Tóm tắt Luận văn Quản lý thiết bị dạy học ở trường Trung học Cơ sở quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội

pdf 24 trang phuongvu95 5850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý thiết bị dạy học ở trường Trung học Cơ sở quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_thiet_bi_day_hoc_o_truong_trung_hoc.pdf

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý thiết bị dạy học ở trường Trung học Cơ sở quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội

  1. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ kỹ năng, tâm thế vào học lớp một. Chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm, là tình thương và hạnh phúc của mỗi người, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng. Để đạt được mục tiêu trên, các trường mầm non cần có chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ hợp lý, khoa học. Theo đà phát triển của kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân tăng lên nên công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cũng được quan tâm hơn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy trong xã hội vẫn còn tình trạng trẻ đến trường chưa được chăm sóc, nuôi dưỡng đúng khoa học, một số trường hợp còn mang tính chất bạo hành trẻ trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng. Vì vậy, quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non càng có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo thực hiện mục tiêu của giáo dục mầm non. Xuất phát từ những lí do trên, bản thân là người quản lý trong trường mầm non, trực tiếp phụ trách công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi tại các trường mầm non công lập quận Ba Đình - thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng công tác quản lý hoat động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi tại các trường mầm non công lập quận Ba Đình, Luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động này. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non công lập. - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi ở các trường mầm non công lập quận Ba Đình.
  2. 2 4. Giả thuyết khoa học Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi ở các trường mầm non công lập quận Ba Đình sẽ được nâng cao nếu trường mầm non có những biện pháp quản lý cụ thể, khả thi, đảm bảo tính khoa học về hoạt động này. Cụ thể, các hoạt động quản lý tập trung vào quản lý định lượng khẩu phần ăn hợp lí, đảm bảo đúng chế độ ăn theo quy định và đúng cam kết với phụ huynh, tổ chức hợp lí giữa chăm sóc, nuôi dưỡng với các hoạt động giáo dục, phối kết hợp với phụ huynh về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ . 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận có liên quan đến quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi (khái niệm, nội dung, biện pháp quản lý chăm sóc, nuôi dưỡng, các yếu tố ảnh hưởng ) để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. 5.2. Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi ở các trường mầm non công lập trên địa bàn quận Ba Đình và các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng trên. 5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi tại các trường công lập trên địa bàn quận Ba Đình. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Các số liệu được thu thập, nghiên cứu trong 3 năm học gần đây (từ năm học 2014-2015 đến năm học 2016 - 2017). 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản: 7.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: 7.3. Phương pháp quan sát: 7.4. Phương pháp phỏng vấn sâu: 7.5. Phương pháp toán thống kê: 8. Cấu trúc Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 3 chương:
  3. 3 Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi tại các trường mầm non công lập quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi tại các trường mầm non công lập quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.
