Khóa luận Đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt của các bạn sinh viên nước ngoài tại ký túc xá K3 - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên

pdf 53 trang thiennha21 13/04/2022 3770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt của các bạn sinh viên nước ngoài tại ký túc xá K3 - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hien_trang_nuoc_thai_sinh_hoat_cua_cac_ba.pdf

Nội dung text: Khóa luận Đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt của các bạn sinh viên nước ngoài tại ký túc xá K3 - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SANGSAVANGVONG SOMPONG “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA CÁC BẠN SINH VIÊN NƯỚC NGOÀI TẠI KÝ TÚC XÁK3 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SANGSAVANGVONG SOMPONG “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA CÁC BẠN SINH VIÊN NƯỚC NGOÀI TẠI KÝ TÚC XÁK3 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Lớp : K47-KHMT Khóa học : 2015 - 2019 Giáo viên hướng dẫn : Ths. Hoàng Thị Lan Anh Thái Nguyên, năm 2019
  3. i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho phép em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại Học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, các thầy giáo, cô giáo đang giảng dạy trong trường và khoa đã dạydỗ và truyền đạt những kinh nghiệm qúy báucho em suốt những năm học ngồi trên giảng đường đại học. Em xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Ths. Hoàng Thị Lan Anh, người đã tận tâm giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Em cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo kí túc xá K3- Đại học Thái Nguyên, các thầy cô trong khoa môi trường, Trường Đại Học Nônglâm Thái Nguyên đã cung cấp cho em nhiều tài liệu hữu ích và tạo điều kiện choemđược nghiên cứu, hoàn thành khóa luận. Cuối cùng em gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân những người luôn theo sát và động viên em trong suốt qúa trình theohọc và otạ mọi điều kiện để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Do thời gian thực tập ngắn, em còn hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế nên khóa luận không tránh khỏi những sai sót. Kínhmong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo,côgiáo để bản báo cáo khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn !! Thái nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Sangsavangvong Sompong
  4. ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TSS Từ viết tắt Nghĩa 1 BKHCNMT Bộ khoa học công nghệ môi trường 2 BOD5 Nhu cầu oxi hóa 3 BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường 4 BYT Bộ y tế 5 CĐ Cao đẳng 6 COD Nhu cầu oxi hóa 7 ĐH Đại học 8 KLN Kim loại nặng 9 KTX Ký túc xá 10 KHKT Khoa học kỹ thuật 11 MT Môi trường 12 NCKH Nghiên cứu khoa học 13 NĐCP Nghị định Chính phủ 14 PTN Phòng Thí Nghiệm 15 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 16 QH Quốc hội 17 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 18 TDS Tổng chất rắn hòa tan 19 TSS Tổng chất rắn lơ lửng
  5. iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH v PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2 1.2.1. Mục tiêu 2 1.2.2. Yêu cầu 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 2 PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 2.1.1. Cơ sở lý luận 3 2.1.2. Một số khái niệm chung về môi tường nước thải 6 2.1.3. Ô nhiễm và phân loại ô nhiễm 8 2.1.4. Định nghĩa, phân loại và nước thải 9 2.2. Cơ sở pháp lý 13 2.3. Cơ sở thực tiễn 14 2.3.1. Tổng quan về tài nguyên nước trên thế giới 14 2.3.2. Tổng quan về tài nguyên nước ở Việt Nam 17 2.3.3. Tổng quan về tài nguyên nước tỉnh Thái Nguyên 19 PHẦN 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 21 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. 21 3.3. Nội dung nghiên cứu 21 3.4. Phương pháp nghiên cứu 21
  6. iv 3.4.1. Phương pháp kế thừa 21 3.4.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứcấp 21 3.4.3. Phương pháp tổng hợp đánh giá 22 3.4.4. Phương pháp điều tra thực tiễn 22 3.4.5. Phương pháp phân tích tổng hợp và xử lý số liệu 22 3.4.6. Phương pháp so sánh 22 3.4.7. Phương pháp lấy mẫu 23 3.4.8. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 24 PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1. Tình hình chung về trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 25 4.1.1. Đặc điểm tự nhiên 25 4.1.2. Đội ngũ cán bộ 29 4.1.3. Phân khu chức năng 29 4.1.4. Cơ sở vật chất 30 4.1.5. Đánh giá lưu lượng nước thải sinh hoạt tại khu KTX K3 Đại học Nông lâm Thái Nguyên 32 4.1.6. Đánh giá hiện trạng nước thải của khu KTX K3 Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 32 4.2. Đánh giá nhận biết của sinh viên về hiện trạng nước thải khu KTXK3 Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 34 4.2.1. Đánh giá mức độ ô nhiễm nước qua ý kiến của sinh viên 34 4.2.2. Đánh giá nhận thức của sinh viên trong công tác xử lý nước thải sinh hoạt 35 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1. Kết luận 39 5.2. Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 43
  7. v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: ưuL lượng dòng chảy của một số dòng sông lớn 15 Bảng 2.2: Diện tích được tưới của thế giới 16 Bảng3.1: Từng chỉ tiêu và phương pháp phân tích 24 Bảng 4.1: Kết quả điều tra lượng nước tiêu thụ và nước thải tại khu ký túc xá K3 trong 1 năm học 32 Bảng4.2: Kết quả phân tích nước thải KTX K3 33 Bảng4.3: Đánh giá của sinh viên về hiện trạng nước thải sinh hoạt 34 Bảng4.4: Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt theo ý kiến sinh viên 35 Bảng4.5 : Sanh sách sinh viên nước ngoài được phỏng vấn 37
  8. vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Khu vực kí túc xá3 K 31 Hình4. 2: Biểu đồ thị hiện kết quả phân tích nước thải sinh hoạt KTX K3 33 Hình 4.3: Thể hiện mức độ ô nhiễm của nước thải KTX 34 Hình4.4: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các biện pháp sinh viên đưara để ửx lý nước thải sinh hoạt 35 Hình 4.5: Công tác lấy mẫu phân tích 36
  9. 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Nước đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu và đảm bảo cho sự sống trên trái đất, các hoạt động sống củacon người gắn liền với nhu cầu sử dụng nước đặc biệt là các hoạtđộng sinh hoạt. Ô nhiễm nước thải sinh hoạt đang tác động tiêu cực, đe dọa đến chất lượng sống ở toàn bộ cáckhuđô thị Việt Nam, qúa trình đô thị hóa nhanh chóng ở nước ta gây sức áp lên môi trường, đặc biệt là tại các khu chung cư và các thành phố lớn lượng nước thải sinh hoạt được thải ra mỗi ngày là vô cùng lớn, người dân sinh sống vàlàm việc tại đây đang phải đối mặt nguy cơ mắc bệnh do tiếp xúc với môi trường nước đang ngày một ô nhiễm. Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên là một trong ngững trường lớn với số lượng sinh viên vào khoảng 4000 người đang sống và sinh hoạt tại ký túc xá của trường. Trong đó ký túc xá3 K có nhiều sinh viên nước ngoài đang học và sinh hoạt tại đây lên đến khoảng 62 sinh viên vậy nên nhu cầu về nước sinh hoạt là hơi lớn kéo theo đó là một khối lượng lớn nước thải sinh hoạt thải ra ngoài môi trường gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường nước và gây mất cân bằng sinh thái đồng thời cũng gây mất mĩ quan trọng khuôn viên của trường ngoài ra ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi người sinh sống vàlàm việc trong trường. Xuất phát từ thực tiễn trên sự đồng ý của ban giám hiệunhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường và sự hướng dẫn của Th.s Hoàng Thị Lan Anh tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt của các bạn sinh viên nước ngoài tại ký túcxá 3K - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên”.
  10. 2 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp xử lý nước thải sinh hoạtcủa các bạn sinh viên nước ngoài tại ký túc xá3 K - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. 1.2.2. Yêu cầu - Các số liệu phải chính xác, có độ tin cậy cao và phản ánh đúng thựctế. - Đánh giá đúng hiện trạng nước thải sinh hoạt tại KTXK3 Trường Đại học Nônglâm Thái Nguyên. 1.3. Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: + Áp dụng kiến thức đã học của nhàtrường vào thực tế + Nâng cao hiểu biết thêm vào kiến thức thực tế + Tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau này khi ra trường + Bổ sung tư liệu cho học tập - Ý nghĩa trong thực tiễn: + Phản ánh môi trường nước thải sinh hoạt tại một số điểmKTXK Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. + Cảnh cáo các vấnnguy đề cơ tiềm tàng gây ô nhiễm do nước thải sinh hoạt. + Từ việc đánh giá hiện trạng dẫn đến đề xuất biện pháp xử lý phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu và phát triển.
