Khóa luận Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp tư nhân Hasa chi nhánh Bình Dương

pdf 114 trang thiennha21 21/04/2022 3060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp tư nhân Hasa chi nhánh Bình Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_ke_toan_tap_hop_chi_phi_san_xuat_va_tinh_gia_thanh.pdf

Nội dung text: Khóa luận Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp tư nhân Hasa chi nhánh Bình Dương

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DNTN HASA CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG Ngành: KẾ TOÁN Chuyên ngành: KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Giảng viên hướng dẫn: ThS. LÊ VĂN TUẤN Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ HUYỀN TRANG MSSV: 1054031092 Lớp: 10DKTC7 TP.Hồ Chí Minh, năm 2014 i
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong khoá luận tốt nghiệp được thực hiện tại cơ sở Doanh nghiệp tư nhân Hasa chi nhánh Bình Dương, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Tác giả ii
  3. LỜI CẢM ƠN Để có được những kiến thức bổ ích và kết quả thực tế như ngày hôm nay, trong suốt thời gian qua, trước hết em xin cảm ơn tập thể thầy cô trường Đại học Công Nghệ TP.HCM nói chung và nhất là các thầy cô của Khoa Kế Toán – Tài Chính – Ngân Hàng nói riêng đã tận tâm chỉ dạy và dìu dắt chúng em. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy ThS. Lê Văn Tuấn, Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Doanh nghiệp tư nhân Hasa chi nhánh Bình Dương đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại Doanh nghiệp. Và em cũng xin cảm ơn các chị trong phòng kế toán đã nhiệt tình giúp đỡ cho em. Với những kiến thức thực tế c n có nhiều hạn chế, chắc chắn khoá luận tốt nghiệp của em không thể tránh kh i những sai sót, em k nh mong nhận được sự góp chỉ bảo của Qu thầy cô c ng các cô chú, anh chị cán bộ trong doanh nghiệp tư nhân Hasa chi nhánh Bình Dương để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Lời cuối, em xin gửi đến quý thầy cô trường Đại Học Công Nghệ Tp.HCM, quý Doanh nghiệp tư nhân Hasa một lời chúc sức kh e, gặt hái được nhiều thành công. TP. Hồ Ch Minh, ngày . tháng . năm . iii
  4. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp.Hồ Ch Minh, ngày tháng năm Giáo viên hướng dẫn iv
  5. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 03 1.1 Một số vấn đề chung về kế toán chi ph sản xuất và t nh giá thành SP 03 1.1.1 Khái niệm, phân loại và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 03 1.1.1.1 hái niệm chi ph sản xuất 03 1.1.1.2 Phân loại chi ph sản xuất 03 1.1.1.2.1 Phân loại chi ph sản xuất theo nội dung, t nh chất kinh tế của chi ph yếu tố chi ph 03 1.1.1.2.2 Phân loại chi ph sản xuất theo chức năng hoạt động 03 1.1.1.2.3 Phân loại chi ph sản xuất theo mối quan hệ ứng xử chi phí 04 1.1.1.2.4 Phân loại chi ph sản xuất theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi ph 04 1.1.1.3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 05 1.1.2 Khái niệm, phân loại và đối tượng tính giá thành sản phẩm 05 1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm 05 1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm 05 1.1.2.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo thời điểm và nguồn dữ liệu 05 1.1.2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi phát sinh chi ph 06 1.1.2.3 Đối tượng t nh giá thành 06 1.1.3 Kỳ tính giá thành sản phẩm 07 1.1.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 07 1.1.5 Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 07 1.2 Hạch toán chi ph sản xuất 08 1.2.1 ế toán chi ph nguyên vật liệu trực tiếp 08 1.2.1.1 Nội dung chi ph nguyên vật liệu trực tiếp 08 1.2.1.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng 08 1.2.1.3 Nguyên tắc hạch toán 09 1.2.1.4 Phương pháp hạch toán 09 1.2.1.5 Sơ đồ hạch toán 11 1.2.2 ế toán chi ph nhân công trực tiếp 11 v
  6. 1.2.2.1 Nội dung chi ph nhân công trực tiếp 11 1.2.2.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng 11 1.2.2.3 Nguyên tắc hạch toán 12 1.2.2.4 Phương pháp hạch toán 12 1.2.2.5 Sơ đồ hạch toán 13 1.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung 13 1.2.3.1 Nội dung chi phí sản xuất chung 13 1.2.3.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng 14 1.2.3.3 Nguyên tắc hạch toán 15 1.2.3.4 Phương pháp hạch toán 15 1.2.3.5 Sơ đồ hạch toán 16 1.2.4 ế toán tổng hợp chi phí sản xuất 16 1.2.4.1 Chứng từ sử dụng 16 1.2.4.2 Tài khoản sử dụng 17 1.2.4.3 Nguyên tắc hạch toán 17 1.2.4.4 Phương pháp hạch toán 17 1.2.4.5 Sơ đồ hạch toán 19 1.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 19 1.3.1 Phương pháp chi ph nguyên vật liệu trực tiếp (NVL chính) 19 1.3.2 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng hoàn thành tương đương 19 1.3.3 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo phương pháp chi ph định mức 20 1.4 Phương pháp t nh giá thành 21 1.4.1 Phương pháp trực tiếp phương pháp giản đơn 21 1.4.2 Phương pháp t nh giá thành phân bước 21 1.4.3 Phương pháp hệ số 22 1.4.4 Phương pháp tỷ lệ 22 1.4.5 Phương pháp loại trừ chi phí sản xuất phụ 23 1.4.6 Phương pháp t nh giá thành theo đơn đặt hàng 24 1.4.7 Phương pháp t nh giá thành theo định mức 24 vi
  7. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HASA CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG 25 2.1 Giới thiệu chung về Doanh nghiệp tư nhân Hasa chi nhánh Bình Dương 25 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp 25 2.1.1.1 Sơ lược về Doanh nghiệp tư nhân Hasa chi nhánh Bình Dương 25 2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp 25 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Doanh nghiệp 26 2.1.2.1 Chức năng của Doanh nghiệp 26 2.1.2.2 Nhiệm vụ của Doanh nghiệp 26 2.1.3 Cơ cấu tổ chức, quản lý Doanh nghiệp 27 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy Doanh nghiệp 27 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận 27 2.1.4 Cơ cấu tổ chức kế toán tại Doanh nghiệp 28 2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 28 2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán 29 2.1.4.3 Hệ thống thông tin kế toán trong Doanh nghiệp 30 2.1.4.3.1 Hệ thống thông tin kế toán 30 2.1.4.3.2 Quá trình tiến hành 30 2.1.4.4 Chế độ kế toán áp dụng 31 2.1.4.5 Ch nh sách kế toán áp dụng 31 2.1.5 Tình hình Doanh nghiệp trong những năm gần đây 32 2.1.5.1 Doanh số qua các năm 2011, 2012, 2013 32 2.1.5.2 Nhận xét 32 2.1.6 Thuận lợi, khó khăn, phương hướng phát triển 33 2.1.6.1 Thuận lợi 33 2.1.6.2 hó khăn 34 2.1.6.3 Phương hướng phát triển 34 2.2 Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp tư nhân Hasa chi nhánh Bình Dương 34 2.2.1 Một số vấn đề chung về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 34 2.2.2 Nội dung và trình tự hạch toán chi phí sản xuất 36 vii
  8. 2.2.2.1 Kế toán chi ph nguyên vật liệu trực tiếp 36 2.2.2.1.1 Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 36 2.2.2.1.2 Tài khoản sử dụng 37 2.2.2.1.3 Nguyên tắc ghi nhận 37 2.2.2.1.4 Phương pháp hạch toán 38 2.2.2.1.5 Sổ sách, chứng từ, trình tự luân chuyển các chứng từ 39 2.2.2.1.6 Trình tự ghi sổ tổng hợp 40 2.2.2.2 Kế toán chi ph nhân công trực tiếp 40 2.2.2.2.1 Nội dung chi ph nhân công trực tiếp 40 2.2.2.2.2 Tài khoản sử dụng 41 2.2.2.2.3 Nguyên tắc ghi nhận 41 2.2.2.2.4 Phương pháp hạch toán 42 2.2.2.2.5 Sổ sách, chứng từ, trình tự luân chuyển các chứng từ 43 2.2.2.2.6 Trình tự ghi sổ tổng hợp 43 2.2.2.3 Kế toán chi ph sản xuất chung 43 2.2.2.3.1 Nội dung chi ph sản xuất chung 43 2.2.2.3.2 Tài khoản sử dụng 44 2.2.2.3.3 Nguyên tắc ghi nhận 45 2.2.2.3.4 Phương pháp hạch toán 46 2.2.2.3.5 Sổ sách, chứng từ, trình tự luân chuyển các chứng từ 47 2.2.2.3.5 Trình tự ghi sổ tổng hợp 48 2.2.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang, và tính giá thành sản phẩm 48 2.2.3.1 ế toán tổng hợp chi phí 48 2.2.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 48 2.2.3.3 Phương pháp t nh giá thành 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DNTN HASA CHI NHÁNH TẠI BÌNH DƯƠNG 52 3.1 Nhận xét chung về công tác quản lý kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại DNTN Hasa chi nhánh Bình Dương 52 3.1.1 Những thành quả đạt được 52 viii
  9. 3.1.2 Những vấn đề còn tồn tại 54 3.2 Kiến nghị 55 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 ix
  10. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CĐ Công đoạn CPNVL Chi ph nguyên vật liệu CPNVLTT Chi ph nguyên vật liệu trực tiếp CPNCTT Chi ph nhân công trực tiếp CPSX Chi ph sản xuất CPSXC Chi ph sản xuất chung CPSXDDĐ Chi ph sản xuất dở dang đầu kỳ CPSXPS Chi ph sản xuất phát sinh CPSXDDCK Chi ph sản xuất dở dang cuối kỳ DNTN Doanh nghiệp tư nhân PCĐ inh ph công đoàn K/c Kết chuyển SLSP Số lượng sản phẩm SP Sản phẩm SPDD Sản phẩm dở dang NVL Nguyên vật liệu TP Thành phẩm TSCĐ Tài sản cố định VL Vật liệu
  11. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng biểu doanh số qua các năm 2011, 2012, 2013. Bảng 2.2: Sản phẩm gi lục bình nhập kho tháng 10 năm 2013. Bảng 2.3: Xuất nguyên liệu Lục bình vào ngày 04/10/2013. Bảng 2.4: Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tháng 10/2013. Bảng 2.5: Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp tháng 10/2013. Bảng 2.6: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung tháng 10/2013. Bảng 2.7: Chi ph sản phẩm dở dang cuối kỳ của sản phẩm GT0102, GT0103, GT0105 trong tháng 10/2013.
  12. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi ph nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ. Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi ph nhân công trực tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ. Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi ph sản xuất chung theo phương pháp kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ. Sơ đồ 1.4: Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên. Sơ đồ 1.5: Tổng hợp chi phí sản xu ất theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy của Doanh nghiệp. Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán. Sơ đồ 2.3: Hạch toán bằng phần mềm máy tính tại Doanh nghiệp. Sơ đồ 3.1: Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất có kế hoạch. Sơ đồ 3.2: Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất ngoài kế hoạch.
