Tóm tắt Luận văn Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tom_tat_luan_van_quan_ly_boi_duong_chuyen_mon_nghiep_vu_cho.pdf
Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp
- 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay chúng ta đang tiến hành đổi mới giáo dục phổ thông, trong đó có giáo dục Tiểu học, đồng thời tham gia hội nhập kinh tế thế giới, hoà mình vào xu thế toàn cầu hoá, do đó vấn đề nâng cao trình độ lý luận và nghiệp vụ của giáo viên càng trở nên cấp bách. Trong thời gian qua, các trường tiểu học, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh đã có nhiều chuyển biến tích cực trong việc dạy - học. Đội ngũ giáo viên của nhà trường luôn có ý thức tự trau dồi phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và không ngừng học tập và rèn luyện nâng cao trình độ bằng nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên, so với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước và yêu cầu xây dựng quê hương, đất nước ngang tầm với các nước phát triển trong khu vực thì chất lượng đội ngũ giáo viên của nhà trường chưa đáp ứng được. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, chúng ta đang tiến hành đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, trong đó có giáo dục Tiểu học, việc tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp cho giáo viên càng trở nên quan trọng và cấp bách. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn vấn đề "Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp" để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên tiểu học và thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp, tác giả đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp
- 2 4. Giả thuyết khoa học Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên là một trong những yêu cầu quan trọng hiện nay. ông việc đó phải được tiến hành thường xuyên và là trách nhiệm của các cấp quản lý trong đó có hiệu trưởng. Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp đã được hiệu trưởng các trường các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh triển khai thực hiện, bước đầu có được những kết quả nhưng v n c n một số vấn đề hạn chế cần giải quyết. Nếu vận dụng hợp lý những biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh do tác giả đề xuất thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường Tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp - Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp - Đề xuất các biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp 6. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp năm học 2016-2017, 2018-2019. - Địa điểm khảo sát 05 trường tiểu học của huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh - Đối tượng khảo sát gồm: 268 người trong đó: án bộ quản lý (Hiệu trưởng, Hiệu phó): 14; Giáo viên (TT M, TP M, GV): 254 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3. Phương pháp hỗ trợ
- 3 8. Đóng góp của đề tài 8.1. Đóng góp về mặt lý luận Đề tài nghiên cứu góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho hoạt động quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp 8.2. Đóng góp về mặt thực tiễn - Nghiên cứu này làm sáng tỏ thực trạng cũng như các yếu tố liên quan đến thực trạng về quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp - Việc đánh giá đúng thực trạng là cơ sở để đưa ra những giải pháp pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được trình bày theo 3 chương: hương 1. ơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp. hương 2. Thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp. hương 3.Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài Trong phần này, tác giả đã tổng quan các nghiên cứu ở nước ngoài về quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước Tác giả đã tổng quan các nghiên cứu về bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên ở Việt Nam
- 4 1.2. Các khái niệm cơ bản 1.2.1. Quản lý Quản lý là quá trình tác động có chủ định, hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm tạo ra các hoạt động hướng tới đạt mục đích chung của tổ chức dưới sự tác động của môi trường. 1.2.2. Chức năng quản lý (gồm 4 chức năng: hức năng lập kế hoạch: hức năng tổ chức; hức năng chỉ đạo; hức năng kiểm tra) 1.2.3. Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường (một cơ sở giáo dục) là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống và hợp quy luật) của chủ thể quản lý nhà trường (Hiệu trưởng) đến khách thể quản lý nhà trường (giáo viên, nhân viên và người học ) nhằm đưa ra các hoạt động giáo dục và dạy học của nhà trường đạt mục tiêu giáo dục 1.2.4. Bồi dưỡng Bồi dưỡng được hiểu là quá trình bổ sung, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động đã qua đào tạo để đáp ứng được yêu cầu của nhiệm vụ được giao trước yêu cầu mới. 1.2.5. Giáo viên, giáo viên tiểu học Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục khác, giảng dạy trình độ sơ cấp, trung cấp gọi là giáo viên; nhà giáo giảng dạy từ trình độ cao đẳng trở lên gọi là giảng viên Giáo viên tiểu học làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trong trường tiểu học và cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học 1.2.6. Quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên là quá trình thực hiện các công việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ (bao gồm cả xác định mục tiêu cụ thể, chế định kế hoạch, quy định tiêu chuẩn đánh giá và thể chế hóa), sắp xếp tổ chức (bố trí tổ chức, phối hợp nhân sự, phân công công việc, điều phối nguồn lực tài chính và kĩ thuật ), chỉ đạo, điều hành, kiểm soát và đánh giá kết quả, sửa chữa sai sót (nếu có) để bảo đảm hoàn thành mục tiêu nâng cao trình độ, năng lực của đội ngũ GV của nhà trường đã đề ra. 1.2.7. Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn chính là cách thức tác động vào hoạt động bồi dưỡng chuyên môn để công tác này hoàn thành có kết quả các mục tiêu nhiệm vụ của nó.
