Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập của học sinh trường Tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018

pdf 24 trang phuongvu95 11382
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập của học sinh trường Tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_hoat_dong_kiem_tra_danh_gia_ket_qua.pdf

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập của học sinh trường Tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018

  1. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một hoạt động thường xuyên, giữ một vai trò quan trọng và quyết định chất lượng dạy học. Đó là một khâu không thể tách rời của quá trình dạy học. Đây là khâu cuối cùng của quá trình dạy học nhưng nó có tác động chính, trực tiếp đến mục tiêu dạy học và là động lực của quá trình dạy học. Đối với xã hội, kiểm tra đánh giá không dừng lại ở mức độ là nói lên kết quả của quá trình dạy học, mang đến thông tin cho người dạy và người học, nó còn mang ý nghĩa xác định năng lực cuối cùng của một cá nhân trên một phương diện nào đó. Nghị quyết 29 - NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương khóa XI về “ Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”; đã đưa ra quan điểm về xây dựng và phát triển con người Việt Nam phát triển toàn diện trong đó nhấn mạnh về việc xây dựng đạo đức, nhân cách và lối sống, kỹ năng áp dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Nghị quyết nhấn mạnh 9 nhiệm vụ giải pháp lớn, trong đó nhiệm vụ thứ 3 nêu rõ: “ i m i căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo c, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan”, “ ánh giá kết quả đào tạo đại h c theo hư ng ch tr ng năng lực phân t ch, áng tạo, tự cập nhật, đ i m i kiến thức; đạo đức ngh nghi p; năng lực nghiên cứu và ứng ng khoa h c và công ngh ; năng lực thực hành, năng lực t chức và th ch nghi v i môi trư ng làm vi c. Trong đó xác định " i m i thi, kiểm tra, đánh giá kết quả h c tập là khâu đột phá Tập trung nâng cao chất lượng giáo d c, đào tạo, coi tr ng giáo d c đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghi p. Thực hi n kiểm định chất lượng giáo d c, đạo tạo ở tất các các bậc h c. Xây dựng môi trư ng giáo d c lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trư ng v i gia đình và xã hội". Kiểm tra - đánh giá là một khâu quan trọng trong giáo dục - dạy học và trong công tác quản lý của nhà trường. Kiểm tra, đánh giá giúp nhà trường thu được những thông tin phản hồi để kịp thời có những điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế. Việc đánh giá kết quả học tập một cách khách quan, chính xác, đảm bảo tính hệ thống và khoa học vẫn là những điều mà các nhà quản lý giáo dục quan tâm, đồng thời nó là động lực mạnh m kh ch lệ sự vươn lên trong học tập của người học, thúc đ y ự t m tòi áng tạo không ngừng của người học. Đối với các cấp quản lý, việc kiểm tra, đánh giá giúp các cán bộ quản lí giáo dục nhìn nhận thực chất hoạt động dạy học của thầy và trò, đánh giá một cách chính xác chất lượng dạy học của nhà trường. Từ đó có những chủ trương, biện pháp chỉ đạo kịp thời, khuyến khích và hỗ trợ những sáng kiến nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo. Đồng thời kết quả kiểm tra, đánh giá cũng là cơ ở để xây dựng chiến lược giáo dục về mục tiêu, đội ngũ giảng viên, về vấn đề đổi mới nội dung, phương pháp và h nh thức tổ chức hoạt động dạy học
  2. 2 Xuất phát từ thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua. Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn tồn tại những hạn chế, trong đó các lực lượng tham gia vào quá tr nh đánh giá kết quả học tập chưa thấy hết được vị trí vai trò quan trọng của công tác đánh giá chất lượng học tập của học sinh, một số khâu chưa đảm bảo khách quan, việc ứng dụng các phương tiện kỹ thuật, công nghệ thông tin trong đánh giá kết quả học tập còn ít, việc quản lý nội dung, qui tr nh đánh giá kết quả học tập còn những bất cập. Hệ thống văn bản qui phạm pháp luật về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập còn thiếu đồng bộ. Vì những lý do trên, tác giả chọn thực hiện đề tài “ Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018” để nghiên cứu trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ Quản lí giáo dục với mong muốn góp phần cải tiến hiệu quả hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của HS trường tiểu học cho phù hợp yêu cầu chương tr nh giáo dục phổ thông 2018. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ ở nghiên cứu lý luận, khảo át đánh giá thực trạng kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của HS và công tác quản lý hoạt động tại các trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, từ đó luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý có tính cấp thiết, khả thi và hiệu quả để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học trên địa bàn theo yêu cầu chương tr nh giáo dục phổ thông 2018. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học inh trường Tiểu học. 4. Giả thuyết khoa học Hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh trong những năm gần đây đã được quan tâm và thực hiện tương đối hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng học sinh. Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá trong các trường vẫn còn những tồn tại, bất cập Việc đề xuất và áp dụng một cách đồng bộ, hệ thống những biện pháp quản lý s góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS các trường tiểu học trên địa bàn huyện theo yêu cầu chương tr nh giáo dục phổ thông 2018.
  3. 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ ở lý luận về quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học theo yêu cầu chương tr nh giáo dục phổ thông 2018. - Tổ chức đánh giá thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu chương tr nh giáo dục phổ thông 2018. - Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trong luận văn. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1. Phạm vi về nội dung Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học theo yêu cầu chương tr nh giáo dục phổ thông 2018. 6.2. Phạm vi về thời gian Các số liệu sử dụng phục vụ việc nghiên cứu của luận văn được khảo sát, điều tra, tổng hợp được giới hạn từ năm 2016 đến nay. 6.3. Phạm vi về đối tượng khảo sát Tác giả tiến hành khảo sát thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với 190 mẫu (3 CBQL phòng GD-ĐT huyện Gia Bình; 7 hiệu trưởng trường tiểu học; 7 phó hiệu trưởng trường tiểu học và 173 giáo viên) ở các trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, cụ thể như sau: trường Tiểu học Lãng Ngâm, trường Tiểu học Quỳnh Phú, trường Tiểu học thị trấn Gia B nh, trường Tiểu học Vạn Ninh, trường Tiểu học Đại Bái, trường Tiểu học Song Giang, trường Tiểu học Xuân Lai. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp luận nghiên cứu 7.1.1. Tiếp cận quan điểm h thống - cấu trúc 7.1.2. Tiếp cận quan điểm thực tiễn 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu 7.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài li u 7.2.2. Phương pháp đi u tra bằng phiếu hỏi 7.2.3. Phương pháp xử lý số li u 8. Đóng góp của đề tài 8.1. Về lý luận khoa học 8.2. Về thực tiễn 9. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận - khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương.
