Những thông tin vrrg đặc điểm sinh học và nuôi tôm chân trắng (Lipopenaeus Vannamei) ở một số nước và Việt Nam

pdf 68 trang yendo 5890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Những thông tin vrrg đặc điểm sinh học và nuôi tôm chân trắng (Lipopenaeus Vannamei) ở một số nước và Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnhung_thong_tin_vrrg_dac_diem_sinh_hoc_va_nuoi_tom_chan_tran.pdf

Nội dung text: Những thông tin vrrg đặc điểm sinh học và nuôi tôm chân trắng (Lipopenaeus Vannamei) ở một số nước và Việt Nam

  1. Bộ Thủy sản Trung tâm Khuyến ng− Quốc gia Những thông tin về Đặc điểm sinh học và nuôi tôm chân trắng (lipopenaeus vannamei) ở một số n−ớc và Việt Nam Tháng 11 năm 2004 1
  2. Giới thiệu Tôm chân trắng Vannamei là loài tôm kinh tế đ−ợc nuôi ở nhiều n−ớc trên thế giới. Trong vòng 5 năm trở lại đây, nhiều n−ớc khu vực châu á nh− Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan đã nhập vào nuôi cho năng suất cao và có hiệu quả. Từ năm 2002 đến nay đã gây ra sự mất cân đối giữa cung và cầu đẩy giá tôm giảm đáng kể. Tôm chân trắng, bên cạnh những −u điểm là dễ nuôi, năng suất cao và có hiệu quả là vấn đề dịch bệnh, đặc biệt là hội chứng taura đã và đang gây tổn hại lớn cho nhiều vùng nuôi nh− ở Êquađo, Trung Quốc, Đài Loan . Từ năm 2001, Việt Nam cũng đã nhập tôm he chân trắng vào nuôi khảo nghiệm- đến nay cũng đã mở rộng nuôi ở một số địa ph−ơng nh− Bạc Liêu, Khánh Hoà, Phú Yên, Hà Tây, Hải Phòng, Quảng Ninh. Bộ Thuỷ sản cũng đã có chỉ đạo các Viện nghiên cứu, các địa ph−ơng và các doanh nghiệp thực hiện đúng một số qui định kỹ thuật. Tổng kết đánh giá kết quả khảo nghiệm, xây dựng tiêu chuẩn, qui trình kỹ thuật để phổ biến áp dụng. Để giúp bà con nông, ng− dân và các cá nhân, tổ chức quan tâm đến tôm he chân trắng, có những thông tin bổ ích giúp chúng tôi tập hợp những thông tin có đ−ợc, hy vọng sẽ góp phần nhỏ bé của mình vào việc thực hiện đúng đắn chủ tr−ơng phát triển tôm chân trắng ở Việt Nam. Rất mong nhận đ−ợc sự cộng tác và những ý kiến phản hồi của quý độc giả. Giám đốc Trung tâm Khuyến ng− Quốc gia Trần Văn Quỳnh 2
  3. Chỉ thị của bộ tr−ởng bộ thuỷ sản về việc tăng c−ờng quản lý tôm chân trắng ở Việt Nam Ngày 16/1/2004, Bộ Thuỷ sản đã ban hành Chỉ thị số 01/2004/CT – BTS của Bộ tr−ởng Bộ Thuỷ sản về việc tăng c−ờng quản lý tôm chân trắng ở Việt Nam. Chúng tôi xin giới thiệu d−ới đây nội dung bản Chỉ thị. Hiện nay hoạt động sản xuất và nuôi th−ơng phẩm tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei hoặc Penaeus vannamei) đang diễn ra tại nhiều địa ph−ơng nh− Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Phú Yên, Bạc Liêu, Cà Mau Qua tổng hợp thông tin về phát triển nuôi đối t−ợng này trên thế giới và ở Việt Nam cho thấy tôm chân trắng dễ nuôi, năng suất cao, giá cả hiện có tính cạnh tranh nh−ng th−ờng mắc những bệnh của tôm sú, ngoài ra còn mắc hội chứng Taura gây nên dịch bệnh lớn và có thể nhiễm sang đối t−ợng tôm khác làm thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất thuỷ sản và môi tr−ờng tự nhiên. Một số n−ớc có nghề nuôi tôm chân trắng mạnh nh− Trung Quốc, có n−ớc cho khoanh nuôi hạn chế nh− Indônexia, Xrilanca, Australia, có n−ớc đã thông báo cấm nuôi nh− Philippin, Malayxia, có n−ớc phát triển nuôi đạt đến sản l−ợng cao nh−ng đến nay cấm nhập nh− Thái Lan. Theo Pháp lệnh bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản, nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững khi đ−a các đối t−ợng mới có triển vọng vào nuôi, tránh tác động tiêu cực đến sản xuất các đối t−ợng nuôi khác cũng nh− chính trên đối t−ợng tôm chân trắng và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, Bộ tr−ởng Bộ Thuỷ sản chỉ thị: 1. Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu tôm chân trắng phải thực hiện nghiêm chỉnh. Quyết định số 18/2002/QĐ - BTS ngày 3/6/2002 của Bộ tr−ởng Bộ thuỷ sản về việc ban hành Qui chế khảo nghiệm giống thuỷ sản, thức ăn, thuốc, hoá chất và chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thuỷ sản. Tr−ớc khi nhập khẩu phải cung cấp đầy đủ Hợp đồng khảo nghiệm với cơ quan có thẩm quyền, trong đó nêu rõ địa điểm, quy mô, thời hạn khảo nghiệm và phải cô lập các lô tôm bố mẹ, tôm giống tại nơi tách biệt để tiến hành kiểm dịch chặt chẽ tr−ớc khi thực hiện khảo nghiệm. 2. Không tiến hành sản xuất tôm chân trắng tại các trại tôm sú và tôm giống khác; Chỉ đ−ợc phép nuôi tôm chân trắng tại các khu vực, ao, đầm nuôi có sự tách biệt nhằm đảm bảo không gây lây lan dịch bệnh cho các đối t−ợng nuôi khác và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động sản xuất giống và nuôi th−ơng phẩm tôm chân trắng chịu sự giám sát của Cục chất l−ợng, An toàn vệ sinh và Thú y thuỷ sản (NAFIQAVED) về phòng trị dịch bệnh, tự chi trả phí kiểm dịch và chi phí tiêu diệt mầm bệnh. 3. Cục quản lý chất l−ợng, An toàn vệ sinh và Thú y thuỷ sản triển khai hệ thống kiểm tra, giám sát chấp hành, kiểm dịch, có ph−ơng án phòng và chống dịch bệnh; Tăng c−ờng kiểm tra, giám sát hoạt động khảo nghiệm. 4. Cục quản lý chất l−ợng, An toàn vệ sinh và Thú y thuỷ sản tiến hành tổng kết công tác khảo nghiệm, thử nghiệm tại tất cả các Công ty, đơn vị đã đ−ợc cấp giấy phép khảo nghiệm theo nội dung quyết định số 18/2002/QĐ - 3
  4. BTS ngày 3/6/2002 của Bộ tr−ởng Bộ Thuỷ sản để đề xuất giải pháp quản lý nuôi tôm chân trắng có hiệu quả ở Việt Nam, có thông tin đầy đủ về tác động của tôm chân trắng đối với các nguồn lợi, đa dạng sinh học, đề xuất giải pháp kiểm dịch và đề phòng lây lan dịch bệnh. 5. Vụ Khoa học Công nghệ chỉ đạo các Viện, Trung tâm nghiên cứu, Trung tâm tin học của Bộ, tập hợp thông tin, kinh nghiệm trong n−ớc, ngoài n−ớc về nuôi tôm chân trắng, xây dựng cơ sở khoa học về triển vọng lâu dài và những nguy cơ có thể của phát triển nuôi tôm chân trắng tại Việt Nam. 6. Viện Nghiên cứu NTTS I, II, Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ sản III tiếp tục hoàn thành sớm các nhiệm vụ nghiên cứu đã đ−ợc giao về tôm chân trắng, thực hiện tốt các khảo nghiệm nuôi tôm chân trắng tại các vùng địa lý thuộc phạm vi phân công của đơn vị và sớm xây dựng Tiêu chuẩn chất l−ợng tôm bố mẹ, Tiêu chuẩn chất l−ợng tôm giống, Tiêu chuẩn chất l−ợng trại sản xuất tôm giống chân trắng. 7. Vụ Nuôi trồng thuỷ sản tổng kết công tác quản lý và thực trạng hoạt động sản xuất giống, nuôi th−ơng phẩm tôm chân trắng tại các địa ph−ơng trong cả n−ớc. Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội về sản xuất tôm chân trắng tại các tỉnh. Đề xuất h−ớng quản lý sản xuất tránh dịch bệnh bùng nổ và lây nhiễm sang đối t−ợng nuôi khác. 8. Các Sở Thuỷ sản, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn có quản lý thuỷ sản triển khai và báo cáo tình hình thực hiện chỉ thị này của Bộ tr−ởng Bộ thuỷ sản. Xây dựng báo cáo đánh giá mặt đ−ợc, ch−a đ−ợc, nguy cơ của phát triển nuôi tôm chân trắng tại địa ph−ơng. Chỉ đạo các cơ quan chức năng địa ph−ơng thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát trong sản xuất giống, nuôi th−ơng phẩm, khảo nghiệm trong phân cấp và chỉ đạo trực tiếp về nghiệp vụ của Cục Quản lý Chất l−ợng, An toàn vệ sinh và Thú y thuỷ sản. 9. Vụ Kế hoạch- Tài chính có kế hoạch ngân sách hàng năm và đột xuất cho công tác thực hiện chỉ thị này; rà soát các văn bản đã có về xuất nhập đối t−ợng mới, đề xuất nội dung liên quan để đảm bảo an toàn nhập tôm chân trắng vào Việt Nam. 4
  5. Một số đặc điểm sinh học tôm chân trắng 1/ Tên gọi − Tên khoa học: Lipopenaeus vannamei (Bone, 1931) và Penaeus vannamei − Tên tiếng anh: White Shrimp − Tên FAO: Tôm chân trắng, camaron patiblanco − Tên tiếng việt: Tôm chân trắng, Tôm bạc Thái Bình D−ơng, tôm bạc Tây Châu Mỹ. 2/ Nguồn gốc và phân bố Tôm Lipopenaeus vannamei (Bone 1931) là tôm nhiệt đới, phân bố vùng ven bờ phía Đông Thái Bình D−ơng, từ biển Pêru đến Nam Mê-hi-cô, vùng biển Equađo; Hiện tôm chân trắng đã đ−ợc di giống ở nhiều n−ớc Đông á và Đông Nam á nh− Trung Quốc, Thái Lan, Philippin, Indonexia, Malaixia và Việt Nam. 3/ Hình thái cấu trúc Tôm chân trắng Tôm chân trắng vỏ mỏng có màu trắng đục nên có tên là tôm Bạc, bình th−ờng có màu xanh lam, chân bò có màu trắng ngà nên gọi tôm chân trắng. Chuỳ là phần kéo dài tiếp với bụng. D−ới chuỳ có 2 - 4 răng c−a, đôi khi có tới 5 - 6 răng c−a ở phía bụng. Những răng c−a đó kéo dài, đôi khi tới đốt thứ hai. Vỏ đầu ngực có những gai gân và gai râu rất rõ, không có gai mắt và gai đuôi (gai telssm), không có rãnh sau mắt, đ−ờng gờ sau chuỳ khá dài đôi khi từ mép sau vỏ đầu ngực. Gờ bên chuỳ ngắn, chỉ kéo dài tới gai th−ợng vị. Có 6 đốt bụng, ở đốt mang trứng, rãnh bụng rất hẹp hoặc không có. Telsson (gai đuôi) không phân nhánh. Râu không có gai phụ và chiều dài râu ngắn hơn nhiều so với vỏ giáp. Xúc biện của hàm d−ới thứ nhất thon dài và th−ờng có 3 5
  6. - 4 hàng, phần cuối của xúc biện có hình roi. Gai gốc (basial) và gai ischial nằm ở đốt thứ nhất chân ngực. 4/ Tập tính sinh sống ở vùng biển tự nhiên, tôm chân trắng thích nghi sống nơi đáy là bùn, độ 0 sâu khoảng 72 m, có thể sống ở độ mặn trong phạm vi 5 - 50 /00, thích hợp ở 0 0 độ mặn n−ớc biển 28 - 34 /00, pH = 7,7 - 8,3, nhiệt độ thích hợp 25 - 32 C, tuy nhiên chúng có thể sống đ−ợc ở nhiệt độ 12 - 280C. Tôm chân trắng là loài ăn tạp giống nh− những loài tôm khác. Song không đòi hỏi thức ăn có hàm l−ợng đạm cao nh− tôm sú. Tôm chân trắng có tốc độ sinh tr−ởng nhanh, chúng lớn nhanh hơn tôm sú ở tuổi thành niên. Trong điều kiện tự nhiên từ tôm bột đến tôm cỡ 40 g/con mất khoảng thời gian 180 ngày hoặc từ 0,1 g có thể lớn tới 15 g trong giai đoạn 90 - 120 ngày. Là đối t−ợng nuôi quan trọng sau tôm sú. 5/ Đặc điểm sinh sản Tôm chân trắng thành thục sớm, con cái có khối l−ợng từ 30 - 45 g/con là có thể tham gia sinh sản. ở khu vực tự nhiên có tôm chân trắng phân bố thì quanh năm đều bắt đ−ợc tôm chân trắng. Song mùa sinh sản của tôm chân trắng ở vùng biển lại có sự khác nhau ví dụ: ở ven biển phía Bắc Equađo tôm đẻ tử tháng 12 đến tháng 4. L−ợng trứng của mỗi vụ đẻ phụ thuộc vào cỡ tôm mẹ: Nếu tôm mẹ từ 30 - 45g thì l−ợng trứng từ 100.000 - 250.000 trứng, đ−ờng kính trứng 0.22mm. Sau mỗi lần đẻ hết trứng, buồng trứng tôm lại phát triển tiếp. Thời gian giữa 2 lần đẻ cách nhau 2 - 3 ngày. Con đẻ nhiều nhất tới 10 lần/năm. Th−ờng sau 3 - 4 lần đẻ liên tục thì có lần lột vỏ. Sau khi đẻ 14 - 16 giờ trứng nở ra ấu trùng Nauplius. ấu trùng Nauplius trải qua 6 giai đoạn: Zoea qua 3 giai đoạn, Mysis qua 3 giai đoạn thành Postlarvae. Chiều dài của Postlarvae tôm P.Vannamei khoảng 0,88 - 3mm. 6
  7. Vài nét về tình hình khai thác và nuôi tôm chân trắng trên thế giới I/ Sản l−ợng khai thác tự nhiên Có nhiều n−ớc Mỹ La Tinh ở bờ Đông Thái Bình D−ơng có nghề khai thác tôm chân trắng nh− Pêru, Equađo, El Sanvado, Pa-na-ma, Costa Rica. Do nguồn lợi tôm rất ít và lại biến động nên nghề khai thác tôm không phát triển. Năm 1992 - 1993 có sản l−ợng kỷ lục là 14 nghìn tấn và năm 1999 lại tăng lên 8 nghìn tấn. Nhìn chung sản l−ợng khai thác tự nhiên không đáng kể. Nguồn lợi tôm tự nhiên đ−ợc khai thác chủ yếu là tôm bố mẹ phục vụ cho nghề nuôi tôm nhân tạo rất phát triển ở khu vực. Ngoài ra việc vớt tôm giống tự nhiên phục vụ nuôi tôm nhân tạo cũng có vai trò quan trọng. Do đó các n−ớc đã chuyển sang nuôi chủ yếu. II/ Hiện trạng nghề nuôi tôm he chân trắng Tôm he chân trắng là loài tôm đ−ợc nuôi phổ biến nhất (chiếm hơn 70% các loài tôm he Nam Mỹ) ở Tây bán cầu (Wedner và Rosenberry, 1992). Sản l−ợng tôm chân trắng chỉ đứng sau tổng sản l−ợng tôm sú nuôi trên thế giới. Các quốc gia châu Mỹ nh− Equađo, Mê-hi-cô, Pa-na-ma là những n−ớc có nghề nuôi tôm chân trắng phát triển từ đầu những năm 90, trong đó Equađo là quốc gia đứng đầu về sản l−ợng, riêng năm 1998 đạt 191.000 tấn. Hiện nay, giá trị xuất khẩu tôm chân trắng −ớc tính trên 1 kg bằng 81% so với tôm sú (khoảng 8 USD/kg so với 10 USD/kg). III/ Các n−ớc nuôi chủ yếu ở châu Mỹ có 12 quốc gia nuôi tôm chân trắng. Vào thời kỳ h−ng thịnh (1998) sản l−ợng của chúng chiếm hơn 90% sản l−ợng tôm nuôi ở Tây Bán cầu. Sau đây là các n−ớc nuôi cho sản l−ợng cao. 1. Equađo: Từ lâu Equađo đã là n−ớc nuôi tôm nổi tiếng trên thế giới và luôn luôn ở tốp dẫn đầu cho tới năm 1999. Nuôi tôm là ngành sản xuất lớn và là nguồn xuất khẩu lớn thứ ba của quốc gia này (đứng sau dầu khí và chuối). Công nghiệp nuôi tôm phát triển ngay từ cuối thập kỷ tr−ớc. Đến năm 1991 sản l−ợng tôm nuôi (95% là tôm chân trắng) đã là 103 nghìn tấn đứng thứ t− thế giới. Dịch bệnh tôm nuôi năm 1993 (Hội chứng Taura TSV) đã tàn phá các ao nuôi tôm tập trung dọc hai bờ con sông Taura làm sản l−ợng giảm 1/3. Chỉ sau 2 - 3 năm Equađo đã khôi phục lại đ−ợc nghề nuôi tôm chân trắng và sản l−ợng tăng rất nhanh lên 120 nghìn tấn năm 1998 và 130 nghìn tấn năm 1999 chiếm 70% sản l−ợng tôm chân trắng của châu Mỹ. Sang năm 1999 đại dịch bệnh đốm trắng phát triển và cao điểm là năm 2000. Không chỉ Equađo bị tổn thất nặng nề mà các n−ớc khác nh− Pêru, Mê-hi-cô, Pa-na-ma, El.Sanvado đều bị tổn thất lớn. Sản 7