  11. 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1. Cơ sở lý luận Hiện nay ở trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng qúa trình công nghiệp óa,h hiện đại hóa đang trên và phát triển. Dân số tăng lên nhanh chóng đặc biệt là các khu đô thị, nơi tập chung đông dân cư, kéo theo đó nhiều vấn đề cần lo ngại trong đó có nước thảisinh hoạt, với dân số đông lượng nước thải sinh hoạt thải ra ngoài môi trường tăng mà đa phần là chưa qua xửlý trước khi thải ra ngoài môi trường nên gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe con người và làm ảnh hưởng xấu tới cảnh quan môi trường. Cùng với sự phát triển của nền giáo dục, số lượng các trường Đạihọc, Cao đẳng, Trung cấp và các trung tâm dạy nghề ngày càng tăng. Chínhvì vậy các khu nhà tập thể, nhà trọ, khu KTX sinh viên được xây dựng ngày càng nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu tạm chú của sinh viên, do đó lượng nước thải sinh hoạt của các khu tập thể khu KTX ngày càng lớn. Các thành phần gây ô nhiễm đặc trưng của nước thải sinh hoạt thường thấy là BOD5, COD, N, P, coliform. Trong nước thải nguồn Nitơ và Photpho rất lớn nếu không loại bỏ thì làm cho nguồn tiếp nhận nước thải bị phú dưỡng - Một hiện tượng được xảy ra ở nguồn nước có hàm lượng Nitơ và Photpho cao, trong đó các loại thực vật thủy sinh phát triển mạnhrồi chết đi, thối rữa, làm cho nguồn nước trở nên ô nhiễm tạo điều kiện cho các loại dịch bệnhphát sinh và phát triển. Một yếu tố gây ô nhiễm quan trọng trong nước thải sinh hoạt đó là cácvi sinh vật gây bệnh, chúng có khả năng lây lan nhanh qua nhiều nguồn khác nhau, qua tiếp xúc trực tiếp, qua môi trường (đất, nước, không khí, cây trồng,
  12. 4 vật nuôi, ), thâm nhập vào cơ thể người qua đường thức ăn, nước uống, hô hấp , và sau đó có thể gây bệnh. Với thành phần ô nhiễm là các tạp chất nhiễm bẩn có tính chất khácnhau, từ các loại chất không tan đến các chất ít tan vàcả những hợp chất tan trong nước. Việc lựa chọn phương pháp xửlý thích hợp thường căn cứ trên đặc điểm của các tạp chất có trong nước thải. Các phương pháp chính thường sử dụng là: phương pháp hóa học, phương pháp hóa lý và phương pháp sinh học.  Đánh giá chất lượng nước - Các chỉ tiêu vật lý, ví dụ như: + Độ pH: Là đại lượng tóan học biểu thị nồng độ hoạt tính ion H+ trong nước, pH được sử dụng để đánh giá tính axit hay tính kiểmcủa dung dịch (nước). pH= - log(H+). Tính chất của nước được xác địnhtheo các giá trị khác nhau của pH. Sự thay đổi pH dẫn tới sự thay đổi thành phần hóa học của nước(sự kết tủa, sự hòa tan, cân bằng carbonat ), các qúa trình sinh học trong nước. Giá trị pH của nguồn nước góp phần quyết định phương pháp xử lý nước. pH đượcxác định bằng máy đo pH hoặc bằng phương pháp chuẩn độ. + Nhiệt độ: Nhiệt độ của nước là một đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi trường và khí hậu. Sự thay đổi nhiệt độ phụ thuộc vào từng loại nước. Nước mạch nông có t0: 4 - 400C, nước ngầm là: 17-310C. Nhiệt độ nước thải cao hơn nhiệt độ nước cấp. + Mùa sắc: Nước nguyên chất không có màu. Màu sắc gây nên bởi các tạp chất trong nước (thường là do chất hữu cơ (chất mùn hữu cơ - acid humic), một số ion vô cơ (sắt ), một số loài thủy sinh vật ). + Tổng chất rắn hòa tan Total Dissolved solids (TDS): Là tổng số các ion mang diện tích, bao gồm khoáng chất, muối hoặc kim loại tồn tại trong một khối lượng nước nhất định, thường được biểu thị bằng hàm số mg/l hoặc ppm (phần ngìn). TDS thường được lấy làm cơ sở ban đầu để xác định mức
  13. 5 độ sạch/ tinh khiết của nguồn nước. + TSS (Turbidity & suspended solids): Là tổng chất rắn lơ lửng. Thường đo bằng máy đo độ đục (turbidimeter). Độ đục gây ra bởi hiện tượng tác giữa ánh sáng và các chất lơ lửng trong nước như cát, sét, tảo và những vi sinh vật và chất hữu cơ có trong nước. Các chất rắn lơ lửng phân tán ánh sáng hoặc hấp thụ chúng và phát xạ trở lại với cách thức tùy thuộc vào kích thước,hình dạng và thành phần của các hạt lơ lửng và vì thế cho phép các thiết bị đođộ đục ứng dụng để phản ánh sự thay đổi về loại, kích thước và nồng độcủacác hạt có trong mẫu - Các chỉ tiêu hóa học, ví dụ như: + DO: Là lượng oxy hòa tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật nước (cá, lưỡng thể, thủy sinh, côn trùng,vvv ) thường được tạo ra do sự hòa tan từ khí quyển hoặc do quang hợp của tảo. Nồng độ oxy tự do trong nước nằm trong khoảng 8 - 10 ppm, và dao đông mạnh phụ thuộc vào nhiệt độ, sự phân hủy hóa chất, sự quang hợp của tảo,vvv Khi nồng độ DO thấp, các loài sinh vật nước giảm hoạt độnghoặc bị chết. Do vậy, DO là một chỉ số quan trọng để đánh giá sự ô nhiễm nước của các thủy vực. + BOD: (Biochemical oxygen Demand - nhu cầu oxy sinh hóa) là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa các chất hữu cơ. Trong môi trường nước, khi qúa trình oxy hóa sinh học xảy ra thìcác vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan, vì vậy xác định tổng lượng oxy hòa tan cần thiết cho qúa trình phân hủy sinh học là phép đo quan trọng đánh giá ảnh hưởng của một dòng thải đối với nguồn nước. BOD cóýnghĩa biểu thị lượng các chất thải hữu cơ trong nước có thể bị phân hủy bằng các vi sinhvật. + COD (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học): là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các hợp chất hóa học trong nước bao gồm cảvôcơ và hữu cơ. Như vậy, COD là lượng oxy cần thiết để oxy hóa một phần các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy bởivi sinh vật.
  14. 6 Toàn bộ lượng oxy sử dụng cho các phản ứng trênđược lấy từ oxy hòa tan trong nước (DO). Do vậy nhu cầu oxy hóa học và oxy sinh học cao sẽ làm giảm nồng độ DO của nước, có hại cho sinh vật nước và hệ sinh thái nước nói chung. Nước thải hữu cơ, nước thải sinh hoạt và nước thải hóa chất làcác tác nhân tạo ra các giá trị BOD và COD cao của môi trường nước - + NO3 : Là dạng hợp chất vô cơ của Nitơ có hóa trị cao nhất và có nguồn gốc chính từ nước thải sinh hoạt hoặc nước thải một số ngành công nghiệp thực phẩm, hóa chất, chứa một lượng lớn các hợp chất nitơ. Khi vào sông, hồ chúng tiếp tục bị nitrat hóa tạo thành nitrat. Nitrat là giai đoạn cuối cùng của qúa trình khóang hóa các hợp chấthữu cơ chứa nitơ. + Các yếu tố KLN: Các kim loại nặng là những yếu tố màtỷ trọng của chúng bằng hoặc lớn hơn 5 như Asen, cacdimin, Fe, ở hàm lượng nhỏ nhất định chúng cần cho sự sinh trưởng và phát triển của động, thực vật nhưngkhi hàm lượng tăng thì chúng sẽ trở thành độc hại đối với sinh vật và con người thông qua chuỗi mắt xích thức ăn - Các thông số sinh học, ví dụ như: + Coliform: Là nhóm sinh vật quan trọng chỉ thị môi trường xác định mức độ nhiễm bẩn về mặt sinh học của nguồn nước. 2.1.2. Một số khái niệm chung về môi tường nước thải - Khái niệm môi trường: Theo khỏan 1 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam 2014, môi trường được định nghĩa như sau: “Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật”. - Khái niệm về ô nhiễm môi trường: Theo khoản 8 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam 2014: “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù
  15. 7 hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật”. Chất gây ô nhiễm là những nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại, gây tổn hại hoặc có tiềm năng gây tồn hại đến sức khỏe, sự an toàn hay sự phát triển của con người và sinh vật trong môi trường đó. Chất gâyô nhiễm có thể là chất rắnnhư ( rác) hay chất lỏng (các dung dịch hóa học, chất thải của của dệt nhuộm, rượu, chế biến thực phẩm) ,hoặc chất khí (SO2 trong núi lửa phun, NO2 trong khói xe, CO từ khói đun, ) các kim loại nặng như chì, đồng, cũng có khi nó vừa ởthể hơi vừa ở thể rắn như thăng hoa hay ở dạng trung gian. Suy thái môi trường là sự làm thay đổi chất lượng vào số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống củacon người và thiên nhiên. - Kháiniệm ô nhiễm môi trường nước: Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con ngườiđối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho động vật nuôi và các loài hoang đã, ảnh hưởng tới sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, Như vậy, sự ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của conngười và sinh vật. Khi sự thay đổi thành phần và tính chất của nước vượt quá một ngưỡng cho phép thì sự ô nhiễm nước đã ởmức nguy hiểm và gây ra một số bệnh cho người. Hiến chương châu Âu đã có định nghĩa ô nhiễm nước như sau: “Sự ô nhiễm nước là sự biến đổi chủ yếu do con người gây ra đối với chất lượng nước, làm ô nhiễm nước và gây nguy hại cho việc sử dụng, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi - giải trí, cho động vật nuôi cũng như các loài hoang dại”
  16. 8 - Khái niệm nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt là loại nước thải phát sinh từ các hoạt độngsinh hoạt của các cộng đồng dân cư như: khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơi giải trí, cơ quan công sở, Các thành phần ô nhiễm chính đặc trưng thường thấy ở nước thải sinh hoạt là BOD5, COD, Nitơ và photpho. Một yếu tố gây ô nhiễm quan trọng trong nước thải sinh hoạt đó là các loạimầm bệnh được lây truyền bởi các vi sinh vật có trong phân.Vi sinh vật gây bệnh cho người bao gồm các nhóm chính là virus, vi khuẩn, nguyên sinh bào và giun sán. - Khái niệm quy chuẩn môi trường (theo khoản 5 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam 2014/BTNMT): “Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là mức giới hạn của các thông số vềchất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý đượccơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ”. môitrường - Khái niệm tiêu chuẩn môi trường (theo Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam 2014/BTNMT): “Tiêu chuẩn môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môitrường”. 2.1.3. Ô nhiễm và phân loại ô nhiễm Dựa vào tính chất ô nhiễm có thể phân loại ônhiễm nước thải sinh hoạt như sau: - Ô nhiễm sinh học của nước: Sự ô nhiễm về mặt sinh học chủ yếu là do sự thải các chất hữu cơ có thể lên men được: sự thải sinh hoạt hoặc kỹnghệ có chứa chất cặn bã sinh hoạt, phân tiêu, nước rửa của các nhà máy đường, giấy, lò sát sinh,