  4. 4 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Công trình nghiên cứu về kiểm tra - đánh giá kết quả học tập 1.1.2. Công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trường phổ thông 1.2. Khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1. Quản lý Quản lý là quá tr nh tác động có định hướng, có mục đ ch, có tổ chức và có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm giữ cho sự vận hành của tổ chức được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục tiêu đã đề ra với hiệu quả cao nhất. 1.2.2. Quản lý giáo dục Ở cấp độ h thống: QLGD là những tác động có hệ thống, có ý thức, hợp quy luật của chủ thể QL ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống giáo dục nhằm đảm bảo cho hệ thống giáo dục vận hành bình thường và liên tục phát triển, mở rộng cả về số lượng cũng như chất lượng. Ở cấp độ trư ng h c: QLGD là hệ thống tác động có mục đ ch, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ QL nhà trường làm cho nhà trường vận hành theo đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường mà tiêu điểm là quá trình dạy học - giáo dục, đưa nhà trường tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất, góp phần thực hiện mục tiêu chung của giáo dục: nâng cao dân tr , đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. 1.2.3. Kiểm tra - đánh giá 1.2.3.1. Kiểm tra Kiểm tra là công việc nhằm đo hay xác định mức độ về kiến thức, kỹ năng, thái độ mà người học đạt được sau một quá trình học tập. 1.2.3.2. ánh giá Đánh giá là đưa ra những nhận định, những phán xét về giá trị của người học trên cơ ở xử lý những thông tin, những chứng cứ thu thập được đối chiếu với mục tiêu đề ra nhằm đưa ra những quyết định về người học và việc tổ chức quá trình dạy học. 1.2.4. Kết quả học tập của học sinh Kết quả học tập là mức độ kiến thức, kỹ năng hay nhận thức của người học trong môn lĩnh vực (môn học) nào đó. Chỉ có bài kiểm tra (trắc nghiệm) KQHT là có thể đo lường một cách trực tiếp những g người ta thiết kế để đo” [7, tr.40]. Kết quả học tập của học sinh là thước đo của quá trình giáo dục. Do vậy đánh giá được chính xác KQHT của học sinh là điều vô cùng cần thiết.
  5. 5 1.2.5. Quản lý kiểm tra - đánh giá kết quả học tập Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra đánh giá nhằm làm cho đánh giá kết quả học tập của học sinh đạt hiệu quả cao hơn, làm cho đánh giá phát huy được vai trò và đảm bảo được các nguyên tắc đề ra. Quản lý đánh giá kết quả học tập của người học là quản lý điều phối nhiệm vụ giảng dạy của người dạy và nhiệm vụ của người học. 1.3. Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018. 1.3.1. Bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay 1.3.1.1. i m i giáo c tiểu h c 1.3.1.2. Chương trình giáo c tiểu h c 1.3.2. Hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trường Tiểu học 1.3.2.1. Quan điểm v kiểm tra - đánh giá kết quả h c tập của h c inh trư ng tiểu h c Theo quan điểm dạy học theo định hướng phát triển năng lực của người học, việc đánh giá kết quả học tập không lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trọng tâm của việc đánh giá. Đánh giá kết quả học tập theo năng lực là chú trọng vào khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau. 1.3.2.2. Vị tr của kiểm tra - đánh giá - Kiểm tra đánh giá là một bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học - Kiểm tra đánh giá là công cụ hành nghề quan trọng của giáo viên - Kiểm tra đánh giá là một bộ phận quan trọng của quản lý giáo dục, quản lý chất lượng dạy và học 1.3.2.3. Nguyên tắc của kiểm tra - đánh giá - Đảm bảo tính khách quan - Đảm bảo sự công bằng - Đảm bảo tính toàn diện - Đảm bảo tính công khai - Đảm bảo tính giáo dục - Đảm bảo tính hệ thống - Đảm bảo tính phát triển 1.3.2.4. Vai trò của Hiệu trưởng trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS Tại điều 54, Luật Giáo dục 2005, sửa đổi bổ ung 2009 qui định: “Hi u trưởng là ngư i chịu trách nhi m quản lý các hoạt động của nhà trư ng, o cơ quan nhà nư c có thẩm quy n b nhi m, công nhận”. 1.3.3. Yêu cầu đặt ra đối với kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học. 1.3.3.1. M c tiêu kiểm tra đánh giá kết quả h c tập 1.3.3.2. Nội ung kiểm tra - đánh giá
  6. 6 1.3.3.3. Hình thức, phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả h c tập. 1.4. Nội dung quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục tiểu học 2018 1.4.1. Quản lý mục tiêu, nội dung kiểm tra - đánh giá Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là việc thực hiện quy chế điểm số cho từng môn học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Đề kiểm tra của giáo viên đạt tiêu chu n phải đảm bảo bốn yêu cầu: năng lực tiếp thu kiến thức bộ môn; năng lực phân tích; năng lực tổng hợp; năng lực sáng tạo. 1.4.2. Quản lý hình thức, phương pháp kiểm tra - đánh giá - Quản lý công tác ra đề kiểm tra - Quản lý công tác coi thi (kiểm tra - Quản lý công tác chấm bài thi (kiểm tra 1.4.3. Quản lý quy trình tổ chức kiểm tra - đánh giá Qua việc QL hoạt động kiểm tra đánh giá HS của GV, người QL s nắm được chất lượng dạy và học ở từng GV một. Nó là cơ ở để đánh giá quá tr nh và hiệu quả của người dạy lẫn người học. 1.4.4. Quản lý kết quả kiểm tra - đánh giá Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm giúp ta thấy được những gì còn tồn tại, những cái mới trong cái quen thuộc, những vấn đề mà thực tế đặt ra cần được giải quyết. Việc kiểm tra giúp người quản lý nắm vững tình hình, kịp thời uốn nắn những ai ót; khen thưởng và kỷ luật một cách khách quan; thu thập những thông tin để điều chỉnh những tác động quản lý, kiểm nghiệm các quyết định. Để kiểm tra đánh giá một cách khách quan, chính xác cần phải có chu n. Vì vậy cần coi trọng việc xây dựng các chu n để kiểm tra đánh giá. Từ đó xây dựng các công cụ đánh giá phù hợp, các thủ tục quy tr nh đánh giá hợp lý hiệu quả. 1.4.5. Quản lý ứng dụng CNTT trong kiểm tra - đánh giá Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ công nghệ thông tin năm học 2018 - 2019. Theo đó công văn nhấn mạnh một số nhiệm vụ trọng tâm: Triển khai có hiệu quả Đề án tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025. 1.4.6. Quản lý các điều kiện phục vụ kiểm tra - đánh giá Quản lý các điều kiện phục vụ kiểm tra - đánh giá là hoạt động vô cùng quan trọng bởi nó là yếu tố quyết định để đảm bảo chất lượng kiểm tra đánh giá. 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trường Tiểu học 1.5.1. Các chủ trương, chính sách, văn bản quy định về việc tổ chức kiểm tra đánh giá 1.5.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị 1.5.3. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về đánh giá kết quả học tập của học sinh 1.5.4. Năng lực của chủ thể quản lý Tiểu kết chương 1
