Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đá nguyên liệu tại Công ty Cổ phần Long Thọ

pdf 124 trang thiennha21 4071
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đá nguyên liệu tại Công ty Cổ phần Long Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_ke_toan_chi_phi_san_xuat_va_tinh_gia_thanh_san_pha.pdf

Nội dung text: Khóa luận Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đá nguyên liệu tại Công ty Cổ phần Long Thọ

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ĐÁ NGUYÊN LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LONG THỌ LÊ THỊ HUYỀN CHÂU Trường Đại học Kinh tế Huế Khóa học: 2016 – 2020
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ĐÁ NGUYÊN LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LONG THỌ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Huyền Châu TS. Nguyễn Đình Chiến Lớp: K50D Kế toán Niên khóa: 2016 -2020 Trường Đại học Kinh tế Huế Huế, tháng 12 năm 2019
  3. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và động viên quý giá. Lời đầu tiên, cho tôi gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, quý thầy cô trong khoa Kế toán - Kiểm toán Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế Huế đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm vô cùng quý báu trong suốt khoảng thời gian qua. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên TS. Nguyễn Đình Chiến - người đã tận tình giúp đỡ và chỉ dẫn cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này. Tôi cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo, các Cô Chú, các Anh Chị trong Phòng Kế toán Công ty Cổ phần Long Thọ đã luôn quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc thu thập thông tin nghiên cứu, cung cấp tài liệu cần thiết cũng như chia sẻ những kiến thức và kinh nghiệm tích lũy được để tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Và cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến những người thân trong gia đình và bạn bè đã luôn quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. TrườngMặc dù đã nĐạiỗ lực hếthọc mình, Kinh song do giới tế hạn Huế về mặt thời gian cũng như lượng kiến thức và kinh nghiệm còn thiếu sót nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính mong SVTH: Lê Thị Huyền Châu i
  4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến nhận được sự góp ý từ phía Thầy Cô và Công ty để khóa luận được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực hiện Lê Thị Huyền Châu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CCDC Công cụ dụng cụ GTGT Giá trị gia tăng HTK Hàng tồn kho KPCĐ Kinh phí công đoàn KPT Khoản phải thu NPT Nợ phải trả NVL Nguyên vật liệu SPDD Sản phẩm dở dang SXC Sản xuất chung TSCĐ Tài sản cố định TrườngTSDH Đại Tàihọc sản dài hạn Kinh tế Huế TSNH Tài sản ngắn hạn VCSH Vốn chủ sở hữu XN Xí nghiệp SVTH: Lê Thị Huyền Châu ii
  5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Thị Huyền Châu iii
  6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Tình hình lao động của Công ty qua 2 năm 2017 – 2018 48 Bảng 2.2. Tình hình tài sản của Công ty qua 2 năm 2017 – 2018 50 Bảng 2.3. Tình hình nguồn vốn của Công ty qua 2 năm 2017 - 2018 52 Bảng 2.4. Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua 2 năm 2017 - 2018 54 Bảng 2.5. Định mức kế hoạch tiêu hao NVL của Đá nguyên liệu 63 Bảng 2.6. Khối lượng NVL cần xuất kho để sản xuất Đá nguyên liệu tháng 06/2019.65 Bảng 2.7: Trích Tổng hợp nhập - xuất - tồn NVL tháng 06/2019 67 Bảng 2.8: Tình hình xuất nguyên vật liệu sản xuất Đá nguyên liệu tháng 06/2019 68 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Thị Huyền Châu iv
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1: Trích Phiếu yêu cầu vật tư 65 Biểu 2.2: Trích Phiếu xuất kho nguyên vật liệu 66 Biểu 2.3: Trích Sổ chi tiết TK 621DA tháng 06/2019 69 Biểu 2.4: Trích Sổ Cái TK 621DA tháng 06/2019 70 Biểu 2.5: Trích Bảng chấm công giờ hành chính Bộ phận Xí nghiệp Đá nguyên liệu tháng 06/2019 74 Biểu 2.6: Trích Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương Xí nghiệp Đá nguyên liệu tháng 06/2019 75 Biểu 2.7: Trích Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất Đá nguyên liệu tháng 06/2019 76 Biểu 2.8: Trích Sổ chi tiết TK 622DA tháng 06/2019 77 Biểu 2.9: Trích Sổ cái TK 622DA tháng 06/2019 78 Biểu 2.10: Trích Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương của quản lý phân xưởng Đá nguyên liệu tháng 06/2019 82 Biểu 2.11: Trích Phiếu xuất kho nguyên vật liệu sản xuất 83 Biểu 2.12: Trích Bảng kê chi phí NVL sản xuất Xí nghiệp Đá nguyên liệu tháng 06/2019 84 Biểu 2.13: Trích Bảng kê chi phí phân bổ công cụ dụng cụ của Xí nghiệp Đá nguyên liệu tháng 06/2019 85 Biểu 2.14. Tình hình sử dụng công cụ dụng cụ của Xí nghiệp Đá nguyên liệu tháng 06/2019 85 Biểu 2.15: Trích Bảng kê chi phí dịch vụ mua ngoài tháng 06/2019 86 Biểu 2.16: Trích hóa đơn GTGT tiền điện tháng 06/2019 87 Biểu 2.17: Trích Bảng kê chi phí bằng tiền phát sinh của Xí nghiệp Đá nguyên liệu tháng 06/2019 88 Biểu 2.18: Trích Sổ chi tiết TK 627DA tháng 06/2019 90 TrườngBiểu 2.19: Trích Sổ cái Đại TK 627DA thánghọc 06/2019 Kinh tế Huế91 Biểu 2.20: Trích Sổ chi tiết TK 1541DA tháng 06/2019 93 Biểu 2.21: Trích Sổ cái TK 1541DA tháng 06/2019 94 Biểu 2.22: Trích Bảng tính giá thành sản phẩm Đá nguyên liệu tháng 06/2019 96 Biểu 2.23: Trích Phiếu nhập kho thành phẩm Đá nguyên liệu tháng 06/2019 97 SVTH: Lê Thị Huyền Châu v
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 17 Sơ đồ 1.2. Sơ đồ kế toán chi phí NVL trực tiếp 21 Sơ đồ 1.3. Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp 23 Sơ đồ 1.4. Sơ đồ kế toán chi phí SXC 25 Sơ đồ 1.5. Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 27 Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 39 Sơ đồ 2.2. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 43 Sơ đồ 2.3. Trình tự ghi sổ kế toán trên máy vi tính tại Công ty 45 Sơ đồ 2.4: Quy trình công nghệ sản xuất đá 57 Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toán chi phí NVL trực tiếp sản xuất Đá nguyên liệu tháng 06/2019 69 Sơ đồ 2.6: Sơ đồ hạch toán chi phí SXC Đá nguyên liệu tháng 06/2019 89 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Thị Huyền Châu vi
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi MỤC LỤC vii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 3 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Kết cấu đề tài 4 7. Tình hình nghiên cứu 5 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 7 1.1. Những vấn đề cơ bản về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 7 1.1.1. Tổng quan về chi phí sản xuất 7 1.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất 7 1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất 8 1.1.2. Tổng quan về giá thành sản phẩm 14 1.1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm 14 1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 15 Trường1.1.3. Mối quan hệ giữaĐại chi phí sảnhọc xuất và giá Kinhthành sản phẩm tế Huế16 1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 17 1.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 18 1.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 18 SVTH: Lê Thị Huyền Châu vii
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến 1.2.2. Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất 19 1.2.3. Kế toán các chi phí sản xuất 20 1.2.3.1. Kế toán chi phí NVL trực tiếp 20 1.2.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 21 1.2.3.3. Kế toán chi phí SXC 23 1.3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 25 1.3.1. Nội dung 25 1.3.2. Tài khoản sử dụng 26 1.3.3. Phương pháp hạch toán 27 1.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 27 1.4.1. Khái niệm sản phẩm dở dang cuối kỳ 27 1.4.2. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 28 1.5. Tính giá thành sản phẩm 31 1.5.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm 31 1.5.2. Kỳ tính giá thành sản phẩm 31 1.5.3. Các phương pháp tính giá thành 32 1.5.3.1. Phương pháp giản đơn 32 1.5.3.2. Phương pháp hệ số 33 1.5.3.3. Phương pháp tỷ lệ 33 1.5.3.4. Phương pháp tính giá thành phân bước 33 1.5.3.5. Phương pháp kết chuyển song song 33 1.5.3.6. Phương pháp kết chuyển tuần tự 34 1.5.3.7. Phương pháp đơn đặt hàng 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT ĐÁ NGUYÊN LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LONG THỌ 35 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Long Thọ 35 Trường2.1.1. Giới thiệu chung Đại về Công tyhọc Cổ phần Long Kinh Thọ tế Huế 35 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 36 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ hoạt động và định hướng phát triển của Công ty 37 2.1.3.1. Chức năng 37 SVTH: Lê Thị Huyền Châu viii
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến 2.1.3.2. Nhiệm vụ 37 2.1.4. Đặc điểm hoạt động và sản xuất kinh doanh của Công ty 38 2.1.5. Tổ chức công tác quản lý của Công ty 39 2.1.5.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 39 2.1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 39 2.1.6. Tổ chức công tác kế toán của Công ty 42 2.1.6.1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 42 2.1.6.2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán 43 2.1.6.3. Hình thức kế toán áp dụng 45 2.1.6.4. Đặc điểm hệ thống chứng từ và hệ thống tài khoản kế toán 46 2.1.7. Tình hình nguồn lực của Công ty Cổ phần Long Thọ giai đoạn 2017 –201847 2.1.7.1. Tình hình nguồn lao động 47 2.1.7.2. Tình hình tài chính 50 2.1.7.3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 54 2.2. Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành Đá nguyên liệu tại Công ty Cổ phần Long Thọ 55 2.2.1. Đặc điểm và quy trình công nghệ sản xuất Đá nguyên liệu tại Công ty Cổ phần Long Thọ 55 2.2.1.1. Đặc điểm về sản phẩm sản xuất 55 2.2.1.2. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 57 2.2.2. Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Long Thọ 59 2.2.2.1. Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất 59 2.2.2.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 59 2.2.2.3. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 59 2.2.2.4. Đối tượng tính giá thành sản phẩm 60 2.2.2.5. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 60 Trường2.2.2.6. Kỳ tính giáĐại thành sản phẩmhọc Kinh tế Huế 60 2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Long Thọ 60 2.2.3.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 60 2.2.3.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 71 SVTH: Lê Thị Huyền Châu ix
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến 2.2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Long Thọ 92 2.2.4.1. Tài khoản sử dụng 92 2.2.4.2. Phương pháp hạch toán 92 2.2.5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 95 2.2.6. Tính giá thành sản phẩm 95 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH ĐÁ NGUYÊN LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LONG THỌ 98 3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Long Thọ 98 3.1.1. Đánh giá về tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Long Thọ 98 3.1.1.1. Ưu điểm 98 3.1.1.2. Nhược điểm 99 3.1.2. Đánh giá về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Long Thọ 100 3.1.2.1. Ưu điểm 100 3.1.2.2. Nhược điểm 101 3.2. Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đá nguyên liệu tại Công ty Cổ phần Long Thọ 104 3.2.1. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Công ty 104 3.2.2. Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 104 3.2.2.1. Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 104 3.2.2.2. Về chi phí nhân công trực tiếp 105 3.2.2.3. Về chi phí sản xuất chung 105 3.2.2.4. Về chi phí dịch vụ mua ngoài 105 3.2.2.5. Về đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 106 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 Trường1. Kết luận Đại học Kinh tế Huế107 2. Kiến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 111 SVTH: Lê Thị Huyền Châu x