  13. LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Sản xuất, xuất khẩu hàng thủ công m nghệ có vai tr quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, thu hút lượng lớn lao động và góp phần vào xóa đói giảm ngh o. Bởi vậy, đây là một trong những ngành hàng đầu được coi là mũi nhọn để tập trung phát triển trong giai đoạn từ 2011 – 2015. Thực tế là trong nhiều năm qua, thủ công m nghệ mây tre đan là một mặt hàng có mức độ tăng trưởng xuất khẩu khá cao, trung bình khoảng 20 năm. Mặc d ngành thủ công m nghệ có kim ngạch xuất khẩu không cao so với nhiều mặt hàng xuất khẩu khác, nhưng hàng m nghệ lại đem về cho đất nước thực thu ngoại tệ có một tỷ trọng rất cao trong kim ngạch xuất khẩu của mình. Bên cạnh đó các sản phẩm thủ công m nghệ hàm chứa đậm đặc các yếu tố văn hóa thể hiện rất r nét bản sắc văn hóa dân tộc khi được xuất khẩu ra nước ngoài s góp phần giới thiệu văn hóa Việt Nam với bạn b thế giới. Mặc d có nhiều tiềm năng đóng góp t ch cực vào kim ngạch xuất khẩu cũng như nhiều lợi ch kinh tế xã hội khác nhưng hàng thủ công m nghệ Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc phát triển và mở rộng thị trường. ể từ khi Việt Nam hội nhập, các Doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công m nghệ mây tre đan đã phải đối mặt với không t thách thức: hội nhập kinh tế quốc tế đã khiến cho chu kỳ sống của sản phẩm ngắn hơn, sản phẩm trong nước phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ hai cường quốc thủ công m nghệ là Trung Quốc và Ấn Độ cũng như là từ các sản phẩm có thể thay thế được từ chất liệu nhựa. Đứng trước tình hình đó đã buộc các nhà quản l doanh nghiệp thủ công m nghệ phải liên tục vận động, đổi mới đưa ra các phương án kinh doanh có hiệu quả như các biện pháp tăng năng suất lao động, cải tiến chất lượng, mẫu mã sản phẩm, tăng doanh thu để làm sao tối đa hóa lợi nhuận. Trong hàng loạt các biện pháp đó, bài toán giá thành không thể không t nh đến. Một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để các doanh nghiệp sản xuất thủ công m nghệ có thể cạnh tranh trên thị trường là biện pháp hạ giá thành sản phẩm. Muốn vậy phải hạch toán chi ph một cách ch nh xác, t nh giá thành hợp l . Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác tập hợp chi ph sản xuất và t nh giá thành sản phẩm. C ng với thời gian thực tập tại Doanh nghiệp tư nhân Hasa Chi nhánh Bình 1
  14. Dương em đã quyết định chọn đề tài: “ ế toán tập hợp chi ph sản xuất và t nh giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp tư nhân Hasa chi nhánh Bình Dương để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Mụ đ n n ứu -Nghiên cứu chung về mặt lý luận kế toán chi ph sản xuất và t nh giá thành sản phẩm. -Tìm hiểu hệ thống kế toán chi ph sản xuất và t nh giá thành sản phẩm thủ công m nghệ tại Doanh nghiệp tư nhân Hasa chi nhánh tại Bình Dương. -Việc nghiên cứu nhằm bổ sung và trao dồi kiến thức cho bản thân để từ những kiến thức em đúc kết được đưa ra đề xuất, biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi ph sản xuất và t nh giá thành sản phẩm. P n n ứu Tập trung vào nghiên cứu tình hình thực tế công tác kế toán chi ph sản xuất và t nh giá thành sản phẩm gi lục bình trong tháng 10 năm 2013 tại Doanh nghiệp. P n ự n đề -Tìm hiểu thông tin về Doanh nghiệp: khái quát bộ máy Doanh nghiệp, bộ máy kế toán, quy trình công nghệ sản xuất, kế toán tập hợp chi ph sản xuất và t nh giá thành sản phẩm. -Thu thập xử l số liệu về Doanh nghiệp, nhận xét, đánh giá. -Trực tiếp gặp gỡ ph ng vấn cán bộ, ph ng vấn cán bộ nhân viên Doanh nghiệp, quan sát, ghi chép cẩn thận. ấ đề Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở l luận về công tác kế toán tập hợp chi ph sản xuất và t nh giá thành sản phẩm. Chương 2: Thực trạng về công tác kế toán tập hợp chi ph sản xuất và t nh giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp tư nhân Hasa chi nhánh Bình Dương. Chương 3: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi ph sản xuất và t nh giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp tư nhân Hasa chi nhánh Bình Dương. 2
  15. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1 Một số vấn đề chung về k toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP 1.1.1 Khái ni m, phân lo đố ợng tập hợp chi phí sản xuất 1.1.1.1 Khái ni ản ấ Chi ph sản xuất kinh doanh là tổng số các hao ph về lao động sống và lao động vật hóa biểu hiện dưới hình thức tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. 1 1 1 2 P n ản ấ Trong một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh rất nhiều loại chi ph sản xuất khác nhau. Muốn t nh được giá thành sản phẩm thì phải có sự phân loại chi ph sản xuất một cách khoa học. Vì vậy việc phân loại chi ph sản xuất tạo điều kiện cho từng doanh nghiệp hạch toán. Từ đó áp dụng phương pháp nào tối ưu nhất, ph hợp nhất với quy trình sản xuất, quy định của đơn vị mình. Có nhiều tiêu thức để làm căn cứ phân loại chi ph sản xuất, sau đây là những cách phân loại chi ph sản xuất chủ yếu: 1 1 1 2 1 P n ản ấ nộ n , n ấ n ủ ố Gồm những chi ph sản xuất có nội dung, t nh chất kinh tế ban đầu giống nhau được sắp xếp vào c ng một yếu tố chi ph . Theo cách phân loại này chi ph được chia thành năm yếu tố, gồm: - Nguyên vật liệu nguyên vật liệu ch nh, vật liệu phụ, nhiên liệu, năng lượng, phụ t ng thay thế, bán thành phẩm mua ngoài . - Tiền lương và các khoản tr ch theo lương. - hấu hao TSCĐ. - Dịch vụ mua ngoài. - Chi ph khác bằng tiền. 1.1.1.2.2 Phân ản ấ ứ n n độn Theo cách phân loại này, chi ph được chia thành các loại theo chức năng: C ản ấ Chi ph sản xuất là chi ph liên quan đến chế tạo sản phẩm, dịch vụ trong một thời kỳ. Chi ph sản xuất trong sản xuất công nghiệp có 3 loại: 3
  16. c Chi ph nguyên vật liệu trực tiếp là giá trị nguyên vật liệu ch nh, vật liệu phụ, nhiên liệu, sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm. c c Chi ph nhân công trực tiếp là tiền lương, khoản tr ch theo lương BHXH, BH T, BHTN, PCĐ , phải trả khác cho công nhân sản xuất. c Chi ph sản xuất chung là chi ph sản xuất ngoài hai loại trên, như nguyên vật liệu gián tiếp, công cụ, dụng cụ, tiền lương nhân viên quản l sản xuất, khấu hao tài sản cố định d ng sản xuất C n ản ấ Chi ph ngoài sản xuất là chi ph liên quan đến tiêu thụ sản phẩm và quản l chung toàn doanh nghiệp. Chi ph ngoài sản xuất gồm có hai loại: - Chi ph bán hàng: là chi ph để tiêu thụ và dự trữ sản phẩm. - Chi ph quản l doanh nghiệp: là chi ph hành ch nh, chi ph quản l chung toàn doanh nghiệp. 1 1 1 2 3 P n ản ấ ố n ứng xử chi phí Tổng chi phí gồm có ba loại: - Biến phí: Là những khoản chi phí biến đổi theo mức độ hoạt động, như chi ph nguyên vật liệu thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất ra, chi phí hoa hồng hàng bán thay đổi theo số lượng sản phẩm tiêu thụ được - Định phí: Là những khoản chi ph không thay đổi theo bất kỳ một chỉ tiêu nào trong một kỳ nhất định, ví dụ tiền lương của bộ phận quản lý doanh nghiệp, chi phí khấu hao TSCĐ Theo phương pháp đường thẳng). - Chi phí hỗn hợp: Là loại chi ph có đặc điểm bao gồm cả hai yếu tố biến phí và định ph , như chi ph điện thoại cố định . 1 1 1 2 4 P n ản ấ ố n ớ đố ợn Căn cứ vào mối quan hệ của chi ph phát sinh đến mục đ ch để phân loại. Theo cách phân loại này, chi ph được chia thành: 4
  17. - Chi ph trực tiếp: Chi ph trực tiếp là chi ph có liên quan đến một đối tượng mục đ ch . Chi ph trực tiếp khi phát sinh s được t nh ngay cho đối tượng liên quan. - Chi ph gián tiếp : Chi ph gián tiếp là chi ph có liên quan đến nhiều đối tượng mục đ ch . Chi ph gián tiếp khi phát sinh không thể t nh ngay cho từng đối tượng liên quan mà phải tập hợp theo nhóm đối tượng và sau đó phân bổ cho từng đối tượng theo những tiêu thức như số giờ máy, số lượng sản phẩm 1.1.1.3 Đố ợng tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng tập hợp chi ph sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi ph sản xuất cần phải tập hợp nhằm kiểm tra, giám sát chi ph sản xuất và phục vụ công tác t nh giá thành sản phẩm. Thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp chi ph sản xuất là xác định nơi phát sinh chi ph và đối tượng chịu chi ph . Căn cứ để xác định đối tượng tập hợp chi ph : - Đặc điểm và công dụng của chi ph trong quá trình sản xuất. - Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. - Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm. - êu cầu và trình độ quản l sản xuất kinh doanh. 1.1.2 Khái ni m, phân lo đố ợng tính giá thành sản phẩm 1.1.2.1 Khái ni n ản ẩ Giá thành sản phẩm là toàn bộ hao ph lao động sống và lao động vật hoá trong quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp được biểu hiện bằng tiền liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm hay lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ hạn nhất định. Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng sản xuất là căn cứ quan trọng để xác định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất. 1.1.2.2 Phân lo n n ản ẩ 1 1 2 2 1 P n n ản ẩ ờ đ ểm và nguồn dữ li u Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại: - Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được t nh trên cơ sở chi ph sản xuất kế hoạch và sản lượng sản phẩm sản xuất theo kế hoạch. Bộ phận kế toán s xác định trước khi tiến hành sản xuất. 5
  18. - Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được t nh trên cơ sở sản lượng sản xuất thực tế và chi phí sản xuất định mức.Việc t nh giá thành định mức được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm. - Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm được t nh trên cơ sở số liệu chi ph sản xuất thực tế phát sinh tập hợp trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế được t nh toán sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. 1 1 2 2 2 P n n ản ẩ n Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm chia thành hai loại: Giá thành sản xuất: là giá thành t nh trên cơ sở toàn bộ chi ph liên quan đến việc sản xuất ra sản phẩm bao gồm chi ph nguyên vật liệu trực tiếp, chi ph nhân công trực tiếp, chi ph sản xuất chung t nh cho sản phẩm công việc, lao vụ hoàn thành. Giá thành toàn bộ: bao gồm giá thành sản xuất và chi ph bán hàng, chi ph quản l doanh nghiệp. Giá thành Giá thành Chi ph Chi ph quản l = + + toàn bộ sản xuất bán hàng doanh nghiệp 1 1 2 3 Đố ợn n n Đối tượng t nh giá thành là những thành phẩm, bán thành phẩm, chi tiết bộ phận sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải t nh tổng giá thành và giá thành đơn vị. Căn cứ để xác định đối tượng t nh giá thành là: Xét về mặt tổ chức sản xuất : Nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm, từng công việc là đối tượng t nh giá thành. Nếu tổ chức sản xuất hàng loạt hoặc sản xuất theo đơn đặt hàng thì đối tượng t nh giá thành là từng loại sản phẩm hay đơn đặt hàng. Nếu tổ chức sản xuất nhiều loại sản phẩm, khối lượng sản xuất lớn như dệt vải, bánh k o thì mỗi loại sản phẩm là đối tượng t nh giá thành. Xét về mặt quy trình công nghệ: Nếu quy trình công nghệ sản xuất đơn giản thì đối tượng t nh giá thành là thành phẩm hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất. 6
  19. Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, kiểu liên tục thì đối tượng t nh giá thành là thành phẩm hoàn thành hoặc có thể là bán thành phẩm tự chế biến. Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song thì đối tượng t nh giá thành có thể là bộ phận, chi tiết sản xuất hoặc sản phẩm lắp ráp hoàn chỉnh. 1.1.3 Kỳ tính giá thành sản phẩm Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tổng hợp chi phí sản xuất và tính tổng giá thành, giá thành đơn vị. Trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kỳ t nh giá thành được chọn trùng với kỳ kế toán như tháng, qu , năm. Việc xác định kỳ tính giá thành giúp cho kế toán xác định rõ khoảng thời gian chi phí phát sinh để thu thập cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo, ra quyết định và đánh giá hoạt động sản xuất theo yêu cầu nhà quản lý trong từng thời kỳ. 1.1.4 Mối quan h giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Một đối tượng tổng hợp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính giá thành sản phẩm như trong các quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, sản xuất theo đơn đặt hàng. Một đối tượng tổng hợp chi phí sản xuất tương ứng với nhiều đối tượng tính giá thành sản phẩm như trong các quy trình công nghệ sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm Nhiều đối tượng tổng hợp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính giá thành sản phẩm như trong các quy trình công nghệ sản xuất phức tạp gồm nhiều giai đoạn. 1.1.5 Nhi m vụ k toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp được tốt, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: Xác định đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất cũng như đối tượng và phương pháp t nh giá thành ph hợp. Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời mọi chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm, vạch ra được mức độ và nguyên nhân của những lãng phí và thiệt hại ở từng khâu sản xuất. Tổ chức kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang và tính toán chính xác và kịp thời giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm, công việc lao vụ, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Xác định kết quả hạch toán kinh tế nội bộ của các phân xưởng, bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp. 7
