Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong các trường Trung học phổ thông huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội theo hướng nghiên cứu bài học

pdf 24 trang phuongvu95 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong các trường Trung học phổ thông huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội theo hướng nghiên cứu bài học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_hoat_dong_to_chuyen_mon_trong_cac_t.pdf

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong các trường Trung học phổ thông huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội theo hướng nghiên cứu bài học

  1. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nhà trường, tổ chuyên môn là một bộ phận quan trọng cấu thành bộ máy tổ chức. Từ Chỉ thị năm học 2013–2014 của Bộ Giáo dục – Đào tạo, Sở Giáo dục – Đào tạo các tỉnh, thành phố đã có những văn bản chỉ đạo hoạt động sinh hoạt chuyên môn của các trường PT, trong đó yêu cầu phải đổi mới SHCM theo hướng NCBH. Bản thân tác giả là TTCM, quản lý HĐ TCM nói chung và HĐ TCM theo hướng NCBH nói riêng. Vì vậy, những vấn đề lý luận về HĐ TCM, quản lý hoạt HĐ TCM theo hướng NCBH trong trường PT nhằm giúp cho HĐ TCM đạt hiệu quả, giúp giáo viên tích cực, chủ động trong hoạt động dạy học định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh là những vấn đề rất cần được nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong các trường trung học phổ thông huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội theo hướng nghiên cứu bài học” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực tiễn về quản lý hoạt động TCM theo hướng NCBH của TTCM các trường THPT huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động TCM và năng lực giáo viên các trường THPT huyện Đông Anh, Hà Nội. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động TCM theo hướng NCBH trong các trường THPT. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp QL HĐ TCM theo hướng NCBH trong các trường THPT. 4. Giả thuyết khoa học
  2. 2 Việc đổi mới sinh hoạt TCM một cách hiệu quả trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết. Cần có sự nghiên cứu lý luận, nhận ra hiện trạng và đề ra các biện pháp quản lý hoạt động TCM theo hướng NCBH trong các trường THPT một cách khoa học, phù hợp trong điều kiện hiện nay để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động TCM và năng lực giáo viên các trường THPT huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, đáp ứng sự đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục trong giai đoạn hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý hoạt động TCM theo hướng NCBH trong các trường phổ thông; - Khảo sát và đánh giá thực trạng QL hoạt động TCM theo hướng NCBH trong các trường THPT huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. - Đề xuất một số biện pháp QL HĐ TCM theo hướng NCBH trong các THPT nhằm góp phần nâng cao hiệu quả HĐ TCM và năng lực giáo viên các trường THPT huyện Đông Anh, Hà Nội. - Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các BP đã đề xuất. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Hoạt động CM và QL các hoạt động CM của TCM; Quản lý hoạt động TCM của TTCM theo hướng NCBH. - Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu tại 5 trường THPT của huyện Đông Anh: Cổ Loa, Liên Hà, Vân Nội, Đông Anh và Bắc Thăng Long. - Thời gian nghiên cứu: Số liệu từ năm học 2016–2017 đến năm học 2018–2019. - Khách thể điều tra khảo sát: CBQL: Hiệu trưởng, Phó HT phụ trách CM, TT, phó TTCM, nhóm trưởng CM; GV 5 trường THPT huyện Đông Anh, Hà Nội. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp luận nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề theo nguyên tắc hệ thống;
  3. 3 - Nghiên cứu vấn đề theo nguyên tắc hoạt động. 7.2. Phương pháp nghiên cứu lí luận Tổng hợp các văn bản pháp quy của nhà nước, của ngành GD&ĐT về đổi mới quản lý TCM theo hướng NCBH ở trường PT; Nghiên cứu các tài liệu lý luận về quản lý, quản lý giáo dục và các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm hệ thống hoá lí thuyết làm cơ sở lý luận cho đề tài. 7.3. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - PP điều tra: Xây dựng bảng hỏi khảo sát thực trạng HĐ TCM và QL TCM theo hướng NCBH ở các trường THPT huyện Đông Anh. - PP lấy ý kiến của CBQL, GV thông qua trao đổi trực tiếp. - Khảo nghiệm mối tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. 7.4. Phương pháp thống kê toán học Xử lý số liệu bằng thống kê Toán học: tính tỷ lệ %, điểm trung bình, hệ số tương quan thứ bậc Spearman. 8. Cấu trúc của luận văn Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động TCM trong các trường PT theo hướng NCBH. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động TCM trong các trường THPT huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội theo hướng NCBH. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động TCM trong các trường THPT huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội theo hướng NCBH. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