- 5 1.3. Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học theo chuÈn nghÒ nghiÖp 1.3.1. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học huẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông là hệ thống phẩm chất, năng lực mà giáo viên cần đạt được để thực hiện nhiệm vụ dạy học và giáo dục học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông 1.3.2. Tầm quan trọng của bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Hoạt động Bồi dưỡng có vai tr , vị trí rất quan trọng trong công tác xây dựng đội ngũ GV 1.3.3. Nội dung bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Xây dựng môi trường học tập dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh; Quản lý hồ sơ dạy học theo đúng quy định; Đảm bảo vận dụng hợp lý các kiến thức liên môn theo yêu cầu cơ bản, hiện đại và thực tiễn; Thực hiện nội dung dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh; Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh; Sử dụng các phương tiện làm tăng hiệu quả dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 1.3.4. Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên là những yếu tố đặc biệt quan trọng đối với nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên. 1.3.5. Hình thức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Hình thức bồi dưỡng theo dạng lớp học; hình thức bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn (sinh hoạt tại tổ, ở trường, giao lưu cụm trường, huyện khác, địa phương khác hoặc đi nước ngoài); hình thức kèm cặp (có chủ ý từ khâu phân công giảng dạy theo khối lớp, phân công cụ thể người giúp đỡ cụ thể ); hình thức bồi dưỡng qua diễn đàn trên mạng (trang Web của Sở, trao đổi thông tin, cập nhật, download tài liệu ); tự bồi dưỡng có sự kiểm tra và giám sát của tổ chuyên môn. Để thực hiện có hiệu quả bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học cần sử dụng những hình thức sau:
- 6 1.4. Hiệu trưởng quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp 1.4.1. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của Hiệu trưởng trường tiểu học 1.4.1.1. Vị trí, vai trò của Hiệu trưởng trường tiểu học Hiệu trưởng trường tiểu học là người đứng đầu nhà trường có vai trò quan trọng nhất trong quá trình thiết lập, định hướng, tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục học sinh, quản lý và thúc đẩy các hoạt động khác tạo sự thành công cho nhà trường. 1.4.1.2. Nhiệm vụ của hiệu trưởng trường tiểu học Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn ph ng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó;Phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên chuyển; khen thưởng, thi hành kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định; 1.4.2. Xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp - Từ mục tiêu bồi dưỡng cho GV đã xác định, lựa chọn đúng các công việc cần làm và tính toán nguồn lực cho mỗi công việc cần thực hiện để bồi dưỡng giáo viên. - Phân công rõ ai phụ trách, ai tham gia trong mỗi công việc; địa điểm thực hiện mỗi công việc. - Sắp xếp các công việc cần tiến hành theo một trình tự hợp lý kèm theo các biện pháp thực hiện. 1.4.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường tiểu theo chuẩn nghề nghiệp + Xây dựng lực lượng tham gia BD (Lựa chọn báo cáo viên, GV cốt cán, chuyên gia và phân công thực hiện theo kế hoạch). + Phân loại GV, tổ chức các nhóm/ lớp BD theo các nội dung tương ứng + Hình thành các bộ phận và cá nhân phụ trách tác nghiệp liên quan đến các hoạt động bồi dưỡng GV như phân công các thành viên trong ban giám hiệu phụ trách công tác bồi dưỡng GV, phân công nhiệm vụ cho T M, giáo viên cốt cán
- 7 1.4.4. Chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp + Sử dụng các phương pháp quản lý một cách khoa học trong quá trình triển khai kế hoạch bồi dưỡng GV: Hiệu trưởng và các CBQL phải kết hợp hợp lý các PP hành chính, tâm lý - xã hội, kinh tế trong quá trình điều hành. + Triển khai thực hiện công việc trong mối quan hệ hợp tác giữa GV - GV, GV- TCM, các TCM với nhau, giữa Ban giám hiệu- Tổ chuyên môn-Giáo viên, giữa GV- GV. + Chỉ đạo các hoạt động giám sát, tư vấn, uốn nắn việc thực hiện kế hoạch để đảm bảo kế hoạch bồi dưỡng GV được triển khai đúng hướng và có cất lượng. 1.4.5. Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp + Thiết lập tiêu chí đánh giá rõ ràng (dựa trên chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, dựa vào mục tiêu đã xác định và kế hoạch đã lập). + Lựa chọn và sử dụng các hình thức kiểm tra hợp lý và dễ dàng đo được mức độ hoàn thành so với tiêu chí đặt ra. + Thường xuyên kiểm tra để thu thập được các thông tin, minh chứng đầy đủ, xác thực về hoạt động bồi dưỡng GV và đưa ra các đánh giá chính xác về hoạt động bồi dưỡng. + Sử dụng kết quả đánh giá một cách tích cực để điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng GV theo mục tiêu mong đợi. 1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp gồm: Năng lực của Hiệu trưởng; Nhận thức, ý chí, năng lực tự học của giáo viên; Yếu tố luật pháp, chính sách, điều lệ, quy chế, cơ chế quản lý giáo dục; Điều kiện và môi trường sư phạm. Tiểu kết Chương 1 hương 1 của luận văn tác giả đã tổng quan nghiên cứu vấn đề, lµm râ những khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài. Tác giả cũng xác định quản lý hoạt động BDGV phải được triển khai theo qui trình hợp lý thông qua việc thực hiện 4 chức năng quản lý đó là: Xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp; Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường tiểu theo chuẩn nghề nghiệp; hỉ đạo thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
