Khóa luận Nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống E-Learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI

pdf 131 trang thiennha21 21/04/2022 2390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống E-Learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nghien_cuu_kha_nang_tiep_nhan_he_thong_e_learning.pdf

Nội dung text: Khóa luận Nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống E-Learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN HỆ THỐNG E-LEARNING TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TẠI HỌC VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ ANI Sinh viên: Đặng Văn Sáng GVHD: ThS. Trần Đức Trí Lớp: K50-TMĐT MSV:Trường 16K4041103 Đại học Kinh tế Huế Huế, 12/2019
  2. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình th c t p cu i khóa t i H c vi n đào t o qu c t ANI, em đã nh n đ c nhi u ngu n đự ngậ viên ốvà s giúpạ đọ to ệl n và tạn tìnhố tế nhà tr ng, thậy cô,ượ b n bèề và cácồ anhộ ch t i H c viự n đào ỡt o quớ c t ANI.ậ ừ ườ ầ ạ ị ạ ọ ệ ạ ố ế Tr c h t, em xin bày t lòng kính tr ng và bi t n đ n Ban Giám Hi u nhà tr ướng, ế Khoa Qu n Tr ỏKinh Doanh, cùngọ toànế thơ gi ếng viên chuyên ệ ngành Thườ ng M i Đi n Tả - Trị ng Đ i h c Kinh T - Đ i h ểc Huả đã truy n đ t cho em nhương ki nạ th ệc b ửích, hườtr hoànạ ọthành t tế khóaạ lu ọn c aế mình. ề ạ ữ ế ứ ổ ỗ ợ ố ậ ủ Em xin chân thành c m n Giám Đ c TrẦn Thái Hòa và nh ng anh ch t i H c vi n đào t o qu c t ANI ảđã tơ o nhi u đối u ki n và h tr nhi tữ tình giúp ịemạ cóọ nhiệu ki n thạ c bố íchế đ hoàn thiạ n bàiề khóaề luện này. ỗ ợ ệ ề ế ứ ổ ể ệ ậ Đ c bi t, em xin trân tr ng bày t lòng bi t n sâu s c đ n ThS. Tr n Đ c Trí đã t ặn tìnhệ giúp đ , dành ọ nhi u th ỏi gian vàế côngơ s c ắ trongế vi c h ầng dứ n, đ nh hậ ng em trongỡ quá trình nghiênề ờc u đ tài c a mình.ứ ệ ướ ẫ ị ướ ứ ề ủ Và cu i cùng, xin g i l i c m n chân thành đ n gia đình; b n bè nh ng ng i đã luôn bốên c nh chia ử s ;ờđ ngả viên;ơ giúp đ em ế có th hoàn ạ thành nhiữ m v ườđ c giao. ạ ẻ ộ ỡ ể ệ ụ ượ Tuy nhiên, do h n ch v ki n th c chuyên môn cũng nh th i gian, kinh nghi m th c ti n ch a nhiạ u nênế ềtrongế quáứ trình th c hi n bài khóaư luờ n không tránh khệ i nhự ng ễsai sót.ư Kínhề mong quý th y cô giáo, ựnh ngệ ng i quan ậtâm đ n đ tài nàyỏ s ữcó đóng góp ý ki n đ bài khóaầ lu n thêm phữn hoànườ thi n h n. M tế l n ền a, em xinẽ chân thành c mế n!ể ậ ầ ệ ơ ộ ầ ữ ả ơ Hu , ngày 21 tháng 12 năm 2019 ế Trường Đại học KinhSinh viên thtếc hi nHuế ự ệ Đặng Văn Sáng
  3. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 DANH MỤC SƠ ĐỒ 2 DANH MỤC BẢNG 3 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 5 DANH MỤC HÌNH 6 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 7 1. Lý do chọn đề tài 7 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 8 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 8 2.2 Câu hỏi nghiên cứu 9 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9 3.1 Đối tượng nghiên cứu 9 3.2 Phạm vi nghiên cứu 9 4. Phương pháp nghiên cứu 9 4.1 Điều tra sơ bộ 11 4.2 Điều tra chính thức 11 4.3 Phương pháp phân tích 12 4.4 Quy trình xử lý số liệu 14 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG E-LEARNING 17 1.1 Tổng quan về hệ thống E-learning 17 1.1.1 Khái niệm về E-learning 17 1.1.2 Một số hình thức E-learning 18 1.1.3 Những đặc điểm của đào tạo trực tuyến 19 1.1.4 Các kiểu trao đổi thông tin trong e-learning 20 Trường1.1.5. Lợi ích E-learning Đại học Kinh tế Huế20 1.1.6 Ưu điểm và Nhược điểm của phương pháp 22 1.2 Các nghiên cứu về E-learning và mô hình nghiên cứu về ứng dụng E-learning. 24
  4. 1.2.1 Các nghiên cứu về ứng dụng e-learning 24 1.2.2 Các mô hình về nghiên cứu ứng dụng e-learning 24 1.2.2.1 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Mod e- learning) của (Davis & cộng sự,1989) 24 1.2.2.2 Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) 26 1.2.2.3 Mô hình chấp nhận ELAM 28 1.2.2.4 Mô hình C-TAM-TPB 31 1.3 Mô hình tham khảo và đề xuất: 32 1.4 Thiết kế thang đo 36 1.5 Tình hình ứng dụng E-learning 39 1.5.1 Trên thế giới 39 1.5.2 Tại Việt Nam 41 1.5.3 Ứng dụng hệ thống E-learning tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và trên địa bàn thành phố Huế nói riêng 42 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN HỆ THỐNG E- LEARNING TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TẠI HỌC VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ ANI 44 2.1 Tổng quan về Học viện đào tạo quốc tế ANI 44 2.1.1 Giới thiệu chung về Học viện đào tạo quốc tế ANI 44 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 44 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và nhân sự 46 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức 46 2.1.4 Sản phẩm dịch vụ của Học viện đào tạo quốc tế ANI 48 2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh và Một số quan điểm về tình hình hoạt động hiện tại của Học viện đào tạo quốc tế ANI 55 2.1.5.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Học viện đào tạo quốc tế ANI 55 2.1.5.2 Một số quan điểm về tình hình hoạt động hiện tại của Học viện đào tạo quốc tế ANI( đến tháng 12/2019) 57 2.2 Thực trạng việc tiếp nhận hệ thống e-learning trong hoạt động giảng dạy tại TrườngHọc viện đào tạo quốc tĐạiế ANI học Kinh tế Huế59 2.3 Kết quả nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI 64
  5. 2.3.1 Phân tích kết quả nghiên cứu 64 2.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo 69 2.3.3 Kiểm định One Sample T-test 73 2.3.3.1 Kiểm định One Sample T-test với biến độc lập 73 2.3.3.1.1 Nhận thức tiện ích 73 2.3.3.1.2 Nhận thức dễ sử dụng 75 2.3.3.1.3 Chuẩn chủ quan 76 2.3.3.1.4 Nhận thức kiểm soát hành vi 77 2.3.3.1.5 Niềm tin 78 2.3.3.2 Kiểm định One Sample T-test với biến phụ thuộc 79 2.3.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 81 2.3.4.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập 82 2.3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc 84 2.3.5 Phân tích tương quan và hồi quy 85 2.3.5.1 Phân tích tương quan 85 2.3.5.2 Phân tích hồi quy 87 2.3.6 Kiểm định sự khác biệt về khả năng tiếp nhận hệ thống e-learning trong hoạt động giảng dạy theo các đặc điểm giới tính và độ tuổi 90 2.3.6.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính 90 2.3.6.2 Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi 91 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 93 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG HỆ THỐNG E- LEARNING VÀO HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TẠI HỌC VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ ANI 94 3.1 Định hướng 94 3.2 Giải pháp nâng cao khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI 94 3.2.1 Nâng cao nhận thức tính dễ sử dụng về hệ thống e-learning cho giáo viên Trườngvà học viên tại Học viĐạiện đào tạo qu họcốc tế ANI Kinh tế Huế95 3.2.2 Nâng cao nhận thức tính hữu ích về hệ thống e-learning cho giáo viên và học viên tại Học viện đào tạo quốc tế ANI 95
  6. 3.2.3 Nâng cao nhận thức tính kiểm soát hành vi về hệ thống e-learning cho giáo viên và học viên tại Học viện đào tạo quốc tế ANI 96 PHẦN III. KẾT LUẬN 98 1. Kết luận 98 2. Kiến nghị đối với Học viện đào tạo quốc tế ANI 99 3. Hạn chế của đề tài 100 4. Đóng góp mới của đề tài 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 104 Trường Đại học Kinh tế Huế
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải Từ tiếng Anh BGĐ Ban giám đốc CNTT Công nghệ thông tin ANI Học viện đào tạo quốc tế ANI Academy of Network & Innovations CMCN Cách mạng công nghiệp CSVC Cơ sở vật chất NCKH Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Văn Sáng 1
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ I.1: Tiến trình nghiên cứu 11 Sơ đồ 1.2: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM 24 Sơ đồ 1.3: Mô hình UTAUT gốc 26 Sơ đồ 1.4: Mô hình chấp nhận e-learning ELAM 30 Sơ đồ 1.5: Mô hình C-TAM-TPB 31 Sơ đồ 1.6: Mô hình nghiên cứu đề xuất 33 Sơ đồ 2.7: Cơ cấu tổ chức của Học viện đào tạo quốc tế ANI 45 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Văn Sáng 2
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh ưu điểm và nhược điểm cho phương pháp học truyền thống và phương pháp học E-learning 22 Bảng 1.2: Hệ thống E-learning của Topica & Edumall 41 Bảng 2.3: Doanh thu và chi phí/tháng 55 Bảng 2.4: Phản ánh tình hình số lượng học viên đang theo học tại Học Viện ANI 56 Bảng 2.5: Kiểm định độ tin cậy thang đo của biến độc lập 68 Bảng 2.6: Kiểm định độ tin cậy thang đo của biến phụ thuộc 71 Bảng 2.7: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm “ Nhận thức hữu ích” 73 Bảng 2.8: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm “Nhận thức dễ sử dụng” 74 Bảng 2.9: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm “Chuẩn chủ quan” 75 Bảng 2.10: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm “Nhận thức kiểm soát hành vi” 76 Bảng 2.11: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm “Niềm tin” 78 Bảng 2.12: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm “Khả năng tiếp nhận” 79 Bảng 2.13: Kiểm định KMO và Barlett (biến độc lập) 81 TrườngBảng 2.14: Phân nhóm nhânĐại tố học Kinh tế Huế81 Bảng 2.15: Kiểm định KMO và Barlett (biến phụ thuộc) 83 Bảng 2.16: Phân tích tương quan Pearson 84 SVTH: Đặng Văn Sáng 3
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Bảng 2.17: Thống kê phân tích của hệ số hồi quy 85 Bảng 2.18: Kết quả kiểm định Levene test theo giới tính 89 Bảng 2.19: Kết quả kiểm định ANOVA về khả năng tiếp nhận e-learning trong hoạt động giảng dạy theo nhóm giới tính 89 Bảng 2.20: Kết quả kiểm định Levene test theo độ tuổi 89 Bảng 2.21: Kết quả kiểm định ANOVA về khả năng tiếp nhận e-learning trong hoạt động giảng dạy theo độ tuổi 90 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Văn Sáng 4
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu về giới tính 63 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu về độ tuổi 64 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu về công việc 64 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu về trình độ học vấn 65 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu về việc có đang sử dụng các ứng dụng E-learning 66 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu tần suất sử dụng các ứng dụng e-learning 67 Biểu đồ 2.7: Tần số của phần dư chuẩn hóa 88 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Văn Sáng 5
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Logo Học viện đào tạo quốc tế ANI 43 Hình 2.2 : Quy tắc kiểm định d của D-W 86 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Văn Sáng 6
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra mạnh mẽ, với các phát minh công nghệ mới có tính đột phá và có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống con người. Tại Việt Nam, CMCN 4.0 đang hình thành trên mọi lĩnh vực và phát triển nhanh góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Trong đó, CMCN 4.0 đóng vai trò lớn trong việc thúc đẩy việc giáo dục tân tiến hơn, con người có thể tiếp cận với nền trí thức nhân loại dễ dàng hơn và kết nối gần hơn với chi phí rẻ hơn. Hệ thống E-learning là một phương pháp hiệu quả và khả thi khi tận dụng tiến bộ của phương tiện điện tử Internet để truyền tải các kỹ năng kiến thức đến những người học là cá nhân và các tổ chức ở bất kỳ nơi nào trên thế giới tại bất kỳ thời điểm nào và bất cứ đâu. Với các công cụ đào tạo truyền thống phong phú và đa dạng, cộng đồng người học online và các buổi hội nghị thảo luận trực tuyến, hệ thống E-learning giúp mọi người mở rộng cơ hội tiếp cận với các khóa học đào tạo nhưng lại giúp giảm nhiều chi phí. E- learning dựa trên Internet nên cho phép người học có thể học mọi lúc mọi nơi và chủ động trong việc lên kế hoạch học tập, cho phép người dạy học cập nhật nội dung dạy một cách thường xuyên và có thể nắm bắt mức độ thu nhận kiến thức của người học thông qua hệ thống tự đánh giá và kiểm tra thường xuyên. Nhận thức được tầm quan trọng và tương lai phát triển của hệ thống e-learning. Cùng với dự định của Học viện đào tạo quốc tế ANI muốn xây dựng các khóa học trực tuyến để bắt kịp xu hướng và phát triển hơn nữa trước các đối thủ như: Hệ thống anh ngữ AMA, AMES Mặc dù, ANI vẫn đang dạy theo hình thức truyền thống là chính nhưng nhằm đa dạng hình thức cung cấp dịch vụ đào tạo và ứng dụng CNTT nhiều vào việc giảng dạy và học tập để tạo ra sự khác biệt trong việc cung cấp dịch vụ để cạnh tranh tốt với các đơn vị Trườngtrên cũng là thực tế của sĐạiự đổi mới và pháthọc triển. Kinh tế Huế SVTH: Đặng Văn Sáng 7
