Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động đào tạo ở Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội

pdf 24 trang phuongvu95 3570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động đào tạo ở Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_hoat_dong_dao_tao_o_truong_cao_dang.pdf

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động đào tạo ở Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội

  1. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố then chốt quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương, mỗi một đất nước. Một trong những minh chứng rõ nét nhất là Nhật Bản - một quốc gia nghèo nàn về tài nguyên và gắn liền với nhiều thiên tai nhưng con người nơi đây đã chăm chỉ và không ngừng sáng tạo để vượt qua những cản trở của thiên nhiên để trở thành cường quốc kinh tế trên thế giới; là tấm gương sáng cho các nước khác trên thế giới trong đó có Việt Nam. Ở nước ta Quốc hội đã ban hành Luật giáo dục nghề nghiệp thống nhất về quản lý hệ Cao đẳng và Trung cấp là Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Luật Giáo dục nghề nghiệp gồm 8 chương, 79 điều và có nhiều điểm mới, tiến bộ. trong đó có một số điểm mới quan trọng như: - Đổi mới hệ thống giáo dục nghề nghiệp - Đổi mới tên gọi các cơ sở giáo dục nghề nghiệp - Đổi mới tổ chức quản lý, đào tạo - Đổi mới tuyển sinh - Đổi mới thời gian đào tạo trung cấp với những người tốt nghiệp trung học cơ sở - Đổi mới chương trình đào tạo - Đổi mới kiểm tra,thi, xét công nhận tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp. - Đổi mới chính sách với người học - Đổi mới chính sách với nhà giáo - Đổi mới chính sách gắn kết cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp - Đổi mới, nâng cao tính tự chủ của cơ sở giáo dục nghề nghiệp - Đổi mới về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội là một trường trực thuộc Bộ Xây dựng; có nhiệm vụ đào tạo, liên kết đào tạo, đào tạo liên thông và đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực ở các cấp trình độ Cao đẳng, trung cấp và Sơ cấp với các ngành nghề đào tạo theo quy định của pháp luật, đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động; Tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ, tư vấn, xây dựng các chương trình, đề án, đề tài trong lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực cho ngành Xây dựng.
  2. 2 Tuy nhiên nhà trường vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế như: - Tình hình tuyển sinh đào tạo các hệ cao đẳng, trung cấp ngày càng giảm, do việc tuyển sinh ngày càng khó khăn vì nhiều lí do khác nhau; - Đội ngũ giảng viên, giáo viên còn thiếu giáo viên giỏi, giáo viên đầu đàn và giáo viên có trình độ kỹ năng nghề cao; phương pháp giảng dạy còn chậm được đổi mới; - Cơ cấu ngành, nghề đào tạo còn bất hợp lý, do số lượng học sinh học các nghề về xây dựng ngày càng giảm so với các nghề khác - Cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường còn rất hạn chế cả về diện tích đất và các phòng học, xưởng thực hành, thư viện, ký túc xá đã ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng đào tạo. - Nguồn thu của nhà trường còn rất hạn hẹp, do số lượng tuyển sinh giảm, mức học phí đối với ngành thuộc lĩnh vực xây dựng thu rất thấp, ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập của cán bộ, giáo viên. Vì vậy, chưa hấp dẫn các giáo viên giỏi, có trình độ, kinh nghiệm về trường tham gia giảng dạy Xuất phát từ những lí do trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động đào tạo ở Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội, từ đó đề xuất các biện pháp đổi mới quản lý hoạt động đào tạo nhằm từng bước nâng cao hiệu quả đào tạo của Nhà trường trong giai đoạn hiện nay. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc quản lý hoạt động đào tạo tại các trường cao đẳng nghề trong bối cảnh hiện nay. 3.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đào tạo ở trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội. 3.3. Đề xuất các biện pháp đổi mới công tác quản lý hoạt động đào tạo ở trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội. 4. Khách thể và Đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đào tạo ở trường cao đẳng nghề. 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo ở trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội.
  3. 3 5. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu việc quản lý hoạt động đào tạo ở trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội trong giai đoạn từ 2011 đến 2016. 6. Giả thuyết khoa học Đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội đã cung cấp một phần không nhỏ nguồn nhân lực cho thị trường lao động. Tuy nhiên, trước yêu cầu nguồn nhân lực đa dạng về qui mô ngành nghề, đặc biệt Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức mới của quá trình hội nhập WTO, vấn đề quản lý đào tạo ở trường cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội vẫn còn những bất cập về mục tiêu, chương trình, đội ngũ cán bộ quản lý giảng viên và một số điều kiện khác. Nếu nghiên cứu đề xuất và áp dụng được các biện pháp quản lý đào tạo ở trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội gắn liền với thị trường lao động thì đáp ứng được mục tiêu đào tạo của nhà trường đồng thời đáp ứng được yêu cầu về nguồn nhân lực cho thị trường lao động hiện nay. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 7.2.3. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 7.3 Phương pháp thống kê toán học 7.4. Phương pháp khảo nghiệm 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được cấu trúc thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đào tạo ở các trường Cao đẳng nghề. Chương 2: Thực trạng việc quản lý hoạt động đào tạo ở trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo ở trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội.
