Khóa luận Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_thuc_trang_cong_tac_ke_toan_cong_no_va_phan_tich_t.pdf
Nội dung text: Khóa luận Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: NguyTrườngễn Trần Minh Đại Thư học KinhThS. Phan tế Th Huếị Hải Hà Lớp: K48D Kế toán Niên khóa: 2014 – 2018 Huế, tháng 05 năm 2018
- Lời cảm ơn Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô giáo – Trường Đại học Kinh tế Huế nói chung và quý Thầy, Cô giáo Khoa Kế toán Kiểm toán nói riêng, đã tận tình hướng dẫn truyền đạt những kiến thức bổ ích và quý giá cho tôi trong suốt bốn năm học tại mái trường Đại học Kinh tế Huế. Những kiến thức có được trong quá trình học tập tại trường không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang vô cùng quý giá để tôi có thể bước vào con đường sự nghiệp sau này. Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo và các anh chị cán bộ nhân viên phòng Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, phòng Kế toán- tài chính trong Công ty Cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế đã hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể tìm – hiểu thực tế và thu thập thông tin phục vụ cho khóa luận này. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS.Phan Thị Hải Hà trong thời gian làm bài khóa luận đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để tôi hoàn thiện khóa luận của mình. Trong quá trình thực tập và làm khóa luận, do thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nên bài khóa luận này vẫn không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, kính mong nhận được sự góp ý và chỉ dẫn của quý Thầy, Cô để tôi có thể rút ra được những hạn chế và hoàn thiện mình hơn.Trường Đại học Kinh tế Huế Cuối cùng, tôi kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong con đường sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc Ban lãnh đạo và các anh, chị trong công ty Cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế luôn dồi dào sức khỏe và đạt được nhiều thành công trong công việc của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Huế, tháng 05 năm 2018 Nguyễn Trần Minh Thư
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCP Công ty cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn BCTC Báo cáo tài chính TK Tài khoản TSNH Tài sản ngắn hạn TSDH Tài sản dài hạn TSCĐ Tài sản cố định KH Khách hàng ĐVT Đơn vị tính BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 1
- DANH MỤC BẢNG, BIỂU BẢNG Bảng 2.1– Cơ cấu và biến động Tài sản, Nguồn vốn của Công ty qua 2 năm 2016 – 2017 34 Bảng 2.2– Tình hình Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 2 năm 2016 – 2017 36 Bảng 2.3– Tình hình Lao động của Công ty qua 2 năm 2016 – 2017 37 Bảng 2.4 – Thực trạng công nợ của Công ty qua 2 năm 2016, 2017 68 Bảng 2.5 – Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình công nợ của Công ty 70 Bảng 2.6 – Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Công ty 73 BIỂU Biểu mẫu 2.1 – Phiếu thu tiền mặt 41 Biểu mẫu 2.2 – Chứng từ ghi sổ 42 Biểu mẫu 2.3 – Sổ cái TK 131 43 Biểu mẫu 2.4 – Hoá đơn GTGT 46 Biểu mẫu 2.5 – Giấy đề nghị tạm ứng 49 Biểu mẫu 2.6 – Sổ chi tiết Tạm ứng 50 Biểu mẫu 2.7 – Phiếu nhập kho 53 Biểu mẫu 2.8 – Hóa đơn GTGT 54 Biểu mẫu 2.9 – Chứng từ ghi sổ 55 Biểu mẫu 2.10 – Sổ cái tài khoản 331 56 Biểu mTrườngẫu 2.11 – Phiếu chi Đại học Kinh tế Huế 58 Biểu mẫu 2.12 – Sổ chi tiết Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 60 Biểu mẫu 2.13 – Bảng thanh toán lương tháng 12/2017 63 Biểu mẫu 2.14 – Bảng thanh toán lương lao động hợp đồng tháng 12/2017 64 Biểu mẫu 2.15 – Bảng kê chứng từ ghi sổ 65 Biểu mẫu 2.16 – Sổ cái TK 334 66 SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 2
- DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 – Sơ đồ hạch toán kế toán phải thu khách hàng 10 Sơ đồ 1.2 – Sơ đồ hạch toán kế toán các khoản phải thu tạm ứng 12 Sơ đồ 1.3 – Sơ đồ kế toán các khoản phải trả người bán 14 Sơ đồ 1.4 – Sơ đồ hạch toán kế toán Thuế và các khoản phải nộp 17 Nhà nước 17 Sơ đồ 1.5 – Sơ đồ hạch toán kế toán phải trả người lao động 18 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 3
- MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 I.1. Lý do chọn đề tài 1 I.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 I.3. Đối tượng nghiên cứu 2 I.4. Phạm vi nghiên cứu 3 I.5. Phương pháp nghiên cứu 3 I.6. Kết cấu của đề tài 4 I.7. Tính mới của đề tài 4 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CÔNG NỢ VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ TRONG DOANH NGHIỆP 6 1.1. Một số lý luận chung về kế toán công nợ 6 1.1.1. Một số khái niệm về công nợ 6 1.1.1.1. Kế toán các khoản phải thu 6 1.1.1.2. Kế toán các khoản phải trả 6 1.1.2. Nguyên tắc hạch toán kế toán công nợ 7 1.1.3. Vai trò, vị trí và nhiệm vụ của kế toán công nợ 8 1.1.3.1. Vai trò, vị trí của kế toán công nợ 8 1.1.3.2. Nhiệm vụ của kế toán công nợ 8 1.2. Nội dung kế toán nợ phải thu, nợ phải trả trong doanh nghiệp 9 1.2.1. Kế toán nợ phải thu 9 1.2.1.2.Trường Kế toán các kho Đạiản phải thuhọc tạm ứ ngKinh tế Huế 11 1.2.1.3. Kế toán các khoản phải thu nội bộ, phải thu khácError! Bookmark not defined. 1.2.2. Kế toán nợ phải trả 12 1.2.2.1. Kế toán các khoản phải trả cho người bán 12 1.2.2.2. Kế toán thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 15 1.2.2.3. Kế toán các khoản phải trả người lao động 18 SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 4
- 1.2.2.4. Kế toán các khoản phải trả nội bộ, phải trả khácError! Bookmark not defined. 1.3. Cơ sở lý luận về phân tích tình hình công nợ trong doanh nghiệp 19 1.3.1. Khái niệm phân tích công nợ 19 1.3.2. Một số chỉ tiêu phân tích tình hình công nợ 19 1.3.2.1. Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả (đơn vị tính: lần hoặc %) 19 1.3.2.2. Hệ số vòng quay các khoản phải thu (đơn vị tính: vòng) 20 1.3.2.3. Kỳ thu tiền bình quân ( đơn vị tính: ngày) 20 1.3.2.5. Thời gian quay vòng các khoản phải trả (đơn vị tính: ngày) 21 1.3.2.6. Hệ số nợ (đơn vị tính: lần) 21 1.3.2.7. Hệ số tự tài trợ ( đơn vị tính: lần) 21 1.3.2.8. Hệ số thanh toán ngắn hạn(Hnh ) (đơn vị tính: lần) 22 1.3.2.9. Hệ số thanh toán nhanh (Hnhanh ) (đơn vị tính: lần) 23 1.3.2.10. Khả năng thanh toán tức thời (Htt) ( đơn vị tính: lần) 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN24 CÔNG NỢ VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ 24 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế 24 2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty 24 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 24 2.1.3. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 26 2.1.4. Chức năng và nhiệm vụ 27 2.1.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 27 2.1.6. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 29 2.1.6.1.TTrườngổ chức bộ máy Đại kế toán học Kinh tế Huế 29 2.1.6.2. Các chính sách kế toán được áp dụng 30 2.1.6.3. Hình thức kế toán 31 2.1.7. Nguồn lực và tình hình SXKD của Công ty qua 2 năm 2016 – 2017 32 2.1.7.1. Tình hình Tài sản, Nguồn vốn của Công ty qua 2 năm 2016 – 2017 32 2.1.7.2. Tình hình kết quả SXKD của Công ty qua 2 năm 2016 – 2017 35 2.1.7.3. Tình hình nguồn nhân lực của Công ty qua 2 năm 2016 – 2017 37 SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 5
- 2.2. Thực trạng công tác kế toán công nợ tại Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế 38 2.2.1. Kế toán các khoản phải thu 38 2.2.1.1. Kế toán các khoản phải thu khách hàng 38 2.2.1.2. Kế toán phải thu tạm ứng 47 2.2.2. Kế toán các khoản phải trả 50 2.2.2.1. Kế toán nợ phải trả cho người bán 50 2.2.2.2. Kế toán thuế GTGT 59 2.2.2.3. Kế toán các khoản phải trả công nhân viên 61 2.3. Phân tích tình hình công nợ của Công ty qua 2 năm 2016,2017 66 2.3.1. Thực trạng công nợ của Công ty qua 2 năm 2016,2017 66 2.3.1.1. Tỷ trọng các khoản phải thu 66 2.3.1.2. Tỷ trọng các khoản phải trả 69 2.3.2. Phân tích tình hình công nợ của Công ty qua 2 năm 2016, 2017 70 2.3.3. Phân tích tình hình thanh toán của Công ty qua 2 năm 2016-2017 73 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ VÀ TÌNH HÌNH CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ 76 3.1 Đánh giá về công tác kế toán công nợ và tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế 76 3.1.1. Ưu điểm 76 3.1.2. Nhược điểm 77 3.2. Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán công nợ và tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế 78 3.2.1.TrườngĐối với công tác kếĐạitoán học Kinh tế Huế 78 3.2.2. Đối với công tác kế toán công nợ 79 3.2.3. Đối với tình hình thanh toán công nợ 80 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 III.1. Kết luận 81 III.2. Hạn chế của đề tài 81 III.3. Đề xuất hướng tiếp tục nghiên cứu đề tài 82 SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 6
- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 7
- PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1. Lý do chọn đề tài Đối với bất kì một doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ thì việc tổ chức công tác kế toán là một công việc hết sức quan trọng, đặc biệt là trong việc quản lí kinh tế của doanh nghiệp. Tổ chức công tác kế toán tốt, hiệu quả là điều kiện để phát huy đầy đủ các chức năng, nghiệp vụ của kế toán và giảm chi phí tới mức thấp nhất. Đi liền với sự phát triển của nền kinh tế là sự phát triển của các mối quan hệ tín dụng ngày càng phức tạp và đa dạng vì thế công tác kế toán công nợ trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp. Tình trạng nợ và kiểm soát tình hình công nợ nếu không được quản lí tốt sẽ gây tổn thất lớn cho doanh nghiệp, đôi khi còn đe dọa đến khả năng hoạt động của doanh nghiệp. Công tác kế toán công nợ là nghiệp vụ hết sức quan trọng bởi lẽ căn cứ vào tình hình công nợ, ta có thể đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp về khả năng thanh toán, khả năng huy động vốn, tình hình chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn. Công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ có ý nghĩa quan trọng với nhà quản trị doanh nghiệp trong việc đưa ra các quyết định điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tình hình công nợ cũng là một yếu tố quan trọng, là cơ sở để các nhà đầu tư, cơ quan nhà nước đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp để từ đó đưa ra các quyết định của mình. Công tác kế toán công nợ cũng đặt ra rất nhiều thách thức, khó khăn cho doanh nghiệp mà dù muốn hay không thì doanh nghiệp cũng phải đối mặt đó là việc làm thế nào để có thể thu hồi công nợ một cách đầy đủ, đúng hạn, kịp thời, hạn chế nợ xấu, nợ khó đòi, Vì thế việc tổ chức tốt công tác kế toán công nợ một cách chặt chẽ, hợp lí sẽ giúp doanh nghiTrườngệp tránh tình tr ạĐạing bị chi ếhọcm dụng vKinhốn, ứ đọng v ốtến kéo Huế dài. Bên cạnh đó công tác kế toán công nợ cũng cần phải nắm vững nội dung, cách quản lí ngân sách nhằm tránh tình trạng hao hụt ngân sách, điều chỉnh tình hình tài chính, chủ động trong các cuộc giao dịch, duy trì mối quan hệ với các đối tác, Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh nước sạch, các sản phẩm, thiết bị ngành nước và lập dự án xây dựng các công trình cấp thoát nước đô thị và nông thôn. Công ty là một trong những doanh SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 1
- nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực này trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong những năm vừa qua, Công ty luôn cố gắng phát triển không ngừng, nâng cao hiệu quả kinh doanh gắn liền với hiệu quả sử dụng vốn, xây dựng hài hòa mối quan hệ lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội. Để đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, Công ty đã có những chính sách quản lý công nợ hiệu quả. Vì vậy, công tác kế toán công nợ hiệu quả, hợp lý nhằm duy trì và nâng cao khả năng thanh toán là vấn đề đáng được quan tâm tại doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tôi quyết định chọn đề tài “ Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế”làm đề tài khóa luận của mình. Với đề tài này, tôi muốn tìm hiểu về các khoản phải thu và các khoản phải trả,từ đó đưa ra các đánh giá về công tác kế toán công nợ, đề xuất một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán công nợ tại Công ty. I.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài nhằm 3 mục đích: - Thứ nhất: hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ trong doanh nghiệp. - Thứ hai: tìm hiểu thực trạng kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế. - Thứ ba: so sánh, đối chiếu, đánh giá thực trạng có những ưu điểm, nhược điểm về phần hành kế toán công nợ và tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế. Từ đó, đưa ra ý kiến giải pháp để góp phần hoàn thiện công tác kế toán côngTrường nợ và tình hình côngĐại nợ tạ i doanhhọc nghi Kinhệp. tế Huế I.3. Đối tượng nghiên cứu Đề tài có đối tượng nghiên cứu cụ thể là đi sâu vào tìm hiểu và đánh giá nội dung, phương pháp, đặc điểm quy trình kế toán khoản các khoản phải thu và các khoản phải trả tại Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế, đồng thời tính toán và phân tích một số chỉ tiêu để thấy được tình hình công nợ của Công ty. SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 2
