Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế

pdf 109 trang thiennha21 25/04/2022 3430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_ke_toan_chi_phi_san_xuat_va_tinh_gia_thanh_san_pha.pdf

Nội dung text: Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ 1 TRỰC THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỪA THIÊN HUẾ TrườngĐOÀN Đại NGUY họcỄN BẢOKinh NGỌC tế Huế Khóa học 2016-2020
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ 1 TRỰC THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỪA THIÊN HUẾ Trường Đại học Kinh tế Huế Sinh viên thực hiện : Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc Giáo viên hướng dẫn Lớp : K50A Kiểm Toán Th.s Hoàng Thị Kim Thoa Niên khóa: 2016-2020
  3. Huế, tháng 5 năm 2020 Lời Cảm Ơn! Quãng thời gian bốn năm sinh viên tại trường Đại học Kinh tế Huế là quãng thời gian đẹp đẽ của tuổi thanh xuân của mỗi sinh viên. Và kết thúc cho chuỗi ngày dài đẹp đẽ ấy là việc sinh viên bước vào khoảng thời gian thực tập cuối khóa, đó là cột mốc quan trọng giúp sinh viên củng cố lại và vận dụng kiến thức tích lũy được trên ghế nhà trường vào thực tiễn, từ đó tích lũy kinh nhiệm cho bản thân. Sau khoảng thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế cùng với những kiến thức đã được học từ trường lớp, tới nay tôi đã hoàn thành được bài khóa luận tốt nghiệp của mình về đề tài “Công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế”. Để hoàn thành được bài báo cáo này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ quý thầy cô cũng như quý Công ty. Đầu tiên tôi muốn gửi lời cám ơn đến quý thầy cô giáo khoa Kế toán Tài chính, những người cầm cân nảy mực, luôn tận tình truyền dạy những kiến thức bổ ích cho sinh viên có được những kiến thức tuyệt vời nhất. Có như vậy, bản thân tôi cũng như mọi sinh viên mới có cơ sở hoàn thành bài tốt nghiệp tốt nhất có thể. Để có được kết quả này, lời cám ơn đặc biệt tôi cũng xin gửi đến cô giáo là Thạc sĩ Hoàng Thị Kim Thoa đã luôn giúp đỡ những lúc tôi cần nhất, cô đã luôn tận tình quan tâm, chỉ dẫn tôi hoàn thành tốt khóa luận này trong thời gian qua. Tôi xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế khi đã cho tôi cơ hội được vào công ty thực tập, tôi thực sự cảm kích về điều đó. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến các cô, các anh chị kế toán tại phòng kế toán tài chính của công ty, đã giúp đỡ tôi nhiệt tình trong việc hướng dẫn thực tập, giải đáp thắc mắc và cung cấp số liệu, chứng từ để đến hôm nay tôi đã hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp của mình. DoTrường thời gian nghiên cĐạiứu thực tậphọc còn hạn Kinh chế cũng nh tếư kiến Huế thức chuyên môn còn nhiều giới hạn nên trong bài báo cáo này không thể không tránh khỏi sai xót, do đó tôi rất mong muốn sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô để bài báo cáo này được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc
  4. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CCDC Công cụ dụng cụ CP Chi phí CPKĐ Chi phí công đoàn CT Công trình DDCK Dở dang cuối kỳ DDĐK Dở dang đầu kỳ HMCT Hạng mục công trình HTK Hàng tồn kho MTC Máy thi công NCTT Nhân công trực tiếp NVL Nguyên vật liệu PSTK Phát sinh trong kỳ SX Sản xuất SXC Sản xuất chung SXKD Sản xuất kinh doanh TNCTTT Thu nhập chịu thuế tính trước TrườngTSCĐ Đại học KinhTài sảntế cố địnhHuế ii
  5. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 12 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 6. Kết cấu đề tài 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 5 1.1. Tổng quan về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 5 1.1.1. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp 5 1.1.1.1. Khái niệm chi phí trong doanh nghiệp 5 1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất 6 1.1.2. Giá thành sản phẩm trong doanh ghiệp 9 1.1.2.1. Khái niệm về giá thành sản phẩm 9 1.1.2.2. Nội dung của giá thành sản phẩm 10 1.1.2.3. Chức năng của giá thành 10 1.1.2.4. TrườngPhân loại giá thành Đạisản phẩm học Kinh tế Huế 10 1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 12 1.2. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 12 1.2.1. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 12 iii
  6. 1.2.2. Nội dung và phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 13 1.2.2.1. Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 13 1.2.2.2. Xác định kỳ tính giá thành 14 1.2.2.3. Phương pháp kế toán các chi phí sản xuất 14 1.2.2.4. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỪA THIÊN HUẾ 26 2.1. Tình hình cơ bản và tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế 26 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế. 26 2.1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy 27 2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế 27 2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế 28 2.1.3. Quy mô, nguồn lực kinh doanh 32 2.1.4. Tình hình tổ chức công tác kế toán của Công ty Cổ phần Quản lí đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế 40 2. 1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán 40 2.2. Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần QuảnTrường lí đường bộ và XâyĐại dựng cônghọc trình ThKinhừa Thiên Hu tếế Huế 44 2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 44 2.2.2 Kỳ tính giá thành 44 2.2.3. Phương pháp kế toán các chi phí sản xuất 44 2.2.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 45 2.2.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 56 2.2.3.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 60 iv
  7. 2.2.3.4. Kế toán chi phí sản xuất chung 65 2.2.3.5. Tổng hợp chi phí sản xuất 74 2.2.4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 82 3.1. Đánh giá chung về việc tổ chức công tác kế toán của công ty Quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế 84 3.1.1. Những ưu điểm 84 3.1.2. Những hạn chế 85 3.2. Đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty Quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế 85 3.2.1. Những ưu điểm 85 3.2.2. Những hạn chế 86 3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán và công tác chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm của công ty Quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế 88 3.3.1. Đối với tổ chức công tác kế toán 88 3.3.2. Đối với công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 89 3.3.2.1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 89 3.3.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 90 3.3.2.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 90 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 3.1. Kết luận 92 3.2 Kiến nghị 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤTrườngC Đại học Kinh tế Huế v
  8. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 – Tình hình lao động của Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Thuế qua 3 năm ( 2017-2019) 34 Bảng 2.3: Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế qua 3 năm (2017 – 2019) 36 Bảng 2.4- Bảng tổng hợp kinh phí nghiệm thu quý 2 năm 2019 50 Bảng 2.5 Bảng phân bổ chi phí máy tưới nhựa quý 2 năm 2019 63 Bảng 2.6-Bảng chấm công 80 Bảng 2.7 - Bảng thanh toán tiền lương 70 Bảng 2.8 - Bảng tạm trích khấu hao TSCĐ năm 2019 71 Bảng 2.9- Bảng chi tiết giá thành công trình 78 Trường Đại học Kinh tế Huế vi
  9. DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1 Giấy yêu cầu vật tư 47 Biểu 2.2 Phiếu xuất kho 48 Biểu 2.3-Tờ kê chi phí trả trước 53 Biểu 2.4- Chứng từ ghi sổ số 18 54 Biểu 2.5- Sổ cái TK 621 55 Biểu 2.6- Sổ chi tiết TK 6221 58 Biểu 2.7- Sổ chi tiết TK 6222 59 Biểu 2.8 - Sổ cái TK 622 60 Biểu 2.9 - Hóa đơn GTGT 61 Biểu 2.10- Sổ cái TK 623 64 Biểu 2.11- Sổ chi tiết TK 627 72 Biểu 2.12-Chứng từ ghi sổ số 23 74 Biểu 2.13 Chứng từ ghi sổ số 25 76 Biểu 2.14- Tờ kê chi tiết hoàn thành giá 77 Biểu 2.15- Chứng từ ghi sổ số 75 79 Biểu 2.16 - Sổ cái TK 154 81 Trường Đại học Kinh tế Huế vii
  10. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán chi phí NVL trực tiếp 16 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ kế toán chi phí NCTT 17 Sơ đồ 1.3- Sơ đồ kế toán chi phí sử dụng máy thi công 19 Sơ đồ 1.4 Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung 21 Sơ đồ 1.5 Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 23 Sơ đồ 2.1- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 29 Sơ đồ 2.2 - Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán công ty 40 Sơ đồ 2.3- Hình thức kế toán trên máy vi tính 43 Sơ đồ 2.4 – Lưu đồ kế toán nguyên vật liệu 46 Sơ đồ 2.5- Luân chuyển chứng từ 67 Trường Đại học Kinh tế Huế viii
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt, hoạt động có hiệu quả và mang lại lợi nhuận cao luôn là mục tiêu của hàng đầu của các doanh nghiệp. Ngành xây dựng là ngành đóng góp khá lớn vào sự phát triển chung của đất nước. Tuy vậy ngành xây dựng cũng là một trong những ngành được dư luận nhắc đến như là ngành tồn tại nhiều tiêu cực, khiếm khuyết như thất thoát nguồn vốn xây dựng, đầu tư tràn lan, chất lượng công trình không đảm bảo. Mặt khác, khâu sản xuất là khâu quan trọng nhất nhưng lại là khâu dễ xảy ra những thất thoát về vốn nên công tác quản lý vốn có tốt hay không, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào công tác quản lý chi phí. Điều này khẳng định tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế là công ty xây dựng với 11 đơn vị trực thuộc nên việc tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất như nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và máy thi công sẽ gặp không ít khó khăn vì những chi phí này không những phát sinh tại Công ty mà còn phát sinh liên quan đến 11 đơn vị của mình. Trong quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành chắc hẳn sẽ gây ra những tiêu cực và thất thoát. Vì vậy, thấu thiểu được điều đó Công ty luôn không ngừng đổi mới, hoàn thiện để đứng vững, để tồn tại trên thị trường. Đặc biệt công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng luôn được xem trọng. Giúp đưa ra các số liệu để nhà quản trị ra những quyết định đúngTrường đắn và đem lại lợi Đại ích tối đa. học Kinh tế Huế Mong muốn vận dụng các kiến thức đã học và hiểu rõ hơn về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong thực tế, nên em quyết định thực hiện đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế” để giúp công ty hoàn thiện hơn về công tác tập hợp các chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 1
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa 2. Mục tiêu của đề tài - Tìm hiểu những vấn đề lý luận cơ bản của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Các khái niệm, phân loại chi phí, các phương pháp tính giá, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm) - Tìm hiểu thực trạng kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế. - Đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế. 4. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Phòng Tài chính – Kế toán của công ty cổ phần Quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế. - Về thời gian: Đề tài tập trung thực hiện số liệu về số lao động, kết quả hoạt động kinh doanh, nguồn vốn và tài sản liên quan trong ba năm 2017, 2018 và năm 2019. Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm công trình “ Sửa chữa thường xuyên đường thành phố” tập trung 6 tháng đầu năm 2019” của Xí nghiệp Quản lý đường bộ 1 thuộc Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và Xây dựng Công trình Thừa Thiên Huế. 5. Phương pháp nghiên cứu TrongTrườngquá trình thực hiện Đại đề tài, tôihọcđã tiến hKinhành các phương tế pháp Huế nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thông qua các giáo trình như Giáo trình Kế toán chi phí của Ths. Huỳnh Lợi (Nhà xuất bản thống kê 2014); Nguyên lý kế toán của PGS.TS Võ Văn Nhị (Nhà xuất bản Tài chính 2009), tham khảo các bài khóa luận của các anh chị khóa trước, tìm hiểu thông qua các văn bản pháp luật, thông tư , từ đó hệ thống hóa cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 2
