Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Trồng rừng và Sản xuất Nguyên liệu Giấy Hanviha

pdf 129 trang thiennha21 25/04/2022 4081
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Trồng rừng và Sản xuất Nguyên liệu Giấy Hanviha", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_ke_toan_chi_phi_san_xuat_va_tinh_gia_thanh_san_pha.pdf

Nội dung text: Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Trồng rừng và Sản xuất Nguyên liệu Giấy Hanviha

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TRỒNG RỪNG VÀ SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU GIẤY HANVIHA NGUYỄN THỊ HIỀN Niên khóa: 2017 - 2021
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TRỒNG RỪNG VÀ SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU GIẤY HANVIHA TrườngSinh Viên Thực Hi Đạiện: học KinhGiảng Viên tếHướng Huế Dẫn: Nguyễn Thị Hiền Tiến Sĩ: Nguyễn Đình Chiến Ngành: Kế Toán Lớp: K51C Kế Toán Hà Tĩnh, Tháng 1 năm 2021
  3. LỜI CẢM ƠN Qua khoảng thời gian được thực tế cùng công việc kế toán tại Công ty Trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy Hanviha. Cùng với kiến thức đã tích lũy được tại ghế nhà trường đến nay em đã hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy Hanviha”. Lời đầu tiên, em xin chân thành cám ơn quý thầy cô khoa Kế toán – Tài chính đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức cần thiết đối với sinh viên chuyên ngành kế toán. Em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến ban lãnh đạo, đặc biệt các anh chị của phòng kế toán tại công ty Trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy Hanviha đã tạo mọi điều kiện và tận tình chỉ bảo em, giúp đỡ em trong khoảng thời gian thực tập, cung cấp số liệu để em hoàn thành bài báo cáo. Sau cùng, em gửi lời cám ơn sâu sắc đến giảng viên Nguyễn Đình Chiến - người đã trực tiếp hướng dẫn, định hướng cho em hoàn thành bài báo cáo khóa luận này. Tuy vậy do thời gian có hạn và cũng là lần đầu tiên được có cơ hội làm việc trực tiếp nên chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, chỉ dựa vào lý thuyết được học trên giảng đường nên bài báo cáo không thể không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của thầy cô để bài báo cáo của em có thể hoàn thiện hơn và có nhiều kinh nghiệm hơn để áp dụng vào thực tiễn trong tương lai. Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô, dồi dào sức khỏe và thành công trongTrường sự nghiệp. Đồng kínhĐại chúc banhọc lãnh đ ạo,Kinh các anh ch ịtếphòng Huế kế toán công ty Trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy Hanviha công tác tốt trong công việc và đưa công ty ngày một phát triển. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền
  4. MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ii DANH MỤC SƠ ĐỒ iv PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu 4 1.5. Kết cấu của Khóa luận 5 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6 CHƯƠNG 1 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNHTrường SẢN PHẨM TĐạiẠI DOANH học NGHI ỆKinhP SẢN XUẤ Ttế Huế 6 1. 1. Những vấn đề chung về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 6 1.1.1. Chi phí sản xuất 6 1.1.1.1. Khái niệm 6
  5. 1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất 7 1.1.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tập hợp chi phí 12 1.1.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 12 1.1.2.2. Phương pháp tập hợp chi phí 13 1.1.3.Giá thành sản phẩm 13 1.1.3.1. Khái niệm 13 1.1.3.2. Phân loại 15 1.1.4. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành 16 1.1.4.1. Đối tượng tính giá thành 16 1.1.4.2. Kỳ tính giá thành 16 1.1.5. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 16 1.1.6. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 18 1.2. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 18 1.2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 18 1.2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu 18 1.2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 21 1.2.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 22 1.2.1.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 25 1.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 26 1.2.2.1.Trường Đánh giá sản ph Đạiẩm dở dang học cuối kỳ theoKinh chi phí nguyên tế vậHuết liệu chính 27 1.2.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 27 1.2.2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương 28
  6. 1.2.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí kế hoạch (định mức) 29 1.2.3. Kế toán tính giá thành sản phẩm 30 1.2.3.1. Phương pháp giản đơn (Phương pháp trực tiếp) 30 1.2.3.2. Phương pháp hệ số 31 1.2.3.3. Phương pháp tỷ lệ 32 1.2.3.4. Phương pháp tính giá thành phân bước 33 1.2.3.5. Phương pháp đơn đặt hàng 33 CHƯƠNG 2 35 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TRỒNG RỪNG VÀ SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU GIẤY HANVIHA 35 2.1. Tổng quan về công ty trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy Hanviha 35 2.1.1. Khái quát chung về công ty và lịch sử hình thành và phát triển của công ty 35 2.1.2. Vai trò và chức năng, nhiệm vụ của công ty 36 2.1.2.1. Vai trò 36 2.1.2.2. Chức năng 36 2.1.2.2. Nhiệm vụ của công ty 36 2.1.3. Lĩnh vực kinh doanh 37 2.1.5. Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty 37 2.1.6.Trường Tình hình kết qu ả Đạihoạt động kinhhọc doanh Kinhcủa công ty tế Huế 40 2.1.6. Tình hình nguồn lao động của công ty 44 2.1.7. Tổ chức Bộ máy quản lý của công ty 45 2.1.8. Tổ chức công tác kế toán: 48 2.1.8.1. Tổ chức bộ máy kế toán 48
  7. 2.1.8.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại công ty 49 2.2. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy Hanviha 52 2.2.1. Tổng quát về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 52 2.2.1.1. Phân loại chi phí sản xuất sản phẩm dăm bạch đàn và dăm tràm keo 52 2.2.1.2. Đối tượng tính giá thành 52 2.2.1.3. Kỳ tính giá thành 53 2.2.1.4. Phương pháp tính giá thành 53 2.2.1.5. Phương pháp tập hợp chi phí 54 2.2.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu 54 2.2.2.1. Đặc điểm 54 2.2.2.2. Tài khoản sử dụng 54 2.2.2.3. Chứng từ sử dụng 55 2.2.2.4. Phương pháp hạch toán 55 2.2.3. Kế toán nhân công trực tiếp 62 2.2.3.1. Đặc điểm 62 2.2.3.2. Tài khoản sử dụng 62 2.2.3.3. Chứng từ sử dụng 62 2.2.3.4. Quy trình theo dõi và hạch toán 63 2.2.4.Trường Kế toán sản xuất chungĐại học Kinh tế Huế 70 2.2.4.1. Đặc điểm 70 2.2.4.2. Tài khoản sử dụng 71 2.2.4.3. Chứng từ sử dụng 71
  8. 2.2.4.4. Quy trình theo dõi và hạch toán 72 2.2.5. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 81 2.2.5.1. Tổng hợp chi phí sản xuất 81 2.2.5.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 90 2.2.5.3. Kế toán tính giá thành sản phẩm 90 CHƯƠNG 3: 94 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY TRỒNG RỪNG VÀ SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU GIẤY HANVIHA 94 3.1.Một số đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong Công ty trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy Hanviha 94 3.1.1. Ưu điểm 94 3.1.1.1. Về cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán và chứng từ sổ sách: 94 3.1.1.2. Về công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 95 3.1.2. Nhược điểm 97 3.1.2.1. Công tác quản lý chung 97 3.1.2.2.Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 97 3.1.2.3.Đối với chi phí nhân công trực tiếp 97 3.1.2.4.Trường Đối với chi phí sĐạiản xuất chung học Kinh tế Huế 98 3.1.2.5. Đối với việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ 98 3.1.2.6. Đối với phương pháp hạch toán hàng tồn kho 98 3.1.2.7. Đối với khoản thuế GTGT chưa được hoàn 98 3.1.2.8. Về phân loại chi phí: 99
  9. 3.2. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy Hanviha. 99 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống mạng nội bộ 99 3.2.2. Hoàn thiện quá trình thu mua nguyên liệu 99 3.2.3. Hoàn thiện công tác chi phí nhân công trực tiếp 100 3.2.4. Hoàn thiện công tác quản lý vật tư, nhiên liệu 100 3.2.5. Hoàn thiện công tác phân bổ chi phí sản xuất chung 100 3.2.6. Cần trích trước khoản chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định 100 3.2.7. Đối với khoản thuế GTGT chưa được hoàn 101 3.2.8. Về phân loại chi phí 101 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 1.1. Kết luận 102 1.2. Kiến nghị 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Trường Đại học Kinh tế Huế
  10. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCDC Công cụ dụng cụ CPSX Chi phí sản xuất DDĐK Dở dang đầu kỳ GTGT Giá trị gia tăng KTQT Kế toán quản trị KTTC Kế toán tài chính NL Nguyên liệu NVL Nguyên vật liệu PSTK Phát sinh trong kỳ QLDN Quản lý doanh nghiệp SP Sản phẩm SPDD Sản phẩm dở dang SPHT Sản phẩm hoàn thành SX Sản xuất TNDN Thu nhập doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản Dài hạn TSNH Tài sản Ngắn hạn TrườngXDCB Đại Xâyhọc dựng cơKinh bản tế Huế XNK Xuất nhập khẩu i
  11. DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2. 1. Tình hình Tài sản và nguồn vốn của công ty Hanviha qua 3 năm 2017- 2019 38 Bảng 2. 2. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Hanviha qua 3 năm ( 2017- 2019) 41 Bảng 2. 3. Bảng tình hình lao động tại công ty trồng rừng và SX NLG Hanviha 44 Bảng 2. 4. Bảng tính phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung cho Dăm Bạch đàn và Dăm Tràm keo 82 Bảng 2. 5. Bảng tính giá thành sản xuất tháng 8/2020 93 DANH MỤC BIỂU Trang Biểu 2. 1. Hóa đơn giá trị gia tăng mua nguyên liệu tháng 8/2020 56 Biểu 2. 2. Hóa đơn trợ giá nguyên liệu tháng 8/2020 58 Biểu 2. 3. Sổ chi tiết tài khoản 621. Tháng 8/2020 61 Biểu 2. 4. Trích bảng chấm công của công nhân sản xuất gỗ tháng 8/2020 65 Biểu 2. 5. Trích bảng tính lương công nhân sản xuất gỗ tháng 8/2020 65 Biểu 2. 6. Sổ chi tiết tài khoản 622. Tháng 8/2020 69 BiTrườngểu 2. 7. Giấy đề nghị muaĐại và sử a họcchữa vật tư Kinh tại phân xưở ngtế Huế 73 Biểu 2. 8. Hóa đơn GTGT mua vật tư tại phân xưởng sản xuất 74 Biểu 2. 9. Phiếu nhập kho vật tư tại phân xưởng 75 Biểu 2. 10. Giấy đề nghị thanh toán mua vật tư tại phân xưởng sản xuất 76 Biểu 2. 11. Phiếu chi thanh toán tiền mua vật tư tại phân xưởng 77 ii
  12. Biểu 2. 12. Hóa đơn GTGT thuê xúc lật tháng 08/2020 78 Biểu 2. 13. Sổ chi tiết tài khoản 627. Tháng 8/2020 80 Biểu 2. 14. Sổ chi tiết tài khoản 154 - Tháng 8/2020 87 Biểu 2. 15. Sổ chi tiết tài khoản 155 - Tháng 8 /2020 89 Trường Đại học Kinh tế Huế iii
  13. DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1. 1. Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu 20 Sơ đồ 1. 2. Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 22 Sơ đồ 1. 3. Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung 24 Sơ đồ 1. 4. Sơ đồ hạch toán tài khoản tập hợp chi phí sản xuất 26 Sơ đồ 2. 1. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy Hanviha 46 Sơ đồ 2. 2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy Hanviha (Bảng Sơ đồ tổ chức công ty tại văn phòng công ty) 48 Sơ đồ 2. 3. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính tại công ty 51 Sơ đồ 2. 4. Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên liệu tại công ty Trồng rừng và sản xuất Nguyên liệu giấy Hanviha tháng 8/2020 60 Sơ đồ 2. 5. Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tháng 8/2020 68 Sơ đồ 2. 6. Sơ đồ kết chuyển chi phí NVL, chi phí NCTT, chi phí SXC vào tài khoản chi phí sản xuất dở dang của đối tượng Dăm Tràm keo tháng 8/2020 85 Sơ đồ 2. 7. Sơ đồ kết chuyển chi phí NVL, chi phí NCTT, chi phí SXC vào tài khoản chi phí sản xuất dở dang của đối tượng Dăm Bạch đàn tháng 8/2020 86 SơTrường đồ 2. 8. Sơ đồ kết chuyĐạiển chi phíhọc sản xu ấtKinh dở dang sang tế tài kho Huếản thành phẩm của Dăm Tràm keo 88 Sơ đồ 2. 9. Sơ đồ kết chuyển chi phí sản xuất dở dang sang tài khoản thành phẩm của Bạch đàn 88 iv