- I.4. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Số liệu sử dụng trong đề tài được thu thập tại phòng Kế toán- Tài chính của Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế. - Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp qua 2 năm từ 2016 – 2017, trong đó đi sâu nghiên cứu phần hành kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ trong năm 2017. - Phạm vi về nội dung: Đề tài nghiên cứu đánh giá công tác kế toán công nợ và tình hình công nợ tại công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế . Do hạn chế về thời gian nên chỉ đánh giá công tác công nợ tại công ty qua các khoản mục chính như: kế toán các khoản phải thu khách hàng, kế toán phải thu tạm ứng, kế toán nợ phải trả cho người bán, kế toán thuế GTGT và kế toán các khoản phải trả công nhân viên. I.5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu – Phương pháp quan sát: Đến đơn vị thực tập, quan sát cách làm việc của nhân viên Phòng TC – KT để nắm bắt rõ hơn quá trình xử lý, luân chuyển chứng từ cũng như quá trình các nghiệp vụ phát sinh tại Phòng TC – KT; – Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Đối tượng phỏng vấn là những nhân viên làm việc tại Phòng TC – KT để tìm hiểu khối lượng công việc và vai trò của mỗi cá nhân trong từng chức năng của đề tài nghiên cứu; – Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập, nghiên cứu thông tin liên quan đến đề tài từ các giáo trình, chuẩn mực, thông tư hướng dẫn, tạp chí nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ trong doanh nghiTrườngệp, đồng thời làm cơ Đại sở để so sánhhọc với thKinhực tế nghiên ctếứu đư Huếợc. Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp so sánh: Để đánh giá sự tăng, giảm, biến động của các chỉ tiêu trong từng giai đoạn, thời kỳ kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế; SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 3
- Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu: là phương pháp tổng hợp, phân tích những số liệu thô đã thu thập được để tiến hành khái quát vấn đề cần nghiên cứu đề từ đó rút ra kết luận, nhân xét. Phương pháp thống kế, mô tả: thống kê, sắp xếp những thông tin, dữ liệu thu thập được để phục vụ cho việc so sánh, phân tích. I.6. Kết cấu của đề tài Khóa luận gồm có 3 phần: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế. Chương 3: Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán công nợ và tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế. Phần III: Kết luận và kiến nghị. I.7. Tính mới của đề tài Đề tài về công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ là một đề tài thực sự không xa lạ mấy đối với các bạn sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế. Trong phạm vi tài liệu mà tôi tiếp cận được thì thực trạng công tác kế toán công nợ tại các doanh nghiệp được đề cập đến rất nhiều. Điển hình như khóa luận tốt nghiệp đề tài: “Thực trạng công tác kế toán công nợ tại Công ty Cổ phần Sợi Phú Bài” của tác giả Trần NguyTrườngễn Hạnh Nhi (2016) Đại đã làm học sáng tỏ nhKinhững cơ sở h ệtếthống Huế lý luận về kế toán các khoản phải thu, các khoản phải trả và đánh giá thực tiễn công tác kế toán để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán công nợ. Cũng bàn về kế toán công nợ, tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lệ có đề tài: “Kế toán công nợ tại Công ty TNHH một thành viên Huế Thành” hay như đề tài của tác giả Lê Uyển Như Nguyện: “Tổ chức công tác các khoản phải thu, phải trả tại Công ty Cổ phần Hồng Đức”. Các đề SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 4
- tài này cũng đề cập đến thực trạng kế toán công nợ nhưng chưa đi sâu vào phân tích tình hình công nợ, đề tài chủ yếu dừng lại ở khía cạnh mô tả công tác kế toán. Hay tác giả Nguyễn Trần Lâm Anh(2017) với đề tài “Kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Dược TW Medipharco – Tenamyd” đã đi sâu tìm hiểu kĩ hơn về công tác kế toán công nợ và tình hình công nợ. Tuy nhiên do thời gian ngắn, phạm vi đề tài rộng nên các tác giả chỉ mới tập trung nghiên cứu một số khía cạnh của đề tài, chưa làm rõ mối quan hệ giữa kế toán công nợ với tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thêm vào đó công tác kế toán công nợ có phạm vi nghiên cứu khá rộng, bao gồm nhiều khoản phải thu, khoản phải trả và liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau. Mặc dù có khá nhiều khóa luận nghiên cứu về vấn đề công nợ nhưng tại Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế lại là lần đầu tiên có đề tài đề cập đến vấn đề này do đó nó sẽ có nhiều điểm khác biệt về công tác kế toán, quá trình luân chuyển chứng từ, Với đề tài này, tôi sẽ tập trung nghiên cứu về các khía cạnh khác biệt về vấn đề công nợ tại công ty mà các tác giả trước đây chưa đề cập. Thông qua đề tài tôi cũng làm rõ mối quan hệ giữa kế toán công nợ với tình hình tài chính của doanh nghiệp. Với những lí do trên, tôi nghĩ rằng đây có thể được xem như là tính mới của đề tài và quan trọng hơn nó giúp tôi có nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế hơn. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 5
- PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CÔNG NỢ VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Một số lý luận chung về kế toán công nợ 1.1.1. Một số khái niệm về công nợ Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sẽ phát sinh các mối quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với người mua và người bán, giữa các đơn vị với nhau và trong nội bộ công ty. Trên cơ sở các mối quan hệ này, phát sinh các khoản nợ phải thu hoặc phải trả, đây được gọi là công nợ. Công nợ bao gồm các khoản phải thu, các khoản phải trả và quan hệ thanh toán. (Nguyễn Tấn Bình ,2011). 1.1.1.1. Kế toán các khoản phải thu Các khoản phải thu trong doanh nghiệp xác định quyền lợi của doanh nghiệp về một khoản tiền, hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp sẽ thu về trong tương lai. Khoản nợ phải thu là một tài sản của doanh nghiệp đang bị các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân khác chiếm dụng mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thu hồi. Các khoản phải thu được kế toán của công ty ghi lại và phản ánh trên bảng cân đối kế toán, bao gồm tất cả các khoản nợ công ty chưa đòi được, tính cả các khoản nợ chưa đến hạn thanh toán. (Ngô Thế Chi, Trương Thị Thủy, 2013) Trong doanh nghiệp, các khoản phải thu bao gồm: Phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu khác, tạm ứng, trả trước, Trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất là khoản phải thu khách hàng. 1.1.1.2.TrườngKế toán các khoả nĐạiphải trả học Kinh tế Huế Theo VAS 01- Chuẩn mực chung (2002): Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua như mua hàng hóa chưa trả tiền, sử dụng dịch vụ chưa thanh toán, vay nợ, cam kết bảo hành hàng hóa, cam kết kết nghĩa vụ hợp đồng, phải trả nhân viên, thuế phải nộp, phải trả khác mà doanh nghiệp phải thanh toán từ nguồn lực của mình. SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 6
- Các khoản phải trả trong doanh nghiệp bao gồm: Phải trả người bán, phải trả nội bộ, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, phải trả người lao động, phải trả khác Nợ phải trả được phân thành hai loại: nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Nợ ngắn hạn: Là nợ mà doanh nghiệp phải trả trong một năm hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh bình thường Nợ dài hạn: Là nợ mà doanh nghiệp phải trả trong thời gian trên một năm. 1.1.2. Nguyên tắc hạch toán kế toán công nợ Theo Nguyễn Thị Kim Cúc (2008): - Các khoản phải thu được theo dõi chi tiết theo kì hạn phải thu, đối tượng phải thu và các yếu tố khác theo nhu cầu quản lý của doanh nghiệp. - Kiểm tra, đối chiếu theo định kỳ hoặc cuối mỗi niên độ từng khoản phải thu, phải trả phát sinh, số đã thu, đã trả; số còn phải thu, phải trả, đặc biệt là đối với các đối tượng có quan hệ giao dịch, mua bán thường xuyên, có số dư phải thu, phải trả lớn Đến cuối mỗi niên độ, thậm chí cuối mỗi kỳ kế toán, bộ phận kế toán công nợ phải tiến hành đối chiếu các khoản phải thu, phải trả với từng đối tượng nhằm mục đích tránh sự nhầm lẫn, đồng thời, kịp thời phát hiện những sai sót để kịp thời sửa chữa.Mặt khác, đó cũng là việc làm cần thiết để lập được bộ chứng từ thanh toán công nợ hoàn chỉnh. - Đối với các khoản công nợ có gốc ngoại tệ cần phải theo dõi cả về nguyên tệ và quy đổi theo đồng tiền Việt Nam. Cuối mỗi kỳ đều phải điều chỉnh số dư theo tỷ giá hối đoái thực tế - TrườngPhải hạch toán chi tiĐạiết theo c ảhọcchỉ tiêu giáKinh trị và hiện tếvật đ ốHuếi với các khoản nợ bằng vàng, bạc, đá quý. Cuối kỳ, phải điều chỉnh số dư theo giá thực tế - Phân loại các khoản nợ phải thu, phải trả theo thời gian thanh toán cũng như theo từng đối tượng để có biện pháp thu hồi hay thanh toán - Căn cứ vào số dư chi tiết bên Nợ hay bên Có của các tài khoản phải thu, phải trả để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán mà tuyệt đối không SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 7
- được bù trừ số dư giữa hai bên Nợ, Có với nhau 1.1.3. Vai trò, vị trí và nhiệm vụ của kế toán công nợ 1.1.3.1. Vai trò, vị trí của kế toán công nợ Kế toán công nợ là một phần hành kế toán vô cùng quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp. Việc theo dõi chặt chẽ các khoản công nợ như các khoản phải thu và các khoản phải trả giúp cho doanh nghiệp tránh được tình trạng ứ đọng vốn, chiếm dụng vốn; đồng thời tranh thủ chiếm dụng tối đa vốn của các doanh nghiệp, các tổ chức khác nhưng vẫn đảm bảo một khả năng thanh toán hợp lý, góp phần quan trọng trong việc giữ uy tín trong sản xuất kinh doanh của chính doanh nghiệp. 1.1.3.2. Nhiệm vụ của kế toán công nợ Nhiệm vụ của kế toán công nợ là theo dõi, phân tích, đánh giá và tham mưu để cấp quản lý có những quyết định đúng đắn trong hoạt động của doanh nghiệp. Cụ thể: - Tính toán, ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ các khoản phải thu, phải trả. - Ghi chép kịp thời trên hệ thống chứng từ, sổ sách và tổng hợp đúng khoản nợ phải thu, nợ phải trả. - Kiểm tra, giám sát việc chấp hành chế độ, quy định về quản lý các khoản phải thu, các khoản phải trả. - Cung cấp số liệu, tài liệu và thông tin đầy đủ để lập các báo cáo phục vụ yêu cầu của doanh nghiệp. - Tổng hợp và xử lý nhanh nhanh thông tin về tình hình công nợ trong hạn, đến hạn, quá hạn và công nợ có khả năng khó trả, khó thu để quản lý tốt công nợ, góp phần cải thiệnTrường tình hình tài chính Đạicủa doanh học nghiệp. Kinh tế Huế Kế toán công nợ ở bất kỳ tổ chức nào cũng đóng vai trò hết sức quan trọng. Tùy vào quy mô, ngành nghề kinh doanh, trình độ tổ chức, quản lý bộ máy và trình độ cán bộ làm công tác kế toán công nợ để bố trí, sắp xếp số lượng nhân viên trong phần hành kế toán công nợ cho hợp lý. Quản lý công nợ không chỉ là yêu cầu mà còn là vấn đề cần thiết quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp trong tình hình hiện nay. SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 8
- 1.2. Nội dung kế toán nợ phải thu, nợ phải trả trong doanh nghiệp 1.2.1. Kế toán nợ phải thu 1.2.1.1. Kế toán các khoản phải thu khách hàng a. Khái niệm: Phải thu khách hàng là các khoản nợ phải thu về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ mà doanh nghiệp chưa thu. (Bộ tài chính, 2008). Đây là khoản nợ phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất, phát sinh thường xuyên và cũng gặp nhiều rủi ro nhất trong các khoản nợ phải thu phát sinh trong doanh nghiệp. b. Nguyên tắc hạch toán: - Kế toán phản ánh các khoản nợ phải thu khách hàng cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu, từng khách hàng riêng biệt theo nội dung phải thu, theo dõi chi tiết phải thu ngắn hạn, phải thu dài hạn và ghi chép theo từng lần thanh toán. - Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ thu tiền ngay - Kế toán chi tiết cần phải phân loại các khoản nợ: Nợ có thể trả đúng hạn, nợ khó đòi hoặc nợ không có khả năng thu hồi để có biện pháp xử lý. Đối với các khoản nợ phải thu đã quá hạn thanh toán thì doanh nghiệp cần phải thực hiện lập dự phòng phải thu khó đòi cho các khoản nợ này một cách thích hợp. c. Chứng từ sử dụng: - Hợp đồng kinh tế (Hợp đồng bán hàng) - Hóa đơn bán hàng - Phiếu xuất kho - Phiếu thu - Giấy báo Có - Biên bản bù trừ công nợ d. TrườngTài khoản kế toán: Đại học Kinh tế Huế Kế toán sử dụng TK 131 “Phải thu khách hàng” để theo dõi nợ phải thu khách hàng. Tài khoản này được sử dụng để phản ánh số tiền phải thu, đã thu, còn phải thu hoặc số tiền khách hàng ứng trước cho doanh nghiệp e. Phương pháp hạch toán: SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 9