  8. l−ợng tôm chân trắng bị thiệt hại do vi rút đốm trắng khoảng 100 nghìn tấn. Sản l−ợng tôm chân trắng của Equađo năm 2000 chỉ còn khoảng 35 nghìn tấn. Tổn thất của Equađo −ớc tính khoảng 500 - 600 triệu USD. Equađo từ vị trí số 2 thế giới (1998) về sản l−ợng tôm nuôi đã nhanh chóng xuống vị trí thứ 6 (2000). Khả năng quay lại thời kỳ hoàng kim năm 1998 là rất khó khăn, tốn kém và lâu dài. Họ đang tính tới việc chuyển các ao tôm bị bệnh năng sang nuôi cá rô phi hồng xuất khẩu. Nhiều ng− dân nuôi tôm giỏi đã di c− sang các n−ớc khác để hành nghề nh− Brazil, Côlômbia Mặc dù có thời kỳ đã từng là n−ớc nuôi tôm lớn thứ nhì thế giới, nh−ng Equađo vẫn chọn ph−ơng thức nuôi chủ yếu là bán thâm canh với năng suất trung bình khoảng 700 - 800 kg/ha. Tuy công nghiệp sản xuất tôm giống đ−ợc xếp vào hàng đầu ở châu Mỹ và thế giới, nh−ng chỉ đáp ứng 70% nhu cầu, còn lại ng− dân vớt tôm giống tự nhiên. 2. Mê-hi-cô Tr−ớc đây Mê-hi-cô chỉ quan tâm tới khai thác tôm tự nhiên ở Vịnh Mếch Xích để xuất khẩu sang Mỹ. Thành công lớn của Equađo về nuôi tôm chân trắng xuất khẩu không chỉ tạo ra phong trào nuôi rầm rộ ở Mê-hi-cô mà còn ở hàng loạt các n−ớc Mỹ La Tinh (kể cả Mỹ). Mê-hi-cô nhanh chóng trở thành n−ớc nuôi tôm chân trắng lớn thứ nhì châu Mỹ với sản l−ợng tăng rất nhanh từ 2 nghìn tấn năm 1990 lên 16 nghìn tấn năm 1994 rồi 24 nghìn tấn năm 2000. Nếu không bị dịch bệnh đốm trắng thì có thể sản l−ợng tôm chân trắng của Mê-hi-cô đã v−ợt 30 nghìn tấn. Ch−ơng trình đầy tham vọng về nuôi tôm chân trắng xuất khẩu của Mê-hi-cô đã bị chặn lại do dịch bệnh tôm năm 2000 vừa qua. 3. Pa-na-ma Đứng hàng thứ ba về nuôi tôm chân trắng với sản l−ợng năm 1999 là 10 nghìn tấn. Tuy nhiên, dịch bệnh đốm trắng cũng không trừ tôm nuôi của quốc gia này. Sản l−ợng năm 2000 chỉ đạt còn 7 nghìn tấn. 4. Các n−ớc khác Tiếp theo 3 n−ớc dẫn đầu về nuôi tôm chân trắng là Equađo, Mê-hi-cô, và Pa-na-ma là các n−ớc Mỹ La Tinh khác nh− Belize, Venezuela, Pêru, Côlômbia Các n−ớc này đều có các kế hoạch đầy tham vọng về phát triển nuôi tôm chân trắng xuất khẩu sang Mỹ. Nh− đã nêu, dịch bệnh đốm trắng đã lan rộng ra khắp châu Mỹ trong 2 năm 1999 - 2000 đã gây tổn thất lớn cho nhiều n−ớc mới bắt đầu phát triển. Nếu không sớm tìm đ−ợc các biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn và phòng ngừa dịch bệnh thì có thể phong trào nuôi tôm chân trắng ở khu vực vừa mới phát động rất sôi nổi sẽ bị ảnh h−ởng lớn. 5. Tôm chân trắng đang đ−ợc di giống từ Đông sang Tây Thái Bình D−ơng 8
  9. Sau khi đ−ợc nhiều n−ớc châu Mỹ nuôi nhân tạo thành công và có hiệu quả cao, tôm chân trắng đ−ợc di giống sang nuôi ở Hawai và Hoholulu của Mỹ. Từ đây tôm chân trắng lan sang Đông á và Đông Nam á. Trung Quốc là n−ớc châu á quan tâm tới tôm chân trắng sớm nhất. Từ năm 1998 họ đã công bố nuôi tôm chân trắng thành công và sẵn sàng chuyển giao công nghệ (cung cấp con giống và kỹ thuật nuôi) cho các n−ớc châu á nào muốn nhập nội. Năm 2000 vừa qua có thông tin nói rằng Trung Quốc đã xuất khẩu sản phẩm tôm chân trắng, nh−ng không rõ nhiều hay ít. Tuy nhiên, ở thị tr−ờng nội địa của Trung Quốc thì ng−ời tiêu dùng ch−a mặn mà với đối t−ợng này. Nhiều n−ớc châu á khác nh− Philippin, Inđônêxia, Malaixia, Thái Lan và Việt Nam . cũng đã nhập nội tôm chân trắng để nuôi với hy vọng đa dạng hoá các sản phẩm tôm xuất khẩu để nhằm tránh tình trạng chỉ trông cậy phần lớn vào tôm sú nh− hiện nay. IV/ Đôi nét về ngoại th−ơng tôm chân trắng Tôm chân trắng là đối t−ợng quý hiếm có giá trị rất cao, có thị tr−ờng lớn và đang mở rộng. Tr−ớc khi có đại dịch bệnh đốm trắng năm 2000, sản l−ợng tôm chân trắng chỉ đứng sau tôm sú và là đối t−ợng nuôi và xuất khẩu chủ yếu của hàng chục n−ớc ở châu Mỹ. Tr−ớc đây về giá trị tôm chân trắng ngang hàng với tôm sú. Tuy nhiên, gần đây ng−ời tiêu dùng Mỹ −a chuộng tôm sú của Châu á nên giá trị của tôm chân trắng có phần giảm sút (theo FAO năm 1999 giá trị trung bình tôm chân trắng nguyên liệu là 5,5 USD/kg trong khi tôm sú là 6,5 USD/kg). Equađo là n−ớc xuất khẩu tôm chân trắng lớn nhất với khối l−ợng kỷ lục là 114 nghìn tấn năm 1998 với giá trị 852 triệu USD, giá trung bình xuất khẩu là 8 USD/kg. Tuy nhiên, chỉ sau một năm xuất khẩu giảm 70%. Khối l−ợng tôm chân trắng xuất khẩu sang Mỹ năm 1998 là 65 nghìn tấn sang năm 2000 chỉ còn 17 nghìn tấn. Hầu hết các n−ớc nuôi tôm chân trắng xuất khẩu đều bị thiệt hại lớn trong năm 2000. Tr−ớc đây hầu nh− chỉ có thị tr−ờng Mỹ là nơi nhập khẩu chủ yếu tôm chân trắng của các n−ớc Mỹ La Tinh. Từ giữa thập kỷ 90 và đặc biệt là sau khi thị tr−ờng tôm Nhật Bản suy yếu, tôm sú châu á tràn sang Mỹ. Với nhiều −u thế hơn nên tôm sú châu á đã cạnh tranh gay gắt với tôm chân trắng của Châu Mỹ. Các nhà xuất khẩu tôm chân trắng Châu Mỹ buộc phải tìm thị tr−ờng mới. EU và Nhật Bản mở rộng cửa đón nhận các sản phẩm tôm chân trắng chủ yếu là chất l−ợng vẫn tốt mà giá lại mềm hơn tôm sú. Nh− vậy, hiện nay tuy Mỹ vẫn là thị tr−ờng chính, nh−ng thị phần chỉ còn 60 - 70%, Tây Ban Nha, Pháp, Nhật Bản . là các thị tr−ờng quan trọng cho tôm chân trắng của châu Mỹ. 9
  10. Tôm chân trắng (P.vannamei) cùng với tốm sú (P.monodon) và tôm he Trung Quốc (P.chinensis) là ba đối t−ợng nuôi quan trọng nhất của nghề nuôi tôm thế giới ở thời kỳ hiện tại. Do có giá trị dinh d−ỡng rất cao, dễ nuôi, lớn nhanh và khối l−ợng cá thể lớn nên tôm chân trắng đ−ợc nuôi phổ biến ở Tây Bán cầu không kém gì tôm sú ở châu á. Ngoài Mỹ là thị tr−ờng tiêu thụ lớn nhất, tôm chân trắng còn có thị tr−ờng quan trọng là EU và Nhật Bản. Tuy bị tôm sú cạnh tranh rất gay gắt, nh−ng tôm chân trắng vẫn đ−ợc ng−ời tiêu dùng ở các thị tr−ờng lớn −a chuộng và nhu cầu vẫn cao. Tôm chân trắng đang đ−ợc nhiều n−ớc nuôi tôm ở châu á quan tâm di giống thuần hoá và phát triển nuôi quy mô lớn nhằm đa dạng hoá các sản phẩm xuất khẩu, hạn chế dần sự độc tôn của tôm sú. Khi quảng cáo cho việc chuyển giao công nghệ nuôi tôm chân trắng ng−ời ta th−ờng chỉ đ−a ra các −a việt của chúng. Thực ra tôm chân trắng cũng có những nh−ợc điểm lớn về khả năng chịu bệnh. Lịch sử nuôi tôm chân trắng ở châu Mỹ tuy còn ngắn ngủi nh−ng đã phải nếm trải hai lần dịch bệnh rất nghiêm trọng. Hội chứng Taura năm 1992 - 1993 đã đ−ợc khắc phục nhanh, nh−ng các năm 1999 - 2000 vừa qua căn bệnh đốm trắng lan rộng gây thiệt hại rất nghiêm trọng. Việc khắc phục hậu quả là khó khăn và tốn kém. Khả năng quay lại đ−ợc mức năm 1998 còn phải chờ đợi. Một số địa ph−ơng ở n−ớc ta đã nhập nội tôm chân trắng từ nhiều nguồn vào nuôi thí nghiệm. Việc thu thập đầy đủ các thông tin về đối t−ợng này, việc rút ra các kinh nghiệm về thành công và thất bại của nghề nuôi tôm chân trắng của các n−ớc Châu Mỹ là rất quan trọng. Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng (Penaeus vannamei) Tôm chân trắng (P.vannamei) có nguồn gốc từ vùng biển xích đạo Đông Thái Bình D−ơng (biển phía Tây Mỹ La Tinh). Đây là loài tôm quý có nhu cầu cao trên thị tr−ờng đ−ợc nuôi phổ biến ở khu vực Mỹ La tinh và cho sản l−ợng lớn gần 200 nghìn tấn (1999). Những năm gần đây tôm đ−ợc thuần hoá và nuôi thành công ở Trung Quốc. Một số địa ph−ơng của Trung Quốc nh− Quảng Đông đã coi tôm chân trắng là đối t−ợng chính thay thế cho tôm he Trung Quốc (P.chinesis). Năm 2001 tôm chân trắng do Trung Quốc nuôi đã xuất khẩu sang Mỹ với khối l−ợng lớn và giá rẻ. Chúng tôi giới thiệu một số kinh nghiệm và yếu tố kỹ thuật để bạn đọc tham khảo áp dụng nhằm đa dạng hoá đối t−ợng nuôi và sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam. 1. Chọn vùng nuôi 10
  11. Địa hình phù hợp cho việc xây dựng ao nuôi công nghiệp là vùng cao triều mới thuận lợi cho việc cấp n−ớc, thoát n−ớc và phơi khô đáy ao khi cải tạo. Tôm P.vannamei không thích sống ở ao đáy cát hoặc đáy bùn nên đất xây dựng ao phải là đất thịt hoặc đất pha cát, ít mùn hữu cơ, có kết cấu chặt, giữ đ−ợc n−ớc, pH của đất phải từ 5 trở lên. Nguồn n−ớc cung cấp chủ động, không bị ô nhiễm công nghiệp, nông 0 nghiệp hoặc sinh hoạt pH của n−ớc từ 8,0 đến 8,3. Độ mặn từ 10 - 25 /00. Về kinh tế xã hội: Nên chọn địa điểm vùng nuôi thuận lợi về giao thông, gần nguồn điện, gần nơi cung cấp các dịch vụ cho nghề nuôi tôm và an ninh trật tự tốt. 2. Thời vụ nuôi Tôm P.vannamei là loại tôm rộng độ mặn, rộng nhiệt, nh−ng phạm vị thích hợp để tôm sinh tr−ởng nhanh có giới hạn. ở các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ thời gian tháng 2 hằng năm nhiệt độ n−ớc còn d−ới 18oC. Mùa m−a bão th−ờng xảy ra trong tháng 8 và tháng 9. Do vậy, vụ nuôi chỉ bắt đầu đ−ợc từ cuối tháng 3, đầu tháng 4 đến hết tháng 7 và vụ II từ tháng 10 đến tháng 12. ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ vụ nuôi từ tháng 1 tháng 2 đến hết tháng 8, mỗi vụ từ 3 đến 4 tháng, mùa m−a từ tháng 9 - 11 hằng năm. 3. Xây dựng công trình nuôi + Ao nuôi Công trình nuôi tôm P.vannamei có kết cấu t−ơng tự nh− công trình nuôi tôm sú. Mô hình nuôi phổ biến có năng suất cao là mô hình ít thay n−ớc. Diện tích từ 0,5 đến 1 ha, mức n−ớc sâu 1,5 - 2 m. Hình dạng của ao là hình vuông, hình tròn hoặc hình chữ nhật, chiều dài/chiều rộng ≤ 2, thuận tiện cho việc tạo dòng chảy trong ao khi đặt máy quạt n−ớc dồn chất thải vào giữa ao để thu gom và tẩy dọn ao. Đấy ao bằng phẳng, có độ dốc khoảng 150 nghiêng về phía cống thoát. + Ao chứa - lắng Khu vực nuôi phải có ao ch−a - lắng để trữ n−ớc và xử lý n−ớc tr−ớc khi cấp cho các ao nuôi. Diện tích ao chứa - lắng th−ờng bằng 25 - 30% diện tích khu nuôi, đáy ao chứa - lắng nên cao bằng mặt n−ớc cao nhất của ao nuôi để có thể tự cấp n−ớc cho ao nuôi bằng hình thức tháo cống mà không cần phải bơm. N−ớc lấy vào ao chứa - lắng là n−ớc biển qua cống hoặc bơm tuỳ theo mức thủy triều của vùng nuôi. Nếu độ mặn quá cao n−ớc biển phải pha đấu với n−ớc ngọt để hạ độ mặn đạt yêu cầu của kỹ thuật nuôi. + Ao xử lý n−ớc thải 11
  12. Khu vực nuôi còn cần phải có ao xử lý n−ớc thải, diện tích bằng 5 - 10% diện tích khu vực nuôi để xử lý n−ớc ao nuôi sau khi thu hoạch thành n−ớc sạch không còn mầm bệnh mới đ−ợc thải ra biển. + M−ơng cấp m−ơng tiêu M−ơng cấp và m−ơng tiêu để cấp cho các ao nuôi và dẫn n−ớc của ao nuôi ra ao xử lý thải. M−ơng cấp cao bằng mặt n−ớc cao của ao nuôi và m−ơng tiêu thấp hơn đáy ao 20 - 30cm để thoát hết đ−ợc n−ớc trong ao khi cần tháo cạn. Hệ thống m−ơng cấp, m−ơng tiêu khoảng 10% diện tích khu vực nuôi. + Hệ thống bờ ao, đê bao Ao nuôi tôm thông th−ờng phải có độ sâu của n−ớc 1,5m và bờ ao tối thiểu cao hơn mặt n−ớc 0,5m. Độ dốc của bờ phụ thuộc vào chất đất khu vực xây dựng ao nuôi. Đất cát dễ xói lở hơn, độ dốc của bờ ao có thể là 1/1. Cần l−u ý là bờ ao không cao, n−ớc nông, sẽ tạo điều kiện cho rong, tảo d−ới đáy ao phát triển là suy giảm chất l−ợng n−ớc ao nuôi. Một số bờ ao trong khu vực nuôi nên đắp rộng hơn các bờ khác để làm đ−ờng vận chuyển nguyên vật liệu cho khu vực nuôi. Đê bao quanh khu vực nuôi th−ờng là bờ của kênh m−ơng cấp hoặc tiêu n−ớc. Hệ số mặt t−ơng tự ao nuôi nh−ng bề mặt lớn hơn và độ cao của đê phải cao hơn lúc thủy triều cao nhất hoặc n−ớc lũ trong mùa m−a lớn nhất 0,5 - 1m. + Cống cấp và cống thoát n−ớc Mỗi ao phải có một cống cấp và một cống tháo n−ớc riêng biệt. Vật liệu xây dựng cống là xi măng, khẩu độ cống phụ thuộc vào kích th−ớc ao nuôi, thông th−ờng ao rộng 0,5 - 1 ha, cống có khẩu 0,5 - 1 m bảo đảm tròng vòng 4 - 6 tiếng có thể cấp đủ hoặc khi tháo có thể tháo hết n−ớc trong ao. Cống tháo đặt thấp hơn chỗ thấp nhất của đáy ao 0,2 - 0,3 m để tháo toàn bộ n−ớc trong ao khi bắt tôm. + Bãi thải Tuỳ quy mô khu vực nuôi và hình thức nuôi tôm để thiết kế bãi thải nhằm thu gom rác thải và mùn bã hữu cơ ở đáy ao xử lý thành phân bón hoặc rác thải di chuyển đi nơi khác để chống ô nhiễm cho khu vực. 4. Chuẩn bị ao nuôi (ảnh T10) 12