  4. 4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1.1. Các nghiên cứu ở ngoài nướ 1.1 2. Các nghiên cứu ở trong nước 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường mầm non 1.2.1.1. Quản lý 1.2.1.2. Quản lý giáo dục 1.2.1.3. Quản lý trường mầm non 1.2.2. Chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non 1.2.3. Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non 1.3. HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.3.1. Tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ 1.3.2. Nội dung của chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ 1.4. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.4.1. Xây dựng kế hoạch chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ 1.4.2. Tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở trường 1.4.2.1. Tổ chức ăn cho trẻ 1.4.2.2. Tổ chức giờ ngủ cho trẻ 1.4.2.3. Chăm sóc vệ sinh cá nhân cho trẻ 1.4.2.4. Giáo dục thói quen vệ sinh văn minh cho trẻ 1.4.2.5. Chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an toàn cho trẻ (thể chất và tinh thần) 1.4.2.6. Thực hiện vệ sinh môi trường, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ 1.4.3. Chỉ đạo hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở trường 1.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở trường
  5. 5 1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.5.1. Yếu tố khách quan 1.5.1.1. Chủ trương đổi mới giáo dục mầm non 1.5.1.2. Sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương 1.5.1.3. Công tác xã hội hóa giáo dục mầm non 1.5.1.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non 1.5.2. Yếu tố chủ quan 1.5.2.1. Trình độ và năng lực của cán bộ quản lý trường mầm non 1.5.2.2. Ý thức trách nhiệm và năng lực của đội ngũ giáo viên mầm non TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non có vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới sự phát triển về cả thể chất và tâm sinh lý của trẻ. Nội dung hoạt động CS, ND trẻ bao gồm việc chăm sóc dinh dưỡng; chăm sóc giấc ngủ; chăm sóc vệ sinh; chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an toàn; nhằm giúp trẻ phát triển hài hòa các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, thẩm mỹ. Để hoạt động này có hiệu quả, đạt được mục tiêu, quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non càng có ý nghĩa quan trọng trong cả quá trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm soát các hoạt động. Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non cũng chịu tác động bởi cả yếu tố khách quan và chủ quan. Một số yếu tố khách quan phải kể đến như: Chủ trương đổi mới giáo dục mầm non; sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương; công tác xã hội hóa giáo dục mầm non và cơ sở vật chất, trang thiết bị. Bên cạnh đó, yếu tố khách quan ảnh hưởng tới mặt hoạt này là trình độ, năng lực của cán bộ quản lý trường mầm non và ý thức trách nhiệm, năng lực của đội ngũ giáo viên.
  6. 6 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO BÉ 3-4 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 2.1.1. Vị trí địa lý và địa bàn dân cư quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 2.1.2. Hệ thống giáo dục mầm non ở quận Ba Đình 2.1.2.1. Quy mô, cơ cấu các trường mầm non Bảng 2.1. Thống kê số lượng trường mầm non và số trẻ mầm non trên địa bàn quận Ba Đình giai đoạn 2012-2018 Cơ sở giáo dục (Trường) Học sinh (trẻ) Năm học CL NCL CL NCL Tổng Tổng SL % SL % SL % SL % 2012-2013 39 22 56% 17 44% 10.377 9.260 89% 1.117 11% 2013-2014 39 22 56% 17 44% 9.867 8.712 88% 1.155 12% 2014-2015 39 22 56% 17 44% 10.549 9.116 86% 1.433 14% 2015-2016 38 22 58% 16 42% 10.504 9.096 87% 1.408 13% 2016-2017 38 22 58% 16 42% 15.278 10.279 67% 4.999 33% 2017-2018 38 22 58% 16 42% 15.270 10.273 67% 4.997 33% Ghi chú: CL - Công lập; NCL - Ngoài công lập; SL- Số lượng (Nguồn: Phòng GD&ĐT quận Ba Đình) 2.1.2.2. Cơ sở vật chất trường mầm non 2.1.2.3. Đội ngũ giáo viên mầm non Bảng 2.2. Số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên các cơ sở mầm non trên địa bàn quận Ba Đình giai đoạn 2013-2017 ĐVT: người GV CBQL NV Năm Tổng số Biên chế Hợp đồng SL % SL % SL % SL % 2013 1236 74 6% 563 46% 231 19% 368 30% 2014 1237 73 6% 579 47% 237 19% 348 28%
