Khóa luận Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần 28 Đà Nẵng

pdf 101 trang thiennha21 22/04/2022 3992
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần 28 Đà Nẵng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_thuc_trang_va_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_hoat_don.pdf

Nội dung text: Khóa luận Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần 28 Đà Nẵng

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 28 ĐÀ NẴNG TrườngNGU ĐạiYỄ Nhọc THỊ THƯƠNGKinh tế Huế Niên khóa: 2015 – 2019
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 28 ĐÀ NẴNG Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thương Th.S Phạm Phương Trung Lớp: K49A KDTM NiênTrường khóa: 2015 –Đại2019 học Kinh tế Huế Huế, 01/2019
  3. Lời đầu tiên, với tình cảmL chânời th Cànhả chom phép Ơn em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Các thầy cô giáo trong Trường Đại Học Kinh Tế Huế đã tận tình dạy cho tôi trong suốt thời gian qua, trang bị cho em những kiến thức cần thiết để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này cũng như nghề nghiệp cho tương lai. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành Th.s Phạm Phương Trung là người hướng dẫn trực tiếp giúp đỡ em một cách nhiệt tình và khắc phục những vướng mắc và hoàn thành đề tài này. – Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng, toàn thể các anh chị ở phòng Kế Hoạch Xuất Nhập Khẩu, phòng Nhân sự, phòng Kế toán tài chính đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập tại Công Ty. Khóa luận tốt nghiệp này đã được hoàn thành là kết quả của một quá trình học tập, rèn luyện và trau dồi kiến thức kết hợp với quá trình thực tập tại Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng. Thông qua đợt thực tập này em đã có điều kiện tìm hiểu thực tế, vận dụng những kiến thức đã học áp dụng tại Công Ty, từ đó đúc kết cho mình những kinh nghiệm và bài học bổ ích trước khi ra trường. Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức trình độ chuyên môn cũng như kinh nghiệm của bản thân còn nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự thông cảm và đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo và các bạn để khóa luận tốt nghiệpTrường được hoàn thi ệĐạin hơn. học Kinh tế Huế Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Huế, 04 tháng 01 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thương
  4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Phương Trung MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 2 2.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.2.1. Mục tiêu chung 2 2.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu 2 4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 3 5. Kết cấu khoá luận: Gồm 3 phần 4 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU 5 1.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh xuất khẩu 5 1.1.1. Các khái niệm về xuất khẩu 5 1.1.1.1. Khái niệm 5 1.1.1.2. Đặc điểm 5 1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 6 1.1.3. Các hình thức xuất khẩu 10 1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp 10 1.1.3.2. TrườngXuất khẩu uỷ thác Đại học Kinh tế Huế 11 1.1.3.3. Buôn bán đối lưu (Counter – trade) 12 1.1.3.4. Xuất khẩu hàng hoá theo nghị định thư 14 1.1.3.5. Xuất khẩu tại chỗ 14 1.1.3.6. Gia công quốc tế 15 1.1.3.7. Tạm nhập tái xuất 16 SVTH: Nguyễn Thị Thương
  5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Phương Trung 1.1.4. Nội dung chính của hoạt động xuất khẩu 17 1.1.4.1. Nghiên cứu và tiếp cận thị trường nước ngoài 17 1.1.4.2. Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu 19 1.1.4.3. Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu 19 1.1.4.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng 20 1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 21 1.1.5.1. Các yếu tố vĩ mô 22 1.1.5.2. Các yếu tố vi mô 23 1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu 24 1.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu 25 1.2.1. Hiệu quả và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu 25 1.2.2. Đánh giá hiệu quả xuất khẩu 27 1.2.2.1. Chỉ tiêu định tính 27 1.2.2.2 Các chỉ tiêu định lượng 27 1.3. Cơ sở thực tiễn 30 1.3.1. Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam 30 1.3.2. Thị trường xuất nhập khẩu 32 Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 28 Đà Nẵng 35 2.1. Tổng quan về Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng 35 2.1.1. Giới thiệu về Công Ty 35 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty 35 2.1.3. Đặc điểm, chức năng và nhiệm vụ của Công Ty 37 2.1.3.1. TrườngĐặc điểm Đại học Kinh tế Huế 37 2.1.3.2. Chức năng 37 2.1.3.3. Nhiệm vụ 37 2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng 38 2.2. Cơ cấu lao động của Công Ty giai đoạn năm 2015-2017 44 2.2.1. Cơ cấu lao động theo giới tính 44 2.2.2. Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn của Công Ty giai đoạn 2015 - 2017 45 SVTH: Nguyễn Thị Thương
  6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Phương Trung Cao đẳng 45 2.2.3. Cơ cấu lao động theo tính chất lao động 47 2.2.4. Phương thức kinh doanh chủ yếu của Công Ty 48 2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng 49 2.3.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công Ty 49 2.3.1.1. Cơ cấu tài sản của Công Ty giai đoạn 2013-2015Error! Bookmark not defined. 2.3.1.2. Cơ cấu nguồn vốn của Công Ty giai đoạn 2015 - 2017 52 2.3.2. Tình hình hoạt động xuất khẩu của Công Ty 54 2.3.2.1. Tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu so với tổng doanh thu của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 55 2.3.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng 56 2.3.2.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công Ty 57 2.3.3. Đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng trong giai đoạn 2015-2017 58 2.3.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng 58 2.3.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty 60 2.3.5. Xác định SWOT cho hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công Ty 68 2.3.6. Đánh giá chung hoạt động xuất nhập khẩu của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng.71 2.3.6.1. Những kết quả đạt được 71 2.3.6.2. Những mặt hạn chế 73 2.3.6.3. Nguyên nhân của những tồn tại, thiếu sót 74 ChươngTrường 3: MỘT SỐ GIẢI Đại PHÁP học NHẰM Kinh NÂNG CAO tế HOẠT Huế ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 28 ĐÀ NẴNG 75 3.1. Định hướng, mục tiêu chủ yếu hướng cho hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công Ty trong thời gian tới. 75 3.1.1. Định hướng 75 3.1.2. Mục tiêu chủ yếu 76 3.2. Giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của Công Ty SVTH: Nguyễn Thị Thương
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Phương Trung Cổ Phần 28 Đà Nẵng 79 3.2.1. Đẩy mạnh công tác tổ quản lý điều hành, đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 79 3.2.2. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường và nâng cao chất lượng hoạt động Marketing 81 3.2.3. Nâng cao chất lượng sản phẩm 83 3.2.4. Giải pháp về tổ chức sản xuất 84 3.2.5. Nâng cao tính đàm phán và ký kết hợp đồng tốt 85 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 1. Kết luận 87 2. Kiến nghị 88 2.1. Đối với Công Ty 88 2.2. Đối với Nhà Nước 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thương
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Phương Trung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHLĐ Bảo hộ lao động KD- XNK Kinh Doanh - Xuất nhập khẩu KNXK Kim ngạch xuất khẩu KNXNK Kim ngạch xuất nhập khẩu CCDV Cung cấp dịch vụ HTK Hàng tồn kho TSCD Tài sản cố định LN Lợi nhuận CP Chi phí DT Doanh thu TS Tài sản VCSH Vốn chủ sở hữu TNDN Thu nhập doanh nghiệp WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thương
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 44 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 45 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo tính chất của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 47 Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản của Công Ty giai đoạn 2015-2017 50 Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng giai đoạn 2015-2017 53 Bảng 2.6: Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 54 Bảng 2.7: Tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu so với tổng doanh thu của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 55 Bảng 2.8: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng giai đoạn 2015 – 2017 56 Bảng 2.9: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc theo thị trường của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 57 Bảng 2.10: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 59 Bảng 2.11: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 60 Bảng 2.12: Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 62 Bảng 2.13 Tình hình đàm phán và ký kết hợp đồng của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 63 Bảng 3.1: Các mục tiêu cụ thể của ngành dệt may đến năm 2030 77 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thương
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương mại từ 6 tháng đầu năm giai đoạn 2010-2017. 30 Biểu đồ 2: Xuất nhập khẩu Việt Nam và 10 đối tác thương mại lớn nhất 32 6 tháng đầu năm 2017 32 Biểu đồ 3: Trị giá xuất khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất năm 2017 so với năm 2016 34 Biểu đồ 4: 10 nhóm hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất năm 2017 so với năm 2016 34 Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng 39 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 45 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động của Công Ty theo trình độ học vấn giai đoạn 2015 – 2017 46 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động theo tính chất lao động của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 48 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thương
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngành công nghiệp dệt may là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và đóng vai trò chủ đạo trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngoài việc đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước, tạo điều kiện để phát triển nền kinh tế, xuất khẩu hàng may mặc còn đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết việc làm, phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao và phong phú, đa dạng của con người tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người lao động. Việt Nam là một nước đang phát triển và đang trên đà hội nhập với nền kinh tế thế giới nên đẩy mạnh xuất khẩu là một vấn đề cấp thiết không thể thiếu đối với sự phát triển của Việt Nam. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã tham gia vào tổ chức kinh tế thế giới WTO, điều này sẽ mang đến cho Việt Nam nhiều cơ hội lớn trong hoạt động thương mại cũng như mở ra những thách thức mới cho nền kinh tế Việt Nam. Ngành dệt may Việt Nam đã có lịch sử phát triển hơn 110 năm từ công cụ sản xuất thủ công với công nghệ truyền thống đã làm ra được những sản phẩm mang bản sắn văn hóa Việt Nam và từng bước làm hài lòng thị hiếu, nhu cầu của khách hàng nước ngoài. Do đó, nghành dệt may Việt Nam được Nhà nước ta đánh giá là một trong những nghành xương sống, mũi nhọn để có thể giúp đất nước ta từng bước hội nhập được với nền kinh tế thế giới. Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng là một trong những doanh nghiệp chuyên xuất khẩu hàng may mặc, đã đóng góp một phần nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của nước ta, xuất khẩu là hoạt động chính đem lại nguồn lợi nhuận cho Công Ty. Vì vậy, để tiếp cận với thị trường nước ngoài đòi hỏi nhu cầu ngày càng cao như hiện nay đã đTrườngặt cho Công Ty C ổĐạiPhần 28 Đàhọc Nẵng nh Kinhững cơ hội và tế thách Huế thức. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc, duy trì và mở rộng thị trường nước ngoài là một vấn đề mang tính chiến lược đối với sự tồn tại và phát triển của Công Ty hiện nay. Vì vậy, qua thời gian thực tập tại Công Ty, em đã nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của Công Ty và chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả SVTH: Nguyễn Thị Thương 1