- TK 131 – Phải thu khách hàng TK 635 TK 511, 515 Chiết khấu thanh toán Doanh thu Tổng giá TK 521 chưa thu tiền phải thanh toán Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại TK 33311 TK 33311 Thu GTGT ế Thuế GTGT (n u có) ế (nếu có) TK 111, 112, TK 711 Tổng số tiền khách hàng phải Thu nhập do thanh toán Khách hàng ứng trước thanh lý, hoặc thanh toán tiền nhượng bán TSCĐ chưa TK 331 thu tiền TK 111, 112 Bù trừ nợ Các khoản chi hộ khách hàng TK 337 Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐXD TK 3331 TK 2293, 642 Thuế GTGT Nợ khó đòi xử lý xóa sổ TK 413 Chênh lệch tỷ giá tăng khi đánh TK 152, 153, 156, 611 giá các khoản phải thu của khách Khách hàng thanh toán nợ b ng hàng t n kho hàng bằng ngoại tệ cuối kỳ ằ ồ Trường Đại học Kinh tế TKHuế 133 Chênh lệch tỷ giá giảm khi đánh giá các khoản phải thu của khách hàng bằng ngoại tệ cuối kỳ Thuế GTGT (nếu có) Sơ đồ 1.1 – Sơ đồ hạch toán kế toán phải thu khách hàng SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 10
- 1.2.1.2. Kế toán các khoản phải thu tạm ứng a. Khái niệm: Tạm ứng là khoản tiền ứng trước cho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp có trách nhiệm chi tiêu cho những mục đích nhất định thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động khác của doanh nghiệp, sau đó phải có trách nhiệm báo cáo thanh toán tạm ứng với doanh nghiệp (Võ Văn Nhị, 2010). b. Nguyên tắc hạch toán Hạch toán tạm ứng phải tôn trọng các quy chế tạm ứng sau: - Người nhận tạm ứng phải là cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. - Khoản tạm ứng là một khản tiền, vật tư hoặc hàng hóa do doanh nghiệp giao cho người nhận tạm ứng để thực hiện công vụ. - Người nhận tạm ứng phải có trách nhiệm chỉ dùng số tiền tạm ứng vào mực đích đã định và công việc đã được phê duyệt trong đơn xin tạm ứng. - Khi kết thúc công việc được giao, người nhận tạm ứng phải lập bảng thanh toán tạm ứng (kèm theo chứng từ gốc) để thanh toán toàn bộ số tạm ứng đã nhận, số tạm ứng đã sử dụng và chênh lệch giữa số tiền tạm ứng đã nhận với số tiền đã sử dụng (nếu có). - Kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết từng người nhận tạm ứng và ghi chép đầy đủ tình hình nhận, thanh toán tạm ứng theo từng lần tạm ứng cho từng đối tượng nhận tạm ứng. c. Chứng từ sử dụng: - Giấy đề nghị tạm ứng - Phiếu chi - Phiếu xuất kho - TrườngBảng thanh toán tạ mĐạiứng học Kinh tế Huế - Phiếu thu - Các chứng từ gốc: Hóa đơn mua hàng, Biên lai thu cước phí, d. Tài khoản kế toán: Để theo dõi tình hình tạm ứng và thanh toán tạm ứng giữa doanh nghiệp với người lao động trong doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 141 – Tạm ứng. SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 11
- e. Phương pháp hạch toán: TK 141 – Tạm ứng TK 152, 153, 241, 331, TK 152, 153 621, 623, 627, 642 Tạm ứng bằng vật liệu, dụng cụ Thanh toán tạm ứng TK 111, 112 TK 111 Tạm ứng bằng tiền Khoản tạm ứng chi không hết TK 334 TK 111 Khoản tạm ứng chi Nếu số tạm ứng không đủ phải không hết trừ vào lương chi thêm Sơ đồ 1.2 – Sơ đồ hạch toán kế toán các khoản phải thu tạm ứng 1.2.2. Kế toán nợ phải trả 1.2.2.1. Kế toán các khoản phải trả cho người bán a. Khái niệm: Theo Chuẩn mực số 01- Chuẩn mực kế toán Việt Nam: “ Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình. NợTrườngphải trả phát sinh tĐạiừ các giao học dịch và sKinhự kiện đã qua, tế như Huếmua hàng chưa trả tiền, sử dụng dịch vụ chưa thanh toán, vay nợ, cam kết bảo hành hàng hóa, cam kết nghĩa vụ hợp đông, phải trả nhân viên, thuế phải nộp, phải trả khác, Nợ phải trả được phân thành hai loại: nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. b. Nguyên tắc hạch toán: - Nợ phải trả cho người bán cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 12
- trả. Trong chi tiết từng đối tượng phải trả, phản ánh cả số tiền đã ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng chưa nhận được sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao - Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ mua trả tiền ngay - Bên giao nhập khẩu ủy thác ghi nhận trên tài khoản này số tiền phải trả người bán về hàng nhập khẩu thông qua bên nhận nhập khẩu ủy thác như khoản phải trả người bán thông thường. - Những vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhưng đến cuối tháng vẫn chưa có hóa đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực tế khi nhận được hóa đơn hoặc thông báo giá chính thức của người bán. - Khi hạch toán chi tiết các khoản này, kế toán phải hạch toán rõ ràng, rành mạch các khoản chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán của người bán, người cung cấp nếu chưa được phản ánh trong hóa đơn mua hàng. c. Chứng từ sử dụng: - Hợp đồng kinh tế (Hợp đồng mua hàng) - Hóa đơn mua hàng - Phiếu nhập kho - Phiếu chi/Ủy nhiệm chi - Giấy báo Nợ - Biên bản xác nhận công nợ d. Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 331 – Phải trả cho người bán để theo dõi các khoản nợ phải trả cho ngưTrườngời bán. Đại học Kinh tế Huế e. Phương pháp hạch toán: SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 13
- TK 331 – Phải trả cho người bán TK 152, 153, TK 111, 112, 341 Ứng trước tiền cho người bán 156, 211, 611 Thanh toán các khoản phải trả Mua vật tư, hàng hóa nhập kho TK 515 TK 133 Chiết khấu thanh toán Thuế GTGT TK 211, 213 TK 152, 153, Đưa TSCĐ vào sử dụng 156, 211, 611 TK 152, 153, 157, 211, 213 Giảm giá, hàng mua trả lại, chiết khấu thương mại Giá trị của hàng nhập khẩu TK 133 TK 333 Thuế NK TK 133 Thuế GTGT (nếu có) TK 711 TK 156, 241, 242, 623, Trường hợp khoản nợ phải trả cho người bán không tìm ra chủ nợ 627, 641, 642, 635, 811 TK 511 Nhận dịch vụ cung cấp Hoa hồng đại lý được hưởng TK 3331 TK 111, 112, 131 Khi nhận hàng bán đại lý đúng Thuế GTGT (nếu có) giá hưởng hoa hồng TK 111, 112 TK 151, 152, 156, 211 Trả trước tiền ủy thác mua hàng Phí ủy thác nhập khẩu phải cho đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu tr nh n y thác ả đơn vị ậ ủ TK 133 Trả tiền hàng nhập khẩu và các chi phí liên quan đến hàng nhập khẩu Thuế GTGT (nếu có) cho đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu TK 632 Nhà thầu xác định khối lượng xây TK 413 lắp phải trả cho nhà thầu phụ Chênh lệch tỷ giá giảm khi cuối kỳ đánh giá Chênh lệch tỷ giá tăng khi cuối kỳ TK 413 Trườngcác khoản phải trả ngư Đạiời bán bằng ngohọcại tệ đánhKinh giá các kho ảntế phải trảHuếngười bán bằng ngoại tệ Sơ đồ 1.3 – Sơ đồ kế toán các khoản phải trả người bán SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 14
- 1.2.2.2. Kế toán thuế và các khoản phải nộp Nhà nước a. Khái niệm: Kế toán Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước phản ánh quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước về các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác, đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách nhà nước trong kì kế toán. b. Nguyên tắc hạch toán: Hạch toán các khoản phải nộp Nhà nước phải thực hiện được các nhiệm vụ hạch toán sau: - Tính, kê khai đúng các khoản thuế, các khoản phải nộp khác cho Nhà nước theo quy định. - Phản ánh kịp thời số tiền của các khoản phải nộp tạm thời theo kê khai hoặc số chính thức theo mức duyệt của cơ quan Thuế, tài chính trên hệ thống bảng kê khai, sổ chi tiết và sổ sách kế toán khác. - Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp, đã nộp và còn phải nộp. c. Chứng từ sử dụng: - Hóa đơn GTGT mua vào/bán ra hàng hóa, dịch vụ - Tờ khai thuế giá trị gia tăng - Phiếu thu, phiếu chi - Giấy báo Nợ, giấy báo Có d. Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 333 để theo dõi thuế và các khoản phải nộp Nhà nước. Tài khoản 333Trường- Thuế và các kho Đạiản phải nhọcộp Nhà nư Kinhớc có 9 tài kho tếản c ấHuếp 2: - Tài khoản 3331 - Thuế giá trị gia tăng phải nộp - Tài khoản 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt - Tài khoản 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu - Tài khoản 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 15
- - Tài khoản 3335 - Thuế thu nhập cá nhân - Tài khoản 3336 - Thuế tài nguyên - Tài khoản 3337 - Thuế nhà đất, tiền thuê đất - Tài khoản 3338- Thuế bảo vệ môi trường và các loại thuế khác - Tài khoản 3339 - Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 16
- e. Phương pháp hạch toán: TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp NN TK 111, 112, 131 TK 133 Thuế Khi phát sinh doanh thu Thuế GTGT đầu GTGT và thu nhập khác vào được khấu trừ đầu ra Tổng giá thanh TK 111, 112 TK 511, 515, 711 toán Khi nộp thuế và các khoản khác vào NSNN TK 511, 515, 711 Thuế XK, Thuế TTĐB, Thuế BVMT, TK 711 (t/hợp không tách được thuế XK, TTĐB, BVMT Số thuế được giảm TK 152, 153, 156, 211 Thuế NK, thuế TTĐB, thuế BVMT của hàng nhập khẩu phải nộp NSNN TK 627 Thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp phải nộp NSNN TK 642 Thuế môn bài, thuế nhà đất, tiền thuê đất phải nộp NSNN TK 8211 Chi phí thuế TNDN hiện hành TK 334, 627, 641, 642 Trường Đại họcThuế thuKinh nhập cá nhân phtếải n ộHuếp TK 211 Lệ phí trước bạ tính trên tài sản mua về Sơ đồ 1.4 – Sơ đồ hạch toán kế toán Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 17
- 1.2.2.3. Kế toán các khoản phải trả người lao động a. Khái niệm Kế toán phải trả người lao động là hạch toán các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động. b. Nguyên tắc hạch toán - Phải theo dõi tình hình thanh toán tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp, trợ cấp, chi tiết cho tùng người lao động, từng phòng ban. - TK 334 phải hạch toán chi tiết theo 2 nội dung: thanh toán lương và thanh toán các khoản khác theo lương. c. Chứng từ sử dụng - Bảng chấm công - Bảng thanh toán tiền lương, phiếu chi d. Tài khoản kế toán Kế toán sử dụng TK 334- Phải trả người lao động để theo dõi các khoản phải trả cho người lao động. e. Phương pháp hạch toán TK 141,138,338 TK 334 TK 622,627,641,642 (4) Các khoản khấu trừ vào lương (1) Tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho người lao động TK 111 TK 338 Trường(5) ứng trư ớĐạic và thanh họctoán Kinh (2)BHXH tế ph ảHuếi trả thay lương các khoản cho CNV TK 333 TK 353 (6)Tính thuế thu nhập (3) Tiền thưởng phải trả từ quỹ CNV phải nộp Nhà nước khen thưởng Sơ đồ 1.5 – Sơ đồ hạch toán kế toán phải trả người lao động SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 18
- 1.3. Cơ sở lý luận về phân tích tình hình công nợ trong doanh nghiệp 1.3.1. Khái niệm phân tích công nợ Theo PGS.TS Nguyễn Văn Công(2010): “ Phân tích tình hình công nợ tại Doanh nghiệp sẽ cung cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản lí trong việc đánh giá được tình hình tài chính, sức mạnh tài chính và an ninh tài chính hiện tại của doanh nghiệp cũng như nắm được việc chấp hành và tôn trọng kì thanh toán” Chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn trong kinh doanh là điều bình thường, nhưng qua phân tích công nợ sẽ giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp biết được khoản nào là hợp lý, khoản nào chưa hợp lý để có giải pháp thích hợp nhằm quản lý tốt công nợ; đồng thời hoàn thiện cơ chế tài chính, cơ chế thu chi, nội bộ phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển. 1.3.2. Một số chỉ tiêu phân tích tình hình công nợ Tình hình công nợ của doanh nghiệp là một trong những nội dung quan trọng mà các nhà quản trị quan tâm. Thông qua tình hình công nợ, các nhà quản trị sẽ nắm được tình hình tài chính của doanh nghiệp, để từ đó đưa ra các chính sách nhằm cải thiện tình hình doanh nghiệp. Để phân tích tình hình công nợ, nhà phân tích thường dùng các chỉ tiêu cơ bản sau: 1.3.2.1. Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả (đơn vị tính: lần hoặc %) Tỷ lệ các khoản phải thu so Tổng các khoản phải thu với các khoản phải trả Tổng các khoản phải trả Chỉ tiêu này phản ánh phần vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng so với phần vốn mà doanhTrường nghiệp đi chiếm dĐạiụng, đượ chọc tính trên Kinhcơ sở so sánh tế tổng Huếcác khoản phải thu và tổng các khoản phải trả tại thời điểm báo cáo. Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả lớn hơn 1 phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp ổn định và khả quan, doanh nghiệp ít phải chiếm dụng vốn của người khác, doanh nghiệp chủ động trong kinh doanh và uy tín của doanh nghiệp được nâng cao. Ngược lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thì tình hình tài chính của doanh nghiệp gặp khó khăn, doanh nghiệp thường xuyên phải chiếm dụng vốn, thậm chí nợ SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 19
