Tóm tắt Luận văn Phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường cao đẳng kĩ thuật Pakpasak Thủ đô Viêng Chăn, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường cao đẳng kĩ thuật Pakpasak Thủ đô Viêng Chăn, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phat_trien_nang_luc_nghe_nghiep_cho_giang_vien_o_truong_cao.pdf
Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường cao đẳng kĩ thuật Pakpasak Thủ đô Viêng Chăn, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào
- 1 MỞ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng nhân dân cách mạng Lào đã đề ra phương châm và nhiệm vụ phát triển nền kinh tế - xã hội của nước CHDCND Lào từ năm 2011-2020. Đối với công tác giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, Đại hội đã khẳng định và nhấn mạnh rằng: “Phải coi công tác giáo dục và phát triển nguồn nhân lực là yếu tố trọng tâm của sự phát triển, tiếp tục cải cách hệ thống giáo dục quốc dân một cách tích cực đảm bảo cả số lượng và chất lượng, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu thực tiễn của xã hội qua đó góp phần hoàn thành mục tiêu thiên niên kỷ”. Quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên đóng vai trò then chốt trong chiến lược phát triển chung của nhà trường. Nếu chúng ta quy hoạch đội ngũ giảng viên nghề nghiệp thì đó sẽ là tiền đề, là cơ sở để phát triển nhà trường. Mặt khác nếu quy mô của nhà trường mở rộng thì cũng đặt ra yêu cầu bắt buộc cho sự phát triển của đội ngũ giảng viên dạy nghề tương ứng. iện na , khoa học ph t triển, o đó người giảng viên cần có trình độ cao về học vấn, kh ng ch nắm v ng tri thức về c c khoa học tự nhiên, k thu t, c ng nghệ mà còn phải được ch trọng đào tạo về c c khoa học ã hội và nhân văn, khoa học gi o ục. gười giảng viên phải có thức, có nhu cầu và có khả năng kh ng ngừng tự hoàn thiện, ph t hu t nh độc l p, chủ động s ng tạo hoạt động sư phạm cũng như iết phối hợp nhịp nhàng với t p thể ư phạm nhà trường trong việc thực hiện mục tiêu gi o ục. Tuy v y, so với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay ở trường kĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn, ộng hòa ân chủ hân ân ào còn một số mặt tồn tại như: Một bộ ph n giảng viên còn có nh ng hạn chế về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, chất lượng dạy học chưa đ p ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Là một cán bộ giảng dạy của trường trường cao đẳng K thu t Thủ đ iêng hăn nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, với mong muốn nghiên cứu về chất lượng giảng viên để ứng dụng trong phát triển năng lực giảng viên ở trường kĩ thu t Pakpasak nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. Xuất phát từ lý do trên, em lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường cao đẳng kĩ thuật Pakpasak Thủ đ ng hăn ng h a n chủ h n n o” làm đề tài lu n văn. rên cơ sở nghiên cứu l lu n và thực tiễn, lu n văn đề uất một số iện ph p ph t triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn, ộng hòa ân chủ hân ân ào nhằm đ p ứng êu cầu nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. h ch thể ngh n c u Năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường cao đẳng kĩ thu t
- 2 tư ng ngh n c u Phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn, ộng hòa ân chủ hân ân ào h ch thể khảo t n ộ quản l , giảng viên trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn, ộng hòa ân chủ hân ân ào .1. ghiên cứu và c định cơ sở l lu n về phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường kĩ thu t .2. hảo s t, phân t ch và đ nh gi thực trạng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn, nước ộng hòa ân chủ hân ân ào . . Đề uất một số iện ph p phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn, nước ộng hòa ân chủ hân ân ào Hiện na , năng lực nghề nghiệp của giảng viên chưa đ p ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo. ếu tìm ra c c iện ph p ph t triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn, nước ộng hòa ân chủ hân ân ào một c ch khoa học và hợp l sẽ phát triển năng lực nghề nghiệp giảng viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng đội ngũ giảng viên của nhà trường. - iới hạn địa àn nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn, nước ộng hòa ân chủ hân ân ào - Đối tượng khảo sát là CBQL, GV của trường cao ĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn gồm: + Tổng số cán bộ quản l là: 21 người (01 i m đốc; 02 phó gi m đốc; 18 trưởng/phó khoa, phòng; trưởng/phó bộ môn), + Tổng số đội ngũ giảng viên: 1 6 người + Tổng số sinh viên: 55 người - Phạm vi về nội ung: Đề tài nghiên cứu phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn, ộng hòa ân chủ hân ân ào u hư ng h ngh n c u l luận hư ng h ngh n c u thực t n c hư ng h tr : 8. Cấ goài phần mở đầu, kết lu n, anh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội
- 3 dung chính của lu n văn gồm chương. C : ơ sở l lu n về phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường cao đẳng kĩ thu t C : hực trạng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn, ộng hòa ân chủ hân ân ào C 3: Một số iện ph p phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn, ộng hòa ân chủ hân ân ào. C C Ở PHÁT TRIỂ Ă ỰC NGH NGHIỆP CHO GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜ CAO ẲNG KỸ THU T 1.1. Tổng quan nghiên c u vấ 1.1.1. Trên thế giới 1.1.2. Các nghiên c u ở Lào n c tài 1.2.1. Phát triển nhân lực Phát triển NNL là quá trình tạo sự biến đổi, chuyển biến số lượng, cơ cấu và chất lượng NNL phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội ở các cấp độ khác nhau (quốc gia, vùng miền, địa phương ) đ p ứng nhu cầu nhân lực cần thiết cho c c lĩnh vực hoạt động lao động và đời sống xã hội, nhờ v y mà phát triển được năng lực, tạo được công ăn việc làm, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống, địa vị kinh tế, xã hội của các tầng lớp ân cư và cuối cùng là đóng góp chung cho sự phát triển của xã hội. ăng lực nghề nghiệp giảng viên ăng lực tổng hòa các thành tố k năng, kiến thức và th i độ với c c đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với các yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định nhằm tạo ra nh ng sản phẩm đầu ra quan trọng và nổi trội. Một người ình thường đều có năng lực đó là phẩm chất, tiềm năng là điều kiện thiết yếu cho con người có khả năng hoàn thành một hành động nào đó cho phù hợp với chất lượng cao. 1.2.3. Phát triển năng lực nghề nghiệp của giảng viên Trong lu n văn nà kh i niệm về phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên được hiểu là việc bồi dưỡng các phẩm chất, cung cấp kiến thức, phát triển k năng nghề nghiệp cần thiết cho việc nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục sinh viên. T t trong h th ng giáo d c qu â ực ngh nghi p c a gi ng viên c a n c CHDCND Lào 1.3.1. Vị trí, ch c năng nh ệm vụ của trường kĩ thuật T u chí đ nh g năng lực nghề nghiệp của giảng v n trường cao
