Khóa luận Khảo sát một số yếu tố liên quan đến nuôi con bằng sữa mẹ ở các bà mẹ mổ lấy thai chủ động tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2019

pdf 62 trang thiennha21 4892
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Khảo sát một số yếu tố liên quan đến nuôi con bằng sữa mẹ ở các bà mẹ mổ lấy thai chủ động tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_khao_sat_mot_so_yeu_to_lien_quan_den_nuoi_con_bang.pdf

Nội dung text: Khóa luận Khảo sát một số yếu tố liên quan đến nuôi con bằng sữa mẹ ở các bà mẹ mổ lấy thai chủ động tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2019

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC NGUYỄN THỊ THÚY KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NUƠI CON BẰNG SỮA MẸ Ở CÁC BÀ MẸ MỔ LẤY THAI CHỦ ĐỘNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƢƠNG NĂM 2019 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội - 2019
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC NGUYỄN THỊ THÚY KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NUƠI CON BẰNG SỮA MẸ Ở CÁC BÀ MẸ MỔ LẤY THAI CHỦ ĐỘNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƢƠNG NĂM 2019 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH Y ĐA KHOA Khĩa: QH.2013.Y Ngƣời hƣớng dẫn: 1. PGS.TS. Vũ Văn Du 2. ThS. Mạc Đăng Tuấn Hà Nội @ - 2019School of Medicine and Pharmacy, VNU
  3. LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khĩa học tốt nghiệp này của mình, tơi đã được sự giúp đỡ rất nhiều của các Thầy Cơ giáo, bạn bè và gia đình. Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn nhất, Thầy PGS.TS Vũ Văn Du, Phĩ chủ nhiệm Bộ mơn Phụ sản – Khoa Y Dược, Đại học Quốc Hà Nội, trưởng Khoa Điều trị theo yêu cầu, Bệnh viện Phụ sản Trung ương, người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, quan tâm, chỉ bảo và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình làm khĩa luận của mình. Bên cạnh đĩ, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thầy ThS. Mạc Đăng Tuấn, giảng viên Bộ Mơn Y Dược cộng đồng và Y dự phịng, Khoa Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Thầy đã trực tiếp chỉ bảo tơi và hướng dẫn từng bước, luơn động viên tơi trong quá trình tơi thực hiện nghiên cứu này. Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới các Thầy, Cơ giáo: - TS. Nguyễn Thị Lan Hương, Trưởng Khoa sản 2, Bệnh viện Phụ sản Trung ương, người Thầy đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để và cĩ nhiều đĩng gĩp quý báu cho khĩa luận tốt nghiệp này. - ThS. Nơng Minh Hồng, Bác sĩ tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, người Thầy đã luơn tận tình đưa ra những đĩng gĩp kịp thời để tơi cĩ thể hồn thành tốt khĩa luận của mình. - Các Thầy, Cơ trong hội đồng đã dành cho tơi những ý kiến quý báu để tơi hồn thành khĩa luận. Tơi cũng xin trân trọng cảm ơn: - Đảng Ủy, Ban Giám Hiệu, Bộ mơn Sản phụ khoa, các phịng ban, các Thầy, Cơ trong Khoa Y Dược, Đại Học Quĩc Gia Hà Nội là nơi đã gắn bĩ 6 năm trong quãng đời sinh viên của mình. - Ban lãnh đạo Bệnh viện Phụ sản Trung Ương cùng tồn thể các khoa phịng, cán bộ cơng nhân viên trong bệnh viện. Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cơ, chú, anh, chị @nhân School viên trong of Khoa Medicine điều trị theo and yêu Pharmacy, VNU
  4. cầu và Khoa Sản 2, Bệnh viện Phụ sản Trung ương đã luơn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tơi để tơi cĩ thể hồn thành tốt nhiệm vụ của mình. - Tập thể lớp Bác sĩ đa khoa Khĩa 2, Khoa Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã đồng hành với tơi 6 năm qua để tiếp thêm cho tơi những động lực học tập, nghiên cứu khơng mệt mỏi. - Các bà mẹ và các em bé đã tham gia phỏng vấn trong nghiên cứu này. Cuối cùng tơi xin bày tỏ tình cảm yêu quý và biết ơn tới gia đình, bạn bè, người thân đã luơn giúp đỡ, ủng hộ và động viên tơi trong suốt quá trình học tập và hồn thành khĩa luận tốt nghiệp. Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2019 Nguyễn Thị Thúy @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
  5. LỜI CAM ĐOAN Em tên là Nguyễn Thị Thúy, sinh viên khĩa QH.2013.Y, ngành Y đa khoa, Khoa Y Dƣợc, Đại học Quốc Gia Hà Nội, xin cam đoan: 1. Đây là khĩa luận do bản thân em trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Vũ Văn Du và ThS. Mạc Đăng Tuấn. 2. Cơng trình này khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã cơng bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thơng tin trong nghiên cứu là hồn tồn chính xác, trung thực và khách quan, đã đƣợc xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Em xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những cam kết này Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2019 Tác giả NGUYỄN THỊ THÚY @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
  6. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BSSS : Bú sớm sau sinh BVPSTW : Bệnh viện Phụ Sản Trung Ƣơng MLTCĐ : Mổ lấy thai chủ động NCBSM : Nuơi con bằng sữa mẹ TCYTTG : Tổ chức Y tế thế giới UNICEF : Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc WHO : Tổ chức Y tế thế giới (World Health Oganization) @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
  7. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần dinh dƣỡng cơ bản trong 100ml sữa mẹ 5 Bảng 3.1: Thơng tin các bà mẹ tham gia nghiên cứu 18 Bảng 3.2: Đặc điểm con sinh ra hiện tại của đối tƣợng 19 Bảng 3.3: Đặc điểm phƣơng pháp giảm đau trong/sau MLTCĐ 21 Bảng 3.4: Kiến thức, thực hành về thời gian, hình thức, thức uống lần đầu sau khi sinh 23 Bảng 3.5: Thời gian cĩ sữa và thời gian thực hành cho con bú 24 Bảng 3.6: Đặc điểm bà mẹ liên quan đến thực hành BSSS 25 Bảng 3.7: Đặc điểm của trẻ liên quan đến thực hành BSSS 26 Bảng 3.8. Liên quan giữa sự chăm sĩc ngƣời xung quanh và thực hành BSSS 27 Bảng 3.9: Liên quan giữa phƣơng pháp giảm đau trong/sau MLTCĐ và thực hành BSSS 28 Bảng 3.10: Liên quan thuốc kháng sinh trong/sau mltcđ và thực hành BSSS 29 Bảng 3.11: Liên quan thời gian bắt đầu cĩ sữa sau sinh và thực hành BSSS. 29 Bảng 3.12: Liên quan thời gian bắt đầu tiếp xúc mẹ con và thực hành BSSS 30 @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
  8. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Lý do MLTCĐ 20 Biểu đồ 3.2: Kháng sinh sử dụng trong/sau mổ 21 Biểu đồ 3.3: Thời gian mẹ nằm với con sau mổ 22 Biểu đồ 3.4: Thời gian cĩ sữa sau sinh 22 Biểu đồ 3.5: Kiến thức, thực hành cho bú sữa non 24 Biểu đồ 3.6: Tình hình thiếu sữa mẹ 26 @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
  9. MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 3 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 3 1.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỮA MẸ VÀ VIỆC NCBSM 4 1.2.1. Sữa mẹ là thức ăn hồn hảo nhất, cung cấp đủ năng lƣợng, chất dinh 4 dƣỡng cần thiết, dễ tiêu hĩa, dễ hấp thu 1.2.2. Sữa mẹ là dịch thể tự nhiên cĩ chứa nhiều chất kháng khuẩn bảo về 6 cơ thể 1.2.3. Sữa mẹ cĩ tác dụng chống dị ứng 6 1.2.4. Sữa mẹ giúp trẻ phát triển trí não hồn hảo 6 1.2.5. NCBSM là điều kiện để gắn bĩ tình cảm mẹ con 7 1.2.6. Bảo về sức khỏe bà mẹ 7 1.2.7. Cho bú sữa mẹ tiện lợi và rẻ tiền 7 1.3. KHUYẾN CÁO VÀ CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NCBSM TRÊN 7 THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.3.1. Trên thế giới 8 1.3.2. Tại Việt Nam 8 1.4. VẤN ĐỀ MỔ LẤY THAI 8 1.5. THỰC TRẠNG NCBSM Ở NHỮNG BÀ MẸ MỔ LẤY THAI 9 1.5.1. Trên thế giới 9 1.5.2. Tại Việt Nam 9 1.6. NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NCBSM 10 @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
  10. 1.6.1. Đặc điểm bà mẹ 10 1.6.1.1. Độ tuổi của bà mẹ 10 1.6.1.2. Kiến thức và thái độ của bà mẹ 11 1.6.1.3. Đặc điểm khu vực sống, trình độ học vấn 11 1.6.1.4. Vấn đề thiếu sữa mẹ 12 1.6.2. Đặc điểm của con 12 1.6.3. Những ngƣời xung quanh 12 1.6.3.1. Nhân viên Y tế 12 1.6.3.2. Vai trị ngƣời chồng 13 1.6.4. Các yếu tố liên quan đến NCBSM ở những bà mẹ MLTCĐ 13 1.6.4.1. Thuốc 13 1.6.4.2. Thời gian bắt đầu cĩ sữa sau sinh 14 1.6.4.3. Thời gian bắt đầu tiếp xúc mẹ con 14 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 15 2.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 15 2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 15 2.4.2. Cỡ mẫu 15 2.4.3. Cách chọn cỡ mẫu 16 2.4.4. Cơng cụ và kỹ thuật thu thập thơng tin 16 2.4.4.1. Cơng cụ thu thập thơng tin 16 @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
  11. 2.4.4.2. Kỹ thuật thu thập thơng tin 16 2.4.5. Xử lý và phân tích số liệu 16 2.4.6. Đạo đức nghiên cứu 16 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1. MƠ TẢ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH NCBSM Ở CÁC BÀ MẸ 18 MLTCĐ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƢƠNG NĂM 2019 3.1.1. Đặc điểm thơng tin chung đối tƣợng tham gia nghiên cứu 18 3.1.2. Đặc điểm về MLTCĐ 20 3.1.3. Kiến thức, thực hành NCBSM của các bà mẹ MLTCĐ 23 3.2. MỐI LIÊN QUAN GIỮA VIỆC BẮT ĐẦU THỰC HÀNH NCBSM 24 Ở BÀ MẸ MLTCĐ 3.2.1. Mối liên quan giữa đặc điểm chung của mẹ và thực hành BSSS 24 3.2.2. Mối liên quan giữa đặc điểm chung của trẻ và thực hành BSSS 26 3.2.3. Mối liên quan giữa những ngƣời xung quanh và thực hành BSSS 27 3.2.4. Mối liên quan giữa đặc điểm MLTCĐ và thực hành BSSS 28 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 31 4.1. MƠ TẢ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH NCBSM Ở CÁC BÀ MẸ 31 MLTCĐ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƢƠNG NĂM 2019 4.1.1. Kiến thực, thực hành về thời gian bắt đầu cho bú mẹ 31 4.1.2. Kiến thực, thực hành về hình thức lần đầu cho bú mẹ 31 4.1.3. Kiến thực, thực hành về thức uống lần đầu sau sinh 32 4.1.4. Kiến thực, thực hành về sữa non 32 4.2. MỐI LIÊN QUAN GIỮA VIỆC BẮT ĐẦU THỰC HÀNH NCBSM 33 Ở CÁC BÀ MẸ MLTCĐ @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
  12. 4.2.1. Mối liên quan giữa đặc điểm chung của mẹ và thực hành BSSS 33 4.2.2. Mối liên quan giữa đặc điểm chung của trẻ và thực hành BSSS 35 4.2.3 Mối liên quan giữa những ngƣời xung quanh và thực hành BSSS 36 4.2.3.1. Nhân viên Y tế 36 4.2.3.2. Vai trị ngƣời chồng 36 4.2.4. Mối liên quan giữa đặc điểm MLTCĐ và thực hành BSSS 37 4.2.4.1. Liên quan giữa việc sử dụng thuốc và thực hành BSSS 37 4.2.4.2. Liên quan giữa thời gian bắt đầu cĩ sữa sau sinh và thực hành BSSS 38 4.2.4.3. Liên quan giữa thời gian bắt đầu tiếp xúc mẹ con và thực hành BSSS 39 KẾT LUẬN 40 KHUYẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
