Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên

pdf 121 trang thiennha21 7883
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_ke_toan_chi_phi_san_xuat_va_tinh_gia_thanh_san_pha.pdf

Nội dung text: Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TỐN – KIỂM TỐN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TINH BỘT SẮN PHÚ YÊN TRƯƠNG THỊ THANH HUẾ Trường Đại học Kinh tế Huế Niên khĩa: 2015 - 2019
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TỐN – KIỂM TỐN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TINH BỘT SẮN PHÚ YÊN Giáo viên hướng dẫn: Họ và tên sinh viên: Th.S Phan Thị Hải Hà Trương Thị Thanh Huế Mã sinh viên: 15K4051037 Trường Đại họcLớ p Kinhhọc: K49A – Ktếế tốn Huế Niên khĩa: 2015 - 2019
  3. Trường Đại học Kinh tế Huế
  4. Lời cảm ơn Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp của mình, em đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ từ mọi người. Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Nhà Trường đã cho em một môi trường học tập thân thiện với thầy cô giáo tràn đầy tâm huyết, đặc biệt là quý thầy cô trong Khoa Kế toán – Kiểm toán đã tận tình truyền đạt những kiến thức chuyên ngành vô cùng bổ ích cho chúng em. Bên cạnh đó, Nhà trường luôn tạo những điều kiện thuận lợi để sinh viên có thể tiếp cận, vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế bằng những buổi thực tế, thực tập tại các công ty, thực hiện các đề tài nghiên cứu của mình. Đây sẽ là hành trang quan trọng nhất để sinh viên chúng em bước vào đời. Với tấm lòng biết ơn vô cùng sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giáo viên hướng dẫn Th.S. Phan Thị Hải Hà đã tận tâm hướng dẫn để em có thể hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp của mình một cách tốt nhất. Nhờ có những chỉ bảo đó mà em đã nhận ra những thiếu sót của mình và cố gắng hoàn thiện nó. Cuối cùng, em xin cảm ơn quý Công ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên, đặc biệt là các anh/ chị trong Phòng Kế toán đã trực tiếp giải đáp những thắc mắc, hướng dẫn, dìu dắt em rất nhiều trong quá trình thực tập. Em được học hỏi rất nhiều kiến thức thực tế, bổ sung cho vốn kiến thức còn hạn hẹp của mình. Từ đó, em có thể tự tích lũy thêm kinh nghiệm cho công việc trong tương lai. Do kiến thức và kinh nghiệm thực tế của bản thân còn hạn chế nên trong quá trình hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp, em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của quý Thầy, Cô và Công ty để em có thể học thêm nhiều kiến thức và hoàn thành khóa luận của mình một cách hoàn thiện hơn. TrườngEm xin chân Đạithành cảm học ơn! Kinh tế Huế Sinh viên thực hiện Trương Thị Thanh Huế
  5. Trường Đại học Kinh tế Huế
  6. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BS Bã sắn CP Chi phí GTGT Giá trị gia tăng NVL Nguyên vật liệu NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp NCTT Nhân cơng trực tiếp NSLĐ Năng suất lao động SPDD Sản phẩm dở dang SXC Sản xuất chung SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định TP Thành phẩm TBS Tinh bột sắn VH Vận hành VT Vật tư Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Trương Thị Thanh Huế 6
  7. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hạch tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Sơ đồ 1.2. Sơ đồ hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp Sơ đồ 1.3. Sơ đồ hạch tốn chi phí sản xuất chung Sơ đồ 2.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên Sơ đồ 2.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên Sơ đồ 2.3. Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty Sơ đồ 2.4. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hệ thống kế tốn máy DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Tình hình tài sản cơng ty qua hai năm 2017 – 2018 Biểu đồ 2.2. Tình hình nguồn vốn cơng ty qua hai năm 2017 – 2018 Biểu đồ 2.3. Tình hình lao động cơng ty năm 2017 – 2018 phân theo giới tính Biểu đồ 2.4. Tình hình lao động cơng ty năm 2017 – 2018 phân theo trình độ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Tình hình tài sản, nguồn vốn của cơng ty qua hai năm 2017 – 2018 Bảng 2.2. Tình hình lao động của cơng ty qua hai năm 2017 – 2018 Bảng 2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty qua hai năm 2017 – 2018 TrườngBảng 2.4. Hệ thống bi ểuĐại mẫu chứng thọcừ kế tốn cơng Kinh ty áp dụng tế Huế
  8. DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1. Phiếu xuất kho số 009 Biểu 2.2. Phiếu xuất kho số 016 Biểu 2.3. Sổ chi tiết tài khoản 6211 Biểu 2.4. Sổ chi tiết tài khoản 6212 Biểu 2.5. Sổ cái tài khoản 621 Biểu 2.6. Bảng thanh tốn tiền lương tháng 03 – 2018 (Ca A) Biểu 2.7. Bảng phụ cấp tiền ăn tính theo ngày cơng làm việc tháng 03 – 2018 (Ca A) Biểu 2.8. Bảng thanh tốn tiền lương tháng 03 – 2018 (Hệ thống sấy bã) Biểu 2.9. Bảng phụ cấp tiền ăn tính theo ngày cơng làm việc tháng 03 – 2018 (Hệ thống sấy bã) Biểu 2.10. Sổ chi tiết tài khoản 6221 Biểu 2.11. Sổ chi tiết tài khoản 6222 Biểu 2.12. Sổ cái tài khoản 622 Biểu 2.13. Phiếu xuất kho số 001 Biểu 2.14. Phiếu chi số 351 Biểu 2.15. Phiếu kế tốn số 016 Biểu 2.16. Bảng thanh tốn tiền lương tháng 03 – 2018 (Phịng Kỹ thuật sản xuất) Biểu 2.17. Bảng phụ cấp tiền ăn tính theo ngày cơng làm việc tháng 03 – 2018 (Phịng kỹ thuật sản xuất) TrườngBiểu 2.18. Sổ chi tiết tàiĐại khoản 6271 học Kinh tế Huế Biểu 2.19. Sổ chi tiết tài khoản 6272 Biểu 2.20. Sổ cái tài khoản 627 Biểu 2.21. Phiếu kế tốn số 11
  9. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Biểu 2.22. Phiếu kế tốn số 12 Biểu 2.23. Phiếu kế tốn số 13 Biểu 2.24. Sổ chi tiết tài khoản 1541 Biểu 2.25. Phiếu kế tốn số 18 Biểu 2.26. Phiếu kế tốn số 19 Biểu 2.27. Phiếu kế tốn số 20 Biểu 2.28. Sổ chi tiết tài khoản 1542 Biểu 2.29. Phiếu xác nhận sản phẩm hồn thành – Tinh bột sắn Biểu 2.30. Phiếu tính giá thành tinh bột sắn Biểu 2.31. Phiếu xác nhận sản phẩm hồn thành – Bã sắn Biểu 2.32. Phiếu tính giá thành bã sắn Trường Đại học Kinh tế Huế
  10. MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Kết cấu đề tài 4 7. Tính mới của đề tài 4 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 7 1.1. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 7 1.1.1. Chi phí sản xuất 7 1.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất 7 1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất 7 1.1.2. Giá thành sản phẩm 10 1.1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm: 10 1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm: 11 1.1.3. Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 11 1.1.4. Nhiệm vụ của kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm12 1.2. Nội dung cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 12 1.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 13 1.2.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 13 1.2.3. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất 13 1.2.3.1. Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 13 1.2.3.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 16 Trường1.2.3.3. Kế tốn Đại chi phí sản xuhọcất chung Kinh tế Huế18 1.2.4. Đánh giá điều chỉnh các khoản giảm giá thành 21 1.2.4.1. Kế tốn thiệt hại trong sản xuất 21 1.2.4.2. Kế tốn thiệt hại ngừng sản xuất: 22 1.2.5. Đánh giá sản phẩm dở dang 24
  11. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà 1.2.5.1. Đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính 24 1.2.5.2. Đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 24 1.2.5.3. Đánh giá SPDD cuối kỳ theo sản lượng hồn thành tương đương 25 1.2.5.4. Đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí kế hoạch (định mức): 26 1.2.6. Tính giá thành sản phẩm 26 1.2.6.1. Đối tượng tính giá thành 26 1.2.6.2. Kỳ tính giá thành 27 1.2.6.3. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TINH BỘT SẮN PHÚ YÊN 31 2.1. Khái quát về Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên 31 2.1.1. Giới thiệu về cơng ty 31 2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 31 2.1.1.2. Đặc điểm kinh doanh 32 2.1.1.3. Chức năng 32 2.1.1.4. Nhiệm vụ 32 2.1.1.5. Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm 33 2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý 34 2.1.3. Tình hình tài sản, nguồn vốn qua hai năm 2017 – 2018 36 2.1.4. Tình hình lao động cơng ty qua hai năm 2017 – 2018 39 2.1.5. Kết quả kinh doanh của cơng ty qua hai năm 2017 – 2018 42 2.1.6. Tổ chức bộ máy kế tốn 44 2.1.7. Chức năng, nhiệm vụ 45 2.1.8. Tổ chức chế độ kế tốn 46 2.1.8.1. Tổ chức hệ thống tài khoản kế tốn: 46 2.1.8.2. Chính sách kế tốn áp dụng: 49 2.2. Thực trạng cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên 50 Trường2.2.1. Đặc điểm và phânĐại loại chi phíhọc sản xuất tạ i Kinhcơng ty tế Huế 50 2.2.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 50 2.2.3. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tại cơng ty 50 2.2.3.1. Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 51 2.2.3.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp: 59
  12. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà 2.2.3.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung: 69 2.2.3.4. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất 83 2.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang 93 2.2.5. Đánh giá, điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm 93 2.2.6. Tính giá thành sản phẩm 93 2.2.6.1. Sản phẩm tinh bột sắn 94 2.2.6.2. Sản phẩm bã sắn 96 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TINH BỘT SẮN PHÚ YÊN 98 3.1. Ưu điểm và nhược điểm của cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 98 3.1.1. Ưu điểm: 98 3.1.2. Nhược điểm: 99 3.2. Giải pháp 100 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 1. Kết luận 102 2. Kiến nghị 103 PHỤ LỤC 01 104 PHỤ LỤC 02 105 PHỤ LỤC 03 106 PHỤ LỤC 04 107 PHỤ LỤC 05 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Trương Thị Thanh Huế 12
  13. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình phát triển nền kinh tế - xã hội Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, nhất là trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thì vai trị của các doanh nghiệp kinh tế tư nhân dần trở nên quan trọng trong việc phát triển sức sản xuất, phát huy nội lực để phát triển đất nước, tăng thu ngân sách, đĩng gĩp nhiều cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời tham gia giải quyết cĩ hiệu quả các vấn đề xã hội. Các doanh nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều làm cho mơi trường kinh doanh trở nên khĩ khăn hơn, địi hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trên thị trường thì cần quản lý tốt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, cần phải kết hợp yếu tố con người và yếu tố vật chất nhằm thực hiện cơng việc phù hợp với chiến lược và kế hoạch sản xuất kinh doanh trên cơ sở nguồn lực sẵn cĩ. Để thực hiện điều đĩ, bộ phận quản trị doanh nghiệp sử dụng rất nhiều cơng cụ, họ phải xem xét và tính tốn hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để biết việc sản xuất đạt được đang ở trình độ nào và tìm ra các nhân tố để đưa ra những biện pháp thích hợp. Một trong những nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt là họ phải cĩ đầy đủ và kịp thời các thơng tin, nhằm thực hiện tốt cơng tác hoạch định và kiểm sốt chi phí, vì chi phí là một trong những đối tượng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Kiểm sốt chi phí tốt cĩ thể giúp doanh nghiệp tập trung năng lực của mình vào các điểm mạnh, tìm ra các cơ hội hoặc các vấn đề quan trọng trong sản xuất kinh doanh, cĩ thể cải thiện chất lượng sản phẩm hay dịch vụ của mình mà khơng làm thay đổi chi phí. Bên cạnh đĩ, nĩ cịn giúp người ra quyết định nhận diện được các nguồn lực cĩ chi phí thấp nhất trong việc sản xuất và cung ứng hàng hĩa hoặc dịch vụ. Thơng qua số liệu do kế tốn tập hợp chi phí, tính giá thành, nhà quản trị doanh nghiệp biết được chi phí và giá thành thực tế từng sản phẩm của quá trình sản xuất Trườngkinh doanh. Qua đĩ, nhàĐại quản trị cĩhọc thể phân tích Kinh tình hình thực hitếện kế hoHuếạch sản phẩm, tình hình sử dụng lao động, vật tư, vốn là tiết kiệm hay lãng phí để từ đĩ cĩ biện pháp hạ giá thành, hoạch định, kiểm sốt chi phí và ra quyết định một cách chính xác hơn trong hoạt động điều hành kinh doanh của doanh nghiệp. Hạ giá thành sản phẩm nhưng chất lượng sản phẩm vẫn đảm bảo là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp kinh SVTH: Trương Thị Thanh Huế 1