  17. 9 Sự ô nhiễm sinh học thể hiện bằng sự nhiễm bẩn do vi khuẩn rất nặng, đặc tính vấn đề lớn cho vệ sinh công cộng chủ yếu các nước đang phát triển. Các bệnh cầu trùng, viêm gan do siêu vi khuẩn tăng lên liên tục ở nhiều quốc gia chưa kể đến các trận dịch tả. Cácsự nhiễm bệnh tăng cường do ô nhiễm sinh học nguồn nước. Ví dụ: thương hàn, viêm ruột siêu khuẩn. - Ô nhiễm vật lý: Các chất rắn không tan khi được thải vào nước làm tăng lượng chất lơ lửng, tức làm tăng độ đục của nước. Các chất này cóthểlà gốc vô cơ hay hữu cơ, có thể được vi khuẩn ăn. Sự phát triển của vi khuẩnvà các vi sinh vật khác lại càng tăng độ đục của nước và làm giảm độ xuyên thấu của ánh sáng. - Ô nhiễm hóa học do các chất hữu cơ tổng hợp: Chủ yếu do các hợp chất dầu mỡ, bột giặt, xà bông Bột giặt tổng hợp phổ biến từ năm 1950. Chúng là các chất hữu cơ có cực (polar) và không có cực (non - polar). Có 3 loại bột giặt: anionic, cationic và non-ionic. Bột giặt anionic được sử dụng nhiều nhất, nó có chứaTBS (tetrazopylene benzen sulfonate), không bị phân hủy sinh học. Xà bông là tên gọi chung của muối kim loại với acid béo. Ngoài các xà bông Nitri và Kali tan được trong nước, thường dùng trong sinh hoạt, còn các xà bông không tan thì chứa calci, sắt, nhôm sử dụng trong kỹ thuật (các chất bôi trơn, sơn, verni). - Ở nước ta hiện nay, các loại nước thải sinh hoạt hầu hết được thải trực tiếp ra ngoài môi trường mà chưa qua xử lý. Trường hợp đã xử lý thì chỉ qua biện pháp lắng. Nhưng hiệu quả không cao, khi thải ra ngoài môi trường vẫn gây ảnh hưởng xấu cho con người. 2.1.4. Định nghĩa, phân loại và nước thải a) Định nghĩa nước thải Tất cả các hoạt động sinh hoạt và sản xuất trong mỗi cộng đồng đều tạo ra các chất thải, các thể khí, lỏng hoặc rắn. Thành phần chất lỏng, hay nước
  18. 10 thải được định nghĩa như một dạng hòa tan hay trộn lẫn giữanước (nước dung, nước mưa, nước mặt, nước ngầm, ) và chất thải từ sinh hoạt trong cộng đồng dân cư, các khu sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, giao thông vận tải và nông nghiệp, ở đây cần hiểu là sự ô nhiễm nước lớn hơn khả năng tụ làm sạch của tự bản thân nguồn nước. Hay nói cách khác nước thải được định nghĩa theo TCVN 5980 - 1995 và ISO 6107/1 - 1980: nước thải là nước đã được thải ra sau khi sử dụng hoặc được tạo ra sau một quá trình công nghệ và không còn giá trị trực tiếp với qúa trình đó. b) Phân loại nước thải Để hiểu và tìm được biện pháp xử lý nước thải phùhợp phải phân loại nước thải. Thông thường nước thải thông thường được phân loại theo nguồn gốc phát sinh ra chúng, được phân thành 3 loại cơ bản sau: Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt là loại nước thải phát sinh từ cáchoạt động sinh hoạt của các cộng đồng dân cư như: Khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơi giải trí, cơ quan công sở, Các thành phần ô nhiễm chính đặc trưng thường thấy ở nước thải sinh hoạt làBOD5, COD, Nitơ và photpho. Một yếu tố gây ô nhiễm quan trọng trong nước thải sinh hoạt đó làcàc loại mầm bệnh được lây truyền bởi các vi sinh vật có trong phân. Vi sinh vật gây bệnh cho người bao gồm các nhóm chính là virut, vi khuẩn, nguyên sinh bào và giun sán. Lượng nước thải sinh hoạt của khu dân cư phụ thuộc vào số dân, vào các tiêu chuẩn cấp nước và đặc điểm của hệ thống thoát nước. Thành phân của hệ thống nước thải sinh hoạt bao gồm 2 loại: - Nước thải iễmnh bẩn do chất bàiiết t của con người từ các phòng vệ sinh. - Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt. Nước thải sinh hoạt chữa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học, ngoài ra còn có các thành phần vôcơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất
  19. 11 nguy hiểm. Chất hữu cơ chứa trong nước thải sinh hoạt bao gồm các chất như: protein (40 - 50%), hydratcacbon(40 - 50%), chất béo (5 - 10%), nồng độ chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt dao động trong khoảng 150 - 450 mg/l. Lượng nước thải sinh hoạt dao động trong phạm vi rất lớn, tùy thuộc vàmức sống và càc thói quen của người dân,có thể tính bằng 80% lượng nước được cấp. Ở những khu dân cư đông đức, điều kiện vệsinh thấp kém, nước thải sinh hoạt không được xử lý thích đáng là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Nước thải công nghiệp Nước thải công nghiệp là nước thải được sinh ra trongquá trình sản xuất công nghiệp từ các công đoạn sản xuất và các hoạt động phục vụ cho sản xuất như nước thải khi tiến hành vệ sinh công nghiệp hay hoạt động sinh hoạt của công nhân viên. Nước thải công nghiệp rất đa dạng, khác nhau về thành phần cũng như lượng phát thải và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Loại hình công nghiệp,loại hình công nghệ sử dụng, tính hiện đại của công nghệ, tuổi thọ của thiếtbị, trình độ quản lý của cơ sở và ý thức cán bộ công nhân viên.Cơ sở để nhận biết và phân loại như sau: Nước thải được sản sinh từ nước không được dùng trực tiếp trong các công đoạn sản xuất, nhưng tham gia các qúa trình tiếp xúc với các khí. Chất lỏng hoặc chất rắn trong qúa trình sản xuất. Loại này có thể phát sinh liên tục hoặc không liên tục, nhưng nói chung nếu sản xuất ổn định thì có thể dễ dàng xàc định được càc đặc trưng của chúng. Nước thải đượcsản sinh ngay trong bản thân qúa trình sản xuất. Vì là một thành phần của vật chất tham gia qúa trình sản xuất, do đó chúng thường là nước thải có chứanguyên liệu, hóa chất hay phụ gia của qúa trình và chính vìvậy những thành phần nguyên liệu hóa chất này thường có nồng độ cao và trong nhiều trường hợp có thể được thu hồi lại. Ví dụ như nước thải này gồm có nước thải từqúa trình mạ điện, nước thải từ việc rửa hay vệ sinh càc thiết bịphản ứng, nước chứa
  20. 12 amonia hay phenol từ qúa trình dập lửa của công nghiệp than cốc, nước nhưng từ qúa trình sản xuất giấy. Do đặc trưng về nguồn gốc phát sinhlên loại nên loại nước thải này nhìn chung có nồng độ chất gây ô nhiễm lớn,có thể mang tính nguy hại ở mức độ khác nhau tùy thuộc bản thân qúa trình công nghệ và phương thức thải bỏ. Nước thải loại này cũng có thể có nguồn gốctừ các sự cố rò rỉ sản phẩm hoặc nguyên liệu trong qúa trình sản xuất, lưu chứa hay bảo quản sản phẩm, nguyên liệu. Thông thường các dòng nước thải sinh ra từ các công đoạn khác nhau ở toàn bộ qúa trình sản xuất sau khi đượcxử lý, được gộp lại thành dòng thải cuối cùng để thải vào môitrường(hệ thống cống, lưu vực tự nhiên như sông, ao hồ, ). Có một điều cần nhấn mạnh: Thực tiễn phổ biến ở các đơn vị sản xuất, do nhiều nguyên nhân, việc phân lập các dòng thải (chất thải lỏng, dòng thải có nồng độ chất ô nhiễm caovới các dòng thải có tải lượng gây ô nhiễm cao với các dòng thải có tải lượng gây ônhiễm thấp nhưng lại phát sinh với lượng lớn như nước làm mát, nước thảisinh hoạt,nước mưa chảy tràn, ) cũng như việc tuần hoàn sử dụng lại các dòng nước thải ở từng khâu của dây chuyền sản xuất, thường ít đượcthực hiện.Về mặt kinh tế, nếu thực hiện tốt 2 khâu này sẽ giúp doanh nghiệp giảm đáng kể chi phí sản xuất, chi phí xử lý nước thải. Trong nước thải sản xuất công nghiệp lại được chia ra làm2 loại: - Nước thải sản xuất bẩn, là nước thải sinh ra từ qúa trình sản xuất sản phẩm, xúc rửa máy móc thiết bị, từ qúa trình sinh hoạt của công nhân viên, loại nước này chưa nhiều tạp chất, chất độc hại, vi khuẩn, - Nước thải sản xuất không bẩn là loại nước sinh ra chủ yếukhilàm nguội thiết bị, giải nhiệt trong các trạm làm lạnh, ngưng tụ hơi nước chonên loại nước thải này thường được quy ước là nước sạch. Nước thải là nước mưa Đây là loại nước thải sau khi nước mưa chảy tràn trên mặt đất và lôikéo theo các chất cặn bã, hóa chất BVTV, dầumỡ, đi vào hệ thống thoát nước. Hầu hết các khu đô thị,nh thà phố của nước ta đều có hệ thống thóat nước
  21. 13 thải và nước mưa. Lượng nước được chảy về nhà máy gồm nước thải sinhhoạt, nước thải công nghiệp, nước ngầm thâm nhập và một phần nước mưa. 2.2. Cơ sở pháp lý - Luật bảo vệ môi trường của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số55/2014/QH13 ngày23 tháng 6 năm 2014 (Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng01 năm 2015) - Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012. - Các nghị định , thông tư, quyết định, chỉ thị và văn bản của chính phủ, cơ quan trung ương, địa phương liên quan đến công tác bảo vệ môi trường, tài nguyên nước: + Nghị định 80/2006/NĐ - CP ban hành ngày 09/08/2006 của chính phủ về việc hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường. + Nghị định 21/2008/NĐ - CP ban hành ngày 08/02/2008 của chính phủ về sửa đổi và bổ sung một số điều của nghị định 80/2006/NĐ - CP ban hành ngày 09/08/2006 của chính phủ về việc hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường. + Quyết định số 35/2002/QĐ -BKHCNMT ngày 25/06/2002 của Bộ khoa học, công nghệ và môi trường về việc ban hành tiêu chuẩn môi trường Việt Nam. + Quyết định số 22/2006/QĐ - BTNMT ngày 18/02/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môitrường. + Chỉ thị 02/2004/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước dưới đất. - Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam liên quan đến chất lượng nước. + QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
  22. 14 2.3. Cơ sở thực tiễn Quá trình đô thị hóa tại Việt Nam diễn tra rấ nhanh. Những đô thị lớn tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng bị ô nhiễm nước nặng nề. Đô thị ngày càng phình ra tại Việt Nam, Nhưng cơ sở hạ tầng phát triển khôngcân xứng, đặc biệt là hệ thống xử lýhải nướct tại Việt Nam vô cùng thô sơ. Vì hệ thống cống rãnh thoát nước còn trong tình trạng thô sơ, không hợp lý cũng như không theo kịp àv phát triển dân số tại các thành phố lớn nên việc giải quyếtvà xử lý nước thải nàyu hầ như không thực hiện được. Nước thải sau khi qua mạng lưới cống rãnh được chảy thẳng vào sông, rạch và sau cùng đổ rabiển mà không qua giai đoạn xử lý. Độ ô nhiễm nguồn nước tiếpnhận nước thải đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Có thể nói ingườ Việt Nam đang làm ô nhiễm nguồn nước uống bằng chính nguồn nước sinh hoạt thải ra hàng ngày. 2.3.1. Tổng quan về tài nguyên nước trên thế giới Hơn 70% diện tích của Trái Đất được bao phủ bởi nước. Lượng nước trên trái đất có vào khoảng 1,38 tỷ km3. Trong đó 97,4% là nước mặn trong các đại dương trên thế giới, phần còn lại 2,6% là nước ngọt, tồn tại chủ yếu dưới dạng băng tuyết đóng ở hai cực và trên các ngọn núi, chỉ có 0,3% nước trên toàn ht ế giới(hay 3,6 triệu km3) là có thể sử dụng làm nước uống. Khối lượng nước đóng băng ở các cực của trái đất chiếm tỷ lệ lớn (99%), nhưng lượng nước này rất khó khai thác cho nên lượng nước hàng ngày chúng ta sử dụng chủ yếu được lấy từ các sông suối, ao hồ, Nước sông luôn vận động và tuần hoàn, nên nhanh chóng được phục hồi. Như vậy tuy thể tích chứa của các sông ước tính bằng 1.200 km3 nhưng lưu lượng dòng chảy sông phong phú hơn nhiều, tăng gấp 34,6 lần, tức là từ 1.200 km3 lên 41.520km3. Điều đó đã làm tăng khả năng khai thác đáng kể trên các dòng sông.
