Khóa luận Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm phần mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt

pdf 57 trang thiennha21 15/04/2022 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm phần mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_he_thong_cau_hoi_va_bai_tap_trac_nghiem_phan_mat_v.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm phần mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2  PHÙNG THỊ HÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ CHO MẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Vật lí đại cƣơng Hà Nội – 2018
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA VẬT LÍ PHÙNG THỊ HÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ CHO MẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Vật lí đại cƣơng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. Phan Thị Thanh Hồng Hà Nội – 2018
  3. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình quý báu của các thầy cô giáo, bạn bè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất đến: - Ts. Phan Thị Thanh Hồng- người hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. - Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Khoa Vật lí, quý các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. - Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đã dành tình cảm, động viên và giúp đỡ tôi học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, ngày 9 tháng 5 năm 2018 Tác giả khóa luận Phùng Thị Hà
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận này do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn bởi Ts. Phan Thị Thanh Hồng. Các tài liệu tham khảo để hoàn thiện khóa luận đã được liệt kê trong phần tài liệu tham khảo. Hà Nội, ngày 9 tháng 5 năm 2018 Tác giả Phùng Thị Hà
  5. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 2 6. Đóng góp của đề tài 2 CHƢƠNG 1: CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ CHO MẮT 3 1.1. MẮT 3 1.2. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ CHO MẮT 8 CHƢƠNG 2: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 14 2.1. Trắc nghiệm phần mắt 14 2.2. Trắc nghiệm các dụng cụ quang học 29 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  6. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII khẳng định: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy - học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học”. Chính điều này đã đặt ra những yêu cầu mới, đòi hỏi ngày càng cao hơn trong việc dạy học nói chung, dạy học sinh nói riêng, việc đổi mới phương pháp dạy học này đòi hỏi cần được thực hiện ở các giai đoạn của quá trình dạy và học, trong đó có giai đoạn kiểm tra đánh giá. Trong quá trình học môn quang học nói riêng và các môn ở đại học nói chung, chúng tôi nhận thấy việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên chủ yếu sử dụng các câu hỏi tự luận; phần lớn là kiểm tra viết, một vài môn là kiểm tra vấn đáp, Các phương pháp kiểm tra, đánh giá này có những ưu điểm nhất định, song còn tồn tại một số hạn chế như: kiểm tra được ít kiến thức, mất nhiều thời gian chấm bài, kết quả chấm có thể còn thiếu khách quan, Vì vậy, trong quá trình dạy học hiện nay người ta còn sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan để khắc phục những hạn chế của các phương pháp đã nêu trên. Quang học là ngành khoa học vật lí nghiên cứu nguồn gốc, bản chất và sự lan truyền của ánh sáng, cách thức nó biến đổi, những hiệu ứng mà nó gây ra và những hiện tương khác đi cùng với nó. Có hai l nh vực mà quang học đại cương nghiên cứu là: quang lí - nghiên cứu bản chất và các tính chất của ánh sáng; quang hình - khảo sát các nguyên lí chi phối các tính chất tạo ảnh của thấu kính, của gương và các dụng cụ khác. Trong đó, phần “Mắt và các 1
  7. dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt” là phần kiến thức quan trọng trong quang hình học. Chính vì những lý do trên nên chúng tôi lựa chọn đề tài: “Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm phần mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt”. 2. Mục đích nghiên cứu - Sưu tầm, xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm (có đáp án) phần “Mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt”. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các tài liệu về “Mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt”. - Sưu tầm, xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan (có đáp án) cho phần “Mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt”. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu - Mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt. b. Phạm vi nghiên cứu - Phần “Mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt” trong chương trình Vật lí đại cương. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp tìm hiểu, tham khảo, phân tích, tổng hợp. 6. Đóng góp của đề tài - Sưu tầm, xây dựng một cách có hệ thống các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm (có đáp án) phần “Mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt” trong chương trình Vật lí đại cương. 2
  8. CHƢƠNG 1: CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ CHO MẮT 1.1. MẮT 1.1.1. Định nghĩa Về phương diện quang hình học mắt giống như một máy ảnh dùng để thu ảnh thật của một vật. 1.1.2. Cấu tạo quang học của mắt Mắt có hình dạng là một khối cầu. Về mặt quang học, mắt là một hệ quang học. Nó có các bộ phận cơ bản sau đây: - Giác mạc (màng giác): là lớp màng cứng trong suốt có tác dụng bảo vệ cho các phần tử phía trong và làm khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt. - Thủy dịch: là chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ bằng chiết xuất của nước. - Lòng đen: có tác dụng như một màn chắn, ở giữa có lỗ trống để điều chỉnh lượng ánh sáng đi vào trong mắt. Lỗ trống này gọi là con ngươi. Con ngươi có đường kính thay đổi tự động tùy theo cường độ ánh sáng. 3