  14. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà doanh trên thị trường, đồng thời kế tốn chi phí cịn phục vụ cho cơng tác lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, kế tốn chi phí là một trong những nội dung quan trọng khơng thể thiếu trong tổ chức cơng tác kế tốn ở các doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng trên, Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên đã khơng ngừng hồn thiện bộ máy kế tốn nĩi chung cũng như cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nĩi riêng để cĩ thể tồn tại cũng như phát triển trên thị trường cạnh tranh ngày nay. Xuất phát từ đĩ, Em đã chọn đề tài “Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên” làm đề tài nghiên cứu cho khĩa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu các vấn đề lý luận liên quan đến Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. - Tìm hiểu về thực trạng cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên. - Thơng qua việc tìm hiểu về thực trạng trên để đưa ra những giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên. 3. Đối tượng nghiên cứu Cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên. 4. Phạm vi nghiên cứu - Khơng gian nghiên cứu: Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên - Thời gian số liệu nghiên cứu: tháng 3 năm 2018 - Thời gian thu thập số liệu nghiên cứu: 31/12/2018 – 21/04/2019 5. Phương pháp nghiên cứu Trường5.1. Phương pháp thuĐại thập số li ệuhọc Kinh tế Huế Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau về kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận khác nhau như kế tốn chi phí nguyên vật SVTH: Trương Thị Thanh Huế 2
  15. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung rồi tính giá thành sản phẩm để tìm hiểu sâu sắc về kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Sau đĩ, tổng hợp từng mặt, từng bộ phận thơng tin đã được phân tích tạo ra một hệ thống lý thuyết về đối tượng. Phương pháp quan sát thực tế: Là phương pháp tiếp cận, theo dõi trực tiếp các kế tốn viên tại phịng kế tốn để nắm bắt quy trình kế tốn trong doanh nghiệp, nhất là quy trình luân chuyển chứng từ, phương pháp hạch tốn và tính giá thành sản phẩm. Đây là một hình thức quan trọng để nhận thức kinh nghiệm, thơng tin. Nhờ quan sát mà cĩ được thơng tin về các đối tượng, quy trình kế tốn, trên cơ sở đĩ tiến hành các bước tiếp theo. Phương pháp phỏng vấn: Bên cạnh các phương pháp trên thì phỏng vấn cũng là một trong những phương pháp để thu thập thơng tin dựa trên cơ sở quá trình giao tiếp bằng lời nĩi với các nhân viên trong phịng kế tốn cũng như các nhân viên trong doanh nghiệp. Nhờ đĩ, thu thập được các thơng tin cần thiết cho việc nghiên cứu một cách linh hoạt hơn và cĩ thể đưa ra thêm những lời giải thích cụ thể cho từng đối tượng, số liệu kế tốn. 5.2. Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp tổng hợp, phân tích dữ liệu: Sau khi thực hiện các phương pháp trước đĩ thì cần phải tổng hợp các kết quả đã nghiên cứu, khảo sát được về kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp rồi tiến hành phân tích các dữ liệu để cĩ thể nhận xét các ưu điểm và nhược điểm, sau đĩ, đưa ra những giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại doanh nghiệp nghiên cứu. Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp đơn giản nhất và thường xuyên được sử dụng để nghiên cứu và phân tích. Mục đích của phương pháp này là làm rõ sự khác biệt giữa các đối tượng nghiên cứu như tài sản, nguồn vốn, tình hình lao động Trườngcũng như kết quả kinh Đại doanh qua cáchọc năm của cơngKinh ty xem cĩ sự tếkhác bi ệHuết như thế nào, biến động tăng hay giảm, biến động này tốt hay xấu rồi từ đĩ tìm hiểu nguyên nhân của các biến động đĩ để đưa ra các giải pháp thích hợp với tình hình của cơng ty. SVTH: Trương Thị Thanh Huế 3
  16. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Phương pháp thống kê mơ tả: Phương pháp này được sử dụng để mơ tả những đặc tính cơ bản của các đối tượng được nghiên cứu, cĩ thể trình bày bằng bảng so sánh và biểu đồ để dễ so sánh cũng như phân tích các đối tượng hơn. 6. Kết cấu đề tài Ngồi các phần lời cảm ơn, danh mục chữ cái viết tắt, danh mục bảng biểu, mục lục và tài liệu tham khảo thì Khĩa luận gồm cĩ 3 phần: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận về kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên Chương 3: Một số giải pháp gĩp phần hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên Phần III: Kết luận và kiến nghị 7. Tính mới của đề tài Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một đề tài khơng cịn mới trong cơng tác kế tốn hiện nay. Nhưng vì tầm quan trọng của nĩ trong doanh nghiệp như giúp nhà quản trị hoạch định, kiểm sốt chi phí và ra quyết định một cách chính xác hơn trong hoạt động điều hành kinh doanh nên nĩ vẫn là một trong những đề tài được nhiều sinh viên lựa chọn để làm khĩa luận tốt nghiệp cũng như làm đề tài nghiên cứu về kế tốn. Đề tài “Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng Trườngty TNHH MTV Giầy ThưĐạiợng Đình” họccủa tác giả Lê Kinh Thị Hà – sinh viên tế Trườ ngHuế Đại học Thăng Long đã khái quát rõ cơ sở lý luận của cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp, trình bày được thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty TNHH MTV Giầy Thượng Đình – một cơng ty chuyên sản xuất và kinh doanh giày dép phục vụ cho tiêu dùng trong nước và SVTH: Trương Thị Thanh Huế 4
  17. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà xuất khẩu nhưng những giải pháp để hồn thiện mà tác giả đưa ra chưa thật sự bám sát vào tình hình thực tế về cơng tác kế tốn chi phí sản xuất tại cơng ty. Tác giả Hồng Thu Giang với đề tài “Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần Cơ khí may Gia Lâm” đã trình bày được cơ sở lý luận về kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, cơng tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty nhưng những ưu điểm và nhược điểm được tác giả đưa ra cịn khá khái quát, chưa được cụ thể nên những giải pháp được đưa ra vẫn chưa cĩ thể giải quyết được những hạn chế về cơng tác kế tốn tại cơng ty. Những khĩa luận về đề tài Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhìn chung đều trình bày đầy đủ các mục tiêu nghiên cứu: Các vấn đề lý luận liên quan đến Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp; thực trạng cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty thực tập rồi đưa ra những giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty. Thế nhưng, đa phần các giải pháp được đưa ra lại chưa được cụ thể, rõ ràng, vẫn cịn mang nặng tính lý thuyết, khĩ áp dụng vào tình hình thực tế của doanh nghiệp. Khĩa luận tốt nghiệp năm 2014 của tác giả Lê Huỳnh Minh Hằng – Trường Đại học Cơng nghệ TP.HCM: “Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần Sợi Sài Gịn Long An VN” đã trình bày được thực trạng cơng tác kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần Sợi Sài Gịn Long An VN. Từ đĩ, tác giả đã đưa ra những ưu nhược điểm của cơng tác kế tốn tại đây, sau đĩ, đĩng gĩp được những kiến nghị gĩp phần hồn thiện cũng như kiểm sốt, quản lý cơng tác kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Những kiến nghị được tác giả đưa ra rất cụ thể, bám sát thực trạng, tình hình tại cơng ty. Cũng giống những khĩa luận khác, Đề tài “Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên” của Em thể hiện rõ các Trườngmục tiêu nghiên cứu vớĐạii kết cấu ba phhọcần được trình Kinh bày rõ ràng, đ ầytế đủ, nh Huếất là phần nội dung và kết quả nghiên cứu. Em đã tham khảo các tài liệu về kế tốn để tổng hợp lại những cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, từ đĩ, tìm hiểu và trình bày được cơng tác kế tốn chi phí sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung, tổng hợp các chi phí rồi tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên. Qua thực trạng đĩ, SVTH: Trương Thị Thanh Huế 5
  18. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Em đã nhận xét và đưa ra các ưu điểm và nhược điểm về cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành tại cơng ty. Cuối cùng, các giải pháp để gĩp phần hồn thiện hơn cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty được đưa ra trong đề tài, các giải pháp này bám sát với tình hình thực tế của cơng ty, cơng ty cĩ thể tham khảo và giải quyết những thiếu sĩt trong tổ chức kế tốn. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Trương Thị Thanh Huế 6
  19. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 1.1.1. Chi phí sản xuất 1.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất Theo Ủy ban Tiêu chuẩn Kế tốn quốc tế (IASC): “Chi phí là sự giảm đi của các lợi ích kinh tế trong một kỳ kế tốn dưới các hình thức mất đi hoặc giảm giá trị của tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ, chi phí sẽ làm giảm vốn của chủ sở hữu ngoại trừ các khoản giảm do phân phối cho chủ sở hữu”. Hay Chuẩn mực kế tốn số 01: “Chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp, như: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi tiền vay, và những chi phí liên quan đến hoạt động cho các bên khác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền Những chi phí này phát sinh dưới dạng tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy mĩc, thiết bị.” Tác giả Huỳnh Lợi (2007) cho rằng: “Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hĩa mà doanh nghiệp bỏ ra cĩ liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Nĩi cách khác, chi phí là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.” Trường1.1.1.2. Phân loại chi Đại phí sản xuấ thọc Kinh tế Huế Theo ThS. Huỳnh Lợi (2007), chi phí sản xuất được phân loại theo những tiêu thức sau: SVTH: Trương Thị Thanh Huế 7
  20. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu: Theo tiêu thức này, chi phí trong kỳ kế tốn của doanh nghiệp tồn tại dưới các yếu tố sau: Chi phí nhân cơng: Bao gồm các khoản tiền lương chính, phụ, phụ cấp theo lương phải trả cho người lao động và các khoản trích theo lương như kinh phí cơng đồn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của người lao động. Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm giá mua, chi phí mua của nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Yếu tố này bao gồm các thành phần sau: Chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhiên liệu, chi phí phụ tùng thay thế và chi phí nguyên vật liệu khác. Chi phí cơng cụ, dụng cụ: Bao gồm giá mua và chi phí mua của các cơng cụ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm khấu hao của tất cả tài sản cố định, tài sản dài hạn dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí dịch vụ thuê ngồi: Bao gồm giá dịch vụ mua từ bên ngồi cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như giá điện nước, phí bảo hiểm tài sản, giá thuê nhà cửa phương tiện Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm tất cả các chi phí sản xuất kinh doanh bằng tiền tại doanh nghiệp. Phân loại chi phí theo cơng dụng kinh tế: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm tồn bộ chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp trong từng hoạt động sản xuất sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ Chi phí nhân cơng trực tiếp: Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương tính vào chi phí sản xuất như kinh phí cơng đồn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội của Trườngcơng nhân trực tiếp th ựĐạic hiện từng hohọcạt động sản xuKinhất. tế Huế Chi phí sản xuất chung: Bao gồm tất cả các chi phí sản xuất ngồi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp. SVTH: Trương Thị Thanh Huế 8
  21. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Chi phí bán hàng (chi phí lưu thơng): Là những chi phí đảm bảo cho việc thực hiện chính sách, chiến lược bán hàng của doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm tất cả chi phí liên quan đến cơng việc hành chính, quản trị ở phạm vi tồn doanh nghiệp. Ngồi ra, chi phí quản lý doanh nghiệp cịn bao gồm cả những chi phí mà khơng thể ghi nhận vào những khoản mục chi phí nĩi trên. Chi phí khác: Bao gồm chi phí hoạt động tài chính, chi phí hoạt động bất thường. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ tính kết quả: Chi phí sản phẩm: Là những chi phí gắn liền với sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua vào trong kỳ. Chi phí thời kỳ: Là những chi phí phát sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong một kỳ kế tốn. Phân loại chi phí theo phương pháp quy nạp: Chi phí trực tiếp: Là những chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chi phí, cĩ thể quy nạp vào từng đối tượng chịu chi phí như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí gián tiếp: Là những chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chi phí như chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhân cơng phụ, chi phí quảng cáo Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động: Biến phí: Là những chi phí nếu xét về tổng số thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động, mức độ hoạt động cĩ thể là số lượng sản phẩm sản xuất ra, số lượng sản phẩm tiêu thụ, số giờ máy vận hành; tỷ lệ thuận chỉ trong một phạm vi hoạt động. TrườngNgược lại, nếu xét trên Đạimột đơn vị mhọcức độ hoạt đ ộngKinh thì biến phí là mtếột hằ ngHuế số. Định phí: Là những chi phí mà xét về tổng số ít thay đổi hoặc khơng thay đổi theo mức độ hoạt động nhưng nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt động thì tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động. Chi phí hỗn hợp: Là những chi phí bao gồm hỗn hợp cả định phí và biến phí. SVTH: Trương Thị Thanh Huế 9
