Luận án Phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trường ở vùng Tây Bắc Việt Nam

pdf 189 trang yendo 5550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trường ở vùng Tây Bắc Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_an_phat_trien_san_xuat_ngo_hang_hoa_gan_voi_bao_ve_moi.pdf

Nội dung text: Luận án Phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trường ở vùng Tây Bắc Việt Nam

  1. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ VĂN NGỌC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015
  2. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ VĂN NGỌC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ : 62 31 01 05 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH THAO HÀ NỘI, NĂM 2015
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng bảo vệ để lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận án Đỗ Văn Ngọc i
  4. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của nhiều cơ quan, cá nhân, cán bộ quản lý các địa phƣơng, các thầy cô giáo và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn: - Cố GS.TS Trần Đình Đằng, thầy đã định hƣớng và giúp đỡ tôi ngay từ ngày đầu bắt tay vào nghiên cứu thực hiện đề tài. - PGS.TS Trần Đình Thao đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình để giúp tôi có thể hoàn thành đề tài này. - Ban chỉ đạo Tây Bắc; Ủy ban nhân dân, Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng các tỉnh Tây Bắc; Ủy ban nhân dân, phòng Nông nghiệp và PTNT, phòng Tài nguyên và Môi trƣờng các huyện; Ủy ban nhân dân, Hợp tác xã và các hộ sản xuất trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, tỉnh Sơn La đã hỗ trợ và giúp đỡ cung cấp thông tin điều tra trong quá trình thực hiện đề tài. - Các cơ quan thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng, Cục Trồng trọt, Tổng cục Lâm nghiệp, Trung tâm Khuyến nông Quốc Gia, Cục Chăn nuôi; Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Ngô, các bộ môn, phòng chức năng, các nhà khoa học, chuyên gia về cây ngô - Viện Nghiên cứu Ngô. - Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý Đào tạo, tập thể các thầy cô giáo Bộ môn Phân tích định lƣợng; Bộ môn Kế hoạch và Đầu tƣ; các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và PTNT đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến bố, mẹ, anh, chị, em, vợ và các con đã luôn ở bên tôi, kịp thời động viên, ủng hộ về vật chất và tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi về thời gian để tôi dồn tâm sức vào nghiên cứu và hoàn thiện luận án này. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn đến tất cả mọi ngƣời, sự giúp đỡ đóng góp đó tạo nên sự thành công của đề tài./. Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận án Đỗ Văn Ngọc ii
  5. MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ ix Danh mục sơ đồ x Danh mục chữ viết tắt xi Trích yếu luận án tiến sĩ xiii Thesis Extract xv PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 4 1.5 Những đóng góp mới của luận án 4 PHẦN 2. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 5 2.1 Lý luận về phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng 5 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 5 2.1.2 Phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng 9 2.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng 13 2.2 Cơ sở thực tiễn sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng 19 2.2.1 Tổng quan tình hình sản xuất ngô trên thế giới 19 2.2.2 Sản xuất ngô và vấn đề môi trƣờng ở một số nƣớc trên thế giới 22 2.2.3 Sản xuất, tiêu thụ ngô ở Việt Nam và một số vấn đề về môi trƣờng 28 2.2.4 Bài học kinh nghiệm rút ra từ phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng ở một số nƣớc trên thế giới và Việt Nam 34 2.2.5 Một số chính sách về phát triển sản xuất ngô ở Việt Nam 36 PHẦN 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 iii
  6. 3.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội vùng Tây Bắc 39 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 3.1.2 Đặc điểm xã hội 41 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Khung phân tích 42 3.2.2 Phƣơng pháp tiếp cận 44 3.2.3 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu 44 3.2.4 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu 47 3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 49 PHẦN 4. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở VÙNG TÂY BẮC 51 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất và tiêu thụ ngô hàng hóa ở vùng Tây Bắc 51 4.1.1 Tình hình sản xuất ngô hàng hóa ở vùng Tây Bắc 51 4.1.2 Tình hình phát triển sản xuất ngô hàng hóa của các hộ ở vùng Tây Bắc 54 4.2 Thực trạng môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất ngô hàng hóa ở vùng Tây Bắc 73 4.2.1 Thực trạng môi trƣờng trong sản xuất ngô hàng hóa ở vùng Tây Bắc 73 4.2.2 Tình hình bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất ngô hàng hóa ở vùng Tây Bắc 78 4.3 Kết quả và hiệu quả của mô hình sản xuất ngô gắn với bảo vệ môi trƣờng ở vùng Tây Bắc 86 4.3.1 Kết quả của các mô hình chống xói mòn đất trong sản xuất ngô 86 4.3.2 Hiệu quả sản xuất ngô trong việc áp dụng các biện pháp chống xói mòn 88 4.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng ở vùng Tây Bắc 89 4.4.1 Điều kiện tự nhiên 89 4.4.2 Trình độ học vấn và nhận thức của ngƣời sản xuất 91 4.4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất ngô 96 4.4.4 Nguồn lực của hộ 98 4.4.5 Tiến bộ khoa học kỹ thuật 99 4.4.6 Sự phát triển của hệ thống dịch vụ sản xuất 102 4.4.7 Cơ sở hạ tầng 107 4.4.8 Hệ thống thông tin 108 iv
  7. 4.4.9 Chính sách của Nhà nƣớc 109 4.5 Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng ở vùng Tây Bắc 114 PHẦN 5. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở VÙNG TÂY BẮC 118 5.1 Định hƣớng phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng 118 5.1.1 Quan điểm chung 118 5.1.2 Mục tiêu phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng 118 5.1.3 Định hƣớng phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng ở vùng Tây Bắc 118 5.1.4 Một số căn cứ đƣa ra giải pháp trong phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng ở vùng Tây Bắc 120 5.2 Giải pháp phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng ở vùng Tây Bắc 123 5.2.1 Quy hoạch, mở rộng diện tích sản xuất ngô 123 5.2.2 Nâng cao năng suất ngô 124 5.2.3 Chế biến và bảo quản sản phẩm sau thu hoạch 126 5.2.4 Tổ chức sản xuất và thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 127 5.2.5 Chính sách 129 5.2.6 Giải pháp bảo vệ môi trƣờng trong phát triển sản xuất ngô 132 PHẦN 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137 6.1 Kết luận 137 6.2 Kiến nghị 138 Danh mục các công trình đã công bố liên quan đến luận án 140 Tài liệu tham khảo 141 Phụ lục 146 v
  8. DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Sản xuất ngô của một số nƣớc trong khu vực năm 2013 21 2.2 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 1975 - 2013 29 2.3 Tình hình sản xuất và nhập khẩu ngô năm 2005 - 2013 31 3.1 Tình hình dân số, dân tộc và giáo dục vùng Tây Bắc 41 3.2 Số lƣợng mẫu đại diện thực hiện điều tra 46 3.3 Thu thập thông tin thứ cấp 46 4.1 Diện tích, năng suất, sản lƣợng ngô vùng Tây Bắc (2009 - 2013) 51 4.2 Một số công thức luân canh cây trồng chính có ngô vùng Tây Bắc 52 4.3 Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra 54 4.4 Thông tin cơ bản của các hộ điều tra 55 4.5 Các công thức luân canh cây trồng có ngô của hộ điều tra 58 4.6 Biến động diện tích, năng suất, sản lƣợ ủa hộ 60 4.7 Tình hình thực hiện các biện pháp kỹ thuật canh tác của hộ 62 4.8 Tỷ lệ hộ áp dụng các hình thức sấy ngô 63 4.9 Tỷ lệ hao hụt trong sản xuất ngô của các hộ điều tra 64 4.10 Thời điểm bán và lý do chọn thời điểm bán ngô của hộ 66 4.11 Diện tích ngô và tỷ lệ sản phẩm bán ra thị trƣờng của hộ 68 4.12 Chủ định bán sản phẩm của hộ trong quá trình sản xuất 69 4.13 Mức chuyên môn hóa của lao động trong sản xuất ngô 69 4.14 So sánh mức độ sản xuất ngô hàng hóa ở 2 nhóm hộ 70 4.15 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất ngô theo thời vụ 71 4.16 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất ngô của nhóm hộ theo quy mô diện tích (tính bình quân cho 1 ha gieo trồng) 73 4.17 Diễn biến diện tích đất lâm nghiệp và diện tích ngô vùng Tây Bắc giai đoạn 2005-2013 75 4.18 Danh mục thuốc bảo vệ thực vật sử dụng phổ biến ở vùng Tây Bắc 77 4.19 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và thuốc trừ cỏ của hộ 78 4.20 Những biện pháp chống xói mòn đang đƣợc áp dụng 79 vi
  9. 4.21 Tình hình áp dụng các biện pháp chống xói mòn ở hộ điều tra 79 4.22 Xu hƣớng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của hộ điều tra 84 4.23 So sánh năng suất ngô với các mức che phủ khác nhau 87 4.24 So sánh năng suất ngô có che phủ và không che phủ 88 4.25 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất ngô của 2 nhóm hộ có áp dụng và không áp dụng các biện pháp chống xói mòn (tính bình quân 1 ha) 89 4.26 Ảnh hƣởng của lƣợng mƣa đến khả năng gieo trồng 90 4.27 Ảnh hƣởng của loại đất và độ dốc đến vụ sản xuất ngô 90 4.28 Mức ảnh hƣởng của trình độ học vấn đến phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng của hộ 91 4.29 Đánh giá của cán bộ quản lý và kỹ thuật về ảnh hƣởng của trình độ đến phát triển triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng 92 4.30 Căn cứ ra quyết định trong sản xuất ngô hàng hóa của hộ 94 4.31 Nhận thức của hộ về bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất ngô 95 4.32 Nhận thức của ngƣời dân về tác động của thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất ngô 95 4.33 Kết quả ƣớc lƣợng mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất ngô của hộ điều tra 97 4.34 Mức độ đáp ứng các nguồn lực của hộ 99 4.35 Đánh giá về mức độ ảnh hƣởng của nguồn lực đến sản xuất ngô 99 4.36 Tỷ lệ hộ tham gia tập huấn kỹ thuật sản xuất ngô 102 4.37 Nguồn cung ứng dịch vụ giống và phân bón 104 4.38 Đánh giá của các hộ về chất lƣợng và giá giống ngô 105 4.39 Tỷ lệ các hộ có mức hao hụt ngô qua các khâu 106 4.40 Đánh giá của hộ về mức độ đáp ứng của cơ sở hạ tầng 108 4.41 Đánh giá của các hộ về thuận lợi của các chính sách Nhà nƣớc trong sản xuất ngô hàng hóa 110 4.42 Mức tiếp cận các chính sách hỗ trợ sản xuất ngô của hộ 111 4.43 Đánh giá của các hộ về chính sách vay vốn 113 4.44 Phân tích SWOT trong phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng ở vùng Tây Bắc 115 4.45 Đánh giá của các hộ về khó khăn trong sản xuất ngô hàng hóa 116 vii
  10. 5.1 Kế hoạch phát triển sản xuất ngô đến năm 2020 120 5.2 Kế hoạch mở rộng diện tích ngô giai đoạn 2015 - 2020 121 5.3 Năng suất ngô theo mức độ đầu tƣ thâm canh của các hộ điều tra 122 5.4 So sánh năng suất ngô theo mức đầu tƣ (tính cho 1 ha) 125 viii
  11. DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 2.1 Sản lƣợng ngô của các nƣớc trên thế giới (2012 - 2013) 19 2.2 Tiêu dùng ngô của các nƣớc trên thế giới (2012 - 2013) 21 2.3 Diện tích sản xuất ngô của Mỹ từ năm 1932 - 2012 22 2.4 Năng suất ngô của Mỹ từ năm 1932 - 2012 23 2.5 Biến động giá ngô của Mỹ từ năm 1932 - 2012 23 2.6 Diện tích của ngô so với lúa gạo và lúa mì (1990 - 2011) 27 2.7 Năng suất ngô trung bình của Trung Quốc và Mỹ (1990-2012) 28 2.8 Diện tích, năng suất, sản lƣợng ngô nƣớc ta (1995-2013) 30 4.1 Tỷ lệ ngô hàng hóa ở các tỉnh vùng Tây Bắc 53 4.2 Doanh thu trung bình của hộ sản xuất ngô (tr.đ) 56 4.3 Cơ cấu nguồn thu trung bình của hộ sản xuất ngô (%) 56 4.4 Công thức luân canh trên đất dốc của các hộ điều tra 58 4.5 Công thức luân canh trên đất bằng của các hộ điều tra 59 4.6 Năng suất ngô theo thời vụ của các hộ điều tra 60 4.7 Cơ cấu một số giống ngô lai ở Sơn La năm 2013 61 4.8 ủa hộ tiêu thụ 66 4.9 67 4.10 Cách thức sử dụng đất sản xuất ngô của các hộ điều tra 74 4.11 Các biện pháp chống xói mòn theo tỷ lệ diện tích 80 4.12 Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất ngô ở hộ 81 4.13 Tỷ lệ hộ đƣợc hƣớng dẫn kỹ thuật sử dụng thuốc 83 4.14 Biến động diện tích ngô và diện tích rừng bị phá 86 4.15 Phƣơng pháp chống xói mòn trong sản xuất ngô 87 4.16 Cơ cấu giống ngô đang sử dụng của các hộ điều tra 100 4.17 Đánh giá của hộ sản xuất về các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng 101 ix
  12. DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Trang 3.1 Vị trí 4 tỉnh Tây Bắc phân theo vùng nông nghiệp 39 3.2 Khung phân tích nghiên cứu phát triển sản xuất ngô gắn với bảo vệ môi trƣờng ở vùng Tây Bắc 43 4.1 Kênh tiêu thụ ngô trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc 65 4.2 Quản lý Nhà nƣớc về thuốc bảo vệ thực vật ở vùng Tây Bắc 82 4.3 Ra quyết định trong sản xuất ngô hàng hàng hóa 93 4.4 Quá trình thu hoạchvà tiêu thụ ngô không qua dịch vụ sấy 106 4.5 Quá trình thu hoạch và tiêu thụ ngô thông qua dịch vụ sấy 106 4.6 Kênh thông tin đầu vào và đầu ra của ngƣời sản xuất 109 4.7 Ảnh hƣởng của chính sách tới phát triển sản xuất ngô hàng hóa 110 x