  14. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết và cạnh tranh quyết liệt, khi quyết định lựa chọn phương án sản xuất một loại sản phẩm nào đó đều cần phải tính đến lượng chi phí bỏ ra ít nhất để sản xuất tạo ra sản phẩm và lợi nhuận thu được cao nhất khi tiêu thụ sản phẩm. Điều đó, có nghĩa doanh nghiệp phải tập hợp các chi phí sản xuất một cách đầy đủ và chính xác nhất. Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là khâu quan trọng nhất trong công tác hạch toán kế toán ở mọi doanh nghiệp. Vì chi phí sản xuất là chỉ tiêu phản ánh chất lượng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, thông qua những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thì các nhà quản lí doanh nghiệp sẽ nắm được thông tin của từng hoạt động, từng sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó giá thành sản phẩm là chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất. Giá thành sản phẩm thấp hay cao, giảm hay tăng thể hiện kết quả của việc quản lý vật tư, lao động, tiền vốn. Nếu giá thành sản phẩm giảm so với các kỳ trước thì chứng tỏ doanh nghiệp đã thực hiện việc quản lý vật tư và kiểm soát chi phí tốt, tận dụng được hết nguồn lực và ngược lại. Hơn nữa giá thành sản phẩm còn ảnh hưởng đến các chỉ tiêu như: doanh thu, lợi nhuận,.chi phí .Cụ thể là khi giá thành sản phẩm cao dẫn đến giá bán sản phẩm cũng cao. Khi mà giá bán sản phẩm của công ty cao hơn các đối thủ thì khách hàng sẽ tìm đến các đối thủ có giá bán thấp hơn. Điều này dẫn đến doanh thu của công ty sẽ sụt giảm, từ đó lợi nhuận cũng sẽ giTrườngảm theo. Giá thành s ảĐạin phẩm còn họcảnh hưở ngKinh tới chi phí trungtế gianHuếdo giá thành sản phẩm là phần chi phí tạo ra giá vốn. Khi giá thành sản phẩm cao thì giá vốn hàng bán cũng cao và ngược lại. Vì vậy công ty cần có phương pháp tính giá thành sản phẩm thích hợp và đòi hỏi độ chính xác cao. 1
  15. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai quá trình liên tục, có mối quan hệ mật thiết với nhau. Thông qua chỉ tiêu về chi phí và giá thành sản phẩm các nhà quản lý sẽ tìm được nguyên nhân làm tăng chi phí dẫn đến tăng giá thành sản phẩm và từ đó tìm ra biện pháp khắc phục để hạ giá thành sản phẩm. Đối với doanh nghiệp sản xuất gỗ dăm nói riêng, công tác tập hợp chi phí cũng không kém phần quan trọng. Xuất phát từ những lí do nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Trồng rừng và Sản xuất Nguyên liệu Giấy Hanviha” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Dăm gỗ tại công ty. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu, hệ thống và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Dăm gỗ trong các doanh nghiệp sản xuất. - Tìm hiểu và phân tích, đánh giá thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Dăm gỗ tại Công ty Trồng rừng và Sản xuất Nguyên liệu Giấy Hanviha. - Dựa vào cơ sở nghiên cứu rút ra được những ưu điểm và nhược điểm trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Dăm gỗ tại Công ty. - Từ đó đề xuất các giải pháp để khắc phục được những nhược điểm hạn chế cònTrường tồn tại và đưa ra ki ếĐạin nghị nh ằhọcm góp ph ầnKinh hoàn thiện côngtế tác Huế kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Dăm gỗ tại Công ty. 1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là công tác kế toán chi phí sản xuất và 2
  16. tính giá thành sản phẩm tại Công ty Trồng rừng và Sản xuất nguyên liệu giấy Hanviha. Cụ thể: + Đối tượng tập hợp chi phí + Phương pháp phân bổ chi phí + Phương pháp tính giá thành sản phẩm + Các chứng từ liên quan đến công tác kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm. + Cách tính, cách phân bổ chi phí sản xuất cho 2 sản phẩm là Dăm Tràm keo và Dăm Bạch đàn. + Đơn vị tính của sản phẩm để tính giá thành của 2 sản phẩm Dăm Tràm keo và Dăm Bạch đàn. + Ngoài ra còn tìm hiểu các sổ sách liên quan như: sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Công ty Trồng rừng và Sản xuất nguyên liệu giấy Hanviha. - Về thời gian: + Số liệu thu thập để phân tích tổng quan về tài sản, nguồn vốn, lao động và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty được thu thâp từ năm 2017 - 2019. + Riêng số liệu sử dụng để nghiên cứu công tác kế toán chi phí sản xuất và tínhTrường giá thành sản phẩm Đạilấy trong thánghọc 8 năm Kinh2020. tế Huế - Về nội dung: + Tìm hiểu quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Dăm Tràm keo và Dăm Bạch đàn 3
  17. + Tìm hiểu quá trình hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Dăm Tràm keo và Dăm Bạch đàn + Tìm hiểu quá trình phân bổ chi phí sản xuất cho 2 sản phẩm Dăm Tràm keo và Dăm Bạch đàn 1.4. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau: - Phương pháp thu thập dữ liệu: các phương pháp được sử dụng để thu thập dữ liệu nghiên cứu cụ thể như sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Với mục tiêu hệ thống, trang bị những kiến thức cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tôi đã thông qua các tài liệu như: Quy định, chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán dành cho doanh nghiệp sản xuất, các bài viết về kinh tế, các công trình nghiên cứu khoa học, các luận văn Bên cạnh đó tôi đã liên hệ các bộ phận liên quan, chủ yếu là bộ phận kế toán tại công ty. + Phương pháp quan sát: Tôi đã tiến hành thực tế tại doanh nghiệp và làm những công việc liên quan đến đề tài mà tôi thực hiện. Sau đó trực tiếp tiếp cận, theo dõi các hoạt động, thao tác làm việc của nhân viên kế toán của công ty để biết được thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất tại doanh nghiệp, quy trình luân chuyển chứng từ, cách xử lý, ghi chép các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến nhập xuất nguyên vật liệu, tính lương, phân bổ chi phí Trường- Phương pháp soĐại sánh, phân học tích: Phân Kinh tích số li ệutế thu thHuếập được qua báo cáo tài chính của công ty như: sự biến động tình hình tài sản nguồn vốn, tình hình kết quả hoạt động kinh doanh sau đó so sánh các số liệu qua các năm để hiểu rõ hơn về tình hình kinh doanh của công ty. 4
  18. - Phương pháp kế toán: Trong bài luận văn tôi đã sử dụng phương pháp chứng từ nhằm mục đích tìm hiểu về các chứng từ kế toán được sử dụng tại công ty và quy trình luân chuyển chứng từ tại công ty qua đó đưa ra nhận xét, đánh giá về vấn đề này. Để tìm hiểu và kiểm tra quá trình vận động của mỗi loại tài sản, nguồn vốn và quá trình kinh doanh theo mối quan hệ biện chứng được phản ánh vào trong mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty tôi đã dùng phương pháp đối ứng tài khoản của phương pháp kế toán. Tiếp tục sử dụng phương pháp tính giá trong phương pháp kế toán để thông tin và kiểm tra về chi phí trực tiếp và gián tiếp cho từng loại hoạt động, từng loại tài sản như: tài sản cố định, hàng hoá, vật tư, sản phẩm và lao vụ sau đó tiến hành phân tích phương pháp tính giá tại công ty đã khoa học, hợp lý hay chưa và đưa ra các lời nhận xét đứng trên góc độ tác giả. Cuối cùng tôi sử dụng phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán để tìm hiểu về cách khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị hạch toán qua từng thời kỳ nhất định bằng cách lập các báo cáo có tính tổng hợp và cân đối như: bảng cân đối kế toán; báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; 1.5. Kết cấu của Khóa luận Kết cấu của Khóa luận bao gồm 3 phần: Đặt vấn đề, Nội dung nghiên cứu, Kết luận và kiến nghị, cụ thể như sau: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận về Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp sản xuất Chương 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phTrườngẩm tại công ty Trồng rĐạiừng và S ảnhọc xuất nguyên Kinh liệu giấy Hanvihatế Huế Chương 3: Một số nhận xét và kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Trồng rừng và Sản xuất nguyên liệu giấy Hanviha Phần III: Kết luận và kiến nghị 5
  19. PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1. 1. Những vấn đề chung về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 1.1.1. Chi phí sản xuất 1.1.1.1. Khái niệm Để tiến hành sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp cần tiêu hao các nguồn lực về tài sản và nhân công. Quá trình tiêu dùng các nguồn lực đó tức là phát sinh chi phí. Mọi chi phí đều biểu hiện dưới dạng bằng giá trị. Trong đó chi phí về tiền công là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống, chi phí về nguyên vật liệu, vật tư, máy móc là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động vật hóa. Chi phí phát sinh trong mọi giai đoạn hoạt động của doanh nghiệp, tuy nhiên chỉ có chi phí phát sinh ở giai đoạn biến đổi các yếu tố đầu vào thành sản phẩm, dịch vụ mới được gọi là chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định có thể là tháng, quý, năm. Trong điều kiện giá cả thường xuyên biến động thì việc xác định chính xác các khoản chi phí tính vào giá thành sản phẩm, giúp doanh nghiệp bảo toàn vốn theo yêu cầu của chế độTrườngquản lý kinh tế. [10 ] Đại học Kinh tế Huế Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh thường xuyên, hàng ngày, gắn liền với từng vị trí sản xuất, từng sản phẩm và loại hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc tính toán, tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh cần được tiến hành trong thời gian nhất định, có thể là tháng, quý, năm. 6
  20. 1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm nhiều khoản khác nhau cả về nội dung, tính chất, công dụng, mục đích trong từng doanh nghiệp sản xuất để phân loại thành các khoản chi phí hoạt động chính và phụ. Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo các tiêu thức khác nhau nhằm nâng cao tính chi tiết của thông tin chi phí, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý, lập kế hoạch đồng thời tạo cơ sở tin cậy cho việc phấn đấu giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh tế của chi phí. Dưới đây là một số cách phân loại chủ yếu: [10] a) Phân loại theo nội dung kinh tế ban đầu: - Chi phí nhân công: Bao gồm các khoản tiền lương chính, phụ, phụ cấp theo lương phải trả cho người lao động và các khoản trích theo lương như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của người lao động. - Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm giá mua, chi phí mua của nguyên vật liệu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Yếu tố này bao gồm những thành phần sau: + Chi phí nguyên vật liệu chính: Bao gồm giá mua và chi phí mua của những loại nguyên vật liệu chính được sử dụng trực tiếp trong từng hoạt động sản xuất. Nguyên vật liệu chính thường cấu thành nên cơ sở vật chất của sản phẩm và chi phí của nó thường chiếm một tỷ lệ trọng yếu trong giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất. Trường+ Chi phí nguyên Đại vật liệu phhọcụ: Bao g ồmKinh giá mua và tếchi phí Huế mua của những loại nguyên vật liệu dùng để kết hợp với nguyên vật liệu chính làm tăng chất lượng độ bền, vẻ thẩm mỹ của sản phẩm hoặc những loại nguyên vật liệu dùng trong công việc hành chính văn phòng, máy móc thiết bị. 7
  21. + Chi phí nhiên liệu: Bao gồm giá mua và chi phí mua của nhiên liệu. Chi phí nhiên liệu thường phát sinh trong tất cả các hoạt động sản xuất, tiêu thụ, quản lý. + Chi phí phụ tùng thay thế: Bao gồm giá mua và chi phí mua của các loại phụ tùng thay thế. Phụ tùng thay thế cũng là vật liệu phụ, tuy nhiên chúng bao gồm những bộ phận, chi tiết dùng thay thế trong máy móc thiết bị khi sửa chữa. Vì vậy, chi phí phụ tùng thay thế chỉ phát sinh khi có hoạt động sửa chữa máy móc thiết bị. + Chi phí nguyên vật liệu khác: Bao gồm giá mua và chi phí mua của những loại nguyên vật liệu không thuộc các yếu tố trên như chi phí nguyên vật liệu đặc thù, chi phí về phế phẩm, phế liệu tận dụng [10] - Chi phí công cụ dụng cụ: Yếu tố này bao gồm giá mua và chi phí mua của các công cụ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổng chi phí công cụ dụng cụ là tiền đề để nhà quản lý hoạch định mức luân chuyển qua kho, định mức dự trữ, nhu cầu mua công cụ dụng cụ hợp lý. - Chi phí khấu hao tài sản cố định: Yếu tố này bao gồm khấu hao của tất cả tài sản cố định, tài sản dài hạn dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Yếu tố này bao gồm giá dịch vụ mua từ bên ngoài cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như giá dịch vụ điện nước, phí bảo hiểm tài sản, thuê nhà cửa phương tiện. - Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm tất các chi phí sản xuất kinh doanh bằng tiền tại doanh nghiệp [10] b) Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế (khoản mục chi phí) TrườngCăn cứ vào ý ngh Đạiĩa của chi học phí trong Kinhgiá thành sả n tếphẩm Huếvà để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí được phân theo khoản mục cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng. [10] Bao gồm các khoản mục chi phí như sau: 8
