Khóa luận Thực trạng công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho tại Công ty TNHH Hiệp Thành

pdf 109 trang thiennha21 26/04/2022 2410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thực trạng công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho tại Công ty TNHH Hiệp Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_thuc_trang_cong_tac_quan_ly_va_ke_toan_hang_ton_kh.pdf

Nội dung text: Khóa luận Thực trạng công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho tại Công ty TNHH Hiệp Thành

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP THÀNH SINH VIÊN THỰC HIỆN HỒ THỊ THANH HUỆ Trường Đại học Kinh tế Huế Khóa học: 2014 – 2018
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP THÀNH SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ GVHD: ThS. Phạm Thị Ái Mỹ Lớp: K48B Kế Toán NiênTrường khóa: 2014 – Đại2018 học Kinh tế Huế Huế, tháng 5 năm 2018
  3. LỜI CẢM ƠN Qua 4 năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Kinh tế Huế, – được sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của quý thầy cô, đặc biệt là quý thầy cô khoa Kế toán Kiểm toán, đã truyền đạt cho em những kiến thức về lý thuyết và thực hành trong suốt thời gian học ở trường. Và trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Hiệp Thành, em đã có cơ hội áp dụng những kiến thức học ở trường vào thực tế, đồng thời học hỏi được nhiều kinh nghiệm thực tế tại công ty. Để luận văn này đạt kết quả tốt đẹp, em đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của các thầy cô, và anh chị trong đơn vị thực tập. Với tình cảm sâu sắc, chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Từ những kết quả đạt được này, em xin chân thành cám ơn: Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Huế, đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích trong thời gian qua. Đặc biệt, là cô giáo ThS.Phạm Thị Ái Mỹ đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp này. Ban Giám đốc công ty Công ty TNHH Hiệp Thành, cùng các chị Phòng Kế toán đã giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian thực tập. Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè củaTrường mình. Tất cả m ọĐạii ngườ i họcđã luôn ởKinhbên, động tế viên Huế và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập. Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian 4 tháng. Trong quá trình thực tập, và làm bài báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy, Cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm, và hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình trong lĩnh vực này. i
  4. Sinh viên Hồ Thị Thanh Huệ Trường Đại học Kinh tế Huế ii
  5. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài chính CCDC Công cụ dụng cụ CKTM Chiết khấu thương mại CTCP Công ty cổ phần DDĐK Dở dang đầu kỳ DDĐK Dở dang cuối kỳ DNTN Doanh nghiệp tư nhân DPGG Dự phòng giảm giá GGHM Giảm giá hàng mua GTGT Giá trị gia tăng GTTCTTHĐ Giá trị thuần có thể thực hiện được GVHB Giá vốn hàng bán HTK Hàng tồn kho KKĐK Kiểm kê định kỳ KKTX Kê khai thường xuyên KQKD Kết quả kinh doanh NCTT Nhân công trực tiếp NVL Nguyên vật liệu NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp SXKD Sản xuất kinh doanh TMCP Thương mại cổ phần TNHHTrường ĐạiTrách nhihọcệm hữu Kinhhạn tế Huế TNHH 1TV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên TSCĐ Tài sản cố định TTĐB Tiêu thụ đặc biệt XDCB Xây dựng cơ bản iii
  6. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Tình hình Tài sản – Nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2015 – 2017 43 Bảng 2.2. Tình hình kết quả SXKD của Công ty giai đoạn 2015 – 2017 46 Biểu 2.1. Giấy đề nghị vật tư 53 Biểu 2.2. Hóa đơn GTGT khi mua NVL 54 Biểu 2.3. Phiếu nhập kho Nguyên vật liệu 55 Biểu 2.4. Phiếu yêu cầu xuất vật tư 57 Biểu 2.5. Phiếu xuất kho NVL 58 Biểu 2.6. Sổ cái Tài khoản 152 59 Biểu 2.7. Sổ chi tiết vật tư, hàng hóa 60 Biểu 2.8. Tổng hợp tồn kho vật tư, hàng hóa 61 Biểu 2.9. Giấy đề nghị vật tư 63 Biểu 2.10. Hóa đơn GTGT khi mua CCDC 64 Biểu 2.11. Sổ cái Tài khoản 1541 68 Biểu 2.12. Sổ chi tiết tài khoản 154 69 Biểu 2.13. Hóa đơn GTGT khi mua hàng hóa 71 Biểu 2.14. Phiếu nhập kho hàng hóa 72 Biểu 2.15. Phiếu xuất kho hàng hóa 74 Biểu 2.16. Hóa đơn GTGT khi xuất bán hàng hóa 75 Biểu 2.17.Trường Sổ cái Tài khoả nĐại 156 học Kinh tế Huế 75 Biểu 2.18. Sổ chi tiết vật tư, hàng hóa 76 Biểu 2.19. Tổng hợp tồn kho 77 Biểu 2.20. Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa 82 iv
  7. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Sơ đồ kế toán chi tiết HTK theo phương pháp thẻ song song 20 Sơ đồ 1.2. Sơ đồ kế toán chi tiết HTK theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 21 Sơ đồ 1.3. Sơ đồ kế toán chi tiết HTK theo phương pháp sổ số dư 22 Sơ đồ 1.4. Sơ đồ hạch toán Nguyên liệu, vật liệu 24 Sơ đồ 1.5. Sơ đồ hạch toán Công cụ, dụng cụ 27 Sơ đồ 1.6. Sơ đồ hạch toán Chi phí SXKD dở dang 29 Sơ đồ 1.7. Sơ đồ hạch toán Hàng hóa 31 Sơ đồ 1.8. Sơ đồ kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ, Hàng hóa theo phương pháp KKĐK 33 Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý 40 Sơ đồ 2.2. Sơ đồ bộ máy kế toán 41 Trường Đại học Kinh tế Huế v
  8. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC SƠ ĐỒ v Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nội dung và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài 2 5. Kết cấu của khóa luận 3 6. Tính mới của đề tài: 3 Phần II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI. 5 1.1. Tổng quan về công tác kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp 5 1.1.1. Khái niệm và phân loại hàng tồn kho 5 1.1.1.1. Khái niệm 5 1.1.1.2. Phân loại 5 1.1.2. Vai trò và đặc điểm của hàng tồn kho 8 1.1.2.1.Trường Vai trò Đại học Kinh tế Huế 8 1.1.2.2. Đặc điểm 8 1.1.3. Phương pháp kế toán hàng tồn kho 9 1.1.4. Nguyên tắc xác định giá trị hàng tồn kho 10 1.1.4.1. Tính giá nhập hàng tồn kho 10 1.1.4.2. Tính giá xuất hàng tồn kho 12 1.2. Nội dung công tác quản lý hàng tồn kho trong doanh nghiệp 15 vi
  9. 1.2.1. Khái niệm và vai trò quản lý hàng tồn kho 15 1.2.2. Các thủ tục quản lý hàng tồn kho 15 1.2.2.1. Mua hàng 15 1.2.2.2. Kế hoạch sản xuất 16 1.2.2.3. Yêu cầu cung cấp nguyên vật liệu 17 1.2.2.4. Xuất kho vật liệu 17 1.2.2.5. Bảo quản và kiểm kê 17 1.2.3. Các chi phí phát sinh trong công tác quản lý 18 1.2.3.1. Chi phí mua hàng 18 1.2.3.2. Chi phí đặt hàng 18 1.2.3.3. Chi phí lưu kho 19 1.2.3.4. Chi phí thiếu hàng 19 1.3. Nội dung công tác kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp 19 1.3.1. Kế toán chi tiết hàng tồn kho 19 1.3.1.1. Phương pháp thẻ song song 19 1.3.1.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 21 1.3.1.3. Phương pháp sổ số dư 22 1.3.2. Kế toán tổng hợp hàng tồn kho 23 1.3.2.1. Phương pháp kê khai thường xuyên 23 1.3.3. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 34 1.3.3.1. Khái niệm 34 1.3.3.2. Nội dung và nguyên tắc hạch toán 34 1.3.3.3. Các bút toán căn bản 35 1.3.4.Trường Kiểm kê hàng tồn khoĐại học Kinh tế Huế 36 1.3.4.1.Khái niệm 36 1.3.4.2. Mục đích của việc kiểm kê hàng tồn kho 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP THÀNH 38 2.1. Tổng quan về Công ty TNHH Hiệp Thành 38 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 38 vii
  10. 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 39 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 40 2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý 40 2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 40 2.1.4. Tổ chức công tác kế toán của công ty 41 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán 41 2.1.4.2. Chế độ và chính sách kế toán áp dụng 42 2.1.5. Các nguồn lực của Công ty 42 2.1.5.1. Tình hình tài sản, nguồn vốn 42 2.1.5.2. Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 46 2.2. Thực trạng tổ chức công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho tại Công ty TNHH Hiệp Thành 47 2.2.1. Những vấn đề chung 47 2.2.1.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty 47 2.2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý HTK 48 2.2.2. Phân loại và đặc điểm hàng tồn kho tại Công ty 48 2.2.2.1. Phân loại 48 2.2.2.2. Đặc điểm 49 2.2.3. Phương pháp tính giá hàng tồn kho tại Công ty 50 2.2.3.1. Nguyên tắc xác định giá trị nhập kho 50 2.2.3.2. Nguyên tắc xác định giá trị xuất kho 50 2.3.4. Kế toán chi tiết hàng tồn kho tại Công ty 51 2.3.4.1. Kế toán nguyên vật liệu 51 2.3.4.2.Trường Kế toán công cĐạiụ dụng c ụhọc Kinh tế Huế 62 2.3.4.3. Kế toán chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 65 2.3.4.4. Kế toán hàng hóa 70 2.3.5. Thực trạng công tác quản lý hàng tồn kho tại Công ty 78 2.3.5.1. Hệ thống kho hàng 78 2.3.5.2. Công tác quản lý hàng tồn kho 78 2.3.5.3. Tổ chức hệ thống chứng từ 80 viii
  11. 2.3.6. Kế toán kiểm kê hàng tồn kho 80 2.3.6.1. Nội dung kiểm kê 80 2.3.6.2. Chứng từ và sổ sách 81 2.3.6.3. Ví dụ minh họa 81 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP THÀNH 83 3.1. Đánh giá chung công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho tại Công ty 83 3.1.1. Đánh giá về công tác quản lý hàng tồn kho tại Công ty 83 3.1.1.1. Ưu điểm 83 3.1.1.2. Nhược điểm 83 3.1.2. Đánh giá về công tác kế toán hàng tồn kho tại Công ty 84 3.1.2.1. Ưu điểm 84 3.1.2.2. Nhược điểm 84 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hàng tồn kho tại Công ty 85 3.3. Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán hàng tồn kho tại Công ty 85 Phần III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 1. Kết luận 86 2. Kiến nghị 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC Trường Đại học Kinh tế Huế ix
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Hàng tồn kho là một bộ phận tài sản lưu động chiếm một giá trị lớn và có vị trí quan trọng trong toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh của hầu hết doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại. Hàng tồn kho có vai trò như một tấm đệm an toàn giữa các giai đoạn dự trữ – sản xuất – tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp khi mà hoạt động giữa các giai đoạn này không phải lúc nào cũng diễn ra đồng bộ. Thông tin chính xác, kịp thời về hàng tồn kho không những giúp cho doanh nghiệp trong thực hiện và quản lý các nghiệp vụ kinh tế diễn ra trong ngày, mà còn giúp cho doanh nghiệp có một lượng vật tư, hàng hóa đảm bảo cho hoạt động kinh doanh hàng hóa diễn ra bình thường, không gây ứ đọng vốn và cũng làm cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp không bị gián đoạn. Từ đó có kế hoạch về tài chính cho việc mua sắm, cung cấp hàng tồn kho cũng như điều chỉnh kế hoạch tiêu thụ hợp lý. Và việc tính đúng giá hàng tồn kho còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng khi lập báo cáo tài chính. Vì nếu tính sai lệch giá trị hàng tồn kho sẽ làm sai lệch các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính làm báo cáo thực tập kế toán. Các thông tin về quản lý và kế toán hàng tồn kho có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giữ vai trò then chốt và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, việc tổ chức công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho hoàn chỉnh mang lại hiệu quả cao là việc rất cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào nhất là doanh nghiệp thương mại. NhTrườngận thức được tầm Đại quan trọ nghọc của vấn Kinhđề nêu trên, cùngtế vớHuếi những kiến thức đã được học trên ghế nhà trường qua quá trình tìm hiểu thực trạng kế toán hàng tồn kho đã giúp em có nhiều điều kiện tiếp cận thực tế, vận dụng được những kiến thức đã học để hiểu rõ thêm kiến thức thực tiễn công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho tại Công ty. Do vậy em chọn đề tài “Thực trạng công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho tại Công ty TNHH Hiệp Thành” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 1
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ 2. Mục đích nghiên cứu Một là, tổng hợp, khái quát những vấn đề lý luận về công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp. Hai là, tìm hiểu thực trạng quản lý và kế toán hàng tồn kho tại công ty TNHH Hiệp Thành. Từ đó, đánh giá thực trạng quản lý và kế toán hàng tồn kho tại công ty. Ba là, đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho tại công ty TNHH Hiệp Thành. 3. Nội dung và phạm vi nghiên cứu a. Nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đánh giá công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho tại Công ty TNHH Hiệp Thành. Vì thời gian thực tập tại công ty có hạn, nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về công tác kế toán và quản lý các khoản mục nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và hàng hóa. Đây cũng là những khoản mục hàng tồn kho có giá trị lớn và chủ yếu của công ty. b. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại Công ty TNHH Hiệp Thành, cụ thể là tại phòng kế toán của công ty. Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên tìm cứu tìm hiểu công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho trong năm 2017. Ngoài ra, có nhiều số liệu khác cũng được thu thập trong giai đoạn 2015 -2017. Số liệu được sử dụng là số liệu của năm 2017. 4. PhươngTrường pháp nghiên cĐạiứu đề tài học Kinh tế Huế Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Được sử dụng để thu thập các thông tin liên quan đến đề tài trong các giáo trình, bài giảng, đồ án ở trên thư viện, trên mạng Internet nhằm hệ thống hóa phần cơ sở lý luận về công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 2
