Khóa luận Tìm hiểu công tác kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam

pdf 97 trang thiennha21 25/04/2022 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tìm hiểu công tác kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_tim_hieu_cong_tac_kiem_toan_doanh_thu_ban_hang_va.pdf

Nội dung text: Khóa luận Tìm hiểu công tác kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU CÔNG TÁC KIỂM TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AVN VIỆT NAM PHẠM THỊ THU THUẬN Trường Đại học Kinh tế Huế KHOÁ HỌC: 2016 - 2020
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU CÔNG TÁC KIỂM TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AVN VIỆT NAM Họ, tên sinh viên Họ, tên giáo viên hướng dẫn PHẠM THỊ THU THUẬN PGS.TS TRỊNH VĂN SƠN Lớp : K50B Kiểm toán Trường Đại học Kinh tế Huế Niên khoá: 2016 – 2020
  3. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu đề tài và hoàn thành khoá luận, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, em còn nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, lời khuyên chân thành từ phía Nhà trường, Quý thầy cô giáo, gia đình, bạn bè và các anh chị trong Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam. Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy, Cô giáo trong Trường Đại học Kinh tế Huế nói chung cũng như Quý Thầy, Cô giáo Khoa Kế toán – Kiểm toán nói riêng đã tận tình truyền đạt những kiến thức chuyên môn bổ ích và quý giá. Tất cả những kiến thức tiếp thu được trong quá trình học tập và nghiên cứu không chỉ là nền tảng để hoàn thành khoá luận mà còn là hành trang vô cùng quý giá để em bước vào sự nghiệp trong tương lai sau này. Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn giảng viên hướng dẫn Trịnh Văn Sơn đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình làm bài báo cáo. Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam và các anh chị phòng kiểm toán đã tạo điều kiện cho em thu thập số liệu, thông tin giúp cho bài nghiên cứu của em trở nên hoàn chỉnh và chính xác hơn. Cuối cùng, em xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, những người thân và bạn bè đã chia sẻ cùng em những lúc khó khăn, tạo động lực để bản thân em học tập, nghiên cứu hoàn thành khoá luận này. Quá trình thực tập tại Công ty đã cho em nhiều kinh nghiệm quý báu để có thể áp dụng vào công việc trong tương lai. Tuy đã cố gắng nhưng kinh nghiệm, kiến thức bản thân em còn nhiều hạn chế nên khoá luận không thể tránh được những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Quý Thầy, Cô giáo để bài nghiên cứu có thể hoàn thiện hơn. TrườngEm xin chân thành Đại cảm ơn! học Kinh tế Huế Huế, tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Thu Thuận
  4. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài chính KTV Kiểm toán viên VSA Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam KSNB Kiểm soát nội bộ BGĐ Ban giám đốc DNKiT Doanh nghiệp kiểm toán TNDN Thu nhập doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng Trường Đại học Kinh tế Huế
  5. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ma trận rủi ro theo quan điểm của A.Arems Bảng 2.2 Ý kiến kiểm toán không phải là chấp nhận toàn phần Bảng 2.3 Mục tiêu kiểm toán doanh thu Bảng 2.4 Tình hình tài sản, nguồn vốn Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam Bảng 2.5 Bảng câu hỏi phỏng vấn Ban giám đốc về gian lận Bảng 2.6 Soát xét về thiết kế và thực hiện kiểm toán chính Bảng 2.7 Khoảng cách mẫu áp dụng cho các khoản mục kiểm tra chọn mẫu Bảng 2.8 Bảng tổng hợp, đối chiếu với kiểm toán năm trước Bảng 2.9 Bảng phân tích biến động doanh thu Bảng 2.10 Phân tích tỷ trọng doanh thu các tháng trong năm Bảng 2.11 Bảng tổng hợp chi tiết doanh thu đối chiếu tờ khai VAT Bảng 2.12 Bảng kê nghiệp vụ đầu kỳ năm 2018 Bảng 2.13 Bảng kê các nghiệp vụ sau khi bị khoá sổ Bảng 3.1 Bảng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Trường Đại học Kinh tế Huế
  6. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Sơ đồ 2 Mô hình REAL trong quy trình doanh thu Sơ đồ 3 Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam Sơ đồ 4 Quy trình kiểm toán BCTC theo chương trình kiểm toán mẫu Sơ đồ 5 Cơ cấu doanh thu bán hàng - cung cấp dịch vụ năm 2018 Sơ đồ 6 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2018 Trường Đại học Kinh tế Huế
  7. MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu 2 1.2.1. Mục tiêu tổng quát 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Đối tượng nghiên cứu 3 1.4. Phạm vi nghiên cứu 3 1.5. Phương pháp nghiên cứu 3 1.5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thông tin 3 1.5.2. Phương pháp quan sát và phỏng vấn 4 1.5.3. Phương pháp phân tích xử lí số liệu 4 1.5.4. Phương pháp kế toán 4 1.6. Bố cục đề tài nghiên cứu 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 6 1.1. Tổng quan về kiểm toán báo cáo tài chính 6 1.1.1. Khái niệm kiểm toán báo cáo tài chính 6 1.1.2. Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính 7 1.1.3. Nguyên tắc cơ bản của kiểm toán báo cáo tài chính 7 1.2. Khái quát khoản mục doanh thu trên Báo cáo tài chính 8 1.2.1. Khái niệm doanh thu 8 1.2.2. Tầm quan trọng của doanh thu trên Báo cáo tài chính 10 1.2.3. Xác định doanh thu và nguyên tắc ghi nhận doanh thu 11 1.2.4. Hệ thống chứng từ, sổ sách sử dụng trong hạch toán doanh thu 14 1.2.5. Quy trình hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 15 1.3. Nội dung kiểm toán khoản mục doanh thu và cung cấp dịch vụ trong báo cáo tài chính.15 Trường1.3.1.Chuẩn bị kiểm toán Đại học Kinh tế Huế 16 1.3.2. Thực hiện kiểm toán 24 1.3.3. Hoàn thành kiểm toán 25 1.4. Vai trò, mục tiêu, yêu cầu và hệ thống kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 27 1.4.1. Vai trò và ý nghĩa của kiểm toán doanh thu 27
  8. 1.4.2. Mục tiêu kiểm toán doanh thu 27 1.4.3. Yêu cầu của việc kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 29 1.4.4. Hệ thống kiểm soát nội bộ trong chu trình doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 29 1.4.5. Những gian lận, sai sót liên quan đến khoản mục doanh thu 33 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AVN VIỆT NAM 33 2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam 34 2.1.1. Thông tin chung 34 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 34 2.1.3. Tầm nhìn chiến lược,nguyên tắc hoạt động và cam kết về dịch vụ 35 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty 36 2.1.5. Tổ chức công tác kiểm toán Báo cáo tài chính 38 2.1.6. Các sản phẩm và dịch vụ chuyên nghành của Công ty 40 2.1.7. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty 42 Bảng 2.4: Tình hình tài sản, nguồn vốn Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam 42 2.1.8. Tình hình nhân lực của Công ty 43 2.2. Thực trạng công tác kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong báo cáo tài chính tại Công ty ABC do Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam thực hiện 43 2.2.1. Khái quát nội dung theo qui trình kiểm toán BCTC của Công ty 43 2.2.2. Thực trạng công tác kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam tại Công ty Cổ phần ABC 44 2.2.2.1. Kế hoạch kiểm toán 44 2.2.2.2. Thực hiện kiểm toán 62 2.2.2.3. Giai đoạn hoàn thành kiểm toán 72 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AVN VIỆT NAM 74 3.1. Nhận xét chung về công tác kiểm toán khoản mục Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch Trườngvụ trong kiểm toán BCTC Đại tại Công ty TNHHhọc Kiểm toán Kinh AVN Việt Nam thực tế hiện Huế74 3.1.1. Ưu điểm đạt được trong quá trình kiểm toán khoản mục Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 75 3.1.2. Hạn chế của quy trình kiểm toán khoản mục Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 78
  9. 3.2. Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kiểm toán Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán AVN Việt Nam 80 PHẦN III: KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Trường Đại học Kinh tế Huế
  10. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nền kinh tế toàn cầu không ngừng phát triển đòi hỏi nền kinh tế ở các quốc gia luôn luôn vận động và phát triển để hội nhập với nền kinh tế thế giới. Cùng với quá trình phát triển đó, nền kinh tế Việt Nam đã có bước chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường với sự quản lý của nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường với một môi trường cạnh tranh gay gắt, thông tin tài chính trở thành một trong những nhân tố quyết định của nhà đầu tư. Những thông tin này yêu cầu về tính minh bạch và công khai hoá thông tin đặt ra cho các doanh nghiệp rất nhiều thách thức. Do đó, hoạt động kiểm toán ra đời với mục đích kiểm tra, xác nhận tính trung thực, hợp lý và mức độ tin cậy của thông tin tài chính. Hoạt động kiểm toán góp phần đảm bảo sự tin cậy về thông tin kinh tế, tài chính cho các nhà đầu tư, các nhà quản lý, giúp cho doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế nhận biết được những sai sót, yếu kém của mình trong chế độ kế toán cũng như cách điều hành quản lý và thực thi pháp luật trong doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, hoạt động kiểm toán còn đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các bên liên quan làm cho nền kinh tế phát triển lành mạnh đồng thời giúp cho các cơ quan xác định đúng đắn trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và đưa ra các chính sách hợp lý nhằm khuyến khích sự phát triển của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, báo cáo tài chính của các doanh nghiệp lập ra hàng năm nhằm tổng hợp thông tin đối với bộ phận trong và ngoài doanh nghiệp chú trọng tính Trườngtrung thực và hợp lí, Đại trở thành cơhọc sở quan trọng Kinh cho các cấp tếlãnh đạoHuế đưa ra quyết định đầu tư, quản lý doanh nghiệp. Thông tin về doanh thu trong báo cáo tài chính được quan tâm đặc biệt bởi đây là một trong những điểm trọng yếu trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, là cơ sở để tiến hành xác định lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp và cũng là nhân tố quan trọng trong việc SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 1
  11. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. Vì vậy, đối với bất kì công ty kiểm toán nào kiểm toán doanh thu là một trong những phần hành chủ yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính. Nhận thức được tầm quan trọng của kiểm toán khoản mục doanh thu nói riêng và kiểm toán báo cáo tài chính nói chung. Trong khoảng thời gian thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của các anh chị kiểm toán viên, em nhận thấy khoản mục doanh thu đóng vai trò quan trọng trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính. Với mong muốn tìm hiểu thêm về khoản mục này em quyết định chọn đề tài: “Tìm hiểu công tác kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam” để thực hiện khóa luận cuối khóa của mình. 1.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Từ nghiên cứu thực trạng, Khóa luận nhằm đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được thực hiện trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá cơ sở lý luận về công tác kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán báo cáo tài chính. Tìm hiểu thực trạng công tác kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam. Trường Đề xuất các giải Đại pháp nhằm hohọcàn thiện công Kinh tác kiểm toán doanhtế thu Huếbán hàng và cung cấp dịch vụ tại Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam. SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 2
  12. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn 1.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nội dung kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam. 1.4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại Công ty (Kế hoạch kiểm toán; Thực hiện Kiểm toán và Hoàn thành kiểm toán khoản mục doanh thu và cung cấp dịch vụ). Địa điểm: Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam và Công ty Cổ phần ABC Nội dung nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu nội dung kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ mà không tiến hành nghiên cứu toàn bộ quy trình kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam. Thời gian nghiên cứu: Số liệu năm 2017-2018 của Công ty Cổ phần ABC Do hạn chế về mặt thời gian, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu nội dung kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch tại một đơn vị cụ thể mà chưa thể nghiên cứu những đơn vị cùng và khác loại hình kinh doanh. Do đó chưa mang tính tổng quát cao, nhận xét và đánh giá chỉ dựa trên cơ sở tìm hiểu một đơn vị khách hàng. 1.5. Phương pháp nghiên cứu 1.5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thông tin Tham khảo các chuẩn mực kế toán – chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, chế độ kế toán hiện hành, TrườngThu thập bảng sốĐại liệu thô v à họcthông tin khách Kinh hàng trong đ ề tếtài từ cácHuế file dữ liệu do anh chị trong Công ty cung cấp; photo, chụp ảnh hồ sơ kiểm toán khách hàng làm căn cứ xác minh các vấn đề phát sinh trong đề tài. SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 3
