Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng trong bối cảnh hiện nay

pdf 24 trang phuongvu95 5421
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng trong bối cảnh hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_hoat_dong_giao_duc_dao_duc_nghe_ngh.pdf

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng trong bối cảnh hiện nay

  1. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mỗi một nghề nghiệp thường có một chuẩn mực đạo đức riêng biệt. Mỗi một tổ chức lại có một chuẩn mực đạo đức phù hợp với văn hóa tổ chức đó. Sự tiến bộ của xã hội đòi hỏi người hành nghề trong bất cứ lĩnh vực nào cũng phải tuân thủ đạo đức nghề nghiệp cơ bản nhằm đảm bảo cho nghề nghiệp, sản phẩm của ngành nghề và tổ chức được xã hội trọng dụng, tôn vinh. Nhà giáo được xã hội tôn vinh bởi sứ mệnh trồng người cao cả. Bởi “sản phẩm” thầy cô giáo làm a ch nh là nh n cách người học. Vì vậy khi đã lựa chọn nghề giáo đòi hỏi người giáo viên tương lai khi còn ngồi trên ghế nhà t ường phải luôn có nhận thức đúng đắn, sâu sắc về vị thế của nghề sư phạm, trọng trách cao cả của mình trong xã hội. Tích cực tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong, lối sống để mỗi nhà giáo thực sự là những tấm gương sáng về nh n cách, đạo đức cho học sinh noi theo. Bởi lẽ, sự tôn vinh, kính trọng đối với nhà giáo không chỉ ở kiến thức uyên thâm hay ở tài nghệ sư phạm mà quan trọng hơn cả là ở sự mô phạm về phẩm chất đạo đức, lòng yêu nghề, yêu trò và sự mẫu mực trong lối sống, ở giá trị cao cả và trong sáng của nhân cách nhà giáo. Với ý nghĩa đó việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên t ường sư phạm là vô cùng quan trọng và cần thiết đặc biệt là sinh viên sư phạm mầm non bởi lao động sư phạm mầm non mang t nh đặc thù so với các cấp học khác đối tượng, thời gian, môi t ường lao động, sản phẩm lao động. Đ y là loại hình lao động rất phức tạp, yếu tố an toàn được đặt lên hàng đầu. Nhiệm vụ của giáo viên mầm non là xây dựng nền móng ban đầu về nhân cách cho trẻ. Chính vì thế, phương tiện lao động của giáo viên mầm non chính là nhân cách của bản thân. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung Ương Ðảng khóa XI về "Ðổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa t ong điều kiện kinh tế thị t ường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế" đã khẳng định vai trò "quyết định chất lượng giáo dục" của đội ngũ nhà giáo. Ðiều này vừa thể hiện niềm tin vừa thể hiện sự mong đợi rất nhiều từ Ðảng và Nhà nước đối với đội ngũ nhà giáo các cấp trong công cuộc đổi mới giáo dục. Xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới được Ngành Giáo dục và Đào tạo xác định “là nhiệm vụ quan trọng, là khâu then chốt trong công cuộc đổi mới giáo dục theo yêu cầu đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, có năng lực giáo dục, gương mẫu về đạo đức nhà giáo và trách nhiệm nghề nghiệp”. Để thực hiện được nhiệm vụ t ên đòi hỏi các Nhà t ường sư phạm t ong quá t ình đào tạo của mình phải đặc biệt chú trọng, quan t m đến giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho các sinh viên Sư phạm, những nhà giáo tương lai của đất nước. Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng nằm trong hệ thống các t ường Sư phạm trong toàn quốc, với chức năng nhiệm vụ chính là đào tạo giáo viên từ bậc học Mầm non, Tiểu học, THCS phục vụ cho sự nghiệp giáo dục của tỉnh Cao Bằng và một số tỉnh lân cận. Trong hoạt động đào tạo, ngoài việc chú trọng
  2. 2 nâng cao chất lượng đào tạo chuyên môn, kỹ năng nghề, Nhà t ường còn đặc biệt quan t m đến giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên với mục tiêu sản phẩm đào tạo của Nhà t ường là các thầy cô giáo “vừa hồng, vừa chuyên” đáp ứng tốt các yêu cầu của xã hội. Trong những năm qua, t ường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng đã có nhiều đổi mới trong công tác đào tạo, có những biện pháp thích hợp, hữu hiệu để giáo dục, rèn luyện sinh viên, trang bị cho họ đầy đủ kiến thức, kĩ năng và phẩm chất đạo đức của người giáo viên tương lai, hình thành ở họ l tưởng nghề nghiệp trong sáng, lành mạnh để họ gắn bó với sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ. Tuy nhiên, trong thực tế vẫn còn một bộ phận sinh viên chưa thực sự cố gắng trong học tập, rèn luyện, chưa ý thức được vị trí xã hội của nghề dạy học, không t sinh viên chưa xác định rõ mục tiêu, l tưởng, động cơ nghề nghiệp của mình, vì thế các em gặp nhiều khó khăn t ong quá trình rèn luyện đạo đức nghề nghiệp. Nhiều em thậm chí còn hoang mang với sự lựa chọn nghề của mình. Sinh viên đa số là những người tuổi đời còn trẻ, độ tuổi mà ở họ có nhiều mặt tích cực song cũng còn tồn tại không ít những hạn chế nhất định của tuổi trẻ: sự bồng bột, chủ quan, nóng vội, nhẹ dạ cả tin, dễ hoang mang t ước những khó khăn của cuộc sống, dễ sa ngã, dễ bị k ch động, thiếu kinh nghiệm sống nên dẫn đến các hiện tượng như lười học tập, thiếu ý thức rèn luyện, vi phạm nội quy, vi phạm quy chế thi, vi phạm chuẩn mực đạo đức. Những phẩm chất xấu ấy là kết quả của việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên t ong nhà t ường hiện nay nhìn chung nặng về trang bị, cung cấp kiến thức khoa học mà chưa chú ý èn luyện kĩ năng nghề nghiệp và phẩm chất đạo đức của người giáo viên, thường chú trọng đến nề nếp kỷ cương không chú ý đến hành vi ứng xử của sinh viên trong thực tế. Việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm mặc dù đã được chú ý nhưng chưa đổi mới thường xuyên, nội dung nghèo nàn, thực hiện chưa đồng bộ. Xuất phát từ thực tế nêu trên tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng trong bối cảnh hiện nay" với mong muốn sẽ góp phần n ng cao hơn nữa chất lượng đào tạo của nhà t ường, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu T ên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài sẽ đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Mầm non T ường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng nhằm góp phần n ng cao chất lượng đào tạo giáo viên Mầm non của nhà t ường. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Mầm non.
  3. 3 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Mầm non T ường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng. 4. Giả thuyết khoa học Trong những năm qua, công tác quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Mầm non T ường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng đã đạt được những kết quả nhất định song vẫn còn có những hạn chế. Nếu đề xuất và áp dụng một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp phù hợp hơn với yêu cầu đổi mới giáo dục và thực tế của nhà t ường thì sẽ nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp, nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên sư phạm Mầm non T ường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đ ch nghiên cứu đề a đề tài sẽ tập t ung vào các nhiệm vụ sau: 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng sư phạm Mầm non; 5.2. hảo sát thực t ạng công tác quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Mầm non T ường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng; 5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm T ường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về nội dung Đề tài tập t ung nghiên cứu thực t ạng và kinh nghiệm quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp để đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Mầm non T ường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng trong bối cảnh hiện nay. 6.2. Giới hạn về khách thể khảo sát Khách thể điều tra là 36 cán bộ quản lý, giảng viên, 150 sinh viên từ năm thứ nhất đến năm thứ ba Khoa Giáo dục Mầm non. 6.3. Giới hạn địa bàn và thời gian khảo sát - Giới hạn địa bàn: T ường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng. - Thời gian khảo sát: Từ tháng 4 năm 2019 đến tháng 8 năm 2019 7. Phương pháp nghiên cứu . . h phư ng ph p nghi n cứ n 7.2. h phư ng ph p nghi n cứ th c ti n .3. Phư ng ph p thống kê toán học 8. Đóng góp của đề tài 8.1. Về lý lu n Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp, quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trong bối cảnh hiện nay nhằm từng bước nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục cho sinh viên sư phạm Mầm non nói riêng, giáo dục toàn diện của nhà t ường nói chung.
