Khóa luận Tìm hiểu việc áp dụng các chuẩn nghiệp vụ trong Biên mục tài liệu tại Trung tâm Thông tin - Thư viện Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tìm hiểu việc áp dụng các chuẩn nghiệp vụ trong Biên mục tài liệu tại Trung tâm Thông tin - Thư viện Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_tim_hieu_viec_ap_dung_cac_chuan_nghiep_vu_trong_bi.pdf
Nội dung text: Khóa luận Tìm hiểu việc áp dụng các chuẩn nghiệp vụ trong Biên mục tài liệu tại Trung tâm Thông tin - Thư viện Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA THÔNG TIN - THƢ VIỆN BẾ QUỲNH TRANG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NỘI DUNG NHẰM NÂNG CAO CÁC HÌNH THỨC PHỔ BIẾN THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THÔNG TIN - THƢ VIỆN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2007-X NGƢỜI HƢỚNG DẪN: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hạnh HÀ NỘI, 2011 Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 1
- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined. 1. Tính cấp thiết của đề tài Error! Bookmark not defined. 2. Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài Error! Bookmark not defined. 5. Đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn của đề tài Error! Bookmark not defined. 6. Bố cục đề tài Error! Bookmark not defined. NỘI DUNG Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG1: CÔNG NGHỆ NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ KHÁCError! Bookmark not defined. 1.1 Công nghệ nội dung (Content Technology) Error! Bookmark not defined. 1.1.1 Công nghệ nội dung Error! Bookmark not defined. 1.1.2 Các nhóm sản phẩm chính trong công nghệ nội dungError! Bookmark not defined. 1.1.3 Công nghệ nội dung trong hoạt động Thông tin – Thƣ việnError! Bookmark not defined. 1.1.4 Các nhóm ứng dụng hữu ích trong hoạt động Thông tin – Thƣ viện.Error! Bookmark not defined. 1.1.5 Thuật ngữ “Công nghệ nội dung” (Content Technology) và “công nghiệp nội dung” (Content Industry) Error! Bookmark not defined. 1.2 Phổ biến thông tin Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NỘI DUNG NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC PHỔ BIẾN THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN Error! Bookmark not defined. 2.1 Cơ sở pháp lý để thi hành hoạt động. Error! Bookmark not defined. 2.2 Định hƣớng sử dụng công nghệ nội dung trong việc phát triển các hình thức phổ biến thông tin. Error! Bookmark not defined. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 2
- 2.2.1 Phổ biến thông tin truyền thống trong hoạt động Thông tin – Thƣ việnError! Bookmark not defined. 2.2.2 Phổ biến thông tin hiện đại trong hoạt động Thông tin – Thƣ viện Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN VIỆT NAM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NGÀNH THÔNG TIN – THƢ VIỆN VIỆT NAMError! Bookmark not defined. 3.1 Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ nội dung vào ngành Thông tin – Thƣ viện Việt Nam Error! Bookmark not defined. 3. 2 Khó khăn và thách thức Error! Bookmark not defined. 3.2.1 Xác định rõ đối tƣợng và xu hƣớng Error! Bookmark not defined. 3.2.2 Đơn giản, thu hút, cập nhật thông tin Error! Bookmark not defined. 3.2.3 Hình thức “độc quyền” - tạo cá tính Error! Bookmark not defined. 3.2.4 Cán bộ thƣ viện Error! Bookmark not defined. 3.3 Cơ hội và triển vọng Error! Bookmark not defined. 3.3.1 Ƣu thế của công nghệ nội dung Error! Bookmark not defined. 3.3.2 Thị trƣờng công nghệ thông tin trong và ngoài nƣớc.Error! Bookmark not defined. 3.3.3 Chi phí ứng dụng Error! Bookmark not defined. 3.3.4 Con ngƣời Error! Bookmark not defined. 3.3.5 Thu hút đầu tƣ Error! Bookmark not defined. 3.4 Kiến nghị và giải pháp Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined. PHẦN PHỤ LỤC 1. PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH MINH HỌA Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 3
- Hình 1: Thể hiện chu trình hoạt động của công nghệ nội dung số (Minh họa bởi tác giả) Hình 2: Điểm giống nhau giữa công nghệ nội dung và công nghiệp nội dung (Minh họa bởi tác giả) Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 4
- Hình 3: Mối quan hệ của công nghệ nội dung và công nghiệp nội dung (Minh họa bởi tác giả) Hình 4: Chu trình đường đi của thông tin trong nền công nghiệp nội dung\ (Minh họa bởi tác giả) Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 5
- Hình 5a: Giao diện phần mềm thiết kế ấn phẩm Scribus (Nguồn: nyutech.com) Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 6
- Hình 5b: Giao diện phần mềm xử lý ảnh Photo Editor (Nguồn: gilbane.com) Hình 6a: Mặt trước brochure giới thiệu thư viện đại học FPT (Nguồn: Thư viện đại học FPT) Hình 6b: Mặt sau brochure giới thiệu thư viện đại học FPT (Nguồn: Thư viện đại học FPT) Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 7
- Hình 6c: Tờ gấp hướng dẫn tra cứu tài liệu của đại học FPT (Nguồn: Thư viện đại học FPT) Hình 7a: Giao diện website của thư viện Quốc gia Việt Nam (Nguồn: nlv.gov.vn) Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 8
- Hình 7b: Giao diện website của thư viện thành phố Hà Nội (Nguồn: thuvienhanoi.org.vn) Hình 7c: Giao diện website của thư viện khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn: gslhcm.org.vn) Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 9
- Hình 8: Những tính năng vượt trội của mạng xã hội trong việc quảng bá thư viện (Minh họa bởi tác giả) Hình 9: Các thư viện trên thế giới sử dụng youtube.com để đăng tải những clip hướng dẫn người dùng tin trên mạng. (Nguồn: youtube.com) Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 10
- Hình 10 a.b:Clip giới thiệu thư viện (Nguồn: youtube.com) Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 11
- Hình 11: Clip vui nhộn nói về thủ thư trong thời đại web 2.0 (Nguồn: youtube.com) Hình 12: Giao diện website của Wordpress (Nguồn: wordpress.com) Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 12
- Hình 13a: Giao diện ban đầu khi đăng ký Wordpress của thư viện đại học FPT (Nguồn: fptlibrary.wordpress.com) Hình 13b: Giao diện trang wordpress của thư viện đại học FPT sau khi tạo lập và thiết kế. (Nguồn: fptlibrary.wordpress.com) Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 13
- Hình 14: Wordpress hỗ trợ nhiều theme phù hợp với mục đích của người dùng. (Nguồn: wordpress.com) Hình 15 : Nhiều trang hướng dẫn chuyển dữ liệu từ các blog sang Wordpress (Minh họa bởi tác giả) Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 14
- Hình 16 : Nhiều ebook, video, hình ảnh hướng dẫn sử dụng Wordpress (Nguồn: youtube.com) Hình 17a: Máy tìm CiteMe Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 15
- Hình 17b: Thông tin nhận được sau khi đánh từ khoá Hình 18: Giao diện tạo câu hỏi lựa chọn cho bạn đọc sử dụng Facebook (Nguồn: facebook.com) Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 16
- Hình 19: Giao diện email khi mở bằng Outlook (Minh họa bởi tác giả) Hình 20: Giao diện chính của CamStudio (Nguồn: 4tech.com.vn) Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 17
- Hình 21a: Ứng dụng TeraCopy để sao chép dữ liệu (Minh họa bởi tác giả) Hình 21b: Công cụ tùy chỉnh của TeraCopy (Minh họa bởi tác giả) Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 18
- Hình 22: Giao diện phần mềm Shareaza 2.3.1.0 (Minh họa bởi tác giả) Hình 23: Trang podcast của đại học Yale (Nguồn: itunes.yale.edu) Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 19
- Hình 24: Mạng xã hội – Một trào lưu mới hữu ích cho xu hướng marketing hiện đại (Nguồn: google.com) 2. PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ TÀI LIỆU CHỈ ĐẠO CỦA NHÀ NƢỚC Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 20
- QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng 6 năm 2006; Căn cứ Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông, QUYẾT ĐỊNH : Điều 1. Phê duyệt Chƣơng trình phát triển công nghiệp nội dung số Việt Nam đến năm 2010 với những nội dung chủ yếu sau đây: I. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU 1. Quan điểm Công nghiệp nội dung số là một ngành kinh tế mới, có nhiều tiềm năng phát triển, đem lại giá trị gia tăng cao, thúc đẩy sự phát triển của xã hội thông tin và kinh tế tri thức, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 21
- hoá đất nƣớc. Nhà nƣớc đặc biệt khuyến khích, ƣƣu đãi đầu tƣ và hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp này thành một ngành kinh tế trọng điểm. Nhà nƣớc dành một phần ngân sách đầu tƣ đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp nội dung số, đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng thông tin, truyền thông hiện đại, hoàn thiện môi trƣờng pháp lý, tạo môi trƣờng thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nội dung thông tin số phát triển. Nhà nƣớc có chính sách đặc biệt ƣƣu đãi đối với một số sản phẩm nội dung thông tin số trọng điểm. Khuyến khích phát triển thị trƣờng trong nƣớc để tạo đà cho ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam tiến tới xuất khẩu trong giai đoạn tới. 2. Mục tiêu a) Mục tiêu tổng quát: phát triển công nghiệp nội dung số thành một ngành kinh tế trọng điểm, đóng góp ngày càng nhiều cho GDP, tạo điều kiện thuận lợi cho các tầng lớp nhân dân tiếp cận các sản phẩm nội dung thông tin số, thúc đẩy mạnh mẽ sự hình thành và phát triển xã hội thông tin và kinh tế tri thức. b) Mục tiêu cụ thể: - Công nghiệp nội dung số đạt tốc độ tăng trƣởng trung bình từ 35 – 40%/năm. Tổng doanh thu từ công nghiệp nội dung số đạt 400 triệu USD/năm; - Xây dựng đƣợc một đội ngũ 10 - 20 doanh nghiệp nội dung số mạnh, có trên 500 lao động chuyên nghiệp; - Làm chủ các công nghệ nền tảng trong công nghiệp nội dung số, sản xuất đƣợc một số sản phẩm trọng điểm có khả năng cạnh tranh các; hình thành hệ thống thƣ viện số trực tuyến; xây dựng đƣợc một số cơ sở dữ liệu chuyên ngành; cung cấp hiệu quả các dịch vụ tƣ vấn khám, chữa bệnh và đào tạo từ xa. II. CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 22
- 1. Giải pháp hoàn thiện môi trƣờng pháp lý cho lĩnh vực công nghiệp nội dung số - Nhanh chóng ban hành các văn bản hƣớng dẫn, triển khai thực hiện và tăng cƣờng hiệu lực thực thi các quy định của Luật Giao dịch điện tử, Luật Công nghệ thông tin, Luật Sở hữu trí tuệ, đặc biệt là sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực phần mềm và nội dung thông tin số. - Rà soát, hoàn thiện lại các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý về Internet và truy cập nội dung thông tin trên mạng theo hƣớng đơn giản hoá các thủ tục. - Tạo lập môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế cùng tham gia đầu tƣ phát triển sản phẩm và dịch vụ nội dung thông tin số. - Thiết lập môi trƣờng kinh doanh trên mạng thuận lợi, tạo thuận tiện cho việc thanh toán điện tử; giao dịch điện tử, chứng thực điện tử; đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin. - Ban hành các quy định cụ thể để bảo vệ thông tin cá nhân, bảo vệ bí mật kinh doanh và các quyền riêng tƣ khác của những ngƣời tham gia giao dịch trên mạng. 2. Chính sách và giải pháp phát triển thị trƣờng a) Giải pháp kích cầu, phát triển thị trƣờng nội địa: - Xây dựng và đẩy mạnh triển khai các chƣơng trình, dự án phát triển nội dung và cung cấp thông tin trên mạng; tạo điều kiện truy cập thông tin từ xa, thu hẹp khoảng cách số giữa nông thôn và thành thị. Mở rộng và tăng cƣờng hoạt động của các điểm bƣu điện văn hoá xã, các đại lý Internet trên toàn quốc; - Xây dựng văn hoá sử dụng Internet cho các tầng lớp nhân dân. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của ngƣời dân về lợi ích của Internet và các sản phẩm, dịch vụ nội dung thông tin số. Đẩy mạnh các chƣơng trình đào tạo, hỗ trợ Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 23
- ngƣời dân và học sinh, sinh viên khai thác, sử dụng nội dung thông tin số và các dịch vụ công; - Đẩy mạnh chƣơng trình đƣa Internet đến trƣờng học, khuyến khích, hỗ trợ các trƣờng học khai thác tài nguyên Internet vào việc dạy và học; đồng thời tăng cƣờng áp dụng các thí nghiệm ảo, giáo án điện tử, các học liệu điện tử vào trong các môn học, chƣơng trình đào tạo; - Tặng cƣờng quản lý thị trƣờng để đảm bảo môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng, chống gian lận thƣơng loại, vi phạm sở hữu trí tuệ; - Ƣu tiên bố trí kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc, đồng thời huy động các nguồn lực để đầu tƣ cho các dự án xây dựng cơ sở dữ liệu, cung cấp dịch vụ trực tuyến, nghiên cứu phát triển, mua sắn, khai thác, sử dụng các sản phẩm, dịch vụ nội dung thông tin số. b) Phát triển thị trƣờng xuất khẩu; - Đầu tƣ phát triển một số sản phẩm nội dung thông tin số trọng điểm có khả năng thay thế sản phẩm nhập ngoại và có triển vọng xuất khẩu; - Khuyến khích nghiên cứu sản xuất và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ nội dung thông tin số đa ngôn ngữ, chú trọng một số ngôn ngữ thông dụng nhƣ tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Pháp và tiếng Trung; - Tăng cƣờng quảng bá, tiếp thị với thế giới về công nghiệp nội dung số Việt Nam. Xây dựng và đẩy mạnh triển khai chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại cho các sản phẩm dịch vụ nội dung thông tin số Việt Nam; - Tổ chức các triển lãm, hội thảo quốc tế về công nghiệp nội dung số tại Việt Nam, hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam tham dự các sự kiện quốc tế về công nghiệp nội dung số ở nƣớc ngoài, tạo các cơ hội gặp gỡ giữa doanh nghiệp nội dung số Việt Nam và doanh nghiệp các nƣớc. 3. Phát triển sản phẩm và dịch vụ Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 24