  13. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Sử dụng tài liệu, nghiên cứu thông tin chung của Công ty qua website: www.avnaudit.vn để tìm hiểu về đặc điểm Công ty, chức năng, nhiệm vụ và bộ máy quản lý Công ty. Tham khảo các giáo trình trong chương trình học, khoá luận tốt nghiệp của các anh chị tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, Trực tiếp tham gia quy trình kiểm toán với vai trò Trợ lý Kiểm toán viên thực hiện một số công việc kiểm toán hỗ trợ một số phần hành đối với kiểm toán viên. 1.5.2. Phương pháp quan sát và phỏng vấn Quan sát quy trình tiến hành làm việc của kiểm toán viên, trợ lý kiểm toán viên đối với các thủ tục, chứng từ, thu thập bằng chứng; giải đáp thắc mắc bằng cách trực tiếp đưa ra những câu hỏi trong quá trình làm việc thực tế tại các công ty khách hàng. 1.5.3. Phương pháp phân tích xử lí số liệu So sánh giữa cơ sở lý luận và thực tiễn đối với quy trình kiểm toán doanh thu để đánh giá ưu nhược điểm và đưa ra giải pháp phù hợp. Tổng hợp số liệu cần thiết cho bài nghiên cứu, sử dụng phần mềm Excel xử lí tính toán số học. 1.5.4. Phương pháp kế toán Khái quát quá trình vận động của các tài khoản liên quan được phản ánh trong mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 1.6. Bố cục đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu gồm 3 phần: PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I: Cơ sở lý luận về kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch Trườngvụ trong báo cáo tài chínhĐại học Kinh tế Huế Chương II: Thực trạng công tác kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 4
  14. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 5
  15. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1. Tổng quan về kiểm toán báo cáo tài chính 1.1.1. Khái niệm kiểm toán báo cáo tài chính Theo Giáo trình Kiểm toán của Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh: “Kiểm toán báo cáo tài chính là một cuộc kiểm tra để đưa ra ý kiến nhận xét về sự trình bày trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính của một đơn vị. Kết quả của kiểm toán báo cáo tài chính có thể phục vụ cho đơn vị, nhà nước và bên thứ ba như: các cổ đông, nhà đầu tư, ngân hàng, để họ đưa ra các quyết định kinh tế của mình. Khi kiểm toán báo cáo tài chính thì chuẩn mực kế toán và chuẩn mực kiểm toán được sử dụng để làm thước đo vì báo cáo tài chính bắt buộc phải được lập theo các chuẩn mực chế độ hiện hành.” Trong kiểm toán báo cáo tài chính, đối tượng kiểm toán là các báo cáo tài chính, gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính chứa đựng những thông tin tài chính và phi tài chính phản ánh tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, tình hình và kết quả lưu chuyển tiền tệ, các thông tin cần thiết khác để người sử dụng báo cáo tài chính có thể phân tích, đánh giá đúng đắn tình hình và kết quả kinh doanh của đơn vị. Cơ sở của các báo cáo tài chính là các quy định về kế toán và các quy định pháp lý về kế toán như Luật kế toán, Chuẩn mực kế toán, Chế độ kế toán, hình thức sổ kế toán, các chính sách kế toán, Ngoài ra, cơ sở của các báo cáo tài chính còn bao gồm cả các quy định pháp lý khác có liên quan đến quá trình tổ chức và hoạt động kinh doanh của đơn vị như những quy định về sản xuất kinh doanh,trao đổi, mua bán sản Trườngphẩm, Đại học Kinh tế Huế Báo cáo tài chính có thể được kiểm toán bởi các loại hình như: kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ và kiểm toán nhà nước. Tuy nhiên, yêu cầu chung khi kiểm toán báo cáo tài chính là kiểm toán viên phải đảm bảo độc lập và có năng lực. SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 6
  16. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn 1.1.2. Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính Dựa trên đối tượng của báo cáo tài chính, thông qua các bằng chứng thu thập được đối chiếu với chuẩn mực và quy định pháp lý thì kiểm toán viên phải trình bày được ý kiến của mình về mức độ trung thực hợp lý của các báo cáo tài chính được kiểm toán, do vậy mục tiêu của kiểm toán BCTC được trích Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 như sau: “Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên làm việc và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc phần được chấp nhận, có tuân thủ pháp luật liên quan, có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính trên các khía cạnh trọng yếu hay không? Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính còn giúp cho đơn vị được kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin tài chính của đơn vị.” Mục tiêu kiểm toán đạt được thể hiện qua kết quả của cuộc kiểm toán báo cáo tài chính sau khi trao đổi để đưa ra báo cáo kiểm toán chính thức, thể hiện ý kiến của kiểm toán viên về mức độ trung thực hợp lý của báo cáo tài chính được kiểm toán. Ngoài ra, kết quả kiểm toán còn có thể bao gồm thư quản lý nêu lên những tồn tại trong việc thiết lập và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ, trong việc tổ chức công tác kế toán và lập báo cáo tài chính ở đơn vị để tìm ra hướng khắc phục. 1.1.3. Nguyên tắc cơ bản của kiểm toán báo cáo tài chính Báo cáo kiểm toán nhằm tăng mức độ tin cậy cao hơn đối với những đối tượng sử dụng báo cáo tài chính. Mức độ tin cậy được chi phối bởi các yếu tố sau: Tuân thủ pháp luật của Nhà nước Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp Trường Tuân th ủ Đạichuẩn mực kiểm học toán Kinh tế Huế Kiểm toán viên phải có thái độ hoài nghi mang tính nghề nghiệp Tuân thủ pháp luật của Nhà nước: Kiểm toán viên luôn luôn coi trọng và chấp hành đúng pháp luật của Nhà nước trong quá trình hành nghề nhằm đảm bảo thực hiện đúng theo pháp luật tránh những trách nhiệm về dân sự và hình sự. SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 7
  17. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp: Những nguyên tắc của đạo đức hành nghề kiểm toán: Độc lập là nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiểm toán viên hành nghề. Chính trực: Người làm kiểm toán phải thẳng thắn, trung thực và có chính kiến rõ ràng. Khách quan: Người làm kiểm toán phải công bằng, tôn trọng sự thật và không được thành kiến, thiên vị. Năng lực chuyên môn và tính thận trọng: thực hiện công việc với kiến thức chuyên môn cần thiết, sự thận trọng cao và tinh thần làm việc chuyên cần Tính bảo mật: Giữ kín các thông tin có được trong quá trình kiểm toán, không được tiết lộ bất cứ một thông tin nào khi chưa được phép của người có thẩm quyền. Tư cách nghề nghiệp: người làm kiểm toán phải giữ gìn uy tín nghề nghiệp, không được gây ra những hành vi làm giảm uy tín nghề nghiệp. Tuân thủ các chuẩn mực chuyên môn: thực hiện công việc theo những quy trình và các chuẩn mực đã được quy định. Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán: Chuẩn mực kiểm toán do Bộ Tài chính ban hành quy định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và cách thực hiện trong quá trình kiểm toán BCTC, yêu cầu kiểm toán viên phải đảm bảo thực hiện đúng chuẩn mực. Kiểm toán viên phải có thái độ hoài nghi mang tính nghề nghiệp: Phải luôn ý thức rằng luôn tồn tại những sự kiện phát sinh dẫn đến những sai sót trọng yếu trong các báo cáo tài chính để lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro kiểm toán. 1.2. Khái quát khoản mục doanh thu trên Báo cáo tài chính 1.2.1. Khái niệm doanh thu TrườngTheo Chuẩn mực Đại kế toán số học 14 theo quy ếtKinh định số 149/2001/QĐ tế -BTCHuế ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính ban hành, doanh thu và thu nhập khác trong hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam: “Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu chỉ bao gồm SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 8
  18. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được. Các khoản thu hộ bên thứ ba không phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ không được coi là doanh thu.” Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được trình bày trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động bất thường. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được từ các giao dịch như bán hàng hoá, bao gồm các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có). Doanh thu còn bao gồm các khoản trợ giá, phụ thu theo quy định của nhà nước đối với một số hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ được nhà nước cho phép và giá trị của các sản phẩm hàng hoá đem biếu, tặng hoặc tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp. Doanh thu nội bộ là số tiền thu được do bán hàng hoá, sản phẩm cung cấp dịch vụ tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng 1 công ty hay tổng công ty. Doanh thu hoạt động tài chính là các khoản thu bao gồm: Tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi đầu tư trái phiếu, Thu thập từ cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản (bằng sáng chế, nhãn mác thương mại, ) Cổ tức, lợi nhuận được chia Thu thập về hoạt động đầu tư mua bán chứng khoán Thu thập chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng. Thu thập về các hoạt động đầu tư khác. Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ Chênh lệch lãi chuyển nhượng, vốn. TrườngDoanh thu từ cácĐại hoạt động bấthọc thường là Kinhcác khoản thu từ cáctế hoạt Huế động xảy ra không thường xuyên như: thu từ việc bán vật tư hàng hoá, tài sản dư thừa, công cụ dụng cụ đã phân bổ hết, các khoản phải trả nhưng không cần phải trả, các khoản thu từ việc chuyển nhượng thanh lý tài sản, nợ khó đòi đã xoá nay thu hồi được, hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 9
  19. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Liên quan đến doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được trình bày trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có các chỉ tiêu sau đây: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Đây là chỉ tiêu gộp của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu nội bộ khi thể hiện trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Các khoản giảm trừ doanh thu: Chiết khấu thương mại: Là khoản dịch vụ bán hạ niêm yết cho khách hàng mua so với số lượng lớn. Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do những hàng hoá kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc thị hiếu. Hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế GTGT: Chỉ tiêu này phản ánh tổng số thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu phải nộp, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp cho ngân sách nhà nước theo doanh số doanh thu trong kỳ báo cáo. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Chỉ tiêu này phản ánh số doanh thu bán hàng, thành phẩm và cung cấp dịch vụ đã trừ các khoản giảm trừ (chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, ) trong kỳ báo cáo, làm căn cứ tính kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thu hoạt động tài chính: Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu hoạt động tài chính thuần phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. 1.2.2. Tầm quan trọng của doanh thu trên Báo cáo tài chính Khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được trình bày trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các khoản giảm trừ doanh thu và doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ. TrườngDoanh thu bán hàngĐạivà cung chọcấp dịch vụ làKinhkhoản mục trọng tế yếu tr ênHuế báo cáo tài chính là cơ sở để người sử dụng đánh giá về tình hình hoạt động và quy mô kinh doanh của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến lãi lỗ. Do vậy, khoản mục này là đối tượng của nhiều sai phạm vì những lý do sau: SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 10