  4. 4 8.2. Về th c ti n - Đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Mầm non T ường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng nhằm tạo ra sự thống nhất trong quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng sư phạm nói chung. - Kết quả nghiên cứu của đề tài còn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà quản lý, giảng viên sư phạm. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn t ình bày t ong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng sư phạm mầm non. Chương 2: Thực t ạng quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm mầm non T ường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng trong bối cảnh hiện nay. Chương 3: iện pháp quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm mầm non T ường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng trong bối cảnh hiện nay. Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam 1.1.2.1. Các nghiên cứu về giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm 1.1.2.2. Các nghiên cứu về quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm 1.2. Một số khái niệm c ng cụ 1.2.1. ản , ản gi o ục, quản í nhà trường 1.2.1.1. Quản lý Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đ ch của chủ thể QL (người QL) theo kế hoạch chủ động và phù hợp với qui luật khách quan tới khách thể QL (người bị QL) nhằm tạo ra hiệu quả cần thiết vì sự tồn tại, ổn định và phát triển của tổ chức. 1.2.1.2. Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đ ch, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ QL nhà t ường làm cho nhà t ường vận hành theo đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà t ường mà tiêu điểm là quá trình dạy học - giáo dục, đưa nhà t ường tới mục tiêu dự kiến, tiến
  5. 5 lên trạng thái mới về chất, góp phần thực hiện mục tiêu chung của giáo dục: n ng cao d n t , đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. 1.2.1.3. Quả Quản lý t ường học là hoạt động hướng đ ch, có tổ chức của chủ thể quản lý tác động đến các hoạt động của nhà t ường hướng vào việc thực hiện tối ưu mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đã xác định. Nói cách khác, quản lý t ường học là hệ thống tác động của các chủ thể quản lý t ường học nhằm tập hợp và quản lý hiệu quả các hoạt động của người dạy, người học và các lực lượng giáo dục khác và huy động tối đa các nguồn lực giáo dục khác để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo t ong nhà t ường. 1.2.2. Đạo đức và giáo dục đạo đức Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội luôn được mọi giai cấp, trong mọi thời đại quan t m. Đạo đức là phép ứng xử có nhân phẩm giữa người này với người khác. Đạo đức luôn luôn là mối quan hệ hai chiều, là một thể chế đặc thù của xã hội nhằm điều chỉnh các hành vi của con người t ong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đạo đức là phương thức xác lập mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, giữa lợi ích xã hội và lợi ích cá nhân. ụ Giáo dục đạo đức là quá trình biến các chuẩn mực đạo đức từ những đòi hỏi bên ngoài của xã hội đối với cá nhân thành những đòi hỏi bên trong của bản thân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen của người được giáo dục. 1.2.3. Đạo đức nghề nghiệp và gi o ục đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp là tổng hợp những nguyên tắc, qui tắc, những chuẩn mực đạo đức xã hội mang t nh đặc thù của một bộ phận xã hội nhất định nhằm định hướng và điểu chỉnh hành vi ứng xử và giải quyết những mối quan hệ giữa các thành viên và xã hội, nó còn chịu sự chế ước của pháp luật. 1.2.4. Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trong các nhà t ường sư phạm là hết sức quan trọng được các nhà t ường chú ý và đặt song song với nhiệm vụ bồi dưỡng tri thức khoa học. Thực chất của công tác này là công tác quản lí, giáo dục sinh viên trong quá trình học tập, rèn luyện tại nhà t ường. Đ y là kh u quan t ọng của quá t ình hình thành nh n cách người giáo viên theo mục tiêu đào tạo và theo tiêu chuẩn đạo đức của nhà giáo. Đồng thời đưa hoạt động của nhà t ường vào nề nếp, ch nh qui đáp ứng yêu cầu mà Đảng và Nhà nước đặt ra.
  6. 6 1.2.5. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh vi n sư phạm ầ non Quản lý hoạt động hoạt động GDĐĐNN cho sinh viên sư phạm mầm non là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, chỉ đạo, kiểm tra của chủ thể quản lý đối với toàn bộ quá t ình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nhằm đảm bảo cho quá t ình giáo dục đạo đức nghề nghiệp diễn a theo đúng yêu cầu nội dung và đạt được hiệu quả đáp ứng mục tiêu, yêu cầu giáo dục-đào tạo của Nhà t ường. 1.3 Bối cảnh hiện nay và yêu cầu đặt ra đối với GD đạo đức, đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Sư phạm 1.4. ột số vấn đề về đạo đức nghề nghiệp cần có cho sinh viên Sư phạm ầ non trong ối cảnh hiện na 1.4.1. Vai trò, vị trí của của b c học Mầm non và giáo viên Mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân GDMN là bậc học đầu tiên, bậc học nền tảng t ong hệ thống giáo dục quốc d n. Nhiệm vụ thu hút trẻ từ 3 tháng đến 6 tuổi, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ tạo thành một quá trình GD thống nhất và liên tục. GDMN có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp GD con người. 1.4.2. ngh a tầ an trọng của gi o ục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạ Mầm non T ong lĩnh vực giáo dục mầm non, đạo đức nghề nghiệp có vai trò rất quan trọng, được coi là nền tảng của các chuẩn mực đạo đức mà giáo viên mầm non cần có khi hoạt động t ong lĩnh vực GD và chăm sóc t ẻ mầm non, quy định và điều chỉnh hành vi ứng xử, thái độ của giáo viên mầm non nhằm hình thành nhân cách tốt đẹp cho trẻ mầm non. 1.4.3. Những phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp đặc trưng của giáo viên Mầm non g n với ch ẩn nghề nghiệp ảng 1.1. Ph chất nghề nghiệp đặc trưng của G N TT Ph chất nghề nghiệp đặc trưng của G N 1 Lòng yêu thương t ẻ 2 Kiên nhẫn và có khả năng kiềm chế tốt 3 Tinh thần trách nhiệm cao 4 Có kiến thức và kỹ năng sư phạm cần thiết 1.4.4. Mục tiêu, nội ng phư ng ph p giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh vi n sư phạ ầ non 1.4.4.1. Mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạ non 1.4.4.2. i n giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạ non 1.4.4.3. hư n ph p giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạ non
  7. 7 1.5. uản hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Mầm non 1.5.1. ản ục iê hoạ đ n cho sinh viên sư phạm M m non 1.5.2. m Mầm non 1.5.3. ản phư ng ph p ĐĐ cho sinh vi n sư phạm mầm non 1.5. . ản chất ượng đội ngũ giảng vi n 1.5.5. ản hoạt động của sinh viên trong quá trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp 1.5. . ản iể tra đ ng gi ết ả của hoạt động ĐĐ cho sinh vi n sư phạm Mầm non 1.5.7. Quản tài chính c sở v t chất c c điều kiện đảm bảo hoạt động ạ học và ĐĐ cho sinh vi n sư phạm Mầm non 1.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến ản h đ ng giáo dục đ đức nghề ngh 1.6.1. Yếu tố khách quan - Tác động của các yếu tố về chủ t ương ch nh sách, cơ chế quản lý của nhà nước với GDĐĐNN cho sinh viên sư phạm mầm non - Tác động của yếu tố kinh tế-xã hội t ong giai đoạn hiện nay - Sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông - Xu hướng đổi mới giáo dục 1.6.2. Yếu tố chủ quan - Bộ máy quản lý - Môi t ường văn hóa t ong nhà t ường - T ình độ, năng lực, nhận thức của cán bộ quản lý nhà t ường - T ình độ, năng lực,nhận thức của đội ngũ tham gia công tác GDĐĐNN - Tài ch nh, điều kiện cơ sở vật chất Tiểu kết chương 1 T ong chương này, tác giả đã hệ thống hóa và làm rõ các khái niệm liên quan đến đề tài. Đặc biệt làm rõ mục đ ch, ý nghĩa, nội dung, phương pháp GDĐĐNN cho sinh viên sư phạm mầm non và các yếu tố ảnh hưởng đến quản l hoạt động GDĐĐNN cho sinh viên sư phạm mầm non. Những vấn đề nêu t ên là cơ sở lý luận cho việc đánh giá thực t ạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp và đề xuất các biện pháp n ng cao hiệu quả công tác giáo dục này đối với sinh viên mầm non t ường Cao đẳng Sư phạm Cao ằng t ong bối cảnh hiện nay.
