Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội

pdf 24 trang phuongvu95 8160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_hoat_dong_giao_duc_dao_duc_cho_hoc.pdf

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội

  1. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, xu thế toàn cầu hoá, hội nhập với thế giới, mở ra cho nước ta những thời cơ, vận hội mới. Nền kinh tế đã có những bước phát triển vượt bậc, đời sống nhân dân được nâng lên. Công tác giáo dục đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Trong các nhà trường, các tổ chức chính quyền, đoàn thể đã có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức học sinh, cho nên chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao. Điều đó đã góp phần tạo nên những thành quả quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu của ngành giáo dục và đào tạo: nâng cao dân trí - đào tạo nhân lực - bồi dưỡng nhân tài, cho đất nước. Tuy nhiên, những hạn chế, tác động xấu từ môi trường của thời kỳ mở cửa, hội nhập, những tư tưởng văn hoá xấu, ngoại lai, mặt trái của cơ chế thị trường, đã có cơ hội xâm nhập vào môi trường giáo dục. Đây đó, đã nảy sinh những hiện tượng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, thích chạy theo lối sống thực dụng, vi phạm pháp luật, đã xói mòn đạo đức, lối sống, niềm tin của học sinh. Các tệ nạn xã hội có nơi, có lúc đã xâm nhập vào trong trường học, băng hoại đạo đức, tha hoá nhân cách và hoen ố thuần phong mỹ tục truyền thống, như: học sinh đánh thầy giáo, học sinh gây án, giết người, cướp của, Hiện tượng này tuy không phổ biến nhưng có xu hướng gia tăng làm tổn hại tới tâm sinh lý học sinh, gây sự lo lắng bất an cho gia đình và gây sự bức xúc, phẫn nộ trong cộng đồng xã hội. Hệ lụy của nó đã tác động xấu tới các gíá trị đạo đức truyền thống, ảnh hưởng trực tiếp, nghiêm trọng đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, đến an ninh trật tự an toàn xã hội, hiện nay. Cho nên công tác giáo dục đạo đức cho học sinh là công tác cực kỳ quan trọng, được được Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục và cả xã hội đặc biệt quan tâm. h thị số - ngày tháng năm của ộ h nh trị đã nêu rõ nhiệm vụ “Coi trọng việc giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ, cấp ủy chính quyền mặt trận tổ quốc và đoàn thể các cấp có biện pháp cụ thể để tổ chức chỉ đạo thực hiện tốt việc giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ theo tấm gương đạo đức Bác Hồ”. h thị số - GDĐ ngày tháng 7 năm 8 của ộ trưởng ộ Giáo dục và Đào tạo về việc triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 8 - . ở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã có kế hoạch số H- GD Đ ngày 8 để triển khai phong trào thi đua “ ây dựng trường học thân thiện học sinh t ch cực” ch nh vì vậy trong những năm học gần đây các trường H luôn luôn triển khai các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ của phong trào, trong đó chú trọng tổ chức các hoạt động nhăm
  2. 2 giáo dục đạo đức cho học sinh H , một trong những nhiệm vụ trọng tâm đặt ra là “Chú trọng giáo dục đạo đức, nhân cách, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh”. Ngày 8 , ộ Giáo dục và Đào tạo đã ra hông tư số 04/2014/TT- GDĐ , ban hành quy định quản lý hoạt động giáo dục đạo đức, kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ ch nh khóa. đối với các cơ sở giáo dục phải bảo đảm các nguyên tắc là góp phần củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng, giáo dục nhân cách cho người học; có nội dung phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý người học, phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam; không vi phạm quy định về dạy thêm, học thêm; người học tham gia trên tinh thần tự nguyện. rong kế hoạch số H- GD Đ ngày 8 của ở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, về việc ch đạo phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” với nội dung, trong đó nội dung thứ đã ch rõ: việc giáo dục đạo đức cho học sinh, đến nay đã trải qua gần năm thực hiện, phong trào đã thật sự đi vào cuộc sống của cán bộ giáo viên và học sinh, huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội, trong việc xây dựng một môi trường giáo dục an toàn lành mạnh, thân thiện và hiệu quả. rong những năm học gần đây các trường H nói chung, các Trung tâm giáo dục nghề nghiệp- giáo dục thường xuyên nói riêng, đã và đang thực hiện phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Trong đó hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh H là nhiệm vụ trọng tâm và thiết thực. ở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội cũng đã triển khai nhiều chương trình giáo dục, trong đó có các họat động như tập huấn cho giáo viên chủ chốt để t ch hợp các hoạt động giáo dục kỹ năng vào các môn học như giáo dục công dân, giáo dục ngoài giờ lên lớp, lịch sử, địa lý, ngữ văn nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho học sinh. Đặc biệt, ở Giáo dục Đào tạo Hà Nội đã công bố bộ tài liệu chuyên đề về giáo dục nếp sống văn minh thanh lịch cho học sinh, nhằm hướng dẫn học sinh có hành vi giao tiếp thanh lịch, văn minh. Với các hoạt động giáo dục trên, cán bộ giáo viên và các em đã có được những hiểu biết, những cách thức áp dụng các kiến thức xã hội vào cuộc sống một cách tốt hơn. uy nhiên trong thực tế các cơ sở giáo dục sự chuyển biến trong nhận thức cũng như công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh vẫn còn nhiều hạn chế. Một số môn học như giáo dục công dân, lịch sử, ngữ văn và các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp còn dừng lại ở những kiến thức sách giáo khoa, nặng t nh giáo điều, hàn lâm khó tiếp thu đối với học sinh. Mặt khác, trong đội ngũ giáo viên trong trường H nói chung, ở rung tâm giáo dục nghề nghiệp- giáo dục thường xuyên nói riêng, vẫn còn một số thầy, cô giáo thờ ơ, chưa coi trọng công tác giáo dục đạo đức, chưa hiểu thấu đáo về vai trò của việc giáo dục đạo đức đối với học sinh hoặc chưa có cách thức
  3. 3 tổ chức giáo dục đạo đức một cách phù hợp mang lại hiệu quả trong việc rèn luyện nhân cách cho các em. Một trong những hạn chế trên một phần trách nhiệm không nhỏ là do khâu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong cơ sở giáo dục. uất phát từ lý luận và thực tiễn trên, gắn với nhu cầu và đặc điểm của Trung tâm GDNN-GD huyện hương Mỹ- Hà Nội, với vai trò là một cán bộ quản lý, tôi luôn tâm niệm làm thế nào để quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, để các em có ý thức trách nhiệm với bản thân, với gia đình và nhà trường từ đó trở thành những học sinh vừa chăm ngoan vừa học giỏi có ch cho gia đình, xã hội. Đó là lý do tác g ả chọn và nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho các em học sinh THPT ở rung tâm Giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện hương Mỹ- Hà Nội. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - ác định cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT. - Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở rung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện hương Mỹ- Hà Nội. - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở rung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện hương Mỹ- Hà Nội 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông Đối tượng nghiên cứu: iện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở rung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện hương Mỹ - Hà Nội. 5. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài được nghiên cứu ở rung tâm GDNN-GDTX huyện hương Mỹ, TP Hà Nội. - Về thời gian: năm 2- 2017 - Về đối tượng điều tra khảo sát: + ố học sinh của các khối , và : khoảng em + ố cán bộ quản lý và giáo viên: 5 người. + ố HH : 50 người
  4. 4 6. Giả thuyết khoa học Hoạt động quản lý giáo dục đạo đức ở Trung tâm GDNN-GD huyện hương Mỹ- Hà Nội đã có một số hiệu quả nhất định, nhưng vẫn còn có nhiều bất cập, nếu đề xuất được những biện pháp quản lý khoa học, khả thi và đồng bộ thì chất lượng và hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở rung tâm sẽ được nâng cao. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3. Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn dự kiến được trình bày theo chương: Chương 1: ơ sở lý luận của việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh H . Chương 2: hực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở rung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện hương Mỹ- TP Hà Nội. Chương 3: ác biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở rung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện hương Mỹ- TP Hà Nội.
