Tóm tắt Luận văn Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường Trung học cơ sở Thanh Mai, huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội

doc 23 trang phuongvu95 4193
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường Trung học cơ sở Thanh Mai, huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctom_tat_luan_van_quan_ly_xay_dung_van_hoa_nha_truong_trong_b.doc

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường Trung học cơ sở Thanh Mai, huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội

  1. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế . Theo chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ và thực hiện Chỉ đạo của Bộ Giáo dục Đào tạo về "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực". Thực hiện quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 03/10/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giải đoạn 2018-2025”. Theo Luật An ninh mạng số 24/2018/QH14 Ngày nay cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến tất cả các mặt, các lĩnh vực của đời sống xã hội ở trên cả hai phương diện, tích cực và tiêu cực. Trong đó, VHNT cũng chịu tác động rất mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Văn hóa của trường THCS Thanh Mai đang hàng ngày chịu ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và mặc dù đã quan tâm chỉ đạo xây dựng VHNT, tổ chức thực hiện trong nhiều năm qua nhưng vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn. Từ những lý do trên, với nguyện vọng góp phần vào việc giáo dục nhân cách toàn diện cho học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, tác giả chọn đề tài “Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường trung học cơ sở Thanh Mai, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội” để làm đề tài tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường THCS trong bối cảnh CMCN 4.0 3.2. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản lý xây dựng VHNT trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường THCS Thanh Mai 4. Giả thuyết khoa học Nếu có những biện pháp quản lý xây dựng VHNT trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, phù hợp và thực hiện một cách đồng bộ thì sẽ khắc phục được những tồn tại, xây dựng được nhà trường văn hóa và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh tại trường THCS Thanh Mai. 1
  2. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Nghiên cứu thực trạng quản lý xây dựng VHNT trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường THCS Thanh Mai - Đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng VHNT trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường THCS Thanh Mai huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý xây dựng VHNT tại trường THCS Thanh Mai trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Trường THCS Thanh Mai - Giới hạn khách thể khảo sát, điều tra: Cán bộ quản lý: Hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, tổng phụ trách Đội, Chủ tịch Công đoàn trường, cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh và học sinh. - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu, thu thập số liệu, điều tra, khảo sát được lấy từ các năm học 2017-2018 và 2018-2019 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: + Phương pháp phỏng vấn: Phương pháp quan sát: + Phương pháp chuyên gia: Phương pháp thống kê: + Phương pháp khảo nghiệm: 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu ; kết luận và kiến nghị; các tài liệu tham khảo; mục lục. Luận văn bao gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Chương 2: Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường THCS Thanh Mai, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường THCS Thanh Mai, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. 2