  23. 15 Bảng 2.1: Lưu lượng dòng chảy của một số dòng sông lớn Lượng dòng Lưu lượng trung Diện tích lưu TT Tên sông chảy TB năm bình ở cửa sông vực(10 3km3) W (Km3) (L/s) 1 Amazôn 693 220.000 7.000 2 Cônggô 1.350 43.000 3.670 3 Hằng 1.200 38.000 2.000 4 Dương Tử 693 22.000 1.940 5 Baraxmaputra 630 22.000 936 6 Mê kông 551 17.500 810 (Nguồn: Dư Ngọc Thành, Bài giảng Quản lý thà nguyên nước, 2010) Đặc điểm nổi bật của dòng chảy là sự phân bố không đồng đều theothời gian và không gian. Ởột m số vùng khí hậu hàn đới, Ví dụ như ở dải miền trung Công hòa liên bang Nga dòng chảy được hình thành chủ yếu vào mùa xuân trong thời gian tan băng tuyết, tuy chỉ ra trong 3 tháng, nhưng chiếm tới 50-60%, có nơi tới 90-95% tổng dòng chảy cả năm. Sự phân bố dòng chảy không đều theo thời gian và vùng lãnh thổ là đặc trưng phổ biến đối vớinhiều nước trong đó có Việt Nam. Nhu cầu sử dụng nước ở các quốc gia khác nhau cũng khác nhau. Tính theo đầu người cho một năm thì nhu cầu này ở các nước đang phát triển là 100m3 trong khi ở Mỹ là 1500m3 ,điều đó nói lên rằng cùng với sự phát triển của xã hội thì nhu cầu sử dụng nước của con người không ngừng tăng lên. Theo điều tra của Ủy ban kinh tế Châu Âu – năm 1966 ở 20 nước tỷ trọng sử dụng nước trong các ngành là: Nước cho sinh hoạt và đô thị chiếm 14%, nước dung trong nông nghiệp là38%, nước dung trong công nghiệp là 48%.
  24. 16 Bảng 2.2: Diện tích được tưới của thế giới Năm Diệntích được tưới(100 ha) Khu vực 2000 2003 2005 Châu phi 9.125 10.319 11.058 Bắc mỹ và trung mỹ 21.838 27.168 25.740 Nam mỹ 6.032 6.952 8.586 Châu Á 113.888 135.297 142.301 Châu Âu 11.910 15.079 16.833 Oceania Australia 1.636 1.864 2.105 Liên Xô Cũ 11.991 18.608 20.485 Tổng công 176.390 216.123 227.108 (Nguồn: Dư Ngọc Thành, Bài giảng Quản lý thà nguyên nước,2010) Nhưng khó khăn của hầu hết các nước về vấn đề nước: Đólàvấn đề ô nhiễm công nghiệp và xử lý nguồn nước. Những thành phố công nghiệp lớn của các nước hầu như được xây dựng ở những nơi có sông chảyqua. Sông Huson chảy qua Newyork, sông Themes chảy qua London, sông Seine chảy qua Paris, Do chất thải công nghiệp không được xửlý nghiêm ngặt ngay từ đầu nên các dòng sông, nơi thu nhập nước thải dần dần trở nên ô nhiễm. Trong nước thải công nghiệp có chứa các muối của các kim loại nặng như chì, đồng, kẽm, sắt, crôm, Khi xả vào sông chúng gây độc hại ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước gây ô nhiễm, nhà nước phải đầu tư kinh phí khá lớn cho việcxửlý. Ví dụ: Ở Mỹ mỗi năm trung bình 33 tỷ gallon nước thải sinh hoạt phải xử lý sơ bộ trước khi đổ ra sông. Nếu chỉ tính riêng tiền điện thì mỗi năm Mỹ phải chi 25 tỷ USD cho qúa trình vận hành hệ thống xử lý. Đó là chưa kểđến một lượng lớn hóa chất tiêu tốn. Với Mỹ chi phí cho đầu tư để xử lý chất thải hàng năm đứng vị trí thứ 3 sau giáo dục và giao thông vẫn tải.
  25. 17 2.3.2. Tổng quan về tài nguyên nước ở Việt Nam Nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng và là thành phần thiết yếu củasự sống. Nước quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của mọi quốc gia,mặt khác nước cũng có thể gây ra tai hoạ cho con người và môi trường. Tài nguyên nước bao gồm các nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nướcbiển. Trong tự nhiên, nước luôn chuyển động không ngừng theo một chu trình tuần hoàn, liên tục, vĩnh viễn, bất di bất dịch gọi là “Chu trình thuỷ văn”. Chu trình thuỷ văn bao gồm 5 quá trình chính: bốc thoát hơi, ngưng tụ, giáng thuỷ (mưa, tuyết), trữ (trữ trên mặt và trữ ngầm qua thấm mặt và thấm lọc) vàchảy trên bề mặt trái đất (trong các hệ thống kênh rạch, sông suối, quamột thời gian nào đó sẽ chảy ra biển). Trong mỗi chu trình, tuỳ theo những điều kiện cụ thể lại có nhiều các chu trình nhỏ khác nhau. Theo kết quả nghiên cứu của một số nhà khoa học thì lượng nước tham gia vào chu trình tuần hoàn mỗi năm chỉ chiếm khoảng 0,04% tổng lượng nước trên địa cầu. Tổng lượng nước trong thuỷ quyển khoảng 1.386x106 km3, trong đó có khoảng 2,5% là nước ngọt. Trong tổng số nước ngọt cókhoảng 68,7% tồn tại dưới dạng băng tuyết, 29,9% là nước dưới đất và chỉ cókhoảng 0,26% ở trong hệ thống sông, suối, ao, hồ Việt Nam chúng ta có tài nguyên nước mưa, tài nguyên nước mặt, tài nguyên nước ngầm và tài nguyên nước biển. Tài nguyên nước mưa: Với lượng mưa tương đối phong phú, lượng mưa trung bình hàng năm đạt 1.960 mm đã cung cấp xấp xỉ 650 mk 3 nước trong năm. Tuy nhiên, mưa ở nước ta phân bố không đồng đều theo không gian và thời gian. Miền núi mưa nhiều hơn vùng đồng bằng và các vùng trũng khuất gió; chênh lệch giữa vùng có lượng mưa lớn và vùng có lượng mưa nhỏvào khoảng 5-6 lần (ở những vùng cá biệt chênh lệch này có thể lên tới xấp xỉ10 lần). Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm; lượng mưa trong mùa chiếm từ 70-90% tổng lượng mưa/năm. Mùa khô kéo dài 5-6
  26. 18 tháng, có khi tới 7-8 tháng, có nơi 2-3 tháng không có mưa, là nguyên nhân chính gây thiếu nước, hạn hán nghiêm trọng. Tài nguyên nước mặt: Sự phân bố nước mặt không đồng đều theo lãnh thổ và biến đổi theo tháng, theo mùa trong năm và từ năm này qua năm khác vì nước mặt phụ thuộc chặt chẽ vào sự phân bố của mưa. Vùngcó lượng mưa lớn thì có dòng chảy lớn và ngược lại. Nếu tính cả lượng nước từ ngoàilãnh thổ chảy vào Việt Nam theo hệ thống sông Mê Kông, sông Hồng và mộtsố sông khác thì tài nguyên nước mặt tự nhiên trong cáchệ thống sông đạt xấp xỉ 850 km3/năm. Tài nguyên nước dưới đất: Trữ lượng nước dưới đất được đánh giátheo hai loại: trữ lượng động tự nhiên và trữ lượng khai thác. Trữ lượng độngtự nhiên của nước dưới đất là lưu lượng dòng chảy ngầm ở một mặt cắtnàođó của tầng chứa nước. Tiềm năng nước dưới đấtcó khả năng khai thác củac nướ ta là rất lớn, khoảng 60 tỷ3 m /năm. Tổng trữ lượng động tự nhiên trên toàn lãnh thổ (chưa kể phần hải đảo)ược đ đánh giá vào khoảng 1.8283 m /s. Còn trữ lượng khai thác của nước dưới đất là lượng nước tính bằng mét ộtkhối trongm ngày đêm có thể thu được bằng các công trình lấy nước một cách hợp lývềmặt kinh tế- kỹ thuật, với chế độ khai thác nhất định và chất lượng đáp ứng yêucầu sử dụng trong suốt thời gian dự kiến sẽ sử dụng nước. Theo kết quả nghiêncứu đánh giá được ntiế hành ở 144 ngvù với tổng diện tích 35.0002 km , thì hiện nay mới xác định được trững lượ khai thác cấp A là 580.0003 m /ngày đêm; cấp làB 1.300.000 m3/ngày đêm; cấp C là 8.620.0003 m /ngày đêm. Ngoài các nguồn tài nguyên nước mưa, nước mặt, nước ngầm chúng ta còn nguồn tài nguyên nước biển rất phong phú và đa dạng. Nước biển làđiều kiện để bảo tồn và duy trì, phát triển các hệ sinh thái nước liên quan, trongđó có các nguồn lợi thuỷ - hải sản; là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế như nuôi trồng thuỷ - hải sản, giao thông vận tải thuỷ, du lịch giải trí, làm muối, năng lượng Đồng thời, tài nguyên nước biển còn tạo môi trường