  9. - Thể thủy tinh: là khối chất đặc trong suốt, có hình dạng thấu kính hội tụ hai mặt lồi. - Dịch thủy tinh: là chất lỏng có chiết suất n 1,33, lấp đầy nhãn cầu phía sau thể thủy tinh. - Màng lưới (võng mạc): là lớp mỏng tận cùng phía trong của mắt tại đó tập trung đầu các sợi thần kinh thị giác. Ở màng lưới có một chỗ rất nhỏ màu vàng là nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất được gọi là điểm vàng V. 1.1.3. Sự điều tiết của mắt Điều tiết là hoạt động của mắt làm thay đổi độ cong của thủy tinh thể dẫn tới sự thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới. Sự điều tiết của mắt được thực hiện nhờ thay đổi độ căng các cơ vòng của mắt. - Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt lớn nhất. - Khi mắt ở trạng thái điều tiết tối đa, tiêu cự của mắt nhỏ nhất. Điểm cực cận (CC): là điểm gần nhất trên trục chính, mà khi điều tiết tối đa mắt còn nhìn rõ vật, khi đó các cơ quanh thủy tinh thể phải căng ra làm cho mắt nhanh mỏi. Điểm cực viễn (CV): là điểm xa nhất trên trục chính, mà khi không điều tiết mắt còn nhìn rõ vật, khi đó các cơ quanh thủy tinh thể trùng xuống được thư giãn làm cho mắt không bị mỏi. Khoảng cách từ điểm cực cận và điểm cực viễn là khoảng nhìn rõ của mắt. Khoảng cách từ mắt đến cực cận OCC Đ gọi là khoảng cực cận. 4
  10. 1.1.4. Các tật của mắt và cách sửa 1.1.4.1. Mắt không có tật Mắt không có tật là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc (f ' OF' OV). Hình 1.2. Người cận thị có điểm cực viễn ở vô cực. Gọi khoảng cách ngắn nhất mà mắt người bình thường có thể nhìn rõ vật là l0 ta có: OCC l0 OCV 1.1.4.2. Mắt cận thị Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc ('')f OF OV . Hình 1.3. Mắt cận thị không nhìn rõ các vật ở xa, có độ tụ lớn hơn mắt bình thường hay khoảng cách OCV hữu hạn, điểm CC gần mắt bình thường hơn. OCV OCC l0 5
  11. Để sửa các tật của mắt thường phải đeo thấu kính có độ tụ thích hợp sao cho ảnh của vật ở vô cùng hiện lên ở điểm cực viễn của mắt, ảnh này đóng vai trò là vật đối với thủy tinh thể và cho ảnh cuối cùng tại võng mạc. Vậy đối với mắt cận thị, ta sửa tật bằng cách đeo thấu kính phân kỳ sao cho ảnh của các vật ở vô cực qua thấu kính hiện lên ở điểm cực viễn của mắt. Tiêu cự của kính sẽ bằng khoảng cách từ quang tâm của mắt đến điểm cực viễn. f' OCV a , (1.1) trong đó a là khoảng cách từ kính tới mắt. 1.1.4.3. Mắt viễn thị Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc ('')f OF OV . Hình 1.5. Mắt viễn thị có độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt bình thường, mắt viễn thị nhìn vật ở vô cùng phải điều tiết, điểm CC của mắt viễn thị xa hơn mắt bình thường (OCC l0 ). 6
  12. Đối với mắt viễn thị, ta thường sửa tật bằng cách đeo thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp, để ảnh ảo của điểm gần nhất qua kính mà người viễn thị muốn quan sát được tạo ra tại điểm cực cận của mắt. Muốn ngắm chừng ở vô mà không phải điều tiết thì người bị tật viễn thị phải đeo kính có độ tụ được xác định: f' OCV a , (1.2) trong đó a là khoảng cách từ kính tới mắt. 1.1.5. Góc trông vật và năng suất phân li của mắt Góc trông vật là góc tạo bởi hai tia sáng xuất phát từ hai đầu A, B của vật qua quang tâm của thủy tinh thể. 7
  13. Năng suất phân li của mắt là góc trông vật nhỏ nhất giữa hai điểm A, B mà mắt còn phân biệt được hai điểm đó. Đối với mắt thường ta quy ước 4 min 1  310 rad . Muốn phân biệt rõ các chi tiết nhỏ của vật thì phải đặt vật ở vị trí cực cận vì góc trông vật lúc này có giá trị lớn nhất. 1.1.6. Sự lƣu ảnh trên võng mạc Hiện tượng lưu ảnh của mắt là tác động của ánh sáng trên màng lưới còn 1 tồn tại khoảng s sau khi ánh sáng tắt. 10 1.2. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ CHO MẮT 1.2.1. Độ bội giác của dụng cụ quang học Gọi 0 là góc trông vật trực tiếp vật có giá trị lớn nhất. là góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học. Độ bội giác  của một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh của một vật qua dụng cụ quang đó với góc trông trực tiếp vật đó có giá trị lớn nhất 0 . 8
  14.  . (1.3) 0 Vì các góc trông , 0 đều rất nhỏ, nên người ta thường thay các góc bằng tan của chúng. tan  . (1.4) tan 0 1.2.2. Các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt 1.2.2.1. Kính lúp Kính lúp là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, bằng cách tạo ra ảnh ảo có góc trông lớn. Kính lúp có cấu tạo đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn cỡ vài centimet. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật quan sát. Ảnh này nằm cùng phía với vật thể cần phóng đại. Để thực hiện được điều này, kính phải đặt đủ gần vật thể, để khoảng cách giữa vật và kính nhỏ hơn tiêu cự của kính. Sự ngắm chừng là quá trình điều chỉnh để ảnh của vật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. 9
  15. Ngắm chừng ở điểm cực cận là quá trình điều chỉnh để ảnh A1B1 trùng với điểm CC. Ngắm chừng ở điểm cực viễn là quá trình điều chỉnh để ảnh A1B1 trùng với điểm Cv. Ngắm chừng ở vô cùng là quá trình điều chỉnh sao cho ảnh A1B1 ở vô cùng. Độ bội giác của kính lúp: Đ Gk , (1.5) 0 da với k là độ phóng đại của ảnh tạo bởi kính, là khoảng cách từ kính lúp tới mắt, d ' là khoảng cách từ ảnh của vật qua kính đến kính. Khi ngắm chừng ở điểm cực cận (điều tiết mắt để nhìn ảnh của vật ở khoảng cách nhìn thấy rõ ngắn nhất) thì: da' Đ GC k . (1.6) Khi ngắm chừng ở vô cùng (điều tiết mắt để nhìn ảnh của vật ở vô cùng) thì: Đ G . (1.7) f ' Chú ý: Trên vành kính lúp có ghi X5, tức là độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là G 5. 1.2.2.2. Kính hiển vi Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt dùng để quan sát các vật rất nhỏ, bằng cách tạo ra ảnh ảo có góc trông lớn. 10
  16. Cấu tạo: Vật kính L1 là một thấu kính hội tụ (thực ra là một hệ thấu kính tác dụng như thấu kính hội tụ) có tiêu cự rất nhỏ (cỡ milimét). Thị kính L2 là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính. Khoảng cách giữa hai quang tâm OO12 l không đổi. Khoảng cách FF’12  là độ dài quang học của kính hiển vi. Vật kính có tác dụng tạo ảnh thật A1B1 lớn hơn vật AB và ở trong khoảng O2F2 từ quang tâm đến tiêu điểm vật của thị kính. Thị kính tạo ảnh ảo sau cùng A2B2 lớn hơn vật nhiều lần và ngược chiều so với vật. Vật kính và thị kính được đặt đồng trục và khoảng cách giữa chúng không thể thay đổi được. Ta điều chỉnh kính bằng cách điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính. Mắt đặt sau thị kính để quan sát sẽ nhìn thấy ảnh A2B2 của vật AB tạo 11