  8. 8 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH IÊN SƯ PHẠM MẦ NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM CAO BẰNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 2.1. Khái quát về Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Năm 1948 lớp Sư phạm đầu tiên ở Cao Bằng được thành lập; t nh đến năm 1990, đã có nhiều t ường Sư phạm được thành lập và hoạt động. Ngày 20/9/1990 Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng có Quyết định số 4U /QĐ-TC về việc sáp nhập ba t ường Sư phạm: Sư phạm 12+3, Sư phạm 12+2, Sư phạm Mẫu giáo và Nuôi dạy trẻ thành t ường Trung học Sư phạm Cao Bằng. 2.1.2. Tình hình cán bộ quản lý, giảng vi n nhà trường Hiện nay số lượng cán bộ, giảng viên và nhân viên của t ường là 113, t ong đó cán bộ giảng viên và nhân viên trong biên chế và hợp đồng không thời hạn là 107, nhân viên hợp đồng 68 là 06. Cán bộ làm công tác giảng dạy là 95 người, tỷ lệ giảng viên so với cán bộ là 84,07%, số cán bộ chuyên trách công tác hành chính là 15,93%. 2. .3. Tình hình c sở v t chất nhà trường Diện tích tổng thể của nhà t ường trên 2 ha, bao gồm khu giảng đường, nhà Hiệu bộ, thư viện, thiết bị thí nghiệm, ký túc xá, nhà đa năng, nhà ăn. 2.1.4. Vài nét về khoa giáo dục Mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng 2.1.4.1. Quá trình hình thành và phát triển 2.1.4.2. Ch ă , m vụ 2.1.4.3. Các bậ o 2.1.4.4. Các lo ì o 2.1.4.5. ộ ũ ảng viên và sinh viên của khoa 2. .5. Đặc điểm của sinh viên khoa Giáo dục Mầ on trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng Bên cạnh những đặc điểm của SV sư phạm nói chung như: Sự hoàn thiện về mặt thể chất, sự phát triển mạnh mẽ của tư duy lý luận, của thế giới quan, lý tưởng, niềm tin, khả năng tự ý thức, tự giáo dục, về định hướng giá trị, về đời sống tình cảm thì SV khoa GDMN t ường CĐSPC còn mang một số đặc điểm đặc t ưng của người dân tộc miền núi như sống tình cảm, mộc mạc, chân chất đa số SV là nữ giới. T ong năm học 2018-2019 tổng số SV của hệ cao đẳng chính quy khoa GDMN là 267 SV. Số lượng nam sinh chiếm tỷ lệ rất nhỏ 0,37% (01 SV Nam/267 SV) vì đặc thù của chuyên ngành đào tạo. 2.2. Tổ chức hoạt động khảo sát 2.2.1. Mục đích hảo sát 2.2.2. Nội dung khảo sát
  9. 9 2.2.3. Phạ vi và đối tượng khảo sát 2.2. . Phư ng ph p hảo sát 2.2.5. Địa bàn khảo sát 2.2.6. Thời gian th c hiện khảo sát 2.2.7. Cách thức xử lí kết quả khảo sát 2.3. Thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng trong bối cảnh hiện nay Bảng 2.4. Kết quả rèn luyện sinh viên hoa giáo ục ầ non Xuất sắc Tốt Khá TB khá Tr. bình Yếu kém Nă học TS SL % SL % SL % SL % SL % SL % 2016-2017 289 62 21,48 207 71,6 20 6,92 0 0 0 0 0 0 2017-2018 411 67 16,3 328 79,8 16 3,9 0 0 0 0 0 0 2018-2019 267 23 8,6 236 88,4 8 3,0 0 0 0 0 0 0 Bảng 2.5. Kết quả học tập sinh viên hoa giáo ục ầ non Gi i há TB khá Tr. bình Yếu kém Nă học TS SL % SL % SL % SL % SL % 2016-2017 289 43 14,88 224 77,50 21 7,27 1 0,35 0 0 2017-2018 411 116 28,2 244 59,4 51 12,4 0 0 0 0 2018-2019 267 69 25,8 196 73,4 2 0,8 0 0 0 0 (Nguồ : T Ca ẳ S m Cao Bằng) 2.3.1. Th c trạng về nh n thức của C và S sư phạ ầ non Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng về giáo dục đạo đức nghề nghiệp 2.3.1.1. Nhận th c của CBQL, giảng viên và sinh viên v ý ĩa v ầm quan trọng của giáo dụ c ngh nghi SV s m ầ Qua số liệu bảng 2.6 cho thấy việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên mầm non có ý nghĩa và tầm quan trọng rất lớn. Đánh giá của CBQL, GV và SV ở mức độ rất quan trọng là 66,1% xếp thứ nhất (t ong đó C QL, GV 69,4%; SV 65,3%), ở mức độ quan trọng có 27,4%, tuy nhiên vẫn còn 6,5% đánh giá mức độ ít quan trọng. 2.3.1.2. Thực tr ng v nhận th c của CBQL, V, SV T Ca T ng Cao ẳ S m Cao Bằng v m ộ cần thiết của ầ c ngh nghi ủa v ầ ả nay Giảng viên, C QL, SV đánh giá mức độ cần thiết các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp đối với sinh viên sư phạm mầm non đều được đánh giá ở mức độ cao với Tổng chung bình chung là 3,62, t ong đó: 28,6% ất cần thiết, 42,8% cần thiết, 20,7% t cần thiết, và 7,8% không cần thiết. 2.3.2. Th c trạng th c hiện hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh vi n sư phạm Mầ non Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng T ự ự ụ