- nần kéo dài và mất chủ động trong kinh doanh. Trên thực tế, tỷ lệ này cao hay thấp còn phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh, hình thức sở hữu vốn của doanh nghiệp; số đi chiếm dụng lớn hay nhỏ đều thể hiện tình hình tài chính thiếu lành mạnh, dễ ảnh hưởng đến uy tín và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.3.2.2. Hệ số vòng quay các khoản phải thu (đơn vị tính: vòng) Doanh thu thuần Hệ số vòng quay các khoản phải thu Các khoản phải thu bình quân Hệ số vòng quay các khoản phải thu thể hiện quan hệ giữa doanh thu thuần với các khoản phải thu của khách hàng, phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền của doanh nghiệp. Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản phải thu sang tiền của doanh nghiệp cao, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất. Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao, sẽ làm cho kỳ hạn thanh toán ngắn do đó ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ. Ngược lại, nếu hệ số này thấp thì số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, làm giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất. 1.3.2.3. Kỳ thu tiền bình quân ( đơn vị tính: ngày) Số ngày trong năm (360 ngày) Kỳ thu tiền bình quân Số vòng quay các khoản phải thu Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân của một chu kỳ nợ, từ khi bán hàng cho đến khi thu tiền. ChTrườngỉ tiêu này càng nh ỏĐạichứng tỏ thọcốc độ thu Kinhtiền hàng càng tế nhanh, Huế doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn. Ngược lại, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu tiền hàng càng chậm, thời gian doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn càng dài. 1.3.2.4. Hệ số vòng quay các khoản phải trả(đơn vị tính: vòng) Hệ số vòng quay các Giá vốn hàng bán + Tăng (giảm) Hàng tồn kho khoản phải trả Các khoản phải trả bình quân Hệ số vòng quay các khoản phải trả phản ánh khả năng chiếm dụng vốn của SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 20
- doanh nghiệp đối với nhà cung cấp. Các khoản phải trả bình quân thường được tính bằng cách cộng số dư đầu kỳ với số dư cuối kỳ rồi chia cho 2. Chỉ tiêu này cao chứng tỏ doanh nghiệp thanh toán tiền hàng kịp thời, ít đi chiếm dụng vốn, uy tín doanh nghiệp được nâng cao. Ngược lại chỉ tiêu này thấp chứng tỏ tốc độ thanh toán tiền hàng chậm, doanh nghiệp chiếm dụng vốn nhiều, ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp. 1.3.2.5. Thời gian quay vòng các khoản phải trả (đơn vị tính: ngày) Thời gian quay vòng Số ngày trong năm (360 ngày) các khoản phải trả Số vòng quay các khoản phải trả Thời gian quay vòng các khoản phải trả càng ngắn chứng tỏ khả năng thanh toán tiền càng nhanh, doanh nghiệp ít đi chiếm dụng vốn của các đối tác. Ngược lại, thời gian quay vòng các khoản phải trả càng lớn chứng tỏ khả năng thanh toán chậm, số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng nhiều ảnh hưởng đến uy tín và thương hiệu trên thương trường. 1.3.2.6. Hệ số nợ (đơn vị tính: lần) Nợ phải trả Hệ số nợ Tổng tài sản Hệ số nợ phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bởi các khoản nợ, được dùng để đánh giá mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp vào các chủ nợ. Nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và các khoản nợ khác. Hệ số này cho biết trong một đồng kinh doanh bình quân mà doanh nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng được hình thành từ các khoản nợ. HệTrườngsố nợ càng cao th ểĐạihiện mứ c họcđộ phụ thu Kinhộc của doanh tế nghi ệHuếp vào chủ nợ càng lớn, khả năng huy động tiếp nhận các khoản nợ vay càng khó khi doanh nghiệp không có khả năng thanh toán kịp thời các khoản nợ và hiệu quả hoạt động kém. Đối với các chủ nợ, hệ số này càng cao thì khả năng của họ thu hồi vốn cho vay càng thấp. Do đó, các chủ nợ thường thích những doanh nghiệp có hệ số nợ thấp. 1.3.2.7. Hệ số tự tài trợ ( đơn vị tính: lần) SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 21
- Nguồn vốn chủ sở hữu Hệ số tự tài trợ Tổng tài sản Cùng với chỉ tiêu hệ số nợ, chỉ tiêu này cũng dùng để đánh giá mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Hệ số này càng cao chứng tỏ nguồn vốn tự có của doanh nghiệp càng lớn, doanh nghiệp có tính độc lập cao về tài chính, ít bị sức ép của các chủ nợ và có nhiều cơ hội tiếp nhận các khoản tín dụng từ bên ngoài. 1.3.2.8. Hệ số thanh toán ngắn hạn(Hnh ) (đơn vị tính: lần) Tài sản ngắn hạn Hnh Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán hiện hành là công cụ đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp với số tài sản ngắn hạn mà doanh nghiệp hiện có. Hệ số này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn. Hnh ≥ 1: Doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ vay, hệ số này cao chứng tỏ khả năng đảm bảo chi trả các khoản nợ càng an toàn, rủi ro phá sản được đánh giá ở mức thấp, tình hình tài chính ổn định. Nếu hệ số này quá cao thì chưa hẳn đã tốt, điều này cho thấy doanh nghiệp đang dự trữ một lượng tài sản ngắn hạn rất lớn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, điều này có thể khiến doanh nghiệp lâm vào tình hình tài chính tồi tệ. Hnh < 1: Khả năng thanh toán kém, tài sản ngắn hạn không đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và các khoản nợ đến hạn trả. Nếu Hnh tiến dần về 0, doanh nghiệp khó có khả năng trả được nợ, tình hình tài chính gặp khó khăn, có nguy cơ phá sản. HạTrườngn chế của chỉ tiêu nàyĐại là phầ nhọc tử số bao Kinhgồm nhiều lo ạtếi tài sHuếản, kể cả những tài sản khó chuyển đổi thành tiền để trả nợ vay. Để giải quyết hạn chế này, nhà phân tích có thể loại trừ những tài sản khó chuyển thành tiền khỏi phần tử số như các khoản nợ phải thu khó đòi, hàng tồn kho kém phẩm chất, các khoản thiệt hại chờ xử lý Vì vậy, để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp, các nhà phân tích thường kết hợp thêm hệ số thanh toán nhanh. SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 22
- 1.3.2.9. Hệ số thanh toán nhanh (Hnhanh ) (đơn vị tính: lần) Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho Hnhanh Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nhanh là thước đo khả năng trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ không dựa vào việc phải bán các loại vật tư hàng hóa. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ trong một khoảng thời gian ngắn. Hệ số Hnhanh thông thường biến động từ 0,5 đến 1, lúc đó khả năng thanh toán của doanh nghiệp được đánh giá là khả quan. Tuy nhiên để kết luận được hệ số này là tốt hay xấu thì cần phải xem xét đến bản chất và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp đó. Nếu Hnhanh < 0,5 thì doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ và để trả nợ thì doanh nghiệp có thể bán gấp hàng hóa, tài sản để trả nợ. Nhưng nếu hệ số này quá cao cũng ko tốt vì tiền mặt tại quỹ nhiều hoặc các khoản phải thu lớn sẽ ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả sử dụng vốn. 1.3.2.10. Khả năng thanh toán tức thời (Htt) ( đơn vị tính: lần) Tiền và tương đương tiền Htt = Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ ngắn hạn trực tiếp bằng tiền. Chỉ tiêu này cao chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp được đảm bảo, tuy nhiên nếu chỉ tiêu quá cao hay thậm chí kéo dài dẫn đến vốn bằng tiền bị nhàn rỗi, ứ đọng khiến cho hiệu quả sử dụng vốn thấp. Trong trường hợp chỉ tiêu này quá thấp chứng tỏ doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán các khoản nợ, nếu tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp, dễ dẫn đến giải thể hoặc phá sản. KếTrườngt luận Chương 1: ĐạiTrong chương học này, đKinhã đưa ra đư ợtếc các Huế vấn đề mang tính chất lí luận, đây là nền tảng để tôi tìm hiểu, nghiên cứu, so sánh với thực tế trong quá trình thực tập, từ đó có thể đưa ra những đánh giá, nhận xét về công tác kế toán công nợ, tình hình công nợ và khả năng thanh toán tại Công ty SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 23
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế 2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ (HUEWACO) Logo: Trụ sở chính: 103 Bùi Thị Xuân, TP Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: 0234.3815.555 Fax: 0234.3826580 Email: info@huewaco.com.vn Website: huewaco.com.vn TrườngGiấy phép kinh doanh:Đại3300101491 học Kinh tế Huế Mã số thuế: 3300101491 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế - đơn vị Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới - tiền thân là nhà máy nước Huế được xây dựng dưới thời Pháp thuộc vào năm 1909. - 16/02/1909: Dự án Nhà máy nước Huế chính thức được khởi công xây dựng. SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 24
- - 04/01/1911 Công trình hoàn thành đưa vào vận hành sử dụng – Nhà máy nước Quảng Tế I. - Cuối năm 1925, đầu năm 1926 Nhà máy tập trung mở rộng khu lọc nước Quảng Tế I. - Năm 1955 Nhà máy nước Dã Viên được triển khai xây dựng và hoàn thành vào đầu năm 1956. - Năm 1992 Nhà máy nước Huế được đổi tên thành Công ty Cấp thoát nước Thừa Thiên Huế. - 1993 – 1996 thực hiện dự án cung cấp thiết bị và dịch vụ phục hồi, cải tạo, mở rộng hệ thống cấp nước thành phố Huế. - 03/06/1999 Khánh thành Nhà máy nước Quảng Tế II. Tháng 9/2000 Công ty được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Danh hiệu Anh hùng Lao động trong thời kỳ đổi mới. Từ năm 2001 Công ty đẩy mạnh chương trình cấp nước an toàn. - 01/01/2004 Công ty tiến hành sản xuất nước uống tinh khiết Bạch Mã phục vụ nhu cầu của xã hội từ nguồn nước sạch của mình. - 01/06/2008 Công ty công bố cấp nước an toàn tại thành phố Huế và vùng lân cận, là 1 trong 3 công ty cấp nước khu vực Đông Nam Á công bố Chứng nhận an toàn, được WHO chọn mô hình điểm Chứng nhận an toàn tại Việt Nam. Đồng thời công ty cũng khánh thành 16 điểm cấp nước uống công cộng. -Trường26/08/2009 Công tyĐại khánh thành học dự án Kinh mở rộng Nhà tế máy HuếQuảng Tế II, công bố cấp nước an toàn trên toàn Tỉnh và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì. - Năm 2016, công ty cấp thoát nước Thừa Thiên Huế được chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần với tên gọi là Công ty Cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế. SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 25
- - Thuở ban đầu đến ngày miền Nam giải phóng, nhà máy nước Huế nay là công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế chủ yếu cung cấp cho các công sở và một vài điểm công cộng với công suất vài ngàn m3 /ngày đêm. - Ngày nay, công suất của công ty đã lên hơn 100 nghìn m3 /ngày đêm và cấp nước sạch đến tận gia đình của gần 600 nghìn dân toàn tỉnh (99% nhân dân thành phố Huế), đây là kết quả rất cao so với cả nước. Nước sạch đã góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đáng kể môi trường sống, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân tỉnh nhà. 2.1.3. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh Sản xuất và kinh doanh nước sạch Với quy mô hiện tại gồm 30 nhà máy sản xuất nước sạch trực thuộc, tổng công suất thiết kế đạt trên 200.000 m3/ngày đêm. Công ty luôn đảm bảo cung cấp đủ nguồn nước sạch, an toàn phục vụ đời sống và sản xuất của nhân dân trên toàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020. Sản xuất và kinh doanh nước uống tinh khiết đóng chai Nước uống đóng chai Bạch Mã là sản phẩm nước uống tinh khiết cao cấp được sản xuất từ nguồn nước chất lượng cao của Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế. Sản phẩm được sản xuất bởi một đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ và dạn dày kinh nghiệm trong ngành nước, cùng với dây chuyền công nghệ hiện đại của Mỹ, hệ thống lọc thẩm thấu ngược RO, than hoạt tính, tiệt trùng hai lần bằng tia cực tím và Ozone nên đảm bảo độ tinh khiết cao. Nước uống đóng chai Bạch Mã là sản phẩm nước uốTrườngng được tinh lọc luônĐại đảm bhọcảo hương Kinhvị thiên nhiên, tế ngon, Huế ngọt, tinh khiết, nhờ được quản lý chất lượng bởi Hệ thông quản lý chất lượng ISO 9001:2000 và kiểm định chất lượng tại Trung tâm hóa nhiệm với trang thiết bị hiện đại, được chứng nhận đạt chuẩn ISO/IEC 17025. Sản xuất và kinh doanh sản phẩm gia công cơ khí, máy móc, vật tư, thiết bị ngành nước. SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 26