- a) Phát triển các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu chung của xã hội: - Ƣu trên bố trí kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc trung ƣơng, ngân sách nhà nƣớc địa phƣơng và huy động tối đa các nguồn lực từ các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp để đầu tƣ nghiên cứu sản xuất và phát triển các sản phẩm, dịch vụ nội dung trên mạng Internet, trên mạng di động, đặc biệt là các sản phẩm/dịch vụ đa phƣơng tiện, nhằm tăng cƣờng cung cấp thông tin cho xã hội và các dịch vụ giải trí số; - Đầu tƣ cho Thƣ viện quốc gia và một số thƣ viện lớn ở các thành phố trực thuộc Trung ƣơng và các trƣờng đại học xây dựng giải pháp thƣ viện số trực tuyến, số hoá sách, báo, tài liệu để hình thành hệ thống thƣ viện số Việt Nam; - Đầu tƣ nghiên cứu, phát triển các tài liệu, học liệu phục vụ giáo dục từ xa, học tập điện tử (e-learning), đặc biệt là các bài giảng, bài tập, các từ điển điện tử; các thí nghiệm ảo về vật lý, hóa học, sinh học; - Tăng cƣờng phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử (e- banking), bao gồm thanh toán điện tử, chuyển tiền qua mạng; mở hoặc đóng tài khoản, kiểm tra thông tin tài khoản qua mạng; tƣ vấn trực tuyến về các dịch vụ ngân hàng; - Đẩy mạnh phát triển dịch vụ tƣ vấn sức khoẻ, khám, chữa bệnh qua mạng, trƣớc hết là tại các bệnh viện công ở các thành phố lớn; - Đẩy mạnh triển khai Đề án phát triển giáo dục từ xa giai đoạn 2005 – 2010 theo Quyết định số 164/2005/QĐ-TTg ngày 04 tháng 7 năm 2005 của Thủ tƣớng Chính phủ; - Đẩy mạnh triển khai Kế hoạch tổng thể phát triển thƣơng mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010 theo Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg ngày 15 tháng 9 năm 2005 của Thủ tƣớng Chính phủ. Tăng cƣờng phát triển các dịch vụ thƣơng mại điện tử, bao gồm các dịch vụ kinh doanh trực tuyến, mua bán qua mạng. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 25
- b) Phát triển một số sản phẩm, dịch vụ có khả năng thay thế sản phẩm nhập ngoại và định hƣớng xuất khẩu: - Tập trung đầu tƣ nghiên cứu sản xuất một số sản phẩm trò chơi điện tử trọng điểm của Việt Nam, đặc biệt là các trò chơi trực tuyến, trò chơi tƣơng tác, game show truyền hình có nội dung phù hợp với văn hoá, lịch sử Việt Nam; - Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cơ sở và nghiên cứu, sản xuất một số phim kỹ thuật số, phim hoạt hình và các sản phẩm đa phƣơng tiện số mang thƣơng hiệu Việt Nam; - Phát triển mạnh các dịch vụ truyền hình Internet, truyền hình di động. c) Đẩy mạnh số hoá và cung cấp nội dung thông tin số trong các cơ quan nhà nƣớc: - Đẩy mạnh triển khai các chƣơng trình, dự án cung cấp dịch vụ công trên mạng của các cơ quan quản lý nhà nƣớc. Ƣu tiên đầu tƣ nghiên cứu, phát triển các sản phẩm, giải pháp hỗ trợ cung cấp dịch vụ công trên mạng; - Ƣu tiên kinh phí để các cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp số hoá kho nội dung thông tin của mình và cung cấp lên mạng. Đầu tƣ xây dựng một số thƣ viện điện tử, kho dữ liệu số chuyên ngành theo các lĩnh vực quản lý của các Bộ, ngành; - Khuyến khích các cơ sở nghiên cứu khoa học, các viện, trƣờng cung cấp các dịch vụ tƣ vấn trên mạng về các vấn đề khoa học kỹ thuật; các ấn phẩm, tài liệu, sách, báo chuyên ngành. 4. Huy động nguồn lực và thu hút đầu tƣ cho công nghiệp nội dung số - Ƣu tiên bố trí kinh phí cho các chƣơng trình, dự án đầu tƣ phát triển công nghiệp nội dung số. Ban hành danh mục các sản phẩm/lĩnh vực công nghiệp nội dung số đƣợc ƣƣu đãi đầu tƣ. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 26
- - Cho phép và mở rộng thị trƣờng cung cấp và kinh doanh các sản phẩm nội dung thông tin số trong một số lĩnh vực hiện còn hạn chế tại Việt Nam cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. - Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các Quỹ đầu tƣ mạo hiểm đầu tƣ vào các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sản phẩm, dịch vụ nội dung thông tin số tại Việt Nam. - Có chính sách thu hút ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài đầu tƣ nghiên cứu, phát triển, sản xuất và kinh doanh nội dung thông tin số tại Việt nam. - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới về phát triển công nghiệp nội dung số. 5. Phát triển hạ tầng truyền thông, Internet - Đẩy mạnh triển khai thực hiện Quy hoạch phát triển viễn thông và Internet Việt Nam đến năm 2010 theo Quyết định số 32/2006/QĐ-TTg ngày 07 tháng 02 năm 2006 của Thủ tƣớng Chính phủ. - Khuyến khích các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đầu tƣ xây dựng và nâng cấp các hệ thống viễn thông. Mở rộng các loại hình kết nối, đa dạng các công nghệ truy nhập mạng. - Tạo thuận lợi cho việc phát triển các dịch vụ gia tăng liên quan trực tiếp đến việc cung cấp, phát triển nội dung thông tin trên mạng. - Khuyến khích, hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp đầu tƣ phát triển, nâng cấp, mở rộng các hệ thống truyền hình kỹ thuật số, truyền hình cáp, tuyền hình vệ tinh để đa dạng hoá cơ sở hạ tầng thông tin. 6. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng và ban hành quy hoạch, kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực nội dung thông tin số. - Đƣa vào chƣơng trình đào tạo chính quy của các trƣờng đại học, cao đẳng các khoá học, môn học chuyên ngành về nội dung thông tin số. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 27
- - Bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy các môn, ngành liên quan trực tiếp đến nội dung thông tin số đạt trình độ các nƣớc tiên tiến trong khu vực. - Khuyến khích mô hình liên kết giữa doanh nghiệp, trƣờng đại học, viện nghiên cứu trong và ngoài nƣớc để phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp nội dung số. - Đẩy mạnh các khoá đào tạo nâng cao kiến thức về công nghệ thông tin cho cán bộ, sinh viên các ngành khoa học xã hội, văn hoá, nghệ thuật. - Khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp gửi cán bộ ra nƣớc ngoài đào tạo về chuyên ngành nội dung thông tin số. Ƣu tiên dành thêm các suất học bổng đào tạo đại học, sau đại học ở nƣớc ngoài trong các chƣơng trình học bổng hỗ trợ phát triển, học bổng từ ngân sách nhà nƣớc (theo đề án 322 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho các ứng viên theo học về chuyên ngành truyền thông đa phƣơng tiện, nội dung thông tin số. - Tổ chức các khoá đào tạo ngắn hạn nâng cao, chuyên sâu về các kỹ năng, công nghệ cho công nghiệp nội dung số. - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế để đƣa lao động trong công nghiệp nội dung số ra nƣớc ngoài học tập, làm việc. 7. Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển - Nhà nƣớc ƣu tiên dành ngân sách nghiên cứu khoa học và công nghệ hàng năm để đầu tƣ cho các chƣơng trình, dự án nghiên cứu, phát triển và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực công nghiệp nội dung số, đồng thời có chính sách khuyến khích các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp đầu tƣ nghiên cứu phát triển trong lĩnh vực này. - Có chính sách thông thoáng cho việc chuyển giao công nghệ trong công nghiệp nội dung số; tăng cƣờng hợp tác quốc tế để nghiên cứu phát triển và chuyển giao các công nghệ hỗ trợ tạo dựng và phát triển nội dung thông tin số. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 28
- - Nghiên cứu xây dựng và chuẩn hoá các tiêu chuẩn về phát triển nội dung số, chuẩn hoá trang thông tin điện tử, chuẩn hoá dữ liệu. - Đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các viện nghiên cứu, trƣờng đại học để nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, sản xuất sản phẩm công nghiệp nội dung thông tin số. - Xây dựng Đề án thành lập Trung tâm nghiên cứu và hỗ trợ triển khai về nội dung thông tin số và đa phƣơng tiện quốc gia trình Thủ tƣớng xem xét, quyết định. 8. Tăng cƣờng bảo đảm an toàn, an ninh và sở hữu trí tuệ a) Tăng cƣờng bảo đảm an toàn, an ninh mạng: - Đầu tƣ nâng cao năng lực và tăng cƣờng hiệu quả hoạt động của hệ thống ứng cứu. khắc phục sự cố máy tính và phòng, chống tội phạm mạng, đảm bảo an toàn, an ninh mạng; - Đầu tƣ xây dựng và hoàn thiện các quy định pháp lý, các biện pháp kỹ thuật để đảm bảo an toàn thông tin trên mạng, ngăn chặn phát tán virus, thƣ rác quảng cáo tràn lan trên mạng. b) Tăng cƣờng bảo vệ sở hữu trí tuệ: - Đẩy mạnh việc triển khai áp dụng và tuân thủ nghiêm chỉnh các điều ƣớc, các cam kết quốc tế về sở hữu trí tuệ mà Việt Nam đã ký kết; - Đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật về sở hữu trí tuệ cho xã hội; tăng cƣờng tổ chức các khoá đào tạo, hội thảo, diễn đàn nhằm nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật về sở hữu trí tuệ; - Có các chính sách và biện pháp để bảo vệ các nhà đầu tƣ và khách hàng. III. CÁC DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng căn cứ vào các nội dung của Chƣơng Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 29
- trình để xây dựng và triển khai thực hiện các đề án, dự án phù hợp, nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đề ra. Một số dự án trọng điểm bao gồm: 1. Dự án xây dựng dịch vụ tƣ vấn y tế, khám chữa bệnh từ xa do Bộ Y tế thực hiện. 2. Dự án phát triển hệ thống thƣ viện số (e-library) trên mạng do Bộ Văn hoá - Thông tin chủ trì, phối hợp với Thƣ viện quốc gia. 3. Dự án nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện các quy định về quản lý Internet và cung cấp, xuất bản và phát hành các sản phẩm, dịch vụ nội dung thông tin số trên môi trƣờng mạng do Bộ Bƣu chính, Viễn thông chủ trì. 4. Dự án nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật về sở hữu trí tuệ đối với phần mềm và nội dung thông tin số do Bộ Văn hoá - Thông tin chủ trì phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện. 5. Dự án xúc tiến thƣơng mại, phát triển thị trƣờng, xây dựng thƣơng hiệu, hình ảnh cho công nghiệp nội dung số Việt Nam do Bộ Bƣu chính, Viễn thông chủ trì phối hợp với Bộ Thƣơng mại triển khai thực hiện. 6. Dự án đầu tƣ phát triển một số sản phẩm trò chơi điện tử trọng điểm phù hợp với văn hoá, lịch sử Việt Nam do Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm VINASA phối hợp với Bộ Bƣu chính, Viễn thông thực hiện. 7. Dự án đầu tƣ phát triển một số phim số, gameshow truyền hình mang thƣơng hiệu Việt do Bộ Văn hoá - Thông tin chủ trì phối hợp với Cục Điện ảnh Việt Nam thực hiện. 8. Đề án xây dựng Viện Nghiên cứu phát triển công nghiệp nội dung số với trọng tâm là Phòng thí nghiệm về đa phƣơng tiện, nội dung thông tin số và các vƣờn ƣơm do Bộ Bƣu chính, Viễn thông chủ trì. 9. Dự án xây dựng hệ thống chuẩn thông tin số và chuẩn trao đổi thông tin, dữ liệu số do Bộ Bƣu chính, Viễn thông chủ trì. Điều 2. Tổ chức thực hiện Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 30
- 1. Thời gian thực hiện chƣơng trình: từ 2007 - 2010, cụ thể nhƣ sau: - Năm 2007: hƣớng dẫn xây dựng các dự án và triển khai thực hiện các nội dung của Chƣơng trình. - Năm 2008 - 2010: triển khai thực hiện các dự án và các nội dung của Chƣơng trình. - Năm 2010: tổng kết kết quả thực hiện Chƣơng trình. 2. Bộ Bƣu chính, Viễn thông chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng tổ chức thực hiện Chƣơng trình này. 3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện các chƣơng trình, đề án, dự án phù hợp, nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đề ra. 4. Trách nhiệm cụ thể của các Bộ, ngành, địa phƣơng a) Bộ Bƣu chính, Viễn thông chủ trì tổ chức triển khai thực hiện các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp lý về quản lý, cung cấp và sử dụng các dịch vụ trên Internet và mạng viễn thông; về sản xuất, phát hành và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ nội dung thông tin số trên mạng; quy định về chuẩn thông tin và cấu trúc thông tin số, chuẩn trao đổi dữ liệu số; các quy định và biện pháp bảo đảm an toàn an ninh mạng; các chính sách và giải pháp phát triển doanh nghiệp, sản phẩm và dịch vụ nội dung thông tin số; các biện pháp kích cầu, phát triển thị trƣờng nội dung thông tin số trong nƣớc; hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp; tăng cƣờng hạ tầng viễn thông, Internet; xây dựng và triển khai các chƣơng trình đào tạo ngắn hạn về các kỹ năng và công nghệ nội dung thông tin số; chủ trì xây dựng Trung tâm Nghiên cứu phát triển quốc gia về công nghiệp nội dung số; phối hợp với các Bộ, ngành liên quan thực hiện các chính sách và giải pháp nhằm phát triển công nghiệp nội dung số. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 31
