Báo cáo đồ án Ứng dụng mô hình thủy lực mike flood mô phỏng mức độ ngập lụt khu vực hạ lưu Sông Ba

pdf 41 trang thiennha21 14/04/2022 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo đồ án Ứng dụng mô hình thủy lực mike flood mô phỏng mức độ ngập lụt khu vực hạ lưu Sông Ba", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_cao_do_an_ung_dung_mo_hinh_thuy_luc_mike_flood_mo_phong.pdf

Nội dung text: Báo cáo đồ án Ứng dụng mô hình thủy lực mike flood mô phỏng mức độ ngập lụt khu vực hạ lưu Sông Ba

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP. HỒ CHÍ MINH KHOA: KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU  BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THỦY LỰC MIKE FLOOD MÔ PHỎNG MỨC ĐỘ NGẬP LỤT KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG BA Sinh viên thực hiện: Lục Anh Tuấn Giảng viên hướng dẫn: TS. Cấn Thu Văn MSSV: 0450050080 Khóa: 2015 – 2019
  2. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THỦY LỰC MIKE FLOOD MÔ PHỎNG MỨC ĐỘ NGẬP LỤT KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG BA ĐẶT VẤN ĐỀ:  Lũ lụt ở hạ lưu sông Ba thường xuyên de dọa cuộc sống của người dân và sự phát triển kinh tế xã hội. Hiện nay, các loại hình thiên tai khắc nghiệt trở nên bất thường và có diễn biến khó dự báo hơn.  Đợt lũ lụt từ ngày 01-07/11/2016: Biên độ lũ lên trên các sông ở Phú Yên có biên độ từ 6,0 ÷ 8,0 m. Đỉnh lũ ở sông Kỳ Lộ, sông Ba (Phú Yên) vượt mức BĐ3 từ 0,30 ÷ 1,50 m.  Đợt lũ lụt từ ngày 11-21/12/2016:Trong đợt lũ này đã có 3 trạm có đỉnh trên BĐ3 từ 0,10 ÷ 1,60 m gồm Hà Bằng, Củng Sơn An Khê và Ayunpa Mô phỏng mức độ ngập lụt khu vực hạ lưu sông Ba Là điều cấp thiết cần thực hiện.
  3. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THỦY LỰC MIKE FLOOD MÔ PHỎNG MỨC ĐỘ NGẬP LỤT KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG BA MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  Mô phỏng được diễn biến lũ ở hạ lưu Sông Ba bằng mô hình thủy lực 1- 2 chều Mike Flood.  Xây dựng được bản đồ ngập khu vực hạ lưu sông Ba những năm mô phỏng.  Đánh giá được mức độ ngập lụt khu vực hạ lưu Sông Ba (khu vực trung tâm Thành phố Tuy Hòa- Phú Yên).
  4. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THỦY LỰC MIKE FLOOD MÔ PHỎNG MỨC ĐỘ NGẬP LỤT KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG BA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:  Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu.  Phương pháp thống kê.  Phương pháp mô hình toán.  Phương pháp phân tích, đánh giá.  Phương pháp GIS.
  5. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THỦY LỰC MIKE FLOOD MÔ PHỎNG MỨC ĐỘ NGẬP LỤT KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG BA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:  Mô phỏng mức độ ngập lụt khu vực hạ lưu sông Ba.  Thành lập, đánh giá bản đồ ngập hạ lưu sông Ba và vùng Trung Tâm Thành phố Tuy Hòa.