  5. 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GI O C ĐẠO Đ C CHO H C SINH T UNG H C PH TH NG 1.1. T ng uan về v n đề nghiên cứu Đạo đức là hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp những nguyên tắc, qui định, chuẩn mực nhằm định hướng con người tới cái chân - thiện - mỹ, chống lại cái giả, cái ác, cái xấu Đạo đức nảy sinh do nhu cầu đời sống xã hội, là sản phẩm của lịch sử xã hội, do cơ sở kinh tế - xã hội quyết định. ừ xa xưa, đạo đức và giáo dục đạo đức cho con người nói chung và cho học sinh nói riêng đã trở thành vấn đề được quan tâm và đánh giá cao. ha ông chúng ta từng dạy: “ iên học lễ, hậu học văn”. 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Đạo đức và giáo dục đạo đức 1.2.1.1. Đạo đức Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt bao gồm một hệ thống những quan điểm, quan niệm, những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội. Nó ra đời, tồn tại và biến đổi từ nhu cầu của xã hội, nhờ đó con người tự giác điều ch nh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ch, hạnh phúc của con người và sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân và xã hội. 1.2.1.2 Giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức cho học sinh là giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa. Nâng cao chất lượng giáo dục ch nh trị, đạo đức, pháp luật, làm cho học sinh có tinh thần yêu nước, thấm nhuần lý tưởng xã hội chủ nghĩa, thật sự say mê học tập, có ý thức tổ chức kỷ luật, k nh thầy, yêu bạn, có nếp sống lành mạnh, biết tôn trọng pháp luật. 1.2.2. Quản lý và Quản lý giáo dục 1.2.2.1 Quản lý: Quản lý là một hoạt động có tổ chức, có hướng đ ch của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực, các thời cơ của tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện môi trường luôn biến động. 1.2.2.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt kết quả mong muốn một cách hiệu quả nhất. QLGD theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội. 1.2.3. Quản lý trường học Quản lý trường học là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm tập hợp
  6. 6 và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục khác, cũng như huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong nhà trường. 1.3. Giáo dục đạo đức học sinh THPT 1.3.1. Một số đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức 1.3.2. Mục tiêu giáo dục đạo đức học sinh - Về nhận thức. - Về thái độ tình cảm - Về hành vi 1.3.3. Nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh THPT - Giáo dục ý thức đạo đức - Giáo dục tình cảm đạo đức - Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức 1.3.4. Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THPT - Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện nhận thức tư tưởng ch nh trị - Nhóm chuẩn mực đạo đức hướng vào sự tự hoàn thiện bản thân - Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện quan hệ với mọi người và dân tộc - Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện quan hệ đối với công việc - Nhóm chuẩn mực liên quan đến xây dựng môi trường sống GDĐĐ là trang bị cho đối tượng giáo dục những hiểu biết và niềm tin về các chuẩn mực và quy tắc đạo đức, giáo dục ý thức về lối sống cá nhân, ý thức về các mối quan hệ trong gia đình, trong tập thể và ngoài xã hội, ý thức về cuộc sống lao động sáng tạo, về trách nhiệm trong công việc, về nghĩa vụ lao động và bảo vệ ổ quốc 1.3.5. Phương pháp giáo dục đạo đức học sinh THPT - Nhóm phương pháp thuyết phục - Nhóm các phương pháp tổ chức hoạt động - Nhóm phương pháp kích thích hành vi 1.3.6. Hình thức giáo dục đạo đức - hông qua việc dạy học các bộ môn khoa học cơ bản - Thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp như các hoạt động đoàn thể và hoạt động xã hội. - Thông qua con đường tự rèn luyện, tự tu dưỡng, tự giáo dục của bản thân mỗi học sinh. - Thông qua sự gương mẫu của người thầy 1.3.7. Nguyên tắc giáo dục đạo đức hải bảo đảm t nh mục đ ch, t nh thống nhất trong toàn bộ hoạt động giáo dục; hải thông qua hoạt động thực tiễn; hải phù hợp với lứa tuổi, giới t nh và đặc điểm riêng của từng học sinh; hải phát huy t nh t ch cực, sáng tạo, khắc phục thiếu sót, nhược điểm; Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể;
  7. 7 Giáo dục gắn với đời sống xã hội, thực tiễn của đất nước và địa phương; Tôn trọng nhân cách và yêu cầu cao đối với học sinh; Liên kết nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục học sinh. 1.4. G ĐĐ học sinh THPT ở Trung tâm GDNN-GDTX 1.4.1. Đặc điểm học sinh THPT ở Trung tâm GDNN-GDTX Những học sinh đã tốt nghiệp H lứa tuổi - (theo quy định) đều có quyền được đăng ký dự xét tuyển vào lớp H ở các trung tâm GDNN-GDTX. Đối tượng học sinh được xét tuyển vào học tại các trung tâm GDNN-GD hầu hết là các em học sinh yếu về học lực và chưa ngoan, mặc dù kết quả đánh giá xếp loại năm học ghi trong học bạ H đều “rất đẹp”. h nh vì vậy chất lượng HS đầu vào rất thấp. Đây là thực trạng chung đối với các rung tâm GD trước đây và rung tâm GDNN-G D hiện nay. 1.4.2.Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm GDNN-GDTX rung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên là đơn vị sự nghiệp công lập có chức năng dạy nghề, giáo dục thường xuyên, hướng nghiệp và giới thiệu việc làm; có quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật; có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng. 1.4.3 Cơ sở pháp lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh THPT ở Trung tâm GDNN-GDTX 1.5. Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THPT 1.5.1. Vai trò của các lực lượng trong quản lý GDĐĐ học sinh THPT 1.5.1.1. Vai trò của nhà trường THPT 1.5.1.2.Vai trò của gia đình 1.5.1.3. Vai trò của xã hội 1.5.2. Vai trò của quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THPT hất lượng và hiệu quả của giáo dục nói chung và GDĐĐ nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quản lý và đặc biệt việc phối hợp quản lý giữa nhà trường, gia đình và xã hội để GDĐĐ cho học sinh có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng. 1.5.3. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THPT 1.5.3.1 Quản lý chương trình, nội dung giáo dục đạo đức Đối với việc giáo dục đạo đức cho học sinh, lựa chọn chương trình và nội dung phù hợp là yếu tố rất quan trọng. Việc quản lý chương trình, nội dung giáo dục đạo đức bao gồm từ việc ch đạo đội ngũ xây dựng chương trình, nội dung cho đến việc tổ chức thực hiện những nội dung đó và đánh giá kết quả đạt được. 1.5.3.2 Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức Quản lý về kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức bao gồm: Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động thường xuyên, kế hoạch hoạt động theo chủ điểm, kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GV, kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất
  8. 8 cũng như các điều kiện thực hiện, kế hoạch phối hợp với các lực lượng giáo dục, kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động đạo đức. 1.5.3.3 Quản lý công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện chương trình hoạt động giáo dục đạo đức Tiêu chuẩn đánh giá; Về loại hình đánh giá; ự đánh giá; Đánh giá từ bên ngoài; Về đối tượng đánh giá; Về nội dung đánh giá; Về phương pháp đánh giá. Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức góp phần đánh giá chất lượng giáo dục chung trong trung tâm, qua kiểm tra đánh giá nhà quản lý đánh giá được mức độ thực hiện của đội ngũ giáo viên, mức độ hưởng ứng tham gia của học sinh. 1.5.3.4 Quản lý các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức học sinh Giáo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ của tất cả các lực lượng giáo dục trong và ngoài trung tâm. - Quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh: -Quản lý đội ngũ BCH Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Quản lý giáo viên bộ môn trong việc tích hợp giáo dục đạo đức vào môn họcQuản lý việc phối hợp các lực lượng giáo dục khác 1.5.3.5. Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức ũng như trong dạy học các môn văn hóa, hoạt động giáo dục đạo đức cần có điều kiện về nguồn lực tài ch nh, V gồm các trang thiết bị, tài liệu để hoạt động đạt hiệu quả giáo dục mong muốn. 1.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động G ĐĐ học sinh THPT ở Trung tâm GDNN - GDTX 1.6.1. Yếu tố khách quan 1.6.2. Yếu tố chủ quan
  9. 9 Chương 2 THỰC T ẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GI O C ĐẠO Đ C CHO H C SINH THPT Ở T UNG TÂM G NN-GDTX HUYỆN CHƯƠNG MỸ- TP HÀ NỘI 2.1. Vài nét khái uát về đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 2.1.1. Tổng quan về kinh tế, xã hội địa phương 2.1.2. Vài nét khái quát về Trung tâm GDNN-GDTX huyện Chương Mỹ 2.1.2.1. Điểm mạnh 2.1.2.2.Điểm yếu 2.2. Thực trạng G ĐĐ cho học sinh THPT ở Trung tâm G NN-GDTX huyện Chương Mỹ 2.2.1. Thực trạng GDĐĐ thông qua kết quả đánh giá chất lượng giáo dục Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả xếp loại hai mặt giáo dục của học sinh THPT ở Trung tâm GDNN-GDTX huyện Chương Mỹ từ năm 2012 - 2015 T ng % xếp loại hạnh % xếp loại văn hoá TT Năm học số học kiểm sinh Giỏi Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu 1 2012-2013 779 0,12 23,8 62,6 11,6 1,66 52,5 31,9 13,1 2,4 2 2013 - 2014 798 0,4 24,1 56,3 17,7 1,6 51,9 30,0 14,3 3,8 3 2014 - 2015 921 1,2 38,3 48,2 10,0 2,1 53,5 29,7 11,6 4,1 Nguồn Văn phòng Trung tâm GDNN-GDTX huyện Chương Mỹ Qua Bảng 2.1, ta thấy tỷ lệ học sinh có học lực giỏi hàng năm có tăng nhưng còn ở mức rất thấp, trong khi đó tỷ lệ học sinh có học lực yếu ở mức rất cao (trên %), học lực kém gần , %; Học sinh có hạnh kiểm yếu cũng ở mức cao (trên , %). 2.2.2. Thực trạng những biểu hiện vi phạm đạo đức của học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện Chương Mỹ Bảng 2.2: Bảng tổng hợp những biểu hiện vi phạm đạo đức của học sinh Trung tâm GDNN- GDTX huyện Chương Mỹ, từ năm 2012 - 2015 Năm học& t ng số 2012-2013 2013-2014 2014-2015 HS/năm học (779 HS) (798 HS) (921 HS) TT Hành vi vi phạm Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ SL SL SL đạo đức của học sinh (%) % % 1 ỏ giờ, trốn học 50 6,4 63 7,89 78 8,4 2 Đánh nhau 10 1,2 15 1,87 21 2,28 Mang, sử dụng vũ kh nóng (dao, 3 2 0,24 1 0,12 3 0,32 kiếm) trong ngoài trung tâm 4 Vô lễ với thầy cô 1 0,12 3 0,37 2 0,21