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Tuy nhiên, hiện nay việc tiếp nhận hệ thống E-learning tại các trung tâm dạy ngoại ngữ chưa thật sự được chú trọng và tại Học viện đào tạo quốc tế ANI chưa được phát triển mạnh. Qua đó việc nhận diện, phân tích các nhân tố ảnh hưởng và xây dựng mô hình ảnh hưởng đến quyết định tiếp nhận hệ thống E-learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện ANI nên tôi quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI”. Huy vọng với nghiên cứu của mình phần nào giúp giáo viên và học viên có được thông tin quyết định ứng dụng hệ thống E-learning trong hoạt động giảng dạy, đồng thời giúp giáo viên và học viên có được một môi trường e-learning để làm việc và học tập hiệu quả hơn. 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Xác định được các nhân tố tác động đến việc tiếp nhận hệ thống E-learning của giáo viên và học viên tại Học viện đào tạo quốc tế ANI. Đồng thời đánh giá mức độ tác động mạnh yếu của từng nhân tố nhằm đưa ra các giải pháp thúc đẩy việc ứng dụng hệ thống e- learning vào công tác giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI. Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa lý luận tổng quan về hệ thống E-learning và đánh giá thực trạng việc tiếp nhận hệ thống e-learning vào công tác giảng dạy của giáo viên và học tập của học viên. - Xác định và phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp nhận hệ thống e- learning vào công tác giảng dạy của giáo viên và việc học tập của học viên tại Học viện đào tạo quốc tế ANI. Trường- Xây dựng mô hình ả nhĐại hưởng thự chọc tế tiếp nhậ n Kinhhệ thống e-learning tế trong Huế hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI. SVTH: Đặng Văn Sáng 8
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí - Đề xuất các giải pháp nhằm đưa hệ thống e-learning vào trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI. 2.2 Câu hỏi nghiên cứu - Các nhân tố nào ảnh hưởng đến việc tiếp nhận hệ thống e-learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI? - Giải pháp nâng cao nhận thức về tính dễ sử dụng, tính hữu ích và kiểm soát hành vi nhằm thúc đẩy khả năng tiếp nhận hệ thống e-learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đến các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp nhận hệ thống E- learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI - Khách thể nghiên cứu: Giáo viên và Học viên tại Học viện đào tạo quốc tế ANI 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Phỏng vấn các giáo viên và học viên đang giảng dạy và học tập tại tất cả các khóa học khác nhau của Học viện đào tạo quốc tế ANI từ tháng 9 đến tháng 11 năm 2019 - Về không gian: Tiếp nhận hệ thống e-learning đối giáo viên và học viên đang học tại Học viện đào tạo quốc tế ANI - Về nội dung: Do điều kiện nghiên cứu, cũng như hạn chế về mặt kiến thức nên đề tài khóa luận này em chỉ giới hạn nội dung nghiên cứu về khả năng tiếp nhận hệ thống E- Trườnglearning trong hoạt độ ngĐại giảng dạy tạhọci Học viện đàoKinh tạo quốc tế ANI tế. Nhưng Huế không so sánh giữa 2 đối tượng này vì hạn chế về kiến thức cũng như thời gian làm bài 4. Phương pháp nghiên cứu SVTH: Đặng Văn Sáng 9
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Tìm hiểu thông Xác định vấn đề nghiên Thiết kế nghiên cứu Cơ sở lý thuyết tin nơi thực tập cứu Thang đo chính Điều chỉnh thức Điều tra thử Thang đo nháp Điều tra chính thức Mã hóa, nhập và làm sạch dữ liệu Kết luận, đề xuất giả Phân tích dữ liệu pháp, hoàn thiện đề tài SVTH: Đặng VănTrường Sáng Đại học Kinh 10tế Huế
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Sơ đồ I.1: Tiến trình nghiên cứu 4.1 Điều tra sơ bộ - Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát: Sau quá trình thảo luận với các chuyên gia, nghiên cứu sẽ tiến hành khảo sát với 1 bảng hỏi cho 2 đối tượng là giáo viên và học viên tại tất cả các khóa học hiện có của Học viện ANI. Nội dung bảng câu hỏi được thiết kế gồm hai phần như sau: Phần A: Các thông tin nhận biết việc sử dụng hệ thống E-learning Phần B: Thiết kế để thu thập sự đánh giá của giáo viên và học viên về mức độ cảm nhận và kỳ vọng đối với việc tiếp nhận hệ thống e-learning trong giảng dạy và học tập Phần C: Các thông tin phân loại đối tượng được phỏng vấn Bảng câu hỏi sau khi được thiết kế xong được dùng để phỏng vấn thử 10 người để kiểm tra mức độ rõ ràng của bảng câu hỏi và thông tin thu về. Sau khi điều chỉnh bảng câu hỏi, bảng câu hỏi chính thức được gửi đi phỏng vấn. Phần B của bảng câu hỏi chính có 26 biến quan sát về cảm nhận và kỳ vọng của 2 nhóm đối tượng này. Trong đó, 23 biến quan sát đầu tiên được sử dụng để khảo sát cảm nhận và kỳ vọng vào việc ứng dụng e-learning vào công tác giảng dạy và học tập, 3 biến tiếp theo đo lường dự định sử dụng e-learning. 4.2 Điều tra chính thức Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định lượng nhằm kiểm tra lại các thang đo trong mô hình nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Phương pháp thu thập: Trường- Thu thập dữ liệu bằng Đại cách phỏng họcvấn trực tiế p Kinhbằng bảng hỏi cho tế giáo viênHuế và học viên. Do điều kiện thời gian và kinh phí còn nhiều hạn chế tác giả không thể tiếp cận SVTH: Đặng Văn Sáng 11
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí được tổng thể nghiên cứu của đề tài nên tác giả lựa chọn tiến hành nghiên cứu mẫu và từ đó suy rộng kết quả có tổng thể. Thông tin dữ liệu được thu thập thông qua điều tra các học viên và giáo viên tại Học viện đào tạo quốc tế ANI. Kỹ năng phỏng vấn trực diện được sử dụng để thu thập dữ liệu. + Đối với sinh viên Phát bảng hỏi tại lớp học và qua kênh online: Google, Mạng Xã Hội: Facebook + Zalo + Đối với giảng viên Phát bảng hỏi bằng cách gởi trực tiếp hoặc thông qua email và phát ở tất cả các lớp của thầy cô đó đang phụ trách dạy. Theo “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS” (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) số mẫu cần thiết để phân tích nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng năm lần số biến quan sát: Kích thước mẫu được xác định trên cơ sở tiêu chuẩn là n biến quan sát x 5. Như vậy số bảng hỏi cần nghiên cứu cho cả hai đối tượng trên là: Nmin= Số biến quan sát *5= 26*5= 130 (số biến quan sát ) 4.3 Phương pháp phân tích Phương pháp nghiên cứu định tính: Kết quả điều tra sơ bộ là cơ sở cho thiết kế bảng câu hỏi và điều tra chính thức. Tổng kết các câu trả lời để đưa ra các tác động chung phù hợp. Phương pháp nghiên cứu định lượng: - Sau khi thu thập xong dữ liệu từ giáo viên và học viên, tiến hành kiểm tra và loại đi Trườngnhững phiếu khảo sát không Đại đạt yêu cầhọcu Kinh tế Huế SVTH: Đặng Văn Sáng 12
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí - Những phiếu khảo sát đạt sẽ được nhập vào SPSS và xử lý số liệu. Kỹ thuật phân tích của nghiên cứu là sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20.0 với mức ý nghĩa 5% và Excel vẽ biểu đồ hoặc đồ thị. Phương pháp xác định kích thước mẫu - Phương pháp chọn mẫu: Dựa theo phương pháp chọn mẫu phi xác suất phất triển mầm, với 2 đối tượng của Học viện đào tạo quốc tế ANI tác giả thu thập từ giáo viên và học viên tại các lớp học IELTS, TOEIC, B1 và Tiếng anh đi làm hoặc gửi qua email và mạng xã hội: facebook, zalo Với nhiều khóa học khác nhau. Tác giả tiến hành điều tra khảo sát offline cho tất cả giáo viên và học viên thông qua các cuộc gặp tại lớp học và trên phòng trực tại văn phòng. Tác giả thực hiện điều tra tất cả các giáo viên và học viên tiềm năng tiếp cận được trong thời gian nghiên cứu cho đến khi đạt cỡ mẫu yêu cầu thì kết thúc điều tra. - Cỡ mẫu: Với mô hình nghiên cứu gồm 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc bao gồm có 26 biến quan sát về cảm nhận và kỳ vọng của 2 nhóm đối tượng này. Trong đó, 23 biến quan sát đầu tiên được sử dụng để khảo sát cảm nhận và kỳ vọng vào việc ứng dụng e- learning vào công tác giảng dạy và học tập, 3 biến tiếp theo đo lường dự định sử dụng e- learning.Cũng như các phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và hồi quy tuyến tính bội các nhân tố độc lập với biến phụ thuộc trong phân tích và xử lý số liệu, nên kích cỡ mẫu thỏa mãn các điều kiện dưới đây: + Theo “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS” (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) số mẫu cần thiết để phân tích nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng năm lần số biến quan sát: Nmin = Số biến quan sát * 5 = 26*5= 130 Từ cách tính kích cỡ mẫu trên ta sẽ chọn cỡ mẫu lớn nhất là 130. Tuy nhiên để đảm bảo Trườngyêu cầu của số liệu và viĐạiệc thu hồi phi họcếu khảo sát trongKinh quá trình đi ềtếu tra, tôiHuế chọn kích cỡ mẫu là 155. SVTH: Đặng Văn Sáng 13
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí 4.4 Quy trình xử lý số liệu - Thống kê mô tả: Sử dụng bảng tần suất và biểu đồ để đánh giá những đặc điểm cơ bản của mẫu điều tra. - Kiểm định độ tin cậy của thang đó thông qua hệ số Cronbach’s Alpha: Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong mô hình nghiên cứu vì nếu không chúng ta không thể biết được chính xác độ biến thiên cũng như độ lỗi của các biến. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang đo có độ tin cậy từ 0,8 trở lên đến gần 1 là thang đo lường tốt. Thông thường, thang đo có Cronbach’s Alpha từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được. Tuy nhiên, theo Nunnally & Burnstein (1994) thì thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên cũng có thể sử dụng được trong những trường hợp khái niệm nghiên cứu mới. - Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis): Phân tích nhân tố khám phá là một phương pháp phân tích thống kê để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dụng thông tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998). Các biến có hệ số tương quan đơn giữa biến và các nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại. Phương pháp trích “Princical Components” đươc sử dụng kèm với phép quay “Varimax”. Điểm dừng trích khi các yếu tố có “Initial Eigenvalues” > 1. - Xác định số lượng nhân tố: Số lượng nhân tố được xác định dựa trên chỉ số Eigenvalue, chỉ số này đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Theo tiêu chuẩn Kaiser, những nhân tố có chỉ số Eignvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mô hình (Garson, 2003). Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance explained criteria) phải lớn hơn Trường50%. Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Văn Sáng 14
  21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí - Độ giá trị hội tụ: Để thang đo đạt giá trị hội tụ thì hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0,5 trong một nhân tố (Jun & ctg, 2002). Phương pháp trích hệ số sử dụng thang đo: Mục đích kiểm định các thang đo nhằm điều chỉnh để phục vụ cho chạy hồi quy mô hình tiếp theo nên phương pháp trích yếu tố Principal Components với phép quay Varimax sẽ được sử dụng cho phân tích EFA trong nghiên cứu vì phương pháp này sẽ giúp kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến giữa các yếu tố của mô hình (nếu có).  Phân tích hồi quy: Sau khi thang đo của các yếu tố mới được kiểm định, bước tiếp theo sẽ tiến hành chạy hồi quy tuyến tính và kiểm định với mức ý nghĩa 0,05. Mô hình hồi quy như sau: Y= β0 + β1*X1 + β2*X2 + + βi*Xi Trong đó: Y: Biến phụ thuộc Xi : Các yếu tố ảnh hưởng đến biến phụ thuộc βi : Các hệ số hồi quy riêng phần - Căp giả thuyết thống kê: + H0: Không tồn tại mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. + H1: Tồn tại mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. - Nguyên tắc bác bỏ H0 : + Nếu giá trị Sig. 0,05: Với độ tin cậy 95%, chưa đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả Trườngthuyết H0. Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Văn Sáng 15
  22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Kết quả hồi quy đa biến để đưa ra mô hình hồi quy thể hiện chiều hướng và mức độ của các nhân tố ảnh hưởng quyết định chấp nhận sử dụng hệ thống e-learning. Kiểm định giả thuyết về trung bình của một tổng thể bằng kiểm định One Sample T – Test. Kiểm đinh One – Way Anova được dùng để kiểm định sự khác biệt trong đánh giá đối với các yếu tố thuộc thang đo khả năng ứng dụng của nhóm giáo viên, học viên khác nhau. Cặp giả thuyết thống kê: H0: Không có sự khác biệt giữa các nhóm H1: Có sự khác biệt giữa các nhóm - Nguyên tắc bác bỏ H0: + Nếu giá trị Sig. 0.05: Với độ tin cậy 95%, chưa đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Văn Sáng 16