- 8 cho giáo viên trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp; Kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp. Bên cạnh đó, quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ảnh hưởng của các yếu tố như: Năng lực của Hiệu trưởng; Nhận thức, ý chí, năng lực tự học của giáo viên; Yếu tố luật pháp, chính sách, điều lệ, quy chế, cơ chế quản lý giáo dục; Điều kiện và môi trường sư phạm. Đây chính là những nội dung lý luận cơ bản làm cơ sở cho việc xem xét thực trạng BDGV cũng như đề xuất cách giải quyết các vấn đề đặt ra cho công tác BDGV cấp tiểu học của Hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp hiện nay. Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 2.1. Khái quát đặc điểm, tình hình tự nhiên, kinh tế, văn hóa-xã hội, giáo dục của huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội 2.1.2. Khái quát tình hình chung về giáo dục tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 2.1.3. Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 2.1.3.1. Đội ngũ cán bộ quản lý ả huyện Quế Võ tình Bắc Ninh có 22 cán bộ quản lý, trong đó 100% BQL của trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh có trình độ trên chuẩn. 2.1.3.2 Số lượng, chất lượng, cơ cấu của đội ngũ giáo viên Năm học 2018-2019, toàn huyện có 681 giáo viên tiểu học, trong đó trình độ thạc sĩ chiếm 1,17%, trình độ đào tạo đại học 81,64% và 12,19% trình độ cao đẳng 2.2. Sơ lược khảo sát thực trạng 2.2.1. Mục đích khảo sát Thu thập, xử lý số liệu, phân tích và đánh giá được thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, theo chuẩn nghề nghiệp, cung cấp các minh chứng cần thiết làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho
- 9 giáo viên ở các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, theo chuẩn nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiểu học. 2.2.2. Nội dung khảo sát - Thực trạng bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp; Thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp; Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp 2.2.3. Phạm vi, đối tượng khảo sát Tác giả đã tiến hành khảo sát tại 05 trường tiểu học trên địa bàn huyện Quế Vỗ, tỉnh Bắc Ninh bao gồm: Trường tiểu học Phượng Mao; Phương Liễu, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh; Đại Xuân; Đào Viên; hi Lăng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh - Đối tượng khảo sát gồm: 268 người trong đó + án bộ quản lý (Hiệu trưởng, Hiệu phó): 14 + Giáo viên (TTCM, TPCM, GV): 254 Nghiên cứu thực tiễn trong khoảng thời gian từ năm học 2016-2017 đến năm học 2018-2019 2.2.4. Phương pháp khảo sát - Tiến hành khảo sát: Phát phiếu cho các đối tượng đã xác định và thu về để xử lý. Gặp gỡ Lãnh đạo, các hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trao đổi về mục đích thực hiện, cách thức thực hiện - Thu thập, xử lí và tổng hợp số liệu. 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu Trong luận văn này sử dụng là 4 mức độ: + Tốt/Rất quan trọng/ Rất ảnh hưởng có giá trị từ 3,25 đến 4,0; + Khá/ Quan trọng/ Ảnh hưởng có giá trị từ 2,50 đến 3,24; + Trung bình/ Ít quan trọng/Ít ảnh hưởng có giá trị từ 1,75 đến 2,49 + Yếu/ Không quan trọng/Không ảnh hưởng có giá trị ≤ 1,74 2.3. Thực trạng bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp 2.3.1. Thực trạng nhận thức mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh học theo chuẩn Qua bảng 2.5 cho thấy, nội dung có điểm trung bình cao nhất đó là: Bồi dưỡng CM, NV để cập nhật kiến thức mới, có điểm trung bình là 3,26 xếp thứ
- 10 nhất, điều đó cho thấy đội ngũ CBQL, GV nhận thức nội dung này ở mức độ rất quan trọng và quan trọng. Bên cạnh nội dung có điểm trung bình cao, hai nội dung: Bồi dưỡng để hướng tới mục tiêu đáp ứng chuẩn GV tiểu học, có điểm trung bình 2,44, Bồi dưỡng cho mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 có điểm trung bình 2,28. 2.3.2. Thực trạng về nội dung bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp Hiện nay, tại các trường tiểu học huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh đã rất quan tâm đến hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên. Đặc biệt bồi dưỡng các nội dung đáp ứng yêu cầu mới. Tuy nhiên, bên cạnh những nội dung các nhà trường thực hiện có hiệu quả thì có những nội dung c n hạn chế. 2.3.3. Thực trạng hình thức, phương pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp a) Thực trạng hình thức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học Hình thức gi¸o viªn tù båi d•ìng theo ch•¬ng tr×nh qui ®Þnh cã ®iÓm trung b×nh 2,39 xÕp h¹ng thø t• lµ thÊp nhÊt, cần có những biện pháp nhằm thóc ®Èy sù tù båi d•ìng hóa các hình thức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên. Tại các nhà trường hiện nay, hình thức tự bồi dưỡng chưa được các giáo viên thực hiện, tuy rằng đã có sự chỉ đạo của BGH nhưng hình thức này v n chưa hiệu quả. b) Các phương pháp bồi dưỡng Qua bảng 2.8. thấy rằng, đa số các phương pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ được đánh giá ở mức tèt vµ kh¸ kh«ng cã ph•¬ng ph¸p nµo ®•îc ®¸nh gi¸ ë møc ®é trung b×nh vµ yÕu, trong đó phương pháp thuyết trình có điểm trung bình cao nhất là 3,01; phương pháp đàm thoại trao đổi có điểm trung bình 2,41 thấp nhất. Đây là những hạn chế, đội ngũ BQL cần quan tâm đề ra những biện pháp khắc phục. 2.4. Thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp 2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp
- 11 Bảng 2.9. Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp Với các số liệu có trên bảng 2.9, cho thấy hoạt động được đánh giá đạt mức độ tốt nhất là “Phân phối nguồn lực hợp lý” với ĐTB là 2,82 và hoạt động bị đánh giá ở mức độ thÊp nhất là “Kế hoạch bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng giáo viên đã xác định” có ĐTB là 2,27 (đứng thứ 10 trong 10 hoạt động). 2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp Hoạt động quản lý tốt nhất là néi dung 1 ®iÓm TB là 3.02. Phân công cán bộ phụ trách hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên hợp lý và hoạt động bị đánh giá yếu nhất xếp thứ 9 là:Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên với hình thức đa dạng víi ®iÓm trung b×nh lµ 2,23 ®¹t ë møc trung b×nh. Qua đó có thể thấy rằng việc đa dạng hình thức tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ thực hiện chưa hiệu quả, những hình thức cßn đơn điệu. Đây là hạn chế đội ngũ BQL cần quan tâm và đề ra biện pháp khắc phục. 2.4.3. Thực trạng chỉ đạo triển khai kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp Bảng 2.11. Thực trạng chỉ đạo, điều hành bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Mức độ thực hiện Điểm Thứ TT Nội dung Trung Tốt Khá Yếu TB bậc bình Tạo điều kiện thời gian cho giáo 1 viên tham gia hoạt động bồi 54 102 98 14 2,73 1 dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Hướng d n tư vấn kịp thời giáo 2 viên trong quá trình thực hiện kế 34 105 112 17 2,58 3 hoạch bồi dưỡng Đôn đốc việc thực hiện của giáo 3 viên đảm bảo kế hoạch được 36 107 109 16 2,60 2 thực hiện đúng tiến độ 4 ó kiểm tra, giám sát, điều chỉnh 23 110 116 19 2,51 4
- 12 kịp thời những sai lệch ó biện pháp hỗ trợ giáo viên 5 trong quá trình bồi dưỡng 15 102 110 41 2,34 6 chuyên môn, nghiệp vụ Tạo động lực cho đội ngũ giáo viên trong việc tham gia bồi 6 dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên 10 102 113 43 2,29 8 môn, nghiệp vụ để đạt chuẩn nghề nghiệp Xây dựng nhà trường thành tổ 7 23 115 91 39 2,45 5 chức biết học hỏi Xây dựng các điều kiện phục vụ 8 công tác bồi dưỡng giáo viên 10 108 109 41 2,32 7 theo chuẩn nghề nghiệp Qua bảng 2.11 trên có thể nhận định thực trạng chỉ đạo, điều hành bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên ở mức độ trung bình vì giá trị ®iÓm trung bình chung của tÊt các c¸c néi dung là 2,47. Trong đó hoạt động được đánh gía ở mức độ tốt nhất là néi dung 1. Tạo điều kiện thời gian cho giáo viên tham gia hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ” với giá trị ĐTB là 2,73 và hoạt động bị đánh giá ở mức độ yếu nhất là néi dung 6. Tạo động lực cho đội ngũ giáo viên trong việc tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để đạt chuẩn nghề nghiệp” với ĐTB là 2.29 (đứng thứ 8 trong 8 hoạt động). Hoạt động tạo động lực cho đội ngũ ảnh hưởng đến kết quả của hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, chính vì vậy, đội ngũ BQL cần có biện pháp khắc phục hạn chế này. Như vậy, muốn thực hiện đồng bộ, hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ ở các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh đ i hỏi mỗi Hiệu trưởng các trường tiểu học trên địa bàn huyện cần có sự tích cực vào cuộc, đề ra được những biện pháp hữu hiệu và hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của mình. 2.4.4. Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp
- 13 Bảng 2.12. Thực trạng kiểm tra đánh giá bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp Mức độ thực hiện Điểm Thứ TT Nội dung Trung Tốt Khá Yếu TB bậc bình Xây dựng tiêu chí đánh giá rõ 1 97 82 69 20 2,95 1 ràng 2 ó kế hoạch kiểm tra cụ thể 91 86 70 21 2,92 3 Đa dạng hình thức kiểm tra, đánh 3 25 112 93 38 2,46 5 giá 4 Đánh giá khách quan, công bằng 94 83 72 19 2,94 2 Sử dụng kết quả kiểm tra đánh 5 giá để điều chỉnh kịp thời việc 34 102 89 34 2,57 4 thực hiện của giáo viên Sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh kịp thời việc 6 quản lý hoạt động bồi dưỡng 24 109 95 40 2,43 6 chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Xử lý kịp thời các giáo viên chưa 7 tích cực thực hiện bồi dưỡng 20 110 97 41 2,40 7 chuyên môn, nghiệp vụ Với các số liệu có trên bảng 2.14, cho thấy thực trạng kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp ở mức độ trên trung bình vì giá trị trung bình chung của các trung bình cộng là 2,68. Trong đó, hoạt động được đánh giá đạt mức độ tốt nhất là nội dung 1. Xây dựng tiêu chí đánh giá rõ ràng có ĐTB là 2,95 . Nội dung bị đánh giá ở mức độ trung b×nh nhất là néi dung 7. Xử lý kịp thời các giáo viên chưa tích cực thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ với ĐTB là 2,40 (đứng thứ 7 trong 7 hoạt động). 2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp Yếu tố có điểm trung bình thấp nhất là 2,43. Yếu tố luật pháp, chính sách, điều lệ, quy chế, cơ chế quản lý giáo dục ®©y lµ yÕu tè hiÖn ®ang ®•îc ®¸nh gi¸ Ýt ¶nh h•ëng
