Luận văn tóm tắt Nghiên cứu tách Silic đioxit từ vỏ trấu và ứng dụng làm chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ

pdf 26 trang yendo 7850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn tóm tắt Nghiên cứu tách Silic đioxit từ vỏ trấu và ứng dụng làm chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_tach_silic_dioxit_tu_vo_trau_va_ung_dung.pdf

Nội dung text: Luận văn tóm tắt Nghiên cứu tách Silic đioxit từ vỏ trấu và ứng dụng làm chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ

  1. - 1 - BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO ĐẠI H ỌC ĐÀ N ẴNG NGUY ỄN V ĂN B ỈNH NGHIÊN C ỨU TÁCH SILIC ĐIOXIT TỪ V Ỏ TR ẤU VÀ ỨNG D ỤNG LÀM CH ẤT H ẤP PH Ụ M ỘT S Ố H ỢP CH ẤT H ỮU C Ơ Chuyên ngành : Hĩa h ữu c ơ Mã s ố : 60 44 27 TĨM T ẮT LU ẬN V ĂN TH ẠC S Ĩ KHOA H ỌC Đà N ẵng - N ăm 2011
  2. - 2 - Cơng trình được hồn thành t ại ĐẠI H ỌC ĐÀ N ẴNG Ng ười h ướng d ẫn khoa h ọc: PGS.TS. LÊ T Ự H ẢI Ph ản bi ện 1: TS. TR ỊNH ĐÌNH CHÍNH Ph ản bi ện 2: PGS.TS. TR ẦN TH Ị XƠ Lu ận v ăn được b ảo v ệ t ại H ội đồng ch ấm Lu ận v ăn tốt nghi ệp th ạc s ĩ khoa h ọc h ọp t ại Đại h ọc Đà N ẵng vào ngày 31 tháng 12 năm 2011 Cĩ th ể tìm hi ểu lu ận v ăn t ại: - Trung tâm Thơng tin - H ọc li ệu, Đại h ọc Đà N ẵng - Th ư vi ện tr ường Đại h ọc S ư Ph ạm, Đại h ọc Đà Nẵng
  3. - 3 - MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thi ết của đề tài Silic đioxit dùng làm ch ất ph ụ gia trong xi m ăng, cao su, th ủy tinh, dùng làm ch ất hút ẩm, ch ất bán d ẫn Lo ại silic đioxit này c ần cĩ độ tinh khi ết cao th ường được nh ập kh ẩu t ừ các n ước khác v ới giá thành r ất cao. Nh ư v ậy, vi ệc tách silic đioxit cĩ độ tinh khi ết cao t ừ v ỏ tr ấu là v ấn đề c ấp thi ết cho cơng cu ộc cơng nghi ệp hĩa hi ện đại hĩa đất n ước. Bên c ạnh đĩ, silic đioxit cĩ độ tinh khi ết cao tách t ừ v ỏ tr ấu cĩ kh ả n ăng h ấp ph ụ được kim loại n ặng và các h ợp ch ất h ữu cơ. Vì v ậy, chúng tơi quy ết định ch ọn đề tài: “ Nghiên c ứu tách silic đioxit t ừ v ỏ tr ấu và ứng d ụng làm ch ất h ấp ph ụ m ột s ố h ợp ch ất h ữu cơ” làm khĩa lu ận th ạc s ĩ. 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm các điều ki ện t ối ưu cho quá trình tách SiO 2 t ừ v ỏ tr ấu. - Nghiên c ứu kh ả n ăng h ấp ph ụ metylen xanh c ủa silic đioxit. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối t ượng nghiên c ứu b. Ph ạm vi nghiên c ứu 4. Phương pháp nghiên c ứu a. Nghiên c ứu lí thuy ết b. Nghiên c ứu th ực nghi ệm 5. Ý nghĩa khoa học và thực ti ễn của đề t ài 6. Cấu trúc của luận văn Ngồi ph ần m ở đầu k ết lu ận và tài li ệu tham kh ảo, n ội dung c ủa lu ận v ăn được chia thành 3 ch ươ ng nh ư sau: + Ch ươ ng 1: T ổng quan tài li ệu. + Ch ươ ng 2: Nguyên li ệu và ph ươ ng pháp nghiên c ứu. + Ch ươ ng 3: K ết qu ả và bàn lu ận.
