Tóm tắt Luận văn Quản lý chất lượng giáo dục ở trường phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở các tỉnh Tây Nguyên theo tiếp cận mô hình CIPO

pdf 27 trang phuongvu95 3930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý chất lượng giáo dục ở trường phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở các tỉnh Tây Nguyên theo tiếp cận mô hình CIPO", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_chat_luong_giao_duc_o_truong_pho_th.pdf

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý chất lượng giáo dục ở trường phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở các tỉnh Tây Nguyên theo tiếp cận mô hình CIPO

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC  HỒ XUÂN HỒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN THEO TIẾP CẬN MÔ HÌNH CIPO CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 9 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018
  2. Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Đức Chính PGS.TS. Nguyễn Thành Vinh Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc Phản biện 2: PGS.TS. Trần Ngọc Giao Phản biện 3: PGS.TS. Trần Thị Tuyết Oanh Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện tại Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi: giờ ngày 08 tháng 5 năm 2018 Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Quản lý giáo dục
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quản lý chất lượng (QLCL), trong đó có mô hình CIPO, một phương thức quản lý (QL) tiên tiến, đã thành công trong nhiều lĩnh vực, chắc chắn sẽ tạo ra một hệ thống QL tốt trong nhà trường phổ thông nói chung, trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên nói riêng, yếu tố quyết định tới chất lượng giáo dục (CLGD). Nghiên cứu phương thức QLCL với mô hình cụ thể là mô hình CIPO và các giải pháp triển khai hệ thống đó vào bối cảnh trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên một cách đồng bộ, từ QL các tiêu chí đầu vào, quá trình GD đến đầu ra, đảm bảo tính thực tiễn, khả thi và hiệu quả, đồng thời xây dựng được các yếu tố khác, như sự lãnh đạo, huy động toàn thể GV, HS, tham gia thì sẽ khắc phục được hạn chế, hiệu quả QLCLGD sẽ được cải thiện, từng bước nâng cao CLGD. Với những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý chất lượng giáo dục ở trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở các tỉnh Tây Nguyên theo tiếp cận mô hình CIPO” làm đề tài luận án tiến sĩ. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng để đề xuất mô hình và các giải pháp triển khai hệ thống QLCLGD trường PTDTBT THCS theo tiếp cận CIPO. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể NC là các điều kiện ĐBCLGD ở trường PTDTBT THCS; Đối tượng NC là QLCLGD ở trường PTDTBT THCS; 4. Câu hỏi nghiên cứu - Hệ thống QL trong các trường PTDTBT THCS trong bối cảng đổi mới giáo dục đang đặt ra cho các nhà quản lí nhũng vấn đề gì? - Có thể nghiên cứu mô hình CIPO làm cơ sở để xây dựng một hệ thống QL mới và đề xuất các biện pháp triển khai mô hình này để giải quyết những vấn đề đó không?. 5. Giả thuyết khoa học CLGD tại các cơ sở GD nói chung, tại trường PTDT BT THCS-Tây Nguyên trong bối cảnh đổi mới GD đang là vấn đề được toàn xã hội quan tâm, nhưng đang bọc lộ nhiều bất cập nhất định. Có nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là hệ thống QL truyền thống đang tỏ ra không thích ứng kịp với tác động của bối cảnh mới. Nếu nghiên cứu phương thức QLCL với mô hình cụ thể là mô hình CIPO và các giải pháp triển khai hệ thống đó vào bối cảnh trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên một cách đồng bộ, từ QL các tiêu chí đầu vào, quá trình GD đến đầu ra, đảm bảo tính thực tiễn, khả thi, đồng thời
  4. 2 xây dựng được các yếu tố khác, như sự lãnh đạo, huy động toàn thể GV, HS, tham gia thì sẽ khắc phục được những hạn chế, hiệu quả QL sẽ được cải thiện. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu lý luận về QL theo tiếp cận mô hình CIPO; 6.2. Đánh giá thực trạng CLGD và QLCLGD tại các trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên (2014-2017); 6.3. Đề xuất mô hình và các giải pháp triển khai hệ thống QLCLGD trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên tiếp cận mô hình CIPO. 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1. Đối tượng nghiên cứu là xây dựng mô hình và giải pháp QLCLGD theo tiếp cận mô hình CIPO; 7.2. Địa bàn nghiên cứu là 13 trường PTDTBT THCS, 5 Sở và 8 Phòng GDĐT ở Tây Nguyên; và Thời gian nghiên cứu là từ năm 2014-2017; 7.3. Khách thể khảo sát là 310 người: 14 CBQL và 18 chuyên viên; 12 HT, 32 phó HT, 36 tổ trưởng CM, 198 GV và 50 chuyên gia; và khách thể thử nghiệm là 63 người: 3 HT, 9 Phó HT, 12 tổ trưởng CM và 39 GV đang công tác tại 3 trường PTDTBT THCS. 8. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 8.1. Quan điểm tiếp cận: Tiếp cận hệ thống, tiếp cận mô hình CIPO, tiếp cận quá trình, tiếp cận quản lý chất lượng. 8.2. Phương pháp nghiên cứu: Là các phương pháp nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn, xử lý kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học. 9. Những luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: QL là yếu tố quyết định CL của một cơ sở GD. Luận điểm 2: QLCL, trong đó có mô hình CIPO, một phương thức QL tiên tiến, đã thành công trong nhiều lĩnh vực, chắc chắn sẽ tạo ra một hệ thống QL tốt trong nhà trường phổ thông nói chung, trường PTDTBT THCS -Tây Nguyên nói riêng, yếu tố quyết định tới CLGD. Luận điểm 3: Để thực hiện nhiệm vụ này cần xây dựng một mô hình QL tiếp cận CIPO và các giải triển khai hệ thống QL phù hợp với bối cảnh của Tây Nguyên hiện nay. 10. Đóng góp mới của luận án 10.1. Về lý luận Góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận về QL theo tiếp cận mô hình CIPO trong QL một loại hình trường chuyên biệt, cụ thể: phân tích, làm rõ các khái niệm CLGD và QLCLGD trường PTDTBT THCS, nêu chủ kiến về các tiêu chuẩn, tiêu chí trong QLCLGD trường PTDTBT THCS (dựa vào các thành tố trong CIPO) và các giải pháp triển khai hệ thống QLCLGD trường PTDTBT
  5. 3 THCS theo tiếp cận mô hình CIPO. Xác định những các tiêu chí của QLCL theo cách tiếp cận quá trình, từ các tiêu chí đầu vào, quá trình GD đến đầu ra; xây dựng và triển khai hệ thống QLCL trường PTDTBT THCS; từ đó, xác định mô hình QLCLGD trường PTDTBT THCS (theo mô hình CIPO) với 3 nhóm tiêu chí: đầu vào, quá trình GD, đầu ra, đồng thời xây dựng ma trận quy trình thực hiện. 10.2. Về thực tiễn Từ thực trạng CLGD, QLCLGD ở trường PTDTBT THCS -Tây Nguyên (2014-2017), đối chiếu với mô hình CIPO, luận án chỉ ra những ưu điểm, hạn chế cơ bản của QLCLGD trường PTDTBT THCS. Từ đó, đưa ra 7 giải pháp cụ thể trong hai nhóm giải pháp: 1)Xây dựng hệ thống QLCLGD trường PTDTBT THCS theo tiếp cận mô hình CIPO; 2)Triển khai hệ thống QLCLGD trong nhà trường PTDTBT THCS. Các nhóm giải pháp này được khẳng định tính hợp lý và khả thi thông qua kết quả khảo nghiệm ý kiến của các chuyên gia về QL, các nhà QLGD. Kết quả thử nghiệm giải pháp “quy trình xây dựng hệ thống QLCL GD” khẳng định tính khả thi của các giải pháp, góp phần nâng cao CLGD. 11. Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, nội dung chính của Luận án gồm 3 chương: Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG PTDTBT THCS THEO TIẾP CẬN MÔ HÌNH CIPO 1.1. Tổng quan nghiên cứu về quản lý chất lượng và quản lý theo tiếp cận mô hình CIPO 1.1.1. Ở nước ngoài 1.1.1.1. Nghiên cứu về quản lý chất lượng nói chung QLCL khởi đầu từ Nhật Bản (1940 -1945) do Deming, Juran, Crosby, A.Feigenbaum đề xướng. Sau đó, phương pháp QLCL của Deming và Juran mở rộng và phát triển (1950-1960), ảnh hưởng mạnh tới phong trào QLCL trên thế giới. Nội dung cốt lõi của mô hình lý thuyết QLCL do Deming đề xuất là 14 luận điểm, của J.Juran là luận điểm 10, của Crosby là luận điểm 14. Trong thập kỉ cuối của Thế kỉ XX, nước Anh đã đưa ra bộ tiêu chuẩn “Các hệ thống chất lượng” BS 5750. Ngày nay, mô hình BS 5750 đã và đang được nghiên cứu áp dụng để xây dựng và vận hành hệ thống QL trong các cơ sở GD&ĐT theo tiêu chuẩn ISO 9000.