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh hiện nay, tình hình kinh tế thế giới có xu hướng tăng trưởng chậm lại. Giá cả hàng hóa thế giới diễn biến phức tạp do chiến tranh thương mại và bất ổn chính trị. Trước thực trạng như vậy, để tồn tại được đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực hết mình, phải cạnh tranh gay gắt, khốc liệt hơn. Doanh nghiệp muốn hoạt động hiệu quả, mang lại lợi nhuận cao thì phải phát huy được mọi lợi thế, nắm bắt được cơ hội cũng như nhu cầu của thị trường, tiết kiệm sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hợp lý hóa quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó, các doanh nghiệp phải sử dụng hàng loạt công cụ quản lý cùng lúc, trong đó hạch toán kế toán nhất là kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm được xem là công cụ hữu hiệu. Bởi vì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Vấn đề đặt ra là phải quản lý chi phí sản xuất một cách chặt chẽ, cung cấp các thông tin phải kịp thời, chính xác để nhà quản lý đưa ra giá bán hợp lý và các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, các chính sách bán hàng nhằm thu hút khách hàng. Công ty Cổ phần Long Thọ là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chuyên sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế, mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của Công ty đã toả rộng khắp từ thành phố đến các vùng xa xôi hẻo lánh, mở rộng khắp các tỉnh thành Miền Trung – Tây Nguyên, về phía Nam đến Phú Yên, Bình Định và các tỉnh Miền Tây. Vấn đề đặt ra đặt ra đối với công ty là làm thế nào để kiểm soát tốt các khoản chi phí, hạ giá thành sản phẩm; đồng thời, đảm bảo đầu ra của quá trình sản xuất là tạo ra sản phẩm mà xã hội chấp nhận và làm tăng lợi nhuận cho Công ty. Hơn nữa, Công ty có một thế mạnh vượt trội so với các doanh nghiệp cùng ngành là có một hệ thống phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng thông qua các đại lý và nhiều nhà phân phối trải dài đến phía Nam nên có nhiều bất cập trong Trườngviệc lưu chuyển chứng Đại từ về công tyhọc hay tính trung Kinh thực của các khoảntế mục Huế chi phí phát sinh, cũng làm ảnh hưởng đến công tác hạch toán. Bởi lẽ, giá thành sản phẩm đòi hỏi phải tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất đã bỏ ra để mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Mặt khác, việc tiết kiệm chi phí và giá thành hợp lý cũng là tiết kiệm SVTH: Lê Thị Huyền Châu 1
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến nguồn lực cho công ty và góp phần cải thiện đời sống cho nhân viên. Do vậy, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng đối với Công ty, để phản ánh chính xác thực trạng kế toán chi phí làm cơ sở cho việc tính giá thành và cung cấp thông tin chính xác phục vụ quá trình điều hành, kiểm soát chi phí là rất cần thiết. Nắm rõ phần hành kế toán chi phí giúp Công ty đưa ra được các chính sách kinh doanh hợp lý nhằm tối thiểu hóa chi phí, hạ giá thành, nâng cao vị thế so với các đối thủ cạnh tranh và đạt được lợi nhuận cao. Nhận thức được tầm quan trọng đó nên trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Long Thọ tôi đã chọn đề tài: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đá nguyên liệu tại Công ty Cổ phần Long Thọ” làm khóa luận tốt nghiệp của mình với mong muốn được tìm tòi, học hỏi, trau dồi và củng cố kiến thức về mặt lý luận, vận dụng những kiến thức đã được học trên ghế nhà trường vào thực tiễn và tiếp thu các kinh nghiệm thực tế để hoàn thiện bản thân, phục vụ cho công việc sau này. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, đề tài hướng đến các mục tiêu sau: Mục tiêu chung: Tìm hiểu thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đá nguyên liệu tại Công ty Cổ phần Long Thọ. Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa lại một cách chi tiết, rõ ràng cơ sở khoa học về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất để làm cơ sở lý thuyết nghiên cứu đề tài. - Nghiên cứu, phân tích thực trạng công tác tổ chức kế toán, đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đá nguyên liệu tại Công ty Cổ phần Long Thọ. Trường- Trên cơ sở hệ thống Đại hóa lý luận học cùng với việc Kinh tìm hiểu công tác kếtế toán chiHuế phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty để tìm ra điểm mạnh, hạn chế, đưa ra nhận xét, đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện hơn công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đá nguyên liệu tại Công ty Cổ phần Long Thọ. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 2
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến 3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung đi sâu vào nghiên cứu các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đá nguyên liệu tại Công ty Cổ phần Long Thọ. 4. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đá nguyên liệu tại Công ty Cổ phần Long Thọ. - Về không gian: Đề tài này được thực hiện tại Phòng Kế toán của Công ty Cổ phần Long Thọ, thông qua các chứng từ có liên quan, cùng các quy định, quy chế của Công ty. - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu tình hình tổng quan của doanh nghiệp trong 2 năm gần đây từ năm 2017 – 2018, số liệu phản ánh công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đá nguyên liệu trong tháng 06 năm 2019 của Công ty. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu giáo trình kế toán chi phí, các tài liệu về phương pháp tính giá thành, các phương pháp tập hợp chi phí nhằm tổng hợp và hệ thống hóa cơ sở lý luận trong chương 1 và thông qua đó có cơ sở để thu thập các tài liệu cần thiết theo hướng đi của đề tài nhằm làm rõ nội dung trong chương 2. - Phương pháp quan sát: Để có những kiến thức thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty tôi đã quan sát quá trình làm việc của nhân viên kế toán và một số cán bộ, nhân viên các phòng ban khác để nắm bắt quy trình xử lý, luân chuyển các chứng từ, định khoản, ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hiểu rõ hơn công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá Trườngthành tại Công ty. Đại học Kinh tế Huế - Phương pháp thu thập số liệu và các tài liệu liên quan: Nhằm thu thập các báo cáo tài chính, chứng từ, sổ sách liên quan để có con số thực tế cụ thể minh họa và phản ánh nội dung liên quan, ngoài ra còn tăng tính tin cậy và thuyết phục cho đề tài. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 3
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến - Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Để có được thông tin về cơ cấu bộ máy quản lý, bộ máy kế toán, chính sách kế toán áp dụng, quy trình luân chuyển chứng từ, tôi đã tiến hành phỏng vấn nhân viên kế toán tại Công ty. Ngoài ra trong quá trình tiếp nhận thông tin có một số vấn đề nào đó chưa hiểu, tôi sẽ dùng phương pháp này để hỏi trực tiếp nhân viên kế toán để làm rõ vấn đề đang thắc mắc ngay lập tức. Phương pháp xử lý số liệu: - Phương pháp phân tích: Trước tiên, đề tài nghiên cứu đã sử dụng phương pháp này để phân tích số liệu tình hình nguồn lực công ty như: về tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trong 2 năm 2017, 2018. kết hợp với lý thuyết được trang bị, tôi đã phân tích để từ đó đưa ra các biện pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. - Phương pháp kế toán: Thu thập các chứng từ kế toán để chứng minh cho các nghiệp vụ kinh tế xảy ra tại công ty; ghi nhận, hạch toán theo các tài khoản đối ứng vào sổ sách kế toán liên quan từ đó đối chiếu sự khớp đúng giữa sổ sách và chứng từ cũng như phân tích, xử lý số liệu sử dụng trong phần thực trạng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. 6. Kết cấu đề tài Để hoàn thiện đề tài nghiên cứu “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đá nguyên liệu tại Công ty Cổ phần Long Thọ” tôi xây dựng bố cục theo trình tự gồm ba phần: Phần I: Đặt vấn đề. Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu. Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. Chương 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản Trườngphẩm Đá nguyên liệu tạĐạii Công ty C ổhọcphần Long Th Kinhọ. tế Huế Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đá nguyên liệu tại Công ty Cổ phần Long Thọ. Phần III: Kết luận. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 4
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến 7. Tình hình nghiên cứu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một phần hành cơ bản và rất quan trọng trong việc đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vốn đã là một phần hành cơ bản của công tác kế toán lại càng có ý nghĩa hơn đối với doanh nghiệp sản xuất nói riêng và xã hội nói chung. Việc am hiểu các kĩ năng cơ bản về phần hành này là yêu cầu thiết yếu đối với một sinh viên ngành kế toán. Chính vì thế mà đề tài về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được nhiều sinh viên lựa chọn để nghiên cứu. Tại trường Đại Học Kinh Tế Huế tôi có tham khảo một số khóa luận về đề tài kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của khóa trước như: Khóa luận “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Minh Hưng- Nhà máy gạch Tuynel” của sinh viên Nguyễn Thị Kim Liên (2017). Khóa luận “Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Quốc Thắng” của sinh viên Nguyễn Thị Quý (2018). Khóa luận “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xây lắp tại chi nhánh Thủy Lợi Thủy Điện - Công ty Cổ phần xây dựng 26” của sinh viên Trịnh Thị Huyền Trang (2017). Nhìn chung, các khóa luận ở trên đã giải quyết được các vấn đề sau: Thứ nhất, các khóa luận đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. Thứ hai, khái quát được thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơ sở thực tập. Thứ ba, các khóa luận đã đưa ra được một số nhận xét đánh giá về tổ chức công Trườngtác kế toán đồng thời đềĐại xuất các giải học pháp nhằm Kinhhoàn thiện công táctế kế toánHuếchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị thực tập. Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề mà các khóa luận nêu trên chưa làm tốt, cụ thể là chưa có phần giải thích điểm mới trong luận văn về kế toán chi phí và tính giá thành của công ty, các biện pháp hoàn thiện, ưu và nhược điểm các khóa luận đưa ra còn SVTH: Lê Thị Huyền Châu 5
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến mang tính chung chung, chưa đi sâu vào công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại đơn vị thực tập; các phương pháp nghiên cứu đề tài còn hạn chế. Qua thời gian tìm hiểu, đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu được thực hiện tại Công ty Cổ phần Long Thọ nhưng phần lớn là đề tài về kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh, kế toán tiền lương, kế toán tài sản cố định Trong thời gian gần đây nhất tuy có bài nghiên cứu về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhưng chỉ mới nghiên cứu về sản phẩm gạch Terrazzo và dừng ở mức chuyên đề, chưa đi sâu phản ánh được thực trạng tình hình công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp. Đề tài đề cập đến vấn đề thực tế dựa trên cơ sở lý thuyết là chính, phần giải pháp chỉ nêu chung chung, chưa đề cập cụ thể những hạn chế cần khắc phục. Do đó, đây chính là cơ hội và động lực để tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm làm nội dung nghiên cứu cho bài khóa luận tốt nghiệp. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Thị Huyền Châu 6
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Những vấn đề cơ bản về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 1.1.1. Tổng quan về chi phí sản xuất 1.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất Quá trình hoạt động sản xuất là quá trình kết hợp ba yếu tố cơ bản đó là lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm. Trong quá trình kết hợp đó, các yếu tố nói trên bị tiêu hao và tạo ra chi phí sản xuất kinh doanh. Chi phí có thể được định nghĩa theo nhiều phương diện khác nhau. Tùy thuộc vào góc độ nhìn nhận trong từng loại kế toán khác nhau mà chi phí được hiểu theo nhiều cách khác nhau. – Trên góc độ kế toán tài chính: Theo PGS.TS Nghiêm Văn Lợi (2008): “Chi phí được nhìn nhận như những khoản phí tổn nguồn lực kinh tế thực tế phát sinh gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp để đạt được một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định, mục đích cụ thể trong kinh doanh.” Trong lĩnh vực kế toán tài chính, chi phí cũng được hiểu như sau: “Chi phí là những phí tổn thực tế của hoạt động sản xuất kinh doanh, được chứng minh bởi những chứng cứ nhất định.” (TS. Huỳnh Lợi, 2010, Kế toán chi phí, NXB Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh) – Trên góc độ kế toán quản trị: Theo PGS.TS Nghiêm Văn Lợi, chi phí sản xuất được định nghĩa như sau: “Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động Trườngsống và lao động vật hóaĐại mà doanh nghihọcệp đã b ỏ Kinhra liên quan đến hoạttế động Huế sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).” Hoặc chi phí có thể được định nghĩa là: Là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp hay nhà quản lý phải bỏ ra để chi mua các yếu tố đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất hàng hóa nhằm mục đich thu lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 7