  4. 4 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2. Khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1. Nghiên cứu bài học NCBH là một biện pháp để nâng cao năng lực nghề nghiệp của GV thông qua nghiên cứu cải tiến các họat động dạy học ở từng bài học cụ thể của chương trình nhằm đưa hoạt động dạy – học hướng HS là trung tâm, nâng cao hiệu quả học tập của HS, trong giai đoạn hiện nay là dạy học định hướng tiếp cận phát triển phẩm chất, năng lực của HS. 1.2.2. Tổ chuyên môn 1.2.3. Tổ trưởng tổ chuyên môn 1.2.4. Quản lý 1.2.5. Quản lý nhà trường 1.2.6. Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường phổ thông 1.2.7. Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng chuyên môn QL HĐ TCM theo hướng NCBH ở các trường PT là quá trình tác động (lập KH, tổ chức, điều khiển, kiểm tra) có định hướng, có mục đích, có KH của nhà QL đến HĐ của TCM nhằm đạt được mục đích đặt ra là nâng cao chất lượng HĐ của TCM theo hướng NCBH ở trường PT. 1.3. Hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở trường phổ thông 1.3.1. Đặc điểm của tổ chuyên môn trong các trường phổ thông 1.3.2. Nội dung hoạt động tổ chuyên môn trong các trường phổ thông 1.3.3. Hướng nghiên cứu bài học của tổ chuyên môn SHCM theo hướng NCBH là hoạt động chuyên môn nhưng ở đó GV tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến HS, khuyến khích người dự giờ hướng đến đối tượng HS để làm sao giúp đỡ các em có một bài học hoàn chỉnh, chất lượng gây được hứng thú và niềm say mê học tập 1.4. Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng NCBH Luận văn nghiên cứu vấn đề tiếp cận chức năng quản lý, cụ thể:
  5. 5 1.4.1. Lập kế hoạch; 1.4.2. Tổ chức hoạt động; 1.4.3. Chỉ đạo hoạt động; 1.4.4. Kiểm tra, đánh giá HĐ TCM theo hướng NCBH. 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học 1.5.1. Yếu tố chủ quan: Chỉ đạo của lãnh đạo nhà trường; năng lực, trình độ của tổ trưởng chuyên môn và năng lực, trình độ của giáo viên. 1.5.2. Yếu tố khách quan: Văn bản, nghị quyết, chính sách của các cấp quản lý đối với trường trung học phổ thông; các văn bản nghị quyết, chính sách của nhà trường đối với tổ chuyên môn, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường; sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường. Kết luận chương 1 Trong chương này, tác giả tập trung vào việc xây dựng cơ sở lí luận nghiên cứu quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trường trung học phổ thông theo hướng nghiên cứu bài học. Luận văn căn cứ vào các cơ sở lí luận nêu trên để khảo sát thực trạng hoạt động tổ chuyên môn; quản lý hoạt động tổ chuyên môn và các yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng tới quản lý tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học nhằm đưa ra những biện pháp quản lý tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG NCBH 2.1. Khái quát về tình hình KT-XH và GD huyện Đông Anh, Hà Nội 2.1.1 Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội huyện Đông Anh, Hà Nội
  6. 6 2.1.2. Khái quát tình hình giáo dục huyện Đông Anh, Hà Nội 2.2. Khái quát tình hình giáo dục THPT huyện Đông Anh, Hà Nội 2.2.1. Cơ cấu tổ chức 2.2.2. Chất lượng đội ngũ 2.2.3. Kết quả đạt được 2.3. Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học tại các trường THPT huyện Đông Anh, Hà Nội 2.3.1. Thực trạng chuẩn bị bài dạy theo hướng NCBH của TCM Bảng 2.13: Thực trạng chuẩn bị bài dạy theo hướng NCBH của TCM tại các trường THPT Huyện Đông Anh, Hà Nội. Mức độ thực hiện Tổng TT Nội dung Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng số SL % SL % SL % Lựa chọn bài dạy theo 1 304 173 56,91 131 43,09 0 0 hướng nghiên cứu bài học Thảo luận tìm nội dung, kỹ 2 năng, thái độ cần đạt của 304 252 82,89 52 17,11 0 0 bài dạy Thảo luận tìm phẩm chất, 3 năng lực cần đạt của học 304 252 82,89 52 17,11 0 0 sinh thông qua bài học Thảo luận tìm phương pháp phù hợp ứng với từng 4 304 252 82,89 52 17,11 0 0 nội dung của bài và CSVC phục vụ cho bài dạy Thảo luận tìm cách tổ chức 5 HĐ cho HS phù hợp ứng 304 268 88,16 36 11,84 0 0 với từng nội dung học tập Thảo luận tìm nội dung, phương pháp kiểm tra, 6 304 263 86,51 41 13,49 0 0 đánh giá phù hợp với từng nội dung của bài Dự kiến những khó khăn gặp phải của HS trong bài 7 304 245 80,59 59 19,41 0 0 học và hướng khắc phục (ứng với năng lực của HS) Phân công giáo viên 8 304 187 61,51 98 32,24 19 6,25 nghiên cứu bài dạy Nhìn chung kết quả cho thấy, CBQL và GV đánh giá việc lập kế hoạch hoạt động NCBH ở TCM được thực hiện ở mức độ khá tốt, thể hiện rõ thực trạng về công việc chuẩn bị cho hoạt động NCBH.