  7. 7 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH 2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Vị trí địa lý, kinh tế- xã hội Huyện Gia Bình là huyện nằm ở bờ Nam ông Đuống của tỉnh Bắc Ninh. Sông Đuống chảy ở phía Bắc huyện, ngăn cách với huyện Quế Võ. 2.1.2. Khái quát về giáo dục huyện Gia Bình 2.2. Giới thiệu tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1. Mục đích 2.2.2. Nội dung khảo sát thực trạng 2.2.3. Đối tượng khảo sát 2.2.4. Tiêu chí và thang đánh giá thực trạng 2.3. Thực trạng hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 2.3.1. Kết quả học tập của HS các trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 2.3.2. Thực trạng nhận thức tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học Kết quả nhận định của CBQL về vị trí, chức năng của kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học, tác giả nhận thấy đa ố CBQL, GV đều nhận thức tương đối tốt. Trong đó, nội dung “Kiểm tra đánh giá là công cụ hành nghề quan trọng của giáo viên” được đánh giá là quan trọng nhất với ĐTB = 2.94, mức độ đánh giá là “ Quan trọng”, nội dung “ Kiểm tra đánh giá là một bộ phận quan trọng của quản lý giáo dục, quản lý chất lượng dạy và học” được đánh giá là t quan trọng so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.06, mức độ đánh giá là “ Ít quan trọng”. Kết quả nhận định của GV về vị trí, chức năng của kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học, tác giả nhận thấy đa ố CBQL, GV đều nhận thức tương đối tốt. Trong đó, nội dung “Kiểm tra đánh giá là công cụ hành nghề quan trọng của giáo viên” được đánh giá là quan trọng nhất với ĐTB = 2.92, mức độ đánh giá là “ Quan trọng”, nội dung “ Kiểm tra đánh giá là một bộ phận quan trọng của quản lý giáo dục, quản lý chất lượng dạy và học” được đánh giá là ít quan trọng so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.09, mức độ đánh giá là “ Ít quan trọng”. Kết quả nhận định của CBQL về tầm quan trọng của việc đảm bảo đúng nguyên tắc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh, tác giả nhận thấy đa ố CBQL, GV đều nhận thức tương đối tốt tầm quan trọng của việc đảm bảo đúng nguyên tắc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh. Trong đó, nguyên tắc “Đảm bảo sự công bằng” được đánh giá là quan trọng nhất với ĐTB = 3.24, mức độ đánh giá là “ Quan trọng”, nguyên tắc “ Đảm bảo tính phát
  8. 8 triển” được đánh giá là t quan trọng so với các nguyên tắc còn lại, ĐTB = 2.29, mức độ đánh giá là “ Ít quan trọng”. Kết quả nhận định của GV về tầm quan trọng của việc đảm bảo đúng nguyên tắc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh, tác giả nhận thấy đa ố CBQL, GV đều nhận thức tương đối tốt tầm quan trọng của việc đảm bảo đúng nguyên tắc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học inh. Trong đó, nguyên tắc “Đảm bảo sự công bằng” được đánh giá là quan trọng nhất với ĐTB = 3.21, mức độ đánh giá là “ Quan trọng”, nguyên tắc “ Đảm bảo tính phát triển” được đánh giá là t quan trọng so với các nguyên tắc còn lại, ĐTB = 2.31, mức độ đánh giá là “ Ít quan trọng”. 2.3.3. Thực trạng nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học Qua kết quả đánh giá của CBQL về mức độ thực hiện nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy nội dung “ Đánh giá quá tr nh học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh theo chu n kiến thức, kĩ năng từng môn học và hoạt động giáo dục khác theo chương tr nh giáo dục phổ thông cấp tiểu học” được đánh giá là thường xuyên sử dụng nhất với ĐTB = 2.82, mức độ đánh giá là “ Thường xuyên”, nội dung “ Đánh giá ự hình thành và phát triển ph m chất của học sinh” được đánh giá t thường xuyên nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.18, mức độ đánh giá là “ Thỉnh thoảng”. Qua kết quả đánh giá của GV về mức độ thực hiện nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy nội dung “ Đánh giá quá tr nh học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh theo chu n kiến thức, kĩ năng từng môn học và hoạt động giáo dục khác theo chương tr nh giáo dục phổ thông cấp tiểu học” được đánh giá là thường xuyên sử dụng nhất với ĐTB = 2.86, mức độ đánh giá là “ Thường xuyên”, nội dung “ Đánh giá ự hình thành và phát triển ph m chất của học inh” được đánh giá t thường xuyên nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.17, mức độ đánh giá là “ Thỉnh thoảng”. Kết quả đánh giá của CBQL về hiệu quả thực hiện nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy nội dung “ Kiểm tra, đánh giá một cách toàn diện mức độ đạt được về mặt kiến thức, kĩ năng thái độ đã quy định trong mục tiêu, chương tr nh và chu n kiến thức, kĩ năng mỗi môn học.” được đánh giá đạt hiệu quả cao nhất với ĐTB = 2.94, mức độ đánh giá là “ Khá”, nội dung “ Đánh giá ự hình thành và phát triển ph m chất của học sinh” được đánh giá đạt hiệu quả thấp nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.12, mức độ đánh giá là “ Trung b nh”. Kết quả đánh giá của GV về hiệu quả thực hiện nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy nội dung “ Kiểm tra, đánh giá một cách toàn diện mức độ đạt được về mặt kiến thức, kĩ năng thái độ đã quy định trong mục tiêu, chương tr nh và chu n kiến thức, kĩ