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu 2.1. Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình KD – XNK và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng trong giai đoạn 2015 – 2017 như thế nào? - Công Ty hợp tác kí hợp đồng với các nước xuất khẩu duy trì mối quan hệ như thế nào trong hiện tại và tương lai ? - Đưa ra giải pháp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Công Ty trong thời gian tới. - Trong định hướng tương lai, hoạch ra chiến lược như thế nào để xây dựng và phát triển Công Ty trở thành doanh nghiệp mạnh toàn diện, xuất khẩu hàng có uy tín và thương hiệu ở khu vực miền Trung? 2.2. Mục tiêu nghiên cứu 2.2.1. Mục tiêu chung - Nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng trong giai đoạn 2015 – 2017 và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Công Ty trong thời gian tới. 2.2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tiêu thụ hàng hóa nói chung và xuất khẩu hàng may mặc nói riêng. - Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt mạy của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng giai đoạn 2015 – 2017. -TrườngĐề xuất một số giĐạiải pháp đhọcẩy mạnh xuKinhất khẩu hàng tế dệ t Huếmay của Công Ty trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Thương 2
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung a. Về nội dung Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng may mặc trong giai đoạn 2015 – 2017 và đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả xuất khẩu đối với doanh nghiêp. b. Về không gian Nghiên cứu được thực hiện tại Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng. c. Về thời gian Nghiên cứu được tiến hành phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty trên nền tảng dữ liệu thứ cấp trong giai đoạn 2015 – 2017. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu Dữ liệu của đề tài này được thu thập dựa vào phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp, cụ thể: - Tiến hành thu thập tài liệu về những lý thuyết liên quan đến hoạt động xuất khẩu và hiệu quả của hoạt động xuất khẩu. - Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng. - Các báo cáo về thống kê kết quả kinh doanh, cơ cấu tổ chức, tình hình lao động, nguồn vốn, tài sản của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng trong thời gian từ năm 2015 đến 2017. - Các dữ liệu về hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công Ty: Tình hình đàm phán và ký kết hợp đồng của Công Ty, các biến động kim ngạch xuất khẩu, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, kế hoạch xuất khẩu của Công Ty năm 2017. - Các bài khóa luận tốt nghiệp về lĩnh vực xuất khẩu hàng may mặc, các bài viết tham khảo trên Internet liên quan đến hoạt động xuất khẩu và ngành may mặc. 4.2.Trường Phương pháp phânĐại tích vàhọc xử lý s ốKinh liệu tế Huế - Phương pháp phân tích và tổng hợp: Trên cơ sở những số liệu đã được thống kê, các tài liệu đã tổng hợp được kết hợp vận dụng các phương pháp phân tích thống kê để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công Ty. - Phương pháp so sánh: Xác định mức độ tăng giảm và mối tương quan của các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công Ty trong giai đoạn 2015- 2017. - Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: Trên cơ sở phỏng vấn những câu hỏi SVTH: Nguyễn Thị Thương 3
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung định tính đối với các chuyên gia tại các phòng: xuất nhập khẩu, kế toán để có cái nhìn tổng quan về tình hình kinh doanh xuất khẩu của Công Ty. 5. Kết cấu khoá luận: Gồm 3 phần PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc. Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng. PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thương 4
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC 1.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh xuất khẩu 1.1.1. Các khái niệm về xuất khẩu 1.1.1.1. Khái niệm Xuất khẩu hàng hóa là việc bán hàng hóa hoặc dịch vụ ra thị trường nước ngoài. Đây là một trong những hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thương. Ngoại thương là sự trao đổi hàng hóa giữa các nước thông qua mua bán, nó phản ánh mối quan hệ giữa những nhà sản xuất hàng hóa riêng biệt của các quốc gia tham gia vào phân công lao động quốc tế. Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế, nó không phải là hành vi bán hàng riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, từng bước nâng cao mức sống của nhân dân. Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh dễ đem lại hiệu quả đột biến. Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và thúc đẩy các ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ. (Theo Trần Chí Thành (2000)). Có nhiều quan niệm khác nhau về xuất khẩu hàng hóa nhưng vẫn chung quy lại rằng xuất khẩu hàng hóa là đưa hàng hóa ở quốc gia này sản xuất sang quốc gia khác, đối tượngTrường của việc xuất kh Đạiẩu là hàng học hóa và dKinhịch vụ, và ranh tế gi ớHuếi được xác định là biên giới. 1.1.1.2. Đặc điểm Hoạt động xuất khẩu là một mặt của hoạt động thương mại quốc tế nên nó cũng có những đặc trưng của hoạt động thương mại quốc tế và liên quan đến các hoạt động thương mại quốc tế khác như bảo hiểm quốc tế, thanh toán quốc tế, vận tải quốc tế, Hoạt động xuất khẩu không giống như hoạt động buôn bán trong nước ở đặc điểm là SVTH: Nguyễn Thị Thương 5
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung nó có sự tham gia buôn bán của đối tác nước ngoài, hàng hoá phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ở phạm vi nước ngoài. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc hàng hoá thiết bị công nghệ cao. Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng. Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về không gian và thời gian. Nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể được diễn ra trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau. Hoạt động xuất khẩu mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia. Nó không chỉ đem lại lợi ích cho các doanh nghiệp mà còn góp phần thúc đẩy mạnh sản xuất trong nước nhờ tích luỹ từ khoản thu ngoại tệ cho đất nước, phát huy tính sáng tạo của các đơn vị kinh tế thông qua cạnh tranh quốc tế. Kinh doanh xuất nhập khẩu còn là phương tiện để khai thác các lợi thế về tự nhiên, vị trí địa lý, nhân lực và các nguồn lực khác. Ngoài ra hoạt động xuất khẩu còn thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế giữa các nước và đẩy mạnh tiến trình hội nhập nên kinh tế toàn cầu. 1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu  Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế toàn cầu Xuất khẩu hàng hoá xuất hiện từ rất sớm. Nó là hoạt động buôn bán trên phạm vi giữa các quốc gia với nhau (quốc tế). Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ, đơn phương mà ta có cả một hệ thống các quan hệ buôn bán trong tổ chức thương mại toàn cầu. Với mục tiêu là tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp nói riêng cả quốc gia nói chung. Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của từTrườngng quốc gia cũng nhĐạiư trên toàn học thế giớ i.Kinh tế Huế Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá và là một trong bốn khâu của quá trình sản xuất mở rộng. Đây là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng của nước này với nước khác. Có thể nói sự phát triển của xuất khẩu sẽ là một trong những động lực chính để thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên giữa các nước, nên nếu chú trọng chuyên môn hoá một số mặt hàng có lợi thế và SVTH: Nguyễn Thị Thương 6
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung nhập khẩu các mặt hàng khác từ nước ngoài mà sản xuất trong nước kém lợi thế hơn thì chắc chắn sẽ đem lại lợi nhuận lớn hơn.  Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân Xuất khẩu có vai trò rất quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế quốc dân. Theo Nguyễn Quang Hùng (2010), vai trò đó được thể hiện qua các điểm sau:  Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Công nghiệp hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển. Để tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì cần phải có đủ 4 nhân tố nhân lực, tài nguyên, nguồn vốn và kỹ thuật. Nhưng hiện nay, không phải bất cứ quốc gia nào cũng có đủ các yếu tố đó đặc biệt là các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Để công nghiệp hoá - hiện đại hoá đòi hỏi phải có số vốn lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn ngoại tệ để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn như: đầu tư nước ngoài; kinh doanh du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ; vay nợ, nhận viện trợ; xuất khẩu hàng hoá. Trong đó, nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu, công nghiệp hoá chính là xuất khẩu. Xuất khẩu hàng hoá là nguồn thu ngoại tệ lớn của đất nước, nguồn thu này dùng để nhập khẩu các trang thiết bị hiện đại phục vụ công nghiệp hoá và trang trải những chi phí cần thiết khác cho quá trình này. Xuất khẩu không những nâng cao uy tín của các doanh nghiệp trong nước mà còn phản ánh được năng lực sản xuất hiện đại của nước đó.  Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triểTrườngn. Đại học Kinh tế Huế Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động này thể hiện ở chỗ: Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển thuận lợi. Chẳng hạn như khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu sẽ tạo cơ hội cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên phụ liệu như bông, sợi, hay thuốc nhuộm, SVTH: Nguyễn Thị Thương 7
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa nguồn lực sản xuất trong nước. Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế – kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất. Điều này muốn nói đến xuất khẩu là phương tiện quan trọng tạo ra vốn và công nghệ, kỹ thuật từ các quốc gia khác trên thế giới, nhằm hiện đại hoá nền kinh tế của đất nước, tạo ra một năng lực sản xuất mới. Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới. Các cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất thích nghi được với thị trường.  Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân. Tác động của xuất khẩu đến việc làm và đời sống nhân dân bao gồm rất nhiều mặt. Trước hết sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động và làm việc với mức thu nhập khá. Sự gia tăng đầu tư trong ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu đã tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước tăng lên cả về quy mô và tốc độ phát triển. Các ngành nghề cũ được khôi phục, ngành nghề mới ra đời, sự phân công lao động mới đòi hỏi lao động được sử dụng nhiều hơn, đặc biệt là các ngành sản xuất, chế biến hàng sản xuất. Xuất khẩu làm tăng GDP, làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân, từ đó có tác động làm tăng tiêu dùng nội địa. Điều này dẫn điến việc người dân có nhu cầu cao hơn về các loại hàng hoá cao cấp cũng như sự phong phú, đa dạng sản phẩm. Bên cạnh đó, xuất khẩu cũng đóng góp vào ngân sách quốc gia một nguồn vốn ngoại tệ đáng kể. Đây là nguồn vốn dùng để nhập khẩu các vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống màTrường trong nước chưa sĐạiản xuất đưhọcợc nhằm Kinhthoả mãn nhu tế cầu Huếngày càng cao của người dân, đáp ứng mức sống cao hơn của cuộc sống hiện đại.  Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại. Trong kinh tế, xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại đã làm cho nền kinh tế của mỗi quốc gia gắn chặt với phân công lao động quốc tế. Thông thường hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy SVTH: Nguyễn Thị Thương 8
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn, xuất khẩu và sản xuất hàng hoá thúc đẩy các quan hệ tín dụng, đầu tư, bảo hiểm, vận tải quốc tế, Mặt khác, khi các ngành này phát triển sẽ tạo ra sự tiện lợi, nhanh chóng và dễ dàng hơn cho hoạt động xuất khẩu. Do đó hoạt động xuất khẩu sẽ ngày càng được phát triển. Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước, nhất là trong điều kiện hiện nay với xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới và nó là cơ hội cho mỗi quốc gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.  Vai trò của xuất khẩu đối với các doanh nghiệp Cùng với sự bùng nổ của nền kinh tế toàn cầu thì xu hướng vươn ra thị trường quốc tế là một xu hướng chung của tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp. Xuất khẩu là một trong những con đường quen thuộc để các doanh nghiệp thực hiện kế hoạch bành trướng, phát triển, mở rộng thị trường của mình. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Nhờ có xuất khẩu mà tên tuổi của doanh nghiệp không chỉ được các khách hàng trong nước biết đến mà còn có mặt ở thị trường nước ngoài. Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự trữ qua đó nâng cao khả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, phục vụ cho quá trình phát triển. Xuất khẩu phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của cán bộ xuất nhập khẩu cũng như các đơn vị tham gia như: Tích cực tìm tòi và phát triển các mặt trong khả năng xuất khẩu các thị trường mà doanh nghiệp có khả năng thâm nhập. XuTrườngất khẩu buộc các Đạidoanh nghi họcệp phải luônKinh luôn đổ i tếmới vàHuế hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh. Đồng thời giúp các doanh nghiệp kéo dài tuổi thọ của chu kỳ sống của một sản phẩm. Xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi lẫn nhau giữa các đơn vị tham gia xuất khẩu trong và ngoài nước. Đây là một trong những nguyên nhân buộc các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu phải nâng cao chất lượng hàng hoá xuất khẩu, các doanh nghiệp phải chú ý hơn nữa trong việc hạ giá thành của sản phẩm, từ đó tiết kiệm các yếu tố đầu vào, hay nói cách khác tiết kiệm các nguồn lực. SVTH: Nguyễn Thị Thương 9