  13. ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dƣỡng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ đặc biệt là vấn đề nuơi con bằng sữa mẹ, một yếu tố quan trọng quyết định sức khỏe và sự sống của trẻ. Trong những năm gần đây, tỷ lệ tử vong trẻ em nĩi chung trên thế giới đã giảm mạnh nhƣng tỷ lệ tử vong sơ sinh khơng giảm hoặc giảm khơng đáng kể [6]. Ƣớc tính, hàng năm trên thế giới cĩ khoảng 4 triệu trẻ sơ sinh tử vong. Ở Việt Nam, theo Điều tra Dân số và Sức khỏe 2002, tỉ lệ tử vong ở trẻ dƣới 5 tuổi giảm từ 55/1000 trẻ đẻ sống xuống 30/1000 trẻ đẻ sống trong những năm đầu của thế kỷ này, nhƣng tỉ lệ tử vong hầu nhƣ khơng thay đổi và ở mức 0,15% [12]. Nuơi con bằng sữa mẹ (NCBSM) là cách tốt nhất và an tồn nhất để nuơi dƣỡng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Sữa mẹ là thực phẩm tốt nhất cho trẻ nhỏ đặc biệt trong 6 tháng đầu, sữa mẹ cung cấp một hệ miễn dịch tự nhiên, cung cấp chất dinh dƣỡng và năng lƣợng cho trẻ một khởi đầu quan trọng trong cuộc sống [53]. Khơng chỉ cĩ lợi ích cho con mà việc NCBSM cịn cĩ vai trị đặc biệt quan trọng với sức khỏe bà mẹ. Bà mẹ cũng cĩ lợi khi cho trẻ bú sớm vì giúp sữa về sớm hơn, giảm đƣợc băng huyết sau sinh, giúp bà mẹ tránh thai trong thời kỳ đầu hậu sản. Về lâu dài, cho trẻ bú sữa mẹ giảm tỷ lệ ung thƣ vú và ung thƣ buồng trứng [59]. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đã khuyến cáo nên cho trẻ bú mẹ sớm trong vịng một giờ đầu sau sinh, cho trẻ bú hồn tồn trong 6 tháng đầu, việc cho bú sớm trong vịng một giờ đầu sau sinh và bú hồn tồn liên quan đến tỷ lệ tử vong sơ sinh [20]. Trẻ sơ sinh đƣợc bắt đầu bú mẹ trong vịng từ 2 - 23 giờ sau khi sinh cĩ nguy cơ tử vong cao hơn 33% so với những trẻ bắt đầu bú mẹ trong vịng một giờ đầu sau sinh, những trẻ sơ sinh bắt đầu bú sữa mẹ 24 giờ sau khi sinh hoặc lâu hơn nữa thì nguy cơ cao gấp 2 lần [52]. Mặc dù đã cĩ những khuyến nghị nhƣng chỉ cĩ 44% trẻ sơ sinh trên thế giới đƣợc đặt vào vú mẹ trong vịng sau sinh một giờ [54]. Tại Việt Nam, tỉ lệ cho trẻ bú @ sớm School sau sinh of(BSSS) Medicine giảm đáng and kể từ Pharmacy, VNU 1
  14. 39,7% năm 2011 xuống cịn 26,2% năm 2014 [11]. Cách thức sinh con cũng là một yếu tố ảnh hƣởng đến tỉ lệ cho con bú sớm ở nhiều nƣớc nhƣ Brazil (khoảng 26% ca sinh thƣờng cho con bú sớm nhƣng chỉ cĩ 5% các bà mẹ sinh mổ thực hiện BSSS) hoặc tại Thổ Nhĩ Kì cĩ khoảng 50% số ca sinh thƣờng cho con bú sớm trong 1 giờ đầu sau sinh trong khi tỉ lệ này là 20% ở bệnh nhân sinh mổ lấy thai [29]. Theo nghiên cứu của Shamini Ramoo tại bệnh viện Hùng Vƣơng thành phố Hồ Chí Minh năm 2014, chỉ cĩ 14% bà mẹ cho con bú trong 1 giờ đầu, trong khi đĩ hầu hết các bà mẹ sinh mổ đều cho con bú sữa mẹ sau 24 giờ [52]. Từ những nghiên cứu trên cho thấy tỷ lệ trẻ đƣợc bú sữa mẹ sớm cịn chƣa cao, đăc biệt là tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ sớm ở bệnh nhân sinh mổ, điều này cĩ lẽ do nhiều nguyên nhân tác động. Nhằm đánh giá lại thực trạng và tìm hiều các yếu tố liên quan đến nuơi con bằng sữa mẹ trong thời gian gần đây, gĩp phần cung cấp thơng tin nhằm cải thiện sức khỏe bà mẹ trẻ em, chúng tơi thực hiện đề tài “Khảo sát một số yếu tố liên quan đến nuơi con bằng sữa mẹ ở các bà mẹ mổ lấy thai chủ động tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2019” nhằm mục tiêu: 1. Mơ tả kiến thức, thực hành nuơi con bằng sữa mẹ sau ở các bà mẹ mổ lấy thai chủ động tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2019. 2. Mơ tả một số yếu tố liên quan đến việc bắt đầu thực hành nuơi con bằng sữa mẹ ở các đối tượng trên. @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 2
  15. Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1. Một số khái niệm *Nuơi con bằng sữa mẹ: là đứa trẻ đƣợc nuơi dƣỡng trực tiếp bằng bú mẹ hoặc gián tiếp do sữa mẹ vắt ra hoặc sữa từ các bà mẹ khác [46], [43], [45]. *Bú mẹ: trẻ đƣợc bú mẹ, bú trực tiếp hoặc bú sữa mẹ đƣợc vắt ra bao gồm một phần, bú chủ yếu và bú hồn tồn [46]. *Bú sớm sau sinh: trẻ đƣợc sinh ra và đƣa vào bú vú mẹ trong vịng 1 giờ đầu sau sinh [46]. * Bú mẹ hồn tồn: là trẻ chỉ bú sữa từ vú mẹ hoặc vú nuơi hoặc từ vú mẹ vắt ra. Ngồi ra khơng ăn bất kỳ một loại thức ăn dạng lỏng hay rắn khác trừ các dạng giọt, siro cĩ chứa các vitamin, chất khống bổ sung, hoặc thuốc [45]. * Sữa non: cĩ từ tháng thứ tƣ của bào thai, tiếp tục đến 6 ngày sau đẻ. Sữa non cĩ màu vàng và sánh hơn sữa về sau. Trong sữa non cĩ rất nhiều chất đạm, Vitamin A và nhiều kháng thể. Giúp cho trẻ chống lại hầu hết các vi khuẩn và siêu vi khuẩn. Sữa non chỉ tiết ra một lƣợng nhỏ [45]. *Thức ăn đầu tiên trước khi trẻ được bú mẹ lần đầu sau sinh: là bất cứ thức ăn nào trẻ nhận đƣợc trƣớc lần bú mẹ đầu tiên [45]. * Mổ lấy thai chủ động: là những chỉ định mổ lấy thai dự phịng (mổ chủ động) khi chƣa cĩ chuyển dạ [13]. * Gây tê tủy sống: một phƣơng pháp gây tê vùng, thực hiện bằng cách tiêm thuốc tê vào khoang dƣới nhện, thuốc tê sẽ hịa với dịch não tủy và cĩ tác dụng trực tiếp lên tủy sống gây phong bế cảm giác, vận động và thần kinh giao cảm [6]. * Gây mê: là phƣơng pháp giảm đau bằng cách làm cho bệnh nhân mất ý thức (cĩ phục hồi) và@ giảm School đau [6] .of Medicine and Pharmacy, VNU 3
  16. * Gây tê ngồi màng cứng: một phƣơng pháp gây tê vùng, thực hiện bằng cách đƣa một lƣợng thuốc tê thích hợp vào khoang ngồi màng cứng, thuốc tê sẽ ngấm vào khoang này và gây tác dụng phong bế cảm giác, vận động và giao cảm [6]. 1.2. Tầm quan trọng của sữa mẹ và việc NCBSM 1.2.1. Sữa mẹ là thức ăn hồn hảo nhất, cung cấp đủ năng lượng, chất dinh dưỡng cần thiết, dễ tiêu hĩa, dễ hấp thu [2] Trong một lít sữa mẹ cung cấp khoảng 700Kcalo với nồng độ và thành phần dinh dƣỡng (đạm, mỡ, đƣờng, vitamin, ) trong sữa mẹ cân đối nên trẻ dễ dàng tiêu hĩa và hấp thu. - Protein: hàm lƣợng protein trong sữa mẹ tuy ít hơn sữa cơng thức nhƣng cĩ đủ các acid amin cần thiết và dễ tiêu hĩa đối với trẻ nhỏ. Protein của sữa mẹ gồm casein, albumin, lactabumin, β-Lactoglobulin, globulin miễn dịch (kháng thể) và các glycoprotein khác. Đặc biệt, casein là một chất đạm quan trọng cĩ tác dụng ngăn chặn bệnh tiêu chảy, nhiễm trùng hơ hấp, viêm tai và dị ứng. Chất Lactambumin là protein chủ yếu trong sữa mẹ khi vào trong dạ dày sẽ tủa các thành các phân tử nhỏ nên thấm dịch tiêu hĩa tốt và dễ hấp thu. - Lipid: Thành phần lipid trong sữa mẹ cao, các acid béo khơng no nhƣ acid linoleic, là một acid cần thiết cho sự phát triển hệ thần kinh của trẻ nhỏ, mắt và sự bền vững của mạch máu của trẻ. Trong sữa mẹ cĩ men lipase vì vậy lipid trong sữa mẹ cĩ thể hấp thu tại dạ dày. - Glucid: Trong sữa mẹ cĩ nhiều hơn trong sữa cơng thức, cung cấp thêm nguồn năng lƣợng. Đặc biệt, đƣờng beta lactose chủ yếu trong sữa mẹ là mơi trƣờng tốt cho vi khuẩn Gram dƣơng phát triển nhƣ trực khuẩn Bifidus, ngăn cản các vi khuẩn Gram âm phát triển do vậy trẻ bú mẹ ít bị tiêu chảy, đồng thời một số đƣờng beta lactose ở trong ruột đƣợc chuyển thành acid lactic giúp tăng khả năng hấp thu canxi, sắt và muối khống. - Vitamin: Sữa mẹ cĩ nhiều Vitamin A hơn sữa cơng thức, vì vậy trẻ bú sữa mẹ sẽ đề phịng đƣợc @ School bệnh khơ mắtof Medicine do thiếu Vitamin and A. Pharmacy, VNU 4
  17. Ngồi ra, lƣợng vitamin D nhiều hơn sữa bị do đĩ trẻ uống sữa mẹ ít mắc bệnh cịi xƣơng. Bên cạnh đĩ, các Vitamin khác trong sữa mẹ cũng đủ cung cấp cho trẻ trong 6 tháng đầu nếu bà mẹ đƣợc ăn uống và nghỉ ngơi đầy đủ. - Muối khống: nguồn calci và sắt trong sữa mẹ tuy ít hơn sữa cơng thức nhƣng tỷ lệ hấp thu cao, tỷ lệ này khoảng 1,5:2, do đĩ thỏa mãn nhu cầu hấp thu của trẻ nên trẻ đƣợc bú mẹ ít bị cịi xƣơng và thiếu máu do thiếu sắt. Bảng 1.1:Thành phần dinh dƣỡng cơ bản trong 100ml sữa mẹ [2] Thành phần dinh dƣỡng Đơn vị Hàm lƣợng Năng lƣợng Kcalo 70 Protein g 1,07 Tỷ lệ casein/protein nƣớc sữa g:g 1:1,15 Lipid g 4,2 Lactose g 7,4 Vitamin: Retinol mcg 60 Beta caroten mcg 0 Vitamin D mcg 0,81 Vitamin C mg 3,80 Thiamin mg 0,02 Riboflavin mg 0,03 Niacin mg 0,62 Vitamin B12 mg 0,01 Acid folic mcg 5,2 Muối khống: Calci mg 35 Sắt mg 0,08 Đồng mcg 39 Kẽm mcg 295 Bú sữa mẹ, trẻ sẽ lớn nhanh, phịng đƣợc suy dinh dƣỡng, giúp trẻ thơng minh, khơng bị thiếu Vitamin, thiếu máu do thiếu sắt, khơng bị thiếu calci, phosphor. @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 5
  18. 1.2.2. Sữa mẹ là dịch thể sinh học tự nhiên cĩ chứa nhiều chất kháng khuẩn bảo vệ cơ thể [61] -Các Globulin miễn dịch, chủ yếu là IgA (chiếm 95%) cịn lại là IgM và IgG cĩ tác dụng bảo vệ cơ thể chống lại các bệnh đƣờng ruột và một số bệnh do virus. Trong sữa mẹ cịn cĩ các yếu tố Interferon cũng cĩ tác dụng bảo vệ cơ thể chống nhiễm vi khuẩn và virus [14], [63]. - Lactoferin là một protein kết hợp với sắt cĩ tác dụng ức chế một số loại vi khuẩn gây bệnh cần sắt để phát triển [60]. - Các bạch cầu: Trong 2 tuần lễ đầu, trong sữa mẹ cĩ tới 4 ngàn bạch cầu /1ml sữa. Các bạch cầu cĩ khả năng tiết ra IgA, Lizozym, Lactoferin, Interferon [14]. - Lizozym là một loại men cĩ nhiều hơn hẳn trong sữa mẹ so với sữa cơng thức. Lyzozym phá hủy một số vi khuẩn gây bệnh và phịng ngừa một số bệnh do virus. - Yếu tố kích thích sự phát triển của Lactobacilus Bifidus – cĩ ích cho hệ tiêu hĩa, đồng thời kìm hãm các vi khuẩn gây bệnh và ký sinh trùng [14], [60]. Do vậy, việc thực hiện NCBSM giúp cơ thể trẻ chống lại các bệnh nhiễm trùng và làm giảm tỷ lệ nhập viện và giảm tỷ lệ tử vong của trẻ [33], [47]. 1.2.3. Sữa mẹ cĩ tác dụng chống dị ứng Trẻ bú sữa mẹ ít bị dị ứng, eczema hơn một số trẻ ăn sữa cơng thức vì IgA tiết cùng với các đại thực bào cĩ tác dụng chống dị ứng. Ở nhiều nƣớc Châu Âu ngƣời ta phát hiện một số trƣờng hợp trẻ em bị dị ứng sữa cơng thức cĩ thể đe dọa đến tính mạng trẻ nhƣng chƣa hề gặp ở trẻ bú sữa mẹ vì sữa mẹ cĩ một số chất chống dị ứng [4]. 1.2.4. Sữa mẹ giúp trẻ phát triển trí não hồn hảo Sữa mẹ khơng chỉ giúp trẻ phát triển tốt về thể chất (chiều cao, cân nặng ) mà cả về trí não. Trẻ bú mẹ sẽ đƣợc cung cấp Taurine là thành phần quan trọng trong các @ mơ School tế bào nĩi of chung Medicine và tế bào não and nĩi Pharmacy, VNU 6
