Tóm tắt Luận văn Quản lý ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học tại trường Trung học phố thông Viêng Chăn, Thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

pdf 24 trang phuongvu95 5580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học tại trường Trung học phố thông Viêng Chăn, Thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_ung_dung_cong_nghe_thong_tin_trong.pdf

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học tại trường Trung học phố thông Viêng Chăn, Thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

  1. 1 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ IX t ngày 17 ến ngày 21/03/2011 ã ề ra phương hướng và nhiệm vụ của sự phát triển nền kinh tế - xã hội của nước CHDCND Lào t năm 2011 ến năm 2020. Giáo dục giữ vai trò ặc biệt quan trọng trong việc nâng cao dân trí, ào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, ặt nền tảng cho sự ổi mới và phát triển nền kinh tế - xã hội của ất nước. Đại hội ã khẳng ịnh và nhấn mạnh rằng: “Phải coi công tác giáo dục là yếu tố trọng tâm của sự phát triển, tiếp tục cải cách hệ thống giáo dục quốc dân một cách tích cực ảm bảo cả số lượng và chất lượng, ào tạo nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu thực tiễn của xã hội qua ó góp phần hoàn thành mục tiêu thiên niên kỷ”. Đảng và Nhà nước Lào rất quan tâm ến vấn ề giáo dục ào tạo và ã xác ịnh giáo dục cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng ầu. rong thế kỷ mới, giáo dục có vị trí rất quan trọng, vấn ề con người, vấn ề giáo dục ược ặt lên hàng ầu. iáo dục óng vai trò chủ yếu trong việc giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh của nhân loại. rong thời ại ngày nay khoa học công nghệ phát triển ngày càng nhanh và bước sang giai oạn mới, giai oạn mà tri thức của con người và thông tin trở thành những yếu tố hàng ầu, ây cũng là nguồn tài nguyên có giá trị nhất, giai oạn mà trí tuệ của con người trở thành nền móng, ộng lực cho phát triển, tiềm năng kinh tế và tiến bộ của xã hội. rong bối cảnh ó, giáo dục trở thành nhân tố quyết ịnh nhất ối với sự phát triển nhanh và bên vững của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, Chính phủ và nhân dân. Giáo dục là quốc sách hàng ầu, phải i trước một bước, ầu tư cho giáo dục là ầu tư cho phát triển, tạo nên sự phát triển nhanh và phát triển bền vững cho mỗi quốc gia. Do vậy, bất cứ nước nào dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay ang phát triển, bao giờ cũng phải quan tâm ến giáo dục, trong ó quản lý giáo dục là khâu then chốt ảm bảo sự thắng lợi của mọi hoạt ộng. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X chỉ rõ yêu cầu cấp bách cũng như lâu dài là: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; ổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung phương pháp dạy và học; thực hiện chuẩn hóa, hiện ại hóa, chấn hưng nền giáo dục”. iáo dục phải ổi mới mạnh mẽ, phải không ng ng nâng cao chất lượng ào tạo, trong ó có bậc trung học phổ thông. Việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường phụ thuộc rất lớn và hoạt ộng giảng dạy của ội ngũ giáo viên. Dạy học là hoạt ộng trung tâm của nhà trường, ội ngũ giáo viên lực lượng quyết ịnh chất lượng dạy học. Nhiệm vụ của người giáo viên là giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý, chương trình giáo dục ể giúp học
  2. 2 sinh phát huy tính tích cực, chủ ộng sáng tạo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và hình thành những tình cảm, ạo ức tốt ẹp. Người thầy phải tổ chức, hướng dẫn học sinh chủ ộng chiếm lĩnh tri thức. Vì vậy quản lý hoạt ộng dạy và học là hết sức quan trọng, góp phần quyết ịnh chất lượng ào tạo, là vấn ề cơ bản, có tác ộng trực tiếp nâng cao chất lượng giáo dục. Mặc dù trong những năm qua, Trường HPH Viêng Chăn ã ạt những thành tựu nhất ịnh, song nhìn chung chất lượng dạy học còn nhiều bất cập, chưa áp ứng ược yêu cầu của giai oạn công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Điều này ặt ra vấn ề hết sức cấp thiết, nhà trường phải có biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy tại rường HP Viêng Chăn cụ thể và hợp lý với thực tiễn ể áp ứng yêu cầu trước mắt và mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực hiện thành công chiến lược phát triển giáo dục của Bộ iáo dục và hể thao nước CHDCND Lào giai oạn 2011-2020. Dạy học là nội dung cơ bản và quan trọng nhất trong nhà trường. Quản lý nhà trường thực tế là quản lý hoạt ộng dạy và học, nó có ý nghĩa quyết ịnh ến chất lượng của một nhà trường, nhất là trong giai oạn hiện nay ứng trước yêu cầu ối mới quản lý giáo dục mang tính then chốt, thì việc nâng cao chất lượng giáo dục trong ó nâng cao chất lượng dạy và học là nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà trường, ó là iều kiện ể nhà trường tồn tại và phát triển. Việc ứng dụng CN trong giảng dạy sẽ giúp cho giáo viên có thêm thời gian và iền kiện ể chăm lo những công việc òi hỏi chất lượng trí tuệ cao hơn hoạt ộng dạy học theo phương pháp truyền thống. Xuất phát t thực tế tại trường HP Viêng Chăn hủ ô Viêng Chăn, việc giảng dạy theo phương pháp truyền thống “ ọc - ch p vẫn là chủ yếu, việc ứng dụng CN vào dạy học còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn. Việc thiếu sự ổi mới trong phương pháp dạy học cũng như thiếu ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy làm cho chất lượng giáo dục của rường chưa ược nâng cao. ng dụng CN trong dạy học trở thành nhu cầu cấp bách, không thể thiếu trong việc ổi mới phương pháp dạy học của giáo viên trong Trường. Điều này òi hỏi sự chỉ ạo úng ắn của rung tâm Công nghệ thông tin của Bộ iáo dục và hể thao, Phòng iáo dục và hể thao hủ ô Viêng Chăn và quan trọng hơn là t lãnh ạo trường. Ban Giám hiệu nhà trường cần ịnh hướng úng ắn và chỉ ạo các giáo viên ứng dụng CN vào dạy học thành công, nâng cao chất lượng giáo dục của trường, ưa trường HP Viêng Chăn trở thành iểm sáng trong ngành giáo dục về ổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học. Xuất phát t yêu cầu khách quan và tính cấp thiết về bài toán quản lý ứng dụng CN trong dạy học tại trường HP Viêng Chăn, tác giả xin chọn vấn ề “
  3. 3 V ê ă , V ê ă ’’ làm ể tài luận văn tốt nghiệp khóa ào tạo thạc s QL D. . c đ ch n hi n c rên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, phân tích, ánh giá thực trạng quản lý ứng dụng CN vào dạy học tại rường HP Viêng Chăn - hủ ô Viêng Chăn, ề tài ề xuất một số biện pháp quản lý phù hợp nhằm thực hiện hiệu quả việc quản lý ứng dụng CN trong dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. . hi n hi n c ê . 3.2 V ê ă V ê ă . trong V ê ă V ê ă . 4. Kh ch th đ i t n à i i h n n hi n c 4.1 K ê : Hoạt ộng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường HP . 4.2 ê : Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại trường HP Viêng Chăn, hủ ô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào. ê : - i i h n n i d n : rong khuôn khổ của luận văn, ề tài chỉ tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại Trường HP Viêng Chăn - hủ ô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào. - i i h n th i i n: tháng 01/2017 - tháng 6/2017. - i i h n điề t : Ban iám hiệu, giáo viên, học sinh rường HP Viêng Chăn, hủ ô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào. 5. i th t ho học Hiện nay, việc quản lý ứng dụng CN vào dạy học tại Trường HP Viêng Chăn, hủ ô Viêng Chăn ã ạt ược những kết quả nhất ịnh, song bên cạnh ó còn nhiều khó khăn và hạn chế. Nếu ề xuất ược các biện pháp quản lý ứng dụng CN trong dạy học một cách hợp lý, khả thi và triển khai ồng bộ thì sẽ nâng cao chất lượng dạy học của rường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục HP .