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao động tạo ra thu nhập ổn định cho đời sống cán bộ của công nhân viên và tăng thêm thu nhập ổn định cho đời sống cán bộ của công nhân viên và tăng thêm lợi nhuận. Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài dựa trên cơ sởđôi bên cùng có lợi. 1.1.3. Các hình thức xuất khẩu Trên thị trường thế giới, các nhà buôn giao dịch với nhau theo những cách thức nhất định. Ứng với mỗi phương thức xuất khẩu có đặc điểm riêng. Kỹ thuật tiến hành riêng. Tuy nhiên trong thực tế xuất khẩu thường sử dụng một trong những phương thức chủ yếu sau: 1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp Khái niệm trực tiếp là việc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới khách hàng nước ngoài thông qua các tổ chức của mình. Trong trường hợp doanh nghiệp tham gia xuất khẩu là doanh nghiệp thương mại không tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khẩu bao gồm hai công đoạn: . Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu với các đơn vị, địa phương trong nước. . Đàm phán ký kết với doanh nghiệp nước ngoài, giao hàng và thanh toán tiền hàng với đơn vị bạn. Phương thức này có một số ưu điểm là: Thông qua đàm phán thảo luận trực tiếp dễ dàng đi đến thống nhất và ít xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc do đó: . Giảm được chi phí trung gian do đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. . Có nhiều điều kiện phát huy tính độc lập của doanh nghiệp. .TrườngChủ động trong việcĐại tiêu th họcụ hàng hoá Kinh sản phẩm của tế mình. Huế Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì phương thức này còn bộc lộ một số những nhược điểm như: . Dễ xảy ra rủi ro. . Nếu như không có cán bộ XNK có đủ trình độ và kinh nghiệm khi tham gia ký kết hợp đồng ở một thị trường mới hay mắc phải sai lầm gây bất lợi cho mình. SVTH: Nguyễn Thị Thương 10
  21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung . Khối lượng hàng hoá khi tham giao giao dịch thường phải lớn thì mới có thể bù đắp được chi phí trong việc giao dịch.  Khi tham gia xuất khẩu trực tiếp phải chuẩn bị tốt một số công việc. Nghiên cứu hiểu kỹ về bạn hàng, loại hàng hoá định mua bán, các điều kiện giao dịch đưa ra trao đổi, cần phải xác định rõ mục tiêu và yêu cầu của công việc. Lựa chọn người có đủ năng lực tham gia giao dịch, cần nhắc khối lượng hàng hoá, dịch vụ cần thiết để công việc giao dịch có hiệu quả. 1.1.3.2. Xuất khẩu uỷ thác Đây là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị XNK đóng vai trò là người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hành làm các thủ tục cần thiết để xuất khẩu do đó nhà sản xuất và qua đó được hưởng một số tiền nhất định gọi là phí uỷ thác. Hình thức này bao gồm các bước sau: . Ký kết hợp đồng xuất khẩu ủy thác với đơn vị trong nước. . Ký hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán tiền hàng bên nước ngoài. . Nhận phí uy thác xuất khẩu từ đơn vị trong nước. Ưu điểm của phương thức này: . Những người nhận uỷ thác hiểu rõ tình hình thị trường pháp luật và tập quán địa phương, do đó họ có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán và thanh tránh bớt uỷ thác cho người uỷ thác. . Đối với người nhận uỷ thác là không cần bỏ vốn vào kinh doanh tạo ra công ăn việc làm cho nhân viên đồng thời cũng thu được một khoản tiền đáng kể. Tuy nhiên, việc sử dụng trung gian bên cạnh mặt tích cực như đã nói ở trên còn có nhữngTrường hạn chế đáng kể nhĐạiư: học Kinh tế Huế . Công Ty kinh doanh XNK mất đi sự liên kết trực tiếp với thị trường thường phải đáp ứng những yêu sách của người trung gian. . Lợi nhuận bị chia sẻ. Để xuất khẩu theo hình thức này thì Công Ty cần phải hiểu rõ được danh sách người trung gian và hợp đồng xuất khẩt cần phải rõ ràng để tránh việc lợi nhuận không hợp lý, xảy ra tranh chấp. SVTH: Nguyễn Thị Thương 11
  22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung Doanh nghiệp lưu ý khi xuất khẩu hàng hóa: . Khi xuất hàng giao cho cơ sở nhận ủy thác xuất khẩu doanh nghiệp sử dụng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ kèm theo Lệnh điều động nội bộ. . Khi doanh nghiệp nhận ủy thác thông báo về số hàng hóa thực xuất khẩu doanh nghiệp lập hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn bán hàng giao cho cơ sở nhận ủy thác xuất khẩu. . Doanh nghiệp nhận ủy thác xuất khẩu. . Khi nhận hàng ủy thác xuất khẩu, doanh nghiệp căn cứ vào phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ của bên ủy thác để kiểm tra số hàng nhận được. . Khi hoàn thành thủ tục xuất khẩu, doanh nghiệp nhận ủy thác sử dụng invoice hoặc hóa đơn thương mại lập và giao cho khách hàng nước ngoài (theoThông tư 119/2014/TT - BTC đã bỏ hóa đơn xuất khẩu). 1.1.3.3. Buôn bán đối lưu (Counter – trade) a. Khái niệm Buôn bán đối lưu là một trong những phương thức giao dịch xuất khẩu trong xuất khẩu kết hợp chặc chẽ với nhập khẩu, người bán hàng đồng thời là người mua, lượng trao đổi với nhau có giá trị tương đương. Trong phương thức xuất khẩu này mục tiêu là thu về một lượng hàng hoá có giá trị tương đương. Vì đặc điểm này mà phương thức này còn có tên gọi khác như xuất nhập khẩu liên kết, hay hàng đổi hàng. b. Yêu cầu: Các bên tham gia buôn bán đối lưu luôn luôn phải quan tâm đến sự cân bằng trong trao đổi hàng hoá. Sự cần bằng này được thể hiện ở những khía cạnh sau: . Cân bằng về mặt hàng: mặt hàng quý đổi lấy mặt hàng quý, mặt hàng tồn kho đổi Trườnglấy mặt hàng tồn kho Đại khó bán. học Kinh tế Huế . Cân bằng về giá cả so với giá thực tế nếu giá hàng nhập cao thì khi xuất đối phương giá hàng xuất khẩu cũng phải được tính cao tương ứng và ngược lại. . Cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau. . Cân bằng về điều kiện giao hàng: nếu xuất khẩu CIF phải nhập khẩu CIF. SVTH: Nguyễn Thị Thương 12
  23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung c. Các loại hình buôn bán đối lưu Buôn bán đối lưu ra đời từ lâu trong lịch sử quan hệ hàng hoá tiền tệ, trong đó sớm nhất là hàng đổi hàng và trao đổi bù trừ. Nghiệp vụ hàng đổi hàng (barter): Ở hai bên trao đổi trực tiếp với nhau nhưng hàng hoá có giá trị tương đương, việc giao hàng diễn ra hầu như đồng thời. Tuy nhiên trong hoạt động đổi hàng hiện đại người ta có thể sử dụng tiền để thanh toán một phần tiền hàng hơn nữa có thể thu hút 3-4 bên tham gia. Nghiệp vụ bù trừ (Compensation) hai bên trao đổi hàng hoá với nhau trên cơ sở ghi trị giá hàng giao, đến cuối kỳ hạn, hai bên mới đối chiếu sổ sách, đối chiếu với giá trị giao và giá trị nhận. Số dư thì số tiền đó được giữ lại để chi trả theo yêu cầu của bên chủ nợ. Nghiệp vụ mua đối lưu (Counper – Purchase) một bên tiến hành của công nghiệp chế biến, bán thành phẩm nguyên vật liệu. Nghiệp vụ này thường được kéo dài từ 1 đến 5 năm còn trị giá hàng giao để thanh toán thường không đạt 100% trị giá hàng mua về. Nghiệp vụ chuyển giao nghĩa vụ (Swich) bên nhận hàng chuyển khoản nợ về tiền hàng cho một bên thứ ba. Giao dịch bồi hoàn (offset) người ta đổi hàng hoá hoặc dịch vụ lấy những dịch vụ và ưu huệ (như ưu huệ đầu tư hoặc giúp đỡ bán sản phẩm) giao dịch này thường xảy ra trong lĩnh vực buôn bán những kỹ thuật quân sự đắt tiền trong việc giao những chi tiết và những cụm chi tiết trong khuôn khổ hợp tác công nghiệp. Trong việc chuyển giao công nghệ người ta thường tiến hành nghiệp vụ mua lại (buy back) trong đó một bên cung cấp thiết bị toàn bộ hoặc sáng chế bí quyết kỹ thuật (know-how)Trường cho bên khác, Đại đồng thời học cam kết Kinhmua lại những tế sản Huế phẩm cho thiết bị hoặc sáng chế bí quyết kỹ thuật đó tạo ra. d. Biện pháp thực hiện Dùng thư tín dụng thương mại đối ứng (Reciprocal L/C): Đây là loại L/C mà trong nội dung của nó có điều khoản quy định (L/C này chỉ có hiệu lực khi người hưởng mở một L/C khác có kim ngạch tương đương). Như vậy hai bên vừa phải mở L/C vừa phải giao hàng. SVTH: Nguyễn Thị Thương 13
  24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung Dùng người thứ 3 khống chế chứng từ sở hữu hàng hoá, người thứ 3 chỉ giao chứng từ đó cho người nhận hàng khi người này đổi lại một chứng từ sở hữu hàng hoá có giá trị tương đương. Dùng một tài khoản đặc biệt ở ngân hàng để theo dõi việc giao hàng của hai bên, đến cuối một thời kỳ nhất định (như sau sáu tháng, sau một năm ) nếu còn có số dư thì bên nợ hoặc phải giao nốt hàng hoặc chuyển số dư sang kỳ giao hàng tiếp, hoặc thanh toán bằng ngoại tệ. Phạt về việc nếu một bên không giao hàng hoặc chậm giao hàng phải nộp phạt bằng ngoại tệ mạnh, mức phạt do hai bên thoả thuận quy định trong hợp đồng.  Lợi ích của buôn bán đối lưu là nhằm tránh những rủi ro về biến động tỷ giá hối đoái trên thị trường ngoại hối. Tuy nhiên buôn bán đối lưu làm hạn chế quá trình trao đổi hàng hóa, việc nhận hàng hóa khó tiến hành được lợi nhuận. 1.1.3.4. Xuất khẩu hàng hoá theo nghị định thư Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thường là để gán nợ) được ký kết theo nghị định thư giữa hai Chính phủ. Đây là một trong những hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp tiết kiệm được các khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trường: Tìm kiến bạn hàng, mặt khách không có sự rủi ro trong thanh toán. Trên thực tế hình thức xuất khẩu này chiếm tỷ trong rất nhỏ. Thông thường trong các nước xã hội chủ nghĩa trước đây và trong một số các quốc gia có quan hệ mật thiết và chỉ trong một số doanh nghiệp nhà nước. 1.1.3.5. Xuất khẩu tại chỗ Đây là hình thức kinh doanh mới nhưng đang phát triển rộng rãi, do những ưu việt củaTrường nó đem lại. Đại học Kinh tế Huế Đặc điểm của loại hình xuất khẩu này là hàng hoá không cần vượt qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn mua được. Do vậy nhà xuất khẩu không cần phải thâm nhập thị trường nước ngoài mà khách hàng tự tìm đến nhà xuất khẩu. Mặt khác doanh nghiệp cũng không cần phải tiến hành các thủ tục như thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoá, do đó giảm được chi phí khá lớn. SVTH: Nguyễn Thị Thương 14
  25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung Trong điều kiện nền kinh tế như hiện nay xu hướng di cư tạm thời ngày càng trở nên phổ biến mà tiêu biểu là số dân đi du lịch nước ngoài tăng nên nhanh chóng. Các doanh nghiệp có nhận thức đây là một cơ hội tốt để bắt tay với các tổ chức du lịch để tiến hành các hoạt động cung cấp dịch vụ hàng hoá để thu ngoại tệ. Ngoài ra doanh nghiệp còn có thể tận dụng cơ hội này để khuếch trương sản phẩm của mình thông qua những du khách. Mặt khác với sự ra đời của hàng loạt khu chế xuất ở các nước thì đây cũng là một hình thức xuất khẩu có hiệu quả được các nước chú trọng hơn nữa. Việc thanh toán này cũng nhanh chóng và thuận tiện. Tuy là nhanh chóng và thuận tiện, xuất khẩu tại chỗ có nhưng có nhược điểm là làm thủ tục quá phức tạp. Hình thức này chỉ áp dụng phù hợp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, vì xuất khẩu sang nước ngoài cần nhiều chi phí cho việc xúc tiến thương mại, tìm đối tác, nộp thuế và phù hợp với các doanh nghiệp lớn có nguồn tài chính vững vàng. 1.1.3.6. Gia công quốc tế Đây là một phương thức kinh doanh trong đó một bên gọi là bên nhận gia công nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm giao cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công). Đây là một trong những hình thức xuất khẩu đang có bước phát triển mạnh mẽ và được nhiều quốc gia chú trọng. Bởi những lợi ích của nó: . Đối với bên đặt gia công: phương thức này giúp họ lợi dụng về giá rẻ, nguyên phụ và nhân công của nước nhận gia công. . Đối với bên nhận gia công: phương thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhân công lao động trong nước hoặc nhập được thiết bị hay công nghệ mới về Trườngnước mình, nhằm xâyĐại dựng một học nền công Kinh nghiệp dân tếtộc nh Huếư Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore,  Các hình thức gia công quốc tế Xét về quyền sở hữu nguyên liệu, gia công quốc tế có thể tiến hành dưới hình thức sau đây: . Bên đặt gia công giao nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo, sẽ thu hồi sản phẩm và trả phí gia công. SVTH: Nguyễn Thị Thương 15
