Giáo trình Hóa môi trường

pdf 82 trang yendo 8790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Hóa môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_hoa_moi_truong.pdf

Nội dung text: Giáo trình Hóa môi trường

  1. GIÁO TRÌNH HÓA MÔI TRƯỜNG
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Ch ươ ng 1. M ỘT S Ố V ẤN ĐỀ C Ơ B ẢN V Ề HOÁ H ỌC MÔI TR ƯỜNG 1.1. M ỤC ĐÍCH, Ý NGH ĨA VÀ ĐỐI T ƯỢNG NGHIÊN C ỨU C ỦA HOÁ HỌC MÔI TR ƯỜNG Hoá h ọc môi tr ường là m ột môn khoa h ọc t ổng h ợp v ề các hi ện t ượng hoá học trong môi tr ường. Đối t ượng c ủa nó là các quá trình v ận chuy ển, các tác động ảnh h ưởng qua l ại c ủa các hình thái hoá h ọc trong môi tr ường không khí, môi tr ường n ước và môi tr ường đất cùng v ới ảnh h ưởng c ủa các ho ạt độ ng c ủa con ng ười lên nh ững môi tr ường k ể trên. Hoá h ọc môi tr ường giúp chúng ta hi ểu rõ b ản ch ất hoá h ọc c ủa nh ững hi ện t ượng x ảy ra trong môi tr ường, để t ừ đó đưa ra nh ững gi ải pháp tích c ực nh ằm ng ăn ch ặn nh ững tác độ ng có h ại c ũng nh ư thúc đẩy các y ếu t ố có l ợi cho cho con ng ười và môi tr ường. Hoá h ọc môi tr ường luôn luôn có s ự liên h ệ ch ặt ch ẽ v ới các ngành khoa h ọc khác nh ư hoá vô c ơ, hoá h ữu c ơ, hoá phân tích, hoá sinh, địa ch ất h ọc, nông nghi ệp h ọc, y h ọc Hoá h ọc môi tr ường đề c ập đế n môi tr ường nh ư là m ột không gian ph ản ứng mà trong đó thành ph ần và tính ch ất c ủa các ch ất có th ể thay đổi qua các quá trình hoá h ọc; còn các điều ki ện ph ản ứng luôn là y ếu t ố độ ng. Hoá h ọc môi tr ường b ắt đầ u được chú ý t ừ nh ững n ăm gi ữa th ế k ỉ XX, đến nay nó không ng ừng được phát tri ển, m ở r ộng và tr ở thành m ột ngành khoa học không th ể thi ếu được trong lĩnh v ực khoa h ọc, công ngh ệ c ũng nh ư cu ộc sống. 1.2. M ỘT S Ố KHÁI NI ỆM C Ơ B ẢN 1.2.1. Môi tr ường Môi tr ường là m ột t ập h ợp t ất c ả thành ph ần c ủa th ế gi ới v ật ch ất bao quanh, có kh ả n ăng tác độ ng đế n s ự t ồn t ại và phát tri ển c ủa m ỗi sinh v ật. B ất c ứ m ột v ật th ể, m ột s ự ki ện nào c ũng t ồn t ại và di ễn bi ến trong m ột môi tr ường nh ất đị nh. Môi tr ường s ống c ủa con ng ười (hay còn g ọi là môi sinh - Living environment) được hi ểu là t ổng h ợp tất c ả các điều ki ện v ật lí, hóa h ọc, sinh h ọc, kinh t ế xã h ội có ảnh h ưởng tới s ự s ống và phát tri ển c ủa t ừng cá nhân 1
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - và c ả nh ững c ộng đồ ng con ng ười. Môi tr ường s ống c ủa con ng ười là c ả v ũ tr ụ bao la, trong đó h ệ M ặt Tr ời và Trái Đất là nh ững bộ ph ận có ảnh h ưởng tr ực ti ếp và rõ nét nh ất. Môi tr ường t ự nhiên th ường được hi ểu là điều ki ện v ật lí, hóa h ọc, sinh học t ồn t ại m ột cách khách quan đố i v ới con ng ười. Tuy nhiên con ng ười c ũng đã có nh ững tác độ ng không nh ỏ làm ảnh h ưởng và thay đổi chúng. 1.2.2. Các b ộ ph ận c ủa môi tr ường Trong môi tr ường tự nhiên luôn luôn t ồn t ại s ự t ươ ng tác lẫn nhau gi ữa các thành ph ần vô sinh và h ữu sinh, vì v ậy có th ể nói r ằng c ấu trúc c ủa môi tr ường t ự nhiên g ồm hai thành ph ần c ơ b ản là môi tr ường v ật lí và môi tr ường sinh v ật. Môi tr ường v ật lí Môi tr ường v ật lí là thành ph ần vô sinh c ủa môi tr ường t ự nhiên bao g ồm khí quy ển, th ủy quy ển và th ạch quy ển ( hay địa quy ển ). Khí quy ển (atmosphere) : còn được g ọi là môi tr ường không khí, là l ớp khí bao quanh Trái Đất, đóng vai trò c ực k ỳ quan tr ọng trong vi ệc duy trì s ự s ống của con ng ười, sinh v ật; Khí quy ển quy ết đị nh tính ch ất khí h ậu, th ời ti ết trên Trái đất. Th ủy quy ển (Hydrosphere) : còn g ọi là môi tr ường n ước, là ph ần n ước c ủa Trái Đất, bao g ồm n ước đạ i d ươ ng, bi ển, sông, h ồ, ao, su ối, n ước ng ầm, b ăng tuy ết, h ơi n ước trong đấ t và trong không khí. Th ủy quy ển đóng vai trò không th ể thi ếu được trong vi ệc duy trì cu ộc s ống con ng ười, sinh v ật, cân b ằng khí h ậu toàn c ầu và phát tri ển các ngành kinh t ế. Th ạch quy ển (lithosphere ): còn g ọi là địa quy ển hay môi tr ường đấ t, bao gồm l ớp v ỏ Trái đất có độ dày t ừ 60-70km trên ph ần l ục đị a và 20-30km d ưới đáy đại d ươ ng. Tính ch ất v ật lí, thành ph ần hóa h ọc c ủa đị a quy ền ảnh h ưởng quan tr ọng đế n cu ộc s ống con ng ười, s ự phát tri ển nông, lâm, ng ư nghi ệp, công nghi ệp, giao thông v ận t ải, đô th ị, c ảnh quan và tính đa d ạng sinh h ọc trên Trái Đất. 2
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Môi tr ường sinh v ật ( môi tr ường sinh h ọc ) Môi tr ường sinh v ật là thành ph ần h ữu sinh c ủa môi tr ường t ự nhiên, bao gồm các h ệ sinh thái, qu ần th ể độ ng v ật và thực v ật, g ọi là Sinh quy ền (biosphere) , là các ph ần c ủa môi tr ường v ật lí có t ồn t ại s ự s ống. Nh ư v ậy sinh quy ển g ắn li ền v ới các thành ph ần c ủa môi tr ường tự nhiên và ch ịu s ự tác độ ng tr ực ti ếp c ủa s ự bi ến hóa tính ch ất v ật lí và hóa h ọc c ủa các thành ph ần này. Đặc tr ưng cho ho ạt độ ng sinh quy ển là các chu trình trao đổi v ật ch ất n ăng l ượng. Môi tr ường sinh v ật t ồn t ại và phát tri ển trên c ơ s ở s ự ti ến hóa c ủa môi tr ường vật lí. Các thành ph ần c ủa môi tr ường sinh v ật không t ồn t ại ở tr ạng thái t ĩnh mà luôn luôn có s ự chuy ển hóa trong t ự nhiên theo các chu trình Sinh - Địa - Hóa và luôn luôn ở tr ạng thái cân b ằng độ ng. Các chu trình ph ổ bi ến trong t ự nhiên là chu trình cacbon, chu trình nit ơ, chu trình photpho, chu trình l ưu hu ỳnh v.v là các chu trình chuy ển hóa các nguyên t ố hóa h ọc t ừ d ạng vô sinh ( đất, nước, không khí) vào d ạng h ữu sinh (sinh v ật) và ng ược l ại. M ột khi các chu trình này không còn gi ữ ở tr ạng thái cân b ằng thì t ạo ra di ễn bi ến b ất th ường về môi tr ường, gây tác độ ng x ấu cho s ự s ống c ủa con ng ười và sinh v ật ở m ột khu v ực hay qui mô toàn c ầu. 1.2.3. Ch ức n ăng c ủa môi tr ường Đối v ới m ột cá th ể con ng ười, c ũng nh ư đối v ới c ộng đồ ng nhi ều ng ười và cả xã h ội loài ng ười, môi tr ường s ống có th ể xem là có 3 ch ức n ăng: - Môi tr ường là không gian s ống c ủa con ng ười. Trong cu ộc sống c ủa mình, con ng ười c ần có m ột không gian s ống v ới m ột ph ạm vi nh ất đị nh. Trái đất, b ộ ph ận c ủa môi tr ường gần g ũi nh ất c ủa loài ng ười không thay đổi nh ưng số l ượng ng ười trên trái đất đã và đang t ăng lên r ất nhanh, vì th ế mà diện tích đất bình quân cho m ột ng ười c ũng đã và đang gi ảm sút nhanh chóng. Con ng ười đòi h ỏi ở không gian s ống không ch ỉ ở ph ạm vi r ộng l ớn mà còn c ả ch ất l ượng. Không gian s ống có ch ất l ượng cao tr ước h ết ph ải s ạch s ẽ, tinh khi ết, c ụ th ể là không khí, n ước, đấ t ti ếp xúc v ới con ng ười và được con ng ười s ử d ụng không ch ứa, ho ặc ch ứa ít các ch ất b ẩn, độ c h ại đố i v ới s ức kh ỏe con ng ười. Không gian 3
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - sống c ần có c ảnh quan đẹ p đẽ , hài hòa, th ỏa mãn được đòi h ỏi m ỹ c ảm c ủa con ng ười. - Môi tr ường là n ơi cung c ấp ngu ồn tài nguyên c ần thi ết cho cu ộc s ống và ho ạt độ ng s ản xu ất c ủa con ng ười. Con ng ười đã khai thác các ngu ồn v ật li ệu và năng l ượng c ần thi ết cho cu ộc s ống và ho ạt độ ng s ản xu ất c ủa mình. Tr ải qua các n ền s ản xu ất t ừ s ăn b ắn, hái l ượm, qua nông nghi ệp đế n công nghi ệp r ồi h ậu công nghi ệp, con ng ười đều ph ải s ử d ụng các nguyên li ệu, khoáng s ản và các dạng n ăng l ượng để ph ục v ụ cho m ục đích ăn, ở và lao động s ản xu ất c ủa mình. Nh ư v ậy, v ấn đề tài nguyên l ại được đặ t ra, con ng ười ph ải b ảo v ệ và s ử d ụng một cách h ợp lí để đả m b ảo s ự phát tri ển b ền v ững. - Môi tr ường còn là n ơi ch ứa đự ng các ph ế th ải do con ng ười t ạo ra trong cu ộc s ống và ho ạt độ ng s ản xu ất c ủa mình. Trong quá trình s ử d ụng nguyên li ệu và n ăng l ượng vào cu ộc s ống và s ản xu ất c ủa mình, con ng ười ch ưa bao gi ờ, và hầu nh ư không bao gi ờ có th ể đạ t đế n hi ệu su ất 100%. Nói cách khác là con ng ười luôn luôn t ạo ra các ph ế th ải: Ph ế th ải sinh ho ạt và ph ế th ải s ản xu ất. Môi tr ường chính là n ơi ch ứa đự ng các ph ế th ải đó. Dân s ố t ăng thì ph ế th ải sinh ho ạt càng nhi ều; S ản xu ất dịch v ụ phát tri ển thì l ượng ph ế th ải gia t ăng, gây ô nhi ễm môi tr ường. Do v ậy, v ấn đề ch ứa đự ng và x ử lý phế th ải đã tr ở thành nhi ệm v ụ b ức xúc c ủa m ọi ng ười và m ọi qu ốc gia. 1.2.4. S ự ô nhi ễm môi trường. S ự suy thoái môi tr ường Ô nhi ễm môi tr ường : là hiện t ượng làm thay đổi tr ực ti ếp ho ặc gián ti ếp các thành ph ần và đặc tính v ật lí, hóa h ọc, sinh h ọc, sinh thái h ọc c ủa b ất kì thành ph ần nào c ủa môi tr ường hay toàn b ộ môi tr ường v ượt quá m ức cho phép đã được xác đị nh. S ự gia t ăng các ch ất l ạ vào môi tr ường làm thay đổi các y ếu t ố môi tr ường s ẽ gây t ổn h ại, ho ặc có ti ềm n ăng gây t ổn h ại đế n s ức kh ỏe, s ự an toàn, hay s ự phát tri ển c ủa ng ười và sinh v ật trong môi tr ường đó g ọi là s ự ô nhi ễm môi tr ường . Tác nhân gây ô nhi ễm: là nh ững ch ất, nh ững h ỗn h ợp ch ất ho ặc nh ững nguyên t ố hóa h ọc có tác d ụng bi ến môi tr ường t ừ trong s ạch tr ở nên độc h ại. Nh ững tác nhân này th ường được g ọi chung là "ch ất ô nhi ễm". Ch ất ô nhi ễm có 4
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - th ể là ch ất r ắn ( rác, ph ế th ải r ắn ); ch ất l ỏng ( các dung d ịch hóa ch ất, ch ất th ải của công nghệ d ệt, nhu ộm, ch ế bi ến th ực ph ẩm ); ch ất khí ( SO 2 t ừ núi l ửa, CO 2, NO 2 trong khói xe h ơi, CO trong khói b ếp, lò g ạch ); các kim lo ại n ặng nh ư chì, đồng Ch ất ô nhi ễm c ũng có khi v ừa ở th ể h ơi, v ừa ở th ể r ắn hay ở các dạng trung gian. Suy thoái môi tr ường: là m ột quá trình suy gi ảm mà kết qu ả c ủa nó đã làm thay đổi về ch ất l ượng và s ố l ượng thành ph ần môi tr ường v ật lí (nh ư suy thoái đất, n ước, không khí, bi ển, h ồ ) và làm suy gi ảm tính đa d ạng sinh h ọc. Quá trình này th ường gây h ại cho đời s ống sinh v ật, con ng ười và thiên nhiên. Ví d ụ: mi ền đồ i núi d ốc mi ền Trung B ộ, Đông Nam B ộ đã và đang b ị phá r ừng, dẫn đế n đấ t b ị xói mòn c ạn ki ệt, cây c ối xác x ơ, chim muông, thú r ừng không có nơi sinh s ống, sông ngòi khô ki ệt v ề mùa khô, l ũ l ớn v ề mùa m ưa, n ăng su ất nông nghi ệp s ụt gi ảm, đờ i s ống con ng ười khó kh ăn Đó là m ột hình ảnh v ề suy thoái môi tr ường. 1.2.5. B ảo v ệ môi tr ường Bảo v ệ môi tr ường là m ột khái ni ệm hành động, bao g ồm nh ững ho ạt động, nh ững vi ệc làm tr ực ti ếp, t ạo điều ki ện gi ữ cho môi tr ường trong lành, sạch, đẹ p, c ải thi ện điều ki ện v ật ch ất, điều ki ện s ống c ủa con ng ười, sinh v ật ở trong đó, làm cho s ức s ống t ốt h ơn, duy trì cân b ằng sinh thái, t ăng tính đa d ạng sinh h ọc. Bảo v ệ môi tr ường c ũng bao gồm các ch ủ tr ươ ng chính sách, các lu ật định c ủa Nhà n ước nh ằm ng ăn ch ặn h ậu qu ả x ấu cho môi tr ường, các s ự c ố môi tr ường do con ng ười và thiên nhiên gây ra. Bảo v ệ môi tr ường còn bao hàm ý ngh ĩa b ảo v ệ và s ử d ụng h ợp lí tài nguyên thiên nhiên. Cao h ơn nữa B ảo v ệ môi tr ường là nh ận thức c ủa con ng ười, s ự t ự giác, lòng trân tr ọng c ủa con ng ười đố i với môi tr ường. 1.2.6. Sinh thái. Hệ sinh thái. Cân b ằng sinh thái Sinh thái : Sinh thái là m ối quan h ệ t ươ ng h ỗ gi ữa m ột c ơ th ể s ống ho ặc m ột qu ần th ể sinh v ật v ới các y ếu t ố môi tr ường xung quanh. Sinh thái h ọc là ngành khoa học nghiên c ứu các m ối t ươ ng tác này. Nh ư v ậy, sinh thái h ọc là m ột trong các 5
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - ngành c ủa khoa h ọc môi tr ường, giúp ta hi ểu thêm v ề b ản ch ất c ủa môi tr ường và tác động t ươ ng h ỗ gi ữa các y ếu t ố t ự nhiên v ới ho ạt độ ng c ủa con ng ười và sinh v ật. H ệ sinh thái : Hệ sinh thái là đơ n v ị t ự nhiên bao g ồm các qu ần xã sinh v ật (th ực v ật, vi sinh v ật, độ ng v ật b ậc th ấp, b ậc cao) và môi tr ường trong đó chúng t ồn t ại và phát tri ển ( còn g ọi là sinh c ảnh ). Qu ần xã sinh v ật và sinh c ảnh có m ối liên quan ch ặt ch ẽ v ới nhau, t ươ ng tác h ỗ tr ợ nhau, nh ưng gi ữa chúng t ồn t ại m ột mức độ độc l ập t ươ ng đối, cùng trong m ột s ố điều ki ện ngo ại c ảnh nh ất đị nh, mà điều ki ện ngo ại c ảnh đó có ảnh m ạnh đế n s ự t ồn t ại, phát tri ển c ủa qu ần th ể sinh v ật s ống. Môi tr ường sinh v ật trong h ệ sinh thái bao g ồm các sinh v ật s ản xu ất, sinh v ật tiêu th ụ và sinh v ật phân h ủy liên h ệ v ới nhau qua các dây chuy ền th ực ph ẩm, theo đó n ăng l ượng t ừ các ch ất dinh d ưỡng được truy ền t ừ sinh v ật này đến sinh v ật khác. Trong t ự nhiên t ồn t ại nhi ều h ệ sinh thái nh ư: H ệ sinh thái c ạn (h ệ sinh thái đất, h ệ sinh thái r ừng, h ệ sinh thái sa m ạc ); H ệ sinh thái n ước (h ệ sinh thái bi ển, h ệ sinh thái c ửa sông, h ệ sinh thái h ồ, đầ m ). Các h ệ sinh thái c ũng còn có th ể do con ng ười t ạo ra, g ọi là h ệ sinh thái nhân t ạo, nh ư các h ệ sinh thái nông nghi ệp, h ệ sinh thái đô th ị ho ặc là h ệ sinh thái t ự nhiên do sự ch ọn l ọc t ự nhiên mà hình thành. H ệ sinh thái t ự nhiên thì b ền v ững, vì nó tuân theo quy lu ật ch ọn l ọc t ự nhiên, h ợp v ới thiên nhiên. Các h ệ sinh thái nhân t ạo thì kém b ền vững. Cân b ằng sinh thái : Cân b ằng sinh thái, hi ểu theo ngh ĩa r ộng bao g ồm toàn b ộ các m ối cân bằng gi ữa các loài, nh ư s ự cân b ằng gi ữa sinh v ật s ăn m ồi và v ật m ồi, hay gi ữa vật chủ và v ật ký sinh, ngoài ra là s ự cân b ằng c ủa chu trình các ch ất dinh d ưỡng ch ủ y ếu và nh ững d ạng chuy ển hóa n ăng l ượng trong h ệ sinh thái. M ột h ệ sinh thái được g ọi là cân b ằng b ền khi t ất c ả các m ặt ho ạt độ ng c ủa h ệ đó đề u ở tr ạng thái cân b ằng. Do v ậy, ở đây ph ải có m ột s ự cân b ằng gi ữa s ản xu ất, tiêu th ụ và phân h ủy, c ũng nh ư s ự t ồn t ại cân b ằng gi ữa các loài có trong h ệ đó. Hi ểu bi ết 6