- 4 đẳng kĩ thuật 1.3.2.1. Năng lực giảng dạy 1.3.2.2. Năng lực nghiên cứu khoa học 1.3.2.3. Năng lực chuyên môn 1.3.2.4. Năng lực hoạt động xã hội và cộng đồng 1.4. N i dung phát tri ực ngh nghi p cho gi T ng cao ẳ t ậ kế ho ch h t tr ển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường cao đẳng kĩ thuật p kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ao gồm việc c định mục tiêu, chương trình hành động và phương tiện th ch hợp để triển khai bồi ưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên. ản phẩm của qu trình l p kế hoạch là c c ản kế hoạch - đó là ự định của nhà quản l cho c ng việc tương lai về mục tiêu, nội ung, phương thức quản l và c c nguồn lực để đạt mục tiêu T ch c, chỉ đ o tr ển kha thực h ện kế ho ch h t tr ển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường cao đẳng kĩ thuật Tổ chức là một chức năng quan trọng của công việc quản lý, nó bao gồm việc c định một cơ cấu định trước, về các vai trò của người đảm đương trong một cơ sở, đơn vị. Việc tổ chức là xây dựng và u trì cơ cấu nhất định về vai trò, nhiệm vụ và vị trí công tác trong tổ chức. Tổ chức là hoạt động cần thiết, là một công cụ quan trọng của quản lý nhằm đạt được mục tiêu đặt ra. 1.4.3. Kiểm tra đ nh g kết quả phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường cao đẳng kĩ thuật Kiểm tra, đ nh gi việc thực hiện kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ cao đẳng theo yêu cầu đổi mới giáo dục trong trường cao đẳng cần ch ra xem các hoạt động phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ cao đẳng theo yêu cầu đổi mới giáo dục có được thực hiện đầ đủ kh ng? ó được thực hiện theo hiệu quả cao nhất có thể hay không và chúng có hướng tới kết quả mong đợi không? 1.5. Những y u t ởng t i phát tri ực ngh nghi p cho gi ng viên ở ẳ t 1.5.1. Yếu t chủ quan - Trình độ, năng lực, nhận thức của đội ngũ CBQL về phát triển năng lực nghề nghiệp giảng viên -. Trình độ, năng lực, phẩm chất của giảng viên 1.5.2. Yếu t khách quan - Quan điểm, chủ trương chính sách về quản lý giảng viên - Các điều kiện phục vụ hoạt động giảng dạy của giảng viên - Chế độ chính sách đối với giảng viên
- 5 1 Qua chương nà , lu n văn đã thể hiện lịch sử nghiên cứu vấn đề cùng với cơ sở lý lu n cho việc nghiên cứu đ ng hướng, đ ng chuẩn mực, phù hợp với yêu cầu chung của giáo dục, xu thế phát triển chung của xã hội, đ p ứng yêu cầu đổi mới giáo dục nghề nghiệp. Để đề ra được nh ng biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp cho Đ trường cao đẳng theo yêu cầu đổi mới giáo dục tác giả cần đ nh gi đ ng thực trạng năng lực nghề nghiệp của Đ trường cao đẳng, từ đó đề xuất nh ng biện pháp h u hiệu giúp cho nhà quản lý và các cấp QLGD thực hiện tốt nhiệm vụ này. Các nội dung nghiên cứu được trình bày ở chương 2 của lu n văn C T ỰC TR PHÁT TRIỂ Ă ỰC NGH NGHIỆP CHO GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜ CAO Ẳ Ĩ T T PAKPASAK THỦ Ô IÊ C Ă – CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ẳ t Pakpasak Th C C â â â 2.1.1. h c năng nh ệm vụ của nh trường ề c c u t ch c của nh trường ề t nh h nh ng g ảng v n của nh trường 2.1.4. Về c c u 2.1.5. ề kết uả đ o t o của trường trong năm h c v a ua 2.2. Kh o sát thực tr ng 2.2.1. Mục đích khảo sát 2.2.2. N i dung khảo sát tư ng khảo sát hư ng h khảo sát 2.2.5. Kết quả khảo sát T ự ực ngh nghi p c a gi ng viên ở ẳ thu t Pakpasak Th C C â â â 2.3.1. Phẩm ch t nghề nghiệp của giảng viên Để tìm hiểu nguyên nhân, tác giả đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp Giám đốc trường, đồng chí cho biết: Vấn đề còn hạn chế việc giảng viên đ nh gi nhau đó là còn nể năng chưa m góp và phê ph n đồng chí vi phạm nghiêm trọng. Đó là nh ng nội ung mà đội ngũ BQ cần quan tâm hơn n a khắc phục nh ng tồn tại, bất c p đó. hằm nâng cao hơn n a nh n thức tư tưởng chính trị, đạo đức nghề nghiệp. ó như v , tăng t nh tự giác, tự chịu trách nhiệm. 2.3.2. ăng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giảng viên của trường
- 6 B ng 2.7. Tổng h p ý ki a cán b qu ng, ởng phó khoa v ực chuyên môn, nghi p v c a gi ng viên c ng m TB GV SV CBQL N i dung tự đ nh cấp trên đ nh giá đ nh gi giá T ì chuyên môn, nghi p v m 1.1. Giảng viên có trình độ chuyên môn tốt, phù hợp 3,62 3,52 3,50 với chuyên ngành giảng dạy 1.2. Giảng viên có kiến thức và kĩ năng về nghiệp vụ 3,45 3,36 3,21 sư phạm giảng dạ đại học; 1.3. Giảng viên hỗ trợ đồng nghiệp phát triển nghề 3,33 3,32 3,15 nghiệp 1.4. Giảng viên đ nh gi , điều ch nh, đổi mới hoạt động phát triển nghề nghiệp và tạo sự lan tỏa tới đồng 3,14 3,01 3,15 nghiệp, người học 2. Ngo i ngữ, công ngh thông tin 2.1. Giảng viên sử dụng được ngoại ngữ trong giảng 2,4 2,12 2,10 dạy, nghiên cứu khoa học, thảo luận chuyên môn 2.2. Giảng viên sử dụng tin học cơ ản, internet phục vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học; Đạt trình độ tin 3,41 3,32 3,51 học theo quy định 2.3. Giảng viên tổ chức hướng dẫn người học, đồng nghiệp ứng dụng ICT trong dạy học và nghiên cứu 3,2 3,0 3,3 khoa học 2.4. Giảng viên liên tục cải tiến trong sử dụng I để đổi mới phương ph p giảng dạ , hướng dẫn người 3,02 3,12 3,10 học, nghiên cứu khoa học và quản trị nhà trường 3. Thi t k và tổ ch c d y h c 3.1. Giảng viên vận dụng được các phương ph p và kĩ thu t trong thiết kế và tổ chức dạy học phù hợp với 3,5 3,47 3,53 mục tiêu môn học và chuẩn đầu ra 3.2. Giảng viên hướng dẫn người học thực hiện và 3,42 3,15 2,97 rèn luyện kĩ năng nghề cho người học 3.3. Giảng viên hỗ trợ đồng nghiệp, giảng viên ở các 3,39 3,23 3,17
- 7 m TB GV SV CBQL N i dung tự đ nh cấp trên đ nh giá đ nh gi giá cơ sở đào tạo nghề, trường phổ thông thực hiện 4. giá k t qu d y h c 4.1. Giảng viên am hiểu c c qu định và sử dụng công cụ đ nh gi trong ạy học nhằm th c đẩy quá trình 3,60 3,52 3,50 giáo dục 4.2. Giảng viên huy động sự tham gia của người học, đồng nghiệp trong hoạt động đ nh gi và sử dụng kết 3,05 2,85 2,72 quả đ nh gi ph t triển chương trình m n học 4.3. Giảng viên liên tục cải tiến, điều chỉnh các hoạt 3,31 2,95 2,76 động đ nh gi 4.4. Giảng viên thực hiện phát triển chương trình m n 3,45 3,27 3,18 học đ p ứng chuẩn đầu ra 4.5. Giảng viên hỗ trợ đồng nghiệp, giảng viên ở cơ sở đào tạo nghề và cơ sở giáo dục phổ thông phát triển 2,85 2,48 2,55 chương trình nhà trường; tham gia phát triển chương trình bồi ưỡng giảng viên, cán bộ quản lí giáo dục 4.6. Giảng viên đánh giá, phát triển chương trình gi o dục theo chuẩn quốc tế; chủ trì phát triển chương trình 2,40 2,35 2,20 bồi ưỡng 4.7. Giảng viên phổ biến, hướng dẫn người học thực hiện c c qu định về học t p, nghiên cứu khoa học, 3,76 3,45 3,42 hoạt động tự quản, sinh hoạt t p thể 4.8. Giảng viên tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục và phối hợp với đồng nghiệp trong tư vấn, hỗ trợ 3,25 3,34 2,95 người học 4.9. Giảng viên đánh giá, điều chỉnh, đổi mới các hoạt động giáo dục, tư vấn hỗ trợ người học nâng cao chất 2,72 2,45 2,66 lượng, hiệu quả giáo dục rường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn, ộng hòa ân chủ hân ân ào đã quan tâm đến phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên, trong đó đề cao năng lực nghề nghiệp. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, nội dung này vẫn còn nhiều hạn chế bất, c p đội ngũ BQ cần xem xét biện quyết để nâng cao năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giảng viên nhà trường.