  26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung . Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ mua thành phẩm. Trong trường hợp này quyền sở hữu nguyên liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công. Ngoài ra người ta còn có thể áp dụng hình thức kết hợp trong đó bên đặt gia công chỉ giao những nguyên vật liệu chính còn bên nhận gia công cung cấp những nguyên vật liệu phụ. Xét về giá cả gia công người ta có thể chia việc gia công thành hai hình thức: . Hợp đồng thực chi, thực thanh (cost phis contract) trong đó bên nhận gia công thanh toán với bên đặt gia công toàn bộ những chi phí thực tế của mình cộng với tiền thù lao gia công. . Hợp đồng khoán trong đó ta xác định một giá trị định mức (target price) cho mỗi sản phẩm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức. Dù chi phí của bên nhận gia công là bao nhiêu đi chăng nữa, hai bên vẫn thanh toán theo định mức đó. Mối quan hệ giữa bên nhận gia công và bên đặt gia công được xác định bằng hợp đồng gia công. Hợp đồng gia công thường được quy định một số điều khoản như thành phẩm, nguyên liệu, giá cả, thanh toán, giao nhận, Bên cạnh những ưu điểm thì, xuất khẩu gia công quốc tế đều có nhược điểm giữa bên đặt gia công và nhận gia công: . Đối với bên đặt gia công: khó kiểm soát được vấn đề chất lượng, uy tín, thương hiệu; có thể tạo ra đối thủ cạnh tranh trong tương lai. . Đối với bên nhận gia công: Bị phụ thuộc làm yêu cầu; bản chất của tiền thù lao gia công kết tinh trong sản phẩm dẫn đến lợi nhuận thu về thấp. 1.1.3.7. Tạm nhập tái xuất ĐâyTrường là một hình thức Đại xuất khẩu học trở ra n ưKinhớc ngoài những tế hàng Huế hoá trước đây đã nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất.qua hợp đồng tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về số ngoại tệ lớn hơn số ngoại tệ đã bỏ ra ban đầu. Hợp đồng này luôn thu hút ba nước xuất khẩu, nước tái xuất, và nước nhập khẩu. Vì vậy người ta gọi giao dịch tái xuất là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác. Tái xuất có thể thực hiện bằng một trong hai hình thức sau: SVTH: Nguyễn Thị Thương 16
  27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung Tái xuất theo đúng nghĩa của nó, trong đó hàng hoá đi từ nước xuất khẩu đến nước tái xuất, rồi lại được xuất khẩu từ nước tái xuất sang nước nhập khẩu. Ngược chiều với sự vận động của hàng hoá là sự vận động của đồng tiền, đồng tiền được xuất phát từ nước nhập khẩu sang nước tái xuất và nhanh chóng được chuyển sang nước xuất khẩu. Ưu điểm của hình thức xuất khẩu này là doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất, đầu tư vào nhà xưởng máy móc, thiết bị, khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn. Kinh doanh tái xuất đòi hỏi sự nhạy bén tình hình thị trường và giá cả, sự chính xác và chặt chẽ trong các hoạt động mua bán. Do vậy khi doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu theo phương thức này thì cần phải có đội ngũ cán bộ có chuyện môn cao. 1.1.4. Nội dung chính của hoạt động xuất khẩu Theo “Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu” của GS. TS. Võ Thanh Thu (2011), hoạt động xuất khẩu bao gồm: 1.1.4.1. Nghiên cứu và tiếp cận thị trường nước ngoài Nghiên cứu thị trường là công việc đầu tiên mà doanh nghiệp cần thực hiện khi muốn xuất khẩu sản phẩm của mình ra nước ngoài. Đây là hoạt động quan trọng giúp doanh nghiệp nắm bắt, hiểu rõ được các thị trường khác nhau, đâu là thị trường tiềm năng, phù hợp nhất để tiếp cận, nó cũng hỗ trợ cho những hoạt động tiếp theo của doanh nghiệp. Từ việc nghiên cứu thị trường mà doanh nghiệp quyết định các cách thức tiếp cận, dung lượng sản phẩm, giá thành, phương thức giao dịch, các hoạt động Marketing sao cho phù hợp nhất với các đặc tính riêng biệt của thị trường đó như chính trị, luật pháp, vănTrường hóa, khả năng tiêu Đại dùng, học Vì thế nó Kinh có ý nghĩa rtếất quan Huế trọng trong phát triển và nâng cao hiệu suất các quan hệ kinh tế đặc biệt là trong hoạt động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp, quốc gia.  Tổ chức thu thập thông tin Thu thập thông tin là công việc đầu tiên của công tác nghiên cứu thị trường. Thu thập thông tin bao gồm thu thập thông tin sơ cấp và thông tin thứ cấp. SVTH: Nguyễn Thị Thương 17
  28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung Thu thập thông tin thứ cấp là việc tìm kiếm những thông tin chung nhất, bao quát nhất về thị trường. Những thông tin về dân số, tốc độ phát triển kinh tế, các thông tin về bộ máy hành pháp, luật pháp, văn hóa, con người, các thông tin này có thể thu thập từ các tổ chức quốc tế, liên hợp quốc, quỹ tiền tệ quốc tế, ngân hàng quốc tế, các tổ chức cung cấp thông tin của nước bạn. Thu thập thông tin sơ cấp là việc tìm kiếm những thông tin thị trường có liên quan đến sản phẩm mặt hàng mà doanh nghiệp định xuất khẩu. Các thông tin cần thiết là nhu cầu về sản phẩm, dung lượng thị trường, các đối thủ cạnh tranh, các sản phẩm cạnh tranh, Doanh nghiệp có những thông tin này qua các hoạt động nghiên cứu trực tiếp của mình hoặc được cung cấp bởi những Công Ty chuyên bán thông tin cho thị trường.  Tổ chức phân tích thông tin và xử lý thông tin Phân tích thông tin về giá cả hàng hóa: Giá cả hàng hóa trên thị trường biến động phức tạp và chịu chi phối bởi các nhân tố chu kỳ, nhân tố cạnh tranh, nhân tố lạm phát. Phân tích thông tin về nhu cầu tiêu dùng: Nhu cầu thị trường là tiêu thụ được, chú ý đặt biệt trong Marketing, thương mại quốc tế, bởi vì công việc kinh doanh được bắt nguồn từ nhu cầu thị trường.  Lựa chọn thị trường xuất khẩu Sau khi đã tổ chức thu thập thông tin và đánh giá, phân tích thông tin của các thị trường khác nhau. Doanh nghiệp sẽ quyết định lựa chọn thị trường mục tiêu của mình. Đó là thị trường mà doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao nhất, sản phẩm của doanh nghiệp có thể tiêu thụ tốt nhất. CácTrường yếu tố để lựa ch Đạiọn thị trư ờhọcng dựa trên Kinh những tiêu tếchí màHuế doanh nghiệp đề ra và dựa theo kết quả của việc phân tích đánh giá thị trường. . Các tiêu chuẩn chung như chính trị pháp luật, địa lý, kinh tế, tiêu chuẩn quốc tế. . Các tiêu chuẩn về quy chế thương mại và tiền tệ. - Bảo hộ mậu dịch: Thuế quan, hạn ngạch giấy phép. - Tình hình tiền tệ: Tỷ lệ lạm phát, sức mua của đồng tiền. SVTH: Nguyễn Thị Thương 18
  29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung . Các tiêu chuẩn của thương mại: Sản xuất nội địa và xuất khẩu. 1.1.4.2. Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu  Xây dựng kế hoạch tạo nguồn hàng . Đối với doanh nghiệp sản xuất: Tạo nguồn hàng là việc tổ chức sản xuất hàng hóa theo nhu cầu của khách hàng. . Đối với các doanh nghiệp thương mại: Tạo nguồn hàng bằng cách gom hàng từ các cơ sở sản xuất hàng hóa trong nước.  Lập kế hoạch xuất khẩu Khi đã có nguồn hàng và lựa chọn được thị trường xuất khẩu doanh nghiệp cần lập kế hoạch để sản xuất sản phẩm sang thị trường đó. Kế tiếp doanh nghiệp cần lập kế hoạch giao dịch, ký hợp đồng. 1.1.4.3. Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu  Chuẩn bị cho giao dịch Để công tác giao dịch diễn ra tốt đẹp, doanh nghiệp phải biết thông tin đầy đủ về hàng hóa, thị trường tiêu thụ, khách hàng  Các phương thức giao dịch Trên thị trường thế giới đang tồn tại nhiều phương thức giao dịch, mỗi phương thức giao dịch có đặc điểm và kỹ thuật riêng. Căn cứ vào mặt hàng dự định xuất khẩu, đối tượng, thời gian giao dịch mà doanh nghiệp chọn phương thức giao dịch phù hợp. Dưới đây là hai phương thức giao dịch cơ bản: Giao dịch trực tiếp Giao dịch trực tiếp trong thương mại quốc tế là giao dịch mà người mua và người bán thỏa thuận, bàn bạc trực tiếp (hoặc thông qua thư từ điện tín) về hàng hóa, giá cả, điTrườngều kiện giao dịch vàĐại phương họcthức thanh Kinh toán. tế Huế Giao dịch qua trung gian Là giao dịch mà người mua và người bán quy định điều kiện mua bán hàng hóa phải thông qua một người thứ ba – người trung gian mua bán. Hiện nay giao dịch qua trung gian chiếm khoảng 50% kim ngạch buôn bán trên thế giới, ở đây trung gian được hiểu có thể là một số cá nhân hoặc tổ chức hay một doanh nghiệp. Trung gian buôn bán chủ yếu là cửa hàng đại lý và các tổ chức môi giới, hay các môi giới. SVTH: Nguyễn Thị Thương 19
  30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung  Ký kết hợp đồng Hợp đồng xuất nhập khẩu là hợp đồng mua bán đặc biệt trong đó người bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho người mua vượt qua biên giới quốc gia, còn người mua có nghĩa vụ trả cho người bán một khoản tiền ngang giá trị hàng hóa bằng các phương thức thanh toán quốc tế. 1.1.4.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng Tùy theo các điều khoản trong hợp đồng mà doanh nghiệp phải thực hiện một số công việc. Thông thường doanh nghiệp cần phải thực hiện những công việc như theo sơ đồ sau: . Ký hợp đồng HaiTrường bên tham gia kýĐại hợp đồ nghọc cam kế t,Kinh thỏa thuận vtếới nhau Huế về giá cả, chất lượng, điều khoản thanh toán, giao nhận hàng và trách nhiệm quyền hạn các bên tham gia. . Kiểm tra L/C Bên nhập khẩu có trách nhiệm mở L/C và bên xuất khẩu cần kiểm tra L/C có phù hợp với hợp đồng được ký kết hay không trước khi tiến hành giao hàng. . Chuẩn bị hàng xuất khẩu SVTH: Nguyễn Thị Thương 20
  31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung Các công việc này phải được thực hiện theo đúng quy định của hợp đồng và đảm bảo tiến độ cho công tác giao hàng. Chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm rất nhiều công việc từ thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu đến việc bao bì đóng gói, ký mã hiệu. . Kiểm tra hàng hóa Kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu sẽ ngăn chặn kịp thời những hậu quả xấu và đảm bảo uy tín cho nhà sản xuất cũng như tổ chức xuất khẩu trong quan hệ mua bán. Trước khi xuất khẩu, các nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra về phẩm chất, số lượng, trọng lượng, bao bì (kiểm nghiệm). Nếu hàng hóa là động vật, thực vật phải kiểm tra khả năng lây lan, bệnh tật (kiểm dịch). . Thuê tàu Thuê tàu chở hàng dựa vào các căn cứ: Những điều khoản hợp đồng mua bán, đặc điểm hàng hóa mua bán; điều kiện vận tải; thông thường trong nhiều trường hợp, đơn vị kinh doanh xuất khẩu thường ủy thác việc thuê tàu cho một Công Ty vận tải. . Mua bảo hiểm Mua bảo hiểm là hoạt động nhằm giảm thiểu rủi ro cho lô hàng trong quá trình vận chuyển. Hợp đồng bảo hiểm có thể chia thành hai loại: Hợp đồng bảo hiểm bao (Open Policy); hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage Policy). . Làm thủ tục hải quan Làm thủ tục hải quan đến xác nhận hàng hóa vận chuyển có nguồn gốc xuất xứ, có đầy đủ giấy phép để có thể vận chuyển qua biên giới, kiểm tra hàng lậu, sai sót, giả mạo. . Giao hàng lên tàu TheoTrường điều kiện giao Đạihàng trong học hợp đồng Kinh đến thời hạ ntế giao Huếhàng, các nhà xuất nhập khẩu hàng hóa phải làm thủ tục giao hàng. Bên xuất khẩu phải thực hiện tất cả các bước cần thiết để thực hiện giao hàng đúng thời hạn và có được vận đơn để lập bộ chứng từ thanh toán. 1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu Theo “Giáo trình nghiệp vụ xuất nhập khẩu” (2012) của Đàm Quang Vinh các yếu tố ảnh hưởng gồm các yếu tố sau: SVTH: Nguyễn Thị Thương 21
  32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung 1.1.5.1. Các yếu tố vĩ mô a. Các yếu tố chính trị pháp luật Yếu tố chính trị là nhân tố khuyến khích hoặc hạn chế quá trình quốc tế hóa hoạt động kinh doanh. Chính sách của Chính phủ có thể làm tăng sự liên kết các thị trường và thúc đẩy tốc độ tăng trưởng hoạt động xuất khẩu bằng việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập các mối quan hệ trong cơ sở hạ tầng của thị trường. Khi không ổn định về chính trị sẽ cản trở sự phát triển kinh tế của đất nước và tạo ra tâm lý không tốt cho các nhà quản trị kinh doanh. Các yếu tố pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu. Các Công Ty kinh doanh xuất khẩu đều phải tuân thủ các qui định mà Chính phủ tham gia vào các tổ chức quốc tế trong khu vực và trên thế giới cũng như các thông lệ quốc tế: . Các hiệp ước, hiệp định thương mại mà quốc gia có doanh nghiệp xuất khẩu tham gia. . Các vấn đề về pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan đến việc xuất khẩu (công ước viên 1980, Incoterm 2010, ). . Các qui định luật pháp đối với hoạt động xuất khẩu (thuế, thủ tục qui định về hàng xuất khẩu, ). . Qui định về lao động, tiền lương, thời gian lao động, nghỉ ngơi. . Qui định về cạnh tranh độc quyền. . Qui định về vấn đề bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn chất lượng, thực hiện hợp đồng. Ngoài những vấn đề nói trên Chính phủ còn thực hiện các chính sách ngoại thương như: Hàng rào phi thuế quan, ưu đãi thuế quan, Các chính sách ngoại thương của ChínhTrường phủ trong mỗi thĐạiời kỳ có họcsự thay đ ổKinhi. Vì vậy, các tế nhà Huếdoanh nghiệp xuất khẩu phải nắm bắt được chiến lược phát triển kinh tế của đất nước để biết được xu hướng vận động của nền kinh tế và sự can thiệp của nhà nước. b. Các yếu tố về tự nhiên và công nghệ Khoảng cách địa lý giữa các nước sẽ ảnh hưởng đến chi phí vận tải, tới thời gian thực hiện hợp đồng, do vậy nó ảnh hưởng đến việc lựa chọn hàng, lựa chọn thị trường, mặt hàng xuất khẩu. SVTH: Nguyễn Thị Thương 22
