Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Luông Năm Tha, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

pdf 24 trang phuongvu95 4860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Luông Năm Tha, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_hoat_dong_boi_duong_phat_trien_nang.pdf

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Luông Năm Tha, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

  1. 1 MỞ 1. ài Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý là điểu kiện, phương tiện chủ yếu nhất góp phần phát triển nguồn nhân lực-quyết định sức mạnh của một quốc gia, các văn bản chỉ đạo của Đảng. Nhà nước coi việc phát triển nguồn nhân lực là việc trung tâm đặc biệt là việc phát triển giáo dục, như vậy đất nước Lào đã coi trọng phát triển giáo dục là việc hàng đầu. Chúng ta đã có đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được phát triển về cả số lượng, cơ cấu và chất lượng, song vẫn còn những hạn chế, bất cập, đòi hỏi được chuẩn hóa. Chất lượng giáo dục của các trường cao đẳng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố thuộc về đội ngũ giảng viên ở đây, giảng viên là người quyết định chất lượng giáo dục. Vì thế, cần phải coi trọng công tác đào tạo giảng viên ở các nhà trường sư phạm để đảm bảo rằng các giáo sinh tốt nghiệp ra trường trở thành giáo viên, họ sẽ làm tốt nhiệm vụ dạy học và giáo dục học sinh. Do đó, việc chăm lo bồi dưỡng về mọi mặt cho đội ngũ giảng viên ở rường Cao đẳng ư phạm trở nên cấp thiết và phải được tiến hành trước một bước cũng như làm tốt công tác này. Xuất phát từ điều đó, em lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng i n ư ng đ ng ư ạ uông Năm Tha, Cộng hòa Dân chủ N ân dân à ” làm đề tài luận văn. rên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực ti n, luận văn đề uất một số biện pháp uản l hoạt động bồi dưỡng phát trển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên rường Cao đẳng ư phạm Lu ng ăm Tha nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. t ể ng i n u Quản lý hoạt động bồi dưỡng phát trển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên rường Cao đẳng ư phạm Lu ng Năm ha, Cộng hòa Dân chủ hân dân Lào. i tư ng ng i n u iện pháp uản lý hoạt động bồi dưỡng phát trển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên rường Cao đẳng ư phạm Luông Năm Tha. t ể ả t Cán bộ uản lý, giảng viên rường Cao đẳng ư phạm Lu ng Năm ha, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. . . ghiên cứu và ác định cơ sở lý luận của c ng tác uản lý hoạt động
  2. 2 bồi dưỡng phát trển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên, ở rường Cao đẳng ư phạm. . . hảo sát, phân t ch và đánh giá thực trạng c ng tác uản lý hoạt động bồi dưỡng phát trển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên rường Cao đẳng ư phạm Lu ng Năm ha Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. . . Đề uất một số biện pháp uản lý hoạt động bồi dưỡng phát trển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên rường Cao đẳng ư phạm Lu ng Năm ha, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Chất lượng đào tạo của rường Cao đẳng ư phạm Lu ng Năm ha, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào phụ thuộc một phần vào phẩm chất, năng lực của đội ngũ giảng viên. Hiện nay năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giảng viên còn chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo. ếu t m ra các biện pháp uản lý hoạt động, phát trển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên một cách hoa học và hợp lý sẽ phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng đội ngũ giảng viên của nhà trường. - iới hạn địa bàn nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nhgề nghiệp cho giảng viên tại rường Cao đẳng ư phạm Luông Năm ha Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, trong năm 0 5-2017. - Phạm vi về nội dung: Đề tài nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên rường Cao đẳng ư phạm Luông Năm ha Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. u ư ng ng i n u l lu n ư ng ng i n u t ự ti n 7. ư ng t 8. Cấ Luận văn gồm các phần: goài phần mở đầu, ết luận, danh mục tài liệu tham hảo, mục lục, phần phụ lục Luận văn được chia thành chương. C 1: Cơ sở lý luận về uản lý hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở rường Cao đẳng ư phạm. C g 2: hực trạng uản lý hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên rường Cao đẳng ư phạm Lu ng Năm ha, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. C : ột số biện pháp uản lý hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên rường Cao đẳng ư phạm Lu ng Năm ha, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.