  13. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AICRP : Dự án nghiên cứu phối hợp Ấn Độ (All India Coordinated Research Project) BVMT : Bảo vệ môi trƣờng BVTV : Bảo vệ thực vật CNSH : Công nghệ sinh học CIMMYT : Trung tâm cải tạo Ngô và Lúa mì Quốc tế (International Maize and Wheat Improvement Center) CSHT : Cơ sở hạ tầng IC : Chi phí trung gian (Intermediational Cost) ICAR : Hợp tác nghiên cứu Nông nghiệp Ấn Độ (India Council of Agriculture Research) IGC : Hội đồng Ngũ cốc Quốc tế (International Grains Council) IFPRI : Viện Nghiên cứu Chính sách lƣơng thực Quốc tế (International Food Policy Research Institute) ICM : Quản lý cây trồng tổng hợp (Integrated Crop Management) IPM : Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pests Management) IRRI : Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (The International Rice Research Institute) EU : Châu Âu (European Union) FAO : Tổ chức Lƣơng thực thế giới (Food and Agriculture Organization) FAOSTAT : Số liệu thống kê của Tổ chức Nông nghiệp và Lƣơng thực của Liên hiệp quốc (Statistics of Food and Agriculture Organization of the United Nations GO : Giá trị sản xuất (Gross Output) KHCN : Khoa học công nghệ xi
  14. KHKT : Khoa học kỹ thuật KTXH : Kinh tế xã hội PTNT : Phát triển nông thôn PTSX : Phát triển sản xuất QTSX : Quy trình sản xuất SXKD : Sản xuất kinh doanh SWOT : Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (Strenghts, Weaknesses, Opportunites and Threats) TBKT : Tiến bộ kỹ thuật UNEP : Chƣơng trình môi trƣờng của Liên hợp quốc (United Nations Environment Programme) USDA : Bộ Nông nghiệp Mỹ (United State of Deparment of Agriculture) UNDP : Chƣơng trình phát triển của Liên hợp quốc (United Nations Development Programme) VA : Giá trị gia tăng (Value Added) WTO : Tổ chức thƣơng mại thế giới (World Trade Organization) xii
  15. TRÍCH YẾU LUẬN ÁN I. THÔNG TIN TÓM TẮT Họ và tên NCS: Đỗ Văn Ngọc Tên luận án: Phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng ở vùng Tây Bắc Việt Nam Chuyên ngành: Kinh tế phát triển; Mã số: 62 31 01 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Đình Thao Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam II. NỘI DUNG TRÍCH YẾU 1. Mục tiêu nghiên cứu 1.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng. Trên cơ sở đó đƣa ra hệ thống các giải pháp thích hợp nhằm phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng ở vùng Tây Bắc, Việt Nam. 1.2 Mục tiêu cụ thể (i) Hệ thống hóa và luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng; (ii) Đánh giá thực trạng sản xuất ngô hàng hóa và phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng ở các tỉnh vùng Tây Bắc; (iii) Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng ở các tỉnh vùng Tây Bắc; (iv) Đề xuất giải pháp kinh tế - kỹ thuật phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng ở các tỉnh vùng Tây Bắc. 2. Đối tƣợng nghiên cứu Phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng ở vùng Tây Bắc, cụ thể: phát triển sản xuất ngô hàng hóa; môi trƣờng và các biện pháp bảo vệ môi trƣờng ở vùng sản xuất ngô hàng hóa; quan hệ giữa sản xuất ngô hàng hóa và bảo vệ môi trƣờng. Đối tƣợng điều tra là các hộ sản xuất ngô; các cơ quan quản lý, các tổ chức liên quan đến sản xuất ngô và bảo vệ thực vật; các tác nhân tham gia sản xuất và tiêu thụ ngô hàng hóa. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận: Tiếp cận hệ thống; tiếp cận thực địa, tiếp cận kinh tế - kỹ thuật, tiếp cận xã hội học. xiii
  16. - Nguồn và phương pháp thu thập số liệu: Các số liệu đƣợc thu thập thông qua điều tra, phỏng vấn trực, thảo luận nhóm; - Phương pháp phân tích: Ngoài những phƣơng pháp truyền thống nhƣ phân tổ thống kê, thống kê mô tả, so sánh. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích SWOT (S: điểm mạnh là thuận lợi trong phát triển sản xuất ngô; W: điểm yếu là khó khăn nội tại trong sản xuất có thể khắc phục đƣợc; O: cơ hội là do yếu tố thuận lợi bên ngoài cho sản xuất; T: thách thức là khó khăn khách quan ảnh hƣởng tiêu cực đến sản xuất); phân tích hồi quy để phân tích sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT. 4. Kết quả nghiên cứu Luận án gồm 6 phần. Một số kết quả chính có thể tóm tắt nhƣ sau: Sản xuất ngô ở các tỉnh vùng Tây Bắc tuy phát triển nhƣng năng suất vẫn chỉ đạt mức trung bình so với cả nƣớc, điều này vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của vùng. Sản xuất ngô đã mang tính hàng hoá nhƣng chƣa cao (chiếm 78%), chỉ có gần 80% số hộ là có chủ ý sản xuất ra bán sản phẩm để bán, và hơn 20% số hộ còn lại là bán sản phẩm do dƣa thừa. Sản xuất ngô vẫn theo phƣơng thức truyền thống nhƣ: sản xuất ngô độc canh, một vụ, ít đầu tƣ thâm canh, không áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến dẫn đến năng suất ngô tăng chậm, diện tích đất bị xói mòn, thoái hóa tăng nhanh, diện tích rừng bị phá ngày càng nhiều hơn. Tuy đã có các biện pháp kỹ thuật canh tác mới góp phần tăng vụ, nâng cao hiệu quả kinh tế, chống xói mòn rửa trôi đất nhƣ: che phủ, xen canh, luân canh, tiểu bậc thang + che phủ , đƣợc khẳng định nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế, tận dụng diện tích đất bỏ hóa và giảm diện tích rừng bị chặt phá nhƣng tỷ lệ hộ áp dụng còn rất thấp. Giải pháp đề xuất theo hƣớng mở rộng diện tích, đầu tƣ thâm canh, tăng vụ hay sử dụng các TBKT về giống, kỹ thuật canh tác góp phần nâng cao năng suất, sản lƣợng ngô, đầu tƣ hạ tầng, tổ chức thị trƣờng tiêu thụ, đồng thời bảo vệ môi trƣờng nhƣ chống xói mòn, rửa trôi và giảm thiểu nạn phá rừng ở vùng Tây Bắc, Việt Nam. 5. Kết luận Phát triển sản xuất ngô hàng hóa cần phải gia tăng về số lƣợng và chất lƣợng trên cơ sở mở rộng diện tích trên đất bỏ hóa (đặc biệt là diện tích đất vụ), tăng vụ. Điều này sẽ tác động đến việc giảm thiểu nạn phá rừng. Giảm ảnh hƣởng của các yếu tố đến phát triển sản xuất ngô hàng hóa thông qua nâng cao nhận thức của ngƣời dân thông qua tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật, liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ và có các chính sách về giống mới, khoa học kỹ thuật, vốn, cơ sở hạ tầng Với việc rà soát, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất ngô hàng hóa và vấn đề môi trƣờng trong sản xuất ngô, nghiên cứu đã đƣa ra hệ thống giải pháp kinh tế - kỹ thuật và phải đƣợc thực hiện đồng bộ từ phía Nhà nƣớc, địa phƣơng, doanh nghiệp, ngƣời sản xuất, nhằm phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT ở vùng Tây Bắc, Việt Nam. xiv
  17. THESIS EXTRACT I. BRIEF INFORMATION Fulname: Do Van Ngoc Thesis tittle: Develop commodity maize production associated with environmental protection in the North West Vietnam Specialize: Economics and Development: Code: 62 31 01 05 Advisor: Assoc. Prod. Dr. Tran Dinh Thao Educated institution: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) II. ABSTRACT CONTENT 1. Objectives 1.1. General objectives Assess reality of developing commodity maize production associate with environmental protection, on that basis, propose appropriate integrated solutions to develop commodity maize associated with environmental protection in the North West Vietnan. 1.2 Specific objectives (i) Systemize and explain for theoretical basis and reality of commondity maize production associated with environmental protection; (ii) Asess reality and development of commodity maize production associated with environmental protection; (iii) Analysize factors which affected to commodity maize production associated with environmental production in the North West provinces; (iv) Propose technical economic solutions for developing commodity maize production in the North West provinces. 2. Research objects Development of commodity maize production associated with environmental protection in the North West region, including: commodity maize production; environment and integrated solutions of environmental protection in commodity maize production zones; relationship commodity maize production and environmental protection. Investigated respondents are farmer’s households who engaged in maize production; local authorities, organization in relating to maize production and plant protection; stakeholders who engaged in commodity maize production and consumption. 3. Methodology - Approaches: systemamtic, field study, technical and ecnonomic, sociological xv
  18. approaches; - Sources and data collection: data were collected through direct investigations, face to face interview and group discussion; - Analytical methodolgy: Beside traditional methodologies such as grouping statistical data, descriptive and comparative statistics, this thesis also used SWOT methodology (S: Strength in development of maize production; W: Weakness or difficulties in maize production that can be solved; O: Opportunities or favorabilities from outside of maize production; T: Threatens or objective difficulties which bring negative impacts to maize peoduction); regressive analysis to derive the impacts of different socioeconomic factors on commodity maize production associated with environmental protection. 4. Results The thesis includes 6 parts. Main results are briefly presented as the following: Although maize production in the North West achieved high growth rate, its yields just obtained medium level in comparision with whole country, not sour deserve potential of maize in the region. Maize production oriented marketably but not high incentive market (accounted for 78%), 80% of farmers households of maize production paid attentions to produce maize for sale, more than 20% of remaining farmers households sold maize in the market because of maize redundant. Maize production still keep follow traditional measure such as monoculture, only one maize cultivated season, less investment for intensive maize cultivation and non- application of improved cultivated techniques, hence, maize yield has very slow increased, soil from maize cultivation has eroded and degraded sharply, forest land area has destroyed more and more. New improved practices for maize cultivation has transferred and applied, significantly contributed to increase number of maize cultivation season and enhanced economic benefits, e.g., mulching technique, intercropping and rotation, mini terrace + mulching. These practices significantly increase in maize yield and economic benefits, used effectively fallow land and reduced forest destroy but number of farmer household who applied is still a few. Integrated solutions of expanding maize production were proposed including strengthening intensive cultivation, increase in cultivated season, improved technology of seed, cultivated technique. These integrated solutions significantly contributed into increase in maize yield and productivity, together with environmental protection such as soil erosion prevention and reduced in forest destroyed occurrence in the North West Vietnam. xvi
  19. 5. Conclusion Development of commodity maize production should increase in both productivity and quality based on fallow land areas exploitation (especially in one season land area) and number of intensive cultivation. All of these significantly contribute into reduce in forest destroy. Mitigate impacts of relevant factors on commodity maize production through enhancing awareness from farmers by communication, information and technical trainings, improving linkage between maize production and consumption, and active policies of new improved maize varieties, science and technology, loan, infrastructure, Through review and assesment of actual commodity maize production, as well as arising environmental issues, the study has recommended a set of technical economic solutions and implemented sychronously by goverment, local provinces, enterprises and producers, etc oriented to develop commodity maize production and environmental protection in North West Vietnam. xvii