  3. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Trên thế giới 1.1.2. Ở Việt Nam Văn hóa nhà trường gần đây rất được xã hội quan tâm. Có nhiều cuộc hội thảo, nhiều tài liệu nghiên cứu được công bố của rất nhiều tác giả. Cụ thể như: Tác giả Phạm Minh Hạc; Tác giả Phạm Quang Huân; Phạm Hồng Quang; Đỗ Thiết Thạch; Lê Hữu Ái và Trần Quang Anh; Trần Thị Minh Hằng ; Đỗ Huy; Văn Đức Thanh; tác giả Lê Thị Ngọc Thúy; Nguyễn Thị Thanh và Phạm Thị Lụa Về văn bản chỉ đạo của Đảng, của Quốc hội, Nhà nươc, Chính phủ và các Bộ, Ban ngành liên quan tới văn hóa, VHNT cũng có rất nhiều, cụ thể phải kể đến Nghị quyết số 29-NQ/TW ; Chỉ thị số 05-CT/TW ; Luật giáo dục; Chỉ thị số 40/CT-BGD&ĐT; Quyết định số 16/2008/QĐ- BGD&ĐT, Quyết định số 1299/QĐ – TTg, Thông tư 06/2019/TT- BGD&ĐT, Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ; Quyết định số 581/QĐ-TT, Quyết định số 1299/QĐ-TTg Nhìn chung các đề tài nghiên cứu trên đây khá phong phú và đa dạng, nhưng chưa có nghiên cứu nào về quản lý xây dựng VHNT trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0. Chính vì vậy việc thực hiện đề tài Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường trung học cơ sở Thanh Mai, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội sẽ là điều cần thiết trong giai đoạn hiện nay. 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1.Quản lý, quản lý nhà trường 1.2.2.Văn hóa, văn hóa nhà trường, xây dựng văn hóa nhà trường 1.2.3.Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 1.3. Xây dựng văn hóa trường trung học cơ sở trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 1.3.1.Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 1.3.2.Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tới trường trung học cơ sở 1.3.3.Biểu hiện của văn hóa nhà trường trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 1.3.3.1. Biểu hiện văn hóa nhà trường trong giá trị vật chất 3
  4. 1.3.3.2. Biểu hiện văn hóa nhà trường trong giá trị tinh thần 1.3.4. Nội dung xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 1.3.4.1.Kế thừa và phát triển các giá trị về vật chất 1.3.4.2.Kế thừa và xây dựng các giá trị về tinh thần: 1.3.5. Phương thức xây dưng văn hóa nhà trường trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 1.3.6. Ý nghĩa của việc xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 1.3.6.1.Văn hóa nhà trường tạo động lực làm việc. 1.3.6.2.Văn hoá nhà trường hỗ trợ điều phối và kiểm soát 1.3.6.3.Văn hóa nhà trường hạn chế tiêu cực và xung đột 1.3.6.4.Văn hóa nhà trường góp phần nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục của nhà trường. 1.3.6.5.Văn hóa nhà trường là một thứ tài sản lớn của bất kỳ nhà trường nào. 1.4. Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trung học cơ sở trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 1.4.1. Vai trò của hiệu trưởng trong quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường 1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động xây dựng văn hóa trường trung học cơ sở trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 1.4.2.1. Quản lý xây dựng mục tiêu và các giá trị cốt lõi 1.4.2.2. Quản lý xây dựng các chuẩn mực văn hóa 1.4.2.3. Quản lý xây dựng môi trường văn hóa trong nhà trường 1.4.2.4. Quản lý xây dựng các nghi thức và lễ kỷ niệm 1.4.2.5. Quản lý xây dựng phong cách làm việc của các thành viên trong nhà trường 1.4.2.6. Quản lý xây dựng bầu không khí tổ chức của nhà trường 1.4.2.7. Quản lý xây dựng hồ sơ văn hóa của nhà trường 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 1.5.1. Các yếu tố khách quan: 1.5.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa của địa phương 1.5.1.2. Cơ chế chính sách, sự chỉ đạo của ngành Giáo dục 1.5.1.3. Thực trạng văn hóa nhà trường 1.5.1.4. Sự phát triển của khoa học công nghệ thông tin và truyền thông 1.5.2. Các yếu tố chủ quan 1.5.2.1. Điều kiện vật chất cho thực thi mọi hoạt động của nhà trường 4