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến – Trên góc độ kế toán chi phí: “Xuất phát từ mục tiêu kế toán chi phí vừa cung cấp thông tin chi phí sang lĩnh vực kế toán tài chính và lĩnh vực kế toán quản trị nên kế toán chi phí tùy thuộc vào mục đích cung cấp thông tin chi phí sang lĩnh vực nào chi phí sẽ được nhận diện, hệ thống và định lượng theo yêu cầu thích hợp.” (TS. Huỳnh Lợi, 2010, Kế toán chi phí, NXB Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh) Mặc dù với những quan điểm, góc độ và hình thức thể hiện chi phí khác nhau làm cho việc nhận thức chi phí là không giống nhau nhưng tất cả đều chỉ ra một điểm chung - bản chất kinh tế của chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đó là: “Chi phí là phí tổn tài nguyên, vật chất, lao động và phải phát sinh gắn liền với mục đích sản xuất kinh doanh.” (TS. Huỳnh Lợi, 2010, Kế toán chi phí, NXB Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh) Chính bản chất kinh tế của chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà nhà quản lý có thể phân biệt được chi phí với chi tiêu và chi phí với tài sản. 1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất Phân loại chi phí sản xuất là nội dung quan trọng cần phải thực hiện để phục vụ cho việc tổ chức, theo dõi, tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm và kiểm soát chặt chẽ các loại chi phí sản xuất phát sinh. Nó tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán, hoàn thành tốt nhất mục tiêu của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất kinh doanh được phân loại theo những tiêu thức sau: a.Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu Theo tiêu thức này, chi phí trong kỳ kế toán của doanh nghiệp tồn tại dưới các yếu tố sau: Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm giá mua, chi phí mua của NVL dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Yếu tố này bao gồm những thành phần sau: Trường+ Chi phí NVL chính:Đại Bao g ồmhọc giá mua vàKinh chi phí mua của tế những Huếloại NVL chính được sử dụng trực tiếp trong từng hoạt động sản xuất. NVL chính thường cấu thành nên cơ sở vật chất của sản phẩm và chi phí của nó thường chiếm một tỷ lệ trọng yếu trong giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 8
  21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến + Chi phí NVL phụ: Bao gồm giá mua và chi phí mua của những loại NVL dùng để kết hợp với NVL chính làm tăng chất lượng, độ bền về thẩm mỹ của sản phẩm. + Chi phí nhiên liệu: Bao gồm giá mua và chi phí mua của nhiên liệu. + Chi phí phụ tùng thay thế: Bao gồm giá mua và chi phí mua của các loại phụ tùng thay thế. + Chi phí NVL khác: Bao gồm giá mua và chi phí mua của những loại NVL không thuộc các yếu tố trên như chi phí NVL đặc thù, chi phí phế phẩm, phế liệu tận dụng. Nhận thức chi phí NVL giúp nhà quản trị xác định được tổng vốn NVL cần thiết cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trên cơ sở đó, nhà quản trị sẽ tiến hành hoạch định được tổng mức luân chuyển, tổng mức dự trữ cần thiết của NVL để tránh ứ đọng vốn hoặc thiếu NVL gây cản trở cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây cũng là cơ sở để hoạch định các NVL thiết yếu, có thể chủ động trong công tác cung ứng vật tư. Chi phí nhân công (chi phí lao động): Bao gồm các khoản tiền lương chính, phụ, phụ cấp theo lương phải trả cho người lao động và các khoản trích theo lương như kinh phí công đoàn, bảo hiểu xã hôi, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của người lao động. Nhận thức yếu tố chi phí nhân công giúp nhà quản trị xác định tổng quỹ lương của doanh nghiệp và là cơ sở để hoạch định mức tiền lương bình quân cho người lao động, tiền đề điều chỉnh chính sách lương đạt được sự cạnh tranh lành mạnh về nguồn lực lao động. Chi phí công cụ dụng cụ: Yếu tố này bao gồm giá mua và chi phí mua của các công cụ dụng cụ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhận diện chi phí công cụ dụng cụ giúp nhà quản lý hoạch định mức luân chuyển qua kho, định mức dự trữ, nhu cầu thu mua công cụ dụng cụ hợp lý. Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm khấu hao của tất cả TSCĐ, TSDH Trườngdùng vào hoạt động s ảnĐạixuất kinh doanh. họcTổng m ứcKinhchi phí khấu hao tếgiúp nhàHuếquản lý nhận biết được mức chuyển dịch, hao mòn TSCĐ, TSDH, hoạch định tốt chiến lược tái đầu tư, đầu tư mở rộng để đảm bảo cơ sở vật chất, thiết bị thích hợp cho quá trình sản xuất kinh doanh. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 9
  22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến Chi phí dịch vụ thuê ngoài: chi phí mua ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như tiền nước, tiền điện, điện thoại, chi phí quảng cáo, chi phí sửa chửa, Tổng chi phí dịch vụ giúp nhà quản lý hiểu rõ tổng mức dịch vụ liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp để thiết lập quan hệ trao đổi, cung ứng với các đơn vị dịch vụ tốt hơn. Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm tất cả các khoản chi phí SXKD bằng tiền phát sinh trong quá trình SXKD của doanh nghiệp. Nhận thức tốt chi phí khác bằng tiền giúp nhà quản lý hoạch định ngân sách tiền mặt chi tiêu, hạn chế những tồn đọng tiền mặt, tránh tổn thất, thiệt hại trong quản lý vốn bằng tiền. (Nguồn: TS. Huỳnh Lợi, Nguyễn Khắc Tâm, 2002, Kế toán chi phí, Nhà Xuất bản thống kê) b. Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế Theo tiêu thức này, chi phí trong kỳ kế toán của doanh nghiệp bao gồm: – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp trong từng hoạt động sản xuất sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ Chi phí này thường chiếm tỷ lệ lớn trên tổng chi phí nhưng dễ nhận diện, định lượng chính xác, kịp thời khi phát sinh; thường được định mức theo từng loại sản phẩm và có thể nhận diện trên hồ sơ kỹ thuật sản xuất, định mức vật tư trực tiếp. – Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương tính vào chi phí sản xuất như KPCĐ, BHYT, BHXH, BHTN của công nhân trực tiếp sản xuất. Chi phí nhân công trực tiếp dễ nhận diện, định lượng chính xác, kịp thời khi phát sinh. Trong quản lý, chi phí nhân công trực tiếp được định mức theo từng loại sản phẩm, dịch vụ. – Chi phí sản xuất chung: Bao gồm tất cả các chi phí sản xuất ngoài hai khoản Trườngmục trên. Cụ thể chi phíĐại sản xuất chunghọc thường baoKinh gồm: chi phí laotế động Huếgián tiếp, chi phí phục vụ, chi phí tổ chức quản lý tại phân xưởng; chi phí NVL dùng trong máy móc thiết bị; chi phí CCDC dùng trong sản xuất; chi phí khấu hao máy móc thiết bị, tài sản cố định khác dùng trong hoạt động sản xuất; chi phí dịch vụ thuê ngoài như điện, nước, sửa chữa, bảo hiểm tài sản tại xưởng sản xuất. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 10
  23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến – Chi phí bán hàng (được gọi là chi phí lưu thông): Là những chi phí đảm bảo cho việc thực hiện chính sách, chiến lược bán hàng của doanh nghiệp. Khoản mục chi phí bán hàng bao gồm chi phí lương và các khoản trích theo lương tính vào chi phí của toàn bộ lao động trực tiếp, gián tiếp hay quản lý trong hoạt động bán hàng, vận chuyển hàng hóa tiêu thụ; chi phí về nguyên vật liệu dùng trong bán hàng, vận chuyển hàng hóa tiêu thụ; chi phí về CCDC, bao bì luân chuyển, dùng bán hàng; chi phí khấu hao thiết bị và TSCĐ dùng trong bán hàng; chi phí dịch vụ thuê ngoài liên quan đến bán hàng; chi phí khác bằng tiền trong hoạt động bán hàng. – Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là tất cả các chi phí có liên quan đến công việc hành chính, quản trị ở phạm vi toàn doanh nghiệp. Ngoài ra, chi phí quản lý doanh nghiệp còn bao gồm cả những chi phí không thể ghi nhận vào những khoản mục chi phí trên như chi phí lương và các khoản trích theo lương tính vào chi phí của người lao động, quản lý ở các phòng ban của doanh nghiệp; chi phí vật liệu, năng lượng dùng trong hành chính quản trị; chi phí CCDC dùng trong hành chính quản trị; chi phí khấu hao thiết bị, TSCĐ dùng trong hành chính quản trị; chi phí dịch vụ điện, nước, bảo hiểm, phục vụ toàn doanh nghiệp; thuế, lệ phí chưa tính vào giá trị tài sản; chi phí liên quan đến sự giảm sút giá trị tài sản do tác động của thị trường, tình hình kinh tế dùng trong sản xuất kinh doanh; chi phí khác bằng tiền phục vụ quản lý toàn doanh nghiệp. – Chi phí khác: Ngoài những chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh chức năng của doanh nghiệp, trong chi phí của doanh nghiệp còn tồn tại những chi phí khác. Bao gồm chi phí hoạt động tài chính, chi phí hoạt động bất thường. Chi phí này thường chiếm tỷ lệ nhỏ. Trong một doanh nghiệp nhỏ, chi phí này có thể bằng không (Nguồn: TS. Huỳnh Lợi, Nguyễn Khắc Tâm, 2002, Kế toán chi phí, Nhà Xuất bản thống kê) c.Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ tính kết quả TrườngTheo tiêu thức này, Đại chi phí trong học kỳ kế toán cKinhủa doanh nghiệp baotế gồm: Huế – Chi phí sản phẩm: Là những chi phí gắn liền với sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua vào trong kỳ. Chi phí sản phẩm phát sinh trong một kỳ và ảnh hưởng đếnnhiều kỳ sản xuất kinh doanh, kỳ tính kết quả kinh doanh. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 11
  24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến – Chi phí thời kỳ: Là những chi phí phát sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong kỳ kế toán. Chi phí thời kỳ không phải là một phần của giá trị sản phẩm sản xuất hoặc hàng hóa mua vào mà là những chi phí được khấu trừ vào kỳ tính lợi nhuận. Chi phí thời kỳ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại khá phổ biến như chi phí hoa hồng bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí thuê nhà, chi phí văn phòng Những chi phí này đều là chi phí thời kỳ, chúng được tính vào chi phí giảm lợi tức trong kỳ tính kết quả kinh doanh. (Nguồn: TS. Huỳnh Lợi, Nguyễn Khắc Tâm, 2002, Kế toán chi phí, Nhà Xuất bản thống kê) d. Phân loại chi phí theo phương pháp quy nạp Cách phân loại này tác động tích cực đến nhận thức, lựa chọn phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí thích hợp, giúp nhà quản lý chính xác hơn trong các quyết định chi phí. – Chi phí trực tiếp: Là những chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chi phí (từng loại sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng ); có thể quy nạp vào từng đối tượng chịu chi phí như chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp Loại chi phí này thường chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng chi phí nhưng dễ được nhận dạng, hạch toán chính xác. Do đó, ít gây ra sai lệch thông tin chi phí ở từng bộ phận, từng hoạt động sản xuất. – Chi phí gián tiếp: Là những chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chi phí như chi phí NVL phụ, chi phí nhân công phụ, chi phí quảng cáo Với chi phí gián tiếp, nguyên nhân gây ra chi phí và đối tượng chịu chi phí rất khó nhận dạng. Bởi vậy, phải tập hợp chung, sau đó lựa chọn tiêu thức phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí. (Nguồn: TS. Huỳnh Lợi, Nguyễn Khắc Tâm, 2002, Kế toán chi phí, Nhà Xuất bản thống kê) Trườnge.Phân loại chi phí Đạitheo mối quan học hệ với mức độKinh hoạt động (mô hình tếứng xửHuế chi phí) Theo tiêu thức này, chi phí trong kỳ kế toán bao gồm biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp. Tuy nhiên, trong dài hạn thì chi phí chỉ bao gồm biến phí và định phí. Do đó, kế toán cần nhận biết từng loại chi phí cụ thể và phân tích chúng thành biến phí, định phí. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 12
  25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến – Biến phí: Là những chi phí thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động, mức độ hoạt động có thể là số lượng sản phẩm sản xuất ra, số lượng sản phẩm tiêu thụ, số giờ máy vận hành; tỷ lệ thuận chỉ trong một phạm vi hoạt động. Mặt khác, nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt động (1 sản phẩm, 1 giờ máy ) thì biến phí là một hằng số. – Định phí: Là những chi phí không thay đổi theo mức độ hoạt động nhưng nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt động thì tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động. Như vậy, dù doanh nghiệp có hoạt động hay không hoạt động thì vẫn tồn tại định phí; ngược lại khi doanh nghiệp tăng mức độ hoạt động thì định phí trên một đơn vị mức độ hoạt động sẽ giảm dần. Tuy nhiên những đặc điểm trên của định phí chỉ tồn tại trong một phạm vi nhất định. Nếu vượt khỏi giới hạn đó, đinh phí có thể xuất hiện những thay đổi đột biến. – Chi phí hỗn hợp: Là những chi phí bao gồm cả yếu tố định phí và yếu tố biến phí. Ở một mức độ hoạt động nào đó, chi phí hỗn hợp là định phí, thể hiện đặc điểm của định phí; ở một mức độ hoạt động khác, nó có thể bao gồm cả định phí, biến phí và đặc điểm của định phí và biến phí. (Nguồn: TS. Huỳnh Lợi, Nguyễn Khắc Tâm, 2002, Kế toán chi phí, Nhà Xuất bản thống kê) f. Các nhận diện khác về chi phí – Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được + Chi phí kiểm soát được: Là những chi phí mà nhà quản lý xác định được chính xác mức phát sinh của nó trong kỳ; đồng thời nhà quản lý cũng có quyền quyết định về sự phát sinh của nó. + Chi phí không kiểm soát được: Là những chi phí mà nhà quản lý không thể dự đoán chính xác mức phát sinh của nó trong kỳ và sự phát sinh của nó vượt quá tầm kiểm Trườngsoát, quyết định của nh àĐại quản trị. học Kinh tế Huế Việc phân loại chí phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được giúp nhà quản lý hoạch định được ngân sách chi phí chính xác hơn, tạo điều kiện hạn chế tình trạng bị động về vốn và trách nhiệm quản lý. – Chi phí chênh lệch: Là những chi phí khác biệt về chủng loại và mức chi phí SVTH: Lê Thị Huyền Châu 13