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa - Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát thực tế tại Công ty nói chung và phòng kế toán tài chính nói riêng để biết được quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách cũng như biết được cách xử lý, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty như nhập kho, xuất kho NVL, cách tính lương cho công nhân viên - Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn cá nhân trực tiếp sẽ đưa ra những câu hỏi với những người cung cấp thông tin để được giải đáp thắc mắc liên quan đến đề tài. + Phỏng vấn kế toán tổng hợp của Công ty để biết cách thức nhập xuất Sổ Chi Tiết, Sổ Cái, Báo cáo tổng hợp, BCTC. + Phỏng vấn chú Hồng- Trưởng phòng Hành chính để tìm hiểu tình hình lao động cũng như lịch sử hình thành của Công ty, hiểu rõ hơn cách thức vận hành bộ máy của Công ty. + Phỏng vấn chị Hằng – Kế toán vật tư của Công ty, tìm hiểu quy trình luân chuyển chứng từ liên quan đến nhập xuất NVL. - Phương pháp thu thập tài liệu: Tiến hành thu thập các báo cáo, chứng từ, sổ sách về chi phí sản xuất và giá thành công trình “ Sữa chữa thường xuyên đường thành phố 6 tháng đầu năm 2019” cùng các tài liệu liên quan bằng cách để làm căn cứ hạch toán kế toán. - Phương pháp phân tích: Phân tích những số liệu thu thập được từ báo cáo tài chính của Công ty để biến sự biến động lên xuống của tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động kinh doanh. Phân tích số lượng lao động để thấy được sự tăng giảm trong cơ cấu người lao động của Công ty. - Phương pháp so sánh : Từ những số liệu thu thập được tiến hành tính toán so sánh sự biến Trườngđộng về lao động, tàiĐại sản, nguồn học vốn vKinhà kết quả hoạt tế động Huế kinh doanh qua 3 năm 2017,2018 và 2019. - Phương pháp kế toán: Bao gồm: Phương pháp chứng từ kế toán, phương pháp tài khoản và ghi đối ứng, phương pháp tính giá, phương pháp tổng hợp và cân đối. Các phương pháp này được sử dụng nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng hạch toán kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành nói riêng tại công ty, từ đó nghiên cứu đưa ra những giải pháp hoàn thiện phù hợp. SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 3
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa 6. Kết cấu đề tài Đề tài thiết kế gồm 3 phần Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế Phần III: Kết luận và kiến nghị Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 4
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.1. Tổng quan về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.1.1. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp 1.1.1.1. Khái niệm chi phí trong doanh nghiệp “Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm các khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu”( Theo Chuẩn mực số 01 – Chuẩn mực chung Ban hành và công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính). Chi phí bao gồm các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp và các chi phí khác. Chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của các doanh nghiệp như: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi tiền vay, và những chi phí liên quan đến hoạt động cho các bên khác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền, Những chi phí này phát sinh dưới dạng tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy móc, thiết bị. Trường Đại học Kinh tế Huế “Chi phí khác bao gồm các chi phí ngoài các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, như: chi phí về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, các khoản tiền bị khách hàng phạt do vi phạm hợp đồng, ”( Theo Chuẩn mực số 01 – Chuẩn mực chung Ban hành và công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính). SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 5
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa “Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các hao phí khác mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất, thi công trong một thời kỳ nhất định”(Theo Ths. Huỳnh Lợi, Giáo trình Kế toán chi phí, Nhà xuất bản thống kê 2014). 1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung kinh tế khác nhau, mục đích và công dụng trong quá trình sản xuất cũng khác nhau. Để phục vụ cho công tác quản lý, tập hợp chi phí, hạch toán dễ dàng mà kế toán phân loại chi phí . Thông thường người ta hay sử dụng các tiêu thức phân loại chi phí chủ yếu sau:  Phân loại chi phí sản xuất theo mục địch và công dụng chi phí Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp và phương pháp lập dự toán trong xây dựng cơ bản là dự toán được lập cho từng đối tượng theo các khoản mục giá hành nên cách phân loại chi phí theo khoản mục là phương pháp sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp. - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm toàn bộ trị giá nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho thi công công trình mà đơn vị xây lắp bỏ ra (vật liệu chính, vật liệu phụ, ) chi phí này không bao gồm thiết bị do chủ đầu tư bàn giao. - Chi phí nhân công trực tiếp: gồm toàn bộ tiền lương chính, lương phụ và phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân vận chuyển vật liệu thi công, công nhân làm nhiệm vụ bảo dưỡng, dọn dẹp trên công trường. - Chi phí sử dụng máy thi công: Gồm chi phí trực tiếp liên quan đến việc sử dụng máy thi công để thực hiện công tác xây dựng và lắp đặt các công trình, hạng mục công trình baoTrường gồm: Tiền lương Đạicông nhân học điều khiển Kinh máy, nhi êntế liệu, Huế khấu hao máy thi công, - Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các chi phí có liên quan đến tổ, đội xây lắp, tức là liên quan đến nhiều công trình và hạng mục công trình. Nội dung của các khoản chi phí này bao gồm: lương công nhân sản xuất, lương phụ của công nhân sản xuất, khấu hao TSCĐ (không phải là khấu hao máy móc thi công), chi phí dịch vụ mua ngoài SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 6
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa (điện, nước, văn phòng phẩm .),chi phí bằng tiền khác: Chi phí tiếp khách, nghiệm thu bàn giao công trình.  Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế - Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị của các loại nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ xuất dung vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo. - Chi phí nhân công: Là các khoản chi phí về tiền lương phải trả cho người lao động, các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hierm y tế, kinh phí công đoàn theo tiền lương của người lao động. - Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm chi phí khấu hao toàn bộ tài sản cố định dùng vào hoạt động. -Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi phí về dịch vụ phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất như: Vận chuyển, điện thoại, nước, -Các chi phí khác bằng tiền: Là những khoản chi phí trực tiếp khác ngoài những chi phí trên như: tiếp khách, hội nghị, thuế tài nguyên.  Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng chi phí và quản lý giá thành Theo cách phân loại này thì những chi phí có công dụng như nhau sẽ được xếp vào một yếu tố, bao gồm: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Là toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu khác được sử dụng trực tiếp sản xuất sản phẩm - Chi phí nhân công trực tiếp: Là toàn bộ chi phí trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tríchTrường theo lương của Đạicông nhân học trực tiếp sảnKinh xuất. tế Huế - Chi phí sản xuất chung: Là những khoản chi phí sản xuất liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, tổ đội sản xuất bao gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất.  Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm hoàn thành. SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 7
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Đây là phương pháp phân loại chi phí được sử dụng nhiều trong kế toán quản trị chi phí sản xuất. Mỗi yếu tố chi phí tham gia vào quá trình sản xuất với mức độ khác nhau, có yếu tố chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất sản phẩm, có yếu tố không chủ yếu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí sản xuất đó. Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia thành: - Chi phí biến đổi: Là những chi phí có sự thay đổi về lượng tương quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng SP sản xuất trong kỳ. CP biến đổi cho một đơn vị sản phẩm lại không đổi như CP nhân công, CP nguyên vật liệu, ). - Chi phí cố định: Là những chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt động thay đổi, nhưng khi tính cho một đơn vị hoạt động thì chi phí này lại thay đổi như chi phí thuê nhà xưởng, lương của ban quản lý. - Chi phí hỗn hợp: Là những chi phí gồm các yếu tố của chi phí cố định và chi phí biến đổi. Trong một giới hạn nhất định nó là chi phí cố định nhưng vượt qua giới hạn đó nó trở thành chi phí biến đổi (như CP điện thoại, fax, ) . Việc phân loại chi phí theo tiêu thức này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình quản lý chi phí sản xuất tại doanh nghiệp, là cơ sở thiết kế và xây dựng mô hình chi phí trong mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận, dùng để phân tích điểm hòa vốn và đưa ra các quyết định quan trọng trong kinh doanh. Phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định chi phí.  Phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định - Chi phí kiểm soát được: Là chi phí mà các nhà quản trị ở một cấp quản lý nào đó xác định được lượng phát sinh của nó, có thẩm quyền quyết định về sự phát sinh chi phí đó, cấp quản lý đó kiểm soát được những chi phí này - Chi phíTrường không kiểm soát đưĐạiợc: Là nhhọcững chi phíKinh mà các nhà tế quản Huế trị ở một cấp quản lý nào đó không thể dự đoán chính xác sự phát sinh của nó, và không có thẩm quyền quyết định với khoản chi phí đó. Các nhà quản trị cấp cao có phạm vi, quyền hạn rộng đối với chi phí hơn các nhà quản trị cấp thấp và thường ở các cấp quản lý thấp mới có chi phí không kiểm soát SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 8
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa được. Việc phân loại này có ý nghĩa quan trọng trong tính toán và lập báo cáo kết quả lãi, lỗ ở bộ phận.  Phân loại chi phí nhằm phục vụ cho việc ra quyết định Theo quan điểm này, chi phí bao gồm: - Chi phí chênh lệch: Là những khoản chi phí có ở phương án này nhưng chỉ có một phần hoặc không có ở phương án khác. - Chi phí chìm: Là những chi phí đã phát sinh, nó có trong tất cả các phương án SXKD được đưa ra xem xét lựa chọn. Đây là những chi phí mà nhà quản trị phải chấp nhận không có sự lựa chọn. Bởi vậy, chi phí chìm luôn có thông tin không thích hợp cho việc xem xét, lựa chọn phương án tối ưu. - Chi phí cơ hội : Là chi phí bị mất đi vì lựa chọn phương án, hành động này thay vì lựa chọn phương án, hành động khác. Vì vậy, ngoài những chi phí đã được tập hợp trong sổ sách kế toán, trước khi ra quyết định, nhà quản trị còn phải xem xét chi phí cơ hội phát sinh do những yếu tố kinh doanh có thể sử dụng theo cách khác mà những cách này cũng mang lại lợi nhuận. 1.1.2. Giá thành sản phẩm trong doanh ghiệp 1.1.2.1. Khái niệm về giá thành sản phẩm “Giá thành sản xuất sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hóa, phản ánh lượng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hóa đã thực sự chi cho sản xuất liên quan đến khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định”(Theo Ths. Huỳnh Lợi, Giáo trình Kế toán chi phí, Nhà xuất bản thống kê 2014). “Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩmTrường do doanh nghiệp Đạisản xuất học đã hoàn thànhKinh trong đitếều kiệnHuế công suất bình thường”. Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng nhờ hệ thống các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt mục đích sản xuất ra các khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chi phí thấp nhất. Giá thành là căn cứ để xác định hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh. SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 9