  19. riêng. Đồng thời, các acid béo thiết yếu nhƣ omega 3 và omega 6 là tiền tố DHA và AA sẽ tham gia vào quá trình hình thành màng tế bào não và võng mạc giúp trẻ thơng minh và cĩ thị lực tốt. Ngồi ra, trẻ cịn cĩ thể hấp thu tốt sắt và vitamin C cĩ sẵn trong sữa mẹ để thúc đẩy quá trình phát triển trí não này [14]. 1.2.5. NCBSM là điều kiện để gắn bĩ tình cảm mẹ con Mỗi lần cho con bú, ngƣời mẹ cĩ thời gian nâng niu, âu yếm con và đ.ứa trẻ vui tƣơi, thoải mái. Giao lƣu tình cảm mẹ con đƣợc tăng cƣờng qua dịng sữa mẹ, làm cho con nhanh lớn và khỏe mạnh. Ngƣời mẹ quên đi nỗi mệt nhọc của mình, giảm stress cho mẹ. Tạo cho trẻ cĩ cảm giác an tồn. Mặt khác, chỉ cĩ ngƣời mẹ qua sự quan sát tinh tế của mình sẽ phát hiện sớm nhất, đúng nhất những thay đổi bình thƣờng hoặc bệnh lý của con [7]. 1.2.6. Bảo vệ sức khỏe bà mẹ Cho con bú sớm sau đẻ sẽ giúp tử cung mẹ co hồi sớm, cầm máu cho bà mẹ đề phịng thiếu máu sau đẻ và nhanh hết sản dịch [20]. Cho con bú đúng, bú đủ làm kinh nguyệt chậm trở lại và vì thế giảm bớt khả năng thụ thai. Cho con bú mẹ sẽ giảm đƣợc nguy cơ bị viêm tắc, áp-xe, ung thƣ vú, ung thƣ tử cung [20]. Nhờ cho con bú vĩc dáng ngƣời mẹ sẽ nhanh hồi phục [20]. 1.2.7. Cho bú sữa mẹ tiện lợi và rẻ tiền [2] Sữa mẹ khơng cần dụng cụ, khơng cần đun nấu, pha chế, khơng mất thời gian chuẩn bị, khơng phụ thuộc giờ giấc, bất kỳ lúc nào cũng cĩ thể cho trẻ ăn ngay cả khi ngƣời mẹ nằm ngủ vì vậy tạo điều kiện cho mẹ cĩ đủ thời gian nghỉ ngơi, ăn uống, bồi dƣỡng, chăm sĩc trẻ. Sữa mẹ là nguồn cĩ sẵn vì vậy khơng mất tiền mua, đảm bảo trẻ trong hồn cảnh gia đình dù khĩ khăn vẫn cĩ thể cĩ nguồn dinh dƣỡng đầy đủ. @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 7
  20. 1.3. Khuyến cáo và các chính sách hỗ trợ NCBSM trên thế giới và Việt Nam 1.3.1. Trên thế giới Theo khuyến cáo của WHO và UNICEF về NCBSM tốt nhất là: - Thời gian bắt đầu cho trẻ bú: Mẹ nên bắt đầu cho con bú trong vịng một giờ đầu sau đẻ, bú càng sớm càng tốt và khơng cần cho trẻ mới đẻ ăn bất kỳ thức ăn gì trƣớc khi bú mẹ lần đầu. Một đứa trẻ đĩi thƣờng bú nhiều hơn là những đữa trẻ đã no, nếu cho trẻ ăn những thức ăn khác trƣớc khi bú, nĩ cĩ thể làm cản trở sự tiết sữa và khơng đủ sữa nuơi con. Bú sớm giúp trẻ tận dụng đƣợc sữa non, là loại sữa tốt, hồn hảo về dinh dƣỡng và các chất sinh học thích ứng với cơ thể non nớt vừa ra đời của trẻ. Đồng thời, qua động tác bú của trẻ sẽ kích thích sữa mẹ tiết sớm hơn và nhiều hơn qua cung phản xạ Prolactin, giúp co hồi tử cung tốt ngay sau đẻ, hạn chế mất máu [1]. - Bú mẹ hồn tồn từ 0-6 tháng tuổi. - Tiếp tục cho bú mẹ đến 2 năm hoặc lâu hơn. 1.3.2. Tại Việt Nam Khuyến cáo của Bộ Y tế Việt Nam về nuơi con bằng sữa mẹ xây dựng theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới đƣợc quy định trong Điều 2 Thơng tƣ 38/2016 về Thực hiện “Mƣời điều kiện nuơi con bằng sữa mẹ” tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Theo đĩ, nên cho trẻ bú mẹ trong vịng 1 giờ đấu sau sinh, bú hồn tồn trong 6 tháng đầu và tiếp tục cho bú đến 24 tháng hoặc lâu hơn [19]. 1.4. Vấn đề mổ lấy thai Đa số các trƣờng hợp, sản phụ thực hiện việc sinh nở qua đƣờng âm đạo. Nếu cĩ gì bất thƣờng gây trở ngại trong quá trình mang thai và chuyển dạ, cần phải nhanh chĩng can thiệp bằng kỹ thuật mổ lấy thai để tránh nguy cơ cho mẹ và cho con [13]. @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 8
  21. Mổ lấy thai (MLT) là phẫu thuật lấy thai và phần phụ của thai nhƣ bánh rau, màng ối ra khỏi tử cung bằng một đƣờng rạch thành bụng hoặc rạch tử cung [8]. - Mổ chủ động (dự phịng): là những trƣờng hợp cĩ chỉ định mổ thai từ trƣớc khi chuyển dạ. MLT chủ động đƣợc tiến hành khi chƣa cĩ chuyển dạ hay khi bắt đầu chuyển dạ. Đa phần thƣờng do mẹ hoặc thai nhi cĩ vấn đề sức khỏe, nhƣng cũng cĩ những trƣờng hợp mẹ tự quyết định mổ lấy thai theo ý muốn [8]. - Mổ cấp cứu (trong chuyển dạ): là các trƣờng hợp MLT nhƣng khơng cĩ chỉ định trƣớc khi chuyển dạ [8]. 1.5. Thực trạng NCBSM ở những bà mẹ mổ lấy thai 1.5.1. Trên thế giới Từ lâu NCBSM đã đƣợc sự quan tâm ở nhiều nƣớc trên thế giới. Theo một nghiên cứu tại Nigerian (2006) trên 500 bà mẹ (sinh thƣờng và sinh mổ) khoảng 34% bà mẹ sinh thƣờng cho con bú mẹ sớm sau sinh trong khi tỷ lệ này ở bà mẹ sinh mổ là 0%. Thời gian bắt đầu cho bú trung bình là 3,35 ± 2,6 giờ ở các bà mẹ sinh thƣờng, 6,5 ± 3,4 giờ với bà mẹ sinh mổ. Sự tiếp xúc sớm giữa mẹ chính là yếu tố quan trọng nhất để bắt đầu cho con bú [25]. Nghiên cứu tại Brazil năm 2010 cho thấy, khoảng 26% ca sinh thƣờng cho con BSSS trong khi đĩ tỉ lệ này là 5% ở nhĩm sinh mổ [29]. Trong điều tra của Adhikari ở Nepal năm 2014, các tác giả cũng cho thấy chỉ cĩ 9% bà mẹ sinh mổ cho con bú sữa non, trong khi tỉ lệ trẻ nhận sữa cơng thức lần đầu sau sinh mổ gấp 10 lần sinh thƣờng [44]. Theo các nghiên cứu này, các bà mẹ sinh mổ muốn trì hỗn cho con bú sớm do sợ thuốc gây tê ảnh hƣởng đến trẻ, tƣ thế cho con bú khiến họ khơng thoải mái, cảm giác mệt mỏi, mất ngủ trong quá trình hồi phục sau mổ của mẹ cũng là nguyên nhân khiến trẻ khơng đƣợc bú sớm [25], [29], [44]. 1.5.2. Tại Việt Nam @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 9
  22. Tại Việt Nam, tỉ lệ cho trẻ bú trong 1 giờ đầu là 29% trong đĩ khơng cĩ bà mẹ nào sinh mổ cho con bú sau 1 giờ đầu sau sinh [10]. Kết quả nghiên cứu tại bệnh viện Hùng Vƣơng Thành phố Hồ Chí Minh (2014) cĩ đến 92% bà mẹ cho con bú trong ngày đầu sau sinh, trong khu tỉ lệ bà mẹ cho bú trong 1 giờ đầu chỉ ở mức 14% (31/223), cĩ đến 37% bà mẹ đã vắt bỏ sữa non và khơng cĩ bà mẹ sinh mổ nào cho con bú hồn tồn sau sinh [52]. Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuyết Liêm năm 2015 tại Phú Yên, tỉ lệ cho con bú sớm ở nhĩm các bà mẹ sinh thƣờng là 68% và sinh mổ là 11% (p<0,001), trong đĩ tỉ lệ các bà mẹ sinh mổ cấp cứu cao gấp 2,6 lần so với các bà mẹ MLTCĐ và ở Bệnh viện này chƣa áp dụng da kề da sau mổ [13]. Cũng trong nghiên cứu này, các bà mẹ sinh mổ cĩ ít khả năng cho trẻ bú sớm hơn và cĩ nhiều khả năng cho trẻ ăn sữa bột trong 3 ngày đầu tiên [13]. Cĩ nhiều yếu tố ảnh hƣởng tích cực đến NCBSM nhƣ: mẹ cĩ kiến thức đúng, sự hỗ trợ của nhân viên y tê, gia đình. Tuy nhiên mẹ đau và sốt sau sinh, mẹ đang truyền dịch, mẹ chƣa tiết sữa nên khơng cho con bú là yêu tố quyết định cho con bú mẹ [52]. 1.6. Những yếu tố liên quan đến NCBSM Nhiều nghiên cứu cho thấy việc NCBSM thành cơng hay khơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan tới ngƣời mẹ, đứa trẻ và mơi trƣờng xung quanh cĩ thuận lợi hay khơng. Quá trình NCBSM liên quan chặt chẽ với tuổi của bà mẹ, trình độ học vấn của bà mẹ sự khác biệt của hệ thống chăm sĩc sau đẻ nhƣ tăng cƣờng gần gũi trẻ trong 24 giờ và cho trẻ bú sớm [37], [58]. 1.6.1. Đặc điểm bà mẹ 1.6.1.1. Độ tuổi của bà mẹ Một nghiên cứu ở Australia cho thấy những trẻ sơ sinh cĩ mẹ dƣới 30 tuổi ít cĩ xu hƣớng đƣợc nuơi bằng sữa mẹ ở các mức độ [50], một nghiên cứu khác ở Chile cũng chỉ ra rằng các bà mẹ khơng cho con bú hồn tồn chủ yếu là các bà @mẹ cịnSchool thanh thiếu of Medicineniên [49]. and Pharmacy, VNU 10
  23. 1.6.1.2. Kiến thức và thái độ của bà mẹ Một số yếu tố quyết định đến thực hành NCBSM là: hiểu biết, niềm tin, các chuẩn mực xã hội. Trong đĩ kiến thức đĩng vai trị vơ cùng quan trọng. Khơng cĩ kiến thức hoặc kiến thức khơng đầy đủ về NCBSM làm cho bà mẹ thiếu tự vào bản thân và dễ tin ngƣời khác. Thái độ khơng đúng làm cho nhiều bà mẹ khơng tin vào mình đủ sữa, tin rằng sữa non là sữa xấu. Một nghiên cứu đã đƣợc tiến hành ở Bangladesh về tập quán cho bú sữa non cho thấy: các bà mẹ coi sữa ổn định là sữa thực sự, nĩ mang đến cho đứa trẻ sức khỏe, cịn sữa non khơng đƣợc thừa nhận là sữa thực sự và nĩi chung các bà mẹ cho là sữa non khơng bổ, chỉ cĩ 2/43 bà mẹ cho là sữa non bổ, khơng một bà mẹ nào biết về tác dụng chống nhiễm khuẩn của nĩ, chỉ cĩ một bà mẹ nĩi rằng sữa non cĩ thể bảo vệ cho trẻ khỏi ốm. Bởi vì màu vàng đặc sánh cho nên sữa non luơn đƣợc coi là sữa khơng tốt, bẩn và cĩ thể làm cho trẻ bị tiêu chảy, nên họ chỉ cho trẻ bú bắt đầu vào ngày thứ 2, 3 sau đẻ [36], [40]. Ở nơng thơn Karnataka (Ấn Độ) 58,4% trong số 274 bà mẹ vắt bỏ sữa non, nhƣng họ lại biết đƣợc tính ƣu việt của sữa mẹ [34]. Ở Việt Nam, một số nghiên cứu cho kết quả: lý do khơng cho trẻ bú ngay chủ yếu là “chờ sữa về” hoặc cho rằng “sữa đầu khơng tốt” [5]. 1.6.1.3. Đặc điểm khu vực sống, trình độ học vấn Khu vực sống, trình độ học vấn, nghề nghiệp của bà mẹ là một yếu tố liên quan đến thực hành BSSS và NCBSM. Nghiên cứu của Lê Thị Hƣơng và cộng sự tiến hành tại Hà Nội trên 2.690 trẻ em cho thấy những phụ nữa ở nơng thơn cĩ xu hƣớng cho con bú mẹ nhiều hơn ở vùng thành thị, đồng thời nghiên cứu cũng chỉ ra 40% trẻ trai đƣợc bú sớm sau sinh tại thành thị cao hơn so với nơng thơn 35%, tỷ lệ bé gái đƣợc bú sớm sau sinh ở thành thị và nơng thơn lần lƣợt là 49% và 40% [9]. Tuy nhiên việc NCBSM hồn tồn trong tháng đầu tiên và 3 tháng tiếp theo ở nơng thơn phổ biến hơn thành thị đối với cả trẻ trai và gái @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 11
  24. Phụ nữ đã hồn thành ít nhất trung học cơ sở cĩ xu hƣớng cho con bú ít hơn so với những bà mẹ cĩ trình độ văn hĩa thấp hơn [9]. 1.6.1.4. Vấn đề thiếu sữa Một lý do rất quan trọng ảnh hƣởng đến NCBSM và ăn bổ sung sớm là sự thiếu sữa mẹ. Nghiên cứu đƣợc tiến hành bởi Milan và cộng sự đã nhận xét: 80% các bà mẹ cho biết mình bị thiếu sữa vào thời điểm nghiên cứu [51]. Ở Việt Nam, các nghiên cứu tƣơng tự cũng cho thấy nguyên nhân các bà mẹ cho trẻ bú sữa mẹ một phần là do mẹ thiếu sữa [3], [24]. 1.6.2. Đặc điểm của con Yếu tố ngƣời mẹ cĩ vai trị quan trọng quyết định vấn đề thực hành NCBSM song về phía con lại giúp cho việc hồn thành NCBSM. Trong một vài trƣờng hợp cần trì hỗn thời gian bú mẹ vì sức khỏe của trẻ: trẻ suy hơ hấp, dị tật bẩm sinh, trẻ đẻ non tháng, nhẹ cân [35]. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy, trẻ sơ sinh nam, cân nặng trẻ lúc sinh ra thấp, trẻ sinh non tháng là những yếu tố gây cản khĩ khăn cho việc thực hành BSSS [41], [27]. 1.6.3. Những người xung quanh 1.6.3.1. Nhân viên Y tế [39] Điều dƣỡng, bác sỹ, nữ hộ sinh, bạn bè và ngƣời thân trong gia đình cũng ảnh hƣởng rất lớn đến vấn đề nuơi con bởi vì chính đây là nguồn gốc của mọi thơng tin về cách nuơi con [39]. Vai trị của các nhân viên Y tế và các dịch vụ Y tế nĩi chung ảnh hƣởng đến tập quán nuơi trẻ. Trong các dịch vụ khám thai và đỡ đẻ, đây là điều đặc biệt quan trọng bởi vì đối với nhiều bà mẹ, sự tiếp xúc của họ với các dịch vụ này là sự tiếp xúc đầu tiên với hệ thống chăm sĩc sức khỏe và là lần quyết định việc NCBSM trong tƣơng lai. Nhân viên Y tế đã trở thành một phần thực trạng xã hội cĩ ảnh hƣởng đến nếp quen NCBSM [42], [56]. Nghành Y tế cĩ thể can thiệp vào quá trình NCBSM bằng việc cung cấp thơng tin và khuyến khích các điều dƣỡng, mà tất cả những điều này là quyết định sự hiể u@ biết School và chi phối of sựMedicine tiết sữa của andbà mẹ Pharmacy, VNU 12