  4. 4 6. Ph n h n hi n c 6.1 ê ìm hiểu các tài liệu khoa học có liên quan ể tổng hợp hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa các vấn ề lý luận về CN và quản lý ứng dụng CN . 6.2 ê Quan sát các hoạt ộng ứng dụng CN và ứng dụng CN vào dạy học trong trường HP . 6.3 ê hống kê, s dụng các phần mềm tính toán và tỉ lệ ể tổng hợp các số liệu thu thập ược. 7. t c n n Ngoài phần mở ầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý ứng dụng CN trong dạy học ở trường HP . Chương 2: hực trạng quản lý ứng dụng CN trong dạy học tại rường HP Viêng Chăn, hủ ô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào. Chương 3: Một số biện pháp quản lý ứng dụng CN trong dạy học tại trường HP Viêng Chăn, hủ ô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào.
  5. 5 HƯƠ 1 Ơ L L L H Ư H H H 1.1 n n ề n đề n hi n c ê ế T c CHDCND Lào 1.2 t h i ni c n 1.2.1 Quản lý là sự tác ộng liên tục có tổ chức, có tính hướng ích của chủ thể quản lý lên ối tượng quản lý bằng việc vận dụng các chức năng quản lý nhằm ạt mục tiêu ã ề ra. Các thành tố cơ bản của hoạt ộng quản lý bao gồm: chủ thể quản lý (tác nhân tạo ra các hoạt ộng quản lý), ối tượng quản lý (tiếp nhận các tác ộng quản lý), mục tiêu quản lý (căn cứ ể C QL tạo ra các tác ộng QL), phương pháp quản lý (các thức mà C QL chuyển tải các tác ộng QL tới Đ QL), công cụ quản lý. Các chức năng quản lý: lập kế hoạch (hoạch ịnh), tổ chức, chỉ ạo, kiểm tra. 1.2.2. Q Quản lý giáo dục là hệ thống những tác ộng có mục ích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý ến tập thể giáo viên và học sinh, ến những lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường làm cho quá trình này hoạt ộng ể ạt những mục tiêu dự ịnh, nhằm iều hành phối hợp các lực lượng xã hội thúc ẩy mạnh mẽ công tác giáo dục thế hệ trẻ, theo yêu cầu phát triển xã hội. 1.2.3. óm lại quản lý nhà trường là một bộ phân của quản lý giáo dục. Quản lý nhà trường theo nghĩa rộng là tác ộng có ịnh hướng, có kế hoạch, hợp quy luật của các cơ quan quản lý giáo dục như Bộ iáo dục và ào tạo, Sở iáo dục và ào tạo, Phòng iáo dục và ào tạo và các cấp chính quyền ( ơn vị hành chính t rung ương ến ịa phương) ến nhà trường cụ thể nào ó. Quản lý nhà trường theo nghĩa hẹp là tác ộng của chủ thể quản lý một nhà trường (hiệu trưởng hoặc người có chức vụ tương ương như hiệu trưởng) ến ộ ngũ cán bộ, giảng viên, giáo viên, nhân viên, người học và các lực lượng tham gia giáo dục khác trong các hoạt ộng giáo dục mà họ ược giao trách nhiệm trực tiếp quản lý. 1.2.4. 1.2.5. Công nghệ Công nghệ thông tin 1.2.6. 1.2.7.
  6. 6 1.2.8. Để xây dựng kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong trường HP ạt hiệu quả cao cần tiếp tục tạo chuyển biến tích cực về ứng dụng công nghệ thông tin (CN ) trong toàn trường trên cơ sở tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị CN ; nâng cao trình ộ, k năng CN cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên; thực hiện ồng bộ việc ứng dụng CN trong các hoạt ộng quản lý và giáo dục trong ơn vị trường học. Tất cả CB VNV cần nghiêm túc thực hiện ầy ủ các nhiệm vụ của năm học, tập trung nguồn lực cho hoạt ộng ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và giảng dạy; gắn kết chặt chẽ các hoạt ộng giáo dục của nhà trường với ứng dụng CNTT. Việc xây dựng kế hoạch ứng dụng CN cần ảm bảo một số nội dung và nguyên tắc sau: - Phù hợp với bộ môn, iều kiện thực tế về CSVC, khả năng lĩnh hội của HS và khả năng ứng dụng của V; - Kế hoạch nên gắn với t ng chủ thể, t ng bài cụ thể. ương ứng với việc s dụng các phương pháp và phương tiện dạy học phù hợp, khai thác triệt ể các phương tiện sẵn có của nhà trường ể vận dụng ứng dụng CN ; - Phù hợp với tình hình kinh tế của ịa phương, HS có thể khai thác thông tin ở nhà, ở tập thể nơi cư trú hay không, trình ộ của HS có áp ứng ược mục tiêu của kế hoạch hay không. - Có kế hoạch ầu tư CSVC, thiết bị dạy học, ặc biệt là những thiệt bị dạy học hiện ại phục vụ cho các tiết s dụng bài giảng iện t , triển khai ến cán bộ phụ trách CSVC ể bố trí phòng học áp ứng yêu cầu bài giảng iện t . - Xây dựng kế hoạch trang bị các phần mềm hỗ trợ cho việc thiết kế bài giảng iện t , thư viện học liệu, ồ dùng iện t phù hợp với iều kiện của ịa phương, của các trường HP . rang bị phòng học bộ môn, phòng a phương tiện có ầy ủ máy tính ược kết nối mạng. Mỗi tổ chuyên môn cần tiến hành các hoạt ộng có liên quan chặt chẽ tới việc thực hiện các mục tiêu của kế hoạch ứng dụng CN của cả tổ chuyên môn và t ng thành viên V trong tổ. rên cơ sở ó, tổ chuyên môn sẽ giám sát, ôn ốc, phối hợp tổ chức thực hiện một cách hiệu quả nhất mục tiêu ã ề ra, trong quá trình thực hiện cần kiểm tra, ánh giá và sơ kết, tổng kết. Để tổ chức các hoạt ộng ứng dụng CN trong nhà trường theo kế hoạch ã xây dựng, Hiệu trưởng cần tập trung công tác chỉ ạo vào t ng khâu, t ng phần cụ thể như sau: - ổ chức cho V thực hiện các chuyên ề hướng dẫn thực hành các công cụ hỗ trợ soạn bài giảng iện t , hướng dẫn khai thác thông tin trên mạng, hướng dẫn tạo thư viện ồ dùng, thí nghiệm ảo, hướng dẫn tạo kho học liệu mở.