  22. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Các phân loại khác về chi phí: Chi phí kiểm sốt được và khơng kiểm sốt được: Chi phí kiểm sốt được là những chi phí mà nhà quản lý xác định được chính xác mức phát sinh của nĩ trong kỳ, đồng thời, nhà quản lý cũng cĩ quyền quyết định về sự phát sinh của nĩ. Ngược lại, chi phí khơng kiểm sốt được là những chi phí mà nhà quản lý khơng thể dự đốn chính xác mức phát sinh của nĩ trong kỳ và sự phát sinh của nĩ vượt quá tầm kiểm sốt, quyết định của nhà quản trị. Chi phí chênh lệch: Là những chi phí khác biệt về chủng loại và mức chi phí giữa các phương án sản xuất kinh doanh. Chi phí chìm: Là những chi phí luơn luơn xuất hiện trong tất cả các quyết định của nhà quản lý hoặc trong các phương án sản xuất kinh doanh khác nhau. Chi phí cơ hội: Là một nguồn thu nhập tiềm tàng bị mất đi hay phải hy sinh để lựa chọn, thực hiện hành động. 1.1.2. Giá thành sản phẩm 1.1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, khi quyết định lựa chọn phương án kinh doanh một sản phẩm nào đĩ, doanh nghiệp cần phải tính đến lượng chi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đĩ. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải xác định giá thành sản phẩm bởi khi nghiên cứu chi phí sản xuất kinh doanh thì chưa biết lượng chi phí cần thiết để hồn thành việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Theo ThS. Bùi Văn Trường (2006): “Giá thành là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng, đơn vị thành phẩm” Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng sản phẩm, dịch vụ hồn thành nhất định. Giá thành sản phẩm là một thước đo giá trị và cũng là một Trườngđịn bẩy kinh tế. Đại học Kinh tế Huế Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng như các giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm sản xuất được khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chi phí tiết kiệm và giá thành hạ nhất. SVTH: Trương Thị Thanh Huế 10
  23. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà 1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm: Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được xây dựng dựa trên tiêu chuẩn của chi phí định mức. Giá thành định mức thường được lập cho từng loại sản phẩm trước khi sản xuất. Nĩ là đơn vị cơ sở để xây dựng giá thành kế hoạch, giá thành dự tốn, xác định chi phí tiêu chuẩn. Giá thành kế hoạch, giá thành dự tốn: Là giá thành được xây dựng trên cơ sở tiêu chuẩn chi phí định mức nhưng cĩ điều chỉnh theo năng lực hoạt động trong kỳ kế hoạch hoặc kỳ dự tốn. Giá thành kế hoạch, giá thành dự tốn cĩ thể được lập cho từng sản phẩm hoặc một khối lượng sản phẩm, cơng việc nhất định trong từng kỳ sản xuất. Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính tốn dựa trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh. Giá thành thực tế thường chỉ cĩ được sau quá trình sản xuất. 1.1.3. Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thường cĩ cùng bản chất kinh tế là hao phí lao động sống và lao động vật hĩa hay phí tổn nguồn lực kinh tế khai thác trong hoạt động sản xuất nhưng khác nhau về thời kỳ, phạm vi, giới hạn. Hai chỉ tiêu này cĩ mối liên hệ chặt chẽ với nhau, trong đĩ chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm cịn giá thành sản phẩm là thước đo mức chi phí thực tế phát sinh để sản xuất ra sản phẩm. Mối quan hệ giữa chúng được thể hiện qua cơng thức sau: Tổng giá Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản thành = xuất dở dang + xuất phát sinh - xuất dở dang đầu kỳ trong kỳ sản phẩm cuối kỳ Khi các doanh nghiệp sản xuất khơng cĩ sản phẩm dở dang đầu kỳ và sản phẩm Trườngdở dang cuối kỳ hoặc chiĐại phí sản xu họcất dở dang đ ầKinhu kỳ bằng chi phí tếsản xu ấHuết dở dang cuối kỳ thì giá thành sản phẩm bằng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Như vậy, về bản chất thì chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đều là những biểu hiện bằng tiền những hao phí lao động sống, lao động vật hĩa và những SVTH: Trương Thị Thanh Huế 11
  24. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà chi phí khác của doanh nghiệp. Tuy nhiên, điểm khác nhau giữa chúng là mặt lượng. Nếu nĩi đến chi phí sản xuất là giới hạn cho chúng một thời kỳ nhất định, khơng phân biệt việc sản phẩm đã hồn thành hay chưa thì giá thành sản phẩm là tổng hợp chi phí sản xuất cho một kết quả hồn thành nhất định, khơng phân biệt chi phí sản xuất đã phát sinh ở thời kỳ nào. 1.1.4. Nhiệm vụ của kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Xác định đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm, vận dụng các phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí, tính giá thành sản phẩm, vận dụng các phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí, tính giá thành phù hợp với đặc điểm sản xuất và quy trình cơng nghệ của xí nghiệp. Tổ chức ghi chép, phản ảnh, tổng hợp chi phí sản xuất theo từng yêu cầu quản lý (như theo từng giai đoạn sản xuất, từng phân xưởng, theo yếu tố chi phí, khoản mục giá thành, theo sản phẩm và cơng việc). Tham gia vào việc xây dựng chỉ tiêu hạch tốn nội bộ và việc giao chỉ tiêu đĩ cho phân xưởng và các bộ phận cĩ liên quan. Xác định giá vị sản phẩm dở dang, tính giá thành thực tế của sản phẩm hồn thành, tổng hợp kết quả qua hạch tốn kinh tế của các phân xưởng, tổ sản xuất, kiểm tra việc thực hiện dự tốn chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm. Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận cĩ liên quan, tính tốn, phân loại các chi phí nhằm phục vụ việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành được nhanh chĩng, khoa học. Lập các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, phát hiện mọi khả năng tiềm tàng để phấn đấu hạ giá thành sản phẩm. Trường1.2. Nội dung cơng Đại tác kế tốn họcchi phí sản Kinhxuất và tính giá tếthành sHuếản phẩm trong doanh nghiệp Trong tài liệu Kế tốn chi phí của tác giả Huỳnh Lợi (2007) đã trình bày nội dung của cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp như sau: SVTH: Trương Thị Thanh Huế 12
  25. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà 1.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí sản xuất. Thực chất của xác định đối tượng tập hợp chi phí là xác định nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận, quy trình sản xuất ) và nơi chịu chi phí (sản phẩm A, sản phẩm B ) Xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường dựa vào những căn cứ như địa bàn sản xuất, cơ cấu tổ chức sản xuất, tính chất quy trình cơng nghệ sản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ và phương tiện của kế tốn. Các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cĩ thể được xác định là phân xưởng, đơn đặt hàng, quy trình cơng nghệ, sản phẩm, cơng trường thi cơng Trong cơng tác kế tốn, xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở xây dựng hệ thống chứng từ ban đầu về chi phí sản xuất, xây dựng hệ thống sổ sách chi tiết về chi phí sản xuất. 1.2.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Phương pháp tập hợp chi phí là cách thức, kỹ thuật xác định, tập hợp chi phí cho từng đối tượng tập hợp chi phí. Tập hợp chi phí sản xuất là giai đoạn đầu của quy trình kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Những chi phí sản xuất phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được tập hợp trực tiếp vào từng đối tượng chịu chi phí sản xuất như chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nhân cơng trực tiếp Những chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường tập hợp thành từng nhĩm và chọn tiêu thức để phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí. 1.2.3. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất Trường1.2.3.1. Kế tốn chi Đại phí nguyên vậhọct liệu trực ti ếKinhp tế Huế Khái niệm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tồn bộ chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp trong từng hoạt động sản xuất sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu SVTH: Trương Thị Thanh Huế 13
  26. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà chính, chi phí nguyên vật liệu phụ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tuy thường chiếm tỷ lệ lớn trên tổng chi phí nhưng dễ nhận diện, định lượng chính xác, kịp thời khi phát sinh. Trong quản lý chi phí, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường được định mức theo từng loại sản phẩm và cĩ thể nhận diện trên hồ sơ kỹ thuật sản xuất, định mức vật tư trực tiếp. Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho (02-VT) Phiếu chi (02-TT) Hĩa đơn GTGT (01GTKT-3LL) Tài khoản sử dụng: TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Để phản ánh chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ của các ngành cơng nghiệp, xây lắp, nơng, lâm, ngư nghiệp, giao thơng vận tải, bưu chính viễn thơng, kinh doanh khách sạn, du lịch, dịch vụ khác. Chỉ hạch tốn vào tài khoản 621 những chi phí nguyên liệu, vật liệu (gồm cả nguyên liệu, vật liệu chính và vật liệu phụ) được sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ trong kỳ sản xuất, kinh doanh. Chi phí nguyên liệu, vật liệu phải tính theo giá thực tế khi xuất sử dụng. Trong kỳ kế tốn thực hiện việc ghi chép, tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vào bên Nợ tài khoản 621 “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp" theo từng đối tượng sử dụng trực tiếp các nguyên liệu, vật liệu này (nếu khi xuất nguyên liệu, vật liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, xác định được cụ thể, rõ ràng cho từng đối tượng sử dụng); hoặc tập hợp chung cho quá trình sản xuất, chế tạo sản Trườngphẩm, thực hiện dịch vĐạiụ (nếu khi xu ấhọct sử dụng nguyên Kinh liệu, vật liệ u tếcho quá Huế trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ khơng thể xác định cụ thể, rõ ràng cho từng đối tượng sử dụng). Cuối kỳ kế tốn, thực hiện kết chuyển (nếu nguyên liệu, vật liệu đã được tập hợp riêng biệt cho đối tượng sử dụng), hoặc tiến hành tính phân bổ và kết chuyển chi SVTH: Trương Thị Thanh Huế 14
  27. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà phí nguyên liệu, vật liệu (nếu khơng tập hợp riêng biệt cho từng đối tượng sử dụng) vào tài khoản 154 phục vụ cho việc tính giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ trong kỳ kế tốn. Khi tiến hành phân bổ trị giá nguyên liệu, vật liệu vào giá thành sản phẩm, doanh nghiệp phải sử dụng các tiêu thức phân bổ hợp lý như tỷ lệ theo định mức sử dụng, Phần chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường khơng được tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ mà phải kết chuyển ngay vào TK 632 “Giá vốn hàng bán”. Sổ sách kế tốn: Sổ chi tiết TK 621 Sổ cái TK 621 Phương pháp hạch tốn: Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Trương Thị Thanh Huế 15
  28. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hạch tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1.2.3.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp Khái niệm: Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm các khoản phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ thuộc danh sách quản lý của doanh nghiệp và cho lao động thuê ngồi theo từng loại cơng việc, như: Tiền lương, tiền cơng, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp). Chi phí nhân cơng trực tiếp dễ nhận diện, định lượng chính xác, kịp thời khi phát sinh. Trong quản lý, chi phí nhân cơng trực tiếp được định mức theo từng loại sản phẩm, dịch vụ. Chứng từ sử dụng: Bảng chấm cơng (01a-LĐTL) Bảng thanh tốn tiền lương (02-LĐTL) Bảng kê trích nộp các khoản theo lương (10-LĐTL) Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (11-LĐTL) Tài khoản sử dụng: TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh trong các ngành cơng nghiệp, xây lắp, nơng, lâm, ngư nghiệp, dịch vụ (giao thơng vận tải, bưu chính viễn thơng, du lịch, khách sạn, tư vấn, ). Khơng hạch tốn vào tài khoản này những khoản phải trả về tiền lương, tiền Trườngcơng và các khoản ph ụĐạicấp cho nhân học viên phân xưKinhởng, nhân viên qutếản lý, Huếnhân viên của bộ máy quản lý doanh nghiệp, nhân viên bán hàng. Tài khoản 622 phải mở chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, kinh doanh. SVTH: Trương Thị Thanh Huế 16