- 14 2.6. Đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp 2.6.1. Những thành tựu - Đa số cán bộ quản lý và giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh đều nhận thức đúng về mục tiêu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và tính cấp thiết của nó trong giai đoạn hiện nay. -Về công tác xây dựng kế hoạch: Hiệu trưởng các trường đã có xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, hàng năm theo sự chỉ đạo của ph ng GD&ĐT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. - Tổ chức thực hiện kế hoạch: Hiệu trưởng các trường phân công cán bộ phụ trách hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ một cách hợp lí, tăng cường nghiên cứu khoa học ứng dụng, viết sáng kiến kinh nghiệm phục vụ cho việc nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên. - hỉ đạo chỉ đạo triển khai kế hoạch: Nhà trường tạo điều kiện thời gian cho giáo viên tham gia các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, hướng d n giáo viên kịp thời thực hiện có hiệu quả kế hoạch - Về kiểm tra đánh giá: Việc đưa ra các tiêu chí nhằm đánh giá khách quan công bằng trong hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên đã mang lại hiệu quả nhất định trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV. 2.6.2. Những điểm hạn chế - Một số cán bộ quản lý, giáo viên chưa có nhận thức đầy đủ về mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên. - Về lập kế hoạch: Việc xây dựng kế hoạch chưa chú trọng nhu cầu của đội ngũ giáo viên, c n chưa quan tâm đến thực tế của nhà trường. - Về tổ chức thực hiện kế hoạch: Việc đa dạng các hình thức tổ chức bồi dưỡng chưa được chú trọng, việc phối hợp các lực lượng trong công tác bồi dưỡng chưa đem lại hiệu quả - Về công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch: Việc tạo động lực cho đội ngũ giáo viên trong việc tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng c n hạn chế. ác biện pháp hỗ trợ giáo viên c n chưa khả thi việc đầu tư các điều kiện phục vụ cho công tác bồi dưỡng c n gặp nhiều khó khăn - Về công tác kiểm tra đánh giá: Xử lý kịp thời các giáo viên chưa tích cực thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ c n nể nang, kiểm tra đánh giá
- 15 hoạt động bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp chậm đổi mới, chưa áp dụng hình thức kiểm tra phù hợp đổi mới giáo dục hiện nay 2.6.3. Nguyên nhân hạn chế - ông tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và sự cần thiết, mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nhất là trong giai đoạn chuẩn bị thực hiện chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. - Việc xây dựng kế hoạch chưa gắn víi khảo sát nhu cầu bồi dưỡng của bội ngũ giáo viên, chưa đáp ứng các bước trong xây dựng kế hoạch, thể hiện năng lực xây dựng kế hoạch của đội ngũ cán bộ quản lý c n hạn chế. - ác cơ quan, tổ chức, ủy ban nhân dân các cấp xã, ủy ban nhân dân cấp huyện, lãnh đạo ph ng Kế hoạch tài chính, lãnh đạo ph ng GD&ĐT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thiếu đầu tư về nguồn tài chính, cấp kinh phí để các nhà trường thực hiện có hiệu quả trong QL hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên. Tiểu kết chương 2 Kết quả khảo sát thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp cho thấy: mọi hoạt động quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp đã được triển khai; tuy nhiên c n có một số hạn chế cần phải khắc phục như:Việc xây dựng kế hoạch chưa chú trọng nhu cầu của đội ngũ giáo viên, c n chưa quan tâm đến thực tế của nhà trường; Việc đa dạng các hình thức tổ chức bồi dưỡng chưa được chú trọng; Kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp chậm đổi mới, chưa áp dụng hình thức kiểm tra phù hợp đổi mới giáo dục hiện nay; Việc đầu tư các điều kiện phục vụ cho công tác bồi dưỡng c n gặp nhiều khó khăn.; Việc tạo động lực cho đội ngũ giáo viên trong việc tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chưa mang lại hiệu quả. ác hạn chế nêu trên chính là khó khăn, thể hiện các bất cập trong quản lý quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp.
- 16 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 3.1. Những nguyên tắc định hướng cho việc xây dựng các biện pháp 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, tính khả thi 3.2. Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp 3.2.1. Đổi mới việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên hàng năm dựa trên nhu cầu thực tiễn 3.2.1.1. Mục đích của biện pháp HiÖu tr•ëng xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sát với nhu cầu thực tế của GV, của ngành giáo dục, của địa phương để việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thực sự hướng đến việc BD những nội dung GV c n thiếu, c n yếu so với yêu cầu đổi mới GD tiểu học trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. 3.2.1.2. Néi dung vµ c¸ch thùc hiÖn a) Hiệu trưởng Hiệu trưởng nhà trường xây dựng kế hoạch dựa vào nhu cầu bồi dưỡng của GV. Khảo sát nhu cầu BD là một trong những điều kiện để xây dựng các chương trình BD, kế hoạch bồi dưỡng phù hợp và thiết thực. Điều tra, khảo sát nhu cầu BD của GV được coi là một công việc bắt buộc của công tác bồi dưỡng. Hiệu trưởng có thể thực hiện xác định nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo quy trình: Xác định mục tiêu đối tượng điều tra khảo sát Xác định nội dung Lựa chọn phương pháp Thiết kế công cụ điều tra, khảo sát Tiến hành điều tra, khảo sát Xử lí kết quả điều tra, khảo sát Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát. Hiệu trưởng nên kết hợp khảo sát bằng phương pháp điều tra định tính và định lượng.