  10. 10 úc phạm danh dự, nhân phẩm 5 2 0,24 8 1,0 15 1,62 bạn học trên mạng xã hội Quay clip đánh nhau đưa lên 6 0 0 1 0,12 2 0,21 mạng xã hội Nguồn Văn phòng Trung tâm GDNN-GDTX huyện Chương Mỹ Qua Bảng 2.2. trên cho thấy những hành vi vi phạm đạo đức của học sinh Trung tâm GDNN-GD huyện hương Mỹ chủ yếu là hành vi bỏ giờ, trốn học, t lệ này năm sau lại cao hơn năm trước (năm học -2013 là , %; năm học - là 7,8 %; năm học - là 8, %). iếp theo là hành vi đánh nhau (năm học - là , %; năm học -2014 là ,87 %; năm học -2015 là 2,28 %). 2.2.3. Nguyên nhân của thực trạng vi phạm đạo đức của học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện Chương Mỹ Bảng 2.4: Đánh giá chủ quan việc vi phạm đạo đức của học sinh Trung tâm GDNN-GDTX huyện Chương Mỹ Đúng Sai Tỷ lệ Tỷ lệ TT Nguyên nhân (số học (số học (%) (%) sinh) sinh) Em thích làm như vậy để mọi người chú 1 60 60% 40 40% ý đến em 2 Do ch làm theo bạn, em không cố ý 45 45 % 55 55% 3 Do em thấy bức xúc khó chịu 65 65% 35 35% Do em ghét một thầy, cô nên em quấy 4 15 15% 85 85% phá 5 Do không ai hiểu em nên em chống đối 80 80 % 20 20% Mắc lỗi thì ch kiểm điểm, mời phụ 6 48 48% 52 52% huynh đến cam kết nên em không sợ 7 Do bố mẹ không quan tâm 55 55% 45 45% 8 Do bạn bè xúc phạm 22 22% 78 78% Tóm lại: ó rất nhiều nguyên nhân hạn chế kết quả quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THPT ở rung tâm GDNN-GD huyện hương Mỹ. Muốn khắc phục được chúng, cần có những giải pháp th ch hợp và đồng bộ 2.3. Thực trạng uản lý hoạt động G ĐĐ học sinh THPT ở Trung tâm GDNN - G TX huyện Chương Mỹ - Hà Nội 2.3.1. Gi i thiệu về khảo sát thực trạng Mục tiêu khảo sát: để thấy rõ được thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh H ở rung tâm GDNN - GD huyện hương Mỹ - Hà Nội. Đối tượng khảo sát: án bộ quản lý, giáo viên và học sinh ở rung tâm GDNN - GD huyện hương Mỹ - Hà Nội.
  11. 11 Nội dung khảo sát: hực trạng công tác quản lý GDĐĐ (mẫu phiếu ở phần phụ lục của Luận văn) Phương pháp khảo sát: Lấy phiếu thăm dò đối với cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh ở rung tâm GDNN - GD huyện hương Mỹ - Hà Nội. 2.3.2. Thực trạng quản lý chương trình, nội dung GDĐĐ Bảng 2.5: Đánh giá về thực trạng quản lý chương trình, nội dung GDĐĐ Rất Không Phù TT Nội dung phù phù hợp hợp hợp 1 hương trình GDĐĐ cho H H 30 % 70 % 0% 2 Nội dung GDĐĐ cho H H 24 % 76 % 0% Công tác quản lý chương trình, nội dung GDĐĐ 3 cho HS THPT ở Trung tâm GDNN-GDTX 23 % 72 % 5 % huyện hương Mỹ. Công tác tổ chức triển khai chương trình, nội 4 dung GDĐĐ cho H H ở Trung tâm GDNN- 20 % 65% 15 % GDTX huyện hương Mỹ. 5 Môn GD D trong chương trình GDĐĐ cho HS 50 % 50 % 0% Tích hợp liên môn trong việc GDĐĐ cho học 6 85 % 15 % 0% sinh ừ Bảng 2.5, chúng tôi thấy rằng: về chương trình, nội dung GDĐĐ cho HS, thì có: trên 20 % cho rằng rất phù hợp và trên 7 % cho rằng phù hợp. ông tác quản lý chương trình, nội dung của rung tâm được trên % đánh giá phù hợp với chương trình giáo dục toàn diện đối với học sinh. 2.3.3. Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động GDĐĐ Bảng 2.6: Đánh giá về thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động GDĐĐ Không Thường TT Nội dung thường xuyên xuyên 1 Xây dựng kế hoạch năm học 100 % 0% Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh theo năm 2 80 % 20 % học, học kỳ, tháng, tuần 3 Kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 85 % 15 % 4 Kế hoạch hoạt động theo chủ điểm 80 % 20% 5 Kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất 90 % 10% Kế hoạch phối hợp các lực lượng giáo dục đạo đức 6 55% 45% cho học sinh Kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động 7 60 % 40% GDĐĐ cho H
  12. 12 Qua Bảng 2.6, ta thấy: trong 7 nội dung khảo sát thì có nội dung, gồm công tác xây dựng kế hoạch năm học của lãnh đạo trung tâm; kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh theo năm học, học kỳ, tháng, tuần; kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên; 2.3.4. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình GDĐĐ Bảng 2.7: Đánh giá thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục đạo đức Thường Không TT Nội dung xuyên thường xuyên Kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hông tư 8 - DG Đ ; 1 Kiểm tra, đánh giá học sinh GDTX cấp 100 % 0% H theo thông tư và QĐ số 02/2006 của GD Đ GV N đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học 2 30 % 70% sinh theo tháng Phối hợp giữa GV N, GV M và đoàn N 3 95 % 5 % đánh giá xếp loại hạnh kiểm cho học sinh an giám đốc duyệt kết quả đánh giá xếp 4 100% 0% loại hạnh kiểm học sinh các lớp theo học kỳ Qua Bảng 2.7, ta thấy công tác quản lý việc kiểm tra đánh giá chất lượng mặt giáo dục học lực và hạnh kiểm đối với học sinh H và học sinh GD cấp H ở rung tâm được thực hiện thường xuyên và định kỳ chiểm t lệ %. 2.3.5. Thực trạng công tác quản lý các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Bảng 2.8: Đánh giá thực trạng công tác quản lý các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Hiệu Không TT Nội dung quả hiệu quả 1 Quản lý GVCN trong việc GDĐĐ cho H 55 % 45 % Quản lý H đoàn N trong việc GDĐĐ cho 2 72 % 28 % HS 3 Quản lý GVBM dạy tích hợp GDĐĐ cho H 68 % 32 % 4 Quản lý việc phối hợp với hội PHHS 53 % 47 % Quản lý việc phối hợp với các lực lượng khác 5 85 % 15 % ngoài Trung tâm