  9. 9 năng mỗi môn học.” được đánh giá đạt hiệu quả cao nhất với ĐTB = 2.92, mức độ đánh giá là “ Khá”, nội dung “ Đánh giá ự hình thành và phát triển ph m chất của học inh” được đánh giá đạt hiệu quả thấp nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.16, mức độ đánh giá là “ Trung b nh”. 2.3.4. Thực trạng việc sử dụng hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học Qua kết quả đánh giá của CBQL về mức độ sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy nội dung “ Kết hợp cả 2 hình thức (cho điểm và nhận xét) là thường xuyên sử dụng nhất với ĐTB = 3.00, mức độ đánh giá là “ Thường xuyên”, nội dung “Thông qua điểm số” được đánh giá t thường xuyên nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.12, mức độ đánh giá là “ Thỉnh thoảng”. Qua kết quả đánh giá của GV về mức độ sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy nội dung “ Kết hợp giữa 2 hình thức (cho điểm và nhận xét) là thường xuyên sử dụng nhất với ĐTB = 2.93, mức độ đánh giá là “ Thường xuyên”, nội dung “Thông qua điểm số” được đánh giá t thường xuyên nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.13, mức độ đánh giá là “ Thỉnh thoảng”. Kết quả đánh giá của CBQL về hiệu quả sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy hình thức “ Thông qua nhận xét” được đánh giá đạt hiệu quả cao nhất với ĐTB = 2.76, mức độ đánh giá là “ Khá”, h nh thức “Thông qua điểm số” được đánh giá đạt hiệu quả thấp nhất so với các hình thức còn lại, ĐTB = 2.65, mức độ đánh giá là “ Trung b nh”. Kết quả đánh giá của GV về hiệu quả sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy hình thức “ Thông qua nhận xét” được đánh giá đạt hiệu quả cao nhất với ĐTB = 2.75, mức độ đánh giá là “ Khá”, h nh thức “Thông qua điểm số” được đánh giá đạt hiệu quả thấp nhất so với các hình thức còn lại, ĐTB = 2.64, mức độ đánh giá là “ Trung b nh”. 2.3.4. Thực trạng sử dụng phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học Qua kết quả đánh giá của CBQL về mức độ sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy phương pháp “ Phương pháp trắc nghiệm tự luận” được đánh giá là thường xuyên sử dụng nhất với ĐTB = 2.94, mức độ đánh giá là “ Thường xuyên”, phương pháp “ Phương pháp vấn đáp” được đánh giá t thường xuyên nhất so với các phương pháp còn lại, ĐTB = 2.35, mức độ đánh giá là “ Thỉnh thoảng”. Kết quả đánh giá của CBQL về hiệu quả sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy nội dung “ Phương pháp trắc nghiệm tự luận” được đánh giá đạt hiệu quả cao nhất với ĐTB = 2.88, mức độ đánh giá là “ Khá”, nội dung “ Phương pháp vấn đáp”
  10. 10 được đánh giá đạt hiệu quả thấp nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.00, mức độ đánh giá là “ Trung b nh”. Kết quả đánh giá của GV về hiệu quả sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy nội dung “ Phương pháp trắc nghiệm khách quan.” được đánh giá đạt hiệu quả cao nhất với ĐTB = 2.86, mức độ đánh giá là “ Khá”, nội dung “ Phương pháp vấn đáp” được đánh giá đạt hiệu quả thấp nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.03, mức độ đánh giá là “ Trung b nh”. 2.3.5. Thực trạng thực hiện yêu cầu kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học Qua kết quả đánh giá của CBQL về mức độ thực hiện yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy yêu cầu “ Căn cứ vào chu n kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của từng môn học và hoạt động giáo dục ở từng lớp, ở toàn cấp học để xây dựng công cụ đánh giá thích hợp” được đánh giá là thường xuyên sử dụng nhất với ĐTB = 2.76, mức độ đánh giá là “ Thường xuyên”, yêu cầu “ Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì; giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh; giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đ nh, cộng đồng” được đánh giá t thường xuyên nhất so với các yêu cầu còn lại, ĐTB = 2.00, mức độ đánh giá là “ Thỉnh thoảng”. Qua kết quả đánh giá của GV về mức độ thực hiện yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy yêu cầu “ Căn cứ vào chu n kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của từng môn học và hoạt động giáo dục ở từng lớp, ở toàn cấp học để xây dựng công cụ đánh giá thích hợp” được đánh giá là thường xuyên sử dụng nhất với ĐTB = 2.77, mức độ đánh giá là “Thường xuyên”, yêu cầu “Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì; giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh; giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đ nh, cộng đồng” được đánh giá t thường xuyên nhất so với các yêu cầu còn lại, ĐTB = 2.02, mức độ đánh giá là “ Thỉnh thoảng”. Qua kết quả đánh giá của CBQL về hiệu quả thực hiện yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy yêu cầu “ Các môn học Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa l được đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét của giáo viên; các môn học và hoạt động giáo dục khác được đánh giá bằng nhận xét của giáo viên” được đánh giá đạt hiệu quả cao nhất với ĐTB = 2.88, mức độ đánh giá là “ Khá”, yêu cầu “ Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì; giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh; giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia
  11. 11 đ nh, cộng đồng” được đánh giá đạt hiệu quả thấp nhất so với các yêu cầu còn lại, ĐTB = 2.18, mức độ đánh giá là “ Trung b nh”. Qua kết quả đánh giá của GV về hiệu quả thực hiện yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy yêu cầu “ Các môn học Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa l được đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét của giáo viên; các môn học và hoạt động giáo dục khác được đánh giá bằng nhận xét của giáo viên” được đánh giá đạt hiệu quả cao nhất với ĐTB = 2.90, mức độ đánh giá là “ Khá”, yêu cầu “Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì; giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh; giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đ nh, cộng đồng” được đánh giá đạt hiệu quả thấp nhất so với các yêu cầu còn lại, ĐTB = 2.15, mức độ đánh giá là “ Trung b nh”. 2.3.6. Nhận xét chung về thực trạng kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh Bảng 2.23. Đánh giá của CBQL về việc quản lý mục tiêu, nội dung kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học Mức độ đánh giá Trung Ghi STT Nội dung Tốt Khá Kém ĐTB bình chú (T) (KH) (K) (TB) Chỉ đạo GV ra đề kiểm tra đảm SL 7 5 3 2 bảo yêu cầu: năng lực tiếp thu 1 kiến thức bộ môn; năng lực 3.00 phân t ch; năng lực tổng hợp; % 41.2 29.4 17.6 11.8 năng lực sáng tạo. Quán triệt và chỉ đạo GV vận SL 5 6 3 3 dụng đầy đủ các văn bản hướng 2 2.76 dẫn về đánh giá xếp loại của Bộ % 29.4 35.3 17.6 17.6 Giáo dục và Đào tạo SL 4 2 5 6 3 Quản lý nội dung bài kiểm tra 2.24 % 23.5 11.8 29.4 35.3 Quản lý quá trình dạy học của SL 3 7 3 4 4 2.53 GV và HS % 17.6 41.2 17.6 23.5 Kết quả đánh giá của CBQL, GV về việc quản lý mục tiêu, nội dung kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy nội dung “ Chỉ đạo GV ra đề kiểm tra đảm bảo yêu cầu: năng lực tiếp thu kiến thức