  20. PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cây ngô (Zea mays. L) là một trong ba cây ngũ cốc có tiềm năng năng suất cao, đƣợc trồng phổ biến ở nhiều nƣớc trên thế giới và có nhiều mục đích sử dụng khác nhau. Trong tổng sản lƣợng ngô của toàn cầu, có khoảng 66% đƣợc sử dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm và thủy sản, khoảng 21% đƣợc dùng làm lƣơng thực cho ngƣời (CIMMYT, 2001). Ngoài ra, ngô còn đƣợc dùng trong công nghiệp chế biến. Theo FAOSTAT (2014) diện tích ngô thế giới năm 2013 là 177,38 triệu ha với năng suất là 49,6 tạ/ha và sản lƣợng đạt 872,08 triệu tấn. Ƣớc tính nhu cầu ngô năm 2020 của toàn thế giới là 852 triệu tấn (IFPRI, 2003) và dự báo đến năm 2030 nhu cầu ngô trên thế giới cần 980 triệu tấn. Việt Nam, với dân số trên 90 triệu ngƣời và diện tích đất dành cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, các khu đô thị. Diện tích đất nông nghiệp bình quân đạt 1.381 m2 trên đầu ngƣời vào năm 1984 và dự kiến đến năm 2020 chỉ còn 793 m2 (UNEP, 2001). Trong khi đó nhu cầu lƣơng thực và thực phẩm, thức ăn chăn nuôi và ngành công nghiệp chế biến ngày càng tăng, đòi hỏi cần phải mở rộng diện tích và tăng năng suất ngô. Năm 2013, diện tích ngô nƣớc ta đạt 1.175,5 nghìn ha, năng suất bình quân 44,3 tạ/ha, sản lƣợng 5.193,5 nghìn tấn nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu. Chúng ta vẫn phải nhập khẩu 2,26 triệu tấn ngô hạt để phục vụ sản xuất thức ăn chăn nuôi (Cục Trồng trọt, 2014). Theo kế hoạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (PTNT), phấn đấu đến năm 2020 tổng diện tích ngô nƣớc ta đạt 1,44 triệu ha với năng suất bình quân trên 5 tấn/ha và sản lƣợng 7,5 triệu tấn, đáp ứng 80% nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2012). Các tỉnh miền núi phía Bắc nƣớc ta, diện tích trồng ngô đƣợc phân bố thành hai vùng chính là vùng ngô Đông Bắc và vùng ngô Tây Bắc. Cùng với xu thế phát triển chung của đất nƣớc, sản xuất nông nghiệp các tỉnh miền núi phía Bắc cũng đang có sự chuyển biến tích cực, ngô đƣợc coi là cây trồng chủ lực ổn định lƣơng thực và cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (Viện Nghiên cứu Ngô và FAO, 2002). 1
  21. Vùng ngô Tây Bắc bao gồm 4 tỉnh (Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên và tỉnh Lai Châu), là một trong những vùng ngô có diện tích lớn nhất Việt Nam với diện tích ngô năm 2013 là 250,9 ngàn ha (Tổng cục Thống kê, 2014), nhƣng sản xuất ngô hiện nay đang phải đối mặt với một số khó khăn thách thức sau: Sản xuất ngô hàng hóa phát triển trong điều kiện khó khăn: do điều kiện sản xuất khó khăn, trình độ dân trí rất thấp, chƣa áp dụng đƣợc nhiều những tiến bộ khoa học kỹ thuật (KHKT) trong sản xuất nên năng suất ngô thấp, giá thành cao, hiệu quả sản xuất thấp; sản xuất ngô chủ yếu bằng thủ công, phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên nên mức độ rủi ro cao; sản xuất phân tán, chƣa quy hoạch thành vùng sản xuất tập trung; công nghệ chế biến lạc hậu gây tổn thất lớn từ khâu sản xuất đến thu hoạch, chế biến và bảo quản sản phẩm; sản phẩm ngô ở Tây Bắc chƣa có thƣơng hiệu, chất lƣợng sản phẩm không cao nên khó cạnh tranh; sự liên kết từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thiếu tính bền vững (Mai Xuan Trieu, 2014). Sản xuất ngô ở vùng Tây Bắc đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái: vùng Tây Bắc chỉ sản xuất đƣợc một vụ ngô chính, vì vậy việc mở rộng diện tích ngô là một nguyên nhân gây nên tình trạng phá rừng đốt rẫy làm nƣơng của đồng bào dân tộc vùng cao; sản xuất ngô ở Tây Bắc chiếm trên 90% diện tích canh tác trên đất dốc, điều kiện giao thông khó khăn, ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng nhƣ: xói mòn, rửa trôi và thoái hóa đất ngày càng nhanh. Đây là nguyên nhân chính gây nên lũ lụt, hạn hán đặc biệt là bồi lắng lòng sông, hồ, phá vỡ các công trình thủy lợi, thủy điện ảnh hƣởng lớn đến sản xuất, đời sống của ngƣời dân vùng hạ nguồn. Những năm qua, Chính phủ và các tỉnh Tây Bắc đã có nhiều chính sách cùng các giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất ngô hàng hóa phát triển nhƣng không ảnh hƣởng đến môi trƣờng, tuy nhiên kết quả chƣa đạt đƣợc nhƣ mong đợi. Đã có một vài nghiên cứu về phát triển sản xuất (PTSX) ngô ở vùng Tây Bắc, nhƣng mới chỉ đề cập đến khía cạnh về giống, mở rộng quy mô sản xuất, chống xói mòn đất, thông tin thị trƣờng mà chƣa có nghiên cứu nào đƣợc tiến hành một cách hệ thống từ lý luận đến thực tiễn về PTSX ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng (BVMT), nhƣ: sản xuất ngô hàng hoá và ảnh hƣởng của sản xuất ngô đến môi trƣờng; mối quan hệ giữa PTSX ngô hàng hoá và BVMT; các phƣơng thức sản xuất ngô hàng hoá gắn với BVMT và hiệu quả của các phƣơng thức đó. Vì vậy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu này có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay. 2
  22. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng, từ đó đƣa ra hệ thống các giải pháp thích hợp nhằm phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng ở vùng Tây Bắc, Việt Nam. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa và luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng; - Đánh giá đƣợc thực trạng sản xuất ngô hàng hóa và phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng ở vùng Tây Bắc; - Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng ở vùng Tây Bắc; - Đề xuất giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng ở vùng Tây Bắc. 1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu - Phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT ở vùng Tây Bắc, cụ thể: PTSX ngô hàng hóa; môi trƣờng và các biện pháp BVMT ở vùng sản xuất ngô hàng hóa; quan hệ giữa sản xuất ngô hàng hóa và BVMT. - Đối tƣợng điều tra: các hộ nông dân sản xuất ngô; các cơ quan quản lý, các tổ chức liên quan đến sản xuất ngô và bảo vệ thực vật (BVTV); các tác nhân tham gia sản xuất và tiêu thụ ngô hàng hóa. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: các tài liệu phục vụ cho đề tài đƣợc thu thập từ năm 2003 đến năm 2013. Nghiên cứu điều tra các đơn vị và chủ thể sản xuất ngô ở các tỉnh trong năm 2012 - 2013. Đề xuất định hƣớng và giải pháp kinh tế - kỹ thuật đến năm 2020. Về không gian: nghiên cứu dựa trên phƣơng pháp chọn mẫu đại diện, với 2 tỉnh đại diện là Hòa Bình và Sơn La, mỗi tỉnh chọn 2 huyện đại diện. Tỉnh Hòa Bình chọn huyện Lạc Thủy và Đà Bắc, tỉnh Sơn La chọn huyện Mộc Châu và Mai Sơn. Về nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu PTSX ngô hàng hóa ở các khía cạnh phát triển về lƣợng và chất của quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thông qua các biện pháp kỹ thuật canh tác gắn với BVMT, trong đó tập trung vào hai khía cạnh đó là: bảo vệ mặt đất dốc và tình trạng xâm lấn rừng. 3
  23. 1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1) Thực trạng sản xuất ngô hàng hóa trên địa bàn các tỉnh vùng Tây Bắc hiện nay nhƣ thế nào? 2) Hiện trạng PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT ở vùng Tây Bắc ra sao? 3) Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT ở vùng Tây Bắc? 4) Tiếp theo cần đề xuất những giải pháp nào để PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT ở vùng Tây Bắc, Việt Nam. 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận giải và phát triển cơ sở lý luận và thực tiễn về PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT. Làm sáng tỏ mối quan hệ tƣơng quan chặt chẽ giữa BVMT và PTSX ngô hàng hóa lâu dài, bền vững. Đánh giá thực trạng sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT thông qua các phƣơng thức sản xuất, hiệu quả kinh tế của các phƣơng thức này. Mức ảnh hƣởng của các yếu tố đến quá trình sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT ở vùng Tây Bắc. Đề xuất các giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm PTSX ngô hàng hóa thông qua việc mở rộng diện tích, đầu tƣ thâm canh, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật (TBKT) mới về giống và kỹ thuật canh tác, đồng thời BVMT trong sản xuất ngô nhƣ: giảm thiểu nạn phá rừng, xói mòn, rửa trôi đất ở vùng Tây Bắc Việt Nam. Cung cấp những tài liệu có cơ sở khoa học cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách trong việc hoạch định, quy hoạch PTSX ngô hàng hóa từng vùng, gắn với BVMT bền vững. Đồng thời giúp các nhà nghiên cứu chọn tạo ra các giống ngô mới, các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện sinh thái mỗi vùng. 4
  24. PHẦN 2. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 2.1. LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1. Sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức sản xuất trong đó sản phẩm làm ra không phải để đáp ứng nhu cầu của ngƣời trực tiếp sản xuất mà đáp ứng nhu cầu của xã hội thông qua trao đổi mua bán. Trong kiểu tổ chức kinh tế này, toàn bộ quá trình sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng; sản xuất ra cái gì, nhƣ thế nào và cho ai đều thông qua việc mua - bán, thông qua thị trƣờng và đều do thị trƣờng quyết định (Trần Thị Lan Hƣơng, 2008). Sự ra đời của sản xuất hàng hóa cần có hai điều kiện trong nghiên cứu của chủ nghĩa Mác - Lê Nin: thứ nhất, phải có sự phân công lao động xã hội, tức là có sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội vào các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác; hai là, phải có sự tách biệt tƣơng đối giữa những ngƣời sản xuất về mặt kinh tế, tức là những ngƣời sản xuất trở thành những chủ thể sản xuất, độc lập nhất định (Trần Thị Lan Hƣơng, 2008). Sản xuất hàng hóa nông nghiệp cần phải mở rộng quy mô, ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất cây trồng. Nó không còn bị giới hạn bởi nguồn lực của gia đình, vùng, mà còn phải dựa trên nhu cầu và nguồn lực của xã hội. Chuyển từ quy mô nhỏ, manh mún sang quy mô lớn sản xuất chuyên môn hóa, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của mỗi cá nhân và toàn xã hội (Trần Thị Lan Hƣơng, 2008). Trong sản xuất hàng hóa, cần tuân theo các quy luật giá trị, cạnh tranh, cung cầu và giá cả thị trƣờng. 2.1.1.2. Phát triển sản xuất ngô hàng hóa a) Một số khái niệm về phát triển “Phát triển là sự vận động theo hƣớng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chƣa hoàn thiện đến hoàn thiện của sự vật”. Phát triển kinh tế: “Là quá trình biến đổi nền kinh tế quốc dân bằng một sự gia tăng sản xuất và nâng cao mức sống của dân cƣ, nâng cao hạnh phúc của con ngƣời, là sự thay đổi vật chất của cuộc sống con ngƣời bằng sự tăng trƣởng kinh tế. 5
  25. Tăng trƣởng kinh tế là tiền đề và điều kiện tất yếu của sự phát triển kinh tế. Tăng trƣởng kinh tế là tăng thu nhập và sản xuất bình quân đầu ngƣời, đồng thời tăng chất lƣợng của sản phẩm, nó bao gồm cả các khía cạnh kinh tế - xã hội - chính trị”. (Trần Thị Lan Hƣơng, 2008). Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng đƣợc những yêu cầu của hiện tại, nhƣng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau (Nguyễn Văn Song, 2009). Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất về Môi trƣờng và phát triển tổ chức ở Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị Thƣợng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 đã xác định phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nền tảng là tăng trƣởng kinh tế); phát triển xã hội (mục tiêu là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (mục tiêu là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng; phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên). Tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng trƣởng kinh tế ổn định; thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao đƣợc chất lƣợng môi trƣờng sống (Trần Anh Phƣơng, 2008). b) Phát triển sản xuất ngô hàng hóa Khi phân công lao động xã hội ngày càng phát triển thì quan hệ trao đổi cũng ngày càng đƣợc mở rộng, tiểu thủ công nghiệp tách dần khỏi ngành nông nghiệp. Chính sự phân công lao động xã hội này đã hình thành nền nông nghiệp hàng hóa mà trong đó “nông sản sản xuất ra không phải để đáp ứng nhu cầu của ngƣời trực tiếp sản xuất, mà đáp ứng nhu cầu của xã hội thông qua trao đổi mua bán trên thị trƣờng thì đƣợc gọi là sản phẩm hàng hóa hay nông sản hàng hóa”. Nông sản hàng hóa là tế bào kinh tế của nền nông nghiệp hàng hóa (Trần Xuân Châu, 2002). Sản xuất ngô hàng hóa là một phần của sản xuất nông sản hàng hóa. Trong sản xuất hàng hóa nói chung cũng nhƣ sản xuất ngô hàng hóa nói riêng, phát triển là quá trình lớn lên về mọi mặt của hiện tƣợng trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô (tăng trƣởng) và sự tiến bộ, đa dạng hóa cơ cấu. Vì vậy PTSX hàng hóa là một khái niệm chung nhất của 6