- Cùng với hoạt động SXKD nước sạch, nước uống tinh khiết đóng chai; Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế còn đảm nhận cung cấp các sản phẩm gia công cơ khí, máy móc, vật tư, thiết bị ngành nước do Công ty sản xuất hoặc phân phối sản phẩm từ các Công ty cung ứng thiết bị chuyên ngành đảm bảo chất lượng và có uy tín cao ở trong và ngoài nước. Lập dự án đầu tư, tư vấn, thiết kế và xây dựng các công trình cấp thoát nước đô thị và nông thôn Với đội ngũ cán bộ, kỹ sư có trình độ chuyên môn, tay nghề cao và dày dạn kinh nghiệm; các công trình do Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế đảm nhận tư vấn, thiết kế và thi công luôn có chất lượng cao, tiến độ nhanh, giá thành thấp và đảm bảo cả về mặt mỹ thuật. Công ty đã tham gia tư vấn, khảo sát, thiết kế và thi công nhiều công trình cấp thoát nước có quy mô lớn tại trong và ngoài tỉnh Thừa Thiên Huế. 2.1.4. Chức năng và nhiệm vụ Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế (HUEWACO) có chức năng và nhiệm vụ quan trọng nhất là phục vụ nước sạch cho nhân dân địa bàn toàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Ngoài ra công ty còn cung cấp, sản xuất kinh doanh nước uống tinh khiết và các thiết bị, vật tư ngành nước đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về chất lượng và kĩ thuật trong và ngoài nước. Ngoài ra công ty còn thực hiện việc đầu tư, tư vấn, thiết kế và xây dựng các công trình cấp thoát nước có quy mô lớn trong và ngoài tỉnh. 2.1.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Công ty cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế được quản lý theo kiểu mô hình trực tuyTrườngến chức năng bao g ồĐạim Chủ t ịch,học kiểm soát Kinh viên và bộ tếmáy giúpHuế việc. - Chủ tịch Công ty kiêm Giám đốc Công ty là người được ủy quyền đại diện cho chủ sở hữu và do Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm có thời hạn. Có quyền bổ nhiệm các Phó Giám đốc và Kế toán trưởng Công ty, các chức vụ Giám đốc xí nghiệp, trưởng, phó các đơn vị trực thuộc. Quyết định chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, kế hoạch kinh doanh hàng năm của Công ty. Quyết định các giải pháp phát SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 27
- triển thị trường, tiếp thị và công nghệ. Quyết định các dự án đầu tư của Công ty theo phân cấp của Chủ sở hữu công ty. Quyết định các hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị dưới 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong BCTC của Công ty tại thời điểm gần nhất. - Bộ máy giúp việc gồm 3 Phó Giám đốc, Kế toán trưởng, 17 phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ, và 12 bộ phận, đơn vị trực thuộc có chức năng tham mưu giúp việc cho Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty trong việc quản lý, điều hành Công ty theo chức năng, nhiệm vụ được phân công. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty, Chủ tịch Công ty và pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn được giao. Trường Đại học Kinh tế Huế Nguồn: Sơ đồ 2.1 – Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 28
- 2.1.6. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 2.1.6.1.Tổ chức bộ máy kế toán Để kiểm soát được dễ dàng, chặt chẽ và tạo điều kiện thuận lợi cho việc lên BCTC, công ty áp dụng hình thức kế toán vừa tập trung vừa phân tán được thể hiện như sau: Kế toán công ty: Khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán phản ánh vào sổ sách. Đối với các báo cáo quyết toán của các nhà máy, kế toán sẽ kiểm tra phân loại ghi chép vào các sổ sách có liên quan, đồng thời phân tích hoạt động sản xuất của công ty và các nhà máy trực thuộc nhằm giúp Ban giám đốc có hưởng chỉ đạo cho toàn công ty - Kế toán trưởng: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban lãnh đạo công ty, chỉ đạo trực tiếp công tác hạch toán kế toán, tham mưu cho ban giám đốc về các chế độ, chính sách, chế độ tài chính ban hành, chịu trách nhiệm trước lãnh đạo về kinh tế tài chính của đơn vị, cung cấp cho ban lãnh đạo các số liệu để ban lãnh đạo nắm bắt và chỉ đạo kịp thời trong công tác điều hành doanh nghiệp. - Kế toán tổng hợp kiêm phó phòng kế toán: Phụ trách việc tổng hợp quyết toán cùng kế toán trưởng, có trách nhiệm điều hành các bộ phận kế toán liên quan, cung cấp các số liệu kịp thời phục vụ công tác quyết toán, tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành công trình, tham mưu với kế toán trưởng chỉ đạo tình hình công tác quản lý. - Kế toán công nợ: Trực tiếp theo dõi tình hình công nợ của công ty với các bên đối tác, bạn hàng để kịp thời thanh toán cho bên bán và yê cầu trả nợ đối với bên mua. - Kế toán vật tư: Chịu trách nhiệm về việc theo dõi quá trình xuất nhập vật tư, tính giá vật tư nhập xuất, theo dõi nhập xuất vật tư cho từng nhà máy. -TrườngKế toán thanh toán Đại: Trực tihọcếp theo dõi Kinh việc thanh toán tế chi Huế tiêu trong toàn đơn vị như tiền lương, bảo hiểm xã hội và các chi phí khác phục vụ hoạt động sản xuất của đơn vị. - Kế toán xây dựng cơ bản: Theo dõi tình hình xây dựng cơ bản của công ty và kịp thời sửa chữa nếu có hư hỏng - Kế toán Thuế và tài sản: chịu trách nhiệm tính toán và thanh toán thuế Thuế SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 29
- cho cục Thuế, nộp đúng và đủ thuế cho Nhà nước. - Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm quản lý và xuất nhập quỹ tiền mặt. KẾ TOÁN TRƯỞNG P.PHÒNG KẾ TOÁN (KẾ TOÁN TỔNG HỢP) KT KT KT THỦ KT KT XD KT KHO VẬT THANH QUỸ CÔNG CƠ THUẾ+ TƯ TOÁN NỢ BẢN TÀI SẢN THỦ KHO KẾ TOÁN CÁC CHI NHÁNH Sơ đồ 2.2 – Bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế Chú thích: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp Trường ĐạiQuan học hệ báo cáoKinh tế Huế 2.1.6.2. Các chính sách kế toán được áp dụng - Niên độ kế toán áp dụng từ ngày 01/01 - Đơn vị tiền tệ được sử dụng là: Việt Nam Đồng( VND) - Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014. SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 30
- - Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: theo nguyên giá - Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. - Kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. - Hình thức kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ. 2.1.6.3. Hình thức kế toán Hình thức kế toán mà công ty sử dụng là kế toán máy. Phần mềm kế toán mà công ty hiện đang sử dụng được chính công ty tự thiết kế.Tại công ty và các nhà máy trực thuộc đều sử dụng phần mềm. Sơ đồ 2.3 – Sơ đồ trình tự kế toán trên phần mềm của công ty Trường Đại học Kinh tế Huế Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc, phân loại các chứng từ và tiến hành nhập vào phần mềm. Cuối tháng hoặc định kì căn cứ vào Bảng tổng hợp chứng từ gốc lập các chứng từ ghi sổ. Chứng từ gốc sau khi lập xong thì được chuyển đến cho kế toán trưởng để phê duyệt rồi chuyển đến cho kế toán tổng hợp với đầy đủ các SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 31
- chứng từ gốc kèm theo để kế toán tổng hợp ghi sổ đăng kí các chứng từ ghi sổ và sau đó là ghi vào sổ cái. Cuối tháng tính ra được số tiền các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên sổ cái, sổ chi tiết, cộng dồn lũy kế. Cuối kì quyết toán, tính tổng số phát sinh nợ, phát sinh có và số dư từng tài khoản trên số cái. Căn cứ vào sổ cái để lập bảng cân đối phát sinh, sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và sổ chi tiết thì căn cứ số liệu trên sổ cái để lập BCTC. 2.1.7. Nguồn lực và tình hình SXKD của Công ty qua 2 năm 2016 – 2017 2.1.7.1. Tình hình Tài sản, Nguồn vốn của Công ty qua 2 năm 2016 – 2017 Về cơ cấu của tài sản: Qua bảng 2.1 ta thấy tổng tài sản của công ty có xu hướng tăng qua 2 năm, tăng 225,235,537,515 đồng so với năm 2016. Do công ty là doanh nghiệp sản xuất nên tài sản dài hạn của doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng tài sản so với tài sản ngắn hạn. Tỉ trọng tài sản dài hạn của công ty luôn chiếm trên 60% tổng tài sản, tài sản dài hạn của công ty năm 2107 có xu hướng tăng so với năm 2016, tăng 38,803,854,465 đồng so với năm 2016. Tổng tài sản dài hạn của công ty tăng chủ yếu do tăng tài sản cố định, tài sản dài hạn khác có tăng nhưng không đáng kể. Sở dĩ tài sản cố định của công ty có sự tăng trưởng đáng kể do trong năm 2017, công ty đang tiến hành đầu tư xây dựng các công trình cấp nước sạch trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Tài sản ngắn hạn của công ty cũng có chiều hướng tăng qua 2 năm, sự tăng trưởng này chủ yếu là do trong năm 2017, công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế tiến hành đầu tư vào các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, công ty tiến hành đầu tư 260,000,000,000 đồng. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do trong năm 2017, công ty tiến hànhTrườngchuyển đổi hình Đại thức doanh học nghi ệKinhp từ công ty tếTNHH Huế sang công ty Cổ phần. Khoản mục hàng tồn kho cũng tăng nhưng không đáng kể trong đó khoản mục tiền và tương đương tiền lại giảm mạnh do công ty có sự đầu tư vào xây dựng, cải tạo các bể lọc, lắng nước tại các nhà máy của công ty cũng như là đầu tư vào việc mua sắm các tài sản cố định phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Về cơ cấu của nguồn vốn: SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 32
- Nhìn vào các khoản mục Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu ở Bảng 2.1, nhìn chung tổng nguốn vốn của công ty có xu hướng tăng, tăng từ 949,670,770,074 đồng lên 1,213,710,162,054 đồng trong năm 2017 tương ứng với 27,8% so với năm 2016. Tổng nguồn vốn tăng chủ yếu là do sự tăng lên đáng kể của vốn chủ sỡ hữu. Trong năm 2016, tỉ trọng nợ phải trả của công ty lớn hơn tỷ trọng của nguồn vốn chủ sỡ hữu do công ty vẫn đang là công ty TNHH. Sang năm 2017, vốn chủ sỡ hữu của công ty tăng mạnh, tăng 491,917,679,874 đồng so với năm 2016, tỉ trọng vốn chủ sỡ hữu chiếm trên 70% trong tổng nguồn vốn. Điều này cho thấy, năm 2016 do công ty là công ty TNHH nên nguồn vốn hoạt động của công ty phụ thuộc vào cả 2 khoản là nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, trong đó nghiêng về nợ phải trả. Đến năm 2017, do thay đổi hình thức kinh doanh từ công ty TNHH thành công ty cổ phần, nguồn vốn của công ty có sự đóng góp của nhiều cổ đông nên hầu hết nguồn vốn hoạt động của công ty phụ thuộc chủ yếu vào vốn chủ sở hữu. Việc này sẽ đem đến sự an toàn trong tài chính cho công ty, tuy nhiên công ty cần cân nhắc hơn để thiết lập cơ cấu nguồn vốn hợp lý để đêm lại lợi ích cao nhất cho công ty. Khoản mục nợ phải trả của công ty giảm 227,878,287,894 đồng so với năm 2016. Khoản mục này giảm chủ yếu là do khoản mục nợ ngắn hạn giảm mạnh, khoản mục nợ dài hạn có giảm nhưng không đáng kể. Nợ ngắn hạn trong năm 2016 là 422,007,723,291 đồng, giảm còn 202,426,833,051 đồng, tương ứng với mức giảm 52,03% so với năm 2016. Mặc dù nợ phải trả của công ty luôn thấp hơn nguồn vốn nhưng công ty cũng cần có những kế hoạch trả nợ hợp lý để có thể trả nợ trong phạm vi nhất định vừa có thể tận dụng được nguồn vốn đi chiếm dụng để tăng khả năng sinh lời. Dựa vào việc phân tích tình hình nguồn vốn, tài sản của Công ty Cổ phần Cấp nước ThTrườngừa Thiên Huế trong Đại 2 năm 20học16, 2017 Kinh ta thấy: các tếkho ảnHuế mục tài sản phát triển theo chiều hướng khả quan, tuy nhiên chưa thể khẳng định chắc chắn vì điều này còn phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả hoạt động của Công ty trong thời gian trên. Các khoản mục nguồn vốn không có quá nhiều biên động. Tuy nhiên, Công ty cần quan tâm hơn nữa trong việc xây dựng cơ cấu nguồn vốn để đem lại lợi ích lớn nhất cho công ty. SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 33
- Bảng 2.1– Tình hình tài sản, Nguồn vốn của Công ty qua 2 năm 2016 – 2017 ĐVT:Đồng So sánh NĂM 2016 NĂM 2017 CHỈ TIÊU 2017 /2016 Giá trị % Giá trị % Chênh lệch % A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 205,519,224,211 21.64 430,754,761,726 35.49 225,235,537,515 109.59 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 125,072,583,096 13.17 34,354,682,480 2.83 (90,717,900,616) -72.53 II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - - 260,000,000,000 21.42 260,000,000,000 III.Các khoản phải thu ngắn hạn 32,841,565,756 3.46 53,321,030,946 4.39 20,479,465,190 62.36 IV.Hàng tồn kho 44,741,293,367 4.71 81,288,406,721 6.70 36,547,113,355 81.69 V.Tài sản ngắn hạn khác 2,863,781,993 0.30 1,790,641,579 0.15 (1,073,140,414) -37.47 B.TÀI SẢN DÀI HẠN 744,151,545,862 78.36 782,955,400,327 64.51 38,803,854,465 5.21 I.Các khoản phải thu dài hạn - - 0 0.00 - II.Tài sản cố định 738,345,209,754 77.75 775,736,227,991 63.91 37,391,018,237 5.06 III.Bất động sản đầu tư - - 0 0.00 - IV.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - - 0 0.00 - V.Tài sản dài hạn khác 5,806,336,108 0.61 7,219,172,336 0.59 1,412,836,228 24.33 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 949,670,770,074 100.00 1,213,710,162,054 100.00 264,039,391,980 27.80 A.Nợ phải trả 552,306,997,876 58.16 324,428,709,982 26.73 (227,878,287,894) -41.26 I.Nợ ngắn hạn 422,007,723,291 44.44 202,426,833,051 16.68 (219,580,890,240) -52.03 II.Nợ dài hạn 130,299,274,585 13.72 122,001,876,931 10.05 (8,297,397,654) -6.37 B.Nguồn vốn chủ sở hữu 397,363,772,197 41.84 889,281,452,071 73.27 491,917,679,874 123.80 I.Vốn chủ sở hữu 397,363,772,197 41.84 889,281,452,071 73.27 491,917,679,874 123.80 II.Nguồn kinh phí và quỹ khác - - 0 0.00 - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 949,670,770,074 100.00 1,213,710,162,054 100.00 264,039,391,980 27.80 Trường Đại học Kinh tế(Ngu Huếồn: Báo cáo tài chính của Công ty) SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 34