  7. 7 Đảm bảo 100 V của nhà trường ều ược tiếp cận với các công cụ (phần mềm) hỗ trợ soạn giảng. - ổ chức cho các tổ chuyên môn dự giờ, thao giảng, giao lưu học hỏi, hội thảo trao ổi kinh nghiệm nhằm nâng cao trình ộ và khả năng s dụng CN của cán bộ, V nhà trường. - ổ chức cho các bộ phận chuyên môn tập trung xây dựng cơ sở dữ liệu cho hệ thống bài giảng iện t , kho học liệu mở, kho ồ dùng, thí nghiệm ảo. - Phân công cho mỗi tổ chuyên môn, bộ phận chuyên môn, V chủ ộng trau dồi, bồi dưỡng kiến thức về CN ể khai thác thông tin t mạng Internet, s dụng các phần mềm hỗ trợ phục vụ việc thiết kế bài giảng iện t , ứng dụng CN trong hoạt ộng dạy và học một cách linh hoạt, tránh lạm dụng có thể dẫn ến hiệu ứng ngược. - hường xuyên kiểm tra tiến ộ thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT trong các tổ, t ng giáo viên ể ảm bảo tránh tính hình thức, ại khái, qua loa. - ổ chức rút kinh nghiệm t tổ ến trường, tổng hợp các ý kiến t ội ngũ V ã tiến hành ứng dụng CN trong hoạt ộng dạy và học, t ó sẽ ánh giá những ưu iểm và tồn tại ể tìm giải pháp khắc phục khó khăn, khắc phục tồn tại (nếu có), nhân rộng và triển khai những kinh nghiệm có nhiều ưu iểm, nhiều hiệu quả ể V tiếp tục phát huy và phát triển thanh phong trào ứng dụng CN trong hoạt ộng dạy học một cách tích cực. - riển khai các phong trào thi ua lấy việc thực hiện hiệu quả ứng dụng CN trong dạy học làm mục tiêu khen ngợi, khích lệ; t ó có thể ộng viên ược ội ngũ V tích cực, hăng hái tham gia và chủ ộng khai thác ứng dụng CN vào dạy học. Để tích hợp ứng dụng CN trong dạy và học ược hiệu quả thì ội ngũ CBQL, ặc biệt là Hiệu trưởng nhà trường phải trực tiếp chỉ ạo các hoạt ộng ứng dụng CN của ội ngũ V, chỉ ọa phong trào ẩy mạnh ứng dụng CN trong dạy học trong phạm vi toàn trường. Để tổ chức chỉ ạo một cách hiệu quả, Ban giám hiệu, tổ chuyên môn cần hướng dẫn V làm tốt những việc sau: - Chủ ộng tìm hiểu nội dung chủ ề dạy học, xác ịnh mục tiêu, soạn giáo án, xác ịnh phần nào, nội dung nào của bài dạy cần sự hỗ trợ của CN , thu thập và x lý chi tiết các tư liệu liên quan ến bài giảng. - Đảm bảo sự chính xác về kiến thức, hình thức trình bày bài giảng trực quan, khoa học, có sự cân ối giữa yếu tố công nghệ và yếu tố sư phạm. - Đảm bảo nguyên tắc về mục tiêu bài dạy, thời gian và các bước lên lớp. Cân nhắc khi s dụng các thiết bị dạy học hiện ại cho các nội dung kiến thức có trong bài dạy. - ạo kho dữ liệu, bài giảng, mô hình thí nghiệm ảo dùng chung ể V tham khảo lẫn nhau, khai thác s dụng các tư liệu hay, vận dụng vào thiết kế và s dụng cho phù hợp với ối tượng HS của lớp mình dạy.
  8. 8 Lãnh ạo nhà trường cần tập trung chỉ ạo cán bộ phụ trách CSVC tạo iều kiện tốt nhất về thiết bị dạy học, phòng bộ môn, phòng a phương tiện ể V có iều kiện ứng dụng CN vào dạy học; chỉ ạo các bộ phận chuyên môn có liên quan của nhà trường xây dựng kế chính sách, quyền, lợi ích hợp pháp cho ội ngũ cán bộ, V; khuyến khích V chủ ộng trang bị máy tính phục vụ giảng dạy, tự thiết kế phần mềm, thiết kế ồ dùng thí nghiệm ảo ể tự phục vụ việc ứng dụng CN trong dạy học; chỉ ạo cấp phó phụ trách chuyên môn xây dựng thời khó biểu hợp lý, khoa học ể V có thời gian tự nghiên cứu và thiết kế bài giảng iện t có chất lượng. Để quản lý chặt chẽ và có hiệu quả việc ứng dụng CN trong dạy học ở trường HP theo úng kế hoạch ã xây dựng của nhà trường, của tổ chuyên môn cũng như của t ng V. Hiệu trưởng nhà trường cần thực hiện tốt việc kiểm tra, ánh giá việc thực hiện ứng dụng CN trong dạy học. Việc kiểm tra, ánh giá rất quan trọng, phải ược thực hiện thường xuyên, ảm bảo tính khách quan, công bằng, chính xác. - Kiểm tra việc thực hiện tiến ộ của kế hoạch ứng dụng CN trong hoạt ộng dạy học ối với các tổ chuyên môn, t ng V và cả cán bộ phụ trách phòng bộ môn, phụ trách thiết bị dạy học, phụ trách CSVC. - Kiểm tra, ánh giá việc thiết kế bài giảng iện t với các tiêu chí ánh giá tập trung vào yếu tố chất lượng, hiệu quả. - Kiểm tra các giờ day của GV theo kế hoạch có ứng dụng CN ể ánh giá mức ộ ứng dụng CN , tính hiệu quả và tác dụng của CN trong hoạt ộng dạy học. - Kiểm tra các iểu kiện CSVC, trang thiết bị dạy học hiện ại nhằm ánh giá khả năng áp ứng của thiết bị ối với kế hoạch ứng dụng CN ã xây dựng, t ó có kế hoạch bổ sung thiết bị, ồ dùng cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn. - Kiểm tra tần suất s dụng kho học liệu mở, kho ồ dùng, thí nghiệm ảo; ánh giá các tư liệu ược s dụng nhiều, tìm hiểu nguyên nhân các tư liệu chưa ược nhiều V, HS khai thác s dụng. Nếu là tư liệu k m hiệu quả thì cần chỉ ạo và tổ chức xây dựng lại tư liệu ó và thực hiện gỡ bỏ tư liệu k m hiệu quả và thay thế bằng tư liệu mới. Cuối mỗi ợt kiểm tra, ánh giá, nhà trường cần có cơ chế khen thưởng, ghi nhận phù hợp nhằm ộng viên, khích lệ V tích cực, hăng hái ứng dụng CN em lại hiệu quả cao trong ổi mới phương pháp dạy học. Mặt khác, cần ảm bảo công khai, công bằng trong việc ánh giá V triển khai ứng dụng CN trong hoạt ộng dạy học, tránh bệnh thành tích hoặc triển khai chiếu lệ, qua loa. Quả lý ều kiện hỗ trợ ho ộng ng d ng CNTT Muốn ổi mới dạy học và ứng dụng CNTT có hiệu quả trong nhà trường, trước hết người Hiệu trưởng cần phải hiểu rõ tầm quan trọng của ổi mới dạy