  26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến giữa các phương án sản xuất kinh doanh. Chi phí chênh lệch thường xuất hiện với mức phí khác nhau hoặc chỉ xuất hiện trong phương án sản xuất kinh doanh này mà không xuất hiện trong phương án sản xuất kinh doanh khác. Chi phí chênh lệch giúp nhà quản trị nhận định được sự khác biệt chi phí, lợi ích trong các phương án khác nhau tốt hơn. – Chi phí chìm: Là những chi phí luôn luôn xuất hiện trong tất cả các quyết định của nhà quản lý hoặc trong các phương án sản xuất kinh doanh khác nhau. Chi phí chìm không phải là định phí mà nó là chi phí mà nhà quản lý phải chấp nhận trong các quyết định khác nhau. – Chi phí cơ hội: Là một nguồn thu nhập tiềm tàng bị mất đi hay phải hy sinh để lựa chọn, thực hiện hành động. Chi phí cơ hội không xuất hiên trên các tài liệu chi phí ở phạm vi chi phí của kế toán tài chính. (Nguồn: TS. Huỳnh Lợi, Nguyễn Khắc Tâm, 2002, Kế toán chi phí, Nhà Xuất bản thống kê) 1.1.2. Tổng quan về giá thành sản phẩm 1.1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm Theo TS. Huỳnh Lợi, 2010, Kế toán chi phí, NXB Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh: “Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng sản phẩm dịch vụ hoàn thành nhất định.” Giá thành sản phẩm là một thước đo giá trị và cũng là một đòn bẩy kinh tế. Giá thành sản phẩm thường mang tính khách quan và tính chủ quan. Đồng thời nó cũng là một đại lượng cá biệt, mang tính giới hạn và còn là một chỉ tiêu, một biện pháp quản lý chi phí của doanh nghiệp. Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế và quy trình kỹ thuật của mỗi ngành sản xuất kinh doanh, kết cấu giá thành sản phẩm sẽ bao gồm những khoản mục chi phí khác Trườngnhau. Cụ thể: Đối với ngànhĐại xây lắp, học giá thành s ảnKinh phẩm bao gồm cáctế khoản Huế mục chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí SXC. Đối với ngành sản xuất công nghiệp thì giá thành sản phẩm bao gồm chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí SXC SVTH: Lê Thị Huyền Châu 14
  27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến 1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm Phân loại giá thành giúp cho kế toán nghiên cứu và quản lý, hạch toán tốt giá thành sản phẩm và cũng đáp ứng tốt yêu cầu xây dựng giá cả sản phẩm. Dựa vào tiêu thức khác nhau và xét dưới nhiều góc độ mà người ta phân thành các loại giá thành khác nhau. Theo TS. Phan Đức Dũng (2006) có những cách phân loại giá thành sản phẩm như sau: a.Phân loại giá thành theo thời điểm và nguồn gốc số liệu: – Giá thành định mức: Được xây dựng trên tiêu chuẩn của chi phí định mức. Giá thành định mức thường được lập cho từng loại sản phẩm trước khi sản xuất. Nó là đơn vị cơ sở để xây dựng giá thành kế hoạch, giá thành dự toán và xác định chi phí tiêu chuẩn. Đồng thời, nó còn là thước đo để xác định kết quả sử dụng các tài sản, vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp, làm cơ sở đánh giá các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã sử dụng. – Giá thành kế hoạch (giá thành dự toán): Được xây dựng trên cơ sở tiêu chuẩn chi phí định mức nhưng có sự điều chỉnh theo năng lực hoạt động trong kỳ kế hoạch hoặc kỳ dự toán. Giá thành kế hoạch có thể được lập cho từng sản phẩm hoặc một khối lượng sản phẩm, công việc nhất định trong từng kỳ sản xuất. Nó được xem là mục tiêu phấn đấu và là căn cứ để doanh nghiệp phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành. – Giá thành thực tế: Được tính toán dựa trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm. Giá thành thực tế thường chỉ có được sau khi đã kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm, chế tạo sản phẩm đã hoàn thành. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. b. Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí: Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): Là giá thành phản ánh tất cả các khoản Trườngmục chi phí phát sinh liĐạiên quan đến họcquá trình sản Kinhxuất sản phẩm trongtế phạm Huế vi phân xưởng như chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí SXC tính cho những sản phẩm đã hoàn thành, dịch vụ đã cung cấp. Giá thành sản xuất được chia thành: + Giá thành sản xuất toàn bộ: bao gồm toàn bộ các chi phí sản xuất như chi phí SVTH: Lê Thị Huyền Châu 15
  28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí SXC. Nó có vai trò quan trọng mang tính chiến lược lâu dài như quyết định ngưng sản xuất một loại sản phẩm nào đó. + Giá thành sản xuất theo biến phí: bao gồm các biến phí sản xuất kể cả biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp. Do đó, nếu xác định giá thành sản xuất theo biến phí thì các chi phí sản xuất cố định được ghi vào báo cáo kết quả kinh doanh. + Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định: bao gồm toàn bộ biến phí sản xuất (trực tiếp và gián tiếp) và phần định phí SXC cố định được phân bổ trên cơ sở công suất hoạt động thực tế so với công suất hoạt động chuẩn thiết kế và định mức (công suất hoạt động bình thường). Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ (giá thành tiêu thụ sản phẩm): Là giá thành sản xuất sản phẩm toàn bộ cộng các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Chỉ tiêu này chỉ được tính toán xác định khi sản phẩm đã được tiêu thụ và được sử dụng để xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Nó là căn cứ để tính toán và xác định lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp. Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ được tính: Giá thành toàn bộ= Giá thành sản xuất + Chi phí ngoài sản xuất Giá thành của Giá thành sản xuất Chi phí Chi phí quản lý = + + toàn bộ sản phẩm của sản phẩm bán hàng doanh nghiệp 1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, là biểu hiện của sự hao phí. Giá thành sản phẩm biểu hiện kết quả quá trình sản xuất. Chúng giống nhau về chất, đều là các chi phí về lao động sống, lao động vật hóa kết tinh trong sản phẩm mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất.Tuy nhiên hai khái niệm này vẫn có những điểm khác biệt: Trường- Chi phí sản xuất Đại luôn gắn liền học với từng thời Kinh kỳ nhất định đ ãtế phát sinhHuế chi phí còn giá thành sản phẩm gắn với khối lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành. Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kì nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 16
  29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến - Chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm cả chi phí sản xuất ra những sản phẩm hoàn thành, sản phẩm hỏng và sản phẩm dở dang cuối kỳ. Còn giá thành sản phẩm không liên quan đến sản phẩm hỏng và sản phẩm dở dang cuối kỳ nhưng lại có liên quan đến chi phí của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được khái quát như sau: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Chi phí thiệt hại Chi phí sản xuất dở Giá thành sản xuất sản phẩm trong sản xuất dang cuối kỳ Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Và mối quan hệ này được biểu hiện bằng công thức sau: Tổng giá Chi phí Chi phí sản Chi phí sản Khoản điều thành sản sản xuất = xuất dở dang + - xuất dở dang - chỉnh giảm phẩm hoàn phát sinh đầu kỳ cuối kỳ giá thành thành trong kỳ 1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Để thực hiện và phát huy tốt vai trò cũng như đáp ứng được yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau: Căn cứ vào đặc điểm ngành nghề, tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm sản phẩm để xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và làm cơ sở để xác định phương pháp tính giá thành sản phẩm phù hợp. Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng với đối tượng Trườngtập hợp chi phí đã xác Đạiđịnh. Từ đó, xhọcác định một Kinhcách chính xác, kịptếthời chiHuếphí sản xuất của SPDD cuối kỳ. Tổ chức hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản và sổ sách kế toán phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán; thực hiện ghi chép, hạch toán chính xác, đầy đủ các SVTH: Lê Thị Huyền Châu 17
  30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến khoản mục chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất; theo dõi và kiểm tra thường xuyên tình hình thực hiện các định mức chi phí, các dự toán chi phí nhằm phục vụ tốt hơn quá trình kiểm soát chi phí, hạ giá thành sản phẩm và gia tăng năng lực cạnh tranh. Xác định đúng chi phí SPDD cuối kỳ, áp dụng các phương pháp phù hợp để tính giá thành sản phẩm, làm cơ sở để xác định kết quả kinh doanh. Phát hiện các hạn chế, rủi ro tiềm tàng và kịp thời ngăn chạn bằng các biện pháp giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Tổ chức lập, phân tích và cung cấp các báo cáo định kỳ về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho các nhà quản lý giúp họ đưa ra các quyết định đúng đắn; xác định đúng chi phí SPDD cuối kỳ, áp dụng các phương pháp phù hợp để tính giá thành sản phẩm, làm cơ sở để xác định kết quả hoạt động kinh doanh. Đồng thời, phát hiện các hạn chế, rủi ro tiềm tàng và kịp thời ngăn chạn bằng các biện pháp giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. 1.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 1.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Theo TS. Huỳnh Lợi, 2010, Kế toán chi phí, NXB Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh: “Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoạt động phục vụ thường được chọn là từng phân xưởng, bộ phận sản xuất của từng hoạt động phục vụ” Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là bước đầu tiên trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp chi phí chính là xác định nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận, quy trình sản xuất ) và xác định nơi chịu chi phí (sản phẩm A, B, C ) Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất căn cứ vào địa bàn sản xuất, đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất; tính chất và quy trình công nghệ sản xuất giản Trườngđơn hay phức tạp, là quyĐại trình công học nghệ liên t ụcKinh hay song song; lotếại hình Huếsản xuất đơn chiếc hay hàng loạt; đặc điểm sản phẩm và bán thành phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ và phương tiện của kế toán. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là: – Từng phân xưởng, bộ phận, từng đội sản xuất hay toàn doanh nghiệp. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 18
  31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến – Từng giai đoạn công nghệ sản xuất hoặc toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất. – Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, từng đơn đặt hàng, từng loại hạng mục công trình như trong xây dựng cơ bản. Việc xác định chính xác đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, phù hợp với đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp là cơ sở để xây dựng hệ thống chứng từ ban đầu, hệ thống tài khoản, tổ chức hệ thống sổ sách kế toán về chi phí sản xuất. Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi thực hiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và phục vụ tốt cho việc tính giá thành. 1.2.2. Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất Theo TS. Huỳnh Lợi, 2010, Kế toán chi phí, NXB Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh: “Phương pháp tập hợp chi phí là cách thức, kỹ thuật xác định, tập hợp chi phí cho từng đối tượng tập hợp chi phí. Tập hợp chi phí sản xuất là giai đoạn đầu của quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.” Dựa vào đặc điểm ban đầu của chi phí sản xuất phát sinh và mối quan hệ với từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất mà doanh nghiệp sẽ chọn lựa phương pháp thích hợp. . Những chi phí sản xuất phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được tập hợp trực tiếp vào từng đối tượng chịu chi phí sản xuất như nguyên vật liệu chính, chi phí nhân công trực tiếp, . Những chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường tập hợp thành từng nhóm và chọn tiêu thức phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí. Việc phân bổ này sẽ được tiến hành như sau: + Xác định hệ số phân bổ chi phí: Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Hệ số phân bổ chi phí = Trường Đại họcTổng Kinh tiêu thức phân b ổtế Huế + Xác định chi phí phân bổ: Mức phân bổ chi Hệ số phân bổ Tiêu thức phân bổ = x phí cho đối tượng i chi phí của đối tượng i SVTH: Lê Thị Huyền Châu 19