- b) Bộ Văn hóa - Thông tin chủ trì thực hiện việc xây dựng, hoàn thiện các quy định pháp luật và nâng cao năng lực thực thi pháp luật về sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực phần mềm và nội dung thông tin số; hƣớng dẫn, cải tiến thủ tục để việc xuất bản, xuất, nhập khẩu sản phẩm nội dung thông tin số đƣợc nhanh chóng, thuận lợi; hƣớng dẫn Thƣ viện quốc gia và các thƣ viện liên quan xây dựng đề án về hệ thống thƣ viện số; chỉ đạo Cục Điện ảnh thực hiện dự án đầu tƣ phát triển một số phim số, trò chơi truyền hình mang thƣơng hiệu Việt; phối hợp với Bộ Bƣu chính, Viễn thông, Bộ Khoa học và Công nghệ và các Bộ, ngành liên quan để thực hiện các chính sách và giải pháp khác nhằm phát triển công nghiệp nội dung số. c) Bộ kế hoạch và đầu tƣƣ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Bƣu chính, Viễn thông, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và các Bộ, ngành liên quan triển khai các biện pháp nhằm huy động tối đa các nguồn vốn, tập trung các nguồn lực, thu hút mạnh mẽ đầu tƣ trong và ngoài nƣớc để đầu tƣ, phát triển công nghiệp nội dung số; cân đối, tổng hợp các nguồn lực trong kế hoạch Nhà nƣớc hàng năm cho các dự án, chƣơng trình và kế hoạch phát triển công nghiệp nội dung số của các Bộ ngành và địa phƣơng; tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài và ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài đầu tƣ sản xuất, kinh doanh nội dung thông tin số ở Việt Nam. d) Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ kế hoạch và đầu tƣƣ, Bộ Bƣu chính, Viễn thông xây dựng, ban hành các quy định ƣƣu đãi về thuế, tín dụng, vay vốn, thuê đất, cơ sở hạ tầng cho các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động công nghiệp nội dung số; xây dựng và ban hành quy định về thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm và dịch vụ nội dung thông tin số của nƣớc ngoài; ƣu tiên bố trí kinh phí cho các chƣơng trình, dự án phát triển công nghiệp nội dung số của các Bộ, ngành và các địa phƣơng. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 32
- đ) Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Bƣu chính, Viễn thông, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội và các Bộ, ngành liên quan tổ chức triển khai thực hiện các giải pháp, nhằm đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp nội dung thông tin số theo hƣớng mở rộng môn học, khoá học về chuyên ngành này, tăng cƣờng số lƣợng, nâng cao chất lƣợng đào tạo trong các trƣờng công lập và dân lập; đẩy mạnh các chƣơng trình đào tạo từ xa; quy định và khuyến khích sử dụng các tài liệu, học liệu điện tử trong công tác dạy và học; khai thác tối đa kho tài nguyên kiến thức trên Internet vào việc dạy và học của nhà trƣờng các cấp. e) Bộ Thƣơng mại chủ trì, phối hợp với Bộ Bƣu chính, Viễn thông và các Bộ, ngành liên quan tổ chức triển khai thực hiện các giải pháp, chƣơng trình, dự án nhằm đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại, tăng cƣờng quảng bá, giới thiệu, xây dựng thƣơng hiệu cho ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam; hợp tác và hỗ trợ các tổ chức, cá nhân trong nƣớc trong việc xúc tiến thƣơng mại, chuyển giao tri thức, công nghệ về nội dung thông tin số. g) Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Bƣu chính, Viễn thông và các Bộ, ngành liên quan đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực công nghiệp nội dung thông tin số; ƣu tiên đầu tƣ cho các dự án nghiên cứu phát triển, chuyển giao công nghệ về nội dung thông tin số; đẩy mạnh công tác bảo vệ sở hữu công nghiệp trong lĩnh vực nội dung thông tin số; đầu tƣ nghiên cứu, phát triển một số sản phẩm phần mềm nguồn mở về các giải pháp và dịch vụ nội dung trên mạng. h) Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Bƣu chính, Viễn thông và các Bộ, ngành liên quan triển khai thực hiện các chính sách và biện pháp nhằm đẩy mạnh các dịch vụ tƣ vấn sức khoẻ, khám chữa bệnh từ xa, qua mạng. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 33
- i) Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Bƣu chính, Viễn thông và các Bộ. ngành liên quan xây dựng các cơ chế, chính sách nhằm tăng cƣờng xuất khẩu lao động công nghiệp nội dung thông tin số. k) Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chủ trì xây dựng các cơ chế, chính sách, quy định và đẩy mạnh triển khai thực hiện việc thanh toán, chuyển tiền, giao dịch tài chính trên mạng một cách thuận lợi, an toàn. Tăng cƣờng cung cấp trên mạng các dịch vụ ngân hàng điện tử (e-banking). k) Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng căn cứ vào các nội dung của Chƣơng trình để xây dựng và ƣu tiên bố trí kinh phí đầu tƣ thực hiện các dự án phù hợp; Thực hiện số hoá các kho thông tin nhằm tăng cƣờng tài nguyên thông tin số, xây dựng các cơ sở dữ liệu của địa phƣơng, nghiên cứu phát triển và cung cấp các dịch vụ trực tuyến; Hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nội dung số; Phát triển các sản phẩm nội dung thông tin số phù hợp với các đặc thù của địa phƣơng. Điều 3. Kinh phí thực hiện Chƣơng trình 1. Kinh phí để thực hiện Chƣơng trình khoảng 1.280 tỷ đồng. Nguồn kinh phí đƣợc lấy từ: a) Ngân sách nhà nƣớc (40% từ ngân sách trung ƣơng và 30% từ ngân sách địa phƣơng). b) Huy động từ sự đóng góp của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nƣớc (chiếm 30%). 2. Hàng năm Bộ Tài chính thống nhất với Bộ Bƣu chính, Viễn thông xác định mức hỗ trợ từ ngân sách trung ƣơng theo quy định của Luật Ngân sách nhà nƣớc để thực hiện chƣơng trình. 3. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng phê duyệt phần kinh phí thực hiện Chƣơng trình từ ngân sách địa phƣơng. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 34
- 4. Các cơ quan quy định tại khoản 4 Điều 2 Quyết định này, trong thẩm quyền của mình, có trách nhiệm phê duyệt phần kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc cũng nhƣ huy động sự đóng góp của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nƣớc để thực hiện các nội dung đƣợc phân công. Điều 4. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Điều 5. Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trƣởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. QUYẾT ĐỊNH CỦA VĂN HOÁ - THÔNG TIN SỐ 10/2007/QĐ-BVHTT NGÀY 04 THÁNG 5 NĂM 2007 PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THƢ VIỆN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2020 BỘ TRƢỞNG BỘ VĂN HOÁ - THÔNG TIN - Căn cứ Nghị định số: 63/2003/NĐ-CP ngày 11/6/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hoá - Thông tin; - Căn cứ Nghị định số: 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; - Căn cứ Pháp lệnh Thư viện được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/12/2000; - Căn cứ Nghị định 72/2002/NĐ - CP ngày 6 tháng 8 năm 2002 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện; Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 35
- - Căn cứ ý kiến của Thủ tướng Chính phủ giao Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin xem xét, phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến 2010 và định hướng đến năm 2020(Văn bản số: 1652/VPCP-VX ngày 29/3/2007 của Văn phòng Chính phủ; - Theo đề nghị của Chánh văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Vụ trưởng Vụ Thư viện, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1: Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thƣ viện Việt Nam đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020 với các nội dung chủ yếu nhƣ sau: 1. Quan điểm phát triển: Quy hoạch phát triển ngành Thƣ viện Việt Nam đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020 phải dựa trên những quan điểm sau: a- Hoạt động thƣ viện đƣợc đặt dƣới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý thống nhất của Nhà nƣớc; chủ động dựa vào nội lực là chính, đồng thời phát huy sức mạnh tổng hợp của các loại hình thƣ viện trong mối liên kết chặt chẽ, thúc đẩy nhau cùng phát triển. b- Quy hoạch phát triển thƣ viện phải phù hợp với các quy hoạch phát triển chuyên ngành thuộc lĩnh vực Văn hoá - Thông tin và sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc đảm bảo phát triển bền vững và lâu dài. c- Thống nhất quan điểm đầu tƣ cho thƣ viện là đầu tƣ cho giáo dục, cho phát triển nguồn nhân lực Việt Nam . Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 36
- d- Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động thƣ viện, phát huy hơn nữa hiệu quả quản lý Nhà nƣớc. Tranh thủ tối đa các nguồn lực trong và ngoài nƣớc, đồng thời huy động sự tham gia đóng góp của toàn xã hội trong việc xây dựng và phát triển ngành thƣ viện Việt Nam . Phù hợp trong bối cảnh đất nƣớc đang chủ động và khẩn trƣơng hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Định hƣớng đến năm 2020 a- Đầu tƣ đúng mức cho thƣ viện, chú trọng những thƣ viện có tính khu vực: Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Khánh Hoà, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ hoặc có ảnh hƣởng lớn đến vùng lân cận phù hợp với quy hoạch tổng thể của địa phƣơng, vùng, lãnh thổ và quốc gia. b- ứng dụng khoa học công nghệ cao nhằm tự động hoá, hiện đại hoá trong các khâu hoạt động của thƣ viện. Phát triển thƣ viện điện tử và thƣ viện kỹ thuật số. c- Sƣu tầm, bảo tồn và phát huy vốn di sản văn hoá trong thƣ viện theo phƣơng pháp hiện đại dựa vào công nghệ thông tin phát triển ở mức cao. Hình thành 3 trung tâm bảo quản vùng tại Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh. Số hoá 100% tài liệu quý hiếm trong thƣ viện. d- Khai thác triệt để và có hiệu quả nguồn lực thông tin trong và ngoài nƣớc. đ- Đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực ngành thƣ viện có trình độ chuyên môn cao và ngoại ngữ thông thạo, không những làm việc tốt ở trong nƣớc mà còn làm việc tốt ở nƣớc ngoài dƣới dạng chuyên gia hoặc hợp tác giao lƣu trao đổi thông tin. e- Đẩy mạnh xã hội hoá theo nguyên tắc xây dựng đi đôi với quản lý tốt để phát triển độc giả. Kết hợp các loại hình thƣ viện trên địa bàn, thực hiện phƣơng pháp mƣợn liên thƣ viện nhằm phục vụ tốt nhu cầu và dùng tin của ngƣời đọc. Củng cố và tiếp tục xây dựng xã hội đọc. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 37
- 3. Mục tiêu phát triển chủ yếu: a- Thƣ viện công cộng: - Thƣ viện công cộng phải là nguồn lực giúp nâng cao dân trí và phổ cập giáo dục của cộng đồng, là cơ quan giáo dục thƣờng xuyên dành cho mọi ngƣời. - Thƣ viện công cộng là thiết chế văn hoá có tính dân chủ cao nhất. Mọi ngƣời dân, không phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, tôn giáo, dân tộc đều có quyền sử dụng thƣ viện. Phấn đấu nhiều dịch vụ của thƣ viện bạn đọc không phải trả tiền. - Tiến tới tổ chức một mạng lƣới thƣ viện công cộng rộng khắp, linh hoạt, phù hợp và hấp dẫn ở khắp mọi vùng, miền trên địa bàn cả nƣớc; củng cố và xây dựng thƣ viện ở tất cả các quận, huyện, thị xã, đẩy mạnh phát triển thƣ viện ở cấp xã (cơ sở). Xây dựng phong trào đọc sách trong xã hội, đặc biệt góp phần xây dựng có hiệu quả thế hệ đọc tƣơng lai. - Đảm bảo mỗi ngƣời dân có 0,7 cuốn sách trong các thƣ viện công cộng và 20% dân số cả nƣớc sử dụng các dịch vụ của thƣ viện công cộng. - Tạo cho ngƣời đọc sự tiếp cận tối đa tới các tài liệu, trƣớc hết là vốn tài liệu có trong các thƣ viện cả nƣớc, cung cấp tri thức và thông tin hữu ích cho ngƣời sử dụng. - Hiện đại hoá, tin học hoá trong các thƣ viện công cộng, đặc biệt là Thƣ viện Quốc gia, trƣớc mắt sẽ ƣu tiên tập trung hiện đại hoá các thƣ viện trung tâm tỉnh, thành phố và tin học hoá bƣớc đầu cho các thƣ viện cấp huyện. - Phấn đấu đến năm 2010, toàn bộ thƣ viện các tỉnh, thành phố đƣợc nối mạng với Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Internet, số hoá 20% tài liệu quý hiếm, 40% thƣ viện cấp huyện ứng dụng công nghệ thông tin. b- Thƣ viện chuyên ngành, đa ngành. b.1- Thƣ viện của Viện, Trung tâm nghiên cứu khoa học. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 38
- - Từng bƣớc rút ngắn khoảng cách về thông tin giữa nƣớc ta với các nƣớc trên thế giới trong lĩnh vực thông tin khoa học xã hội. - Đẩy nhanh tiến độ ứng dụng khoa học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin trong các khâu hoạt động của cơ quan thông tin - thƣ viện khoa học xã hội và nhân văn. Phấn đấu đến năm 2010 số hoá 30% tài liệu quí hiếm, quan trọng và bổ sung 30% tài liệu điện tử trong vốn tài liệu của thƣ viện. - Chú trọng sƣu tầm, bảo quản và phát huy các giá trị di sản văn hoá thuộc lĩnh vực khoa học và nhân văn. - Xây dựng, củng cố và hiện đại hoá hệ thống thông tin - thƣ viện khoa học xã hội trong toàn quốc ngang tầm khu vực vào năm 2010. - Đáp ứng kịp thời, đầy đủ và có hệ thống các thông tin khoa học xã hội và nhân văn, cung cấp thông tin làm cơ sở cho những quyết định đúng đắn về chiến lƣợc nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học xã hội; bảo đảm thông tin cho nghiên cứu và triển khai; tham gia góp phần nâng cao trình độ tiếp nhận, khai thác, sử dụng thông tin trong xã hội, thúc đẩy quá trình thông tin hoá xã hội, nâng cao dân trí; củng cố và phát triển thông tin khoa học xã hội, từng bƣớc xây dựng và khai thác có hiệu quả nguồn lực thông tin, mở rộng các loại hình ấn phẩm thông tin và các dịch vụ thông tin, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của ngƣời dùng tin. b.2 - Thƣ viện của trƣờng và các cơ sở giáo dục khác. * Thƣ viện trƣờng phổ thông. - Xây dựng và phát triển thƣ viện trƣờng học, tủ sách gắn với quy mô phát triển giáo dục ở từng trƣờng, từng cấp học, từng địa phƣơng và từng khu vực (kể cả công lập, bán công, dân lập và tƣ thục). - Thƣ viện trƣờng học phải thực sự trở thành nguồn lực trung tâm của trƣờng học. - Thƣ viện trƣờng học phải đảm bảo thông tin tài liệu cho chƣơng trình học tập, giúp mở rộng kiến thức mọi mặt của các em, hình thành ở các em tính độc Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 39