  12. 12 bộ môn; năng lực phân t ch; năng lực tổng hợp; năng lực sáng tạo.” được đánh giá đạt hiệu quả cao nhất với ĐTB = 3.00, mức độ đánh giá là “ Khá”, nội dung “ Quản lý nội dung bài kiểm tra” được đánh giá đạt hiệu quả thấp nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.24, mức độ đánh giá là “ Trung b nh”. Bảng 2.24. Đánh giá của giáo viên về việc quản lý mục tiêu, nội dung kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học Mức độ đánh giá thực hiện Trung Ghi TT Nội dung Tốt Khá Kém ĐTB bình chú (T) (KH) (K) (TB) Chỉ đạo GV ra đề kiểm tra đảm bảo yêu cầu: năng lực SL 59 61 41 12 1 tiếp thu kiến thức bộ môn; 2.97 năng lực phân t ch; năng lực % 34.1 35.3 23.7 6.9 tổng hợp; năng lực sáng tạo. Quán triệt và chỉ đạo GV vận SL 52 57 38 26 dụng đầy đủ các văn bản 2 hướng dẫn về đánh giá xếp 2.78 loại của Bộ Giáo dục và Đào % 30.1 32.9 22.0 15.0 tạo SL 26 21 101 25 3 Quản lý nội dung bài kiểm tra 2.28 % 15.0 12.1 58.4 14.5 Quản lý quá trình dạy học của SL 30 41 89 13 4 2.51 GV và HS % 17.3 23.7 51.4 7.5 Kết quả đánh giá của GV về việc quản lý mục tiêu, nội dung kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy nội dung “ Chỉ đạo GV ra đề kiểm tra đảm bảo yêu cầu: năng lực tiếp thu kiến thức bộ môn; năng lực phân t ch; năng lực tổng hợp; năng lực sáng tạo.” được đánh giá đạt hiệu quả cao nhất với ĐTB = 2.97, mức độ đánh giá là “ Khá”, nội dung “ Quản lý nội dung bài kiểm tra” được đánh giá đạt hiệu quả thấp nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.28, mức độ đánh giá là “Trung b nh”. 2.4.2. Thực trạng quản lý hình thức, phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học Kết quả đánh giá của CBQL về việc quản lý hình thức, phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy nội dung “ Quản lý công tác coi thi (kiểm tra) ” được đánh giá đạt hiệu quả cao nhất với ĐTB = 3.00, mức độ đánh giá là “ Khá”, nội dung “ Quản lý sau kiểm tr, đánh giá” được đánh giá đạt hiệu quả thấp nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.18, mức độ đánh giá là “ Trung b nh”. Kết quả đánh giá của GV về việc quản lý hình thức, phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy nội dung “ Quản lý công tác coi thi (kiểm tra) ” được đánh giá đạt hiệu quả cao nhất
  13. 13 với ĐTB = 2.97, mức độ đánh giá là “ Khá”, nội dung “Quản lý sau kiểm tr, đánh giá” được đánh giá đạt hiệu quả thấp nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.16, mức độ đánh giá là “ Trung b nh”. 2.4.3. Thực trạng triển khai qui trình tổ chức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh Kết quả đánh giá của CBQL về việc triển khai qui trình tổ chức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy nội dung “ Quản lý việc thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các văn bản hướng dẫn đánh giá xếp loại HS theo quy định” được đánh giá đạt hiệu quả cao nhất với ĐTB = 2.94, mức độ đánh giá là “ Khá”, nội dung “ Kiểm tra xem xét việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra đánh giá của GV” được đánh giá đạt hiệu quả thấp nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.24, mức độ đánh giá là “ Trung b nh”. Kết quả đánh giá của GV về việc triển khai qui trình tổ chức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy nội dung “ Quản lý việc thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các văn bản hướng dẫn đánh giá xếp loại HS theo quy định” được đánh giá đạt hiệu quả cao nhất với ĐTB = 2.95, mức độ đánh giá là “ Khá”, nội dung “ Kiểm tra xem xét việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra đánh giá của GV” được đánh giá đạt hiệu quả thấp nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.26, mức độ đánh giá là “ Trung b nh”. 2.4.4. Thực trạng quản lý kết quả kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh Tác giả khảo át đánh giá của CBQL các trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh về việc quản lý kết quả kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học thu được kết quả sau: Bảng 2.29. Đánh giá của CBQL về việc quản lý kết quả kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học Mức độ đánh giá Trung Ghi STT Nội dung Tốt Khá Kém ĐTB bình chú (T) (KH) (K) (TB) Kiểm tra việc chấm bài giữa SL 4 5 5 3 kì, bài thi của giáo viên bằng 1 2.59 cách chọn ngẫu nhiên một % 23.5 29.4 29.4 17.6 số bài ở từng GV Quản lý việc GV cho điểm SL 2 4 5 6 2 2.12 các bài kiểm tra % 11.8 23.5 29.4 35.3 Quản lý việc GV ghi điểm, SL 7 5 3 2 3 3.00 nhận xét vào sổ điểm % 41.2 29.4 17.6 11.8 Quản lý kết quả kiểm tra SL 5 5 4 3 đánh giá kết quả học tập của 4 2.71 học sinh dựa vào các chu n % 29.4 29.4 23.5 17.6 để kiểm tra đánh giá
  14. 14 Kết quả đánh giá của CBQL về việc quản lý kết quả kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy nội dung “ Quản lý việc GV ghi điểm, nhận xét vào sổ điểm” được đánh giá đạt hiệu quả cao nhất với ĐTB = 3.00, mức độ đánh giá là “ Khá”, nội dung “ Quản lý việc GV cho điểm các bài kiểm tra” được đánh giá đạt hiệu quả thấp nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.12, mức độ đánh giá là “ Trung b nh”. Bảng 2.30. Đánh giá của giáo viên về việc quản lý kết quả kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học Mức độ đánh giá Trung Ghi STT Nội dung Tốt Khá Kém ĐTB bình chú (T) (KH) (K) (TB) Kiểm tra việc chấm bài giữa kì, bài thi của giáo SL 43 45 60 25 1 viên bằng cách chọn ngẫu 2.61 nhiên một số bài ở từng % 24.9 26.0 34.7 14.5 GV Quản lý việc GV cho điểm SL 21 46 45 61 2 2.16 các bài kiểm tra % 12.1 26.6 26.0 35.3 Quản lý việc GV ghi điểm, SL 73 55 19 26 3 3.01 nhận xét vào sổ điểm % 42.2 31.8 11.0 15.0 Quản lý kết quả kiểm tra SL 50 44 59 20 đánh giá kết quả học tập 4 2.72 của học sinh dựa vào các chu n để kiểm tra đánh giá % 28.9 25.4 34.1 11.6 Kết quả đánh giá của GV về việc quản lý kết quả kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy nội dung “ Quản lý việc GV ghi điểm, nhận xét vào sổ điểm” được đánh giá đạt hiệu quả cao nhất với ĐTB = 3.01, mức độ đánh giá là “ Khá”, nội dung “ Quản lý việc GV cho điểm các bài kiểm tra” được đánh giá đạt hiệu quả thấp nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.16, mức độ đánh giá là “ Trung b nh”. 2.4.5. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh Kết quả đánh giá của CBQL về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy nội dung “Phổ biến, hướng dẫn giáo viên, học inh và các nhà trường khai thác kho bài giảng e-Learning” được đánh giá đạt hiệu quả cao nhất với ĐTB = 3.06, mức độ đánh giá là “ Khá”, nội dung “ Quản lý việc kiểm tra, đánh giá trực tuyến đảm bảo khách quan, công bằng” được đánh giá đạt hiệu quả thấp nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.12, mức độ đánh giá là “ Trung b nh”.