  13. + Đối với ao mới xây dựng xong cho n−ớc vào ngâm 2 - 3 ngày rồi lại xả hết n−ớc để tháo rửa. Tháo rửa nh− vậy 2 đến 3 lần sau đấy dùng vôi bột để khử chua cả bờ và đáy ao. L−ợng vôi tuỳ theo pH của đất đáy ao: - pH 6 - 7 dùng 300 - 400 kg/ha; - pH 4,5 - 6 dùng 500 - 1.000 kg/ha. Rắc vôi xong phơi ao 7 - 10 ngày lấy n−ớc qua l−ới lọc sinh vật có mắt l−ới 9 - 10 lỗ/cm2. Gây màu n−ớc để chuẩn bị thả giống. Đối với ao cũ Sau khi thu hoạch xả hết n−ớc ao cũ. Nếu tháo kiệt đ−ợc thì nạo vét hết lớp bùn nhão rồi cầy xới đáy ao lên trộn với vôi bột mỗi ha 500 - 1.000 kg phơi khô 10 - 15 ngày, lấy n−ớc vào ao qua l−ới lọc để gây màu n−ớc nh− trên. Ao không tháo cạn đ−ợc thì dùng bơm, bơm sục đáy ao để tẩy rửa chất thải sau đó bón vôi diệt tạp. Vôi th−ờng dùng là vôi nung CaO với liều l−ợng từ 1.200 - 1.500 kg/ha với mức n−ớc 10 cm, với ao có mực n−ớc sâu 0,5 - 1 m l−ợng vôi nhiều hơn gấp đôi. L−ợng vôi nhiều hay ít phụ thuộc vào chỉ số pH của n−ớc ao. Bón vôi xong yêu cầu chỉ số pH của n−ớc ao phải đạt 8 - 8,3 mới đ−ợc thả tôm giống để nuôi. Hoặc dùng ph−ơng pháp cho vôi vào lồng tre buộc sau thuyền gỗ di chuyển trong ao. Ao có mức n−ớc sâu 0,5 - 1 m mỗi ha dùng 1.500 - 2.000 kg vôi nung có thể diệt hết côn trùng, địch hại cho tôm trong ao. Thời gian còn tác dụng là 7 - 8 ngày sau khi diệt tạp. Những ao đầm sau đây không đ−ợc dùng vôi để sát trùng - Ao có đáy hoặc n−ớc ao hàm l−ợng Ca++ quá cao; bón vôi làm cho Ca++ kết hợp với PO 4 lắng xuống gây nên hiện t−ợng thiếu lân trong ao; thực vật phù du và rong tảo không phát triển đ−ợc, không gây đ−ợc màu n−ớc cho ao; - Ao có hàm l−ợng hữu cơ quá thấp, bón vôi làm cho quá trình phân giải hữu cơ tăng lên làm cho n−ớc quá gầy không có lợi cho sinh vật sống trong ao; nếu dùng vôi để sát trùng sau đó bón phân hữu cơ hoặc phân lân ao mới dùng lại đ−ợc; - Bón vôi quá liều l−ợng làm cho nhiệt độ n−ớc lên cao, pH cao, NH3 cao, độc tính lớn dẫn đến bệnh tôm phát triển; - Dùng vôi sát trùng xong không đ−ợc bón phân ure; phân ure làm tăng NH4N phá hoại tổ chức mang của tôm, cản trở sự vận chuyển mày làm tôm bị chết. L−u ý: 13
  14. + Quá trình tháo n−ớc ao cũ phải kết hợp sục bùn làm sạch ao; vét bớt bùn ô nhiễm ở đáy ao; + Quá trình tu bổ phải bắt diệt hết ếch, rắn, các loại động vật làm hang sống ở bờ ao, lấp các hang hố quanh bờ ao; + Sau khi rắc vôi xong, dùng cào trộn đều khắp đáy ao để diệt hết cá tạp và sinh vật có hại; cày đảo đáy ao cho ôxy hoá lớp bùn đáy; phơi khô 10 - 15 ngày mới cho n−ớc vào ao; khi cho n−ớc cần trộn thêm một ít chế phẩm sinh học và chế phẩm ôxy hoá để khử chất độc và phân giải các hợp chất hữu cơ trong ao; + Nếu đáy ao quá chua, hàm l−ợng sắt quá cao hoặc khă năng thẩm lậu quá lớn không giữ đ−ợc n−ớc nên dùng lớp vải nilông nhân tạo lót đáy ao; tuy theo đối t−ợng nuôi có thể cho thêm một lớp cát dày 2 -3 cm trên lớp vải lót để tôm vùi mình theo tập tính sinh sống của tôm. - Diệt tạp N−ớc lấy vào ao qua l−ới lọc để 2 - 3 ngày cho các loại trứng theo n−ớc vào ao nở hết rồi tiến hành diệt bằng saponine với nồng độ 15 - 20 ppm (15 - 20 g/m3 n−ớc ao). Saponine là bột hạt chè ta uống hàng ngày. Nơi có điều kiện dùng hạt chè nghiền thành bột ngâm vào n−ớc ngọt 26 giờ, nếu cần gấp thì ngâm vào n−ớc nóng cũng đ−ợc. Ngâm xong đem lọc lấy dung dịch lọc đ−ợc phun xuống ao. Ao có mức n−ớc sâu 1 m, mỗi ha dùng 150 - 180 kg hạt chè xử lý nh− trên sau 40 phút có thể diệt đ−ợc hầu hết cá dữ. Nh−mg dùng nhiều sẽ làm ảnh h−ởng đến tốc độ sinh tr−ởng của tôm, thậm chí làm tôm sinh bệnh. Dùng saponine diệt tạp xong phải thay n−ớc mới đ−ợc thả giống. Hạt chè đ−ợc chế biến thành th−ơng phẩm có tên là sapotech để cung cấp cho các nơi không tự túc đ−ợc hạt chè, sapotech đ−ợc đóng trong bao nilong bọc giấy, khi dùng đem ra pha n−ớc tạt xuống ao, l−ợng dùng là 4,5 - 5 g/m2, cho ao có mức n−ớc sâu khoảng 10 cm. Sau 15 - 20 giờ thay n−ớc hoặc cho thêm n−ớc vào ao mới đ−ợc thả tôm giống. - Khử trùng nguồn n−ớc Trong n−ớc ao th−ờng có nhiều loại virus, vi khuẩn, nấm, tảo và nguyên sinh động vật sinh ra các loại bệnh cho tôm nh− bệnh đầu vàng, bệnh đốm trắng, bệnh MBV, bệnh phát sáng, bệnh đóng rong, bệnh đỏ mang, bệnh hoại tử phụ bộ, . Vì vậy, tr−ớc khi thả tôm giống cần phải khử trùng nguồn n−ớc. Hoá chất dùng để khử trùng nguồn n−ớc phổ biến là Chlorine. Chlorine có hàm l−ợng Cl 30 - 38%, để lâu sẽ bốc hơi mất tác dụng nên th−ờng phải xác định lại nồng độ cho chính xác tr−ớc khi dùng. 14
  15. Nồng độ 2 ppm có tác dụng diệt khuẩn rất tốt. Ao có mức n−ớc sâu 1 m, mỗi ha dùng 195 kg hoà loãng với n−ớc ao phun đều khắp ao. Nếu phun vào những ngày trời mát, tác dụng diệt khuẩn có thể kéo dài 4 đến 5 ngày. Tr−ớc khi thả tôm giống phải mở máy quạt n−ớc cho bay hết khí chlo còn lại trong n−ớc. Chú ý, không dùng Chlorine sản sinh ra HCl, vôi sống sinh ra OH hai thứ trung hoà lẫn nhau làm mất tác dụng diệt khuẩn của từng loại. 5. Bón phân gây màu n−ớc + Màu n−ớc Màu n−ớc là màu của n−ớc đ−ợc thể hiện d−ới ánh sáng mặt trời. Các yếu tố hợp thành màu của n−ớc là các ion kim loại, mùn bã hữu cơ tan trong n−ớc, bùn đáy, chất huyền phù, chất keo, đặc biệt là các loại sinh vật sống trong n−ớc nhất là các tảo đơn bào. Màu n−ớc đậm hay nhạt là thể hiện các chất hữu cơ nói trên và mật độ các loại tảo có trong n−ớc nhiều hay ít L−ợng tảo đơn bào có trong n−ớc nhiều hay ít, thành phần giống loài gì phụ thuộc vào nồng độ và tỉ lệ các loại phân bón. Ví dụ tỉ lệ N/P = 3/1 - 7/1 thì đa số các loài tảo có trong ao là tảo lục làm cho n−ớc có màu xanh lục. Tỷ lệ N/P = 10/1 thì đa số các loại tảo trong n−ớc là tảo khuê, làm cho n−ớc có màu vàng lá chuối non. Màu n−ớc có ý nghĩa rất lớn đối với ao nuôi tôm để: - Làm tăng l−ợng ôxy hoà tan trong n−ớc; 15
  16. - ổn định chất n−ớc và làm giảm các chất độc trong n−ớc; - Làm thức ăn bổ sung cho tôm; - Giảm độ trong của n−ớc giúp cho tôm nuôi dễ tránh địch hại; - Nâng nhiệt và ổn định nhiệt trong ao; - Hạn chế tảo sợi và tảo đáy phát triển; - Hạn chế các loại vi khuẩn gây bệnh phát triên; + Đặc tr−ng của các loại màu n−ớc - Màu mận chín Chủ yếu là tảo khuê, rất có lợi đối với tôm. Thành phần chủ yếu của các loại tảo là closteriopsis longissima (L); schroederia, spirotaenia, surrirella giai đoạn hậu ấu trùng. Các loài tảo này là thức ăn của ấu trùng tôm ở giai đoạn hậu ấu trùng. - Màu xanh nhạt hoặc xanh đậm Th−ờng đ−ợc gọi là xanh vỏ đậu. Thành phần chủ yếu là tảo lục. Tảo lục hấp thụ rất nhiều đạm hữu cơ nên dễ làm sạch n−ớc có lợi cho tôm. - Màu xanh đậm Chủ yếu là tảo lam, tảo lục, th−ờng thấy ở ao cũ. Tỷ lệ sống của tôm ở ao này không cao lắm. - Màu xám hoặc mà n−ớc t−ơng Chủ yếu là tảo chrormulina, englenaacus đây là những ao do quản lý không tốt để d− thừa thức ăn quá nhiều làm n−ớc bị ô nhiễm nên tôm dễ chết. - Màu vàng Là những ao có vật hữu cơ tích luỹ quá nhiều, qua quá trình phân giải của vi sinh làm cho pH giảm thấp, không thích hợp cho việc nuôi tôm. Các loại tảo chủ yếu ở đây là tảo chromulina hoặc schroederia. - Màu trắng đục hoặc hơi đục Chủ yếu là các loại động vật nh− copepoda và các hạt hữu cơ nhỏ li ti. Tôm nuôi ở đây rất dễ bị bệnh và tỷ lệ sống rất thấp. - Màu trong vắt 16
  17. Trong n−ớc có nhiều kim loại nặng và vật gây bệnh cho tôm, pH thấp, ít sinh vật phù du, không nuôi đ−ợc tôm. Việc cải tạo ao nuôi cũng nh− bón phân gây màu n−ớc là tạo điều kiện sinh thái thích hợp với đời sống của tôm để tôm sống lớn nhanh theo kế hoạch sản xuất của ng−ời nuôi. Những chỉ tiêu có đ−ợc thể hiện qua màu sắc của n−ớc nh− đã nói trên và các chỉ tiêu lý hoá của n−ớc. Các chỉ tiêu lý hoá n−ớc ao nuôi tôm Một số chỉ tiêu lý hoá đ−ợc coi là tốt nh− sau: + Ôxy hoà tan trên 4 mg/l; + pH 8,0 - 8,5; trong ngày không đ−ợc thay đổi quá 0,4 - 0,5 độ; + Nhiệt độ không đ−ợc quá cao hay quá thấp lâu ngày; thích hợp nhất là 20 - 300C, quá cao không quá 330C, quá thấp không thấp quá 180C; + Độ kiềm trong khoảng 100 đến 250 mg/l; + NH4NO3 không đ−ợc tăng quá đột ngột để sinh bệnh cho tôm; + Độ trong 35 ± 5 cm; màu n−ớc là màu xanh lục hoặc màu mận chín; 0 0 + Độ mặn 5 - 32 /00 thích hợp nhất là 10 - 25 /00; 0 + Nếu pha với n−ớc ngọt độ mặn có thể giảm đến 1- 2 /00 (gần nh− n−ớc ngọt) tôm vẫn có thể sống đ−ợc nh−ng phải giảm từ từ. 6. Thả giống 6.1. Chọn tôm giống Sau khi ao xây dựng xong hoặc cải tạo đạt tiêu chuẩn; lấy n−ớc, bón phân gây màu xong phải thả tôm giống kịp thời. Nếu để lâu sinh vật trong n−ớc lại phát triển ảnh h−ởng đến các chỉ tiêu lý - hoá - sinh của môi tr−ờng, muốn thả giống phải cải tạo, xử lý lại môi tr−ờng gây tốn kém và ảnh h−ởng tới tiến độ nuôi. Tr−ớc khi thả giống phải kiểm tra chất l−ợng tôm giống. Tôm giống đạt tiêu chuẩn là: Tôm không mang các mầm bệnh mà hiện nay khoa học đã phát hiện thấy, có phổ biển ở các loại tôm nh− bệnh đốm trắng (WSSV), bệnh đỏ đuôi (TSV), bệnh MBV, bệnh phát sáng, bệnh đóng rong, bệnh hoại tử phụ bộ, Loại tôm này đ−ợc mệnh danh là tôm sạch bệnh. Hiện nay chỉ có loài P.vannamei do Viện Ol của Hoa Kỳ chọn giống tạo ra mới là tôm sạch bệnh. Các loài tôm khác kể cả loài vannamei, nh−ng sản xuất giống ở nơi khác không đảm bảo công nghệ của Ol không thể gọi là tôm sạch bệnh SPF. Tôm phải khoẻ. Dùng 50 - 100 tôm giống có chiều dài 1 - 1,2 cm để kiểm tra hình dạng. Tôm khoẻ là tôm không dị hình, không có th−ơng tích, 17
  18. các phụ bộ đầy đủ, các cơ đầy đặn, màu trong, ruột, dạ dày no, thích bơi ng−ợc dòng, khi bơi hoạt bát, cơ thể ngay thẳng. Bên ngoài không có ký sinh trùng và vật khác. Đàn tôm bố mẹ phải là tôm SPF nhập từ Ol Hoa Kỳ. Công nghệ sản xuất phải áp dụng công nghệ Ol. 6.2. Ương tôm giống ấu trùng tôm P.vannamei rất bé, để đảm bảo tỷ lệ sống cao và giảm bớt việc chiếm dụng diện tích ao nuôi th−ờng ng−ời ta tiến hành giai đoạn −ơng tôm giống từ cỡ P15 có chiều dài từ 1 cm lên 3 cm mới đ−a vào ao nuôi. Mật độ −ơng là 100 - 200 ấu trùng /m2 hoặc cao hơn tuỳ theo ao có hay không có điều kiện sục khí. Ao −ơng th−ờng là 100 - 200 ấu trùng/m2 hoặc cao hơn tuỳ theo ao có hay không có điều kiện sục khí. Ao −ơng th−ờng có diện tích 1000 - 5000 m2. Tr−ớc khi −ơng ao phải đ−ợc dọn đáy thật kỹ, sát trùng đáy và n−ớc ao. Bón phân gây màu. N−ớc sâu khoảng 0,8 - 1,0 m. Khi độ trong trên d−ới 30 cm thì thả tôm vào −ơng. Độ mặn, nhiệt độ của ao −ơng phải giống nh− độ mặn, nhiệt độ ao −ơng tôm bột P15. Ao −ơng luôn có hàm l−ợng ôxy hoà tan không d−ới 5 mg/l. Màu n−ớc là màu xanh hoặc xanh lá chuối non (xanh vàng). Thức ăn cho tôm giai đoạn này là thịt nhuyễn thể hoặc thịt cá t−ơi nghiền nhỏ trộn với thức ăn nhân tạo. Tôm đạt cỡ 3 cm thì thu hoạch chuyển sang ao nuôi tôm thịt. 6.3. Thả giống Mật độ nuôi 25 - 60 con/m2, số l−ợng giống cho mỗi ao phải thả đủ một lần, tốt nhất là tôm cùng cho đẻ một đợt của những con tôm mới cho đẻ lần đầu hoặc lần thứ hai. Không dùng tôm giống của nh−ng con tôm đã cho đẻ từ lần thứ ba trở lên, chỉ thả tôm vào ao khi ao nuôi có đủ các điều kiện sau đây: - Ao đã gây màu n−ớc tốt đủ thức ăn tự nhiên cho tôm; chất l−ợng bảo đảm. Thời gian thả giống là sáng sớm hoặc chiều mát lúc thời tiết tốt, không thả giống vào giữa tr−a hoặc lúc trời m−a to gió lớn, khí hậu thay đổi đột ngột ảnh h−ởng tới tỷ lệ sống của tôm. (Theo Thông tin KHCN số 3-2002) 18
  19. Kỹ thuật nuôi ngọt hoá tôm chân trắng Nam Mỹ ở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Khoảng dao động về độ mặn mà tôm chân trắng Nam Mỹ có thể thích ứng t−ơng đối lớn, tôm có thể sinh tr−ởng trong n−ớc biển, cũng có thể sinh tr−ởng trong n−ớc ngọt, nh−ng chỉ sinh sôi và phát triển mạnh trong n−ớc biển, nhiệt độ thích hợp là 18 - 350C, d−ới 150C tôm sẽ chết. Tôm ăn tạp, nhu cầu thức ăn làm từ lòng trắng trứng t−ơng đối thấp, khoảng 35% là phù hợp. Loại tôm này sống trong tự nhiên th−ờng ẩn mình trong cát, hiện đã đ−ợc chuyển nuôi thành công trong điều kiện n−ớc ngọt, sản l−ợng tôm nuôi trong đầm, ao có thể đạt tới trên 150 kg/mẫu (1 mẫu TQ = 666m2), nếu trong đầm, ao có bùn thì sản l−ợng tôm thu đ−ợc còn cao hơn, đạt 770 kg/mẫu. Nó đ−ợc gọi là loài tôm biển có thể nuôi trong môi tr−ờng n−ớc ngọt. 1. Xây dựng ao Khi tiến hành xây dựng ao nuôi phải xem xét nguồn n−ớc cung cấp có đầy đủ không, chất l−ợng n−ớc phải tốt, không có rác thải và tạp chất, chất đáy tốt chất đất rắn chắc, khi cần thiết có thể tiến hành cấp thoát n−ớc dễ dàng. Diện tích ao nuôi khoảng 5 - 10 mẫu, thông th−ờng không v−ợt quá 20 mẫu, mức n−ớc sâu trên 1 m, tốt nhất là 1,5 - 1,8 m, ao có hình chữ nhật hoặc hình tròn, kè ao phải làm chắc chắn tránh bị sụt vỡ, độ cao chênh lệch giữa cống bơm n−ớc và cống tiêu n−ớc ở đáy ao phải lớn hơn 20 cm, công việc bơm n−ớc và thoát n−ớc phải đ−ợc thực hiện riêng rẽ, tốt nhất là có hồ n−ớc dự trữ. 2. Công tác chuẩn bị tr−ớc khi thả giống 2.1. Làm sạch ao nuôi: Đối với ao mới xây, tr−ớc hết nên bơm n−ớc vào ao để ngâm ao 2 - 3 lần, sau đó tiến hành tiêu độc; đối với ao đã sử dụng lâu hoặc nguyên là ao cá cải tạo thành ao nuôi tôm thì phải phơi nắng ao nuôi, làm sạch bùn đất và cỏ dại, sau đó mới tiến hành tiêu độc. Cụ thể cách làm nh− sau: từ 15 - 20 ngày tr−ớc khi thả giống, bơm 20 - 30 cm n−ớc, hai ngày sau rút hết n−ớc trong ao, dùng 100 - 150 kg vôi sống/mẫu, nếu ao có tính axit mạnh thì làm nhiều lần, sau đó bơm n−ớc vào để ngâm ao 2 - 3 ngày, sau khi xả sạch n−ớc lại bơm vào ao 20 - 30 cm n−ớc, dùng 10 - 15 kg bã chè/mẫu rải đều xuống ao. Khi việc tiêu độc đ−ợc hoàn tất thì bơm n−ớc vào ao. 2.2. Nuôi sinh vật làm thức ăn cho tôm Sau khi đã làm sạch ao nuôi, dùng l−ới dày 60 mắt chặn miệng cống, bơm 50 - 60 cm n−ớc vào ao, tiếp đó bón phân để cải tạo chất n−ớc. Tỉ lệ phân đạm - phân lân là 2 - 3:1, ngoài ra mỗi mẫu cần cung cấp thêm 1,5 - 2 kg n−ớc tiểu, 19
