Khóa luận Thực trạng công tác kế toán doanh thu và thuế giá trị gia tăng phải nộp tại công ty Cổ phần Dệt May Huế

pdf 157 trang thiennha21 5640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thực trạng công tác kế toán doanh thu và thuế giá trị gia tăng phải nộp tại công ty Cổ phần Dệt May Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_thuc_trang_cong_tac_ke_toan_doanh_thu_va_thue_gia.pdf

Nội dung text: Khóa luận Thực trạng công tác kế toán doanh thu và thuế giá trị gia tăng phải nộp tại công ty Cổ phần Dệt May Huế

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU VÀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG PHẢI NỘP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ Trường ĐạiSINH VIÊN học THỰ KinhC HIỆN: tế Huế HUỲNH THỊ MỸ DUYÊN Niên khóa: 2015-2019
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU VÀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG PHẢI NỘP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: TrườngHuỳnh Thị MĐạiỹ Duyên học KinhTS. Nguy ễntế Th ị HuếThanh Huyền Lớp K49C Kế Toán Niên khóa: 2015-2019 Huế, tháng 12 năm 2018
  3. LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm và giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và toàn thể anh chị nhân viên phòng Kế toán-Tài chính của Công ty Cổ phần Dệt May Huế. Đầu tiên, với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cám ơn quý thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế, đặc biệt là quý thầy cô Khoa Kế toán-Kiểm toán đã giành hết tâm huyết của mình để giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến Sĩ Nguyễn Thị Thanh Huyền, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi về kiến thức và phương pháp để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tiếp theo, trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện khóa luận tốt nghiệp, tôi xin chân thành cám ơn đến Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ nhân viên Công ty Cổ Phần Dệt May Huế, đặc biệt là các anh chị nhân viên kế toán của phòng Kế toán-tài chính đã luôn nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này. Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đã ủng hộ và động viên tôi trong suốt thời gian này. Cuối cùng, do bản thân mới đầu làm quen và tiếp cận với thực tế cũng như những mặt hạn chế về kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm nên không trách khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong sự góp ý và chỉ dẫn của quý thầy, cô giáo để khóa luận được hoànTrường chỉnh hơn. Đại học Kinh tế Huế Huế, tháng 12 năm 2018 Sinh viên thực hiện Huỳnh Thị Mỹ Duyên
  4. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG CSKD Cơ sở kinh doanh DN Doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng HHDV Hàng hóa, dịch vụ KQKD Kết quả kinh doanh NH Ngân hàng NTD Người tiêu dùng PXKKVCNB Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ SXKD Sản xuất kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Huế TSCĐ Tài sản cố định TCDN Thu nhập doanh nghiệp
  5. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 - Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 19 Sơ đồ 1.2 - Trình tự hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu 23 Sơ đồ 1.3 - Trình tự hạch toán doanh thu tài chính 26 Sơ đồ 1.4 - Trình tự hạch toán thu nhập khác 28 Sơ đồ 1.5 - Trình tự hạch toán thuế GTGT phải nộp 30 Sơ đồ 2.1 - Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Dệt may Huế 37 Sơ đồ 2.2 - Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty Cổ Phần Dệt May Huế 40 Sơ đồ 2.3 - Sơ đồ mô tả trình tự ghi sổ của phần mềm kế toán Bravo 7.0 42 Trường Đại học Kinh tế Huế
  6. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 - Tình hình lao động của Công ty trong giai đoạn 2015-2017 44 Bảng 2.2 - Tình hình tài sản của công ty trong giai đoạn 2015-2017 47 Bảng 2.3 - Tình hình nguồn vốn của công ty trong giai đoạn 2015-2017 52 Bảng 2.4 - Bảng phân tích KQKD của công ty trong giai đoạn 2015-2017 57 Bảng 2.5 - Bảng hệ thống tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 62 Bảng 2.6 - Bảng hệ thống tài khoản các khoản giảm trừ doanh thu 83 Bảng 2.7 - Bảng hệ thống tài khoản doanh thu hoạt động tài chính 86 Bảng 2.8 - Bảng hệ thống tài khoản thu nhập khác 91 Bảng 2.9 - Bảng hệ thống tài khoản thuế giá trị gia tăng 102 Trường Đại học Kinh tế Huế
  7. DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1 - Hóa đơn giá trị gia tăng số 0000279 67 Biểu 2.2 - PXKKVCNB số 0000645 69 Biểu 2.3 - PXKKVCNB số 0000646 70 Biểu 2.4 - PXKKVCNB số 0000647 71 Biểu 2.5 - Hóa đơn thương mại số 09.2/18 HUE-MUNDI 72 Biểu 2.6 - Sổ chi tiết 51121 - Doanh thu bán các thành phẩm Sợi 73 Biểu 2.7 - Hóa đơn giá trị gia tăng số 0000264 75 Biểu 2.8 - Sổ chi tiết 51111-1- Doanh thu bán phế liệu 76 Biểu 2.9 - Hóa đơn giá trị gia tăng số 0000163 77 Biểu 2.10 - Bảng kê bán lẻ hàng hóa trực tiếp cho NTD ngày 6/8/2018 78 Biểu 2.11 - Sổ chi tiết 51123-7- Doanh thu bán thành phẩm May cửa hàng 79 Biểu 2.12 - Hóa đơn giá trị gia tăng số 0000162 80 Biểu 2.13 - Bảng kê bán lẻ hàng hóa trực tiếp cho NTD ngày 05/10/2018 81 Biểu 2.14 - Sổ chi tiết 5113-1- Doanh thu hoa hồng 82 Biểu 2.15 - Sổ chi tiết 52131-1- Giảm giá hàng bán SP sợi tháng 11/2018 86 Biểu 2.16 - Phần mềm kế toán Bravo 88 Biểu 2.17 - Sổ chi tiết 5151-1 Thu lãi tiền gửi 88 Biểu 2.18 - Sổ tiền gửi ngân hàng NH Ngoại thương ngày 25/10/2018 89 Biểu 2.19 - Phần mềm kế toán Bravo 90 Biểu 2.20 - Sổ chi tiết 5153-Thu nhập cổ tức, lợi nhuận được chia ngày 28/06/2018.90 Biểu 2.21Trường- Sổ tiền gửi ngân Đại hàng tại NHhọc Công thươngKinh ngày 28/06/2018tế Huế 91 Biểu 2.22 - Hóa đơn giá trị gia tăng số 0000224 93 Biểu 2.23 - Hóa đơn giá trị gia tăng số 0000226 95 Biểu 2.24 - Sổ chi tiết 71171 - Thu nhập khác: điện, nước 96 Biểu 2.25 - Hóa đơn giá trị gia tăng số 0000222 98 Biểu 2.26 - Sổ chi tiết 71173 - Thu nhập khác: cho thuê TS 99 Biểu 2.27 - Biểu 2.27 - Hóa đơn giá trị gia tăng số 0000212 100
  8. Biểu 2.28 - Sổ chi tiết 71172 - Thu nhập khác: khám chữa bệnh 101 Biểu 2.29 - Tờ khai thuế GTGT tháng 10/2018 105 Biểu 2.30 - Giấy đề nghị hoàn thuế GTGT 109 Trường Đại học Kinh tế Huế
  9. MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Kết cấu khóa luận 3 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU VÀ KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG PHẢI NỘP TẠI DOANH NGHIỆP 4 1.1. Một số vấn đề tổng quan về kế toán doanh thu và thuế giá trị gia tăng 4 1.1.1. Tổng quát về doanh thu, thu nhập 4 1.1.1.1. Khái niệm doanh thu, thu nhập 4 1.1.1.2. Xác định doanh thu 4 1.1.1.3. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán doanh thu 5 1.1.1.4. Điều kiện ghi nhận doanh thu 7 1.1.2. Tổng quát về kế toán thuế giá trị gia tăng 8 1.1.2.1. Khái niệm 8 1.1.2.2. Đặc điểm, vai trò thuế giá trị gia tăng 8 1.1.2.3. Nhiệm vụ của kế toán thuế giá trị gia tăng 9 1.1.2.4. Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng, người nộp thuế giá trị gia tăng 9 1.1.2.5. Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng 10 1.1.2.6. Thời điểm xác định thuế giá trị gia tăng 11 1.1.2.7. Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng 11 1.1.2.8. Kê khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế 14 1.1.2.9. Nơi nộp thuế GTGT 15 1.1.2.10.TrườngHoàn thuế GTGT Đại học Kinh tế Huế 15 1.2. Nội dung kế toán doanh thu và thuế giá trị gia tăng phải nộp 17 1.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 17 1.2.1.1. Khái niệm 17 1.2.1.2. Tài khoản sử dụng 17 1.2.1.3. Chứng từ sử dụng 18 1.2.1.4. Phương pháp hạch toán 19
  10. 1.2.2. Các khoản giảm trừ doanh thu 19 1.2.2.1. Khái niệm 19 1.2.2.2. Tài khoản sử dụng 20 1.2.2.3. Nguyên tắc kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 21 1.2.2.4. Chứng từ kế toán sử dụng 23 1.2.2.5. Phương pháp hạch toán 23 1.2.3. Kế toán doanh thu tài chính 24 1.2.3.1. Khái niệm 24 1.2.3.2. Nguyên tắc kế toán 24 1.2.3.3. Tài khoản sử dụng 25 1.2.3.4. Chứng từ sử dụng 25 1.2.3.5. Phương pháp hạch toán 26 1.2.4. Kế toán thu nhập khác 26 1.2.4.1. Khái niệm 26 1.2.4.2. Tài khoản sử dụng 27 1.2.4.3. Chứng từ sử dụng 28 1.2.4.4. Phương pháp hạch toán 28 1.3. Nội dung kế toán thuế giá trị gia tăng phải nộp 29 1.3.1 Tài khoản sử dụng 29 1.3.2 Chứng từ sử dụng 30 1.3.3 Phương pháp hạch toán 30 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU VÀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG PHẢI NỘP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 31 2.1. Giới thiệu về công ty 31 2.1.1. Khái quát chung về công ty 31 2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty 31 2.1.1.2. Đặc điểm kinh doanh 34 2.1.1.3.TrườngNgành nghề kinh Đại doanh học Kinh tế Huế 35 2.1.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 35 2.1.2. Đặc điểm tổ bộ máy quản lý của công ty 36 2.1.2.1. Sơ đồ bộ máy của công ty 36 2.1.2.2. Mối liên hệ giữa các phòng ban 38 2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty 39 2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy kế toán 39 2.1.3.2. Chức năng 41
  11. 2.1.4. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty 41 2.1.4.1. Chế độ kế toán áp dụng 41 2.1.4.2. Hình thức kế toán áp dụng 42 2.1.4.3. Chính sách và chế độ kế toán áp dụng tại công ty 43 2.1.5. Tình hình lao động, tài sản, nguồn vốn, kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2015-2017 44 2.1.5.1. Tình hình lao động trong giai đoạn 2015-2017 44 2.1.5.2. Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty trong giai đoạn 2015-2017 46 2.1.5.3. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2015-2017 54 2.2. Kế toán doanh thu, thu nhập và kế toán thuế giá trị gia tăng phải nộp tại công ty 58 2.2.1. Đặc điểm doanh thu, thu nhập và thuế giá trị gia tăng phải nộp tại công ty 58 2.2.1.1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 58 2.2.1.2. Doanh thu tài chính 58 2.2.1.3. Thu nhập khác 59 2.2.1.4. Thuế giá trị gia phải nộp 59 2.2.2. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 62 2.2.2.1. Tài khoản sử dụng 62 2.2.2.2. Chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ kế toán 63 2.2.2.3. Các nghiệp vụ kế toán thực tế 66 2.2.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 83 2.2.3.1. Tài khoản kế toán sử dụng 83 2.2.3.2. Chiết khấu thương mại 84 2.2.3.3. Hàng bán bị trả lại 84 2.2.3.4. Giảm giá hàng bán 84 2.2.4. Kế toán doanh thu tài chính 86 2.2.4.1. Tài khoản sử dụng 86 2.2.4.2. Chứng từ sử dụng 87 2.2.4.3.TrườngCác nghiệp vụ kĐạiế toán cụ thhọcể Kinh tế Huế 87 2.2.5. Kế toán thu nhập 91 2.2.5.1. Tài khoản sử dụng 91 2.2.5.2. Chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển chứng từ 92 2.2.5.3. Các nghiệp vụ kế toán cụ thể 92 2.2.6. Kế toán thuế giá trị gia tăng phải nộp 102 2.2.6.1. Tài khoản kế toán sử dụng 102 2.2.6.2. Chứng từ kế toán sử dụng 102
  12. 2.2.6.3. Quy trình kê kế toán thuế giá trị gia tăng 102 2.2.6.4. Công tác kê khai, quyết toán thuế giá trị gia tăng 103 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU VÀ KẾ TOÁN THUẾ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG PHẢI NỘP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 112 3.1. Đánh giá về công tác kế toán của công ty 112 3.1.1. Ưu điểm 112 3.1.2. Nhược điểm 115 3.2. Đánh giá công tác kế toán doanh thu tại công ty 115 3.2.1. Ưu điểm 116 3.2.2. Nhược điểm 118 3.3. Đánh giá về công tác kế toán thuế giá trị gia tăng phải nộp 119 3.3.1 Ưu điểm 119 3.3.2 Nhược điểm 119 3.4. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, thu nhập và thuế giá trị gia tăng phải nộp tại công ty 120 3.4.1. Công tác kế toán doanh thu, thu nhập 120 3.4.2. Công tác thuế giá trị gia tăng phải nộp 121 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 4.1. Kết luận 122 4.2. Kiến nghị 123 DANH MỤC THAM KHẢO 124 Trường Đại học Kinh tế Huế