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - về tr ạng thái cân b ằng c ủa h ệ sinh thái s ẽ giúp ta hi ểu được các quá trình điều ch ỉnh di ễn ra trong các c ộng đồ ng sinh học. Các h ệ sinh thái có kh ả n ăng th ực hi ện m ột s ự t ự điều ch ỉnh nh ất đị nh trong gi ới h ạn xác đị nh, nh ưng n ếu v ượt qua gi ới h ạn này thì chúng không còn có kh ả n ăng ho ạt độ ng bình th ường n ữa, lúc đó chúng có th ể s ẽ ph ải ch ịu nh ững sự thay đổ i nào đó, ho ặc b ị t ổn h ại hay b ị phá ho ại. Do v ậy, vi ệc qu ản lí h ệ sinh thái nh ằm m ục đích duy trì m ột tr ạng thái cân b ằng t ự nhiên hay nhân t ạo, trong đó s ản ph ẩm cu ối cùng là có l ợi cho con ng ười là công vi ệc h ết s ức quan tr ọng. 1.2.7. Môi tr ường và phát tri ển. Phát tri ển b ền v ững M ối quan hệ gi ữa môi tr ường và phát tri ển: Môi tr ường là t ổng h ợp các điều ki ện s ống c ủa con ng ười, còn phát tri ển là quá trình s ử d ụng và c ải thi ện các điều ki ện đó. Gi ữa môi tr ường và phát tri ển có m ối quan h ệ h ữu c ơ. Phát tri ển là quá trình nâng cao đời s ống v ật ch ất và tinh th ần c ủa con ng ười b ằng phát tri ển s ản xu ất, c ải thi ện quan h ệ xã h ội, nâng cao ch ất l ượng ho ạt độ ng v ăn hóa. Phát tri ển là xu h ướng t ất y ếu khách quan c ủa m ỗi cá nhân ho ặc c ộng đồ ng con ng ười. Đố i v ới m ột qu ốc gia, quá trình phát tri ển trong m ột giai đoạn c ụ th ể nh ằm đạ t t ới nh ững m ục tiêu nh ất đị nh. Các m ục tiêu này th ường được c ụ th ể hóa b ằng nh ững ch ỉ tiêu kinh t ế nh ư t ổng s ản ph ẩm xã h ội, tổng thu nh ập qu ốc dân, l ươ ng th ực, nhà ở, giáo d ục, y t ế, v ăn hóa, khoa h ọc công ngh ệ và được th ực hi ện b ằng nh ững ho ạt độ ng phát tri ển. Ở m ức v ĩ mô các ho ạt độ ng này là các chính sách, chi ến l ược, các ch ươ ng trình và k ế ho ạch dài h ạn v ề phát tri ển kinh t ế xã h ội c ủa Đả ng và Nhà n ước. Ở m ức vi mô là các dự án phát tri ển c ụ th ể v ề khai thác tài nguyên thiên nhiên, s ản xu ất hàng hóa, dịch v ụ, xây d ựng c ơ s ở h ạ t ầng Các ho ạt đồ ng này th ường là nguyên nhân gây nên nh ững s ự s ử d ụng không h ợp lí, lãng phí tài nguyên thiên nhiên, làm suy thoái ch ất l ượng môi tr ường. Đây chính là các v ấn đề môi tr ường c ần ph ải được nghiên c ứu gi ải quy ết. Phát tri ển là xu th ế t ất y ếu c ủa m ọi xã hội, là qui lu ật c ủa ti ến hóa, không th ể ng ừng hay kìm hãm s ự phát tri ển c ủa xã h ội loài ng ười, mà 7
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - ph ải tìm ra con đường phát tri ển thích h ợp để gi ải quy ết các mâu thu ẫn gi ữa môi tr ường và phát tri ển. Môi tr ường là địa bàn, là đối t ượng c ủa phát tri ển. Phát tri ển là nguyên nhân m ọi bi ến đổ i tích c ực và tiêu c ực đố i v ới môi tr ường. Phát tri ển b ền v ững: Ủy ban qu ốc t ế v ề môi tr ường và phát tri ển đã định ngh ĩa: phát tri ển b ền vững là cách phát tri ển nh ằm thỏa mãn nhu c ầu c ủa th ế h ệ hi ện t ại mà không ảnh hưởng đế n kh ả n ăng th ỏa mãn nhu c ầu c ủa th ế h ệ mai sau. Khái ni ệm v ề phát tri ển b ền vững còn m ới m ẻ và còn tranh cãi để hoàn thi ện h ơn. Con đường đi đến phát tri ển b ền v ững không gi ống nhau đố i v ới m ột nước đã công nghi ệp hóa, m ột nước đang công nghi ệp hóa nhanh hay m ột n ước đang phát tri ển. M ỗi n ước có con đường đi thích h ợp cho riêng mình. Phát tri ển b ền v ững có th ể được xem là m ột ti ến trình đòi h ỏi s ự ti ến tri ển đồng th ời trong m ọi l ĩnh v ực : Kinh t ế, Nhân v ăn (dân s ố, v ăn hóa, giáo d ục, y tế, phúc l ợi xã h ội ), Môi tr ường (k ỹ thu ật sản xu ất sạch, gi ảm CO 2, lo ại b ỏ CFC, công ngh ệ m ới ) 1.2.8. Con ng ười và môi tr ường Vị trí độ c tôn c ủa con ng ười trong sinh quy ển: Con ng ười (Homosapicus) là loài duy nh ất c ủa h ọ Ng ười (Homonidae) thu ộc b ộ Linh tr ường (Primates), s ản ph ẩm cao nh ất c ủa quá trình ti ến hóa h ữu cơ và tr ở thành m ột thành viên đặc bi ệt trong sinh quy ển. Ví trí đặ c bi ệt này được t ạo nên b ởi hai thu ộc tính quy đị nh b ản ch ất c ủa con ng ười : M ột là b ản ch ất sinh v ật, được k ế th ừa và phát tri ển hoàn hảo h ơn b ất k ỳ m ột sinh v ật nào; Hai là thu ộc tính v ăn hóa, thu ộc tính này không m ột loài sinh v ật có th ể có được. Hai thu ộc tính này phát tri ển song song, bi ến đổ i và ti ến hóa theo t ừng giai đoạn lịch s ử. Do đó tác động c ủa con ng ười vào môi tr ường được quy ết đị nh b ởi hai thu ộc tính này. Nh ững ho ạt độ ng c ủa con ng ười, bao g ồm c ả t ư duy đều là nh ững quá trình sinh lí, sinh hóa di ễn ra trong các c ơ quan ch ức n ăng. Những ho ạt độ ng này cũng ch ứa đự ng thu ộc tính v ăn hóa (l ựa ch ọn th ức ăn, phong t ục t ập quán ), xã hội, đặ c thù riêng c ủa loài ng ười, đó c ũng là s ản ph ẩm c ủa quá trình ti ến hóa v ật 8
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - ch ất h ữu c ơ, tiêu bi ểu là b ộ não. Chính vì l ẽ đó, con ng ười là Th ượng đế c ủa muôn loài trong sinh quy ển. M ặt khác, con ng ười khi sinh ra đã được đặ t vào cái nôi ấm áp, đầ y đủ th ức ăn mà thiên nhiên đã dành cho, sinh tr ưởng phát tri ển nh ờ vào thiên nhiên, khai thác các d ạng tài nguyên để sinh s ống, phát tri ển, con ng ười giai đoạn đầu này h ầu nh ư không đóng góp gì đáng k ể cho quá trình phát tri ển c ủa sinh quy ển. Cũng như nh ững sinh v ật khác, trong hoạt độ ng s ống c ủa mình, con ng ười c ần ph ải đồ ng hóa các y ếu t ố c ủa môi tr ường để t ạo d ựng c ơ th ể mình, và đào th ải vào môi tr ường nh ững ch ất trao đổ i nh ư: hít th ở khí tr ời, uống n ước, khai thác th ức ăn s ẵn có t ừ thiên nhiên nh ư mu ối, độ ng th ực v ật trên cạn, d ưới n ước, khai thác nguyên v ật li ệu t ạo d ựng n ơi ở. Con ng ười đã chế t ạo máy móc công c ụ lao độ ng, sinh ho ạt, sử d ụng n ăng l ượng thay l ực c ơ b ắp, mở rộng t ầm nhìn vào v ũ tr ụ. Nh ư v ậy con ng ười là m ột tác nhân tiêu th ụ đặ c bi ệt, tham gia vào m ọi b ậc dinh d ưỡng c ủa h ệ sinh thái. Nh ờ vào b ộ não phát tri ển và kh ả n ăng lao độ ng sáng t ạo, l ại s ống trong m ột c ộng đồng xã h ội được thông tin với nhau b ằng ngôn ng ữ, tin h ọc, con ng ười quá l ạm d ụng v ị trí độ c tôn c ủa mình, ngày càng can thi ệp thô b ạo vào thiên nhiên theo h ướng có l ợi cho mình, dẫn đế n s ự suy gi ảm các ngu ồn tài nguyên, làm ô nhi ễm và suy thoái môi tr ường. Ảnh h ưởng c ủa y ếu t ố sinh thái, xã h ội đế n con ng ười: Do ảnh h ưởng c ủa l ối ki ếm ăn và y ếu t ố th ức ăn, con ng ười đã thoát thai từ độ ng v ật b ốn chân, v ới b ộ óc phát tri ển, hai chi tr ước ti ến hóa thành đôi tay th ần di ệu và dáng đứng th ẳng t ạo nên hình d ạng cân đố i c ủa con ng ười. Y ếu t ố khí h ậu, đặ c bi ệt là ch ế độ nhi ệt, b ức x ạ M ặt Tr ời và các ph ản ứng nhi ệt h ạch trong lòng đất đã t ạo ra s ự thích nghi c ủa con ng ười v ề hình thái, màu da và các ph ản ứng sinh lí. Tác động c ủa con ng ười vào môi tr ường: Cũng nh ư m ọi sinh v ật, t ừ bu ổi đầ u xu ất hi ện, con ng ười đã tác động vào môi tr ường xung quanh để s ống, nh ưng th ực ra, su ốt m ột th ời gian l ịch s ử lâu dài hàng tri ệu n ăm, nh ững tác độ ng đó ch ẳng đáng là bao do s ố l ượng con ng ười trên trái đất là quá nh ỏ v ới m ột không gian thiên nhiên h ết s ức r ộng l ớn. Nh ưng 9
  11. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - càng ngày sự gia t ăng dân s ố càng đáng k ể, t ừ m ột tri ệu ng ười trên Trái Đất tr ước công nguyên, m ột v ạn n ăm sau t ăng lên 5 tri ệu, m ột v ạn n ăm sau n ữa t ăng lên 200 tri ệu và t ới nay g ồm 6 t ỉ ng ười, d ự đoán đến n ăm 2020 có th ể đế n 7 t ỉ ng ười trên trái đất. Con ng ười là k ẻ độ c tôn trên hành tinh, sinh s ống ở nh ững h ệ sinh thái r ất khác nhau v ề điều ki ện t ự nhiên (khí h ậu, đấ t đai, tài nguyên, c ảnh quan địa lí ) và điều ki ện xã h ội. Bằng ti ến b ộ công ngh ệ, con ng ười đã tác động vào thiên nhiên làm cho hi ệu l ực ch ọn l ọc t ự nhiên gi ảm đế n m ức th ấp nh ất. Các h ệ sinh thái t ự nhiên chuy ển dần thành h ệ sinh thái nhân t ạo, ho ặc b ị tác động c ủa con ng ười đế n m ức b ất ổn đị nh và suy thoái. Các ho ạt độ ng chính của con ng ười làm ô nhi ễm và gây tác h ại đế n môi tr ường là: - S ự khai thác tài nguyên thiên nhiên đến c ạn ki ệt, b ởi l ẽ nó là đối t ượng lao động và là c ơ s ở v ật ch ất c ủa s ản xu ất, làm cho các chu trình v ật ch ất trong tự nhiên b ị phá h ủy, c ấu trúc v ật lí của sinh quy ển b ị thay đổ i. Vi ệc khai thác g ỗ và các lo ại sinh v ật c ủa r ừng d ẫn đế n s ự tàn phá r ừng, thay đổ i c ấu trúc th ảm th ực v ật trên hành tinh. H ậu qu ả d ẫn đế n s ự thay đổ i ch ế độ và chu trình ch ất khí của sinh quy ển, nh ư hàm l ượng CO 2 t ăng, O 2 gi ảm, nhi ệt độ không khí có xu hướng t ăng, hi ện t ượng xói mòn và cu ốn trôi đấ t làm cho độ màu m ỡ c ủa đấ t gi ảm, n ước ngu ồn b ị nhi ễm b ẩn, ch ế độ dòng ch ảy c ủa sông ngòi b ị thay đổ i, các lo ại độ ng v ật, th ực v ật quý hi ếm b ị tàn phá, tiêu di ệt d ần. Các ngành công nghi ệp khai hoang, khai thác khoáng s ản, dầu m ỏ , đã đư a m ột l ượng l ớn các ph ế th ải, các ch ất độ c h ại t ừ trong lòng đất vào sinh quy ển. Vi ệc xây d ựng đê đập, h ồ ch ứa để khai thác th ủy n ăng c ũng làm c ản tr ở dòng di chuy ển c ủa cá t ừ h ạ l ưu v ề th ượng l ưu trong mùa đẻ tr ứng, làm thay đổi độ b ền v ững c ủa đấ t, gây ng ập l ụt, thay đổ i khí h ậu vùng h ồ. - Vi ệc s ử d ụng một lượng rất lớn hóa ch ất làm phân bón, thu ốc tr ừ sâu di ệt c ỏ, thu ốc kích thích sinh tr ưởng, sử d ụng các hóa ch ất trong công nghi ệp, trong quân s ự, trong giao thông v ận t ải, trong nghiên c ứu khoa h ọc d ẫn đế n vi ệc đưa các ch ất th ải độc h ại vào không khí, n ước, đấ t, gây nên s ự ô nhi ễm nghiêm tr ọng. 10
  12. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - CH ƯƠ NG 2. HÓA H ỌC MÔI TR ƯỜNG KHÔNG KHÍ 2.1. THÀNH PH ẦN C ẤU TRÚC VÀ THÀNH PH ẦN HÓA HỌC C ỦA KHÍ QUY ỂN 2.1.1. Sự hình thành và ti ến hóa c ủa khí quy ển Có nhi ều gi ả thi ết v ề s ự hình thành và ti ến hóa c ủa khí quy ển, song đề u th ống nh ất là khí quy ển lúc ban đầ u, còn g ọi là “ti ền khí quy ển” hoàn toàn khác so v ới thành ph ần khí quy ển hi ện nay, sự bi ến đổ i, phát tri ển c ủa “ti ền khí quy ển” để tr ở thành khí quy ển ngày nay là r ất lâu dài, trong các bi ến đổ i đó có sự đóng góp đáng k ể t ừ ho ạt độ ng c ủa sinh v ật. Hàng nghìn n ăm tr ước đây, núi l ửa đã th ải ra t ừ trong lòng nó khí H 2, CO 2, CO h ơi n ước, CH 4, NH 3 và các khí khác. Phân t ử s ống đơn gi ản đầ u tiên được t ạo thành trong khí quy ển kh ử h ỗn h ợp này, v ới n ăng l ượng cần thi ết cho các quá trình, ph ản ứng là nh ững s ự chi ếu x ạ mãnh li ệt b ởi các tia t ử ngo ại, b ởi các ngu ồn h ạt nhân phóng x ạ vào khí quy ển. K ết qu ả là đã t ạo thành các ph ần tử ph ức t ạp nh ư axit amin. Các phân t ử s ống nh ận n ăng l ượng t ừ quá trình lên men các ch ất h ữu c ơ sinh ra t ừ quá trình hóa h ọc và quang h ọc; chúng đã có th ể sản xu ất ra ch ất h ữu c ơ {CH 2O} thông qua quá trình quang h ợp: CO 2 + H 2O → {CH 2O} + O 2 Nh ư v ậy, giai đoạn này đã x ảy ra s ự chuy ển hóa sinh hóa d ẫn đế n s ự hình thành khí quy ển O 2; Oxi xu ất hi ện t ạo điều ki ện hình thành ozon: O2 + h υ → 2O O + O 2 → O 3 Oxi đã oxi hóa amoniac để gi ải phóng nit ơ hình thành khí quy ển nit ơ – oxi: 4NH 3 + 3O 2 → 2N 2 + 6H 2O Khi này c ũng có th ể nói r ằng khí quy ển đã chuy ển t ừ đặc tính kh ử sang tính oxi hóa. T ất nhiên, để có th ể có t ỉ l ệ nit ơ – oxi nh ư hi ện nay là ph ải tr ải qua một th ời gian r ất dài. 11