  26. một sự chuyển biến trong sản xuất từ trạng thái thấp lên trạng thái cao hơn. Phát triển sản xuất ngô hàng hóa trƣớc hết phải gia tăng số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm, bên cạnh đó là sự gia tăng tỷ lệ sản phẩm ngô tiêu thụ (ngoài nhu cầu tiêu dùng) của ngƣời sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, nâng cao giá trị gia tăng và hiệu quả kinh tế cho ngƣời sản xuất, giảm thiểu những tác động tiêu cực đến môi trƣờng trong quá trình sản xuất. Quá trình sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng sản phẩm ngô đều thông qua việc mua - bán, thông qua thị trƣờng và đều do thị trƣờng quyết định.  Phát triển sản xuất ngô hàng hóa phải tuân theo những quy luật của “phát triển”, đó là: - Phải tăng trƣởng kinh tế: nói đến tăng trƣởng kinh tế, chúng ta đều thừa nhận bốn yếu tố chủ yếu quyết định là: số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực; số lƣợng và chất lƣợng nguồn tài nguyên; mức độ tích lũy vốn; sự đổi mới công nghệ (Đinh Văn Ân, 2004). Hơn nữa, xu thế của thời đại ngày nay đòi hỏi tăng trƣởng kinh tế phải đƣợc đánh giá bằng chất lƣợng tăng trƣởng và BVMT, trong đó yếu tố KHCN là cơ bản và đƣợc gọi là tổng năng suất nhân tố; - Cơ cấu tiến bộ: trong phạm vi của sản xuất ngô hàng hóa, cơ cấu tiến bộ thể hiện ở các cơ cấu hợp lý nhƣ cơ cấu sản phẩm hàng hóa; cơ cấu trong sản phẩm ngành trồng trọt; cơ cấu cây trồng; cơ cấu đầu tƣ cho sản xuất, chế biến. Các cơ cấu trên phải đồng bộ, toàn diện và phù hợp với các quy luật kinh tế, sinh học, phát huy lợi thế cạnh tranh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất và sử dụng, khai thác mọi nguồn lực tốt nhất nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững; - Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội: hiệu quả kinh tế phải gắn với hiệu quả xã hội. Trong sản xuất ngô hàng hóa cần đƣợc các ngành công nghiệp và dịch vụ đầu tƣ cùng có lợi, đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ và luôn gắn với hợp tác (nhƣ chính sách bốn nhà) nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong hội nhập kinh tế khu vực và thế giới; - Bảo vệ tài nguyên môi trƣờng: là nhận thức của các chủ thể trong quá trình sản xuất, trong điều kiện nguồn lực khan hiếm. Sản xuất phải gắn với việc bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên đất và trong đất, rừng, nƣớc, tƣ liệu sản xuất, đặc biệt là việc sử dụng thuốc BVTV và phân hóa học có hiệu quả gắn với BVMT; - Xóa đói, giảm nghèo thực hiện công bằng xã hội và phát triển kinh tế. Đây là mục tiêu của mỗi quốc gia, mỗi lĩnh vực, mỗi ngành sản xuất. Các vùng miền núi, 7
  27. vùng sâu, vùng xa, việc xóa đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội là mục tiêu quan trọng và cấp thiết của Chính phủ trong nhiều năm nay.  Phát triển sản xuất ngô hàng hóa phải thể hiện rõ bản chất của nền kinh tế hàng hóa: - Trƣớc hết đó là sản xuất theo yêu cầu của thị trƣờng về số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm. Nền kinh tế càng phát triển càng đòi hỏi cao về số lƣợng và chất lƣợng ngay cả trong tiêu dùng và làm nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất khác. Thị trƣờng khác nhau đòi hỏi về cung sản phẩm ngô khác nhau; - Sản xuất là quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào thành đầu ra có hiệu quả nhất. Hiệu quả sản xuất trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay không chỉ đơn thuần là giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất mà còn chú ý khai thác lợi thế cạnh tranh, ứng dụng khoa học và công nghệ mới để tăng nhanh giá trị sản phẩm hàng hóa; - Sản xuất là quá trình nâng cao nội sinh của sản phẩm. Gia tăng nội sinh của sản phẩm ngô phụ thuộc vào nhiều yếu tố và đƣợc nâng cao trên cơ sở mở rộng quy mô sản xuất, thông qua chế biến và việc ứng dụng KHCN tiên tiến vào sản xuất; - Sản xuất ngô hàng hóa phải luôn gắn với yêu cầu đảm bảo chất lƣợng về an toàn sản phẩm trong tiêu dùng. Đây là yêu cầu quan trọng và rất đƣợc quan tâm trong giai đoạn hiện nay (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2008). 2.1.1.3. Môi trường và bảo vệ môi trường Theo Luật Bảo vệ môi trƣờng: “Môi trƣờng là thứ bao gồm toàn bộ các yếu tố tự nhiên, các yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và thiên nhiên” (Quốc hội, 1994). Bảo vệ môi trƣờng: hội nghị Liên hợp quốc về Môi trƣờng và Con ngƣời tại Stôckhôlm - năm 1972 đã tuyên bố: "Bảo vệ và cải thiện môi trƣờng con ngƣời là một vấn đề lớn có ảnh hƣởng tới phúc lợi của mọi dân tộc và phát triển kinh tế trên toàn thế giới". Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trƣờng và Phát triển Rio - 92 tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của việc BVMT. Nguyên tắc thứ tƣ trong những nguyên tắc về quyền lợi và nghĩa vụ chung - Tuyên ngôn Rio - 92 ghi rõ: "Để thực hiện đƣợc sự phát triển lâu bền, BVMT nhất thiết sẽ là một bộ phận cấu thành của quá trình phát triển và không thể xem xét tách rời quá trình đó" (Trần Anh Phƣơng, 2008). 8
  28. Luật Bảo vệ môi trƣờng ở Việt Nam cũng đã khẳng định: “BVMT là những hoạt động giữ cho môi trƣờng trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trƣờng, bảo đảm cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con ngƣời và thiên nhiên gây ra môi trƣờng, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên" (Quốc hội, 2005). Môi trƣờng vừa là vấn đề kinh tế vừa là vấn đề xã hội. Môi trƣờng và sản xuất có tác động qua lại, chặt chẽ với nhau. Nguồn tài nguyên thiên nhiên là yếu tố quan trọng của sản xuất. Ngƣợc lại, tốc độ PTSX lại phụ thuộc rất lớn vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Sản xuất xã hội vừa có mặt sử dụng, tái tạo vừa có mặt tàn phá môi trƣờng. Môi trƣờng cũng vừa là nguồn tài sản thiên nhiên quý giá, vừa là mối hiểm nguy do thiên tai gây thảm họa đối với con ngƣời. Bởi vậy, nếu nhƣ con ngƣời lãng phí tài nguyên, sử dụng một cách quá mức, khiến cho nó không có khả năng phục hồi; hoặc nếu nhƣ con ngƣời không hiểu đƣợc quy luật vận động của tự nhiên, thì sẽ phải gánh chịu những hậu quả nặng nề (Lê Huy Bá, 1997). Bảo vệ môi trƣờng đang trở thành yêu cầu, nhiệm vụ cấp bách đối với mọi ngƣời, mọi dân tộc và các quốc gia trên thế giới (UNEP, 2001). BVMT là bảo vệ sự sinh tồn của loài ngƣời khỏi bị ô nhiễm và khỏi bị phá hoại, đồng thời bảo vệ tốt các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên. BVMT là bảo vệ sức sản xuất, môi trƣờng sản xuất, môi trƣờng xã hội và môi trƣờng tự nhiên tốt đẹp chính là cơ sở của sự phát triển kinh tế - xã hội. Nếu cơ sở này bị phá hoại thì không những sẽ ảnh hƣởng đến ổn định xã hội mà còn gây ra hậu quả xấu cho đời sống con ngƣời. Nói cách khác, BVMT là một vấn đề sống còn của đất nƣớc, của nhân loại; là nhiệm vụ có tính chất xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo ở mỗi nƣớc, với cuộc đấu tranh vì hòa bình và tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Chính vì vậy, BVMT là nhu cầu để phát triển kinh tế, là nhu cầu trong cuộc sống thƣờng ngày của con ngƣời (Trần Mai Thiên, 1994). 2.1.2. Phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng 2.1.2.1. Đặc điểm của sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trường Trong giai đoạn hiện nay ngô đang là mặt hàng nông sản dễ tiêu thụ và mang lại lợi ích kinh tế cao, nhất trong điều kiện nhu cầu ngô làm nguyên liệu cho ngành chế biến thức ăn chăn nuôi đang ngày càng tăng. Ngô có thể trồng trong những điều kiện khí hậu khác nhau, có khả năng chịu hạn và sử dụng nƣớc tiết kiệm, không kén đất, có thể trồng đƣợc nhiều vụ trong một năm. Vì vậy cây ngô đƣợc trồng phổ biến ở khắp nơi và là cây trồng thích hợp cho vùng đất dốc (Ngô Hữu Tình, 2003). 9
  29. Sản xuất ngô hàng hóa ở nƣớc ta đã và đang phát triển mạnh, là nguồn thu chủ yếu đối với đồng bào các dân tộc vùng núi. Ở các tỉnh miền núi phía Bắc có tới 62% hộ nông dân có thu nhập từ sản xuất ngô và bình quân sản xuất ngô chiếm 15% thu nhập của họ (Lê Quốc Doanh, 2004). Để tăng năng năng suất ngô các hộ chỉ quan tâm sử dụng giống mới và tăng hàm lƣợng phân hóa học mà không sử phân hữu cơ hoặc tàn dƣ cây trồng để bảo vệ và nâng cao độ mùn cho đất. Đất bị xói mòn, rửa trôi nên hiệu quả sản xuất thấp, nông dân chuyển sang trồng cây khác rồi sau đó đất bị bỏ hóa. Để đảm bảo đời sống ngƣời dân lại đi khai phá vùng đất mới bằng cách phá rừng, đốt rẫy làm nƣơng. Chính vì vậy diện tích rừng ngày càng bị xâm lấn, bị thu hẹp, tốc độ rửa trôi ngày càng nhanh, thảm thực vật bị phá vỡ, môi trƣờng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng (Trần Hồng Uy, 2001). Ngoài những đặc điểm chung, sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT ở vùng Tây Bắc có những đặc điểm riêng đó là: (1) địa bàn sản xuất trải rộng, phân tán, cơ sở hạ tầng yếu kém, giao thông đi lại khó khăn, ảnh hƣởng đến sản xuất, vận chuyển chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm; (2) sản xuất trên đất dốc nên phụ thuộc vào nƣớc trời, không chủ động tƣới tiêu, khó cơ giới hóa, năng suất ngô thấp không ổn định; (3) trình độ dân trí thấp, khả năng tiếp thu những TBKT chậm. Dân nghèo, thiếu vốn, thiếu lao động thời vụ, mức đầu tƣ cho sản xuất thấp, tập quán canh tác kiểu truyền thống (quảng canh); (4) trồng ngô với mật độ thƣa không đảm bảo quy trình, bón phân không đủ và không cân đối, lạm dụng phân đạm và thuốc BVTV; (5) không áp dụng các TBKT canh tác trên đất dốc nên đất bị xói mòn do mƣa tạo dòng chảy, rừng bị xâm lấn do bị đốt phá để trồng ngô; (6) sản xuất ngô bằng phƣơng pháp thủ công là chính nên giá thành cao, chất lƣợng ngô hạt thấp, tỷ lệ hao hụt lớn; (7) thiếu thông tin thị trƣờng, các chính sách khuyến khích sản xuất của Nhà nƣớc đã có nhƣng rất ít (Mai Xuan Trieu, 2014). 2.1.2.2. Mối quan hệ giữa sản xuất ngô và môi trường Từ những năm 1990 ngƣời ta đã hoài nghi rất nhiều về tốc độ tăng trƣởng kinh tế hiện nay có thể đe dọa đến sự tồn tại của nguồn tài nguyên, nó có thể gây nguy hiểm cho thế hệ tƣơng lai. Đến nay, sự lo ngại đã tập trung cực điểm vào vấn đề thay đổi khí hậu toàn cầu. Những biến động đó là kết quả trực tiếp của những hoạt động của con ngƣời và sức ép của sự gia tăng dân số dẫn đến sự thiếu hụt về lƣơng thực và những nhu cầu hàng hóa dịch vụ khác (Lê Huy Bá và cs., 2006). Trong các hoạt động của con ngƣời, cho tới nay sản xuất nông nghiệp đƣợc xem là loại hình hoạt động có tác động mạnh mẽ nhiều mặt nhất tới môi trƣờng. 10
  30. Cùng với sự tiến bộ của KHKT và công nghệ, việc mở rộng diện tích đất trồng thông qua việc khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên đất và rừng, con ngƣời đã thỏa mãn đƣợc nhu cầu về lƣơng thực của mình (Lê Huy Bá và cs., 2006). Bối cảnh hiện tại, nhu cầu ngô trong nƣớc và trên thế giới ngày một tăng trong khi diện tích đất nông nghiệp đang ngày một bị thu hẹp do tốc độ đô thị hóa. Diện tích rừng ngày càng bị xâm lấn, bị thu hẹp, tốc độ rửa trôi ngày càng nhanh, thảm thực vật bị phá vỡ, môi trƣờng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng, nên đã có nhiều chƣơng trình, nhiều hội nghị bàn về tính đảm bảo PTSX hàng hóa nông sản nói chung cũng nhƣ sản xuất ngô hàng hóa nói riêng gắn với việc BVMT. Phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT là quá trình phát triển ở các lĩnh vực: sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm ngô, nhƣng không làm gia tăng diện tích rừng bị xâm lấn, hạn chế tốc độ rửa trôi do canh tác không đúng quy trình kỹ thuật (QTKT), không ảnh hƣởng đến môi trƣờng do tình trạng lạm dụng phân hóa học và thuốc BVTV. Phát triển sản xuất ngô hàng hóa phải đảm bảo không phƣơng hại đến sự phát triển bền vững của các ngành, lĩnh vực khác. Đồng thời phải đạt đƣợc sự phát triển hài hòa cả 3 mặt: kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Trong mỗi khâu phải đạt đƣợc sự tăng trƣởng ổn định về sản lƣợng, tăng thu nhập cho ngƣời lao động và giải quyết tốt các vấn đề xã hội đồng thời giữ gìn tốt nguồn tài nguyên rừng, bảo vệ độ phì của đất và BVMT cho thế hệ mai sau. Từ khái niệm chung nhất về phát triển bền vững và với cách nhìn nhận trên, có thể đƣa ra quan điểm về PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT nhƣ sau: “Phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT là sự phát triển phải dựa trên việc khai thác sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên như đất đai, điều kiện sinh thái vùng; phải dựa vào sự phát triển của tiến bộ KHKT và tập quán canh tác để PTSX ngô hàng hóa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội hiện tại của đất nước, đáp ứng nhu cầu phát triển hơn nữa về vật chất, văn hóa, xã hội và tinh thần của người dân nhưng không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai, cũng như không phương hại tới phát triển bền vững của các ngành, các lĩnh vực khác; đảm bảo kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa mục tiêu phát triển kinh tế với phát triển xã hội và BVMT sinh thái”. Nhƣ vậy, để PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT cần coi trọng việc bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, bảo vệ độ phì của đất không bị xói mòn, rửa trôi, môi 11