  17. bởi kính hiển vi. Ảnh sau cùng A2B2 phải được tạo ra trong khoảng nhìn rõ của mắt và góc trông min . Khi ngắm chừng ở cực cận: A2B2 trùng với điểm CC. Khi ngắm chừng ở cực viễn: A2B2 trùng với điểm CV. Độ bội giác của kính hiển vi G kVt. G , (1.8) với kV là độ phóng đại của vật kính, Gt là độ bội giác của thị kính. Khi ngắm chừng ở điểm cực cận thì Gktt nên: G kVt. k k . (1.9) ĐĐ Khi ngắm chừng ở điểm vô cùng: Gk V . , (1.10) f'''2 f 1 f 2 với  FF12 là độ dài quang học của kính hiển vi. 1.2.2.3. Kính thiên văn Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt dùng để quan sát những vật rất xa bằng cách tạo ra góc trông vật lớn. Hình 1.11. Cấu tạo: gồm hai bộ phận chính: 12
  18. - Vật kính L1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn f '1 (nhiều mét) tạo ảnh trung gian A1 B 1 k. 0 . - Thị kính L2 là một kính lúp để quan sát ảnh AB11 tạo bởi vật kính. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi được. Để quan sát được vật, ta đặt mắt sau thị kính và thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách di chuyển thị kính để ảnh cuối cùng nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. Khi ngắm chừng ở vô cùng, FF'12 và độ bội giác của kính thiên văn được tính bằng: f '1 G . (1.11) 02f ' 13
  19. CHƢƠNG 2: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 2.1. Trắc nghiệm phần mắt 2.1.1. Bài tập trắc nghiệm phần mắt Câu 1: Mắt của một người có tiêu cự của thủy tinh thế là 17 mm . khi không điều tiết. Khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc là 16 mm . Mắt bị tật: A. cận thị B. viễn thị C. lão thị D. mắt bình thường Câu 2: Mắt điều tiết mạnh nhất khi quan sát vật đặt ở: A. điểm cực cận B. điểm cực viễn C. cách mắt 25 cm D. trong giới hạn nhìn rõ của mắt Câu 3: Cách thực hiện nào sau đây vẫn cho phép tiếp tục ngắm chừng ở vô cực đối với kính lúp? A. Dời vật. B. Dời thấu kính C. Dời mắt. D. Không cách nào Câu 4: Khi nói về sự điều tiết của mắt, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ tất cả các vật nằm trước mắt. B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thủy tinh thể của mắt cong dần lên. C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thủy tinh thể của mắt xẹp dần xuống. D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thủy tinh thể của mắt xẹp dần xuống. 14
  20. Câu 5: Số bội giác của kính lúp là tỉ số G , trong đó: 0 A. là góc trông trực tiếp vật, 0 là góc trông ảnh của vật qua kính. B. là góc trông ảnh của vật qua kính, là góc trông trực tiếp vật. C. là góc trông ảnh của vật qua kính, là góc trông trực tiếp vật có giá trị lớn nhất. D. là góc trông ảnh của vật khi vật tại cực cận, là góc trông trực tiếp vật. Câu 6: Giới hạn nhìn rõ của mắt là : A. từ điểm cực viễn đến sát mắt. B. khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt. C. những vị trí mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể quan sát rõ. D. từ vô cực đến cách mắt khoảng 25 cm . Câu 7: Năng suất phân li của mắt là: A. góc trông của vật nhỏ nhất mà mắt quan sát được. B. độ dài của vật nhỏ nhất mà mắt quan sát được. C. khoảng cách góc nhỏ nhất giữa hai điểm mà mắt còn phân biệt được. D. số đo thị lực của mắt. Câu 8: Mắt nhìn rõ vật cách mắt 60 cm mà không phải điều tiết đó là mắt: A. mắt cận B. mắt viễn C. mắt lão D. mắt viễn và mắt lão Câu 9: Đọc cùng một hàng chữ ở trạng thái mắt phải điều tiết cực đại thì mắt nào nhìn chữ với góc trông lớn nhất? A. Mắt không có tật B. Mắt cận 15
  21. C. Mắt viễn D. Các loại mắt trên có cùng góc trông Câu 10: Xét về phương diện quang hình, mắt có tác dụng tương đương với hệ quang học nào sau đây? A. Hệ lăng kính B. Hệ thấu kính phân kì C. Hệ thấu kính hội tụ D. Hệ gương cầu. Câu 11: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cùng là mắt bình thường. B. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 cm đến 50cm là mắt mắc tật cận thị. C. Mắt có điểm nhìn rõ ngắn nhất cách mắt 70 cm là mắt mắc tật viễn thị. D. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 16 cm đến vô cùng là mắt mắc tật cận thị. Câu 12: Chọn phát biểu sai? Để ảnh của vật hiện ra tại điểm vàng thì ta đặt vật: A. tại CV khi mắt không điều tiết. B. tại Cv khi mắt điều tiết tối đa. C. trong khoảng CCCV. D. tại CC khi mắt điều tiết tối đa. Câu 13: Chọn câu trả lời đúng? Gọi độ tụ của các loại mắt không điều tiết là Dt (mắt không tật), Dc (mắt cận), DV (mắt viễn). So sánh độ tụ giữa chúng: A. DDDt c V B. DDDc t V C. DDDV t c D. Một đáp án khác. Câu 14: Con ngươi của mắt có tác dụng: A. điều chỉnh lượng ánh sáng vào mắt. B. tạo ảnh của vật cần quan sát. C. để bảo vệ các bộ phía trong của mắt. 16
  22. D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não. Câu 15: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào không đúng khi nói về mắt cận thị? A. Khi không điều tiết, mắt cận thị có tiêu điểm nằm trước võng mạc. B. Điểm cực viễn và điểm cực cận của mắt cận thị đều gần hơn so với mắt bình thường. C. Để sửa tật cận thị phải đeo kính hội phân kì có độ tụ thích hợp. D. Để sửa tật cận thị phải đeo kính hội tụ có độ tụ thích hợp. Câu 16: Trường hợp nào sau đây mắt nhìn thấy ở xa vô cùng? A. Mắt không có tật, không điều tiết. B. Mắt cận thị, không điều tiết. C. Mắt không có tật, điều tiết tối đa. D. Mắt viễn thị, không điều tiết. Câu 17: Khi xem ti vi ta thấy quá trình đang xem diễn ra liên tục là do: A. năng suất phân li của mắt là không đổi. B. ảnh trên ti vi là liên tục. C. có sự lưu ảnh trên võng mạc. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 18: Khi chiếu phim, để người xem có cảm giác quá trình đang xem diễn ra liên tục, thì ta chiếu các cảnh cách nhau cần một khoảng thời gian tối đa là: A. 0,1 s B. 0,2 s C. 0,04 s D. 0,3 s Câu 19: Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh mắt và máy ảnh? A. Thuỷ tinh thể có vai trò giống như vật kính. B. Con ngươi có vai trò giống như màn chắn có lỗ hở. C. Giác mạc có vai trò giống như phim. 17