- 8 Tiêu chuẩn 1 rình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Qua bảng 2.7 ta thấy, tiêu chuẩn nà đa số ý kiến của đối tượng được khảo s t đ nh gi ở mức tương đối đồng ý. Trong đó, điểm trung bình của giảng viên tự đ nh gi cao hơn BQ , đ nh gi , điều này có thể giải th ch đó là đ nh gi chủ quan của đội ngũ giảng viên. òn BQ , là đ nh gi kh ch quan o đó sẽ có cái nhìn khác nhau. Tuy v y, sự chênh lệch là không nhiều, điều đó cho thấy sự khách quan của đ nh gi . ụ thể: tiêu chí: giảng viên có trình độ chuyên môn tốt, phù hợp với chuyên ngành giảng dạ ; đa số các ý kiến đều đ nh gi ở mức cơ ản đồng . Qua đâ khẳng định đội ngũ BQ đã quan tâm tiêu chí này. Tiêu ch : “ iảng viên đ nh gi , điều ch nh, đổi mới hoạt động phát triển nghề nghiệp và tạo sự lan tỏa tới đồng nghiệp, người học” có điểm trung bình lần lượt là (3,14; 3,01; 3,15), các ý kiến đều tương đối đồng ý, vì v y đâ là vẫn đề bất c p. Đội ngũ BQ cần tìm hiểu đề ra biện pháp khắc phục, nhằm nâng cao năng lực chu ên m n đội ngũ giảng viên. Tiêu chuẩn 2. Ngoại ng , công nghệ thông tin Trong thực tiễn điểm yếu của đội ngũ giảng viên tại trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn là việc sử dụng ngoại ng . h nh điều đó, ảnh hưởng việc đọc nh ng tài liệu nước ngoài, ảnh hưởng c p nh p kiến thức mới. Cụ thể: Tiêu chí về: Ngoại ng , công nghệ thông tin, hiện nay tiêu chí này đ nh gi nhiều giảng viên chưa đạt yêu cầu nhất cụ thể: giảng viên tổ chức hướng dẫn người học, đồng nghiệp ứng dụng ICT trong dạy học và nghiên cứu khoa học; giảng viên liên tục cải tiến trong sử dụng I để đổi mới phương pháp giảng dạ , hướng dẫn người học, nghiên cứu khoa học và quản trị nhà trường, có điểm trung bình lần lượt là ( ,2; ,0; , ); ( , 1; , 2; ,51), đâ là hai tiêu ch được đ nh gi thực hiện ở mức tương đối đồng ý ở mức độ cao. Các điểm số đ nh gi cả đối tượng không có sự chênh lệch lớn. Điều nà cũng cho thấy, việc đ nh gi là phù hợp với thực tiễn. Tiêu ch có điểm trung bình thấp nhất trong nội dung này là: Giảng viên sử dụng được ngoại ng trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học, thảo lu n chu ên m n, đội ngũ giảng viên tự đ nh gi có điểm trung ình là: 2, trong khi đó, đội ngũ BQ đ nh gi tiêu ch nà có điểm trung ình là 2,12. , sinh viên 2,10. Điều đó khẳng định số giảng viên sử dụng được ngoại ng vào giảng dạy, nghiên cứu khoa học là thấp. Đâ là hạn chế đội ngũ BQ cần quan tâm để nâng cao trình độ ngoại ng góp phần nâng cao chất lượng tự bồi ưỡng của đội ngũ. ì khi trình độ ngoại ng cao thì khả năng đọc các tài liệu nước ngoài sẽ tốt, sẽ nâng cao chuyên môn của mình. Tiêu chuẩn 3 Thiết kế và tổ chức dạy học Qua bảng 2.7 ta thấy, nội dung:“Giảng viên vận dụng được các phương ph p và kĩ thu t trong thiết kế và tổ chức dạy học phù hợp với mục tiêu môn học và chuẩn đầu ra” có điểm trung bình của (CBQL 3,47; GV 3,5; SV 2,97), các ý kiến đều đ nh gi ở mức cơ ản đồng . Điều này cho thấy, tiêu ch nà đội ngũ giảng viên thực hiện đã thực hiện có hiệu quả, đâ là điểm
- 9 thu n lợi đội ngũ BQ cần quan tâm nhằm ph t hu năng lực thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học. Muốn v y, công tác bồi ưỡng chú trọng tăng cường nh ng nội dung hiện đại, để ph t hu hơn n a khả năng của đội ngũ. Hai tiêu chí còn lại: giảng viên hướng dẫn người học thực hiện và rèn luyện kĩ năng nghề; Giảng viên hỗ trợ đồng nghiệp, giảng viên ở c c cơ sở đào tạo nghề, trường phổ thông thực hiện, điểm số trung bình tự đ nh gi của giảng viên lần lượt là ( , 2; , 9), trong khi đó, BQ đ nh gi có số điểm trung ình là ( ,15; ,2 ), sinh viên đ nh gi (2,97; ,17). việc hướng dẫn người học thực hiện rèn luyện kĩ năng nghề là vô cùng cần thiết và BQ đã quan tâm đến tiêu chí này. Tuy v , cũng còn giảng viên chưa làm tốt tiêu chí này, họ lên giảng chủ yếu truyền thụ kiến thức, chưa ph t hu năng lực người học. Chính vì điều đó, còn nh ng ý kiến đ nh gi mức tương đối đồng ý. Tiêu chuẩn . Đ nh giá kết quả dạy học iêu ch có điểm trung bình cao nhất, các ý kiến đ nh gi ở mức cơ ản đồng là: “Giảng viên am hiểu c c qu định và sử dụng công cụ đ nh gi trong dạy học nhằm th c đẩy quá trình giáo dục” có điểm trung bình lần lượt là ( BQ : ,52; ,6; ,5), điều đó ta thấ , đội ngũ BQ rất quan tâm đến nội dung này. Qua tìm hiểu hồ sơ quản lý các khoa, bộ m n, c c văn ản hướng dẫn đ nh gi sinh viên của Bộ D& lu n được các khoa, bộ môn triển khai t p huấn. Đội ngũ BQ cần phát huy nh ng tiêu chí có nhiều ý kiến đồng ý và khắc phục nh ng tiêu ch còn ăn khoăn về nội ung đ nh giá kết quả dạy học. iêu ch : “Giảng viên đ nh gi , ph t triển chương trình gi o ục theo chuẩn quốc tế; chủ trì phát triển chương trình ồi ưỡng” có điểm trung bình lần lượt là ( BQ : 2, 5; 2, ; 2,2). Đâ là tiêu ch có điểm trung bình thấp nhất, như v đa số ý kiến đ nh gi ở mức tương đối đồng ý. Để tìm hiểu nguyên nhân còn có nh ng ý kiến đ nh gi c c nội dung thực hiện mức độ trung bình và yếu, tác giả đã phỏng vấn trực tiếp CBQL, GV. Qua phỏng vấn, các ý kiến đều đ nh gi rằng, hiện nay trình độ ngoại ng , tin học còn yếu là vi kh ng có m i trường để họ rèn luyện, đặc biệt trong ngoại ng . Giảng viên ít tham dự hội thảo quốc tế, t giao lưu nh ng nước có trình độ tiên tiến về giáo dục điều đó ảnh hưởng phần nào đến năng lực chuyên môn của họ. 2.3.3. ăng lực nghiên c u khoa h c của giảng v n nh trường Qua bảng 2.8 ta thấy, Tiêu chí không ch trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn mà nh ng trường đại học trọng điểm cũng đang gặp khó trong tiêu ch : “Công bố kết quả nghiên cứu trên tạp chí quốc tế (thuộc danh mục Scopus, ISI) hoặc chủ biên sách chuyên khảo phục vụ đào tạo giảng viên” có điểm trung ình theo đ nh gi của GV, CBQL, SV lần lượt là (2,02; 2,07; 2,11) đa số các ý kiến đ nh gi ở mức độ kh ng đồng ý. Trong thực tế, qua nghiên cứu hồ sơ số lượng ài được đăng trên tạp tr copus trong năm ch 01 ài. Đâ là một trong nh ng hạn chế lớn nhất đội ngũ BQ cần t p trung để nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học.