  5. 1.5.2.2. Năng lực quản lý của lãnh đạo nhà trường: 1.5.2.3. Nhận thức của cán bộ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, gia đình và các tổ chức xã hội Tiểu kết Chương 1 Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần đã được hệ thống hóa, tích lũy lại qua thời gian và có thể truyền lại cho các thế hệ sau. Văn hóa nhà trường là các giá trị vật chất và các giá trị tinh thần của nhà trường được các đã được hệ xây dựng, tích lũy lại qua thời gian và có thể truyền lại cho các thế hệ sau. Văn hóa nhà trường có ý nghĩa và vai trò và có tầm quan trọng trọng việc giáo dục hình thành nhân cách học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, VHNT giúp hạn chế những tiêu cực và xung đột, hỗ trợ điều phố và kiểm soát. Xây dựng VHNT là hình thành các giá trị vật chất và các giá trị tinh thần của nhà trường theo một phương hướng nhất định. Việc xây dựng các giá trị vật chất và các giá trị tinh thần của nhà trường có thể theo những con đường khác nhau nhưng cơ bản là việc phát huy, bảo tồn những giá trị văn hóa đã có mà còn phù hợp với hiện tại đồng thời xây dựng các giá trị mới. Quản lý xây dựng VHNT là sự tác động có định hướng, có mục đích, có hệ thống thông tin của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm tạo ra hoặc gìn giữ, phát triển các giá trị vật chất và các giá trị tinh thần của nhà trường để thực hiện mục tiêu giáo dục và truyền lại cho các thế hệ sau. Đặc biệt nghiên cứu tác động và ảnh hưởng của cuộc cánh mạng công nghiệp 4.0 tới việc quản lý xây dựng VHNT trong giai đoạn hiện nay 5
  6. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH MAI, HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. Khái quát về tình hình giáo dục của trường trung học cơ sở Thanh Mai 2.1.1. Khái quát về vị trí địa lí- kinh tế - xã hội của xã Thanh Mai 2.1.2. Những nét cơ bản tình hình giáo dục của trường trung học cơ sở Thanh Mai 2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng 2.2.1. Mục đích khảo sát 2.2.2. Đối tượng khảo sát 2.2.3. Nội dung khảo sát 2.2.4. Phương pháp, quy trình khảo sát Điều tra bằng phiếu; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp toán thống kê: Điểm Thang đánh giá Mức độ lượng hoá tương Điểm trung Mức ứng bình Tốt Luôn luôn Rất quan trọng 4 3,25 -> 4,0 1 Khá Thường xuyên Quan trọng 3 2,5 -> 3,24 2 Trung Đôi khi Bình thường 2 1,75 ->2,49 3 bình Yếu Chưa bao giờ Không quan trọng 1 < 1,75 4 2.3. Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường trung học cơ sở Thanh Mai, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 2.3.1. Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 2.3.1.1 Thực trạng nhận thức về xây dựng văn hóa nhà trường của giáo viên, nhân viên và học sinh Bảng 2.1. Nhận thức về tầm quan trọng của xây dựng Văn hóa nhà trường Mức độ đánh giá Đối Không quan Bình Rất quan Stt tượng Quan trọng trọng thường trọng ĐTB điều tra Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ SL SL SL SL % % % % 1 GV, NV 0 0,0 0 0 30 60 20 40 3,4 2 HS 32 12,8 19 8 49 20 150 60 3,3 6
  7. 2.3.1.2 Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường của tập thể học sinh Bảng 2.2. Đánh giá mức độ xây dựng văn hóa nhà trường của tập thể HS Mức độ đánh giá Đối Chưa Thường Luôn tượng Đôi khi Stt Nội dung bao giờ xuyên luôn ĐTB khảo Tỉ Tỉ Tỉ Tỉ sát SL lệ SL lệ SL lệ SL lệ % % % % Mặc đồng phục GV, 3 6,0 11 22,0 30 60,0 6 12,0 2,8 và nhắc nhở các NV 1 bạn mặc nghiêm túc khi đến HS 12 4,8 48 19,2 150 60,0 40 16,0 2,9 trường GV, 13 26,0 10 20,0 24 48,0 3 6,0 2,3 Nhắc nhở các NV 2 bạn thực hiện đúng nội quy HS 50 20,0 60 24,0 120 48,0 20 8,0 2,4 GV, 5 10,0 12 24,0 30 60,0 3 6,0 2,6 Kêu gọi các bạn NV 3 giữ vệ sinh chung HS 20 8,0 60 24,0 150 60,0 20 8,0 2,7 GV, 2 4,0 8 16,0 37 74,0 3 6,0 2,8 Cùng các bạn NV 4 trang trí trường lớp cho đẹp hơn HS 5 2,0 45 18,0 190 76,0 10 4,0 2,8 GV, 6 12,0 16 32,0 26 52,0 2 4,0 2,5 Thực hiện giao NV 5 tiếp văn minh HS 20 8,0 70 28,0 150 60,0 10 4,0 2,6 GV, 10 20,0 20 40,0 20 40,0 0 0,0 2,2 Rèn luyện phong NV 6 cách học tập và làm việc văn hóa HS 45 18,0 80 32,0 125 50,0 0 0,0 2,3 Sử dụng mạng xã GV, 10 20,0 24 48,0 15 30,0 1 2,0 2,1 hội để tuyên NV truyền giới thiệu 7 VH của nhà trường cũng như HS 40 16,0 120 48,0 90 36,0 0 0,0 2,2 ở Việt Nam và thế giới 7