  7. 7 2.3.2. Thực trạng tiến hành giờ dạy minh họa theo hướng NCBH Bảng 2.14: Thực trạng tiến hành giờ dạy minh họa theo hướng NCBH của TCM ở các trường THPT Huyện Đông Anh, Hà Nội. Mức độ thực hiện Tổng TT Nội dung Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng số SL % SL % SL % Bố trí phòng học linh 1 hoạt, phù hợp với hoạt 304 176 57,89 128 42,11 0 0 động học tập Chuẩn bị thiết bị dạy 2 304 190 62,50 98 32,24 16 5,26 học đầy đủ Tổ chức hoạt động cho 3 HS phù hợp ứng với 304 245 80,59 59 19,41 0 0 từng nội dung học tập PPDH phù hợp với nội 4 dung của bài, gây hứng 304 245 80,59 59 19,41 0 0 thú với học sinh Nội dung, phương pháp 5 KT, ĐG phù hợp với 304 240 78,95 64 21,05 0 0 từng nội dung của bài Phát hiện kịp thời những khó khăn gặp phải của 6 304 265 87,17 39 12,83 0 0 HS trong bài học và có hướng giúp đỡ cho HS Số lượng giáo viên dự 7 304 210 69,08 94 30,92 0 0 giờ đầy đủ theo kế hoạch GV dự giờ tích cực, chủ động quan sát, ghi chép 8 304 265 87,17 39 12,83 0 0 các nội dung và hoạt động học tập của HS Nhìn chung GV tự đánh giá thực trạng thực hiện giờ dạy minh họa và TCM dự giờ trên lớp của GV được thực hiện ở mức độ khá tốt. 2.3.3. Thực trạng thảo luận sau dự giờ về bài học nghiên cứu Bảng 2.15: Thực trạng việc thảo luận, chia sẻ về bài học sau dự giờ của tổ chuyên môn của trường THPT Huyện Đông Anh, Hà Nội. Mức độ thực hiện Tổng TT Nội dung Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng số SL % SL % SL % GV thực hiện giờ dạy nêu những thuận lợi, 1 304 238 78,29 63 20,72 3 0,99 khó khăn khi thực hiện giờ dạy minh họa. Dựa trên sự bố trí 2 304 227 74,67 62 20,39 15 4,93 phòng học và chuẩn bị
  8. 8 TBDH rút KN Dựa trên HĐ của HS 3 tương ứng với nội 304 270 88,82 34 11,18 0 0 dung học tập rút KN Dựa trên kết quả KT, 4 304 248 81,58 56 18,42 0 0 ĐG học sinh rút KN Dựa trên những khó khăn gặp phải của HS 5 304 251 82,57 53 17,43 0 0 trong bài học và hướng giúp đỡ HS rút KN Dựa trên thái độ học 6 304 265 87,17 39 12,83 0 0 tập của HS rút KN Dựa trên mục tiêu của 7 304 236 77,63 68 22,37 0 0 bài rút kinh nghiệm. Người chủ trì chốt nội dung rút KN. Giao nhiệm vụ cụ thể cho 8 từng GV trong TCM 304 264 86,84 40 13,16 0 0 rút kinh nghiệm dạy lại hoặc áp dụng trong các bài dạy tiếp theo. Bảng trên thể hiện cho thấy hoạt động NCBH là một hoạt động thực sự hướng vào người học, giáo viên chính là người tổ chức hoạt động cho học sinh nhằm phát huy năng lực, phẩm chất cho các em. 2.3.4. Thực trạng áp dụng dạy học theo hướng nghiên cứu bài học vào thực tiễn hàng ngày Bảng 2.16: Thực trạng việc áp dụng bài học cho thực tế dạy học hàng ngày của GV của trường THPT Huyện Đông Anh, Hà Nội. Mức độ thực hiện Tổng TT Nội dung Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng số SL % SL % SL % GV tiếp tục nghiên cứu, vận dụng, kiểm nghiệm 1 những gì đã học để dạy 304 242 79,81 62 20,39 0 0 lại bài học đó để tổ chuyên môn dự giờ. GV tiếp tục nghiên cứu, vận dụng, kiểm nghiệm 2 những gì đã học chuẩn bị 304 250 82,24 54 17,76 0 0 bài minh hoạ mới để tổ chuyên môn dự giờ. Giáo viên tiếp tục nghiên 3 cứu, vận dụng, kiểm 304 254 83,55 50 16,45 0 0 nghiệm những gì đã học
  9. 9 áp dụng các giờ dạy hàng ngày của mình. GV tiếp tục trao đổi những vấn đề thắc mắc, 4 304 227 74,67 77 25,33 0 0 băn khoăn khi nghiên cứu bài học trong SH TCM GV tích cực, chủ động trong HĐ dạy học định 5 304 249 81,91 55 18,09 0 0 hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh. Giáo viên chia sẻ những bài dạy theo hướng 6 304 245 80,59 59 19,41 0 0 nghiên cứu bài học cho bạn bè đồng nghiệp. Bảng trên cho thấy lợi ích của HĐ TCM theo NCBH. Sau những lần sinh hoạt TCM theo NCBH, mỗi giáo viên đều cảm thấy tự tin, tích cực, chủ động tiếp tục nghiên cứu, vận dụng, kiểm nghiệm những gì đã học để dạy lại bài học đó, chuẩn bị bài minh hoạ tiếp theo hoặc áp dụng các giờ dạy hàng ngày của mình. 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học tại các trường THPT huyện Đông Anh, Hà Nội 2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động TCM theo hướng NCBH Bảng 2.17: Mức độ thực hiện nội dung quản lý lập kế hoạch hoạt động TCM theo hướng NCBH của tổ trưởng chuyên môn Mức độ T Nội dung Tổng Tốt Bình thường Chưa tốt T số SL % SL % SL % Quán triệt mục tiêu HĐ của 1 304 244 80,26 40 13,16 20 6,58 TCM theo hướng NCBH Thống nhất với các thành viên trong TCM về nội dung 2 304 250 82,23 54 17,76 0 0 cơ bản HĐ của tổ theo hướng NCBH Chỉ đạo các thành viên trong tổ chuyên môn thiết kế nội 3 304 259 85,20 31 10,19 14 4,61 dung của từng hoạt động theo mục tiêu nghiên cứu bài học TTCM hướng dẫn kĩ năng xây dựng kế hoạch HĐ TCM cho 4 304 242 79,61 40 13,15 22 7,24 từng thành viên TCM theo hướng NCBH 5 Thống nhất mẫu kế hoạch 304 267 87,83 23 7,56 14 4,61