  22. + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là toàn bộ chi phí mua và giá trị mua của nguyên vật liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm: + Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương và các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo tiền lương của công nhân sản xuất như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế + Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng đội sản xuất, chi phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố sau: Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm chi phí tiền lương, các khoản phải trả, các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng và đội sản xuất, Chi phí vật liệu: bao gồm chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng sản xuất với mục đích là phục vụ quản lý sản xuất, Chi phí dụng cụ: bao gồm về chi phí công cụ, dụng cụ ở phân xưởng để phục vụ sản xuất và quản lý sản xuất, Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao của TSCĐ thuộc các phân xưởng sản xuất quản lý sử dụng, Chi phí dịch vụ mua ngoài: gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho hoạt động phục vụ và quản lý sản xuất của phân xưởng và đội sản xuất, Chi phí khác bằng tiền: là các khoản trực tiếp bằng tiền dùng cho việc phục vụ và quản lý và sản xuất ở phân xưởng sản xuất. + Chi phí bán hàng: là chi phí lưu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ loại chi phí này có: chi phí quảng cáo, giao hàng, giao dịch, hoa hồng bán hàng, chi phí nhân viên bán hàng và chi phí khác gắn liền đến bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa + Chi phí quản lý doanh nghiệp: là các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụTrườngvà quản lý sản xuấ t kinhĐại doanh học có tính ch ấKinht chung của toàntế doanh Huế nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: Chi phí nhân viên quản lý chi phí vật liệu quản lý, Chi phí đồ dùng văn phòng, khấu hao TSCĐ dùng chung toàn bộ doanh nghiệp, Các loại thuế, phí có tính chất chi phí, Chi phí tiếp khách, hội nghị. 9
  23. + Chi phí khác: Ngoài những khoản chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh chức năng của doanh nghiệp, trong chi phí của doanh nghiệp còn tồn tại những chi phí khác. Chi phí khác gồm: chi phí hoạt động tài chính, chi phí hoạt động bất thường. [10] c) Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ tính kết quả Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí với thời kỳ tính kết quả, chi phí trong kỳ kế toán chi thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. [10] – Chi phí sản phẩm: Là những chi phí gắn liền với sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua vào trong kỳ. Đối với hoạt động sản xuất, chi phí sản phẩm là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh trong hoạt động sản xuất. Chi phí sản phẩm thường gắn liền với rủi ro tiềm tàng của hàng tồn kho cuối kỳ do sự biến động của thị trường. – Chi phí thời kỳ: là chi phí phát sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong một kỳ kế toán. Chi phí thời kỳ không phải là một phần của giá trị sản phẩm sản xuất hoặc hàng hóa mua vào mà chúng là những chi phí được khấu trừ vào kỳ tính lợi nhuận. Chi phí thời kỳ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại khá phổ biến như: chi phí hoa hồng bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí thuê nhà, chi phí văn phòng d) Phân loại chi phí theo phương pháp quy nạp Theo tiêu thức này, chi phí trong kỳ kế toán gồm các loại sau: – Chi phí trực tiếp: là những khoản chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến từTrườngng đối tượng chịu chi phí;Đại có th ể họcquy nạp vào Kinh từng đối tư ợtếng ch ịuHuế chi phí như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp Loại chi phí này thường chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng chi phí. – Chi phí gián tiếp: là loại chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chi phí như chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhân công phụ, chi phí quảng cáo Vì vậy 10
  24. thường phải tập hợp chung sau đó tiến hành phân bổ theo những tiêu thức thích hợp. [10] e) Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động Theo tiêu thức này, chi phí trong kỳ kế toán bao gồm biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp. Tuy nhiên trong dài hạn, theo tiêu thức này chỉ bao gồm biến phí và định phí. - Định phí: là những chi phí mà tổng số không thay đổi khi có sự thay đổi về mức độ hoạt động của đơn vị. Thuộc loại chi phí này bao gồm: chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí tiền lương nhân viên quản lý, thuế đất, thuế nhà - Biến phí: là những chi phí thay đổi tỷ lệ với mức độ hoạt động sản xuất của đơn vị. thuộc loại chi phí này bao gồm: nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp - Chi phí hỗn hợp: là những chi phí được cấu thành bởi biến phí và định phí. điện thoại Ở một mức độ hoạt động cụ thể nào đó, chi phí hỗn hợp mang đặc điểm của chi phí bất biến, và khi mức độ hoạt động tăng lên, chi phí hỗn hợp sẽ biến đổi như đặc điểm của chi phí khả biến. [10] f) Các nhận diện khác về chi phí - Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được: Trong đó chi phí kiểm soát được là những chi phí mà nhà quản lý xác định được chính xác mức phát sinh của nó trong kỳ, đồng thời cũng có quyền quyết định về sự phát sinh của nó, ví dụ như: chi phí thuê nhà, chi phí tiếp khách Còn chi phí không kiểm soát được là nhTrườngững chi phí mà nhà quĐạiản lý kh ônghọc thể dự đoánKinh chính xác tế mức Huếphát sinh của nó trong kỳ và sự phát sinh của nó vượt quá tầm kiểm soát, quyết định của nhà quản trị. - Chi phí chìm: Là những chi phí luôn luôn xuất hiện trong tất cả các quyết định của nhà quản lý hoặc trong các phương án sản xuất. Là chi phí mà nhà quản lý phải chấp nhận trong các quyết định khác nhau. Ví dụ: tiền thuê nhà xưởng là chi 11
  25. phí chìm, chi phí mà nhà quản lý phải chấp nhận hằng năm dù tiến hành phương án kinh doanh nào khi đã ký hợp đồng và thanh toán chi phí thuê trong nhiều năm. - Chi phí cơ hội: Là một nguồn thu nhập tiềm tàng bị mất đi hay phải hy sinh để lựa chọn, thực hiện hành động. Chi phí cơ hội không xuất hiện trên tài liệu chi phí ở phạm vi chi phí của kế toán tài chính. [10] Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí là yếu tố quan trọng và quyết định đến giá thành sản phẩm, mà giá thành ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh. Vì vậy, hiểu rõ về chi phí sản xuất kinh doanh, phân loại đúng các loại chi phí giúp doanh nghiệp có những biện pháp quản lý tốt hơn. 1.1.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tập hợp chi phí 1.1.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất “Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chính là phạm vi giới hạn để tập hợp các chi phí sản xuất. Giới hạn có thể là sản phẩm, chi tiết sản phẩm, công việc, khối lượng sản phẩm, công đoạn sản xuất, chế biến, bộ phận sản xuất, đơn vị sử dụng, kỳ hạch toán, chu kỳ kinh doanh thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí.” [10] Căn cứ để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: - Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp - Căn cứ vào quy trình công nghệ để sản xuất ra sản phẩm - Căn cứ vào đặc điểm phát sinh chi phí - Căn cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp TrườngXác định đối tượ ngĐại tập hợp họcchi phí là mKinhột khâu rất quan tế trọ ngHuế và là khâu đầu tiên cần thiết của công tác tập hợp chi phí sản xuất, có ý nghĩa quan trọng trong việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Các chi phí phát sinh, sau khi được tập hợp theo từng đối tượng chi phí sản xuất sẽ là cơ sở để tính giá thành. 12
  26. 1.1.2.2. Phương pháp tập hợp chi phí Phương pháp tập hợp chi phí là cách thức, kỹ thuật xác định, tập hợp chi phí cho từng đối tượng tập hợp chi phí. Cơ sở để lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí là phân loại chi phí, nhận diện từng loại chi phí, đặc điểm chi phí, mối quan hệ giữa chi phí với giá thành. Để tập hợp chi phí sản xuất chính xác, có thể sử dụng một trong 2 phương pháp sau: [10] - Phương pháp ghi trực tiếp: được dùng trong trường hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh chỉ liên quan duy nhất đến một đối tượng tập hợp chi phí. Căn cứ vào chi phí sản xuất thực tế phát sinh kết chuyển toàn bộ cho đối tượng chịu chi phí sản xuất. - Phương pháp ghi gián tiếp: Được dùng trong trường hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh liên quan đến 2 đối tượng tập hợp chi phí trở lên. Sau đó xác định tổng chi phí sản xuất cần phân bổ, lựa chọn tiêu thức phân bổ, xác định chi phí phân bổ cho từng đối tượng. Công thức: Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Hệ số phân bổ chi phí = Tổng tiêu thức phân bổ Mức phân bổ chi phí Hệ số phân Tiêu thức phân bổ cho đối tượng i = bổ chi phí x của đối tượng i 1.1.3.Giá thành sản phẩm 1.1.3.1. Khái niệm TrườngTrong bất kể thời Đại kỳ nào hay học lĩnh vực Kinhhoạt động nào tế thì mục Huế tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp cũng là lợi nhuận. Muốn có lợi nhuận cao thì doanh nghiệp phải có biện pháp tăng doanh thu ở mức cao nhất và giảm chi phí ở mức thấp nhất. Vậy muốn giảm được chi phí thì doanh nghiệp phải nắm bắt được nguồn hình thành chi phí và xác định được chi phí phát sinh. Trong doanh nghiệp sản xuất giá thành sản xuất là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí của doanh nghiệp, muốn 13
  27. tiết giảm được chi phí thì doanh nghiệp phải tính chính xác và kịp thời giá thành của sản phẩm. Vì vậy cần hiểu rõ Giá thành là gì? Có bao nhiêu cách tính giá thành? Cách tính giá thành nào phù hợp với Doanh nghiệp của mình? Đầu tiên ta đi đến khái niệm về giá thành sản phẩm, giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định. Giá thành sản phẩm là một thước đo giá trị và cũng là một đòn bẩy kinh tế. Giá thành sản phẩm thường mang tính khách quan và chủ quan, đồng thời nó là một đại lượng cá biệt, mang tính giới hạn và là một chỉ tiêu, biện pháp quản lí chi phí. [10] Theo Chuẩn mực kế toán số 01: Giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí sản xuất dùng để sản xuất ra một khối lượng sản phẩm nhất định. Nó là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành. Tùy thuộc vào đặc điểm từng loại hình kinh doanh, từng ngành sản xuất kết cấu giá thành bao gồm những khoản chi phí khác nhau. Trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp giá thành sản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Trong doanh nghiệp xây lắp thì giá thành sản phẩm sẽ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung và chi phí sử dụng máy thi công. Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thường có cùng bản chất kinh tế là hao phí lao động sống và lao động vật hóa hay phí tổn nguồn lực kinh tế khai thác trongTrường hoạt động sản xu ấĐạit nhưng kháchọc nhau v ềKinhthời kì, phạ mtế vi, giHuếới hạn. Quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được biểu hiện bằng công thức: [10] Giá CPSX dở CPSX phát CPSX dở Điều chỉnh = + - - thành SP dang đầu kỳ sinh trong kỳ dang CK giảm GT 14
  28. 1.1.3.2. Phân loại Giá thành được xem xét, phân loại dưới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau. Có các cách phân loại sau: [10] - Theo thời điểm tính và nguồn gốc số liệu để tính giá thành: Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được xây dựng trên tiêu chí của chi phí định mức. giá thành định mức thường được lập cho từng loại sản phẩm trước khi sản xuất. Nó là đơn vị cơ sở để xây dựng giá thành kế hoạch, giá thành dự toán, xác định chi phí tiêu chuẩn. Giá thành kế hoạch dự toán: Là giá thành được xây dựng trên cơ sở tiêu chuẩn chi phí định mức nhưng có điều chỉnh theo năng lực hoạt động trong kỳ kế hoạch hoặc kỳ dự toán. Giá thành kế hoạch dự toán có thể được lập theo từng sản phẩm hoặc một khối lượng sản phẩm, công việc nhất định trong kỳ sản xuất. Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính toán dựa trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh. Giá thành thực tế thường chỉ có được sau quá trình sản xuất. - Theo phạm vi phát sinh chi phí Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): Phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất, bộ phận sản xuất, bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Giá thành toàn bộ (giá thành tiêu thụ hay giá thành đầy đủ): Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sảTrườngn phẩm. Bao gồm chi Đại phí nguyên học vật liệu trKinhực tiếp, nhân tế công trHuếực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp. Giá thành tiêu thụ được xác định: [10] 15