  23. D. Ảnh thu được trên phim của máy ảnh và trên võng mạc của mắt có tính chất giống nhau. Câu 20: Một người cận thị thử kính và nhìn rõ vật ở vô cực không phải điều tiết đã quyết định mua kính đó. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Người đó đã chọn thấu kính hội tụ. B. Người đó đã chọn mua thấu kính phân kì. C. Cách chọn kính như trên là chính xác. D. B, C đều đúng. Câu 21: Mắt một người có điểm cực cận cách mắt 35 cm . Mắt người đó bị tật gì và cần đeo kính gì để sửa? A. Tật cận thị, cần đeo kính phân kì để sửa. B. Tật viễn thị cần đeo kính phân kì để sửa. C. Tật viễn thị cần đeo kính hội tụ để sửa. D. Tật cận thị cần đeo kính hội tụ để sửa. Câu 22: Chọn phát biểu đúng? A. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thủy tinh thể của mắt cong dần lên. B. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thủy tinh thể của mắt xẹp dần xuống. C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thủy tinh thể của mắt xẹp dần xuống. D. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì độ tụ của thủy tinh thể tăng dần. Câu 23: Nhận xét nào sau đây về các tật của mắt là không đúng? 18
  24. A. Mắt cận không nhìn rõ được các vật ở xa, chỉ nhìn rõ được các vật ở gần. B. Mắt viễn không nhìn rõ được các vật ở gần, chỉ nhìn rõ được các vật ở xa. C. Mắt lão không nhìn rõ được các vật ở gần, chỉ nhìn rõ được các vật ở xa. D. Mắt lão hoàn toàn giống mắt viễn. Câu 24: Loại mắt nào có điểm cực viễn ở vô cực? A. Mắt bình thường B. Mắt cận C. Mắt viễn D. Mắt cận và mắt bình thường Câu 25: Mắt loại nào có fmax OV ? A. Mắt bình thường B. Mắt cận C. Mắt viễn D. Mắt viễn và mắt cận Câu 26: Mắt loại nào phải đeo kính phân kì để chữa tật? A. Mắt bình thường B. Mắt cận C. Mắt viễn D. Mắt bình thường và mắt cận Câu 27: Mắt tốt nhìn rõ vật cách mắt 25 cm đến vô cùng. Khi điều tiết độ tụ của mắt biến đổi một lượng tối đa bằng: A. 4 đp B. 5 đp C. 6 đp D. 7 đp Câu 28: Một người nhìn rõ mọi vật ở cách mắt từ 15 cm đến 52 cm . Người này phải đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu để nhìn rõ các vật ở rất xa mà không phải điều tiết? Biết kính đeo cách mắt 2 cm. A. 2 đp B. 2 đp C. 1 đp D. 1 đp 19
  25. Câu 29: Mắt của một người nhìn rõ mọi vật ở cách mắt là 25 cm đến vô cùng. Đưa lại gần mắt một thấu kính mỏng có tiêu cự 5 cm . Cần phải đặt vật cách mắt gần nhất bao nhiêu để nhìn rõ vật? A. 5 cm B. 4,2 cm C. 25 cm D. 20 cm Câu 30: Mắt một người có điểm cực cận cách mắt 14 cm , điểm cực viễn cách mắt 100cm . Mắt này có tật gì? Tìm độ tụ của kính phải đeo? A. Cận thị, D 1 đp B. Cận thị, D 1 đp C. Viễn thị, D 1 đp D. Viễn thị, D 1 đp Câu 31: Mắt của một người có điểm cực cận cách mắt 10 cm và điểm cực viễn cách mắt 50 cm . Muốn nhìn thấy vật ở vô cực phải đeo kính gì, có độ tụ bao nhiêu? A. Kính phân kỳ có độ tụ 0,5 đp B.Kính có độ tụ 0,5 đp C. Kính phân kỳ có độ tụ 2 đp D. Kính phân kỳ có độ tụ 2,5 đp Câu 32: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 20 cm đến 50 cm . Có thể sửa tật cận thị của người đó bằng hai cách: - Đeo kính L1 để khoảng thấy rõ ngắn nhất là 25 cm (bằng khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt thường). - Đeo kính L2 để khoảng thấy rõ dài nhất là vô cực (có thể nhìn rõ vật ở rất xa) Độ tụ của L1 và L2 lần lượt bằng: A. 2 đp , 1 đp B. 2 đp , 1 đp C. , D. , Câu 33: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ là 12,5 cm đến 50 cm . Khi đeo kính chữa tật của mắt người này nhìn rõ được các vật gần mắt nhất bằng: 20
  26. A. 15 cm B. 14,5 cm C. 15,5 cm D. 16,7 cm Câu 34: Một người có điểm cực cận cách mắt là 20 cm, giới hạn nhìn rõ của mắt là 30 cm . Khi mắt chuyển từ trạng thái không điều tiết sang điều tiết tối đa thì độ tụ của thủy tinh thể thay đổi một lượng: A. 2 đp B. 3 đp C. 4 đp D. 5 đp Câu 35: Một người viễn thị có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 1,2 m . Muốn đọc trang sách đặt cách mắt 30 cm thì người đó phải đeo kính gì? Có tiêu cự bao nhiêu? Biết kính đeo sát mắt. A. Kính hội tụ có tiêu cự 40cm B. Kính phân kỳ có tiêu cự 50 cm C. Kính hội tụ có tiêu cự 50 cm D. Kính phân kỳ có tiêu cự 40 cm Câu 36: Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính phân kỳ có độ tụ D 2 đp mới có thể nhìn rõ các vật ở xa mà không cần phải điều tiết. Nếu người ấy chỉ đeo kính có độ tụ D 1 ,5 đp sát mắt thì sẽ chỉ nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu? A.0,5 m B. 2 m C. 1 m D. 1,5 m Câu 37: Mắt thường về già khi điều tiết tối đa thì độ tụ của thủy tinh thể tăng một lượng 2 đp . Điểm cực cận cách mắt một khoảng: A. 25 cm B. 50 cm C. 75 cm D. 45 cm 21
  27. Câu 38: Một người đeo sát mắt kính phân kì 2 đp để nhìn rõ các vật từ 20 cm đến vô cùng. Khi không đeo kính người này nhìn rõ vật cách mắt trong khoảng nào? A. 14,3 cm đến 50 cm B. 25 cm đến 50 cm C. 25 cm đến vô cực D. 14,3 cm đến vô cực Câu 39: Mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 40 cm, điểm cực cận cách mắt 15 cm . Để nhìn rõ vật ở vô cực, mắt đeo kính sát mắt, khi đeo kính này, vật gần mắt nhất mà mắt nhìn rõ cách mắt bao xa? A. 40 cm B. 24 cm C. 50 cm D. 25 cm Câu 40: Một mắt viễn thị có tiêu cự 17 mm . Tiêu điểm sau võng mạc 1 mm . Tiêu cự của kính cần để đeo để thấy rõ vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết khi đeo kính sát mắt là: A. 17 cm B. 16 cm C.27,2 cm D. 26,2 cm Câu 41: Một mắt viễn thị có tiêu cự . Tiêu điểm sau võng mạc . Tiêu cự của kính cần để đeo để thấy rõ vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết khi đeo kính cách mắt 1 cm là: A. 17 cm B. 28,2 cm C. 27,2 cm D. 26,2 cm Câu 42: Một người có đứng tuổi có khả năng nhìn rõ những vật ở xa khi mắt không điều tiết, nhưng để nhìn rõ những vật ở gần cách mắt 27 cm thì 22
  28. phải đeo kính có độ tụ 2 đp . Kính mang cách mắt 2 cm. Nếu đưa kính vào sát mắt thì người ấy thấy được vật nằm cách mắt trong khoảng: A. 50 cm d 25 cm B. 52 cm d 27 cm C. 50 cm d 25,5 cm D. 52 cm d 27,5 cm Câu 43: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 15 cm đến 100 cm đứng trước một gương phẳng, cách gương một khoảng d . Để nhìn rõ ảnh mình trong gương d phải có giá trị trong khoảng: A. 50 cm d 7,5 cm B. 85 cm d 10 cm C. 100 cm d 15 cm D. Cả 3 đáp án đều sai. Câu 44: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm và điểm cực cận cách mắt 15 cm . Khi mang kính có độ tụ D 2,5 đp đặt sát mắt thì người đó có thể đọc được trang sách gần mắt nhất là: A. 20 cm B. 24 cm B. 18 cm D. 25 cm Câu 45: Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ 2,5 đp thì nhìn rõ các vật cách mắt từ 22 cm đến vô cực. Kính cách mắt 2 cm. Độ biến thiên độ tụ của mắt khi điều tiết không mang kính: A. 5 đp B. 2,5 đp C. 3,9 đp D. 4,1 đp 2.1.2 Đáp án và hướng dẫn giải trắc nghiệm phần mắt và các tật của mắt. Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: C Câu 5: C 23