  20. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Trong nhiều trường hợp việc xác định thời điểm thích hợp và số tiền để ghi nhận doanh thu đòi hỏi sự xét đoán. Kiểm toán viên phải tìm hiểu các khoản mục doanh thu đã được ghi nhận chính xác, đầy đủ bằng những chuyên môn nghiệp vụ riêng. Doanh thu có quan hệ mật thiết đến chu kỳ bán hàng và thu tiền, đến hoạt động tài chính của các doanh nghiệp do đó liên quan chặt chẽ đến chỉ tiêu trọng yếu trên Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, cụ thể như các khoản thu tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản phải thu; chỉ tiêu lợi nhuận chưa phân phối hay các chỉ tiêu về thực hiện nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp, chỉ tiêu thuế và các khoản phải nộp Nhà nước. Chỉ tiêu doanh thu phản ánh trên Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh luôn tác động qua lại với các chỉ tiêu tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, vật tư và hàng hoá. Đó là những yếu tố linh hoạt, hay biến động và dễ xảy ra gian lận nhất. Thông qua việc kiểm tra chỉ tiêu về doanh thu có thể phát hiện ra những sai sót, gian lận trong việc hạch toán các chỉ tiêu liên quan phản ánh trên Bảng cân đối kế toán và ngược lại, thông qua việc kiểm tra đối chiếu và thực hiện các thủ tục kiểm toán chi tiết các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán có thể phát hiện ra những sai sót, gian lận về doanh thu. Tại nhiều doanh nghiệp doanh thu là cơ sở để đánh giá kết quả hoặc thành tích nên chúng có khả năng bị thổi phồng hơn thực tế. Doanh thu có quan hệ đến thuế giá trị gia tăng đầu ra nên có thể bị khai thấp hơn thực tế để trốn thuế hoặc tránh né thuế. 1.2.3. Xác định doanh thu và nguyên tắc ghi nhận doanh thu a/ Xác định doanh thu Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ tài chính “ Doanh thu và thu nhập khác” việc xác định doanh thu tuân theo các quy định sau: Trường Doanh thu đư ợcĐại xác định theo học giá trị hợp Kinhlý của các khoản tếđã thu đưHuếợc hoặc sẽ thu được. SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 11
  21. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại. Đối với các khoản tiền hoặc tương đương tiền không được nhận ngay thì doanh thu được xét bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thu được tỉ lệ lãi suất hiện hành, giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu có thể nhỏ hơn giá trị danh nghĩa sẽ thu được trong tương lai. Khi hàng hoá hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy các thứ tương đương về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó không được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu và không được ghi nhận là doanh thu. Doanh thu và chi phí liên quan đến cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp và phải theo năm tài chính. Doanh thu (kể cả doanh thu nội bộ) phải được theo dõi riêng biệt theo từng loại doanh thu nhằm phục vụ cho việc xác định đầy đủ chính xác kết quả kinh doanh theo yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu trong kỳ kế toán phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng – cung cấp dịch vụ như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại thì được hạch toán riêng biệt. Các khoản giảm trừ doanh thu được trừ vào doanh thu ghi nhận ban đầu để xác định doanh thu thuần làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh của kỳ kế toán. b/ Nguyên tắc ghi nhận doanh thu Theo chuẩn mực số 14 “ Doanh thu và thu nhập khác” ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ tài chính thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn tất cả năm điều kiện:  Doanh thu bán hàng: Trường Doanh nghiệp đĐạiã chuyển giao học phần lớn rủi Kinh ro và lợi ích gắn tếliền với Huế quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua. Với điều kiện này, để ghi nhận doanh thu, doanh nghiệp phải xác định thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích, thông thường thì thời điểm này trùng với thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hay SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 12
  22. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn quyền kiểm soát. Những trường hợp được coi là doanh nghiêp còn phải chịu rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hoá dưới nhiều hình thức khác nhau như: o Doanh nghiệp còn phải chịu trách nhiệm để đảm bảo cho tài sản được hoạt động bình thường mà việc này không nằm trong các điều khoản bảo hành thông thường. o Khi việc thanh toán tiền bán hàng còn chưa chắc chắn vì phụ thuộc vào người mua hàng hoá đó. o Khi hàng hoá được giao còn chờ lắp đặt và việc lắp đặt đó là một phần quan trọng của hợp đồng mà doanh nghiệp chưa hoàn thành. o Khi người mua có quyền huỷ bỏ việc mua hàng vì một lý do nào đó được nêu trong hợp đồng mua bán và doanh nghiệp chưa chắc chắn về khả năng hàng bán có bị trả lại hay không. Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá. Lúc đó hàng hoá không còn là tài sản của đơn vị giá trị của nó được chuyển vào chi phí và doanh thu được ghi nhận. Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. Doanh thu bán hàng được đo lường trên số lượng sản phẩm, hàng hoá bán ra và giá bán trên hoá đơn bán hàng. Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng. Đối với những giao dịch mà chưa chắc chắn thu được lợi ích thì doanh thu được ghi nhận khi đã xử lý xong các yếu tố không chắc chắn. Xác định chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. Theo nguyên tắc phù hợp, doanh thu và chi phí liên quan tới cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồng thời.  Doanh thu cung cấp dịch vụ: Dịch vụ là sản phẩm không có hình thái vật chất cụ thể vì vậy nguyên tắc ghi nhận có điểm giống và điểm khác so với ghi nhận doanh thu bán hàng. Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của việc cung cấp dịch vụ được xác định Trườngmột cách đáng tin cậy, tứcĐại là nó tho ả họcmãn bốn điều Kinh kiện sau: tế Huế Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. Trường hợp giao dịch liê quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận tương ứng với phần công việc đã hoàn thành trong kỳ. Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ các giao dịch đó. SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 13
  23. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập báo cáo kế toán. Điều này là cơ sở để doanh thu được xác định chắc chắn. Xác định được chi phí phát sinh và chi phí hoàn thành giao dịch đó. 1.2.4. Hệ thống chứng từ, sổ sách sử dụng trong hạch toán doanh thu Chứng từ phản ánh biến động của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và là căn cứ để ghi sổ kế toán, chủ yếu bao gồm: Các đơn đặt hàng của khách hàng, các hợp đồng đã ký kết về bán hàng và cung cấp dịch vụ, cho thuê tài sản hoặc các hợp đồng, khế ước tín dụng, hợp đồng đầu tư tài chính, Các hoá đơn và chứng từ vận chuyển: Hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT (mẫu số 01/GTKT-3LL và 01/GTKT-2LK), phiếu xuất kho, phiếu vận chuyển, phiếu nhập kho, Bảng cân đối phát sinh, báo cáo tài chính, báo cáo bán hàng. Biên bản quyết toán, biên bản nghiệm thu thanh lý hợp đồng bán hàng và cung cấp dịch vụ, biên bản cho thuê tài sản. Các chứng từ thanh toán: Phiếu thu (tiền mặt, séc), giấy báo có (kèm theo bản sao kê của ngân hàng). Việc thiết kế khối lượng chứng từ kế toán, quy trình hạch toán trên chứng từ theo chỉ tiêu hạch toán và đơn vị hạch toán cơ sở được gọi là tổ chức chứng từ kế toán và có thể được khái quát ở sơ đồ luân chuyển chứng từ trong quá trình bán hàng. Ngoài ra, cần thu thập các tài liệu và thông tin phục vụ cho cuộc kiểm toán như: báo cáo tài chính năm trước, báo cáo kế toán quản trị, báo cáo kiểm toán năm trước, bảng kê doanh thu theo mặt hàng, theo loại dịch vụ, theo tháng, theo từng bộ phận, các quy định chính sách của nhà nước, của công ty, của bản thân doanh nghiệp về doanh thu như giá niêm yết, chiết khấu thương mại, giảm giá, Kết hợp các chứng từ, doanh nghiệp sử dụng hệ thống sổ sách kế toán theo quy Trườngđịnh về chế độ sổ sách Đại kế toán của họcbộ tài chính banKinh hành để phục tếvụ cho Huếviệc hạch toán: Sổ nhật ký chung Sổ cái các tài khoản cần thiết: 511,521,515,131,112,111,711, . SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 14
  24. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Sổ nhật ký bán hàng, nhật ký thu tiền. Sổ chi tiết doanh thu và sổ chi tiết các khoản phải thu; sổ chi tiết các khoản giảm trừ doanh thu. Bảng kê trích lập và hoàn nhập các khoản dự phòng. Báo cáo hàng tháng và các nghiệp vụ bán hàng, phải thu và thu tiền. 1.2.5. Quy trình hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Ngoài nội dung về doanh thu đã nêu trên thì việc tìm hiểu cụ thể về quá trình hạch toán doanh thu bán hàng cũng là yếu tố làm cơ sở cho việc kiểm toán doanh thu. Việc hạch toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ được hạch toán theo sơ đồ sau: TK 911 TK 511 TK 111,112,131 TK 521 Cuối kỳ k/c doanh thu Doanh thu Tổng giá Chiết khấu thuần phát sinh thanh toán thương mại,giảm giá hàng bán, TK 333 hàng bán bị trả lại Thuế XK, TTĐB phải TK 3331 nộp NSNN, Thuế GTGT phải nộp theo TK 3331 phương pháp trực tiếp Thuế GTGT Thuế đầu ra GTGT Cuối kỳ k/c chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại Sơ đồ 1. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Trường1.3. Nội dung kiểm Đạitoán khoản họcmục doanh Kinhthu và cung c ấptế dịch Huếvụ trong báo cáo tài chính SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 15
  25. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Trong kiểm toán BCTC, để thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm toán có giá trị để làm căn cứ cho kết luận của kiểm toán viên về tính trung thực và hợp lý của thông tin trên báo cáo tài chính đồng thời đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hữu hiệu của từng cuộc kiểm toán, kiểm toán viên phải xây dựng được quy trình cụ thể cho cuộc kiểm toán đó. Thông thường, mỗi quy trình kiểm toán được chia thành 3 giai đoạn cơ bản: 1.3.1.Chuẩn bị kiểm toán Để cuộc kiểm toán đạt hiệu quả buộc phải lập kế hoạch kiểm toán cho mọi cuộc kiểm toán. Nguyên nhân chính cho việc lập kế hoạch kiểm toán: giúp cho kiểm toán viên thu thập được bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp; giúp kiểm toán viên phối hợp hiệu quả với nhau và với các bộ phận liên quan; đảm bảo cân đối giữa chi phí kiểm toán và giá trị mang lại ở mức hợp lý và để tránh những bất đồng với khách hàng; giúp kiểm soát và đánh giá chất lượng công việc kiểm toán. Bước 1 • Tiền kế hoạch • Tìm hiểu về khách hàng Bước 2 • Xác lập mức trọng yếu Bước 3 • Đánh giá rủi ro kiểm toán • Đánh giá sơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ Bước 4 • Xây dựng kế hoạch Bước 5 • Chương trình kiểm toán TrườngChuẩn bị để lập Đạikế hoạch là giaihọc đoạn tiền kếKinh hoạch tiếp cận nhữngtế thôngHuế tin về khách hàng nhằm giúp kiểm toán viên tìm hiểu về các nhu cầu của họ, đánh giá về khả năng phục vụ và các vấn đề khác phát sinh như chi phí hay thời gian thực hiện, nếu đồng ý, kiểm toán viên sẽ ký kết hợp đồng kiểm toán đối khách hàng. Chuẩn bị kiểm toán bao gồm 5 bước: SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 16
  26. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn 1.3.1.2 Giai đoạn tiền kế hoạch: Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán: Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 220 về ban hành theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012 của Bộ Tài chính “Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán”: Trong quá trình duy trì khách hàng tiềm năng, công ty kiểm toán phải cân nhắc đến tính độc lập, năng lực phục vụ khách hàng của công ty kiểm toán và tính chính trực của Ban quản lý của khách hàng. Việc đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán là rất cần thiết vì khi chấp nhận một khách hàng mới hay cũ có thể làm tăng rủi ro cho hoạt động của kiểm toán viên hay làm hại đến uy tín của công ty kiểm toán. Vì thế nên khi được mời kiểm toán, công ty kiểm toán phải phân công cho những kiểm toán viên nhiều kinh nghiệm để thẩm định về khả năng đảm nhận công việc cũng như dự kiến về thời gian và chi phí kiểm toán. Đối với khách hàng mới: Trước hết, kiểm toán viên cần tìm hiểu lý do mời kiểm toán của khách hàng, thu thập thông tin về các khía cạnh như lĩnh vực kinh doanh, tình trạng tài chính, Kiểm toán viên phải tăng lượng thông tin cần thu thập khi mà báo cáo tài chính của khách hàng sẽ được sử dụng rộng rãi, nhất là đối với các công ty cổ phần có niêm yết trên thị trường chứng khoán, những công ty có nhiều khoản nợ, Kiểm toán viên cũng cần thu thập những thông tin từ các ngân hàng dữ liệu, báo chí, sách báo chuyên nghành, Đối với khách hàng cũ: Hàng năm, sau khi hoàn thành kiểm toán, kiểm toán viên cần cập nhật thông tin nhằm đánh giá lại về các khách hàng hiện hữu xem có nên tiếp tục kiểm toán cho họ hay không, cần nghiên cứu xem có cần phải thay đổi nội dung của hợp đồng kiểm toán hay không, Trường hợp đơn vị đã có kiểm toán viên tiền nhiệm, kiểm toán viên cần tìm cách thu thập các thông tin hữu ích từ phía các kiểm toán viên tiền nhiệm, chẳng hạn như những thông tin về tính chính trực của các nhà quản lý đơn vị, các bất đồng giữa Trườnghai bên, lý do khiến họ Đạikhông tiếp tục học hợp tác với nhau, Kinh Kiểm toán tế viên sẽHuế phải thận trọng trong các trường hợp: Khách hàng không đồng ý cho tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm. SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 17