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ Phương pháp quan sát: Quan sát quá trình làm việc, nhập và luân chuyển chứng từ cũng như quá trình xảy ra các nghiệp vụ liên quan tới hàng tồn kho. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Phương pháp này được sử dụng để hỏi những người cung cấp thông tin, dữ liệu, nhất là các chị trong phòng kế toán, nhằm tìm hiểu hoạt động kinh doanh và công tác kế toán, đặc biệt là công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho tại công ty. Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các số liệu thô cần thiết cho đề tài bằng cách chụp ảnh, in, photo, hoặc chép tay các hóa đơn chứng từ, sổ sách kế toán làm căn cứ chứng minh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh. Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh: Nhằm phân tích, so sánh, đối chiếu số liệu thu thập được qua các năm 2015 – 2017. Phương pháp này được sử dụng nhằm phân tích tình hình quản lý và kế toán hàng tồn kho từ đó có cái nhìn tổng quan về công ty. Phương pháp kế toán: + Phương pháp mô tả chứng từ: Mô tả thông tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được thể hiện trên các giấy tờ. + Phương pháp tính giá: Tính giá trị các loại hàng tồn kho xuất trong kỳ và tồn cuối kỳ. 5. Kết cấu của khóa luận Ngoài lời mở đầu, kết luận, nội dung khóa luận được trình bày trong 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp xây dựng và thương mại. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho tại Công ty TNHHTrường Hiệp Thành. Đại học Kinh tế Huế Chương 3: Đánh giá và một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho tại Công ty TNHH Hiệp Thành. 6. Tính mới của đề tài: Đề tài về công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho không còn là một đề tài quá mới mẻ, được nghiên cứu nhằm hoàn thiện công tác kế toán trong doanh nghiệp. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 3
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ Trước đây, cũng đã có khá nhiều tác giả thực hiện nghiên cứu về đề tài này. Và qua việc tham khảo khóa luận về đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán và quản lý hàng tồn kho tại công ty cổ phần gạch ngói họ Cầu” của tác giả Bùi Thị Hằng (2015) lưu tại thư viện Đại học Kinh tế - Đại học Huế, em nhận thấy: - Khóa luận đã nêu rõ được thực trạng công tác kế toán hàng tồn kho tại đơn vị thực tập. Đồng thời, đưa ra được những nhận xét rõ ràng về ưu điểm, hạn chế của công ty và đưa ra được những giải pháp hợp lý cho các hạn chế đã phát hiện. - Tìm hiểu những ảnh hưởng của Thông tư 200/2014/TT-BTC đến công tác kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp. Còn đối với bài khóa luận của mình, ngoài việc nghiên cứu và phân tích về công tác quản lý và phương pháp hạch toán hàng tồn kho như các nghiên cứu trước thì bài khóa luận của em còn có những điểm mới sau: - Thực hiện đề tài nghiên cứu ở một công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực: xây lắp, sản xuất, thương mại và dịch vụ. - Sử dụng số liệu của năm 2017, và nghiên cứu về ảnh hưởng của Thông tư 133/2016/TT-BTC để thực hiện phân tích, làm rõ nội dung bài khóa luận. - Và đây cũng là lần đầu tiên đề tài nghiên cứu về công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho được thực hiện tại công ty TNHH Hiệp Thành. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 4
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ Phần II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI. 1.1. Tổng quan về công tác kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm và phân loại hàng tồn kho 1.1.1.1. Khái niệm - Theo Giáo trình Nguyên lý kế toán (Phan Thị Minh Lý, 2007): “Hàng tồn kho bao gồm những tài sản ngắn hạn trong một đơn vị hiện đang trong trạng thái dự trữ cho sản xuất hoặc dự trữ cho lưu thông ”. Đây là bộ phận tài sản chiếm tỷ trọng lớn và có vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Theo Chuẩn mực kế toán số 02 – Điều 03: Hàng tồn kho là những tài sản: a. Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; b. Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang; c. Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. 1.1.1.2. Phân loại Hàng tồn kho trong doanh nghiệp thường đa dạng về chủng loại, khác nhau về đặc điểm, tính chất thương phẩm, điều kiện bảo quản, nguồn hình thành có vai trò công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để quản lý tốt hàng tồn kho, tính đúngTrường và tính đủ giá g ốcĐại hàng tồ nhọc kho cần phânKinh loại và sắtếp xế pHuế hàng tồn kho theo những tiêu thức nhất định. a. Theo Chuẩn mực kế toán số 02 – Điều 03, Hàng tồn kho bao gồm: Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến; Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán; SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 5
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm; Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường; Chi phí dịch vụ dở dang. b. Phân loại hàng tồn kho theo mục đích sử dụng và công dụng của hàng tồn kho Theo tiêu thức phân loại này, những hàng tồn kho có cùng mục đích sử dụng và công dụng được xếp vào một nhóm, không phân biệt chúng được hình thành từ nguồn nào, quy cách, phẩm chất ra sao, Theo đó, hàng tồn kho trong doanh nghiệp được chia thành: Hàng tồn kho dự trữ cho sản xuất: là toàn bộ hàng tồn kho được dự trữ để phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động sản xuất như NVL, bán thành phẩm, công cụ dụng cụ, gồm cả giá trị sản phẩm dở dang. Hàng tồn kho dự trữ cho tiêu thụ: phản ánh toàn bộ hàng tồn kho được dự trữ phục vụ cho mục đích bán ra của doanh nghiệp như hàng hóa, thành phẩm Cách phân lại này giúp cho việc sử dụng hàng tồn kho đúng mục đích, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản trị trong quá trình xây dựng kế hoạch, dự toán thu mua, bảo quản và dự trữ hàng tồn kho, đảm bảo hàng tồn kho cung ứng kịp thời cho sản xuất, tiêu thụ với chi phí thu mua, bảo quản thấp nhất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. c. Phân loại hàng tồn kho theo nguồn gốc hình thành HTrườngàng tồn kho được muaĐại vào bao học gồm: Kinh tế Huế Hàng mua từ bên ngoài: là toàn bộ hàng tồn kho được doanh nghiệp mua từ các nhà cung cấp ngoài hệ thống tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp. Hàng mua nội bộ: là toàn bộ hàng tồn kho được doanh nghiệp mua từ các nhà cung cấp thuộc hệ thống tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp như mua hàng giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một Công ty, Tổng công ty, SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 6
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ Hàng tồn kho tự gia công: là toàn bộ hàng tồn kho được doanh nghiệp sản xuất, gia công tạo thành. Hàng tồn kho được nhập từ các nguồn khác: Hàng tồn kho được nhập từ liên doanh, liên kết, hàng tồn kho được biếu tặng Cách phân loại này giúp cho việc xác định các yếu tố cấu thành trong giá gốc hàng tồn kho, nhằm tính đúng, tính đủ giá gốc hàng tồn kho từng nguồn hình thành. Qua đó giúp doanh nghiệp đánh giá được mức độ ổn định của nguồn hàng trong quá trình xây dựng kế hoạch, dự toán về hàng tồn kho. Đồng thời, việc phân loại chi tiết hàng tồn kho được mua từ bên ngoài và hàng mua nội bộ giúp cho việc xác định chính xác giá trị hàng tồn kho của doanh nghiệp khi lập báo cáo tài chính hợp nhất. d. Phân loại hàng tồn kho theo địa điểm bảo quản Hàng tồn kho trong doanh nghiệp: Phản ánh toàn bộ hàng tồn kho đang được bảo quản tại doanh nghiệp như hàng trong kho, hàng tại quầy, CCDC, NVL trong kho và đang sử dụng, Hàng tồn kho bên ngoài doanh nghiệp: Phản ánh toàn bộ hàng tồn kho đang được bảo quản tại các đơn vị, tổ chức, cá nhân ngoài doanh nghiệp như hàng gửi bán, hàng đang đi đường, Cách phân loại này giúp cho việc phân định trách nhiệm vật chất liên quan đến hàng tồn kho, làm cơ sở để hạch toán giá trị hàng tồn kho hao hụt, mất mát trong quá trình bảo quản. Tóm lại: Mỗi cách phân loại hàng tồn kho đều có ý nghĩa nhất định đối với nhà quản trịTrườngdoanh nghiệp. Do Đạiđó, tùy thu họcộc vào yêu Kinh cầu quản lýtế của nhàHuế quản trị doanh nghiệp mà kế toán thực hiện tổ chức thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về hàng tồn kho theo những cách thức nhất định. (Nguồn tham khảo: ái-niệm-phân- loại-hàng-tồn-kho) SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 7
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ 1.1.2. Vai trò và đặc điểm của hàng tồn kho 1.1.2.1. Vai trò Đối với các doanh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho có vai trò như một tấm đệm an toàn giữa các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sản xuất kinh doanh như dự trữ – sản xuất – tiêu thụ sản phẩm khi mà giữa các giai đoạn này các hoạt động không phải lúc nào cũng diễn ra đồng bộ. Hàng tồn kho mang lại cho bộ phận sản xuất và bộ phận marketing của doanh nghiệp sự linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh như lựa chọn thời điểm mua nguyên vật liệu, lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ. Ngoài ra, hàng tồn kho giúp doanh nghiệp tự bảo vệ trước những biến động cũng như sự không chắc chắn về nhu cầu đối với các sản phẩm của doanh nghiệp. . Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại như các doanh nghiệp bán sỉ hay bán lẻ thì hàng tồn kho cũng có vai trò tương tự là một tấm đệm an toàn giữa giai đoạn mua hàng và bán hàng trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh, đảm bảo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục, doanh nghiệp có đầy đủ hàng hóa để cung ứng ra thị trường, đáp ứng kịp thời những biến động về nhu cầu của khách hàng, từ đó tối thiểu hóa chi phí cơ hội của khoản doanh thu bị mất đi do thiếu hụt hàng hóa. 1.1.2.2. Đặc điểm - Thứ nhất, hàng tồn kho là một bộ phận của tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp và chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản lưu động của doanh nghiệp. Việc quản lý và sử dụng có hiệu quả HTK có ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp. - Thứ hai, hàng tồn kho trong doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau,Trường với chi phí cấu thànhĐại nên họcgiá gốc hàng Kinh tồn kho khác tế nhau. HuếXác định đúng, đủ các yếu tố chi phí cấu thành nên giá gốc hàng tồn kho sẽ góp phần tính toán và hạch toán đúng, đủ, hợp lý giá gốc hàng tồn kho và chi phí hàng tồn kho làm cơ sở xác định lợi nhuận thực hiện trong kỳ. - Thứ ba, hàng tồn kho tham gia toàn bộ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó có các nghiệp vụ xảy ra thường xuyên với tần suất lớn, qua đó SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 8
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ hàng tồn kho luôn biến đổi về mặt hình thái hiện vật và chuyển hoá thành những tài sản ngắn hạn khác như tiền tệ, sản phẩm dở dang hay thành phẩm, - Thứ tư, hàng tồn kho trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau với đặc điểm về tính chất thương phẩm và điều kiện bảo quản khác nhau. Do vậy, hàng tồn kho thường được bảo quản, cất trữ ở nhiều địa điểm, có điều kiện tự nhiên hay nhân tạo không đồng nhất với nhiều người quản lý. Vì lẽ đó, dễ xảy ra mất mát, công việc kiểm kê, quản lý, bảo quản và sử dụng hàng tồn kho gặp nhiều khó khăn, chi phí lớn. - Thứ năm, việc xác định chất lượng, tình trạng và giá trị hàng tồn kho luôn là công việc khó khăn, phức tạp. Có rất nhiều loại hàng tồn kho rất khó phân loại và xác định giá trị như các tác phẩm nghệ thuật, các loại linh kiện điện tử, đồ cổ, kim khí quý. Xuất phát từ những đặc điểm của hàng tồn kho, tùy theo điều kiện quản lý của hàng tồn kho ở mỗi doanh nghiệp mà yêu cầu quản lý hàng tồn kho có những đặc điểm khác nhau. 1.1.3. Phương pháp kế toán hàng tồn kho Để quản lý hàng tồn kho, các đơn vị sử dụng một trong hai phương pháp sau: a. Phương pháp kê khai thường xuyên: Theo dõi và phản ánh một cách thường xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho của hàng tồn kho trên sổ kế toán sau mỗi nghiệp vụ nhập hoặc xuất hàng tồn kho. Vì vậy giá trị hàng tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ = Giá trị hàng tồn kho đầu kỳ + Giá trị hàng nhập trong kỳ - Giá trị hàng xuất trong kỳ Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế hàng tồn kho, so sánh, đối chiếu với số liệu hàng tồn kho trên sổ kế toán. Về nguyên tắc, số tồn kho thực tế phải luôn phù hợp với số tồn kho trên sổ kế toán. Nếu có chênh lệch, phải truy tìm nguyên nhân vàTrường có giải pháp xử lýĐại kịp thờ i.họcPhương phápKinh KKTX thưtếờng Huế áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp thương nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn như máy móc, thiết bị, hàng kỹ thuật chất lượng cao. - Ưu điểm: Phương pháp KKTX theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục có hệ thống tình hình nhập – xuất – tồn kho vật tư, hàng hóa giúp cho việc giám sát chặt chẽ tình hình biến động của hàng tồn kho trên cơ sở đó bảo quản hàng tồn kho cả về số lượng và giá trị. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 9