  29. Giá thành Giá thành SX tính Chi phí QLDN Chi phí bán toàn bộ SP = cho sản phẩm tiêu + tính cho SP + hàng tính cho tiêu thụ thụ tiêu thụ SP tiêu thụ 1.1.4. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành 1.1.4.1. Đối tượng tính giá thành Đối tượng tính giá thành sản phẩm là đại lượng, kết quả hoàn thành nhất định cần tổng hợp chi phí sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. Xác định đối tượng tính giá thành thường căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, chủng loại và đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ và phương tiện của kế toán. Đối tượng tính giá thành sản phẩm thường được chọn là sản phẩm, dịch vụ hoàn thành, chi tiết hoặc bộ phận của sản phẩm dịch vụ. Lựa chọn đối tượng tính giá thành thích hợp sẽ là cơ sở để xây dựng thẻ tính giá thành từ đó việc tổng hợp chi phí và tính giá thành phù hợp, chính xác. [10] 1.1.4.2. Kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất và nhu cầu thông tin giá thành, kỳ tính giá thành có thể được xác định khác nhau nhưng thông thường kỳ tính giá thành trùng với kỳ báo cáo kế toán. Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thường chọn kỳ tính giá thành là hằng tháng, các doanh nghiệp xây lắp thường chọn kỳ tính giá thành theo quý, năm hoặc theo từng công trình hoàn thành, còn các doanh nghiệp nông nghiệp thường chọn theo quý, năm hoặc theo thời vụ. [10] 1.1.5Trường. Mối quan hệ giữ aĐại chi phí s ảhọcn xuất và giáKinh thành sản phtếẩm Huế Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối liên hệ mật thiết với nhau, có nguồn gốc giống nhau và cũng có những điểm khác nhau. Giống nhau vì khi xét về mặt bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm đều là biểu hiện hai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh. Chúng giống 16
  30. nhau về chất vì đều cùng biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra. Còn khác nhau khi xét về mặt lượng, khi nói đến chi phí sản xuất là giới hạn cho chúng một thời kỳ nhất định, không phân biệt là cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chưa, còn khi nói đến giá thành sản xuất sản phẩm là xác định một lượng chi phí sản xuất nhất định, tính cho một đại lượng kết quả hoàn thành nhất định. [10] Bên cạnh đó chúng còn có một số điểm khác nhau như: - Chi phí sản xuất được tính trong phạm vi giới hạn của từng kỳ nhất định (tháng, quý, năm) không tính đến chi phí đó có liên quan đến số sản phẩm đã hoàn thành hay chưa. - Giá thành sản phẩm là giới hạn số chi phí sản xuất liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành. Giá thành sản phẩm liên quan đến chi phí sản xuất kỳ trước chuyển sang, chi phí phát sinh kỳ này và số chi phí kỳ này chuyển sang kỳ sau. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất luôn gắn liền với việc sử dụng vật tư, tài sản, mặt khác chi phí sản xuất là cơ sở tạo nên giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác nhau khi có sản phẩm dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Như vậy giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ bao gồm chi phí sản xuất của kỳ trước chuyển sang và một phần của chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Sự khác nhau về mặt lượng và mối quan hệ này thể hiện qua côngTrường thức tính giá thành Đạitổng quát sau:học Kinh tế Huế Chi phí sản Tổng giá Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất = + - xuất thành SP dở dang đầu kỳ trong kỳ DDCK 17
  31. - Trong trường hợp chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ bằng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất trong kỳ. 1.1.6. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Sau khi hiểu được tầm quan trọng của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thì kế toán cần phải thực hiện được các công việc sau: - Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành và tổ chức tập hợp chi phí theo đúng đối tượng - Phải vận dụng các phương pháp tập hợp, phân bổ chi phí và tính giá thành sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp. - Xác định chính xác chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ. - Xác định giá thành thực tế của các loại sản phẩm đã hoàn thành, tiến hành tổng kết kết quả hạch toán theo từng đơn vị, từng nhóm. Ngoài ra, tiến hành kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm. - Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán phù hợp với phương pháp kế toán tồn kho mà doanh nghiệp đã lựa chọn. - Lập các báo cáo cần thiết về giá thành sản phẩm - Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và phát hiện mọi khả năng tiềm tàng để hạ giá thành sản phẩm xuống thấp nếu có thể. 1.2. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 1.2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 1.2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu Trườnga. Khái niệm Đại học Kinh tế Huế Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những khoản chi phí nguyên vật liệu đã trực tiếp sử dụng cho việc sản xuất sản phẩm hoặc liên quan trực tiếp đến quá trình cung cấp dịch vụ. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm [11] 18
  32. b. Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là tài khoản 621. Ngoài ra nếu có nhiều sản phẩm thì công ty có thể mở thêm các tài khoản cấp 2 để phục vụ cho công tác quản lý, hạch toán kế toán dễ dàng, nhanh chóng và chính xác hơn Kết cấu của tài khoản 621 TK621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Bên Nợ Bên Có Trị giá thực tế nguyên liệu, vật - Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu liệu sản xuất dùng trực tiếp cho hoạt thực tế sử dụng cho sản xuất, kinh doanh động sản xuất sản phẩm hoặc thực trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất kinh hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán. doanh dở dang” hoặc TK 631 “Giá thành sản xuất” và chi tiết cho các đối tượng để tính giá thành SP, dịch vụ. - Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632 - Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho. TK621 không có số dư cuối kỳ. Chỉ hạch toán vào tài khoản 621 những chi phí nguyên liệu, vật liệu( gồm cả nguyên liệu, vật liệu chính và vật liệu phụ) được sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ trong kỳ sản xuất, kinh doanh. Chi phí nguyên liệu, vật liệu phải tính theo giá thực tế khi xuất sử dụng. Trườngc. Chứng từ sử d ụĐạing học Kinh tế Huế Các chứng từ sử dụng để có căn cứ hạch toán vào tài khoản 621 bao gồm: - Khi mua nguyên liệu đầu vào: Hóa đơn giá trị gia tăng, bảng kê mua nguyên vật liệu 19
  33. - Khi xuất kho để tiến hành sản xuất thì cần có các chứng từ : Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho nguyên vật liệu - Khi phân bổ chi phí: Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu. Bên cạnh đó còn có các sổ liên quan như: Sổ cái, Sổ chi tiết các tài khoản 621, TK1521, TK1521, TK3331, TK154, TK112, TK111 d. Phương pháp hạch toán Sử dụng 2 phương pháp tập hợp chi phí là phương pháp ghi trực tiếp và phương pháp ghi gián tiếp để tập hợp chi phí vào tài khoản này. TK 152 TK 621 TK 154 Xuất kho NVL Cuối kỳ kết chuyển cho SXSP TK 153 TK 242 TK 152 CCDC chờ Phân bổ Vật liệu không sử dụng Phân bổ CCDC hết nhập lại kho TK 111,112 TK 331,111,112 Mua vật liệu không qua kho Giá trị phế liệu xuất thẳng thu hồi TrườngTK 133 Đại học Kinh tế Huế TK 632 Thuế GTGT CP NVL vượt định mức Sơ đồ 1. 1. Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu 20
  34. 1.2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp a. Khái niệm Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản chi phí tiền lương, tiền công, tiền thưởng, các khoản phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại, mà doanh nghiệp phải trả người lao động và các khoản trích theo lương theo qui định (BHYT, BHXH, BHTN KPCĐ) được tính vào chi phí hợp lý để tính giá thành sản phẩm. [11] b. Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp là tài khoản 622. Kết cấu của tài khoản 622 TK622- Chi phí nhân công trực tiếp Bên Nợ Bên Có - Chi phí nhân công trực tiếp tham - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào gia quá trình sản xuất sản phẩm, bên Nợ TK 154 "Chi phí sản xuất kinh thực hiện dịch vụ bao gồm: Tiền doanh dở dang" hoặc vào bên Nợ TK 631 lương, tiền công lao động và các “Giá thành sản xuất” khoản trích trên tiền lương, công - Kết chuyển chi phí NCTT vượt trên mức theo quy định phát sinh trong kỳ. bình thường vào TK 632. TK622 không có số dư cuối kỳ. c. Chứng từ sử dụng TrườngCác chứng từ s ử Đạidụng để làmhọc căn cứ hKinhạch toán vào tếtài kho Huếản chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: - Hợp đồng lao động giữa công ty và người lao động. - Bảng chấm công - Bảng tính lương sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất 21
  35. - Bảng thanh toán tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất - Bảng kê trích nộp các khoản theo lương Bên cạnh đó còn có các sổ sách liên quan: Sổ cái, sổ chi tiết tài khoản TK622, TK331, TK111, TK112, TK154, TK338 d Phương pháp hạch toán TK 154 TK 334 TK 622 Tiền lương phải trả Cuối kỳ kết chuyển công nhân trực tiếp SX CP nhân công trực tiếp TK 335 TK 632 Tiền lương nghỉ Trích trước tiền lương Phần chi phí nhân công phép phải trả nghỉ phép của công trực tiếp vượt trên mức cho CN nhân sx bình thường TK 338 Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cho công nhân SX Sơ đồ 1. 2. Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 1.2.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung a. Khái niệm TrườngChi phí sản xuấ t Đạichung là nhhọcững chi phíKinh cần thiết còntế lạ i Huếđể sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp như: điện, nước mua ngoài; dịch vụ sửa chữa mua ngoài; tiền mua văn phòng phẩm để sử dụng tại văn phòng phân xưởng hoặc bộ phận cung cấp dịch tiền chi sửa chữa tài sản, Đây là những khoản chi phí phục vụ sản xuất phát sinh chung trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất. Nói cách khác, đây là chi phí phát sinh trong quá trình sản 22
  36. xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ nhưng không liên quan trực tiếp (không phải là chi phí NVLTT hay là chi phí NCTT) mà liên quan gián tiếp [11] b. Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng để hạch toán chi phí sản xuất chung là tài khoản 627 Kết cấu của tài khoản 627 TK627 – Chi phí sản xuất chung Bên Nợ Bên Có Các chi phí sản xuất chung phát sinh - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất trong kỳ chung; - Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường, - Kết chuyển chi phí SXC vào bên Nợ tài khoản 154 "Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang" hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”. TK627 không có số dư cuối kỳ. c. Chứng từ sử dụng Các chứng từ sử dụng để làm căn cứ hạch toán vào tài khoản chi phí sản xuất chung bao gồm: - Đối với chi phí nhân viên phân xưởng: chứng từ cần có là bảng chấm công, bảng tính lương bộ phận quản lý, Trường- Đối với chi phí Đạivật liệu, dhọcụng cụ, chi Kinhphí dịch vụ muatế ngoài Huế: Chứng từ sử dụng là phiếu xuất kho vật liệu dùng cho phân xưởng, Bảng phân bổ vật liệu, Phiếu chi, Giấy báo nợ, Hóa đơn giá trị gia tăng; Phiếu xuất công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng 23
  37. - Đối với chi phí khấu hao TSCĐ: Bảng tính khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận phân xưởng Bên cạnh đó còn có các sổ sách liên quan như: sổ chi tiết TK627, Sổ chi tiết TK331,TK111, TK112, TK334 d. Phương pháp hạch toán TK334 TK627 TK154 Chi phí nhân viên phân xưởng Kết chuyển chi phí SXC vào ( Lương, BHXH, BHYT, BHTN, chi phí sản xuất kinh doanh KPCĐ) TK 152,153, Chi phí vật liệu, dụng cụ SX TK 111, 112, 331 TK632 Chi phí dịch vụ mua ngoài,bằng tiền Khoản chi phí SXC cố định không TK 133 được phân bổ vào giá thành sản phẩm, được ghi nhận vào GVHB Thuế GTGT TK 214 Trích Khấu hao TSCĐ TK 152, 153 Xuất NVL, CCDC Trường Đại học Kinh tế Huế Sơ đồ 1. 3. Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung 24
  38. 1.2.1.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất a. Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất là tài khoản 154 Kết cấu của tài khoản 154 TK154 Bên Nợ Bên Có - Các chi phí nguyên liệu, vật liệu - Giá thành sản xuất thực tế của sản trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, phẩm đã chế tạo xong nhập kho, chuyển chi phí sử dụng máy thi công, chi phí đi bán, tiêu dùng nội bộ ngay hoặc sử sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên dụng ngay vào hoạt động XDCB; quan đến sản xuất sản phẩm và chi phí - Giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp thực hiện dịch vụ, liên quan đến giá hoàn thành bàn giao từng phần, hoặc toàn thành sản phẩm xây lắp công trình bộ tiêu thụ trong kỳ; hoặc giá thành xây lắp theo giá khoán - Chi phí thực tế của khối lượng dịch nội bộ vụ đã hoàn thành cung cấp cho khách - Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh hàng; doanh dở dang cuối kỳ (trường hợp - Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho phẩm hỏng không sửa chữa được; theo phương pháp kiểm kê định kỳ). - Trị giá nguyên liệu, vật liệu, hàng hoá gia công xong nhập lại kho; b. Phương pháp hạch toán TrườngTài khoản này dùngĐại để ph ảnhọc ánh tổng hKinhợp chi phí s ảntế xuấ t, Huếkinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, dịch vụ ở doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong hạch toán hàng tồn kho. Ở những doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ trong hạch toán hàng tồn kho, tài khoản 154 chỉ phản ánh giá trị thực tế của sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ. 25
