Khóa luận Tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền trong Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA

pdf 120 trang thiennha21 255110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền trong Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_tim_hieu_quy_trinh_kiem_toan_khoan_muc_tien_va_cac.pdf

Nội dung text: Khóa luận Tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền trong Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA

  1. ĐAỊ HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ AFA ĐOÀN THỊ HƯƠNG NGUYÊN Trường Đại học Kinh tế Huế Khóa học: 2015 - 2019
  2. ĐAỊ HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ AFA Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn Đoàn Thị Hương Nguyên T.S Hồ Thị Thúy Nga TrườngLớp: K49C Kiểm Đạitoán học Kinh tế Huế Huế, tháng 5 năm 2019
  3. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Lời cảm ơn Bài khóa luận tốt nghiệp này là một phần phản ánh quá trình học tập của tôi tại trường Đại học kinh tế - Đại học Huế. Để có thể hoàn thành đề tài: “ Tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA”. Để hoàn thành được bài khóa luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ tận tình của ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô, cơ quan thực tập, bạn bè và người thân. Tôi xin chân thành cảm ơn đến: Ban giám hiệu nhà trường, các phòng, các đoàn thể trường Đại học Kinh tế Huế đã tạo điều kiện cho sinh viên thực tập cuối khóa nói chung và tôi nói riêng có cơ hội thực tập, được làm việc thực tế tại công ty nhằm tạo điều kiện học tập và tìm hiểu thực tế giúp sinh viên có những kinh nghiệm vô cùng quý giá khi ra trường. Quý thầy cô giáo Trường đại học kinh tế - Đại học Huế nói chung và các thầy cô giáo trong khoa Kế toán – Kiểm toán nói riêng đã luôn hết sức truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm bản thân cho tất cả các học sinh, giúp chúng tôi có nền tảng kiến thức vững chắc. Đặc biệt là cô giáo Tiến sĩ Hồ Thị Thúy Nga người trực tiếp hướng dẫn và giúp tôi hoàn thành bài khóa luận này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám đốc, các anh chị nhân viên trong công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA đã tạo cơ hội cho những sinh viên như chúng tôi được trải nghiệm thực tế đối với công việc kiểm toán, qua những chuyến đi và thời gian làm việc tại công ty giúp tôi có thêm những cái nhìn chân thực hơn về công việc kiểm toán. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, các anh chị em đã giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập và thời gian làm bài khóa luận, giúp tôi đủ tinh thần để hoàn thành bài làm của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm2019 Trường Đại họcSinh viên Đoàn Kinh Thị Hương Nguyên tế Huế SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 2.1 Mục tiêu chung 2 2.2 Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 3 4.1 Phạm vi thời gian số liệu thu thập 3 4.2 Phạm vi không gian 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 5.1 Phương pháp thu thập số liệu 3 5.2. Phương pháp phân tích số liệu 3 6. Kết cấu đề tài 4 PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC 5 TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 5 1.1 Khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền 5 1.1.1 Khái niệm và phân loại 5 1.1.2 Nguyên tắc kế toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền 6 1.1.3 Chứng từ, sổ sách, tài khoản kế toán áp dụng đối với khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền 6 1.1.3.1 Đối với tiền mặt 6 1.1.3.2 Đối với tiền gửi ngân hàng 8 1.1.3.3 Đối với tiền đang chuyển 10 Trường1.1.3.4 Đối với tương đươngĐại tiền học Kinh tế Huế12 1.1.4 Đặc điểm của khoản mục 15 1.1.4.1 Các sai phạm thường gặp đối với khoản mục tiền 15 1.2 Mục tiêu kiểm toán đối với khoản mục tiền 19 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga 1.3 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền 19 1.3.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 19 1.3.1.1 Đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng 19 1.3.1.2 Ký hợp đồng kiểm toán 20 1.3.1.3 Thu thập các thông tin cơ sở của đơn vị 20 1.3.1.4 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 20 1.3.1.5 Đánh giá mức trọng yếu và rủi ro 21 1.3.1.6 Lập kế hoạch và chiến lược kiểm toán 23 1.3.2 Thực hiện kiểm toán 23 1.3.2.1 Thử nghiệm kiểm soát 24 1.3.2.2 Thử nghiệm cơ bản 25 1.3.3 Kết thúc kiểm toán 29 1.3.3.1 Chuẩn bị hoàn thành cuộc kiểm toán 29 1.3.3.2 Báo cáo kiểm toán 30 1.3.3.3 Thư quản lý. 31 1.3.3.4 Sự kiện phát sinh sau ngày ký Báo cáo kiểm toán 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÀO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ AFA 32 2.1 Tổng quan về công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA 32 2.1.1 Giới thiệu về công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA 32 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 32 2.1.3 Mục tiêu và phương châm hoạt động 33 2.1.4 Đặc điểm tổ chức, bộ máy quản lý 33 2.1.5 Đặc điểm hành nghề kinh doanh 34 2.2 Khái quát Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán và TrườngThẩm định giá AFA th ựĐạic hiện học Kinh tế Huế36 2.2.1 Phương pháp thực hiện kiểm toán 36 2.2.2 Quy trình thực hiện 38 2.2.2.1 Giai đoạn tiền kế hoạch 38 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga 2.2.2.2 Giai đoạn kế hoạch 39 2.2.2.3 Thực hiện kiểm toán. 40 2.2.2.4 Hoàn thành và kết thúc 41 2.3 Thực trạng công tác kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền tại công ty ABC do công ty TNHH kiểm toán và thẩm định giá AFA thực hiện 41 2.3.1 Giai đoạn tiền kế hoạch 41 2.3.1.1 Tìm hiểu thông tin chung về khách hàng 41 2.3.1.2 Đánh giá rủi ro kiểm toán 42 2.3.1.3 Đánh giá về tính độc lập 42 2.3.1.4 Phân công nhiệm vụ cho Parter và KTV 42 2.3.1.5 Xác nhận về tính độc lập của Kiểm toán viên 43 2.3.1.6 Xem xét chấp nhận khách hàng 43 2.3.2 Giai đoạn lập kế hoạch 43 2.3.2.1 Đánh giá rủi ro gian lận 43 2.3.2.2 Đánh giá rủi ro kinh doanh 44 2.3.2.3 Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ 44 2.3.2.4 Phân tích rủi ro 45 2.3.2.5 Phân tích đánh giá những rủi ro tiềm tàng 45 2.3.2.6 Xác định mức trọng yếu 46 2.3.3 Thực hiện kiểm toán 47 2.3.3.1 Thủ tục chung 47 2.3.3.2 Thực hiện thủ tục phân tích 49 2.3.3.3 Thực hiện thử nghiệm cơ bản 50 2.3.4 Kết thúc kiểm toán 58 2.3.3.1 Chuẩn bị hoàn thành cuộc kiểm toán 58 2.3.3.2 Phát hành báo cáo 60 Trường2.3.3.3 Xem xét các s ự Đạikiện sau ngày học phát hành báo Kinh cáo kiểm toán tế Huế60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ AFA 61 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga 3.1 Nhận xét công tác kiểm toán khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền trong kiểm toán BCTC tại công ty Kiểm toán và Thẩm định giá AFA 61 3.1.1 Các mặt đạt được của quy trình kiểm toán của công ty 61 3.1.1.1 Đội ngũ nhân lực và tổ chức nhân sự 61 3.1.1.2 Chương trình kiểm toán mẫu 62 3.1.1.3 Về chất lượng hoạt động kiểm toán 62 3.1.1.4 Về quy trình kiểm toán khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền 62 3.1.1.5 Về hồ sơ làm việc 63 3.1.2 Các mặt hạn chế của quy trình kiểm toán của công ty 63 3.1.2.1 Về phương pháp tiếp cận cuộc kiểm toán báo cáo tài chính theo từng khoản mục: 63 3.1.2.2 Về thủ tục phân tích 63 3.1.2.3 Về đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 64 3.1.2.4 Đối với kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền: 64 3.1.2 Một số ý kiến đóng góp và giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán báo cáo tài chính nói chung và khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền nói riêng tại công ty 64 3.1.2.1 Hoàn thiện quy trình đánh giá HTKSNB 64 3.1.2.2 Hoàn thiện việc đánh giá rủi ro tiềm tàng theo từng khoản mục 65 3.1.2.3 Bổ sung và hoàn thiện các thử nghiệm chi tiết 65 3.1.2.4 Ý kiến đóng góp khác 65 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 1. Kết luận 66 2. Kiến nghị 66 DANH SÁCH CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng mục tiêu kiểm toán đối với khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền .19 Bảng 1.2 Bảng hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 21 Bảng 2.1 Bảng xác định mức trọng yếu 46 Bảng 2.2 Bảng tính lãi dự thu đối với tiền gửi có kỳ hạn 57 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu của tài khoản 111 7 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu của tài khoản 112 9 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu của tài khoản 113 11 Sơ đồ 1.4 Sơ đồ phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu của tài khoản 121 13 Sơ đồ 1.5 Sơ đồ phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu của tài khoản 128 14 Sơ đồ 1.6 Sơ đồ về quy trình xác lập mức trọng yếu 22 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA 33 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình thực hiện kiểm toán 38 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCKT Báo cáo kiểm toán BCTC Báo cáo tài chính BGĐ Ban giám đốc CĐKT Cân đối kế toán CĐPS Cân đối phát sinh HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội bộ KSNB Kiểm soát nội bộ KTV Kiểm toán viên TGNH Tiền gửi ngân hàng TNHH Trách nhiệm hữu hạn Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trường chủ trương đa dạng hóa các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế được mở rộng và đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước. Trong điều kiện kinh tế như vậy, thông tin tài chính của doanh nghiệp không chỉ để báo cáo cho các cơ quan quản lý nhà nước để kiểm tra và xét duyệt mà nay các thông tin này cần cho nhiều người, nhiều đối tượng quan tâm, khai thác sử dụng cho các quyết định kinh tế. Đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế theo cơ chế thị trường, hoạt động kiểm toán độc lập trở thành bộ phận cần thiết và quan trọng không thể thiếu trong đời sống hoạt động kinh tế. hoạt động kiểm toán không chỉ tạo niềm tin cho người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mà còn củng cố nề nếp hoạt động tài chính và kế toán cho đơn vị được kiểm toán nhằm nâng cao hiệu quả doanh nghiệp cho đơn vị. Có thể nói rằng mục tiêu cơ bản nhất của hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính là xác nhận về tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính. Vì vậy, kiểm toán viên phải xem xét đến toàn bộ những nhân tố ảnh hưởng đến ý kiến của mình trong báo cáo tài chính. Mỗi khoản mục trên báo cáo tài chính đều giữ vai trò riêng và cung cấp những thông tin quan trọng cho kiểm toán viên trong quá trình xem xét tình hình hoạt động của doanh nghiệp, trong đó khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền cũng là một khoản mục cần kiểm tra kỹ lưỡng. Tiền là yếu tố có liên quan đến các hoạt động mua bán, thanh toán và các hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp, đây là khoản mục có ảnh hưởng đến hầu hết các khoản mục khác trên báo cáo tài chính. Khoản mục này thường được sử dụng để phân tích khả năng thanh toán và ảnh hưởng đến các khoản mục như chi phí, thu nhập, Trườngcông nợ và là phần quan Đại trọng trong họctài sản ngắn hKinhạn nên đây là kh oảtến mụ c thưHuếờng cố ý làm sai lệch. Nhận thức được tầm quan trọng của khoản mục tiền và các khoản tương đương 1 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA, tôi đã quyết định chọn đề tài Quy trình kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền trong kiểm toán BCTC tại công ty ABC làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở lý luận về quy trình kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền, đề tài này tìm hiểu và đánh giá quy trình kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền từ khi bắt đầu cho đến khi hoàn tất kiểm toán tại công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao công tác kiểm toán. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu, tổng hợp và phân tích các vấn đề lý luận trong công tác quy trình kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính hiện nay. - Trình bày chi tiết thực trạng của việc áp dụng quy trình kiểm toán tiền và các khoản tương đương tiền tại công ty ABC do Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA thực hiện. - Hoàn thiện kỹ năng phân tích, tổng hợp thông tin để rút ra những ưu điểm cũng như hạn chế của việc ứng dụng quy trình kiểm toán tiền và các khoản tương đương tiền tại Công ty. - Đưa ra giải pháp và ý kiến đóng góp để hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục này tại công ty AFA. 3. Đối tượng nghiên cứu TrườngĐối tượng nghiên cĐạiứu là quy trình học kiểm toán Kinhtiền và các khoả n tếtương đươngHuế tiền trên lý thuyết và trên thực tế được áp dụng tại công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA. 2 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga 4. Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi thời gian số liệu thu thập Số liệu sử dụng trong nghiên cứu là số liệu BCTC của Công ty Cổ phần ABC phát sinh từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2017 và số liệu ở Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA phát sinh từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2018. 4.2 Phạm vi không gian Chỉ tập trung nghiên cứu quy trình kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền do công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA thực hiện tại khách hàng Công ty Cổ phần ABC. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp này giúp tổng hợp những kiến thức nền tảng cũng như các lý thuyết liên quan đến đề tài, để triển khai đề tài tôi đã chú trọng nghiên cứu tìm hiểu hệ thống chuẩn mực kế toán và kiểm toán Việt Nam, các văn bản pháp luật và các quyết định liên quan như chế độ kế toán doanh nghiệp, tìm hiểu các chu trình kinh doanh, chương trình kiểm toán mẫu của hiệp hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) ngoài ra còn tham khảo các khóa luận chuyên đề nghiên cứu có liên quan. Bên cạnh đó, tiến hành quan sát trên thực tế quy trình kiểm toán cụ thể từ đó hiểu và nắm được cách tiến hành của quy trình, phỏng vấn đơn vị kiểm toán nhằm tìm hiểu về nội dung của các bước trong quy trình kiểm toán và các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán, trực tiếp tham gia vào một số công đoạn của quy trình kiểm toán với vai trò trợ lý kiểm toán viên và sao chép số liệu được đơn vị kiểm toán cung cấp. Trường5.2. Phương pháp Đại phân tích sốhọcliệu Kinh tế Huế Đối chiếu so sánh để tìm ra những điểm khác biệt trong quy trình kiểm toán tại công ty so với lý thuyết đồng thời thực hiện tính toán số học và phân tích số liệu từ 3 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga những số liệu thu thập được để rút ra nhận xét. 6. Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu quy trình kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền tại công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA gồm 3 phần chính: Phần I: PHẦN MỞ ĐẦU Trong phần này nêu lên được tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu đề tài, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu. Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu bao gồm Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính. Chương 2: Thực trạng công tác kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền do công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA thực hiện. Chương 3: Một số ý kiến đánh giá và giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA thực hiện. Phần III: Kết luận và kiến nghị Trường Đại học Kinh tế Huế 4 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1 Khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền 1.1.1 Khái niệm và phân loại Tiền bao gồm “tiền tại quỹ, tiền đang chuyển và các khoản tiền gửi không kỳ hạn” (theo chuẩn mực kế toán số 24) Tiền là một bộ phận của tài sản ngắn hạn tồn tại dưới hình thái tiền tệ, là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất, là chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng thanh toán của một doanh nghiệp. Tiền mặt: Bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ và vàng bạch kim khí đá quý. Số liệu được sử dụng để trình bày trên báo cáo tài chính của khoản mục này chính là số dư của tài khoản Tiền mặt vào thời điểm khóa sổ sau khi được đối chiếu với thực tế và tiến hành các điều chỉnh cần thiết. Tiền gửi ngân hàng: Bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ và vàng bạc kim khí đá quý được gửi tại ngân hàng. Số liệu được sử dụng để trình bày trên BCTC của khoản mục này chính là số dư của tài khoản Tiền gửi ngân hàng sau khi được đối chiếu và điều chỉnh theo sổ phụ ngân hàng vào thời điểm khóa sổ. Tiền đang chuyển: Bao gồm các khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ mà doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, kho bạc nhà nước, hoặc đã gửi qua đường bưu điện để chuyển cho ngân hàng, hay làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản ngân hàng để trả nợ cho các đơn vị khác, thế nhưng đến ngày khóa sổ thì doanh nghiệp vẫn chưa nhận Trườngđược giấy báo hay bả n Đạisao kê của ngân học hàng, hoặ c Kinhgiấy báo có của khotế bạc. Huế Tương đương tiền là “các khoản đầu tư ngắn hạn (không quá 3 tháng), có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền.” (Theo chuẩn mực kế toán số 24). 5 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga 1.1.2 Nguyên tắc kế toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền Kế toán phải mở sổ kế toán ghi chép hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, xuất, nhập tiền, ngoại tệ và tính ra số tồn quỹ và từng tài khoản ở Ngân hàng tại mọi thời điểm để tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu. Các khoản tiền do doanh nghiệp khác và cá nhân ký cược, ký quỹ tại doanh nghiệp được quản lý và hoạch toán như tiền của doanh nghiệp. Khi thu, chi phải có phiếu thu, phiếu chi và có đủ chữ ký theo quy định của chế độ chứng từ kế toán. Kế toán phải theo dõi chi tiết tiền theo nguyên tệ. Khi phát sinh các giao dịch bằng ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo nguyên tắc: + Bên nợ các tài khoản tiền áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế; + Bên có các tài khoản tiền áp dụng tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền. Tại thời điểm lập Báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp phải đánh giá lại số dư ngoại tệ và vàng tiền tệ theo tỷ giá giao dịch thực tế. 1.1.3 Chứng từ, sổ sách, tài khoản kế toán áp dụng đối với khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền 1.1.3.1 Đối với tiền mặt a) Tài khoản sử dụng Hạch toán tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp được thực hiện trên tài khoản 111 “ Tiền mặt”. Tài khoản 111 có 3 tài khoản cấp 2 là: - TK 1111 “ Tiền Việt Nam”: Phản ánh tình hình thu, chi, thừa, thiếu, tồn quỹ tiền Việt Nam tại quỹ tiền mặt, bao gồm cả ngân phiếu. - TK 1112 “Ngoại tệ”: Phản ánh tình hình thu, chi, thừa, thiếu, điều chỉnh tỷ giá, Trườngtồn quỹ ngoại tệ tại quỹ Đại tiền mặt quy họcđổi theo đồng Kinh Việt Nam. tế Huế - TK 1113 “Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý”: Phản ánh giá trị vàng, bạc, kim khí quý, đá quý nhập, xuất, thừa, thiếu, tồn quỹ tiền mặt. b) Chứng từ hạch toán 6 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga - Phiếu thu, phiếu chi - Giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng - Giấy đề nghị thanh toán - Biên lại thu tiền - Bảng kê vàng bạc đá quý - Phiếu xuất, nhập kho vàng, bạc, đá quý - Biên bản kiểm kê quỹ c) Phương pháp hạch toán Trường Đại học Kinh tế Huế Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu của tài khoản 111 7 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga d) Sổ sách có liên quan + Hình thức kế toán Nhật ký- sổ cái: Nhật ký – Sổ cái; sổ, thẻ chi tiết tiền mặt, bảng tổng hợp chi tiết tiền mặt + Hình thức kế toán Nhật ký chung: Sổ Nhật ký chung, sổ Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền, sổ Cái tài khoản 111 + Hình thức Nhật ký - Chứng từ: Nhật ký – Chứng từ số 1, Bảng kê số 1, Sổ cái tài khoản 111. + Hình thức Chứng từ ghi sổ : Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái tài khoản 111 1.1.3.2 Đối với tiền gửi ngân hàng a) Tài khoản sử dụng Sử dụng tài khoản 112 “ Tiền gửi ngân hàng” để theo dõi số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của tiền gửi ngân hàng. Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 1121_Tiền Việt Nam: Phản ánh các khoản tiền Việt Nam đang gửi tại ngân hàng - Tài khoản 1122 _Ngoại tệ: Phản ánh các khoản ngoại tệ đang gửi tại ngân hàng đã quy đổi ra Việt Nam đồng. - Tài khoản 1123 _Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý: Phản ánh giá trị vàng bạc, kim khí quý, đá quý gửi tại ngân hàng. b) Chứng từ hạch toán - Giấy báo có, giấy báo nợ - Bản sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc ( Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi, Séc chuyển khoản, Séc bảo chi ) Trường- Sổ phụ ngân hàng. ĐạiCác chứng từhọckhác có liên Kinh quan. tế Huế c) Phương pháp hạch toán 8 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Sơ đồ 1.2 Sơ đồ phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu của tài khoản 112 Trường Đại học Kinh tế Huế 9 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga d) Sổ sách có liên quan + Hình thức kế toán Nhật ký- sổ cái: Nhật ký – Sổ cái; sổ, thẻ chi tiết tiền gửi ngân hàng, sổ tiền gửi + Hình thức kế toán Nhật ký chung: Sổ Nhật ký chung, sổ Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền, sổ Cái tài khoản 112 + Hình thức Nhật ký - Chứng từ: Nhật ký - Chứng từ số 2, Bảng kê số 2, Sổ cái tài khoản 112. + Hình thức Chứng từ ghi sổ : Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái tài khoản 1.1.3.3 Đối với tiền đang chuyển a) Tài khoản sử dụng Sử dụng tài khoản 113 “ Tiền đang chuyển” để theo dõi số hiện có và tình hình biến động tăng giảm của tiền đang chuyển. TK 113 gồm 2 tài khoản cấp 2: + TK 1131 “Tiền Việt Nam”: Phản ánh tiền đang chuyển bằng VNĐ + TK 1132 “Ngoại tệ”: Phản ánh tiền đang chuyển bằng ngoại tệ quy đổi thành đồng Việt Nam. b) Chứng từ hạch toán - Phiếu thu, phiếu chi - Biên lai thu tiền - Phiếu chuyển tiền - Giấy nộp tiền - Các chứng từ liên quan khác Trườngc) Phương pháp h ạchĐại toán học Kinh tế Huế 10 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga 131,511,512,515,711,3331 113 112 Thu tiền hàng, tiền nợ Ngân hàng báo có các thu khác bằng séc nộp vào khoản tiền đang chuyển ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo có 331 Ngân hàng báo Nợ các 111 khoản tiền đang chuyển đã chuyển cho Xuất quỹ gửi vào người bán ngân hàng nhưng chưa nhận giấy báo 413 Chênh lệch giảm do 131 đánh giá lại cuối kì Khách hàng trả trước nộp séc vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo 413 Chênh lệch tăng do đánh giá lại cuối kì Sơ đồ 1.3 Sơ đồ phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu của tài khoản 113 Trườngd) Sổ sách có liên quanĐại học Kinh tế Huế + Hình thức kế toán Nhật ký- sổ cái: Nhật ký – Sổ cái; sổ, thẻ chi tiết tiền đang chuyển + Hình thức kế toán Nhật ký chung: Sổ Nhật ký chung, sổ Nhật ký thu tiền, Nhật 11 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga ký chi tiền, sổ Cái tài khoản 113 + Hình thức Nhật ký - Chứng từ: Nhật ký – Chứng từ số 3, Sổ cái tài khoản 113. + Hình thức Chứng từ ghi sổ: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái tài khoản 113. 1.1.3.4 Đối với tương đương tiền a) Tài khoản sử dụng Tài khoản 121 “ Đầu tư chứng khoán ngắn hạn” để theo dõi tình hình biến động tăng giảm của các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn Tài khoản 121 gồm 2 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 1211 – Cổ phiếu: Phản ánh tình hình mua, bán và thanh toán các loại trái hiếu, tín phiếu, kỳ phiếu ngắn hạn - Tài khoản 1212 – Trái phiếu, tín phiếu, lỳ phiếu: Phản ánh tình hình mua, bán và thanh toán các loại trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu ngắn hạn. Tài khoản 128 “ Đầu tư ngắn hạn khác” Tài khoản 128 gồm hai tài khoản cấp 2: - Tài khoản 1281- Tiền gửi có kỳ hạn: Phản ánh tình hình tăng, giảm và số tiền hiện có củ tiền gửi có kỳ hạn dưới 3 tháng - Tài khoản 1288 – Đầu tư ngắn hạn khác: Phản ánh tình hình tăng, giảm và số hiện có của các khoản đầu tư ngắn hạn khác. b) Chứng từ hạch toán - Các loại trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu - Hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn - Hợp đồng cho vay có kỳ hạn không quá 3 tháng Trường- Các giấy tờ có liên Đại quan khác học Kinh tế Huế c) Phương pháp hạch toán Tài khoản 121 12 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Sơ đồ 1.4 Sơ đồ phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu của tài khoản 121 Trường Đại học Kinh tế Huế 13 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Tài khoản 128 TrườngSơ đồ 1.5 Sơ đồ phương Đại pháp hạch toánhọc một số nghiKinhệp vụ chủ yếu ctếủa tài khoHuếản 128 d) Sổ sách có liên quan + Hình thức kế toán Nhật ký- sổ cái: Nhật ký – Sổ cái; sổ, chi tiết tài khoản 121,128. 