- lập trong việc đọc, việc học; biết cách thu nhận, phân tích thông tin để hình thành kiến thức mới. Học ở lớp sẽ đƣợc củng cố bằng việc đọc (học) ở thƣ viện trƣờng học. - Từng bƣớc đổi mới kho sách, căn cứ vào bản quy định các loại sách thiết yếu trang bị cho thƣ viện do Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành, trong đó ƣu tiên sách bồi dƣỡng nghiệp vụ cho giáo viên và các sách tham khảo do Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản và phát hành theo chỉ đạo của Bộ Giáo dục - Đào tạo. Củng cố tủ sách giáo khoa để đáp ứng yêu cầu thuê, mƣợn của giáo viên và học sinh. - Từng bƣớc hiện đại hoá, tin học hoá thƣ viện trƣờng học; trƣớc hết tin học hoá thƣ viện ở thƣ viện các trƣờng phổ thông trung học; giáo dục kiến thức tin học cho các em. - Đảm bảo đội ngũ cán bộ thƣ viện tin học đủ về số lƣợng biên chế đã quy định (phấn đấu mỗi thƣ viện trƣờng học có 1 cán bộ chuyên trách), có trình độ chuyên môn, nắm vững nghiệp vụ thƣ viện, biết ứng dụng sáng tạo và hoạt động thƣ viện trong trƣờng học; thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ hợp lý đối với cán bộ thƣ viện trƣờng học. * Thƣ viện các trƣờng trung cấp, cao đẳng, đại học. - Hết sức coi trọng vị trí của thƣ viện trƣờng đại học trong công tác đào tạo nhân lực và trong công tác nghiên cứu khoa học. Khẳng định vị trí của thƣ viện đại học tƣơng ứng nhƣ một đơn vị trong cơ cấu tổ chức của nhà trƣờng (tƣơng đƣơng nhƣ một khoa, một ban của trƣờng đại học). - Nâng cấp thƣ viện các trƣờng đại học: xây dựng mới, tu bổ lại trụ sở thƣ viện, tạo cho các thƣ viện hiện đại về cơ sở vật chất và trang thiết bị; phong phú về tài liệu. - Tăng cƣờng công tác bổ sung tài liệu ngoại văn. Có sự phối kết hợp trong công tác bổ sung loại tài liệu giữa các trƣờng đại học với nhau, cũng nhƣ đối với các thƣ viện khoa học lớn khác trong nƣớc, tránh bổ sung trùng lặp, tiết kiệm Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 40
- ngoại tệ cho nhà nƣớc. Thực hiện việc chia sẻ nguồn lực thông tin bằng các hình thức trao đổi tài liệu, cho mƣợn liên thƣ viện, phối hợp bổ sung - Đảm bảo trao đổi, hợp tác thƣờng xuyên giữa thƣ viện các trƣờng đại học trong nƣớc với thƣ viện các trƣờng đại học nƣớc ngoài. - Bồi dƣỡng, đào tạo, đào tạo lại cán bộ thƣ viện đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ, đặc biệt về công nghệ thông tin, kiến thức về marketing, các dịch vụ thông tin - thƣ viện và ngoại ngữ. - Phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, lấy đó làm đòn bảy quan trọng nhất trong quá trình hiện đại hoá thƣ viện. - Xây dựng các chuẩn nghiệp vụ cho các khâu xử lý kỹ thuật (cấu trúc dữ liệu, bảng phân loại, từ điển từ khoá ) để đảm bảo tính thống nhất và hợp lý trong việc tổ chức kho tài liệu, tạo điều kiện dễ dàng cho việc tra cứu và trao đổi thông tin thƣ mục lẫn nhau và với bên ngoài. - Dựa trên các chuẩn kỹ thuật nghiệp vụ thƣ viện sử dụng hệ thống máy tính đã có, tiến hành quá trình tự động hoá thƣ viện, nâng cao chất lƣợng các dịch vụ truyền thống. Xây dựng một cơ sở dữ liệu tích hợp phục vụ cho mọi hoạt động của thƣ viện, dựa trên các hệ quản trị cơ sở dữ liệu hiện đại, tiêu chuẩn, dễ phối hợp với các công nghệ khác và dễ mở rộng, nâng cấp. - Sử dụng các thành tựu mới nhất của ngành công nghệ thông tin, nhất là các công nghệ INTERNET, nâng cao chất lƣợng của vốn tài liệu và phát triển các dịch vụ thông tin - thƣ viện hiện đại, phục vụ cho nhiều đối tƣợng bạn đọc với các phƣơng tiện thông tin khác nhau. - Xây dựng một hệ thống thƣ viện đại học mạnh, phát triển theo hƣớng hiện đại thƣ viện điện tử, thƣ viện số. Có khả năng đáp ứng các nhu cầu thông tin của ngƣời sử dụng một cách dễ dàng, nhanh chóng. - Số hoá các giáo trình của các môn học cơ bản bậc đại học và trên đại học của nƣớc ta để cung cấp trên mạng. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 41
- b.3 - Thƣ viện lực lƣợng vũ trang: * Thƣ viện quân đội: Hệ thống thƣ viện trong quân đội phải đƣợc đầu tƣ, nâng cấp, cải tạo và hiện đại hoá, trƣớc hết là Thƣ viện Trung ƣơng Quân đội, các thƣ viện thuộc các Quân khu, Quân đoàn, Quân binh chủng trở thành thƣ viện điện tử, nối mạng Intranet và Internet, số hoá 1/3 tài liệu quân sự của nƣớc ta nhằm đáp ứng nhu cầu an ninh, quốc phòng của đất nƣớc và nâng cao trình độ về mọi mặt của cán bộ, chiến sĩ trong quân đội. Đảm bảo định mức tiêu chuẩn về sách, báo, tạp chí cho hệ thống thƣ viện quân đội các cấp theo quyết định số: 3425/2001/QĐ-BQP ngày 20/12/2001 của Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng về việc "Ban hành quy định về tiêu chuẩn đời sống văn hoá, tinh thần trong quân đội". - Tổ chức lại hệ thống thƣ viện quân đội bao gồm 2 phân hệ chính: thƣ viện các đơn vị và thƣ viện các học viện, nhà trƣờng (thống nhất về mặt tổ chức, biên chế, qui mô ). - Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của hệ thống thƣ viện trong quân đội. - Xây dựng cơ sở vật chất, đảm bảo kinh phí hoạt động, kinh phí bổ sung sách, báo cho các thƣ viện trong toàn quân. - Đào tạo, nâng cao chất lƣợng của đội ngũ nhân viên thƣ viện trong hệ thống, đảm bảo đáp ứng yêu cầu hoạt động. - Xác lập mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, có hiệu quả với các hệ thống thƣ viện khác; góp phần tổ chức phục vụ tốt cƣ dân trên địa bàn. * Hệ thống thƣ viện ngành Công an. Do những đặc điểm riêng về an ninh nên không đề cập trong quy hoạch này. Các định hƣớng và mục tiêu phát triển theo định hƣớng và mục tiêu chung của ngành thƣ viện và đặc thù riêng của ngành công an. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 42
- b.4 - Thƣ viện của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp. Ngoài những định hƣớng phát triển và mục tiêu chung của ngành thƣ viện, hệ thống thƣ viện này còn phụ thuộc vào định hƣớng và nhu cầu phát triển riêng của cơ quan chủ quản. Cơ sở vật chất kỹ thuật từng bƣớc theo hƣớng hiện đại hoá trên cơ sở của những tiến bộ khoa học công nghệ nhằm đạt đƣợc những mục tiêu đề ra. 4. Một số giải pháp chủ yếu để thực hiện Quy hoạch: a- Tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động thƣ viện. - Củng cố và kiện toàn tổ chức sự nghiệp thƣ viện Việt Nam theo tinh thần của Pháp lệnh Thƣ viện, Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 6/8/2002 của Chính phủ hƣớng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh Thƣ viện và các văn bản hƣớng dẫn kèm theo. - Củng cố tổ chức Hội Thƣ viện Việt Nam , thành lập các chi hội trực thuộc. - Phối hợp hoạt động liên ngành, giữa các loại hình thƣ viện trong công tác bổ sung tài liệu, tạo lập và cùng nhau sử dụng các sản phẩm và dịch vụ thƣ viện - thông tin; luân chuyển tài liệu; biên soạn và ban hành các chuẩn nghiệp vụ thống nhất trong toàn quốc. - Xây dựng Luật Thƣ viện đồng thời sửa đổi, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế quản lý và các chính sách đồng bộ, thống nhất liên quan đến hoạt động thƣ viện + Chính sách tài chính trong hoạt động thƣ viện + Chính sách sử dụng đất đai để xây dựng thƣ viện + Chính sách ƣƣu đãi đối với nhân viên thƣ viện và ngƣời sử dụng thƣ viện, kể cả những bạn đọc đặc biệt (khiếm thị, tàn tật, ) + Chính sách khen thƣởng đối với những ngƣời có công phát triển sự nghiệp thƣ viện. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 43
- b- Huy động nguồn vốn đầu tƣ phát triển sự nghiệp thƣ viện. Để đạt tới các mục tiêu của quy hoạch cần phải huy động nguồn vốn từ nguồn Nhà nƣớc, cộng đồng, quốc tế. Trong đó nguồn lực Nhà nƣớc mang tính chủ đạo. Nguồn huy động cộng đồng là rất quan trọng (nhất là ở mạng lƣới đọc sách ở cơ sở từ xã, phƣờng đến thôn, làng, cụm dân cƣ ). Nguồn lực quốc tế mang tính phối hợp và xây dựng mô hình thí điểm đồng thời kích thích nguồn lực từ phía Chính phủ và cộng đồng thực hiện từng bƣớc xã hội hoá hoạt động thƣ viện, khuyến khích và tạo mọi điều kiện để các thành phần kinh tế tham gia đóng góp, hỗ trợ hoạt động thƣ viện. c - Đào tạo và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. + Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đối với từng loại cán bộ: cán bộ lãnh đạo quản lý, chuyên gia đầu ngành, đội ngũ giảng viên, cán bộ nghiên cứu, công chức nghiệp vụ + Tăng cƣờng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học. Mở rộng các các cơ hội tiếp cận với công nghệ thông tin, không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng hệ thống sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo, các biên pháp hỗ trợ sinh viên trong học tập. Tăng cƣờng kinh phí cho việc biên soạn giáo trình, sách giáo khoa và nghiên cứu khoa học. + Đổi mới nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo cán bộ thƣ viện bậc đại học, cao đẳng chuyên nghiệp theo tinh thần các nguyên tắc đào tạo cán bộ thƣ viện của IFLA đề ra năm 2000. + Mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và đào tạo lại cán bộ trong ngành thƣ viện. Hàng năm tổ chức các đoàn đi nghiên cứu theo các chuyên đề ở các nƣớc hoặc tham gia các cuộc hội thảo quốc tế về lĩnh vực thƣ viện. Mở các khoá học trong nƣớc với sự tham gia của các chuyên gia nƣớc ngoài. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 44
- + Tạo điều kiện để cán bộ giảng dạy đƣợc nâng cao trình độ chuyên môn thông qua các chuyến đi thăm quan thực tế, học tập ở nƣớc ngoài. + Có chế độ, chính sách ƣƣu đãi để thu hút nhân tài và lao động có trình độ chuyên môn cao công tác lâu dài, phục vụ sự nghiệp phát triển thƣ viện. d- Phối hợp hoạt động liên ngành. Đẩy mạnh hình thức liên kết, phối hợp hoạt động giữa các thƣ viện, các trung tâm thông tin trong cả nƣớc; đặc biệt là hoạt động của các Liên hiệp thƣ viện khu vực và Liên hiệp thƣ viện các trƣờng đại học. đ- Ứng dụng khoa học công nghệ và phát triển tự động hoá, hiện đại hoá trong thƣ viện. Phát triển tự động hoá, hiện đại hoá hạ tầng cơ sở là một bức thiết trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam để hội nhập quốc tế. Trong lĩnh vực thƣ viện chúng ta cần hƣớng vào những việc cụ thể sau: + Tin học hoá và tự động hoá các quá trình thông tin-thƣ viện cơ bản theo hƣớng số hoá và liên kết mạng trong và ngoài nƣớc. + Hiện đại hoá các điểm truy cập và giao diện nhằm phổ cập việc truy cập các nguồn tin từ mọi nơi, mọi lúc. + Phát triển thƣ viện điện tử, hiện đại hoá thƣ viện với các máy móc, thiết bị và phƣơng tiện hiện đại; chuẩn hoá nghiệp vụ và áp dụng rộng rãi các chuẩn quốc gia và quốc tế, nhằm đạt trình độ công nghệ ngày càng cao và chất lƣợng hoạt động tốt, phù hợp với các chuẩn hữu quan của quốc tế. e- Đẩy mạnh xã hội hoá sự nghiệp thƣ viện. - Nâng cao nhận thức của xã hội, của chính quyền các cấp, của các cơ quan về vai trò của thƣ viện trong thời kỳ mới. Vận động các tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng sự nghiệp thƣ viện, tạo điều kiện cho nhân dân và các tổ chức xã hội đƣợc tham gia một cách chủ động, bình đẳng vào các hoạt động thƣ viện. - Xã hội hoá công tác đào tạo cán bộ Thƣ viện- Thông tin Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 45
- - Thành lập thƣ viện tƣ nhân nhằm phục vụ cộng đồng, phát triển rộng rãi các hình thức thông tin theo đúng đƣờng lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc. - Đa dạng hoá các nguồn đầu tƣ cho phát triển, khai thác các nguồn nhân lực và vật lực trong xã hội; huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn trong nhân dân đóng góp xây dựng, phát triển sự nghiệp thƣ viện. - Thu hút các tổ chức xã hội tham gia vào hoạt động thƣ viện. Cùng với các cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức xã hội tham gia tích cực vào việc luân chuyển sách báo, giới thiệu sách báo xuống cơ sở, đƣa sách đến những vùng xa xôi hẻo lánh góp phần nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân. f- Tăng cƣờng, mở rộng hợp tác quốc tế. Cần tăng cƣờng sự hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực sau: - Đào tạo, bồi dƣỡng trình độ chuyên môn cho cán bộ thƣ viện, và cán bộ giảng dạy thƣ viện. - Cung cấp trang thiết bị, hỗ trợ ngân sách tiến hành một số công trình nghiên cứu cấp Nhà nƣớc, các dự án bảo quản, tu sửa tài liệu, thƣ tịch cổ quí hiếm. - Áp dụng và chuyển giao công nghệ, các chuẩn nghiệp vụ. - Trao đổi, biếu tặng, hỗ trợ tài liệu nghiên cứu khoa học, tài liệu về nghiệp vụ thƣ viện, tài liệu ở nƣớc ngoài viết về Việt Nam . Đáng chú ý là các tài liệu viết về Việt Nam, của ngƣời Việt Nam xuất bản ở nƣớc ngoài. - Tăng cƣờng tổ chức và tham gia các hội nghị, hội thảo quốc tế nhằm trao đổi kinh nghiệm, học thuật. - Chủ động mở rộng quan hệ với các tổ chức, cá nhân để tìm kiếm các hình thức hợp tác thích hợp với các đối tác nƣớc ngoài. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 46