  10. 10 HĐ TCM với các thành viên trong tổ (trong đó cần biểu đạt rõ nội dung HĐ, hình thức HĐ theo hướng NCBH) Phân công GV phù hợp theo năng lực DH đảm bảo điều 6 304 216 71,05 46 15,13 42 13,82 kiện cho các HĐ TCM của tổ diễn ra theo đúng mục tiêu Từ số liệu trên, ta thấy mức độ thực hiện nội dung quản lý lập kế hoạch HĐ TCM theo hướng NCBH của TTCM đạt mức độ tốt. Tuy nhiên còn hạn chế trong khâu quản lý số (6) thực hiện chưa tốt. 2.4.2. Thực trạng tổ chức hoạt động TCM theo hướng NCBH Bảng 2.18: Mức độ thực hiện nội dung quản lý tổ chức bộ máy hoạt động TCM theo hướng NCBH của tổ trưởng chuyên môn Mức độ T Nội dung Tổng Tốt Bình thường Chưa tốt T số SL % SL % SL % Xác định cụ thể nhiệm vụ của TTCM, các thành viên trong tổ 1 304 244 80,26 38 12,5 22 7,24 trong công việc tổ HĐ TCM theo hướng NCBH Tập huấn, bồi dưỡng cho các thành 2 viên trong TCM thiết kế các nội 304 259 85,20 29 9,54 16 5,26 dung HĐ DH theo hướng NCBH Tổ chức phối hợp giữa TTCM và GV trong tổ thực hiện các HĐ 3 304 268 88,16 36 11,84 0 0 TCM (hình thức, nội dung, phương pháp) theo hướng NCBH TTCM cần chỉ đạo thiết lập mối quan hệ tốt giữa TCM của mình và các bộ phận khác trong nhà trường 4 304 198 65,13 60 19,74 46 15,13 (cơ sở vật chất, kinh phí, ) tạo điều kiện đảm bảo cho đổi mới HĐ TCM theo hướng NCBH Dự kiến nhân sự, kinh phí cho hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin 5 304 246 80,92 53 17,46 5 1,64 phục vụ hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng NCBH Dự kiến nhân sự, kinh phí cho hoạt động giao lưu, học tập, trao đổi kinh nghiệm giữa các TCM trong 6 304 237 77,96 51 16,78 16 5,26 và ngoài trường và SHCM theo cụm trường THPT trong Huyện theo hướng NCBH
  11. 11 Từ số liệu trên cho thấy đánh giá mức độ thực hiện nội dung quản lý lập kế hoạch hoạt động TCM theo hướng NCBH của TTCM môn đạt mức độ tốt. Tuy nhiên còn hạn chế trong khâu tổ chức hoạt động số (4) có 15,13% đánh giá mức độ thực hiện chưa tốt. 2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động TCM theo hướng NCBH Bảng 2.19: Mức độ thực hiện nội dung quản lý chỉ đạo, điều chỉnh hoạt động TCM theo hướng NCBH của tổ trưởng chuyên môn Mức độ T Tổng Nội dung Tốt Bình thường Chưa tốt T số SL % SL % SL % Tổ chức các hoạt động chuyên môn của tổ (dạy học, 1 304 228 75,00 45 14,8 31 10,20 bồi dưỡng giáo viên v.v ) theo hướng NCBH Tổ chức ứng dụng CNTT và áp dụng các điều kiện về 2 304 195 64,15 57 18,73 52 17,12 CSVC, TBDH phục vụ HĐ SH TCM theo hướng NCBH Điều chỉnh việc thực hiện các 3 304 189 62,17 78 25,66 37 12,17 HĐCM phù hợp với KH Tổ chức hoạt động giao lưu, học tập, trao đổi kinh nghiệm 4 304 175 57,57 91 29,93 38 12,5 giữa các TCM trong và ngoài trường theo hướng NCBH Tổ chức HĐ SHCM theo cụm 5 trường THPT Huyện theo 304 72 23,68 144 47,37 88 28,95 hướng NCBH Tổng kết rút kinh nghiệm 6 HĐ TCM nhằm PT năng 304 178 58,55 126 41,45 0 0 lực dạy học cho GV tốt hơn Từ số liệu trên cho thấy mức độ thực hiện nội dung QL chỉ đạo, điều chỉnh HĐ TCM theo hướng NCBH của TTCM đạt mức độ tốt. Nội dung: số (3); số (6) thực hiện chưa tốt. 2.4.4. Thực trạng KT-ĐG hoạt động TCM theo hướng NCBH Bảng 2.20: Mức độ thực hiện nội dung quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn theo hướng NCBH của tổ trưởng chuyên môn Mức độ TT Nội dung T số Tốt Bình thường Chưa tốt SL % SL % SL % Xây dựng (xác định) các 1 304 241 79,28 41 13,48 22 7,24 tiêu chí kiểm tra HĐ TCM