  6. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THỦY LỰC MIKE FLOOD MÔ PHỎNG MỨC ĐỘ NGẬP LỤT KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG BA BỐ CỤC ĐỒ ÁN: Gồm 2 phần và 4 chương: Phần I: Mở Đầu: Chương 1 : Tổng quan vùng nghiên cứu. Chương 2 : Cơ sở lý thuyết của mô hình. Chương 3 : Ứng dụng mô hình Mike Flood để mô phỏng mức độ ngập lụt ở vùng hạ lưu Sông Ba. Chương 4 : Xây dựng bản đồ và đánh giá mức độ ngập lụt hạ lưu sông Ba- Thành phố Tuy Hòa. Phần II: Kết luận: Tài liệu tham khảo:
  7. CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU Vị trí địa lý: Lưu vực sông Ba nằm ở miền Trung Trung Bộ Việt Nam có hình dạng chữ L. Phạm vi lưu vực ở: 12o35’ đến 14o38’ vĩ độ Bắc và 108o00’ đến 109o55 kinh độ Đông. Diện tích tự nhiên toàn lưu vực là 14.132 km2 nằm trên địa phận hành chính của 15 huyện, thị thuộc 3 tỉnh Gia Lai, Đak Lăk và Phú Yên.
  8. CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU Đặc điểm địa hình:  Đường phân thuỷ của lưu vực có độ cao từ (500- 2000)m bao bọc 3 phía: Bắc, Đông, Nam chỉ được mở rộng về phía Tây và mở ra biển qua vùng đồng bằng Tuy Hoà rộng trên 20.000 ha.  Đường chia nước phía Đông, Đông Bắc lưu vực thuộc giải Trường Sơn có cao độ từ 600-1.300m .  Phía Nam là dãy núi Phượng Hoàng chạy sát ra biển và kết thúc tại đèo Cả có cao độ biến đổi (600-2000)m.
  9. CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU Đặc điểm khí tượng: Lượng mưa năm trung bình đo đạc được ở nơi nhiều mưa nhất và ít mưa nhất chênh lệch nhau 579mm. Dãy núi Vọng Phu đèo Cả và khu vực cách chân của dãy núi này trên dưới 10km về phía bắc là vùng mưa lớn nhất, với tổng lượng mưa năm trung bình từ 2200 - 2600mm. Vùng mưa lớn thứ hai là đồi núi thuộc trung lưu sông Kỳ Lộ có lượng mưa năm từ 1900 - 2200mm, tiếp đến là vùng đồng bằng ven biển phía nam từ 1800 - 2100mm Những vùng còn lại như vùng ven biển phía bắc, thung lũng sông Kỳ Lộ và sông Ba lượng mưa năm trung bình đạt 1600 - 1800m trong đó tâm mưa thấp nhất là khu vực Chí Thạnh với lượng mưa năm trên dưới 1600mm.
  10. CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU Đặc điểm thủy văn: Lưu vực sông Ba có thời gian mùa lũ kéo dài 4 tháng từ tháng 9 tới tháng 12, nhưng do đặc điểm mưa nên lưu vực có 4 thời kỳ lũ khác nhau: - Thời kỳ lũ tiểu mãn: Thường xảy ra vào tháng 5, 6. - Thời kỳ lũ sớm: Thường xảy ra vào tháng 8, 9. - Thời kỳ lũ chính vụ: Thường xảy ra vào tháng 10, 11. - Thời kỳ lũ muộn: Thường xảy ra vào tháng 12, 1. Qua thống kê thủy văn cho thấy thời gian xuất hiện đỉnh lũ tại các trạm thủy văn hầu hết vào tháng 10 và tháng 11 hàng năm.
  11. CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU Tình hình dân số Dân số trong vùng hạ du lưu vực sông Ba có khoảng 900.000 người (theo thống kê 2016) với khoảng 30 dân tộc anh em và mật độ dân số vào khoảng 172 người/km2 . Tình hình kinh tế: Theo thống kê 2018, Tốc độ tăng trưởng kinh tế 8,21%; trong đó tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 23,56% (giảm 0,77 điểm phần trăm); khu vực công nghiệp, xây dựng chiếm 29,84% (tăng 0,94 điểm phần trăm); khu vực dịch vụ chiếm 42,8% (giảm 0,09 điểm phần trăm); tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh tiếp tục phục hồi, giá trị sản xuất công nghiệp tăng khá so với cùng kỳ .