  13. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Một l ượng oxi nh ất đị nh có th ể đã được dùng để t ạo ra các c ơ th ể s ống nguyên th ủy. Th ực v ật là ngu ồn s ản xu ất oxi đầ u tiên c ủa Trái đấ t nguyên th ủy; Cùng v ới s ự t ăng ngu ồn cung c ấp oxi thì các th ực v ật b ậc cao h ơn xu ất hi ện, phát tri ển; Các quá trình tươ ng h ỗ nh ư v ậy kéo dài nhi ều tri ệu n ăm làm t ăng đáng k ể s ố l ượng độ ng v ật tiêu th ụ oxi để gi ữ cân b ằng oxi trong khí quy ển. Thành ph ần hi ện nay c ủa khí quy ển là h ầu nh ư gi ống v ới thành ph ần c ủa khí quy ển 500 tri ệu n ăm v ề tr ước tuy nhiên v ẫn còn có nh ững s ự thay đổ i nh ỏ do m ột s ố khí b ị h ấp th ụ b ởi đấ t tr ồng, bởi các lo ại đá và các c ơ th ể s ống ho ặc thoát ra ngoài v ũ tr ụ. Chu trình c ủa vi ệc s ử d ụng và tái sinh các khí trong khí quy ển là m ột cân b ằng đáng được chú ý, cân b ằng này bao g ồm đấ t tr ồng, không khí, động th ực v ật. 2.1.2. Thành ph ần c ấu trúc c ủa khí quy ển Cấu trúc c ủa khí quy ển có th ể chia thành hai ph ần: Ph ần trong bao g ồm các tầng đố i l ưu, t ầng bình l ưu, t ầng trung l ưu và t ầng nhi ệt, ở độ cao đế n kho ảng 500km; Ph ần ngoài còn g ọi là t ầng điện li, ra đế n v ũ tr ụ bao la. Nói chung, chúng ta quan tâm đến 4 t ầng c ủa ph ần trong. M ỗi m ột t ầng được đặ c tr ưng b ởi thành ph ần, các quá trình c ũng nh ư s ự khác nhau v ề bi ến đổ i nhi ệt độ theo chi ều cao. M ỗi t ầng được cách nhau b ởi một lớp m ỏng g ọi là l ớp t ạm d ừng, đánh d ấu s ự ngh ịch chuy ển c ủa nhi ệt độ , m ỗi t ầng có th ể mô t ả chi ti ết nh ư sau. Tầng đố i l ưu: Tầng đố i l ưu ở độ cao t ừ b ề m ặt trái đấ t đến 11km, t ầng này ch ứa t ới kho ảng 70% kh ối l ượng c ủa khí quy ển và h ầu nh ư toàn b ộ h ơi n ước. Không khí trong t ầng đố i l ưu là không đồng nh ất v ề t ỉ khối và nhi ệt độ . T ỉ kh ối gi ảm theo hàm s ố m ũ cùng v ới s ự t ăng độ cao, vì v ậy càng lên cao, áp su ất càng gi ảm; Nhi ệt độ cũng gi ảm theo chi ều cao, thay đổ i t ừ +40 0C đến -56 0C, ước tính lên cao 100m thì nhi ệt độ gi ảm 0,6 0C. Không khí ở g ần m ặt đấ t b ị đố t nóng b ởi b ức xạ t ừ trái đấ t, thu nhi ệt, giãn n ở, không ng ừng b ốc lên cao còn l ớp không khí lạnh ở bên trên chìm xu ống, m ặt khác b ức x ạ c ủa m ặt tr ời xu ống trái đấ t không đều nhau s ẽ d ẫn đế n s ự khác nhau v ề nhi ệt độ và áp su ất ở m ọi n ơi. Chính do s ự không đồng nhất gi ữa các vùng c ả v ề nhi ệt độ và áp su ất nên không khí trong 12
  14. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - tầng này có s ự xáo tr ộn m ạnh m ẽ các dòng h ỗn h ợp không khí và nh ững đám mây h ơi n ước c ả theo chi ều th ẳng đứ ng và chi ều ngang. Các ch ất ô nhi ễm sinh ra do ho ạt độ ng t ự nhiên và nhân t ạo c ũng d ễ dàng b ị xáo tr ộn để pha loãng, đồng th ời c ũng có th ể x ảy ra các quá trình chuy ển hóa, bi ến đổ i. L ớp l ạnh ở ph ần trên cùng g ọi là l ớp t ạm d ừng, phân bi ệt v ới t ầng bình l ưu, đánh d ấu b ước ngo ặt thay đổ i nhi ệt độ , t ức là nhi ệt độ l ại t ăng theo chi ều cao. Thành ph ần ch ủ y ếu ở t ầng đố i l ưu là: N 2, O 2, Ar, CO 2, H 2O và v ết m ột s ố nguyên t ố ho ặc ch ất khí khác. Các quá trình tự nhiên quan tr ọng nh ất là ph ản ứng t ổng h ợp quang hóa và c ố đị nh nit ơ để t ổng h ợp đạ m c ủa th ực v ật. Tầng bình l ưu: Tầng bình l ưu ở độ cao t ừ 11km đế n 50km, trong t ầng này nhi ệt độ l ại tăng theo chi ều cao t ừ -56 0C đến -20C. S ự t ăng nhi ệt độ theo chi ều cao ở đây là do sự h ấp th ụ b ức x ạ t ử ngo ại và t ỏa nhi ệt của Ozon, thành ph ần chính c ủa t ầng bình l ưu: O3 + hv → O 2 + O + E Điều này c ũng gi ải thích vai trò quan tr ọng c ủa t ầng bình l ưu đối v ới Trái đất. T ầng bình l ưu nh ư m ột t ấm lá ch ắn b ảo v ệ s ự s ống trên Trái Đất, đồ ng th ời phân chia khí quy ển thành vùng bình l ưu và đối l ưu. Không khí trong t ầng bình l ưu t ươ ng đối bình ổn, coi nh ư ch ỉ chuy ển động theo chi ều ngang, chính vì v ậy n ếu nh ư ch ất ô nhi ễm b ằng cách nào đó, bị đẩy lên t ầng bình l ưu, chúng s ẽ t ồn t ại và sẽ có ảnh h ưởng độ c h ại lâu dài h ơn nhi ều so v ới khi chúng ở t ầng đố i l ưu. Thành ph ần ch ủ y ếu ở t ầng bình l ưu là O3, ngoài ra còn có N2, O 2 . Quá trình quan tr ọng nh ất ở t ầng này là các ph ản ứng quang hóa. T ầng trung l ưu: Ở độ cao t ừ 50km đế n 85km, nhi ệt độ trong t ầng trung l ưu lại gi ảm theo chi ều cao t ừ -20Cđến -92 0C. S ự gi ảm nhi ệt độ theo chi ều cao ở t ầng này do các ch ất h ấp th ụ tia t ử ngo ại có n ồng độ th ấp, đặ c bi ệt là oxi, oxit nit ơ b ị phân li thành nguyên t ử và ch ịu s ự ion hóa sau khi h ấp th ụ b ức x ạ M ặt Tr ời ở vùng t ử ngo ại xa. 13
  15. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Tầng nhi ệt l ưu: Tầng này t ừ kho ảng 85km tr ở lên, không khí c ực loãng và nhi ệt độ t ăng mãi theo chi ều cao. Ti ếp theo đế n t ầng ngoài, r ồi kho ảng không v ũ tr ụ. 2.1.2. Thành ph ần hóa h ọc c ủa khí quy ển Thành ph ần c ủa không khí s ạch, khô, coi nh ư không ô nhi ễm, được tính theo t ỉ l ệ ph ần tr ăm th ể tích ch ủ y ếu là Nit ơ 78,90% và Oxi 20,94% và m ột s ố đơ n ch ất, h ợp ch ất khác được trình bày trong b ảng 2.1. Môi tr ường không khí bao quanh con ng ười là không khí ẩm bao g ồm không khí khô, h ơi n ước và còn ch ứa nhi ều b ụi, k ể c ả các h ạt l ơ l ửng. Bảng 2.1. Thành ph ần không khí khô không b ị ô nhi ễm Công th ức Tỉ l ệ theo th ể Tổng tr ọng l ượng trong Các ch ất phân t ử tích (%) khí quy ển (tri ệu t ấn) Nit ơ N2 78,09 3.850.000.000 Oxi O2 20,94 1.180.000.000 Argon Ar 0,93 65.000.000 Carbon dioxit CO 2 0,032 2.500.000 Neon Ne 18ppm 64.000 Heli He 5,2ppm 3.700 Metan CH 4 13ppm 3.700 Kripton Kr 10ppm 15.000 Hidro H2 0,5ppm 180 Nit ơ oxit N2O 0,25ppm 1.900 Cacbon monoxit CO 0,10ppm 500 Ozon O3 0,02ppm 200 Sunfua dioxit SO 2 0,001ppm 11 Nit ơ dioxit NO 2 0,001ppm 8 (Ghi chú : ppm = parts per million: ph ần tri ệu) 14
  16. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 2.1.3. Vai trò của khí quy ển Khí quy ển là m ột h ợp ph ần c ủa các y ếu t ố môi tr ường r ất c ần thi ết cho các h ệ sinh thái. Khí quy ển bao quanh Trái Đấ t, gi ữ vai trò nh ư lá ch ắn bảo v ệ sinh v ật kh ỏi b ị ảnh h ưởng b ởi các tia b ức x ạ M ặt Tr ời, tia v ũ tr ụ. Khí quy ển đóng vai trò then ch ốt duy trì cân b ằng nhi ệt trên Trái Đất, đồng th ời c ũng là n ơi v ận chuy ển n ước trong chu trình th ủy v ăn toàn c ầu. Các dòng khí đối l ưu c ũng là các ph ươ ng ti ện chuy ển các khí độ c t ừ m ặt đấ t lên không trung. Khí quy ển là nguồn CO 2 c ần thi ết cho quá trình quang h ợp và t ổng h ợp các ch ất h ữu c ơ c ủa th ực v ật, t ạo n ăng su ất sinh h ọc từ n ăng l ượng m ặt tr ời. Oxi có trong khí quy ển luôn c ần thi ết cho các t ế bào th ực hi ện các quá trình s ống, nếu không có O 2 các c ơ th ể sinh v ật s ẽ ch ết. Khí quy ển c ũng là kho ch ứa nit ơ, thông qua quá trình c ố đị nh đạ m sinh học, ho ặc qua các ph ản ứng điện hóa, nó s ẽ được chuy ển thành d ạng amoni và nitrat cung c ấp cho quá trình t ổng h ợp protein, m ột h ợp ph ần c ần thi ết cho s ự sống. Bên c ạnh O 2, CO 2, N 2, hơi n ước có ảnh h ưởng đáng k ể đế n các quá trình trao đổi ch ất ở th ực v ật và đặc bi ệt là quá trình thoát h ơi n ước, cùng v ới m ặt tr ời và gió, h ơi n ước t ạo nên khí t ượng muôn hình v ạn tr ạng nh ư mây, s ươ ng tuy ết, mưa, m ưa đá quy ết đị nh khí h ậu toàn c ầu. 2.2. SỰ Ô NHI ỄM MÔI TR ƯỜNG KHÔNG KHÍ 2.2.1. M ột s ố khái ni ệm Sự ô nhi ễm môi tr ường không khí: Ô nhi ễm không khí là hi ện t ượng làm cho không khí s ạch thay đổ i thành ph ần và tính ch ất do b ất c ứ nguyên nhân nào, có nguy c ơ gây tác h ại t ới th ực v ật và động v ật, đế n các môi tr ường xung quanh, đến s ức kh ỏe con ng ười. Quá trình gây ô nhi ễm không khí x ảy ra theo các b ước sau : - Ch ất gây ô nhi ễm hay tác nhân ô nhi ễm được phát sinh t ừ ngu ồn gây ô nhi ễm. 15
  17. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Sự phát tán, lan truy ền trong khí quy ển, khi này khí quy ển chính là môi tr ường r ộng l ớn v ới nhi ều y ếu t ố độ ng để x ảy ra nhi ều quá trình hóa h ọc, hóa lý, hóa sinh c ủa các ch ất gây ô nhi ễm. - Sự t ươ ng tác v ới b ộ ph ận ti ếp nh ận là động th ực v ật, con ng ười, các công trình xây d ựng, đồ v ật Tác nhân ô nhi ễm: Ch ất gây ô nhi ễm hay còn g ọi tác nhân ô nhi ễm là nh ững ch ất gây nên s ự ô nhi ễm môi tr ường không khí. D ựa vào các tiêu chí khác nhau ng ười ta phân lo ại hay g ọi tên các tác nhân ô nhi ễm. C ăn c ứ vào ngu ồn g ốc phát sinh ch ất gây ô nhi ễm, ng ười ta chia làm hai loại: Tác nhân ô nhi ễm có ngu ồn g ốc thiên nhiên và Tác nhân ô nhi ễm có ngu ồn gốc nhân t ạo. Tác nhân ô nhi ễm có ngu ồn g ốc thiên nhiên: có th ể li ệt kê các lo ại nh ư: - Khí núi l ửa: Núi l ửa phun ra nh ững nham th ạch nóng v ới nhi ều khói b ụi giàu sunfua, ngoài ra còn metan và m ột s ố khí khác. B ụi được phun cao và lan tỏa r ất xa. - Cháy r ừng: Các đám cháy này th ường lan truy ền nhanh, r ộng có nhi ều bụi và các khí. - Bão b ụi gây nên gió m ạnh; Bão, m ưa bào mòn đất sa m ạc, đấ t tr ồng và gió th ổi tung lên thành b ụi. Sóng bi ển c ũng tung h ơi n ước mang theo b ụi mu ối kim lo ại lan truy ền vào không khí. - Các quá trình th ối r ữa các xác độ ng th ực v ật c ũng phát th ải ra nhi ều khí độc nh ư NH 3, H 2S, CH 4 Ngoài ra c ũng ph ải k ể đế n các ph ản ứng hóa h ọc gi ữa nh ững khí t ự nhiên hình thành các khí sunfua, các khí oxit nit ơ, các lo ại mu ối T ổng l ượng tác nhân ô nhi ễm có ngu ồn g ốc t ự nhiên r ất l ớn nh ưng phân bổ đồ ng đề u trên toàn th ế gi ới, n ồng độ của chúng l ại không t ập trung ở m ột vùng, nên con ng ười và động th ực v ật cũng đã làm quen v ới tác nhân này. Tác nhân có ngu ồn g ốc nhân t ạo: 16
  18. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Ngu ồn ô nhi ễm nhân t ạo r ất đa d ạng, ch ủ y ếu do ho ạt độ ng công nghi ệp, giao thông v ận t ải, đố t nhiên li ệu hóa th ạch, ho ạt độ ng nông nghi ệp và các ho ạt động khác c ủa con ng ười gây nên. Đó là b ụi và các khí nh ư CO, CO 2, SO X, NO x, hidrocacbon, các b ụi kim lo ại n ặng. B ảng 2.2 cho bi ết t ổng l ượng ch ất th ải có ngu ồn g ốc nhân t ạo c ủa th ế gi ới ( s ố li ệu c ủa năm 1992 ). Bảng 2.2. S ố l ượng tác nhân gây ô nhi ễm không khí trên toàn th ế gi ới Tác nhân gây ô nhi ễm ( đơ n v ị tri ệu t ấn ) Ngu ồn gây ô nhi ễm CO 2 Bụi SO 2 Hidrocacbon NO x - Giao thông vân t ải (ô tô, máy 58,1 12 0,8 15,1 7,3 bay, tàu h ỏa, canô, xe máy)` - Đốt nhiên li ệu (tan, d ầu, x ăng, 1,7 8,1 22,2 0,7 8,8 khí đốt, than, c ủi) - S ản xu ất công nghi ệp 8,8 6,8 6,6 4,2 0,2 - X ử lí ch ất th ải r ắn 7,1 1,0 0,1 1,5 0,5 - Các ho ạt độ ng khác : Cháy r ừng, đố t các s ản ph ẩm 0,2 0,1 0,0 0,1 0,0 nông nghi ệp, đố t rác, xây d ựng Căn c ứ vào ti ến trình gây ô nhi ễm, các tác nhân ô nhi ễm l ại được chia là 2 lo ại là: Tác nhân ô nhi ễm s ơ c ấp và Tác nhân ô nhi ễm th ứ c ấp Tác nhân ô nhi ễm s ơ c ấp: Là nh ững ch ất tr ực ti ếp thoát ra t ừ các ngu ồn, bản ch ất chúng đã có đặc tính độ c h ại và tác động ngay đến b ộ ph ận ti ếp nh ận. Ví d ụ: SO 2 sinh ra khi đốt than và d ầu khí, n ếu con ng ười hít ph ải sẽ gây t ức ng ực và đau đầu, ở hàm l ượng l ớn có th ể d ẫn đế n t ử vong. Tác nhân ô nhi ễm th ứ c ấp: Là nh ững ch ất m ới được tạo ra trong khí quy ển do sự tươ ng tác hóa h ọc gi ữa các ch ất gây ô nhi ễm s ơ c ấp v ới các ch ất vốn có trong khí quy ển, r ồi m ới tác động đến b ộ ph ận ti ếp nh ận. Ví d ụ: m ưa axit là tác nhân gây ô nhi ễm th ứ c ấp được t ạo thành b ởi khí SO 2 và n ước, gây ảnh hưởng t ới mùa màng và công trình xây d ựng. 17
