Khóa luận Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại khách sạn Park View Huế

pdf 104 trang thiennha21 6763
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại khách sạn Park View Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_ke_toan_doanh_thu_va_xac_dinh_ket_qua_kinh_doanh_t.pdf

Nội dung text: Khóa luận Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại khách sạn Park View Huế

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI KHÁCH SẠN PARK VIEW HUẾ ĐẶNG THỊ HOÀNG HÀ Trường Đại học Kinh tế Huế Khóa học: 2014- 2018
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI KHÁCH SẠN PARK VIEW HUẾ Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Đặng Thị Hoàng Hà PGS.TS. Trịnh Văn Sơn TrườngLớp: K48D Kế Đạitoán học Kinh tế Huế Niên khóa : 2014- 2018 Huế, tháng 05 năm 2018
  3. Lời Cảm Ơn Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh tế Huế nói chung, các Thầy Cô khoa Kế toán- Kiểm toán nói riêng, những người đã tận tụy dạy dỗ truyền đạt cho tôi những kiến thức vô cùng quý giá, không chỉ về lĩnh vực chuyên môn mà còn là tấm gương về sự nhiệt tình trong công việc. Tôi xin chân thành cảm ơn đến Kế toán trưởng Huỳnh Thị Thái Bình, chị Dương Thị Thúy Nga đảm nhiệm phần hành kế toán doanh thu và các anh chị trong khách sạn Park View đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thực tập tại khách sạn cũng như đã giúp đỡ, hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm thực tế trong công việc để tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu săc tới PGS.TS Trịnh Văn Sơn đã tận tình chỉ bảo trong suốt quá trình làm khóa luận để bài khóa luận được hoàn thành tốt hơn. Trong giới hạn thời gian thực hiện khóa luận mà kiến thức thì vô cùng lớn nên bài làm không tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của quý Thầy Cô và quý Công ty để giúp tôi hoàn thiện hơn và vững vàng, tự tin hơn trong công tác chuyên môn sau này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Trường Đại họcĐ ặKinhng Thị Hoàng tế Hà Huế
  4. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu đề tài 2 4. Phạm vi nghiên cứu đề tài: 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Cấu trúc đề tài 3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 4 1.1 Những vấn đề chung về kế toán doanh thu và xác định kế quả kinh doanh 4 1.1.1. Một số khái niệm liên quan 4 1.1.1.1. Khái niệm doanh thu 4 1.1.1.2. Khái niệm chiết khấu thương mại, thanh tóan 5 1.1.1.3 Khái niệm Xác định kết quả kinh doanh 5 1.1.2. Vai trò và nhiệm vụ của kế toán doanh thu và XĐKQKD 6 1.1.2.1 Vai trò của kế toán doanh thu và XĐKQKD 6 1.1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán doanh thu và XĐKQKD 6 1.1.3. Ý nghĩa của kế toán doanh thu và XĐKQKD: 7 1.1.3.1. Ý nghĩa của kế toán doanh thu 7 1.1.3.2. Ý nghĩa của kế toán XĐKQKD: 7 1.1.4. Đặc điểm 7 1.1.4.1. Các phương thức tiêu thụ 7 1.1.4.2.TrườngCác phương Đạithức thanh học toán Kinh tế Huế 9 1.1.5. Hệ thống các chứng từ và sổ sách sử dụng trong kế toán doanh thu và XĐKQKD của khách sạn 9 1.1.5.1. Hệ thống chứng từ 9 1.1.5.2. Hệ thống sổ sách 10 1.2. Nội dung của kế toán doanh thu và XĐKQKD 10 1.2.1. Kế toán doanh thu: 10
  5. 1.2.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 12 1.2.3. Kế toán giá vốn hàng bán 16 1.2.4. Kế toán chi phí bán hàng 20 1.2.5. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 21 1.2.6. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 22 1.2.7. Kế toán chi phí tài chính 24 1.2.8. Kế toán thu nhập khác 27 1.2.9. Kế toán chi phí khác 28 1.2.10. Kế toán chi phí thuế TNDN: 30 1.2.11. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI KHÁCH SẠN PARK VIEW HUẾ 35 2.1. Tổng quan về khách sạn Park View 35 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của khách sạn 35 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ 36 2.1.2.1 Chức năng 36 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và tổ chức quản lý 36 2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý 36 2.1.3.2. Nhiệm vụ, chức danh của từng bộ phận 39 2.1.4. Tình hình nguồn lực 40 2.1.4.1. Tình hình nhân lực khách sạn qua 3 năm 2015 – 2017 40 2.1.4.2. Tình hình tài sản, nguồn vốn khách sạn qua 3 năm: 42 2.1.5. Tình hình kết quả kinh doanh khách sạn qua 3 năm ( 2015 – 2017) 45 2.1.6. Tổ chức công tác kế toán: 49 2.1.6.1. Tổ chức bộ máy kế toán: 49 2.1.6.2.Trường Hình thức và ch Đạiế độ kế toán học áp dụng Kinh tại khách s ạn:tế Huế 50 2.2. Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của khách sạn Park View 53 2.2.1. Kế toán doanh tu bán hàng và cung cấp dịch vụ 53 2.2.2. Kế toán thu nhập hoạt động tài chính 62 2.2.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 65 2.2.4. Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh 66
  6. 2.2.5. Kế toán giá vốn hàng bán 69 2.2.6. Kế toán chi phí bán hàng 74 2.2.7 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 76 2.2.7. Kế toán thu nhập khác 78 2.2.8. Kế toán chi phí khác 81 2.2.9. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 81 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KINH DOANH TẠI KHÁCH SẠN PARK VIEW 85 3.1. Nhận xét chung về tình hình hoạt động và công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh 85 3.1.1. Về hoạt động kinh doanh 85 3.1.2 Về công tác kế toán: 86 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại khách sạn 87 3.2.1. Giải pháp tăng doanh thu 87 3.2.2. Giải pháp tiết kiệm chi phí 88 3.2.3. Giải pháp về công tác kế toán 88 3.2.4. Giải pháp về nguồn nhân lực 89 3.2.5. Giải pháp về trang bị vật chất, kỹ thuật kế toán 89 PHẦN III: KẾT LUẬN 90 Trường Đại học Kinh tế Huế
  7. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 12 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu 15 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán 19 Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng 21 Sơ đồ 1.5: sơ đồ hạch toán doanh thu tài chính 24 Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính 26 Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán thu nhập khác 28 Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hạch toán chi phí khác 30 Sơ đồ 1.9: sơ đồ hạch toán tài khoản chi phí thuế TNDN 32 Sơ đồ 1.10: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh 34 Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức khách sạn Park View 38 Sơ đồ 2.2. Sơ đồ bộ máy kế toán 49 Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính 51 Sơ đồ 2.4: Trình tự luân chuyển chứng từ 54 Sơ đồ 2.5: Trình tự lưu chuyển chứng từ trong khách sạn 82 Trường Đại học Kinh tế Huế
  8. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình lao động của khách sạn qua 3 năm 2015 – 2017 41 Bảng 2.2: Tình hình tài sản, nguồn vốn của khách sạn qua 3 năm (2015 – 2017) 44 Bảng 2.3: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn từ năm 2015 – 2017 48 Bảng 2.4. Hóa đơn giá trị gia tăng 57 Bảng 2.5: Phiếu thu 58 Bảng 2.6: Chứng từ ghi sổ 59 Bảng 2.7: Sổ chi tiết tài khoản 511 61 BẢNG 2.8: Giấy báo có của ngân hàng Vietcom bank 63 Bảng 2.9: Chứng từ ghi sổ nghiệp vụ doanh thu từ hoạt động tài chính 64 Bảng 2.10: Chứng từ ghi sổ liên quan đến các khoản giảm trừ doanh thu Error! Bookmark not defined. Bảng 2.11: Chứng từ ghi sổ nghiệp vụ phát sinh chi phí sản xuất kinh doanh 67 Bảng 2.12: Chứng từ ghi sổ nghiệp vụ giá vốn 71 Bảng 2.13: Sổ cái TK 632 72 Bảng 2.14: Phiếu Xuất Kho 73 Bảng 2.15: Sổ cái tài khoản 641 75 Bảng 2.16: Sổ cái tài khoản 642 77 Bảng 2.17: Chứng từ ghi sổ nghiệp vụ thu nhập khác 79 Bảng 2.18: Sổ cái tài khoản 711 80 Bảng 2.19: Sổ cái tài khoản 911 83 Bảng 2.20: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2017 84 Trường Đại học Kinh tế Huế
  9. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài chính BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BP : Bộ phận CCDC : Công cụ dụng cụ CP : Chi phí DN : Doanh nghiệp DT : Doanh thu DV : Dịch vụ GTGT : Giá trị gia tăng HH : Hàng hóa KPCĐ : Kinh phí công đoàn KKĐK : Kiểm kê định kì KKTX : Kê khai thường xuyên KTS : Kiến trúc sư NPT : Nợ phải trả PP : Phương pháp SP : Sản phẩm SXKD : Sản xuất kinh doanh TK : Tài khoản TMCP : Thương mại cổ phần TN : Thu nhập TrườngTNDN Đại: Thu học nhập doanh Kinh nghiệp tế Huế TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên TSCĐ : Tài sản cố định TSDH : Tài sản dài hạn TSNH : Tài sản ngắn hạn TTĐB : Tiêu thu đặc biệt VCSH : Vốn chủ sở hữu
  10. XDCB : Xây dựng cơ XĐKQKD : Xác định kết quả kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Huế
  11. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trước những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế toàn cầu, mức độ cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường trong nước và Quốc tế ngày càng khốc liệt hơn nhất là khi Việt Nam đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), điều này đã đem lại nhiều cơ hội cũng như thử thách lớn cho các doanh nghiệp. Do đó, mỗi doanh nghiệp không những phải tự lực vươn lên trong quá trình sản xuất kinh doanh mà phải biết phát huy tối đa tiềm năng của mình để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất. Bên cạnh các phương thức xúc tiến thương mại để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ với mục đích cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp cần phải nắm bắt thông tin, số liệu cần thiết và chính xác từ bộ phận kế toán giúp cho các nhà quản trị có cái nhìn chính xác về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, đưa ra các quyết định quản lý phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, có thể công khai tài chính thu hút các nhà đầu tư. Đặc biệt, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch, dịch vụ cùng với sự phát triển của ngành du lịch đã tạo điều kiện cho hệ thống các nhà hàng khách sạn với chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế mọc lên ngày càng nhiều do đó tính cạnh tranh càng cao. Vì vậy các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch, dịch vụ nói chung và Khách Sạn Park View Huế nói riêng đang đứng trước sự cạnh tranh hết sức gây gắt . Do đó muốn kinh doanh có hiệu quả thì khách sạn cần phải có các biện pháp, chính sách hợp lý góp phần giúp khách sạn tăng lợi nhuận, giảm chi phí, nâng cao khả năng cạnh tranh.Trường Để khẳng định Đạimình trên học thị trườ ngKinh thì việc đẩ ytế mạ nhHuế công tác kế toán doanh thu cũng như xác định kết quả kinh doanh là vấn đề có ý nghĩa thiết thực. Điều đó không những giúp cho nhà quản lý đưa ra những biện pháp thu hút khách hàng đem đến cho doanh nghiệp hiệu quả kinh tế cao, giúp cho doanh nghiệp đứng vững trên thị trường cạnh tranh Xuất phát từ tầm quan trọng nêu trên cùng với những kiến thức tôi thu nhận được trong quá trình thực tập tại bộ phận kế toán của khách sạn Park View cho thấy pg. 1
  12. hạch toán doanh thu, tại đây còn một số vấn đề làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động, kết hợp với những kiến thức học trong trường, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, em đã quyết định chọn đề tài: “Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại khách sạn Park View” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Đây là lần đầu tiên em thực hiện đề tài và thời gian có hạn cũng như kiến thức còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi sai sót, kính mong sự thông cảm và chỉ bảo của quý thầy cô. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực hiện nhằm 3 mục tiêu: Tìm hiểu và hệ thống cơ sở lý luận về kế toán doanh thu và xác định KQKD Tìm hiểu thực tế và đánh giá về kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại khách sạn Park View. Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại khách sạn Park View 3. Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Nội dung, phương pháp và qui trình kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại khách sạn Park View 4. Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về không gian: Tại khách sạn Park View Về thời gian: - Số liệu về tình hình hoạt động SXKD: Năm 2016 và năm 2017 - Số liệu về kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh: Quý IV/2017 5. PhươngTrường pháp nghiên cĐạiứu học Kinh tế Huế - Phương pháp nghiên cứu, tham khảo tài liệu: Tìm hiểu thông tin qua Báo cáo tài chính, sách báo, internet thông qua đó có thể hình dung được tổng quan về đề tài cũng như có cơ sở để thu thập các tài liệu cần thiết theo hướng đi của đề tài. - Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Tiếp cận thực tế công tác kế toán tại Khách sạn, phân tích những biến động, trực tiếp liên hệ với nhân viên kế toán nhằm tìm hiểu nguyên nhân. pg. 2
