Khóa luận Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Nguyễn Danh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Nguyễn Danh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_thuc_trang_cong_tac_ke_toan_tap_hop_chi_phi_san_xu.pdf
Nội dung text: Khóa luận Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Nguyễn Danh
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NGUYỄN DANH LÊ THỊ THU HÀ Trường Đại học Kinh tế Huế Niên khóa: 2015 - 2019
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NGUYỄN DANH Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Thu Hà TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp: K49B Kế toán TrườngNiên khóa: 2015Đại– 2019 học Kinh tế Huế Huế, 04/2019 ii
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Trên thực tế khôngL cóời sự Cảmthành côngƠn nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè. Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo trường Đại học Kinh Tế Huế, đặc biệt là Cô TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền đã tận tình, chu đáo giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành đề tài khóa luận. Em cũng xin chân thành cám ơn các anh chị trong Công ty TNHH Nguyễn Danh đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn cho em nhiều kinh nghiệm thực tế trong suốt quá trình thực tập. Đặc biệt là các anh chị ở phòng Kế toán đã tạo điều kiện cho em thu thập số liệu để hoàn thành tốt khóa luận này. Bên cạnh đó trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm đề tài khóa luận, khó tránh khỏi sai sót, rất mong quý Thầy Cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy Cô để em học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm và rút ra sai sót của mình. Cuối cùng em kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các cô, chú, anh, chị trong công ty TNHH Nguyễn Danh luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc. TrườngMột lần nữa emĐại xin chân học thành cám Kinh ơn tất cả mọi tếngười Huế đã giúp đỡ và động viện em để em có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Huế, ngày .tháng .năm . Sinh viên thực hiện Lê Thị Thu Hà i SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CPSX Chi phí sản xuất GTSP Giá thành sản phẩm SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định CCDC Công cụ dụng cụ NVL Nguyên vật liệu NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp NCTT Nhân công trực tiếp SXC Sản xuất chung BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp KPCĐ Kinh phí công đoàn SPDD Sản phẩm dở dang DDĐK Dở dang đầu kì CN Công nghệ GTGT Giá trị gia tăng KKĐK Kiểm kê định kì KKTX Kê khai thường xuyên GVHB Giá vốn hàng bán Trường Đại học Kinh tế Huế ii SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Bảng phân tích tình hình tài sản – nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2016- 2018 35 Bảng 2.2 Bảng phân tích tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua ba năm 2016-2018 39 Bảng 2.3 Bảng phân tích tình hình lao động của công ty qua ba năm 2016, 2017, 2018 41 Biểu 2.1 Phiếu yêu cầu cấp vật tư 47 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn nguyên vật liệu sản xuất cửa cuốn Trendydoor 49 Bảng 2.5: Tình hình xuất NVL cho sản xuất sản phẩm cửa cuốn công nghệ Đức Trendydoor 50 Biểu 2.3 Phiếu xuất kho đã được cập nhật giá trị vào cuối tháng 51 Biểu 2.4 Trích Sổ cái TK 621.TRD 52 Bảng 2.6 Bảng các khoản trích theo lương theo quy định 55 Biểu 2.5 Bảng chấm công của Nhà máy sản xuất cửa cuốn-cửa kéo thàng 12 năm 2018 56 Biểu 2.6 Bảng thanh toán lương tháng 12 năm 2018 tại Nhà máy sản xuất cửa cuốn - cửa kéo 57 Biểu 2.7 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất cửa cuốn trendydoor 58 Biểu 2.8 Trích Sổ cái TK 622.TRD 59 Biểu 2.9 Bảng kê CP NVL phụ sản xuất cửa cuốn CN Đức Trendydoor 62 Biểu 2.10 Trích bảng kê chi phí CCDC của Nhà máy sản xuất cửa cuốn – cửa kéo tháng 12/2018 63 Biểu 2.11 Trích bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản của Nhà máy sản xuất cửa cuốn – cửa kéo tháng 12/2018 64 Biểu 2.12 Bảng kê chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản phẩm cửa cuốn CN Đức Trendydoor tháng 12/2018 65 Biểu 2.13 Trích Sổ cái TK 627.TRD 67 Biểu 2.14 Phiếu nhập kho NVL cuối kì 69 TrườngBiểu 2.15 Bảng tính giá Đại thành sản phẩm học cửa cuốn TrendydoorKinh tháng 12/2018tế Huế 71 Biểu 2.16 Phiếu nhập kho thành phẩm sản phẩm cửa cuốn CN Đức Trendydoor tháng 12/2018 72 iii SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 8 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán chi phí NVL trực tiếp 13 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 15 Sơ đồ 1.4 Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung 18 Sơ đồ 1.5 Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê thường xuyên.20 Sơ đồ 2.1 Hệ thống bộ máy quản lý tại công ty TNHH Nguyễn Danh 29 Sơ đồ 2.2 Hệ thống bộ máy kế toán tại Công ty 30 Sơ đồ 2.3 Trình tự tổ chức công tác kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ 32 Sơ đồ 2.4 Quy trình sản xuất cửa cuốn CN Đức Trendydoor tại Công ty 44 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm cửa cuốn CN Đức Trendydoor tháng 12/2018 68 Trường Đại học Kinh tế Huế iv SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể hiện tình hình biến động tài sản từ năm 2016-2018 36 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể hiện sự biến động nguồn vốn qua ba năm 2016-2018 38 Trường Đại học Kinh tế Huế v SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU iii MỤC LỤC vi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài 2 3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu đề tài 3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 4 1.1 Lý luận chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp .4 1.1.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 4 1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất 4 1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 4 1.1.2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 6 1.1.2.1 Giá thành sản phẩm 6 1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm 6 1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 8 1.2 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 9 1.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 9 1.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp 9 1.2.2.1 Khái niệm 9 Trường1.2.2.2 Phân lo ạiĐại học Kinh tế Huế 9 1.2.3Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 10 1.2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 10 1.2.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 13 vi SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 1.2.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 15 1.2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 18 1.2.5 Đánh giá, điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm 20 1.2.6 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì 21 1.2.6.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 21 1.2.6.2 Đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương 22 1.2.6.3 Phương pháp tính giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí kế hoạch 22 1.2.7 Phương pháp tính giá thành 22 1.2.7.1 Đối tượng tính giá thành 22 1.2.7.2 Kỳ tính giá thành 23 1.2.7.3 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 23 CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NGUYỄN DANH 26 2.1.Tổng quan về công ty TNHH Nguyễn Danh 26 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty 26 2.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu 27 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ 28 2.1.3.1 Chức năng 28 2.1.3.2 Nhiệm vụ 28 2.1.4 Hệ thống bộ máy tổ chức, quản lý của công ty 29 2.1.4.1Bộ máy quản lý 29 2.1.4.2Bộ máy kế toán 30 2.1.5 Chế độ và chính sách kế toán áp dụng tại công ty 31 2.1.5.1 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty TNHH Nguyễn Danh 31 2.1.5.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán 33 2.1.6 Tình hình nguồn lực và kết quả kinh doanh của công ty qua ba năm 2016- 2018 34 2.1.6.1Tình hình Tài sản - Nguồn vốn 34 Trường2.1.6.2 Báo cáo kĐạiết quả hoạt độnghọc kinh doanh Kinh tế Huế38 2.1.6.3 Số lao động 40 2.2.Thực trạng về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty TNHH Nguyễn Danh 42 vii SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 2.2.1Đặc điểm về sản phẩm sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty TNHH Nguyễn Danh 42 2.2.1.1Đặc điểm về sản phẩm sản xuất 42 2.2.1.2Cấu tạo và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty 43 2.2.2Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nguyễn Danh 44 2.2.2.1Đối tượng tập hợp chi phí 44 2.2.2.2Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 44 2.2.2.3Đối tượng tính giá thành 45 2.2.2.4Kỳ tính giá thành 45 2.2.3Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 45 2.2.3.1Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 45 2.2.3.2Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 53 2.2.3.3Kế toán chi phí sản xuất chung 60 2.2.4Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 68 2.2.5Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì 69 2.2.6Kế toán tính giá thành sản phẩm 70 CHƯƠNG 3 –HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NGUYỄN DANH 73 3.1Đánh giá chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành73 3.1.1Đánh giá về tổ chức công tác kế toán tại Công ty 73 3.1.1.1Ưu điểm 73 3.1.1.2Nhược điểm 74 3.1.2Đánh giá về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 74 3.1.2.1Ưu điểm 74 3.1.2.2Nhược điểm 75 3.2Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Nguyễn Danh 76 TrườngPHẦN III: KẾT LUẬN Đại VÀ KIẾN NGHỊhọc Kinh tế Huế.79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 83 viii SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trường, cùng với chính sách mở cửa hội nhập đã đặt các doanh nghiệp trong nước, nhất là các doanh nghiệp sản xuất, trước những thách thức mà các doanh nghiệp phải đối mặt đó là quy luật cạnh tranh. Cuộc chiến này không chỉ diễn ra ở những doanh nghiệp trong cùng một ngành, một lĩnh vực mà còn diễn ra ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Đứng trước tình thế đó, đòi hỏi các doanh nghiệp muốn đứng vững, tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới sáng tạo, nhằm hạ thấp chi phí cá biệt so với chi phí xã hội, để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêu kinh tế quan trọng nhất. Muốn tồn tại, phát triển và đứng vững, các doanh nghiệp phải cung cấp ra thị trường những sản phẩm có chất lượng cao và giá thành hợp lý. Vì vậy, việc quản lý các loại chi phí sản xuất như: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy móc thiết bị, chi phí quản lý phân xưởng, là những vấn đề cấp thiết được đặt ra cho các doanh nghiệp. Qua đó góp phần đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng vòng quay của vốn, giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận một cách đăng kể. Nhiệm vụ cơ bản của kế toán là không những phải hạch toán đầy đủ chi phí sản xuất, mà còn phải làm thế nào để kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện tiết kiệm chi phí sản xuất phục vụ tốt cho việc hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của chế độ hạch toán kinh doanh. Đồng thời cung cấp thông tin hữu ích, kịp thời cho việc ra quyết định. Để giải quyết được vấn đề đó phải hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Công việc này không những mang ý nghĩa về mặt lý luận, mà còn mang ý nghĩa thực tiễn to lớn cấp bách trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của các doanh nghiệp nói chung. TrườngNhận thức được Đại tầm quan trọng học của công tácKinh kế toán chi phí tế sản xuất Huế và tính giá thành sản phẩm có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác hạch toán kinh tế ở tất cả các doanh nghiệp. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, cùng vận dụng lý luận được học 1 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền tập tại trường kết hợp với quá trình thực tập tại công ty TNHH Nguyễn Danh, tôi đã làm đề tài về: “ Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Nguyễn Danh”. 