  3. 3 C 1 C Ở Ể Ă ỰC NGH NGHIỆ C Ở C Ẳ M 1.1. ng quan v vấ 1.1.1. Các nghiên c u ở nước ngoài 1.1.2. Các nghiên c u nước Lào 1 n c tài 1.2.1. Khái niệm bồi dưỡng Bồi dưỡng có thể là một quá trình cập nhật kiến thức và kỹ năng còn thiếu hoặc đã lạc hậu trong một cấp học, bậc học thường được xác nhận bằng một chứng chỉ”. 1.2.2. t t iển Phát triển là uá tr nh biến đổi từ t đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. heo uan điểm này th tất cả sự vật, hiện tượng, con người và ã hội hoăc tự bản thân biến đổi tăng lên cả về số luọng và chất luọng. hư vậy, “ Phát triển ” là một hái niệm rất rộng, nói đến “ Phát triển” là người ta nghĩ ngay đến sự đi lên của sự đi lên đó thể hiện việc tăng lên về số lượng và chất luọng, thay đổi về nội dung và h nh thức. 1.2.3. Năng lự NL là thuộc tính cá nhân cho phép cá nhân thực hiện thành công hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể. 1.2.4. Năng lự ng ề ng iệ ăng lực nghề nghiệp giảng viên là các tổ hợp của ba thành tố kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp mà giáo viên cần có để hoàn thành những nhiệm vụ và công việc của nhà trường đạt chuẩn uy định trong những điều kiện nhất định. Năng lực dạy học mà còn cả trong nhóm năng lực giáo dục cũng h ng thể thiếu nó. 1.2.5. Năng lực nghề nghiệp của giảng viên cao đ ng ư ạm 1.2.6. Phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên Giảng viên được hiểu là việc bồi duõng các phẩm chất, cung cấp kiến thức, phát triển kỹ năng nghề nghiệp cần thiết cho việc nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục sinh viên. 1 C th ng giáo d c qu c dân và tiêu ực ngh nghi p c a gi ng viên 1.3.1. Vị trí
  4. 4 1.3.2. Ch năng, i t ò, n iệm vụ củ t ư ng đ ng ư ạm i u í đ n gi năng lực nghề nghiệp của giảng viên 1.3.3.1. Chính trị, đạo đức nghề nghiệp 1.3.3.2. Năng lực chuyên môn 1.3.3.3. Năng lực Sư phạm 1.3.3.4. Năng lực nghiên cứu khoa học 1.3.3.5. Năng lực quan hệ xã hội 1.4. Qu n lý ho ng bồ ỡng phát tri ực ngh nghi p cho gi ng viên ở m 1.4.1. L p kế hoạ ồi dưỡng t t iển năng lực nghề nghiệ giảng viên Lập ế hoạch bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên bao gồm việc ác định mục tiêu, chương tr nh hành động và phương tiện th ch hợp để triển hai bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên rường Cao đẳng sư phạm . ản phẩm của uá tr nh lập ế hoạch là các bản ế hoạch - đó là dự định của nhà uản lý cho c ng việc tương lai về mục tiêu, nội dung, phương thức uản lý và các nguồn lực để đạt mục tiêu. 1.4.2. Phát triển ư ng t ìn ồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên 1.4.2.1. Khái niệm phát triển chương trình i ư ng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên 1.4.2.2. Qui trình phát triển chương trình đào tạo đại học 1.4.3. Xây dựng ôi t ư ng t đ i học thu t cho giảng viên Tạo m i trường thuận lợi để các nhà khoa học, giảng viên các cao đẳng trao đổi học thuật để hoàn thành các nhiệm vụ khoa học các cấp. Hình thành và xây dựng nhóm, các tập thể KH mạnh theo các hướng để đề xuất xây dựng các chương tr nh nghiên cứu phát triển GD&TT, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đẩy mạnh việc ứng dụng đưa nhanh các ết quả nghiên cứu và phổ biến tri thức, công nghệ mới vào sản xuất phục vụ phát triển các doanh nghiệp và địa phương. 1.4.4. Xây dựng chính sách hỗ tr , tạ động lực giảng dạy, nghiên c u khoa học ăng cường đầu tư inh ph để thực hiện nhiệm vụ KH các cấp đặc biệt là nguồn kinh phí từ ngân sách. ăng cường đầu tư hệ thống trang thiết bị phục vụ nghiên cứu. Kiến nghị đổi mới cơ chế quản lý tài ch nh đề tài và nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo hướng khoán chi.
  5. 5 1.4.5. Kiể t , đ n gi ạt động ồi dưỡng t t iển năng lực nghề nghiệ giảng iên Ki m tra: Kiểm tra từ trên xuống những hoạt động của các tổ chức quản lý của an Đức dục, kiểm tra qua các bài thi, kiểm tra qua quan sát, tự kiểm tra đánh giá của đội sao đỏ, đội tự quản của học sinh, kiểm tra qua các tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể của từng hoạt động, kiểm tra qua các tình huống. : Đánh giá thi đua, hen thưởng theo nhiều mức độ khác nhau, xếp loại đạo đức. 1.5. Những y u t ởng t i qu n lý bồ ỡng phát tri ực ngh nghi p cho gi ng viên ở C m 1.5.1. Những yếu t bên trong 1.5.2. Những yếu t bên ngoài 1 Ở chương 1, chúng t i đã nêu ra một số khái niệm cơ bản về năng lực, năng lực nghề nghiệp, năng lực nghề nghiệp của giảng viên, bồi dưỡng, nghiệp vụ sư phạm, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Bên cạnh đó ở trong chương có đưa ra nội dung quản lý bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp của giảng viên gồm các nội dung: Lập ế hoạch bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ổ chức triển hai thực hiện ế hoạch bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên + Chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên + Kiểm tra, đánh giá ết quả bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên Mặt hác để thực hiện tốt hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp này, nhà trường cần quản lý tốt nguồn nhân lực, đồng thời xây dựng nội dung, phương pháp, h nh thức cũng như ác định rõ các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp của giảng viên. Từ đó thấy được hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng như thế nào để có những biện pháp khắc phục kịp thời những g chƣa đạt được, đáp ứng mục tiêu của quá trình giáo dục. Qua đó, có thể thấy rằng công tác bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp là rất quan trọng trong mỗi nhà trường cao đẳng trong quá trình xây dựng, củng cố và phát triển.