  13. - Phương pháp thu thập số liệu từ phòng kế toán và các tài liệu liên quan: Phương pháp này sử dụng các chứng từ, tài khoản, sổ sách để hệ thống hóa và kiểm soát những thông tin liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Phương pháp phân tích số liệu: Dùng để tiến hành phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp thông tin từ các chứng từ, sổ sách kế toán thu thập được để xử lý và phân tích số liệu. 6. Cấu trúc đề tài Đề tài gồm có 3 phần : Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh 1.1Những vấn đề chung về kế toán doanh thu và XĐKQKD 1.2Nội dung về kế toán doanh thu và XĐKQKD Chương 2: thực trạng về tình hình kế toán doanh thu và XĐKQKD tại khách sạn Park View 2.1 Tổng quan về khách sạn Park View 2.2 Thực trạng về kế toán doanh thu và XĐKQKD tại khách sạn Park View. Chương 3: Đánh giá về công tác kế toán về doanh thu và XĐKQKD tại khách sạn Park View 3.1 Nhận xét về tình hình hoạt động và việc vận dụng công tác kế toán doanh thu và XĐKQKD tại khách sạn Park View 3.2 Một số giải pháp góp phần hoàn thiện về công tác kế toán doanh thu và XĐKQKD tại khách sạn Park View PhTrườngần III: Kết luận và Đại kiến ngh ịhọc Kinh tế Huế 1. Kết luận 2. Kiến nghị pg. 3
  14. PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 1.1 Những vấn đề chung về kế toán doanh thu và xác định kế quả kinh doanh 1.1.1. Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1. Khái niệm doanh thu Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 – Doanh thu và thu nhập khác được hành theo quyết định số 149/2001/QĐ – BTC: Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được. Các khoản thu hộ bên thứ ba không phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ không được coi là doanh thu. (Ví dụ: Khi người nhận đại lý thu hộ tiền bán hàng cho đơn vị chủ hàng, thì doanh thu của người nhận đại lý chỉ là tiền hoa hồng được hưởng). Các khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở hữu nhưng không là doanh thu. Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được. Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm (5) điềuTrường kiện sau: Đại học Kinh tế Huế (a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua; (b) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa; (c) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; pg. 4
  15. (d) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; (e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. 1.1.1.2. Khái niệm chiết khấu thương mại, thanh tóan Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 ban hành theo QĐ 149/2001/QĐ- BTC và Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 09/11/2002 hướng dẫn kế toán 04 Chuẩn mực thì các khoản giảm trừ được định nghĩa như sau: Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn. Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu. Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán. Chiết khấu thanh toán: Là khoản tiền người bán giảm trừ cho người mua, do người mua thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn theo hợp đồng. 1.1.1.3 Khái niệm Xác định kết quả kinh doanh Xác định kết quả kinh doanh: Là xác định và phản ánh kết quả kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác.  Kết quả hoạt động sản xuất , kinh doanh : Là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá vốn hàng bán (Gồm cả sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư, dịch vụ, giá thành sản phẩm lắp, chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư, như: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, nâng cấp, chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanhTrường lý, chi phí nh ưĐạiợng bán bấthọcđộng sảnKinh đầu tư), chi tế phí bánHuế hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.  Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính.  Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa thu nhập hoạt động khác và chi phí cho các hoạt động khác. pg. 5
  16. 1.1.2. Vai trò và nhiệm vụ của kế toán doanh thu và XĐKQKD 1.1.2.1 Vai trò của kế toán doanh thu và XĐKQKD Doanh thu và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là kết quả cuối cùng để đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Vì vậy, kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh là một phận vô cùng quan trọng trong cấu thành kế toán doanh nghiệp. Kế toán kết quả kinh doanh cho chúng ta cái nhìn tổng hợp và chi tiết về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ đắc lực cho các nhà quản trị trong quá trình quản lý và phát triển doanh nghiệp. Việc xác định đúng kết quả hoạt động kinh doanh sẽ giúp cho các nhà quản trị thấy được ưu và nhược điểm, những vấn đề còn tồn tại, từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, đề ra các phương án chiến lược kinh doanh đúng đắn và phù hợp hơn cho các kỳ tiếp theo:  Số liệu kế toán càng chi tiết, chính xác, nhanh chóng và kịp thời sẽ hỗ trợ các nhà quản trị tốt hơn trong việc cân nhắc để đưa ra những quyết định phù hợp nhất với tình hình hoạt động của doanh nghiệp.  Việc xác định tính trung thực, hợp lý, chính xác và khách quan của các thông tin về kết quả kinh doanh trên các Báo cáo tài chính là sự quan tâm đầu tiên của các đối tượng sử dụng thông tin tài chính đặc biệt là các nhà đầu tư. 1.1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán doanh thu và XĐKQKD Một doanh nghiệp dù mới thành lập hay đã hoạt động lâu thì một bộ phận không thể thiếu trong doanh nghiệp đó chính là kế toán. Kế toán không chỉ phản ánh, theo dõi,Trường ghi nhận các nghiệp Đại vụ kinh học tế phát sinhKinh mà còn lậptế báo Huế cáo, xác định kết quả kinh doanh cho hoạt động của doanh nghiệp trong những khoản thời gian khác nhau. Đây cũng là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng của bộ phận kế toán doanh thu nói riêng và toàn bộ hệ thống kế toán trong doanh nghiệp nói chung. Việc phản ánh tình hình doanh thu , kết quả kinh doanh một cách nhanh nhất, chính xác nhất không chỉ cung cấp thông tin cho các nhà quản lý đưa ra các quyết định quản trị về chiến lược sản xuất, những phương hướng phát triển cho doanh nghiệp mà đây còn là cơ sở pg. 6
  17. để phản ánh trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước. Công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh giúp cho ban lãnh đạo nắm bắt được quá trình tiêu thụ, thu hồi khoản phải thu khách hàng dựa vào đó đề ra phương án kinh doanh cho giai đoạn tiếp theo. Chính vì thế làm tốt công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh sẽ quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp. 1.1.3. Ý nghĩa của kế toán doanh thu và XĐKQKD: 1.1.3.1. Ý nghĩa của kế toán doanh thu Doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Doanh thu chính là nguồn tài chính đảm bảo cho các khoản chi phí hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tiếp tục kinh doanh giản đơn cũng như mở rộng quy mô phạm vi kinh doanh của mình. Hơn nữa, doanh thu còn giúp các doanh nghiệp có thể thực hiện nghĩa vụ với nhà nước như nộp các khoản thuế theo qui định, là nguồn có thể tham gia vốn góp cổ phần, tham gia liên doanh, liên kết với các đơn vị khác. Nếu doanh thu không đảm bảo các khoản chi phí bỏ ra thì doanh nghiệp sẽ gặp rủi ro về tài chính. Trường hợp tình trạng này kéo dài sẽ làm cho doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh trên thị trường và tất yếu dẫn đến phásản. 1.1.3.2. Ý nghĩa của kế toán XĐKQKD: Kế toán xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có nghĩa rất quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói chung cũng như trong việc xác định doanh thu thực tế và chi phí thực tế phát sinh trong kỳ. Biết được xu hướng phát triển của doanh nghiệp từ đó doanh nghiệp sẽ đưa ra chiến lược kinh doanh cụ thể trong các chu kỳ sản xuất, kinh doanh tiếp theo. Do đó, đòi hỏi kế toán trong doanh nghiệp phảiTrường các định và ph Đạiản ánh một học cách đ ùngKinh đắn kết quả tế kinh Huế doanh của doanh nghiệp mình trong từng thời kỳ. 1.1.4. Đặc điểm 1.1.4.1. Các phương thức tiêu thụ Phương thức bán buôn Theo phương thức này, doanh nghiệp bán trực tiếp cho người mau, do bên mua trực tiếp đến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp bán hoặc tại địa điểm mà doanh pg. 7
  18. nghiệp đã quy định. Thời điểm bán hàng là thời điểm người mua đã đăng ký nhận hàng, còn thời điểm thanh toán tiền bán hàng phụ thuộc vào điều kiện thuận lợi của hợp đồng. Cụ thể bán buôn có hai hình thức: -Bán buôn qua kho gồm bán trực tiếp và bán chuyển hàng. -Bán buôn vận chuyển thẳng gồm thanh toán luôn và nợ lại. Phương thức bán lẻ Khách hàng mua hàng tại Công ty, cửa hàng giao dịch của Công ty và thanh toán ngay cho nên sản phẩm hàng hóa được ghi nhận doanh thu của đơn vị một cách trực tiếp. Phương thức bán hàng trả góp Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần và người mua thường phải chịu một phần lãi suất trên số trả chậm . Và thực chất, quyền sở hữu chỉ chuyển giao cho người mua khi họ thanh toán hết tiền, nhưng về mặt hạch toán, khi hàng chuyển giao cho người mua thì được coi là tiêu thụ. Số lãi phải thu của bên mua được ghi vào thu nhập hoạt động tài chính, còn doanh thu bán hàng vẫn tính theo giá bình thường. Phương thức bán hàng thông qua đại lý Là phương thức bên chủ hàng xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, ký gửi để bán và thanh toán thù lao bán hàng dưới hành thức hoa hồng đại lý. Bên đại lý sẽ ghi nhận hoa hồng được hưởng vào doanh thu tiêu thụ. Hoa hồng đại lý có thể được tính trên tổng giá thanh toán hay giá bán (không có VAT) của lượng hàng tiêu thụ. Khi bên mua thông báo đã bán được số hàng đó thì tại thời điểm đó kế toán xác định là thời điểm bán hàng. TrườngPhương thức bán hàngĐại theo hìnhhọc thức h àngKinh đổi hàng tế Huế Để thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời giải quyết lượng hàng tồn kho, nhiều doanh nghiệp đã thực hiện việc trao đổi sản phẩm hàng hoá của mình để nhận các loại sản phẩm khác. Sản phẩm khi bàn giao cho khách hàng được chính thức coi là tiêu thụ và đơn vị xác định doanh thu. pg. 8
  19. Trong trường hợp này doanh nghiệp vừa là người bán hàng lại vừa là người mua hàng. Khi doanh nghiệp xuất hàng đi trao đổi và nhận hàng mới về, trị giá của sản phẩm nhận về do trao đổi sẽ trở thành hàng hoá của đơn vị. Phương thức bán hàng theo hợp đồng thương mại Theo phương thức này bên bán chuyển hàng đi để giao cho bên mua theo địa chỉ ghi trong hợp đồng. Hàng chuyển đi vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán, chỉ khi nào người mua chấp nhận (một phần hay toàn bộ) mới được coi là tiêu thụ, bên bán mất quyền sở hữu về toàn bộ số hàng này. Phương thức tiêu thụ nội bộ Là việc mua hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ giữa đơn vị chính với đơn vị phụ thuộc hay giữa các đơn vị trực thuộc với nhau hay trong cùng một tập đoàn, tổng Công ty, liên hiệp Ngoài ra tiêu thụ nội bộ còn bao gồm giá trị sản phẩm hàng hoá, dịch vụ xuất trả lương, biếu tặng, quảng cáo, tiếp thị, xuất dùng cho sản xuất kinh doanh. 1.1.4.2. Các phương thức thanh toán Thanh toán bằng tiền mặt Là hình thức bán hàng thu tiền ngay, nghĩa là khi giao hàng cho người mua thì người mua nộp tiền ngay cho thủ quỹ. Theo phương thức này khách hàng có thể được hưởng chiết khấu theo hóa đơn. Thanh toán không dùng tiền mặt -Chuyển khoản qua ngân hàng -Séc -Ngân phiếu 1.1.5. TrườngHệ thống các chứng Đại từ và shọcổ sách sửKinh dụng trong tế kế toánHuế doanh thu và XĐKQKD của khách sạn 1.1.5.1. Hệ thống chứng từ Khách sạn đang sử dụng các loại sổ sách chứng từ sau: - Hóa đơn GTGT (01GTKT-3LL) - Hóa đơn bán hàng (02GTGT-3LL) pg. 9