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa 1.1.2.2. Nội dung của giá thành sản phẩm Bản chất giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố vật chất và giá trị sản phẩm được sản xuất và tiêu thụ. Chưa có sự chuyển dịch này thì không thể nói đến chi phí và giá thành sản phẩm. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, giá thành sản phẩm bao gồm toàn bộ các khoản hao phí vật chất thực tế cần bù đắp bất kể nó thuộc bộ phận nào trong cấu thành giá thành sản phẩm. Tùy thuộc đặc điểm kinh tế kỹ thuật của mỗi ngành sản xuất, kết cấu giá thành sản phẩm bao gồm những khoản mục chi phí khác nhau. Cụ thể, trong ngành sản xuất giá thành sản phẩm bao gồm các khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. 1.1.2.3. Chức năng của giá thành -Giá thành là thước đo bù đắp chi phí: Giá thành sản phẩm là biểu hiện của toàn bộ hao phí vật chất và lao động mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm. Những hao phí này phải được bù đắp đầy đủ, kịp thời để đảm bảo yêu cầu tái sản xuất. Thông qua chỉ tiêu giá thành được xác định chính xác, doanh nghiệp có thể bù đắp được chi phí sản xuất đã bỏ ra. Chức năng đòn bẩy kinh tế: Doanh lợi của doanh nghiệp cao hay thấp đều phụ thuộc trực tiếp vào mức giá thành sản phẩm, hạ thấp giá thành sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu là biện pháp cơ bản để tăng doanh lợi, tạo tích lũy để tái sản xuất mở rộng. Cùng với các phạm trù như giá cả, lãi giá thành sản phẩm là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy doanh nghiệp tăng cường hiệu quả kinh doanh. ChứcTrường năng lập giá: Sản phẩmĐại của cáchọc doanh nghiệpKinh được traotế đổi, Huế mua bán trên thị trường theo mỗi mức giá bán mà doanh nghiệp đó đặt ra, một trong những cơ sở quan trọng để xác định một mức giá bán phù hợp chính là giá thành của sản phẩm đảm bảo cho doanh nghiệp có thể bù đắp được chi phí và duy trì sản xuất hay mở rộng hơn quy mô. 1.1.2.4. Phân loại giá thành sản phẩm SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 10
  21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Tùy theo yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hóa giá thành cũng như các yêu cầu cần xây dựng giá cả hàng hóa mà có nhiều cách phân loại giá thành sản phẩm. Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành sản phẩm Giá thành định mức: Được xác định trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch. Giá thành định mức được xem là căn cứ để kiểm soát tình hình thực hiện các định mức tiêu hao các yếu tố vật chất khác nhau trong quá trình sản xuất (PGS.TS Võ Văn Nhị, Nguyên kế toán, Nhà xuất bản Tài chính, 2009). Giá thành kế hoạch: Được xây dựng trên cơ sở giá thành định mức nhưng có điều chỉnh theo năng lực hoạt động trong kỳ kế hoạch. Đây là mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra, làm cơ sở để phấn đấu trong quá trình sản xuất (PGS.TS Võ Văn Nhị, Nguyên kế toán, Nhà xuất bản Tài chính, 2009). Giá thành kế hoạch công tác xây lắp = Giá thành dự toán công tác xây lắp - Mức hạ giá thành kế hoạch Giá thành thực tế: Là giá thành được tính toán dựa trên chi phí thực tế phát sinh trong kỳ tính giá thành, được tính cuối kỳ tính giá thành. Là biểu hiện bằng tiền của tất cả CPSX thực tế mà doanh nghiệp xây lắp đã bỏ ra để hoàn thành khối lượng xây dựng nhất định, nó được xác định theo số liệu kế toán cung cấp (PGS.TS Võ Văn Nhị, Nguyên kế toán, Nhà xuất bản Tài chính, 2009). Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán - Giá thành sản xuất: Phản ánh tất cả các khoản mục chi phí liên quan đến quá trình sản xuấtTrường sản phẩm trong phạm Đại vi phân học xưởng nh Kinhư chi phí nguyên tế v ậtHuế liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm hoàn thành hoặc dịch vụ đã cung cấp. -Giá thành toàn bộ sản pẩm tiêu thụ: “Là giá thành sản xuất sản phẩm toàn bộ cộng các chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đã bán. Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ là căn cứ để tính toán, xác định mức lợi nhuận trước SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 11
  22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa thuế của doanh nghiệp” (PGS.TS Võ Văn Nhị, Nguyên kế toán, Nhà xuất bản Tài chính 2009). Giá thành toàn Giá thành sản Chi phí quản Chi phí Bộ của sản = xuất của sản + lý doanh + bán hàng Phẩm phẩm nghiệp 1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có bản chất tương tự, đều là hao phí về lao động mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm không phải là một mà có sự khác nhau về lượng, về thời gian và thể hiện qua các điểm sau: -Về mặt phạm vi: Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ nhất định đã phát sinh chi phí còn giá thành sản phẩm lại gắn liền với khối lượng sản phẩm, dịch vụ, công việc, lao vụ đã sản xuất hoàn thành. -Về mặt lượng: Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm đang còn dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng. Giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang. -Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ là căn cứ để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành. Giá thành sản phẩm = Chi phí DDĐK+ Chi phí PSTK – Chí phí DDCK- Khoản giảm trừTrường Đại học Kinh tế Huế 1.2. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 1.2.1. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 12
  23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Để tổ chức tốt công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng đầy đủ, thiết thực, kịp thời yêu cầu quản lý CPSX, giá thành sản phẩm, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: Cần nhận thức đúng đắn vị trí kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm trong hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan hệ với các bộ phận kế toán liên quan. Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp dựa vào đặc điểm của ngành nghề kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp. Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toán phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán, đảm bảo đáp ứng được yêu cầu thu nhận – xử lý – hệ thống hóa thông tin về chi phí, giá thành của doanh nghiệp. Cung cấp định kỳ các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho các nhà quản lý doanh nghiệp. Phát hiện các hạn chế và khả năng rủi ro tiềm tàng để kịp thời đề xuất các biện pháp giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. 1.2.2. Nội dung và phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 1.2.2.1. Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí sản xuất và phục vụ công tác tính giá thành sản phẩm. - Thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp CPSX là xác định nơi phát sinh chi phí và đối tượng chịu chi phí. - XácTrường định đối tượng tập Đạihợp CPSX học là khâu đKinhầu tiên cần thiếttế của Huế công tác kế toán CPSX. Xác định đúng đối tượng tập hợp CPSX thì mới có thể đáp ứng yêu cầu quản lý CPSX, tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp CPSX từ khâu ghi chép ban đầu, mở sổ và ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu. Căn cứ để xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất:  Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất. SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 13
  24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa  Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.  Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.  Đặc điểm của sản phẩm cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh. - Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Đối tượng tính giá thành có thể là một chi tiết thành phẩm, thành phẩm, nhóm thành phẩm, công việc cụ thể hay một dịch vụ. Xác định đối tượng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên để từ đó kế toán tổ chức các Bảng (Thẻ) tính giá thành và lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp để tiến hành tính giá thành sản phẩm 1.2.2.2. Xác định kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị đại lượng, kết quả hoàn thành. Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tượng tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho tổ chức công việc tính giá thành sản phẩm khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tế được kịp thời, đầy đủ, phát huy được vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ của doanh nghiệp. Kỳ tính giá thành có thể là tháng, hay năm tùy thuộc đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất để xác định cho thích hợp. 1.2.2.3. Phương pháp kế toán các chi phí sản xuất a. Kế toánTrường chi phí nguyên vậtĐại liệu trực học tiếp Kinh tế Huế Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm giá trị nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu được xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm. Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sản phẩm, lao động ) thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó. SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 14
  25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan. Chi phí NVL phân bổ cho từng đối tượng (hoặc sản phẩm) = Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng (hoặc sản phẩm) × Tỷ lệ phân bổ Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ Tỷ lệ phân bổ = Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng Chứng từ sử dụng: Kế toán chi phí nguyên vật liệu sử dụng các chứng từ như: Hóa đơn bán hàng; Hóa đơn GTGT; Phiếu xuất kho; Phiếu nhập kho; Phiếu yêu cầu vật tư; Lệnh xuất kho; Bảng phân bổ nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất. Sổ sách sử dụng: Sổ chi tiết TK 621;Sổ cái TK 621;Các sổ sách liên quan khác. Tài khoản sử dụng: - TK 621 – “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”: TK này phản ánh chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, Kết cấu và nội dung TK 621 - Bên Nợ: giá trị thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán. - Bên Có: Kết chuyển giá trị nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng trong kỳ vào bên Nợ TK154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc bên Nợ TK 631 “Giá thành sTrườngản xuất”. Đại học Kinh tế Huế Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632 “Giá vốn hàng bán”. Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho. TK 621 không có số dư cuối kỳ * Phương pháp hạch toán SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 15
  26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa TK 152 TK 621 TK 154 Xuất kho NVL Cuối kỳ kết chuyển chi dùng cho sản xuất phí NVL trực tiếp TK 111,112,331 TK 152 Mua NVL dùng ngay vào NVL thừa dùng không sản xuất xây dựng hết nhập kho TK 133 TK 632 Thuế GTGT Phần chi phí NVL trực tiếp vượt mức bình thường Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán chi phí NVL trực tiếp b. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là các chi phí cho lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động xây dựng và các hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp dịch vụ lao vụ trong doanh nghiệp xây lắp, chi phí lao động trực tiếp thuộc hoạt động sản xuất xây lắp, bao gồm cả các khoản phải trả cho ng ời lao động thuộc quyền quản lý c ê ngoài theo t ủa doanh nghiệp và lao động thu ừng loạiư công việc. Chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến đối tượng nào thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó, nếu liên quan đến nhiều đối tượng không thể hạch toán trực tiếp thì phải phân bổ cho các đối tượng khác có liên quan theo các tiêu thức phù hợp như: chi phí tiền công định mức theo kế hoạch, giờ công định mức hoặc thực tế, khối lượng sản phẩm. Trường Đại học Kinh tế Huế Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công; Bảng thanh toán tiền lương; Phiếu tạm ứng; Bảng phân bổ tiền lương. Sổ sách sử dụng: Sổ chi tiết TK 622; Sổ cái TK 622; Các sổ sách có liên quan khác SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 16