  20. 1 2 H n ản ấ 1 2 1 n n n ậ ự 1.2.1.1 Nộ n n n ậ ự Chi ph nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi ph về nguyên vật liệu nguyên liệu, vật liệu ch nh, nhiên liệu, năng lượng sử dụng trực tiếp vào quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm v dụ bông để kéo sợi, sắt thép sử dụng trong công nghệ chế tạo máy . 1 2 1 2 T ản ứn ừ ử ụn Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng tài khoản 621- “Chi ph nguyên vật liệu trực tiếp . Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí. Nợ 621 Có - Trị giá NVL xu ất - Kết chuyển hoặc phân bổ trị dùng trực tiếp cho sản giá NVL thực tế sử dụng cho xuất sản phẩm, thự c sản xuất trong kỳ vào tài hiện dịch vụ trong kỳ. khoản 154. - Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vượt trên mức bình thường vào tài khoản 632 - Trị giá NVL sử dụng không hết nhập lại kho. Nếu không hạch toán riêng cho từng đối tượng chịu chi ph thì phải phân bổ theo tiêu thức phân bổ đã chọn. Những tiêu thức phân bổ có thể là định mức tiêu hao nguyên vật liệu, khối lượng sản phẩm Công thức t nh mức phân bổ chi ph nguyên vật liệu cho từng đối tượng: Chi ph vật Tiêu thức Tỷ lệ liệu phân bổ phân bổ của phân bổ = x cho đối đối tượng i tượng i Trong đó: Tổng chi ph NVL trực tiếp thực tế phát sinh Tỷ lệ = phân bổ Tổng tiêu thức của tất cả các đối tượng được phân bổ 8
  21. Chi ph Giá trị Giá trị nguyên vật nguyên vật nguyên vật Giá trị phế liệu thực tế = liệu xuất d ng - liệu chưa sử - liệu thu hồi trong kỳ để sản xuất dụng C ứn ừ ử ụn sản phẩm - Phiếu xuất kho. - Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu . - Sổ chi tiết nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. - Bảng tổng hợp nhập xuất tồn nguyên vật liệu. 1.2.1.3 Nguyên tắc h ch toán Chỉ hạch toán vào tài khoản này những CPNVL thực tế sử dụng cho hoạt động sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ. Tài khoản này được mở chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí. Trong kỳ kế toán, thực hiện việc ghi chép, tập hợp CPNVLTT vào bên Nợ tài khoản theo đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Ch ph NVLTT vượt định mức không được tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ mà được tính vào giá vốn hàng bán. Cuối kỳ kế toán, thực hiện việc kết chuyển hoặc tiến hành phân bổ và kết chuyển CPNVLTT vào các tài khoản t nh giá thành tương ứng. 1.2.1.4 P n ch toán Có hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho là kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ, mỗi phương pháp s có cách t nh CPNVLTT như sau:  N u hạch toán hàng tồ k o eo ươ á k k a ường xuyên Xuất NVL để sản xuất sản phẩm, ghi: Nợ TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu Mua và xuất thẳng NVL để sản xuất sản phẩm, theo phương pháp thuế GTGT khấu trừ, ghi: Nợ TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK 1331- Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, TK 331- Tiền mặt, Phải trả người bán 9
  22. Tập hợp vật liệu do Doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thuê ngoài gia công hoàn thành được đưa ngay vào sản xuất sản phẩm, ghi: Nợ TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 154- Chi phí SXKD dở dang NVL thừa từ phân xưởng sản xuất nhập lại kho, ghi: Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu Có TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nếu để lại tại phân xưởng sử dụng cho tháng sau thì kế toán ghi âm, ghi: Nợ TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (ghi âm) Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu (ghi âm) Đầu tháng sau ghi lại bình thường số vật liệu thừa để chuyển thành chi phí của kỳ sau (coi như vật liệu xuất sử dụng cho kỳ sau) Nợ TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu Cuối kỳ kết chuyển CPNVLTT vượt định mức định mức vào TK 632, ghi: Nợ TK 632-Giá vốn hàng bán Có TK 621-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Cuối kỳ, kế toán kết chuyển CPNVLTT vào tài khoản TK 154, ghi: Nợ TK 154- Chi phí SXKD dở dang Có TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp  N u hạch toán hàng tồ k o eo ươ á k ểm k định kỳ Đầu kỳ, kết chuyển số dư đầu kỳ của trị giá nguyên vật liệu và hàng đang đi trên đường: Nợ TK 611- Mua hàng Có TK 151, TK152- Nguyên liệu, vật liệu Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê tồn kho NVL, ghi: Nợ TK 151- Hàng mua đang đi đường Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu Có TK 611- Mua hàng Xác định giá trị vật liệu xuất sử dụng trong kỳ, ghi: 10
  23. Nợ TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 611- Mua hàng Kế toán kết chuyển CPNVLTT vào TK 631, ghi: Nợ TK 631- Giá thành sản xuất Có TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1.2.1.5 S đồ n Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ Đ nh k m phụ lục A). 1 2 2 n n n n ự 1.2.2.1 Nộ n n n n ự Chi ph nhân công trực tiếp là những khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như: tiền lương ch nh, lương phụ và các khoản phụ cấp có t nh chất lương như phụ cấp khu vực, độc hại, phụ cấp làm thêm giờ . Ngoài ra chi phí phân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các qu BHXH, BH T, PCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và tính vào chi phí kinh doanh một tỷ lệ nhất định với tiền lương phát sinh của công nhân sản xuất. 1 2 2 2 T ản ứn ừ ử ụn T ản ử ụn Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp sử dụng TK 622 – “Chi phí nhân công trực tiếp . Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ. Tài khoản 622 được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí. Nợ 622 Có - Chi phí nhân công - Kết chuyển chi phí nhân trực tiếp tham gia sản công trực tiếp trong kỳ vào xuất sản phẩm, thực tài khoản 154. hiện dịch vụ bao gồm: - Kết chuyển chi phí nhân tiền lương, tiền công công trực tiếp vượt trên mức lao động, các khoả n bình thường vào tài khoản trích theo lương 632. Trong trường hợp không thể hạch toán trực tiếp theo từng đối tượng phải chịu chi ph , thì phải phân bổ gián tiếp. Những khoản chi ph vượt định mức s không phân bổ vào giá 11
  24. thành mà được phân bổ vào giá vốn hàng bán. Những tiêu thức phân bổ có thể là chi ph nhân công trực tiếp định mức, khối lượng sản phẩm Công thức xác định tỷ lệ phân bổ và mức phân bổ cũng tương tự như đã trình bày của chi ph nguyên vật liệu trực tiếp. C ứn ừ ử ụn - Bảng thanh toán tiền lương. - Bảng kế hoạch tr ch trước lương. - Bảng thanh toán tiền thưởng. - Bảng phân bổ tiền lương và các khoản tr ch theo lương. 1.2.2.3 Nguyên tắc h ch toán Tài khoản này được mở chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. CPNCTT vượt định mức không được tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ mà được tính vào giá vốn hàng bán. Cuối kỳ kế toán, thực hiện việc kết chuyển hoặc tiến hành phân bổ và kết chuyển chi phí nhân công vào tài khoản t nh giá thành tương ứng. Tuỳ theo doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hoặc kiểm kê định kỳ. 1 2 2 4 P n ch toán Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, ghi: Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 334- Phải trả cho người lao động Trích các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh ph công đoàn theo tỷ lệ quy định trên tiền lương công nhân sản xuất, ghi: Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất theo kế hoạch để tính vào chi phí của kỳ này, ghi: Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335- Chi phí phải trả Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sản xuất vào tài khoản TK154 (TK631), ghi: Nợ TK 154 (TK631)- Chi phí SXKD dở dang (Giá thành sản phẩm) Có TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp 12
  25. 1.2.2.5 S đồ n Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ Đ nh k m phụ lục A). 1.2.3 H ch toán chi phí sản xuất chung 1.2.3.1 Nội dung chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất là những chi phí có liên quan đến việc tổ chức, quản lý và phục vụ sản xuất ở phân xưởng, bộ phận sản xuất ngoài hai khoản mục chi ph trên chi ph nguyên vật liệu trực tiếp và chi ph nhân công trực tiếp . Các khoản mục chi ph thuộc chi ph sản xuất chung như: - Chi ph tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản tr ch theo lương của nhân viên quản l phân xưởng. - Chi ph vật liệu và công cụ dụng cụ d ng tại phân xưởng. - Chi ph khấu hao TSCĐ, máy móc thiết bị khác d ng trong hoạt động sản xuất. - Chi ph dịch vụ mua ngoài phục vụ sản xuất như điện, nước mua ngoài, dịch vụ sửa chữa thuê ngoài tại phân xưởng. - Chi ph khác bằng tiền phục vụ tại phân xưởng. Tuỳ theo loại sản phẩm được sản xuất ở phân xưởng mà kế toán tiến hành phân bổ CPSXC theo từng loại sản phẩm theo tiêu thức phân bổ phù hợp, đồng thời phải theo dõi chi tiết CPSXC cố định và CPSXC biến đổi để phục vụ cho việc phân bổ CPSXC vào giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất chung cố đ nh Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi ph bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng và chi phí quản lý hành chính ở các phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất. Công suất bình thường là số lượng sản phẩm đạt được ở mức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thường. Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn hoặc bằng công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh. Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm 13
  26. theo mức công suất bình thường. Khoản chi phí sản xuất chung không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ. Chi phí sản xuất chung bi n đổi Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi ph nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp. Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh. Trường hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng một khoảng thời gian mà chi phí sản xuất chung của mỗi loại sản phẩm không được phản ánh một cách tách biệt, thì chi phí sản xuất chung được phân bổ cho các loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán. 1 2 3 2 T ản ứn ừ ử ụn T ản ử ụn Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung sử dụng TK 627-“Chi ph sản xuất chung . Tài khoản này có sáu tài khoản cấp 2: TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng. TK 6272: Chi phí vật liệu. TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất. TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ. TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài. TK 6278: Chi phí bằng tiền khác. Nợ 627 Có Chi phí sản xuất - Khoản giảm chi phí sản - chung phát sinh trong xuất chung. kỳ. - Kết chuyển chi phí sản xuất chung trong kỳ vào TK 154. Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ.Tài khoản 627 được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí. Tương tự như CPNVLTT và CPNCTT, nếu không hạch toán riêng cho từng đối tượng chịu chi ph thì phải phân bổ theo tiêu thức th ch hợp. Công thức xác định tỷ lệ phân bổ 14
  27. và mức phân bổ cũng tương tự như đã trình bày trong mục CPNVLTT. Những tiêu thức phân bổ có thể là số giờ máy sản xuất, khối lượng sản phẩm, CPNVLTT C ứn ừ ử ụn ế toán chi ph sản xuất chung sử dụng: - Phiếu xuất kho. - Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. - Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất. - Bảng phân bổ tiền lương. - Hóa đơn dịch vụ. 1.2.3.3 Nguyên tắc h ch toán Tài khoản này được mở chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Cuối kỳ kế toán, thực hiện việc kết chuyển hoặc tiến hành phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung vào các tài khoản t nh giá thành tương ứng. 1.2.3.4 P n ch toán Tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng, ghi: Nợ TK 6271- Chi phí sản xuất chung Có TK 334- Phải trả cho người lao động Trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN, PCĐ của nhân viên phân xưởng vào chi phí sản xuất, ghi: Nợ TK 6271- Chi phí sản xuất chung Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác Xuất vật liệu cho phân xưởng, ghi: Nợ TK 6272- Chi phí sản xuất chung Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu Xuất công cụ, dụng cụ cho phân xưởng Nợ TK 142, TK 242, TK 627- Chi phí sản xuất chung Có TK 153- Công cụ, dụng cụ Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận phân xưởng sản xuất, ghi: Nợ TK 6274- Chi phí sản xuất chung Có TK 214- Hao m n TSCĐ Chi ph điện, nước, điện thoại, thuê nhà xưởng, nhà kho, chi phí sửa chữa TSCĐ thuê ngoài thuộc phân xưởng sản xuất, ghi: Nợ TK 6277, TK 6278 - Chi phí sản xuất chung Nợ TK 133 (nếu có)- Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, TK 331- Tiền mặt, Phải trả người bán 15