  15. 15 Kết quả đánh giá của GV về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy nội dung “ Phổ biến, hướng dẫn giáo viên, học inh và các nhà trường khai thác kho bài giảng e-Learning” được đánh giá đạt hiệu quả cao nhất với ĐTB = 3.08, mức độ đánh giá là “ Khá”, nội dung “ Quản lý việc kiểm tra, đánh giá trực tuyến đảm bảo khách quan, công bằng” được đánh giá đạt hiệu quả thấp nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.14, mức độ đánh giá là “ Trung b nh”. 2.4.6. Thực trạng các điều kiện phục vụ kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh Kết quả đánh giá của CBQL về các điều kiện phục vụ kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy nội dung “ Bảo trì, bảo quản cơ ở vật chất, trang thiết bị phục vụ kiểm tra đánh giá” được đánh giá đạt hiệu quả cao nhất với ĐTB = 2.94, mức độ đánh giá là “ Khá”, nội dung “ Kinh phí thực hiện kiểm tra đánh giá” được đánh giá đạt hiệu quả thấp nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.29, mức độ đánh giá là “ Trung b nh”. Kết quả đánh giá của GV về các điều kiện phục vụ kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy nội dung “ Bảo trì, bảo quản cơ ở vật chất, trang thiết bị phục vụ kiểm tra đánh giá” được đánh giá đạt hiệu quả cao nhất với ĐTB = 2.95, mức độ đánh giá là “ Khá”, nội dung “ Kinh phí thực hiện kiểm tra đánh giá” được đánh giá đạt hiệu quả thấp nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.28, mức độ đánh giá là “ Trung b nh”. 2.5. Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Qua kết quả đánh giá của CBQL về các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy đa ố CBQL đánh giá các yếu tố đều ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Trong đó, yếu tố “ Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về đánh giá kết quả học tập của học sinh” được đánh giá là ảnh hưởng nhiều nhất với ĐTB = 3.12, mức độ đánh giá là “Ảnh hưởng”, yếu tố “ Cơ ở vật chất, trang thiết bị” được đánh giá là t ảnh hưởng so với 3 yếu tố còn lại, ĐTB = 2.71, mức độ đánh giá là “ Ảnh hưởng” Qua kết quả đánh giá của GV về các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học, tác giả nhận thấy đa ố CBQL, GV đánh giá các yếu tố đều ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Trong đó, yếu tố “ Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về đánh giá kết quả học tập của học inh” được đánh giá là ảnh hưởng nhiều nhất với ĐTB = 3.09, mức độ đánh giá là “Ảnh hưởng”, yếu tố “ Cơ ở vật chất, trang thiết bị” được đánh giá là t ảnh hưởng so với 3 yếu tố còn lại, ĐTB = 2.68, mức độ đánh giá là “Ảnh hưởng”
  16. 16 2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động KT- ĐG kết quả học tập của học sinh trường Tiểu học 2.6.1. Ưu điểm - Cán bộ quản lý, giáo viên và học inh đã có nhận thức được tầm quan trọng của công tác kiểm tra đánh giá đối với quá trình dạy học. Công tác kiểm tra đánh giá có ự chỉ đạo thống nhất từ Ban giám hiệu tới các tổ nhóm chuyên môn và toàn thể giáo viên trong nhà trường. - Công tác kiểm tra đánh giá có ự chỉ đạo thống nhất từ Ban giám hiệu tới các tổ nhóm chuyên môn và toàn thể giáo viên trong nhà trường. Xây dựng được quỹ đề thi của các môn học đánh giá bằng định lượng, hàng năm có ự bổ ung điều chỉnh phù hợp với yêu cầu chu n kiến thức kỹ năng của môn học. Tổ chức kiểm tra định kỳ chung theo đề chung của trường. - Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá tương đối hiệu quả. 2.6.2. Hạn chế và nguyên nhân - Hoạt động kiểm tra đánh giá của nhà trường chưa thực hiện theo đúng yêu cầu của đánh giá: Kiểm tra đánh giá chưa xác định được mục đ ch của đánh giá. - Hình thức và phương pháp kiểm tra đánh giá chưa phù hợp nên chưa hiệu quả, còn tồn tại hiện tượng tiêu cực trong kiểm tra đánh giá. - Học inh chưa hiểu được mục đ ch và tầm quan trọng của việc kiểm tra đánh giá, hoạt động này mang lại điều gì cho học sinh. Học inh chưa biết dựa vào kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh quá trình học tập của mình. - Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh thiếu khoa học: GV còn lơ mơ quy tr nh đánh giá KQHT của học sinh. - Chưa biết cách sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để động viên khuyến kh ch người học - kiểm tra đánh giá chưa v ự tiến bộ của học sinh. - Giáo viên chưa chủ động, sáng tạo trong khâu nhận xét và trả bài khi kiểm tra đánh giá KQHT của học inh. Việc làm này chưa phù hợp mục đ ch KT - ĐG, chưa phù hợp tâm l lứ a tuổi học sinh tiểu học HS, chưa biết dựa vào kết quả KTĐG để điều chỉnh quá trình học tập. Tiểu kết chương 2
  17. 17 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH THEO YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG NĂM 2018 3.1. Định hướng phát triển giáo dục tiểu học huyện Gia Bình 3.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp được đề xuất phải tác động lên cả nhận thức lẫn hành vi của mọi thành viên cũng như tất cả các mặt hoạt động của nhà trường. 3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa Kế thừa là quy luật của sự phát triển. Đây là quá tr nh tiếp thu những cái tiên tiến, tốt đẹp của giai đoạn trước và tiếp tục được phát triển hơn nữa trong giai đoạn sau. 3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Các biện pháp phải thể hiện và cụ thể hoá đường lối, phương châm giáo dục của Đảng và Nhà nước, phù hợp với chế định giáo dục của ngành trong quá trình quản lý. Muốn vậy phải xác định định hướng chiến lược phát triển giáo dục hiện nay, các biện pháp cụ thể để thực hiện chiến lược giáo dục, trong đó việc nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường là một trong những yếu tố cấp bách cần được tập trung giải quyết. 3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Tính khả thi ở đây đề cập tới sự phù hợp của lí luận và thực tiễn; các biện pháp quản lý đề xuất phải có lí luận chặt ch nhưng đồng thời phải phù hợp đặc điểm của các trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. 