  6. 6 C ỰC PHÁT TRIỂ Ă ỰC NGH NGHIỆ C C Ẳ LUÔNG NĂM THA – ỚC C C 2.1. C C ề ị t í năng, n iệ ụ ủ n à t ư ng ề u t ủ n à t ư ng ề tìn ìn ội ng giảng i n ủ n à t ư ng 4 Quy ô đà tạo và ết uả đà tạ ủ t ư ng t ng nă ọ qua nă ọ - à nă ọ 2016-2017 2.1.5. Chủ t ư ng đ i mới giáo dụ à đ i mới đà tạo ở t ư ng ư ạm của nước CHDCND Lào 2.2. Kh o sát thực tr ng 2.2.1. Mụ đí ảo sát 2.2.2. Nội dung khảo sát i tư ng khảo sát hảo sát rường Cao đẳng ư phạm Lu ng Năm Tha, bao gồm 5 phiếu, trong đó: rưởng Phó các hoa: ; rưởng, phó phòng ban: 0; Hiệu rưởng: 01; Phó hiệu trưởng: 0 ; iảng viên: 00 4 ư ng ảo sát 2.2.4.1. Các ước tiến hành khảo sát 2.2.4.2. Các kĩ thuật khảo sát 2.2.5. Kết quả khảo sát ự ực ngh nghi p c a gi ph 2.3.1. Phẩm ch t nghề nghiệp của giảng viên Đa số các tiêu ch được các ý kiến đánh giá ở mức độ khá, tốt, điểm trung bình cao từ: (4,12-4,55) giảng viên tự đánh giá và ( , đến ,8) C QL đánh giá. Tuy nhiên, vẫn có những nội dung, có các tiêu ch đánh giá thực hiện ở mức độ yếu 2.3.2. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giảng viên củ t ư ng
  7. 7 B ng 2.6. T ng h p ý ki a cán b qu , ởng phó khoa v ực chuyên môn, nghi p v c a gi ng viên c ng m TB GV tự CBQL N i dung đánh cấp trên giá đánh giá 1 ì chuyên môn, nghi p v m 1.1. Giảng viên có trình độ chuyên môn tốt, phù hợp với 4,25 4,2 chuyên ngành giảng dạy 1.2. Giảng viên có kiến thức và ĩ năng về nghiệp vụ sư phạm 4,13 4,08 giảng dạy đại học; 1.3. Giảng viên hỗ trợ đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp 3,96 3,92 1.4. Giảng viên đánh giá, điều chỉnh, đổi mới hoạt động phát 3,92 3,8 triển nghề nghiệp và tạo sự lan tỏa tới đồng nghiệp, người học 2. Ngo i ngữ, công ngh thông tin 2.1. Giảng viên sử dụng được ngoại ngữ trong giảng dạy, 2,36 2,4 nghiên cứu khoa học, thảo luận chuyên môn 2.2. Giảng viên sử dụng tin học cơ bản, internet phục vụ giảng 3,05 3,12 dạy và nghiên cứu khoa học; Đạt trình độ tin học theo quy định 2.3. Giảng viên tổ chức hướng dẫn người học, đồng nghiệp ứng 3,27 3,2 dụng ICT trong dạy học và nghiên cứu khoa học 2.4. Giảng viên liên tục cải tiến trong sử dụng IC để đổi mới phương pháp giảng dạy, hướng dẫn người học, nghiên cứu 3,26 3,16 khoa học và quản trị nhà trường 3. Thi t k và t ch c d y h c 3.1. Giảng viên vận dụng được các phương pháp và ĩ thuật trong thiết kế và tổ chức dạy học phù hợp với mục tiêu môn 3,64 3,64 học và chuẩn đầu ra 3.2. Giảng viên hướng dẫn người học thực hiện và rèn luyện kĩ 3,49 3,44 năng nghề cho người học 3.3. Giảng viên hỗ trợ đ ng nghiệp, giáo viên ở các cơ sở đào 3,55 3,52 tạo nghề, trường phổ thông thực hiện 4. nh giá k t qu d y h c 4.1. Giảng viên am hiểu các uy định và sử dụng công cụ đánh 3,67 3,64 giá trong dạy học nhằm thúc đẩy quá trình giáo dục 4.2. Giảng viên huy động sự tham gia của người học, đồng 3,62 3,44 nghiệp trong hoạt động đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá
  8. 8 phát triển chương tr nh m n học 4.3. Giảng viên liên tục cải tiến, điều chỉnh các hoạt động đánh 3,51 3,44 giá 4.4. Giảng viên thực hiện phát triển chương tr nh môn học đáp 3,52 3,32 ứng chuẩn đầu ra 4.5. Giảng viên hỗ trợ đồng nghiệp, giáo viên ở cơ sở đào tạo nghề và cơ sở giáo dục phổ thông phát triển chương tr nh nhà 3,21 3,28 trường; tham gia phát triển chương tr nh bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục 4.6. Giảng viên đánh giá, phát triển chương tr nh giáo dục theo 3,46 3,32 chuẩn quốc tế; chủ trì phát triển chương tr nh bồi dưỡng 4.7. Giảng viên phổ biến, hướng dẫn người học thực hiện các uy định về học tập, nghiên cứu khoa học, hoạt động tự quản, 3,67 3,32 sinh hoạt tập thể 4.8. Giảng viên tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục và 3,78 3,64 phối hợp với đ ng nghiệp trong tư vấn, hỗ trợ người học 4.9. Giảng viên đánh giá, điều chỉnh, đổi mới các hoạt động giáo dục, tư vấn hỗ trợ người học nâng cao chất lượng, hiệu 3,76 3,52 quả giáo dục Qua bảng 2.6 ta thấy, đa số các ý kiến đều đánh giá giảng viên nhà trường đáp ứng yêu cầu trên. Tuy nhiên còn những nội dung có nhiều ý kiến đánh giá vẫn còn có những giảng viên chưa đáp ứng được. Năng lực nghiên c u khoa học của giảng i n n à t ư ng Các đối tượng đánh giá về các tiêu ch đều tương đương. h n chung các tiêu ch đánh giá về năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên của trường đều có điểm trung bình thấp. 4 Năng lực xây dựng môi trư ng giáo dục dân chủ của giảng viên của t ư ng
  9. 9 B ng 2.8 T ng h p ý ki n v lực xây dựng môi tr ng giáo d c dân ch c a gi ng viên c ng m TB GV tự CBQL N i dung đánh cấp trên giá đánh giá 1. Xây dựng và thực hi n quy ch dân ch sở 1.1. Giảng viên thực hiện đúng quy chế dân chủ cơ sở trong 4,56 4,52 trường học 1.2. Giảng viên hướng dẫn người học, vận động đồng nghiệp 4,27 3,92 thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở trong trường học 1.3. Giảng viên đề xuất điều chỉnh, tham gia giám sát, đánh giá quá trình thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong nhà 4,06 3,96 trường 2. Phát tri n môi t ng h c t p và nghiên c u dân ch 2.1. Giảng viên tham gia các hoạt động phát triển m i trường 3,94 3,84 học tập và nghiên cứu dân chủ 2.2. Giảng viên hướng dẫn người học và đồng nghiệp phát 3,81 3,72 triển m i trường học tập, nghiên cứu chủ động, sáng tạo 2.3. Giảng viên chủ động đề xuất và cải tiến phát triển môi 3,54 3,56 trường văn hóa học thuật tự do, giáo dục sáng tạo Qua bảng 2.8 ta thấy, đa số các ý kiến đều có điểm trung bình cao có tiêu ch điểm trung bình là 4,56. Tuy nhiên vẫn còn có những ý kiến đánh giá chưa đồng ý về tiêu ch . Qua đây đội ngũ C QL cần xem xét nghiêm túc những nguyên nhân, hạn chế đề ra các biện pháp khắc phục. 2.3.5. Năng lực phát triển quan hệ xã hội của giảng viên củ t ư ng Hiện nay, đây có thể nói là nội dung cũng chưa được đánh giá cao. Đội ngũ giảng viên, có chuyên môn tốt, có năng lực sư phạm, phẩm chất đạo đức tốt, tuy nhiên năng lực phát triển quan hệ xã hội còn những hạn chế. ự ồ ỡ phát tri ực ngh nghi C Tha 2.4.1. Thực trạng nâng cao nh n th c về phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên
  10. 10 Đa số các nội dung đều được đánh giá ở mức độ hoàn toàn đồng ý và cơ bản đồng ý. Tuy nhiên, vẫn còn những ý kiến đánh giá ở mức độ h ng đồng ý và hoàn toàn h ng đồng ý. 2.4.2. Thực trạng l p kế hoạ ồi dưỡng t t iển năng lực nghề nghiệ giảng i n B ng 2.11. T ng h p ý ki p k ho ồ ỡ n ực ngh nghi m TB TT N i dung GV CBQL đánh giá đánh giá Chủ động lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực nghề 1 3,76 3,95 nghiệp cho giảng viên theo từng năm, học kỳ, tháng 2 Kế hoạch hóa theo chủ đề bồi dưỡng 3,73 3,65 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lồng ghép vào hoạt 3 3,62 3,78 động khác 4 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng vào các đợt tập huấn 3,72 3,75 Xây dựng kế hoạch sử dụng các trang thiết bị phục vụ 5 3,48 3,51 hoạt động BD nghề nghiệp Qua bảng 2.11. ta thấy, đa số ý kiến đánh giá các nội dung được đánh giá khá, tốt. Tuy nhiên, vẫn còn những ý kiến đánh giá ở mức độ trung bình và yếu. 2.4.3. Thực trạng phát triển ư ng t ìn ồi dưỡng giảng viên B ng 2.12. T ng h p ý ki á phát tri ì bồ ỡng gi ng viên m TB TT N i dung GV CBQL đánh giá đánh giá 1 Phân tích bối cảnh và nhu cầu bồi dưỡng 3,52 3,49 2 Xác định mục đ ch chung và mục tiêu cụ thể 3,75 3,84 Xây dựng nội dung, kế hoạch đào tạo, các yêu cầu và 3 điều kiện bảo đảm nhằm thực hiện chương tr nh bồi 3,75 4,0 dưỡng 4 Thực thi chương tr nh bồi dưỡng 3,61 3,57 5 Đánh giá chương tr nh bồi dưỡng 3,47 3,45
  11. 11 Việc đánh giá chương tr nh chỉ thực hiện qua phiếu phản hồi sinh viên và qua hội nghị nhưng việc làm đó còn h nh thức không có hiệu quả. Đây là những hạn chế đội ngũ C QL cần đưa ra các biện pháp khắc phục. 2.4.2. Thực trạng công tác phát triển giảng viên giỏi củ t ư ng/khoa Đa số nội dung được đánh giá ở mức độ đồng ý và cơ bản đồng ý cao, trong đó điểm trung bình cao nhất là ,75 đó là: Được khuyến h ch và đánh giá cao bằng cách học hỏi lẫn nhau, huấn luyện, tư vấn và phương pháp hợp tác để cải tiến giảng dạy. Tuy nhiên ở nội dung này, đội ngũ C QL đánh giá thấp hơn giảng viên hi điểm trung bình chỉ là 3,65. Bên cạnh những nội dung có điểm số trung bình cao, vẫn còn những nội dung có điểm số trung bình thấp. 2.4.3. Thực trạng thu hút sinh viên tham gia vào nâng cao ch t lư ng giảng dạy của giảng viên B ng 2.14. T ng h p ý ki n thực tr ng thu hút sinh viên tham gia vào nâng cao chấ ng gi ng d y c a gi ng viên m TB TT N i dung GV CBQL đánh giá đánh giá inh viên đóng vai trò t ch cực và xây dựng trong 1 3,58 3,64 việc thúc đẩy việc giảng dạy chất lượng. Có một vai trò rõ ràng cho sinh viên trong các sáng 2 kiến để thúc đẩy việc giảng dạy chất lượng trên toàn 3,65 3,67 trường/khoa. inh viên được khuyến khích phản hồi hữu ích và xây 3 3,66 3,71 dựng cho giảng viên của họ. inh viên đóng vai trò t ch cực trong việc bồi dưỡng 4 3,78 3,68 chất lượng giảng dạy được thưởng xứng đáng. Các công cụ được thiết kế tốt đã được áp dụng để thu 5 3,60 3,62 thập phản hồi của sinh viên Giảng viên biết cách sử dụng phản hồi của sinh viên 6 để cải thiện việc giảng dạy của họ hoặc có thể tiếp cận 3,88 3,79 sự phát triển nghề nghiệp để tìm hiểu làm thế nào 7 Các phầm mềm sử lý số liệu phản hồi của sinh viên. 3,67 3,56 Cơ chế được áp dụng để theo dõi việc thu thập và sử 8 3,67 3,65 dụng phản hồi của sinh viên. Khuyến h ch và hen thưởng những phương pháp 9 giảng dạy mới sử dụng sự cam kết tích cực của học 3,42 3.41 sinh trong học tập. rường thúc đẩy văn hoá đối thoại giữa giáo viên và 10 3,33 3,42 sinh viên về việc dạy và học chất lượng
  12. 12 2.4.4. Thực trạng xây dựng ôi t ư ng t đ i học thu t cho giảng viên B ng 2.15 T ng h p ý ki ực tr ng xây dựng t ch i và phát tri ực ngh nghi ũ ng viên c ng m TB TT N i dung GV tự CBQL đánh cấp trên giá đánh giá rường t i có uy định trách nhiệm lãnh đạo rõ 1 ràng trong việc phát triển năng lực nghề nghiệp cho 3,71 3,81 đội ngũ giảng viên ở mỗi cấp quản lý. Trách nhiệm lãnh đạo được kết hợp với các nguồn 2 3,51 3,57 lực và công cụ cần thiết để mang lại kết quả. ăng lực lãnh đạo được thúc đẩy và phát triển, đặc 3 3,46 3,54 biệt đối với lãnh đạo chuyên môn Có những cơ hội thăng tiến và khuyến khích hấp 4 3,41 3,39 dẫn cho trách nhiệm lãnh đạo. Mỗi giảng viên có thể d dàng thích ứng và thực 5 hiện uy định phát triển năng lực nghề nghiệp cho 3,45 3,42 đội ngũ giảng viên. Giám sát tiến bộ trong việc thực hiện uy định dạy 6 và học thường uyên được thực hiện trong trường 3,37 3,21 và chia sẻ rộng rãi. 7 Có một đơn vị đảm bảo chất lượng trong trường 3,42 3,56 Các khoa/bộ m n trong trường khuyến khích 8 nghiên cứu và phát triển năng lực nghề nghiệp cho 3,70 3,65 đội ngũ giảng viên. Các khoa/bộ môn phổ biến các thực ti n hiệu quả và 9 3,49 3,34 hỗ trợ phát triển nghề nghiệp cho giảng viên. Các khoa/bộ m n được tham gia các hoạt động trao 10 đổi, chia xẻ với nhau các thực ti n chuyên môn tốt 3,73 3,68 nhất. 2.4.5. Thực trạng xây dựng chính sách hỗ tr , tạ động lực giảng dạy, nghiên c u khoa học