  32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến 1.2.3. Kế toán các chi phí sản xuất 1.2.3.1. Kế toán chi phí NVL trực tiếp a. Khái niệm: Chi phí NVL trực tiếp là chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu để sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp trong các ngành nông, lâm, ngư, bưu chính, viễn thông, .( PGS. TS. Võ Văn Nhị (2016)) Chi phí NVL trực tiếp trong sản xuất gồm chi phí NVL chính và vật liệu phụ dùng trực tiếp để sản xuất ra sản phẩm. Nếu NVL trực tiếp sử dụng sản xuất từng loại sản phẩm thì tập hợp chi phí theo từng loại sản phẩm. Trường hợp NVL trực tiếp sử dụng sản xuất nhiều loại sản phẩm thì tập hợp chung và trước khi tập hợp chi phí để tính giá thành phải tiến hành phân bổ cho từng đối tượng tính giá thành. b. Chứng từ và sổ sách sử dụng Hóa đơn bán hàng, Hóa đơn GTGT, Phiếu xuất kho (02-VT), Phiếu nhập kho (01- VT), Phiếu yêu cầu vật tư, Bảng khối lượng NVL cần xuất kho để sản xuất, Sổ chi tiết TK 621, Sổ cái TK 621 và các sổ sách liên quan khác. c. Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng để hạch toán chi phí NVL trực tiếp là TK 621 – “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí NVL sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ của các ngành công nghiệp có kết cấu và nội dung như sau: Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán. Bên Có: - Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ vào bên Nợ TK 154 - “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc bên Nợ TK 631 - “Giá Trườngthành sản xuất” và chi tiĐạiết cho các đối họctượng để tính giáKinh thành sản phẩm, tế dịch vụ.Huế - Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632 - “Giá vốn hàng bán”. - Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 20
  33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến TK 621 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí. d. Phương pháp hạch toán TK 152 TK 621 TK 154 Xuất kho NVL dùng Cuối kỳ kết chuyển cho hoạt động sản xuất chi phí NVL trực tiếp sản phẩm TK 111, 112, 331 TK 152 Mua NVL sử dụng ngay cho NVL thừa không dùng hết hoạt động sản xuất nhập lại kho kinh doanh TK 133 TK 632 Thuế GTGT Phần chi phí NVL trực tiếp được khấu trừ vượt trên mức bình thường Sơ đồ 1.2. Sơ đồ kế toán chi phí NVL trực tiếp 1.2.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp a. Khái niệm: Theo PGS. TS. Võ Văn Nhị (2002): Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương theo quy định, tiền ăn ca phải trả cho công nhân sản xuất, phụ cấp theo quy định của công ty. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp lương, các khoản trích theo lương theo quy định như tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo số tiền lương của công nhân sản xuất. TrườngTheo QĐ 595/QĐ Đại– BHXH ban học hành 14/04/2017 Kinh thì mức đóng tế BHXH, Huế BHYT, BHTN được quy định như sau: SVTH: Lê Thị Huyền Châu 21
  34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến Bảng 1.1. Mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Các khoản trích theo lương Doanh nghiệp Người lao động Tổng BHXH 17.5% 8% 25.5% BHYT 3% 1.5% 4.5% BHTN 1% 1% 2% KPCĐ 2% 2% Tổng 23.5% 10.5% 34% b. Chứng từ và sổ sách sử dụng Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất, Bảng chấm công giờ hành chính, Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, Sổ chi tiết TK 622, Sổ cái TK 622 và các sổ sách có liên quan khác. c. Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp là TK 622 – “Chi phí nhân công trực tiếp”. Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, theo dõi tình hình tập hợp và kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp trong quá trình sản xuất có kết cấu và nội dung như sau: Bên Nợ: Chi phí NCTT tham gia quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ bao gồm: Tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lương, tiền công theo quy định phát sinh trong kỳ. Bên Có: - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154 - “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc vào bên Nợ TK 631 - “Giá thành sản xuất”. - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632 Trường- “Giá vốn hàng bán”. Đại học Kinh tế Huế Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 22
  35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến d. Phương pháp hạch toán TK 334, 338 TK 622 TK 154 Tính lương và các Cuối kỳ tính phân bổ và khoản trích theo lương phải trả kết chuyển chi cho nhân công trực tiếp phí nhân công sản xuất trực tiếp TK 335 TK 632 Trích tiền Ti n ề lương lương nghỉ ngh phép ỉ phép của Chi phí nhân công trực tiếp phải trả cho công nhân vượt trên mức bình công nhân sản xuất thường sản xuất Sơ đồ 1.3. Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp 1.2.3.3. Kế toán chi phí SXC a. Khái niệm: Theo PGS. TS. Võ Văn Nhị (2002): Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh nhằm phục vụ cho việc quản lý hoạt động ở các phân xưởng sản xuất. Kế toán chi phí SXC được hạch toán chi tiết cho từng phân xưởng, bộ phận, tổ hay đội sản xuất. Trường hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng một khoảng thời gian mà chi phí SXC của mỗi loại sản phẩm không được phản ánh một cách tách biệt thì chi phí SXC được phân bổ cho các loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán. Chi phí SXC bao gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí NVL, chi phí CCDC, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác. Trườngb. Chứng từ và s ổĐại sách sử dụng học Kinh tế Huế Phiếu xuất kho, Phiếu nhập kho, Phiếu thu, Phiếu chi, Hóađơn GTGT, Bảng tính và phân bổ khấu hao công cụ dụng cụ, Hóa đơn tiền điện/nước, Bảng kê chi phí NVL sản xuất và Bảng kê chi phí phân bổ CCDC, Sổ chi tiết TK 627, Sổ cái TK 627 và các sổ sách liên quan. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 23
  36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến c. Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng để hạch toán chi phí SXC là TK 627 – “Chi phí sản xuất chung”. Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh chung phát sinh ở phân xưởng, bộ phận, phục vụ sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ và theo dõi tình hình tập hợp và kết chuyển hoặc phân bổ chi phí SXC trong quá trình sản xuất sản phẩm có kết cấu và nội dung như sau: Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ. Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung - Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường. - Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ tài khoản 154 - “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc vào bên Nợ TK 631 - “Giá thành sản xuất”. Tài khoản 627 có 6 tài khoản cấp 2: – TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng. – TK 6272: Chi phí nguyên, vật liệu. – TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất. – TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ. – TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài. – TK 6278: Chi phí bằng tiền khác. Tài khoả 627 không có số dư cuối kỳ và được hạch toán chi tiết cho từng phân xưởng, bộ phận, đội. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Thị Huyền Châu 24
  37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến d. Phương pháp hạch toán Sơ đồ 1.4. Sơ đồ kế toán chi phí SXC 1.3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 1.3.1. Nội dung Theo TS. Huỳnh Lợi, 2010, Kế toán chi phí, NXB Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh: “Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất là giai đoạn kế tiếp giai đoạn tập hợp chi phí Trườngsản xuất của quy trình Đạikế toán chi phíhọc sản xuất vàKinh tính giá thành theotế chi phíHuế thực tế phát sinh. Giai đoạn này kế toán sẽ tiến hành phân tích chi phí đã tập hợp ở từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất để kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất vào đối tượng tính giá thành.” SVTH: Lê Thị Huyền Châu 25
  38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến 1.3.2. Tài khoản sử dụng Đối với doanh nghiệp áp dụng theo phuơng pháp kê khai thường xuyên trong hạch toán hàng tồn kho: Tài khoản 154 – “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”: Tài khoản này dùng để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, dịch vụ ở doanh nghiệp; chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong kỳ; chi phí sản xuất, kinh doanh của khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ; chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang đầu kỳ, cuối kỳ của các hoạt động sản xuất, kinh doanh chính và phụ, có kết cấu và nội dung như sau: Bên Nợ: Các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm và chi phí thực hiện dịch vụ. Bên Có: - Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho, chuyển đi bán, tiêu dùng nội bộ ngay hoặc sử dụng ngay vào hoạt động XDCB. - Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được. - Trị giá nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa gia công xong nhập lại kho Số dư bên Nợ: Chi phí sản xuất, kinh doanh còn dở dang cuối kỳ. Bên cạnh đó, kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ trong hạch toán hàng tồn kho thường sử dụng tài khoản 631 – “Giá thành sản xuất” nhưng TK 154 vẫn được dùng để tập hợp các chi phí là TK 621, TK 622, TK 627. Bên Nợ TK 631 dùng để tập hợp các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, sản xuất chung và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ chuyển sang. Sau đó cuối kỳ khi đã kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ xong thì kết chuyển chi phí sản Trườngxuất, kinh doanh dở d angĐại cuối kỳ từ họcTK 631 sang KinhTK 154. Vì vậy, sốtế dư đ ầHuếu kỳ cộng với chi phí tập hợp được trong kỳ trừ đi sản phẩm dở dang kiểm kê cuối kỳ sẽ tính ra được giá thành thực tế của sản phẩm. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 26
  39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến 1.3.3. Phương pháp hạch toán TK 621 TK 154 TK 152, 153 Kết chuyển chi phí NVL Giá trị phế liệu thu hồi trực tiếp cuối kỳ TK 155, 157 TK 622 Sản phẩm thực tế hoàn thành nhập kho gửi đi bán Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cuối kỳ TK 632 Sản phẩm hoàn thành đã tiêu thụ trong kỳ TK 627 TK 138 Kết chuyển chi phí SXC Các khoản bồi thường cuối kỳ sản xuất Sơ đồ 1.5. Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 1.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 1.4.1. Khái niệm sản phẩm dở dang cuối kỳ “Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm tại thời điểm tính giá thành chưa hoàn thành về mặt kỹ thuật sản xuất và thủ tục quản lý ở các giai đoạn của quy trình công nghệ chế biến sản phẩm.” (TS. Huỳnh Lợi, 2010, Kế toán chi phí, NXB Giao Trườngthông vận tải, TP Hồ ChíĐại Minh) học Kinh tế Huế Như vậy, số lượng SPDD cuối kỳ không những tùy thuộc vào quy trình sản xuất mà còn phụ thuộc vào chọn lựa kỳ tính giá thành. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 27