  4. 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Quản lý Quản lý là một dạng hoạt động đặc biệt quan trọng của con người, chứa đựng nội dung rộng lớn, đa dạng phức tạp và luôn vận động, biến đổi và phát triển. Xung quanh khái niệm về quản lý có rất nhiều tiếp cận và đưa ra các ý kiến khác nhau. Tùy theo từng tác giả muốn nhấn mạnh khía cạnh này hay khía cạnh khác của quản lý để đưa ra định nghĩa. Các cách đó đều có điểm chung là đề cập đến sự tương tác giữa những con người trong tổ chức nhằm hướng tới mục tiêu nhất định. Dưới đây xin đơn cử vài cách định nghĩa về quản lý. "Quản lý là tác động có định hướng, có mục đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích của tổ chức" [5, tr.31] 1.2.2. Đào tạo Theo Từ điển Bách khoa của Việt Nam: Đào tạo là quá trình tác động đến một con người nhằm làm cho người đó lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công lao động nhất định, góp phần của mình vào việc phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh loài người. Đào tạo không chỉ là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng, kỹ xảo mà còn làm tăng thêm niềm say mê nghề nghiệp cho người lao động để họ có thể đảm nhận và hoàn thành tốt hơn một công việc nhất định. 1.2.3. Đào tạo nghề Đào tạo nghề là quá trình truyền thụ và lĩnh hội một hệ thống tri thức nghề, kỹ năng nghề nhất định đã được khái quát hoá trong nghề đào tạo và tư duy con người rèn luyện các kỹ năng, kỹ sảo và năng lực nghề để hình thành nhân cách nghề nghiệp, quá trình này được thực hiện chủ yếu thông qua việc giảng dạy theo các nghề đào tạo [10]. 1.2.4. Quản lý đào tạo Quản lý quá trình đào tạo là quản lý việc xây dựng và thực hiện mục tiêu, chương trình đào tạo, quản lý hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh, quản lý việc kiểm tra đánh giá, xác nhận trình độ và cấp văn bằng chứng chỉ, quản lý các hoạt động ngoài lớp, ngoài nhà trường và quản lý
  5. 5 điều phối hoạt động các tổ chức sư phạm trong nhà trường [10]. 1.2.5. Quản lý đào tạo nghề Theo cách tiếp cận về quản lý, quản lý giáo dục như đã trình bày ở trên chúng ta đưa ra khái niệm về quản lý đào tạo nghề như sau: Quản lý đào tạo nghề là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể của quản lý nhằm làm cho hoạt động đào tạo nghề của các đơn vị vận hành theo đúng đường lối, chính cách của Đảng và Nhà nước, thực hiện tốt mục đích đã đề ra là đào tạo nên những người lao động có tri thức, có kỹ năng nghề nghiệp, có những phẩm chất đạo đức của người lao động trong thời đại mới. Có thể biểu diễn các yếu tổ của quản lý đào tạo trong sơ đồ sau: Đầu vào: - Chương trình Kết đào tạo Đối tượng Đầu ra Chủ thể - Đội ngũ giáo quả quản lý viên quản lý đào - Cơ sở vật chất tạo . Sơ đồ 1.1. Các yếu tố quản lý đào tạo 1.3. Hoạt động đào tạo trong trường cao đẳng nghề 1.3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ và quyền hạn của trường cao đẳng nghề 1.3.1.1. Mục tiêu: Trong Điều 4, chương I; Luật giáo dục nghề nghiệp chỉ rõ: 1. Mục tiêu chung của giáo dục nghề nghiệp là nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, có năng lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc trong bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn . 1.3.1.2. Nhiệm vụ: 1. Tæ chøc ®µo t¹o nh©n lùc kü thuËt trùc tiÕp trong s¶n xuÊt, dÞch vô ë c¸c tr×nh ®é cao ®¼ng nghÒ, trung cÊp nghÒ vµ s¬ cÊp nghÒ nh»m trang bÞ cho ng•êi häc n¨ng lùc thùc hµnh nghÒ t•¬ng xøng víi tr×nh ®é ®µo t¹o, cã søc khoÎ, ®¹o ®øc l•¬ng t©m nghÒ nghiÖp, ý thøc kû luËt, t¸c phong c«ng nghiÖp, t¹o ®iÒu kiÖn cho hä cã kh¶ n¨ng t×m viÖc lµm, tù t¹o viÖc lµm hoÆc tiÕp tôc häc lªn tr×nh ®é
  6. 6 cao h¬n, ®¸p øng yªu cÇu thÞ tr•êng lao ®éng. 1.3.1.3. Quyền hạn: 1. §•îc chñ ®éng x©y dùng vµ tæ chøc thùc hiÖn kÕ ho¹ch ph¸t triÓn nhµ tr•êng phï hîp víi chiÕn l•îc ph¸t triÓn d¹y nghÒ vµ quy ho¹ch ph¸t triÓn m¹ng l•íi c¸c tr•êng cao ®¼ng nghÒ. Thùc hiÖn c¸c quyÒn tù chñ kh¸c theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt.[17] 1.3.2. Hoạt động đào tạo trong trường cao đẳng nghề 1.3.2.1. Đặc trưng của hoạt động đào tạo: 1.3.2.2. Công tác tuyển sinh 1.3.2.3. Công tác lập kế hoạch đào tạo và tổ chức đào tạo 1.3.2.4. Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo 1.3.2.5. Các yếu tố đảm bảo để thực hiện hoạt động đào tạo 1.4. Nội dung quản lý hoạt động đào tạo trong trường cao đẳng nghề 1.4.1. Các chức năng quản lý hoạt động đào tạo: Quản lý hoạt động đào tạo là quá trình tác động có hướng đích của chủ thể quản lý đào tạo ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu, các yếu tố của quá trình đào tạo cũng như quy trình đào tạo nhằm đạt đến mục tiêu đào tạo đã đề ra. Quản lý hoạt động đào tạo phải bao quát bởi các thành tố cơ bản sau: 1.4.1.1. Quản lý Mục tiêu đào tạo 1.4.1.2. Quản lý nội dung đào tạo 1.4.1.3. Quản lý phương thức đào tạo 1.4.1.4. Quản lý hình thức đào tạo 1.4.1.5. Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên, giáo viên 1.4.1.6. Quản lý hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh, sinh viên 1.4.1.7. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo 1.4.2. Quá trình quản lý hoạt động đào tạo 1.4.2.1. Quản lý công tác tuyển sinh 1.4.2.2. Quản lý hoạt động dạy - học theo kế hoạch đào tạo 1.4.2.3. Quản lý công tác kiểm tra - đánh giá hoạt động đào tạo 1.4.2.4. Quản lý công tác cấp phát văn bằng, chứng chỉ và định hướng cho học sinh, sinh viên khi ra trường 1.5. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề 1.5.1. Thông tin về nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực của xã hội 1.5.2. Năng lực của nhà lãnh đạo, quản lý nhà trường 1.5.3. Các chính sách về đào tạo nghề
  7. 7 Tiểu kết chương 1 Theo quan điểm dạy nghề hiện nay phải phù hợp với đặc điểm đối tượng, nhằm hướng tới đáp ứng tốt nhất lợi ích của người học, khuyến khích tối đa tiềm năng của mỗi người để đạt kết quả học tập cao nhất so với khả năng và điều kiện của họ. Vì vậy, trong quản lý nhà quản lý phải biết vận dụng sáng tạo các chức năng quản lý; phải nhận thức được đội ngũ giảng viên, giáo viên là nguồn lực quan trọng nhất, phải hiểu được những đặc điểm về nhân cách của HSSV trường nghề; phải nâng cao nhận thức cho mọi lực lượng sư phạm - xã hội trong và ngoài nhà trường, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị, tăng cường trách nhiệm với nghề nghiệp của giảng viên, giáo viên, tổ chức cho giảng viên, giáo viên cam kết chất lượng đào tạo, Nhà quản lý phải kiểm soát được cam kết chất lượng đó; tạo mọi điều kiện để đảm bảo chất lượng. Phát huy nội lực tự học của người học và khơi dậy, lòng yêu nghề nghiệp, trách nhiệm với nghề nghiệp của người dạy để dạy tốt, học tốt, tạo ra khát vọng và năng lực tự học suốt đời của người học. Quản lý nhà trường cao đẳng nghề về thực chất và trọng tâm là quản lý hoạt động đào tạo tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để tiến tới mục tiêu giáo dục. Nó không đơn thuần chỉ là quản lý việc dạy của giáo viên, giảng viên, việc học của học sinh, sinh viên mà nó còn bao gồm cả quản lý các điều kiện thiết yếu, các nguồn nhân lực, vật lực phục vụ cho việc dạy và học . Đó là cơ sở chúng ta cần nắm vững cơ sở lý luận của việc quản lý quá trình đào tạo để tìm ra các giải pháp phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi Trường có như vậy mới nâng cao chất lượng đào tạo nghề theo mục tiêu đề ra.