  13. 13 B ng 2.16. T ng h p ý ki ực tr ng ph i h p các th ch ẩy vi c gi ng d y chấ ng m TB TT N i dung GV tự CBQL đánh cấp trên giá đánh giá rường có uy định về đánh giá những cản trở việc 1 phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng 3,98 4,01 viên. Chính sách của hoa / trường / chương tr nh cho việc 2 phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng 3,76 3,82 viên được duy tr trong uy định của trường. Chính sách nguồn nhân lực hỗ trợ mục tiêu chiến 3 lược của việc phát triển năng lực nghề nghiệp cho 3,89 3,91 đội ngũ giảng viên. Các năng lực sư phạm được đưa vào đánh giá các 4 3,87 3,9 ch nh sách thúc đẩy thăng tiến nghề nghiệp. Tạo cơ hội phản ánh các phương pháp giảng dạy và 5 4,15 4,21 học tập hiệu quả. Các uy định về công nghệ được kết hợp với sử 6 3,75 3,76 dụng C để giảng dạy và học tập hiệu quả hơn. i trường học tập phù hợp với việc giảng dạy và 7 học tập hiệu quả và tạo điều kiện cho phát triển năng 3,55 3,45 lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên. Chính sách hỗ trợ giảng viên được thể hiện trong 8 uy định phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội 3,42 3,45 ngũ giảng viên. Các dịch vụ hỗ trợ sinh viên (khởi nghiệp, kèm cặp, 9 tư vấn) được đánh giá tốt, đóng góp vào việc học tập 3,63 3,56 có hiệu quả. Các uy định hợp tác quốc tế cho sinh viên và giảng 10 viên được tích cực sử dụng làm cơ hội thúc đẩy việc 3,71 3,68 giảng dạy, NCKH có chất lượng. Qua bảng 2.16 ta thấy, đã số nội dung đánh giá ở mức độ đồng ý và cơ bản đồng ý. Tuy nhiên, có những nội dung tỉ lệ đánh giá này còn thấp. 2.4.6. Kiể t , đ n gi ạt động ồi dưỡng t t iển năng lực nghề nghiệ giảng i n
  14. 14 B ng 2.17. T ng h p ý ki n ng ồ ỡ n ực ngh nghi m TB CBQL TT N i dung GV tự cấp trên đánh giá đánh giá Kiểm tra, đánh giá việc xây dựng kế hoạch BD 1 3,94 3,84 Nghề nghiệp cho giảng viên Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch BD Nghề nghiệp 2 3,57 3,45 cho giảng viên Kiểm tra, đánh giá các hoạt động BD Nghề nghiệp 3 4,04 4,05 cho giảng viên thường uyên và định kì Kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị phục vụ cho 4 3,6 3,61 hoạt động BD Nghề nghiệp cho giảng viên Kiểm tra việc phối hợp giữa các lực lượng giáo dục 5 3,4 3,38 BDNghề nghiệp cho giảng viên Nội dung có điểm trung bình thấp nhất: Kiểm tra việc phối hợp giữa các lực lượng giáo dục BD Nghề nghiệp cho giảng viên, có điểm trung bình 3,4- 3,48 ua đây ta thấy, nội dung này còn có nhiều ý kiến đánh giá thực hiện ở mức độ yếu cao. Điều đó đặt ra bài toán đội ngũ C QL cần giải quyết để khắc phục những hạn chế, hó hăn đó. ự ồ ỡ ự C Tha 2.5.1. Thu n l i à ó ăn a) Thuận lợi Phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề, đa số thực hiện đúng uy định, gương mẫu về đạo đức nhà giáo; Đa số giảng viên yên tâm công tác, giảng viên trình độ ở khoa ngoại ngữ và khoa tự nhiên có một số giảng viên có tr nh độ cao; Giảng viên có tr nh độ chuyên môn phù hợp với chuyên ngành giảng dạy; Đội ngũ giảng viên trẻ nhiệt tình trong các hoạt động giáo dục của nhà trường, tỉ lệ giảng viên dưới 30 tuổi chiếm 40%. ) Khó Khăn Hiện nay, tr nh độ giảng viên của nhà trường quá thấp, h ng đồng đều giữa các khoa. r nh độ tiến sĩ nhà trường có 0,79%, một tỉ lệ quá thấp; Đội ngũ giáo viên thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy đặc biệt kinh nghiệp nghiệp vụ sư
  15. 15 phạm còn thiếu; Một số giáo viên chưa dám phê phán các hành vi, lối sống không phù hợp và có lối sống mẫu mực, ảnh hưởng lan tỏa, có tới ,6% đánh giá chưa đồng ý; r nh độ ngoại ngữ tin học của giảng viên sử dụng được ngoại ngữ trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học, thảo luận chuyên môn, còn yếu. 2.5.2. Mặt mạnh và mặt yếu trong quản lý bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên a) Mặt mạnh C QL đã uan tâm đến bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở một số nội dung; Đa số CBQL, GV có nhận thức về tầm quan trọng của quản lý bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên; Hoạt động sử dụng phản hồi của sinh viên để cải thiện việc giảng dạy của họ hoặc có thể tiếp cận sự phát triển nghề nghiệp đã được thực hiện có hiệu quả; Các khoa/bộ m n được tham gia các hoạt động trao đổi, chia xẻ với nhau các thực ti n chuyên môn tốt nhất; Chủ động lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên theo từng năm, học kỳ, tháng;Xây dựng nội dung, kế hoạch đào tạo, các yêu cầu và điều kiện bảo đảm nhằm thực hiện CTBD; Làm tốt Kiểm tra, đánh giá các hoạt động BD Nghề nghiệp cho giảng viên thường uyên và định kì b) Mặt yếu Hoạt động Khuyến h ch và hen thưởng những phương pháp giảng dạy mới sử dụng sự cam kết tích cực của học sinh trong học tập; rường thúc đẩy văn hoá đối thoại giữa giáo viên và sinh viên về việc dạy và học chất lượng còn chưa thực hiện tốt; CSVC và tài chính phục vụ cho hoạt động giảng dạy, có như vậy mới phát huy hết năng lực của đội ngũ. ội dung xây dựng VH chất lượng còn nhiều hạn chế có tới 35 ý kiến khồng đồng ý chiếm 8% đặc biệt còn tới 3,2% hoàn toàn kh ng đồng ý; Việc giám sát giảng viên thực hiện các uy định đã được tiến hành tuy nhiên, hiệu quả chưa cao; Xây dựng kế hoạch sử dụng các trang thiết bị phục vụ hoạt động BD nghề nghiệp chưa thực hiện tốt; Việc đánh giá chương tr nh chỉ thực hiện qua phiếu phản hồi sinh viên và qua hội nghị nhưng việc làm đó còn h nh thức không có hiệu quả; Kiểm tra việc phối hợp giữa các lực lượng giáo dục BD Nghề nghiệp cho giảng viên còn làm thiếu hiệu quả và chưa nghiêm túc 2.5.3. Nguyên nhân Đội ngũ C QL đã uan tâm đến nội dung: inh viên ch nh là động lực phát triển của đội ngũ. hi nhận được đánh giá của sinh viên, đội ngũ giảng viên thấy được những điểm mạnh, hạn chế ua đó hắc phục bằng bồi dưỡng và tự bồi dưỡng dưới nhiều hình thức; C QL chưa có ch nh sách hỗ trợ cho đội ngũ đi học tập nâng cao tr nh độ chuyên môn nghiệp vụ; Do điều kiện thực ti n