  25. [48], [62]. Thực hành của nhân viên Y tế đĩng một vai trị quan trọng trong sự khởi đầu NCBSM. Trình độ học vấn của nhân viên Y tế, sự sắp đặt con nằm cạnh mẹ và chế độ cho bú theo nhu cầu của trẻ cĩ ảnh hƣởng tích cực đến tỷ lệ và thời gian NCBSM [42]. 1.6.3.2. Vai trị người chồng [16] Sự chăm sĩc từ gia đình là một yếu tố quan trọng, nĩ khơng chỉ ảnh hƣởng đến sức khỏe bà mẹ mà cịn ảnh hƣởng gián tiếp đến sức khỏe em bé. Bà mẹ sau sinh mổ nhận đƣợc sự chăm sĩc từ ngƣời thân nhiều hơn so với các bà mẹ sinh thƣờng do số ngày nằm viện của họ lớn hơn. Chính sự chăm sĩc này tạo cho họ một niềm tin hơn và cảm thấy thoải mái hơn trong quá trình nằm viện. Đặc biệt, với sự chăm sĩc trực tiếp từ ngƣời chồng gĩp phần khơng nhỏ vào việc thành cơng thực hành nuơi con bằng sữa mẹ. 1.6.4. Các yếu tố liên quan đến NCBSM ở những bà mẹ MLTCĐ 1.6.4.1. Thuốc [28], [57] Sau sinh mổ mẹ cũng sợ ảnh hƣởng của thuốc gây tê sẽ gây hại cho em bé cũng là một yếu tố làm chậm trễ quá trình thực hiện nuơi con bằng sữa mẹ. Thuốc gây tê tủy sống tại chỗ (Lidocaine, Bupivacaine) chỉ đi vào sữa mẹ với lƣợng rất nhỏ và rất khĩ cĩ thể tác động đến trẻ, khi mẹ dùng ở mức độ điều trị. Những thuốc này cĩ thời gian bán thải rất ngắn và bị thải trừ nhanh khỏi cơ thể mẹ. Ngƣời mẹ cĩ thể cho con bú ngay sau khi tỉnh vì thuốc cĩ thế sử dụng trong thời kỳ cho con bú. Nhĩm thuốc giải giãn cơ (Neostigmine, Atropine) khơng đi vào ống dẫn sữa khơng bài tiết vào sữa. Nhĩm thuốc giảm đau, kháng viêm non-steroid (Acetaminophen, Ibuprofen, Ketorolac) đƣợc xe là an tồn trong giai đoạn cho con bú. Liều thuốc ƣớc tính mà trẻ nhận đƣợc qua sữa mẹ khoảng 6% liều dùng của ngƣời mẹ. Nhĩm Penicillins và Cephalosprin bài tiết qua sữa mẹ với số lƣợng rất nhỏ, do vậy cĩ thể đảm @ bảoSchool duy trì choof conMedicine bú. Một số and trẻ sơ Pharmacy, VNU 13
  26. sinh bú mẹ cĩ phản ứng phụ nhƣ tiêu chảy do kháng sinh làm thay đổi hệ vi khuẩn nhƣng tác dụng phụ này chỉ là tạm thời. Khơng phải tất cả các loại thuốc bà mẹ dùng đều ảnh hƣởng khơng tốt tới trẻ, chỉ cĩ một tỷ lệ nhỏ thuốc là chống chỉ định tuyệt đối với bà mẹ cho con bú vì vậy cần cân nhắc để trẻ tiếp tục bú và hƣởng những lợi ích từ sữa mẹ [30]. 1.6.4.2. Thời gian bắt đầu cĩ sữa Sữa non cĩ thể tiết ra trong những tháng cuối quá trình thai kỳ, chính điều này tạo điều kiện thuận lợi thực hành NCBSM ngay thời điểm sau sinh kể cả sinh mổ. Trong sinh mổ, cả mẹ và bé đều phải chờ lâu hơn các bà mẹ sinh thƣờng để bắt đầu việc cho con bú sau sinh và sữa mẹ cĩ xu hƣớng về chậm hơn sau khi trải qua phẫu thuật sinh con. Các khía cạnh sinh lý liên quan đến quá trình chuyển dạ, bao gồm việc giải phĩng các nội tiết tố oxytocin và prolactin (2 nội tiết tố quan trọng đối với việc nuơi con bằng sữa mẹ) giúp cơ thể bắt đầu tiết sữa và bài xuất [18], [23]. 1.6.4.3. Thời gian tiếp xúc mẹ và con Theo WHO, phƣơng pháp da kề da (trẻ đƣợc lau khơ và đƣợc đặt nằm sấp trên ngực trần của mẹ, mặt, ngực, bụng, chân của trẻ sát ngực mẹ, đầu nằm nghiêng giữa 2 bầu vú, cả 2 mẹ con đƣợc phủ bởi lớp chăn mỏng) cần đƣợc thực hiện liên tục trong vịng ít nhất 1 giờ ngay sau sinh, với các trƣờng hợp trẻ sinh mổ, phƣơng pháp này cần thực hiện ngay khi mẹ ổn định, tỉnh táo [26]. Cũng theo hƣớng dẫn NCBSM của Viện Y học về NCBSM đã khuyến cáo rằng trẻ sinh mổ “cần phải cho bú càng sớm càng tốt, cĩ thể ở ngay trong phịng mổ hoặc phịng hồi sức” khả năng thực hiện khuyến nghị này đã đƣợc các Trung tâm Y tế Đại học Loma Linda ở Murietta và Loma Linda ở bang California kiểm chứng. Mặc dù vậy, cĩ nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến thời gian bắt đầu thực hành cho con bú: tình trạng sức khỏe của bà mẹ, của con cĩ thể dẫn đến tình trạng cách ly mẹ con làm trị hỗn việc thực @ hành School cho con ofbú [13]Medicine. and Pharmacy, VNU 14
  27. Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu Các bà mẹ sinh sau sinh mổ đang điều trị tại Khoa Điều trị theo yêu cầu và Khoa sản 2, Bệnh viện Phụ Sản Trung Ƣơng, từ ngày 01/04/2019 đến ngày 30/04/2019. Tiêu chuẩn lựa chọn: - Các bà mẹ khơng bị bệnh tâm thần, rối loạn trí nhớ. - Sản phụ khơng bị câm điếc hoặc cĩ khả năng trả lời phỏng vấn. - Con của các bà mẹ này khơng mắc các bệnh bẩm sinh liên quan đến hình thể và đƣờng tiêu hĩa. - Đối tƣợng tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ: - Sản phụ mất con sau sinh. - Các bà mẹ cĩ chống chỉ định y khoa cho con bú nhƣ: điều trị ung thƣ, hĩa chất, xạ trị. - Sản phụ nhiễm HIV. - Đối tƣợng từ chối tham gia nghiên cứu. 2.2. Địa điểm nghiên cứu Khoa Điều trị theo yêu cầu và Khoa Sản 2, Bệnh viện Phụ Sản Trung Ƣơng. 2.3. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2018 đến 05/2019. 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mơ tả, tiến cứu. 2.4.2. Cỡ mẫu @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 15
  28. Trong khi thực hiện nghiên cứu, chúng tơi thu thập đƣợc 99 bệnh nhân đáp ứng đủ tiêu chuẩn nghiên cứu đang điều trị tại Khoa điều trị theo yêu cầu và Khoa Sản 2, Bệnh viện Phụ sản Trung Ƣơng trong thời gian nghiên cứu. 2.4.3. Cách chọn mẫu Tất cả bệnh nhân đáp ứng đủ các tiêu chuẩn nghiên cứu đang điều trị tại Khoa điều trị theo yêu cầu và Phịng điều trị theo yêu cầu Khoa Sản 2, Bệnh viện Phụ sản Trung Ƣơng trong thời gian nghiên cứu. 2.4.4. Cơng cụ và kỹ thuật thu thập thơng tin 2.4.4.1. Cơng cụ thu thập thơng tin Bộ câu hỏi đƣợc thiết kế sẵn để phỏng vấn trực tiếp các bà mẹ. 2.4.4.2. Kỹ thuật thu thập thơng tin Sử dụng bộ câu hỏi đƣợc thiết kế sẵn phỏng vấn trực tiếp các bà mẹ để thu thập các thơng tin về đặc điểm kinh tế, xã hội, kiến thức cũng nhƣ thực hành NCBSM. Hoạt động phỏng vấn, thu thập số liệu đƣợc thực hiện từ ngày 01/04/2019 đến ngày 30/04/2019. 2.4.5. Xử lý và phân tích số liệu Sau khi thu thập thơng tin, các số liệu sẽ đƣợc kiểm tra, nhập và xử lý trên phần mềm EpiData 3.1 và STATA. Sử dụng các phƣơng pháp thống kê thơng thƣờng: tính tỷ lệ phần trăm. 2.4.6. Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu chỉ đƣợc thực hiện khi đã đƣợc sự đồng ý cho phép nghiên cứu của ban Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng, Khoa điều trị theo yêu cầu và Khoa Sản 2 Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng. Đây là một nghiên cứu mơ tả tiến cứu số liệu, sử dụng thơng qua phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân, đƣợc sự đồng ý từ phía bệnh nhân và @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 16
  29. tham khảo hồ sơ bệnh án, khơng can thiệp trực tiếp vào đối tƣợng vì vậy khơng ảnh hƣởng đến sức khoẻ bệnh nhân, khơng vi phạm y đức. Tất cả các thơng tin về ngƣời bệnh đều đƣợc mã hố và giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Số liệu đảm bảo tính khoa học, tin cậy và độ chính xác. @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 17
  30. Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Mơ tả kiến thức, thực hành NCBSM ở các bà mẹ MLTCĐ tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ƣơng năm 2019 3.1.1. Đặc điểm thơng tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu Bảng 3.1: Thơng tin các bà mẹ tham gia nghiên cứu (n=99) Đặc điểm Các chỉ số n Tỉ lệ (%) 35 tuổi 17 17,17 Tổng số 99 100 Thành thị 71 71,72 Nơi ở Nơng thơn 28 28,28 Tổng số 99 100 Kinh 89 89,9 Dân tộc Khác 10 10,10 Tổng số 99 100 Trình độ cấp I 0 0 Trình độ cấp II 12 12,12 Trình độ học Trình độ cấp III 26 26,26 vấn Từ Trung cấp trở lên 61 61,62 Mù chữ 0 0 Tổng số 99 100 Làm ruộng 9 9,09 Viên chức, văn 53 53,54 phịng Cơng nhân 9 9,09 Nghề nghiệp Nội trợ 11 11,11 Tự do 17 17,17 Khác 0 0 Tổng số @ School of99 Medicine 100 and Pharmacy, VNU 18
  31. Khơng cĩ con 34 34,34 Lớn hơn hoặc bằng 1 65 65,66 Số con trƣớc đĩ con Tổng số 99 100 Nhận xét: Cĩ 81,82% các bà mẹ tham gia nghiên cứu trong độ tuổi từ 18 đến 35, trong đĩ tuổi bà mẹ nhỏ nhất là 16, tuổi bà mẹ lớn nhất là 45 tuổi. Độ tuổi trung bình là 30,28 ± 5,14 tuổi. Phần lớn các bà mẹ ở khu vực thành thị (chiếm 71,72%), chủ yếu là dân tộc Kinh (89,9%). Trình độ học vấn chủ yếu là từ Trung cấp trở lên chiếm 61,62%. Ngồi ra, các bà mẹ cĩ trình độ cấp III và cấp II chiếm tỉ lệ lần lƣợt là 26,26% và 12,12%, khơng cĩ bà mẹ nào học ở trình độ cấp I và mù chữ (0%). Nghề nghiệp các bà mẹ tập trung chủ yếu là viên chức, văn phịng chiếm 53,54%. Cĩ 83,83% các bà mẹ cĩ từ 1-2 con, cịn lại là các bà mẹ cĩ từ 3 con trở lên chiếm 16,16%. Bảng 3.2: Đặc điểm con sinh ra hiện tại của đối tƣợng (n=99) Đặc điểm Chỉ số n Tỉ lệ (%) Nam 59 59,60 Giới tính trẻ Nữ 40 40,40 Tổng số 99 100 Dƣới 2500 gram 7 7,07 Từ 2500-3500 gram 82 83,83 Cân nặng lúc Lớn hơn 3500 gram 10 10,10 sinh Tổng số 99 100 Nhỏ hơn 259 ngày 3 3,03 Tuổi thai Từ 259-294 ngày 96 96,97 Lớn hơn 294 ngày 0 0 Tổng số 99 100 @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 19
  32. Nhận xét: Tỉ lệ trẻ trai nhiều hơn trẻ gái sấp sỉ khoảng 3:2. Các trẻ sinh ra cĩ cân nặng nhỏ nhất là 1400 gram, cân nặng lớn nhất là 4100. Trọng lƣợng con trung bình là 3121,21 ± 458,54. Phần lớn các trẻ sinh ra cĩ cân nặng từ 2500-3500 gram chiếm 83,83%, chỉ cĩ 7,07% số trẻ sinh ra cĩ cân nặng nhỏ hơn 2500 gram và cịn lại là các trẻ cĩ cân nặng lớn hơn 3500 gram (10,10%). Các trẻ sinh ra đa phần trong khoảng đủ ngày tuổi, khơng cĩ trẻ nào sinh ra quá ngày tuổi, cịn lại là các trẻ sinh thiếu ngày tuổi chiếm tỉ lệ rất nhỏ 3,03%. 3.1.2. Đặc điểm về MLTCĐ Đơn vị (%) Thai to 9,09% Mẹ lớn tuổi 9,09% Xin mổ 15,15% Con quý 18,18% Mổ cũ 54,55% Ngơi ngƣợc 11,11% Khác 14,14% Biểu đồ 3.1: Lý do mổ lấy thai chủ động (n=99) Nhận xét: Trong các lý do mổ lấy thai chủ động ở các bà mẹ nghiên cứu, tỉ lê các bà mẹ mổ lấy thai do mổ cũ chiếm tỉ lệ cao nhất (54,55%). @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 20
  33. Unasyn Biofumoksyn Zinacef Khác 1,01% 14,14% 29,29% 55,56% Đơn vị (%) Biểu đồ 3.2: Kháng sinh trong/sau mổ (n=99) Nhận xét: Các sản phụ đều đƣợc sử dụng kháng sinh trong và sau mổ, các kháng sinh dung gồm cĩ Unasyn (55,56%), Biofumoksym (29,29%), Zinacef (14,14%), kháng sinh khác (1,01%) Bảng 3.3: Đặc điểm phƣơng pháp giảm đau trong/sau MLTCĐ (n=99) Đặc điểm Chỉ số n Tỉ lệ (%) Gây tê tủy sống 99 100 Phƣơng pháp giảm đau Gây mê 0 0 trong mổ Tổng số 99 100 Cĩ 43 43,43 Giảm đau sau đẻ: gây tê Khơng 56 56,57 ngồi màng cứng Tổng số 99 100 Nhận xét: Trong đĩ, tất cả các sản phụ đều đƣợc sử dụng phƣơng pháp giảm đau gây tê tủy sống trong mổ. Cĩ 43/99 sản phụ sử dụng phƣơng pháp giảm đau ngồi màng cứng @ sau School mổ (43,43%). of Medicine and Pharmacy, VNU 21