  10. 10 Giảng viên, C QL đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp đối với sinh viên sư phạm mầm non ở mức độ Khá với điểm TBC= 2,85, t ong đó: 19,44% Tốt, 46,3% khá, 34,2% trung bình, và 0% yếu. T ự ự ộ Giảng viên, CBQL đánh giá mức độ thực hiện nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp đối với sinh viên sư phạm mầm non ở mức độ Khá với điểm TBC= 2,88, t ong đó: 23,6% Tốt, 41,7% khá, 34,7% trung bình, và 0% yếu. T ự ự N CBQL, Giảng viên đánh giá mức độ thực hiện các phương giáo dục đạo đức nghề nghiệp đối với sinh viên sư phạm mầm non ở mức độ Khá với điểm TBC= 2,77, t ong đó: 21,5% tốt, 37,5% khá, 31,9% trung bình, và 9% yếu. 2.3.2.4. Thực tr ng thực hi n nh n ầ ả ngh nghi p của s v s m mầm non Sinh viên đánh giá mức độ thực hiện những yêu cầu cơ bản t ong èn luyện đạo đức nghề nghiệp ở mức độ Khá với điểm TBC= 2,79, t ong đó: 40,7% tốt, 38,7% khá, 21,0% trung bình, và 6,4% yếu. 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng 2. . . Th c trạng ản ục tiêu của hoạt động gi o ục đạo đức nghề nghiệp cho sinh vi n sư phạ ầ non trường Cao đẳng sư phạ Cao ằng Bảng 2.12. Khảo sát thực trạng uản ục tiêu của hoạt động giáo ục đạo đức nghề cho sinh viên sư phạm mầm non Mức độ thực hiện Nội dung Trung Thứ TT Tốt Khá Yếu ĐT đánh giá bình bậc SL % SL % SL % SL % Thiết kế, quán t iệt về 1 mục tiêu GDĐĐNN cho 9 25,0 17 47,2 9 25,0 1 2,78 2,94 1 sinh viên Tổ chức, phân công bộ 2 8 22,2 16 44,4 10 27,8 2 5,56 2,83 4 phận, cá nhân thực hiện Chỉ đạo, triển khai, đôn đốc, động viên khích lệ bộ phận, cá nh n t ong 3 7 19,4 19 52,8 8 22,2 2 5,56 2,86 3 t ường thực hiện mục tiêu GDĐĐNN cho sinh viên Kiểm tra, giám sát việc 4 thực hiện có sự điều 10 27,8 16 44,4 7 19,4 3 8,33 2,92 2 chỉnh kịp thời, phù hợp. Trung bình chung 23,6 47,2 23,6 5,6 2,88
  11. 11 Mức độ thực hiện quản lý mục tiêu của hoạt động GD ĐĐNN cho sinh viên sư phạm mầm non ở mức độ khá, có ĐT = 2,88, t ong đó: 23,6% tốt, 47,2% khá, 23,6% trung bình, và 5,6% yếu. 2.4.2. Th c trạng ản nội ng của hoạt động gi o ục đạo đức nghề nghiệp cho sinh vi n sư phạ ầ non trường Cao đẳng sư phạ Cao ằng Bảng 2.13. Khảo sát thực trạng uản nội ung của hoạt động giáo ục đạo đức nghề cho sinh viên sư phạm mầm non Mức độ thực hiện Nội dung Thứ TT Tốt Khá Tr. bình Yếu ĐT đánh giá bậc SL % SL % SL % SL % X y dựng nội dung 1 GDĐĐNN cho sinh 9 25.0 15 41.7 12 33.3 0 0.00 2.92 4 viên Tổ chức, phân công bộ phận, cá nhân thực hiện nội dung 2 giáo dục phù hợp với 10 27.8 16 44.4 10 27.8 0 0.00 3.00 3 đặc điểm t m lý của sinh viên và điều kiện của nhà t ường Chỉ đạo, triển khai, đôn đốc, động viên khích lệ bộ phận, cá nh n t ong t ường thực hiện nội dung GDĐĐNN cho sinh 3 11 30.6 17 47.2 8 22.2 0 0.00 3.08 2 viên đi t úng và đi đúng để đạt mục tiêu đã đề a t ên cơ sở vận dụng linh hoạt các phương pháp giáo dục. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện có sự 4 12 33.3 16 44.4 8 22.2 0 0.00 3.11 1 điều chỉnh kịp thời, phù hợp. Trung bình chung 29.2 44.4 26.4 0.0 3.02 Mức độ thực hiện quản lý nội dung hoạt động GDĐĐNN cho sinh viên sư phạm mầm non ở mức độ khá, có ĐT = 3,02, t ong đó: 29,2% tốt, 44,4% khá, 26,4% trung bình.
  12. 12 2. .3. Th c trạng ản phư ng ph p gi o ục đạo đức nghề nghiệp cho sinh vi n sư phạ ầ non trường Cao đẳng sư phạ Cao ằng Bảng 2.14. Khảo sát thực trạng uản phương pháp giáo ục đạo đức nghề cho sinh viên sư phạm mầm non Mức độ thực hiện Nội dung Thứ TT Tốt Khá Tr. bình Yếu ĐT đánh giá bậc SL % SL % SL % SL % Thiết kế lựa chọn phương pháp 1 9 25.0 19 52.8 8 22.2 0 0.00 3.03 2 GDĐĐNN cho sinh viên Tổ chức, phân công 2 bộ phận, cá nhân 8 22.2 17 47.2 11 30.6 0 0.00 2.92 4 thực hiện Chỉ đạo, triển khai, đôn đốc, động viên khích lệ bộ phận, cá nh n t ong t ường thực hiện nội dung GDĐĐNN cho sinh 3 9 25.0 18 50.0 9 25.0 0 0.00 3.00 3 viên đi t úng và đi đúng để đạt mục tiêu đã đề a t ên cơ sở vận dụng linh hoạt các phương pháp giáo dục. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện có sự 4 11 30.6 19 52.8 6 16.7 0 0.00 3.14 1 điều chỉnh kịp thời, phù hợp. Trung bình chung 25.7 50.7 23.6 0.0 3.02 Mức độ thực hiện quản lý phương pháp GDĐĐNN cho sinh viên sư phạm mầm non ở mức độ khá, có ĐT = 3,02, t ong đó: 25,7% tốt, 50,7% khá, 23,6% trung bình. 2.4.4. Th c trạng ản chất ượng đội ngũ giảng vi n Mức độ thực hiện quản lý người dạy được đánh giá ở mức độ khá, có Điểm trung bình chung = 2,99, t ong đó: 26,4% tốt, 53,5% khá, 13,2% trung bình, và 6,9% yếu.
  13. 13 2.4.5. Th c trạng ản hoạt động của sinh viên trong quá trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp Bảng 2.16. Thực trạng quản lý sinh viên trong quá trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp Mức độ thực hiện Thứ TT Nội ung đánh giá Tốt Khá Tr. bình Yếu ĐT bậc SL % SL % SL % SL % Xây dựng kế hoạch 1 8 22,2 18 50,0 8 22,2 2 5,6 2,89 2 quản lý sinh viên Tổ chức, phân công bộ phận, cá nhân 2 7 19,4 19 52,8 7 19,4 3 8,3 2,83 4 thực hiện quản lý sinh viên Chỉ đạo, triển khai, đôn đốc, động viên khích lệ cá nhân, bộ 3 9 25,0 17 47,2 9 25,0 1 2,8 2,94 1 phận thực hiện công quản lý sinh viên đạt hiệu quả nhất Kiểm tra, giám sát việc quản lý sinh 4 viên, có sự điều 7 19,4 19 52,8 8 22,2 2 5,6 2,86 3 chỉnh kịp thời, phù hợp. Trung bình chung 21,5 50,7 22,2 5,6 2,89 Mức độ thực hiện quản lý sinh viên được đánh giá ở mức độ khá, có Điểm trung bình chung =2,89, t ong đó: 21,5% tốt, 50,7% khá, 22,2% trung bình, và 5,6% yếu. 2.4.6. Th c trạng ản tài chính, c sở v t chất thiết ị ạ học Mức độ thực hiện quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, tài ch nh được đánh giá ở mức độ khá, có Điểm trung bình chung = 2,77, t ong đó: 20,1% tốt, 42,4% khá, 31,9% trung bình, và 5,6% yếu.