  28. Tr ch trước sửa chữa lớn TSCĐ có kế hoạch, phân bổ chi phí sản xuất lớn không có kế hoạch thuộc phân xưởng sản xuất, ghi: Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung Có TK 335- Chi phí phải trả Có TK 142, 242- Chi phí trả trước Phát sinh giảm chi phí sản xuất chung, ghi: Nợ TK 111, TK 112,TK 138- Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phải thu khác Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản xuất thực tế thấp hơn công suất bình thường của máy móc thiết bị, ghi: Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung Cuối kỳ, tính và phân bổ CPSXC vào tài khoản TK 154, TK 631, ghi: Nợ TK 154 (TK 631)- Chi phí SXKDDD (Giá thành sản xuất) Có TK 627- Chi phí sản xuất chung 1.2.3.5 S đồ n Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung theo phương pháp kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ Đ nh k m phụ lục A). 1 2 4 n ổng hợp chi phí sản xuất ế toán tổng hợp chi ph sản xuất là kết chuyển CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC tập hợp trên T 621, T 622, T 627 theo từng đối tượng t nh giá thành. CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC tập hợp trên T 621, T 622, T 627 trước khi kết chuyển theo từng đối tượng t nh giá thành đều phải điều chỉnh giảm các khoản: - Giá trị vật liệu sử dụng không hết hoặc chưa sử dụng. - hoản NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp, biến ph sản xuất chung vượt mức bình thường. - Định ph sản xuất chung t nh vào giá vốn do mức sản xuất thực tế thấp hơn công suất bình thường. 1 2 4 1 C ứn ừ ử ụn Bảng phân bổ chi ph sản xuất. Chứng từ gốc liên quan đến giá trị sản phẩm phụ, giá trị phế liệu nhập kho hoặc bán trực tiếp, tiền bồi thường do phạm lỗi. 16
  29. 1 2 4 2 T ản ử ụn Tài khoản 154 – “Chi ph sản xuất kinh doanh dở dang phản ánh chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong kỳ, chi phí sản xuất, kinh doanh của khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ, chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang đầu kỳ, cuối kỳ của các hoạt động sản xuất, kinh doanh chính và phụ Nợ 154 Có - Chi phí NVLTT, NCTT, sử - Giá thành sản xuất thực tế của dụng máy thi công, SXC thành phẩm nhập kho, chuyển phát sinh trong kỳ liên quan bán. đến sản xuất sản phẩm. - Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị - Kết chuyển chi phí SXDD sản phẩm h ng không sửa chữa cuối kỳ - hạch toán hàng tồn được. kho theo PP kê khai thường - Kết chuyển chi phí SXDD cuối xuyên. kỳ - hạch toán theo PP kiểm kê định kỳ. Chi phí SXDD cuối kỳ 1.2.4.3 Nguyên tắc h ch toán  ườ k oá ồ k o eo ươ á k k a ườ ế toán mở chi tiết T 154 – Chi ph sản xuất kinh doanh dở dang – theo đối tượng hạch toán chi ph đã chọn, để tổng hợp chi ph sản xuất theo đối tượng hạch toán và theo khoản mục chi ph . Trường hợp các T 621, T 622, T 627 đã chi tiết theo đối tượng hạch toán, thì chi ph được tổng hợp trực tiếp vào đối tượng liên quan. Trường hợp các T 621, T 622 không mở chi tiết theo đối tượng được thì phân bổ để gián tiếp tổng hợp vào các đối tượng có liên quan. 1.2.4.4 P n ch toán Cuối kỳ, kết chuyển CPNVLTT, CPNCTTT, CPSXC thực tế phát sinh trong kỳ theo từng đối tượng chịu chi phí, ghi: Nợ TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp 17
  30. Có TK 627- Chi phí sản xuất chung Nếu trong quá trình sản xuất có thu hồi được phế liệu, căn cứ giá trị phế liệu để ghi giảm chi phí, ghi: Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu Nợ TK 111, TK 112- Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Có TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ, ghi: Nợ TK 155- Thành phẩm Có TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Trong trường hợp sản phẩm sản xuất xong bán thẳng hoặc gởi bán, ghi: Nợ TK 632, 157- Giá vốn hàng bán, hàng gởi bán Có TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang  ườ k oá ồ k o eo ươ á k ểm k đị kỳ ế toán mở chi tiết tài khoản 631 theo đối tượng hạch toán đã chọn. Đầu kỳ, kế toán kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, ghi: Nợ TK 631- Giá thành sản xuất Có TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Cuối kỳ, kết chuyển CPNVLTT, CPNCTTT, CPSXC thực tế phát sinh trong kỳ theo từng đối tượng chịu chi phí, ghi: Nợ TK 631- Giá thành sản xuất Có TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 627- Chi phí sản xuất chung Căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế kế toán xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, ghi: Nợ TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 631- Giá thành sản xuất Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành, ghi: Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán Có TK 631- Giá thành sản xuất 18
  31. 1.2.4.5 S đồ h ch toán Sơ đồ 1.4: Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên (Phụ lục A). Sơ đồ 1.5: Tổng hợp chi phí sản xu ất theo phương pháp kiểm kê định kỳ (Phụ lục A). 1 3 Đ n ản ẩ ở n ố ỳ Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến c n đang nằm trong quá trình sản xuất. Để t nh được giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. T y theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau: 1 3 1 P n n n ật li u trực ti p (NVL chính) Áp dụng đối với trường hợp chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn (từ 80% trở lên được b ngay từ đầu qui trình sản xuất và SP đang chế tạo giữa các kỳ ổn định. Theo phương pháp này thì trị giá SPDD cuối kỳ được tính theo trị giá NVLTT, còn chi phí NCTT và chi phí SXC được tính hết vào trị giá SP hoàn thành trong kỳ. Ta có công thức tính: Chi phí NVLTT Chi phí SXKD + (chính) phát sinh Số lượng Trị giá sản dở dang đầu kỳ trong kỳ sản phẩm phẩm dở dang = x Số lượng thành dở dang cuối kỳ Số lượng sản phẩm phẩm hoàn + cuối kỳ dở dang cuối kỳ thành trong kỳ 1 3 2 X đ nh giá tr sản phẩm dở n n ớ ợn n n n đ n Phương pháp này áp dụng cho các đơn vị có tỷ trọng các khoản mục chi phí sản xuất không chênh lệch nhiều trong tổng giá thành và nguyên vật liệu được b một lần ngay từ đầu quy trình sản xuất. Chi ph NVLTT ch nh được phân bổ đều cho các sản phẩm đã và đang sản xuất không phân biệt là đã hoàn thành hay c n dở dang. Chi phí chế biến (Chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung thì được b dần vào quá trình sản xuất theo mức độ hoàn thành tương đương hoặc theo chi phí tiêu hao thực tế. Kế toán tiến hành như sau: 19
  32. B ớc 1: Quy đổi số lượng sản phẩm dở dang theo tỷ lệ hoàn thành tương đương. Số lượng sản phẩm Số lượng sản phẩm Tỷ lệ hoàn thành của = * dở dang quy đổi dở dang sản phẩm dở dang B ớc 2: Xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí chế biến của sản phẩm dở dang cuối kỳ. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã được trình bày ở trên. Chi ph chế Chi ph chế biến phát + Số lượng Chi ph chế biến đầu kỳ sinh trong kỳ sản phẩm biến của sản = * Số lượng Số lượng sản phẩm dở dang phẩm dở dang + thành phẩm dở dang được quy đổi quy đổi B ớc 3: Xác định trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo công thức: Trị giá sản phẩm Chi ph NVLTT của Chi ph chế biến của = + dở dang cuối kỳ sản phẩm dở dang sản phẩm dở dang 1 3 3 X đ nh giá tr sản phẩm dở n n đ n ứ Đối với doanh nghiệp sản xuất t nh giá thành định mức cho từng công đoạn sản xuất, kế toán có thể căn cứ vào chi ph định mức cho từng công đoạn do đơn vị xây dựng để tính trị giá SP dở dang vào cuối kỳ. Theo phương pháp này, căn cứ vào số lượng sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành và chi ph định mức cho từng sản phẩm để tính ra trị giá SP dở dang cuối kỳ. Theo phương pháp này, cần chú là chi ph NVL được b ngay từ đầu qui trình sản xuất nên khi tính chi phí NVL trực tiếp của sản phẩm dở dang theo định mức, chỉ tính trên số lượng sản phẩm dở dang không quy đổi theo tỷ lệ hoàn thành. Công thức khái quát: Số lượng sản phẩm dở dang Chi ph SX định Chi phí sản xuất cuối kỳ (hoặc số lượng = mức cho một đơn X dở dang cuối kỳ SPDD quy đổi theo tỷ lệ vị SP hoàn thành) 20
  33. 1 4 P n n n Phương pháp t nh giá thành sản phẩm là một hoặc hệ thống các phương pháp được d ng để t nh giá thành đơn vị của các loại sản phẩm trong kỳ hay lao vụ đã hoàn thành theo các khoản mục quy định. T y theo điều kiện, doanh nghiệp có thể áp dụng một hoặc kết hợp các phương pháp sau: 1.4 1 P n ực ti n ản đ n Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác (than, gỗ . Đối tượng hạch toán chi ph ở các doanh nghiệp này là từng loại sản phẩm dịch vụ. Công thức: Tổng giá Chi phí phát Giá trị phế Giá trị SP dở Giá trị SP dở thành SP = + sinh trong - liệu thu hồi - dang đầu kỳ dang cuối kỳ hoàn thành kỳ nếu có Và xác định giá thành đơn vị thành phẩm: Tổng giá thành sản phẩm Giá thành = đơn vị SP Số lượng sản phẩm hoàn thành 1.4.2 P n n n n b ớc Phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất sản theo quy trình công nghệ phức tạp, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ. Đối tượng hạch toán CPSX là giai đoạn công nghệ hoặc từng phân xưởng. Đối tượng t nh giá thành là thành phẩm ở giai đoạn cuối c ng hoặc bán thành phẩm ở từng giai đoạn. Ch nh vì vậy, phương pháp t nh giá thành phân bước cũng có 2 phương án: P ươ á á bước có tính giá thành bán thành phẩm Đối tượng tính giá thành là bán thành phẩm và thành phẩm. Theo phương pháp này, chi phí sản xuất được tập hợp ở công đoạn đầu tiên, tính giá thành bán thành phẩm của công đoạn đầu tiên và chuyển giá trị bán thành phẩm sang công đoạn thứ hai một cách tuần 21
  34. tự tính lần lượt như vậy, cho đến công đoạn cuối cùng là giá thành sản phẩm hoàn thành. P ươ á á bước không tính giá thành bán thành phẩm Đối tượng tính giá thành được xác định là thành phẩm ở bước công nghệ cuối cùng. Theo phương pháp này, kế toán tính chi phí sản xuất theo từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn. Khi đã tập hợp được chi phí sản xuất của tất cả công đoạn sản xuất cho đến thành phẩm, kế toán mới tổng hợp giá thành sản phẩm hoàn chỉnh (thành phẩm). Bản chất phương pháp là kết chuyển song song các khoản mục chi phí sản xuất nằm trong thành phẩm ở từng công đoạn. 1.4.3 P n số Phương pháp này thường áp dụng đối với những doanh nghiệp có đặc điểm sản xuất không thể tách riêng chi phí cho từng đối tượng t nh giá thành như: Công nghiệp lọc dầu, dệt kim, chăn nuôi b sữa Theo phương pháp này CPSX s được tập hợp chung cho tất cả các loại SP. Sau đó, căn cứ vào hệ số của từng SP được quy định sẵn, người ta tính tổng số lượng SP hoàn thành quy đổi và tổng số lượng SPDD quy đổi. Từ đó tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm hoàn thành quy đổi. Trên cơ sở này, người ta tính được giá thành thực tế của từng loại sản phẩm. 1.4.4 P n ỷ l Trường hợp trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất một nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm chất, quy cách khác nhau. Đối tượng tập hợp chi ph thường là từng nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm. Phương pháp này thực hiện theo quy trình sau:  Tính tổng giá thành th c t của nhóm s n phẩm theo từng kho n mục chi phí s n xu t: Giá trị khoản Tổng giá CPSXPS CPSXDD đều chỉnh thành thực CPSXDD đầu = + trong kỳ của - cuối kỳ của - giảm giá tế của nhóm kỳ của nhóm SP nhóm SP nhóm SP thành nhóm SP SP 22
  35.  Tính tổng giá thành k hoạch của nhóm s n phẩm theo từng kho n mục chi phí s n xu t: Tổng giá thành kế Số lượng sản phẩm hoàn hoạch của nhóm = x Giá thành định mức sản phẩm thành trong nhóm sản phẩm  Tính tỷ l giá thành nhóm s n phẩm theo từng kho n mục chi phí s n xu t: Tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm Tỷ lệ t nh giá thành = của nhóm sản phẩm Tổng giá thành kế hoạch nhóm sản phẩm  Tính giá thành th c t đơ ị s n phẩm: Giá thành thực tế Tỷ lệ tính giá thành Giá thành định mức =  x đơn vị sản phẩm của nhóm sản phẩm sản phẩm Tổng giá thành Số lượng sản phẩm = x Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm thực tế sản phẩm hoàn thành 1.4.5 P n i trừ chi phí sản xuất phụ Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất ngoài sản phẩm ch nh c n thu được sản phẩm phụ. Đối tượng t nh giá thành trong trường hợp này là sản phẩm chính. Tổng giá thành sản phẩm chính hoàn thành là toàn bộ chi phí sản xuất nhưng loại trừ chi phí sản xuất phụ của SP phụ. Thường thì chi phí sản xuất phụ được tính theo giá kế hoạch, hoặc phần chênh lệch giữa giá bán trừ đi phần lợi nhuận định mức và thuế. Ta có công thức: Tổng giá Trị giá Chi phí SX Trị giá Chi phí thành SP = SPDD + phát sinh - SPDD - SX SP chính đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ phụ Trong đó, chi ph SX sản phẩm phụ được tính cho từng khoản mục chi phí theo tỷ trọng như sau: Chi phí SX SP phụ Tỷ trọng chi phí = SX sản phẩm phụ Tổng chi phí SX 23