  27. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Trước đây giữa đôi bên đã xảy ra bất đồng nghiêm trọng nên câu trả lời của kiểm toán viên tiền nhiệm bị giới hạn và họ không thể cung cấp những thông tin cần thiết. Qua ý kiến của kiểm toán viên tiền nhiệm đã phát hiện được một số vấn đề bất thường và trọng yếu. Với các thông tin thu thập được, kiểm toán viên nghiên cứu và phân tích sơ bộ về tình hình tài chính của đơn vị, đánh giá và ước lượng sơ bộ về mức trọng yếu và rủi ro tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh của khách hàng để quyết định xem có nhận lời kiểm toán hay không? Nếu tiếp nhận, công ty kiểm toán không nên nhận lời kiểm toán khi tính độc lập không được đảm bảo hoặc xét thấy không đủ năng lực phục vụ khách hàng. Nhận diện lý do kiểm toán của Công ty khách hàng: Khi tiến hành kiểm toán cần xác định đối tượng và mục đích sử dụng báo cáo tài chính. Nhận diện lý do kiểm toán ảnh hưởng đến số lượng bằng chứng phải thu thập, mức độ chính xác của ý kiến mà kiểm toán viên đưa ra trong bằng chứng kiểm toán. Các lý do kiểm toán BCTC có thể là: đáp ứng yêu cầu công khai tài chính hàng năm, phục vụ cho nhà quản lý doanh nghiệp, kiểm toán để vay vốn ngân hàng hoặc đấu thầu; kiểm toán trước khi cổ phần hoá; kiểm toán trước khi giải thể, phá sản hoặc sát nhập; kiểm toán theo yêu cầu của cấp trên hay pháp luật; kiểm toán để chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; Lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện công việc kiểm toán : Sau khi đã xem xét khả năng chấp nhận khách hàng, công ty kiểm toán cần ước lượng quy mô phức tạp của cuộc kiểm toán, từ đó lựa chọn đội ngũ nhân viên thích hợp để thực hiện cuộc kiểm toán. Lưu ý: bố trí nhân sự có đầy đủ kỹ năng, năng lực chuyên môn và khả năng giám sát, tổ chức cuộc kiểm toán; hạn chế việc thường xuyên thay đổi kiểm toán viên đối với các khách hàng lâu năm; có chính sách luân chuyển nhân viên thích hợp; phân công kiểm toán viên có kiến thức và kinh nghiệm về nghành nghề kinh doanh của khách hàng. TrườngThống nhất các Đạinội dung và kýhọc hợp đồng kiểmKinh toán: Sau khi tế quyết Huếđịnh chấp nhận kiểm toán cho khách hàng, bước cuối cùng trong giai đoạn chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán mà công ty kiểm toán phải thực hiện là ký kết hợp đồng kiểm toán. Trước khi đi đến ký kết hợp đồng kiểm toán, công ty kiểm toán sẽ có những trao đổi và thảo luận sơ bộ khách hàng về một số khoản chính trong hợp đồng kiểm toán như: SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 18
  28. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn mục đích và phạm vi kiểm toán; trách nhiệm của ban giám đốc công ty khách hàng và kiểm toán viên; hình thức thông báo kết quả kiểm toán; thời gian và chi phí tiến hành. 1.3.1.2 Tìm hiểu khách hàng Trước khi chấp nhận một khách hàng để đi đến ký kết hợp đồng kiểm toán cần phải thu thập những thông tin sơ bộ về lĩnh vực hoạt động, loại hình doanh nghiệp, hình thức sở hữu, công nghệ sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý và thực tiễn hoạt động của đơn vị, qua đó đánh giá khả năng có thể thu thập được những thông tin cần thiết về tình hình kinh doanh của khách hàng để thực hiện công việc kiểm toán. Nội dung tối thiểu mà kiểm toán viên phải hiểu biết về tình hình kinh doanh của đơn vị được kiểm toán bao gồm: Hiểu biết chung về nền kinh tế như: thực trạng nền kinh tế, tỷ lệ lãi suất và khả năng tài chính, mức độ lạm phát và giá trị tiền tệ, chính sách của Chính phủ, biến động thị trường chứng khoán, Hiểu biết về môi trường và lĩnh vực hoạt động của khách hàng: tình hình thị trường và cạnh tranh, đặc điểm hoạt động nghành nghề kinh doanh, các thay đổi trong công nghệ sản xuất, kinh doanh của đơn vị, chế độ kế toán, quy định liên quan đến nghành nghề, Hiểu biết yếu tố nội tại của đơn vị: đặc điểm về sở hữu và quản lý (số lượng thành viên Hội đồng quản trị, uy tín, kinh nghiệm ban giám đốc, loại hình và đặc điểm sở hữu của doanh nghiệp, lĩnh vực, phạm vi và đối tượng được phép kinh doanh, ), tình hình kinh doanh(sản phẩm, thị trường, các nhà cung cấp, chi phí, ), khả năng tài chính (các tỷ suất và số liệu thống kê về hoạt động kinh doanh, xu hướng biến động của kết quả tài chính), Để tìm hiểu được những nội dung trên cần thu thập và nghiên cứu tài liệu về tình hình kinh doanh như điều lệ công ty và giấy phép thành lập, báo cáo tài chính hay các báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hành và một vài năm Trườngtrước, các hợp đồng hoặc Đại cam kết quan học trọng, ;tham Kinh quan đơn vị, phỏngtế vấn Huế và phân tích sơ bộ báo cáo tài chính. 1.3.1.3 Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro:  Xác lập mức trọng yếu SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 19
  29. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Những hiểu biết về tình hình kinh doanh là cơ sở quan trọng để kiểm toán viên đưa ra các xét đoán chuyên môn. Mức độ hiểu biết tình hình kinh doanh và việc sử dụng các hiểu biết này một cách hợp lý sẽ trợ giúp kiểm toán viên trong việc xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro. Xác định mức trọng yếu được lập và phê duyệt theo chính sách của công ty để thông báo với thành viên nhóm kiểm toán về mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm toán để xác định xem các công việc và thủ tục kiểm toán đã được thực hiện đầy đủ hay chưa. Việc tính toán mức tọng yếu do trưởng nhóm kiểm toán trực tiếp thực hiện. Quy trình xác định mức trọng yếu gồm các bước sau: Bước 1: Xác định tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu Các tiêu chí phù hợp thông thường được lựa chọn có thể là: Lợi nhuận trước thuế, tổng doanh thu, lợi nhuận gộp, tổng chi phí, tổng vốn chủ sử hữu, giá trị tài sản ròng. Việc xác định tiêu chí phụ thuộc vào nhu cầu thông tin của đại bộ phận đối tượng sử dụng thông tin tài chính (nhà đầu tư, ngân hàng, công chúng, cơ quan nhà nước, ), các yếu tố của BCTC (tài sản, nợ, nguồn vốn, doanh thu, chi phí), đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị Bước 2: Lấy giá trị tiêu chí được lựa chọn ghi vào ô tương ứng Giá trị tiêu chí thường dựa trên số liệu trước kiểm toán phù hợp với kỳ/năm mà công ty kiểm toán phải đưa ra ý kiến kiểm toán hoặc soát xét. Trong trường hợp kiểm toán giữa kỳ để phục vụ cho kiểm toán cuối năm, kiểm toán viên sử dụng số liệu ước tính tốt nhất cho cả năm dựa trên dự toán và số liệu thực tế đến giữa kỳ kiểm toán. Bước 3: Lựa chọn tỷ lệ tương ứng của các tiêu chí để xác định mức trọng yếu tổng thể Kiểm toán viên phải sử dụng xét đoán chuyên môn khi xác định tỷ lệ % áp dụng cho tiêu chí đã lựa chọn. Xác định tỷ lệ % cao hay thấp sẽ được ảnh hưởng đến Trườngkhối lượng công việc kiểmĐại toán đư ợchọc thực hiện m àKinh cụ thể là số mẫu cầntế phải Huế kiểm tra, phụ thuộc vào đánh giá về rủi ro có sai sót trọng yếu của kiểm toán viên. Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 20
  30. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Tổng tài sản 1 – 2 Tổng doanh thu 0.5 – 3 Vốn chủ sở hữu 1 – 5 Lợi nhuận trước thuế 5 – 10 Bước 4: Xác định mức trọng yếu tổng thể = Giá trị tiêu chí * Tỷ lệ % Bước 5: Xác định mức trọng yếu thực hiện Sau khi xác định được mức trọng yếu tổng thể, trưởng nhóm kiểm toán sẽ tiến hành phân bổ mức trọng yếu này cho các tài khoản quan trọng khi lập kế hoạch và thực hiện quy trình kiểm toán. Trong công việc kiểm toán, công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam gọi mức phân bổ này là “ mức trọng yếu thực hiện”. Mức trọng yếu thực hiện được tính bằng 60% mức trọng yếu tổng thể. Bước 6: Xác định ngưỡng sai sót không đáng kể Mức tối đa là 4% của mức trọng yếu thực hiện. Đây là mức quy định theo thông lệ kiểm toán tốt nhất ở Việt Nam, các công ty có thể áp dụng hoặc đưa ra các mức khác theo chính sách khác của mình. Các sai phạm có giá trị nhỏ hơn giới hạn này sẽ được coi là không có ảnh hưởng trọng yếu và kiểm toán viên không cần phải thực hiện thủ tục kiểm toán nào. Điều đó có nghĩa là trong báo cáo tài chính sẽ không bị coi là có sai phạm trọng yếu nếu sai lệch được phát hiện ở dưới mức này. Bước 7: Lựa chọn mức trọng yếu áp dụng đối với cuộc kiểm toán Nếu mức trọng yếu có biến động lớn so với năm trước (thấp hơn đáng kể), kiểm toán viên cần cân nhắc xem mức trọng yếu năm nay có hợp lý hay không so với Trườngtình hình hoạt động kinh Đại doanh năm học nay của doanh Kinh nghiệp. Khi xác tế định mứcHuế trọng yếu của năm nay, kiểm toán viên phải so sánh với mức trọng yếu của năm trước. Nếu có sự thay đổi đáng kể giữa các năm, kiểm toán viên phải cân nhắc ảnh hưởng của sai sót đối với số dư đầu năm. Bước 8: Đánh giá lại mức trọng yếu SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 21
  31. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Khi kết thúc quá trình kiểm toán, nếu tiêu chí được lựa chọn để xác định mức trọng yếu biến động quá lớn thì kiểm toán viên phải xác định lại mức trọng yếu, giải thích lý do và cân nhắc xem có cần thực hiện bổ sung thêm thủ tục kiểm toán hay không.  Đánh giá rủi ro kiểm toán Rủi ro kiểm toán là rủi ro do kiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến rằng báo cáo tài chính được trình bày trung thực và hợp lý trong khi chúng có những sai sót trọng yếu. 3 bộ phận của rủi ro kiểm toán: Rủi ro tiềm tàng (IR) là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng BCTC chứa đựng sai sót trọng yếu mặc dù có hay không có các hoạt động hay thủ tục kiểm soát liên quan Rủi ro kiểm soát (CR) là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trên BCTC mà kiểm soát nội bộ của đơn vị không thể ngăn chặn hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời. Rủi ro phát hiện (DR) là rủi ro mà các thủ tục kiểm toán viên thuực hiện vẫn không phát hiện được hết các sai sót trọng yếu. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro trong kiểm toán được thể hiện qua công thức sau: AR = IR x CR x DR Để kiểm toán viên ước tính về mức độ rủi ro phát hiện có thể chấp nhận được đánh giá rủi ro kiểm soát và rủi ro tiềm tàng có ma trận rủi ro phát hiện như sau: Bảng 2.1 Ma trận rủi ro theo quan điểm của A.Arems Đánh giá của kiểm toán viên về CR Rủi ro phát hiện Cao Trung bình Thấp Trường ĐạiCao họcTối thiểu KinhThấp tếTrung Huế bình Đánh giá của Trung bình Thấp Trung bình Cao KTV về IR Thấp Trung bình Cao Tối đa SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 22
  32. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán có quan hệ tỷ lệ nghịch : Mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp và mức trọng yếu càng thấp thì rủi ro kiểm toán càng cao. 1.3.1.4 Đánh giá sơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ  Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ Để có thể hiểu biết các chính sách, các quy định của đơn vị về kiểm soát nội bộ đối với hoạt động trong chu trình doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, kiểm toán viên cần yêu cầu các nhà quản lý đơn vị cung cấp các văn bản quy định về kiểm soát nội bộ có liên quan như: Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận cá nhân trong việc xét duyệt đơn hàng, trong việc phê chuẩn bán chịu, trong việc phê duyệt xuất kho – giao hàng, Quy định về trình tự các thủ tục trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế, trong việc xuất kho giao hàng và theo dõi thu hồi tiền hàng, Kiểm tra việc doanh nghiệp có tuân thủ các quy định của nhà nước và của doanh nghiệp về ghi nhận doanh thu và cung cấp dịch vụ Kiểm tra mẫu một số nghiệp vụ doanh thu, kiểm tra việc hạch toán và ghi nhận doanh thu, đối chiếu với đơn đặt hàng, lệnh xuất kho, lệnh bán hàng, chứng từ vận chuyển, hoá đơn bán hàng, ; kiểm tra chữ ký trên các chứng từ; đối chiếu với các sổ chi tiết có liên quan. Khi nghiên cứu các văn bản quy định về kiểm soát nội bộ của đơn vị, cần chú ý đến các khía cạnh cơ bản: Sự đầy đủ của các quy định cho kiểm soát đối với các khâu, các bước của hoạt động trong chu trình doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Tính chặt chẽ và phù hợp của quy chế kiểm soát nội bộ đối với đặc điểm hoạt động bán hàng của đơn vị.  Đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315 ban hành theo Thông tư số Trường214/2012/TT-BTC ngày Đại 06/12/2012 họccủa Bộ Tài chính:Kinh “Mục tiêu củatế kiểm Huếtoán viên và doanh nghiệp kiểm toán là xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn ở cấp độ báo cáo tài chính và cấp độ cơ sở dẫn liệu, thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị, trong đó có kiểm soát nội bộ, SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 23