  4. - 4 - Ch ươ ng 1. T ỔNG QUAN 1.1. V Ỏ TR ẤU 1.2. SILIC ĐIOXIT 1.3. METYLEN XANH 1.4. H ẤP PH Ụ 1.4.1. M ột s ố khái ni ệm 1.4.2. Phân lo ại quá trình h ấp ph ụ 1.4.3. C ơ ch ế h ấp ph ụ 1.4.4. Ph ươ ng trình mơ t ả quá trình h ấp ph ụ 1.4.5. Các y ếu t ố ảnh h ưởng đến quá trình h ấp ph ụ 1.5. PH Ổ H ẤP TH Ụ PH ẨN T Ử UV - VIS 1.5.1. S ự xu ất hi ện c ủa ph ổ h ấp th ụ phân t ử UV – VIS 1.5.2. S ự h ấp th ụ ánh sáng c ủa dung d ịch màu và các định lu ật về sự h ấp th ụ ánh sáng 1.5.2.1. S ự h ấp th ụ ánh sáng c ủa dung d ịch màu 1.5.2.2. Các định lu ật c ơ b ản v ề s ự h ấp th ụ ánh sáng 1.5.2.3. Tính ch ất c ủa m ật độ quang và ứng d ụng trong hĩa phân tích 1.5.2.4. Các điều ki ện c ủa phép đo quang và các y ếu t ố ảnh h ưởng 1.5.2.5. Nguyên t ắc c ủa phép đo ph ổ UV – VIS 1.5.2.6. Trang thi ết b ị c ủa phép đo ph ổ h ấp th ụ UV – VIS 1.5.2.7. Ph ổ h ấp th ụ phân t ử c ủa các h ợp ch ất h ữu c ơ 1.5.2.8. Phân tích định l ượng 1.6. CÁC PH ƯƠ NG PHÁP HĨA LÍ ĐẶC TR ƯNG 1.6.1. Ph ươ ng pháp kính hi ển vi điện t ử quét 1.6.2. Ph ươ ng pháp đo đẳng nhi ệt h ấp ph ụ - kh ử h ấp ph ụ nit ơ 1.6.3. Ph ươ ng pháp nhi ễu x ạ R ơnghen 1.6.4. Ph ổ h ồng ngo ại 1.6.5. Ph ổ tán s ắc n ăng l ượng tia X
  5. - 5 - Ch ươ ng 2. NGUYÊN LI ỆU VÀ PH ƯƠ NG PHÁP NGHIÊN C ỨU 2.1. D ỤNG C Ụ, HĨA CH ẤT VÀ MÁY MĨC 2.2. PHA CH Ế HĨA CH ẤT 2.3. XÁC ĐỊNH THÀNH PH ẦN VÀ M ỘT S Ố ĐẶC TÍNH HĨA LÝ C ỦA V Ỏ TR ẤU, TRO TR ẤU 2.3.1. Xác định thành ph ần và đặc tính hĩa lý c ủa v ỏ tr ấu 2.3.2. Xác định thành ph ần và đặc tính hĩa lý c ủa tro tr ấu 2.4. TÁCH SILIC ĐIOXIT T Ừ V Ỏ TR ẤU 2.4.1. Quy trình tách silic đioxit t ừ v ỏ tr ấu Vỏ tr ấu SiO 2 1/ S ấy ở 100 0C 1/ R ửa s ạch, ph ơi khơ 0 2/ Đốt 2/ Nung ở 550 C 0 3/ Nung ở 800 C SiO 2.nH 2O Tro tr ấu Rửa b ằng n ước c ất 1/ Thêm dung d ịch NaOH. 2/ Đun nĩng. Thêm dung d ịch 3/ L ọc. HCl 3M Hỗn h ợp d ạng gel Dung d ịch Hình 2.1. Sơ đồ tách silic đioxit t ừ v ỏ tr ấu 2.4.2. Ảnh h ưởng c ủa các y ếu t ố đến quá trình tách SiO 2 t ừ v ỏ tr ấu 2.4.3. Xác định độ tinh khi ết và m ột s ố đặc tính hĩa lý c ủa silic đioxit 2.5. NGHIÊN C ỨU CÁC Y ẾU T Ố ẢNH H ƯỞNG ĐẾN KH Ả NĂNG H ẤP PH Ụ METYLEN XANH C ỦA SILIC ĐIOXIT 2.5.1. Kh ảo sát ảnh h ưởng c ủa t ỉ l ệ r ắn – l ỏng đến quá trình h ấp ph ụ 2.5.2. Kh ảo sát th ời gian đạt cân b ằng h ấp ph ụ 2.5.3. Kh ảo sát ảnh h ưởng c ủa pH đến quá trình h ấp ph ụ 2.5.4. Kh ảo sát ảnh h ưởng c ủa n ồng độ metylen xanh đến quá trình h ấp ph ụ
  6. - 6 - Ch ươ ng 3. K ẾT QU Ả VÀ BÀN LU ẬN 3.1. ĐỊA ĐIỂM L ẤY M ẪU 3.2. K ẾT QU Ả THÍ NGHI ỆM XÁC ĐỊNH THÀNH PH ẦN VÀ MỘT S Ố ĐẶC TÍNH HĨA LÝ C ỦA V Ỏ TR ẤU VÀ TRO TR ẤU 3.2.1. K ết qu ả xác định thành ph ần và đặc tính hĩa lý c ủa v ỏ tr ấu 3.2.1.1. K ết qu ả xác định thành ph ần c ủa v ỏ tr ấu Lấy v ỏ tr ấu r ửa s ạch, ph ơi khơ r ồi đem đi xác định thành ph ần của nĩ b ằng ph ươ ng pháp phân tích EDX c ủa PYC 406/11 ở Vi ện Khoa H ọc V ật Li ệu – Vi ện Khoa H ọc Cơng Ngh ệ Vi ệt Nam. K ết qu ả xác định thành ph ần nguyên t ố c ủa v ỏ tr ấu được trình bày ở b ảng 3.1. Bảng 3.1. Kết qu ả xác định thành ph ần nguyên t ố c ủa v ỏ tr ấu Nguyên t ố % v ề kh ối l ượng Nguyên t ố % v ề kh ối l ượng C 34,82 S 0,09 O 51,51 Cl 0,22 H 3,34 K 0,26 Na 0,06 Ca 0,12 Mg 0,13 Mn 0,11 Si 9,20 Al 0,14 Nh ận xét: Từ b ảng 3.1 ta th ấy r ằng: Trong vỏ trấu, hàm l ượng c ủa các nguyên t ố cacbon, oxi, hi đro và silic t ươ ng đối l ớn, hàm lượng c ủa các nguyên t ố khác khơng đáng k ể. Hàm l ượng c ủa các nguyên t ố cacbon, oxi và hi đro cao điều này ch ứng t ỏ v ỏ tr ấu ch ủ y ếu ch ứa các ch ất h ữu c ơ (xenluloz ơ và lignin). Hàm l ượng nguyên t ố silic t ươ ng đối cao chi ếm 9,20% (t ươ ng ứng v ới 19,71% SiO 2). Nh ư v ậy, hàm l ượng silic đioxit trong v ỏ tr ấu này khá cao nên thu ận l ợi cho quá trình tách SiO 2 t ừ v ỏ tr ấu.