  19. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 2.2.2. M ột s ố ch ất gây ô nhi ễm môi tr ường không khí Khí quy ển là m ột h ệ độ ng v ới nhi ều thành ph ần khí khác nhau, trong đó lại có s ự trao đổ i liên t ục của chúng với các động, th ực v ật; v ới đạ i d ươ ng; v ới đất theo các quá trình v ật lí, hóa h ọc, sinh h ọc, sinh hóa h ọc . Các ch ất khí m ới lại có th ể được sinh ra b ởi các quá trình chuy ển hóa ngay trong khí quy ển, b ởi các ho ạt độ ng sinh h ọc, quá trình phun của các núi l ửa, từ s ự phân hu ỷ phóng x ạ và các ho ạt độ ng công nghi ệp, giao thông v ận t ải, sinh ho ạt c ủa con ng ười. Các khí c ũng có th ể được lo ại kh ỏi khí quy ển b ởi các ph ản ứng hóa h ọc, b ởi ho ạt động sinh h ọc, b ởi các quá trình v ật lí di ễn ra trong khí quy ển (nh ư s ự t ạo thành các h ạt) b ởi s ự sa l ắng và s ự thu hút c ủa đạ i d ươ ng và đất. Th ời gian l ưu trung bình c ủa m ột phân t ử khí sau khi được đưa vào khí quy ển có th ể t ừ hàng gi ờ cho t ới hàng tri ệu n ăm ph ụ thu ộc vào ch ất khí c ụ th ể. Vì v ậy, để đánh giá tác độ ng gây ô nhi ễm c ủa chúng c ần ph ải xét đế n chu trình chuy ển hóa c ủa chúng t ừ lúc phát sinh cho t ới khi b ị lo ại kh ỏi khí quy ển. Sau đây chúng ta xem xét m ột s ố ch ất chính gây ô nhi ễm môi tr ường không khí. 2.2.2.1. Các h ợp ch ất có ch ứa l ưu hu ỳnh (S) Các h ợp ch ất có ch ứa l ưu hu ỳnh ch ủ y ếu có trong khí quy ển là: SO 2, SO 3, H2S, H 2SO 4 và các mu ối sunfat. Các ngu ồn t ạo ra chúng ch ủ y ếu là các quá trình đốt cháy các nhiên li ệu hóa th ạch, s ự phân h ủy và đốt cháy ch ất h ữu c ơ ch ứa lưu hu ỳnh, các ho ạt độ ng c ủa núi l ửa. Các h ợp ch ất l ưu hu ỳnh t ồn t ại trong không khí m ột th ời gian r ồi sau đó l ại sa l ắng xu ống đấ t hay các đạ i d ươ ng. ● Khí dioxyt l ưu hu ỳnh SO 2, trioxit lưu hu ỳnh SO 3: Trong khí quy ển, khí sunfua dioxit ( dioxyt l ưu hu ỳnh ) bị oxi hóa thành SO 3 theo quá trình hóa h ọc hay quá trình quang hóa. Trong điều ki ện độ ẩm cao, SO 2 dễ b ị các gi ọt n ước có l ẫn nhi ều b ụi h ấp th ụ thì quá trình oxi hóa hóa h ọc di ễn ra r ất thu ận l ợi v ới điều ki ện có m ặt các ch ất xúc tác (th ường là mu ối c ủa Fe 3+ , Mn 2+ , chính chúng là thành ph ần c ủa bụi ). NH 3 có trong không khí c ũng làm cho ph ản ứng t ăng nhanh và làm t ăng độ tan SO 2 trong gi ọt n ước, có th ể t ạo ra amôni sunphát. 18
  20. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Còn quá trình oxi hóa quang hóa liên quan v ới điều kiện độ ẩm và ánh sáng. SO 2 được ho ạt hóa, chuy ển sang tr ạng thái kích ho ạt, có n ăng l ượng l ớn nên tác d ụng v ới O 2 v ới t ốc độ nhanh thành SO 3. Quá trình này càng nhanh khi trong khí quy ển có oxit nit ơ và hidrocacbon. Sunfuatrioxit ( trioxyt l ưu hu ỳnh ) được t ạo ra t ừ SO 2, ph ản ứng ngay v ới H2O t ạo nên H 2SO 4 k ết h ợp d ễ dàng v ới các gi ọt n ước, sinh ra dung d ịch H 2SO 4. Nếu trong khí quy ển có NH 3 hay các h ạt NaCl thì các h ợp ch ất Na 2SO 4. HCl hay (NH 4)2SO 4 sẽ hình thành. Nh ư v ậy, th ời gian l ưu c ủa SO 3 trong khí quy ển c ũng ch ỉ được tính b ằng vài ngày. SO 2 là khí t ươ ng đối n ặng nên th ường ở g ần m ặt đấ t, ngang t ầm sinh ho ạt của con ng ười, vì v ậy là khí ô nhi ễm điển hình và tác động tr ực ti ếp đế n cu ộc sống. SO 2 d ễ tan trong n ước nên d ễ ph ản ứng v ới c ơ quan hô h ấp c ủa ng ười và động v ật khi xâm nh ập vào c ơ th ể. Ở hàm l ượng th ấp, SO 2 làm s ưng niêm m ạc, ở hàm l ượng cao ( > 0,5mg/m 3 ) gây t ức th ở, ho, viêm loét đường hô h ấp. Khi có mặt c ả SO 2 và SO 3 s ẽ gây tác độ ng m ạnh h ơn, th ậm chí có th ể gây co th ắt ph ế qu ản và dẫn đến t ử vong. SO 2 t ạo nên H 2SO 4, là thành ph ần chính c ủa m ưa axit, làm thi ệt h ại mùa màng, nhi ễm độ c cây tr ồng, gi ảm tu ổi th ọ c ủa các s ản ph ẩm v ải, nilông, t ơ nhân tạo, đồ dùng b ằng da, gi ấy, ảnh h ưởng đế n ch ất l ượng c ủa các công trình xây dựng ● Khí sunfua hidro H2S: Khí sunfua hidro H2S là khí có b ản ch ất độ c, không màu, có mùi khó ch ịu ( mùi tr ứng th ối ) được đưa vào khí quy ển v ới nh ững l ượng r ất l ớn t ừ ngu ồn t ự nhiên và nhân t ạo. Khí H 2S xu ất hi ện trong khí th ải của các quá trình s ản xu ất có sử d ụng nhiên li ệu h ữu c ơ ch ứa l ưu hu ỳnh; các quá trình tinh ch ế d ầu m ỏ, tái sinh s ợi ho ặc ch ế bi ến th ực ph ẩm, x ử lý rác th ải. M ột ph ần H 2S phát sinh trong tự nhiên b ởi quá trình th ối r ữa c ủa các ch ất h ữu c ơ d ưới tác d ụng c ủa vi khu ẩn t ừ rác th ải, c ống rãnh, b ờ bi ển, ao tù, h ồ n ước c ạn, k ể c ả t ừ các h ầm lò khai thác than, các v ệt núi l ửa. Trong không khí, 80% H 2S b ị oxi hóa thành SO 2 do oxi ho ặc ozon: 19
  21. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - H2S + O 3 → H 2O + SO 2 Theo các nghiên c ứu, với n ồng độ c ủa H 2S trong môi tr ường không khí là một ph ần t ỉ, khi ti ếp xúc v ới O 3 ở n ồng độ kho ảng 0,05ppm và trong không khí 3 có kho ảng 15.000 h ạt b ụi/cm thì ph ản ứng di ễn ra vào kho ảng 2 gi ờ. Vì H 2S, O2, O 3 đều hòa tan được trong n ước nên t ốc độ oxi hóa H 2S trong s ươ ng mù, các gi ọt l ỏng trong mây di ễn ra r ất nhanh. Nh ư v ậy s ự t ồn t ại c ủa H 2S trong khí quy ển được tính hàng gi ờ. Khí sunfua hidro có th ể gây độ c h ại nh ư sau: ở n ồng độ th ấp gây nh ức đầu, khó ch ịu; ở n ồng độ cao ( > 150ppm) gây t ổn th ươ ng màng nhày c ủa c ơ quan hô h ấp, viêm ph ổi; ở n ồng độ kho ảng 700ppm đế n 900ppm có th ể xuyên màng ph ổi, xâm nh ập m ạch máu, d ẫn đế n t ử vong. Đối v ới th ực v ật, H 2S làm t ổn th ươ ng lá cây, r ụng lá, gi ảm kh ả n ăng sinh tr ưởng. 2.2.2.2. Oxyt Cacbon ●Cacbon monoxit CO: Cacbon monoxit CO là ch ất khí không màu, không mùi, bản ch ất là khí độc. Ngu ồn CO nhân t ạo ch ủ y ếu được phát ra t ừ các quá trình cháy không hoàn toàn các nhiên li ệu hóa th ạch. Ngày nay, qua nhi ều nghiên c ứu đã ch ứng minh rằng nguồn phát sinh ra CO t ự nhiên l ớn g ấp kho ảng 10 đế n 15 l ần ngu ồn CO nhân t ạo. Các ngu ồn phát sinh CO trong tự nhiên có th ể là do s ự oxi hóa metan, kh ởi đầ u b ằng ph ản ứng gi ữa metan v ới g ốc hydroxyl HO -: - . CH 4 + HO → CH 3 + H2O Sau đó, m ột chu ỗi các ph ản ứng ph ức t ạp khác diễn ra d ẫn đế n s ự hình thành CO, có th ể là: + CH 3 + O 2 → HCH 2O2 HCH 2O2 + NO → HCH 2O + NO 2 - HCH 2O + O 2 → HCHO + HOO ( hình thành g ốc tự do ) - HCHO + HO → HCO + H 2O ( hình thành g ốc tự do ) - HCHO + O 2 → CO + HOO 20
  22. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Theo các nghiên c ứu, 50% l ượng CO trong khí quy ển sinh ra do chu ỗi ph ản ứng c ủa meetan. Các ph ản ứng này c ũng gi ải thích s ự hình thành m ột s ố gốc t ự do trong khí quy ển nh ư hydroxyl HO -, peoxihydroxyl HOO-, g ốc axyl HCO Ngoài ra, ng ười ta đánh giá được r ằng vào kho ảng 10% CO lượng được tạo ra t ừ các đạ i d ươ ng và từ các quá trình đốt cháy. Trong t ự nhiên CO b ị lo ại tr ừ b ởi m ột s ố quá trình nh ư: - Ph ản ứng gi ữa CO v ới g ốc HO - trong t ầng đố i l ưu và bình l ưu - + CO + HO → CO 2 + H - CO được đấ t h ấp th ụ, b ị oxyhóa để tr ở thành dioxytcacbon CO 2. Nguyên nhân c ủa s ự lo ại tr ừ CO này là do k ết qu ả c ủa s ự ho ạt độ ng sinh h ọc di ễn ra trong đất. Bản ch ất c ủa CO là khí độc, n ếu xâm nh ập vào c ơ th ể, CO tác d ụng v ới hồng c ầu HbO 2 trong máu t ạo h ợp ch ất b ền v ững, làm gi ảm kh ả n ăng vận chuy ển O 2 c ủa h ồng c ầu đi nuôi các t ế bào c ủa c ơ th ể: HbO 2 + CO → HbCO + O 2 Ng ộ độ c nh ẹ CO có th ể để l ại di ch ứng thi ếu máu, hay quên. Ng ộ độ c nặng gây ng ất, lên c ơn co gi ật, li ệt tay chân và có th ể d ẫn đế n t ử vong trong vòng vài ba phút khi n ồng độ v ượt quá 2%. Th ực v ật khi ti ếp xúc v ới CO ở n ồng độ cao s ẽ b ị r ụng lá, xo ắn lá, cây non có th ể ch ết y ểu. ●Cacbon dioxit CO 2: CO 2 v ốn có trong thành ph ần c ủa không khí s ạch, và sinh ra trong quá trình hô h ấp c ủa độ ng th ực v ật; Xét v ề ngu ồn nhân t ạo, CO 2 được phát sinh từ sự đốt cháy hoàn toàn nguyên nhiên li ệu ch ứa cácbon, theo các s ố li ệu th ống kê, hàng n ăm, ch ỉ riêng trong quá trình ch ế bi ến và s ử d ụng than đá, con ng ười đã 9 th ải vào khí quy ển 2.10 t ấn CO 2. Trong t ự nhiên, kho ảng m ột n ửa l ượng CO 2 được h ơi n ước và th ực v ật h ấp th ụ, ph ần còn l ại t ồn l ưu trong môi tr ường không khí. Khí CO 2 ở n ồng độ th ấp không gây nguy hi ểm cho ng ười và động v ật, đối với th ực v ật, khí CO 2 có ảnh h ưởng t ốt, t ăng c ường kh ả n ăng quang h ợp nh ất là 21
  23. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - trong điều ki ện khí h ậu nhi ệt đớ i nóng, ẩm. Tuy nhiên ở n ồng độ cao s ẽ gây nguy h ại, h ơn n ữa khí CO 2 là m ột trong các khí nhà kính nên vi ệc t ăng hàm lượng CO 2 trong khí quy ển s ẽ gây nên s ự gia t ăng hi ệu ứng nhà kính, gây ô nhi ễm môi tr ường không khí. 2.2.2.3. Các h ợp ch ất ch ứa nit ơ Các h ợp ch ất ch ứa nit ơ quan tr ọng trong khí quy ển là N 2O, NO, NO 2, NH 3 và các mu ối nitrat, nitrit, và amoni. ● Các oxyt nit ơ: Các oxyt nit ơ th ường vi ết t ắt là NO x phát sinh qua các đốt cháy các nhiên li ệu ở nhi ệt độ cao, qua quá trình s ản xu ất hóa h ọc có s ử d ụng nitơ. Trong t ự nhiên, NO x phát sinh t ừ s ự oxyhóa nit ơ c ủa không khí do sấm sét, từ khí núi l ửa và các quá trình phân h ủy vi sinh v ật. Trong các NO x thì NO và NO 2 được coi là nh ững ch ất điển hình gây ô nhi ễm không khí. Các oxit nit ơ khác t ồn t ại trong không khí v ới n ồng độ r ất nh ỏ và không gây lo ng ại v ề ô nhi ễm. Tuy nhiên ph ải kể đế n N 2O là oxit nit ơ ph ổ bi ến nh ất, nó là s ản ph ẩm c ủa ho ạt độ ng sinh h ọc, trong ph ần trên c ủa t ầng đố i l ưu và tầng bình l ưu, n ơi có oxi nguyên t ử được t ạo ra do tạo ra do s ự phân li quang hóa c ủa O 3, có th ể k ết h ợp v ới N2O t ạo ra NO và NO 2: N2O + O → 2NO Và: NO + O → NO 2 NO là khí không màu, không mùi, không tan trong n ước. Khi xâm nh ập vào c ơ th ể nó có th ể tác d ụng v ới h ồng c ầu trong máu, làm gi ảm kh ả n ăng v ận chuy ển oxy c ủa máu, d ẫn đế n b ệnh thi ếu máu. NO 2 là khí có màu nâu nh ạt, mùi h ắc, có tính kích thích, d ễ tan trong nước. Khi xâm nh ập vào c ơ th ể nó có th ể t ạo thành axit qua đường hô h ấp ho ặc tan vào n ước b ọt, vào đường tiêu hóa sau đó vào máu, gây nguy hi ểm cho c ơ th ể. NO x tác d ụng v ới h ơi n ước trong khí quy ển, t ạo thành axit HNO 3, nh ư vậy cùng v ới axit H 2SO 4, là thành ph ần chính c ủa m ưa axit, làm thi ệt h ại mùa màng, nhi ễm độ c cây tr ồng, gi ảm tu ổi th ọ c ủa các s ản ph ẩm v ải, nilông, t ơ nhân 22
  24. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - tạo, đồ dùng b ằng da, gi ấy, ảnh h ưởng đế n ch ất l ượng c ủa các công trình xây dựng NO và NO 2 có vai trò nh ất đị nh trong vi ệc hình thành khói mù quang hóa và là m ột trong b ốn nguyên nhân chính phân h ủy ozôn, gây nên nguy c ơ suy gi ảm t ầng ôzon hi ện nay. NO + O 3 → NO 2 + O 2 NO 2 + O 3 → NO 3 + O 2 NO 3 + NO → 2NO 2 ● Amoniac NH 3: Amoniac ch ủ y ếu được t ạo ra t ừ ngu ồn t ự nhiên qua các quá trình phân hủy ch ất h ữu c ơ c ủa xác độ ng th ực v ật. Ngu ồn nhân t ạo ch ủ y ếu là t ừ khí th ải của các nhà máy s ản xu ất hóa chất, phân đạ m, t ừ các h ệ th ống thi ết b ị làm l ạnh có s ử d ụng NH 3. Trong môi tr ường không khí NH 3 có th ể tham gia vào các quá trình nh ư: H ấp phụ lên các b ề m ặt ướt ho ặc ph ản ứng v ới các ch ất có tính axit + trong pha khí hay pha ng ưng t ụ t ạo ra ion amoni NH 4 , rồi có th ể b ị oxihóa đến - tận nitrat NO 3 . NH 3 có mùi khó ch ịu và gây viêm đường hô h ấp cho ng ười và động v ật. Khi tan vào n ước, NH 3 gây nhi ễm độ c cá và h ệ vi sinh v ật n ước. Th ực v ật b ị nhi ễm NH 3 ở n ồng độ cao s ẽ b ị b ệnh đố m lá; gi ảm t ỉ l ệ n ảy m ầm ở h ạt gi ống. Các mu ối nitrat và amoni th ường không th ải lên khí quy ển v ới b ất kì lượng đáng k ể nào, mà ch ỉ sinh ra do s ự chuy ển hóa c ủa NO, NO 2 và NH 3 trong khí quy ển. Nh ư v ậy các oxit nit ơ cu ối cùng được chuy ển hóa thành nitrat và ti ếp đó được lo ại kh ỏi khí quy ển do m ưa ho ặc được sa l ắng khô. 2.2.2.4. Các h ợp ch ất h ữu c ơ Các h ợp ch ất h ữu c ơ nói chung chi ếm t ỉ l ệ khá l ớn trong các ch ất gây ô nhi ễm và l ại gây nhi ễm độ c lâu dài, chúng đi vào khí quy ển t ừ nhi ều ngu ồn t ự nhiên và nhân t ạo khác nhau, nên không th ể tiến hành nh ững đo đạ c cho t ất c ả các lo ại riêng r ẽ, ho ặc xác đị nh t ốc độ phát tán riêng r ẽ c ủa chúng được. Vì v ậy khi xem xét các hợp ch ất h ữu c ơ gây ô nhi ễm không khí th ường ch ỉ xét t ới lượng c ủa m ột s ố lo ại nh ất đị nh. Nh ững hidrocacbon có trong khí quy ển ở d ạng 23
  25. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - khí (có t ừ 1 đế n 5 cacbon) được chú ý nhi ều h ơn v ề m ức độ ô nhi ễm. Ngoài ra còn có các ch ất ở d ạng h ạt g ồm các hidrocacbon không bay h ơi. Các h ợp ch ất h ữu c ơ phát sinh ch ủ y ếu t ừ quá trình đốt cháy nhiên li ệu nh ư than đá, d ầu m ỏ, g ỗ; t ừ khí th ải c ủa các quá trình s ản xu ất c ủa các nhà máy lọc d ầu, khai thác, ch ế bi ến và v ận chuy ển nhiên li ệu ho ặc t ừ nhi ều ngành công nghi ệp có s ử d ụng dung môi h ữu c ơ hay các h ợp ch ất h ữu c ơ nh ư s ơn, in, d ệt nhu ộm, công nghi ệp d ược ph ẩm và m ỹ ph ẩm. Nếu xét theo góc độ ô nhi ễm không khí thì kh ả n ăng gây ô nhi ễm của các hợp ch ất h ữu c ơ trong khí quy ển là do các s ản ph ẩm t ạo ra t ừ các ph ản ứng hóa học của chúng, điển hình là s ự t ồn t ại c ủa các g ốc t ự do trong môi tr ường không khí hay h ỗn h ợp khói quang hóa. 2.2.2.5. Các lo ại b ụi và sol khí Bụi là m ột t ập h ợp nhi ều h ạt v ật ch ất r ắn ho ặc l ỏng, có kích th ước nh ỏ, nh ờ s ự v ận độ ng c ủa không khí mà nó t ồn t ại phát tán trong di ện r ộng. Nh ững hạt dạng keo l ơ l ửng có kích th ước nh ỏ h ơn 1 m còn được g ọi là sol khí. B ụi và sol khí được đặ c tr ưng b ởi thành ph ần hóa h ọc và kích th ước h ạt. Kích th ước càng nh ỏ thì th ời gian l ưu gi ữ của chúng trong khí quy ển càng lâu và càng có kh ả n ăng bay xa, lan r ộng và xâm nh ập vào m ọi v ị trí trong c ơ th ể con ng ười và động v ật. Thành ph ần hóa h ọc c ủa chúng c ũng ph ụ thu ộc nhi ều vào kích th ước trung bình c ủa h ạt, ch ủ y ếu là các oxyt nh ư SiO 2, Al 2O3, CaO và các h ợp ch ất hữu c ơ. Bụi có kích th ước t ừ 0,001 µm - 10 µm, còn g ọi là b ụi bay, bao g ồm tro, mu ội, khói và các h ạt ch ất r ắn đã bị nghi ền nh ỏ, l ơ lửng trong không khí. Lo ại bụi này th ường gây t ổn th ươ ng c ơ quan hô h ấp, nh ất là b ụi th ạch anh. Bụi có kích th ước lơn hơn 10 µ m, g ọi là b ụi l ắng, th ường r ơi xu ống đấ t với t ốc độ t ăng dần. Căn c ứ vào tác h ại c ủa b ụi, ng ười ta chia ra làm 5 lo ại b ụi: - B ụi gây nhi ễm độ c chung : chì, th ủy ngân, benzen - B ụi gây d ị ứng, viêm m ũi, hen, n ổi ban : b ụi bông gai, ph ấn hoa, bụi t ừ phân hóa h ọc 24