  33. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn từ đó cung cấp cơ sở cho việc thiết kế và thực hiện các biện pháp xử lý đối với rủi ro có sai sót trọng yếu đã được đánh giá.” Nếu rủi ro kiểm soát đối với doanh thu được đánh giá thấp hoặc trung bình, kiểm toán viên sẽ thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để kiểm định lại về mức đánh giá rủi ro kiểm soát ban đầu. Kết quả của thử nghiệm kiểm soát là cơ sở để kiểm toán viên xác định quy mô, phạm vi của thử nghiệm cơ bản cần thiết. Ngược lại, nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá cao thì kiểm toán viên sẽ không thực hiện thử nghiệm kiểm soát mà tiến hành ngay các thử nghiệm cơ bản ở mức độ phù hợp. 1.3.1.5 Xây dựng kế hoạch và chương trình kiểm toán Kế hoạch kiểm toán là những định hướng và những công việc dự kiến phải làm trong quá trình kiểm toán, đồng thời kế hoạch kiểm toán cũng chỉ ra những điều kiện cần thiết để thực hiện một cuộc kiểm toán được sắp xếp theo một trình tự cụ thể nhất định. Trong kiểm toán báo cáo tài chính, lập kế hoạch kiểm toán bao gồm ba bước: - Lập kế hoạch chiến lược - Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể - Lập chương trình kiểm toán. Kế hoạch chiến lược là định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm và phương pháp tiếp cận do cấp chỉ đạo vạch ra dựa trên hiểu biết về tình hình hoạt động và môi trường kinh doanh của đơn vị được kiểm toán. Kế hoạch chiến lược phải được lập cho các cuộc kiểm toán lớn về quy mô, tính chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc cuộc kiểm toán báo cáo tài chính của nhiều năm. Kế hoạch kiểm toán tổng thể là toàn bộ những dự kiến chi tiết, cụ thể về nội dung, phương pháp, lịch tình và phạm vi các thủ tục kiểm toán được áp dụng cho một cuộc kiểm toán. Chương trình kiểm toán là một bảng liệt kê, chỉ dẫn các thủ tục kiểm toán chi tiết tương ứng với mục tiêu kiểm toán của các công việc kiểm toán cụ thể được sắp Trườngxếp theo một trình tự nhấtĐại định. học Kinh tế Huế 1.3.2. Thực hiện kiểm toán Thực hiện kiểm toán là giai đoạn kiểm toán viên triển khai thực hiện các công việc đã ghi trong kế hoạch kiểm toán và chương trình kiểm toán. Giai đoạn thực hiện SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 24
  34. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn kiểm soát bao gồm hai bước: Thực hiện các khảo sát kiểm soát nếu kiểm toán viên đánh giá kết quả khảo sát một mức thấp hơn về rủi ro kiểm soát so với mức rủi ro kiểm soát cho phép và tiến hành thử nghiệm cơ bản xác định phạm vi kiểm tra các số dư và nghiệp vụ. Kiểm toán viên sẽ sử dụng các phương pháp kỹ thuật ứng với từng đối tượng cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán, tiến hành thủ tục sau đây:  Thử nghiệm kiểm soát: thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Kiểm tra việc xét duyệt các mẫu hoá đơn Quan sát việc chấp hành các quy định về xuất nhập kho Phỏng vấn nhân viên về nhiệm vụ của họ  Thử nghiệm cơ bản: Gồm thủ tục phân tích và thử nghiệm chi tiết nhằm thu thập bằng chứng về các sai lệch trọng yếu của BCTC. So sánh các thông tin tài chính với nhau Gửi thư xác nhận công nợ Kiểm tra việc tính toán 1.3.3. Hoàn thành kiểm toán Sau khi các công việc trên hoàn thành phải tổng hợp kết quả và phát hành báo cáo kiểm toán. Hoàn thành kiểm toán được tóm tắt thành các bước như sau: Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính. Soát xét những khoản nợ tiềm tàng. Xem xét giả định hoạt động liên tục của khách hàng. Đánh giá tổng quát kết quả kiểm toán. Lập báo cáo kiểm toán. Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán: TrườngĐối với những sựĐại kiện cần phải học điều chỉnh báoKinh cáo tài chính: tếlà những Huế sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cung cấp các bằng chứng về các sự việc đã tồn tại trong năm tài chính. Phải điều chỉnh các khoản mục đã ghi nhận những khoản mục chưa được ghi nhận. SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 25
  35. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Đối với các sự kiện không cần phải điều chỉnh báo cáo tài chính: Là các sự kiện cung cấp dấu hiệu về các sự việc phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính. Nếu vấn đề là trọng yếu và có thể ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính thì cần phải công bố trong Thuyết minh báo cáo tài chính (nội dung, số liệu của sự kiện, ước tính ảnh hưởng tài chính hoặc lý do không thể ước tính được). Soát xét những khoản nợ tiềm tàng: Các khoản nợ ngoài ý muốn có thể phát sinh làm ảnh hưởng đến báo cáo tài chính như các khoản tiền có thể bị phạt bồi thường do kiện tụng, những tranh chấp về thuế với cơ quan thuế, Xem xét giả định hoạt động liên tục của khách hàng: Khi lập và trình bày báo cáo tài chính, Giám đốc (hoặc người đứng đầu doanh nghiệp) cần phải đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Đánh giá tổng quát kết quả kiểm toán:Đánh giá tổng quát về các kết quả thu thập được, sau đó soát xét lại toàn bộ quá trình kiểm toán, kết quả thu được và cân nhắc các cơ sở để đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính. Báo cáo kết quả kiểm toán: Tổng hợp, đánh giá kế quả và xác định loại ý kiến kiểm toán thích hợp cho việc phát hành báo cáo kiểm toán. Ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần. Ý kiến kiểm toán không phải là chấp nhận toàn phần. Bảng 2.2 Ý kiến kiểm toán không phải là chấp nhận toàn phần. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 26
  36. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Xét oán c a ki m toán viên v tính ch t lan to c a Bản chất của vấn đề dẫn đ ủ ể ề ấ ả ủ các nh h ng i v i BCTC đến việc kiểm toán viên ả ưở đố ớ a ra ý ki n khôngph i đư ế ả Trọng yếu nhưngkhông là ch p nh n toàn ph n Trọng yếu và lan toả ấ ậ ầ lan toả BCTC có sai sót trọng Ngoại trừ Trái ngược yếu Không thể thu thập được bằng chứngkiểm toán Ngoại trừ Từ chối đưa ra ý kiến thích hợp 1.4. Vai trò, mục tiêu, yêu cầu và hệ thống kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.4.1. Vai trò và ý nghĩa của kiểm toán doanh thu Trong kiểm toán báo cáo tài chính, doanh thu là khoản mục có tính trọng yếu, ảnh hưởng trực tiếp tới các chỉ tiêu, khoản mục trên báo cáo tài chính. Doanh thu cũng là chỉ tiêu cơ bản mà chủ sở hữu và những người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp dùng để phân tích khả năng thanh toán, tiềm năng hay hiệu năng kinh doanh, triển vọng phát triển cũng như rủi ro tiềm tàng trong tương lai từ đó phân tích, đánh giá để đi đến những quyết định đúng đắn. Trên phạm vi rộng, có thể nói sự sai lệch trong khoản mục doanh thu sẽ tác động trực tiếp đến công bằng và hiệu quả kinh tế - xã hội. Vì thế khoản mục này chứa đựng khá nhiều khả năng gian lận và sai sót là khó tránh khỏi. Do đó, kiểm toán khoản mục doanh thu là một trong những nội dung rất quan trọng, bắt buộc phải tiến hành trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp. Trường1.4.2. Mục tiêu kiểm toáĐạin doanh thu học Kinh tế Huế Mục tiêu kiểm toán doanh thu là nhằm xác định sự phát sinh, tính đầy đủ và quyền của doanh nghiệp đối với doanh thu, cũng như khẳng định tính chính xác đúng SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 27
  37. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn đắn của các con số trên sổ sách kế toán, đảm bảo sự trình bày và khai báo về doanh thu là hợp lý. Các mục tiêu cụ thể được tóm tắt như sau: Bảng 2.3 Mục tiêu kiểm toán doanh thu Mục tiêu kiểm toán Diễn giải Các khoản thu nhập được ghi nhận phải thật sự phát sinh và đã hoàn thành tương ứng với số tiền mà khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán tại đơn vị. Hàng hoá thực tế đã xuất kho chuyển giao cho khách Phát sinh hàng và đủ điều kiện ghi nhận nghiệp vụ bán hàng, không tồn tại các khoản doanh thu ghi nhận mà khách hàng không tồn tại hoặc có tồn tại nhưng chưa chấp nhận mua hàng. Mọi khoản thu nhập phát sinh đều được ghi nhận, doanh nghiệp không bỏ ngoài sổ bất kỳ một khoản doanh thu Đầy đủ nào khi nó đã thoả mãn các tiêu chuẩn để ghi nhận doanh thu. Hàng hoá đã bán thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp không phải là hàng hoá ký gửi đại lý, tài sản nhận hộ, Quyền và nghĩa vụ giữ hộ. Đồng thời doanh thu ghi nhận cũng phải thuộc sở hữu của doanh nghiệp tương ứng với trách nhiệm vật chất mà doanh nghiệp phải thực hiện với khách hàng. Số liệu chi tiết của tài khoản thu nhập khớp đúng với số liệu trên sổ cái. Các phép tính liên quan đến tài khoản doanh thu, giảm TrườngGhi chép chính xác Đại học Kinh tế Huế giá, chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại đều được tính toán chính xác dựa trên số lượng và đơn giá cụ thể của từng nghiệp vụ bán hàng. SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 28
  38. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Các khoản thu nhập được trình bày, phân loại đúng các khoản mục doanh thu tiêu thụ và doanh thu nội bộ, giữa Trình bày và thuyết giảm giá hàng bán và chiết khấu thương mại; sử dụng minh các tài khoản chi tiết để hạch toán doanh thu, diễn đạt dễ hiểu và đầy đủ các thuyết minh cần thiết. 1.4.3. Yêu cầu của việc kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Thực hiện kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ để đạt hiệu quả phải đảm bảo theo các yêu cầu sau: Thu thập đầy đủ bằng chứng chứng minh mọi nghiệp vụ phát sinh về doanh thu đã hạch toán đầy đủ trong sổ sách kế toán. Thu thập bằng chứng chứng minh việc hạch toán doanh thu bán hàng-cung cấp dịch vụ và hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp đã đảm bảo cho việc hạch toán là trung thực, hợp lý và tuân thủ đúng các chuẩn mực kế toán, quy định của nhà nước. Thu thập đủ bằng chứng chứng minh mọi nghiệp vụ phát sinh đều đã được hạch toán và phân loại chính xác. 1.4.4. Hệ thống kiểm soát nội bộ trong chu trình doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ a/ Mục tiêu kiểm soát nội bộ đối với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Hoạt động kiểm soát nội bộ trong chu kỳ này gắn với các bước trong công việc bán hàng - thu tiền: Kiểm soát đối với quá trình xử lý đơn đặt hàng, kiểm soát các bước phê duyệt bán chịu, Hoạt động kiểm soát nội bộ nhằm đảm bảo chu trình doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được thực thi đúng đắn và có hiệu quả. Một số mục tiêu kiểm soát chủ yếu được khái quát dưới đây: Trường Đảm bảo cho các Đại nghiệp vụ bánhọc hàng và thu Kinh tiền ghi sổ là có căntế cứ hợpHuế lý. Đảm bảo cho các khoản doanh thu bán hàng được phê chuẩn phù hợp với chính sách bán hàng của công ty. Sự đánh giá hợp lý, đúng đắn của các nghiệp vụ bán hàng ghi sổ kế toán. SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 29
  39. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Phân loại và hạch toán đúng các nghiệp vụ đảm bảo theo nhóm hàng, theo phương thức bán hàng. Nghiệp vụ phải được ghi sổ đầy đủ, kịp thời và đúng kỳ. Số liệu được tính toán tổng hợp đầy đủ và chính xác. b/ Các thủ tục kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Chu trình doanh thu bao gồm một chuỗi những sự kiện liên quan đến hoạt động bán hàng và thu tiền. Đây là chu trình quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào vì nó tạo ra nguồn thu chính cho doanh nghiệp. Do đó, việc theo dõi một cách chi tiết, chính xác các nghiệp vụ kinh tế trong chu trình để đảm bảo cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu quản lý càng trở nên cần thiết, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động của đơn vị. Quy trình doanh thu hàng hoá - cung cấp dịch vụ được mô tả tóm tắt qua mô hình REAL như sau: RESOURCE EVENT AGENT Đặt hàng Hàng hoá Xuất kho Khách hàng Giao hàng Nhân viên Tài khoản Bán hàng Thu tiền Sơ đồ 3: Mô hình REAL trong quy trình doanh thu Để đảm bảo các hoạt động được diễn ra tuân thủ theo quy trình đúng quy tắc và hợp lệ, cần thiết kế thủ tục kiểm toán phù hợp. Dựa trên mô hình REA được thiết lập Trườngvà các mục tiêu được đĐạiưa ra kiểm toánhọc viên xác đKinhịnh các công việc tế kiểm toáHuến mà hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị cần thực hiện. Phát sinh( tính có thật) của các khoản doanh thu bán hàng đã ghi sổ: Nghiệp vụ bán hàng đã ghi sổ phải thực sự phát sinh. Để xác nhận cho điều này, cần thu thập bằng chứng về sự phát sinh nghiệp vụ bán hàng đã được phép ghi nhận doanh thu bán SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 30