  39. Chỉ được phản ánh vào TK 154 những nội dung chi phí sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm - Chi phí nhân công trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm - Chi phí sản xuất chung phục vụ trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm TK 621 TK 154 TK 152 Phân bổ, kết chuyển chi phí Trị giá nguyên vật liệu nguyên vật liệu trực tiếp thuê gia công chế biến hoàn thành nhập kho TK 622 TK 641,642,241 Phân bổ, kết chuyển chi SP sx ra sử dụng cho tiêu dùng nội bộ hoặc cho phí nhân công trực tiếp XDCB không qua nhập kho TK 632 TK 627 TK 155 Phân bổ, kết chuyển chi SP hoàn thành Xuất bán phí sản xuất chung nhập kho thành phẩm Trường Đại học Kinh tế Huế Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ vào giá thành sản phẩm được ghi nhận vào giá vốn hàng bán Sơ đồ 1. 4. Sơ đồ hạch toán tài khoản tập hợp chi phí sản xuất 26
  40. 1.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là xác định chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tùy thuộc vào đặc điểm, mức độ chi phí sản xuất trong sản phẩm dở dang và yêu cầu quản lý về chi phí sản xuất, có thể đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ bằng một trong những phương pháp sau: [10] 1.2.2.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính Phương pháp này chỉ tính chi phí nguyên vật liệu chính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ , các chi phí khác tính cho thành phẩm. Như vậy, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính như sau: Chi phí NVL chính Chi phí NVL + Số DD đầu kỳ chính PSTK CPSXDD lượng = x cuối kỳ SPDD Số lượng SPHT Số lượng SP DD + cuối kỳ trong kỳ cuối kỳ Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính chỉ áp dụng thích hợp cho những sản phẩm có chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. [10] 1.2.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Phương pháp này chỉ tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản phẩm dở dang cuối kỳ các chi phí khác tính cho thành phẩm. Như vậy, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính như sau: TrườngTrường hợp nguyên vĐạiật liệu chính, học phụ sử dKinhụng ngay từ đtếầu quy Huế trình sản xuất: Chi phí NVL trực Chi phí NVL trực + Số lượng CPSX DD tiếp DDĐK tiếp PSTK = x SPDD cuối kỳ Số lượng SPHT Số lượng SPDD + cuối kỳ trong kỳ cuối kỳ 27
  41.  Trường hợp chi phí nguyên vật liệu chính phát sinh toàn bộ từ đầu quy trình sản xuất, chi phí nguyên vật liệu phụ phát sinh theo mức độ thực hiện quy trình sản xuất, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính chi tiết như sau: Sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính: Chi phí NVL chính Chi phí NVL CP NVL + Số lượng DDĐK chính PSTK chính = x SPDD Số lượng SPHT Số lượng SPDD DDCK + cuối kỳ trong kỳ cuối kỳ Sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu phụ: Chi phí Chi phí NVL NVL phụ + phụ PSTK Số lượng Tỷ lệ CPNVL DDĐK phụ DD = S T x SPDD x hoàn Số lượng ố lượng ỷ lệ cuối kỳ SPHT + SPDD x hoàn cuối kỳ thành cu thành trong kỳ ối kỳ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ là: CPSX dở dang Chi phí NVL chính Chi phí NVL phụ = + cuối kỳ DDCK DDCK Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ có thể áp dụng thích hợp cho những sản phẩm có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất. Đồng thời, số lượng sản phẩm dởTrườngdang qua các kỳ ít bi ếĐạin động. [1 học0] Kinh tế Huế 1.2.2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương Phương pháp này tính toàn bộ chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức độ thực hiện. Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính như sau: 28
  42. Chi phí nhóm 1: Những chi phí sản xuất phát sinh toàn bộ từ đầu quy trình sản xuất, tham gia vào sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ cùng một mức độ được tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo công thức: Chi phí nhóm 1 Chi phí nhóm 1 + Số lượng CP nhóm DDĐK thực tế PSTK = x SPDD 1 DDCK Số lượng SPHT Số lượng SPDD + cuối kỳ trong kỳ cuối kỳ Chi phí nhóm 2: Những chi phí sản xuất phát sinh theo mức độ sản xuất và tham gia vào sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang theo tỷ lệ hoàn thành được tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo công thức: CP nhóm 2 + Chi phí nhóm 2 PSTK DDĐK CP Số lượng Tỷ nhóm2 = x SP x lệ DDCK Số lượng Số lượng DDCK HT + x Tỷ lệ HT SPHT trong kỳ SP DDCK Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương tuy tính toán phức tạp nhưng đạt được kết quả chính xác và có độ tin cậy cao và phù hợp với chuẩn mực hàng tồn kho. Vì vậy phương pháp này được áp dụng phổ biến để đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở nhiều doanh nghiệp. [10] 1.2.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí kế hoạch (định mức) TrườngĐánh giá SPDD theoĐại chi phí học kế hoạch( Kinh định mức) chitế phí sHuếản xuất dở dang cuối kỳ được tính như sau: Chi phí kế Chi phí SXDD Số lượng SPDD Tỷ lệ hoàn = Σ x x hoạch của mỗi cuối kỳ cuối kỳ thành SP 29
  43. Phương pháp này thường áp dụng cho những quy trình sản xuất đã ổn định hay doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống định mức chi phí sản xuất chuẩn xác. [10] 1.2.3. Kế toán tính giá thành sản phẩm Tính giá thành sản phẩm thực chất là bước tính tổng giá thành và tính giá thành từng đơn vị sản phẩm. Đây là bước cuối cùng của quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành . Tính giá thành sản phẩm được thực hiện theo những phương pháp thích hợp và thể hiện trực tiếp trên phiếu tính giá thành tương ứng. Phương pháp tính giá thành là một hoặc hệ thống các phương pháp, kỹ thuật sử dụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm theo từng khoản mục CPSX đã xác định cho từng đối tượng tính giá thành. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý về giá thành, kế toán có thể lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp. [10] Dưới đây là những phương pháp tính giá thành cơ bản áp dụng để tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế: 1.2.3.1. Phương pháp giản đơn (Phương pháp trực tiếp) Phương pháp này áp dụng cho những DN có quy trình sản xuất giản đơn và khép kín như các DN khai thác và sản xuất. Đặc điểm của các DN có quy trình SX giản đơn là chỉ sản xuất một hoặc một số ít mặt hàng với số lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, có thể có hoặc không có sản phẩm dở dang. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đựơc chọn trùng với đối tượng tính giá thành. [10]  Công thức tính giá thành như sau: TTrườngổng giá Đại học Kinh tế HuếGiá trị Chi phí SX thành Chi phí Chi phí SX khoản điều = + phát sinh - - thực tế SXDD đầu kỳ DDCK chỉnh giảm trong kỳ SP giá thành Vậy giá thành đơn vị sản phẩm được tính như sau: 30
  44. Giá thành Tổng giá thành thực tế sản phẩm thực tế đơn vị = sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành 1.2.3.2. Phương pháp hệ số Phương pháp này áp dụng trong trường hợp trên cùng một quy trình sản xuất sử dụng cùng một loại vật tư lao động, máy móc thiết bị sản xuất nhưng kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau và các sản phẩm có kết cấu chi phí tương ứng tỷ lệ, đối tượng. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm trong quy trình. [10] Quy trình tính giá thành theo phương pháp này như sau: Bước 1: Xác định tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm: Tổng giá Khoản Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản thành thực = + - - giảm giá xuất DDĐK xuất PSTK xuất DDCK tế sản phẩm thành SP Bước 2: Xác định hệ số quy đổi cho từng sản phẩm: Giá thành định mức sản phẩm i Hệ số quy đổi sản phẩm i = Giá thành định mức nhỏ nhất của một loại sản phẩm trong nhóm Bước 3: Xác định tổng số lượng sản phẩm chuẩn: Tổng số lượng Số lượng sản phẩm i Hệ số quy đổi sản Trường= ΣĐại học Kinhx tế Huế sản phẩm chuẩn hoàn thành phẩm i Bước 4: Xác định giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm chuẩn( hệ số = 1) 31
  45. Giá thành thực Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm tế đơn vị sản = phẩm chuẩn Tổng số lượng sản phẩm chuẩn Bước 5: Xác định giá thành thực tế đơn vị của từng sản phẩm: Giá thành thực tế Giá thành thực tế đơn = x Hệ số quy đổi sản phẩm i đơn vị sản phẩm i vị sản phẩm chuẩn Bước 6: Xác định tổng giá thành thực tế của từng sản phẩm Tổng giá thành Giá thành thực tế đơn vị Số lượng sản phẩm i = x thực tế sản phẩm i sản phẩm i hoàn thành 1.2.3.3. Phương pháp tỷ lệ Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất tạo ra nhiều nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau hoặc trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm không có kết cấu chi phí tương ứng tỷ lệ. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm. Quy trình tính giá thành theo phương pháp này được thực hiện như sau: [10] Bước 1: Xác định giá thành thực tế của nhóm sản phẩm theo từng khoản mục chi phí: Tổng giá Khoản Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản thành thực = + - - giảm giá Trườngxuất ĐạiDDĐK họcxuất PSTK Kinhxuất tếDDCK Huế tế sản phẩm thành SP Bước 2: Xác định tổng giá thành kế hoạch của nhóm sản phẩm hoàn thành, chi tiết theo từng khoản mục chi phí sản xuất: 32
  46. Tổng giá thành kế hoạch Số lượng sản phẩm Giá thành định mức = x của nhóm sản phẩm hoàn thành trong nhóm sản phẩm Bước 3: Xác định tỷ lệ tính giá thành nhóm sản phẩm, chi tiết theo từng khoản mục chi phí: T ỷ lệ tính giá Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm thành của nhóm = sản phẩm Tổng giá thành kế hoạch của nhóm sản phẩm Bước 4: Xác định giá thành thực tế đơn vị của từng sản phẩm: Giá thành thực tế đơn Tỷ lệ tính giá thành Giá thành định mức = x vị của SP i của nhóm sản phẩm sản phẩm Bước 5: Xác định tổng giá thành của từng loại sản phẩm Tổng giá thành thực tế Giá thành thực tế đơn Số lượng sản phẩm I = x sản phẩm i vị sản phẩm i hoàn thành 1.2.3.4. Phương pháp tính giá thành phân bước Phương pháp này dùng để tính giá thành sản phẩm của những quy trình sản xuất phức tạp, tạo ra một loại sản phẩm, gồm nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau, SPHT của giai đoạn trước là nguyên vật liệu chính của giai đoạn sau. Tính giá thành phân bước có thể thực hiện theo phương án có tính giá bán thành phẩm và không tính giá bán thành phẩm. [10] 1.2.3.5. Phương pháp đơn đặt hàng TrườngPhương pháp này Đại được áp dhọcụng dể tính Kinh giá thành sảtến ph ẩmHuế được sản xuất theo đơn đặt hàng hay những sản phẩm sản xuất theo yêu cầu đặt biệt, ít được lập lại. Theo phương pháp này đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là sản phẩm của đơn dặt hàng. Trong kỳ, chi phí sản xuất được tập hợp theo từng đơn đặt hàng. Sau đó, khi hoàn thành công việc sản xuất của 33
  47. từng đơn dặt hàng sẽ tổng hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng dể tính tổng giá thành thực tế và giá thành thực tế từng dơn vị sản phẩm. Tính giá thành theo đơn đặt hàng được khái quát qua trình tự sau: [10] Bước 1: Tính tổng giá thành thực tế của đơn đặt hàng Tổng giá thành Tổng chi phí sản xuất thực tế tập Khoản điều thực tế của đơn = hợp theo đơn đặt hàng đến thời - chỉnh giảm đặt hàng điểm công việc hoàn thành giá thành SP Bước 2: Tính giá thành đơn vị của sản phẩm Tổng chi phí sản xuất thực tế tập hợp theo đơn đặt hàng Giá thành đơn đến thời điểm công việc hoàn thành = vị sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành Ngoài ra còn có rất nhiều phương pháp tính giá thành khác nhau nhưng ít phổ biến và ít được doanh nghiệp sử dụng nên tôi không đề cập tới. Trường Đại học Kinh tế Huế 34