  33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin cho phép các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, điều khiển hàng hóa, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu. Đồng thời yếu tố công nghệ còn tác động đến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng xuất khẩu, các lĩnh vực có liên quan như vận tải, ngân hàng, c. Các yếu tố xã hội Hoạt động con người luôn tồn tại trong một điều kiện nhất định. Chính vì vậy, các yếu tố xã hội ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của con người. Các yếu tố xã hội tương đối rộng, do vậy để làm sáng tỏ ảnh hưởng của yếu tố này có thể nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố văn hóa, đặc biệt trong ký kết hợp đồng. Nền văn hóa tạo nên cách sống của mỗi cộng đồng, quyết định đến cách thức tiêu dùng, thứ tự ưu tiên cho nhu cầu mong muốn được thỏa mãn và cách thỏa mãn của con người sống trong đó. Chính vì vậy yếu tố văn hóa là yếu tố chi phối lối sống nên các nhà xuất khẩu luôn quan tâm tìm hiểu yếu tố văn hóa ở các thị trường mà mình tiến hành hoạt động xuất khẩu. 1.1.5.2. Các yếu tố vi mô a. Tiềm lực tài chính Khả năng tài chính của doanh nghiệp biểu hiện ở quy mô vốn hiện có và khả năng huy động vốn của doanh nghiệp. Vốn sẽ quyết định quy mô kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên không phải cứ nhiều vốn là kinh doanh có hiệu quả, tuy nhiên nó sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận được nhiều cái mới hơn và hoạt động hiệu quả hơn. Hoạt động xuất nhập khẩu luôn cần nhiều vốn, vì vậy doanh nghiệp phải thường xuyên quanTrường tâm đến sự tăng Đại trưởng c ủhọca nguồn vốKinhn để bảo toàn tế vốn kinhHuế doanh. b. Cơ chế tổ chức quản lý Ban lãnh đạo doanh nghiệp: Là bộ phận đầu não của doanh nghiệp, là nơi xây dựng những chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp đề ra mục tiêu đồng thời giám sát, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch đề ra. Trình độ quản lý của ban lãnh đạo có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Một chiến lược kinh doanh đúng đắn phù hợp với tình hình thực tế của thị trường và của doanh SVTH: Nguyễn Thị Thương 23
  34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung nghiệp, chỉ đạo giỏi của các cán bộ doanh nghiệp sẽ là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức đúng đắn sẽ phát huy trí tuệ của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp phát huy tinh thần đoàn kết và sức mạnh tập thể, đồng thời vẫn đảm bảo cho việc ra quyết định sản xuất kinh doanh được nhanh chóng và chính xác. Đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất khẩu đóng vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên thương trường. c. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp Cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố định của doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh: Thiết bị, máy móc, nhà xưởng, Nếu doanh nghiệp cho cơ sở vật chất kỹ thuật càng đầy đủ thì khả năng nắm bắt thông tin cũng như việc thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất khẩu càng thuận tiện và hiệu quả. d. Uy tín doanh nghiệp Uy tín của doanh nghiệp chính là niềm tin mà khách hàng dành cho doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp đã có uy tín cao, đối với khách hàng nhiều khi họ mua hàng dựa trên sự uy tín của doanh nghiệp chú không hoàn toàn dựa trên chất lượng của sản phẩm doanh nghiệp. Vì thế, uy tín của doanh nghiệp quyết định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. 1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu Theo "Kinh tế & Phân tích hoạt động kinh doanh thương mại" (2006) của GS. TS. Võ Thanh Thu: a. Khả năng ký kết hợp đồng xuất khẩu TrườngNhân tố khách quan: Đại học Kinh tế Huế . Cơ chế chính sách xuất khẩu của Việt Nam, của nước nhập khẩu. . Môi trường kinh doanh thuận lợi hay bất lợi của đối thủ cạnh tranh. . Phụ thuộc vào được mùa hay mất mùa chẳng những ở Việt Nam mà còn ở các nước cung cấp khác và ở chính nước nhập khẩu (đối với nông sản).  Nhân tố chủ quan: SVTH: Nguyễn Thị Thương 24
  35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung . Phụ thuộc vào tiềm lực và cơ sở vật chất kỹ thuật của bản thân doanh nghiệp xuất khẩu. . Phụ thuộc vào khả năng xúc tiến thương mại và tiếp thị. . Phụ thuộc vào năng lực đàm phán của cán bộ. . Phụ thuộc vào chất lượng, mẫu mã, giá cả của sản phẩm xuất khẩu. . Phụ thuộc vào tình hình thực hiện tốt hay không các hợp đồng xuất khẩu trước đó. b. Các yếu tố tác động đến việc thực hiện các hợp đồng xuất khẩu đã ký . Mức độ thực tế của các hợp đồng xuất khẩu đã ký. . Phụ thuộc vào tiềm lực vốn và khả năng khai thác các nguồn vốn của doanh nghiệp. . Phụ thuộc vào tổ chức sản xuất hoặc thu mua, đặt gia công hàng xuất khẩu. . Phụ thuộc vào tình hình dự trữ nguyên liệu hoặc hàng hóa phục vụ xuất khẩu. . Phụ thuộc vào năng lực tổ chức thực hiện các khâu trong hoạt động xuất khẩu: Xin phép xuất khẩu; thuê phương tiện vận tải; mua bảo hiểm cho hàng hóa; giám định về số lượng và chất lượng hàng hóa. 1.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu 1.2.1. Hiệu quả và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu Hiệu quả là thước đo phản ánh mức độ sử dụng các nguồn lực. Trong cơ chế thị trường sự tồn tại của nhiều thành phần và mối quan hệ kinh tế thì hiệu quả là vấn đề sống còn của nó phản ánh trình độ tổ chức kinh tế quản lý doanh nghiệp. Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả có thể đứng trên nhiều góc độ khác nhau để xem xét.Trường Nếu xét theo hiệ u Đạiquả cuối cùnghọc thì hiKinhệu quả kinh ttếế là hiHuếệu số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó, trong đó kết quả chỉ phản ánh kết quả kinh tế thu được như doanh thu bán hàng. Đứng trên góc độ này thì phạm trù hiệu quả đồng nhất với phạm trù lợi nhuận. Hiệu quả kinh doanh cao hay thấp tuỳ thuộc vào trình độ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý trong các doanh nghiệp. SVTH: Nguyễn Thị Thương 25
  36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung Hiệu quả hoạt động xuất khẩu chủ yếu được thẩm định bởi thị trường, là phương hướng cơ bản để xác định phương hướng hoạt động xuất khẩu. Tuy vậy hiệu quả đó là gì, như thế nào là có hiệu quả không phải là vấn đề đã được thống nhất. Không thể đánh giá mức độ đạt được hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khẩu khi mà bản thân phạm trù này chưa được định rõ bản chất và những biểu hiện của nó. Vì vậy, hiểu đúng bản chất của hiệu quả kinh tế xuất khẩu cũng như mục tiêu đảm bảo hiệu quả kinh tế xuất khẩu của mỗi thời kỳ là vấn đề có ý nghĩa thiết thực không những về lý luận thống nhất quan niệm về bản chất của hiệu quả kinh tế xuất khẩu mà còn là cơ sở để xác định các tiêu chuẩn và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xuất khẩu, xác định yêu cầu đối với việc đề ra mục tiêu và biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế ngoại thương. Quan niệm phổ biến là hiệu quả kinh tế xuất khẩu là kết quả của quá trình sản xuất trong nước, nó được biểu hiện ở mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra. Cần phân biệt rõ khái niệm “kết quả” và “hiệu quả”. Về hình thức, hiệu quả kinh tế là một phạm trù so sánh thể hiện mối tương quan giữa cái phải bỏ ra và cái thu về được. Kết quả chỉ là yếu tố cần thiết để tính toán và phân tích hiệu quả. Tự bản thân mình, kết quả chưa thể hiện nó tạo ra ở mức nào và với chi phí là bao nhiêu. Kết quả kinh tế = Kết quả đầu ra – Chi phí đầu vào Trong hoạt động xuất khẩu, kết quả đầu ra thể hiện bằng số ngoại tệ thu được do xuất khẩu đem lại và chi phí đầu vào là toàn bộ chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra nhưng có liên quan đến hoạt động xuất khẩu bao gồm chi phí mua hoặc chi phí sản xuất gia công hàng xuất khẩu, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, chi phí sơ chế, tái chế hàng xuất khẩu và những chi phí trực tiếp hoặc gián tiếp khác gắn với hợp đồng xuất khẩu.Trường Đại học Kinh tế Huế Từ những nhận xét trên, ta có công thức tính hiệu quả xuất khẩu như sau: Hiệu quả xuất khẩu = Theo “Phân tích kinh tế trong doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu” của Nguyễn Quang Hùng, 2010. Thư viện học liệu mở Việt Nam (VOER). SVTH: Nguyễn Thị Thương 26
  37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung 1.2.2. Đánh giá hiệu quả xuất khẩu Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp là rất quan trọng và cần thiết. Qua đó, cho phép doanh nghiệp xác định được hiệu quả của mỗi hợp đồng xuất khẩu cũng như một giai đoạn hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Nhờ các đánh giá đó doanh nghiệp sẽ có những biện pháp ứng xử phù hợp với việc thực hiện các hợp đồng xuất khẩu tiếp theo. Hiệu quả xuất khẩu được đánh giá thông qua hệ thống các chỉ tiêu: 1.2.2.1. Chỉ tiêu định tính Các tiêu chuẩn định tính là các tiêu chuẩn không thể hiện được dưới dạng các số đo vật lý hoặc tiền tệ. Các chỉ tiêu định tính doanh nghiệp thường sử dụng để đánh giá hiệu quả xuất khẩu là: - Khả năng xâm nhập, mở rộng và phát triển thị trường: Kết quả của doanh nghiệp trong việc thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu của mình trên thị trường xuất khẩu, khả năng mở rộng sang các thị trường khác, mối quan hệ với khách hàng nước ngoài, khả năng khai thác, nguồn hàng cho xuất khẩu, Các kết quả này chính là những thuận lợi quá trình mà doanh nghiệp có thể khai thác để phục vụ cho quá trình xuất khẩu để thu được lợi nhuận cao, khả năng về thị trường lớn hơn. - Kết quả về mặt xã hội: Những lợi ích mà doanh nghiệp có thể mang lại khi thực hiện các hoạt động xuất khẩu nào đó thì cũng phải đem lại lợi ích cho đất nước. Do vậy, doanh nghiệp phải quan tâm đến lợi ích xã hội khi thực hiện các hợp đồng xuất khẩu, kinh doanh những mặt hàng Nhà nước khuyến khích xuất khẩu và không xuất khẩu những mặt hàng mà Nhà nước cấm. 1.2.2.2 Các chỉ tiêu định lượng 1.2.2.2Trường.1. Chỉ tiêu l ợiĐại nhuận học Kinh tế Huế Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả có tính tổng hợp, phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó là tiền đề để duy trì và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp, để cải thiện và nâng cao đời sống của người lao động. Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp được tính bằng công thức: TR = P × Q  Trong đó: SVTH: Nguyễn Thị Thương 27
  38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung TR: Tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu P: Giá cả hàng xuất khẩu Q: Số lượng hàng xuất khẩu Lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu là lượng dôi ra của doanh thu xuất khẩu so với chi phí xuất khẩu, được tính bằng công thức: Lợi nhuận xuất khẩu = TR – TC 1.2.2.2.2. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của xuất khẩu Hiệu quả của việc xuất khẩu được xác định bằng cách so sánh số ngoại tệ thu được do xuất khẩu (giá trị quốc tế của hàng hóa) với những chi phí bỏ ra cho việc sản xuất hàng hóa xuất khẩu đó.  Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu: Là chỉ tiêu hiệu quả tương đối nó có thể tính theo hai cách: - Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: p = × 100% - Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí: p = × 100%  Trong đó: - p: Tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu. - P: Lợi nhuận xuất khẩu. - TR: Tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu. - TC: Tổng chi phí từ hoạt động xuất khẩu. - p > 1 Doanh nghiệp đạt hiệu quả trong xuất khẩu. -Trườngp < 1 Doanh nghi Đạiệp chưa đhọcạt hiệu qu ảKinhtrong xuất kh tếẩu. Huế  Hiệu quả tương đối của việc xuất khẩu:  Trong đó: - Hx: Hiệu quả tương đối của việc xuất khẩu. SVTH: Nguyễn Thị Thương 28