  34. Đơn vị (%) Trong vịng 1 giờ đầu sau sinh Lớn hơn 1 giờ đầu sau sinh 3,03% 96,97% Biểu đồ 3.3: Thời gian mẹ nằm với con sau sinh mổ (n=99) Nhận xét: Sau sinh mổ chỉ cĩ 3 sản phụ (3,03%) đƣợc nằm chung với con trong vịng 1 giờ đầu sau sinh cịn lại 96 sản phụ phải cách ly với con lĩn hơn 1 giờ (96,97%). Đơn vị (%) 16,16% 83,84% Trong vịng 1 giờ đầu sau sinh Lớn hơn 1 giờ đầu sau sinh Biểu đồ 3.4: Thời gian cĩ sữa sau sinh (n=99) @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 22
  35. Nhận xét: Cĩ 83/99 các bà mẹ cĩ sữa sau sinh 1 giờ (chiếm 83,84%), chỉ cĩ 16,16% các bà mẹ cĩ sữa trong vịng 1 giờ đầu sau sinh. 3.1.3. Kiến thức, thực hành NCBSM của các bà mẹ MLTCĐ Bảng 3.4: Kiến thức, thực hành về thời gian, hình thức, thức uống lần đầu sau khi sinh (n=99) Đặc điểm Chỉ số n Tỉ lệ (%) Trong vịng 1 giờ đầu 2 2,02 Thời gian con bắt đầu đƣợc bú Sau 1 giờ 97 97,98 Tổng số 99 100 Tập bú 62 62,63 Hình thức bú Bú thực sự 37 37,37 Tổng số 99 100 Loại thức uống đầu Sữa mẹ 48 48,98 tiên Sữa cơng thức 50 51,02 Tổng số 99 100 Nhận xét: Trong 99 bà mẹ tham gia khảo sát chỉ cĩ 3 trẻ (3,03%) đƣợc bú sớm trong vịng 1 giờ đầu sau mổ, cịn lại 96 trẻ bú mẹ sau 1 giờ sau sinh. Thức uống đầu tiên mà trẻ nhận đƣợc là sữa mẹ là 48,98% gần nhƣ bằng với tỉ lệ sữa cơng thức mà trẻ nhận đƣợc trong thức uống lần đầu tiên (51,02%). Đa phần các bà mẹ đƣợc nằm cùng con sau 1 giờ sau sinh 97/99 bà mẹ (97,98%). @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 23
  36. Bảng 3.5: Thời gian cĩ sữa và thời gian thực hành cho con bú (n=99) Thời gian (giờ) Trung bình (giờ) Đặc điểm Nhỏ nhất Lớn nhất Thời gian bắt đầu cĩ sữa 0 96 31,31 ± 27,15 Thời gian bắt đầu cho bú 0 72 12 ± 10,98 Nhận xét: Thời gian bắt đầu cho bú giao động trong khoảng từ 0 đến 72 giờ sau sinh, cịn thời gian bắt đầu cĩ sữa trong khoảng 0 đến 96 giờ. 2,02% Đơn vị (%) 97,98% Cĩ Khơng Biểu đồ 3.5: Kiến thức, thực hành cho bú sữa non (n=99) Nhận xét: Trong 99 bà mẹ tham gia khảo sát cĩ 97 bà mẹ cho con bú sữa non (97,98%), chỉ cĩ 2 bà mẹ khơng cho con bú sữa non (2,02%). 3.2. Mối liên quan giữa việc bắt đầu thực hành NCBSM ở bệnh nhân MLTCĐ 3.2.1. Mối liên quan giữa đặc điểm chung của mẹ và thực hành BSSS @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 24
  37. Bảng 3.6: Đặc điểm bà mẹ liên quan đến thực hành BSSS (n=99) Thời gian bắt đầu bú sau sinh Đặc Chỉ số Trong vịng 1h Sau 1h p điểm n % n % 35 tuổi 1 50 16 16,49 Tổng 2 100 97 100 Thành thị 2 0 69 71,13 Nơi ở Nơng thơn 0 100 28 28,87 0,370 Tổng 2 100 97 100 Kinh 2 100 87 89,69 Dân tộc Khác 0 0 10 10,31 0,632 Tổng 2 100 97 100 Trình độ cấp I 0 0 0 0 Trình độ cấp II 0 0 12 12,37 Trình độ cấp 0 0 26 26,80 0,530 Trình III độ học Từ Trung cấp 2 100 59 60,83 vấn trở lên Mù chữ 0 0 0 0 Tổng 2 100 97 100 Làm ruộng 0 0 9 9,28 Viên chức, văn 0 0 53 54,64 phịng Nghề Cơng nhân 0 0 9 9,28 0,043 nghiệp Nội trợ 0 0 11 11,34 Tự do 2 100 15 15,46 Khác 0 0 0 0 Tổng 2 100 97 100 Số con Khơng cĩ con 0 0 34 35,05 @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 25
  38. trƣớc đĩ Lớn hơn hoặc 2 100 63 64,95 0,301 bằng 1 con Tổng 2 100 97 100 Nhận xét: Cĩ ý nghĩa thống kê giữa nghề nghiệp bà mẹ với thực hành cho con bú sớm trong 1 giờ đầu sau sinh mổ lấy thai chủ động ( p=0,043). Trong đĩ các bà mẹ cho con bú sớm nằm ở các bà mẹ cĩ nghề nghiệp tự do. Khơng cĩ mối liên quan giữa đặc điểm nhƣ tuổi,nơi ở, dân tộc, trình độ học vấn, số con trƣớc đĩ của bà mẹ đối với thực hành nuơi con bằng sữa mẹ. Đơn vị (%) Đủ sữa mẹ 31,31% Thiếu sữa mẹ 68,69% Biểu đồ 3.6: Tình hình thiếu sữa mẹ (n=99) Nhận xét: Cĩ 68 bà mẹ trong tổng số 99 bà mẹ ở thời điểm khảo sát cĩ tình trạng thiếu sữa (68,69%), cịn lại là các bà mẹ cĩ nguồn sữa mẹ đủ cho con (31,31%). 3.2.2. Mối liên quan giữa đặc điểm chung của trẻ và thực hành BSSS Bảng 3.7: Đặc điểm của trẻ liên quan đến thực hành BSSS (n=99) Thời gian bắt đầu bú sau Đặc sinh điểm Chỉ số Trong vịng Sau 1h p @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 26
  39. 1h n % n % Giới Trẻ trai 2 100 57 58,76 tính trẻ Trẻ gái 0 0 40 41,24 0,239 Tổng 2 100 97 100 Dƣới 2500 gram 0 0 7 7,22 Cân Từ 2500-3500 gram 1 50 81 83,51 nặng 0,163 Lớn hơn 3500 gram 1 50 9 9,28 lúc sinh Tổng 2 100 97 100 Nhỏ hơn 259 ngày 0 0 3 3,09 Tuổi Từ 259-294 ngày 2 100 94 96,91 0,801 thai Lớn hơn 294 ngày 0 0 0 0 Tổng 2 100 97 100 Nhận xét: Khơng cĩ mối liên quan giữa đặc điểm nhƣ giới tính, cân nặng lúc sinh, tuổi của trẻ khi ra đời đối với thực hành nuơi con bằng sữa mẹ. 3.2.3. Mối liên quan những người xung quanh và thực hành BSSS Bảng 3.8. Liên quan giữa sự chăm sĩc ngƣời xung quanh và thực hành BSSS (n=99) Thời gian bắt đầu bú sau sinh Đặc điểm Chỉ số Trong vịng 1h Sau 1h p n % n % Chăm sĩc từ Cĩ 2 100 96 98,97 nhân viên Y tế Khơng 0 0 1 1,03 0,885 Tổng 2 100 97 100 Cĩ 2 100 86 88,66 Chăm sĩc từ Khơng 0 0 11 11,34 0,613 ngƣời chồng Tổng 2 100 97 100 Nhận xét: @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 27
  40. Tỉ lệ mẹ cho nhận đƣợc sự chăm sĩc từ nhân viên Y tế và cho con bú sớm trong 1h đầu là 100%; tỉ lệ này ở nhĩm cho con bú sau 1h đầu là 98,97%. Sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p>0,05). Khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê về tỉ lệ mẹ cho con bú trong 1h đầu hay khơng giữa yếu tố đƣợc/khơng nhận đƣợc sự chăm sĩc từ ngƣời chồng (p>0,05). 3.2.4. Mối liên quan đặc điểm MLTCĐ và thực hành BSSS Bảng 3.9: Liên quan giữa phƣơng pháp giảm đau trong/sau MLTCĐ và thực hành BSSS (n=99) Thời gian bắt đầu bú sau sinh Đặc điểm Chỉ số Trong vịng Sau 1h p 1h n % n % Gây tê tủy sống 2 100 97 100 Phƣơng pháp giảm Gây mê 0 0 0 0 đau trong mổ Tổng 2 100 97 100 Cĩ 2 100 41 42,27 Giảm đau sau mổ: Khơng 0 0 56 53,73 0,103 ngồi màng cứng Tổng 2 100 97 100 Nhận xét: Các bà mẹ cho con bú sớm trong giờ đầu đều sử dụng giảm đau sau đẻ (giảm đau ngồi màng cứng), nhƣng số liệu này khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (p=0,103). @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 28
  41. Bảng 3.10: Liên quan thuốc kháng sinh trong/sau MLTCĐ và thực hành BSSS (n=99) Thời gian bắt đầu bú sau sinh Đặc điểm Chỉ số Trong vịng Sau 1h p 1h n % n % Unasyn 0 0 55 56,70 Kháng sinh sử dụng Biofumoksyn 2 100 27 27,84 0,177 trong/ sau Zinacef 0 0 14 14,43 mổ Khác 0 0 1 1,03 Chung 2 100 97 100 Nhận xét: Trong các bà mẹ đƣợc sử dụng kháng sinh trong và sau mổ, tất cả các bà mẹ cho con bú sớm đều sử dụng Biofumoksyn, nhƣng điều này khơng cĩ nghĩa thống kê. Bảng 3.11: Liên quan thời gian bắt đầu cĩ sữa sau sinh và thực hành BSSS (n=99) Thời gian bắt đầu bú sau Chỉ số sinh p Đặc điểm Trong vịng Sau 1h 1h n % n % Trong 1 giờ 2 100 14 14,43 Thời gian cĩ sữa sau Sau 1 giờ 0 0 83 85,57 0,001 sinh Chung 2 100 97 100 Nhận xét: @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 29
  42. Dựa bản trên ta thấy, các bà mẹ cho con bú sớm trong 1 giờ đầu sau sinh đều cĩ sữa sớm trong vịng 1 giờ đầu sau mổ, điều này cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (p=0,001). Bảng 3.12: Liên quan thời gian bắt đầu tiếp xúc mẹ con và thực hành BSSS (n=99) Thời gian bắt đầu bú sau Chỉ số sinh p Đặc điểm Trong vịng Sau 1h 1h n % n % Thời gian Trong 1 giờ 2 100 1 1,03 tiếp xúc mẹ Sau 1 giờ 0 0 96 98,97 <0,001 và con sau Tổng 2 100 97 100 sinh Nhận xét: Từ kết quả bảng trên nhận thấy, cĩ sự liên quan cĩ ý nghĩa thống kê giữa thời gian tiếp xúc mẹ con với thực hành bú sớm sau sinh. @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 30
  43. Chƣơng 4 BÀN LUẬN 4.1. Mơ tả kiến thức, thực hành NCBSM ở các bà mẹ MLTCĐ tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ƣơng năm 2019 4.1.1. Kiến thức, thực hành về thời gian bắt đầu cho bú mẹ Theo khuyến cáo của WHO/UNICEF mẹ nên cho con bú trong vịng 1 giờ đầu sau đẻ, bú càng sớm càng tốt. Bởi vì những giọt sữa đầu tiên rất tốt, cĩ hàm lƣợng chất dinh dƣỡng và kháng thể cao. Bên cạnh đĩ động tác mút vú của trẻ sẽ kích thích tuyến yên giải phĩng ra Prolactin và sẽ làm cho sữa đƣợc tiết ra nhiều. Mặt khác trẻ bú sẽ kích thích tuyến yên sản xuất ra một hoormon khác là Oxytoxin cĩ tác dụng gây co các tế bào cơ ở xung quanh tuyến sữa gây nên phản xạ tiết sữa. Hơn nữa oxytoxin cịn cĩ tác dụng lên cơ tử cung giúp cầm máu nhanh cho ngƣời mẹ sau đẻ [20]. Trong kết quả Bảng 3.4 cho thấy: Khi hỏi các sản phụ sau bao lâu thì cho con bú, đa phần các bà mẹ đều cho con bú sữa mẹ sau 1 giờ đạt tỉ lệ 97,98%, chỉ cĩ 2,02% các bà mẹ cho con bú trong vịng 1 giờ đầu sau sinh mổ. Tỉ lệ này cao hơn các nghiên cứu của Shamini Ramoo tại Bệnh viện Hùng Vƣơng thành phố Hồ Chí Minh hoặc nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuyết Liêm năm 2015 tại Phú Yên, trong các nghiên cứu này thì khơng cĩ trẻ nào sinh mổ đƣợc bú sữa mẹ sớm sau sinh ở [52], [13]. Tuy nhiên, tỉ lệ cho con bắt đầu BSSS trong nghiên cứu của chúng tơi thấp hơn so với các nghiên cứu tại Trung Quốc (8,5%), Úc (18,6%), Iran (40,2%) và thấp hơn trong báo cáo tồn văn điều tra 11 tỉnh của MICS Việt Nam năm 2011 tiến hành trên cộng đồng ( 11,3% bà mẹ cho con bú sớm sau sinh mổ lấy thai) [22], [38]. Cĩ thể lí giải rằng, nghiên cứu của chúng tơi thực hiện trên đối tƣợng mổ lấy thai chủ động do vậy cĩ sự khác biệt so với các nghiên cứu trƣớc đây. 4.1.2. Kiến thức, thực hành về hình thức lần đầu cho bú mẹ @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 31