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Trong bối cảnh nền kinh tế đang đứng trước xu hướng khu vực hóa và toàn cầu hóa diễn ra vô cùng mạnh mẽ trên thế giới, nước ta đang dần hòa vào dòng chảy hội nhập kinh tế quốc tế, điều này đã tạo ra cho chúng ta những cơ hội đồng thời cũng có những khó khăn và thử thách. Với điều kiện sản xuất kinh doanh (SXKD) theo cơ chế thị trường, các doanh nghiệp (DN) cạnh tranh khốc liệt, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các DN phải xác định rõ mục tiêu, phương hướng trong SXKD hiệu quả để tạo ưu thế so với đối thủ cạnh tranh. Quá trình sản xuất luôn gắn liền với quá trình tiêu thụ sản phẩm: Sản xuất là khâu trực tiếp sáng tạo ra của cải vật chất, sáng tạo ra giá trị mới, bán hàng là khâu thực hiện giá trị, làm cho giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá được phát huy. Bán hàng là khâu cuối cùng của một chu kỳ SXKD, có hoàn thành tốt khâu này thì DN mới có điều kiện để bù đắp các chi phí về lao động sống và lao động vật hoá đã bỏ ra trong khâu sản xuất, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được mở rộng. Bất cứ DN nào cũng vậy, mục tiêu hàng đầu của các DN là làm thế nào để sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của mình được tiêu thụ trên thị trường và được thị trường chấp nhận về mặt giá cả, chất lượng Tiêu thụ sản phẩm được hay không có nghĩa sống còn đối với các DN. Hay nói cách khác, đó chính là tối đa hóa lợi nhuận trong SXKD. Từ đó, kế toán doanh thu doanh giúp cho DN nắm bắt được mọi kinh doanh của DN thông qua các chỉ tiêu phản ánh doanh thu, thu nhập, nhờ đó mà có những quyết định kinh doanh đúng đắn tạo điều kiệTrườngn thúc đẩy DN phát Đạitriển và ho họcạt động kinhKinh doanh có hitếệu quHuếả. Bên cạnh đó, thuế giá trị gia tăng (GTGT) có vai trò góp phần ổn định giá cả, mở rộng lưu thông hàng hóa, góp phần thúc đẩy sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu có ý nghĩa quan trong đối với DN và là nguồn thu lớn của ngân sách nhà nước. Việc am hiểu, cập nhật và nâng cao công tác thuế GTGT là rất cần thiết với những người làm kế toán. SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 1
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Từ những lý do nói trên, qua thời gian thực tập tại công ty Cổ Phần Dệt May Huế, tôi quyết định chọn đề tài: “Thực trạng công tác kế toán doanh thu và thuế giá trị gia tăng phải nộp tại công ty Cổ phần Dệt May Huế” với mong muốn được được tìm hiểu thực tế và nâng cao kỹ năng trong công tác kế toán, đồng thời đóng góp một phần nhỏ nhằm hoàn thiện lý luận và thực tiễn về hệ thống kế toán doanh thu và thuế giá trị gia tăng phải nộp tại DN này. 2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu Hệ thống lại những cơ sở lý luận về kế toán doanh thu và kế toán thuế GTGT phải nộp. Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán doanh thu, kế toán thuế GTGT phải nộp tại công ty Cổ phần Dệt May Huế. Vận dụng những kiến thức đã học và thông tin thu thập được, đánh giá ưu, nhược điểm và đề xuất những giải pháp, kiến nghị cần thiết để góp phần hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, thuế GTGT phải nộp tại công ty Cổ phần Dệt May Huế. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng của đề tài này là thực trạng công tác kế toán doanh thu và thuế giá trị gia tăng phải nộp tại công ty cổ phần Dệt May Huế. 4. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài nghiên cứu về thực trạng kế toán doanh thu (Thành phẩm Sợi, phế phẩm, Thành phẩm May tại của hàng), thu nhập (điện, nước, cho thuê tài sản, khám chữa bệnh) và kế toán thuế GTGT phải nộp tại công ty Cổ Phần Dệt May Huế. VTrườngề thời gian: Đại học Kinh tế Huế Số liệu phân tích tình hình lao động, tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động SXKD là trong vòng ba năm 2015, 2016, 2017. Số liệu để phản ánh thực trạng kế toán doanh thu, thu nhập và thuế GTGT phải nộp là trong tháng 10/2018. SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 2
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 5. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận này, tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu như sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: là phương pháp dùng để hệ thống lại những lý luận cơ bản sử dụng đánh giá công tác kế toán của Công ty thông qua các phương tiện như sách, báo, internet và các số liệu từ phòng kế toán của Công ty. Phương pháp phỏng vấn: trực tiếp phỏng vấn, đặt câu hỏi về những thắc mắc trong quá trình thực tập với các nhân viên phòng kế toán để thu thập thông tin cần thiết. Phương pháp quan sát: thu thập thông tin thông qua các tri giác như nghe, nhìn, để thu nhận các thông tin từ thực tế khách quan nhằm mô tả, phân tích, nhận định, đánh giá về vấn đề nghiên cứu. Phương pháp so sánh: thu thập số liệu các năm, sau đó tiến hành so sánh các chỉ tiêu qua các năm để từ đó rút ra nhận xét phục vụ quá trình nghiên cứu. Phương pháp tỷ lệ: dựa vào số liệu đã thu thập được để phân tích xem mức tăng hay giảm bao nhiêu để biết được mức chênh lệch bằng cách lấy số năm nay chia cho số năm trước. Phương pháp tổng hợp số liệu: tổng hợp những thông tin, số liệu đã thu thập được để rút ra những kết luận và đánh giá cần thiết. 6. Kết cấu khóa luận Kết cấu của gồm ba phần: Phần I - Đặt vấn đề Phần II - Nội dung và kế quả nghiên cứu ChươngTrường 1: Cơ sở lý Đạiluận về k ếhọctoán doanh Kinh thu và kế toántế thu Huếế GTGT phải nộp tại doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng công tác kế toán danh thu và thuế GTGT phải nộp tại công ty Cổ phần Dệt may Huế. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán doanh thu và kế toán thuế thuế GTGT phải nộp tại công ty Cổ phần Dệt May Huế. Phần III – Kết luận và kiến nghị. SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 3
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU VÀ KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG PHẢI NỘP TẠI DOANH NGHIỆP 1.1. Một số vấn đề tổng quan về kế toán doanh thu và thuế giá trị gia tăng 1.1.1. Tổng quát về doanh thu, thu nhập 1.1.1.1. Khái niệm doanh thu, thu nhập Bán hàng là quá trình cuối cùng trong chu kỳ kinh doanh. Thông qua bán hàng mà các giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm được thực hiện trên thị trường giúp cho DN thu hồi được vốn bỏ ra. Nếu đẩy mạnh được quá trình bán hàng sẽ góp phần tăng hiệu quả SXKD của DN đồng thời thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Theo mục 3 chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”: “Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của DN, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu”. “Thu nhập khác là khoản thu góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu” 1.1.1.2. Xác định doanh thu Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 “Doanh thu và thu nhập khác ” việc xác định doanh thu phải tuân theo các quy định sau: DoanhTrường thu được xác Đại định theo học giá trị h ợpKinh lý của các khotếản Huếđã thu hoặc sẽ thu được: Doanh thu = Giá trị hợp lý của các khoản đã hoặc sẽ thu - Các khoản giảm trừ doanh thu Đối với các khoản tiền hoặc tương đương tiền không được nhận ngay thì doanh thu được xét bằng các quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thu được theo tỉ lệ SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 4
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền lãi suất hiện hành, giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu có thể nhỏ hơn giá trị danh nghĩa sẽ thu được trong tương lai. Khi hàng hoá hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy các thứ tương đương về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó không được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu và không được ghi nhận là doanh thu. Doanh thu và chi phí liên quan đến cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp và phải theo năm tài chính. Doanh thu (kể cả doanh thu nội bộ) phải được theo dõi riêng biệt theo từng loại doanh thu nhằm phục vụ cho việc xác định đầy đủ chính xác KQKD theo yêu cầu quản lý hoạt động SXKD và lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của DN. Nếu trong kỳ kế toán phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thì được hạch toán riêng biệt. Các khoản giảm trừ doanh thu được trừ vào doanh thu ghi nhận ban đầu để xác định doanh thu thuần làm căn cứ xác định KQKD của kỳ kế toán. 1.1.1.3. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán doanh thu a) Vai trò của kế toán doanh thu Để quản lý tốt hoạt động SXKD của DN, kế toán doanh thu đóng vai trò vô cùng quan trọng: Trước hết, doanh thu là nguồn tài chính quan trọng để đảm bảo trang trãi các khoản chi phí các hoạt động kinh doanh. KTrườngế toán doanh thu xác Đại định kh ốhọci lượng hàngKinh hóa tiêu thtếụ th ựHuếc tế, kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán cung, cấp thông tin tình hình SXKD của DN trong kỳ kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính. Thông qua việc theo dõi tình hình tiêu thụ hàng hóa, kế toán doanh thu còn giúp DN hạn chế được sự thất thoát hàng hoá, phát hiện được những hàng hoá chậm luân chuyển để có biện pháp xử lý thích hợp nhằm thúc đẩy quá trình tuần hoàn vốn. Từ đó, SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 5
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền biết được xu hướng phát triển của DN để đưa ra được các chiến lược kinh doanh cụ thể cho những kỳ kinh doanh tiếp theo. Thông tin do kế toán cung cấp là căn cứ để đánh giá tính hiệu quả, phù hợp của các quyết định bán hàng đã được thực thi, từ đó phân tích và đưa ra các biện pháp quản lý, chiến lược kinh doanh phù hợp với thị trường tương ứng với khả năng của DN. Đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác những thông tin kế toán cần thiết về tình hình tiêu thụ hàng hóa, phục vụ công tác quản lý của ban quản lý. Ngoài ra thông qua số liệu mà kế toán doanh thu cung cấp, các các đầu tư có thể biết được tình hình tài chính của DN để từ đó có quyết định đầu tư, cho vay vốn hoặc có quan hệ làm ăn với DN. b) Nhiệm vụ của kế toán doanh thu Kế toán doanh thu cần phải thực hiện những nhiệm vụ cơ bản như sau: Ghi chép phản ánh kịp thời, đầy đủ tình hình bán hàng của DN cả về giá trị và số lượng bán hàng trên từng mặt hàng, địa điểm bán hàng, từng phương thức bán hàng có liên quan trong quá trình tiêu thụ, các khoản thuế có liên quan phải nộp theo quy định, các khoản giảm trừ doanh thu. Tính toán và phản ánh chính xác tổng giá tính toán của hàng bán ra bao gồm cả doanh thu bán hàng, từng hóa đơn khách hàng, từng đơn vị trực thuộc (theo các cửa hàng, quầy hàng, ). Kiểm tra, đôn đốc tình hình thu hồi và quản lý tiền hàng và khách nợ theo dõi chi tiết theoTrường từng khách hàng, Đại lô hàng, họcsố tiền khách Kinh nợ, thời htếạn và Huếtình hình trả nợ, Tổ chức tốt hệ thống tài khoản, hệ thống sổ sách kế toán kế toán phù hợp với đặc điểm SXKD của đơn vị. Lập báo cáo bán hàng theo quy định của DN, xử lý các dữ liệu đã thu thập được thành thông tin theo yêu cầu của công tác quản lý kinh tế tài chính. SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 6
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Tổ chức theo dõi phản ánh chính xác đầy đủ, kịp thời và giám sát chặt chẽ về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại hàng hoá trên các mặt hiện vật và giá trị. Cung cấp về thông tin cần thiết về tình hình bán hàng, phục vụ cho việc chỉ đạo và điều hành kinh doanh của DN. 1.1.1.4. Điều kiện ghi nhận doanh thu a) Doanh nghiệp chỉ ghi nhận doanh thu bán hàng khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau: DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa cho người mua. DN không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hoặc quyền kiểm soát hàng hóa. Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. DN đã hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng. Xác định được các chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. b) Doanh nghiệp chỉ ghi nhận doanh thu cung cấp dịch vụ khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau: Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó. Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối. XácTrường định được chi phíĐại phát sinh học cho giao Kinh dịch và chi tế phí đHuếể hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó. c) Doanh thu phát sinh từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia của DN được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau: Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó. Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 7
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 1.1.2. Tổng quát về kế toán thuế giá trị gia tăng 1.1.2.1. Khái niệm Theo điều 2, luật thuế GTGT năm 2008 được bạn hành vào ngày 03 tháng 06 năm 2008: “Thuế GTGT là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng” Như vậy, bản chất của thuế GTGT là một loại thuế gián thu. Các nhà sản xuất, kinh doanh và cung cấp dịch vụ là người nộp thuế nhưng NTD mới là người chịu thuế thông qua giá cả HHDV. 1.1.2.2. Đặc điểm, vai trò thuế giá trị gia tăng  Đặc điểm của thuế giá trị gia tăng Đối tượng điều tiết của thuế GTGT là phần thu nhập của NTD sử dụng để mua HHDV và chỉ đánh vào hoạt động tiêu dùng trong phạm vi lãnh thổ. Thuế GTGT đánh vào các giai đoạn SXKD nhưng chỉ tính phần giá trị tăng thêm của mỗi giai đoạn. Vì thế, tổng số thuế thu được ở các giai đoạn sẽ bằng với số thuế tính theo giá bán cho NTD cuối cùng. Thuế GTGT còn có tính trung lập kinh tế cao. Thuế GTGT không chịu ảnh hưởng bởi KQKD của người nộp thuế, không phải là yếu tố của chi phí mà chỉ đơn thuần là một khoản cộng thêm vào giá bán cho người cung cấp HHDV.  Vai trò của thuế giá trị gia tăng Thuế GTGT có tác dụng điều tiết thu nhập của tổ chức, cá nhân tiêu dùng HHDV chịu thuế GTGT cũng là nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nước. KhuyTrườngến khích xuất khĐạiẩu: Ðối vhọcới hàng xuKinhất khẩu không tế nh ữHuếng không nộp thuế GTGT mà còn được khấu trừ hoặc được hoàn lại số thuế GTGT đầu vào nên có tác dụng giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo điều kiện cho hàng xuất khẩu có thể cạnh tranh thuận lợi trên thị trường quốc tế. SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 8