  20. - Phiếu thu (01-TT) - Phiếu chi (02 - TT) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03PXK-3LL) - Phiếu xuất kho (02-VT) 1.1.5.2. Hệ thống sổ sách Sổ kế toán gồm các tờ sổ được liên kết với nhau (thành tập hoặc số tờ rơi) theo đúng mẫu nhất định dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng phương pháp của kế toán trên cơ sơ số liệu của chứng từ gốc hợp pháp, hợp lệ. Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC, công ty được chọn một trong các hình thức kế toán sau: Nhật ký chung, Nhật ký – Sổ cái, Chứng từ ghi sổ, kế toán trên máy vi tính. Mỗi hình thức kế toán đều có những đặc điểm và sử dụng các loại sổ khác nhau, có những ưu, nhược điểm riêng và áp dụng đối với các doanh nghiệp khác nhau. Để thuận tiện cho quá trình nghiên cứu tại khách sạn Park View, ở đây tôi chỉ trình bày hình thức kế toán trên máy vi tính. Đặc trưng cơ bản và trình tự ghi sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính: là công việc kế toán dược thực hiện theo một chương trình phần mềm kê toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán qui định sau: Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định. Các loại sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính: phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng khôngTrường hoàn toàn gi ốngĐại mẫu sổ họckế toán tay. Kinh tế Huế 1.2. Nội dung của kế toán doanh thu và XĐKQKD 1.2.1. Kế toán doanh thu:  Nguyên tắc kế toán Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh pg. 10
  21. nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh thu bán hàng có thể thu được tiền ngay hoặc chưa thua được tiền (do các thỏa thuận về thanh toán hàng bán). Sau khi doanh nghiệp đã giao nhận sản phẩm, hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ cho khách hàng và được khách hàng chấp nhận thanh toán. Tài khoản này phản ánh doanh thu của hoạt động sản xuất, kinh doanh từ các giao dịch và các nghiệp vụ sau: a) Bán hàng: Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, bán hàng hoá mua vào và bán bất động sản đầu tư; b) Cung cấp dịch vụ: Thực hiện công việc đã thoả thuận theo hợp đồng trong một kỳ, hoặc nhiều kỳ kế toán, như cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, cho thuê TSCĐ theo phương thức cho thuê hoạt động, doanh thu hợp đồng xây dựng Tài khoản 511 được chi tiết thành 5 tài khoản cấp 2: -TK 5111- Doanh thu bán hàng hóa -TK 5112- Doanh thu bán các thành phẩm -TK 5113- Doanh thu cung cấp dịch vụ -TK 5114- Doanh thu khác -TK 5117- Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư  Kết cấu tài khoản: Bên Nợ -Số thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng và được xác định là đã bán trong kỳ kế toán; -Số thuế GTGT phải nộp của doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trựcTrường tiếp; Đại học Kinh tế Huế -Khoản chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ; -Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ; -Doanh thu bán hàng bị trả lại cuối kỳ; -Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911- “ Xác định kết quả kinh doanh”. Bên Có pg. 11
  22. -Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ hạch toán. Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ.  Sơ dồ hạch toán TK 511: TK3332,3333 TK 511 TK 111,112,131 Thuế GTGT trực tiếp, TTĐB, Thuế XNK, TK 521 Doanh thu bán hàng và Kết quả các khoản ghi cung cấp dịch vụ và cung cấp dịch vụ TK 911 Kết chuyển doanh thu thuần TK 3331 Thuế GTGT đầu ra theo phương pháp khấu trừ Trường Đại học Kinh tế Huế Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.2.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu  Nguyên tắc kế toán Các khoản giản trừ doanh thu là các khoản được ghi giảm trừ vào tổng doanh thu trong kì, bao gồm các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và các khoản thuế làm giảm trừ doanh thu như: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế pg. 12
  23. xuất khẩu, thuế GTGT nộp theo phương pháp trực tiếp . Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản được điều chỉnh giảm trừ vào doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ, gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại. Tài khoản này không phản ánh các khoản thuế được giảm trừ vào doanh thu như thuế GTGT đầu ra phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp. . Việc điều chỉnh giảm doanh thu được thực hiện như sau: - Khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại phát sinh cùng kỳ tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ được điều chỉnh giảm doanh thu của kỳ phát sinh; - Trường hợp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ từ các kỳ trước, đến kỳ sau mới phát sinh chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hoặc hàng bán bị trả lại thì doanh nghiệp được ghi giảm doanh thu theo nguyên tắc: + Nếu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ từ các kỳ trước, đến kỳ sau phải giảm giá, phải chiết khấu thương mại, bị trả lại nhưng phát sinh trước thời điểm phát hành Báo cáo tài chính, kế toán phải coi đây là một sự kiện cần điều chỉnh phát sinh sau ngày lập Bảng cân đối kế toán và ghi giảm doanh thu, trên Báo cáo tài chính của kỳ lập báo cáo (kỳ trước). + Trường hợp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ phải giảm giá, phải chiết khấu thương mại, bị trả lại sau thời điểm phát hành Báo cáo tài chính thì doanh nghiệp ghi giảm doanh thu của kỳ phát sinh (kỳ sau). .TrườngChiết khấu thương Đại mại phải học trả là kho Kinhản doanh nghiệp tế bánHuế giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn. Bên bán hàng thực hiện kế toán chiết khấu thương mại theo những nguyên tắc sau: - Trường hợp trong hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng đã thể hiện khoản chiết khấu thương mại cho người mua là khoản giảm trừ vào số tiền người mua phải thanh toán (giá bán phản ánh trên hoá đơn là giá đã trừ chiết khấu thương mại) thì doanh nghiệp (bên bán hàng) không sử dụng tài khoản này, doanh thu bán hàng phản pg. 13
  24. ánh theo giá đã trừ chiết khấu thương mại (doanh thu thuần). - Kế toán phải theo dõi riêng khoản chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp chi trả cho người mua nhưng chưa được phản ánh là khoản giảm trừ số tiền phải thanh toán trên hóa đơn. Trường hợp này, bên bán ghi nhận doanh thu ban đầu theo giá chưa trừ chiết khấu thương mại (doanh thu gộp). Khoản chiết khấu thương mại cần phải theo dõi riêng trên tài khoản này thường phát sinh trong các trường hợp như: + Số chiết khấu thương mại người mua được hưởng lớn hơn số tiền bán hàng được ghi trên hoá đơn lần cuối cùng. Trường hợp này có thể phát sinh do người mua hàng nhiều lần mới đạt được lượng hàng mua được hưởng chiết khấu và khoản chiết khấu thương mại chỉ được xác định trong lần mua cuối cùng; + Các nhà sản xuất cuối kỳ mới xác định được số lượng hàng mà nhà phân phối (như các siêu thị) đã tiêu thụ và từ đó mới có căn cứ để xác định được số chiết khấu thương mại phải trả dựa trên doanh số bán hoặc số lượng sản phẩm đã tiêu thụ. . Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua do sản phẩm, hàng hoá kém, mất phẩm chất hay không đúng quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế. Bên bán hàng thực hiện kế toán giảm giá hàng bán theo những nguyên tắc sau: - Trường hợp trong hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng đã thể hiện khoản giảm giá hàng bán cho người mua là khoản giảm trừ vào số tiền người mua phải thanh toán (giá bán phản ánh trên hoá đơn là giá đã giảm) thì doanh nghiệp (bên bán hàng) không sử dụng tài khoản này, doanh thu bán hàng phản ánh theo giá đã giảm . - Chỉ phản ánh vào tài khoản này các khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá sau Trườngkhi đã bán hàng (đ ã Đạighi nhận doanhhọc thu) Kinh và phát hành tếhoá đơnHuế (giảm giá ngoài hoá đơn) do hàng bán kém, mất phẩm chất . Đối với hàng bán bị trả lại, tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của số sản phẩm, hàng hóa bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân: Vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị kém, mất phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách. . Kế toán phải theo dõi chi tiết chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại cho từng khách hàng và từng loại hàng bán, như: bán hàng (sản pg. 14
  25. phẩm, hàng hoá), cung cấp dịch vụ. Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ sang tài khoản 511 - "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ" để xác định doanh thu thuần của khối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thực tế thực hiện trong kỳ báo cáo. Tài khoản 521 có 3 tài khoản cấp 2 - Tài khoản 5211 - Chiết khấu thương mại - Tài khoản 5212_ Hàng bán bị trả lại - Tài khoản 5213_ giảm giá hàng bán  Kết cấu tài khoản: Bên Nợ -Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng; -Số giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho người mua; -Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho người mua hoặc tính trừ vào khoản phải thu khách hàng về số sản phẩm, hàng hóa đã bán. Bên Có -Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu của hàng bán bị trả lại sang TK 511– “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần của kỳ báo cáo. TK 521 không có số dư cuối kỳ.  Sơ đồ hạch toán TK 111,112,131 TK 521 TK 511 Trường(1) Đại học Kinh(2) tế Huế TK 3331 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu pg. 15
  26. Giải thích sơ đồ (1) Phản ánh số tiền chết khấu thương mại dành cho bên mua phát sinh, thanh toán giá trị thành phẩm doanh nghiệp đã nhận lại cho bên mua theo giá thanh toán (2) Kết chuyển giá trị thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán để xác định doanh thu thuần tiêu thụ thành phẩm 1.2.3. Kế toán giá vốn hàng bán  Nguyên tắc kế toán - Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư; giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp (đối với doanh nghiệp xây lắp) bán trong kỳ. Ngoài ra, tài khoản này còn dùng để phản ánh các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư như: Chi phí khấu hao; chi phí sửa chữa; chi phí nghiệp vụ cho thuê BĐS đầu tư theo phương thức cho thuê hoạt động (trường hợp phát sinh không lớn); chi phí nhượng bán, thanh lý BĐS đầu tư - Có 3 phương pháp tính trị giá xuất kho vào giá vốn hàng bán: + Phương pháp FIFO: (nhập trước - xuất trước) theo phương pháp này phải xác định chính xác giá thực tế nhập kho của từng lần nhập. hàng nào nhập trước thì xuất trước và lần lượt theo thứ tự. Ưu điểm của phương pháp này là giúp tính được ngay trị giá vốn hàng xuất kho từng lần xuất hàng, đảm bảo cung cấp kịp thời cho kế toán ghi chép các khâu tiếp theo. Trị giá vốn của hàng tồn kho sẽ tương đối sát với thị trường nên chỉ tiêu hàng tồn kho trên báo cáo kế toán có ý nghĩa thực tế hơn. Nhược điểm là chi phí phát sinh hiện hành không phùTrường hợp với doanh thuĐại hiện hành, học thích h ợKinhp với điều ki ệtến giá Huếcả ổn định hoặc có xu hướng giảm, với loại hàng cần tiêu thụ nhanh. + Phương pháp đơn giá bình quân gia quyền: Là phương pháp căn cứ vào giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị hàng nhập trong kỳ để tính giá bình quân của một đơn vị hàng hóa. Phương pháp bình quân có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp: pg. 16
  27. Theo giá bình quân cuối kỳ Theo phương pháp này, giá thực tế xuất kho được căn cứ vào số lượng xuất kho trong kỳ và đơn giá bình quân để tính. Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, dễ làm chỉ cần tính toán 1 lần vào cuối kỳ. Tuy nhiên nhược điểm là độ chính xác không cao, chưa đáp ứng được yêu cầu kịp thời của thông tin kế toán ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (bình quân thời điểm) Sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tư, hàng hóa kế toán phải xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân. Giá đơn vị bình quân được tính theo công thức: Đơn giá xuất kho lần thứ i= (Trị giá vật tư hàng hóa tồn đầu kỳ + Trị giá vật tư hàng hóa nhập trước lần xuất thứ i)/(số lượng vật tư, hàng hóa tồn đầu kỳ + số lượng vật tư hàng hóa nhập trươc lần xuất thứ i). Ưu điểm: độ chính xác cao, đáp ứng được yêu cầu kịp thời của thông tin, tuy nhiên việc tính toán phức tạp, nhiều lần, tốn nhiều công sức. + Phương pháp thực tế đích danh: Thành phẩm được quản lý theo lô và khi xuất kho lô nào thì tính theo giá thực tế nhập kho đích danh lô đó. Ưu điểm phương pháp này là độ chính xác cao, công tác tính giá thành phẩm thực hiện kịp thời tuy nhiên lại tốn nhiều công sức do phải quản lý riêng từng lô thành phẩm. Phương pháp này phù hợp với với những thành phẩm có giá trị cao, chủng loại mặt hàng ít, dễ phân biệt giữa các mặt hàng. TùyTrường từng loại hình doanh Đại nghiệp shọcẽ lựa chọ nKinh phương pháp tế xuấ t Huếkho phù hợp. Khi sử dụng phương pháp nào thì phải áp dụng thống nhất trong một kỳ kế toán và đăng ký ngay từ đầu niên độ kế toán. Khi thay đổi phương pháp phải đợi chấm dứt kỳ báo cáo kế toán và ghi rõ trong bảng thuyết minh báo cáo tài chính.  Kết cấu tài khoản TK 632 có kết cấu tài khoản: pg. 17