  36. Và chi phí SX sản phẩm phụ: Chi phí SX Chi phí từng Tỷ trọng chi phí SX sản phẩm = x khoản mục sản phẩm phụ phụ tương đương 1.4.6 P n n n đ n đặt hàng Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt nh và vừa theo đơn đặt hàng. Đối tượng tập hợp chi phí là từng đơn hàng, đối tượng tính giá thành là các sản phẩm theo từng đơn đặt hàng. Kỳ tính giá thành là thời điểm từ lúc bắt đầu cho đến khi hoàn thành đơn đặt hàng. Căn cứ chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng phân xưởng trong sổ kế toán chi tiết để ghi vào các bảng tính giá thành có liên quan. Khi hoàn thành việc sản xuất, kế toán tính giá thành sản phẩm bằng cách cộng toàn bộ chi phí sản xuất đã tập hợp trên bảng tính giá thành. 1.4.7 P n n n đ nh mức Phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ ổn định và đã xây dựng được hệ thống định mức về kinh tế - k thuật tiên tiến và hợp lý, phù hợp với máy móc thiết bị và đặc điểm SXKD của doanh nghiệp. Trình tự tiến hành t nh giá thành như sau:  Bước 1: T nh giá thành định mức của sản phẩm trên cơ sở các định mức về kinh tế - k thuật và số lượng bán thành phẩm, số lượng SP hoàn thành.  Bước 2: Xác định tỷ lệ giá thành. Tổng giá thành thực tế Tỷ lệ giá thành = thực tế và giá thành định mức Tổng giá thành định mức  Bước 3: Tính giá thành thực tế cho từng sản phẩm. Giá thành Giá thành Số lượng SP Tỷ lệ giá = x x thực tế định mức hoàn thành thành 24
  37. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HASA CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Giới thi u chung về Doanh nghi n n H n n Bìn D n 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghi p 2 1 1 1 S ợc về Doanh nghi n n H n n Bìn D n Tên Doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân Hasa chi nhánh Bình Dương. Địa chỉ: số 20 23, ấp Bình Phước , xã Bình Chuẩn, thị xã Thuận n, tỉnh Bình Dương. Giấy phép kinh doanh số: 4611000375 - Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương đã cấp chứng nhận đăng k kinh doanh chi nhánh ngày 29 09 2008. Điện thoại: 84 650 361 2396. Fax: (+84) 650 361 2395. Email: hasa-craft@hcm.vnn.vn Website: www.hasa-craft.vn Mã số thuế: 0303237907. 2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghi p Doanh nghiệp tư nhân Hasa được hình thành vào ngày 26-03-2004 và ch nh thức đi vào hoạt động vào tháng 04-2004 do ng Tống Bá Thảo làm chủ doanh nghiệp. Đây là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thủ công m nghệ như gốm sứ, mây, tre, lục bình đan. Ban đầu chỉ là một cơ sở gia công nh chuyên đan và cung cấp hàng hóa cho một số công ty xuất khẩu khác sau một thời gian dài t ch lũy, chủ sở hữu quyết định tách riêng biệt và thành lập Doanh nghiệp tư nhân với quyết định của Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hồ Ch Minh k vào ngày 26 tháng 03 năm 2004 số 4101007918, trụ sở ch nh đặt tại số 57, khu phố 4, phường Bình n, Quận 2, thành phố Hồ Ch Minh do ch nh mình làm chủ, trực tiếp sản xuất và xuất khẩu sang các thị trường mà họ có nhu cầu. Đến tháng 09-2005, sau Hội chợ triển lãm ở rankfut Đức thành công rực rỡ, Doanh nghiệp đã giành được những hợp đồng có giá trị, hơn nữa là những khách hàng lớn và có tiếng trên thị trường Châu u, Doanh nghiệp đã tiến hành vay vốn đầu tư, thuê nhà xưởng thành lập chi nhánh ở quận 12, thành phố Hồ Ch Minh nhằm mở rộng mặt bằng và địa bàn sản xuất đồng thời xúc tiến ra các địa điểm gia công ở các khu vực lân cận. 25
  38. Dưới sự chấp thuận của Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Tây k ngày 11 tháng 04 năm 2008 số 0311000016, Doanh nghiệp được ch nh thức hoạt động thêm một chi nhánh tại địa điểm: xã Tiên Phương, huyện Chương M , tỉnh Hà Tây. Ngày 29 tháng 09 năm 2008, Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương đã cấp Giấy chứng nhận đăng k kinh doanh chi nhánh số 461100037, có tên là Chi nhánh DNTN Hasa, địa chỉ: số 20 23, ấp Bình Phước , xã Bình Chuẩn, thị xã Thuận n, tỉnh Bình Dương. Và đây là địa điểm hoạt động cố định nhất trong thời gian sắp tới với khoảng từ 200 đến 300 công nhân với công suất là xuất 150 container trong một tháng. 2.1.2 Chứ n n , n m vụ của Doanh nghi p 2 1 2 1 C ứ n n ủ D n n Theo quy định của pháp luật và theo Giấy chứng nhận đăng k kinh doanh của doanh nghiệp theo số 4101007918 đăng k lần đầu ngày 26 tháng 03 năm 2004 và đăng k thay đổi lần thứ nhất vào ngày 29 tháng 07 năm 2008 thì Doanh nghiệp chỉ hoạt động trong các phạm vi sản xuất, mua bán hàng thủ công, m nghệ của Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hồ Ch Minh cấp giấy chứng nhận với vốn đầu tư là 7.000.000.000 đồng. Với các nguyên vật liệu là lục bình, mây, tre tầm vông , nứa, dừa và các phụ kiện như gỗ tạp, đinh, sắt, thiếc mạ k m này kết hợp với nhau c ng với tay nghề của công nhân đã tạo ra các sản phẩm như: bàn ghế, chậu trồng cây, saloon, những mặt hàng trang tr deco và tất cả các sản phẩm này đều được làm hoàn toàn bằng tay, chỉ một số bộ phận nh được làm bằng máy như khung, cốt để công nhân có thể đan một cách d dàng. 2 1 2 2 N ụ ủ D n n Tổ chức sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các mặt hàng thủ công m nghệ theo ngành nghề đã đăng k và mục đ ch thành lập của doanh nghiệp là để phục vụ cho xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngoài nước. Doanh nghiệp đảm bảo uy t n để giữ vững vị tr trên thị trường, luôn tâm đắc về vấn đề mẫu mã, chất lượng sản phẩm, nâng cao tay nghề của công nhân nhằm th a mãn nhu cầu của khách hàng ngoài nước. Lợi nhuận của Doanh nghiệp một phần giữ lại cho tái đầu tư, phần c n lại đóng góp cho ngân sách nhà nước. Tuân thủ các ch nh sách, các chế độ, luật pháp có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, nghiêm chỉnh chấp hành các hợp đồng kinh tế, hợp đồng gia 26
  39. công đã k kết. Thu nộp đầy đủ ngân sách và khoản thu nhập khác theo quy định của cơ quan quản l . Đảm bảo các quyền lợi về lương bổng và các chế độ khác có liên quan đến người lao động, luôn bồi dưỡng vào nâng cao tay nghề, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh khốc liệt trong tình hình hiện nay. 2 1 3 C ấu tổ chức, quản lý Doanh nghi p 2 1 3 1 S đồ ổ ứ bộ D n n S đồ 2 1: S đồ bộ máy của Doanh nghi p: Giám đốc doanh nghiệp Tống Bá Thảo Ph ng Sale Ph ng kế Ph ng Ph ng kế bán hàng hoạch sản phát triển toán xuất sản phẩm Bộ phận Bộ phận Bộ phận sản xuất thành xuất phẩm hàng Nguồn: Phòng Kế toán DNTN Hasa chi nhánh Bình Dương 2 1 3 2 C ứ n n , n ụ ền n ủ ừn bộ ận Giám đốc: Là người quyền hành tối cao, quyết định toàn bộ công việc, mọi khó khăn, rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình. Ph ng Sale bán hàng : theo lệnh Giám đốc thực hiện việc k kết hợp đồng mua bán hàng hóa với nhà cung cấp nước ngoài. iểm tra, nhận và trả lời mail của khách hàng và toàn bộ công việc đều được thực hiện thông qua mạng, chịu sự quản l của Giám đốc. Hoàn thành thủ tục giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, kiểm tra số lượng hàng hóa có đúng như trong hợp đồng đã k hay không. Duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng. 27
  40. Ph ng kế hoạch sản xuất: Nhận và triển khai hợp đồng từ ph ng Sale xuống cho các bộ phận có liên quan như: các cơ sở gia công, bộ phận sản xuất, thành phẩm, xuất hàng. Theo d i tiến độ sản xuất, đôn đốc, kiểm tra sao cho hàng sản xuất kịp thời hạn xuất cho khách. Nhận giấy xin hàng của các xưởng, các địa điểm gia công gửi đến để xác định nhu cầu tiêu thụ của thị trường nhằm lập kế hoạch mua hàng cho hợp l , tránh ứ đọng hàng. Lập các bảng thống kê phản ánh tình hình dự trữ hàng hóa kế hoạch mua vào, bán ra của doanh nghiệp, cung cấp đúng mặt hàng từ các xưởng sản xuất gửi đến. Ph ng phát triển sản phẩm: nghiên cứu và tìm ra các kiểu đan, kiểu dáng khác nhau, tìm cách làm nhanh nhất, đạt hiệu quả nhất trước khi đưa sản phẩm mới vào chương trình sản phẩm và bán ra thị trường nhằm phục vụ tối đa yêu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. Ph ng kế toán: Ghi chép, t nh toán số liệu hiện có, tình trạng luân chuyển sử dụng tài sản, vật tư, hàng hóa, tình trạng thanh toán với bên ngoài trong suốt quá trình kinh doanh. Hàng tuần lập báo cáo tồn kho, báo cáo doanh thu trình lên Giám đốc nhằm theo d i chặt ch lượng hàng hóa bán ra trong tuần, qu , tháng và cũng là căn cứ để lập kế hoạch dự toán được nhu cầu tiêu thụ sắp tới. Lập báo cáo kế toán hàng tuần, hàng qu , hàng năm theo đúng kỳ hạn ch nh xác nhằm mục đ ch cung cấp số liệu phục vụ tốt cho yêu cầu công tác quản l của Giám đốc. Thực hiện ghi chép sổ sách, thanh toán tiền hàng, lương công nhân viên, báo cáo thuế, làm thủ tục hoàn thuế và quyết toán thuế theo đúng quy định của pháp luật. 2 1 4 C ấu tổ chức k toán t i Doanh nghi p 2.1.4.1 S đồ ổ ứ bộ n 28
  41. S đồ 2.2: S đồ ổ ứ bộ toán KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN KẾ KẾ TOÁN KẾ TOÁN KẾ TOÁN KẾ GIÁ TOÁN DOANH THANH VẬT TƯ - TOÁN THÀNH NGÂN THU- THUẾ TOÁN TIỀN TSCĐ HÀNG Nguồn: Phòng Kế toán DNTN Hasa chi nhánh Bình Dương 2.1.4.2 Chứ n n , n ụ ủ bộ n ế toán trưởng: quản l chung, kiểm tra hồ sơ khai thuế, báo cáo tài chính, tham mưu và giúp Giám đốc tổ chức, hướng dẫn thực hiện công tác tài chính kế toán ở Doanh nghiệp theo cơ chế mới. ế toán tổng hợp: tập hợp tất cả các chứng từ, lập chứng từ. ế toán giá thành: tập hợp các báo cáo về thành phẩm của các phân xưởng, t nh giá thành sản phẩm. ế toán ngân hàng, công nợ: theo d i tiền ngân hàng, và công nợ khách hàng, nhà cung cấp. ế toán doanh thu - thuế: theo d i doanh thu của Doanh nghiệp, thuế, báo cáo thuế. hi phát sinh doanh thu, kế toán doanh thu tiến hành lập hóa đơn giá trị gia tăng. Hóa đơn này gồm 3 liên: 1 liên giao cho khách hàng, và 1 liên lưu c i, 1 liên chứng từ gốc. ế toán thanh toán: theo d i thu chi tại Doanh nghiệp, tập hợp tất cả các chứng từ thu chi, vào sổ nhật k thu chi, lập chứng từ ghi sổ sau đó đưa qua kế toán tổng hợp, các phiếu thu, phiếu chi gồm có 3 liên: 1 liên giao cho khách hàng và 1 liên lưu c i, một liên chứng từ gốc. ế toán vật tư, tiền mặt: tập hợp tất cả các chứng từ của Doanh nghiệp về tiền mặt, vật tư sau đó lập chứng từ ghi sổ rồi chuyển qua kế toán tổng hợp. 29
  42. ế toán tài sản cố định TSCĐ : ghi chép phản ánh ch nh xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình tăng giảm TSCĐ đồng thời phân bổ chi ph khấu hao vào các đối tượng sử dụng TSCĐ, lập báo cáo về TSCĐ, tham gia phân t ch tình hình trang bị, sử dụng bảo quản TSCĐ. 2.1.4.3 H thống thông tin k toán trong Doanh nghi p 2.1.4.3.1 H thống thông tin k toán Hiện nay Doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán SI để xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, toàn bộ dữ liệu kế toán trên hệ thống kế toán của Doanh nghiệp đều được lưu trữ trên hệ thống máy t nh, đảm bảo cho việc quản lý, thu thập, xử lý, và tổng hợp số liệu, cung cấp số liệu chính xác, nhanh chóng, kịp thời cho nhu cầu thông tin. 2.1.4.3.2 Quá trình ti n hành Doanh nghiệp áp dụng sổ sách kế toán theo hình thức kế toán bằng máy vi tính, sử dụng Nhật k chung. Trình tự ghi sổ kế toán: S đồ 2.3 H ch toán bằng phần mềm máy tính t i Doanh nghi p SỔ KẾ TOÁN CHỨNG TỪ KẾ - Sổ nhật ký chung PHẦN MỀM TOÁN - Sổ tổng hợp KẾ TOÁN BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN MÁY VI TÍNH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÙNG LOẠI Nguồn: Phòng Kế toán DNTN Hasa chi nhánh Bình Dương Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được d ng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp. Cuối tháng, kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ, cộng sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm 30
  43. bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài ch nh sau khi đã in ra giấy. 2 1 4 4 C độ n ụn Doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số: 15 2006 QĐ –BTC ngày 20 03 2006 do Bộ tài ch nh ban hành. 2.1.4.5 C n n ụn Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01 01 đến ngày 31 12 hằng năm. Phương pháp kế toán thuế giá trị gia tăng: Phương pháp t nh thuế giá trị gia tăng mà doanh nghiệp đang áp dụng là phương pháp khấu trừ. Phương pháp kế toán tài sản cố định: Nguyên giá của một tài sản cố định gồm: giá mua và các khoản chi ph liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản đó vào trong sử dụng. hấu hao tài sản cố định t nh theo phương pháp đường thẳng. Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: được xác định theo nguyên tắc giá gốc hàng tồn kho gồm chi ph mua, chi ph vận chuyển, chi ph liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Phương pháp t nh giá trị hàng tồn kho: phương pháp bình quân gia quyền. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên. Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong công tác ghi chép kế toán và lập Báo cáo tài ch nh là đồng Việt Nam k hiệu quốc tế: VND . Phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: những nghiệp vụ phát sinh trong năm bằng đồng tiền khác được quy sang đồng Việt Nam theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Chênh lệch phát sinh do chuyển đổi được thể hiện trên tài khoản chênh lệch tỷ giá, cuối kỳ được chuyển vào doanh thu hoặc chi ph tài ch nh của năm hiện hành. 31