  7. 7 2015 1339 80 6% 537 40% 322 24% 400 30% 2016 1335 82 6% 542 41% 313 23% 398 30% 2017 1497 82 5% 542 36% 485 32% 388 26% Ghi chú: CBQL - Cán bộ quản lý; GV - Giáo viên; NV- Nhân viên (Nguồn: Phòng GD & ĐT quận Ba Đình) Bảng 2.3. Thống kê số lượng trẻ được chăm sóc, nuôi dưỡng trong các trường mầm non của quận Ba Đình giai đoạn 2013-2017 Năm Số trẻ CBQL Số trẻ/CBQL GV Số trẻ/GV NV Số trẻ/NV 2013 9.867 74 133 794 12 368 27 2014 10.549 73 145 816 13 348 30 2015 10.504 80 131 859 12 400 26 2016 15.278 82 186 855 18 398 38 2017 15.270 82 186 1027 15 388 39 (Nguồn: Tác giả tổng hợp) 2.2. THỰC TRẠNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO BÉ 3-4 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN BA ĐÌNH 2.2.1. Nhận thức của các lực lượng tham gia giáo dục mầm non về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ Bảng 2.5. Nhận thức của CBQL, GV và PHHS về tầm quan trọng của hoạt động CS, ND trẻ ở các trường mầm non công lập quận Ba Đình Đối Mức độ đánh giá tượng Số lượng Rất quan Quan Bình K. quan khảo (người) trọng trọng thường trọng sát SL % SL % SL % SL % CBQL 30 26 86.7% 3 10% 1 3.3% 0 0% GV 225 188 83.6% 32 14.2% 5 2.2% 0 0% PHHS 100 75 75% 18 18% 7 7% 0 0% Tổng 355 289 81.4% 53 14.9% 13 3.7% 0 0% Ghi chú: CBQL- Cán bộ quản lý; GV- Giáo viên; PHHS- Phụ huynh học sinh (Nguồn: Kết quả do tác giả tổng hợp)
  8. 8 2.2.2. Kết quả chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non Bảng 2.6. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi và thừa cân béo phì ở các cơ sở GDMN trên địa bàn quận Ba Đình ĐVT: % Nhà trẻ Mẫu giáo TT Loại hình Đầu Cuối Tăng/ Đầu Cuối Tăng/ năm năm Giảm năm năm Giảm 1 Trẻ suy dinh dưỡng 2,7 1,1 -1,6 2,2 1 -1,2 2 Trẻ thấp còi 2 1 -1 2,1 0,9 -1,2 3 Trẻ thừa cân béo phì 2 0,7 -1 2,1 0,9 -1,2 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2017-2018 của cấp học mầm non trên địa bàn quận Ba Đình) Bảng 2.7. Đánh giá hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non công lập quận Ba Đình ĐVT: phiếu Hoạt động nuôi Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả TT dưỡng và chăm sóc Thứ Thứ TX TT KBG X 1 T BT KT 2 sức khỏe của trẻ bậc bậc Xây dựng chế độ ăn, 1 khẩu phần ăn phù 174 140 41 2.37 4 172 141 42 2.37 3 hợp với độ tuổi Số bữa ăn tại cơ sở GDMN: Tối thiểu 2 205 130 20 2.52 1 200 133 22 2.50 1 một bữa chính và một bữa phụ Nước uống: Khoảng 1.6 - 2.0 lít/trẻ/ngày 3 155 145 55 2.28 6 156 141 58 2.27 7 (kể cả nước trong thức ăn). Xây dựng thực đơn 4 hàng ngày, theo 164 141 50 2.32 5 164 143 48 2.33 5 tuần, theo mùa
  9. 9 Tổ chức cho trẻ ngủ 5 một giấc buổi trưa 190 130 35 2.44 2 188 129 38 2.42 2 (khoảng 150 phút) Vệ sinh cá nhân cho trẻ và vệ sinh môi trường: Vệ sinh 6 phòng nhóm, đồ 181 135 39 2.39 3 166 142 47 2.33 5 dùng, đồ chơi. Giữ sạch nguồn nước và xử lý rác, nước thải Khám sức khỏe định kỳ. Theo dõi, đánh giá sự phát triển của 7 cân nặng và chiều 180 135 40 2.39 3 172 142 41 2.37 3 cao theo lứa tuổi. Phòng chống suy dinh dưỡng, béo phì. Phòng tránh các 8 bệnh thường gặp. 174 139 42 2.37 4 170 143 42 2.36 4 Theo dõi tiêm chủng Bảo vệ an toàn và 9 phòng tránh một số 166 140 49 2.32 5 162 140 53 2.31 6 tại nạn thường gặp. Ghi chú: TX- Thường xuyên; TT- Thỉnh thoảng; KBG- Không bao giờ T- Tốt; BT- Bình thường; KT- Không tốt; X : Điểm trung bình