  14. 14 2.4.7. Th c trạng c ng t c quản lý iể tra đ nh gi ết ả hoạt động gi o dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh vi n sư phạ ầ non Bảng 2.18. Thực trạng uản c ng tác iể tra, đánh giá ết uả trong hoạt động giáo ục đạo đức nghề nghiệp Mức độ thực hiện Thứ TT Nội ung đánh giá Tốt Khá Tr. bình Yếu ĐT bậc SL % SL % SL % SL % Xây dựng kế hoạch kiểm t a, đánh giá kết quả hoạt 1 động giáo dục đạo đức 10 27,8 19 52,8 5 13,9 2 5,6 3,03 1 nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm mầm non Tổ chức, phân công nhiệm vụ thực hiện kiểm t a, đánh giá kết quả hoạt 2 7 19,4 17 47,2 9 25,0 3 8,3 2,78 4 động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm mầm non Chỉ đạo, triển khai, đôn đốc, động viên khích lệ cá nhân, bộ phận thực hiện 3 kiểm t a, đánh giá kết quả 9 25,0 20 55,6 5 13,9 2 5,6 3,00 2 giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm mầm non Kiểm tra, giám sát việc kiểm t a, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức nghề 4 nghiệp cho sinh viên sư 8 22,2 18 50,0 9 25,0 1 2,8 2,92 3 phạm mầm non, có sự điều chỉnh kịp thời, phù hợp. Trung bình chung 23,6 51,4 19,4 5,6 2,94 Mức độ thực hiện Quản lý công tác kiểm t a, đánh giá kết quả giáo dục được đánh giá ở mức độ khá, có Điểm trung bình chung = 2,94 t ong đó: 23,6% tốt, 51,4% khá, 19,4% trung bình, và 5,6% yếu. 2.5. Thực trạng các ếu tố ảnh hư ng đến uản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Mầ non Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng trong bối cảnh hiện nay 2.5.1. C c ế tố h ch an 2.5.2. C c ế tố chủ an
  15. 15 2.6. Đánh giá hái uát thực trạng công tác quản lí giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Mầ non Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng trong bối cảnh hiện nay 2.6.1. Đ nh gi th c trạng Có thể đánh giá chung việc quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Sư phạm mầm non khi tách bạch rõ ràng giữa đạo đức nghề nghiệp với giáo dục đạo đức nói chung còn thấp. 2.6.2. Nguyên nhân th c trạng 2.6.2.1. Nguyên nhân khách quan - Sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp và quản lý công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV còn chưa thực sự chặt chẽ, nhịp nhàng. - Do đời sống tinh thần, vật chất của đa số SV T ường Cao đắng Sư phạm cao ằng nói chung, sinh viên ngành Sư phạm mầm non nói iêng còn ở mức thấp, đa số gia đình các em ở vùng s u, vùng xa nơi đời sống khó khăn. Để đảm bảo cuộc sống, các em phải tự làm thêm kiếm sống, không đủ thời gian để học tập và sinh hoạt đoàn thể. 2.6.2.2. Nguyên nhân chủ quan - Một số C QL, GV, SV chưa nhận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sv vì vậy, còn thờ ơ, chưa thực sự nhập cuộc tham gia công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp - Chương t ình dạy còn nặng nề, một số GV chậm đổi mới phương pháp giảng dạy, chủ yếu vẫn là phương pháp thầy giảng, t ò ghi chép chưa tạo được sự hứng thú trong học tập dẫn đến tình trạng SV học đối phó. - Công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp còn mang tính thời vụ, phong trào - Do chưa có những điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất cho việc tập hợp SV để từ đó quản lý họ, ví dụ: Chưa có một địa điểm đủ lớn với những t ang thiết bị cần thiết cho những buổi gặp gỡ giao lưu. 2.6.3. Thu n lợi h hăn trong ản lý công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên 2.6.3.1. Thuậ 6 K ó k ă Tiểu kết chương 2 T ên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động quán lý GDĐĐ cho sinh viên t ường CĐSP Cao ằng thấy rằng: Công tác GDĐĐ nghề nghiệp cho sinh viên đã được Nhà t ường quan t m chỉ dạo song cũng còn ất nhiều hạn chế cần khắc phục. T ước những thực trạng còn nhiều yếu kém như t ên đà ph n t ch thì công tác quản lý GDĐĐ nghề nghiệp cho sinh viên cần phải tăng cường nhiều hơn nữa để đáp ứng được nguyện vọng của các tầng lớp xã hội và đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện mà Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục đã giao cho.
  16. 16 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH IÊN SƯ PHẠM MẦ NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM CAO BẰNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3. . . Đảm bảo tính mục tiêu Biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐNN cho sinh viên sư phạm mầm non tại t ường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng nhằm góp phần n ng cao chất lượng đào tạo giáo viên Mầm non của nhà t ường. Các biện pháp đề xuất phải hướng tới và đảm bảo việc thực hiện tốt mục tiêu, tránh mâu thuẫn với mục tiêu đã đề ra. 3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ Biện pháp đưa a phải đồng bộ, phải tác động vào các yếu tố của quá trình quản lý hoạt động GDĐĐ nghề nghiệp cho sinh viên. Quá trình quản lý hoạt động GDĐĐ nghề nghiệp chịu tác động của nhiều yếu tố, t ong đó bao gồm những yếu tố chủ quan và những yếu tố khách quan. Vì vậy, việc đưa a một số biện pháp quản lý GDĐĐ nghề nghề nghiệp phải đồng bộ nhằm phát huy tốt những ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hường tiêu cực của các yếu tố đó. 3. .3. Đảm bảo tính th c ti n Các biện pháp giải quyết thiết thực, trọng t m, đầy đủ, ý nghĩa, toàn diện để tăng cường quản lý hoạt động GDĐĐNN cho sinh viên sư phạm mầm non tại nhà t ường. Phải phát huy được những điểm mạnh, khắc phục những tồn tại, hạn chế, bất cập, tạo nên sức mạnh tổng hợp thực hiện mục tiêu đề ra phù hợp với bối cảnh hiện nay. 3. . . Đảm bảo tính khả thi Biện pháp phải sát với thực tiễn, có tính khả thi, đáp ứng được mục đ ch, nhiệm vụ cùa đề tài. Để đề xuất các biện pháp quản lý có hiệu quả Nhà quản lý cần phải xem xét cụ thể thực tiễn của Nhà t ường, địa phương qua đó phát huy những mặt mạnh về cơ sơ vật chất, về con người, cách thức quản lý và các hình thức phối hợp để đảm bảo tính khả thi, các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp phải phù hợp với lý luận quản lý giáo dục và các quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước phải phù hợp với thực tiễn Nhà t ường, đặc điểm văn hóa địa phương và những đặc điểm tâm lý lứa tuổi của SV. 3. .5. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển Nguyên tắc đảm bảo các biện pháp phải hướng đến mục đ ch là nhằm phát huy những mặt mạnh, những điểm mới của hoạt động GDĐĐNN cho sinh viên sư phạm mầm non và công tác quản lý hoạt động GDĐĐNN cho sinh viên sư phạm mầm non tại t ường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng hiện nay để t ên cơ sở đó mà x y dựng, bổ sung phát triển công tác quản lý hoàn thiện hơn; khắc
  17. 17 phục những tồn tại trong công tác quản lý hoạt động GDĐĐNN nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ của nhà t ường t ong giai đoạn mới. 3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng trong bối cảnh hiện nay 3.2.1. Tăng cường n ng cao nh n thức cho c n ộ ản , giảng vi n và sinh viên sư phạ ầ non về tầ an trọng của hoạt động gi o ục đạo đức nghề nghiệp cho sinh vi n trong ối cảnh hiện na 3.2.1.1. Mụ , ý ĩa ủa bi n pháp Bồi dưõng nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ giảng viên, sinh viên, nhằm giúp họ nhận thức õ được tầm quan trọng, tính cấp thiết phải giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm nhất là t ong giai đoạn mở cửa hội nhập hiện nay. Từ đó giúp họ xác định được được vai trò và trách nhiệm của mình trong vấn đề này, khuyến khích họ tích cực tham gia các hoạt động GDĐĐNN trong Nhà t ường. 3.2.1.2. Nộ - Quán triệt, phổ biến công khai, rộng ãi các văn bản của nhà nước, của ngành về hoạt động GDĐĐNN, quản lý hoạt động GDĐĐNN cho sinh viên làm căn cứ cho việc triển khai, thực hiện tại nhà t ường. - Lãnh đạo nhà t ường và các cấp quản l t ong t ường cần có sự chỉ đạo cụ thể, thống nhất trong các hoạt động giáo dục tạo ra sự phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng, hình thành môi t ường giáo dục tích cực, định hướng hành vi đạo đức cho sinh viên. - Quy định rõ chức năng nhiệm vụ GDĐĐNN cho sinh viên đối với từng đối tượng cụ thể như các tổ chức đoàn thể, khoa, phòng chức năng, giáo viên chủ nhiệm lớp Đồng thời gắn kết quả rèn luyện của sinh viên với công tác thi đua của cán bộ, giảng viên có liên quan. 3.2.1.3. Cách thực hi n bi n pháp - Ban Giám hiệu Nhà t ường phải quán triệt sâu sắc chủ t ương giáo dục của Đảng, nâng cao tinh thần trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân trong Nhà t ường để tạo sự đoàn kết, phối hợp t ong GDĐĐ nghề dạy học cho sinh viên, xác định õ công tác GDĐĐ nghề dạy học cho sinh viên là trách nhiệm của mọi thành viên t ong Nhà t ường. - Cập nhật thường xuyên, kịp thời những văn bản liên quan lên trang web nhà t ường. - Xây dựng hành lang pháp lý cho quá trình thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghệp. Nhà t ường cụ thể hóa quy định của ngành, của nhà nước bằng cách xây dựng, ban hành hệ thống các văn bản quy định của nhà t ường để áp dụng thực hiện phù hợp, khả thi t ong điều kiện cụ thể của đơn vị. - Ph n công các bộ phận, cá nhân thực hiện đúng các quy định liên quan đến hoạt động quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghệp cho sinh viên.