  29. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Phần chi phí nhân cơng trực tiếp vượt trên mức bình thường khơng được tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ mà phải kết chuyển ngay vào TK 632 “Giá vốn hàng bán”. Sổ sách kế tốn: Sổ chi tiết TK 622 Sổ cái TK 622 Phương pháp hạch tốn: Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Trương Thị Thanh Huế 17
  30. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Sơ đồ 1.2. Sơ đồ hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 1.2.3.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung Khái niệm: Là chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh chung phát sinh ở phân xưởng, bộ phận, đội, cơng trường, phục vụ sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, Trườnggồm: Chi phí lương nhân Đại viên quả n họclý phân xưở ng,Kinh bộ phận, đội; Khtếấu hao HuếTSCĐ sử dụng trực tiếp để sản xuất, Khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp được tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả của nhân viên phân xưởng, bộ phận, đội sản xuất và các chi phí cĩ liên quan trực tiếp khác đên phân xưởng; SVTH: Trương Thị Thanh Huế 18
  31. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Chứng từ sử dụng: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (06-TSCĐ) Phiếu xuất kho (02-VT) Phiếu chi (02-TT) Bảng thanh tốn tiền lương (03-LĐTL) Tài khoản sử dụng: TK 627 – Chi phí sản xuất chung Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh chung phát sinh ở phân xưởng, bộ phận, đội, cơng trường phục vụ sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, gồm: Chi phí lương nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận, đội; Khấu hao TSCĐ sử dụng trực tiếp để sản xuất, Khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp được tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả của nhân viên phân xưởng, bộ phận, đội sản xuất và các chi phí cĩ liên quan trực tiếp khác đên phân xưởng; Cuối kỳ, kế tốn tiến hành tính tốn, phân bổ kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc vào bên Nợ tài khoản 631 "Giá thành sản xuất". Tài khoản 627 khơng sử dụng cho hoạt động kinh doanh thương mại. Sổ sách kế tốn: Sổ chi tiết TK 627 Sổ cái TK 627 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Trương Thị Thanh Huế 19
  32. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Phương pháp hạch tốn: Trường Đại học Kinh tế Huế Sơ đồ 1.3. Sơ đồ hạch tốn chi phí sản xuất chung SVTH: Trương Thị Thanh Huế 20
  33. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà 1.2.4. Đánh giá điều chỉnh các khoản giảm giá thành 1.2.4.1. Kế tốn thiệt hại trong sản xuất Kế tốn thiệt hại về sản phẩm hỏng: Sản phẩm hỏng trong sản xuất là sản phẩm khơng thoả mãn các điều kiện về chất lượng, kỹ thuật quy định cho sản phẩm tốt (màu sắc, kích cỡ, trọng lượng, cách thức lắp ráp ) Phân loại: Theo mức độ hư hỏng: Sản phẩm hỏng sửa chữa được: Là những sản phẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật cĩ thể sửa chữa được và chi phí sửa chữa thấp. Tùy sản phẩm hỏng nằm trong định mức hoặc ngồi định mức mà chi phí sửa chữa được hạch tốn vào những khoản mục chi phí sản xuất phù hợp với nội dung từng khoản chi phí sửa chữa để cuối kỳ kết chuyển vào giá thành của sản phẩm hồn thành trong kỳ. Trong quan hệ với cơng tác kế hoạch sản xuất thì loại sản phẩm hỏng trên lại được chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức (doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong sản xuất) và sản phẩm hỏng ngồi định mức (sản phẩm hỏng ngồi dự kiến của nhà sản xuất). Sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được: Là những sản phẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật khơng thể sửa chữa được hoặc cĩ sửa chữa được nhưng chi phí sửa chữa cao. Phương pháp kế tốn: Đối với sản phẩm hỏng sửa chữa được: Tập hợp chi phí sửa chữa phát sinh: Nợ TK 621, 622, 627 – Chi phí sửa chữa TrườngCĩ TK liênĐại quan học Kinh tế Huế Kết chuyển để tổng hợp chi phí sửa chữa thực tế phát sinh: Nợ TK 154 – Giá trị sản phẩm hỏng SVTH: Trương Thị Thanh Huế 21
  34. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Cĩ TK 621, 622, 627 – Chi phí sửa chữa Căn cứ vào kết quả xử lý để phản ánh: Nợ TK 154 – Giá trị sản phẩm được chế tạo (Tính vào giá thành) Nợ TK 1388 – Bắt bồi thường Nợ TK 811 – Chi phí khác Cĩ TK 154 – Giá trị sản phẩm hỏng (Chi phí sửa chữa được) Đối với sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được: Căn cứ vào giá thành hỏng khơng sửa chữa được: Nợ TK 154 – Giá trị sản phẩm hỏng Cĩ TK 154 – Sản phẩm đang chế tạo (Phát hiện trong quá trình sản xuất) Cĩ TK 155 – Phát hiện trong kho thành phẩm Cĩ TK 157 – Hàng gửi bán bị trả lại Cĩ TK 632 – Hàng đã bán bị trả lại Căn cứ vào giá trị phế liệu thu hồi được: Nợ TK 152 – Giá trị phế liệu thu hồi Cĩ TK 154 – Giá trị sản phẩm hỏng Căn cứ vào kết quả xử lý khoản thiệt hại: Nợ TK 154 – Giá trị sản phẩm được chế tạo Nợ TK 1388 – Bắt bồi thường Nợ TK 811 – Chi phí khác TrườngCĩ TK 154Đại– Giá trị thi họcệt hại sản ph ẩKinhm hỏng tế Huế 1.2.4.2. Kế tốn thiệt hại ngừng sản xuất: Thiệt hại ngừng sản xuất là những khoản thiệt hại xảy ra do việc gián đoạn sản xuất ở từng phân xưởng, bộ phận hoặc tồn doanh nghiệp về những nguyên nhân chủ SVTH: Trương Thị Thanh Huế 22
  35. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà quan hay khách quan đem lại. Trong thời gian đĩ doanh nghiệp vẫn phải chi phí để duy trì hoạt động: lương, khấu hao, chi phí bảo dưỡng Những thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến và ngừng sản xuất bất thường. Trường hợp ngừng sản xuất theo kế hoạch cĩ tính chất tạm thời ( do tính thời vụ, do bảo dưỡng, sửa chữa máy mĩc) và doanh nghiệp cĩ lập dự tốn chi phí của thời gian ngững sản xuất thì kế tốn căn cứ vào dự tốn để trích trước tính chi phí sản xuất kinh doanh: Nợ TK 622, 627 Cĩ TK 335 – Chi phí phải trả Khi phát sinh chi phí thực tế: Nợ TK 335 – Chi phí phải trả Cĩ TK 334, 138, 152 Cuối niên độ phải điều chỉnh số trích trước theo số phát sinh : Nếu số trích trước > số thực tế: Nợ TK 335 – Chi phí phải trả Cĩ TK 622, 627 Nếu số trích trước < số thực tế: Nợ TK 622, 627 Cĩ TK 335 – Chi phí phải trả Trường hợp ngừng sản xuất phát sinh bất thường ngồi dự kiến: Các khoản chi phí phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất ghi : TrườngNợ TK 811 – Chi Đại phí khác học Kinh tế Huế Cĩ TK 334, 338, 152 Các khoản thu được do bắt bồi thường thiệt hại: SVTH: Trương Thị Thanh Huế 23
  36. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Nợ TK 111, 112, 1388 Cĩ TK 711 – Thu nhập khác 1.2.5. Đánh giá sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm tại thời điểm tính giá thành chưa hồn thành về mặt kỹ thuật sản xuất và thủ tục quản lý ở các giai đoạn của quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là xác định chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tùy thuộc vào đặc điểm sản phẩm, mức độ chi phí trong sản phẩm dở dang và yêu cầu quản lý về chi phí sản xuất mà lựa chọn một trong các phương pháp sau: 1.2.5.1. Đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính Áp dụng cho những sản phẩm cĩ chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. Phương pháp này chỉ tính chi phí nguyên vật liệu chính cho SPDD cuối kỳ, các chi phí khác tính cho thành phẩm. Chi phí nguyên Chi phí nguyên vật liệu chính dở + vật liệu chính phát Chi phí sản Số lượng dang đầu kỳ sinh trong kỳ xuất dở = x SPDD Số lượng sản dang cuối kỳ Số lượng SPDD cuối kỳ phẩm hồn thành + cuối kỳ trong kỳ 1.2.5.2. Đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Áp dụng cho những sản phẩm cĩ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ Trườngtrọng lớn trong tổng chi Đại phí sản xuấ t,học số lượng SPDD Kinh qua các kỳ ít bitếến động. Huế Nếu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được sử dụng ngay từ đầu quá trình sản xuất, tham gia trong SPDD và sản phẩm hồn thành ở cùng một mức độ thì tính: SVTH: Trương Thị Thanh Huế 24
  37. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Chi phí Chi phí NVLTT dở + NVLTT phát Chi phí sản Số lượng dang đầu kỳ sinh trong kỳ xuất dở dang = x SPDD Số lượng sản Số lượng cuối kỳ cuối kỳ phẩm hồn + SPDD cuối thành trong kỳ kỳ Nếu chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp khơng cĩ cùng đặc điểm là phát sinh tồn bộ từ đầu của quy trình sản xuất: chi phí nguyên vật liệu chính phát sinh tồn bộ từ đầu quy trình sản xuất, chi phí nguyên vật liệu phụ phát sinh theo mức độ thực hiện quy trình sản xuất: 1.2.5.3. Đánh giá SPDD cuối kỳ theo sản lượng hồn thành tương đương Phương pháp này tính tồn bộ chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức độ thực hiện. Chi phí nhĩm 1: Những chi phí sản xuất phát sinh tồn bộ từ đầu quy trình sản xuất, tham gia vào sản phẩm hồn thành và SPDD cuối kỳ cùng một mức độ như chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp, chi phí bán thành phẩm Chi phí Chi phí nhĩm 1 dở Chi phí nhĩm 1 + Số lượng nhĩm 1 dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ = x SPDD dang cuối Số lượng sản phẩm Số lượng SPDD + cuối kỳ kỳ hồn thành trong kỳ cuối kỳ Chi phí nguyên vật Chi phí nguyên vật Chi phí liệu chính dở dang + liệu chính phát sinh nguyên vật Số lượng đầu kỳ trong kỳ liệu chính = x SPDD Số lượng sản dở dang Số lượng SPDD cuối kỳ phẩm hồn thành + Trườngcuối kỳ Đại học Kinhcuối kỳ tế Huế trong kỳ SVTH: Trương Thị Thanh Huế 25
  38. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Chi phí Chi phí nguyên vật Chi phí nguyên vật liệu nguyên + liệu phụ phát sinh Số phụ dở dang đầu kỳ vật liệu trong kỳ lượng = x phụ dở Số lượng sản Số lượng SPDD Tỷ lệ hồn dang phẩm hồn + SPDD cuối x cuối kỳ thành cuối kỳ thành trong kỳ kỳ Chi phí nhĩm 2: Những chi phí sản xuất phát sinh theo mức độ sản xuất và tham gia vào sản phẩm hồn thành và SPDD theo tỷ lệ hồn thành như chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung Chi phí nhĩm 2 dở Chi phí nhĩm 2 phát sinh Chi phí + dang đầu kỳ trong kỳ Số lượng nhĩm 2 = Số lượng sản Tỷ lệ x SPDD dở dang Số lượng phẩm hồn thành + x hồn cuối kỳ cuối kỳ SPDD cuối kỳ trong kỳ thành 1.2.5.4. Đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí kế hoạch (định mức): Với những quy trình sản xuất ổn định hay doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống định mức chi phí sản xuất chuẩn xác, đánh giá SPDD cuối kỳ cĩ thể tính theo phương pháp này. Chi phí sản Số lượng sản Tỷ lệ Chi phí định Σ xuất dở = phẩm dở x hồn x mức của mỗi dang cuối kỳ dang cuối kỳ thành sản phẩm 1.2.6. Tính giá thành sản phẩm 1.2.6.1. Đối tượng tính giá thành Đối tượng tính giá thành sản phẩm là đại lượng, kết quả hồn thành nhất định Trườngcần tổng hợp chi phí sĐạiản xuất để tínhhọc tổng giá thànhKinh và giá thành tếđơn v ị sHuếản phẩm. Như vậy, đối tượng tính giá thành sản phẩm là khối lượng sản phẩm, dịch vụ hồn thành nhất định mà doanh nghiệp cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. SVTH: Trương Thị Thanh Huế 26