  39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung - Tx: Doanh thu (bằng ngoại tệ từ việc xuất khẩu đơn vị hàng hoá, dịch vụ (giá quốc tế)). - Cx: Tổng chi phí của việc sản xuất sản phẩm xuất khẩu, bao gồm cả vận tải đến cảng xuất (giá trong nước). Chỉ tiêu này cho ta biết số thu bằng ngoại tệ đối với đơn vị chi phí trong nước. Tổng giá thành xuất khẩu là tổng chi phí sản xuất hàng xuất khẩu, các chi phí mua và bán xuất khẩu. Thu ngoại tệ xuất khẩu là tổng thu nhập ngoại tệ của hàng hoá xuất khẩu tính theo giá FOB. Thu nhập nội tệ của hàng xuất khẩu là số ngoại tệ thu được do xuất khẩu tính đổi ra nội tệ theo tỷ giá hiện hành.  Các chỉ tiêu về sử dụng vốn. - Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn. 1.2.2.2.3. Chỉ tiêu doanh lợi xuất khẩu Dx = × 100%  Trong đó: - Dx: Doanh lợi xuất khẩu - : Thu nhập bán hàng XK tính bằng ngoại tệ được chuyển đổi ra tiền Việt Nam theoTrường tỷ giá công bố cĐạiủa ngân hànghọc Ngo ạKinhi thương (sau tế khi trHuếừ đi chi phí bằng ngoại tệ). - : Tổng chi phí cho việc xuất khẩu. 1.2.2.2.4. Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu Là số lượng bản tệ bỏ ra để được một đơn vị ngoại tệ. Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu = SVTH: Nguyễn Thị Thương 29
  40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung Điểm hòa vốn là điểm mà tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu (TSNTXK) = Tỷ giá hối đoái (TGHĐ). Nếu TSNTXK > TGHĐ: Không nên xuất khẩu 1.3. Cơ sở thực tiễn 1.3.1. Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam Theo số liệu sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa tháng 6/2017 đạt 35,88 tỷ USD, giảm 1,4% so với tháng trước. Qua đó đưa kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa nửa đầu năm 2017 đạt 198,22 tỷ USD, tăng 21,5% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu trong tháng 6/2017 đạt gần 17,8 tỷ USD, giảm 0,8% so với tháng 5/2017 và kim ngạch xuất khẩu 6 tháng/2017 đạt 97,21 tỷ USD, tăng 18,8% so với cùng kỳ năm trước. Nhập khẩu trong tháng 6/2017 đạt gần 18,09 tỷ USD, giảm 2% so với tháng trước, qua đó đưa kim ngạch nhập khẩu 6 tháng/2017 đạt 100,5 tỷ USD, tăng 24,1% so với cùng kỳ năm 2016. Trường Đại học Kinh(Ngu tếồn: THuếổng cục Hải quan) Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương mại từ 6 tháng đầu năm giai đoạn 2010-2017. Trong đó, xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): trong tháng 6/2017 đạt 23,18 tỷ USD, giảm 2,9% so với tháng trước. Qua đó, đưa kim ngạch xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp FDI trong 6 SVTH: Nguyễn Thị Thương 30
  41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung tháng/2017 đạt 129,62 tỷ USD, tăng 23,9%, tương ứng tăng 24,7 tỷ USD, so với cùng kỳ năm trước. Cụ thể: - Xuất khẩu của khối doanh nghiệp FDI trong tháng 6/2017 đạt gần 12,35 tỷ USD, giảm 3% so với tháng trước và 6 tháng/2017 đạt gần 68,97 tỷ USD, tăng 20,1%, tương ứng tăng hơn 11,54 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước. - Nhập khẩu của khối doanh nghiệp FDI trong tháng đạt 10,83 tỷ USD, giảm 2,7% so với tháng trước và 6 tháng/2017 đạt 60,66 tỷ USD, tăng 28,4%, tương ứng tăng gần 13,43 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước. Xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn hoàn toàn trong nước: Trong tháng 6/2017 đạt kim ngạch 12,7 tỷ USD, tăng 1,4%, tương ứng tăng 176 triệu USD so với tháng trước. Qua đó, đưa kim ngạch xuất nhập khẩu của khối này trong 6 tháng/2017 đạt 68,6 tỷ USD, tăng 17,2%, tương ứng tăng 10,05 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước. Trong đó: - Xuất khẩu của khối doanh nghiệp hoàn toàn vốn trong nước tháng 6/2017 đạt hơn 5,44 tỷ USD, tăng 4,7%, tương ứng tăng 244 triệu USD, so với tháng trước. Qua đó, đưa kim ngạch xuất khẩu của khối này 6 tháng/2017 đạt gần 28,76 tỷ USD, tăng 15,9%, tương ứng tăng 3,94 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước. - Nhập khẩu của nhóm doanh nghiệp hoàn toàn vốn trong nước tháng 6/2017 đạt 7,26 tỷ USD, giảm 0,9%, tương ứng giảm 68 triệu USD so với tháng trước. Đưa kim ngạch nhập khẩu của khối này 6 tháng/2017 đạt 39,84 tỷ USD, tăng 18,1%, tương ứng tăng 6,11 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa: Tháng 6/2017 cả nước thâm hụt 292 triệu USD, đưa cán cân của cả nước 6 tháng/2017 thâm hụt gần 2,78 tỷ USD. Trong đó: -TrườngCán cân thương m ạĐạii hàng hóa học của khố i Kinhdoanh nghiệ ptế FDI trongHuế tháng 6/2017 đạt mức thặng dư 1,53 tỷ USD, đưa thặng dư của khối này trong 6 tháng/2017 đạt 8,31 tỷ USD. - Cán cân thương mại hàng hóa của khối doanh nghiệp có vốn hoàn toàn trong nước tháng 6/2017 thâm hụt 1,82 tỷ USD, đưa thâm hụt của nhóm này trong 6 tháng/2017 là 11,09 tỷ USD, bằng 38,6% kim ngạch xuất khẩu của khối này. SVTH: Nguyễn Thị Thương 31
  42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung 1.3.2. Thị trường xuất nhập khẩu Hàn Quốc lần đầu tiên vượt qua 3 thị trường Hoa Kỳ, EU, ASEAN trở thành đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam chỉ đứng sau thị trường Trung Quốc. Trong 6 tháng/2017 kim ngạch xuất nhập khẩu của 10 thị trường lớn nhất của Việt Nam đạt kim ngạch 176,09 tỷ USD, chiếm 88,8% kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Trong đó, lớn nhất vẫn là thị trường Trung Quốc với kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 39,86 tỷ USD, chiếm 20,1% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước; Hàn Quốc đã vượt qua 3 thị trường là Hoa Kỳ, EU, và ASEAN trở thành đối tác thương mại lớn lớn thứ 2 của Việt Nam với hơn 29,12 tỷ USD, chiếm 14,7%; Hoa Kỳ là thị trường lớn thứ 3 với kim ngạch 24,42 tỷ USD, chiếm 12,3%, tiếp theo là thị trường EU (28 nước) với 24,01 tỷ USD, chiếm 12,1%, thị trường ASEAN với kim ngạch hơn 23,93 tỷ USD, chiếm 12,1%; Trường Đại học Kinh tế Huế (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Biểu đồ 2: Xuất nhập khẩu Việt Nam và 10 đối tác thương mại lớn nhất 6 tháng đầu năm 2017. Thị trường xuất khẩu: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc 6 tháng/2017 đạt mức tăng 42,9%, cao nhất từ năm 2012 đến nay. SVTH: Nguyễn Thị Thương 32
  43. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung Trong 6 tháng/2017, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch gần 19,7 tỷ USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm trước; thị trường EU (28 nước) đạt kim ngạch 18,2 tỷ USD, tăng 12,4%; Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 với hơn 13,02 tỷ USD, tăng 42,9%; thị trường ASEAN với kim ngạch 10,35 tỷ USD, tăng 27,1%; Nhật Bản là thị trường xuất khẩu lớn thứ 4 với kim ngạch hơn 8 tỷ USD, tăng 20,4%; tiếp theo là thị trường Hàn Quốc với kim ngạch gần 6,57 tỷ USD, tăng 28,6%; Thị trường nhập khẩu: Nhập khẩu hàng hóa xuất xứ từ Hàn Quốc 6 tháng/2017 tăng 51,3% so với cùng kỳ năm trước. Trung Quốc tiếp tục là thị trường cung cấp hàng hóa lớn nhất cho Việt Nam với kim ngạch 26,84 tỷ USD, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm trước, và chiếm tỷ trọng 26,7% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của cả nước; thị trường Hàn Quốc đứng thứ 2 với 22,56 tỷ USD, tăng 51,3%, chiếm tỷ trọng 22,4%; ASEAN là thị trường cung cấp hàng hóa lớn thứ 3 cho Việt Nam với kim ngạch 13,58 tỷ USD; tăng 17,7%; chiếm tỷ trọng 13,5%; 1.3.3. Một số nhóm hàng xuất khẩu chính Xuất khẩu hàng hóa trong năm 2017 với 29 nhóm hàng có kim ngạch trên 1 tỷ USD với kim ngạch 195,93 tỷ USD, chiếm 91,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Trong đó, có tới 5 nhóm hàng đạt kim ngạch trên 10 tỷ USD bao gồm điện thoại các loại và linh kiện; hàng dệt may; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; giầy dép các loại, máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thương 33
  44. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung Biểu đồ 3: Trị giá xuất khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất năm 2017 so với năm 2016 (Nguồn: Tổng cục hải quan) 1.3.4. Một số nhóm hàng nhập khẩu chính Nhập khẩu năm 2017 có 33 nhóm hàng đạt trên 1 tỷ USD, chiếm 88,7% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước. Trong đó hai nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện và nhóm hàng điện thoại các loại và linh kiện chiếm trên 25,6% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của cả nước; tiếp theo là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác chiếm trên 16%, Trường Đại học Kinh tế Huế Biểu đồ 4: 10 nhóm hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất năm 2017 so với năm 2016 (Nguồn: Tổng cục hải quan) SVTH: Nguyễn Thị Thương 34
  45. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 28 Đà Nẵng 2.1. Tổng quan về Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng 2.1.1. Giới thiệu về Công Ty . Tên Công Ty: Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng. . Địa chỉ: 67 Duy Tân, phường Hòa Thuận Tây, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. . Tên tiếng Anh: 28 DANANG JOINT STOCK COMPANY. . MST: 0400709400. . Điện thoại: 05113361859. . Fax: 0511361503. . Email: Agtexdn@gmail.vnn.vn. . Webside: http:/ww.agtexdn.com.vn. . Vốn điều lệ: 514,50 tỷ đồng. . Số hiệu tài khoản : 73010199A, Ngân hàng đầu tư và phát triển Đà Nẵng. 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty . Hiện nay, Tổng Công Ty Cổ Phần may 28 là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng cục hậu cần - Bộ Quốc phòng, đã được chuyển đổi sang mô hình Công Ty mẹ - Công Ty con. Công Ty được thành lập từ mùa xuân năm 1975 với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất quân trang, quân phục phục vụ quân đội và là một trong những đơn vị uy tín trong ngành hậu cần quân đội nhân dân Việt Nam. . Tổng Công Ty 28 hoạt động theo hình thức Công Ty mẹ - Công Ty con. Các CôngTrường Ty con có tư cách Đại pháp nhân, học tên gọ i,Kinh tài sản, bộ máytế qu Huếản lý riêng, tự chịu trách nhiệm dân sự trong phạm vi số tài sản doanh nghiệp, được tổ chức và hoạt động theo cách quy định pháp luật tương ứng với các hình thức pháp lý của Công Ty con và quy định của bộ quốc phòng. . Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng là Công Ty trực thuộc tổng Công Ty 28, tiền thân là cơ sở 2 của xí nghiệp 27/7 Cục hậu cần – quân khu V, được hình thành theo SVTH: Nguyễn Thị Thương 35
  46. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung quyết định số 62/QĐQK ngày 25 tháng 4 năm 1995 của Tư Lệnh quân khu V và chính thức đi vào hoạt động ngày 02 tháng 5 năm 1996 với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hàng may mặc. . Trước yêu cầu quá trình quản lý hoạt động xuất kinh doanh thực hiện quy hoạch sắp xếp lại doanh nghiệp trong quân đội. Theo quyết định số 737/1990/QD-BQP của bộ trưởng bộ quốc phòng ngày 26/06/1999 xí nghiệp quản lý và chính thức hoạt động kể từ ngày 1 tháng 7 năm 1990 với tên gọi tạm thời: “Cơ quan đại diện Công Ty 28 tại Đà Nẵng” theo quyết định số 837/KHTH ngày 3 tháng 7 năm 1999 của Giám Đốc Công Ty 28. . Ngày 10 tháng 4 năm 2000 “Cơ quan đại diện Công Ty 28 tại Đà Nẵng” được đổi tên thành “chi nhánh Công Ty 28 tại Đà Nẵng” theo quyết định số 503/2000/ QĐ-BQP của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng. . Tháng 10 năm 2003, hệ thống quản lý chất lượng của chi nhánh được chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2000. . Ngày 1 tháng 1 năm 2009, “chi nhánh Công Ty 28 tại Đà Nẵng đổi tên thành Công Ty Cổ Phần” theo quyết định số 503/2009/DQ-BQP của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng, với vốn 15.443.000.000đ. . Trong đó: Nhà nước chiếm 84,75% vốn điều lệ. Người lao động chiếm 15,25% vốn điều lệ. . Hiện nay Công Ty Cổ Phần may 28 Đà Nẵng có 979 cán bộ công nhân viên với 4 phòng nghiệp vụ và 32 phân xưởng sản xuất. Các sản phẩm sản xuất tại Công Ty may 28 Đà Nẵng chủ yếu là hàng quốc phòng ngoài ra còn có tham gia sản xuất các mặt hàngTrường xuất khẩu. Đại học Kinh tế Huế . Trụ sở chính của Công Ty Tổng Công Ty 28 - Tên giao dịch quốc tế 28.corporation. - Tên viết tắt: Agtex.corp. - Trụ sở chính: Số 03, Đường Nguyễn Oanh, phường 10, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh. - Điện Thoại: 088942238. SVTH: Nguyễn Thị Thương 36