  18. 18 3.2.1.4 u ki n thực hi n bi n pháp - Có đầy đủ và hệ thống các văn bản pháp lý GDĐĐNN nói chung và công tác QL hoạt động GDĐĐNN nói riêng. - Hiệu t ưởng, Ban Giám hiệu phải quan t m thường xuyên đến công tác GDĐĐ nghề nghiệp và là những người gương mẫu, đi đầu trong công tác này. - Hiệu t ưởng phải chỉ đạo xây dựng được kế hoạch GDĐĐ NN cho cả năm học, vừa bao quát, cụ thể khoa học, phù hợp với tình hình thực tiễn của Nhà t ường. 3.2.2. X ng ế hoạch hoạt động gi o ục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Sư phạm Mầm non 3.2.2.1. Mụ , ý ĩa của bi n pháp Kế hoạch là chức năng đầu tiên, rất quan trọng trong quá trình quản lý, thực hiện biện pháp tổ chức xây dựng kế hoạch GDĐĐ nghề nghiệp cho sinh viên sẽ giúp nhà t ường xác định được những mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phương thức gió dục, đối tượng, thời gian, địa điểm và các điều kiện cần thiết để triển khai thực hiện kế hoạch. 3.2.2.2. Nội dung bi n pháp T ên cơ sở phân tích thực trạng, căn cứ vào tiềm năng và những khả năng của Nhà t ường, Hiệu t ưởng xác định rõ và lựa chọn chính xác các mục tiêu GDĐĐ nghề nghiệp phù hợp (xác định mục tiêu là kh u đầu tiên và vô cùng quan trọng của kế hoạch hoá). Từ đó x y dựng kế hoạch thực hiện các mục tiêu. 3.2.2.3. C ự Lập kế hoạch GDĐĐNN cho sinh viên là quá trình dự kiến các bước thực hiện công tác GDĐĐNN một cách có hệ thống t ong từng năm học và toàn khóa học, căn cứ vào việc tìm hiểu, khảo sát tình hình của nhà t ường về năng lực của đội ngũ giảng viên nói chung và đội ngũ giảng viên giảng dạy cho sinh viên sư phạm mầm non nói riêng, về biểu hiện đạo đức của sinh viên, những yếu tố thuận lợi và khó khăn tác động đến hoạt động GDĐĐNN. Đặc biệt cần phải quan tâm đến chất lượng, hiệu quả GDĐĐNN cho sinh viên năm học t ước. nhiệm vụ, hướng dẫn nhiệm vụ chung của ngành, điều kiện cụ thể của địa phương, điều kiện thực tế nhà t ường, 4 u ki n thực hi n Kế hoạch phải được xây dựng trên tinh thần tập thể, vì tập thể, bám sát thực tiễn, phù hợp với mục tiêu giáo dục. Muốn thực hiện tốt kế hoạch GDĐĐ nghề nghiệp cho sinh viên, các tổ chức, bộ phận, cá nhân trong Hội đồng sư phạm Nhà t ường phải nhận thức đúng đắn sâu sắc về vai trò, nhiệm vụ, mục tiêu của công tác GDĐĐ nghề nghiệp cho sinh viên và ý thức õ được trách nhiệm của mình trong công tác này. Kế hoạch phải có tính khả thi, phải được triển khai thực hiện đồng bộ, đúng quy t ình và phải nhận được sự nhất trí cao của tập thể Hội đồng sư phạm. Hiệu t ưởng và BGH phải quan tâm triển khai, đôn đốc, kiểm t a, đánh giá việc thực hiện kế hoạch thường xuyên và kịp thời có những điều chỉnh thích hợp.
  19. 19 3.2.3. ng c chế phối hợp giữa nhà trường với c c trường ầ non tại địa phư ng nhằ ĐĐ cho sinh vi n 3.2.3.1. Mụ , ý ĩa Để công tác GDĐĐNN cho sinh viên đạt hiệu quả nhà t ường cần xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà t ường với các t ường mầm non tại địa phương t ên cơ sở xác định vai trò, nhiệm vụ, chức năng của nhà t ường và t ường mầm non tham gia quá t ình GDĐĐNN cho sinh viên, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh, phát huy tiềm năng và sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong công tác GDĐĐNN cho sinh viên, nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra. 3.2.3.2. Nội dung bi n pháp Việc phối hợp giữa nhà t ường và các t ường mầm non là đòi hỏi tất yếu, là trách nhiệm của cả hai phía nhằm GDĐĐNN cho SVSPMN. ởi chất lượng phát t iển năng lực nghề nghiệp, ĐĐNN của sinh viên khi a t ường tỉ lệ thuận với chất lượng các hoạt động èn luyện, phát t iển năng lực sư phạm mà các em được tham gia t ong quá t ình học tập. 3.2.3.3. Cách th c thực hi n Tổ chức cho sinh viên xuống t ường mầm non kiến tập, thực tập sư phạm và ngược lại mời giáo viên và C QL giỏi ở các t ường mầm non đến nhà t ường chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy, hướng dẫn thực hành nghề cho sinh viên. Qua đó giúp sinh viên có được những bài học, những kinh nghiệm quý báu t ong chặng đường nghề nghiệp tiếp theo của bản th n; hình thành ở các em nhận thức, thái độ, tình cảm đúng đắn về nghề giáo. 3.2.3 4 u ki n thực hi n - Hiệu t ưởng phải nắm vững đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của các lực lượng giáo dục, để xây dựng cơ chế phối hợp phù hợp và khai thác tiềm năng của các đoàn thể, tổ chức trong công tác GDĐĐ NN cho SV - Cơ chế phối hợp phải được xây dựng khoa học, chặt chẽ, hợp lý, linh hoạt phù hợp với đặc điểm, chức năng của từng tổ chức, cá nh n, đảm bảo tính thiết thực, hiệu quả, tránh hình thức cồng kềnh, tốn kém. 3.2.4. Quản lý trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh vi n sư phạ mầm non tại nhà trường th ng a ạ học và c c hoạt động 3.2.4.1. Mụ , ý ĩa ủa iện pháp này nhằm đảm bảo theo dõi, kiểm tra hoạt động GDĐĐNN cho sinh viên mầm non thường xuyên, liên tục nhằm phát hiện chính xác, kịp thời những sai sót để điều chỉnh, thay đổi; đồng thời thấy được những mặt tích cực, ưu điểm để phát huy, khuyến khích. 3.2.4.2. Nội dung bi n pháp - Quản lý hoạt động dạy của giảng viên - Quản lý hoạt động của sinh viên 3.2.4.3. Cách th c thực hi n - Qua các môn học t ên lớp