  20. hai ngày sau tiến hành quan sát nồng độ phân trong n−ớc, xem xét tình hình thời tiết, từ đó quyết định xem có thể tiến hành tiếp đợt hai ch−a, sau 7 - 10 ngày, độ trong của n−ớc phải là 25 - 30 cm, sắc n−ớc phải có màu nâu hoặc màu xanh, lúc này trong ao nuôi đã hình thành hệ sinh vật làm thức ăn cho tôm rất phong phú, đây chính là thời điểm có thể thả giống xuống ao. 2.3. Xử lý độ mặn của n−ớc Đối với ao nuôi thuần n−ớc ngọt, tr−ớc khi thả giống 1 - 2 ngày nên dùng muôi để điều chỉnh độ mặn của n−ớc. Mỗi mẫu thả 100 - 150 kg muôi, khiến độ mặn của n−ớc trong ao đạt 300 ppm trở lên, nh− vậy sẽ làm tăng tỉ lệ sống của tôm nuôi. 3. Chọn giống và nuôi d−ỡng 3.1. Chọn giống Khi tiến hành chọn giống phải kiên quyết đ−a chất l−ợng lên vị trí hàng đầu, tôm giống có chất l−ợng tốt sẽ thể hiện ở : chiều dài thân trên 0,8 cm, bơi lội linh hoạt, biểu hiện bên ngoài sạch sẽ, không bị th−ơng, các đốt bụng hình chữ nhật, mình tôm nở, chắc, tôm giống to đều, không có tật, khả năng bơi ng−ợc dòng n−ớc tốt. 3.2. Ngọt hoá tôm giống Luyện cho tôm quen với môi tr−ờng ao nuôi Do tôm chân trắng Nam Mỹ là loài tôm trứng nở trong n−ớc biển có tỉ trọng là 1,018 - 1,022, nên nếu nh− trực tiếp đ−a tôm giống vào ao n−ớc ngọt để nuôi sẽ không thu đ−ợc kết quả mong muốn. Tr−ớc tiên phải tiến hành xử lý ngọt hoá tôm giống. Muốn vậy phải tiến hành từng b−ớc một, không thể vội vàng, nếu không việc ngọt hoá tôm giống sẽ bị thất bại. Trong quá trình ngọt hoá, mỗi ngày chỉ giảm tỉ trọng 3 - 4 đơn vị (tức là giảm từ 1,018 xuống 1,014 - 0 1,010 - 1,006 - 1,003 - 1,001) cho tới khi độ mặn trong ao chỉ còn 2 - 3 /00 thì có thể chuyển sang nuôi n−ớc ngọt. Quá trình ngọt hoá tốt nhất nên tiến hành ở đầm −ơng giống. 20
  21. 3.3. Thả giống Kiểm tra n−ớc 2 - 3 ngày tr−ớc khi thả giống, chọn một số tôm giống đã đ−ợc ngọt hoá cho vào túi l−ới 40 mắt thả túi xuống ao và quan sát, sau 2 ngày nếu nh− tỉ lệ sống cao hơn 90% thì môi tr−ờng n−ớc đó đ−ợc coi là thích hợp, nếu tỉ lệ chết cao thì ngừng việc thả giống, xác minh nguyên nhân, chỉ khi đã điều chỉnh lại chất n−ớc cho tốt mới tiến hành thả giống. Nên chọn thả giống vào sáng hoặc chập tối một ngày trời quang đãng, không m−a, tuyệt đối tránh thả giống vào buối tr−a khi ánh nắng mặt trời đang chiếu gắt hoặc hôm thời tiết có m−a. 3.4. L−ợng tôm giống cần thả Mật độ tôm giống thả dựa trên cách thức nuôi và điều kiện nuôi. Tại các ao nuôi chất l−ợng cao có thiết bị sục khí và điều kiện nuôi tốt, l−ợng giống nên thả là 20.000 - 30.000 con, tại các ao nuôi chất l−ợng thấp hơn thả 15.000 con, ao chất l−ợng thấp chỉ nên thả 10.000 con. 4. Công tác quản lý nuôi trông Công tác quản lý quyết định việc nuôi tôm có thành công hay không. Quản lý tốt, tỉ lệ thành công cao, quản lý không tốt sẽ tạo nên những tổn thất không đáng có, thậm chí việc nuôi tôm bị thất bại. Vì thế, việc quản lý một cách khoa học đ−ợc coi là điểm mấu chốt. Quản lý nuôi trồng bao gồm quản lý chất n−ớc, quản lý thức ăn và phòng trừ bệnh hại . 4.1. Quản lý chất n−ớc Chất n−ớc của ao nuôi tôm là một trong các nhân tố chủ yếu ảnh h−ởng đến sản l−ợng tôm nuôi, là môi tr−ờng sống của tôm trong suốt quá trình nuôi d−ỡng và là chìa khoá của sự thành công. Sự thay đổi môi tr−ờng n−ớc có ảnh h−ởng trực tiếp đến quá trình sinh tr−ởng bình th−ờng ở tôm, nếu tôm sống trong một môi tr−ờng n−ớc không tốt, sẽ kém ăn, phát triển chậm, thậm chí chất n−ớc không tốt còn tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây bệnh sinh sôi, dẫn tới tôm bi bệnh, gây nên thất bại cho nghề nuôi. Vì vậy, trong quá trình nuôi, duy trì các chỉ tiêu về chất n−ớc thật ổn định. Các chỉ tiêu về chất n−ớc nâu, hoặc có màu là cọ hoặc màu xanh lá cây; độ trong của n−ớc từ 30 - 40 cm; l−ợng ôxy hoà tan trong n−ớc là ≥ 4 mg/l. Thời kỳ đầu nên bơm thêm n−ớc, thời kỳ giữa và cuối quan sát tình hình chất n−ớc để quyết định việc thay n−ớc, mục đích là duy trì chất n−ớc luôn tốt. 4.2. Quản lý thức ăn Th−ờng thì 15 ngày đầu sau khi thả giống ng−ời ta không cho tôm ăn, sau 15 ngày mới bắt đầu cho tôm ăn thức ăn tổng hợp, mỗi tuần cho ăn thêm 1-2 lần thức ăn t−ơi sống để thúc đẩy tốc độ tăng tr−ởng. Thời kỳ đầu mỗi ngày cho ăn 2 lần, thời kỳ giữa và cuối mỗi ngày dựa vào công thức tính rất đơn giản: Thức ăn/con/ngày bằng 5% khối l−ợng hiện thời của tôm, ngoài ra 21
  22. có thể căn cứ vào khả năng tiêu thụ thức ăn của tôm để quyết định số l−ợng. Nếu nhiệt độ của n−ớc trong ao cao, tôm th−ờng ăn nhiều, ta có thể tăng l−ợng thức ăn, ng−ợc lại nếu nhiệt độ xuống thấp thì cho tôm ăn ít hơn, khi nhiệt độ của n−ớc thấp d−ới 150C, tạm ngừng việc cho ăn. 4.3. Phòng trừ bệnh hại Phòng trừ bệnh tôm nên tuân theo nguyên tắc "Phòng hơn chữa bệnh", trong suốt quá trình nuôi nên định kỳ tiến hành tiêu độc cho n−ớc, thông th−ờng 1 tháng sau khi thả giống bắt đầu tiến hành một lần, thuốc tiêu độc gồm có bột Phiêu Bạch (bột tẩy trắng), vôi sống . Quan sát tình trạng chất n−ớc để quyết định loại thuốc cần dùng. Trong quá trình nuôi, khoảng nửa tháng hoặc một tháng rắc bã chè xuống ao một lần tốt cho sự sinh tr−ởng của tôm. 4.4. Quản lý hằng ngày Hàng ngày vào 2 buổi sáng, tối kiểm tra quanh ao một lần, phát hiện những bất th−ờng về thiết kế, quan sát sự thay đổi về môi tr−ờng sống của tôm, đặc biệt là màu sắc n−ớc, tình hình hoạt động của tôm, từ đó kịp thời đ−a ra biện pháp xử lý. 4.5. Thu hoạch Thời gian để tôm chân trắng Nam Mỹ đạt tới kích cỡ th−ơng phẩm là 70 ngày, lúc này có thể thu hoạch và đ−a tôm ra thị tr−ờng tiêu thụ. (Theo Thông tin KHCN số 7-2002) kỹ thuật nuôi th−ơng phẩm tôm chân trắng (P.vannamei) Bí quyết để nuôi tôm P.vannamei theo ph−ơng pháp sạch bệnh năng suất cao gồm 3 yếu tố: - Nuôi vỗ tích cực; - Nâng cao khả năng miễn dịch của tôm; - Rút ngắn thời gian nuôi. Ba nguyên tắc đó đ−ợc thể hiện trong quá trình nuôi là: 22
  23. Giai đoạn mới thả phải cho con giống ăn đầy đủ kể cả thức ăn công nghiệp và thức ăn cao đạm t−ơi sống nh− hàu, hà, cá t−ơi xay nhuyễn để có giống khoẻ, giống chóng lớn. Giai đoạn nuôi tôm tr−ởng thành phải cho ăn nhiều hơn vì tôm chân trắng là loại tôm ăn khoẻ nên phải bảo đảm đủ thức ăn cho tôm. Tỉ lệ cho ăn hằng ngày nên chú ý nhiều về buổi tối chiếm 70% ban ngày 30%. Thức ăn phải cho thêm thuốc kháng sinh phòng bệnh cho tôm để nâng cao khả năng phòng bệnh và khả năng miễn dịch của tôm. Giai đoạn cuối phải vỗ tích cực, cho ăn đầy đủ các loại thức ăn tổng hợp có bổ sung thêm các loại chế phẩm sinh học kích thích tôm lột xác chóng lớn rút ngắn thời gian nuôi. Với các biện pháp trên, thời gian nuôi ở các ao thông th−ờng là 60 ngày, ở ao nuôi công nghiệp mật độ cao khoảng 80 ngày có thể thu hoạch, cỡ tôm 50 con/kg. 1. Mật độ con giống Ao nuôi tôm thịt phải tẩy dọn sạch sẽ, sát trùng kỹ; bón phân gây màu n−ớc. Khi pH > 7- 8 mới đ−ợc thả tôm giống. Chọn ngày có nhiệt độ n−ớc trên 220C; độ mặn giống nh− độ mặn ao −ơng trung gian; n−ớc sâu trên 80 cm mới thả tôm giống. Tr−ớc hết thả một số tôm giống vào giai đặt trong ao nuôi một ngày để thử n−ớc tr−ớc. Mật độ thả: Tôm P.vannamei có tỷ lệ sống cao nên mật độ phụ thuộc vào độ sâu của n−ớc ao và thiết bị nuôi. Ao sâu trên d−ới 1 m, mật độ th−ờng là 12 con/m2; ao sâu trên 1,2 m mật độ từ 12 – 18 con/m2; ao cao sản khép kín mật độ là 50 – 65 con/m2. Tôm giống tốt nhất là tôm cho đẻ cùng một đợt và thả một lần đủ số l−ợng nuôi. Nơi thả giống th−ờng là nơi sâu nhất của ao và đầu ngọn gió. Khi tôm giống đ−ợc vận chuyển đến ao nuôi để nguyên cả túi nilông đựng tôm thả xuống ao một thời gian để cho nhiệt độ trong túi và nhiệt độ n−ớc ao cân bằng mới nhẹ nhàng mở túi để tôm tự bơi lội ra ao. 2. Quản lý chăm sóc 2.1. Những yêu cầu về chất l−ợng n−ớc ao nuôi tôm P.vannamei - Nhiệt độ n−ớc từ 20 - 300C 0 0 - Độ mặn từ 5 - 30 /00 tốt nhất là 10 - 25 /00; 23
  24. - pH 8,0 ± 0,3, d−ới 7 không thích hợp với tôm P.vannamei; - Ôxy hoà tan ≥ 4 mg/l, không d−ới 2 mg/l; - BOD 5 ± 30 mg/l; - COD < 6 mg/l; - Độ trong 30 ± 5 cm; - Màu n−ớc: Màu xanh lục, xanh vỏ đậu hoặc màu mận chín; - Muối hoà nh− sau: PO4-P-= 0,1 - 0,3 mg/l; SiO4 - S = 2 mg/l NH4-N= 0,4 mg/l trở lên; NH3< 0,1 mg/l. Tỉ lệ N/P lớn thì tảo khuê nhiều; H2S < 0,03 mg/l. Nếu pH thấp H2S dễ làm cho tôm bị ngộ độc. Vị trí lấy mẫu để xác định các chỉ tiêu th−ờng là gần đáy ao nơi cho tôm ăn. Điểm lấy mẫu chỉ tiêu pH cách mặt n−ớc 0,5 m. Điểm lấy mẫu đo nhiệt độ ở tầng giữa của ao. Sau khi trời m−a to hoặc bão xong phải đo cả tầng mặt và tầng đáy. 2.2. Bảo đảm l−ợng ôxy hoà tan trong n−ớc - Bảo đảm l−ợng ôxy hoà tan trong n−ớc bằng cách sử dụng máy quạt n−ớc; - Từ ngày bắt đầu thả giống đến ngày thứ 20 chỉ phải quạt n−ớc vào ban đêm, những ngày trời râm và khi bổ sung n−ớc ngọt mỗi ngày 2 - 4 tiếng; - Từ ngày thứ 20 đến ngày thứ 40, mỗi đêm tăng lên 4 - 6 tiếng; - Từ ngày thứ 40 trở đi quạt cả ban ngày và ban đêm, thời gian mỗi lần 4 - 6 tiếng; - Nhu cầu máy quạt n−ớc ao nuôi: + Th−ờng ao có độ sâu 1,5 m diện tích 5.000 m2 phải dùng 4 - 6 máy; + Ao sâu 1,5 m trở lên cần 6 - 8 máy, máy đặt cách bờ 4 - 5 m. 24
  25. Quạt n−ớc lấy ôxy - Nếu n−ớc ao bị xấu đi, sinh vật phù du chết nhiều làm màu n−ớc thay đổi hoặc tôm bị bệnh phải dùng thuốc chữa bệnh thì phải mở máy liên tục cả ngày trừ những lúc cho tôm ăn. 2.3. Thay n−ớc, bổ sung n−ớc Nói chung các ao nuôi năng suất cao phần lớn thực hiện mô hình ít thay n−ớc. Nh−ng tr−ờng hợp sau đây phải chú ý cần thay n−ớc (tốt nhất là n−ớc ngọt): - Màu n−ớc đột nhiên biến thành trong, hoặc biến đen, biến trắng hay các màu khác; - pH d−ới 7,5 hoặc trên 9; biến động ngày đêm trên 0,5; - Sau khi chạy máy quạt n−ớc mặt n−ớc xuất hiện nhiều bọt không tan; vật lơ lửng ở trong n−ớc nhiều lên; H2S, NH3, COD .v−ợt quá chỉ tiêu cho phép. - Độ trong trên 80 cm hoặc quá đục d−ới 30 cm. L−ợng n−ớc thay mỗi ngày không quá 30%. Trong một giờ không quá 10% l−ợng n−ớc cần thay (nếu muốn tăng l−ợng n−ớc trong một giờ lên thì tr−ớc đó phải tháo một l−ợng n−ớc trong ao, sau đó vừa thêm n−ớc vừa tháo n−ớc đến lúc đạt độ cao cần thiết thì thôi). Khi tôm đạt cỡ 8 cm thì thêm n−ớc 0 ngọt để hạ độ mặn xuống 10 /00. Việc thêm n−ớc ngọt có ý nghĩa rất lớn cho việc phòng bệnh cho tôm vì đa số các loại vi sinh vật, ký sinh và một số virus gây bệnh cho tôm sống ở n−ớc mặn đều bị chết khi gặp n−ớc ngọt. 2.4. Biện pháp xử lý H2S và NH4 ở ao nuôi tôm, hàm l−ợng NH3 không đ−ợc quá 0,5 mg/l; H2S không đ−ợc quá 0,1 mg/l; nếu quá l−ợng trên tôm sẽ chết hàng loạt. Biện pháp khống chế H2S và NH3 nh− sau: 25
  26. + Mật độ tôm giống phải hợp lý, thức ăn cho tôm ăn hằng ngày phải hợp lý; sử dụng vi khuẩn quang hợp bón xuống ao để giảm thiểu ô nhiễm đáy ao; + Chú ý cải tạo đáy ao bằng cách giữa vụ nuôi bón thêm vôi CaCO3 hoặc bột đá để ôxy hoá các chất lắng đọng ở đáy ao; l−ợng vôi dùng cho mỗi m3 là 30 - 40g; + Dùng thức ăn nuôi tôm chất l−ợng cao, giảm thiểu ô nhiễm chất n−ớc, ô nhiễm đáy ao. 3. Quản lý thức ăn Một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của việc nuôi tôm là thức ăn. Thức ăn tốt chất l−ợng cao là thức ăn chế biến đúng thành phần, đủ chất, đủ l−ợng, quá trình phối chế khoa học, vệ sinh, hệ số thức ăn thấp. Thức ăn chất l−ợng tốt nh−ng phải có cách cho ăn khoa học, hợp lý, phù hợp với giai đoạn phát triển của tôm, phù hợp với trạng thái sinh hoạt của tôm, không thiếu, không thừa vừa thúc đẩy tôm lớn nhanh vừa bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng ao nuôi, không gây ô nhiễm, không lãng phí để đội giá thành của tôm lên cao là không kinh tê. Tính toán thức ăn cho tôm hợp lý cần phải nắm vững 5 điểm sau: - Số l−ợng tôm có trong ao; - Kích cỡ của tôm lớn/bé; - Tình trạng sức khoẻ của tôm và tình hình lột xác của tôm; - Chất l−ợng n−ớc ao nuôi; - Tình hình dùng thuốc cho tôm trong thời gian qua. Số l−ợng thức ăn có quan hệ đến chiều dài tôm nh− sau: + Tôm có chiều dài 1 - 2 cm, l−ợng thức ăn cho ăn hàng ngày bằng 150 - 200% trọng l−ợng tôm; + Tôm có chiều dài 3 cm, l−ợng thức ăn cho ăn hàng ngày bằng 100% trọng l−ợng tôm; + Tôm có chiều dài 4 cm, l−ợng thức ăn cho ăn hàng ngày bằng 50% trọng l−ợng tôm; + Tôm có chiều dài 5 cm, l−ợng thức ăn cho ăn hàng ngày bằng 32% trọng l−ợng tôm. 4. Những điều cần chú ý khi cho tôm ăn 26