  47. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung - Fax: 08.8943503. - Email: agtexdn@gmail.com.vn. 2.1.3. Đặc điểm, chức năng và nhiệm vụ của Công Ty 2.1.3.1. Đặc điểm . Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng là một đơn vị thành viên của Công Ty 28 hoạt động theo chế độ hoạch toán độc lập có phân cấp. Chịu sự lãnh đạo của Đảng ủy, sự điều hành quản lý của Giám Đốc Công Ty, hoạt động theo luật pháp quy định của Bộ Quốc Phòng, Tổng Cục Hậu Cần và quy chế quản lý của Công Ty 28. Gần 10 năm xây dựng và trưởng thành, bắt đầu từ một xưởng may nhỏ với vài chục cán bộ nhân viên thực hiện nhiệm vụ sản xuất quân trang phục các đơn vị trong quân khu 5. . Ngoài nhiệm vụ chính yếu là đảm bảo quân trang cho cán bộ, chiến sĩ khu vực miền Trung – Tây Nguyên, sản xuất kinh doanh hàng may mặc, phụ tùng thiết bị, bao bì và nguyên phụ kiện ngành may, Công Ty còn có chức năng vận chuyển xăng dầu địa điểm ngoài thành phố Đà Nẵng, kinh doanh bất động sản, cho thuê kho xưởng, bãi đậu xe và dịch vụ nhà hàng khách sạn. 2.1.3.2. Chức năng . Là đại diện cho Công Ty 28 trong mối quan hệ giải quyết công việc với cơ quan trong và ngoài tổ chức quân đội ở địa bàn các tỉnh miền Trung. . Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng hoạt động theo chế độ hoạch toán độc lập, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng ủy, sự điều hành quản lý của Tổng Công Ty 28. Hoạt động theo đúng pháp luật, quy định của Bộ Quốc Phòng, Tổng cục hậu cần. . Tổ chức sản xuất kinh doanh theo nhiệm vụ Giám Đốc Công Ty giao, phù hợp với giấy phép kinh doanh. 2.1.3.3Trường. Nhiệm vụ Đại học Kinh tế Huế . Công Ty Cổ Phần 28 tại Đà Nẵng chuyên sản xuất may mặc hàng quốc phòng chuyên phục vụ quân đội, hàng xuất chủ yếu được tiêu thụ nội bộ qua Công Ty. . Triển khai kế hoạch sản xuất làm hàng Quốc Phòng theo kế hoạch của Giám Đốc Công Ty giao, đây là nhiệm vụ trọng tâm của chi nhánh. SVTH: Nguyễn Thị Thương 37
  48. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung . Xây dựng kế hoạch dài hạn, kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch năm báo cáo cho Giám Đốc Công Ty phê duyệt và chủ động tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch được duyệt. . Chủ động triển khai hoạt động sản xuất, gia công và kinh doanh các mặt hàng may mặc theo giấy phép kinh doanh, đúng với quy định của nhà nước quân đội và quy chế của Công Ty. . Nhận quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, tài sản và nguồn lực khác của Công Ty giao theo đúng quy định của nhà nước, quân đội và của Công Ty. . Thực hiện các nghĩa vụ đóng góp với nhà nước các quy định về nghĩa vụ thuế, các khoản phải nộp của Công Ty. . Đảm bảo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động, đảm bảo đời sống tinh thần cho cán bộ công nhân viên theo đúng luật lao động cũng như các chế độ chính sách của nhà nước và quân đội. . Xây dựng và phát triển tổ chức Đảng, đoàn thanh niên, công đoàn, phụ nữ theo điều lệ tổ chức quy định của cấp trên và các quy định, quy chế của Công Ty. . Duy trì và phát triển uy tín của Công Ty về mọi mặt nắm bắt tình hình kịp thời báo cáo Giám Đốc Công Ty những vấn đề có liên quan. . Nhận và hoàn thành nhiệm vụ khác do Giám Đốc tổng Công Ty giao. . Ngoài nhiệm vụ là thực hiện sản xuất hàng quốc phòng theo kế hoạch của Giám Đốc Công Ty giao, Công Ty còn nỗ lực tìm kiếm các mặt hàng kinh tế tại khu vực miền trung và tiến tới chuyên sâu vào các mặt hàng xuất khẩu. 2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng TrườngBộ máy quản lý Đạicủa Công học Ty áp d ụKinhng theo mô hìnhtế k ếHuết hợp vừa quản lí trực tuyến vừa quản lý chức năng SVTH: Nguyễn Thị Thương 38
  49. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng  Nhiệm vụ các bộ phận . Hội đồng quản trị -TrườngHội đồng quản trĐạiị là cơ quan học quyền lựKinhc cao nhất c ủtếa Công Huế Ty do đại hội cổ đông của Công Ty bầu ra, có toàn quyền nhân danh Công Ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của Công Ty như: quyết định phương hướng và chiến lược phát triển, phương án đầu tư, giải pháp phát triển thị trường, cơ cấu tổ chức, giá chào bán cổ phần và trái phiếu Công Ty. SVTH: Nguyễn Thị Thương 39
  50. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung - Trong đó người đứng đầu là Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị. Đây là người đại diện theo pháp luật của Công Ty. . Giám Đốc Công Ty - Do Tổng cục Hậu cần bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Đảng ủy, Giám Đốc Công Ty và của pháp luật về mọi hoạt động kết quả kinh doanh ở chi nhánh. Giám Đốc Công Ty là người điều hành cao nhất, phụ trách chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, theo dõi công tác thực hiện kế hoạch sản xuất, công tác tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh, đảm bảo tính hiệu lực và hoạt động kết quả. Có quyền quyết định mọi hoạt động Công Ty theo kế hoạch đã được Đảng ủy, Giám Đốc Công Ty phê, chịu trách nhiệm trước Đảng Uỷ, Tổng Giám Đốc Công Ty và pháp luật về mọi mặt hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh. . Phó Giám Đốc sản xuất - Trực tiếp chỉ đạo, điều hành hoạt động của phòng kế hoạch, phòng kĩ thuật, xây dựng các kế hoạch, dự án liên quan đến sản xuất, kĩ thuật công nghệ, máy móc thiết bị lao động, chuyên môn nghiệp vụ. . Phó Giám Đốc chính trị - Phụ trách công tác Đảng, công tác chính trị trong toàn Công Ty, giúp Giám Đốc quản lý, chỉ đạo các đề xuất, chủ trương biện pháp lãnh đạo để thực hiện nhiệm vụ được giao. . Phòng kế hoạch Là bộ phận tham mưu tổng hợp, trực tuyến quản lý công tác kế hoạch vật tư, hàng hóa, tổ chức lao động, tiền lương, điều hành sản xuất, phân phối. Cùng phòng tài chính thTrườngực hiện phân tích ho Đạiạt động kinhhọc tế với cácKinh nhiệm vụ ctếụ th ểHuếsau: - Tham mưu cho Giám Đốc trong công việc xây dựng chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch giá thành, kế hoạch lao động, tiền lương trình Giám Đốc phê duyệt. - Tham mưu cho Giám Đốc trong công việc tạo nguồn hàng sản xuất, phát triển thị trường dệt may và hoạt động kinh doanh theo kế hoạch của Công Ty và tổng Công Ty. SVTH: Nguyễn Thị Thương 40
  51. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung - Tham mưu cho Giám Đốc trong công tác tổ chức điều hành sản xuất trong toàn Công Ty, đảm bảo mọi hoạt động điều kiện để duy trì sản xuất ổn định và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. - Tham mưu cho Giám Đốc trong công việc giải quyết các công việc vướng mắc phát sinh trong sản xuất giữa các bộ phận, đơn vị trong và ngoài chi nhánh. - Đảm bảo các yếu tố phục vụ sản xuất: nguyên phụ liệu, vật tư phụ tùng, máy móc thiết bị. Tìm hiểu thị trường và lập các phương án kinh doanh, tổ chức hoạt động kinh doanh theo đúng giấy phép kinh doanh của Công Ty. - Chịu trách nhiệm soạn thảo, kiểm tra, theo dõi, quản lý toàn bộ hợp đồng liên quan đến sản xuất kinh doanh. - Tham mưu cho Giám Đốc trong công tác tổ chức tuyển dụng, bố trí sử dụng lao động, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ và quản lý toàn bộ lao động trong toàn Công Ty. - Giải quyết các thủ tục, chính sách liên quan đến người lao động. - Xây dựmg đơn giá tiền lương, phương án trả lương hàng năm, hàng tháng và thực hiện phân phối tiền lương theo phương án trả lương đã được phê duyệt. - Xây dựng chiến lược quảng cáo, tiếp thị, thực hiện uỷ thác xuất khẩu. - Thực hiện một số nhiệm vụ khác mà được Giám Đốc giao phó. . Phòng kế toán Là cơ quan tham mưu cho Giám Đốc chi nhánh trong việc hạch toán kế toán với các nhiệm vụ cụ thể sau: - Thực hiện công tác hạch tán kế toán, lưu trữ, ghi chép các chứng từ hạch toán, giải quyết chứng từ hạch toán theo đúng chế độ Nhà nước và quy định của Công Ty. Trường Đại học Kinh tế Huế - Quản lý tài sản Công Ty trên cơ sở chấp hành nghiêm chỉnh cân đối thu chi tài chính và các chế độ báo cáo quyết toán theo quy định. - Quản lý giám sát hoạt động là chính. Theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả sử dụng vốn tài chính của Công Ty. - Chịu trách nhiệm hạch toán tiền lương nhanh chóng, đòi nợ đúng hạn. SVTH: Nguyễn Thị Thương 41
  52. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung - Tổ chức và thực hiện báo cáo tài chính với Công Ty, cơ quan hữu quan, thực hiện uống quyết toán và phân tích hoạt động kinh tế sau niên độ kế toán. Tham mưu cho Giám Đốc quản lý về nguồn vốn, bảo hành và phát triển Công Ty. - Phối hợp phòng kế hoạch và các đơn vị liên quan trong công tác kiểm kê và hoàn chỉnh các báo cáo kiểm kê. . Phòng kỹ thuật Trực tiếp hướng dẫn giám sát về mặt kỹ thuật trong quá trình sản xuất kinh doanh tại chi nhánh, quản lý và kiểm tra chất lượng sản phẩm, may mẫu, xây dựng định mức, kiểm tra đánh giá chất lượng vật tư hàng hóa đầu vào, cụ thể: - Quản lý và triển khai chất lượng sản phẩm, ra mẫu sản phẩm, may mẫu, xây dựng định mức và hướng dẫn kỹ thuật. - Kiểm tra, đánh giá theo dõi chất lượng vật tư hàng hóa, sản phẩm. - Thực hiện các báo cáo định kỳ và đột xuất về công tác kỹ thuật. - Trực tiếp giải quyết phát sinh liên quan đến vấn đề kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, đồng thời chủ động đề ra các biện pháp cụ thể để khắc phục và phòng ngừa. - Tiếp nhận và quản lý tài liệu hồ sơ liên quan đến công tác kỹ thuật. - Xây dựng quy trình công nghệ và định mức kinh tế kỹ thuật. - Phối hợp với các bộ phận kế hoạch tuyển dụng, đào tạo công nhân, tổ chức tốt các kỳ thi tay nghề, thi thợ giỏi. . Phòng tổ chức hành chính hậu cần - Là cơ quan tham mưu cho Giám Đốc trong công tác hành chính hậu cần. - Chịu trách nhiệm chung về công tác an ninh, phòng cháy chữa cháy, vệ sinh an toàn bếp ăn tập thể, công tác khám sức khỏe định kì cho cán bộ công nhân viên trong chiTrường nhánh. Thực hiện Đạinghiêm ch họcỉnh các quy Kinh định của Công tế Ty Huếnhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối về người và tài sản phòng chống ngăn ngừa cháy nổ xảy ra. - Xây dựng các nội quy, quy chế và công tác bảo vệ, phòng cháy chữa cháy và quan hệ trực tiếp với cơ quan phối hợp, thực hiện giữ vững địa bàn an toàn. - Tổ chức thực hiện các mặt công tác đời sống cho cán bộ công nhân viên trong chi nhánh, phục vụ họp hội, liên hoan, đón tiếp, quản lý bếp ăn Công Ty. SVTH: Nguyễn Thị Thương 42
  53. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung - Quản lý thiết bị văn phòng, công trình xây dựng, nhà xưởng, điện nước, đất đai. - Chịu trách nhiệm về công tác xây dựng, sữa chữa nhà xưởng, thiết bị văn phòng, thực hiện các mặt về công tác vệ sinh, quân y, quản lý và theo dõi sức khỏe cho cán bộ công nhân viên toàn Công Ty. - Phụ trách và triển khai công tác Đảng và công tác chính trị. - Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Giám Đốc Công Ty giao. . Phân xưởng sản xuất - Phân xưởng 1 gồm 9 tổ may và 1 tổ hoàn thành. - Phân xưởng 2 gồm 11 tổ may và 1 tổ hoàn thành. - Tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng theo chỉ lệnh của Giám Đốc, phối hợp cùng các phòng ban trong chi nhánh để hoàn thành các kế hoạch sản xuất do Công Ty giao. - Khối văn phòng: • Phòng kế hoạch : 22 người • Phòng tài chính : 5 người • Phòng hành chính hậu cần: 16 người • Phòng kỹ thuật : 22 người - Khối sản xuất : • Tổ cắt : 51 người • Tổ KSC 1 trực thuộc phân xưởng 1 : 17 người • Tổ KSC 1 trực thuộc phân xưởng 2 : 22 người Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thương 43
  54. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung 2.1.5. Cơ cấu lao động của Công Ty giai đoạn năm 2015-2017 2.1.5.1. Cơ cấu lao động theo giới tính Bảng 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 ĐVT: người 2015 2016 2017 Giới tính Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng (%) (%) (%) Nam 72 8,89 72 8,78 80 9,52 Nữ 738 91,11 748 91,22 760 90,48 Tổng 810 100 820 100 840 100 (Nguồn: Bộ phận nhân sự) Qua bảng số liệu trên cho ta thấy số lượng lao động và tỷ trọng giữa lao động nam và lao động nữ của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng. Số lượng công nhân viên toàn Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 không thay đổi đáng kể. Tuy nhiên, về số lượng lao động nam và nữ có chênh lệch rõ ràng, cụ thể năm 2015 số lượng lao động nữ là 738 người chiếm 91,11%, lao động nam là 72 người chiếm 8,89%. Qua năm 2016, số lao động nữ tăng lên 10 người tức là 748 người, còn lao động nam vẫn giữ nguyên. Qua năm 2017, số lao động nam tăng lên 10 người chiếm 9,52%, số lao động nữ vẫn tiếp tục tăng lên 12 người chiếm 90,48%. Với bảng số liệu này, cơ cấu lao động theo giới tính nữ chiếm tỷ lệ vượt trội hơn so với lao động nam, điều này là hiển nhiên khi ngành nghề kinh doanh chính của Công Ty này phù hợp với tính chất lao động của phái nữ hơn là hợp lý nên cần sự cẩn thận, tỉ mỉ. Còn lao động nam ngoài bộ phận quản lý văn phòng, bộ phận kỹ thuật, và chủ yếuTrường là nhân viên bốc vác,Đại bảo dư họcỡng, kiểm Kinhtra và sửa ch ữtếa máy Huếmóc, thì Công Ty còn duy trì tỉ lệ nhất định để phù hợp với công đoạn lao động cần sức khỏe. Để có thể thấy rõ sự chênh lệch giữa lao động nam và lao động nữ, ta hãy cùng quan sát biểu đồ sau để có cái nhìn cụ thể hơn. SVTH: Nguyễn Thị Thương 44