  44. Chế độ chứng từ: Hiện nay Doanh nghiệp đã đăng k sử dụng hầu hết các chứng từ do Bộ tài ch nh ban hành. Sổ sách chứng từ được sử dụng tại doanh nghiệp do doanh nghiệp tự in và mua ở Chi cục thuế. 2.1.5 Tình hình Doanh nghi p trong nhữn n ần đ 2.1.5.1 Doanh số n 2011, 2012, 2013 Bảng 2.1: Bảng biểu doanh số n 2011, 2012, 2013 2011 2012 2013 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 14.569.859.238 18.349.476.615 56.243.088.520 Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp d ch vụ 14.569.859.238 18.349.476.615 56.243.088.520 Giá vốn hàng bán 13.351.344.302 16.048.258.100 48.416.510.033 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp d ch vụ 1.218.514.936 2.301.218.515 7.826.578.487 Doanh thu hoạt động tài chính 326.939.117 344.101.907 94.142.867 Chi phí tài chính 25.425.664 44.777.221 21.606.932 - Trong đó: Chi ph lãi vay 0 0 0 Chi phí bán hàng 863.976.651 1.614.963.585 5.798.176.794 Chi phí quản lý doanh nghiệp 542.352.666 773.883.642 1.671.376.323 Lợi nhuận thuần từ ho động kinh doanh 113.699.072 211.695.974 429.561.305 Thu nhập khác 0 0 899.71 Chi phí khác 0 16.820.914 131.462 Lợi nhuận khác 0 (16.820.914) 768.248 Tổng lợi nhuận k n ớc thu 113.699.072 194.875.060 430.329.553 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 27.695.008 38.698.429 54.417.096 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 0 0 0 Lợi nhuận sau thu thu nhập doanh nghi p 86.004.064 156.176.631 375.912.457 Nguồn: Bảng báo cáo tài chính của Doanh nghiệp trong các năm 2011, 2012, 2013 2.1.5.2 Nhận xét Qua bảng báo cáo tài chính ta thấy tình hình kinh doanh của Doanh nghiệp ngày càng tăng, có hiệu quả, có lãi qua các năm. Cụ thể: 32
  45. Doanh thu của Doanh nghiệp liên tục tăng, năm 2012 tăng so với 2011 là 3.779.617.377 đồng, tương ứng mức tăng 25.9 . Năm 2013 tăng mạnh so với 2012 là 37.893.611.905 đồng, tương ứng với mức tăng là 206 . Chứng t hoạt động sản xuất và tiêu thụ của Doanh nghiệp ngày càng được mở rộng và phát triển. hi doanh thu tăng k m theo giá vốn hàng bán tăng là điều hợp lý thể hiện qua 2012 tăng so với 2011 là 2.696.913.798 đồng tương ứng 20.2%. Năm 2013 so với 2012 là 32.368.251.933 đồng tương ứng 302.2%. Ngoài ra việc tăng giá vốn hàng bán còn nói lên việc hoạch định giá bán ở mức phù hợp nên thu hút được nhiều hợp đồng và khách hàng. Kết quả sau cùng là hoạt động của Doanh nghiệp liên tục có lãi qua các năm tăng dần 70.172.567 đồng ở năm 2012 và tăng mạnh 219.735.826 đồng ở năm 2013. Hiện nay, sản lượng tiêu thụ trên thị trường Châu u thì Doanh nghiệp là một trong những doanh nghiệp có thị phần lớn trong l nh vực này. Hiện nay cũng có rất nhiều khách hàng đến từ nhiều quốc gia khác nhau như: M , c, Nhật, và nhiều quốc gia cũng tìm đến doanh nghiệp để đặt mua hàng với số lượng đáng kể, điều này phần nào chứng t cho ta thấy đây là một trong những Doanh nghiệp có thương hiệu khá nổi tiếng trong l nh vực ngành nghề này trên thị trường trong nước và thế giới. 2.1.6 Thuận lợ , ó n, n ớng phát triển 2.1.6.1 Thuận lợi Là một đơn vị kinh doanh có t nh năng động, tự chủ có bạn hàng và những mặt hàng truyền thống đã hình thành từ nhiều năm qua. Tạo được mối quan hệ tốt và uy tín với nhiều khách hàng trong và ngoài nước, có nguồn nguyên liệu dồi dào, cũng như thị trường đầu ra ổn định. Công ty đã có ban lãnh đạo có năng lực và đội ngũ nhân viên có tâm huyết với nghề, cùng với lực lượng lao động dồi dào, có kinh nghiệm, tay nghề càng được nâng lên trong việc tạo ra những sản phẩm mới được đánh giá cao trên thị trường nên trong những năm qua Doanh nghiệp đã phát triển rất tốt, kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, ổn định việc làm, từng bước nâng cao đời sống ngừơi lao động trong Doanh nghiệp. Với phúc lợi xã hội đầy đủ và được Doanh nghiệp quan tâm chu đáo về đời sống nên từ trước đến nay, lực lượng công nhân của Doanh nghiệp là luôn ổn định, t khi bị biến động, hầu hết là không bị rơi vào những tình trạng thiếu hụt lao động gây ảnh hưởng đến 33
  46. tiến độ sản xuất. Với lực lượng này, Doanh nghiệp có thể yên tâm mà đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng nhiều, phục vụ tốt nhất, nhanh nhất nhu cầu của khách hàng. 2 1 6 2 ó n Là một Doanh nghiệp tư nhân nên Doanh nghiệp c n hạn chế về vốn và k thuật. Hội nhập kinh tế quốc tế là quy luật tất yếu của thị trường, không chỉ cạnh tranh mặt hàng, cạnh tranh thị trường mà nó còn cạnh tranh quyết liệt giữa các nền kinh tế và giữa các quốc gia, khu vực với nhau. Điều này đ i h i Doanh nghiệp phải nỗ lực hơn nữa trong quá trình hội nhập của mình. 2 1 6 3 P n ớng phát triển Doanh nghiệp phải luôn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lợi nhuận để t ch lũy và đóng góp cho xã hội. Tạo ra nhiều mẫu mã sản phẩm đ p, chất lượng tốt, có những phương pháp trong hạ thấp chi phí, giá thành hợp lý. Mục tiêu Doanh nghiệp đang hướng tới các thị trường lớn, tiềm năng với sức mua lớn và khả năng chiếm l nh thị trường về ngành hàng này. Tiến hành đầu tư mua trang thiết bị máy móc hiện đại nhằm phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, tuy là hàng thủ công làm bằng tay nhưng để hoàn thành một sản phẩm hoàn thiện thì một số sản phẩm đ i h i phải có độ ch nh xác và thiết thực, những tiêu ch này đ i h i phải thực hiện qua máy móc như máy cửa lọng, máy mài và các hệ thống xử l khác trong quá trình sản xuất, xuất hàng cho khách như xe nâng, xe tải . 2.2 Thực tr ng công tác k toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm t i Doanh nghi n n H n n Bìn D n 2.2.1 Một số vấn đề chung về k toán chi phí và tính giá thành sản phẩm Đặ đ ểm sản xuất Căn cứ vào các đơn đặt hàng mà Doanh nghiệp tiến hành sản xuất bao gồm các mặt hàng thủ công m nghệ như là: các loại bàn ghế, chậu kiểng, đ a trái cây, khay, lọ hoa, khung gương, gi , túi xách, kệ sách báo, đồ gia dụng khác Một trong những sản phẩm mà Doanh nghiệp đang kinh doanh có sản phẩm đan bằng lục bình, gốm quấn lục bình, bàn ghế, chậu trồng cây, thiết mạ k m đem lại lợi nhuận khá cao trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hiện nay, Doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nhiều mặt hàng với hình dáng giống nhau và Doanh nghiệp đang phát triển thành nhiều loại mặt hàng khác nhau về chủng loại và giá cả t y theo độ khó d của từng loại hàng hóa. 34
  47. Đố ợng tập hợp chi phí Tại Doanh nghiệp thì đối tượng tập hợp chi phí theo từng nhóm sản phẩm. Đố ợng tính giá thành Do đặc điểm của Doanh nghiệp là sản xuất sản phẩm để bán theo đơn đặt hàng nên các nhà quản l phải nắm được giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm. Doanh nghiệp chọn đối tượng t nh giá thành là những sản phẩm có quy cách khác nhau đã hoàn thành như: sản phẩm gi lục bình GT0102, GT0103, GT0105 P n n n Doanh nghiệp tư nhân Hasa là một Doanh nghiệp sản xuất có công nghệ đơn giản, khép k n, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ ngắn, xen k và liên tục nên Doanh nghiệp d ng phương pháp t nh giá thành đơn giản c n gọi là phương pháp t nh trực tiếp . Giá thành sản phẩm được t nh theo công thức: Tổng giá thành CPSXDD CPSXPS CPSXDD = + - SP đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Kỳ tính giá thành: tháng P n n n ản phẩm dở dang cuối kỳ Sản phẩm dở dang của Doanh nghiệp là những sản phẩm chưa kết thúc quy trình công nghệ hoặc chưa hoàn thành. Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp là nguyên vật liệu ch nh chiếm tỷ trọng cao trong giá trị thành phẩm nên Doanh nghiệp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi ph nguyên vật liệu trực tiếp. Cụ thể trong tháng 10 năm 2013, theo đơn đặt hàng DNTN Hasa đã sản xuất hoàn thành và nhập kho ba loại sản phẩm gi lục bình với số lượng như sau: Bảng 2.2: Sản phẩm giỏ lục bình nhập kho tháng 10 n 2013 Số lượng sản Tên sản phẩm Mã sản phẩm Size Color phẩm nhập kho Gi lục bình GT0102 48x35H47 Nature 5.364 Gi lục bình GT0103 40x31H35 Nature 5.248 Gi lục bình GT0105 50x55H45 Nature 5.913 Tổng 16.525 Nguồn: Phòng Kế toán DNTN Hasa chi nhánh Bình Dương 35
  48. 2.2.2 Nội dung và trình tự h ch toán chi phí sản xuất 2.2.2.1 K n n n ậ ự 2.2.2.1.1 Nội dung chi phí nguyên vật li u trực ti p Do loại hình sản xuất kinh doanh mang t nh chất đặc th nên chi ph sản xuất cũng có những điểm khác biệt, đó là chi ph nguyên vật liệu ch nh chiếm tỷ lệ lớn, c n chi ph nguyên vật liệu phụ chiếm tỷ trọng rất nh . Do sản phẩm hoàn thành là các loại sản phẩm khác nhau vì vậy kế toán cần t nh giá thành cụ thể và riêng biệt cho từng loại sản phẩm và các chi ph cũng được tách ra và hạch toán riêng biệt. Tại Doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng Thủ công m nghệ Hasa thì chi ph nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm hai loại: - Chi ph nguyên vật liệu ch nh: d ng để cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm như: các loại đất sét, tre nứa, lục bình, dây leo, v cây cao su - Chi ph vật liệu phụ: có tác dụng làm tăng chất lượng của sản phẩm, tăng giá trị sử dụng của sản phẩm như: men sứ, các loại sơn, đinh, keo C đ n ậ ấ Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để xác định giá trị thành phẩm xuất bán hoặc xuất d ng cũng như việc xác định trị giá hàng tồn kho trong tháng. Trị giá VL xuất d ng trong kỳ được doanh nghiệp áp dụng theo đơn giá bình quân như sau: Trị giá VL xuất d ng =Số lượng VL xuất d ng x Đơn giá bình quân Với đơn giá bình quân được t nh như sau: Trị giá VL tồn đầu kỳ Trị giá VL nhập trongkỳ Đơn giá bình quân = Số lượng VL tồn đầu kỳ Số lượng VL nhập trongkỳ Ví dụ: Căn cứ vào Bảng 2.3 dưới đây với số lượng tồn, nhập trong kỳ ta t nh được đơn giá bình quân như sau: 109.250.000+ 266.000.000 Đơn giá bình quân = = 9.500 đ kg 11.500 + 28.000 36
  49. Bảng 2.3: Xuất nguyên li u Lục bình vào ngày 04/10/2013 Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Mặt hàng Số Số Số Thành tiền Thành tiền Thành tiền lượng lượng lượng Lục bình 11.500 109.250.000 28.000 266.000.000 2000 19.000.000 Nguồn: Phòng Kế toán DNTN Hasa chi nhánh Bình Dương Vào 4/10/2013, Doanh nghiệp tiến hành xuất Lục bình với số lượng 2000 kg, trị giá xuất là 19.000.000 đ . Trị giá xuất: 2000 g × 9.500 = 19.000.000 đ . Minh hoạ chứng từ phiếu xuất kho vào ngày 04/10/2013 (Phụ lục B). Từ các Phiếu xuất kho, ta lập được Bảng tổng hợp xuất kho nguyên vật liệu tháng 10 năm 2013 tại DNTN Hasa Phụ lục B). 2.2.2.1.2 Tài khoản ử ụn Để theo d i tổng hợp về khoản CPNVLTT, tất cả các chi ph trên đều được tập hợp cho từng đối tượng tập hợp chi ph và được phản ánh vào T 621- Chi ph nguyên vật liệu trực tiếp. Để theo d i tình hình xuất kho NVL, kế toán sử dụng T 152 – Nguyên vật liệu. T 152 được mở chi tiết thành 2 tài khoản gồm T 1521: Nguyên vật liệu ch nh, T 1522: Nguyên vật liệu phụ 2.2.2.1.3 Nguyên tắc ghi nhận Vì đặc thù là các sản phẩm này cùng loại, nhưng k ch thước khác nhau nên Doanh nghiệp đã xuất nguyên vật liệu dùng tính chung cả nhóm sản phẩm. Cuối kỳ căn cứ trọng lượng phân bổ CPNVL cho từng mã sản phẩm. Công thức phân bổ: CPNVL Số lượng Đơn giá NVL phân bổ cho = NVL phân x của đối tượng i đối tượng i bổ cho đối tượng i 37
  50. Số lượng Số lượng NVL Tổng khối lượng NVL xuất dùng thực tế của đối phân bổ cho = x tượng i đối tượng i Tổng khối lượng TP hoàn thành trong kỳ hoàn thành trong kỳ Ví dụ: Căn cứ vào Bảng 1.1 Sản phẩm gi lục bình nhập kho tháng 10 năm 2013 và Bảng tổng hợp xuất kho nguyên vật liệu tháng 10 năm 2013 tại DNTN Hasa ph ụ lục B) cần xuất 181.249 kg lục bình, bộ phận tiến hành phân bổ số lượng cho từng loại mã hàng GT0102, GT0103, GT0105 lần lượt là: -Số lượng NLV chính phân bổ cho mã sản phẩm GT0102 là: 181.249 x 5.364 = 58.833 (kg) 16.525 -Số lượng NVL chính phân bổ cho mã sản phẩm GT0103 là: 181.249 x 5.248 = 57.561 (kg) 16.525 -Số lượng NVL chính phân bổ cho mã sản phẩm GT0105 là: 181.249 x 5.913 = 64.855 (kg) 16.525 2 2 2 1 4 P n ch toán Trong tháng 10 2013 căn cứ vào: Phiếu xuất kho 01 ngày 02/10 (Phụ lục B), xuất lục bình cho sản xuất, kế toán ghi nhận: Nợ TK 621: 603.934.000 Có TK 1521: 603.934.000 Phiếu xuất kho 02 ngày 04/10 (Phụ lục B), xuất lục bình cho sản xuất, kế toán ghi nhận: Nợ TK 621: 19.000.000 Có TK 1521: 19.000.000 Phiếu xuất kho 03 ngày 10/10 (Phụ lục B), xuất đinh cho sản xuất, kế toán ghi nhận: Nợ TK 621: 36.008.000 Có TK 1522: 36.008.000 Phiếu xuất kho 04 ngày 15/10 (Phụ lục B), xuất lục bình cho sản xuất, kế toán ghi nhận: 38
  51. Nợ TK 621: 950.000.000 Có TK 1521: 950.000.000 Phiếu xuất kho 05 ngày 17/10 (Phụ lục B), xuất keo cho sản xuất, kế toán ghi nhận: Nợ TK 621: 54.026.000 Có TK 1522: 54.026.000 Phiếu xuất kho 06 ngày 18/10 (Phụ lục B), xuất xăng nhật cho sản xuất, kế toán ghi nhận: Nợ TK 621: 90.048.800 Có TK 1522: 90.048.800 Phiếu xuất kho 07 ngày 19/10 (Phụ lục B), xuất lục bình cho sản xuất, kế toán ghi nhận: Nợ TK 621: 148.931.500 Có TK 1521: 148.931.500 Phiếu xuất kho 08 ngày 22/10 (Phụ lục B), xuất kho sơn cho sản xuất, kế toán ghi nhận: Nợ TK 621: 48.057.200 Có TK 1522: 48.057.200 -Căn cứ vào số lượng NVL phân bổ cho từng mã sản phẩm thể hiện trong Bảng tổng hợp xuất kho NVL tháng 10 năm 2013 tại DNTN Hasa Phụ lục B) kế toán tiến hành phân bổ chi phí nguyên vật liệu cho từng mã sản phẩm như sau: Bảng 2.4: Bảng phân bổ chi phí nguyên vật li u trực ti p tháng 10/2013 Tên sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu xuất dùng GT0102 632.979.000 GT0103 619.273.200 GT0105 697.753.300 Tổn 1.950.005.500 Nguồn: Phòng Kế toán DNTN Hasa chi nhánh Bình Dương -Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tháng 10/2013 (Bảng 2.4), kế toán ghi nhận: Nợ TK 154.02: 632.979.000 Nợ TK 154.03: 619.273.200 Nợ TK 154.05: 697.753.300 Có TK 621: 1.950.005.500 2.2.2.1.5 Sổ sách, c ứn ừ, trình tự luân chuyển các chứng từ 39