  27. Từ ngguyên tắc "l−ợng ít, lần nhiều" cần phải chú ý không cho tôm ăn khi: • Thức ăn kém phẩm chất, bị mốc hoặc bị thối • N−ớc ao bị ô nhiễm nặng; • Trời đang m−a to, gió lớn; • Tôm đang nổi đầu; • Tôm đang lột xác. Cho tôm ăn ít khi: Giai đoạn tôm còn nhỏ. Cho tôm ăn nhiều khi: - Giai đoạn tôm bắt đầu tr−ởng thành đến cuối kỳ nuôi; - Trời nắng ấm, gió nhẹ; - Tôm khoẻ chất n−ớc tốt. Thời gian cho ăn 5 đến 6 lần trong ngày, tỉ lệ thức ăn trong ngày phân bổ nh− sau: + Từ 18h đến 19h cho ăn 35%; + Từ 23h đến 00h00 cho ăn 15%; + Từ 4h00 đến 5h00 cho ăn 25%; + Từ 10h00 đến 11h00 cho ăn 15%; + Từ 14h00 đến 15h00 cho ăn 10%. Nhìn chung, số l−ợng thức ăn chủ yếu bón về đêm chiếm 70 - 80% ban ngày chỉ chiếm 20 - 30%. 5. Cách xác định thức ăn thừa thiếu Mỗi ao có diện tích 1.500 m2, dùng một vó kiểm tra thức ăn để kiểm tra. Vó đặt cách bờ ao 3 - 4 m nơi gần máy quạt n−ớc là nơi có nhiều tôm đến ăn. Thức ăn cho vào vó khoảng 1 - 2% mỗi lần cho ăn. Thời gian kiểm tra thức ăn trong vó phụ thuộc vào cỡ tôm. Tôm nuôi trong tháng đầu, có chiều dài khoảng 5 cm. Thời gian kiểm tra 3 giờ một lần. Tôm nuôi trong khoảng 40 - 50 ngày có chiều dài trên 8 cm. Thời gian kiểm tra 2 - 2,5 giờ một lần. Tôm nuôi trong khoảng 60 ngày, có 27
  28. chiều dài trên 9 cm. Thời gian kiểm tra 1,5 giờ một lần, đến hết thời gian kiểm tra nói trên, thức ăn trong vó vừa hết là đủ. 6. Cách xác định tỷ lệ sống của tôm - Thả tôm giống vào giai đặt trong ao nuôi có mật độ nh− tôm nuôi trong ao, sau m−ời ngày xác định một lần; tỷlệ sống trong giai nói chung kém ngoài ao 5 - 10%; - Dùng chài quăng nhiều lần ở nhiều điểm khác nhau trong ao để tính ra tỷ lệ sống của tôm trong ao theo công thức: Số tôm đánh đ−ợc Bình quân trong một chài (con) Tỉ lệ sống = x Diện tích ao (m2) x K Diện tích chài (m2) K là hệ số kinh nghiệm nếu: • N−ớc sâu 1 m, chiều dài của tôm 6 - 7cm, hệ số K = 14; • N−ớc sâu 1 m, chiều dài của tôm 8 - 9 cm, hệ số K = 12; • N−ớc sâu 1,2 m, chiều dài của tôm 6 - 7 cm, hệ số K = 1,5; • N−ớc sâu 1,2 m, chiều dài của tôm 8 - 9 cm, hệ số K = 1,3. (Theo Thông tin KHCN số 4-2002) Thí nghiệm nuôi tôm chân trắng Nam Mỹ (P.vannamei) trong ao n−ớc ngọt ở Trung Quốc 1. Cơ sở vật chất và ph−ơng pháp 1.1. Ao thí nghiệm Ao thí nghiệm chia thành hai loại: Ao bờ bằng bê tông (loại A) và ao bờ đất (loại B). Ao loại A bốn xung quang bờ phải kín bằng tấm bê tông, đáy ao là bùn đất, diện tích ao là 7 mẫu (1 mẫu TQ = 666m2), n−ớc sâu 2 m, có hệ thống cấp thoát n−ớc. Ao loại B là ao đất, bùn sâu 20 cm, diện tích 6 mẫu, có đủ điều kiện cấp thoát n−ớc, năng lực giữ n−ớc trong ao vào khoảng 1,5 ngày, n−ớc dùng trong hai thí nghiệm này đều là n−ớc sông. 28
  29. 1.2. Thả giống 1.2.1. Quy cách: Thả tôm giống cỡ khoảng 0,5 cm đã ngọt hoá một tuần lễ (12 vạn con/500g). 1.2.2. Mật độ thả: Thời điểm thả 20/6/2000, ao loại A thả 10 vạn con, bình quân mỗi mẫu thả 1,4 vạn con, ao loại B thả 2 vạn con, mỗi mẫu bình quân thả 3.333 con. 1.3. Ph−ơng pháp nuôi 1.3.1. Dọn ao và cấp n−ớc: Một tuần lễ tr−ớc khi thả giống, làm vệ sinh ao bằng bột tẩy trắng, chờ sau khi mất mùi thuốc mới cấp n−ớc, khi cấp n−ớc chỗ n−ớc vào dùng l−ới nilông mắt nhỏ để lọc không cho cá dữ vào ao, n−ớc cấp đến độ sâu khoảng 80 cm. 1.3.2. Thả giống vào ao: Tr−ớc khi thả giống vào ao phải xác định tình trạng lý hoá n−ớc ao, nhất là hàm l−ợng NH3, N, ở thí nghiệm này khi thả giống 0 xuống ao thí nghiệm, độ pH của n−ớc ao là 8,8, nhiệt độ n−ớc 25 C, NH3N 0,25 mg/l, ôxy hoà tan 6 mg/l, tôm thả vào ao thí nghiệm vận chuyển bằng túi nilông bơm ôxy, từ trại giống đến ao thả vận chuyển hết một giờ đồng hồ. Tôm giống sau khi vận chuyển đến ao nuôi tr−ớc hết để túi nilông chứa tôm giống tắm giống trong ao m−ời phút, chờ cho đến khi nhiệt độ n−ớc trong túi chứa giống gần tiếp cận với nhiệt độ n−ớc trong ao sẽ mở miệng túi nilông cho tôm giống từ từ xuống ao dọc theo bờ ao. 1.3.3. Quản lý chất n−ớc trong thời gian nuôi thả: Tr−ớc khi thả tôm giống dùng ph−ơng pháp định kỳ cấp n−ớc điều tiết chất l−ợng n−ớc, cứ 3 - 5 ngày cho n−ớc mới vào ao nuôi một lần, mỗi lần cho n−ớc sâu 15 - 20 cm, cho đến trung tuần tháng 7 sẽ cho n−ớc ao đến mức sâu nhất. Lúc này cho chạy máy tăng ôxy, định kỳ chạy máy để giữ cho chất n−ớc trong ao đ−ợc tốt. Trong toàn bộ thời gian nuôi ôxy hoà tan trong n−ớc ao nên giữ ở mức trên 5 mg/l độ pH ở giữa khoảng 8,2 - 8,8, độ trong của n−ớc ao vào khoảng 30 - 40 cm. 1.3.4. Cho ăn thức ăn: Nửa tháng tr−ớc khi thả giống vào ao nuôi, thức ăn chủ yếu là động vật phù du loại nhỏ ở trong ao, tới th−ợng tuần, trung tuần tháng 7 mới bắt đầu cho ăn thức ăn dạng viên nhỏ, trong thành phần thức ăn hàm 0 l−ợng đạm thô vào khoảng 32 - 35 /00, l−ợng cho ăn hàng ngày là 3 - 5%, tổng trọng l−ợng của tôm trong ao, đồng thời có sự tăng giảm tuỳ theo tình hình biến động của thời tiết và chất n−ớc. Thức ăn th−ờng vãi ở chỗ n−ớc cạn bốn xung quanh ao tôm bình quân ngày cho ăn 4 lần, tức là từ 6 - 7 giờ sáng, 11 - 12 giờ tr−a, 5 - 6 giờ chiều và 11 - 12 từng đêm phải kịp thời vớt bỏ thức ăn còn thừa ch−a ăn để tránh tạo nên sự ô nhiễm n−ớc. 1.3.5. Phòng trị bệnh tôm: Tiến hành ph−ơng pháp phòng trị tổng hợp giữa thuốc dùng ngoài và thuốc thức ăn kết hợp dùng chung, cứ khoảng m−ời ngày t−ới vãi một lần vôi sống để tiêu độc cho ao, từ hạ tuần tháng 7 đến trung tuần tháng 8 là thời kỳ bệnh tôm phát sinh mạnh, trong thức ăn trộn thêm thuốc 29
  30. làm khoẻ tôm . dự phòng thuốc - thức ăn; trong thời gian nuôi cá biệt tôm tr−ởng thành có bệnh tiêm đồng mao trùng, trùng co rút dùng suynhphát đồng CuSO4.5H2O, suynphát sắt FeSO4.7H2O, suynphát kẽm ZnSO4.7H2O để chữa trị khống chế một cách hữu hiệu bệnh. 2. Kết quả thí nghiệm 2.1. Tính hình xuất ao Qua nuôi hai tháng, m−ời ba mẫu ao tôm thu đ−ợc 625 kg tôm t−ơi, bình quân sản l−ợng tôm tr−ởng thành đạt 48 kg/mẫu, chiều dài bình quân tôm tr−ởng thành là 12,5 cm, con nặng nhất đạt 15 g, trong đó ao loại A có sản l−ợng tôm tr−ởng thành 450 kg. Sản l−ợng tôm bình quân 65 kg/mẫu, ao loại B sản l−ợng đạt 175 kg, sản l−ợng tôm bình quân 29 kg/mẫu. 2.2. Hiệu quả kinh tế Tôm tr−ởng thành ở ao loại A hơi nhỏ, mỗi kg giá 40 nguyên, giá trị tổng sản l−ợng 450 kg tôm tr−ởng thành là 1,8 vạn nguyên, tôm tr−ởng thành ở ao loại B có kích cỡ lớn hơn một chút, giá bán cũng cao 66 nguyên/kg tôm tr−ởng thành tổng giá trị sản l−ợng 175 kg tôm đạt 11.550 nguyên, tổng cộng giá trị sản l−ợng tôm tr−ởng thành của 13 mẫu ao nuôi thí nghiệm đạt 29.550 nguyên. Trừ chi phí tôm giống, thức ăn, thuốc, n−ớc, điện 12.630 nguyên, lãi ròng thu đ−ợc là 16.920 nguyên, bình quân lãi ròng mỗi mẫu là 1.301 nguyên, tỷ lệ giữa đầu t− và thu hoạch 1/2,34. 3. Thảo luận 3.1. Tôm chân trắng Nam Mỹ có thể nuôi đ−ợc ở ao nuôi n−ớc ngọt không ô nhiễm. ở thí nghiệm này bình quân chiều dài thân tôm giống thả nuôi ngày 20 tháng 6 là 0,6 cm, qua hai tháng nuôi đạt chiều dài thân bình quân là 12,5 cm, trọng l−ợng bình quân 12 g/con. Loại tôm này có thể phát triển mạnh nuôi ở ao n−ớc ngọt. 3.2. Thả giống đã đ−ợc ngọt hoá là vấn đề mấu chốt nâng cao tỷ lệ sống của tôm chân trắng Nam Mỹ. Giống tôm thả trong thí nghiệm này là tôm giống sau khi đã đ−ợc ngọt hoá ở trại tôm giống đã thích nghi hoàn toàn sinh tồn trong n−ớc ngọt. Do đó tuy ch−a trải qua việc tạm nuôi trung gian, mà tỷ lệ sống vẫn đạt trên 40%. 3.3. Tăng mật độ thả nuôi một cách thích hợp là mấu chốt của việc tăng sản l−ợng tôm tr−ởng thành. Trong thí nghiệm này ao loại A thả 14.300 con sản l−ợng đạt 64 kg/mẫu, ao loại B thả 3.333 con sản l−ợng chỉ đạt 29 kg/mẫu, chứng tỏ ao loại B còn tiềm năng có thể khai thác trong sản xuất. 3.4. Trong thí nghiệm hiệu quả nuôi tôm ở ao đất t−ơng đối tốt hơn ở ao bờ bê tông, ở ao loại A, cỡ tôm tr−ởng thành hơi nhỏ, ngoài việc mật độ thả lớn hơn 30
  31. so với thả ở ao loại B, rất có thể vì ao loại bờ bê tông không lợi cho sự sinh tr−ởng cỏ n−ớc từ đó ảnh h−ởng đến sự lột vỏ của tôm tr−ởng thành mà ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của tôm tr−ởng thành. (Theo Thông tin KHCN số 5-2002) Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng ở ruộng lúa Nuôi tôm he chân trắng ở ruộng lúa là hệ thống canh tác nâng cao hiệu quả sinh thái và hiệu quả kinh tế của ruộng lúa, có −u điểm cho hiệu quả nhanh, thu lợi lớn Xin giới thiệu một số nét chính về kỹ thuật nh− sau: I/ Chọn ruộng lúa và xây dựng công trình 1. Chọn ruộng lúa: Chọn ruộng lúa có nguồn n−ớc dồi dào, chất n−ớc tốt, không ô nhiễm, cấp thoát n−ớc thuận tiện, diện tích vừa phải, khoảng 1 - 2 mẫu (1 mẫu Trung Quốc = 666 m2), chất đáy là bùn cát. 2. Xây dựng công trình: Bao gồm m−ơng bao, m−ơng giữa ruộng và ao nhỏ tạm nuôi. M−ơng bao đào ven theo phía bờ ruộng, chiều rộng 1 m, chiều sâu 0,8. M−ơng giữa ruộng và m−ơng bao nối thông với ruộng lúa, căn cứ diện tích ruộng lúa mà đào m−ơng ngang hoặc m−ơng chữ thập, m−ơng chữ tỉnh (#), m−ơng này có chiều rộng 0,8 m, chiều sâu 0,8 m. Ao nhỏ tạm nuôi dùng để nuôi tôm tạm thời khi bón phân hoặc nông d−ợc cho ruộng lúa và thu hoạch tôm có kích th−ớc 3m x 3m x 4m ở phía tr−ớc cửa xả n−ớc của ruộng lúa hoặc ở giữa ruộng lúa. Diện tích của m−ơng bao, m−ơng giữa ruộng và ao nhỏ tạm nuôi chiếm khoảng 15% tổng diện tích ruộng lúa. Phần chân bờ ruộng rộng 1 - 1,5m, tôn cao 0,5 - 1 m, phía trên dùng tấm màng mỏng chất dẻo quây xung quanh, cao 1 m để phòng tôm nhẩy ra ngoài và đề phòng địch hại ở mặt đất nh− chuột, rắn, ếch . ống cấp n−ớc là ống nhựa PVC đ−ờng kính 20 cm, 2 đầu ống có l−ới bọc, cửa xả n−ớc cùng vây l−ới để chống tôm thoát ra, đầu d−ới có l−ới bọc vào đáy ruộng 15 cm, đầu trên cao khỏi mặt n−ớc 50 cm, hai bên cho lún vào bờ ruộng 10 cm. 3. Giàn chống nóng: Tại chỗ cách bờ ruộng 1 m, cứ cách 3 m đóng 1 cọc (cao 1,5 m) dùng khung tre làm giá cho bầu bí leo, có tác dụng chống nóng. II. Thả tôm giống 1. Chọn giống lúa n−ớc: Chọn giống tốt, chịu bón phân, chống đổ quỵ, chống sâu bệnh. 2. Tr−ớc khi thả giống 31
  32. - Khử trùng cho ruộng lúa tr−ớc khi thả giống 10 - 15 ngày, mỗi mẫu dùng khoảng 50 kg vôi sống. - Đáy ruộng t−ới n−ớc và bón phân tr−ớc khi thả giống 7 ngày, cấp n−ớc vào sâu 50 - 80 cm, mỗi mẫu dùng 50 kg muối ăn hoà n−ớc t−ới vãi đều giữa ao, sau đó bón phân để nuôi sinh vật làm thức ăn, mỗi mẫu bón 200 - 300 kg phân bắc hoặc phân gia súc đã hoai. - Thả tôm giống: Tôm giống phải đ−ợc trại giống xử lý ngọt hoá. Tr−ớc lúc thả giống phải thử n−ớc trong ruộng, nếu an toàn và không độc mới thả giống. + Cỡ tôm thả có chiều dài 1 - 1,5 cm là tốt. + Mật độ thả 1 - 2 vạn con/mẫu + Thời gian thả: Nhiệt độ thích hợp nhất với tôm he chân trắng là 22 - 350C, phải thả giống xong tr−ớc th−ợng tuần tháng 5. III/ Quản lý nuôi 1. Cho ăn: Trong 10 ngày sau khi thả giống, thông th−ờng không cho tôm ăn hoặc cho ăn một l−ợng rất ít thức ăn hỗn hợp chuyên dùng cho tôm giống, sau 10 ngày cho thức ăn hỗn hợp chuyên dùng nuôi tôm là chính. Thức ăn hỗn hợp có hàm l−ợng prôtêin trên 30%, có thể trộn với một l−ợng nhỏ cá tạp n−ớc ngọt và ốc đã rửa sạch, nghiền nát để tăng c−ờng thể chất của tôm. L−ợng cho ăn hàng ngày từ 3 - 8% tổng trọng l−ợng tôm, mỗi ngày cho ăn 3 lần với tỷ lệ giữa các lần sáng, tr−a, tối là 2:3:5. Khi cho ăn xem nhiệt độ n−ớc và tình hình tôm bắt mồi để linh hoạt vận dụng. 2. Điều chỉnh n−ớc: Độ trong của n−ớc ruộng tr−ớc khi nuôi giữ ở mức 25 - 40 cm, khi nuôi ở mức 35 - 60 cm. Để bảo đảm có l−ợng ôxy hoà tan cao, phải th−ờng xuyên cho n−ớc mới vào ruộng. 3. Chăm sóc hàng ngày: - Hàng ngày đi kiểm tra ruộng vào sáng, tr−a và tối, quan sát sự thay đổi màu n−ớc trong ao và tình hình tôm ăn mồi để xác định l−ợng thức ăn cho ăn và l−ợng n−ớc bổ sung. - Quan sát l−ới lọc ở cửa cấp n−ớc vào và cửa xả n−ớc ra xem có buộc chắc không, dọn vệ sinh l−ới lọc. - Khi bón phân hoá học cho ruộng lúa, tr−ớc hết có thể tháo cạn n−ớc ruộng để tôm tập trung vào m−ơng bao, m−ơng giữa ruộng va ao nhỏ tạm nuôi, sau đó bón phân, làm cho phân hoá học nhanh chóng chìm xuống bùn ở đáy ruộng, tiếp đó nâng n−ớc ruộng lên độ sâu bình th−ờng. 32
  33. - Khi sử dụng nông d−ợc phải đặc biệt chú ý nắm vững nồng độ sử dụng an toàn, có ph−ơng pháp sử dụng đúng, đảm bảo an toàn cho tôm. Có thể tr−ớc khi dùng thuốc tháo cạn n−ớc ruộng, dồn tôm xuống m−ơng bao, m−ơng giữa ruộng và ao nhỏ tạm nuôi, sau đó phun thuốc, rồi nâng mức n−ớc ruộng đến độ sâu bình th−ờng. Lấy phòng bệnh là chính, năm chính xác nồng độ sử dụng an toàn thuốc chữa bệnh tôm, định kỳ rải vôi sống . IV/ Thu hoạch Sau 80 ngày nuôi tôm he chân trắng có thể đạt cỡ th−ơng phẩm, khi đó thu hoạch đ−a ra thị tr−ờng. Khi thu hoạch dùng ph−ơng pháp kéo l−ới bắt tôm lớn giữ tôm nhỏ, cuối cùng tháo cạn n−ớc ruộng để bắt. Nuôi tôm he chân trắng ở Thái Lan Tôm he chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) có hình dáng giống tôm chuối, tôm đất ở Thái Lan. Chúng hoạt động nhanh nhẹn và ăn cả thức ăn có nguồn gốc thực vật và động vật. Năm 1998, Vụ Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và hợp tác của Thái Lan cho phép các công ty thủy sản t− nhân nhập và nuôi thử nghiệm loài tôm này nh−ng những thử nghiệm ban đầu đều không thành công, dẫn đến việc thu hồi giấy phép nhập khẩu bất cứ loài tôm biển nào nhằm ngăn chặn việc ấu trùng tôm mang vi rút. Sự e ngại chính là vi rút gây hội chứng Taura (TSV), loại vi rút này ảnh h−ởng đến nuôi tôm sú mà ch−a đ−ợc ngăn chặn ở Thái Lan. TSV gây thiệt hại lớn cho các hộ nuôi tôm he chân trắng ở Nam Mỹ, Trung Quốc và Đài Loan. Năm 2001, một số tôm he chân trắng, cả tôm bố mẹ lẫn ấu trùng đ−ợc nhập lậu từ Trung Quốc và Đài Loan qua đ−ờng biên giới. Những ng−ời bán tôm này với giá rất cao và họ th−ờng trộn tôm này với một số loại tôm khác có hình dáng gần giống với chúng nh− tôm he ấn Độ (Penaeus indicus). Điều này đã gây thiệt hại nghiệm trọng tới các hộ nuôi tôm. Tôm he ấn Độ có tỷ lệ sống rất thấp dẫn đến năng suất thu đ−ợc cũng rất thấp. Điều này có thể do ấu trùng tôm đã mang vi rút gây hội chứng Taura. Từ ngày 11/3 đến 31/8/2002, Vụ Thủy sản Thái Lan lại cho phép nhập khẩu tạm thời tôm he chân trắng bố mẹ đã đ−ợc chứng nhận kiểm dịch là không mang mầm bệnh từ các n−ớc xuất khẩu. Sau đó, nhập khẩu đ−ợc gia hạn tiếp đến ngày 28/2/2003 vì hầu hết các hộ nuôi tôm đều thích loại tôm này với lý do trong 6 tháng đầu năm 2002, các hộ nuôi tôm sú mang lại hiệu quả thấp vì tôm chậm lớn, trong cùng thời gian đó các hộ khác nuôi tôm he chân trắng lại cho kết quả tốt. Chỉ trong 90 - 100 ngày nuôi, tôm he chân trắng đạt kích cỡ 15 - 20 g/con, và trong quá trình nuôi lại không tiêu tốn nhiều tiền 33