  10. 10 2.2.3. Các phương pháp chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ Bảng 2.8. Đánh giá mức độ thực hiện và hiệu quả của nhóm phương pháp CS, ND trẻ ở các trường mầm non công lập quận Ba Đình ĐVT: phiếu Phương pháp Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả TT chăm sóc nuôi Thứ Thứ TX TT KBG X 1 T BT KT 2 dưỡng trẻ bậc bậc Nhóm phương 1 pháp thực hiện, 80 275 0 2.22 5 122 205 28 2.26 3 trải nghiệm Nhóm phương 2 pháp trực quan - 175 180 0 2.49 1 155 180 21 2.28 2 minh họa Nhóm phương 3 100 255 0 2.28 3 55 265 35 2.05 5 pháp dùng lời nói Nhóm phương pháp giáo dục 4 165 190 0 2.46 2 158 191 6 2.43 1 bằng tình cảm và khích lệ Nhóm phương 5 pháp nêu gương - 89 266 0 2.25 4 88 252 15 2.20 4 đánh giá Ghi chú: TX- Thường xuyên; TT- Thỉnh thoảng; KBG- Không bao giờ T- Tốt; BT- Bình thường; KT- Không tốt; : Điểm trung bình 2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO BÉ 3-4 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN BA ĐÌNH 2.3.1. Công tác xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ
  11. 11 Bảng 2.9. Đánh giá công tác lập kế hoạch hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non công lập quận Ba Đình ĐVT: phiếu Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả TT NỘI DUNG Thứ Thứ TX TT KBG X 1 T BT KT 2 bậc bậc Thu thập và tổng hợp các thông tin về trẻ, GV, điều 1 127 108 20 2.42 1 114 111 30 2.33 1 kiện CSVC làm cơ sở cho việc lập kế hoạch Xây dựng kế hoạch về chế độ ăn, khẩu 2 95 116 44 2.20 2 84 118 53 2.12 3 phần ăn phù hợp với lứa tuổi Xây dựng thực đơn 3 theo ngày, theo 92 105 58 2.13 3 90 118 47 2.17 2 tuần và theo mùa Xây dựng kế hoạch 4 80 107 68 2.04 5 75 109 71 2.02 5 ngủ trưa của trẻ Xây dựng kế hoạch 5 chăm sóc sức khỏe 90 106 59 2.12 4 88 112 55 2.12 4 và an toàn Ghi chú: TX- Thường xuyên; TT- Thỉnh thoảng; KBG- Không bao giờ T- Tốt; BT- Bình thường; KT- Không tốt; : Điểm trung bình 2.3.2. Nội dung tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ
  12. 12 Bảng 2.10. Đánh giá tổ chức hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non công lập trên địa bàn quận Ba Đình Hoạt động nuôi Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả TT dưỡng và chăm sóc Thứ Thứ TX TT KBG X 1 T BT KT 2 sức khỏe của trẻ bậc bậc Xây dựng chế độ ăn, khẩu phần ăn phù hợp với độ tuổi của 1 98 123 34 2.25 1 95 116 44 2.20 1 trẻ, đảm bảo tối thiểu có một bữa ăn chính và một bữa phụ Phân công, giao trách nhiệm đối với cá nhân, đơn vị, đảm 2 bảo thực hiện theo 95 116 44 2.20 2 95 110 50 2.18 2 đúng chế độ ăn, khẩu phần ăn đã được xây dựng trước đó. Tổ chức nghỉ ngơi, ngủ cho trẻ mầm non. Phân công đến 3 92 115 48 2.17 4 88 117 50 2.15 3 từng đơn vị, bộ phận, đảm bảo giờ ngủ của trẻ khoảng 150 phút Tổ chức chăm sóc sức khỏe và an toàn cho trẻ: Phân công, giao trách nhiệm cho 4 88 117 50 2.15 5 89 111 55 2.13 4 từng cá nhân, đơn vị, thực hiện thăm khám sức khỏe định kỳ cho trẻ;
  13. 13 Tổ chức đánh giá sự phát triển của cân 5 94 116 45 2.19 3 96 110 49 2.18 2 nặng và chiều cao theo lứa tuổi. Phòng chống suy dinh dưỡng, béo phì; 6 85 119 51 2.13 6 89 110 56 2.13 4 phòng tránh các bệnh thường gặp. Phối hợp tiêm chủng; bảo vệ an 7 toàn và phòng tránh 89 116 50 2.15 5 91 104 60 2.12 5 một số tai nạn thường gặp Ghi chú: TX- Thường xuyên; TT- Thỉnh thoảng; KBG- Không bao giờ T- Tốt; BT- Bình thường; KT- Không tốt; X : Điểm trung bình 2.3.3. Nội dung chỉ đạo hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ Bảng 2.11. Đánh giá nội dung chỉ đạo hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non công lập trên địa bàn quận Ba Đình Hoạt động nuôi Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả TT dưỡng và chăm sóc Thứ Thứ TX TT KBG 1 T BT KT 2 sức khỏe của trẻ bậc bậc Chỉ đạo thực hiện việc xây dựng khẩu 1 phần ăn, chế độ dinh 114 111 30 2.33 1 89 110 56 2.13 3 dưỡng phù hợp với độ tuổi của trẻ Chỉ đạo thực hiện đúng thực đơn theo 2 98 123 34 2.25 2 91 104 60 2.12 4 ngày, theo tuần và theo mùa Chỉ đạo thực hiện vệ 3 95 110 50 2.18 3 88 117 50 2.15 2 sinh cá nhân của trẻ,