- - Củng cố và phát triển hơn nữa quan hệ với các tổ chức quốc tế về thƣ viện nhƣ: IFLA, CONSAL và các tổ chức quốc tế khác có khả năng tài trợ cho ngành thƣ viện nhƣ: Quỹ SIDA của Thuỵ Điển, Quỹ FORD của Mỹ g- Tổng nhu cầu vốn thực hiện và cơ chế huy động các nguồn vốn. * – Nguồn vốn thực hiện quy hoạch + Ngân sách Trung ƣơng + Ngân sách địa phƣơng + Ngân sách huy động khác * – Cơ chế huy động nguồn vốn + Nguồn nhà nƣớc cấp + Nguồn của địa phƣơng + Nguồn huy động hoặc vay trong nƣớc, ngoài nƣớc. + Nguồn thu sự nghiệp đƣợc để lại theo chế độ hiện hành. h- Danh mục các Dự án ƣu tiên đầu tƣ phát triển sự nghiệp thƣ viện (phụ lục kèm theo). Điều 2: Tổ chức thực hiện Căn cứ vào Quy hoạch phát triển ngành Thƣ viện đã đƣợc duyệt là một tài liệu”Khung” với những mục tiêu, định hƣớng phát triển, các cơ chế, chính sách và các giải pháp tổ chức thực hiện; làm cơ sở cho việc lập, trình duyệt và triển khai thực hiện kế hoạch 5 năm, hàng năm các dự án đầu tƣ phát triển thƣ viện trên địa bàn của tỉnh, thành phố theo quy định. - Bộ Văn hoá - Thông tin có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ kế hoạch và đầu tƣƣ, Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan triển khai thực hiện quy hoạch này, định kỳ báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ kết quả thực hiện. - Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố căn cứ vào điều kiện kinh tế - văn hoá - xã hội chỉ đạo các Sở Văn hoá - Thông tin xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển ngành Thƣ viện đến 2010 và định hƣớng đến 2020 của địa Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 47
- phƣơng và có nội dung phù hợp với đề án Quy hoạch đã đƣợc phê duyệt của Bộ Văn hoá - Thông tin. Điều 3: Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng trên công báo. Điều 4: UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Chánh văn phòng, Vụ trƣởng Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ trƣởng Vụ Kế hoạch – Tài chính, Vụ trƣởng Vụ Thƣ viện; Thủ trƣởng các đơn vị trực thuộc Bộ và Giám đốc các Sở Văn hoá - Thông tin các tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bƣớc sang thế kỷ 21, sự chuyển mình theo khuynh hƣớng toàn cầu hóa trong kỹ thuật, thông tin, thƣơng mại tiến nhanh theo một tốc độ chóng mặt. Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO (Tổ Chức Thƣơng mại Quốc tế - World Trade Organization) có vẻ nhƣ đang hâm nóng niềm hy vọng vào một tƣơng lai tƣơi sáng cho kinh tế Việt Nam. Sự toàn cầu hóa kinh tế cho phép vay vốn ở nhiều nguồn và sản xuất ở bất cứ nơi nào có nhân công thích hợp cho nên đối với các doanh nghiệp, sự thành công không còn xoay quanh đồng vốn và nhân lực mà phụ thuộc vào việc sản xuất, truyền bá và sử dụng tri thức đƣợc thực hiện nhƣ thế nào, hay nói cách khác là phụ thuộc vào nội dung thông tin. Trong tình hình đó, doanh nghiệp hay cá nhân muốn phát triển thì phải đi theo những hƣớng đi của thời đại nhƣ ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông; tích hợp, liên kết thông tin đa phƣơng tiện, hợp tác cùng phát triển, tiêu chuẩn hóa việc phổ biến tri thức Và một trong những giải pháp quan trọng nhất cho những hƣớng đi trên chính là công nghệ nội dung (Content Technology), một lĩnh vực không còn mới so với thế giới nhƣng đang có sự biến đổi nhanh chóng về bản chất bên trong trong những năm qua. Và ngành Thông tin – Thƣ viện Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ, thực tế trong những năm qua, ngành đang từng bƣớc tìm hiểu và áp dụng những công nghệ mới trong nghiên cứu và hoạt động để phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng đầy biến động. Chính vì thế, việc nghiên cứu, tìm hiểu và ứng dụng công nghệ nội dung vào ngành Thông tin – Thƣ viện đang là mối quan tâm của nhiều chuyên gia trong ngành. Điều đáng quan tâm ở đây là việc ứng dụng công nghệ nôi dung trong ngành Thông tin – Thƣ viện là việc tạo lập nên Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 48
- một dây chuyền hoạt động thông minh từ khâu tổ chức tới quản lý, từ quản lý tới trình diễn và phổ biến thông tin nhằm mục đích cho ra đời những sản phẩm và dịch vụ đạt hiệu quả cao nhất với tốc độ và chi phí hợp lý. Việc phát triển ngành công nghệ nội dung trong hoạt động Thông tin – Thƣ viện, nhất là đối với các quốc gia còn nghèo nhƣ nƣớc ta là một giải pháp không chỉ có khả năng làm “sống lại” nguồn tài nguyên này mà còn là một việc làm có ý nghĩa lớn lao đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, là mục tiêu cần hƣớng tới trong xã hội thông tin và hội nhập hiện nay. Với vai trò một sinh viên chuyên ngành Thông tin – Thƣ viện, tôi càng có ý thức rõ hơn về tầm quan trọng của việc nghiên cứu những chiến lƣợc phát triển ngành Thông tin – Thƣ viện của Việt Nam trong tƣơng lai. Bởi vậy, tôi đã theo đuổi đề tài “Ứng dụng công nghệ nội dung nhằm phát triển các hình thức phổ biến thông tin trong hoạt động Thông tin – Thư viện”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở tìm hiểu, tổng hợp và phân tích về công nghệ nội dung và ứng dụng của công nghệ nội dung trong hoạt đông Thông tin – Thƣ viện, tôi hy vọng rằng ngƣời đọc có thể hiểu rõ hơn về công nghệ nội dung – một lĩnh vực đang còn khá mới mẻ tại Việt Nam. Đồng thời phân tích, đánh giá những thời cơ và thách thức của lĩnh vực này trong ngành, đặc biệt là việc phổ biến thông tin trong hoạt động Thông tin – Thƣ viện. Tôi mạnh dạn đƣa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm đƣa công nghệ nội dung đến gần hơn với ngành Thông tin – Thƣ viện Việt Nam, mở ra một bƣớc tiến mới của ngành tiến tới sự hình thành và phát triển xã hội thông tin và kinh tế tri thức. Sâu hơn nữa, đề tài có thể là những gợi ý cho các chuyên gia trong lĩnh vực Thông tin – Thƣ viện có những định hƣớng phát triển các ứng dụng hữu ích đối với ngành Thông tin - Thƣ viện thông qua các sản phẩm của công nghệ nội dung. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu và giải quyết tốt những nhiệm vụ đã đề ra. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài đƣợc xác định và giới hạn nhƣ sau: 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu chính của đề tài là công nghệ nội dung và những nhóm sản phẩm hữu ích đối với ngành Thông tin – Thƣ viện Việt Nam. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 49
- 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài: vấn đề áp dụng công nghệ nội dung trong việc phục vụ phát triển văn hóa – kinh tế đất nƣớc, đặc biệt là đối với ngành Thông tin – Thƣ viện Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng phƣơng pháp luận của Chủ nghĩa Duy vật biện chứng và quán triệt những quan điểm của Đảng, Nhà Nƣớc vào hoạt động thúc đẩy mạnh mẽ sự hình thành và phát triển xã hội thông tin và kinh tế tri thức. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể là: - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phƣơng pháp quan sát khoa học - Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp phỏng vấn, mạn đàm với các chuyên gia 5. Đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa về mặt lý luận: Nêu lên khái niệm cơ bản và những nhóm sản phẩm chính của công nghệ nội dung Ý nghĩa về mặt thực tiễn: Nghiên cứu đƣa ra những giải pháp khả thi nhằm tăng cƣờng hiệu quả khả năng ứng dụng công nghệ nội dung trong việc phổ biến thông tin đối với ngành Thông tin – Thƣ viện Việt Nam. 6. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài đƣợc chia làm 3 phần chính. Đó là: Chƣơng 1: Công nghệ nội dung và một số thuật ngữ khác. Chƣơng 2: Ứng dụng công nghệ nội dung nhằm phát triển các hình thức phổ biến thông tin trong hoạt động Thông tin – Thƣ viện. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 50
- Chƣơng 3: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng vào thực tiễn Việt Nam. NỘI DUNG CHƢƠNG 1 CÔNG NGHỆ NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ KHÁC 1.1 Công nghệ nội dung (Content Technology) 1.1.1 Công nghệ nội dung Công nghệ nội dung đã phát triển với một tốc độ chóng mặt ở nhiều nƣớc trên thế giới nhƣng nó vẫn là một thuật ngữ vẫn còn xa lạ và khó hiểu ngay cả đối với những ngƣời làm khoa học. Cho tới thời điểm này, công nghệ nội dung vẫn chƣa có một khái niệm thống nhất bởi tùy theo sự phát triển và ƣu tiên đối với từng lĩnh vực mà mỗi nƣớc lại có một cách hiểu khác nhau về thuật ngữ này. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 51
- Ví dụ nhƣ, ở Thái Lan, nhắc đến công nghệ nội dung, ngƣời ta liên tƣởng đến công nghệ sản xuất phim hoạt hình trong khi ở Hàn Quốc, công nghệ sản xuất và phát triển trò chơi trực tuyến (Game online) lại là lĩnh vực có doanh thu hàng đầu hay giáo dục trực tuyến E – Learning lại có tầm ảnh hƣởng lớn tại Thái Lan. Để định nghĩa về công nghệ nội dung hiện nay, Tiến sĩ Nguyễn Chí Công (Trƣởng tiểu ban mạng của Chƣơng trình quốc gia về công nghệ thông tin) đã đƣa ra khái niệm về công nghệ nội dung số nhƣ sau: “Công nghệ nội dung số là việc chế biến nội dung bằng cách kết hợp sử dụng các kỹ thuật đa phƣơng tiện (Multimedia) với hình thức siêu văn bản (Hypertext) cho phép chia sẻ các tài nguyên thông tin phân tán trên mạng. Các sản phẩm của công nghệ nội dung rất đa dạng, bao gồm văn bản, dữ liệu, hình ảnh, âm thanh và đƣợc thể hiện dƣới dạng số (byte, bit ) đƣợc lƣu giữ, truyền trong môi trƣờng điện tử nhƣ mạng máy tính, mạng viễn thông, truyền thanh, truyền hình Nói cách khác, những sản phẩm này là sự tích hợp các dạng khác nhau, trộn nhiều dạng văn bản, hình ảnh và âm thanh lại với nhau, đồng thời có thể dễ dàng lƣu giữ và truy xuất, tái sản xuất, nâng cấp và chỉnh sửa.” [19] (Minh họa: Hình 1, Phụ lục 1 - Chu trình hoạt động của công nghệ nội dung số) Trên là định nghĩa với công nghệ nội dung số, vậy thì công nghệ nội dung nói chung đƣợc hiểu theo nghĩa nào. Trên thực tế, công nghệ nội dung đã ra đời từ rất lâu, từ khi con ngƣời bắt đầu có tổ chức xã hội. Vào giai đoạn này, công nghệ nội dung đƣợc gọi chung là biểu diễn, chủ yếu phục vụ các nhu cầu về giải trí, văn hóa, quân sự và mang nặng dấu ấn thủ công. Đó cũng chính là những nền tảng để hình thành nên những máy móc và thiết bị thông minh phục vụ cho nhu cầu giải trí của con ngƣời trong thời đại ngày nay. Công nghệ truyền thống tiếp đến phải kể đến chính là in ấn, đƣợc phát triển nhờ các nỗ lực tuyên truyền của giáo dục, tôn giáo, chính trị, y tế, thƣơng mại, văn học và nhất là sáng chế ra máy in chữ rời cách đây mấy trăm năm. Những ấn phẩm chủ yếu bao gồm sách, tiền giấy, bao bì và báo chí đƣợc coi nhƣ nền tảng thông tin đầu tiên của các xã hội văn minh và khoa học. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 52
- “Hình thành và kế thừa từ những công nghệ nội dung truyền thống, công nghệ nội dung hiện đại đƣợc tạo ra để mang lại những ƣu thế nổi trội mà các công nghệ truyền thống chƣa từng có nhƣ tốc độ thiết kế các mẫu, dễ dàng tái sử dụng các chi tiết và tăng sản lƣợng với chi phí thấp Nhờ vào đó mà năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm đạt đƣợc những bƣớc tiến bộ đáng kể. Ta có thể hình dung dây chuyền công nghệ nội dung mở đầu bằng việc số hoá các văn bản, âm thanh, tiếng nói, hình vẽ, phim ảnh sau đó xử lý trên máy tính, rồi kết thúc bằng việc đóng gói dữ liệu dƣới dạng thành phẩm.” [19] 1.1.2 Các nhóm sản phẩm chính trong công nghệ nội dung Công nghệ nội dung là một khái niệm mới. Phần lớn các quốc gia đều giới hạn khái niệm này trong những lĩnh vực mà họ có thế mạnh hoặc có tiềm năng lớn để phát triển. Trong dự thảo chƣơng trình công nghệ phát triển nội dung tại Việt Nam, Bộ Bƣu chính và viễn thông đã đề xuất 6 lĩnh vực chính là trò chơi điện tử; giáo dục trực tuyến; dịch vụ nội dung thông tin di động; phim, truyền hình và nhạc số; phát triển nội dung cho Internet; hoạt động mua bán qua mạng. Tuy vậy, chúng ta nên nhìn nhận công nghệ nội dung một cách tổng quan hơn dƣới nhiều lĩnh vực. Dƣới đây là 7 lĩnh vực chính của công nghệ nội dung và những ví dụ nhỏ về các ứng dụng làm tăng thêm hiệu quả tạo ra sản phẩm của từng mảng lĩnh vực này. * Nhóm ứng dụng máy tính (Computer Utilities) Ví dụ: Chƣơng trình ứng dụng máy tính (Computer Utilities), Chƣơng trình phục hồi và sao chép dữ liệu (File Recovery Programs), Máy tìm file (File Search, Search Engine Tools), Công cụ định dạng (Format tools), Chuẩn đoán ổ cứng (Hardware Diagnostics), Chọn giao diện desktop (Desktop Enhancements), Giao diện màn hình chờ ứng dụng 3D (Screensavers - 3D), Chƣơng trình dịch thuật và ngôn ngữ (Babylon 8) * Nhóm đa phương tiện (Multimedia Software) Ví dụ: Chỉnh sửa phim ảnh (Audio & Video Editing), công cụ iPod (iPod Tools), Chuyển media (Media Converters), Công cụ gắn mp3 (Media Players), Phần mềm kiểm soát âm thanh Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 53