3.3. Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh trường tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục 3.3.1. Tổ chức quán triệt nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về ý nghĩa, tầm quan trọng của kiểm tra, đánh giá đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018. 3.3.1.1. M c tiêu Làm chuyển biến một bước căn bản về nhận thức, thái độ, trách nhiệm của cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên, từ đó tạo ra sự đồng thuận cao của tất cả mọi người, mọi cấp, mọi đơn vị trong việc nhận thức và thực hiện việc đánh giá đúng đắn, chính xác, khách quan về kết quả học tập của học sinh 3.3.1.2. Nội ung và cách thức thực hi n Ðể kiểm tra - đánh giá kết quả học tập HS đạt hiệu quả tốt, Hiệu trưởng cần dùng nhiều hình thức làm cho CBQL, GV trong nhà trường đều phải được hiểu rõ về vị trí, vai trò, chức năng, nội dung, mục tiêu và tác động của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. Ðây là một khâu vô cùng quan trọng
  18. 18 v khi các đối tượng đã có nhận thức đúng đắn vềkiểm tra, đánh giá kết quả học tập HS thì tự bản thân mỗi tổ chức, cá nhân s hình thành và xây dựng cho mình trách nhiệm, ý thức thực hiện và tự kiểm tra công việc một cách tự giác.Từ đó, việc quản lý của Hiệu trưởng s tiến hành thuận lợi và có hiệu quả. 3.3.1.3. i u ki n thực hi n Thường xuyên cập nhật văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của Sở Giáo dục và Đào tạo về công tác kiểm tra đánh giá. Đồng thời Hiệu trưởng triển khai kiểm tra đôn đốc, nhắc nhở giáo viên thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo đó. Phân công trách nhiệm cụ thể cho các thành viên nhà trường tổ chức các chuyên đề hội thảo thực sự hiệu quả. 3.3.2. Tổ chức bồi dưỡng năng lực, nghiệp vụ về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho đội ngũ CBQL, GV trường tiểu học 3.3.2.1. M c tiêu Trang bị và cập nhật những kiến thức, kỹ năng và ự hiểu biết về kiểm tra, đánh giá cho giáo viên tham gia vào quá tr nh kiểm tra, đánh giá phù hợp với chức năng, nhiệm vụ mà họ được phân công và đảm bảo họ có đủ khả năng hoàn thành tốt công việc của mình. 3.3.2.2. Nội ung và cách thức thực hi n - Nghiên cứu kỹ các văn bản về công tác thanh tra, kiểm tra giáo dục, các văn bản hướng dẫn thực hiện đổi mới chương tr nh giáo dục hiện nay (cụ thể là văn bản hướng dẫn về đổi mới nội dung, đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS ) - Lập kế hoạch bồi dưỡng CB, GV và đội ngũ cốt cán về công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. Kế hoạch phải cụ thể hóa các tiêu chí: chương tr nh, nội dung, thời gian, địa điểm và các điều kiện về tài chính. - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tr nh độ chuyên môn, nghiệp kiểm tra đánh giá cho đội ngũ cán bộ, GV. 3.3.2.3. i u ki n thực hi n Hiệu trưởng năng lực về khoa học quản lý, về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo hướng phát triển năng lực người học. Quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo hướng phát triển năng lực người học phải được phổ biến và thống nhất trong toàn trường. 3.3.3. Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 3.3.3.1. M c tiêu Định hướng cho giáo viên trong bộ môn thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá đem lại kết quả học tập chính xác, công bằng, và khách quan Giúp cho hoạt động đánh giá thực sự là một khâu trọng yếu trong công tác đào tạo của Nhà trường và kết quả của đánh giá là con ố có ý nghĩa và tác động tích cực thực sự cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và xã hội.
  19. 19 3.3.3.2. Nội ung và cách thức thực hi n Duy trì tốt nề nếp sinh hoạt chuyên môn, tạo được bầu không khí thân thiện. Họp tổ định kỳ qua đó phổ biến kế hoạch mới và nắm bắt tình hình kiểm tra, đánh giá của giáo viên; nhắc nhở, chấn chỉnh giáo viên coi thi, chấm thi nghiêm túc, hạn chế những sai phạm không đáng có. Thêm vào đó, tổ trưởng có thể trao đổi, thảo luận, cải tiến phương pháp giảng dạy, thống nhất nội dung chương tr nh và bài giảng, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm đánh giá học sinh thông qua các hoạt động trên lớp từ các giáo viên. Từ đó rút ra được những phương pháp đánh giá tối ưu nhất, phù hợp với bộ môn của mình. 3.3.3.3. i u ki n thực hi n Giáo viên cần có kiến thức và tr nh độ chuyên môn vững, có hiểu biết sâu sắc và có năng lực phân tích, so sánh về các năng lực chung và các năng lực ư phạm để từ đó xây dựng được các tiêu ch đánh giá kết quả học tập. Bên cạnh đó, giáo viên cần hiểu rõ các thành phần cấu tạo của các năng lực và có hiểu biết về các nhóm thuật ngữ hác nhau dùng để miêu tả mức độ thể hiện của các tiêu ch đánh giá. 3.3.4. Quản lý chặt chẽ sự phối hợp giữa các bộ phận đơn vị của nhà trường trong việc thực hiện đánh giá kết quả học tập của HS. 3.3.4.1. M c tiêu Huy động các nguồn lực về cơ ở vật chất, tài chính, nguồn lực từ con người để hỗ trợ cho quá trình tổ chức hoạt động đánh giá kết quả học tập của học inh để hoạt động này được diễn ra thuận lợi và có hiệu quả tốt. 3.3.4.2. Nội ung và cách thức thực hi n - GV tận dụng tối đa nguồn lực của nhà trường để thực hiện các hoạt động dạy học, đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Lãnh đạo nhà trường có các biện pháp quản lý để GV, các lực lượng giáo dục khai thác và sử dụng hiệu quả, triệt để các không gian giáo dục, phương tiện thiết bị hiện có như hội trường, lớp học, nhà đa năng, phòng truyền thống, vườn trường, sân tập thể dục thể thao cho hoạt động giáo dục trong đó bao gồm hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh. 3.3.4.3. i u ki n thực hi n Có đội ngũ CBQL, GV có đầy đủ kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực HS, làm việc nhiệt tình tâm huyết. Quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS phải được xây dựng chi tiết và cụ thể.