  14. 14 Hoạt động nuôi Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả TT dưỡng và chăm sóc Thứ Thứ TX TT KBG X 1 T BT KT 2 sức khỏe của trẻ bậc bậc vệ sinh phòng, đồ dùng, đồ chơi đảm bảo an toàn theo đúng các tiêu chuẩn vệ sinh đã được quy định. Chỉ đạo việc thăm khám sức khỏe định kỳ của trẻ; theo dõi, đánh giá sự phát 4 triển của trẻ để có 97 124 34 2.25 2 95 110 50 2.18 1 những điều chỉnh về dinh dưỡng hoặc can thiệp y tế (nếu cấp thiết) Thường xuyên nhắc nhở GV, đơn vị phụ trách lịch tiêm 5 92 105 58 2.13 4 88 108 59 2.11 5 chủng của trẻ, phòng chống các bệnh thường gặp Ghi chú: TX- Thường xuyên; TT- Thỉnh thoảng; KBG- Không bao giờ T- Tốt; BT- Bình thường; KT- Không tốt; : Điểm trung bình
  15. 15 2.3.4. Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ Bảng 2.12. Kết quả đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động CS, ND trẻ ở các trường mầm non công lập trên địa bàn quận Ba Đình Hoạt động nuôi Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả TT dưỡng và chăm sóc Thứ Thứ TX TT KBG X T BT KT sức khỏe của trẻ 1 bậc 2 bậc Thường xuyên kiểm tra đột xuất hoặc đình kỳ việc thực 1 hiện chế độ ăn, khẩu 95 115 45 2.20 1 88 115 52 2.14 2 phần ăn của trẻ để từ đó có những điều chỉnh, bổ sung Theo dõi việc thực hiện thực đơn trong bữa ăn hàng ngày 2 của trẻ, kiểm tra việc 95 110 50 2.18 2 90 113 52 2.15 1 thực hiện theo thực đơn đã xây dựng và công bố trước đó Tăng cường công tác kiểm tra vệ sinh, an toàn thực phẩm (đặc 3 89 111 55 2.13 4 89 110 56 2.13 3 biệt là công tác vệ sinh hàng ngày của trẻ) Phối hợp với cơ sở y tế tại địa phương, theo dõi và kiểm tra việc thăm khám sức khỏe định kỳ của trẻ; 4 kiểm tra việc thực 92 110 53 2.15 3 91 104 60 2.12 4 hiện kế hoạch tiêm chủng và công tác phòng chống các bệnh thường gặp ở trẻ. Ghi chú: TX- Thường xuyên; TT- Thỉnh thoảng; KBG- Không bao giờ T- Tốt; BT- Bình thường; KT- Không tốt; : Điểm trung bình
  16. 16 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO BÉ 3-4 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN BA ĐÌNH 2.4.1. Các kết quả đạt được 2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 Nội dung chương 2 đã giới thiệu khái quát về tình hình GDMN trên địa bàn quận Ba Đình, đồng thời khảo sát thực trạng quản lý chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ. Đặc biệt là phân tích, đánh giá các hoạt động của công tác quản lý chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường MN quận Ba Đình bao gồm một số nội dung cơ bản như: Quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường MN: Lập kế hoạch hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ; Tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ; Chỉ đạo hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ; Kiểm tra; Đánh giá hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. Không thể phủ nhận có nhiều biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ đã được thực hiện, một số biện pháp đã được đánh giá thực hiện thường xuyên. Tuy nhiên để nhà trường có thể tồn tại và phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu đổi mới GDMN hiện nay, nhất thiết nhà trường phải nghiên cứu các biện pháp để khắc phục những hạn chế tồn tại đã nêu trên. Nghiên cứu thực trạng và tìm hiểu sâu sắc những nguyên nhân tồn tại trong công tác quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tại các trường mầm non trên địa bàn quận Ba Đình, đồng thời dựa vào cơ sở lý luận và kinh nghiệm về quản lý nhà trường, chúng tôi đã đưa ra các biện pháp lý nhằm nâng cao chất lượng công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.