- và hình ảnh của máy tính (Media Players), Tạo album và slide (Album and Slideshow Creators), Ứng dụng CD và DVD (CD and DVD Utilities) * Nhóm ứng dụng mạng (Internet Software) Ví dụ: Ứng dụng mạng xã hội (Blog), Phát thanh trên Internet – nhạc, tin tức, thời sự (Podcast), Quản trị tải dữ liệu về máy (Download Managers), Công cụ thƣ điện tử (Email Tools), Chia sẻ tệp và dữ liệu (Filesharing), Thƣ nhanh (Instant Messaging) * Nhóm ứng dụng phục vụ xuất bản (Publishing - ePublishing) – bao gồm xuất bản và xuất bản điện tử Ví dụ: Thƣơng mại điện tử (E-Commerce Programs), Sách điện tử (E-Book), Tin tức điện tử (Electronic Articles), Giáo dục trực tuyến (E-Learning), Y tế điện tử (E \– Health) * Nhóm ứng dụng bảo mật (Security Software) Ví dụ: Phần mềm diệt virus (Antivirus Software), Bảo vệ dữ liệu và tệp (File and Folder Protection), Tƣờng lửa – bảo vệ máy (Firewalls), Phần mềm giám sát từ xa (Keyloggers), Công cụ đặt mật khẩu (Password Tools), Loại bỏ thƣ rác (Spam Filters), Chính sách bảo mật cá nhân (Windows Security and Privacy), Chuẩn đoán ổ cứng (Hardware Diagnostics) * Ứng dụng điện thoại di động (Mobile Phone Tools) Ví dụ: Ứng dụng điện thoại (Mobile Phone Tools), Phần mềm tạo nhạc chuông (Ringtone Software), Cung cấp dịch vụ đầu số, Phát triển nội dung mạng dịch vụ 3G * Trò chơi ảo ( Game Online) Ví dụ: Trò chơi mạo hiểm (Adventure, Action) Trò chơi thể thao (Sports) , Trò chơi trí tuệ (Puzzle Games), RPG Games game giả định (role-playing game, simulation Games), Điện tử xèng (Arcade Games) 1.1.3 Công nghệ nội dung trong hoạt động Thông tin – Thƣ viện Vậy đối với ngành Thông tin – Thƣ viện, công nghệ nội dung là gì và nó giữ vai trò nhƣ thế nào là câu hỏi mà tôi xin đƣợc làm rõ hơn trong phân tích dƣới đây: Công nghệ nội dung không phải là những kỹ thuật xử lý riêng lẻ, chúng ta phải hình dung đó là cả một chu trình thông minh với những ƣu thế nổi trội về tốc độ, giá thành, tái sử dụng để tăng năng suất và chất lƣợng sản phẩm cuối Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 54
- cùng. Và áp dụng công nghệ nội dung vào hoạt động Thông tin – Thƣ viện cũng không nằm ngoài chu trình đó, ứng dụng công nghệ nội dung trong ngành là ứng dụng những công nghệ tối ƣu nhất từ khâu tổ chức tới quản lý và cuối cùng là phổ biến thông tin nhằm thỏa mãn cho ngƣời dùng tin những sản phẩm và dịch vụ chất lƣợng. Nói một cách cụ thể hơn, các bƣớc ứng dụng công nghệ nội dung sẽ là một kế hoạch tổng thể, xuyên suốt. Chúng ta hình dung ứng dụng công nghệ từ khâu định hƣớng, tổ chức, sắp đặt nhƣ thƣ viện truyền thống, thƣ viện điện tử hay thƣ viện số; định dạng và bổ sung nguồn tài nguyên thƣ viện, tạo lập và đặt mua cơ sở dữ liệu, công nghệ bảo mật, công nghệ in ấn, đối tƣợng thƣ viện phục vụ hay đào tạo chuyên viên thƣ viện Sau đó, khâu quản lý lại đặt ra hàng ngàn câu hỏi khác nhƣ sử dụng phần mềm quản lý thƣ viện nào, ứng dụng chi tiết và hỗ trợ đi kèm ra sao, công nghệ lƣu trữ, bảo quản và lƣu thông sách cần cập nhật và thay đổi? Và song song với việc tổ chức và quản lý, ngƣời cán bộ thƣ viện không thể bỏ qua việc trình diễn và phổ biến thông tin về các dịch vụ và sản phẩm tới ngƣời dùng tin; vừa thông báo, vừa quáng bá, vừa xây dụng hình ảnh thƣ viện tích cực trong cộng đồng. Nhƣ vậy, ứng dụng công nghệ nội dung trong ngành Thông tin – Thƣ viện là việc đặt ra một đƣờng đi tối ƣu nhất cho dây chuyền sản xuất tƣ liệu. Và việc ứng dụng công nghệ nội dung vào hoạt động cung cấp tri thức có định hƣớng tới xã hội có thực sự đƣa chu trình hoạt động Thông tin – Thƣ viện trở thành một nền công nghiệp hay không, là tùy thuộc vào hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ nội dung trong ngành và việc liên kết với các ngành khoa học liên quan khác. Đây vừa là hƣớng đi mới để đi tắt, đón đầu, tận dụng nguồn lực liên ngành để tạo ra sức nảy mạnh mẽ nhƣng cũng đặt ra một dấu hỏi vô cùng lớn và cấp thiết trong thời đại mà ngành Thông tin – Thƣ viện Việt Nam đang tụt hậu xa nhƣ hiện nay. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 55
- 1.1.4 Các nhóm ứng dụng hữu ích trong hoạt động Thông tin – Thƣ viện. Đối với ngành Thông tin – Thƣ viện Việt Nam, công nghệ nội dung số đang thực sự là một câu trả lời hiệu quả cho những băn khoăn của ngành trong thời điểm hiện tại, nó không chỉ nâng cao hiệu quả hoạt động của cán bộ thƣ viện mà còn đƣa ngƣời dùng tin đến gần hơn với thƣ viện và sử dụng tài nguyên thƣ viện nhƣ một điều tất yếu. Lý giải rõ hơn về điều này, tôi xin liệt kê bốn trong bảy nhóm sản phẩm ứng dụng công nghệ nội dung đƣợc coi là hữu ích đối với ngành Thông tin – Thƣ viện của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Những nhóm này bao gồm: phần mềm hữu dụng cho máy tính (Computer Utilities, nhóm ứng dụng mạng (Internet Software), nhóm ứng dụng bảo mật (Security Software), nhóm ứng dụng phục vụ xuất bản (Publishing - ePublishing). Phần mềm hữu dụng cho máy tính (Computer Utilities) Có thể khẳng định rằng, máy tính là một trong những công nghệ có sự ảnh hƣởng nhất mọi thời đại - một phát minh vĩ đại thay đổi hoàn toàn cách làm việc của chúng ta. Máy tính đã dần trở nên ngày càng mạnh mẽ hơn, trang bị nhiều khả năng hơn, dễ sử dụng hơn và quan trọng là giá thành ngày càng rẻ. Và hiện nay máy tính là một thiết bị không thể thiếu trong mỗi gia đình, cơ quan, tổ chức Nhƣng để giúp cho những thao tác của ngƣời dùng trở nên thuận tiện và đơn giản hơn, đặc biệt là trong kỷ nguyên luôn cần những thông tin nhanh nhạy và chính xác, việc ứng dụng công nghệ nội dung để tạo ra các sản phẩm mang tính ứng dụng cao là điều hoàn toàn đƣợc mong đợi. Nhóm ứng dụng mạng (Internet Software) Nói đến các ứng dụng mạng, ngƣời ta nghĩ ngay tới ngay các phần mềm và các dịch vụ đi kèm theo các Website. Một trang web có thể tồn tại mà không cần công nghệ nội dung nhƣng lại không thể phát triển nếu thiếu nó. Hay nói cách khác, công nghệ nội dung đã thổi một luồng sinh khí mới cho việc tạo lập và phát triển Website. Đó cũng chính là giải pháp hoàn hảo cho câu hỏi tại sao các Website thông thƣờng tại Việt Nam đều bị trôi vào quên lãng - không những không mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, tổ chức mà thậm chí còn làm phản tác dụng, tạo sự mất thiện cảm đối với khách hàng và ngƣời truy cập. Đối với ngành Thông tin – Thƣ viện cũng vậy, Website đóng một vài trò quan trọng trong việc xây dựng hình ảnh thƣ viện, mở rộng kênh tiếp xúc với ngƣời dùng tin, quảng bá sản phẩm và dịch vụ thƣ viện để tăng lợi nhuận và hiệu quả hoạt động của mình. Bởi vậy, hầu hết các cơ quan thƣ viện trên thế giới không chỉ có trang Web riêng của mình mà còn quảng bá thƣ viện trên nhiều loại hình trực tuyến nhƣ Google, Yahoo, Youtube mà đặc biệt là Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 56
- thông qua mạng xã hội. Mạng xã hội (Social Network) là một hệ điều hành Web kết nối các thành viên trên Internet với nhau với nhiều mục đích khác nhau mà không phân biệt địa lý và thời gian. Thế giới hiện nay phát triển hàng trăm mạng xã hội khác nhau với sự tham gia của hàng trăm triệu thành viên trên thế giới. Chúng ta không thể bỏ qua những hãng nổi tiếng và thành công nhất nhƣ Facebook, Myspace, Worldpress, Flickr, Hi5, Tagged, Bebo, Blog Y!360 Trong đó, Myspace và Facebook là hai trang mạng xã hội thống lĩnh tại thị trƣờng Bắc Mỹ và Tây Âu; Orkrut và Hi5 tại Nam Mỹ; Friendster tại Châu Á và các đảo quốc Thái Bình Dƣơng. Bên cạnh đó không thể không nhắc đến một số mạng xã hội gặt hái đƣợc những thành công đáng kể tại một số đất nƣớc nhƣ Bebo tại Anh Quốc, CyWorld tại Hàn Quốc, Mixi tại Nhật Bản và đặc biệt ở Việt Nam với sự lan tỏa của Facebook Hiện nay, hai trang mạng nổi tiếng nhất là Facebook và Myspace với số lƣợng thành viên lên đến con số hàng trăm triệu. Cũng bởi lý do này mà những trang mạng này trở thành những công cụ lý tƣởng để các nhà chiến lƣợc thoả sức tận dụng và khai thác để quảng bá hình ảnh của mình. Việc quảng cáo trực tuyến qua mạng xã hội hay những trang Web kể trên cũng không còn xa lạ so với phần lớn những cơ quan Thông tin – Thƣ viện tại Việt Nam. Nhờ vào “nền tảng lập trình” này, các thƣ viện trên thế giói đã tìm cách sử dụng triệt để các tính năng Blog, tạo Wiki, RSS, và Podcast để chia sẻ thông tin tới các thƣ viện khác và đông đảo ngƣời dùng. Nhờ khả năng tƣơng tác và định hƣớng cao, những chiến lƣợc marketing này đang dần chiếm đƣợc một thị phần đáng kể trên thị trƣờng và đang lấn sân các loại hình quảng cáo truyền thống nhờ những ứng dụng công nghệ nổi trội và hữu ích. Nhóm ứng dụng bảo mật (Security Software) Ngày nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo mật đã đƣợc nhận thức một cách đứng đắn. Thực tế cho thấy, mức chi phí cho vấn đề này thƣờng tƣơng xứng với quy mô của doanh nghiệp. Chẳng hạn, một công ty trị giá 10 triệu USD có mức chi phí bảo mật bằng 1/10 so với công ty 100 triệu USD. Các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ đều có chung những nguy cơ khi kết nối với mạng Internet: nguy cơ về tài sản trí tuệ, uy tín và khả năng hoạt động kinh doanh. Và ngành Thông tin – Thƣ viện của chúng ta cũng không nằm ngoài những nguy cơ đó. Hơn thế nữa, trong quá trình sử dụng máy tính thƣ viện, ngƣời dùng tin có thể vô tình hoặc cố ý truy cập vào những trang web có hại cho máy, thay đổi ổ và dữ liệu trong máy, Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 57
- vi phạm vào những quy định của thƣ viện. Những điều này có thể đƣợc khắc phục bằng những giải pháp bảo mật tốt nhất của những phần mềm bảo mật tốt nhất – sản phẩm của công nghệ nội dung. Nhóm ứng dụng phục vụ xuất bản (Publishing - ePublishing) – bao gồm xuất bản và xuất bản điện tử Không thể chối cãi rằng ngày nay công nghệ đã giúp các lãnh đạo liên lạc theo tầm rộng hơn và tốc độ nhanh hơn, với nhiều nguồn liên lạc cùng lúc. Dù đang ở Việt Nam, một sinh viên hay một nghiên cứu sinh vẫn có thể tham gia các khóa học tại nhiều nƣớc trên thế giới, một doanh nhân có thể tham dự một cuộc họp từ xa hay chúng ta có thể ngồi nhà đọc một cuốn sách nƣớc ngoài nổi tiếng ngay trong ngày công bố và phát hành đầu tiên. Đối với ngành Thông tin – Thƣ viện, sự hiện diện của nhóm sản phẩm ứng dụng này đƣợc thể hiện rõ hơn bao giờ hết. Với mảng giáo dục trực tuyến, doanh nghiệp công nghệ thông tin trong nƣớc cho rằng vẫn chƣa tìm ra định hƣớng để tăng tốc. Song đã có trên 50 công ty Việt Nam đăng ký sản xuất, kinh doanh các sản phẩm về học tập điện tử và khoảng 30 Website cung cấp dịch vụ giáo dục đang hoạt động. Từ nhiều năm nay, sách điện tử (E - Book) đã không còn xa lạ với ngƣời Việt. Sự tiện dụng và sẵn có của các cuốn sách điện tử trên mạng Internet đã góp phần làm thay đổi thói quen đọc sách của nhiều ngƣời.Với những ƣu điểm nổi trội, sách điện tử đã tự khẳng định vai trò, vị trí của mình đối với sự phát triển của xã hội. Các nguồn cung cấp E-Book chủ yếu đến từ các diễn đàn chuyên về sách nhƣ: Kho sách tổ chức dạng diễn đàn nên thƣờng xuyên đƣợc các thành viên cập nhật, chia sẻ. Nội dung khá phong phú thể loại nhƣ: văn học trong nƣớc, văn học nƣớc ngoài, thơ, nhạc, hồi kí, lịch sử, tôn giáo, tin học, sức khỏe Phát triển từ dự án thƣ viện giáo trình (ebook.edu.net) của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Cung cấp miễn phí giáo trình, bài giảng, tài Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 58
- liệu tham khảo, thông tin nguồn học liệu ở các trình độ cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ; và báo cáo công bố, phổ biến, chia sẻ nội dung khoa học, kỹ thuật :Nguồn tìm kiếm quan trọng khi cần tài liệu, tạp chí , sách miễn phí của nƣớc ngoài. Chia sẻ miễn phí nhiều sách điện tử chuyên ngành kinh doanh. Cung cấp miễn phí nhiều sách điện tử văn học, quản trị, rèn luyện nhân cách. : Sách điện tử nhiều thể loại phong phú. Có nhiều bản sách phải trả phí. Với những ngƣời có thói quen đọc sách nhƣng hay phải di chuyển, những cuốn sách điện tử đúng là một “cứu cánh”. Hiện nay đa số những cuốn sách điện tử đƣợc ngƣời dùng tải trên mạng Internet sau đó chép vào điện thoại di động, máy tính cá nhân để đọc. Tuy nhiên, việc đọc sách bằng những thiết bị đọc sách điện tử có nhiều hạn chế do trên thị trƣờng Việt Nam hiện nay ít kinh doanh dòng sản phẩm này. Các trung tâm Thông tin – Thƣ viện cũng nên quan tâm về việc tận dụng khai thác các Website thƣơng mại điện tử với mục đích giới thiệu và tăng lợi ích về kinh tế qua các sản phẩm và dịch vụ qua mạng 1.1.5 Thuật ngữ “Công nghệ nội dung” (Content Technology) và “công nghiệp nội dung” (Content Industry) Có thể nói rằng đây là hai thuật ngữ dễ gây nhầm lẫn bởi ngay cả khi tra cứu những đại từ điển, kể cả Wikipedia – bách khoa toàn thƣ mở cập nhật nhanh nhất, thì cả hai thuật ngữ này, một là không tồn tại độc lập hoặc là không đƣợc giải thích rõ ràng. Chứng tỏ nội hàm của chúng có sự thay đổi nhanh chóng và dẫn đến việc chƣa có một định nghĩa thống nhất cho hai thuật ngữ này. “Đặc điểm chung của công nghệ nội dung và công nghiệp nội dung là tự bản thân chúng không thể tồn tại nếu không có nội dung của sản phẩm vật chất hoặc tinh thần. Chúng thƣờng không trực tiếp tham gia quá trình sáng tạo ngay từ ban đầu, nhƣng làm gia tăng giá trị thƣơng mại hoặc thẩm mỹ của nội dung ở thành phẩm với những biến đổi hợp lý nhằm mang thành phẩm đến tay số đông Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 59