  7. - 7 - 3.2.1.2. K ết qu ả xác định độ ẩm c ủa v ỏ tr ấu Sấy m ẫu ở nhi ệt độ 100°C trong t ủ s ấy cho đến kh ối l ượng khơng đổi (5 gi ờ). K ết qu ả thí nghi ệm được trình bày ở b ảng 3.2. Bảng 3.2. Kết qu ả xác định độ ẩm c ủa v ỏ tr ấu Mẫu m1 (gam) m2 (gam) m3 (gam) N (%) k 1 34,773 35,768 35,671 10,80 0,892 2 32,877 34,397 34,249 10,79 0,892 3 35,795 37,795 37,605 10,50 0,895 4 33,092 35,591 35,348 10,60 0,894 5 35,791 38,787 38,498 10,68 0,893 Trong đĩ: m1 là khối l ượng chén (gam). m2 là khối l ượng chén và v ỏ tr ấu tr ước khi s ấy (gam). m3 là khối l ượng chén và v ỏ tr ấu sau khi s ấy (gam). N là hàm l ượng n ước hút ẩm (%). K là h ệ s ố khơ ki ệt Nh ận xét: H ệ s ố khơ ki ệt trung bình ( k ) c ủa v ỏ tr ấu được tính nh ư sau: 0,892+ 0,892 + 0,895 + 0,894 + 0,893 k = = 0,8932 5 3.2.2. K ết qu ả xác định thành ph ần và đặc tính hĩa lý c ủa tro tr ấu 3.2.2.1. K ết qu ả xác định thành ph ần c ủa tro tr ấu Lấy v ỏ tr ấu r ửa s ạch, ph ơi khơ đem đốt cháy r ồi nung ở 800 0C thu được tro tr ấu. Đem tro tr ấu đi xác định thành ph ần c ủa nĩ b ằng ph ươ ng pháp phân tích EDX c ủa PYC 406/11 ở Vi ện Khoa H ọc V ật
  8. - 8 - Li ệu – Vi ện Khoa H ọc Cơng Ngh ệ Vi ệt Nam. K ết qu ả xác định thành ph ần c ủa tro tr ấu được trình bày ở b ảng 3.3. Bảng 3.3. Kết qu ả xác định thành ph ần c ủa tro tr ấu Nguyên t ố % v ề kh ối l ượng Nguyên t ố % v ề kh ối l ượng C 1,60 Cl 0,19 O 48,69 K 2,32 Na 0,17 Ca 0,67 Mg 0,31 Mn 0,38 Si 45,30 Al 0,32 S 0,05 Nh ận xét: Từ b ảng 3.3 ta th ấy r ằng: Trong tro trấu, hàm l ượng của các nguyên t ố silic và oxi chi ếm khá cao, cịn hàm l ượng c ủa các nguyên t ố cịn l ại khơng đáng k ể. Hàm l ượng c ủa các nguyên t ố silic và oxi cao điều này ch ứng t ỏ tro tr ấu ch ủ y ếu ch ứa SiO 2 (kho ảng 97,07% SiO 2). 3.2.2.2. K ết qu ả xác định hàm l ượng tro tr ấu Nung m ẫu ở nhi ệt độ 800°C trong lị nung cho đến kh ối l ượng khơng đổi (5 gi ờ). K ết qu ả thí nghi ệm được trình bày ở b ảng 3.4. Bảng 3.4. Kết qu ả xác định hàm l ượng tro tr ấu Mẫu m1 (gam) m2 (gam) m3 (gam) Hàm l ượng tro (%) 1 87,763 89,763 87,980 10,85 2 86,917 89,917 87,241 10,80 3 89,132 93,132 89,567 10,88 4 87,275 92,275 87,821 10,92 5 88,101 94,101 88,757 10,93
  9. - 9 - Trong đĩ: m 1 là khối l ượng chén (gam), m2 là khối l ượng chén và v ỏ tr ấu tr ước khi nung (gam) và m3 là khối l ượng chén và tro tr ấu sau khi nung (gam). Hàm l ượng tro trung bình được tính nh ư sau: (10,85 + 10,80 + 10,88 + 10,92 + 10,93) : 5 = 10,876 (%) 3.3. TÁCH SILIC ĐIOXIT T Ừ V Ỏ TR ẤU 3.3.1. Các y ếu t ố ảnh h ưởng đến quá trình tách SiO 2 từ v ỏ tr ấu 3.3.1.1. Ảnh h ưởng c ủa n ồng độ NaOH đến quá trình tách silic đioxit từ v ỏ tr ấu Để nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NaOH đến quá trình tách SiO2 từ vỏ trấu, chúng tơi đã ti ến hành như quy trình đã trình bày ở hình 2.1. Ti ến hành ph ản ứng v ới 5,0 gam tro tr ấu ở 100 0C, th ời gian nung 3,5 gi ờ và 100 ml dung d ịch NaOH cĩ n ồng thay đổi: 2,0M, 2,5M, 3,0M, 3,5M, 4,0M, 4,5M, 5,0M, 5,5M, 6,0M. Kết qu ả c ủa thí nghiệm được trình bày ở b ảng 3.5 và hình 3.4. Bảng 3.5. Ảnh h ưởng c ủa n ồng độ NaOH đến quá trình tách SiO 2 t ừ vỏ tr ấu Mẫu Nồng độ NaOH (mol/l) Kh ối l ượng SiO 2 (gam) 1 2,0 1,26 2 2,5 1,79 3 3,0 2,14 4 3,5 2,67 5 4,0 3,28 6 4,5 3,97 7 5,0 4,32 8 5,5 4,31 9 6,0 4,33