  29. Câu 6: B Câu 7: A Câu 8: A Câu 9: B Câu 10: C Câu 11: D Câu 12: B Câu 13: B Câu 14: A Câu 15: D Câu 16: A Câu 17: C Câu 18: A Câu 19: C Câu 20: D Câu 21: C Câu 22: C Câu 23: D Câu 24: A Câu 25: B Câu 26: B Câu 27: A Câu 28: B Câu 29: B Để cho mắt nhìn thấy vật gần mắt nhất thì ảnh của vật qua thấu kính mỏng phải nằm ở điểm cự cận của mắt: 1 1 1 1 1 1 d 4,2 cm d'' d f 0,25d 0,05 Câu 30: A Mắt có OCC l0 , OCv hữu hạn thì mắt đó mắc tật cận thị. Cách sửa là dùng kính để cho các vật ở vô cực cho ảnh ở điểm cực viễn: 11 DD 1đp 1 Câu 31: C 1 1 1 fm' 0,5 thấu kính phân kì 0,5 f 11 D 2đp f ' 0,5 Câu 32: D 24
  30. 1 1 1 Đeo kính L1 có độ tụ: D1 1 đp f '1 0,2 0,25 1 1 1 Đeo kính L2 có độ tụ: D2 2 đp f2 0,5 Câu 33: D Sửa tật cận thì dùng kính sao cho vật ở vô cực cho ảnh ở điểm cực viễn của mắt. 11 D 2 đp 0,5 k Vị trí của vật cho ảnh ở cực cận của mắt: 11 D 2 dp d 16,7 cm 0,125 d k Câu 34: B Khi vật ở điểm cực viễn mắt không điều tiết, khi đó thủy tinh thể có độ cong nhỏ nhất, bán kính cong lớn nhất nên độ tụ có giá trị nhỏ nhất. Gọi khoảng cách từ võng mạc đến thủy tinh thể là d '0 chính là vị trí ảnh thật của vật qua thấu kính mắt. 11 Dmin dC'0 V Khi vật ở điểm cực cận mắt điều tiết tối đa, khi đó thủy tinh thể có độ cong lớn nhất, bán kính cong nhỏ nhất nên độ tụ có giá trị lớn nhất. 11 Dmax dC'0 C 25
  31. Độ tụ của thủy tinh thể thay đổi một lượng khi mắt chuyển từ trạng thái điều tiết sang điều tiết tối đa là: 1 1 1 1 DDD max min 3 đp CCVC0,2 0,2 0,3 Câu 35: A 1 1 1 f 40 cm 0 thấu kính hội tụ 1,2 0,3f ' Câu 36: B Điểm cực viễn của mắt cận thị khi không đeo kính: 11 2 CV 50 cm CV Gọi d là vị trí của vật mà khi đeo kính có độ tụ D 1,5đp cho ảnh ở cực viễn. 11 1,5 dm 2 CdV Câu 37: B 11 2 CC 50 cm CC 0,25 Câu 38: A 11 2 CC 14,3 cm CC 0,2 11 2 CV 50 cm CV Câu 39: B 26
  32. 11 DD 2,5 đp 0,4 11 2,5 d 24 cm 0,15 d Câu 40: C Khi không điều tiết f'0 17 mm , khoảng cách từ quang tâm thủy tinh thể đến võng mạc là khoảng cách d 16 mm Vậy khoảng cách vật: fd'0 17.16 d ' 272 mm fd'0 17 16 Vậy điểm là một điểm ảo cách mắt 27,2 cm. Người này phải đeo kính có tiêu cự: f OCV a 27,2 0 27,2 cm Câu 41: B Tương tự câu 40 có: OCV 27,2 cm Người này phải đeo kính có tiêu cự: f OCV a 27,2 1 28,2 cm Câu 42: C 11 Tiêu cự của kính: fm' 0,5 D 2 Vật cách mắt 27 cm thì cách kính 27 2 25 cm qua kính cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt cách kính (CC 2) cm. 1 1 1 CmC 0,52 CC 0,02 0,25 0,5 27
  33. Nếu đeo kính sát mắt, vị trí của vật khi qua kính cho ảnh ảo nằm ở vô cực: 1 1 1 d1 f' 50 cm df1 Vị trí của vật khi qua kính cho ảnh ảo nằm ở điểm cực cận của mắt: 1 1 1 d2 25,5 cm 0,52d2 0,5 Khoảng đặt vật để người đó nhìn thấy vật khi đeo kính sát mắt là: 50cm d 25,5 cm Câu 43: A Vật qua gương phải cho ảnh nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. Vị trí ảnh của vật qua gương cách mắt 2d. 100 cm 2 d 15 cm 50 cm d 7,5 cm Câu 44: B 1 1 1 d 24 cm CC d f Câu 45: D Khi đeo kính: 1 1 23 DkC 2,5 C cm CC 0,02 0,22 0,02 150 1 1 21 Dkv 2,5 C cm Cv 0,02 50 Khi không đeo kính: 28
  34. Gọi khoảng cách từ võng mạc đến thủy tinh thể là chính là vị trí ảnh thật của vật qua thấu kính mắt. 11 11 ' Dmin , ' Dmax dC0 V dC0 C 1 1 150 50 DDD max min 4,1 đp CCCV23 21 2.2. Trắc nghiệm các dụng cụ quang học 2.2.1. Bài tập trắc nghiệm các dụng cụ quang học Câu 1: Vật kính của kính hiển vi tạo ra ảnh có tính chất nào? A. Thật cùng chiều với vật B. Ảo cùng chiều với vật C. Ảo ngược chiều với vật D. Thật ngược chiều với vật, lớn hơn vật. Câu 2: Thị kính của kính hiển vi tạo ra ảnh có tính chất nào? A. Thật cùng chiều với vật B. ảo cùng chiều với vật C. ảo ngược chiều với vật D. ảo cùng chiều với vật, lớn hơn vật. Câu 3: Thị kính của kính thiên văn tạo ra ảnh có tính chất nào? A. Thật cùng chiều với vật B. ảo cùng chiều với vật C. ảo ngược chiều với vật D. ảo cùng chiều với vật, lớn hơn vật. Câu 4: Kính hiển vi dùng để quan sát các vật: A. nhỏ B. rất nhỏ C. lớn D. rất lớn Câu 5: Khi nhìn vật qua kính lúp, ảnh của vật có đặc điểm: A. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. ảnh thật, lớn hơn vật và ở gần mắt. C. ảnh ảo, lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của vật. D. ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy theo cách quan sát. 29
  35. Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng? A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi thay đổi được. B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn không thay đổi được. C. Ảnh của vật nhìn qua kính hiển vi là ảnh ảo ngược chiều với vật D. Ảnh của vật nhìn qua kính thiên văn ngược chiều và lớn hơn vật Câu 7: Khi đặt mắt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp thì độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc vào: A. vị trí đặt vật B. độ tụ của kính C. điểm cực cận D. Tất cả đáp án trên Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về kính lúp? A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt dùng để quan sát các vật nhỏ. B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn hơn vật. C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. D. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra ảnh lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. Câu 9: Chọn câu phát biểu đúng? A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi thay đổi được. B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn không thay đổi được. C. Ảnh của vật nhìn qua kính hiển vi là ảnh ảo ngược chiều với vật. D. Ảnh của vật nhìn qua kính thiên văn ngược chiều và lớn hơn vật. 30