- ngƣời tiêu thụ sao cho có hiệu quả kinh tế cao.” (TS. Nguyễn Chí Công, trƣởng tiểu ban mạng của chƣơng trình quốc gia về công nghệ thông tin) (Minh họa: Hình 2, Phụ lục 1 - Điểm giống nhau giữa công nghệ nội dung và công nghiệp nội dung) Xem xét trên góc độ Thông tin – Thƣ viện thì công nghiệp nội dung là “ngành công nghiệp thu thập những thông tin cùng loại theo yêu cầu, tiến hành phân tích nội dung, phân loại, chọn lọc và tìm cấu trúc lƣu trữ thích hợp trên các vật mang tin điện tử nhƣ đĩa mềm, đĩa CD, lƣu trong bộ nhớ hoặc đặt trên mạng máy tính đóng gói thông tin thành các cơ sở dữ liệu có thể nhân sao và bán”, Còn xem xét dƣới góc độ marketing, công nghiệp nội dung là sự giao thoa giữa 3 nhóm: công nghệ thông tin (IT), viễn thông (Telecommunication) và tài nguyên nội dung của các lĩnh vực nhƣ văn hoá, thiết kế, giáo dục, y tế, truyển hình, điện thoại di động, đa phƣơng tiện, báo chí, phát thanh (Content) (Minh họa: Hình 3, Phụ lục 1 -: Mối quan hệ của công nghệ nội dung và công nghiệp nội dung). Các đối tác tham gia trong công nghiệp nội dung chủ yếu gồm có hai nhóm làm việc chặt chẽ với nhau là nhóm biên tập viên và nhóm kỹ thuật viên. Nhóm thứ nhất tập hợp các chuyên gia có khả năng biên tập nội dung thuộc những lĩnh vực liên quan đến chủ đề của sản phẩm. Nhóm thứ hai tập hợp các chuyên gia kinh doanh, mỹ thuật và tin học, thí dụ nhƣ chuyên gia tiếp thị, sở hữu trí tuệ, đồ hoạ máy tính, kỹ thuật Multimedia, Internet, Web Quy trình sản xuất trong công nghiệp nội dung bắt đầu bằng việc phân tích mục tiêu và yêu cầu sử dụng của sản phẩm, thiết kế, sáng tác hoặc mua các bộ phận cấu thành, biên tập nội dung, thực hiện các phân cảnh, số hoá, xử lý dữ liệu, thử nghiệm và hiệu chỉnh, tích hợp và đóng gói sản phẩm. 1.2 Phổ biến thông tin Phổ biến thông tin nói một cách đơn giản là cung cấp và phổ biến thông tin. Đối với ngành Thông tin – Thƣ viện, chúng ta nhận thấy nguyên liệu đầu vào là thông tin và sản phẩm đầu ra cũng là thông tin, nhƣng đó là những thông tin đã tinh chế, tích hợp và tái cấu trúc bằng việc ứng dụng công nghệ nội dung để định hƣớng ngƣời dùng tin. Việc phổ biến thông tin tạo Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 60
- nên sự gắn bó hữu cơ giữa cơ quan Thông tin – Thƣ viện và ngƣời dùng tin. (Minh họa: hình 4, phụ lục 1- Chu trình đường đi của thông tin trong nền công nghiệp nội dung) Gần đây, ngƣời ta ƣa chuộng thuật ngữ “Marketing” và “PR”, đó là những phƣơng thức tiếp thị quảng cáo và xây dựng hình ảnh cộng đồng rất hiệu quả mà các doanh nghiệp và tổ chức đang đẩy mạnh và phát triển. Nói một cách dễ hiểu để phân biệt chúng, “Maketing” là hoạt động quảng bá nhằm mục đích tăng doanh số bán hàng và lợi nhuận của doanh nghiệp, thƣớc đo thành công của “Maketing” chính là doanh thu. Còn đối với hoạt động “PR” là việc xây dựng hình ảnh và vị trí của tổ chức trong cộng đồng; thƣớc đo thành công chính là sự ủng hộ và những phản hồi tích cực từ phía công chúng. Tóm lại, trong ngành Thông tin – Thƣ viện với sản phẩm lại chính là Thông tin, mục đích của marketing là quảng bá nhằm tăng hiệu quả lƣu thông sản phẩm và dịch vụ thƣ viện; còn PR nhằm mục đích nâng cao hình ảnh thƣ viện và cán bộ thƣ viện trong kỷ nguyên mới. Hai hoạt động với hai mục tiêu khác nhau nhƣng ngƣời ta vẫn dễ nhầm lẫn giữa chúng bởi các hoạt động đƣợc thực hiện đều là hoạt động mang tính chất phổ biến và trình diễn sản phẩm tới cộng đồng. Nhƣ đã nói ở trên, sản phẩm đầu ra đối với ngành chính là thông tin. Vậy nên trong nghiên cứu mang tính chuyên ngành, tôi lựa chọn thuật ngữ “phổ biến thông tin” để giới thiệu về những ứng dụng tối ƣu của công nghệ nội dung trong việc quảng bá sản phẩm và dịch vụ cũng nhƣ xây dựng hình ảnh của thƣ viện tới ngƣời dùng tin. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 61
- CHƢƠNG 2 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NỘI DUNG NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC PHỔ BIẾN THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN 2.1 Cơ sở pháp lý để thi hành hoạt động. Đảng và Nhà nƣớc ta chƣa bao giờ từng coi nhẹ phát triển và bảo tồn nền văn hóa dân tộc, trong đó có vấn đề xây dựng và thúc đẩy sự phát triển của ngành thông tin thƣ viện - một trong những dòng chảy chính nuôi dƣỡng nền văn minh của dân tộc. Có thể nói với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông đã đƣa thế giới từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức. Nhận thức rõ đƣợc vai trò quan trọng mang tính cấp thiết tới quá trình phát triển đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều nghị quyết, quyết định, chính sách ƣu tiên, khuyến khích việc áp dụng những thành tựu khoa học mới vào quá trình phát triển đất nƣớc. Đảng và Nhà nƣớc ta đã có nhiều nghị quyết, chỉ thị về ứng dụng và phát triển khoa học công nghệ để công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc. 1. Chỉ thị số 95/CT ngày 4/4/1991 cho phép trích 3% ngân sách nhà nƣớc dành cho khoa học để đầu tƣ cho hoạt động thông tin khoa học. Theo quyết định số 133/QĐ ngày 2/4/1985 của Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nƣớc (Nay là Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng) thì quỹ hoạt động thông tin chiếm ít nhất khoảng 5% quỹ R&D. Nó đƣợc lấy từ nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học kỹ thuật và các nguồn đầu tƣ tƣơng ứng trong ngân sách nhà nƣớc, từ quỹ khuyến khích và phát triển sản xuất kết hợp với thu nhập do các hợp đồng đảm bảo thông tin mang lại. Việc quản lý và phân phối các kinh phí này cần đƣợc làm rõ trong điều kiện mới. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 62
- 2. Nghị quyết số 49/CP ngày 04 tháng 8 năm 1993 của Chính phủ về phát triển công nghệ thông tin ở nƣớc ta. Trong những năm qua, công nghệ thông tin đã đạt đƣợc những thành tựu có ý nghĩa, bƣớc đầu đã đƣợc ứng dụng trong các ngành kinh tế - kỹ thuật và giảng dạy trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đội ngũ chuyên môn về công nghệ thông tin có trình độ đại học đã tăng lên đáng kể. Các mạng máy tính chuyên dùng đã đƣợc thiết lập và phát huy hiệu quả trong một số lĩnh vực kinh tế - xã hội, góp phần phục vụ công tác quản lý Nhà nƣớc. 3. Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ƣơng (khóa VII) ngày 30/7/1994 xác định: “ ƣu tiên ứng dụng và phát triển các công nghệ tiên tiến, nhƣ công nghệ chuyển biến rõ rệt về năng suất, chất lƣợng và hiệu quả của nền kinh tế quốc dân ”. Hội nghị còn nêu rõ nhiệm vụ phát triển khoa học và công nghệ đến năm 2000 là cung cấp cơ sở khoa học cho các quyết định, các chủ trƣơng chính sách, quy hoạch, kế hoạch, dự án đầu tƣ; đẩy nhanh quá trình đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ trong nền kinh tế một cách có trọng điểm; xây dựng và phát triển năng lực khoa học và công nghệ để làm chủ công nghệ nhập và sáng tạo công nghệ mới với các chủ trƣơng cụ thể. 4. Nghị quyết Trung ƣơng 2 (khóa 8) ngày 24 tháng 12 năm 1996 đã chỉ thị : “Chiến lƣợc phát triển đất nƣớc ta là chiến lƣợc dựa vào tri thức và thông tin, chiến lƣợc đi tắt đón đầu với mũi nhọn là công nghệ thông tin. thông tin, phục vụ yêu cầu điện tử hóa và tin học hóa nền kinh tế quốc dân”. Nghị quyết cũng khẳng định việc đẩy mạnh các hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ cập kiến thức khoa học và công nghệ là một trong những giải pháp chủ yếu tổ chức thực hiện chiến lƣợc phát triển khoa học và công nghệ của đất nƣớc. Xã hội hóa thông tin và các hoạt động thông tin phải đi đôi với yêu cầu quản lý bằng pháp luật. 5. Ngày 5/6/2000, Chính phủ lại ra nghị quyết số 07/2000/NQ-CP về xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000 – 2005: “Công nghiệp phần mềm là ngành công nghiệp quan trọng của công nghệ thông tin. Công nghiệp phần mềm bao gồm các hoạt động sản xuất, kinh doanh các sản phẩm và cung ứng các dịch vụ phần mềm. Phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt công nghiệp phần mềm là chủ trƣơng đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta ƣu tiên quan tâm, là một trong những cách đi tắt, đón đầu để thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nƣớc, góp phần quan trọng trong việc bảo đảm an ninh quốc gia”. 6. Ngày 09/06/2000, Luật khoa học và công nghệ số 21/2000/QH10 quy định về tổ chức và hoạt động của khoa học và công nghệ có viết: “Chính phủ đầu tƣ xây dựng hệ thống thông tin khoa học và công nghệ quốc gia hiện đại, bảo đảm thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời về các thành tựu quan trọng trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ ở trong nƣớc và Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 63
- trên thế giới; ban hành Quy chế quản lý thông tin khoa học và công nghệ; hằng năm công bố danh mục và kết quả thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ trong nƣớc.” 7. Ngày 17/10/2000 Ban chấp hàng Trung ƣơng Đảng đã ban hành chỉ thị số 58/CT- TƢ về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Mục tiêu là đến năm 2010, công nghệ thông tin Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. Trong nghị quyết nêu rõ : “Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin là nhiệm vụ ƣu tiên trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội, là phƣơng tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với các nƣớc đi trƣớc. Ƣu tiên đầu tƣ cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong các chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho giáo dục và đào tạo, áp dụng chính sách đặc biệt cho việc đào tạo bồi dƣỡng chuyên gia giỏi, nhân tài trong lĩnh vực công nghệ thông tin”. 8. Nghị định về thống kê khoa học và công nghệ của chính phủ Số: 30/2006/NĐ-CP ban hành năm 2006 của thủ tƣớng chính phủ ký về cung cấp, thu thập, xử lý, công bố và sử dụng thông tin thống kê khoa học và công nghệ, phát triển công tác thống kê khoa học và công nghệ trên lãnh thổ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 9. Báo cáo của Thủ tƣớng Chính phủ tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa 10 cũng đã khẳng định: “Khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo và việc phát huy nhân tố con ngƣời chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là về chất lƣợng Cải cách hành chính có tiến bộ về đổi mới thể chế nhƣng chậm chuyển biến về bộ máy và con ngƣời. Đặc biệt nghiêm trọng là luật pháp, chính sách ban hành không đƣợc chấp hành nghiêm chỉnh, ngay cả trong bộ máy hành chính”. Nhƣng phải đến năm 2007, công nghệ nội dung số mới đƣợc đƣa ra trong quyết định của thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng. Thủ tƣớng đã ban hành Quyết định 56/2007/QĐ- TTg phê duyệt Chƣơng trình phát triển công nghiệp nội dung số Việt Nam đến năm 2010. Mục tiêu tổng quát của chƣơng trình là phát triển công nghiệp nội dung số thành một ngành kinh tế trọng điểm, đóng góp ngày càng nhiều cho GDP, tạo điều kiện thuận lợi cho các tầng lớp nhân dân tiếp cận các sản phẩm nội dung thông tin số, thúc đẩy mạnh mẽ sự hình thành và phát triển xã hội thông tin và kinh tế tri thức. Đến năm 2010, công nghiệp nội dung số phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng trung bình từ 35-40%/năm. Tổng doanh thu từ công nghiệp nội dung số đạt 400 triệu USD/năm; xây dựng đƣợc một đội ngũ 10-20 doanh nghiệp nội dung số mạnh, có trên 500 lao động chuyên nghiệp; làm chủ các công nghệ nền tảng trong công nghiệp nội dung số, sản xuất đƣợc một số sản phẩm trọng điểm có khả năng cạnh tranh cao; hình Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 64
- thành hệ thống thƣ viện số trực tuyến; xây dựng đƣợc một số cơ sở dữ liệu chuyên ngành; cung cấp hiệu quả các dịch vụ tƣ vấn khám, chữa bệnh và đào tạo từ xa. Cũng trong năm đó, Bộ Văn hóa Thông tin cũng ban hành Quyết định số 10/2007/QĐ – BVTT ngày 04 tháng 05 năm 2007 về quy hoạch phát triển ngành thƣ viện Việt Nam đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020. Điển hình, trong chƣơng trình phát triển, Bộ Bƣu chính Viễn thông đã đặt mục tiêu phát triển của ngành là duy trì tốc độ tăng trƣởng trung bình đạt khoảng 50%/năm, doanh thu toàn ngành đạt 400 triệu USD; đến năm 2010, Việt Nam sẽ phát triển đội ngũ trên 30.000 chuyên gia về nội dung số và giảm tỷ lệ vi phạm bản quyền xuống bằng mức trung bình trong khu vực. Quyết định đƣa ra cùng với những quan điểm, định hƣớng và mục tiêu của ngành gắn liền với việc ứng dụng công nghệ, khoa học và kỹ thuật phù hợp với tiến trình phát triển của đất nƣớc trong thời đại mới. Bên cạnh đó, những văn bản, sắc luật về quản lý thông tin và hoạt động khoa học kỹ thuật cũng gắn liền với việc ứng dụng công nghệ nội dung vào đời sống thực tiễn. Quản lý bằng pháp luật là phƣơng thức quản lý nhà nƣớc quan trọng nhất ở bất cứ nƣớc nào, lĩnh vực hoạt động nào. Đó là việc ban hành hệ thống các văn bản pháp luật về thông tin và các hoạt động thông tin nhằm đảm bảo thông tin cho các hoạt động nghiên cứu triển khai, phát huy sáng tạo của nhân dân, thúc đẩy quá trình thông tin xã hội hóa nâng cao dân trí ở nƣớc ta. Cho đến nay, Đảng và Nhà nƣớc đã đƣa ra một số những văn bản pháp luật nổi bật nhƣ: 1. Luật Báo chí, 1990. 2. Sắc luật 003-SLT (1957) về quyền tự do xuất bản và Luật Xuất bản, 1993. 3. Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ, đƣợc ghi trong phần thứ sáu của Bộ Luật Dân sự; trong đó chỉ rõ các loại hình tác phẩm đƣợc bảo hộ, các đối tƣợng đƣợc bảo hộ theo quy định riêng của pháp luật, các quyền của tác giả, quyền yêu cầu đƣợc bảo hộ, quyền và nghĩa vụ của tổ chức sản xuất băng âm thanh, đĩa băng hình, tổ chức phát thanh truyền hình. 4. Pháp lệnh bảo vệ tài liệu lƣu trữ quốc gia (1982); 5. Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nƣớc (1991) 6. Nghị quyết 89-CP ngày 4/5/1972 về việc tăng cƣờng công tác thông tin khoa học và kỹ thuật; 7. Chỉ thị số 95/CT ngày 4/4/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng về công tác thông tin khoa học và công nghệ. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 65