  23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG E-LEARNING 1.1 Tổng quan về hệ thống E-learning 1.1.1 Khái niệm về E-learning E-learning (viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ mới. Hiện nay, theo các quan điểm và dưới các hình thức khác nhau có rất nhiều cách hiểu về e-learning. Theo nghĩa rộng, E-learning được hiểu là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là công nghệ thông tin. Theo quan điểm hiện đại, E-learning là sự phân phát các nội dung học sử dụng các công cụ điện tử hiện nay như máy tính, smartphone, mạng vệ tinh, Internet, trong đó nội dung có thể thu hút được từ các website, ứng dụng App, thông qua một máy tính hay smartphone; người dạy và người học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: email, thảo luận trực tuyến, diễn đàn, hội thảo video TrườngCó rất nhiều định ngh ĩaĐại khác nhau vềhọcE-learning :Kinh tế Huế SVTH: Đặng Văn Sáng 17
  24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí - E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông”. (Compare Infobase Inc) - E-learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, phân phối hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và được thực hiện mức cục bộ hay toàn cục”. (MASIE Center) - “Việc học tập được phân phối hoặc hỗ trợ qua công nghệ điện tử. Việc phân phối qua nhiều kỹ thuật khác nhau như Internet, TV, Video tape, các hệ thống giảng dạy thông minh và việc đào tạo dựa trên máy tính (CBT)”. (Sun Microsystem, Inc) - “Việc phân phối các hoạt động, quá trình, và sự kiện đào tạo và học tập thông qua các phương tiện điện tử như Internet, intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, các thiết bị cá nhân ” (E-learningsite). - E-learning là một vài hành động hoặc quá trình ảo đã có được dữ liệu, thông tin, kỹ năng hoặc kiến thức. Trong bối cảnh tiến hành nghiên cứu của chúng tôi. E-learning là cho phép học tập, học tập trong một thế giới ảo mà ở đó công nghệ kết hợp với óc sáng tạo của con người để thúc đẩy và tác động phát triển nhanh chóng và ứng dụng kiến thức sâu rộng”. Derek - “Sự phân phát của một chương trình học tập, đào tạo hoặc giáo dục bằng điện tử, E- learning đòi hỏi phải đưa một máy tính hoặc thiết bị điện tử vào sử dụng ( ví dụ: điện thoại di động) trong một vài phương pháp để cung cấp tài liệu đào tạo, giáo dục và học tập”. 1.1.2 Một số hình thức E-learning Có một số hình thức đào tạo bằng e-learning, cụ thể như sau:( Đề tài nghiên cứu khoa học của các tác giả) Trường Đào tạo dựa trên côngĐại nghệ (TBT học- Technology KinhBased Training) tế là hình Huế thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin SVTH: Đặng Văn Sáng 18
  25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí  Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer Based Training) thông thường thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa hẹp để nói đến các ứng dụng ( phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài.  Đào tạo dựa trên web (WBT -Web-Based Training): là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web. Người học có thể giao tiếp với nhau và với giáo viên, sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail thậm chí có thể nghe được giọng nói và nhìn thấy hình ảnh của người giao tiếp của mình.  Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và với giáo viên  Đào tạo từ xa (Distance learning): Thuật ngữ này nói đến hình thức đào tạo trong đó người dạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng một thời điểm. Ví dụ như việc đào tạo sử dụng công nghệ hội thảo cầu truyền hình hoặc công nghệ web. (Nguồn: Nguyễn Hùng (2016), Nghiên cứu ứng dụng e-learning - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo) 1.1.3 Những đặc điểm của đào tạo trực tuyến - Dễ tiếp cận và thuận tiện: Dịch vụ học trực tuyến dựa trên công nghệ là Internet, vì vậy việc tiếp cận và học bất cứ nơi đâu. - Tính linh hoạt: Bản chất của Internet, nền tảng của công nghệ học trực tuyến là linh hoạt. Từ khi đăng kí học đến lúc hoàn tất, người học có thể học theo thời gian biểu mình định ra, không bị gò bó bởi thời gian và không gian lớp học dù vẫn đang ở trong lớp học “ảo”. Tính linh hoạt còn thể hiện ở “tự định hướng” và “tự điều chỉnh” như trình bày dưới Trườngđây. Đại học Kinh tế Huế - Tự định hướng: Vì là khóa học trực tuyến nên trong một số dịch vụ, người học có thể tự định hướng cho mình, bằng cách chọn khóa học phù hợp nhất đối với trình độ, sở thích, SVTH: Đặng Văn Sáng 19
  26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí mục tiêu của bản thân, hoặc một công ty có thể yêu cầu công ty cung cấp dịch vụ học trực tuyến thiết kế khóa học theo yêu cầu của mình, theo định hướng hay theo nhu cầu kiến thức của nhân viên. - Tự điều chỉnh: Người học có thể tự điều chỉnh nhịp điệu khóa học cho mình, nghĩa là có thể học từ từ hay nhanh do thời gian mình tự sắp xếp hay do khả năng tiếp thu kiến thức của mình. - Tính đồng bộ: Giáo trình và tài liệu của các khóa học trực tuyến có tính đồng bộ cao vì chương trình cùng các tài liệu được soạn thảo được đưa lên trang trực tuyến từ ban đầu. - Tương tác và hợp tác: người học có thể giao lưu và tương tác với nhiều người cùng lúc, có thể hợp tác với bạn bè trong nhóm học trực tuyến để thảo luận và làm bài tập về nhà. Ngày nay, việc tương tác và hợp tác trên Internet là phổ biến qua forum, blog, Facebook người học có thể tận dụng Internet để “vừa làm, vừa học, vừa chơi”. (Nguồn: OrchisNT (2013), E-learning - Đặc điểm và lợi ích) 1.1.4 Các kiểu trao đổi thông tin trong e-learning Có 4 kiểu trao đổi thông tin trong e-learning: - Kiểu trao đổi một - một: học viên với học viên, học viên với giáo viên, giáo viên với học viên. - Kiểu trao đổi một - nhiều: giáo viên với các học viên hay học viên với các học viên khác - Kiểu trao đổi nhiều - một: các học viên với giáo viên hay các học viên với một học viên - Kiểu trao đổi nhiều - nhiều: các học viên với các học viên hay các học viên với các học viên và giáo viên (Nguồn: Nguyễn Hùng (2016), Nghiên cứu ứng dụng e-learning - Giải pháp nâng cao Trường Đại học Kinh chtếất lư ợHuếng đào tạo) 1.1.5. Lợi ích E-learning Đối với nội dung học tập: SVTH: Đặng Văn Sáng 20
  27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí - Hỗ trợ các "đối tượng học" theo yêu cầu, cá nhân hóa việc học. Nội dung học tập đã được phân chia thành các đối tượng tri thức riêng biệt theo từng lĩnh vực, ngành nghề rõ ràng. Điều này tạo ra tính mềm dẻo cao hơn, giúp cho học viên có thể lựa chọn những khóa học phù hợp với nhu cầu học tập của mình. Học viên có thể truy cập những đối tượng này qua các đường dẫn đã được xác định trước, sau đó sẽ tự tạo cho mình các kế hoạch học tập, thực hành, hay sử dụng các phương tiện tìm kiếm để tìm ra các chủ đề theo yêu cầu. - Nội dung môn học được cập nhật, phân phối dễ dàng, nhanh chóng. Với nhịp độ phát triển nhanh chóng của trình độ kỹ thuật công nghệ, các chương trình đào tạo cần được thay đổi, cập nhật thường xuyên để phù hợp với thông tin, kiến thức của từng giai đoạn phát triển của thời đại. Với phương thức đào tạo truyền thống và những phương thức đào tạo khác, muốn thay đổi nội dung bài học thì các tài liệu phải được sao chép lại và phân bố lại cho tất cả các học viên. Đối với hệ thống e-learning, việc đó hoàn toàn đơn giản vì để cập nhật nội dung môn học chỉ cần sao chép các tập tin được cập nhật từ một máy tính địa phương (hoặc các phương tiện khác) tới một máy chủ. Tất cả học viên sẽ có được phiên bản mới nhất trong máy tính trong lần truy cập sau. Hiệu quả tiếp thu bài học của học viên được nâng lên vượt bậc vì học viên có thể học với những giáo viên tốt nhất, tài liệu mới nhất cùng với giao diện web học tập đẹp mắt với các hình ảnh động, vui nhộn - Đối với học viên: Hệ thống e-learning hỗ trợ học theo khả năng cá nhân, theo thời gian biểu tự lập nên học viên có thể chọn phương pháp học thích hợp cho riêng mình. Học viên có thể chủ động thay đổi tốc độ học cho phù hợp với bản thân, giảm căng thẳng và tăng hiệu quả học tập. Bên cạnh đó, khả năng tương tác, trao đổi với nhiều người khác cũng giúp việc học tập có hiệu quả hơn. - Đối với giáo viên: Giáo viên có thể theo dõi học viên dễ dàng. e-learning cho phép dữ liệu được tự động lưu lại trên máy chủ, thông tin này có thể được thay đổi về phía người Trườngtruy cập vào khóa học. GiáoĐại viên có thhọcể đánh giá cácKinh học viên thông quatế cách Huế trả lời các SVTH: Đặng Văn Sáng 21
  28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí câu hỏi kiểm tra và thời gian trả lời những câu hỏi đó. Điều này cũng giúp giáo viên đánh giá một cách công bằng học lực của mỗi học viên. Đối với việc đào tạo nói chung: E-learning giúp giảm chi phí học tập. Bằng việc sử dụng các giải pháp học tập qua mạng, các tổ chức (bao gồm cả trường học) có thể giảm được các chi phí học tập như tiền lương phải trả cho giáo viên, tiền thuê phòng học, chi phí đi lại và ăn ở của học viên. Đối với những người thuộc các tổ chức này, học tập qua mạng giúp họ không mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc trong khi di chuyển, đi lại, tổ chức lớp học ,góp phần tăng hiệu quả công việc. Thêm vào đó, giá cả các thiết bị công nghệ thông tin hiện nay cũng tương đối thấp, việc trang bị cho mình những chiếc máy tính có thể truy cập vào Internet với các phần mềm trình duyệt miễn phí để thực hiện việc học tập qua mạng là điều hết sức dễ dàng E-learning còn giúp làm giảm tổng thời gian cần thiết cho việc học. Theo thống kê trung bình, lượng thời gian cần thiết cho việc học giảm từ 40 đến 60%. Hỗ trợ triển khai đào tạo từ xa. Giáo viên và học viên có thể truy cập vào khóa học ở bất cứ chỗ nào, trong bất cứ thời điểm nào mà không nhất thiết phải trùng nhau chỉ cần có máy tính có thể kết nối Internet. (Nguồn: Lê Ngọc Quỳnh Anh (2015), Giải pháp thúc đẩy ứng dụng E-learning vào giảng dạy và học tập tại trường Đại học Kinh Tế - Đại học Huế, Đề tài NCKH, Trường Đại học Kinh Tế Huế) 1.1.6 Ưu điểm và Nhược điểm của phương pháp Bảng 1.1: So sánh ưu điểm và nhược điểm cho phương pháp học truyền thống và phương pháp học E-learning PHƯƠNG PHÁP HỌC E- PHƯƠNG PHÁP HỌC Trường ĐạiLEARNING học KinhTRUYỀ N tếTHỐ NGHuế 1. Ưu điểm - Giảm chi phí đào tạo; có thể giảm - Dạy học thống nhất và đại trà. từ 40-60% chi phí so với hình thức - Các môn học và kỹ năng được SVTH: Đặng Văn Sáng 22
  29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí đào tạo truyền thống. dạy theo một trật tự cụ thể, chặt - Tiết kiệm thời gian học tập từ 25- chẽ. 50% hoặc nhiều hơn. - Đánh giá của giáo viên đơn giản - Nâng cao chất lượng đào tạo: nâng hơn. cao tính độc lập, tự chủ, khả năng tư - Đánh giá trường học của hội duy của người học, cung cấp những đồng trường học và các sở giáo kiến thức chuyên sâu, cập nhật nội dục được thực hiện dễ dàng hơn. dung học phong phú, trình diễn sinh động, dễ hiểu. Mang kiến thức cho bất kỳ ai cần đến. 2. Nhược - Gặp khó khăn trong việc tiếp cận - Chương trình giảng dạy không điểm các công nghệ mới. linh hoạt vì giáo viên nắm quyền - Bởi vì đào tạo từ xa là môi trường chủ động. học tập phân tán nên mối liên hệ gặp - Tính thống nhất có nghĩa là các gỡ giữa giáo viên và học viên bị hạn hệ thống chậm thay đổi và ít có chế cũng làm ảnh hưởng tiêu cực khả năng bắt kịp nhu cầu của học đến kết quả học tập của học viên. sinh. Do đó, học viên cần phải tập trung, - Việc dạy tập trung vào ghi nhớ cố gắng nỗ lực hết mình khi tham thay vì hình thành kỹ năng tư duy gia khóa học để kết quả học tập tốt. ở cấp độ cao hơn, gây trở ngại cho Mặt khác, do e-learning được tổ những học sinh gặp khó khăn chức cho đông đảo học viên tham trong việc ghi nhớ. gia, có thể thuộc nhiều vùng quốc - Nhu cầu của học sinh có trình độ Trườnggia, khu vựĐạic trên thế gihọcới nên mỗi Kinh tế Huế và khuyết tật đa dạng hiếm khi học viên có thể gặp khó khăn về các được đáp ứng đầy đủ. SVTH: Đặng Văn Sáng 23
  30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí vấn đề yếu tố tâm lý, văn hóa. Giáo - Dựa trên một giả định sai lầm viên phải mất rất nhiều thời gian và rằng trường học là một sân chơi công sức để soạn bài giảng, tài liệu bình đẳng cho trẻ em và nhiều đứa giảng dạy, tham khảo cho phù hợp trẻ trong số đó “mặc định” thất với phương thức học tập e-learning. bại. 1.2 Các nghiên cứu về E-learning và mô hình nghiên cứu về ứng dụng E-learning 1.2.1 Các nghiên cứu về ứng dụng e-learning - Nghiên cứu “A feasibility study on the adoption of E-learning for public health nurse continuing education in Taiwan” của “ Shu Y và các cộng sự 2006. Phương pháp nghiên cứu đưa ra các yếu tố ảnh hưởng và phỏng vấn đối với các sinh viên. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng để nâng cao việc chấp nhận e-learning thì cần đánh giá được nhu cầu cá nhân, giảm rào cản học tập (thời gian, không gian, công nghệ, gia đình và công việc); đồng thời tăng động lực của họ và khả năng tự kiểm soát. - Nghiên cứu về “A mode-learning for acceptance and use of e-learning by teachers and students” của “Farida Umrani-Khan và cộng sự 2009. Dựa trên sự phát triển mô hình TAM và mô hình UTUAT( mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ). Kết quả của nghiên cứu cần xây dựng và phát triển đưa ra mô hình ELAM. Đây là mô hình xem xét quan điểm của cả giáo viên lẫn học viên, cung cấp một cách nhìn toàn diện. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng có sự khác biệt trong việc chấp nhận và sử dụng e- learning đối với giáo viên và học viên. (Nguồn: Được đăng trên các bài báo) Trường1.2.2 Các mô hình về nghiên Đại cứu ứng dhọcụng e-learning Kinh tế Huế 1.2.2.1 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Mod e-learning) của (Davis & cộng sự,1989) SVTH: Đặng Văn Sáng 24