- 2.1.7.2. Tình hình kết quả SXKD của Công ty qua 2 năm 2016 – 2017 Qua Bảng 2.2 ta thấy: Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty có xu hướng tăng trong gia đoạn 2016-2017, tăng 4,573,299,513 đồng tương ứng với mức tăng 8,35% so với năm 2016. Nguyên nhân là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng trong 2 năm 2016,2017 và giá vốn hàng bán cũng tăng, nhưng mức tăng lại thấp hơn mức tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ nên lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng. Doanh thu hoạt động tài chính có xu hướng tăng mạnh, tăng từ 40,885,198 đồng lên 143,351,306 đồng trong năm 2017. Sở dĩ có mức tăng cao như vậy là do trong năm 2017, công ty bắt đầu đầu tư vào các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản đầu tư này đã đem đến lợi nhuận từ hoạt động tài chính của công ty. Bên cạnh đó, sự biến động của các khoản mục chi phí như chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhẹ, chi phí tài chính giảm mạnh, giảm 11,97% so với năm 2016 do công ty giảm các khoản nợ phải trả trong năm 2017 khiến chi phí lãi vay giảm, dẫn đến chi phi tài chính giảm đã tác động đến chỉ tiêu Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty, cụ thể: Năm 2016 lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 4,393,691,152 đồng lên 22,535,412,974 đồng trong năm 2017. Các khoản thu nhập khác, chi phí khác và lợi nhuận khác giảm mạnh so với năm 2017. Tóm lại, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của doanh nghiệp tăng do mức tăng của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cao, và mức giảm lớn của khoản mục chi phí khác nên tổng lợi nhuận kế toán trước thuế vẫn tăng mặc dù có sự sụt giảm của các khoản thu nhập khác và lợi nhuận khác. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của công ty năm 2017 tăng 22,06% so với năm 2016. DTrườngựa vào việc phân tích Đạicho th ấyhọc kết quả hoKinhạt động củ a tếCông Huếty trong năm 2017 đã có sự tăng trưởng so với năm 2016 nhất là trong khoản doanh thu về hoạt động tài chính cho thấy công ty đã có sự lựa chọn chính xác khi đầu tư vào các khoản đầu tư ngắn hạn. Không những thế lợi nhuận của công ty tăng lên cũng cho thấy những chủ trương đúng đắn và khả năng điều hành của ban lãnh đạo công ty. Tuy nhiên công ty cũng cần có những chủ trương, biện pháp để tăng các khoản thu nhập khác, lơi nhuận khác để đem lại lợi nhuận tối ưu cho công ty. SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 35
- Bảng 2.2– Tình hình Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 2 năm 2016 – 2017 ĐVT: Đồng NĂM 2016 NĂM 2017 So sánh CHỈ TIÊU Giá trị Giá trị Chênh lệch % 1.Doanh thu bán hàng và CCDV 310,905,954,767 338,625,115,293 27,719,160,525 8.92 2.Các khoản giảm trừ DT - - - 3.DT Bán hàng và CCDV 310,905,954,767 338,625,115,293 27,719,160,525 8.92 4.Gía vốn hàng bán 256,126,010,516 279,271,871,528 23,145,861,012 9.04 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV 54,779,944,252 59,353,243,765 4,573,299,513 8.35 6.DTHĐ Tài chính 40,885,198 143,351,306 102,466,108 250.62 7.Chi phí tài chính 10,086,262,885 8,879,413,426 (1,206,849,459) -11.97 Trong đó chi phí lãi vay 10,086,262,885 8,879,413,426 (1,206,849,459) -11.97 8.Chí phí bán hàng 14,232,019,854 15,564,047,890 1,332,028,037 9.36 9.Chi phí Quản lý doanh nghiệp 12,360,824,888 12,517,720,780 156,895,892 1.27 10.Lợi nhuận từ hoạt động KD 18,141,721,822 22,535,412,974 4,393,691,152 24.22 11.Thu nhập khác 662,005,791 225,922,611 (436,083,180) -65.87 12.Chi phí khác 160,058,255 5,437,723 (154,620,532) -96.60 13.Lợi nhuận khác 501,947,536 220,484,888 (281,462,648) -56.07 14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 18,643,669,358 22,755,897,862 4,112,228,504 22.06 15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 4,101,607,259 4,551,179,572 449,572,314 10.96 16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - 17.Lợi nhuận sau thuế TNDN 14,542,062,099 18,204,718,290 3,662,656,190 25.19 Trường Đại học(Nguồ n:Kinh Báo cáo tài chínhtế Huếcủa Công ty và tính toán của tác giả) SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 36
- 2.1.7.3. Tình hình nguồn nhân lực của Công ty qua 2 năm 2016 – 2017 Bảng 2.3– Tình hình Lao động của Công ty qua 2 năm 2016 – 2017 So sánh Năm 2016 Năm 2017 2017/2016 Chỉ tiêu Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng lượng (%) (%) (%) (Người) (Người) (Người) Tổng số lao động 551 100,00 548 100,00 -3 -0,56 2. Phân theo trình độ chuyên môn Đại học và trên Đại học 173 31,40 173 31,57 0 0 Cao đẳng và trung cấp 121 21,96 120 21,90 -1 -0,83 CNKT và LĐ đã qua đào tạo 257 46,64 255 46,53 -2 -0,78 3. Phân theo giới tính Nữ 138 18,38 137 25 -1 -0,83 Nam 413 74,95 411 75 -2 -0,78 (Nguồn: Phòng đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực) Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng số lao động qua 2 năm (2016 –2017) ít có sự biến động, giảm 3 người so với năm 2016 (tương ứng 0,56%). Có thể nói, điều này là phù hợp với tình hình thực tế của công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế vì trong năm 2016, công ty đã chuyển đổi qua hình thức Công ty Cổ phần và tái cơ cấu lại nguồn nhân lực nên có giảm 3 người. Tuy nhiên, chưa đủ nếu chỉ nhìn về góc độ tăng hoặc giảm về tổng số lao động để đánh giá đầy đủ và khách quan tình hình sử dụng nguồn nhân lực của Công ty mà cần tiến hành phân tích nguồn nhân lực theoTrường các tiêu chí giớ i Đạitính, trình họcđộ học v ấn.Kinh tế Huế Về cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính, có thể thấy lao động nam chiếm tỷ trọng cao hơn lao động nữ rất nhiều. Trong giai đoạn 2016-2017, số lao động nam nữ cũng không có nhiều thay đổi, lao động nữ giảm 1 người, lao động nam giảm 2 người so với năm 2016. Lao động nam chiếm đa số là do phần lớn công việc của công ty chủ yếu là công việc đòi hỏi có sức khỏe, nhanh nhẹn, tháo vát nên cần SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 37
- nhiều lao động nam, còn lao động nữ phần lớn làm những công việc đòi hỏi nhẹ nhàng và cẩn thận như các công việc văn phòng, quét dọn Về trình độ học vấn: Trong 2 năm qua, số công nhân kỹ thuật và lao động đã qua đào tạo trong công ty có xu hướng giảm nhưng không đáng kể. Năm 2017, số lao động giảm 2 người tương ứng giảm 0,9% so với năm 2016. Lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp có sự chênh lệch nhỏ qua các năm, năm 2017 giảm 1 người còn 120 người tương ứng với 0,83% so với năm 2016. Lao động có trình độ đại học và trên đại học không đổi qua 2 năm. Từ những phân tích trên ta thấy rằng, Công ty đã chú trọng đến nguồn nhân lực của mình, biết phân bổ nhân lực hợp lý, quan tâm đến lợi ích dài hạn của công ty, bởi vì người lao động là yếu tố rất quan trọng, quyết định đến sự thành bại của công ty trong tương lai. 2.2. Thực trạng công tác kế toán công nợ tại Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế 2.2.1. Kế toán các khoản phải thu 2.2.1.1. Kế toán các khoản phải thu khách hàng a) Tài khoản sử dụng Khoản nợ phải thu khách hàng ở Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế được phản ánh trên TK 131 – Phải thu khách hàng. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm, hoạt động kinh doanh của công ty như nước sinh hoạt, sản xuất hay lắp đặt hệ thống nước Chi tiết TK 131 của Công ty: TrườngTK 131A – Phải thu Đại khách hàng học tiền nư ớKinhc sinh hoạt, stếản xu ấHuết ( tiền nước) TK 131B – Phải thu khách hàng các khoản sữa chữa, lắp đặt hệ thống nước . Do thời gian hạn chế nên đề tài chỉ tìm hiểu về hai khoản phải thu khách hàng là phải thu khách hàng tiền nước và phải thu khách hàng các khoản sữa chữa, lắp đặt hệ thống nước. b) Chứng từ và sổ kế toán sử dụng SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 38
- Trong công tác kế toán khoản phải thu khách hàng, Công ty sử dụng các chứng từ bao gồm: + Hóa đơn GTGT + Phiếu thu (nếu thu nợ khách hàng bằng tiền mặt); + Giấy báo Có (nếu thu nợ khách hàng bằng tiền gửi ngân hàng); Các sổ kế toán được sử dụng: - Chứng từ ghi sổ - Sổ chi tiết công nợ - phải thu khách hàng - Sổ Cái TK 131 c) Trình tự hạch toán Các khoản phải thu khách hàng tiền nước sinh hoạt, sản xuất. Do mặt hàng kinh doanh của công ty là nước sinh hoạt, sản xuất nên các khách hàng là các hộ gia đình, các đơn vị kinh doanh trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Do đặc điểm riêng biệt của mặt hàng nên các khoản phải thu sẽ được xác định sau quá trình sử dụng. Ví dụ, vào cuối mỗi tháng, số tiền phải thu khách hàng sẽ được xác định khi công ty tiến hành xác định khối lượng nước tiêu thụ của mỗi khách hàng. Vì thế trong khoản từ ngày 20 đến cuối tháng, khách hàng sẽ nhận được giấy báo tiền nước của tháng đó để biết được khoản phải thanh toán cho công ty. Giấy báo tiền nước sẽ được đưa về tận nhà cho mỗi khách hàng. Khách hàng có thể thanh toán theo 2 cách là đến nộp trực tiếp tại phòng Dịch vụ khách hàng của công ty tại 103 Bùi Thị Xuân hoặc tiến hành nộp thông qua dịch vụ của Ngân hàng. Do nhiều hạn chTrườngế nên đề tài chỉ tìmĐại hiểu theo học phương Kinh thức nộp tr ựctế tiếp Huếtại phòng Dịch vụ khách hàng. Sau khi nhận giấy báo tiền nước, trong khoản từ ngày 1 đến ngày 6, khách hành phải tiến hành thanh toán cho Công ty. Khi khách hàng tới thanh toán, nhân viên phòng Dịch vụ khách hàng sẽ lập phiếu thu gồm 3 liên, liên 1 sẽ giao cho khách hàng, liên 2 được giữ lại phòng Dịch SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 39
- vụ khách hàng và liên 3 sẽ được gửi cho phòng Kế toán- tài chính. Cùng với đó, nhân viên phòng Dịch vụ khách hàng cũng tiến hành nhập liệu vào phần mềm máy tính. Vào cuối ngày, tất cả các chứng từ sẽ được gửi đến phòng kế toán, kế toán sẽ tiến hành ghi nhận vào phần mềm, kế toán tiến hành hạch toán: Nợ TK 111/112 Tiền mặt/ Tiền gửi ngân hàng Có TK 131A Tiền nước Sau khi hoàn tất công tác nhập liệu, phần mềm sẽ tự động tập hợp chứng từ vào bảng kê chứng từ ghi sổ. Tiếp đó, phần mềm tự động chuyển dữ liệu vào Sổ chi tiết TK 131A và sổ Cái TK 131A. Ví dụ: Vào ngày 3/1/2017, khách hàng Nguyễn Nguyên Thành đến phòng Dịch vụ Khách hàng để thanh toán tiền nước tháng 12/2016. Nhân viên Lê Thị Năm dựa vào giấy báo tiền nước của khách hàng ( phụ lục 01) tiến hành thu tiền với tổng giá thanh toán là 791.718 đồng. Sau đó, nhân viên lập phiếu thu để đưa cho khách hành và tiến hành nhập liệu vào máy. Phiếu thu được lập thành 3 liên, 1 liên đưa cho khách hàng, 1 liên lưu tại phòng Dịch vụ Khách hành và liên còn lại chuyển đến cho phòng Kế toán để tiến hành nhập liệu. Cuối ngày, tất cả các chứng từ được chuyển lên kế toán, kế toán sẽ không định khoản cho từng khách hàng nữa vì việc này đã được nhân viên phòng Dịch vụ khách hàng tiến hành nhập liệu vào máy để đưa vào hệ thống, kế toán sẽ tiến hành hạch toán theo nhân viên phụ trách thu tiền của khách hàng, ví dụ như nhân viên Nguyễn Thị Năm. TrườngMột số chứng từ liên Đại quan đế nhọc nghiệp vụKinhtrên: tế Huế SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 40
- Biểu mẫu 2.1 – Phiếu thu tiền mặt CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC Mẫu số 02 - TT THỪA THIÊN HUẾ (Ban hành theo Thông tư số: 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của BTC) PHIẾU THU TIỀN MẶT (Liên 3: Nội bộ) Ngày 03 tháng 01 năm 2017 Quyển số: Số: Nợ 111 791.718đ Có 131A 791.718 đ Họ, tên người nộp tiền: Nguyễn Nguyên Thành Địa chỉ: 23 Nguyễn Công Trứ, Phường Phú Hội, Thành phố Huế Lý do nộp: Trả tiền nước tháng 12/2016 Số tiền: 791.718đ (Viết bằng chữ): Bảy trăm chín mươi mốt nghìn bảy trăm mười tám đồng Trường Đại học Kinh Ngàytế .03.tháng Huế .01.năm 2017 Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập Người nộp phiếu tiền (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 41
- Biểu mẫu 2.2 – Chứng từ ghi sổ CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm 2017 Chứng từ Số hiệu TK Ngày Diễn giải Số tiền Số hiệu Nợ Có tháng PT000006 03/01 Lê Thị Năm Phòng DVKH tiền nước 131A 1111 74.340.023 Phan Thị Như Quỳnh phòng DVKH PT000007 03/01 131A 1111 34.181.103 tiền nước . . Nhân viên thu ngân phòng DVKH PT000062 04/04 131A 1111 41.855.173 tiền nước ng Loan XN C c PT000067 04/04 Trương Lê Hồ ấp nướ 131A 1121 589.501.400 Phong Điền chuyển tiền nước NT000054 07/06 Cơ quan chuyển tiền nước 131A 1121 3.377.465.200 Nhân viên thu ngân phòng DVKH PT000138 07/06 131A 1111 31.459.600 tiền nước Phan Thị Như Quỳnh phòng DVKH PT000311 12/08 131A 1111 26.717.303 tiền nước NT000045Trường23/11 Cơ quan Đại chuyển tihọcền nước Kinh131A tế1121 Huế2.049.698.856 PT000561 23/11 Lê Thị Năm phòng DVKH tiền nước 131A 1111 42.571.704 NT000187 15/12 Cơ quan chuyển tiền nước 131A 1121 2.396.694.862 Tổng cộng 269.540.623.496 SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 42