  8. 8 Chương 2 THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ HÀ NỘI 2.1. Hệ thống các trường cao đẳng nghề trong giai đoạn hiện nay - Theo vùng kinh tế - xã hội: Theo 06 vùng kinh tế - xã hội, tổng hợp các trường thể hiện như bảng sau: Bảng 2.1. Hệ thống các trường cao đẳng nghề trong giai đoạn hiện nay Chia ra Tổng TT Vùng kinh tế - xã hội số Trung Cao đẳng cấp nghề nghề 1 Trung du miền núi phía Bắc 54 32 22 2 Đồng bằng Sông Hồng 170 96 74 3 Bắc Trung bộ và Duyên hải miền trung 103 64 39 4 Tây Nguyên 16 10 6 5 Đông Nam bộ 76 44 32 6 Đồng bằng Sông Cửu Long 50 33 17 TỔNG SỐ 469 279 190 (Nguồn: Tài liệu Hội nghị Rà soát, sắp xếp cơ sở dạy nghề; Đánh giá công tác tuyển sinh học nghề, tổ chức thi tốt nghiệp năm 2015 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 – Hải Phòng – tháng 5/2016) 2.2. Lịch sử ra đời và các giai đoạn phát triển của trường cao đẳng nghề Kỹ thuật và nghiệp vụ Hà Nội. Theo quyết định số: 1 3 T ngày 1 04 19 0 của bộ trưởng bộ kiến trúc về việc thành lập rường đào tạo công nhân kiến trúc thuộc ộ kiến trúc) và đã được thay đổi cho ph hợp theo từng thời gian như sau: Trường công nhân kỹ thuật xây dựng từ Liêm – 15/03/1975 Trường công nhân kỹ thuật xây dựng thuộc Tổng công ty xây dựng à Nội được hợp nhất từ hai trường: Trường công nhân kỹ thuật xây dựng Từ Liêm ( Công ty xây dựng số 1) và Trường công nhân kỹ thuật xây dựng 7 thuộc Tổng công ty xây dựng số 3 theo quyết định số: 292 XD-TCC ngày 07 03 1983 của ộ trưởng ộ xây dựng c ng với quyết định số:224 TCT- TCC ngày 13 0 1983 của tổng giám đốc Tổng công ty xây dựng à Nội và đến ngày 0 07 1998 Trường đã được bổ sung nhiệm vụ thành Trường công nhân kỹ thuật và bồi dưỡng cán bộ nghiệp vụ xây dựng à Nội theo quyết định số: 4 9 Đ- XD của ộ trưởng ộ xây dựng. Trường Trung học ỹ thuật và Nghiệp vụ à Nội được thành lập ngày
  9. 9 30 0 200 trên cơ sở trường công nhân kỹ thuật và bồi dưỡng cán bộ nghiệp vụ xây dựng à Nội theo quyết định số: 1189 Đ-BXD của Bộ trưởng Bộ xây dựng. Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội được thành lập ngày 2 201 trên cơ sở trường trung học kỹ thuật và nghiệp vụ Hà Nội theo Quyết định 887 LĐT X của bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và xã hội. 2.2.1. Trường cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội trong hệ thống đào tạo Trường cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội là cơ sở dạy nghề thuộc hệ thống giáo dục quốc dân được thành lập và hoạt động theo quy định của Điều lệ trường cao đẳng nghề và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Trường cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội là đơn vị sự nghiệp công lập, có quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật. Trường cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội chịu sự quản lý của Nhà nước về dạy nghề của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Xây dựng đồng thời chịu sự quản lý theo lãnh thổ của Sở Lao động Thương binh và Xã hội Hà Nội nơi trường đặt trụ sở. 2.2.2. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường - Chức năng: Đào tạo, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng nghề công nghệ kỹ thuật và các trình độ thấp hơn theo quy định của pháp luật; nghiên cứu khoa học – công nghệ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật phục vụ đào tạo, sản xuất kinh doanh của ngành Xây dựng và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. - Nhiệm vụ: Tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ ở các trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề nhằm trang bị cho người học năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tạo điều kiện cho họ có khả năng tìm việc là, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. - Quyền hạn: Được chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường phù hợp với chiến lược phát triển day nghề và quy hoạch phát triển mạng lưới các trường dạy nghề Thực hiện các quyền tự chủ khác theo quy định của pháp luật.