- 10 ăng lực xây dựng m trường giáo dục dân chủ của giảng viên nhà trường Qua điểm trung bình ta thấ được việc giảng viên chưa t ch cực tham gia vào các hoạt động phát triển m i trường học t p và nghiên cứu dân chủ. Điều này cho thấy, vẫn còn có nh ng ý kiến đ nh gi chưa đồng ý về tiêu chí. Qua đâ đội ngũ BQ cần xem xét nghiêm túc nh ng nguyên nhân, hạn chế đề ra các biện pháp khắc phục. 5 ăng lực phát triển quan hệ xã h i của giảng viên của trường Bên cạnh tiêu ch đ nh gi ở mức độ trung bình, còn hai tiêu chí các ý kiến đ nh gi thực hiện ở mức độ yếu là: “Giảng viên hỗ trợ đồng nghiệp xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động phát triển quan hệ với cộng đồng nghề nghiệp”, “Giảng viên tích cực phát triển mạng lưới chia sẻ tri thức nghề nghiệp trong nước, quốc tế” điểm trung ình theo đ nh gi của GV và CBQL lần lượt là (2,2; 2,15) và (2,19; 2,16). Để tìm hiểu nguyên nhân, các tiêu chí này có nhiều ý kiến đ nh gi ếu, tác giả phỏng vấn i m đốc, ý kiến cho rằng, hiện nay, việc hỗ trợ, chia sẻ tri thức gi a các giảng viên còn khó khăn. hà trường chưa â dựng thành tổ chức biết học hỏi. Điều này dẫn tới nh ng nội dung này thực hiện ở mức độ yếu. Đâ là ngu ên nhân để đội ngũ BQ để ra biện pháp khắc phục nh ng tồn tại trên. T ự phát tri ực ngh nghi p cho gi ng viên ở ng ẳng t Pakpasak Th C C â â â 2.4.1. Thực tr ng lập kế ho ch phát triển năng lực nghề nghiệ cho g ảng viên B ng 2.11. Tổng h p ý ki n v vi c l p k ho ch phát tri n ực ngh nghi m TB CBQL TT N i dung GV giá Chủ động l p kế hoạch phát triển năng lực nghề 1 2,57 2,62 nghiệp cho giảng viên theo từng năm, học kỳ, tháng 2 Kế hoạch hóa theo chủ đề bồi ưỡng 3,41 3,55 Xây dựng kế hoạch bồi ưỡng lồng ghép vào hoạt 3 3,72 3,91 động khác 4 Xây dựng kế hoạch bồi ưỡng vào c c đợt t p huấn 3,85 4,01 Xây dựng kế hoạch sử dụng các trang thiết bị phục vụ 5 3,21 3,34 hoạt động BDNN nghề nghiệp rường đã â ựng văn ản qu định của trường để 6 2,12 2,25 hướng dẫn thực hiện phát triển năng lực nghề nghiệp
- 11 m TB CBQL TT N i dung GV giá cho giảng viên rường đã c định mục tiêu, ch tiêu cần đạt được 7 của hoạt động phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội 3,36 3,41 ngũ giảng viên rường đã c định các nguồn lực (con người, CSVC, 8 tài ch nh ) thực hiện hoạt động phát triển năng lực 3,55 3,67 nghề nghiệp cho đội ngũ . rường đã cho giảng viên được tham gia xây dựng kế 9 hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ 2,12 2,17 giảng viên. rường đã lựa chọn được phương ph p, hình thức bồi 10 ưỡng phát triển năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho 3,17 3,26 đội ngũ giảng viên như mời chuyên gia nói chuyện rường đã c định các ch số theo dõi, kiểm tra và 11 đ nh gi hoạt động phát triển năng lực nghề nghiệp 2,31 2,45 cho đội ngũ giảng viên Qua bảng 2.10 ta thấy, Bên cạnh nh ng nội ung được đ nh gi cao, vẫn còn nh ng nội dung có nhiều ý kiến đ nh gi thực hiện ở mức trung ình như: “ rường đã â ựng văn ản qu định của trường để hướng dẫn thực hiện phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên”; hủ động l p kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên theo từng năm, học kỳ, th ng” có điểm trung ình theo đ nh gi giảng viên là (2,12; 2,57), theo đ nh gi của cán bộ quản l là (2,25; 2,62). Để tìm hiểu nguyên nhân vẫn còn nhiều ý kiến đ nh gi thực hiện mức trung bình và yếu, tác giả đã tiến hành phỏng vấn rưởng phòng Hành chính- tổ chức, đồng chí cho biết: hà trường ch chưa â ựng quy định riêng và kế hoạch riêng về thực hiện phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên. Điều đó ẫn tới việc ch đạo phát triển năng lực cho giảng viên thực hiện chưa ài ản và có đ nh gi riêng về nội ung nà . Đâ là ngu ên nhân dẫn tới việc thực hiện nội dung xây dựng kế hoạch có nhiều ý kiến đ nh gi thực hiện ở mức trung bình. 2.4.2. Thực tr ng t ch c chỉ đ o thực hiện kế ho ch phát triển năng lực nghề nghiệ cho g ảng v n
- 12 B ng 2.12. Tổng h p ý ki vi c tổ ch c, chỉ o thực hi n phát tri ực ngh nghi (1: Hoàn toàn không đồng ý ; 2: Không đồng ý; 3: tương đối đồng ý; 4 cơ bản đồng ý; 5: hoàn toàn đồng ý) m TB GV CBQL TT N i dung giá giá rường đã thành l p ban ch đạo hoạt động phát triển 1 năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ của nhà trường do 2.75 2,81 gi m đốc trực tiếp làm trưởng ban. rường đã phân công nhiệm vụ cho các thành viên của ban ch đạo. Tạo cơ chế phối hợp và m i trường thu n lợi 2 để các thành viên trong ban ch đạo và c c đoàn thể chính 2,55 2,62 trị - xã hội trong và ngoài nhà trường thực hiện tốt các nhiệm vụ được phân công rường đã động viên CBQL, GV tích cực tham gia vào 3 3,07 3,15 việc phát triển năng lực nghề nghiệp. rường đã tổ chức các hoạt động bồi ưỡng giảng viên như tổ chức bồi ưỡng theo chu ên đề, hướng dẫn giảng 4 viên triển khai việc đổi mới phương ph p ạy học, kiểm 2,54 2,79 tra đ nh gi , hướng dẫn giảng viên trong nghiên cứu khoa học rường đã ch đạo đầu tư về , kinh ph để phát triển 5 3,45 3,43 năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ . rường đã tổ chức học hỏi kinh nghiệm, nêu gương tốt 6 trong hoạt động phát triển năng lực nghề nghiệp của 3,15 3,21 giảng viên. hư đã phân t ch ở trên, việc xây dựng kế hoạch phát triển năng lực đội ngũ vẫn lồng ghép vào kế hoạch chung. Chính vì v y, còn nhiều nội dung thực hiện chưa hiệu quả. Vì v y, việc tổ chức ch đạo thực hiện kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp gặp nhiều khó khăn. 2.4.3. Thực tr ng kiểm tra đ nh g h t tr ển năng lực nghề nghiệ cho đ ng g ảng v n