  52. n ử ụn ứn ừ - Phiếu đề nghị xuất vật tư Phụ lục B). - Phiếu xuất kho (Phụ lục B). - Hoá đơn mua hàng, hoá đơn giá trị gia tăng Phụ lục B). Sổ k toán - Sổ nhật ký chung (Phụ lục B). - Sổ cái 621(Phụ lục B). Trình tự luân chuyển các chứng từ Căn cứ vào hợp đồng sản xuất, nhu cầu thực tế phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận kế hoạch sản xuất tiến hành lập Phiếu yêu cầu xuất vật tư cho ph ng kế toán. Căn cứ vào hợp đồng sản xuất và lượng vật tư tồn kho, ph ng kế toán xem xét nguyên vật liệu còn tồn hay không. - Nếu nguyên vật liệu còn kế toán lập phiếu xuất kho NVL. Phiếu xuất kho được lập thành 2 liên: liên 1 thủ kho giữ, liên 2 kế toán giữ. Cuối tháng kế toán căn cứ vào từng Phiếu xuất kho tiến hành nhập vào hệ thống máy tính, sau đó kế toán lập Bảng phân bổ vật liệu trong đó chi tiết T 621 tới từng loại sản phẩm sản xuất. Số liệu trên bảng phân bổ vật liệu là cơ sở để kế toán tổng hợp lập bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ. - Nếu NVL không đủ tại kho thì kế toán phải đề nghị đi mua NVL đáp ứng quá trình sản xuất. Chứng từ cần sử dụng là hoá đơn mua hàng, hoá đơn giá trị gia tăng. 2.2.2.1.6 Trình tự ghi sổ tổng hợp Do Doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán hệ thống nhật ký chung, nên khi phát sinh các chứng từ phiếu xuất kho NVL, kế toán tiến hành nhập số liệu phiếu xuất kho với phần mềm trên giao diện nhật ký chung thông qua bàn phím, cuối kỳ hệ thống máy tính tự động truy xuất ra sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản 621. 2.2.2.2 K n n n n ự 2.2.2.2.1 Nội dung n n n ự Tại Doanh nghiệp tư nhân Hasa thì CPNCTT bao gồm các khoản: - Lương ch nh. - Lương phụ: phụ cấp chức vụ, phụ cấp độc hại. - Các khoản phải trả khác: gồm lương nghỉ phép, nghỉ việc do l do khách quan như mất điện, h ng máy móc 40
  53. - Các khoản tr ch theo lương: BHXH, BH T, BHTN, PCĐ. - Theo quy định của Nhà Nước năm 2013, Doanh nghiệp được tính vào chi phí các khoản tr ch theo lương với những tỷ lệ như sau: Bảo hiểm xã hội : 17% Bảo hiểm y tế : 3% Bảo hiểm thất nghiệp: 1% inh ph công đoàn: 2% 2.2.2.2.2 T ản ử ụn TK 622 - “Chi ph nhân công trực tiếp sản xuất TK 334 - “ Phải trả công nhân trực tiếp sản xuất TK 338 - “ Phải trả, phải nộp khác , gồm: TK 3383 – “Bảo hiểm xã hội TK 3384 – “Bảo hiểm y tế TK 3389 –“Bảo hiểm thất nghiệp TK 3382 – “ inh ph công đoàn 2.2.2.2.3 Nguyên tắc ghi nhận Toàn bộ CPNCTT được tập hợp từ ghi nhận chung cho toàn bộ nhóm sản phẩm. Cuối kỳ thực hiện phân bổ cho từng loại, từng mã sản phẩm theo CPNVLTT. Chi ph CPNCTT của tất nhân công cả các đối tượng Tỷ lệ = x phân bổ cho được phân bổ phân bổ đối tượng i Tổng CPNVLTT thực tế phát sinh của đối tượng i Tỷ lệ phân bổ = Tổng CPNVLTT của tất cả các đối tượng được phân bổ Ví dụ: Trong tháng 10/ 2013 với tổng chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ là 351.043.880 đ , kế toán tiến hành phân bổ cho từng mã sản phẩm như sau: 41
  54. Bảng 2.5: Bảng phân bổ chi phí nhân công trực ti p tháng 10/2013 Tên sản phẩm Mức tiêu hao NVL Mức phân bổ CPNCTT GT0102 632.979.000 113.950.142 GT0103 619.273.200 111.482.797 GT0105 697.753.300 125.610.941 Tổn 1.950.005.500 351.043.880 Nguồn: Phòng Kế toán DNTN Hasa chi nhánh Bình Dương 2.2.2.2.4 Ph ng pháp h ch toán Tình hình thực tế tại Doanh nghiệp căn cứ Bảng kê tiền lương và các khoản thu nhập khác (Phụ lục C), Bảng phân bổ tiền lương các khoản tr ch theo lương Phụ lục C trong tháng 10 năm 2013 kế toán hạch toán như sau: Tiền lương phải trả cho công nhân bộ phận sản xuất: Nợ T 622: 297.556.000 Có T 334: 297.556.000 Tr ch BHXH 17 t nh vào chi ph tháng 10 năm 2013: Nợ T 622: 39.534.520 Có T 3383: 39.534.520 Tr ch BH T 3 t nh vào chi ph tháng 10 năm 2013: Nợ T 622: 6.976.680 Có T 3384: 6.976.680 Tr ch BHTN 1 t nh vào chi ph tháng 10 năm 2013: Nợ T 622: 2.325.560 Có T 3389: 2.325.560 Tr ch PCĐ 2 t nh vào chi ph tháng 10 năm 2013: Nợ T 622: 4.651.120 Có T 3382: 4.651.120 -Căn cứ vào Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp tháng 10/2013 (Bảng 2.5), kế toán ghi nhận: Nợ TK 154.02: 113.950.142 Nợ TK 154.03: 111.482.797 Nợ TK 154.05: 125.610.941 Có TK 622: 351.043.880 42
  55. 2.2.2.2.5 Sổ sách, c ứn ừ, ìn ự luân chuyển các chứng từ C ứn ừ ử ụn - Bảng kê tiền lương và các khoản thu nhập khác (Phụ lục C). - Bảng phân bổ tiền lương các khoản tr ch theo lương Phụ lục C). Sổ k toán - Sổ nhật ký chung (Phụ lục C). - Sổ cái 622 (Phụ lục C). Trình tự luân chuyển các chứng từ Cuối kỳ tính giá thành, kế toán nhận bảng chấm công từ bộ phận sản xuất gửi lên có xác nhận của các tổ trưởng và được Giám đốc phê duyệt. Sau đó, kế toán s kiểm tra đối chiếu xem xét có sai sót gì so với tình hình sổ sách của Doanh nghiệp hay không để kịp thời điều chỉnh, đồng thời kế toán nhận bảng thanh toán lương, bảng kê lương, căn cứ vào đó kế toán ghi nhận các khoản này vào chi phí sản xuất và trích các khoản theo lương cho lao động trực tiếp tại từng phân xưởng. Sau đó tiến hành lập báo cáo về chi phí nhân công. 2.2.2.2.6 Trình tự ghi sổ tổng hợp Do Doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán hệ thống nhật ký chung nên khi phát sinh Bảng kê tiền lương và các khoản thu nhập khác, Bảng phân bổ tiền lương các khoản trích theo lương, kế toán tiến hành nhập số liệu với phần mềm trên giao diện nhật ký chung thông qua bàn phím, cuối kỳ hệ thống máy tính tự động truy xuất ra sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản 622. 2.2.2.3 K toán c ản ấ n 2.2.2.3.1 Nộ n ản ấ n Tại DNTN Hasa, CPSXC là những chi ph liên quan đến việc tổ chức, quản l và phục vụ sản xuất tại phân xưởng được hạch toán vào chi ph sản xuất chung. ế toán CPSXC tại Doanh nghiệp được phân thành các chi ph sau: - Chi ph nhân viên phân xưởng gồm lương và các khoản tr ch theo lương của nhân viên quản l phân xưởng . - Chi ph công cụ dụng cụ sử dụng tại phân xưởng. - Chi ph khấu hao TSCĐ. - Chi ph dịch vụ mua ngoài: ph điện thoại, tiền sửa chữa, bảo trì - Chi ph bằng tiền khác. 43
  56. C ấ TSCĐ Chi phí khấu hao tài sản cố định được t nh theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng ước tính của tài sản. Phương pháp t nh khấu hao TSCĐ: Công thức: Mức trích khấu hao hàng Mức trích khấu hao trung bình hằng năm tháng = 12 Mức trích khấu hao trung Nguyên giá tài sản cố định bình hằng năm = Thời gian sử dụng Ví dụ: Căn cứ vào sổ TSCĐ của doanh nghiệp năm 2013 xác định số khấu hao TSCĐ phải trích cả năm là 326.076.564, khi đó: Số khấu hao phân bổ cho mỗi tháng 326.076.564 = 27.173.047 12 Số khấu hao này ổn định trong suốt 12 tháng, nếu có sự gia tăng hay giảm thì kế toán phản ánh vào sổ theo dõi riêng, cuối năm ghi vào sổ TSCĐ để điều chỉnh mức khấu hao cho năm sau. Căn cứ số liệu trên, kế toán s xác định mức khấu hao của từng bộ phận: bộ phận sản xuất, bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý theo nguyên tắc TSCĐ phục vụ cho bộ phận nào thì bộ phận đó phải chịu chi phí khấu hao của tài sản đó. Minh hoạ bảng phân bổ khấu hao Phụ lục D). 2.2.2.3.2 T ản ử ụn Để theo dõi các khoản CPSXC, kế toán sử dụng TK 627 – chi phí sản xuất chung. T 6271: chi ph nhân viên phân xưởng, là khoản tiền phải trả cho nhân viên quản lý ở các phân xưởng. TK 6272: chi phí vật liệu: chi phí vật liệu xuất d ng cho phân xưởng (không phải là nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp sản xuất ở phân xưởng). 44
  57. TK 6273: chi phí dụng cụ sản xuất là những dụng cụ lao động xuất dùng cho yêu cầu sản xuất sản phẩm. Đối với những công cụ lao động có giá trị nh , thời gian sử dụng ngắn thì phân bổ một lần vào chi phí sản xuất chung. Đối với những dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài thì Doanh nghiệp s tiến hành phân bổ nhiều lần vào chi phí sản xuất. TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xưởng. TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền là những khoản chi phí phát sinh ngoài những khoản chi ph nêu trên như điện, nước phục vụ sản xuất. 2.2.2.3.3 Nguyên tắc ghi nhận Khi phát sinh CPSXC kế toán ghi nhận chung nhóm sản phẩm. Cuối kỳ có được tổng chi phí kế toán tiến hành phân bổ từng mã sản phẩm theo tiêu thức nguyên vật liệu trực tiếp. Công thức phân bổ: CPSXC CPSXC của tất cả các Tỷ lệ phân bổ cho = đối tượng được phân x phân bổ đối tượng i bổ Tỷ lệ Tổng CPNVLTT thực tế phát sinh của đối tượng i phân bổ = Tổng CPNVLTT của tất cả các đối tượng được phân bổ Ví dụ: Trong tháng 10/ 2013 với tổng CPSXC phát sinh trong kỳ là 137.910.138 đ , kết hợp với số liệu bảng tổng hợp xuất kho NVL (Phụ lục B) kế toán tiến hành phân bổ cho từng mã sản phẩm như sau: Bảng 2.6: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung tháng 10/2013 Tên sản phẩm Mức tiêu hao NVL Mức phân bổ CPSXC GT0102 632.979.000 44.766.141 GT0103 619.273.200 43.796.826 GT0105 697.753.300 49.347.171 Tổn 1.950.005.500 137.910.138 Nguồn: Phòng Kế toán DNTN Hasa chi nhánh Bình Dương 45
  58. 2.2.2.3.4 Ph ng pháp h ch toán Tập hợp chi ph nhân viên phân xưởng: Tại DNTN Hasa, nhân viên phân xưởng bao gồm: quản đốc, tổ trưởng, nhóm trưởng - Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương các khoản tr ch theo lương (Phụ lục C , kế toán ghi vào sổ chi tiết T 627 theo các định khoản: Nợ T 627 6271 : 62.945.284 Có T 334 : 62.945.284 Nợ T 627 6271 : 11.816.204 Có T 3382 2 t nh vào chi ph : 1.027.496 Có T 3383 17 t nh vào chi ph : 8.733.716 Có T 3384 3 t nh vào chi ph : 1.541.244 Có T 3389 1 t nh vào chi ph : 513.748 Tập hợp CPNVL d ng chung. -Căn cứ vào Phiếu xuất kho đã ghi r l do xuất và mục đ ch sử dụng, kế toán phân loại, tập hợp chứng từ xuất kho với mục đ ch sử dụng chung và định khoản: Nợ T 627 6272 : 4.897.712 Có T 152: 4.897.712 Tập hợp chi ph công cụ dụng cụ xuất d ng cho phân xưởng -Chi ph dụng cụ sản xuất bao gồm toàn bộ chi ph về đồ d ng cho nhân viên phân xưởng như: quần áo bảo hộ lao động, ủng cao su, khẩu trang, áo thun, bao tay có giá trị nh nên kế toán không d ng T 142 mà phân bổ hết một lần vào chi ph sản xuất của nó. Nợ T 627 (6273): 1.043.625 Có T 153: 1.043.625 - Những công cụ có giá trị lớn như máy mài góc, máy khoan, bồn inox kế toán tiến hành phân bổ nhiều lần qua T 242 “chi ph trả trước dài hạn . Căn cứ vào Bảng phân bổ công cụ dụng cụ, chi ph trả trước Phụ lục D tháng 10 2013, kế toán định khoản: Nợ T 627 6273 : 821.375 Có T 242: 821.375 -Căn cứ vào Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Phụ lục D tháng 10 2013 kế toán tiến hành định khoản như sau: Nợ T 6274: 13.744.230 Có T 214: 13.744.230 46
  59. Tập hợp chi ph mua ngoài và các chi ph khác bằng tiền. Tại DNTN Hasa, chi ph mua ngoài và các chi ph khác bằng tiền gồm: chi ph thuê ngoài sửa chữa thường xuyên máy móc thiết bị, chi ph mua phụ t ng được tập hợp và theo d i vào T 627 căn cứ vào Hóa đơn, chứng từ ghi r mục đ ch chi tiêu, mục đ ch sử dụng. Các khoản chi ph dịch vụ mua ngoài như tiền điện, điện thoại -Căn cứ vào Bảng chi ph dịch vụ mua ngoài và các chi ph khác bằng tiền Phụ lục D) Kế toán định khoản như sau: Nợ T 6277: 42.641.708 Có T 112: 41.561.707 Có TK 111: 1.080.000 Căn cứ Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung tháng 10/2013 (Bảng 2.6), kế toán ghi nhận: Nợ TK 154.02: 44.766.141 Nợ TK 154.03: 43.796.826 Nợ TK 154.05: 49.347.171 Có TK 627: 137.910.138 2.2.2.3.5 Sổ sách, ứn ừ, trình tự luân chuyển các chứng từ Chứng từ sử dụng - Bảng phân bổ tiền lương các khoản tr ch theo lương Phụ lục C). - Bảng phân bổ công cụ dụng cụ, chi phí trả trước (Phụ lục D). - Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Phụ lục D). - Bảng chi ph dịch vụ mua ngoài và các chi ph khác bằng tiền (Phụ lục D). Sổ k toán - Sổ nhật ký chung (Phụ lục D). - Sổ cái 627 (Phụ lục D). Trình tự luân chuyển các chứng từ Kế toán nhận bảng thanh toán lương cho nhân viên phục vụ phân xưởng, bảng khấu hao TSCĐ, bảng chi phí dịch vụ mua ngoài ế toán s tiến hành lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung để tập hợp các chi phí sản xuất tại phân xưởng sản xuất, sau đó tiến hành phân loại chi phí sản xuất chung thành hai loại: chi phí sản xuất chung trực tiếp và chi phí sản xuất chung gián tiếp. 47