14 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga + Hình thức kế toán Nhật ký chung: Sổ Nhật ký chung, sổ Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền, sổ Cái tài khoản 121,128. + Hình thức Nhật ký - Chứng từ: Nhật ký – Chứng từ, Sổ cái tài khoản 121,128. + Hình thức Chứng từ ghi sổ: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái tài khoản 121,128. 1.1.4 Đặc điểm của khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền là khoản mục được trình bày trước tiên trên bảng cân đối kế toán, ảnh hưởng đến nhiều khoản mục khác, hơn nữa số phát sinh của khoản mục này thường cao nên thường xảy ra gian lận và khó kiểm soát được nếu hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp yếu kém. 1.1.4.1 Các sai phạm thường gặp đối với khoản mục tiền  Đối với tiền mặt Tiền mặt bị biển thủ trước khi ghi sổ. Tiền được ghi chép không có thực trong két sắt. Thất thoát do điều kiện bảo quản, quản lý không tốt. Các khả năng chi khống, chi tiền quá giá trị thực bằng cách làm chứng từ khống, tăng chứng từ sửa chữa, khai tăng chi, giảm thu để biển thủ. Các khả năng hợp tác giữa thủ quỹ và kế toán thanh toán, giám đốc và kế toán làm việc trực tiếp với khách hàng để biển thủ tiền. Khai khống thêm nhân viên, số giờ làm việc tăng khoản thanh toán lương. Trừ các khoản giảm trừ lương không roc ràng khi thanh toán.  Tiền gửi ngân hàng Tiền nhận được gộp vào ngân hàng không khớp đúng với bảng kê. Tiền có thể không được gửi vào ngân hàng thường xuyên. Trường Tính giá bán cho Đại khách hàng họccao hơn giá doKinh công ty quy địtếnh, bi ểnHuế thủ chên lệch. Thanh toán tiền lãi cho một phần tiền cao hơn hiện hành, một hóa đơn thanh 15 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga toán nhiều lần. Khả năng hợp tác giữa nhân viên thực hiện giao dịch thường xuyên với nhân viên ngân hàng Chênh lệch giữa số liệu ngân hàng và theo tính toán của kế toán ngân hàng tại đơn vị.  Tiền đang chuyển Tiền bị chuyển sai địa chỉ. Ghi sai số tiền chuyển vào ngân hàng, chuyển thanh toán. Nộp vào tài khoản muộn và dùng tiền vào mục đích khác.  Các khoản tương đương tiền Ghi nhận các khoản đầu tư trên 3 tháng vào các khoản tương đương tiền. Khi đầu tư không có đủ giấy tờ pháp lý, đầu tư sai mục đích, nhằm vụ lợi cá nhân mà không đưa lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp.  Ghi nhận tỷ giá Đối với khoản mục tiền, sai phạm để xảy ra khi ghi nhận tỷ giá giao dịch ngoại tệ trong chu trình mua hàng - thanh toán hoặc bán hàng - thu tiền. Doanh nghiệp phải đánh giá chênh lệch tỷ giá vào cuối kỳ trước khi lập báo cáo tài chính. Sai sót khi ghi sổ áp dụng sai tỷ giá theo quy định thông tư 200. Ghi sai tỷ giá khi mua vào bán ra để biển thủ. Đánh giá chênh lệch tỷ giá cuối kỳ lên bảng cân đối kế toán áp dụng sai nguyên tắc hoạch toán ngoại tệ. 1.1.4.2 Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền Để hạn chế những sai phạm có thể xảy ra, đơn vị cần thiết lập kiểm soát nội bộ đối với tiền và các khoản tương đương tiền và hệ thống này có thể chia làm hai loại: Trường Kiểm soát các chuĐại trình nghi ệhọcp vụ có ảnh hưKinhởng đến các kho tếản tăng Huếhay giảm tiền và các khoản tương đương tiền. Kiểm tra độc lập thông qua kiểm kê quỹ hay đối chiếu với ngân hàng. Các yêu cầu kiểm soát đối với khoản mục tiền 16 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Thu đủ: Mọi khoản tiền đều phải được thu đầy đủ, gửi vào ngân hàng hay kho bạc hay nộp vào quỹ trong thời gian sớm nhất. Chi đúng: Tất cả các khoản chi đều phải đúng mục đích, phải được xét duyệt và ghi chép đúng đắn. Duy trì số dư tồn quỹ hợp lý: Để đảm bảo chi trả các nhu cầu về kinh doanh, cũng như thanh toán nợ đến hạn, đồng thời tránh việc tồn quỹ quá mức cần thiết, vì làm giảm khả năng sinh lợi và tăng nguy cơ gian lận. Kiểm soát nội bộ đối với tiền của các loại hình doanh nghiệp khác nhau có nhiều điểm khác nhau. Tuy nhiên việc kiểm soát đối với tiền đều hướng đến những điểm cơ bản sau đây: Phân tách các chức năng phê chuẩn nghiệp vụ thu, chi tiền đối với ghi chép sổ sách về tiền và các chức năng quản lý tiền Tập trung được các đầu mối thu tiền, là cơ sở cho việc kiểm soát được toàn bộ số thu về của doanh nghiệp Đảm bảo tính kịp thời, đầy đủ khi ghi chép các nghiệp vụ thu, chi tiền phát sinh Hạn chế giao dịch bằng tiền mặt, tăng cường các giao dịch bằng tiền gửi ngân hàng Đối chiếu số liệu giữa kế toán với bộ phận quản lý tiền  Đối với tiền mặt  Hoạt động thu tiền Thực hiện thu tiền tập trung và có sự phân công một nhân viên thực hiện độc lập. Đánh số trước và kiểm tra sự liên tục trên các phiếu thu, biên lai nhận tiền nhằm ngăn ngừa khả năng bỏ sót hay ghi khống. Hóa đơn phải ghi đầy đủ thông tin về giá, sản phẩm và tránh tình trạng khách hàng không lấy hóa đơn. Cuối mỗi ngày hoặc mỗi tuần cần đối chiếu và kiểm kê số tiền, hàng hóa. Trường Hoạt động chi tiềĐạin học Kinh tế Huế Cần vận dụng triệt để nguyên tắc: ủy quyền, phê chuẩn trong chi tiền. Việc phê chuẩn thực hiện chi tiền cần dựa trên cơ sở là các văn bản cụ thể về xét duyệt chi tiêu và kiểm soát chi của doanh nghiệp ban hành. 17 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Sử dụng chứng từ, phiếu chi phải đánh số trước để kiểm tra tính liên tục của phiếu chi. Nếu có sai sót trong việc viết phiếu chi thì phải lưu giữ chứng từ sai làm căn cứ để đối chiếu. Tách biệt trách nhiệm giữa những người ghi sổ và người ký phiếu chi, kiểm tra các chứng từ gốc trước khi lập phiếu chi.  Đối với tồn quỹ tiền Phân công kiểm tra chéo công việc giữa các nhân viên ghi sổ để hạn chế tình trạng gian lận, thông đồng trong việc biển thủ của doanh nghiệp. Đảm bảo về tính liêm chính và khả năng của nhân viên trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giữ tiền, nộp tiền vào ngân hàng, ghi sổ kế toán. Tách biệt nhiệm vụ giữ tiền mặt với việc giữ các sổ sách kế toán, những nhân viên kế toán không được giữ tiền mặt. Thiết lập quy định về kiểm kê quỹ, trách nhiệm vụ thể đối với các cá nhân trong việc quản lý tồn quỹ. Thiết lập chính sách về định mức tồn quỹ tiền phù hợp với tình hình chi tiêu của doanh nghiệp.  Tiền gửi ngân hàng Hạn chế tối đa việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán, với những giao dịch trên 20 triệu đồng thì bắt buộc phải thực hiện thông qua ngân hàng. Hàng tháng đối chiếu số dư tài khoản tiền gửi ngân hàng trên sổ sách với sổ phụ của ngân hàng. Nếu có chênh lệch thì phải tìm hiểu nguyên nhân và xử lý triệt để. Kiểm soát chặt chẽ đối với giấy báo nợ và giấy báo có và định kỳ đối chiếu công nợ để ngăn chặn khả năng sai phạm trong việc thanh toán chuyển khoản. Trường Đại học Kinh tế Huế 18 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga 1.2 Mục tiêu kiểm toán đối với khoản mục tiền Bảng 1.1 Bảng mục tiêu kiểm toán đối với khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền Mục tiêu kiểm toán Diễn giải Hiện hữu Số dư các khoản tiền trên báo cáo tài chính là có thật Quyền Đơn vị có quyền sở hữu về mặt pháp lý đối với các khoản tiền được ghi nhận Đầy đủ Tất cả các khoản tiền đều đã được ghi chép đầy đủ Đánh giá và Phân bổ Các khoản tiền được thể hiện trên báo cáo tài chính và những điều chỉnh liên quan đã được đánh giá, ghi nhận phù hợp theo chẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. Ghi chép chính xác Số liệu chi tiết của tài khoản Tiền khớp đúng với số dư trên sổ cái Các phép tính liên quan đến tài khoản tiền đều chính xác về số học Trình bày và Thuyết Các khoản tiền được trình bày và thuyết minh thì có thật, minh thuộc về đơn vị, đầy đủ, diễn đạt dễ hiểu và phân loại đúng 1.3 Quy trình kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền 1.3.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 1.3.1.1 Đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng KTV phải đánh giá xem việc chấp nhận khách hàng mới hay tiếp tục ký hợp đồng với khách hàng cũ có làm tăng rủi ro kiểm toán, hay làm ảnh hưởng đến uy tín và hình ảnh của công ty hay không. Việc đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng thông qua Trườngviệc tiến hành các công Đại việc như xemhọc xét hệ th ốKinhng kiểm soát ch ấttế lượng cHuếủa khách hàng, tính liêm chính của ban giám đốc công ty khách hàng và liên lạc với Kiểm toán viên tiền nhiệm để tìm hiều về việc có nên ký kết hợp đồng kiểm toán không. 19 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga 1.3.1.2 Ký hợp đồng kiểm toán Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210, hợp đồng kiểm toán: là sự thoả thuận bằng văn bản giữa các bên tham gia ký kết (công ty kiểm toán, khách hàng) về các điều khoản và điều kiện thực hiện kiểm toán của khách hàng và công ty kiểm toán, trong đó xác định mục tiêu, phạm vi kiểm toán, quyền và trách nhiệm của các bên, hình thức cáo kiểm toán, thời gian thực hiện và các điều khoản về phí, về xử lý khi có tranh chấp hợp đồng. Hợp đồng kiểm toán phải được lập và ký chính thức trước khi tiến hành công việc kiểm toán nhằm bảo vệ lợi ích của khách hàng và công ty kiểm toán. Công ty kiểm toán và khách hàng khi ký kết hợp đồng kiểm toán, hợp đồng dịch vụ hoặc ký văn bản cam kết khác thay cho hợp đồng phải tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành về hợp đồng kinh tế. Hợp đồng kiểm toán phải có đầy đủ các điều khoản chung của hợp đồng kinh tế theo quy định hiện hành, có thể thay đổi phù hợp với sự thoả thuận của các bên. 1.3.1.3 Thu thập các thông tin cơ sở của đơn vị Sau khi chấp nhận khách hàng và ký kết hợp đồng kiểm toán thì Kiểm toán viên tiến hành thu thập các thông tin về vốn, tìm hiểu ngành nghề kinh doanh của khách hàng, quy mô và phạm vi hoạt động kinh doanh, quá trình hình thành phát triển, chiến lược kinh doanh của khách hàng, quy trình công nghệ sản xuất và các rủi ro tiềm tàng, tổ chức quản lý kinh doanh, năng lực tổ chức điều hành của ban giám đốc của doanh nghiệp, bộ máy tổ chức, tổ chức kiểm soát nội bộ 1.3.1.4 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Để đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, KTV thực hiện bằng bẳng câu hỏi thiết kế dưới dạng trả lời “Có” và “Không” Trường Đại học Kinh tế Huế 20 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Bảng 1.2 Bảng hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Trả lời Ghi Câu h i Yếu kém ỏ chú Có Không Quan Thứ trọng yếu 1. Doanh nghiệp có tách biệt giữa thủ quỹ với kế toán không? 2. Các phiếu thu phiếu chi có được dánh số thứ tự liên tục hay không? 3. Thủ quỹ có kiểm tra tính hợp lệ của phiếu thu phiếu chi trước khi thu hay chi tiền hay không? 4. Thủ quỹ có đảm bảo rằng luôn ký hoặc đóng dấu xác nhận lên chứng từ hay không? 5. Cuối ngày có kiểm kê quỹ hay không? 6. Có định kỳ đối chiếu giữa nhật ký quỹ và sổ quỹ hay không? 7. Định kỳ có đối chiếu giữa sổ tiền gửi ngân hàng với sổ phụ ngân hàng hay không? 