2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu chung: Phân tích thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty TNHH Nguyễn Danh. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Hệ thống hóa và tổng hợp những vấn đề lý luận về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. Tìm hiểu, đánh giá về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty TNHH Nguyễn Danh. Dựa trên lý luận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cùng với thực tiễn tại công ty để đưa ra các nhận xét, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nguyễn Danh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nguyễn Danh. 3.2Phạm vi nghiên cứu của đề tài Về không gian: quá trình thực tập và tìm hiểu tại công ty TNHH Nguyễn Danh. Về thời gian: phân tích tình hình lao động, tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua ba năm 2016, 2017, 2018; tập hợp CPSX và tính GTSP dựa trên số liệu tháng 12 năm 2018. Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cửa cuốn công nghệ Đức TRENDYDOOR tại công ty TNHH Nguyễn Danh. Trường4. Phương pháp Đại nghiên c ứuhọc Kinh tế Huế Phương pháp thu thập: thu thập các số liệu thô, sổ sách kế toán trong Công ty liên quan đến quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để phân tích rõ hơn về quy trình này. 2 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: Phương pháp này được sử dụng để xử lý, tổng hợp, phân tích các thông tin hữu ích từ các tài liệu thu thập được có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá và tìm ra một số biện pháp góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán chi phí, kiểm soát chi phí và tính giá thành tại công ty. Phương pháp quan sát: quan sát việc thực hiện quy trình ghi nhận, phân loại, định khoản, ghi sổ các khoản mục chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nguyễn Danh và quan sát công việc của các nhân viên trong phòng kế toán. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: phỏng vấn các nhân viên kế toán trong Công ty TNHH Nguyễn Danh về quy trình tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm. Phỏng vấn về cách tính các khoản mục chi phí sản xuất liên quan đến giá thành sản phẩm. Ngoài ra còn hỏi khi có thắc mắc để biết được và hoàn thành tốt bài khóa luận cũng như bồi dưỡng kiến thức và kinh nghiệm để phục vụ công việc sau này. Phương pháp so sánh: là phương pháp xem xét một số chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở. 5. Kết cấu đề tài Ngoài lời cảm ơn, phụ lục và tài liệu tham khảo, đề tài được chia ra thành 3 phần: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1 - Cơ sở lí luận về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất Chương 2 – Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Nguyễn Danh Chương 3 – Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nguyễn Danh Trường Phần III: K ếtĐại luận và kiến nhọcghị Kinh tế Huế 3 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Lý luận chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 1.1.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất Theo PGS.TS Võ Văn Nhị (2007): “Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí đã đầu tư cho việc sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.” 1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất a. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí (phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí). Căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế ban đầu của chi phí sản xuất để sắp xếp các chi phí phát sinh có cùng nội dung tính chất kinh tế ban đầu và một yếu tố chi phí, không phân biệt công dụng kinh tế của chi phí đã phát sinh. Căn cứ vào tiêu thức trên, chi phí sản xuất được phân chia thành các yếu tố chi phí cơ bản sau: Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị của các loại nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất trong kỳ báo cáo. Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ chi phí trả cho người lao động thường xuyên hay tạm thời về tiền lương (tiền công các khoản phụ cấp, trợ cấp có tính chất lương, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lương, kinh phí công đoàn, BHYT, TrườngBHXH) trong kì báo cáo.Đại học Kinh tế Huế Chi phí công cụ dụng cụ: bao gồm giá mua và chi phí mua của các công cụ dùng vào hoạt động SXKD 4 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm chi phí khấu hao toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Chi phí dịch vụ mua ngoài như: tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, Chi phí khác bằng tiền: bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh chưa được phản ánh ở các chỉ tiêu trên, đã chi bằng tiền trong kỳ báo cáo như: tiếp khách, hội họp, thuế quảng cáo b. Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế (theo khoản mục chi phí) Căn cứ vào tiêu thức phân loại này, mỗi khoản mục chi phí bao gồm những chi phí sản xuất phát sinh có công dụng kinh tế không phân biệt nội dung kinh tế của chi phí đó. Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp chi phí sản xuất được chia thành ba khoản mục chi phí sau: Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm. Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các khoản phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm dịch vụ như: lương các khoản phụ cấp lương, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lương (BHYT, BHXH, KPCĐ). Khoản mục chi phí sản xuất chung: gồm những chi phí phát sinh tại bộ phận sản xuất (phân xưởng, đội, tổ sản xuất ) ngoài hai khoản mục. c. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí và mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với đối tượng chịu chi phí theo phương pháp tập hợp (với khối sản xuất lao vụ sản xuất trong kỳ) Theo cách phân loại này chi phí sản xuất chia làm hai loại: Chi phí trực tiếp: là những khoản chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất ra một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định. Kế toán có thể căn cứ vào số liệu của chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho những đối tượng chịu chi phí. Trường Chi phí gián Đạitiếp: là những học khoản chi phKinhí có liên quan đtếến nhiều Huế loại sản phẩm , dịch vụ. Kế toán phải tập hợp chung sau đó tiến hành phân bổ cho các đối tượng có liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp. 5 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền d. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng sản phẩm lao vụ sản phẩm sản xuất trong kỳ Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất chia làm hai loại: Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi về lượng tương đương tỉ lệ thuận lợi với sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không thay đổi về tổng số khi có sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhất định như chi phí khấu hao TSCĐ theo phương pháp bình quân, chi phí điện thắp sáng e. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành chi phí Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất được chia làm 2 loại: Chi phí đơn nhất: là chi phí do một yếu tố chi phí duy nhất cấu thành như chi phí nguyên vật liệu chính dùng trong sản xuất, tiền lương công nhân sản xuất chi phí khấu hao TSCĐ. Chi phí tổng hợp: là những chi phí bao gồm nhiều yếu tố khác nhau nhưng do cùng 1 công dụng như chi phí sản xuất chung 1.1.2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 1.1.2.1 Giá thành sản phẩm Theo TS. Huỳnh Lợi (2009, trang số 56): “ GTSP là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định. GTSP là một thước đo giá trị và cũng là một đòn bẩy kinh tế. GTSP thường mang tính khách quan và chủ quan, đồng thời nó là một đại lượng cá biệt, mang tính giới hạn và là một chỉ tiêu, biện pháp quản lí chi phí.”. Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm lao vụ đã hoàn thành (Nguyễn Văn Công, 2008, 165) Trường1.1.2.2 Phân lo ạiĐại giá thành sản họcphẩm Kinh tế Huế Phân loại giá thành giúp cho kế toán nghiên cứu và quản lý, hạch toán tốt giá thành sản phẩm và cũng đáp ứng tốt yêu cầu xây dựng giá cả sản phẩm. Dựa vào tiêu 6 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền thức khác nhau và xét dưới nhiều góc độ mà người ta phân thành các loại giá thành khác nhau. a. Phân loại giá thành xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành. Theo TS. Huỳnh Lợi (2009) giá thành được phân thành các loại sau: Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước vào sản xuất trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch. Giá thành kế hoạch là giá thành mà các doanh nghiệp lấy nó làm mục tiêu phấn đấu, nó là căn cứ để so sánh phân tích đánh giá tình hình thực hiện hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Giá thành định mức cũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm và là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng vật tư, tài sản lao động trong sản xuất. Giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí trong quá trình sản xuất. Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chi phí thực tế phát sinh tổng hợp trong kỳ và sản lượng sản phẩm đã sản xuất trong kỳ. Sau khi đã hoàn thành việc sản xuất sản phẩm dịch vụ và được tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế, là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp là cơ sở để xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. b. Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành sản phẩm được chia thành: Trường Giá thành s ảnĐại xuất (giá th ànhhọc công xưởng): Kinh Giá thành sản xuấttế của Huếsản phẩm bao gồm các chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến việc sản xuất chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất như chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm, dịch vụ hoàn thành. 7 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): Bao gồm giá thành sản xuất sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp được tính toán xác định khi sản phẩm được tiêu thụ. Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ là căn cứ để xác định mức lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp. 1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm CPSX và GTSP là hai khái niệm riêng biệt nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng giống nhau về chất vì đều là hao phí về lao động sống, lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên xét về mặt lượng thì CPSX và GTSP lại không giống nhau vì: CPSX luôn gắn với một thời kì nhất định còn GTSP gắn liền với một loại sản phẩm, công việc nhất định. CPSX chỉ bao gồm chi phí phát sinh kì này, còn GTSP chứa đựng cả một phần của chi phí kì trước (CPSX dở dang đầu kì). Mối quan hệ giữa CPSX và GTSP được thể hiện qua sơ đồ sau: CPSX dở dang CPSX phát sinh trong kì đầu kì Giá thành sản xuất sản phẩm CP thiệt hại CPSX dở dang trong sản xuất cuối kì Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Từ đó, CPSX và GTSP liên hệ với nhau qua công thức: Điều Tổng giá CPSX CPSX CPSX dở chỉnh thành sản = dở dang + phát sinh - dang cuối - giảm giá phẩm đầu kì trong kì kì thành TrườngNhư vậy, CPSX Đạilà cơ sở để xâyhọc dựng GTSP Kinh còn giá thành là ctếơ sở để Huế xây dựng giá bán. Trong điều kiện nếu giá bán không thay đổi thì sự tiết kiệm hoặc lãng phí của doanh nghiệp về CPSX có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành thấp hoặc cao từ đó sẽ tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành là 8 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên của công tác quản lý kinh tế. Nó giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường. 1.2 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chính là phạm vi giới hạn để tập hợp các chi phí sản xuất, có thể là nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận) hoặc có thể là đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng). Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí thực chất là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí phát sinh và đối tượng chịu chi phí. Khi xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, trước hết là phải căn cứ vào mục đích sử dụng, sau đó là căn cứ vào địa điểm phát sinh chi phí. Xác định đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với yêu cầu quản lý doanh nghiệp, có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến việc tập hợp số liệu ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết. 1.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp 1.2.2.1 Khái niệm Theo TS Huỳnh Lợi (2009, trang số 60): “ Phương pháp tập hợp CPSX là cách thức, kĩ thuật xác định, tập hợp chi phí cho từng đối tượng tập hợp chi phí. Tập hợp CPSX là giai đoạn đầu của quy trình kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế.” 1.2.2.2 Phân loại Theo TS. Phan Đức Dũng (2007, trang 152), phương pháp tập hợp CPSX gồm những phương pháp sau: a. Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp Áp dụng trong trường hợp CPSX phát sinh có liên quan trực tiếp đến từng đối Trườngtượng kế toán CPSX riĐạiêng biệt. Do họcđó có thể căn Kinh cứ vào chứng từtế ban đầu Huế để hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng riêng biệt. Đây là phương pháp tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí nên đảm bảo độ chính xác cao, nó cũng có ý nghĩa lớn đối với kế toán quản trị doanh nghiệp. 9 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Thông thường chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp thường áp dụng phương pháp này. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng áp dụng phương pháp này được trên thực tế, có rất nhiều chi phí liên quan đến các đối tượng và không thể theo dõi trực tiếp được trường hợp tập hợp chi phí theo phương pháp trực tiếp tốn nhiều thời gian công sức nhưng không chính xác hiệu quả. b. Phương pháp phân bổ chi phí gián tiếp Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các CPSX phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí đã được xác định mà không thể tập hợp trực tiếp các chi phí này cho từng đối tượng. Tùy thuộc vào từng đối tượng mà chúng ta lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí SXC cho phù hợp. Các tiêu thức thường được sử dụng trong thực tế gồm: chi phí NCTT, thời gian lao động trực tiếp, chi phí NVLTT hoặc chi phí NVL chính; phân bổ theo giờ máy chạy. Công thức phân bổ chi phí: Hệ số phân bổ chi phí sản xuất = Mức phân bổ cho từng đối tượng : Mức phân bổ cho Hệ số phân bổ Tiêu thức phân bổ X đối tượng i = chi phí sản xuất của đối tượng i 1.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 1.2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp a. Nội dung Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp trong quá trình chế tạo sản phẩm như chi phí NVL chính, chi phí TrườngNVL phụ, nhiên liệu, Đại học Kinh tế Huế Đối với những vật liệu xuất dùng có liên quan trực tiếp tới từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt thì hạch toán theo đối tượng đó. Trong trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán 10 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền riêng được, kế toán phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp. Tiêu thức thường được chọn phân bổ là phân bổ theo định mức tiêu thụ, theo trọng lương hay khối lượng sản phẩm, Công thức phân bổ theo phương pháp gián tiếp: CP NVLTT Tiêu thức phân = X b phân bổ ổ của từng loại sản phẩm b. Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng: TK 621 – “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” TK 621 dùng để theo dõi tình hình tập hợp và kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liêu trực tiếp trong hoạt động sản xuất với nội dung kinh tế và kết cấu như sau: Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán. Bên Có: Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang" hoặc TK 631 “Giá thành sản xuất” và chi tiết cho các đối tượng để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ. Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632 - Giá vốn hàng bán. Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho. Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ. c. Chứng từ sử dụng: Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng các chứng từ sau: Hóa đơn mua hàng, Phiếu nhập kho, Phiếu yêu cầu vật tư, Phiếu xuất kho, d. Phương pháp hạch toán TrườngTheo điều 84 ThôngĐại tư 200/2014/TT học-BTC Kinh Hướng dẫn chế độtế kế toánHuế doanh nghiệp thì trong kỳ kế toán thực hiện việc ghi chép, tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vào bên Nợ tài khoản 621 “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp" theo từng đối tượng sử dụng trực tiếp các nguyên liệu, vật liệu này (nếu khi xuất nguyên 11 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền liệu, vật liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, xác định được cụ thể, rõ ràng cho từng đối tượng sử dụng); hoặc tập hợp chung cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện dịch vụ (nếu khi xuất sử dụng nguyên liệu, vật liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ không thể xác định cụ thể, rõ ràng cho từng đối tượng sử dụng). Cuối kỳ kế toán, thực hiện kết chuyển (nếu nguyên liệu, vật liệu đã được tập hợp riêng biệt cho đối tượng sử dụng), hoặc tiến hành tính phân bổ và kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu (Nếu không tập hợp riêng biệt cho từng đối tượng sử dụng) vào tài khoản 154 phục vụ cho việc tính giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ trong kỳ kế toán. Khi tiến hành phân bổ trị giá nguyên liệu, vật liệu vào giá thành sản phẩm, doanh nghiệp phải sử dụng các tiêu thức phân bổ hợp lý như tỷ lệ theo định mức sử dụng, Phần chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường không được tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ mà phải kết chuyển ngay vào TK 632 “Giá vốn hàng bán”. Khi mua nguyên liệu, vật liệu, nếu thuế GTGT đầu vào được khấu trừ thì trị giá nguyên liệu, vật liệu sẽ không bao gồm thuế GTGT. Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ thì trị giá nguyên liệu, vật liệu bao gồm cả thuế GTGT. Các nghiệp vụ có thể tổng hợp trên sơ đồ hạch toán sau: (doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên) Trường Đại học Kinh tế Huế 12 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền TK 621 TK 152 TK 154 Xuất kho NVL Cuối kì, kết chuyển chi phí dùng cho sản xuất nguyên liệu, vật liệu trực tiếp TK 111,112,331 TK 152 Mua NVL dùng ngay vào Nguyên vật liệu thừa nh sản xuất không qua kho ập kho TK 133 Thuế GTGT TK 632 được khấu trừ Phần chi phí NVL trực tiếp vượt trên mức bình thường TK 138 Chi phí NVL sử dụng cho Phân bổ chi phí NVL sử hợp đồng hợp tác kd dụng chung cho hợp đồng hợp tác kd TK 3331 Thuế GTGT phải nộp Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán chi phí NVL trực tiếp 1.2.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp a. Nội dung Chi phí NCTT bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của người lao động trực tiếp thực hiện quy trình sản xuất được tính vào quy trình sản xuất như: bảo hiểm xã hôi, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp của công nhân trực tiếp chế tạo sản phẩm, thực hiện dịch vụ. Chi phí NCTT liên quan tới đối tượng nào thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng Trườngđó, nếu liên quan tới nhiềuĐại đối tượng học thì phải phân Kinhbổ cho các đối t ượngtế liên Huếquan theo tiêu thức phù hợp như chi phí tiền công định mức theo kế hoạch, giờ công định mức hoặc thực tế, khối lượng sản phẩm, 13 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền b. Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng: TK 622 – “ Chi phí nhân công trực tiếp” TK 622 dùng để theo dõi tình hình tập hợp và kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp trong hoạt động sản xuất với nội dung kinh tế và kết cấu như sau: Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ bao gồm: Tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lương, tiền công theo quy định phát sinh trong kỳ. Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang" hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”; Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632. Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ. Tài khoản 622 phải mở chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, kinh doanh. c. Chứng từ sử dụng Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. kế toán sử dụng các loại chứng từ sau: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương, Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, d. Phương pháp hạch toán Theo điều 85 Thông tư 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp: Không hạch toán vào tài khoản này những khoản phải trả về tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp cho nhân viên phân xưởng, nhân viên quản lý, nhân viên của bộ máy quản lý doanh nghiệp, nhân viên bán hàng Phần chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường không được tính Trườngvào giá thành sản phẩm, Đại dịch vụ m à họcphải kết chuyển Kinh ngay vào TK 632tế “Giá Huế vốn hàng bán”. 14 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Các nghiệp vụ có thể tổng hợp trên sơ đồ hạch toán sau: TK 334 TK 622 TK 154 Tiền lương phải trả công nhân trực Cuối kỳ, kết chuyển CP NCTT tiếp sản xuất SP, thực hiện DV TK 335 Tiền lương Trích trước nghỉ phép tiền lương phải trả cho nghỉ phép của công nhân công nhân SX TK 338 TK 632 Trích BHXH, BHYT, BHTN, Phần chi phí NCTT vượt KPCĐ cho công nhân SX trên mức bình thường TK 111, 112, 331 TK 138 Phân bổ CP nhân công sử dụng CP nhân công sử dụng chung chung cho hợp đồng hợp tác KD cho hợp đồng hợp tác KD TK 3331 TK 133 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 1.2.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung a. Nội dung Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền. Các chi phí SXC thường hạch toán chi tiết theo từng địa điểm phát sinh chi phí như phân xưởng, bộ phận sản xuất. Chi phí sản xuất chung phát sinh tại các phân xưởng, bộ phận sản xuất nào thì sẽ được phân bổ hết cho các đối tượng tập hợp chi phí Trườngmà phân xưởng đó tham Đại gia sản xuất. học Kinh tế Huế b. Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng: TK 627 – “ Chi phí sản xuất chung” 15 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền TK 627 dùng để theo dõi tình hình tập hợp và kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung trong hoạt động sản xuất với nội dung kinh tế và kết cấu như sau: Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ. Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung; Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường; Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang" hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”. Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ. Tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung, có 6 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh các khoản tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận sản xuất; tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý phân xưởng, phân xưởng, bộ phận sản xuất; khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp được tính theo tỷ lệ quy định hiện hành trên tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất, - Tài khoản 6272 - Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng cho phân xưởng, như vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, công cụ, dụng cụ thuộc phân xưởng quản lý và sử dụng, chi phí lán trại tạm thời, - Tài khoản 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ xuất dùng cho hoạt động quản lý của phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất, - Tài khoản 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ và TSCĐ dùng Trườngchung cho hoạt động củaĐại phân xưởng, học bộ phận, tổ, Kinhđội sản xuất, tế Huế - Tài khoản 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận sản xuất như: Chi phí sửa 16 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền chữa, chi phí thuê ngoài, chi phí điện, nước, điện thoại, tiền thuê TSCĐ, chi phí trả cho nhà thầu phụ (đối với doanh nghiệp xây lắp). - Tài khoản 6278 - Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất. c. Chứng từ sử dụng Để tập hợp chi phí sản xuất chung căn cứ vào các chứng từ sau: Bảng phân bổ tiền lương, Bảng phân bổ khấu hao, Bảng tính các khoản trích theo lương, Hóa đơn mua hàng, Phiếu xuất kho, d. Phương pháp hạch toán Theo điều 87 Thông tư 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp: Trường hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng một khoảng thời gian mà chi phí sản xuất chung của mỗi loại sản phẩm không được phản ánh một cách tách biệt, thì chi phí sản xuất chung được phân bổ cho các loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán. Cuối kỳ, kế toán tiến hành tính toán, phân bổ kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” với doanh nghiệp sử dụng phương pháp KKTX hoặc vào bên Nợ tài khoản 631 "Giá thành sản xuất" với doanh nghiệp sử dụng phương pháp KKĐK. Trường Đại học Kinh tế Huế 17 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Các nghiệp vụ có thể tổng hợp trên sơ đồ hạch toán sau: TK 627 TK 334, 338 TK 154 Chi phí nhân viên phân xưởng Cuối kì, kết chuyển chi phí SXC vào giá thành SP (KKTX) TK 152, 153, 242 TK 632 Chi phí vật liệu, công cụ CPSXC cố định không dụng cụ xuất dùng phân bổ được ghi nhận TK 214 vào GVHB trong kì Chi phí khấu hao TSCĐ TK 111, 112, 331 TK 111, 112, 138 Chi phí dịch vụ mua ngoài Các khoản thu giảm chi TK 133 Thuế GTGT TK 111, 112 Chi phí bằng tiền khác TK 631 Cu ì, k TK 111, 112, 335, 242 ối k ết chuyển chi phí SXC vào giá thành SP (KKĐK) Chi phí đi vay phải trả (nếu được vốn hóa) Sơ đồ 1.4 Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung 1.2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất Tại công ty TNHH Nguyễn Danh hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê thường xuyên nên trong đề tài này, tôi chỉ trình bày nội dung kế toán tổng hợp chi phí sản xuất đối với công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê Trườngthường xuyên. Đại học Kinh tế Huế 1.2.4.1 Nội dung Cuối kỳ sau khi đã tập hợp các loại chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung theo từng đối tượng trên các TK 621, 18 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 622, 627, kế toán thực tế sẽ tiến hành kết chuyển hoặc phân bổ các loại chi phí này để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất cho từng đối tượng chịu chi phí, tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm làm dở dang cuối kỳ, thực hiện tính giá thành sản phẩm, công việc lao vụ do doanh nghiệp đã hoàn thành trong kỳ. 1.2.4.2 Tài khoản sử dụng Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng tài khoản 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Kết cấu của tài khoản như sau: Bên Nợ: Các chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC phát sinh trong kì liên quan đến sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ. Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kì ( doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK). Bên Có: Giá trị phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được (nếu có). Giá trị nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa, gia công nhập lại kho. Giá thành thực tế các sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho hoặc chuyển đi bán. Chi phí thực tế của khối lượng lao vụ, dịch vụ hoàn thành cung cấp cho khách hàng. Kết chuyển chi phí SXKD dở dang đầu kì (doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK). Số dư bên Nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kì. Trường Đại học Kinh tế Huế 19 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 1.2.4.3 Trình tự hạch toán TK 154 Giá trị SPDDĐK TK 621 TK 111, 152, 138 Các khoản giảm CP TK 155 TK 622 GTSP nhập kho K ết chuyển CPSX TK 157 phát sinh trong kì Tổng GTSP GTSP TK 627 hoàn thành gửi bán TK 632 GTSP tiêu th Giá trị SPDDCK ụ tại xưởng Sơ đồ 1.5 Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê thường xuyên 1.2.5 Đánh giá, điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm Theo TS Huỳnh Lợi (2009, trang 66), các khoản giảm giá thành là những khoản chi phí phát sinh gắn liền với CPSX nhưng không được tính vào giá thành hoặc những khoản chi phí phát sinh nhưng không tạo ra giá trị sản phẩm chính như chi phí thiệt hại sản xuất, chi phí sản phẩm hỏng, phế liệu, Nếu các khoản giảm giá thành phát sinh nhỏ, không thường xuyên và không ảnh hưởng trọng yếu đến thông tin giá thành thực tế, có thể đánh giá và điều chỉnh giảm giá thành theo nguyên tắc doanh thu nghĩa là kế toán điều chỉnh giảm giá thành sản phẩm theo giá bán, tại thời điểm bán và ghi giảm giá thành trực tiếp trên tài khoản CP SXKD. TrườngNgược lại, kế toánĐại điều chỉnh học giảm giá th ànhKinh theo nguyên t ắctếgiá v ốnHuếnghĩa là kế toán điều chỉnh giảm giá thành theo giá vốn, tại thời kỳ thu hồi và ghi giảm giá thành trực tiếp trên tài khoản CP SXKD. 20 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 1.2.6 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì 1.2.6.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. (Vì công ty đánh giá SPDD theo chi phí NVL trực tiếp nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu phương pháp này) Nếu tất cả NVLTT được sử dụng ngay từ đầu của quy trình sản xuất và tham gia trong sản phẩm dở dang và thành phẩm ở cùng một mức độ thì tính như sau: Chi phí NVLTT Chi phí NVLTT S Chi phí sản dở dang đầu kì + phát sinh trong kì ố lượng xuất dở = X SPDD cuối Số lượng sản dang cuối kì Số lượng kì phẩm hoàn + SPDD cuối kì thành trong kì Nếu NVL chính sử dụng ngay từ đầu quy trình sản xuất và tham gia trong SPDD và thành phẩm cùng một mức độ, NVL phụ sử dụng theo mức độ sản xuất và chi phí tham gia vào sản phẩm hoàn thành và SPDD theo mức độ hoàn thành thì CP SXDD cuối kì tính theo công thức sau: Chi phí NVL Chi phí NVLTT chính dở dang + chính phát sinh Chi phí NVL đầu kì trong kì Số lượng chính dở dang = X SPDD cuối cuối kì Số lượng sản kì phẩm hoàn + Số lượng thành trong kì SPDD cuối kì Chi phí NVL Chi phí NVL phụ phát sinh phụ dở dang đầu + trong kì Số lượng Tỷ lệ Chi phí NVL kì X SPDD X hoàn ph g ụ dở dan = cuối kì thành cu ì ối k Số lượng sản Số lượng Tỷ lệ phẩm hoàn SPDD hoàn thành trong kì + cu ì X thành Trường Đại họcối k Kinh tế Huế Ưu điểm: Tính toán đơn giản, dễ làm, xác định chi phí sản phẩm dở dang cuối kì được kịp thời, phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm nhanh chóng. Nhược điểm: Độ chính xác không cao vì không tính đến các chi phí khác. 21 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Điều kiện áp dụng: Đánh giá SPDD cuối kì theo chi phí NVLTT thích hợp áp dụng cho những sản phẩm có chi phí NVLTT chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số CPSX. Đồng thời, số lượng SPDD qua các kì ít biến động. 1.2.6.2 Đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương Phương pháp này tính toàn bộ CPSX cho sản phẩm dở dang cuối kì theo mức độ thực hiện. Ưu điểm: Phương pháp này tính toán được chính xác và khoa học hơn phương pháp trên. Nhược điểm: Khối lượng tính toán nhiều, việc đánh giá mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang khá phức tạp và mang tính chủ quan. Điều kiện áp dụng: thích hợp với những doanh nghiệp mà CP NVLTT chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng CPSX, khối lượng sản phẩm DDĐK và DDCK biến động lớn. 1.2.6.3 Phương pháp tính giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí kế hoạch Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào mức độ hoàn thành sản phẩm dở dang theo công đoạn sản xuất và định mức chi phí cho SPDD. Ưu điểm: Tính toán nhanh chóng, thuận tiện, đáp ứng yêu cầu thông tin tại mọi thời điểm. Nhược điểm: Độ chính xác của kết quả tính toán không cao, khó áp dụng vì thông thường khó xác định được định mức chuẩn xác. Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp đã xây dựng được định mức chi phí hợp lý hoặc sử dụng phương pháp tính giá thành theo định mức. 1.2.7 Phương pháp tính giá thành 1.2.7.1 Đối tượng tính giá thành Theo TS Huỳnh Lợi (2009, trang 59-60): Trường“ Đối tượng tính Đại giá thành s ảnhọc phẩm là đại lKinhượng, kết quả ho àntế thành Huế nhất định cần tổng hợp CPSX để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm.” Như vậy, đối tượng tính GTSP là khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định mà doanh nghiệp cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. 22 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Xác định đối tượng tính giá thành thường căn cứ vào đặc điểm sản xuất của DN, chủng loại và đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lí, trình độ và phương tiện của kế toán. Đối tượng tính GTSP thường được chọn là sản phẩm, dịch vụ hoàn thành, chi tiết hoặc bộ phận của sản phẩm dịch vụ. 1.2.7.2 Kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm theo khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm kịp thời, trung thực. 1.2.7.3 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm a. Phương pháp giản đơn Theo TS Đoàn Ngọc Quế (2013, trang 107), phương pháp giản đơn áp dụng cho những quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được chọn trùng với đối tượng tính giá thành. Tổng giá Chi phí CPSX Chi phí Trị giá khoản thành thực = sản xuất + phát sinh - sản xuất - điều chỉnh tế sản phẩm DDĐK trong kì DDCK giá thành Giá thành đơn vị sản phẩm: Giá thành Tổng giá thành thực tế sản phẩm th = ực tế đơn Số lượng sản phẩm hoàn thành vị SP Ưu điểm: Tính toán nhanh, đơn giản, không đòi hỏi trình độ cao. Nhược điểm: Phạm vi áp dụng hẹp. b. Phương pháp đơn đặt hàng Phương pháp này được dùng để tính giá thành sản phẩm được sản xuất theo Trườngđơn đặt hàng hay những Đại sản phẩm sản học xuất theo yêuKinh cầu đặc biệt, ít đtếược lặp Huếlại, Theo phương pháp này, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là sản phẩm của đơn đặt hàng. 23 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Tuỳ theo tính chất, số lượng sản phẩm của từng đơn đặt hàng để áp dụng phương pháp tính giá thích hợp. Có các phương pháp tính giá như: phương pháp trực tiếp; phương pháp phân bước; phương pháp tỉ lệ; phương pháp hệ số và phương pháp liên hợp. Cuối mỗi tháng, căn cứ CPSX đã tập hợp ở từng phân xưởng, đội sản xuất theo từng đơn đặt hàng trên bảng kê chi phí sản xuất để ghi vào các bảng tính giá thành của đơn đặt hàng có liên quan như sau: + Nếu đơn đặt hàng đã hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã tập hợp trên bảng tính giá thành là tổng giá thành thực tế của đơn đặt hàng hoàn thành. + Nếu đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì chi phí đã tập hợp được trong bảng tính giá thành là giá trị của sản phẩm làm dở. Ưu điểm: - Linh hoạt, không phân biệt nhà máy thực hiện chỉ quan tâm đến giá trị tạo nên đơn đặt hàng. - Có thể tính được chi phí sản xuất cho từng đơn đặt hàng , từ đó xác định giá bán và tính được lợi nhuận trên từng đơn đặt hàng. Nhược điểm: - Nếu thực hiện đơn đặt hàng phân bổ ở các phân xưởng khác nhau thì việc tập hợp chi phí sẽ rời rạc, khó khăn, tốn thời gian và chi phí. - Quá nhiều đơn đặt hàng mà doanh nghiệp không phân chia rạch ròi quá trình sản xuất sẽ gây khó khăn trong việc phân bổ. - Gặp bất lợi với đơn đặt hàng có thời hạn lâu dài mà khách hàng yêu cầu báo giá trước. Ngoài ra doanh nghiệp còn sử dụng một số phương pháp tính giá thành khác như: Phương pháp hệ số: Theo TS Đoàn Ngọc Quế (2013, trang 108-109), Trườngphương pháp hệ số áp Đạidụng trong trhọcường hợp một Kinh quy trình công tếnghệ sảnHuế xuất sử dụng cùng các loại vật tư, lao động, máy móc, thiết bị, nhưng kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau và có quan hệ hệ số với nhau.