  55. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 2.1.5.2. Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn của Công Ty giai đoạn 2015 - 2017 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 ĐVT: người Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Trình độ Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng học vấn (%) (%) (%) Đại học và trên đại học 60 7,41 62 7,56 65 7,74 Cao đẳng 120 14,81 122 14,88 130 15,48 Trung cấp 200 24,69 203 24,76 210 25 Lao động phổ thông 430 53,09 433 52,80 435 51,78 Tổng Trường 810Đại 100học820 Kinh100 tế 8Huế40 100 (Nguồn: Bộ phận nhân sự) Xét về trình độ chuyên môn, đây là chỉ tiêu phản ánh chất lượng lao động của Công Ty. Qua bảng số liệu trên, ta thấy phần lớn lao động của Công Ty là lao động phổ thông, chiếm tỷ trọng hơn 51% tổng số lao động. Thực tế, tuy lực lượng lao động phổ thông chiếm tỷ lệ lớn nhưng công việc hiện tại chủ yếu đòi hỏi sự cẩn thận, chăm chỉ, tỉ mỉ và khéo léo nên rất phù hợp với họ. Họ là những người lao động chủ yếu để SVTH: Nguyễn Thị Thương 45
  56. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung tạo ra những sản phẩm trực tiếp cho Công Ty. Nhưng bên cạnh đó, lực lượng lao động phổ thông là chiếm hơn một nữa số lao động tuy trình độ không cao nhưng hầu hết đều có kinh nghiệm trong việc may mặc nên am hiểu về máy móc, quy trình sản xuất. Nhưng đây cũng là khó khăn trong việc tiếp thu công nghệ mới và khó quản lý. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay cần phải kết hợp với công nghệ cao, kĩ thuật hiện đại thì đòi hỏi công nhân phải có trình độ để tiếp thu và sử dụng nên Công Ty cần có giải pháp để năng cao tay nghề và trình độ cho lực lượng lao động toàn Công Ty. Trong khi đó, số lượng lao động có trình độ cao qua từng năm tăng rất ít. Năm 2015, tổng số lao động Công Ty là 810 lao động, trong đó lượng lao động có trình độ đại học là 60 người chiếm 7,41% trên tổng số. Năm 2016 tăng thêm 2 người thành 62 người chiếm 7,56%. Qua năm 2017, tổng số lao động tăng lên thành 840 người, lượng lao động có trình độ đại học và trên đại tăng lên rất ít thành 65 người chiếm 7,74%. Với số liệu này, phần lớn họ là những người cấp lãnh đạo, bộ phận quản lý, cán bộ nhân viên các phòng ban của Công Ty. Vì vậy, trong nền kinh tế thị trường đang cạnh tranh gay gắt thì cần phải nâng cao trình độ lao động là điều rất cần thiết. Do đó, Công Ty cần chú trọng hơn nữa trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên để nâng cao chất lượng lao động. Dưới đây là biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo trình độ học vấn giai đoạn 2015 – 2017 của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng. Trường Đại học Kinh tế Huế Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động của Công Ty theo trình độ học vấn giai đoạn 2015 – 2017. SVTH: Nguyễn Thị Thương 46
  57. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung 2.1.5.3. Cơ cấu lao động theo tính chất lao động Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo tính chất của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 ĐVT: người Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tính chất lao động Số Tỷ trọng Số Tỷ trọng Số Tỷ trọng lượng (%) lượng (%) lượng (%) Gián tiếp 60 7,41 63 7,68 65 7,74 Trực tiếp 750 92,59 757 92,32 775 92,26 Tổng 810 100 820 100 840 100 (Nguồn: Bộ phận nhân sự) - Xét theo tính chất công việc, số lượng lao động làm việc trực tiếp chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng số lao động và có xu hướng biến động qua các năm. Cụ thể là năm 2015 tỷ lệ lao động trực tiếp chiếm 92,59% tương ứng với 750 lao động. Năm 2016, tăng thêm 7 người chiếm 92,32%. Năm 2017, tăng lên 18 người chiếm 92,26%. Mặc dù số lượng lao động trực tiếp qua hằng năm tăng nhưng tỷ lệ cơ cấu có xu hướng giảm. Do tính chất của công việc là sản xuất các mặt hàng sợi, dệt, nhuộm, may mặc nên cần một lượng lớn lao động trực tiếp để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng. - Trong khi đó, tuy số lượng lao động gián tiếp có tăng nhẹ hàng năm: tăng thêm 3 người thành 63 người chiếm 7,68% vào năm 2016 và tăng thêm 2 người chiếm 7,74% vào năm 2017 và tỷ lệ cơ cấu lại có xu hướng tăng. Điều này chứng tỏ rằng mỗi năm số lao động gián tiếp của Công Ty đều tăng lên Công Ty đã có sự chú trọng vào đội ngũ cán bộ quản lý. Tuy nhiên, Công Ty cần điều chỉnh cơ cấu lao động trực tiếp và gián tiếp một cách hợpTrường lí để đảm bảo tính cânĐại đối và nhhọcịp nhàng Kinh trong hoạt đ ộngtế sả nHuế xuất kinh doanh. - Để thấy rõ hơn sự biến động và sự chênh lệch giữa lao động trực tiếp, lao động gián tiếp như thế nào chúng ta đi đến biểu đồ sau. SVTH: Nguyễn Thị Thương 47
  58. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động theo tính chất lao động của Công Ty giai đoạn 2015 – 2017 2.1.6. Phương thức kinh doanh chủ yếu của Công Ty Hiện nay, Công Ty Cổ 28 Đà Nẵng tiến hành xuất khẩu theo hai phương thức: xuất khẩu trực tiếp và gia công. Phương thức gia công: Theo phương thức này, Công Ty nhận gia công trực tiếp qua đối tác khách hàng và nhận gia công từ một văn phòng đại diện ở thành phố Hồ Chí Minh. Đối với nhận gia công ở văn phòng đại diện Hồ Chí Minh, họ sẽ cung cấp nguyên phụ liệu, mẫu mã, tài liệu, yêu cầu kỹ thuật, chất lượng sản phẩm. Sau khi sản xuất gia công xong thành phẩm, Công Ty sẽ liên lạc với văn phòng đại diện để kiểm tra, giám định chất lượng. Sau khi kiểm tra, giám định xong, hàng đạt yêu cầu mới được đóng gói, vận chuyển hàng xuống cảng xuất. Hình thức này mang lại lợi nhuận thấp (chỉ thu được phí gia công, chi phí bao bì (nếu có)), đồng thời Công Ty bị thụ thuộc vào đối tác, nhưng nó giúp Công Ty có việc làm thường xuyên, làm quen và từng bưTrườngớc thâm nhập thị tr ưĐạiờng nước học ngoài, làm Kinh quen với máy tế móc Huế thiết bị hiện đại. Đối với gia công nhận trực tiếp với khách hàng, chủ yếu là khách hàng truyền thống, họ sẽ đặt gia công cung cấp nguyên vật liệu như trong thỏa thuận kí kết hợp đồng và công ty sẽ tiến hành gia công. Phương thức xuất khẩu trực tiếp: Công Ty xuất khẩu trực tiếp dưới dạng FOB. Với phương thức này khách hàng đặt hàng theo mẫu, yêu cầu về kiểu dáng, chất lượng, chất liệu sản phẩm, nguyên phụ liệu, dựa trên quy cách mẫu mã mà khách SVTH: Nguyễn Thị Thương 48
  59. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung hàng đặt hàng, Công Ty phải bỏ tiền mua nguyên phụ liệu, Công Ty phải vận chuyển và giao hàng tại cảng xuất. Xuất khẩu loại này đem lại hiệu quả cao nhất do Công Ty có thể chủ động trong việc chuẩn bị nguồn hàng cũng như lựa chọn phương tiện vận tải, giảm được chi phí trung gian từ đó làm tăng lợi nhuận cho Công Ty. 2.1.7. Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng 2.1.7.1. Tình hình cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2015 - 2017 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thương 49
  60. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản của Công Ty giai đoạn 2015-2017 ĐVT:TRIỆU VNĐ Chênh Chênh lệch lệch Chỉ tiêu 2015 2016 2017 16/15 17/16 (%) (%) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 37.915 68.982 85.826 81,9 24,4 I. Tiền và các khoản tương đương 6.732 1.619 454 -75,9 -72,0 tiền 1. Tiền 3.732 1.619 454 -83,4 -26,7 2. Các khoản tương đương tiền 3.000 1.000 0 -66,7 -100,0 II. Các khoản đầu tư ngắn hạn 0 0 0 III. Các khoản phải thu 12.123 5.490 47.488 324,7 -7,8 1. Phải thu khách hàng 12.752 51.106 45.989 300,8 -10,0 2. Trả trước cho người bán 196 681 1.767 246,7 159,6 3. Các khoản phải thu khác 410 393 967 -4,0 146,0 4. Dự phòng các khoản phải thu -1.235 -1.235 -1.235 0,0 0,0 khó đòi IV. Hàng tồn kho 17.787 15.288 36.471 -14,0 138,6 V. Tài sản ngắn hạn khác 1.273 583 1.412 -54,2 142,1 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 771 374 436 -51,5 16,8 2. Thuế GTGT được khấu trừ 0 184 878 378,2 3. Thuế và các khoản phải thu Nhà 231.287.696 0 56 -100,0 nước 4. Tài sản ngắnTrường hạn khác Đại270 học 26Kinh42 tế-90,3 Huế60,0 B. Tài sản dài hạn 13.816 13.341 17.376 -3,4 30,2 I. Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 II. Tài sản cố định 13.613 13.141 14.723 -3,5 12,0 III. Tài sản dài hạn khác 203 200 2.653 -1,5 1226,0 Tổng Tài Sản 51.731 82.323 103.202 59,1 25,4 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công Ty ) SVTH: Nguyễn Thị Thương 50
  61. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung Qua bảng phân tích trên ta thấy quy mô của Công Ty Cổ Phần 28 Đà Nẵng có sự biến động qua 3 năm. Tổng tài sản của Công Ty tăng dần trong 3 năm 2015-2017, cụ thể tổng tài sản Công Ty năm 2016 tăng so với năm 2015 là 59,1% và năm 2017 có tổng tài sản tăng so với năm 2016 là 25,4%. Điều này cho thấy quy mô của Công Ty đang mở rộng dần, sự mở rộng quy mô này là do biến động của tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn hay cụ thể các khoản mục chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản Công Ty như: Tiền, khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản cố định. - Đối với khoản mục tiền: mục đích của việc lưu trữ tiền là để thông suốt quá trình kinh doanh, thuận lợi trong quá trình lưu thông và có tính thanh khoản cao. Nếu tiền lưu trữ quá ít sẽ ảnh hưởng đến việc đáp ứng các nhu cầu nhưng nếu dự trữ quá nhiều sẽ làm lãng phí và giảm hiệu quả kinh doanh do lượng tiền này không sinh lời. Đối với Công Ty, khoản mục tiền trong 3 năm có sự biến động mạnh, cụ thể năm 2016 lại giảm mạnh và giảm 83,4% so với năm 2015, năm 2017 xu hướng giảm tiền vẫn tiếp tục, cụ thể năm 2017 giảm 26,7% so với năm 2016. Nguyên nhân 2 năm gần đây nhất, lượng tiền mặt của Công Ty giảm mạnh, đặc biệt năm 2016 chỉ còn 619 triệu vnd là do khoản phải thu của Công Ty tăng mạnh, khách hàng đang chiếm giữ lượng tiền mặt của Công Ty do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2015. - Đối với khoản mục khoản phải thu ngắn hạn: Đây là một trong những khoản mục chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng tài sản. Năm 2016, khoản mục này tăng mạnh chiếm đến 62,5 % trong tổng tài sản Công Ty và tăng 324,7% so với năm 2015, điều này có thể do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2015, làm các doanh nghiệp trì hoãn trong thanh toán dẫn đến khoản phải thu của Công Ty tăng mạnh, lượng tiền mặt giảm mạnh. Năm 2017 tình hình được cải thiện đáng kể khi tỉ trọng khoTrườngản phải thu chỉ chi Đạiếm 46% vàhọc năm 2017 Kinh giảm 7,8% tếso v ớiHuế năm 2016. Khoản phải thu của Công Ty biến động mạnh, đa số là tăng qua các năm có thể do nợ tồn của các năm trước, hiệu quả của công tác quản lí và thu hồi nợ đã giảm. Ngoài ra, còn một số nguyên nhân nữa là do Công Ty đang mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh, doanh thu bán chịu tăng dẫn đến khoản phải thu khách hàng tăng. Tuy nhiên khoản mục này tăng thì mức độ rủi ro trong thu hồi nợ cao, các khoản dự phòng cũng phải tăng lên. SVTH: Nguyễn Thị Thương 51
  62. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths. Phạm Phương Trung Công Ty cần phải chú trọng hơn đến vấn đề này tránh gây lãng phí hoạt động kinh doanh của mình, cũng như không làm ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác lâu dài. - Khoản mục HTK chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng tài sản Công Ty. Năm 2015 chiếm đến 34,4% trong tổng tài sản Công Ty nhưng có xu hướng biến động trong các năm tiếp theo. Năm 2016 lại giảm so với năm 2015 14% do ảnh hưởng của các khoản phải thu Công Ty nhưng đến năm 2017 tình hình cải thiện doanh nghiệp dự trữ lượng hàng để đáp ứng nhu cầu thị trường phù hợp với việc mở rộng kinh doanh của Công Ty khi HTK tăng 138,6% so với năm 2016. HTK năm 2017 tăng không chỉ lượng thành phẩm mà còn lượng nguyên vật liệu tồn kho, chi phí sản xuất dở dang cũng cao hơn. HTK sẽ phải tốn nhiều chi phí dự trữ, chi phí cải tiến hay thanh lý hàng bị lỗi thời nhưng vẫn dự trữ để đảm bảo cho sản xuất, đảm bảo nguồn hàng trong lưu thông thời gian tới, vì Công Ty đã kí được một số hợp đồng cung ứng hàng hóa và dự trữ cho tình trạng tăng giá sản phẩm mà Công Ty nắm giữ quyền chi phối. Nhưng mức tồn kho này là quá cao so với nhu cầu hiện tại của Công Ty. - Là doanh nghiệp sản xuất nên TSCĐ của Công Ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Trong vòng 3 năm 2015-2017 nhìn chung khoản mục TSCĐ của Công Ty không có nhiều biến động lớn. Tài sản cố định năm 2016 lại giảm 3,5% so với năm 2015, điều này là do Công Ty đang trong thời kì thanh lý tài sản, không đáp ứng được trình độ kĩ thuật cao như hiện nay nhưng việc đầu tư mới tài sản chưa được thực hiện. Năm 2017 do Công Ty tăng cường mua sắm các thiết bị văn phòng, một số máy móc phục vụ cho quá trình sản xuất: máy may, máy cắt phụ kiện, Ngoài ra còn xây dựng thêm một phân xưởng mới và một nhà xe mới cho công nhân viên chức trong Công Ty đã làm cho giá trị còn lại của tài sản cố định tăng. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã mở rộngTrường quy mô sản xuấ t Đạinăm 2017. học TSCĐ năm Kinh 2017 là 14.72 tế3 Huếtriệu vnđ tăng đến 12% so với năm 2016. 2.1.7.2. Cơ cấu nguồn vốn của Công Ty giai đoạn 2015 - 2017 SVTH: Nguyễn Thị Thương 52