  39. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Xác định đối tượng tính giá thành thường căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, chủng loại và đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ và phương tiện của kế tốn. Đối tượng tính giá thành sản phẩm thường được chọn là sản phẩm, dịch vụ hồn thành, chi tiết hoặc bộ phận của sản phẩm dịch vụ. Lựa chọn đối tượng tính giá thành thích hợp sẽ là cơ sở để xây dựng phiếu (thẻ) tính giá thành từ đĩ việc tổng hợp chi phí và tính giá thành phù hợp, chính xác. 1.2.6.2. Kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất và nhu cầu thơng tin giá thành, kỳ tính giá thành cĩ thể được xác định khác nhau, thơng thường, trong kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế, kỳ tính giá thành được chọn trùng với kỳ báo cáo kế tốn. Cụ thể, các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp thường chọn kỳ tính giá thành là hàng tháng, các doanh nghiệp xây lắp thường chọn kỳ tính giá thành là quý hoặc năm, các doanh nghiệp nơng nghiệp thường chọn kỳ tính giá thành theo từng thời vụ, quý, năm. Xác định kỳ tính giá thành giúp cho kế tốn xác định rõ khoảng thời gian chi phí phát sinh, thời gian tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm để thu thập, cung cấp thơng tin cho việc định giá, đánh giá hoạt động sản xuất theo yêu cầu nhà quản lý trong từng thời kỳ. 1.2.6.3. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm Phương pháp tính giá thành là hệ thống các phương pháp, kỹ thuật sử dụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý về giá thành, kế tốn cĩ thể lựa chọn một trong những phương pháp tính giá thành sản phẩm sau: TrườngPhương pháp giĐạiản đơn: học Kinh tế Huế Áp dụng cho những quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được chọn trùng với đối tượng tính giá thành. SVTH: Trương Thị Thanh Huế 27
  40. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Chi phí Chi phí Chi phí Điều Tổng giá thành sản xuất sản xuất sản xuất chỉnh sản phẩm hồn = + - - dở dang phát sinh dở dang giảm giá thành trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ thành Tổng giá thành sản phẩm hồn thành trong kỳ Giá thành đơn vị = Sản lượng sản phẩm hồn thành trong kỳ Phương pháp hệ số: Áp dụng trong trường hợp một quy trình cơng nghệ sản xuất sử dụng cùng loại vật tư, lao động, máy mĩc thiết bị sản xuất nhưng kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau và giữa những sản phẩm cĩ quan hệ hệ số với nhau (cĩ thể quy đổi tương ứng). Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được chọn là từng nhĩm sản phẩm hoặc tồn bộ quy trình sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm trong nhĩm hoặc của quy trình sản xuất. Phương pháp tỷ lệ: Áp dụng trong trường hợp trên cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất ra một nhĩm sản phẩm cùng loại khác nhau về phẩm cấp, quy cách. Chi phí các sản phẩm này khơng thể quy đổi theo hệ số. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng nhĩm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm. Phương pháp tính giá thành phân bước: Áp dụng cho các quy trình sản xuất phức tạp bao gồm nhiều cơng đoạn (giai đoạn, phân xưởng) chế biến sản phẩm kế tiếp nhau. Mỗi cơng đoạn sản xuất ra một Trườngloại bán thành phẩm. BánĐại thành ph ẩmhọc của cơng đo Kinhạn trước chuyển sangtế cơng Huế đoạn sau để tiếp tục chế biến. Bán thành phẩm của cơng đoạn cuối cùng là thành phẩm. SVTH: Trương Thị Thanh Huế 28
  41. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Tính giá thành sản phẩm theo hai phương pháp: - Phương pháp khơng tính giá bán thành phẩm (phương pháp kết chuyển song song) Đối tượng tập hợp chi phí là từng cơng đoạn. Đối tượng tính giá thành là thành phẩm của cơng đoạn cuối cùng. Chi phí sản xuất của mỗi giai đoạn được chia thành 2 nhĩm: Chi phí nhĩm 1 tham gia từ đầu quy trình sản xuất (thường là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp). Chi phí sản Chi phí sản Chi phí xuất dở + xuất phát sinh sản xuất Số lượng dang đầu kỳ trong kỳ giai đoạn i thành = Số lượng Số lượng SPDD x trong tổng Số lượng phẩm giai SPDD cuối cuối kỳ từ giai thành + + thành phẩm đoạn n kỳ giai đoạn đoạn i+1 đến phẩm giai đoạn n i giai đoạn n Chi phí nhĩm 2 tham gia vào sản phẩm theo mức độ hồn thành của sản phẩm (thường là chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung). Chi phí sản Chi phí sản xuất phát Chi phí sản xuất dở dang đầu + sinh trong kỳ Số lượng xuất giai kỳ thành đoạn i trong = Số lượng Số lượng SPDD Số lượng x phẩm giai tổng thành SPDD cuối kỳ từ giai thành x M + + đoạn n phẩm cuối kỳ đoạn i+1 đến giai phẩm giai giai đoạn i đoạn n đoạn n - Phương pháp cĩ tính giá bán thành phẩm (phương pháp kết chuyển tuần tự Trườngtừng khoản mục) Đại học Kinh tế Huế Áp dụng cho quy trình sản xuất phức tạp bao gồm nhiều phân xưởng (cơng đoạn/ giai đoạn) chế biến kế tiếp nhau. Mỗi cơng đoạn sản xuất ra một loại bán thành phẩm. SVTH: Trương Thị Thanh Huế 29
  42. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Bán thành phẩm của phân xưởng trước cĩ thể chuyển sang phân xưởng sau để tiếp tục chế biến, hoặc cĩ thể tiêu thụ/ bán. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành đều là từng phân xưởng. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Trương Thị Thanh Huế 30
  43. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TINH BỘT SẮN PHÚ YÊN 2.1. Khái quát về Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên 2.1.1. Giới thiệu về cơng ty 2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Huyện Sơng Hinh là một huyện miền núi thuộc tỉnh Phú Yên - nơi cĩ nhiều nguồn nguyên liệu sắn mì sẵn cĩ nhưng chưa cĩ nơi tiêu thụ và giá cả khơng ổn định làm cho người nơng dân trồng sắn khơng bán được hoặc bán sắn cho các thương lái với giá thấp, gây thiệt hại về kinh tế. Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên (trước đây là Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn FOCOCEV) thuộc Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Việt Nam, được thành lập vào ngày 21/10/2004 tại huyện Sơng Hinh, tỉnh Phú Yên dựa trên tình hình thực tế đĩ tại đây. Với sự ra đời của Cơng ty trên địa bàn huyện Sơng Hinh nĩi riêng và tỉnh Phú Yên nĩi chung đã tạo điều kiện thuận lợi về mặt kinh tế và xã hội; đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu của bà con nơng dân; tạo thêm cơng ăn việc làm cho lao động nơng thơn, gĩp phần xĩa đĩi, giảm nghèo; phát triển kinh tế trung du, miền núi; thực hiện chương trình xuất khẩu quốc gia; từng bước cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng thơn và tăng thu ngân sách địa phương Qua gần 15 năm đi vào hoạt động, cơng ty đã nhận được nhiều bằng khen của Bộ Cơng thương, UBND tỉnh Phú Yên. Năm 2013, Cty vinh dự được nhận Huân chương lao động hạng 3. Vốn điều lệ của cơng ty: 43.700.000.000 đồng Cơng ty được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3603000350 ngày 07/04/2004 do Sở Kế hoạch và Phát triển đầu tư tỉnh Phú Yên cấp và đăng ký thay đổi lần 3 ngày 19/09/2006 và lần thứ 5 ngày 06/04/2010. TrườngTên cơng ty: CƠNG Đại TY CỔ PHhọcẦN TINH BKinhỘT SẮN PHÚ YÊN tế Huế Tên giao dịch: PHU YEN TAPIOCA STARCH JOINT STOCK COMPANY Địa chỉ: Buơn Nhum, Xã EaBia, Huyện Sơng Hinh, Tỉnh Phú Yên Mã số thuế: 4400348790 SVTH: Trương Thị Thanh Huế 31
  44. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà 2.1.1.2. Đặc điểm kinh doanh Ngành nghề kinh doanh: Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên chuyên sản xuất, chế biến tinh bột sắn và các sản phẩm từ tinh bột. Đặc điểm nổi bật của sản phẩm: Tinh bột sắn là sản phẩm dạng tinh bột trắng mịn được sản xuất từ củ sắn tươi. Thị trường tiêu thụ: Sản phẩm sản xuất ra chủ yếu phục vụ hoạt động xuất khẩu. Tinh bột sắn được sử dụng rộng rãi trong một số cơng nghệ thực phẩm và ngồi thực phẩm như cơng nghiệp dệt, cơng nghiệp giấy, cơng nghiệp chất kết dính, 2.1.1.3. Chức năng Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên chuyên sản xuất, chế biến tinh bột sắn và các sản phẩm từ tinh bột. Cơng ty đã tạo điều kiện thuận lợi về mặt kinh tế và xã hội; đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu của bà con nơng dân; tạo thêm cơng ăn việc làm cho lao động nơng thơn, gĩp phần xĩa đĩi, giảm nghèo; phát triển kinh tế trung du, miền núi; thực hiện chương trình xuất khẩu quốc gia; từng bước cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng thơn và tăng thu ngân sách địa phương 2.1.1.4. Nhiệm vụ Khơng ngừng cải tiến cơ cấu quản lý, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm chi phí, nắm bắt nhu cầu thị trường và xây dựng phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả. Hồn thành tốt nhiệm vụ đối với Nhà nước, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần đối với người lao động. Bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên, đáp ứng nhu cầu đặt ra. Thực hiện đủ cam kết trong hợp đồng kinh tế với các tổ chức khác. Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước, sử dụng chế độ, chính sách Trườngvề quản lý và sử dụng vĐạiốn. học Kinh tế Huế Bảo vệ Cơng ty, bảo vệ mơi trường, giữ gìn trật tự an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội. SVTH: Trương Thị Thanh Huế 32
  45. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà 2.1.1.5. Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm Củ sắn mì Nước Tách tạp chất và bĩc vỏ Nghiền nát SO2 Tách bã Bã sắn ướt Nước thải Tách dịch Sấy khơ Nước thải Rửa tinh bột Đĩng bao Sấy khơ Bã sắn Đĩng bao Tinh bột sắn Trường Đại học Kinh tế Huế Sơ đồ 2.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên SVTH: Trương Thị Thanh Huế 33
  46. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Cơng ty tổ chức thu mua sắn trực tiếp với nơng dân trong vùng nhằm hạn chế tình trạng tư thương ép giá nơng dân. Đồng thời, cơng khai trên màn hình tại nhà máy về kết quả đo độ bột, tạp chất và khối lượng nguyên liệu để nơng dân quan sát, theo dõi Sắn sau khi được thu mua thì được đưa vào quy trình sản xuất của cơng ty tạo ra thành phẩm tinh bột sắn và bã sắn. 2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG BAN KIỂM SỐT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC CÁC PHĨ GIÁM ĐẠI DIỆN LÃNH ĐỐC ĐẠO CHẤT LƯỢNG Phịng Tổng Phịng Kế tốn Phịng KCS Phịng Kỹ thuật hợp - Sản xuất Kế Nơng Tổ Vệ Quản Cơ Ca sản hoạch vụ chức sinh lý chất điện xuất kinh hành mơi lượng doanh chính trường Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên Đại hội đồng cổ đơng: Bao gồm tất cả cổ đơng cĩ quyền biểu quyết, là cơ quan Trườngquyết định cao nhất c ủaĐại cơng ty. học Kinh tế Huế Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cơng ty, cĩ tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của cơng ty khơng thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng. SVTH: Trương Thị Thanh Huế 34
  47. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Ban Kiểm sốt: Đĩng vai trị của cơ quan tư pháp, cơ quan cĩ nhiệm vụ kiểm tra, kiểm sốt hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc cơng ty. Giám đốc: Là người điều hành cơng việc kinh doanh hàng ngày của cơng ty, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Phĩ Giám đốc: Là người được Giám đốc uỷ quyền điều hành một số lĩnh vực, chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Giám đốc. Đại diện lãnh đạo chất lượng: Là người cĩ trách nhiệm và quyền hạn đảm bảo các quá trình cần thiết để cả hệ thống quản lý chất lượng được thiết lập, thực hiện và duy trì. Phịng Tổng hợp: Đứng đầu là Trưởng phịng chịu trách nhiệm báo cáo cho Phĩ Giám đốc phụ trách kinh doanh quản lý các bộ phận sau: Kế hoạch kinh doanh: Thu mua nguyên liệu và bán hàng, nghiên cứu xây dựng kế hoạch hàng tuần, tháng, quý và năm. Ngồi ra cịn lập báo cáo số liệu, theo dõi quản lý tồn bộ đơn đặt hàng, tổ chức tiếp nhận giải quyết các đơn thư khiếu nại, theo dõi hĩa đơn bán hàng, đảm bảo hồn thành kế hoạch. Nơng vụ: Cĩ trách nhiệm kiểm sốt nguyên liệu đầu vào cho sản xuất và nắm bắt diện tích đất trồng, trực tiếp thu mua nguyên liệu. Tổ chức hành chính: Theo dõi tình hình lao động và ngày cơng lao động của cán bộ, cơng nhân viên trong cơng ty, thực hiện các chế độ hành chính theo quy định của Nhà nước. Thực hiện cơng tác văn thư lưu trữ Phịng Kế tốn: Quản lý, kiểm tra, hướng dẫn và thực hiện chế độ kế tốn – thống kê, Quản lý tài sản theo quy định của pháp luật và quy chế của Cơng ty. Đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty, bảo tồn và phát Trườngtriển vốn. Tổ chức hạ chĐại tốn, thống kêhọc kế tốn, phKinhản ánh chính xác, tếđầy đ ủ Huếsố liệu kế tốn. Phịng KCS: Khảo sát, nghiên cứu, xây dựng các quy trình, các chi tiết, định mức. Xây dựng kế hoạch, biện pháp tổ chức thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của phịng. SVTH: Trương Thị Thanh Huế 35