  31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Sơ đồ 1.2: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Nguồn: Davis,1989) - Mục tiêu của mô hình chấp nhận công nghệ TAM là giải thích rõ ràng hành vi chấp nhận công nghệ của người sử dụng một cách cơ bản nhất, hợp lý nhất. Mô hình giải thích một cách phù hợp những biến đổi đa dạng trong dự định và hành vi sử dụng của khách hàng. Mô hình cung cấp cho một cơ sở cho việc khảo sát tác động của những nhân tố bên ngoài đối với niềm tin bên trong, thái độ và dự định (Davis & cộng sự, 1989), giải thích hành vi của người sử dụng thông qua nghiên cứu nhiều người sử dụng công nghệ. - Biến bên ngoài là những nhân tố ảnh hưởng đến niềm tin (hữu ích cảm nhận và dễ sử dụng cảm nhận) của một người về việc chấp nhận đến sản phẩm hoặc dịch vụ (Venktesh & Davis, 2000). Theo Ajzen & Fishbein (1975) những tác động bên ngoài ảnh hưởng đến thái độ của một người đối với hành động một cách gián tiếp thông qua niềm tin của người đó. - Nhận thức sự hữu ích là mức độ mà một người tin rằng việc sử dụng một hệ thống đặc thù sẽ nâng cao kết quả công việc của họ (Davis, 1989). - Nhận thức tính dễ sử dụng là mức độ một người tin rằng việc sử dụng một hệ thống đặc Trườngthù sẽ không tốn nhiều côngĐại sức. Nế u họckhách hàng tiKinhềm năng tin rằng mtếột ứng Huế dụng là có ích, họ có thể đồng thời tin rằng hệ thống không khó sử dụng và ích lợi từ việc sử dụng nó là hơn cả mong đợi. Người dùng thường chấp nhận một ứng dụng nếu họ cảm nhận được SVTH: Đặng Văn Sáng 25
  32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí sự thuận tiện khi sử dụng ứng dụng đó hơn các sản phẩm khác. Dễ sử dụng cảm nhận có ảnh hưởng mạnh đến thái độ trực tiếp cũng như gián tiếp thông qua tác động của nó tới nhận thức sự hữu ích (Davis & cộng sự, 1989; Venktesh, 2000; Agarward & Pascal, 1999). - Thái độ hướng đến việc sử dụng là cảm giác tích cực hay tiêu cực về việc thực hiện hành vi mục tiêu(Ajzen & Fishbein, 1975). - Dự định sử dụng chịu ảnh hưởng của nhận thức sự hữu ích và thái độ của cá nhân. Trong đó nhận thức sự hữu ích tác động trực tiếp đến dự định và gián tiếp thông qua thái độ. Từ đó cá nhân sẽ sử dụng hệ thống nếu họ có dự định sử dụng. 1.2.2.2 Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) Mô hình UTAUT hay còn gọi là mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology) được phát triển bởi Venkatesh và cộng sự (2003) với mục đích kiểm tra sự chấp nhận công nghệ và sử dụng cách tiếp cận thống nhất hơn. Đây được coi là mô hình kết hợp của 8 mô hình trước đó dựa trên quan điểm chung nhất là nghiên cứu sự chấp nhận của người sử dụng về một hệ thống thông tin mới bao gồm: - TRA (Theory of Reasoned Action – Thuyết hành động hợp lý) - TAM (Technology Acceptance Mode-learning – Mô hình chấp nhận công nghệ) MM (Motivation Mode-learning – Mô hình động cơ) - TPB (Theory of Planned Behavior – Thuyết dự định hành vi) - C-TAM-TPB (A mode-learning combining TAM and TPB – mô hình kết hợp TAM và TPB) - MPCU (Mode-learning of PC Utilization – mô hình sử dụng máy tính cá nhân) - IDT (Innovation Diffusion Theory - mô hình phổ biến sự đổi mới) Trường- SCT (Social Cognitive Đại Theory -họcThuyết nhận thKinhức xã hội) tế Huế Mô hình UTAUT đưa ra các thành phần chính như sau: SVTH: Đặng Văn Sáng 26
  33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Sơ đồ 1.3: Mô hình UTAUT gốc (Nguồn: Venkatesh và cộng sự , 2003) - PE (Performance Expectancy) là kỳ vọng kết quả thực hiện được, được định nghĩa là “mức độ mà một cá nhân tin rằng việc sử dụng hệ thống sẽ giúp họ có thể đạt được lợi nhuận trong hiệu suất công việc” (Venkatesh và cộng sự, 2003). - EE (Effort Expectancy) là kỳ vọng nỗ lực, được định nghĩa là "mức độ dễ dàng kết hợp với việc sử dụng các hệ thống" (Venkatesh và cộng sự, 2003). - SI (Social Influence) là ảnh hưởng xã hội được định nghĩa là “mức độ mà một cá nhân cho rằng những người khác tin rằng họ nên sử dụng hệ thống mới” (Venkatesh và cộng sự, 2003). Những người khác có thể bao gồm các ông chủ, đồng nghiệp, cấp dưới, v.v. Theo Venkatesh và cộng sự (2003) ảnh hưởng xã hội được mô tả như là tiêu chuẩn chủ quan trong TRA, TAM2, TPB / DTPB và C-TAM- TPB, các yếu tố xã hội trong MPCU, và hình ảnh trong IDT. Trường- FC (Facilitating Conditions) Đại là các đihọcều kiện thu ậnKinh lợi, được định nghtếĩa là “mHuếức độ mà một cá nhân tin rằng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và được tổ chức tồn tại để hỗ trợ sử dụng hệ SVTH: Đặng Văn Sáng 27
  34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí thống” (Venkatesh và cộng sự, 2003). Sự ảnh hưởng của FC vào sử dụng sẽ được điều tiết theo độ tuổi, chi phí hàng tháng, và kinh nghiệm thiêng về những người làm việc lớn tuổi với sự gia tăng về kinh nghiệm. - BI (Behavioral Intention) là dự định hành vi được định nghĩa bởi (Fishbein và Ajzen, 1975; và Davis và Cosenza, 1993) là mức độ người sử dụng có ý định chấp nhận và sử dụng hệ thống và đây là nguyện vọng và mục tiêu cuối cùng. Venkatesh và cộng sự (2003) giả định rằng BI sẽ có một ý nghĩa tích cực ảnh hưởng đến việc sử dụng công nghệ. 1.2.2.3 Mô hình chấp nhận ELAM - E-learning được hỗ trợ thông qua việc sử dụng các công nghệ thông tin và truyền thông (Jenkins & Hanson 2003). Do đó, e-learning bao gồm việc sử dụng các công cụ CNTT truyền thông( ví dụ: Internet, máy tính) và nội dung được tạo bằng công nghệ hình ảnh, video để hỗ trợ hoạt động giảng dạy và học tập. - Chấp nhận E-learning liên quan đến chấp nhận công nghệ, nhưng khác ở một số khía cạnh quan trọng là khía cạnh sư phạm cần được xem xét. Các nghiên cứu về chấp nhận công nghệ e-learning đã xem xét TAM hoặc UTAUT và đã thử nghiệm nó trên cả giáo viên (Nanayyakkara 2007; Yuen & Ma 2008) hoặc sinh viên (Keller,et.AI.2008;Masrom 2007). Những nghiên cứu này cung cấp bằng chứng cho tính thái độ trong việc chấp nhận e-learning. Người ta nhận thấy rằng việc sử dụng dễ dàng hoặc kỳ vọng nỗ lực là yếu tố quan trọng nhất đối với giáo viên, trong khi nhận thức về tính hữu dụng hoặc hiệu suất là yếu tố quan trọng nhất đối với học sinh (Jung, et.AI.2008; Raaij & Schepers 2008). - Không có nghiên cứu nào củng cố thái độ của cả học sinh và giáo viên trong khuôn khổ chấp nhận e-learning. Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi đã điều chỉnh UTAUT thành mô hình chấp nhận e-learning và đề xuất mô hình chấp nhận ELAM. Các yếu tố quyết Trườngđịnh chính là như nhau Đạikỳ vọng về hihọcệu suất, kỳ vKinhọng nỗ lực, ảnh hưtếởng xãHuế hội và các điều kiện thuận lợi. Tuy nhiên, các yếu tố trong mỗi yếu tố quyết định này khác nhau từ UTAUT để bao gồm các biến cụ thể cho e-learning. Là sự chấp nhận của e-learning trong SVTH: Đặng Văn Sáng 28
  35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí quá trình dạy và học có khả năng là dưới sự kiểm soát của ý chí, người ta cho rằng ý định của một người sử dụng công nghệ này là yếu tố quyết định trực tiếp của hành động. Ý định hành vi cùng với các điều kiện thuận lợi quyết định việc sử dụng công nghệ thực tế. Vì e-learning gắn liền với quá trình cá nhân hóa quá trình dạy và học, nên cách học của học viên và cách dạy của giáo viên là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình yếu tố phụ. Các yếu tố phụ này được coi là trung gian ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa niềm tin, hiệu suất kỳ vọng và ý định hành vi để sử dụng e-learning. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Văn Sáng 29
  36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Phong cách học tập Phong cách giảng dạy Hiệu suất mong đợi Điều kiện thuận lợi - Tính hữu ích - Cơ sở hạ tầng CNTT - Tính tương tác - Chính sách thể chế - Tính linh hoạt - Đào tạo và hỗ trợ - Khả năng lãnh đạo Kỳ vọng nỗ lực - Dễ dàng sử dụng - Dễ học - Hiệu quả Sử dụng Ý định hành vi Ảnh hưởng xã hội - Định mức chủ quan - Hình ảnh SVTH: Đặng VănTrường Sáng Đại học Kinh 30tế Huế
  37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Sơ đồ 1.4: Mô hình chấp nhận e-learning ELAM (Nguồn: Farida Umrani-Khan1 and Sridhar Iyer 2 Department of Computer Science and Engineering Indian Institute of Technology Bombay Mumbai India) 1.2.2.4 Mô hình C-TAM-TPB - Mặc dù hiện nay trên thế giới đã xuất hiện nhiều lý thuyết, mô hình nghiên cứu, nhằm giải thích các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng hệ thống E-learning. Taylor và Todd (1995b) nhận thấy rằng, khả năng của TAM ( Mô hình chấp nhận công nghệ) để dự đoán quyết định hành vi của người sử dụng -công nghệ mới và việc sử dụng thực tế đã được hỗ trợ bởi rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm nhưng mô hình này không có hai nhân tố (nhân tố xã hội và kiểm soát hành vi) đã được chứng minh bởi nhiều nghiên cứu để có khả năng đáng kể ảnh hưởng đến việc sử dụng thực tế của người sử dụng trong việc sử dụng công nghệ mới. Taylor và Todd (1995) đã đề xuất một mô hình C-TAM-TPB bằng cách kết hợp mô hình TPB (Mô hình lý thuyết hành vi hoạch định) và TAM. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Văn Sáng 31
  38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Sơ đồ 1.5: Mô hình C-TAM-TPB (Nguồn:Taylor & Todd, 1995) Tuy nhiên, các tác giả cũng cho rằng, ngoài những nhân tố có trong các mô hình này có các nhân tố khác ảnh hưởng đến khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning. Vì vậy, nhiều nghiên cứu đã mở rộng kết hợp và phát triển các mô hình trên bằng cách bổ sung thêm các nhân tố vào trong các mô hình này. Qua tổng quan nghiên cứu và nghiên cứu định tính tác giả thấy rằng, niềm tin là yếu tố trung tâm trong các mối quan hệ trao đổi liên quan đến những rủi ro không rõ ràng và là một nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến quyết định tiếp nhận hệ thống E-learning. Với đề tài Trườngcủa tác giả nghiên cứu thìĐại mới dừng lạhọci ở khả năng Kinhtiếp nhận nên yế u tếtố nhậ nHuế thức rủi ro hoàn toàn chưa thuyết phục để đưa vào đề tài. 1.3 Mô hình tham khảo và đề xuất: SVTH: Đặng Văn Sáng 32
  39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí - Dựa trên những nghiên cứu liên quan đến khả năng chấp nhận E-learning trong đào tạo được tìm hiểu nghiên cứu để làm nền tảng cơ sở cho đề tài nghiên cứu cũng như khắc phục được các vấn đề chưa được các tác giả làm rõ trong quá trình nghiên cứu - Theo đề tài nghiên cứu khoa học của tác giả Lê Ngọc Quỳnh Anh (2015): “Giải pháp thúc đẩy ứng dụng e-learning trong công tác giảng dạy và học tập tại trường Đại học Kinh Tế Huế” với kết quả nghiên cứu mô hình chấp nhận ELAM các yếu tố ảnh hưởng đến việc xem xét thái độ hướng đến chấp nhận sử dụng E-learning trong tương lai của giảng viên và sinh viên gồm các yếu tố, đó là: (1) Kỳ vọng thực hiện (PE), (2) Kỳ vọng nỗ lực (EE) và (3) Ảnh hưởng xã hội (SI). Kết quả thì chưa sẵn sàng có thể ứng dụng được trong việc giảng dạy và học tập ở trường Đại học Kinh Tế Huế, nên tác giả đề xuất tiếp tục hoàn thiện từ CSVC và Hạ tầng CNTT cần phát triển hơn, cả nội dung bài học sẽ thiết kế để đưa lên Website. Mặc dù website đã có nhưng đa phần sinh viên không biết đến nên việc ứng dụng hệ thống E-learning cũng gặp khó khăn. Nhận thấy những nhân tố trên của tác giả là phù hợp với đề tài của mình. Tác giả cũng tham khảo và sử dụng những nhân tố nhỏ bên trong nhân tố lớn ấy. Bên cạnh tham khảo các mô hình nghiên cứu liên quan thêm, trong quá trình thực tập tại đơn vị, tác giả đã tiếp thu chọn lọc ý kiến của các anh chị và chuyên gia trong Học viện đào tạo quốc tế ANI. Dựa trên các mô hình của các tác giả trên, dựa vào thực tế tình hình tại Học viên và dựa vào đề tài nghiên cứu, nên tôi đề xuất mô hình sau: Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Văn Sáng 33
  40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí NHẬN THỨC H1 HỮU ÍCH NHẬN THỨC H DỄ SỬ DỤNG 2 H CHUẨN CHỦ 3 KHẢ NĂNG QUAN TIẾP NHẬN H4 NHẬN THỨC KIỂM SOÁT HÀNH VI H5 NIỀM TIN Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Văn Sáng 34