  21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ - Nhược điểm: Do ghi chép thường xuyên liên tục nên khối lượng ghi chép của kế toán lớn, dẫn tới chi phí hạch toán cao. b. Phương pháp kiểm kê định kỳ: Chỉ theo dõi các nghiệp vụ nhập kho, không theo dõi các nghiệp vụ xuất kho trong kỳ. Cuối kỳ, tiến hành kiểm kê hàng tồn kho rồi từ đó xác định giá trị hàng xuất kho trong kỳ theo công thức: Giá trị hàng xuất kho trong kỳ = Giá trị hàng tồn kho đầu kỳ + Giá trị hàng nhập trong kỳ - Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ Theo phương pháp KKĐK mọi biến động của vật tư, hàng hóa không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản kế toán HTK. Giá trị của vật tư, hàng hóa mua và nhập kho trong kỳ được theo dõi và phản ánh trên một tài khoản kế toán riêng (TK 611). Phương pháp KKĐK thường áp dụng ở các doanh nghiệp có nhiều chủng loại hàng hóa, vật tư với quy cách, mẫu mã rất khác nhau, giá trị thấp, hàng hóa, vật tư xuất dùng hay xuất bán thường xuyên. - Ưu điểm: Đơn giản, giảm nhẹ khối lượng công việc hạch toán. - Nhược điểm: Độ chính xác về giá trị vật tư, hàng hóa xuất dùng, xuất bán bị ảnh hưởng bởi chất lượng công tác quản lý kho, quầy, bến bãi. 1.1.4. Nguyên tắc xác định giá trị hàng tồn kho 1.1.4.1. Tính giá nhập hàng tồn kho a. Nguyên tắc chung Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thTrườngấp hơn giá gốc thì phĐạiải tính theohọc giá tr ịKinhthuần có th ểtếthực hiHuếện được (Điều 4, VAS 02). Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá trị thuần có thể thực hiện được: Là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 10
  22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng GTTCTTHĐ được thực hiện bằng cách lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số DPGG hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn GTTCTTHĐ của chúng. b. Đối với HTK mua vào Tính giá nhập kho của NVL, CCDC, hàng hóa mua về nhập kho. Bước 1: Xác định giá trị mua vào bao gồm: Giá mua ghi trên hóa đơn, trừ các khoản CKTM và GGHM, cộng các khoản thuế không được hoàn lại: Thuế GTGT đầu vào của hàng tồn kho không được khấu trừ, thuế TTĐB, thuế nhập khẩu, thuế bảo vệ môi trường phải nộp khi mua hàng tồn kho. Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí thu mua như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho, lưu bãi, hao hụt trong định mức cho phép. Bước 3: Tổng hợp giá nhập kho bao gồm giá mua và chi phí thu mua. Giá mua Giá (bao gồm Gi m Chi thực tế ả cả các giá, phí nhập khoản thuế thu hàng CKTM không được mua tồn kho khấu trừ) (Nguồn: Giáo trình Nguyên lý kế toán, Phan Thị Minh Lý, 2007.) c. Đối vTrườngới hàng hóa tự sản xuĐạiất ra học Kinh tế Huế Trình tự tính giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành được tiến hành theo 4 bước sau: Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp: chi phí NVLTT, chi phí NCTT. Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung. Bước 3: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Bước 4: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm, dịch vụ. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 11
  23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ Giá trị sản CPSX phát Giá trị sản Tổng giá xuất dở sinh trong xuất dở dang thành dang đầu kỳ kỳ cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành Giá thành đơn vị = Số lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành (Nguồn: Giáo trình Nguyên lý kế toán, Phan Thị Minh Lý, 2007.) 1.1.4.2. Tính giá xuất hàng tồn kho a. Các phương pháp tính giá xuất kho của hàng tồn kho a.1. Phương pháp giá đích danh: HTK xuất ra thuộc lần nhập nào thì lấy đích danh giá nhập kho của lần nhập đó làm giá xuất kho. - Ưu điểm : Đây là phương pháp tốt nhất, tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế toán, chi phí phù hợp với doanh thu thực tế. Giá trị của hàng xuất kho đem bán phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra, và giá trị hàng tồn kho được phản ánh đúng theo giá trị thực tế của nó. - Nhược điểm : Việc áp dụng phương pháp này đòi hỏi những điều kiện khắt khe, chỉ những doanh nghiệp kinh doanh có ít loại mặt hàng, hàng tồn kho có giá trị lớn, mặt hàng ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện được thì mới có thể áp dụng được phương pháp này. Còn đối với những doanh nghiệp có nhiều loại hàng thì không thể áp dTrườngụng được phương phápĐại này. học Kinh tế Huế a.2. Phương pháp bình quân gia quyền: Giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. Bao gồm: bình quân cả kỳ dự trữ, và bình quân sau mỗi lần nhập. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 12
  24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ  Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ: Trị giá hàng tồn đầu kỳ + Trị giá hàng nhập kho Đơn giá bình quân = Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập kho - Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính toán một lần vào cuối kỳ. - Nhược điểm: Độ chính xác không cao, công việc kế toán bị dồn vào cuối tháng gây ảnh hưởng đến tiến độ của các phần hành khác, phương pháp này chưa đáp ứng yêu cầu kịp thời của thông tin kế toán tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.  Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập: Theo phương pháp này, kế toán phải tính lại giá trị của hàng tồn kho và đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tư, hàng hóa đó. Đơn giá bình Trị giá hàng tồn trước nhập + Trị giá hàng nhập kho = = quân sau m i l n ỗ ầ Số lượng hàng tồn trước nhập + Số lượng hàng nhập kho nhập - Ưu điểm : Phương pháp này khắc phục được những hạn chế của phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. - Nhược điểm : việc tính toán phức tạp, tốn nhiều thời gian. Vì vậy mà phương pháp này được áp dụng ở các doanh nghiệp có ít mặt hàng tồn kho, có số lượng nhập - xuất ít. a.3. PhươngTrường pháp nhập trư ớĐạic xuất trư ớhọcc (FIFO): Kinh tế Huế Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 13
  25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ - Ưu điểm: Phương pháp này giúp cho chúng ta có thể tính được ngay giá vốn hàng xuất kho của từng lần xuất hàng, do vậy nó cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Trị giá vốn của hàng tồn kho sẽ tương đối đúng với giá thị trường của mặt hàng đó. Vì vậy chỉ tiêu hàng tồn kho trên báo cáo kế toán có ý nghĩa thực tế hơn. - Nhược điểm : Phương pháp này có nhược điểm là làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi phí hiện tại. Đối với phương pháp này, doanh thu hiện tại được tạo ra bởi giá trị vật tư, hàng hoá có được từ cách đó rất lâu. Và nếu số lượng, chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập - xuất liên tục, dẫn đến những chi phí cho việc hạch toán cũng như khối lượng công việc của kế toán sẽ tăng lên nhiều. a.4. Phương pháp giá bán lẻ Phương pháp này thường được dùng trong ngành bán lẻ để tính giá trị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh chóng và có lợi nhuận biên tương tự mà không thể sử dụng các phương pháp tính giá gốc khác. Doanh nghiệp áp dụng kỹ thuật tính giá bán lẻ phải thỏa mãn cả 2 điều kiện: - Các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực siêu thị hoặc tương tự bởi vì số lượng hàng hóa được bán ra trong ngày rất nhiều, nếu sau lần xuất hàng lại làm bút toán hạch toán giá vốn thì sẽ không kịp ghi nhận các bút toán này. - Các doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Giá trị xuất kho của hàng hóa = Giá bán hàng tồn kho – Lợi nhuận biên. +Trường Giá bán hàng tồn kho:Đại Giá g ốhọcc hàng tồ nKinh kho x tỷ lệ %tế lợi nhuHuếận định mức. Tỷ lệ này tùy từng thời điểm, từng mặt hàng được quy định khác nhau, phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. + Lợi nhuận biên: Mỗi mặt hàng có một tỷ lệ % lợi nhuận biên khác nhau. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 14
  26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ 1.2. Nội dung công tác quản lý hàng tồn kho trong doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm và vai trò quản lý hàng tồn kho Quản lý hàng tồn kho là việc kiểm soát các hoạt động như lập kế hoạch sử dụng, thu mua, tiếp nhận, cất trữ, vận chuyển và phân phối hàng hóa tồn kho đáp ứng nhu cầu sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp. Nói cách khác, quản lý hàng tồn kho là công tác: - Đảm bảo cho hàng hóa có đủ số lượng và cơ cấu, không làm cho quá trình bán hàng bị gián đoạn, góp phần nâng cao chất lượng kinh doanh và tránh ứ đọng hàng hóa. - Đảm bảo giữ gìn hàng hóa về mặt giá trị và giá trị sử dụng, góp phần làm giảm hư hỏng, mất mát, gây tổn thất về tài sản cho doanh nghiệp. - Đảm bảo cho lượng vốn của doanh nghiệp tồn tại dưới hình thái vật chất ở mức độ tối ưu nhằm tăng hiệu quả vốn hàng hóa và góp phần làm giảm chi phí bảo quản hàng hóa. Trong doanh nghiệp sản xuất và thương mại, việc đảm bảo lượng hàng hóa, NVL trong sản xuất hoặc đảm bảo hàng hóa cung cấp cho thị trường là yếu tố tiên quyết quyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Đây là một chức năng của kho hàng, ở đó hàng hóa được tổ chức để lưu trữ và bảo quản phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.2. Các thủ tục quản lý hàng tồn kho 1.2.2.1. Mua hàng  Yêu cầu mua hàng -TrườngPhiếu đề nghị mua Đạihàng đượ chọc lập và ph Kinhải được phê duytếệt thíchHuế hợp, đảm bảo có các nội dung chính như ngày đề nghị, số hiệu chứng từ, số lượng, quy cách hàng mua, người đề nghị mua hàng và người xét duyệt, - Phải có sự phân chia trách nhiệm độc lập giữa người chịu trách nhiệm mua hàng và người ký quyết định mua hàng, cần độc lập giữa bộ phận mua hàng với bộ phận vận chuyển, lưu kho, SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 15
  27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ  Đặt hàng - Bộ phận phụ trách mua hàng phải độc lập với các phòng ban khác. - Cần có chính sách chặt chẽ trong lựa chọn nhà cung cấp, chất lượng, giá cả, - Đối với nghiệp vụ mua hàng có giá trị lớn, cần có sự phê duyệt của nhà quản lý cấp cao. - Lập đơn đặt hàng phải căn cứ vào phiếu đề nghị mua hàng. - Đơn đặt hàng được đánh số thứ tự trước và lập làm nhiều liên. - Đơn đặt hàng phải ghi rõ các thông tin cần thiết như: Ngày đặt hàng, số lượng và quy cách đặt hàng, giá cả, tên và địa chỉ nhà cung cấp, người lập đơn đặt hàng và người xét duyệt. Và phải đối chiếu với sổ sách ghi nhận nghiệp vụ mua hàng.  Nhận hàng - Bộ phận nhận hàng phải độc lập với các bộ phận còn lại. - Đối chiếu đơn đặt hàng với hóa đơn mua hàng. - Lập báo cáo nhận hàng hoặc phiếu nhập kho. - Nhân viên nhận hàng phải độc lập với thủ kho và phòng kế toán.  Tổ chức hệ thống chứng từ và thanh toán - Bộ chứng từ gốc đầy đủ của từng nghiệp vụ mua hàng bao gồm phiếu đề nghị mua hàng, đơn đặt hàng, hợp đồng mua bán, hóa đơn của nhà cung cấp và phiếu nhập kho phải được lưu vào hồ sơ mua hàng theo số thứ tự của phiếu nhập kho. - Các chứng từ như đơn đặt hàng, hợp đồng mua bán, báo cáo nhận hàng, hóa đơn của nhà cung cấp sẽ được chuyển cho kế toán công nợ để ghi nhận nợ phải trả. 1.2.2.2. Kế hoạch sản xuất - Kế hoạch sản xuất phải được lập chi tiết cho từng loại thành phẩm, cho từng thời kỳ Trườngtrên cơ sở các dự báoĐại về nhu học cầu của thKinhị trường đố i tếvới sảHuến phẩm, hoặc dựa vào doanh số dự kiến, kết hợp với thông tin về mức công suất tối đa và xác định mức tồn kho tối thiểu để đảm bảo luôn có đủ nguyên liệu cần thiết. - Kế hoạch sản xuất phải được phổ biến đến các bộ phận liên quan như bộ phận mua hàng, kho, bộ phận phụ trách nhân sự, để có kế hoạch phối hợp thực hiện hiệu quả, đảm bảo cung cấp đầy đủ và kịp thời cho sản xuất. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 16