  26. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - B ụi gây ung th ư : B ụi qu ặng, b ụi phóng x ạ, h ợp ch ất crôm - B ụi gây nhi ễm trùng : lông, tóc - B ụi gây x ơ ph ổi : b ụi ami ăng, b ụi th ạch anh. Bụi và sol khí nói chung là ch ất gây ô nhi ễm, ngoài ra tác h ại c ủa chúng ch ủ y ếu còn do kh ả n ăng h ấp th ụ ho ặc t ạo h ợp ch ất v ới các oxyt kim lo ại ho ặc hợp ch ất h ữu c ơ, làm n ồng độ c ủa các ch ất này trong khí quy ển t ăng r ất cao, gây nhi ễm độ c. 2.3. PH ẢN ỨNG QUANG HÓA TRONG MÔI TR ƯỜNG KHÔNG KHÍ 2.3.1. Khái ni ệm v ề ph ản ứng quang hóa trong khí quy ển Ph ản ứng quang hóa hay quá trình quang hóa được hi ểu là hàng lo ạt nh ững ph ản ứng hóa h ọc x ảy ra, trong đó n ăng l ượng c ần thi ết cho ph ản ứng là năng l ượng m ặt tr ời ( b ức x ạ điện t ừ ). Có th ể nói m ột ph ản ứng quang hóa được chia làm hai giai đoạn, giai đoạn m ột là giai đoạn kh ơi mào, ch ất tham gia ph ản ứng h ấp th ụ b ức x ạ điện t ừ ( một photon ) thích h ợp, chuy ển lên tr ạng thái kích hoạt, là tr ạng thái có kh ả năng tham gia ph ản ứng m ạnh m ẽ, có th ể bi ểu di ễn : A + h υ → A * Trong đó A * ch ỉ tr ạng thái kích ho ạt c ủa A. A có th ể là nguyên t ử, phân t ử hay ion, còn A * có th ể coi nh ư m ột hình thái hóa h ọc hoàn toàn m ới so v ới A Giai đoạn hai là khi A* tham gia vào các ph ản ứng ti ếp theo, có th ể k ể đến m ột s ố lo ại ph ản ứng nh ư sau : - Ph ản ứng t ỏa nhi ệt: A* → A + E với E là n ăng l ượng gi ải phóng - Ph ản ứng phát hu ỳnh quang ( phát x ạ ): A * → A + h υ - Ph ản ứng kh ử ho ạt tính do va ch ạm: Năng l ượng lượng c ủa ph ần tử b ị kích ho ạt do ph ản ứng quang hóa được chuy ển cho ph ần t ử khác, làm cho chúng tr ở thành kích ho ạt, g ọi là ph ản ứng trao đổi n ăng l ượng liên phân t ử: A* + M → M * + A Ngoài ra, n ăng l ượng còn có th ể trao đổi ngay trong phân t ử, làm bi ến đổ i phân t ử t ừ tr ạng thái kích ho ạt này sang tr ạng thái kích ho ạt khác: * * A → A 1 25
  27. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Ph ản ứng ion hóa : Nếu n ăng l ượng do photon cung c ấp đủ l ớn, thì các electron không nh ững ch ỉ b ị đẩ y lên tr ạng thái có n ăng l ượng cao h ơn mà còn b ị đẩy ra ngoài ph ạm vi ảnh h ưởng c ủa liên k ết hóa h ọc c ủa phân t ử, tr ở thành các electron t ự do và bi ến nguyên t ử hay phân t ử đó thành ion d ươ ng. A* → A + + e - Ph ản ứng hóa h ọc: Các ph ần t ử b ị kích ho ạt là nh ững ch ất có ho ạt tính hóa h ọc r ất cao, r ất d ễ tham gia vào các ph ản ứng hóa h ọc t ạo thành nh ững h ợp ch ất m ới trong khí quy ển, khi này g ọi là các ph ản ứng quang hóa h ọc. Đây là nh ững ph ản ứng quan tr ọng nh ất trong khí quy ển và lại có th ể chia thành các lo ại ph ản ứng nh ư sau: Liên k ết quang hóa: Khi các ph ần t ử kích ho ạt liên k ết v ới các phân t ử khác mà nó g ặp, t ạo ra h ợp ch ất m ới mà không cần điều ki ện nhi ệt độ , áp su ất: A* + B → C + D + * Ví d ụ: NO 2 kích ho ạt liên k ết v ới các h ợp ch ất h ữu c ơ d ễ bay h ơi t ạo nên các h ợp ch ất nitro r ất độc mà ở điều ki ện bình th ường không t ạo ra được. Phân li quang hóa: Khi các ph ần t ử kích ho ạt có n ăng l ượng l ớn h ơn n ăng lượng liên k ết hóa h ọc nhi ều, s ẽ b ị phân li thành các h ợp ch ất m ới A* → B + C + * Ví d ụ: NO 2 kích ho ạt phân li t ạo ra oxyt NO và oxy O nguyên t ử có tính oxyhóa r ất m ạnh, s ẽ ti ếp t ục tác d ụng v ới ch ất khác. Đồng phân t ự phát: N ăng l ượng d ư trong các phân t ử kích ho ạt có th ể làm thay đổi các liên k ết trong phân t ử, t ạo ra đồ ng phân. Đặc điểm quan tr ọng c ủa ph ản ứng quang hóa là có tính ch ọn l ọc, vì quá trình h ấp th ụ n ăng l ượng c ủa photon ch ỉ x ảy ra v ới nh ững ph ần t ử nh ất đị nh thích h ợp có kh ả n ăng h ấp th ụ, c ũng nh ư m ỗi photon ch ỉ có kh ả kích thích nh ững ph ần t ử có c ấu t ạo nh ất đị nh phù h ợp v ới nó . Nói chung ph ản ứng quang hóa ở h ạ t ầng khí quy ển b ị h ạn ch ế, b ởi l ẽ không có m ột b ức x ạ nào v ới b ước sóng nh ỏ h ơn 290nm ( bức x ạ t ử ngo ại ) đi tới được t ầng đố i l ưu do Ozon và m ột s ố ch ất trong t ầng bình l ưu h ầu nh ư đã hấp th ụ t ất c ả b ức x ạ có b ước sóng nh ỏ h ơn 290nm. Vì v ậy, v ề m ặt ô nhi ễm 26
  28. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - không khí mà nói, nh ững ch ất h ấp th ụ được chú ý đế n là nh ững ch ất h ấp th ụ b ức xạ điện t ừ có b ước sóng trong kho ảng t ừ 300nm đế n 800nm. Các ph ản ứng quang hóa có vai trò quan tr ọng trong vi ệc hình thành các ch ất gây ô nhi ễm không khí, vì nh ững s ản ph ẩm c ủa chúng ( ch ủ y ếu là các g ốc tự do) có kh ả n ăng kh ơi mào ho ặc tham gia vào m ột s ố l ớn các ph ản ứng khác liên quang đến s ự chuy ển hóa c ủa các ch ất ô nhi ễm s ơ c ấp thành ch ất ô nhi ễm th ứ c ấp. Trong s ố các ch ất ô nhi ễm s ơ c ấp nh ư NO, CO, NO 2, SO 2, hidrocacbon, thì ch ỉ có NO 2 là ch ất h ấp th ụ chính các b ức x ạ có b ước sóng ph ổ bi ến trong vùng h ạ t ầng khí quy ển. Sau đây chúng ta xét m ột s ố ph ản ứng quang hóa điển hình gây nên s ự ô nhi ễm môi tr ường không khí. 2.3.2. Các ph ản ứng quang hóa c ủa oxit nit ơ trong khí quy ển Nit ơ là thành ph ần chính trong khí quy ển, phân t ử N2 có năng l ượng liên kết khá l ớn, là 942kJ/mol nên quá trình phân ly quang hóa c ủa N2 đòi h ỏi các photon có b ước sóng nh ỏ h ơn 169nm, có ngh ĩa là ch ỉ có th ể x ảy ra ở t ầng bình lưu. V ới photon có b ước sóng nh ỏ h ơn 169nm, ph ản ứng quang hóa của N2 có th ể x ảy ra nh ư sau: + N 2 + h υ → N 2 + e + + N 2 + O 2 → NO + NO NO + + e → NO NO + O → NO 2 NO, NO 2 gi ữ vai trò quan tr ọng v ề hóa h ọc c ủa s ự ô nhi ễm môi tr ường không khí. NO 2 r ất b ền v ới ph ản ứng quang hóa, ch ỉ v ới photon có b ước sóng * nh ỏ h ơn 430nm m ới t ạo thành NO 2 kích ho ạt. Ở b ước sóng nh ỏ h ơn 398nm, NO 2 b ị phân ly quang hóa t ạo ra NO và O: * NO 2 → NO + O NO và O ti ếp t ục tham gia vào quá trình phân h ủy ozôn, NO c ũng có thể ti ếp t ục ph ản ứng v ới g ốc OH . trong n ước m ưa, t ạo thành axit, r ơi xu ống t ầng đối l ưu theo các ph ản ứng: . NO + OH → HNO 2 + NO + H 2O → HNO 2 + H 27
  29. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Đây c ũng là nh ững quá trình có vai trò làm gi ảm t ạm th ời l ượng oxyt NO trong khí quy ển. M ột s ố ph ản ứng khác có th ể được x ảy ra nh ư sau: O3 + NO → NO 2 + O 2 O + NO 2 → NO + O 2 O + NO 2 + M → NO 3 + M NO 3 + NO → 2NO 2 NO 3 + NO 2 → N 2O5 Nhi ều nghiên c ứu đã cho th ấy, n ếu trong không khí có NO 2 thì s ự oxi hóa * SO 2 thành sunfat x ảy ra r ất d ễ dàng; và ch ỉ c ần m ột l ượng nh ỏ NO 2 kích ho ạt cũng đủ để kh ởi độ ng chu ỗi các ph ản ph ức t ạp sinh s ản ra h ỗn h ợp khói mù quang hóa. 2.3.3. Các ph ản ứng c ộng trong h ệ NO x, H 2O, CO và không khí Một trong các đặ c tr ưng c ủa khí quy ển vùng thành ph ố là có ch ứa nhi ều oxyt nit ơ l ượng l ớn ozon, s ự có m ặt c ủa chúng thúc đẩ y m ột lo ạt các ph ản ứng khác. Khi có m ặt H 2O, N 2O5 bị th ủy phân t ạo ra axit nitrit: N2O5 + H 2O → 2HNO 3 HNO 3 có th ể oxi hóa NO: 2HNO 3 + NO → 3NO 2 + H 2O Các ph ản ứng sau c ũng có th ể x ảy ra: HNO 3 + NO → HNO 2 + NO 2 HNO 3 + HNO 2 → 2NO 2 + H 2O Axit nitr ơ được t ạo ra theo ph ản ứng: NO + NO 2 + H 2O → 2 HNO 2 Axit nitr ơ h ấp th ụ b ức x ạ và th ực hi ện ph ản ứng phân li quang hóa v ới t ốc độ kho ảng 1/10 t ốc độ ph ản ứng phân li quang hóa c ủa NO 2 : . HNO 2 + h υ → NO + HO Ph ản ứng ph ản ứng phân li quang hóa c ủa HNO 2 r ất quan tr ọng vì nó t ạo ra g ốc t ự do hidroxyl HO . có ho ạt tính cao, có tác d ụng kh ơi mào cho m ột lo ạt các ph ản ứng khác, ví d ụ : 28
  30. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - . HO + NO 2 → HNO 3 . HO + NO → HNO 2 Các nhà nghiên c ứu v ề hóa h ọc v ũ tr ụ c ũng phát hi ện r ằng nit ơ oxit NO dưới tác d ụng c ủa tia b ức x ạ và s ự có m ặt m ột l ượng l ớn cacbon monooxit CO sẽ b ị oxi hóa hoàn toàn thành NO 2. Quá trình này l ại hình thành g ốc t ự do m ới là . . hidropeoxyl HO 2 ho ặc hidroxyl HO . Các ph ản ứng di ễn ra nh ư sau : . + HO + CO → CO 2 + H . . H + O 2 + M → HO 2 + M . . HO 2 + NO → HO + NO 2 . . HO 2 + HO 2 → H 2O2 + O 2 2.3.4. Các ph ản ứng quang hóa c ủa các hidrocacbon trong khí quy ền Vi ệc gi ải thích c ơ ch ế c ủa các ph ản ứng gi ữa các ch ất oxi hóa và hidrocacbon ( t ạo các ch ất ô nhi ễm th ứ c ấp ) r ất ph ức t ạp, có nhi ều quan điểm khác nhau. Nói chung ph ản ứng có x ảy ra được hay không; t ốc độ nh ư th ế nào; th ời gian t ồn t ại c ủa các s ản ph ẩm t ạo thành ph ụ thu ộc vào r ất nhi ều y ếu t ố Các ph ản ứng c ủa chính th ường x ảy ra v ới ba lo ại hidrocacbon ph ổ bi ến . nh ất là parafin, olefin và hidrocacbon th ơm v ới O, HO và O 3, được coi là nh ững nh ất oxi hóa quang tr ọng nh ất trong khí quy ển. Các ph ản ứng v ới oxi nguyên t ử O: Các nguyên t ử oxi được t ạo ra ch ủ yếu do ph ản ứng ph ản ứng phân li quang hóa c ủa NO 2. Oxi nguyên t ử ph ản ứng nhanh v ới olefin nh ưng l ại ch ậm v ới anken và aren. - Khi oxi nguyên t ử tác d ụng v ới parafin s ẽ gi ải phóng g ốc ankyl và g ốc HO . RH + O → R . + HO . - Khi oxi nguyên t ử tác d ụng v ới olefin t ạo ra m ột epoxit ở tr ạng thái kích ho ạt, epoxit này l ại phân h ủy thành hai g ốc là ankyl và axyl : R1 R 3 R 1 R 3 C = C C = C (1) (2) R2 R 4 R2 O R 4 R2 R3 29
  31. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - R C. + R 4 C. hay R 1 C . + R 2 C. v.v R3 O O R 4 - V ới các aren: hi ện nay c ơ ch ế ph ản ứng c ủa nguyên t ử oxi v ới các aren còn ch ưa rõ. Các ph ản ứng oxi hóa c ủa g ốc hidroxyl: Các g ốc hidroxyl đi vào khí quy ển do s ự phân li quang hóa HNO 2 và t ừ các ph ản ứng v ới các g ốc t ự do. Các ph ản ứng c ủa g ốc t ự do HO . v ới các hidrocacbon c ũng t ươ ng t ự nh ư các ph ản ứng c ủa oxi nguyên t ử v ới hidrocacbon, tuy nhiên th ường nhanh h ơn rất nhi ều, t ạo ra g ốc ankyl và n ước. . . RH + HO → R + H 2O Tốc độ ph ản ứng c ủa m ột parafin th ường t ăng theo s ố nguyên t ử hidro có trong phân t ử, đặ c bi ệt nguyên t ử hidro ở cacbon b ậc 2 và 3. Các ph ản ứng oxi hóa c ủa ozon O 3: Trong khí quy ển, ozon b ắt đầ u được tạo ra v ới l ượng đáng k ể khi n ồng độ NO 2 đạt t ới kho ảng 25 l ần n ồng độ NO. Ozon là ch ất oxi hóa không m ạnh b ằng oxi nguyên t ử hay HO ., nh ưng v ới n ồng độ b ằng hay l ớn h ơn 0,25ppm thì ph ản ứng gi ữa O 3 và olefin di ễn ra v ới t ốc độ đáng k ể. Nh ững tr ường h ợp này v ẫn th ường có ở trong không khí ô nhi ễm. Ph ản ứng quang hóa c ủa các hidrocacbon ch ứa oxi trong không khí c ũng là m ột ngu ồn l ớn t ạo ra nhi ều ch ất ô nhi ễm th ứ c ấp. Trong khí th ải c ủa các độ ng cơ ch ạy x ăng có các andehit và xeton, l ượng ch ất h ữu c ơ này chi ếm 1,5% t ổng các hidrocacbon c ủa khí th ải. B ởi v ậy, các hidrocacbon có ch ứa oxi trong khí quy ển có th ể tham gia ph ản ứng oxi hóa và t ạo ra nhi ều g ốc t ự do. M ột s ố ph ản ứng có th ể li ệt kê nh ư sau: - Ph ản ứng ph ản ứng phân li quang hóa c ủa andehit: các andehit b ị quang phân d ưới tác d ụng các b ức x ạ m ặt tr ời ở các b ước sóng l ớn h ơn 300nm, ph ản ứng gãy m ạch, t ạo g ốc ankyl t ự do ở tr ạng thái kích ho ạt. RCHO + h υ → R * + HCO 30