  9. 9 học và vai trò của ứng dụng CNTT vào dạy học, phải giúp giáo viên hiểu ược thế nào là ổi mới dạy học và muốn ổi mới dạy học giáo viên phải làm gì. Đồng thời Hiệu trưởng cũng phải tạo iều kiện cơ sở vật chất ể việc thực hiện ổi mới dạy học của GV có thể thực hiện. Thấy ược tầm quan trọng cũng như những khó khăn của giáo viên khi ứng dụng CNTT vào giảng dạy, trong những năm qua, Ban giám hiệu cần có kế hoạch tổ chức các hoạt ộng ể hỗ trợ giáo viên trong việc ứng dụng CNTT vào ổi mới phương pháp dạy học, t việc nâng cao nhận thức của CB V ến tập huấn s dụng phần mềm, hội giảng theo chuyên ề, ầu tư trang thiết bị hiện ại Ở nhiều trường, quan iểm của lãnh ạo nhà trường về vấn ề ứng dụng CN còn chưa ồng bộ và chưa rõ ràng, còn có tâm lý hoài nghi về tính hiệu quả của việc làm này. Nhiều trường không thực sự khuyến khích việc ẩy mạnh ứng dụng CNTT, thiết kế bài giảng trong công tác chuyên môn. Hơn nữa ể soạn ra một giáo án iện t , giáo viên phải mất rất nhiều công sức, thời gian cũng như kinh phí, nhưng ở nhiều nơi, nhà trường không có hình thức ộng viên xứng áng Chính vì vậy, những khó khăn và tốn kém về thời gian, vật chất này cần ược nhà trường hiểu rõ ể có sự ộng viên và ãi ngộ hợp lý, có sự hỗ trợ kinh phí. Hơn nữa nhà trường cần tổ chức các phong trào giảng dạy thi ua bằng phương tiện hiện ại, có tổng kết, biểu dương, khen thưởng nhằm tạo thêm không khí sôi nổi cho giáo viên. Đồng thời ầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy . 1.3 c t nh h n đ n n ý n d n ào d học t on t n H . 1.3.1 Các yếu t ch quan rình ộ, năng lực, phẩm chất của Hiệu trưởng rình ộ, năng lực, phẩm chất của iáo viên Phẩm chất, năng lực của học sinh 2 ế Chế ịnh iáo dục và ào tạo Điều kiện thực tế của nhà trường Môi trường dạy học i t ch n 1
  10. 10 h n H L H H H Ư H H H H H H Ư H H H L .1. h i t ho t đ n h o t 2.2. ài n t ề t nh h nh inh t - h i c h đ i n h n n c H Lào 2.2.1 THPT V ê ă - V ê ă 2.2.2. Th c tr ũ ê ê ng V ê ă - V ê ă 2.2.3. V ê ă - V ê ă 2.2.4. Th c tr v t ch t, thiết bị d y h c V ê ă - V ê ă 2.2 ế ị CNTT 2.3. Thực tr ng ng d ng công ngh thông tin trong ho t đ ng d y học t it n H i n h n - h đ i n ch n 2.3.1. Th c tr ng ng d ng công ngh thông tin trong ho ng d y t i V ê ă - V ê ă a. Th c tr ng nh n th c c a cán b giáo viên v ng d ng CNTT trong ho t ng d y h c t i V ê ă - V ê ă B ng 2.2: Nh n th c c a giáo viên về vai trò c a vi c ng d ng CNTT TB M c đ SL TL % 1 Rất cần thiết 43 48,86 2 Cần thiết 43 48,86 3 Khôngcần thiết 2 2,27 ( uồ số l ệu: ợp p í ừ p u ều ) b. T y THPT Viêng ă - V ê ă
  11. 11 B ng 2.3.Thực t n n d n ào ho t đ n d c t n H i n h n - h đ i n h n c c đ ử d n T Các hình th c n d n T CNTT-TT trong d học xuyên hin t t t xuyên Không Không h n n h ỷ ( %) ỷ ( %) ỷ ( %) ỷ ( %) ỷ ( h n thực thực h n i o i n i oi th n n th 1 Dạy học bằng giáo án iện t 88 17 19 13 14 39 44 19 21 Khai thác thông tin qua mạng 2 88 18 20 29 32 28 31 13 14 Internet phục vụ dạy học ổ chức học tập, tìm hiểu kiến 3 88 16 18 7 7 43 48 22 25 thức qua mạng Internet ổ chức học tập qua các máy 4 88 12 13 8 9 30 34 38 43 tinh và internet Kiểm tra, khảo sát học sinh qua 5 88 14 15 11 12 25 28 38 43 máy tính và internet ( uồ số l ệu: ợp p í ừ p u ều ) Bảng 2.3 cho thấy các hình thức ứng dụng CNTT vào dạy học ã ược giáo viên thực hiện nhưng ều ở mức không thực hiện và rất ít. Chỉ có hình thức khai thác thông tin qua mạng internet phục vụ day học là ược ánh giá cao nhất, sau ó ến tổ chức học tập qua máy tính và kiểm tra khảo sát qua máy tính còn rất hạn chế. Qua khảo sát và trao ổi với ội ngũ giáo viên trong nhà trường tôi thấy rằng việc s dụng CNTT trong dạy học hầu như mới chỉ ược thực hiện ở các giờ dạy chuyên ề giờ thi giáo viên giỏi và trong một số giờ dạy ược thanh tra có báo trước. Tỉ lệ số giờ dạy có ứng dụng ở mức rất thấp. Trang thiết bị hiện ại ã ầu tư như máy tính, máy chiếu a năng có giờ trống, không ược khai thác hàng ngày rất cao (chủ yếu là không s dụng). Như vậy, việc ộ V ê ă - V ê ă còn rất h n ch . 2.3.2. Th c tr ng vi c ng d ng CNTT trong ho t ng h c V ê ă - V ê ă a. Nhận th c c a h c sinh về vai trò c a việc ng d ng CNTT trong d y h c. B ng 2.4. Nh n th c c a học sinh về vai trò c a vi c ng d ng CNTT trong d y học. TB M c đ SL TL% 1 Rất cần thiết 75 50% 2 Cần thiết 74 49,33% 3 Không cần thiết 01 0,66% ( uồ số l ệu: ợp p í ừ p u ều )