8. Các quy định về xét duyệt chi trong Doanh nghiệp không? Kiểm toán viên phỏng vấn trực tiếp và tìm hiểu quy trình hoạt động của kiểm soát nội bộ xem xét có cơ sở và hợp lý đối với các khoản tiền thu chi hay không, lượng tiền trong quỹ có khớp với sổ quỹ và kế toán hay không, kiểm soát nội bộ có thường xuyên kiểm kê quỹ định kỳ hay bất thường không. Trường1.3.1.5 Đánh giá mĐạiức trọng yếu vàhọc rủi ro Kinh tế Huế a) Đánh giá mức trọng yếu “Mức ước lượng ban đầu về trọng yếu cho tổng thể BCTC hay còn gọi là mức 21 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga trọng yếu kế hoạch là giá trị sai lệch tối đa có thể được chấp nhận, nghĩa là với những sai lệch (gian lận hoặc sai sót) nhỏ hơn hoặc bằng mức này thì không được coi là trọng yếu và có thể bỏ qua. Mức này có ảnh ưởng trực tiếp đến việc xây dựng kế hoạch kiểm toán, nếu mức trọng yếu càng thấp thì mức sai sót có thể bỏ qua càng nhỏ. Do đó, KTV phải thiết lập các thủ tục kiểm toán nhiều hơn, cần lấy mẫu kiểm toán nhiều hơn để có thể thu thập đầy đủ bằng chứng làm giảm sái lệch tổng thể đến bằng hoặc nhỏ hơn mức trọng yếu đã được thiết lập.” Theo VAS số 320:  Quy trình xác lập mức trọng yếu Bước 1: Ước lượng mức Mức trọng yếu trọng yếu ban đầu cho toàn ước tính ban đầu bộ BCTC cho toàn bộ BCTC Bước 2: Phân bổ mức trọng Mức sai sót chấp yếu cho từng khoản mục nhận được của từng khoản mục Sơ đồ 1.6 Sơ đồ về quy trình xác lập mức trọng yếu b) Đánh giá rủi ro Việc đánh giá rủi ro bao gồm  Đánh giá rủi ro kiểm toán (AR)  Đánh giá rủi ro tiềm tàng (IR)  Đánh giá rủi ro kiểm soát (CR)  Đánh giá rủi ro phát hiện (DR) Mối quan hệ: AR= IR*CR*DR TrườngTheo chuẩn mực kiĐạiểm toán Vi ệthọc Nam số 400 Kinh“ Đánh giá rủi ro tếkiểm toánHuế là việc KTV và công ty kiểm toán xác định mức độ rủi ro kiểm toán có thể xảy ra là cao hay thấp, bao gồm đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện. Rủi ro kiểm toán được xác định trước khi lập kế hoạch và trước khi thực hiện kiểm toán” 22 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Chúng ta biết rằng rủi ro kiểm toán luôn tồn tại trong mọi cuộc kiểm toán do đó, khả nwg để kiểm toán viên nhận xét không xác đáng về báo cáo tài chính là điều luôn có thể xảy ra. Vấn đề đặt ra là phải đánh giá hợp lý các loại rủi ro để đánh giá đúng bản chất đối tượng kiểm toán cũng như đảm bảo tính hợp lý trong việc lập kế hoạch và thực hiện cuộc kiểm toán. Do đó ý nghĩa của việc đánh giá rủi ro kiểm toán là rất lớn, mang lại lợi ích thiết thhuwcj trong tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm toán. 1.3.1.6 Lập kế hoạch và chiến lược kiểm toán Sau khi tìm hiểu kỹ về tình hình khách hàng, trưởng nhóm kiểm toán sẽ lập chiến lược và kế hoạch kiểm toán. Việc lập kế hoạch kiểm toán nhằm đảm bảo cho cuộc kiểm toán được tiến hành một cách có hiệu quả. Kế hoạch kiểm toán bao gồm các nội dung như: Kế hoạch chiến lược là những định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm và phương pháp tiếp cận chung của cuộc kiểm toán do cấp chỉ đạo vạch ra dựa trên hiểu biết về tình hình hoạt động và môi trường kinh doanh của đơn vị được kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán tổng thể là việc cụ thể hóa kế hoạch kiểm toán chiến lược và phương pháp tiếp cận chi tiết về nội dung, lịch trình về phạm vi dự kiến của các thủ tục kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán tổng thể được lập cho mọi cuộc kiểm toán, là cơ sở để lập chương trình kiểm toán Chương trình kiểm toán là toàn bộ những chỉ dẫn cho kiểm toán viên tham gia vào cuộc kiểm toán và là phương tiện để theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện kiểm toán. Chương trình kiểm toán phải được lập và thực hiện cho mọi cuộc kiểm toán. 1.3.2 Thực hiện kiểm toán Ở giai đoạn này, Kiểm toán viên thực hiện các công việc đã lập ra trong kế hoạch và chương trình kiểm toán nhằm thu thập những bằng chứng làm cơ sở cho việc đưa ra Trườngý kiến của KTV trên báoĐại cáo kiểm họctoán về báo cáoKinh tài chính của doanhtế nghiHuếệp. Để thực hiện kiểm toán, KTV yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu như - Bảng Cân đối Kế toán - Bảng Cân đối số phát sinh 23 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga - Sổ cái tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, tương đương tiền - Sổ Kế toán chi tiết tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, tương đương tiền - Sổ quỹ tiền mặt - Biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt - Biên bản đối chiếu hoặc xác nhận số dư các tài khoản ngân hàng - Sổ phụ các TK TGNH tại thời điểm khóa sổ - Chứng từ thu, chi tiền mặt, chứng từ ngân hàng Việc tiến hành thực hiện kiểm toán thường theo hai bước: Thử nghiệm kiểm soát Thử nghiệm cơ bản 1.3.2.1 Thử nghiệm kiểm soát Đối với khách hàng cũ thì KTV có thể bỏ qua thử nghiệm này và có thể sử dụng sự đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng từ hồ sơ kiểm toán năm trước. Đối với khách hàng mới, các thử nghiệm chi tiết được thực hiện theo bảng câu hỏi để phỏng vấn khách hàng nhằm làm rõ việc phân chia nhiệm vụ trong công ty và hiệu quả của các thủ tục kiểm soát nhằm áp dụng trong đơn vị. Các thử nghiệm kiểm soát thông dụng đối với khoản mục tiền và các khoản tương tiền có thể là: a) Tổng cộng nhật ký quỹ và lần theo tổng cộng đến sổ cái. Mục đích là đánh giá khả năng tự kiểm tra về độ chính xác đối với các phép tính cộng trên nhật ký và sổ cái. Muốn vậy, trước hết kiểm toán viên lần theo số tổng cộng hàng tháng của tổng cộng từ nhật ký thu tiền đến tài khoản Tiền mặt và Tiền gửi ngân hàng trên sổ cái, Trườngcũng như đến tài kho ảnĐại Phải thu. T ươnghọc tự, sẽ kiểm Kinh tra từ nhật ký chitế quỹ choHuế đến tài khoản Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng trên sổ cái và đến tài khoản Phải trả. Nếu thử nghiệm về tổng cộng và chuyển sổ cho thấy có nhiều sai sót, thì phải tăng phạm vi kiểm toán, vì chúng là biểu hiện của kiểm soát nội bộ yếu kém. 24 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga b) So sánh chi tiết danh sách nhận tiền từ số quỹ (báo cáo quỹ) với nhật ký thu tiền, với các bảng kê tiền gửi ngân hàng và với tài khoản Phải thu Kiểm soát nội bộ tốt đòi hỏi các nhân viên có liên quan phải gửi ngay số tiền thu được trong ngày vào ngân hàng, hoặc chậm nhất là ngày hôm sau. Thủ tục này nhằm giảm thiểu cơ hội nhân viên chiếm dụng tiền để chi tiêu. Để xác minh vấn đề này, kiểm toán viên nên so sánh chi tiết danh sách thu tiền với bảng kê gửi tiền hàng ngày vào ngân hàng. Khi so sánh các bút toán ghi vào nhật ký hàng ngày với tiền gửi ngân hàng, kiểm toán viên có thể phát hiện loại gian lận gối đầu (lapping). Thủ thuật này được thựu hiện bằng cách ghi nhận trễ khoản tiền đã thu và bù đắp bằng những khoản tiền thu được sau đó. Do đó sẽ làm cho sổ dư tài khoản Phải thu của khách hàng được công bố sẽ cao hơn mức thực tế, và chỉ khi nào đối chiếu công nợ chi tiết và thường xuyên mới phát hiện được. Thủ thuật này rất dễ thực hiện tại các doanh nghiệp mà thủ quỹ kiêm kế toán quỹ. Thí dụ dưới đây minh hoạ về thủ thuật gối đầu: c) Chọn mẫu để so sánh giữa khoản chi đã ghi trong nhật ký chi tiền với tài khoản phải trả, và với các chứng từ có liên quan. Thử nghiệm được thực hiện bằng cách chọn ra một số khoản chi trên nhật ký và đối chiếu ngược trở về với các chứng từ gốc như đơn đặt hàng, báo cáo nhận hàng, hoá đơn, và các séc chi trả. Khi xem xét kiểm soát về chi tiền. Tương tự, kiểm toán viên cũng cần đặc biệt lưu ý đến sự xét duyệt trên các tài liệu, và xác định xem các tài liệu trên có phù hợp với nhau hay không. 1.3.2.2 Thử nghiệm cơ bản Mỗi phần hành đều có một quy trình thử nghiệm cơ bản khác nhau nhưng trong phạm vi của đề tài này chỉ xét đến các quy trình thử nghiệm cơ bản đối với khoản mục TrườngTiền và các khoản tương Đại đương tiền. học Kinh tế Huế a) Thủ tục phân tích Số dư các khoản mục tiền chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các quyết định và chiến 25 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga lược tài chính của các nhà quản lý. Do vậy trong các cuộc kiểm toán, kiểm toán viên thường ít hy vọng sẽ tìm được mối liên hệ bền vững và có thể dự đoán được những số dư tiền với các số liệu khác của năm hiện hành hay năm trước, nghĩa là thue tục phân tích ít được sử dụng. Tuy nhiên trong một số trường hợp, thủ tục phận tích vẫn có thể có hữu ích. Thủ tục phân tích là việc phân tích các số liệu thông tin, các tỷ suất quan trọng qua đó tìm ra những xu hướng, biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến. Mục tiêu của thủ tục phân tích đối với khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền liên quan đến cơ sở dẫn liệu về sự hiện hữu, tính trọn vẹn và tính chính xác. b) Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ, số dư tài khoản trong khoản mục tiền  Phân tích bảng kê chi tiết của tài khoản Tiền và đối chiếu với số dư trên sổ cái Trước khi thực hiện các thử nghiệm khác, kiểm toán viên yêu cầu đơn vị cung cấp hay tự lập một bảng kê chi tiết các tài khoản Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng, Tiền đang chuyển theo từng loại là Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý của từng đơn vị trực thuộc, bao gồm số dư đầu kỳ (hoặc số dư kiểm toán kỳ trước) và số dư cuối kỳ theo Sổ cái (chưa kiểm toán). Mục đích của thủ tục này là giúp Kiểm toán viên kiểm tra sự thống nhất giữa số liệu tổng hợp của các khoản mục trên báo cáo tài chính với số liệu chi tiết của các tài khoản cấu thành.  Gửi thư xác nhận mọi số dư của tài khoản Tiền gửi ngân hàng vào thời điểm khóa sổ Thư xác nhận sẽ do kiểm toán viên soạn thảo và người ký để xin xác nhận là nguồi có thẩm quyền của đơn vị. Thư trả lời của ngân hàng được đơn vị yêu cầu gửi trực tiếp Trườngcho kiểm toán viên và Đạimột bản sao chohọc đơn vị. ĐKinhể đảm bảo tính thíchtế hợ pHuế của bằng chứng, sau khi đơn vị ký, kiểm toán viên sẽ trực tiếp gửi thư. Thư này cần gửi cho tất cae các ngân hàng, ngay cả đối với ngân hàng mà số dư trên tài khoản này bằng không. Nếu ngân hàng không trả lời, kiểm toán viên cần gửi thư lần thứ hai, hay đề 26 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga nghị khách hàng gọi điện thoại cho ngân hàng để đề nghị hồi âm. Do ngân hàng cung cấp rất nhiều dịch vụ vì vậy ngoài số dư, trên thư xác nhận cần phải yêu cầu xác nhận đồng thời về các thông tin khác đáng quan tâm như: Các giới hạn trong việc sử dụng tiền, mức lãi suất của các tài khoản Tiền gửi ngân hàng có lãi, các khoản vay ngân hàng, các khoản cầm cố, thế chấp, hay các thỏa thuận khác với ngân hàng như mở thư tín dụng, hay các khoản tương tự Việc đề nghị ngân hàng xác nhận các thông tin này – dù trên sổ sách đơn vị là không có số dư, có thể sẽ giúp KTV phát hiện được những khoản có giao dịch với ngân hàng nhưng đơn vị chưa khai báo đầy đủ. Sau khi nhận được thư xác nhận, KTV cần lần theo số dư của tài khoản này đến số dư trên bảng cân đối kế toán, nếu có chênh lệch cần làm rỏ nguyên nhân. Thông thường ngân hàng rất thận trọng khi trả lời, tuy nhiên vẫn có thể có những sai sót xảy ra. Vì vậy, nếu có nghi ngờ về những thông tin do ngân hàng cung cấp KTV có thể tiếp xúc với ngân hàng để làm rỏ những nghi vấn. Chứng kiến kiểm kê tiền mặt Tại thời điểm kiểm kê, kiểm tra việc khóa sổ kế toán và chốt phiếu thu, phiếu chi cuối cùng. Tiến hành chứng kiến kiểm kê quỹ và đối chiếu số liệu trên BCTC với biên bản kiểm kê quỹ, sổ chi tiết, sổ quỹ tiền mặt nhằm đảm bảo mục tiêu hiện hữu, chính xác, quyền và nghĩa vụ. Khi kiểm kê tiền mặt, để ngăn ngừa khả năng hoán chuyển từ quỹ này sang quỹ khác KTV nên đề nghị kiểm kê tất cả các quỹ trong cùng một thời điểm – với sự hiện diện của thủ quỹ, và thời điểm tốt nhất là ngày cuối niên độ. Thủ tục này cũng được áp dụng cho các quỹ không được trình bày trên bảng cân đối kế toán của đơn vị, Thí dụ như quỹ công đoàn. Cần lưu ý là phải kiểm ke mọi tài sản có giá trị như tiền, đó là ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý, Khi kết thúc, thủ quỹ phải ký vào biên bản kiểm kê để xác nhận số thực tế. KTV cần giữ biên bản hoặc bản sao biên bản kiểm kê. Số liệu từ các biên bản đó sẽ được dùng để Trườngđối chiếu với sổ chi ti ếtĐại và tổng hợp chọcủa tài khoản tiKinhền mặt tế Huế  Kiểm tra việc khóa sổ các nghiệp vụ thu, chi tiền Kiểm tra việc khóa sổ đối với tài khoản tiền mặt Số dư cuối kỳ của tài khoản Tiền mặt phải là hiệu số giữa số dư cuối kỳ và tổng số thu 27 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga được với số chi ra cho đến ngày khóa sổ, nghĩa là không được dư các khoản thu, chi của niên độ sau vào niên độ này hoặc ghi chép các khoản thu, chi của niên độ này vào sổ kế toán của niên độ sau. Do vậy cần xem xét thời điểm phát sinh của chứng từ thu, chi được ghi nhận vào sổ kế toán vào những ngày trước và sau khi kết thúc niên độ để xác định xem các khoản thu, chi có được ghi nhận trước, hay sau ngày phát sinh thực tế, kiểm toán viên cần chú ý đặc biệt đến số thứ tự của các phiếu thu và chi cuối cùng được ghi sổ trong năm. Kiểm tra việc khóa sổ của tài khoản tiền gửi ngân hàng Để kiểm tra, kiểm toán viên nên yêu cầu khách hàng trực tiếp cung cấp sổ phụ trong khoản thời gian một tuần trước và sau khi kết thúc niên độ. Sổ phụ là tài liệu do ngân hàng gửi trực tiếp cho đơn vị để thông báo về các khoản ghi nợ và có của tìa khoản này trong một thời kỳ. Nhờ sổ phụ, kiểm toán viên sẽ đối chiếu số dư tài khoản Tiền gửi ngân hàng, và phát hiện chênh lệch. Kiểm toán viên cần kiểm tra xem các khoản chênh lệch đó xem đơn vị có hoạch toán vào khoản phải thu khác, hay khoản phải trả khác hay không, sau đó kiểm toán viên cần tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch để xác định đúng đắn số thực. Trong trường hợp cần thiết, thông qua đơn vị, kiểm toán viên có thể đề nghị ngân hàng gửi các sổ phụ trực tiếp cho mình. Kiểm tra việc khóa sổ của Tiền đang chuyển Để kiểm tra, cần lập bảng tổng hợp các séc đã chi, hoặc đã nộp nhưng chưa nhận được giấy báo của ngân hàng và những séc chưa nộp tại thời điểm ngày khóa sổ. Xem xét các bảng tổng hợp, đối chiếu với sổ phụ của ngân hàng và các chứng từ có liên quan để xác nhận các khoản tiền đang chuyển được ghi chép đúng niên độ. Kiểm tra các nghiệp vụ thu chi bất thường TrườngCăn cứ các nghiệp v ụ Đạiđã được ghi chéphọc trên sổ chiKinh tiết tài khoản titếền gử i ngânHuế hàng hoặc sổ quỹ, kiểm toán viên cần chọn ra một số nghiệp vụ lớn, bất thường và kiểm tra chúng để xem xét các nghiệp vụ này có được cho phép và ghi chép đúng đắn hay không, bên cạnh đó cần xem chúng có cần được công bố trên thuyết minh báo cáo tài 28 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga chính hay không. Muốn vậy, kiểm toán viên chọn một số nghiệp vụ, kiểm tra các chứng từ liên quan để tin chắc rằng tất cả các nghiệp vụ được chọn ra trong mẫu đều được ghi chép đúng vào các tài khoản có liên quan căn cứ trên các chứng từ gốc và đã được xét duyệt.  