  28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ - Kế hoạch sản xuất phải được lập một cách hợp lý, khoa học, chính xác và khả thi để đưa lại hiệu quả sản xuất cao. 1.2.2.3. Yêu cầu cung cấp nguyên vật liệu - Khi có yêu cầu sử dụng NVL, bộ phận sản xuất phải lập phiếu yêu cầu vật liệu dựa trên kế hoạch sản xuất và phải được người chịu trách nhiệm liên quan phê duyệt. - Phiếu yêu cầu vật liệu phải cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết như số hiệu chứng từ, ngày yêu cầu, tên, quy cách, chủng loại, số lượng vật liệu yêu cầu, mục đích sử dụng, người yêu cầu và phê duyệt. 1.2.2.4. Xuất kho vật liệu - Xuất kho phải có phiếu xuất kho trên cơ sở phiếu xin lĩnh vật tư do người phụ trách yêu cầu. - Phiếu xuất kho cần được đánh số thứ tự liên tục trước khi sử dụng và phải có đầy đủ các thông tin cần thiết. 1.2.2.5. Bảo quản và kiểm kê - Tổ chức hệ thống kho bãi khoa học, đảm bảo an toàn để phòng chống cháy nổ, phòng trộm cắp, hạn chế tối đa việc xâm nhập của những người không có phận sự. - Tiến hành các cuộc KKĐK và kiểm kê đột xuất HTK một cách hiệu quả. Kết quả kiểm kê sẽ được đối chiếu với số lượng HTK trên sổ chi tiết để phát hiện và xử lý kịp thời các chênh lệch. - Bảng hướng dẫn kiểm kê cần được lập, phê duyệt và chuyển đến tất cả các cá nhân thamTrường gia vào việc ki ểmĐại kê. Th ủhọckho có th ểKinhlà thành viên tế của Huếđội kiểm kê nhưng không thể là người trực tiếp đếm và đưa ra nhận xét. - Sự khác nhau giữa số lượng thực tế và số liệu sổ sách được xác định sau kiểm kê được xử lý như sau: + Điều chỉnh vào thu nhập và chi phí bất thường nếu chênh lệch là vì lý do khách quan. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 17
  29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ + Thực hiện bồi thường bằng vật chất nếu chênh lệch do nguyên nhân chủ quan bằng cách khấu trừ dần vào tiền lương hàng tháng của người vi phạm. 1.2.3. Các chi phí phát sinh trong công tác quản lý 1.2.3.1. Chi phí mua hàng Là chi phí cần có để mua hoặc sản xuất ra một món hàng. Chi phí này thường được biểu hiện bằng giá mua của một đơn vị nhân với số lượng hàng mua hoặc sản xuất ra. Nhiều khi giá món hàng được hưởng giảm giá nếu mua cùng một lúc đạt đến số lượng nào đó. Thông thường chi phí mua hàng không ảnh hưởng đến việc lựa chọn các mô hình tồn kho. 1.2.3.2. Chi phí đặt hàng Chi phí đặt hàng bao gồm chi phí quản lý, giao dịch và vận chuyển hàng hóa. Chi phí cho mỗi lần đặt hàng thường rất ổn định, không phụ thuộc vào số lượng hàng được mua mà phân bổ trên toàn bộ lô hàng. Trong nhiều trường hợp, chi phí đặt hàng thường tỷ lệ thuận với số lần đặt hàng trong năm. Khi khối lượng hàng của mỗi lần đặt hàng nhỏ, thì số lần đặt hàng tăng và chi phí đặt hàng cao. Khi khối lượng mỗi lần đặt hàng lớn, số lần đặt hàng giảm và chi phí đặt hàng cũng thấp hơn. Chi phí = Số lần đặt hàng trong một năm x Chi phí một lần đặt hàng Khi đơn hàng được thực hiện phí tổn đặt hàng vẫn còn tồn tại, những lúc đó chúng được hiểu như phí tổn chuẩn bị thực hiện đơn hàng. Phí tổn chuẩn bị thực hiện đơn hàng là những chi phí cho việc chuẩn bị máy móc hay công nghệ để thực hiện đơn hàng. Do đó doanh nghiệp cần xác định thời điểm và số lượng cho mỗi lần đặt hàng thật chi Trườngtiết để cố gắng tìm raĐại những bihọcện pháp giKinhảm bớt chi phítế chu Huếẩn bị cũng như phí tổn đặt hàng. Trong nhiều tình huống, chi phí chuẩn bị có mối quan hệ rất mật thiết thời gian chuẩn bị thực hiện đơn hàng. Nếu giảm được thời gian này là một giải pháp hữu hiệu để giảm lượng đầu tư cho tồn kho và cải tiến năng suất. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 18
  30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ 1.2.3.3. Chi phí lưu kho Là chi phí phát sinh trong thực hiện hoạt động bảo quản dự trữ hàng, chi phí này tăng tỷ lệ thuận với lượng HTK trung bình hiện có và được chia thành các loại: chi phí lưu giữ và chi phí bảo quản, chi phí hư hỏng và chi phí thiệt hại do HTK bị lỗi thời, chi phí bảo hiểm, chi phí đầu tư vào kho, ngoài ra còn bao gồm tiền lương trả cho nhân viên trông coi và điều hành kho. 1.2.3.4. Chi phí thiếu hàng Là những khoản bị thiệt hại do không đủ hàng trong kho, mỗi khi doanh nghiệp thiếu HTK nguyên vật liệu cho sản xuất, hoặc thành phẩm cho khách hàng, doanh nghiệp có thể chịu một khoản chi phí như là sự sụt giảm về doanh số bán hàng và gây mất lòng tin đối với khách hàng. Nếu thiếu hụt NVL cho quá trình sản xuất có thể sẽ tạo ra chi phí từ việc phá vỡ quy trình sản xuất dẫn đến giảm doanh thu, gây mất sự tin tưởng, giảm uy tín tới khách hàng. Chi phí cơ hội của việc thiếu hàng: Mất doanh thu, mất uy tín và đền bù cho khách hàng. Đối với doanh nghiệp tự sản xuất yếu tố đầu vào thì đây là chi phí ngừng sản xuất khi thiếu yếu tố đầu vào. 1.3. Nội dung công tác kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp 1.3.1. Kế toán chi tiết hàng tồn kho Nguồn: (Các phương pháp kế toán chi tiết HTK, ThS.Nguyễn Thị Kim Hương _ 1.3.1.1. Phương pháp thẻ song song a. Khái niệm Đây là phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho mà ở kho, thủ kho sẽ theo dõi vật Trườngliệu về mặt số lượ ngĐạitrên thẻ kho,học bộ ph Kinhận kế toán theo tế dõ iHuế vật liệu về mặt số lượng và giá tri ̣trên sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật tư, hàng hóa, thành phẩm. b. Trình tự ghi chép: - Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép. Hằng ngày căn cứ vào chứng từ nhập xuất để ghi số lượng hàng hóa vào thẻ kho và cuối ngày tính ra số tồn kho của từng loại hàng hóa trên thẻ kho. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 19
  31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ - Ở phòng kế toán: Sử dụng sổ chi tiết hàng hóa để ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho của từng loại hàng hóa về mặt số lượng lẫn giá trị. Hằng ngày hoặc định kỳ nhận được các chứng từ nhập xuất hàng hóa được chuyển lên, kế toán phải tiến hành kiểm tra, ghi giá và phản ánh vào sổ chi tiết. Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn hàng hóa sau đó đối chiếu: Sổ kế toán chi tiết với thẻ kho, các số liệu trên sổ chi tiết phải khớp đúng với số tồn trên thẻ kho. Số liệu tổng cộng trên bảng nhập xuất tồn đúng với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp. Số liệu trên sổ kế toán chi tiết với số liệu kiểm kê thực tế. Phiếu nhập kho Sổ, thẻ kế Bảng tổng hợp Kế toán Thẻ kho toán Nhập – Xuất – Tồn tổng hợp chi tiết Phiếu xuất kho Sơ đồ 1.1. Sơ đồ kế toán chi tiết HTK theo phương pháp thẻ song song Ghi chú: (Ghi chú này sử dụng cho các sơ đồ sau trong chương 1) Ghi hằng ngày Quan hệ đối chiếu TrườngGhi cuĐạiối tháng hohọcặc định kKinhỳ tế Huế c. Ưu, nhược điểm: - Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, dễ đối chiếu, kiểm tra. Đảm bảo sự chính xác của thông tin và có khả năng cung cấp thông tin nhanh cho nhà quản trị hàng tồn kho. - Nhược điểm: đối với kế toán thủ công là khối lượng ghi chép lớn. Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng. Việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng, do đó hạn chế chức năng của kế toán. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 20
  32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ Phương pháp này phù hợp với các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, cần theo dõi chặt chẽ từng thứ loại hàng tồn kho. Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất hiện nay tại các doanh nghiệp. 1.3.1.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển a. Khái niệm : Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển là phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho mà trong đó tại kho vẫn mở thẻ kho theo từng danh điểm vật tư như phương pháp thẻ song song, tại phòng kế toán mở sổ Đối chiếu luân chuyển để theo dõi về mặt giá tri ̣và số lượng. b. Trình tự ghi chép: - Tại kho: Thủ kho cần sử dụng các thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất tồn của từng loại hàng hóa về mặt số lượng. - Tại phòng kế toán: Để theo dõi từng loại hàng hóa nhập xuất tồn về số lượng và giá trị, kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển. Đặc điểm ghi chép là chỉ ghi chép một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập xuất trong tháng và mỗi danh điểm hàng hóa được ghi một dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển. Cuối tháng, tổng hợp số liệu từ các chứng từ (hoặc bảng kê) để ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển. Phiếu nhập kho Bảng kê nhập S i chi u luân ThTrườngẻ kho Đại ổhọcđố ế Kinh tếK Huếế toán tổng hợp chuyển Phiếu xuất kho Bảng kê xuất Sơ đồ 1.2. Sơ đồ kế toán chi tiết HTK theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 21
  33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ c. Ưu, nhược điểm: - Ưu điểm: Phương pháp này có ưu điểm dễ làm, dễ kiểm tra. - Nhược điểm: Viêc̣ ghi chép dồn vào cuối tháng nên công việc hạch toán và báo cáo bị chậm trễ. Phương pháp này ít được áp dụng trong thực tế. Phương pháp này phù hợp với các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. 1.3.1.3. Phương pháp sổ số dư a. Khái niệm: Phương pháp sổ số dư là phương pháp hạch toán chi tiết mà theo phương pháp này ở kho sẽ theo dõi về mặt số lượng của từng thứ nguyên vật liệu trên thẻ kho và sổ số dư, tại phòng kế toán sẽ theo dõi về mặt số lượng và giá trị trên Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn. b.Trình tự ghi chép - Tại kho: Ngoài sử dụng thẻ kho để ghi chép sử dụng sổ số dư để ghi chép số tồn kho cuối tháng của từng loại NVL theo chỉ tiêu số lượng. Cuối tháng sổ số dư được chuyển cho thủ kho để ghi số lượng hàng tồn kho trên cơ sở số liệu từ thẻ kho. - Tại phòng kế toán: Định kỳ kế toán xuống kiểm tra và trực tiếp nhận chứng từ nhập xuất kho, sau đó tiến hành tổng hợp số liệu theo chỉ tiêu giá trị của NVL nhập xuất theo từng nhóm NVL để ghi vào bảng kê nhập xuất, tiếp đó ghi vào bảng kê luỹ kế nhập xuất, đến cuối tháng ghi vào phần nhập xuất tồn của bảng kê tổng hợp. Đồng thời cuối tháng khi nhận sổ số dư từ thủ kho, kế toán tính giá trị của NVL tồn kho để ghi vào sổ số dư, cột thành tiền số liệu này phải khớp với tồn kho cuối tháng trên bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho cuối kỳ. Phiếu giao nhận Phiếu nhập kho Trường Đại họcch Kinhứng từ nhập tế Huế Bảng lũy kế Nhập Thẻ kho Sổ số dư Kế toán – Xuất – Tồn tổng hợp Phiếu xuất kho Phiếu giao nhận chứng từ xuất Sơ đồ 1.3. Sơ đồ kế toán chi tiết HTK theo phương pháp sổ số dư SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 22
  34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ c. Ưu, nhược điểm: - Ưu điểm: Hạn chế việc ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, giảm nhe ̣khối lượng ghi chép hằng ngày. Cho phép kiểm tra thường xuyên công việc ghi chép ở kho, quản lý được hàng hóa. Kế toán ghi chép đều đặn trong tháng đảm bảo cung cấp số liệu chính xác và kịp thời, nâng cao công tác kế toán. - Nhược điểm: Nếu có sai sót thì khó kiểm tra. Phương pháp này thường xuyên áp dụng cho các doanh nghiệp có nhiều chủng loại hàng hóa, việc xuất nhập diễn ra thường xuyên, doanh nghiệp xây dựng được hệ thống giá hạch toán và xây dựng hệ thống danh điểm hàng hóa hợp lý, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ kế toán vững vàng. 1.3.2. Kế toán tổng hợp hàng tồn kho 1.3.2.1. Phương pháp kê khai thường xuyên a. Kế toán nguyên vật liệu:  Tài khoản sử dụng: TK 152: Nguyên vật liệu.  Kết cấu và nội dung phản ánh: Bên Nợ: Bên Có: - Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu - Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê xuất kho dùng vào sản xuất, kinh doanh, ngoài gia công, chế biến, nhận góp vốn để bán, thuê ngoài gia công chế biến, hoặc từ các nguồn khác; hoặc đưa đi góp vốn; - Trị giá nguyên liệu, vật liệu thừa phát - Trị giá nguyên liệu, vật liệu trả lại hiện khi kiểm kê. người bán hoặc được giảm giá hàng mua; - Chiết khấu thương mại nguyên liệu, vật liệu khi mua được hưởng; - Trị giá nguyên liệu, vật liệu hao hụt, Trường Đại họcmấ t Kinhmát phát hiệ n tếkhi ki Huếểm kê. Số dư bên Nợ: Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 23
  35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ  Trình tự hạch toán: 111, 112, 141, 331, 151 152 154, 642, 241 Nhập kho Xuất dùng cho SXKD, XDCB 133 228 Nếu được khấu Nguyên vật liệu đưa đi góp vốn trừ thuế GTGT vào đơn vị khác 811 154 711 CL đánh giá lại nhỏ hơn giá trị NVL gia công chế biến CL đánh giá lại ghi sổ của NVL xong nhập kho lớn hơn giá trị ghi sổ của NVL 3333 154 Thuế nhập khẩu hàng nhập khẩu Xuất NVL thuê ngoài gia công, phải nộp chế biến 3332 111, 112, 331 Thuế TTĐB NVL nhập khẩu Chiết khấu thương mại, giảm giá (nếu có) hàng mua, trả lại hàng mua 3338 133 Thuế bảo vệ môi trường NVL Thuế GTGT sản xuất hoặc nhập khẩu (nếu có) 411 632 Nhận góp vốn bằng NVL NVL xuất bán, NVL dùng để mua lại phần vốn góp 154, 642, 241 NVL đã xuất sử dụng NVL ứ đọng, không cần dùng khi không hết nhập lại kho thanh lý, nhượng bán 154Trường Đại học Kinh tế Huế Phế liệu nhập kho NVL hao hụt ngoài định mức 338 (3381) 138 (1381) NVL phát hiện thừa khi NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lý kiểm kê chờ xử lý Sơ đồ 1.4. Sơ đồ hạch toán Nguyên liệu, vật liệu SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 24