  6. 4 1.1.1.2. Nghiên cứu về quản lý chất lượng giáo dục a)Nghiên cứu của một số tác giả tiêu biểu West Burnham, Dorothy Myers và Robert Stonohill, Taylor và A.F.Hill, Knight.J và H.eds.De Wit, Feigenbaum, Matsushita Konosuke, Sallis, Freemen, Petros Kefalas, Abd Jimil Abdulah, Silva Roncelli-Vaupot, Anna maria Tammaro. b)Nghiên cứu ở phạm vi quốc gia Các nước Đông Á và Thái Bình Dương: Thái Lan, Indonesia, Philipines, Singapore; các nước Châu Á: Trung quốc, Hàn quốc đã thiết lập quy trình QLCL và ĐBCLGD. Một số quốc gia Châu Âu: Úc, Đan Mạch, Phần Lan, Italia đã thành lập cơ quan nghiên cứu QLCL và tiến hành ĐBCL trực thuộc chính phủ; một số quốc gia Châu Âu khác: Anh, Áo, Mỹ đã thành lập cơ quan nghiên cứu QLCL và tiến hành ĐBCL không trực thuộc chính phủ. c)Nghiên cứu ở phạm vi liên quốc gia Các trường đại học Châu Âu đã nghiên cứu, áp dụng và tiến hành QLCL dựa trên mô hình QLCL Châu Âu-EFQM. Các trường ĐH trong khối ASEAN đã thành lập Hiệp hội các trường đại học ASEAN-AUN. Hệ thống ĐBCL các trường đại học Đông Nam Á( AUN-QA) thành lập năm 1998 Tóm lại, ở nước ngoài đã đạt được những thành tựu nhất định trong nghiên cứu về QLCLGD, chủ yếu tập trung vào KSCLGD, kiểm soát quá trình, ĐBCLGD, QLCLGD tổng thể và triển khai ở bậc GD đại học. Việc nghiên cứu và triển khai QLCLGD ở nhà trường phổ thông còn chưa nhiều. 1.1.2. Ở Việt Nam Việc QLCLGD đã trở thành chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ta, được các nhà khoa học nghiên cứu. 1.1.2.1. Nghiên cứu về quản lý chất lượng giáo dục Tiêu biểu là các tác giả: Nguyễn Đức Chính, Phạm Thành Nghị, Trần Khánh Đức, Nguyễn Hữu Châu, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Tiến Hùng, Phan Văn Kha, Nguyễn Minh Đường, Trần Khánh Đức, Trần Kiểm, Một số Luận án nghiên cứu về QLCLGD, đào tạo, có các tác giả: Nguyễn Quang Giao, Vũ Xuân Hồng, Nguyễn Văn Ly, Nguyễn Duy Hưng. 1.1.2.2. Nghiên cứu về quản lý theo mô hình CIPO trong GD&ĐT Tiêu biểu là tác giả: Đào Việt Hà, Phạm Thị Thúy Hồng, Đỗ Văn Hiếu, Nguyễn Tuyết Lan, Phạm Tùng Lâm. Một số Luận án đề cập đến mô hình CIPO, có các tác giả: Nguyễn Thứ Mười, Đào Việt Hà, Trần Thị Thanh
  7. 5 Phương. Chúng tôi chọn lọc, kế thừa những kết quả đã khẳng định và tiếp tục nghiên cứu đổi mới. Nhìn chung, đã có nhiều công trình nghiên cứu về QLGD đề cập đến QLCLGD ở bậc GD đại học, cao đẳng và trung cấp. Việc tiếp cận mô hình CIPO trong các nghiên cứu còn khá mới mẻ, chủ yếu nghiên cứu CIPO để vận dụng vào QLCL đào tạo ở GD đại học, nghề nghiệp. Đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn của QLCLGD trường PTDTBT THCS theo tiếp cận mô hình CIPO được thực hiện. 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Chất lượng là tất cả các đặc trưng của sản phẩm hay dịch vụ phù hợp với yêu cầu (đạt được mục tiêu) và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. 1.2.2. Giáo dục trung học cơ sở, chất lượng giáo dục trung học cơ sở 1.2.2.1. Giáo dục trung học cơ sở 1.2.2.2. Chất lượng giáo dục trung học cơ sở: Là kết quả đầu ra của quá trình GD trong nhà trường trùng khớp với các mục tiêu, yêu cầu đã hoạch định, phù hợp với chuẩn quy định” 1.2.3. Quản lý. “QL là tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể QL tới đối tượng QL nhằm đạt mục tiêu đề ra”. 1.2.4. Quản lý chất lượng, quản lý chất lượng giáo dục 1.2.4.1. Quản lý chất lượng: Là xây dựng và vận hành một hệ thống QL (trên cơ sở các tiêu chuẩn, tiêu chí) nhằm ĐBCL các sản phẩm/dịch vụ của cả hệ thống đạt được mục tiêu đã định, phù hợp với quy chuẩn và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. 1.2.4.2. QLCLGD: Là xây dựng và vận hành một hệ thống QL (trên cơ sở các tiêu chuẩn, tiêu chí) nhằm ĐBCL của cả hệ thống đạt được mục tiêu đã định, phù hợp với quy chuẩn và đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng. 1.2.4.3. Các cấp độ và mô hình QLCL, QLCLGD a) Có 3 cấp độ QLCL từ thấp đến cao: -KSCL, -ĐBCL, -QLCL tổng thể. b) Có 3 mô hình QLCL: -Mô hình KSCL; -Mô hình ĐBCL; -Mô hình QLCL tổng thể. c) Có ba cấp độ QLCLGD: -KSCLGD, -ĐBCLGD, -QLCLGD tổng thể. 1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy quản lý và quan niệm chất lượng giáo dục, quản lý chất lượng giáo dục trường PTDTBT THCS 1.3.1. Nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy QL trường PTDTBT THCS. Theo Luật GD, Điều lệ trường THCS, quy chế trường PTDTBT THCS
  8. 6 1.3.2. Quan niệm CLGD và QLCLGD trường PTDTBT THCS 1.3.2.1. GD PTDTBT THCS: Thực hiện theo Luật GD 2005, sửa đổi 2009 1.3.2.2. Chất lượng giáo dục PTDTBT THCS: Là kết quả đầu ra của quá trình GD trong nhà trường trùng khớp với các mục tiêu, yêu cầu đã hoạch định và phù hợp với các chuẩn quy định. 1.3.2.3. QLCLGD trường PTDTBT THCS: Là xây dựng và vận hành một hệ thống QLCL (trên cơ sở các tiêu chuẩn, tiêu chí) nhằm ĐBCL của nhà trường đạt được mục tiêu đã định, phù hợp với quy chuẩn và đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng. 1.4. Mô hình CIPO 1.4.1. Nội dung của mô hình CIPO UNESCO (Dakar - 2000) đã nêu 10 yếu tố cấu thành CL của một cơ sở GD, và 10 yếu tố này được sắp xếp vào 3 thành phần cơ bản của một nhà trường trong một bối cảnh cụ thể tạo nên mô hình CIPO (C-Context, I-Input, P- Process, O-Outcome) (xem Sơ đồ 1.2). Đầu vào (Input) Quá trình (Process) Đầu ra (Outcome) -Các nguồn lực -Phương pháp &kĩ thuật DH -Người học khỏe mạnh -Chương trình GD -Hệ thống kiểm tra, đánh giá -GV thạo nghề -Môi trường -Hệ thống quản lý Bối cảnh (Context) -BốiSơ cảnh đồ chính1.1: Mô trị, kinhhình tế, CIPO xã hội; -Sự tham gia của cộng đồng 1.4.2. Quá trình giáo dục của mô hình CIPO CIPO là mô hình quá trình GD, tức CLGD, đào tạo có được là một quá trình, gồm CL các thành tố trong đầu vào (Input), quá trình (Process), đầu ra (Outcome), và xem xét qua tác động của bối cảnh (Context). 1.4.3. Nguyên tắc tiếp cận của mô hình CIPO Gồm: tiếp cận hệ thống, tiếp cận quá trình, dựa vào yếu tố chất lượng, không ngừng cải tiến. 1.4.4. Khả năng vận dụng mô hình CIPO vào QLCLGD Luận án đã chỉ ra 5 khả năng vận dụng mô hình CIPO vào QLCLGD.