  36. Câu 10: Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự là f '1 , thị kính với tiêu cự là f '2 . Gọi  là độ dài quang học của kính hiển vi. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là:  Đ  Đ A. G B. G ff''12 ff''12   Đ C. G D. G ff''12 ff''12 Câu 11: Một kính thiên văn có vật kính với tiêu cự là f '1 , thị kính với tiêu cự là f '2 . Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là: f '1 A. G f''12 f B.G f '2 f '2 C. G D. G f'.'12 f f '1 Câu 12: Nhận định nào sau đây là sai? A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát các vật nhỏ. B. Kính lúp đơn giản là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. D. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp luôn cho ảnh lớn hơn vật. Câu 13: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về kính hiển vi? A. Kính hiển vi có độ bội giác lớn hơn số bội giác của kính lúp. B. Cả hai thấu kính của kính hiển vi đều là thấu kính phân kì. C. Khoảng cách từ vật kính và thị kính của kính hiển vi có thể thay đổi được. D. Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt dùng để quan sát những vật rất nhỏ. 31
  37. Câu 14: Nhận định nào sau đây là sai? A. Trong kính hiển vi, tiêu cự của vật kính nhỏ hơn rất nhiều so với tiêu cự của thị kính. B. Trong kính thiên văn, tiêu cự của vật kính lớn hơn rất nhiều so với tiêu cự của thị kính. C. Kính thiên văn có thể chuyển thành kính hiển vi, nếu ta đổi thị kính bằng vật kính và vật kính bằng thị kính. D. Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, cho phép ta quan sát các vật ở rất xa và kính hiển vi – quan sát các vật rất nhỏ ở gần. Câu 15: Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Kính thiên văn dùng để quan sát những vật nhỏ ngay trước kính. B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn có thể thay đổi được. C. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tích tiêu cự vật kính và tiêu cự thị kính. D. Vật kính và thị kính của kính thiên văn có tiêu cự ngắn. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Độ phóng đại k của ảnh luôn bằng độ bội giác của dụng cụ quang học. B. Độ phóng đại của ảnh có thể bằng độ bội giác của dụng cụ quang học. C. Kính lúp và kính hiển vi đều được sử dụng bằng cách làm tăng góc trông vật. D. Thị kính của kính hiển vi và kính thiên văn có vai trò như kính lúp. 32
  38. Câu 17: Một người đặt mắt cách kính lúp có tiêu cự f ' một khoảng a để quan sát vật nhỏ. Để độ bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng thì: A. a OCC B. a OCV C. af ' D. a Đ25 cm Câu 18: Một người cận thị và một người viễn thị lần lượt quan sát ảnh của một vật nhỏ qua một kính lúp. Khi nhìn qua kính lúp họ đều đặt mắt cách kính lúp một khoảng như nhau. Đối với người nào vật quan sát phải đặt gần kính lúp hơn, khi hai người đó đều ngắm chừng ở điểm cực cận của mắt mình? A. Người cận thị. B. Người viễn thị. C. Khoảng cách vật và kính cả hai người giống nhau. D. Không thể kết luận được. Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Độ phóng đại k của ảnh có thể bằng độ bội giác của dụng cụ quang học. B. Kính lúp và kính hiển vi đều được sử dụng bằng cách làm tăng góc trông vật. C. Thị kính của kính hiển vi và kính thiên văn có vai trò như kính lúp. D. Độ phóng đại của ảnh luôn bằng độ bội giác của dụng cụ quang học. Câu 20: Khi quan sát vật qua kính lúp để số bội giác không phụ thuộc vào cách ngắm chừng, mắt cần phải đặt: A. sát kính. B. tại tiêu điểm của kính. 33
  39. C. tại điểm cách kính một khoảng bằng 2 lần tiêu cự. D. tại điểm cách kính một khoảng bằng 4 lần tiêu cự. Câu 21: Trên vành kính lúp ghi X10, độ tụ của kính lúp đó bằng: A. 0,1 đp B. 10 đp C. 0,4 đp D. 40 đp Câu 22: Một kính lúp có tiêu cự bằng 10 cm . Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực bằng: A. 0,025 B.2,5 C. 0,1 D. 10 Câu 23: Một mắt có điểm cực cận cách mắt 60 cm, dùng một kính lúp có tiêu cự f' 10 cm để quan sát một vật nhỏ, kính lúp cách mắt 10 cm . Khoảng cách giữa vật và mắt bằng: A. 25 / 3 cm B. 35 / 3 cm C. 55 / 3 cm D. 45 / 3 cm Câu 24: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15 cm và giới hạn nhìn rõ là 35 cm . Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự . đặt mắt cách kính 10 cm . Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính để người đó quan sát rõ vật? A. 4,44 cm d 2,5 cm B. 14,44 cm d 12,5 cm C. 40 cm d 5 cm D. 5 cm d 2,5 cm Câu 25: Một người cận thị khi mang kính có độ tụ D 2 đp thì có thể nhìn rõ các vật từ vị trí cách mắt 25cm đến vô cực. Kính sát mắt. Khi người đó không mang kính và dùng kính lúp có độ tụ 20 đp để quan sát vật nhỏ AB 34
  40. mà không cần điều tiết. Khoảng cách từ AB đến mắt là 9,5 cm . Xác định khoảng cách giữa kính lúp và mắt: A. 5 cm B. 54,5 cm C. 8 cm D. 6 cm Câu 26: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15 cm và giới hạn nhìn rõ là 35 cm . Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm . Đặt mắt cách kính 10 cm . Độ bội giác của ảnh khi người đó ngắm chừng ở cực viễn, cực cận là: A. 9; 2 B. 2,7; 2 C. 3,3; 5 D. 2,7; 5 Câu 27: Một mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt D 25 cm , quan sát vật nhỏ bằng kính lúp có tiêu cự f' 5 cm. Phạm vi ngắm chừng của kính lúp khi đặt mắt tại tiêu điểm ảnh là: A. 4 cm B. 5 cm C. 1 cm D 9 cm Câu 28: Một mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt Đ 25 cm , quan sát vật nhỏ bằng kính lúp có tiêu cự f' 5 cm. Phạm vi ngắm chừng của kính lúp khi đặt mắt sau kính lúp 4 cm là: A. 4 cm B. 5 cm C. 4,04 cm D.0,96cm Câu 29: Một mắt thường có điểm cực cận cách mắt 24 cm đặt ở tiêu điểm của một kính lúp có tiêu cự 6 cm để quan sát vật AB 2 mm đặt vuông góc với trục chính. Góc trông của vật nhìn qua kính là : 35
  41. A. 0,033 rad B. 0,025 rad C. 0,05 rad D. Một giá trị khác Câu 30: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15 cm và giới hạn nhìn rõ là 35 cm . Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm và đặt mắt cách kính 10 cm . Năng suất phân li của mắt người này là 1’ . Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật đặt ở cực cận mà mắt người này còn phân biệt được khi quan sát qua kính: A. 15,9 m B. 21,4 m C. 42,8 m D. 31,8 m Câu 31: Một người có điểm cực cận cách mắt 25 cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 10 đp . Mắt đặt sát sau kính. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là: A. 2,5 B. 3,5 C. 3 D. 4 Câu 32: Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ D 2 đp sẽ có giới hạn nhìn rõ từ 12,5 cm đến vô cùng, đeo kính sát mắt. Người này bỏ kính ra và quan sát vật nhờ một kính lúp trên vành ghi X6,25, kính đặt cách mắt 2 cm. Đặt vật trong khoảng nào trước kính lúp để ta quan sát rõ vật? A. 3,69 cm d 2,67 cm B. 8cm d 2,67 cm C. 48cm d 10 cm D. 5,69 cm d 4,67 cm Câu 33: Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có các tiêu cự lần lượt là f'1 1 cm , f'2 4 cm. Hai kính cách nhau 17 cm . Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là: A. 75 B. 68 36