  12. 12 b. THPT Viêng ă - V ê ă n 2.5. hực t n n d n ào ho t đ n học c H i n h n - h đ i n h n c c đ ử d n (%) c h nh th c n d n - Không Không TT h n TT trong d học th n t t thực xuyên xuyên hi n 23 15 105 7 1 Học qua giáo án iện t (15,33%) (10%) (70%) (4,66%) Khai thác thông tin qua mạng 68 24 54 4 2 Internet phục vụ hoạt ộng học (45,33%) (16%) (36%) (2,66%) ổ chức học tập, tìm hiểu kiến 56 23 43 28 3 thức; phòng, chống các thông tin (37,33%) (15,33%) (28,66%) (18,66%) ộc hại qua mạng Internet Học qua máy tính, qua các phần 68 20 50 12 4 mềm dạy học và mạng Internet (45,33%) (13,33%) (33,33%) (8%) Kiểm tra, khảo sát, ánh giá học 36 30 44 40 5 sinh qua /máy tính và mạng (24%) (20%) (29,33%) (26,66%) Internet ( uồ số l ệu: ợp p í ừ p u ều ) Việc ứng dụng CNTT vào hoạt ộng học còn hạn chế. Học sinh chủ yếu học qua giáo án iện t của giáo viên. Việc học và kiểm tra, ánh giá qua máy tính, qua các phần mềm d y h c và mạng Internet chưa thật thường xuyên (Số người có ý kiến ở mức ộ rất ít và không thực hiện còn cao): Học qua giáo án iện t hay bài giảng iện t (15,33%; 4,66%); Khai thác thông tin qua mạng internet phục vụ hoạt ộng học (36%; 2,66%); Tổ chức học tập, tìm hiểu kiến thức qua mạng internet (28,66%; 18,66%); Học qua máy tính, qua các phần mềm dạy học và mạng Internet (33,33%; 8%); Kiểm tra khảo sát học sinh qua may tính và mạng Internet (29,33%;26,66%). 2.3.3. Hi u qu ng d ng CNTT trong ho ng d y h c c a V ê ă - V ê ă n 2.6. Hi u qu ng d ng CNTT trong ho t đ ng d y học c a t n H i n h n - h đ i n h n K t qu thực hi n % TT Xây dựng k ho ch Trung T t Khá Y u bình 1 Nhận thức về công nghệ thông tin của 18 67 57 8 học sinh (12%) (44,6%) (38%) (5,3%) 2 K năng s dụng máy tính của học sinh 36 75 35 4 (24%) (50%) (23,3%) (2,6%) 3 K năng truy cập, trao ổi thông tin qua 38 64 42 6 mạng internet của học sinh (25,3%) (42,6%) (28%) (4%)
  13. 13 4 K năng s dụng facebook và các trang 54 55 38 3 mạng xã hội khác của học sinh (36%) (36,6%) (25,3%) (2%) 5 K năng phòng chống các thông tin ộc 21 59 57 13 hại của học sinh (14%) (39,3%) (38%) (8,6%) ( uồ số l ệu: ợp p í ừ p u ều ) B ng 2.6 cho th y: Hi u qu ng d ng CNTT trong ho ộng d y h c c a V ê ă - V ê ă (Số ó ý ở ộ u bì ộ u ò ): Nhận thức về công nghệ thông tin của học sinh (38%; 5,3%); K năng s dụng máy tính của học sinh (23,3%; 2,6%); K năng truy cập, trao ổi thông tin qua mạng internet của học sinh (28%; 4%); K năng s dụng facebook và các trang mạng xã hội khác của học sinh (25,3%; 2%); K năng phòng chống các thông tin ộc hại của học sinh (38%; 8,6%). é ng d ng CNTT trong ho ng d y h c c a V ê ă - V ê ă : Thành công: Việc ng d ng CNTT trong ho ộng d y h c c a V ê ă - V ê ă b ầu ợ t ợ ữ quả ấ ị . ế ê : Việc ng d ng CNTT trong ho ộng d y h c c a V ê ă - V ê ă ợ ậ s ợ ữ quả ậ . u Ban iám hiệu nhà trường còn thiếu những biện pháp quản lý ồng bộ và phù hợp. Bả 2.7 ấ u ố quả lý (p ẩ ấ ă l ệu ở ù bộ quả lý) ả ở ấ l quả lý ng d ng CNTT trong ho ộng d y h c c a V ê ă - V ê ă (90 00% số ó ý ở ộ ả ở ều). n 2.7. hực t n c c t nh h n đ n n ý ng d ng CNTT trong ho t đ ng d y học c a t n H i n h n - h đ i n h n c đ nh h n nh h n nh h n h n nh TT c t nhiề ít h n TL TL TL SL SL SL (%) (%) (%) 1 Các quan iểm, chính sách chỉ ạo 83 83,33 5 16,67 0 0,00 Phẩm chất và năng lực của hiệu trưởng cùng 2 85 90,00 3 10,00 0 0,00 bộ máy quản lý 3 Số lượng và chất lượng ội ngũ 86 93,33 2 6,67 0 0,00 4 Điều kiện thiết bị dạy học và cơ sở vật chất 81 76,67 7 23,33 0 0,00 5 Nguồn kinh phí cho hoạt ộng dạy và học 79 70,00 9 30,00 0 0,00 Điều kiện kinh tế- văn hóa- xã hội của ịa 6 71 43,33 17 56,67 0 0,00 phương 7 Hoạt ộng xã hội hóa giáo dục 74 53,33 14 46,67 0 0,00 8 Học sinh 77 63,33 11 36,67 0 0,00 ( uồ số l ệu: ợp p í ừ p u ều )
  14. 14 2.4. hực t n n ý n d n c n n h th n tin t on ho t đ n d học t i t n H i n h n - h đ i n h n. 2.4.1. ế V ê ă - V ê ă . n 2.8. hực t n dựn ho ch n d n t on ho t đ n d học c t n H i n h n - h đ i n h n M c đ thực hi n TT Xây dựng k ho ch R t ỷ ỷ Bình ỷ h ỷ T t t t % % th ng % t t % Xây dựng mục tiêu, kế hoạch, các bước i cụ thể về ứng dụng 1 CNTT trong hoạt ộng dạy học 12 13,6 48 54,5 22 25 6 6,8 cho t ng giai oạn, t ng năm học. Xây dựng kế hoạch ầu tư CSVC 2 13 14,7 36 40,9 31 35,2 8 9 cho việc ứng dụng CNTT Xây dựng kế hoạch quản lý trang 3 web, phần mềm, cơ sở dữ liệu 9 10,2 27 30,6 37 42 15 17 phục vụ hoạt ộng dạy học Kế hoạch ào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ộ CNTT cho cán 4 19 21,5 22 25 32 36,3 15 17 bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh, học sinh cho t ng năm học. Kế hoạch dự giờ, kiểm tra các 5 8 9 27 30,6 37 42 16 18,1 tiết dạy có ứng dụng CNTT ( uồ số l ệu: ợp p í ừ p u ều ) Bả 2.8 ấ : V ệ ộ V ê ă - V ê ă ậ ố (Số ó ý ở ộ ố ò ): Xây dựng mục tiêu, kế hoạch, các bước i cụ thể về ứng dụng CNTT trong hoạt ộng dạy học cho t ng giai oạn (6,8%); Xây dựng kế hoạch ầu tư CSVC cho việc ứng dụng CNTT (9%); Xây dựng kế hoạch quản lý trang eb, phần mềm, cơ sở dữ liệu phục vụ hoạt ộng dạy học (17%); Kế hoạch ào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ộ CNTT cho cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh, học sinh cho t ng năm học (17%); Kế hoạch dự giờ, kiểm tra các tiết dạy có ứng dụng CNTT (18,1%). 2.4.2. v m t ch c các ho ng ng d ng V ê ă - V ê ă .