  16. 16 tr nh độ đội ngũ giảng viên chưa cao do đó việc hỗ trợ giảng dạy có chất lượng được cân bằng giữa nghiên cứu và giảng dạy hiệu quả chưa được quan tâm; hà trường chưa có chính sách nhằm phát huy những giảng viên tích cực sử dụng phương pháp phát huy được năng lực của sinh viên. Bên cạnh đó, việc đối thoại giữa giáo viên và học sinh còn hạn chế, do khoảng cách giữa giáo viên và sinh viên còn quá lớn chưa tạo ra sự trao đổi b nh đẳng trong quá trình học tập. rong hi đó, sinh viên ngại trao đổi với giảng viên v chưa tạo sự trao đổi công bằng và tranh luận về vấn đề khoa học. 2 ác giả đã sử dụng các phương pháp hác nhau, đặc biệt là phương pháp điều tra, hảo sát, phỏng vấn và hồi cứu tư liệu nhằm thu thập các dữ liệu về thực trạng hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp và uản lý hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên rường Cao đẳng ư phạm Lu ng ăm Tha. Vận dụng cơ sở lý luận để phân t ch, đánh giá thực trạng uản lý hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên rường Cao đẳng ư phạm Lu ng ăm Tha, ác định mặt mạnh, hạn chế so với chuẩn và so với yêu cầu phát triển về các nội dung cơ bản: ố lượng, cơ cấu; năng lực sư phạm; năng lực chuyên m n; phẩm chất ch nh trị, đạo đức. Vận dụng cơ sở lý luận để phân t ch, đánh giá thực trạng uản lý hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên và ác định mặt mạnh, hạn chế so với yêu cầu phát triển Đ V đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực về các nội dung cơ bản: Nhận thức về tầm quan trọng của công tác uản lý hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên rường Cao đẳng ư phạm Lu ng Năm Tha; Công công tác phát triển giảng viên giỏi của trường/khoa; thu hút sinh viên tham gia vào nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên; xây dựng tổ chức thay đổi và phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên của trường; phối hợp các thể chế ch nh sách để thúc đẩy việc giảng dạy chất lượng Từ kết quả phân t ch đánh giá về thực trạng uản lý hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên rường Cao đẳng ư phạm Luông Năm Tha, sẽ làm cơ sở cho tác giả xây dựng và đề xuất các biện pháp uản lý hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên rường Cao đẳng ư phạm Lu ng Năm Tha, đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực khả thi và hiệu quả.
  17. 17 C Ệ PHÁT TRIỂ Ă ỰC NGH NGHIỆP CHO C Ẳ Ă THA, ỚC C C 3.1. Nguyên tắ xuất các bi n pháp Nguy n tắ tín ệ t ng Nguy n tắ đả ả tín ế t 3.1.3. Nguy n tắ tín t àn diện 4 Nguy n tắ đả ả t lư ng Nguy n tắ tín iệu uả ồ ỡ phát tri ực ngh nghi p c C , C ế ạ ó ạt động ồi dưỡng năng lự ng ề ng iệ giảng i n ở t ư ng đ ng ư ạ uông Nă 3.2.1.1. Mục tiêu của giải pháp Mục tiêu của giải pháp là đưa việc thực hiện hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường cao đẳng sư phạm Lu ng ăm ha ở vào trong kế hoạch để quản lý hiệu quả hoạt động này. 3.2.1.2. Nội ung iện pháp Chỉ đạo V ác định rõ các yêu cầu đối với một kế hoạch bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên 3.2.1.3. Cách thức thực hiện - c 1: Tìm hiểu chương tr nh đào tạo bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên. - c 2: Xác định các năng lực chung và năng lực đặc thù cần được hình thành, phát triển ở giảng viên trong từng chuyên ngành. - c 3: Xác định hệ thống nhiệm vụ - hành động tham gia bồi dưỡng mà giảng viên cần thực hiện qua từng bài/chương/học phần. - c 4: Lựa chọn phương pháp, h nh thức tổ chức bồi dưỡng phù hợp để triển khai các nhiệm vụ - hành động học tập, bồi dưỡng đến giảng viên. - c 5: Lựa chọn PP và hình thức đánh giá ết quả thực hiện nhiệm vụ - hành động học tập, bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp của giảng viên. - c 6: Lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên 3.2.1.4. Điều kiện thực hiện iện pháp
  18. 18 Để thực hiện giải pháp này, đòi hỏi hiệu trưởng trường cao đẳng sư phạm phải có kỹ năng chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng còn giảng viên phải có kỹ năng ây dựng kế hoạch học tập bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp của mình. 3.2.2. Cải tiến công tác kiể t đ n gi ết quả bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên 3.2.2.1. Mục tiêu biện pháp Việc cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá ết quả bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên hà trường là điều chỉnh, đổi mới hoạt động, lựa chọn phương thức Đ một cách phù hợp, khoa học nhằm giúp cho CBQL và GV thực hiện kế hoạch bồi dưỡng theo mục tiêu đã định sẵn. 3.2.2.2. Nội dung của biện pháp H chỉ đạo các hoa, bộ m n cần cải tiến c ng tác iểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng đội ngũ V trong cơ sở giáo dục của m nh. iểm tra h ng chỉ là điều chỉnh mà iểm tra là để phát triển. rong uá tr nh uản lý bồi dưỡng đội ngũ giảng viên h ng chỉ iểm tra việc giảng bài như thế nào của giảng viên mà bên cạnh đó phải góp ý, bồi dưỡng, gợi ý, hướng dẫn, phân t ch những ưu điểm, thiếu sót, đặc biệt là nguyên nhân của chúng để họ làm việc tốt hơn 3.2.2.3. Cách thức thực hiện - Xác định rõ mục tiêu của việc cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá ết quả bồi dưỡng L là đề ra những biện pháp, hình thức Đ tiên tiến với một chuẩn đánh giá hợp lý, khoa học nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng NLNN cho giảng viên trường Cao đẳng sư phạm Lu ng Nặm Tha. - Xử lý kết quả kiểm tra đánh giá để phát huy những biện pháp tối ưu, hiệu chỉnh kịp thời những biện pháp không hợp lý và không hiệu quả. 3.2.