  17. 17 CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO BÉ 3-4 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1. NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO BÉ 3-4 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN BA ĐÌNH 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, hệ thống 3.2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ MẪU GIÁO BÉ 3-4 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN BA ĐÌNH 3.2.1. Bồi dưỡng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và phụ huynh về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ * Mục tiêu * Nội dung và cách tiến hành biện pháp: Điều kiện thực hiện biện pháp 3.2.2. Tăng cường đổi mới nội dung, phương pháp chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non * Mục tiêu * Nội dung và cách tiến hành biện pháp: Điều kiện thực hiện biện pháp 3.2.3. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ * Mục tiêu * Nội dung và cách tiến hành biện pháp: Điều kiện thực hiện biện pháp 3.2.4. Kiểm tra, đánh giá và giám sát hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non theo chuẩn phát triển * Mục tiêu * Nội dung và cách tiến hành biện pháp:
  18. 18 Điều kiện thực hiện biện pháp 3.2.5. Tổ chức thực hiện VSATTP trong quản lý hoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ * Mục tiêu * Nội dung và cách tiến hành biện pháp: Điều kiện thực hiện biện pháp 3.3. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 3.3.1. Mục đích khảo nghiệm Mục đích khảo nghiệm nhằm khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất trong luận văn. 3.3.2. Phương pháp khảo nghiệm 3.3.2. Kết quả khảo nghiệm Mức độ cấp thiết của các biện pháp Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp Mức độ cấp thiết Rất cấp Không Cấp thiết TT Các biện pháp thiết cấp thiết Điểm Tần Tỷ Tần Tỷ Tần Tỷ TB suất lệ suất lệ suất lệ Bồi dưỡng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, 1 nhân viên và phụ huynh về 26 65% 14 35% 0 0% 2,65 tầm quan trọng của hoạt động CS, ND trẻ Tăng cường đổi mới nội dung, phương pháp chăm 2 20 50% 20 50% 0 0% 2,50 sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho 3 23 58% 13 33% 4 10% 2,48 hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ Kiểm tra, đánh giá và giám 4 22 55% 18 45% 0 0% 2,55 sát hoạt động chăm sóc nuôi
  19. 19 dưỡng trẻ ở các trường mầm non theo chuẩn phát triển Tổ chức thực hiện VSATTP trong quản lý hoạt động 5 21 53% 18 45% 1 3% 2,50 nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ Các biện pháp quản lý hoạt động CS, ND trẻ ở các trường mầm non công lập quận Ba Đình, thành phố Hà Nội mà luận văn đề xuất là có tính cấp thiết, tác giả nhận thấy trong quản lý cần có những biện pháp mang tính đột phá thì mới chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc CS, ND trẻ ở các trường mầm non đạt hiệu quả. Sơ đồ 3.1 cho chúng ta thấy được thứ tự các biện pháp như sau: 1-3- 4-5-2.