- 8. Nghị quyết số 49/CP ngày 4/8/1993 về phát triển công nghệ thông tin ở nƣớc ta trong những năm 90; 9. Luật Khoa học và công nghệ (2000). 10. Nghị định số 21/CP ngày 5/3/1997 về việc ban hành quy chế tạm thời về quản lý thiết lập, sử dụng mạng Internet ở Việt Nam. 11. Nghị định số 159/2005/NĐ-CP về hoạt động thông tin khoa học và công nghệ 12. Nghị định số 30/2006/NĐ-CP về thống kê khoa học và công nghệ. 13. Nghị định số 115/2008/NĐ-CP về quy chế tài chính đối với các tổ chức khoa học công lập Những chính sách này là những căn cứ để quản lý, là cơ sở để ban hành pháp luật trong quản lý nhƣng thực ra không thể thay thế cho pháp luật trong quản lý nói chung. Quản lý theo đúng luật sẽ góp phần tích cực vào việc lập lại trật tự kỷ cƣơng, tăng cƣờng công tác thông tin khoa học và kỹ thuật, để phát huy tác dụng hơn nữa trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Vì vậy, nhà nƣớc ta cần nghiên cứu sớm để ban hành Luật về hoạt động thông tin công nghệ nhƣ ở nhiều quốc gia trên thế giới đã làm. Thế kỷ mới đang đến với những thách thức to lớn đòi hỏi hội nhập vào xu thế toàn cầu hóa của nền kinh tế thông tin và trí tuệ. Là một nƣớc đi sau, muốn rút ngắn khoảng cách phát triển, chúng ta không có cách lựa chọn nào khác, ngoài việc tạo ra sự sử dụng tốt nguồn trí tuệ cao nhƣ một yếu tố nội sinh có tính quyết định. Mặc dù việc thực hiện những chính sách đó trong thực tiễn (kể cả từ bản thân ngành thƣ viện cũng nhƣ của xã hội) còn nhiều điều đáng để bàn, song chúng ta cần mạnh dạn đổi mới tƣ duy để làm thay đổi tích nền kinh tế tri thức nƣớc nhà. 2.2 Định hướng sử dụng công nghệ nội dung trong việc phát triển các hình thức phổ biến thông tin. 2.2.1 Phổ biến thông tin truyền thống trong hoạt động Thông tin – Thƣ viện 2.2.1.1 Các hình thức phổ biến thông tin tuyền thống Với sự bùng nổ của internet và các ứng dụng mạng nhƣ hiện nay, liệu các công cụ hỗ trợ truyền thống nhƣ in ấn có ít đƣợc sử dụng hơn không? Khẳng định rằng, câu trả lời là không. Sự truyền thông qua các tài liệu in ấn vẫn thực sự quan trọng đối với các chiến lƣợc quảng bá của các tổ chức và doanh nghiệp. Trên thực tế, các tài liệu truyền thông qua các tài liệu in ấn vẫn đƣợc sử dụng rất hiệu quả, và sự phát triển của mạng và các ứng dụng hỗ trợ Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 66
- toàn cầu còn làm hiệu quả của ấn phẩm in trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Truyền thông dƣới hình thức in ấn phù hợp với việc thể hiện phức tạp vốn đòi hỏi nhiều thời gian đọc và hiểu. Ngƣời xem có thể đọc đi đọc lại các thông tin để so sánh và tham khảo, đồng thời liên hệ với các thông tin khác dễ dàng hơn. Vì vậy, đại bộ phận công chúng vẫn cảm thấy “thoải mái” và yêu thích nó hơn các hình thức quảng cáo khác. Hình thức phổ biến thông tin này bao gồm các công cụ truyền bá thông tin tới cộng đồng một cách đại trà nhƣ catalogue, tờ rơi, tờ gấp, brochure, nhãn mác, túi giấy, danh thiếp, tiêu đề thƣ, kẹp file Các hình thức này là một trong những phƣơng thức để giúp ngƣời dùng tin nhận diện đƣợc trực tiếp những thông tin về thƣ viện, về sản phẩm và dịch vụ thƣ viện, về cách sử dụng và các chính sách của thƣ viện. Hình thức quảng cáo này đặc biệt phát huy tại các buổi giới thiệu thƣ viện, tại hội chợ, triển lãm sách, tại các hoạt động và cuộc thi về sách Những ấn phẩm quảng cáo này phải đƣợc thiết kế bắt mắt và phù hợp với tầm vóc của thƣ viện. Để tạo đƣợc hiệu quả cho việc thiết kế, chúng ta phải quan tâm đến những yếu tố nhƣ thông tin ngƣời đọc mong muốn, màu sắc và giao diện thu hút, sáng tạo, ảnh chụp sắc nét, tính thẩm mỹ cao, thông tin rõ ràng, dễ hiểu, khúc triết và thể hiện rõ đƣợc cá tính, đặc trƣng của thƣ viện. 2.2.1.2 Công nghệ nội dung ứng dụng trong việc phổ biến thông tin truyền thống Để tạo một tờ rơi hay một brochure có hình ảnh đẹp và tạo ấn tƣợng mạnh cho ngƣời xem, ngƣời thiết kế cần rất nhiều những công đoạn khác nhau từ thiết kế tới in ấn. Mặc dù việc ứng dụng công nghệ nội dung sẽ xuyên suốt những công đoạn từ khi thiết kế tới khi ra mắt sản phẩm cuối cùng, nhƣng trong báo cáo chuyên ngành tôi chỉ tập trung giới thiệu nhƣng ứng dụng vào việc thiết kế ấn phẩm, tôi bỏ qua phần in ấn vì nó nằm ngoài các ứng dụng trong ngành Thông tin – Thƣ viện, thuộc ngành công nghiệp in ấn. Dƣới đây tôi xin giới thiệu một vài ứng dụng trong quá trình thiết kế tờ rơi, tờ gấp, brochure cho thƣ viện. + Phần mềm thiết kế ấn phẩm Portable Scribus: Scribus là một phần mềm xuất bản chuyên nghiệp, bao gồm các mẫu xuất bản và trình bày trang cổ điển và hiện đại. Với phần mềm này, ngƣời dùng có khả năng sáng tác bất kỳ ấn phẩm có thể tƣởng tƣợng đƣợc, nhƣ các tờ bƣớm, tờ báo, tạp chí ngay cả các cuốn sách. Cùng một giao diện hiện đại và dễ sử dụng, Scribus bao gồm các chức năng chuyên nghiệp, nhƣ màu CMYK, tách biệt (separations) và quản lý màu ICC. Phần mềm cũng hỗ trợ Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 67
- phông OpenType Fonts và mã văn bản Unicode, kẻ cả kiểu viết từ phải sang trái nhƣ trong tiếng A-Rập và Do Thái. Scribus phụ thuộc vào thƣ viện phần mềm GDI có sẵn khi đã cài Windows XP. (Minh họa: hình 5a, phụ lục 1 - Giao diện phần mềm thiết kế ấn phẩm Scribus). + Phần mềm xử lí ảnh: Photo Editor Ngày nay, trên thị trƣờng phần mềm có rất nhiều công cụ giúp xử lí ảnh gồm cả miễn phí lẫn có phí, từ dung lƣợng nhỏ (vài KB) đến lớn (tính bằng GB) và mỗi công cụ lại có những đặc điểm riêng giúp ngƣời sử dụng lựa chọn sao cho phù hợp mục đích sử dụng. Và nếu có nhu cầu sử dụng một công cụ xử lí ảnh miễn phí, nhỏ gọn, đơn giản mà mạnh mẽ với các hiệu ứng độc đáo thì Photo Editor sẽ là sự lựa chọn tốt nhất. Để xử lí một tấm ảnh, đầu tiên bạn nhấn vào File, rồi tìm mở một tấm ảnh để chỉnh sửa. Ngoài ra, bạn còn có thể duyệt tìm ảnh theo cây thƣ mục bên dƣới nút File. Tiếp theo, bạn có thể thay đổi chiều của bức ảnh trƣớc khi bắt tay vào công việc chính bằng cách nhấn vào Rotate Left (quay ảnh sang trái 90 độ) Rotate Right (quay ảnh sang phải 90 độ). Sau đó, bạn tiếp tục chọn các công cụ phía trên giao diện chƣơng trình để chỉnh sửa và làm đẹp ảnh. (Minh họa: hình 5b, phụ lục 1- Giao diện phần mềm xử lý ảnh Photo Editor). (Minh họa hình 6a, 6b, 6c, phụ lục 1 - Một số mẫu tờ rơi, tờ gấp được thiết kế của trung tâm Thông tin - Thư viện đại học FPT). 2.2.2 Phổ biến thông tin hiện đại trong hoạt động Thông tin – Thƣ viện 2.2.2.1 Hình thức phổ biến thông tin hiện đại Nói đến các hình thức phổ biến thông tin hiện đại, chúng ta có thể liệt kê rất nhiều loại hình, nhƣng trong báo cáo này, tôi chỉ tập trung những phƣơng thức truyền bá thông tin có sự gắn kết và phù hợp với ngành Thông tin – Thƣ viện. Website Trong xã hội thông tin ngày nay, thông tin điện tử sẽ là một lực lƣợng thúc đẩy mạnh mẽ, sáng tạo nền kinh tế toàn cầu, và làm cho trái đất trở nên nhỏ bé nhƣng đầy sức mạnh, điều cốt lõi của nó chính là - mạng Internet. Mục tiêu của các trung tâm thông tin – thƣ viện trong tƣơng lai gần là cung cấp thông tin điện tử và các dịch vụ điện tử thông qua hệ thống mạng Internet. Internet đem lại hoạt động thƣ viện năng động hơn đồng thời thiết lập các mối quan hệ toàn cầu mà ở đó cán bộ thƣ viện có thể giao lƣu, tìm hiểu nhu cầu thông tin của Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 68
- khách hàng và học tập các kỹ năng hiện đại marketing trên thế giới trong hoạt động thông tin của chính mình. (Minh họa: hình 7a, 7b, 7c – Giao diện website của một số trung tâm thư viện Việt Nam). Mạng xã hội Việc quảng cáo trực tuyến qua mạng xã hội hay những trang Web kể trên cũng không còn xa lạ so với phần lớn những cơ quan Thông tin – Thƣ viện tại Việt Nam. Nhờ vào “nền tảng lập trình” này, các thƣ viện trên thế giói đã tìm cách sử dụng triệt để các tính năng Blog, tạo Wiki, RSS, và Podcast để chia sẻ thông tin tới các thƣ viện khác và đông đảo ngƣời dùng. Nhờ khả năng tƣơng tác và định hƣớng cao, những chiến lƣợc marketing này đang dần chiếm đƣợc một thị phần đáng kể trên thị trƣờng và đang lấn sân các loại hình quảng cáo truyền thống nhờ những ứng dụng công nghệ nổi trội và hữu ích. (Minh họa hình 8, phụ lục 1 - Những tính năng vượt trội của mạng xã hội trong việc quảng bá thư viện). Ứng dụng Yahoo và Email Trong thƣ viện, những cán bộ thƣ viện thƣờng gặp phải những câu hỏi thắc mắc của ngƣời dùng tin. Và dƣới đây là những tính năng trực tuyến mà thƣ viện có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu và giải đáp những thắc mắc từ ngƣời dùng tin của mình. - Câu hỏi thƣờng gặp (Frequently Ask Question ): là những câu hỏi mà ngƣời dùng tin thƣờng thắc mắc trong quá trình tra tìm thông tin, có thể liên quan tới giờ mở cửa thƣ viện, kỹ thuật tìm tin Những câu hỏi này có thể đƣợc trả lời sẵn trên website của thƣ viện để tiện cho ngƣời sử dụng theo dõi. - Tham khảo giao tiếp trực tuyến (Chat reference): Ngƣời dùng tin có thể liên lạc trực tuyến với cán bộ thƣ viện thông qua phần mềm thƣ tín này để đƣợc gợi ý và định hƣớng nguồn thông tin cần thiết. Đây là dịch vụ đang rất phát triển ở thế giới, nhƣng ở Việt Nam, điều kiện về con ngƣời và kỹ thuật đã hạn chế khả năng phát triển của loại dịch vụ này. Dịch vụ này đƣợc giới hạn trong thời gian làm việc của cán bộ thƣ viện - Điện thoại (Phone): Thƣ viện sẽ có một khoảng thời gian riêng từ 2 – 4 tiếng cố định mỗi ngày để trả lời thắc mắc và câu hỏi của ngƣời dùng tin qua máy điện thoại bàn cố định. - Thƣ điện tử (Email): Đối với loại hình này, ngƣời dùng tin có thể gửi thƣ tín đến mọi lúc trong tuần và thƣ sẽ đƣợc trả lời nhanh nhất có thể. Ngoài ra, có nhiều thƣ viện không hoạt động dịch vụ này vào các ngày lễ và ngày nghỉ. Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 69
- Ngoài ra còn có các dịch vụ thƣ tín (Post), dịch vụ Fax Ứng dụng video, clip Xu hƣớng mới tại các thƣ viện trên thế giới là quay lại các đoạn clip giới thiệu thƣ viện, hƣớng dẫn sử dụng thƣ viện, các hoạt động của thƣ viện để chia sẻ tới ngƣời dùng tin. Đây không chỉ là một cách hữu hiệu để hƣớng dẫn cho bạn đọc sử dụng thƣ viện đúng cách mà còn là phƣơng pháp quảng bá thƣ viện tới cộng đồng trong và ngoài nƣớc. Từ những hình thức này, chúng ta có thể tìm đƣợc những sợi dây liên kết giữa các thƣ viện nƣớc bạn, có sự giao lƣu, chia sẻ và có cơ hội đi đến những chiến lƣợc hợp tác tiềm năng trong tƣơng lai. (Minh họa hình 9, 10, 11; phụ lục 1 – Sử dụng clip trong việc phổ biến thông tin của các thư viện trên thế giới). 2.2.2.2 Công nghệ nội dung ứng dụng trong phổ biến thông tin hiện đại Trong nền kinh tế tri thức với sự bùng nổ của thông tin, ngƣời sử dụng đứng trƣớc rất nhiều sự lựa chọn trong việc tìm kiếm nguồn tin. Vậy đứng trƣớc những thách thức này, việc tìm ra những chiến lƣợc quảng bá đúng đắn là mối quan tâm hàng đầu của những ngƣời cán bộ thƣ viện. Những chiến lƣợc này sẽ là những quyết định hoạt động mang tính chất dài hạn mà mỗi cơ quan, trung tâm thƣ viện cần thực hiện để đạt đƣợc mục tiêu của mình. Ứng dụng công nghệ nội dung phát triển website Nói đến các ứng dụng mạng, ngƣời ta nghĩ ngay tới ngay các phần mềm và các dịch vụ đi kèm theo các Website. Một trang web có thể tồn tại mà không cần công nghệ nội dung nhƣng lại không thể phát triển nếu thiếu nó. Hay nói cách khác, công nghệ nội dung đã thổi một luồng sinh khí mới cho việc tạo lập và phát triển Website. Đó cũng chính là giải pháp hoàn hảo cho câu hỏi tại sao các Website thông thƣờng tại Việt Nam đều bị trôi vào quên lãng - không những không mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, tổ chức mà thậm chí còn làm phản tác dụng, tạo sự mất thiện cảm đối với khách hàng và ngƣời truy cập. Đối với ngành Thông tin – Thƣ viện cũng vậy, Website đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng hình ảnh thƣ viện, mở rộng kênh tiếp xúc với ngƣời dùng tin, quảng bá sản phẩm và dịch vụ thƣ viện để tăng lợi nhuận và hiệu quả hoạt động của mình. Nhƣ đã minh họa ở trên, rất nhiều thƣ viện tại Việt Nam đã có trang web riêng của mình, những trang web Bàn Thị Năm K52 Thông tin – Thƣ viện 70