  27. 19 đặc biệt quan trọng để duy trì các quá trình tuần hoàn của nướctrongtự nhiên. Khối lượng nước khổng lồ trên biển cùng các hệ sinh thái nước biển có vai trò quan trọng trong duy trì quá trình làm sạch tự nhiên các chất thảiô nhiễm trên biển cũng như có nguồn gốc từ đất liền. 2.3.3. Tổng quan về tài nguyên nước tỉnh Thái Nguyên Thái nguyên là một tỉnh có mạng lưới sông suối khá đầy đặc và phân bố tương đối đều. Gồm các sông lớn là: - Sông Cầu: Sông Cầu là sông lớn nhất tỉnh có lưu vực 3.480km2. Sông này bắt nguồn từ Chợ Đồn (Bắc Cạn) chảy theo hướng Bắc Đông amN qua phú Lương, Đồng Hủy, Phú Bình gặp Sông Công tại Pù Lôi, huyện Phổ Yến. Chiều dài sông chảy qua địa bàn Thái Nguyên khoảng 110km. Lượng nước bình quân năm khoảng 2,28 tỷ m3 nước/năm. Tên sông này hiện đã xây dụng hệ thống thủy nông Sông Cầu (trong đó có đập Thác Huống) tưới cho 24.000 ha lúa 2 vụ của huyện Phú Bình (Thái Nguyên) và Hiệp Hòa, Tân Yên (Bắc Giang). Theo số liệu quan trắc tại Thác Bưởi, huyện Phú Lương, lưu lượng nước trung bình của sông này là 51,4 m3/s, lưu lượng nhỏ nhất (tháng 2) là 11,3 m3/s và lưu lượng lớn nhất (tháng 8) là 128 3m /s. - Sông Công: Có lưu vực 951 km2 bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá huyện Định Hóa chảy dọc chân núi Tam Đảo, nằm trong vùng có lượng mưa lớn nhất trong tỉnh. Dòng sông đã được ngăn lại ở Đại Từ thành Hồ Núi Cốc có mặt nước rộng khoảng 25 km2, chứa khoảng 175 triệum 3 nước, điều hòa dòng chảy và có khả năng tưới tiêu cho khoảng 12.000 ha lúa 2 vụ, màu, cây công nghiệp cho các xã Phía Đông Nam huyện Đại Từ, thị xã Sông Công, huyện Phổ ênY và cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công. - Sông Dong: Sông này chảy trên địa phận huyện Võ Nhai chảy về Bắc Giang. Lưu lượng nước và mùa mưa 11,1 m3/s và lưu lượng mùa kiệt là 0.8 m3/s. Tổng lượng nước đến trong mùa mưa là: 147triệu m3 và trong mùa khô
  28. 20 là 6,2 triệu m3. Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn nhiều sông nhỏ khác phân bố đều khắp và mốt số hồ chứa tương đối lớn tạo ra nguồn nước mặt kháphong phú, phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt cho nhân dân trong tỉnh.
  29. 21 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG,Ộ N I DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu Nước thải sinh hoạt của các bạn sinh viên nước ngoài tại ký túc xá K3 - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu Ký túc xá3 K - Trường Đại học Nônglâm Thái Nguyên. 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. - Địa điểm nghiên cứu: Ký túc3 xáK - Trường Đại học Nônglâm Thái Nguyên. - Thời gian thực hiện: Từ ngày 02/01/2019 đến ngày 10/05/2019 3.3. Nội dung nghiên cứu - Thực trạng nước thải tại Ký túc xá K3 Đại học Nông lâm Thái Nguyên - Đánh giá nhận biết của sinh viên về chất lượng nước thải khu ký túcxá K3 - Trường Đại học Nônglâm Thái Nguyên. 3.4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, em đã sử dụngcác phương pháp sau: 3.4.1. Phương pháp kế thừa Tham khảo các tài liệu, Giáo trình, đề tài nghiên cứu khoa học, Luận văn báo cáo khoa học, có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài bằng các thu thập số liệu từ các cơ quan như: Trường Đại học Nông lâm, UBND xã Quyết hắngT và các cơ quan có liên quan. Đây là phương pháp thu thập số liệu truyền thống, nhanh và có hiệu quả. 3.4.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp Thu thập các tài liệu có liên quan tới các nội dung nghiên cứu từ các số liệu sẵn có tại khu vực thực hiện, tham khảo các tài liệu trên sách, báo, internet, các nghiên cứu khoa học,
  30. 22 - Điều tra kết hợp theo dõi trực tiếp hiện trạng nước thải sinh hoạt tại KTX K3 trên địa bàn Trường Đại họcNông lâm Thái Nguyên. 3.4.3. Phương pháp tổng hợp đánh giá Qua các số liệu thu thập được, các kết qủa phân tích đánh giá tổng hợp, so sánh với các tiêu chuẩn của Việt Nam để đánh giá, kết luận sơ bộ về nguồn thải mức độ ô nhiễm và ảnh hưởng đến nguồn tiếp nhận. Tiến hành khảo sát trực tiếp bằngcách quan sát, ghi chép các sinh viên, sử dụng nước sinh hoạt, thải nước sinh hoạt ra ngoài môi trường, và nguồn nước thải sinh hoạt đó được quản lý và xử lý như thếnào. 3.4.4. Phương pháp điều tra thực tiễn Thu thập thông tin qua phiếu điều tra, phỏng vấn - Lập phiếu điều tra, phòng vấn gồm2 phần: + Phần1: Thông tin chung. + Phần2: Các vấn đề liên quan đến nước thải sinh hoạt. - Đối tượng phỏng vấn: + Sinh viên trong khu vực KTX trực tiếp thải ra môi tường nước thải. - Tiến hành phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp các đối tượng: + Sinh viên trong khu vực KTX trực tiếp thải ra môi trường nước 60thải phiếu. 3.4.5. Phương pháp phân tích tổng hợp và xử lý số liệu - Sử dụng các phần mềm Microsoft như: Word và Excel để tổng hợp và phân tích các số liệu thu thập được. - Tiến hành phân tích, xử lý căn cứ vào những tiêu chuẩn môi trường Việt Nam hiện thành, sau đó so sánh, nhận xét đánh giá để từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế của khuvực. 3.4.6. Phương phápso sánh Sử dụng để so sánh các kết quả phân tích với TCVN hoặc QCVN để đánh giá nhận xét và đưa ra được nhận xét khách quan nhất.
  31. 23 3.4.7. Phương pháp lấy mẫu Phương pháp lấy mẫu theo TCVN 5999-1995: ISO 5667-10:1992. Lấy mẫu ớcnư thải sao cho mẫu đại diện cho dòng nước thải cần. khảosát - Vị trí lấy mẫu: Lấy mẫu nước tại cống thải KTX K3 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Nội dung Vị trí lấy mẫu -Tại cống thải KTX k3 Khí hiệu mẫu M1 -Tọa độ: N 21035’.186” : E 105048’34.257” Tình trạng mẫu Mẫu được lấy và Bảo quản theo TCVN5999:1995 Ngày lấy mẫu 02/04/2019 Ngày phân tích 05/04/2019 - 11/04/2019 - Thời gian lấy mẫu: + Mẫu đem phân tích được lấy vào hồi9h sáng ngày 05/04/2019 gồm 1 mẫu lấy tại cống thải KTX K3 đựng bằng chai nhựa sạch 1,5 lít, sau khi lấy mẫu được đem đi phân tích tại phòng thí nghiệm khoa Môi trường. - Dụng cụ: + Ca nhựa để lấy nước từ rãnh nước thải lên + Chai nhựa có thể tích là1,5l để đựng mẫu - Mẫu sau khi lấy được để nơi thóang mát, sạch sẽ, Mẫu sau khi được lấy được đựng vào chai, được bảo quản rồi đem đến phòng thí nghiệm Khoa Môi trường phân tích - Chỉ tiêu phân tích và phép phân tích: + Các chỉ tiêu về pH, TDS được đo bằng thiết bị đo đạc chất lượng nước trên diện rộng nhằm tránh sai số trong qúa trình bảo quảnmẫu. - + Các chỉ tiêu BOD, COD, NO3 được phân tích bằng phương pháp so màu, chuẩn độ, định lượng, theo tiêu chuẩn cho phép.
  32. 24 + Chỉ tiêu Coliform được phân tích theo TCVN 6187 - 1,2 :1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) - Chất lượng nước - Phát hiện và đếm vikhuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và Escherichia coli giả định. 3.4.8. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm - Có nhiều chỉ tiêu quan trắc mang tính đặc thù gây ô nhiễm nước thải sinh hoạt trong đó có các chỉ tiêu sau: Bảng 3.1: Từng chỉ tiêu và phương pháp phân tích STT Chỉt iêu phân tích Phương pháp phân tích TCVN 6492 - 1999 (ISO 10523-1994) - Chất 1 pH lượng nước TCVN 6001-1995 (ISO 5815-1989) - Chất 2 BOD5 lượng nước - Xác định nhu cầu oxi sinh hóa sau 5 ngày (BOD5) - Phương pháp cấy và pha loãng. TCVN 6053 - 1995 (ISO 9696-1992) - Chất 3 TDS lượng nước - Xác định hàm lượng tổng chất rắn hòa tan. TCVN 6180 - 1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất - 4 NO3 lượng nước - Xác định Nitrat - Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic. TCVN 6625 - 2000 (ISO 11923-1997) - Chất 5 TSS lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thủy tính. TCVN 6187 - 1,2 :1996 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) 6 Coliform tổng số - Chất lượng nước - Xác định Coliform tổng số - Kỹ thuật màng lọc.