  31. trƣờng không bị ô nhiễm do sử dụng thuốc BVTV. Ứng dụng các TBKT về giống, các biện pháp kỹ thuật tiên tiến trong canh tác để sản xuất có hiệu quả, sản phẩm có sức cạnh tranh, nâng cao đời sống cho ngƣời dân và đƣợc xã hội chấp nhận (Cục Trồng trọt, 2014). 2.1.2.3. Nội dung phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trường Nghiên cứu PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT thời gian qua đã có một vài đề tài nhỏ lẻ nghiên cứu ở từng khía cạnh nhƣ: che phủ ngô trồng trên đất dốc bằng xác thực vật; tổ chức thông tin thị trƣờng cho ngƣời sản xuất ngô; lựa chọn giống ngô phù hợp với điều kiện sản xuất và yêu cầu của thị trƣờng về số lƣợng và chất lƣợng. Vì vậy cần có các nghiên cứu tổng thể để đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong sản xuất ngô hàng hóa đạt hiệu quả kinh tế cao và BVMT trong sản xuất ngô. (1) Phát triển sản xuất ngô: để đánh giá mức độ phát triển của quá trình sản xuất ngô hàng hóa thông qua việc xác định lại quy mô, diện tích sản xuất sẵn có. Xác định cơ cấu diện tích ngô phù hợp với tiềm năng và lợi thế của vùng. Bên cạnh đó xác định năng suất, chất lƣợng và hiệu quả trong sản xuất ngô hàng hóa của vùng và hộ điều tra. Kết quả của nội dung nhằm đánh giá mức độ sản xuất hàng hóa của vùng, những khía cạnh cần quan tâm trong quá trình sản xuất nhƣ giống, kỹ thuật canh tác hay bảo quản sau thu hoạch. Kết quả nghiên cứu đề xuất đƣợc một số giải pháp chính có cơ sở khoa học và tính khả thi cao để tăng diện tích ngô hàng hóa, tăng năng suất và sản lƣợng cũng nhƣ nâng cao kỹ thuật canh tác và áp dụng KHCN tiên tiến cho ngƣời sản xuất ngô. (2) Phát triển thị trường tiêu thụ ngô: để PTSX ngô hàng hóa với khối lƣợng ngô cần đủ cho thị trƣờng. Quá trình sản xuất ngoài việc căn cứ và nguồn lực của hộ thì điều quan trọng là căn cứ vào nhu cầu của thị trƣờng về số lƣợng, chất lƣợng và hệ thống dịch vụ cung cấp. Phát triển hệ thống thị trƣờng tiêu thụ trong sản phẩm ngô là nghiên cứu kênh tiêu thụ sản phẩm, giá bán sản phẩm và các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tiêu thụ sản phẩm của ngƣời dân, những thuận lợi và khó khăn trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Nghiên cứu vấn đề chính gặp phải trong quá tình tiêu thụ sản phẩm, cung và cầu đã gặp nhau theo cách mà thị trƣờng cần. Cách tiếp cận thị trƣờng của ngƣời sản xuất ngô hiện nay và tính hiệu quả của nó. Vấn đề liên kết giữa 4 nhà trong quá trình sản xuất ngô đã đảm bảo sự thông suốt cho sản phẩm đi từ ngƣời sản xuất đến tiêu dùng. Ảnh hƣởng của chính quá trình này đến PTSX ngô hàng hóa của vùng. 12
  32. (3) Đánh giá hoạt động BVMT trong sản xuất ngô hàng hóa: PTSX ngô hàng hóa phải đặc biệt quan tâm đến việc BVMT nhằm khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên. Hạn chế đến mức tối đa diện tích rừng bị xâm lấn, sự xói mòn của đất và sự ô nhiễm môi trƣờng do sử dụng phân hóa học và thuốc BVTV. Bảo vệ môi trƣờng góp phần đẩy mạnh PTSX ngô hàng hóa, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm góp phần xóa đói giảm nghèo và từng bƣớc phát triển kinh tế vùng. Do vậy BVMT là nội dung không thể tách rời trong quy hoạch phát triển của ngành nông nghiệp nói chung và PTSX ngô hàng hóa nói riêng, là cơ sở quan trọng đảm bảo PTSX ngô hàng hóa bền vững. Nghiên cứu phân tích các hình thức BVMT đang áp dụng và hiệu quả của các hình thức này thông qua năng suất, khả năng mở rộng diện tích, hiệu quả về kinh tế của môi trƣờng của các hình thức sản xuất chống xói mòn đất, giảm diện tích xâm lấn diện tích rừng và sử dụng hợp lý phân bón, thuốc BVTV. (4) Mối quan hệ giữa BVMT và PTSX ngô hàng hóa bền vững: nội dung quan trọng trong nghiên cứu PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT là phân tích mối tƣơng quan giữa BVMT với PTSX ngô hàng hóa bền vững. Sự tác động qua lại giữa 2 vấn đề này trong việc tăng năng suất, giảm chi phí sản xuất, tăng chất lƣợng nhƣng vẫn đảm bảo tính hiệu quả về cả BVMT và kinh tế, xã hội. Phát triển cân đối đồng bộ từ việc áp dụng những TBKT về giống, biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến gắn với BVMT trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm phải thực sự trở thành một chuỗi công nghệ. Phát triển sản xuất ngô phải đồng bộ với việc xây dựng cơ sở hạ tầng (CSHT) nhƣ giao thông, thủy lợi, thông tin và xây dựng hệ thống sấy chế biến, bảo quản nhằm giảm tỷ lệ hao hụt trong. Đồng thời phát triển hệ thống dịch vụ, tạo điều kiện tốt nhất trong việc giao thƣơng và tiêu thụ sản phẩm. Chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc khi chuyển đổi từ phƣơng thức canh tác truyền thống của dân sang sản xuất hàng hóa. Nhằm nâng cao thu nhập và xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời dân vùng sâu, vùng xa. 2.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng Nghiên cứu toàn diện về sản xuất ngô ở Việt Nam của CIMMYT (2004) đã chỉ ra các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình PTSX ngô, trong đó nhấn mạnh đến các yếu tố về môi trƣờng nhƣ xói mòn đất, xâm lấn rừng, đặc điểm kinh tế, xã hội, 13
  33. CSHT, Nghiên cứu cũng đã tổng hợp một số yếu tố chính ảnh hƣởng đến PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT ở Việt Nam. 2.1.3.1 Điều kiện tự nhiên Trong 5 đặc điểm của nông nghiệp đã bao quát đƣợc tầm ảnh hƣởng và tính nội tại của yếu tố tự nhiên trong nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp hàng hóa; đất trồng là tƣ liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế; đối tƣợng của sản xuất nông nghiệp là các cây trồng và vật nuôi; sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ; sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên; trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trở thành sản xuất hàng hóa. Ngô là một loại cây trồng nông nghiệp và có đầy đủ các đặc điểm trên trong quá trình sản xuất hàng hóa (Ngô Hữu Tình, 2003).  Đất đai: đất đai là yếu tố thuộc tự nhiên quyết định đến quy mô và phƣơng thức sản xuất. Đặc điểm của đất đai quyết định đến mức độ thâm canh, kỹ thuật canh tác cũng nhƣ tổ chức lãnh thổ. Trong quá trình sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT thì yếu tố đất đai là đối tƣợng của môi trƣờng nhƣ sản xuất ngô phải duy trì và nâng cao độ phì cho đất, phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm đất.  Nước: nguồn nƣớc ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình sinh trƣởng, phát triển và năng suất của ngô. Bình quân một cây ngô trong vòng đời cần phải có 70 đến 100 lít nƣớc để sinh trƣởng và phát triển. Nhu cầu về nƣớc của cây ngô thay đổi theo từng thời kỳ sinh trƣởng. Vì vậy, việc đảm bảo nguồn nƣớc tƣới sẽ tạo điều kiện cho cây phát triển và nâng cao năng suất, chất lƣợng ngô trong quá trình sản xuất (Viện Nghiên cứu Ngô, 2000).  Điều kiện tự nhiên khác: ngô là loại cây trồng, sự tồn tại và phát triển của nó hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên khi có đủ năm yếu tố cơ bản của tự nhiên là nhiệt độ, ánh sáng, không khí và dinh dƣỡng. Các yếu tố này kết hợp chặt chẽ với nhau, cùng tác động trong một thể thống nhất và không thể thay thế nhau.  Vị trí địa lý, địa hình: một yếu tố quan trọng khác ảnh hƣởng đến ngô sản xuất hàng hóa gắn với BVMT là vị trí địa lý và địa hình. Trong quá trình sản xuất hàng hóa, địa lý và địa hình xác định độ dốc của đất, điều này ảnh hƣởng đến kỹ thuật canh tác và các biện pháp chống xói mòn trên đất dốc. Sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT ở vùng đồng bằng sẽ hoàn toàn khác với vùng miền núi. Đối với vùng miền núi và trung du, môi trƣờng bị ảnh hƣởng xấu do trong quá trình sản xuất ngô hàng hóa đã phá rừng làm ngô để kiến tạo đất đai với một quy mô lớn đủ để sản xuất hàng hóa. Mặt khác do đặc điểm đất dốc sẽ dễ gây hiện tƣợng xói mòn đất do lũ quét hoặc các hiện tƣợng thiên tai khác. 14
  34. Vị trí địa lý và địa hình ảnh hƣởng đến quá trình tiếp cận thông tin, KHKT, thị trƣờng và khó khăn trong quá trình lƣu thông hàng hóa. Đây là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất hàng hóa của bất kể loại hàng hóa nào. Do đó trong quá trình PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT thì yếu tố vị trí địa lý và địa hình rất quan trọng và ảnh hƣởng lớn đến mục tiêu của quá trình sản xuất ngô, đó là đảm bảo sản xuất ngô hàng hóa và đảm bảo vấn đề về môi trƣờng. 2.1.3.2. Trình độ nhận thức của người dân Nếu đất đai là đối tƣợng sản xuất chính, điều kiện tự nhiên là yếu tố tác động trực tiếp thì nhận thức của ngƣời sản xuất là yếu tố quyết định trong phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá (Trần Xuân Châu, 2002). Nhận thức ảnh hưởng đến cách thức tổ chức sản xuất: trong sản xuất những ngƣời có trình độ văn hóa và trình độ nghề nghiệp cao hơn thì khả năng tổ chức sản xuất tốt hơn. Đối với ngƣời nông dân khi nhận thức còn thấp thì khả năng tổ chức sản xuất theo hƣớng hàng hóa là một yếu điểm gây cản trở lớn, hầu hết ngƣời dân có tƣ tƣởng sản xuất nhỏ, manh mún theo điều kiện của gia đình về vốn và lao động, kinh nghiệm, dựa phần lớn vào thiên nhiên. Nhận thức theo hƣớng sản xuất hàng hóa, đầu tƣ vốn lớn và sản xuất theo quy mô rất khó đƣợc tiếp cận bởi ngƣời dân có trình độ thấp. Trong sản xuất ngô, nhận thức của ngƣời dân còn bị ảnh hƣởng theo lối sản xuất du canh, du cƣ và chặt phá rừng để khai thác nguồn đất đai màu mỡ trong vài lần sản xuất đầu thay vì cải tạo đất. Tiếp cận và xử lý thông tin: trong quá trình sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT, việc tiếp cận và xử lý thông tin là rất quan trọng. Cần trình độ nhận thức đủ để đồng thời tiếp cận, chọn lọc và xử lý thông tin và đƣa ra các quyết định. Nhận thức thấp sẽ hạn chế tất cả các bƣớc trong quá trình này, ảnh hƣởng lớn đến quá trình sản xuất hàng hóa. Nhận thức cao sẽ nâng cao tính hiệu quả của các lớp tập huấn, chuyển giao công nghệ và các lớp đào tạo ngắn hạn. Áp dụng KHKT: thực tiễn sản xuất đã đƣợc chứng minh rằng một ngƣời có nhận thức cao hơn sẽ tiếp cận KHKT thông qua học hỏi từ các kênh thông tin tốt hơn. Khả năng áp dụng khoa học đó vào quá trình sản xuất tốt hơn. Bên cạnh đó những ngƣời nhận thức thấp quá trình xử lý KHKT mới và sáng tạo đúc rút kinh nghiệm nhanh hơn. Điều này ảnh hƣởng tích cực tới quá trình sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT. Và điều ngƣợc lại sẽ xảy ra nếu trình độ nhận thức của ngƣời dân thấp sẽ cản trở quá trình áp dụng các tiến bộ KHKT mới. 15
  35. Bảo vệ môi trường: một trong 10 nguyên tắc của phát triển bền vững của Liên Hợp quốc là nhận thức ảnh hƣởng lớn đến vấn đề BVMT. Trong quá trình sản xuất hiện nay ngƣời nông dân đang chạy theo lợi nhuận và mục tiêu kinh tế trƣớc mắt mà không quan tâm nhiều đến vấn đề môi trƣờng. Vì vậy, hầu hết môi trƣờng hiện nay đang bị phá hủy nghiêm trọng, nhận thức thấp dẫn đến môi trƣờng không đƣợc quan tâm, quá trình khắc phục sự cố môi trƣờng không đƣợc chú ý, sử dụng thuốc BVTV nhiều làm đất đai bị phá hủy, đất đai bị xói mòn do trồng ngô trên đất dốc vào mùa mƣa, do phá rừng cũng không đƣợc quan tâm và có giải pháp giảm thiểu. Nhận thức thấp dẫn đến môi trƣờng ô nhiễm, nguồn nƣớc cạn kiệt do không giữ đƣợc nguồn nƣớc ở vùng núi (Lê Huy Bá và cs., 2006). Phát triển bền vững: phát triển đƣợc đặt ra trong quá trình sản xuất ngô hàng hóa. Tuy nhiên nhận thức của nông dân đang ảnh hƣởng đến quá trình phát triển bền vững. Nội dung phát triển bền vững trong sản xuất ngô hàng hóa tức là phát triển cả 3 mặt: kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Đạt đƣợc điều này thì nhận thức ngƣời dân phải ở mức cao. Hầu hết ngƣời dân chƣa hiểu đƣợc phát triển bền vững là gì và điều này ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT. 2.1.3.3. Tập quán sản xuất Tập quán sản xuất ảnh hƣởng rất lớn đến việc ứng dụng tiến bộ KHKT mới, áp dụng phƣơng pháp canh tác mới. Hiện nay, phần lớn trình độ nhận thức của ngƣời dân ở các vùng miền núi đặc biệt là vùng cao, vùng sâu, vùng xa còn thấp. Vì vậy việc chuyển đổi phƣơng thức canh tác cũ sang phƣơng thức canh tác mới là một vấn đề khó khăn. Hầu hết các phƣơng pháp canh tác truyền thống là quảng canh ở các vùng núi, dựa vào tự nhiên là chủ yếu, canh tác theo hình thức quảng canh, đốt rừng và phá rừng làm nƣơng rẫy diễn ra phổ biến, đặc biệt là những năm 1990 và 2000, điều này làm một lƣợng rừng bị biến mất. Bên cạnh đó, phƣơng thức canh tác độc canh, không bón phân hoặc bón ít đã làm cho tầng đất mặt bị rửa trôi và bạc màu ảnh hƣởng rất lớn đến diện tích đất sản xuất và môi trƣờng, đồng thời làm tăng chi phí và tính không hiệu quả trong quá trình sản xuất (Lê Quốc Doanh, 2004). Tập quán sản xuất ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất hàng hóa, sản xuất dựa trên tự nhiên, dựa vào điều kiện của hộ trong khi sản xuất hàng hóa phân công lao động diễn ra và quy mô sản xuất phải dựa vào nhu cầu và nguồn lực của xã hội. 2.1.3.4. Khoa học kỹ thuật Khoa học kỹ thuật là yếu tố quyết định trong phát triển nông nghiệp, theo các nghiên cứu KHKT góp phần tạo ra 30% giá trị của sản phẩm. KHCN quyết định 16