Kiểm tra việc xử lý chênh lệch tỷ giá của các khoản tiền có gốc ngoại tệ tại thời điểm cuối kỳ Theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, vào thời điểm khóa sổ, ngoại tệ phải được quy đổi về đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái tại thời điểm đó. Vì vậy, kiểm toán viên cần kiểm tra việc chọn tỷ giá, việc điều chỉnh theo tỷ giá này và phản ánh sai biệt vào tài khoản thích hợp để đảm bảo chúng được đánh giá đúng đắn. Đánh giá việc trình bày và thuyết minh thông tin liên quan đến tiền Kiểm toán viên xem xét tiền có được phân loại và thuyết minh đúng theo quy định trên Bản thuyết minh báo cáo tài chính, bao gồm các mục tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển hay không. Ngoài ra, kiểm toán viên cũng cần kiểm tra xem trên thuyết minh báo cáo tài chính có công bố đầy đủ các thông tin, như chi tiết các khoản thấu chi, các khoản tiền bị ngân hàng phong tỏa hoặc cầm cố. lý do là các khoản thấu chi tạo ra các số dư có bên tìa khoản tiền nên ảnh hưởng đến vấn đề trình bày báo cáo tài chính. Việc công bố các khoản tiền bị phong tỏa hay đã dùng cầm cố giúp người đọc có thông tin cần thiết để hiểu về khả năng sử dụng các khoản tiền cho mục đích thanh toán. 1.3.3 Kết thúc kiểm toán 1.3.3.1 Chuẩn bị hoàn thành cuộc kiểm toán a) Xem xét các khoản nợ tiềm tàng Việc xem xét các khoản nợ tiềm tàng được thực hiện thông qua việc trao đổi với Trườngnhà quản lý về khả năng Đại các khoản nhọcợ tiềm tàng, Kinhxem xét các biên btếản Họ pHuế hội đồng quản trị, họp Ban giám đốc, KTV cũng có thể liên lạc với luật sư hay tư vấn pháp luật của đơn vị. b) Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán 29 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga KTV và công ty kiểm toán cần tìm hiểu về các thủ tục mà ban giám đốc đã thiết lập, phỏng vấn Ban giám đốc và Ban quản trị đơn vị; xem xét các biên bản họp của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng thành viên, Ban Giám đốc và ban quản trị sau ngày kết thúc kỳ kế toán; xem xét BCTC giữa niên độ kỳ gần nhất kể từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán củ đơn vị. c) Xem xét tính hoạt động liên tục của đơn vị KTV và công ty kiểm toán cần xem xét các đánh giá của nhà quản lý về giả định hoạt động liên tục; soát xét kế hoạch của người quản lý để giải quyết vấn đề, xem xét tác dụng và tính khả thi của những biện pháp mà họ dự định thực hiện; thu thập các bằng chứng để xác minh các nghi vấn d) Đánh giá về kết quả kiểm toán. KTV và công ty kiểm toán áp dụng các thủ tục phân tích, đánh giá sự đầy đủ của các bằng chứng, đánh giá tổng hợp các sai sót chưa điều chỉnh, rà soát lại hồ sơ kiểm toán, yêu cầu đơn vị cung cấp thư giải trình của giám đốc, kiểm tra các công bố trên thuyết minh báo cáo tài chính, xem xét các thông tin khác trong tài liệu có báo cáo tài chính đã được kiểm toán. 1.3.3.2 Báo cáo kiểm toán Các loại ý kiến kiểm toán về BCTC:  Ý kiến chấp nhận toàn phần Trường hợp KTV và công ty kiểm toán cho rằng BCTC phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị được kiểm toán, và phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành.  Ý kiến ngoại trừ Trường hợp KTV cho rằng không thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phàn, và những phần không chấp nhận do không đồng ý với giám đốc hay do công việc kiểm Trườngtoán bị giới hạn, là quan Đại trọng nhưng học không liên quanKinh tới một số lư ợtếng lớ n cácHuế khoản mục tới mức có thể dẫn đến “ Ý kiến từ chối” hoặc “ Ý kiến trái ngược”  Ý kiến trái ngược 30 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Trường hợp các vấn đề không thống nhất với Giám đốc là quan trọng hoặc kiên quan đế một số lượng lớn các khoản mục đến mức độ mà KTV cho rằng ý kiến chấp nhận từng phần là chưa đủ để thể hiện tính chất và mức độ sai sót trọng yếu của BCTC  Từ chối đưa ra ý kiến Trường hợp hậu quả của việc giới hạn phạm vi kiểm toán là quan trọng hoặc thiếu thông tin liên quan đến một số lượng lớn các khoản mục tới mức mà kiểm toán viên không thể cho ý kiến BCTC. 1.3.3.3 Thư quản lý. Thư quản lý là bản tổng hợp ý kiến nhận xét đánh giá và đề xuất biện pháp nhằm chấn chỉnh, cải tiến các tồn tại về quản lý tài chính, kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ cũng như tất cả các khía cạnh về sản xuất, kinh doanh mà kiểm toán viên nhận biết sẽ có lợi cho khách hàng. 1.3.3.4 Sự kiện phát sinh sau ngày ký Báo cáo kiểm toán a. Sự kiện xảy ra sau ngày ký BCKT nhưng trước ngày công bố BCTC KTV đã hoàn thành công việc, do vậy Ban giám đốc phải thông báo những sự kiện xảy ra có gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC hoặc ý kiến của KTV. Nếu BCTC được điều chỉnh, KTV thực hiện thủ tục kiểm toán bổ sung và phát hành Báo cáo kiểm toán mới cho BCTC mới điều chỉnh. Nếu BCTC cần điều chỉnh nhưng ban giám đốc không đồng ý, KTV đưa ra ý kiến ngoại trừ, trái ngược hoặc từ chối đưa ra ý kiến tùy theo ảnh hưởng của các sự kiện đến BCTC. a. Sau khi BCTC đã được công bố KTV không có nghĩa vụ phải điều tra về BCTC nữa, tuy nhiên nếu có sự kiện xảy ra vào ngày ký Báo cáo kiểm toán mà KTV biết được về nó vào thời điểm đó KTV điều chỉnh báo cáo kiểm toán. Nếu BCTC được phát hành lại, KTV thực hiện thủ tục kiểm toán bổ sung và phát hành lại báo cáo kiểm toán mới cho báo cáo tài chính mới Trườngđã điều chỉnh. Nếu BCTC Đại cần phát họchành lại nhưng Kinh BGĐ không đ ồtếng ý, KTVHuế thông báo đến người chịu trách nhiệm cao nhất tại đơn vị về những hành động mà KTV sẽ tiến hành theo luật định để ngăn ngừa việc sử dụng BCTC đã phát hành. 31 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÀO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ AFA 2.1 Tổng quan về công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA 2.1.1 Giới thiệu về công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA • Tên đầy đủ: Công ty TNHH Kiểm toán và thẩm định giá AFA • Tên tiếng anh: AFA Audit and Appraisal company limited • Tên viết tắt: AFA CO.,LTD • Tiền thân là Công ty TNHH Kiểm toán AFA • Văn phòng của công ty • Trụ sở chính đặt tại 142 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Hoà Cường Nam, Hải Châu, Đà Nẵng • Điện thoại: (0236)-3633333 • Email: info@afac.com.vn • Chi nhánh tại Hà Nội: 96 Tân Mai. P.Tân Mai, Q.Hoàng Mai, TP. Hà Nội • Văn phòng đại diện Quảng Ngãi: 101 Nguyễn Trãi, Tp. Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi • Văn phòng đại diện Tây Nguyên: 41A Trần Quang Khải, Tp. Pleiku, Gia Lai • Văn phòng đại diện Quảng Nam: 14 Lý Thường Kiệt, Tp. Tam Kỳ, Quảng Nam • Ngày hoạt đông: 17/11/2014 • Mã số thuế: 0401632052 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA (sau đây gọi tắt là “AFA”), Trườngtiền thân là Công ty TNHHĐại Kiểm toánhọc AFA, là mKinhột tổ chức kiểm tếtoán độc Huế lập hoạt động tại Việt Nam, được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0401632052 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Đà Nẵng cấp ngày 12/11/2014, thay đổi lần gần nhất vào ngày 01/10/2017. 32 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  43. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Tổng số vốn điều lệ của AFA ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là 9,99 tỷ đồng. 2.1.3 Mục tiêu và phương châm hoạt động AFA hoạt động theo phương châm “Luôn đồng hành cùng doanh nghiệp” và luôn đề cao nguyên tắc độc lập, khách quan, trung thực và bí mật số liệu của khách hàng trong các dịch vụ mà AFA cung cấp. Mục tiêu hoạt động của AFA là giúp khách hàng và những người quan tâm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình, cung cấp những thông tin thiết thực và các giải pháp tối ưu cho việc quản trị và điều hành doanh nghiệp. AFA cam kết cung cấp tới khách hàng các dịch vụ chuyên ngành với chất lượng cao nhất và tham gia vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam. 2.1.4 Đặc điểm tổ chức, bộ máy quản lý TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TGĐ - GĐ PHÒNG PHÓ TGĐ GĐ PHÒNG GĐ KHỐI THẨM KHỐI KIỂM KẾ TOÁN - HÀNH KHỔI KIỂM TƯ VẤN - ĐÀO TẠO ĐỊNH GIÁ TOÁN XDCB CHÍNH TOÁN BCTC KHỐI KIỂM KHỐI KIỂM KHỐI THẨM TOÁN XÂY TOÁN BÁO CÁO ĐỊNH GIÁ DỰNG CƠ BẢN TÀI CHÍNH BAN KIỂM SOÁT PHÒNG KIỂM PHÒNG KIỂM BAN KIỂM SOÁT PHÒNG KIẾM PHÒNG KIỂM CHẤT LƯỢNG TOÁN XDCB 1 TOÁN XDCB 2 CHẤT LƯỢNG TOÁN BCTC 1 TOÁN BCTC 2 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA - Tổng Giám đốc: Là người đại diện toàn quyền của công ty, chịu trách nhiệm pháp luật về toàn bộ hoạt động của công ty; đánh giá rủi ro của hợp đồng kiểm toán liên quan đến hoạt động của công ty; duy trì mối quan hệ với các cán bộ cao cấp của công ty; chịu trách nhiệm giải đáp thắc mắc về kế toán và kiểm toán cố tầm quan trọng Trườngcao; chịu trách nhiệm Đại đánh giá công học việc kiểm tKinhoán đã được th ựctế hiện; chHuếịu trách nhiệm ký báo cáo kiểm toán và thư quản lý; chịu trách nhiệm tham gia buổi họp với công ty sau khi kết thúc cuộc kiểm toán hoặc ủy quyền lại. 33 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  44. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga - Phó Tổng giám đốc: Được phân công ủy quyền giải quyết cụ thể các vấn đề liên quan đến nhân sự, hành chính, công ty và các vấn đề về nghiệp vụ; chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc và pháp luật về những vấn đề được phân công và ủy quyền, giải quyết những vấn đề liên quan đến chuyên môn của mình. - Phòng kiểm toán Báo cáo tài chính: Gồm Trưởng phòng, các kiểm toán viên chính và các trợ lý kiểm toán có nhiệm vụ trực tiếp thực hiện các cuộc kiểm toán tại khách hàng. - Phòng xây dựng cơ bản: Có nhiệm vụ trực tiếp thực hiện các cuộc kiểm toán về dự án tại khách hàng - Phòng tư vấn đào tạo: Xây dựng và kiểm soát việc vận hành chương trình đào tạo hằng năm và trực tiếp tham gia công tác đào tạo nhân viên cho công ty, cập nhật các tài liệu chuyên ngành có liên quan nhằm xây dựng và hoàn thiện phương pháp tiếp cận kiểm toán, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quy trình kiểm soát chất lượng của công ty 2.1.5 Đặc điểm hành nghề kinh doanh AFA cung cấp đầy đủ các dịch vụ Giá trị gia tăng như kiểm toán, kế toán, tư vấn thuế, tư vấn tài chính và đầu tư, tư vấn quản trị doanh nghiệp, tư vấn xác định giá trị tài sản, giá trị doanh nghiệp, đào tạo và hỗ trợ tuyển dụng cho các khách hàng trong và ngoài nước nằm trong khuôn khổ các chính sách, chế độ qui định của Nhà nước Việt Nam. Cụ thể:  Kiểm toán và soát xét báo cáo tài chính Kiểm toán BCTC thường niên Kiểm toán BCTC vì mục đích thuế Kiểm toán tuân thủ Kiểm toán hoạt động Trường Soát xét BCTC Đại học Kinh tế Huế Soát xét thông tin tài chính dựa theo các thủ tục thỏa thuận trước Các dịch vụ khác về kiểm toán  Kiểm toán quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành 34 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  45. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Kiểm tra đánh giá tính pháp lý của việc đầu tư và tuân thủ trình tự thủ tục đầu tư xây dựng công trình với quy định hiện hành của nhà nước Kiểm tra nguồn dự án cho toàn bộ công trình, số vốn đầu tư cấp phát qua các năm, tổng số vốn đầu tư thực hiện cho các công trình, vốn đâuù tư thực hiện qua các năm Kiểm tra giá trị quyết toán phần xây lắp các hạng mục công trình và toàn bộ công trình Kiểm tra giá trị quyết toán phần vật tư, thiết bị Kiểm tra giá trị quyết toán chi phí khác, việc phân bổ các chi phí này cho các hạng mục công trình Kiểm tra báo cáo quyết toán và hồ sơ quyết toán công trình  Dịch vụ kế toán Ghi sổ kế toán, lập BCTC, báo cáo quản trị Hướng dẫn nghiệp vụ kế toán Cung cấp dịch vụ lập sổ kế toán Tư vấn chuyển đổi BCTC theo IAS, IFRS Tư vấn sử dụng phần mềm kế toán Cung cấp nhân viên kế toán và Kế toán trưởng Cung cấp các dịch vụ kế toán khác  Dịch vụ tư vấn thuế Tư vấn cho các doanh nghiệp về các luật thuế Tư vấn kê khai và quyết toán thuế Lập hồ sơ xét ưu đãi thuế Lập hồ sơ giải trình và xin hoàn thuế Đại diện cho khách hàng làm việc với các cơ quan thuế Cung cấp dịch vụ tư vấn thuế trọn gói Trường Hỗ trợ cập nhậ t cácĐạithay đổi vềhọcchính sách thuKinhế tế Huế Cung cấp dịch vụ soát xét các tờ khai quyết toán thuế TNDN, thuế TNDN Các dịch vụ tư vấn khác về thuế  Dịch vụ thẩm định giá 35 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  46. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Dịch vụ định giá tài sản: động sản, bất động sản Nghiên cứu thị trường: tư vấn, định giá hàng hóa – dịch vụ của doanh nghiệp chuẩn bị gia nhập thị trường mới, một kênh phân phối mới Xác định giá trị doanh nghiệp; tư vấn, xác định giá trị tổng quát của một doanh nghiệp gồm tài sản cố định, tài sản lưu động Thẩm định các dự án đầu tư Các dịch vụ liên quan khác đến dịch vụ thẩm định giá  Dịch vụ chuyên ngành khác Tư vấn thành lập và quản lý doanh nghiệp Tư vấn thủ tục mua bán, sáp nhập, tái cấu trúc và giải thể doanh nghiệp Soát xét BCTC phục vụ cho việc mua bán sáp nhập Thẩm định tình hình tài chính và giá trị tài sản trong tranh chấp, tài phán Đào tạo KTV nội bộ, cập nhật kiếm thức về kế toán, tài chính, kiểm toán và thuế; đào tạo các kỹ năng về thực hành kế toán Hỗ trợ tuyển dụng kế toán trưởng, kế toán viên, KTV nội bộ Các dịch vụ tư vấn tài chính và đầu tư khác 2.2 Khái quát Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA thực hiện 2.2.1 Phương pháp thực hiện kiểm toán Công ty thực hiện cuộc kiểm toán theo các Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam nhằm đưa ra ý kiến nhận xét về tính trung thực và hợp lý, xét trên các khía cạnh trọng yếu liệu báo cáo tài chính của Công ty được lập theo các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định về kế toán khác có liên quan tại Việt Nam. Cuộc kiểm toán của công ty được thực hiện dựa trên cơ sở hiểu biết sâu sắc về tình Trườnghình kinh doanh, hệ th ốĐạing kiểm soát họcnội bộ và các Kinh rủi ro liên quan đếtến hoạ t Huếđộng kinh doanh của Công ty. Trước khi đưa ra kế hoạch kiểm toán và để giúp cho việc đánh giá rủi ro, công ty thực hiện việc dự đoán và phân tích tổng quát. Với một số lượng lớn các công cụ dự đoán sẵn có, phương pháp tiếp cận này sẽ giúp xác định được các vấn 36 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  47. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga đề tiềm tàng và tăng cường sự hiểu biết sâu sắc đạt được trong suốt quá trình kiểm toán. Phương pháp tiếp cận của công ty cũng phù hợp với các yêu cầu ngày càng nghiêm ngặt về tính hợp lý và tính minh bạch của báo cáo tài chính. Phương pháp tiếp cận này cho phép công ty Lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán nhằm cung cấp cơ sở hợp lý cho việc đưa ý kiến về báo cáo tài chính của doanh nghiệp; Xác định và tập trung một cách thích hợp vào những rủi ro liên quan tới hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp; Thực hiện cuộc kiểm toán hiệu quả và tối ưu; Xác định các yêu cầu và mong muốn của Công ty về các dịch vụ chuyên nghiệp nhằm chuẩn bị và thực hiện tốt nhất kế hoạch phục vụ công việc; Đưa ra những ý kiến tư vấn mang lại lợi ích cho hoạt động của Công ty; Thực hiện cuộc kiểm toán tại Công ty theo một cách thức và chất lượng thống nhất. Các đặc tính chủ yếu của phương pháp tiếp cận này là Tận dụng kiến thức và kinh nghiệm của các chuyên gia kế toán, kiểm toán Các chuyên gia về kế toán và kiểm toán của chúng tôi sẽ tham gia vào việc soát xét kế hoạch và thực hiện kiểm toán dựa trên những kiến thức và kinh nghiệm về hoạt động kinh doanh của khách hàng, công tác quản lý tài chính kế toán. Tập trung vào các vùng được đánh giá là có rủi ro Chúng tôi sẽ thực hiện đánh giá rủi ro đối với hoạt động kinh doanh và từng loại tài khoản và nghiệp vụ chủ yếu của khách hàng. Cách tiếp cận này cho phép chúng tôi xây dựng kế hoạch kiểm toán hiệu quả tập trung vào các vùng, khu vực có rủi ro cao. TrườngĐể có thể đánh giá rủ i Đạiro, cách tiếp chọcận này yêu cầKinhu các kiểm toán viêntế củ a Huếchúng tôi phải có được: Sự hiểu biết chi tiết về hoạt động kinh doanh của khách hàng và lĩnh vực mà khách hàng hoạt động, hiểu biết về môi trường kiểm soát và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và hiểu biết về tổ chức công tác kế toán của khách hàng. 37 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  48. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Hợp tác cùng khách hàng Chúng tôi sẽ phối hợp chặt chẽ với khách hàng trong quá trình làm việc, tiến hành thảo luận thường xuyên và kịp thời đối với các vấn đề phát sinh trong suốt quá trình kiểm toán. Nhờ đó, chúng tôi có thể: - Trợ giúp cho quá trình kinh doanh của khách hàng trong suốt năm; - Phát hiện được các sai sót một cách kịp thời trước khi cuộc kiểm toán cuối năm được tiến hành; - Giảm thiểu các vướng mắc trong trong quá trình làm việc của khách hàng. 2.2.2 Quy trình thực hiện TrườngSơ đĐạiồ 2.2 Sơ đồ quyhọc trình th ựcKinh hiện kiểm toán tế Huế 2.2.2.1 Giai đoạn tiền kế hoạch Trong bước này, KTV thu thập toàn bộ các tài liệu và thông tin cần thiết để có thể hiểu biết sâu sắc về đặc điểm hoạt động kinh doanh của khách hàng bao gồm việc tìm 38 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  49. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga hiểu các yếu tố bên trong doanh nghiệp như: cơ cấu tổ chức quản lý, mục tiêu kinh doanh, các hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp, các nguồn tài chính và chính sách kế toán của đơn vị; các yếu tố bên ngoài như môi trường kinh doanh, tình hình cạnh tranh trên thị trường, các vấn đề đặc thù của ngành, các quy định pháp lý liên quan đến hoạt động kinh doanh của khách hàng và quá trình kiểm soát rủi ro như môi trường kiểm soát, quá trình đánh giá rủi ro, kiểm soát hoạt động và thông tin của ban lãnh đạo khách hàng. Sau khi thu thập đầy đủ thông tin chung về khách hàng sẽ giúp KTV xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu của công ty khách hàng, nắm vững tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh của khách hàng sau đó KTV sẽ rút ra những vấn đề cần chú trọng trong cuộc kiểm toán. Dựa vào những hiểu biết và đánh giá trên, công ty sẽ tập trung vào việc đánh giá rủi ro chi tiết cho từng loại tài khoản và nghiệp vụ vụ yếu trên báo cáo tài chính của khách hàng, từ đó lập  Thủ tục đánh giá rủi ro và hoạt động có liên quan Dựa vào tình hình thông tin đã thu thập được qua tiếp xúc với khách hàng, trưởng nhóm kiểm toán đánh giá sơ bộ về năng lực, kinh nghiệm cũng như bộ máy quản lí, đánh giá cách thức làm việc của nhân viên kế toán xem có tuân thủ quy trình, quy định của công ty theo hệ thống kế toán của công ty hay không thông qua các thủ tục như: Đánh giá rủi ro gian lậnĐánh giá rủi ro kinh doanh, thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ, phân tích đánh giá những rủi ro tiềm tàng, phân tích rủi ro. Chính những đánh giá đó sẽ ảnh hưởng đến độ tin cậy của những số liệu của công ty. 2.2.2.2 Giai đoạn kế hoạch Giai đoạn kế hoạch được thực hiện thông qua các bước như: Trường- Xác định mức trọĐạing yếu học Kinh tế Huế - Xác định các phần hành của báo cáo tài chính và cơ sở dẫn liệu - Đưa ra các giải pháp thực hiên đối với rủi ro đã được đánh giá - Xác định chiến lược kiểm toán, thủ tục kiểm toán 39 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  50. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga - Sử dụng công việc của các chuyên gia kiểm toán - Thông báo kế hoạch kiểm toán đến ban giám đốc của khách hàng 2.2.2.3 Thực hiện kiểm toán. Việc thực hiện kiểm toán bao gồm việc kiểm tra đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống kế toán của khách hàng và kiểm tra chi tiết cho từng chỉ tiêu trình bày trên báo cáo tài chính, tổng hợp và đánh giá kế quả kiểm tra chi tiết cho từng khoản mục trình bày trên báo cáo tài chính. Việc thực hiện kế hoạch kiểm toán sẽ được thực hiện tại các đơn vị bởi các nhóm kiểm toán. Toàn bộ công việc kiểm toán đều được soát xét bởi chủ nhiệm kiểm toán, thành viên Ban giám đốc phụ trách khách hàng và thành viên Ban Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm kiểm soát rủi ro và chất lượng cuộc kiểm toán Đây có thể được xem là giai đoạn chính của một cuộc kiểm toán. Quá trình này gồm có 2 bước chủ yếu sau: Bước 1: Nghiên cứu chi tiết, kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Giai đoạn này được thực hiện bằng cách kiểm toán viên sẽ trao đổi, lập bảng câu hỏi phỏng vấn các thành viên trong bộ máy quản lí công ty và những người có liên quan trực tiếp đến quy trình luân chuyển chứng từ và hoạt động của công ty. Bên cạnh đó, kiểm toán viên còn thực hiện các thử nghiệm kiểm soát nhằm kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị có hoàn chỉnh như đánh giá ban đầu của kiểm toán viên hay không. Để từ đó trưởng nhóm kiểm toán quyết định đánh giá lại rủi ro kiểm toán và giữ nguyên hay thay đổi chương trình kiểm toán cho phù hợp với tình hình hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. Bước 2: Thu thập các bằng chứng kiểm toán. Đây là giai đoạn thực hiện các thử nghiệm cơ bản và đánh giá kết quả của cuộc kiểm toán. Giai đoạn này bao gồm 2 công Trườngviệc chính sau: Đại học Kinh tế Huế - Kiểm tra, thực hiện các thử nghiệm chi tiết trên các khoản mục, số dư các tài khoản (Kiểm tra chi tiết). - Phân tích các chỉ số, tỷ lệ có ý nghĩa để đánh giá mối quan hệ hợp lí giữa các số 40 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  51. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga liệu, điều tra tìm hiểu nguyên nhân của các biến động bất thường (thủ tục phân tích). 2.2.2.4 Hoàn thành và kết thúc Để hoàn thành và kết thú kiểm toán, KTV thực hiện đánh giá lại các sai sót phát hiện từ đó hình thành nên ý kiến kiểm toán và phát hành Báo cáo kiểm toán, lưu trữ hồ sơ. Sau khi phát hành báo cáo KTV vẫn tiếp tục xem xét các sự kiện phát sinh sau cuộc kiểm toán, xem xét các giải thiết hoạt động liên tục. 2.3 Thực trạng công tác kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền tại công ty ABC do công ty TNHH kiểm toán và thẩm định giá AFA thực hiện 2.3.1 Giai đoạn tiền kế hoạch Ở bước này KTV thực hiện đánh giá chấp nhận khách hàng qua việc thực hiện các thủ tục sau đây: 2.3.1.1 Tìm hiểu thông tin chung về khách hàng KTV thu thập được các thông tin tổng quan như sau: Tên khách hàng: Công ty Cổ phần ABC Nguồn giới thiệu: Khách hàng tự liên hệ Mô tả ngắn gọn bản chất kinh doanh của khách hàng: o Ngành nghề: Xây dựng công trình o Khách hàng chính: Việt Nam o Nhà cung cấp chính: Mua trong nước Công ty hoạt động kể từ khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số xxxxxxxxxx ngày xx tháng xx năm 2004 do Sở KHĐT XX cấp. Công ty không phải là công ty đại chúng, niêm yết Không có ý định niêm yết. Không có ý định bán doanh nghiệp Trường Danh sách cổ đông Đại chính học Kinh tế Huế o Ông A: Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc (42,13%) o Ông B: Phó tổng giám đốc (0,12%) o Bà C: Phó chủ tịch Hội đồng quản trị (42,13%) 41 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  52. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga o Ông D: Phó tổng giám đốc (0,12%) Ngoài các thông tin cơ bản như trên, KTV còn tiến hành tìm hiểu về các hoạt động của khách hàng, tìm hiểu về ban quản lý của công ty, kiểm toán viên tiền nhiệm, về khả năng gian lận, hành vi phạm pháp và rửa tiền. 2.3.1.2 Đánh giá rủi ro kiểm toán Ở bước này KTV đánh giá rủi ro kiểm toán từ việc xem xét các yếu tố từ ban quản trị của khách hàng, nhận định đánh giá bộ máy lãnh đạo cũng như các hoạt động kinh doanh của công ty, cách vận hành của các bộ phận, các quy định quy chế trong công ty và tình hình tài chính của Công ty. Sau khi thực hiện đánh giá các rủi ro kiểm toán từ việc xem xét các yếu tố trên, KTV nhận định rủi ro kiểm toán đối với Công ty Cổ phần ABC là thấp. 2.3.1.3 Đánh giá về tính độc lập Ở thủ tục này, KTV thực hiện trên giấy làm việc 220.MPQ (Xem phụ lục số 01): Mẫu này dùng để làm tài liệu đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức và nên hoàn thành mỗi năm cho tất cả các khách hàng. Kiểm toán viên tiến hành xem xét tính độc lập của Công ty đối với khách hàng là Công ty Cổ phần ABC cho thấy rằng: Ngoài dịch vụ kiểm toán thì Công ty AFA không cung cấp thêm dịch vụ phi kiểm toán nào cho phía công ty khách hàng và xác định các mối đe dọa đến tính độc lập cũng không tồn tại. 2.3.1.4 Phân công nhiệm vụ cho Parter và KTV Kiểm toán viên tiến hành thực hiện thủ tục này trên giấy làm việc 224.MPQ (Xem phụ lục số 02): Mẫu này phải được lập hàng năm cho khách hàng hiện hành, dùng làm tài liệu đánh giá sự phù hợp của việc lựa chọn kiểm toán viên hành nghề và người chịu trách nhiệm ký báo cáo kiểm toán theo hướng dẫn của Nghị định 17/2012/NĐ-CP Trườngngày 13/3/2012 hướng Đạidẫn một số đihọcều của Luật KiKinhểm toán độc lập vàtế chu ẩnHuế mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán được Ban hành theo Thông tư số 70/2015/TT- BTC ngày 08/05/2015 của Bộ tài chính 42 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  53. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Dựa trên kết quả trả lời các câu hỏi ở giấy làm việc, việc phân công Partner và KTV phụ trách hợp đồng kiểm toán cho khách hàng hiện hành phù hợp với Nghị Định 17/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 hướng dẫn một số điều của Luật kiểm toán độc lập và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán được Ban hành theo Thông tư số 70/2015/TT-BTC ngày 08/05/2015 của Bộ tài chính. 2.3.1.5 Xác nhận về tính độc lập của Kiểm toán viên Mỗi người trong đoàn tham gia kiểm toán phải ký biên bản xác nhận về tính độc lập của Kiểm toán viên trước khi họ bắt đầu công việc kiểm toán nhằm xác nhận rằng: Tôi và vợ/chồng của tôi và bất kỳ người con nào của tôi đều không có bất kỳ khoản lợi ích về tài chính nào từ khách hàng này (cũng không đóng vai trò công ty mẹ, con hay là công ty liên kết với khách hàng). Tính độc lập của tôi đối với khách hàng này không bị suy giảm bởi bất kỳ mối quan hệ cá nhân hay xung đột về lợi ích nào. 2.3.1.6 Xem xét chấp nhận khách hàng Sau khi thực hiện việc xem xét các rủi ro đã được xác định và các biện pháp ngăn ngừa đã được đưa ra để loại bỏ các rủi ro này hoặc làm giảm chúng xuống mức có thể chấp nhận được, đảm bảo có nguồn thông tin đầy đủ và khả năng để thực hiện cuộc kiểm toán và chúng ta nên tiếp tục kiểm toán cho doanh nghiệp. Kiểm toán viên đưa đến kết luận cuối cùng là đồng ý chấp nhận hợp đồng. Thủ tục này được thực hiện ở GLV 230.MPQ (Xem phụ lục số 03). 2.3.2 Giai đoạn lập kế hoạch Thực hiện giai đoạn tiền kế hoạch, KTV đã thực hiện đánh giá rủi ro thông qua các thủ tục: Trường2.3.2.1 Đánh giá rủĐạii ro gian lậ n học Kinh tế Huế Việc đánh giá được thể hiện ở Giấy làm việc 320.MO (Xem phụ lục số 04): Mẫu này được thực hiện hàng năm nhằm ghi thành tài liệu việc xem xét các nhân tố và thực hiện các thủ tục của nhóm kiểm toán để xác định rủi ro sai sót trọng yếu của BCTC do 43 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  54. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga gian lận trong việc phát hành BCTC, và ghi thành tài liệu những đánh giá, xử lý của khách hàng đối với rủi ro gian lận. Việc xác định rủi ro gian lận nên được xem xét riêng biệt và chung, do sự hiện hiện của bất kỳ rủi ro được xác định tách biệt có thể không cần thiết để chỉ ra rủi ro sai sót trọng yếu là do gian lận. Phân tích này nhằm xác định những rủi ro sai sót trọng yếu có thể có. KTV đánh giá rủi ro gian lận của công ty ở cả gian lận báo cáo tài chính và gian lận về chiếm đoạt tài sản thông qua việc phân tích động cơ, cơ hội và thái độ. Dựa vào kết quả phân tích đánh giá đã thực hiện, KTV đánh giá rủi ro gian lận là thấp 2.3.2.2 Đánh giá rủi ro kinh doanh Việc đánh giá rủi ro kinh doanh được thực hiện ở giấy làm việc số 330.MO (Xem phụ lục số 05) : Mẫu này được thực hiện hoặc cập nhật hàng năm để ghi nhận hiểu biết của chúng ta và phân tích những yếu tố cơ bản của khách hàng liên quan đến môi trường bên trong và bên ngoài. Những yếu tố bên ngoài có thể ảnh hưởng đến khách hàng có thể bao gồm chính trị, kinh tế, xã hội, kỹ thuật, luật pháp và môi trường tự nhiện. Những yếu tố bên trong có thể bao gồm hệ thống kế toán, tổ chức, và yếu tố kiểm soát nội bộ. Những phân tích này nhằm phát hiện ra những rủi ro trọng yếu tiềm tàng. Tất cả rủi ro trọng yếu phải được nêu, ghi lại và phân tích chi tiết hơn trên báo cáo rủi ro. 2.3.2.3 Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ Thủ tục phân tích sơ bộ được tực hiện và thể hiện qua giấy làm việc 340.MO (Xem phụ lục số 06). Mẫu này được dùng để xác định những khoản mục, thuyết minh trọng yếu và những khu vực đặc biệt nhạy cảm. Xác định những khu vực trên BCTC bằng cách tạo ra bảng tính tùy chọn theo như mong muốn. Ở bước này thực hiện so sánh các khoản mục trên báo cáo tài chính qua 3 năm, tính toán chênh lệch giữa năm hiện tại và Trườngnăm trước rồi tính toán Đại tỷ lệ chênh lệhọcch từ đó đánh Kinh giá những khoả n tếmục có Huếbiến động bất thường hoặc biến động không theo mong đợi của kiểm toán viên thì thực hiện việc xem xét và phân tích. Riêng kết quả phân tích đối với khoản mục tiền và các khoản tương tiền được 44 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  55. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga phản ánh như sau: - Số dư cuối năm 2017 là 45.233.797.355 - Số dư cuối năm 2016 là 3.707.482.124 - Chênh lệch 41.526.315.231 - Tỷ lệ chênh lệch là 1120,1% Từ số liệu trên KTV đưa ra nhận định “Tiền tăng đột biến so với năm trước (10 tỷ tiền mặt, 35 tỷ tiền gửi ngân hàng) đây được đánh giá là tín hiệu tốt cho thấy khả năng thanh toán của Công ty được đảm bảo nhưng cần xem xét Công ty có chuẩn bị nguồn tiền để thực hiện dự án gì không?” 2.3.2.4 Phân tích rủi ro Qua phân tích sơ bộ và đánh giá rủi ro, xác định các rủi ro có thể xảy ra - Số liệu doanh thu và giá vốn của công ty khá lớn dẫn đến có thể ghi thiếu hoặc thừa dẫn đến không phù hợp giữa doanh thu và giá bán - Chi phí quản lý tăng cao có thể do việc ghi nhận chi phí không phù hợp, ghi nhận sai kỳ. - Tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm tăng cao - Hàng tồn kho tăng cao có thể là do một số công trình đã nghiệm thu nhưng chưa thực hiện hạch toán - Công ty có giao dịch mua bán với các Công ty con, công ty liên kết chính sách mua bán hàng có thể ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Công ty 2.3.2.5 Phân tích đánh giá những rủi ro tiềm tàng Ở bước này, chúng ta thực hiện đánh giá về môi trường kiểm soát của khách hàng, đánh giá rủi ro và quy trình kiểm soát nhằm nhận dạng những rủi ro trọng yếu tiềm Trườngtàng, thủ tục này đượ c Đạithực hiện ở Gihọcấy làm việ c Kinhsố 345.MO Primary tế Going Huế Concern (Xem phụ lục số 07). Sau khi tìm hiểu môi trường kiểm soát của công ty và đánh giá những rủi ro cho thấy hệ thống kiểm soát nội bộ được đánh giá là phù hợp và hiệu quả trong mô hình hoạt động của công ty và trong việc lập báo cáo tài chính. 45 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  56. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga 2.3.2.6 Xác định mức trọng yếu Thủ tục này được tiến hành và hoàn thiện ở Giấy làm việc số 420.MPQ materiality determenation (Xem phụ lục số 08). Kiểm toán viên xác định mức trọng yếu như sau: Kiểm toán viên thực hiện tính giá trị tổng thể: Bảng 2.1 Bảng xác định mức trọng yếu Chỉ tiêu Kế hoạch lựa chọn Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu: Doanh Thu (LNTT/DT/VCSH/Tổng TS) Giá trị tiêu chí được lựa chọn (a) 401.766.829.754 Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu -LNTT: 5%-10% (b) 2% -DT: 0,5%-3% - Tổng TS hoặc VCSH: 2% Mức trọng yếu tổng thể (PM) (c) =(a)*(b) 8.035.336.595 Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu thực hiện (70%-80%) (d) 80% Mức trọng yếu thực hiện: MP= (70%-80%)*PM (e) =(c)*(d) 6.428.269.276 Tiêu chí được lựa chọn để sử dụng để ước tính mức trọng yếu ở công ty Cổ phần ABC là doanh thu vì đây là khoản mục quan trọng và được quan tâm nhiều nhất đối với công ty Cổ phần ABC. Giá trị tiêu chí được lựa chọn là: 401.766.829.754 Mức trọng yếu tổng thể = Tiêu chí* tỷ lệ% = 401.766.829.754*2% = 8.035.336.595 Dựa trên rủi ro kiểm toán đã được xác định từ trước, nếu rủi ro kiểm toán là thấp Trườngthì chọn tỷ lệ sử dụng đĐạiể ước tính mứhọcc trọng yếu thKinhực hiện là 80% vàtế rủi ro Huếcao thì tỷ lệ được lựa chọn là 70%. Ở đây tỷ lệ được sử dụng là 80%. Mức trọng yếu thực hiện = Mức trọng yếu tổng thể *tỷ lệ = 8.035.336.595*80% = 6.428.269.276 46 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  57. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga 2.3.3 Thực hiện kiểm toán Công việc kiểm toán khoản mục tiền và tương đương tiền với mục tiêu quan trọng nhất là hiện hữu và đánh giá vì vậy các công việc phải làm là chốt số dư khớp đúng giữa các chứng từ sổ sách của công ty khách hàng. Để hoàn thành kiểm toán khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền KTV hoàn thành các giấy làm việc: - Infor - 5110 – Lead : Cash and Bank Balances - Lead schedule - 5120 – Error: System notes - 5130 – Pro: Audit program - 5140 – Analys: Cash - Analytical Review - 5160 – Cover: Cash and Bank Balances - Verification works - 5161 – Cash: Reconcile cash balance with cashbook & cash physical counting - 5162 – Cash equi: Short-tem Investments - Cash equivalents - 5170 – Confirm: Cash and Bank Balances – Circularisation - 5171: Bank Balances – Circularisation - 5180 – Forex: Computation of unrealised forex gain/(loss) Các thủ tục kiểm toán khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền là: 2.3.3.1 Thủ tục chung a) Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng. Mục tiêu : - Chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng. Trường- Các thay đổi về chínhĐại sách k ếhọctoán áp dụng Kinh là phù hợp, đượ ctế trình bày,Huế thuyết minh theo quy định hiện hành. Nguồn gốc số liệu: Số liệu từ Bảng cân đối số phát sinh và sổ chi tiết tài khoản 111,112, 128 47 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  58. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Kết quả thực hiện Sau khi kiểm tra thì kiểm toán viên kết luận chính sách kế toán được áp dụng phù hợp và nhất quán với năm trước. Chính sách kế toán phù hợp và nhất quán trong những năm qua. Công ty đã áp dụng theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ("Thông tư 200") b) Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số năm trước. Đối chiếu các số liệu trên Bảng số liệu tổng hợp với Bảng Cân đối phát sinh, Sổ cái, sổ chi tiết và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có). Mục tiêu: Thủ tục này nhằm tổng hợp số liệu, phân tích biến động, đối chiếu số liệu với Bảng cân đối số phát sinh, sổ cái tài khoản, tổng hợp phát sinh công nợ. Nguồn gốc số liệu: Báo cáo tài chính năm 2017, báo cáo tài chính năm 2016, Bảng cân đối số phát sinh, sổ cái tài khoản, sổ chi tiết. Kết quả thực hiện - Đối với tiền mặt Kiểm toán viên đối chiếu số dư tiền mặt năm 2017 là 10.270.354.131 khớp với sổ cái và bảng cân đối số phát sinh. Số dư tiền mặt năm 2016 là 1.799.833.399 khớp với số liệu trên BCTC đã được kiểm toán năm trước. - Đối với tiền gửi ngân hàng Đối chiếu số dư tiền gửi ngân hàng năm 2017 là 34.963.443.224 khớp với sổ cái và bảng cân đối số phát sinh. TrườngSố dư tiền gửi ngân Đại hàng năm 2016học là 1.907.648.725 Kinh khớp vớ i stếố liệu trênHuế BCTC đã được kiểm toán năm trước. Kiểm toán viên thực hiện thủ tục này trên Giấy làm việc 5110-Lead Schedule (Xem phụ lục số 09) 48 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  59. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga 2.3.3.2 Thực hiện thủ tục phân tích - So sánh số dư tại thời điểm 31/12 của khoản mục tiền năm nay so với năm trước - Đồng thời tiến hành so sánh các tỷ lệ thanh toán hiện hành và tỷ lệ thanh toán nhanh năm nay so với năm trước. Thủ tục này được thực hiện trên GLV 5140 - Analytical Review (Xem phụ lục số 10) Ở giấy làm việc này Kiểm toán viên thực hiện 2 thủ tục là:  So sánh tất cả số dư tiền mặt và tiền gửi ngân hàng so với năm trước - Đối với tài khoản tiền mặt: Số dư tại thời điểm 31/12 năm nay là 10.270.354.131 tăng so với năm trước 1.799.833.399 là 8.470.520.732 và tỷ lệ chênh lệch được tính là 471% - Đối với tài khoản tiền gửi ngân hàng: Số dư tại thời điểm 31/12 năm nay là 34.965.015.187 và năm trước là 1.907.648.725 cho thấy năm 2017 tăng mạnh so với năm 2016 và số chênh lệch là 33.057.366.462 với tỷ lệ chênh lệch là 1733% Phân tích các số liệu ta thấy số dư tiền mặt và tiền gửi ngân hàng đều tăng mạnh so với cuối năm 2016. Kết luận: Số dư tiền mặt tại quỹ của công ty và số dư tai khoản tiền gửi ngân hàng của công ty lớn.  