  40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến 1.4.2. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ “Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là xác định chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ.” (TS. Huỳnh Lợi, 2010, Kế toán chi phí, NXB Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh) Tùy vào đặc điểm, mức độ chi phí sản xuất trong SPDD và yêu cầu quản lý về chi phí sản xuất mà có thể đánh giá SPDD cuối kỳ theo một trong những phương pháp sau:  Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVL trực tiếp: Phương pháp này được áp dụng tại các doanh nghiệp có chi phí NVL trực tiếp phát sinh cấu thành trong giá thành sản phẩm chiếm tỷ trọng cao, số lượng SPDD qua các kỳ ít biến động. Tuy đơn giản, dễ tính nhưng mức độ chính xác không cao. – Trường hợp 1: Chi phí NVL trực tiếp bao gồm cả chi phí NVL chính và chi phí NVL phụ đều được sử dụng ngay từ đầu của quy trình sản xuất và tham gia trong SPDD và thành phẩm ở cùng một mức độ. Khi đó, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ sẽ được tính: Chi phí NVL trực Chi phí NVL trực tiếp Chi phí sản + Số lượng tiếp dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ xuất dở dang = x SPDD Số lượng sản phẩm Số lượng SPDD cuối kỳ + cuối kỳ hoàn thành trong kỳ cuối kỳ – Trường hợp 2: Chi phí NVL trực tiếp gồm chi phí NVL chính và chi phí NVL phụ. NVL chính sử dụng từ đầu quy trình sản xuất, tham gia trong SPDD và thành phẩm cùng một mức độ; NVL phụ sử dụng theo mức độ sản xuất, tham gia vào thành phẩm và SPDD theo mức độ hoàn thành. + Đối với chi phí NVL chính: Chi phí NVL chính Chi phí NVL chính TrườngChi phí sản Đại học+ Kinh tế SHuếố lượng dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ xuất chính dở = x SPDD Số lượng sản phẩm Số lượng SPDD dang cuối kỳ + cuối kỳ hoàn thành trong kỳ cuối kỳ SVTH: Lê Thị Huyền Châu 28
  41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến + Đối với chi phí NVL phụ: Chi phí NVL phụ Chi phí NVL phụ + Chi phí sản dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ Số lượng Tỷ lệ xuất phụ dở = Số lượng sản phẩm Số lượng Tỷ lệ x SPDD x hoàn dang cuối kỳ hoàn thành trong + SPDD x hoàn cuối kỳ thành kỳ cuối kỳ thành Như vậy: Chi phí sản xuất dở Chi phí NVL chính Chi phí NVL phụ dở = + dang cuối kỳ dở dang cuối kỳ dang cuối kỳ  Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương Tuy việc tính toán có phần phức tạp, nhưng phương pháp này vẫn đtôi lại kết quả chính xác, độ tin cậy cao và phù hợp với Chuẩn mực kế toán hàng tồn kho. Vì vậy, nó được áp dụng phổ biến ở nhiều doanh nghiệp. Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí sản xuất được tính cho SPDD cuối kỳ theo mức độ hoàn thành của SPDD. Như vậy, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính như sau: – Chi phí nhóm 1: Những chi phí sản xuất phát sinh toàn bộ từ đầu quy trình sản xuất, tham gia vào thành phẩm và SPDD cuối kỳ cùng một mức độ như chi phí NVL chính, chi phí NVL phụ trực tiếp, chi phí bán thành phẩm được tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo công thức sau: Chi phí nhóm 1 dở Chi phí nhóm 1 thực Chi phí nhóm + Số lượng dang đầu kỳ tế phát sinh trong kỳ 1 dở dang = x SPDD Số lượng sản phẩm Số lượng SPDD cuối kỳ + cuối kỳ hoàn thành trong kỳ cuối kỳ – Chi phí nhóm 2: Những chi phí sản xuất phát sinh theo mức độ sản xuất và tham Trườnggia vào thành phẩm v àĐại SPDD theo thọcỷ lệ hoàn thành Kinh như chi phí nhân tế công Huế trực tiếp, chi phí SXC được tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo công thức sau: SVTH: Lê Thị Huyền Châu 29
  42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến Chi phí nhóm 2 Chi phí nhóm 2 phát + Chi phí nhóm dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ Số lượng Tỷ lệ 2 dở dang = Số lượng sản Số lượng Tỷ lệ x SPDD x hoàn cuối kỳ phẩm hoàn thành + SPDD x hoàn cuối kỳ thành trong kỳ cuối kỳ thành Tùy vào đặc điểm của chi phí ở từng quy trình sản xuất mà xếp nó vào chi phí nhóm 1 hay chi phí nhóm 2. Có những quy trình sản xuất có cả chi phí nhóm 1 lẫn chi phí nhóm 2 nhưng cũng có những quy trình sản xuất chỉ có chi phí nhóm 2. Vì vậy, khi đánh giá SPDD cần xác định chính xác đặc điểm của từng loại chi phí ở từng quy trình sản xuất.  Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí kế hoạch (định mức) Đối với doanh nghiệp sản xuất tính giá thành định mức cho từng công đoạn sản xuất, có thể căn cứ vào chi phí định mức của từng công đoạn do doanh nghiệp xây dựng để tính trị giá SPDD vào cuối kỳ. Theo phương pháp này, chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí SXC của SPDD được xác định căn cứ vào chi phí định mức của từng khoản mục chi phí và mức độ hoàn thành của SPDD. Phương pháp chỉ phát huy tác dụng khi chi phí định mức được thiết lập chính xác. Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính như sau: – Đối với chi phí nhóm 1: Chi phí nhóm 1 dở Số lượng SPDD Chi phí kế hoạch = x dang cuối kỳ cuối kỳ của mỗi sản phẩm – Đối với chi phí nhóm 2: Chi phí kế Chi phí nhóm 2 dở Số lượng Tỷ lệ hoàn = x x hoạch của mỗi dang cuối kỳ SPDD cuối kỳ thành Trường Đại học Kinh tếsản ph ẩHuếm SVTH: Lê Thị Huyền Châu 30
  43. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến 1.5. Tính giá thành sản phẩm 1.5.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm Đối tượng tính giá thành sản phẩm là đại lượng, kết quả hoàn thành nhất định cần tổng hợp chi phí sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. Như vậy, “Đối tượng tính giá thành sản phẩm là khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định mà doanh nghiệp cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm.” (TS. Huỳnh Lợi, 2010, Kế toán chi phí, NXB Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh) Xác định đối tượng tính giá thành thường căn cứ vào những điểm sau: – Đặc điểm sản xuất, quy trình công nghệ và loại hình sản xuất của doanh nghiệp – Chủng loại và đặc điểm của sản phẩm – Yêu cầu quản lý, trình độ và phương tiện của kế toán Lựa chọn đối tượng tính giá thành thích hợp sẽ là cơ sở cho việc tổng hợp chi phí và tính giá thành phù hợp, chính xác. Bởi vì nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng Bảng tính giá thành sản phẩm, cho phép doanh nghiệp kiểm tra, đánh giá một cách chính xác và toàn diện các biện pháp quản lý quá trình sản xuất sản phẩm. 1.5.2. Kỳ tính giá thành sản phẩm Kỳ tính giá thành sản phẩm được định nghĩa như sau: “Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.” (TS. Huỳnh Lợi, 2010, Kế toán chi phí, NXB Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh) Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất, nhu cầu thông tin giá thành, mà kỳ tính giá thành được xác định khác nhau: – Đối với doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm hoàn thành nhập Trườngkho thường xuyên, k ỳĐạitính giá thành học có thể chọn Kinh phù hợp với kỳtế báo cáoHuế (tháng, quý ) để cung cấp thông tin kịp thời, phục vụ yêu cầu quản lý của nhà quản lý. – Đối với doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất dài, không ổn định thì kỳ tính giá thành là kỳ sản xuất hoặc giai đoạn sản xuất. Thời kỳ cần tính giá thành có thể là tháng, quý, năm. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 31
  44. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến Việc lựa chọn kỳ tính giá thành một cách đúng đắn giúp cho Kế toán xác định rõ khoảng thời gian chi phí phát sinh, thời gian tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm để thu thập, cung cấp thông tin cho việc định giá và đánh giá hoạt động sản xuất theo yêu cầu nhà quản lý trong từng thời kỳ. 1.5.3. Các phương pháp tính giá thành Tính giá thành sản phẩm là công đoạn cuối cùng của công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. Thực chất của việc tính giá thành sản phẩm chính là tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng sản phẩm. “Phương pháp tính giá thành là một hoặc hệ thống các phương pháp, kỹ thuật sử dụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất đã xác định cho từng đối tượng tính giá thành.” (TS. Huỳnh Lợi, 2010, Kế toán chi phí, NXB Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh) Lựa chọn phương pháp tính giá thành cần phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất, loại hình sản xuất, quy trình kỹ thuật công nghệ, đặc điểm sản phẩm và yêu cầu quản lý về giá thành của doanh nghiệp. Theo truyền thống kế toán Việt Nam, có những phương pháp tính giá thành cơ bản áp dụng tính giá thành phẩm theo chi phí thực tế sau đây. 1.5.3.1. Phương pháp giản đơn Phương pháp này thường được áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, ít mặt hàng, sản xuất với số lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và đối tượng kế toán chi phí là từng sản phẩm, dịch vụ. Đối tượng tập hợp chi phí được chọn trùng với đối tượng tính giá thành. Giá thành sản phẩm được tính như sau: Tổng giá Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản Ðiều chỉnh thành thực tế = xuất dở dang + xuất phát sinh + xuất dở dang - giảm giá Trườngsản phẩm đĐạiầu kỳ họctrong kỳ Kinhcuối kỳ tế Huếthành Giá thành thực tế đơn vị được tính theo công thức: Giá thành thực tế Tổng giá thành thực tế sản phẩm = đơn vị sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành SVTH: Lê Thị Huyền Châu 32
  45. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến 1.5.3.2. Phương pháp hệ số Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp những doanh nghiệp sử dụng cùng loại các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, lao động, máy móc thiết bị, trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất. Kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau nhưng có thể quy đổi lẫn nhau do có kết cấu chi phí tương ứng tỷ lệ. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được chọn là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất ra sản phẩm và đối tượng tính giá thành chính là từng loại sản phẩm của quy trình sản xuất đó. 1.5.3.3. Phương pháp tỷ lệ Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp những doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn, sử dụng cùng loại các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, nhân công, Kết quả là trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất cho ra nhiều nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau hoặc trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm không có kế cấu chi phí tương ứng tỷ lệ. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm. 1.5.3.4. Phương pháp tính giá thành phân bước Phương pháp này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp, gồm nhiều công đoạn (giai đoạn, phân xưởng), tạo ra một loại sản phẩm gồm nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau. Bán thành phẩm (sản phẩm hoàn thành của giai đoạn trước) là nguyên liệu chính của giai đoạn sau. Bán thành phẩm của công đoạn cuối cùng là thành phẩm. Tuỳ thuộc vào yêu cầu thông tin giá thành sản phẩm của tất cả bán thành phẩm, thành phẩm hoặc chỉ thành phẩm mà tính giá thành phân bước có thể thực hiện theo phương pháp kết chuyển song song hoặc phương pháp kết chuyển tuần tự. 1.5.3.5. Phương pháp kết chuyển song song (không tính giá thành của bán thành phẩm) Theo phương pháp này, đối tượng tập hợp chi phí là từng giai đoạn, đối tượng Trườngtính giá thành chỉ là thành Đại phẩm. Kế học toán không tínhKinh giá thành các bántế thành Huế phẩm ở từng giai đoạn mà chỉ kết chuyển chi phí của từng giai đoạn vào thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng một cách độc lập với nhau. Chi phí sản xuất ở mỗi giai đoạn được chia làm 2 nhóm: chi phí nhóm 1 tham gia từ đầu quy trình sản xuất và chi phí nhóm 2 tham gia vào sản phẩm theo mức độ hoàn thành. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 33
  46. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến 1.5.3.6. Phương pháp kết chuyển tuần tự (có tính giá thành của bán thành phẩm) Phương pháp này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, diễn ra qua nhiều giai đoạn. Sản phẩm hình thành của các giai đoạn gọi là bán thành phẩm. Bán thành phẩm này có thể xuất kho tiêu thụ, phần còn lại chuyển sang giai đoạn sau để tiếp tục gia công chế biến đến khi tạo ra thành phẩm ở giai đoạn cuối. Theo phương pháp này, kê toán cần tính giá thành bán thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng. 1.5.3.7. Phương pháp đơn đặt hàng Phương pháp này được áp dụng để tính giá thành sản phẩm được sản xuất theo đơn đặt hàng hay những sản phẩm yêu cầu đặt biệt, ít được lặp lại. Theo phương pháp này đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là sản phẩm của đơn đặt hàng. Ngoài ra doanh nghiệp còn có thể tính giá thành sản phẩm theo phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ và phương pháp liên hợp. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Thị Huyền Châu 34
  47. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT ĐÁ NGUYÊN LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LONG THỌ 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Long Thọ 2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Long Thọ Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN LONG THỌ Tên giao dịch: LONG THO JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: LTCO Logo công ty: Người đại diện: Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Nguyễn Văn Trung Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Địa chỉ: 423 Bùi Thị Xuân, Phường Thủy Biều, TP Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế Vốn điều lệ: 26,500,000,000 đồng Mã số thuế: 3300101519 Số điện thoại: 0234 3822083 Quyết định thành lập/Giấy phép kinh doanh số 3300101519 cấp ngày Trường12/04/2010 Đại học Kinh tế Huế Website: www.longthohue.com.vn Gmail: longthohueco@gmail.com SVTH: Lê Thị Huyền Châu 35