  32. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Tốc độ ph ản ứng quang phân này b ằng 1% t ốc độ quang phân NO 2. Ví d ụ đối v ới fomandehit, ta có ph ản ứng : HCHO + h υ → H 2 + CO - Ph ản ứng oxi hóa andehit b ằng nguyên t ử oxi t ạo ra 2 g ốc tự do là axyl và HO . O + RCHO → RC = O + HO . - Ph ản ứng oxi hóa andehit b ằng g ốc hydroxyl HO . s ẽ t ạo ra g ốc axyl . HO + RCHO → R - C = O + H 2O Ph ản ứng di ễn ra v ới t ốc độ khá nhanh nên ph ản ứng được coi nh ư là m ột quá trình quan tr ọng để lo ại andehit ra kh ỏi khí quy ển. Nh ư v ậy t ừ các ph ản ứng trên trong khí quy ển th ường t ồn t ại ba lo ại g ốc hữu c ơ t ự do là g ốc ankyl R ., g ốc axyl R- C=0 và g ốc ankoxyl RO Các g ốc này có ho ạt tính cao nên có th ể k ết h ợp ngay v ới oxi phân t ử t ạo các g ốc peoxi : ROO . : g ốc peoxiankyl RCOO . : g ốc peoxiaxyl O ti ếp t ục t ạo ra g ốc axylat R - CO . O RO . + NO → RONO nitroankyl . RCOO + NO 2 → RCOONO 2 peoxiaxyl nitrat (PAN) O O 2.3.5. Khói mù quang hóa ( photochemical smog ) Khói quang hóa là h ỗn h ợp g ồm các ch ất ph ản ứng và các s ản ph ẩm ph ản ứng sinh ra khi các hidrocacbon, các oxit nit ơ cùng có m ặt trong khí quy ển d ưới tác d ụng c ủa b ức xạ M ặt tr ời. Cơ ch ế c ủa s ự t ạo thành khói quang hóa di ễn ra trong m ột h ệ h ết s ức ph ức tạp và ph ụ thu ộc vào nhi ều y ếu t ố nh ư khí h ậu, các ngu ồn phát tán ch ất ô nhi ễm, cơ ch ế các ph ản ứng hóa h ọc. Có th ể bao g ồm các quá trình ph ản ứng sau: - Các hidrocacbon ho ạt tính t ươ ng tác v ới O 3 thành g ốc RCH 2. . . - G ốc RCH 2 t ươ ng tác v ới O 2, t ạo thành g ốc t ự do RCH 2O2 31
  33. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - . . - G ốc RCH 2O2 t ươ ng tác v ới NO t ạo ra NO 2 và g ốc t ự do do RCH 2O . - G ốc RCH 2O t ươ ng tác v ới O 2 th ạo thành andenhit b ền RCHO và g ốc HOO . . . - HOO t ươ ng tác v ới NO khác cho ra NO 2 và HO . - HO c ực kì ho ạt độ ng và ph ản ứng nhanh v ới các hidrocacbon b ền RCH 3 . tạo ra H 2O và g ốc RCH 2 , đồng th ời hoàn ch ỉnh chu trình chuy ển hóa. Trong m ột chu trình t ạo ra 2 phân t ử NO 2, m ột phân t ử RCHO và tái t ạo g ốc RCH 2 để lại bắt đầ u chu trình m ới và c ứ nh ư th ế ti ếp t ục. - An đehit RCHO v ừa phát sinh l ại kh ởi đầ u cho m ột chu ỗi ph ản ứng khác bằng cách t ươ ng tác v ới g ốc HO . d ẫn t ới s ự t ạo thành g ốc axyl R- C=0, r ồi g ốc này ph ản ứng ngay v ới O 2 cho g ốc peoxiaxyl để t ạo ra peoxiaxyl nitrat (PAN). PAN th ường được coi là thành ph ần chính c ủa khói mù quang hóa, là ch ất r ất độc. Khói quang hóa là lo ại khói mang tính ch ất oxi hóa r ất cao, có màu nâu, gây tác h ại cho m ắt và ph ổi, phá ho ại đờ i s ống th ực v ật . Để gi ảm hi ện t ượng t ạo thành khói mù quang hóa, ch ủ y ếu chúng ta ph ải kh ống ch ế s ự th ải NO X và hidrocacbon vào khí quy ển. 2.3.6. Ph ản ứng quang hóa c ủa SO 2 Khi không khí ti ếp xúc v ới b ức x ạ M ặt Tr ời, SO 2 được ho ạt hóa b ởi b ức xạ trong h ạ t ầng khí quy ển, k ết qu ả d ẫn t ới m ột chu ỗi các ph ản ứng k ế ti ếp liên quan đến các phân t ử SO 2 kích ho ạt. Photon phù h ợp để kích ho ạt các phân t ử SO 2 có b ước sóng λ kho ảng t ừ 290 đế n 400nm. Khi trong không khí có N 2, O 2, CO , CO 2 và CH 4 thì t ốc độ các ph ản ứng g ần gi ống nhau; Còn khí có H 2O, O 3 thì h ằng s ố v ận t ốc t ươ ng ứng l ớn h ơn nhi ều. Nhi ều nghiên cứu cho th ấy ph ản ứng quan tr ọng ti ếp theo là s ự oxyhóa t ạo thành SO 3 và O nguyên t ử: * SO 2 + O2 → SO 3 + O Khi có m ặt hidrrocacbon và các oxit nit ơ thi t ốc độ chuy ển hóa SO 2 thành SO3 t ăng rõ r ệt. Ngoài ra, s ự oxi hóa SO 2 trong các h ệ này th ường kèm theo s ự tạo thành sol khí. 32
  34. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 2.4. Hóa h ọc c ủa các hi ện t ượng ô nhi ễm môi tr ường không khí Sự ô nhi ễm môi tr ường không khí ảnh h ưởng r ất l ớn đế n th ời ti ết, khí h ậu toàn c ầu, gây nên nh ững bi ến độ ng trong khí quy ển, tác độ ng tr ực ti ếp đế n đờ i sống độ ng th ực v ật, s ức kho ẻ và tu ổi th ọ con ng ười, đế n đờ i s ống xã h ội kinh t ế, văn hóa c ủa con ng ười. Sau đây chúng ta xét m ột s ố hi ện t ượng c ụ th ể. 2.4.1. Mưa axit Mưa th ường được coi là quá trình t ự làm s ạch ph ổ bi ến nh ất c ủa môi tr ường không khí, nh ờ m ưa mà b ụi và các ch ất gây ô nhi ễm có th ể được lo ại ra kh ỏi khí quy ển. N ước m ưa hòa tan m ột ph ần CO 2 c ủa khí quy ển nên có môi tr ường axit y ếu v ới pH kho ảng 6 – 6.5, đây là hi ện t ượng m ưa t ự nhiên. Tuy nhiên, khi pH c ủa n ước m ưa gi ảm xu ống nh ỏ h ơn 5, chúng ta g ọi là m ưa axit, nguyên nhân ch ủ y ếu nh ư sau: Một l ượng l ớn NO X và SO X đi vào khí quy ển s ẽ chuy ển hóa thành axit HNO 3 và axit H 2SO 4 theo c ơ ch ế c ủa các ph ản ứng hóa h ọc và quang hóa h ọc : NO + O 3 → NO 2 + O 2 NO 2 + O 3 → NO 3 + O 2 NO 2 + NO 3 → N 2O5 N2O5 + H 2O → 2HNO 3 HNO 3 được tách ra d ưới d ạng axit ho ặc d ạng mu ối nitrat n ếu ph ản ứng với baz ơ có s ẵn ở d ạng h ấp th ụ trong các h ạt b ụi ho ặc sol khí ( NH 3, vôi ) SO 2 cũng chuy ển thành axit H 2SO 4 v ới ph ản ứng trong các gi ọt n ước. S ự có m ặt c ủa hydrocacbon, NO X, làm t ăng t ốc độ c ủa quá trình quang hóa oxi hóa SO 2 để hình thành axit H 2SO 4. Ho ặc n ếu trong các gi ọt n ước có ch ứa ion Mn(II), Fe(II), Cu(II) thì chúng s ẽ xúc tác cho ph ản ứng oxi hóa SO 2. Quá trình được bi ểu di ễn nh ư sau : 1 (HC , NO X ) SO 2 + O2 + H 2O H 2SO 4 2 oxitkimloa i HNO 3 và H 2SO 4 cùng v ới HCl (thoát ra t ừ các ngu ồn t ự nhiên và ho ạt động c ủa con ng ười) t ạo nên s ự ng ưng t ụ axit, là nguyên nhân chính c ủa m ưa 33
  35. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - axit. Mưa axit gây ra s ự phá h ủy các công trình xây d ựng, các t ượng đài làm t ừ cẩm th ạch, đá vôi, đá phi ến Nh ững v ật li ệu này tr ở nên th ủng l ỗ ch ỗ và y ếu đi về m ặt c ơ h ọc vì các mu ối sunfat d ễ tan nên tan d ần và có th ể tách ra theo n ước mưa. CaCO 3↓ + H 2SO 4 → CaSO 4↓ + CO 2 + H 2O Mưa axit phá h ủy cây c ối, làm đình tr ệ s ự phát tri ển r ừng. D ưới ảnh hưởng c ủa m ưa axit, đất b ị axit hóa, t ạo điều ki ện cho m ột s ố kim lo ại n ặng ở dạng không tan nh ư nhôm, cadimi, chì chuy ển thành d ạng tan s ẽ đi vào dung dịch đấ t, gây nhi ễm độ c cho cây tr ồng, r ồi theo dây chuy ền th ức ăn đi vào c ơ th ể của ng ười và động v ật, ho ặc ho ặc b ị r ửa trôi vào môi tr ường n ước. Mưa axit làm thay đổi môi tr ường n ước, ảnh h ưởng t ới các h ệ th ủy sinh, khi pH gi ảm xu ống nh ỏ h ơn 4 có th ể làm ch ết cá và tr ứng cá. Các s ố li ệu v ề phân tích n ước m ưa axit thay đổi tùy thu ộc vào th ời gian và vị trí l ấy m ẫu. Tuy nhiên, khuynh h ướng chung s ẽ là H 2SO 4 đóng góp ph ần chính, sau đó là HNO 3, còn HCl có t ỉ l ệ th ấp h ơn nhi ều. 2.4.2. S ự suy gi ảm t ầng ozon Ozon O 3 là thành ph ần chính c ủa t ầng bình l ưu, kho ảng 90% O 3 t ập trung ở độ cao 19-23km so v ới m ặt đấ t, nên chúng ta th ường gọi là t ầng ôzon. Ozon là khí không màu, có tính oxy hóa cao, có mùi h ắc. Ozon có ch ức n ăng b ảo v ệ sinh quy ển do kh ả n ăng h ấp th ụ b ức x ạ t ử ngo ại và t ỏa nhi ệt c ủa phân t ử O 3, r ồi l ại được tái t ạo l ại th ể hi ện qua các ph ản ứng: O3 + h υ → O 2 + O O + O 2 → O 3 Sự t ạo thành ozon có th ể lí gi ải là t ừ các quá trình phân li quang hóa c ủa O2, NO x, SO 2, t ạo ra oxy nguyên t ử; sau đó các nguyên t ử này l ại ti ếp t ục hóa hợp v ới phân t ử oxi để hình thành phân t ử ozon: O2 , NO x, SO 2 + hυ → O O + O 2 → O 3 Ozôn l ập t ức h ấp th ụ b ức x ạ t ử ngo ại và phân h ủy: 34
  36. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - O3 + h υ → O 2 + O Nh ư vậy, khí ozon luôn luôn phân h ủy và tái t ạo một cách tự nhiên, hình thành cân b ằng độ ng, cân b ằng này t ồn t ại ổn đị nh, đó chính là c ơ ch ế t ự nhiên để b ảo v ệ sinh quy ển. Trong nh ững n ăm g ần đây hàm l ượng khí ozon dần suy gi ảm, ước tính mức suy gi ảm trung bình toàn c ầu là 5% và sự suy gi ảm này ngày càng t ăng do sự phân h ủy ozôn v ượt quá kh ả n ăng tái t ạo l ại. C ơ ch ế quá trình phân h ủy O 3 v ẫn đang được được nghiên, có nhi ều quan điểm khác nhau, tuy nhiên h ầu nh ư đều cho r ằng phân t ử ozon b ị phân h ủy ch ủ yếu do 4 tác nhân c ơ b ản là các nguyên t ử oxi O; các g ốc hidroxyl ho ạt độ ng * HO ; các oxit nit ơ NO X và các h ợp ch ất clo: 1. O3 + O O 2 + O 2 * * 2. O3 + HO → O 2 + HOO * * HOO + O → HO + O 2 3. O3 + NO → NO 2 + O 2 NO 2 + O → NO + O 2 * * 4. Cl + O 3 → ClO + O 2 * * ClO + O 2 → Cl + O 2 * Các ngu ồn sinh ra Cl ch ủ y ếu là do các h ợp ch ất CFC nh ư CCl 2F2, CCl 3F, được dùng nh ư là ch ất làm l ạnh, ch ất ch ữa cháy, dung môi trong m ĩ ph ẩm chúng tr ơ ở t ầng đố i l ưu, nh ưng khi được khuy ếch tán ch ậm lên t ầng bình l ưu, d ưới tác d ụng c ủa b ức x ạ t ử ngo ại ( λ < 200nm) s ẽ sinh ở các g ốc Cl * CFC + hv ( λ = 200nm) → Cl * Một g ốc Cl * có th ể phân hu ỷ hàng nghìn phân t ử ozon tr ước khi hóa h ợp thành ch ất khác. Núi l ửa th ải ra Cl 2 và HCl th ẳng vào t ầng bình l ưu d ưới tác d ụng c ủa tia tử ngo ại ( λ = 300nm ÷ 400nm ) t ạo thành Cl còn HCl thì tác d ụng v ới các g ốc HO * có s ẵn trong t ầng bình l ưu c ũng t ạo ra Cl *: * * Cl 2 + hv → Cl + Cl * * HCl + HO → Cl + H 2O 35
  37. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - HO * hình thành do quá trình quang hóa oxi hóa metan * * CH 4 + O → CH 3 + HO N2O được sinh s ản ra trong quá trình phân h ủy sinh h ọc t ự nhiên c ủa các hợp ch ất nitrat, r ồi xâm nh ập ch ậm ch ạp vào t ầng bình l ưu, ở đó nó b ị oxi hóa thành NO khi k ết h ợp v ới oxi nguyên t ử ở độ cao d ưới 30km: N2O + O → 2NO Ở độ cao trên 30km thì l ại do ph ản ứng quang hóa c ủa nit ơ phân t ử: N2 + hv → N + N * O2 + N → NO + O Các máy bay bay ở độ cao l ớn c ũng th ải ra r ất nhi ều khí NO X. Ở n ồng độ l ớn, ozôn là ch ất ô nhi ễm, tác động x ấu đế n n ăng su ất cây tr ồng. Đối v ới con ng ười hàm l ượng ôzon an toàn là không v ượt quá 0,05ppm. Tầng ozôn b ị phá h ủy s ẽ làm cho m ột l ượng l ớn b ức x ạ t ử ngo ại đi xu ống Trái Đất, s ẽ làm t ổn h ại đế n đờ i s ống c ủa con ng ười và động th ực v ật. B ức x ạ t ử ngo ại đi xu ống Trái Đấ t s ẽ xúc tác m ạnh các quá trình quang hóa ở các t ầng khí quy ển th ấp h ơn, làm t ăng hi ện t ượng m ưa axit, t ạo thành khói quang hóa; t ăng nhi ều b ệnh v ề đường hô h ấp 2.4.3. Hi ệu ứng nhà kính (Green house effect) Trái đất là hành tinh duy nh ất có s ự s ống là do có l ớp khí quy ển bao quanh. L ớp không khí này đảm b ảo s ự cân b ằng nhi ệt gi ữa ngu ồn n ăng l ượng đến t ừ M ặt Tr ời và ngu ồn nhi ệt ph ản x ạ t ừ Trái Đất, làm cho nhi ệt độ trung bình trên Trái Đất kho ảng +15 oC, hi ện t ượng này g ọi là Hi ệu ứng nhà kính t ự nhiên. Ng ười ta ước tính n ếu không có hi ệu ứng này thì nhi ệt độ nhi ệt độ trung bình trên Trái Đất s ẽ là -18 oC, không th ể t ồn t ại s ự s ống. Hi ệu ứng nhà kính t ự nhiên có ý ngh ĩa vô cùng to l ớn đố i v ới Trái đấ t, nó duy trì nhi ệt độ thích h ợp cho s ự sống và cân b ằng sinh thái; b ảo đả m ho ạt độ ng cho các vòng tu ần hoàn trong t ự nhiên. Nh ư v ậy có th ể nói r ằng: Hi ệu ứng nhà kính coi khí quy ển bao quanh Trái Đất nh ư m ột l ớp kính, để đế n được b ề m ặt Trái Đấ t, n ăng l ượng M ặt Tr ời ở dạng b ức x ạ sóng ng ắn, ph ải đi qua m ột l ớp không khí dày ( nh ư l ớp kính ). M ột 36
  38. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - ph ần n ăng l ượng M ặt Tr ời được gi ữ l ại nh ờ các quá trình t ự nhiên nh ư lý h ọc, hóa h ọc, sinh h ọc, hóa sinh h ọc , m ột ph ần được ph ản x ạ v ề V ũ tr ụ d ưới d ạng bức x ạ nhi ệt. Các khí có kh ả n ăng h ấp th ụ các tia nhi ệt g ọi là khí nhà kính, ch ủ yếu là CO 2, h ơi n ước, ngoài ra m ột s ố khí khác nh ư CH 4, CFC, O 3, N 2O c ũng có kh ả n ăng này. Nói cách khác, l ớp khí CO 2, h ơi n ước bao quanh Trái đấ t có tác dụng t ươ ng t ự nh ư l ớp kính gi ữ nhi ệt c ủa nhà kính tr ồng rau xanh mùa đông, ch ỉ khác là nó có quy mô toàn c ầu cho nên hi ện t ượng này g ọi là Green house effect hay hi ệu ứng nhà kính . Trong th ời gian qua, các ho ạt độ ng nhân t ạo đã th ải vào khí quy ển m ột lượng r ất l ớn các khí ô nhi ễm, làm thay đổi thành ph ần c ủa khí quy ển, t ăng hàm lượng các khí nhà kính, d ẫn đế n s ự gia t ăng quá m ức hi ệu ứng nhà kính. C ụ th ể là n ăng l ượng m ặt tr ời đế n Trái Đấ t thì không đổi còn n ăng l ượng ph ản x ạ t ừ Trái Đất l ại b ị chuy ển d ịch v ề phía gi ữ nhi ệt do s ự t ăng quá m ức các khí nhà kính, làm t ăng nhi ệt độ c ủa Trái Đấ t trên quy mô toàn c ầu. Trong các nguyên nhân c ủa s ự gia t ăng quá m ức hi ệu ứng nhà kính thì khí CO 2 là đóng vai trò ch ủ y ếu. Người ta ước tính h ằng n ăm con ng ười đưa vào khí 13 quy ển kho ảng 2,5.10 t ấn CO 2, tuy nhiên kho ảng m ột n ửa s ố đó đã được th ực vật và đại d ươ ng h ấp th ụ, ph ần còn l ại s ẽ l ưu t ồn trong khí quy ển, ch ủ y ếu ở tầng đố i l ưu. Hi ện nay nhu c ầu s ử d ụng n ăng l ượng t ăng, c ũng nh ư các ho ạt động s ản xu ất công nghi ệp khác, làm cho l ượng khí CO 2 th ải vào khí quy ển càng nhi ều, m ặt khác di ện tích r ừng l ại gi ảm m ạnh, làm cho l ượng khí CO 2 càng tăng. Các ho ạt độ ng s ản xu ất t ăng m ạnh trên toàn c ầu nên hàm l ượng các khí nhà kính nhân t ạo khác nh ư CH 4, CFC, O 3, N 2O t ăng lên lên r ất nhi ều, góp ph ần vào s ự gia t ăng hi ệu ứng nhà kính. Nhi ều ngiên c ứu cho th ấy t ỉ l ệ ảnh h ưởng đế n s ự gia t ăng hi ệu ứng nhà kính c ủa các khí nhà kính t ự nhiên và nhân t ạo nh ư sau: CO 2: 50%; CFC: 17%; CH 4: 13%; O 3: 7%; N 2O: 5%. Trong đó CO 2 và h ơi n ước t ập trung ở t ầng đố i lưu, các khí còn l ại ch ủ y ếu ở t ầng bình l ưu. 37