  48. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TRỒNG RỪNG VÀ SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU GIẤY HANVIHA 2.1. Tổng quan về công ty trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy Hanviha 2.1.1. Khái quát chung về công ty và lịch sử hình thành và phát triển của công ty - Tên công ty: Công ty trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy HANVIHA - Tên quốc tế: HANVIHA FOREST AND PRODUCTS CO.,LTD - Tên viết tắt: HANVICO - Mã số thuế: 3000365422 - Đại diện pháp luật: NG PUI YIU - Địa chỉ: Thôn Hải Phong, Xã Kỳ Lợi, Thị xã Kỳ Anh, Tỉnh Hà Tĩnh Văn phòng đại diện: Số 31 Đường Đồng Quế- Tổ 8-Phường Nam Hà-TP Hà Tĩnh Công ty trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy HANVIHA là công ty có 100% vốn đầu tư từ nước ngoài (Hàn Quốc). Thành lập theo quyết định số 2082/GP-HTH ngày 18/10/2005 của UBND Tỉnh Hà Tĩnh. Năm 2006 công ty tiến hành xây dựng cơ sở vật chất tại nhà máy, thu mua nguyên liệu đồng thời tuyển dụng nhân lực. Những năm đầu hoạt động công ty đã gặp rất nhiều khó khăn do số lượng hàng được xuất khẩu còn ít khi thị trường còn hạn hẹp, số lượng công ty khách hàng nước ngoài ít. Tuy nhiên cùng với sự hoàn thiện và phát triển của Cảng VũngTrường Áng việc giao lưu Đại buôn bán học xuất nhậ p Kinhkhẩu cũng tr ởtếnên dHuếễ dàng và thuận tiện hơn. Năm 2009, công ty tiến hành trồng 7000 hécta rừng tại 5 huyện ven biển của tỉnh Hà Tĩnh với số vốn đầu tư 1,6 triệu USD. Việc đầu tư này không những duy trì được hoạt động sản xuất cũng như chủ động nguồn nguyên liệu mà còn giúp công ty tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu trong tương lai. Qua từng năm hoạt 35
  49. động những mặt hạn chế dần dần được khắc phục, hệ thống cơ sở vật chất ngày càng hoàn thiện, số lượng các hợp đồng tăng lên, thị trường xuất khẩu cũng được mở rộng. Vì vậy số lượng gỗ dăm xuất khẩu từng năm cũng không ngừng tăng lên. Hiện nay tại nhà máy sản xuất được trang bị máy móc khá hiện đại, kho bãi rộng phục vụ cho việc tích trữ gỗ nguyên liệu và gỗ dăm. Đội ngũ công nhân nòng cốt đều là công nhân lành nghề và được đào tạo chuyên nghiệp. 2.1.2. Vai trò và chức năng, nhiệm vụ của công ty 2.1.2.1. Vai trò - Hoàn thành các hợp đồng xuất khẩu với chất lượng cao. Trên thị trường và các đối tác nhằm mở rộng kinh doanh. - Thu mua và tìm kiếm các nguồn nguyên liệu cho sản xuất - Tiếp tục thực hiện các dự án trồng rừng nguyên liệu đảm bảo nguyên liệu sản xuất trong tương lai. 2.1.2.2. Chức năng Công ty được xây dựng hoạt động trong lĩnh vực sản xuất gỗ dăm để xuất khẩu chức năng chính là thu mua gỗ từ các nơi về tạo nguồn nguyên liệu để sản xuất, thực hiện các dự án trồng rừng nhằm đáp ứng nguồn nguyên liệu sản xuất trong tương lai. 2.1.2.2. Nhiệm vụ của công ty Đối với nhà nước: - Xây dựng, tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh theo quy định đúng lĩnhTrường vực, đúng ngành ngh Đạiề đã đăng học kí trong gi ấKinhy phép đăng kýtế kinh Huế doanh. - Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ chính sách và pháp luật của nhà nước trong kinh doanh. - Nộp các sắc thuế theo đúng quy định hiện hành bao gồm: Thuế TNDN, Thuế môn bài, Thuế XNK 36
  50. - Giữ gìn trận tự an ninh xã hội tại địa bàn kinh doanh. Đối với người lao động: - Tổ chức các lớp đào tạo nâng cao kỹ năng tay nghề cho cán bộ công nhân viên. - Ngoài việc quan tâm đến đời sống vật chất, công ty còn quan tâm đến đời sống văn hóa tinh thần của công nhân. - Thực hiện chế độ BHXH, BHYT cho tập thể cán bộ công nhân viên, hoàn chỉnh hệ thống hồ sơ cán bộ công nhân viên, hợp đồng lao động, thực hiện đúng chế độ thời gian làm việc. Đối với khách hàng: - Khách hàng của công ty là các Doanh nghiệp nước ngoài mang tính chất cố định vì vậy trước khi làm việc đều phải thực hiện ký kết các hợp đồng về giá cả cũng như các quy định khác. Vì vậy nhiệm vụ của công ty là thực hiện đúng các điều khoản như hợp đồng đã ký kết. 2.1.3. Lĩnh vực kinh doanh - Trồng rừng và chăm sóc rừng: Trồng các loại cây phi lao, keo, bạch đàn để làm nguyên liệu cho sản xuất băm dăm - Sản xuất sản phẩm khác từ gỗ; sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, rơm, rạ và vật liệu tết bện: Sản xuất dăm gỗ; chế biến các loại sản phẩm tiêu dùng từ gỗ - Thu mua các loại: phi lao, thông, các loại keo, bạch đàn ở các khu vực cho phép và ở các khu rừng thông cần tỉa thưa; ngoài ra còn được liên hệ mua các loại câyTrường nói trên ở các tỉnh lânĐại cận để sảhọcn xuất gỗ bămKinh dăm xuấ t khtếẩu Huế 2.1.5. Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty 37
  51. Bảng 2. 1. Tình hình Tài sản và nguồn vốn của công ty Hanviha qua 3 năm 2017- 2019 Đơn vị tính:Triệu đồng 2018/2017 2019/ 2018 2017 2018 2019 Chỉ tiêu +/- % +/- % A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 87,288 55,769 60,589 (31,519) (36.11) 4,820 8.64 I. Tiền và các khoản tđ tiền 13,616 712 2,393 (12,903) (94.77) 1,681 236.01 II. Các khoản phải thu ngắn hạn 3,850 6,594 413 2,743 71.25 (6,180) (93.72) III. Hàng tồn kho 68,623 43,470 56,589 (25,153) (36.65) 13,118 30.18 V. Tài sản ngắn hạn khác 1,197 4,991 1,192 3,794 316.73 (3,798) (76.10) B. TÀI SẢN DÀI HẠN 57,177 11,930 1,049 (45,247) (79.13) (1,440) (12.07) I. Tài sản cố định 9,444 10,288 8,919 843 8.93 (1,368) (13.30) II. Tài sản dở dang dài hạn - 179 192 179 - 13 7.31 TỔNG CỘNG TS 144,466 67,700 71,080 (76,766) (53.14) 3,380 4.99 C - NỢ PHẢI TRẢ 119,240 41,768 48,562 (77,472) (64.97) 6,794 16.27 I. Nợ ngắn hạn 111,086 33,232 48,562 (77,854) (70.08) 15,330 46.13 II. Nợ dài hạn 8.153 8,535 - 382 4.69 (8,535) (100.00) D - VỐN CSH 25,225 25,932 22,517 706 2.80 (3,414) (13.17) I. Vốn chủ sở hữu 25,225 25,932 22,517 706 2.80 (3,414) (13.17) TỔNG CỘNG NV 144,466 67,700 71,080 (76,766) (53.14) 3,380 4.99 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty Hanviha năm 2017- 2019 và sự tính toán của tác giả) Trường Đại học Kinh tế Huế 38
  52. Qua bảng số liệu trên cho thấy: Về Tài sản: Theo báo cáo tài chính năm 2019, báo cáo tài chính năm 2018 của công ty Trồng rừng và SX Nguyên liệu giấy Hanviha thì tổng tài sản của công ty có xu hướng biến động qua các năm. Cụ thể tại năm 2017 tổng tài sản của công ty là 144,466 triệu đồng nhưng sang năm 2018 thì chỉ còn 67,700 triệu đồng tương ứng giảm 76,766 triệu đồng. Nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều giảm. Trong đó Tài sản dài hạn giảm mạnh hơn so với tài sản ngắn hạn. Cụ thể TSDH giảm 45,247 triệu đồng tương ứng giảm 79,13% còn TSNH giảm 31,519 triệu đồng tương ứng 36.11%. Tuy nhiên sang năm 2019 thì tổng tài sản có xu hướng tăng. Cụ thể năm 2019 tổng tài sản lớn năm 2018 là 3,380 triệu đồng tương ứng với 4,99%. Nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn tăng còn Tài sản dài hạn thì lại giảm. Cụ thể là TSNH tăng 4,820 triệu đồng tương ứng 8,64% còn tài sản dài hạn giảm 1,440 triệu đồng tương ứng giảm 12,07%. Về nguồn vốn: Đối với nguồn vốn thì sự thay đổi của nguồn vốn chủ yếu là do sự tác động của chỉ tiêu nợ phải trả. Nguồn vốn năm 2018 giảm so với năm 2017 là do Nợ phải trả giảm 77,472 triệu đồng tương ứng với 64.97%. Nguyên nhân do công ty đã thanh toán được nhiều khoản vay ngắn hạn cho ngân hàng Vietcombank chi nhánh Hà Tĩnh và công ty TNHH Samjung Pulp. Sang năm 2019, tổng nguồn vốn là 71,080 triệu đồng tăng hơn so với năm 2018. Nguyên nhân là do Nợ phải trả tăng mạnh hơn còn Vốn chủ sở hữu lại giảm. Cụ thể là Nợ phải trả tăng 6,794 triệu đồng tương ứng tốc độ tăng 7.52%, Vốn chủ sở hữu giảm 3,414 triệu đồng tương ứng giảm 7.05%. Nợ phải trả tăng là do nợ ngắn hạn tăng trong đó khoản vay ngân hàngTrường chiếm tỷ trọng lớ n.Đại học Kinh tế Huế Trong cơ cấu tài sản thì Tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn giá trị tổng tài sản, cụ thể năm 2019 TSNH chiếm tới 85% còn TSDH chỉ chiếm 15%. Giá trị TSNH lớn chủ yếu là giá trị của hàng tồn kho, do đặc thù của công ty mua các loại sản phẩm lâm nghiệp, tiến hành sản xuất ra thành phẩm là băm dăm gỗ sau đó đợi các đơn hàng mới xuất bán ra ngoài. Còn trong cơ cấu nguồn vốn thì Nợ phải trả chiếm 39
  53. tỷ trọng lớn, cụ thể năm 2019 Nợ phải trả chiếm 67% trong khi Vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 33%. Nguyên nhân là do Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn. 2.1.6. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Trường Đại học Kinh tế Huế 40
  54. Bảng 2. 2. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Hanviha qua 3 năm ( 2017- 2019) Đơn vị tính:Triệu đồng 2018/ 2017 2019/ 2018 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chỉ tiêu +/- % +/- % 1. Doanh thu BHCCDV 188,788 233,877 208,335 (45,089) (23.88) (25,541) (10.92) 2. Doanh thu thuần về BH & 188,788 233,877 208,335 (45,089) (23.88) (25,541) (10.92) CCDV 3. Giá vốn hàng bán 170,123 211,274 187,116 (41,151) (24.19) (24,158) (11.43) 4. Lợi nhuận gộp về BH & 18,665 2,260 21,219 16,404 87.89 18,959 838.78 CCDV 5. Doanh thu hoạt động tài chính 1,347 1,508 557 (161) (11.96) (951) (63.05) 6. Chi phí tài chính 945 1,548 1,304 (603) (63.80) (243) (15.74) Trong đó: Chi phí lãi vay 736 710 1,095 26 3.57 385 54.19 7. Chi phí bán hàng 9,759 10,559 9,764 800 8.20 (795) (7.53) 8. Chi phí quản lý doanh nghiệp 4,933 6,008 5,573 (1,074) (21.78) (434) (7.23) 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động 4,374 6,238 4,890 (1,864) (42.62) (1,348) (21.62) kinh doanh 10. Thu nhập khác 668 112 58 555 83.13 (54) (48.23) 11. Chi phí khác 275 586 36 310 112.65 (549) (93.79) 12. Lợi nhuận khác 392 473 21 (81) (20.72) (451) (95.37) 13. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc 4,766 5,765 4,911 (998) (20.94) (853) (14.80) thuế 14. Chi phí thuế TNDN hiện hành 387 447 316 (59) (15.32) (130) (29.15) 15. Lợi nhuận sau thuế TNDN 4,379 5,317 4,595 (938) (21.44) (722) (13.59) (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2017 – 2019 và sự tính toán của tác giả) Trường Đại học Kinh tế Huế 41
  55. Dựa vào số liệu của bảng 2.2 cho thấy, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm qua có sự biến động. Lợi nhuận sau thuế TNDN của công ty năm 2018 tăng 938 triệu đồng so với năm 2017, tương ứng tăng 21.44%. Đến năm 2019, lợi nhuận sau thuế là 4,595 triệu đồng giảm so với năm 2018, giảm 722 triệu đồng tương ứng tốc độ giảm là 13.59%. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2018 cao hơn năm 2017 45,089 triệu đồng tương ứng tăng 23,88%. Doanh thu thuần năm 2018 tăng hơn so với năm 2017 là do doanh thu bán Dăm gỗ tăng. Tuy nhiên sang năm 2019 thì doanh thu thuần lại giảm so với năm 2018 giá trị 25,542 triệu đồng tương ứng giảm 10.92%. Nguyên nhân của sự giảm này là do năm 2018 công ty có thêm khoản doanh thu đối với bên khác nhưng năm 2019 lại không có. Bên cạnh đó giá vốn hàng bán cũng biến động tương tự doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ. Cụ thể: giá vốn hàng bán năm 2018 tăng 41,151 triệu đồng so với năm 2017, tương ứng tăng 24,19%. Đến năm 2019 thì giá vốn hàng bán lại giảm giá trị là 24,158 triệu đồng, tương ứng giảm 11,43%. Tuy doanh thu thuần năm 2018 là cao nhất trong 3 năm nhưng do giá vốn hàng bán của năm 2018 cũng tương đối cao nên Lợi nhuận gộp về BH&CCDV năm 2018 là thấp nhất. Lợi nhuận gộp năm 2017 là 18,665 triệu đồng, tuy nhiên năm 2018 thì lợi nhuận gộp chỉ là 2,260 triệu đồng. Đến năm 2019, lợi nhuận gộp là 21,219,306,441 đồng tăng so với năm 2018 là 18,959 triệu đồng. Doanh thu hoạt động tài chính qua 3 năm có sự biến động, đặt biệt năm 2019. Cụ thể như: năm 2018 tăng so với 2017 là 116 triệu đồng, tương ứng 11.96%. NguyênTrường nhân là do lãi chênhĐại lệch họctỷ giá phát sinhKinh trong năm tế của nămHuế 2018 tăng so với năm 2017 và năm 2018 có thêm khoản doanh thu về lãi chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cuối năm. Tuy nhiên sang năm 2019 thì doanh thu tài chính chỉ có 557 triệu đồng giảm 951 triệu đồng tương ứng giảm 63.05% so với năm 2018. Nguyên nhân là do lãi tiền gửi cho vay và lãi chênh lệch tỷ giá giảm. Bên cạnh đó Chi phí tài chính cũng biến động nhiều qua các năm. Chi phí tài chính của công ty biến động 42