  10. - 10 - 5 ioxit ioxit đ 4 3 ng silic silic ng (gam) 2 ượ 1 i l i ố 0 Kh 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6 Nồng độ NaOH (mol/l) Hình 3.4. Ảnh h ưởng c ủa n ồng độ NaOH đến quá trình tách SiO 2 từ v ỏ tr ấu Nh ận xét: Từ hình 3.4 ta th ấy r ằng: Khi t ăng nồng độ NaOH (t ừ 2,0M đến 5,0M) thì kh ối l ượng SiO 2 thu được t ăng lên nhanh nh ưng khi n ồng độ NaOH t ừ 5,0M tr ở lên thì kh ối l ượng SiO 2 thu được h ầu nh ư khơng đổi. Do đĩ, chúng tơi ch ọn dung d ịch NaOH cĩ nồng độ t ối ưu là 5M để tách silic đioxit t ừ v ỏ tr ấu. 3.3.1.2. Ảnh h ưởng c ủa t ỉ l ệ r ắn – l ỏng đến quá trình tách silic đioxit từ v ỏ tr ấu Để kh ảo sát ảnh h ưởng c ủa t ỉ l ệ r ắn – l ỏng đến quá trình tách silic đioxit t ừ v ỏ tr ấu ta ti ến hành theo s ơ đồ trình bày ở hình 2.1. Ti ến hành ph ản ứng v ới 5,0 gam tro tr ấu ở 100 0C, th ời gian nung 3,5 gi ờ và th ể tích dung d ịch NaOH 5M thay đổi: 40ml, 60ml, 80ml, 100ml, 120ml, 140ml. Kết qu ả thí nghi ệm được trình bày ở b ảng 3.6 và hình 3.5. Bảng 3.6. Ảnh h ưởng t ỉ l ệ r ắn – l ỏng đến quá trình tách SiO 2 t ừ v ỏ trấu Mẫu 1 2 3 4 5 6 Th ể tích NaOH (ml) 40 60 80 100 120 140 Kh ối l ượng SiO 2 (gam) 2,82 3,15 3,73 4,31 4,30 4,32
  11. - 11 - 5 4 ioxit(gam) đ 3 2 ng silic 1 ượ i l i ố 0 Kh 40 60 80 100 120 140 Th ể tích dung d ịch NaOH (ml) Hình 3.5. Ảnh h ưởng t ỉ l ệ r ắn – l ỏng đến quá trình tách SiO 2 t ừ v ỏ tr ấu Nh ận xét: T ừ hình 3.5 ta th ấy r ằng: Khi t ăng th ể tích dung dịch NaOH (t ừ 40ml đến 100ml) thì kh ối l ượng SiO 2 thu được tăng lên nhanh nh ưng khi th ể tích NaOH t ừ 100ml tr ở lên thì kh ối lượng SiO 2 thu được h ầu nh ư khơng đổi. Do đĩ, chúng tơi ch ọn dung dịch NaOH 5M cĩ th ể tích t ối ưu là 100 ml để tách silic đioxit t ừ 5,0 gam tro tr ấu. Nh ư v ậy, t ỉ l ệ r ắn l ỏng t ối ưu là 5,0 gam tro tr ấu/100 ml dung d ịch NaOH 5M hay 1,0 gam tro tr ấu/20 ml dung d ịch NaOH 5M. 3.3.1.3. Ảnh h ưởng c ủa th ời gian nung đến quá trình tách silic đioxit từ v ỏ tr ấu Để kh ảo sát ảnh h ưởng c ủa th ời gian nung đến quá trình tách silic đioxit t ừ v ỏ tr ấu ta ti ến hành theo s ơ đồ trình bày ở hình 2.1. Ti ến hành ph ản ứng v ới 5,0 gam tro tr ấu ở 100 0C, 100 ml dung dịch NaOH 5M và thời gian nung thay đổi: 1,0 gi ờ, 1,5 gi ờ, 2,0 gi ờ, 2,5 gi ờ, 3,0 gi ờ, 3,5 gi ờ, 4,0 gi ờ, 4,5 gi ờ, 5,0 gi ờ. Kết qu ả c ủa thí nghi ệm được trình bày ở b ảng 3.7 và hình 3.6.
  12. - 12 - Bảng 3.7. Ảnh h ưởng c ủa th ời gian nung đến quá trình tách silic đioxit t ừ v ỏ tr ấu Mẫu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 t (h) 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 m (g) SiO 2 2,02 2,69 3,05 3,76 4,04 4,30 4,40 4,39 4,41 5 4 ioxit (gam) ioxit đ 3 2 ng silic silic ng ượ 1 i l i ố 0 Kh 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 Th ời gian nung (h) Hình 3.6. Ảnh h ưởng c ủa th ời gian nung đến quá trình tách silic đioxit t ừ v ỏ tr ấu Nh ận xét: Từ hình 3.6 ta th ấy r ằng: Khi t ăng th ời gian nung (t ừ 1,0 gi ờ đến 4,0 gi ờ) thì kh ối l ượng SiO 2 thu được t ăng lên nhanh nh ưng khi th ời gian nung t ừ 4,0 gi ờ tr ở đi thì kh ối l ượng SiO 2 thu được h ầu nh ư khơng đổi. Vì v ậy, chúng tơi ch ọn th ời gian nung tối ưu là 4,0 gi ờ để tách SiO 2 t ừ v ỏ tr ấu. 3.3.1.4. Ảnh h ưởng của nhi ệt độ nung đến quá trình tách silic đioxit t ừ vỏ tr ấu Để kh ảo sát ảnh h ưởng c ủa nhi ệt độ nung đến quá trình tách silic đioxit t ừ v ỏ tr ấu ta ti ến hành theo s ơ đồ trình bày ở hình 2.1. Ti ến hành ph ản ứng v ới 5,0 gam tro tr ấu, 100 ml dung d ịch NaOH 5M, th ời gian nung 4,0 gi ờ và nhi ệt độ nung thay đổi: 80 0C, 85 0C, 90 0C, 95 0C, 100 0C, 105 0C, 110 0C.