  39. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Các ảnh h ưởng c ủa s ự gia t ăng hi ệu ứng nhà kính r ất ph ức t ạp và tác động tươ ng h ỗ l ẫn nhau gây nên s ự thay đổ i đố i v ới môi tr ường sinh thái t ự nhiên và xã h ội. Nhi ệt độ Trái Đấ t t ăng lên s ẽ là nguyên nhân làm tan l ớp b ăng ở B ắc c ực và Nam c ực, làm cho m ực n ước bi ển dâng cao. N ước bi ển dâng lên thì các làng mạc, thành ph ố ở các vùng đồng b ằng th ấp ở ven b ờ bi ển s ẽ b ị chìm d ưới n ước bi ển, nhi ều vùng đất đai màu m ỡ ven bi ển s ẽ b ị ng ập n ước và m ặn hóa. Theo d ự đoán c ủa các nhà khoa h ọc thì n ếu n ồng độ CO 2 trong khí quy ển t ăng g ấp đôi hi ện nay thì nhi ệt độ trung bình c ủa Trái Đấ t t ăng lên kho ảng 3,6 0C và trong vòng 30 n ăm t ới n ếu không ng ăn ch ặn được s ự gia t ăng hi ệu ứng nhà kính liên tục này thì m ực n ước bi ển t ăng lên kho ảng 1,5 - 3,5m. Nhi ệt độ t ăng s ẽ d ẫn đế n s ự t ăng t ốc độ b ốc h ơi n ước, d ẫn đế n nh ững thay đổi trong tu ần hoàn gió, ảnh h ưởng đế n l ượng m ưa trên toàn c ầu, s ẽ tác độ ng đến h ệ th ực v ật, ảnh h ưởng đế n n ăng su ất cây tr ồng, c ũng chính là m ột trong các nguyên nhân c ủa hi ện t ượng Elnino. Nhi ệt độ b ề m ặt Trái đấ t t ăng, làm t ăng các quá trình chuy ển hóa sinh học, gây nên s ự m ất cân b ằng v ề l ượng và ch ất trong c ơ th ể s ống, t ăng thêm bệnh t ật cho con ng ười và động v ật. Nhi ệt độ t ăng s ẽ làm t ăng t ốc độ c ủa nhi ều quá trình hóa h ọc, làm thay đổi cân b ằng t ự nhiên, gi ảm tu ổi th ọ c ủa các công trình ki ến trúc; xây d ựng. 38
  40. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Ch ươ ng 3. HÓA H ỌC MÔI TR ƯỜNG N ƯỚC 3.1. VAI TRÒ C ỦA N ƯỚC. VÒNG TU ẦN HOÀN C ỦA N ƯỚC 3.1.1. Vai trò c ủa n ước Nước r ất c ần thi ết cho s ự s ống, có th ể nói, ở đâu có n ước là ở đó có s ự sống và ng ược l ại. Con ng ười c ần m ỗi ngày 1,83 lít n ước để ăn, u ống. N ước giúp cho con ng ười, độ ng th ực v ật trao đổ i v ận chuy ển th ức ăn, tham gia vào các ph ản ứng sinh hóa h ọc và các m ối liên k ết, c ấu t ạo trong c ơ th ể. Cu ộc s ống ngày càng phát tri ển, nhu c ầu n ước sinh ho ạt cho m ỗi ng ười, m ỗi ngày kho ảng 150 lít. Trong c ơ th ể ng ười có kho ảng t ừ 65 ÷ 68% n ước, nếu m ất n ước 12% là hôn mê, có th ể ch ết. Trong cơ th ể các động v ật khác, n ước chi ếm hơn 70%. N ước r ất cần cho s ản xu ất: trong nông nghi ệp, mu ốn s ản xu ất 1kg lúa thì c ần m ột l ượng nước là 750 lít, s ản xu ất 1kg th ịt c ần 7,5 lít n ước. Ru ộng lúa c ấy 2 v ụ, c ần m ột lượng n ước ng ọt kho ảng 14 đến 25.000m 3/ha. Trong công nghi ệp, m ỗi ngành, mỗi khu ch ế su ất, m ỗi công ngh ệ yêu c ầu l ượng n ước khác nhau. Ng ười ta ước tính để có 1 t ấn nhôm c ần 1.400m 3 n ước, 1 t ấn d ầu, 1 t ấn thép c ần 600m 3 n ước, 1 t ấn nh ựa c ần 500m 3 n ước. Công nghi ệp th ực ph ẩm, ch ế bi ến th ực ph ẩm, công nghi ệp da, giày, ch ế bi ến r ượu đều c ần nhi ều n ước. N ước c ũng r ất c ần cho giao thông v ận t ải, du l ịch, d ịch v ụ 3.1.2. Chu trình n ước toàn c ầu (vòng tu ần hoàn t ự nhiên c ủa n ước) Kh ối l ượng toàn b ộ n ước trên Trái Đất ước tính 1.454.000.000 km 3. Di ện tích m ặt n ước chi ếm đế n h ơn 70 di ện tích b ề m ặt Trái đấ t. Tuy nhiên kho ảng 97% l ượng n ước toàn c ầu là n ước m ặn, còn kho ảng 3% n ước ng ọt trong đó đế n 2% l ại ở d ạng b ăng tuy ết, t ập trung ở hai c ực, ch ỉ còn kho ảng 1% là n ước có th ể sử d ụng cho con ng ười. Ngu ồn n ước trong t ự nhiên luôn được luân h ồi theo chu trình th ủy v ăn, hay chúng ta còn g ọi là vòng tu ần hoàn t ự nhiên c ủa n ước, c ơ ch ế nh ư sau: Kho ảng 1/3 n ăng l ượng M ặt Tr ời đưa đến b ề m ặt Trái đấ t được s ử d ụng để vận chuy ển vòng tu ần hoàn n ước, b ắt đầ u là s ự b ốc h ơi m ột l ượng kh ổng l ồ n ước b ề mặt t ừ các đạ i d ươ ng, sông h ồ, k ể c ả quá trình thoát h ơi n ước t ừ các loài th ực 39
  41. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - vật t ạo thành mây. Khi g ặp l ạnh, h ơi n ước ng ưng t ụ r ơi xu ống thành m ưa, tuy ết và to ả ra lượng nhi ệt đã h ấp th ụ trong quá trình bay h ơi. M ột ph ần n ước mưa th ấm qua các l ớp đấ t thành n ước ng ầm. N ước ng ầm và n ước b ề m ặt đề u hướng ra bi ển để tu ần hoàn tr ở l ại. Đó là vòng tu ần hoàn t ự nhiên c ủa n ước (hình 3.1). Gió Mây Mây Mưa Mưa Bốc h ơi Tuy ết Xử lý Sông su ối Nước cấp Sử d ụng n ước Hồ ao Nước ng ầm Xử lý nước th ải Đại d ươ ng Hình 3. 1. Vòng tu ần hoàn t ự nhiên c ủa n ước Ngoài ra con ng ười s ử d ụng n ước ng ầm và n ước b ề m ặt cho nhu c ầu sinh ho ạt và phát tri ển, sau đó n ước th ải được t ập trung l ại để x ử lý r ồi th ải l ại vào ngu ồn n ước, vì v ậy ph ần n ước này coi nh ư không m ất đi. Nh ư v ậy, theo chu trình t ự nhiên, l ượng n ước được b ảo toàn, ch ỉ chuy ển từ d ạng này sang d ạng khác (l ỏng, khí, r ắn) ho ặc t ừ n ơi này đến n ơi khác. Tu ỳ 40
  42. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - theo lo ại ngu ồn n ước ( đạ i d ươ ng, h ồ, sông, h ơi ẩm ) th ời gian luân h ồi có th ể rất ng ắn ( 8 ngày đối v ới h ơi ẩm không khí ) ho ặc có th ể kéo dài hàng n ăm, hàng ngàn n ăm ( nước ở đại d ươ ng ). Theo các s ố li ệu th ống kê, chúng ta m ới ch ỉ s ử d ụng kho ảng 40% t ổng lượng n ước ng ọt có th ể khai thác. Tuy nhiên, ngu ồn n ước m ưa và n ước ng ọt phân b ổ r ất không đề u, trong khi có nhi ều vùng b ị ng ập l ụt thì các vùng khác l ại thi ếu n ước ng ọt. 3.2. THÀNH PH ẦN C ỦA MÔI TR ƯỜNG N ƯỚC 3.2.1. Thành ph ần hóa h ọc c ủa môi tr ường nước Các h ợp ch ất vô c ơ, h ữu c ơ trong n ước t ự nhiên, có th ể t ồn t ại ở các d ạng ion hòa tan, d ạng r ắn, l ỏng, khí S ự phân b ổ các h ợp ch ất này quy ết đị nh b ản ch ất c ủa n ước t ự nhiên nh ư: n ước ng ọt, n ước l ợ ho ặc n ước m ặn; n ước s ạch và nước ô nhi ễm; n ước giàu dinh d ưỡng và n ước nghèo dinh d ưỡng; n ước c ứng và nước m ềm Các ion hòa tan : N ước là dung môi lưỡng tính nên hòa tan rất t ốt các ch ất nh ư axit, baz ơ và mu ối vô c ơ tạo ra nhi ều lo ại ion t ồn t ại t ự nhiên trong môi tr ường n ước. Hàm l ượng các ion hòa tan trong n ước được đặ c tr ưng b ởi độ d ẫn điện, nồng độ các ion hòa tan càng l ớn thì độ d ẫn điện EC c ủa n ước càngl ớn. Đơ n v ị c ủa độ d ẫn điện th ường dùng là microsimen/cm ( µS/cm ). Thành ph ần ion hòa tan c ủa n ước bi ển t ươ ng đối đồ ng nh ất, nh ưng c ủa nước bề m ặt ho ặc n ước ng ầm thì không đồng nh ất vì còn ph ụ thu ộc vào đặc điểm khí h ậu, đị a ch ất, và v ị trí th ủy v ực. Sau đây là s ố li ệu tham kh ảo v ề thành ph ần ion hòa tan c ủa n ước. Bảng 3.1 . Thành ph ần m ột s ố ion hòa tan trong n ước t ự nhiên Nước bi ển Nước sông h ồ, đầ m Thành ph ần Nồng độ Th ứ Nồng độ Th ứ t ự (mg/l) tự (mg/l) Các ion Clo Cl * 19.340 1 8 4 Natri Na + 10.770 2 6 5 41
  43. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 2- Sunfat SO 4 2.712 3 11 3 Magie Mg 2+ 1.290 4 4 6 Canxi Ca 2+ 412 5 15 2 Kali K + 399 6 2 7 - Bicacbonat HCO 3 140 7 58 1 Ngoài ra còn m ột s ố ion ở hàm l ượng r ất nh ỏ nh ư: B, F, P, N,Fe Các khí hòa tan: Các khí hòa tan trong n ước là do s ự h ấp th ụ c ủa không khí vào n ước, ho ặc do quá trình hóa h ọc, sinh hóa trong n ước t ạo ra, các khí ch ủ yếu là oxy và cácbonic, ngoài ra còn m ột s ố khí khác. - Oxi hòa tan O2 : Khí oxy hòa tan trong n ước được đặ c tr ưng b ởi ch ỉ s ố DO ( vi ết t ắt c ủa Disolved Oxygen ). Khí oxy hòa tan trong n ước có ý ngh ĩa rất lớn đố i v ới quá trình tự làm s ạch c ủa n ước (oxi hóa ch ất h ữu c ơ trong điều ki ện tự nhiên) và đảm b ảo s ự s ống cho hệ sinh v ật trong n ước. Trong n ước, oxi t ự do ở d ạng hòa tan ít h ơn nhi ều l ần so v ới ở trong không khí, nồng độ c ủa O2 hòa tan kho ảng 8 - 10 ppm (mg/lít). M ức độ bão hòa O2 hòa tan vào kho ảng 14-15ppm 0 trong n ước s ạch ở 0 C, nhi ệt độ càng t ăng thì l ượng O2 hòa tan càng gi ảm và bằng không ở 1000C. Thường n ước ít khi bão hòa oxi, mà ch ỉ kho ảng 70-80% so với m ức bão hòa. - Khí cacbonic CO 2: khí CO 2 hòa tan trong n ước là do s ự h ấp th ụ t ừ không khí vào n ước và do quá trình hóa h ọc, sinh hóa trong n ước t ạo ra. Khí - 2- CO 2 hòa tan trong n ước t ạo ra các ion bicacbonat và cacbonat : HCO 3 , CO 3 , tạo thành h ệ cacbonat, có tính ch ất nh ư m ột h ệ đệ m cho s ự ổn đị nh môi tr ường pH c ủa n ước. Khi pH th ấp, CO 2 ở d ạng khí, ở pH trong kho ảng 8 - 9 thì d ạng - 2- bicacbonat HCO 3 là ch ủ y ếu, còn khi pH l ớn h ơn 10 d ạng cacbonat CO 3 là vượt tr ội: CO 2 + H2O  H 2CO 3 - + -7 H2CO 3  HCO 3 + H K1= 4,5. 10 - 2- + -10 HCO 3  CO 3 + H K 1= 6,5. 10 2- - Sự t ồn t ại trong nước CO 2, CO 3 và HCO 3 theo m ột t ỉ l ệ nh ất đị nh g ọi là tr ạng thái cân b ằng c ủa h ệ cacbonat, quy ết đị nh s ự ổn đị nh c ủa n ước, tránh hi ện 42
  44. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - tượng xâm th ực c ủa CO 2 ở d ạng t ự do n ếu pH quá nh ỏ và hi ện t ượng l ắng c ặn - cacbonat khi pH quá l ớn. Ion bicacbonat HCO 3 rất quan tr ọng đố i v ới ho ạt tính quang h ợp c ủa th ực v ật xanh vì chúng là ngu ồn dinh d ưỡng cho h ệ sinh v ật trong n ước. - Các ch ất r ắn: Các ch ất r ắn bao g ồm các thành ph ần vô c ơ, h ữu c ơ và được phân thành 2 lo ại d ựa vào kích th ước : Ch ất r ắn không th ể lọc được: là lo ại có kích th ước h ạt nh ỏ h ơn 10 -6m, ví dụ nh ư ch ất r ắn d ạng hạt keo, ch ất r ắn hòa tan (các ion và phân t ử hòa tan). Ch ất r ắn có th ể lọc được: lo ại này có kích th ước h ạt l ớn h ơn 10 -6m, ví d ụ: hạt bùn, s ạn Hàm l ượng các ch ất r ắn được đặ c tr ưng b ởi các ch ỉ s ố TSS - t ổng l ượng ch ất r ắn ; DS - l ượng ch ất r ắn hòa tan; SS - l ượng ch ất r ắn lơ l ửng - Các ch ất h ữu c ơ: D ựa vào kh ả n ăng b ị phân h ủy do vi sinh v ật trong nước, ta có th ể phân làm 2 nhóm : Các ch ất hữu c ơ dễ phân hu ỷ sinh h ọc ( ho ặc còn được g ọi là các ch ất tiêu th ụ oxi ) nh ư các ch ất đường, ch ất béo, protein, d ầu m ỡ động th ực v ật. Trong môi tr ường n ước các ch ất này d ễ b ị vi sinh v ật phân h ủy t ạo ra khí cacbonic và nước. Hàm l ượng các ch ất d ễ phân hu ỷ sinh h ọc được đặ c tr ưng b ởi ch ỉ s ố BOD, gọi là nhu c ầu oxy sinh h ọc ( vi ết t ắt c ủa Biochemical Oxygen Dimand ). Các h ợp ch ất h ữu c ơ còn l ại th ường r ất b ền, l ại không b ị phân h ủy bởi vi sinh v ật nh ư các h ợp ch ất h ữu c ơ c ơ clo, c ơ phootpho, c ơ kim nh ư DDT, lin đan, an đrin, policlorobipheny ( PCB ), các h ợp ch ất h ữu c ơ đa vòng ng ưng t ụ nh ư pyren, naphtalen, antraxen, đioxin Đây là nh ững ch ất có tính độ c cao, l ại b ền trong môi tr ường n ước, có kh ả n ăng gây tác h ại lâu dài cho đời s ống sinh v ật và sức kh ỏe con ng ười. Hàm l ượng các ch ất khó phân hu ỷ sinh h ọc, k ể c ả d ễ phân hu ỷ sinh h ọc được đặ c tr ưng b ởi ch ỉ s ố COD, g ọi là nhu c ầu oxy hóa h ọc ( vi ết tắt c ủa Chemical Oxygen Dimand ). 3.2.2. Thành ph ần sinh h ọc c ủa n ước Thành ph ần và m ật độ các loài c ơ th ể s ống trong n ước ph ụ thu ộc ch ặt ch ẽ vào đặc điểm, thành ph ần hóa h ọc của ngu ồn n ước, ch ế độ th ủy v ăn và v ị trí đị a 43
  45. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - hình. Sau đây là m ột s ố lo ại sinh v ật có ý ngh ĩa trong các quá trình hóa h ọc và sinh h ọc trong nước *Vi khu ẩn (Bacteria ): là các lo ại th ực v ật đơn bào, không màu có kích th ước t ừ 0,5 ÷ 5,0 µm, ch ỉ có th ể quan sát được b ằng kính hi ển vi. Chúng có dạng hình que, hình c ầu ho ặc hình xo ắn. T ồn t ại ở d ạng đơn l ẻ, d ạng c ặp hay liên k ết thành m ạch dài. Chúng sinh s ản b ằng cách t ự phân đôi v ới chu kì 15 ÷ 30 phút trong điều ki ện thích h ợp về dinh d ưỡng, oxi và nhi ệt độ . Ví khu ẩn đóng vai trò r ất quan tr ọng trong vi ệc phân h ủy ch ất h ữu c ơ trong n ước, là c ơ s ở c ủa quá trình t ự làm s ạch c ủa n ước t ự nhiên, do v ậy nó có ý ngh ĩa rất quan tr ọng v ới môi tr ường n ước. Ph ụ thu ộc vào ngu ồn dinh d ưỡng, vi khu ẩn được chia làm hai nhóm chính : - Vi khu ẩn d ị d ưỡng ( heterotrophic ) là vi khu ẩn s ử d ụng các ch ất h ữu c ơ làm ngu ồn n ăng l ượng và ngu ồn cacbon để th ực hi ện quá trình sinh t ổng h ợp. Có 3 lo ại vi khu ẩn d ị d ưỡng là: Vi khu ẩn hi ếu khí ( aerobes ) là vi khu ẩn c ần oxi hòa tan khi phân h ủy ch ất h ữu c ơ để sinh s ản và phát tri ển: vkhk {CH 2O} + O2 CO 2 + H2O + E Vi khu ẩn k ị khí ( anaerobes ) là vi khu ẩn không s ử d ụng oxi hòa tan khi phân h ủy ch ất h ữu c ơ để sinh s ản và phát tri ển, tuy nhiên nó s ẽ s ử d ụng oxy trong các liên k ết: 2- vkkk {CH 2O} + SO 4 CO 2 + H 2S + E axit h ữu c ơ + CO 2 + H2O + E vkhk {CH 2O} CH 4 + CO 2 E (Khí bùn ao) Vi khu ẩn tu ỳ nghi ( facultative ) là vi khu ẩn có th ể phát tri ển trong điều ki ện có oxi ho ặc không có oxi t ự do. Lo ại này luôn có m ặt và ho ạt độ ng trong các hệ th ống x ử lý n ước th ải ( kị khí và hi ếu khí ). N ăng l ượng E gi ải phóng ra trong các tr ường h ợp trên được s ử d ụng cho sự tổng h ợp t ế bào m ới và m ột ph ần được thoát ra d ưới d ạng nhi ệt. 44