  28. Bên Nợ -Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ; -Chi phí nguyên vật liệu, nhân công vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ; -Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra; -Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hoàn thành; -Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho; -Phản ánh các chi phí liên quan đến BĐS đầu tư đem cho thuê, bán, thanh lý và giá trị. -Phản ánh khoản chênh lệch dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn khoản đã lập dự phòng năm trước. Bên Có -Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ sang Tài khoản 911- “Xác định kết quả kinh doanh” -Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính; -Trị giá hàng bán bị trả lại trong kỳ nhập kho. TK 632 không có số dư cuối kỳ.  Sơ đồ hạch toán (theo phương pháp kê khai thương xuyên) Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 18
  29. TK 154, 155 TK 632 TK 911 Trị giá vốn sản phẩm, dịch vụ Kết chuyển giá vốn hàng bán xuất bán và các chi phí khi XĐKQKD TK 156, 157 Trị giá vốn của hàng hóa xuất bán TK 138,152,153,156 TK 155,156 Phần hao hụt, mất mát hàng tồn Hàng bán bị trả lại nhập kho được tính vào GVHB kho TK 627 Chi phí SXC cố định không được phân bổ được ghi và giá vốn trong kỳ TK 154 Gía thành thực tế của sản phẩm chuyển thành TSCĐ sử dụng cho SXKD TK 217 Bán BĐSĐT TK 2147 Trích khấu hao BĐSĐT TK 241 Chi phí tự xây dựng TSCĐ vượt quá mức bình thường không được tính vào nguyên giá TSCĐ TK 111,112,331,334, Chi phí phát sinh liên quan đến TrườngBĐSĐT không đư ợĐạic ghi tăng họcgiá Kinh tế Huế trị BĐSĐT TK 242 TK 2294 Nếu chưa phân bổ Hoàn nhập dự phòng gỉam giá HTK Trích lập dự phòng giảm giá HTK Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán pg. 19
  30. 1.2.4. Kế toán chi phí bán hàng  Phương pháp kế toán - Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ, bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá (trừ hoạt động xây lắp), chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển, - Tài khoản 641 được mở chi tiết theo từng nội dung chi phí như: Chi phí nhân viên, vật liệu, bao bì, dụng cụ, đồ dùng, khấu hao TSCĐ; dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. Tuỳ theo đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý từng ngành, từng doanh nghiệp, tài khoản 641 có thể được mở thêm một số nội dung chi phí. Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí bán hàng vào bên Nợ tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh".  Kết cấu tài khoản Bên nợ: Các chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng, tiêu thụ sản phẩm Bên có: - Kết chuyển toàn bộ chi phí bán hàng vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ - Các khoản được ghi giảm chi phí bán hàng trong kỳ Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ.  Sơ đồ hạch toán Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 20
  31. TK 334, 338 TK 641 TK 111, 112,138 Lương và các khoản trích Ghi giảm CPBH theo lương NVBH TK 152, 153 Vật liệu, CCDC dùng cho bộ phận bán hàng TK 242, 335 TK 911 CP phân bổ dần Kết chuyển CPBH CP trích trước TK 214 Chi phí khấu hao TSCĐ cho bộ phận bán hàng TK 111, 112, 131 Chi phí dịch vụ mua ngoài chi phí bằng tiền khác TK 1331 Thuế GTGT TrườngĐầu vào Đại học Kinh tế Huế Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng 1.2.5. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp  Phương pháp hạch toán pg. 21
  32. a) Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp gồm các chi phí về lương nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp (tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, ); bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp của nhân viên quản lý DN; chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý DN; tiền thuê đất, thuế môn bài; khoản lập dự phòng phải thu khó đòi; dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ ); chi phí bằng tiền khác (tiếp khách, hội nghị khách hàng ) . b) Tài khoản 642 được mở chi tiết theo từng nội dung chi phí theo quy định. Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng ngành, từng doanh nghiệp, tài khoản 642 có thể được mở thêm các tài khoản cấp 2 để phản ánh các nội dung chi phí thuộc chi phí quản lý ở doanh nghiệp. Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào bên Nợ tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh".  Về kết cấu TK Bên nợ: -Các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ -Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả ( chênh lệch số dự phòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết). Bên có: -Các khoản được ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp -Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả( chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập kỳ trước) -TrườngKết chuyển chi phí Đại quản lý doanghhọc nghiệp Kinh vào TK tế911 “Huế Xác định kết quả kinh doanh” TK 642 không có số dư cuối kỳ  Sơ đồ hạch toán: Tương tự như hạch toán TK 641 1.2.6. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính  Khái niệm: pg. 22
  33. Doanh thu hoạt động tài chính: là những khoản doanh thu do hoạt động tài chính mang lại như tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và các doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp. (Giáo trình “Nguyên lý kế toán” – NXB Thống kê).  Về kết cấu tài khoản Bên nợ: -Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp -Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang tài khoản 911- “ Xác định kết quả kinh doanh”. Bên Có: -Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ. TK 515 không có số dư cuối kỳ  Sơ đồ hạch toán Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 23
  34. TK 515 TK 111,112 Thu lãi tiền gửi, tiền cho vay, cổ phiếu TK 1112,1122 TK 1111,1121 Bán ngoại tệ TK 3331 Lãi bán ngoại tệ Thuế GTGT phải nộp TK 331 ( nếu có) Chiết khấu thanh toán được hưởng TK 911 TK 222, 223 Kết chuyển cuối kỳ Lợi nhuận được chia khi đầu tư vào công ty liên kết, công ty con TK 3387 Phân bổ dần lãi do bán hàng trả chậm, lãi nhận trước Trường Đại học Kinh tế Huế Sơ đồ 1.5: sơ đồ hạch toán doanh thu tài chính 1.2.7. Kế toán chi phí tài chính  Khái niệm: pg. 24
  35. Chi phí hoạt động tài chính là toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán liên quan đến các hoạt động về vốn, hoạt động đầu tư tài chính và các nghiệp vụ mang tính chất tài chính trong doanh nghiệp.  Về kết cấu tài khoản Bên nợ: - Các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ Bên Có: - Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán. - Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ chi phí và các khoản lỗ về hoạt động tài chính để xác định kết quả kinh doanh. TK 635 không có số dư cuối kỳ.  Sơ đồ hạch toán Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 25
  36. TK 635 TK 111,112,242, TK 911 Kết chuyển chi phí hoạt Trả lãi tiền vay, phân bổ lãi động tài chính cuối kỳ mua hàng trả chậm, trả góp TK 229 TK 229 Lập dự phòng giảm giá đầu tư Hoàn nhập số chênh lệch dự phòng giảm giá đầu tư TK 121,221 Số lỗ về các khoản đầu tư TK 331 Chiết khấu thanh toán cho khách hàng TK 413 Kết chuyển lỗ chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản Trườngmục có gốc ngo Đạiại tệ cuố ihọckỳ Kinh tế Huế Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính pg. 26
  37. 1.2.8. Kế toán thu nhập khác  Khái niệm Thu nhập khác bao gồm các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thường xuyên, ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu, gồm: - Thu về thanh lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ; - Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng; - Thu tiền bảo hiểm được bồi thường; - Thu được các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí kỳ trước; - Khoản nợ phải trả nay mất chủ được ghi tăng thu nhập; - Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại; - Các khoản thu khác.  Về kết cấu tài khoản Bên Nợ: - Số thuế GTGT phải nộp (nếu có ) tính theo phương pháp trực tiếp đối với các khoản thu nhập khác ở doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp. - Cuối kỳ kế toán, kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ sang TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh”. Bên Có: - Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ. Tài khoản 711- “Thu nhập khác” không có số dư cuối kỳ  SơTrường đồ hạch toán: Đại học Kinh tế Huế pg. 27
  38. TK 711 TK 111,112 Thu tiền nhượng bán, thanh lý TK 3331 tài sản Thuế GTGT phải nộp TK 3387 (nếu có) Phân bổ doanh thu chưa thực hiện TK 911 TK 111,131 Kết chuyển cuối kỳ Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng TK 338 Thu tiền phạt của nhân viên TK 152,156,211 Nhận tài trợ, biếu tặng, vật tư hàng hóa, TSCĐ Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán thu nhập khác 1.2.9. Kế toán chi phí khác  KháiTrường niệm: Đại học Kinh tế Huế Chi phí khác bao gồm các khoản chi phí ngoài các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp như: chi phí về thanh lý, nhượng bán TSCĐ, các khoản tiền bị khách hàng phạt do vi phạm hợp đồng,  Về kết cấu tài khoản pg. 28
  39. TK 811 có kết cấu tài khoản: Bên Nợ: - Các khoản chi phí khác phát sinh. Bên Có: - Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ vào tài khoản 911-“Xác định kết quả kinh doanh”. Tài khoản 811 không có số dư cuối kỳ.  Về sơ đồ hạch toán Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 29
  40. TK 111,112,131, 141 TK 811 TK 911 Các chi phí khác phát sinh Kết chuyển chi phí TK 338, 331 khác để XĐKQKD Khi nộp phạt Khoản bị phạt do vi phạm hợp đồng TK 211,213 TK 214 Nguyên giá Gía trị TSCĐ góp hao mòn vốn liên doanh, TK 222,223 liên kết Gía trị góp vốn liên doanh, liên kết Chênh lệch giữa đánh giá lại nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hạch toán chi phí khác 1.2.10. KTrườngế toán chi phí thu Đạiế TNDN: học Kinh tế Huế Chi phí thuế TNDN là tổng chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN hoãn lại khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ. Chi phí thuế TNDN hiện hành: là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. pg. 30
  41. Chi phí thuế TNDN hoãn lại: được phát sinh từ việc ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả trong năm, hoàn nhập tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại đã được ghi nhận từ các năm trước. Tài khoản và Kết cấu tài khoản sử dụng: TK 821 (có hai TK cấp 2): - TK 8211- Chi phí thuế TNDN hiện hành - TK 8212- Chi phí thuế TNDN hoãn lại TK 821 có kết cấu tài khoản: Bên Nợ: - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh trong năm; - Thuế thu nhập doanh nghiệp của các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi tăng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của năm hiện tại. - Chi phí thuế TNDN phát sinh trong năm từ việc ghi nhận thuế TNDN hoãn lại phải trả. - Ghi nhận thuế TNDN hoãn lại phải trả. - Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có, phát sinh bên Nợ TK 8212_ “Chi phí thuế TNDN hoãn lại” phát sinh trong kỳ vào bên Có TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh. Bên Có: - Số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp được giảm trừ vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp đã ghi nhận trong năm; - Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sót không trTrườngọng yếu của các năm Đại trước đ ưhọcợc ghi giảm Kinh chi phí thuế tế thu Huếnhập doanh nghiệp trong năm hiện tại. - Ghi giảm chi phí thuế TNDN hoãn lại và ghi nhận TS thuế thu nhập hoãn lại. - Kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ lớn hơn số phát sinh bên Có TK 8212 trong kỳ vào bên Nợ TK 911 pg. 31
  42. - Kết chuyển số chênh lệch giữa chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh trong năm lớn hơn khoản được ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm vào tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”. Tài khoản 821-“Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp” không có số dư cuối kỳ. Sơ đồ hạch toán: TK 3334 TK 821 TK 911 Hằng quý tạm tính thuế Cuối kỳ, kết chuyển chi TNDN nộp, điều chỉnh, bổ phí thuế TNDN sung thuế TNDN nộp Điều chỉnh giảm ghi số thuế tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp xác định cuối kỳ Sơ đồ 1.9: sơ đồ hạch toán tài khoản chi phí thuế TNDN 1.2.11. Kế toán xác định kết quả kinh doanh  Khái niệm Kết quả kinh doanh là số tiền lãi hay lỗ từ các hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Đây là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường vàTrường các hoạt động khác Đại của doanh học nghiệp. Kinh tế Huế  Về kết cấu tài khoản: TK 911 có kết cấu tài khoản: Bên Nợ: - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán; pg. 32