  33. 25 PHẦN 4 KẾTQUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Tình hình chung về trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 4.1.1. Đặc điểm tự nhiên 4.1.1.1. Vị trí địa lý Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nằm trên địa bàn xã Quyết Thắng, Phường Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên, trong khu vực trung tâm của tỉnh Thái Nguyên. Tỉnh Thái Nguyên nằm ở phía Bắc của nước ta, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội về phía Nam của tỉnh, phía Tây tiếp giáp với tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Tuyên Quang, phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Đông tiếp giáp với tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang. Toàn tỉnh có diện tích 3.541 km2 và dân số hơn một triệu người, với 8 dân tộc anh em chủ yếu là: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, mông, Sán Chay và Hoa. Tỉnh Thái Nguyên có 09 đơn vị hành chính bao gồm Thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông công và 07 huyện thị. 4.1.1.2. Địa hình Thái Nguyên có địa hình ặđ c trưng là núi đá vôi và đồi dạng bát úp. 4.1.1.3. Khí hậu, thời tiết Khí hậu: Thái Nguyên có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, được chia là 4 mùa rõ rệt: Xuân - Hạ - Thu - Đông. Địa hình chủ yếu là núi đá nên khí hậu của tỉnh có những đặc điểm sau: Nhiệt độ trung bình năm ạđ t khoảng 23,6oC. Trong đó nhiệt độ trung bình thấp nhất đạt khoảng 17,0oC và nhiệt độ trung bình cao nhất đạt khoảng 28,8oC. Thái Nguyên là khu vực có độ ẩm khá cao. Trung bình năm đạt tới 82%. Độ ẩm trung bình thấp nhất đạt khoảng 77% và lớn nhất đạt khoảng 88%. Với lượng mưa khá lớn trung bình năm 1800:2500 mm, tuy nhiên lượng mưa lại phân bố không đều trong khu vực tỉnh theo thời gian và không gian.
  34. 26 Thái Nguyên có 2 con sông chính chảy qua địa phận là sông Cầu và sông Công, chịu ảnh hưởng rất lớn về chế độ thủy văn của 2 con sông này. Sông Cầu: có dòng chảy chính với chiều dài 290km, bắt nguồn từ núi Văn đổ vào sông Thái Bình ở Phả Lại. Sông Công: bắt nguồn từ bùng núi đá Ba Lá huyện Định Hóa chảy dọc theo chân núi Tam Đảo nằm trong vùng có lượng mưa lớn nhất tỉnh. Chế độ thủy văn của các con sông trong khu vực được chia thành 2 mùa: mùa lũ và mùa khô. Mùa lũbắt đầu từ tháng 6 đến tháng 9, chiếm 70 - 80% tổng lưu lượng dòng chảy trong năm. Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau. 4.1.1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội Hiện nay Thái Nguyên được chính phủ coi là trung tâm văn hóa và kinh tế của các dân tộc các tỉnh phía bắc. Trong 5 năm gần đây Thái Nguyên luôn giữ tốc độ phát triển kinh tế (GDP) bình quân. Thái Nguyên là trung tâm đào tạo lớn thứ 3 trong cả nước với 7 trường Đại học và hơn 10 trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề khác. Có bệnh viện đa khoa khu vực 4.1.1.5. Giới thiệu chung về trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thuộc Đại học Thái Nguyên được thành lập ngày 19 tháng 9 năm 1970, theo quyết định số 98/TTD của thủ tướng chính phủ, trên cơ sở trường Trung học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Việt Bắc, khi đó có tên là ờtrư ng Đại học Kỹ thuật Miền núi. Theo quyết định số 56/TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 25 tháng 2 năm 1971, trường đã ổđ i tên là trường Đại học Nông Lâm Miền núi. Ngày 31 tháng 3 năm 1972,h P ủ thủ tướng đã có vănả b n số 750 VP/15 về việc đổi tên Trường Đại học Nông Lâm Miền núi thành Trường Đại Học Nông Nghiệp III. Từ ngày 04 tháng 4 năm 1994 Đại học Thái Nguyên được thành lập theo nghị định số 31/CP của Chính phủ và Trường Nông Nghiệp III trở thành một trường đại học thành viên của Đại học Thái Nguyên với tên gọi Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
  35. 27 Hiện tại nhà trường có khoảng 506 cán bộ giảng dạy và nhân viên trong đó cán bộ giảng dạy khoảng 300 người, trong đó có 04 giáo sư tiến sĩ, 19 phó giáo sư tiến sĩ, 87 tiến sĩ, 214 thạc sĩ Với 2 ngành học ban đàu là trồng trọt và chăn nuôi - thú y, đến nay nhà trường đã có 9 khoa đào tạo, đó là các khoa: Khoa Cơ bản, khoa Nông Học, khoa Công nghệ sinh học - Công nghệ thực phẩm, khoa Chăn nuôi thú y, khoa Lâm nghiệp, khoa Sư Phạm kỹ thuật, khoa Khuyến Nông và Phát triển nông thôn, Khoa Tài nguyên và Môi trường mới được tách ra làm 2 khoa là khoa Quản lý Tài Nguyên và khoa Môi Trường vào cuối năm 2013, khoa sau đại học với 21 ngành học, trong đó 05 ngành đào tạo bậc Thạc sĩ (Nông học, Lâm Nghiệp, Chăn nuôi -thú y, Thú y, Quản lý đất đai) và 06 ngành đào tạo tiến sĩ (Chăn nuôi động vật nông nghiệp, Trồng trọt, Lâm sinh, Vi sinh vật thú y, Thức ăn và dinh dưỡng, Ký sinh trùng thú y). Ngoài các khoa trên, nhà trường còn có Trung tâm liên kết đào tạo và tư vấn du học quốc tế, Trung tâm ngoại ngữ, Trung tâm tin học ứng dụng, Trung tâm thực hành thực nghiệm, Trung tâm nghiên cứu và phát triển nông lâm nghiệp miền núi, Trung tâm tài nguyên và môi trường miền núi, Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp miền núi phía bắc Về cơ sở vật chất kỹ thuật, nhà trương có khuôn viên rộng 120 ha, có cảnh quan tươi đẹp với 60 phòng. Trong lĩnh vực khoa học - công nghệ, nhà trường luôn chú trọng đến hiệu quả nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn sản xuất. Từ năm 2000 đến nay, trường đã chủ trì và triển khai thành công 5 đề tài cấp nhà nước, 187 đề tài cấp bộ và 400 đề tài cấp trường, 50 dự án hợp tác với các tổ chức chính phủ và phi chính phủ nước ngoài, 120 dự án chuyển giao khoa học công nghệ trong nước. Trường có mối liên hệ chặt chẽ với tất cả các tỉnh miền núi phía Bắc, các Bộ chuyên ngành liên quan đến đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ nông lâm nghiệp, thủy sản và phát triển nông thôn Trong xu thế hội nhập quốc tế, nhà trường đã ấr t thành công trong việc mở
  36. 28 rộng các mối quan hệ hợp tác quốc tế với các trường đại học có trình độ khoa học tiên tiến trên thế giới như các trường ở Đức, Canada, Mỹ, Thái Lan, Hàn Quốc, Úc, Hà Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Philippin v.v. Nhằm tạo điều kiện cho các cán bộ và sinh viên của trường tiếp cận với nền khoa học và công nghệ tiên tiến trên thế giới để nâng cao trình độ, trao đổi tài liệu và phương pháp giảng dạy, tăng cường trang thiết bị phục vụ đào ạt o và nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình, nhà trường luôn coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ ảc về số lượng và chất lượng, quy hoạch lâu dài và cân đối hợp lý cơ ấc u cán bộ giữa hai khối giảng dạy và phục vụ giảng dạy. Để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa nền nông nghiệp nước nhà, Trường đã xây dựng một chiến lược phát triển toàn diện với định hướng huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm đổi mới cơ bản nội dung và phương pháp giảng dạy, phát triển đội ngũ cán bộ đảm bảo số lượng, chất lượng và cân đối giữa các ngành nghề để thực hiện thành công các chương trình đào tạo và chuyển giao công nghệ khoa học mũi nhọn như: Công nghệ sinh học, Công nghệ sau thu hoạch và chế biến nông sản, Công nghệ môi trường, bảo tồn tài nguyên v.v. Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên là một tập thể đoàn kết nhất trí, khắc phục mọi khó khăn để hoàn thành xuất sắc nhiện vụ của đảng và Nhà nước giao cho. Đảng bộ nhà trường nhiều năm liền được tỉnh ủy Thái Nguyên công nhận là tập thể trong sạch, vững mạnh và xuất sắc. Nhà trường nhận được nhiều phần thưởng cao quý của nhà nước trao tặng: Huân chương lao động hạng ba, hạng hai và hạng nhất vào các năm 1990, 1995 và 2000. Từ những ngày thành tựu và truyền thống tốt đẹp của nhà trường, năm 2005 nhà trường đã được nhà nước trao tặng Huân chương độc lập hạng ba. Đây là vinh dự to lớn và niềm tự hào của các thế hệ thầy và trò Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Giáo viên, cán bộ công nhân viên và sinh viên của nhà
  37. 29 trường đang nỗ lực phấn đấu xây dựng Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thành trường tiên tiến xuất sắc, là một trong những cơ sở đào tạo Đại học và sao đại học hàng đầu trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 4.1.2. Đội ngũ cán bộ Đến năm 2014, tổng số cán bộ viên chức của nhà trường là 506 người, trong đó: - Cán bộ làm công tác giảng dạy là 332 người + Cán bộ giảng dạy có trình độ cao (Giáo sư, Phó giáo sư và tiến sỹ) là 102 người chiếm 30,72% . + 01 Nhà giáo nhân dân. + 10 Nhà giáo ưu tú. + 01 Anh hùng lao động + Tỷ lệ giáo viên có trình độ sau đại học đạt hơn 85%. - Đến năm 2014 - 2015 nhà trường phấn đấu đạt 100% cán bộ giảng dạy có trình độ từ thạc sỹ trở lên. 4.1.3. Phân khu chức năng  Tổ chức và cơ quan quản lý Hiện nay nhà trường có 9 đơn vị đào tạo, các chung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ chuyên đề, các phòng chức năng và ộm t số đơn vị trực thuộc khác  Các đơn ịv đào tạo: + Khoa Nông học + Khoa Chăn nuôi thú y + Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn + Khoa Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm + Khoa Tài nguyên + Khoa Môi trường