  13. 13 Qua Bảng 2.8, ta thấy rằng thực trạng quản lý GV N lớp của an giám đốc vẫn còn mang t nh hình thức, giao việc nhưng chưa có thường xuyên kiểm tra đôn đốc, đánh giá rút kinh nghiệm trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. 2.3.6. Thực trạng công tác quản lý cơ sở vật chất, điều kiện thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 2.3.7. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng t i quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Bảng 2.10: Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Không Không TT Yếu tố Đồng ý đồng ý ý kiến 1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 61 % 35 % 4 % 2 Đặc thù học sinh ở Trung tâm 92 % 8 % 0% 3 Đặc thù giáo viên ở Trung tâm 35 % 60 % 5 % Thực tế trung tâm và gia đình tập trung 4 85% 10 % 5 % cho học sinh học văn hoá là chủ yếu Phối hợp giữa các lực lượng giáo dục 5 trong đơn vị ( an giám đốc, GVCN, 54 % 35 % 11 % Đoàn N ) chưa hiệu quả Giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh 6 76 % 22 % 2 % chưa có mối liên hệ thường xuyên Sự phối hợp Trung tâm- gia đình - xã 7 55% 33 % 12% hội ch mang tính hình thức hực tế cho thấy sự quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở rung tâm GDNN-GD huyện hương Mỹ cho thấy còn nhiều bất cập, hạn chế và yếu kém, đó là hàng năm tỷ lệ học sinh có hạnh kiểm yếu vẫn ở mức khá cao. 2.4. Đánh giá chung về thực trạng giáo dục đạo đức và uản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở Trung tâm GDNN-G TX huyện Chương Mỹ 2.4.1. Mặt mạnh 2.4.2. Mặt yếu 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan 2.4.3.2.Nguyên nhân khách quan
  14. 14 Chương 3 BIỆN PH P QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GI O C ĐẠO Đ C CHO H C SINH THPT Ở T UNG TÂM G NN-GDTX HUYỆN CHƯƠNG MỸ- TP HÀ NỘI 3.1. Những nguyên tắc đề xuất một số biện pháp uản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính phối hợp đồng bộ 3.2. Một số biện pháp uản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở Trung tâm G NN-G TX huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội 3.2.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2.1.1. Mục tiêu Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội thấy rõ tầm quan trọng của công tác GDĐĐ cho học sinh. 3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện an giám đốc rung tâm phải quán triệt sâu sắc chủ trương giáo dục của Đảng, nâng cao tinh thần trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân trong Trung tâm 3.2.1.3. Điều kiện thực hiện hải có sự định hướng rõ ràng, có sự ủng hộ của Đảng, ch nh quyền, đoàn thể cả về chủ trương lẫn cơ sở vật chất, nhân lực, tài lực. 3.2.2. Nâng cao hơn nữa năng lực giáo dục đạo đức học sinh của giáo viên chủ nhiệm l p 3.2.2.1. Mục tiêu rong hệ thống tổ chức của rung tâm GDNN-GD hiện nay, lớp học là đơn vị cơ sở, mọi hoạt động của rung tâm đều được triển khai tại lớp thông qua mạng lưới giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm được an Giám đốc lựa chọn từ những giáo viên có kinh nghiệm giáo dục, có uy t n trong học sinh, được hội đồng giáo dục rung tâm nhất tr phân công phụ trách những lớp xác định. 3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện Trong Trung tâm GDNN-GDTX, giáo viên chủ nhiệm lớp phải là người xây dựng và củng cố các mối liên hệ với giáo viên bộ môn, với các tổ chức đoàn thể trong rung tâm như ông đoàn, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ
  15. 15 h Minh, với hội cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục. Về phía giáo viên chủ nhiệm l p Về phía gia đình học sinh Sự phối hợp của giáo viên chủ nhiệm v i các tổ chức ngoài xã hội 3.2.2.3. Điều kiện thực hiện 3.2.3. Tăng cường quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT 3.2.3.1. Mục tiêu ăng cường nhận thức của học sinh về kiến thức pháp luật có liên quan tới tuổi vị thành niên (lứa tuổi học sinh H ). 3.2.3.2.Nội dung và cách thức thực hiện Giám đốc trung tâm xây dựng kế hoạch, chương trình GD L, phân công nhiệm vụ cho các bộ phận cá nhân: Đoàn N, giáo viên dạy môn GD D, GV N, giáo viên bộ môn có liên quan: dạy t ch hợp GDĐĐ, thực hiện các chuyên đề giáo dục pháp luật. 3.2.3.3. Điều kiện thực hiện Đầu năm học mới, giám đốc trung tâm cùng với giáo viên GD D tìm hiểu một số văn bản pháp luật có liên quan tới tuổi vị thành niên. iến hành tr ch dẫn một số điều khoản thành một văn bản quy định, in bạt khổ to đóng khung để tại sân trung tâm, với nội dung được tr ch dẫn cụ thể về pháp luật, nội quy của rung tâm. 3.2.4. Quản lý chặt chẽ việc phối hợp các lực lượng giáo dục giữa Trung tâm v i gia đình và xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2.4.1 Mục tiêu hát huy được sức mạnh tổng hợp của rung tâm- gia đinh và xã hội, tạo ra chu trình khép k n trong giáo dục đạo đức cho học sinh. 3.2.4.2 Nội dung và cách thức thực hiện rung tâm và gia đình đều có vai trò quan trọng trong việc GDĐĐ cho học sinh, là những nhân tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu quả GDĐĐ và sự hình thanh, hoàn thiện nhân cách học sinh. Về phía PHHS: Về phía Trung tâm, trực tiếp là GVCN lớp Sự phối hợp giữa Trung tâm với gia đình và xã hội 3.2.4.3. Điều kiện thực hiện Gia đình và các lực lượng, tổ chức xã hội phải ý thức được vai trò trách nhiệm của mình, nhiệt tình t ch cực tham gia phối hợp cùng với rung tâm trong hoạt động GDĐĐ cho học sinh. 3.2.5. Tổ chức, đa dạng hoá các nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 3.2.5.1. Mục tiêu