  9. 7 1.5. QLCLGD ở trường PTDTBT THCS theo tiếp cận mô hình CIPO 1.5.1. Nội dung QLCLGD trường PTDTBTTHCS theo mô hình CIPO 1)Đầu vào (I-Input): 4 tiêu chuẩn, 6 tiêu chí; 2)Quá trình GD (P-Process): 3 tiêu chuẩn, 6 tiêu chí; 3)Đầu ra (O-Outcome): 2 tiêu chuẩn, 6 tiêu chí; 4)Bối cảnh (C-Context): Chính trị, KT-XH, Chính sách; Hội nhập quốc tế và tiến bộ khoa học, công nghệ; Đầu tư cho GD dân tộc, (xem Bảng 1.1). Bảng 1.1. Mối quan hệ giữa các thành tố “đầu vào, quá trình GD, đầu ra” của mô hình CIPO với các tiêu chuẩn, tiêu chí CLGD trong QLCLGD Các thành tố tạo nên Các tiêu chuẩn CLGD Các tiêu chí CLGD CLGD trong mô hình trong QLCLGD trường trong QLCLGD trường CIPO PTDTBT THCS PTDTBT THCS 1.CB, GV, nhân viên và 1/Cán bộ, GV, nhân viên HS 2/ Học sinh (Input) -Các nguồn lực 2. Tài chính và trang thiết 3/ Tài chính bị dạy học 4/ Trang thiết bị dạy học -Chương trình GD 3. Chương trình GD 5/ Chương trình giáo dục Đầu vào vào Đầu -Môi trường 4. Môi trường giáo dục 6/ Môi trường giáo dục -Phương pháp và 2)Phương pháp và kĩ thuật 3/ Phương pháp và kĩ thuật kĩ thuật dạy học dạy học dạy học -Hệ thống kiểm 3)Kiểm tra, đánh giá 6/Kiểm tra, đánh giá chất tra, đánh giá CLGD lượng dạy & học 1/ Hoạt động giảng dạy (Process) 2/ Hoạt động học tập -Hệ thống QL 1)Các hoạt động GD 4/ Hoạt động GD đặc thù Quá trình giáo dục giáodục Quátrình 5/Hoạt động nuôi dưỡng & chăm sóc HS bán trú 1/ Kết quả hai mặt GDHS -Người học khỏe 1)Kết quả và hiệu quả 2/ Hiệu quả GD học sinh mạnh giáo dục, nuôi dưỡng HS 3/Hiệu quả nuôi dưỡng và chăm sóc HS bán trú (Outcome) 4/ Chất lượng giảng dạy -Giáo viên thạo 2)Chất lượng và nghề 5/Kết quả đ/giá GV theo nghề nghiệp GV Chuẩn Đầu ra ra Đầu 6/ Hài lòng của giáo viên ) -Bối cảnh chính 1/Chính trị, kinh tế, xã hội; 2/Chính sách; 3/Hội nhập trị, KT-XH, VH quốc tế và tiến bộ khoa học, công nghệ; -Sự tham gia của Bốicảnh (Context 4/Đầu tư cho GD dân tộc, giáo dục vùng khó, cộng đồng
  10. 8 Đầu vào (Input) Quá trình giáo dục (Process) Đầu ra (Outcome) 1. CB, GV, nhân viên 1.Hoạt động giảng dạy 1.Kết quả hai mặt GD HS 2.Hoạt động học tập 2.Hiệu quả giáo dục HS 2. Học sinh 3. Tài chính 3.Phương pháp và kĩ thuật dạy học 3.Hiệu quả nuôi dưỡng và 4.Hoạt động GD đặc thù chăm sóc HS bán trú 4.Trang thiết bị dạy học 5.Hoạt động nuôi dưỡng và chăm 4.Chất lượng giảng dạy 5.Chương trình GD sóc HS bán trú 5.Kết quả đánh giá GV theo 6. Môi trường GD 6.Kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy Chuẩn và học 6.Hài lòng của giáo viên Bối cảnh xã hội (Context) -Chính trị, KT-XH; -Chính sách (Luật GD, Chiến lược phát triển GD ); - Hội nhập quốc tế và tiến bộ KHCN; -Đầu tư cho GD dân tộc, GD vùng khó, Sơ đồ 1.2. Mô hình CIPO trong QLCLGD trường PTDTBT THCS Như vậy, từ 18 tiêu chí CLGD trên, có thể mô hình hóa mô hình CIPO trong QLCLGD trường PTDTBT THCS (xem Sơ đồ 1.2) 1.5.2. Quy trình QLCL giáo dục trường PTDTBT THCS Gồm 4 bước: Bước 1. Xây dựng hệ thống QLCL, Bước 2. Tổ chức vận hành hệ thống QLCL, Bước 3. Tổ chức viết báo cáo tự đánh giá, Bước 4. Đánh giá cải tiến hệ thống QLCL 1.5.3. Cấu trúc mô hình QLCLGD tại trường PTDTBT THCS theo hướng tiếp cận CIPO (xem Sơ đồ 3.1). 1.5.4. Ma trận quy trình thực hiện và tiêu chí CLGD theo CIPO trong QLCLGD trường PTDTBT THCS Tiêu chí QUY TRÌNH THỰC HIỆN CLGD Bước 2. Tổ chức Bước 3. Tổ chức Bước 4. Đánh Bước 1. Xây dựng hệ theo vận hành hệ viết báo cáo tự giá cải tiến hệ thống QLCL CIPO thống QLCL đánh giá thống QLCL 1. Đầu vào (6 tiêu chí) Xây dựng hệ thống Tổ chức để mọi Tổ chức để những Đánh giá cải 1.1) Cán QLCL tác động tới tất người vận hành ai đã vận hành tiến hệ thống bộ, giáo cả các điều kiện ĐBCL hệ thống QLCL viết (mô tả) lại QLCL tiêu chí viên, nhân đáp ứng mọi yêu cầu tiêu chí Cán bộ, những gì đã làm Cán bộ, giáo viên của tiêu chí CBGV, giáo viên, nhân viên, nhân viên nhân viên viên Xây dựng hệ thống Tổ chức để mọi Tổ chức để những Đánh giá cải QLCL tác động tới tất người vận hành ai đã vận hành tiến hệ thống 1.2) Học cả các đ/kiện ĐBCL hệ thống QLCL viết (mô tả) lại QLCL tiêu chí sinh đ/ứng mọi y/cầu của tiêu chí học sinh những gì đã làm học sinh tiêu chí HS Xây dựng hệ thống Tổ chức để mọi Tổ chức để những Đánh giá cải 1.3) Tài QLCL tác động tới tất người vận hành ai đã vận hành tiến hệ thống chính cả các điều kiện ĐBCL hệ thống QLCL viết (mô tả) lại QLCL tiêu chí
  11. 9 Tiêu chí QUY TRÌNH THỰC HIỆN CLGD Bước 2. Tổ chức Bước 3. Tổ chức Bước 4. Đánh Bước 1. Xây dựng hệ theo vận hành hệ viết báo cáo tự giá cải tiến hệ thống QLCL CIPO thống QLCL đánh giá thống QLCL đ/ứng mọi yêu cầu của tiêu chí tài chính những gì đã làm tài chính tiêu chí tài chính Xây dựng hệ thống Tổ chức để mọi Tổ chức để những Đánh giá cải QLCL tác động tới tất người vận hành ai đã vận hành tiến hệ thống 1.4) Trang cả các điều kiện ĐBCL hệ thống QLCL viết (mô tả) lại QLCL tiêu chí thiết bị đáp ứng mọi y/cầu của tiêu chí trang những gì đã làm trang thiết bị dạy học tiêu chí trang thiết bị thiết bị dạy học dạy học dạy học Xây dựng hệ thống Tổ chức để mọi Tổ chức để những Đánh giá cải QLCL tác động tới tất người vận hành ai đã vận hành tiến hệ thống 1.5) cả các điều kiện ĐBCL hệ thống QLCL viết (mô tả) lại QLCL tiêu chí Chương đáp ứng mọi yêu cầu tiêu chí chương những gì đã làm chương trình trình GD của tiêu chí chương trình GD GD trình GD Xây dựng hệ thống Tổ chức để mọi Tổ chức để những Đánh giá cải 1.6) Môi QLCL tác động tới tất người vận hành ai đã vận hành tiến hệ thống trường cả các điều kiện ĐBCL hệ thống QLCL viết (mô tả) lại QLCL tiêu chí giáo dục đáp ứng mọi y/cầu của tiêu chí môi những gì đã làm môi trường GD tiêu chí môi trường GD trường GD 2. Quá trình giáo dục (6 tiêu chí) Xây dựng hệ thống Tổ chức để mọi Tổ chức để những Đánh giá cải QLCL tác động tới tất người vận hành ai đã vận hành tiến hệ thống 2.1) Hoạt cả các điều kiện ĐBCL hệ thống QLCL viết (mô tả) lại QLCL tiêu chí động đáp ứng mọi yêu cầu tiêu chí hoạt động những gì đã làm hoạt động giảng dạy của tiêu chí hoạt động giảng dạy giảng dạy giảng dạy Xây dựng hệ thống Tổ chức để mọi Tổ chức để những Đánh giá cải 