  10. 10 2.2.3. Tổ chức bộ máy của nhà trường SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA NHÀ TRƯỜNG Các đoàn thể Hiệu trưởng Các hội đồng Hiệu phó đào Hiệu phó tạo hành chính Một số Thư viện, Khoa bộ Phòng Phòng Khoa phòng thí Phòng xây môn Tổng KHĐT kinh tế nghiệm, TCKT dựng trực hợp xưởng TH thuộc Các tổ Các tổ Ban QL bộ bộ Y tế KTX môn môn Các lớp học sinh và sinh viên Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức nhà trường Đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý Tổng số cán bộ quản lý: 1 người trong đó Thạc sĩ: 0 ; Đại học: 09 Tổng số giảng viên: 46 giảng viên, trong đó Thạc sĩ: 1 , Đại học: 30 Tổng số giảng viên giảng dạy các phần học chung: 09 giảng viên, trong đó thạc sĩ: 0 giảng viên ; Cử nhân: 04 giáo viên cụ thể như sau: Bảng 2.2: Số lượng giảng viên, giáo viên và cán bộ quản lý Tổng số giáo viên và cán bộ quản lý Số lượng giáo Tỷ lệ học viên cơ hữu sinh, sinh viên Cán bộ Giáo viên, Tổng số Hợp đồng từ quy đổi /giảng quản lý giảng viên 01 năm trở lên) viên, giáo viên 70 15 54 70 16,02 (Nguồn: Phòng tổng hợp - trường cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội)
  11. 11 2.2.4. Quy mô đào tạo Bảng 2.3. Quy mô sinh viên-học sinh đào tạo của trường Cao Trung Sơ Đào tạo dưới TT Nghề đào tạo Tổng đẳng cấp cấp 3 tháng 1 Kế toán doanh nghiệp 125 35 30 30 30 2 Quản trị cơ sở dữ liệu 100 20 20 30 30 3 Kỹ thuật xây dựng 155 60 35 30 30 4 Cốt thép - hàn 120 0 60 30 30 5 Cấp thoát nước 90 0 30 30 30 6 Điện dân dụng 140 0 40 50 50 7 Hàn 80 0 20 30 30 8 Xây dựng dân dụng & công nghiệp 100 0 100 9 Hạch toán kế toán 100 0 100 10 Tin học 50 0 50 11 Thư ký văn phòng 50 0 50 12 Quản trị kinh doanh, thương mại 50 0 50 và dịch vụ 13 Tài chính ( thuế ) 50 0 50 Tổng các hệ đào tạo 1.210 115 645 130 350 (Nguồn: Báo cáo - phòng Kế hoạch đào tạo - trường cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội) Bảng 2.4. Cơ cấu nghề đào tạo và số lượng học sinh hiện đang đào tạo (Năm 2016) Đào tạo Cao Trung Sơ TT Ngành đào tạo Tổng dưới 3 đẳng cấp cấp tháng 1 Kế toán doanh nghiệp 0 0 0 0 0 2 Quản trị cơ sở dữ liệu 0 0 0 0 0 3 Kỹ thuật xây dựng 101 0 35 56 10 4 Cốt thép - hàn 87 0 70 14 3 5 Cấp thoát nước 87 0 86 0 1 6 Điện dân dụng 244 0 242 0 2 7 Hàn 2 0 0 1 1 8 Xây dựng dân dụng và công nghiệp 0 0 0 0 0 9 Hạch toán kế toán 182 0 182 0 0 10 Tin học 107 0 107 0 0 11 Thư ký văn phòng 0 0 0 0 0 12 Quản trị kinh doanh, thương mại & 0 0 0 0 0 dịch vụ 13 Tài chính ( thuế ) 0 0 0 0 0 Tổng số các hệ đào tạo 810 722 71 17 (Nguồn: Báo cáo - phòng Kế hoạch đào tạo - trường cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội)
  12. 12 2.2.5. Cơ sở vật chất - Diện tích đất: 2,5 ha - Diện tích phòng học, thực hành: tổng diện tích là 3.642m2 . - Thư viện: iện tại Nhà trường đang tổ chức và điều hành 01 thư viện tổng hợp có các phòng chức năng như: phòng đọc, phòng Internet, phòng thư viện điện tử tạo điều kiện tốt nhất giúp cho học viên trong quá trình nghiên cứu, tham khảo. 2.3. Tổ chức khảo sát 2.3.1. Mục tiêu khảo sát 2.3.2. Đối tượng khảo sát gồm 2.3.3. Nội dung khảo sát 2.3.4. Phương pháp khảo sát 2.3.5. Công cụ xử lý dữ liệu 2.4. Thực trạng hoạt động đào tạo trường Cao đẳng nghề kỹ thuật và nghiệp vụ Hà Nội 2.4.1. Thực trạng thực hiện các yêu cầu về mục tiêu đào tạo Thực trạng thực hiện các yêu cầu về mục tiêu đào tạo được thể hiện tại bảng dưới đây: Số liệu trong bảng 2.5 cho thấy: CBQL, giảng viên, giáo viên và nhân viên đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trường chưa ph hợp với mục tiêu của chương trình đào tạo nghề trình độ cao đẳng. Như vậy công tác quản lý mục tiêu đào tạo của nhà trường trong thời gian qua đã có những chuyển biến nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo nghề theo nhu cầu xã hội, chính vì vậy nhà trường cần có chính sách phù hợp để nâng cao chất lượng quản lý mục tiêu đào tạo của nhà trường trong thời gian tới. 2.4.2. Thực trạng thực hiện các yêu cầu về nội dung đào tạo trường Cao đẳng nghề kỹ thuật và nghiệp vụ Hà Nội. Thực trạng thực hiện các yêu cầu về nội dung đào tạo được thể hiện tại bảng dưới đây: Số liệu trong bảng 2.6, cho thấy: CBQL, giảng viên, giáo viên và nhân viên nhà trường đánh giá cho rằng nội dung chương trình đào tạo đạt chất lượng tốt còn ít theo yêu cầu, mức độ trung bình và chất lượng còn yếu cao, vậy nhà trường cần tăng cường công tác điều chỉnh chương trình đào tạo gắn liền với thực tế, nội dung cần theo sát yêu cầu của các nhà tuyển dụng, có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu của xã hội. 2.4.3. Thực trạng thực hiện các yêu cầu về sử dụng phương pháp đào tạo Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội. Thực trạng thực hiện các yêu cầu về sử dụng phương pháp đào tạo Trường Cao đẳng nghề ỹ thuật và Nghiệp vụ được thể hiện tại bảng 2.7 dưới đây:
  13. 13 Số liệu trong bảng 2.7, cho thấy: Thực trạng sử dụng phương pháp đào tạo Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội đạt loại tốt ít hơn loại trung bình và yếu. Như vậy, về thực hiện các yêu cầu về sử dụng phương pháp đào tạo của nhà trường này cần phải có các biện pháp khắc phục tình trạng trên. 2.4.4. Thực trạng thực hiện các yêu cầu về kiểm tra, đánh giả kết quả của sinh viên đào tạo Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội Thực trạng thực hiện các yêu cầu về kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của SSV đào tạo Trường Cao đẳng nghề ỹ thuật và Nghiệp vụ à Nội được thể hiện tại bảng 2.8. Số liệu trong bảng 2.8, cho thấy: Các hoạt động thực hiện các yêu cầu về kiểm tra, đánh giá kết quả của HSSV nhà trường đạt loại tốt ít hơn loại trung bình và yếu. Như vậy, về thực hiện các yêu cầu đối với việc đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của SSV trong nhà trường cần phải có các biện pháp khắc phục tình trạng trên. 2.5. Thực trạng công tác quản lý hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội ết quả thu được sau khi xử lý và phân tích phiếu khảo sát đã được thể hiện thực trạng quản lý hoạt động đào tạo của hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng nghề ỹ thuật và Nghiệp vụ à Nội, cụ thể như sau: 2.5.1. Thực trạng quản lý công tác tuyển sinh Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội 2.5.2. Thực trạng quản lý kế hoạch đào tạo tại Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội Bảng 2.10. Kết quả khảo sát Đánh giá của CBQL và giảng viên, giáo viên về quản lý kế hoạch đào tạo Kết quả thực hiện TT Nội dung Tốt Trung bình Yếu SL % SL % SL % Thu thập thông tin và phân tích nhu cầu 1 đào tạo để xây dựng kế hoạch tuyển sinh, 14 20 40 57.2 16 22.8 đào tạo Tính linh hoạt trong lập kế hoạch đào tạo 2 25 35.7 33 47.2 12 17.1 dự kiến cho học kỳ và cả năm học Lập kế hoạch đào tạo chi tiết cho học kỳ và 3 26 37.1 34 48.2 10 14.7 năm học. Công bố công khai kế hoạch đào tạo cho 4 27 38.6 38 54.3 5 7.1 GV và SV Thực hiện lấy ý kiến phản hồi về điều hành 5 10 14.3 45 64.3 15 21.4 kế hoạch đào tạo