  12. CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH CÁC MÔ HÌNH TOÁN ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG HIỆN NAY. Mô hình thủy văn: Mô hình hệ thống thủy văn có thể là mô hình vật lý, mô hình tương tự hay mô hình toán học. • Mô hình đường đơn vị (Mô hình được Sherman đề xuất năm 1932). • Mô hình TANK (ra đời năm 1956 tại trung tâm quốc gia phòng chống ḷũ lụt Nhật Bản, tác giả là M. Sugawar). • Mô hình NAM ( mô phỏng quá trình mưa - dòng chảy ).
  13. CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH CÁC MÔ HÌNH TOÁN ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG HIỆN NAY. Mô hình thủy lực: Mô hình VRSAP (Vietnam River System And Plains) do cố PGS. TS. Nguyễn Như Khuê xây dựng từ 1965 đến 1993. Mô hình HEC-RAS (Mô hình HES-RAS của Trung tâm Thủy văn công trình thuộc hiệp hội kỹ sư quân sự Hoa Kỳ xây dựng). Bộ Mô hình MIKE ( do DHI Water & Environment phát triển gồm nhiều modun khác nhau).
  14. CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH PHÂN TÍCH LỰA CHỌN MÔ HÌNH: Với mục đích của đồ án là mô phỏng lũ tràn đồng, đánh giá mức độ ngập lụt trên một khu vực. Yêu cầu đặt ra là phải tính toán, mô phỏng được lượng và diện ngập lụt trên toàn bộ khu vực đó. Do vậy cần phải sử dụng mô hình có khả năng kết nối tính năng của cả mô hình 1 và 2 chiều để mô phỏng được cả dòng chảy trong sông và lũ tràn đồng trong khi thời gian mô phỏng không lớn. Trong nội dung báo cáo này em đã lựa chọn và sử dụng phần mềm MIKE-FLOOD có tính năng kết nối mô hình thủy lực một chiều MIKE 11 HD và mô hình thủy lực 2 chiều MIKE 21 để xác định mức độ ngập lụt cho vùng hạ lưu sông Ba.
  15. CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH TỔNG QUAN VỀ BỘ MÔ HÌNH MIKE: MIKE là một họ phần mềm gồm nhiều mô đun khác nhau, từ việc tính toán cân bằng nước (MIKE BASIN), mưa - dòng chảy (MIKE NAM), dòng một chiều (MIKE 11), hai chiều lưới thẳng (MIKE 21), hai chiều lưới cong (MIKE 21 C), lưới bất kỳ (MIKE 21 FM) và ba chiều (MIKE 3); mô hình kết hợp một và hai chiều MIKE FLOOD Hiện nay, MIKE là bộ phần mềm được sử dụng khá rộng, với khả năng bao trùm tất cả các vấn đề về quản lý khai thác tài nguyên nước.
  16. CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH • MIKE 11 HD  Hệ phương trình cơ bản: Mike 11 mô tả quá trình động lực học dọc theo chiều dài dòng chảy với sự kết hợp giữa phương trình liên tục và phương trình động lượng (hệ phương trình Saint – Venant).  Thuật toán giải: Hệ phương trình Saint – Venant được sai phân trên lưới tính gồm những điểm Q và h xen kẽ. Nghĩa là lưu lượng Q và mực nước h được tính lần lượt tại mỗi bước thời gian. h Q h Q h Q h  Điều kiện biên: điều kiện lưu lượng hay mực nước tại các vị trí biên. Biên có thể là hằng số hoặc là dao động lưu lượng hay mực nước theo thời gian.
  17. CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH • MIKE 21  Hệ phương trình cơ bản: Hệ phương trình mô phỏng bao gồm phương trình liên tục kết hợp với phương trình động lượng chiều ngang (x, y) mô tả sự biến đổi của mực nước và lưu lượng. Lưới tính toán sử dụng trong mô hình là lưới hình chữ nhật.  Với những ưu điểm về việc tạo lưới linh hoạt và những cơ sở khoa học của MIKE 21 cho thấy mô hình có khả năng ứng dụng đối với các bài toán Nghiên cứu chế độ thủy lực tổng thể trên toàn đoạn sông và chi tiết tại từng vị trí cụ thể.