  41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Sơ đồ 1.6: Mô hình nghiên cứu đề xuất (Nguồn: Nghiên cứu của tác giả) Dựa trên kết quả thu được, mô hình nghiên cứu gồm 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần theo mức độ quan trọng. Để nghiên cứu khả năng tiếp cận hệ thống E-learning trong giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI. Các giả thuyết: - Ảnh hưởng của nhận thức sự hữu ích: Nhận thức hữu ích được định nghĩa là “Mức độ mà một người tin rằng việc sử dụng một hệ thống sẽ nâng cao hiệu suất công việc của mình” (Davis, 1989, tr 320). Giả thuyết H1: Nhận thức hữu ích có ảnh hưởng tích cực đến khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning - Ảnh hưởng của nhận thức dễ sử dụng: Nhận thức dễ sử dụng là “Mức độ mà một cá nhân tin rằng việc sử dụng hệ thống cụ thể sẽ không tốn nhiều công sức” (Davis, 1989, tr.320). Hệ thống công nghệ đổi mới được coi là dễ sử dụng hơn và ít phức tạp hơn sẽ có nhiều khả năng được chấp nhận và được sử dụng bởi người sử dụng tiềm năng (Davis và cộng sự, 1989). Giả thuyết H2: Nhận thức dễ sử dụng có ảnh hưởng tích cực đến khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning trong hoạt động giảng dạy - Ảnh hưởng của chuẩn chủ quan: Chuẩn mực chủ quan có thể được mô tả là “Nhận thức của cá nhân về các áp lực của xã hội đến việc thực hiện hay không thực hiện một hành vi” (Ajzen, 1991, tr.188). Giả thuyết H3: Ảnh hưởng xã hội ảnh hưởng tích cực đến khả năng tiếp nhận hệ thống e- learning của giáo viên và học viên Trường- Ảnh hưởng của nhận thĐạiức kiểm soát học hành vi: Nh ậKinhn thức kiểm soát tếhành viHuế được định nghĩa là cảm nhận của cá nhân về việc dễ hay khó khi thực hiện hành vi (Ajzen, SVTH: Đặng Văn Sáng 35
  42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí 1991,tr.188). Nhận thức kiểm soát hành vi biểu thị mức độ kiểm soát việc thực hiện hành vi chứ không phải là kết quả của hành vi (Ajzen, 2002). Trong việc ứng dụng hệ thống e- learning, nhận thức kiểm soát hành vi mô tả cảm nhận của giáo viên và học viên về sự sẵn có các nguồn lực cần thiết, kiến thức và cơ hội để thực hiện việc sử dụng e-learning Giả thuyết H4: Nhận thức kiểm soát hành vi có ảnh hưởng tích cực đến khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning - Ảnh hưởng của niềm tin: Niềm tin được định nghĩa như là một hàm của mức độ rủi ro liên quan đến mục tiêu và kết quả của niềm tin là làm giảm bớt nhận thức rủi ro, dẫn đến quyết định tích cực đối với ứng dụng hệ thống e-learning (Yousafzai và cộng sự., 2003). Do đó có thể kết luận rằng niềm tin là quan trọng để giáo viên và học viên sử dụng hệ thống e-learning. Nếu hệ thống mà người dùng không có niềm tin, nó sẽ là vô cùng khó khăn cho việc phát triển và mở rộng E-learning. Do đó, giả thuyết được đề xuất: Giả thuyết H5: Niềm tin có tác động tích cực khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning - Khả năng tiếp nhận: đề cập đến khả năng tiếp nhận của cá nhân liên quan đến việc sử dụng hệ thống E-learning trong các khóa học tiếng Anh tiếp theo tại Học viện đào tạo quốc tế ANI 1.4 Thiết kế thang đo Thang đo các nhân tố trong mô hình theo 5 mức độ của thang đó Likert từ (1) Hoàn toàn không đồng ý đến (5) Hoàn toàn đồng ý do Davis và cộng sự 1989 đề nghị để đo lường các thành phần được tổng hợp từ các nghiên cứu trước. Thang đo được xây dựng dựa trên các item được rút trích từ các nghiên cứu có liên quan điều tra học viên và phỏng vấn sâu 10 người sử dụng e-learning để biết thái độ của họ đối với việc sử dụng e-learning như thế nào. TrườngThang đo đề xuất bao g ồmĐạicả 2 đối tư ợhọcng giáo viên vàKinh học viên tế Huế - Nhận thức hữu ích (viết tắt: HD): SVTH: Đặng Văn Sáng 36
  43. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí STT THANG ĐO NHẬN THỨC HỮU ÍCH MÃ HÓA 1 Sử dụng e-learning giúp giáo viên có thể đánh giá khả năng của học HD1 viên và giúp học viên tăng cơ hội đạt được kết quả mong muốn 2 Sử dụng e-learning giúp giáo viên dạy theo chủ đề và học viên theo HD2 sát được bài học 3 Sử dụng e-learning giúp giáo viên tăng chủ đề giảng dạy và giúp HD3 học viên tăng số lượng chủ đề học mỗi ngày 4 Sử dụng e-learning giảm chi phí đáng kể HD4 5 Sử dụng e-learning giảm tải khối lượng công việc của giáo viên và HD5 giảm thời gian học tập của học viên 6 E-learning tạo điều kiện thuận lợi trong việc học tập và nghiên cứu HD6 trong hoạt động giảng dạy (Nguồn: Mã hóa dựa trên phiếu khảo sát) - Nhận thức dễ sử dụng (viết tắt: SD) STT THANG ĐO NHẬN THỨC DỄ SỬ DỤNG MÃ HÓA 1 Học cách sử dụng công cụ e-learning là dễ dàng đối với tôi SD1 2 Tôi có thể sử dụng hệ thống e-learning thành thạo SD2 3 E-learning giúp giáo viên tương tác với học viên của mình và ngược SD3 lại 4 Hầu hết các giáo viên/học viên có kỹ năng sử dụng e-learning SD4 (Nguồn: Mã hóa dựa trên phiếu khảo sát) Trường- Chuẩn chủ quan (viế t Đạitắt: CQ): học Kinh tế Huế STT THANG ĐO CHUẨN CHỦ QUAN MÃ HÓA SVTH: Đặng Văn Sáng 37
  44. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí 1 Những giáo viên và học viên sử dụng hệ thống e-learning ở Học CQ1 viện ANI được đánh giá cao 2 Sử dụng e-learning là một cách nâng cao hình tượng của giáo viên CQ2 với đồng nghiệp 3 Sử dụng e-learning là một cách nâng cao hình tượng của học viên CQ3 với các bạn bè cùng khóa học 4 Học qua mạng giúp học viên và giáo viên cảm thấy tự tin, thoải mái CQ4 hơn khi trình bày quan điểm của mình (Nguồn: Mã hóa dựa trên phiếu khảo sát) - Nhận thức kiểm soát hành vi ( viết tắt: HV): STT THANG ĐO NHẬN THỨC KIỂM SOÁT HÀNH VI MÃ HÓA 1 Giáo viên và học viên có thái độ tốt trong việc sử dụng hệ thống e- HV1 learning 2 Hầu hết những người ảnh hưởng đến hành vi của tôi (giáo viên, học HV2 viên) muốn tôi sử dụng hệ thống e-learning 3 Việc sử dụng hệ thống e-learning vào trong học tập là do tôi quyết HV3 định 4 Việc sử dụng hệ thống e-learning vào trong giảng dạy là do tôi HV4 quyết định (Nguồn: Mã hóa dựa trên phiếu khảo sát) - Niềm tin (viết tắt: NT): TrườngSTT ĐạiTHANG ĐOhọc NIỀM TIN Kinh tế MÃHuế HÓA 1 Tôi có niềm tin vào hệ thống e-learning giúp tôi học tập và làm việc NT1 SVTH: Đặng Văn Sáng 38
  45. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí hiệu quả nhất 2 Sử dụng e-learning tôi tự tin trong việc giảng dạy và học tập của NT2 mình 3 Sử dụng e-learning tôi có thể xây dựng môi trường giảng dạy và học NT3 tập tốt nhất ở huế 4 E-learning giúp tôi tiếp cận những khóa học tốt nhất NT4 5 Tôi tin rằng e-learning sẽ được phổ biến hơn nữa trong tương lai NT5 (Nguồn: Mã hóa dựa trên phiếu khảo sát) - Khả năng tiếp cận hệ thống E-learning (viết tắt: KNTN) STT THANG ĐO KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN MÃ HÓA 1 Tôi dự định sử dụng hệ thống e-learning cho những khóa học tiếng KNTN1 Anh tiếp theo 2 Tôi dự đoán tôi sẽ sử dụng hệ thống e-learning cho những khóa học KNTN2 tiếng Anh tiếp theo 3 Tôi có kế hoạch sử dụng hệ thống e-learning cho những khóa học KNTN3 tiếng Anh tiếp theo (Nguồn: Mã hóa dựa trên phiếu khảo sát) 1.5 Tình hình ứng dụng E-learning 1.5.1 Trên thế giới E-learning phát triển không đồng đều tại các khu vực. e-learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ, ở châu Âu E-learning cũng rất có triển vọng, trong khi đó châu Á Trườnglại là khu vực ứng dụng côngĐại nghệ này học ít hơn. Kinh tế Huế - Tại Mỹ, dạy và học điện tử đã nhận được sự ủng hộ và các chính sách trợ giúp của Chính phủ ngay từ cuối những năm 90. Theo số liệu thống kê của Hội Phát triển và Đào SVTH: Đặng Văn Sáng 39
  46. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí tạo Mỹ (American Society for Training and Deve-learningopment, ASTD), năm 2000 Mĩ có gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mô hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến. Theo các chuyên gia phân tích của Công ty Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 có khoảng 90% các trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa ra mô hình e-learning, số người tham gia học tăng 33% hàng năm trong khoảng thời gian 1999 - 2004. E-learning không chỉ được triển khai ở các trường đại học mà ngay ở các công ty việc xây dựng và triển khai cũng diễn ra rất mạnh mẽ. - Trong những gần đây, Châu Âu đã có những thái độ tích cực đối với việc phát triển công nghệ thông tin cũng như ứng dụng E-learning trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống giáo dục. Các nước trong Cộng đồng châu Âu đều nhận thức được tiềm năng to lớn mà công nghệ thông tin mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung và nâng cao chất lượng giáo dục. - Ngoài việc tích cực triển khai e-learning tại mỗi nước, giữa các nước châu Âu có nhiều sự hợp tác đa quốc gia trong lĩnh vực e-learning. Điển hình là dự án xây dựng mạng xuyên châu Âu EuropePACE. Đây là mạng e-learning của 36 trường đại học hàng đầu châu Âu thuộc các quốc gia như Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Anh, Pháp cùng hợp tác với công ty e-learning của Mĩ - Docent nhằm cung cấp các khoá học về các lĩnh vực như khoa học, nghệ thuật, con người phù hợp với nhu cầu học của các sinh viên đại học, sau đại học, các nhà chuyên môn ở châu Âu. - Tại châu Á, e-learning vẫn đang ở trong tình trạng mới phát triển, chưa có nhiều thành công vì một số lí do như : các quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, sự ưa chuộng đào tạo truyền thống của văn hóa châu Á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia. Tuy vậy, đó chỉ là những rào cản tạm thời do nhu cầu đào tạo ở châu lục này cũng đang trở nên ngày càng không thể đáp ứng được Trườngbởi các cơ sở giáo dục truyĐạiền thống buhọcộc các qu ốcKinh gia châu Á đang tế dần d ầHuến phải thừa nhận những tiềm năng mà e-learning mang lại. Một số quốc gia có nền kinh tế phát triển SVTH: Đặng Văn Sáng 40
  47. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí như : Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, đã và đang nỗ lực phát triển e-learning. Trong đó, Nhật Bản là nước có ứng dụng e-learning nhiều nhất so với các nước khác trong khu vực. (Nguồn: Nguyễn Hùng (2016), Nghiên cứu ứng dụng e-learning - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo) 1.5.2 Tại Việt Nam - Từ năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về e-learning không nhiều. Từ 2003-2004, việc nghiên cứu e-learning được quan tâm hơn. Các hội nghị, hội thảo về công nghệ thông tin và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề e-learning và khả năng áp dụng vào môi trường đào tạo ở Việt Nam như : Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát triển - ứng dụng CNTT và truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II về nghiên cứu phát triển và ứng dụng CNTT và truyền thông ICT/rda 9/2004, và hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai e-learning” do Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQG-Hà Nội) và Khoa Công nghệ Thông tin (ĐH Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội thảo khoa học về e-learning đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam - Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai E- Learning, một số trường bước đầu đã triển khai các phần mềm hỗ trợ đào tạo và cho các kết quả khả quan: Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà Nội, Viện CNTT – ĐHQG Hà Nội, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, Học viện Bưu chính Viễn thông, Cục Công nghệ thông tin của Bộ GD&ĐT đã triển khai cổng e-learning nhằm cung cấp một cách có hệ thống các thông tin e-learning trên thế giới và ở Việt Nam. Bên cạnh đó, một số công ty phần mềm ở Việt Nam đã tung ra thị trường một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo. Tuy các sản phẩm này chưa phải là sản phẩm lớn, được đóng gói hoàn chỉnh nhưng đã bước đầu Trườnggóp phần thúc đẩy sự phátĐại triển e-learning họcở Việ t Nam.Kinh Việt Nam đãtế gia nh Huếập mạng e- learning châu Á (Asia e-learning Network - AEN, www.asia-e-learningearning.net) với sự SVTH: Đặng Văn Sáng 41