  16. 16 Quá trình giáo dục đạo đức học sinh là một quá trình lâu dài và thông qua nhiều hoạt động: hoạt động dạy và học tại rung tâm. 3.2.5.2.Nội dung và cách thức thực hiện Họp phụ huynh học sinh hằng năm Thăm gia đình học sinh Mời cha mẹ học sinh đến Trung tâm 3.2.5.3. Điều kiện thực hiện an giám đốc trung tâm cần nghiên cứu, nắm vững các chủ trương của Ngành, nhiệm vụ ch nh trị của địa phương; nghiên cứu, tìm hiểu tâm l , nguyện vọng của học sinh và căn cứ vào điều kiện cụ thể trong năm học của đơn vị để lựa chọn loại hình hoạt động th ch hợp, lựa chọn các lực lượng giáo dục tham gia tổ chức phối hợp giáo dục đạo đức học sinh. 3.2.6. Đổi m i hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 3.2.6.1. Mục tiêu iểm tra đánh giá việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh là khâu quan trọng cuối cùng của quá trình tổ chức phối hợp trên. 3.2.6.2.Nội dung và cách thức thực hiện ây dựng tốt nội dung kiểm tra đánh giá, xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá theo tiến trình thời gian học kỳ và cuối năm học. 3.2.6.3. Điều kiện thực hiện iểm tra đánh giá phải thực chất, không chạy theo thành t ch, phải đúng người, đúng việc, phải lựa chọn, cân nhắc ch nh xác. 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp uản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở Trung tâm G NN-G TX huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội iện pháp quản lý là một hệ thống đa dạng, năng động. Mỗi biện pháp đều có những vị tr và vai trò nhất định trong quá trình quản lý giáo dục. uy nhiên, không có biện pháp nào là vạn năng, Mỗi biện pháp đều có những ưu điểm và những hạn chế nhất định. Đồng thời mỗi biện pháp quản lý phải được thực hiện trong những điều kiện nhất định. hi giải quyết một nhiệm vụ quản lý, người ta thường phải vận dụng nhiều biện pháp phối hợp để giải quyết, phải tuỳ theo công việc, con người, hoàn cảnh, điều kiện mà lựa chọn và kết hợp các biện pháp quản lý th ch hợp bởi vì các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức luôn có mối quan hệ chặt chẽ và hữu cơ với nhau. rong một số biện pháp trên thì biện pháp: “Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh” có ý nghĩa tiên quyết bởi vì nhận thức bao giờ cũng đi trước. Vì nhận thức quyết định ý thức, ý thức quyết định hành động, nên trên cơ sở các đối tượng có nhận thức đúng thì
  17. 17 mới có hành động đúng và hành động tự giác. iện pháp: “ Tăng cường hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT ở Trung tâm GDNN - GDTX huyện Chương Mỹ - Hà Nội” mang ý nghĩa then chốt bởi vì mỗi học sinh có sự hiểu biết về pháp luật, sẽ tự bản thân nhận thức được hành vi đúng, sai. ừ đó hạn chế được những biểu hiện, hành vi vi phạm nội quy, vi phạm pháp luật, tự hoàn thiện nhân cách, nhận thức rõ trách nhiệm, nghĩa vụ công dân của minh, tạo ra môi trường giáo dục an toàn lành mạnh. iện pháp: “ Nâng cao hơn nữa năng lực giáo dục đạo đức học sinh của giáo viên chủ nhiệm lớp” cũng không thể xem nhẹ vì giáo viên chủ nhiệm là người đóng vai trò trực tiếp trong quá trình giáo dục đạo đức học sinh là người thực hiện sự phối hợp, liên kết bền chặt với các lực lượng giáo dục. ác biện pháp khác cũng không kém phần quan trọng vì nó có tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ và bổ sung cho nhau trong quá trình quản lý, nó tạo điều kiện để các nhà quản lý ch đạo, phát huy được sức mạnh tổng hợp, thực hiện tốt mục tiêu quản lý của tổ chức. 3.4. Khảo nghiệm tính c n thiết và khả thi của một số biện pháp đã đề xuất 3.4.1. Gi i thiệu khảo nghiệm 3.4.2. Về tính cần thiết Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của một số biện pháp Tính c n thiết Rất c n C n Không TT Biện pháp Thứ thiết thiết c n thiết bậc (%) (%) (%) Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho cán bộ quản lí, giáo viên, cha mẹ học 1 98.5% 1.0 % 0.5% 1 sinh và các tổ chức xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Nâng cao hơn nữa năng lực 2 giáo dục đạo đức học sinh 95.8% 3.2% 1.0% 2 của giáo viên chủ nhiệm lớp ăng cường hoạt động giáo 3 88.5% 10.% 1.5% 3 dục pháp luật cho học sinh. Quản lý chặt chẽ việc phối hợp các lực lượng giáo dục 4 giữa Trung tâm với gia đình 86.3% 9.7% 4 % 4 và xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
  18. 18 Tổ chức đa dạng hoá các nội 5 dung hoạt động giáo dục đạo 80 % 15.1% 4.9% 5 đức cho học sinh Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về 6 77.4% 13.9% 8.7% 6 quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. Trung bình cộng 87.7% 8.81% 3.43% ừ kết quả khảo nghiệm trên có thể rút ra những kết luận như sau: - ất cả các biện pháp đều nhận được sự đồng thuận cao. - Về t nh cần thiết: trung bình là 87.7%. rong đó: iện pháp chiếm đồng thuận cao nhất 98.5%. iện pháp thấp nhất 77. %. 3.4.3. Về tính khả thi Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của một số biện pháp Tính khả thi Rất Không TT Biện pháp Khả thi Thứ khả thi khả thi (%) bậc (%) (%) Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ 1 100% 0 % 0 % 1 học sinh và các tổ chức xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Nâng cao hơn nữa năng lực giáo dục 2 đạo đức học sinh của giáo viên chủ 93.3% 5.0 1.7 2 nhiệm lớp ăng cường hoạt động giáo dục pháp 3 90.3% 4.8 4.9 3 luật cho học sinh. Quản lý chặt chẽ việc phối hợp các lực lượng giáo dục giữa Trung tâm với gia 4 79.4% 13.5% 7.1% 5 đình và xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Tổ chức đa dạng hoá các nội dung hoạt 5 83.7 % 12% 3.8% 4 động giáo dục đạo đức cho học sinh Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá, 6 rút kinh nghiệm về quản lí hoạt động 73.4 %. 15.5 % 11.1% 6 giáo dục đạo đức cho học sinh. Trung bình cộng 86.6% 10.1% 3.3%