  36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ b. Kế toán công cụ dụng cụ:  Tài khoản sử dụng: TK 153: Công cụ dụng cụ.  Kết cấu và nội dung phản ánh: Bên Nợ: Bên Có: - Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ - Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê xuất kho sử dụng cho sản xuất, kinh ngoài gia công chế biến, nhận góp vốn; doanh, cho thuê hoặc góp vốn; - Trị giá công cụ, dụng cụ cho thuê nhập - Chiết khấu thương mại được hưởng khi lại kho; mua công cụ, dụng cụ; - Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ - Trị giá công cụ, dụng cụ trả lại cho thừa phát hiện khi kiểm kê. người bán hoặc được người bán giảm giá; - Trị giá công cụ, dụng cụ thiếu phát hiện khi kiểm kê. Số dư bên Nợ: Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ tồn kho cuối kỳ. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 25
  37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ  Trình tự hạch toán: 111, 112, 141, 331, 151 153 642, 241, 154 Nhập kho CCDC mua về Xuất dùng tính ngay một lần vào chi phí 133 242 Nếu được khấu Xuất dùng, cho thuê phân bổ dần khi trừ thuế GTGT CCDC có thời gian sử dụng nhiều kỳ và có giá trị lớn 3333 111, 112, 331 Thuế nhập khẩu phải nộp Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, trả lại CCDC 3332 133 Thuế TTĐB CCDC nhập khẩu Thuế GTGT 3381 1381 Gía trị CCDC phát hiện thừa trong Giá trị CCDC phát hiện thiếu trong kiểm kê chờ xử lý kiểm kê chờ xử lý 154, 642, 241 632 TrườngCCDC đã xuất s ửĐạidụng học KinhGiá trị CCDC tếkhông Huế cần dùng không hết nhập lại kho khi thanh lý, nhượng bán 242 Nhận lại CCDC cho thuê (giá trị còn lại chưa tính vào chi phí) SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 26
  38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ Sơ đồ 1.5. Sơ đồ hạch toán Công cụ, dụng cụ c. Kế toán chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang  Tài khoản sử dụng: TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang  Kết cấu cơ bản và nội dung phản ánh: Bên Nợ Bên Có - Các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực - Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã chế tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí tạo xong nhập kho, chuyển đi bán, tiêu dùng nội sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất bộ ngay hoặc sử dụng ngay vào hoạt động chung phát sinh trong kỳ liên quan đến XDCB; sản xuất sản phẩm và chi phí thực hiện - Giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp hoàn thành dịch vụ; bàn giao từng phần, hoặc toàn bộ tiêu thụ trong - Các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực kỳ; hoặc bàn giao cho doanh nghiệp nhận thầu tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí chính xây lắp; hoặc giá thành sản phẩm xây lắp sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất hoàn thành chờ tiêu thụ; chung phát sinh trong kỳ liên quan đến - Chi phí thực tế của khối lượng dịch vụ đã hoàn giá thành sản phẩm xây lắp công trình thành cung cấp cho khách hàng; hoặc giá thành xây lắp theo giá khoán - Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng nội bộ. không sửa chữa được; - Trị giá nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa gia công xong nhập lại kho; - Phản ánh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường không được tính vào trị giá hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán. Đối với doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng, hoặc doanh nghiệp có Trường Đại họcchu kỳ sảKinhn xuất sản ph ẩtếm dài Huếmà hàng kỳ kế toán đã phản ánh chi phí sản xuất chung cố định vào TK 154 đến khi sản phẩm hoàn thành mới xác định được chi phí sản xuất chung cố định không được tính vào trị giá hàng tồn kho thì phải hạch toán vào giá vốn hàng bán. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 27
  39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ Số dư bên Nợ: Chi phí sản xuất, kinh doanh còn dở dang cuối kỳ.  Trình tự hạch toán: 152, 153 154 152 Chi phí NVL trực tiếp thực tế Trị giá NVL xuất thuê gia công, phát sinh theo từng đối tượng chế biến hoàn thành nhập kho tập hợp chi phí 334 138, 334 Trị giá sản phẩm hỏng không sửa Chi phí nhân công trực tiếp chữa được, người thiệt hại phải thực tế phát sinh bồi thường 642, 241 Sản phẩm sản xuất ra sử dụng cho 111, 112, 214,331, 338 tiêu dùng nội bộ hoặc sử dụng cho hoạt động XDCB không qua nhập kho Chi phí sản xuất chung 111, 112, 331 thực tế phát sinh CKTM, GGHB được hưởng tương ứng với số NVL đã xuất dùng để sản xuất sản phẩm dở dang 133 241 Thuế GTGT (nếu có) Chi phí sản xuất thử nhỏ hơn số thu hồi từ việc bán, thanh lý 111, 112, 131 sản phẩm sản xuất thử Thu hồi, sản phẩm sản xuất thử 3331 Thuế GTGT (nếu có) 241 Chi phí sản xuất thử nhỏ hơn số thu hồi Trường Đại họctừ việc bán,Kinh thanh lý sản phtếẩm sảHuến xuất thử 155 632 Sản phẩm hoàn Xuất bán thành phẩm thành nhập kho Sản phẩm, dịch vụ hoàn thành tiêu thụ ngay SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 28
  40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ Chi phí NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung vượt trên mức bình thường Sơ đồ 1.6. Sơ đồ hạch toán Chi phí SXKD dở dang d. Kế toán hàng hóa:  Tài khoản sử dụng: TK 156 – Hàng hóa  Kết cấu và nội dung phản ánh: Bên Nợ: Bên Có: - Trị giá mua vào của hàng hóa theo hóa - Trị giá của hàng hóa xuất kho để bán, đơn mua hàng (bao gồm các loại thuế giao đại lý, giao cho doanh nghiệp phụ không được hoàn lại); thuộc; thuê ngoài gia công, hoặc sử - Chi phí thu mua hàng hóa; dụng cho sản xuất, kinh doanh; - Trị giá của hàng hóa thuê ngoài gia - Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hóa công (gồm giá mua vào và chi phí gia đã bán trong kỳ; công); - Chiết khấu thương mại hàng mua - Trị giá hàng hóa đã bán bị người mua được hưởng; trả lại; - Các khoản giảm giá hàng mua được - Trị giá hàng hóa phát hiện thừa khi hưởng; kiểm kê; - Trị giá hàng hóa trả lại cho người bán; - Trị giá hàng hoá bất động sản mua vào - Trị giá hàng hóa phát hiện thiếu khi hoặc chuyển từ bất động sản đầu tư. kiểm kê; - Trị giá hàng hoá bất động sản đã bán hoặc chuyển thành bất động sản đầu tư, Trường Đại họcbất Kinhđộng sản ch ủtếsở h ữHuếu sử dụng hoặc tài sản cố định. Số dư bên Nợ: Giá gốc của hàng hóa tồn kho. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 29
  41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ  Trình tự hạch toán: 111, 112, 141, 331, 151 156 154, 642, 241 Nhập kho hàng hóa mua ngoài, Xuất hàng hóa để bán, trao đổi, trả lương chi phí thu mua 133 Giá trị hàng hóa ứ đọng không cần dùng khi thanh lý, nhượng bán Nếu được khấu 154, 211, 241, 642 trừ thuế GTGT Xuất hàng hóa tiêu dùng nội bộ, biếu tặng, khuyến mãi, quảng cáo không kèm điều kiện phải mua hàng hóa hoặc sử dụng dịch vụ khác 3333 136 Thuế nhập khẩu phải nộp Xuất kho hàng hóa cho đơn vị hạch toán phụ thuộc 333 33312 Nếu có Thuế GTGT hàng hóa nhập khẩu 157 phải nộp không được khấu trừ 3332 Xuất hàng hóa gửi đi bán, gửi bán đại lý, ký gửi Thuế TTĐB hàng hóa nhập 154 khẩu phải nộp Xuất hàng hóa thuê ngoài gia công, Trường Đại họcchế bi ếKinhn tế Huế 3338 Thuế bảo vệ môi trường hàng hóa 228 nhập khẩu phải nộp Xuất hàng hóa góp vốn vào đơn vị khác 154 Nhập kho hàng hóa giao gia công, 711 811 chế biến góp vốn bằng NVL CL đánh giá lại CL đánh giá lại SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 30
  42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ > giá trị ghi sổ < giá trị ghi sổ của hàng hóa của hàng hóa 411 Nhận góp vốn liên doanh, liên kết bằng hàng hóa, nhận vốn của đơn vị cấp trên giao 338 (3381) 156 111, 112, 131 Hàng hóa phát hiện thừa CKTM, GGHM, trả lại hàng mua khi kiểm kê 133 632 Hàng hóa đã bán bị trả lại nhập kho 138 (1381) Hàng hóa phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lý 217 Bất động sản đầu tư chuyển thành 217 hàng hóa bất động sản Hàng hóa bất động sản chuyển thành bất động sản đầu tư 2147 Giá trị HMLK 154 Chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp hàng hóa bất động sản 711Trường Đại học Kinh tế Huế Khi hết chương trình khuyến mại, số hàng khuyến mại hộ không phải trả lại nhà sản xuất Sơ đồ 1.7. Sơ đồ hạch toán Hàng hóa SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 31
  43. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 32
  44. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ 1.3.2.2. Phương pháp kiểm kê định kỳ  Tài khoản sử dụng: Tài khoản 611: Mua hàng: Tài khoản này để phản ánh trị giá hàng hoá mua vào và tăng thêm do các nguyên nhân khác trong kỳ.  Kết cấu và nội dung phản ánh: TK 611 không có số dư cuối kỳ. Bên Nợ: Bên Có: - Kết chuyển giá gốc hàng hoá, nguyên - Kết chuyến giá gốc hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ (theo kết quả kiểm kê); cuối kỳ (theo kết quả kiểm kê); - Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh - Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh doanh dở dang cuối kỳ; dở dang đầu kỳ ; - Giá gốc hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu, - Giá gốc hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ, mua vào trong kỳ; công cụ, dụng cụ xuất sử dụng trong kỳ, hoặc giá gốc hàng hoá xuất bán (chưa được xác định là đã bán trong kỳ); - Giá gốc nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá mua vào trả lại cho người bán, hoặc được giảm giá.  Phương pháp hạch toán: 152, 153, 156 611 152, 153, 156 Kết chuyển NVL, CCDC, hàng hóa Kết chuyển NVL, CCDC, hàng hóa tồn kho đầu kỳ tồn kho cuối kỳ 111, 112, 331 631 Trị giá hàng mua trong kỳ Cuối kỳ, kết chuyển chi phí NVL, CCDC, hàng hóa đã sử dụng Trường Đại133 họccho KinhSXKD tế Huế Thuế GTGT (nếu có) 632 Trị giá hàng hóa đã tiêu thụ, trao đổi, biếu tặng, khuyến mại kèm điều kiện phải mua hàng hóa, dịch vụ khác Sơ đồ 1.8. Sơ đồ kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ, Hàng hóa theo phương pháp KKĐK SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 33
  45. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ 1.3.3. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 1.3.3.1. Khái niệm Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là dự phòng phần giá trị dự kiến giảm xuống thấp hơn giá trị đã ghi sổ kế toán của hàng tồn kho. Cuối kỳ kế toán năm, khi GTTCTTHĐ của HTK nhỏ hơn giá gốc thì phải lập DPGG HTK. Số DPGG HTK được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của HTK lớn hơn GTTCTTHĐ của chúng. Mức trích lập dự phòng tính theo công thức sau: Mức DPGG Lượng vật tư hàng hoá Giá gốc Giá trị thuần =vật tư hàng = thực tế tồn kho tại th*ờ*i * HTK theo sổ - có thể thực hóa điểm lập BCTC kế toán hiện được của HTK (Nguồn: Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 7/12/2009 của Bộ Tài chính) 1.3.3.2. Nội dung và nguyên tắc hạch toán a. Doanh nghiệp trích lập DPGG hàng tồn kho phải lập khi có những bằng chứng tin cậy về sự suy giảm của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gốc của hàng tồn kho. Dự phòng là khoản dự tính trước để đưa vào chi phí sản xuất, kinh doanh phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị đã ghi sổ kế toán của hàng tồn kho và nhằm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xảy ra do vật tư, sản phẩm, hàng hóa tồn kho bị giảm giá. bTrường. DPGG hàng tồn khoĐại được l ậhọcp vào thờ i Kinhđiểm lập BCTC tế. Vi Huếệc lập DPGG hàng tồn kho phải được thực hiện theo đúng các quy định của Chuẩn mực kế toán “Hàng tồn kho” và quy định của chế độ tài chính hiện hành. c. Việc lập DPGG hàng tồn kho phải tính theo từng loại vật tư, hàng hóa, sản phẩm tồn kho. Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập DPGG hàng tồn kho phải được tính theo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 34