  8. Sử dụng mạng xã GV, 12 24,0 20 40,0 16 32,0 2 4,0 2,2 hội để kêu gọi NV 8 mọi người có lời nói và việc làm HS 50 20,0 99 39,6 96 38,4 5 2,0 2,2 đẹp Sử dụng mạng xã GV, 12 24,0 22 44,0 15 30,0 1 2,0 2,1 hội để lên án NV những việc làm 9 thiếu VH và kêu gọi sự tẩy chay HS 45 18,0 105 42,0 90 36,0 10 4,0 2,3 của mọi người GV, 4 8,0 14 28,0 31 62,0 1 2,0 2,6 Sử dụng mạng xã NV 10 hội để phục vụ học tập HS 15 6,0 45 18,0 175 70,0 15 6,0 2,8 Bảng 2.3. Đánh giá những biểu hiện về các hành vi thiếu văn hóa của học sinh trong nhà trường Mức độ đánh giá Đối tượng Chưa bao Thường Stt Nội dung Đôi khi Luôn luôn điều giờ xuyên Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ tra SL SL SL SL % % % % GV, Không mặc đồng 38 76,0 8 16,0 4 8,0 0 0,0 1 phục, không đeo NV phù hiệu HS 210 84,0 30 12,0 10 4,0 0 0,0 GV, Vi phạm nội quy 40 80,0 7 14,0 3 6,0 0 0,0 2 NV giờ giấc HS 200 80,0 35 14,0 15 6,0 0 0,0 GV, Tóc nhuộm màu, 40 80,0 7 14,0 3 6,0 0 0,0 3 NV đeo khuyên tai HS 220 88,0 20 8,0 8 3,2 2 0,8 Viết, vẽ bậy, lên GV, 29 58,0 12 24,0 9 18,0 0 0,0 bàn ghế, tường và NV 4 trong khuôn viên HS 180 72,0 40 16,0 30 12,0 0 0,0 nhà trường. Vứt rác tùy tiện GV, 27 54,0 14 28,0 9 18,0 0 0,0 trong lớp học và NV 5 trong khuôn viên HS 175 70,0 50 20,0 22 8,8 3 1,2 nhà trường. GV, Nói tục, chửi thề, 29 58,0 15 30,0 6 12,0 0 0,0 6 sử dụng tiếng NV lóng. HS 172 68,8 56 22,4 22 8,8 0 0,0 8
  9. GV, Thiếu tôn trọng 46 92,0 4 8,0 0 0,0 0 0,0 7 với GV- CBNV NV trong trường HS 250 100,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0 GV, Sử dụng mạng xã 35 70,0 10 20,0 5 10,0 0 0,0 8 hội để đưa tin ảo, NV tin giật gân HS 182 72,8 54 21,6 14 5,6 0 0,0 Thoải mái chửi GV, 32 64,0 16 32,0 2 4,0 0 0,0 thề, nói xấu người NV 9 khác trên mạng xã HS 193 77,2 52 20,8 5 2,0 0 0,0 hội Quay clip và chụp GV, 39 78,0 8 16,0 3 6,0 0 0,0 những hình ảnh NV 10 thiếu văn hóa đưa HS 202 80,8 43 17,2 5 2,0 0 0,0 lên mạng xã hội 2.3.1.3 Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường của GV,NV Bảng 2.4. Đánh giá thực trạng mức độ thực hiện các nội dung xây dựng văn hóa nhà trường của các thầy cô giáo và NV nhà trường Mức độ đánh giá Đối Chưa Thường Luôn tượng Đôi khi Stt Nội dung bao giờ xuyên luôn ĐTB điều Tỉ Tỉ Tỉ Tỉ tra SL lệ SL lệ SL lệ SL lệ % % % % Thực hiện tốt nội GV, 1 quy quy chế của 0 0,0 2 4,0 33 66,0 15 30,0 3,3 NV nhà trường Tích cực tham gia GV, 2 xây dựng và trang 2 4,0 18 36,0 25 50,0 5 10,0 2,7 NV trí trường lớp Góp ý cho nội dung và hình thức GV, 3 5 10,0 15 30,0 28 56,0 2 4,0 2,5 website, facebook NV của nhà trường Thực hiện văn hóa giao tiếp với đồng nghiệp, phụ GV, 4 0 0,0 3 6,0 35 70,0 12 24,0 3,2 huynh và học sinh NV trong các hoạt động thực tế Nhắc nhở đồng nghiệp và học GV, 5 1 2,0 7 14,0 36 72,0 6 12,0 2,9 sinh thực hiện văn NV hóa làm việc và 9
  10. giao tiếp Tích cực sử dụng Internet để khai thác thông tin GV, 6 3 6,0 21 42,0 22 44,0 4 8,0 2,5 phục vụ cho hoạt NV động dạy học và giáo dục Tích cực sử dụng Email và mạng xã hội để giao tiếp và GV, 7 5 10,0 14 28,0 22 44,0 9 18,0 2,7 trao đổi thông tin NV với phụ huynh kịp thời, chính xác Thực hiện giao tiếp văn minh trên GV, 8 4 8,0 16 32,0 22 44,0 8 16,0 2,7 các trang mạng xã NV hội Sử dụng trang cá nhân để tuyên truyền thông tin GV, 9 văn hóa văn minh 11 22,0 21 42,0 13 26,0 5 10,0 2,2 NV cho học sinh, đồng nghiệp và phụ huynh 2.3.1.4 Thực trạng văn hóa vật chất của nhà trường THCS Thanh Mai Bảng 2.5. Đánh giá thực trạng văn hóa vật chất của nhà trường Mức độ đánh giá Các nội Trung dung Các mặt biểu Yếu Khá Tốt bình ĐTB của hiện Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ VHNT SL SL SL SL % % % % Bài trí và thiết kế đơn giản, hợp lý, 0 0,0 15 30,0 21 42,0 14 28,0 3,0 Logô, có tính thẩm mỹ biểu Nội dung phản tượng ánh được tầm 2 4,0 19 38,0 18 36,0 11 22,0 2,8 nhìn và sứ mệnh của nhà trường Khẩu Phản ánh triết lý hiệu, giáo dục vì con 1 2,0 7 14,0 31 62,0 11 22,0 3,0 phương người 10