2.2) Hoạt QLCL tác động tới tất người vận hành ai đã vận hành tiến hệ thống động học cả các điều kiện ĐBCL hệ thống QLCL viết (mô tả) lại QLCL tiêu chí tập đáp ứng mọi y/cầu của tiêu chí hoạt động những gì đã làm Hoạt động học tiêu chí h/động học tập học tập tập Xây dựng hệ thống Tổ chức để mọi Tổ chức để những Đánh giá cải 2.3) quản lý chất lượng tác người vận hành ai đã vận hành tiến hệ thống Phương động tới tất cả các điều hệ thống quản lý viết (mô tả) lại quản lý chất pháp và kĩ kiện ĐBCL đáp ứng chất lượng tiêu những gì đã làm lượng tiêu chí thuật dạy mọi yêu cầu của tiêu chí Phương pháp Phương pháp học chí Phương pháp & kĩ và kĩ thuật dạy và kĩ thuật dạy thuật dạy học học học Xây dựng hệ thống Tổ chức để mọi Tổ chức để những Đánh giá cải QLCL tác động tới tất người vận hành ai đã vận hành tiến hệ thống 2.4) Hoạt cả các điều kiện ĐBCL hệ thống quản lý viết (mô tả) lại quản lý chất động GD đáp ứng mọi yêu cầu chất lượng tiêu những gì đã làm lượng tiêu chí đặc thù của tiêu chí h/động GD chí Hoạt động Hoạt động GD đặc thù giáo dục đặc thù đặc thù
  12. 10 Tiêu chí QUY TRÌNH THỰC HIỆN CLGD Bước 2. Tổ chức Bước 3. Tổ chức Bước 4. Đánh Bước 1. Xây dựng hệ theo vận hành hệ viết báo cáo tự giá cải tiến hệ thống QLCL CIPO thống QLCL đánh giá thống QLCL Xây dựng hệ thống Tổ chức để mọi Tổ chức để những Đánh giá cải 2.5) Hoạt QLCL tác động tới tất người vận hành ai đã vận hành tiến hệ thống động nuôi cả các điều kiện ĐBCL hệ thống QLCL viết (mô tả) lại quản lý chất dưỡng và đáp ứng mọi yêu cầu tiêu chí hoạt động những gì đã làm lượng tiêu chí chăm sóc của tiêu chí Hoạt động nuôi dưỡng & hoạt động nuôi học sinh nuôi dưỡng & chăm chăm sóc HSBT dưỡng và chăm bán trú sóc HS BT sóc HSBT XD hệ thống QLCL tác Tổ chức để mọi Tổ chức để những Đánh giá cải 2.6) Kiểm động tới tất cả các điều người vận hành ai đã vận hành tiến hệ thống tra, đánh kiện ĐBCL đáp ứng hệ thống QLCL viết (mô tả) lại QLCL tiêu chí giá CL mọi YC của tiêu chí tiêu chí kiểm tra, những gì đã làm kiểm tra, đánh dạy và kiểm tra, đánh giá CL đánh giá CL dạy giá CL dạy & học dạy và học và học học 3. Đầu ra (6 tiêu chí) Xây dựng hệ thống QL Tổ chức để mọi Tổ chức để những Đánh giá cải 3.1) Kết CL tác động tới tất cả người vận hành ai đã vận hành tiến hệ thống quả hai các điều kiện ĐBCL hệ thống QLCL viết (mô tả) lại QLCL tiêu chí mặt đáp ứng mọi yêu cầu tiêu chí kết quả những gì đã làm kết quả hai mặt GDHS của tiêu chí kết quả hai hai mặt GDHS GDHS mặt GDHS XD hệ thống QLCL tác Tổ chức để mọi Tổ chức để những Đánh giá cải 3.2)Hiệu động tới tất cả các điều người vận hành ai đã vận hành tiến hệ thống quả kiện ĐBCL đáp ứng hệ thống QLCL viết (mô tả) lại QLCL tiêu chí GDHS mọi yêu cầu của tiêu tiêu chí hiệu quả những gì đã làm hiệu quả chí hiệu quả GDHS GDHS GDHS Xây dựng hệ thống Tổ chức để mọi Tổ chức để những Đánh giá cải 3.3) Hiệu QLCL tác động tới tất người vận hành ai đã vận hành tiến hệ thống quả nuôi cả các điều kiện ĐBCL hệ thống QLCL viết (mô tả) lại QLCL tiêu chí dưỡng và đáp ứng mọi yêu cầu tiêu chí Hiệu quả những gì đã làm Hiệu quả nuôi chăm sóc của tiêu chí H/quả nuôi nuôi dưỡng và dưỡng và chăm HS bán dưỡng và chăm sóc HS chăm sóc HS bán sóc HS bán trú trú bán trú trú Xây dựng hệ thống Tổ chức để mọi Tổ chức để những Đánh giá cải 3.4)Chất QLCL tác động tới tất người vận hành ai đã vận hành tiến hệ thống lượng cả các điều kiện ĐBCL hệ thống QLCL viết (mô tả) lại QLCL tiêu chí giảng dạy đáp ứng mọi y/cầu của tiêu chí CL giảng những gì đã làm CL giảng dạy tiêu chí CL giảng dạy dạy Xây dựng hệ thống QL Tổ chức để mọi Tổ chức để những Đánh giá cải 3.5) Kết CL tác động tới tất cả người vận hành ai đã vận hành tiến hệ thống quả đánh các đ/kiện ĐBCL đáp hệ thống QLCL viết (mô tả) lại QLCL tiêu chí giá GV ứng mọi YC của t/chí tiêu chí kết quả những gì đã làm kết quả đánh theo K/quả đ/giá GV theo đánh giá GV theo giá GV theo Chuẩn Chuẩn Chuẩn Chuẩn
  13. 11 Tiêu chí QUY TRÌNH THỰC HIỆN CLGD Bước 2. Tổ chức Bước 3. Tổ chức Bước 4. Đánh Bước 1. Xây dựng hệ theo vận hành hệ viết báo cáo tự giá cải tiến hệ thống QLCL CIPO thống QLCL đánh giá thống QLCL Xây dựng hệ thống Tổ chức để mọi Tổ chức để những Đánh giá cải 3.6) Hài QLCL tác động tới tất người vận hành ai đã vận hành tiến hệ thống lòng của cả các điều kiện ĐBCL hệ thống QLCL viết (mô tả) lại QLCL tiêu chí GV đáp ứng mọi yêu cầu tiêu chí hài lòng những gì đã làm hài lòng của của tiêu chí hài lòng của giáo viên giáo viên của GV 4. Thích ứng với tác động của bối cảnh đến quản lý chất lượng giáo dục Xây dựng hệ thống Tổ chức để mọi Tổ chức để những Đ/giá cải tiến Thích ứng quản lý chủ động thích người vận hành ai đã vận hành hệ thống quản với tác ứng với các yếu tố tác hệ thống quản lý viết (mô tả) lại lý chủ động động của động của bối cảnh thích ứng với tác những gì đã làm thích ứng với bối cảnh động của các yếu các yếu tố tác đến QLCL tố bối cảnh động của bối GD cảnh 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến QLCLGD tiếp cận CIPO (xem sơ đồ 1.3) CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Năng lực quản lý, điều hành Cơ chế chính sách quản lý của của đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước, của ngành Phẩm chất, năng lực của đội Sự phát triển nhanh chóng của ngũ nhà giáo khoa học và công nghệ Ý thức học tập, rèn luyện Điều kiện kinh tế- XH; văn hóa, của HS phong tục tập quán địa phương Các điều kiệm phục vụ mô Sự quan tâm của chính quyền địa CÁC YẾU TỐ BÊN YẾU NGOÀI CÁC TỐ BÊN YẾU TRONG CÁC hình ĐBCLGD phương, cộng đồng & cha mẹ HS Sơ đồ 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến QLCLGD trường PTDTBT THCS Kết luận chương 1