  18. CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH • MIKE FLOOD:  MIKE FLOOD là một công cụ ghép nối các mô hình một chiều và hai chiều, nhằm mục đích nghiên cứu kết hợp giữa dòng chảy một và hai chiều. Mô hình một chiều có thể đưa vào để ghép nối trong MIKE FLOOD  Kết nối chuẩn. Kết nối này cho phép nối kết một hoặc nhiều ô lưới trong MIKE 21 với phần cuối của một nhánh MIKE 11  Kết nối hai bên. Kết nối này cho phép mỗi chuỗi các ô MIKE 21 được nối hai bên tạo nên một đoạn kênh trong MIKE 11 hoặc một đoạn của một nhánh sông hay cả nhánh sông.
  19. CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH • MIKE FLOOD: Kết nối công trình: là một kết nối ẩn. Công trình kết nối lấy thành phần lưu lượng từ một công trình trong MIKE 11 và đưa trực tiếp vào phương trình động lượng MIKE 21. Công trình này hoàn toàn ẩn, vì vậy sẽ không làm ảnh hưởng bước thời gian trong MIKE 21.
  20. CHƯƠNG 3 : ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE FLOOD MÔ PHỎNG MỨC ĐỘ NGẬP LỤT VÙNG HẠ LƯU SÔNG BA SƠ ĐỒ KHỐI THỰC HIỆN MÔ HÌNH: Mike Flood Mạng lưới sông Chạy thông Hiệu (Mikeflood đóng vai Mô mô hình chỉnh trò kết nối mô hình Mặt cắt ngang Mike11 HD sơ bộ Mike11 và mô hình hình Giả thiết bộ thông Mike21 lại với nhau) Thu Mike 11 số Mực nước triều thập HD dữ Kết nối Mike11 liệu Biên lưu lượng đầu vào với Mike21, chạy thông mô hình Giả thiết bộ thông Bản đồ cao độ số Kiểm số Hiệu chỉnh DEM (Bathymetry) Chưa đạt định Bản đồ địa hình Mike 21 Chạy thông Hiệu Đánh giá kết Chia lưu vực mô hình chỉnh Đạt quả mô Mike21 sơ bộ Số liệu mưa phỏng
  21. CHƯƠNG 3 : ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE FLOOD MÔ PHỎNG MỨC ĐỘ NGẬP LỤT VÙNG HẠ LƯU SÔNG BA VÙNG NGHIÊN CỨU MIKE21 MIKE11
  22. CHƯƠNG 3 : ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE FLOOD MÔ PHỎNG MỨC ĐỘ NGẬP LỤT VÙNG HẠ LƯU SÔNG BA CƠ SỞ DỮ LIỆU MÔ HÌNH: - Dữ liệu mạng lưới sông Ba. - Dữ liệu mặt cắt sông. - Số liệu biên lưu lượng và mực nước triều tại trạm đo các năm 1993, 2003, 2007. - Bản đồ cao độ số DEM khu vực nghiên cứu. Ảnh bản đồ số độ cao khu vực nghiên cứu
  23. CHƯƠNG 3 : ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE FLOOD MÔ PHỎNG MỨC ĐỘ NGẬP LỤT VÙNG HẠ LƯU SÔNG BA THIẾT LẬP MÔ HÌNH MIKE 11 HD: Thiết lập mạng sông và mặt cắt sông
  24. CHƯƠNG 3 : ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE FLOOD MÔ PHỎNG MỨC ĐỘ NGẬP LỤT VÙNG HẠ LƯU SÔNG BA THIẾT LẬP MÔ HÌNH MIKE 11 HD: Thiết lập điều kiện biên cho mô hình: Trong giới hạn nghiên cứu điều kiện biên của mô hình thủy lực bao gồm: - Biên trên là đường quá trình lưu lượng tại trạm Củng Sơn - Biên dưới là biên mực nước triều tại của sông Đà Rằng - Biên nhập lưu do quá trình mưa sinh dòng chảy được tính toán thông qua mô hình Mike Nam được kết nối vào Mike 11 đoạn từ Cũng Sơn đến cửa Sông Đà Rằng
  25. CHƯƠNG 3 : ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE FLOOD MÔ PHỎNG MỨC ĐỘ NGẬP LỤT VÙNG HẠ LƯU SÔNG BA THIẾT LẬP MÔ HÌNH MIKE 21: Thiết lập bản đồ cao độ số Bathymetry Xây dựng mô hình thủy lực hai chiều MIKE 21 cần phải thiết lập được bản đồ cao độ số Bathymetry. Bản đồ này có nhiệm vụ làm nền địa hình cho mô hình.