- 13 B ng 2.13. Tổng h p ý ki n v công tác ki m tra phát tri n ực ngh nghi p m TB CBQL TT N i dung giá giá Thành l p tổ kiểm tra thực hiện kế hoạch phát triển 1 3,56 3,75 năng lực nghề nghiệp cho giảng viên rường đã â ựng tiêu ch đ nh gi ph t triển 2 2,15 2,24 năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên. rường có kiểm tra giảng viên về việc l p kế hoạch 3 3,5 3,53 phát triển năng lực nghề nghiệp cá nhân. rường có thường xuyên kiểm tra nội dung sinh 4 3,13 3,35 hoạt khoa, bộ môn. 5 rường có kiểm tra kế hoạch của khoa, bộ môn 3,7 3,86 rường có kiểm tra việc thực hiện chương trình như 6 3,12 3,19 dự giờ, kiểm tra hồ sơ gi o n rường có sử dụng kết quả đ nh gi để điều ch nh 7 2,87 3,05 kế hoạch. rường có sử dụng kết quả đ nh gi để th c đẩy 8 2,97 3,08 giảng viên phát triển chuyên môn. Thực tiễn hoạt động kiểm tra đ nh gi tại trường cao đẳng ở trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn đã được an gi m đốc quan tâm, hằng năm có thành l p tổ kiểm tra thực hiện nội dung phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên. Trong quá trình kiểm tra, đoàn kiểm tra thực hiện theo đ ng qu trình, có kết lu n được công bố c ng khai. u nhiên, điểm yếu thực tế nhà trường đang mắc phải đó là việc thực hiện sau kết lu n thanh tra, c c đơn vị, cá nhân thực hiện chưa nghiêm t c nội dung này. 2.4.4. Thực tr ng công tác xây dựng chính sách hỗ tr , t o đ ng lực giảng d y, nghiên c u khoa h c
- 14 B ng 2.14. Tổng h p ý ki vi c xây dựng chính sách hỗ tr , t ng lực gi ng d y, nghiên c u khoa h c ng kh o sát GV Cán b TT N i dung giá qu n lý giá rường có qu định về đ nh gi nh ng cản trở việc 1 phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng 2,13 2,22 viên. Chính sách nguồn nhân lực hỗ trợ mục tiêu chiến 2 lược của việc phát triển năng lực nghề nghiệp cho 3,54 3,56 đội ngũ giảng viên. c năng lực sư phạm được đưa vào đ nh gi c c 3 3,76 3,63 ch nh s ch th c đẩ thăng tiến nghề nghiệp. c qu định về công nghệ được kết hợp với sử 4 3,2 3,31 dụng để giảng dạy và học t p hiệu quả hơn. M i trường học t p phù hợp với việc giảng dạy và 5 học t p hiệu quả và tạo điều kiện cho phát triển năng 3,05 3,11 lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên. Chính sách hỗ trợ giảng viên được thể hiện trong 6 qu định phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội 2,37 2,41 ngũ giảng viên. c qu định hợp tác quốc tế cho sinh viên và giảng 7 viên được tích cực sử dụng làm cơ hội th c đẩy việc 2,34 2,43 giảng dạy, NCKH có chất lượng. Bên cạnh đó, còn nhiều nội ung có điểm trung bình ở mức độ thấp như: “ rường có qu định về đ nh gi nh ng cản trở việc phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên” “ c qu định hợp tác quốc tế cho sinh viên và giảng viên được tích cực sử dụng làm cơ hội th c đẩy việc giảng dạy, NCKH có chất lượng” có điểm trung bình lần lượt theo đ nh gi của GV là (2,13; 2,34) theo đ nh gi của đội ngũ c n ộ quản lý là (2,22; 2,43). Trên thực tiễn đâ là nh ng nội ung nhà trường tiến hành chưa hiệu quả. Đội ngũ BQ cần tìm biện pháp khắc phục nh ng hạn chế đó. ng lực ngh nghi p cho gi ng viên ở ẳ t Pakpasak Th C C â â â 2.5.1. Mặt m nh Đội ngũ giảng viên có phẩm chất chính trị, thực hiện đ ng c c chủ trương chính sách, pháp lu t, trình độ chuyên môn phù hợp với chuyên ngành giảng dạy
- 15 BQ nhà trường đã chủ động xây dựng kế hoạch bồi ưỡng vào c c đợt t p huấn, c định được nguồn lực thực hiện hoạt động phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên BQ đã quan tâm đến bồi ưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở một số nội dung. Đa số CBQL, GV có nh n thức về tầm quan trọng của quản lý bồi ưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên. Việc thành l p ban ch đạo hoạt động phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ của nhà trường o gi m đốc trực tiếp làm trưởng ban. Có sự phân công nhiệm vụ cho các thành viên của ban ch đạo. Tạo cơ chế phối hợp và môi trường thu n lợi để các thành viên trong ban ch đạo và c c đoàn thể chính trị - xã hội trong và ngoài nhà trường thực hiện tốt các nhiệm vụ được phân công 2.5.2. Mặt yếu Đội ngũ giảng viên sử dụng ngoại ng vào giảng dạy nghiên cứu khoa học, thảo lu n chuyên môn còn yếu. ăng lực v n dụng tin học vào giảng dạy còn hạn chế. Việc tổ chức xây dựng kế hoạch riêng, cụ thể chi tiết về phất triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên theo từng năm, học kì, từng th ng chưa thực hiện được. Việc tổ chức thực hiện các hoạt động bồi ưỡng giảng viên như tổ chức bồi ưỡng theo chu ên đề, hướng dẫn giảng viên triển khai việc đổi mới phương ph p ạy học, kiểm tra đ nh gi , hướng dẫn giảng viên trong nghiên cứu khoa học còn nhiều hạn chế - Công tác thanh tra, kiểm tra đ nh gi giảng viên nhiều khi còn mang tính hình thức, chưa thực sự iệu quả. hà trường chưa â ựng tiêu ch đ nh giá phát triển năng lực giảng viên cho phù hợp đơn vị mình. - Việc thực hiện c c ch nh s ch đãi ngộ đối với giảng viên có năng lực nghề nghiệp chưa thực sự hiệu quả. c qu định hợp tác quốc tế cho sinh viên và giảng viên được tích cực sử dụng làm cơ hội th c đẩy việc giảng dạy, NCKH có chất lượng. BQ chưa có ch nh s ch hỗ trợ cho đội ngũ đi học t p nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Do điều kiện thực tiễn trình độ đội ngũ giảng viên chưa cao o đó việc hỗ trợ giảng dạy có chất lượng được cân bằng gi a nghiên cứu và giảng dạy hiệu quả chưa được quan tâm. 2.5.3. Nguyên nhân h n chế Nguồn kinh ph cho c ng t c đào tạo, bồi ưỡng, phát triển giảng viên còn hạn chế. hưa có ch nh s ch đãi ngộ phù hợp với năng lực chuyên môn nghiệp vụ của giảng viên nhà trường. Công tác thanh tra, kiểm tra, đ nh gi , ếp loại, sàng lọc đội ngũ giảng viên nhà trường còn mang tính hình thức chưa làm thực sự đ i khi còn nể nang