  14. 12 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG PTDTBT THCS CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN THEO TIẾP CẬN CIPO 2.1. Khái quát chung về hệ thống các trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên 2.1.1.Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, dân cư-Tây Nguyên (xem Bảng 2.1 trong luận án). 2.1.2. Hệ thống trường PTDTBT THCS của 5 tỉnh Tây Nguyên Hệ thống trường PTDTBT-Tây Nguyên, năm học 2014-2015 có 55 trường, 2015-2016 có 58 và 2016-2017 có 58 trường. 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1. Mục đích khảo sát Để tìm ra những mặt được và chưa được, xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp QL theo tiếp cận mô hình CIPO phù hợp. 2.2.2. Chọn mẫu khách thể, địa bàn và thời gian khảo sát a) Mẫu khách thể khảo sát: 310 người, b) Địa bàn khảo sát: 13 trường PTDTBT THCS; c) Thời gian khảo sát là 3 năm (2014-2017). 2.2.3. Nội dung khảo sát Để xem xét, đánh giá những vấn đề: (1)Nhận thức về vấn đề QLCLGD theo CIPO; 2)Hiện diện QLCLGD theo CIPO; 3)Quy trình QLCLGD theo CIPO; 4)Vận dụng quy trình để QL theo CIPO; 5)Đánh giá QLCLGD theo CIPO; 6)Mức độ quan tâm đến QLCLGD theo CIPO; 7)Mức độ cần thiết QLCLGD theo CIPO; 8)Tác động của bối cảnh đến QLCLGD 2.2.4. Công cụ khảo sát Phiếu trưng cầu ý kiến cán bộ quản lý và chuyên viên; hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các GV (Phụ lục 4). 2.2.5. Tổ chức khảo sát Xây dựng bộ công cụ từ tháng 8/2016 và tiến hành điều tra thăm dò để chính xác hóa bộ công cụ, chính lí, hoàn thiện. Tiến hành khảo sát thực trạng từ tháng 9/2016 đến tháng 5/2017. 2.2.6. Phương pháp quan sát Gồm các phương pháp: a)Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi và xử lý số liệu; b)Phương pháp phỏng vấn và xử lý thông tin; c)Phương pháp quan sát. 2.3. Thực trạng trường, lớp, học sinh, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, chất lượng giáo dục ở các trường PTDTBT THCS (2014-2017) 2.3.1. Quy mô trường, lớp, học sinh và đội ngũ CBQL, giáo viên
  15. 13 Xem Bảng 2.4 trong luận án 2.3.2.Thực trạng chất lượng giáo dục ở các trường PTDTBT THCS Xem Bảng 2.5 trong luận án 2.4. Thực trạng quản lý chất lượng giáo dục ở trường PTDTBT THCS các tỉnh Tây Nguyên theo tiếp cận CIPO 2.4.1. Thực trạng về nhận thức về vấn đề quản lý và hệ thống quản lý chất lượng giáo dục theo tiếp cận CIPO a)Mức độ hiểu biết về vấn đề QL và hệ thống quản lý chất lượng GD ( 60% “hiểu đúng”); h)Nhận thức về hiệu quả quy trình và vận hành quy trình (<49% “hiểu đúng”); i)Nhận thức về quy trình xây dựng một hệ thống QLCLGD (≥63% “đồng ý”); k)Nhận thức về hiệu quả quy trình xây dựng 1 hệ thống QLCLGD (<52% “hiểu đúng”) Như vậy, việc nhận thức cao là thuận lợi, ngược lại sẽ gây khó khăn khi thực hiện. 2.4.2. Thực trạng về quản lý và hệ thống quản lý chất lượng giáo dục tại trường PTDTBT THCS theo tiếp cận CIPO a)Hiện diện của nội dung QLCLGD (≤64%); b)Hiện diện của xây dựng hệ thống QLCL (≤69%); c)Hiện diện về xây dựng hệ thống QLCL các tiêu chí đầu vào (≤74%); d)Hiện diện về xây dựng hệ thống QLCL các tiêu chí quá trình GD (≤90%); e)Hiện diện về xây dựng hệ thống QLCL các tiêu chí đầu ra (≤72%); f)Hiện diện về các bước của phương thức QL bằng chuẩn (<65%). Như vậy, cần tiếp tục tiêu chí đã tốt và triển khai tiếp các tiêu chí chưa tốt 2.4.3. Thực trạng về quy trình quản lý chất lượng giáo dục tại trường PTDTBT THCS theo tiếp cận CIPO a)Hiện diện về quy trình quản lý chất lượng các tiêu chí đầu vào, quá trình GD và đầu ra (≤83%); b)Hiện diện về quy trình QLCL các tiêu chí đầu vào (≤91%); c)Hiện diện về quy trình QLCL các tiêu chí quá trình GD (≤82%); d)Hiện diện về quy trình QLCL các tiêu chí đầu ra (≤89%); e)Hiện diện về quy trình QLCL (≤57%). Như vậy, cần quan tâm đều các tiêu chí và xây dựng quy trình cụ thể, khoa học.
  16. 14 2.4.4. Thực trạng về vận hành quy trình vào quản lý chất lượng giáo dục tại các trường PTDTBT THCS theo tiếp cận CIPO a)Vận hành quy trình vào QLCL (≤70%); b)Vận dụng quy trình vào QLCL các tiêu chí đầu vào (≤77%); c)Vận dụng quy trình vào QLCL các tiêu chí quá trình GD (≤77%); d)Vận dụng quy trình vào QLCL các tiêu chí đầu ra (≤86%); e)Vận dụng QLCL theo phương thức QL bằng chuẩn (≤65%). Như vậy, cần có quy trình các bước cụ thể để triển khai thực hiện. 2.4.5. Thực trạng hiệu quả quản lý chất lượng giáo dục tại các trường PTDTBT THCS theo tiếp cận CIPO a)Hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng các tiêu chí đầu vào, quá trình GD và đầu ra (≤73%); b)Hiệu quả vận hành hệ thống QLCL các tiêu chí đầu vào, quá trình GD và đầu ra (≤60%); c)Hiệu quả QLCLGD tại các trường PTDTBT THCS (≤64%). Như vậy, hiệu quả QLCLGD là trung bình. 2.4.6. Mức độ quan tâm của CBGV trong trường về quản lý chất lượng giáo dục theo tiếp cận CIPO a)Mức độ “quan tâm và rất quan tâm” về xây dựng hệ thống quản lý chất lượng các tiêu chí đầu vào (≤80%), quá trình GD (≤80%), đầu ra (≤81%); b)Mức độ “quan tâm và rất quan tâm” về vận hành hệ thống QLCL các tiêu chí đầu vào (≤82%), quá trình GD (≤66%),đầu ra (≤73%); c)Mức độ quan tâm về vận dụng quy trình QLCL các tiêu chí đầu vào (≤77%), quá trình GD (≤77%), đầu ra (≤70%). Như vậy, mức độ quản tâm của CBGV về QLCLGD là khá cao. 2.4.7. Mức độ cần thiết của quản lý chất lượng giáo dục tại các trường PTDTBT THCS theo tiếp cận CIPO a)Mức độ“cần thiết, rất cần thiết” của xây dựng hệ thống quản lý chất lượng các tiêu chí đầu vào (≤90%), quá trình GD (≤87%), đầu ra (≤91%); b)Mức độ“cần thiết, rất cần thiết” của vận hành hệ thống QLCL các tiêu chí đầu vào (≤71%), quá trình GD (≤79%), đầu ra (≤82%); c)Mức độ cần thiết của vận dụng quy trình QLCL các tiêu chí đầu vào (≤82%), quá trình GD (≤85%), đầu ra (≤84%). Như vậy, tính cấp thiết của đề tài được khẳng định (>90%). * Tóm lại: - Mức độ quan tâm về xây dựng, vận hành hệ thống và vận dụng quy trình quản lý chất lượng theo CIPO là khá cao (≥86%) và đề tài đã được khẳng định (xem Bảng 2.4)