  34. thuốc và hoá chất nh− tôm sú. Hơn nữa vào giai đoạn cuối năm, khi nhiệt độ hạ, tôm sú mẫn cảm nhiều với vi rút gây bệnh đốm trắng. Vì vậy vào đợt cuối năm 2002, nhu cầu về tôm he chân trắng lại tăng lên. Hầu hết các hộ nuôi tôm tin rằng tôm he chân trắng dễ nuôi, lớn nhanh, có thể ăn bất kỳ loại thức ăn nào và có tính kháng bệnh cao. Nh−ng sự thật, loài tôm này cũng mẫn cảm với tất cả các loại bệnh ở tôm sú và còn mẫn cảm với cả bệnh Taura mà không thấy ở tôm sú. Nhiều hộ nuôi tôm thử loài này nh−ng chuẩn bị ao không tốt, không để ý đến việc phòng bệnh dẫn đến bệnh đã xảy ra và bị thiệt hai. Các hộ muốn nuôi loài tôm này cần hiểu đặc điểm sinh học và tập tính của chúng để điều chỉnh ph−ơng pháp nuôi cho phù hợp mới có thể mang lại hiệu quả cao. 1. Kích cỡ Tôm he chân trắng nhỏ hơn tôm sú, nh−ng chúng phát triển nhanh hơn trong 60 ngày nuôi đầu. Hầu hết mọi ng−ời nuôi loài tôm này trong giai đoạn 90 - 100 ngày đều đạt trọng l−ợng 15 - 20 g/con. Trong cùng một lứa nuôi, tôm sú trong giai đoạn 120 ngày, tôm đạt 35 - 40 g/con. 2. Thức ăn Tôm he chân trắng không đòi hỏi thức ăn có hàm l−ợng prôtêin cao nh− tôm sú, nh−ng thức ăn cho tôm càng xanh cũng không phù hợp cho chúng do hàm l−ợng prôtêin quá thấp, ảnh h−ởng đến tốc độ lớn. Hiện đã có thức ăn dành riêng cho tôm he chân trắng trên thị tr−ờng. 3. Tính ăn Tôm ăn cả thức ăn động vật lẫn thức ăn thực vật. Khi bắt tôm lên kiểm tra ruột lúc nào cũng thấy đầy thức ăn, kể cả sau khi ăn vài giờ. Chúng không chỉ ăn thức ăn do ng−ời nuôi cung cấp mà còn ăn cả thức ăn tự nhiên sẵn có trong ao nh− tảo, sinh vật phù du, sinh vật đáy. Có thể nhìn thấy thức ăn ở trong ruột tôm không luôn có màu nh− màu thức ăn viên mà ng−ời nuôi cho chúng ăn. Sau nhiều giờ cho ăn, thức ăn trong ruột tôm th−ờng có màu đen hoặc màu tối vì sắc tố từ tảo và các sinh vật đáy khác mà chúng ăn. Khi thời tiết nóng lên tới 33 - 340C vào buổi chiều, tôm th−ờng ăn ít. Vào lúc này, các trại nên giảm l−ợng thức ăn và nên cho ăn vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát vì tôm th−ờng ăn nhiều khi nhiệt độ thích hợp. Ng−ợc lại, khi nhiệt độ xuống thấp, tôm cũng ăn ít nên vào mùa lạnh các trại nên tránh cho ăn vào lúc quá sớm và nên cho ăn vào lúc ấm sau 8 giờ sáng. 4. Dùng khay ăn Tôm he chân trắng chậm tiếp xúc với khay ăn hơn tôm sú nên để luyện với cách cho ăn này, cần thải mất nhiều thời gian hơn. Chúng bật nhanh ra khỏi khay khi chúng ta nhấc khay lên, vì vậy khi quan sát, thấy có ít tôm còn lại trong khay. Điều này chứng tỏ rất khó dùng khay để quan sát tôm ăn nh− 34
  35. đối với tôm sú. Trong ao nếu thả tôm với mật độ cao (60 con/m2 hoặc hơn) và tỷ lệ sống cao thì có thể dùng khay ăn để kiểm tra tôm sau khi nuôi đ−ợc 5 tuần. ở những nơi không tiện dùng khay ăn để kiểm tra thì các hộ phải kiểm tra màu thức ăn trong ruột tôm. Tr−ớc khi cho ăn1 giờ nếu có 90% tôm có màu của tảo hoăc khác với màu thức ăn viên, điều đó có nghĩa là tôm đã ăn hết thức ăn cho lần tr−ớc. Tôm có thể ăn 4 - 5 lần trong một ngày. 5. Chất l−ợng n−ớc và sinh vật thủy sinh Tôm he chân trắng không −a nguồn n−ớc có quá nhiều thực vật thủy sinh nở hoa. Nếu nuôi trong hệ thống khép kín, không thay n−ớc một thời gian dài, n−ớc chuyển sang màu tối, tôm dễ bị bệnh đen mang, khi đó cần thay n−ớc để giữ mật độ sinh vật thủy sinh phát triển vừa phải, tránh gây hiện t−ợng thiếu ôxy về đêm cho tôm. Tôm he chân trắng không dễ quan sát ở rìa ao nh− tôm sú, nếu có vấn đề gì về chất l−ợng n−ớc, tôm th−ờng năm ở đáy ao và chết nên cũng khó xác định. 6. Thu hoạch Nếu thu hoạch bằng cách mở cửa công để tôm bơi vào l−ới, cần chú ý tránh để quá nhiều tôm bơi vào cùng nhau vì với số l−ợng lớn, nh− vậy những con tôm ở trên sẽ làm hại tôm ở d−ới. Hơn nữa áp suất của n−ớc phải đủ mạnh để chắc rằng tôm sẽ bơi ra. Nếu thu hoạch tôm vào đêm, cần tắt tất cả các đèn và chỉ bật đèn gần cống có thể nhanh chóng bắt đ−ợc tất cả tôm ở nơi có độ mặn thấp, không nên tháo cống mà nên dùng l−ới rê để thu hoạch. Đối với nuôi tôm he chân trắng cần để ý nhiều đến hội chứng Taura. Hiện nay việc nhập tôm này vẫn còn đang đ−ợc cân nhắc với lý do là xem tôm sú nuôi có bị ảnh h−ởng hay không và nếu có thì ở mức nào, khi đó mới cấp giấy phép chính thức để nhập loại tôm này. Một loại vi rút nữa gây hoại tử biểu mô và các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch là IHHN. Vi rút này cũng có ở tôm sú nh−ng không gây chết và cũng không gây chậm lớn, nh−ng ở tôm he chân trắng khi nhiễm vi rút này sẽ chậm lớn và gây biến dạng chùy và phần phụ. Một số tác giả cho rằng nuôi tôm he chân trắng là tốt trong việc luân canh ở các hộ nuôi tôm sú vào giai đoạn cuối năm. Khi thời tiết mát, tôm sú rất dễ nhiễm bệnh đốm trắng. Mặc dù tôm he chân trắng cũng có thể nhiễm vi rút gây bệnh đốm trắng nh−ng các tôm bố mẹ đã đ−ợc chọn lọc nhiều thế hệ và tôm giống nhập khẩu là không mang mầm bệnh. Vì vậy, chúng ít bị nhiễm vi rút đốm trắng. Nếu các trại nuôi mua tôm giống từ các trại nhập giống nghiêm túc và dùng các hệ thống ngăn chặn vi rút tốt từ khâu chuẩn bị ao đến lấy n−ớc, th−ờng xuyên kiểm tra tôm . sẽ dễ thàng công trong việc nuôi tôm he chân trắng vào mùa lạnh hơn nuôi tôm sú. (Theo tin từ Khuyến ng− Quốc gia) 35
  36. Thí nghiệm nuôi sản l−ợng cao tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) trong n−ớc ngọt Tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) đã đ−ợc đ−a vào nuôi thử nghiệm trong ao n−ớc ngọt trong thời gian từ tháng 6 - 9/2001 tại trại nuôi cá chình ở thị trấn Bạch Đ−ờng, khu Hàn Giang, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. D−ới đây là kỹ thuật và các kết quả nghiên cứu nuôi thử nghiệm chúng tôi giới thiệu để bạn đọc tham khảo. 1. Điều kiện ao và nguồn n−ớc Chọn 6 ao, bờ gạch nền, đáy bùn cát, giữa ao có chỗ đáy trũng thoát gọi là hõm thoát n−ớc bên ngoài ao, bốn xung quanh ao nghiêng về phía hõm thoát bẩn để tiện thoát bẩn, mỗi ao nuôi diện tích là 0,05 hm2, ao sâu 1,4 m, ở cửa cấp n−ớc bố trí l−ới lọc 80 mắt, phòng địch hại tôm vào ao. Mỗi ao phải chuẩn bị hai máy sục khí 0,75 kw. Làm sạch ao bằng cách dùng vôi sống 3.000 kg/hm2 (hm2 = 100m) hoà với n−ớc rải khắp ao để tiêu độc, giết chết các loài cá tạp dữ và những sinh vật địch hại khác, sau đó phơi nắng nửa tháng rồi cho n−ớc vào ao ở mức 60 cm, 0 giữ độ mặn n−ớc khoảng 1 /00. Rải vôi đáy ao 2. Điều tiết chất n−ớc, tạo thức ăn cơ sở 2 Bón phân toàn ao với nitơrat amônium (NH4NO3) 19,5 kg/hm , supephốtphát 9 kg/hm2, hai ngày làm một lần, sau đó bón đuổi phân. Sau 10 ngày, màu n−ớc trở thành màu vàng chanh, độ chiếu sáng 25 - 35 cm. 3. Chuẩn bị giống Tr−ớc 20 ngày thả giống, đặt tômg giống vào n−ớc ao của trại nuôi vỗ 0 giống có độ mặn khoảng 1 /00, yêu cầu tr−ớc khi đ−a giống vào khoảng 10 36
  37. ngày từng b−ớc làm ngọt hoá, giữ độ mặn không thay đổi. Thời gian ngọt hoá thân tôm khoẻ, nhanh nhẹn, không bệnh, không bị tổn th−ơng bênh ngoài. 4. Thả giống Giống tôm đ−ợc ngọt hoá b−ớc đầu chứa trong túi nilông bơm ôxy và để ở trong thùng xốp hình chữ nhật, sau khi chở đến trại, tr−ớc khi thả nhẹ cả túi vào trong ao nửa giờ đồng hồ, để thích ứng với nhiệt độ n−ớc rồi mới mở túi. Tr−ớc khi thả tôm vào ao, cho tôm tắm 10 phút trong dung dịch iốt 20 mg/l, để riêng 200 con cho vào túi l−ới sợi nilông 80 mắt để tiện theo dõi tình hình sinh tr−ởng của tôm. Tình hình thả giống cụ thể nh− bảng sau: Nhóm tổ Số liệu Diện tích Giống thả ao (hm2) Số l−ợng thực Mật độ thả (con) (vạn con/hm2) I 1 0,05 4 80 I 2 0,05 4 80 II 3 0,05 4 80 II 4 0,05 4 80 III 5 0,05 4 80 III 6 0,05 4 80 5. Sự quản lý hàng ngày 5.1. Khống chế chất n−ớc Trong tuần đầu thả giống phải giữ mực n−ớc ao khoảng 60 cm, trong vòng ngày đầu giữ độ mặn của n−ớc ao ổn định, sau đó cấp thêm n−ớc dần dần từng b−ớc để làm ngọt hoá. Đồng thời theo độ lớn của tôm, tăng nhiệt độ, từng b−ớc cấp thêm n−ớc cho mức n−ớc cao 1,2 m. Sau 50 ngày, mỗi ngày thay n−ớc từ 5 - 20 cm cho đến khi thu hoạch, l−ợng n−ớc thay hằng ngày theo nguyên tắc giữ n−ớc ổn định ở màu vàng chanh hoặc màu nâu nhạt, độ chiếu sáng là 25 - 30 cm, cứ 15 ngày cho một lần vôi sống 20 mg/l để ổn định độ pH và bổ sung canxi, nhiệt độ n−ớc 21 - 330C, pH = 7,4 - 8,6, ôxy hoà tan ≥ 5 mg/l, amônium - nitơ < 0,50 mg/l. 5.2. Cho ăn Trong 20 ngày thả giống cần chú ý bồi d−ỡng n−ớc, sinh vật phù du trong ao t−ơng đối phong phú thì không phải cho ăn, chỉ bổ sung một số luân trùng, thịt vẹm Sau 20 ngày cho tôm ăn thức ăn tổng hợp, mỗi ao bố trí hai sàn thức ăn bằng l−ới nilông 80 x 80 cm, để tiện kiểm tra tình hình tôm ăn và sinh tr−ởng của chúng, thức ăn tổng hợp mỗi ngày cho vào lúc 6.00 giờ, 17.00 giờ, 22.00 giờ. 5 ngày đầu rải đều thức ăn toàn ao, những ngày sau cho ăn ra bốn xung quang ao. L−ợng thức ăn tăng giảm tuỳ theo khă năng ăn của tôm và tình hình thay đổi của môi tr−ờng n−ớc. Theo dõi thời gian ăn ở 3 thời điểm: 37
  38. 0 Đầu, giữa và cuối. Cứ vào khoảng nửa tháng cho dùng loại pôlyvitamin 3 /00 - 0 5 /00 và bột x−ơng trong 3 ngày và ở mặt ngoài của viên thức ăn tẩm một lớp dầu đậu t−ơng hoặc dầu lạc để phòng thuốc bị hoà tan. Cho tôm ăn 5.3. Kiểm tra th−ờng xuyên Hàng ngày, sáng, tr−a, chiều phải đi tuần ao một lần, định kỳ kiểm tra độ mặn của n−ớc ao, ôxy hoà tan, chỉ số pH .và là tốt việc ghi chép quản lý hàng ngày, cứ 15 ngày kiểm tra chiều dài tôm, cân nặng của tôm một lần, phát hiện những đột biến để kịp thời xử lý. Nếu phát hiện nổi đầu phải lập tức thay n−ớc mới hoặc chạy máy tăng ôxy. Cần kiểm tra túi l−ới lọc ở cửa cấp n−ớc th−ờng xuyên để tránh bị rách, đề phòng cá tạp vào ao. Trong 35 ngày nuôi l−u ý tăng c−ờng l−ợng ôxy trong n−ớc đầy đủ (≥ 5 mg/l), nhất là trong những ngày râm trời, thời tiết oi bức, càng phải kéo dài thời gian chạy máy sục khí để phòng tránh tôm nổi đầu. 5.4. Phòng trừ bệnh Theo dõi n−ớc hàng ngày, kiểm tra tình hình hoạt động và sức khoẻ của tôm, cứ mỗi 6 - 10 ngày rải vôi sống 15 - 20 mg/l, clorine giàu 0,2 mg/l, clorine điôxit 0,3 - 0,8 mg/l, thuốc sát trùng 0,8x10 mg/l, iốt 0,5x10 - 1,0 mg/l để tiêu độc. 6. Kết quả thí nghiệm Giống tôm thả có chiều dài bình quân 0,8 cm, nuôi sau 135 ngày thu đ−ợc hiệu quả t−ơng đối tốt, sản l−ợng từ 7.200 - 11.034 kg/hm2 tỷ lệ sống 63 - 80%, quy cách th−ơng phẩm 58 - 70 con/kg, lợi nhuận 3.840 - 7.724 vạn tệ/hm2, tỷ lệ đầu vào đầu ra là 1:1,50 ữ 1:1,78. Xem bảng d−ới đây: Nhóm Số L−ợng Đầu Kết quả Lợi nhuận Tỷ lệ tổ liệu thức vào Tổng Quy cách Sản Giá trị (vạn tệ/hm2) đầu vào, ao ăn (kg) (tệ) trọng (con/kg) l−ợng sản l−ợng đầu ra l−ợng (kg/hm2) (tệ) 38