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp BGH cần xây dựng tiêu chí kiểm tra cụ thể, rõ ràng và c ng hai trước khi tiến hành tổ chức bồi dưỡng cho GV từng khoa. Nội dung kiểm tra phải thiết thực gắn với mục tiêu yêu cầu của khoá học. Công tác này phải gắn với c ng tác đánh giá C QL hàng năm. 3.2.3. ăng ư ng ồi dưỡng đội ng BQ à G ề năng lự giảng dạy à ỹ năng t t iển ồi dưỡng 3.2.3.1. Mục tiêu iện pháp ục đ ch của biện pháp là nâng cao năng lực đội ngũ C QL và V rường Cao đẳng sư phạm Lu ng ặm ha về iến thức và ỹ năng về năng lực giảng dạy, năng lực sư phạm và uản lý phát triển chương tr nh bồi dưỡng nhằm óa bỏ cung cách thực hiện phát triển chương tr nh một cách tự phát như
  19. 19 trước ia, thay và đó là một uy tr nh hoàn thiện, có sự tham gia phối hợp giữ CBQL và GV. 3.2.3.2. Nội ung iện pháp Xác định rõ mục tiêu đội ngũ C QL và V về năng lực giảng dạy và ỹ năng phát triển C bồi dưỡng; ổ chức ây dựng chương tr nh D đội ngũ CBQL và V về năng lực giảng dạy và ỹ năng phát triển C bồi dưỡng 3.2.3.3. Cách thức tiến hành iện pháp Cử cán C QL và V của chuyên trường đi học tập tại các cơ sở giáo dục có chức năng uản lý giáo dục trong và ngoài nước về lý luân phát triển chương tr nh, uản lý chương tr nh về cách thức tổ chức thực hiện chương trình. ổ chức giao lưu học tập và chia sẻ inh nghiệm với các cơ sở đã và đang triển hai về phương pháp, nội dung giảng dạy theo hướng tăng cường t nh chủ động và hả năng ây dựng chương tr nh hiệu uả. 3.2.3.4 Điều kiện thực hiện iện pháp Để thực hiện giải pháp này, đòi hỏi hiệu trưởng phải chỉ đạo ây dựng được nội dung, chương tr nh, ế hoạch bồi dưỡng nâng cao L uản lý năng lực giảng dạy và ỹ năng phát triển C bồi dưỡng cho đội ngũ C QL và V trường cao đẳng sư phạm Lu ng ăm ha. Đồng thời, cần phải có nguồn lực và uy tr nh iểm tra, đánh giá đảm bảo cho c ng tác bồi dưỡng đạt ết uả. 4 ự iện t t ín đãi ngộ giảng i n, tạ động lự đội ng giảng i n là iệ 3.2.4.1. Mục tiêu iện pháp ục tiêu của biện pháp là nhằm ây dựng được cơ chế, tạo động lực thúc đẩy V phát huy tốt vai trò của m nh trong giảng dạy và nghiên cứu hoa học. ên cạnh đó th việc thực hiện tốt các chế độ ch nh sách đối với giảng viên là một biện pháp mang t nh chất đòn bẩy, tạo động lực để giangr viên yên tâm c ng tác, h ng ngừng học nâng cao tr nh độ, phấn đấu vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. 3.2.4.2. Nội ung iện pháp Đảm bảo thực hiện đầy đủ ịp thời chế độ, ch nh sách theo uy định hiện hành của hà nước đối với đội ngũ giảng viên. 3.2.4.3. Cách thức thực hiện iện pháp Phòng ổ chức cán bộ chỉ đạo cán bộ uản lý các đơn vị tiến hành rà soát lại chế độ ch nh sách đối với đội ngũ giảng viên viên và yêu cầu thực hiện nghiêm các ch nh sách theo uy định hiện hành. Quan tâm ch nh sách ưu đãi cho giảng viên dạy có tr nh độ cao, ch nh sách cho giảng viên ở a, ch nh sách iêm nhiệm của giảng viên, ch nh sách
  20. 20 dạy thừa giờ chỉ đạo các hoa, bộ m n uan tâm tham mưu cho phòng ổ chức cán bộ, H nhà trường ét nâng lương sớm cho các giảng viên có thành t ch uất sắc. 3.2.4.4. Điều kiện đảm ảo thực hiện iện pháp Phòng ổ chức cán bộ lu n chủ động tham mưu với H ây dựng chế độ ch nh sách đối với giảng viên. ên cạnh đó H thực hiện và chỉ đạo phòng ế hoạch tài ch nh chi trả nghiêm túc chế độ ch nh sách cho giảng viên. Xây dựng t t ể giảng i n ông ng ng ọ t uy n ôn, ng iệ ụ đ ng y u ầu đ i ới 3.2.5.1. Mục tiêu của iện pháp hà trường tạo dựng m i trường đoàn ết, mọi người đồng thuận hướng về một ph a, tạo cho các cá nhân ham học hỏi, có động lực t m hiểu tri thức mới đáp ứng yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp. 3.5.2.2. Nội ung iện pháp Xây dựng nhà trường theo tinh thần là một tổ chức biết học hỏi: tổ chức biết học hỏi là một tổ chức mà trong đó mọi thành viên được huy động l i cuốn vào việc t m iếm phát hiện và giải uyết vấn đề, vào việc làm cho tổ chức có hả năng thực hiện cách làm mới, để biến đổi, phát triển và cải tiến liên tục nhằm đẩy nhanh hả năng tăng trưởng của tổ chức, hiến tổ chức có thể đạt được mục tiêu của m nh một cách tốt đẹp nhất. 3.5.2.3. Cách thức thực hiện iện pháp Cán bộ uản lý nhà trường, phối hợp với các tổ chức như tổ chức c ng Đoàn, Đoàn C , các hoa, bộ m n, ây dựng nhà trường là tổ chức biết học hỏi theo uy tr nh sau: hứ nhất: ết hợp ế hoạch phát triển đội ngũ theo Chuẩn nghề nghiệp giảng viên với ây dựng các tiêu ch nhà trường là tổ chức biết học hỏi. hứ hai: Đảm bảo sự đồng thuận trong đội ngũ giảng viên hứ ba: Đoàn ết, nhất tr , cùng nhau thực hiện tốt ế hoạch hoạt động giáo dục của nhà trường. hứ tư: ổ chức nghiên cứu hoa học cho đội ngũ giảng viên 3.2.5.4. Điều kiện đảm ảo thực hiện iện pháp Đội ngũ cán bộ uản lý nêu cao tinh thần trách nhiệm, hiểu rõ vai trò, tầm uan trọng của việc nâng cao chất lượng đội ngũ trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Hiểu rõ vai trò to lớn của ây dựng tổ chức biết học hỏi.