  43. - Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác; - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp; - Kết chuyển lãi. Bên Có: - Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán trong kỳ; - Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản kết chuyển giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp; - Kết chuyển lỗ. Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ.  Sơ đồ hạch toán Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 33
  44. TK 911 TK 632 TK 511 Kết chuyển GVHB Kết chuyển doanh thu thuần TK 635 TK 515 Kết chuyển chi phí hoạt động Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính tài chính TK 641 Kết chuyển CPBH TK 711 TK 642 Kết chuyển thu nhập khác Kết chuyển CPQLDN TK 811 Kết chuyển chi phí khác TK 421 TK 821 Kết chuyển lỗ Kết chuyển chi phí thuế TNDNHH TK 421Trường Đại học Kinh tế Huế Kết chuyển lãi Sơ đồ 1.10: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh pg. 34
  45. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI KHÁCH SẠN PARK VIEW HUẾ 2.1. Tổng quan về khách sạn Park View 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của khách sạn Khách sạn Ngô Quyền là công ty trực thuộc công ty du lịch Thừa Thiên Huế, Được thành lập với số vốn ban đầu là 160 triệu đồng. Cơ sở vật chất đâng lên đà xuống cấp trầm trọng, lúc mới thành lập khách sạn chỉ có 15 phòng với tổng số lao động là 18 người. Quá trình phát triển khách sạn: Năm 1995 công ty khách sạn Ngô Quyền được tách khỏi công ty du lịch Thừa Thiên Huế. Đến nay công ty đã hoàn thành xong việc nâng cấp mở rộng để đạt tiêu chuẩn quốc tế, được nhà nước công nhận là khách sạn 2 sao. Tháng 5/2000 công ty khách sạn Ngô Quyền được đổi tên thành công ty Du Lịch Ngô Quyền theo Nghị định1321/QĐ – UBND ngày 30/5/2004. Ngày 23/11/2002 Công ty du lịch Ngô Quyền được sự đồng ý của UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế cho phép công ty góp vốn kinh doanh với công ty Bến Thành tại Thành Phố Hồ Chí Minh, theo quyết định số 2708/QĐ công ty TNHH Du lịch Bến Thành – Phú Xuân, cơ sở chính đặt tại số 09 Ngô Quyền. Theo kế hoạch thì tháng 9 năm 2004 công ty đã khởi công xây dựng mới khách sạn đạt tiêu chuẩn 4 sao với 15 phòng và trang thiết bị hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế. Tháng 9 năm 2007 công trình xây dựng đã hoàn thành có tên khách sạn Park view thuộc công ty TNHH Du lịch Bến Thành - Phú Xuân. VTrườngới khách sạn đạt tiêu Đại chuẩn 4học sao với 119Kinh phòng, khách tế s ạHuến Parkview đã tiến hành cải tiến từng bước trong nghiệp vụ, nâng cao chất lượng nghiệp vụ. Giữ vững và gia tăng phần thị trường, khách hàng chủ yếu của khách sạn là khách Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha. Đảm bảo nâng cao được lợi nhuận trên cơ sở gia tăng về số lượng cũng như chất lượng sản phẩm bán ra và chất lượng phục vụ khách. pg. 35
  46. Công ty đã được sự hổ trợ và cho phép của các cấp chính quyền, công đoàn nên đơn vị đã có các mối quan hệ, liên doanh, cộng tác chặt chẽ với nhiều đơn vị khác trong thành phố và các tỉnh mang lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh. 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ 2.1.2.1 Chức năng Là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, hiện nay Khách sạn Park View thuộc Công ty TNHH Du lịch Bến Thành - Phú Xuân tự chủ động trong sản xuất kinh doanh của mình, được lựa chọn phương án kinh doanh, chủ động khai thác thị trường tạo nguồn khách cũng như lựa chọn khách hàng. - Hợp đồng đưa đón khách du lịch từ nước ngoài đến tham quanViệt Nam. - Tổ chức các tour du lịch cho khách đi tham quan tất cả các tỉnh ở Việt Nam. - Ký kết các hợp đồng, vận chuyển ăn uống, lưu trú tại công ty . 2.1.2.2 Nhiệm vụ - Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các dịch vụ lưu trú,ăn uống. - Bảo toàn vốn và sử dụng vốn một cách có hiệu quả. - Làm tròn nghĩa vụ với địa phương và nhà nước. - Thường xuyên nâng cấp và cải tiến, hoàn thiện các phương tiện vật chất đúng kỹ thuật. - Thực hiện chế độ quản lý phân phối lao động hợp lý và không ngừng nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên. -TrườngMở rộng liên kết kinh Đại doanh, họckhông ng ừKinhng phát huy vaitế trò Huế chủ động của kinh tế quốc dân, đóng góp và phát triển kinh tế xã hội. - Bảo vệ khách sạn môi trường, giữ gìn an ninh trật tự xã hội. - Hạch toán và báo cáo trung thực theo quy định của nhà nước. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và tổ chức quản lý 2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý pg. 36
  47. Tổ chức bộ máy có vai trò hết sức quan trọng và có khả năng chi phối việc quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Bộ máy tổ chức gọn nhẹ năng động sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc ra quyết định điều hành sản xuất kinh doanh. Ngược lại, bộ máy tổ chức cồng kềnh thiếu khoa học sẽ ìm hãm sự phát triển sản xuất. Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 37
  48. Giám đốc điều hành Kế toán Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng Bộ phận Trưởn trưởng phòng phòng kế phòng lễ bộ phận quản lý phòng nhân sự hoạch thị tân buồng nhà hàng bảo trì trường phòng Bộ Bộ Trưởng Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bếp Trưởng Bộ phận phận bộ phận phận phận phận phận phận nhà trưởg phận kế nhân an ninh thị đặt lễ buồng spa hàng bảo toán sự trường phòng tân trì Bộ Bộ Bộ phận phận phận an bếp nhà ninh hàng Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp Trường Đại học Kinh tế Huế Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức khách sạn Park View pg. 38
  49. 2.1.3.2. Nhiệm vụ, chức danh của từng bộ phận Giám đốc KS là người có quyền cao nhất trong cơ cấu quản lý điều hành, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của KS đối với Nhà nước, cơ quan cấp trên và tập thể cán bộ công nhân viên. Điều hành, chỉ đạo, tổ chức điều hành mọi hoạt động của KS nhằm thực hiênh cá mục tiêu kết quả hoạt động kinh doanh lợi nhuận. Phòng kế toán tham mưu về việc ra quyết định, chiến lược tài chính, tìm kiếm vốn và nguồn vốn cho đơn vị. Bằng các nghiệp vụ của mình, phòng kế toán tổng hợp các số liệu có liên quan đến hoạt động của KS sau mỗi tháng, mỗi quý, mỗi năm. Phòng nhân sự tham gia vào công tác quản lý kinh doanh và công tác nhân sự. Thực hiện tất cả các công việc liên quan đến công tác quản lý nhân sự của KS như là tuyển chọn và đào tạo cán bộ, lập và tính các tiêu chuẩn về lương, thưởng phạt, các chế độ nghỉ theo tiêu chuẩn của cán bộ công nhân viên. Phòng kế hoạch thị trường xét duyệt và thông qua các đề xuất mua hàng hoá, TSCĐ, công cụ dụng cụ, thiết bị vật tư trước khi trình Tổng Giám đốc ký duyệt; Đề xuất các phương án kinh doanh. Điều tra, nghiên cứu thị trương, chủ động khai thác khách hàng, thực hiện việc tổng hợp, phân tích, kết hợp các phòng ban khác để tham mưu cho giám đốc. Bộ phận lễ tân là nơi đón tiếp khách, nhận đăng ký phòng cho khách lưu trú. Đây là nơi khách hàng làm thủ tục nhận trả phòng, làm các hoá đơn thanh toán, đổi tiền, cung cấp những thông tin cần thiết mỗi khi khách có yêu cầu; tiếp nhận các khiếu nại của khách hàng kịp thời phản hồi cho các bộ phận. TrườngBộ phận buồng Đạilà hướng họcdẫn khách Kinh đến lưu trú đúngtế phHuếòng đã quy định (sau khi đã được lễ tân thông bào). Vệ sinh hằng ngày phòng nghỉ của khách lưu trú và đồ dung sinh hoạt cá nhân như chăn, màn, ly, tách, Phải phục vụ chu đáo mọi yêu cầu của khách hàng theo đúng tiêu chuẩn của khách sạn về dịch vụ buồng của khách sạn loại vip, loại 1, loại 2, , Ngoài ra bộ phận buồng còn thực hiện các việc giặt là các loại đồ dung cá nhân theo yêu cầu của khách, khi khách trả phòng bộ phận buồng có nhiệm vụ làm vệ sinh các đồ dùng trong phòng. pg. 39
  50. Bộ phận bếp chuẩn bị và cung cấp cho KH các món ăn, đồ uống theo thục đơn đặt trước của khách, phối hợp với các bộ phận như lễ tân, buồng trong việc thực hiện các dịch vụ bổ sung có kèm theo ăn uống. cung ứng kịp thời đầy đủ các loại thức ăn tươi sống hằng ngày nhằm đảm bảo cho việc chế biến ngon và hợp khẩu vị. thực hiện đầy đủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm theo điều lệ vệ sinh thực phẩm. Bộ phận bảo vệ bảo trì có trách nhiệm bảo vệ toàn bộ tài sản của khách sạn, đảm bảo an toàn về tính mạng và tài sản của dụ khách trong thời gian lưu trú tại khách sạn. Ngoài ra, quản lý bảo trì toàn bộ hệ thống điện nước, thông tin và các công trình phụ trợ khác trong khách sạn. Thực hiện việc kiểm tra sửa chữa kịp thời các sự cố điện nước, bảo vệ và hướng dẫn nơi để các phương tiện vận chuyển hành lý. 2.1.4. Tình hình nguồn lực 2.1.4.1. Tình hình nhân lực khách sạn qua 3 năm 2015 – 2017 Nhìn chung cơ cấu lao động trong khách sạn phù hợp với đặc điểm nghành nghề, quy mô kinh doanh, yêu cẩu công việc và hoàn cảnh cụ thể của khách sạn. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau nên tình hình nguồn lao động trong 3 năm gần đây tại khách sạn có một vài thay đổi được thể hiện qua bảng 2.1 Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 40
  51. Bảng 2.1: Tình hình lao động của khách sạn qua 3 năm 2015 – 2017 ĐVT: Người Năm So sánh Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 SL % SL % SL % % % Tổng số lao 235 100,00 245 100,00 250 100,00 10 4,26 5 2,04 động Phân loại theo giới tính Nam 64 27,23 68 27,76 69 27,6 4 6,25 1 1,47 Nữ 171 72,77 177 72,24 181 72,4 6 3,51 4 2,21 Phân loại theo trình độ Đại học, cao 76 32,34 85 34,69 88 35,2 9 11,84 3 3,53 đẳng Trung cấp 29 12,34 34 13,88 38 15,2 5 17,24 4 11,76 Phổ thông 130 55,32 126 51,43 124 49,6 -4 -3,08 -2 -1,59 Phân loại theo tính chất công việc Trực tiếp 177 75,32 185 75,51 182 72,8 8 4,52 -3 -1,62 Gián tiếp 58 24,68 60 24,49 68 27,2 2 3,45 8 13,33 Trường Đại học Kinh( Nguồn: Ph tếòng THuếổ chức hành chính) Tổng số lao động năm 2016 so với năm 2015 tăng 10 người, tức là 4,26%, năm 2017 so với năm 2016 tăng 5 người, tức là tăng 2,04%. Số lao động tăng ít và đều qua các năm. Nguyên nhân là do khách sạn có nhu cầu tuyển dụng thêm vì số lượng nhân viên như vậy đã đủ đáp ứng yêu cầu công việc. Cụ thể: Xét theo giới tính: pg. 41
  52. Qua các năm, số lượng lao động nữ luôn chiểm tỷ trọng lớn hơn so với số lao động nam. Điều này là do đặc điểm của ngành phù hợp với nữ giới hơn. Số lượng lao động nam và nữ qua các năm cũng không có sự biến động nhiều. Số lượng lao động nam tăng 4 người trong năm 2016 so với năm 2015 (tương đương tăng hơn 6,25%), tang 1 người trong năm 2017 so với 2016 ( tương đương tăng 1,47%). Số lượng lao động nữ tăng 6 người giữa năm 2015 so với năm 2016( tức tăng 3,51%), và tăng 4 người từ năm 2017 so với năm 2016 ( tức tăng 2,21%) Xét theo trình độ: Số lao động phổ thông luôn chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng số lao động qua các năm. Do tính chất của công việc, số nhân viên văn phòng là không nhiều so với nhân viên tạp vụ, vệ sinh, Tuy nhiên, số lao động có trình độ đại học, cao đẳng năm 2016 đã tăng 9 người (tức là tăng gần 11,84%) so với năm 2015. Điều này chứng tỏ khách sạn luôm quan tâm đến việc khuyến khích, đào tạo, nâng cao trình độ cho người lao động. Số lao động có trình độ trung cấp cũng giảm nhẹ qua từng năm. Năm 2016 (giảm 4 người tương đương giảm 3,08%). Năm 2017 (giảm 2 người tương đương 1,59%) . Xét theo tính chất công việc: Với đặc thù của một đơn vị kinh doanh du lịch nên số lượng lao động tập trung chủ yếu ở các bộ phận nghiệp vụ. Kinh doanh khách sạn là một ngành mà tỷ trọng lao động trực tiếp chiếm khá cao bởi vì các loại hình dịch vụ rất phong phú và đa dạng. Số lao động trực tiếp luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn số lượng lao động gián tiếp. Khách sạn luôn chú trọng việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy, số lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm luôn được quan tâm nâng cao tay nghề. Cũng như chỉ tiêu phânTrường theo giới tính, số Đạilao động phânhọc theo Kinhtính chất cũng tế tăng Huế ít trong năm 2016 so với năm 2015 (lao động trực tiếp tăng 8 người tức là tăng hơn 4,52% và lao động gián tiếp tăng 2 người tức tăng 3,45%) và lao động trực tiếp tiếp giảm 3 người trong năm 2017 so với năm 2016 theo sự là giảm gần 1,62%, lao động gián tiếp tăng 8 người tức là tăng gần 13,33%). 2.1.4.2. Tình hình tài sản, nguồn vốn khách sạn qua 3 năm: pg. 42