  60. 2.2.2.3.6 Trình tự ghi sổ tổng hợp Do Doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán hệ thống nhật ký chung, nên khi phát sinh các chứng từ như bảng kê các khoản tr ch theo lương, bảng phân bổ công cụ dụng cụ, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, bảng chi ph dịch vụ mua ngoài và các chi ph khác bằng tiền, kế toán tiến hành nhập số liệu với phần mềm trên giao diện nhật ký chung thông qua bàn phím, cuối kỳ hệ thống máy tính tự động truy xuất ra sổ nhật ký chung, sổ cái TK627. 2.2.3 K toán tổng hợp chi phí sản xuấ , đ n ản phẩm dở dang, và tính giá thành sản phẩm 2 2 3 1 n ổng hợp chi phí Cuối kỳ, kế toán tổng hợp các chi ph sản xuất phát sinh liên quan đến việc sản xuất sản phẩm, các chi ph được tập hợp trên các T 621, 622, 627 sau đó chuyển sang T 154 để t nh giá thành. Căn cứ vào các nội dung chi ph phát sinh 621, 622, 627 tháng 10/2013, kế toán tổng hợp chi ph sản cho từng mã sản phẩm như sau: Nợ T 154.02: 791.695.283 Có T 621.02: 632.979.000 Có T 622.02: 113.950.142 Có T 627.02: 44.766.141 Nợ T 154.03: 774.552.823 Có T 621.03: 619.273.200 Có T 622.03: 111.482.797 Có T 627.03: 43.796.826 Nợ TK 154.05: 872.711.412 Có T 621.05: 697.753.300 Có T 622.05: 125.610.941 Có T 627.05: 49.347.171 Sổ sách liên quan - Sổ nhật ký chung (Phụ lục E). - Sổ cái 154 (Phụ lục E). 2 2 3 2 Đ n ản ẩ ở n ố ỳ Đánh giá sản phẩm dở dang là một khâu quan trọng đảm bảo cho việc t nh giá thành được trung thực và hợp l . 48
  61. Ở DNTN Hasa chi nhánh Bình Dương, quy trình sản xuất sản phẩm là liên tục, khép k n. Một sản phẩm được coi là hoàn thành khi được đóng gói, và nhập kho. Như vậy sản phẩm dở dang của doanh nghiệp là những sản phẩm chưa kết thúc quy trình công nghệ hoặc chưa hoàn thành. Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp là CPNVL chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị thành phẩm nên Doanh nghiệp tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp chi ph nguyên vật liệu trực tiếp. Đặ đ ể ủ n Theo phương pháp này thì cuối kỳ, kế toán chỉ cần kiểm kê số lượng sản phẩm dở dang, sau đó phân bổ chi ph NVLTT đã tiêu hao cho sản phẩm dở dang để t nh giá trị của nó. C n các chi ph khác thì t nh hết cho sản phẩm hoàn thành. C n ứ n : Trị giá CPNVLTT dở CPNVLTT phát dang đầu kỳ + sinh trong kỳ Số lượng SPDD = x SPDD Số lượng SP + Số lượng SPDD cuối kỳ cuối kỳ hoàn thành cuối kỳ trong kỳ V ụ: Trong tháng 10 năm 2013, có tài liệu về chi ph sản xuất của mã sản phẩm gi lục bình GT0102 như sau: đơn vị t nh: đồng . CPSXDD tính theo CPNVLTT: 15.000.000. CPSXPS trong kỳ tập hợp cho toàn Doanh nghiệp gồm: + CPNVLTT: 632.979.000 + CPNCTT: 113.950.142 + CPSXC: 44.766.141 - Kết quả sản xuất: Hoàn thành 5.364 gi lục bình GT0102, 800 còn lại SPDD. Như vậy trị giá SPDD cuối kỳ: (15.000.000 +632.979.000) x 800=85.098.507 (5.364 + 800) Qua quá trình kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, ta có chi ph sản phẩm dở dang cuối kỳ cho ba loại sản phẩm gi lục bình như sau: 49
  62. Bản 2 7: C ản ẩ ở n ố ỳ ủa sản phẩm GT0102, GT0103, GT0105 trong tháng 10/2013 Tên sản phẩm Chi ph dở dang cuối kỳ GT0102 85.098.507 GT0103 112.312.823 GT0105 76.376.856 Tổn ộn 273.788.186 Nguồn: Phòng Kế toán DNTN Hasa chi nhánh Bình Dương 2 2 3 3 P n n n Doanh nghiệp tư nhân Hasa là một Doanh nghiệp sản xuất có công nghệ đơn giản, khép k n, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ ngắn, xen k và liên tục nên Doanh nghiệp đã áp dụng phương pháp t nh giá thành đơn giản c n gọi là phương pháp t nh trực tiếp . Giá thành sản phẩm được t nh theo công thức: Tổng giá thành CPSXDD CPPS CPSXDD = + - SP đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Tổng giá thành SP hoàn thành trong kỳ Giá thành đơn vị sản phẩm = Số lượng SP hoàn thành trong kỳ Ví dụ thực t t i Doanh nghi p Trong tháng 10 năm 2013, với 5.364 sản phẩm gi lục bình GT0102 nhập kho kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm như sau: đơn vị t nh: đồng). 1.CPDDĐ : 15.000.000. 2.CPPS trong kỳ được xác định và kết chuyển: + CPNVLTT: 632.979.000. + CPNCTT: 113.950.142. + CPSXC: 44.766.141. 3. CPDDCK : 85.098.507. Tổng giá thành thực tế của sản phẩm gi lục bình GT0102: 15.000.000+ (632.979.000+ 113.950.142+ 44.766.141) – 85.098.507= 721.596.776 Giá thành đơn vị của sản phẩm gi lục bình GT0102: 721.596.776 = 134.526 đ sp 5.364 50
  63. -Cuối kỳ sản phẩm hoàn thành nhập kho, kế toán định khoản: Nợ T 155.02: 721.596.776 Có T 154.02: 721.596.776 Nợ T 155.03: 682.240.000 Có T 154.03: 682.240.000 Nợ T 155.05: 811.334.556 Có T 154.05: 811.334.556 Sổ sách liên quan - Bảng t nh giá thành của từng mã sản phẩm (Phụ lục F). - Sổ cái 155 (Phụ lục F). Tóm lại: Qua những số liệu về thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gi lục bình tháng 10/2013 tại Doanh nghiệp tư nhân Hasa chi nhánh Bình Dương đã cho ta một cái nhìn rất khái quát và chi tiết về thực tế quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Từ đó có thể hiểu rõ hơn những kiến thức đã được học ở nhà trường đã được áp dụng vào thực tế như thế nào đồng thời cũng giúp cho Doanh nghiệp nhìn lại quá trình thực hiện của mình nhằm phát hiện những khuyết điểm cần cải thiện, và hoàn chỉnh hơn trong công tác tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành. 51
  64. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DNTN HASA CHI NHÁNH TẠI BÌNH DƯƠNG Qua thời gian thực tập tại DNTN Hasa chi nhánh Bình Dương, em đã có dịp kiểm chứng lại những kiến thức đã được học ở Trường cũng như học h i thêm kinh nghiệm từ thực tế, môi trường làm việc tại Doanh nghiệp như chuyên môn, thái độ, tinh thần, trách nhiệm làm việc của các anh chị kế toán ở đây. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, Doanh nghiệp cũng c n những hạn chế, để khắc phục những hạn chế c n tồn tại, em xin có vài nhận xét và kiến nghị như sau: 3 1 N ận n ề n ản lý k toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm DNTN H n n Bìn D n 3.1.1 Những thành quả đ đ ợc Về tổ chức bộ máy và công tác kế toán Các phòng ban chức năng của Doanh nghiệp được tổ chức phù hợp với quy mô hoạt động của Doanh nghiệp. Hệ thống quản lý của Doanh nghiệp nhìn chung có sự phối hợp đồng bộ giữa các phòng ban chức năng. Công ty đã tổ chức bộ máy kế toán gọn nh , tương đối hoàn chỉnh với đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn cao và được phân công nhiệm vụ rõ ràng nên công việc kế toán được chuyên môn hoá sâu hơn. Doanh nghiệp đã chọn mô hình kế toán tập trung nhằm cung cấp thông tin nhanh chóng đảm bảo yêu cầu của doanh nghiệp. Tất cả các nghiệp vụ phát sinh được thực hiện tại phòng kế toán, các nhân viên kế toán ở các bộ phận có nhiệm vụ thu thập, xử lý các chứng từ. Điều này giúp cho việc kiểm tra, tính toán trong công tác quản lý hành chính chặt ch , việc xử lý và cung cấp thông tin được thuận tiện nhằm tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả hơn. Về hình thức kế toán Việc lựa chọn hình thức kế toán trên máy t nh được thiết kế theo hình thức Nhật ký chung rất phù hợp với đặc điểm bộ máy kế toán và tình hình hạch toán thực tế tại Doanh nghiệp. Đây là hình thức sổ được sử dụng phổ biến nhất ở nước ta hiện nay, vì nó đơn giản, d làm, thuận tiện cho việc phân công công việc trong phòng kế toán. 52
  65. Doanh nghiệp đã áp dụng phần mềm kế toán Asia để xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Các nhân viên kế toán chỉ cần nhập số liệu vào máy dựa trên chứng từ kế toán. Vì vậy việc xử lý số liệu đã giảm bớt vào cuối kỳ kế toán và giúp cho việc lập báo cáo tài ch nh nhanh chóng. Doanh nghiệp đã áp dụng các mẫu chứng từ, báo cáo tài chính theo mẫu của Bộ Tài Ch nh quy định. Việc lưu trữ chứng từ theo thời gian tạo điều kiện thuận lợi khi Doanh nghiệp cần số liệu của những năm trước. Hệ thống tài khoản được áp dụng theo quy định hiện hành. Đồng thời doanh nghiệp đã mở từng tài khoản chi tiết nhằm quản lý chặt ch cho từng đối tượng, từng yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Về tổ chức quản lý sản xuất sản phẩm Trong những năm qua, Doanh nghiệp đạt được những thành tựu nhất định và ngày càng lớn mạnh cũng như sản phẩm trên thị trường. Cụ thể là ban lãnh đạo Doanh nghiệp luôn chú trọng đến đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực về cán bộ quản l cũng như công nhân trực tiếp sản xuất. Thêm vào đó là Doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua đầu tư thêm máy móc thiết bị hiện đại, tuy là hàng thủ công làm bằng tay nhưng để hoàn thành một sản phẩm hoàn thiện thì một số sản phẩm đ i h i phải có độ ch nh xác và thiết thực, những tiêu ch này đ i h i phải thực hiện qua máy móc như máy cửa lọng, máy mài và các hệ thống xử l khác trong quá trình sản xuất, xuất hàng cho khách như xe nâng, xe tải . Doanh nghiệp lun đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thông qua việc cung cấp sản phẩm với chất lượng đồng bộ, giao hàng đúng thời hạn. Hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm chặt ch , nghiêm ngặt từ khâu mua nguyên vật liệu cho đến khâu tạo ra thành phẩm nhập kho và giao hàng. Về công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm Hiện nay Doanh nghiệp áp dụng kỳ tính giá thành là hàng tháng vì việc sản xuất sản phẩm của Doanh nghiệp mang tính chất ổn định, chu kỳ ngắn, liên tục có sản phẩm hoàn thành nhập kho nên việc tính giá thành theo sản phẩm theo từng tháng s rất thuận lợi và phù hợp với chi phí sản xuất, vừa giúp cho kế toán phát huy được chức năng giám sát tình hình thực hiện một cách kịp thời. 53
  66. Tỉ lệ phần trăm chi ph nguyên vật liệu trực tiếp chiếm phần lớn trong tổng chi phí sản xuất. Do đó, hình thức đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà Doanh nghiệp áp dụng là hoàn toàn đúng đắn. 3.1.2 Những vấn đề còn tồn t i Bên cạnh những thành quả đạt được vừa nêu ở trên thì Doanh nghiệp còn những hạn chế như sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Do đặc điểm sản xuất của Doanh nghiệp, NVL do nhiều nhà cung cấp khác nhau nên giá cả luôn bị biến động. NVL đa dạng với nhiều chủng loại, qui cách nên việc quản lý hiệu quả khoản mục NVL tại Doanh nghiệp là một bài toán khó. Doanh nghiệp áp dụng phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ. Phương pháp này có ưu điểm là việc t nh toán đơn giản nhưng lại không phản ánh được ch nh xác giá trị NVL tại thời điểm xuất d ng nhất là trong tình trạng biến động giá. Chi phí nhân công trực tiếp Doanh nghiệp trả lương cho công nhân theo thời gian lao động thực tế nên đã không khuyến kh ch được công nhân tăng năng suất lao động, không kh ch lệ được tinh thần phấn đấu của công nhân để tạo ra được nhiều sản phẩm hơn. Chi phí sản xuất chung Mức chi phí sản xuất chung còn quá cao, một số nghiệp vụ mua công cụ dụng cụ không cần thiết còn phổ biến nhiều. Tình trạng sử dụng TSCĐ, máy móc thiết bị chưa hiệu quả và thường xuyên hư h ng còn xảy ra ở hầu hết các phân xưởng làm mất nhiều chi phí sửa chữa, bảo dưỡng. Bên cạnh đó quá trình thanh lý những TSCĐ hư h ng chưa được thanh lý nhanh. ề Doanh nghiệp t nh giá thành theo phương pháp giản đơn. Tuy nhiên, do đặc điểm của Doanh nghiệp là sản xuất ra nhiều loại sản phẩm có quy cách, mẫu mã khác nhau nên phương pháp t nh giá thành này đã không quản l được định mức tiêu hao nguyên vật liệu dẫn đến việc hao hụt nguyên vật liệu, cũng như không quản l được định mức chi ph nhân công trực tiếp và định mức chi ph sản xuất chung. 54
  67. Khoản thiệt hại ngừng sản xuấ ưa đượ r rước Thực tế trong quá trình sản xuất thì các sự cố như thiên tai, thiếu nguyên vật liệu, mất điện mà Doanh nghiệp gặp phải. Khi các sự cố này phát sinh thì quá trình sản xuất sản phẩm bị gián đoạn, không tạo ra sản phẩm một cách liên tục như dự kiến. Ngoài ra chi phí thiệt hại ngừng sản xuất phát sinh không đều giữa các tháng. Do đó giá thành cũng biến động nhiều. 3.2 Ki n ngh Từ những vấn đề còn tồn đọng và dựa trên kiến thức kiến thức cơ bản của em về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, em xin trình bày quan điểm cá nhân bằng một số kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế c n tồn tại và em cũng hy vọng rằng những giải pháp đó s phần nào giúp ích cho Doanh nghiệp. Vấ đề chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Do việc thu mua NVL khó khăn nên Doanh nghiệp cần quan tâm thường xuyên đến công tác kiểm kê NVL xuất, tồn kho. Tiết kiệm tối đa NVL, triệt để tận dụng phế liệu nhằm làm giảm chi phí mua hàng và giảm một số vật liệu h ng. Đồng thời, Doanh nghiệp cũng cần có những chính sách khuyến khích nhân viên tiết kiệm NVL. Doanh nghiệp cũng cần phân t ch, t nh toán định mức hợp l : định mức xem tạo ra một sản phẩm và t nh toán chi tiết sản phẩm này s cần bao nhiêu đơn vị nguyên vật liệu ch nh, nguyên vật liệu phụ Dựa vào thực tế số đo đạc, t nh toán chứ không dựa vào yêu cầu từ xưởng. Và phải t nh toán sao cho mức đặt hàng nguyên vật liệu phải đảm bảo lượng hàng tồn tối thiểu trên kho vẫn đủ cung cấp cho xưởng trong tình trạng vật liệu không về kịp, nhưng vẫn đảm bảo không lãng ph về tồn kho, chờ đợi. ho nguyên vật liệu phải có kế hoạch phân phát nguyên liệu ph hợp với số lượng kế hoạch được giao cho từng bộ phận. Tuyệt đối không được phát vượt mức kế hoạch. Giữa xưởng và kho phải đối chiếu số lượng thực nhận - thực giao theo từng ngày và đối chiếu với chương trình xuất kho vật liệu. Tuy nhiên, việc đối chiếu kiểm tra tốn rất nhiều thời gian vì nhân lực t nhưng số lượng cần kiểm tra lại quá nhiều. Vì thế, để không tốn thêm nhân lực, thì người lãnh vật liệu phải có sổ sách và phương pháp theo d i chặt ch . Đây là vị tr then chốt và là cầu nối quyết định việc thực hiện đúng định mức vật liệu giữa kho và xưởng nên người được chọn phải là người ưu tú, năng nổ để có thể biết r tất cả các loại vật liệu cũng như tình trạng của nó. 55