Đề tài Acid amin là tiền thân của nhiều sinh chất quan trọng

pdf 33 trang yendo 4930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Acid amin là tiền thân của nhiều sinh chất quan trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_tai_acid_amin_la_tien_than_cua_nhieu_sinh_chat_quan_trong.pdf

Nội dung text: Đề tài Acid amin là tiền thân của nhiều sinh chất quan trọng

  1. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Khoa Kỹ Thuật Hĩa Học Bộ Mơn Cơng Nghệ Thực Phẩm NTTULIB GVHD:Cơ Trần Bích Lam Nhóm SVTH 1 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  2. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG I. Tổng quan về acid amin 1. Khái niệm Là dẫn xuất của acid cacboxylic trong đĩ hyđro được thay thế bằng nhĩm amin ở vị trí α hoặc β. Cĩ hơn 100 amino acid đã được tìm thấy trong tự nhiên. 2. Liên kết peptid Là liên kết hình thành khi gốc –COOH của acid amin này kết hợp với nhĩm – NH2 của acid amin khác, loại đi một phần tử nước. NTTULIB 3. Phân loại acid amin Cĩ hai loại chính: acid amin thiết yếu và acid amin thứ yếu 1) Acid amin thiết yếu Trong số 22 loại Amino acid được thấy trong chất đạm cĩ 8 loại được xếp vào loại thiết yếu cho cơ thể vì phải ăn từ những thực phẩm hàng ngày đem vào trong cơ thể, khơng cĩ những chất nầy, cơ thể khơng thể tăng trưởng phát triển điều hịa mà cịn sinh bệnh tật. Tám loại chính cần cho người lớn là: Valine, Lysine, Threonine, Leucine, Isoleucine, Trytophan, Phenylalamine và Methionine, và thêm loại Histidine cần cho trẻ em mau lớn. 2 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  3. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG 2) Acid amin thứ yếu Là những chất cơ thể cĩ thể tự sản xuất biến chế ra được. Bao gồm 1. Glycine 8. Glustamic acid 2. Alanine 9. Proline 3. Serine 10. Hydroxyproline 4. Cystine 11. Citrulline 5. Tyrosine 12. Arginine 6. Aspartic acid 13. Norleucine 7. Asparagine acid 14. Hydroxyglutamic acid Bảng 1.1 : Các axit amin thường gặp trong phân tử protein Ký pK Axit amin Cấu trúc pK1 pK2 nhóm hiệu (COOH) (NH2) R Axit amin có gốc R béo Gly - Glycine 2.4 9.8 G Ala - Alanine 2.4 9.9 A NTTULIB Val - Valine 2.2 9.7 V Leu Leucine 2.3 9.7 - L Ile - Isoleucine 2.3 9.8 I Axit amin với gốc R có nhóm Hydroxyl 3 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  4. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG Ser - Serine 2.2 9.2 ~13 S Thr - Threonine 2.1 9.1 ~13 T Axit amin có gốc R có chứa lưu huỳnh Cys Cysteine 1.9 10.8 8.3 - C Met- Methionine 2.1 9.3 M Axit amin có tính axit và amit của nó Asp Aspartic Acid 2.0 9.9 3.9 - D Asn Asparagine 2.1 8.8 - N Glu - Glutamic Acid 2.1 9.5 4.1 E NTTULIB Gln - Glutamine 2.2 9.1 Q Axit amin có tính bazơ Arg - Arginine 1.8 9.0 12.5 R Lys - Lysine 2.2 9.2 10.8 K 4 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  5. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG His - Histidine 1.8 9.2 6.0 H Axit amin có vòng thơm Phe Phenylalanine 2.2 9.2 - F Tyr - Tyrosine 2.2 9.1 10.1 Y Trp- Tryptophan 2.4 9.4 W Axit imino Pro - Proline 2.0 10.6 P Chú thích : axit imino là axit hữu cơ trong đó nhóm =NH gắn vào một hay hai carbon Trình bày về từng loại axit amin: a) Aspartic : NTTULIB - Mã di truyền: GAU, GAC - Khối lượng phân tử: 114.08 Dalton - Nó chứa nhiều trong măng tây b) Glutamat : 5 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  6. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG - Mã di truyền: GAA, GAC - Khối lượng phân tử: 128.11Dalton - Nó chứa nhiều trong lúa mì và đậu nành - Ứng dụng trong việc sản xuất bột ngọt c) Lysine : - Mã di truyền: AAA,AAG - Khối lượng phân tử: 129.19 Dalton - Nó cần được bổ sung khi ta ăn bánh mì d) Agrinine: - Mã di truyền: CGU, CGC, CGA, CGG, AGA, AGG - Khối lượng phânNTTULIB tử: 157.2 Dalton - Axit amin duy trì chức năng của tế bào máu và các chất hữu cơ - arginine được dùng để tổng hợp hormone nitric oxide e) Hystidin: - Mã di truyền: CAU, CAC - Khối lượng phân tử: 138.16 Dalton - Axit amin cần thiết để sản xuất Histamin và các chất khác f) Glycine: 6 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  7. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG - Mã di truyền: GGU, GGC, GGA, GGG - Khối lượng phân tử: 57.07 Dalton - glycine là một trong số các chất phản ứng trong quá trìng tổng hợp porphyrins như là heme g) Serin: - Mã di truyền: UCU, UCC, UCA, UCG, AGU, AGC - Khối lượng phân tử: 87.09 Dalton - Axit amin cần thiết để sản xuất photpholipidvà axit glyceric(C H O ) 3 6 4 h) Threonin: NTTULIB - Mã di truyền: ACU, ACC, ACA, ACG - Khối lượng phân tử: 101.12 Dalton - Axit amin cần thiết sử dụng tạo hoạt động của enzim i) Cystein: - Mã di truyền: UGU, UGC - Khối lượng phân tử: 103.15 Dalton j) Tyrosine: 7 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  8. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG - Mã di truyền: UAU, UAC - Khối lượng phân tử: 163.12 Dalton - Axit amin sản xuất các amin cần thiết cùng với tryptophan và phenylalanin k) Asparagin: - Mã di truyền: AAU, AAC - Khối lượng phân tử: 114.1 Dalton - Axit amin sản xuất các amin cần thiết cùng với tryptophan và phenylalanin l)Glutamine: NTTULIB - Mã di truyền: CAA, CAG - Khối lượng phân tử: 128.14 Dalton - Axit amin cần thiết duy trì chức năng mô m) Alanin: - Mã di truyền: GCU, GCC, GCA, GCG 8 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  9. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG - Khối lượng phân tử: 71.09 Dalton - Axit amin cung cấp nguồn năng lượng quan trọng trong cuộc sống n) Valin: - Mã di truyền: GUU, GUC, GUA, GUG - Khối lượng phân tử: 99.15 Dalton - Axit amin có nhiệm vụ tăng protein và cung cấp nguồn năng lượng o) Leucin: - Mã di truyền: UUA, UUG, CUU, CUG, CUA, CUG - Khối lượng phân tử: 113.18 Dalton - Axit amin có nhiệm vụ tăng protein và cung cấp nguồn năng lượng p) Isoleucin: NTTULIB - Mã di truyền: AUU, AUC, AUA - Khối lượng phân tử: 113.18 Dalton - Axit amin có nhiệm vụ tăng protein và cung cấp nguồn năng lượng q) Proline : - Mã di truyền: CCU, CCC, CCA, CCG 9 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  10. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG - Khối lượng phân tử: 97.13 Dalton - Axit amin là hợp chất chính của collagen cấu tạo da và các cơ khác r) Phenylalanin : - Mã di truyền: UUU, UUC - Khối lượng phân tử: 147.19 Dalton - Axit amin sử dụng các amin hữu dụng khác nhau s) Trytophan : - Mã di truyền: UGG - Khối lượng phân tử: 186.23 Dalton - Axit amin sử dụng các amin hữu dụng khác nhau - tryptophan là tiNTTULIBền chất của chất truyền thần kinh serotonin t) Methionin : - Mã di truyền: AUG - Khối lượng phân tử: 131.21 Dalton - Axit amin sử dụng để sản xuất các amin hữu dụng khác nhau 10 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  11. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG 4. Vai trị của acid amin II. Acid amin là tiền thân của nhiều sinh chất quan trọng Protêin Khái niệm -Protein (protit hay đạm) là những đại phân tử được tạo thành từ các đơn phân axít amin, chúng kết hợp với nhau thành một mạch dài nhờ các liên kết peptit (gọi là chuỗi polypeptide). Các chuỗi này cĩ thể xoắn cuộn hoặc gấp theo nhiều cách để tạo thành các bậc cấu trúc khơng gian khác nhau của protein. Thường được cấu tạo bởi các L - acid amin cĩ nhĩm amin dính vào nguyên tử cacbon α đứng cạnh nhĩm cacboxyl . . NTTULIB Vai trị 11 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  12. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG Protein là thành phần khơng thể thiếu được của tất cả các cơ thể sống, là nền tảng về cấu trúc và chức năng của cơ thể sinh vật NTTULIB 1.Xúc tác Hầu hết các phản ứng trong cơ thể từ đơn giản đến phức tạp đều được do enzym xúc tác, đĩ chính là protêin 2.Vận tải Protein như những “xe tải” vận chuyển O2 đến khắp cơ thể 3.Chuyển động 12 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  13. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG Protein trực tiếp tham gia quá trình chuyển động: co cơ, chuyển vị trí NST trong phân bào 4.Bảo vệ Protein cĩ khả năng nhận biết và bắt những chất lạ xâm nhập vào cơ thể như protein lạ, virus, vi khuẩn hoặc tế bào lạ 5.Truyền xung thần kinh Protein là trung gian cho phản ứng trả lời của tế bào thần kinh đối với các kích thích đặc hiệu 6.Điều hịa Protein điều hịa quá trình truyền thơng tin di truyền, trao đổi chất, biểu hiện gen. Protein cĩ hoạt tính hormon 7.Kiến tạo, chống đỡ cơ học Protein này cĩ dạng sợi như sclerotin trong lớp vỏ ngồi của cơn trùng, fibroin của tơ tằm, colagen, elastin của mơ liên kết, mơ xương đảm bảo độ bền và tính mềm dẻo của mơ liên kết. 8.Dự trữ dinh dưỡng Protein là chất dinh dưỡng quan trọng cung cấp các acid amin cho phơi phát triển như ovalbumin trong lịng trắng trứng Chất đạm cịn được biến đổi ra thành năng lượng cho cơ thể sử dụng, cứ mỗi gam chất đạm biến năng ra được 4 kí lơ calorie cho cơ thể sử dụng, đáp ứng khoảng từ 15% tới 20% số năng lượng cần thiết cho các hoạt động hàng ngày. Khi thiếu protein sẽ dẫn đến - Nhiều biểu hiện xấu choNTTULIB sức khỏe như suy dinh dưỡng, sụt cân, chậm lớn, giảm khả năng miễn dịch, khả năng chống đỡ của cơ thể đối với một số bệnh - Gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động của gan, tuyến nội tiết và hệ thần kinh - Làm thay đổi thành phần hĩa học và cấu tạo hình thái của xương ( lượng Ca giảm, lượng Mg tăng ) 13 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  14. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG Một số protein thường gặp ALBUMIN: Albumin Monome Dime Là protein dạng cầu, do gan sản xuất ra và còn được gọi là Albumen, khối lượng phânNTTULIB tử rất khác nhau, từ 12000 – 60000 Da, có thể lên đến 170000 Da. Tan trong nước, đông khi đun nóng, bị kết tủa ở nồng độ muối (NH4)2SO4 khá cao (70 – 100% độ bão hoà). Có trong mô tế bào động, thực vật, ovalbumin trong lòng trắng trứng (50%), albumin huyết thanh (serum albumin) trong máu, lactalbumin trong sữa, legumelin trong các loại đậu, leucosin trong hạt lúa mì. Albumin chiếm khoảng 60% protein huyết tương. 