  40. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn hàng. Điều đó được thể hiện qua việc ghi sổ nghiệp vụ bán hàng phải có căn cứ hợp lý cũng như thực tế đã xuất kho chuyển giao cho khách hàng và đủ điều kiện ghi nhận nghiệp vụ bán hàng theo quy định của chuẩn mực kế toán có liên quan hiện hành. Các thủ tục kiểm toán chủ yếu và phổ biến thường được sử dụng như: Kiểm tra hoá đơn bán hàng tương ứng của khoản doanh thu bán hàng đã ghi sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết doanh thu. Bằng chứng có được sẽ chứng tỏ nghiệp vụ đã ghi sổ là có căn cứ hay khai khống. Kiểm tra hồ sơ phê chuẩn cho nghiệp vụ bán hàng tương ứng với nghiệp vụ đã ghi sổ nói trên. Nội dung kiểm tra hồ sơ phê chuẩn bán hàng là xem xét về tính đúng đắn, hợp lý của nội dung phê chuẩn và tính đúng thẩm quyền của người phê chuẩn. Sự đầy đủ, hợp lý của việc phê chuẩn cũng như người phê chuẩn chứng tỏ nghiệp vụ bán hàng phát sinh là đã được sự cho phép và căn cứ đã dùng ghi sổ kế toán là hợp lý. Kiểm tra xem nghiệp vụ bán hàng nói trên có chứng từ xuất kho, chứng từ vận chuyển tương ứng hay không? Điều này cũng là lẽ đương nhiên vì hàng đã được bán thì thông thường phải làm thủ tục xuất kho và có thể cả vn chuyển đến nơi giao hàng. Đầy đủ: Khoản doanh thu bán hàng đã ghi sổ kế toán phải được hạch toán đầy đủ, không trùng hay thiếu. Các thủ tục kiểm toán chủ yếu và phổ biến thường được áp dụng là: So sánh số lượng bút toán ghi nhận doanh thu bán hàng với số lượng các hoá đơn bán hàng để kiểm tra tính đầy đủ trong hạch toán doanh thu. Kiểm tra tính liên tụv của số thứ tự đối với các hoá đơn bán hàng đã hạch toán trên sổ ghi nhận doanh thu bán hàng. Sự thiếu hụt bút toán ghi sổ doanh thu bán hàng so với số lượng nghiệp vụ bán hàng sẽ vị phạm “tính đầy đủ” trong hạch toán. Sự phân loại và hạch toán đúng đắn(chính xác): Các nghiệp vụ bán hàng phải được phân loại và ghi nhận đúng nguyên tắc kế toán, đúng quan hệ đối ứng tài khoản, chính xác về số liệu tương ứng đã ghi trên chứng từ.Các thủ tục kiểm toán chủ yếu và phổ biến thường được áp dụng: Kiểm tra nội dung ghi chép trên chứng từ về sự rõ Trườngràng và tính đầy đủ, chính Đại xác, để đảmhọc bảo không Kinhlẫn lộn nghiệp vụ tếbán h àngHuế với các nghiệp vụ không phải bán hàng; đồng thời xem xét việc hạch toán các nghiệp vụ bán hàng vào các sổ theo dõi doanh thu bán hàng và phải tu khách hàng tương ứng có đảm bảo đúng đắn; phát hiện và loại bỏ các nghiệp vụ không thuộc bán hàng nhưng ghi nhầm vào doanh thu bán hàng. SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 31
  41. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Tiến hành đối chiếu giữa bút toán đã ghi nhận doanh thu với từng hoá đơn bán hàng tương ứng về ác yếu tố tương ứng là thủ tục giúp phát hiện sự hạch toán không chính xác Kiểm tra việc hạch toán đồng thời vào các sổ kế toán của tài khoản đối ứng để đảm bảo các nghiệp vụ đã được ghi nhận đúng quan hệ đối ứng; Sự phân loại và hạch toán đúng kỳ: Nghiệp vụ bán hàng phát sinh phải được hạch toán kịp thời, đảm bảo phát sinh thuộc kỳ nào phải được ghi dổ kế toán của kỳ ấy. Các thủ tục kiểm toán chủ yếu và phổ biến thường được áp dụng là: Tiến hành xem xét tính hợp lý trong việc chia cắt niên độ và hạch toán, tổng hợp doanh thu bán hàng của đơn vị. So sánh đối chiếu giữa ngày ghi nhận nghiệp vụ vào sổ kế toán với ngày sinh nghiệp vụ tương ứng để đánh giá về tính đúng kỳ trong hạch toán doanh thu bán hàng. Sự hạch toán kịp thời và đúng kỳ của kế toán cũng còn phụ thuộc vào hình thức sổ kế toán và phương thức hạch toán , điều đó ảnh hưởng đối với kiểm toán viên trong đánh giá về sự hợp lý trong tính đúng kỳ. Sự cộng dồn và báo cáo: Cuối kỳ hạch toán, số liệu về các nghiệp vụ bán hàng đã ghi sổ trong kỳ phải được tổng hợp một cách đầy đủ, chính xác trên từng sổ chi tiết và sổ tổng hợp. Việc trình bày thông tin về doanh thu bán hàng vào báo cáo tài chính phải phù hợp với chỉ tiêu đã được chế độ báo cáo tài chính quy định và phải đảm bảo sự nhất quán với số liệu đã được cộng dồn trên các sổ kế toán có liên quan. Các thủ tục kiểm toán chủ yếu và phổ biến thường được áp dụng là: Tiến hành kiểm tra việc tính toán tổng hợp luỹ kế số phát sinh trên từng sổ kế toán chi tiết cũng như sổ kế toán tổng hợp về doanh thu bán hàng về khía cạnh: Tính đầy đủ của các khoản doanh thu, các loại doanh thu; Tính chính xác của kết quả tổng hợp doanh thu bán hàng của kỳ báo cáo. Kiểm tra bảng tổng hợp doanh thu bán hàng của đơn vị hoặc tiến hành lập Trườngbảng tổng hợp các loại Đại doanh thu bánhọc hàng từ cácKinh sổ kế toán chi tiết;tế đồn gHuế thời đối chiếu số liệu của bảng tổng hợp doanh thu bán hàng với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng. Kiểm tra trình bày doanh thu bán hàng trên báo cáo tài chính xem có phù hợp với chế độ kế toán quy định; đồng thời, so sánh số liệu doanh thu bán hàng trên báo SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 32
  42. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn cáo tài chính với số liệu trên sổ kế toán doanh thu bán hàng của đơn vị để đảm bảo sự trình bày và công bố doanh thu bán hàng đúng đắn. 1.4.5. Những gian lận, sai sót liên quan đến khoản mục doanh thu  Doanh thu phản ánh trên sổ sách, báo cáo kê cao hơn so với thực tế: Trường hợp này là doanh nghiệp đã ghi nhận doanh thu cho những nghiệp vụ chưa đủ yếu tố xác định là doanh thu. Ví dụ: Ghi nhận doanh thu khi người mua ứng trước tiền cho doanh nghiệp nhưng đơn vị chưa xuất hàng hoặc chưa cung cấp dịch vụ cho khách hàng Ghi nhận doanh thu khi người mua ứng trước tiền cho doanh nghiệp, doanh nghiệp đã xuất hàng hoặc cung cấp dịch vụ chưa hoàn thành và người mua chưa chấp nhận thanh toán. Số liệu đã tính toán và ghi sổ sai đã làm tăng doanh thu so với số liệu phản ánh trên chứng từ kế toán Ghi khống doanh thu hạch toán trùng doanh thu,  Doanh thu phản ánh trên sổ sách, báo cáo kế toán thấp hơn so với thực tế: Đây là trường hợp doanh nghiệp chưa hạch toán hết các khoản có đủ điều kiện để ghi nhận doanh thu hoặc số doanh thu phản ánh trên sổ sách, báo cáo kế toán thấp hơn so với doanh thu trên các chứng từ kế toán. Một số ví dụ về các trường hợp hạch toán thiếu doanh thu là: Doanh nghiệp đã hoàn tất thủ tục bán hàng và cung cấp dịch vụ, kahchs hàng cũng đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán nhưng đơn vị chưa ghi nhận doanh thu. Các khoản doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác đã thu được nhưng đơn vị chưa hạch toán hoặc đã hạch toán vào tài khoản khác. Số liệu đã tính toán và ghi sổ sai làm cho doanh thu so với số liệu phản ánh Trườngtrên chứng từ kế toán. Đại học Kinh tế Huế CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AVN VIỆT NAM SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 33
  43. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn 2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam 2.1.1. Thông tin chung Tên tiếng Việt: CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AVN VIỆT NAM Tên tiếng Anh: VietNam AVN Auditing Limited Company Tên giao dịch: AVN Audit Trụ sở chính: Tầng 19, Khu văn phòng, Toà nhà Indochina, Số 04 Nguyễn Đình, Phường Đa Kao, Quận 1, TP Hồ Chí Minh Trụ sở tại Buôn Ma Thuột: Địa chỉ: Số 36 Phạm Hồng Thái, Thành phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đăk Lăk Điện thoại: 0500.394.2345 Fax: 0500.394.2345 Trụ sở tại Quảng Bình: Số 4 Mai Lượng, Tổ dân phố 8, Phường Nam Lý, Thành phố Đồng Hới, Tỉnh Quảng Bình Trụ sở tại Đà Nẵng: Địa chỉ: Số 270 Xô Viết Nghệ Tĩnh, P. Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng Điện thoại: 0511.369.1789 Fax: 0511.369.1188 Người đại diện pháp luật: Đỗ Phú Thọ Mã số thuế: 6001387738 – 002 Vốn điều lệ: 7.000.000.000 (Bảy tỷ đồng) Vốn pháp định: 5.000.000.000 (Năm tỷ đồng) Email: avn@avnaudit.vn Website: 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam( sau đây gọi tắt là “AVN Audit”) được thành lập theo Giấy chứng nhận kinh doanh số 6001387738 của Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 28/06/2013 hoạt động tại Phường ĐaKao, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. TrườngNhằm mở rộng Đại quy mô trên học các tỉnh thành Kinh đáp ứng nhu cầutế của thịHuế trường, ngày 27/11/2013, Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam mở Văn phòng đại diện Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam tại Đà Nẵng và đi vào hoạt động từ ngày 20/11/2013 tại Quận Sơn Trà, Tỉnh Đà Nẵng. Cho đến nay thì Văn phòng đã không còn hoạt động nữa mà thay vào đó Công ty thành lập Chi nhánh Công ty TNHH Kiểm SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 34
  44. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn toán AVN Việt Nam tại Đà Nẵng. Chi nhánh này bắt đầu hoạt động vào ngày 06/09/2014 theo giấy phép kinh doanh số 6001387738-002 được cấp ngày 05/09/2014. Ngoài ra, Công ty còn có Văn phòng đại diện tại Quảng Bình vào giữa năm 2015 với mục tiêu hướng đến các khách hàng khu vực miền Trung. Chưa dừng lại ở đó, Công ty tiến vào thị trường Tây Nguyên thu hút các công ty lớn sử dụng dịch vụ tại Văn phòng đại diện thuộc Thành phố Buôn Mê Thuột, Tỉnh Đắk Lắk. AVN Audit là tổ chức tư vấn, kiểm toán độc lập hợp pháp có quy mô lớn đã được Bộ Tài chính cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán độc lập tại Việt Nam. AVN Audit có nguồn đội ngũ cán bộ công nhân viên và cố vấn có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, được đào tạo có hệ thống tại Việt Nam, Anh, Úc, cùng nhiều năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực Kiểm toán, Tài chính – Kế toán, Tin học, Luật và Quản trị doanh nghiệp. Khách hàng đã từng được kiểm toán bởi AVN Audit hoạt động trong hầu hết các nghành nghề của nền kinh tế như: Ngân hàng, thương mại, xây dựng, dịch vụ, bưu chính viễn thông, công nghệ thuộc nhiều thành phần kinh tế. Công ty hoạt động theo nguyên tắc độc lập, khách quan, chính trực, bảo vệ quyền lợi và bí mật kinh doanh của khách hàng cũng như quyền lợi chính bản thân mình trên cơ sở tuân thủ luật pháp quy định. 2.1.3. Tầm nhìn chiến lược,nguyên tắc hoạt động và cam kết về dịch vụ  Tầm nhìn chiến lược: Xây dựng AVN Audit trở thành một trong những tương hiệu hàng đầu, cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp trong lĩnh vực kiểm toán, kế toán và tài chính hàng đầu tại Việt Nam. Trường Đại học Kinh tế Huế  Nguyên tắc hoạt động: Độc lập, trung thực, khách quan và bảo mật, tuân thủ các quy định của Nhà nước Việt Nam cũng như các chuẩn mực kiểm toán quốc tế được chấp nhận chung. SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 35
  45. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Nhiệt tình, chu đáo, chuyên nghiệp trong tác nghiệp, luôn quan tâm bảo vệ lợi ích hợp pháp cho khách hàng. Luôn mang đến cho khách hàng các dịch vụ giá trị gia tăng đi kèm Đảm bảo sự hài lòng của Quý khách hàng.  Cam kết về chất lượng dịch vụ: Phương châm phục vụ khách hàng của AVN Audit là “Bạn đồng hành tin cậy”. Để thực hiện cam kết này, đội ngũ kiểm toán viên và lãnh đạo của công ty luôn nỗ lực cao nhất trong việc phát triển và hoàn thiện các quy trình cung cấp dịch vụ thống nhất hiệu quả để trở thành một người bạn đáng tin cậy của các doanh nghiệp. Ngoài ra, AVN Audit cũng xây dựng một bộ tiêu thức hoàn chỉnh về chăm sóc khách hàng áp dụng cho cán bộ, nhân viên của Công ty. Dưới đây là các yếu tố cơ bản nhất của bộ tiêu thức, bằng chứng cho các cam kết của AVN Audit với khách hàng. Lập kế hoạch chăm sóc khách hàng: Đội ngũ kiểm toán sẽ họp ít nhất hai lần trong một năm để chia sẻ thông tin và tìm hiểu mục tiêu cung cấp dịch vụ cũng như xác định ưu tiên trong thực hiện nhiệm vụ. Cung cấp thông tin về chính sách của Nhà nước cho khách hàng: Hàng tháng, AVN Audit sẽ phát hành bản tin và gửi đến khách hàng qua mail, bưu điện. Nội dung bản tin sẽ tóm tắt những nội dung chủ yếu của các văn bản có liên quan đến công tác kế toán, thuế, pháp luật, của Việt Nam và tư vấn cách vận dụng vào thực tiễn tại Việt Nam. Kiểm tra mức độ hài lòng của khách hàng: Công ty sẽ yêu cầu khách hàng hỗ trợ trong việc thực hiện điều tra về mức độ hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ do AVN Audit cung cấp. Từ đó, công ty sẽ xem xét và điều chỉnh kế hoạch chăm sóc khách hàng thường xuyên. Chăm sóc và phúc đáp các yêu cầu của khách hàng: tất cả nhân viên khi làm việc tại AVN Audit đều được huấn luyện và quán triệt về tầm quan trọng của việc chăm Trườngsóc và phúc đáp yêu cĐạiầu của khách họchàng. Các thKinhắc mắc và yêu c ầutế của kháchHuế hàng phải được ghi nhận và phản hồi kịp thời. 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 36
  46. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Chú thích: Quan hệ trực tuyến Quan h ch c n ng Tổng giám đốc ệ ứ ă Ban soát xét chất lượng độc lập Giám đốc điều hành Phó Tổng giám Phó Tổng giám Phó Tổng giám đốc dịch vụ kiểm đốc tư vấn thuế, đốc dịch vụ kiểm toán đào tạo toán XDCB Ban Chi Ban VP đại Phòng kiểm Phòng nhánh diện Ban kiểm toán kế toán tư vấn tại Đà tại các toán cố vấn BCTC Nẵng tỉnh XDCB Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng kiểm kiểm kiểm kiểm soát kiểm kiểm kiểm soát toán toán toán xét toán toán toán chất BCTC BCTC BCTC chất XDCB XDCB XDCB lượng 1 2 3 lượng 1 2 3 Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam Tổng giám đốc: là người điều hành các hoạt động hàng ngày của công ty và là đại diện trước pháp luật về toàn bộ quá trình hoạt động của công ty. Ngoài ra, với vị trí của mình tổng giám đốc còn có một số nhiệm vụ khác như: Duy trì mối quan hệ với các thành viên cấp cao và toàn thể nhân viên. Đánh giá rủi ro của hợp đồng kiểm toán liên qua đến hoạt động của Công ty Chịu trách nhiệm ký báo cáo kiểm toán và thư quản lý Trường Chịu trách nhiệm Đại tham gia các học buổi họp với Kinh khách hàng sau khitế ký kHuếết thúc kỳ họp kiểm toán hoặc uỷ quyền lại cho đồi tượng khác tham gia buổi họp này. Giám đốc điều hành: Là người có trách nhiệm về kết quả kinh doanh trước chủ tịch hội đồng thành viên, đảm bảo thực thi đúng đắn các chiến lược đã được hội đồng SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 37