  26. CHƯƠNG 3 : ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE FLOOD MÔ PHỎNG MỨC ĐỘ NGẬP LỤT VÙNG HẠ LƯU SÔNG BA THIẾT LẬP MÔ HÌNH MIKE 21: Điều kiện biên mô hình: Đối với mô hình MIKE 21, tất cả các biên mở đều phải được gán giá trị mực nước hoặc lưu lượng. Khi bản đồ cao độ số Bathymetry được thiết lập, mô hình sẽ tự động quét và xác định tất cả các vị trí biên Các biên được xác định chỉ có ở hạ lưu tại cửa Đà Rằng bắt đầu từ điểm A = (250; 249) đến điểm B = (229; 249). Ở thượng lưu được bao kín bởi các điểm lưới có cao trình điểm đất nên không có biên trên.
  27. CHƯƠNG 3 : ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE FLOOD MÔ PHỎNG MỨC ĐỘ NGẬP LỤT VÙNG HẠ LƯU SÔNG BA THIẾT LẬP MÔ HÌNH MIKE FLOOD : Sau khi xây dựng mạng lưới thủy lực trong MIKE 11 và MIKE 21, tiến hành hiệu chỉnh cả hai mạng thủy lực trên, và sau đó kết nối (couping) hai mạng này trong MIKE FLOOD. Thiết lập các kết nối: - Kết nối hai bên từ đoạn 39500 đến 49400 - Kết nối chuẩn ở điểm 49400
  28. CHƯƠNG 3 : ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE FLOOD MÔ PHỎNG MỨC ĐỘ NGẬP LỤT VÙNG HẠ LƯU SÔNG BA KẾT QUẢ HIỆN CHỈNH TRẬN LŨ 1993: Biểu đồ mực nước thực đo và tính toán trận lũ X/1993 tại Phú Lâm Chỉ tiêu đánh giá sai số Hình ảnh mức độ ngập lụt lớn nhất X/1993 Trận lũ Sai số đỉnh lũ (%) Chỉ số NASH R2 X/1993 0.5 0.86 0.97
  29. CHƯƠNG 3 : ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE FLOOD MÔ PHỎNG MỨC ĐỘ NGẬP LỤT VÙNG HẠ LƯU SÔNG BA KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TRẬN LŨ 2003: Biểu đồ mực nước thực đo và tính toán trận lũ XI/2003 tại Phú Lâm Chỉ tiêu đánh giá sai số Hình ảnh mức độ ngập lụt lớn nhất XI/2003 Trận lũ Sai số đỉnh lũ (%) Chỉ số NASH R2 XI/2003 4.5 0.86 0.96
  30. CHƯƠNG 3 : ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE FLOOD MÔ PHỎNG MỨC ĐỘ NGẬP LỤT VÙNG HẠ LƯU SÔNG BA KẾT QUẢ MÔ PHỎNG TRẬN LŨ 2007: Biểu đồ mực nước thực đo và tính toán trận lũ XI/2007 tại Phú Lâm Chỉ tiêu đánh giá sai số Hình ảnh mức độ ngập lụt lớn nhất XI/2007 Trận lũ Sai số đỉnh lũ (%) Chỉ số NASH R2 XI/2007 1.7 0.84 0.91