- Biểu mẫu 2.3 – Sổ cái TK 131 SỔ CÁI Năm 2017 Tên tài khoản: Phải thu khách hàng Số hiệu: 131 Ngày Chứng từ ghi sổ TK Số tiền tháng Ngày Diễn giải đối Số hiệu Nợ Có ghi sổ tháng ứng B C D E F 1 2 Số dư đầu kỳ Lê Thị Năm Phòng DVKH tiền PT000006 03/01 1111 74.340.023 c 10/01 nướ Phan Thị Như Quỳnh phòng 1111 34.181.103 PT000007 03/01 DVKH tiền nước Lê Th òng DVKH nh ng 1111 594.600 PT000008 03/01 ị Năm ph ượ vật tư Lê Th òng DVKH t 1121 7.566.490 PT000009 03/01 ị Năm ph đặ nước 06/04 Nhân viên thu ngân phòng DVKH 1111 PT000062 04/04 41.855.173 tiền nước PT000065 04/04 Phan Thị Như Quỳnh đóng mở ĐH 1111 600.000 Trương Lê Hồng Loan XN Cấp 1121 PT000067 04/04 nước Phong Điền chuyển tiền 589.501.400 nước NT000003 04/04 Cơ quan chuyển tiền nước 1121 2.049.698.856 07/06 NT000054 07/06 Cơ quan chuyển tiền nước 1121 3.377.465.200 Nhân viên thu ngân phòng DVKH PT000138 07/06 1111 31.459.600 tiền nước 28/12 NT000187 15/12 Cơ quan chuyển tiền nước 1121 2.396.694.862 Nhân viên Nguy n Th Hoa XN 1121 PT000462 15/12 ễ ị 4.561.235.500 Trường ĐạiCấp nước Phú học Mỹ Kinh tế Huế Tổng cộng 287.440.323.631 Lũy kế Số dư cuối kỳ Ngày tháng năm SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 43
- Các khoản phải thu khách hàng sữa chữa, lắp đặt hệ thống nước Đối với việc lắp đặt hệ thống nước, khi nhận được yêu cầu của khách hàng, khách hàng sẽ kí hợp đồng trực tiếp với phòng Dịch vụ khách hàng, hợp đồng thường được lập thành bốn bản, có xác nhận, cam kết, thống nhất và mỗi bên lưu hai bản. Sau khi kí kết hợp đồng, nhân viên sẽ căn cứ vào hợp đồng để tiến hành lắp đặt hệ thống nước. Dựa vào hợp đồng, phòng dịch vụ khách hàng sẽ tiến hành lập hóa đơn GTGT gồm 3 liên: liên 1 lưu tại cuốn, liên 2 gửi cho khách hàng, liên 3 gửi cho phòng kế toán. Sau khi lắp đặt hệ thống cho khách hàng, nhân viên tiên hành lập phiếu thu gồm 2 liên, liên 1 giao cho khách hàng và liên 2 giao cho phòng kế toán. Từ đây, kế toán công nợ dựa vào hóa đơn GTGT và phiếu thu để tiền hành nhập liệu vào trong phần mềm kế toán, cụ thể khi một nghiệp vụ xáy ra kế toán công nợ tiến hành hạch toán: Nợ TK 131B/111/112 Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp Sau khi hoàn tất công tác nhập liệu, phần mềm sẽ tự động tập hợp chứng từ vào bảng kê chứng từ ghi sổ. Tiếp đó, phần mềm tự động chuyển dữ liệu vào Sổ chi tiết TK 131B, sổ cái TK 131B. Ví dụ: Vào ngày 15/12/2017,ông Nguyễn Đắc Bình tiến hành kí hợp đồng về việc lắp đặt hệ thống nước gia đình với phòng giao dịch khách hàng. Ngày 18/12/2017, dựa vào hợp đồng kinh tế, nhân viên tiến hành lắp đạt choTrường ông Nguyễn Đắc BìnhĐại tại Ph họcụng Chánh, Kinh xã Vinh H ưng,tế huyHuếện Phú Lộc. Sau khi lắp đặt xong, do giao dịch có giá trị nhỏ nên khách hành tiến hành thanh toán ngay bằng tiền mặt cho nhân viên, nhân viên lập phiếu thu cho khách hàng. Tổng cộng số tiền bên mua phải thanh toán là 296.100 đồng. Nhân viên tiến hành nộp phiếu thu ( phụ lục 02 ) và tiền khách hàng thanh toán cho kế toán, kế toán tiền hành định khoản: SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 44
- Nợ TK 131B 296.100đ Có TK 511 269.182đ Có TK 3331 26.9182đ Sau đó: Nợ TK 111 296.100đ Có TK 131B 296.100đ Một số chứng từ liên quan đến nghiệp vụ trên: Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 45
- Biểu mẫu 2.4 – Hoá đơn GTGT HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số: 01GTKT3/002 Kí hiệu: AB/17P Số: 0008662 (Liên 3: Nội bộ) Ngày 18 tháng 12 năm 2017 Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế Mã số thuế: 3300101491 Địa chỉ: 103 Bùi Thị Xuân, phường Phường Đúc, Tp. Huế Số tài khoản: 55110000000370 tại Ngân hàng Đầu tu và Phát triển Thừa Thiên Huế. Điện thoại: 0543.826617-0543.845672 * Fax: .0543.826580 Họ, tên người mua hàng: Nguyễn Đắc Bình Tên đơn vị: Mã số thuế: Địa chỉ: Phụng Chánh Xã Vinh Hưng Huyện Phú Lộc Hình thức thanh toán: TM/CK Số tài khoản: STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số Đơn giá Thành tiền lượng 1 2 3 4 5 6=4*5 1 Lắp đặt nước Hệ 1 269.182 269.182 thống Cộng tiền hàng hóa, dịch vụ 269.182 Thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 26.918 Tổng cộng tiền phải thanh toán 296.100 Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm chín mươi sáu nghìn một trăm đồng chẵn TrườngNgười mua hàng Đại học Kinh tếNgườ iHuế bán hàng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguyễn Đắc Bình Trần Văn Vinh SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 46
- 2.2.1.2. Kế toán phải thu tạm ứng a. Tài khoản sử dụng Khoản nợ phải thu tạm ứng ở CTCP Cấp nước Thừa Thiên Huế được phản ánh trên TK 141 – Tạm ứng, tài khoản này ở Công ty được mở chi tiết cho từng đối tượng. b. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng Trong công tác kế toán khoản tạm ứng, Công ty sử dụng các chứng từ: - Giấy đề nghị tạm ứng; - Phiếu chi/Ủy nhiệm chi - Bảng thanh toán tạm ứng - Hóa đơn, chứng từ gốc - Phiếu thu Các sổ kế toán được sử dụng: - Chứng từ ghi sổ - Sổ chi tiết công nợ - tạm ứng - Sổ cái TK 141 c. Trình tự hạch toán Cán bộ công nhân viên trong Công ty khi muốn tạm ứng tiền để thực hiện các công việc thì phải lập một Giấy đề nghị tạm ứng (theo mẫu Công ty quy định). Trên mẫu này ngoài những thông tin cơ bản về đối tượng tạm ứng còn phải ghi rõ lý do và thời hạn thanh toán cho khoản tạm ứng đó. Trước khi chuyển lên phòng Tài chính – Kế toán, Giấy đề nghị tạm ứng phải có xác nhận của trưởng bộ phận hay phòngTrường ban trong Công ty Đại và được Giámhọc đốc kýKinh duyệt. tế Huế Căn cứ vào Giấy đề nghị tạm ứng, kế toán công nợ tạm ứng kiểm tra công nợ tạm ứng cũ đã thanh toán hết hay chưa. Nếu số tiền tạm ứng cũ đã được thanh toán hết, kế toán vào phân hệ “Kế toán vốn bằng tiền” để lập Phiếu chi gồm 2 liên chuyển cho thủ quỹ. Sau khi chi tiền và được đối tượng tạm ứng ký xác nhận, 1 liên Phiếu chi được kế toán công nợ lưu cùng Giấy đề nghị tạm ứng, liên còn lại thủ quỹ lưu. Trên Phiếu chi được hạch toán như sau: SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 47
- Nợ TK 141 – Tạm ứng Có TK 111 – Tiền mặt Sau đó, dữ liệu được chuyển vào Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ chi tiết TK 141 tạm ứng theo đúng đối tượng và được chuyển lên sổ Cái TK 141. Đến hạn thanh toán tạm ứng, căn cứ vào Bảng thanh toán tạm ứng đã được phê duyệt, nếu số chi tạm ứng thiếu, kế toán sẽ lập Phiếu chi/Ủy nhiệm chi để hoàn trả số tiền chi quá tạm ứng, nếu số chi tạm ứng thừa, kế toán lập phiếu thu hoàn nhập số tiền còn thừa. Việc hạch toán và lên các sổ kế toán tương tự như trên. Nợ TK 111 – Tiền mặt Có TK 141 – Tạm ứng Hoặc: Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng Có TK 112 – Tạm ứng Ví dụ: Ngày 06/12/2017, căn cứ vào Giấy đề nghị tạm ứng đã được phê duyệt của ông Nguyễn Quốc Anh ở Phòng thiết kế, số tiền tạm ứng là 3.500.000VNĐ để tiếp khách, kế toán lập Phiếu chi (Phụ lục 03) để ghi nhận nghiệp vụ tạm ứng này. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 48
- Biểu mẫu 2.5 – Giấy đề nghị tạm ứng CÔNG TY CỔ PHẦN Mẫu số: 03 – TT CẤP NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG Số: 02 Ngày 06 tháng 12 năm 2017 Tôi tên là: NGUYỄN QUỐC ANH Địa chỉ: Phòng thiết kế Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 3.500.000 VNĐ (Viết bằng chữ) Ba triệu năm trăm nghìn đồng. Lý do tạm ứng: Tiếp khách Thời gian thanh toán: 25/12/2017 Giám đốc Kế toán trưởng Người đề nghị tạm ứng (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Kế toán công nợ hạch toán cho nghiệp vụ này ngay trên Phiếu chi, từ đây dữ liệu sẽ được đưa lên Sổ chi tiết công nợ- TK 141 của đối tượng Nguyễn Quốc Anh. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 49
- Biểu mẫu 2.6 – Sổ chi tiết Tạm ứng SỔ CHI TIẾT Tháng 12 năm 2017 Tên tài khoản: Tạm ứng Số hiệu: 141 Chứng từ Diễn giải Tài Số tiền khoản Số Ngày Nợ Có (1) (2) (3) (4) (5) (6) 01/12 Số dư đầu kí PC002453 06/12 Nguyễn Quốc Anh phòng 1111 3.500.000 thiết kế ứng tiền tiếp khách PT001299 25/12 Nguyễn Quốc Anh phòng 1111 3.500.000 thiết kế thu ứng 31/12 Số dư cuối kì 31/12 Tổng phát sinh trong kì 3.500.000 3.500.000 Ngày 8 tháng 2 năm 2018 Người lập 2.2.2. Kế toán các khoản phải trả 2.2.2.1. Kế toán nợ phải trả cho người bán a. Tài khoản sử dụng Khoản nợ phải trả cho người bán tại Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế được phản ánh trên TK 331 – Phải trả người bán. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng nhà cung cấp. b. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng Trong công tác kế toán khoản phải trả người bán, Công ty sử dụng các chứng từ baoTrường gồm: Đại học Kinh tế Huế - Hợp đồng kinh tế; - Hóa đơn GTGT; - Phiếu nhập kho; Khi thanh toán tiền cho nhà cung cấp, kế toán sử dụng các chứng từ: + Phiếu chi (nếu trả tiền cho nhà cung cấp bằng tiền mặt); SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 50
- + Giấy báo Nợ (nếu trả nợ cho nhà cung cấp bằng tiền gửi ngân hàng); + Ủy nhiệm chi; + Biên bản bù trừ công nợ ( nếu trước đó giữa công ty và đối tác có quan hệ mua bán qua lại) Các sổ kế toán được sử dụng: - Chứng từ ghi sổ - Sổ chi tiết công nợ - phải trả cho người bán - Sổ Cái TK 331 c. Trình tự hạch toán Kế toán ghi tăng nợ phải trả cho người bán Xuất phát từ nhau cầu thực tế, khi có sự thiếu hụt về nguyên vật liệu, bộ phận sản xuất, thi công lập phiếu dự trù vật tư cho người giám sát xem xét và ký duyệt, sau đó sẽ gửi đến phòng quản lý xây dựng cơ bản. Trưởng phòng quản lý xây dựng cơ bản dựa vào nhu cầu sản xuất, thi công để xem xét chủng loại, số lượng hàng cần mua và lựa chọn nhà cung cấp phù hợp nhằm đảm bảo cung cấp hàng hóa đủ số lượng, đảm bảo chất lượng. Trưởng phòng kinh doanh sau đó sẽ lập Đơn đặt hàng trình Giám đốc ký duyệt (đơn đặt hàng gồm 2 liên: liên 1 lưu tại phòng kế toán- tài chính , liên 2 gửi cho nhà cung cấp). Sau khi gửi Đơn đặt hàng đến nhà cung cấp, sau khi Công ty và nhà cung cấp đã thống nhất được giá cả, chủng loại, số lượng, chất lượng hàng hóa cũng như thời gian giao hàng, phương thức và hạn thanh toán, hai bên tiến hành kí Hợp đồng kinh tế ( phụ lục 04). Hợp đồng được lập thành bốn bản, có xác nhận, cam kết, thống nhất và mỗi bên lưu hai bản. Sau khi nhận hàng, căn cứ vào Hóa đơn GTGT liên 2 nhận từ nhà cung cấp và thực tế số hàng nhận được (sau khi đã kiểm tra số lượng, chất lượng), Kế toán kho tiến hànhTrường nhập liệu, lập ĐạiPhiếu nh ậhọcp kho gồ mKinh 2 liên: Liên tế 1 đư ợHuếc lưu tại Bộ phận kho và liên 2 gửi Kế toán công nợ. Hóa đơn GTGT sau đó cũng được Kế toán kho chuyển cho Kế toán công nợ. Kế toán công nợ kiểm tra sự đúng đắn của các chứng từ và căn cứ vào các hóa đơn, chứng từ để ghi sổ kế toán nợ phải trả người bán trong trường hợp chưa thanh toán cho nhà cung cấp thông. Nếu nhà cung cấp chưa xuất hóa đơn khi giao hàng thì kế toán phải lưu lại các chứng từ liên quan, sau khi nhận được hóa đơn GTGT từ SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 51
- nhà cung cấp mới hạch toán ghi sổ. Cụ thể, khi xảy ra một nghiệp vụ mua hàng chưa thanh toán, kế toán công nợ phải trả hạch toán như sau: Nợ TK 152/153/156 Nợ TK 133 – Thuế GTGT của HH, DV mua vào được khấu trừ Có TK 331 – Phải trả cho người bán Sau khi nhập liệu, phần mềm sẽ tự động chuyển dữ liệu vào bảng kê chứng từ ghi sổ, Sổ chi tiết TK 331, Sổ Cái TK 331. Ví dụ minh họa: Vào ngày 23/11/2017, căn cứ vào hóa đơn GTGT 0051547, Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế tiến hành mua hàng hóa của Công ty Cổ phần nhựa Bình Minh một lô hàng là ống nhựa HDPE100 với tổng giá thanh toán là 49.615.500 đồng trong đó giá chưa thuế là 45.105.000 đồng, tiền thuế GTGT là 4.510.500 đồng. Sau khi nhận hàng và hóa đơn, bộ phận kho tiến hành kiểm tra hàng hóa và các con dấu, nhận thấy không có vấn đề, bộ phận kho lập phiếu nhập kho, gửi cho bộ phận kế toán, kế toán tiến hành ghi nhận nghiệp vụ phát sinh dựa trên các chứng từ: Định khoản như sau: Nợ TK 152: 45.105.000đồng Nợ TK 133: 4.510.500 đồng Có TK 331: 49.615.500 đồng TrườngMột số chứng từ liên Đại quan đế nhọc nghiệp vụKinhnày: tế Huế SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 52
- Biểu mẫu 2.7 – Phiếu nhập kho CTY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC MẪU SỐ: 02 – VT THỪA THIÊN HUẾ (Ban hành theo Thông tư số: /2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của BTC) PHIẾU NHẬP KHO NỢ: 152 45.105.000 đ ISO Ngày 4 tháng 12 năm 2017 CÓ: 331 45.105.000 đ Họ tên người giao hàng: CTCP NHỰA BÌNH MINH – 240 HẬU GIANG, PHƯỜNG 9, Theo HĐ số 0051547 Ngày 23 tháng 11 năm 2017 Lí do Bán ống HDPE Nhập tại kho Quảng Tế Tên, nhãn hiệu, quy cách, Số lượng Mã Đơn STT phẩm chất vật tư, dụng cụ sản Theo Thực Đơn giá Thành tiền VT, HH vị tính phẩm, hàng hóa chứng từ nhập (A) (B) (C) (D) (1) (2) (3) (4) ống nhựa HDPE DN 63 PN10 1 ONBM63P10 M 1000 45.105 45.105.000 Bình Minh TỔNG CỘNG: 45.105.000 Tổng số tiền: Bốn mươi lăm triệu một trăm lẻ năm ngàn đồng Số chứng từ gốc kèm theo Ngày 4 tháng 12 năm 2017 Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 53