  11. châm Phù hợp với quan làm việc điểm giáo dục của 0 0,0 5 10,0 32 64,0 13 26,0 3,2 Đảng và Nhà nước Phù hợp với văn hóa truyền thống 1 2,0 11 22,0 29 58,0 9 18,0 2,9 của dân tộc Dễ hiểu, dễ nhớ, có tính thuyết 0 0,0 10 20,0 31 62,0 9 18,0 3,0 phục tốt Diện tích không 15 30,0 18 36,0 7 14,0 10 20,0 2,2 gian Không Cây xanh, bóng 0 0,0 5 10,0 41 82,0 4 8,0 3,0 gian, mát, ánh sáng cảnh quan Vệ sinh 0 0,0 25 50,0 15 30,0 10 20,0 2,7 thực của An toàn, an ninh 0 0,0 3 6,0 25 50,0 22 44,0 3,4 nhà Bài trí, sắp xếp 8 16,0 15 30,0 14 28,0 13 26,0 2,6 trường Tính thẩm mỹ 5 10,0 21 42,0 14 28,0 10 20,0 2,6 Tính thuận tiện 3 6,0 21 42,0 17 34,0 9 18,0 2,6 Việc truy cập vào cổng thông tin 4 8,0 18 36,0 15 30,0 13 26,0 2,7 điện tử của nhà Không trường gian, Nội dung trên cảnh công thông tin 4 8,0 17 34,0 15 30,0 14 28,0 2,8 quan ảo điện tử của nhà của nhà trường trường Bài trí nội dung, tin bài trên cổng 3 6,0 18 36,0 21 42,0 8 16,0 2,7 thông tin điện tử của nhà trường Trang phục của Trang CBQL, GV, NV 0 0,0 22 44,0 17 34,0 11 22,0 2,8 phục nhà trường của nhà Đồng phục của trường 0 0,0 18 36,0 21 42,0 11 22,0 2,9 học sinh Tầm nhìn của nhà Tầm trường xây dựng nhìn, một bức tranh lý mục tiêu 1 2,0 12 24,0 16 32,0 21 42,0 3,1 tưởng trong tương của nhà lai mà nhà trường trường sẽ vươn tới 11
  12. Xây dựng nhà trường thành 0 0,0 15 30,0 18 36,0 17 34,0 3,0 trường chuẩn quốc gia Xây dựng nhà trường thành 8 16,0 16 32,0 17 34,0 9 18,0 2,5 trường có chất lượng cao Xây dựng nhà trường thành 4 8,0 13 26,0 21 42,0 12 24,0 2,8 trường phát triển toàn diện,N Xây dựng nhà trường thành 0 0,0 14 28,0 18 36,0 18 36,0 3,1 trường ở mức khá của Huyện 2.3.2. Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại trường trung học cơ sở Thanh Mai 2.3.2.1. Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng mục tiêu và các giá trị cốt lõi Bảng 2.6. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động xây dựng mục tiêu và các giá trị cốt lõi ở trường Mức độ đánh giá Trung Yếu Khá Tốt Stt Các mặt biểu hiện bình ĐTB Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ SL SL SL SL % % % % Chỉ đạo xây dựng sứ mệnh, tầm nhìn và các 0 0,0 21 42,0 27 54,0 2 4,0 2,6 1 giá trị cốt lõi Hiệu trưởng xây dựng mục tiêu phát triển của 4 8,0 19 38,0 19 38,0 8 16,0 2,6 nhà trường 20, 30 năm 2 tới Xây dựng hệ các giá trị mà nhà trường hướng 4 8,0 22 44,0 20 40,0 4 8,0 2,5 tới nhằm hoàn thành 3 mục tiêu Quan hệ và phong cách giao tiếp của các thành viên trong trường đối 0 0,0 18 36,0 21 42,0 11 22,0 2,9 với các thành viên bên 4 ngoài khi đến trường 2.3.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng các chuẩn mực văn hóa 12
  13. Bảng 2.7. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động xây dựng các chuẩn mực văn hóa của nhà trường Mức độ đánh giá Trung Yếu Khá Tốt Stt Các mặt biểu hiện bình ĐTB Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ SL SL SL SL % % % % Xây dựng logô, khẩu hiệu định hướng quy tắc hành 0 0,0 24 48,0 19 38,0 7 14,0 2,7 động của toàn 1 trường Xây dựng các chuẩn mực nội qui, nguyên tắc ứng xử tại 4 8,0 19 38,0 21 42,0 7 14,0 2,6 trường theo qui định 2 cho các thành viên Xây dựng các chuẩn mực và quy định sử dụng website, mạng nội bộ, trang 5 10,0 22 44,0 20 40,0 3 6,0 2,4 facebook phục vụ cho các hoạt động 3 của trường Xây dựng nguyên tắc giao tiếp, ứng xử trên Internet qua 6 12,0 26 52,0 13 26,0 5 10,0 2,3 website, email và 4 mạng xã hội Xây dựng các quy định chuẩn mực làm việc phù hợp với 5 10,0 21 42,0 18 36,0 6 12,0 2,5 chức năng nhiệm vụ 5 của từng bộ phận Xây dựng các chuẩn mực hướng đến hoàn thành Tầm 4 8,0 27 54,0 19 38,0 0 0,0 2,3 nhìn và sứ mệnh của 6 trường Công bố và treo trên tường trong phòng 0 0,0 20 40,0 20 40,0 10 20,0 2,8 họp các chuẩn mực 7 văn hóa 2.3.2.3. Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng môi trường văn hóa 13
  14. Bảng 2.8. Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng môi trường văn hóa ở trường Mức độ đánh giá Trung Yếu Khá Tốt bình Stt Các mặt biểu hiện ĐTB Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ SL SL SL SL % % % % Chỉ đạo xây dựng phòng học, phòng thể 5 10,0 14 28,0 19 38,0 12 24,0 2,8 chất phòng chức năng 1 đạt chuẩn Xây dựng khung cảnh sư phạm văn minh phù 4 8,0 15 30,0 19 38,0 12 24,0 2,8 hợp với yêu cầu giáo 2 dục Chỉ đạo xây dựng và quản lý website, trang facebook, zalo để 2 4,0 13 26,0 19 38,0 16 32,0 3,0 quảng bá hình ảnh và chia sẻ thông tin văn 3 hóa của trường BGH, GV, NV thân thiện, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, tận tâm trong 0 0,0 19 38,0 18 36,0 13 26,0 2,9 công việc, đáp ứng các mong muốn về giáo 4 dục Kịp thời điều chỉnh những hành vi văn hóa lệch chuẩn trong các hoạt động của trường 1 2,0 17 34,0 20 40,0 12 24,0 2,9 cũng như trong giao tiếp ở cả môi trường thực và môi trường 5 Internet 2.3.2.4. Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng nghi thức và lễ kỷ niệm Bảng 2.9. Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng nghi thức và lễ kỷ niệm Mức độ đánh giá Stt Các mặt biểu hiện Trung ĐTB Yếu Khá Tốt bình 14