  46. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ d. Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc bán chúng. e. Khi lập BCTC, căn cứ vào số lượng, giá gốc, giá trị thuần có thể thực hiện được của từng loại vật tư, hàng hoá, từng loại dịch vụ cung cấp dở dang, xác định khoản DPGG hàng tồn kho phải lập: - Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán này lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đang ghi trên sổ kế toán thì số chênh lệch lớn hơn được ghi tăng dự phòng và ghi tăng giá vốn hàng bán. - Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán này nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đang ghi trên sổ kế toán thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập ghi giảm dự phòng và ghi giảm giá vốn hàng bán. 1.3.3.3. Các bút toán căn bản Tài khoản sử dụng: Tài khoản 2294 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Tài khoản này phản ánh tình hình trích lập hoặc hoàn nhập DPGG hàng tồn kho. a. Khi lập Báo cáo tài chính, nếu số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập kỳ này lớn hơn số đã trích lập từ các kỳ trước, kế toán trích lập bổ sung phần chênh lệch, ghi: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2294). b. Khi lTrườngập Báo cáo tài chính, Đại nếu số dhọcự phòng giKinhảm giá hàng tế tồn khoHuế phải lập kỳ này nhỏ hơn số đã trích lập từ các kỳ trước, kế toán hoàn nhập phần chênh lệch, ghi: Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2294) Có TK 632 - Giá vốn hàng bán. c. Kế toán xử lý khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đối với vật tư, hàng hóa bị hủy bỏ do hết hạn sử dụng, mất phẩm chất, hư hỏng, không còn giá trị sử dụng, ghi: SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 35
  47. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (số được bù đắp bằng dự phòng) Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (nếu số tổn thất cao hơn số đã lập dự phòng) Có các TK 152, 153, 155, 156. d. Kế toán xử lý khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho trước khi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước chuyển thành công ty cổ phần: Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho sau khi bù đắp tổn thất, nếu được hạch toán tăng vốn nhà nước, ghi: Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2294) Có TK 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1.3.4. Kiểm kê hàng tồn kho 1.3.4.1.Khái niệm Kiểm kê hàng tồn kho là việc cân, đo, đong, đếm các loại tài sản hiện có nhằm xác định chính thức số thực có tài sản trong thực tế, phát hiện các khoản chênh lệnh giữa số thực tế so với số liệu trên sổ sách kế toán. Đối tượng kiểm kê: Nguyên liệu tồn kho và sản phẩm dở dang trên dây chuyền sản xuất Thành phẩm tồn kho Bao bì đóng gói Các loại hàng tồn kho khác Phương pháp kiểm kê được áp dụng là phương pháp kiểm kê thực tế theo các cách: Cân, đo, đong, đếm. 1.3.4.2. Mục đích của việc kiểm kê hàng tồn kho a. Sử dụng hiệu quả, tránh tổn thất về hàng hóa, nguyên vật liệu NTrườngếu khâu kiểm kê hàngĐại tồn kho học không đưKinhợc thực hi ệtến tốt cóHuế thể dẫn tới việc hàng hóa, nguyên vật liệu tồn kho lâu ngày, bị hỏng hóc, hao mòn hoặc không sử dụng được tiếp buộc phải tiêu hủy. Nếu để xảy ra thường xuyên, trong thời gian dài sẽ dẫn tới những tổn thất lớn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu hàng hóa, nguyên vật liệu tồn kho được thống kê chặt chẽ, liên tục, lên ngân sách dự trù sát sao, nói cách khác là hoạt động quản lý hàng tồn kho hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ tránh được lãng phí không đáng có. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 36
  48. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ b. Tiết kiệm chi phí lưu kho Khi hàng hóa tồn kho với số lượng càng lớn, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải sử dụng nhiều hơn các thiết bị lưu kho cùng các chi phí khác (điện, nước, nhân công ). Vì thế, cần phải sớm phát hiện những hàng hóa có số lượng tồn kho vượt quá định mức cho phép, những hàng hóa tiêu tốn nhiều chi phí lưu kho để có biện pháp giải phóng và lưu chuyển hàng tồn kho kịp thời. c. Sử dụng hiệu quả và dự trù được lượng vốn lưu động Nhập kho quá nhiều sẽ dẫn đến tồn kho lớn và gây lãng phí một lượng lớn vốn lưu động. Khi nhìn vào Báo cáo số lượng hàng hóa tồn kho theo tuần, ngày, giờ, người quản lý dễ dàng định hướng được việc nhập hàng hóa kịp thời, thông qua đó có sự điều chỉnh dòng vốn lưu động. Việc này có ý nghĩa rất lớn đối với nhiều doanh nghiệp có ngân sách tài chính thấp. d. Nguyên vật liệu được tồn trữ ở mức hợp lý, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất giúp DN: Giảm thiểu việc hết hàng và thời gian máy ngừng chạy. Đảm bảo nguyên vật liệu nhận được đúng theo yêu cầu đặt hàng. Đảm bảo báo cáo đúng lợi nhuận của công ty thông qua báo cáo tồn kho chính xác. Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng. Giảm thiểu chi phí sản xuất bằng cách sử dụng hợp lý máy móc, thiết bị và nguồn nhân lực. Cung cấp đầy đủ bảng kê nguyên liệu nhập – xuất. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 37
  49. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP THÀNH. 2.1. Tổng quan về Công ty TNHH Hiệp Thành 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH Hiệp Thành mà tiền thân là DNTN Hiệp Thành được thành lập 01/01/2004 với lĩnh vực kinh doanh chủ yếu lúc bấy giờ là thương mại, cụ thể là kinh doanh gạch men. Đến giữa 2008 DNTN Hiệp Thành chuyển đổi sang hình thức Công ty TNHH với đầy đủ các lĩnh vực: Xây lắp, sản xuất, dịch vụ, thương mại. Cùng với quá trình phát triển, công ty ban đầu chỉ bao gồm 3 lao động, đến năm 2009 là 16 lao động và cho đến năm 2017, con số này đã tăng lên 623 người, cho thấy được quy mô tăng trưởng của doanh nhiệp là khá lớn. Với các sản phẩm cung cấp như: Sản xuất pha chế sơn, sửa chữa ngành điện, lắp đặt máy móc thiết bị, xây dựng công trình, lắp đặt hệ thống cấp thoát nước – điều hòa – lò sưởi, mua bán thiết bị viễn thông – vật liệu xây dựng, trang trí nội thất cho đến nay thị trường công ty đã bao trùm lên toàn bộ thành phố Huế. Nhưng trong đó, Công ty TNHH Hiệp Thành được biết đến nhiêu nhất trong lĩnh vực xây dựng và sản xuất pha chế sơn. Minh chứng cụ thể cho điều này chính là các công trình xây dựng của công ty phủ rộng hầu hết thành phố: Đại học Kinh tế, Đại học Y, Đại học Nông lâm, Công ty dệt may Thiên An Phát, nhà máy dệt Thủy Dương, Khách sạn Century, và nhiều công trình dân dụng khác. Tên Công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HIỆP THÀNH. Tên công ty viết tắt bằng tiếng nước ngoài: HIEP THANH COMPANY LIMITED Tên công ty viết tắt: HIEP THANH CO.,LTD. Địa chỉ: 207 An Dương Vương, phường An Đông, Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, ViTrườngệt Nam. Đại học Kinh tế Huế Giám đốc công ty: Dương Viết Hải. Vốn điều lệ: 12.000.000.000. Mã số thuế: 3300535379. Điện thoại: 0234617879. Fax: 023481272. Email: vphiepthanh@gmail.com SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 38
  50. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ Được thành lập đầu năm 2004, trải qua hơn 10 năm phát triển, hiện nay công ty chuyên cung cấp các sản phẩm sau: - Sơn chính hãng các loại: ICI – DULUX, JOTUN. - Hóa chất xây dựng: SIKA, BESTMIX Bên cạnh đó, công ty TNHH Hiệp Thành còn là một trong những doanh nghiệp xây dựng uy tín, chất lượng và có thị trường khá rộng tại tỉnh Thừa Thiên Huế như: - Các công trình thuộc CTCP Dệt may Huế, dệt may Thiên An Phát. - Các công trình thuộc khu vực Đại học Huế: Đại học Kinh tế, Đại học Nông lâm, Đại học Y, Khoa luật, Đại học khoa học. - Nhiều công trình dân dụng khác. Với phương châm lấy chất lượng sản phẩm và dịch vụ chăm sóc khách hàng làm nền tảng phát triển, lấy chữ tín làm thương hiệu, công ty TNHH Hiệp Thành đã nhận được sự quan tâm ủng hộ từ phía các đối tác, khách hàng. Chính vì vậy, nhằm nâng cao hơn chuỗi giá trị sản phẩm mà công ty mong muốn mang tới cho quý khách hàng, công ty cam kết bán các sản phẩm Sơn với giá tốt nhất, cạnh tranh nhất, sản phẩm chính hãng và dịch vụ tư vấn hoàn thiện nhất. Ngành nghề kinh doanh của công ty: - Xây dựng các loại nhà. - Mua bán hàng trang trí nội thất. - Mua bán thiết bị xây dựng, thiết bị ngành điện, nước. - Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước, lò sưởi và điều hòa không khí. - Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp. - Sữa chTrườngữa thiết bị ngành đi Đạiện, nước. học Kinh tế Huế - Sản xuất sơn, vecni và các chất sơn quét tương tự: pha chế sơn theo màu. - Xây dựng công trình giao thông. - Lắp đặt hệ thống xây dựng khác. - Vận chuyển vật tư hàng hóa. - Dịch vụ ăn uống. - Câu lạc bộ Bida. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 39
  51. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ - Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên với khách hàng (phục vụ tiệc, hội họp, đám cưới ) 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận kế Thủ quỹ xây dựng sản xuất bán hàng toán Bộ Bộ Nhân Nhân Nhân Nhân Bộ phận phận viên viên viên viên phận kỹ thi bán vận kế thủ pha thuật công hàng chuyển toán quỹ chế Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý (Nguồn: Phòng Kế toán công ty) 2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban - Giám đốc: Là người đại diện công ty đứng tên chủ doanh nghiệp, lãnh đạo điều hành côngTrường ty, đề ra chủ trương, Đại chính sách,học chiế nKinh lược. Có nhi ệtếm vụ Huếgiám sát các phòng ban và đơn vị trực thuộc, đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động công ty. - Phó giám đốc: Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ty theo sự phân công của Giám đốc. Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả các hoạt động. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 40
  52. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ - Bộ phận xây dựng: Tham gia thiết kế, dự toán chi phí, thi công giám sát công trình và quyết toán bàn giao. - Bộ phận sản xuất: Pha chế các loại sơn theo nhu cầu của khách hàng. - Bộ phận bán hàng: Nhận đơn đặt hàng, tiếp thị các loại sản phẩm cũng như vận chuyển đến người tiêu dùng. - Bộ phận kế toán: Tham mưu lãnh đạo công tác tài chính nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, tìm kiếm nguồn vốn. Theo dõi thu chi, lập báo cáo quyết toán mỗi quý. Lập kế hoạch tài chính năm, đại diện thực hiện nghĩa vụ thuế. - Thủ quỹ: Theo dõi tồn quỹ tiền mặt và vấn đề nhập quỹ cho các hoạt động. 2.1.4. Tổ chức công tác kế toán của công ty 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán KẾ TOÁN TRƯỞNG K toán K toán K toán K toán ế ế ế ế Thủ quỹ thanh toán tiêu thụ kho thuế Sơ đồ 2.2. Sơ đồ bộ máy kế toán (Nguồn: Phòng Kế toán công ty) Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo trực tiếp TrườngQuan Đại hệ chức nănghọc Kinh tế Huế Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận: - Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm toàn bộ các vấn đề liên quan đến công ty, giám sát hoạt động tài chính của công ty, tổ chức công tác kế toán, công tác thống kê của bộ máy kế toán. Đồng thời, là người trợ lý đắc lực của giám đốc trong việc tham mưu các chiến lược kinh doanh và ký kết các hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiệm với giám đốc và cơ quan tài chính về kết quả tài chính của công ty. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 41
  53. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ - Kế toán thanh toán: Là người phụ trách việc tổ chức ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến thu chi tiền mặt, các khoản công nợ, tạm ứng, thanh toán tiền lương nhân viên, phân bổ các khoản chi phí lương nhân viên, chi phí kinh doanh trong kỳ theo đúng chế độ kế toán hiện hành. - Kế toán tiêu thụ: Theo dõi doanh thu của lượng hàng xuất bán trong kỳ, đồng thời kiểm tra tình hình thanh toán với người mua nhằm theo dõi các khoản thu. - Kế toán kho: Theo dõi hằng ngày về việc nhập, xuất hàng hóa ở kho theo từng mặt hàng. Cuối kỳ kế toán kho sẽ tiến hành kiểm kê hàng hóa, làm báo cáo xuất, nhập của từng loại hàng hóa. - Kế toán thuế: Theo dõi, hạch toán các khoản thuế GTGT đầu vào, đầu ra và thuế TNDN phải nộp để cuối kỳ thực hiện nghiệp vụ với Nhà nước. - Thủ quỹ: Hằng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi hợp lệ đã có đầy đủ các chữ ký của từng người có trách nhiệm thủ quỹ mới tiến hành việc thu, chi. Cuối ngày, lập báo cáo nhanh về tổng quỹ tiền mặt tại két. 2.1.4.2. Chế độ và chính sách kế toán áp dụng Công ty TNHH Hiệp Thành áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016 của Bộ tài chính. Các chính sách kế toán của công ty: - Niên độ kế toán là năm dương lịch, bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúc ngày 31/12/N. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong hạch toán là: Đồng Việt Nam (VNĐ). - Phương pháp tính thuế GTGT: Kê khai và nộp thuế theo phương pháp khấu trừ. - Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung. - Phần mTrườngềm kế toán sử dụng: Đại MISA.SME.NET học 2015.Kinh tế Huế - Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên. - Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ. - Phương pháp khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng. 2.1.5. Các nguồn lực của Công ty 2.1.5.1. Tình hình tài sản, nguồn vốn SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 42