  31. Bản đồ ngập vùng hạ lưu trận lũ vùng hạtrận Bản đồngậpX/1993 lưu tháng CHƯƠNG 4 : XÂY DỰNG BẢN ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGẬPGIÁ MỨC : XÂYĐÁNH LỤT ĐỒ VÀ DỰNG BẢN HẠ LƯU SÔNG BA - THÀNHPHỐ TUY HÒA H (m) 10 15 20 25 30 35 40 0 5 01/01/1900 0:00 BIỂU ĐỒ MỰCNƯỚC TRẠMCỦNG VÀSƠN 04/01/1900 0:00 07/01/1900 0:00 10/01/1900 0:00 PHÚ TRẠMLÂM TRẬN LŨ10/1993 13/01/1900 0:00 16/01/1900 0:00 19/01/1900 0:00 22/01/1900 0:00 25/01/1900 0:00 28/01/1900 0:00 31/01/1900 0:00 03/02/1900 0:00 06/02/1900 0:00 Time (giờ) Time 09/02/1900 0:00 12/02/1900 0:00 15/02/1900 0:00 18/02/1900 0:00 21/02/1900 0:00 24/02/1900 0:00 27/02/1900 0:00 01/03/1900 0:00 04/03/1900 0:00 07/03/1900 0:00 10/03/1900 0:00 13/03/1900 0:00 16/03/1900 0:00 19/03/1900 0:00 PhúH Lâm H Củng Sơn 22/03/1900 0:00 25/03/1900 0:00 28/03/1900 0:00 31/03/1900 0:00 03/04/1900 0:00
  32. CHƯƠNG 4 : XÂY DỰNG BẢN ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NGẬP LỤT HẠ LƯU SÔNG BA- THÀNH PHỐ TUY HÒA Bản đồ ngập vùng hạ lưu trận lũ tháng X/1993  Tại Củng Sơn chỉ trong khoảng từ 0h ngày 3/10/1993 đến khoảng 20h ngày 4/10/1993, tức là trong khoảng 44 tiếng, mực nước đã đạt tới đỉnh lũ (Hmax=39.9m). Đỉnh lũ duy trì khoảng 5 tiếng, đến 1h ngày 5/10/1993 thì bắt đầu hạ xuống.  Tại Phú Lâm đỉnh lũ xuất hiện từ 22h ngày 4/10/1993 đến 3h ngày 5/10/1993 thì bắt đầu rút.  Thời gian truyền lũ từ Củng Sơn ra tới Phú Lâm chỉ mất khoảng gần 3h với quãng đường khoảng 46.6 km. Có thể thấy Vận tốc truyền lũ cũng như độ dốc mực nước trên sông rất lớn.  Qua kết quả tính toán và phân tích vùng diện tích ngập so với thời gian bị ngập của trận lũ Tháng X/1993, cho thấy lũ lên nhanh và rút nhanh. Khi mực nước lũ đạt giá trị lớn nhất tổng diện tích bị ảnh hưởng ngập ứng với mực nước lũ là 22.600 ha chiếm tới 52% diện tích tự nhiên, có tới 16.500 ha bị ngập sâu hơn 1 mét, 11.000 ha bị ngập sâu hơn 2 mét, 7.000 ha bị ngập sâu hơn 3 mét, 4.200 ha bị ngập sâu hơn 4 mét và diện tích bị ngập sâu hơn 5 mét là 2.200 ha.