  47. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn thành viên thông qua đồng thời báo cáo định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của hội đồng. Ngoài ra giám đốc điều hành còn có trách nhiệm thực hiện tất cả các hoạt động khác theo quy định của điều lệ này và các quy chế của Công ty, các nghị quyết của Hội đồng thành viên, hợp đồng lao động của Tổng giám đốc và pháp luật. Phó tổng giám đốc: Là người có trách nhiệm hỗ trợ Tổng giám đốc điều hành Công ty theo phân công và uỷ quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công hoặc uỷ quyền thực hiện. Phòng Kiểm toán báo cáo tài chính: Phòng có chức năng thực hiện các hợp đồng kinh tế cụ thể có liên quan công tác kiểm toán báo cáo tài chính và thực hiện các nghiệp vụ kiểm toán liên quan đến từng cuộc kiểm toán. Phòng Kiểm toán xây dựng cơ bản: Công ty có 3 phòng Kiểm toán xây dựng cơ bản, có chức năng soát xét chất lượng kiểm toán quyết toán dự án hoàn thành, thẩm tra dự án hoàn thành, thẩm tra dự án, quyết toán công trình xây dựng dân dụng, thuỷ điện, đập chứa nước, các công trình thuỷ lợi, cơ sở hạ tầng các loại, tư vấn chi phí quản lý chi phí, hồ sơ quyết toán công trình, dự án hoàn thành, Phòng kế toán: có chức năng thực hiện các hoạt động liên quan đến kế toán, có nhiệm vụ ghi chép sổ sách về tình hình thu chi trong quá trình hoạt động của công ty. 2.1.5. Tổ chức công tác kiểm toán Báo cáo tài chính Tại AVN tuỳ thuộc vào quy mô của khách hàng mà số lượng kiểm toán viên được bố trí vào nhóm kiểm toán đi công tác tại đơn vị khách hàng khác nhau. Tuy nhiên trong bất kỳ cuộc kiểm toán tài chính nào cũng đều bao gồm các bậc sau: Thành viên Ban giám đốc Chủ nhiệm kiểm toán Trường Đại Trưởnghọc nhóm Kinh tế Huế Trợ lý kiểm toán viên Thành viên Ban giám đốc sẽ là người đứng ra ký kết hợp đồng đối với khách hàng và chịu mọi trách nhiệm đối với cuộc kiểm toán. SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 38
  48. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Chủ nhiệm kiểm toán sẽ chịu trách nhiệm xem xét định hướng cho cuộc kiểm toán và chịu trách nhiệm soát xét hồ sơ kiểm toán cũng như Báo cáo kiểm toán trước khi trình ban giám đốc soát xét. Trưởng nhóm kiểm toán: Lập kế hoạch kiểm tra, phân công công việc và soát xét hồ sơ kiểm toán ở cấp độ Kiểm toán viên. Báo cáo trực tiếp với chủ nhiệm kiểm toán về cuộc kiểm toán Điều chỉnh, quản lý nhóm kiểm toán tại khách hàng. Phân công, giám sát công việc đồng thời hỗ trợ cho các trợ lý kiểm toán viên. Tổng hợp kết quả kiểm toán, lập dự thảo Báo cáo kiểm toán và Thư quản lý. Kiểm toán viên được phép ký vào các báo cáo kiểm toán theo sự phân công của chủ nhiệm kiểm toán Trong một số trường hợp, đối với khách hàng quen thuộc, quy mô nhỏ, nghiệp vụ kinh doanh đơn giản việc lập kế hoạch kiểm toán trong đó có cả việc thiết kế các thủ tục kiểm soát thì sẽ được thực hiện bởi kiểm toán viên có kinh nghiệm là trưởng nhóm kiểm toán, có sự phê duyệt và soát xét của chủ nhiệm kiểm toán. Trưởng nhóm kiểm toán trực tiếp thực hiện các thủ tục kiểm toán bao gồm cả các thủ tục kiểm soát hoặc có thể phân công và giám sát các trợ lý kiểm toán thực hiện. Kế hoạch kiểm toán sẽ được nhóm trưởng kiểm toán điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện cụ thể của cuộc kiểm toán. Dự thảo báo cáo kiểm toán sẽ được lập bởi trưởng nhóm kiểm toán trước khi trình lên cấp trên soát xét và phê duyệt. Các trợ lý kiểm toán căn cứ vào kế hoạch kiểm toán tổng quát sẽ lập kế hoạch kiểm toán chi tiết các phần việc do mình đảm nhận. Tại AVN trợ lý KTV được phân thành các cấp như sau: Trợ lý KTV cấp 3: Có kinh nghiệm làm trợ lý 3 năm, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán và có thể giữ chức vụ trưởng đoàn kiểm toán. Trường Trợ lý KTV cấp Đại 2: Có kinh nghiệmhọc làm trợKinh lý 2 năm chịu tráchtế nhiệm Huế về các công việc mà trưởng nhóm giao phó. Trợ lý KTV cấp 1: Có kinh nghiệm làm trợ lý dưới 1 năm trong đó bao gồm các nhân viên thử việc sau thời gian ba tháng, được trúng tuyển chính thức vào công ty cho đến một năm sau. Thông thường, những sinh viên mới tốt nghiệp các trường cao SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 39
  49. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn đẳng, đại học và những người có kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực kiểm toán - kế toán có thể làm việc cho công ty với tư cách là một trợ lý mới vào nghề. 2.1.6. Các sản phẩm và dịch vụ chuyên nghành của Công ty  Dịch vụ kiểm toán: Kiểm toán là một trong những yếu tố cơ bản làm nên thương hiệu AVN Audit và là một trong những thế mạnh của chúng tôi. Với đội ngũ kiểm toán viên lành nghề và chuyên gia với kinh nghiệm chuyên sâu đa lĩnh vực, chúng tôi đã thực hiện nhiều hợp đồng kiểm toán Báo cáo tài chính cho các doanh nghiệp, các dự án tài trợ, vay vốn của các tổ chức trong nước và quốc tế. AVN Audit cung cấp các dịch vụ kiểm toán giúp nâng cao tính trung thực và độ tin cậy của các hoạt động và thông tin tài chính, được thực hiện bởi các kiểm toán viên hành nghề giàu kinh nghiệm và hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực. Các dịch vụ kiểm toán của công ty gồm: Kiểm toán báo cáo tài chính Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành Kiểm toán báo cáo tài chính vì mục đích thuế Kiểm toán hoạt động Kiểm toán tuân thủ Kiểm toán nội bộ Soát xét thông tin tài chính Soát xét thông tin tài chính dựa theo các thủ tục thoả thuận trước Soát xét việc tuân thủ pháp luật  Dịch vụ kế toán AVN Audit cung cấp các dịch vụ kế toán đa dạng cho khách hàng; hỗ trợ doanh Trườngnghiệp trong việc chuyể Đạin đổi các báo học cáo tài chính Kinhtheo thông lệ quốc tế tế; ứng Huế dụng các kỹ thuật, cách tiếp cận và phương pháp hiện đại. Điểm nổi bật trong dịch vụ kế toán của Công ty là khả năng đánh giá tính hiệu quả và phù hợp của hệ thống kế toán hiện có và thiết kế hệ thống kế toán mới đáp ứng được mô hình và phạm vi hoạt động của đa dạng khách hàng. SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 40
  50. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Các dịch vụ kế toán gồm: Xây dựng các mô hình tổ chức bộ máy tài chính Tư vấn hoàn thiện bộ máy kế toán, tài chính có sẵn Thiết lập hệ thống kế toán, cập nhập sổ sách kế toán và lập báo cáo tài chính kỳ Lập báo cáo tài chính hợp nhất Rà soát sổ sách và báo cáo kế toán, kế toán thuế Dịch vụ kế toán trưởng Hướng dẫn ghi nghiệp vụ kế toán  Dịch vụ tư vấn thuế AVN Audit xác định rằng vấn đề liên quan đến sự tuân thủ chính sách thuế của Việt Nam và quốc tế luôn là một trong những thách thức lớn của khách hàng. Chúng tôi có đội ngũ chuyên gia tư vấn thuế giàu kinh nghiệm thực tiễn và lý thuyết có khả năng đưa ra những giải pháp toàn diện và tổng thể đối với tất cả các sắc thuế tại Việt Nam. AVN Audit giúp khách hàng đạt được hiệu quả về áp dụng các quy định về thuế bằng sự thấu hiểu các mối quan tâm thuế của doanh nghiệp, sự am tường các chính sách thuế và các mối liên hệ chặt chẽ trong tác nghiệp với các cơ quan thuế địa phương. AVN Audit có thể mang đến các dịch vụ tư vấn thuế sau: Tư vấn áp dụng chính sách thuế Tư vấn lập kế hoạch, tư vấn kê khai và quyết toán thuế Tư vấn khiếu nại về thuế và hoàn thuế Hỗ trợ cập nhật thông tin về thuế  Dịch vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp Dịch vụ tư vấn của AVN Audit giúp khách hàng tiếp cận được nguồn ý kiến tư vấn đáng tin cậy và kinh nghiệm chuyên sâu để đối mặt với các thách thức ảnh hưởng Trườngđến khách hàng với sựĐại nhiệt thành vàhọc chuyên nghi Kinhệp cao của đội ngũtế chuy Huếên gia tư vấn lành nghề. Các dịch vụ tư vấn của Công ty bao gồm: Tư vấn thành lập doanh nghiệp Tư vấn cơ chế quản lý nội bộ SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 41
  51. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Tư vấn Chế độ kế toán phù hợp với mô hình quản lý Tư vấn lựa chọn phần mềm tin học phù hợp với công tác quản lý điều hành. 2.1.7. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty Bảng 2.4 Tình hình tài sản, nguồn vốn Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam Tình hình tài sản Chênh lệch Chỉ tiêu 2018 2017 (+/-) (%) TSNH 2,109,115,716 21.11% 3,235,198,331 32.12% (1,126,082,615) 65% TSDH 7,879,664,902 78.89% 6,837,593,554 67.88% 1,042,071,348 115% Tổng tài sản 9,988,780,618 100.00% 10,072,791,884 100.00% (84,011,266) 99% NPT 5,985,958,534 39.95% 4,188,779,848 34.38% 1,797,178,686 143% VCSH 8,997,212,393 60.05% 7,995,959,367 65.62% 1,001,253,026 113% Tổng nguồn vốn 14,983,170,927 100.00% 12,184,739,215 100.00% 2,798,431,712 123%  Tình hình tài sản Tài sản ngắn hạn(TSNH): Qua bảng số liệu ta thấy TSNH của công ty năm 2018 thấp hơn so với năm 2017 là 1.12 tỷ đồng tức giảm 35% do tiền và các khoản tương đương tiền giảm đáng kể sau khi Công ty chuyển trụ sở. Ngoài ra, TSNH chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản ví dụ như năm 2017 và năm 2018, TSNH chỉ chiếm từ 20% - 30% trong tổng tài sản. Tình hình cung cấp dịch vụ cho khách hàng tăng lên tuy nhiên cùng với đó là những khách hàng mới, để duy trì quan hệ hợp tác lâu dài Công ty sẽ cho khách hàng nợ một phần trong chi phí dịch vụ. Cho đến cuối năm 2018 Công ty tiến hành rà soát và thu hồi nợ làm cho khoản mục phải thu khách hàng giảm dẫn đến nguyên nhân của tài sản ngắn hạn giảm. Tài sản dài hạn(TSDH): Tài sản dài hạn của công ty trong vòng hai năm 2017- 2018 chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản và có sự biến động không nhiều. Cụ thể, năm 2017 TSDH chiếm 67.88% trong tổng tài sản cho đến năm 2018 thì TSDH tăng thêm 11.01% làm cho TSDH năm 2018 chiếm 78.89% trong tổng tài sản. Ngược lại so với TSNH thì TSDH tăng lên xấp xỉ với giá trị TSNH giảm xuống, năm 2018 lượng TrườngTSDH đã tăng thêm 1.04 Đại tỷ tương đương học tăng 15% Kinh so với năm 2017. tế Huế Tình hình tài sản năm 2017 và năm 2018 có sự thay đổi khá lớn, TSNH giảm sâu hơn so với sự tăng lên của TSDH là cho tổng tài sản giảm 1% tương đương với 84.01 triệu đồng. SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 42
  52. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn  Tình hình nguồn vốn: Nợ phải trả(NPT): Nhằm tạo môi trường làm việc tốt nhất, Công ty chuyển đến trụ sở mới nên các khoản nợ nhà cung cấp vật tư, thiết bị trong văn phòng tăng bất thường. Cụ thể, năm 2018 nợ phải trả của công ty là 5.98 tỷ đồng tương ứng chiếm 39.95% trong tổng nguồn vốn của Công ty, tăng so với năm 2017 là 1.06 tỷ đồng tương ứng tăng 14.66%. Nguồn vốn chủ sở hữu(VCSH): chiếm hơn ½ tổng nguồn vốn cho thấy tài chính Công ty ổn định, có thể chi trả cho các hoạt động. Năm 2018 chiếm 60.05% tương ứng 8.99 tỷ đồng trong tổng nguồn vốn tăng so với năm 2017 là 1 tỷ tuy nhiên về mặt tương đối tỷ trọng nguồn vốn giảm 5,57% trong tổng nguồn vốn. Tổng nguồn vốn năm 2018 tăng so với năm 2017 là 23% về mặt tuyệt đối là 2.79 tỷ. Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu nhỏ hơn 1 nên Công ty sẽ gặp ít khó khăn hơn trong tài chính. 2.1.8. Tình hình nhân lực của Công ty AVN Audit có đội ngũ hơn 50 nhân viên chuyên nghiệp được đào tạo ở nhiều trường đại học của Việt Nam, chiếm đa số là trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng với chương trình dạy tiên tiến. AVN Audit có nguồn đội ngũ cán bộ công nhân viên và cố vấn có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, được đào tạo có hệ thống tại Việt Nam, Anh, Úc, cùng nhiều năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực Kiểm toán, Tài chính – Kế toán, Tin học, Luật và Quản trị doanh nghiệp. Trong số đó có 7 Chứng chỉ Kiểm toán viên cấp Nhà nước(CPA) và Thẩm định viên về giá ; 90% có bằng Kỹ sư, Cử nhân Kinh tế và Luật. Chất lượng dịch vụ, đạo đước nghề nghiệp uy tín Công ty là những tiêu chuẩn hàng đầu mà mọi nhân viên của AVN luôn luôn tuân thủ. Trường2.2. Thực trạng công Đại tác kiểm toánhọc doanh thuKinhbán hàng vàtếcung Huếcấp dịch vụ trong báo cáo tài chính tại Công ty ABC do Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam thực hiện 2.2.1. Khái quát nội dung theo qui trình kiểm toán BCTC của Công ty SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 43