  27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa TK sử dụng - Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ bao gồm: Tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lương, tiền công theo quy định phát sinh trong kỳ. Bên Có: - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”. TK622 không có số dư cuối kỳ. * Phương pháp hoạch toán TK 334 TK 622 TK 154 Tiền lương phải trả công nhân Cuối kỳ kết chuyển chi phí trực tiếp sản xuất nhân công trực tiếp TK 335 TK 632 Tiền lương nghỉ Trích trước Phần chi phí NCTT phép phải trả tiền lương nghỉ phép vượt trên mức bình thường cho công nhân của công nhân SX TK 338 Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cho công nhân trực tiếp sản xuất TrườngSơ đĐạiồ 1.2 Sơ đhọcồ kế toán Kinhchi phí NCTT tế Huế c. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ các chi phí về vật liệu, nhân công và các chi phí khác có liên quan đến sử dụng máy thi công. Máy thi công là một bộ phận của TSCĐ, bao gồm tất cả các loại xe máy kể cả thiết bị chuyển động bằng động cơ (chạy bằng hơi nước, diezel, xăng dầu ) được sử dụng trực tiếp cho công tác xây lắp trên các công trường thay thế cho sức lao động của SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 17
  28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa con người trong các công việc làm đất, làm đá, làm betong, làm nền móng, xúc, nâng cao, vận chuyển như máy nghiền đá, máy trộn bê tông, máy đầm, máy xúc Hạch toán chi phí sử dụng MTC phụ thuộc vào hình thức sử dụng MTC: tổ chức đội MTC riêng biệt chuyên thực hiện các khối lượng thi công bằng máy hoặc giao máy thi công cho các đội, XN xây lắp. Chứng từ sử dụng - Bảng khấu hao xe, máy; Phiếu xuất kho, Phiếu chi, Hóa đơn GTGT; Bảng thanh toán nhật trình; Bảng thanh toán lương tổ xe, máy Tài khoản sử dụng Bên Nợ: Các chi phí liên quan đến hoạt động của máy thi công (chi phí vật liệu cho máy hoạt động, chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương, tiền công của công nhân trực tiếp điều khiển máy, chi phí bảo dưỡng, sửa chữa xe, máy thi công ). Chi phí vật liệu, chi phí dịch vụ khác phục vụ cho xe, máy thi công. Bên Có: Kết chuyển chi phí sử dụng xe, máy thi công vào bên Nợ tài khoản 154 "Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang". Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vượt trên mức bình thường vào TK 632. Tài khoản 623 không có số dư cuối kỳ. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 18
  29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa * Phương pháp hạch toán TK 334,338 TK 623 TK 154 Chi phí nhân công sử dụng Cuối kỳ, kết chuyển phí sử dụng máy thi công máy thi công vào giá thành SP TK 152,153,242 Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất TK 214 Chi phí khấu hao máy thi công TK 111,112,331 Mua NVL, CCDC sủa dụng ngay không nhập kho, chi phí dịch vụ mua ngoài TK 133 Thuế GTGT TK 632 TK 111, 112 Khoản chi phí sử dụng máy thi Chi phí bằng tiền khác công vượt mức bình thường Trường Đại họcđư ợcKinh ghi nhận v àotế giá vHuếốn Sơ đồ 1.3- Sơ đồ kế toán chi phí sử dụng máy thi công d. Kế toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại phát sinh trong phạm vi phân xưởng tính vào giá thành sản phẩm nhưng chưa được ghi nhận vào chi phí NVL trực SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 19
  30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa tiếp và chi phí NCTT như: điện nước mua ngoài, tiền văn phòng phẩm, tiền sửa chữa tài sản, Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản khoản trích theo lương như BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ (Thông tư 200/2014/TT-BTC) Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho; Phiếu nhập kho; Hóa đơn mua hàng; Phiếu thu; Phiếu chi; Hóa đơn GTGT; Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ và CCDC; Hóa đơn điện nước và một số chứng từ khác Sổ sách sử dụng: Sổ chi tiết TK 627; Sổ cái TK 627; Các sổ sách có liên quan khác Tài khoản sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung”: TK này dùng để phản ánh chi phí phục vụ SX, kinh doanh chung phát sinh ở phân xưởng, bộ phận sản xuất. Kết cấu và nội dung TK: Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí SX chung. - Chi phí SX chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường. - Kết chuyển chi phí SX chung vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”. TK 627 không có số dư cuối kỳ Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 20
  31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa * Phương pháp hạch toán TK 334,338 TK 627 TK 154 Chi phí nhân viên phân xưởng Cuối kỳ kết chuyển chi phí ( Lương, các khoản trích theo lương) sản xuất chung TK 152,153 TK 632 Chi phí vật liệu, dụng cụ SX Chi phí SXC cố định không TK 111,112,331 phân bổ được ghi nhận vào Chi phí dịch vụ thuê ngoài GVHB trong kỳ TK133 TK 111,112,138 Thuế GTGT Các khoản giảm chi phí SXC được khấu trừ TK 111,112 Chi phí bằng tiền khác TK 214 Chi phí khấu hao TSCĐ TK 335 Chi phí đi vay phải trả Sơ đồ 1.4 Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung e. Tổng Trườnghợp chi phí sản xuất Đại học Kinh tế Huế Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất là giai đoạn kế tiếp của giai đoạn tập hợp chi phí sản xuất của quy trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh. Hệ thống sổ sách sử dụng - Sổ chi tiết, sổ cái tài khoản chi phí NVL trực tiếp SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 21
  32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa - Sổ chi tiết, sổ cái tài khoản chi phí NCTT - Sổ chi tiết, sổ cái tài khoản chi phí sản xuất chung Tài khoản sử dụng: Đối với doanh nghiệp sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong phương pháp hạch toán hàng tồn kho. Kế toán sử dụng tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Bên Nợ: các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm. Bên Có: - Giá thành thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho, chuyển đi bán, tiêu dùng nội bộ hay sử dụng ngay vào hoạt động xây dựng cơ bản. - Giá trị phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được. - Giá trị nguyên liệu, vật liệu gia công xong nhập lại kho. TK 154 có số dư bên Nợ. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 22
  33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa * Phương pháp hạch toán TK 621 TK 154 TK 152,153 Kết chuyển chi phí NVL trực Giá trị phế liệu thu hồi tiếp cuối kỳ TK 622 TK 155,157 Kết chuyển chi phí nhân Sản phẩm thực tế hoàn thành công trực tiếp cuối kỳ nhập kho gửi đi bán TK 627 TK 632 Kết chuyển chi phí sản xuất Sản phẩm hoàn thành chung cuối kỳ đã tiêu thụ trong kỳ TK 138 Các khoản bồi thường sản xuất Sơ đồ 1.5 Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 1.2.2.4. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Sản phẩm dở dang của các doanh nghiệp xây lắp có thể là công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành khối lượng công tác xây lắp trong kỳ và chưa được chủ đầu tư nghiệm thu chấp nhận thanh toán. Muốn đánh giá sản phẩm dở dang một cách chính xác cần phải tiến hành kiểm kê khối lượngTrường nguyên nhiên vậtĐại liệu ch ưahọc sử dụng Kinh đến ở công trtếường Huế thi công. Bộ phận kế toán cần kết hợp chặt chẽ với cán bộ kỹ thuật tại công trường thi công để xác định mức độ hoàn thành của khối lượng xây lắp dở dang. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang mà doanh nghiệp xây lắp thường áp dụng là đánh giá theo giá dự toán và mức độ hoàn thành của sản phẩm xây lắp dở dang. Áp dụng đối với các trường hợp công trình, hạng mục công trình bàn giao thanh toán theo từng giai đoạn hoàn thành, sản phẩm dở dang là các giai đoạn xây lắp chưa hoàn SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 23
  34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa thành. Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo phương pháp phân bổ chi phí thực tế căn cứ vào giá thành dự toán và mức độ hoàn thành theo các bước sau: Chi phí sản xuất dở dang Cuối kỳ của từng giai đoạn = (( Chi phí thực tế dở dang đầu kỳ + Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ) / ( Giá thành dự toán của khối lượng xây lắp hoàn thành trong kỳ + Tổng giá thành dự toán khối lượng dở dang cuối kỳ của các giai đoạn ) ) X Giá thành dự toán khối lượng dở dang cuối kỳ của từng giai đoạn. 1.2.2.5. Phương pháp tính giá thành sản phẩm Trong các doanh nghiệp xây lắp khi tính giá thành sản phẩm xây lắp thường áp dụng những phương pháp giá thành sau: Phương pháp trực tiếp Phương pháp hệ số Phương pháp tính giá theo định mức Phương pháp trực tiếp Đây là phương pháp được áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp vì sản phẩm xây lắp thường mang tính đơn chiếc do vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường phù hợp với đối tượng tính giá thành. Ngoài ra áp dụng phương pháp này cho phép cung cấp số liệu kịp thời về giá thành trong mỗi kỳ báo cáo, đơn giản dễ làm. Giá thành sản phẩm xây lắp theo phương pháp này được xác định như sau: Chi phí Chi phí Chi phí sản Giá thành th c s sản xuất xu d ực tế ủa = ản xuất + - ất ở khối lượng xây lắp dở dang phát sinh dang cuối k Trường Đạiđầu kỳ họctrong Kinh kỳ tếỳ Huế Phương pháp hệ số Phương pháp này áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, cùng sử dụng một loại vật tư, lao động, máy móc thiết bị sản xuất nhưng kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau nhưng có cùng chất lượng khác nhau về cùng khối lượng, dung tích, bao bì giữa chúng có mối quan hệ hệ số với nhau. Đối SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 24
  35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa tượng tập hợp chi phí sản xuất được chọn là từng nhóm sản phẩm hoặc toàn bộ quy trình sản xuất. Đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm trong nhóm hoặc của quy trình sản xuất. - Xác định tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm Tổng giá thành Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Điều chỉnh thực tế = dở dang + phát sinh - dở dang - giảm giá sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ thành - Xác định hệ số quy đổi Giá thành định mức sản phẩm Hệ số quy đổi = Giá thành định mức nhỏ nhất của một sản phẩm trong nhóm - Xác định số sản phẩm chuẩn Số sản phẩm chuẩn Số sản phẩm của từng loại của từng loại sản phẩm = sản phẩm × Hệ số quy đổi - Xác định giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn Tổng giá thành thực Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn = tổng số sản phẩm chuẩn - Xác định giá thành đơn vị tửng sản phẩm Giá thành đơn vị từng loai sản phẩm = Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn × Hệ số quy đổi - Xác định tổng giá thành Tổng giáTrường thành thực tế sản phẩmĐại = giá họcthành đơn Kinhvị từng sản phẩm tế × sốHuế lượng sản phẩm Phương pháo tính giá theo định mức Theo phương pháp này giá thành thực tế sản phẩm xây lắp được xác định theo công thức: Giá thành thực Giá thành định mức Chênh lệch Chênh lệch tế của sản = của sản phẩm xây +/- do thay đổi +/- so với định phẩm xây lắp lắp định mức mức SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 25
  36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ 1 TRỰC THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1. Tình hình cơ bản và tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế. 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế. Tổng quan về Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế. - Tên công ty: Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế. - Tên viết tắt: Hurapeco Tên tiếng anh: Thua Thien Hue Road Management And Project Constructor Joint – Stock Company. - Địa chỉ trụ sở chính của công ty: A135 Phạm Văn Đồng, Phường Vỹ Dạ,Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế. - Ngày cấp giấy phép: 14/12/1992 - Ngày hoạt động: 14/12/1992 - Giấp phép kinh doanh: 3300100385 - Tài khoản số: 55110000000097, 5021100044008 - Tại chiTrường nhánh Ngân hàng ĐạiĐầu tư và học Phát triển Kinh Thừa Thiên tếHuế, vHuếà chi nhánh Ngân hàng Quân đội PGD Nam Vỹ Dạ CN Huế - Điện thoại: 054.3823968 - Số fax: 054.3833698 - Email: hurapeco@gmail.com - Hình thức sở hữu vốn: Công ty cổ phần, nhà nước nắm giữ 51% vốn điều lệ SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 26