  53. Nhận xét: Qua bảng 2.2, ta có thể nhận thấy, tình hình tài sản và nguồn vốn của khách sạn có dấu hiệu tăng qua từng năm. Tuy nhiên, tốc độ tăng không được đều và ngoài ra có một số chỉ tiêu thây đổi khá lớn. Nhìn chung tình hình tài sản,nguồn vốn năm 2016 tăng 4,643,467,806 đồng tương ứng tăng 7,22% so với năm 2015. Tuy nhiên trong năm 2017 lại chỉ tăng 813,849,748 đồng tương ứng tăng chỉ 1,18% so với năm 2016. Sau đây chúng ta sẽ đi phân tích cụ thể sự thay đổi của từng yếu tố trong tổng tài sản cũng như tổng nguồn vốn. Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 43
  54. Bảng 2.2: Tình hình tài sản, nguồn vốn của khách sạn qua 3 năm (2015 – 2017) ĐVT: Đồng 2016/2015 2017/2016 CHỈ TIÊU 2015 2016 2017 +/- % +/- % TÀI SẢN NGẮN HẠN 8,556,396,009 10,183,370,336 10,859,273,055 1,626,974,327 19.01 675,902,719 6.64 Tiền và các khoản tương đương tiền 2,115,470,979 4,094,625,835 3,764,896,475 1,979,154,856 93.56 -329,729,360 -8.05 Các khoản đầu tư ngắn hạn 4,250,000,000 3,650,000,000 3,500,000,000 -600,000,000 -14.12 -150,000,000 -4.11 Các khoản phải thu ngắn hạn 1,733,486,546 1,864,143,215 2,930,408,191 130,656,669 7.54 1,066,264,976 57.20 Hàng tồn kho 449,125,258 564,126,375 648,962,547 115,001,117 25.61 84,836,172 15.04 Tài sản ngắn hạn khác 8,313,226 10,474,911 15,005,842 2,161,685 26.00 4,530,931 43.26 TÀI SẢN DÀI HẠN 55,737,480,120 58,753,973,599 58,891,920,628 3,016,493,479 5.41 137,947,029 0.23 Tài sản cố định 45,984,046,608 44,529,243,548 42,613,646,918 -1,454,803,060 -3.16 -1,915,596,630 -4.30 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 8,459,852,919 12,901,253,797 14,123,541,065 4,441,400,878 52.50 1,222,287,268 9.47 Tài sản dài hạn khác 1,293,580,593 1,323,476,254 2,154,732,645 29,895,661 2.31 831,256,391 62.81 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 64,293,876,129 68,937,343,935 69,751,193,683 4,643,467,806 7.22 813,849,748 1.18 NỢ PHẢI TRẢ 4,016,133,232 4,055,994,710 4,162,558,711 39,861,478 0.99 106,564,001 2.63 Nợ ngắn hạn 3,683,133,232 3,687,706,689 3,861,248,312 4,573,457 0.12 173,541,623 4.71 Nợ dài hạn 333,000,000 368,288,021 301,310,399 35,288,021 10.60 -66,977,622 -18.19 VỐN CHỦ SỞ HỮU 60,277,742,897 64,881,349,225 65,588,634,972 4,603,606,328 7.64 707,285,747 1.09 Vốn chủ sở hữu 60,277,742,897 64,881,349,225 65,588,634,972 4,603,606,328 7.64 707,285,747 1.09 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 64,293,876,129 68,937,343,935 69,751,193,683 4,643,467,806 7.22 813,849,748 1.18 ( Nguồn:Phòng kế toán Khách sạn Park View) Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 44
  55. Về tài sản: TSNH năm 2016 tăng 1,626,974,327 đồng tương ứng tăng 19,01 % so với năm 2015. Điều này là do trong năm 2016, khoản tiền và tương đương tiền đã tăng tới 1,979,154,856 đồng tức tăng tới 93,56% so với năm 2015. Các khoản đầu tư ngắn hạn lại giảm đi 600.000.000 đồng tương ứng giảm đi 14, 12% so với năm 2015. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 130,656,669 đồng tương ứng tăng 7,54% so với năm 2015. Hàng tồn kho năm 2016 tăng 115,001,117 đồng tương ứng tăng 25,61% so với năm 2015. Tài sản ngắn hạn khác trong năm 2016 cũng tăng 2,161,685 đồng tương ứng tốc độ tăng 26% so với năm 2015. Tuy nhiên trong năm 2017 TSNH chỉ tăng 675,902,719 đồng tương ứng tăng 6,64% so với năm 2016. Mặc dù tốc độ tăng có giảm nhưng nhìn chung TSNH cũng tăng khá ổn định qua từng năm TSDH năm 2016 tăng 3,016,493,479 đồng so với năm 2015 tương ứng tăng 5,41%. Nguyên nhân là do TSCĐ giảm đi một giá trị là 1,454,803,060 đồng tương ứng giảm 3,16% nhưng các khoản đầu tư tài chính dài hạn lên một khoản là 4,441,400,878 đồng tương ứng tăng tới 52,5% và khoản mục tài sản dài hạn khác tăng 29,895,661 đồng tương ứng tăng 2,31% so với năm 2015. Khoản mục TSDH trong năm 2017 cũng có dấu hiệu tăng 137,947,029 đồng tương ứng tăng 0,23%. Về nguồn vốn Nợ phải trả trong năm 2016 tăng 39,861,478 đồng tương ứng tăng 0,99% điều này là do nợ ngắn hạn trong năm 2016 tăng 4,573,457 đồng tương ứng tăng 0,12 % và nợ dài hạn tăng 35,288,021 đồng tương ứng tăng 10.06% so với năm 2015. Nợ phải trả trong năm 2017 tăng 106,564,001 đồng tương ứng tăng 2,63% so với năm 2016. Vốn chủ sỡ hữu trong năm 2016 tăng lên 4,603,606,328 đồng tương ứng tăng 7,64% soTrường với năm 2015. V àĐại trong năm học 2017 v ốnKinh chủ sỡ hữu tếtiếp tụcHuế tăng nhẹ lên một khoản 707,285,747 đồng tương ứng tốc độ tăng 1,09% so với năm 2016. 2.1.5. Tình hình kết quả kinh doanh khách sạn qua 3 năm ( 2015 – 2017) Quan bảng 2.3, tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn qua 3 năm 2015 – 2017, ta thấy được tình hình hoạt động của khách sạn có nhứng biến động khá đáng kể, cụ thể: pg. 45
  56. Doanh thu BH và CCDV: Năm 2016 tăng khá nhanh đạt mức 6,3% so với năm 2015 tương ứng tăng 1.530.963.078 đồng, tuy nhiên đến năm 2017 mức tăng chỉ đạt mức 1,5% so với năm 2016 tương ứng với giá trị 388152741 đồng. Doanh thu mặc dù có tăng nhưng so với năm 2016 tốc độ tăng có giảm, khách sạn cầm chú ý đên công tác hoạt động cũng n hư chất lượng phục vụ, có những biện pháp để thu hút được nhiều khách hàng hơn. Các khoản giảm trừ doanh thu: nhìn chung, qua 3 năm các khoản gimar trừ doanh thu tăng qua từng năm, năm 2016 tăng 2.606.230 đồng tương ứng tăng 8.58%, sang đến năm 2017 các khoản giảm trừ doanh thu chỉ tăng nhẹ lên 61030 đồng tương ứng tăng 0,19% Gía vốn hàng bán:Gía vốn hàng bán trong năm 2016 tăng 328.272.188 đồng tương ứng tăng 2,39% so với năm 2015, tuy nhiên trong năm 2017 mặc dù doanh thu tăng nhưng giá vốn hàng bán lại giảm 69.266.650 đồng tương ứng giảm 0,49%. Điều này cho thấy khách sạn đã tìm được những nơi cung cấp nguồn hàng có giá tốt hơn so với năm trước. Lợi nhuận gộp: sự biến động của doanh thu và giá vốn cũng kéo theo sự biến động của lợi nhuận gộp. Năm 2016 tăng 1.200.084.660 đồng tương ứng tăng 11,37% so với năm 2015. Đến năm 2017 chỉ tăng 457.358.361 đồng tương ứng tăng 3,89%. Doanh thu hoạt động tài chính: Qua 3 năm, doanh thu tài chính có nhiều biến động. Năm 2016 tăng 8.040.090 đồng tương ứng tăng 17,98% so với năm 2015, qua năm 2017 lại giảm xuống 2.276.325 đồng tương ứng giảm 4,32% so với năm 2016. Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp: Trong năm 2016 chi phí bán hàng tăngTrường 160.971.835 đồ ngĐại tương ứnghọc tăng 4,17% Kinh so với nămtế 2015. Huế Năm 2017, chi phí bán hàng lại giảm đi 15.750.156 tương ứng giảm 0,39% so với năm 2016. Trong năm 2016, chi phí doanh nghiệp tăng 161.777.071 đồng tương ứng tăng 6,73% so với năm 2015. Đến năm 2017, chi phí quản lý doanh nghiệp lại giảm đi 18.901.150 đồng tương ứng giảm 18.901.150 đồng tương ứng giảm 0,74%. Qua đây, pg. 46
  57. ta có thể thấy trong năm 2017 DN sử dụng nguồn lực của mình khá tốt. các chi phí này giảm trong khi doanh thu vẫn tăng sẽ làm tăng lợi nhuận cho công ty. Thu nhập khác và chi phí khác: Qua 3 năm có khá nhiều biến động, năm 2016 thu nhập khác tăng đến 43,3% (tương ứng 170.381.065 đồng) trong khi chi phí khác tăng 8,69% ( tương ứng 1.036.058 đồng) so với năm 2015. Đến năm 2017 thu nhập khác lại giảm đến 33,22% ( tức giảm 187.316.380 đồng) còn chi phí khác giảm 1,37% ( tương ứng giảm 177.333 đồng) so với năm 2016. Hai yếu tố này cũng làm lợi nhuận khác thay đổi qua 3 năm. Tổng lợi nhuận trước thuế: Tình hình lợi nhuận trước thuế của khách sạn nhìn chung là tăng qua 3 năm. Năm 2016 tăng 1,050,704,946 tương ứng tăng 22,49% so với năm 2015. Sang năm 2017 lại tiếp tục tăng nhẹ lên một khoản là 346,190,785 đồng tương ứng tăng 6,05%. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã biết cách thu hút khách hàng cũng như kiểm soát , sử dụng hiệu quả nguồn lực sẵn có của mình. Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 47
  58. Bảng 2.3: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn từ năm 2015 – 2017 ĐVT: Đồng 2016/2015 2017/2016 Chỉ tiêu năm 2015 năm 2016 năm 2017 +/- % +/- % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 24,313,018,078 25,843,981,156 26,232,133,897 1,530,963,078 6.30 388,152,741 1.50 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 30,381,330 32,987,560 33,048,590 2,606,230 8.58 61,030 0.19 3.Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV 24,282,636,748 25,810,993,596 26,199,085,307 1,528,356,848 6.29 388,091,711 1.50 4. GVHB 13,728,580,772 14,056,852,960 13,987,586,310 328,272,188 2.39 -69,266,650 -0.49 5. Lợi nhuận gộp về BH và CCDV 10,554,055,976 11,754,140,636 12,211,498,997 1,200,084,660 11.37 457,358,361 3.89 6.Doanh thu hoạt động tài chính 44,712,199 52,752,289 50,475,964 8,040,090 17.98 -2,276,325 -4.32 7. Chi phí tài chính 39,580,607 43,596,512 40,821,463 4,015,905 10.15 -2,775,049 -6.37 Trong đó: chi phí lãi vay 39,391,948 42,026,291 39,513,948 2,634,343 6.69 -2,512,343 -5.98 8.Chi phí bán hàng 3,864,724,198 4,025,696,033 4,009,945,877 160,971,835 4.17 -15,750,156 -0.39 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 2,404,705,702 2,566,482,773 2,547,581,623 161,777,071 6.73 -18,901,150 -0.74 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 4,289,757,668 5,171,117,607 5,704,447,461 881,359,939 20.55 533,329,854 10.31 11. Thu nhập khác 393,513,461 563,894,526 376,578,146 170,381,065 43.30 -187,316,380 -33.22 12. Chi phí khác 11,927,489 12,963,547 12,786,236 1,036,058 8.69 -177,311 -1.37 13. Lợi nhuận khác 381,585,972 550,930,979 363,791,910 169,345,007 44.38 -187,139,069 -33.97 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuê 4,671,343,640 5,722,048,586 6,068,239,371 1,050,704,946 22.49 346,190,785 6.05 15. Chi phí thuế TNDN hiệ hành 560,000,000 789,452,600 796,429,680 229,452,600 40.97 6,977,080 0.88 16. Chi phí thuế TN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 4,111,343,640 4,932,595,986 5,271,809,691 821,252,346 19.98 339,213,705 6.88 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 48
  59. 2.1.6. Tổ chức công tác kế toán: 2.1.6.1. Tổ chức bộ máy kế toán: Sơ đồ bộ máy tổ chức kế toán: KKếế toántoán tr trưưởngởng Kế toán tổng hợp hợp Kế toán tổng toán toán Kế Kế Kế Kế Kế Kế toán toán toán Thủ toán toán toán chi công tài kho NH kho DT phí nợ sản Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp Sơ đồ 2.2. Sơ đồ bộ máy kế toán Chức năng, nhiệm vụ của từng kế toán:  Kế toán trưởng tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán thống kế, thôngTrường tin kế toán và hĐạiạch toán tronghọc khách Kinh sạn theo Chếtế độ Huế kế toán. Kế toán trưởng phải có trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về công tác kế toán quản lý tài chính, có nhiệm vụ phân công các phần hành kế toán cho từng kế toán viên, trực tiếp chỉ đạo công tác kế toán từ khâu tổ chức chứng từ, vận dụng tài khoản. Kế toán trưởng còn có nhiệm vụ tổng hợp các nghiệp vụ kế toàn từ các kế toán viên, tính và hạch toán thuế TNDN.  Kế toán tổng hợp làm công việc tổng hợp các hoạt động kinh tế từ kế toán pg. 49
  60. thu chi, kế toán công nợ, Lập báo cáo tổng hợp để trình lên kế toán trưởng. Ngoài ra, kế toán tổng hợp còn phụ trách xem xét số liệu của kế toán đồng bộ và tổng hợp các số liệu đó rồi trình lên kế tóan trưởng.  Kế toán doanh thu nhận tất cả các mẫu giấy tờ liên quan đến việc thanh toán của khách hàng, thường xuyên nắm bắt chính xác doanh thu từ các bộ phận. Kiểm toán doanh thu đối chiếu, điều chỉnh kịp thời, mở chứng từ ghi sổ và báo cáo doanh thu hằng ngày.  Kế toán chi phí chịu trách nhiệm kiểm soát giá trước khi mua hàng cho các bộ phận, chịu trách nhiệm về kho kiểm kê và đảm bảo an toàn cho thất cả hàng hóa dự trữ. Phải đảm bảo công việc kiểm tra tất cả hàng hóa theo biên bản kiểm kê vào cuối tháng hoạt động. Phân tích các báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp ra được quyết định nhanh chóng và phù hợp với quá trình ản xuất kinh doanh  Kế toán thanh toán ngân hàng chịu trách nhiệm xem xét tính chính xác cảu từng trường hợp cụ thể để kịp thời báo cáo với kế toán truởng về sư chênh lệch giữa tiền tại quỹ với tiền ở ngân hang. Theo dõi vốn bằng tiền gửi, tiền vay ngân hàng, làm thủ tục vay hay thanh toán công nợ qua ngân hàng.  Kế toán tài sản cố định theo dõi tình hình tăng giảm trích khấu hao TSCD và sự biến động về xuất nhập, tồn kho TSCD. Đồng thời kiểm kê tài sản định kỳ.  Kế toán kho theo dõi tình hình các mặt hàng, tài sản , số lượng xuất nhập tồn kho và đối chiếu cân bằng số lượng trên hệ thống phần mềm.  Thủ quỹ có nhiệm vụ thu chi, bảo quản tiền mặt, ghi chép sổ quỹ và lập báo cáo quỹ.Đồng thời cũng với kế toán thanh toán thực hiện các nghiệp vụ tài chính tại ngânTrường hàng. Đại học Kinh tế Huế  Thủ kho quản lý kho tổng của khách sạn, chịu trách nhiệm nhập xuất hang hóa cho các bộ phận có liên quan và cuối tháng báo cáo số lượng cụ thể như nhập xuất tồn kho cho kế toán kho. 2.1.6.2. Hình thức và chế độ kế toán áp dụng tại khách sạn: Hình thức kế toán áp dụng: Khách sạn áp dụng hình thức kế toán trên máy pg. 50