  48. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí tham gia của Bộ GD&ĐT, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Bộ Bưu chính Viễn Thông - Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực e-learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn khởi đầu, còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các nước. (Nguồn: Nguyễn Hùng (2016), Nghiên cứu ứng dụng e-learning - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo) 1.5.3 Ứng dụng hệ thống E-learning tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và trên địa bàn thành phố Huế nói riêng - Hiện tại toàn tỉnh Thừa Thiên Huế có rất nhiều các khóa học e-learning xuất hiện có cả trong và ngoài nước cạnh tranh trực tiếp với nhau và một số hệ thống anh ngữ cũng áp dụng mô hình Livestreams trên ứng dụng facebook để thu hút học viên cũng được xem là một hình thức E-learning và các bạn có thể học trên các nền tảng như: TOPICA Native, EDUMALL vô vàng khóa học tiếng anh căn bản tới chuyên nghiệp, vì thế việc đưa ra những phương pháp thúc đẩy để thu hút học viên là điều sống còn của một trung tâm đào tạo ngôn ngữ. Những công ty lớn có tên tuổi như: AMA, AMES, - Tình hình chung, các trung tâm đào tạo ngôn ngữ này vẫn chưa khai thác tiềm năng E- learning trong lĩnh vực của họ, mà việc còn duy trì thói tư duy không nắm bắt kịp xu thế e-learning thì đây là một kịch bản thảm hại có thể đẩy lùi có thể dẫn đến đỗ vỡ là điều khó tránh với một trung tâm đào tạo ngoại ngữ như vậy được. Vì vậy, ứng dụng E-learning thời điểm bây giờ là cần thiết nhất chuẩn bị cho hành trình dài tương lai phát triển bền vững. TrườngBảng 1Đại.2.: Hệ thống họcE-learning c ủaKinh Topica & Edumall tế Huế SVTH: Đặng Văn Sáng 42
  49. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Hệ thống E- STT Khóa học trực tuyến Trên nền tảng learning 1 TOPICA Native - TOPICA Native triển khai Sử dụng trên nền tảng chương trình luyện nói tiếng website và app Anh trực tuyến cho học viên tại - Website: Thái Lan, Indonesia và Việt Nam, và là đơn vị đầu tiên trên - App: thế giới phát triển ứng dụng luyện nói qua Augmented Augmented Reality Reality (thực tế ảo) từ năm 2013. Luyện nói online trực tiếp với giảng viên Mỹ, Âu, Úc. 2 EDUMALL - Edumall là nền tảng học tập Sử dụng trên nền tảng trực tuyến với hàng ngàn khóa website và app: học video đa dạng, thiết thực, - Website: từ các giảng viên uy tín. Nhiều khóa học tiếng Anh dài hạn và ngắn hạn cho các cấp độ từ - App: giao tiếp đến luyện thi IELTs, Edumall.vn TOEIC, SAT, PTE, Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Văn Sáng 43
  50. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN HỆ THỐNG E-LEARNING TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TẠI HỌC VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ ANI 2.1 Tổng quan về Học viện đào tạo quốc tế ANI 2.1.1 Giới thiệu chung về Học viện đào tạo quốc tế ANI Tên công ty: Học viện đào tạo quốc tế ANI Tên giao dịch tiếng anh: Academy Of Network and Innovations Tên viết tắt: ANI Địa chỉ: 04 Lê Hồng Phong, Phường Phú Nhuận, TP.Huế Điện thoại: 0234.3627.999 Email: anihue01@ani.edu.vn Website: Ngành kinh doanh: Dịch vụ giáo dục đào tạo tiếng Anh Logo Học viện đào tạo quốc tế ANI TrườngHình Đại2.1: Logo Hhọcọc viện đào tKinhạo quốc tế ANI tế Huế 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển SVTH: Đặng Văn Sáng 44
  51. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Học viện đào tạo quốc tế ANI được thành lập 16/06/2019 tại 20 Lê Lợi, Thành Phố Huế. Học viện chính thức đi vào hoạt động vào ngày 19/06/2019 và chính thức nhận Quyết định về việc cho phép tổ chức đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ của giám đốc sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thừa Thiên Huế. Học Viện Đào Tạo Quốc tế ANi được thành lập với sứ mệnh trở thành đơn vị giảng dạy ngoại ngữ chất lượng hàng đầu tại tỉnh Thừa Thiên Huế và khu vực miền Trung. Tại ANI, các học viên được học ngoại ngữ và tham gia các hoạt động ngoại khóa, kỹ năng nhằm trau đổi kiến thức và bứt phá tư duy cùng bạn bè khắp thế giới. Với phương châm đem đến môi trường học tập tiếng Anh toàn diện, cùng những phương pháp giảng dạy mới và phù hợp nhất cho học sinh, sinh viên và người đang đi làm. Học viện ANI đang từng bước khẳng định chất lượng và vị thế của mình qua nhiều hoạt động và mở thêm nhiều cơ sở mới: - Cơ sở 1: Đại học Nông Lâm – 102 Phùng Hưng – Thành phố Huế - Cơ sở 2: Đại học Khoa Học – 77 Nguyễn Huệ Mục tiêu thành lập: Đem đến môi trường học tập tiếng Anh toàn diện, cùng những phương pháp giảng dạy mới và phù hợp nhất cho học sinh, sinh viên và người đang đi làm. Tạo dựng niềm yêu thích và sự tự tin với ngôn ngữ Anh ở học sinh, sinh viên và người đi làm, góp phần phát triển phong trào dạy và học tiếng Anh trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Chức năng của học viện: Học viện đạo quốc tế ANI có chức năng cung cấp dịch vụ hỗ trợ giáo dục, bao gồm đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ cho các đối tượng học viên có nhu cầu phù hợp với lĩnh vực chuyên môn, ngành nghề. Nhiệm vụ của học viện: - Tổ chức, quản lý các lớp đào tạo, bồi dưỡng tiếng Anh cho học viên Trường- Xây dựng và tổ chĐạiức thực hi ệnhọc quy hoạch, kKinhế hoạch phát tri ểntế của họHuếc viện phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục của cả nước, của địa phương và cơ sở tại. SVTH: Đặng Văn Sáng 45
  52. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí - Xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng các yêu cầu hoạt động của học viện - Điều tra nhu cầu học tập ngoại ngữ trên địa bàn nghiên cứu, tổng kết và rút kinh nghiệm về tổ chức hoạt động của học viện nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ. - Quản lý tài chính, tài sản của học viện theo quy định của học viện và pháp luật hiện hành - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật như đóng tiền thuế đất, giấy cấp phép - Theo số liệu tính đến 21/12/2019, đã có hơn 100 học viên tốt nghiệp tại Học viện đào tạo quốc tế ANI 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và nhân sự 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 2.7: Cơ cấu tổ chức của Học viện đào tạo quốc tế ANI (Nguồn: Học viện đào tạo quốc tế ANI) TrườngChức năng mỗi bộ ph ậnĐại của Học vi ệhọcn đào tạo qu ốKinhc tế ANI tế Huế  Bộ phận Marketing: SVTH: Đặng Văn Sáng 46
  53. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí - Thiết kế ý tưởng Marketing, tổ chức thực hiện và giám sát các hoạt động Marketing của học viện - Tổ chức nghiên cứu, giám sát các hoạt động kinh doanh, doanh số theo từng tháng, từng quý. - Thực hiện kế hoạch hàng tuần, hàng tháng xây dựng nội dung hình ảnh của học viện - Đào tạo và hướng dẫn nhân viên sử dụng phần mềm Photoshop, Slide - Thực hiện gửi các hình ảnh, video các công việc được giao trong các sự kiện hoặc hoạt động của học viện diễn ra  Bộ phận tư vấn tuyển sinh - Tiếp nhận, làm quen, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng. - Giới thiệu, tư vấn về chương trình học, học phí, phương thức đào tạo của các khóa học mà khách hàng quan tâm. - Lưu lại thông tin khách hàng và chủ động tư vấn lại qua điện thoại, email vào thời điểm thích hợp.  Bộ phận sự kiện: - Lên kế hoạch sắp xếp WORKSHOP, tổ chức con người và giữ gìn trật tự trong các sự kiện diễn ra tại học viện - Huy động nhân sự bổ sung để tổ chức sự kiện khi cần thiết  Bộ phận đào tạo: - Quản lý, triển khai các chương trình đào tạo bao gồm các kế hoạch chương trình, học liệu, tổ chức giảng dạy và đảm bảo chất lượng giảng dạy theo quy chế của Bộ giáo dục và học viện đưa ra Trường- Quản lý các khóa học vàĐại chương trình học học, danh sáchKinh học viên, quả n tếlý học viênHuế - Xây dựng thư viện và trực tiếp đưa ra các giáo trình, giáo cụ học tập cần bổ sung SVTH: Đặng Văn Sáng 47
  54. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí - Xây dựng bộ đề thi thử, bộ đề test đầu vào, - Hằng tuần Livestream các chương trình như: Mosktest, những skill cần thiết 2.1.4 Sản phẩm dịch vụ của Học viện đào tạo quốc tế ANI Học viện đào tạo quốc tế ANI là một tổ chức kinh doanh loại hình dịch vụ giáo dục, cụ thể là những khóa học tiếng Anh cho nhiều đối tượng khác nhau. . Tiếng anh Basic: KHÓA HỌC BASIC-FOCUS Học phí 1.600.000 Thời gian khóa học 2 tháng Số lượng học viên 10-15 học viên Số giờ học mỗi buổi 110 phút Đầu vào Beginner Mục tiêu Elementary English KHÓA HỌC PRONUCIATION-FOCUS Học phí 1.600.000 Thời gian khóa học 2 tháng Số lượng học viên 5-10 học viên Số giờ học mỗi buổi 110 phút Đầu vào Beginner Mục tiêu Elementary English Trường Đại học (NguKinhồn: Học viện đàotế tạo quHuếốc tế ANI) . Tiếng anh Giao tiếp: SVTH: Đặng Văn Sáng 48
  55. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí KHÓA HỌC COMMUNICATION-FOCUS Học phí 1.400.000 Thời gian khóa học 2 tháng Số lượng học viên 5-10 học viên Số giờ học mỗi buổi 110 phút Đầu vào Elementary English Mục tiêu Intermediate Hoạt động Tổ chức luyện tập tiếng anh ngoài trời và săn tây. Luyện tập bắt đầu từ tuần thứ 4 KHÓA HỌC COMMUNICATION-LEVEL UP Học phí 1.800.000 Thời lượng khóa học 2 tháng Số lượng học viên 5-10 học viên Số giờ học mỗi buổi 110 phút Đầu vào Intermediate Mục tiêu Upper-Intermediate Hoạt động Luyện tập tiếng anh cho các bạn trong vòng 16 tuần và bắt đầu tuần thứ 8 trở đi học tiếng anh ngoài trời với hoạt động săn Tây và nói chuyện với những người nói Trường Đại họcchung ngônKinh ngữ Anh tế Huế (Nguồn: Học viện đào tạo quốc tế ANI) . IELTS SVTH: Đặng Văn Sáng 49
  56. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí KHÓA HỌC PRE IELTS Học phí 2.000.000 Thời lượng đào tạo 2 tháng Số lượng học viên 10-15 học viên Số giờ học mỗi buổi 110 phút Đầu vào Beginner Mục tiêu Elementary English Số lượng bài học Bao gồm 22 bài học Hoạt động Kiểm tra giữa kỳ và Kiểm tra cuối kỳ. Và tiếp tục khuyên học viên luyện tập với cấp độ cao hơn trình độ hiện tại để đạt được mục tiêu IELTS. KHÓA HỌC IELTS BRONZE Học phí 3.600.000 Thời gian khóa học 3 tháng Số lượng học viên 5-10 học viên Số giờ học mỗi buổi 110 phút Đầu vào IELTS=2.0+ Mục tiêu IELTS=4.0-4.5 Kế hoạch dạy Giảng dạy trong vòng 12 tuần, với khối Trường Đại họclượng từKinhvựng lớn và nhi tếều đòi hHuếỏi luyện tập và làm bài tập hằng ngày. Ngoài ra giáo viên phải soạn bài và tích cực chấm SVTH: Đặng Văn Sáng 50
  57. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí bài trong thời gian sớm nhất Khác Sử dụng thêm App bổ trợ IELTS Speaking Assistant cho học viên luyện tập thêm ở nhà KHÓA HỌC IELTS SILVER Học phí 3.900.000 Thời lượng khóa học 3 tháng Số lượng học viên 5-10 học viên Số giờ học mỗi buổi 110 phút Đầu vào IELTS=3.0+ Mục tiêu IELTS=5.0-5.5 Khác Với kế hoạch học tập và giảng dạy trong vòng 12 tuần liên tục kiểm tra giữa các tuần về từ vựng và phản xạ tiếng anh cho các học viên KHÓA HỌC IETLS GOLDEN Học phí 4.200.000 Thời gian đào tạo 3 tháng Số lượng bài học 12 tuần chia đều cho 4 kỹ năng Số giờ học mỗi buổi 110 phút Đầu vào IELTS band 4.0+ TrườngMục tiêu Đại họcIELTS bandKinh 60-6.5 tế Huế Số lượng học viên 5-10 học viên SVTH: Đặng Văn Sáng 51
  58. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Khác Cam kết đầu ra và hỗ trợ tối đa cho các bạn đi thi lần đầu KHÓA HỌC IELTS DIAMOND/ IELTS CẤP TỐC Học phí từ 2.500.000 trở lên và tùy theo nhu cầu của học viên để Học viện ANI đáp ứng sẽ mở lớp giảng dạy (Nguồn: Học viện đào tạo quốc tế ANI) . TOEIC KHÓA HỌC TOEIC BRONZE Học phí 2.400.000 Thời gian đào tạo 3 tháng Số giờ học cho mỗi buổi 110 phút Số lượng học viên 15-20 học viên Đầu vào TOEIC band 300+ Mục tiêu TOEIC band 550+ Khác Thời lượng bài học được dạy trong vòng 12 tuần với các bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ KHÓA HỌC TOEIC SILVER Học phí 3.000.000 Thời lượng đào tạo 3 tháng TrườngSố giờ học mỗi buổi Đại học110 phút Kinh tế Huế Số lượng học viên 10-15 học viên SVTH: Đặng Văn Sáng 52
  59. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Đầu vào TOEIC band 500+ Mục tiêu TOEIC band 650+ KHÓA HỌC TOEIC GOLDEN Học phí 3.600.000 Thời gian đào tạo 3 tháng Số giờ học mỗi buổi 110 phút Số lượng học viên 5-10 học viên Đầu vào TOIEC band 600+ Mục tiêu TOEIC band 750+ KHÓA HỌC TOEIC DIAMOND/ TOEIC CẤP TỐC Học phí từ 2.200.000 trở lên và tùy theo nhu cầu của học viên để Học viện ANI đáp ứng mở lớp dạy (Nguồn: Học viện đào tạo quốc tế ANI) . Tiếng anh trẻ em KHÓA HỌC OUR DISCOVERY ISLAND Học phí 2.250.000 Thời lượng đào tạo 3 tháng Khác Vì đặc điểm là trẻ em nên dạy theo giáo trình 6 bài suyên suốt 3 tháng để phát triển các kỹ năng của bé trong đó ANI đặt trọng Trường Đại họctâm là ngoKinhại ngữ cho các bétế khi họHuếc tập tại Học viện ANI (Nguồn: Học viện đào tạo quốc tế ANI) SVTH: Đặng Văn Sáng 53