- Biểu mẫu 2.8 – Hóa đơn GTGT CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH Mã số thuế: 0 3 0 1 4 6 4 8 2 3 Địa chỉ: 240 Hậu Giang, Phường 9, Quận 6, TP HCM Điện thoại: 08.3969.0973 Fax: 08.3960.6814 Website: www.binhminhplastic.com Số tài khoản VNĐ: 10.20.10000.134028 tại Ngân hàng Công Thương VN-CN6-TPHCM HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG (PHIẾU XUẤT KHO) Mẫu số: 01GTKT4/001 Liên 2: Giao cho khách hàng Ký hiệu: BM/15T Ngày 23 tháng 11 năm 2017 Số: 0051547 Họ tên người mua hàng Kho xuất: Kho thành phẩm Sóng Thần Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế Địa chỉ: 103 Bừi Thị Xuân, TP Huế Mã số thuế: 3300101491 Hình thức thanh toán: TM/CK Lệnh xuất kho: 391563 Vận chuyển: 43C-03794 S Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền T T 1 2 3 4 5 6=4x5 1 Ống HDPE100 - 63x3.8x100m đen Mét 1.000,00 45.105,00 45.105.000 PN10 Số HĐ: 546/HĐKT-BM/KD/2017 Cộng tiền hàng: 45.105.000 Thuế suất GTGT: .10 % , Tiền thuế GTGT: 4.510.500 Trường Đại họcTổng c ộngKinh tiền thanh toán tế Huế 49.615.500 Số tiền viết bằng chữ: Bốn mươi chín triệu sáu trăm mười lăm ngàn năm trăm đồng Người mua hàng Thủ kho Người bán hàng (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, đóng dấu ghi rõ họ, tên) SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 54
- Biểu mẫu 2.9 – Chứng từ ghi sổ CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC THỪA THIÊN HUẾ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm 2017 Chứng từ Số hiệu TK Diễn giải Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có NC000245 20/02 DNTN Quốc Dũng.Thanh toán tiền 331 1111 2.586.000 mua văn phòng phẩm DNTN Phú Gia.Thanh toán đợt 2 của NC000613 10/04 HĐ số 06HĐ/BM2017 cung cấp chai 331 1121 57.393.927 tròn Bạch Mã DNTN An Th ch. CT000307 30/04 ạ HĐ số 152 331 92.272.727 0000445(10/04/2017) DNTN Vinh Sương. Thanh toán đợt NC000845 16/08 1 HĐ 03/NT2017 cung cấp bột keo 331 1121 120.335.000 tụ CT000465 17/08 DNTN An Phát. HĐ số 156 331 25.433.500 0053287(ngày 8/08/2017) CTCP Nh a Bình Minh. H CT000502 23/11 ự Đ số 152 331 49.615.500 0051547( ngày 15/11/2017) CTTNHH thương mại và dịch vụ CT000523 02/12 Việt Hy. HĐ số 0046589( ngày 156 331 327.800.000 26/11/2017) Trường Đại học Kinh tế Huế Tổng cộng 15.068.740.309 SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 55
- Biểu mẫu 2.10 – Sổ cái tài khoản 331 SỔ CÁI TÀI KHOẢN Năm 2017 Tài khoản: 331 – Phải trả người bán Chứng từ ghi sổ Số Số tiền Ngày hiệu tháng Ngày Diễn giải TK Số hiệu Nợ Có ghi sổ tháng đối ứng B C D E F 1 2 Số dư đầu kỳ 28/02 PC000521 19/02 Lê Quang Lập đội xây lắp số 2 1111 17.896.230 mua vật tư 28/02 NC000245 20/02 Thanh toán tiền mua văn phòng 1111 2.586.000 phẩm . 30/04 NC000613 10/04 Thanh toán đợt 2 với doanh 1121 57.393.927 nghiệp Phú Gia 30/04 CT000307 30/04 Mua vật tư 152 92.272.727 25/07 NC000783 10/04 DNTN Cao Lanh bán vật tư 1121 74.965.300 25/07 NC000785 11/04 CTTNHH P.T.P bán đồng hồ 1121 21.360.510 nước 24/11 CT000502 23/11 Mua vật tư 152 45.105.000 24/11 CT000502 23/11 Thuế VAT được khấu trừ 133 4.510.500 Trường Đại học Kinh tế Huế 30/12 CT000523 02/12 Mua vật tư 156 327.800.000 Tổng cộng 5.642.365.561 5.204.602.315 Lũy kế Số dư cuối kỳ Ngày tháng năm SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 56
- Kế toán ghi giảm nợ phải trả cho người bán Đối với các lô hàng có giá trị nhỏ, Công ty sẽ thanh toán bằng tiền mặt, kế toán lập Phiếu chi để thanh toán cho nhà cung cấp. Đối với những lô hàng có giá trị lớn, có ký hợp đồng mua hàng thì kế toán lập Ủy nhiệm chi để thanh toán cho nhà cung cấp theo điều khoản quy định trong hợp đồng. Đến hạn thanh toán, kế toán công nợ lập Giấy đề nghị chi tiền trình kế toán trưởng, giấy này sau khi được ký duyệt sẽ làm căn cứ để lập Phiếu chi hoặc Ủy nhiệm chi, tiến hành thanh toán cho nhà cung cấp. Việc hạch toán nghiệp vụ này được tiền hành như sau: Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán Có TK 111/112 – Tiền mặt/Tiền gửi ngân hàng Sau đó, chứng từ được tập hợp vào bảng kê chứng từ ghi sổ rồi dữ liệu tiếp tục được chuyển vào Sổ chi tiết TK 331, Sổ Cái TK 331. Ví dụ: Đến hạn thanh toán, Công ty thực hiện chuyển khoản thanh toán theo như quy định trong Hợp đồng cho Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh số tiền 49.615.500 đồng. Kế toán tiến hành lập Phiếu chi để trả tiền nhà cung cấp. Kế toán công nợ hạch toán như sau: Nợ TK 331 49.615.500đ Có TK 112 49.615.500đ Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 57
- Biểu mẫu 2.11 – Phiếu chi CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP Mẫu số 02 - TT THỪA THIÊNNƯỚC HUẾ (Ban hành theo Thông tư số: 200/2014/TT- ngày 22/12/2014BTC của BTC) PHIẾU CHI Ngày 3 tháng 12 năm 2017 Quyển số: Số: 000247 Nợ 331 49.615.000 đ Có 1121 49.615.500 đ Họ, tên người nhận tiền: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH Địa chỉ: 240 Hậu Giang, Phường 9, Quận 6, TP. HCM Lý do chi: Mua vật tư Số tiền: 49.615.500đ (Viết bằng chữ): Bốn mươi chín triệu sáu trăm mười lam nghìn năm trăm đồng Kèm theo: chứng từ gốc. Ngày tháng năm TrườngGiám đốc ĐạiKế toán họcThủ qu Kinhỹ Ngườ itế lập HuếNgười nhận trưởng phiếu tiền (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 58
- 2.2.2.2. Kế toán thuế GTGT a. Đặc điểm tổ chức công tác thuế GTGT tại Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế là cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kê khai và nộp thuế theo tháng. Công ty sản xuất và kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT nên thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng chung cho sản xuất, kinh doanh đều được khấu trừ toàn bộ. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước của công ty bao gồm thuế GTGT hàng bán ra, thuế thu nhập doanh nghiệp, Vì hạn chế của thời gian và phạm vi thực tập nên đề tài chỉ trình bày một loại thế mà thuế GTGT đầu ra. b. Chứng từ sử dụng Trong công tác kế toán khoản thuế GTGT phải nộp, chứng từ sử dụng tại Công ty là Hóa đơn GTGT (mẫu 01GTKT3/002). Trên Hóa đơn GTGT ghi đầy đủ loại hàng hóa, số lượng, phần thuế GTGT, tổng giá thanh toán Ngoài ra, Công ty còn sử dụng các loại chứng từ liên quan như Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra , Tờ khai thuế GTGT (mẫu 01/GTGT) c. Tài khoản sử dụng Công ty sử dụng TK 3331 để hạch toán thuế GTGT đàu ra phải nộp d. Sổ kế toán sử dụng - Bảng kê chứng từ ghi sổ - Sổ chi tiết TK 333 - Sổ Cái TK 333 e. Phương pháp hạch toán TrườngVí dụ: Vào ngày 18/12/2017, Đại họccông ty ti ếnKinh hành lắp đạt tế hệ thông Huế nước cho ông Nguyễn Đắc Bình tại Phụng Chánh, xã Vinh Hưng, huyện Phú Lộc theo hóa đơn giá trị gia tăng (Biểu mẫu 2.9- Hóa đơn GTGT). Tổng cộng số tiền bên mua phải thanh toán là 296.100 đồng. Khách hàng trực tiếp thanh toán bằng tiền mặt sau khi tiến hành lắp đặt xong. SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 59
- Hạch toán: Phản ánh Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Nợ TK 111 296.100đ Có TK 515 269.182đ Có TK 3331 26.9182đ Dựa vào Hóa đơn GTGT số 0008662 ngày 18/12/2017, kế toán tiến hành nhập liệu. Dữ liệu sau đó sẽ tự động được chuyển vào Chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ, Sổ chi tiết TK 3331, Sổ Cái TK 3331. Một số sổ sách liên quan đến nghiệp vụ này như sau: Biểu mẫu 2.12 – Sổ chi tiết Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước SỔ CHI TIẾT Năm 2017 Tài khoản: 3331– Thuế GTGT phải nộp Tài Chứng từ Diễn giải Số tiền khoản Số Ngày Nợ Có (1) (2) (3) (4) (5) (6) Dư đầu Lắp đạt hệ thống nước cho doanh 0004568 04/02 131 236.450 nghiệp Quốc Dũng Sữa chữa hệ thống nước cho Phan 0005712 12/04 111 60.231 Văn Hải Lắp đặt hệ thống nước cho Nguyễn 0008662 18/12 111 26.918 TrườngĐ ắĐạic Bình học Kinh tế Huế Lắp đạt hệ thống nước cho doanh 0008670 20/12 131 104.516 nghiệp An Phát . . . . Tổng 203.450.620 cộng Ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 60
- 2.2.2.3. Kế toán các khoản phải trả công nhân viên a) Nguyên tắc trả lương - Thời gian trả lương phải đúng theo quy định của hợp đồng lao động, trường hợp lương trả chậm thì phải thông báo cho công nhân viên ngày chính xác được trả lương. - Công ty trả lương cho người lao động bằng tiền mặ trực tiếp tại nơi lao động, người nhận lương kí trực tiếp vào bảng lương sau khi đã nhận đủ lương. - Toàn bộ các khoản trích theo lương hay các khoản phúc lợi phải được thể hiện rõ trên bảng lương. b) Thủ tục trả lương - Các trưởng bộ phận, đội trưởng đội xây dựng nhận tổng lương của tổng bộ phận cùng với bảng lương của bộ phận đó. - Trưởng bộ phận, đội trưởng đội xây dựng giao lương cho từng công nhân viên và yêu cầu kí tên vào bảng lương, công nhân viên phải trực tiếp kí tên, không được kí thay. c) Chứng từ sử dụng - Bảng chấm công - Bảng thanh toán lương - Phiếu chi Trường- Bảng kê chứng Đạitừ ghi sổ học Kinh tế Huế d) Tài khoản sử dụng Để thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên, Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế sử dụng tài khoản 334- Phải trả người lao động và tài khoản 338- Các khoản trích theo lương để hạch toán lương. Ví dụ: Tại Đội xây dựng cơ bản I, với đội trưởng là ông Dương Văn Hải, SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 61
- đội này có 12 thành viên làm việc biên chế và 9 thành viên hợp đồng được thuê thêm để đảm bảo tiến độ công trình. Hằng ngày dựa vào tình hình thực tê, đội trưởng tiến hành chấm công cho các thành viên trong đội, ghi vào các ngày từ 1 đến 31 trong bảng chấm công theo các kí hiệu quy định. Bảng chấm công được lập riêng theo nhân viên biên chế và nhân viên hợp đồng. Vào tháng 12/2017, dựa vào bảng chấm công của nhân viên biên chế ( phụ lục 06 ) và bảng chấm công của nhân viên hợp đồng (phụ lục 07 ) do đội trưởng đội xây dựng cơ bản I gửi lên, kế toán tiền lương tiến hành lập bảng thanh toán lương cho nhân viên biên chế và nhân viên hợp đồng. Định khoản: Kế toán tiến hành định khoản cho nhân viên biên chế Nợ TK 642 43.585.444đ Có TK 334 38.617.944đ Có TK 338 4.966.500đ Sau khi lập phiếu chi để chi trả tiền lương, kế toán tiến hành định khoản: Nợ TK 334 38.617.944đ Có TK 111 38.617.944đ Nợ TK 338 4.966.500đ Có TK 111 4.966.500đ Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 62
- Biểu mẫu 2.13 – Bảng thanh toán lương tháng 12/2017 u : 02- CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC THỪA Mẫ số LĐTL (Ban THIÊN HUẾ hà nh theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ĐỘI SDCB 1 ngà y 14/09/2006 củ a Bộ trưở ng Bộ Tà i Chí nh) BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 12/2017 Đơn vị tính: Việt Nam Đồng Phụ cấp Ngà Cá c khoả n trí ch tính vào chi phí DN Cá c khoả n trí ch trừ và o lương y Chức Lương Tổng Tổ ng Lương Lương Thự c Kí STT Họ và tên công Chính Trách KPCĐ BHXH BHYT BHTN BHXH BHYT BHTN vụ Thu Nhập Thực Tế đóng BH Cộ ng Cộ ng lĩ nh nhận nhiệm thực (2%) (18%) (3%) (1%) (8%) (1,5%) (1%) tế 01 Dương Văn Hải ĐT 4,500,000 1,000,000 5,500,000 27 5,500,000 5,500,000 110,000 990,000 165,000 55,000 1,320,000 440,000 82,500 55,000 577,500 4,922,500 02 Nguyễn Xuân Phúc NV 3,800,000 3,800,000 26 3,659,259 3,800,000 76,000 684,000 114,000 38,000 912,000 304,000 57,000 38,000 399,000 3,260,259 03 Châu Văn Dương NV 3,800,000 3,800,000 26 3,659,259 3,800,000 76,000 684,000 114,000 38,000 912,000 304,000 57,000 38,000 399,000 3,260,259 04 Trương Công Hội NV 3,800,000 3,800,000 26 3,659,259 3,800,000 76,000 684,000 114,000 38,000 912,000 304,000 57,000 38,000 399,000 3,260,259 05 Trương Văn Chiêm NV 3,800,000 3,800,000 18.5 2,603,704 3,800,000 76,000 684,000 114,000 38,000 912,000 304,000 57,000 38,000 399,000 2,204,704 06 Hoàng Văn Thành NV 3,800,000 3,800,000 26 3,659,259 3,800,000 76,000 684,000 114,000 38,000 912,000 304,000 57,000 38,000 399,000 3,260,259 07 Nguyễn Văn Tuấn NV 3,800,000 3,800,000 26 3,659,259 3,800,000 76,000 684,000 114,000 38,000 912,000 304,000 57,000 38,000 399,000 3,260,259 08 Trần Văn Huy NV 3,800,000 3,800,000 24 3,377,778 3,800,000 76,000 684,000 114,000 38,000 912,000 304,000 57,000 38,000 399,000 2,978,778 09 Hồ Xuân Tấn NV 3,800,000 3,800,000 25 3,518,519 3,800,000 76,000 684,000 114,000 38,000 912,000 304,000 57,000 38,000 399,000 3,119,519 10 Ngô Văn Nam NV 3,800,000 3,800,000 26 3,659,259 3,800,000 76,000 684,000 114,000 38,000 912,000 304,000 57,000 38,000 399,000 3,260,259 11 Lê Tấn NV 3,800,000 3,800,000 25.5 3,588,889 3,800,000 76,000 684,000 114,000 38,000 912,000 304,000 57,000 38,000 399,000 3,189,889 12 Hoàng Văn Trọng NV 3,800,000 3,800,000 20 3,040,000 3,800,000 76,000 684,000 114,000 38,000 912,000 304,000 57,000 38,000 399,000 2,641,000 Tổ ng 46,300,000 1,000,000 47,300,000 296 43,584,444 47,300,000 946,000 8,514,000 1,419,000 473,000 11,352,000 3,784,000 709,500 473,000 4,966,500 38,617,944 Huế, ngày tháng năm Người lập biểu Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Trần Minh Thư Trang 63