  21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Việc khấu trừ thuế đã nộp ở đầu vào còn có tác dụng khuyến khích hiện đại hoá, chuyên môn hoá sản xuất, tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị mới để hạ giá thành sản phẩm. Tăng cường công tác hạch toán kế toán và thúc đẩy việc mua bán hàng hoá có hoá đơn chứng từ và thanh toán qua ngân hàng. Việc tính thuế đầu ra được khấu trừ số thuế đầu vào là biện pháp kinh tế góp phần thúc đẩy cả người mua và người bán cùng thực hiện tốt hơn chế độ hoá đơn, chứng từ nhờ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc chống thất thu thuế đạt hiệu quả cao. 1.1.2.3. Nhiệm vụ của kế toán thuế giá trị gia tăng Tập hợp thuế GTGT đầu vào (mua HHDV) và thuế GTGT đầu ra (bán hàng, thanh lý tài sản, thu nhập khác). Kiểm tra, phát hiện bất hợp lý, sai sót của các phần hành kế toán khi cập nhật chứng từ thuế: số hóa đơn, mã số thuế người bán, thanh toán tiền mua HHDV, mã số thuế người mua, số tiền thuế thông báo với các phần hành kế toán liên quan điều chỉnh kịp thời trước khi lập tờ khai thuế. Lập bảng kê hóa đơn, chứng từ HHDV mua vào, bán ra của tháng. Lập bảng kê hàng hóa xuất khẩu hưởng thuế suất 0%, thu thập hồ sơ của các lô hàng xuất khẩu. Cân đối số liệu thuế đầu vào - thuế đầu ra, tính số thuế GTGT chưa được khấu trừ hoặc số thuế GTGT phải nộp, lập tờ khai thuế GTGT Đề nghị nộp tiền thuế GTGT (nếu phát sinh số phải nộp), lập hồ sơ đề nghị hoàn thuTrườngế GTGT (nếu đủ điĐạiều kiện hoànhọc thuế ),Kinh bổ sung hồ sơtế cho Huếcơ quan thuế (nếu có yêu cầu), theo dõi số tiền hoàn thuế. 1.1.2.4. Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng, người nộp thuế giá trị gia tăng  Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng Theo Điều 2, Thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn Luật thuế GTGT, đối tượng chịu thuế GTGT: “Đối tượng chịu thuế GTGT là HHDV dùng cho sản xuất, SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 9
  22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả HHDV mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài), trừ các đối tượng không chịu thuế GTGT hướng dẫn tại Điều 4 Thông tư này”  Người nộp thuế giá trị gia tăng Theo Điều 4, Thuế GTGT số 13/2008/QH12, quy định người nộp thuế GTGT: Tổ chức, cá nhân SXKD hàng hóa, dịch vụ chịu thuế (Cơ sở kinh doanh (CSKD)). Tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu hàng hoá chịu thuế (Người nhập khẩu). 1.1.2.5. Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng Theo Điều 6, Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12, Căn cứ tính thuế GTGT bao gồm: Thuế suất thuế GTGT và giá tính thuế GTGT. Thuế GTGT = Giá tính thuế x Thuế suất thuế Trong đó: GTGT  Thuế suất: Được quy định cụ thể theo thông tư 219/2013/ TT-BTC hướng dẫn thuế GTGT, bao gồm:  Mức thuế suất 0% áp dụng đối với: Hàng hóa xuất khẩu Dịch vụ xuất nhập khẩu Vận tải quốc tế CácTrường hàng hóa, dịch vĐạiụ khác học Kinh tế Huế  Mức thuế suất 5% áp dụng đối với HHDV thiết yếu phục vụ sản xuất, tiêu dùng và các HHDV cần ưu đãi bao gồm: Nhóm 1: HHDV thiết yếu phục vụ cho đời sống xã hội: Nhóm 2: HHDV nhằm thực hiện chính sách xã hội, khuyến khích đầu tư sản xuất. SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 10
  23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền  Mức thuế suất 10% áp dụng đối với HHDV không được quy định tại Điều 4, Điều 9 và Điều 10 Thông tư 219/2013/TT-BTC.  Giá tính thuế: Được quy định cụ thể theo Điều 7, thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn luật thuế GTGT, Thông tư số 14/VBHN-BTC ngày 9/5/2018, một số trường hợp giá tính thuế GTGT phổ biến như sau: Đối với HHDV do cơ sở SXKD bán ra là giá bán chưa có thuế GTGT. Đối với hàng hóa nhập khẩu: Giá tính Giá nhập tại Thuế nhập Thuế TTĐB, thuế = cửa khẩu + khẩu (nếu có) + BVMT (nếu có). Giá tính thuế được xác định bằng đồng Việt Nam. Trường hợp người nộp thuế có doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng nhà nước công bố tại thời điểm phát sinh doanh thu để xác định giá tính thuế. 1.1.2.6. Thời điểm xác định thuế giá trị gia tăng Đối với bán hàng hóa là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa cho người mua, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. Đối với cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ hoặc thời điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa. Đối với hoạt động cung cấp điện, nước sạch là ngày ghi chỉ số điện, nước tiêu thụ trên đồng hồ để ghi trên hóa đơn tính tiền. ĐTrườngối với hàng hóa nh ậĐạip khẩu là họcthời điểm Kinhđăng ký tờ khai tế hả i Huếquan. 1.1.2.7. Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng Có hai phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ thuế GTGT và phương pháp tính trực tiếp. Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu của khóa luận này chỉ nghiên cứu phương pháp tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế GTGT. SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 11
  24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền a) Đối tượng áp dụng phương pháp khấu trừ Theo Điều 12, thông tư số 14/VBHN ngày 9/5/2018, đối tượng áp dụng phương pháp khấu trừ thuế được quy định như sau: Phương pháp khấu trừ thuế áp dụng đối với CSKD thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hóa đơn, chứng từ bao gồm: CSKD đang hoạt động có doanh thu hàng năm từ bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ một tỷ đồng trở lên trừ hộ, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực tiếp. CSKD đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế, trừ hộ, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực tiếp. Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ b) Xác định thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp khấu trừ thuế  Khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào Theo Điều 14, thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn thuế GTGT, CSKD nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế được khấu trừ thuế GTGT đầu vào với một số trường hợp phổ biến như sau: Thuế GTGT đầu vào của HHDV dùng cho sản xuất, kinh doanh HHDV chịu thuế GTGT được khấu trừ toàn bộ, kể cả thuế GTGT đầu vào không được bồi thường của hàng hóa chịu thuế GTGT bị tổn thất. STrườngố thuế GTGT đã n ộĐạip theo Quy họcết định ấnKinh định thuế c ủtếa cơ quanHuế hải quan được khấu trừ toàn bộ, trừ trường hợp cơ quan hải quan xử phạt về gian lận, trốn thuế. Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong kỳ nào được kê khai, khấu trừ khi xác định số thuế phải nộp của kỳ đó, không phân biệt đã xuất dùng hay còn để trong kho. Trường hợp CSKD phát hiện số thuế GTGT đầu vào khi kê khai, khấu trừ bị sai sót thì được kê khai, khấu trừ bổ sung trước khi cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền công bố quyết định kiểm tra thuế, thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế. SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 12
  25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền  Điều kiện khấu trừ thuế GTGT Khấu trừ thuế GTGT đầu vào Theo Điều 15, Thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn thuế GTGT quy định: Có hóa đơn GTGT mua hàng hợp lý, hợp lệ, hợp pháp hoặc chứng từ nộp thuế GTGT ở khâu nhập khẩu hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nước ngoài. Có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt đối với HHDV mua vào (bao gồm cả hàng hóa nhập khẩu) từ hai mươi triệu đồng trở lên, trừ trường hợp tổng giá trị HHDV mua vào từng lần theo hóa đơn dưới hai mươi triệu đồng theo giá đã có thuế GTGT. Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt gồm chứng từ thanh toán qua ngân hàng và chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt khác. Khấu trừ thuế GTGT đầu vào của hàng coi như xuất khẩu Theo Điều 16, Thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn thuế GTGT, Thông tư số 14/VBHN-BTC ngày 9/5/2018 quy định: Có hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc hợp đồng gia công có chỉ định giao hàng tại Việt Nam; Có tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu - nhập khẩu tại chỗ đã làm xong thủ tục hải quan; Có hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn xuất khẩu ghi rõ tên người mua phía nước ngoài, tên DN nhận hàng và địa điểm giao hàng tại Việt Nam; Hàng hóa bán cho thương nhân nước ngoài nhưng giao hàng tại Việt Nam phải thanh toán qua ngân hàng bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi. Chứng từ thanh toán qua ngân hàngTrường theo hướng dẫn tĐạiại khoản 3học Điều 16 ThôngKinh tư này. tế Trư ờHuếng hợp người nhập khẩu tại chỗ được phía nước ngoài ủy quyền thanh toán cho người xuất khẩu tại chỗ thì đồng tiền thanh toán thực hiện theo quy định của pháp luật về ngoại hối. Hàng hóa xuất khẩu tại chỗ của DN có vốn đầu tư nước ngoài phải phù hợp với quy định tại giấy phép đầu tư. SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 13
  26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 1.1.2.8. Kê khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế Theo Điều 15 Thông tư 151/2014/TT-BTC quy định về kê khai thuế GTGT: Khai thuế theo quý áp dụng đối với người nộp thuế GTGT có tổng doanh thu bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ của năm trước liền kề từ 50 tỷ đồng trở xuống. Khai thuế GTGT theo tháng áp dụng với những DN có Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm trước liền kề lớn hơn 50 triệu đồng. Người nộp thuế có trách nhiệm tự xác định thuộc đối tượng khai thuế theo tháng hay khai thuế theo quý để thực hiện khai thuế theo quy định.  Khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ Đối tượng khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Theo Khoản 3, Điều 10, Thông tư số 156/2013/TT-BTC quy định về đối tượng kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ như sau: Đối tượng khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ là người nộp thuế tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế theo quy định của pháp luật về thuế GTGT. Hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng tháng, quý áp dụng phương pháp khấu trừ thuế Theo Điều 2, Thông tư 26/2015/TT-BTC quy định về hồ sơ khai thuế GTGT: Tờ khai thuế GTGT theo mẫu số 01/GTGT ban hành kèm theo Thông tư này (thay thế cho mẫu Tờ khai thuế giá trị tăng theo mẫu số 01/GTGT ban hành kèm theo Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014 của Bộ Tài chính).  Thời hạn nộp Hồ sơ khai thuế GTGT TheoTrường Khoản 3, Điề uĐại 10, Thông học tư 156/2013/TT Kinh-BTC, tếthời hHuếạn nộp Hồ sơ khai thuế GTGT được quy định như sau: Thời hạn nộp Hồ sơ khai thuế chậm nhất là ngày 20 của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế. Thời hạn nộp Hồ sơ khai thuế theo quý tạm tính theo quý chậm nhất là ngày thứ 30 của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế. SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 14
  27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Thời hạn nộp Hồ sơ khai thuế theo từng lần phát sinh nghĩa vụ thuế chậm nhất là ngày thứ 10, kể từ ngày phát sinh nghĩa vụ thuế. Thời hạn nộp Hồ sơ quyết toán năm chậm nhất là ngày thứ 90, kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính. 1.1.2.9. Nơi nộp thuế GTGT Người nộp thuế kê khai và nộp thuế GTGT tại địa phương nơi SXKD. Người nộp thuế kê khai, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có CSKD hạch toán phụ thuộc đóng trên địa bàn khác với nơi đóng trụ sở chính thì phải nộp thuế GTGT tại địa phương nơi có CSKD và địa phương nơi đóng trụ sở chính. Việc khai thuế, nộp thuế GTGT được thực hiện theo quy định tại Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Quản lý thuế. 1.1.2.10. Hoàn thuế GTGT  Đối tượng được hoàn thuế GTGT Theo Điều 18 Thông tư 219/2013, Khoản 12 Điều 1 Thông tư 26/2015, Điều 1 Thông tư 130/2016, Điều 2 Thông tư 25/2018/TT-BTCngày 16/03/2018 có hiệu lực từ ngày 01/05/2018 quy định như sau: Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế GTGT CSKD nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế nếu có số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết trong tháng hoặc trong quý thì được khấu trừ vào kỳ tiếp theo; TrưTrườngờng hợp CSKD cóĐại số thuế GTGThọc chưa Kinh được khấu trtếừ h ếtHuế phát sinh trước kỳ kế toán tháng 7/2016 (đối với trường hợp kê khai theo tháng) hoặc trước kỳ kế toán quý 3/2016 (đối với trường hợp kê khai theo quý) đủ điều kiện hoàn thuế GTGT theo hướng dẫn của Khoản 1 Điều 18 Thông tư số 219/2013/TT-BTC thì cơ quan thuế giải quyết hoàn thuế theo quy định của pháp luật. Cơ sở kinh doanh trong tháng, quý có HHDV xuất khẩu SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 15