  15. 15 n 2.9. hực t n ề về m c đ t ch c các ho t đ ng ng d ng t on ho t đ n d học c t n H i n h n - h đ i n h n M c đ thực hi n T Ít h N i dung qu n lý h ng ỷ Thỉnh ỷ ỷ ỷ T quan quan xuyên % tho ng % % % tâm tâm Thực hiện mục tiêu, kế hoạch; tiến hành các bước i cụ thể về ứng dụng CNTT 1 25 28,4 42 47,7 16 18 5 5,6 trong hoạt ộng dạy học cho t ng giai oạn cụ thể, t ng năm học. Cán bộ quản lý nhà trường xây dựng kế hoạch tham 2 21 23,8 37 42 26 29 4 4,5 mưu các cấp ầu tư CSVC cho ứng dụng CNTT Nhà trường tạo nguồn vốn ể mua các phần mềm hỗ trợ 3 soạn giảng, kiểm tra và thi trắc 12 13,6 33 37,5 32 36 11 12,5 nghiệm trực tuyến, qua mạng LAN Tổ chức các lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT cho cán bộ, 4 22 25 36 40 19 21 11 12,5 giáo viên, phụ huynh, học sinh của nhà trường Tổ chức các giờ dạy trọng 5 24 27,2 36 40 20 22 8 9 iểm về ứng dụng CNTT ( uồ số l ệu: ợp p í ừ p u ều ) Bả 2.9 cho thấy: việc t ch c các ho ộng ng d ng ộ V ê ă - V ê ă ậ ố / (Số ó ý ở ộ í qu qu ò ). Thực hiện mục tiêu, kế hoạch; tiến hành các bước i cụ thể về ứng dụng CNTT trong hoạt ộng dạy học cho t ng giai oạn cụ thể, t ng năm học (18,00%; 5,6%); Cán bộ quản lý nhà trường xây dựng kế hoạch tham mưu các cấp ầu tư CSVC cho ứng dụng CNTT (29%; 4,5%); Nhà trường tạo nguồn vốn ể mua các phần mềm hỗ trợ soạn giảng, kiểm tra và thi trắc nghiệm trực tuyến, qua mạng LAN (36%; 12,5%); Tổ chức các lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT cho cán bộ, giáo viên, phụ huynh, học sinh của nhà trường (21%;12,5%); Tổ chức các giờ dạy trọng iểm về ứng dụng CNTT (22%; 9%).
  16. 16 2.4.3 v công tác chỉ o ho ng ng d ng CNTT trong ho t ng d y h c c a V ê ă - V ê ă . n 2.10. Công tác chỉ đ o ho t đ ng ng d ng CNTT trong ho t đ ng d y học c a t n H i n h n - h đ i n h n M c đ thực hi n T N i dung chỉ đ o R t ỷ ỷ Bình ỷ h ỷ T T t t t % % th ng % t t % Chỉ ạo 100% cán bộ giáo viên nhà trường thực hiện 1 8 9 39 44,3 27 30 14 15,9 lộ trình ứng dụng CNTT trong hoạt ộng dạy học Chỉ ạo, ịnh hướng cán bộ quản lý nhà trường xác ịnh nhiệm vụ ứng dụng CN ể t ó chủ ộng 2 12 13 25 28,4 36 40 15 17 xây dựng kế hoạch ầu tư CSVC, trang thiết bị phục vụ ứng dụng CNTT trong hoạt ộng dạy học Chỉ ạo và phối hợp với nhà cung cấp giải pháp phần mềm tin học và cơ quan quản lý tài chính xác 3 8 9 23 26,1 37 42 20 22,7 ịnh nguồn vốn ầu tư trang bị hệ thống phần mềm triển khai ứng dụng CNTT Chỉ ạo các tổ chuyên môn phân công cán bộ giáo viên tham gia các lớp chuyên ề 4 13 14 21 23,8 35 39 19 21,5 tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về ứng dụng CNTT trong hoạt ộng dạy học ( uồ số l ệu: ợp p í ừ p u ều ) Bả 2.10 cho thấy :Việc ch o ho ộng ng d ng CNTT trong ho t ộng d y h c c a V ê ă - V ê ă ậ ố (Số người có ý kiến ở mức ộ chưa tốt còn cao). Chỉ ạo 100% cán bộ giáo viên nhà trường thực hiện lộ trình ứng dụng (15,9); Chỉ ạo, ịnh hướng cán bộ quản lý nhà trường xác ịnh nhiệm vụ ứng dụng CN ể t ó chủ ộng xây dựng kế hoạch ầu tư CSVC, trang thiết bị phục vụ ứng dụng CNTT trong hoạt
  17. 17 ộng dạy học (17%); Chỉ ạo và phối hợp với nhà cung cấp giải pháp phần mềm tin học và cơ quan quản lý tài chính xác ịnh nguồn vốn ầu tư trang bị hệ thống phần mềm triển khai ứng dụng CNTT (22,7); Chỉ ạo các tổ chuyên môn phân công cán bộ giáo viên tham gia các lớp chuyên ề tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về ứng dụng CNTT trong hoạt ộng dạy học (21,5). 2.4.4 công tác ki ng ng d ng CNTT trong ho ng d y h c c a V ê ă - V ê ă . n 2.11. h n t n h ý i n c c n n ý à i o i n đ nh i ề công tác ki t đ nh i ho t đ ng ng d ng CNTT trong ho t đ ng d y học c a t n H i n h n - h đ i n h n. M c đ thực hi n % h TT N i dung ki t đ nh i h ng Thỉnh Ít quan quan xuyên tho ng tâm tâm Kiểm tra giáo viên trong việc tổ chức thực hiện mục tiêu, kế hoach, các bước 19 39 20 10 1 i cụ thể về ứng dụng CNTT trong hoạt (21,5%) (44,3) (22,7) (11,3) ộng dạy học cho t ng giai oạn, t ng năm học Kiểm tra kế hoạch ầu tư CSVC cho 14 32 29 13 2 ứng dụng CNTT của nhà trường (15,9%) (36,3%) (32,9%) (14,7%) Kiểm tra dữ liệu cập nhật trang eb, phần mềm, xây dựng cơ sở dữ liệu phục 17 34 22 15 3 vụ hoạt ộng dạy học, công tác lưu trữ (19,3%) (38,4%) (25%) (17,4%) của nhà trường Kiểm tra, ánh giá chất lượng ào tạo, 14 37 22 15 4 bồi dưỡng nâng cao trình ộ CNTT cho (15,9%) (40%) (25%) (17%) CBQL, giáo viên và học sinh Kiểm tra việc ứng dụng CNTT trong 19 33 23 13 5 hoạt ộng dạy học thông qua dự giờ, các (21,5%) (37,5%) (26,1%) (14,7%) chuyên ề có ứng dụng CNTT ( uồ số l ệu: ợp p í ừ p u ều ) Bảng 2.11 cho thấy: Công tác kiểm tra, ánh giá hoạt ộng ứng dụng CNTT trong hoạt ộng dạy học của trường HP Viêng Chăn - hủ ô Viêng Chăn chưa thật tốt (Số người có ý kiến ở mức ộ ít quan tâm và không quan tâm còn cao). Kiểm tra giáo viên trong việc tổ chức thực hiện mục tiêu, kế hoạch, các bước i cụ thể về ứng dụng CNTT trong hoạt ộng dạy học cho t ng giai oạn, t ng năm học (22,7%; 11,3%); Kiểm tra kế hoạch ầu tư CSVC cho ứng dụng