  36. năng suất và chất lƣợng của sản phẩm, KHCN quyết định đến mức độ phát triển hàng hóa và ứng dụng những tiến bộ KHKT trong nông nghiệp (CIMMYT, 2010). Trong sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT, ảnh hƣởng của KHCN là quan trọng nhất. KHCN nhằm tìm ra những phƣơng thức canh tác mới đảm bảo tăng năng suất, sản lƣợng cây trồng, đồng thời nhằm bảo vệ và làm giàu dinh dƣỡng cho đất, tăng vụ thông qua thâm canh và các biện pháp kỹ thuật khác. KHCN ảnh hƣởng lớn và quyết định trong bảo quản và chế biến sản phẩm. KHCN phát triển thì bảo quản và chế biến các sản phẩm sẽ nâng giá trị thặng dƣ của sản phẩm cao hơn. Hiện nay sản xuất ngô đã ứng dụng nhiều công nghệ mới vào sản xuất góp phần tăng năng suất ngô và bảo quản chế biến tốt hơn. Trong đó có những công nghệ mới đƣợc sử dụng cho việc sản xuất ngô ở những vùng núi cao nơi địa hình hiểm trở và hệ thống giao thông chƣa phát triển. 2.1.3.5. Thị trường tiêu thụ Một trong các yếu tố quan trọng của sản xuất hàng hóa là sản phẩm tạo ra phải đƣợc trao đổi trên thị trƣờng. Vậy thị trƣờng là yếu tố nằm trong của quá trình sản xuất hàng hóa. Thị trƣờng phát triển và thuận lợi thì sản phẩm trao đổi diễn ra thuận lợi. Trong sản xuất ngô hàng hóa thị trƣờng là yếu tố quan trọng. Tuy nhiên sự phát triển thị trƣờng ngô hàng hóa bị cản trở và điều này ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình sản xuất. Sản xuất ngô không mang tính tập trung, thị trƣờng tiêu thụ và nơi sản xuất thƣờng có yếu tố tách biệt về vùng miền ở một số địa phƣơng. Hiện nay nhiều vùng phát triển mạnh về sản xuất ngô thì thị trƣờng tiêu thụ lại thấp. Thị trƣờng tiêu thụ trong và ngoài nƣớc là 2 thị trƣờng của sản xuất ngô hàng hóa, trong đó ở Việt Nam chủ yếu là thị trƣờng trong nƣớc. Trong giai đoạn hiện tại thị trƣờng phát triển mạnh, nhu cầu trong nƣớc tăng, nhƣng thực tế sản phẩm sản xuất trong nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cả về số lƣợng và chất lƣợng. Thị trƣờng có nhu cầu lớn thì thúc đẩy sản xuất phát triển, thị trƣờng nhỏ có nhu cầu ít thì hạn chế quá trình sản xuất (Nguyễn Tuấn Sơn và cs., 2005). 2.1.3.6. Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng là yếu tố đầu tiên cản trở quá trình đƣa sản phẩm đến với thị trƣờng, để 2 đối tƣợng này gặp nhau phải thông qua hệ thống CSHT nhƣ hệ thống giao thông. Hệ thống giao thông thuận tiện sẽ giúp quá trình lƣu thông hàng hóa tốt hơn, cơ sở giao thông khó khăn sẽ cả trở quá trình vận chuyển, tăng chi phí, mức độ rủi ro, thời gian vận chuyển và ảnh hƣởng đến cả quá trình bảo quản chế biến. 17
  37. Sản xuất ngô ở vùng núi cao thƣờng có địa hình hiểm trở, CSHT giao thông, điện, thủy lợi, thông tin, chƣa phát triển. Điều này ảnh hƣởng lớn đến quá trình sản xuất, bảo quản chế biến và tiêu thụ sản phẩm. CSHT là yếu tố bên ngoài tác động trực tiếp đến quyết định và mức độ sản xuất của một ngành. Một ngành, địa phƣơng phát triển, yếu tố đầu tiên phải có hệ thống CSHT phát triển. Sản xuất ngô hàng hóa ở vùng Tây Bắc với CSHT thấp kém đang là cản trở lớn trong quá trình sản xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm (Cục Trồng trọt, 2014). 2.1.3.7. Hệ thống thông tin Hệ thống thông tin là yếu tố giúp ngƣời sản xuất, ngƣời tiêu dùng và các đối tƣợng trung gian có cơ sở trong việc đƣa ra các quyết định đúng. Hệ thống thông tin bao gồm có các thông tin đầu vào và các thông tin đầu ra, thông tin chính xác sẽ giúp cho ngƣời sản xuất có các quyết định đúng đắn trong sản xuất, thông tin sai sẽ đƣa ra các quyết định sai và dẫn đến sai lệch trong quá trình phát triển. Điều này ảnh hƣởng cả hệ thống và cả ngành sản xuất. Do hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) ngô hàng hóa là một hệ thống bao gồm nhiều khâu nhƣ sản xuất sản phẩm, bán sản phẩm, tiếp thị sản phẩm, nghiên cứu, vận chuyển, lao động, KHKT, vốn, mỗi thành phần là một hệ thống, trong mỗi hệ thống có nhiều hệ thống nhỏ hơn. Mỗi thông tin phản hồi từ hoạt động SXKD cho biết phƣơng thức sản xuất trong hệ thống cần phải đƣợc điều chỉnh để nâng cao chất lƣợng và hạ giá thành sản phẩm (Nguyễn Tuấn Sơn và cs., 2005). 2.1.3.8. Chính sách của Nhà nước Quá trình phát triển nông nghiệp cần thiết có sự hiện diện các chính sách của Nhà nƣớc. Trong sản xuất ngô hàng hóa gắn với BVMT chính sách Nhà nƣớc giúp chuyển đổi mạnh từ tình trạng canh tác truyền thống sang sản xuất hiện đại, nâng cao năng suất đồng thời BVMT. Chính sách Nhà nƣớc tác động đến sức cạnh tranh của sản phẩm, định hƣớng phát triển, quy hoạch và đầu tƣ hỗ trợ. Chính sách phát triển đúng đắn ảnh hƣởng đến nhu cầu tiêu dùng và tạo nguồn thu ngoại tệ nhờ vào xuất khẩu, tăng giá trị thặng dƣ. Hiện nay các chính sách của Nhà nƣớc đƣợc thể hiện mạnh và tạo điều kiện cho quá trình PTSX ngô hàng hóa nhƣ: xây dựng hệ thống CSHT nông thôn, miền núi, kết nối giữa khu vực sản xuất và thị trƣờng; chính sách KHCN, khi mà sức đầu tƣ của tƣ nhân và các hộ sản xuất vào KHCN không đủ lực thì các chính sách của Nhà nƣớc thể hiện vai trò quan trọng và ảnh hƣởng lớn trong việc tạo ra công nghệ mới ứng dụng vào SXKD ngô hàng hóa; chính sách tín dụng, chính sách đất đai (Trần Xuân Châu, 2002). 18
  38. Chính sách Nhà nƣớc ảnh hƣởng phát triển chung của một ngành và định hƣớng của ngành trong quá trình phát triển kinh tế chung của một nƣớc. Chính sách phát triển ngô hàng hóa giúp xóa đói giảm nghèo giảm khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng, đặc biệt là các vùng núi, vùng sâu, vùng xa. 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN SẢN XUẤT NGÔ HÀNG HÓA GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 2.2.1. Tổng quan tình hình sản xuất ngô trên thế giới Trong tổng lƣợng ngô trên toàn cầu 872,08 triệu tấn, Mỹ là nƣớc có diện tích và sản lƣợng ngô lớn nhất thế giới. Sản lƣợng ngô của Mỹ chiếm trên 32% sản lƣợng ngô trên toàn thế giới, kế đến là các nƣớc nhƣ Trung Quốc chiếm trên 24%, Brazil (8,3%) và các nƣớc EU (6,4%). Sản xuất ngô ở Mỹ trong niên vụ 2012/2013 đã đạt ở mức 273,83 triệu tấn, giảm 40,12 triệu tấn so với niên vụ 2011/2012 (FAOSTAT, 2012). Theo báo cáo thƣơng mại của Hội đồng ngũ cốc Quốc tế (2013) dự báo sản lƣợng ngũ cốc sử dụng niên vụ 2012/2013 tăng hơn 35%, nhƣng tổng sản lƣợng ngũ cốc thế giới sử dụng trong kỳ này giảm 5 triệu tấn, trong đó riêng ngô giảm 2,5 triệu tấn tiêu thụ tại Mỹ (IGC, 2013). Đơn vị tính: triệu bushel Biểu đồ 2.1. Sản lƣợng ngô của các nƣớc trên thế giới (2012 - 2013) Nguồn: USDA and FAS Grai (2013) Ghi chú: Trong bảng số liệu (1 bushel = 25 kg; 1 mẫu Anh = 0,4047 ha) Cũng theo dự báo của CIMMYT (2008), đến năm 2020, vùng Đông Nam Á nhu cầu ngô tăng 70% so với năm 1997. Nhu cầu ngô tăng mạnh là do dân số thế 19
  39. giới tăng, thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng nên nhu cầu thịt, cá, trứng, sữa tăng mạnh, dẫn đến đòi hỏi lƣợng ngô dùng cho chăn nuôi tăng. Nhƣng thách thức lớn nhất là 80% nhu cầu ngô thế giới tăng (266 triệu tấn) lại tập trung ở các nƣớc đang phát triển. Hơn nữa chỉ khoảng 10% sản lƣợng ngô từ các nƣớc công nghiệp có thể xuất sang các nƣớc đang phát triển. Vì vậy các nƣớc đang phát triển phải tự đáp ứng nhu cầu của mình trên diện tích ngô hầu nhƣ không tăng (James, 2008). Theo thống kê của FAO (2011), hiện nay trên toàn thế giới có 75 nƣớc trồng ngô bao gồm cả các nƣớc công nghiệp và các nƣớc đang phát triển, mỗi nƣớc trồng ít nhất 100.000 ha ngô; tổng số diện tích đất trồng ngô là 177,38 triệu ha, đem lại sản lƣợng 872,08 triệu tấn ngô hạt một năm. Trong đó, diện tích trồng ngô ở các nƣớc đang phát triển chiếm hai phần ba; các nƣớc công nghiệp chiếm một phần ba. Một số nƣớc đứng đầu về sản xuất ngô là Mỹ (333 triệu tấn), Trung Quốc (163 triệu tấn), Braxin (51,2 triệu tấn), Mexico (21 triệu tấn). Trong số 25 nƣớc sản xuất ngô hàng đầu thế giới thì có 8 nƣớc là nƣớc công nghiệp, 17 nƣớc là các nƣớc đang phát triển (bao gồm 9 nƣớc từ Châu Phi, 5 nƣớc từ Châu Á và 3 nƣớc từ Châu Mỹ La Tinh). Có khoảng 200 triệu nông dân trồng ngô trên toàn cầu với 98% là nông dân ở các nƣớc đang phát triển; 75% số ngƣời trồng ngô là ở các nƣớc Châu Á. Mỹ luôn chiếm vị trí tốp đầu về diện tích và sản lƣợng ngô, và cũng là một trong những quốc gia có năng suất ngô cao (trên 9,6 tấn/ha), gần nhƣ gấp đôi so với trung bình thế giới (FAOSTAT, 2012). Những nƣớc sản xuất ngô hàng đầu khác bao gồm Trung Quốc, Brazil, Mexico, Argentina, Ấn Độ, Ukraine và Indonesia. Tiếp theo là Brazil với sản lƣợng ngô 70 triệu tấn và Ấn Độ trong năm 2014 có thể sẽ chạm kỷ lục 25 triệu tấn (USDA, 2014). Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp Mỹ (2013), phần lớn ngô thƣơng mại dùng làm thức ăn chăn nuôi, chỉ một lƣợng nhỏ dùng trong công nghiệp và lƣơng thực. Các loại sản phẩm chế biến từ ngô, sản phẩm phụ bao gồm sữa ngô, bột ngô, phụ gia bột ngọt và thức ăn chăn nuôi gluten từ ngô cũng đƣợc thƣơng mại. Mỹ là nƣớc sản xuất và thƣơng mại ngô lớn nhất thế giới. Trung bình, ngô hạt của Mỹ (không kể ngô nổ hoặc ngô ngọt) chiếm 11% tổng giá trị xuất khẩu nông nghiệp của Mỹ trong những năm 1990, năm 2008 lên tới 12%. Tỷ lệ ngô xuất khẩu của Mỹ chiếm khoảng 60% tổng lƣợng ngô xuất khẩu của thế giới từ 2003 - 2008 và khoảng 62% trong thời kỳ 1979 - 1980. Tăng trƣởng xuất khẩu ngô của Mỹ do nhu cầu lớn từ Nga và Nhật Bản, Đông và Tây Âu và các nƣớc đang phát triển. 20
  40. Khi sản xuất xăng sinh học tăng và mở rộng, sẽ tăng áp lực lên sản xuất ngô và thức ăn chăn nuôi khác của Mỹ, đến việc xuất khẩu ngô, thức ăn chăn nuôi và các sử dụng trong nƣớc khác. Trong tình hình dân số thế giới gia tăng, nhu cầu tiêu dùng thịt tăng sẽ đòi hỏi nhiều ngô xuất khẩu trong những năm tới. Khu vực Châu Á, Trung Quốc là nƣớc có diện tích và năng suất cao nhất trong 5 nƣớc Châu Á. Tiếp đến là Ấn Độ, nhƣng năng suất ngô của Ấn Độ vẫn còn rất thấp, mới chỉ đạt 2,5 tấn/ha, thấp hơn cả Việt Nam (bảng 2.1). Bảng 2.1. Sản xuất ngô của một số nƣớc trong khu vực năm 2013 Diện tích Năng suất Sản lƣợng Nƣớc (triệu ha) (tấn/ha) (triệu tấn) Thái Lan 1,080 4,45 4,813 Trung Quốc 34,969 5,95 208,258 Ấn Độ 8,400 2,50 21,060 Indonesia 3,959 4,89 19,377 Việt Nam 1,172 4,43 5,193 Nguồn: FAOSTAT (2013); Tổng cục Thống kê (2014) Xem xét tình hình tiêu dùng ngô các nƣớc trên thế giới (biểu đồ 2.2) cho thấy, các nƣớc tiêu dùng ngô lớn vẫn là Mỹ, Trung Quốc, EU, Brazil và các nƣớc nhƣ Nhật Bản, Mexico và Canada Thị trƣờng tiêu thụ ngô trên thế giới Đơn vị tính: triệu bushel Biểu đồ 2.2. Tiêu dùng ngô của các nƣớc trên thế giới (2012 - 2013) Nguồn: USDA and FAS Grain (2013) 21
  41. So sánh tƣơng quan giữa xuất khẩu và nhập khẩu ngô trên thế giới cho thấy, Mỹ là nƣớc xuất khẩu ngô lớn nhất, tiếp đó là Brazil, Argentina, Ukrain. Những nƣớc nhập khẩu ngô lớn bao gồm Nhật Bản, Mexico, EU, Hàn Quốc và Ai Cập (USDA and FAS Grain (2013). 2.2.2. Sản xuất ngô và vấn đề môi trƣờng ở một số nƣớc trên thế giới 2.2.2.1. Phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trường ở Mỹ Theo dự báo của Công ty trách nhiệm hữu hạn Monsanto, nhu cầu ngô của thế giới vào 2030 sẽ vƣợt so với năm 2000 tƣơng ứng là 81%. Mỹ là một trong những nƣớc có diện tích, năng xuất và sản lƣợng ngô đứng đầu thế giới, đang đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, năng suất ngô sẽ tăng gấp đôi hiện nay, lên trên 18 tấn/ha nhƣng chi phí vẫn nhƣ hiện nay và không ảnh hƣởng đến môi trƣờng, dựa trên 3 cơ sở: kỹ thuật nông học (trồng ngô dày hơn hiện nay); tạo giống và ứng dụng tiến bộ công nghệ sinh học (CNSH), tạo giống kháng sâu, bệnh, năng suất cao, chống chịu bất thuận phi sinh vật tốt hơn, chất lƣợng cao hơn hiện nay, chịu đất nghèo đạm; sử dụng thuốc trừ cỏ để hạn chế làm đất và hiện tƣợng xói mòn rửa trôi, tiết kiệm công lao động, giảm chi phí (CIMMYT, 2010). Diện tích ngô của Mỹ hiện nay không có sự thay đổi nhiều so với những năm trƣớc đây. Tuy nhiên so với năm 1932 có một sự giảm đáng kể, trong những năm trở lại đây, tính đến năm 2012 có xu hƣớng tăng nhẹ. Biểu đồ 2.3. Diện tích sản xuất ngô của Mỹ từ năm 1932 - 2012 Nguồn: USDA and NASS (2013) 22
  42. Năng suất ngô của Mỹ có xu hƣớng tăng mạnh từ năm 1932 đến năm 2009 đạt đỉnh điểm với 151,56 nghìn bushel/mẫu Anh, tƣơng đƣơng 9,4 tấn/ha. Năng suất đang có xu hƣớng giảm dần trong mấy năm trở lại đây. Biểu đồ 2.4. Năng suất ngô của Mỹ từ năm 1932 - 2012 Nguồn: USDA and NASS (2013) Do diện tích biến động ít, vì vậy sản lƣợng của ngô ở nƣớc Mỹ có xu hƣớng tăng theo năng suất, theo đó sản lƣợng tăng từ những năm 1932 đến năm 2009 và từ năm 2009 đến nay đang có xu hƣớng giảm (USDA and NASS, 2013). Biểu đồ 2.5. Biến động giá ngô của Mỹ từ năm 1932 - 2012 Nguồn: USDA and NASS (2013) 23
  43. Biến động mạnh nhất là giá và kéo theo giá trị sản xuất thay đổi. Từ năm 2009 đến năm 2012 giá ngô tăng từ 3,55 $/bu lên 7,4 $/bu dẫn đến giá trị sản xuất ngô của Mỹ tăng từ 46,48 tỷ $ lên 79,77 tỷ $ năm 2012 (USD and NASS, 2013). Hiện nay, trên thế giới mà đặc biệt là các nƣớc phát triển đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc về KHCN trong chọn tạo giống ngô bằng phƣơng pháp CNSH. Tuy thế giới biết đến cây trồng biến đổi gen từ rất lâu, nhƣng phần lớn các nƣớc còn có tâm lý e ngại đối với loại cây trồng này. Trƣớc tình hình biến đổi khí hậu, công nghiệp hóa thu hẹp đất canh tác trong khi sức ép từ dân số tăng, để đảm bảo an ninh lƣơng thực bền vững cũng nhƣ nhu cầu về ngô ngày một tăng trong những năm tới, cây trồng biến đổi gen đƣợc coi là giải pháp tối ƣu nhất (Bùi Mạnh Cƣờng, 2007). Ở Mỹ, các thành tựu về cây ngô biến đổi gen đều đƣợc đề cập trong việc góp phần tăng năng suất ngô. Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (2008) sản xuất ngô ở Mỹ đạt năng suất 9,46 tấn/ha trên diện tích 35,01 triệu ha (tƣơng đƣơng 21,89 % diện tích ngô thế giới - 159,89 triệu ha) với tổng sản lƣợng 331,88 triệu tấn (tƣơng đƣơng 41,82 % tổng sản lƣợng ngô thế giới - 791,88 triệu tấn). Lƣợng ngô xuất khẩu của Mỹ dự báo trong năm 2009 là 53 triệu tấn, tƣơng đƣơng 62,73% trên tổng số 84,48 triệu tấn ngô xuất khẩu toàn thế giới (USDA, 2013). Bộ gen ngô đã đƣợc giải mã hoàn toàn, công bố bởi Đại học tổng hợp Washington (2008), cho phép các nhà khoa học tìm kiếm chính xác, hiệu quả những gen có ích trong bộ genome ngô để cải thiện, chọn tạo giống năng suất cao, chống chịu tốt với ngoại cảnh bất thuận và sâu bệnh. Cây ngô biến đổi gen ở Mỹ hiện đang chiếm 85% tổng diện tích gieo trồng, bằng những giống kháng thuốc trừ cỏ, kháng sâu đục thân hoặc chuyển cả 2 gen vào trong một giống. Hiện giống ngô chuyển gen chịu hạn đang hoàn thiện trong quá trình thƣơng mại hoá. Ngoài tăng năng suất, giảm giá thành, sử dụng ngô biến đổi gen góp phần khắc phục hiện tƣợng rừng bị xâm lấn do mở rộng diện tích, hạn chế tốc độ xói mòn rửa trôi trong quá trình canh tác, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng do lạm dụng thuốc BVTV (CIMMYT, 2010). Theo số liệu công bố của Công ty Monsanto, sản xuất nông nghiệp ở Mỹ nhờ ứng dụng cây trồng CNSH, từ năm 1996 đến 2009 lƣợng thuốc trừ sâu và khí thải CO2, lƣợng đất bị rửa trôi giảm đi rõ rệt. 2.2.2.2. Sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trường ở Ấn Độ Ở Ấn Độ, phân làm 5 vùng trồng ngô và hình thành 29 trung tâm thử nghiệm trong mạng lƣới Phối hợp các Dự án Nghiên cứu Ấn Độ (AICRP), chủ yếu ở các 24