  37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế. Công ty Cổ Phần Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế tiền thân là công ty xe máy – Trực thuộc xí nghiệp liên hiệp các công trình giao thông Bình Trị Thiên. Năm 1989 sau khi tách tỉnh Bình Trị Thiên thành 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế, công ty xe máy trở thành công ty trực thuộc công ty cầu đường Thừa Thiên Huế. Tháng 1/1991 Xưởng sửa chữa xe máy sáp nhập với xí nghiệp giao thông thủy lợi Hương Thủy hình thành xí nghiệp quản lý và sửa chữa đường bộ II Thừa Thiên Huế. Ngày 14/12/1992, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ra quyết định số 847/QĐ-UB chuyển Đoạn quản lý đường bộ II Thừa Thiên Huế thành công ty quản lý và sửa chữa đường bộ II Thừa Thiên Huế. Ngày 11/10/2005, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ra quyết định số 3509/QĐ-UB, chuyển công ty quản lý và sửa chữa đường bộ II Thừa Thiên Huế thành công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế. Ngày 19/6/2009, xét đề nghị của Ban Chỉ đạo cổ phần hóa Công ty, UBND ra quyết định số 1229/QĐ-UBND, chuyển công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế thành công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế chuyển xí nghiệp quản lý và sửa chữa đường bộ II thành Đoạn quản lý đường bộ Thừa Thiên Huế. 2.1.2. ĐTrườngặc điểm hoạt động vĐạià cơ cấu tổhọc chức bộ Kinhmáy tế Huế 2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế a. Chức năng Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế có chức năng hoạt động kinh doanh các ngành nghề chủ yếu sau: SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 27
  38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa - Quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thông giao thông, thủy lợi, dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật. - Xây dựng sửa chữa các công trình giao thông, thủy lợi, dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật, san lấp mặt bằng, vỉa hè, cấp thoát nước, thi công xây lắp điện, bưu điện. - Tư vấn, khảo sát, thiết kế các công trình giao thông thủy lợi, dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật. - Lập, quản lý và tổ chức thực hiện các dự án đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng đô thi. - Khai thác, chế biến đá xây dựng; Sản xuất, kinh doanh các loại vật tư, vật liệu xây dựng nung và không nung, cấu kiện đúc sẵn, vật tư thiết bị chuyên ngành giao thông. - Gia công sửa chữa phương tiện vận tải, xe máy thi công. b. Nhiệm vụ Đảm bảo tuân thủ chặt chẽ các quy định của trình tự xây dựng cơ bản do Nhà nước ban hành, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, an toàn giao thông. Lo đủ việc làm cho cán bộ - công nhân lao động, cải thiện đời sống công nhân, thực hiện đầy đủ chính sách cho người lao động, chấp hành tốt chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, làm tròn nghĩa vụ trích nộp ngân sách Nhà nước và quy định của địa phương c. Ngành nghề kinh doanh - KhaiTrường thác đá, cát, sỏi, đất Đại sét; Sửa họcchữa máy Kinhmóc, thiết bị ;tếXây dHuếựng nhà các loại; Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác; Phá dỡ; Chuẩn bị mặt bằng; Lắp đặt hệ thống xây dựng khác; Nuôi trồng thủy sản nội địa; Hoàn thiện công trình. 2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế - Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 28
  39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến- chức năng. Theo mô hình này các quyết định của lãnh đạo được truyền trực tiếp xuống các phòng và các xí nghiệp. Các phòng chức năng trên cơ sở nhiệm vụ của mình sẽ phối hợp với nhau để giúp ban Giám đốc chỉ đạo các đơn vị thực hiện các quyết định về sản xuất và quản lý. Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Giám đốc điều hành Các phó giám đốc Phòng kế hoạch Phòng kế toán Phòng quản lý Phòng tổ chức kỹ thuật tài chính giao thông hành chính TrườngXí nghiệp ĐạiXí nghiệp học KinhXí nghiệp BTN tế HuếXí nghiệp XN QLĐB 1,2,3,4.5 XDCT 1,2,5,6 & XDCT & CB Đá Sơ đồ 2.1- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Chú thích: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Các chức danh quản lý SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 29
  40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa - Đại hội đồng cổ đông: Tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh qua một năm tài chính; Biểu quyết về chiến l ợc và các kế hoạch phát triển công ty trong những năm tới; Giải quyết những vẫn đề quanư trọng khác liên quan đến đ ờng lối phát triển công ty. - H : ội đồng quản trị ƣ Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của Công ty; Quyết định phương án đầu tư, dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định của luật hoặc điều lệ của Công ty; Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty; Quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần cuả doanh nghiệp khác; Giám sát, chỉ đạo giám đốc và ng ời quản lý khác trong công việc kinh doanh hàng ngày của công ty; Đồng thời thựcƣ hiện quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và điều lệ công ty. - Giám đốc: Giám đốc công ty quản lý và điều hành toàn bộ các hoạt động SXKD của công ty. Giám độc hoạt động theo chế độ thủ trưởng, chịu trách nhiệm trước hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị về kết quả điều hành và kết quả hoạt động sản xuất của công ty; Nhiệm vụ và quyền hạn của giám đốc đ ợc quy định tại điều lệ công ty và luật doanh nghi ệp. ƣ - Phó giám đốc: Phó giám đốc giúp việc cho giám đốc công ty điều hành các mặt được uỷ quyền và phân công; Chịu trách nhiệm tr ớc giám đốc công ty và nhà nước về kết quả công việc đ Trườngợc phân công; Nhi ệmĐại vụƣ và quyhọcền hạn sẽKinh quy định trotếng bHuếảng phân công của giám đưốc Công ty. Ngoài việc phụ trách các phòng ban, đơn vị trực thuộc theo từng khối còn được quyền điều hành tất cả các phòng ban tại công ty để giải quyết công việc trong phạm vi lĩnh vực đã được giám đốc uỷ quyền, phân công cho phó giám đốc đó. Trường hợp công việc vượt thẩm quyền của phó giám đốc hoặc nội dung vấn đề phức tạp, rộng lớn ngoài phạm vi lĩnh vực phân công, thì giám đốc trực tiếp giải quyết hoặc thành lập các tổ chuyên viên làm nhiệm vụ tư vấn chuyên môn để giải quyết SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 30
  41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa những vấn đề cần thiết liên quan đến hoạt động SXKD của công ty.Tổ chuyên viên được triệu tập giải quyết từng vụ việc không biên chế hình thức. - Phòng kế hoạch – Kỹ thuật: Có nhiệm vụ phụ trách công tác kỹ thuật, lập dự toán giám sát các công trình thi công. Trực tiếp nghiệm thu khối lượng và nghiệm thu nội bộ cho các đơn vị thi công công trình XDCB trong công ty. - Phòng Kế toán – Tài chính: Có nhiệm vụ cung cấp thông tin về mặt tài chính, thu nhập số liệu, phản ánh vào sổ sách và cung cấp thông tin kịp thời phục vụ cho việc ra quyết định của giám đốc; Quản lý vật tư, tiền vốn và TSCĐ, đồng thời giám sát luồng tiền từ khi bỏ vốn vào sản xuất XDCB cho đến khi hoàn thành bàn giao. - Phòng Quản lý giao thông: Có nhiệm vụ thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi công, dựtoán tổng dự toán, theo dõi định mức, đơn giá vật tư thuộc ngành; Theo dõi quản lý chất lượng, kỹ thuật các công trình; Định kỳ và thường xuyên kiểm tra, giám định, đánh giá tình trạng kỹ thuật, chất lượng công trình giao thông trên địa bàn tỉnh. - Phòng Tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ quản lý nhân lực và điều hành nhân lực, đồng thời tham mưu cho Ban giám đốc điều động, luân chuyển nội bộ. Cấu trúc của doanh nghiệp Tại thờiTrường điểm 21/12/2015, CôngĐại ty có học 01 công tyKinh con: Công tytế TNHH Huế Quản lý đường bộ và xây dựng công trình 4 Thừa Thiên Huế (Tiền thân là xí nghiệp Quản lý đường bộ 4) Công ty con được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3301569961 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh TT Huế cấp ngày 01/10/2015, là đơn vị hạch toán độc lập, hoạt động SXKD theo luật Doanh nghiệp, Điều lệ công ty và các quy định pháp lý hiện hành. SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 31
  42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Và có 11 đơn vị trực thuộc không có tư cách pháp nhân và hạch toán phụ thuộc - Xí nghiệp Quản lý đường bộ 1 - Xí nghiệp Quản lý đường bộ 2 - Xí nghiệp Quản lý đường bộ 3 - Xí nghiệp Xây dựng công trình 1 - Xí nghiệp Xây dựng công trình 2 - Xí nghiệp Xây dựng công trình 3 - Xí nghiệp Xây dựng công trình 10 - Xí nghiệp Bê tông nhựa và xây dựng công trình Hương Thọ - Xí nghiệp Bê tông nhựa và xây dựng công trình Phú Lộc - Xí nghiệp khai thác và chế biến đá Hương Thọ - Xí nghiệp khai thác và chế biến đá Phú Lộc 2.1.3. Quy mô, nguồn lực kinh doanh 2.1.3.1. Tình hình lao động Trong hoạt động SXKD, bên cạnh các yếu tố về vật chất kỹ thuật thì yếu tố lao động là yếu tố hết sức quan trọng, mang tính chất then chốt và quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Trong đó, quy mô của lực lượng lao động một phần nào đó phản ánh quy mô của doanh nghiệp, cơ cấu lao động phản ánh lĩnh vực hoạt động và đặc điểm công nghệ của doanh nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu phát triển SXKD, lực lượngTrường lao động của Công Đại ty Cổ phầnhọcQuả nKinh lý đường bộ tế và Xây Huế dựng công trình Thừa Thiên Huế không ngừng tăng lên về số lượng lẫn chất lượng. Tổng lao động của Công ty từ năm 2017 đến năm 2019 liên tục tăng, năm 2017 tổng số lao động là 149 người, đến năm 2018 tăng lên thành 153 người, tăng 2,68% so với năm 2017.Sang năm 2019 tổng số lao động tiếp tực tăng nhẹ lên thành 156 người, tăng 3 người tương ứng tăng 1,96% so với năm 2018. Đây là dấu hiệu tốt, cho thấy Công ty không ngừng mở rộng SXKD và tuyển thêm nhân công để đáp ứng kịp thời nhu cầu về sản xuất. SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 32
  43. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Cụ thể, xét theo giới tính thì lao động Công ty chủ yếu là nam giới, tỷ lệ lao động nam luôn chiếm trên 75% tổng lao động Công ty, điều này là hợp lý vì đặc thù của Công ty xây dựng, công việc nặng nên cần nam giới có sức khỏe đảm nhận nhiều công việc hơn trên các công trình còn lao động nữ chủ yếu làm công việc văn phòng, công việc sổ sách liên quan. Xét về trình độ, để nâng cao chất lượng sản phẩm và yêu cầu công việc đặt ra mà Công ty đã có chính sách tăng cường nguồn lao động có trình độ và năng lực tốt, số lượng lao động ở trình độ trung cấp và lao động phổ thông là lực lượng lao động chính ở Công ty, chiếm trên 50% số lao động ở Công ty vì Công ty xây dựng nên cần số lượng lao động lớn ở trình độ này để phù hợp với chuyên ngành của mình, đây cũng có thể coi là chiến lược tuyển dụng lao động của Công ty vì lao động phổ thông thì mức lương thấp hơn thợ bậc cao và dần dần họ được đào tạo để nâng cao tay nghề để sau này có thể trở nên lành nghề hơn nhưng mức lương lại tăng không đáng kể, qua đó làm giảm chi phí nhân công, giảm giá thành. Trình độ đại học và cao đẳng đang có xu hướng tăng lên qua các năm năm 2017 đạt 36,92% đến năm 2019 đạt 42,3%. Lao động có trình độ cao là tiêu chí được công ty quan tâm , tuy tốc độ tăng không nhiều nhưng đây cũng là nỗ lực của Công ty. Như vậy, trong những năm qua Công ty đã xây dựng được cho mình một đội ngũ cán bộ công nhân viên có nhiều kinh nghiệm trong chuyên môn, có tư duy độc lập, có tư cách đạo đức tốt và luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao, đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên cũng ngày càng được nâng cao. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 33
  44. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Bảng 2.1 – Tình hình lao động của Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Thuế qua 3 năm ( 2017-2019) Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018/2017 2019/2018 Số % Số % Số % ± % ± % lượng lượng lượng Tổng lao động 149 100 153 100 156 100 4 2,68 3 1,96 1. Phân theo trình độ lao động Trên Đại học 3 2,02 3 1,96 4 2,56 0 0,00 1 1,33 Đại học, Cao đẳng 52 34,90 59 38,56 62 39,74 7 13,46 3 5,08 Trung cấp 30 20,13 33 21,57 34 21,81 3 10,00 1 3,03 Lao động phổ thông 64 42,95 58 37,91 56 35,89 (6) (9,38) (2) (9,65) 2. Phân theo giới tính Nam 113 75,34 116 75,82 117 75,00 3 2,65 1 0,8 Nữ 36 24,64 37 24,18 39 25,00 1 2,78 2 5,40 (Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính Công ty cổphần Quản lýđường bộ và Xâydựng công trình Thừa Thiên Huế) Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 34