  28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Hoàn thuế đối với HHDV xuất khẩu: CSKD trong tháng, quý có HHDV xuất khẩu nếu thuế GTGT đầu vào của HHDV xuất khẩu chưa được khấu trừ từ 300 triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế GTGT theo tháng, quý; trường hợp trong tháng, quý số thuế GTGT đầu vào của HHDV xuất khẩu chưa được khấu trừ chưa đủ 300 triệu đồng thì được khấu trừ vào tháng, quý tiếp theo. CSKD trong tháng/quý vừa có HHDV xuất khẩu, vừa có HHDV bán trong nước thì CSKD được hoàn thuế GTGT cho HHDV xuất khẩu nếu số thuế GTGT đầu vào của HHDV xuất khẩu chưa được khấu trừ hết từ 300 triệu đồng trở lên. Số thuế GTGT được hoàn của HHDV xuất khẩu không được vượt quá 10% nhân cho doanh thu của HHDV xuất khẩu.  Điều kiện hoàn thuế giá trị gia tăng Các CSKD, tổ chức thuộc đối tượng được hoàn thuế GTGT tại khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 19 TT219/2013 phải nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký DN hoặc giấy phép đầu tư (giấy phép hành nghề) hoặc quyết định thành lập của cơ quan có thẩm quyền, có con dấu theo đúng quy định của pháp luật, lập và lưu giữ sổ kế toán, chứng từ kế toán, tài khoản tiền gửi ngân hàng theo mã số thuế của CSKD. Các trường hợp CSKD đã kê khai đề nghị hoàn thuế trên Tờ khai thuế GTGT thì không được kết chuyển số thuế đầu vào đã đề nghị hoàn thuế vào số thuế đã được khấu trừ của tháng tiếp theo sau. Thủ tục hoàn thuế GTGT được thực hiện theo quy định tại Luật Quản lý thuế và các văn Trườngbản hướng dẫn thi hành.Đại học Kinh tế Huế SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 16
  29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 1.2. Nội dung kế toán doanh thu và thuế giá trị gia tăng phải nộp 1.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.2.1.1. Khái niệm Theo mục 3 chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”: “Bán hàng: Bán sản phẩm do DN sản xuất ra và bán hàng hóa mua vào”. “Cung cấp dịch vụ: Thực hiện công việc đã thỏa thuận theo hợp đồng trong một hoặc nhiều kỳ kế toán” Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như: bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có). 1.2.1.2. Tài khoản sử dụng Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của DN trong một kỳ kế toán, bao gồm cả doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm và cung cấp dịch vụ cho công ty mẹ, công ty con trong cùng tập đoàn. a) Kết cấu tài khoản 511– Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Bên Nợ Các khoản thuế gián thu phải nộp (GTGT, TTĐB, XK, BVMT); Doanh thu hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ; KhoTrườngản giảm giá hàng Đại bán kết chuyhọcển cu ốKinhi kỳ; tế Huế Khoản chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ; Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh". SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 17
  30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Bên Có Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ của DN thực hiện trong kỳ kế toán. Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ. Tài khoản 511-Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có 6 tài khoản cấp 2 Tài khoản 5111 - Doanh thu bán hàng hoá: dùng để phản ánh doanh thu và doanh thu thuần của khối lượng hàng hoá được xác định là đã bán trong một kỳ kế toán. Tài khoản 5112 - Doanh thu bán các thành phẩm: dùng để phản ánh doanh thu và doanh thu thuần của khối lượng sản phẩm (thành phẩm, bán thành phẩm) được xác định là đã bán trong một kỳ kế toán của DN. Tài khoản 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ: dùng để phản ánh doanh thu và doanh thu thuần của khối lượng dịch vụ đã hoàn thành, đã cung cấp cho khách hàng và được xác định là đã bán trong một kỳ kế toán. Tài khoản 5114 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá: dùng để phản ánh các khoản doanh thu từ trợ cấp, trợ giá của Nhà nước khi DN thực hiện các nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nước. Tài khoản 5117 - Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư: dùng để phản ánh doanh thu cho thuê bất động sản đầu tư và doanh thu bán, thanh lý bất động sản đầu tư. Tài khoản 5118 - Doanh thu khác: dùng để phản ánh các khoản doanh thu ngoài doanh thu bán hàng hoá, doanh thu bán thành phẩm, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thuTrường được trợ cấp trợ Đạigiá và doanh học thu kinh Kinh doanh bất đtếộng sHuếản như: Doanh thu bán vật liệu, phế liệu. 1.2.1.3. Chứng từ sử dụng Hợp đồng bán hàng Hóa đơn GTGT SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 18
  31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Bảng kê bán hàng Phiếu xuất kho Chứng từ thanh toán (phiếu thu tiền, phiếu chi tiền, giấy báo Có của ngân hàng ) 1.2.1.4. Phương pháp hạch toán Sơ đồ 1.1 - Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.2.2. Các khoản giảm trừ doanh thu 1.2.2.1. TrườngKhái niệm Đại học Kinh tế Huế Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại. Trong đó: Chiết khấu thương mại: Là khoản DN bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 19
  32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do sản phẩm, hàng hoá kém, mất phẩm chất hay không đúng quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế. Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán. 1.2.2.2. Tài khoản sử dụng a) Tài khoản 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu: dùng để phản ánh các khoản được điều chỉnh giảm trừ vào doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ, gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại. Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán. b) Kết cấu tài khoản 521- Các khoản giảm trừ doanh thu Bên Nợ Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng; Số giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho người mua hàng; Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho người mua hoặc tính trừ vào khoản phải thu khách hàng về số sản phẩm, hàng hóa đã bán Bên Có Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu của hàng bán bị trả lại sang tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần của kỳ báo cáo. TàiTrường khoản 521 - Các Đạikhoản gi ảmhọc trừ doanh Kinh thu không cótế số dưHuế cuối kỳ. Tài khoản 521 Các khoản giảm trừ doanh thu có 3 tài khoản cấp 2 Tài khoản 5211 - Chiết khấu thương mại: dùng để phản ánh khoản chiết khấu thương mại cho người mua do khách hàng mua hàng với khối lượng lớn nhưng chưa được phản ánh trên hóa đơn khi bán sản phẩm hàng hóa, cung cấp dịch vụ trong kỳ SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 20
  33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Tài khoản 5212 - Hàng bán bị trả lại: dùng để phản ánh doanh thu của sản phẩm, HHDV bị người mua trả lại trong kỳ. Tài khoản 5213 - Giảm giá hàng bán: dùng để phản ánh khoản giảm giá hàng bán cho người mua do sản phẩm HHDV cung cấp kém quy cách nhưng chưa được phản ánh trên hóa đơn khi bán sản phẩm hàng hóa, cung cấp dịch vụ trong kỳ. 1.2.2.3. Nguyên tắc kế toán các khoản giảm trừ doanh thu a) Điều chỉnh giảm doanh thu được thực hiện như sau Khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại phát sinh cùng kỳ tiêu thụ sản phẩm, HHDV được điều chỉnh giảm doanh thu của kỳ phát sinh. Trường hợp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ từ các kỳ trước, đến kỳ sau mới phát sinh chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hoặc hàng bán bị trả lại thì DN được ghi giảm doanh thu theo nguyên tắc: Nếu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ từ các kỳ trước, đến kỳ sau phải giảm giá, phải chiết khấu thương mại, bị trả lại nhưng phát sinh trước thời điểm phát hành Báo cáo tài chính, kế toán phải coi đây là một sự kiện cần điều chỉnh phát sinh sau ngày lập Bảng cân đối kế toán và ghi giảm doanh thu, trên Báo cáo tài chính của kỳ lập báo cáo (kỳ trước). Trường hợp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ phải giảm giá, phải chiết khấu thương mại, bị trả lại sau thời điểm phát hành Báo cáo tài chính thì DN ghi giảm doanh thu của kỳ phát sinh (kỳ sau). Kế toán phải theo dõi chi tiết chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trTrườngả lại cho từng khách Đại hàng vàhọc từng lo ạiKinh hàng bán, như: tế bán Huế hàng (sản phẩm, hàng hoá), cung cấp dịch vụ. Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ sang tài khoản 511 - "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ" để xác định doanh thu thuần của khối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thực tế thực hiện trong kỳ báo cáo. b) Bên bán hàng thực hiện kế toán chiết khấu thương mại theo những nguyên tắc sau SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 21
  34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường hợp trong hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng đã thể hiện khoản chiết khấu thương mại cho người mua là khoản giảm trừ vào số tiền người mua phải thanh toán (giá bán phản ánh trên hoá đơn là giá đã trừ chiết khấu thương mại) thì DN (bên bán hàng) không sử dụng tài khoản này, doanh thu bán hàng phản ánh theo giá đã trừ chiết khấu thương mại (doanh thu thuần). Kế toán phải theo dõi riêng khoản chiết khấu thương mại mà DN chi trả cho người mua nhưng chưa được phản ánh là khoản giảm trừ số tiền phải thanh toán trên hóa đơn. Trường hợp này, bên bán ghi nhận doanh thu ban đầu theo giá chưa trừ chiết khấu thương mại (doanh thu gộp). Khoản chiết khấu thương mại cần phải theo dõi riêng trên tài khoản này thường phát sinh trong các trường hợp như: + Số chiết khấu thương mại người mua được hưởng lớn hơn số tiền bán hàng được ghi trên hoá đơn lần cuối cùng. Trường hợp này có thể phát sinh do người mua hàng nhiều lần mới đạt được lượng hàng mua được hưởng chiết khấu và khoản chiết khấu thương mại chỉ được xác định trong lần mua cuối cùng; + Các nhà sản xuất cuối kỳ mới xác định được số lượng hàng mà nhà phân phối (như các siêu thị) đã tiêu thụ và từ đó mới có căn cứ để xác định được số chiết khấu thương mại phải trả dựa trên doanh số bán hoặc số lượng sản phẩm đã tiêu thụ. c) Bên bán hàng thực hiện kế toán giảm giá hàng bán theo những nguyên tắc sau: Trường hợp trong hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng đã thể hiện khoản giảm giá hàng bán cho người mua là khoản giảm trừ vào số tiền người mua phải thanh toán (giá bán phản ánh trên hoá đơn là giá đã giảm) thì DN (bên bán hàng) không sử dụng tài khoản này, doanh thu bán hàng phản ánh theo giá đã giảm (doanh thu thuần). ChTrườngỉ phản ánh vào tài Đạikhoản này học các kho ảnKinh giảm trừ do tếviệc chHuếấp thuận giảm giá sau khi đã bán hàng (đã ghi nhận doanh thu) và phát hành hoá đơn (giảm giá ngoài hoá đơn) do hàng bán kém, mất phẩm chất SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 22
  35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 1.2.2.4. Chứng từ kế toán sử dụng a) Chiết khấu thương mại Hợp đồng bán hàng Hóa đơn GTGT ghi rõ số tiền chiếc khấu theo chính sách của DN Bảng kê bán hàng Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho b) Giảm giá hàng bán Hợp đồng bán hàng Bảng kê bán hàng Chứng từ xác nhận giảm giá hàng bán c) Hàng bán bị trả lại Hợp đồng bán hàng Bảng kê bán hàng Chứng từ xác nhận lý do hàng bán bị trả lại Hóa đơn GTGT mà công ty mua hàng xuất trả lại Phiếu nhập kho 1.2.2.5. Phương pháp hạch toán Trường Đại học Kinh tế Huế Sơ đồ 1.2 - Trình tự hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 23
  36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 1.2.3. Kế toán doanh thu tài chính 1.2.3.1. Khái niệm Doanh thu hoạt động tài chính là các khoản thu bao gồm: Tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi Ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hoá, dịch vụ; Lãi tỷ giá hối đoái, gồm cả lãi do bán ngoại tệ. Lãi chuyển nhượng vốn khi thanh lý các khoản vốn góp liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư vào công ty con, đầu tư vốn khác. Cổ tức, lợi nhuận được chia cho giai đoạn sau ngày đầu tư. Thu nhập về hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn. Các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác. 1.2.3.2. Nguyên tắc kế toán Doanh thu hoạt động tài chính được phản ánh trên Tài khoản 515 bao gồm các khoản doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác được coi là thực hiện trong kỳ, không phân biệt các khoản doanh thu đó thực tế đã thu được tiền hay sẽ thu được tiền. Đối với các khoản doanh thu từ hoạt động mua, bán chứng khoán, doanh thu được ghi nhận là số chênh lệch giữa giá bán lớn hơn giá gốc, số lãi về trái phiếu, tín phiếu hoặc cổ phiếu. ĐTrườngối với khoản doanh Đại thu từ ho họcạt động mua,Kinh bán ngo ạtếi tệ, doanhHuế thu được ghi nhận là số chênh lệch lãi giữa giá ngoại tệ bán ra và giá ngoại tệ mua vào. Đối với khoản tiền lãi đầu tư nhận được từ khoản đầu tư cổ phiếu, trái phiếu thì chỉ có phần tiền lãi của các kỳ mà DN mua lại khoản đầu tư này mới được ghi nhận là doanh thu phát sinh trong kỳ, còn khoản lãi đầu tư nhận được từ các khoản lãi đầu tư dồn tích trước khi DN mua lại khoản đầu tư đó thì ghi giảm giá gốc khoản đầu tư trái phiếu, cổ phiếu đó. SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 24