  48. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Vệ sinh mơi trường: Cĩ trách nhiệm đảm bảo vệ sinh mơi trường trong sản xuất, đặc biệt là xử lý nước thải từ nhà máy sản xuất. Quản lý chất lượng: Chịu trách nhiệm về đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng của thành phẩm sản xuất ra. Phịng Kỹ thuật – Sản xuất: Bao gồm hai bộ phận cĩ chức năng: Cơ điện: Phụ trách khả năng bảo trì, kiểm tra và sửa chữa hệ thống cơ điện, phục vụ hoạt động sản xuất của cơng ty. Ca sản xuất: Gồm ba ca hoạt động liên tục, thay nhau đổi ca, đứng đầu mỗi ca là các ca trưởng cĩ nhiệm vụ đảm bảo ca làm việc nghiêm túc, điều hành hoạt động sản xuất diễn ra bình thường. 2.1.3. Tình hình tài sản, nguồn vốn qua hai năm 2017 – 2018 Bảng 2.1. Tình hình tài sản, nguồn vốn cơng ty qua hai năm 2017 – 2018 Đơn vị tính: VNĐ Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch 2018/2017 Chỉ tiêu Giá trị % Giá trị % +/- % Tài sản 147.147.804.134 28,89 189.460.835.704 35,86 42.313.031.570 28,76 ngắn hạn Tài sản dài 362.266.467.474 71,11 338.893.924.686 64,14 (23.372.542.788) (6,45) hạn TỔNG TÀI 509.414.271.608 100,00 528.354.760.390 100,00 18.940.488.782 3,72 SẢN Nợ phải trả 403.363.605.148 79,18 399.644.109.369 75,64 (3.719.495.779) (0,92) Vốn chủ sở 106.050.666.460 20,82 128.710.651.021 24,36 22.659.984.561 21,37 hữu TrườngTỔNG 509.414.271.608 Đại100,00 học528.354.760.390 Kinh100,00 tế18.940.488.782 Huế3,72 NGUỒN VỐN (Nguồn: Phịng Kế tốn) SVTH: Trương Thị Thanh Huế 36
  49. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Tài sản là của cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất hoặc tiêu dùng, đĩ là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm sốt và cĩ thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. Khi phân loại tài sản theo thời gian sử dụng, ta cĩ tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Trong cơ cấu tổng tài sản, năm 2017, tài sản ngắn hạn chỉ chiếm 28,89% nhưng đến năm 2018, chỉ tiêu này đã chiếm 35,86% tổng tài sản. Ngược lại, chỉ tiêu tài sản dài hạn lại cĩ xu hướng giảm trong cơ cấu tài sản của cơng ty, giảm từ 71,11% xuống cịn 64,14% trong tổng tài sản. 600,000,000,000 500,000,000,000 400,000,000,000 338,893,924,686 362,266,467,474 300,000,000,000 200,000,000,000 100,000,000,000 189,460,835,704 147,147,804,134 0 Năm 2017 Năm 2018 Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Biểu đồ 2.1. Tình hình tài sản cơng ty qua năm 2017 – 2018 Tài sản ngắn hạn năm 2018 của cơng ty tăng 42.313.031.570 đồng so với năm 2017, tức là tăng 28,76%. Tài sản ngắn hạn của cơng ty là vốn bằng tiền, các khoản phải thu nhưng chủ yếu là hàng tồn kho như nguyên liệu sản xuất sắn mì, tinh bột sắn thành phẩm, cơng cụ dụng cụ Tài sản dài hạn của cơng ty lại cĩ biến động giảm, từ 362.266.467.474 đồng xuống cịn 338.893.924.686 đồng, giảm đi 23.372.542.788 Trườngđồng. Tài sản dài hạn chiĐạiếm phần lớhọcn trong tổng tàiKinh sản, đĩ là các khotếản phHuếải thu dài hạn hay TSCĐ như máy mĩc, thiết bị, dây chuyền để sản xuất sản phẩm tinh bột sắn, nhà xưởng, văn phịng cơng ty Tổng tài sản của cơng ty năm 2018 cĩ biến động tăng nhờ biến động tăng của tài sản ngắn hạn lớn. Vì vậy mà năm 2018, tổng tài sản của cơng ty là 528.354.760.390 đồng, cao hơn năm 2017 là 18.940.488.782 đồng. SVTH: Trương Thị Thanh Huế 37
  50. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà 600,000,000,000 500,000,000,000 106,050,666,460 128,710,651,021 400,000,000,000 300,000,000,000 200,000,000,000 403,363,605,148 399,644,109,369 100,000,000,000 0 Năm 2017 Năm 2018 Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Biểu đồ 2.2. Tình hình nguồn vốn cơng ty qua năm 2017 – 2018 Tổng nguồn vốn của cơng ty bao gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp là tồn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp phải bỏ ra để đầu tư hình thành nên các tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong cơ cấu tổng nguồn vốn của cơng ty, năm 2017, nợ phải trả chiếm 79,18%, cịn lại là vốn chủ sở hữu nhưng đến năm 2018, nợ phải trả chỉ cịn chiếm 75,64% cơ cấu tổng nguồn vốn. Năm 2018, nợ phải trả của cơng ty cĩ xu hướng giảm, từ 403.363.605.148 đồng cịn 399.644.109.369 đồng, giảm đi 22.659.984.561 đồng so với năm 2017 nhưng vốn chủ sở hữu lại cĩ xu hướng tăng 21,37%. Cụ thể, vốn chủ sở hữu của cơng ty năm 2017 là 106.050.666.460 đồng, đến năm 2018 tăng lên 128.710.651.021 đồng. Hai biến động trên đã giúp cho tổng nguồn vốn của cơng ty tăng 18.940.488.782 đồng, đạt được mức 528.354.760.390 đồng vào năm 2018, cao hơn 3,72% so với năm trước. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Trương Thị Thanh Huế 38
  51. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà 2.1.4. Tình hình lao động cơng ty qua hai năm 2017 – 2018 Bảng 2.2. Tình hình lao động cơng ty qua hai năm 2017 – 2018 Đơn vị tính: Người Chênh lệch Năm 2017 Năm 2018 2018/2017 Số lượng % Số lượng % +/- % Tổng số lao 205 100,00 242 100,00 37 18,05 động Tình hình lao động phân theo giới tính Nam 128 62,44 159 65,70 31 24,22 Nữ 77 37,56 83 34,30 6 7,79 Tình hình lao động phân theo trình độ Đại học 97 47,32 114 47,11 17 17,53 Cao đẳng 49 23,90 52 21,49 3 6,12 Trung cấp 25 12,20 29 11,98 4 16,00 THPT 34 16,58 47 19,42 13 38,24 (Nguồn: Phịng Kế tốn) Ban đầu khi mới thành lập, cơng ty chỉ cĩ gần 20 người nhưng đến cuối năm 2017 con số này đã tăng gấp nhiều lần, lên hơn 200 người. Đến năm 2018, số lượng lao động đã đạt 242 người. Cơng ty đã thực hiện tốt việc trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đồng thời thực hiện chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động. Cơng ty luơn xác định việc chăm lo đời sống, đặc biệt là tham gia đầy đủ bảo hiểm cho người lao động là việc làm thường niên và quan trọng, cĩ như vậy người lao động mới yên tâm làm việc và gắn bĩ lâu dài với cơng ty. Năm 2017, trong cơ cấu lao động của cơng ty phân theo giới tính thì tỷ trọng Trườngcủa lao động nam cao hơnĐại lao động họcnữ, chiếm 62,44% Kinh tổng số lao đtếộng tồn Huế cơng ty. Đến năm 2018, tỷ trọng lao động nam vẫn tiếp tục cao hơn tỷ trọng lao động nữ và đã tăng lên chiếm 65,70% trong tổng số lao động, số lao động nữ chỉ chiếm 34,30% số lao động của cơng ty. Trong năm này, số lượng lao động nam đã tăng từ 128 người lên SVTH: Trương Thị Thanh Huế 39
  52. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà 159 người so với năm 2017, tăng 31 lao động nam. Số lượng lao động nữ vẫn tăng nhưng chỉ tăng 6 người, tức là tăng 7,79% so với năm trước. Bên cạnh việc cơng ty tích cực đẩy mạnh sản xuất sản phẩm trong năm 2018, cơng việc tại xưởng sản xuất cũng như tại kho của cơng ty thích hợp đối với lao động nam hơn vì nĩ yêu cầu sức khỏe nên khi tuyển dụng lao động thì cơng ty chỉ tuyển lao động nam cho cơng việc đĩ. Đối với lao động nữ, họ làm việc chủ yếu ở những phịng ban như KCS, Kế tốn, Hành chính 180 159 160 140 128 120 100 83 77 80 60 40 20 0 Năm 2017 Năm 2018 Nam Nữ Biểu đồ 2.3. Tình hình lao động cơng ty năm 2017 – 2018 phân theo giới tính Đối với trình độ chuyên mơn của người lao động, năm 2017, số lượng lao động cĩ trình độ Đại học chiếm tỷ trọng cao nhất trong các trình độ, chiếm 47,32% tổng số lao động, trình độ Trung cấp lại cĩ số lượng lao động ít nhất, chỉ chiếm 12,20%. Cũng giống như năm 2017, năm 2018, số lượng lao động cĩ trình độ Đại học vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất (47,11% tổng số lao động) và trình độ Trung cấp thấp nhất (11,98% tổng số lao động) tại cơng ty. Tất cả các trình độ đều tăng số lượng lao động vào năm 2018, trình độ Đại học tăng từ 97 người lên 114 người. Trình độ Cao đẳng tăng thấp nhất so với các trình độ cịn lại, chỉ tăng 3 người vào năm 2018. Đối với trình độ Trung cấp, tăng 16,00% từ 25 người lên 29 người so với năm 2017. THPT là trình độ Trườngtăng 13 người, tức là tăngĐại 38,24% so học với năm trư ớKinhc lên 47 người. Bên tế cạnh viHuếệc tuyển các lao động cĩ trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, được đào tạo bài bản cho các cơng việc cần chuyên mơn ở các phịng ban thì cơng ty cịn tạo điều kiện cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện nhằm giải quyết việc làm cho họ ở những cơng việc cần đến sức khỏe nên số lượng lao động cĩ trình độ THPT lại tăng lên khá nhiều. SVTH: Trương Thị Thanh Huế 40
  53. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà 120 114 97 100 80 60 52 49 47 40 34 29 25 20 0 Năm 2017 Năm 2018 Đại học Cao đẳng Trung cấp THPT Biểu đồ 2.4. Tình hình lao động cơng ty năm 2017 – 2018 phân theo trình độ Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Trương Thị Thanh Huế 41
  54. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà 2.1.5. Kết quả kinh doanh của cơng ty qua hai năm 2017 – 2018 Bảng 2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty qua hai năm 2017 – 2018 Đơn vị tính: VNĐ Chênh lệch 2018/2017 Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 +/- % Doanh thu bán hàng và 479.892.057.485 481.267.448.600 1.375.391.115 0,29 cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán 442.352.792.674 443.585.238.624 1.232.445.950 0,28 Lợi nhuận gộp bán 37.539.264.811 37.682.209.976 142.945.165 0,38 hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động 633.452.272 1.347.201.465 713.749.193 112,68 tài chính Chi phí tài chính 21.159.849.398 17.325.347.384 -3.834.502.014 (18,12) Chi phí bán hàng 6.996.163.819 1.100.386.186 -5.895.777.633 (84,27) Chi phí quản lý doanh 9.479.709.305 9.372.891.996 -106.817.309 (1,13) nghiệp Lợi nhuận thuần từ 536.994.561 11.230.785.875 10.693.791.314 1.991,42 hoạt động kinh doanh Thu nhập khác 236.744.639 806.082.677 569.338.038 240,49 Chi phí khác 70.454.273 129.718.386 59.264.113 84,12 Lợi nhuận khác 166.290.615 676.364.291 510.073.676 306,74 Tổng lợi nhuận kế tốn 703.285.176 11.907.150.166 11.203.864.990 1.593,08 trước thuế Chi phí thuế TNDN 10.447.273 - (10.447.273) (100) hiện hành Lợi nhuận sau thuế 692.837.903 11.907.150.166 11.214.312.263 1.618,61 TrườngTNDN Đại học Kinh tế Huế (Nguồn: Phịng Kế tốn) Năm 2018, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của cơng ty cĩ xu hướng tăng từ 479.892.057.485 đồng lên 481.267.448.600 đồng, cao hơn năm trước SVTH: Trương Thị Thanh Huế 42
  55. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà 1.375.391.115 đồng. Giá vốn hàng bán cũng cĩ biến động tăng rất nhỏ, chỉ tăng 0,28% so với năm 2017. Hai chỉ tiêu này đều tăng nhưng tốc độ tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ lớn hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán nên đã giúp lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng nhẹ. Doanh thu hoạt động tài chính là một chỉ tiêu tăng khá mạnh, tăng 112,68% so với năm 2017, tăng từ 633.452.272 đồng lên 1.347.201.465 đồng. Đối với các chi phí phát sinh trong kỳ của cơng ty như chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều cĩ xu hướng giảm đi. Trong đĩ, chi phí bán hàng là giảm đi nhiều nhất, giảm 5.895.777.633 đồng. Đây là một dấu hiệu tốt đối với cơng ty vì doanh thu tăng nhưng chi phí lại giảm, cơng ty biết quản lý chi phí tốt hơn so với trước. Nhờ đĩ mà năm 2018, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của cơng ty đã tăng lên rất nhiều so với năm 2017. Lợi nhuận thuần tăng từ 536.994.561 đồng lên đến 11.230.785.875 đồng, tăng 10.693.791.314 đồng. Bên cạnh đĩ, thu nhập khác và chi phí khác của cơng ty đều cĩ biến động tăng nhưng biến động tăng của thu nhập lớn hơn chi phí đã giúp cho chỉ tiêu lợi nhuận khác của cơng ty cũng tăng khá nhiều. Lợi nhuận khác năm 2018 đã cao hơn năm 2017 306,74% để đạt mức lợi nhuận 676.364.291 đồng mà chi phí khác của cơng ty chỉ tăng 59.264.113 đồng. Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận khác của cơng ty năm 2018 đều cao hơn so với năm 2017 đã giúp cho tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế của cơng ty tăng mạnh, từ 703.285.176 đồng lên đến 11.907.150.166 đồng. Chỉ tiêu này tăng lên rất nhiều so với năm trước, tăng 1593,08%, điều này chứng tỏ rằng Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên đã sử dụng cĩ hiệu quả hơn các nguồn lực hiện cĩ của mình và kiểm sốt tốt hơn các chi phí phát sinh để tăng lợi nhuận phát sinh. Năm 2018, cơng ty được miễn thuế TNDN nên Lợi nhuận sau thuế của cơng ty Trườngvẫn được giữ nguyên nhưĐại Lợi nhuậ n họctrước thuế. SoKinh với năm 2017, Ltếợi nhu ậnHuế sau thuế của cơng ty tăng mạnh, từ 692.837.903 đồng lên 11.907.150.166 đồng, tăng hơn 11.214.312.263 đồng. Nhìn chung, đây là một dấu hiệu tốt đối với cơng ty vì doanh thu trong năm cĩ sự tăng nhẹ, cơng ty đã kiểm sốt chi phí tốt hơn, tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ SVTH: Trương Thị Thanh Huế 43