  12. 12 theo hướng NCBH Chỉ đạo lựa chọn các hình thức, phương pháp kiểm tra 2 phù hợp để đánh giá đúng 304 230 75,66 58 19,08 16 5,26 thực chất HĐ TCM môn theo hướng NCBH Quán triệt tinh thần kiểm 3 tra đánh giá hoạt động của 304 210 69,08 48 15,79 46 15,13 tổ theo hướng NCBH KT việc thực hiện KH 4 các HĐ TCM có đảm bảo 304 213 70,07 55 18,09 36 11,84 mục tiêu NCBH hay không ĐG mục tiêu cần đạt được của HS khi tham gia các giờ 5 304 226 74,34 49 16,12 29 9,54 dạy theo hướng NCBH về phẩm chất và năng lực ĐG điều chỉnh kế hoạch HĐ TCM (cả về hình thức, 6 nội dung, phân bổ thời 304 104 34,21 115 37,83 85 27,96 gian ) cho phù hợp và đạt được mục tiêu NCBH Phân tích số liệu bảng trên cho thấy, tất cả 5 biện pháp thực hiện ở mức độ khá tốt, riêng nội dung số 6 đang ở ngưỡng trung bình. 2.4.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học Bảng 2.21: Sự ảnh hưởng của các yếu tố tới hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng chuyên môn Mức độ Tổng Ảnh hưởng Ảnh hưởng Không ảnh TT Nội dung số nhiều một phần hưởng SL % SL % SL % Các yếu tố chủ quan 1 Chỉ đạo của LĐ NT 304 261 85,86 43 14,14 0 0 Trình độ, năng lực của 2 304 274 90,13 30 9,87 0 0 TTCM 3 Trình độ, năng lực của GV 304 267 87,82 37 12,18 0 0 Các yếu tố khách quan Văn bản, nghị quyết, chính 4 sách của các cấp quản lý đối 304 213 70,07 31 10,19 60 19,74 với trường THPT 5 Điều kiện CSVC của NT 304 230 75,66 43 14,14 31 10,20 6 SH CM theo cụm trường 304 215 70,72 75 24,67 14 4,61 Sáu yếu tố khảo sát đều được đánh giá là ảnh hưởng nhiều tới hoạt động TCM theo hướng NCBH.
  13. 13 2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng chuyên môn các trường trung học phổ thông huyện Đông Anh, Hà Nội 2.5.1. Điểm mạnh - TTCM có nhận thức sâu sắc các nội dung QL TCM theo NCBH. - GV cũng nhận thức tốt về hoạt động TCM theo hướng NCBH. - Đã chú ý đến tính thiết thực của nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học. 2.5.2. Hạn chế - Việc điều chỉnh kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn (cả về hình thức, nội dung, phân bổ thời gian, ) cho phù hợp và đạt được mục tiêu nghiên cứu bài học. - Phân công giáo viên phù hợp theo năng lực dạy học đảm bảo điều kiện cho các hoạt động TCM của tổ diễn ra theo đúng mục tiêu. - Sinh hoạt CM theo cụm trường nói chung và QL HĐ TCM theo hướng NCBH còn thiếu và yếu, nhiều năm chưa có hoạt động này. 2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế - Việc duyệt kế hoạch, theo dõi và kiểm tra thực hiện kế hoạch trong năm chưa thường xuyên, chưa nề nếp. - Tổ trưởng chuyên môn chưa mạnh dạn đổi mới quản lý và chỉ đạo chưa sâu sát hoạt động chuyên môn. - Cụm trường THPT trong Huyện Đông Anh chưa thực sự quan tâm tới HĐ SHCM môn nói chung và QL HĐ TCM theo hướng NCBH. Kết luận chương 2 Trong chương 2 này, tác giả đã tập trung vào việc phân tích thực trạng hoạt động TCM và quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng NCBH của tổ trưởng chuyên môn các trường THPT huyện Đông Anh, Hà Nội. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động TCM theo hướng NCBH của tổ trưởng chuyên môn.
  14. 14 Từ việc phân tích thực trạng nêu trên, luận văn đã tập trung vào việc đánh giá những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân dẫn tới ưu điểm và hạn chế của QL hoạt động này của TTCM. Kết quả nghiên cứu thực trạng này là cơ sở để luận văn đề xuất các biện pháp tại chương 3. CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1. Đảm bảo tính khoa học 3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống 3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển 3.1.4. Đảm bảo tính thực tiễn và khả thi 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 3.2. Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng chuyên môn ở các trường trung học phổ thông huyện Đông Anh, Hà Nội 3.2.1. Tập huấn cho giáo viên về ý nghĩa, tầm quan trọng và những kỹ thuật của sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học 3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp Việc nâng cao nhận thức cho giáo viên trong TCM là sẽ là cơ sở, là điều kiện để giáo viên có thái độ và hành động tích cực tham gia vào các hoạt động TCM theo hướng NCBH. 3.2.1.2. Nội dung và cách tổ chức thực hiện - Sưu tầm, mua các tài liệu về tổ chức sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn theo nghiên cứu bài học cung cấp cho giáo viên đọc. - Chỉ đạo các thành viên trong TCM tham gia học tập, tập huấn các nội dung liên quan đến hoạt động TCM theo hướng NCBH.