  17. 15 -Tính cấp thiết của xây dựng, vận hành hệ thống và vận dụng quy trình quản lý chất lượng theo CIPO là rất cao (≥86%) và đề tài đã được khẳng định (xem Bảng 2.4). - Tính hiệu quả của quản lý chất lượng GD ở trường PTDTBT THCS theo CIPO là trung bình khá, tỷ lệ “tốt và rất tốt” là 53,23% đến 63,55%; tỷ lệ “trung bình” chiếm khá cao (từ 27.74% đến 40.0%). Những kết quả trên, tạo động lực cho tác giả có nhiều hy vọng đổi mới để nâng cao hiệu quả QLCLGD. 2.4.8. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý chất lượng giáo dục 4 yếu tố bên trong ở mức “ảnh hướng lớn” là ≤88% và 4 yếu tố bên ngoài ở mức ≤84%. Như vậy, mức độ ảnh hưởng đến quản lý chất lượng GD là rất cao. 2.5. Đánh giá chung 2.5.1. Mặt mạnh Đã kiểm soát được QLCLGD ở hầu hết các mặt đầu vào, quá trình GD và đầu ra, nổi trội là: quy trình QLCL các tiêu chí đầu vào (91%); xây dựng hệ thống QLCL các tiêu chí quá trình GD (90%), vận dụng quy trình vào QLCL các tiêu chí đầu ra (86%), quy trình QLCL các tiêu chí đầu ra (89%). 2.5.2. Mặt hạn chế Nhìn chung, QLCLGD ở các PTDTBT THCS chưa được quan tâm đúng mức; Chưa chú ý tới việc xây dựng, vận hành hệ thống và vận dụng quy trình vào QLCL các tiêu chí một cách toàn diện, hiệu quả. Còn coi nhẹ QLCL các tiêu chí đầu vào và đầu ra. Các trường đã đảm bảo KSCL, QLCLGD ở hầu hết các tiêu chí của đầu vào, quá trình GD và đầu ra, nhưng chưa ĐBCL (theo mô hình CIPO); chưa xây dựng được mô hình QLCL phù hợp, nên hiệu quả QLCL tất cả các tiêu chí còn hạn chế, đạt ở mức trung bình. 2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế Tư duy lãnh đạo chưa đổi mới. Các trường đang QLCL theo phương thức QL truyền thống, kém hiệu quả, không điều chỉnh kịp thời, hợp lý những vấn đề phát sinh trong QLCLGD. Quá trình QL thiếu đồng bộ, rời rạc. Công cụ, phương pháp QL không đổi mới kịp quá trình phát triển của xã hội. Kết luận chương 2
  18. 16 Chương 3 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG PTDTBT THCS CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN THEO TIẾP CẬN CIPO 3.1. Định hướng phát triển GD PTDTBT THCS ở các tỉnh Tây Nguyên 3.1.1. Về mục tiêu và qui mô phát triển GD PTDTBT THCS-Tây Nguyên 3.1.2. Định hướng đảm bảo CLGD phổ thông dân tộc bán trú THCS 3.1.3. Mô hình QLCLGD trường PTDTBT THCS theo tiếp cận CIPO SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG PTDTBT THCS 1, 2, 3, QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THEO TIẾP CẬN CIPO Xây dựng hệ thống Tổ chức vận hành hệ thống quản lý chất lượng quản lý chất lượng thực hiện các tiêu chí Đầu vào (Input) Quá trình GD (Process) Đầu ra (Outcome) 1.Kết quả hai mặt GD 1.Cán bộ, GV, nhân 1.Hoạt động giảng dạy viên 2.Hoạt động học tập HS 2.Hiệu quả GDHS 2. Học sinh 3.PP và kĩ thuật dạy học Nhu 3.Hiệu quả nuôi dưỡng cầu 3. Tài chính 4.Hoạt động giáo dục đặc thù &chăm sóc HS bán trú xã 4.Trang thiết bị dạy hội 5.Hoạt động nuôi dưỡng và 4. CL giảng dạy học 5.Kết quả đánh giá GV chăm sóc HS bán trú 5.Chương trình GD theo Chuẩn 6.Kiểm tra, đánh giá chất 6. Môi trường GD lượng dạy và học 6.Hài lòng của GV Tổ chức viết báo cáo Đánh giá cải tiến hệ thống quản lý chất lượng tự đánh giá Tác động của bối cảnh đến QLCLGD (Context) - Chính trị, kinh tế, xã hội; - Chính sách (Luật GD, Chiến lược phát triển GD ); - Hội nhập quốc tế và tiến bộ khoa học, công nghệ; - Đầu tư cho GD dân tộc, GD vùng khó, Sơ đồ 3.1. Mô hình QLCLGD trường PTDTBT THCS theo tiếp cận CIPO Từ cơ sở lý luận, thực tiễn về QLCLGD theo tiếp cận CIPO, luận án đề xuất mô hình QLCLGD trường PTDTBT THCS theo tiếp cận CIPO (xem Sơ đồ 3.1).
  19. 17 3.2. Các nguyên tắc xây dựng giải pháp: Đảm bảo tính hệ thống, tính kế thừa và phát triển, tính khả thi, tính đổi mới, tiên tiến. 3.3. Các giải pháp triển khai hệ thống quản lý chất lượng giáo dục ở trường PTDTBT THCS theo tiếp cận CIPO 3.3.1. Nhóm giải pháp 1. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng giáo dục trường PTDTBT THCS theo tiếp cận CIPO 3.3.1.1. Giải pháp 1: Quy trình xây dựng hệ thống QLCLGD (xem Sơ đồ 3.2) Công việc 1 BƯỚC 1: Nghiên cứu từng tiêu chí trong bộ chuẩn, xác định Công việc 2 các công việc cần làm. Công việc 3 (n) Sản phẩm cần có của công việc 1 BƯỚC 2: Phân tích các công việc cần làm, xác định các sản Sản phẩm cần có của công việc 2 phẩm cần có sau mỗi việc. Sản phẩm cần có của công việc 3 (n) Yêu cầu cần đạt của sản phẩm 1 BƯỚC 3: Xác định các yêu cầu sản phẩm cần đạt (số Yêu cầu cần đạt của sản phẩm 2 lượng, chất lượng) Yêu cầu cần đạt của sản phẩm 3 (n) Người thực hiện công việc 1 BƯỚC 4: Phân công người thực hiện các công việc. Người thực hiện công việc 2 Người thực hiện công việc 3 (n) Viết hướng dẫn thực hiện công việc 1 Bước 1 Sản phẩm trung gian Bước 2 Sản phẩm trung gian Bước 3 (n) Sản phẩm trung gian BƯỚC 5: Viết hướng dẫn thực hiện các công việc cần Viết hướng dẫn thực hiện công việc 2 làm để đạt từng tiêu chí Bước 1 Sản phẩm trung gian Bước 2 Sản phẩm trung gian Bước 3 (n) Sản phẩm trung gian Viết hướng dẫn thực hiện công việc 3 (n) Bước 1 Sản phẩm trung gian Bước 2 Sản phẩm trung gian Bước 3 (n) Sản phẩm trung gian Sơ đồ 3.2. Quy trình 5 bước xây dựng hệ thống QLCLGD
  20. 18 3.3.1.2. Giải pháp 2: Xây dựng hệ thống QLCL các tiêu chí đầu vào, quá trình GD và đầu ra theo CIPO Ví dụ: Xây dựng hệ thống QLCL cho Tiêu chí 1: CB, GV, nhân viên * BƯỚC 1: Xác định công việc cần làm: Tiêu chí này có 4 công việc chính: - Công việc 1. Phân công công tác cho đội ngũ CBGV nhân viên; - Công việc 2. Xây dựng nội dung bồi dưỡng đội ngũ CBGV nhân viên; - Công việc 3. Xây dựng quy chế quản lý đội ngũ CBGV nhân viên. - Công việc 4. Tổ chức đánh giá đội ngũ CBGV nhân viên * BƯỚC 2: Xác định các sản phẩm cần có sau mỗi việc: - Sản phẩm cần có của CV 1 là các bản phân công công tác; - Sản phẩm cần có của CV 2 là các nội dung bồi dưỡng ở từng bộ môn, lĩnh vực công việc có trong nhà trường; - Sản phẩm cần có của CV 3 là có bản quy chế QL CBGV NV có CL. - Sản phẩm cần có của CV 4 là có bản kết quả đ/giá đội ngũ CBGV NV * BƯỚC 3: Xác định các yêu cầu sản phẩm cần đạt: -Yêu cầu cần đạt của SP 1 là các phân công công tác phải đúng theo các quy định hiện hành do Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ ban hành; phù hợp với năng lực, sở trường công tác của mỗi cá nhân; có sự tham gia đầy đủ của tất cả các CBGV nhân viên, các tổ chức đoàn thể nhà trường. -Yêu cầu cần đạt của SP 2 là cung cấp đầy đủ thông tin cho CBGV nhân viên về mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức bồi dưỡng, phương pháp bồi dưỡng, các hình thức kiểm tra đánh giá của từng nội dung bồi dưỡng. -Yêu cầu cần đạt của SP 3 là theo các quy định hiện hành do Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ ban hành, đảm bảo được quyền và lợi ích của CBGV nhân viên; có sự tham khảo quy chế QL của các trường PTDTBT THCS có uy tín; có sự tham gia đầy đủ của tất các CBGV nhân viên, các tổ chức đoàn thể nhà trường. -Yêu cầu cần đạt của SP 4 là theo các quy định hiện hành do Bộ GDĐT và Bộ Nội vụ, đảm bảo đánh giá chính xác, công khai, công bằng CBGVNV; có sự tham khảo quy chế đánh giá của các trường PTDTBT THCS có uy tín; có sự tham gia đầy đủ của tất các CBGV nhân viên, các tổ chức đoàn thể nhà trường. * BƯỚC 4: Phân công người thực hiện các công việc này: Người thực hiện công việc 1, 2, 3,4 là HT, các phó HT, các tổ trưởng chuyên môn, văn phòng và tất cả các CBGVNV. * BƯỚC 5: Viết hướng dẫn thực hiện từng công việc: a) Hướng dẫn thực hiện công việc 1: -Bước 1. Thành lập Ban chỉ đạo phân công công tác cho CBGV NV (SP