  56. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà tăng của chi phí và các chi phí cịn lại như chi phí tài chính và chi phí bán hàng đều giảm mạnh so với năm trước. 2.1.6. Tổ chức bộ máy kế tốn Sơ đồ 2.3. Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty Tổ chức bộ máy kế tốn là một vấn đề cĩ ý nghĩa rất lớn, đảm bảo vai trị, chức năng và nhiệm vụ của cơng tác kế tốn. Để phát huy chức năng, vai trị quan trọng của kế tốn trong cơng tác quản lý tài chính tại doanh nghiệp, địi hỏi phải tổ chức cơng tác kế tốn một cách khoa học, hợp lý nhằm cung cấp thơng tin đáp ứng yêu cầu của các đối tượng quan tâm. Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên tổ chức bộ máy kế tốn theo mơ hình tập trung, tồn bộ cơng việc được xử lý thơng tin trong cơng ty được tập trung thực hiện tại phịng kế tốn. Tồn bộ nhân viên trong phịng kế tốn đều chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của kế tốn trưởng. Kế tốn trưởng là người được bổ nhiệm đứng đầu bộ phận kế tốn nĩi chung của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, xí nghiệp, cơ sở và là người phụ trách, chỉ đạo chung và tham mưu chính cho lãnh đạo về tài chính và các chiến lược tài chính, kế tốn cho doanh nghiệp. Kế tốn trưởng là người hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, điều Trườngchỉnh những cơng việ c Đạimà các kế tốn học viên đã làm Kinhsao cho hợp lý nh ấtết. Huế Kế tốn tổng hợp là người trợ lý đắc lực cho Kế tốn trưởng, là người trực tiếp kiểm tra các phần hành của phịng kế tốn đảm bảo phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đúng với yêu cầu của Cơng ty và đúng với Chế độ kế tốn, Luật thuế hiện SVTH: Trương Thị Thanh Huế 44
  57. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà hành. Kế tốn tổng hợp là người ghi chép, phản ánh một cách tổng quát trên các tài khoản, sổ kế tốn và các báo cáo tài chính theo các chỉ tiêu giá trị của doanh nghiệp. Kế tốn thanh tốn là người thực hiện việc lập các chứng từ thu, chi, trực tiếp theo dõi, quản lý, hạch tốn kế tốn các giao dịch, các nghiệp vụ kinh tế, tài chính. Liên quan đến việc sử dụng dịng tiền để thanh tốn các đối tượng bên trong và bên ngồi doanh nghiệp. Kế tốn ngân hàng là người kiểm tra chính xác nội dung ghi trên các chứng từ rút tiền như: Séc, Ủy nhiệm chi Cùng với Thủ quỹ thực hiện các hoạt động nộp tiền ra ngân hàng theo định kỳ hoặc theo vụ việc để phục vụ các hoạt động thanh tốn. Thường xuyên kiểm tra số dư tiền gửi các ngân hàng vào mỗi ngày để cĩ các báo cáo cho Kế tốn trưởng nhằm kiểm sốt và thực hiện kế hoạch dịng tiền. Kế tốn kho chịu trách nhiệm chính trong việc lập hĩa đơn chứng từ và theo dõi chi tiết hàng hĩa trong kho, bao gồm cả tình hình hàng nhập - xuất - tồn; đối chiếu các hĩa đơn, chứng từ sổ sách với số liệu thực tế do Thủ kho trình lên, giúp hạn chế tối đa những rủi ro, thất thốt cho doanh nghiệp. Thủ quỹ là người thực hiện thu – chi tiền mặt, ngân phiếu thanh tốn Kiểm tra, kiểm sốt các loại chứng từ trước khi thu – chi, đối chiếu bảng kê, quản lý tồn bộ tiền mặt trong két sắt 2.1.7. Chức năng, nhiệm vụ Chức năng: Quản lý, kiểm tra, hướng dẫn và thực hiện chế độ kế tốn – thống kê, Quản lý tài sản theo quy định của pháp luật và quy chế của Cơng ty. Đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty, bảo tồn và phát triển vốn. Nhiệm vụ: Tham mưu giúp Tổng Giám đốc về cơng tác kế tốn tài chính và các hoạt động Trườngliên quan đến quản lý tàiĐại chính. học Kinh tế Huế Xây dựng, trình Tổng Giám đốc và Hội đồng quản trị quy chế quản lý tài chính, đơn đốc việc thực hiện quy chế và xây dựng kế hoạch tài chính hàng tháng, quý, năm theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của Cơng ty. SVTH: Trương Thị Thanh Huế 45
  58. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Tổ chức hạch tốn, thống kê kế tốn, phản ánh chính xác, đầy đủ số liệu kế tốn. Kiểm tra, hướng dẫn cơng tác hạch tốn cho các đơn vị phụ thuộc Thiết lập và kiện tồn bộ máy kế tốn từ Cơng ty đến cơ sở tinh thơng, gọn nhẹ, đảm bảo hoạt động cĩ hiệu quả. Đề xuất kiến nghị với Giám đốc về việc thực hiện các quy chế quản lý tài chính, kế hoạch tài chính, sử dụng các loại vốn vào sản xuất kinh doanh đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế, thực hiện tốt các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước, dự thảo đệ trình phương án phân phối lợi nhuận hằng năm theo Điều lệ của Cơng ty trình Giám đốc và Hội đồng quản trị phê duyệt. Quyền hạn: Làm việc dưới sự điều hành, giám sát của Ban Giám đốc. Cĩ quyền yêu cầu các bộ phận liên quan chuyển đầy đủ, kịp thời những báo cáo, số liệu cần thiết cho cơng việc kế tốn và kiểm tra của kế tốn. Kế tốn khơng được lập, ký duyệt các báo cáo, chứng từ, tài liệu khi khơng được sự đồng ý của ban lãnh đạo hoặc khơng phù hợp quy định hiện hành. 2.1.8. Tổ chức chế độ kế tốn 2.1.8.1. Tổ chức hệ thống kế tốn: Hệ thống chứng từ: Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên áp dụng hệ thống chứng từ theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính. Bảng 2.4. Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế tốn cơng ty áp dụng TT TÊN CHỨNG TỪ SỐ HIỆU I. Lao động tiền lương Trường1 Bảng chấm cơngĐại học Kinh tế01a -LĐTLHuế 2 Bảng chấm cơng làm thêm giờ 01b-LĐTL 3 Bảng thanh tốn tiền lương 02-LĐTL 4 Bảng thanh tốn tiền thưởng 03-LĐTL SVTH: Trương Thị Thanh Huế 46
  59. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà 5 Giấy đi đường 04-LĐTL 6 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành 05-LĐTL 7 Bảng thanh tốn tiền làm thêm giờ 06-LĐTL 8 Bảng thanh tốn tiền thuê ngồi 07-LĐTL 9 Hợp đồng giao khốn 08-LĐTL 10 Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khốn 09-LĐTL 11 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 10-LĐTL 12 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 11-LĐTL II. Hàng tồn kho 1 Phiếu nhập kho 01-VT 2 Phiếu xuất kho 02-VT 3 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, cơng cụ, sản phẩm, hàng hố 03-VT 4 Phiếu báo vật tư cịn lại cuối kỳ 04-VT 5 Biên bản kiểm kê vật tư, cơng cụ, sản phẩm, hàng hố 05-VT 6 Bảng kê mua hàng 06-VT 7 Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ 07-VT III. Bán hàng 1 Bảng thanh tốn hàng đại lý, ký gửi 01-BH 2 Thẻ quầy hàng 02-BH IV. Tiền tệ 1 Phiếu thu 01-TT Trường2 Phiếu chi Đại học Kinh tế02- TTHuế 3 Giấy đề nghị tạm ứng 03-TT 4 Giấy thanh tốn tiền tạm ứng 04-TT SVTH: Trương Thị Thanh Huế 47
  60. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà 5 Giấy đề nghị thanh tốn 05-TT 6 Biên lai thu tiền 06-TT 7 Bảng kê vàng tiền tệ 07-TT 8 Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho VND) 08a-TT 9 Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho ngoại tệ, vàng tiền tệ) 08b-TT 10 Bảng kê chi tiền 09-TT V. Tài sản cố định 1 Biên bản giao nhận TSCĐ 01-TSCĐ 2 Biên bản thanh lý TSCĐ 02-TSCĐ 3 Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hồn thành 03-TSCĐ 4 Biên bản đánh giá lại TSCĐ 04-TSCĐ 5 Biên bản kiểm kê TSCĐ 05-TSCĐ 6 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 06-TSCĐ Hình thức sổ và hệ thống sổ: Cơng ty áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký – Chứng từ trên máy vi tính. Trình tự ghi sổ kế tốn: Hàng ngày, kế tốn căn cứ vào chứng từ kế tốn hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Cĩ để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn. Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động nhập vào sổ kế tốn tổng hợp và các sổ, thẻ kế tốn chi tiết liên quan. TrườngCuối tháng (ho ặcĐại bất kỳ vào thhọcời điểm cần thiKinhết nào), kế tốn thtếực hi ệnHuế các thao tác khố sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luơn đảm bảo chính xác, trung thực theo thơng tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế tốn cĩ thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế tốn với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. SVTH: Trương Thị Thanh Huế 48
  61. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Sơ đồ 2.4. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn máy Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định. Cuối tháng, cuối năm sổ kế tốn tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết được in ra giấy, đĩng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế tốn ghi bằng tay. Hệ thống báo cáo: Cơng ty áp dụng hệ thống báo cáo tài chính ban hành theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC. Bảng cân đối kế tốn: Mẫu số B01–DN; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B02–DN; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03–DN; Bản thuyết minh báo cáo tài chính : Mẫu số B09–DN. 2.1.8.2. Chính sách kế tốn áp dụng: Niên độ kế tốn: Kỳ kế tốn áp dụng bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 dương lịch hàng năm. TrườngHệ thống tài khoĐạiản: Kế tốn học áp dụng hKinhệ thống tài kho ảtến theo Huế Thơng tư 200/2014/TT-BTC. Đơn vị tiền tệ sử dụng: Báo cáo tài chính và các nghiệp vụ được lập, ghi sổ bằng Đồng Việt Nam. SVTH: Trương Thị Thanh Huế 49
  62. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: Cơng ty áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Cơng ty áp dụng theo phương pháp bình quân gia quyền. Ghi nhận tài sản cố định theo nguyên giá và khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng. 2.2. Thực trạng cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên 2.2.1. Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất tại cơng ty Cơng ty Cổ phần Tinh bột sắn Phú Yên là cơng ty chuyên sản xuất tinh bột sắn từ nguyên liệu chính là củ sắn mì, ngồi ra cịn sử dụng nguyên vật liệu tham gia trực tiếp trong quá trình sản xuất là bao bì để hồn thiện thành phẩm tinh bột sắn. Hai chi phí này được tập hợp trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất của cơng ty. Ngồi các chi phí trên, cịn phải kể đến chi phí về lao động sống đĩ là chi phí lương và phụ cấp tiền ăn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí cơng đồn của nhân cơng trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất tinh bột sắn được tập hợp vào khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp. Đối với chi phí sản xuất chung của cơng ty, đĩ là các khoản chi phí về nhiên liệu, hĩa chất, chỉ may bao, cơng cụ dụng cụ, vật tư để phục vụ sản xuất. Ngồi ra, chi phí sản xuất chung cịn bao gồm chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi cĩ liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất. 2.2.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Tinh bột sắn và bã sắn là hai đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được cơng ty Trườnglựa chọn bởi yêu cầu quĐạiản lý và quy họctrình cơng nghKinhệ sản xuất sản phtếẩm c ủHuếa cơng ty, giúp kế tốn dễ dàng trong việc hạch tốn và phù hợp với tình hình tổ chức sản xuất của cơng ty. 2.2.3. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất tại cơng ty SVTH: Trương Thị Thanh Huế 50
  63. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà 2.2.3.1. Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất tinh bột sắn và bã sắn của cơng ty. Nguyên vật liệu trực tiếp của cơng ty cĩ hai loại: sắn củ tươi (sắn KM 94) và bao bì. Tài khoản sử dụng: Tình hình về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ được tập hợp và theo dõi trên TK 621. Tài khoản này được chi tiết thành hai tài khoản cấp II là: - Đối với sản phẩm hồn thành là tinh bột sắn: Tài khoản 6211 - Đối với sản phẩm hồn thành là bã sắn: Tài khoản 6212 Các tài khoản đối ứng: - TK 1521: Nguyên vật liệu chính - TK 1529: Chi phí trợ cước Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển: Sắn củ tươi sau khi được thu mua từ nơng dân thì tiến hành cân rồi lập Phiếu cân bao gồm các chỉ tiêu: độ bột, tạp chất, đơn giá, thành tiền. Sau đĩ, sắn tươi được nhập kho. Kế tốn kho căn cứ theo Hĩa đơn và Phiếu cân lập Phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được chuyển cho thủ kho để tiến hành việc kiểm nhận, nhập hàng vào kho. Sau khi được thủ kho ký nhận, Phiếu nhập kho được chuyển cho kế tốn kho để ghi sổ kế tốn đồng thời bảo quản và lưu trữ chứng từ. Cuối kỳ (tháng), sắn sẽ được kế tốn kho lập Phiếu xuất kho một lần sau khi được Ban giám đốc ký duyệt về số lượng xuất kho và số lượng thực tế xuất trong tháng đã được theo dõi. Kế tốn kho tiến hành lập Phiếu xuất kho gồm 2 liên. Sau đĩ, Phiếu xuất kho được chuyển cho thủ kho để xác nhận theo số lượng đã được phê duyệt và số lượng thực đã xuất trong tháng, thủ kho ký xác nhận vào phiếu rồi giao lại cho Trườngkế tốn kho. Kế tốn khoĐại phải chuy ểhọcn Phiếu xuấ t khoKinh cho Kế tốn trưtếởng ký Huế duyệt rồi mới được nhập liệu vào phần mềm kế tốn và lưu trữ. Mỗi liên của Phiếu xuất kho sẽ được thủ kho và kế tốn kho giữ. SVTH: Trương Thị Thanh Huế 51