  42. C. 51 D. 91 Câu 34: Vật kính và thị kính của một ống nhòm quân sự lần lượt là f'1 30 cm, f'52 cm. Một người đặt mắt sát thị kính chỉ thấy được ảnh rõ nét của vật ở rất xa khi điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính trong khoảng L1 33 cm , L2 35,4cm . Giới hạn nhìn rõ của mắt người này là: A. 7,5 cm đến 45 cm B. 3 cm đến 45 cm C. 7,5 cm đến D. 3 cm đến Câu 35: Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f'1 6 mm, thị kính có tiêu cự f'2 34 mm . Hai kính cách nhau l 160 mm. Một người mắt không có tật dùng kính hiển vi này để quan sát vật trên mặt tấm kính ở trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Khoảng cách giữa vật và vật kính là: A. 12,6 cm B 0,63cm C. 3,4cm D. 0,28cm Câu 36: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 15 cm đến 45 cm . Người này đặt mắt sát vào thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự của vật kính bằng 1 cm , tiêu cự của thị kính bằng 5 cm , độ dài quang học của kính bằng 10 cm . Khi đó mắt quan sát được ảnh của một vật nhỏ trong trạng thái không điều tiết, độ bội giác của ảnh bằng: A. 23 B. 41 C. 25 D. 35 Câu 37: Kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự f'1 5 mm; thị kính có tiêu cự f'2 50 mm . Khoảng cách giữa hai thấu kính l 210 mm. Mắt người quan sát bị cận thị nhìn rõ vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm và đặt tại tiêu diện ảnh của thị kính. Phạm vi ngắm chừng của thấu kính là: 37
  43. A. 5,157mm d 5,139 mm B. 5,168 mm d 5,157 mm C. 5,168 mm d 5,139 mm D. 5,157 mm d 5,121 mm Câu 38: Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự bằng 4 mm và thị kính có tiêu cự 20 mm. Độ dài quang học bằng 156 mm . Người quan sát mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt 25 cm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng cực cận bằng: A. 487,5 B. 482,5 C. 243,7 D. 563,5 Câu 39: Một kính hiển vi có vật kính có tiêu cự bằng 8 mm và thị kính có tiêu cự 20 mm. Khoảng cách giữa hai kính là 180 mm . Đặt tiêu bản cách vật kính là 8,4 mm, di chuyển thị kính để có thể chiếu ảnh của tiêu điểm lên một màn E cách thị kính 30 cm . Độ dịch chuyển thị kính là: A. ra xa vật kính 0,84 cm B. lại gần vật kính 0,84 cm C. ra xa vật kính 0,94 cm D. lại gần vật kính Câu 40: Một người mắt không có tật dùng một kính hiển vi để quan sát vật trên mặt tấm kính ở trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Sau đó người này lật ngược tấm kính và tiếp tục quan sát vật ở trạng thái chừng ở vô cực. Kính dày e 1,5 mm , có chiết suất n 1,5. Người đó phải dịch chuyển ống kính một khoảng là: A. 1,5 mm B. 1 mm C. 0,5 mm D. 0 mm 38
  44. Câu 41: Một kính thiên văn học gồm vật kính có tiêu cự fm'1 1,5 và thị kính có tiêu cự f'2 5 cm. Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính là: A. 120 B. 10 C. 4 D. 30 Câu 42: Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f'2 150 cm và thị kính có tiêu cự f'2 5 cm. Khoảng cách giữa hai kính khi người mắt không bị tật quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là: A. 155 cm B. 145 cm C. 100 cm D. 115 cm Câu 43: Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f'1 50 cm và thị kính có tiêu cự f'2 2 cm . Vật ở rất xa và có góc trông là 0,01 rad . Tính góc trông ảnh khi ngắm chừng ở vô cực? A. 0,25 rad B. 0,14 rad C. 0,3 rad D. 0,033 rad Câu 44: Một người mắt bình thường quan sát những vật ở xa bằng kính thiên văn, trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực thấy khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 85 cm, độ bội giác là 16. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là: A. 5 m , 80 m B. 5 cm , 80 cm C. , D. , Câu 45: Một người mắt không có tật dùng kính thiên văn để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Vật kính có tiêu cự f'1 85 cm , thị 39
  45. 3 kính có tiêu cự f ' 5 cm. Góc trông của Mặt Trăng từ Trái Đất là rad . 2 3500 Đường kính của ảnh Mặt Trăng tạo bởi vật kính bằng: A. 0,043 cm B. 0,073 cm C. 0,146 cm D. 0,086 cm 2.2.2. Đáp án và hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm các dụng cụ quang học Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: C Câu 6: C Câu 7: A Câu 8: B Câu 9: C Câu 10: A Câu 11: B Câu 12: D Câu 13: D Câu 14: C Câu 15: B Câu 16: A Câu 17: C Câu 18: A Câu 19: D Câu 20: B Câu 21: D X10 cho biết độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực. 0,25 G 10 f ' 2,5 cm f ' 11 Độ tụ của kính lúp: D 40 đp f ' 0,025 Câu 22: B 11 Tiêu cự của kính lúp: fm' 0,1 D 10 Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực: 0,25 0,25 G 2,5 f ' 0,1 40
  46. Câu 23: C Vật ở điểm M cho ảnh ảo qua kính lúp ở điểm cực cận: d OkC O 60 10 50 cm Vị trí của vật qua kính lúp cho ảnh ở điểm cực cận của mắt là: 1 1 1 1 dm 0,5d 0,1 12 1 11 55 Khoảng cách giữa vật và mắt là: d a 0,1 m cm 12 60 3 Câu 24: A Khoảng đặt vật là MN sao cho ảnh của MN qua kính lúp lần lượt là CV, CC. d'M O k O V 40 cm 1 1 1 dmM 0,0444 0,4dM 0,05 d'N O k O C 5 cm 1 1 1 dmN 0,025 0,05dN 0,05 Vậy cần đặt vật trong khoảng 4,44 cm d 2,5 cm trước kính để người đó quan sát rõ vật. Câu 25: A Vật ở vô cực qua kính cận cho ảnh ảo nằm ở điểm cực viễn của mắt. 11 2 CV 50 cm CV 41
  47. Gọi khoảng cách từ kính tới mắt là a . Khi dùng kính lúp quan sát vật nhỏ AB mà không phải điều tiết, vật AB cách kính 0,095 am cho ảnh cách kính 0,5 am . 11 20 0,5 aa 0,095 Phương trình trên có hai nghiệm: a1 0,05 m, am2 0,545 . Vì ảnh của vật qua kính lúp là ảnh ảo nên loại trường hợp vì cho ảnh thật. Vậy khoảng cách từ kính tới mắt là a 0,05 m Câu 26: B Từ câu 24 ta có: 40 d' 40 cm, dm 0,0444 M M 9 d'N 5 cm , dmN 0,025 D Gk da' Khi ngắm chừng ở cực viễn: 40 d' a OC 50 cm, k 9 V 40 9 D Gk 2,7 V da' Khi ngắm chừng ở cực cận: d' a OCC 15 cm GkC 2 42
  48. Câu 27: C Khoảng đặt vật là MN sao cho ảnh của MN qua kính lúp lần lượt là CC, CV. d'M O k O c C C 0,05 m 1 1 1 dM 4 cm CCM0,05 d f 1 1 1 d'N O k O V dN f 5 cm dfN Phạm vi ngắm chừng: d dNM d 1 cm Câu 28: D Khoảng đặt vật là MN sao cho ảnh của MN qua kính lúp lần lượt là CV, CC. d'M O k O V 1 1 1 dM f 5 cm dfM d'N O k O C C C 0,04 m 1 1 1 dN 4,04 cm CCN0,04 d f Phạm vi ngắm chừng: d dMN d 0,96 cm Câu 29: A Câu 30: A 40 Từ câu 24 có: d' 40 cm, dm 0,0444 M M 9 43