  21. 19 trung gian là: quyết định thành lập); -Bước 2. Thành lập Hội đồng phân công công tác với đủ các thành phần (SP trung gian là: quyết định thành lập); -Bước 3. Ban chỉ đạo tổ chức họp các hội đồng, nghiên cứu các văn bản hướng dẫn của Phòng, Sở, Bộ GD&ĐT (SP trung gian là: biên bản của hội nghị, các văn bản đã dùng để nghiên cứu ); -Bước 4. Các hội đồng dự thảo bản phân công công tác thuộc hội đồng mình (SP trung gian là: các bản phân công công tác dự thảo); -Bước 5. Tổ chức hội thảo về các bản phân công công tác (SP trung gian là: các biên bản của các hội đồng); -Bước 6. Hoàn thiện các bản phân công công tác (SP trung gian là: các bản phân công công tác đã hoàn thiện); -Bước 7. Phê duyệt và ban hành (SP trung gian là: các bản phân công công tác được phê duyệt, quyết định ban hành). b) Hướng dẫn thực hiện công việc 2, 3, 4 3.3.2. Nhóm giải pháp 2. Triển khai hệ thống quản lý chất lượng giáo dục trong nhà trường PTDTBT THCS 3.3.2.1. Giải pháp 3: Xây dựng quy trình vận hành hệ thống quản lý chất lượng giáo dục (xem Sơ đồ 3.3) Bước 1. Thành lập Ban chỉ đạo Sản phẩm Quyết định thành lập Ban (thực hiện CV1, 2, 3) chỉ đạo Bước 2. Thành lập Hội đồng (thực Sản phẩm Quyết định thành lập các hiện công việc 1, 2, 3) Hội đồng Bước 3. Ban chỉ đạo họp các hội Sản phẩm Các Biên bản đồng (thực hiện công việc 1, 2, 3) Bước 4. Các hội đồng dự thảo Sản phẩm Các công việc 1, 2, 3 dự thảo (thực hiện công việc 1, 2, 3) Bước 5. Tổ chức hội thảo về (thực Sản phẩm Biên bản hội thảo các công hiện công việc 1, 2, 3) việc 1, 2, 3 Bước 6. Hoàn thiện (công việc 1, Sản phẩm Các công việc 1, 2, 3 đã 2, 3) hoàn thành 1.Các công việc 1, 2, 3 được Bước 7. Phê duyệt và ban hành Sản phẩm phê duyệt (công việc 1, 2, 3) 2.Quyết định ban hành Sơ đồ 3.3. Quy trình 7 bước vận hành hệ thống quản lý chất lượng giáo dục
  22. 20 3.3.2.2. Giải pháp 4: Tập huấn cho CBGV thực hiện các quy trình vận hành hệ thống QLCLGD Nhằm cung cấp kiến thức, kĩ năng và giúp CBGV nhận thức đầy đủ về hệ thống và quy trình vận hành hệ thống QLCLGD để thực hiện tốt các bước của quy trình. 3.3.2.3. Giải pháp 5: Tổ chức thực hiện các quy trình vận hành hệ thống quản lý chất lượng giáo dục Nhằm tổ chức để các đối tượng liên quan thực hiện đúng, đủ các bước trong qui trình đã xây dựng vào thực tiễn và lưu trữ các sản phẩm (minh chứng) sau mỗi bước phục vụ cho báo cáo tự đánh giá sau này. 3.3.2.4. Giải pháp 6: Tổ chức viết báo cáo tự đánh giá, gồm 3 bước: Bước 1. Những ai được phân công làm việc gì thì mô tả lại những việc đã làm theo đúng hướng dẫn; Bước 2. Các bộ phận/tổ/hội đồng nghiên cứu các bản mô tả những việc đã làm được (phải có sản phẩm minh chứng) hoặc chưa làm được để viết báo cáo tự đánh giá; Bước 3. Nhà trường tổ hợp lại thành báo cáo tự đánh giá của trường và đăng kí được kiểm định. 3.3.2.5. Giải pháp 7: Đánh giá cải tiến quy trình vận hành hệ thống QLCLGD, gồm 4 bước: Bước 1. Tổ chức đánh giá cải tiến; Bước 2. Tổng hợp điều chỉnh cải tiến; Bước 3. Hoàn thiện quy trình sau cải tiến; Bước 4. Tổ chức thực hiện quy trình cải tiến. 3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp 3.5. Khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi của mô hình và các giải pháp 3.5.1. Công cụ và mục đích khảo nghiệm Công cụ khảo nghiệm là Phụ lục 8, 9; Mục đích khảo nghiệm để đánh giá về tính cần thiết, khả thi, khoa học, chính xác của mô hình và quy trình xây dựng và triển khai hệ thống QLCLGD trường PTDTBT THCS theo CIPO. 3.5.2. Đối tượng và số lượng khảo nghiệm Đối tượng khảo nghiệm là các chuyên gia, đội ngũ CBQL, HT, phó HT và GV; Số lượng người được khảo nghiệm là 360 người, 3.5.3. Quá trình khảo nghiệm và phương pháp thống kê Quá trình khảo nghiệm được thực hiện qua thảo luận trực tiếp và lấy Phiếu khảo nghiệm (xem Phụ lục 5,6). Phương pháp thống kê, gồm: +Xếp giá trị đo lường từ 1 đến 3; +Giá trị trung bình; +Phương sai và độ lệch chuẩn
  23. 21 3.5.4. Kết quả khảo nghiệm (xem Phụ lục 8 trong luận án) 3.5.4.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của mô hình QLCLGD trường PTDTBT THCS theo tiếp cận CIPO (xem Sơ đồ 3.2) là rất cao là rất cao (≥ 93%). Kết quả này đã khẳng định được giả thuyết đề tài đề ra. Vận dụng mô hình QLCLGD theo tiếp cận CIPO 200 153 137 100 49.35% 44.19% 20 6.45% 0 Số lượng % Số lượng % Số lượng % Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Biểu đồ 3.1. Tính cấp thiết vận dụng mô hình quản lý chất lượng giáo dục trường PTDTBT THCS theo tiếp cận CIPO 3.5.4.2. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết (≥94%) và khả thi (≥95%) của 7 giải pháp QLCLGD trường PTDTBT THCS theo tiếp cận CIPO là rất cao. Điều này chứng tỏ, 7 giải pháp đề xuất là rất quan trọng và cấp thiết, khả thi 95.5 95.16% 94.83% 94.84% 94.84% 95 94.52% 94.2% 94.5 93.87% 93.88% 93.87% 93.87% 93.55% Cấp 94 93.54% thiêt 93.23% 93.5 92.9% 93 Khả 92.5 thi 92 91.5 Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp 1 2 3 4 5 6 7 Biểu đồ 3.2. So sánh mức độ cấp thiết và khả thi của 7 giải pháp đề xuất 3.6. Thử nghiệm giải pháp 3.6.1. Mục đích thử nghiệm nhằm kiểm chứng sự cần thiết, tính hiệu quả của việc triển khai áp dụng 1 giải pháp nhằm minh chứng cho giả thuyết khoa học.