  37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Đối với khoản thu nhập từ nhượng bán các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết, doanh thu được ghi nhận vào TK 515 là số chênh lệch giữa giá bán lớn hơn giá gốc. 1.2.3.3. Tài khoản sử dụng Tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính: dùng để phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của DN Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính Bên Nợ: Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có); Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang tài khoản 911- “Xác định kết quả kinh doanh”. Bên Có: Các khoản doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ. Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ. 1.2.3.4. Chứng từ sử dụng Bảng kê ngân hàng Hợp đồng kinh doanh Hóa đơn GTGT Phiếu thu tiền GiTrườngấy báo ngân hàng Đại học Kinh tế Huế SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 25
  38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 1.2.3.5. Phương pháp hạch toán Sơ đồ 1.3 - Trình tự hạch toán doanh thu tài chính 1.2.4. KTrườngế toán thu nhập khác Đại học Kinh tế Huế 1.2.4.1. Khái niệm Thu nhập khác bao gồm các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thường xuyên, ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu, gồm: Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ; Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tư, hàng hoá, TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác; SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 26
  39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Thu nhập từ nghiệp vụ bán và thuê lại tài sản; Các khoản thuế phải nộp khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ nhưng sau đó được giảm, được hoàn. Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng; Thu tiền bồi thường của bên thứ ba để bù đắp cho tài sản bị tổn Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ; Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ; Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có); Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân; Giá trị số hàng khuyến mại không phải trả lại; Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản nêu trên. 1.2.4.2. Tài khoản sử dụng  Tài khoản 711 – Thu nhập khác: dùng để phản ánh các khoản thu nhập khác ngoài hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN  Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 711 - Thu nhập khác Bên Nợ: Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) tính theo phương pháp trực tiếp đối với các khoản thu nhập khác ở DN nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp. CuTrườngối kỳ kế toán, k ếtĐại chuyển cáchọc khoản thuKinh nhập khác tế phát Huếsinh trong kỳ sang tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. Bên Có: Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ. Tài khoản 711 - "Thu nhập khác" không có số dư cuối kỳ. SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 27
  40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 1.2.4.3. Chứng từ sử dụng Hợp đồng kinh doanh Phiếu xuất kho Phiếu thu tiền Hóa đơn GTGT 1.2.4.4. Phương pháp hạch toán Trường Đại học Kinh tế Huế Sơ đồ 1.4 - Trình tự hạch toán thu nhập khác SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 28
  41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 1.3. Nội dung kế toán thuế giá trị gia tăng phải nộp Do đơn vị thực tập kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên khóa luận chỉ tập trung nghiên cứu kế toán thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ. 1.3.1 Tài khoản sử dụng  Tải khoản 3331 – Thuế GTGT phải nộp: dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp, số thuế GTGT đã được khấu trừ, đã nộp và còn phải nộp. Bên nợ Số thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ Số thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế đã nộp Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại Bên có Số thuế GTGT đã nộp ngân sách nhà nước Số thuế đầu ra phải nộp của HHDV đã tiêu thụ, hoặc dùng để trao đổi, biếu, tặng, tiêu dùng nội bộ Số thuế đầu ra phải nộp của doanh thu tài chính, thu nhập khác Số thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu + Số dư bên nợ số thuế GTGT đã nộp thừa + Số dư bên có số thuế GTGT còn phải nộp TrườngTài khoản 3331 cóĐạihai tài khohọcản cấp 3:Kinh tế Huế Tài khoản 33311 – Thuế GTGT đầu ra: phản ánh số thuế GTGT đầu vào phải nộp, số thuế GTGT đã được khấu trừ, đã nộp và còn phải nộp của HHDV tiêu thụ trong kỳ. Tài khoản 33312 – Thuế GTGT hàng nhập khẩu: phản ánh số thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp, đã nộp và còn phải nộp vào ngân sách nhà nước. SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 29
  42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 1.3.2 Chứng từ sử dụng Một số chứng từ kế toán thông thường được sử dụng để kế toán thuế GTGT như là hóa đơn GTGT, hóa đơn chứng từ đặc thù, hóa đơn thương mại, chứng từ HHDV bán ra, mua vào, tờ khai thuế GTGT. 1.3.3 Phương pháp hạch toán Sơ đồ 1.5 - Trình tự hạch toán thuế GTGT phải nộp Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 30
  43. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU VÀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG PHẢI NỘP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 2.1. Giới thiệu về công ty 2.1.1. Khái quát chung về công ty 2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty a) Giới thiệu về công ty Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ Tên giao dịch quốc tế: HUE TEXTILE GARMENT JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt : HUEGATEX Nhóm ngành: Dệt May Mã số thuế: 3300100628 Người đại diện: Ông Nguyễn Bá Quang – Chủ tịch HĐQT. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 3300100628 Vốn điều lệ: 100.000.000.000 đồng Khối lượng cổ phần đang niêm yết: 10.000.000 cổ phần Khối lượng cổ phần đang lưu hành: 10.000.000 cổ phần MãTrường cổ phiếu: HDM Đại học Kinh tế Huế Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước – Thị xã Hương Thủy – Tỉnh Thừa Thiên Huế. Điện thoại: (84).234.3864337 - (84).234.3864957 Website: Logo của công ty: SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 31
  44. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Công ty Cổ phần Dệt May Huế là thành viên của tập đoàn Dệt May Việt Nam. Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm sợi, vải dệt kim, hàng may mặc; nguyên phụ liệu, thiết bị ngành dệt may doanh thu hàng năm gần 1.800 tỷ đồng, trong đó xuất khẩu hơn 70%. Sản phẩm của công ty hiện nay đang được xuất khẩu sang Mỹ, Nhật Bản, EU, Đài Loan, Hàn Quốc (đối với hàng may mặc); Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Bồ Đào Nha (đối với sản phẩm sợi); và được bán rộng rãi trên thị trường nội địa. Sản phẩm của công ty nhiều năm được bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao, giải thưởng sao vàng đất Việt và các giải thưởng khác. Công ty có một đội Ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề, tạo ra sản phẩm đáp ứng mọi yêu cầu của Khách hàng. Công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2015. Bên cạnh đó, công ty cũng được chứng nhận về trách nhiệm tuân thủ các tiêu chuẩn xã hội trong sản xuất hàng may mặc của các khách hàng lớn tại mỹ như: Perry Ellis, Sears, Hansae, Li & Fung, Jc Penny, Kohl's, Valley View, Regatta, Có chứng nhận của tổ chức Wrap và chương trình hợp tác chống khủng bố của hải quan hoa kỳ và hiệp hội thương mại. Huegatex chủ trương mở rộng hợp tác với mọi đối tác trong và ngoài nước thông qua các hình thức liên doanh, hợp tác kinh doanh; gọi vốn các nhà đầu tư chiến lược để hợp tác lâu dài trên tinh thần bình đẳng các bên cùng có lợi.  Công ty liêt kết: CTCP Vinatex Hương Trà CTCP Dệt may Phú Hòa An CTCPTrường Bông và KTDH Đại Miền Trun họcg Kinh tế Huế CTCP Đầu tư – Dệt May Thiên An Phát CTCP Dệt kim Vinatex CTCP Sợi Phú Bài b) Quá trình hình thành và phát triển của công ty SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 32
  45. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Công ty Cổ phần Dệt May Huế tiền thân là Công ty Dệt May Huế và là đơn vị thành viên của Tập đoàn Dệt May Việt Nam. Ngày 29/03/1988, dây chuyền kéo sợi đầu tiên khánh thành và đưa vào hoạt động, đây là dấu mốc lịch sử của nhà máy Sợi Huế và ngày này cũng trở thành ngày truyền thống của Công ty cổ phần Dệt May Huế. Căn cứ theo quyết định số 169/2004/QĐ-BCN ngày 09/12/2004 và quyết định số 2722/2005/QĐ-BCN ngày 25/08/2005 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) chuyển Công ty Dệt may Huế thành CTCP Dệt may Huế, hoạt động theo giấy phép đăng ký số 3103000140 ngày 17/11/2005 và thay đổi lần thứ nhất số 3300100628 ngày 21/05/2012 do phòng Đăng ký kinh doanh DN - Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế cấp. Tháng 02/1994, chuyển đổi tổ chức của nhà máy Sợi Huế thành Công ty Dệt Huế theo quyết định số 140/QĐ-TCLĐ, do Nhà máy Sợi Huế tiếp nhận thêm Nhà máy Dệt Thừ Thiên Huế. Tháng 05/2000, do yêu cầu hoạt động sản xuất, công ty Dệt Huế được đổi tên thành Công ty Dệt May Huế theo quyết định số 29/QĐ-HĐQT ngày 18/08/2000 của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam. Tháng 04/2002, công ty Dệt May Huế tiếp nhận và xác nhập công ty May xuất khẩu Thừa Thiên Huế, chuyển giao thành lập thêm một đơn vị thành viên là Nhà máy May II. Ngày 17/11/2005: Công ty Dệt May Huế chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần do nhu cầu đổi mới và phát triển DN, chuyển tên Công ty Dệt May Huế thành Công ty cổ phần Dệt May Huế theo Quyết định số 169/2004/QĐ-BCN. Từ năm 2009 đến nay, Công ty Cổ phần Dệt May Huế đã có nhiều bước phát triển vưTrườngợt bậc, tiếp nhận lạiĐại toàn bộhọc mặt bằng Kinh nhà xưởng, tế thiết Huế bị, lao động của Quinmax, góp vốn xây dựng Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát, Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An. Niêm yết trên sàn UPCOM ngày 29/12/2009. Ngày giao dịch chính thức 21/01/2010 theo Thông báo số 15/TB-SGDCKHN ngày 11/01/2010 của Sở giao dịch chứng khoán HN. SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 33
  46. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Đến nay, Công ty đã hoàn thiện mô hình sản xuất khép kín từ sợi, dệt nhuộm đến may mặc. Nhà máy Sợi: Được trang bị đồng bộ 04 dây chuyền thiết bị nhập khẩu từ Đức, Thụy Sĩ, Nhật Bản với hơn 64.000 cọc sợi, sản lượng hàng năm trên 13.500 tấn sợi, trong đó chủ yếu là các loại sợi peco, sợi cotton chải thô và chải kỹ chi số từ ne 20 đến ne 40. Nhà máy Dệt - Nhuộm: Được trang bị đồng bộ các thiết bị dệt kim, nhuộm, hoàn tất nhập khẩu từ Đức, Thụy Sĩ, Đài Loan, với sản lượng vải dệt kim hàng năm là 1.500 tấn. Nhà máy May: Với 5 nhà máy May trực thuộc công ty và 86 chuyền may, được trang bị các máy may hiện đại nhập khẩu từ Nhật Bản, Đài Loan, với sản phẩm chính là áo T- shirt, Polo- shirt, áo Jacket, quần short, quần áo trẻ em và các loại hàng may mặc khác làm từ vải dệt kim và dệt thoi. Sản lượng hàng năm của nhà máy đạt hơn 20 triệu sản phẩm. Xí nghiệp Cơ điện: Chuyên vận hành chuyển tải trạm 110/6 kV, gia công cơ khí; sửa chữa và xây dựng các công trình phụ cho các nhà máy thành viên. Công ty Cổ phần Dệt May Huế được đánh giá là một đơn vị xuất sắc trong ngành dệt may cả nước. Trong những năm xây dựng và trưởng thành HUEGATEX đã không ngừng phát huy nội lực, nâng cao chất lượng sản phẩm để phát triển bền vững, trở thành một trong những đơn vị hàng đầu của khu vực miền Trung. Tích cực hội nhập quốc tế, đặc biệt nhanh nhạy trong việc nắm bắt những cơ hội Hiệp định TPP mang lại, HUEGATEX hiện đang có sự chuẩn bị và đầu tư kĩ lưỡng. 2.1.1.2. TrườngĐặc điểm kinh doanh Đại học Kinh tế Huế a) Phương châm kinh doanh Năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp, tận tâm, minh bạch, hiện đại. Mọi hoạt động đều hướng đến khách hàng. SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 34