  15. Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ SL SL SL SL % % % % Tạo bầu không khí vui vẻ và hào hứng 0 0,0 20 40,0 20 40,0 10 20,0 2,8 cho các thành viên 1 trong trường Xây dựng các nghi lễ truyền thống và nghi lễ riêng của nhà trường nhằm tôn 2 4,0 17 34,0 26 52,0 5 10,0 2,7 vinh hình ảnh của trường, của địa 2 phương Các lễ kỷ niệm luôn có phần lễ và phần hội để thu hút được 0 0,0 19 38,0 19 38,0 12 24,0 2,9 nhiều thành viên trong nhà trường 3 tham gia Sử dụng website và mạng xã hội để tuyên truyền, giới thiệu và đưa các hình ảnh 0 0,0 14 28,0 28 56,0 8 16,0 2,9 hoạt động của trường lên để mọi người cùng biết và cảm 4 nhận Nâng cao hiệu quả về xây dựng VHNT cho các thành viên trong 3 6,0 17 34,0 19 38,0 11 22,0 2,8 trường như: CB, GV, 5 NV, HS 2.3.2.5. Thực trạng quản lý xây dựng phong cách làm việc của các thành viên Bảng 2.10. Thực trạng quản lý xây dựng phong cách làm việc của các thành viên Mức độ đánh giá Trung Yếu Khá Tốt Stt Các mặt biểu hiện bình ĐTB Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ SL SL SL SL % % % % 15
  16. Xây dựng phong cách làm việc tích cực, ổn định mang 2 4,0 18 36,0 19 38,0 11 22,0 2,8 sắc thái của các thành 1 viên trong nhà trường Chỉ đạo xây dựng phong cách học tập và rèn luyện tích cực 1 2,0 14 28,0 20 40,0 15 30,0 3,0 cho học sinh của 2 trường BGH luôn gương mẫu thể hiện phong cách tích cực, văn 0 0,0 15 30,0 21 42,0 14 28,0 3,0 hóa trong mọi hoạt 3 động Phong cách làm việc được biểu hiện ở nhiều phương diện khác nhau, từ cách bố trí phòng làm việc, 5 10,0 11 22,0 21 42,0 13 26,0 2,8 cách quản lý thời gian, đến thái độ hành vi giao tiếp ứng xử với CB, NV, GV, 4 HS 2.3.2.5. Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng bầu không khí tổ chức Bảng 2.11. Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng bầu không khí tổ chức Mức độ đánh giá Trung Yếu Khá Tốt Stt Các mặt biểu hiện bình ĐTB Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ SL SL SL SL % % % % Xây dựng bầu không khí lành mạnh, thân ái có tác động tích cực 0 0,0 20 40,0 22 44,0 8 16,0 2,8 đến các thành viên 1 trong trường Có sự phối hợp tâm lý xã hội, sự tương tác giữa các thành viên, 0 0,0 18 36,0 20 40,0 12 24,0 2,9 tinh thần trách nhiệm 2 đối với công việc 16
  17. Bầu không khí tin tưởng và yêu cầu cao 0 0,0 12 24,0 19 38,0 19 38,0 3,1 của các thành viên với 3 nhau Thiện chí và giúp đỡ 0 0,0 18 36,0 27 54,0 5 10,0 2,7 4 nhau trong công việc Sử dụng mạng xã hội để thành lập các group làm việc và chia sẻ 3 6,0 17 34,0 26 52,0 4 8,0 2,6 niềm vui, nỗi buồn 5 được kịp thời Ban giám hiệu trực tiếp tham gia cùng các group trên mạng xã hội để chia sẻ thông 0 0,0 9 18,0 27 54,0 13 26,0 3,1 tin và niềm vui cùng nỗi buồn với cá nhân 6 cũng như tập thể. 2.3.2.6. Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng hồ sơ văn hóa Bảng 2.12. Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng hồ sơ văn hóa của nhà trường Mức độ đánh giá Trung Yếu Khá Tốt Stt Các mặt biểu hiện bình ĐTB Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ SL SL SL SL % % % % Ghi chép quá trình 1 0 0,0 23 46,0 25 50,0 2 4,0 2,6 phát triển của tổ chức Triển khai cách thức tổ chức các nghi lễ, sử 2 0 0,0 19 38,0 26 52,0 5 10,0 2,7 dụng các giá trị truyền thống Xác định những giá trị, 3 nét đặc trưng, truyền 0 0,0 22 44,0 19 38,0 9 18,0 2,7 thống của đơn vị Xác định yếu tố văn hóa cần giữ gìn, phát 4 0 0,0 18 36,0 27 54,0 5 10,0 2,7 huy và yếu tố VH cần bổ sung thay đổi Sử dụng công nghệ 5 thông tin để lưu trữ 7 14,0 11 22,0 26 52,0 6 12,0 2,6 thông tin văn hóa 17