  56. chủ yếu do chi phí lãi vay biến động vì chi phí lãi vay chiếm tỷ trọng lớn. Cụ thể năm 2018 tăng 603 triệu đồng tương ứng 63,8% so với năm 2017. Sang năm 2019 thì khoản mục này lại giảm 243 triệu đồng tương ứng giảm 15,74%. Về các khoản chi phí: Chi phí bán hàng chủ yếu là chi phí dịch vụ mua ngoài. Khoản mục này biến động nhẹ qua 3 năm. Cụ thể: năm 2018 tăng 800 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 8,2%.ao với năm 2017. Đến năm 2019 lại giảm 795 triệu đồng tương ứng giảm 7,53% so với 2018. Điều này cũng dễ hiểu khi mà chi phí bán hàng phụ thuộc nhiều vào doanh thu, vì nếu doanh nghiệp xuất được nhiều hàng thì chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bao bì, chi phí nhân công liên quan đến quá trình bán hàng càng phát sinh nhiều. Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng biến động qua các năm. Năm 2018 tăng so với năm 2017 giá trị là 1,074 triệu đồng tương ứng tăng 21,78%. Năm 2019 giảm 434 triệu đồng tương ứng giảm 7.23%. Thu nhập khác có xu hướng giảm dần qua 3 năm. Năm 2018 thu nhập khác là 112 triệu đồng giảm 555 triệu đồng tương ứng giảm 83.13% so với năm 2017. Năm 2019 tiếp tục giảm 54 triệu đồng tương ứng tốc độ giảm 48,23%. Bên cạnh đó chi phí khác có xu hướng biến động. Năm 2018 chi phí khác có giá trị 586 triệu đồng tăng hơn so với năm 2017 là 310 triệu đồng tương ứng tốc độ tăng 112.65%. Đến năm 2019 chi phí khác chỉ còn 36 triệu đồng giảm mạnh so với năm 2018. Cụ thể là giảm 549 triệu đồng tương ứng giảm 93,79%. Lợi nhuận khác cũng biến động tương tự. Năm 2018 tăng so với năm 2017 và năm 2019 lại giảm so với năm 2018. Cụ thể năm 2018 lợi nhuận tăng 81 triệu đồng , tương ứng tăng 20.72%. ĐếTrườngn năm 2019 giảm 451 Đạitriệu đồ nghọc tương ứng Kinh 95.37%. tế Huế 43
  57. 2.1.6. Tình hình nguồn lao động của công ty Bảng 2. 3. Bảng tình hình lao động tại công ty trồng rừng và SX NLG Hanviha 2018/2017 2019/2018 Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 ± % ± % T ổng số lao 78 82 84 4 5.13% 2 2.44% động Phân loại theo giới tính Nam 51 52 52 1 1.96% 0 0.00% Nữ 27 30 32 3 11.11% 2 6.67% Phân theo trình độ văn hóa ĐH, CĐ 19 19 20 0 0.00% 1 5.26% Lao động 59 63 64 4 6.78% 1 1.59% phổ thông (Nguồn: Phòng nhân sự tại công ty) Từ bảng số liệu, ta thấy rằng: tổng số lao động của công ty trong 3 năm qua ít biến động. Số lượng lao động ổn định qua các năm. Điều này làm cho công ty có nguồn nhân lực được đảm bảo về chất lượng, giảm bớt việc mất thời gian và chi phí đào tạo các nhân viên mới . Cụ thể tổng số lao động năm 2018 tăng 4 người tương ứng tăng 5.13% so với năm 2017 và năm 2019 tăng 2 người tương ứng tăng 2.44% so với năm 2018. Phân loại theo giới tính: Theo cơ cấu cho thấy số lao động nam trong công ty nhiều hơn lao động nữ. Điều này cũng dễ hiểu vì tại công ty, công việc mang tính chất nặng nhọc và nhiều yêu cầu về kỹ thuật nên phù hợp với lao động là nam. Năm 2018 số lao động nam là 52 người, tăng 1 người so với năm 2017, tương ứng tăng 1.96%. Nhưng số lao động nữ năm 2018 chỉ chiếm 30 người trong tổng số 82 lao độTrườngng và tăng 3 người, tươngĐạiứng tănghọc 11.11% Kinh so với năm 2017.tế NămHuế 2019 số lao động nam vẫn giữ nguyên so với năm 2018, còn số lao động nữ tăng 2 người, tương ứng tăng 6.67%. Số lao động nữ chủ yếu thuộc bộ phận văn phòng, nhà bếp và bộ phận nhặt dăm. Còn số lao động nam chủ yếu thuộc bộ phận công nhân sản xuất và bộ phận nghiệm thu và nhân viên phân xưởng. 44
  58. Phân loại theo trình độ văn hóa: Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy, lao động tại công ty chủ yếu là lao động phổ thông. Số lượng lao động phổ thông tại công ty tăng đều qua các năm. Năm 2018 tăng 4 lao động phổ thông so với năm 2017, tương ứng tốc độ tăng 6.78%. Năm 2019 tăng 1 lao động so với năm 2018, tương ứng tăng 1.59%. Lao động phổ thông biến động chủ yếu do bộ phận nhặt dăm và nhân viên phân xưởng, lao động của các bộ phận này thường không ổn định. Còn đối với lao động trình độ Đại học, Cao đẳng chủ yếu làm việc trên văn phòng nên bộ phận này ít biến động hơn. Năm 2018 vẫn giữ nguyên so với năm 2017. Năm 2019 tăng thêm 1 lao động tương ứng tăng 5.26%. Tóm lại, qua việc phân tích cơ cấu lao động của Công ty Trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy Hanviha, ta thấy cơ cấu số lượng lao động là hợp lý, phù hợp với đặc điểm và loại hình kinh doanh của công ty. 2.1.7. Tổ chức Bộ máy quản lý của công ty Trường Đại học Kinh tế Huế 45
  59. Tổng Giám đốc Phó tổng giám đốc Mảng trồng rừng Phòng hành chính Phòng nghiệm thu Phòng kế toán Phân xưởng sản xuất Trạm cân Tổ cơ khí Tổ sản xuất Sơ đồ 2. 1. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy Hanviha Trường Đại học Kinh tế Huế 46
  60. Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý: - Giám đốc – NG PUI YIU: Là người đại diện theo pháp luật của công ty. Người nắm toàn bộ quyền hành chỉ đạo chung toàn công ty. Thực hiện nhiệm vụ điều hành các hoạt động sản xuất hằng ngày cho công ty như phụ trách tổ chức nhân sự, tài chính của công ty, quản lý sản xuất, - Phó giám đốc: Là người phụ trách công việc về mảng trồng rừng - Phòng hành chính: là đơn vị tham mưu giúp Giám đốc chỉ đạo quản lý về tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công tác thanh tra, pháp chế và ban hành các quy chế nội bộ. Phòng hành chính có nhiệm vụ quản lí các bộ phận như: bảo vệ, nhà ăn, lái xe - Phòng nghiệm thu: Phụ trách công việc giám sát chất lượng gỗ nhập để báo cáo cho ban giám đốc nhằm phục vụ cho việc đưa ra hệ số tính giá thành phù hợp, - Phòng kế toán: Là phòng có chức năng quan trọng trong việc phân tích hoạt động và kiểm soát tài chính của công ty, tham mưu cho giám đốc trong việc tổ chức hiệu quả các nguồn vốn, tài sản của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực hiện, chấp hành đầy đủ các chế độ kế toán, thông tư, quy định của nhà nưTrườngớc. Lập các báo cáo Đạitheo yêu chọcầu của giám Kinh đốc. Phòng tếkế toán Huế bao gồm 1 Kế toán trưởng, 1 kế toán tổng hợp, 1 kế toán thanh toán, 1 thủ quỹ kiêm kế toán kho. - Phân xưởng sản xuất: Trực tiếp thực hiện công tác sản xuất, chế biến từ nguyên vật liệu là gỗ tràm keo, bạch đàn ra thành phẩm là dăm gỗ. Phân xưởng sản xuất gồm 1 tổ cơ khí và 3 tổ công nhân. 47
  61. - Trạm cân: Bộ phận chịu trách nhiệm cân gỗ, thu mua nguyên liệu đầu vào và báo cáo nguyên liệu đầu vào hằng ngày 2.1.8. Tổ chức công tác kế toán: 2.1.8.1. Tổ chức bộ máy kế toán KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP THỦ QUỸ KIÊM KẾ TOÁN KHO Sơ đồ 2. 2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy Hanviha (Bảng Sơ đồ tổ chức công ty tại văn phòng công ty) Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng - Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận: + Kế toán trưởng –Lê Hữu Sơn:Có trách nhiệm quản lý chung, kiểm soát mọi hoạt động có liên quan đến lĩnh vực tài chính, kế toán. Phải nắm được toàn bộ tình hình tài chính của công ty để tham mưu cho giám đốc ra các quyết định về chínhTrường sách và kế hoạch tàiĐại chính c ủhọca công ty. KKinhế toán trưở ngcótế nhi Huếệm vụ điều hành và tổ chức hoạt động trong phòng kế toán, kiểm tra việc tính toán ghi chép tình hình hoạt động của công ty trên cơ sở những chế độ chính sách đã được Nhà nước quy định.Hằng quý và năm kế toán trưởng thực hiện các công việc như lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán thuế. Kế toán trưởng chịu trách nhiệm về việc xác định chi phí sản xuất và tính giá thành. 48
  62. + Kế toán tổng hợp – Nguyễn Thị Hương: là người chịu trách nhiệm chính về công tác hạch toán kế toán tại Công ty. Trực tiếp xử lí các công việc liên quan các phần hành như: lương, tài sản cố định, công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu.Lập, in các báo cáo tổng hợp, báo cáo chi tiết các tài khoản, bảng cân đối tài khoản, báo cáo cân đối tiền hàng và các báo cáo khác theo đúng quy định.Kế toán tổng hợp còn phải thường xuyên kiểm tra đối chiếu sổ chi tiết và tổng hợp, đồng thời hỗ trợ kế toán trưởng trong việc vận dụng hệ thống tài khoản phù hợp và định kỳ lập các báo cáo tài chính tổng hợp theo quy định và báo cáo đột xuất theo yêu cầu của công tác quản lý.Cung cấp các số liệu kế toán, thống kê cho Kế toán trưởng và Ban Giám Đốc khi được yêu cầu. Bên cạnh đó còn thực hiện giao dịch với Ngân hàng để vay nợ hoặc chuyển khoản trả nợ khách hàng. Tiến hànhlưu trữ sổ sách chứng từ và dữ liệu kế toán theo quy định. + Thủ quỹ kiêm kế toán kho– Hồ Thị Thu: chịu trách nhiệm liên quan đến việc quản lý, bảo quản, xuất nhập quỹ tiền mặt khi có sự chỉ đạo từ cấp trên. Bên cạnh đó còn chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra công việc của thủ kho cụ thể như khi hàng mua về đến công tythì thực hiện kiểm tra thực tế xem thủ kho có mua đúng và đủ số lượng mà thủ kho đề nghị lên hay không. Bảo quản lưu trữ, ghi sổ kho. Ký duyệt các giấy tờ mà thủ kho đem lên sau đó chuyển lên cấp cao hơn. 2.1.8.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại công ty a) Chính sách chế độ kế toán chung được áp dụng tại công ty - Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo Thông tư 200/2014/TT- BTC. Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các quy định sửa đổi bổ sung của BộTrườngTài chính. Đại học Kinh tế Huế - Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài chính. -Phần mềm kế toán mà công ty đang sử dụng: MISA 49
  63. - Niên độ kế toán: Bắt đầu ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 năm dương lịch. - Đơn vị tiền tệ kế toán sử dụng: Việt Nam Đồng (VNĐ) - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên - Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: Theo giá gốc - Phương pháp khấu hao TSCĐ: Phương pháp đường thẳng - Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ b) Đặc điểm hệ thống chứng từ Hệ thống chứng từ kế toán tại công ty được áp dụng theo mẫu của Bộ Tài Chính ban hành. Bên cạnh đó công ty còn tự lập, dùng thêm một số chứng từ phù hợp với đặc điểm loại hình kinh doanh của mình. c) Đặc điểm sổ kế toán Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy. Phần mềm kế toán công ty hiện đang sử dụng là MISA. Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán “Nhật ký chung”. Sổ kế toán dùng để ghi chép, lưu trữ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế và thời gian phát sinh nghiệp vụ. Sổ kế toán của công ty được ghi bằng máy tính. Sổ kế toán bao gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ chi tiết. - Sổ tổng hợp bao gồm: sổ cái, sổ nhật ký chung. Trong đó sổ cái được dùng để ghi các nghiệp cụ kinh tế phát sinh của từng kỳ và trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán. Sổ nhật ký chung dùng để ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh của từTrườngng kỳ theo thời gian vàĐại các tài kho họcản đối ứng. Kinh tế Huế - Sổ chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến đối tượng kế toán cần theo dõi chi tiết d) Hệ thống báo cáo tài chính của công ty. 50
  64. Kế toán trưởng lập báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật. Báo cáo tài chính phải trung thực, chính xác, là cơ sở để phân tích các hoạt động kinh tế, tình hình tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong kỳ báo cáo. Được dùng làm cơ sở để đưa ra các quyết định điều hành và quản lý, chỉ đạo của công ty. Bên cạnh lập báo cáo tài chính bằng tiếng việt thì kế toán trưởng còn phải lập báo cáo tài chính bằng tiếng anh để gửi cho tập đoàn. Báo cáo tài chính gồm có: - Bảng cân đối kế toán. - Báo cáo kết quả kinh doanh. - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. - Thuyết minh báo cáo tài chính. S K TOÁN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Ổ Ế PHẦN MỀM KẾ TOÁN CÁC LOẠI BÁO BẢNG TỔNG HỢP CÁO CHỨNG TỪ KẾ TOÁN MÁY VI TÍNH CÙNG LOẠI Trường Đại học Kinh tế Huế Sơ đồ 2. 3. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính tại công ty 51
  65. Ghi chú: : Nhập số liệu hằng ngày : In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm : Đối chiếu, kiểm tra 2.2. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy Hanviha 2.2.1. Tổng quát về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 2.2.1.1. Phân loại chi phí sản xuất sản phẩm dăm bạch đàn và dăm tràm keo Chi phí để sản xuất sản phẩm Dăm Bạch đàn và Dăm Tràm keo bao gồm: + Chi phí nguyên liệu trực tiếp bao gồm: gỗ Bạch đàn, gỗ Tràm keo, Dăm Bạch đàn mua ngoài. + Chi phí nhân công trực tiếp: Tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất và bộ phận nhặt dăm, xử lý gỗ to + Chi phí sản xuất chung: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác 2.2.1.2. Đối tượng tính giá thành Đối tượng tính giá thành sản phẩm tại công ty là Dăm Bạch đàn và Dăm gỗ Keo. Đơn vị tính của các sản phẩm này là BDMT. BDMT là một trong các loại hình giám định dăm gỗ. Giám định khối lượng dăm gỗ khô (Bone-Dry metric ton BDMT): là xác định khối lượng dăm gỗ ở độ ẩm 0%Trường ( Zero ) tính bằng tĐạiấn. Giám đhọcịnh khối lưKinhợng dăm gỗ khôtế và Huếquy cách, phẩm chất phục vụ chủ yếu cho mục đích thanh toán tiền hàng. Bên cạnh đó, việc giám định khối lượng, qui cách, phẩm chất của dăm gỗ cũng có ý nghĩa quan trọng để chứng minh một cách khách quan việc thực hiện nghĩa vụ của người bán/ người cung cấp hàng/ người sản xuất theo cam kết đã ghi trong Hợp đồng hoặc L/C. Kết quả giám định còn làm cơ sở để thông quan xuất khẩu. 52