  20. 20 - Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt tập thể gắn với nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp - Hoạt động thực tiễn nghề nghiệp - Xây dựng một số hoạt động tư vấn về nghề dạy học cho sinh viên Mầm non. - Đổi mới phương pháp kiểm t a, đánh giá công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên 4 4 u ki n thực hi n - Giảng viên phải là những người chủ động, có trách nhiệm trong việc thực hiện kế hoạch, chương t ình hay đổi mới phương pháp giáo dục cho phù hợp với năng lực người học và điều kiện nhà t ường để mang lại hiệu quả cao nhất cho hoạt động. - Cần có hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giáo dục đầy đủ, hiện đại - Tiến hành kiểm t a, đánh giá thường xuyên quá t ình giáo dục đạo đức nghề nghiệp. Xây dựng được những tiêu chí quản lý, đánh giá phù hợp, hiệu quả. 3.2.5. Phát huy tính t quản, ý thức t t ưỡng và t rèn luyện của sinh viên trong G ĐĐ 3.2.5.1. Mụ , ý ĩa ủa Việc tự tu dưỡng, rèn luyện, trải nghiệm là sự thể hiện một t ình độ cao về đạo đức của sinh viên sư phạm, phát huy tính tự giác ở người học trong việc tìm kiếm chân lí và loại bỏ những động cơ cá nh n không phù hợp với chuẩn mực của nhà giáo. Nó giúp cho sinh viên vững vàng, tự tin điều khiển và điều chỉnh ý thức, hành vi của mình trong hoạt động thực tiễn để phát triển đạo đức nghề nghiệp cá nhân. Vì thế, tự giáo dục, tự rèn luyện, trải nghiệm của bản thân là con đường quan trọng nhất để hình thành những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp bền vững, sâu sắc. 3.2.5.2. Nội dung bi n pháp Thông qua nhiều con đường giáo dục khác nhau, khơi gợi lòng tự trọng, ý thức về quyền và nghĩa vụ của các em đối với cộng đồng và xã hội, coi các em là chủ thể của quá trình giáo dục. Giáo dục cho các em ý thức tự lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hành vi ứng xử của mình. GV phải giúp SV nắm vững mục đ ch, phương pháp và tổ chức việc tự tu dưỡng của các em, t ong đó phải hướng dẫn các em lập kế hoạch tự tu dưỡng, nêu rõ những phẩm chất nào cần rèn luyện, củng cố hay khắc phục. 3.2.5.3. Cách th c thực hi n Thông qua hoạt động dạy học, các hoạt động tập thể, giảng viên cần nắm bắt được đặc điểm tâm lý của sinh viên, qua đó phát huy ý thức tự tu dưỡng, học tập rèn luyện của sinh viên.
  21. 21 Giúp sinh viên tự đánh giá đúng về mình, có một định hướng tốt đẹp về tương lai của bản th n vì một người chỉ tích cực tự tu dưỡng khi biết mình phải đi tới đ u, trở thành con người như thế nào. 3.2.5 4 u ki n thực hi n - Thành lập hội đồng chủ nhiệm. - Phòng Tổ chức và Công tác sinh viên cử cán bộ theo dõi, quản lý sinh viên nội trú, ngoại trú. - Phối hợp với các ban ngành, tranh thủ sự ủng hộ của cấp t ên để tăng cường cơ sở vật chất cho khu nội t ú như: phòng ở, nhà ăn, khu vệ sinh, mở rộng s n chơi, khuôn viên nhà t ường. - Xây dựng nội quy ký túc xá, thường xuyên kiểm t a đôn đốc việc thực hiện các nội quy. - Kết hợp với chính quyền và công an phường làm tốt công tác an ninh trật tự để giúp cho sinh viên yên tâm học tập và rèn luyện, xây dựng quy chế phối hợp giữa Nhà t ường với địa phương t ong việc nắm bắt tình hình, quản lý sinh viên ngoại trú. 3.2.6. Tăng cường đầ tư tài chính c sở v t chất, thiết ị phục vụ cho hoạt động ạ học và ĐĐ 3.2.6.1. Mụ , ý ĩa ủa bi n pháp Với một mục tiêu rõ ràng, nội dung chương t ình giáo dục phù hợp, hình thức và phương pháp hiệu quả, kế hoạch GDĐĐNN cụ thể, tăng cường điều kiện kinh ph , cơ sở vật chất, trang thiết bị và sừ dụng hợp lý kinh phí, trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy học và GDĐĐNN cho sinh viên sẽ là những điều kiện quan trọng đảm bảo cho nhà t ường tổ chức hoạt động GDĐĐNN cho sinh viên sư phạm mầm non đáp ứng yêu cầu thực tế. 3.2.6.2. Nội dung và cách thực hi n bi n pháp - Xây dựng kế hoạch về xây dựng, mua sắm và trang bị cơ sở vật chất, thiết bị dạy và học của nhà t ường phục vụ cho hoạt động GDĐĐNN. - Tham mưu với các cấp có thẩm quyền; vận động sự tham gia đóng góp, ủng hộ của địa phương và xã hội vào sự phát triển của nhà t ường để được đầu tư về kinh phí,trang thiết bị hiện đại nhằm hướng tới mục tiêu GDĐĐNN. - Trang bị CSVC và thiết bị thiết yếu cho hoạt động GDĐĐNN cần đảm bảo t nh đồng bộ, hệ thống và có chất lượng tốt. 4 u ki n thực hi n bi n pháp - Có nguồn kinh ph để thực hiện các nội dung GDĐĐNN. - ết hợp chặt chẽ giữa các nguồn lực trong việc sử dụng, bảo quản và đầu tư các t ang thiết bị mới. 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp Các biện pháp quản lý này tạo thành một hệ thống có quan hệ chặt chẽ với nhau, biện chứng nhau và tác động mạnh mẽ đến quá t ình GDĐĐNN. Tất cả các biện pháp đã nêu đều quan trọng và cần phải được thực hiện đồng bộ. Biện pháp này là tiền đề, là cơ sở cho biện pháp kia được thực hiện hiệu quả.