  61. vi tính (theo hình thức chứng từ ghi sổ). - Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính: Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kết theo nguyên tắc của hình thức kế toán nhật ký chứng từ. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định. - Phần mềm kế toán mà khách sạn Park View đang sử dụng là phần mềm SMILE - Trình tự ghi sổ kế toán SỔ KẾ TOÁN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Chứng từ ghi sổ Sổ tổng hợp PHẦN MỀM KẾ Sổ chi tiết TOÁN Báo cáo tài chính BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ Báo cáo kế toán TOÁN CÙNG LOẠI quản trị Nhập số liệu cuối tháng In sổ báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra Sơ Trườngđồ 2.3: Trình tự ghi Đại sổ kế toán học theo hình Kinh thức kế toán tế trên Huế máy vi tính Giải thích sơ đồ: (1) Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tình theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. (2) Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập pg. 51
  62. vào chứng từ ghi sổ, sổ cái và các sổ, thẻ kế toán liên quan. (3) Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động. Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định. Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay (4) Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy Chính sách và chế độ kế toán áp dụng - Kỳ kế toán năm: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VNĐ). - Chế độ kế toán áp dụng: Khách sạn áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo thông tư 200/2014/TT – BTC. Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán. Khách sạn đã áp dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn Chuẩn mực do Nhà nước ban hành. Các báo cáo tài chính được lập và trình bày theo đúng quy định của từng chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành đang áp dụng. -TrườngPhương pháp kĐạiế toán hàng học tồn kho: Kinh tế Huế Giá xuất kho được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền: Gía thực tế NVL, hàng hóa xuất dung= Số lượng xuất dung* giá đơn vị bình quân Hàng tồn kho tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. pg. 52
  63. Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. Các nghiệp vụ bằng ngoại tệ Các nghiệp vụ bằng các đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán của công ty (VNĐ) được hạch toán theo tỷ giá giao dịch trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng vào ngày phát sinh nghiệp vụ. Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ được ghi nhận vào doanh thu hoặc chi phí tài chính. Tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm, các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được đánh giá theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm này. Hệ thống tài khỏan kinh doanh: Ngoài những tài khoản được quy định tại thông tư 200/2014/TT - BTC, khách sạn còn mở thêm các tài khoản chi tiết cho việc theo dõi các tài khoản doanh thu và chi phí. 2.2. Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của khách sạn Park View 2.2.1. Kế toán doanh tu bán hàng và cung cấp dịch vụ Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT, phiếu thu, giấy báo cáo. Sổ sách kế toán: Sổ chi tiết bán hàng, chứng từ ghi sổ, sổ cái. Tài khoản sử dụng: TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ TK 5111 – Doanh thu bán hàng TK 51111 – Doanh thu thực phẩm TrườngTK 51112 – Doanh Đại thu đồ họcuống Kinh tế Huế TK 51113 – Doanh thu đồ ăn sáng TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ TK 511301 – Doanh thu dịch vụ phòng TK 511302 – Doanh thu khác TK 511303 – Điện thoại quốc tế pg. 53
  64. TK 511304 – Điện thoại đường dài trong nước TK 511305 – Điện thoại nội hạt trong nước TK 511306 – Internet TK 511310 – Vận chuyển nước ngoài TK 511311 – Massage TK 511314 – Giặt là TK 511317 – Doanh thu E – Casino TK 5114 – Doanh thu phục vụ phí Trình tự luân chuyển chứng từ Sổ chi tiết - Sổ chi tiết TK 511 - Số chi tiết TK 111, Báo cáo bán hàng Chứng từ 112, 113, 131 - Hóa đơn GTGT liên 3 ghi sổ Hệ thống - List of payment Phiếu thu S t ng h p báo cáo - Item Sales report ổ ổ ợ - Sổ cái TK 511 - Sổ cái TK 111, 112, 131 Sơ đồ 2.4: Trình tự luân chuyển chứng từ Đối với dịch vụ lưu trú, hằng ngày khi khách hàng đến nhận phòng tại khách sạn, Lễ tân sẽ thông báo cho bộ phận sale đề bộ phận này tiến hành theo dõi. Trong thời gian khách lưu trú tại khách sạn, khách có thể sử dụng các dịch vụ mà khách sạn cung cấpTrường như ăn uống, giải Đại trí, giặt là,vhọcận chuyển Kinh Các dịch tế vụ Huếnày sẽ được khách hang thông báo cho nhân viên bộ phận phòng khi có nhu cầu. Bộ phận phòng sẽ thông báo với bộ phận lễ tân và thực hiện những yêu cầu khách đã yêu cầu. Lễ tân là bộ phận trực tiếp nhập vào máy những dịch vụ mà khách hàng đã yêu cầu sử dụng. Khi khách trả phòng, thu ngân của quầy lễ tân sẽ lập hóa đơn GTGT. Hóa đơn sử dụng tại đơn vị là hóa đơn máy, tức là chỉ cập nhật thông tin trên hóa đơn và máy sẽ tự in hóa đơn. pg. 54
  65. Cuối mỗi ngày, thu ngân quầy lễ tân lập PAYMENT REPORRT và chuyển cho phòng kế toán đầu mỗi ngày hôm sau, kế toán tiến hành kiểm tra và nhập số liệu vào máy Phần mềm kế toán sẽ tự động vào các loại sổ liên quan. Các chỉ tiêu thể hiện trên hóa đơn: Tổng giá thanh tóa = Tiền hàng + Phí phục vụ + Thuế VAT Trong đó: Thuế VAT = (Tiền hàng + Phí phục vụ) x 10% Phí phục vụ = Tiền hàng x 5% Các nghiệp vụ xảy ra trong quá trình hoạt động được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: - Đơn vị áp dụng thuế suất thuế GTGT 10% đối với các dịch vụ: Doanh thu phòng ngủ, điện thoại, ăn uống và những mặt hàng khác - Đối với các dịch vụ massage thì thuế GTGT 10% và 30% thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt và thêm 5% phí dịch vụ không có thuế GTGT Nghiệp vụ minh họa Ngày 4/12/2017 Mr. Peter có đến thuê phòng tại khách sạn Park View từ ngày 7/12/2017 đến ngày 9/12/2017. Tổng giá thanh toán là 3.315.000 VNĐ ( tương đương 147,33 USD) trong đó tiền phòng 2.632.034 VNĐ ( tương đương 116,98 USD) , tiền đồ uống 239.095 VNĐ ( tương đương 10.58 USD), thuế VAT 10%, phí phục vụ 5% 143.505 VNĐ (tương đương 6,38 USD). Hình thức thanh toán bằng tiền mặt. Sau khi nhân viên lễ tân hoàn tất thủ tục trả phòng cho khách sẽ lập hóa đơn GTGT gồm 3 liên giống nhau, trong đó thể hiện các thông tin cần thiết. Tổng giá thanh toán = tiền hàng + Phí phục vụ + Thuế VAT Trong đó : Tiền hàng = 2.632.034 + 239.095 = 2.871.129 VNĐ Phí phTrườngục vụ = 5% * 2.871.129 Đại = 143.505 học VNĐ Kinh tế Huế Thuế VAT = 10% * (2.871.129 + 143.505) = 301.365 VNĐ Kế toán sau khi nhận được báo cáo bán hàng sẽ tiến hành nhập liệu vào máy vi tính. Phần mềm kế toán sẽ tự động cập nhật các chứng từ cần thiết. Nghiệp vụ trên sẽ được định khoản như sau: pg. 55
  66. Nợ TK 11112 3.315.000 Có TK 3331101 301.365 Có TK 51112 239.095 Có TK 511301 2.632.034 Có TK 5114 143.505 Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 56
  67. Bảng 2.4. Hóa đơn giá trị gia tăng HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số 01GTKT3/001 INVOICE ( VAT ) Ký hiệu : PV/12P Liên 3 : Nội bộ Số :0001249 Ngày 9 tháng 12 năm 2017 Đơn vị bán hàng : Khách sạn Park View Mã số thuế : 3300351621 Địa chỉ: 09 Ngô Quyền, Thành Phố Huế, Việt Nam Số tài khoản: 011000162793 Số điện thoại: 02343.837382 Fax: Họ tên người mua: Quang Sang Mã số thuế: Tên đơn vị: Mã đoàn: Số khách Địa chỉ: Ngày đến: 07/12/2017 Ngày đi: 09/12/2017 Hình thức thanh toán: TIEN MAT Tỷ giá: STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 DRINKS 239.095 239.095 2 ROOM CHARGE Phòng 1 2.632.034 2.632.034 Cộng tiền hàng 2.871.129 Phí PV 143.505 Thuế suTrườngất GTGT Đại học Kinh tế Huế301.365 TỔNG CỘNG TIỀN THANH TOÁN 3.315.000 VNĐ Số tiền bằng chữ: ba triệu ba tram mười lăm nghì đồng chẵn Người mua hàng Người bán hàng Thu ngân Kế toán (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên ) (ký, ghi rõ họ tên) pg. 57
  68. (Nguồn: Khách sạn Park View) Bảng 2.5: Phiếu thu Park View Hotel 09 Ngô Quyền – TP Huế PHIẾU THU Ngày: 06/12/2017 Kỳ: 201712 Số: TM 000049 HỌ TÊN NGƯỜI NỘP: LONG ĐỊA CHỈ: NỘI DUNG: Thu tiền mặt SỐ TIỀN: 3.315.000 (VNĐ) BẰNG CHỮ: Ba triệu ba tram mười lăm nghìn đồng chẵn CHỨNG TỪ GỐC Tài khoản Nợ Có Ngoại tệ Tương đương 11112 3.315.000 147,33 3331101 301.365 13,39 51112 Trường Đại238.095 học Kinh tế Huế10,58 511301 2.632.034 116,98 5114 143.506 6,38 NGƯỜI NỘP THỦ QUỸ LẬP PHIẾU KT TRƯỞNG GIÁM ĐỐC pg. 58
  69. (Nguồn: Khách sạn Park View) Bảng 2.6: Chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số chứng từ: TC 000013 Kỳ kế toán 201712 Ngày chứng từ: 06/12/2017 Diễn giải: thu tiền mặt Tham chiếu Tài Số tiền khoản Diễn giải Số hiệu Tên tài khoản Nợ Có 11112 Tiền mặt Thu TM Lễ tân ngày 3.315.000 09/12/2017 3331101 Thuế GTGT đầu ra Thu TM Lễ tân ngày 301.36 09/12/2017 51112 Doanh thu đồ uống Thu TM Lễ tân ngày 238.095 09/12/2017 511301 Doanh thu phòng Thu TM Lễ tân ngày 2.632.034 09/12/2017 5114 Doanh thu phí phục vụ Thu TM Lễ tân ngày 143.506 09/12/2017 Cộng:Trường Đại học Kinh tế 3.315.000Huế 3.315.000 NGƯỜI NỘP THỦ QUỸ LẬP PHIẾU KT TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Nguồn: Khách sạn Park View) pg. 59
  70. Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 60
  71. Bảng 2.7: Sổ chi tiết tài khoản 511 Khách sạn Park View 09 Ngô Quyền, Huế SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Kỳ kế toán: 201712 Tài khoản: 511 – doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Ngày hạch Số hóa TK đối Số phát sinh Số dư Số CT Ngày CT Diễn giải toán đơn ứng Nợ Có Nợ Có A B C D E F 1 2 3 4 Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ . 09/12/2017 1249 09/12/2017 1249 Doanh thu phòng+ uống tại phòng 11112 3,013,635 21,247,765,210 10/12/2017 1250 9/12/2017 1250 Doanh thu nhà hàng Cây Đa 131 6,487,452 21,254,252,662 29/12/2017 1475 29/12/2017 1475 Doanh thu tổ chức tiệc cưới 1121 143,149,091 26,036,242,489 29/12/2017 1476 29/12/2017 1476 Doanh thu tổ chức tiệc tất niên 1121 51,485,726 26,087,728,215 30/12/2017 1477 30/12/2017 1477 Doanh thu tổ chức tiệc cưới 131 96,757,273 26,184,485,488 30/12/2017 1478 29/12/2017 1478 Doanh thu tổ chức tiệc tất niên 131 47,648,409 26.232,133,897 31/12/2017 KCLL2017 31/12/2017 Kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 911 26,232,133,897 Cộng số phát sinh 26,232,133,897 26,232,133,897 Số dư cuối kỳ Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 61
  72. 2.2.2. Kế toán thu nhập hoạt động tài chính Chứng từ sử dụng: Phiếu chi, Giấy báo nợ của ngân hàng, Hợp đồng ký kết, Phiếu tính lãi đi vay Sổ sách kế toán: Sổ chi tiết, chứng từ ghi sổ, sổ cái. Tài khoản sử dụng: TK 515 – Thu nhập từ hoạt động chính TK 5152 – Lãi tiền gửi TK 5154 - Chênh lệch tỷ giá Trình tự luân chuyển chứng từ: Khi nhận được giấy báo có của ngân hàng, thì kế toán đối chiếu với sổ sách khách sạn. Sau khi kiểm tra số liệu kế toán sẽ nhập vào phần mềm kế toán và tiến hành tính toán. Những số liệu này được nhập vào sổ chi tiết TK 515, sổ cái TK 515 và cuối mỗi tháng sẽ kết chuyển sang TK 911. Nghiệp vụ minh họa: Lãi tiền gửi ngân hàng thu bằng VNĐ tại ngân hàng Vietcom Bank trong tháng 12 là 13.289.363 đồng. Ta định khoản nghiệp vụ này như sau Nợ TK 11214 13.289.363 Có TK 5152 13.289.363 Cuối kỳ kết chuyển vào 911 Nợ TK 5152 13.289.363 Có TK 911 13.289.363 Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 62
  73. Bảng 2.8: Giấy báo có của ngân hàng Vietcom bank Ngan Hang VIETCOMBANK GIAY BAO CO Chi nhánh 78 Hung Vuong-Hue Ngay31/12/2017 Ma GDV:TT THUY Ma KH: 4578 So GD: 578 Kinh gui: Khach sạn Park View Hue Ma so thue: 3300351621 Hom nay chung toi xin thong bao da ghi co tai khoan cua khach hang voi noi dung sau: So TK ghi co: 0161001690327 So tien bang so: 13.289.363 dong So tien bang chu: muoi ba trieu hai tram tam muoi chin nghin ba tram sau muoi ba dong chan NOI DUNG: LAI TIEN GUI TRONG THANG 12 Giao dich vien Kiem soat Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 63