  47. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Người lao động được quyền phấn đấu, cống hiến làm việc hết mình, được quyền hưởng thụ đúng với chất lượng, hiệu quả của cá nhân đóng góp, được quyền tôn vinh cá nhân xuất sắc, lao động giỏi. b) Triết lý kinh doanh Khách hàng luôn là trọng tâm trong việc hoạch định chính sách và chiến lược. Làm đúng ngay từ đầu. Đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, trách nhiệm xã hội. An toàn, hiệu quả, bền vững và chuẩn mực quốc tế. 2.1.1.3. Ngành nghề kinh doanh Công ty Cổ phần Dệt May Huế là đơn vị chuyên SXKD, xuất nhập khẩu các sản phẩm: Sản phẩm sợi: sợi TC, sợi PE và sợi Cotton. Sản phẩm Dệt- Nhuộm. Sản phẩm may: áo T- shirt, Polo- shirt, áo Jacket, quần short, quần áo nam nữ, quần áo trẻ em và các loại sản phẩm may mặc khác làm từ vải dệt kim và dệt thoi. Kinh doanh thiết bị, nguyên liệu thuộc ngành dệt may và các mặt hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ, nông lâm hải sản. Kinh doanh trang thiết bị văn phòng, thiết bị tạo mẫu thời trang, phương tiện vận tải và các thiết bị điện, điện tử. KinhTrường doanh địa ốc, kháchĐại sạn, nhàhọc nghỉ. Kinh tế Huế 2.1.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của công ty a) Chức năng SXKD trong nước và xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng sợi, vải, các sản phẩm may mặc các loại; nguyên phụ liệu, các thiết bị ngành dệt may SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 35
  48. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Công ty được phép huy động vốn và sử dụng vốn của các đơn vị kinh tế, các thành phần kinh tế, kể cả công nhân viên chức để phát triển SXKD dưới các hình thức: + Liên doanh hợp tác đầu tư cổ phần theo đúng pháp luật. + Mở cửa hàng, đại lý giới thiệu và bán sản phẩm. + Đặt chi nhánh văn phòng đại diện ở các địa phương trong và ngoài nước. Phát triển bền vững cùng các DN trong Tập đoàn Dệt May Việt Nam, cung cấp sản phẩm may mặc và dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế. Sáng tạo và đa dạng sản phẩm mang tính thời trang phục vụ cho mọi tầng lớp NTD trong và ngoài nước. Vừa kinh doanh, vừa hướng dẫn tiêu dùng trong nước phù với bản sắc văn hóa Việt Nam. b) Nhiệm vụ Là đơn vị SXKD xuất, nhập khẩu trực tiếp, hạch toán kinh tế độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân. Công ty bảo toàn và phát triển nguồn vốn được huy động từ các cổ đông và các tổ chức kinh tế phát triển. Thực hiện các nghĩa vụ, chính sách kinh tế và pháp luật của Nhà nước. Thực hiện phân phối lao động trên cơ sở SXKD hiệu quả, đảm bảo việc làm, chăm lo cải thiện đời sống tinh thần cho cán bộ công nhân viên. Trở thành một trong những Trung tâm Dệt May của Khu vực miền Trung và của cả nước, có thiết bị hiện đại, môi trường thân thiện, tăng trưởng bền vững và hiệu quả hàngTrường đầu trong ngành DĐạiệt May Vi họcệt Nam. Kinh tế Huế 2.1.2. Đặc điểm tổ bộ máy quản lý của công ty 2.1.2.1. Sơ đồ bộ máy của công ty SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 36
  49. Sơ đồ 2.1 - Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Dệt may Huế (Nguồn: Trang wed của công ty: Trường Đại học Kinh tế Huế 37
  50. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 2.1.2.2. Mối liên hệ giữa các phòng ban Công ty Cổ phần Dệt May Huế được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, trong đó chủ tịch hội đồng quản trị là người đứng đầu và chịu trách nhiệm cao nhất. Tổng giám đốc chỉ đạo trực tiếp sản xuất và được sự tham mưu giúp đỡ của các phó tổng giám đốc và trưởng các phòng ban. Tổng giám đốc: là người đứng đầu, chỉ huy cao nhất của công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quả hoạt động SXKD của công ty; trực tiếp phụ trách phòng Tài chính - Kế toán. Giám đốc điều hành: chịu trách nhiệm điều hành các khối sản xuất, kỹ thuật và nội chính hoạt động theo đúng kế hoạch hoạt động của công ty. Phó tổng giám đốc: là người giải quyết những công việc được Tổng giám đốc ủy quyền, chịu trách nhiệm trướcTổng giám đốc và pháp luật về những việc mình giải quyết. Phó tổng giám đốc phụ trách chỉ đạo các phòng ban và các đơn vị sản xuất trong công ty. Phòng kinh doanh: tham mưu phương án kinh doanh tiêu thụ hàng nội địa. Tổ chức sản xuất, khai thác hàng may mặc phát triển thị trường nội địa theo đúng định hướng. Phòng Kỹ thuật – Đầu tư: Có chức năng xây dựng triển khai chiến lược đầu tư tổng thể và lâu dài, xây dựng kế hoạch đầu tư mua sắm, sửa chữa thiết bị phụ tùng, lắp đặt thiết bị. Phòng quản lý chất lượng: tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty về các giải pháp để thTrườngực hiện tốt công tác Đại kỹ thuậ t họctrong từng Kinh công đoạn sảtến xu ấHuết, quản lý định mức tiêu hao nguyên phụ liệu. Xây dựng mục tiêu chiến lược chất lượng chung trong toàn Công ty. Phòng kế hoạch XNK: khai thác thị trường, lựa chọn khách hàng; tham mưu cho Ban giám đốc về chiến lược hoạt động trong tương lai, xác định mục tiêu hoạt SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 38
  51. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền động SXKD để đạt hiệu quả cao nhất. Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý, năm trên cơ sở năng lực hiện có. Tổ chức tiếp nhận vật tư, tổ chức sản xuất. Phòng Tài chính - Kế toán: tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với quy mô nhiệm vụ SXKD của công ty; tổ chức ghi chép, tính toán,phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản - nguồn vốn và phân tích kết quả hoạt động SXKD của công ty. Phòng nhân sự: Tham mưu về công tác quản lý lao động, an toàn lao động, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty. Trạm Y tế: Chịu trách nhiệm cao nhất trong đơn vị trước Tổng Giám đốc và Giám đốc điều hành, có chức năng chăm sóc sức khỏe cán bộ, công nhân viên trong Công ty. Ban đời sống: Chịu trách nhiệm cao nhất trong đơn vị trước Tổng Giám đốc và Giám đốc điều hành, phụ trách về công tác phục vụ bữa cơm công nghiệp cho CBCNV. Ban bảo vệ : Giám sát nội quy ra vào Công ty, tổ chức đón tiếp khách hàng đến giao dịch tại công ty, kiểm tra giám sát ghi chép chi tiết khách hàng và hàng hóa, vật tư ra vào Công ty. Bảo vệ tài sản Công ty, kiểm tra giám sát công tác phòng cháy chữa cháy, công tác bảo vệ quân sự đáp ứng một cách nhanh nhất khi tình huống xấu xẩy ra. 2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty 2.1.3.1. SơTrườngđồ bộ máy kế toán Đại học Kinh tế Huế SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 39
  52. Sơ đồ 2.2 - Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty Cổ Phần Dệt May Huế (Nguồn: Phòng Kế toán-Tài chính) Trường Đại học Kinh tế Huế 40
  53. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 2.1.3.2. Chức năng Phòng Tài chính Kế toán là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của công ty, tham mưu cho HĐQT và Tổng Giám đốc Công ty trong lĩnh vực quản lý tài chính và tổ chức hạch toán kế toán. Giám sát hoạt động SXKD của công ty theo đúng các chuẩn mực và Luật Kế toán hiện hành nhằm phản ánh kịp thời, chính xác, đầy đủ. Có nhiệm vụ lập kế hoạch thu, chi tài chính hằng năm của Công ty. Chủ trì thực hiện thu và chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiền vốn, sử dụng vật tư, theo dõi đối chiếu công nợ. Xây dựng kế hoạch quản lý, khai thác và phát triển vốn của Tổng công ty giao cho Công ty, chủ trì tham mưu trong việc tạo nguồn vốn, quản lý, phân bổ, điều chuyển vốn và hoàn trả vốn vay, lãi vay trong toàn Công ty. 2.1.4. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty 2.1.4.1. Chế độ kế toán áp dụng Ngày 22 tháng 12 năm 2014, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ Kế toán DN thay thế cho quy định về Chế độ Kế toán DN ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 và Thông tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài chính. Thông tư 200 có hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày ký và áp dụng cho kỳ kế toán năm bắt đầu từ hoặc sau ngày 1 tháng 1 năm 2015. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 41
  54. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 2.1.4.2. Hình thức kế toán áp dụng Sơ đồ 2.3 - Sơ đồ mô tả trình tự ghi sổ của phần mềm kế toán Bravo 7.0 (Nguồn: Phòng Kế toán-Tài chính) Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính với phần mềm kế toán BRAVO 7 và tổ chức ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ, sử dụng các sổ sách biểu mẫu theo quy định của Bộ Tài Chính đã ban hành kết hợp yêu cầu quản lý của công ty.  Trình tự kế toán trên phần mềm kế toán BRAVO 7: Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán thuộc phần hành của mình kiểm tra, đối chiếu sau đó làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoTrườngản ghi Nợ, tài kho Đạiản ghi Cóhọc để nhập Kinh dữ liệu vào tếmáy viHuế tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào và các thẻ sổ kế toán chi tiết liên quan và sổ kế toán tổng hợp. Cuối tháng, kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ, kiểm tra và đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 42
  55. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền xác, trung thực theo thông tin đã được cập nhật trong phần mềm kế toán. Sau đó kế toán tổng hợp tiến hành phân bổ, tính giá thành sản phẩm xuất kho và xác định KQKD và cho ra báo cáo tài chính. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định. Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định. 2.1.4.3. Chính sách và chế độ kế toán áp dụng tại công ty Chu kỳ SXKD thông thường: nằm trong phạm vi 12 tháng Kỳ kế toán: từ ngày 01 tháng 01 tới ngày 31 tháng 12 Đơn vị tiền tệ kế toán: Đồng Việt Nam (VND) Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp tính giá xuất kho: phương pháp bình quân gia quyền Phương pháp khấu hao TSCĐ: phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng ước tính của TSCĐ hữu hình Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Phương pháp tính giá thành sản phẩm: phương pháp định mức. Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 43
  56. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 2.1.5. Tình hình lao động, tài sản, nguồn vốn, kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2015-2017 2.1.5.1. Tình hình lao động trong giai đoạn 2015-2017 Bảng 2.1 - Tình hình lao động của Công ty trong giai đoạn 2015-2017 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 Chỉ tiêu Số Số Số % % % (+/-) % (+/-) % lượng lượng lượng Tổng số lao 3950 100,00 3960 100,00 3936 100,00 10 0,25 (24) (0,61) động 1. Phân loại theo giới tính Nam 1241 31,42 1233 31,14 1184 30,08 (8) (0,64) (49) (3,97) Nữ 2709 68,58 2727 68,86 2752 69,92 18 0,66 25 0,92 2. Phân loại theo tính chất công việc Trực tiếp 3570 90,38 3573 90,23 3535 89,81 3 0,08 (38) (1,06) (công nhân) Gián tiếp 380 9,62 387 9,77 401 10,19 7 1,84 14 3,62 (nhân viên) 3. Phân loại theo trình độ chuyên môn Đại học 195 4,94 202 5,10 207 5,26 7 3,59 5 2,48 Cao đăng, 402 10,18 416 10,51 410 10,42 14 3,48 (6) (1,44) trung cấp Phổ thông 3353 84,89 3342 84,39 3319 84,32 (11) (0,33) (23) (0,69) Qua bảng số liệu trên, có thể thấy số lượng cũng như trình độ của người lao động của công ty có sự biến động nhẹ qua các năm. Cụ thể, năm 2016, tổng số lao động của công ty tăng lên 10 lao động với tốc độ tăng chỉ 0,25% so với năm 2015. Tuy nhiên, đến năm 2017, tổng số lao động lại có xu hướng giảm xuống, cụ thể giảm 24 lao động với tốc độ giảm 0,61% so với năm 2016.  Về giới tính Lao động nam luôn có tỷ trọng nhỏ hơn so với lao động nữ qua các năm. Cụ thể, năm Trường2015, tỷ trọng lao độngĐại nam họclà 31,42%, Kinh tỷ trọng lao tế động Huếnữ là 68,58%; năm 2016, tỷ trọng lao động nam là 31,14% trong khi đó tỷ trọng lao động nữ là 68,86%; năm 2017, tỷ trọng lao động nam là 30,08%, tỷ trọng lao động nữ là 69,92%. Bên cạnh đó, số lượng lao động nam cũng có xu hướng giảm qua các năm, cụ thể, năm 2016, số lượng lao động nam giảm 8 lao động với tốc độ giảm 0,64%; SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 44