  39. I 1 783,4 4.965 551,70 58 11.034 8.827 7,7240 1:1,78 I 2 734,6 4.713 506,65 60 10.133 8.106 6,7860 1:1,72 II 3 797,1 4.567 471,00 62 9.419 7.536 5,9380 1:1,65 II 4 715,2 4.741 480,00 60 9.600 7.680 5,8780 1:1,62 III 5 582,4 4.060 388,25 68 7.765 6.212 4,3040 1:1,53 III 6 547,2 3.840 360,00 70 7.200 5.760 3,8400 1:1,50 7. Những điểm cần l−u ý 7.1. Nuôi luyện ngọt hoá giống Tôm thẻ chân trắng là loại tôm gốc ở Nam Mỹ chịu độ mặn trong một biên độ rộng, muốn cho nó tồn tại và sinh tr−ởng trong n−ớc thuần ngọt thì giống tôm thả nuôi phải nuôi luyện ngọt hoá một cách khoa học, đó là mấu chốt của việc nuôi chúng trong n−ớc ngọt. Cho dù giống tôm đã đ−ợc ngọt hoá b−ớc đầu ở trại giống, sau khi thả vào ao vẫn phải luyện ngọt hoá dần dần. 0 Nồng độ t−ơng đối của n−ớc ao nuôi ở trại giống ngọt hoá là khoảng 1 /00. Tr−ớc khi thả giống vào ao, nhiệt độ n−ớc chênh lệch không quá 20C. Trong ngày đầu giữ cho mật độ n−ớc ao không thay đổi, để cho giống tôm có quá trình thích ứng dần, có thể bảo đảm tỷ lệ sống cao. 7.2. Chất n−ớc Do thí nghiệm này dùng n−ớc sông chất l−ợng không đ−ợc tốt nên quá trình nuôi có ô nhiễm một phần, n−ớc nuôi giàu dinh d−ỡng hoá. Trong thí nghiệm nuôi, dùng vi khuẩn quang hợp để cải thiện chất n−ớc, hiệu quả rõ rệt (khoảng 10 ngày thả một lần), l−ợng dùng là 2 - 6 mg/l để giữ cho chất n−ớc ổn định, nh−ng không đ−ợc dùng đồng thời với vôi sống thì vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt. L−u ý khi thời tiết liên tục oi bức, âm u và m−a, hiệu quả sử dụng không tốt, tránh dùng. 7.3. Cho ăn Ao nuôi phải có đài quan sát cho ăn, và phải căn cứ vào thời tiết, chất n−ớc và tình hình hoạt động của tôm mà cho ăn vối l−ợng thức ăn thích hợp, sao cho không có thức ăn thừa. Trong thời kỳ sinh tr−ởng mạnh mẽ, tốt nhất cho ăn thêm loại thức ăn t−ơi nh− ốc, hến đã đạp nát, cá tạp . 7.4. Phòng trị bệnh và loại bỏ địch hại Phải hết sức coi trọng việc phòng trị bệnh hại, th−ờng dự phòng định kỳ. Khi mua giống thả chọn mua giống khoẻ mạnh không có bệnh Taura (TSV) và bệnh đốm trắng. Nuôi trong n−ớc ngọt tránh thay n−ớc mang theo ký sinh trùng trung gian, phòng ngừa bệnh có tính bạo phát lan truyền qua nguồn n−ớc, định kỳ tiêu độc n−ớc bằng cách dùng thuốc thức ăn, do đó toàn bộ quá trình thí nghiệm nuôi không phát sinh bệnh hại nghiêm trọng. Nuôi sau 40 - 50 ngày, nếu trong ao quá nhiều sinh vật địch hại nh− cá v−ợc phải dùng khô hạt chè 10 - 15mg/l tiêu diệt. 39
  40. (Theo thông tin KHCN - KT THẹY SảN 01-2003) Tôm he chân trắng và thử nghiệm nuôi th−ơng phẩm tại Khánh Hoà và Phú Yên I/ Sơ l−ợc tình hình nghiên cứu tôm he chân trắng Tôm he chân trắng (Lipopenaeus vannamei Boone, 1931 hay Penaeus vannamei Boone) phân bố chủ yếu ở vùng ven biển Tây Bắc Thái Bình D−ơng, Chây Mỹ - từ ven biển Mêhicô đến miền Trung Pê-ru, nhiều nhẩt ở vùng biển gần Equađo. Đây là loài tôm đ−ợc nuôi phổ biến nhất (chiếm hơn 70% các loài tôm he Nam Mỹ) ở Tây bán cầu (Wedner va Rosenberry, 1992). Đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu thuộc các lĩnh vực phân bố, sản xuất giống, nuôi th−ơng phẩm, bệnh và cải thiện chất l−ợng di truyền. 1.1. Nghiên cứu sản xuất giống So với tôm sú, tôm he chân trắng có tốc sinh tr−ởng nhanh, thành thục sớm. Tôm cái có trọng l−ợng 30 - 45 gam là có thể tham gia sinh sản. Sức sinh sản thực tế khoảng từ 10 - 25 vạn trứng/tôm mẹ, trứng có đ−ờng kính trung bình 0,22 mm. Sau 14 - 16 giờ, trứng nở ra Nauplius. Nauplius trải qua 6 giai đoạn, Zoae 3 giai đoạn, Mysis 3 giai đoạn và Postlarvae 3 giai đoạn. Postlarvae sống ở cửa sông có độ mặn thấp, nhiệt độ cao, sau vài tháng tôm con tr−ởng thành bơi ra biển, giao vĩ và tiến hành đẻ trứng. Trong tự nhiên, 0 0 tôm mẹ th−ờng đẻ ở độ sâu 70 m n−ớc, độ mặn 35 /00 ., nhiệt độ 26 - 28 C. Palacios & CTV cho biết tỉ lệ sống và chất l−ợng ấu trùng của tôm mẹ sau cắt mắt 15 ngày cao hơn đáng kể so với tự nhiên và chỉ tiêu này giảm dần so với đàn tôm mẹ sau cắt mắt 45 và 75 ngày. Trong một nghiên cứu khác, Palacios & và CTV cho biết số lần bắt cặp, số lần đẻ và số l−ợng Nauplius của tôm mẹ đánh bắt ngoài tự nhiên cao hơn tôm mẹ nuôi thành thục nhân tạo, tuy nhiên tỉ lệ thụ tinh và tỉ lệ nở của trứng của tôm mẹ đánh bắt ngoài tự nhiên lại phản ánh điều ng−ợc lại. Điều này chứng tỏ việc sử dụng những con tôm mẹ cho sinh sản nhiều lần có thể là một biện pháp cần thiết để cải thiện năng suất Nauplius trong một thời gian ngắn, đảm bảo tính ổn định quanh năm và nhìn chung khả năng sinh sản có thể chấp nhận đ−ợc. 1.2. Nghiên cứu nuôi th−ơng phẩm 0 Tôm he chân trắng thích nghi đ−ợc với biên độ mặn lớn (0 - 40 /00) nên có thể sinh tr−ởng đ−ợc trong n−ớc lợ, mặn và ngọt. Đây cũng là loài có tốc độ sinh tr−ởng nhanh, với mật độ thả 100 con/m2 thì 60 ngày tôm có thể đạt cỡ th−ơng phẩm (23g/con), trong khi đó tôm sú phải mất ít nhất 90 ngày thì trọng l−ợng trung bình mới đạt khoảng 50 con/kg (20g/con). Tôm he chân trắng 40
  41. nuôi trong ao đất lớn mau (50%) hơn là trong n−ớc giếng đã đ−ợc khử trùng (tôm he chân trắng Oceanic Institute, Hawaii, 1992). Mặt khác, tôm he chân trắng không đòi hỏi thức ăn có hàm l−ợng prôtêin cao nh− tôm sú, 35% prôtêin coi nh− là thích hợp hơn cả, trong đó khẩu phần thức ăn có mức t−ơi rất đ−ợc tôm −a chuông. Trong điều kiện nuôi th−ơng phẩm, tôm he chân trắng vẫn có thể sinh tr−ởng, phát triển tốt ở mật độ cao hơn nhiều so với tôm sú (có thể lên đến 100 con/m2). Năng suất trung bình có thê đạt đến 44 tấn/ha/vụ nếu đ−ợc nuôi trong điều kiện lý t−ởng, bao gồm mật độ 75 con/m2, ôxy hoà tan 8ppm, độ trong 55 cm, nhiệt độ n−ớc 280C, pH 8, thay n−ớc hàng ngày và tăng dần l−ợng n−ớc theo thời gian nuôi (tôm he chân trắng Oceanic Institute, Hawaii, 1992). 1.3. Nghiên cứu phòng trị bệnh Theo thống kê sơ bộ, dịch bệnh đốm trắng xảy ra vào 2 năm 1999 - 2000 đã làm sản l−ợng tôm chân trắng giảm sút, chỉ còn chiếm 11% tổng sản l−ợng tôm nuôi thế giới. Sau một thập kỷ phát triển, nghề nuôi tôm chân trắng lại trở về thời kỳ ban đầu với mức sản l−ợng khoảng 90.000 tấn/năm. Theo Lighner và Bell (1984 - 1987), Wyban và Sweeny (1991), ấu trùng tôm chân trắng rất dễ bị cảm nhiễm Vibrio, vi khuẩn dạng sợi và các bệnh do nguyên sinh động vật. Để phòng trị các bệnh này, ngoài việc thay n−ớc, điều chỉnh chế độ cho ăn, dùng các loại hoá chất, còn phải tính đến việc chuẩn bị một nguồn n−ớc sạch tr−ớc khi đ−a vào −ơng. Tôm chân trắng cũng dễ bị cảm nhiễm bởi loài nấm Sirolpidium sản phẩm và bệnh này có thể gây chết đến 100% ấu trùng, một số báo cáo cho biết có thể dùng Treflan ở nồng độ 0,1 ppm để phòng trị. Ngoài ra, bệnh do vi rút gây ra ở tôm chân trắng chủ yếu nh− IHHNV (Infectious hypodermal and hematopoietic neerosis virus), BP, REO; đặc biệt bệnh đốm trắng gặp ở cả 2 giai đoạn hậu ấu trùng và nuôi th−ơng phẩm mà đến nay vẫn ch−a có cách phòng trị. 1.4. Nghiên cứu tạo đàn tôm sạch và cải thiện chất l−ợng di truyền Nhằm duy trì và phát triển ngành công nghiệp nuôi tôm chân trắng, các quốc gia Châu Mỹ có nhiều ch−ơng trình nghiên cứu có quy mô để ngăn chặn có hiệu quả các đợt dịch bệnh và b−ớc đầu thu đ−ợc những thành tựu đáng kể. Thành công nhất là ch−ơng trình nuôi tôm biển của Hoa Kỳ (USMSFP) với dự án nghiên cứu tạo đàn tôm sạch bệnh (specifie pathogen free), kết quả của dự án là đã phát triển mạng l−ới ra các n−ớc vùng Châu á Thái Bình D−ơng - nơi có nghề nuôi tôm biển phát triển. Một số quốc gia ven bờ Tây Thái Bình D−ơng nh− Equađo, Mêhicô, Côlômbia cũng có những ch−ơng trình cải thiện chất l−ợng di truyền đàn tôm chân trắng, kết quả b−ớc đầu cho thấy có hy vọng tạo đ−ợc một thế hệ con có sức sống và sức đề kháng bệnh hơn hẳn thế hệ cha mẹ. II/ Hiện trạng nghề nuôi tôm he chân trắng 41
  42. 2.1. Trên thế giới Tôm he chân trắng là loài tôm đ−ợc nuôi phổ biến nhất (chiếm hơn 70% các loài tôm he Nam Mỹ) ở Tây bán cầu (Weder và Rosenberry, 1992). Sản l−ợng tôm chân trắng chỉ đứng sau tổng sản l−ợng tôm sú nuôi trên thế giới. Các quốc gia Châu Mỹ nh− Equađo, Mêhicô, Panama là những n−ớc có nghề nuôi tôm chân trắng phát triển từ đầu những năm 90, trong đó Equađo là quốc gia đứng đầu về sản l−ợng, riêng năm 1998 đạt 191.000 tấn. Hiện nay, giá trị xuất khẩu tôm chân trắng −ớc tính trên 1 kg bằng 81% so với tôm sú (khoảng 8 USD/kg so với 10 USD/kg). Tr−ớc đây thông tin về các đợt dịch bệnh (đặc biệt là hội chứng Taura) gây giảm sản l−ợng nghiêm trọng ở các quốc gia Châu Mỹ đã gây tâm lý e ngại cho các nhà quản lý ở các quốc gia có ý định nhập nội thử nghiệm và phát triển nghề nuôi tôm chân trắng. Tuy nhiên, những thành công của các ch−ơng trình nghiên cứu tạo đàn tôm sạch bệnh và cải thiện chất l−ợng di truyền ở các n−ớc Châu Mỹ đã mở ra hy vọng cho việc duy trì và phát triển nghề nuôi tôm chân trắng nói riêng và nghề nuôi tôm biển nói chung ở tất cả các vùng sinh thái trên thế giới. Trung Quốc, Đài Loan, Inđônêxia, Philippin, Malaixia đã tiến hành nhập và thuần hoá loài tôm chân trắng. Đi đầu là Trung Quốc, họ đã nhập tôm chân trắng về nuôi ở tỉnh Sơn Đông, năm 1998 sản xuất đ−ợc 150 triệu giống thuần chủng sạch bệnh, năng suất nuôi th−ơng phẩm trung bình 2 tấn/ha/vụ (cao là 7,5 tấn/ha/vụ) và hiện nay sẵn sàng chuyển giao công nghệ cho bất cứ quốc gia nào muốn nhập nội đối t−ợng này. 2.2. ở Việt Nam Gần đây, đ−ợc phép của Bộ Thủy sản, tôm chân trắng đã đ−ợc nhập vào Việt Nam phục vụ cho việc nuôi thử nghiệm ở một số địa ph−ơng nh− Công ty Duyên Hải - Bac Liêu 1 triệu con giống từ Đài Loan (4/2001), Công ty TTHH Quốc tế Long Sinh (3/2001), Công ty TNHH Quốc tế Asia Hawai Ventues (Phú Yên 2002) 90 vạn con PL6 sạch bệnh từ Mỹ . ở các vùng nuôi phía Bắc, Quảng Ninh là tỉnh đã nhập giống từ Trung Quốc và năng suất có nơi đạt 5 tấn/ha. Tại Bạc Liêu, cơ sở nuôi ông Trần Kia đã cho tôm chân trắng đẻ đ−ợc ngay trong ao. III/ Một số kết quả nuôi thử nghiệm tôm he chân trắng tại Khánh Hoà và Phú Yên 3.1. Địa điểm nuôi - Cơ sở nuôi tôm th−ơng phẩm của Công ty TNHH Long Sinh, thôn L−ơng Sơn, xã Vĩnh L−ơng, thành phố Nha Trang. Thử nghiệm đ−ợc bố trí 1 ao, kí hiệu là C4. 42
  43. - Cơ sở nuôi tôm th−ơng phẩm của Công ty TNHH Asia Hawai, Ventues, Hoà Hiệp Bắc, huyện Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên. Thử nghiệm đ−ợc bố trí 3 ao, kí hiệu là A1, A2 và A3. 3.2. Bố trí nuôi Bảng 1: Một vài thông số kỹ thuật của ao nuôi Chỉ tiêu Ao nuôi C4 A1 A2 A3 - Dạng ao nuôi Ao đất Trải bạt HĐPE Trải bạt HĐPE Trải bạt HĐPE - Diện tích thả (m2) 4.200 2.000 2.000 2.000 - Số l−ợng tôm thả (con) 268.800 30.000 30.000 40.000 - Cỡ tôm thả PL7-8 PL6-7 PL6-7 PL6-7 - Mật độ thả (con/m2) 64 15 15 20 - Ngày thả nuôi 7/3/2001 28/7/2002 28/7/2002 28/7/2002 - Thức ăn sử dụng SinhLong US.Finest US.Finest US.Finest 3.3. Quản lý kỹ thuật Nuôi theo quy trình ít thay n−ớc, ao đ−ợc xử lý, khử trùng, gây màu tr−ớc khi thả giống. N−ớc đ−ợc thay cấp từ ao chứa lắng đã qua xử lý. Sử dụng thức ăn hiệu Long Sinh (giá thấp 11.000 đồng/kg) hoặc US Finest. Trong quá trình nuôi, quản lý chất l−ợng n−ớc nuôi bằng cách sử dụng các sản phẩm khoáng chất (Dolomite, CaCO3) để điều chính độ pH và độ kiềm của n−ớc; Zeolite để điều chỉnh độ đục và làm sạch n−ớc; hỗn hợp cám gạo, Amino Power và Hitac Bio Bacteria (ao C4) hoặc BRF2 (A1, A2 & A3) để ổn định màu và tạo hệ vi khuẩn có lợi; saponine để diệt tạp và kích tôm lột vỏ. 3.4. Kết quả nuôi Bảng 2: một số thông số môi tr−ờng n−ớc ao nuôi Thông số Ao nuôi C4 A1 A2 A3 - Độ sâu mức n−ớc (m) 0,8-1,0 1,2-1,4 1,2-1,4 1,2-1,4 - pH 7,5-8,5 8,1-9,0 8,1-8,8 8,2-8,8 - Nhiệt độ 26-31 25-31 25-31 25-31 0 - Độ mặn ( /00) 34-25 34-25 34-25 34-25 - ôxy hoà tan (mg/l) 3,2-6,0 >4 >4 >4 - NH4-N 0,15-1,7 vết-0,2 vết-0,6 vết-0.8 - Độ kiềm (mg/l) 80-120 120-130 110-130 110-120 Bảng 3: Tăng tr−ởng tôm nuôi theo thời gian Tuổi tôm Kích cỡ tôm nuôi Chiều Trọng l−ợng trung bình dài thân (g/con) C4 C4 A1 A2 A3 - Cỡ tôm thả PL7-8 PL7-87 PL6-7 PL6-7 PL6-7 43
  44. - Ngày thứ 30 3-5 1,40 2,3 2,5 2,80 - Ngày thứ 60 7,5-10 5,70 12,4 13,0 11,74 - Ngày thứ 90 11-12 11,70 21,2 19,6 20,50 - Ngày thứ 124 13-14 16,12 Bảng 4: Kết quả thu hoạch Chỉ tiêu Ao nuôi C4 A1, A2 & A3 - Sản l−ợng tôm thu (kg) 1,334 Tiếp tục nuôi để tuyển - Năng suất nuôi (kg/ha/vụ) 3,176 chọn đàn tôm bố mẹ - Tỷ lệ sống (%) 31 - Hệ số chuyển đổi thức ăn 0,9 - Trọng l−ợng trung bình tôm thu (g/con) 16,12 Qua quá trình theo dõi và số liệu tổng kết từ các bảng (1,2 & 3), chúng tôi có một số nhận xét sau: - Trong thời gian nuôi, tôm khoẻ, thân tôm mập mạp, hoạt động nhanh nhẹn, màu sắc sáng đẹp, các phần phụ bộ không bị tổn th−ơng và không bắt gặp các dấu hiệu bệnh lý trên tôm. - Tốc độ tăng tr−ởng của tôm ao C4 (năm) so với tôm sú trong điều kiện môi tr−ờng t−ơng tự là chậm hơn: cụ thể là ở mật độ 10 - 20 con/m2 độ mặn 10 0 - 22 /00, sau 120 ngày nuôi đạt trọng l−ợng trung bình xấp xỉ 25 g/con. Kết quả ở các ao nuôi A1, A2 & A3 (năm 2002) là khá tốt, sau 90 ngày tôm xấp xỉ đạt 20 g/con. - Tỷ lệ sống ở ao C4 thấp (31%) có thể là do quãng đ−ờng vận chuyển tôm Post xa, cỡ Post thả nhỏ và công tác quản lý kỹ thuật ch−a đ−ợc hoàn thiện (do đối t−ợng nuôi mới). Các ao A1, A2 & A3, tỷ lệ sống −ớc khoảng > 80% (hiện còn đang nuôi tiếp để tuyển chọn đàn tôm bố mẹ). - Nhìn chung, việc quản lý kỹ thuật nuôi th−ơng phẩm tôm he chân trắng không quá phức tạp. Nhu cầu dinh d−ỡng và hệ số chuyển đổi thức ăn thấp (thức ăn giá rẻ nh−ng FCR chỉ là 0,9). IV/ Kết luận Hiện nay, tôm chân trắng nhập vào Việt Nam từ nhiều quốc gia khác nhau (Mỹ, Đài Loan, Trung Quốc). Về mặt kỹ thuật, bao gồm cả nuôi thành thục, sản xuất giống và nuôi th−ơng phẩm tôm chân trắng không phải là một vấn đề lớn đối với đội ngũ các nhà khoa học và kỹ thuật có nhiều kinh nghiệm về tôm sú của Việt Nam. Vì thế khả năng phát triển nghề nuôi tôm chân trắng tại Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào các nhà quản lý, trong đó quan trọng nhất là việc quy hoạch vùng nuôi rõ ràng ngay từ đầu và đảm bảo chất l−ợng tôm (sạch bệnh và vật chất di truyền tốt) nhập vào. 44