  44. bang Bihar, Orissa, Ultar Pradesh, Ulttarakhand và Delhi chiếm hơn 50% của tổng diện tích, dự báo nhu cầu đến 30 triệu tấn vào năm 2020 và 40 triệu tấn vào năm 2030 (Sai Kumar, 2012). Với những dự án phối hợp cải tiến giống ngô (AICMIP) đƣợc triển khai từ 1957 với mục tiêu phát triển và phổ biến các giống có nền di truyền tốt hơn và công nghệ sản xuất cũng nhƣ BVTV. Kể từ khi Chính phủ Ấn Độ cải cách về chính sách 1980 cho phát triển ngô lai và không ngừng cải tiến biện pháp kỹ thuật canh tác trên những vùng đất phụ thuộc nƣớc trời, đã tạo ra những thay đổi tích cực quan trọng trong hoạt động quản lý cây trồng của nông dân. Các biện pháp và chính sách đặc biệt để đảm bảo rằng những lợi ích của việc cải thiện giống cây trồng đƣợc chia sẻ rộng rãi, chẳng hạn nhƣ các khoản hỗ trợ đầu vào mục tiêu thiết kế để giảm chi phí của việc áp dụng cải tiến giống và đầu vào bổ sung (đặc biệt là phân bón), Chính phủ đầu tƣ CSHT thủy lợi để giảm nguy cơ sản xuất trong môi trƣờng dễ bị hạn hán, và các sáng kiến phát triển thị trƣờng để cung cấp cho các nhà sản xuất quy mô nhỏ tiếp cận với thị trƣờng ổn định và đáng tin cậy nơi họ có thể bán ngũ cốc dƣ thừa, tiến đến xuất khẩu (ICAR and CIMMYT, 2004). Ấn Độ là một trong 5 nƣớc đóng góp phần lớn sản lƣợng ngô toàn cầu (UNDP, 2010). Tác động của việc trồng và phát triển ngô ở Ấn Độ đƣợc quan tâm nghiên cứu sớm và cụ thể từ những năm 1990 về xu hƣớng sử dụng, hệ thống canh tác, công nghệ áp dụng và những tác động tích cực hay tiêu cực. Tác động việc canh tác các loại cây trồng đến môi trƣờng có tính địa phƣơng, khu vực, tầm quốc gia hay quốc tế (Yedla and Peddi, 2003). Thực tế 80% đất bị rửa trôi ở các vùng đất dốc, việc áp dụng trồng ngô theo đƣờng đồng mức, hay ruộng bậc thang sẽ làm hạn chế mức tối thiểu (Abdul Vahab Abdul, 2013). Ở độ dốc 8%, lƣợng đất mất đi 43,08 tấn/ha tƣơng ứng 175 mm, trồng ngô có bờ theo đƣờng đồng mức thì lƣợng đất bị rửa trôi 75,6 mm tƣơng ứng 14,33 tấn/ha, ngô trồng theo ruộng bậc thang khả năng bị rửa trôi 18,2 mm tƣơng ứng 3,11 tấn/ha (Abdul Vahab Abdul, 2013). Canh tác theo đƣờng đồng mức và ruộng bậc thang đã giảm 20,6% của dòng chảy và giảm 43,51% đất bị rửa trôi và cải thiện năng suất ngô tăng 23% (Parihar, 2011). Trong một nghiên cứu tiến hành trong khu vực đồi núi phía đông Bắc Ấn Độ, tỷ lệ bị rửa trôi giảm 57% - 61% (Taniyama et al., 1988). Ngô của Ấn Độ đƣợc trồng chủ yếu ở những vùng đất hoàn toàn phụ thuộc 25
  45. nƣớc mƣa, chiếm hơn 76%. Nhu cầu về ngô ngày càng tăng để đáp ứng nhu cầu về lƣơng thực, chăn nuôi và chế biến công nghiệp, đã đòi hỏi tăng phải tăng tỷ lệ sử dụng giống lai, tăng diện tích, dẫn đến tăng sử dụng và khai thác tài nguyên nƣớc quá mức, dẫn đến cạn kiệt, và ô nhiễm nƣớc đƣợc nhấn mạnh ở Ấn Độ và Trung Quốc (Fraiture et al., 2007). Để giải quyết nhu cầu nƣớc nông nghiệp cho các vùng khô hạn, Chính phủ Ấn Độ thực hiện dự án “Liên kết các dòng sông” gây nhiều tranh cãi và tốn nhiều tỷ đô la. 2.2.2.3. Sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trường ở Trung Quốc Ngô là cây lƣơng thực quan trọng và đƣợc sản xuất nhiều nhất ở Trung Quốc ngoài lúa nƣớc và lúa mì. Nó không những có ý nghĩa về mặt kinh tế và xã hội mà còn có ý nghĩa về mặt chính trị khi đất nƣớc này tiêu thụ ngô đứng thứ hai thế giới sau Mỹ và có nhu cầu ngô ngày càng tăng (Hu and Zimmer, 2013). Ngô đƣợc trồng ở Trung Quốc từ những năm 1500 và là loại cây lƣơng thực góp phần làm tăng trƣởng kinh tế cũng nhƣ giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời lao động. Ngô đã trở thành thức ăn chăn nuôi chính và phổ biến từ những năm cuối thế kỷ 20. Trong những năm 1940, ƣớc tính chỉ có 19% ngô của Trung Quốc đã đƣợc tiêu thụ cho thức ăn gia súc, 66% tiêu thụ trực tiếp làm thực phẩm, ngô trở thành thƣơng mại lớn phục vụ cho chăn nuôi. Đến những năm 1980 và 1990 hơn 2/3 ngô đƣợc sử dụng cho thức ăn chăn nuôi gia súc và các nhà khoa học cùng các quan chức Trung Quốc đã dấy lên lo ngại về sự cạnh tranh của vai trò của ngô giữa ngƣời và vật nuôi. Trong thế kỷ 21, Trung Quốc bắt đầu gia tăng công nghiệp sử dụng ngô để sản xuất tinh bột, rƣợu, chất ngọt, chất phụ gia thức ăn chăn nuôi và các hóa chất khác trong thức ăn chăn nuôi. Năm 2013 khoảng 60% ngô của Trung Quốc đƣợc tiêu thụ nhƣ thức ăn gia súc, 30% đƣợc sử dụng trong công nghiệp chế biến và ít hơn 10% đƣợc tiêu thụ trực tiếp làm thực phẩm của con ngƣời. Tăng trƣởng của Trung Quốc về việc sử dụng ngô thúc đẩy bởi gia tăng chăn nuôi và chuyển đổi sang hệ thống sản xuất hiện đại từ ngô thay thế cho nguồn năng lƣợng truyền thống nhƣ cám, trấu, rơm, dây leo, củ, rau và phế liệu dƣ thừa từ nông nghiệp. Nhu cầu đó đã tạo điều kiện cho ngô công nghiệp phát triển mạnh từ 5,5 triệu tấn năm 1940 đến 35 triệu ha năm 2012. Sản lƣợng tăng từ 7,5 triệu tấn lến 205 triệu tấn. Tạo điều kiện cho Trung Quốc tăng gấp đôi thị phần của sản lƣợng ngô toàn cầu. Chính sách của Trung Quốc là PTSX ngô nhằm đáp ứng nhu cầu trong nƣớc 26
  46. hiện tại và trong tƣơng lai. Vì vậy, đã có nhiều chính sách đƣa ra nhằm tăng diện tích và năng suất ngô hàng năm. Với các chính sách về trồng xen và thâm canh, quan tâm đến các vấn đề thủy lợi, giảm giá thuê đất để khuyến khích hình thành nên những trang trại có quy mô lớn, đầu tƣ đầu vào cho sản xuất ngô đã giúp diện tích, năng suất và sản lƣợng ngô Trung Quốc tăng mạnh trong những thập kỷ qua (Hu and Zimmer, 2013). Đặc biệt Trung Quốc đã mở rộng diện tích canh tác lên các sƣờn đồi và đất ở các vùng biên giới, đất dốc. Đơn vị tính: 1000 ha Biểu đồ 2.6. Diện tích của ngô so với lúa gạo và lúa mì (1990 - 2011) Nguồn: Hu and Zimmer (2013) Giai đoạn 1990-2011, tốc độ tăng diện tích của ngô của Trung Quốc trong vòng 20 năm đã tăng từ hơn 21 triệu ha lên gần 34 triệu ha, trong khi đó diện tích lúa gạo và lúa mì có xu hƣớng giảm. Li and Wang (2009) nhấn mạnh, cải tiến năng suất là yếu tố đằng sau sự tăng trƣởng về sản lƣợng ngô của Trung Quốc trong những năm 1980. Tuy nhiên dựa vào số liệu trong các thập kỷ gần đây, Gale and Hansen (2013) cho rằng sự gia tăng 70% sản lƣợng của Trung Quốc trƣớc hết là do mở rộng diện tích gieo trồng. Trong thời gian 2002 đến năm 2012, diện tích ngô tăng 42%, tăng gấp 2 lần so với tăng 19% về sản lƣợng. Mặc dù so với Mỹ diện tích ngô của Trung Quốc tƣơng đối ngang bằng nhƣng sản lƣợng chỉ bằng một nửa của Mỹ. 27
  47. Xem xét sự chênh lệch về năng suất giữa ngô Trung Quốc và Mỹ (biểu đồ 2.7) cho thấy, thực tế năng suất ngô ở Trung Quốc thấp do nhiều yếu tố, và để năng suất cải thiện cần cung cấp nhiều chất dinh dƣỡng, nƣớc và năng lƣợng, giảm tính dễ tổn thƣơng của cây với sâu bệnh, gió, mƣa đá, lũ lụt. Đơn vị tính: tấn/ha Biểu đồ 2.7. Năng suất ngô trung bình của Trung Quốc và Mỹ (1990-2012) Nguồn: Gale et al. ( 2013) Cải thiện năng suất cây trồng ở một tỷ lệ hàng năm từ 2% đến 3% ở Trung Quốc và các nƣớc đang phát triển đã giúp giảm bớt mối quan tâm về an ninh lƣơng thực. Gale et al., (2013) bày tỏ tin tƣởng rằng các khoản đầu tƣ cho khoa học và công nghệ có thể thúc đẩy tăng trƣởng năng suất cây trồng. Ngân hàng Thế giới gần đây đánh giá hiệu suất nông nghiệp đƣợc trích dẫn 2,8% sự cải thiện hàng năm năng suất trung bình cây trồng ở các nƣớc đang phát triển giai đoạn 1961 - 2004. 2.2.3. Sản xuất, tiêu thụ ngô ở Việt Nam và một số vấn đề về môi trƣờng 2.2.3.1. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ ngô ở Việt Nam a) Thực trạng sản xuất ngô ở Việt Nam Cây ngô đƣợc đƣa vào trồng ở Việt Nam hơn 300 năm trƣớc (Ngô Hữu Tình, 2003). Nƣớc ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nên rất thuận lợi cho cây ngô sinh trƣởng và phát triển. Mặc dù là một cây lƣơng thực quan trọng sau cây lúa nƣớc, song cây ngô chƣa phát huy đƣợc hết năng suất tiềm năng vốn có của nó. Từ năm 1975 - 1980 diện tích ngô nƣớc ta chỉ có 267 - 389,6 nghìn ha, năng suất dao động từ 1,0 - 1,1 tấn/ha; giai đoạn 1980 - 1990, diện tích ngô mới đạt 431,8 nghìn ha nhƣng năng suất ngô đã đƣợc cải thiện do sử dụng các giống ngô thụ phấn tự do cải tiến và năng suất ngô năm 1990 đạt 1,55 tấn/ha (Quách Ngọc Ân, 1997). 28
  48. Từ năm 1990 đến nay, diện tích, năng suất và sản lƣợng ngô nƣớc ta đã có những bƣớc tiến nổi bật khi đƣa giống ngô lai vào sản xuất. Từ 0,1% diện tích trồng ngô lai trong tổng diện tích trồng ngô trong cả nƣớc, năm 1991 là 230 nghìn ha ngô lai, và ngô lai đã chiếm 40% diện tích và 70% tổng sản lƣợng vào năm 1996, và đạt 65% vào năm 2000, với năng suất đạt 2,7 tấn/ha. Đây là tốc độ phát triển nhanh so với các nƣớc có nghề trồng ngô phát triển trên thế giới (Trần Hồng Uy, 2000). Đến năm 2003, diện tích ngô lai đã chiếm tới 82% tổng diện tích trồng ngô trong cả nƣớc (Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng Trung ƣơng, 2004) góp phần nâng năng suất bình quân của cả nƣớc lên 3,4 tấn/ha, đạt tổng sản lƣợng 3.136,3 nghìn tấn (Tổng cục Thống kê, 2004). Năm 2005, giống ngô lai chiếm khoảng 90% diện tích trong hơn 1 triệu ha ngô cả nƣớc, trong đó giống do các cơ quan nghiên cứu trong nƣớc chọn tạo và sản xuất chiếm khoảng 60%, còn lại là của các tập đoàn, công ty giống nƣớc ngoài. Bảng 2.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 1975 - 2013 Diện tích Năng suất Sản lƣợng Tỷ lệ sử dụng Năm (nghìn ha) (tạ/ha) (nghìn tấn) giống lai (%) 1975 267,6 10,4 278,4 0,00 1980 389,6 11,0 428,8 0,00 1985 392,2 14,9 584,9 0,00 1990 431,8 15,5 671,0 0,00 1995 556,8 21,3 1.184,2 25,1 2000 730,2 27,5 2.005,9 73,9 2005 1.052,6 36,0 3.787,1 89,9 2006 1.033,1 37,3 3.854,6 92,0 2007 1.096,1 39,3 4.303,2 92,6 2008 1.125,9 40,2 4.531,2 95,0 2009 1.086,8 40,8 4.431,8 95,0 2010 1.126,4 40,9 4.606,8 95,0 2011 1.081,0 43,3 4.684,3 95,0 2012 1.118,3 43,0 4.803,6 95,0 2013 1.172,5 44,3 5.193,5 95,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2014); Cục Trồng trọt (2014) Năm 2013, diện tích ngô toàn quốc đạt 1.172,5 nghìn ha, năng suất bình quân 44,3 tạ/ha, sản lƣợng 5.193,5 nghìn tấn (Tổng cục Thống kê, 2014). Riêng năng suất ngô lai đạt trung bình 45 tạ/ha, những vùng thâm canh đạt tới 8 - 10 29
  49. tấn/ha. Dự kiến đến năm 2015 diện tích trồng ngô lai trên toàn quốc đạt 1,5 triệu ha, với năng suất bình quân 5 tấn/ha và tổng sản lƣợng lên tới 7,5 triệu tấn. Hầu hết các vùng trong cả nƣớc diện tích ngô đều tăng mạnh, cơ cấu giống ngô lai chiếm trên 90%, năng suất có sự tăng trƣởng vƣợt bậc (bảng 2.2): năm 2005 (36,0 tạ/ha); năm 2013 (44,3 tạ/ha). Các vùng có diện tích trồng ngô lớn gồm: Tây Bắc (250,4 nghìn ha), Đông Bắc (246,4 nghìn ha), Bắc và Nam Trung bộ (205,6 nghìn ha), Tây Nguyên (248,5 nghìn ha) và Đông Nam Bộ (80,4 nghìn ha). Các tỉnh có diện tích ngô lớn: Đắk Lắk (119,8 nghìn ha), Sơn La (162,8 nghìn ha), Nghệ An (55,8 nghìn ha), Thanh Hoá (49,1 nghìn ha), Đồng Nai (51,2 nghìn ha), Hà Giang (52,5 nghìn ha), Cao Bằng (39,3 nghìn ha), Hoà Bình (36,2 nghìn ha). Các tỉnh có năng suất ngô cao: An Giang (71,1 tạ/ha), Đồng Tháp (72,4 tạ/ha), Đà Nẵng (58,3 tạ/ha), Đồng Nai (64,1 tạ/ha), Bạc Liêu (70,0 tạ/ha), Bình Thuận (59,1 tạ/ha), Thái Bình (54,4 tạ/ha), Hƣng Yên (60,0 tạ/ha), với trên 90% diện tích là các giống ngô lai năng suất cao (Cục Trồng trọt, 2014). Nhờ phát triển nhanh diện tích ngô lai nên năng suất ngô bình quân của nƣớc ta có tốc độ tăng cao trong những năm gần đây, tuy nhiên năng suất hiện nay so với thế giới còn ở mức thấp (Viện Nghiên cứu Ngô, 2011). Vì vậy, việc mở rộng diện tích ngô lai có năng suất cao, chất lƣợng tốt, có khả năng chống chịu, áp dụng các tiến bộ KHKT tiên tiến về giống, biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp nhằm nâng cao năng suất ngô gắn với BVMT trong sản xuất ngô là nhiệm vụ quan trọng, cần thiết và cấp bách nhằm tăng năng suất, sản lƣợng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc đồng thời nâng cao giá trị gia tăng và hiệu quả kinh tế cho ngƣời sản xuất. Biểu đồ 2.8. Diện tích, năng suất, sản lƣợng ngô nƣớc ta (1995-2013) Nguồn: Tổng cục Thống kê (2014) 30