  15. 15 3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp Cung cấp đầy đủ tài liệu và thường xuyên tổ chức các hoạt động nhằm giúp giáo viên nhận thức đúng về vai trò của hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học. 3.2.2. Chỉ đạo xây dựng và thực hiện kế hoạch đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học 3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp Để nâng cao ý thức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của giáo viên; Đưa hoạt động TCM vào nề nếp kỷ cương. 3.2.2.2. Nội dung và cách tổ chức thực hiện - Nâng cao nhận thức về kế hoạch và xây dựng kế hoạch của TCM nói chung và kế hoạch hoạt động TCM theo hướng NCBH. - Nhận thức đúng về ý nghĩa của kế hoạch tổ chuyên môn: Đối với tổ trưởng chuyên môn; Đối với các thành viên trong TCM. - Đổi mới xây dựng kế hoạch hoạt động năm học của tổ chuyên môn: Cần xác định rõ nội dung của bản kế hoạch tổ chuyên môn. - Đổi mới quy trình xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn: 5 bước. 3.2.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp Giáo viên nắm vững chỉ thị của Bộ GD&ĐT, công văn hướng dẫn của Sở GD&ĐT về việc triển khai nhiệm vụ môn học, của trường. TTCM phải có kỹ năng xây dựng kế hoạch hoạt động TCM theo hướng NCBH của TCM, phải có tầm nhìn về khả năng hoạt động của tổ. 3.2.3. Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học 3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp Tạo cơ hội cho tất cả GV nâng cao năng lực chuyên môn, kĩ năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo Nâng cao chất lượng dạy và học của NT ; Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong NT. 3.2.3.2. Nội dung và cách thức tổ chức thực hiện
  16. 16 - Tổ chức cho giáo viên học tập, bồi dưỡng về các bước thực hiện hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học . + Giai đoạn thứ nhất: Hình thành cách dự giờ, suy ngẫm mới, xây dựng quan hệ đồng nghiệp mới. + Giai đoạn thứ hai: Tập trung phân tích các nguyên nhân, các mối quan hệ trong giờ học và tìm biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng các bài học - Phổ biến với giáo viên những nội dung, cách thức, cách dự giờ : Mục tiêu của dự giờ; Cách quan sát của giáo viên khi dự giờ theo hướng NCBH. 3.2.3.3. Điều kiện thực hiện Tổ trưởng giao nội dung hoạt động TCM theo hướng nghiên cứu bài học cụ thể cho các tổ viên; Phải thống nhất (với tổ viên) kế hoạch và nội dung cụ thể hoạt động TCM theo hướng NCBH theo từng tuần, tháng; Tổ trưởng chịu trách nhiệm về nội dung sinh hoạt của tổ mình để thống nhất trong toàn tổ những quy định chuyên môn. 3.2.4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học 3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp - Đánh giá đúng thực trạng các hoạt động của tổ chuyên môn. - Biết được tinh thần, thái độ thực hiện quy chế chuyên môn, thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của giáo viên. - Biết được tay nghề cụ thể của giáo viên và mức độ phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên. - Nhằm phát hiện các sai sót các hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học và nguyên nhân của nó, qua đó ngăn ngừa những sai sót có thể xảy ra và điều chỉnh các hoạt động chuyên môn một cách kịp thời. 3.2.4.2.Nội dung và cách thức tổ chức thực hiện Kiểm tra, đánh giá để chỉ ra xem các hoạt động đổi mới có
  17. 17 được thực hiện đầy đủ, liên tục và đúng? Có được thực hiện theo tiêu chuẩn cao nhất có thể hay không, có hướng tới kết quả mong đợi không? Cần trả lời các câu hỏi: Các hoạt động có được thực hiện theo kế hoạch không? Các hoạt động có được thực hiện theo tiêu chuẩn cao nhất không? Các chỉ số có đo được hoặc đánh giá được không? 3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp TTCM phải xây dựng kế hoạch kiểm tra, xác định rõ mục đích kiểm tra, nội dung kiểm tra, hình thức và phương pháp kiểm tra. Kế hoạch kiểm tra phải được công khai trước TCM; Biến được kế hoạch kiểm tra của tổ trưởng thành kế hoạch tự kiểm tra của giáo viên. 3.2.5. Ứng dụng công nghệ thông tin và áp dụng các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học 3.2.5.1. Mục đích của biện pháp Ứng dụng được CNTT và sử dụng CSVC, thiết bị dạy học trong dạy học và QL TCM theo hướng NCBH. 3.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện - Tập trung nguồn lực cho hoạt động ứng dụng CNTT, gắn kết chặt chẽ hoạt động quản lý hoạt động TCM theo hướng NCBH với ứng dụng CNTT. - Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV & HS về việc ứng dụng CNTT. - Bồi dưỡng CNTT cho CBQL, GV. Sử dụng CSVC, TBDH vào hoạt động dạy học theo hướng NCBH. Khuyến khích GV, HS làm thiết bị đồ dùng dạy học dụng cụ trực quan, sưu tầm tài liệu, báo, ảnh, phù hợp với từng bài, phục vụ dạy và học theo hướng NCBH. 3.2.5.3. Điều kiện để thực hiện
  18. 18 - Xây dựng kế hoạch cụ thể về ứng dụng CNTT. Tăng cường đầu tư, bổ sung trang thiết bị CNTT bằng nhiều hình thức, tận dụng tối đa thiết bị CNTT hiện có. Tổ chức có hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng TTCM và GV ứng dụng CNTT trong công tác dạy học và quản lý hoạt động TCM theo hướng NCBH. - Ứng dụng các phương tiện CSVC, TBDH để phục vụ cho công tác dạy học và quản lý hoạt động TCM theo hướng NCBH. 3.2.6. Hoạt động giao lưu, học tập, trao đổi kinh nghiệm giữa các tổ chuyên môn trong và ngoài trường và sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường trung học phổ thông trong Huyện theo hướng nghiên cứu bài học 3.2.6.1. Mục tiêu của biện pháp Thông qua trao đổi CM giúp cho GV học hỏi và chia sẻ kiến thức, PPDH, QL TCM theo hướng NCBH. 3.2.6.2. Nội dung và cách tiến hành - Tổ chức hội thảo cấp trường về các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học và quản lý sinh hoạt TCM theo hướng NCBH. - Các TCM tổ chức thảo luận trong TCM, tiến hành viết tham luận theo TCM hoặc theo các nhóm bộ môn về hoạt động dạy học và quản lý sinh hoạt TCM theo hướng NCBH. - Ban lãnh đạo nhà trường cần chủ động xây dựng kế hoạch, phát động phong trào SHCM theo cụm. Tổ chức có hiệu quả sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường THPT trong Huyện. - Tổ chức SHCM luân phiên theo trường cụm trưởng. Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch trao đổi CM nên ít nhất 1 lần trong một học kỳ. - Xây dựng nội dung cần trao đổi theo chuyên đề. - Thực hiện việc trao đổi bài giảng theo hướng NCBH giữa các trường. 3.2.6.3. Điều kiện thực hiện Có sự đồng tình, ủng hộ của HT, GV các tổ và trường bạn.