  66. Để thực hiện loại hình giám định dăm gỗ khô, người ta áp dụng phương pháp đã được qui định trong Hợp đồng hoặc L/C và được thực hiện trong phòng thí nghiệm thông qua phương pháp xác định độ ẩm dăm gỗ và khối lượng dăm gỗ tươi qui về độ ẩm 0 % (Zero). Khi mua nguyên vật liệu vào thì được tính bằng tấn nhưng khi sản xuất ra sản phẩm lại là Dăm . Bên cạnh đó đơn vị tính của Dăm được thông lệ quốc tế quy định là BDMT. Quy trình xác định khối lượng BDMT tại công ty như sau: Nhân viên phòng nghiệm thu sẽ tiến hành lấy mẫu sau khi phân xưởng xay và đưa vào phòng sấy. Máy sấy sẽ cho ra độ ẩm của mẫu dăm đó. Sau khi biết độ ẩm thì sẽ quy ra được độ khô. Mỗi ngày sẽ lấy một mẫu và cuối tháng sẽ lấy bình quân cho cả tháng. 2.2.1.3. Kỳ tính giá thành Đặc điểm công ty kỳ tính giá thành là theo tháng. Trong bài khóa luận của tôi số liệu liên quan đến tính giá thành tôi đều sử dụng của kỳ tính giá thành tháng 8.Vì trong kỳ tính giá thành tháng 8 có đầy đủ thông tin ở bảng tính giá thành bao gồm chi phí sản xuất tồn đầu kỳ, sản xuất trong kỳ, tiêu thụ trong kỳ và tồn cuối kỳ. Từ đó phục vụ tốt hơn cho việc phân tích tình hình thực tế công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy Hanviha. 2.2.1.4. Phương pháp tính giá thành Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn. Quy trình sản xuất của công ty cũng đơn giản, bên cạnh đó không có chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ nênTrường giá thành sản phẩm Đại cũng chính học là tổng chiKinh phí phát sinh tế trong Huế kỳ. Giá thành sản xuất của sản phẩm dăm gỗ bao gồm chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Giá thành toàn bộ của sản phẩm bao gồm chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, thuế xuất khẩu, chi phí lãi vay, chênh lệch tỷ giá. 53
  67. 2.2.1.5. Phương pháp tập hợp chi phí Mỗi khi phát sinh chi phí, kế toán tiến hành hạch toán tổng hợp vào các tài khoản chi phí như: 621, 622 ,627,154,155,641,642,635,3335 Chi phí nguyên vật liệu sẽ được tập hợp trực tiếp theo từng đối tượng, chi phí này bao gồm chi phí mua gỗ đầu vào và chi phí trợ giá nguyên liệu. Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung sẽ được tập hợp theo từng loại phát sinh chi phí. Mỗi cuối tháng, kế toán tiến hành phân bổ các chi phí này cho 2 đối tượng là Dăm Bạch đàn và Dăm Tràm keo theo tỉ lệ %. Tỉ lệ % này được tính dựa trên số lượng nguyên liệu được mua vào trong tháng. 2.2.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu 2.2.2.1. Đặc điểm Nguyên liệu đầu vào của sản phẩm Dăm Bạch đàn và Dăm Tràm keo là gỗ Bạch đàn, Tràm keo. Gỗ Bạch đàn và Tràm keo thì công ty thu mua của nhà cung cấp duy nhất là Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ thương mại Phú Vinh. Phú Vinh được coi như là đại lý của Hanviha, Phú Vinh tiến hành mua của các hộ dân, các người bán lẻ, sau đó cung cấp cho Hanviha. Theo Điều 4 Thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn thuế giá trị gia tăng (được sửa đổi bởi Thông tư 151/2014/TT-BTC và Thông tư 26/2015/TT-BTC) Nguyên liệu đầu vào của công ty là sản phẩm rừng trồng chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, bán ra. Cho nên nguyên vật liệu đầu vào là sản phẩm thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT. 2.2.2Trường.2. Tài khoản sử d ụĐạing học Kinh tế Huế Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được hạch toán vào tài khoản 621 Các tài khoản đối ứng liên quan như: 3311, 152, 154, 112 Nguyên liệu đầu vào để sản xuất sản phẩm có 2 loại. Công ty sẽ mở thêm 2 tài khoản của 152 đó là: 54
  68. TK152.01: Gỗ Keo TK152.02: Gỗ Bạch Đàn Tuy nhiên tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không mở thêm tài khoản chi tiết. Vì đặc điểm loại hình doanh nghiệp đặc trưng. Mua nguyên liệu đầu vào bao nhiêu thì sẽ xuất ra bấy nhiêu. Khi hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào tài khoản 621 thì kế toán sẽ tiến hành kết chuyển giá trị của từng đối tượng sản phẩm vào tài khoản 621 và ghi nội dung cụ thể là chi phí của đối tượng nào. 2.2.2.3. Chứng từ sử dụng Chứng từ sử dụng để tiến hành hạch toán vào tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là: - Hóa đơn GTGT của nguyên liệu, Hóa đơn GTGT của trợ giá nguyên liệu - Liên quan đến nguyên liệu và trợ giá nguyên liệu thì còn có thêm biên bản quyết toán khối lượng gỗ nhập giữa Công ty Hanviha và Công ty Phú Vinh(Phụ lục số 01). - Một số sổ sách kế toán liên quan đến chi phí nguyên vật liệu: + Sổ nhật ký chung. + Sổ chi tiết TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu + Các sổ khác: sổ chi tiết TK 331,111,112,154, 152 2.2.2.4. Phương pháp hạch toán Quy trình hạch toán: Đến ngày 31/08/2020, Sau khi tổng hợp được khối lượng gỗ mua vào trong tháng, đại diện 2 bên của công ty Hanviha và Phú Vinh sẽ tiến hành lập biên bản quyTrườngết toán khối lượng gĐạiỗ nhập (Ph họcụ lục số 01 Kinh). Trong đó baotế gồ mHuế quyết toán khối lượng thu mua, đơn giá của từng khu vực và quyết toán chi phí trợ giá thu mua nguyên liệu. Về đơn giá thu mua nguyên liệu thì công ty Hanviha sẽ có văn bản thông báo giá cho từng loại gỗ và từng khu vực sẽ có đơn giá khác nhau(Phụ lục số 55
  69. 02). Sau khi có biên bản quyết toán khối lượng mua vào trong tháng, công ty Hanviha sẽ nhận được Hóa đơn nguyên liệu: Biểu 2. 1. Hóa đơn giá trị gia tăng mua nguyên liệu tháng 8/2020 CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI PHÚ VINH Mã số thuế : 3002101016 Địa chỉ : Khu kinh tế Vũng Áng, Xã Kỳ Lợi, Thị xã Kỳ Anh, Tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số: 01GTGT0/001 (Bản thể hiện của hóa đơn điện tử) Ký hiệu: PV/20E Ngày 31 tháng 8 năm 2020 Số: 0000028 Tên đơn vị: CÔNG TY TRỒNG RỪNG VÀ SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU GIẤY HANVIHA Mã số thuế: 3000365422 Địa chỉ: Xã Kỳ Lợi, Thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh, Việt Nam STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3= 2x1 1 Gỗ Tràm keo tháng 8/2020 Tấn 2.919,17 1.020.000 2.977.553.400 2 Gỗ Tràm keo tháng 8/2020 Tấn 8.007,37 1.050.000 8.407.738.500 3 Gỗ Tràm keo tháng 8/2020 Tấn 1.018,82 910.000 927.126.200 4 Gỗ Bạch Đàn tháng 8/2020 Tấn 2.248,57 1.070.000 2.405.969.900 Cộng tiền hàng: 14.718.388.000 Thuế suất GTGT: x Tiền thuế GTGT: x Tổng tiền thanh toán: 14.718.388.000 Số tiền viết bằng chữ: Mười bốn tỷ bảy trăm mười tám triệu ba trăm tám mươi tám Trườngnghìn đồng chẵn. Đại học Kinh tế Huế Người mua hàng Người bán hàng (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) Ký bởi: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI PHÚ VINH Ký ngày:31/08/2020 56
  70. Dựa vào Hóa đơn GTGT số 0000028 ngày 31/08/2020 kế toán tiến hành hạch toán cụ thể như sau: - Đối với gỗ Keo, do mỗi lần đơn giá khác nhau tùy theo nguồn gốc xuất xứ của gỗ nên sẽ có các bút toán khác nhau: Bút toán 1: Nợ TK1521.01: 2,977,553,400đ Có TK3311: 2,977,553,400đ Bút toán 2: Nợ TK1521.01: 8,407,738,500đ Có TK3311: 8,407,738,500đ Bút toán 3: Nợ TK1521.01: 927,126,200đ Có TK3311: 927,126,200đ - Đối với Gỗ bạch đàn do chỉ có một đơn giá nên chỉ cần hạch toán bằng một bút toán: Nợ TK152.02: 2,405,969,900đ Có TK3311: 2,405,969,900đ Bên cạnh đó 2 bên còn thỏa thuận quyết toán chi phí trợ giá thu mua với đơn giá 3.000 đồng/ 1 tấn: TrườngSố lượng gỗ Tràm Đại Keo mua họcvào trong thángKinh là 11.945, tế36 kg Huế Số lượng gỗ Bạch đàn mua vào trong tháng là 2.248,57 kg 57
  71. Biểu 2. 2. Hóa đơn trợ giá nguyên liệu tháng 8/2020 CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI PHÚ VINH Mã số thuế : 3002101016 Địa chỉ : Khu kinh tế Vũng Áng, Xã Kỳ Lợi, Thị xã Kỳ Anh, Tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số: 01GTGT0/001 (Bản thể hiện của hóa đơn điện tử) Ký hiệu: PV/20E Ngày 31 tháng 08 năm 2020 Số: 0000029 Tên đơn vị: CÔNG TY TRỒNG RỪNG VÀ SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU GIẤY HANVIHA Mã số thuế: 3000365422 Địa chỉ:Xã Kỳ Lợi, Thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh, Việt Nam TT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Trợ giá Tràm Keo tháng Tấn 11.945,36 3.000 35.836.080 8/2020 2 Trợ giá Bạch Đàn tháng Tấn 2.248,57 3.000 6.745.710 8/2020 Cộng tiền hàng: 42.581.790 Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT 4.258.179 Tổng tiền thanh toán: 46.839.969 Số tiền viết bằng chữ: Bốn mươi sáu triệu tám trăm ba mươi chín nghìn chín trăm Trườngsáu mươi chín đồng ch ẵĐạin. học Kinh tế Huế Người mua hàng Người bán hàng (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) Ký bởi: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI PHÚ VINH Ký ngày:31/08/2020 58
  72. Vậy chi phí trợ giá thu mua đối với Tràm keo là: 11.945,36 x 3.000 = 35.836.080đ Chi phí trợ giá thu mua đối với Bạch đàn là: 2.248,5 x 3.000 = 6.745.710đ Dựa vào hóa đơn GTGT mẫu số 01GTGT0/001, ký hiệu: PV/20E, số 0000029 của công ty Phú Vinh ngày 31/08/2020. Kế toán hạch toán như sau: Khoản trợ giá thu mua nguyên liệu được hạch toán vào giá mua nguyên liệu trực tiếp xem như là chi phí mua: Trợ giá nguyên liệu của gỗ Tràm keo: Nợ TK1521.01: 35.836.080đ Có TK3311: 35.836.080đ Trợ giá nguyên liệu của gỗ Bạch đàn: Nợ TK152.02: 6,745,710 đ Có TK3311: 6,745,710 đ Vào 31/08/2020 kế toán sẽ tiến hành hạch toán xuất kho nguyên liệu. Số lượng nguyên liệu xuất kho sẽ bằng số lượng nguyên liệu mua vào trong tháng. Bút toán như sau: Theo Phiếu xuất kho XK00095: TrườngNợ TK621 :Đại14,944,357,390 học Kinhđ tế Huế Có TK 152.01: 12,531,641,780đ Có TK152.02: 2,412,715,610đ Khi lập bút toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu vào chi phí sản xuất dở dang, bút toán như sau: 59
  73. Nợ TK154: 2,412,715,610đ Nợ TK154: 12,531,641,780đ Có TK621: 14,944,357,390đ Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán trên: 3311 152.01 621 154( Tràm keo) 12,531,641,780đ 12,531,641,780đ 12,531,641,780đ 154( Bạch đàn ) 152.02 2,412,715,610đ 2,412,715,610đ 2,412,715,610đ Sơ đồ 2. 4. Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên liệu tại công ty Trồng rừng và sản xuất Nguyên liệu giấy Hanviha tháng 8/2020 Trường Đại học Kinh tế Huế Các bút toán trên được phản ánh vào sổ chi tiết TK 621 như sau: 60
  74. Biểu 2. 3. Sổ chi tiết tài khoản 621. Tháng 8/2020 STT Ngày HT Số CT Diễn giải TK TK đối ứng PS Nợ PS Có Dư Nợ Dư Có K 1 31/08/2020 KC00028 ết chuyển chi phí 621 của đối 621 154 2,412,715,610 2,412,715,610 tượng Dăm Bạch Đàn K 2 31/08/2020 KC00028 ết chuyển chi phí 621 của đối 621 154 12,531,641,780 14,944,357,390 tượng Dăm Tràm Keo 3 31/08/2020 XK00069 Gỗ Bạch Đàn 621 1521.02 2,412,715,610 12,531,641,780 4 31/08/2020 XK00069 Gỗ Keo 621 1521.01 12,531,641,780 5 Cộng 621 14,944,357,390 14,944,357,390 6 Số dư cuối kỳ 621 Trường Đại học Kinh tế Huế 61
  75. Đối với công tác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, ưu điểm là khi công ty đưa ra giá gỗ của từng loại nguyên liệu thì nguồn cung cấp nguyên liệu công ty sẽ được đảm bảo do giá gỗ của công ty thường xuyên cao hơn các đối thủ. Tuy nhiên khi giá mua đầu vào cao dẫn đến đẩy chi phí lên và làm giảm lợi nhuận xuống. 2.2.3. Kế toán nhân công trực tiếp 2.2.3.1. Đặc điểm Chi phí nhân công trực tiếp ở Công ty Trồng rừng và sản xuất nguyên liệu giấy Hanviha bao gồm: Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm ở nhà máy sản xuất và bộ phận nhặt dăm, xử lý gỗ to kèm với các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ của bộ phận công nhân này cộng với các khoản khác. Tiền lương của 2 bộ phận đó bao gồm: lương thời gian tính trên số công, lương ngoài giờ, phụ cấp đêm, lương sản phẩm tùy thuộc vào số lượng gỗ mua vào trong tháng, phụ cấp ăn ca, phụ cấp lương và phụ cấp khác. Các khoản trích theo lương mà công ty phải đóng cho người lao động là 21.5% trên tổng mức tiền lương tham gia bảo hiểm (khoản này cũng được tính vào chi phí nhân công trực tiếp – 622) Tại bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất có 23 công nhân chia làm 3 tổ tương ứng với 3 ca trong ngày. Mỗi ca 8 tiếng, sau 3 ngày thì xoay ca một lần. Mỗi tổ có một tổ trưởng trực tiếp giám sát và đôn đốc mọi người làm việc. 2.2.3.2. Tài khoản sử dụng Chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán vào Tài khoản 622 Các tài khoản đối ứng liên quan như TK 154, 334, 338,111, 2.2.3.3. Chứng từ sử dụng TrườngChứng từ sử dụng Đại để hạch toánhọc vào chi Kinhphí nhân công tế trực tiHuếếp: + Đối với khoản tiền lương công nhân: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất, Bảng tính lương sản phẩm, Phiếu chi thanh toán tiền lương cho bộ phận công nhân. 62