  19. 19 Qua kết quả Bảng 3.2 cho thấy, cả biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh mà chúng tôi đưa ra đều có t nh khả thi cao: rong đó: + iện pháp được đánh giá cao nhất chiếm tỷ lệ %. + iện pháp được đánh giá là . % + iện pháp được đánh giá là . % + iện pháp được đánh giá là 7 . % + iện pháp được đánh giá là 83.7 % + iện pháp chiếm tỷ lệ thấp nhất 7 . %. Với điểm t lệ trung bình cộng t nh rất khả thi là 8 . %, điều này có thể khẳng định cả biện pháp hoàn toàn đều có thể áp dụng trong điều kiện thực tế hiện nay của rung tâm GDNN-GDTX huyện hương Mỹ- Hà Nội và phù hợp với đại bộ phận các lực lượng tham gia vào hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức học sinh. Bảng 3.3: Kết uả kiểm chứng tính c n thiết và tính khả thi của một số biện pháp Tính c n thiết (%) Tính khả thi (%) Rất Không Rất Không TT Biện pháp C n Khả c n c n khả khả thiết thi thiết thiêt thi thi Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho cán bộ quản 1 lý, giáo viên, cha mẹ học sinh 98.5 1.0 0.5 100 0 0 và các tổ chức xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Nâng cao hơn nữa năng lực 2 giáo dục đạo đức học sinh của 95.8 3.2 1.0 93.3 5.0 1.7 giáo viên chủ nhiệm lớp ăng cường hoạt động giáo 3 88.5 10 1.5 90.3 4.8 4.9 dục pháp luật cho học sinh. Quản lý chặt chẽ việc phối hợp các lực lượng giáo dục giữa 4 Trung tâm với gia đình và xã 86.3 9.7 4 79.4 13.5 7.1 hội trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Tổ chức đa dạng hoá các nội 5 dung hoạt động giáo dục đạo 80 15.1 4.9 83.7 12 3.8 đức cho học sinh Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về 6 77.4 13.9 8.7 73.4 15.5 11.1 quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
  20. 20 T nh cần thiết và t nh khả thi của biện pháp đều nhận được sự đồng tình nhất tr cao (trên 8 %). ự tương quan của t nh rất cần thiết và t nh rất khả thi ở biện pháp: “Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh”, “Nâng cao hơn nữa năng lực giáo dục đạo đức học sinh của giáo viên chủ nhiệm lớp” và “Tăng cường hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh” được đánh giá rất cao và có t lệ tương ứng, chênh lệch không đáng kể. án bộ giáo viên đã có nhận thức cao về ý nghĩa tầm quan trọng của biện pháp trên đối với công tác nâng cao chất lượng hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh H ở đơn vị. uy nhiên bên cạnh đó vẫn còn ý kiến đánh giá cho rằng biện pháp t nh không khả thi là: . %. Như vậy vẫn có ý kiến trái chiều cho rằng biện pháp: “Tăng cường hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh” sẽ gặp nhiều khó khăn trong thực tế. Điều đó càng đòi hỏi sự thống nhất cao trong nhận thức và nỗ lực cố gắng vượt khó khăn của toàn thể cán bộ giáo viên và học sinh trong rung tâm để thực hiện triển khai nhiệm vụ. a biện pháp còn lại đều được đánh giá t nh rất cần thiết và t nh rất khả thi cao từ 7 % trở lên. Điều đó chứng tỏ các biện pháp mà chúng tôi đề xuất đưa ra đều đảm bảo t nh khoa học, đúng đắn, phù hợp với thực tế hiện nay của rung tâm GDNN-GD huyện hương Mỹ- Hà Nội, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
  21. 21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Giáo dục đạo đức là bộ phận quan trọng có t nh chất nền tảng của giáo dục nói chung trong nhà trường. Mục tiêu giáo dục đạo đức trong nhà trường là hình thành nên những phẩm chất đạo đức mới cho học sinh trên cơ sở có nhận thức, tình cảm, thái độ và hành vi đạo đức. Nội dung của giáo dục đạo đức là góp phần hướng tới sự phát triển con người, phát triển nhân cách của từng học sinh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước nhất là trong thời kỳ hội nhập, kinh tế thị trường định hướng H N. hất lượng của giáo dục đạo đức có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục của các nhà trường phổ thông - nơi đào tạo nguồn nhân lực cơ bản cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh cần đòi hỏi sự thống nhất về mục đ ch, yêu cầu, nội dung và phương pháp giáo dục nhằm phát huy những mặt mạnh và hạn chế những mặt yếu kém của từng lực lượng giáo dục để tạo ra sức mạnh tổng hợp. Đó là nguyên tắc cơ bản trong giáo dục nhân cách nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng. rong hoạt động giáo dục đạo đức, muốn đạt hiệu quả thì phải thường xuyên đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục. hải tạo ra sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ và thống nhất giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường, gia đình và xã hội tạo thành mạng lưới giáo dục đạo đức học sinh ở mọi lúc, mọi nơi, ch có như vậy công tác giáo dục đạo đức học sinh mới đạt kết quả mong muốn đáp ứng đòi hỏi cấp thiết của việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường. rên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của rung tâm GDNN-GD huyện hương Mỹ - Hà Nội, chúng tôi nhận thấy rằng: kết quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở rung tâm GDNN-GD huyện hương Mỹ - Hà Nội nhìn chung đã có được những điều đáng ghi nhận, đó là: đa số học sinh có đạo đức tốt, có ý thức học tập và tu dưỡng cao, có ý ch vươn lên, thực hiện tốt các quy định của rung tâm, của lớp, t ch cực tham gia các hoạt động đoàn thể, biết đồng cảm thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, k nh trọng thầy cô giáo. uy nhiên, bên cạnh đó vẫn có một số học sinh có những biểu hiện sai phạm về đạo đức và số lượng đó ngày càng có xu hướng gia tăng làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của nhà trường. húng tôi nhận thấy một vấn đề rất quan trọng còn hạn chế đó là sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội còn chưa tốt, mới ch mang t nh hình thức, nên hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, ảnh hưởng không tốt đến chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. Do vậy, rung tâm GDNN- GD huyện hương Mỹ - Hà Nội rất quan tâm đến công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nói riêng và chất lượng đào tạo của đơn vị nói chung.