  48. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Long Thọ tiền thân là Công ty Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Long Thọ, được thành lập vào năm 1975. Là một đơn vị sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng của tỉnh Thừa Thiên Huế, Công ty được xây dựng và phát triển trên cơ sở Nhà máy Vôi nước Long Thọ, hình thành từ thời Pháp thuộc cách đây hơn 120 năm. Đến năm 1972, Nhà máy ngừng hoạt động. Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/04/1975, chính quyền cách mạng đã thành lập Ban khôi phục Nhà máy nhằm mục đích đưa Nhà máy trở lại sản xuất kinh doanh, phục vụ nhu cầu xây dựng. Ngày 01/07/1976, Nhà máy chính thức đi vào hoạt động trở lại với tổng số vốn ban đầu là 37.000 đồng, cơ sở vật chất khi ấy chỉ là những đống đổ nát. Đúng một năm sau đó, ngày 01/7/1977 nhà nước đầu tư xây dựng dây chuyền công nghệ xi măng lò đứng với công suất thiết kế 20.000 tấn/năm. Sau nhiều năm cải tiến công nghệ, mở rộng sản xuất công suất nhà máy không ngừng được nâng lên. Năm 1990, Nhà máy đổi tên thành Xí nghiệp Liên hiệp sản xuất vật liệu xây dựng Long Thọ. Tháng 09/1994 – 30/11/2005, đạt danh hiệu là doanh nghiệp Nhà nước hạng I, với tên gọi mới là Công ty SXKD vật liệu xây dựng Long Thọ. Đến tháng 12/2005, Công ty đã chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty Cổ phần, điều đó đã nhận được sự ủng hộ hết sức nhiệt tình từ phía người tiêu dùng. Trải qua một quá trình lâu dài không ngừng nỗ lực và phấn đấu, Công ty Cổ phần Long Thọ đã lớn mạnh hơn rất nhiều với số lượng sản phẩm ngày càng nhiều, mẫu mã ngày càng đa dạng và phong phú như xi măng PCB30, PCB40 mang nhãn hiệu đầu rồng, gạch lát terrazzo, ngói màu, tấm lợp Fibro, hầu hết các sản phẩm đều được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại. Trong chặng đường phát triển của mình, Công ty đã đạt được nhiều danh hiệu cao quý như được bình chọn sản phẩm thương hiệu Việt hội nhập WTO năm 2007, Top 500 thương hiệu hàng đầu Việt Nam vào năm 2008, 2009 Trải qua chặng đường phát triển không ngừng đó, Công ty đã đóng góp không nhỏ vào nền Trườngkinh tế tỉnh nhà và góp Đại phần giải quyết học công ăn việcKinh làm cho ngư ờitế lao động. Huế Do đó, Công ty Cổ phần Long Thọ ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên thị trường và được nhiều khách hàng tin dùng. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 36
  49. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ hoạt động và định hướng phát triển của Công ty 2.1.3.1. Chức năng Chức năng chủ yếu của Công ty Cổ phần Long Thọ là sản xuất, kinh doanh các sản phẩm vật liệu xây dựng bao gồm: xi măng, gạch Block, gạch lát Terrazzo, tấm lợp, gạch Block, ngói màu, Đá nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu sử dụng, xây dựng các công trình của các đơn vị, tổ chức, cá nhân trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế và các tỉnh thành lân cận trải dài từ các tỉnh Quảng Bình đến Phú Yên. Bên cạnh đó, Công ty còn đảm bảo việc tăng cường đầu tư hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng quy trình công nghệ tiến tiến để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, giá thành hợp lý, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng phải chú trọng giảm thiểu đến mức thấp nhất ảnh hưởng tới môi trường xung quanh. 2.1.3.2. Nhiệm vụ - Cung cấp các sản phẩm vật liệu xây dựng đảm bảo về mặt chất lượng, không ngừng cải tiến, phát triển, mở rộng quy mô sản xuất, quy trình công nghệ và mẫu mã, chủng loại hàng hóa nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm, đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh và nâng cao uy tín của Công ty. - Công ty tổ chức xây dựng và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh theo đúng chức năng và ngành nghề đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh, luôn đảm bảo việc sử dụng các nguồn lực hiệu quả và đúng mục đích các loại tài sản, thiết bị máy móc, - Đảm bảo sử dụng nguồn vốn của các cổ đông có hiệu quả. - Công ty còn phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý đối với Nhà nước thông qua các khoản nộp ngân sách, nộp các khoản thuế, lệ phí; đồng thời, tổ chức quản lý Trườngcán bộ nhân viên, an toànĐại lao động, anhọc ninh chính trị,Kinh bảo vệ môi trư ờngtế xung Huế quanh. - Ngoài ra, Công ty cần chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách về lao động, chế độ tiền lương, tiền thưởng và BHXH, BHYT, tạo việc làm ổn định cho người lao động, chăm lo cải thiện và nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần cho cán bộ công nhân viên của Công ty để họ phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ đã được giao. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 37
  50. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến 2.1.4. Đặc điểm hoạt động và sản xuất kinh doanh của Công ty 2.1.4.1. Lĩnh vực hoạt động Trải qua chặng đường với 120 năm kể từ khi thành lập Xí nghiệp Vôi nước Long Thọ cho đến Công ty Cổ phần Long Thọ ngày nay, Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên đã xây dựng doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh, phát huy tối đa lợi nhuận, tăng lợi tức cho các cổ đông, cải thiện đời sống vật chất cho người lao động và đảm bảo hoàn thành nghĩa vụ Ngân sách đối với Nhà nước. Công ty Cổ phần Long Thọ hoạt động trên các lĩnh vực bao gồm: –Sản xuất kinh doanh xi măng, gạch, ngói màu, tấm lợp Fibro. –Khai thác mỏ Đá nguyên liệu và phụ gia. –Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp. –Gia công lắp đặt các sản phẩm cơ khí. –Vận tải hành khách theo hợp đồng và theo tuyến cố định. –Kinh doanh vật liệu xây dựng và thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng. 2.1.4.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty Cổ phần Long Thọ đã thích ứng được với cơ chế thị trường, tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo cho mình một thế mạnh vượt trội so với các doanh nghiệp cùng ngành là có một hệ thống phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng thông qua các đại lý và nhiều nhà phân phối mở rộng khắp các tỉnh thành Miền Trung – Tây Nguyên. Quy mô, năng lực cụ thể của các sản phẩm chính của Công ty là: –Khai thác đá: 110,000 m3/năm –Sản xuất xi măng: 200,000 tấn/năm Trường–Sản xuất gạch látĐại Terrazo: 300,000 họcm2/năm Kinh tế Huế –Sản xuất ngói màu: 60,000 m2/năm –Sản xuất gạch Block: 5,000,000 viên/năm –Sản xuất tấm lợp Fibro: 1,000,000 tấm/năm SVTH: Lê Thị Huyền Châu 38
  51. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến 2.1.5. Tổ chức công tác quản lý của Công ty 2.1.5.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty (Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính - Bảo vệ Công ty Cổ phần Long Thọ) Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 2.1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận Trường• Đại hội đồng cổĐại đông: Là cơhọc quan quyền Kinhlực cao nhất của tếCông ty,Huế đại diện cho quyền lực của những người góp vốn. Đại hội đồng cổ đông có quyền quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Pháp luật và Điều lệ của Công ty quy định bao gồm quyết định cơ cấu tổ chức hoặc giải thể, phá sản công ty; Quyết định SVTH: Lê Thị Huyền Châu 39
  52. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến các kế hoạch đầu tư phát triển, cơ cấu vốn; bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm các thành viên hội đông quản trị. • Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cấp cao, chỉ đạo các hoạt động của Công ty, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Hội đồng quản trị thay mặt Đại hội đồng cổ đông và nhân danh Công ty đưa ra các quyết định về những vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. • Ban kiểm soát: Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Nhiệm vụ của Ban kiểm soát là kiểm tra, giám sát toàn diện mọi hoạt động của công ty, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, báo cáo đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực và hợp pháp của chứng từ, sổ sách kế toán và lập báo cáo tài chính của Công ty. Ban kiểm soát phải hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc để các hoạt động được diễn ra một cách minh bạch vì lợi ích của các cổ đông. • Tổng giám đốc: Là người đại diện theo pháp luật của Công ty, do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm. Tổng giám đốc trực tiếp điều hành tất cả các hoạt động thuộc quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Tổng giám đốc là người chịu toàn bộ trách nhiệm trước Pháp luật, Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị về trách nhiệm điều hành quản lý và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. • Phó Tổng giám đốc: Là người hỗ trợ Tổng giám đốc điều hành mọi hoạt động của Công ty thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình theo sự phân công của Tổng giám đốc. Phó Tổng giám đốc kỹ thuật: Trực tiếp quản lý Phòng Kỹ thuật, Xí nghiệp Đá nguyên liệuvà Xí nghiệp Gạch Terrazo – Ngói màu. Điều hành lĩnh vực kỹ thuật sản xuất, chất lượng sản phẩm, an toàn lao động và quản lý các vấn đề có ảnh hưởng đến môi trường. TrườngPhó Tổng giám đốcĐạikinh doanh: họcTrực tiếp quKinhản lý, điều hành Phòngtế ThHuếị trường. Triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về doanh thu và doanh số, thiết lập mạng lưới kinh doanh, phát triển và duy trì hệ thống kênh phân phối sản phẩm của Công ty. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 40
  53. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến • Phòng Kỹ thuật: Thực hiện chức năng kiểm tra, quản lý máy móc, thiết bị, kiểm tra quy trình sản xuất, đề ra giải pháp kỹ thuật để đảm bảo tiến độ sản xuất và an toàn lao động cho công nhân. Tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm, đảm bảo các sản phẩm sản xuất ra đều đạt chuẩn về kỹ thuật. Ngoài ra, Phòng Kỹ thuật còn xây dựng phương án kỹ thuật cho các dự án, xây dựng hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật và theo dõi, xác định mức hao phí NVL trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật đã được xét duyệt. • Xí nghiệp Xi măng: Là đơn vị có chức năng thực hiện việc sản xuất các sản phẩm xi măng gồm xi măng PCB30 và xi măng PCB40. Đơn vị phải đảm bảo hoàn thành đủ số lượng sản phẩm Đá nguyên liệutheo kế hoạch sản xuất mà Tổng giám đốc đề ra. • Xí nghiệp Gạch Terrazzo – Ngói màu: Là đơn vị có nhiệm vụ tổ chức việc thực hiện sản xuất sản phẩm gạch Terrazzo và ngói màu theo số lượng đã được giao. Đơn vị phải đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm gạch Terrazzo và ngói màu mà Công ty giao khoán cho đơn vị. • Phòng Tổ chức - Hành chính - Bảo vệ: Có chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác tổ chức, triển khai, thực hiện nội quy lao động, tuân thủ Luật Lao động. Tổ chức công tác nhân sự, tuyển dụng, đào tạo, bố trí điều động, đề bạt, bỗ nhiệm, miễn nhiệm, tăng lương, khen thường, kỷ luật đối với cán bộ nhân viên. Đồng thời, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty nhằm đáp ứng số lượng và chất lượng lao động, tinh gọn có hiệu lực bộ máy quản lý. Thực hiện đầy đủ các quy định về quyền và nghĩa vụ đối với người lao động. Chỉ đạo, giám sát nội quy ra vào, bảo vệ tài sản, đảm bảo an ninh chính trị nội bộ Công ty. • Phòng Kế hoạch: Có chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động để TrườngCông ty đạt được hiệu Đạiquả kinh tế caohọcnhất. Phòng KinhKế hoạch tiến hành tếlập, quHuếản lý và theo dõi kế hoạch sản xuất kinh doanh theo hàng tháng, quý, năm, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trên cơ sở phân tích tình hình hiện có của Công ty nhằm đảm bảo tiến độ sản xuất. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 41