- 17 b) Giáo viên tự xây dựng kế hoạch theo hướng dẫn của Hiệu trưởng: Dựa vào hướng d n của Hiệu trưởng, GV xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ trong đó phân tích rõ bối cảnh cá nhân, xác định mục tiêu BD rõ ràng, chỉ rõ các nội dung BD, thời gian thực hiện, hình thức mình muốn tham gia; Trên cơ sở định hướng của Hiệu trưởng về nội dung BD cần thiết theo chỉ đạo của ngành, theo kết quả đánh giá GV c n thiếu, c n yếu cần phải BD thêm; GV nêu rõ các đề xuất kiến nghị đối với tổ chuyên môn và nhà trường để có cơ sở trong việc hỗ trợ hay cung cấp các điều kiện đảm bảo để kế hoạch có tính khả thi. Phải đảm bảo khớp nối giữa kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên của trường với kế hoạch của T M và GV. Tức là xây dựng kế hoạch theo mô hình kết hợp từ dưới lên và từ trên xuống. 3.2.1.3. Điều kiện thực hiện Để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Hiệu trưởng trường tiểu học phải dựa trên các căn cứ: hỉ thị nhiệm vụ năm học; Thông tư hướng d n của ngành; Hướng d n của Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Ninh, ph ng GD&ĐT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh; Thực trạng nhà trường và khả năng QL được của Hiệu trưởng và các BQL trường học. - Hiệu trưởng phải có năng lực lập kế hoạch và có khả năng tập hợp, huy động các lực lượng tham gia xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viªn ph¶i ®•îc båi d•ìng vÒ n¨ng lùc lËp kÕ ho¹ch 3.2.2. Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên với hình thức đa dạng 3.2.2.1. Mục đích biện pháp Nhằm tạo điều kiện và cơ hội cho mọi GV tham gia hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đảm bảo các nội dung quy định theo yêu cầu của ngành. Lựa chọn, kết hợp, triển khai linh hoạt các hình thức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên phù hợp với nội dung BD, điều kiện thực tế của nhà trường, với điều kiện của lực lượng giảng viên, báo cáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu BD từng đối tượng GV. 3.2.2.2. Nội dung và cách thực hiện ăn cứ nội dung BD được GV đăng ký, kết hợp với các nội dung được BGH và GV thống nhất lựa chọn theo qui định để lựa chọn hình thức tổ chức BD phù hợp. ụ thể:
- 18 - Duy trì và nâng cao chất lượng việc tổ chức BD qua sinh hoạt chuyên đề tại T M hay cấp trường hàng tháng. Đối với hình thức này, Hiệu trưởng cần chỉ đạo tổ chuyên môn áp dụng để bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ dạy các bài mới, khó, trao đổi về đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS tiểu học theo qui định mới, cách nhận xét HS như thế nào để hướng d n HS khắc phục được hạn chế, động viên HS tích cực học tập - Tổ chức hội thảo chuyên môn của trường để tạo diễn đàn cho GV được tham gia trao đổi về các vấn đề chuyên môn mà họ quan tâm. 3.2.2.3. Điều kiện thực hiện - Hiệu trưởng và các BQL phải có nhận thức đầy đủ về các điều kiện tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ. - Hiệu trưởng phải biết tranh thủ sự ủng hộ của UBND huyện, các Ban ngành đoàn thể địa phương; phối hợp tốt với đội ngũ cốt cán của Sở GD&ĐT; ph ng GD&ĐT huyện. 3.2.3. Biện pháp 3. Chỉ đạo đa dạng hóa phương thức kiểm tra đánh giá bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp 3.2.3.1. Mục đích của biện pháp Để đảm bảo tính khách quan, độ tin cậy trong đánh giá kết quả bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của GV theo chuẩn nghề nghiệp; đồng thời thu thập được các thông tin xác thực về bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của GV theo chuẩn nghề nghiệp của nhà trường, phát hiện những lỗ hổng, sự bất hợp lý, phi thực tế của quá trình BD để điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của GV theo chuẩn nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 3.2.3.2.Nội dung và cách thực hiện - Hiệu trưởng giao cho tổ chuyên môn kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của GV theo chuẩn nghề nghiệp, tổng hợp báo cáo số lượng GV thực hiện theo học kỳ và năm học. Thông qua T M kiểm tra hồ sơ chuyên môn, dự giờ để xem xét sự tiến bộ, mức độ năng lực được cải thiện của GV như thế nào qua BD (nhất là đối với các GV lựa chọn các nội dung BD liên quan đến kỹ năng dạy học, ứng dụng NTT vào dạy học, tổ chức hoạt động GD học sinh thì hình thức kiểm tra đánh giá qua dự giờ thăm lớp là phù hợp nhất);