  22. 22 Muốn nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức của rung tâm GDNN- GD huyện hương Mỹ - Hà Nội phải có hệ thống biện pháp quản lý phù hợp, mang t nh đồng bộ. Dựa trên cơ sở những nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý: Đảm bảo t nh kế thừa, đảm bảo t nh hệ thống, đảm bảo t nh thực tiễn, đảm bảo t nh đồng bộ phối hợp, chúng tôi đã đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh. Một là: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh. Hai là: Nâng cao hơn nữa năng lực giáo dục đạo đức học sinh của giáo viên chủ nhiệm lớp Ba là: ăng cường hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh. Bốn là: Quản lý chặt chẽ việc phối hợp các lực lượng giáo dục giữa rung tâm với gia đình và xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Năm là: ổ chức đa dạng hoá các nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Sáu là: Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tập trung khắc phục các tồn tại trong quản lý hoạt động giáo dục đạo đức những năm qua, đồng thời giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu cao của mục đ ch quản l với thực tế rung tâm hiện nay nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức của rung tâm. ác biện pháp tác động trực tiếp đến hoạt động của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, nhất là giáo viên và học sinh - hai nhân tố trung tâm của quá trình giáo dục. Giữa các biện pháp có mối liên hệ, tác động qua lại đồng bộ và chặt chẽ. 2.Khuyến nghị 2.1. Đối v i Bộ giáo dục và Đào tạo Hiện nay ộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành ch thị ố: 7 8 - GDĐ Về tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên, nhưng còn thiếu các văn bản pháp qui về ch đạo công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục đạo đức học sinh cho các tổ chức xã hội, do vậy ộ Giáo dục cần tham mưu với h nh phủ ban hành những văn bản pháp qui, những qui định cụ thể về giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường phổ thông và các Trung tâm GDNN-GDTX. ần biên soạn và phát hành các tài liệu giáo dục pháp luật cho lứa tuổi vị thành niên, ban hành những quy định về trách nhiệm hành vi sử dụng mạng xã hội nhằm giúp các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức học sinh trong và ngoài nhà trường nhằm giúp họ có những
  23. 23 hiểu biết đúng đắn, có những nội dung thiết thực để giáo dục con em mình trong xã hội ngày nay. 2.2.Đối v i Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội ần ch đạo các trường thực hiện tốt ch thị ố: 7 8 - GDĐ của ộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên. rong công tác ch đạo nhiệm vụ năm học nên có một nhiệm vụ riêng về công tác giáo dục đạo đức học sinh. ổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm về công tác giáo dục đạo đức học sinh. ham mưu với U ND thành phố Hà Nội có những chế tài xử lý CBVC vi phạm ộ quy tắc ứng xử văn hóa trong các cơ quan trường học ban hành năm 7, văn bản ch đạo các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục đạo đức học sinh. riển khai kế hoạch thường kì ch đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh cho các trường H nói chung đặc biệt trong các rung tâm GDNN- GD quận, huyện trong toàn hành phố. 2.3. Đối v i Trung tâm GDNN- GDTX huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội ăng cường ch đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh gắn liền với nhiệm vụ năm học. ần tăng cường tập huấn chuyên đề nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ giáo viên và học sinh trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. ổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp về công tác giáo dục đạo đức học sinh. ăng cường dạy t ch hợp liên môn, lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật trong các bài dạy, môn dạy của mỗi giáo viên, của tổ nhóm chuyên môn. Hoàn thiện các thiết chế giáo dục pháp luật, như nội quy, quy chế, bảng biểu trong môi trường giáo dục của đơn vị. Nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc xây dựng một môi trường giáo dục lành mạnh trong toàn xã hội. hụ huynh học sinh thường xuyên phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm - rung tâm để kịp thời nắm bắt các thông tin, trong công tác quản lý việc học tập, chăm lo giáo dục rèn luyện đạo đức của con em mình. Mỗi cha mẹ học sinh cần quan tâm xây dựng tổ chức hội cha mẹ học sinh vững mạnh, có mối quan hệ thường xuyên với rung tâm; phát huy vai trò, chức năng Hội cha mẹ học sinh động viên, răn dạy con, cháu chấp hành nội qui của nhà trường, các chủ trương của Đảng và nhà nước. ần chú trọng xây dựng mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, nhân dân khối phố, công an khu vực và ch nh quyền địa phương nơi rung tâm làm việc. Hằng năm, thông qua các văn bản, công văn, báo cáo định kỳ, nhà trường trao đổi thông tin đồng thời triển khai kế hoạch với ch nh
  24. 24 quyền địa phương; tham mưu đưa công tác giáo dục đạo đức học sinh vào tiêu tr xây dựng, bình chọn “Gia đình văn hóa - hu phố văn hoá - Ông bà mẫu mực, con cháu thảo hiền”; có đánh giá nhận xét của h nh quyền địa phương về “sinh hoạt hè” của học sinh; tổ chức ký cam kết trách nhiệm giữa “Nhà trường - h nh quyền địa phương” tạo được sự hỗ trợ t ch cực các lực lượng ngoài nhà trường thành quá trình khép k n trong công tác giáo dục đạo đức học sinh. ăng cường phối hợp với ch nh quyền địa phương thị trấn húc ơn, công an huyện hương Mỹ để phòng ngừa và kịp thời ngăn chặn xử lý những hành vi vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật của học sinh. Để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh H ở Trung tâm GDNN - GD huyện hương Mỹ, Hà Nội, ban Giám đốc trung tâm cần sử dụng đồng bộ các biện pháp trên, gồm: “ Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh”; “Nâng cao hơn nữa năng lực giáo dục đạo đức học sinh của giáo viên chủ nhiệm lớp”;“ Tăng cường hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh”;“Quản lý chặt chẽ việc phối hợp các lực lượng giáo dục giữa Trung tâm với gia đình và xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh”; “Tổ chức đa dạng hoá các nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh”;“Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh”, ác biện pháp trên phải được tổ chức thực hiện đồng bộ. Ngoài biện pháp trên rung tâm cần sử dụng một số biện pháp khác như: tăng cường cơ sở vật chất cho công tác giáo dục đạo đức; tăng cường công tác trao đổi thông tin giữa các lực lượng giáo dục trung tâm- gia đình và xã hội và biện pháp tổ chức xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh H ở rung tâm GDNN-GD huyện hương Mỹ, Hà Nội.