  13. - 13 - Kết qu ả c ủa thí nghi ệm được trình bày ở b ảng 3.8 và hình 3.7. Bảng 3.8. Ảnh h ưởng c ủa nhi ệt độ nung đến quá trình tách silic đioxit từ v ỏ tr ấu Mẫu 1 2 3 4 5 6 7 Nhi ệt độ nung ( 0C) 80 85 90 95 100 105 110 m (gam) SiO 2 1,32 2,15 3,29 4,07 4,41 4,42 4,40 5 4.5 4 3.5 ioxit (gam) ioxit đ 3 2.5 2 ng silic silic ng 1.5 ượ i l i 1 ố 0.5 Kh 0 80 85 90 95 100 105 110 Nhi ệt độ nung ( độ C) Hình 3.7. Ảnh h ưởng c ủa nhi ệt độ nung đến quá trình tách silic đioxit từ v ỏ tr ấu Nh ận xét: Từ hình 3.7 ta th ấy r ằng: Khi t ăng nhi ệt độ nung 0 0 (t ừ 80 C đến 100 C) thì kh ối l ượng SiO 2 thu được t ăng lên nhanh 0 nh ưng khi nhi ệt độ nung t ừ 100 C tr ở lên thì kh ối l ượng SiO 2 thu được hầu nh ư khơng đổi. Vì v ậy, chúng tơi ch ọn nhi ệt độ nung t ối ưu là 0 100 C để tách SiO 2 t ừ vỏ tr ấu.
  14. - 14 - 3.3.2. K ết qu ả xác định độ tinh khi ết và m ột s ố đặc tính hĩa lý c ủa silic đioxit 3.3.2.1. Kết qu ả xác định độ tinh khi ết c ủa silic đioxit Đem silic đioxit tách được t ừ v ỏ tr ấu đi xác định độ tinh khi ết của nĩ b ằng ph ươ ng pháp phân tích EDX c ủa PYC 406/11 ở Vi ện Khoa H ọc V ật Li ệu – Vi ện Khoa H ọc Cơng Ngh ệ Vi ệt Nam. K ết qu ả xác định độ tinh khi ết c ủa SiO 2 được trình bày ở b ảng 3.9. Bảng 3.9. Kết qu ả xác định độ tinh khi ết c ủa SiO 2 Nguyên t ố C O Si Na Cl % v ề kh ối l ượng 0,06 53,25 46,59 0,04 0,06 Nh ận xét: Từ b ảng 3.9 ta th ấy r ằng: Trong m ẫu silic đioxit, hàm lượng c ủa các nguyên t ố silic và oxi chi ếm khá cao, cịn hàm l ượng c ủa các nguyên t ố cịn l ại khơng đáng k ể. Hàm l ượng c ủa các nguyên t ố silic và oxi cao điều này ch ứng t ỏ m ẫu silic đioxit tách được t ừ vỏ tr ấu cĩ độ tinh khi ết cao (silic đioxit chi ếm kho ảng 99,84% về kh ối l ượng). Trong m ẫu silic đioxit, ngồi thành ph ần chính là các nguyên t ố silic và oxi cịn cĩ các nguyên t ố khác nh ư cacbon, natri và clo. Sự cĩ m ặt c ủa nguyên t ố cacbon là do trong tro tr ấu v ẫn cịn m ột l ượng nh ỏ cacbon ch ưa b ị đốt cháy. Cịn s ự cĩ m ặt c ủa nguyên t ố natri và clo là do trong quá trình tách silic đioxit t ừ v ỏ tr ấu chúng tơi cĩ s ử d ụng dung dịch NaOH và dung d ịch HCl nên trong s ản ph ẩm cịn m ột l ượng nh ỏ mu ối NaCl. Nh ư vậy, silic đioxit tách t ừ v ỏ tr ấu cĩ độ tinh khi ết cao (SiO 2 chi ếm kho ảng 99,84% về kh ối l ượng) cĩ th ể dùng làm ch ất ph ụ gia trong xi m ăng, cao su, th ủy tinh, dùng làm ch ất hút ẩm, ch ất bán dẫn , ch ất h ấp ph ụ
  15. - 15 - 3.3.2.2. Kết qu ả xác định một s ố đặc tính hĩa lý c ủa silic đioxit - K ết qu ả đo ph ổ h ồng ngo ại (IR) Đo ph ổ h ồng ngo ại c ủa m ẫu silic đioxit trên quang ph ổ k ế h ồng ngo ại GX – PerkinElmer – USA t ại tr ường Đại h ọc Khoa H ọc T ự Nhiên, Hà N ội. K ết qu ả c ủa thí nghi ệm được trình bày ở hình 3.9. BO MON HOA VAT LIEU-KHOA HOA-TRUONG DHKHTN Ten may: GX-PerkinElmer-USA Nguoi do: Nguyen Thi Son DT: 0912140352 Resolution: 4cm-1 Mail: sonhuco@yahoo.com Date: 8/22/2011 TEN MAU : SAN PHAM SiO2 0.600 0.58 0.56 0.54 1104 0.52 0.50 0.48 0.46 0.44 0.42 0.40 A 0.38 0.36 0.34 0.32 478 3444 803 0.30 0.28 0.26 0.24 0.22 0.200 4000.0 3600 3200 2800 2400 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400.0 cm-1 Hình 3.9. Ph ổ h ồng ngo ại (IR) c ủa silic đioxit