  33. Bản đồ ngập hạ lưu lũ hạ lưu XI/2003 Bản đồngập tháng trận CHƯƠNG 4 : XÂY DỰNG BẢN ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGẬPGIÁ MỨC : XÂYĐÁNH LỤT ĐỒ VÀ DỰNG BẢN HẠ LƯU SÔNG BA - THÀNHPHỐ TUY HÒA H (m) 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 0.00 5.00 Củng Sơn BIỂU ĐỒ MỰCNƯỚC TRẠMCỦNG VÀSƠN 12/11/2003 07:00 12/11/2003 14:00 12/11/2003 21:00 PHÚ TRẠMLÂM TRẬN LŨ11/2003 13/11/2003 04:00 13/11/2003 11:00 13/11/2003 18:00 14/11/2003 01:00 14/11/2003 08:00 14/11/2003 15:00 14/11/2003 22:00 15/11/2003 05:00 15/11/2003 12:00 Time (giờ) Time 15/11/2003 19:00 16/11/2003 02:00 16/11/2003 09:00 16/11/2003 16:00 16/11/2003 23:00 17/11/2003 06:00 17/11/2003 13:00 17/11/2003 20:00 18/11/2003 03:00 18/11/2003 10:00 18/11/2003 17:00 19/11/2003 00:00 19/11/2003 07:00 19/11/2003 14:00 LâmPhú Củng Sơn 19/11/2003 21:00 20/11/2003 04:00 20/11/2003 11:00 20/11/2003 18:00
  34. CHƯƠNG 4 : XÂY DỰNG BẢN ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NGẬP LỤT HẠ LƯU SÔNG BA- THÀNH PHỐ TUY HÒA Bản đồ ngập hạ lưu trận lũ tháng XI/2003 Do ảnh hưởng của rìa cao lạnh lục địa ở phía Bắc kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới ở phía Nam gây mưa lớn Kết quả chạy thủy lực đối với Trận lũ ngày 12/11/2003-20/11/2003, mực nước tại Củng Sơn là 36,44 m lớn hơn báo động III là 2,94 m, mực nước tại Phú Lâm là 4.62 m lớn hơn báo động cấp III là 1,42 m. Cụ thể, tại Củng Sơn đỉnh lũ xuất hiện lúc 16 giờ ngày 13/11/2003, đến 20 giờ cùng ngày thì lũ bắt đầu hạ xuống. tại Phú Lâm lũ đạt đỉnh lúc 20h ngày 13/11/2003 và đỉnh lũ được duy trì khoảng 5 giờ. Thời gian truyền lũ từ Củng Sơn tới Phú Lâm mất khoảng gần 5h cho quãng đường hơn 46.6km- tốc độ dòng chảy thấp hơn nhiều so với trận lũ 1993.
  35. Bản đồ ngập hạ lưu lũ hạ lưu XI/2007 Bản đồngập tháng trận CHƯƠNG 4 : XÂY DỰNG BẢN ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ NGẬPGIÁ MỨC : XÂYĐÁNH LỤT ĐỒ VÀ DỰNG BẢN HẠ LƯU SÔNG BA - THÀNHPHỐ TUY HÒA H (m) 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 0.00 5.00 BIỂU ĐỒ MỰCNƯỚC TRẠMCỦNG VÀSƠN 01/01/1900 0:00 08/01/1900 0:00 TRẠM PHÚ PHÚ TRẠMLÂM TRẬN LŨ11/2007 15/01/1900 0:00 22/01/1900 0:00 29/01/1900 0:00 05/02/1900 0:00 12/02/1900 0:00 19/02/1900 0:00 26/02/1900 0:00 04/03/1900 0:00 11/03/1900 0:00 Time (giờ) Time 18/03/1900 0:00 25/03/1900 0:00 01/04/1900 0:00 08/04/1900 0:00 15/04/1900 0:00 22/04/1900 0:00 29/04/1900 0:00 06/05/1900 0:00 13/05/1900 0:00 20/05/1900 0:00 27/05/1900 0:00 LâmPhú Củng Sơn 03/06/1900 0:00 10/06/1900 0:00 17/06/1900 0:00 24/06/1900 0:00