  53. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Sơ đồ 4: Quy trình kiểm toán BCTC theo chương trình kiểm toán mẫu Quy trình Kiểm toán Báo cáo tài chính của Công ty được soạn lập dựa trên cơ sở tuân thủ những Chuẩn mực Kiểm toán, Quy chế Kiểm toán độc lập và chế độ kế toán hiện hành, đồng thời có sự so sánh đối chiếu và vận dụng các Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế và Thông lệ được chấp nhận chung của Quốc tế. Quy trình này cho phép kiểm toán viên AVN Audit lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán một cách khoa học và hiệu quả nhằm đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của cuộc kiểm toán cũng như để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và hợp lý của số liệu trên báo cáo tài chính. Điều đó đòi hỏi phải thực hiện cuộc kiểm toán theo một trình tự nhất định do đó công ty thực hiện “Quy trình Kiểm toán Báo cáo tài chính” qua các giai đoạn như trên bao gồm: Chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán và hoàn thành kiểm toán. 2.2.2. Thực trạng công tác kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Trườngcủa Công ty TNHH KiểmĐại toán AVN học Việt Nam tạiKinh Công ty Cổ phần tế ABC Huế 2.2.2.1. Kế hoạch kiểm toán a/ Chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng (Mẫu A120 - Phụ lục 1): SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 44
  54. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Xem xét có ký kết hợp đồng kiểm toán BCTC cho Công ty Cổ phần ABC hay không thì cần tiếp cận với khách hàng nhằm thu thập những thông tin cần thiết để hiểu rõ về nhu cầu khách hàng, đánh giá về khả năng thực hiện, đội ngũ kiểm toán thời gian thực hiện và mức phí dự kiến đưa ra, Tại AVN Audit thường tiếp cận với khách hàng thông qua việc liên hệ trao đổi trực tiếp với công ty để yêu cầu kiểm toán. Một số thông tin cơ bản của Công ty Cổ phần ABC được kiểm toán viên tìm hiểu: Tên khách hàng: Công ty Cổ phần ABC được thành lập theo Quyết định số 131/QĐ-UB vào ngày 28/12/2001 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Bình Định cấp Người đại diện pháp luật: Ông Lê Huy Hoàng – Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Công ty Địa chỉ: Km 1215, Quốc lộ 1A, Xã Phước Lộc, Huyện Tuy Phước, Tỉnh Bình Định Người liên lạc chính: Ông Lê Huy Hoàng – Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Công ty Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Năm tài chính: Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01/2018 và kết thúc vào ngày 31/12/2018 Năm thành lập: 2001 (hoạt động 18 năm liên tục) Năm đầu tiên kiểm toán BCTC: 2016 Số năm DNKiT đã cung cấp dịch vụ kiểm toán BCTC cho KH: 2 năm Nghành nghề kinh doanh: o Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét nung và không nung. Chi tiết: Sản xuất gạch bằng lò Tuy Nen, sản xuất các loại vật liệu xây dựng cao cấp và vật liệu công nghệ o Gia công cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại. Chi tiết : Gia công cơ khí o Vận tải hàng hoá bằng đường bộ Trườngo Xây dựng nhà cácĐại loại. Chi tiết: học Xây dựng côngKinh trình dân dụng tế và công Huế nghiệp o Xây dựng công trình đường bộ o Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác. Chi tiết: Xây dựng công trình thuỷ lợi, cấp thoát , công trình điện dân dụng và điện công nghiệp. SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 45
  55. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn o Chuẩn bị mặt bằng. Chi tiết: Đào đắp, san ủi mặt bằng. o Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng. Chi tiết: Buôn bán vật tư, thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng. o Sản xuất sản phẩm từ chất khoảng phi kim loại khác chưa được phân vào đâu. Chi tiết: Sản xuất gạch không nung. Các cổ đông chính, ban quản trị và ban giám đốc (tham chiếu A310) Tên ngân hàng có giao dịch: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – CN Phú Tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Phú Tài Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam – CN Phú Tài Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng – CN Phú Tài Mối quan hệ giữa AVN Audit và khách hàng: Khách hàng liên hệ với công ty. Vốn điều lệ Công ty: 44.655.700.000 đồng Mục đích kiểm toán BCTC: Công ty trên sàn HNX nên cần công khai, minh bạch BCTC trên sàn giao dịch chứng khoán Kiểm toán viên lưu ý đến kết quả kiểm toán BCTC của Công ty Cổ phần ABC cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2018 để xem xét, chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng nhằm xác định có thể tiếp tục hợp đồng kiểm toán cho khách hàng cũ hay tiến hành khảo sát đơn vị đối với khách hàng mới. Kiểm toán viên sẽ dựa vào các mẫu A110 đối với khách hàng mới và mẫu A120 đối với khách hàng cũ. Công ty Cổ phần ABC là một khách hàng lâu năm của Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng nên việc xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng được thực hiện đơn giản hơn so với những khách hàng mới kiểm toán năm đầu. Trong những năm qua, những báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần ABC đều được các nhóm kiểm toán của AVN Audit thực hiện nên việc trao đổi với kiểm toán viên tiền nhiệm cũng như tiếp xúc với hồ sơ làm việc của các năm trước, kiểm Trườngtoán viên của năm nay Đạicó thể dễ d ànghọc hình dung đưKinhợc vấn đề kiểm tếtoán. Dư Huếới đây là một số vấn đề cần xem xét: Bảng 2.5 Các vấn đề cần xem xét Có Không N/A Ghi chú/ SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 46
  56. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Mô Tả 1. Năng lực chuyên môn và khả năng thực hiện hợp đồng DNKiT có đầy đủ nhân sự có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và các nguồn lực cần thiết để tiếp tục duy trì quan hệ    khách hàng và thực hiện hợp đồng không? 2. Tính chính trực của đơn vị kiểm toán và các vấn đề trọng yếu khác Báo cáo kiểm toán về BCTC năm trước có “ý kiến kiểm toán    không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần”? Có dấu hiệu nào cho thấy sự lặp lại của vấn đề dẫn đến ý    kiến kiểm toán như vậy trong năm nay không? Liệu có giới hạn về phạm vi kiểm toán dẫn đến việc ngoại    trừ/từ chối đưa ra ý kiến trên BCKT năm nay không? Có vấn đề trong việc nhận biết người chủ thực sự của đơn vị    không? Có thành viên nào trong BGĐ hoặc HĐQT/HĐTV có khả năng ảnh hưởng đến các vấn đề liên quan đến rủi ro kiểm    toán không? Có nghi ngờ nào phát sinh trong quá trình làm việc liên quan    đến tính chính trực của BGĐ doanh nghiệp không? Doanh nghiệp có hoạt động trong môi trường pháp lý đặc biệt, hoạt động trong lĩnh vực suy thoái, giảm mạnh về lợi    nhuận Có vấn đề nào liên quan đến sự không tuân thủ pháp luật    Trườngnghiêm trọng của BGĐ doanh Đại nghiệp không? học Kinh tế Huế Có nghi ngờ lớn về khả năng hoạt động liên tục của doanh    nghiệp không? Có những vấn đề bất lợi, kiện tụng, tranh chấp bất thường,    rủi ro trọng yếu liên quan đến lĩnh vực hoạt động của doanh SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 47
  57. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn nghiệp không? Có dấu hiệu cho thấy khách hàng liên quan đến việc rửa tiền    hoặc các hoạt động phạm tội không? Có vấn đề kiên quan đến phương thức hoạt động hoặc kinh doanh của khách hàng đưa đến sự nghi ngờ về danh tiếng và    tính chính trực không? Khách hàng có phải là một phần trong tập đoàn có cấu trúc    phức tạp? Khách hàng có maa bán hoặc có các lợi ích ở nước ngoài không/đặc biệt ở các quốc gia/vùng lãnh thổ thuộc nhóm    “thiên đường thuế” hay không? DN có nhiều giao dịch quan trọng với các bên liên quan không?/Các giao dịch này có phải là giao dịch ngang giá    không? DN có những giao dịch bất thường trong năm hoặc gần cuối    năm không? DN có những vấn đề kế toán hoặc nghiệp vụ phức tạp dễ gây tranh cãi mà chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành chưa có    hướng dẫn cụ thể? Trong quá trình kiểm toán năm trước có phát hiện khiếm    khuyết nghiêm trọng trong hệ thống KSNB của DN không? Có dấu hiệu cho thấy hệ thống KSNB của DN trong năm nay có khiếm khuyết nghiêm trọng ảnh hưởng đến tính tuân    thủ pháp luật, tính trung thực và hợp lý của BCTC? Có các yếu tố khác khiến doanh nghiệp kiểm toán phải cân    Trườngnhắc về việc chối bỏ trách nhiệmĐại làm kiểm toán.học Kinh tế Huế (Nguồn: Phòng BCTC 2, Công ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam) Các thủ tục thích hợp về chấp nhận quan hệ khách hàng và hợp đồng kiểm toán đã được thực hiện để có sự đảm bảo hợp lý về việc chấp nhận quan hệ khách hàng và SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 48
  58. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn hợp đồng kiểm toán phù hợp với quy định chuẩn mực nghề nghiệp. Kiểm toán viên dựa trên những thông tin cơ bản và bảng đánh giá rủi ro để xác định mức độ cao, trung bình hay thấp. Đối với khách hàng là Công ty Cổ phần ABC được AVN Audit đánh giá có mức độ rủi ro của hợp đồng là trung bình, làm cơ sở để đưa ra kết luận duy trì khách hàng. Theo báo cáo kiểm toán năm 2017 thì hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty khá chặt chẽ, báo cáo tài chính của công ty được đánh giá là trung thực và hợp lý. Kiểm toán viên thấy rằng không có biến động bất thường nên tiến hành thủ tục chấp nhận khách hàng và tiếp tục cung cấp dịch vụ. b/ Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên Sau khi xem xét khách hàng và tiếp cận được thông tin cần thiết, AVN Audit quyết định kiểm toán cho Công ty Cổ phần ABC. Kiểm toán viên của Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nam sẽ trao đổi với Ban Giám đốc công ty khách hàng về một Hợp đồng kiểm toán (Mẫu A210 – Phụ lục 2) được ký kết. Đó sẽ là văn bản pháp lý quy định rõ trách nhiệm về quyền lợi và nghĩa vụ hai bên trong việc thực hiện hợp đồng kiểm toán. Công ty kiểm toán và khách hàng cùng nhau thống nhất về nội dung , quyền và nghĩa vụ của 2 bên, số lượng bản thảo báo cáo được phát hành, phương thức thanh toán, cam kết thực hiện và thời gian hoàn thành kèm theo phí dịch vụ. Khi hợp đồng được soạn thảo, Ban giám đốc của AVN Audit xác định thời gian và bố trí đội ngũ nhân sự phù hợp cho cuộc kiểm toán để khách hàng sắp xếp hỗ trợ cho cuộc kiểm toán thuận lợi. Thời gian thực hiện kiểm toán tại Công ty Cổ phần ABC được xác định trong vòng 5 ngày. Theo sự phân công, cuộc kiểm toán này được thực hiện bởi nhóm kiểm toán viên thuộc Phòng kiểm toán báo cáo tài chính 2 gồm 3 KTV chính và 2 trợ lý kiểm toán. Trước khi cố định danh sách phân công, AVN tiến hành rà soát các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập, tính kinh tế và đạo đức nghề nghiệp nghiệp của KTV đảm bảo cho Trườngcuộc kiểm toán không bịĐại gián đoạn. họcTrước khi lập Kinhbảng phân công nhiệmtế vụ,Huế Công ty phải tiến hành soát xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập và đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên. Chi tiết được trình bày: Phụ lục 3: Phân công nhiệm vụ nhóm kiểm toán(A250) SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 49
  59. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Phụ lục 4: Cam kết về tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán(A260) Phụ lục 5: Soát xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập và biện pháp đảm bảo tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán(A270) c/ Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động (Phụ lục 6 – A310)  Tình hình chung của ngành: Kinh tế - xã hội nước ta năm 2018 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại và tiềm ẩn yếu tố khó lường. Thương mại toàn cầu tăng chậm hơn dự báo do những thay đổi trong chính sách thương mại của Mỹ, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ngày càng diễn biến phức tạp. Lạm phát toàn cầu những tháng đầu năm có xu hướng tăng cao hơn năm 2017 do giá năng lượng, đặc biệt là giá dầu bình quân tăng mạnh. Bên cạnh đó, căng thẳng thương mại giữa các nước lớn cùng với xu hướng gia tăng chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch có tác động đến sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam và các nước trong khu vực. Ở trong nước, bên cạnh những thuận lợi từ kết quả tích cực trong năm 2017, nền kinh tế nước ta cũng đối mặt tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, tác động đến giá lương thực, thực phẩm, ảnh hưởng tới mục tiêu kiểm soát lạm phát, giải ngân vốn đầu tư công đạt thấp. Tăng trưởng kinh tế năm 2018 đạt 7,08% so với năm 2017 – mức tăng cao nhất 11 năm qua. GDP cả năm 2018 tăng 7,08% là mức tăng cao nhất kể từ năm 2008 trở về đây. Mức tăng trưởng năm nay vượt mục tiêu 6,7% đặt ra là kết quả sự điều hành quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và nỗ lực của các cấp, các ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cả nước. Trong mức tăng trưởng của toàn nền kinh tế năm 2018, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,76%, đóng góp 8,7% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,85% đóng góp 48,6%; khu vực dịch vụ tăng 7,03% đóng góp 42,7%. Xét về góc độ sử dụng GDP năm 2018 tiêu dùng cuối cùng tăng 7,17% so với năm 2017; tích luỹ tài sản tăng 8,22%; xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tăng 14,27%; nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ Trườngtăng 12,81%. Đại học Kinh tế Huế Năm 2018, với sự phát triển của nghành xây dựng thì hoạt động kinh doanh vật liệu xây dựng cũng tăng. Tuy nhiên, do việc cạnh tranh mạnh của các doanh nghiệp SVTH: Phạm Thị Thu Thuận 50