  18. 18 CNTT của nhà trường (32,9%; 14,7%); Kiểm tra dữ liệu cập nhật trang eb, phần mềm, xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ hoạt ộng dạy học, công tác lưu trữ của nhà trường (25%;17,4%); Kiểm tra, ánh giá chất lượng ào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ộ CNTT cho CBQL, giáo viên và học sinh (25%; 17%); Kiểm tra việc ứng dụng CNTT trong hoạt ộng dạy học thông qua dự giờ, các chuyên ề có ứng dụng CNTT (26,1%; 14,7%). Bả 2.12 ấ : V ệ ng d c sinh c a V ê ă - V ê ă : (- Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, phụ huynh, học sinh về tầm quan trọng của ứng dụng CN trong nhà trường - ng dụng CN trong lập kế hoạch, thông báo lịch thi - ng dụng CN trong thi, ánh giá học sinh - ng dụng CN trong việc giám sát các kỳ thi - ng dụng CN trong lưu giữ, bảo quản, thông báo kết quả thi, ánh giá học sinh) chưa thật tốt. ng 2.12. hực t n ng d n t on đ nh i học sinh c a t n H i n h n - h đ i n h n c đ thực hi n % t thực hi n % Ho t đ n n d n h n h n t on đ nh h n hỉnh th n thực t Khá TB i học inh xuyên tho n xuyên hi n 1.Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, phụ huynh, học sinh về 57 10 75 8 11 48 74 17 tầm quan trọng của (38%) (6,6%) (50%) (5,3%) (7,3%) (32%) (49,3%) (11,3%) ứng dụng CNTT trong nhà trường 2. ng dụng CN 44 24 56 26 13 49 56 29 trong lập kế hoạch, (29,33%) (16%) (37,3%) (17,3%) (8,6%) (32,6%) (37,3%) (26%) thông báo lịch thi 3. ng dụng CN 34 22 71 23 22 45 68 25 trong thi, ánh giá học (22,6%) (14%) (47,3%) (15,3%) (14,6%) (30%) (45,3%) (16,6%) sinh 4. ng dụng CN 43 21 50 36 10 56 54 30 trong việc giám sát (28,6%) (14%) (33,3%) (24%) (6,6%) (37,3%) (36%) (20%) các kỳ thi 5. ng dụng CN trong lưu giữ, bảo 40 21 46 43 15 34 57 44 quản, thông báo kết (26,66% (14%) (30,6%) (28,6%) (10%) (22,6%) (38%) (29,3% quả thi, ánh giá học sinh ( uồ số l ệu: ợp p í ừ p u ều )
  19. 19 2.4.5 2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học tại ng i ng h n - h i ng h n. 2.5.1. Kết qu c Việc quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học tại trường HP Viêng Chăn - hủ ô Viêng Chăn ã bước ầu ược chú trọng và thực hiện. 2.5.2. Tồn t i và nguyên nhân Việc quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học tại trường HP Viêng Chăn - hủ ô Viêng Chăn ược thực hiện chưa thật tốt: Nguyên nhân chính của hạn chế trên là do Ban iám hiệu nhà trường còn thiếu những biện pháp quản lý ồng bộ và phù hợp. i t ch n
  20. 20 h n H L H H TRONG H Ư H H H H H H Ư H H H L 3.1. N n t c đề t c c i n h 3.1.1. Nguyên tắ m b o tính h th ng 3.1.2. Nguyên tắ m b o tính th c ti n 3.1.3. Nguyên tắ m b o tính kh thi. 3.1.4. Nguyên tắ m b o tính hi u qu 3.2. Bi n pháp qu n lý ng d ng Công ngh thông tin trong d y học 3.2.1. Nâng cao nh n th c cho cán b giáo viên, nhân viên, ph huynh v tầm quan tr ng và l i ích c a ng d ng CNTT trong ho ng d y h c 2 2 i m i công tác l p kế ho ch ng d ng CNTT trong d y h c 2 ch c, chỉ o vi c ng d ng CNTT trong d y h c 2 ă ng ki ết qu ng d ng công ngh thông tin trong d y h c c a cán b giáo viên 2 i m i công tác bồ ỡng CNTT cho giáo viên và h c sinh 2 6 ă u ki n h tr cho vi c ng d ng CNTT trong ho t ng d y h c 3.3. M i quan h giữa các bi n pháp 3.4. Kh o nghi m tính cần thi t, kh thi c a các bi n pháp n 3.1. hực t n ề c đ cần thi t và m c đ kh thi c các bi n h đề t M c đ cần thi t % M c đ kh thi% R t Không R t Kh Không Bi n pháp Cần cần cần kh thi kh thi thi t thi t thi t thi Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, phụ huynh, học sinh về 33 55 0 28 51 9 tầm quan trọng của ứng dụng (37%) (62%) (0%) (31%) (57%) (10%) CN trong nhà trường Đổi mới công tác lập kế hoạch 33 54 1 19 60 9 ứng dụng CNTT trong hoạt (37%) (61%) (1%) (21%) (68%) (10%) ộng dạy học Đổi mới công tác bồi dưỡng năng lực ứng dụng CNTT cho 31 57 0 22 59 7 giáo viên, học sinh trong hoạt (35%) (64%) (0%) (25%) (67%) (7%) ộng dạy học
  21. 21 ăng cường chỉ ạo ứng dụng 20 67 1 19 62 7 CNTT trong hoạt ộng dạy học (22%) (76%) (1%) (21%) (70%) (7%) Đổi mới kiểm tra, ánh giá quá 23 64 1 19 61 8 trình, kết quả ứng dụng CNTT (26%) (72%) (1%) (21%) (69%) (9%) trong hoạt ộng dạy học ăng cường ầu tư xây dựng cơ 26 62 0 19 62 7 sở hạ tầng CNTT phục vụ hoạt (29%) (70%) (0%) 21%) (70%) (7%) ộng dạy học Như vậy qua khảo sát chúng ta thấy rằng việc ứng dụng CNTT vào dạy học là việc làm rất cần thiết nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả trong hoạt ộng dạy học. Nhà trường cần có các biện pháp quản lý mang tính khả thi cao. Ti u k t ch n
  22. 22 KẾT LU N VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. K t lu n hông qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận và phân tích thực trạng công tác ứng dụng CNTT vào dạy học ở trường HP Viêng Chăn - hủ ô Viêng Chăn. Chúng tôi xin có một số kết luận chung như sau: 1. Đại a số giáo viên cũng như học sinh trường HP Viêng Chăn - hủ ô Viêng Chăn ã nhận thức ược sự cần thiết của việc ứng dụng CN vào dạy học. Có trên học sinh và 100 giáo viên cho rằng việc ứng dụng CN vào dạy học là cần thiết, thậm chí là cần thiết. 