So sánh tỷ lệ thanh toán hiện hành và tỷ lệ thanh toán nhanh so với năm trước. KTV thực hiện tính tỷ lệ thanh toán hiện hành và tỷ lệ thanh toán nhanh: Tỷ lệ thanh toán hiện hành(2017) = Tài sản lưu động / nợ ngắn hạn = 409.425.844.528/ 341.309.810.256 = 120% Tỷ lệ thanh toán hiện hành(2016) = Tài sản lưu động / nợ ngắn hạn Trường= 362.784.537.116 Đại/ 258.266.226.646 học = 140% Kinh tế Huế Tỷ lệ thanh toán nhanh (2017) = Nợ ngắn hạn / tiền và tương đương tiền = 341.309.810.256 / 45.233.797.355 = 13% 49 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  60. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Tỷ lệ thanh toán nhanh (2016) = Nợ ngắn hạn / tiền và tương đương tiền = 258.266.226.646 / 3.707.482.124 = 1% Từ số liệu trên đưa ra phân tích: - Tỷ lệ thanh toán hiện hành cuối năm 2017 giảm nhẹ so với cuối năm 2016 - Tỷ lệ thanh toán nhanh của công ty cuối năm 2017 tăng nhẹ. Kết luận: Công ty đảm bảo khả năng thanh toán 2.3.3.3 Thực hiện thử nghiệm cơ bản a) Thu thập Bảng tổng hợp số dư tiền và các khoản tương đương tiền tại các quỹ và ngân hàng tại ngày khóa sổ, tiến hành đối chiếu với các số dư trên các tài liệu liên quan. Thủ tục này được kiểm toán viên thực hiện trên giấy làm việc số 5160 – Verification works (Xem phụ lục số 11) Mục tiêu: Xác nhận tính đầy đủ, chính xác, đánh giá, quyền và nghĩa vụ của số dư tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Nguồn gốc số liệu: Sổ quỹ tiền mặt, Bảng cân đối số phát sinh, danh sách số dư tiền mặt và số dư ngân hàng tại thời điểm khóa sổ, sổ cái tài khoản. Các bước tiến hành: Đối với tiền mặt - So sánh đối chiếu số dư tiền mặt với số dư tiền trong sổ cái và điều chỉnh nếu có sự chênh lệch Đối với tiền gửi ngân hàng Trường- So sánh đối chi ếuĐại số dư từng tàihọc khoản ngân Kinh hàng với sổ cái tế Huế - Nếu có sự chênh lệch, phải có được sự giải thích của khách hàng và thực hiện xác minh 50 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  61. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Kết quả thực hiện: Số dư tiền mặt tại ngày 31/12 - Năm 2017 là 10.270.354.131 khớp với số liệu trên sổ cái - Năm 2016 là 1.799.833.399 khớp với số liệu đã được kiểm toán năm trước Số dư tiền gửi ngân hàng tại ngày 31/12 được sắp xếp theo từng ngân hàng và phân loại theo tiền gửi VNĐ và USD. Công ty mở 11 tài khoản tại các ngân hàng - CN ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đà Nẵng - Ngân hàng Công thương - Ngân hàng quân đội XN Hòa Ninh - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Ngân hàng quân đội - Ngân hàng Teachcombank - Ngân hàng ngoại thương Việt nam - Ngân hàng VN directer - Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng - Ngân hàng liên doanh việt nga Các số dư tại mỗi ngân hàng tại 31/12/2017 đều khớp với số dư trong sổ cái tài khoản. Số dư tại mỗi ngân hàng tại ngày 31/12/2016 khớp đúng với số liệu đã được kiểm toán năm ngoái.  Kiểm toán tiền mặt a) Chứng kiến kiểm kê quỹ Kiểm tra chi tiết với tài khoản tiền mặt bằng thực hiện chứng kiến kiểm kê quỹ Trườngtiền mặt bao gồm cả vàng Đại bạc, đá quý học tại ngày khóa Kinh sổ và so sánh đ ốtếi chiếu vHuếới số liệu trên sổ sách. Kiểm toán viên thực hiện thủ tục này ở giấy làm việc số 5161 – Reconcile cash balance with cashbook & cash physical conting ( Xem phụ lục số 12) 51 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  62. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Mục tiêu: Xác định sự tồn tại và tính có thật của tiền mặt Nguồn gốc số liệu: - Danh sách số dư tiền mặt được lập bởi kế toán vào cuối năm - Danh sách số dư tiền mặt được chuẩn bị bởi nhân viên thu ngân vào cuối năm - Chứng kiến kiểm kê tiền mặt - Bản sao kiểm kê tiền mặt cuối năm Các bước thực hiện - Tham gia kiểm kê tiền mặt và hoàn thành Phiếu chứng kiến kiểm kê tiền mặt - So sánh số dư tiền mặt so với sổ quỹ - So sánh từ sổ quỹ tiền mặt với số tiền thực tế Kết quả thực hiện Việc điều kiện không cho phép nên KTV không thực hiện chứng kiến kiểm kê tại thời điểm 31/12/2017 nên thực hiện bổ sung vào ngày 24/01/2018. Sau khi chứng kiến kểm kê, KTV lập “Phiếu chứng kiến kiểm kê tiền mặt” (Xem phụ lục số 13) - Số tiền kiểm kê được tại ngày 24/01/2018 là 18.975.424.000 - Số liệu theo sổ kế toán của doanh nghiệp là 18.975.424.737 ( Đến phiếu thu số:PTT1/13 ngày 20/01/2018 và phiếu chi số PCT1/114 ngày 23/01/2018) - Số chênh lệch là 737 - Nguyên nhân chênh lệch là do tiền lẻ Kiểm toán viên căn cứ vào phiếu chứng kiến kiểm kê ngày 24/01/2018 để lập “ Biên bản thực hiện thủ tục kiểm toán thay thế” (Xem phụ lục số 14) nhằm tính toán số tiền tồn quỹ thực tế tại ngày 31/12/2018 Trường- Tổng phát sinh Đại tăng từ ngàyhọc 01/01/2018 Kinh đên thời đitếểm ki ểHuếm kê là 13.512.357.872 đồng - Tổng phát sinh giảm từ ngày 01/01/2018 đến thời điểm kiểm kê là: 52 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  63. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga 4.807.287.266 đồng - Theo đó, tồn quỹ thực tế tại ngày 31/12/2017 là 10.270.353.394 đồng, chênh lệch 737 đồng do tiền lể Kết luận: - Số dư tiền mặt tại ngày 31/12/2017 là 10.270.354.131 - Số tiền ở sổ quỹ là 10.270.354.131 - Số tiền thực tế tại quỹ là 10.270.353.394 đồng So sánh số dư tiền mặt và số tiền ở sổ quỹ là toàn khớp đúng và lệch 737 đồng so với tiền mặt thực tế và chênh lệch này là do số dư tiền lẻ b) Đọc lướt sổ cái KTV đọc lướt qua sổ chi tiết quỹ tiền mặt để phát hiện những nghiệp vụ bất thường, xem xét những nghiệp vụ bất thường về giá trị và tài khoản đối ứng sau đó đối chiếu với chứng từ gốc và hỏi thêm kế toán nếu cần. Kiểm tra những khoản chi có giá trị trên 20 triệu để xem xét tính hợp lý.  Kiểm toán tiền gửi ngân hàng KTV thực hiện đối chiếu số dư của tất cả các tài khoản ngân hàng trong doanh nghiệp, thủ tục này được thực hiện trên giấy làm việc 5170 - Bank Balances – Circularisation (Xem phụ lục số 15) Mục tiêu: Xác định tính đầy đủ, sự tồn tại và độ chính xác của số dư ngân hàng. Nguồn gốc số liệu: - Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng, sổ cái Trường- Bảng kê của ngân Đại hàng học Kinh tế Huế - Xác nhận của ngân hàng Cách thực hiện: Lập và gửi thư xác nhận số dư tài khoản sau đó gửi đến tất cả các ngân hàng mà 53 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  64. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga công ty có tài khoản. Tổng hợp tất cả thư xác nhận, đối chiếu với số dư trên sổ chi tiết. Giải thích các khoản chênh lệch nếu có Kết quả thực hiện:  Đối chiếu số dư ngân hàng với sao kê Các tài khoản ngân hàng có sao kê của ngân hàng bao gồm - Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Đà Nẵng - Ngân hàng công thương - Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Đà Nẵng - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Tiền gửi ngân hàng Techcom bank - Ngân hàng ngoại thương Việt Nam - Tiền gửi ngân hàng liên doanh Việt Nga Tất cả số xác nhận ở sao kê đều khớp đúng với số dư tài khoản ngân hàng trong sổ chi tiết. Các tài khoản ngân hàng chưa có sao kê: - Tiền gửi ngân hàng quân đội XN Hòa Ninh - Tiền gửi ngân hàng quân đội - Tiền gửi VN Direct - Tiền gửi ngân hàng Việt nam Thịnh Vượng  Đối chiếu số dư ngân hàng với thư xác nhận : Tất cả các ngân hàng đều chưa trả lời thư xác nhận về số dư tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp.  Kiểm toán số dư ngoại tệ KTV thực hiện việc đánh giá số dư ngoại tệ vào cuối kỳ trên GLV số 5180 ( Xem Trườngphụ lục số 16) Đại học Kinh tế Huế Mục tiêu: Kiểm tra để đảm bảo các số dư có gốc ngoại tệ cuối năm đã được đánh giá theo tỷ 54 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  65. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga giá chuyển đổi phù hợp. Nguồn gốc số liệu: Danh sách số dư ngoại tệ vào thời điểm cuối năm tài chính Các bước thực hiện: - Đánh giá lại số dư ngoại tệ vào thời điểm khóa sổ - Thực hiện điều chỉnh nếu có chênh lệch Kết quả thực hiện : Tiến hành đánh giá số dư ngoại tệ vào cuối kỳ Số dư ngoại tệ cuối kỳ = Nguyên tệ* Tỷ giá = 724,43*22.665=16.419.206 ( Tỷ giá sử dụng để đánh giá số dư ngoại tệ là tỷ giá mua chuyển khoản của ngân hàng Đầu tư và Phát triển tại ngày 29/12/2017) Số liệu trên sổ cái của công ty: 16.423.502 Chênh lệch: 4.296 đồng Kết luận: Công ty đang đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ với tỷ giá tại ngày 31/12/2017 là chưa chính xác, lệch 4.296 đồng so với số ước tính của KTV Đề nghị đơn vị điều chỉnh và hạch toán bổ sung.  Đối với tương đương tiền KTV kiểm tra chi tiết với tài khoản tương đương tiền trên GLV 5162 – Cash equivalents (Xem phụ lục số 17) Mục tiêu: Đảm bảo tính đầy đủ và tính xác của khoản mục tương đương tiền TrườngNguồn gốc số liệ u:Đại học Kinh tế Huế - Sổ chi tiết tiền gửi - Hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn dưới 3 tháng 55 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  66. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Các bước thực hiện: - Xác minh các khoản tiền gửi có kỳ hạn dưới 3 tháng bằng việc đối chiếu với các hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn. - Tính lãi dự thu sau đó đối chiếu với số lãi dự thu của công ty Kết quả thực hiện Xác minh các khoản tiền gửi có kỳ hạn dưới 3 tháng - Liệt kê, đối chiếu và xác nhận khoản tiền gửi ngắn hạn tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng bao gồm: - Tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng: Ngày gửi là 20/12/2017 với số tiền là 18.000.000.000 đồng với lãi suất là 4,3% - Tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng: Ngày gửi là 29/09/2017 với số tiền là 16.500.000.000 đồng với lãi suất là 4,5% - Thủ tục xác nhận số dư hai khoản trên là gửi thư xác nhận với ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Việc gửi thư xác nhận vào ngày 13/01/2018 Thực hiện tính lãi dự thu đối với hai khoản tiền gửi trên trong bảng sau: Trường Đại học Kinh tế Huế 56 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán
  67. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Bảng 2.2 Bảng tính lãi dự thu đối với tiền gửi có kỳ hạn 31/12/2017 Hợp đồng Số tiền Lãi suất Số ngày tính STT Ngân hàng lãi đến Số Từ ngày Đến 31/12/2017 Lãi dự thu Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam - CN Đà Nẵng 1 1 tháng 32/2017/257149/HĐTG 20/12/2017 20/01/2018 18.000.000.000 4,30% 12 25.800.000 2 1 tháng 17/2017/257149/HĐTG 29/09/2017 29/10/2017 16.500.000.000 4,50% 29/12/2017 3 6.187.500 Tổng cộng 34.500.000.000 31.987.500 Kết luận: Công ty chưa tính lãi dự thu đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng tại NH BIDV với tổng số tiền 31.987.500 > Đề nghị Công ty hạch toán bổ sung 57 SVTH: Đoàn Thị HươngTrường Nguyên – K49C Ki ểĐạim toán học Kinh tế Huế
  68. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga 2.3.4 Kết thúc kiểm toán 2.3.4.1Chuẩn bị hoàn thành cuộc kiểm toán  Xem xét các khoản nợ tiềm tàng Kiểm toán viên thực hiện một số thủ tục xem xét về các khoản nợ tiềm tàng: - Sau khi phỏng vấn Tổng giám đốc Công ty ngày 26/01/2018, xem xét hồ sơ pháp lý cũng như rà soát các chi phí liên quan đến tư vấn pháp lý cho biết Công ty không có các vụ kiện tụng hay tranh chấp. - Đọc các biên bản họp của HĐQT/BGĐ và không phát hiện ra các công nợ tiềm tàng. - Điều tra từ những nguồn thông tin như thư từ liên lạc giữa khách hàng với luật sư, tài khoản chi phí cho việc tư vấn về luật (nếu có), hợp đồng vay, thỏa thuận vay ngân hàng Dựa trên thủ tục kiểm toán đã thực hiện, không phát hiện có công nợ hay tài sản tiềm tàng.  Xem xét tính hoạt động liên tục của đơn vị Kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán thích hợp về việc giả định hoạt động liên tục trong việc lập báo cáo tài chính của ban giám đốc. - Qua phỏng vấn với tổng giám đốc Công ty, được biết công ty vẫn có ý định duy trì hoạt động kinh doanh trong tương lai 12 tháng tới. - Chất lượng của quá trình ban giám đốc sử dụng để đánh giá là đáng tin cậy, cụ thể là việc Công ty luôn có kế hoạch và chiến lược cho các năm tiếp theo đồng thời có các chủ trương để đầu tư nâng cao chất lượng cũng như mở rộng thị trường trên cơ sở đánh giá nội lực của công ty cũng như tiềm năng của thị trường. Trường- Xem xét sổ kế toánĐại và các báo học cáo sau ngày Kinh kết thúc niên đ ộtế, qua đó Huế các đánh giá của ban giám đốc là đáng tin cậy - Các thông tin dự báo về dòng tiền, lãi lỗ trong năm sáu là phù hợp với tình hình kinh doanh hện tại và các chính sách mà Công ty đang áp dụng. 58 SVTH: Đoàn Thị Hương Nguyên – K49C Kiểm toán