  49. 40 k 9 V 40 9 Điều kiện: min Khi ngắm chừng ở điểm cực viễn thì ảnh của vật qua kính nằm ở điểm cực viễn. Ta có: ABAB tan min OCVV OC A B OCV. min kV. AB OC V . min OCV. min 50 1 1 ABmin . 15,9  m kV 9 3500 630 Câu 31: A Câu 32: A 1 Tiêu cự của kính: fm' 0,5 D Vật ở vô cực qua kính cho ảnh ảo ở điểm cực viễn của mắt: 1 1 1 CV 50 cm CV 0,5 Vật ở 12,5 cm qua kính cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt: 1 1 1 CC 10 cm CC 0,125 0,5 X6,25 là độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực. 44
  50. 25 Nên tiêu cự của kính lúp: f'4 cm 6,25 Vật đặt trước kính một đoạn xa nhất là d1 cho ảnh ảo ở cực viễn cách mắt 50 cm nên cách kính 48 cm: 1 1 1 d1 3,69 cm 48d1 4 Vật đặt trước kính một đoạn gần nhất là cho ảnh ảo ở cực cận cách mắt 10 cm nên cách kính 8 cm: 1 1 1 d2 2,67 cm 84d2 Vậy vật phải đặt trước kính lúp và cách kính một đoạn có giá trị: 3,69 cm d 2,67 cm Câu 33: A  l f'12 f ' 12 cm Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực:  Đ 12.25 G 75 ff'12 ' 1.4 Câu 34: L1 L2 Sơ đồ tạo ảnh: AB A1B1 A2B2 d1 d’1 d2 d’2 Vật ở vô cực cho ảnh nằm trên tiêu diện của vật kính: d'11 f ' 30 cm Khi L L1 33 cm d 2 L 1 30 3 cm 45
  51. df22 d'2 7,5 cm fd22 Khi L L2 34,5 cm d 2 L 2 30 4,5 cm df22 d'2 45 cm fd22 Giới hạn nhìn rõ của mắt là từ 7,5 cm đến 45 cm. Câu 35: B L1 L2 Sơ đồ tạo ảnh: AB A1B1 A2B2 d1 d’1 d2 d’2 Khi quan sát ảnh của một vật trong trạng thái không điều tiết: d'2 d 2 f ' 2 3,4 cm d12 l d 16 3,4 12,6 cm df11 . d1 0,63 cm fd11 Câu 36: D L1 L2 Sơ đồ tạo ảnh: AB A1B1 A2B2 d1 d’1 d2 d’2 Khi quan sát ảnh của một vật trong trạng thái không điều tiết: df22 . d'22 45 cm d 4,5 cm fd22 l  f'12 f ' 16 cm, d12 l d 11,5 cm df11 .' d1 1,095 cm fd'11 46
  52. Độ bội giác của ảnh khi đó bằng: Đ d'1 d '2 Đ G k12 k 35 d''2 d 1 d 2 d 2 Câu 37: A L1 L2 Sơ đồ tạo ảnh: AB A1B1 A2B2 d1 d’1 d2 d’2 Để người đó nhìn rõ ảnh A2B2 của AB qua kính hiển vi thì ảnh ảo d '2 phải nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt: O2 CVC d' 2 O 2 C 45 cm d'2 5 cm Khi d22 5 cm d 0,025 m d'1 l d 2 186 mm d 1 5,139 mm Khi d22 45 cm d 4,55 cm d'1 l d2 164,5 mm d1 5,157 mm Vậy cần đặt vật trong khoảng: 5,157mm d 5,139 mm Câu 38: B L1 L2 Sơ đồ tạo ảnh: AB A1B1 A2B2 d1 d’1 d2 d’2 Vị trí vật để ảnh A2B2 ở cực cận: d22 D f' 230 mm df22 ' d2 18,4 mm , l  f'12 f ' 180 mm fd'22 d12 l d 161,6 mm 47
  53. df11 ' d1 4,101 mm fd'11 k. AB Góc trông ảnh: tan D AB Góc trông vật: tan D tan d'' d Độ bội giác: Gk 12 482,5 tan d12 d Câu 39: C L1 L2 Sơ đồ tạo ảnh: AB A1B1 A2B2 d1 d’1 d2 d’2 df11' d11 8,4 mm d 168 mm 16,8 cm fd'11 df'22 ' 15 d'22 30 cm d cm fd'22 ' 7 Khoảng cách giữa vật kính và thị kính lúc này bằng: 15 l' d ' d 16,8 18,94 cm 12 7 Đo đó phải dịch chuyển thị kính ra xa vật kính thêm: 18,94 18 0,94cm Câu 40: B Sơ đồ tạo ảnh khi chưa lật tấm kính: L1 L2 AB A1B1 A2B2 d1 d’1 d2 d’2 48
  54. Mắt người này không có tật nên muốn quan sát ảnh qua kính hiển vi ở vô cực, người này phải điều chỉnh để vẫn có khoảng cách d1 như cũ. Khi lật bản thủy tinh lại, vật bị dời xa vật kính một đoạn bằng bề dày e của bản. Tác dụng của bản là làm ảnh qua bản dời so với vật theo chiều truyền sáng tức là lại gần vật kính một đoạn: 12 e ee 11 n 33 ee2 Đối với vật kính, vật bị rời xa một đoạn: e 1 mm 33 Vậy để giữ nguyên giá trị cho d1 người đó phải dời ống kính xuống thêm 1 mm. Câu 41: D Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực: f '1 1,5 G 30 02f ' 0,05 Câu 42: A L1 L2 Sơ đồ tạo ảnh: AB A1B1 A2B2 d1 d’1 d2 d’2 Mắt quan sát vật ở trạng thái không điều tiết khi ảnh ở vô cực: d2 d 2 f ' 2 Vật ở vô cực nên: d1 d'' 1 f 1 Khoảng cách giữa hai kính bằng: l d2 d' 1 f ' 2 f ' 1 155 cm 49
  55. Câu 43: A f '1 50 Độ bội giác của ảnh khi ngắm chừng ở vô cực: G 25 f '22 Mặt khác theo định ngh a độ bội giác: G 0 250 0,25rad Câu 44: D L1 L2 Sơ đồ tạo ảnh: AB A1B1 A2B2 d1 d’1 d2 d’2 Mắt quan sát vật ở trạng thái không điều tiết khi ảnh ở vô cực: d2 d 2 f ' 2 Vật ở vô cực nên: d1 d'' 1 f 1 Khoảng cách giữa hai kính bằng: l d2 d' 1 f ' 2 f ' 1 85 cm (1) Mặt khác độ bội giác của ảnh khi ngắm chừng ở vô cực: f '1 G 16 (2) f '2 Giải hệ hai phương trình (1) và (2) được: f'1 80 cm, f'2 5 cm . Câu 45: B Ảnh của Mặt Trăng tạo bởi vật có đường kính chính là độ lớn A1B1. 3 A B f' . tan f ' 85. 0,073 cm 1 1 1 0 1 0 3500 50
  56. KẾT LUẬN Bài tập phần mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt rất phong phú và đa dạng, cần người học phải có kiến thức tổng hợp của toàn bộ phần quang hình học. Với mục đích đặt ra ban đầu và sau một thời gian nghiên cứu, khóa luận đã đạt được kết qua sau: - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về phần mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt. - Các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm phần mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt. - Đáp án các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm phần mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt. - Hướng dẫn giải một số bài tập trắc nghiệm phần mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt. Do thời gian, kinh nghiệm bản thân còn chưa nhiều nên đề tài không thể tránh khỏi sai sót. Tác giả rất mong được sự góp ý của thầy cô và bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn. 51
  57. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bùi Quang Hân, Trần Văn Bồi, Nguyễn Văn Minh, Phạm Ngọc Tiến, (2004), Giải toán vật lí lớp 11 tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục. [2]. Huỳnh Huệ (1991), Quang học, Nhà xuất bản Giáo dục. [3]. phan-mat-mat-va-cac-dung-cu-quang-hoc-docx.htm [4]. html# ixzz53yhZ 6Zxt [5]. aj [6]. Nguyễn Công Nghênh- Vũ Ngọc Hồng- Huỳnh Huệ- Nguyễn Trọng Hải- Lê Chấn Hùng (1982), Bài tập Vật lí đại cương tập 2, Nhà sách Đại học Sư phạm. [7]. Vũ Thanh Khiết (1998), 200 bài toán Quang hình, Nhà xuất bản Đồng Nai. [8]. Vũ Thanh Khiết (2000), Bài tập Vật lí sơ cấp, Nhà xuất bản Giáo dục. [9]. Lê Gia Thuận, Hồng Liên (2007), Trắc nghiệm Vật lí Quang Học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. [10]. Trần Ngọc Hợi, Phạm Văn Thiều (2006), Vật lí đại cương tập 3, Nhà xuất bản Giáo dục. 52