  44. Dựa vào kêt quả Bảng 3.4 cho thấy, hình thức bú lần đầu sau sinh chủ yếu là tập bú (chiếm 62,63%), điều này cĩ thể giải thích dễ dàng vì đa phần sau sinh bà mẹ cĩ thời gian bắt đầu cho bú là 12 ± 10,98 giờ, trong khi thời gian cĩ sữa trung bình là 31,31 ± 27,15 giờ (kết quả từ Bảng 3.5). Động tác mút vú của trẻ sẽ kích thích tuyến yên giải phĩng ra Prolactin và sẽ làm cho sữa đƣợc tiết ra nhiều. Mặt khác trẻ bú sẽ kích thích tuyến yên sản xuất ra một hoormon khác là Oxytoxin cĩ tác dụng gây co các tế bào cơ ở xung quanh tuyến sữa gây nên phản xạ tiết sữa. Hơn nữa oxytoxin cịn cĩ tác dụng lên cơ tử cung giúp cầm máu nhanh cho ngƣời mẹ sau đẻ [20]. Điều này cĩ thể thấy, mặc dù chƣa cĩ sữa nhƣng các đa phần bà mẹ đã cĩ kiến thức về thực hành bắt đầu cho cho bú. 4.1.3. Kiến thức, thực hành về thức uống lần đầu sau sinh Tại Việt Nam, nghiên cứu của Phạm Thị Tâm tại Sĩc Trăng năm 2009 cho thấy 26% các bà mẹ sinh mổ cho con bú sữa cơng thức trong lần đầu tiên [17]. Trong điều tra của Alive và Thrive năm 2011, các bà mẹ sinh mổ cĩ ít khả năng cho trẻ bú sữa mẹ lần đầu tiên và nhiều khả năng cho trẻ ăn sữa bột trong 3 ngày đầu tiên [32]. Cũng trong cuộc điều tra của Adhikari ở Nepal năm 2014, các tác giả cũng cho thấy lần đầu tiên sau sinh mổ chỉ cĩ 9% các bà mẹ cho con bú sữa mẹ lần đầu, trong khi tỉ lệ nhận sữa cơng thức lần đầu sau sinh mổ gấp 10 lần sinh thƣờng [44]. Trong nghiên cứu của chúng tơi, từ kết quả Bảng 3.4 cĩ thể thấy, sự sai khác rất nhỏ giữa sữa cơng thức (51,02%) và sữa mẹ (48,98%) trong thức uống đầu tiên của trẻ ở các bà mẹ tham gia nghiên cứu. Từ kết quả này cĩ thể thầy, nhận thức về kiến thức, thực hành về nuơi con bằng sữa mẹ lần đầu tiên của các bà mẹ cĩ sự cải thiện rõ rệt. 4.1.4. Kiến thức, thực hành về sữa non Sữa non đã cĩ từ những ngày trƣớc sinh khi đẻ, số lƣợng tuy ít nhƣng đủ đáp ứng cho trẻ mới sinh trong những ngày đầu tiên.Sữa non là sữa cĩ nhiều protein, lactose, @ nƣớc, School muối ofkhống, Medicine kháng thể and (IgA) Pharmacy, VNU 32
  45. giúp bảo vệ cơ thể trẻ chống nhiễm trùng và dị ứng, cĩ tác dụng nhuận tràng tổng phân su, chống vàng da, ngồi ra cịn cĩ những yếu tố phát triển giúp cho bộ máy tiêu hĩa trƣởng thành [18]. Dựa vào kết quả Biểu đồ 3.5 cĩ thể thấy, trong 99 bà mẹ tham gia khảo sát chỉ cĩ 2 bà mẹ khơng cho con uống sữa non. So với những nghiên cứu trƣớc đây, các bà mẹ đa phần vắt bỏ sữa non vì màu vàng sánh của nĩ đƣợc coi là khơng tốt, bẩn, cĩ thể làm cho trẻ bị tiêu chảy [5]. Đây là kết quả đáng mừng vì chứng tỏ đã cĩ sự thay đổi trong nhận thức của các bà mẹ về tác dụng của sữa non. 4.2. Mối liên quan giữa việc bắt đầu thực hành NCBSM ở các bà mẹ MLTCĐ 4.2.1. Liên quan giữa đặc điểm chung của mẹ và thực hành BSSS Đây là một nghiên cứu cắt ngang tiến cứu, đƣợc thực hiện trên 99 bà mẹ sinh mổ chủ động trong thời gian khảo sát. Các sản phụ chủ yếu trong độ tuổi sinh đẻ từ 18 đến 35 tuổi chiếm tỉ lệ 81,82%, đây là độ tuổi sinh sản tối ƣu chiếm tỉ lệ cao nhất là hợp lý. Nhĩm tuổi nhỏ hơn 18 tuổi chiếm tỉ lệ ít nhất 1,01% nhƣng đây là độ tuổi đáng chú ý, vì tâm sinh lý chƣa hồn thiện và cũng chƣa cĩ cơng việc ổn đinh, kiến thức về mọi thứ chƣa đƣợc đầy đủ, chính vì thế cĩ thể ảnh hƣởng đến việc thực hành NCBSM. Nhĩm tuổi lớn hơn 35 tuổi chiếm tỉ lê là 17,17% cĩ thể lý giải đƣợc xã hội ngày càng phát triển thì độ tuổi kết hơn và sinh con càng tăng, bà mẹ thời gian chuẩn bị đầy đủ kiến thức, kinh tế để chuẩn bị cho sự ra đời của đứa con [50]. Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng là một trong những bệnh viện đầu ngành chuyên về sản khoa và đƣợc đặt tại Hà Nội. Cĩ thể giải thích đƣợc lý do tại sao tỉ lệ bệnh nhân sống ở thành phố chiếm tỉ lệ cao 71,82% hơn nhĩm sinh sống ở nơng thơn 28,28%, điều này cĩ thể ảnh hƣởng đến cách tiếp cận thơng tin cũng nhƣ cách thực hành cho con BSSS [15]. Trong nghiên cứu của chúng tơi, đa phần các bà mẹ là dân tộc Kinh (89,9%), chỉ cĩ 10,10% @ cácSchool bà mẹ thuộcof Medicine dân tộc khác. and Điều Pharmacy, VNU 33
  46. này cũng quan trọng khơng kém, vì nĩ ảnh hƣởng đến sự hiểu đƣợc kiến thức NCBSM, đặc biệt với các bà mẹ dân tộc khơng am hiểu tiếng Kinh thì rất khĩ cĩ thể trao đổi kiến thức để bắt đầu trong việc thực hành NCBSM. Dựa vào thơng kê ở Bảng 3.1 cho thấy, các bà mẹ cĩ trình độ học vấn từ trung cấp trở lên chiếm phần lớn (61,62%), ngồi ra khơng cĩ bà mẹ nào ở trình độ cấp I hoặc mù chữ. Điều này là vơ cùng quan trọng, vì nĩ ảnh hƣởng đến khả năng tiếp thu đƣợc kiến thức, thơng tin, cũng nhƣ cĩ thái độ thực hành NCBSM [21]. Một trong số các yếu tố ảnh hƣởng đến thực hành NCBSM đĩ là nghề nghiệp hiện tại các bà mẹ, trong nghiên cứu của chúng tơi, phần lớn các bà mẹ là viên chức, văn phịng chiếm 53,54%. Điều này phù hợp với đối tƣợng khảo sát cĩ tỉ lệ các bà mẹ cĩ trình độ học vấn cao, nghề nghiệp cũng là một yếu tố quan trọng cĩ thể ảnh hƣởng đến thực hành NCBSM sau này vì tính chất cơng việc sẽ ảnh hƣởng đến việc NCBSM hồn tồn [21]. Ngồi ra, số con trƣớc đĩ cĩ cũng ảnh hƣởng đến tình hình NCBSM, những bà mẹ lần đầu cĩ con cĩ thể sẽ bỡ ngỡ hơn so với các bà mẹ đã từng nuơi con trƣớc đĩ. Từ kết quả Bảng 3.6 cho thấy, các bà mẹ cĩ nghề nghiệp tự do đều thực hành bú sớm sau sinh (p=0,043), nhƣng các yếu tố nhƣ tuổi, dân tộc, nơi ở và trình độ học vấn, số con trƣớc đĩ thì khơng cĩ liên quan đến thực hành cho con bú sớm sau sinh về mặt ý nghĩa thống kê. So sánh với nghiên cứu về tỉ lệ bú sớm tại Bệnh viện Hùng Vƣơng thành phố Hồ Chí Minh các bà mẹ cho con bú sớm sau mổ nằm ở các đối tƣợng bà mẹ cĩ trình độ từ trung cấp trở lên cao hơn 4,8 lần so với các bà mẹ cịn lại (p<0,001), ngồi ra các bà mẹ sinh mổ từ con thứ 2 trở nên cĩ khả năng BSSS cao gấp 2,6 lần so với các bà mẹ sinh con lần đầu và khơng cĩ mối liên quan cĩ ý nghĩa thống kê giữa các đặc điểm tuổi, dân tộc, nghề nghiệp, nơi ở hiện tại với thực hành cho con bú sớm [52], kết quả cũng tƣơng tự nhƣ trong nghiên cứu của Nguyễn @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 34
  47. Thị Tuyết Liêm năm 2015 tại Phú Yên [13]. Nhiều nghiên cứu khác trên thế giới nhƣ nghiên cứu của Adhikari tại Nepan (2014) cho thấy tỉ lệ bệnh nhân cho con bú sớm ở nhĩm khơng đi học (8%) thấp hơn so với các nhĩm học hết cấp I (21%), cấp II (38%) (p=0,024) [44]. Tuy nhiên, trong báo cáo MICS 2014 các bà mẹ thuộc dân tộc cĩ điều kiện kinh tế bình thƣờng, hoặc khĩ khăn thì tỉ lệ BSSS cao hơn nhĩm các bà mẹ dân tộc Kinh cĩ điều kiện kinh tế tốt hơn [23]. Mặc dù, trong nghiên cứu của chúng tơi, chƣa tìm ra mối liên hệ giữa các yếu tố nhƣ tuổi, dân tộc, nơi ở và trình độ học vấn, số con trƣớc đĩ thì với thực hành cho con BSSS về mặt ý nghĩa thống kê. Nhƣng điểm mới của nghiên cứu chúng tơi, tìm ra đƣợc mối liên quan giữa nghề nghiệp của bà mẹ với thực hành cho con BSSS. Một giả thuyết cĩ thể đƣa ra, các bà mẹ cĩ nghề nghiệp tự do, họ cĩ thể chủ động đƣợc trong cơng việc của họ, ngay cả việc chuẩn bị kế hoạch dự định mổ lấy thai và kế hoạch sau sinh đẻ. 4.2.2. Mối liên hệ giữa đăc điểm chung của trẻ và thực hành BSSS Một trong các yếu tố ảnh hƣởng đến thực hành NCBSM đĩ là từ phía con. Trong nghiên cứu của chúng tơi, nhận thấy tỉ lệ trẻ trai (59,60%) nhiều hơn trẻ gái (40.40%), điều này cũng cĩ thể giải thích đƣợc là do phong tục từ xƣa của chúng ta, vẫn thích con gái hơn con trái, thế nhƣng tỉ lệ này khơng cĩ sự chênh lệch lớn. Trong nghiên cứu của chúng tơi, đa phần các trẻ cĩ cân nặng trong khoảng 2500-3500 gram chiếm 83,83%, cĩ tuổi thai đủ (chiếm 96,97%), cịn lại tỉ lệ nhỏ trẻ cĩ cân nặng nhỏ hơn 2500 gram (7,07%), cĩ cân nặng lớn hơn 3500 gram (10,10%) và sinh thiếu ngày (7,07%), khơng cĩ trẻ nào sinh quá ngày thai. Điều này cĩ thể thấy hợp lý ở các bệnh nhân mổ lấy thai chủ động. Mặc dù, theo kết quả Bảng 3.7 thì các trẻ cĩ cân nặng trọng giới hạn từ 2500 gram trở nên đếu đƣợc cho BSSS, tuy nhiên sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p=0,801). Điều này cĩ thể giải thích cỡ mẫu chúng tơi cịn nhỏ nên chƣa đủ để đại diện cộng đồng. @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 35
  48. Mặc dù cĩ nhiều nghiên cứu cũng cho kết quả tƣơng tự chúng tơi nhƣ nghiên cứu tại Trung Quốc [31] hoặc trong nghiên cứu của Tatiana O Vieira cũng khơng cĩ sự liên quan giữa cân nặng khi sinh của trẻ với thực hành bú sớm sau sinh mổ [55]. Tuy nhiên, trong một nghiên cứu cắt ngang tại Iran cho thấy cĩ mối liên quan khi các bà mẹ sinh con trên 2500 gram cĩ khả năng cho con bú sớm sau sinh mổ hơn là sinh nhẹ cân [41]. Cĩ thể lý giải đƣợc, hầu hết các trẻ non tháng, nhẹ cân sau mổ rất non yếu, vận động kém hơn bình thƣờng, khả năng mút nuốt sữa mẹ rất yếu, bên cạnh đĩ trẻ non tháng nhẹ cân cĩ thể găp phải một số vấn đề nhƣ suy hơ hấp, nhiễm trùng da vì vậy cĩ thể ảnh hƣởng tới việc bắt đầu thực hành NCBSM. Cũng trong nghiên cứu của M Haghighi, kết quả nhận thấy, cĩ 40,2% bà mẹ cho trẻ bú sau sinh mổ 1 giờ trong đĩ nghiên cứu tìm thấy trẻ sơ sinh nam, cân nặng lúc trẻ thấp, trẻ sinh non là những yếu tố cản trở việc cho bú sớm [41]. Dựa vào kết quả Bảng 3.7 khơng cĩ ý nghĩa thơng kê cho việc mối liên quan giữa giới tính, cân nặng, tuổi thai với thực hành bú sớm sau sinh, cĩ thể giải thích rằng đối tƣợng chúng tơi khảo sát là các bệnh nhân mổ lấy thai chủ động (cĩ kế hoạch). Vì vậy, mà tỉ lệ trẻ trẻ cĩ cân nặng nhẹ, tuổi thai chƣa đủ ngày là khơng đáng kể. 4.2.3. Mối liên quan những người xung quanh và thực hành BSSS 4.2.3.1. Nhân viên Y tế Vai trị của nhân viên y tế cĩ ảnh hƣởng đến thƣc hành BSSS cũng đã đƣợc đề cập trong nhiều nghiên cứu [42]. Từ kết quả Bảng 3.8 cho thấy tất cả các bà mẹ BSSS đều nhận đƣợc sự chăm sĩc từ nhân viên y tế. Tuy nhiên, khơng cĩ mối liên giữa sự chăm sĩc của nhân viên y tế với thực hành BSSS về mặt ý nghĩa thống kê (p=0,885). Kết quả này hồn tồn phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuyết Liêm năm 2015 tại Phú Yên, cĩ 68% bà mẹ sinh mổ khơng thực hiện BSSS trong đĩ 96% bà mẹ khơng nhận đƣợc sự hỗ trợ của nhân viên y tế, cịn lại do một số yếu tố khác ảnh hƣởng đến [13]. 4.2.3.2. Vai trị người chồng @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 36
  49. Vai trị của ngƣời chồng trong chăm sĩc bà mẹ và trê nhỏ cũng đƣợc nhắc đến trong nhiều nghiên cứu [50]. Tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng tơi, từ kết quả Bảng 3.8 cũng khơng tìm ra mối liên quan giữa vai trị ngƣời chồng trong thực hành BSSS (p=0,613) mặc dù cả 2 bà mẹ cho con BSSS đều nhận đƣợc sự chăm sĩc từ ngƣời chồng. Kết quả chúng tơi hồn tồn phù hợp với kết quả của Nguyễn Thị Thanh Tâm năm 2015 nghiên cứu về thái độ, kiên thức, vai trị của ngƣời chồng với thực hành BSSS đƣa ra (p<0,05) [16]. 4.2.4. Mối liên quan giữa đặc điểm MLTCĐ và thực hành BSSS 4.2.4.1. Liên quan giữa việc sử dụng thuốc và thực hành BSSS Các thuốc sử dụng trong và sau mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng bao gồm cĩ thuốc gây mê, gây tê và kháng sinh. Trong đĩ, 100% bà mẹ trong đối tƣợng nghiên cứu đƣợc sử dụng phƣơng pháp giảm đau gây tê tủy sống bằng Bupivacain và Fentany. Ngồi ra, sau mổ cĩ 43, 43% các bà mẹ cĩ sử dụng giảm đau ngồi màng cứng (Lidocain, Fentanyl) (Bảng 3.3). Tất cả các thuốc gây tê tủy sống nhƣ (Lidocain, Bupivacain) chỉ đi vào sữa mẹ với lƣợng rất nhỏ và rất khĩ cĩ thể tác động đến trẻ, khi mẹ dùng ở mức độ điều trị. Những thuốc này cĩ thời gian bán thải rất ngắn và bị thải trừ nhanh khỏi cơ thể mẹ. Ngƣời mẹ cĩ thể cho con bú ngay sau khi tỉnh vì thuốc cĩ thế sử dụng trong thời kỳ cho con bú chính vì thế khơng ảnh hƣởng đến việc thực hành cho bú sau sinh của các bà mẹ [28]. Trong nghiên cứu của chúng tơi, nhận thấy, khơng cĩ sự liên quan nào về sử dụng các phƣơng pháp giảm đau tới việc thực hành cho trẻ bú sớm từ Bảng 3.9 (p=0,103). Điều này cĩ thể dễ dàng nhận thấy từ Bảng 3.9, trong số 2 bà mẹ BSSS thì cả 2 bà mẹ này đều sử dụng phƣơng pháp giảm đau trong mổ gây tê tủy sống và giảm đau ngồi màng cứng sau mổ sử dụng với các thuốc kể trên. Đối với vấn đề sử dụng kháng sinh trong và sau mổ. Trong 99 bà mẹ tham gia khảo sát, chúng tơi nhận thấy tất cả các bà mẹ này đều sử dụng kháng sinh trong và sau mổ. Trong đĩ, tỉ lệ sử dụng Unasyn cao @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 37