  54. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ Bảng 2.1. Tình hình Tài sản – Nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2015 – 2017 Đơn vị tính: Đồng 2016/ 2015 2017/ 2016 Chỉ tiêu 2015 2016 2017 +/- % +/- % I. TÀI SẢN NGẮN HẠN 11.547.048.749 10.114.353.774 10.938.726.751 (1.432.694.975) (12,41) 824.372.977 8,15 - Tiền và các khoản tương 1.424.024.243 1.341.219.575 730.201.814 (82.804.668) (5,81) (611.017.761) (45,56) đương tiền - Các khoản phải thu ngắn 1.782.670.340 1.750.027.798 925.363.421 (32.642.542) (1,83) (824.664.377) (47,12) hạn - Hàng tồn kho 8.247.670.698 6.902.162.918 9.283.161.516 (1.345.507.780) (16,31) 2.380.998.598 34,50 - Tài sản ngắn hạn khác 92.683.468 120.943.484 0 28.260.016 30,49 (120.943.484) (100) II. TÀI SẢN DÀI HẠN 7.578.271.703 9.453.385.415 9.258.295.868 1.875.113.712 24,74 (195.089.5480 (2,06) - Tài sản cố định 6.479.797.661 8.255.834.048 8.031.011.786 1.776.036.387 27,41 (224.822.263) (2,720 - Tài sản dài hạn khác 1.098.474.042 1.197.551.367 1.227.284.082 99.077.325 9,02 29.732.715 2,48 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 19.125.320.452 19.567.739.189 20.197.022.618 442.418.737 2,31 629.283.429 3,22 I. NỢ PHẢI TRẢ 6.453.188.529 6.606.709.120 7.005.962.324 153.520.591 2,38 399.253.204 6,04 - Nợ ngắn hạn 6.453.188.529 6.606.709.120 7.005.962.324 153.520.591 2,38 399.253.204 6,04 II. VỐN CHỦ SỞ HỮU 12.672.131.923 12.961.030.069 13.191.060.295 288.898.146 2,28 230.030.226 1,77 - Vốn góp của chủ sở hữu 12.000.000.000 12.000.000.000 12.000.000.000 0 0,00 0 0,00 - Lợi nhuận sau thuế chưa 672.131.923 961.030.069 1.191.060.295 288.898.146 42,98 230.030.226 23,94 phân phối TỔNG NGUỒN VỐN 19.125.320.452 19.567.739.189 20.197.022.618 442.418.737 2,31 629.283.429 3,22 Trường Đại học Kinh tế Huế(Nguồn: Phòng Kế toán công ty) SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 43
  55. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ  Về tài sản: - Tổng tài sản của công ty tăng dần đều qua từng giai đoạn. Từ năm 2015 – 2016 tăng 2,31% và lại tiếp tục tăng lên 3,22%, tương ứng với mức tăng gần 629 triệu đồng trong vòng một năm sau đó. - Từ năm 2015 - 2017, giá trị các khoản phải thu ngắn hạn và khoản mục tiền và tương đương tiền liên tục giảm mạnh. Cụ thể, các khoản phải thu ngắn hạn đã giảm tới 47,12% trong giai đọan 2016 – 2017, trong khi trước đó nó chỉ giảm 1,83%; tiền và các khoản tương đương tiền cũng giảm gần một nửa, từ 1,4 tỷ đồng xuống còn 730 triệu đồng từ năm 2015 – 2017. Bên cạnh đó, tài sản ngắn hạn khác của công ty trong năm 2017 là bằng 0, song giá trị tài sản ngắn hạn trong năm 2017 vẫn tăng lên đáng kể so với năm 2016, cụ thể mức tăng là 8,15%, tương ứng với 825 triệu đồng. Có thể thấy ảnh hưởng chủ yếu làm tăng tài sản ngắn hạn là do giá trị hàng tồn kho đã tăng lên với giá trị khá lớn, tăng 34,5% tương ứng 2,3 tỷ đồng trong giai đoạn 2016 – 2017, trong khi từ 2015 – 2016 giá trị HTK lại giảm tới 16,31%. Việc hàng tồn kho tăng mạnh và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản cho thấy năng lực sản xuất của doanh nghiệp tăng mạnh, đáp ứng được nhu cầu của thị trường và tránh được nguy cơ cháy kho; tuy nhiên cũng có thể dẫn tới rủi ro là giảm hiệu quả sử dụng vốn và tăng chi phí lưu kho, bảo quản hàng tồn kho. Do đó, công ty cần có chính sách dự trữ hàng tồn kho một cách hợp lý. - Ngược lại với tài sản ngắn hạn, giá trị tài sản dài hạn của công ty có dấu hiệu giảm. Trong giai đoạn 2015 – 2016, giá trị tài sản dài hạn tăng mạnh 24,74%, nhưng đến năm 2017, giá trị này lại giảm 2,06%, tương ứng gần 195 triệu đồng. Trong đó tài sản cố đTrườngịnh giảm 2,72%, nguyênĐại nhâ họcn là do giá Kinh trị hàng mua tế lũy kHuếế của tài sản tăng lên và chiếm tỷ trọng đáng kể. Tài sản dài hạn khác tăng nhẹ 2,48%.  Về nguồn vốn: Tổng nguồn vốn của công ty tăng đều trong giai đoạn 2015 – 2017, đến năm 2017 thì giá trị tổng nguồn vốn đã đạt hơn 20 tỷ đồng. Nguyên nhân là do cả tỷ lệ nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều tăng lên.Trong đó, nợ phải trả tăng mạnh hơn so với SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 44
  56. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ tăng là 2,38% giai đoạn 2015 – 2016, và 6,04% giai đoạn 2016 – 2017. Còn vốn chủ sở hữu chỉ tăng 1,77% trong giai đoạn 2016 – 2017. Nợ phải trả tăng mạnh và chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng nguồn vốn cho thấy công ty đang sử dụng đòn bẩy tài chính khá cao nhưng đi kèm với đó cũng là rủi ro tài chính khá lớn. Do đó, công ty cần quan tâm đến vấn đề thu hẹp các khoản nợ và có chính sách sử dụng vốn hợp lý để đảm bảo cân đối được chế độ thanh toán và mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 45
  57. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ 2.1.5.2. Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 2.2. Tình hình kết quả SXKD của Công ty giai đoạn 2015 – 2017 Đơn vị tính: Đồng 2016/2015 2017/2016 Chỉ tiêu 2015 2016 2017 +/- % +/- % 1. Doanh thu bán hàng và 43.306.461.278 60.822.492.929 56.720.140.306 17.516.031.651 40,45 (4.102.352.623) (6,74) cung cấp dịch vụ 3. Doanh thu thu àng ần về bán h 43.306.461.278 60.822.492.929 56.720.140.306 17.516.031.651 40,45 (4.102.352.623) (6,74) và cung cấp dịch vụ 4. GVHB 37.757.827.110 55.305.753.341 51.246.048.413 17.547.926.231 46,47 (4.059.704.928) (7,34) 5. L nhu àng ợi ận gộp về bán h 5.548.634.168 5.516.739.588 5.474.091.893 (31.894.580) (0,57) (42.647.695) (0,77) và cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu ho ài ạt động t 7.821.090 2.358.469 2.726.859 (5.462.621) (69,84) 368.390 15,62 chính 7. Chi phí tài chính 435.420.956 766.205.050 956.712.347 330.784.094 75,97 190.507.297 24,86 8. Chi phí quản lý kinh doanh 4.786.572.471 4.252.841.262 4.174.409.174 (533.731.209) (11,15) (78.432.088) (1,84) 9. L ợi nhuận thuần từ hoạt động 334.461.831 500.051.745 345.697.231 165.589.914 49,51 (154.354.514) (30,87) kinh doanh 10. Thu nhập khác 22.931.818 4.629.079 42.671.414 (18.302.739) (79,81) 38.042.335 821,81 11. Chi phí khác 19.150.462 14.576.483 37.957.176 (4.573.979) (23,88) 23.380.693 160,40 12. Lợi nhuận khác 3.781.356 (9.947.404) 4.714.238 (13.728.760) (363,06) 14.661.642 (147,39) 13. Tổng lợi nhuận kế toán 338.243.187 490.104.341 350.411.469 151.861.154 44,9 (139.692.872) (28,50) trước thuế 14. Chi phí thu ế thu nhập doanh 78.692.207 107.367.756 78.256.397 28.675.549 36,44 (29.111.359) (27,11) nghiệp 15. Lợi nhuận sau thuế thu 259.550.980 382.736.585 272.155.072 123.185.605 47,46 (110.581.513) (28,89) nhập doanh nghiệp Trường Đại học Kinh tế Huế(Nguồn: Phòng Kế toán công ty) SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 46
  58. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ Trong giai đoạn 2015 – 2016, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng mạnh, hơn 40% nhưng đồng thời giá vốn mà công ty bỏ ra cũng khá lớn (46%) nên lợi nhuận gộp giảm 0,57%. Và giá trị này lại tiếp tục giảm 0,77% trong giai đoạn 2016 – 2017. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh đạt giá trị cao nhất trong năm 2016, chiếm tới 500 triệu đồng, tuy nhiên đến năm 2017 giá trị này lại giảm còn khoảng 346 triệu đồng, tức giảm 30,87% so với năm trước. Giá trị lợi nhuận khác của công ty trong năm 2017 mặc dù thấp (khoảng 4,7 triệu đồng), nhưng so với năm 2016 thì đã tăng khoảng 14,6 triệu đồng. Đây là dấu hiệu tốt của công ty, bởi so với trước đây thì giá trị lợi nhuận khác trong năm 2016 lại mang dấu âm, tức là bị giảm rất nhiều so với 2015, cụ thể là giảm tới hơn 360%. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2016 là 490 triệu đồng, tăng 44,9% so với năm 2015. Nhưng tới năm 2017, giá trị này lại giảm còn 350 triệu đồng, tức đã giảm tới 28,5%, gần 140 triệu đồng. Cùng với đó, giá trị thuế thu nhập doanh nghiệp cũng giảm mạnh từ khoảng 29 triệu đồng, tương ứng 27,11% trong giai đoạn 2016 – 2017. Nhìn chung có thể thấy lợi nhuận sau thuế của công ty giảm đáng kể trong giai đoạn 2016 – 2017. Nếu như ở giai đoạn trước lợi nhuận của công ty tăng trưởng tới 47,46%, đạt tới mức gần 383 triệu đồng, thì tới năm 2017, giá trị này giảm còn khoảng 272 triệu đồng, tức giảm gần 29%. Điều này cho thấy hiệu quả hoạt động SXKD của công ty chưa hiệu quả, và công ty cần xem xét lại các chính sách hoạt động của mình để có thể phát triển vững chắc và thực hiện mục tiêu tăng trưởng trong tương lai. 2.2. Thực trạng tổ chức công tác quản lý và kế toán hàng tồn kho tại Công ty TNHH Hiệp Thành 2.2.1.TrườngNhững vấn đề chung Đại học Kinh tế Huế 2.2.1.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty Công ty TNHH Hiệp Thành là công ty hoạt động trong đầy đủ các lĩnh vực là xây lắp, sản xuất, thương mại và dịch vụ, vì vậy chủng loại sản phẩm sản xuất của công ty khá là đa dạng. Trong đó, các loại sản phẩm chủ yếu có thể kể đến là các loại sơn, các công trình kiến trúc, các loại thức ăn phục vụ dịch vụ ăn uống. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 47
  59. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ 2.2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý HTK HTK trong công ty được quản lý bởi nhiều cá nhân, mỗi người có chức năng nhiệm vụ riêng trong công tác quản lý HTK sao cho hiệu quả đạt được cao nhất. Bộ phận kho của công ty bao gồm: - Thủ kho: Gồm các cá nhân chịu trách nhiệm trông coi, hướng dẫn và kiểm soát việc xếp dỡ, quản lý riêng cho các kho: Kho nguyên vật liệu, kho căn tin và kho hàng hóa. - Cán bộ vật tư: Thu mua vật tư, quản lý số lượng vật tư xuất nhập kho. - Kế toán kho: Theo dõi tình hình nhập xuất tồn nguyên liệu vật liệu , hàng hoá trong kho cả về mặt lượng và mặt giá trị vào các sổ sách liên quan - Ban kiểm kê: Định kỳ sẽ tiến hành kiểm kê hàng tồn trong kho cả về số lượng và giá trị. 2.2.2. Phân loại và đặc điểm hàng tồn kho tại Công ty 2.2.2.1. Phân loại Hàng tồn kho tại công ty TNHH Hiệp Thành bao gồm: - Nguyên, nhiên vật liệu: + NVL là một trong những yếu tố không thể thiếu được trong quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp. NVL sử dụng trong doanh nghiệp bao gồm rất nhiều loại, mỗi loại có vai trò công dụng khác nhau. Và việc phân chia NVL được dựa trên vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu trong quá trình SXKD. + NVL không phân thành NVL chính và NVL phụ mà tất cả đều là đối tượng lao động hìnhTrường thành nên sản ph ẩĐạim. Về các học loại NVL Kinhphục vụ xây tế dựng Huế công trình, có thể kể tới: Thép, gạch, đá, xi măng, măng song, ống luồn Trong mỗi loại đó lại được chia thành nhiều nhóm nhỏ khác nhau dựa trên công dụng của chúng. Về NVL phục vụ dịch vụ ăn uống, bao gồm: Thịt bò, thịt heo, rau củ quả các loại, cà phê, Và các loại NVL khác dùng để pha chế sơn thành phẩm: tinh chất màu, và sơn các loại. + Nhiên liệu: Xăng, dầu, ga cũng được sử dụng với số lượng lớn trong quá trình hoạt động SXKD. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 48
  60. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ - Công cụ dụng cụ: Cũng giống như NVL, các loại CCDC tồn kho tại công ty TNHH Hiệp Thành rất đa dạng về chủng loại, đáp ứng phục vụ cho cho các hoạt động kinh doanh khác nhau của công ty. Ví dụ như: Cọ sơn, cọ lăn, chậu inox, máy hàn, máy trộn, nồi cơm ga, - Phế liệu thu hồi: Các đoạn dây nhựa, thép, tấm nhôm, gạch đá sử dụng không hết, hoặc bị hỏng hóc trong quá trình sử dụng không còn sử dụng được nữa. - Thành phẩm, hàng hóa: Đa dạng theo từng lĩnh vực hoạt động của công ty. Bao gồm: Sơn Dulux, sơn lót, sơn MX, chia thành các nhó nhỏ khác nhau theo từng loại, các loại thức uống nhập kho để phục vụ dịch vụ ăn uống, 2.2.2.2. Đặc điểm - Là loại hình công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực, cả xây lắp, sản xuất thương mại và cung cấp dịch vụ ăn uống nên HTK tại công ty bao gồm rất nhiều loại, hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, với vai trò, công dụng khác nhau phù hợp với hoạt động SXKD của công ty. - HTK không những đa dạng về chủng loại, chất lượng, giá trị mà cả về điều kiện bảo quản, cất trữ. Đối với các loại NVL phục vụ cho việc thi công công trình hoặc pha chế sơn, được mua từ các đối tác có sự hợp tác lâu năm nên có thể đảm bảo được chất lượng của nguồn hàng cũng như dễ dàng xác định giá trị của nó. Và việc bảo quản những loại NVL này cần được đảm bảo đúng quy cách để đảm bảo chất lượng công trình và thành phẩm tạo ra. Đối với NVL cung cấp cho dịch vụ ăn uống, cần bảo quản trong môi trường thoáng mát, khô ráo. Tuy nhiên, việc bảo quản số NVL này không đòi hỏi yêu cầu cao, vì thường nguồn hàng mua về sẽTrườngđược xuất ra sử dụ ngĐại luôn ngay học sau đó. Kinh tế Huế - HTK chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản lưu động của công ty và không ngừng tăng lên theo thời gian. Năm 2017, tỷ trọng HTK chiếm khoảng 45% trong tổng tài sản của công ty. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc sử dụng có hiệu quả HTK để nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 49