  19. 19 3.2.7. Xây dựng cơ chế khen thưởng tạo động lực trong việc sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học 3.2.7.1. Mục tiêu của biện pháp Tạo động lực cho GV và TTCM DH và QL HĐ TCM theo hướng NCBH, góp phần nâng cao chất lượng của NT, đáp ứng sự đổi mới căn bản, toàn diện GD trong giai đoạn hiện nay. 3.2.7.2. Nội dung và cách thức thực hiện - Xây dựng hệ thống văn bản về thi đua, khen thưởng, kỉ luật trong các hoạt động của nhà trường nói chung và khen thưởng trong việc SHTCM theo hướng NCBH nói riêng. - Thành lập Hội đồng TĐKT bình xét các nội dung thi đua. - Tổ chức động viên, khen thưởng: kịp thời bằng cả tinh thần và vật chất. 3.2.7.3. Điều kiện để thực hiện Nhà trường tạo cơ chế đặc thù và có kinh phí khen thưởng cho hoạt động dạy học và quản lý hoạt động TCM theo hướng NCBH. 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp BP1 BP2 Quản lý TCM BP7 BP3 theo hướng NCBH BP6 BP5 BP4 Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các biện pháp QL TCM theo NCBH Các biện pháp được thể hiện ở sơ đồ 3.1, có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau. Các biện pháp có mối quan hệ tương dương nhau, khi làm tốt biện pháp này sẽ thúc đẩy, hỗ trợ biện pháp khác được thực hiện tốt hơn.
  20. 20 3.4. Khảo nghiệm tính khả thi và tính cần thiết của các biện pháp đề xuất 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm Khảo sát tính khả thi với điều kiện KT-XH và tính cần thiết của các biện pháp đề xuất để quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong các trường THPT huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội theo hướng NCBH. 3.4.2. Nội dung và phương pháp khảo nghiệm Các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi; Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học. Kết quả khảo nghiệm được: tính tần suất (%). Các tiêu chí có 3 mức độ: Được lượng hóa bằng điểm theo nguyên tắc 3-2-1. Tính hệ số tương quan thứ bậc Spiecman. 3.4.3. Kết quả khảo nghiệm 3.4.3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các BP đề xuất Điểm Thứ Các biện Không TB Tổng Ít cần thiết Cần thiết bậc TT pháp cần thiết số X SL % SL % SL % 1 BP1 304 0 0 62 20,39 242 79,61 2,80 3 2 BP2 304 0 0 46 15,13 258 84,87 2,85 1 3 BP3 304 0 0 52 17,11 252 82,89 2,83 2 4 BP4 304 0 0 69 22,70 235 77,30 2,77 4 5 BP5 304 0 0 84 27,63 220 72,37 2,72 6 6 BP6 304 0 0 77 25,33 227 74,67 2,75 5 7 BP7 304 0 0 91 29,93 213 70,07 2,70 7 Điểm bình quân 2,77 Qua bảng số liệu 3.1 ta thấy, các biện pháp được đánh giá cần thiết, việc đánh giá ở mức độ ít cần thiết với tỷ lệ thấp và không có biện pháp nào bị đánh giá là không cần thiết. Các ý kiến đánh giá tính cấp thiết của 7 biện pháp là tương đối cao. Mức độ cần thiết được đánh giá có sự chênh lệch không cao giữa các biện pháp, chứng tỏ vai trò của các biện pháp gần tương đương nhau.