  18. Sử dụng mạng xã hội để giới thiệu và quảng 6 bá truyền thống văn 4 8,0 18 36,0 27 54,0 1 2,0 2,5 hóa theo dòng chảy thời gian của trường 2.4. Đánh giá chung về thực trạng xây dựng Văn hóa nhà trường trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường trung học cơ sở Thanh Mai, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. 2.4.1. Mặt mạnh 2.4.2. Mặt hạn chế 2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế 18
  19. Tiểu kết chương 2 Qua khảo sát nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường về vai trò, tầm quan trọng của VHNT cho thấy tỉ lệ đánh giá vai trò là quang trọng và rất quan trọng là cao. Tuy nhiên vẫn có trên 10% tỉ lệ học sinh đánh giá VHNT là không quan trọng hoặc bình thường. Về mức độ phù hợp của các giá trị văn hóa vật chất được đánh giá tương đối phù hợp. Tuy nhiên có một số nội dung có tỉ lệ đánh giá ở mức 1 ( yếu) hoặc mức 2 (Trung bình) như nội dung diện tích không gian, bài trí sắp xếp, các nội dung về cảnh quan, môi trường ảo Điều này cho thấy cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị khoa học, kỹ thuật, công nghệ phục vụ cho công tác quản lý, giảng dạy, học tập, nghiên cứu Về mức độ phù hợp các giá trị tinh thần của văn hóa nhà trường THCS Thanh Mai được nghiên cứu đã và đang xây dựng ở mức độ tương đối phù hợp. Tuy nhiên, cần chú ý hơn tới các giá trị tinh thần như: Tầm nhìn và mục tiêu của nhà trường cũng như hệ thống các chuẩn mực hành vi, ứng xử trên cả môi trường thực sảy ra ngoài đời và môi ảo trên mạng xã hội. Thực trạng công tác xây dựng hồ sơ văn hóa, lưu trữ, tuyên truyền, quản bá, giới thiệu VHNT chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới. Vì vậy cần tăng cường ứng dụng CNTT vào công tác xây dựng hồ sơ văn hóa, lưu trữ, tuyên truyền, quảng bá Kết quả nghiên cứu thực trạng này là cơ sở quan trọng để tác giả tiến hành đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng VHNT trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường THCS Thanh Mai, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đạt được hiệu quả cao hơn. 19
  20. CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH MAI, HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1. Nguyên tắc đảm báo tính mục đích 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.2. Một số biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường trung học cơ sở Thanh Mai, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. 3.2.1. Biện pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức của giáo viên, nhân viên học sinh , phụ huynh học sinh về xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 3.2.2. Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng hệ thống chuẩn mực văn hóa của nhà trường trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 3.2.3. Biện pháp 4: Bôi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục văn hóa ứng xử trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 cho đội ngũ giáo viên 3.2.4. Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vào việc xây dựng văn hóa nhà trường 3.2.5. Biện pháp 6: Tăng cường phối kết hợp với chính quyền địa phương và gia đình trong quản lý xây dựng văn hóa nhà trường 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến của CBGV, HS, PHHS về mức độ cần thiết các biện pháp quản lý xây dựng VHNT trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường THCS Thanh Mai, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Mức độ cần thiết Không cần Rất cần Cần thiết TT Nội dung thiết thiết Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ SL SL SL % % % Tuyên truyền nâng cao nhận thức của GV, NV, HS, PHHS về xây 1 0 0 30 20 120 80 dựng VHNT trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 20