  50. b) Thực trạng tiêu thụ ngô ở Việt Nam Nƣớc ta hiện nay, ngô vẫn là cây lƣơng thực quan trọng góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia, đặc biệt là những vùng núi cao không có điều kiện để PTSX lúa. Số liệu thống kê cho thấy, nhu cầu ngô giai đoạn hiện nay đang ngày một tăng. Những năm 90, nhu cầu ngô của cả nƣớc là 636,9 nghìn tấn thì năm 2004 nhu cầu lên tới 3.673,6 nghìn tấn. Mặc dù sản lƣợng ngô sản xuất trong nƣớc ngày một tăng, năm 2005 sản lƣợng ngô đạt 3.787,1 nghìn tấn; năm 2010 là 4.606,8 nghìn tấn; năm 2013 sản lƣợng ngô cả nƣớc đạt xấp xỉ 5,2 triệu tấn, nhƣng chúng ta vẫn phải nhập khẩu 2,26 triệu tấn mới đáp ứng đủ nhu cầu (Cục Trồng trọt, 2014). Bảng 2.3. Tình hình sản xuất và nhập khẩu ngô năm 2005 - 2013 Đơn vị tính: 1.000 tấn Sản xuất Năm Tổng số Nhập khẩu trong nƣớc 2005 4.023,4 3.787,1 236,3 2006 4.303,3 3.854,6 448,7 2007 4.838,7 4.303,2 535,5 2008 5.200,7 4.531,2 669,5 2009 5,671.5 4.431,8 1.239,7 2010 6.266,5 4.606,8 1.659,7 2011 5.634,3 4.684,3 950,0 2012 6.418,1 4.803,6 1.614,5 2013 7.452,5 5.193,5 2.260,0 Nguồn: Cục Chăn nuôi (2014) Năm 2010, trƣớc sự phát triển nhanh của ngành chăn nuôi, nhu cầu ngô nƣớc ta là 6.266,5 nghìn tấn. Nhƣ vậy sản xuất ngô trong nƣớc chỉ đáp ứng khoảng 75% nhu cầu. Lƣợng ngô nhập khẩu hàng năm vẫn tăng mạnh, năm 2010, nƣớc ta phải nhập khẩu 1.659,7 nghìn tấn ngô phục vụ chế biến thức ăn chăn nuôi. Đặc biệt, năm 2009 đánh dấu sự tăng trƣởng mạnh mẽ của kim ngạch nhập khẩu ngô trong tổng nhập khẩu các loại thức ăn chăn nuôi của Việt Nam với mức tăng 171,1 triệu USD (tƣơng đƣơng tăng 133%) so với năm 2008, đạt con số kỷ lục trong lịch sử là 300,21 triệu USD. Trong khi đó, xuất khẩu ngô của Việt Nam trong năm 2009 chỉ đạt 730 nghìn USD, giảm tới 83,6% so với năm trƣớc đó (Cục Trồng trọt, 2014). Sự tăng trƣởng đột biến đó là do năm 2009 tình trạng thu hẹp diện tích gieo trồng các loại hoa màu đặc biệt là diện tích trồng ngô tại khu vực Tây Bắc gia tăng 31
  51. đột biến trong bối cảnh đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đô thị hóa tăng nhanh và dịch bệnh phát triển. Mặc dù đƣợc bù đắp một phần từ việc tăng năng suất thêm 1,7% (lên mức 40,8 tạ/ha) nhƣng tính chung sản lƣợng ngô nội địa trong năm 2009 vẫn giảm sút trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ tăng cao. Mặt khác, việc quy hoạch lại nông nghiệp nhƣng thiếu định hƣớng, tầm nhìn dài hạn tại nhiều địa phƣơng nghèo và hạn chế về quỹ đất dành cho nông nghiệp cũng là những nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng sụt giảm sản lƣợng nói trên. Chính điều này đã gây sức ép buộc các doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi phải chuyển sang sử dụng nguồn ngô nhập khẩu, đẩy kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này lên mức cao nhất trong lịch sử và thu hẹp xuất khẩu xuống mức tối đa. Trong tổng lƣợng ngô nhập khẩu hàng năm của nƣớc ta, có đến 80% phục vụ nhu cầu chăn nuôi, số còn lại dùng trong lĩnh vực công nghiệp thực phẩm. Năm 2013, chúng ta phải nhập lƣợng ngô khá lớn (2,26 triệu tấn), và trong 6 tháng đầu năm 2014 nhập khẩu ngô nƣớc ta đã đạt 2,39 triệu tấn, trị giá xấp xỉ 617.971,24 nghìn USD, tăng 148,6% về lƣợng và 92,9% về giá trị so với cùng kỳ năm trƣớc. Từ sáu thị trƣờng nhập khẩu, Braxin là thị trƣờng cung cấp ngô lớn nhất cho nƣớc ta với 1.329,85 nghìn tấn, trị giá 335.827,86 nghìn USD, tăng 1,9 lần về lƣợng và 1,5 lần về giá trị so với cùng kỳ năm trƣớc (Tổng cục Hải quan, 2014); tiếp đến là Ấn Độ và Thái Lan với số lƣợng lần lƣợt là 537,57 nghìn tấn và 90,91 nghìn tấn; số còn lại đƣợc cung cấp bởi các thị trƣờng nhƣ Achentina, Lào và Campuchia. 2.2.3.2. Một số vấn đề về môi trường trong sản xuất ngô ở Việt Nam Ngành hàng ngô Việt Nam bắt đầu phát triển từ năm 1995 trở lại đây và hình thành mạng lƣới tiêu thụ rộng khắp gắn liền với quá trình chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp. Nhu cầu ngô của ngành chăn nuôi đã tạo động lực cho sản xuất ngô ở các vùng trung du miền núi phía Bắc phát triển mạnh. Sản xuất ngô hàng hóa ở nƣớc ta đã phát triển, dân giàu lên từ ngô. Tuy nhiên, theo đánh giá tính bền vững trong sản xuất ngô không cao. Sự tăng lên diện tích một cách tự phát mà không theo quy hoạch, không đúng hƣớng, sự phát triển đang ngoài tầm kiểm soát, trong đó kể đến diện tích của các tỉnh vùng núi phía Bắc. Tỉnh Sơn La là một điển hình, trong 10 năm gần đây diện tích ngô tăng trên 70 ngàn ha. Theo quy hoạch chỉ nên PTSX ngô ở nơi có điều kiện thuận lợi mà không ảnh hƣởng đến việc bảo vệ, phát triển vốn rừng, bảo vệ tích thủy, sinh thủy, hạn chế lũ quét, lũ ống. Bởi vì rừng Sơn La phải đảm nhiệm thêm chức năng bảo vệ hai đại thủy điện trên sông 32
  52. Đà có chiều dài 300 km thuộc địa phận tỉnh (Ban chỉ đạo Tây Bắc, 2012). Theo tính toán của Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và PTNT (2014), trung bình mỗi năm, diện tích đất canh tác bị mất khoảng 70.000 ha do tốc độ đô thị hóa. Trong khi mỗi năm, dân số Việt Nam tăng thêm 1 triệu ngƣời. Ngoài ra, do phải đối phó với biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng, hạn hán, mƣa rất ít và nắng nóng kéo dài đã ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất cây trồng. Vì vậy, để giải quyết đƣợc bài toán thiếu ngô thì việc sử dụng cây ngô biến đổi gen đƣợc xem nhƣ một giải pháp tối ƣu. Ở nƣớc ta, những năm gần đây cây ngô chuyển gen đã đƣợc quan tâm và nghiên cứu chủ yếu tập trung vào gen kháng sâu đục thân và kháng thuốc trừ cỏ. Năm 2010, Việt Nam đã chính thức cho Công ty Syngenta Việt Nam và Công ty Monsanto Thái Lan đƣợc khảo nghiệm hạn chế, đánh giá rủi ro đối với đa dạng sinh học và môi trƣờng của cây ngô chuyển gen. Khi cây ngô chuyển gen đƣợc đƣa vào gieo trồng đại trà, năng suất bình quân đạt từ 6 đến 7 tấn/ha, sản lƣợng đạt từ 7 - 7,5 triệu tấn, đáp ứng nhu cầu trong nƣớc. Đây sẽ là bƣớc đột phá mới cho sản xuất ngô nói riêng và ngành nông nghiệp nƣớc ta nói chung (Cục Trồng trọt, 2011c) Sản xuất ngô hàng hóa phát triển có những tác động tích cực về mặt kinh tế và xã hội, song cũng có những ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng, đó là: - Việc sử dụng phân bón và thuốc BVTV tùy tiện trong sản xuất ngô dẫn đến nguồn dinh dƣỡng trong đất bị cạn kiệt, môi trƣờng ô nhiễm; - Do tập quán canh tác đốt rẫy làm nƣơng của đồng bào dân tộc vùng núi, cùng với sự gia tăng của diện tích ngô là diện tích rừng ngày càng bị xâm lấn. - Do không áp dụng hoặc áp dụng không đúng QTKT canh tác ngô trên đất dốc gây nên hiện tƣợng thảm thực vật bị phá vỡ, tốc độ xói mòn rửa trôi nhanh. Xói mòn rửa trôi làm tăng tốc độ phá hủy thảm rừng gây nên lũ lụt, hạn hán đặc biệt là bồi lắng lòng sông, hồ phá vỡ các công trình thủy lợi, thủy điện. Đây thực sự là mối đe dọa cho việc đảm bảo an ninh lƣơng thực, gây tác động xấu đến môi trƣờng và sự phát triển bền vững của ngành nông nghiệp. Một trong các nguyên nhân chính làm biến động giảm về tài nguyên rừng là việc chuyển mục đích sử dụng từ đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp. Sự tàn phá rừng ngày càng lan rộng và gia tăng cũng đã biến rừng từ một hệ sinh thái tự nhiên thành một hệ sinh thái thƣơng mại phục vụ cho các nhu cầu lƣơng thực cơ bản, lợi tức và hàng tiêu dùng. Vì vậy phá rừng làm rẫy là một trong những nguyên nhân gây ra sự thoái hóa xuống cấp đất đai nhanh nhất (Mai Xuan Trieu, 2014). 33
  53. 2.2.3.3. Một số hạn chế trong các nghiên cứu về phát triển sản xuất ngô hàng hoá và bảo vệ môi trường trong sản xuất ngô trước đây Thời gian qua đã có một số nghiên cứu trong nƣớc liên quan đến PTSX ngô nhƣng chỉ tập trung ở từng khía cạnh, nên còn nhiều lỗ hổng đang bỏ ngỏ, đó là: 1) Các đề tài KHCN nghiên cứu chọn tạo giống ngô mới chỉ tập trung vào việc chọn tạo ra các giống ngô có năng suất cao, phù hợp với điều kiện sản xuất và yêu cầu của thị trƣờng mà chƣa tập trung nghiên cứu chọn tạo ra các giống ngô đáp ứng các tiêu chí: suất cao, chất lƣợng tốt, chịu hạn, chống chịu sâu bệnh và các điều kiện ngoại cảnh, thích nghi với những bất lợi do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, để tăng vụ cần phải chọn tạo ra các giống ngô ngắn ngày có khả năng chống chịu cho vùng núi, vùng khó khăn để hạn chế việc phá rừng và sản xuất ngô ở độ dốc cao gây xói mòn rửa trôi đang là yêu cầu cấp thiết đặt ra trong công tác nghiên cứu chọn tạo giống ngô. 2) Các nghiên cứu về PTSX ngô hàng hóa, đặc biệt là ở vùng núi với nội dung nghiên cứu và các giải pháp chủ yếu tập trung vào khía cạnh gia tăng về lƣợng, mà chƣa có sự liên kết từ khâu sản xuất đến chế biến, bảo quản và thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao tỷ suất ngô hàng hoá, nâng cao giá trị gia tăng, thu nhập và nâng cao hiệu quả kinh tế cho ngƣời sản xuất ngô. Các giải pháp hạ giá thành để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm ngô trong nƣớc cũng đƣợc đề cập rất ít và chƣa sâu trong các nghiên cứu về PTSX ngô hàng hoá. 3) Bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất ngô với những nghiên cứu về sản xuất ngô bền vững trên đất dốc đã đánh giá thực trạng và đƣa ra những giải pháp nhằm chống xói mòn rửa trôi và nâng cao hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, các nghiên cứu này chỉ đề cập nhiều đến khía cạnh chống xói mòn đất và phát triển về lƣợng, còn sản phẩm sản xuất ra có trở thành hàng hoá không vẫn chƣa đề cập đến. Ngoài ra, các chính sách và phƣơng thức chuyển giao TBKT mới cho ngƣời sản xuất nhất là ngƣời dân miền núi cần đƣợc đề xuất phù hợp với điều kiện thực tế về kinh tế và tập quán của từng địa phƣơng, từng vùng. 2.2.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ phát triển sản xuất ngô hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng ở một số nƣớc trên thế giới và Việt Nam  Ở Mỹ, giải pháp để nâng cao năng suất, sản lƣợng ngô đồng thời giảm thiểu sự tác động tiêu cực đến môi trƣờng là tập trung phát triển ứng dụng CNSH trong nghiên cứu chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác trong sản xuất ngô. Nghiên cứu 34
  54. chọn tạo ra các giống ngô năng suất cao, có khả năng chống chịu tốt đặc biệt là chịu hạn, phù hợp với điều kiện sinh từng vùng; tạo những giống kháng sâu, kháng bệnh nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc BVTV, tránh ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng và sức khoẻ của con ngƣời. Các giống ngô có năng suất cao, chống chịu tốt, kháng sâu bệnh là yếu tố quan trọng góp phần giảm công lao động và chi phí trong quá trình sản xuất. Những yếu tố sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội cũng nhƣ môi trƣờng.  Một trong những kinh nghiệm của Ấn Độ là PTSX ngô hàng hóa cần chủ động đƣợc nguồn nƣớc trong quá trình sản xuất trƣớc khi đầu tƣ vào nguồn giống. Vì vậy, cần đầu tƣ hệ thống CSHT, đặc biệt là các công trình thủy lợi, tránh hiện tƣợng phụ thuộc vào nguồn nƣớc trời, điều này ảnh hƣởng lớn đến quá trình sản xuất ngô hàng hóa. Áp dụng các biện pháp sản xuất ngô trên đất dốc chống xói mòn rửa trôi, theo đó cần phát triển các phƣơng thức sản xuất để giữ độ ẩm và không bị xói mòn nguồn nƣớc nhƣ ruộng bậc thang hay canh tác theo đƣờng đồng mức. Trong quá trình phát triển, nếu chƣa đủ nguồn lực để phát triển các giống ngô tốt trong nƣớc có thể nhập khẩu các giống ngô để tăng năng suất và sản lƣợng, đồng thời giảm đƣợc sự tác hại đến môi trƣờng.  Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy phƣơng thức sản xuất và canh tác trong sản xuất ngô rất quan trọng nhằm mở rộng diện tích và năng suất. Theo đó cần sử dụng các biện pháp thâm canh, trồng xen. Để sản xuất hàng hóa phát triển cần phải tập trung sản xuất theo quy mô lớn, bằng các chính sách về đất đai và phát triển trang trại. Đầu tƣ vào hệ thống thủy lợi để có thể mở rộng diện tích các sƣờn đồi và đất các vùng biên giới, đất dốc. Điều này đảm bảo tăng diện tích, năng suất và sản lƣợng trong quá trình sản xuất và tiêu thụ trong nƣớc.  Từ thực tiễn PTSX ngô hàng hóa và PTSX ngô bền vững trên đất dốc ở nƣớc ta trong thời gian qua cho thấy, để PTSX ngô hàng hóa gắn với BVMT cần phải: i) sử dụng các phƣơng pháp chống xói mòn trong canh tác ngô nhƣ tiểu bậc thang, che phủ và luân canh, xen canh. ii) tập trung đầu tƣ vào công nghệ chế biến và bảo quản sau thu hoạch để giảm tỷ lệ hao hụt, tránh các rủi ro về thị trƣờng; xây dựng khung năng lực nâng cao khả năng tiếp cận thông tin đầu ra cho ngƣời trồng ngô, đặc biệt tiếp cận công nghệ chế biến, bảo quản và thị trƣờng tiêu thụ để hạn chế đến mức thấp nhất sự phụ thuộc hoàn toàn vào ngƣời thu mua và không chủ động đầu ra cho sản phẩm. iii) nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn cho ngƣời 35