  38. 30 + Khoa Lâm nghiệp + Khoa Sư phạm kỹ thuật + Khoa Sau đại học  Các phòng chức năng: + Phòng Tổng hợp + Phòng Đào tạo - KH & Quan hệ quốc tế + Phòng Công tác chính trị và Học sinh sinh viên  Các đơn vị trực thuộc: + Trung tâm nghiên cứu & Phát triển lâm nghiệp miền núi + Trung tâm Tài nguyên Môi trường miền núi + Trung tâm máy tính và thiết bị nghe nhìn + Trung tâm ngoại ngữ chuyên ngành + Trung tâm thực hành thực nghệm + Phòng thí nghiệm trung tâm 4.1.4. Cơ sở vật chất Tổng số diện tích của nhà trường là 97,5 ha. Đến nay nhà trường đã xây dựng được 73 phòng học, diện tích là 9940 m2 trong đó: + 06 phòng máy tính, diện tích là 306 m2 + 02 phòng học ngoại ngữ, diện tích là 150 m2 + 23 phòng thí nghiệm, diện tích 1077 m2 + 02 xưởng thực hành với nhiều máy móc thiết bị, diện tích là 483 m2 - Ký túc xã có 238 phòng, diện tích là 15420 m2 - Diện tích hội trường A 1125 m2 - Diện tích nhà thi đấu 3700 m2 - Diện tích sân vận động là 2000 m2 - Diện tích thư viện 750 m2
  39. 31 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 4.1: Khu vực kí túc xá3 K
  40. 32 4.1.5. Đánh giá lưu lượng nước thải sinh hoạt tại khu KTXK3 Đại học Nông lâm Thái Nguyên Bảng 4.1: Kết quả điều tra lượng nước tiêu thụ và nước thải tại khu ký túc xáK3 trong 1 năm học Lượng nước Lượng nước thải Số lượng trung bình TT Địa điểm sinh viên m3/ năm dãy KTX tiêu m3/tháng (người) học thụ(m3/tháng) 1 K3 62 170 136,00 1.632,00 Tổng 62 170 136,00 1.632,00 (Nguồn: Kếtqu ả điều tra thực tế, 2019) Nhận xét: Qua điều tra trực tiếp của sinh viên nước ngoài đang sống ở KTX này cho thấy trung bình lượng nước thải sinh hoạt mỗi người thải ra vào khoảng 0,07 m3/ngày đêm và có 62 sinh viên đang sinh hoạt tại KTX K3 Trường Đại học Nônglâm Thái Nguyên. Theo thống kê nêu trên, ta thấy lượng nước thải sinh hoạt trong một năm học thải ra lên đến 1.632 m3 (lượng nước thải tính bằng 80% lượng nước sử dụng). Lượng nước thải này nếu không được xử lý sẽ gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, nó có thể gây ra ô nhiễm ở1 lưu vực ao, hồ, hoặc sông suối và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của toàn bộ con người vàsinhvật sinh sống xung quanh. 4.1.6. Đánh giá hiện trạng nước thải của khu KTX K3 Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên KTX K3 là khu nhà dành riêng cho sinh viên học theo chương trình tiên tiến và thêm số lượng nhỏ sinh viên học chương trình đào tạo bình thường, vì có cả sinh viên nước ngoài sinh sống tạiKTX này, tuy nhiên số lượng nước thải được thải ra cũng không có hệ thống xử lý, với số lượng sinh viênsống
  41. 33 trong khu KTX là 62 người, lượng nước thải sinh hoạt thải ra môi trường không nhỏ. Với chất lượng nước thải được đem đi phân tích như sau: Bảng 4.2: Kếtquả phân tích nước thải KTX K3 Kếtqu ả QCVN STT Chỉ tiêu Đơn vị phân tích 14:2008/BTNMT 1 pH mg/l 7,60 5-9 2 BOD5 mg/l 149,43 50 3 COD mg/l 186,70 - 4 TDS mg/l 968,60 1000 5 TSS mg/l 860,86 100 6 Colifrom MPN/100 ml 360,00 5000 (Nguồn: Kếtqu ả phân tích tại PTN khoa MT và viện Khoa Học Sự sống,9 201 ) Hình4. 2: Biểu đồ thị hiện kết quả phân tích nước thải sinh hoạt KTX K3
  42. 34 Nhận xét: Qua bảng 4.5 và hình 4.3 ta thấy trong tổng số 6 chỉ tiêu, có 3 chỉ tiêu đạt quy chuẩn: pH,TDS, Coliform còn lại 3 chỉ tiêu là TSS, BOD5 và COD vượt quá quy chuẩn cho phép. Cụ thể là:  BOD5 vượt quá quy chuẩn cho phép 1,98 lần.  TSS vượtqu á quy chuẩn 7,60 lần. 4.2. Đánhgiá nhận biết của sinh viên về hiện trạng nước thải khu KTX K3 Trường Đại học Nônglâm Thái Nguyên 4.2.1. Đánh giá mức độ ô nhiễm nước qua ý kiến của sinh viên Bảng 4.3: Đánh giá của sinh viên về hiện trạng nước thải sinh hoạt STT Đánh giá mức độ Số phiếu Tỉ lệ (%) 1 Không ô nhiễm 30 50,00 2 Ô nhiễm 28 46,60 3 Ô nhiễm nặng 2 3,40 Tổng 60 100 (Nguồn: Điều tra trực tiếp, 2019) Hình 4.3: Thể hiện mức độ ô nhiễm của nước thải KTX Qua bảng 4.9, và hình 4.7 cho thấy nước thải sinh hoạt sinh hoạt không gây ô nhiễm chiếm 50% , gây ô nhiễm chiếm tới 46,60% đa số sinh viên cho biết rằng nước thải sinh hoạt được thải xuống cống gây mùi hôi và khó chịu
  43. 35 ảnh hưởng đến sức khỏe của sinh viên cũng như môi trường xung quanh, và gây ô nhiễm nặng chiếm 3,40% .Trong tổng số 60 sinh viên được điều tra. 4.2.2. Đánh giá nhận thức của sinh viên trong công tác xử lý nước thải sinh hoạt Mỗi sinh viên đều có những ý thức khác nhau về vấn đềbảo vệ môi trường khu vực mình sinh sống, và đưa ra các giải pháp xử lý khác nhau đối với vấnđề nước hảit sinh hoạt hiện tại trong khu KTX, cụ thể thể hiện trong bảng sau: Bảng 4.4: Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt theo ý kiến sinh viên STT Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%) 1 Tuyên truyền giáo dục cho sinh viên 24 39,90 2 Sử dụng tiết kiệm nước 20 32,70 Xây dựng bãi lọc ngầm và tạo cảnh quan 3 8 13,70 trong khu KTX 4 Thực hiện chương trình nạo vét 8 13,70 Tổng 60 100 (Nguồn: Điều tra trực tiếp, 2019) Hình4. 4: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các biện pháp sinh viên đưa ra để xử lýnước thải sinh hoạt
  44. 36 Nhận xét: Qua bảng 4.10 và hình vẽ trên ta thấy sinh viên quan tâm đến vấn đề môi trường và có đưa ra các biện pháp để xử lý trong đócó25 trong tổng số 60 phiếu hỏi, sinh viên đưa ra biện pháp tuyên truyền giáo dục, chiếm tới 39,90% và có 20 sinh viên đưa ra biện pháp sử dụng tiết kiệm nước chiếm tới 32,70%, trong tổng số 60 sinh viên được điều tra, phương pháp này góp phần làm giảm đi lượng nước thải sinh hoạt cần xử lý. Đối với biện pháp xây dựng bãilọc ngầm và tạo cảnh quan trong khu vực KTX, có 8 sinh viên đưa ra phương pháp này chiếm 13,7% trong tổng số60 phiếu, và có 8 sinh viên đưa ra biện pháp là thực hiện chương trình nạo vét cống rãnh chiếm 13,7% trong tổng số 60 sinh viên được điều tra. Hình 4.5: Công tác lấy mẫu phân tích
  45. 37 Bảng 4.5: Sanh sách sinhviên nước ngoài được phỏng vấn STT Họ và tên Lớp Quốc gia 1 Muhammad Dicky Darmawan K48-CTTT Indonesia 2 Phoummideth Souphida K48-CTTT Lào 3 Meenaphone Doungmala K48-CTTT Lào 4 Phimnapha Syhabout K45-CTTT Lào 5 Tounaly Xayyasean K45-CTTT Lào 6 Dwin Utani K46-CTTT Indonesia 7 Nafila Taufik Arinafril K46-CTTT Indonesia 8 Chittaboupha Niphon K48-CTTT Lào 9 Phonesavanh Boualaphan K48-CTTT Lào 10 Sta. Ana Francis Geren K50-CTTT Filippino 11 Angles Krystel Lven Floriano K50-CTTT Filippino 12 Thavysark Mivongsark K45-CTTT Lào 13 Jerzyne Anna A.Corpuz K46-CTTT Filippino 14 Mark Vixen V.Glodo K46-CTTT Filippino 15 Phonevilay Soukkhy K45-CTTT Lào 16 Thavyxay Soulin K45-CTTT Lào 17 Papa Jonh Henry Lacampuenga K50-CTTT Filippino 18 Elejorde Ella Arandia K50-CTTT Filippino 19 Phommavongsa Thipkesone K47-KHMT Lào 20 Inthasone Bouafan K47-KHMT Lào 21 Sangsavangvong Sompong K47-KHMT Lào 22 Inthavone Noysida K49-KHMT Lào 23 Recto RaphaelJan Claud K50-CTTT Filippino 24 Neil Joshua Renzo R.Veridiano K46-CTTT Filippino 25 Custodio Rizlyn Panlilio K50-CTTT Filippino 26 Lattanakone panyasavat k48-KTNN Lào 27 Souniphone vienvongsit k48-KTNN Lào 28 Llham Mulawarman K48-CTTT Indonesia 29 God’s Will Kamara K48-CTTT Nigerian
  46. 38 30 Riansyah Riansya K48-CTTT Indonesia 31 Ebuka Emmanuuel K48-CTTT Nigerian 32 Valladoren Jemimah cester K50-CTTT Filippino 33 Mercado Jan Carb Peres K50-CTTT Filippino 34 Rafael Sherry Marin Bia K50-CTTT Filippino 35 Adrinano Angelica Milette Sunico K50-CTTT Filippino 36 Dizon James Eduard Limbo K50-CTTT Filippino 37 Bautista Kimberly Anne Amdrade K50-CTTT Filippino 38 Trinidad Jonathan David Aldas K50-CTTT Filippino 39 Aniebonam Obum Sabastine K50-CTTT Filippino 40 German Ronnieca Mac Espinosa K50-CTTT Filippino 41 Marcaida Gio Serafin Lvan Jimenez K50-CTTT Filippino 42 Quinto Kryne Megan Sanchez K50-CTTT Filippino 43 Aguinaldo Rania Layne Ann Reyes K50-CTTT Filippino 44 DeTomas Lsaih John Hunio K50-CTTT Filippino 45 Ordanza Hanna Joy Tilpo K50-CTTT Filippino 46 Besine Apple Villaamor K50-CTTT Filippino 47 Adoptante Romar Adonis K50-CTTT Filippino 48 Lomerio Lucky Racal K50-CTTT Filippino 49 Ramos Elisha Regis Carneo K50-CTTT Filippino 50 Namkho Somkham K50-CTTT Lào 51 Madera Relosa Ebion K50-CTTT Filippino 52 Vibares Madivine Grace Balasbas K50-CTTT Filippino 53 Montano Bernard Ryan Almazan K50-CTTT Filippino 54 Dela Rosa Ma.Michelle Ramos K50-CTTT Filippino 55 Bounsavat Boutthichit K50-CTTT Lào 56 Val Peter K50-CTTT Nigerian 57 Souliya Sangvone K45-CTTT Lào 58 Molina Jewell Shairai Hamos K50-CTTT Filippino 59 Fernandes Rosalie Anade K50-CTTT Filippino 60 Romar Pone Shairai K50-CTTT Filippino