  14. 14 2.5.3. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội Bảng 2.11. Kết quả khảo sát Đánh giá của CBQL và giảng viên, giáo viên về quản lý hoạt động giảng dạy của GV Kêt quả thực hiện TT Nội dung Tốt TB Yếu SL % SL % SL % Nâng cao nhận thức cho GV về đổi mới 1 33 47.2 35 50 2 2.8 phương pháp giảng dạy Bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, 2 24 34.3 32 45.7 14 20 phương pháp giảng dạy cho GV Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng phương tiện kỹ 3 27 38.6 40 57.1 3 4.3 thuật mới trong giảng dạy uy định và có chế độ khen thưởng NCKH 4 15 21.4 48 68.6 7 10 cho GV 2.5.4. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội Bảng 2.12. Kết quả khảo sát Đánh giá của CBQL và giảng viên, giáo viên về quản lý hoạt động học tập của HSSV Kết quả thực hiện TT Nội dung Tốt TB Yếu SL % SL % SL % 1 Quản lý việc học tập trên lớp của HSSV 34 48.6 36 51.4 0 00 ướng dẫn tổ chức cho HSSV tham gia 2 9 12.9 40 57.1 21 30 NCKH Tổ chức cho HSSV tham gia các hoạt động 3 25 35.7 30 42.9 15 21.4 ngoại khóa Đánh giá kết quả học tập của HSSV theo học 4 45 64.3 25 35.7 0 00 kỳ và cả năm học Giáo dục tinh thần thái độ, động cơ học tập 5 23 32.9 28 40 19 27.1 cho HSSV 6 Kiểm tra sổ tay GV và hồ sơ GV chủ nhiệm 45 64.3 17 24.3 8 11.4 2.5.5. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội 2.5.6. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả đào tạo Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội 2.5.7. Thực trạng quản lý công tác cấp phát văn bằng, chứng chỉ và định hướng cho học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp 2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động đào Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội ua điều tra thực trạng quản lý hoạt động đào tạo của nhà trường đã trình
  15. 15 bày ở trên tác giả áp dụng phương pháp phân tích SWOT để phân tích đánh giá, cụ thể hóa những điểm mạnh, điểm yếu, những thách thức và cơ hội của công tác quản lý hoạt động đào tạo trong trường cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội nói riêng; tác giả muốn nêu lên một số nguyên nhân dẫn đến còn nhiều điểm yếu như trên: Thứ nhất: Thời gian nâng cấp lên cao đẳng từ trường trung cấp được 1,5 năm Thứ hai: Chương trình đào tạo đang thực hiện theo khung chương trình của tổng cục dạy nghề Bộ LĐT X không còn ph hợp và bất cập với thực tế hiện nay, chương trình đào tạo còn dài, một số môn học, mô đun không có tính ứng dụng cao trong thực tế nhiều nhưng chiếm một lượng thời gian học dài Thứ ba: Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên, giáo viên còn thiếu và yếu về kỹ năng thực hành nghề; công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên giáo viên nhà trường chưa được quan tâm còn bỏ ngỏ. Giảng viên, giáo viên chưa gắn kết việc giảng dạy trong trường với thực tế tại các doanh nghiệp; chập và ngại đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học còn hạn chế Thứ tư: Đối tượng người học do hiện nay tâm lý người học đều muốn đi học đại học “thất nghiệp đại học còn hơn”, và chỉ khi nào không vào được đại học mới tính đến vào học các trường khác; trong khi đó các trường đại học mới được thành lập trong thời gian vừa qua quá nhiều, điều kiện vào học đại học quá dễ; Chế độ, chính sách của nhà nước đối với người tốt nghiệp cao đẳng, trung cấp còn bất cập, chưa hấp dẫn người học; Các nghề thuộc lĩnh vực xây dựng hầu hết đều mang tính lưu động, nặng nhọc, kém hấp dẫn, trong khi đó nhà nước chưa có chính sách ưu đãi hợp lý để thu hút người vào học nghề xây dựng; Tâm lý người học nghề chỉ muốn học trong thời gian ngắn là có thể đi làm ngay, nên số học sinh học nghề ngắn hạn ngày càng tăng; Thứ năm: Cơ sở vật chất thiết bị đào tạo còn rất hạn chế cả về diện tích đất và các phòng học, xưởng thực hành, thư viện, ký túc xá đã ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng đào tạo. Nguồn thu của nhà trường còn rất hạn hẹp, do số lượng tuyển sinh giảm, mức học phí đối với ngành thuộc lĩnh vực xây dựng thu rất thấp, ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập của cán bộ, giáo viên. Vì vậy, chưa hấp dẫn các giáo viên giỏi, có trình độ, kinh nghiệm về trường tham gia giảng dạy Thứ sáu: Công tác tuyển sinh không thích ứng với thực tế, chậm đổi mới cách thức tuyển sinh; không có công tác dự báo nguồn nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp làm cơ sở xây dựng chỉ tiêu, cơ cấu nghề cần tuyên sinh. Không có cán bộ chuyên trách chủ yếu hoạt động theo mùa vụ Thứ bảy: Công tác việc làm cho HSSV sau khi tốt nghiệp còn nửa vời, mặc dù công tác này rất quan trọng song nhà trường chưa chú trọng và cụ thể hóa
  16. 16 Tiểu kết chương 2 Trong bối cảnh toàn cầu hóa, sự dịch chuyển lao động từ trong nước ra nước ngoài ngày càng được dễ dàng, mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong cả nước lớn, gồm nhiều cơ sở đào tạo nhưng lại chưa đủ mạnh. Năng lực quản trị của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp còn hạn chế, chất lượng nhân lực kỹ thuật chưa thỏa mãn nhu cầu doanh nghiệp; Để trường cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội tồn tại, khẳng định và phát triển trong bối cảnh chung đó; công tác quản lý hoạt động đào tạo là một khâu then chốt và vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo được chất lượng đào tạo, từ đó thu hút được người học đông hơn, đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp và đặc biệt là việc làm của HSSV nhà trường đảm bảo đúng ngành, nghề, thu nhập ổn định. Căn cứ của việc khảo sát thực trạng như đã nêu trên với Luật giáo dục nghề nghiệp có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 201 , Nghị định, Thông tư và các văn bản khác của chính phủ, các Bộ, Ban Ngành có liên quan vừa được thực thi cho năm học 2016 và 2017. Tác giả luận văn mạnh dạn đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo có tính kế thừa, cập nhật, khoa học, khả thi, nhằm phát huy những mặt mạnh, khắc phục những tồn tại, đưa công tác quản lý nhà trường, đặc biệt là công tác quản lý hoạt động đào tạo ngày càng tốt hơn.