  57. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền năm 2017, số lượng lao động nam giảm 49 lao động với tốc độ giảm 3,97% so với năm 2016. Trong khi đó số lượng lao động nữ lại tăng lên, cụ thể ở năm 2016, số lượng lao động nữ tăng 18 lao động với tốc độ tăng 0,66% so với năm 2015; năm 2017, số lượng lao động nữ tăng 25 lao động với tốc độ tăng 0,92% so với năm 2016. Điều nảy là do lao động ở công ty chủ yếu là công nhân về may mặc nên lao động nữ nhiều hơn nam.  Về tính chất công việc Công ty phân ra hai thành phần: công nhân và nhân viên. Công nhân là người trực tiếp tạo ra sản phẩm, còn nhân viên góp phần vào những công việc gián tiếp tạo ra lợi nhuận cho công ty. Vì vậy, tỷ trọng công nhân qua các năm chiếm đại đa số so với nhân viên và khá ổn định các năm. Cụ thể, năm 2016, tỷ trọng công nhân chiếm 90,32%, tăng 3 lao động với tốc độ tăng là 0,08% với với năm 2015. Nhưng đến năm 2017, tỷ trọng công nhân 89,81% so với tổng số lao động, giảm 38 lao động với tốc độ giảm 1,06% so với năm 2016. Trong khi đó tỷ trọng nhân viên chiếm 9,62% so với tổng lao động ở năm 2015, tới năm 2016, số lao động tăng 7 lao động với tốc độ giảm 1,84% so với năm 2015. Đến năm 2017. con số này tiếp tục tăng lên 14 lao động với tốc độ tăng 3,62% so với năm 2016.  Về trình độ chuyên môn Qua số liệu trong bảng, có thể thấy trình độ lao động của công ty được chia ra ba nhóm: đại học; cao đẳng, trung cấp; phổ thông. Tỷ trọng của các nhóm lao động này ít có biến động qua các năm, trong đó tỷ trọng nhóm lao động phổ thông chiếm đại đa số trong tổng số người lao động của công ty. Sở dĩ như vậy, là do ngành nghề kinh doanh của công ty, là công ty sản xuất hàng may mặc nên cần những lao động phổ thôngTrường làm ở các nhà xư ởngĐại là chủ họcyếu. Cụ thểKinh tỷ trọng ng ưtếời lao Huế động có trình độ phổ thông chiếm 84,89%; 84,39%; 84,32% trong tổng số lao động lần lượt qua các năm 2015, 2016, 2017 và có xu hướng giảm nhưng không đáng kể. Nguyên nhân của điều này là do công ty luôn đẩy mạnh những chính sách có lợi cho người lao động như giảm giờ tăng ca nhưng lại cải thiện tiền lương, thưởng qua các năm cho người lao động nhằm hướng đến mục tiêu giữ chân người lao động SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 45
  58. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền để họ gắn bó lâu dài với DN, đảm bảo quan hệ giữa người lao động, tổ chức công đoàn và người sử dụng lao động luôn hài hòa, tiến bộ. Người lao động luôn được làm việc, sinh hoạt trong môi trường thân thiện, vui vẻ, từ đó họ luôn phấn đấu để hoàn thành công việc với năng suất cao, chất lượng tốt. Bên cạnh đó, hằng năm công ty đều trích những khoản kinh phí để đầu tư mua sắm các phương tiện bảo vệ cá nhân; tổ chức khám sức khỏe định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động; tuyên truyền, huấn luyện nhận thức cho người lao động, đầu tư hệ thống làm mát, đảm bảo sức khỏe cho người lao động trong quá trình sản xuất. Chính vì vậy, trong nhiều năm liền, Công ty CP Dệt May Huế được Tổng LĐLĐVN, Bộ LĐTBXH và Phòng Công nghiệp Thương mại VN (VCCI) tặng danh hiệu “Doanh nghiệp vì người lao động”. 2.1.5.2. Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty trong giai đoạn 2015-2017 a) Tình hình tài sản công ty trong giai đoạn 2015-2017 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 46
  59. Bảng 2.2 - Tình hình tài sản của công ty trong giai đoạn 2015-2017 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2016/2015 Năm 2017/2016 CHỈ TIÊU Gía trị % Gía trị % Gía trị % ± % ± % A. TÀI S ẢN NGẮN 97.284.893.906 65,54 396.387.981.474 58,36 396.286.319.445 61,13 (896,912,432) (0,23) (101.662.029) (0,03) HẠN I.Ti à các kho ền v ản 54.068.852.240 8,92 42.191.543.149 6,21 22.968.689.599 3,54 (11,877,309,091) (21,97) (19.222.853.550) (45,56) tương đương tiền II. Đầu tư tài chính 43.222.993.245 6,67 43.222.993.245 ngắn hạn III.Kho ản phải thu 171.289.834.875 28,26 181.126.261.481 26,67 159.045.107.463 24,54 9.836.426.606 5,74 (22.081.154.018) (12,19) ngắn hạn IV.Hàng tồn kho 162.627.216.951 26,83 163.081.311.931 24,01 164.729.567.021 25,41 454.094.980 0,28 1.648.255.090 1,01 V.Tài s ản ngắn hạn 9.298.989.840 1,53 9.988.864.913 1,47 6.319.962.117 0,97 689.875.073 7,42 (3.668.902.796) (36,73) khác B.TÀI S ÀI ẢN D 208.930.750.224 34,46 282.797.160.689 41,64 251.950.155.928 38,87 73.866.410.465 35,35 (30.847.004.761) (10,91) HẠN II.Tài sản cố định 184.956.934.136 30,51 272.415.178.478 40,11 216.492.214.527 33,40 87.458.244.342 47,29 (55.922.963.951) (20,53) IV.Tài s 13.205 ản dơ dang dài 3.373.623.373 0,56 195.511.818 0,03 26.014.576.935 4,01 (3.178.111.555) (94,20) 25.819.065.117 hạn ,88 V.Đầu tư TC dài hạn 11.763.136.069 1,94 4.451.612.438 0,66 5.100.805.318 0.79 (7.311.523.631) (62,16) 649.192.880 14,58 VI.Tài s ài h ản d ạn 8.837.056.646 1,46 5.734.857.955 0,84 4.342.559.148 0.67 (3.102.198.691) (35,10) (1.392.298.807) (24,28) khác T ÀI ỔNG CỘNG T 606.215.644.130 100 679.185.142.163 100 648.236.475.373 100 72.969.498.033 12,04 (30.948.666.790) (4,56) SẢN Trường Đại học Kinh tế Huế 47
  60. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Tại thời điểm cuối năm 2016 tổng TS công ty đang quản lý và sử dụng là 679.185.142.163 đồng, trong đó TSNH 396.387.981.474 đồng chiếm 58,36 %, TSDH là 282.797.160.689 đồng chiếm 41,64%. So với tổng TS tại thời điểm năm 2015 tăng lên 72.969.498.033 đồng với tốc độ tăng là 12,04%. Sở dĩ có sự biến động này là do TSDH tăng 73.866.410.465 đồng với tốc độ tăng 33,35% so với năm 2015, mặc dù TSNH giảm 896.912.432 đồng nhưng với tốc độ giảm không đáng kể 0,23%. Năm 2017, tổng TS của công ty 648.236.475.373 đồng, trong đó TSNH là 396.286.319.445 đồng chiếm 61,13%, TSDH là 251.950.155.928 đồng, chiếm 38,87 %. So với tổng TS năm 2016 thì tổng TS năm 2017 giảm xuống 30.948.666.790 đồng, với tốc độ giảm 4,56%. Sở dĩ như vậy là do cả TSNH và TSDH đều giảm xuống, cụ thể, chỉ tiêu TSNH giảm 101.662.029 đồng với tốc độ giảm là 0,03 %. Cùng với đó, TSDH giảm 30.847.004.761 đồng với tốc độ giảm là 10,91%.  Về tài sản ngắn hạn Chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản và có xu hướng giảm dần qua các năm. Tỷ trọng TSNH trong tổng tài sản qua các năm lần lượt chiếm 65,5%, 58,36%, 61,13% ở năm 2015, 2016, 2017, dù có biến động nhưng không đáng kể. Sở dĩ như vậy là do khoản phải thu khách hàng ngắn hạn và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản qua các năm (24% trở lên trong tổng tài sản). Điều này là phù hợp đối với DN SXKD mặt hàng may mặc như công ty cổ phần Dệt may Huế, thứ nhất do công ty có nhiều mối quan hệ khách hàng thân thuộc lâu năm và để tăng doanh số nên công ty duy trì chính sách bán chịu nên chỉ tiêu phải thu ngắn hạn của khách hàng chiếm tỷ trọng cao, bên cạnh đó công ty cổ phần Dệt Trườngmay Huế là công tyĐại sản xuất họcsau đó cung Kinhứng sản phẩm tế ra Huế thị trường nên có lượng hàng tồn kho chiếm tỷ trọng vừa phải vừa đáp ứng nhu cầu cung ứng sản phẩm cho khách hàng vừa không dẫn tới ứ động, lỗi thời về mặt thời trang, giảm giá trị của hàng tồn kho. SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 48
  61. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Chỉ tiêu tiền và tương đương tiền có xu hướng giảm qua các năm. Cụ thể ở năm 2016, giảm 11.877.309.091 đồng so với năm 2015 với tốc độ giảm khá cao 21,97%. Đến năm 2017, chỉ tiêu này tiếp tục giảm 19.222.853.550 đồng với tốc độ giảm khá cao 45,56% so với hồi năm 2016. Đây là loại TS có tính thanh khoản cao nhất, có thể chuyển đổi thành tiền một cách nhanh chóng và ít gặp rủi ro khi chuyển đổi, chỉ tiêu nay có xu hướng giảm qua các năm chứng tỏ công ty đang dùng tiền đầu tư tài chính ngắn hạn, mua sắm TSCĐ, tuy chỉ tiêu này có xu hương giảm nhưng nhìn chung vẫn có thể đảm bảo khả năng thanh toán và chủ động SXKD của công ty. Khoản phải thu khách hàng ngắn hạn năm 2016 tăng 9.836.426.606 đồng với tốc độ tăng 5,74% so với năm 2015. Nhưng đến năm 2017, con số này giảm xuống 22.081.154.018 đồng với tốc độ giảm 12,19%. Điều này là do công ty vẫn đẩy mạnh chính sách bán chịu thu hút khách hàng nhằm tăng doanh số bán hàng và cung cấp dịch vụ và đã giảm được việc khách hàng chiếm dụng vốn của công ty, kết quả doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng qua các năm chứng tỏ chính sách này trong thời điểm hiện tại mang lại hiệu quả. Tuy nhiên chỉ tiêu này vẫn đang ở mức quá cao, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TS, dẫn đến rủi ro không thu hồi được nợ, khách hàng chiếm dụng vốn, chính vì vậy công ty cần chú trọng hơn trong công tác thu hồi nợ nhằm giảm lượng vốn bị chiếm dụng và đem lại hiệu quả cho hoạt động SXKD. Hàng tồn kho: chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng TS và có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể năm 2016 so với năm 2015 tăng 454.094.980 đồng với tốc độ tăng là 0,28 %. Đến năm 2017, con số này tiếp tục tăng 1.648.255.090 đồng với tốc độ tăng 1,01%Trường so với năm 2016. Đại Việc duy họctrì lượng hKinhàng tồn kho lớntế sẽ Huếdẫn đến việc ứ động vốn và giảm giá trị hàng tồn kho, tuy nhiên công ty sẽ có thể thuận tiện trong việc đáp ứng các đơn đặt hàng của khách hàng và phục vụ cho khách hàng. Các TSNH khác: có xu hướng giảm qua các năm. Tuy nhiên khoản mục này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu của TSNH nên ảnh hưởng của nó không đáng kể. SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 49
  62. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền  Về tài sản dài hạn TSDH có xu hướng biến động thất thường qua các năm, tăng nhanh ở năm 2016, giảm ở năm 2017. Nhưng tỷ trọng TSDH trong tổng tài sản duy trì ổn định qua các năm ( trên 34%). Trong đó: TSCĐ: chiếm tỷ trọng cao nhất trong giá trị TSDH và xu hướng biến động bất thường qua các năm. Cụ thể năm 2016, TSCĐ so với năm 2015 tăng 87.458.244.342 đồng với tốc độ tăng nhanh 47,29%. TSCĐ của công ty năm 2017 so với năm 2016 tăng 1.780.655.139 đồng với tốc độ tăng chậm lại 0,76%. Chỉ tiêu này tăng sở dĩ công ty có đầu tư mua sắm tải sản cố định mở rộng quy mô. Nhưng đến năm 2017 chỉ tiêu này giảm so với năm 2016 là 55.922.963.951 đồng với tốc độ giảm 20,53%. Tài sản dở dang dài hạn: Chỉ tiêu này qua các năm có những biến động tăng giảm thất thường và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của công ty. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: so với năm 2015, thì năm 2016 chỉ tiêu này có xu hướng giảm, cụ thể giảm 7.311.523.631 đồng với tốc độ giảm khá lớn 62,16%. Đến năm 2017, chỉ tiêu này có xu hướng tăng, cụ thể tăng 649.192.880 đồng với tốc độ tăng khá nhỏ 14,58% Tài sản dài hạn khác: chỉ tiêu có xu hướng giảm qua các năm. So với năm 2015, thì năm 2016 chỉ tiêu này có xu hướng giảm, cụ thể giảm 3.102.198.691 đồng tốc độ giảm 35,1%. Đến năm 2017 chỉ tiêu tiếp tục giảm 1.392.298.807 đồng với tốc độ giảm 24,28%. Khoản mục này chiếm tỷ trọng nhỏ nên không ảnh hưởng nhiều đến tình hình biến động của TSDH. b)TrườngTình hình nguồn vốn Đạicủa Công học ty trong Kinh giai đoạn 2015 tế-2017 Huế Trong tổng NV, NPT luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn VCSH, chứng tỏ nguồn hình thành TS tại công ty chủ yếu từ NPT. Tuy nhiên tỷ trọng NPT đang có xu hướng giảm qua các năm. Nhìn chung, công ty có tỷ trọng NPT ở mức cao qua các năm(chiếm trên 66% trong tổng NV), chủ yếu là các khoản NNH chiếm trên 44% tổng NV, trong khi đó NDH chỉ chiếm tỉ trọng khá nhỏ. Trong khi đó, công ty có tỷ SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 50
  63. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền trọng VCSH ở mức vừa phải (chiếm trên 23% trong tổng NV) và đang có xu hướng tăng lên qua các năm. Điểu này sẽ khiến cho công ty bị phụ thuộc vào bên ngoài, mất tự chủ về mặt tài chính, làm cho rủi ro về tài chính tăng lên. Tuy nhiên, công ty có thể tận dụng được lá chắn thuế, chi phí sử dụng vốn thấp. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 51
  64. Bảng 2.3 - Tình hình nguồn vốn của công ty trong giai đoạn 2015-2017 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2016/2015 Năm 2017/2016 CHỈ TIÊU Gía trị % Gía trị % Gía trị % ± % ± % A.N Ợ PHẢI 466.997.998.445 77,00 473.317.107.641 69,69 430.266.539.828 66,37 6.319.109.196 1,35 (43.050.567.813) (9,10) TRẢ I.Nợ ngắn hạn 373.490.824.457 61,60 312.632.884.235 46,03 286.117.087.217 44,14 (60.857.940.222) (16,29) (26.515.797.018) (8,48) II.Nợ dài hạn 93.507.173.988 15,40 160.684.223.406 23,66 144.149.452.611 22,24 67.177.049.418 71,84 (16.534.770.795) (10,29) B.V ỐN CHỦ 139.217.645.685 23,00 205.868.034.522 30,31 217.969.935.545 33,63 66.650.388.837 47,87 12.101.901.023 5,88 SỞ HỮU I.Ngu ồn vốn 139.217.645.685 23,00 205.868.034.522 30,31 217.969.935.545 33,63 66.650.388.837 47,87 12.101.901.023 5,88 chủ sở hữu T ỔNG CỘNG 606.215.644.130 100,00 679.185.142.163 100,00 648.236.475.373 100,00 72.969.498.033 12,04 (30.948.666.790) (4,56) NGUỒN VỐN Trường Đại học Kinh tế Huế 52