  74. Bảng 2.9: Chứng từ ghi sổ nghiệp vụ doanh thu từ hoạt động tài chính Khách sạn Park View 09 Ngô Quyền, TP Huế CHỨNG TỪ GHI SỔ Số chứng từ: VL 000101 Kỳ kế toán: 201712 Ngày chứng từ: 31/12/2017 Diễn giải: Lãi tiền gửi tại ngân hàng VCB Huế trong tháng 12 Tham chiếu Tài Số tiền khoản Diễn Số hiệu Tên tài khoản giải Nợ Có 11214 Ngân hàng VCB Hu Lãi ti ế ền gửi ngân hàng 13.289.363 515 Thu nh Lãi ti ập từ hoạt ền gửi ngân hàng 13.289.363 động tài chính Cộng: 13.289.363 13.289.363 Ngày , tháng , năm KẾ TOÁN KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Nguồn: Khách sạn Park View) Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 64
  75. 2.2.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu Chứng từ sử dụng: Hóa đơn GTGT, phiếu chi, giấy báo có. Sổ sách kế toán: Sổ chi tiết bán hàng, chứng từ ghi sổ, sổ cái. Tài khoản sử dụng: TK 3332 – Thuế tiêu thụ đặc biệt TK 3333 – Thuế xuất nhập khẩu Ở khách sạn, khoản giảm trừ doanh thu là tiền thuế TTĐB khi cung cấp dịch vụ Massage với thuế suất 30%. Tại Khách sạn doanh thu dịch vụ massage thường được cung cấp dưới hình thức phát hành vé massage (ngoài ra còn có các loại vé khác) và trên đó chỉ thể hiện tổng giá mà khách hàng phải thanh toán. Do đó phần thuế TTĐB này không được thể hiện trên các hóa đơn nhưng lúc ghi nhận doanh thu kế toán sẽ tiến hành giảm trừ vào doanh thu phục vụ phí Hằng ngày, khi ghi nhận doanh thu từ báo cáo của bộ phận Massage, bộ phận Lễ tân, kế toán xác định số thuế TTĐB phải nộp, kế toán định khoản: Nợ TK 512: Số thuế TTĐB Có TK 3332 Thuế TTĐB CóTrường TK 3333 ThuĐạiế xuất nhhọcập khẩu Kinh tế Huế pg. 65
  76. 2.2.4. Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh Chứng từ ghi sổ: Phiếu chi, giấy báo nợ, Hóa đơn GTGT Sổ sách kế toán: Chứng từ ghi sổ, sổ cái, sổ chi tiết tài khoản Tài khoản sử dụng: TK 627 – Chi phí sản xuất kinh doanh TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272 – Chi phí vật việu TK 6273 – Chi phí dụng cụ xản xuất TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278 – Chi phí bằng tiền khác Trình tự luân chuyển chứng từ: Khi nhận được chứng từ phát sinh liên quan đến TK 627 như Phiếu chi, giấy báo nợ, Căn cứ vào những chứng từ này, kế toán nhập liệu vào máy tính. Phần mềm máy sẽ tự động vào sổ chi tiết 627, sổ cái TK 627 và các sổ có liên quan. Cuối kỳ ta kết chuyển trực tiếp TK 627 sang TK 632. Nghiệp vụ minh họa: Ngày 18/12/2017, chi tiền theo phiếu chi để thanh toán tiền đổ mực và sữa chữa máy in với số tiền là 1.070.000 đồng. Phiếu chi này được kế toán trưởng và giám đốc phê duyệt. Kế toán thanh toán ký xác nhận và thủ quỹ chi tiền. Nghiệp vụ này ta định khoản như sau: Nợ TK 6278 1.070.000 TrườngCó TK 1111 Đại học 1.070.000 Kinh tế Huế Cuối kỳ kết chuyển Nợ TK 632 1.070.000 Có TK 6278 1.070.000 Nợ TK 911 1070.000 Có TK 632 1.070.000 pg. 66
  77. Bảng 2.10: Chứng từ ghi sổ nghiệp vụ phát sinh chi phí sản xuất kinh doanh Khách sạn Park View 09 Ngô Quyền, TP Huế CHỨNG TỪ GHI SỔ Số chứng từ: GH 000026 Kỳ kế toán: 201721 Ngày kế toán: 18/12/2017 Diễn giải: chi phí đổ mực, sửa chữa máy in Tham chiếu Tài khoản Số tiền Diễn giải Số hiệu Tên tài khoản Nợ Có 1111 Tiền mặt CP đổ mực, sửa chữa 1.070.000 máy in 6278 Chi phí bằng tiền khác CP đổ mực, sửa chữa 1.070.000 máy in Cộng: 1.070.000 1.070.000 Ngày , tháng , năm KẾ TOÁN KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Nguồn: Khách sạn Park View) Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 67
  78. Bảng 2.11: Phiếu chi Khách sạn Park View 09 Ngô Quyền, TP Huế PHIẾU CHI Ngày: 18/12/2017 Kỳ: 201712 Số: PC000025 HỌ VÀ TÊN NGƯỜI NHẬN TIỀN : THỦY ĐỊA CHỈ: NỘI DUNG: chi tiền mặt sửa chữa máy in SỐ TIỀN: 1.070.000 (VNĐ) BẰNG CHỮ: Một triệu không trăm bảy mươi nghìn đồng chẵn KÈM THEO: .CHỨNG TỪ GỐC: Ngày ,tháng ,năm NGƯỜI NHẬN THỦ QUỸ LẬP PHIẾU KT TRƯỞNG GIÁM ĐỐC Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 68
  79. 2.2.5. Kế toán giá vốn hàng bán Chứng từ sử dụng: Hóa đơn mua hàng, Phiếu chi, phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Hóa đơn dịch vụ mua ngoài, Hóa đơn giá trị gia tăng. Sổ sách kế toán: Sổ chi tiết, chứng từ ghi sổ, sổ cái. Tài khoản sử dụng: TK 632 – Gía vốn hàng bán TK 6321 – Gía vốn hàng bán thực phẩm TK 6322- Gía vốn hàng bán đồ uống TK 6323 – Gía vốn hàng bán hàng hóa khác TK 6327 – Gía vốn hàng bán giặt là Trình tự luân chuyển chứng từ: Khi có nhu cầu hàng hóa để phục vụ cho khách hàng, nhân viên bộ phận bán hàng lập giấy đề nghị xuất kho có kèm theo chữ ký của trưởng bộ phận rồi chuyển về phòng kế toán. Phiếu xuất kho có chữ ký của kế toán trưởng và giám đốc được lập bởi kế toán viên rồi chuyển cho thủ kho, thủ kho đựa theo phiếu xuất kho để cung cấp những hàng hóa cần thiết, đáp ứng nhu cầu khách hàng. Cuối ngày chứng từ được chuyển về phòng kế toán. Căn cứ vào nhu cầu mua hang của bộ phận, nhân viên bộ phận này lập giấy đề nghị mua hàng rồi chuyển đến Giám đốc ký duyệt xong giao lại cho người mua hàng. Cuối ngày chuyển đến cho phòng kế toán. Cuối tháng kế toán tổng hợp và tính giá xuất kho. Hằng ngày căn cứ vào bảng kê mua hàng, kế toán nhập kho. Thủ kho xác nhận và căn cứ vào lượng thực tế mua trong ngày để vào thẻ kho. Phiếu mua hàng được kế toán tậpTrường hợp trong ngày. K ếĐại toán thanh học toán căn Kinhcứ vào bảng ktếê mua Huế hàng có xác nhận của kế toán, có duyệt chi của kế toán trưởng và phụ trách đơn vị để lập phiếu chi. Hằng ngày căn cứ vao phiếu nhập, xuất kho hàng hóa, kế toán vào sổ chi tiết hàng hóa, để rồi vào sổ nhật ký chứng từ và vào sổ cái. Nghiệp vụ minh họa: Ngày 21/12/2017 nhà hàng khách sạn cần nguyên liệu phục vụ cho việc chế biến mốn ăn nên nhân viên nhà hàng đã lập giấy đề nghị xuất pg. 69
  80. kho có chữ kí của bếp trưởng rồi chuyển cho phòng kế toán. Nhân viên kế toán lập phiếu xuất kho có cữ kí của kế toán trưởng và giám đốc rồi chuyển cho thủ kho thực hiện xuất kho các nguyên liệu: - 10 kg hành tây, đơn giá 25.000 đồng/kg, tổng trị giá 250.000 đồng - 15kg cà chua, đơn giá 20.000 đồng/kg, tổng trị giá 300.000 đồng Nghiệp vụ được định khoản như sau Khi xuất kho chế biến : Nợ TK 621 250.000 Có TK 152 ( Hành tây) 250.000 Nợ TK 621 300.000 Có TK 152 (cà chua) 300.000 Khi tổng hợp chi phí chế biến Nợ TK 154 550.000 Có TK 621 550.000 Khi xác định kết chuyển giá vốn Nợ TK 632 550.000 Có TK 154 550.000 Cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản kết quả kinh doanh Nợ TK 911 550.000 Có TK 632 550.000 Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 70
  81. Bảng 2.12: Chứng từ ghi sổ nghiệp vụ giá vốn Khách sạn Park View 09 Ngô Quyền, TP Huế CHỨNG TỪ GHI SỔ Số chứng từ: MX 000021 Kỳ kế toán: 201712 Ngày chứng từ: 21/12/2017 Diễn giải: xuất kho NVL Tham chiếu Tài Số tiền khoản Diễn Số hiệu Tên tài khoản giải Nợ Có 632 Giá vốn Xuất kho NVL ngày 21/12 550.000 154 Chi phí KDDD Xuất kho NVL ngày 21/12 550.000 Cộng: 550.000 550.000 Ngày , tháng , năm KẾ TOÁNTrường KẾĐại TOÁN họcTRƯỞNG Kinh tế GIÁM Huế ĐỐC (Nguồn: Khách sạn Park View) pg. 71
  82. Bảng 2.13: Sổ cái TK 632 SỔ CÁI TÀI KHOẢN Kỳ kế toán: 201701 – 201712 Tài khoản: 632 – Gía vốn hàng bán Diễn giải Tài khoản đối ứng Nợ Có Số dư Dư đầu kỳ Hàng hóa 156 4.986.159.752 Nguyên vật liệu 152 5.115.945.562 Trích lập dự phòng giảm giá HTK 2294 346.265.300 . Kết quả kinh 911 13.641.321.010 doanh Tổng 13.987.586.310 13.987.586.310 (Nguồn: Khách sạn Park View) Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 72
  83. Bảng 2.14: Phiếu Xuất Kho Khách sạn Park View 09 Ngô Quyền, TP Huế PHIẾU XUẤT KHO Ngày 21, tháng 12, năm 2017 Từ kho: Bếp chính Số SX: 000025 Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Quốc Bảo Tham chiếu: Lý do: xuất để sử dụng cho nhà hàng Tên, nhãn hiệu, quy Đơn Số Đơn Từ Đến Bộ STT Mã số Thành tiền Có Nợ cách, phẩm chất vật tư vị lượng Giá kho kho phận 1 Hành tây 10520003 kg 10 25.000 250.000 360 320 1521 1521 320 2 Cà chua 110520045 Kg 15 20.000 300.000 360 320 1521 1521 320 Cộng 550.000 Bằng chữ: Năm tram năm mươi nghìn đồng chẵn Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Gíam đốc Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 73
  84. 2.2.6. Kế toán chi phí bán hàng Sổ sách kế toán: Sổ chi tiết, chứng từ ghi sổ, sổ cái. Tài khoản sử dụng: TK 641 – Chi phí bán hàng TK 6411 – Chi phí nhân viên TK 6412 – Chi phí bao bì, vật liệu TK 6413 – Chi phí dụng cụ, đồ dung TK 6414 – Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6417 – Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6418 – Chi phí bằng tiền khác Ngiệp vụ minh họa: Chi tiền trả hoa hồng môi giới cho công ty du lịch HUE SMILE TRAVEL tháng 12 với tổng giá trị là 10.052.000 đồng. Nghiệp vụ này ta định khoản như sau Nợ TK 6418 10.052.000 Có TK 1111 10.052.000 Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 74
  85. Bảng 2.15: Sổ cái tài khoản 641 SỔ CÁI TÀI KHOẢN Kỳ kế toán: 201701 – 201712 Tài khoản 641 – chi phí bán hàng Diễn giải Tài khoản đối ứng Nợ Có Số dư Dư đầu kỳ Phân bổ chi phí trả trước 242 75.000.000 . Kết quả kinh doanh 911 4.009.945.877 Tổng Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 75
  86. 2.2.7 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp Chứng từ sử dụng: bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương; Hóa đơn GTGT mua sắm các dụng cụ phục vụ quảng cáo dịch vụ; Giấy đề nghị thanh toán, Phiếu chi, Ủy nhiệm chi, Giấy báo nợ; Bảng trích khấu hao tài sản cố định Sổ sách kế toán: Sổ chi tiết, sổ nhật ký chung của các tài khoản. Tài khoản sử dụng: TK 642 – Chi phí quản lý TK 6421 – Chi phí nhân viên quản lý TK 6422 – Chi phí vật liệu quản lý TK 6423 – Chi phí đồ dung văn phòng TK 6424 – Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6247 – Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6248 – Chi phí bằng tiền khác Trình tự luân chuyển chứng từ: Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc (Hóa đơn có liên quan, giấy đề nghị thanh toán, Phiếu chi, ủy nhiệm chi, giấy báo nợ, bảng trích khấu hao, bảng lương, ) kế toán nhập số liệu vào bảng kê chứng từ TK 642, sổ chi tiết TK 642, sổ cái TK 642. Cuối tháng thực hiện bút toán kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Nghiệp vụ minh họa Năm 2017 tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh của khách sạn là 3.925.566.377 đồng. Cuối năm kế toán tập hợp và thực hiện bút toán kết chuyển vào tài khoản 911. Khi đó ta định khoản như sau: NTrườngợ TK 911 Đại3.925.566.377 học Kinh tế Huế Có TK 642 3.925.566.377 pg. 76
  87. Bảng 2.16: Sổ cái tài khoản 642 SỔ CÁI TÀI KHOẢN Kỳ kế toán 201701 – 201712 Tài khoản 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp Diễn giải Tài khoản Nợ Có Số dư đối ứng Dư đầu kỳ Tiền mặt 111 295.896.500 Tiền gửi ngân hàng 112 1.035.256.355 Phải trả người lao động 334 1.912.377.000 . Kết quả kinh doanh 911 2.547.581.623 Tổng (Nguồn: Khách sạn Park View) Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 77
  88. 2.2.7. Kế toán thu nhập khác Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, Giấy báo có. Sổ sách kế toán: Sổ chi tiết, chứng từ ghi sổ, sổ cái. Tài khoản sử dụng: TK 711 – Thu nhập khác Trình tự luân chuyển chứng từ: Hàng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào các chứng từ gốc: Phiếu thu, giấy báo có kế toán nhập dữ liệu vào máy tính. Phần mềm máy tính tự động vào sổ chi tiết TK 711, sổ cái TK 711 và các sổ có liên quan. Cuối tháng kế toán thực hiện bút toán kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Nghiệp vụ minh họa: Ngày 28/12/2017 Khách sạn tiến hành thanh lí một số máy in cũ tại phòng kế toán. Số tiền thu được là 1.500.000 đồng Nghiệp vụ trên được định khoản như sau Nợ TK 1111 1.500.000 Có TK 711 1.500.000 Cuối kỳ kết chuyển Nợ TK 711 99.567.895 Có TK 911 99.567.895 Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 78
  89. Bảng 2.17: Chứng từ ghi sổ nghiệp vụ thu nhập khác CHỨNG TỪ GHI SỔ Số chứng từ: VJ 000065 Kỳ kế toán: 201712 Ngày chứng từ: 28/12/2017 Diễn giải: thu tiền thanh lí thiết bị Tham chiếu Tài khoản Số tiền Diễn giải Số hiệu Tên tài khoản Nợ Có 1111 Tiền mặt Thu từ thanh lý 1.500.000 711 Thu nhập khác Thu từ thanh lý 1.500.000 Cộng: 1.500.000 1.500.000 Ngày , tháng , năm (Nguồn: Khách sạn Park View) Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 79
  90. Bảng 2.18: Sổ cái tài khoản 711 SỔ CÁI TÀI KHOẢN Kỳ kế toán: 201701 – 201712 Tài khoản 711 – thu nhập khác Diễn giải Tài khoản đối ứng Nợ Có Số dư Dư đầu kỳ . . Hàng hóa 156 3.749.600 Phải thu khách hàng 131 10.566.800 Kết quả kinh doanh 911 376.578.146 Tổng 376.578.146 376.578.146 Trường Đại học Kinh tế Huế pg. 80