  45. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa 2.1.3.2. Tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 2.2 – Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2017-2019 ( Đơn vị tính: VNĐ) Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2018/2017 Năm 2019/2018 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Chênh lệch % Chênh lệch % A.TÀI SẢN 72.305.663.755 100,00 82.443.842.119 100,00 75.663.068.054 100,00 10.138.178.354 14,02 (6.780.774.065) (8,22) I.Tài sản ngắn hạn 47.924.193.937 66,28 62.995.885.119 76,41 58.262.917.025 77,00 15.071.691.182 31,44 (4.732.968.094) (7,51) 1.Tiền và các khoản tương đương 3,30 7.381.952.474 8,95 10.121.696.927 13.38 4.995.865.570 209,52 2.739.744.453 37,11 tiền 2.386.086.904 2.Các khoản phải thu ngắn hạn 32.421.859.628 44,84 30.281.331.609 36,73 32.776.449.158 43,32 (2.140.528.019) (6,61) 2.495.117.549 8,23 3.Hàng tồn kho 12.805.333.051 17,71 21.237.131.947 25,76 13.913.696.715 18,39 8.431.798.896 65,84 (7.323.435.232) (34,48) 4.Tài sản ngắn hạn khác 3.109.143.541 0,43 4.095.469.089 4,97 1.451.074.225 1,92 3.784.554.735 1.220,97 (2.644.394.864) (64,56) II.Tài sản dài hạn 24.381.469.818 33,72 19.447.957.000 23,59 17.400.151.029 23,00 (4.933.512.818) (20,22) (2.047.805.971) (10,53) 1.Các khoản phải thu dài hạn 310.914.354 0,43 383.002.912 0,46 454.582.470 0.58 72.088.558 23,15 71.579.558 18,79 2.Tài sản cố định 18.879.008.806 26,11 18.044.954.080 21,89 15.925.568.559 21,05 (834.054.726) (4,41) (2.119.385.529) (11,75) 3.Đầu tư tài chính dài hạn 1.020.000.000 1,41 1.020.000.000 1,24 1.020.000.000 1,34 0 0,00 0 0,000 4.Tài sản dài hạn khác 4.172.036.799 5,77 0 0,00 0 0,00 (4.172.036.799) (100,00) 0 0,00 B.NGUỒN VỐN 72.305.663.755 100,00 82.443.842.119 100,00 75.663.068.054 100,00 10.138.178.364 14,02 (6.780.774.065) (8,22) I.Nợ phải trả 52.052.847.337 71,99 62.779.414.875 76,15 55.337.933.895 73,14 10.726.567.538 20,61 (7.441.480.980) (11,85) 1.Nợ ngắn hạn 50.621.195.195 70,01 62.290.866.740 75,56 54.876.298.163 72,53 11.669.671.545 23,05 (7.414.568.577) (11,90) 2.Nợ dài hạn 1.431.652.142 1,98 488.548.135 0,59 461.635.732 0,61 (943.104.007) (65,87) (26.912.403) (5,52) II.Vốn chủ sở hữu 20.252.816.418 28,01 19.664.427.244 23,85 20.325.134.159 26,86 (588.389.173) (2,90) 660.706.915 3,36 1.Vốn chủ sở hữu 20.252.816.418 28,01 19.664.427.244 23,85 20.325.134.159 26,86 (588.389.173) (2,90) 660.706.915 3,36 Trường(Nguồn: Báo cáo tài Đạichính Công học ty Cổ phần Kinh Quản lý đường tế bộ vHuếà Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế) SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 35
  46. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Bảng 2.3: Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế qua 3 năm (2017 – 2019) ( Đơn vị: VNĐ) Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2018/2017 Năm 2019/2018 Chênh lệch % Chênh lệch % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp 63.833.996.508 75.713.503.258 107.520.503.258 11.879.506.750 18,61 31.807.000 42,00 dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 11.961.419 69.774.546 2.550.000 57.813.127 483,33 (67.224.546) (97,14) 3. Doanh thu thuần về bán hàng và 63.823.599.106 75.643.729.660 107.517.953.258 11.820.130.554 18,52 31.874.223.598 42,13 cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 57.895.471.055 67.737.701.134 97.127.504.623 9.842.230.079 17,00 29.389.803.489 43,38 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và 5.929.224.933 7.906.028.526 10.390.448.635 1.976.803.593 33,34 2.484.420.109 31,41 cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt động tài chính 110.454.140 96.525.873 201.899.744 (13.928.267) (12,61) 105.373.871 107,21 7. Chi phí tài chính 1.563.518.263 1.524.430.306 1.379.203.883 (39.087.957) (2,50) (145.226.423) (9,51) - Trong đó: Chi phí lãi vay 1.563.518.263 1.524.430.306 1.379.203.883 (39.087.957) (2,50) (145.226.423) (9,51) 8. Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.741.993.231 4.883.778.829 6.302.146.941 141.785.598 2,99 1.418.368.112 29,03 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh (265.057.150) 1.594.345.264 2.910.997.555 1.859.402.414 (701,51) 1.316.652.291 82,62 doanh 10. Thu nhập khác 1.735.881.276 34.023.273 161.015.909 (1.701.858.003) (98,04) 126.992.636 373,53 11. Chi phí khác 94.122.630 243.316.410 735.793.833 149.193.780 158,51 492.477.423 202,47 12. Lợi nhuận khác 1.641.514.800 (209.293.137) (574.777.924) (1.850.807.937) (112,75) (365484787) (175,11) 13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1.281.506.409 1.385.052.127 2.336.291.631 103.545.718 8,08 951.239.504 68,66 14. Chi phí thuế thu nhập doanh 376.770.251 313.623.557 480.451.875 63.146.694 (16,76) 166.828.318 53,35 nghiệp hiện hành 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập 988.442.428 1.071.428.570 1.856.767.756 82.986.142 7,31 785.339.186 73,29 doanh nghiệp Trường(Nguồn: Phòng kế toán Đại– tài chính học Công ty c ổKinh phần Quản lý đtếường bộHuế và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế) SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 36
  47. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa  Tình hình về tài sản và nguồn vốn của Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế năm 2017-2019 Qua bảng số liệu 2.2 cho thấy được tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2017- năm 2019. Năm 2018, Tổng tài sản là 82.443.842.119 đồng tăng so với năm 2017 10.138.178.354 đồng tương đương tăng 14,02%. Năm 2019 có những biến động là tổng tài sản giảm so với năm 2018 là 8,22%, giảm 6.780.774.065 đồng. Nguyên nhân của những sự biến động này là do sự tăng lên của khoản mục TSNH, khoản mục ngày chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, chiếm trên 65% qua 3 năm và không ngừng tăng lên. Sự biến động của TSNH là do : - Tiền và các khoản tương đương tiền : Qua 3 năm 2017-2019, thấy được sự tăng mạnh của khoản mục này. Năm 2018, nó chiếm 3,3% tổng giá trị tài sản đến năm 2019 con số này đạt 13,38%. Sự gia tăng này là do sự tăng mạnh của khoản mục tiền trong Công ty, cho thấy nhiều công trình mà Công ty nhận thầu đã hàn thành và Công ty vẫn tiếp tục nhận được nhiều hợp đồng mới. Tiền có tính thanh khoản cao nhất, linh hoạt nhất, có thể đáp ứng các nhu cầu về sản xuất kinh doanh, thể hiện tính chủ động và đảm bảo khả năng thanh toán của Công ty. - Hàng tồn kho: Khoản mục ngày biến động thất thường qua 3 năm, do nhu cầu kho tăng, năm 2018 Công ty đã nhập kho rất nhiều hàng hóa đẩy mức dữ trữ lên cao, Công ty nhận thầu nhiều công trình hơn nên hàng hóa nhập nhiều hơn làm giá trị khoản mục này đạt 21.237.131.947 đồng trong khi đó năm 2017 con số này là 12.805.333.051 đồng. Vào năm 2019, hàng tồn kho giảm mạnh do một số công trình đã hoàn thành xong , conTrường số còn 13.913.696.715 Đạiđồng học, giảm 7.323 Kinh.435.232 đtếồng tứcHuếgiảm 34,48% so với năm 2018, đây là nguyên nhân khiến TSNH và tổng tài sản của năm 2019 giảm so với 2018. Công ty đang chú trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn và không đầu tư nhiều vào tài sản dài hạn, nên TSDH của Công ty liên tục giảm trong 3 năm qua, TSDH chủ yếu là tài sản cố định luôn chiếm trên 80% tỷ lệ TSDH nên biến động của khoản mục này là do SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 37
  48. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa tài sản cố định tác động. Tài sản dài hạn năm 2018 giảm mạnh là do trong năm 2018 Công ty đã thanh lý một số TSCĐ hữu hình có giá trị lớn. Qua năm 2019, TSDH tiếp tục giảm 2.047.805.971 đồng tức giảm 10,5% so với năm 2018. Về nguồn vốn của Công ty: Vì tổng tài sản luôn bằng tổng nguồn vốn nên sự biến động của nguồn vốn cũng giống như biến động của tổng tài sản. Sự biến động của nguồn vốn là do ảnh hưởng của: nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu, trong đó nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng rất lớn. Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy nguồn vốn biến động không đều qua 3 năm, khoản mục nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao luôn chiếm trên 70% trong tổng nợ phải trả, Năm 2018 nợ ngắn hạn tăng 11.669.671.545 đồng tức tăng 23,05% so vớ năm 2017, nhưng sang năm 2019 có biến động giảm, giảm 11,9% tương đương 7.414.568.577 đồng. Công ty hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn vốn bên ngoài, vay ngắn hạn. Nợ dài hạn giảm đần qua các năm, năm 2017 là 1.431.652.142 đồng vào năm 2019 là 461.635.732 đồng. Đặc thù của Công ty là xây dựng kinh doanh trong thời gian dài, nhưng vốn chủ sở hữu vẫn chiếm tỉ trọng thấp cho thấy Công ty vay nợ với tỷ lệ cao để đảm bảo cho tiến độ thi công, mà chủ yếu là vay ngắn hạn. VCSH có sự giảm nhẹ trong tổng nguồn vốn. Điều này cho thấy Công ty đang tận dụng nguồn vốn bên ngoài cho hoạt động kinh doanh của mình. Xong, Công ty cũng nên điều chỉnh duy trì ở mức ổn định VCSH để đảm bảo uy tín, nâng cao năng lực tự chủ của Công ty.  Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2017-2019. Dựa vào bảng 2.3 kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế năm 2017 – 2019 ta có cái nhìn khái quát về doanh thu,Trườngchi phí và lợi nhuận Đạicủa Công học ty từ nămKinh 2017 đến nămtế 2019Huế đều tăng qua 3 năm. Để phân tích rõ hơn về sự tác động tăng quy mô sản xuất vào kết quả hoạt động kinh doanh, em phân tích là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và giá vốn hàng bán, các chỉ tiêu còn lại tuy biến động khác nhau nhưng em thấy đây là hai nhân tố quan trọng. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ qua 3 năm có xu hướng tăng, năm 2017 đạt 63.823.599.106 đồng đến năm 2018 là 75.643.729.660 đồng, vào năm SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 38
  49. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa 2019 đạt 107.517.953.258 đồng tăng 42,13% tương đương tăng 31.874 triệu đồng so với năm 2018. Điều này cho thấy mặc dù trong điều kiện kinh tế khó khăn nhưng ban lãnh đạo Công ty vẫn có các hướng giải pháp nhằm tăng doanh thu đó là công ty có sự đầu tư cho sản xuất, mở rộng quy mô. Chính điều này tạo ra lợi thế cạnh tranh của Công ty trong quá trình đấu thầu các công trình xây dựng mới. Cùng với sự tăng mạnh của doanh thu là giá vốn hàng bán, năm 2018 giá vốn hàng bán tăng 9.842.230.079 đồng tức tăng 17% so với năm 2017, qua năm 2019 con số này vẫn tiếp tực tăng và đạt 97.127.504.623 đồng, tăng 43,38% so với năm 2018. Tỷ suất lợi nhuận ròng/doanh thu, tỷ suất này cho biết cứ 100 đồng doanh thu tạo ra thì có bao nhiêu lợi nhuận ròng. Vào năm 2018 cứ 100 đồng doanh thu tạo ra 13,55 đồng lợi nhuận ròng giảm so với năm 2017, trong khi đó năm 2017 là 16,67 đồng và đến năm 2019 tăng đạt 17,87 đồng. Cho thấy, Công ty đang dần cải thiện quá trình sản xuất, hiệu quả SXKD ngày càng tăng. Qua đây, cho thấy trong 3 năm tình hình kinh doanh của Công ty có xu hướng tăng, chuyển biến theo hướng tích cực, doanh thu năm sau cao hơn năm trước. Công ty cần có những chính sách đầu tư và sản xuất hợp lí trong tương lai để có thể nhận thêm nhiều công trình giúp tăng doanh thu và tăng sự tin cậy của nhà đâu tư. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 39
  50. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa 2.1.4. Tình hình tổ chức công tác kế toán của Công ty Cổ phần Quản lí đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế 2. 1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Thủ tổng hợp ngân hàng lương – và giá vật tư- quỹ và công nợ bảo hiểm thành tài sản CÁC KẾ TOÁN XÍ NGHIỆP TRỰC THUỘC Sơ đồ 2.2 - Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán công ty Chú thích: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Tại công ty Cổ phần quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế thực hiện theo mô hình tập trung. Kế toánTrường trưởng: giúp giámĐại đốc tổ học chức ch ỉ Kinhđạo;Thực hiện tế thống Huế nhất công tác kế toán thống kê và thông tin kinh tế, kiểm tra kiểm soát ở doanh nghiệp; Giám sát việc chấp hành chế độ kế toán tài chính theo đúng chế độ nhà n ớc quy định. Kế toán tổng hợp và giá thành: Ghi chép, tập hợp toưàn bộ chi phí sử dụng sản xuất (Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung) theo từng công trình và lập báo cáo tổng hợp SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 40