  21. 21 ầ Mụ đí Nội dung à ư ng ả t 3.3.2.1. Nội ung khảo sát 3.3.2.2. Phương pháp khảo sát i tư ng ả t Để tìm hiểu sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, chúng t i đã hảo sát các đối tượng: C QL, rưởng Khoa, Bộ môn, giảng viên cốt cán: bao gồm 25 phiếu, trong đó: rưởng Phó các khoa: 11; rưởng, phó phòng ban: 10; Hiệu rưởng: 01; Phó hiệu trưởng: 03 4 ết uả ả t ề ự ần t iết à tín ả t i ủ iện đã đề xu t 1: ầ ầ ồ ỡ ự C Tha M cần thi t Rất cần Không TT Tên các bi n pháp Cần thi t thi t cần thi t SL % SL % SL % ế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng năng 1 lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường 17 68 8 32 0 0 cao đẳng sư phạm Lu ng ăm ha Cải tiến công tác kiểm tra đánh giá ết 2 quả bồi dưỡng phát triển năng lực nghề 18 72 7 28 0 0 nghiệp cho giảng viên ăng cường bồi dưỡng đội ngũ C QL và 3 V về năng lực giảng dạy và ỹ năng 23 92 2 8 0 0 phát triển C bồi dưỡng hực hiện tốt các ch nh sách đãi ngộ 4 giảng viên, tạo động lực cho đội ngũ 21 84 4 16 0 0 giảng viên làm việc Xây dựng tập thể giảng viên không 5 ngừng học tập chuyên môn, nghiệp vụ 20 80 5 20 0 0 đáp ứng yêu cầu đổi mới
  22. 22 : ầ ồ ỡ ự C N m Tha Tính kh thi Không TT Tên các bi n pháp Rất kh thi Kh thi kh thi SL % SL % SL % ế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên 1 15 60 10 40 0 0 ở trường cao đẳng sư phạm Lu ng ăm ha Cải tiến công tác kiểm tra đánh giá 2 kết quả bồi dưỡng phát triển năng lực 17 68 8 32 0 0 nghề nghiệp cho giảng viên ăng cường bồi dưỡng đội ngũ 3 C QL và V về năng lực giảng dạy 21 84 4 16 0 0 và ỹ năng phát triển C bồi dưỡng hực hiện tốt các ch nh sách đãi ngộ 4 giảng viên, tạo động lực cho đội ngũ 20 80 5 20 0 0 giảng viên làm việc Xây dựng tập thể giảng viên không 5 ngừng học tập chuyên môn, nghiệp 18 72 7 28 0 0 vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới. Các ý kiến đều tán thành cao về mức độ cần thiết và rất cần thiết, tính khả thi và rất khả thi của các biện pháp trên. Qua đó có thể khẳng định các biện pháp của đề tài là có cơ sở khoa học và thực ti n. K t lu Qua nghiên cứu cơ sở lý luận ở chương , thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên rường Cao đẳng ư phạm Lu ng ặm Tha ở chương , trong chương , luận văn đã tr nh bày các nguyên tắc quản lý quản lý hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên rường Cao đẳng ư phạm Lu ng Năm Tha. rên cơ sở phân tích, thực trạng đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế nguyên nhân dẫn tới những hạn chế trong quản lý quản lý hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên rường Cao đẳng ư phạm Lu ng Năm Tha trong những năm ua, tác giả đã đề xuất 5 biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng
  23. 23 phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên rường Cao đẳng ư phạm Luông Năm Tha, ua đó góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả các hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên Các biện pháp đã được tác giả tổ chức thăm dò, phân t ch đánh giá một cách khách quan. Kết quả thăm dò ý iến cho thấy các biện pháp đưa ra là hả thi và cần thiết, đáp ứng được giả thuyết khoa học đã nêu ra trong luận văn. Ế YẾ Ị 1. gười giảng viên giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục và sự thành công của đổi mới giáo dục. Vì thế, để nâng cao chất lượng giáo dục, để thực hiện thành công các mục tiêu đổi mới giáo dục, việc bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên là tất yếu. Với mục đ ch nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên, đề tài đã ây dựng và hệ thống một số khái niệm góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên. Đó là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể thông qua việc quản lý bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên một cách có mục đ ch, có ế hoạch của BGH tác động đến tập thể GV và những lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ tham gia, cộng tác, phối hợp trong các hoạt động của nhà trường giúp quá trình dạy học, giáo dục vận động tối ưu tới các mục tiêu đề ra. Đề tài cũng đã phân t ch được thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên rường Cao đẳng ư phạm Luông Năm Tha cho thấy rằng một bộ phận C QL chưa có biện pháp khả thi; chưa theo ịp yêu cầu và sự đòi hỏi ngày càng cao của thực ti n; chưa coi trọng công tác bồi dưỡng V trong nhà trường. Một bộ phận V chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới; đội ngũ cán bộ, V có tr nh độ chuyên môn vững vàng còn thiếu, tay nghề còn hạn chế; năng lực nghiên cứu khoa học còn chưa đáp ứng yêu cầu. rên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thực ti n và qua việc khảo sát thực trạng lấy ý kiến cán bộ, V, H , chúng t i đề xuất một số biện pháp để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên rường Cao đẳng ư phạm Lu ng Năm Tha như sau: + Kế hoạch hóa hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường cao đẳng sư phạm Lu ng ăm ha. + Cải tiến công tác kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên.
  24. 24 ăng cường bồi dưỡng đội ngũ C QL và V về năng lực giảng dạy và kỹ năng phát triển CT bồi dưỡng + Thực hiện tốt các ch nh sách đãi ngộ giảng viên, tạo động lực cho đội ngũ giảng viên làm việc Xây dựng tập thể giảng viên không ngừng học tập chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới. Những biện pháp của đề tài là sự vận dụng, cụ thể hóa của khoa học quản lý vào hoạt động bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên rường Cao đẳng ư phạm Lu ng Năm Tha. Các biện pháp đưa ra là ết quả tổng kết các kinh nghiệm và qua các ý kiến tham khảo, góp ý của đội ngũ CBQL và GV rường Cao đẳng ư phạm Lu ng Năm Tha. Các biện pháp đưa ra đã được khảo nghiệm qua việc trưng cầu ý kiến của nhiều đối tượng khác nhau ở rường Cao đẳng ư phạm Lu ng Năm Tha về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp. Các biện pháp đều được đánh giá là cần thiết và khả thi ở mức độ cao. ị ới Bộ GD& T ới ư ng đ ng ư ạ uông Nă Tha i với giảng viên