  45. Để có cơ sở khoa học cho việc quy hoạch vùng nuôi hợp lý cho việc phát triển tôm chân trắng lâu dài ở Việt Nam thì cần thiết phải tiến hành nghiên cứu, so sánh và đánh giá một cách toàn diện về khả năng cảm nhiễm bệnh, hiệu quả kỹ thuật, kinh tế và xã hội ở 3 vùng sinh thái ngọt, lợ và mặn; đồng thời phải nghiên cứu áp dụng để biết đ−ợc quy trình sản xuất giống nào là phù hợp trong điều kiện cơ sở vật chất, trình độ kỹ thuật và điều kiện tự nhiên Việt Nam. Ngoài ra, phát triển nuôi tôm chân trắng cũng có thể là một giải pháp nhằm tận dụng những diện tích thủy vực nội địa còn hoang hoá, tạo công ăn việc làm cho nông dân và góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu. Kết quả nuôi và cho sinh sản nhân tạo giống tôm thẻ chân trắng tại công ty Duyên Hải Bạc Liêu I/ Vài nét về tôm chân trắng (Penaeus vannamei) Tôm chân trắng (Penaeus vannamei) phân bố chủ yếu ở vùng Trung và Nam Mỹ. Đây là loài tôm đ−ợc quan tâm vì các −u điểm: lớn nhanh, chu kỳ nuôi ngắn, sức kháng bệnh cao và có giá trị kinh tế lớn. Tôm chân trắng có sức sống khoẻ, thích nghi ở nhiều độ mặn khác nhau, chịu đ−ợc sự biến đổi nhanh về nông độ muối. Dãy biến nhiệt của tôm chân trắng cũng khá rộng và phản ứng rất linh hoạt khi có những tác động cơ học. Vỏ tôm chân trắng mỏng, nhìn vào cơ thể tôm thấy rõ đ−ờng ruột và các đốm nhỏ dàu đặc từ l−ng xuống bong, các chân bò màu trắng ngà, chân bơi mà vàng nhạt, các vành chân đuôi có màu đỏ nhạt và xanh. Râu tôm có màu đỏ và chiều dài gấp 1,5 lần chiều dài thân. Đây là loài ăn tạp, ăn cả thực vật lẫn động vât ở dạng xác phiêu sinh vật, cặn chất hữu cơ, lab lab, các sinh vât đáy cho đến thức ăn công nghiệp, thức ăn t−ơi sống .nên ruột tôm luôn có thức ăn. Do đặc tính ăn tạp nên tôm chân trắng có nguồn thức ăn phong phú. Tôm ăn thức ăn công nghiệp có độ đạm t−ơng đối thấp vì là loài tôm linh hoạt nên khả năng bắt mồi t−ơng đ−ơng nhau do đó tôm ít bị phân đàn. Tôm chân trắng có thể phát dục trong ao nuôi, do đó rất dễ chủ động nguồn tôm bố mẹ trong sinh sản nhân tạo và có điều kiện để khép kín cho giống tôm sạch bệnh. Đài Loan và Trung Quốc đã di nhập và thuần hoá thành công loài tôm này, đã nuôi và xuất khẩu sang thị tr−ờng tiêu thụ lớn nhất sản phẩm này là Hoa Kỳ. 45
  46. II/ Quá trình di nhập và nuôi thử nghiêm tôm chân trắng tại Công ty Duyên Hải Bạc Liêu Đ−ợc sự cho phép của Bộ Thủy sản, Công ty Duyên Hải Bạc Liêu đã tiến hành nhập giống tôm chân trắng (Penaeus vannamei) về nuôi thử nghiệm. Ngày 10/4/2001 tại sân bay Tân Sơn Nhất, Công ty Duyên Hải Bạc Liêu đã hoàn tất các thủ tục và tiếp nhận 1 triệu Post tôm chân trắng. Tôm giống đã đ−ợc sự kiểm tra chặt chẽ của Cục bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản, phòng Bệnh học của Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. Kết quả tôm không mang mầm bệnh và đ−ợc phép nhập về nuôi thử nghiệm tại Công ty Duyên Hải Bạc Liêu. Tôm Post cỡ 8 – 9, chiều dài thân 0,4 – 0,6 cm về tại Công ty, đ−ợc nuôi theo mô hình bán công nghiệp với mật độ 15 con/m2, việc chăm sóc quản lý cũng t−ơng tự nh− quy trình nuôi tôm sú, có điều chỉnh chút ít cho phù hợp với đặc tính của tôm chân trắng. Về dinh d−ỡng: Công ty chọn loại thức ăn công nghiệp đang đ−ợc bán phổ biến trên thị tr−ờng. Mức độ dinh d−ỡng và khẩu phần cho tôm ăn đ−ợc áp dụng có phần ít hơn tôm sú. Trong 30 ngày đầu tiên cho ăn: 5 lần/ngày, sau đó cho ăn 4 lần/ngày để gia tăng thời gian cung cấp ôxy cho ao nuôi. Tiến hành đặt sàng ăn và theo dõi chặt chẽ sàng ăn trong suốt quá trình nuôi. Do đặc tính ăn tạp nên l−ợng thức ăn công nghiệp cung cấp cho tôm chân trắng chỉ chiếm 1/3 – 1/2 trong ngày so với tôm sú. Thân tôm chân trắng trong suốt là một lợi thế để kiểm soát l−ợng thức ăn và sức bắt mồi của tôm. Các chỉ tiêu về môi tr−ờng cơ bản đ−ợc điều khiển nh− sau: - Ôxy hoà tan: ≥ 5 ppm - Nhiệt độ: từ 28 – 320C - pH: từ 7,5 – 8,5 0 - Độ mặn: từ 15 – 28 /00 - Độ trong: từ 20 – 40 cm. Các chỉ tiêu về môi tr−ờng đ−ợc ghi nhận th−ờng xuyên 2 lần/ngày. Hàm l−ợng khí độc (NH3, H2S) đ−ợc kiểm tra 7 ngày/lần sau khi tôm đạt 30 ngày tuổi sẽ tiến hành định l−ợng tỉ lệ sống, trọng l−ợng cơ thể và định kỳ 10 ngày sẽ kiểm tra 1 lần, các yêu cầu kỹ thuật khac nh− gây tạo thức ăn tự nhiên, điều khiển các yếu tố thủy lý hoá của môi tr−ờng, chế độ bón vôi .đều đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên và chặt chẽ. Công ty Duyên Hải Bac Liêu cũng th−ờng xuyên liên hệ với các chuyên gia n−ớc ngoài khi phát hiện tôm có biểu hiện lạ để đ−ợc h−ớng dẫn xử lý kịp thời. 46
  47. Sau 35 ngày tuổi tôm đạt trọng l−ợng trung bình 5,6 g/con, khá nhiều cỡ, tỉ lệ sống đạt khoảng 80%, sau 80 ngày tuổi tôm đạt trọng l−ợng 15 g/con, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu đối với tôm chân trắng. Đây là một điều rất thuận lợi cho ng−ời dân có ít vốn vì sau 80 – 90 ngày tuổi tôm đã đạt kích cỡ th−ơng phẩm và ng−ời dân có thể bán đ−ợc với gia trị cao. Ngoài ra khi chế biến cứ 1,43 kg tôm chân trắng sau khi bỏ đầu còn 1 kg tôm thành phẩm, còn tôm sú phải từ 1,55 – 1,60 kg bỏ đầu mới đ−ợc 1 kg tôm thành phẩm. Sau 100 ngày tuổi tôm đạt bình quân 20 g/con và tốc độ tăng tr−ởng có phần chậm lại. Thị tr−ờng lớn nhất là tôm đạt từ 12 gam đến 20 gam, nếu thu hoạch ở giai đoạn này thì có thể sản xuất quay vòng 3 vụ trong 1 năm. Khi tôm đạt 125 ngày tuổi Công ty đã tiến hành thu hoạch với trọng l−ợng tôm dao động từ 25 0 30 g/con, tỉ lệ sống đạt 70% và sản l−ợng trung bình 3.000 kg/ha. Hệ số thức ăn 0,8. Nh− vậy, với hệ số chuyển hoá thức ăn thấp việc nuôi tôm he chân trắng là một lợi thế lớn đối với ng−ời nuôi và góp phần gia tăng hiệu quả kinh tế cho ng−ời nuôi. Trong khi tiến hành quá trình nuôi thử nghiệm vấn đề quản lý bệnh trên tôm đ−ợc đặc biêt quan tâm. Qua theo dõi thấy tôm có sức đề kháng tốt đối với bệnh tật và hạn chế đ−ợc những bệnh đã phát sinh trên tôm sú nh− bệnh đóng rong, bệnh do vị khuẩn và bệnh do virus gây ra (đốm trắng), chỉ có hiện t−ợng mang bị bẩn do tảo tàn điều này đ−ợc cải thiện bằng cách điều khiển chất l−ợng n−ớc ao, chất l−ợng nền đáy ao nuôi. Một −u điểm quan trọng nữa của tôm thẻ chân trắng là lớp nhờn bên ngoài cơ thể tôm he chân trắng khá dày giúp tôm đề kháng đối với bệnh tật tốt và để nhận biết đ−ợc sức khoẻ của tôm trong suốt quá trình nuôi. III/ Nuôi vỗ và cho sinh sản nhân tạo giống tôm chân trắng tại Công ty Do chất l−ợng đàn giống cao, khi tiến hành thu hoạch để bảo tồn giống tôm sạch bệnh, cũng nh− nhằm có nguồn con giống để chủ động thả nuôi trong những vụ mùa kế tiếp, Công ty đã tiến hành chọn 100 ngàn con tôm thẻ chân trắng có những đặc điểm tốt để giữ lại với mục đích nuôi vỗ trở thành tôm bố mẹ và tiếp tục khảo nghiệm thế hệ sau của đàn tôm tại Công ty Duyên Hải Bạc Liêu. Hiện tại thế hệ thứ hai đã bắt đầu tham gia sinh sản. Sau 10 tháng nuôi tôm đạt bình quân 45g/con. Qua kiểm tra nhận thấy cả tôm đực và tôm cái đều đã thành thục sinh dục. Tôm đực với 2 túi tinh màu trắng đục nhìn thấy rất rõ ở gốc chân bò, tôm cái với Thelycum dạng hở cũng đã b−ớc vào giai đoạn sẵn sàng tham gia sinh sản. Ngày 24/2/2002, Công ty Duyên Hải Bạc Liêu đã mời chuyên gia từ Đài Loan sang khảo sát và t− vấn hệ thống trại sinh sản nhân tạo tôm he chân trắng để chuẩn bị cho tôm he chân trắng sinh sản. Ngày 06/4/2002, Công ty đã tiến hành thử nghiệm cho sinh sản nhân tạo giống tôm he chân trắng và đã thành công. Tôm giống tạo ra đạt chất 47
  48. l−ợng tốt với chu kỳ −ơng từ Nauplius đến Post ngắn (ngắn hơn từ 8 - 10 ngày) so với tôm sú. Thành công này tạo điều kiện thuận lợi để chúng tôi phát triển việc sản xuất giống sau này. Tháng 6/2002, sau thời gian cho đẻ thử nghiệm Công ty b−ớc vào sản xuất đại trà. Chúng tôi đem tôm con và tôm bố mẹ kiểm nghiệm nhiều lần ở Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, tr−ờng đại học Cần Thơ và phòng xét nghiệm PCR của Trung tâm Khuyến ng− tỉnh Bạc Liêu và đã chứng minh tôm không nhiễm bệnh siêu vi đốm trắng. Từ đàn tôm giống đ−ợc tạo ra Công ty chúng tôi đã thả phủ kín toàn bộ diện tích Công ty và sẵn sàng cung cấp con giống đến ng−ời nuôi thông qua sự cho phép của Bộ Thủy sản. Hiện tại Công ty đã xây dựng đ−ợc một hệ thống cho tôm thẻ chân trắng sinh sản hiện đại với công suất hàng chục tỉ Nauplius/năm và một hệ thống −ơm từ Nauplius lên Post với công suất có thể đạt từ 5 - 10 tỷ Post/năm. Hiện nay trên các ao nuôi của Công ty, chúng tôi luôn quan tâm, xử lý tốt về môi tr−ờng, quản lý dịch bệnh. Trên 60 ao tôm hiện nay tôm đều ổn định và phát triển bình th−ờng. Tôm có tỉ lệ sống cao va t−ơng đối đều cỡ. Những ao thả nuôi đầu tiên chúng tôi đã tiến hành thu hoạch đ−ợc trên 100 tấn tôm thịt với sản l−ợng đạt bình quân từ 2 - 3 tấn/ha ở mật độ thả nuôi từ 20 - 25 con/m2, hệ số chuyển hoá thức ăn (PCR) là 0,8 - 1,2. Bên cạnh đó, Công ty tiến hành thả nuôi tôm he chân trắng với mật độ 6 2 0 - 8 con/m , không sử dụng máy quạt n−ớc và nuôi ở nồng độ muối từ 5 - 7 /00, tôm có tốc độ lớn nhanh hơn và tỉ lệ sống cũng khá cao. Sau 100 ngày tuổi tôm đạt trọng l−ợng từ 20 - 28 g/con. Đặc biệt, tại Công ty và một vài nơi đã 0 nuôi thử nghiệm giống tôm thẻ chân trắng này ở nồng độ muối 0 /00 với mật độ thả nuôi 15 - 20 con/m2, tôm đ−ợc thuần độ mặn cẩn thận tr−ớc khi thả. Kết quả tôm vẫn phát triển bình th−ờng, sau 100 ngày tuổi tôm đạt trọng l−ợng bình quân trên 20 g/con với tỉ lệ sống đạt gần 50%. Đặc điểm này đã mở ra một triển vọng rất lớn cho vùng n−ớc ngọt, vùng n−ớc lợ nhẹ và có thể nuôi luân canh tôm he chân trắng với việc trồng lúa n−ớc. Làm đ−ợc điều này sẽ làm gia tăng nguồn thu nhập đáng kể cho ng−ời nông dân. Với những kết quả thu đ−ợc nh− trên, Công ty chúng tôi nhận thấy rằng con tôm he chân trắng hoàn toàn thích nghi, sinh tr−ởng, tham gia sinh sản và phát triển bình th−ờng tại Việt Nam. Điều này sẽ góp phần đa dạng hoá loài nuôi trồng thủy sản, chủ động đ−ợc nguồn giống sạch bệnh với hệ thống đóng kín, mở rộng vùng nuôi và mở rộng thị tr−ờng. Từ đó đ−a kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh trong thời gian tới. Công ty Duyên Hải Bạc Liêu đang cô gắng làm hết sức mình, dù phải tốn kém nhiều nhằm mục đích: - Mời đ−ợc các chuyên gia nổi tiếng, - Nhận chuyển giao các công nghệ và kỹ thuật tiên tiến. 48
  49. - Bảo vệ các nguồn giống tôm thẻ chân trắng đứng vững ở vùng đất Bạc Liêu và hy vọng sẽ đ−ợc nhân rộng ra trên cả n−ớc Việt Nam trong một thời gian không xa. Kết quả b−ớc đầu thử nghiệm nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trên vùng ngọt hoá Gò Công Tây - Tỉnh Tiền Giang Tóm tắt Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) đ−ợc thuần hoá qua 2 giai 0 0 0 0 đoạn tại bể ấp từ 25 /00 đến 10 /00 và tại ao nuôi từ 10 /00 đến 0 /00. Sau đó tôm đ−ợc đ−ợc đ−a nuôi thâm canh trong ao (1.000 m2, ao lắng 250 m2) với mật độ 30 con/m2. N−ớc thải đ−ợc cấp trực tiếp vào ruộng lúa nh− một nguồn phân bón. Mục tiêu của thực nghiệm nhằm xác định khả năng thích nghi trong nuôi thâm canh của đối t−ợng này trong vùng ngọt hoá góp phần đa dạng hoá đối t−ợng nuôi, giải quyết vấn đề môi tr−ờng thông qua việc xử lý n−ớc thải cho canh tác nông nghiệp. Trong suốt quá trình nuôi các yếu tố thủy lý hoá và sinh học chính trong ao nuôi đ−ợc theo dõi và duy trì trong khoảng thích hợp: nhiệt độ dao động từ 29 - 330C; pH bình quân 8; hàm l−ợng ôxy luôn > 4 mg/l; độ trong 40 0 - 50 cm; độ mặn 0,3 /00; hàm l−ợng NH3-N nhỏ hơn 0,1 ppm; độ sâu 1,05 - 1,15; độ kiềm từ 45 - 85 ppm; chủ động trong việc quản lý sức khoẻ tôm, nhu cầu dinh d−ỡng và tăng tr−ởng của tôm trong suốt quá trình nuôi. Sau 95 ngày nuôi, tôm thu hoạch đạt bình quân 19g/con, khá đồng đều (97% tôm cỡ 50 - 55 con/kg). Tuy nhiên năng suất nuôi chỉ đạt 1,690 kg/ha với tỷ lệ sống ch−a cao (30%). Kết quả b−ớc đầu cho thấy tôm thẻ chân trắng thích nghi tốt trong thủy vực n−ớc ngọt và có tốc độ tăng tr−ởng khá nhanh (bình quân 0,08 - 0,39 g/ngày). 1. Mở đầu Tôm thẻ chân trắng Nam Mỹ (Litopenaeus vannamei) đ−ợc xem là đối t−ợng nuôi chính ven biển ở các n−ớc trên thế giới, đặc biệt là các n−ớc thuội khu vực Nam Mỹ. Hiện nay loài tôm này đ−ợc du nhập và nuôi khá phổ biến trong vùng nội địa của Trung Quốc, Đài Loan và một số n−ớc trong khu vực. Tôm sinh tr−ởng tốt trong môi tr−ờng n−ớc mặn và có khả năng thích nghi cao với nhiều nồng độ muối khác nhau. Tôm có khoảng thích nghi nhiệt độ khá rộng (18 - 350C). Đây là loài tạp thiên về động vật, đồng thời có khả năng sử dụng các loại thức ăn tự nhiên có sẵn trong ao. Loài tôm này sống trong các thủy vực tự nhiên th−ờng ẩn mình trong cát. Điểm nổi bật của loài tôm này là khả năng nuôi thành thục trong ao rất cao. Thực tế cho thấy nhiều ch−ơng 49