  20. 20 Mức độ khả thi của các biện pháp Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp, ngoài việc sử dụng tần suất đánh giá, kết quả còn được xem xét ở điểm trung bình của các biện pháp. Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp Mức độ khả thi Rất khả Không TT Các biện pháp Khả thi Điểm thi khả thi TB SL % SL % SL % Bồi dưỡng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và 1 25 63% 15 38% 0 0% 2,63 phụ huynh về tầm quan trọng của hoạt động CS, ND trẻ Tăng cường đổi mới nội dung, 2 phương pháp chăm sóc, nuôi 15 38% 25 63% 0 0% 2,38 dưỡng trẻ ở các trường mầm non Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, 3 trang thiết bị cho hoạt động chăm 18 45% 22 55% 0 0% 2,45 sóc, nuôi dưỡng trẻ Kiểm tra, đánh giá và giám sát hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng 4 19 48% 19 48% 2 5% 2,43 trẻ ở các trường mầm non theo chuẩn phát triển Tổ chức thực hiện VSATTP trong 5 quản lý hoạt động nuôi dưỡng và 20 50% 19 48% 1 3% 2,48 chăm sóc sức khỏe cho trẻ Bảng 3.2. cho thấy thứ tự ưu tiên đối với các biện pháp có tính khả thi là: (1) Biện pháp “Bồi dưỡng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và phụ huynh về tầm quan trọng của hoạt động CS, ND trẻ” có điểm trung bình = 2,63. (2) Biện pháp biện pháp “Tổ chức thực hiện VSATTP trong quản lý hoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ” có điểm trung bình = 2,48.
  21. 21 (3) Biện pháp “Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ” có điểm trung bình = 2,45. (4) “Kiểm tra, đánh giá và giám sát hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non theo chuẩn phát triển” với điểm trung bình = 2,43. (5) Biện pháp “Tăng cường đổi mới nội dung, phương pháp chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non” có điểm trung bình = 2,38. Sơ đồ 3.2 cho thấy thứ tự ưu tiên của các biện pháp luận văn đưa ra là biện pháp 1, 5, 4, 3, 2. Việc ưu tiên trong thực hiện các biện pháp ấy nhằm giải quyết sự cần thiết trong quản lý hoạt động CS, ND trẻ hiện nay. Mặt khác, chủ thể quản lý và từng giáo viên trong bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên ở các trường mầm non. Bên cạnh đó, CBQL, giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh và các tổ chức trong và ngoài nhà trường là lực lượng triển khai xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch CS, ND trẻ, tạo lực thúc đẩy cho quá trình quản lý hoạt động CS, ND trẻ ở các trường mầm non công lập trên địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội nhanh chóng đạt hiệu quả mong muốn.
  22. 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng của vấn đề nghiên cứu, đề tài đã đề xuất 5 biện pháp quản l ý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non công lập trên địa bàn quận Ba Đình nhằm giúp cho công tác này ngày càng một tốt hơn. Các biện pháp đều được trình bày theo logic thống nhất: Mục đích của biện pháp; Nội dung và cách thực hiện biện pháp; Điều kiện thực hiện biện pháp. Đồng thời đề tài đã tiến hành khảo sát về mặt nhận thức tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất bằng bảng hỏi. Các phiếu điều tra đã được xử lý bằng thống kê toán học nên đảm bảo tính khách quan của kết quả nghiên cứu. Kết quả khảo nghiệm bước đầu cho phép khẳng định tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp mà đề tài đề xuất; Đồng thời cho phép khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và sự hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra ban đầu của tác giả luận văn. Hy vọng rằng các biện pháp quản l ý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ mà luận văn đề xuất có thể áp dụng vào thực tế các trường mầm non trên địa bàn quận Ba Đình. Tuy nhiên, tùy hoàn cảnh riêng của mỗi trường, hiệu trưởng cần vận dụng linh hoạt, mềm dẻo các biện pháp cho phù hợp với từng thời điểm, phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế, phát huy quyền chủ động, sáng tạo của GV và sự kết hợp của các yếu tố, các thành viên tham gia vào công tác quản l ý góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.