  16. - 16 - Từ hình 3.9 ta th ấy r ằng: Ph ổ h ồng ngo ại (IR) c ủa silic đioxit xu ất hi ện các píc đặc tr ưng ở 3444 cm -1, 1104 cm -1, 803 cm -1 và 478 cm -1. Trong đĩ píc ở 3444 cm -1 đặc tr ưng cho dao động kéo c ăng nhĩm OH g ắn trong nhĩm silanol t ự do (Si-O-H). Píc ở 1104 cm -1 đặc tr ưng cho dao động hĩa tr ị c ủa nhĩm siloxan (Si-O-Si). Píc ở 803 cm -1 đặc tr ưng cho dao động c ủa c ả nhĩm SiOH. Píc ở 478 cm -1 đặc tr ưng cho dao động bi ến d ạng gĩc trong nhĩm siloxan (Si-O-Si). Nh ận xét: Trong ph ổ h ồng ngo ại c ủa silic đioxit v ẫn th ấy xu ất hi ện m ột píc dao động xung quanh t ần s ố 1600 cm -1 v ới c ường độ r ất nh ỏ. Điều này ch ứng t ỏ hàm l ượng n ước trong m ẫu là r ất nh ỏ do s ự hút ẩm ở trong khơng khí. - K ết qu ả ch ụp ảnh SEM Ch ụp ảnh SEM c ủa m ẫu silic đioxit ở Vi ện Khoa H ọc V ật Li ệu – Vi ện Khoa H ọc Cơng Ngh ệ Vi ệt Nam. K ết qu ả ch ụp ảnh SEM được trình bày ở hình 3.10. Hình 3.10. Ảnh SEM c ủa silic đioxit
  17. - 17 - Nh ận xét: T ừ hình 3.10 ta th ấy r ằng silic đioxit tách t ừ v ỏ tr ấu cĩ c ấu trúc x ốp cao cĩ th ể dùng làm ch ất h ấp ph ụ t ốt. - K ết qu ả đo XRD Đo XRD c ủa m ẫu silic đioxit ở Khoa Hĩa – Tr ường Đại H ọc Khoa H ọc T ự Nhiên, Hà N ội. K ết qu ả XRD được trình bày ở hình 3.11. Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Mau SiO2 130 120 110 100 90 80 70 60 Lin (Cps) Lin 50 40 30 20 10 0 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: Binh DN mau SiO2.raw - Type: Locked Coupled - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Starte d: 12 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: 5.000 ° - Chi: 0.0 Hình 3.11. Gi ản đồ XRD c ủa silic đioxit Nh ận xét: T ừ hình 3.11 ta thấy r ằng: Chỉ cĩ một píc xuất hiện ở 2θ bằng 220 nh ưng cường độ rất thấp (<100cps) nên cĩ thể kh ẳng định r ằng silic đioxit tách t ừ vỏ trấu tồn t ại ở d ạng vơ định hình. Silic đioxit tách từ v ỏ trấu mềm cĩ độ xốp cao, hút ẩm tốt nên thu ận lợi cho quá trình tổng hợp vật li ệu MQTB, làm ch ất h ấp ph ụ, làm ch ất ph ụ gia - K ết qu ả đo BET Kết qu ả đo BET c ủa m ẫu silic đioxit t ại tr ường Đại H ọc Bách Khoa, Hà N ội. K ết qu ả đo BET được trình bày ở hình 3.12.
  18. - 18 - Hình 3.12. Gi ản đồ BET c ủa silic đioxit Nh ận xét: Silic đioxit cĩ di ện tích b ề m ặt riêng BET là 108,96 m2/g, đường kính mao qu ản trung bình 311,21 A 0. Di ện tích b ề m ặt riêng và đường kính trung bình c ủa silic đioxit là khá l ớn nên thu ận l ợi cho quá trình h ấp ph ụ metylen xanh. 3.4. K ẾT QU Ả NGHIÊN C ỨU KH Ả N ĂNG H ẤP PH Ụ METYLEN XANH C ỦA SILIC ĐIOXIT 3.4.1. Kh ảo sát ảnh h ưởng c ủa t ỉ l ệ r ắn – l ỏng đến quá trình h ấp ph ụ Lấy vào m ỗi c ốc th ủy tinh 60 ml dung d ịch metylen xanh cĩ nồng độ 100 mg/l, pH = 6,43, ở nhi ệt độ phịng (kho ảng 30 0C), r ồi thêm vào m ỗi c ốc s ố gam silic đioxit l ần l ượt là 4,0 gam, 8,0 gam, 12,0 gam, 16,0 gam, 20,0 gam, 24,0 gam, 28,0 gam, 30,0 gam, 32,0 gam. Khu ấy đều b ằng máy khu ấy t ừ trong th ời gian 60 phút, r ồi l ọc lấy dung d ịch thu được đem đi xác định n ồng độ c ủa metylen xanh bằng máy đo quang UV-VIS 1610V (SHIMADZU) ở b ước sĩng λmax bằng 664 nm. Kết qu ả thí nghi ệm được trình bày ở b ảng 3.10 và hình 3.13.
  19. - 19 - Bảng 3.10. Ảnh h ưởng c ủa t ỉ l ệ r ắn - l ỏng đến hi ệu su ất quá trình h ấp ph ụ m (gam) Mẫu SiO 2 Ci (mg/l) Cf (mg/l) H (%) 1 4 100 43,016 56,984 2 8 100 28,805 71,195 3 12 100 20,914 79,086 4 16 100 7,816 92,184 5 20 100 3,683 96,317 6 24 100 2,136 97,864 7 28 100 1,122 98,878 8 30 100 0,054 99,946 9 32 100 0,053 99,947 120 100 (%) ụ 80 p p ph ấ 60 t h ấ 40 u u su ệ Hi 20 0 4 8 12 16 20 24 28 30 32 Kh ối l ượ ng silic đioxit (gam) Hình 3.13. Ảnh h ưởng c ủa t ỉ l ệ r ắn - l ỏng đến hi ệu su ất quá trình hấp ph ụ