  60. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí . A2-B1 - Thời gian luyện tập trong vòng 3 tháng. Trong tháng đầu tiên ôn tập lại ngữ pháp 12 chủ điểm theo khung tham chiếu Châu Âu. Trong tháng thứ hai trở đi luyện tập kỹ năng làm theo bộ 10 dự đoán từ Trường Đại học Ngoại Ngữ Huế, tập trung giải quyết từng kỹ năng làm đề và giới thiệu các kỹ thuật làm bài hiệu quả. Trong tháng cuối cùng tập trung 9 buổi học ôn luyện 10 bộ đề với độ chính xác được dự báo sát với đề thi thật nhất, 3 buổi cuối cùng chuyên về kỹ năng viết CV, soạn thảo văn bản, phỏng vấn xin việc bằng tiếng anh từ chuyên gia. - Đối tượng ở đây là những học viên chưa có nền tảng về tiếng anh theo cấp độ này tiếng anh cơ bản đầu tiên, học viên chỉ có thể nói và hiểu tiếng anh một cách rất giới hạn và gần như không thể giao tiếp tiếng ang ngoài một số tình huống giao tiếp cơ bản. Những học viên chưa nắm vững các chủ điểm ngữ pháp cần thiết trong khi học tiếng anh. Những học viên muốn được ôn tập lại các chủ điểm ngữ pháp chính theo định hướng của B1. Những học viên chưa đáp ứng được các yêu cầu của lớp B1. - Học phí rơi tầm: 3.000.000 - Đầu vào: Beginner đối với A2 và Elementary đối với B1 - Mục tiêu: Elementary đối với A2 và Intermediate đối với B1 (Nguồn: Học viện đào tạo quốc tế ANI) . Các khóa học tiếng anh trong kinh doanh: + Tiếng Anh công sở: Giúp bạn học và ứng dụng Tiếng Anh trong môi trường kinh doanh căn bản một cách thành thạo từ việc chào hỏi đến phân tích các đặc điểm công việc và đánh giá các kỹ năng. Các bạn được học và sử dụng tiếng anh chuyên sâu với những bài giảng quan trọng như: cách gọi tên sản phẩm dịch vụ, cách gọi điện thoại, viết thư email, Trườngcách đối đáp với khách hàngĐại theo tiêu họcchuẩn Quốc TKinhế, cách trình bày mtếột bài Huếthuyết trình và thương lượng với các đối tác, cách chuẩn bị cho các chuyến đi công tác nước ngoài các bạn được thực hành liên tục tại lớp và ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn SVTH: Đặng Văn Sáng 54
  61. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí + Tiếng Anh du lịch: Giúp bạn học và ứng dụng tiếng Anh chuyên ngành du lịch và khách sạn một cách thành thạo. Các bạn được học cách phân loại các loại hình du lịch, cách viết đơn xin việc vào một hảng du lịch, các kiến thức chuyên môn trong ngành du lịch và khách sạn một cách trực quan và dễ ứng dụng + Tiếng Anh phục vụ nhà hàng khách sạn: Giúp bạn học và ứng dụng Tiếng Anh trong việc phục vụ nhà hàng, khách sạn một cách thành thạo. các bạn biết cách phân loại các loại hình cung ứng sản phẩm, thiết kế menu, kỹ thuật phục vụ, giải quyết vấn đề liên quan đến khách hàng bằng Tiếng Anh, các kiến thức chuyên môn trong ngành nhà hàng và dễ ứng dụng (Nguồn: Học viện đào tạo quốc tế ANI) 2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh và Một số quan điểm về tình hình hoạt động hiện tại của Học viện đào tạo quốc tế ANI 2.1.5.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Học viện đào tạo quốc tế ANI Lợi nhuận là chỉ tiêu cuối cùng phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phản ảnh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên, Học viện đào tạo quốc tế ANI mới thành lập được hơn 5 tháng vì thế ngân sách bị âm là điều không thể tránh khỏi. Dưới đây là kết quả hoạt động kinh doanh tại Học viện đào tạo quốc tế ANI Tháng Doanh thu Chi phí 5 0 62,570,000 6 6,372,000 57,337,500 7 13,650,000 83,500,000 8 152,000,000 94,700,000 Trường9 Đại407,700,000 học Kinh113,209,000 tế Huế 10 246,800,000 101,351,000 SVTH: Đặng Văn Sáng 55
  62. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí 11 272,350,000 93,142,000 Tổng 1,098,872,000 605,809,500 Bảng 2.3: Doanh thu và chi phí/tháng (Nguồn: Học viện đào tạo quốc tế ANI) Theo như bảng đã thống kê trên, doanh thu của Học Viện ANI trong 7 tháng vừa qua từ tháng 8 đến tháng 11 có sự biến động rõ rệt. Tháng 5, là thời điểm Học viện đang tất bật cho việc khai trương, vì thế chi phí ở đây cũng khá lớn. Bên cạnh đó, trung tâm khai trương giữa tháng 6, và trước đó cũng đã có một số bạn học viên đến đăng kí học tại Trung tâm do có nhu cầu và được người quen giới thiệu. Doanh thu tháng 7 cũng chưa cao lắm vì mới mở còn nhiều người chưa biết đến. Tuy nhiên, thời điểm đầu tháng 8, học viên tăng mạnh nhờ vào việc đẩy mạnh marketing, quảng bá thông qua các website, chạy quảng cáo, treo băng rôn và kết nối các bạn cộng tác viên tại trường học. Vì thế doanh thu tháng 8 tăng 138,35 triệu tương đương tăng gấp 11 lần so với tháng trước. Khách hàng đã dần biết đến thương hiệu Học Viện Đào Tạo Quốc tế ANI. Tuy nhiên, việc tổ chức các chương trình marketing quảng cáo sản phẩm khóa học, tiếp cận đến các bạn sinh viên cũng khiến tốn khá nhiều chi phí. Chi phí trong tháng 8 tăng từ 83,500,000 lên 94,700,000 triệu động. Cuối tháng 8 đến đầu tháng 9, đây là giai đoạn sinh viên làm thủ tục hồ sơ để đăng kí nhập học. Vì thế, doanh thu tháng 9 tăng mạnh được 407,700,000 triệu đồng, tăng 168,22 %. Đó chính là kết quả của việc ANI luôn nỗ lực không ngừng trong việc quảng bá hình ảnh thương hiệu bằng việc tổ chức các hoạt động chào đón Tân Sinh Viên tại trường Đại học Kinh tế Huế, Trường Đại học Sư Phạm Huế, trường Đại học Ngoại Ngữ Huế, trường Đại học Khoa Học Huế, trường Đại học Nông Lâm Huế và Khoa Du Lịch. TrườngTháng 10/2019 doanh Đại thu trung tâm học đạt 246,800,000 Kinh đồng. Và thángtế 11/2019 Huế giảm xuống còn 230,750,000 đồng vì đây là mùa thi cử, mùa bận rộn ở trường học, vì thế nhu cầu học tiếng Anh chưa tăng cao ở thời điểm này. SVTH: Đặng Văn Sáng 56
  63. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Sau hơn 7 tháng, mức doanh thu tăng dần nghĩa là số lượng học viên theo học cũng tăng lên. Cho đến hiện tại, lượng học viên tại trung tâm vẫn có xu hướng tăng, một phần cũng nhờ các chương trình khuyến mãi ngắn hạn thu hút các học sinh, sinh viên, người đi làm quan tâm. Bên cạnh đó, trung tâm cũng thường xuyên tổ chức các buổi workshop thu hút nhiều khách hàng tham gia và giao lưu học hỏi. Bảng 2.4: Phản ánh tình hình số lượng học viên đang theo học tại Học Viện ANI: Đơn vị: học viên Số lượng học viên theo học các khóa Giao tiếp 21 Ielts 110 Toeic 10 B1,B2 123 KIDS 4 Tiếng anh du lịch 0 Tiếng anh chuyên ngành 0 Tiếng anh nhà hàng và khách sạn 0 Tổng 268 (Nguồn: Phòng kế toán – nhân sự ANI Huế) 2.1.5.2 Một số quan điểm về tình hình hoạt động hiện tại của Học viện đào tạo quốc tế ANI( đến tháng 12/2019) TrườngVới mục tiêu đặt ra của tĐạiỉnh Thừa Thiên học Huế lấy du Kinhlịch làm mũi nhọ ntế kinh tế.Huế Nên lượng khách đổ về Huế càng ngày đông đúc. Dựa trên tinh thần ấy, thị trường giáo dục ngoại ngữ sôi động mang lại nhiều cơ hội cho các trung tâm dạy ngoại ngữ. Đồng thời nó cũng SVTH: Đặng Văn Sáng 57
  64. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí mang lại một số thách thức lớn cho các trung tâm nhỏ. Học viện đào tạo quốc tế ANI cũng nằm trong những thách thức ấy. Cách vận hành và cách thu hút học viên là yếu tố quyết định sự sống còn và tạo đà cho sự phát triển của học viện theo quan điểm của tác giả. Ngoài những điều kiện thuận lợi và thách thức bản thân Học viện đào tạo quốc tế ANI cũng có những điểm mạnh và những điểm yếu của riêng mình. Về điểm mạnh: - Vị trí thuận lợi, nằm gần con đường sầm uất Bà Triệu-Phố Tây. Bao bọc bởi làng đại học và hệ thống các trường trung học giúp việc di chuyển cho học sinh, sinh viên thuận lợi trong di chuyển và an toàn - Học viện đạt tiêu chuẩn các khóa học đa dạng phù hợp với các cấp độ các bạn khác nhau - Có tòa nhà để giảng dạy với trang thiết bị đầy đủ và hiện đại. Bên cạnh đó còn thuê các phòng dạy học tại trường đại học Khoa Học và Nông Lâm, Kinh Tế để đáp ứng nhu cầu học viên và thuận lợi nhất cho việc học tập và giảng dạy - Nguồn tài chính đảm bảo để hoạt đồng - Có được thị phần trong thị trường giáo dục ngoại ngữ - Với đội ngũ giảng viên năng động, trẻ trung, xinh đẹp và đạt năng lực IELTS trên 7.0+ giúp tạo ra lợi thế cạnh tranh so với các trung tâm cùng đào tạo - Giá cả luôn có giảm giá trong các tháng để thu hút học viên, với giá rẻ để đạt chất lượng tốt giúp học viên hào hức học tập đạt mục tiêu - Chất lượng bài viết, nội dung Marketing đến Đào tạo đều hoạt động trơn tru và tạo ra một bộ mặt mới cho học viện. TrườngVề điểm yếu: Đại học Kinh tế Huế - Thương hiệu còn khá mới trên thị trường nên cần nổ lực công tác truyền thông hơn nữa cũng như nâng cấp hạ tầng CNTT để đáp ứng được các dịch vụ đưa ra SVTH: Đặng Văn Sáng 58
  65. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí - Thay đổi môi trường cho học viên để giúp học viên có cái để học tập đầy năng lượng nhất và giúp học viên mang lại nguồn lợi từ đây. 2.2 Thực trạng việc tiếp nhận hệ thống e-learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của cộng nghệ và truyền thông, E-learning ra đời như một cuộc cách mạng về dạy và học, trở thành một xu thế tất yếu của thời đại. E-learning với nhiều ưu điểm vượt trội đã làm thay đổi mạnh mẽ quá trình tự học do khả năng cá nhân hóa cũng như đáp ứng hiệu quả các hoạt động học tập của người học. Cùng với sự phát triển của công nghệ, việc xây dựng môi trường E-learning hiện đại, xây dựng các nội dung giảng dạy trực tuyến được phát triển theo hướng ngày càng tiếp cận gần hơn với người học. Mô hình học tập này đem lại tính linh hoạt trong cả việc học và thanh toán chi phí học tập. Từ khi đăng ký học đến lúc hoàn tất, người học có thể khai thác nội dung học tập trực tuyến từ thiết bị di động, hay học tập trong mô hình trường đại học ảo Giới hạn về thời gian và không gian dường như bị xóa nhòa ở phương thức học tập hiện đại E-learning. Thêm vào đó, chi phí học thấp tính theo tháng với mỗi môn được thanh toán một cách nhanh chóng bằng các phương thức thanh toán điện tử khác nhau. Trong môi trường E-learning, phần mềm giảng dạy còn phát huy tính ưu việt với hình ảnh trực quan sinh động, mang tính tương tác cao, giúp người học tiếp thu dễ dàng hơn kiến thức bài học đồng thời tăng cường sự hứng thú trong học tập. Bên cạnh đó, học viên được tăng cường tính chủ động, có thể tự điều chỉnh khóa học cho phù hợp với bản thân, hay lựa chọn giáo viên yêu thích. Trên thực tế, việc học E-learning đã được áp dụng khá phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế Trườnggiới như Mỹ, Nhật Bản, HànĐại Quốc, Singapore. họcỞ M ỹKinh, hàng triệu học sinhtế ph ổHuếthông đăng ký học E-learning và tại nhiều bang ở quốc gia này, các nhà quản lý giáo dục đã ban hành SVTH: Đặng Văn Sáng 59
  66. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí quy định trước khi được công nhận tốt nghiệp, mỗi học sinh phải đăng ký học một số môn nhất định tại các lớp học trực tuyến. Đối với Hàn Quốc, phương thức học E-learning giúp giảm tải chi phí dạy kèm tại các trung tâm luyện thi, qua đó góp phần bình đẳng trong giáo dục. Bên cạnh đó, kênh truyền hình học đường được mở ra cùng với website cung cấp các bài giảng ôn thi đại học miễn phí, thu hút một số lượng rất lớn học sinh tham gia. E-learning và xây dựng môi trường E-learning hiện đang được quan tâm chú ý và ngày càng phát triển ở Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, có thể kể đến những điển hình như mô hình giáo dục trực tuyến của Tổ hợp Công nghệ Giáo dục TOPICA, chương trình E- learning của Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng. Bắt kịp với xu hướng học tập hiện đại, Học viện đào tạo quốc tế ANI đang triển khai việc xây dựng hệ thống E-learning. Nhưng hiện tại, Học viện ANI đang tập trung đẩy mạnh cách dạy truyền thống và mới đang trong giai đoạn lên kế hoạch thiết kế khóa học Online thôi. Và các trang vệ tinh cho từng khóa học Online, đang trong quá trình chỉnh sửa và hoàn thiện hơn cũng như nâng cấp cho hệ thống. Sau đó dự định sẽ tích hợp vào trang chính của Học viện ANI. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Văn Sáng 60
  67. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí - Dưới đây là Website chính cho Học viện đào tạo quốc tế ANI Đây là website: Website luôn đáp ứng được những yêu cầu sau: Website có tốc độ tải trang nhanh. Bởi vì một website nào load chậm 10s thôi là đã mất tới 7% khách hàng rồi và họ không đủ kiên nhẫn để đứng lại Website có giao diện, hình ảnh chất lượng và màu sắc bắt mắt với chủ đạo nền 2 màu xanh và vàng Website có bộ cục, trình bày đầy đủ thông tin rõ ràng và hợp lý Website có đầy đủ các những thông tin liên lạc cụ thể với tốc độ phản hồi sau 30 phút kể từ khi nhận được thông tin của khách hàng Các nội dung được trình bày trong website: Tại sao chọn ANI: Giới thiệu về Học viện đào tạo quốc tế ANI với những khóa học Trườnghiện có tại học vi ệĐạin học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Văn Sáng 61
  68. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí ANI News: Cập nhật những thông tin sự kiện cũng như ưu đãi các chương trình cho học viên ANI Students: Đưa ra những thông tin bài test thông tin du học hoặc việc làm cho học viên ANI Teachers: Toàn bộ những thông tin để thầy cô cập nhật nắm bắt tại học viện về lương thưởng hoặc chính sách mới chẳng hạn ANI Members: Toàn bộ những thông tin về nội bộ nhân viên của Học viện Tuyển dụng: Những thông tin về tuyển dụng các bộ phận cần liên quan và Quản lý của ADMIN - Và toàn bộ trang vệ tinh cho các khóa học Online: Gồm có 3 trang về IELTS, TOEIC, ENGLISH KIDS + IELTS: Trang này giới thiệu các khóa học IELTS các cấp độ khác nhau với nội dung đáp ứng được các quy chuẩn đào tạo để học viên đạt được Band mong muốn. Trường Đại học Kinh tế Huế Đây là địa chỉ của trang Khóa học Online IELTS: SVTH: Đặng Văn Sáng 62