  17. 17 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ HÀ NỘI 3.1. Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp Để có cơ sở đề xuất được các biện pháp quản lý đào tạo ở trường đào tạo nghề theo hướng đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, phù hợp với chủ trương đổi mới quản lý giáo dục – đào tạo của nhà nước ta và tiếp cận được các xu thế của thời đại một cách có chọn lọc, đồng thời nâng cao tính thực tiễn và kế thừa được thực trạng quản lý đào tạo nói chung và các trường đào tạo nghề nói riêng hiện nay, phải căn cứ vào một số nguyên tắc sau đây: 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với mục tiêu đào tạo nghề 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2. Đề xuất Biện pháp 3.2.1. Biện pháp 1: Đổi mới công tác tuyển sinh phù hợp thực tế hiện nay 3.2.1.1. Mục tiêu biện pháp 3.2.1.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp 3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp 3.2.2. Biện pháp 2: Phát triển chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu lao động ngành kỹ thuật và nghiệp vụ 3.2.2.1. Mục tiêu biện pháp 3.2.2.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp 3.2.2.3. Điều kiện thực hiện 3.2.3. Biện pháp 3: Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng học gắn liền với thực hành và đẩy mạnh nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên, giáo viên 3.2.3.1. Mục tiêu biện pháp 3.2.3.2. Nội dung biện pháp 3.2.3.3. Cách thức tổ chức thực hiện 3.2.3.5. Điều kiện thực hiện 3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo 3.2.4.1.Mục tiêu biện pháp 3.2.4.2. Nội dung biện pháp 3.2.4.3. Cách thức tổ chức thực hiện 3.2.4.4. Điều kiện thực hiện 3.2.5. Biện pháp 5: Đổi mới công tác kiểm tra - đánh giá các hoạt động đào tạo trong trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội 3.2.5.1. Mục tiêu biện pháp 3.2.5.2. Nội dung biện pháp
  18. 18 3.2.5.3. Cách thức tổ chức thực hiện 3.2.5.4. Điều kiện thực hiện 3.2.6. Mối quan hệ giữa các biện pháp Trong 5 biện pháp được đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với nhau nhằm giải quyết việc quản lý đào tạo đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động hiện nay. Trong đó: Biện pháp 1: “Đổi mới công tác tuyển sinh, đa dạng các loại hình đào tạo căn cứ vào nhu cầu của các cơ sở sử dụng nhân lực của ngành kỹ thuật và nghiệp vụ “, biện pháp này khắc phục được những nguyên nhân mà trường đào tạo nghề kỹ thuật và nghiệp vụ vẫn chưa thực hiện được đồng bộ trong việc đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, mặc dù chủ trương này đã có từ nhiều năm nay nhưng việc triển khai tổ chức thực hiện vẫn chưa được cụ thể hóa và có tính đột phá trong công tác thực hiện khảo sát nhu cầu lao động, tư vấn học nghề và việc làm sau tốt nghiệp. Biện pháp 2: “Phát triển chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu lao động ngành kỹ thuật và nghiệp vụ ” nhằm giải đáp các câu hỏi: “Nhu cầu đào tạo nghề kỹ thuật và nghiệp vụ cũng như của thị trường lao động như thế nào”? Trong cơ chế thị trường hiện nay việc xác định nhu cầu đào tạo là hết sức quan trọng được coi là xuất phát điểm của đào tạo nghề, vì vậy, biện pháp này có tính quyết định cho việc đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường lao động. Biện pháp 3: “Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng học gắn liền với thực hành và đẩy mạnh nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên”, biện pháp này nhằm gắn liền học với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn, NCKH gắn liền với sản xuất, nhằm mục đích nâng cao tay nghề và kỹ năng thực hành của giảng viên, giáo viên. Biện pháp 4: “Tăng cường các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo”, biện pháp này là cơ sở để thực hiện tốt quá trình đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo, có ý nghĩa hỗ trợ quan trọng trong quá trình quản lý hoạt động đào tạo. Biện pháp 5: “Đổi mới công tác kiểm tra - đánh giá các hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội” nhằm trả lời các câu hỏi: “Làm như thế nào để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu lao động của doanh nghiệp nói riêng và thị trường lao động nói chung. Quản lý như thế nào để đào tạo đáp ứng nhu cầu lao động nghề kỹ thuật và nghiệp vụ và thị
  19. 19 trường lao động”. iện pháp này là biện pháp có tính quyết định để thực hiện quá trình đào tạo đáp ứng nhu cầu lao động cho nghề kỹ thuật và nghiệp vụ nói riêng và thị trường lao động nói chung, giải quyết và bố trí việc làm cho học sinh sinh viên sau khi đã tốt nghiệp theo nhu cầu của các doanh nghiệp. 