  21. 21 3.4.3.2. Tính khả thi của các biện pháp đề xuất Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp Không Ít khả thi Điểm Thứ Các biện Khả thi Tổng khả thi TB bậc TT pháp số __ __ SL % SL % SL % Y Y 1 BP1 304 0 0 70 23,03 234 76,97 2,77 1 2 BP2 304 0 0 101 33,22 203 66,78 2,67 3 3 BP3 304 0 0 87 28,62 217 71,38 2,71 2 4 BP4 304 0 0 128 42,11 176 57,89 2,58 4 5 BP5 304 0 0 139 45,72 165 54,28 2,54 6 6 BP6 304 0 0 144 47,37 160 52,63 2,52 7 7 BP7 304 0 0 133 43,75 171 56,25 2,56 5 Điểm bình quân 2,62 Qua bảng số liệu 3.2 ta thấy, các biện pháp được đánh giá khả thi, việc đánh giá ở mức độ ít khả thi cao nhất với tỷ lệ tương đối cao (47,37) và không có biện pháp nào bị đánh giá là không khả thi. Tính khả thi được đánh giá không đồng đều giữa các biện pháp, đây là vấn đề TTCM phải lưu ý khi thực hiện, cần phải chú trọng hơn nữa để nâng cao chất lượng HĐ TCM theo hướng NCBH. 3.4.3.3. Tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất Bảng 3.3: Kết quả khảo nghiệm mối tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất Biện __ Thứ bậc Thứ bậc TT X __ D D2 pháp Y Y 1 BP1 2,80 2,77 1 1 2 4 2 BP2 2,85 2,67 3 3 -2 4 3 BP3 2,83 2,71 2 2 0 0 4 BP4 2,77 2,58 4 4 0 0 5 BP5 2,72 2,54 6 6 0 0 6 BP6 2,75 2,52 5 7 -2 4 7 BP7 2,70 2,56 7 5 2 4 Tổng 16
  22. 22 Tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman thu được kết quả sau: r = 0,71. Kết luận: giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp QL đề xuất là tương quan thuận và chặt chẽ, có nghĩa là mức độ cần thiết và tính khả thi là thống nhất với nhau hay các biện pháp mà luận văn đưa ra là phù hợp và có độ tin cậy. Kết luận chương 3 Trong chương này tác giả đã đề cập đến các vấn đề sau: đề xuất 7 biện pháp QL HĐ TCM theo hướng NCBH tại các trường THPT huyện Đông Anh, Hà Nội. Bảy biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau. Cả 7 biện pháp đều được đánh giá là cần thiết và có tính khả thi QL HĐ TCM theo hướng NCBH, đồng thời định lượng được mối tương quan giữa các biện pháp cho thấy các biện pháp mà luận văn đưa ra là phù hợp và có độ tin cậy. Nếu thực hiện đồng bộ các biện pháp này thì sẽ nâng cao được chất lượng QL HĐ TCM theo hướng NCBH tại các trường THPT huyện Đông Anh, Hà Nội. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 1.1. Kết luận về mặt lí luận Luận văn đã xác định được những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chuyên môn, hoạt động tổ chuyên môn, hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở trường phổ thông và đặc biệt đã xác định được 4 nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng chuyên môn ở trường phổ thông theo tiếp cận chức năng quản lý gồm: Lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học; Tổ chức bộ máy hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học; Chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học; Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học. Luận văn đã xác
  23. 23 định được một số yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học tại trường trung học phổ thông của tổ trưởng chuyên môn, gồm có các nhóm yếu tố như: Chỉ đạo của Hiệu trưởng; Trình độ, năng lực của tổ trưởng chuyên môn; Trình độ, năng lực giáo viên trong tổ chuyên môn; Các yếu tố thuộc về môi trường khách quan ảnh hưởng tới quản lý tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học của tổ trưởng chuyên môn trong trường trung học phổ thông. 1.2. Kết luận về mặt thực tiễn Luận văn đã phân tích thực trạng hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng chuyên môn các trường THPT huyện Đông Anh, Hà Nội; Phân tích thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng chuyên môn các trường THPT huyện Đông Anh, Hà Nội; Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng chuyên môn các trường THPT huyện Đông Anh, Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Mức độ thực hiện các hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường THPT huyện Đông Anh, Hà Nội mức độ tốt. Bên cạnh đó, có một số vấn đề cần lưu ý hơn đó là: Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học và viết sáng kiến kinh nghiệm cho giáo viên trong tổ theo hướng nghiên cứu bài học; Tìm hiểu, kiểm tra, đánh giá được năng lực học sinh, có phương pháp dạy học phù hợp tiếp cận phẩm chất, năng lực học sinh; Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường, Phân tích thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng chuyên môn tại các trường THPT huyện Đông Anh, Hà Nội trên 4 nội dung theo cách tiếp cận chức năng quản lý hoạt động này cho thấy: Thực trạng lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng chuyên môn; tổ chức bộ máy hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng chuyên môn; chỉ đạo, điều chỉnh hoạt
  24. 24 động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng chuyên môn; kiểm tra đánh giá hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng chuyên môn đã được thực hiện ở mức độ khá tốt. Nội dung quản lý được tổ trưởng chuyên môn các trường THPT thực hiện tốt nhất là lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng chuyên môn; tổ chức bộ máy hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng chuyên môn; chỉ đạo, điều chỉnh hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng chuyên môn. Nội dung kiểm tra đánh giá hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng chuyên môn đã được đánh giá mức độ thực hiện chưa tốt bằng 3 nội dung quản lý nêu trên. Đây là điểm đáng lưu ý của chủ thể quản lý hoạt động này. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng chuyên môn cho thấy: Các yếu tố đều có mức độ ảnh hưởng nhiều tới quản lý hoạt động này của tổ trưởng chuyên môn. Trong đó, các yếu tố thuộc về chủ thể quản lý và giáo viên (nhận thức và năng lực) là các yếu tố có ảnh hưởng nhiều hơn các yếu tố khác tới quản lý hoạt động này của chủ thể. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn luận văn đề xuất 7 biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học tại các trường THPT huyện Đông Anh, Hà Nội. Các biện pháp đều được nêu rõ mục đích - ý nghĩa, nội dung, cách thức, điều kiện thực hiện. Cả 7 biện pháp đều được đánh giá là cần thiết và có tính khả thi quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học tại các trường THPT huyện Đông Anh, Hà Nội. 2. Khuyến nghị 2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo 2.2. Đối với Hiệu trưởng trường trung học phổ thông 2.3. Đối với tổ trưởng chuyên môn và giáo viên