  65. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Qua bảng số liệu trên, có thể thấy tổng số NV của công ty Cổ phần Dệt May Huế biến động qua các năm. Cụ thể chỉ tiêu này năm 2015 là 606.215.644.130 đồng, năm 2016 là 679.185.142.163 đồng, năm 2017 là 648.236.475.373 đồng. So với năm 2015, năm 2016 tổng NV của công ty tăng 72.969.498.033 đồng với tốc độ tăng trưởng là 12,04%. Sở dĩ như vậy, chủ yếu là do chỉ tiêu VCSH ở năm 2016 tăng 66.650.388.837 đồng với tốc độ tăng cao 47,87 % so với năm 2015. Đến năm 2017 tổng NV của công ty giảm 30.948.666.790 đồng so với năm 2016 với tốc độ giảm là 4,56%. Nguyên nhân của biến động này, chủ yếu là do sự giảm xuống của nợ phải trả, cụ thể năm 2017, chỉ tiêu này giảm 43.050.567.813 đồng với tốc độ giảm 9,10% so với năm 2016.  Nợ phải trả NPT năm 2016 tăng 6.319.109.196 đồng với tốc độ tăng trưởng là 1,35% so với năm 2015. Sở dĩ như vậy là do Nợ dài hạn năm 2016 tăng 67.177.049.418 đồng với tốc độ tăng 71,84%. Đến năm 2017 NPT giảm xuống cụ thể thể giảm 43.050.567.813 đồng với tốc độ giảm là 9,10%. Nguyên nhân của sự biến động này là do cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của năm 2017 tăng so với năm 2016.  Vốn chủ sở hữu VCSH năm 2016 tăng 66.650.388.837 đồng so với năm 2015 với tốc độ tăng trưởng cao là 47,87%. Đến năm 2017, con số này tiếp tục tăng 12.101.901.023 đồng với tốc độ tăng 5,88% so với năm 2016. Qua đây, ta thấy VCSH có xu hướng tăng lên đây là một dấu hiệu tốt đổi với công ty giúp công ty nâng cao tính tự chủ, độc lập tài chính hơn, giảm thiểu việc phụ thuộc vàoTrường bên ngoài hơn. Tuy Đại nhiên NPT học có xu hưKinhớng giảm nhtếưng khôngHuế đáng kể, chiếm tỷ trọng cao trong tổng NV, điều này sẽ khiến cho công ty gặp nhiều khó khăn về mặt độc lập và tự chủ về mặt tài chính, phụ thuộc vào bên ngoài, nhưng điều này vẫn có lợi đó là lợi dụng lá chắn thuế, chi phí sử dụng vốn thấp. do vậy công ty nên xem xét rủ ro về tài chính và ưu điểm của vay nợ để đảm bảo một cách SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 53
  66. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền hợp lý nhất. Đồng thời, công ty cần có một số giải pháp để tăng VCSH và giảm NPT xuống. 2.1.5.3. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2015-2017 Qua bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh có thể thấy tình hình doanh thu của công ty giai đoạn 2015-2017:  Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng rất cao và là nguồn thu chính của của công ty, trong đó doanh thu bán thành phẩm và phế phẩm là chủ yếu. Năm 2015 chỉ tiêu này là 1.480.821.947.310 đồng, tới năm 2016 chỉ tiêu này giảm -2.215.809.058 đồng với tốc độ giảm khá chậm là 0,15%. Năm 2016 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 1.478.606.138.252 đồng nhưng đến năm 2017, con số này tăng lên và đạt 1.653.863.285.807 đồng, cụ thể tăng lên 175.257.147.555 đồng với tỷ lệ tăng 11,85% so với năm 2016.  Doanh thu thuần Năm 2016 giảm 2.508.714.117 đồng với tốc độ giảm là 0.17% so với năm 2015. Năm 2016, Doanh thu tuần đạt 1.478.313.233.193 đồng, đến năm 2017 con số này tăng lên và đạt 1.653.863.285.807 đồng, tức tăng 175.550.052.614 đồng với tốc độ tăng trưởng là 11,88 %. Sở dĩ như vậy vì công ty trong năm 2017 tăng khả năng tiêu thụ thành phẩm, chiếm thị phần trên thị trường nhiều hơn so với năm 2016.  Giá vốn hàng bán Cùng với những biến động của doanh thu, giá vốn hàng bán cũng có xu tăng liên tục quaTrường các năm. Cụ th ểĐạinăm 2016 học tăng 31.358.301.903 Kinh đtếồng vHuếới tốc độ tăng 2,39% so với năm 2015, năm 2017 tăng so với năm 201 là 167.110.842.974 đồng với tốc độ tăng 12,46%, phần giá vốn hàng bán tăng tương ứng so với phần doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ trong năm 2017 so với 2016. Điều này cho thấy công ty trong năm 2017 bán được nhiều sản phẩm hơn so với năm 2016. Nguyên SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 54
  67. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền nhân là do công ty mua sắm các trang thiết bị từ đó nâng cao chất lượng của sản phẩm ngày một tốt hơn với mẫu mã thời trang ngày một “ăn khách” hơn.  Doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính Trong khi đó, doanh thu hoạt động tài chính diễn biến bất thường, cụ thể năm 2016 chỉ tiêu này tăng 303.976.222 đồng với tốc độ tăng là 3,01% so với năm 2015 nhưng đến năm 2017 lại giảm 129.884.296 đồng so với năm 2016 với tốc độ giảm 1,25% . Bên cạnh đó, chi phí tài chính năm 2017 cũng giảm 4.859.470.171 đồng so với năm 2016 với tốc độ giảm 25,53%. Nhìn chung thì doanh thu hoạt động tài chính vầ chi phí tài chính biến động không đáng kể.  Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp Chi phi bán hàng có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể, Năm 2016, chỉ tiêu này tăng 653.741.212 đồng với tốc độ tăng 1,27%. Năm 2017, con số này tăng 3.175.418.567 vưới tốc độ tăng 6,08% so với năm 2016. Chi phí quản lý DN có xu hướng tăng giảm qua các năm. Cụ thể Năm 2016 chỉ tiêu này đạt 26.850.777.811 đồng giảm 26.358.090.711 đồng với tốc độ giảm là 49,54% so với năm 2015. Đến năm 2017 tăng 12.972.125.123 đồng với tỷ lệ tăng là 48,31% so với năm 2016.  Thu nhập khác Thu nhập khác có xu hướng tăng lên qua các năm. Cụ thể năm 2016, con số này là 5.381.432.357 đồng, tăng 2.238.853.198 đồng với tốc độ tăng rất cao 71,24% so với năm 2015. Đến năm 2017, con số này tiếp tục tăng lên 2.238.853.198 đồng với tốc độTrường tăng 37,07% so với Đại năm 2016. học Kinh tế Huế  Chi phí khác Ngược lại với xu hướng tăng lên của chỉ tiêu thu nhập khác, chỉ tiêu chi phí khác có những biến động tăng giảm qua các năm, cụ thể năm 2016 giảm 518.349.369 đồng so với năm 2015 với tốc độ giảm 18,88%. Đến năm 2017, chỉ tiêu này tăng 1.147.752.980 với tốc độ tăng rất nhanh 51,55%. SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 55
  68. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền  Lợi nhuận khác Với xu hướng tăng lên của thu nhập khác kéo theo sự tăng lên của chỉ tiêu lợi nhuận khác qua các năm, cụ thể năm 2016 là 3.154.743.850 đồng, tăng 2.757.202.567 đồng với tốc độ tăng nhanh 693,56% so với năm 2015. Đến năm 2017 chỉ tiêu này đạt 3.894.147.012 đồng, tăng 739.403.162 đồng với tốc độ tăng 23,44% so với năm 2016.  Tổng lợi nhuận trước thuế Sở dĩ tổng lợi nhuận trước thuế qua các năm có xu hướng giảm qua các năm là bởi chỉ tiêu lợi nhuận thuần tự họat động kinh doanh giảm qua các năm, mặc dù lợi nhuận khác có tăng nhưng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng lợi nhuận trước thuế nên không đáng kể. Cụ thể tổng lợi nhuận trước thuế năm 2016 so với năm 2015 giảm 4.082.422.646 đồng với tốc độ giảm 7,2%. Năm 2017, con số này tiếp tục giảm 2239.345.013 đồng với tốc độ giảm là 4,26% so với năm 2016.  Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế của công ty trong năm 2016 đạt 42.777.765.337 đồng, giảm 1.285.882.793 đồng so với năm 2015 với tốc độ giảm 2,92%. Đến năm 2017 đạt 40.601.901.023 đồng, giảm 2.175.864.314 đồng với tốc độ giảm 5,09% so với năm 2015. Sở dĩ như vậy vì chỉ tiêu lợi nhuận thuần tự họat động kinh doanh đều giảm lên qua các năm. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 56
  69. Bảng 2.4 - Bảng phân tích KQKD của công ty trong giai đoạn 2015-2017 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2016/2015 Năm 2017/2016 CHỈ TIÊU Gía trị Giá trị Giá trị ± % ± % 1.Doanh thu bán hàng 1.480.821.947.310 1.478.606.138.252 1.653.863.285.807 (2.215.809.058) - 175.257.147.555 11,85 và CCDV 2.Các khoản giảm trừ 292.905.059 292.905.059 100,00 (292.905.059) (100,00) doanh thu 3.Doanh thu thuần 1.480.821.947.310 1.478.313.233.193 1.653.863.285.807 (2.508.714.117) - 175.550.052.614 11,88 4.Gía vốn hàng bán 1.309.806.567.507 1.341.164.869.410 1.508.275.712.384 31.358.301.903 2,00 167.110.842.974 12,46 5.Lợi nhuận gộp 171.015.379.803 137.148.363.783 145.587.573.423 (33.867.016.020) (20,00) 8.439.209.640 6,15 6.Doanh thu hoạt động 10.101.340.067 10.405.316.289 10.275.431.993 303.976.222 3,00 (129.884.296) (1,25) tài chính 7.Chi phí tài chính 20.052.056.831 19.032.991.745 14.173.521.574 (1.019.065.086) (5,00) (4.859.470.171) (25,53) 8.Chi phí bán hàng 51.544.627.461 52.198.368.673 55.373.787.240 653.741.212 1,00 3.175.418.567 6,08 9.Chi phí quản lý DN 53.208.868.522 26.850.777.811 39.822.902.934 (26.358.090.711) (50,00) 12972.125.123 48,31 10.Lợi nhuận thuần 56.311.167.056 49.471.541.843 46.492.793.668 (6.839.625.213) (12,00) (2.978.748.175) (6,02) 11.Thu nhập khác 3.142.579.159 5.381.432.357 7.268.588.499 2.238.853.198 71,00 1.887.156.142 35,07 12.Chi phí khác 2.745.037.876 2.226.688.507 3.374.441.487 (518.349.369) (19,00) 1.147.752.980 51,55 13.Lợi nhuận khác 397.541.283 3.154.743.850 3.894.147.012 2.757.202.567 694,00 739.403.162 23,44 14.Lợi nhuận kế toán 56.708.708.339 52.626.285.693 50.386.940.680 (4.082.422.646) (7,00) (2.239.345.013) (4,26) trước thuế 15.Chi phí thuế TNDN 12.645.060.209 9.848.520.356 9.785.039.657 (2.796.539.853) (22,00) (63.480.699) (0,64) hiện hành 17.Lợi nhuận sau thuế 44.063.648.130Trường42.777.765.337 Đại học40.601.901.023 Kinh(1.285.882.793) tế Huế(3,00) (2.175.864.314) (5,09) TNDN 57
  70. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 2.2. Kế toán doanh thu, thu nhập và kế toán thuế giá trị gia tăng phải nộp tại công ty 2.2.1. Đặc điểm doanh thu, thu nhập và thuế giá trị gia tăng phải nộp tại công ty 2.2.1.1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Công ty Cổ phần Dệt May Huế có các loại thành phẩm như sau: Thành phẩm sợi: sợi Peco, sợi Cotton chải thô và chải kỹ chi số từ Ne 20 đến Ne 40. Thành phẩm dệt nhuộm: vải dệt kim, vải dệt thoi Thành phẩm may: áo T- shirt, Polo- shirt, áo Jacket, quần short, quần áo trẻ em và các loại hàng may mặc khác làm từ vải dệt kim và dệt thoi. Sản phẩm của công ty hiện nay đang được xuất khẩu sang Mỹ, Nhật Bản, Eu, Đài Loan, Hàn Quốc (đối với hàng may mặc); Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Bồ Đào Nha (đối với sản phẩm sợi) và được bán rộng rãi trên thị trường nội địa. sản phẩm Công ty nhiều năm được bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao, giải thưởng sao vàng đất Việt và các giải thưởng khác. Công ty luôn chủ trương mở rộng hợp tác với mọi đối tác trong và ngoài nước thông qua các hình thức liên doanh, hợp tác kinh doanh; gọi vốn các nhà đầu tư chiến lược để hợp tác lâu dài trên tinh thần bình đẳng các bên cùng có lợi. Bên cạnh đó, ngoài việc phát sinh doanh thu bán thành phẩm và hàng hóa, công ty Cổ Phần Dệt May Huế còn tiến hành các nghiệp vụ bán hàng cho các đại lý để hưởng hoa hồng bán hàng. 2.2.1.2. DoanhTrường thu tài chính Đại học Kinh tế Huế Công ty Cổ Phần Dệt May huế là một công ty lớn thường xuyên giao dịch qua ngân hàng nên thường xuyên phát sinh các nghiệp vụ chủ yếu là tiền gửi ngân hàng, đặc biệt với việc bán hàng xuất khẩu chiếm 70% như hiện nay nên công ty SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 58
  71. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền thường xuyên phát sinh các khoản lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ. Và cổ tức từ đầu tư góp vốn vào công ty khác. 2.2.1.3. Thu nhập khác Ngoài việc kinh doanh chính, công ty còn phát sinh các khoản thu nhập khác: Hoạt động chuyển nhượng, thanh lý TSCĐ. Cung cấp điện, nước, tiền ăn trưa cho các DN (công ty Cổ Phần Đầu Tư Dệt May Thiên An Phát, Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Tín Thành, Công ty TNHH TM DV Công nghệ Môi Trường Bách Khoa, ) và các ngân hàng (ngân hàng Ngân Hàng TM CP Ngoại Thương Việt Nam - CN Huế, Ngân Hàng TM CP Quân Đội). Thu nhập từ khám chữa bệnh Thu nhập cho thuê tài sản như cho thuê nhà kho, 2.2.1.4. Thuế giá trị gia phải nộp Công ty cổ phần Dệt May Huế là tổ chức SXKD HHDV chịu thuế GTGT ở Việt Nam có trách nhiệm nộp thuế GTGT theo quy định của nhà nước. a) Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng  Hàng hóa, dịch vụ mua vào Nguyên vật liệu đầu vào phục vụ quá trình SXKD: bông, xơ, vải mộc, túi, Trang thiết bị phục vụ SXKD: Văn phòng phẩm, công cụ dụng cụ, TSCĐ, Một số dịch vụ mua ngoài như: chi phí sửa chữa, dịch vụ ăn uống, gia công, Trường Đại học Kinh tế Huế  HHDV bán ra Bán thành phẩm sợi, áo quần các loại, thành phẩm dệt nhuộm trong nước và xuất khẩu Bán hàng hóa, bông phế liệu, cung cấp dịch vụ hoa hồng bán hàng đại lý SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 59
  72. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Cung cấp điện, nước, cho thuê tài sản Ngoài ra công ty Cổ Phần Dệt May Huế có phát sinh nghiệp vụ không chịu thuế GTGT đó là tiền khám chữa bệnh cho người có Bảo hiểm y tế theo hợp đồng 128/HĐ KCB -28/12/2017 (được hạch toán vào thu nhập khác: khám chữa bệnh). b) Căn cứ tính thuế GTGT Thuế GTGT = Giá tính thuế x Thuế suất thuế GTGT Căn cứ tính thuế GTGT bao gồm giá tính thuế và thuế suất thuế GTGT Trong đó: Thuế suất GTGT đầu ra được áp dụng tại công ty: Thuế suất 0% : Hàng xuất khẩu Thuế suất 5%: Bông phế liệu, nước sạch phục vụ SXKD. Thuế suất 10%: Còn lại (thành phẩm, dịch vụ, hàng hóa, ) Giá tính thuế GTGT là giá bán chưa có thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT. c) Phương pháp tính thuế GTGT Công ty Cổ phần Dệt May Huế là CSKD thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hóa đơn, chứng từ. Hiện nay, Công ty đang áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. Số thuế GTGTTrường phải nộp = Số thuĐạiế GTGT học đầu ra - SốKinhthuế GTGT đtếầu vào Huế được khấu trừ  Xác định số thuế GTGT phải nộp Trong đó: Số thuế GTGT đầu ra bằng tổng số thuế GTGT của HHDV bán ra ghi trên hóa đơn GTGT. SVTH: Huỳnh Thị Mỹ Duyên 60