  36. CHƯƠNG 4 : XÂY DỰNG BẢN ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NGẬP LỤT HẠ LƯU SÔNG BA- THÀNH PHỐ TUY HÒA Bản đồ ngập hạ lưu trận lũ tháng XI/2007 Năm 2007: Ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới và không khí lạnh đã gây mưa to đến rất to, lượng mưa đo được từ 19h/2/11- 13h/3/11 lượng mưa đo được tại Tuy Hòa là 301,1 mm, lượng mưa một ngày lớn nhất tại Sơn Thành là 376,1 mm gây lũ lớn trên diện rộng. Theo kết quả chạy mô hình mực nước tại Củng Sơn tính toán được là 35,32 m vượt báo động III 1,82 m, tại Phú Lâm là 4,36 m lớn hơn báo động cấp III là 1,79 m. Thời gian truyền lũ và độ dốc mực nước nằm ở mức đặc trưng của khu vực. Trận lũ đạt đỉnh tại Củng Sơn vào 14h ngày 4/11 và duy trì khoảng 5h thì bắt đầu hạ. Tại Phú Lâm lũ đạt đỉnh trễ hơn 5h so với Củng Sơn và đỉnh lũ cũng duy trì trong 5 giờ.
  37. CHƯƠNG 4 : XÂY DỰNG BẢN ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NGẬP LỤT HẠ LƯU SÔNG BA- THÀNH PHỐ TUY HÒA Qua kết quả tính toán diện ảnh hưởng ngập thấy rằng, mặc dù Trận lũ 2003 và trận lũ 2007 là hai trận lũ thường xuyên xảy ra trên lưu vực, ứng với tần suất tần suất là 20%, thì diện tích ngập lụt khi H max xuất hiện tại các điểm trong khu vực nghiên cứu là không khác biệt nhiều so với Trận lũ đặc biệt lớn 1993 ứng với tần suất 5%, chỉ khác ở giá trị từng điểm. Đặc biệt là vùng trung tâm thành phố Tuy Hòa, diện tích ngập vào thời điểm H max gần như là 100%.
  38. CHƯƠNG 4 : XÂY DỰNG BẢN ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NGẬP LỤT HẠ LƯU SÔNG BA- THÀNH PHỐ TUY HÒA Bản đồ ngập lụt khu vực trung tâm thành phố Tuy Hòa
  39. KẾT LUẬN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC  Với phương pháp nghiên cứu đặt ra là sử dụng các modul trong bộ mô hình DHI MIKE gồm: MIKE NAM, MIKE 11, MIKE 21 và MIKE FLOOD. Kết quả là đã diễn toán được dòng chảy lũ trên Hạ lưu sông Ba. Vì vậy có thể sử dụng để mô phỏng, dự báo lũ cho vùng hạ lưu sông Ba.  So với các mô hình toán thủy văn- thủy lực khác, bộ mô hình DHI Mike khá đầy đủ và đa dạng do có nhiều modul có thể kết hợp với nhau, điển hình trong bài đã dùng Mike-Nam làm biên nhập lưu cho Mike 11, dùng Modul MikeFlood để kết nối mô hình 1 chiều Mike11 và mô hình 2 chiều Mike 21 lại với nhau.
  40. KẾT LUẬN Những hạn chế còn tồn tại trong quá trình nghiên cứu:  Chưa có điều kiện đi thực địa, trực tiếp đi nghiên cứu, điều tra lũ tại khu vực.  Số liệu còn hạn chế, tài liệu địa hình- DEM, tài liệu mạng sông, tài liệu mặt cắt chưa phải là mới nhất. Nên có thể sẽ có một số sai khác so với hiện tại.  Số con lũ tính toán khá ít- 3 con lũ. Cần tính toán các con lũ ứng với các tần suất khác. để đánh giá bộ thông số được toàn diện hơn.
  41. CÁM ƠN QUÝ THẦY, CÔ ĐÃ LẮNG NGHE