  50. nhất 56% (Biểu đồ 3.2). Trong nghiên cứu của chúng tơi, khơng tìm ra mối liên hệ nào giữa việc sử dụng các thuốc kháng sinh với vấn đề NCBSM (p=0,177, dữ liệu từ Bảng 3.10). Cũng cĩ thể dễ hiểu là do nhĩm Penicillins và Cephalosprin bài tiết qua sữa mẹ với số lƣợng rất nhỏ, do vậy cĩ thể đảm bảo duy trì cho con bú [28]. 4.2.4.2. Liên quan giữa thời gian bắt đầu cĩ sữa sau sinh và thực hành BSSS Thời gian cĩ sữa sau sinh chính là yếu tố quan trọng quyết định thời điểm thƣc hành NCBSM. Dù bệnh nhân, hay bác sĩ cĩ kiến thức, muốn thực hành NCBSM ngay sau sinh nhƣng nếu bà mẹ khơng cĩ sữa hoặc chƣa cĩ sữa thì khơng thể bắt đầu cơng việc NCBSM. Từ kết quả Bảng 3.11 cĩ thể thấy, cĩ mối liên quan giữa thời gian bà mẹ cĩ sữa sau sinh với thời gian bà mẹ bắt đầu thực hành cho con bú sữa mẹ (p=0,001). Tất cả các bà mẹ tham gia nghiên cứu cho con bắt đầu bú sớm đều nằm trong nhĩm các bà mẹ cĩ sữa trong vịng 1 giờ đầu sau sinh. Từ kết quả Biểu đồ 3.4 cho thấy cĩ 16,16% bà mẹ sau sinh cĩ sữa trong vịng 1 giờ nhƣng chỉ cĩ 2 bà mẹ là cho con bú sớm trong vịng 1 giờ đầu sau sinh (2,02%). Điều này cĩ thể đặt ra giả thuyết mặc dù đã cĩ 16,16% bà mẹ cĩ sữa sớm xong chỉ cĩ 2,02% trẻ đƣợc bú sớm cĩ thể là do tình trạng cách ly mẹ con, hoặc bà mẹ hay đứa trẻ chƣa sẵn sang để thƣc hiện NCBSM. Một nghiên cứu ở Úc phân tích và so sánh khối lƣợng sữa mẹ trên 88 bà mẹ sinh thƣờng và 97 bà mẹ sinh mổ cho thấy khối lƣợng sữa mẹ mà trẻ sinh mổ nhận đƣợc ít hơn đáng kế so với trẻ sinh thƣờng và cĩ khoảng 25% trẻ sinh mổ khơng đƣợc bú mẹ trong vịng bốn giờ đầu khi sinh là do bà mẹ chƣa cĩ sữa ngay sau sinh, việc mổ lấy thai chủ động xảy ra khi chƣa cĩ sự chuyển dạ, chƣa cĩ sự chín muồi về mặt sinh lý hormone khởi động quá trình tiết sữa. Chính vì vậy, việc chúng ta cho trẻ bú sớm cũng là một kích thích tác động đến hệ nội tiết tăng cƣờng bài tiết và bài xuất @sữa [18]School [23]. of Medicine and Pharmacy, VNU 38
  51. 4.2.4.3. Liên quan giữa thời gian bắt đầu tiếp xúc mẹ con và thực hành BSSS Thời gian mẹ tiếp xúc với bé sau sinh cĩ ảnh hƣởng tích cực đến khản năng cho con bú sớm. Từ số liệu Biểu đồ 3.3, cĩ 3,03% số trẻ đƣợc tiếp xúc sớm trong 1 giờ đầu sau sinh. Nhƣng số liệu từ Bảng 3.12 cho ta thấy, cĩ 2 trẻ đƣợc bú sớm sau sinh (chiếm 2,02%), điều này cĩ thể giải thích rằng, số trẻ cịn lại mặc dù đã tiếp xúc sớm sau sinh nhƣng chƣa đƣợc bú sĩm sau sinh cĩ thể do bà mẹ chƣa cĩ sữa. Mặc dù vậy, từ số liệu Bảng 3.12, tất cả các trẻ bú sớm đều nằm trong nhĩm đƣợc tiếp xúc mẹ và con trong 1 giờ, điều này cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (p<0,001). Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuyết Liêm (2015) sớm nhất con cĩ thể về với mẹ là 3 giờ sau sinh [13], cịn trong nghiên cứu của Bệnh viện Hùng Vƣơng năm 2014 thì khơng cĩ trẻ nào đƣợc bú sớm trong vịng 24 giờ sau mổ cũng do một phần là cách ly mẹ và con [52]. Chúng ta cĩ thể lý giải đƣợc tình trạng tiếp xúc ở các bà mẹ mổ lấy thai cĩ sự khác nhau ngồi những thủ tục hành chính thƣờng quy tại bệnh viện trong chăm sĩc mẹ và bé thì cịn do tình trạng em bé sau mổ lấy thai chủ động, các bà mẹ mổ lấy thai chủ động do các nguyên nhân khác. @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 39
  52. KẾT LUẬN 1. Kiến thức, thực hành NCBSM ở các bà mẹ MLTCĐ tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ƣơng năm 2019 Kiến thức, thực hành về thời gian bắt đầu cho con bú: trong 99 các bà mẹ tham gia nghiên cứu phần lớn các bà mẹ bắt đầu cho con bú sau 1 giờ (97,98%), chỉ cĩ 2,02% các bà mẹ cho con bú trƣớc 1 giờ sau sinh. Kiến thức, thực hành về hình thức lần đầu bú mẹ: hình thức bú đầu tiên của con chủ yếu là tập bú (62,63%), cịn lại bú thực sự chiếm 37,37%. Kiến thức, thực hành về thức uống lần đầu sau sinh: thức uống lần đầu tiên của con cĩ sự khác nhau rất nhỏ giữa sữa mẹ và sữa cơng thức, lần lƣợt là : 48,98%, 51,02%. Kiến thức, thực hành về sữa non: trong tổng số 99 bà mẹ tham gia khảo sát chỉ cịn 2,02% các bà mẹ khơng cho con bú sữa non, cịn lại 97,98% các bà mẹ đều cho con uống sữa non sau sinh. 2. Mối liên quan giữa việc bắt đầu thực hành NCBSM ở bệnh nhân MLTCĐ Các yếu tố liên quan với thực hành BSSS: tìm ra mối liên quan cĩ ý nghĩa thống kê giữa nghề nghiệp của mẹ, thời gian cĩ sữa sau sinh và thời gian bắt đầu tiếp xúc mẹ và con với thực hành BSSS (p<0,05) Các yếu tố khơng liên quan với thực hành BSSS: khơng thấy sự liên quan giữa đặc điểm bà mẹ (tuổi, nơi ở, dân tộc, trình độ học vấn, số con trƣớc đĩ), đặc điểm của trẻ ( giới, cân nặng lúc sinh, tuổi thai), ngƣời xung quanh (nhân viên Y tế, chồng) và các thuốc sử dụng với thực hành BSSS về mặt ý nghĩa thống kê. @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 40
  53. KHUYẾN NGHỊ 1. Nuơi con bằng sữa mẹ cĩ nhiều lợi ích với bà mẹ và sự phát triển của trẻ nhỏ, vì vậy cần tiếp tục chƣơng trình tuyên truyền, vận động về NCBSM. 2. Cần tăng cƣờng hỗ trợ kiến thức và thực hành về NCBSM ở tất cả đối tƣợng bà mẹ. 3. Đƣa ra các biện pháp làm tăng thời gian cĩ sữa sau sinh để bà mẹ cĩ thể nhanh chĩng thực hiên BSSS. 4. Sự tiếp xúc sớm ở các bà mẹ gĩp phần ảnh hƣởng khơng nhỏ trong việc thực hành BSSS, nên áp dụng biện pháp tăng khả năng tiếp xúc da kề da đối với tất cả các bà mẹ đặc biệt là các bà mẹ mổ lấy thai nhằm đảm bảo việc bắt đầu thực hành BSSS. @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 41
  54. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Trƣờng đại học Y Hà Nội Bộ mơn Nhi (2000), Bài giảng Nhi Khoa, Tập 2, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 186- 194. 2. Trƣờng đại học Y Hà Nội Bộ mơn Nhi (2017), Bài giảng Nhi khoa, Tập 1, Nhà xuất bản Y học. 3. Phạm Thúy Hịa Cao Thu Hƣơng, Trần Thúy Nga, Hà Huy Khơi (2003), "Tình hình NCBSM ở một số xã thuộc các vùng sinh thái khác nhau", Tạp chi Y học thực hành, số 10, tr. 13-16. 4. Nguyễn Cơng Khanh Chu Văn Tƣờng, Đào Ngọc Diễn (1986), Nuơi con theo khoa học, Nhà xuất bản Hội liên hiệp phụ nữ, tr 25-27, 35-36. 5. Đặng Tuấn Đạt và cộng sự Đặng Oanh (2007), "Tìm hiểu tập quán nuơi con của bà mẹ dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên" Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm.Tập 3. Số 4 năm 2007, tr. Tr 32. 6. Vũ Văn Du (2017), Giáo trình Sản phụ khoa, Tập 2, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội. 7. Hà Huy Khơi & Tứ Giấy (2012), Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe, Nhà xuất bản Y học. 8. Nguyễn Thị Huệ (2013), "Khảo sát tình hình mổ lấy thai tại Bệnh viện Nhật Tân năm 2013 ", Kỷ yếu hội nghị khoa học 10/2014, tr. 22-24. 9. Lê Thị Hƣơng (2009), "Kiến thức và thực hành nuơi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ tại phƣờng Quỳnh Mai và Bạch Đằng", Tạp chí Y Dược TP. Hồ Chí Minh. 10. Nguyễn Vũ Linh Huỳnh Văn Tú (2010), "Thực trạng nuơi con bằng sữa mẹ trong thời gian nằm viện sau sinh tại Bệnh viện Phụ Sản Nhi bán cơng Bình Dƣơng năm 2010", Tạp chí Y Dược TP. Hồ Chí Minh (14), tr 366-370. 11. Tổng cục Thống kê (2014), "Tổng cục Thống kê và UNICEF cơng bố kết quả chính thức của điều tra, đánh giá các mục tiêu về trẻ em và phụ nữ năm 2013-2014", tr. 1-2. 12. Phạm Phƣơng Lan (2014), Thực trạng chăm sĩc sau sinh của bà mẹ ở hai bệnh viện trên địa bàn Hà nội và đánh giá hiệu quả mơ hình chăm sĩc sau sinh tại nhà, Luận văn Tiến sỹ Y tế cơng cộng, Viện Vệ sinh dịch @tễ Trung School ƣơng, ofHà Nội.Medicine and Pharmacy, VNU
  55. 13. Nguyễn Thị Tuyết Liêm (2015), Thực trạng, một số yếu tố liên quan đến cho trẻ bú sớm và bú hồn tồn sau sinh của các bà mẹ mổ lấy thai tại Bệnh viện Sản-nhi tỉnh Phú Yên năm 2015, Luận văn Thạc sĩ Y tế cơng cộng. 14. Đại học Y Hà Nội (1996), Bộ mơn Dinh dưỡng-an tồn thực phẩm, Dinh dƣỡng, an tồn thực phẩm. 15. Phạm Thúy Hịa Quan Lệ Nga, Cao Thu Hƣơng và cộng sự (1993), Tình hình NCBSM và những yếu tố ảnh hưởng đến việc NCBSM ở một số vùng sinh thái khác nhau. 16. Nguyễn Thị Thanh Tâm (2015), Kiến thức, thái độ và sự hỗ trợ của người cha trong thực hành nuơi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ sinh con tại bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2015, Luận văn Thạc sĩ Quản trị bệnh viện, Đại học Y Hà Nội. 17. Phạm Thị Tâm (2009), "Thực hành nuơi con bằng sữa mẹ hồn tồn sau sinh của các bà mẹ tỉnh Sĩc Trăng năm 2009", Tạp chí Y học thực hành tr. 87-90. 18. Bộ Y tế (2007), Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học. 19. Bộ Y tế (2016), "Mười điều kiện nuơi con bằng sữa mẹ", Thơng tƣ 38/2016. 20. WHO/UNICEF – Bộ Y tế (2003), Khĩa học tham vấn nuơi con bằng sữa mẹ, tr 5-25. 21. Mai Đức Thắng (2005), Kiến thức và thực hành nuơi con đến 24 tháng tuổi của các bà mẹ ở xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, Đại học Y hà Nội, Khĩa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa. 22. Alive và Thrive (2012), "Báo cáo tồn văn điều tra 11 tỉnh", tr 50-51. 23. Alive và Thrive (2014), "Tác động của mổ đẻ tới tình trạng nuơi con bằng sữa mẹ và các chiến lƣợc hỗ trợ nuơi con băng sữa mẹ", tr 1-5. 24. Huỳnh Nam Phƣơng Từ Ngữ, Hồng Thu Nga, Phí Ngọc Quyên (2006), "Tìm hiểu về thực hành ăn bổ sung và các yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng dinh dƣỡng ở trẻ 6 – 23 tháng tại 3 xã nơng thơn Phú Thọ", Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm tập 3, số 4 năm 2007, tr. 83. TIẾNG ANH 25. D. D. Awi, E. A. Alikor (2006), "Barriers to timely initiation of breastfeeding among mothers @ School of healthy of fullMedicine-term babies and who Pharmacy, VNU