  64. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Đối với nguyên vật liệu là bao bì, tiến hành nhập kho kèm theo Phiếu xác nhận chất lượng và số lượng của KCS, căn cứ vào đĩ, kế tốn sẽ lập Phiếu nhập kho bao bì. Khi các ca sản xuất cĩ nhu cầu về bao bì thì họ sẽ đề xuất nhận bao bì, sau khi được Ban Giám đốc phê duyệt thì sẽ tiến hành xuất kho để phục vụ sản xuất và thủ kho tiến hành theo dõi. Kế tốn kho sẽ căn cứ vào đĩ để lập Phiếu xuất kho bao bì đĩng sản phẩm định kỳ hai tuần một lần. Căn cứ vào các chứng từ kế tốn (Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho ) hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại đã được kiểm tra liên quan đến nguyên vật liệu trực tiếp, Kế tốn kho nhập vào nhật ký xuất theo danh mục vật tư cĩ sẵn trên máy tính. Sau đĩ, kế tốn tiến hành thao tác tập hợp các khoản chi phí đã phát sinh liên quan đến nguyên vật liệu trực tiếp vào Sổ chi tiết TK 6211, 6212 và Sổ cái TK 621. Cuối tháng, kế tốn thực hiện các thao tác khố sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết liên quan đến nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ được thực hiện tự động và luơn đảm bảo chính xác, trung thực theo thơng tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế tốn cĩ thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế tốn với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Trương Thị Thanh Huế 52
  65. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà 2.1. Phiếu xuất kho số 009 CƠNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN PHÚ YÊN – VĂN PHỊNG Mẫu số 02 - VT (Ban hành theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) PHIẾU XUẤT KHO Ngày 31 tháng 03 năm 2018 Nợ: 6211 79.249.511.775 Số: 009 Cĩ: 1521 79.249.511.775 - Họ và tên người nhận hàng: CƠNG TY CỔ PHẦN TINH BỘT SẮN PHÚ YÊN - Theo số ngày tháng năm của Xuất tại kho (ngăn lơ): Kho vật tư (KHOVT) Tên, nhãn Số lượng hiệu, quy cách, phẩm Đơn Theo STT chất vật tư, Mã số vị Đơn giá Thành tiền ch ng Th cxu t dụng cụ sản tính ứ ự ấ t phẩm, hàng ừ hĩa A B C D 1 2 3 4 1 Sắn KM 94 SANKM94 kg 30.589.328,00 2.590,76 79.249.511.775 Tiền xuất: 79.249.511.775 Cộng Tiền thuế: 0 Tổng tiền: 79.249.511.775 - Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bảy mươi chín tỷ hai trăm bốn mươi chín triệu năm trăm mười một ngàn bảy trăm bày mươi lăm đồng chẵn. - Số chứng từ gốc kèm theo: . Ngày 31 tháng 03 năm 2018 TrườngNgười lập phiếu Ng ườĐạii giao hàng họcThủ khoKinh Ktếế tốn Huế trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Hoặc bộ phận cĩ nhu cầu nhập) (Ký, họ tên) SVTH: Trương Thị Thanh Huế 53
  66. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Biểu 2.2. Phiếu xuất kho số 016 CƠNG TY CỔ PHẨN TINH BỘT SẮN PHÚ YÊN – VĂN PHỊNG Mẫu số 02 - VT (Ban hành theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) PHIẾU XUẤT KHO Ngày 31 tháng 03 năm 2018 Nợ: 6212 87.192.820 Số: 016 Cĩ: 1521 87.192.820 - Họ và tên người nhận hàng: CƠNG TY CỔ PHẦN TINH BỘT SẮN PHÚ YÊN - Theo số ngày tháng năm của Xuất tại kho (ngăn lơ): Kho vật tư (KHOVT) Số lượng Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm Đơn STT chất vật tư, Mã số vị Theo Đơn giá Thành tiền dụng cụ sản tính chứng Thực xuất phẩm, hàng hĩa từ A B C D 1 2 3 4 1 Bao PP 70x117 BBAOPP70117 cái 30.487,00 2.860,00 87.192.820 Tiền xuất: 87.192.820 Cộng Tiền thuế: 0 Tổng tiền: 87.192.820 - Tổng số tiền (viết bằng chữ): Tám mươi bảy triệu một trăm chín mươi hai ngàn tám trăm hai mươi đồng chẵn. - Số chứng từ gốc kèm theo: . Ngày 31 tháng 03 năm 2018 Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế tốn trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Hoặc bộ phận cĩ nhu cầu nhập) Trường Đại học Kinh tế(Ký, họHuếtên) SVTH: Trương Thị Thanh Huế 54
  67. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Phương pháp hạch tốn: Dựa trên các Phiếu xuất kho, kế tốn tiến hành hạch tốn: Xuất kho sắn củ tươi phục vụ sản xuất tinh bột sắn theo Phiếu xuất kho số 009: Nợ TK 6211: 79.249.511.775 đồng Cĩ TK 1521: 79.249.511.775 đồng Xuất kho bao đựng bã sắn phục vụ sản xuất theo Phiếu xuất kho số 016: Nợ TK 6212: 87.192.820 đồng Cĩ TK 1521: 87.192.820 đồng Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Trương Thị Thanh Huế 55
  68. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Biểu 2.3. Sổ chi tiết tài khoản 6211 CƠNG TY CỔ PHẦN TINH BỘT SẮN PHÚ YÊN Xã Eabia Huyện Sơng Hinh Tỉnh Phú Yên SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tháng 3 năm 2018 Tài khoản : 6211 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – Tinh bột sắn Chứng từ TK Phát sinh Số dư Diễn giải đối Ngày Số Nợ Cĩ Nợ Cĩ ứng Dư đầu kỳ 15/03/18 008 Xuất kho bao 1521 536.832.682 536.832.682 đựng bột phục vụ sản xuất 31/03/18 009 Xuất kho sắn 1521 79.249.511.775 79.786.344.457 củ tươi phục vụ sản xuất 31/03/18 019 Xuất kho bao 1521 252.947.473 80.039.291.930 đựng bột phục vụ sản xuất 31/03/18 020 Xuất kho bao 1521 448.709.991 80.488.001.921 đựng bột phục vụ sản xuất 31/03/18 015 Phân bổ chi 1529 333.712.729 80.821.714.650 phí trợ cước căn cứ trên số dư TK 1529 đến 31/03/2018 31/03/18 11 Kết chuyển 1541 80.821.714.650 NVL TBS 6211 -> 1541 Tổng phát 80.821.714.650 80.821.714.650 sinh TrườngDư cuối kỳ Đại học Kinh tế Huế Ngày 31 tháng 03 năm 2018 Kế tốn ghi sổ Kế tốn trưởng SVTH: Trương Thị Thanh Huế 56
  69. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Biểu 2.4. Sổ chi tiết tài khoản 6212 CƠNG TY CỔ PHẦN TINH BỘT SẮN PHÚ YÊN Xã Eabia Huyện Sơng Hinh Tỉnh Phú Yên SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tháng 3 năm 2018 Tài khoản : 6212 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – Bã sắn Chứng từ TK Phát sinh Số dư Diễn giải đối Ngày Số Nợ Cĩ Nợ Cĩ ứng Dư đầu kỳ 31/03/18 016 Xuất kho bao 1521 87.192.820 87.192.820 đựng bã phục vụ sản xuất 31/03/18 18 Kết chuyển 1542 87.192.820 NVL TBS 6212 -> 1542 Tổng phát 87.192.820 87.192.820 sinh Dư cuối kỳ Ngày 31 tháng 03 năm 2018 Kế tốn ghi sổ Kế tốn trưởng Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Trương Thị Thanh Huế 57
  70. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Biểu 2.5. Sổ cái tài khoản 621 CƠNG TY CỒ PHẦN TINH BỘT SẮN PHÚ YÊN – VĂN PHỊNG SỔ CÁI TÀI KHOẢN (Dùng cho hình thức Nhật ký – Chứng từ) Tài khoản: 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Số dư đầu năm Nợ Cĩ 0 0 Ghi Cĩ các TK, đối Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Cộng ứng Nợ với các TK này A 1 2 3 13 152 72.806.398.392 16.679.845.055 80.908.907.470 435.029.146.519 1531 124.278.539 154 Cộng số PS Nợ 72.806.398.392 16.679.845.055 80.908.907.470 435.153.425.058 Tổng số PS Cĩ 72.806.398.392 16.679.845.055 80.908.907.470 435.153.425.058 Dư Nợ cuối Dư Cĩ cuối Người ghi sổ Kế tốn trưởng Giám đốc Trường(Ký, họ tên) Đại học(Ký, h ọ Kinhtên) tế Huế(Ký, họ tên) SVTH: Trương Thị Thanh Huế 58
  71. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà 2.2.3.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp: Chi phí nhân cơng trực tiếp là các khoản tiền lương phải trả và phụ cấp tiền ăn cho cơng nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất tinh bột sắn và bã sắn. Bên cạnh đĩ, trong khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp cịn cĩ các khoản trích theo lương bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí cơng đồn của cơng nhân trực tiếp sản xuất, được tính vào giá thành sản phẩm. Căn cứ vào số lao động trong danh sách, mức lương cơ bản và tiền lương thực trả trong tháng của từng cơng nhân, kế tốn tiến hành trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ. Hiện nay, cơng ty tính vào chi phí 23,5% tổng tiền lương của người lao động: 17,5% BHXH, 3%BHYT, 1%BHTN và 2% KPCĐ. Ở dây chuyền sản xuất tinh bột sắn và hệ thống sấy bã cĩ ba ca sản xuất (Ca A, ca B, ca C) thay phiên nhau hoạt động sản xuất mỗi ngày. Lương của mỗi người lao động được tính theo cơng thức: Lương = Đơn giá ngày cơng x Số ngày cơng x Năng suất lao động Đơn giá ngày cơng của mỗi người lao động phụ thuộc vào chức vụ của mỗi người đã được quy định. Bên cạnh tiền lương, cơng ty tiến hành trả phụ cấp tiền ăn của cơng nhân trực tiếp tham gia sản xuất theo số ngày làm việc: Phụ cấp tiền ăn = Số ngày cơng làm việc x Đơn giá tiền ăn (Đơn giá tiền ăn: 30.000 đồng/người/ngày) Tài khoản sử dụng: Chi phí nhân cơng trực tiếp được hạch tốn và theo dõi tại TK 622. Tài khoản này được chi tiết thành hai tài khoản cấp II: - Đối với sản phẩm hồn thành là tinh bột sắn: Tài khoản 6221 - Đối với sản phẩm hồn thành là bã sắn: Tài khoản 6222 TrườngCác tài khoản đốĐạii ứng: học Kinh tế Huế - TK 334: Phải trả người lao động - TK 3382: Kinh phí cơng đồn - TK 3383: Bảo hiểm xã hội - TK 3384: Bảo hiểm y tế SVTH: Trương Thị Thanh Huế 59
  72. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà - TK 3386: Bảo hiểm thất nghiệp - TK 24212: Chi phí trả trước nhân viên bảo dưỡng - TK 24218: Chi phí trả trước nhân viên Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển: Hàng ngày, trưởng ca sản xuất sẽ theo dõi cơng việc của người lao động và ghi Bảng chấm cơng. Mỗi người cơng nhân trực tiếp sản xuất được hưởng tiền lương tính theo thời gian và năng suất lao động. Nếu cĩ nghỉ hoặc làm thêm giờ sẽ được tính lương theo quy định đã đề ra của cơng ty. Cuối tháng, căn cứ vào chấm cơng được chuyển từ đến từ các trưởng ca sản xuất, nhân viên phụ trách tính lương của bộ phận Tổ chức hành chính trong phịng Tổng hợp sẽ tổng hợp lại trên Bảng thanh tốn lương rồi tiến hành tính lương thực nhận của mỗi cơng nhân. Bảng phụ cấp tiền ăn cũng được tính dựa trên Bảng chấm cơng của từng người lao động để tính số tiền mỗi người được nhận trong tháng. Sau đĩ, Bảng tổng hợp tiền lương và Bảng phụ cấp tiền ăn được chuyển đến phịng kế tốn để tiến hành kiểm tra và nhập máy các nghiệp vụ tiền lương đã phát sinh để ghi sổ chi tiết và sổ cái các TK 6221, 6222. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Trương Thị Thanh Huế 60
  73. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Biểu 2.6. Bảng thanh tốn lương tháng 03 - 2018 (Ca A) CƠNG TY CỔ PHẦN TINH BỘT SẮN PHÚ YÊN BẢNG THANH TỐN LƯƠNG THÁNG 03.2018 – Ca A KHẤU TRỪ BHXH, M C TI Ứ ỀN LƯƠNG BHYT, BHTN CHỨC LƯƠNG VỊ SỐ TIỀN KÝ STT HỌ VÀ TÊN ĐƠN GIÁ VỤ TRÍ HIỆN NGÀY THÀNH MỨC TỶ LỆ / NHẬN NHẬN NGÀY NSLĐ HƯỞNG CƠNG TI N S TI N CƠNG Ề ĐĨNG Ố Ề Nguy ng 8.000.000 307.692 30,0 100% 9.230.769 3.599.000 377.895 8.852.874 1 ễn Văn Trưở Thiêm ca Lê H u Vi t Phĩ ca 6.500.000 250.000 29,0 100% 7.250.000 3.372.000 354.060 6.895.940 2 ữ ệ Dũng Lê Trung Tồn VH Xe 5.000.000 192.308 28,0 100% 5.384.615 3.191.000 335.055 5.049.560 3 xúc lật Lê Thị Như Lan Chặt gốc 4.500.000 173.077 27,0 85% 3.972.115 3.972.115 4 – Vệ sinh 2 Ngơ Thị Vân Chặt gốc 4.500.000 173.077 26,0 100% 4.500.000 2.872.000 301.560 4.198.440 5 – Vệ sinh 3 Tổng cộng 157.200.000 6.046.154 830,50 161.783.654 86.442.000 9.076.410 152.707.244 (Một trăm năm mươi hai triệu, bảy trăm linh bảy nghìn, hai trăm bốn mươi bốn đồng) Sơng Hinh, ngày tháng năm TỔNG GIÁM ĐỐC KẾ TỐN TRƯỞNG PHỊNG TỔNG HỢP NGƯỜI LẬP SVTH: Trương Thị ThanhTrường Huế Đại học Kinh61 tế Huế
  74. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Biểu 2.7. Bảng phụ cấp tiền ăn tính theo ngày cơng làm việc tháng 03 – 2018 (Ca A) CƠNG TY CỔ PHẦN TINH BỘT SẮN PHÚ YÊN BẢNG PHỤ CẤP TIỀN ĂN TÍNH THEO NGÀY CƠNG LÀM VIỆC THÁNG 03.2018 – Ca A NGÀY CHỨC CƠNG ĐƠN THÀNH KÝ STT HỌ VÀ TÊN VỤ LÀM GIÁ TIỀN NHẬN VIỆC 1 Nguyễn Văn Thiêm Trưởng ca 30,0 30.000 900.000 2 Lê Hữu Việt Dũng Phĩ ca 29,0 30.000 870.000 Lê Trung Tồn VH Xe xúc 28,0 30.000 840.000 3 lật Lê Thị Như Lan Chặt gốc – 27,0 30.000 810.000 4 Vệ sinh 2 Ngơ Thị Vân Chặt gốc – 26,0 30.000 780.000 5 Vệ sinh 3 Tổng cộng 830,5 24.915.000 (Hai mươi bốn triệu, chín trăm mười lăm nghìn đồng chẵn) Sơng Hinh, ngày tháng năm TỔNG GIÁM ĐỐC KẾ TỐN TRƯỞNG PHỊNG TỔNG HỢP NGƯỜI LẬP Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Trương Thị Thanh Huế 62
  75. Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phan Thị Hải Hà Biểu 2.8. Bảng thanh tốn lương tháng 03 - 2018 (Hệ thống sấy bã) CƠNG TY CỔ PHẦN TINH BỘT SẮN PHÚ YÊN BẢNG THANH TỐN LƯƠNG THÁNG 03.2018 – Hệ thống sấy bã MỨC KHẤU TRỪ BHXH, TIỀN LƯƠNG LƯƠNG BHYT, BHTN CHỨC SỐ TIỀN KÝ STT HỌ VÀ TÊN VỊ TRÍ ĐƠN GIÁ VỤ NGÀY THÀNH MỨC TỶ LỆ / NHẬN NHẬN HIỆN NGÀY NSLĐ CƠNG TIỀN ĐĨNG SỐ TIỀN HƯỞNG CƠNG Ca A Nguyễn Thành Đội 5.700.000 219.231 28,0 100% 6.138.462 2.975.000 312.375 5.826.087 1 Trúc trưởng Đồng Văn Minh CN vận 5.000.000 192.308 27,0 100% 5.192.308 2.975.000 312.375 4.879.933 2 Nhật hành Ca B Võ Ngọc Trà Đội 5.700.000 219.231 28,5 100% 6.248.077 3.093.000 324.765 5.923.312 1 trưởng Tổng cộng 89.600.000 3.446.154 79.515385 45.666.000 4.794.430 74.720.455 (Bảy mươi bốn triệu, bảy trăm hai mươi nghìn, bốn trăm năm mươi lăm đồng) Sơng Hinh, ngày tháng năm TỔNG GIÁM ĐỐC KẾ TỐN TRƯỞNG PHỊNG TỔNG HỢP NGƯỜI LẬP SVTH: Trương Thị ThanhTrường Huế Đại học Kinh63 tế Huế