- 16 chưa có cơ chế hay biện pháp khích lệ được giảng viên có năng lực nghề nghiệp. Một số ít giảng viên tuổi đời cao chưa chủ động hoặc quan tâm tới việc tha đổi c p nh t kiến thức mới và k năng sư phạm để ph t hu được tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh. Một số giảng viên trẻ mới ra trường có kiến thức nhưng lại thiếu kinh nghiệm giảng dạy hoặc nh n thức về đạo đức nghề nghiêp chưa v ng vàng. K t lu Tuy nhiên, so với yêu cầu hiện tại của nhà trường và yêu cầu đổi mới đối với giáo dục trong thời kì hội nh p, phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn, ộng hòa ân chủ hân ân ào còn có một số hạn chế và yếu kém, bất c p. Việc nâng cao nh n thức cho c c thành viên trong nhà trường đã được ch , nhưng chưa được toàn diện, sâu sắc. Công tác xây dựng kế hoạch tu đã ch nhưng chưa â dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết cho phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên, mà còn lồng ghép vào hoạt động chung, công tác kiểm tra đ nh gi còn mang tính hình thức, đối phó. Thực hiện đầ đủ chế độ ch nh s ch đối với đội ngũ giảng viên tuy nhiên vẫn đ p ứng được yêu cầu ngày càng cao của đội ngũ, chưa có được cơ chế, chính sách thực sự là động lực khuyến kh ch đội ngũ giảng viên tham gia và thu h t đối với giảng viên giỏi, có trình độ cao về làm việc tại trường. hưa có kế hoạch, tiêu chuẩn và đầu tư đ ng mức đối với đội ngũ giảng viên đầu đàn. Để khắc phục được nh ng hạn chế, nh ng yếu kém và phát huy nh ng mặt mạnh đã có, cần phải có các biện pháp phù hợp để nâng cao phát triển năng lực nghề nghiệp cho giảng viên ở trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn, ộng hòa ân chủ hân ân ào, góp phần nâng cao chất lượng nhà trường.
- 17 C ỘT IỆ PHÁT TRIỂ Ă ỰC NGH NGHIỆP CHO GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜ CAO Ẳ Ĩ T T PAKPASAK THỦ Ô IÊ C Ă – CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3.1. Nguyên tắ xuất các bi n pháp 3.1.1. Nguyên tắc tính hệ th ng 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 3.1.3. Nguyên tắc tính khả thi 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo khoa h c 3.1.5. Nguyên tắc tính kế th a 3.2. M ực ngh nghi p cho gi ng viên ở ẳ t Pakpasak Th C C â â â 3.2.1. Xây dựng kế ho ch phát triển năng lực nghề nghiệ cho đ ng g ảng v n trường cao đẳng kĩ thuật Pakpasak Thủ đ ng hăn đ ng yêu cầu đ i mới giáo dục 3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp Mục tiêu của biện ph p là đưa việc thực hiện phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak vào trong kế hoạch để quản lý hiệu quả hoạt động này. 3.2.1.2. Nội dung biện pháp - Bồi ưỡng giảng viên về tư tưởng, chính trị, kiến thức chuyên môn, k năng nghề nghiệp theo yêu cầu đổi mới giáo dục. - Hoàn thiện quá trình bồi ưỡng giảng viên, giúp giảng viên nh n thức việc bồi ưỡng chuyên môn, phát triển năng lực nghề nghiệp là yêu cầu của công việc, là mục tiêu phải phấn đấu từ đó nâng ần tới trở thành nhu cầu thực sự của mỗi giảng viên. Đó cũng ch nh là u hướng hình thành xã hội học t p, học t p suốt đời của thời đại. 3.2.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp - L p kế hoạch phát triển phát triển năng lực nghề nghiệp dựa trên cơ sở phân tích số lượng, chất lượng, phân loại giảng viên theo năng lực. - X c định nhu cầu, năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak để bồi ưỡng. - Tổ chức ch đạo các giảng viên nghiên cứu c c văn ản, nh ng qui định, hướng dẫn giảng viên trong nhà trường để xây dựng kế hoạch bồi ưỡng. 3.3.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp - Kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak gắn nhu cầu của đội ngũ - Tổ chức các hình thức bồi ưỡng cần mềm dẻo, linh hoạt, tạo điều kiện
- 18 phù hợp giúp giảng viên vừa công tác vừa tham gia bồi ưỡng, không ảnh hưởng tới công tác chuyên môn, không gây tốn kém, lãng phí tiền bạc, thời gian. 3.2.2. T ch c ho t đ ng đ o t o bồ ưỡng n ng cao năng lực cho đ ng giảng v n trường cao đẳng kĩ thuật 3.2.2.1 Mục tiêu của biện pháp Đâ là qu trình hiện thực hoá kế hoạch đào tạo bồi ưỡng giúp nâng cao năng lực chu ên m n, năng lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học và năng lực hoạt động xã hội và cộng đồng bằng nh ng hành động cụ thể, nhằm đạt tới mục tiêu đào tạo bồi ưỡng cho giảng viên đã c định. Quá trình này có sự tham gia của các tổ chức, các lực lượng, trực tiếp là các khoa/bộ m n và đội ngũ được tiến hành bằng nhiều hình thức, biện pháp. 3.2.2.2. Nội dung của biện pháp Phải c định nhu cầu đào tạo bồi ưỡng đội ngũ giảng viên của nhà trường hiện có, đâ là vấn đề cấp thiết để từng ước nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của nhà trường đ p ứng yêu cầu xã hội X định các nội dung bồi ưỡng theo định hướng phát triển năng lực nghề nghiệp giảng viên trường cao đẳng kĩ thu t. 3.2.2.3. Cách thực thực hiện biện pháp Đào tạo, bồi ưỡng về năng lực giảng dạy của giảng viên trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn, ộng hòa Dân chủ hân ân ào cần phải xây dựng được mục tiêu, kế hoạch dạy học và tài liệu dạy học, lựa chọn, sử dụng thành thạo c c phương ph p giảng dạ , c c ước hướng dẫn để hình thành k năng cho sinh viên, chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp. Đào tạo, bồi ưỡng về năng lực nghiên cứu khoa học: ăng lực này bao gồm nhiều thành phần: ăng lực phát hiện vấn đề, khả năng điều tra xã hội học, năng lực v n dụng c c phương ph p , năng lực viết báo cáo khoa học, giảng trình, năng lực trình bày báo cáo khoa học, năng lực hướng dẫn sinh viên , đ nh gi kết quả NCKH của sinh viên. 3.2.