  47. 39 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận - Trong khu KTX K3 Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên có lượng sinh viên sinh sống là 62 sinh viên với số lượng sinh viên như vậy thải ra ngoài môi trường một lượng nước thải sinh hoạt là một lượng nước ônhiễm không nhỏ, cụ thể lượng nước thải trong 1 năm học vô cùng lớn, lượng thải lên đến 1.632,00 m3/năm, được xả thẳng ra ngoài môi trường và có thể gây ô nhiễm đến lưu vực sông Cầu. - Các chỉ tiêu quan trắc nước thải của khu KTXK3 Đại học Nông lâm Thái Nguyên cho thấy nước đang bị ô nhiễm vàcó một số chỉ tiêu vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Có nhiều chỉ tiêu quan trắc để đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt nhưng trong đó chú ý là: TSS, TDS, BOD5, pH, COD, Coliform, có những chỉ tiêu vượt quá quy chuẩn cho phép gây ô nhiễm nước thải sinh hoạt cụ thể ở các khu nhà thuộcrườn T g ĐH Nông lâm như sau: + BOD5 vượt quá quy chuẩn cho phép dao đông từ1.98 lần + TSS vượtquá ngưỡng cho phép lên đến 7,60 lần Qua kết quả phân tích cũng như điều tra thực tế cho thấy nước thải sinh hoạt được phát thải từ khu KTX K3 Đại học Nông lâm Thái Nguyên đang có dấu hiệu ô nhiễm, đặc biệt hàm lượng chất rắn lơ lửng và cặn có trongnước thải sinh hoạt tại khu KTX này hơi cao nếu không được quan tâm và xử lý kịp thời sẽ làm ảnh hưởng đến đờisống của cả sinh viên lẫn người dân xung quanh khu vực. 5.2. Đề nghị Để môi trường trong khu vực KTX tốt hơn và hạn chế ô nhiễm tôicó một số đề nghị sau: Đảng ủy Ban giám hiệu nhà trường có kế hoạch cụ thể đến chương trình đầu tư kinh phí nhằm cải thiện chất lượng môi trường trong khu vực sinh viên sống.
  48. 40 Nhà trường tiến hành đầu tư kinh phí để xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của sinh viên, hạn chế hiện tượng ô nhiễm môi trường. Ban quản lý KTX cần tổ chức chương trình thực hiện vệ sinh cống rãnh,và thường xuyên vệ sinh môi trường xung quanh khu KTX, vừa bảo vệ môi trường vừa tạo được ý thức tự giác cho sinh viên trong công tác bảo vệ môi. trường Mỗi sinh viên cần tự nâng cao, cao ý thức trong công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt là vấn đề nước thải sinh hoạt.
  49. 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng việt 1. Nguyễn Tuấn Anh, Thị Minh Hòa (2011), “Bài Giảng quan trắc và phân tích môi trường”, trường Đại học NôngLâm Thái Nguyên. 2. Nguyễn Đức Hoan (2011), Báo cáo “Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm nước thải sinh hoạt tại khu vực KTX Đại học Thái Nguyên và biện pháp xửlý bằng chếphẩm vi sinh”. Đại học Nônglâm Thái Nguyên. 3. Nguyễn Thị Lợi (2009), “Bài Giảng Khoa học môi trường đại cương”, Trường Đại học Nônglâm Thái Nguyên 4. Dư Ngọc Thành (2010), “Công nghệ môi trường” Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 5. Nguyễn Ngọc Nông, Đặng Thị Hồng Phương (2006), “Bài giảng Luật và chính sách môi trường, Trường Đại học Nônglâm Thái Nguyên” 6. Dư Ngọc Thành (2008) “Bài giảng Quản lý tài nguyên nước, Tường Đại học Nônglâm Thái Nguyên 7. Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường (1995), “Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường”, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội. 8. QCVN 14:2008/BTNMT, Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt. 9. Quốc hội nước CHXHCNVN (2015), Luật bảo vệ môi trường 2015, nhà xuất bản lao động - xã hội, Hà Nội 2015. 10. Quốc hội nước CHXHCNVN (2012), luật tài nguyên nước. II. Tiếng anh 11. Jacques Vernier (1993), Môi trường sinh thái, Nhà xuất bản thế giới. 12. “Pollution - Definition from the Merriam-Webster Online Dictionary”. Merriam-webster.com. Ngày 13 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2010 13. Tilley, E., Ulrich, L., Lüthi, C., Reymond, Ph., Zurbrügg, C. Compendium of Sanitation Systems and Technologies – (2nd Revised
  50. 42 Edition). Swiss Federal Institute of Aquatic Science and Technology (Eawag), Duebendorf, Switzerland. tr. 175. ISBN 978-3-906484-57-0. 14. Wastewater use in agriculture: Not only an issue where water is scarce! International Water Management Institute, 2010. Water Issue Brief 4 III. Tài liệu từ Internet 15. nguon-nuoc.html 16. “5” (html). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất thải công nghiệp-Bộ tài nguyên môi trường Việt Nam. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2011 17. “công nghệ xử lý nước thải”. Truy cập 10 tháng 8 năm 2016.
  51. 43 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA (SURVEY) Mẫu phiếu số: (Phục vụ cho đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt của các bạn sinh viên nước ngoài tại ký túc xá3 K - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên”) (Collecting data for the project: "Assessing the current situation and proposing measures to treat waste water of foreign students at dormitory K3 - Thai Nguyen Agriculture and Forestry University") Xin Anh/Chị vui lòng cho biết các thông tin về những vấn đề dưới đây: (Please let me know the following information) (Hãy trả lời hoặc đánh dấu × vào câu trả lời phù hợp với ý kiến của ông/Bà) (Please answer or mark × in the answer that matches your opinion) I. Thông tin chung : (General Information) 1. Họ tên người được phỏng vấn: (name and full name) 2. Địa chỉ: (Address) 3. Quốc gia: (Nationality) 4. Tuổi: Số điện thoại: (Age) (Phone number) 5. Lớp: Chuyên ngành (Class) (major) II. Hiện trạng nước thải sinh hoạt của khu vực ký túc xá (Current status of domestic wastewater of dormitories) 1. Hiện nay nguồn nước mà KTX bạn đang sử dụng là? (Currently the water source that your dorm is using is) - Nước máy: - Nước giếng khoan:
  52. 44 (Machine water) (Well water) - Giếng đào: - Nguồn khác: (Dug wells) (Other sources) 2. Nguồn nước sinh hoạt Anh (chị) sử dụng có được lọc qua thiết bị lọc không? (Does the water that you use in daily life have been filtered?) Có Không (yes) (No) Nếu có xin hãy nói rõ hơn: (If yes, please provide more information) 3. Nguồn nước sinh hoạt Anh (chị) sử dụng hiện nay có vấn đề về: (The problem happen with the water you use every day) Không có mùi: Không có vị (No smell) (No taste) Khác: (Other) 4. Lượng nước thải sinh hoạt Anh (chị) thải ra trong một ngày đêm vào khoảng: (The amount of domestic wastewater discharged in a day and night is around) 1 m3/ngày đêm Khác: ( 1 m3/day and night) (Other) 5. Theo Anh (chị) Nguồn nước thải sinh hoạt tại khu KTX chủ yếu từ: (According from you, the source of waste water in the dormitory is mainly from) Tắm rửa, giặt giũ Tẩy rửa, lau sàn Nhà vệ sinh (Bath, washing) (Clean, wipe the floor) (Toilet) 6. Nước thải sinh hoạt thải ra cống của KTX có gây ô nhiễm không?(Does the domestic wastewater discharges into the dormitory gate cause pollution?) Có Không (yes) (No) 7. Nếu có xin hãy cho biết ở mức độ nào: (If yes, please let me know at what level) Không gây ô nhiễm gây ô nhiễm Ô nhiễm nặng (No pollution) (pollution) (Heavy pollution) 8. Trong KTX của Anh (chị) có loại bệnh tật nào thường xuyên xảyra ? (In the Dormitory, is there any kind of illness that often happens?) Bệnh đau mắt hột Sốt rét (Trachoma) (Fever) Bệnh đường ruột Khác
  53. 45 (Intestinal diseases) (Other) 9. Theo Anh (chị) sức khỏe của các thành viên trong KTX của mình có bị ảnhhưởng bởi ô nhiễm nguồn nước không ?(According to you, will the health of your KTX members be affected by water pollution?) Có Không Không biết (Yes) (No) (Don’t know) 10. Nước thải có được xử lý trước khi xả ra môi trường không? (Is wastewater treated before being discharged into the environment?) Có Không (Yes) (No) 11. Anh (chị) có biết nước thải khu KTX sẽ được thải ra địa điểm nào không ? (Do you know where is the place that wastewater is released?) Có Không (Yes) (No) Nếu có thì xin cho biết rõ: (If yes, please specify) 12. Ban quản lý khu KTX có các chương trình vệ sinh môi trường công cộng (nạo vét cống rãnh ) hay không ? (Does the dormitory management board have public sanitation programs (dredging sewers ) or not?) Có Không (Yes) (No) 13. Đề xuất của Anh (chị) về các giải pháp cải thiện chất lượng nước khuKTX?(what is your opinion about solutions to improve water quality in the dormitory area?) Sinh viên thực hiện Người cung cấp thông tin (Students make) (Information provider)