  46. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Vi khu ẩn t ự d ưỡng ( autotrophic ) là lo ại vi khu ẩn có kh ả n ăng xúc tác cho ph ản ứng oxi hóa các h ợp ch ất vô c ơ để thu n ăng l ượng và s ử d ụng khí CO 2 làm ngu ồn cacbon cho quá trình sinh t ổng h ợp. Tùy vào lo ại vi khu ẩn xúc tác cho quá trình nào mà ng ười ta g ọi tên c ụ th ể, nh ư: nitrosomonas; nitrobacter; ferrobacilius + - + NH 4 + 3O 2 Nitrosomonas 2NO 2 + 4H + 2H 2O + E - - 2NO 2 + O2 Nitrobacter 2NO 3 + E Vi khu ẩn ferrobacilius đóng vai trò xúc tác cho s ự oxi hóa Fe(II) thành Fe(III) 2+ + 3+ 4Fe 4H + O 2 4Fe + 2H 2O Các vi khu ẩn l ưu hu ỳnh có kh ả n ăng ch ịu được pH th ấp và có th ể oxi hóa H2S trong n ước thành axit sunfuric, gây ăn mòn v ật li ệu xây d ựng ở các công trình th ủy nông và h ệ th ống c ấp thoát n ước. * Siêu vi trùng ( virus ): Lo ại này có kích th ức nh ỏ ( kho ảng 20 ÷ 100nm ), là lo ại kí sinh n ội bào. Khi xâm nh ập vào t ế bào v ật ch ủ nó th ực hi ện vi ệc chuy ển hóa t ế bào để t ổng h ợp protein và axit nucleic c ủa siêu vi trùng m ới, chính vì c ơ ch ế sinh s ản này nên siêu vi trùng là tác nhân gây b ệnh hi ểm nghèo cho con ng ười và các loài động v ật. * Tảo: là lo ại th ực v ật đơn gi ản nh ất có kh ả n ăng quang h ợp, không có r ễ, thân, lá; có lo ại t ảo có c ấu trúc đơn bào, có lo ại có d ạng nhánh dài, t ảo thu ộc lo ại th ực v ật phù du. T ảo là lo ại sinh v ật t ự d ưỡng, chúng sử d ụng cacbonic ho ặc bicacbonat làm ngu ồn cacbon, s ử d ụng các ch ất dinh d ưỡng vô c ơ nh ư photphat và nit ơ để phát tri ển theo s ơ đồ : 3- hυ CO 2 + PO 4 + NH 3 Phát tri ển t ế bào m ới + O2 Trong quá trình phát tri ển c ủa t ảo có s ự tham gia c ủa m ột s ố nguyên t ố vi lượng nh ư magie ( Mg ), bo ( B ), coban ( Co ) và canxi ( Ca ). T ảo xanh là do có chất clorophyl, ch ất này đóng vai trò quan tr ọng trong quá trình quang h ợp. Ng ười ta có th ể dùng t ảo làm ch ỉ th ị sinh h ọc để đánh giá ch ất l ượng n ước t ự nhiên. 45
  47. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 3.3. M ỘT S Ố QUÁ TRÌNH HÓA H ỌC TRONG N ƯỚC 3.3.1. Quá trình t ạo ph ức Trong n ước có r ất nhi ều ion kim lo ại nh ưng t ồn t ại ch ủ y ếu ở d ạng các hợp ch ất ph ức, nh ất là các h ợp ch ất ph ức mà ph ối t ử là các h ợp ch ất h ữu c ơ cho nên chúng r ất b ền. Các ch ất t ạo ph ức vòng càng ( chelate ) nh ư axit humic, axit fulvic th ường có trong đấ t và được r ửa trôi vào n ước t ự nhiên. Các ch ất t ạo ph ức vòng càng t ổng h ợp nh ư polyphotphat; natrietylen điamin tetraaitaxetic ( EDTA ), natrinitrilotriaxitaxetic ( NTA ) và natrixitrat có trong n ước th ải công nghi ệp và được x ả vào h ệ th ống n ước v ới nh ững l ượng nh ỏ. Nh ững ph ối t ử này t ạo ph ức v ới h ầu h ết các ion kim lo ại có trong n ước t ự nhiên và trong các h ệ sinh học nh ư : Mg 2+ , Ca 2+ , Mn 2+ , Re 2+ , Fe 2+ , Cu 2+ , Zn 2+ , Ni 2+ , Sr 2+ , Cd 2+ , Ba 2+ Các ch ất t ạo ph ức quan tr ọng nh ất v ới các ion kim lo ại là các hợp ch ất humic, có th ể nói chúng là thành ph ần tự nhiên của n ước, r ất b ền và h ầu nh ư không b ị phân h ủy, còn được g ọi là ch ất mùn khi ở trong môi tr ường đấ t. Các hợp ch ất này được t ạo ra trong quá trình phân h ủy th ực v ật, là h ợp ch ất cao phân tử đặ c bi ệt, xu ất hi ện trong quá trình hình thành th ổ nh ưỡng, r ồi b ị r ửa trôi vào môi tr ường n ước. Đã có r ất nhi ều công trình nghiên c ứu v ề các h ợp ch ất này, tuy nhiên v ẫn ch ưa đư a ra được công th ức c ấu t ạo chính xác, ng ười ta phân chúng ra làm ba lo ại dựa vào độ hòa tan, đó là humin, axit humic, axit funvic. Axit humic là h ợp ch ất cao phân t ử có màu đen ho ặc h ơi nâu s ẫm. Thành ph ần nguyên t ố bao g ồm: C ( 52 ÷ 62% ); H ( 2,8 ÷ 4,5%); O ( 32 ÷ 39% ); N (3,5 ÷ 4,5%); S; P . Axit humic không hòa tan trong n ước, ch ỉ hòa tan trong dung d ịch ki ềm. Axit funvic c ũng là nh ững h ợp ch ất cao phân t ử có màu vàng ho ặc nâu nh ạt. Thành ph ần nguyên t ố bao gồm: C (44 ÷ 48%); H (4 ÷ 5,5%); O (44 ÷ 48%); N (1,5 ÷ 2,5%); S; P . Axit funvic ch ứa nhi ều nhóm ch ức axit h ơn nên tính axit m ạnh h ơn axit humic, hòa tan được cả trong dung d ịch axit, ng ười ta dựa vào tính ch ất này để tách axit funvic kh ỏi axit humic. 46
  48. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Humin là nh ững ph ức c ủa axit humic và axit funvic liên k ết b ền v ới nhau và v ới ph ần khoáng c ủa đấ t, r ất b ền và khó phân h ủy, chúng b ị r ửa trôi t ừ đất vào n ước. Trong n ước, các h ợp ch ất humic có th ể b ị phân h ủy trong nh ững điều ki ện nh ất đị nh thành các hợp ph ần gi ống protein hay các h ợp ch ất hidrocacbon, các ph ần có nhân th ơm r ất b ền v ững, s ẽ t ạo h ợp ch ất ph ức b ền v ững v ới các ion kim lo ại, m ặt khác chúng c ũng ảnh h ưởng đế n môi tr ường pH c ủa n ước, ảnh h ưởng đến tính ch ất c ủa n ước. 3.3.2. Các quá trình oxi hóa-kh ử Trong n ước x ảy ra r ất nhi ều ph ản ứng oxi hóa-kh ử c ủa các ch ất khác nhau trong nh ững điều ki ện ph ản ứng và nh ững s ự xúc tác nh ất đị nh, tuy nhiên ph ải nói r ằng xúc tác quan tr ọng nh ất và ph ổ bi ến nh ất chính là các lo ại vi sinh v ật trong n ước. Các vi sinh v ật xúc tác cho nhi ều quá trình oxi hóa-kh ử, c ũng t ừ đó t ạo ra năng l ượng c ần thi ết cho các quá trình trao đổi ch ất để sinh tr ưởng và phát tri ển của chúng. M ột s ố ph ản ứng oxi hóa-kh ử quan tr ọng v ề m ặt môi tr ường nh ư sau: - S ự phân h ủy các h ợp ch ất h ữu c ơ: {CH 2O} + O 2 → CO 2 + H 2O - Ph ản ứng oxi hóa-kh ử c ủa các h ợp ch ất vô c ơ: r ất nhi ều các ph ản ứng khác nhau trong nh ững điều ki ện nh ất định, ví d ụ nh ư: 2- + H2S + 4H 2O → SO 4 + 10H 2NH 3 + 3O2 → 2HNO 2 + 2H2O 2HNO 2 + O2 → 2HNO 3 Trong n ước, các h ợp ch ất c ủa nit ơ l ại có th ể chuy ển hóa l ẫn nhau, ví d ụ - trong điều ki ện thi ếu oxy, d ưới tác d ụng c ủa vi khu ẩn, NO 3 bị kh ử t ạo ra N 2 ho ặc có th ể b ị kh ử đế n t ận NH 3 - 2- 4NO 3 + 5C → 2N2 + 3CO 2 + 2CO3 - - Hàm l ượng c ủa ion NO 3 trong n ước th ường cao h ơn NO 2 và ở t ầng n ước - - mặt nhi ều h ơn ở l ớp đáy do s ự oxyhóa c ủa NO 2 thành NO 3 và c ũng chính vì - vậy mà hàm l ượng ion NO 2 rất không ổn đị nh. 47
  49. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 2+ 3+ Sắt ở trong n ước c ũng t ồn t ại ở nhi ều d ạng nh ư Fe , Fe , Fe(OH) 2, + + 2+ Fe(OH) 3, Fe(OH) , Fe(OH) 2 ,Fe(OH) , Fe(HCO 3)2 chúng chuy ển hóa l ẫn nhau qua các quá trình oxi hóa-kh ử và ph ụ thu ộc vào môi tr ường pH c ũng nh ư sự có m ặt c ủa các vi sinh v ật: 2+ - Fe + 2HCO 3 + 2H2O  Fe(OH) 2 + 2H2CO 3 4Fe(OH) 2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH) 3 Hợp ch ất Fe(OH) 2 ch ủ y ếu t ồn t ại trong n ước ng ầm vì ở đó thi ếu O2 và có nhi ều CO 2 nên s ắt trong nham th ạch tan ra, th ường là d ạng Fe(HCO 3)2 là ch ủ yếu và t ạo thành Fe(OH) 2. Còn h ợp ch ất Fe(OH) 3 lại t ồn t ại trong t ầng n ước m ặt vì ở đó nhi ều O2 hòa tan và ở d ạng keo. Khi trong n ước có nhi ều ch ất m ục nát thì tính ổn đị nh c ủa keo s ắt được nâng cao rõ r ệt, và n ếu có các lo ại vi khu ẩn phân h ủy các ch ất h ữu c ơ thì s ẽ t ạo ra các ch ất k ết t ủa có ch ứa s ắt. 3.3.3. Các quá trình axit-baz ơ Quá trình axit-baz ơ quan tr ọng nh ất ở trong n ước chính là cân b ằng c ủa axit cacbonic H2CO 3, ảnh h ưởng r ất l ớn đế n độ pH c ủa n ước. Trong tr ường h ợp trong nước không có mu ối, ch ỉ có CO2 hòa tan thì môi tr ường n ước s ẽ có ph ản ứng axit y ếu. N ếu n ước n ằm cân b ằng v ới CO2 của -4 - - không khí thì độ tan c ủa CO2 kho ảng 6.10 g/l hay [CO2 ] = [HCO 3 ] = 1,36.10 5 M và pH = 5,8. N ếu n ước bão hòa CO2 thì độ tan c ủa CO2 ở 298K và 1atm là - -2 2,35g/l hay [CO2 ] = [HCO 3 ] = 5,34.10 M và pH = 3,9. Các cân b ằng d ưới đây quy ết đị nh s ự t ồn t ại trong n ước của các thành 2- - ph ần CO 2, CO 3 và HCO 3 là r ất quan tr ọng, chúng liên h ệ ch ặt ch ẽ v ới nhau và với độ pH c ủa n ước. - + -7 H2CO 3  HCO 3 + H K1= 4,5. 10 - 2- + -10 HCO 3  CO 3 + H K 1= 6,5. 10 Ở môi tr ường quá axit, [H+] > 10 -4M (hay pH 8,3 ) thì hàm l ượng HCO 3 rất nh ỏ, không c ần xét đế n nó. Tuy nhiên, thành ph ần hóa h ọc c ủa n ước r ất ph ức t ạp nên pH còn ph ụ thu ộc vào nhi ều y ếu t ố khác n ữa. 48
  50. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Hàm l ượng Ca 2+ và Mg 2+ trong n ước ch ủ y ếu là do các ph ản ứng c ủa đá vôi hay đôlômit v ới CO2 : 2+ - CaCO 3 + CO2 + 2H2O  Ca + 2HCO 3 2+ - MgCO 3 + CO2 + 2H2O  Mg + 2HCO 3 - Khi trong n ước có hàm l ượng HCO 3 cao thì s ẽ di ễn ra quá trình gi ải phóng khí CO2 và t ạo ra k ết t ủa CaCO 3 , đây là nguyên nhân chính gây ra các tr ầm tích đá vôi. Các cân b ằng axit-baz ơ c ũng ảnh h ưởng đế n s ự t ồn t ại c ủa các h ợp ch ất - 2- sunfua trong n ước, lưu hu ỳnh có th ể ở d ạng khí hòa tan H2S, d ạng HS và S ho ặc mu ối c ủa 2 d ạng này: + - -7 H2S  H + HS K1 = 0,91.10 - + 2- -15 HS  H + S K2 = 2.10 - 2- Sự t ồn t ại c ủa các d ạng H2S, HS và S ph ụ thu ộc vào giá tr ị pH c ủa môi tr ường n ước, c ụ th ể là: - Khi pH 7 thì t ồn t ại HS là ch ủ y ếu, và n ếu pH > 9 thì hàm l ượngH2S có th ể b ỏ qua. Khi pH > 10 thì ion S 2- mới xu ất hi ện. Các quá trình t ươ ng t ự c ũng x ảy ra v ới s ự t ồn t ại c ủa axit silicic trong nước: + - -10 H2SiO3  H + HSiO3 K1 = 4.10 - Nên khi pH 11 m ới 2- tồn t ại d ạng SiO3 . Tuy v ậy, m ột ph ần các h ợp ch ất của silic th ường t ồn t ại trong n ước d ưới d ạng keo mà nhân keo là [SiO 2.yH2O] m. 3.4. S Ự Ô NHI ỄM MÔI TR ƯỜNG N ƯỚC 3.4.1. Khái ni ệm v ề s ự ô nhi ễm môi tr ường n ước Do ho ạt độ ng nhân t ạo hay t ự nhiên mà thành ph ần c ủa n ước có th ể b ị thay đổi b ởi nhi ều ch ất th ải đưa vào h ệ th ống. Theo c ơ ch ế t ự nhiên, n ước có kh ả n ăng t ự làm s ạch thông qua các quá trình bi ển đổ i hóa h ọc, hoá lý, sinh hóa, hấp th ụ, l ắng l ọc, t ạo keo, phân tán, bi ến đổ i có xúc tác sinh h ọc, ôxy hoá kh ử, 49
  51. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - phân ly, pôlyme hoá hay các quá trình trao đổi ch ất M ột yếu t ố c ơ b ản để các quá trình này có th ể x ảy ra là có đủ ôxy hòa tan, chính vì v ậy các quá trình này dễ th ực hi ện ở dòng ch ảy h ơn là ở h ồ ao, nh ờ ở s ự đố i l ưu hay khu ếch tán ôxy cũng nh ư s ự pha loãng các ch ất. Tuy nhiên, khi l ượng ch ất th ải đưa vào n ước quá nhi ều, s ẽ v ượt quá kh ả n ăng gi ới h ạn c ủa quá trình t ự làm s ạch thì n ước s ẽ bị ô nhi ễm. Khi đó để x ử lý ô nhi ễm c ần ph ải có các ph ươ ng pháp x ử lý nhân tạo. Vi ệc nh ận bi ết n ước b ị ô nhi ễm có th ể c ăn c ứ vào các tr ạng thái hoá h ọc, vật lý, hoá lý, sinh h ọc c ủa n ước. Ví d ụ: khi b ị ô nhi ễm n ước s ẽ có mùi khó ch ịu, vị không bình th ường, màu không trong su ốt, s ố l ượng cá và các thu ỷ sinh v ật khác gi ảm, c ỏ d ại phát tri ển m ạnh, nhi ều mùn ho ặc có váng d ầu m ỡ m ặt n ước Nước ô nhi ễm ở sông h ồ, ch ảy ra bi ển gây ô nhi ễm c ửa sông và bi ển ảnh hưởng t ới các sinh v ật bi ển. Ngoài ra còn có nhi ều ch ất th ải tr ực ti ếp vào đại dươ ng gây ô nhi ễm bi ển trên ph ạm vi r ộng l ớn (s ự c ố tàu d ầu, th ải các ch ất th ải ở các nhà máy ven bi ển). 3.4.2. M ột s ố ch ất gây ô nhi ễm môi tr ường n ước 3.4.2.1. N ước th ải Nước th ải t ừ các ngu ồn sinh ho ạt, d ịch v ụ, ch ế bi ến th ực ph ẩm và công nghi ệp có ch ứa m ột l ượng l ớn và đa d ạng các ch ất ô nhi ễm, bao g ồm các ch ất ô nhi ễm h ữu c ơ, vô c ơ, vi sinh khi đi vào ngu ồn n ước s ẽ gây ô nhi ễm n ước. Một s ố trong các ch ất ô nhi ễm này, đặc bi ệt là các ch ất có nhu c ầu ôxy, các ch ất dầu, m ỡ và các ch ất th ải r ắn đề u có th ể kh ử được qua các quá trình x ử lý n ước th ải đô th ị ở các b ước s ơ c ấp và th ứ c ấp. Còn các ch ất khác nh ư mu ối, kim l ại nặng và các ch ất h ữu có khó phân hu ỷ đề u không x ử lý được tri ệt để b ằng các bi ện pháp thông th ường. Ng ười ta phân lo ại n ước th ải thành các lo ại nh ư: n ước th ải công nghi ệp; n ước th ải nông nghi ệp; n ước th ải công nghi ệp ch ế bi ến th ực ph ẩm; n ước th ải sinh ho ạt d ịch v ụ và n ước th ải y t ế. Về ngu ồn g ốc gây ô nhi ễm n ước có th ể là t ự nhiên ho ặc nhân t ạo. S ự ô nhi ễm có ngu ồn g ốc t ự nhiên là do m ưa, tuy ết tan, nước m ưa r ơi xu ống m ặt đấ t, đường ph ố, khu công nghi ệp kéo theo các ch ất b ẩn xu ống sông, h ồ ho ặc các 50