  61. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ 2.2.3. Phương pháp tính giá hàng tồn kho tại Công ty 2.2.3.1. Nguyên tắc xác định giá trị nhập kho  Đối với NVL, CCDC mua vào nhập kho: Giá nh p kho Chi phí thu Các kho n ậ = Giá mua (chưa + - ả thực tế có thuế GTGT) mua giảm trừ  Đối với thành phẩm nhập kho: Tổng giá thành = Giá trị sản + CP sản xuất phát - Giá trị sản sản phẩm phẩm DDĐK sinh trong kỳ phẩm DDCK Ví dụ: Công ty tiến hành mua sắm 10.000kg thép phi 6, đơn giá chưa có thuế GTGT: 15.000/kg, thuế suất thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển 550.000đ (bao gồm cả thuế GTGT 10%). Giá nhập kho thực tế của lô hàng 10.000kg thép phi 6 là: = Giá mua (chưa có thuế) + chi phí vận chuyển = 10.000 x 15.000 + = 150.500.000đ . 2.2.3.2. Nguyên tắc xác định, giá trị xuất kho Công ty kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ. Ví dụ: Tình hình nhập, xuất và tồn kho của Sơn Dulux WS A954 – 5L trong tháng 10/2017 như sau: Số lượng (lon) Đơn giá (đồng) Thành tiền Tồn đầuTrường tháng (01/10) Đại4 học Kinh700.000 tế Huế2.800.000 Nhập (08/10) 6 750.000 4.500.000 Xuất (14/10) 6 ? ? Nhập (22/10) 10 730 7.300.000 Xuất (29/10) 8 ? ? Tồn (31/10) 6 ? ? SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 50
  62. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ Yêu cầu: Xác định giá trị Sơn Dulux WS A954 – 5L xuất kho trong tháng và tồn kho cuối cuối tháng 10/2017. Giải: Đơn giá bình quân = ị á à ồ đầ ỳ ị á à ậ ố ượ à ồ đầ ỳ ố ượ à ậ = . . . . . . = 730.000 - Giá trị hàng xuất kho ngày 14/10 là: 730.000 x 6 = 4.380.000đ - Giá trị hàng xuất kho ngày 29/10 là: 730.000 x 8 = 5.840.000đ - Giá trị hàng tồn kho cuối tháng là: Giá trị HTK cuối kỳ = Giá trị HTK đầu kỳ + Giá trị hàng nhập trong kỳ - Giá trị hàng xuất trong kỳ = 2.800.000 + 4.500.000 + 7.300.000 – (4.380.000 + 5.840.000) = 4.380.000đ 2.3.4. Kế toán chi tiết hàng tồn kho tại Công ty Công ty kế toán chi tiết HTK theo phương pháp sổ số dư. 2.3.4.1. Kế toán nguyên vật liệu. a. Chứng từ sử dụng - Phiếu yêuTrường cầu xuất vật tư Đại học Kinh tế Huế - Hợp đồng mua bán (nếu có) - Hóa đơn GTGT của nhà cung cấp - Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho - Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn b. Tài khoản sử dụng Tài khoản 152 – Nguyên vật liệu SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 51
  63. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng giảm của các loại NVL trong kho. c. Sổ sách kế toán - Sổ chi tiết TK 152. - Sổ cái TK 152. - Sổ nhật ký chung d. Nội dung  Đối với NVL mua ngoài nhập kho - Căn cứ vào tình hình SXKD hàng năm của công ty cũng như mức tồn kho tối thiểu cho các vật tư, bộ phận sản xuất và bộ phận thi công của công ty sẽ lên kế hoạch sản xuất, tính toán khối lượng vật tư đầu vào cần thiết để trình lên Giám đốc ký duyệt. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, Giám đốc sẽ xem xét và chỉ đạo người phụ trách mua hàng tìm nhà cung ứng thích hợp để ký kết hợp đồng mua bán. - Và cũng trong quá trình sản xuất, bộ phận sản xuất sẽ căn cứ vào các đơn đặt hàng của khách hàng để cùng với người phụ trách mua hàng đặt hàng nhà cung cấp. - Riêng đối với NVL phục vụ cho dịch vụ ăn uống, người phụ trách mua hàng chỉ cần căn cứ vào kế hoạch mua hàng để tiến hành mua hàng về nhập kho mà không cần lập đơn đặt hàng hay ký hợp đồng. Và đối với loại NVL này, cần có kế hoạch mua hàng với số lượng, chủng loại hợp lý để tránh hư hỏng trong quá quá trình bảo quản. - Khi NVL được giao về đến, cần kiểm nghiệm hàng trước khi nhập kho. Thủ kho, nhân viên kho, kế toán kho sẽ kiểm tra hàng được giao đến về cả mặt số lượng và chất lượngTrường. Nếu NVL đã đ ảĐạim bảo yêu học cầu thì Kinh tiến hành nh ậtếp kho. HuếKế toán kho lập phiếu nhập kho, giao cho thủ kho giữ một liên.  Đối với NVL xuất kho phục vụ sản xuất - Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và đơn đặt hàng của khách hàng, bộ phận sản xuất sẽ lập lệnh sản xuất cho các phân xưởng. SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 52
  64. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ - Kế toán kho dựa vào lệnh sản xuất sẽ đề nghị xuất NVL, dùng cho sản xuất, đồng thời lập phiếu xuất kho chuyển cho kế toán trưởng và Giám đốc ký duyệt, sau đó gửi 1 liên đã ký duyệt cho thủ kho. - Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho tiến hành xuất vật tư. Sau đó, thủ kho sẽ ghi vào thẻ kho, còn kế toán sẽ ghi vào sổ kế toán. e. Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Ví dụ về NVL mua ngoài nhập kho Ngày 04/12/2017, bộ phận xây dựng căn cứ vào mức tồn kho tối thiểu cho nguyên vật liệu cần thiết, sẽ lập phiếu yêu cầu vật tư trình lên cho Giám đốc xem xét và ký duyệt. Biểu 2.1. Giấy đề nghị vật tư Đơn vị: Mẫu số: 05-TT Bộ phận: (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) GIẤY ĐỀ NGHỊ VẬT TƯ Ngày 04 tháng 12 năm 2017 Kính gửi: Giám đốc Công ty TNHH Hiệp Thành Tên tôi là: Lê Văn Hào Địa chỉ: Bộ phận thi công Nội dung vật tư: 48.000 kg xi măng + 100 kg thép buộc. Số tiền: (bằng chữ):Trường Đại học Kinh tế Huế (Kèm theo chứng từ gốc): Giám đốc Kế toán Người đề nghị vật tư Thủ quỹ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Sau khi phiếu yêu cầu vật tư được ký duyệt, người phụ trách mua hàng sẽ tiến SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 53
  65. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ hành mua hàng về nhập kho. Ngày 06/12/2017, CTCP Hương Thủy giao hàng đến cho công ty TNHH Hiệp Thành với số lượng là 48 tấn xi măng và 100 kg thép buộc ghi trên chứng từ, kèm theo hóa đơn GTGT. Biểu 2.2. Hóa đơn GTGT khi mua NVL Mẫu số: 01GTKT3/005 HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu: AA/17P Liên 2: Giao cho người mua Ngày 06 tháng 12 năm 2017 Số: 0007308 Đơn vị bán hàng: CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG THỦY Mã số thuế: 3300348587 Địa chỉ: 1151 Nguyễn Tất Thành - Phường Phú Bài - TX Hương Thuỷ, Tỉnh TT Huế. Điện thoại: 02343863084 Số tài khoản: Họ tên người mua hàng Tên đơn vị: Công ty trách nhiệm hữu hạn Hiệp Thành Mã số thuế: 3300535379 Địa chỉ: 207 An Dương Vương, Phường An Đông, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế Hình thức thanh toán: TM Số tài khoản Đơn vị STT Tên hàng hóa, dịch vụ Số lượng Đơn giá Thành tiền tính A B C 1 2 3=1x2 1 Xi măng Kim Đinh PCB 30 kg 48.000,000 1.154.5455 55.418.181 2 Thép buộc kg 100,000 15.454,5455 1.545.455 Trường Đại học Kinh tế Huế Cộng tiền hàng: 56.963.636 Thuế suất GTGT: 10 %, Tiền thuế GTGT: 5.696.364 Tổng cộng tiền thanh toán: 62.660.000 Số tiền viết bằng chữ: Sáu mươi hai triệu sáu trăm sáu mươi nghìn đồng chẵn. Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên) SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 54
  66. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ 48 tấn xi măng với đơn giá là 1.154.545,44 đồng, thành tiền là 55.418.181 đồng. Và 100kg thép buộc có giá là 1.545.455 đồng. Tổng số tiền của hàng nhập kho là 56.963.636 đồng. Với thuế suất thuế GTGT 10%, tổng số tiền mà công ty phải thanh toán là 62.660.000 đồng. Sau khi hàng được giao đến, các nhân viên bộ phận kho sẽ tiến hành kiểm tra hàng cả về số lượng, giá trị và phẩm chất. Hàng đạt tiêu chuẩn, sẽ tiến hành nhập kho. Điểm hạn chế của công ty ở đây là không lập biên bản kiểm nghiệm chất lượng, giá trị hàng nhập kho để dễ dàng thống kê, theo dõi, và cập nhật thông tin. Kế toán viên lập phiếu nhập kho gồm 2 liên, giao cho thủ kho giữ 1 liên. Biểu 2.3. Phiếu nhập kho Nguyên vật liệu CÔNG TY TNHH HIỆP THÀNH 207 An Dương Vương, Phường An Đông, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế Mẫu số: 01 - VT (Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC PHIẾU NHẬP KHO Ngày 26/08/2016 của Bộ Tài chính) Ngày 06 tháng 12 năm 2017 Số: 7308 Nợ: 152 Có: 331 - Họ và tên người giao: Công ty CP Hương Thủy - Theo hóa đơn số 7308 ngày 06 tháng 12 năm 2017 của Công ty CP Hương Thủy - Nhập tại kho: Vật tư Địa điểm: Tên, nhãn hiệu quy Số lượng Đơn cách, phẩm chất vật STT Mã số vị Theo Thực Đơn giá Thành tiền tư, dụng cụ sản phẩm, tính hàng hóa chứng từ nhập A B C D 1 2 3 4 1 Xi măng VT021 Tấn 48,00 1.154.545,44 55.418.181 2 Thép buộc VT013 Kg 100,00 15.454,55 1.545.455 TrườngCộng Đại học Kinh tế Huế56.963.636 - Tổng số tiền (viết bằng chữ): Năm mươi sáu triệu chín trăm sáu mươi ba nghìn sáu trăm ba mươi sáu đồng chẵn. - Số chứng từ gốc kèm theo: Ngày tháng năm Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 55
  67. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ Kế toán tiến hành nhập liệu vào máy: Nợ TK 152 56.963.636 đ Nợ TK 1331 5.696.364đ Có TK 331 62.660.000đ Sau đó, kế toán cũng sẽ căn cứ vào phiếu nhập kho để tiến hành ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái và sổ chi tiết tài khoản 152. Ví dụ 2: Ví dụ về xuất kho NVL để phục vụ thi công công trình Ngày 30/12/2017, căn cứ vào nhu cầu sử dụng vật tư cho xây dựng công trình nhà xưởng Thiên An Phát. Bộ phận xây dựng lập phiếu đề nghị xuất vật tư chuyển cho kế toán kho. Ngày 31/12/2017, kế toán kho căn cứ vào phiếu yêu cầu xuất vật tư để tiến hành lập phiếu xuất kho, sau đó trình lên cho kế toán trưởng và giám đốc kiểm tra và ký duyệt. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên: Một liên lưu tại quyển, 2 liên còn lại giao Thủ kho. Sau khi 2 liên của phiếu xuất kho đã được chuyển đến cho thủ kho, thủ kho sẽ tiến hành xuất vật tư. Người nhận vật tư là chị Nguyễn Thị Tuyết ở phòng bán hàng, sau khi nhận hàng chị Tuyết ký vào Phiếu xuất kho và nhận 1 liên. Thủ kho nhận lại 1 liên Phiếu xuất kho, tiến hành ghi thẻ kho, sau đó đưa lại Phiếu xuất kho cho kế toán. Kế toán cũng dựa vào đó để ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái và sổ chi tiết tài khoản 152. BởTrườngi NVL được xuất dùngĐại cho s ảhọcn xuất nên Kinh kế toán sẽ ghi tế vào Huếsổ: Nợ TK 154 160.326.083đ Có TK 152 160.326.083đ SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 56
  68. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ Biểu 2.4. Phiếu yêu cầu xuất vật tư PHIẾU YÊU CẦU XUẤT VẬT TƯ Số: 10663 Ngày 30 tháng 12 năm 2017 Họ và tên: Trần Thanh Hải Đơn vị/ bộ phận: Công trình Nhà xưởng Thiên An Phát Tên và đặc điểm kỹ Số Stt Mã vật tư ĐVT Lý do / mục đích sử dụng thuật vật tư lượng 1. Thép buộc VT013 kg 141,25 2. Gạch lỗ VT023 Viên 8.725,00 3. Gạch Block 95*135*200 VT721 Viên 3.300,00 4. Gạch Block 60*95*200 VT140 Viên 13.118,00 5. Gạch nữa VT024 Viên 2.865,00 6. Tre VT038 cây 248,00 7. Ván ép VT052 tấm 11,00 8. Ván MDF VT139 tấm 28,00 Thi công phần mương điều không 9. Cát VT015 m3 127,00 10. Que hàn -kg VT0485 kg 15,00 11. Đinh 3 phân VT2126 kg 48,00 12. bờ lô VT1008 Viên 3.119,00 13. Xi măng VT021 tấn 22,75 14. ĐinhTrường đỉa ĐạiVT0586 họccái Kinh14,00 tế Huế 15. Đá cắt 1T2 VT0476 Viên 128,00 16. Đá 1x2 VT016 m3 105,50 Bộ phận đề nghị Duyệt Ngày tháng năm 20 Ngày tháng năm 20 SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 57
  69. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Ái Mỹ Biểu 2.5. Phiếu xuất kho NVL Công Ty TNHH Hiệp Thành 207 An Dương Vương, Phường An Đông, Thành Phố Huế, Mẫu số: 02 - VT Tỉnh Thừa Thiên Huế (Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC Ngày 26/0/2016 của Bộ Tài chính) PHIẾU XUẤT KHO Ngày 31 tháng 12 năm 2017 Nợ: 1541 Số: XK.NX TAP.08 Có: 152 - Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Thị Tuyết - Địa chỉ (bộ phận): Phòng Bán hàng - Lý do xuất kho: Xuất kho vật tư công trình: Nhà Xưởng 2 tầng Thiên An Phát - Xuất tại kho (ngăn lô): Vật tư Địa điểm: Tên, nhãn hiệu, quy cách, Số lượng Đơn vị STT phẩm chất vật tư, dụng cụ Mã số Thực Đơn giá Thành tiền tính Yêu cầu sản phẩm, hàng hóa xuất A B C D 1 2 3 4 1 Thép buộc VT013 kg 141,25 12.269,97 1.733.133 2 Gạch lỗ VT023 Viên 8.725,00 2.295,39 20.027.278 3 Gạch Block 95*135*200 VT721 Viên 3.300,00 1.545,45 5.100.000 4 Gạch Block 60*95*200 VT140 Viên 13.118,00 1.000,00 13.118.000 5 Gạch nữa VT024 Viên 2.865,00 1.264,27 3.622.134 6 Tre VT038 cây 248,00 27.260,23 6.760.537 7 Ván ép VT052 tấm 11,00 265.000,00 2.915.000 8 Ván MDF VT139 tấm 28,00 636.500,00 17.822.000 9 Cát VT015 m3 127,00 131.702,87 16.726.264 10 Que hàn -kg VT0485 kg 15,00 18.240,09 273.601 11 Đinh 3 phân VT2126 kg 48,00 21.000,00 1.008.000 12 bờ lô VT1008 Viên 3.119,00 4.350,13 13.568.039 13 Xi măng VT021 tấn 22,75 1.145.068,5 26.050.310 14 Đinh đỉa VT0586 cái 14,00 800,009 11.200 15 Đá cắt 1T2 VT0476 Viên 128,00 5.704,29 730.149 16 Đá 1x2 VT016 m3 105,50 292.516,00 30.860.438 TrườngCộng Đại học Kinh tế Huế160.326.083 - Tổng số tiền (Viết bằng Một trăm sáu mươi triệu ba trăm hai mươi sáu nghìn không trăm tám chữ): mươi ba đồng chẵn. - Số chứng từ gốc kèm theo: Ngày tháng năm Người lập phiếu Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký,hàng họ tên) (Ký, họ tên) (Hoặc bộ phận có nhu (Ký, họ tên, đóng cầu nhập) dấu) SVTH: Hồ Thị Thanh Huệ 58