  69. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí + TOEIC: Trang này được giới thiệu với các khóa học Toeic khác nhau, tùy theo năng lực của từng học viên đăng ký học để đạt được Band mong muốn Đây là địa chỉ của trang Khóa học Online TOEIC: + ENGLISH KIDS: Trang này được giới thiệu với các khóa chuyên sâu đào tạo kỹ năng cho các em nhỏ muốn phát triển kỹ năng tiếng anh và định hướng cho phụ huynh có những sự lựa chọn tốt nhất cho con mình về các khóa học tiếp theo Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Văn Sáng 63
  70. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Đây là địa chỉ trang Khóa học Online English: 2.3 Kết quả nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI 2.3.1 Phân tích kết quả nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tổng cộng có 155 bảng khảo sát được phát ra và thu về. Sau khi kiểm tra có 5 bảng hỏi không đạt yêu cầu (chủ yếu là điền thông tin không đầy đủ) nên bị loại hẳn. Do đó, 150 bảng câu hỏi sẽ được đưa vào phân tích như sau: 2.3.1.1 Thống kê mô tả mẫu Thống kê mô tả theo khả năng tiếp cận hệ thống E-learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI Với cơ mẫu là n=150 TrườngThống kê mô tả cá nhân Đại được khảo sáthọc Kinh tế Huế SVTH: Đặng Văn Sáng 64 38% Nam Nữ 62%
  71. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Biểu đồ 2.1: Cơ cấu về giới tính (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS và Excel) Về giới tính: Theo kết quả số liệu điều tra 150 đối tượng của ANI cho ra kết quả là 62% là Nữ tương ứng với 93 người và 38% là Nam tương ứng với 57 người. Ta có thể thấy số lượng Nam và Nữ có sự chênh lệch khoảng 24 7% 13% Dưới 15 23% 15-25 26-35 Trên 36 57% Trường ĐạiBiểu đồ 2.học2: Cơ cấu vềKinhđộ tuổi tế Huế (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS và Excel) SVTH: Đặng Văn Sáng 65
  72. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Về độ tuổi: Thống kê được trong mẫu điều tra có 20 người (chiếm 13%) có độ tuổi dưới 15, 85 người (chiếm 57%) có độ tuổi từ 15-25, 35 người (chiếm 23%) có độ tuổi từ 26-35 và 10 người chiếm (7%) có độ tuổi trên 36. Qua kết quả khảo sát cho thấy đối tượng khách hàng chủ yếu của Học viện ANI trong khoảng từ 15-35 tuổi. 12% Giáo viên Học viên 88% Biểu đồ 2.3: Cơ cấu về công việc (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS và Excel) Về công việc hiện tại: Từ kết quả khảo sát 150 mẫu, ta có thể thấy học viên rất đông (chiếm tới 88%) tương ứng với 132 người nên việc sử dụng hệ thống E-learning trong thời gian tới là hợp lý để tăng nhu cầu của học viên (chiếm 12%) tương ứng với 18 người và giúp giáo viên đảm nhận nhiều khóa học mà không cảm thấy quá tải. Trường Đại học Kinh tế Huế 11% 12% SVTH: Đặng Văn Sáng Tiểu học 66 Trung học Đại học, cao đẳng 40% 37% Trên đại học
  73. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Biểu đồ 2.4: Cơ cấu về trình độ học vấn (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS và Excel) Về trình độ học vấn: Trong mẫu điều tra, trình độ Đại học, cao đẳng chiếm tới 40% tương ứng với 59 người, tiếp theo là trình độ Trung học mấy bạn thường học để thi các chứng chỉ quốc tế như TOEIC, IELTS và giao tiếp chiếm khoảng 37% tương ứng với 56 người, thấp nhất là nhóm Trên đại học vì đối tượng này đi làm nên không học tập nhiều nhưng vẫn có nhu cầu thăng tiến trong công việc nên buộc phải đi học chiếm khoảng 11% tương ứng với 17 người và cuối cùng là trình độ Tiểu học chiếm 12% tương ứng với 18. Đa phần là trình độ trung học đến đại học, cao đẳng, điều này khá phù hợp với thực tế Thống kê về việc sử dụng hệ thống E-learning Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đặng Văn Sáng 35% 67 Có Không 65%
  74. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Biểu đồ 2.5: Cơ cấu về việc có đang sử dụng các ứng dụng e-learning (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS và Excel) Về việc có đang sử dụng các ứng dụng E-learning: Trong tổng số 150 mẫu điều tra, thì có sự chênh lệch cao về việc là có đang sử dụng các ứng dụng e-learning chiếm tỉ lệ cao đến 65% tương ứng với 97 người và không sử dụng các ứng dụng e-learning chiếm 35% tương ứng với 53 người. 17% 27% Chưa bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng 29% Thường xuyên 27% TrườngBiểu đồ 2. 6:ĐạiCơ cấu tầ n họcsuất sử dụng cácKinhứng dụng e-learning tế Huế (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS và Excel) SVTH: Đặng Văn Sáng 68
  75. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Về tần suất sử dụng các ứng dụng e-learning: Trong 150 mẫu điều tra, tần suất chưa bao giờ và hiếm khi chiếm tỉ lệ đồng nhau 27% tương ứng chưa bao giờ là 41 người và hiếm khi 40 người, tiếp theo tần suất thỉnh thoảng chiếm tỉ lệ cao hơn tới 29% tương ứng với 44 người và cuối cùng là tần suất thường xuyên là thấp nhất chiếm 17% tương ứng là 25 người. 2.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tương quan giữa bản thân các biến và tương quan của các điểm số của từng biến với điểm số toàn bộ các biến của mỗi người trả lời. Phương pháp này cho này cho phép phân tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong mô hình nghiên cứu. Bảng 2.5: Kiểm định độ tin cậy thang đo của biến độc lập Tương Conbach’s Ký hiệu Biến quan sát quan Alpha nếu biến tổng loại biến HD Nhận thức hữu ích (Cronbach’s Alpha chung = 0,879) HD1 E-learning giúp giáo viên có thể đánh giá khả năng của học viên và giúp học viên tăng cơ hội đạt 0,727 0,838 được kết quả mong muốn HD2 Sử dụng e-learning giúp giáo viên dạy theo chủ đề 0,670 0,849 và học viên theo sát được bài học HD3 Sử dụng e-learning giúp giáo viên tăng chủ đề giảng dạy và giúp học viên tăng số lượng chủ đề 0,699 0,843 Trườnghọc mỗi ngày Đại học Kinh tế Huế HD4 Sử dụng e-learning giảm chi phí đáng kể 0,600 0,860 SVTH: Đặng Văn Sáng 69
  76. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí HD5 Sử dụng e-learning giảm tải khối lượng công việc của giáo viên và giảm thời gian học tập của học 0,554 0,868 viên HD6 E-learning tạo điều kiện thuận lợi trong việc học 0,789 0,827 tập và nghiên cứu trong hoạt động giảng dạy SD Nhận thức dễ sử dụng (Cronbach’s Alpha chung = 0,821) SD1 Học cách sử dụng công cụ e-learning là dễ dàng 0,695 0,751 đối với tôi SD2 Tôi có thể sử dụng hệ thống e-learning thành thạo 0,658 0,769 SD3 E-learning giúp giáo viên tương tác với học viên 0,658 0,768 của mình và ngược lại SD4 Hầu hết các giáo viên có kỹ năng sử dụng e- 0,567 0,809 learning CQ Chuẩn chủ quan (Cronbach’s Alpha chung = 0,592) Những giáo viên và học viên sử dụng hệ thống e- CQ1 0,380 0,520 learning ở Học viện ANI được đánh giá cao Sử dụng e-learning là một cách nâng cao hình CQ2 0,504 0,418 tượng của giáo viên với đồng nghiệp Sử dụng e-learning là một cách nâng cao hình CQ3 0,443 0,465 tượng của học viên với các bạn bè cùng khóa học E-learning giúp học viên và giáo viên cảm thấy tự CQ4 0,207 0,661 tin, thoải mái khi trình bày quan điểm của mình TrườngHV Nhận th ứĐạic kiểm soát hànhhọc vi (Cronbach’s KinhAlpha chung tế = 0,774)Huế HV1 Giáo viên và học viên có thái độ tốt trong việc sử 0,529 0,744 SVTH: Đặng Văn Sáng 70
  77. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí dụng hệ thống e-learning HV2 Hầu hết những người ảnh hưởng đến hành vi của tôi (giáo viên, học viên) muốn tôi sử dụng hệ 0,652 0,678 thống e-learning HV3 Việc sử dụng hệ thống e-learning vào trong học 0,521 0,747 tập là do tôi quyết định HV4 Việc sử dụng hệ thống e-learning vào trong giảng 0,611 0,702 dạy là do tôi quyết định NT Niềm tin (Cronbach’s Alpha chung = 0,757) NT1 Tôi có niềm tin vào hệ thống e-learning giúp tôi 0,531 0,711 học tập và làm việc hiệu quả nhất NT2 Sử dụng e-learning tôi tự tin trong việc giảng dạy 0,495 0,724 và học tập của mình NT3 Sử dụng e-learning tôi có thể xây dựng môi trường 0,531 0,711 giảng dạy và học tập tốt nhất ở huế NT4 E-learning giúp tôi tiếp cận những khóa học tốt 0,549 0,704 nhất NT5 Tôi tin rằng “e-learning” sẽ được phổ biến hơn 0,515 0,718 nữa trong tương lai (Nguồn: Kết quả điều tra Xử lý số liệu SPSS) Tác giả thực hiện kiểm định độ tin cậy của 5 biến độc lập với 23 biến quan sát, trong quá trình kiểm định độ tin cậy, duy chỉ có biến quan sát CQ4 không đạt yêu cầu, chúng ta sẽ Trườngloại bỏ biến CQ4 ra kh ỏi Đạimô hình và tihọcến hành chạ y Kinhlại Cronbach’s Alpha tế cho Huếyếu tố “ Chuẩn chủ quan”, kết quả ta có ở bảng sau: SVTH: Đặng Văn Sáng 71
  78. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí CQ Chuẩn chủ quan (Cronbach’s Alpha chung = 0,661) Những giáo viên và học viên sử dụng hệ thống e- CQ1 0,393 0,663 learning ở Học viện ANI được đánh giá cao Sử dụng e-learning là một cách nâng cao hình CQ2 0,509 0,515 tượng của giáo viên với đồng nghiệp Sử dụng e-learning là một cách nâng cao hình CQ3 0,524 0,493 tượng của học viên với các bạn bè cùng khóa học Bảng 2.6: Kiểm định độ tin cậy thang đo của biến phụ thuộc Tương Conbach’s Ký hiệu Biến quan sát quan Alpha nếu biến tổng loại biến KNTN Khả năng tiếp nhận (Cronbach’s Alpha chung = 0,757) KNTN1 Tôi dự định sử dụng “e-learning” cho những khóa 0,592 0,675 học tiếng Anh tiếp theo KNTN2 Tôi dự đoán tôi sẽ sử dụng “e-learning” cho 0,641 0,613 những khóa học tiếng Anh tiếp theo KNTN3 Tôi có kế hoạch sử dụng “e-learning” cho những 0,538 0,728 khóa học tiếng Anh tiếp theo (Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS) Biến phụ thuộc “Khả năng tiếp nhận” có 3 biến quan sát và dựa vào kết quả kiểm định độ tin cậy có hệ số Cronbach’s Alpha 0,757 > 0,05 và 3 biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn giá trị TrườngCronbach’s Alpha chung. Đại Do đó thang học đo “Khả năng Kinh tiếp nhận” đả mtế bảo độHuếtin cậy để đưa vào thực hiện các kiểm định tiếp theo. SVTH: Đặng Văn Sáng 72
  79. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Như vậy, 150 mẫu sau khi thực hiện thống kê mô tả được đưa vào kiểm định độ tin cậy các thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha. Kết quả phân tích được sau khi loại bỏ biến quan sát CQ4 đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 (thang đo đủ điều kiện). Và tất cả các hệ số đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 Do đó, thang đo được sử dụng cho nghiên cứu này là đạt yêu cầu về độ tin cậy và tất cả đều được giữ lại để tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố (EFA). Các tiêu chuẩn trong kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha: - Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected item – Total Correlation ≥ 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu. Nunnally, J. (1978) - Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) + 0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt + 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo tốt + 0.6 đến gần bằng 0.7: thang đo đạt điều kiện 2.3.3 Kiểm định One Sample T-test Kiểm định One Sample T-test nhằm mục đích so sánh trung bình (mean) của tổng thể với một giá trị cụ thể nào đó. 2.3.3.1 Kiểm định One Sample T-test với biến độc lập 2.3.3.1.1 Nhận thức tiện ích Kiểm định One Sample T-test với giá trị kiểm định là 3 tương ứng với mức độ đánh giá trung lập, giả thuyết kiểm định như sau: H0: Mức độ đánh giá chung của các đối tượng với nhận thức tiện ích từ ứng dụng E-learning = 3 Trường H1: Mức độĐạiđánh giá chung học của các đốKinhi tượng với nhận thtếức ti ệnHuế ích từ ứng dụng E-learning # 3 SVTH: Đặng Văn Sáng 73
  80. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Bảng 2.7: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm “ Nhận thức hữu ích” Ký Chỉ tiêu Giá trị Trung Mức ý hiệu kiểm định bình nghĩa (test (MEAN) quan sát value) (Sig.) HD1 Sử dụng e-learning giúp giáo viên có thể đánh giá khả năng của học viên và giúp 3 3,85 0,000 học viên tăng cơ hội đạt được kết quả mong muốn HD2 Sử dụng e-learning giúp giáo viên dạy theo chủ đề và học viên theo sát được 3 3,79 0,000 bài học HD3 Sử dụng e-learning giúp giáo viên tăng chủ đề giảng dạy và giúp học viên tăng 3 3,81 0,000 số lượng chủ đề học mỗi ngày HD4 Sử dụng e-learning giảm chi phí đáng kể 3 3,73 0,000 HD5 Sử dụng e-learning giảm tải khối lượng công việc của giáo viên và giảm thời 3 3,86 0,000 gian học tập của học viên HD6 E-learning tạo điều kiện thuận lợi trong việc học tập và nghiên cứu trong hoạt 3 3,82 0,000 động giảng dạy Trường Đại học(Ngu ồn:Kinh Kết quả điều tra tế xử lý sốHuếliệu SPSS) SVTH: Đặng Văn Sáng 74