  20. - 20 - Nh ận xét: T ừ hình 3.13 ta th ấy r ằng: Khi t ăng kh ối l ượng SiO 2 (t ừ 4 gam đến 30 gam) thì hi ệu su ất c ủa quá trình h ấp ph ụ tăng lên nhanh nh ưng khi kh ối l ượng SiO 2 từ 30 gam tr ở lên thì hi ệu su ất c ủa quá trình h ấp ph ụ h ầu nh ư khơng đổi. Vì v ậy, chúng tơi ch ọn tỉ l ệ r ắn l ỏng t ối ưu cho quá trình h ấp ph ụ là 30 gam SiO 2/60ml dung d ịch metylen xanh hay 1gam SiO 2/2ml dung d ịch metylen xanh cho các nghiên c ứu ti ếp theo. 3.4.2. Kh ảo sát th ời gian đạt cân b ằng h ấp ph ụ Lấy vào m ỗi c ốc 50 ml dung d ịch metylen xanh cĩ n ồng độ 100 mg/l, v ới giá tr ị pH = 6,43, ở nhi ệt độ phịng (kho ảng 30 0C), r ồi thêm vào m ỗi c ốc 25 gam silic đioxit (t ỉ l ệ r ắn l ỏng t ối ưu). Khu ấy đều b ằng máy khu ấy t ừ ở các c ốc v ới th ời gian l ần l ượt là: 15 phút, 30 phút, 45 phút, 60 phút, 75 phút, 90 phút, 105 phút r ồi l ọc l ấy dung d ịch thu được đem đi xác định n ồng độ c ủa metylen xanh b ằng máy đo quang UV-VIS 1610V (SHIMADZU) ở b ước sĩng λmax = 664 nm. Kết qu ả thí nghi ệm được trình bày ở b ảng 3.11 và hình 3.14. Bảng 3.11. Kết qu ả kh ảo sát th ời gian đạt cân b ằng h ấp ph ụ Mẫu t (phút) Ci (mg/l) Cf (mg/l) q (mg/g) H (%) 1 15 100 2,683 0,194634 97,317 2 30 100 1,136 0,197728 98,864 3 45 100 0,137 0,199726 99,863 4 60 100 0,052 0,199896 99,948 5 75 100 0,054 0,199892 99,946 6 90 100 0,053 0,199894 99,947 7 105 100 0,051 0,199898 99,949
  21. - 21 - 0.201 0.2 0.199 (mg/g) 0.198 ụ 0.197 p ph ấ 0.196 ng h 0.195 ọ 0.194 i tr ả T 0.193 0.192 15 30 45 60 75 90 105 Th ời gian h ấp ph ụ (phút) Hình 3.14. Ảnh h ưởng c ủa th ời gian khu ấy đến t ải tr ọng h ấp ph ụ Nh ận xét: T ừ hình 3.14 ta th ấy r ằng: Khi t ăng th ời gian h ấp ph ụ (t ừ 15 đến 60 phút) thì t ải tr ọng h ấp ph ụ t ăng lên nh ưng khi th ời gian h ấp ph ụ từ 60 phút tr ở đi thì tải tr ọng h ấp ph ụ h ầu nh ư khơng đổi. Vì v ậy, chúng tơi ch ọn th ời gian h ấp ph ụ t ối ưu là 60 phút cho các nghiên c ứu ti ếp theo. 3.4.3. Kh ảo sát ảnh h ưởng c ủa pH đến quá trình h ấp ph ụ Lấy vào m ỗi c ốc 50 ml dung d ịch metylen xanh cĩ n ồng độ 100 mg/l cĩ pH l ần l ượt là: 1,72, 2,67, 4,12, 6,43, 7,05, 8,04, 9,21 ở nhi ệt độ phịng (kho ảng 30 0C), r ồi thêm vào m ỗi c ốc 25 gam silic đioxit (t ỉ lệ r ắn l ỏng t ối ưu). Khu ấy đều b ằng máy khu ấy t ừ v ới th ời gian 60 phút (th ời gian t ối ưu), r ồi l ọc l ấy dung d ịch thu được đem đi xác định nồng độ c ủa metylen xanh b ằng máy đo quang UV-VIS 1610V (SHIMADZU) ở b ước sĩng λmax = 664 nm. K ết qu ả thí nghi ệm được trình bày ở b ảng 3.12 và hình 3.15.
  22. - 22 - Bảng 3.12. Kết qu ả kh ảo sát ảnh h ưởng c ủa pH đến quá trình h ấp ph ụ Mẫu pH Ci (mg/l) Cf (mg/l) q (mg/g) H (%) 1 1,72 100 0,220 0,19956 99,780 2 2,67 100 0,095 0,19981 99,905 3 4,12 100 0,068 0,19986 99,932 4 6,43 100 0,054 0,19989 99,946 5 7,05 100 0,032 0,19994 99,968 6 8,04 100 0,034 0,19993 99,966 7 9,21 100 0,035 0,19993 99,965 0.2 0.1999 0.1998 q (mg/g) q ụ 0.1997 p ph p ấ 0.1996 ng h ng ọ 0.1995 i tr i ả 0.1994 T 0.1993 1.72 2.67 4.12 6.43 7.05 8.04 9.21 pH Hình 3.15. Ảnh h ưởng c ủa pH đến t ải tr ọng h ấp ph ụ Nh ận xét: T ừ hình 3.15 ta th ấy r ằng: Khi t ăng pH (t ừ 1,72 đến 7,05) thì t ải tr ọng h ấp ph ụ t ăng lên nh ưng khi pH t ừ 7,05 tr ở lên
  23. - 23 - thì tải tr ọng h ấp ph ụ h ầu nh ư khơng đổi. Vì v ậy, chúng tơi ch ọn giá tr ị pH t ối ưu là 7,05 cho các nghiên c ứu ti ếp theo. 3.4.4. Kh ảo sát ảnh h ưởng n ồng độ c ủa metylen xanh đến quá trình h ấp ph ụ Lấy vào m ỗi c ốc 50 ml dung d ịch metylen xanh cĩ n ồng độ l ần lượt là: 80 mg/l, 90 mg/l, 100 mg/l, 110 mg/l, 120 mg/l, 140 mg/l, 160 mg/l cĩ pH = 7,05 (pH t ối ưu), ở nhi ệt độ phịng (kho ảng 30 0C), r ồi thêm vào m ỗi c ốc 25 gam silic đioxit (t ỉ l ệ r ắn l ỏng t ối ưu). Khu ấy đều bằng máy khu ấy t ừ v ới th ời gian 60 phút (th ời gian t ối ưu), l ọc l ấy dung d ịch thu được đem đi xác định n ồng độ c ủa metylen xanh b ằng máy đo quang UV-VIS 1610V (SHIMADZU) ở b ước sĩng λmax b ằng 664 nm. Kết qu ả thí nghi ệm được trình bày ở b ảng 3.13 và hình 3.16. Bảng 3.13. K ết qu ả kh ảo sát ảnh h ưởng n ồng độ đầu c ủa metylen xanh đến quá trình h ấp ph ụ Mẫu Ci (mg/l) Cf (mg/l) q (mg/g) Cf/q (g/l) H (%) 1 80 0,014 0,15997 0,08752 99,983 2 90 0,023 0,17995 0,12781 99,974 3 100 0,032 0,19994 0,16005 99,968 4 110 0,049 0,21990 0,22283 99,955 5 120 0,061 0,23989 0,25428 99,949 6 140 0,080 0,27984 0,28588 99,943 7 160 0,112 0,31978 0,35024 99,930