  24. 22 3.6.2. Giới hạn thử nghiệm, gồm: về nội dung, về thời gian, về địa điểm. 3.6.3. Nội dung thử nghiệm là quy trình với 5 bước xây dựng hệ thống QLCL cho một tiêu chí. 3.6.4. Đánh giá kết quả thử nghiệm giải pháp 1:“Quy trình xây dựng hệ thống quản lý chất lượng GD” là rất cần thiết và áp dụng có hiệu quả cao (xem Bảng 3.2). Kết quả đánh giá ở Mức 1, Mức 2 rất cao (>90%). Các CBQL, GV sau khi thử nghiệm quy trình đều đánh giá tích cực, cao hơn ở Mức 1 (>50%) so với trước khi thử nghiệm. Bảng 3.2. Mức độ đạt được của quy trình trước và sau khi thử nghiệm Mức độ đạt được (%) – SL=63) Nội dung Thời Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 điểm SL % SL % SL % SL % Bước 1: Nghiên cứu từng Trước 18 28.6 40 63.5 3 4.8 2 3.2 tiêu chí trong bộ chuẩn, xác Sau 40 63.5 18 28.6 5 7.9 0 0.0 định các công việc cần làm Bước 2: Phân tích các CV, Trước 22 34.9 36 57.1 3 4.8 2 3.2 xác định các SP cần có sau Sau 42 66.7 19 30.2 2 3.2 0 0.0 mỗi việc Bước 3: Xác định các yêu Trước 23 36.5 34 54.0 3 4.8 3 4.8 cầu sản phẩm cần đạt Sau 44 69.8 17 27.0 2 3.2 0 0.0 Bước 4: Phân công người Trước 25 39.7 33 52.4 2 3.2 3 4.8 thực hiện các công việc này Sau 40 63.5 21 33.3 2 3.2 0 0.0 Bước 5: Viết hướng dẫn thực Trước 22 34.9 35 55.6 2 3.2 4 6.3 hiện các công việc để đạt Sau 41 65.1 17 27.0 5 7.9 0 0.0 từng tiêu chí Kết luận chương 3
  25. 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Những kết luận khoa học 1.1. Về lý luận Đề tài đã góp phần phát triển lý luận về CLGD, QLCLGD và đã chỉ rõ: QLCLGD trường PTDTBT THCS là xây dựng và vận hành một hệ thống QL (trên cơ sở các tiêu chuẩn, tiêu chí) nhằm ĐBCL của nhà trường đạt được mục tiêu đã định, phù hợp với quy chuẩn và đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng. Đặc biệt, là QLCLGD trường PTDTBT THCS theo tiếp cận CIPO. Trên cơ sở nghiên cứu mô hình CIPO, kế thừa những ưu điểm của QLCLGD theo quan điểm truyền thống (từ trước đến nay), tác giả đề xuất mô hình CIPO trong QLCLGD trường PTDTBT THCS với sự luận giải cụ thể. Thực trạng QLCLGD và các giải pháp QLCL theo quan điểm truyền thống (từ trước đến nay) là căn cứ để tác giả tiến hành điều tra, đánh giá giai đoạn 2014- 2017. Mô hình QL chất lượng CIPO trong QLCLGD trường PTDTBT THCS là căn cứ để đối chiếu, so sánh, chỉ ra những ưu điểm và bất cập trong QLCLGD trường PTDTBT THCS theo quan điểm truyền thống, đồng thời cũng là phương pháp luận để đề xuất các giải pháp và thử nghiệm một số giải pháp QLCLGD theo tiếp cận mô hình CIPO ở trường PTDTBT THCS. 1.2. Về thực trạng chất lượng giáo dục và quản lý chất lượng giáo dục tại trường PTDTBT THCS -Tây Nguyên (2014-2017) * Về thực trạng chất lượng GD của các trường PTDTBT THCS - Ưu điểm: Quá trình GD ở các trường PTDTBT THCS đã có cải thiện, CLGD đáp ứng được yêu cầu cơ bản của xã hội. Hiệu quả GD cơ bản đạt được theo mục tiêu của các nhà trường. - Hạn chế: Quá trình GD ở các trường PTDTBT THCS chậm đổi mới, việc tổ chức quá trình GD đang theo quan điểm truyền thống, còn bất cập; Hiệu quả GD chưa đáp ứng được yêu cầu mục tiêu GD trung học cơ sở. * Về thực trạng QLCLGD tại các trường PTDTBT THCS - Ưu điểm: Các trường PTDTBT THCS đã có nhiều cố gắng trong tổ chức thực hiện QLCLGD theo yêu cầu đổi mới GD; Công tác QLCLGD có nhiều cải thiện; Hiệu quả QLCLGD phát triển theo chiều hướng đi lên. - Hạn chế: Hiệu quả QLCLGD chỉ ở mức trung bình; Phương thức QL theo quan điểm truyền thống mà các nhà trường PTDTBT THCS đang sử dụng tỏ ra chậm thích ứng với bối cảnh đổi mới; Việc QLCLGD và kiểm soát
  26. 24 QLCLGD chưa đồng bộ, chưa QL và đánh giá đầy đủ, toàn diện CLGD; Việc QL, đánh giá sau quá trình QLCL để đổi mới chưa thường xuyên. 1.3. Về giải pháp triển khai hệ thống quản lý chất lượng giáo dục ở trường PTDTBT THCS-Tây Nguyên Luận án đã chỉ ra 7 giải pháp cụ thể trong hai nhóm giải pháp. Khảo nghiệm nhận thức của các loại khách thể và kết quả thử nghiệm thành công (≥81%) đã khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của 7 giải pháp 1.4. Kết luận thử nghiệm quản lý chất lượng giáo dục ở trường PTDTBT THCS theo CIPO Kết quả thử nghiệm giải pháp 1: “Quy trình xây dựng hệ thống QLCL GD” cao hơn so với trước thử nghiệm khẳng định tính khả thi trong thực tiễn các giải pháp QLCLGD ở trường PTDTBT THCS theo tiếp cận CIPO, sẽ góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả QLCLGD cho các trường PTDTBT THCS. 1.5. Những kết quả và đóng góp của luận án Luận án có thể là một tài liệu tham khảo, vận dụng cho các nhà QL, HT của các trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông. 2. Những kiến nghị 2.1. Với trường PTDTBT THCS. Tiến hành xây dựng và vận hành hệ thống QLCLGD theo CIPO; đổi mới và hoàn thiện mô hình và các giải pháp; tổng kết thực tiễn để bổ sung và hoàn thiện mô hình và các giải pháp triển khai hệ thống QLCLGD theo tiếp cận CIPO. 2.2. Với Phòng GD&ĐT. Tổ chức tập huấn về QLCL theo Chuẩn; xây dựng quy chế, các điều kiện cần thiết cho việc QLCLGD theo CIPO. 2.3. Với Sở giáo dục và đào tạo. Nâng cao nhận thức, chỉ đạo các nhà trường QLCL theo chuẩn để đáp ứng yêu cầu KĐCLGD của Bộ GD&ĐT. Tổ chức hội thảo, Seminar khoa học nhằm xem xét, ứng dụng mô hình CIPO trong toàn tỉnh. 2.4. Hướng tiếp tục nghiên cứu của đề tài Có thể và cần phải tiếp tục nghiên cứu QLCLGD ở các trường phổ thông theo tiếp cận mô hình CIPO. Kết quả nghiên cứu của đề tài luận án có thể tham khảo và vận dụng vào nghiên cứu.
  27. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Hồ Xuân Hồng (2014), Quản lý hoạt động học của học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở tỉnh Gia Lai, Tạp chí Khoc học GD, số 105, tháng 6/2014, tr22-25. 2. Hồ Xuân Hồng (2014), Nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú tỉnh Gia Lai, Tạp chí Khoa học GD, số 108, tháng 9/2014, tr54-57. 3. Hồ Xuân Hồng (2015), Quản lý hoạt động dạy của giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú tỉnh Gia Lai”, Tạp chí QLGD, số đặc biệt, tháng 4/2015, tr260-263 4. Hồ Xuân Hồng (2015), Quản lý chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở theo tiếp cận mô hình CIPO, Tạp chí QLGD, số 78, tháng 11/2015, tr20-25 5. Hồ Xuân Hồng (2016), Xây dựng và vận hành hệ thống quản lý ở trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở theo tiếp cận mô hình CIPO, Tạp chí QLGD, số 8, tháng 8/2016, tr19-26. 6. Hồ Xuân Hồng (2016), Phát triển năng lực quản lý chất lượng của hiệu trưởng các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế năm 2016 và Tạp chí QLGD số đặc biệt, tháng 11/2016, tr94-100 7. Hồ Xuân Hồng (2017), Thực trạng quản lý chất lượng giáo dục tại các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở ở Tây Nguyên theo tiếp cận mô hình CIPO, Tạp chí QLGD số 10, tháng 10/2017, tr94-102 8. Hồ Xuân Hồng (2017), Phát triển năng lực quản lý theo chuẩn cho hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở ở Tây Nguyên trong bối cảnh đổi mới giáo dục và cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2017 tr467-475.