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp - c, H ồ ng cần ph i h p chặt chẽ các phòng ch p k ho o, bồ ỡ từ ị, vừ m b o nhi m v o hi n t i vừ m b o nâng cao ì c a GV theo các chuyên ngành. 3.2.3. Thiết lập m ng lưới c ng đồng nghề nghiệp trong v n ngo trường cao đẳng kĩ thuật Pakpasak Thủ đ ng hăn ng h a n chủ h n n o 3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp Mục tiêu của biện pháp là: (1) Tạo sự liên kết, thiết l p mạng lưới cộng đồng nghề nghiệp c c trường cao đẳng trong khu vực để t n dụng thế mạnh của nhau, hỗ trợ nhau cùng phát triển, đ p ứng điều kiện về nhân lực đội ngũ trong
- 19 Đ đồng thời đ p ứng yêu cầu chất lượng nhân lực cho Thủ đ iêng hăn, ộng hòa Dân chủ hân ân ào; (2) Tạo điều kiện thu n lợi cho cơ quan quản lý GDNN ở địa phương ( ở Đ BX ) sử dụng đội ngũ nà làm cộng tác viên trong các hoạt động chuyên môn; (3) Tạo nguồn bổ sung quy hoạch đội ngũ CBQL cho mỗi trường và địa phương. 3.3.3.2. Nội dung của biện pháp - Thống nhất quan điểm gi a lãnh đạo trường về sự cần thiết cần có chủ trương cộng tác, hợp tác xây dựng và phát triển mạng lưới Đ giỏi về chu ên m n, để hỗ trợ chuyên môn – đào tạo nghề nghiệp trong trường nhằm phát triển Đ và nâng cao chất lượng Đ của nhà trường - Xây dựng nội dung, nguyên tắc hoạt động, tiêu chuẩn Đ cao đẳng kĩ thu t giỏi, cơ chế quản lý hoạt động, tài chính và kí kết văn ản hợp tác gi a c c trường của trường. - Thiết l p được mạng lưới Đ cốt cán của các khoa, bộ môn th t sự v ng mạnh. 3.2.3.3. Cách thức thực hiện biện pháp Bước 1: Xây dựng kế hoạch thiết lập mạng lưới cộng đồng nghề nghiệp trong nhà trường và ngoài trường Bước 2: Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động của mạng lưới ĐNGV nghề nghiệp Bước 3: Tổng kết hoạt động, kết hợp thăm quan, giao lưu trao đổi kinh nghiệm 3.3.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp - Có sự quan tâm, đồng thu n thống nhất của BQ và Đ c c c c trường cao đẳng; - Xây dựng được các kế hoạch hợp tác phù hợp quyền và lợi ích của giảng viên cao đẳng; nh g xếp lo i giảng v n trường cao đẳng kĩ thuật Pakpasak Thủ đ ng hăn đ ng yêu cầu đ i mới giáo dục 3.2.4.1. Mục tiêu biện pháp Đ nh gi nhằm phát triển nhân sự, khai thác tối ưu nh ng khả năng và tiềm năng của GV bằng c ch đào tạo, bồi ưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và nâng cao trình độ học vấn cũng như p ụng các biện pháp phát triển nhân sự của nhà trường và động viên GV bằng hình thức khen thưởng khi họ có nh ng cố gắng tạo nên năng lực tích cực, đồng thời nh ng cố gắng nà đ p ứng được yêu cầu của nhà trường. 3.2.4.2. Nội dung biện pháp - Xây dựng nhiệm vụ, chức trách của giảng viên dựa trên qu định chung của Bộ GD&TT Lào - Xây dựng qu trình đ nh gi đội ngũ giảng viên cao đẳng theo qu định. 3.2.4.3. Cách thức thực hiện biện pháp
- 20 Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, bao gồm việc dạy lý thuyết và thực hành trong lớp, phòng thí nghiệm, cơ sở sản xuất và các công việc khác có liên quan tới dạy học Xây dựng qu trình đ nh gi đội ngũ Xây dựng bộ công cụ và phương ph p đ nh gi . Bộ công cụ đ nh gi , xếp loại năng lực GV theo chuẩn năng lực. Qui định các các mức điểm của tiêu ch trong đ nh gi , ử dụng các phiếu đ nh gi ( tự đ nh gi , đồng nghiệp, Khoa/Bộ m n và rưởng đơn vị đ nh gi , đ nh gi của sinh viên) Phân t ch năng lực GV so với kết quả thực hiện nhiệm vụ của GV (mặt mạnh, yếu, nh ng thiếu hụt năng lực so với chuẩn, đề xuất hướng điều ch nh) 3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp Vi c ki c ti n hành m t cách khách quan, công khai, dân ch , công bằng m c ý th c trách nhi m c a t p th và từ â c nhi t tình và ý th c tự giác c a mỗi GV. 3.3.5. Xây dựng m trường thuận l i, t o đ ng lực phát triển năng lực của đ ng g ảng v n cao đẳng 3.3.5.1. Mục tiêu của biện pháp Mục tiêu của biện pháp là: xây dựng m i trường có & BĐ đảm bảo yêu cầu phát triển Đ ; m i trường làm việc có t nh ph p l , cơ chế, ch nh s ch ph t hu được năng lực; nhà trường có văn hóa chất lượng, Đ có t nh đồng thu n cao, làm việc năng động và hiệu quả. M i trường thu n lợi để mỗi cá nhân và cả Đ được ph t hu tài năng, năng lực của mình để cống hiến đưa đến sự phát triển của bản thân và sự phát triển của nhà trường. 3.3.5.2. Nội dung của biện pháp + ăng cường xây dựng & BĐ đ p ứng yêu cầu phát triển năng lực nghề nghiệp của Đ cao đẳng. + Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn ản quy phạm pháp lu t trong nhà trường liên quan đến các nội dung về phát triển năng lực nghề nghiệp Đ cao đẳng. + Xây dựng nhà trường thành "tổ chức biết học hỏi", Đ iết học t p suốt đời. 3.3.5.3. Cách thức thực hiện biện pháp - Nâng cao nh n thức của đội ngũ nhà giảng về vai trò và yêu cầu của các điều kiện đảm bảo chất lượng trong việc nâng cao chất lượng Đ . Tổ chức tuyên truyền, phổ biến c c văn ản pháp lu t liên quan đến công tác quản lý tài chính và tài sản của nhà trường để mỗi CBQL, GV, nhân viên coi việc sử dụng, bảo quản & BĐ là tr ch nhiệm, là nghĩa vụ của mình. Bồi ưỡng kiến thức cần thiết về sử dụng & BĐ , tạo điều kiện thu n lợi cho Đ t p huấn nâng cao k năng sử dụng v t tư, v t liệu; c p nh t khoa học, công nghệ mới với phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại.