  56. deliver at the University of Port Harcourt Teaching Hospital", Niger J Clin Pract. 9(1), page 57-64. 26. J. T. Crenshaw (2014), "Healthy Birth Practice #6: Keep Mother and Baby Together- It's Best for Mother, Baby, and Breastfeeding", J Perinat Educ. 23(4), page 211-7. 27. A. J. Hobbs, et al (2016), "The impact of caesarean section on breastfeeding initiation, duration and difficulties in the first four months postpartum", BMC Pregnancy Childbirth. 16, page 90. 28. A. Montgomer, T. W. Hale (2012), "ABM clinical protocol #15: analgesia and anesthesia for the breastfeeding mother, revised 2012", Breastfeed Med. 7(6), page 547-53. 29. E. Orun, et al (2010), "Factors associated with breastfeeding initiation time in a Baby-Friendly Hospital", Turk J Pediatr. 52(1), page 10-6. 30. H. C. Sachs (2013), "The transfer of drugs and therapeutics into human breast milk: an update on selected topics", Pediatrics. 132(3), page 796-809. 31. L. Tang, et al (2013), "Low prevalence of breastfeeding initiation within the first hour of life in a rural area of Sichuan Province, China", Birth. 40(2), page 134-42. 32. Ali Mohamed Al-Binali (2012), "Breastfeeding knowledge, attitude and practice among school teachers in Abha female educational district, southwestern Saudi Arabia", International breastfeeding journal. 7(1), page 10. 33. Virginia R Galton Bachrach, Eleanor Schwarz và Lela Rose Bachrach (2003), "Breastfeeding and the risk of hospitalization for respiratory disease in infancy: a meta-analysis", Archives of pediatrics & adolescent medicine. 157(3), page 237-243. 34. Vanghan.J.P Benakappa.D.G (1986), "Breastfeeding practices in rural Karnataka ( Indian) with special reference to lactation failure. Acta Pediatr. Jpn Aug 31(3)", page 391 – 398. 35. Centers for disease control and prevention breastfeeding disease. 36. G Dixon (1992), "Colostrum avoidance and early infant feeding in Asian societies", Asia Pacific Journal of Clinical Nutrition. 1(4), page 225-229. 37. Lise Dubois, Manon Girard (2003), "Social inequalities in infant feeding during the first year of life. The Longitudinal Study of @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
  57. Child Development in Quebec (LSCDQ 1998–2002)", Public health nutrition. 6(8), page 773-783. 38. KC Evans, et al (2003), "Effect of caesarean section on breast milk transfer to the normal term newborn over the first week of life", Archives of Disease in Childhood-Fetal and Neonatal Edition. 88(5), page F380-F382. 39. USA Gary L.F.(1993): Breastfeeding. Time to teach what we preach 269(2), page 243-245. UNICEF New York. 40. Geir Gunnlaugsso, Jĩnína Einarsdĩttir (1993), "Colostrum and ideas about bad milk: a case study from Guinea-Bissau", Social Science & Medicine. 36(3), page 283-288. 41. Mahnaz Haghighi, Ensiyeh Taheri (2015), "Factors associated with breastfeeding in the first hour after birth, in baby friendly hospitals, Shiraz-Iran", International Journal of Pediatrics. 3(5.1), page 889-896. 42. E Helsing, U KLERNES (1985), "A Silent Revolution–Changes in Maternity Ward Routines with Regard to Infant Feeding in Norway 1973‐1982", Acta Pỉdiatrica. 74(3), page 332-337. 43. Umesh Kapil, et al (1994), "Breast-feeding practices in schedule caste communities in Haryana state", Indian pediatrics. 31(10), page 1227-32. 44. Rajendra Karkee, et al (2014), "Initiation of breastfeeding and factors associated with prelacteal feeds in Central Nepal", Journal of Human Lactation. 30(3), page 353-357. 45. World Health Organization (2003), "Infant and young child feeding: a tool for assessing national practices, policies and programmes". 46. World Health Organization (2008), Indicators for assessing infant and young child feeding practices: conclusions of a consensus meeting held 6-8 November 2007 in Washington DC, USA, World Health Organization (WHO). 47. Rosa Pardo-Crespo, et al (2004), "Breast-feeding and risk of hospitalization for all causes and fever of unknown origin", The European Journal of Public Health. 14(3), page 230-234. 48. Barry M Popkin, Monica E Yamamoto and Charles C Griffin (1985), "Breast-feeding in the Philippines: the role of the health sector", Journal of Biosocial Science. 17(S9), page 99-125. @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
  58. 49. Gema Santander and Tatiana Victoriano R.Mauricio Barria (2008), "Factors associated with exclusive breastfeeding at 3 months postpartum in Valdivia", page 439-445. 50. Jane A Scott, et al (2006), "Predictors of breastfeeding duration: evidence from a cohort study", Pediatrics. 117(4), page 646-655. 51. Sofia Segura-Millán, Kathryn G Dewey and Rafael Perez- Escamilla (1994), "Factors associated with perceived insufficient milk in a low-income urban population in Mexico", The Journal of nutrition. 124(2), page 202-212. 52. Ramoo Shamini, et al (2014), "Breastfeeding practices in a hospital-based study of Vietnamese women", Breastfeeding Medicine. 9(9), page 479-485. 53. Dominique Turck, JB Hans van Goudoever (2014), "Neonatal and infant nutrition, breastfeeding", Nutrition and Growth, Karger Publishers, page 23-35. 54. UNICEF (2014), Adopting optimal feeding practices is fundametalto a child's survival, growth and development, but too few children benefit. 55. Tatiana O Vieira, et al (2010), "Determinants of breastfeeding initiation within the first hour of life in a Brazilian population: cross-sectional study", BMC Public Health. 10(1), page 760. 56. WHO (1981), "Contemporary patterns of breastfeeding. Report on the collaborative study on breastfeeding". 57. Neil Hotham, Elizabeth Hotham (2015), "Drugs in breastfeeding", Australian prescriber. 38(5), page 156. 58. Britt Lande, et al (2003), "Infant feeding practices and associated factors in the first six months of life: the Norwegian infant nutrition survey", Acta pỉdiatrica. 92(2), page 152-161. 59. Ruth A Lawrence, Robert M Lawrence (2010), Breastfeeding e- book: a guide for the medical professional, Elsevier Health Sciences. 60. Reynaldo Martorell (1999), "The nature of child malnutrition and its long-term implications", Food and nutrition Bulletin. 20(3), page 288-292. 61. Tina G Sanghvi, "Improving the cost-effectiveness of breastfeeding promotion in maternity services", Summary of the. @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
  59. 62. Jaime Sepúlveda, Walter Willett and Alvaro Munoz (1988), "Malnutrition and diarrhea: a longitudinal study among urban Mexican children", American journal of epidemiology. 127(2), page 365-376. 63. Andrew Tomkins (1981), "Nutritional status and severity of diarrhoea among pre-school children in rural Nigeria", The lancet. 317(8225), page 860-862. @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
  60. PHỤ LỤC Phiếu câu hỏi khảo sát các bà mẹ về kiến thức, thực hành NCBSM MSBN: 1. HÀNH CHÍNH STT Câu hỏi (Khoanh trịn O vào câu trả lời mà bạn chọn) 1 Họ tên bệnh nhân: 2 Tuổi: 3 Địa chỉ: 4 Nơi ở hiện na 1. Thành thị 2. Nơng thơn, hải đảo 5 Chị là ngƣời dân tộc gì? 1. Kinh 2. khác (ghi rõ): 6 Nghê nghiệp: 1. Làm ruộng 2. Viên chức, văn phịng 3. Cơng nhân 4. Nội trợ 5. Khác (ghi rõ) 7 Chị đã học hết lớp mấy: 1. Tiểu học 2. Trung học phổ thơng 3. Trung học cơ sở 4. Đại học, cao học 5. Khơng đi học 8 Chị cĩ tiền sử mắc các bệnh lý gì khơng: 1. Khơng 2. Cĩ (ghi rõ): 2. CHUYÊN MƠN 9 Hiện tại chị cĩ mấy con: 10 Chị cĩ đang nuơi con dƣới 5 tuổi khơng? 1. Cĩ 2. Khơng 11 Chẩn đốn trƣớc mổ: 12 Chẩn đốn sau mổ: 13 Phƣơng pháp gây mê: 14 Mức độ đau sau mổ 15 Con sinh tuân thứ bao nhiêu (ghi rõ từng ngày): 16 Con sinh ra cân nặng bao nhiêu (ghi rõ): 17 Giới tính của con? 1. Nam 2. Nữ 18 Chị đã đƣợc tƣ vấn/ hỏi ai/ tìm thơng tin về cách nuơi con chƣa? 1. Cĩ 2. Khơng 19 Nếu cĩ, là ai/ở đâu? 1. Khơng cĩ ai 2. Chồng 3. Mẹ chồng 4. Thành viên khác trong gia đình 5. Các bà mẹ khác @ School 6. Nhân viên of YMedicine tế and Pharmacy, VNU
  61. 7. Thơng tin báo, internet 8. Khác (ghi rõ): 20 Nếu đã cĩ thơng tin NCBSM chị cĩ thực hiện theo khơng? 1. Cĩ 2. Khơng 21 Sau mổ bao lâu chị bắt đầu cĩ sữa (ghi rõ theo giờ): 22 Sau bao lâu con đƣợc nằm chung với mẹ (ghi rõ theo giờ): 23 Sau bao lâu con đƣợc bú sữa mẹ (ghi rõ theo giờ) 24. Tập bú me (nghĩa là mặc dù khơng cĩ sữa nhƣng vẫn cho con tập bú) 25. Bú thực sự (bú khi cĩ sữa mẹ thực sƣ) 26 Trƣớc khi bú mẹ lần đầu, chị cĩ cho cháu uống bất cứ thứ gì khơng? 1. Cĩ 2. Khơng 27 Nếu cĩ, đĩ là gì? 1. Sữa cơng thức 2. Nƣớc lọc 3. sữa bà mẹ khác (xin sữa) 4. Khác (ghi rõ): 28 Lý do tại sao chị cho uống các loại thực phẩm trên trƣớc khi cho trẻ bú sữa mẹ lần đầu ? 1. Mẹ chƣa cĩ sữa 2. Mẹ đang sử dụng các thuốc sau mổ, nên khơng thể cho con bú sữa mẹ 3. Trẻ khơng muốn bú mẹ 4. Trẻ đẻ non 5. Theo hƣớng dẫn của chồng 6. Theo hƣớng dẫn của mẹ chồng 7. Theo hƣớng dẫn của ngƣời thân khác 8. Theo hƣớng dẫn bà mẹ khác 9. Tham khảo thơng tin đại chúng 10. Sợ khơng đủ dinh dƣỡng 11. Khác 29 Chị cĩ cho cháu bú sữa non khơng? (Sữa non là sữa màu vàng, tiết ra trong những ngày đầu sau sinh) 1. Cĩ 2. Vắt bỏ, khơng cho bú 30 Nếu khơng, tại sao? 1. Sữa mới tiết ra khơng sạch, khơng tốt 2. Theo lời khuyên của gia đình (phong tục) 3. Khác : . 31 Một ngày chị cho con bú bao nhiêu lần (ghi rõ): 32 Chị cĩ đủ sữa cho con bú khơng ( đủ sữa là khi con chỉ bú sữa mẹ, khơng phải ăn thêm bất cứ thứ ăn gì khác, con vẫn ăn ngủ tốt)? 1 . Cĩ 2. Khơng @ School of Medicine and Pharmacy, VNU
  62. 33 Chị cĩ làm cách nào để cho tăng thêm lƣợng sữa khơng? 1. Cĩ 2. Khơng Nếu cĩ, là cách gì? 1. Mát xa vú 3. Dinh dƣỡng đầy đủ 2. Ăn ngủ đủ 4. Khác (ghi rõ): 34 Hiện tại, con cĩ ăn thêm thức ăn khác ngồi sữa mẹ khơng? 1. Cĩ 2. Khơng Nếu cĩ, là gì? 1. Sữa cơng thức 3. Nƣớc hoa quả 2.Nƣớc lọc 4. Khác (ghi rõ): 35 Lý do, tại sao con phải ăn bổ sung? 1. Mẹ thiếu, mất sữa 2.Mẹ đang sử dụng các thu 3. trẻ khơng muốn bú 4. Trẻ đẻ non 5.Theo hƣớng dẫn của ngƣời khác (ghi rõ là ai) 6. Khác (ghi rõ): 36 Con ăn bổ sung bao nhiêu ml/ lần (ghi rõ): 37 Ai là ngƣời giúp đỡ chăm sĩc và nuơi dƣỡng con của chị? 1. Khơng cĩ ai 2. Chồng 3. Mẹ chồng 4. Thành viên khác trong gia đình 5. Nhân viên Y tế 6. Khác (ghi rõ): 38 Sau bao lâu chị vận động đi lại đƣợc (ghi rõ): 39 Kháng sinh sau mổ (ghi rõ): 40 Giảm đau sau mổ (ghi rõ): Xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các bà mẹ đã tham gia hồn thành khảo sát của chúng tơi! Giám sát viên Ngƣời đƣợc phỏng vấn Điều tra viên Nguyễn Thị Thúy @ School of Medicine and Pharmacy, VNU