- 19 3.2.3.3. Điểu kiện thực hiện biện pháp - Hiệu trưởng phải thấy được tầm quan trọng của kiểm tra đánh giá bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của GV theo chuẩn nghề nghiệp; coi đây là nguồn cung cấp thông tin phản hồi quan trọng trong quá trình quản lý nhà trường. - Hiệu trưởng phải có năng lực kiểm tra đánh giá, sử dụng lực lượng kiểm tra hợp lý, xây dựng các công cụ đo lường và có kế hoạch kiểm tra khoa học . 3.2.4. Biện pháp 4. Xây dựng các điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 3.2.4.1. Mục đích biện pháp Nhằm đảm bảo các điều kiện về thời gian, tài chính, tài liệu, cơ sở vật chất, đồ dùng thiết bị dạy học, tổ chức phục vụ công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên có chất lượng, hiệu quả. 3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện: Nhà trường ngoài việc chi trả kinh phí đào tạo bồi dưỡng giáo viên theo qui định c n phối hợp với các tổ chức khác trong nhà trường để hỗ trợ bổ sung nhằm động viên giáo viên tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ. Đầu tư mua sắm thêm các trang, thiết bị hiện đại; trang bị thêm đầu sách; xây dựng thư viện điện tử phục vụ cho quá trình tìm kiếm tư liệu cho giáo viên. Nhà trường phải đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục nhằm vận động sự ủng hộ đóng góp của các cấp, các ngành và phụ huynh học sinh trong việc bổ sung các thiết bị dạy học cho đội ngũ giáo viên. 3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp: Tăng cường nhận thức của giáo viên tổ/nhóm chuyên môn trong quá trình tham gia bồi dưỡng; Ban Giám hiệu nhà trường phải chủ động cân đối các nguồn lực, giám sát việc thực hiện bổ sung cung cấp các điều kiện đảm bảo cho GV trong hoạt động bồi dưỡng. 3.2.5. Biện pháp 5. Tạo động lực cho đội ngũ giáo viên trong việc tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để đạt chuẩn nghề nghiệp 3.2.5.1. Mục đích của biện pháp Tạo ra môi trường, động lực thúc đẩy để giáo viên tham gia bồi dưỡng; động viên, khích lệ giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng đạt kết quả cao; Thông qua việc bồi dưỡng, giúp giáo viên tích lũy thêm kiến thức, kinh nghiệm, tự tin trong quá trình giảng dạy, yên tâm công tác gắn bó với nghề.
- 20 3.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện: Hiệu trưởng tổ chức thu thập minh chứng để đánh giá lại giáo viên theo các tiêu chí chưa đạt so với chuẩn nghề nghiệp, đánh giá xếp loại kết quả bồi dưỡng giáo viên theo các mức: 1 điểm; 2 điểm; 3 điểm; 4 điểm. ông bố kết quả đánh giá bồi dưỡng giáo viên, đây là biện pháp vừa có tác dụng khuyến khích, vừa có tác dụng phê bình, tác dụng rất mạnh lên ý thức và hành vi của giáo viên, vì vậy hiệu trưởng cần lựa chọn hình thức công bố kết quả đánh giá giáo viên sao cho phù hợp và hiệu quả nhất. Nhà trường tổng kết, đánh giá bồi dưỡng giáo viên theo từng đợt/năm học nêu rõ những ưu điểm cần phát huy, điều chỉnh xử lý những hạn chế trong quá trình thực hiện thi đua khen thưởng gắn với công tác bồi dưỡng. 3.2.5.3. Điều kiện thực hiện biện pháp: ần xây dựng tiêu chuẩn rõ ràng, cụ thể về thi đua và chế độ khen thưởng trong quá trình giáo viên tham gia bồi dưỡng nhằm đạt và nâng chuẩn nghề nghiệp. Công khai rõ ràng cho cán bộ quản lý và giáo viên tham gia bồi dưỡng: yêu cầu, chế độ đãi ngộ, chế độ khen thưởng cho những giáo viên tham gia/xử phạt đối với giáo viên không hoàn thành bồi dưỡng theo đăng ký. 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp Với 5 biện pháp trên đều có mối quan hệ mật thiết với nhau, biện pháp này hỗ trợ cho biện pháp kia, tác động qua lại l n nhau. Thực hiện tốt các biện pháp bồi dưỡng trong thời gian tới giúp giáo viên có hứng thú đối với việc bồi dưỡng, nghiên cứu, học viên có sự tập trung chú ý cao, trong giải quyết các nhiệm vụ tại địa phương, có sự say mê với công việc, nhiệt tình đối với nhiệm vụ, giáo viên có ý chí, khắc phục khó khăn, huy động suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ; có khả năng linh hoạt để đáp ứng lại những tình huống khác nhau, để đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kiểm tra kết quả giải quyết vấn đề. 3.4. Đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp 3.4.1. Mục đích Mục đích của việc khảo sát là nhằm thu thập thông tin đánh giá về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh
- 21 theo chuẩn đã đề xuất, trên cơ sở đó điều chỉnh các biện pháp chưa phù hợp và khẳng định thêm độ tin cậy của các biện pháp được nhiều người đánh giá cao. 3.4.2. Nội dung và phương pháp khảo sát 3.4.2.1. Nội dung khảo sát Thứ nhất: ác biện pháp được đề xuất có thực sự cần thiết đối với việc quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn hiện nay không? Thứ hai: Trong điều kiện hiện tại, các biện pháp được đề xuất có khả thi đối với việc quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn hiện nay không? 3.4.2.2. Phương pháp khảo sát Tác giả đã phát ra 80 phiếu khảo nghiệm. Tác giả thu về đủ 80 phiếu. Sau khi xử lý các phiếu khảo nghiệm thu về đã cho ra các kết quả ở bảng 3.1 và 3.2 sau đây. 3.4.3. Đối tượng khảo sát Để tìm hiểu sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, chúng tôi đã khảo sát 80 người gồm các đối tượng: 03 Lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT: 14 BQL, 63 tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, giáo viên cốt cán 3.4.4. Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất Biểu đồ 3.1. Mối tương quan giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý
- 22 Từ kết quả khảo nghiệm trên cho thấy, cán bộ quản lý, giáo viên, được hỏi đều đánh giá cao tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp mà tác giả đề xuất. ụ thể: 100% các ý kiến đều cho rằng việc áp dụng các quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học mà tác giả đề xuất ®Òu ®•îc ®¸nh gi¸ ë møc ®é rÊt cÇn thiÕt vµ rÊt kh¶ thi. Qua biÓu ®å 3.1 th× BP3 cã tÝnh t•¬ng quan cao nhÊt, biÖn ph¸p 2 vµ biÖn ph¸p 5 lµ t•¬ng quan thÊp nhÊt. Tiểu kết chương 3 Trong chương 3 đã làm rõ các nguyên tắc để làm căn cứ xây dựng 5 biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học. Để công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV đạt chất lượng và hiệu quả, Hiệu trưởng trường tiểu học phải biết vận dụng linh hoạt, mềm dẻo các biện pháp cho phù hợp với thời gian, thời điểm, phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế, phát huy quyền chủ động, sáng tạo của GV và sự kết hợp của các yếu tố, các thành viên tham gia vào công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sẽ đạt hiệu quả cao. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Đề tài đã tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, làm rõ các khái niệm cơ bản khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài. Tác giả cũng xác định quản lý hoạt động BDGV phải được triển khai theo qui trình hợp lý thông qua việc thực hiện 4 chức năng quản lý đó là: Xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp; Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường tiểu theo chuẩn nghề nghiệp; hỉ đạo thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp; Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp. Bên cạnh đó, quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ảnh hưởng của các yếu tố như: Năng lực của Hiệu trưởng; Nhận thức, ý chí, năng lực tự học của giáo viên; Yếu tố luật pháp, chính sách, điều lệ, quy chế, cơ chế quản lý giáo dục; Điều kiện và môi trường sư phạm.
- 23 Kết quả khảo sát thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp cho thấy: mọi hoạt động quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo chuẩn nghề nghiệp đã được triển khai; tuy nhiên c n có một số hạn chế cần phải khắc phục như:Việc xây dựng kế hoạch chưa chú trọng nhu cầu của đội ngũ giáo viên, c n chưa quan tâm đến thực tế của nhà trường; Việc đa dạng các hình thức tổ chức bồi dưỡng chưa được chú trọng; Kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp chậm đổi mới, chưa áp dụng hình thức kiểm tra phù hợp đổi mới giáo dục hiện nay; Việc đầu tư các điều kiện phục vụ cho công tác bồi dưỡng c n gặp nhiều khó khăn; Việc tạo động lực cho đội ngũ giáo viên trong việc tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chưa mang lại hiệu quả. * Về biện pháp Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng, luận văn đã đề xuất 5 biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học. Kết quả khảo sát bằng phiếu trưng cầu ý kiến cho thấy, các biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường tiểu học trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh ®•îc ®¸nh gi¸ ë møc ®é rÊt cÇn thiÕt vµ rÊt khả thi phù hợp với điều kiện thực tiễn. Việc tổ chức thực hiện đồng bộ các biện pháp nêu trên sẽ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và nâng cao hiệu quả công tác quản lý của Hiệu trưởng. 2. Khuyến nghị 2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh - Triển khai bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên ở các cấp, có chế độ bồi dưỡng chuyên môn, tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn cho những trường tiểu học nhằm đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể - Phát động phong trào tự học - tự bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiểu học 2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh - Triển khai bồi dưỡng chuyên môn những chuyên đề thiết thực với đặc thù trường tiểu học trong toàn huyện. - Tăng cường hoạt động kiểm tra đánh giá với trường tiểu học nhằm đề ra biện pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế.
- 24 2.3. Đối với các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh - Hiệu trưởng các trường tiểu học chủ động trong tự nhận thức tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên với sự phát triển bền vững của nhà trường. - Khuyến khích, động viên giáo viên tiểu học trong tự học tập - tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ. 2.4. Đối với giáo viên các trường tiểu học huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Giáo viên cần xác định hoạt động bồi dưỡng chuyên môn để thực hiện tốt tổ chức dạy học và các hoạt động giáo dục là cần thiết. Tích cực, chủ động, phát huy tự học tập, tự bồi dưỡng, có ý thức học tập cao khi tham gia các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn để nâng cao trình độ của bản thân.