  22. 22 Các biện pháp bổ sung cho nhau và thúc đẩy nhau cùng hoàn thiện, cùng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động GDĐĐNN cho sinh viên sư phạm mầm non tại t ường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng. 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 3.4.1. Mục đích hảo nghiệm 3.4.2. Nội dung khảo nghiệm 3. .3. Đối tượng và phư ng ph p hảo nghiệm 4 ng tham gia khảo nghi m 4 P k ảo nghi m 3.4.4. Kết quả khảo nghiệm 3.4.4.1. Kết quả khảo nghi m tính cần thiết của các nhóm BPQL Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý Tính cần thiết Kh ng cần Thứ Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết TT iện pháp thiết ĐT ậc TL TL TL TL SL SL SL SL % % % % 1 iện pháp 1 26 72.22 8 22.22 2 5.56 0 0.00 3.67 1 2 iện pháp 2 22 61.11 11 30.56 3 8.33 0 0.00 3.53 4 3 iện pháp 3 24 66.67 8 22.22 4 11.11 0 0.00 3.56 3 4 iện pháp 4 25 69.44 8 22.22 3 8.33 0 0.00 3.61 2 5 iện pháp 5 22 61.11 10 27.78 4 11.11 0 0.00 3.50 5 6 iện pháp 6 20 55.56 11 30.56 5 13.89 0 0.00 3.42 6 Kết quả khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp đều được đánh giá ở mức độ rất cần thiết cao, thực hiện tốt các biện pháp trên sẽ giúp nhà t ường nâng cao chất lượng QL hoạt động GDĐĐNN cho sinh viên sư phạm mầm non. 3.4.4.2. Kết quả khảo nghi m tính khả thi của các bi n pháp quản lý Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các BPQL Tính hả thi Rất hả Thứ Khả thi Ít hả thi Kh ng hả thi TT iện pháp thi ĐT ậc TL TL TL SL SL SL SL TL % % % % 1 iện pháp 1 21 58.33 12 33.33 3 8.33 0 0.00 3.50 5 2 iện pháp 2 22 61.11 11 30.56 3 8.33 0 0.00 3.53 4 3 iện pháp 3 23 63.89 11 30.56 2 5.56 0 0.00 3.58 3 4 iện pháp 4 24 66.67 9 25.00 3 8.33 0 0.00 3.58 2 5 iện pháp 5 25 69.44 9 25.00 2 5.56 0 0.00 3.64 1 6 iện pháp 6 20 55.56 11 30.56 5 13.89 0 0.00 3.42 6
  23. 23 Các biện pháp QL hoạt động GDĐĐNN cho sinh viên sư phạm mầm non tại T ường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng mà tác giả luận văn đề xuất hoàn toàn có tính khả thi t ong điều kiện thực tế của nhà t ường hiện nay. Khi triển khai thực hiện, cần có sự so sánh, đối chiếu, điều chỉnh cho phù hợp nếu thấy cần thiết để đảm bảo mục đ ch n ng cao hiệu quả của hoạt động GDĐĐNN cho sinh viên sư phạm mầm non trong thời gian tới. Tiểu kết chương 3 Từ quá trình nghiên cứu thực trạng với mục đ ch n ng cao chất lượng quản lý hoạt động GDĐĐNN cho sinh viên sư phạm mầm non tại t ường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng, Tác giả đã đề xuất được 6 biện pháp chủ yếu trong QL hoạt động GDĐĐ nghề nghiệp dựa trên một số nguyên tắc: mục tiêu, đồng bộ, thực tiễn, khả thi, kế thừa và phát triển. Các biện pháp cũng nhận được đánh giá cao về mức độ cần thiết và tính khả thi thực hiện tại nhà t ường của các lực lượng. Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng và tương hỗ lẫn nhau, vì vậy việc áp dụng đồng bộ các nhóm biện pháp được đề xuất t ong chương 3 sẽ nâng cao chất lượng hoạt động GDĐĐNN cho SVSPMN và quản lý hoạt động GDĐĐNN cho SVSPMN tại T ường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận T ên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn cho phép luận văn đưa a một số kết luận sau: Đạo đức nghề nghiệp là một bộ phận không thể thiếu được trong cấu trúc nhân cách mỗi giáo viên và sinh viên các t ường sư phạm. Một nền giáo dục nh n văn là nền giáo dục biết chăm lo cho sự phát triển toàn diện cả đức và tài của người học. GDĐD nghề nghiệp cho sinh viên và quản lý hoạt động này ở các t ường sư phạm không chỉ là trách nhiệm của ngành GD, của các Nhà t ường mà cần có sự quan tâm, cộng đồng trách nhiệm cao của toàn xã hội. Một trong những yếu tố then chốt nhất quyết định đến đạo đức nghề nghiệp và việc nâng cao chất lượng công tác GDĐĐ nghề nghiệp chính là các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ nghề nghiệp cho sinh viên của Hiệu t ưởng t ường CĐSP Cao ằng. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên của Hiệu t ưởng là cách thức, con đường tác động có định hướng của Hiệu t ưởng tới các thành tố tham gia vào quá trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nhằm làm cho mọi lực lượng giáo dục nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp, tích cực tham gia có hiệu quả vào quá trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên để thực hiện thắng lợi các mục tiêu đã đề ra. Các biện pháp này phải đáp ứng được yêu cầu
  24. 24 về tính thiết thực, hiệu quả, phù hợp với tâm lý lứa tuổi, đặc điểm tình hình cụ thể của Nhà t ường địa phương và có t nh khả thi cao. Tìm hiểu thực trạng công tác GDĐĐ nghề nghiệp cho SV SPMN và quản lý hoạt động GDĐĐ nghề nghiệp cho SVSPMN của Hiệu t ường t ường CĐSP Cao ằng tác giả nhận thấy: Nhà t ường đã có sự quan t m đến công tác GDĐĐ nghề nghiệp cho sinh viên, thực hiện tốt một số kh u t ong quá t ình GDĐĐ nghề nghiệp và quản lý hoạt dộng này. Tuy nhiên sự quan tâm ấy còn chưa thường xuyên, chưa s u sắc. Hệ thống các biện pháp quản lý được áp dụng t ong công tác này chưa toàn diện, phù hợp và năng động. Vì thế mà chất lượng công tác GDĐĐ nghề nghiệp cho sinh viên chưa cao. Tình t ạng sinh viên có biểu hiện vi phạm các chuẩn mực đạo đức và có biểu hiện yếu kém về đạo đức vẫn tồn tại và có nguy cơ gia tăng Qua khảo sát cho thấy 6 biện pháp được đề xuất là cấp thiết và có tính khả thi cao, có thể áp dụng vào công tác quản lý để nâng cao chất lượng GDĐĐNN cho SVSPMN, góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện với điều kiện hệ thống các biện pháp này được triển khai thực hiện đồng bộ, linh hoạt. 2. Khuyến nghị Từ sự nghiên cứu t ên, tác giả xin đề xuất một số khuyến nghị như sau: 2.1. Đối với Sở i o ục và Đào tạo Cao ằng - Tạo điều kiện cho cán bộ giảng viên nhà t ường được n ng cao t ình độ chuyên môn, năng lực giảng dạy, kinh nghiệm quản lý thực tiễn. - Tăng cường đầu tư kinh ph để thực hiện nhiệm vụ GD&ĐT của nhà t ường 2.2. Đối với Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng - Nghiên cứu và áp dụng hiệu quả, sáng tạo các biện pháp mà tác giả đề xuất trong luận văn phù hợp với điều kiện nhà t ường để nâng cao chất lượng hoạt động GDĐĐNN cho sinh viên sư phạm mầm non tại nhà t ường. - Xây dựng kế hoạch hoạt động GDĐĐNN cho sinh viên sư phạm mầm non cụ thể, khoa học và triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch một cách hiệu quả. - Thường xuyên cập nhật, bổ sung đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức GDĐĐ nghề nghiệp cho sinh viên t ong nhà t ường. Kiểm tra, đánh giá hoạt động đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời. - Tạo điều kiện cho các lực lượng tham gia GDĐĐNN cho sinh viên nâng cao t ình độ chuyên môn, năng lực giảng dạy, kinh nghiệm quản lý thực tiễn. - Xây dựng và trang bị hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật đầy đủ, đảm bảo. - Cụ thể hoá các tiêu chuẩn thi đua, đánh giá, xếp loại tập thể, cá nhân trong các hoạt động, các phong trào. Coi trọng phẩm chất đạo đức và lấy kết quả công tác GDĐĐ nghề nghiệp cho sinh viên làm một tiêu ch đánh giá, xếp loại đối với tất cả cán bộ, giảng viên, nhân viên. - Cụ thể hoá, chi tiết hoá kế hoạch hoạt động GDĐĐNN cho sinh viên. - Tạo được môi t ường GD và bầu không kh sư phạm trong lành, giàu giá trị nh n văn./.