  54. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến • Phòng Vật tư: Có nhiệm vụ tham mưu cho Ban lãnh đạo về công tác quản lý vật tư, NVL của Công ty. Cung cấp các thông tin kinh tế, giá cả thị trường về các chủng loại vật tư, NVL, chủ trì tham mưu việc lựa chọn nhà cung cấp vật tư, thiết bị. Theo dõi tình hình kho NVL, quản lý, bảo vệ chất lượng vật tư. Nắm rõ tình hình số lượng vật tư để tiến hành thu mua kịp thời phục vụ nhu cầu của các đơn vị trong sản xuất kinh doanh. • Phòng Kế toán: Có nhiệm vụ theo dõi và đánh giá tình hình tài chính, cung cấp các thông tin kịp thời để Ban giám đốc đưa ra những quyết định chính xác. Tham mưu, tổng hợp, đề xuất ý kiến cho Ban lãnh đạo về các chế độ quản lý tài chính tiền tệ, thực hiện công tác xây dựng kế hoạch tài chính hàng tháng, hàng quý và hàng năm. Tiến hành ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh, tổ chức hạch toán theo đúng luật kế toán, các thông tư, nghị định, chuẩn mực kế toán và các văn bản pháp lý khác. Lập chứng từ, lập báo cáo kế toán; theo dõi công nợ của khách hàng, nhà cung cấp, ghi sổ và lưu trữ các chứng từ, sổ sách kế toán cẩn thận. • Phòng Thị trường: Chịu sự quản lý của Phó Tổng giám đốc kinh doanh, có chức năng xây dựng chiến lược kinh doanh, khai thác thị trường và lựa chọn khách hàng. Tổ chức thực hiện khảo sát thị trường về sản phẩm Công ty để phát triển và hoàn thiện sản phẩm hơn, tung ra loại sản phẩm phù hợp đáp ứng được thị hiếu của khách hàng. 2.1.6. Tổ chức công tác kế toán của Công ty 2.1.6.1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học và hợp lý có vai trò rất quan trọng, nó tạo ra công cụ đắc lực phục vụ công tác điều hành và quản lý các hoạt động kinh doanh tại công ty. Dựa trên điệu kiện cụ thể, Công ty Cổ phần Long Thọ đã chọn hình Trườngthức tổ chức bộ máy kếĐạitoán theo mô học hình tập trung. Kinh Với mô hình này tế thì toàn Huế bộ công việc kế toán được thực hiện tập trung tại phòng Kế toán và kế toán trưởng có trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 42
  55. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế toán Kế toán Kế toán Kế Kế Kế Thủ tổng CPSX- tiêu thụ toán toán toán quỹ hợp GT, tiền tiền vật tư TSCĐ lương mặt CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC (Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính - Bảo vệ Công ty Cổ phần Long Thọ) Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Sơ đồ 2.2. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 2.1.6.2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán • Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán và điều hành mọi hoạt động của bộ máy kế toán tại đơn vị. Là người có trách nhiệm kiểm soát mọi hoạt động liên quan đến lĩnh vực tài chính, giám sát việc thực hiện các nghiệp vụ kinh tế tài chính và phân tích tình hình tài chính của Công ty. Bên canh đó, hỗ trợ, tham mưu cho Tổng giám đốc trong việc quản lý tài chính, đưa ra các quyết định về chính sách và kế hoạch tài chính. Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước Ban lãnh đạo về toàn bộ hoạt động của Phòng Kế toán do mình phụ trách. • Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm về việc tổng hợp số liệu kế toán thuộc các phần hành ở các bộ phận, các phân xưởng sản xuất. Kiểm tra cân đối số liệu kế toán, xác định kết quả kinh doanh. Lập báo cáo tài chính theo quy định của Công ty. Tổ Trườngchức, bảo quản và lưu Đạitrữ cẩn thận họccác chứng từ, Kinh sổ sách kế toán. Theotế d õiHuế và phản ánh số liệu về các khoản thuế. Lập các chứng từ, báo cáo, tờ khai thuế gửi cục thuế. Theo dõi, báo cáo tình hình nộp ngân sách, tồn đọng ngân sách, hoàn thuế. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 43
  56. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến • Kế toán chi phí sản xuất – giá thành, TSCĐ: Thực hiện chức năng theo dõi số hiện có, tình hình biến động tăng giảm, tình trạng của TSCĐ trong Công ty theo chủng loại và tính chất hao mòn. Quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tượng và khoản mục chi phí. Tính toán chính xác giá thành cho từng loại sản phẩm từ đó lập bảng tính giá thành. Phân tích sự biến động của chi phí ảnh hưởng đến giá thành. • Kế toán tiêu thụ: Có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty. Phản ánh kịp thời các nghiệp vụ bán hàng và thu tiền phát sinh theo từng đối tượng, từng khoản nợ và theo thời gian. Theo dõi tình hình tiêu thụ biến động tăng giảm của từng mặt hàng qua hàng tháng, quý, năm từ đó đưa ra các chính sách bán hàng thích hợp đối với từng loại sản phẩm. • Kế toán vật tư: Quản lý kho vật tư của Công ty, theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho NVL và CCDC, tình hình sử dụng NVL và CCDC. Tố chức hệ thống chứng từ, ghi chép, tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển vật tư. Định kỳ, đối chiếu kiểm kê giữa số liệu thực tế ở kho và sổ theo dõi tồn kho. Phân tích tình hình mua sắm, sử dụng, dự trữ NVL và CCDC. • Kế toán lương kiêm công nợ: Chịu trách nhiệm quản lý lao động và tiền lương, bảo hiểm. Theo dõi tình hình lao động, thời gian lao động để tính lương cho cán bộ công nhân viên của Công ty. Quản lý việc thanh toán lương, đảm bảo thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của người lao động theo quy định của Nhà nước. Tính và thanh toán các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ. Quản lý các khoản phải thu, phải trả nội bộ và khách hàng; đối chiếu công nợ và lập báo cáo tình hình công nợ nộp cho Kế toán trưởng. • Kế toán vốn bằng tiền: Thực hiện chức năng theo dõi tình hình thu chi quỹ tiền mặt, tiền gửi, tiền vay ngân hàng. Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ Trườngthu chi trước khi Kế toán Đại trưởng ký duyệt.học Kiểm traKinh đối chiếu hàng ngàytế với HuếThủ quỹ. • Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt của Công ty theo quy định. Thực hiện thu chi tiền mặt đúng với số tiền trên Phiếu thu, Phiếu chi; thu chi đúng người, đúng đối tượng và lưu trữ chứng từ liên quan một cách trung thực và chính xác. Đối chiếu với kế toán về tồn quỹ. Lập báo cáo tồn quỹ trình Kế toán trưởng. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 44
  57. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến 2.1.6.3. Hình thức kế toán áp dụng Công ty Cổ phần Long Thọ là công ty có quy mô lớn, số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày rất nhiều. Do đó, để đẩy nhanh tốc độ xử lý thông tin kế toán, đáp ứng kịp thời tiến độ công việc, Công ty đã sử dụng hình thức kế toán trên máy vi tính với phần mềm kế toán BRAVO 7.0 và sử dụng bộ chứng từ của hình thức Nhật ký chung. Với phần mềm kế toán này, nhân viên kế toán chỉ cần nhập liệu số liệu trên chứng từ vào máy tính một lần, hệ thống sẽ tự động cập vào các sổ sách kế toán liên quan. Hình thức kế toán trên máy tính giúp cho Công ty tiết kiệm thời gian và hạn chế được các sai sót về số liệu do không phải ghi chép bằng tay số liệu từ sổ này sang sổ khác. Đồng thời, việc sử dụng phần mềm kế toán cũng tạo điều kiện thuận lợi cho Ban lãnh đạo Công ty trong quá trình kiểm tra đối chiếu. Nhờ thế mà tổ chức công tác kế toán ngày càng hiệu quả. Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối kỳ (tháng, quý, năm) Trường ĐạiĐối chi ếu,học kiểm tra Kinh tế Huế Sơ đồ 2.3. Trình tự ghi sổ kế toán trên máy vi tính tại Công ty SVTH: Lê Thị Huyền Châu 45
  58. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến Trình tự ghi sổ kế toán trên máy vi tính được mô tả cụ thể như sau: Hàng ngày, các bộ phận phòng ban của Công ty sẽ tiến hành tập hợp tất cả các chứng từ của các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến bộ phận mình rồi chuyển sang cho Phòng Kế toán để thực hiện công tác hạch toán. Tùy thuộc vào chức năng và nhiệm vụ của mình, mỗi kế toán sẽ tiếp nhận và xử lý chứng từ thuộc mỗi phần hành khác nhau, khi tiếp nhận thì người nhận phải ký xác nhận để theo dõi tránh mất mát hoặc thất lạc các hóa đơn. Kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán đã được kiểm tra để ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có rồi tiến hành nhập liệu vào máy tính dựa theo các mẫu bảng, biểu đã được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin sau khi được nhập vào sẽ được tự động cập nhật vào sổ kế toán tổng hợp, các sổ và thẻ chi tiết có liên quan. Các sổ kế toán tổng hợp và sổ chi tiết được phần mềm hỗ trợ lập và in vào cuối tháng, cuối năm hoặc bất cứ khi nào có yêu cầu. Cuối tháng, kế toán thực hiện khóa sổ và lập báo cáo tài chính. Phần mềm kế toán sẽ tự động đối chiếu số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết, đảm bảo các thông tin đã được cập nhật vào hệ thống được thể hiện chính xác, trung thực, trùng khớp. Kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán và báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, kế toán tiến hành in sổ kế toán tổng hợp, sổ cái, sổ kế toán chi tiết và báo cáo tài chính rồi đóng thành quyển, thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay. 2.1.6.4. Đặc điểm hệ thống chứng từ và hệ thống tài khoản kế toán a) Chế độ kế toán áp dụng tại công ty Công ty Cổ phần Long Thọ là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực vật liệu xây dựng nên công tác kế toán ở công ty hiện nay đang áp dụng chế độ kế toán theo Thông tư 200/2014/TT – BTC do Bộ tài chính ban hành. Trường Các chính sách kĐạiế toán áp dụng học Kinh tế Huế Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ kế toán sử dụng: Đồng Việt Nam. SVTH: Lê Thị Huyền Châu 46
  59. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến Hình thức kế toán áp dụng: Để đáp ứng nhu cầu của công tác quản lý tài chính và phù hợp với quy mô đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty, hiện nay công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán theo hình thức “Nhật ký chung” cho phù hợp vớ tình hình thực tế. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên. Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hạch toán theo giá gốc. Phương pháp tính giá xuất kho: Phương pháp bình quân gia quyền. Nguyên tắc khấu hao TSCĐ: Áp dụng theo phương pháp đường thẳng. Phương pháp tính giá thành sản phẩm: Phương pháp giản đơn. Phương pháp kê khai và tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ. b) Hệ thống chứng từ kế toán Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng tại công ty bao gồm: Bảng chấm công, Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương, Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, Phiếu xuất kho, Phiếu xuất kho, Phiếu nhập kho, Bảng kiểm kê vật tư, Bảng phân bổ nguyên vật liệu, Bảng tổng hợp tình hình sử dụng công cụ dụng cụ, Giấy báo Có, Giấy báo Nợ, Phiếu thu, Phiếu chi, Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi, Sổ chi tiết, Sổ Cái Hệ thống chứng từ kế toán tương đối đầy đủ và đã đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. Đồng thời, phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh liên quan và làm căn cứ cụ thể, chi tiết để ghi sổ kế toán. c) Hệ thống tài khoản kế toán Hệ thống chứng từ kế toán, tài khoản kế toán của công ty được áp dụng thống nhất theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và sửa đổi bổ sung theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014. Trường2.1.7. Tình hình ngu ồnĐại lực của Công học ty Cổ phầ n KinhLong Thọ giai đo ạtến 2017 Huế–2018 2.1.7.1. Tình hình nguồn lao động Lao động là một nguồn lực rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào, là yếu tố quyết định của lực lượng sản xuất. Trong đó, lực lượng SVTH: Lê Thị Huyền Châu 47
  60. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Chiến lao động sẽ phản ánh quy mô hoạt động, còn cơ cấu lao động thì phản ánh lĩnh vực hoạt động và đặc điểm công nghệ, mức độ sản xuất của doanh nghiệp. Đặc biệt, chất lượng lao động sẽ quyết định và được thể hiện rõ qua kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thành công của một doanh nghiệp tùy thuộc vào hiệu quả sử dụng nguồn lao động đó như thế nào. Công ty Cổ phần Long Thọ đã nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực nên công tác tuyển dụng, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn lao động hợp lý luôn được coi trọng, đảm bảo năng suất lao động cao nhất, tạo điều kiện cho họ phát huy hết khả năng của mình. Bên cạnh sự nỗ lực xây dựng đội ngũ công nhân đi lên, nguồn nhân lực của công ty không ngừng phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng, trình độ. Bảng 2.1. Tình hình lao động của Công ty qua 2 năm 2017 – 2018 2017 2018 2018/2017 Chỉ tiêu Số lượng % Số lượng % Số lượng % Tổng số lao động 279 100 271 100 (8) (2.87) I. Phân theo tính chất sản xuất Lao động trực tiếp 224 80.29 219 80.81 (5) (2.23) Lao động gián tiếp 55 19.71 52 19.19 (3) (5.45) II. Phân theo trình độ chuyên môn Đại học, Thạc sĩ 38 13.62 37 13.65 (1) (2.63) Cao đẳng 4 1.43 4 1.48 0 0.00 Trung cấp 20 7.17 22 8.12 2 10.00 Lao động phổ thông 217 77.78 208 76.75 (9) (4.15) III. Phân theo giới tính Nam 215 77.06 212 78.23 (3) (1.40) Nữ 64 22.94 59 21.77 (5) (7.81) IV. Phân theo nhóm tuổi Trường18 - 30 Đại114 40.86học112 Kinh41.33 (2)tế Huế(1.75) 30 - 45 125 44.80 120 44.28 (5) (4.00) 45 - 60 40 14.34 39 14.39 (1) (2.50) (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính nhân sự - Công ty Cổ phần Long Thọ) SVTH: Lê Thị Huyền Châu 48