  24. - 24 - 0.35 0.3 (mg/g) 0.25 ụ 0.2 p ph ấ 0.15 ng ng h ọ 0.1 i tr ả 0.05 T 0 80 90 100 110 120 140 160 Nồng độ metylen xanh (mg/l) Hình 3.16. Ảnh h ưởng n ồng độ đầu c ủa metylen xanh đến t ải tr ọng hấp ph ụ Nh ận xét: T ừ b ảng 3.13 và hình 3.16 ta th ấy r ằng: Khi t ăng nồng độ đầu c ủa metylen xanh thì t ải tr ọng h ấp ph ụ t ăng lên và hi ệu su ất c ủa quá trình h ấp ph ụ gi ảm nh ẹ. Xác định t ải tr ọng h ấp ph ụ c ực đại Trong quá trình h ấp ph ụ, vi ệc xây d ựng ph ươ ng trình đẳng nhi ệt hấp ph ụ cho phép đánh giá, mơ t ả b ản ch ất quá trình h ấp ph ụ, tìm ra được điều ki ện t ối ưu cho vi ệc s ử d ụng ch ất h ấp ph ụ. Ở đây, chúng tơi dùng ph ươ ng trình h ấp ph ụ đẳng nhi ệt Lăngmuir để đánh giá kh ả n ăng h ấp ph ụ c ủa silic đioxit trong dung dịch. Ph ươ ng trình này gi ả thi ết r ằng s ự h ấp ph ụ ch ỉ x ảy ra đơ n l ớp trên b ề m ặt và t ại nh ững v ị trí nh ất định trên b ề m ặt v ật h ấp ph ụ. Ái lực h ấp ph ụ c ủa t ất c ả các tâm h ấp ph ụ là hồn tồn nh ư nhau. Kết qu ả được trình bày ở b ảng 3.13 và hình 3.17.
  25. - 25 - 0.4 0.35 y = 0.0428x + 0.0414 R2 = 0.9913 0.3 Cf/q (g/l) ụ 0.25 p p ph 0.2 ấ 0.15 ng h ng 0.1 ượ i l 0.05 Đạ 0 0.014 0.023 0.032 0.049 0.061 0.08 0.112 Nồng độ metylen xanh sau khi h ấp ph ụ Cf (mg/l) Hình 3.17. Dạng tuy ến tính c ủa ph ương trình Langmuir đối v ới metylen xanh Nh ận xét: K ết qu ả ở b ảng 3.13 và hình 3.17 cho th ấy đại l ượng hấp ph ụ C f/q c ủa metylen xanh lên silic đioxit t ăng d ần theo chi ều tăng n ồng độ đầu c ủa metylen xanh. D ựa vào ph ươ ng trình đẳng nhi ệt: y = 0,0428x + 0,0414 ta tính được t ải tr ọng h ấp ph ụ c ực đại metylen xanh c ủa silic đioxit là q max = 1/0,0428 = 23,36 (mg/g) và ái l ực h ấp ph ụ b = 1/(23,36.0,0414) = 1,034.
  26. - 26 - KẾT LU ẬN VÀ KI ẾN NGH Ị 1. K ết lu ận Từ các k ết qu ả nghiên c ứu thu được đã trình bày ở trên, chúng tơi đi đến m ột s ố k ết lu ận sau: • Xác định được thành ph ần c ủa v ỏ tr ấu, tro tr ấu, xác định được độ hút ẩm c ủa v ỏ tr ấu, hàm l ượng tro. • Đã đư a ra quy trình tách silic đioxit t ừ v ỏ tr ấu và ti ến hành kh ảo sát các điều ki ện t ối ưu để tách silic đioxit t ừ v ỏ tr ấu, thu được một s ố k ết qu ả sau: n ồng độ NaOH t ối ưu là 5 mol/l, t ỉ l ệ r ắn l ỏng t ối ưu là 1 gam tro tr ấu/20 ml dung d ịch NaOH 5M, thời gian nung t ối ưu là 4 gi ờ, nhi ệt độ nung t ối ưu là 100 0C. • Đã tách được silic đioxit t ừ v ỏ tr ấu, r ồi xác định được độ tinh khi ết và m ột s ố đặc tính hĩa lý c ủa nĩ: đo ph ổ h ồng ngo ại, ch ụp ảnh SEM, đo XRD, đo BET. • Đã dùng silic đioxit tách t ừ v ỏ tr ấu (kích th ước h ạt bé h ơn 0,5mm) ti ến hành h ấp ph ụ metylen xanh ở điều ki ện t ĩnh (h ấp ph ụ b ể) thu được m ột s ố k ết qu ả sau: t ỉ l ệ r ắn l ỏng t ối ưu là 1 gam SiO 2 trên 2ml dung d ịch metylen xanh, thời gian đạt cân b ằng h ấp ph ụ là 60 phút, pH t ối ưu là 7,05, t ải tr ọng h ấp ph ụ c ực đại (qmax ) b ằng 23,36 (mg/g), ái l ực h ấp ph ụ (b) bằng 1,034. 2. Ki ến ngh ị • Ti ếp t ục nghiên c ứu quá trình h ấp ph ụ c ủa silic đioxit đối v ới các h ợp ch ất h ữu c ơ khác để x ử lí ơ nhi ễm mơi tr ường. • Dùng silic đioxit tách t ừ v ỏ tr ấu để nghiên c ứu t ổng h ợp các vật li ệu xúc tác mao qu ản trung bình (MCM-41, MCM-48, SBA-15, SBA-16 ), làm ch ất ph ụ gia trong xi m ăng, cao su, th ủy tinh, dùng làm ch ất hút ẩm, ch ất bán d ẫn