  51. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa cuối kỳ; Thực hiện công tác lưu trữ số liệu, sổ sách, báo cáo liên quan đến phần hành phụ trách đảm bảo an toàn, bảo mật. Kế toán vật tư, tài sản: Theo dõi tình hình Xuất – nhập – tồn kho nguyên liệu, nhiên liệu, công cụ, dụng cụ, thành phẩm của doanh nghiệp; Cụ thể, mở sổ chi tiết theo dõi xuất nhập vật tư theo giá thực tế, theo từng nguồn nhập và làm thủ tục nhập, xuất, hạch toán các khoản phát sinh từ việc mua công cụ dụng cụ, văn phòng phẩm của phòng Tổ chức hành chính. Kế toán ngân hàng – công nợ: Theo dõi, hạch toán các phát sinh tăng giảm của tiền vay, tiền gửi ngân hàng, tình hình thanh toán các khoản phải thu, phải trả và lên bảng tổng hợp chi tiết; Tiền gửi, tiền vay căn cứ hạn mục mà ngân hàng cấp và nhu cầu thực tế của đơn vị. Thủ quỹ: Mở sổ sách theo dõi chi tiết từng thẻ; quản lý và xuất, nhập quỹ tiền mặt, kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu sổ quỹ tiền mặt và Sổ kế toán tiền mặt. Nếu có chênh lệch, thủ quỹ cùng kế toán phân hành liên quan phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch. Kế toán tiền lương và bảo hiểm: Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời về chất lượng và số lượng, kết quả lao động; Tính toán các khoản tiền lương, tiền thưởng và trợ cấp phải trả cho người lao động; Thanh toán, phân bổ các khoản chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương, BHXH; Mở sổ, thẻ kế toán ghi chép, hạch toán các khoản lương và BHXH. Các kế toán xí nghiệp trực thuộc: Ghi nhận tất cả nghiệp vụ phát sinh tại xí nghiệp, đồng thời theo dõi tình hình tăng giảm chi phí sản xuất: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí Trườngnhân công trực tiếp, Đại chi phí sửhọc dụng máy Kinh thi công, chitế phí Huếsản xuất chung và chi phí lãi vay phải nộp công ty (giải thích rõ hơn ở các mục sau); Cuối mỗi 6 tháng, chuyển toàn bộ dữ liệu qua mạng máy tính (với sự hỗ trợ của phần mềm kế toán) đến kế toán công ty, chuyển kèm theo toàn bộ chứng từ, sổ sách bản giấy của các nghiệp vụ phát sinh. SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 41
  52. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa 2.1.4.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán a Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ Công ty áp dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo thông tư số 200/2014/TT- BTC ngày 22/12/2014 và các thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán của Bộ Tài chính trong việc lập Báo cáo tài chính. -Các chứng từ mà Công ty sử dụng: Chỉ tiêu hàng tồn kho: Phiếu đề nghị xuất vật tư; Phiếu xuất kho; Hóa đơn giá trị gia tăng; Phiếu nhập kho Chỉ tiêu lao động: Bảng chấm công; Bảng thanh toán tiền lương; Bảng tổng hợp lương; Bảng phân bổ tiền lương; Ủy nhiệm chi Chỉ tiêu TSCĐ: Bảng tổng hợp TSCĐ, bảng trích khấu hao TSCĐ, Chỉ tiêu tiền tệ: Phiếu thu; Phiếu chi; Giấy đề nghị thanh toán; b. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản Hệ thống tài khoản cấp 1 được Công ty sử dụng được tuân thủ theo theo Thông tư 200/2014/TT-BTC. Bên cạnh đó, do đặc điểm của ngành xây dựng và tình hình thi công cụ thể của các xí nghiệp, để phục vụ cho việc hạch toán chi tiết theo từng Công trình, kế toán còn chi tiết thêm các tài khoản cấp 2, cấp 3 để đáp ứng được nhu cầu hạch toán của công ty c Tổ chức vận dụng hình thức sổ kế toán Công ty đang áp dụng hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ dùng trên máy vi tính. Công tyTrườngđã trang bị đầy dủ nhữngĐại ph ưhọcơng tiện phụcKinh vụ cho công tếtác Huế kế toán như sổ sách, chứng từ, máy tính cá nhân và máy vi tính. Hiện tại công ty đang sử dụng phần mềm kế toán Master Business 2011 của công ty Mastersoft, đảm bảo cho công việc được thực hiện nhanh chóng và chính xác hơn. SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 42
  53. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa MÁY TÍNH SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHỨNG TỪ KẾ - Sổ tổng hợp TOÁN - Sổ chi tiết BẢNG TỔNG Báo cáo tài chính HỢP CHỨNG Báo cáo quản trị TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI Sơ đồ 2.3- Hình thức kế toán trên máy vi tính Chú thích : Ghi hằng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Cuối kỳ, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy d Tổ chứcTrường vận dụng hệ thống Đại báo cáo họckế toán Kinh tế Huế Các báo cáo tài chính được lập và trình bày theo Thông tư 200/2014/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014, bao gồm các báo cáo: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Bảng thuyết minh báo cáo tài chính. Ngoài ra để phục vụ công tác quản trị, Công ty còn lập các báo cáo chi tiết như: Báo cáo chi tiết giá thành các công trình e. Các chính sách kế toán chủ yếu được áp dụng SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 43
  54. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa - Niên độ kế toán tại đơn vị đang thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào 31/12 - Đơn vị tiền tệ dùng để ghi sổ kế toán và trình bày trong Báo cáo tài chính: Việt Nam Đồng (VNĐ). - Phương pháp hạch toán HTK: Theo phương pháp kê khai thường xuyên - Nguyên tắc ghi nhận HTK: Đánh giá theo nguyên tắc giá thực tế được quy định cụ thể cho từng loại vật tư hàng hoá - Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Đánh giá theo nguyên giá - Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ - Phương pháp khấu hao TSCĐ: TSCĐ hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Mức khấu hao được xác định căn cứ vào nguyên giá và thời gian hữu hình 2.2. Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Quản lý đường Bộ 1 trực thuộc Công ty Cổ phần Quản lí đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế 2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm a. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Xuất phát từ đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản để đáp ứng nhu cầu công tác quản lý, công tác kế toán, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của công ty được xác định là từng công trình, hạng mục công trình. b. Đối tượng tính giá thành sản phẩm Công ty đã xác định đối tượng tính giá thành là công trình, hạng mục công trình đã được hoTrườngàn thành và nghiệm Đại thu. học Kinh tế Huế 2.2.2 Kỳ tính giá thành Mỗi 6 tháng, công trình nào đã hoàn thành và nghiệm thu sẽ được tính giá thành và kết chuyển vào giá vốn. 2.2.3. Phương pháp kế toán các chi phí sản xuất Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại công ty là phương pháp trực tiếp. SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 44
  55. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa 2.2.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí NVL trực tiếp là các chi phí về nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp hoặc sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, lao vụ của doanh nghiệp xây lắp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty gồm: Nguyên vật liệu chính công ty cấp, nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, công cụ dụng cụ. Các nghiệp vụ phát sinh chi phí NVL trực tiếp sẽ được hạch toán vào TK 6211 được theo dõi riêng cho từng công trình. Đối với các chi phí NVL trực tiếp dùng chung cho nhiều công trình sẽ được theo dõi và hạch toán chung vào TK 6212. Cuối mỗi 6 tháng, dựa trên bảng nghiệm thu khối lượng, kế toán xí nghiệp tiến hành phân bổ chi phí TK 6212 cho từng công trình. Phương pháp tính giá xuất kho NVL được công ty lựa chọn là phương pháp thực tế đích danh. Giá trị NVL mua ngoài trực tiếp đưa vào hoạt động xây lắp được tính bằng giá mua chưa có thuế giá trị gia tăng, cộng thêm các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, thu mua nếu có. a. Chứng từ sổ sách: Phiếu yêu cầu vật tư; Phiếu xuất kho; Hóa đơn GTGT; Chứng từ ghi sổ TK 621; Tờ kê chi tiết TK 621; Sổ cái TK 621 b. Tài khoản Công ty sử dụng TK 6211 – Chi phí NVL trực tiếp (Riêng từng công trình) Chi phí NVL trực tiếp phát sinh cho riêng từng công trình được hạch toán vào TK 6212Trường– Chi phí NVL Đạitrực tiếp (Dhọcùng chung) Kinh Chi phí NVL tế tr ựcHuế tiếp dùng chung cho nhiều công trình xí nghiệp thực hiện, ch a tập hợp riêng cho từng công trình được thì được hạch toán vào TK 6212. ư c. Quy trình luân chuyển chứng từ SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 45
  56. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Đơn vị thi công Bộ phận kế toán Bộ phận kho Nhu cầu Phiếu xuất 3 Lập phiếu Lập phiếu kho thực tế yêu cầu xuất kho vật tư công trình Phiếu yêu 3 Kiểm tra kho cầu vật tư 2 Phiếu xuất 1 kho Xuất kho Giám đốc ký duyệt N 1 Phiếu yêu cầu vật tư đã ký duyệt 1 Phiếu xuất 2 kho N TrườngSơ đồ 2.4Đại– Lưu họcđồ kế toán Kinh nguyên vật tếliệu Huế Căn cứ nhu cầu thi công thực tế, cán bộ kỹ thuật xí nghiệp lập giấy Yêu cầu xuất vật tư để yêu cầu xí nghiệp cấp vật tư phục vụ công trình, gửi lên Giám đốc xí nghiệp để xin sự xác nhận. Kế toán xí nghiệp kiểm tra kho, căn cứ giấy yêu cầu vật tư được cán bộ kỹ thuật gửi lên (có sự xét duyệt của giám đốc xí nghiệp) kế toán xí nghiệp lập phiếu xuất kho ( các nguyên vật liệu được Công ty mã hóa nên kế toán xuất theo mã mà Công ty đã quy SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 46
  57. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa định) gồm 3 liên (1 liên gửi bộ phận kỹ thuật, 1 liên gửi bộ phận kho, 1 liên lưu lại tại bộ phận theo ngày) và tiến hành hạch toán nghiệp vụ phát sinh chi phí. Thủ kho căn cứ phiếu xuất kho, xuất kho theo đúng loại vật tư và số lượng . Vì nhiều công ty thực hiện các công trình ở cách xa nhau cũng như thời hạn của các công trình dài hạn nên để tiết kiệm chi phí vận chuyển, mỗi công trình sẽ có một kho hàng riêng được lập tại đó. Trường hợp 1: Khoản chi phí NVL trực tiếp phát sinh cho riêng từng công trình Trường hợp này kế toán hạch toán vào TK 6211 Ví dụ: Ngày 24/06/2019 , căn cứ vào tiến độ thi công nhu cầu thực tế, cán bộ kỹ thuật lập Giấy yêu cầu vật tư yêu cầu xí nghiệp cung cấp xi măng, cát vàng, đá và sắt phi và gửi lên Giám đốc xí nghiệp để ký duyệt. Giấy yêu cầu vật tư được lập theo mẫu ở Biểu 2.1 Biểu 2.1 Giấy yêu cầu vật tư CTY CỔ PHẦN QLĐB&XDCT T.T.H XÍ NGHIỆP QLĐB 1 GIẤY YÊU CẦU VẬT TƯ Ngày 24 tháng 6 năm 2019 Kính gửi: Giám đốc xí nghiệp Tôi tên là : Lê Viết Bảo Bộ phận ( hoặc địa chỉ): Bộ phận Kỹ thuật Đề nghị giấy cấp các vật tư như sau: STT Tên vật tư Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Xi măng Kg 400 2 Cát vàng m3 1 3 Đá 0.5×1 m3 3,5 4TrườngĐá 0.5×1 Đại họcm3 Kinh27 tế Huế 5 Đá 1×2 m3 47 6 Sắt phi 8 Kg 35 7 Sắt phi 8 Kg 11 8 Thép buộc Kg 0,5 Lý do phục vụ: Công trình đường thành phố Người yêu cầu Người duyệt (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 47
  58. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Ngày 25 tháng 6 , Kế toán xí nghiệp căn cứ vào Giấy yêu cầu vật tư đã được Giám đốc xét duyệt, lập phiếu Xuất kho và xác định tài khoản Ghi Nợ, tài khoản ghi Có và nhập liệu vào máy tính trong phần mềm kế toán. Biểu mẫu Phiếu Xuất kho ở Biểu 2.2. Biểu 2.2 Phiếu xuất kho Mẫu số 02-VT XÍ NGHIỆP QLĐB 1 Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC 07 Nguyễn Thượng Hiền – Tp Huế Ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng BTC PHIẾU XUẤT KHO Nợ: 6211 26.252.052 Ngày 25 tháng 6 năm 2019 Có: 1521 26.252.052 Số: 31 -Họ và tên người nhận: LÊ VIẾT BẢO -Địa chỉ: Kỹ thuật -Lý do xuất kho: Xuất vật liệu Pv công trình đường thành phố Xuất tại kho (ngăn lô): Kho hàng XNQLĐB 1 Địa điểm : XNQLĐB1 Stt Tên, nhãn, quy cách Mã số Đơn Số lượng Đơn giá Thành tiền phẩm chất vật tư, vị dụng cụ, sản phẩm, tính hàng hóa Yêu Thực cầu xuất A B C D 1 2 3 4 1 Xi măng H1_XIMANG Kg 400,00 400,00 1.130,00 425.000,00 2 Cát vàng H1_CATVANG m3 1,00 1,00 154,097,00 154.097,00 3 Đá 0.5×1 H1_DA0.5X m3 3,5 3,5 177.272,85 620.455,00 4 Đá 0.5×1 H1_DA0.5X m3 27,00 27,00 318.181,81 8.590.909,00 5 Đá 1×2 H1_DA1X2 m3 47,00 47,00 336.363,63 15.809.091,00 6 Sắt phi 8 H1_SATF8 Kg 35,00 35,00 13.400,00 469.000,00 7 Sắt phi 8 H1_SATF8 Kg 11,00 11,00 13.636,36 150.000,00 8 Thép buộc H1_THEB Kg 0,50 0,50 13.000,00 6.500,00 Cộng 26.252.052 Tổng số tiền (Viết bằng chữ ):hai mươi sáu triệu hai trăm năm mươi hai ngàn không trăm năm mươi hai đồng chẵn. Số chừng từ gốc kèm theo Ngày 25 tháng 6 năm 2019 Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên)Trường(Ký, h ọ Đạitên) (Ký,học họ tên) Kinh (Ký, htếọ tên) Huế (Ký, họ tên) Thủ kho xuất kho theo đúng loại vật tư và số lượng đã nêu trên Phiếu xuất kho Hạch toán Nợ 6211 26.252.052 (đồng) Có 1521 26.252.052 (đồng) SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 48