  20. 20 3.3.5. Tăng cường giám sát, thanh tra đối với hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 3.3.5.1. M c tiêu Ngăn chặn những tiêu cực xảy ra trong hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học. Đồng thời, nếu phát hiện ra sai sót, lệch lạc trong các khâu của quá trình kiểm tra đánh giá có biện pháp ngăn chặn hoặc khắc phục kịp thời. 3.3.5.2. Nội ung và cách thức thực hi n + Kiểm tra công tác chu n bị + Kiểm tra công tác tổ chức coi, chấm + Kiểm tra công tác xử lý kết quả 3.3.5.3. i u ki n thực hi n Có đội ngũ CBQL, GV, thanh tra viên làm việc công bằng, nghiêm túc và công khai. Các đối tượng được thanh tra, kiểm tra cần có thiện ý hợp tác để tìm ra những khuyết điểm để sửa đổi và những mặt mạnh để tiến bộ. Các khâu cần được thực hiện có kế hoạch, chi tiết và cụ thể 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp Các nội dung của tổ hợp các biện pháp có quan hệ biện chứng, đan xen nhau. Vì vậy, khi tổ chức thực hiện cần triển khai, tiến hành một cách đồng bộ và nhất quán thì mới có thể đem lại hiệu quả cao. Để thực hiện biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 cần phải tiến hành đồng thời nhiều biện pháp. Trong khuôn khổ của luận văn này chỉ nêu 5 biện pháp cơ bản nhất. Các biện pháp này có mối quan hệ chặt ch với nhau và tạo điều kiện để thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 được triển khai trong thực tiễn, đem lại hiệu quả thiết thực. 3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp 3.5.1. Giới thiệu tổ chức khảo nghiệm 3.5.1.1. M c đ ch khảo nghi m 3.5.1.2. ối tượng khảo nghi m 3.5.1.3. Nội ung và cách tiến hành 3.5.2. Kết quả khảo nghiệm 3.5.2.1. T nh khả thi của các giải pháp đ xuất
  21. 21 Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp Mức độ đánh giá thực hiện Ghi TT Biện pháp ĐTB RCT CT ICT KCT chú Tổ chức quán triệt nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về ý nghĩa, tầm SL 85 70 23 12 quan trọng của kiểm tra, đánh 1 3.20 giá đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học theo yêu cầu chương tr nh giáo % 44.7 36.8 12.1 6.3 dục phổ thông 2018. Tổ chức bồi dưỡng năng lực, nghiệp vụ về kiểm tra đánh SL 82 66 31 11 giá kết quả học tập của học 2 sinh theo yêu cầu chương 3.15 trình giáo dục phổ thông 2018 cho đội ngũ CBQL, GV % 43.2 34.7 16.3 5.8 trường tiểu học Chỉ đạo đổi mới kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của SL 83 68 29 10 3 3.18 học sinh theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 % 43.7 35.8 15.3 5.3 Quản lý chặt ch sự phối hợp giữa các bộ phận đơn vị của SL 81 65 31 13 4 nhà trường trong việc thực 3.13 hiện đánh giá kết quả học tập % 42.6 34.2 16.3 6.8 của HS Tăng cường giám sát, thanh tra đối với hoạt động kiểm tra SL 80 65 30 15 5 đánh giá kết quả học tập của 3.11 CT học sinh theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 % 42.1 34.2 15.8 7.9 TBC 43.3% 35.2% 3.15 Nhận xét: Các biện pháp đề xuất có tính cần thiết. Trong 5 biện pháp đề xuất thì biện pháp 1; 3; 2 được đánh giá cao với ĐTB lần lượt là 3.20; 3.18 và 3.15, được xếp thứ bậc 1;2;3. Trong khi đó biện pháp 5 được đánh giá thấp nhất ở mức độ xếp hạng đứng thứ 5, các biện pháp còn lại tương đối cao. 3.5.2.2. T nh khả thi của các giải pháp đ xuất
  22. 22 Bảng 3.3. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp Mức độ đánh giá thực hiện Ghi TT Biện pháp ĐTB RKT KT IKT KKT chú Tổ chức quán triệt nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, SL 84 65 28 13 giáo viên về ý nghĩa, tầm quan trọng của kiểm tra, đánh 1 3.16 giá đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học theo % 44.2 34.2 14.7 6.8 yêu cầu chương tr nh giáo dục phổ thông 2018. Tổ chức bồi dưỡng năng lực, nghiệp vụ về kiểm tra đánh SL 88 71 21 10 giá kết quả học tập của học 2 sinh theo yêu cầu chương 3.25 trình giáo dục phổ thông 2018 % 46.3 37.4 11.1 5.3 cho đội ngũ CBQL, GV trường tiểu học Chỉ đạo đổi mới kiểm tra SL 86 69 23 12 đánh giá kết quả học tập của 3 3.21 học sinh theo yêu cầu chương % 45.3 36.3 12.1 6.3 trình giáo dục phổ thông 2018 Quản lý chặt ch sự phối hợp giữa các bộ phận đơn vị của SL 80 62 33 15 4 nhà trường trong việc thực 3.09 hiện đánh giá kết quả học tập % 42.1 32.6 17.4 7.9 của HS Tăng cường giám sát, thanh tra đối với hoạt động kiểm tra SL 83 64 30 13 5 đánh giá kết quả học tập của 3.14 học sinh theo yêu cầu chương % 43.7 33.7 15.8 6.8 trình giáo dục phổ thông 2018 TBC 44.3% 34.8% 3.17 Mức độ trung bình rất cần thiết của các biện pháp là 44.3% và ĐTB = 3.17, điều đó chứng tỏ khi áp dụng vào thực tế các biện pháp trên có tính ứng dụng cao và được đa ố CBQL, GV đồng tình, ủng hộ Tiểu kết chương 3
  23. 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 1.1. Lí luận Đổi mới kiểm tra, đánh giá cùng với các thành tố khác (mục tiêu; nội dung; phương pháp dạy học; phương tiện dạy học; quản lí, tổ chức thực hiện) tạo nên một chỉnh thể của đổi mới giáo dục. Trong đó đổi mới kiểm tra, đánh giá là một khâu then chốt của quá tr nh đổi mới giáo dục phổ thông. Bởi v đổi mới kiểm tra, đánh giá tạo động lực thúc đ y đổi mới phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học có ý nghĩa giáo dục to lớn, nhằm mục đ ch góp phần thúc đ y sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh theo mục tiêu dạy học. Luận văn đã tổng kết nột số cơ ở lí luận về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Toàn bộ nội dung chương 1 đã đề cập đến các khái niệm có liên quan đến quản lí và quản lí công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo yêu cầu chương tr nh giáo dục phổ thông 2018. Các khái niệm về kiểm tra, đánh giá, kết quả học tập, bên cạnh đó đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lí luận về kiểm tra đánh giá dưới góc nhìn quản lí. 1.2. Thực tiễn Từ cơ ở lý luận và thực tiễn kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học inh trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh theo yêu cầu chương tr nh giáo dục phổ thông 2018, với mong muốn đề xuất các biện pháp QL của Hiệu trưởng nhằm thúc đ y nâng cao chất lượng GD toàn diện HS, đáp ứng được các yêu cầu đổi mới. Qua luận văn, tác giả đã nêu bật các ưu khuyết điểm của hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học, trên cơ ở đó làm rõ thực trạng của trường tiểu học huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh về công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Từ đó đề xuất các biện pháp quản lí có hiệu quả trong công tác kiểm tra đánh giá tại trường. Sau khi xử lý các số liệu thu về, kết quả bước đầu cho thấy cả 6 biện pháp đề xuất được các ý kiến đánh giá là rất cần thiết và rất khả thi là tương đối cao. Như vậy, nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành, mục đ ch nghiên cứu đã đạt được, giả thuyết khoa học đã được kiểm chứng trên cơ ở sử dụng các biện pháp nghiên cứu đa dạng. 2. Khuyến nghị 2.1. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Gia Bình - Lên kế hoạch, chỉ đạo thực hiện đổi mới đánh giá kết quả học tập của học inh theo hướng phát triển năng lực người học. - Cần tăng cường biện pháp thanh tra, kiểm tra các kì thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp;
  24. 24 - Tạo điều kiện cho giáo viên được học tập nâng cao tr nh độ giảng dạy. 2.2. Đối với các trường Tiểu học - Ban giám nhà trường quan tâm hơn nữa tới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học inh để đáp ứng đổi mới toàn diện căn bản trong giáo dục. - Khuyến khích giáo viên phát hiện các biện pháp kiểm tra đánh giá hiệu quả và thiết thực tạo động lực cho học sinh học tập. - Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá phù hợp khoa học sát thực tế để giáo viên thực hiện hiệu quả công tác kiểm tra đánh giá.