14 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  15. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG Ảnh hưởng của việc thiếu Albumin: Chứng sưng ở mắt cá chân(chứng phù edema). Chất lưu có thể tích luỹ trong bụng và phổi(chứng phù phổi pulmonary edema). Nếu sự rối loạn lượng Albumin trong cơ thể do bệnh xơ gan gây ra thì cách duy nhất để chỉnh lượng protein này là ghép gan. Collagen: Protein dạng keo đóng vai trò quan trọng trong việc tạo thành xương, sụn, da, gân. Là loại protein được tìm thấy nhiều nhất ở các loài động vật có xương sống. Phân tử củaNTTULIB nó thường chứa 3 chuỗi polypeptide rất dài, mỗi chuỗi có khoảng 1000 acid amin xoắn vòng thành đường xoắn ốc 3 phần, làm cho da và gân căng chắc. Khi collagen bị đun sôi, các chuỗi này bị rút lại tạo thành gelatin. 15 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  16. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG Enzyme NTTULIB Định nghĩa: Enzyme được cấu tạo từ các L-α-acid amin kết hợp với nhau qua liên kết peptide. Dưới tác dụng của peptide hydrolase, acid hoặc kiềm, các enzyme bị thủy phân hồn tồn thành các L-α-acid amin, trong nhiều trường hợp ngồi acid amin cịn cĩ nhiều chất khác. Phân loại enzyme enzyme một cấu tử là protein đơn giản Enzyme hai cấu tử: là protein phức tạp gồm 2 thành phần. Trong phân tử phần protein gọi là feron kết hợp với phần khơng phải 16 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  17. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG protein gọi là nhĩm ngoại agon. Khi nhĩm ngoại tách khỏi phần feron cĩ thể tồn tại độc lập thì những agon đĩ cĩ tên riêng là coenzyme. Feron hay apoenzyem quyết định tính đặc hiệu của enzyme và tăng hoạt tính xúc tác của enzyme. Ví dụ: Hematin kết hợp với một protein đặc hiệu tạo enzyme catalase, lực xúc tác tăng lên hàng triệu lần trong phản ứng phân li H2O2 so với ion Fe3+ Agon quyết định kiểu phản ứng mà enzyme xúc tác. Ví dụ: piruvatdecacboxylase xúc tác phản ứng loại CO2 của acid piruvic là enyme 2 thành phần cĩ nhĩm hoạt động là dẫn xuất pirophosphat của vitamin B1 Vai trị của enzyme là chất xúc tác sinh học cĩ cường lực xúc tác mạnh hơn nhiều so với chất xúc tác thơng thường. Ví dụ: 1g pepsin trong 2 giờ thủy phân 5kg trứng luộc ở nhiệt độ bình thường. Mỗi enzyme chỉ cĩ khả năng xúc tác cho một hay một số chất nhất định theo những kiểu phản ứng nhất định. Đĩ là tính đặc hiệu hay chuyên mơn hĩa củNTTULIBa enzyme Ví dụ: fumarathydratase chỉ tác dụng dạng trans của acid fumaric mà khơng tác dụng lên dạng cis 1 Ứng dụng enzym trong chữa bệnh Enzym cũng như một số chất dùng trong chữa bệnh cho người và gia súc cĩ những đặc tính khơng phù hợp chung như sau: Khối lượng phân tử lớn, khĩ qua màng tế bào. Dễ dàng bị phân huỷ trong đường tiêu hố. Dễ bị mất hoạt tính sinh học do hoạt động ức chế của các chất hiện diện trong hệ dịch và trong mơ. Cĩ thể biểu hiện như một kháng nguyên. 17 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  18. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG Tuy nhiên, enzym cũng cĩ những đặc tính riêng, được sử dụng như một loại thuốc chữa bệnh cĩ hiệu quả. Hiện nay, enzym được sử dụng chủ yếu chữa các bệnh như sau: . Enzym như chất cho thêm vào cơ thể để chữa bệnh kém tiêu hố. . Enzym được sử dụng như chất làm sạch vết thương và làm lành vết thương. . Enzym được sử dụng trong các phản ứng miễn dịch. Ứng dụng trong phân tích thực phẩm: Enzym được sử dụng như một loại hĩa chất để định tính, định lượng các thành phần trong thực phẩm I. Khái niệm hormon (protein hormon) Hormon là các chất hĩa học do một hay một nhĩm các tế bào tiết vào dịch của cơ thể và cĩ tác dụng mang tính điều khiển đối với các tế bào khác hay tồn bộ cơ thể II. Phân loại: 1. Hormon bao gồm hai loại: Hormon cục bộ (local hormones) và hormon tồn thân (general hormones). NTTULIB  Một số hormon cục bộ - Như acetylcholine do đầu mút các thần kinh phĩ giao cảm hay thần kinh xương tiết ra; secretin do các tế bào thành tá tràng được vận chuyển vào máu đến tuyến tụy và làm tăng quá trình tiết dịch tụy; cholecystokinin tiết từ ruột non và được vận chuyển vào túi mật làm co túi mật và đến tuyến tụy gây tăng tiết enzyme và nhiều hormon khác. Những hormon này phát huy tác dụng mang tính cục bộ.  Hormon tồn thân - Hormon miền tủy tuyến trên thận (hay cịn gọi là tuyến thượng thận) bao gồm epinephrine và norepinephrine được tiết ra đáp ứng với các kích thích thần kinh giao cảm. Những hormon này được vận chuyển vào máu đến tất cả các phần của cơ thể và 18 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  19. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG gây ra các đáp ứng khác nhau; đặc biệt chúng làm co mạch máu dẫn đến tăng huyết áp động mạch. 2. Về phương diện hĩa học, hormon thuộc ba nhĩm cơ bản sau:  {Steroid hormones: Cĩ cấu trúc hĩa học tương tự như cấu trúc của cholesterol và hấu hết các hormon loại này được hình thành từ cholesterol. Steroid hormones bao gồm:  Hormon từ vỏ thượng thận (the adrenal cortex): cortisol và aldosterone ) Hormon buồng trứng: estrogen và progesterone  Hormon dịch hồn: testosterone  Hormon nhau thai: estrogene và progesterone |  Hormon là dẫn xuất của aminoacid tyrosine: Gồm hai nhĩm:  Hai hormon tuyến giáp (thyroxine và triiodothyromine) là dạng dẫn xuất iod của tyrosine.  Hai hormon của tủy thượng thận (epinephrine và norepinephrine) là các catecholamine hình thànhNTTULIB từ tyrosine.  Các protein và peptide: Tất cả các hormon quan trọng cịn lại đều là các protein hoặc các peptide hay dẫn xuất của chúng. Hormon thùy trước tuyến yên là các protein hay các polypeptide. Hormon thùy sau tuyến yên ( hormone kháng niệu và oxytocin) là các peptide chỉ cĩ 8 amino acid. Insulin, glucagon và parahormone là các peptide lớn hơn. 19 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  20. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG III. Một số hormone điển hình: NTTULIB 20 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  21. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG NTTULIB 21 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  22. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG NTTULIB 22 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  23. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG Vitamin 1.Khái niệm NTTULIB Vitamin, hay sinh tố, là phân tử hữu cơ cần thiết ở lượng rất nhỏ cho hoạt động chuyển hố bình thường của cơ thể sinh vật. Cĩ nhiều loại vitamin và chúng khác nhau về bản chất hố học lẫn tác dụng sinh lý. Vitamin B12 Thuật ngữ vitamin B12 (viết tắt B12) cĩ hai cách dùng: Ở nghĩa rộng, nĩ chỉ nhĩm cobalamin, là những hợp chất chứa Co, gồm những chất như cyanocobalamin (hình thành khi sử dụng xyanua trong quá trình tinh 23 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  24. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG chế), hyđrơxocobalamin và 2 thể coenzym của B12, mêtylcobalamin (MeB12) và 5-deơxyadenosylcobalamin (adenosylcobalamin - AdoB12). Theo nghĩa chuyên biệt hơn, B12 được dùng để chỉ cyanocobalamin. Đây là dạng B12 được dùng trong thực phẩm và chế phẩm bổ sung dinh dưỡng. Chức năng Vitamin B12 cần thiết ở mức rất căn bản của quá trình tổng hợp DNA và sự sinh sản của tế bào – nhất là tế bào hồng cầu. Vitamin cũng cĩ vai trị quan trọng trong chuyển hĩa acid béo và duy trì bao myelin quanh các dây thần kinh. Giúp phân chia và tái tạo tế bàoNTTULIB . Giúp tổng hợp protein, chuyển hoá glucid , lipid, bảo vệ cơ thể chống nhiễm độc nhiễm khuẩn. Nhu cầu Giới hạn trên an tồn cho việc bổ sung hàng ngày: 500mcg. Liều khuyến nghị hàng ngày: 1-3 mcg. Nguồn thực phẩm Thực phẩm mcg/100g Gan cừu 54.0 Gan heo 23.0 Thịt bị, cừu, heo 2.0 Cá trắng 2.0 Trứng 1.7 24 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  25. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG Ngũ cốc 1.7 Cao men bia 0.5 Sữa 0.4 Thiếu hụt và triệu chứng Thiếu hụt vitamin B12 chắc chắn dẫn đến bệnh thiếu máu ác tính (một loại thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ), giảm số lượng tế bào hồng cầu. Những tế bào mới được tạo ra cĩ kích thước bất thường và thường quá lớn và khơng đảm bảo được chức năng như những tế bào hồng cầu bình thường. Khơng may là các triệu chứng thiếu vitamin B12 thường bị che lấp bởi các triệu chứng của thiếu acid folic (vitamin B9) đi kèm. Khi đĩ, thiếu vitamin B12 phát triển một các âm thầm và cuối cùng biểu hiện thành những tổn thương thần kinh vĩnh viễn khơng phục hồi. Vitamin B1 Cịn cĩ các tên là thiamin, aneurin Vitamin B1 đĩng vai trị quan trọng trong việc tạo ra năng lượng cần thiết cho các hoạt động chức năng của con người. NTTULIB Vai trị: Đồng hố đường: vitamin B1 cần thiết cho việc tạo ra một loại enzym (tham gia vào thành phần của coenzyme) quan trọng tham gia vào quá trình chuyển hố đường và quá trình phát triển của cơ thể. Khi thiếu vitamin B1 axit pyruvic sẽ tích lũy trong cơ thể gây độc cho hệ thống thần kinh. Vì thế nhu cầu vitamin B1 đối với cơ thể tỉ lệ thuận với nhu cầu năng lượng. Nhân tố ngon miệng: kích thích sự tạo thành một loại enzyme tham gia vào quá trình đồng hố thức ăn, kích thích cảm giác thèm ăn. Sự cân bằng về thần kinh: Vitamin B1 tham gia điều hịa quá trình dẫn truyền các xung tác thần kinh, kích thích hoạt động trí ĩc và trí nhớ. 25 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  26. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG NTTULIB CHU TRINH KREBS 26 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  27. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG NTTULIB CHU TRINH CALVIN 27 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  28. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG 1. PROTEIN PHỨC TẠP: Phân tử của protein phức tạp gồm phần protein, gọi là apoprotein và phần không phải protein, gọi là “ nhóm ngoại”. a. NUCLEOPROTEIN: Nucleoprotein là protein có nhóm ngoại là axit nucleic, apoprotein là polypeptide hay protein có tính kiềm, được tìm thấy trong nhân tế bào và tế bào chất như trong nhiễm sắc thể, ribosome và cả trong virus. Nucleoprotein đóng vai trò quan trọng trong quá trình tái tạo và sao chép ADN, tạo thành ARN và tổng hợp protein. Dựa trên dạng của axit nucleic: ta có acid deoxyribonucleic (ADN), acid ribonucleic (ARN) Dựa trên chức năngNTTULIB sinh học của phức hợp: ta có deoxyribonucleoprotein (phức hợp của ADN và protein) và ribonucleoprotein (phức hợp của ARN và protein). Deoxyribonucleoprotein  Là thành phần tạo nên vật chất di truyền của tất cả các loài sinh vật và virus.  Có chức năng như là cơ sở di truyền hoá học.  Hầu như khối lượng của nhiễm sắc thể là do thành phần khối lượng của ADN và protein quy định. 28 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  29. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG  Cấu trúc, hoạt tính enzyme của chúng là những yếu tố rất cần thiết trong việc gắn kết, sắp xếp một cách thích hợp các thông tin di truyền đã được mã hoá trong cấu trúc phân tử axit nucleic. Ribonucleoprotein  Thường thấy trong tất cả các tế bào.  Đóng vai trò như là một tổ chức trong quá trình tổng hợp protein.  Việc hình thành phức hợp này đòi hỏi sự tham gia của ARN thông tin, ARN vận chuyển và ARN ribosome. NTTULIB 29 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  30. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG b. GLYCOPROTEIN: Nhóm ngoại là saccharide (monosaccharide, oligosaccharide và dẫn xuất của chúng). Nhóm ngoại saccharide có vai trò định hướng glycoprotein trong màng và giữ nhiệm vụ “nhận biết” giữa các tế bào. Hàm lượng saccharide trong phân tử cao (có thể lên đến 80% khối lượng phân tử glycoprotein). Glycoprotein có trong tất cả mô động vật, thực vật, vi sinh vật, trong máu và hormone. NTTULIB 30 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  31. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG c. LIPOPROTEIN: Nhóm ngoại là lipid. Lipid không tan trong nước nhưng sau khi kết hợp với protein,NTTULIB phần kỵ nước lipid cuộn vào trong, phần apoprotein tạo thành lớp vỏ bọc xung quanh, do đó nó có thể được vận chuyển trong môi trường nước, ví dụ như máu. Lipoprotein đóng vai trò quan trọng trong quá trình vận chuyển lipid trong cơ thể, có trong huyết tương, màng tế bào, óc. Trong huyết tương có một số lipoprotein khác nhau về tỉ trọng và có vai trò khác nhau trong quá trình vận chuyển lipid. Dựa vào tỉ lệ protein và lipid, có 5 loại lipoprotein. 31 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  32. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG Lipoprotein chứa càng nhiều protein thì thuộc nhóm High density lipoprotein, đồng thời phân lượng và kích thước phân tử càng nhỏ. 5 loại lipoprotein gồm: . Chylomicrons . Very low density lipoproteins(VLDL) . Intermediate density lipoproteins(IDL) . Low density lipoproteins(LDL) . High density lipoproteins(HDL) NTTULIB 32 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM
  33. Báo cáo hĩa sinh : ACID AMIN LÀ TIỀN THÂN CỦA NHIỀU SINH CHẤT QUAN TRỌNG d. PHOSPHOPROTEIN: Nhóm ngoại là acid phosphoric, kết hợp với apoprotein qua liên kết este với nhóm –OH của serine hoặc threonine. Phosphoprotein phổ biến trong cơ thể sinh vật, tham gia điều hòa nhiều quá trình quan trọng. Ví dụ: Casein của sữa, vitelin của lòng đỏ trứng. NTTULIB 33 GVGD : TS.TRẦN BÍCH LAM