  21. Tổ chức xây dựng hệ thống chuẩn 2 mực văn hóa của nhà trường trong 0 0 48 32 102 68 bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Bôi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục văn hóa ứng xử trong bối cảnh 3 0 0 48 32 102 68 cách mạng công nghiệp 4.0 cho đội ngũ giáo viên Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ của cuộc cách 4 0 0 41 27,3 109 72,7 mạng công nghiệp 4.0 vào việc xây dựng VHNT Tăng cường phối kết hợp với chính quyền địa phương và gia đình trong 5 0 0 43 28,7 107 71,3 quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến của CBGV, HS, PHHS về tính khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng VHNT trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường THCS Thanh Mai, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Mức độ khả thi Không khả Khả thi Rất khả thi TT Nội dung thi Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ SL SL SL % % % Tuyên truyền nâng cao nhận thức của GV, NV, HS, PHHS về xây 1 0 0 40 26,7 110 73,3 dựng VHNT trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Tổ chức xây dựng hệ thống chuẩn 2 mực VH của nhà trường trong bối 2 1,33 50 33,3 98 65,3 cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Bôi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục văn hóa ứng xử trong bối cảnh 3 0 0 48 32 102 68 cách mạng công nghiệp 4.0 cho đội ngũ giáo viên Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ của cuộc cách 4 5 3,33 41 27,3 104 69,3 mạng công nghiệp 4.0 vào việc xây dựng VHNT Tăng cường phối kết hợp với chính quyền địa phương và gia đình trong 5 2 1,33 43 28,7 105 70 quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Tiểu kết chương 3 21
  22. Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng quản lý xây dựng VHNT trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường THCS Thanh Mai, trong chương 3, luận văn đã trình bày các nguyên tắc quản lý xây dựng VHNT tại trường THCS Thanh Mai. Tác giả đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng VHNT tại trường THCS Thanh Mai trong thời gian tới, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Đề tài đề xuất 5 biện pháp quản lý xây dựng VHNT trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường THCS Thanh Mai. Các biện pháp đã được tác giả tổ chức thăm dò, phân tích, đánh giá một cách khách quan. Kết quả thăm dò ý kiến cho thấy các biện pháp đưa ra là khả thi và cần thiết, đáp ứng được giả thuyết khoa học đã nêu trong luận văn. 22
  23. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Quản lý xây dựng VHNT là một nhiệm vụ quan trọng của toàn ngành giáo dục. Trong nhiều năm qua, công tác quản lý xây dựng ở trường THCS Thanh Mai đã đạt được những thành tựu nhất định. Tuy nhiên, vẫn chưa được coi trọng đúng vai trò, ý nghĩa, tác dụng của hoạt động này, và cũng chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu về quản lý xây dựng VHNT trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tại trường THCS Thanh Mai, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. Vì vậy chưa có được các biện pháp cụ thể quản lý xây dựng VHNT tại đây. Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận, hệ thống hóa các khái niệm, cùng với việc phân tích, đánh giá thực tiễn quản lý xây dựng VHNT, nghiên cứu sự tác động của cách mạng công nghiệp 4.0, tác giả đã đề xuất những biện pháp có tính cần thiết và khả thi cao, tập trung giải quyết những bất cập trong quản lý xây dựng VHNT, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Các biện pháp luận văn đề xuất không chỉ áp dụng riêng tại trường THCS Thanh Mai mà còn áp dụng cho các đơn vị, các nhà trường khác có hoàn cảnh, đặc điểm tương tự như trường THCS Thanh Mai. 2. Khuyến nghị - Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội Tham mưu Bộ Giáo dục và Đào tạo có các văn bản chỉ đạo cụ thể và chi tiết về quản lý xây dựng VHNT - Đối với UBND huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Tăng cường kinh phí, đầu tư cơ sở vật chất, góp phần xây dựng VHNT; Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo Chỉ đạo các trường lập kế hoạch cụ thể thực hiện nhiệm vụ xây dựng văn hóa. Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra đánh giá, tuyên truyền tầm quan trọng của văn hóa nhà trường đối với chất lượng giáo dục toàn diện. - Đối với nhà trường Nâng cao nhận thức về VHNT. Tăng cường công tác truyền thông , tuyên truyền về ý nghĩa, vai trò và tác dụng của VHNT. Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia vào xây dựng VHNT. 23