  59. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Trường hợp 2 :Đối với chi phí NVL trực tiếp được hạch toán vào TK 6212 – Khoản chi phí NVL trực tiếp phát sinh cho nhiều công trình mà xí nghiệp thực hiện. Cán bộ kỹ thuật Xí nghiệp lập Giấy yêu cầu xuất vật tư khi thấy nhu cầu thực tế NVL tại kho xí nghiệp không đủ đáp ứng các công trình đang thi công, Giám đốc Xí nghiệp sẽ ký xác nhận và chuyển Giấy yêu cầu vật tư lên Công ty ( những vật liệu mà Công ty thường cấp cho các Xí nghiệp như bê tông nhựa, đá ) căn cứ vào giấy yêu cầu xuất vật tư mà Xí nghiệp gửi lên, kế toán Công ty tiến hành lập phiếu xuất kho và chuyển đến bộ phận kho của Công ty. Bộ phận kho tiến hành xuất kho cho Xí nghiệp. Sau khi nhận được vật liệu từ Công ty cấp, kế toán xí nghiệp tiến hành nhập kho và xuất kho theo Giấy yêu cầu vật tư mà cán bộ kỹ thuật đã yếu cầu, quy trình xuất vật liệu này tương tự đối với NVL được hạch toán vào TK 6211. Cuối mỗi 6 tháng, kế toán xí nghiệp sau khi tập hợp tổng giá trị TK 6212 phát sinh trong kỳ thì sẽ tiến hành phân bổ chi phí NVL trực tiếp ở TK 6212 cho riêng từng công trình theo quy trình. Cán bộ phòng kỹ thuật công ty tiến hành nghiệm thu nội bộ công trình hoàn thành, lập và gửi Bảng khối lượng nghiệm thu cơ bản cho riêng từng công trình hoàn thành cho kế toán xí nghiệp. Kế toán xí nghiệp dựa vào Bảng này để tính giá trị nghiệm thu của khoản mục nguyên vật liệu cùng các khoản mục khác với cách tính: Giá trị nghiệm thu của khoản mục Nguyên vật liệu = 0,89 xTổng cộng giá trị Nguyên vật liệu nghiệm thu nội bộ Trong đó: Chỉ số 0,89 thể hiện việc theo cơ chế công ty giao khoán cho xí nghiệp, xí nghiệp thi công nhận được 89% doanh thu (theo giá bán sản phẩm) Sau đó, Trườngđơn vị lập Bảng tổng Đại hợp kinh học phí nghiệm Kinh thu theo từng tế quý Huế SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 49
  60. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Biểu 2.3- Bảng tổng hợp kinh phí nghiệm thu quý 2 năm 2019 TỔNG HỢP KINH PHÍ NGHIỆM THU QUÝ 2 NĂM 2019 ĐƠN VỊ THI CÔNG : XN QLĐB 1 Căn cứ hợp đồng A-B số:15/2019/HĐ BDTX ngày 15 tháng 3 năm 2019 giữa phòng QLĐT TP Huế và Công ty CP QLĐB & XDCT TT-Huế. STT Hạng Vật liệu Nhân công Máy (Phí trực CPC=66%×NC TNCTTT Cộng mục tiếp)×1% ×6% công trình I SCTX Đường Thành Phố 1 SCTX 230.923.781 109.206.740 47.322.628 3.874.531 72.076.448 27.804.248 491.208.376 Đường 2 SCTX 16.088.575 11.039.470 197.954 273.260 7.286.050 2.093.119 36.978.428 Cầu Tổng 528.186.804 cộng Đơn vị 470.086.256 được hưởng 89% Làm 470.086.000 tròn Bằng chữ: Bốn trăm bảy triệu không trăm tám mươi sáu nghìn đồng chẵn Huế, ngày 30 tháng 6 năm 2019 DUYỆT PHÒNG TÀI VỤ PHÒNG QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐƠN VỊ THI CÔNG Giám đốc Kế toán trưởng Trưởng phòng GS Kỹ Thuật Giám đốc XN 1 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 50
  61. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Biểu 2.4- Bảng tổng hợp kinh phí duy tư bảo dưỡng, sữa chữa thường xuyên đường thành phố quý 2 năm 2019 BẢNG TỔNG HỢP KINH PHÍ DUY TU BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA THƯỜNG XUYÊN ĐƯỜNG THÀNH PHỐ QUÝ 2 NĂM 2019 ĐƠN VỊ THI CÔNG: XN QLĐB1 STT Hạng mục chi phí Ký Cách tính Kết quả hiệu 1 Chi phí trực tiếp To VL+NC+M 414.779.148 2 Chi phí vật liệu VL VL 247.012.355 3 Chi phí nhân công NC NC 120.246.210 4 Chi phí máy M M 47.520.583 5 Chi phí trực tiếp khác Tk 1%×(VL+NC+M) 4.147.791 6 Cộng chi phí trực tiếp T T=To+Tk 418.926.939 7 Chi phí chung C 66%×NC 79.362.499 8 Thu nhập chịu thuế tính trước TL 6%×(T+C) 29.897.366 9 Chi phí xây dựng trước thuế G (T+C+TL) 528.186.804 10 Thuế giá trị gia tăng GTGT 10%×G 52.818.804 I Chi phí duy tu bảo dưỡng Gxd G+GTGT 581.005.000 xây dựng sau thuế II ChiTrường phí tư vấn đầu Đại tư xây họcGtv Kinh tế Huế13.532.000 dựng 1 Chi phí quản lý kiểm tra giám 2,562%×G 13.532.000 sát IV Giá trị công trình Gxd+Gtv 594.537.000 Bằng chữ: Năm trăm chín mươi tư triệu, năm trăm ba mươi bảy nghìn đồng chẵn SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 51
  62. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Ví dụ: Theo bảng kinh phí nghiệm thu quý 2 năm 2019, tổng cộng giá trị nguyên vật liệu trực tiếp nghiệm thu nội bộ trong quý 2 năm 2019 là 247.012.355 , giá trị NVL khi nghiệm thu được: Giá trị nghiệm thu của khoản mục NVL = 0,89 × 247.012.355 = 219.840.996 ( đồng) Dựa vào Bảng nghiệm thu các công trình đã hoàn thành , kế toán xí nghiệp tính toán và phân bổ chi phí TK 6212 cho từng công trình. Cụ thể chi phí NVL trực tiếp từ TK 6212 được phân bổ cho từng công trình được thực hiện bằng phần mềm máy tính, được thiết kế với công thức tính: Giá trị NVL TT dùng chung p/bổ cho CTA= tổng á ị ệ ủ CP NVL dùng chung cho các CT ổ á ị ệ á ô ì Ví dụ: Theo số liệu phòng kế toán tổng giá trị nghiệm thu NVL của các công trình của Xí nghiệp trong quý 2 là 13.322.467.000 đồng Giá trị NVL trực tiếp phân bổ cho công trình “ Sửa chữa thường xuyên đường thành phố” quý 2 năm 2019 được tính như sau: Giá trị NVL TT quý 2 của Công trình là: = 13.109.372 . . (đồng) . . . 369.153.441 Đối với công cụ dụng cụ, quy trình xuất CCDC tương tự đối với NVL.Cuối tháng kế toán xí nghiệp tiến hành tổng hợp và cập nhật vào Tờ kê chi tiết xuất nguyên vật liệu chính ( Phụ lục số 01) và Tờ kê chi tiết xuất CCDC (Phụ lục số 02) lưu trữ vào chứng từ nội bộ xí nghiệp. Cuối 6 tháng, kế toán tiến hành phân bổ chi phí trả trước Biểu 2.3Trườngcho các công trình Đạivà hạch toán học khấu haoKinh xe máy +nhà tế làm Huế việc theo Biểu 2.4 vào chi phí NVL trực tiếp. TK 242 (phân bổ vào TK 621): là chi phí sửa chữa lớn các xe vận chuyển nguyên vật liệu. TK 242 (phân bổ vào TK 623): là chi phí sửa chữa các máy móc sử dụng trực tiếp trong thi công công trình như máy lu, máy đầm, Được phân bổ theo tiêu thức tổng giá trị TK 623. SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 52
  63. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Sau khi phân bổ, kết chuyển và điều chỉnh số liệu, kế toán xí nghiệp tính chi phí NVL trực tiếp cho công trình “ Sửa chữa thường xuyên đường thành phố” 6 tháng đầu năm là 665.758.801 đồng: Trong đó Chi phí vật liệu chính: 609.670.089 đồng Chi phí vật liệu phụ:10.618.318 đồng Chi phí nhiên liệu: 17.144.191 đồng Khấu hao cơ bản máy móc thiết bị công ty: 2.571.144 đồng Sửa chữa lớn xe, máy móc thiết bị: 755.085 đồng Biểu 2.5-Tờ kê chi tiết phân bổ chi phí trả trước XÍ NGHIỆP QLĐB 1 07 Nguyễn Thượng Hiền TỜ KÊ CHI TIẾT PHÂN BỔ CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC Số Chứng từ Diễn giải Ps Có TK Ghi Nợ TK TT 242 Số Ctừ Ngày TK 6212 TK 6232 1 87 30/06/2019 Phân bổ chi phí sửa xe lu 5.228.291 5.228.291 bánh sắt Sakai R2 2 88 30/06/2019 Phân bổ chi phí sửa xe lu 7.416.794 7.416.794 bánh sắt Sakai R2 3 89 30/06/2019 Phân bổ chi phí máy đầm bàn 3.250.000 3.250.000 4 90 30/06/2019 Phân bổ chi phí sửa chữa xe 5.991.000 5.991.000 ben 72C06-52 Trường ĐạiTổng cộng học Kinh21.886.085 tế 5.991.000Huế 15.895.085 Ngày 30 tháng 06 năm 2019 Kế toán XN SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 53
  64. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Biểu 2.6- Chứng từ ghi sổ số 18 XÍ NGHIỆP QLĐB1 Mẫu số S02a – DN 07 Nguyễn Thượng Hiền – Tp Huế Ban hành theo Thông tư số : 200/2014/TT-BTC Ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng BTC CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 018 – Hạch toán khấu hao xe máy + nhà làm việc 6 tháng đầu năm 2019 Số hiệu tài khoản Trích yếu Số tiền Ghi chú Nợ Có A B C 1 D Hạch toán khâu hao xe máy + nhà làm việc 136812 336801 8.450.244 6212 20.400.000 6232 19.260.126 6272 6.798.000 Cộng 54.908.370 Kèm theo chúng từ gốc Ngày tháng năm Kế toán XN Trần Thị Hoài Thu Cuối 6 tháng, kế toán xí nghiệp tiến hành kết chuyển, phân bổ, điều chỉnh số liệu (nếu cần), lập sổ cái TK 621 Biểu 2.5 nhập lệnh kết xuất ra tất cả các sổ sách chứng từ, truyền toTrườngàn bộ dữ liệu qua mạngĐại máy học tính (hỗ trợKinh bởi phần mềmtế kế Huế toán) đến kế toán công ty. Đồng thời, sau khi kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ gốc, kế toán xí nghiệp chuyển các chứng từ và các sổ sách liên quan bản giấy lên phòng kế toán – tài chính công ty. SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 54
  65. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa Biểu 2.7- Sổ cái TK 621 XÍ NGHIỆP QLĐB 1 Mẫu số S02a-DN 07 Nguyễn Thượng Hiền – Tp Huế Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng BTC SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6 tháng đầu năm 2019 Chứng từ Diễn giải TK Nợ TK Có Số tiền Ngày Số Nợ Có Dư đầu kỳ 30/06/19 009 Xuất vật liệu chính công ty 6211 1521 156.860.320 cấp 30/06/19 010 Xuất vật liệu chính 6211 1521 843.607.836 30/06/19 011 Xuất vật liệu phụ 6211 1522 24.496.726 30/06/19 012 Xuất nhiên liệu 6211 1523 25.217.810 30/06/19 013 Xuất công cụ dụng cụ 6211 1531 38.000.000 30/06/19 014 Phân bổ cho phí trả trước 6121 242 5.991.000 30/06/19 018 Hạch toán khấu hao xe máy + 6212 336801 20.400.000 nhà làm việc 31/05/19 023 Hạch toán kết chuyển dở 6211 1541 508.881.612 dang 30/06/19 025 Hoàn thành giá 336801 6211,6212 1.625.455.304 Tổng phát sinh 1.625.455.304 1.625.455.304 TrườngDư cuĐạiối kỳ học Kinh tế Huế Ngày 30 tháng 06 năm 2019 Kế toán công ty Kế toán XN Giám đốc XN Võ Thị Thu Hằng Trần Thị Hoài Thu Phan Quốc Tiến SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 55
  66. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng Thị Kim Thoa 2.2.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm chi phí tiền lương chính, lương phụ, lương làm thêm giờ, các khoản phụ cấp cho công nhân trực tiếp sản xuất, các khoản phải trả cho công nhân thuê ngoài, các khoản trích theo lương theo quy định. Hiện nay, xí nghiệp tiến hành giao khoán trọn gói theo hợp đồng thi công công việc cho các nhà thầu nhân công, theo các gói công việc nhất định. Vì vậy, các nhà thầu nhân công sẽ chịu trách nhiệm ký hợp đồng lao động, trả lương và trích các khoản theo lương cho nhân công, nên trong chi phí nhân công trực tiếp của xí nghiệp sẽ không có các khoản trích theo lương. Chi phí nhân công trực tiếp sẽ được quản lý riêng cho từng công trình. Khi hạng mục công trình hoàn thành theo hợp đồng giao khoán, xí nghiệp sẽ tiến hành lập bảng nghiệm thu thanh toán khối lượng, đảm bảo yêu cầu mà xí nghiệp và nhà thầu nhân công thoả thuận trong hợp đồng a. Chứng từ sử dụng Hợp đồng thuê nhân công; Biên bản thanh lý hợp đồng thuê nhân công; Bảng kê chứng từ TK 622; Chứng từ ghi sổ TK 622; Sổ chi tiết TK 622; Sổ cái TK 622 b. Tài khoản sử dụng TK 6221 – Chi phí nhân công trực tiếp (Công trình).Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh cho riêng từng công trình được hạch toán vào TK 6221. Tài khoản này được theo dõi riêng cho từng công trình. TK 6222Trường– Chi phí nhân Đại công trực họctiếp (Dùng Kinh chung) tế Huế Chi phí nhân cônng trực tiếp dùng chung cho nhiều công trình xí nghiệp thực hiện, chưa xác định được giá trị chi phí phát sinh cho riêng từng công trình, được hạch toán vào TK 6222. (Ít khi được sử dụng do tại xí nghiệp có thể theo dõi được khoản chi phí nhân công trực tiếp phát sinh cho riêng từng công trình.) c. Quy trình luân chuyển chứng từ SVTH: Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc 56