Đối tượng tập hợp chi phí sản 24 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền xuất là từng nhóm sản phẩm hoặc toàn bộ quy trình sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm trong nhóm. Phương pháp tỷ lệ: Theo TS Đoàn Ngọc Quế (2013, trang 111-112), phương pháp tỉ lệ áp dụng trong trường hợp trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất ra một nhóm sản phẩm cùng loại khác nhau về phẩm cấp, quy cách. Chi phí các sản phẩm này không thể quy đổi theo hệ số.Đối tượng tập hợp CPSX là từng nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm trong nhóm. Phương pháp tính giá thành phân bước: Phương pháp phân bước được áp dụng tính giá thành sản phẩm của những quy trình công nghệ sản xuất phức tạp gồm nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau. Sản phẩm của giai đoạn trước (còn gọi là bán thành phẩm) là nguyên liệu đầu vào của giai đoạn sau. Đối tượng tập hợp CPSX là từng giai đoạn của quy trình công nghệ sản xuất. Đối tượng tính giá thành là thành phẩm hoặc cả bán thành phẩm và thành phẩm tùy thuộc vào phương án tính giá thành được chọn. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ: Phương pháp này áp dụng đối với những quy trình công nghệ sản xuất kết quả sản xuất vừa tạo ra sản phẩm chính vừa tạo ra sản phẩm phụ ( hay sản phẩm song song).Đối tượng kế toán chi phí và đối tượng tính giá thành gắn liền với sản phẩm chính. Đối tượng kế toán chi phí là toàn bộ quy trình sản xuất hoặc nhóm sản phẩm chính. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính hoàn thành. Phương pháp liên hợp: Phương pháp tính giá thành này thực chất là kết hợp nhiều phương pháp tính giá thành đã đề cập trên để tính giá thành sản phẩm của những quy trình công nghệ sản xuất phức tạp sử dụng, kết hợp sản phẩm của nhiều công đoạn, quy trình nhỏ khác nhau. Trường Đại học Kinh tế Huế 25 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NGUYỄN DANH 2.1. Tổng quan về công ty TNHH Nguyễn Danh 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty Tên công ty: CÔNG TY TNHH NGUYỄN DANH Địa chỉ: 205 Hùng Vương, phường An Cựu, Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Điện thoại: 0234.3811945-0913.425716-0932.467337 Fax: 0234.3938778 Email: ctynguyendanh205hv@yahoo.com Website: www.nguyendanh.com.vn Loại hình kinh doanh: Công ty thương mại và sản xuất; Mã số thuế: 3300454881; TrườngChủ Công ty: Bà Đại Lê Thị Triệu; học Kinh tế Huế Công ty TNHH Nguyễn Danh thành lập ngày 17 tháng 08 năm 2007, do Ủy ban nhân dân Tỉnh cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh. Là một công ty tư nhân hạch 26 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền toán kinh doanh độc lập, tự chủ về tài chính và có tư cách pháp nhân , có con dấu riêng và hoạt động độc lập về mọi mặt trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. 2.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu Sản phẩm phong phú về chủng loại, đa dạng về kiểu dáng của Nguyễn Danh đã được thị trường tin tưởng và đón nhận, nhiều sản phẩm của Nguyễn Danh đã được vận chuyển nhiều tỉnh thành và sang các nước lân cận. Công ty TNHH Nguyễn Danh hiện có 4 cơ sở sản xuất- kinh doanh: Cơ sở 1: Nhà máy cán tôn- xà gồ Địa chỉ: 205 Hùng Vương- Thành phố Huế, Chuyên thiết kế, cung cấp vật tư và thi công lắp dựng nhà tiền chế; cán tôn và xà gồ. Từ nguyên liệu băng xà gồ phong phú được nhập từ các nhà máy có uy tín và chất lượng trong và ngoài nước, với hệ thống máy xà gồ hiện đại đúng quy chuẩn, công ty TNHH Nguyễn Danh đã cho ra đời các sản phẩm xà gồ mạ kẽm và đen đạt chất lượng cao. Để nâng cao chất lượng cũng như công năng sản phẩm tôn, công ty TNHH Nguyễn Danh đã đầu tư dây chuyền sản xuất tôn xốp, cách nhiệt và cách âm hiện đại nhằm phục vụ tốt nhất với hị hiếu của khách hàng gần xa. Cơ sở 2: Nhà máy sản xuất cửa cuốn công nghệ Úc- Đức TRENDYDOOR Địa chỉ: Lô T15 Khu quy hoạch nhà ở trục đường quốc lộ 1A Thủy Dương, Tự Đức, phường An Tây, Thành phố Huế. - Chuyên sản xuất cửa cuốn công nghệ Úc- Đức. - Sx Cửa kéo công nghệ Đài Loan. Cơ sở 3: Nhà máy gia công nhà thép tiền chế, sản xuất lưới B40 và kẽm gai Địa chỉ: Lô T10 - T11 Khu quy hoạch nhà ở trục đường quốc lộ 1A Thủy Dương, Tự Đức, phường An Tây, Thành phố Huế. -Chuyên sản xuất lưới B40 và kẽm gai, sơn tĩnh điện công nghệ cao , Sx Khung TrườngTrần Thạch cao Đại học Kinh tế Huế Cơ sở 4: Nhà máy sơn tĩnh điện và in màu trên vân gỗ Địa chỉ: 18 Tam Thai, phường An Tây, Thành phố Huế; -Chuyên kinh doanh sắt hộp ( U,V,C,I), tấm trần nhựa siêu bền và ván ép. 27 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ 2.1.3.1 Chức năng Công ty TNHH Nguyễn Danh được thành lập với chức năng chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm tôn, xà gồ, lưới B40, kẽm gai, các loại cửa cuốn, cửa kéo, thang nhôm, sơn tĩnh điện công nghệ cao, thiết kế và lắp dựng nhà thép tiền chế, là một địa chỉ tin cậy và được khách hàng tín nhiệm trong suốt hơn 20 năm thành lập và phát triển. Hằng năm, căn cứ vào nhu nhu cầu của thị trường, công ty sẽ tiếp tục đa dạng hóa các loại sản phẩm với mẫu mã và kích thước khác nhau phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng với phương châm “ Nguyễn Danh – nơi người bạn đáng tin cậy”. 2.1.3.2 Nhiệm vụ Ngoài việc đáp ứng được nhu cầu cho khách hàng, bên cạnh đó công ty cần thực hiện tất cả các nhiệm vụ sau: Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí, phù hợp với mục đích thành lập của công ty. Luôn phấn đấu hoàn thành kế hoạch đã đề ra, đảm bảo việc làm và thu nhập của nhân viên công ty. Kinh doanh có lãi, sử dụng vốn đạt hiệu quả cao, thực hiện tốt nhiệm vụ ngân sách nhà nước. Mở rộng quy mô hoạt động có sự linh hoạt trong việc thay đổi cơ cấu mặt hàng kinh doanh để đáp ứng nhu cầu thị trường. Trường Đại học Kinh tế Huế 28 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 2.1.4 Hệ thống bộ máy tổ chức, quản lý của công ty 2.1.4.1 Bộ máy quản lý GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG KẾ PHÒNG KẾ PHÒNG KINH TOÁN HOẠCH DOANH BỘ PHẬN BÁN BỘ PHẬN SẢN BỘ PHẬN GIAO HÀNG XUẤT HÀNG TỔ VIÊN BÁN HÀNG CÔNG NHÂN ĐỘI XE Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ phối hợp Sơ đồ 2.1 Hệ thống bộ máy quản lý tại công ty TNHH Nguyễn Danh Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, là người điều hành, quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, là người ban hành các quyết định, chịu trách nhiệm trước nhà nước, Công ty, Nhà máy về hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty. Phó Giám đốc: Phó giám đốc là người giúp giám đốc về từng mặt công tác Trườngdo giám đốc phân công Đại và chịu trách học nhiệm trướ cKinh giám đốc về nh ữngtế quy ếtHuế định của mình. Phó giám đốc được quyền thay giám đốc giải quyết những công việc theo giấy uỷ quyền của giám đốc và phải báo cáo lại những công việc đã giải quyết với giám đốc. 29 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Phòng kế toán: Thực hiện chức năng hạch toán kế toán, lập quy trình luân chuyển chứng từ, duyệt và quyết toán định kì, theo dõi công nợ, quản lí vốn, điều hành thường xuyên, liên tục để cung cấp các số liệu cần thiết cho giám đốc một cách chính xác. Lập báo cáo tổng hợp về kết quả hoạt động tài chính của Công ty. Tham mưu cho Giám đốc, hỗ trợ Giám đốc trong việc ra quyết định. Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc, Phó Giám đốc lâp kế hoạch sản xuất kinh doanh hằng năm, tháng, quý thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty. Phòng kế hoạch: Tham mưu cho Ban Giám đốc về kế hoạch sản xuất ngắn hạn, dài hạn của Công ty. Trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất của các phân xưởng sản xuất trong công ty. 2.1.4.2 Bộ máy kế toán KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN KẾ TOÁN KẾ TOÁN THỦ KHO THỦ QUỸ CÔNG NỢ VẬT TƯ, THANH TSCĐ TOÁN Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ phối hợp Sơ đồ 2.2 Hệ thống bộ máy kế toán tại Công ty Nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận kế toán: Trường Kế toán trư ởng:Đại Làm việc theohọc các điều lệKinh dành cho kế toán tế trưởng. Huế Có chức năng giúp cho Giám đốc công ty tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán, thống kê thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế theo cơ chế mới. Chịu trách nhiệm về tổ chức công tác kế toán thống kê cho phù hợp. Thông qua phân công kiểm tra, kiểm soát để 30 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền chỉ đạo công tác nghiệp vụ các phần hành công tác tài chính – kế toán nhằm tham gia nghiên cứu cải tiến tổ chức quản lí trong công ty để khai thác hiệu quả mọi nguồn vốn. Kế toán tổng hợp: Phụ trách tổng hợp số liệu ở các bộ phận, lập báo cáo kế toán cho toàn công ty định kỳ theo quy định. Đây cũng là người nắm tình hình, theo dõi, kiểm tra các chương trình dữ liệu đã được đưa vào chương trình kế toán, đảm bảo tính chính xác cửa số liệu, để báo cáo kịp thời về tình hình tài chính của công ty cho kế toán trưởng. Kế toán công nợ: Theo dõi công nợ phải trả, phải thu với khách hàng, tình hình tạm ứng, thanh toán tạm ứng của cán bộ nhân viên, đốc thúc thu hồi công nợ khách hàng. Kế toán vật tư, TSCĐ: Theo dõi hạch toán TSCĐ; xác định nguyên giá, theo dõi tình hình biến động tăng, giảm, tính khấu hao TSCĐ; theo dõi vật liêu, công cụ dụng cụ xuất kho, nhập kho phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh; hằng quý phải đối chiếu với kho để kiểm tra sự chính xác; tính toán để lập bảng chi tiết, bảng tổng hợp vật tư để phân bổ cho từng loại sản phẩm. Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ viết phiếu thu, phiếu chi, theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt, tình hình tồn quỹ cuối ngày, theo dõi tiền gửi ngân hàng, ngoại tệ. Đồng thời, thanh toán tiền lương cho tất cả các nhân viên theo chính sách quy định của Công ty, trích đóng các khoản trích theo lương đúng quy định của pháp luật. Thủ kho: Có nhiệm vụ theo dõi khối lượng NVL, sản phẩm hoàn thành nhập xuất kho hằng ngày của đơn vị, là người giữ kho cho công ty. Thủ quỹ: Là người chịu trách nhiệm và quản lý về việc xuất, nhập quỹ tiền mặt, hằng ngày phải kiểm kê số tồn quỹ so với kế toán, tìm ra nguyên nhân và có biện pháp xử lý nếu có khoản chênh lệch. 2.1.5 Chế độ và chính sách kế toán áp dụng tại công ty 2.1.5.1 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty TNHH Nguyễn Danh TrườngCăn cứ vào đặc Đạiđiểm, tính chất,học quy mô hoạtKinh động Công ty tếđã lựa chọnHuế hình thức tổ chức công tác kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ với sự trợ giúp của phần mềm kế toán ACsoft. 31 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền CHỨNG TỪ GHI SỔ SỔ KẾ TOÁN PHẦN MỀM KẾ TOÁN ACsoft SỔ TỔNG HỢP BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ CÙNG LOẠI MÁY VI TÍNH -BÁO CÁO TÀI CHÍNH -BÁO CÁO QUẢN TRỊ Ghi chú: Nhập số liệu hằng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra Sơ đồ 2.3 Trình tự tổ chức công tác kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy vi tính: Hằng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp các chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính, theo các bảng biểu được thiết lập sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp và các sổ, thẻ chi tiết liên quan theo hình thứ kế toán chứng từ ghi sổ Cuối tháng ( hoặc bất kì thời điểm nào), kế toán thực hiện thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kì. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với Trườngbáo cáo tài chính sau khiĐại đã in ra gi ấy.học Kinh tế Huế Cuối tháng, cuối quý, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lí theo quy định về sổ kế 32 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền toán. Sau khi đối chiếu đúng khớp số liệu ghi trên sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính. 2.1.5.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán a. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty Công ty TNHH Nguyễn Danh là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực vật liệu xây dựng nên công tác kế toán ở công ty hiện nay đang áp dụng chế độ kế toán theo thông tư 200/2014/TT-BTC do Bộ tài chính ban hành. b. Chính sách kế toán áp dụng − Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hành năm. − Đơn vị tiền tệ kế toán sử dụng: Đồng Việt Nam. − Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên. − Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hạch toán theo giá gốc. − Phương pháp tính giá xuất kho: Phương pháp bình quân gia quyền. − Nguyên tắc khấu hao TSCĐ áp dung: Theo phương pháp đường thẳng. − Phương pháp tính giá thành sản phẩm: Phương pháp giản đơn. − Phương pháp kê khai và tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ c. Tổ chức hệ thống báo cáo − Bảng cấn đối kế toán ( Mẫu số B01-DN) − Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( Mẫu số B02-DN) − Báo cáo lưu chuyển tiền tệ( Mẫu số B03-DN) − Thuyết minh báo cáo tài chính( Mẫu số B09-DN) d. Hệ thống chứng từ tài khoản Hệ thống chứng từ tài khoản sử dụng tại công ty bao gồm: − Chứng từ bán hàng: Hóa đơn GTGT − Chứng từ về hàng hóa: Phiếu nhập kho, Phiều xuất kho, biên bản giao nhận hàng hóa. Trường− Chứng từ về Đạitiền tệ: Phiếu họcthu, Phiếu chi, KinhỦy nhiệm thu, Ủytế nhiệm Huế chi, Giấy báo Nợ, Giấy báo Có, Giấy đề nghị tạm ứng. 33 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền − Chứng từ về tài sản, CCDC, NVL: Biên bản giao nhận TSCĐ, bảng trích khấu hao tài sản, Bảng kiểm kê vật tư, Bảng phân bổ nguyên vật liệu, bảng tổng hợp tình hình sử dụng công cụ dụng cụ − Chứng từ về lao động tiền lương: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. Hệ thống chứng từ kế toán tương đối đầy đủ và đã đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. Phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh liên quan và làm căn cứ cụ thể, chi tiết để ghi sổ kế toán. e. Hệ thống tài khoản kế toán Hệ thống tài khoản kế toán của công ty được áp dụng thống nhất theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và sửa đổi bổ sung theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014. 2.1.6 Tình hình nguồn lực và kết quả kinh doanh của công ty qua ba năm 2016- 2018 2.1.6.1 Tình hình Tài sản - Nguồn vốn Tài sản và nguồn vốn là yếu tố cơ bản thể hiện nguồn lực kinh tế của công ty. Để có cái nhìn tổng quan về tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH Nguyễn Danh ta phân tích bảng sau: Trường Đại học Kinh tế Huế 34 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Bảng 2.1 Bảng phân tích tình hình tài sản – nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2016- 2018 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu Giá trị % Giá trị % Giá trị % +- % +- % A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 16.195,234 46,47 16.802,270 49,60 14.634,231 45,81 607,036 3,75 -2.168,039 -12,90 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 355,602 1,02 573,588 1,69 565,498 1,77 217,986 61,30 -8,090 -1,41 II. Các khoản phải thu ngắn hạn 5.350,732 15,35 5.285,006 15,60 4.778,088 14,96 -65,726 -1,23 -506,918 -9,59 III. Hàng tồn kho 9.919,623 28,46 10.503,957 31,01 9.139,456 28,61 584,334 5,89 -1.364,501 -12,99 IV. Tài sản ngắn hạn khác 569,277 1,63 439,719 1,30 151,189 0,47 -129,558 -22,76 -288,530 -65,62 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 18.656,319 53,53 17.072,393 50,40 17.312,674 54,19 -1.583,926 -8,49 240,281 1,41 I. Tài sản cố định 16.670,464 47,83 17.060,375 50,36 17.236,805 53,95 389,911 2,34 176,430 1,03 II. Tài sản dở dang dài hạn 1.864,838 5,35 0 0,00 0 0,00 -1.864,838 -100,00 III. Tài sản dài hạn khác 121,017 0,35 12,018 0,04 75,869 0,24 -108,999 -90,07 63,851 531,29 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 34.851,553 100,00 33.874,663 100,00 31.946,905 100,00 -976,890 -2,80 -1.927,758 -5,69 C - NỢ PHẢI TRẢ 26.226,559 75,25 25.005,399 73,82 22.751,956 71,22 -1.221,160 -4,66 -2.253,443 -9,01 I. Nợ ngắn hạn 24.695,322 70,86 23.275,420 68,71 22.103,214 69,19 -1.419,902 -5,75 -1.172,206 -5,04 II. Nợ dài hạn 1.531,237 4,39 1.729,979 5,11 648,742 2,03 198,742 12,98 -1.081,237 -62,50 D - VỐN CHỦ SỞ HỮU 8.624,994 24,75 8.869,264 26,18 9.194,949 28,78 244,270 2,83 325,685 3,67 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 34.851,553 100,00 33.874,663 100,00 31.946,905 100,00 -976,890 -2,80 -1.927,758 -5,69 (Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty TNHH Nguyễn Danh) 35 SVTH: Lê Thị Thu TrườngHà Đại học Kinh tế Huế
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Về Tài sản: 40,000 35,000 33.874,663 34.851,553 30,000 31.946,905 25,000 20,000 18.656,319 TÀI SẢN NGẮN HẠN 17.072,393 17.312,674 TÀI SẢN DÀI HẠN 15,000 16.195,234 16.802,270 TÀI SẢN 14.634,231 10,000 5,000 0 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể hiện tình hình biến động tài sản từ năm 2016-2018 Ở công ty TNHH Nguyễn Danh, TSNH và TSDH chiếm tỷ trọng gần bằng nhau trong đó TSDH luôn chiếm trên 50% so với tổng tài sản. Qua sơ đồ phân tích trên ta thấy tổng tài sản có sự giảm nhẹ qua 3 năm. Năm 2017 tổng tài sản giảm 976,890 triệu đồng so với năm 2016, tương ứng với tốc độ giảm là 2,8%. Sang năm 2018, tổng tài sản tiếp tục giảm so với năm 2017, giảm 1.927,758 triệu đồng , tương ứng giảm 5,69 % so với năm 2017. Điều này cho ta thấy được doanh nghiệp có sự thay đổi đáng kể trong quy mô sản xuất. Để biết được nguyên nhân của sự tăng giảm đó, ta cần đi sâu phân tích các nhân tố sau: Tài sản ngắn hạn Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng tài sản ngắn hạn của năm 2017 có sự tăng nhẹ, tăng 607,036 triệu đồng tương ứng tăng 3,75% so với năm 2016, đến năm 2018 lại giảm đến 2.168,039 triệu đồng, tương ứng với tốc độ giảm lên đến 12,9% do ảnh hưởng chủ yếu của các khoản mục sau: Trường- Tiền và tương Đại đương tiề n:họcNhìn chung sKinhự tăng lên đáng ktếể của khoHuếản mục này giúp cho tính thanh khoản của tiền tăng lên, đây là dấu hiệu tốt với công ty, công ty có lượng tiền đáp ứng được nhu cầu chi ra hằng ngày, giúp công ty có khả năng trả 36 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền nợ các khoản nợ ngắn hạn nhanh. Tuy nhiên khoản tiền của công ty không lớn chứng tỏ công ty không bị ứ đọng vốn, công ty đã sử dụng tiền để đầu tư ra bên ngoài. - Các khoản phải thu ngắn hạn: Giảm dần qua các năm, điều này cho thấy công ty ít bán chịu hàng hóa cho khách hàng. Đây được xem là vấn đề không tốt đối với công ty vì sẽ không tạo được tính cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trường cũng như ít thu khách hàng khi mà kinh doanh cùng mặt hàng với chất lượng và giá bán ngang bằng nhau. - Hàng tồn kho: Nhìn chung hàng tồn kho có sự tăng lên, giảm xuống qua ba năm. Hàng tồn kho tăng được coi là dấu hiệu xấu nếu như doanh nghiệp không bán được hàng, hàng hóa bị ứ đọng khiến cho doanh nghiệp phải tốn thêm một khoản chi phí khá lớn để lưu kho và bảo quản. Đây là dấu hiệu tốt với công ty nếu như lượng hàng tồn kho lớn là do doanh nghiệp dự trữ hàng cho hợp đồng, hoặc trữ hàng chờ tăng giá để bán. Tài sản dài hạn Tài sản dài hạn cũng là 1 yếu tố quan trọng góp phần tạo nên sự biến động về tổng giá trị tài sản của công ty. Qua bảng số liệu ta thấy được tài sản dài hạn của công ty qua ba năm có sự biến động lên xuống. Cụ thể: Năm 2017 tài sản dài hạn của công ty là 17.072,393 (triệu đồng), giảm 1.583,926 (triệu đồng) tương ứng với tốc độ giảm 8,49% so với năm 2016. Năm 2017 tài sản dài hạn của công ty là 17.072,393 (triệu đồng), đến năm 2018 tăng lên 17.312,674 (triệu đồng) tức là tăng 240,281 ( triệu đồng) tương ứng với tốc độ tăng 1,41% so với năm 2017.Nguyên nhân là do công ty đã có sự đầu tư vào tài sản cố định , đổi mới mua sắm máy móc thiết bị làm tài sản hữu hình biến động do máy móc thiết bị đã trích khấu hao hết. Trường Đại học Kinh tế Huế 37 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Về Nguồn vốn: 40,000 35,000 33.874,663 34.851,553 30,000 31.946,905 25,000 Nợ phải trả 24.695,322 23.275,420 20,000 22.103,214 Vốn chủ sở hữu 15,000 Nguồn vốn 10,000 8.624,994 8.869,264 9.194,949 5,000 0 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể hiện sự biến động nguồn vốn qua ba năm 2016-2018 Nhìn vào kết cấu nguồn vốn qua 3 năm ta thấy NPT luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn (chiếm trên 70%). Năm 2017, Nợ phải trả giảm từ 26.226,559 triệu đồng vào năm 2016 xuống còn 25.005,399 triệu đồng, tức là giảm 1.221,160 triệu đồng tương đương giảm 4,66%, đến năm 2018 tiếp tục giảm còn 22.751,956 triệu đồng, tức là giảm 2.253,443 triệu đồng, tương đương giảm 9,01%. Nợ phải trả giảm giúp cho Công ty độc lập về mặt tài chính, ít phụ thuộc vào bên ngoài. Vốn chủ sở hữu tăng đều qua các năm. Năm 2017 tăng 244,270 triệu đồng, tương đương tăng 2,83% so với năm 2016. Đến năm 2018, tiếp tục tăng thêm 325,685 triệu đồng, tương đương tăng 3,67% so với năm 2017. Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn và tăng qua các năm cho thấy đây là một dấu hiệu tốt vì công ty hoạt động chủ yếu dựa vào nội lực, tự chủ về mặt tài chính cũng như chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tuy nhiên việc sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu Trườngkhiến công ty phải trả lợiĐại tức cao cho học chỉ sở hữu. Kinh tế Huế 2.1.6.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Kết quả kinh doanh là mục tiêu cuối cùng, là nhân tố quyết định sự sống còn của một doanh nghiệp. Hơn nữa đó là cơ sở quyết định của các nhà đầu tư, chủ nợ và 38 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền các đối tượng khác quan tâm đến Công ty. Kết quả kinh doanh phản ánh khả năng trình độ quản lí của nhà quản trị trong doanh nghiệp. Bảng 2.2 Bảng phân tích tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua ba năm 2016-2018 Đơn vị tính: triệu đồng 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 +- % +- % 1. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp 35.532,546 38.128,998 48.881,559 2.596,452 7,31 10.752,561 28,20 dịch vụ 2. Giá vốn hàng bán 29.847,338 32.028,358 41.109,392 2.181,020 7,31 9.081,034 28,35 3. Lợi nhuận gộp về bán 5.685,207 6.100,640 7.772,168 415,433 7,31 1.671,528 27,40 hàng và cung cấp dịch vụ 4. Doanh thu hoạt động tài 0,584 0,740 1,103 0,156 26,71 0,363 49,05 chính 5. Chi phí tài chính 1.113,934 1.292,123 1.309,549 178,189 16,00 17,426 1,35 6. Chi phí bán hàng 2.840,105 2.969,486 4.000,467 129,381 4,56 1.030,981 34,72 7. Chi phí quản lí doanh 1.466,439 1.529,735 2.060,847 63,296 4,32 531,112 34,72 nghiệp 8. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế ( Lợi nhuận 265,313 310,035 402,409 44,722 16,86 92,374 29,79 thuần từ hoạt động kinh doanh) 9. Chi phí thuế TNDN hiện 53,063 62,007 80,482 8,944 16,86 18,475 29,80 hành 10. Lợi nhuận sau thuế 212,250 248,028 321,927 35,778 16,86 73,899 29,79 TNDN (Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty TNHH Nguyễn Danh) Qua bảng số liệu và sơ đồ ta thấy doanh thu thuần và lợi nhuận của Công ty TNHH Nguyễn Danh tăng đều qua các năm. Trường Doanh thu thuĐạiần về bán h àng:họcNguyên nhânKinh dẫn đến tăng doanhtế thuHuế thuần là do doanh thu bán hàng của công ty qua 3 năm tăng khá mạnh, cho thấy công ty đã có những biện pháp hiệu quả trong tiêu thụ hàng hóa, cố gắng nỗ lực nghiên cứu thị hiếu 39 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền của khách hàng để đưa ra các mẫu mã sản phẩm thu hút khách hàng hơn, chính sách bán hàng hiệu quả như chính sách bán chịu, bảo hành, khuyến mãi, Giá vốn hàng bán: tăng qua 3 năm cho thấy công ty chưa tiết kiệm được chi phí. Đây là dấu hiệu tiêu cực trong tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Doanh thu hoạt động tài chính: tăng qua các năm, đây là 1 dấu hiệu tốt chứng tỏ công ty đã đầu tư vào hoạt động tài chính ở bên ngoài thị trường, mang lại lợi nhuận cho công ty. Chi phí hoạt động tài chính: Chi phí hoạt động tài chính tăng cho thấy công ty đầu tư ra thị trường bên ngoài nhiều, tốc độ tăng chi phí tài chính thấp hơn tốc độ tăng doanh thu tài chính nên đây là dấu hiệu tốt với công ty khi đầu tư mang lại lợi nhuận cao nếu không thì ngược lại. Chi phí bán hàng:.Chi phí bán hàng tăng chứng tỏ Công ty đã chú trọng vào chính sách bán hàng, tốc độ tăng chi phí bán hàng nhỏ hơn doanh thu bán hàng là một dấu hiệu tốt vì Công ty có lãi, là một trong những chính sách kích cầu của Công ty. Chi phí quản lý doanh nghiệp: tăng qua 3 năm điều này chứng tỏ công ty ngày càng phát triển về quy mô, ngày càng có nhiều phòng ban, nhiều bộ phận nhằm để quản lí bộ máy công ty vận hành tốt hơn góp phần thúc đẩy doanh thu tăng nhanh hơn, không làm giảm đến lợi nhuận của công ty thì đó là 1 vấn đề tốt đối với công ty. Lợi nhuận kế toán sau thuế: Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng qua ba kì. Năm 2017 lợi nhuận sau thuế đạt 248.028 (triệu đồng) tăng 35.778 (triệu đồng) tương ứng tăng 16.86% so với năm 2016. Trong năm 2018 lợi nhuận sau thuế tiếp tục tăng đạt 321.927 (triệu đồng) tăng 73.899 (triệu đồng) tương ứng tốc độ tăng 29.79 % so với năm 2017. Điều này cho thấy doanh thu của công ty tăng trưởng khá ổn định, công ty đã có sự cố gắng trong việc tiêu thụ hàng hóa, đầu tư chi phí bán hàng, tìm hiểu thị trường để công ty phát triển hơn. 2.1.6.3 Số lao động TrườngLao động là y ếuĐại tố không thể học thiếu trong quáKinh trình hoạt động tế của bấtHuế cứ một đơn vị nào, đó là nguồn lực vô cùng quan trọng. Hoạt động của các đơn vị, dù là sản xuất kinh doanh hay hành chính sự nghiệp đều phụ thuộc rất nhiều vào trình độ lao 40 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền động, sự kết hợp trong phân công cũng như khả năng thích ứng của lao động với mỗi ngành nghề, mỗi chuyên môn. Bảng 2.3 Bảng phân tích tình hình lao động của công ty qua ba năm 2016, 2017, 2018 Đơn vị tính: người 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu Năm 2016 % Năm 2017 % Năm 2018 % +- % +- % Tổng số lao động 44 100 48 100 54 100 4 9,09 6 12,50 1. Phân theo trình độ lao động Đại học 6 13,64 8 16,67 10 18,52 2 33,33 2 25,00 Cao đẳng - trung cấp 30 68,18 31 64,58 33 61,11 1 3,33 2 6,45 Phổ thông 8 18,18 9 18,75 11 20,37 1 12,50 2 22,22 2. Phân theo giới tính Nam 32 72,73 35 72,92 44 81,48 3 9,38 9 25,71 Nữ 12 27,27 13 27,08 13 24,07 1 8,33 0 0.00 3. Phân theo tính chất công việc Lao động trực tiếp 39 88,64 42 87,50 46 85,19 3 7,69 4 9,52 Lao động gián tiếp 5 11,36 6 12,50 8 14,81 1 20,00 2 33,33 (Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty TNHH Nguyễn Danh) Qua bảng lao động trên ta có thể thấy rằng số lao động của công ty có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2017 là 48 lao động tăng 4 lao động tương ứng tăng 9,09% so với năm 2016; năm 2018 là 54 lao động tăng 6 lao động so với năm 2017 tương ứng tăng thêm 12,50%. Xét theo trình độ lao động: có thể thấy lao động ở trình độ cao đẳng – trung cấp chiếm một tỷ lệ khá cao luôn trên 60% qua ba năm, còn lại là trình độ đại học và phổ thông. Năm 2016, 2017 lao động có trình độ đại học đều tăng lên 2 lao động do công ty thực hiện tăng bộ máy quản lí. Lao động ở trình độ cao đẳng – trung cấp đều có sự tăng lên qua các năm chứng tỏ công ty đang cố gắng đầu tư vào công tác đào tạo nguồn nhân lực phát triển mạnh hơn nữa nhằm đáp ứng yêu cầu kĩ thuật, đảm bảo chất Trườnglượng và tăng năng su ấtĐại lao động trong học quá trình sảnKinh xuất. tế Huế Xét theo giới tính: Nhìn chung lao động của công ty chủ yếu là nam chiếm trên 70% qua các năm, điều này là khá phù hợp với ngành sản xuất vật liệu xây dựng đòi 41 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền hỏi lao động phải có sức khỏe, làm việc liên tục trong thời gian khá dài, chịu nhiều áp lực. Đối với lao động nam có sự tăng mạnh, năm 2017 tăng 3 lao động tương ứng tăng 9,38% so với năm 2016; năm 2018 tăng đến 9 lao động tương ứng tăng đến 25,71% so với năm 2017. Lao động nữ không nhiều sự biến động. Xét theo tính chất công việc: Với đặc thù tính chất công việc của ngành sản xuất vật liệu xây dựng nên ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng số lương lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất chiếm tỷ trọng lớn trên 85% và tăng qua các năm. Cụ thể số lượng lao động trực tiếp của năm 2017 là 42 lao động tăng 3 lao động so với năm 2016 tương ứng tăng 7,69%, năm 2018 số lao động trực tiếp là 46 lao động tăng 4 lao động so với năm 2017 tương ứng tăng 9,52%. Lao động gián tiếp cũng tăng qua các năm nhưng không đáng kể, cụ thể: năm 2017, 2018 số lao động đều tăng lần lượt 1, 2 lao động so với năm trước. 2.2. Thực trạng về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty TNHH Nguyễn Danh 2.2.1 Đặc điểm về sản phẩm sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty TNHH Nguyễn Danh 2.2.1.1 Đặc điểm về sản phẩm sản xuất (Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu sản phẩm cửa cuốn Công nghệ Đức Trendydoor) Cửa cuốn Công nghệ Đức Trendydoor là loại cửa cuốn chuyên dụng. Mục đích sử dụng là tạo ra một không gian cách biệt giữa bên trong ngôi nhà với môi trường bên ngoài ngôi nhà. Loại cửa cuốn này được sử dụng trong các kho bãi, nhà xưởng, bệnh viện, trường học, các tòa nhà văn phòng Đặc biệt loại cửa này rất hữu ích đối với các nhà kho đông lạnh hay các khu vực nhà máy công xưởng phát ra nhiều tiếng ồn lớn với các đặc điểm dưới đây: Đặc tính siêu thoáng: Cửa cuốn ô thoáng với thiết kế nan cửa xếp tạo khe Trườnglưu chuyển khí, nhờ đóĐại tạo được s ựhọcthông thoáng Kinh cho không gian stếử dụng. Huế Tạo cảm giác dễ chịu cho người dùng, đặc biệt khi đóng cửa. Hoạt động êm ái, không ồn: Tiếng động lớn khi vận hành là điều làm người sử dụng khó chịu. Nhưng với cửa cuốn Trendydoor với đặc điểm về thiết kế, cho phép 42 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền hoạt động hầu như không có tiếng ồn. Thêm nữa, vật liệu hợp kim nhôm giúp nhẹ hơn, kéo thả nhanh hơn, êm ái hơn rất nhiều. Tính an toàn: Thiết kế sử dụng hợp kim nhôm cùng kết cấu chịu lực cao, cửa cuốn Trendydoor có khả năng chống cắt phá hiệu quả, đảm bảo an toàn hơn. Thiết kế thẩm mỹ cao: Sang trọng, tinh tế đem lại vẻ trang nhã cho mọi công trình. Màu sơn đặc tính cách điện chống oxy hóa, hạn chế tác động từ thời tiết khắc nhiệt, luôn luôn giữ cho không gian vẻ đẹp trang trọng nhất. Độ bền nâng cao: Nhôm hợp kim tiêu chuẩn quốc tế được sử dụng làm nan cửa. Điều đó, giúp cửa cuốn siêu thoáng có khả năng chống chịu cao, va đập không biến dạng. Qua đó, nâng cao tuổi thọ của dòng cửa cuốn Trendydoor so với nhiều loại cửa khác. 2.2.1.2 Cấu tạo và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty Cấu tạo cửa cuốn công nghệ Đức Trendydoor Cửa cuốn Trendydoor được cấu tạo bởi các thành phần chính sau: nan cửa cuốn; mô tơ cửa cuốn (hay còn gọi là động cơ của cửa cuốn); bộ điều khiển cửa cuốn; lưu điện cửa cuốn và một số phụ kiện khác như mặt bích, bát nhựa, ray, trục + Nan cửa cuốn là phụ kiện cửa cuốn cấu thành nên hình dáng bên ngoài của cửa. + Mô tơ cửa cuốn: Là bộ phận chuyển động của cửa cuốn. Mô tơ có khả năng quay theo hai chiều, giúp cửa cuốn cuốn lên trên khi mở cửa hoặc tời xuống dưới khi đóng cửa. + Bộ điều khiển cửa cuốn: Có chức năng điều khiển cửa cuốn, thông qua một thiết bị được gọi là tay điều khiển cửa cuốn. + Tay điều khiển cửa cuốn là một thiết bị không dây, điều khiển từ xa. Có tác dụng điều khiển cửa cuốn lên xuống hoặc xuống lên. + Lưu điện cửa cuốn: Là bộ phận có vai trò tích trữ điện năng tại ắc quy. Lưu Trườngđiện cửa cuốn sẽ cung cĐạiấp điện cho chọcửa cuốn vận hànhKinh khi mất điện. tế Huế Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Từ nguyên vật liệu đầu vào là tôn (Các loại tôn màu), các phụ kiện chính, phụ, quy trình sản xuất sản phẩm theo trình tự như sau: 43 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Nguyên vật Cắt ghép tôn Làm chốt, Bắn dây liệu sản xuất khóa Poligai Thành phẩm Bóc xốp Quấn lô cửa cuốn Sơ đồ 2.4 Quy trình sản xuất cửa cuốn CN Đức Trendydoor tại Công ty 2.2.2 Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nguyễn Danh 2.2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí Đối tượng tập hợp CPSX tại Công ty là từng nhóm sản phẩm, theo đó đối tượng tập hợp CPSX của đề tài này là sản phẩm cửa cuốn công nghệ Đức Trendydoor 2.2.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Công ty TNHH Nguyễn Danh sử dụng tổng hợp phương pháp tập hợp CPSX trực tiếp và gián tiếp. Phương pháp tập hợp trực tiếp: Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các loại chi phí có liên quan trực tiếp đến các đối tượng tập hợp chi phí cụ thể đã xác định sẽ được tập hợp và quy nạp trực tiếp cho đối tượng đó. Phương pháp này được áp dụng cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp: Phương pháp này được sử dụng để tập hợp chi phí gián tiếp, đó là các chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp đã xác định mà kế toán không thể tập hợp trực tiếp các chi phí này cho từng đối tượng đó. Tại Công ty, phương pháp này được áp dụng đối với chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Cuối kì, kế toán tập hợp chi phí tính giá thành gồm các khoản mục chi phí sau: Trường- Chi phí nguyên Đại vật liệu tr ựhọcc tiếp: tập h ợpKinh vào TK 621.TRD tế Huế - Chi phí nhân công trực tiếp: tập hợp vào TK 622.TRD - Chi phí sản xuất chung: tập hợp vào TK 627 44 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 2.2.2.3 Đối tượng tính giá thành Tại Công ty, từng sản phẩm hoàn thành là một đối tượng tính giá thành. Các chi phí phát sinh, sau khi đã được tập hợp, xác định theo đối tượng kế toán chi phí sản xuất sẽ là cơ sở tính giá thành sản phẩm. Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm mà Công ty đã sản xuất đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Việc xác đinh được căn cứ vào đặc điểm tổ chức, quản lí sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng yêu cầu quản lí cũng như tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể. 2.2.2.4 Kỳ tính giá thành Công ty tính giá thành theo tháng, kỳ nghiên cứu của đề tài là tháng 12 năm 2018. Đơn vị tính giá thành: đồng/m2 2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 2.2.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nguyên vật liệu để sản xuất cũng rất đa dạng, phức tạp với công dụng và các đặc tính lí hóa khác nhau. Nguyên vật liệu đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chi phí và là một bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm của Công ty. Vì vây, việc tập hợp chính xác, đầy đủ chi phí NVL có ý nghĩa lớn trong việc xác định tiêu hao vật chất trong sản xuất và tính chính xác giá thành sản phẩm cũng như kết quả sản xuất kinh doanh của toàn Công ty. Nguyên vật liệu dùng để sản xuất cửa cuốn Trendy door tại công ty bao gồm: Nguyên vật liệu chính: là những nguyên vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm bao gồm: thép ống kẽm 114, thép cán nóng, thép tấm, nhôm thanh, Vật liệu phụ: đinh, ốc vít, AD, chất tẩy rửa, dung môi, Nhiên liệu: dầu diezel, Trườnga. Chứng từ và sĐạiổ sách sử dụ nghọc Kinh tế Huế Để hạch toán chi phí NVLTT, kế toán công ty đã sử dụng các chứng từ , sổ sách sau: Hóa đơn giá trị gia tăng, Phiếu nhập kho, Phiếu yêu cầu vật tư, Phiếu xuất kho, Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn nguyên vật liệu, Sổ cái TK 621.TRD, 45 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền b. Tài khoản sử dụng Để tiến hành tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621.TRD :” Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – Cửa cuốn Trendy door”. Đối với nguyên vật liệu kế toán sử dụng tài khoản 152 – “ Nguyên vật liêu”. TK 1521: Nguyên vật liệu chính TK 1522: Vật liệu phụ TK1523: Nhiên liệu Cuối kì tính giá thành, kế toán kết chuyển số dư TK 621.TRD sang TK 154.TRD phù hợp để tính giá thành sản phẩm cửa cuốn Trendydoor. c. Quy trình luân chuyển chứng từ Khi có nhu cầu về nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm thì quản lí nhà máy sản xuất cửa cuốn sẽ viết giấy đề nghị cấp vật tư trình lên Phó tổng Giám đốc phê duyệt và chuyển xuống cho kế toán vật tư. Sau khi được phê duyệt, kế toán vật tư căn cứ vào giấy đề nghị cấp vật tư tiến hành lập phiếu xuất kho thành ba liên. Liên 1 lưu tại phòng kế toán, liên 2 chuyển cho thủ kho, liên 3 lưu tại nhà máy sản xuất. Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho liên 2 tiến hành xuất NVL theo đúng số lượng, chủng loại đồng thời kí xác nhận vào thẻ kho và làm căn cứ ghi thẻ kho. Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ, thủ kho ghi số lượng nhập, thực xuất vào các thẻ kho sau đó chuyển cho phòng kế toán. Định kì, kế toán nhận các chứng từ từ thủ kho, tiến hành kiểm tra đối chiếu với các chứng từ có liên quan, sau đó phản ánh vào sổ chi tiết vật tư tương ứng. Cuối kì, kế toán vật tư và thủ kho tiến hành đối chiếu để xác nhận số tồn kho NVL. Tiếp theo căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán lập báo cáo tổng hợp nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu. Sau đó kế toán tổng hợp tính giá thành, sử dụng báo cáo tổng hợp nhập – xuất – tồn NVL để tổng hợp vào sổ cái TK 621. TRD Trườngd. Phương pháp Đại hạch toán học Kinh tế Huế Ngày 6 tháng 12 năm 2018, công ty có đơn đặt hàng T3/12, sản xuất 19,75 m2 tương đương 2 bộ cửa cuốn Trendydoor. Quản lý nhà máy tiến hành viết Phiếu yêu cầu vật tư để sản xuất. 46 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Biểu 2.1 Phiếu yêu cầu cấp vật tư CÔNG TY TNHH NGUYỄN DANH 205 Hùng Vương, phường An Cựu, TP Huế PHIẾU YÊU CẦU VẬT TƯ Ngày 06 tháng 12 năm 2018 Số: 206 Bộ phận yêu cầu: Nhà máy sản xuất Cửa cuốn Trendydoor Đơn vị cấp: Kho Nguyên vật liệu của Công ty TNHH Nguyễn Danh Mục đích sử dụng: Xuất sử dụng cho sản xuất STT VẬT TƯ Mã VT ĐVT SỐ LƯỢNG GHI CHÚ 1 Thép ống kẽm 114 kg 49,4 2 Thép cán nóng kg 35,6 3 Thép tấm 0.5-1.4 ly kg 49,4 4 Nhôm thanh kg 138,3 5 Bộ sơn tĩnh điện kg 43,5 Huế, ngày 6 tháng 12 năm 2018 Người đề nghị Quản lý nhà máy Công ty tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kì, do đó giá trị nguyên vật liệu xuất kho chỉ được xác định vào cuối tháng. Trường Đại học Kinh tế Huế 47 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Biểu 2.2 Phiếu xuất kho nguyên vật liệu Mẫu số: 02-VT CÔNG TY TNHH NGUYỄN DANH (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) 205 Hùng Vương, phường An Cựu, TP Huế PHIẾU XUẤT KHO Nợ TK 632 Ngày 07 tháng 12 năm 2018 Có TK 1521 Số: XK00001.TRD Địa chỉ (Bộ phận): Nhà máy sản xuất cửa cuốn Trendydoor Xuất tại kho (ngăn lô): Kho Nguyên vật liệu Địa điểm: Công ty TNHH Nguyễn Danh Lý do xuất kho:Xuất để sản xuất Số lượng Tên, nhãn hiệu, quy cách, Đơn Mã Đơn Thành STT phẩm chất vật tư, dụng vị Yêu Th c số ự giá tiền cụ sản phẩm, hàng hóa tính cầu xuất 1 Thép ống kẽm 114 T114 kg 49,4 49,4 2 Thép cán nóng TC kg 35,6 35,6 3 Thép tấm 0.5-1.4 ly TT kg 49,4 49,4 4 Nhôm thanh NT kg 138,3 138,3 5 Bộ sơn tĩnh điện TĐ kg 43,5 43,5 Cộng Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Số chứng từ kèm theo: Huế, ngày 07 tháng 12 năm 2018 Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Vào cuối tháng 12 kế toán tiến hành tổng hợp tình hình xuất-nhập-tồn nguyên vật liệu chính sản xuất cửa cuốn công nghệ Đức Trendydoor trong tháng theo bảng dưới đây: Trường Đại học Kinh tế Huế 48 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Bảng 2.4: Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn nguyên vật liệu sản xuất cửa cuốn Trendydoor TỔNG HỢP NHẬP-XUẤT-TỒN NGUYÊN VẬT LIỆU SẢN XUẤT CỬA CUỐN TRENDYDOOR Tháng 12 năm 2018 Kho: . Tồn đầu kì Nhập trong kì Xuất trong kì Tồn cuối kì Tên vật tư Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị (kg) (đồng) (kg) (đồng) (kg) (đồng) (kg) (đồng) Thép ống 1.008,50 15.540.985 1.095,00 14.944.346 1.778,40 25.773.764 325,10 4.711.567 kẽm 114 Thép cán 652,50 10.113.750 1.045,30 16.826.431 1.281,60 20.336.044 416,20 6.604.137 nóng Thép tấm 856,30 14.776.313 1.523,80 27.496.096 1.778,40 31.585.753 601,70 10.686.655 0.5-1.4 ly Nhôm 1.561,60 124.967.508 3.560,25 284.632.368 4.978,80 398.160.013 143,05 11.439.863 thanh Bộ sơn tĩnh 956,40 59.415.585 686,32 45.216.118 1.537,55 97.932.738 105,17 6.698.965 điện Dựa vào bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn, cuối tháng kế toán giá thành đối chiếu số xuất kho theo số liệu thực nhận ở báo cáo của nhà máy, kiểm tra tính đúng dắn của số liệu và tính giá xuất kho NVL theo phương pháp bình quân gia quyền cuối tháng: Trị giá nguyên vật Trị giá nguyên vật liệu tồn đầu kì + liệu nhập trong kì Đơn giá xuất kho nguyên vật liệu = Số lương nguyên Số lượng nguyên vật vật liệu tồn đầu kì + liệu nhập trong kì TrườngVí dụ: Thép ống Đại kẽm 114 có shọcố lượng tồn đKinhầu kỳ (12/2018) làtế1008, 5Huếkg, giá trị là 15.540.985 đ, nhập trong kỳ là 1.095,00kg, giá trị là 14.944.346đ. 49 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 15.540.985+ 14.944.346 Đơn giá xuất kho của thép ống kẽm 114 là: = 14.492,67 đ/kg 1.008,5+1.095,00 Tương tự cách tính trên ta có đơn giá của các nguyên vật liệu khác theo bảng dưới đây: Bảng 2.5: Tình hình xuất NVL cho sản xuất sản phẩm cửa cuốn công nghệ Đức Trendydoor Số lượng xuất Mã số Tên vật tư ĐVT Đơn giá Giá trị ra dùng T114 Thép ống kẽm 114 kg 1.778,40 14.492,67 25.773.764 TC Thép cán nóng kg 1.281,60 15.867,70 20.336.044 TT Thép tấm 0.5-1.4 ly kg 1.778,40 17.760,77 31.585.753 NT Nhôm thanh kg 4.978,80 79.971,08 398.160.013 TĐ Bộ sơn tĩnh điện kg 1.537,55 63.694,18 97.932.986 Vào cuối kỳ, kế toán sẽ yêu cầu phần mềm tự động tính và cập nhật giá xuất kho của các nguyên vật liệu xuất trong kì. Từ đó ta có giá trị Phiếu xuất kho số XK00001.TRD của ngày 07 tháng 12 năm 2018 là: Trường Đại học Kinh tế Huế 50 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Biểu 2.3 Phiếu xuất kho đã được cập nhật giá trị vào cuối tháng Mẫu số: 02-VT CÔNG TY TNHH NGUYỄN DANH (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT- BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) 205 Hùng Vương, phường An Cựu, TP Huế PHIẾU XUẤT KHO Nợ: TK 632 Ngày 07 tháng 12 năm 2018 Có: TK 1521 Số: XK00001.TRD Địa chỉ (Bộ phận): Nhà máy sản xuất cửa cuốn Trendydoor Xuất tại kho (ngăn lô): Kho Nguyên vật liệu Địa điểm: Công ty TNHH Nguyễn Danh Lý do xuất kho:Xuất để sản xuất Số lượng Tên, nhãn hiệu, quy cách, Mã Đơn Đơn Thành STT phẩm chất vật tư, dụng cụ số vị tính Yêu Thực giá tiền sản phẩm, hàng hóa cầu xuất 1 Thép ống kẽm 114 T114 kg 49,4 49,4 14.492,67 715.938 2 Thép cán nóng TC kg 35,6 35,6 15.867,70 564.890 3 Thép tấm 0.5-1.4 ly TT kg 49,4 49,4 17.760,77 877.382 4 Nhôm thanh NT kg 138,3 138,3 79.971,08 11.060.000 5 Bộ sơn tĩnh điện TĐ kg 43,5 43,5 63.694,18 2.770.697 Cộng 15.988.907 Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Mười lăm triệu chín trăm tám mươi tám ngàn chín trăm linh bảy đồng. Số chứng từ kèm theo: Huế, ngày 07 tháng 12 năm 2018 Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Trường Đại học Kinh tế Huế 51 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Bi u 2.4 Trích S cái TK 621.TRD ể ổ Mẫu số S02c1– DN (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Đơn vị: Công ty TNHH Nguyễn Danh ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) Địa chỉ: 205 Hùng Vương, phường An Cựu, TP Huế SỐ CÁI Tháng 12 năm 2018 Ngày tháng Chứng từ S hi u Số tiền ố ệ Ghi ghi sổ Diễn giải TK đối Ngày chú S hi u ứng N Có ố ệ tháng ợ A B C D E 1 2 G 621.TRD – Chi phí NVL trực tiếp Trendydoor 31/12 XK00001 7/12 Xuất NVL sản xuất 1521 cửa cuốn 15.988.907 Trendydoor theo đơn đặt hàng T3/12 31/12 XK00002 7/12 Xuất NVL sản xuất 1521 c a cu n ử ố 30.407.257 Trendydoor theo đơn đặt hàng T8/12 . 31/12 XK00040 29/12 Xuất NVL sản xuất 1521 42.125.254 cửa cuốn Trendydoor theo đơn đặt hàng T36/12 31/12 KC12/TRD 31/12 Kết chuyển CP 154.TRD 573.788.313 NVLTT 621.TRD sang TK 154.TRD - Cộng số phát sinh 573.788.313 573.788.313 tháng - Số dư cuối tháng - Cộng lũy kế từ đầu quý - Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang Huế, ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Kế toán tổng hợp CP NVL TT dùng để sản xuất sản phẩm cửa cuốn Trendydoor tháng 12 năm 2018, được định khoản như sau: TrườngNợ TK 621.TRD Đại573.788. học313 đồng Kinh tế Huế Có TK 1521 573.788.313 đồng 52 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 2.2.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh tại nhà máy sản xuất cửa cuốn cửa kéo gồm tiền lương (lương sản phẩm, lương phụ, tiền thưởng) Hằng ngày, quản đốc nhà máy sẽ theo dõi tình hình lao động của công nhân trong từng bộ phận, từng tổ thông qua bảng chấm công. Cuối tháng, các tổ hợp bảng chấm công sẽ được gửi cho kế toán để tiến hành lập bảng thanh toán tiền lương tháng. a. Chứng từ và sổ sách sử dụng Để hạch toán chi phí NVLTT, kế toán công ty đã sử dụng các chứng từ , sổ sách sau: Bảng chấm công, Bảng phân bổ, thanh toán tiền lương, Bảng trích BHXH, BHTN, KPCĐ, sổ cái TK 622.TRD, b. Tài khoản sử dụng Để tiến hành tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622.TRD :” Chi phí nhân công trực tiếp – Cửa cuốn Trendy door”. TK 334: Phải trả công nhân viên TK 338: Các khoản phải trả phải nộp khác TK 3382: Kinh phí công đoàn TK 3383: Bảo hiểm xã hội TK 3384: Bảo hiểm y tế TK 3386: Bảo hiểm thất nghiệp c. Quy trình luân chuyển chứng từ Hẳng ngày, quản lý bộ phận sản xuất có nhiệm vụ theo dõi, giám sát số lượng công nhân làm việc, lập và kiểm tra chấm công cho công nhân trực tiếp sản xuất. Cuối tháng, tập hợp bảng chấm công của bộ phận sản xuất cửa cuốn Trendydoor, kiểm tra, ký duyệt sau đó chuyển cho kế toán thanh toán. Trên cơ sở các bảng chấm công, kế toán thanh toán tiến hành tính, hạch toán vào máy và lập bảng thanh toán lương và các khoản trích theo lương của công nhân Trườngsản xuất theo từng tháng Đại rồi gửi lên họccho kế toán trưKinhởng kiểm tra, giámtế đ ốcHuế ký duyệt sau đó chuyển cho kế toán thanh toán. Sau khi thanh toán lương, thủ quỹ có nhiệm vụ lưu bảng tổng hợp thanh toán lương để làm căn cứ hạch toán và nhập liệu vào phần mềm. Cuối tháng công ty 53 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền tiến hành đối chiếu việc hạch toán tiền lương vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tượng tập hợp chi phí. Phần mềm máy tính sẽ tự động cập nhật và xuất ra sổ cái TK 622.TRD. Căn cứ vào số liệu trên sổ cái của TK 622.TRD, kế toán tổng hợp sẽ tiến hành kết chuyển TK 622.TRD sang TK 154.TRD và tính giá thành sản phẩm d. Phương pháp hạch toán Hình thức trả lương công ty đang áp dụng là hình thức tiền lương theo thời gian. Hình thức tiền lương theo thời gian là hình thức tiền lương tính theo thời gian làm việc, trình độ, cấp bậc kĩ thuật và theo lương của từng người. Trong mỗi tháng lương lại tùy theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật và chuyên môn mà chia ra làm nhiều bậc lương, mỗi bậc lương có một mức lương nhất định. Tiền lương được tính như sau: S ày th Tiền lương được ố ng ực tế = x trong tháng lĩnh 1 tháng Trường Đại học Kinh tế Huế 54 SVTH: Lê Thị Thu Hà
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Theo Quyết định 595/QĐ-BHXH Và Công văn 2159/BHXH-BT của BHXH Việt Nam áp dụng từ ngày 01/06/2017: Bảng 2.6 Bảng các khoản trích theo lương theo quy định Trích vào Trích vào lương Các khoản trích theo lương Tổng Chi phí của DN của NLĐ Bảo hiểm xã hội (BHXH) 17,5% 8% 25,5% Bảo hiểm y tế (BHYT) 3% 1,5% 4,5% Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) 1% 1% 2% Tổng 21,5% 10,5% 32% Kinh phí công đoàn (KPCĐ) 2% 2% Hạch toán các khoản KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo chế độ hiện hành, hàng tháng công ty trích nộp với mức quy định như sau: + Trích nộp 25.5% BHXH trong đó 17.5% người sử dụng lao động chi trả tính vào chi phí sản xuất, 8% người lao động chịu được trừ vào lương thực tế; + Trích nộp 4.5% BHYT trong đó 3% người sử dụng lao động chi trả tính vào chi phí sản xuất, 1.5% người lao động chịu được trừ vào lương thực tế; + Trích nộp 2% BHTN trong đó 1% người sử dụng lao động chi trả tính vào chi phí sản xuất, 1% người lao động chịu được trừ vào lương thực tế; + Trích nộp 2% KPCĐ chi phí này doanh nghiệp chịu hết được tính vào chi phí sản xuất; TrườngĐể kế toán có cănĐại cứ tính lương, học hằng ngày Kinhquản đốc có nhi ệtếm vụ chHuếấm công cho công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm: 55 SVTH: Lê Thị Thu Hà