2. Đại a số giáo viên và học sinh ều có quan niệm úng ắn về các iều kiện ảm bảo cho thành công của việc ứng dụng CN vào dạy học trong ó nhấn mạnh ến iều kiện về cơ sở vật chất, ý thức ứng dụng và k năng ứng dụng CN vào dạy học của giáo viên. 3. CN ược ứng dụng ở mức ộ trung bình do, số tiết có ứng dụng CN vào dạy học chiếm khoảng t 10 - 15 số tiết dạy. iáo viên của trường ã biết lựa chọn những nội dung cần ến việc ứng dụng CN ể soạn giảng bằng giáo án iện t . Việc ứng dụng CN diễn ra ở tất cả các môn học, trong ó nổi bật nhất là môn tin học do giáo viên có lợi thế và kĩ năng, tiếp ến là các môn Địa lý, Sinh học, Ngoại ngữ, Công nghệ 4. Mức ộ khai thác, s dụng các phần mềm dạy học còn hạn chế. iáo viên chủ yếu vẫn s dụng phần mềm dạy học phổ biến là Microso o ic Po erpoint. Còn các phần mềm dạy học bộ môn thì rất ít ược quan tâm ến. Đây là một trong những hạn chế của giáo viên trường HP Viêng Chăn - hủ ô Viêng Chăn trong công tác ứng dụng CN vào dạy học. 5. Cả giáo viên và học sinh của trường ã biết chú trọng khai thác internet nhằm vào các mục ích khác nhau. rong ó, trên 75% giáo viên thường xuyên khai thác internet nhằm mục ích tìm kiếm thông tin phục vụ dạy học. rên 0 ã t ng khai thác vào mục ích tra cứu tài liệu phục vụ dạy học, khai thác hình ảnh, clip, sơ ồ, mô họa một số học sinh cũng ã biết khai thác internet vào mục ích học tập như tìm kiếm thông tin, tài liệu, mô hình, sơ ồ. uy nhiên còn một hạn chế rất lớn trong khai thác của giáo viên và học sinh là chưa thể biến internet thành con ường trao ổi thông tin, hỗ trợ học tập, giảng dạy giữa giáo viên - giáo viên, giáo viên - học sinh và giữa học sinh - học sinh. . CN ược giáo viên và học sinh ứng dụng vào các khâu khác nhau của quá trình dạy học. Tuy nhiên, việc thiết kế bài giảng và tiến hành các hoạt ộng trên lớp bằng CN vẫn ược s dụng ở mức ộ thường xuyên, còn việc ứng
  23. 23 dụng nhằm kiểm tra, ánh giá kết quả học tập, hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu còn rất ít. rong tương lai cần mở rộng phạm vi ứng dụng CN vào dạy học vào các khâu này. . rong quá trình ứng dụng CN vào dạy học, giáo viên và học sinh trường HP Viêng Chăn - hủ ô Viêng Chăn ã có những thuận lợi và khó khăn nhất ịnh. huận lợi lớn nhất của giáo viên ó là iều kiện về cơ sở vật chất ược ảm bảo cùng với sự quan tâm của lãnh ạo nhà trường, giúp giáo viên yên tâm ứng dụng CN vào dạy học. Khó khăn lớn nhất của giáo viên là việc học sinh chưa có ý thức khai thác internet vào mục ích học tập và kĩ năng CN của bản thân mỗi giáo viên còn hạn chế nên ảnh hưởng ến chất lượng công tác ứng dụng CN vào dạy học. Đối với học sinh, việc ứng dụng CN vào dạy học giúp các em dễ dàng tiếp thu bài, thu nhận ược nhiều thông tin, nhiều tri thức hơn, nâng cao hứng thú làm cho giờ học của các em trôi qua nhẹ nhàng. uy nhiên, khó khăn mà các em gặp phải ó chính là thiếu iều kiện về máy tính, mạng ề tự học, tự nghiên cứu ở nhà, việc ứng dụng CN chưa phù hợp của một số giáo viên cũng gây cho các em những khó khăn nhất ịnh trong mỗi giờ học Mặc dù có cả thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng CN vào dạy học nhưng theo chúng tôi, những thuận lợi mà giáo viên cũng như học sinh trường HP Viêng Chăn - hủ ô Viêng Chăn có ược là cơ bản hơn, trong thời gian tới, cần phát huy những thuận lợi, khắc phục khó khăn nhằm nâng cao hiệu quả công tác ứng. Để việc ứng dụng CNTT vào dạy học có hiệu quả nhà trường cần vận dụng ồng bộ các biện pháp quản lý sau ây: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, phụ huynh, học sinh về tầm quan trọng của ứng dụng CN trong nhà trường; Đổi mới công tác lập kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt ộng dạy học; Đổi mới công tác bồi dưỡng năng lực ứng dụng CNTT cho giáo viên, học sinh trong hoạt ộng dạy học; ăng cường chỉ ạo ứng dụng CNTT trong hoạt ộng dạy học; Đổi mới kiểm tra, ánh giá quá trình, kết quả ứng dụng CNTT trong hoạt ộng dạy học; ăng cường ầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng CNTT phục vụ hoạt ộng dạy học. 2. Khuy n n h . 2.1 - Lựa chọn, thống nhất các phần mềm ứng dụng trong quản lý dạy học, xây dựng, hoàn thiện trang thông tin iện t (Website) và tích hợp dữ liệu của Bộ và nhà trường. - iếp tục ban hành các văn bản chỉ ạo, quy ịnh, hướng dẫn chi tiết trong việc s dụng, khai thác, quản lý ứng dụng CN trong dạy học ở cấp HP ể
  24. 24 rung tâm CN Bô, Sở D và và các trường HP có hành lang pháp lý tổ chức thực hiện. - ăng cường trang thiết bị, cơ sở vật chất, máy tính và mạng máy tính cho trường ể phục vụ tốt cho quản lý và dạy học. - hường xuyên mở các lớp bồi dưỡng nâng cao trình ộ về chuyên môn nghiệp vụ về CNTT cho CBQL, GVTHPT. - ăng biên chế về cán bộ giáo viên làm CN trong nhà trường và có chế ộ chính sách ưu tiên, ưu ãi ối với những cán bộ, giáo viên làm về CNTT. - ham mưu với Sở D và hủ ô có chính sách ưu ãi thu hút cán bộ, giáo viên, giáo sinh tốt nghiệp Thạc s , bằng Đại học Khá, Giỏi về CNTT về công tác tại trường HP ; ầu tư CSVC có ứng dụng CNTT cho trường THPT. - ăng cường chỉ ạo, giao kế hoạch, kiểm tra, ánh giá các cá nhân, tổ nhóm chuyên môn ứng dụng CNTT trong dạy học. Có những hình thức ộng viên, khen thưởng các cá nhân, tổ, nhóm thực hiện tốt, hiệu quả việc ứng dụng CNTT trong các hoạt ộng của nhà trường. - Tạo mọi iều kiện về thời gian và vật chất ể cán bộ, giáo viên i học, i tham gia các lớp ào tạo, bồi dưỡng kiến thức về CNTT và ứng dụng các phần mềm mô phỏng, minh họa, s dụng giáo án iện t vào dạy học. Kết nối mạng, Internet tốc ộ cao ể cán bộ, giáo viên và học sinh tra cứu, tìm kiếm tài liệu, bài giảng hay, ể nâng cao chất lượng dạy và học. 2.2 ê Bản thân mỗi giáo viên phải nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc ứng dụng CN vào dạy học, không ng ng học tập, rèn luyện nhằm phát triển k năng CN , kĩ năng ứng dụng CN của mình. Không ng ng học hỏi, trau dồi ý kiến với các ồng nghiệp trong và ngoài trường bằng các phương thức khác nhau, có thể là trực tiếp trao ổi, thảo luận học hỏi kinh nghiệm thêm. Mỗi giáo viên cần phải chú trọng gắn việc ứng dụng CN vào dạy học với việc ổi mới nội dung, phương pháp, hình thức theo hướng phát huy tính tích cực của người học.