  23. 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non nhằm mục đích giúp trẻ có một cơ thể khoẻ mạnh, phát triển toàn diện. Để thực hiện mục tiêu giáo dục ở bậc học mầm non, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các trường mầm non cần xây dựng, tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch và kiểm tra, đánh giá hoạt động CS, ND trẻ. Đây là nền tảng giúp CBQL thực hiện tốt các chức năng quản lý hoạt động CS, ND trẻ 3-4 tuổi ở các trường mầm non công lập tại quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Trước sự biến động của môi trường quản lý, công tác quản lý mặt hoạt động này ở các trường mầm non công lập ở quận Ba Đình càng phải đạt được hiệu quả cao hơn nữa. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động CS, ND trẻ 3-4 tuổi ở các trường mầm non công lập quận Ba Đình cho thấy về cơ bản CBQL trường mầm non, giáo viên đã nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động CS, ND trẻ. Hoạt động CS, ND trẻ và quản lý hoạt động này đã được thực hiện như thực hiện một cách khá đầy đủ từ việc xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch CS, ND trẻ, đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức CS, ND trẻ theo chương trình giáo dục mầm non hiện nay. Song việc tổ chức hoạt động CS, ND trẻ và quản lý hoạt động CS, ND trẻ ở các trường mầm non trong phạm vi nghiên cứu của đề tại vẫn còn bộc lộ những hạn chế như tổ chức cho trẻ ăn còn mang tính cứng nhắc, chưa tạo điều kiện cho trẻ phát huy tính tích cực của bản thân trong việc tự phục vụ, tự chuẩn bị bữa ăn, món ăn; CSVC, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động CS, ND trẻ ở một số trường chưa phù hợp, một trang thiết bị, chưa được bổ sung, sửa chữa kịp thời. Công tác kiểm tra, đánh giá còn biểu hiện chưa thực sự được chú trọng. Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động CS, ND trẻ3-4 tuổi ở các trường mầm non công lập tại quận Ba Đình, cán bộ quản lý trường cần đánh giá những hạn chế để thấy được những nguyên nhân nhằm đề ra những biên pháp quản lý hoạt động CS, ND trẻ ở trường mình đạt hiệu quả thiết thực hơn. Để hoạt động quản lý có hiệu quả hơn, cũng như nâng cao được hất lượng hoạt động CS, ND trẻ 3-4 tuổi ở các trường mầm non công lập ở quận Ba Đình cần thực hiện đồng bộ các biện pháp: Bồi dưỡng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo
  24. 24 viên, nhân viên và phụ huynh về tầm quan trọng của hoạt động CS, ND trẻ; Tăng cường đổi mới nội dung, phương pháp chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non; Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ; Kiểm tra, đánh giá và giám sát hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non theo chuẩn phát triển; và Tổ chức thực hiện VSATTP trong quản lý hoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ. Qua khảo nghiệm cho thấy các biện pháp luận văn đề xuất vừa có tính cần thiết vừa có tính khả thi. 2. Kiến nghị 2.1.Với Ủy ban nhân dân quận Ba Đinh UBND quận Ba Đình cần tăng cường công tác chỉ đạo để tiếp tục đầu tư, hoàn thiện cơ sở vật chất, bảo đảm các điều kiện cho các trường mầm non nhằm đáp ứng cho yêu cầu của công tác CS, ND trẻ. UBND quận quan tâm hơn nữa công tác thu hút nguồn nhân lực, đồng thời đánh giá sâu sát đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non. Chỉ đạo ngành chức năng của quận, chính quyền địa phương tăng cường giám sát, phối hợp chặt chẽ với trường mầm non trong công tác huy động trẻ tới lớp và giải quyết các vấn đề liên quan tới nâng cao chất lượng CS, ND và giáo dục trẻ. 2.2. Với Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Ba Đình Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Ba Đình cần thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước đối với các trường mầm non, thường xuyên tổ chức những buổi hội thảo, chuyên đề, trao đổi về CS, ND trẻ, trong đó có chú ý bồi dưỡng kiến thức quản lý hoạt động CS, ND trẻ cho CBQL, giáo viên, nhân viên các trường mầm non. Phòng Giáo dục và Đào tạo quận cần phối hợp với Phòng chức năng của UBND quận thực hiện có hiệu quả công tác quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ quản lý trường mầm non. Phòng Giáo dục và Đào tạo quận cần có các biện pháp khuyến khích, động viên cán bộ quản lý, giáo viên tự học và tham gia lớp học nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Tăng cường công tác, kiểm tra đánh giá kết quả CS, ND trẻ ở các trường mầm non thông qua các hình thức thiết thực, khách quan, có hiệu quả./.