3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm 3.4.4. Tiến trình khảo nghiệm 3.4.5. Phân tích kết quả khảo nghiệm a) Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết Các giải pháp đều được đánh giá là cần thiết với mức độ tương đối cao (từ 2,83 – 2,91), giải pháp 2 được cho là cần thiết nhất (2,91). Các CBQL và giảng viên, giáo viên đều cho rằng muốn đáp ứng được nhu cầu đào tạo nhân lực cho xã hội thì trước tiên phải nâng cao chất lượng của ĐNGV. ết quả khảo sát được thống kê ở bảng : Bảng 3.1 : Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp (∑=70) Mức độ cần thiết Rất Cần Không Giá Thứ STT Tên giải pháp cần thiết cần trị bậc thiết Thiết TB 3 2 1 Xi Phát triển chương trình đào tạo đáp 1 ứng nhu cầu lao động ngành kỹ thuật 62 8 0 2,89 2 và nghiệp vụ Đổi mới công tác tuyển sinh, đa dạng các loại hình đào tạo căn cứ 2 vào nhu cầu của các cơ sở sử dụng 64 6 0 2,91 1 nhân lực của ngành kỹ thuật và nghiệp vụ Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng học gắn liền với thực 3 60 10 0 2,86 4 hành và đẩy mạnh nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên Tăng cường các điều kiện cơ sở vật 4 58 12 0 2,83 5 chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo Đổi mới công tác kiểm tra - đánh giá các hoạt động đào tạo Trường Cao 5 61 9 0 2,87 3 đẳng nghề kỹ thuật và nghiệp vụ à Nội (Nguồn ố liệu khảo nghiệm của tác giả nghiên cứu)
  20. 20 b) Kết quả khảo nghiệm tính khả thi Các giải pháp đều được đánh giá là có mức khả thi cao với điểm trung bình từ 2,8 đến 2,89. Giải pháp 1 được đánh giá là khả thi nhất (2,89), đây là giải pháp dễ thực hiện và không đòi hỏi những thay đổi lớn trong nhà trường; Giải pháp 2 là cần thiết nhất, nhưng tính khả thi thì chỉ ở mức độ thứ hai, vì để thực hiện giải pháp này là một quá trình cần nhiều thời gian. Giải pháp 4 là nhóm ít khả thi hơn, đây là giải pháp cần phải có sự phối hợp của nhiều cơ quan, đơn vị trong và ngoài trường. Bảng 3.2 : Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của các giải pháp (∑=70) Mức độ khả thi Khả Tên giải pháp Khả Không Giá Thứ STT thi thi Khả thi trị TB bậc cao 3 2 1 Ȳ Yi Đổi mới công tác tuyển sinh, đa dạng các loại hình đào tạo căn cứ vào nhu 1 60 10 0 2,86 2 cầu của các cơ sở sử dụng nhân lực của ngành kỹ thuật và nghiệp vụ Phát triển chương trình đào tạo đáp 2 ứng nhu cầu lao động ngành kỹ thuật 62 8 0 2,89 1 và nghiệp vụ Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng học gắn liền với thực hành và 3 57 13 0 2,81 4 đẩy mạnh nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên Đổi mới công tác kiểm tra - đánh giá các hoạt động đào tạo Trường Cao 4 58 12 0 2,82 3 đẳng nghề kỹ thuật và nghiệp vụ à Nội Tăng cường các điều kiện cơ sở vật 5 56 14 0 2,8 5 chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo (Nguồn ố liệu khảo sát của tác giả nghiên cứu) c) Sự tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi Qua kết quả khảo sát ý kiến của các CBQL, giảng viên, giáo viên và theo lí thuyết thống kê cho thấy mức độ tương quan giữa cần thiết và tính khả thi của các giải pháp theo chiều hướng thuận. Khi mức độ cần thiết của giải pháp cao thì mức độ khả thi cao. Tuy nhiên không hoàn toàn theo tỉ lệ như nhau; ví dụ: giải pháp 2 là cần thiết nhất, nhưng mức độ khả thi chỉ đứng thứ 2. Như vậy, sự tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của 5 giải pháp là tương đối thuận (bảng 3.3).
  21. 21 Bảng 3.3 : Mối tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các giải pháp Mức độ Mức độ cần thiết khả thi TT Tên giải pháp Thứ Thứ TB TB bậc bậc Đổi mới công tác tuyển sinh, đa dạng các loại hình đào 1 tạo căn cứ vào nhu cầu của các cơ sở sử dụng nhân lực 2,91 1 2,86 2 của ngành kỹ thuật và nghiệp vụ Phát triển chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu lao 2 2,89 2 2,89 1 động ngành kỹ thuật và nghiệp vụ Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng học gắn 3 liền với thực hành và đẩy mạnh nghiên cứu khoa học 2,86 4 2,81 4 cho đội ngũ giảng viên Đổi mới công tác kiểm tra - đánh giá các hoạt động 4 đào tạo Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật và nghiệp vụ 2,87 3 2,82 3 à Nội Tăng cường các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị 5 2,83 5 2,8 5 phục vụ đào tạo (Nguồn ố liệu khảo sát của tác giả nghiên cứu)
  22. 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trong thời gian nghiên cứu, khảo sát thực trạng và các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo ở trường Cao đẳng nghề ỹ thuật và Nghiệp vụ à Nội trong giai đoạn hiện nay; cụ thể qua nội dung của các chương thì đề tài đã hoàn thành được mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và rút ra một số kết luận và khuyến nghị như sau: 1. Kết luận - hứ nhất: Đề tài đã phân tích và làm sáng tỏ một số khái niệm cơ bản về quản lý, đào tạo, quản lý đào tạo, quản lý hoạt động đào tạo nghề, các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động đào tạo của Nhà trường. - hứ hai: Đề tài đã phản ánh khá rõ nét thực trạng công tác quản lý hoạt động đào tạo của trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật và Nghiệp vụ Hà Nội nói riêng và các trường Cao đẳng nghề nói chung. ua kết quả khảo sát cho thấy ngoài những mặt đạt được trong công tác quản lý hoạt động đào tạo của nhà trường đang thực hiện, Tuy nhiên do trường mới được nâng cấp lên Cao đẳng nghề đo đó còn nhiều bất cập trong mọi khâu quản lý của công tác quản lý hoạt động đào tạo trong nhà trường. - hứ ba: Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài bước đầu cũng đã đề xuất 05 biện pháp cơ bản với mục tiêu nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đào tạo của nhà trường Đối với mỗi biện pháp, thì đề tài đều đưa ra mục tiêu, nội dung và cách thực hiện, điều kiện thực hiện; được tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi, tính tương quan giữa các biện pháp qua phiếu khảo sát các cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên nhan viên trong toàn trường, nhằm đảm bảo tính khoa học và tính khách quan. Từ những biện pháp trên có quan hệ biện chứng và tương hỗ lẫn nhau, phối hợp với nhau nhằm giúp cho công tác quản lý hoạt động đào tạo của trường Cao đẳng nghề ỹ thuật và Nghiệp vụ à Nội ngày càng được hoàn thiện hơn. 2. Khuyến nghị Chất lượng đào tạo nghề là chất lượng đội ngũ lao động kỹ thuật được ĐTN theo mục tiêu và chương trình dạy nghề và được xem xét ở hai mặt: - ết quả đào tạo của nhà trường theo mục tiêu đào tạo là chủ quan; - iệu quả sử dụng của cơ sở sản xuất dịch vụ, thông qua thị trường lao động là khách quan. Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay, chất lượng đào tạo là một khái niệm tương đối, nó phụ thuộc cả vào yêu cầu khách quan của
  23. 23 người sử dụng lao động chứ không do ý chí chủ quan của người làm công tác đào tạo. Chất lượng đào tạo nghề chịu tác động bởi rất nhiều yếu tố và mức độ tác động của các yếu tố không giống nhau. Để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, bảo đảm an sinh xã hội, tránh được nguy cơ tụt hậu về nguồn nhân lực, đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu nghề và trình độ đào tạo. Để chất lượng đào tạo của một số nghề đạt trình độ các nước phát triển trong khu vực ASEAN và trên thế giới; hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; hướng tới hội nhập khu vực và quốc tế. Đặc biệt, để Việt Nam tiếp cận được với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thì chất lượng và hiệu quả trong đào tạo nghề giữ vai quan trọng, không thể thiếu. Chính vì vậy, ngay bây giờ và hơn bao giờ hết chúng ta nên tập trung các nguồn lực để khai thác những lợi ích đem lại từ việc cộng tác Nhà trường – Doanh nghiệp, đồng thời triển khai đồng bộ các giải pháp sau đây. 2.1. Xây dựng chính sách Nhà nước cần xây dựng và ban hành các chính sách nhằm thiết lập các “ràng buộc” giữa nhà trường và Doanh nghiệp, đồng thời cũng gắn trách nhiệm của Doanh nghiệp trong quá trình đào tạo nghề và sử dụng nguồn nhân lực qua đào tạo nghề. Chính sách phải cụ thể và đồng bộ để khuyến khích nhà trường, Doanh nghiệp, người dạy, người học trong việc thực hiện mối quan hệ hợp tác này 2.2. Công tác thông kê, tổng hợp và dự báo ộ LĐT X cần xây dựng hệ thống thông tin về thị trường lao động một cách chính xác khoa học và đầy đủ nhằm gắn kết đào tạo và sử dụng lao động, dự báo sự thay đổi của thị trường lao động để các CSDN có được số liệu tổng quan về nhu cầu của Doanh nghiệp trước mắt và lâu dài 2.3. Tăng cường tuyên truyền để các Doanh nghiệp thấy được lợi ích cũng như trách nhiệm trong đào tạo nghề: Cần có sự vào cuộc của các tổ chức chính trị xã hội trong công tác tuyên truyền để làm rõ các lợi ích cũng như sự ảnh hưởng tích cực từ việc cộng tác giữa CSDN với Doanh nghiệp đối với chất lượng lao động qua đào tạo nghề cũng như giải quyết việc làm cho người học sau đào tạo. 2.4. Tăng cường vai trò tự chủ của CSDN về chương trình đào tạo TCDN sớm thay chương trình khung đào tạo nghề bằng khung chương trình để các trường căn cứ vào đó chủ động xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu của Doanh nghiệp. Trong đó những nội dung chuyên môn “sâu” phải được tổ chức đào tạo tại Doanh nghiệp.
  24. 24 2.5. Các DN sử dụng lao động cần phải thực hiện tốt một số nội dung sau: Có cam kết với chính quyền sở tại là 100% người lao động phải qua đào tạo, xây dựng các quy định để tổ chức đào tạo - dạy nghề cho lao động dưới các hình thức khác nhau nhằm nâng cao trình độ tay nghề và chất lượng lao động. Doanh nghiệp ký hợp đồng tuyển dụng với nhà trường và hàng năm đều có quy định về việc hỗ trợ cho các sinh viên nghiên cứu khoa học và trao học bổng cho các sinh viên có thành tích xuất sắc trên địa bàn. Có kế hoạch trong việc liên kết với CSDN, giúp CSDN mở rộng hình thức dạy nghề tại chỗ. Ngoài ra, thực hiện liên kết đặt hàng đào tạo tại các CSDN. Tham gia xây dựng chương trình giáo trình đào tạo, đánh giá kỹ năng nghề. 2.6. Về phía các cơ sở doanh nghiệp Cần xây dựng các kế hoạch, các quy định, các văn bản hướng dẫn thường xuyên đánh giá và công khai các kết quả đạt được liên quan đến một số nội dung sau: Đổi mới chương trình đào tạo, hướng đến nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp, tăng cường thực hành, đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng mềm. huyến khích giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đào tạo gắn với thực tế sản xuất của Doanh nghiệp để có kinh nghiệm thực tiễn giúp người học có khả năng thích ứng với yêu cầu Doanh nghiệp; Nắm bắt nhu cầu đào tạo của Doanh nghiệp và người lao động để tiến hành đào tạo theo nhu cầu, đào tạo theo địa chỉ. Đa dạng hóa hình thức, nội dung phối hợp giữa nhà trương với Doanh nghiệp như: ý kết các hợp đồng đào tạo; Phối hợp với các Doanh nghiệp để tổ chức cho người học thực tập sản xuất, thực tập tốt nghiệp tại Doanh nghiệp; oàn thiện chuẩn đầu ra để đổi mới chương trình đào tạo; phối hợp với Doanh nghiệp đánh giá và xếp loại người học; Mời đội ngũ kỹ thuật viên có chuyên môn tốt và chuyên gia nước ngoài tham gia giảng dạy tại nhà trường hoặc tại địa điểm thực tập.