- 21 - Xây dựng hệ thống & BĐ đ p ứng yêu cầu đổi mới nội dung, phương ph p và nâng cao chất lượng đào tạo nghề. - Đẩy mạnh công tác xã hội hoá các nguồn lực nhằm phát huy tiềm năng của xã hội để tăng cường đầu tư thiết bị đào tạo ( BĐ ) cho c c trường cao đẳng và cùng với nhà trường xây dựng BĐ đ p ứng yêu cầu Đ - ăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn tài chính, đảm bảo tiết kiệm, chống lãng ph và đ ng ngu ên tắc. Cân đối hợp lý các hạng mục cần chi để ưu tiên ổ sung & BĐ . ết hợp kiểm tra, đ nh gi thi đua khen thưởng nh ng có thành t ch làm tăng chất lượng, hiệu quả và kịp thời phê bình, nhắc nhở nh ng GV không hoàn thành nhiệm vụ hoặc nh ng GV có kết quả thấp. - Hệ thống văn ản quy phạm pháp lu t (gọi tắt là quy chế) trong nhà trường liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của GV và chính sách phát triển Đ , ao gồm c c qu định về tuyển dụng, sử dụng, kiểm tra, đ nh gi , Đ BD và c c ch nh s ch đãi ngộ phát triển đội ngũ nhà giảng nói chung, Đ Đ nói riêng cụ thể như sau: - Xây dựng cơ cấu tổ chức đảm bảo sự đồng bộ, bao gồm: Hội đồng trường; i m đốc, phó i m đốc; các phòng hoặc bộ ph n chuyên môn, nghiệp vụ; các khoa, bộ môn trực thuộc khoa; các hội đồng tư vấn, hội đồng khoa; phân hiệu; các tổ chức NCKH và công nghệ, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Tổ chức Đảng Nhân dân cách mạng ào, đoàn thể ( ng đoàn, Đoàn thanh niên) và tổ chức xã hội (Hội cựu chiến binh, Ban n công, Hội cựu giáo chức) hoạt động theo đ ng qu định. Đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện của Đảng uỷ đối với mọi hoạt động của nhà trường và các tổ chức Đoàn thể. Xây dựng bộ máy đội ngũ lãnh đạo, quản l đủ số lượng, cơ cấu hợp l , đạt các tiêu chuẩn người BQ , có năng lực, bản lĩnh, qu ết đo n, tinh thần đổi mới, sáng tạo và hiệu quả trong ch đạo điều hành các hoạt động đơn vị. Lấy kết quả lãnh đạo, quản lý đơn vị để đ nh gi thi đua đối với CBQL. ơ chế, chính sách là tổng hợp các chế độ, ch nh s ch, c c văn ản pháp lý, các nguyên tắc, phương thức hoạt động, trở thành nh ng công cụ, phương tiện quản lý của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm thực hiện đ ng quan điểm, đường lối của Đảng, hà nước. ơ chế, chính sách hợp lý làm phát triển tiềm năng của đơn vị, làm cho Đ trở nên năng động, tạo nên "hiệu ứng của tổ chức", làm cho sức mạnh của GV và tổ chức được nâng lên nhiều lần. gược lại sức mạnh sẽ yếu đi nếu cơ chế bất hợp lý. Việc cụ thể hóa cơ chế, chính sách phát triển Đ sẽ là kim ch nam, thống nhất ý chí và hành động của cá nhân và t p thể, tạo động lực cho Đ làm việc tốt hơn, đưa đến chất lượng đào tạo cao hơn. - Thiết l p được m i trường hỗ trợ học t p an toàn, tin tưởng và chia sẽ lẫn nhau, m i trường làm việc hiệu quả và đồng thu n cao. 3.3.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
- 22 - rường cao đẳng được trao quyền tự chủ; có sự quan tâm lãnh đạo của cấp ủy và chính quyền các cấp; có sự quản l đồng bộ của tổ chức Đảng, nhà trường và các tổ chức đoàn thể; Đ tự chủ, chủ động tích cực rèn luyện nhằm nâng cao phẩm chất và , đ p ứng yêu cầu đổi mới và phát triển GDNN hiện nay. - M i trường làm việc thường u ên được đổi mới, mở rộng quy mô, phạm vi Đ . Đội ngũ BQ đ p ứng yêu cầu chuẩn hóa, là gương s ng về "học tập suốt đời", biết tạo thời cơ, th ch thức, động lực, định hướng mới và đủ khả năng để dẫn dắt, điều phối quá trình hoạt động hướng đến đạt mục tiêu chung của nhà trường. 3.3. M i liên h giữa các bi n pháp 3.4. Kh o nghi m tính cấp thi t, tính kh thi c a các bi xuất 3.4.1 Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện h đư c đề xu t 3.4.2 Khảo nghiệm tính khả thi của các biện h đư c đề xu t nh g chung ồ ồ ị ễ ầ Ti u k C rên cơ sở phân tích lý lu n, đ nh gi thực trạng phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn. Tác giả lu n văn đã em ét c c iện ph p đã thực hiện trong phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kĩ thu t nói chung. Đề tài đã mạnh dạn đề xuất 5 biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn Tác giả lu n văn cũng đã tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp thông qua việc xin ý kiến đ nh gi từ các cán bộ quản lý và giảng viên của nhà trường. Các biện ph p đề xuất đều cần thiết và đều mang tính khả thi, phù hợp với đặc điểm phát triển của trường.
- 23 KẾT LU N VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. K t lu n Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết lu n sau: Lu n văn ước đầu nghiên cứu cơ sở lý lu n về phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên để làm cơ sở, điểm tựa để phân t ch, đ nh gi thực trạng và từ đó đề xuất các biện phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn trong giai đoạn hiện nay. Lu n văn đã tiến hành khảo s t và đ nh gi thực trạng năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên và phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn. Các biện pháp mà hiệu trưởng nhà trường đã thực hiện trong thời gian qua đã phần nào góp phần quan trọng nhằm từng ước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. Tuy nhiên, các biện ph p đó chưa thực sự đạt hiệu quả cao, còn thiếu t nh đồng bộ, thiếu tích quy hoạch, thiếu tính hệ thống và nhất là chưa tạo được t nh đột ph để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho nhà trường. Khắc phục nh ng hạn chế từ các biện ph p mà nhà trường đang thực hiện, lu n văn đã đề xuất 5 biện pháp chủ yếu nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kĩ thu t Pakpasak Thủ đ iêng hăn trong giai đoạn hiện nay. Các biện ph p đã được khảo sát giá trị bằng phương ph p chu ên gia. Qua khảo sát cho thấy kết quả của các biện ph p đều mang tính cần thiết và tính khả thi cao, đ p ứng được giả thuyết khoa học mà tác giả đã nêu ra trong lu n văn. c iện pháp trên có quan hệ m t thiết với nhau, có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy nhau. Chúng vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả của nhau và chúng cần được tiến hành một c ch đồng bộ hoặc ưu tiên cho một biện ph p nào đó trội hơn tù thuộc vào từng đặc điểm của từng thời kỳ phát triển của nhà trường. 2. Khuy n nghị i với B Giáo dục và Thể thao Tiếp tục đề xuất với Đảng và hà nước cải tiến chính sách tiền lương của nhà giáo nói chung, giảng viên cao đẳng nói riêng đảm bảo tương ứng với đặc thù hoạt động đào tạo nghề nghiệp Bổ sung hoàn thiện Chuẩn nghề nghiệp nhà giáo giảng viên nghề nghiệp nói chung, Chuẩn nghề nghiệp giảng viên cao đẳng nói riêng để làm cơ sở thực hiện các nội dung quản lý, phát triển năng lực nghề nghiệp đội ngũ giảng viên cao đẳng.
- 24 i với Uỷ ban Nhân dân thành ph ng hăn Rà so t, điều ch nh quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp ăng cường đầu tư & BĐ cho c c trường cao đẳng, có chính sách thu hút giảng viên cao đẳng giỏi i với trường cao đẳng kĩ thuật Pakpasak thủ đ ng hăn Chủ động xây dựng chiến lược nâng cao chất lượng đào tạo đ p ứng nhu cầu xã hội, phát triển nhà trường, phát triển Đ cao đẳng đ p ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay khi vừa thực hiện đổi mới và thích ứng trước các thách thức của CMCN 4.0. Nâng cao nh n thức, hành động của đội ngũ BQ , Đ cao đẳng để tích cực tự học, tự bồi ưỡng nâng cao phẩm chất và đ p ứng yêu cầu của Chuẩn giảng viên cao đẳng, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới giáo dục và hội nh p quốc tế hiện nay./.