Khóa luận Quản lý hệ thống không gian xanh các đô thị du lịch vùng ĐBSH&DHĐB Việt Nam, lấy đô thị Ninh Bình làm ví dụ

pdf 200 trang thiennha21 6090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Quản lý hệ thống không gian xanh các đô thị du lịch vùng ĐBSH&DHĐB Việt Nam, lấy đô thị Ninh Bình làm ví dụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_quan_ly_he_thong_khong_gian_xanh_cac_do_thi_du_lic.pdf

Nội dung text: Khóa luận Quản lý hệ thống không gian xanh các đô thị du lịch vùng ĐBSH&DHĐB Việt Nam, lấy đô thị Ninh Bình làm ví dụ

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRƯC HÀ NỘI * * * * * * * LƢƠNG TIẾN DŨNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG KHƠNG GIAN XANH CÁC ĐƠ THỊ DU LỊCH VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG VÀ DUYÊN HẢI ĐƠNG BẮC, LẤY ĐƠ THỊ NINH BÌNH LÀM VÍ DỤ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ HÀ NỘI, 10 – 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRƯC HÀ NỘI * * * * * * * LƢƠNG TIẾN DŨNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG KHƠNG GIAN XANH CÁC ĐƠ THỊ DU LỊCH VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG VÀ DUYÊN HẢI ĐƠNG BẮC, LẤY ĐƠ THỊ NINH BÌNH LÀM VÍ DỤ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH MÃ SỐ: 62.58.01.06 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.KTS TRẦN TRỌNG HANH HÀ NỘI, 10 – 2017
  3. i LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay luận án Tiến sỹ của tơi đã đƣợc hồn thành. Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất đối với PGS.TS.KTS Trần Trọng Hanh đã rất tận tình hƣớng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu và đã động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án. Tơi xin trân trọng cảm ơn Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng, Ban giám hiệu và Khoa Sau Đại học – Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội đã quan tâm, tạo điều kiện, động viên và đĩng gĩp nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận án. Tơi xin đƣợc chân thành cảm ơn các thày cơ giáo, các nhà khoa học, các chuyên gia hiện đang cơng tác ở trong và ngồi trƣờng đã đĩng gĩp cho tơi nhiều ý kiến trong quá trình nghiên cứu. Tơi xin gửi lời cảm ơn tới các thày, cơ giáo, các bạn đồng nghiệp đang giảng dạy tại Khoa Quy hoạch đơ thị và nơng thơn Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội đã nhiệt tình trao đổi, đĩng gĩp nhiều ý kiến, hỗ trợ để tơi cĩ thể hồn thành luận án. Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận án Lương Tiến Dũng
  4. ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của bản thân tơi. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực, khơng sao chép trong bất kỳ cơng trình nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã đƣợc trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo theo đúng quy định. Tác giả luận án Lương Tiến Dũng
  5. iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục ii Danh mục các chữ viết tắt viii Danh mục bảng, biểu ix Danh mục hình x MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu. 4 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4 4. Nội dung nghiên cứu. 5 5. Các phƣơng pháp nghiên cứu. 5 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 6 7. Các kết quả nghiên cứu và những đĩng gĩp mới của luận án. 6 8. Các khái niệm cơ bản và giải thích từ ngữ 7 9. Cấu trúc của luận án. 9 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG KHƠNG GIAN XANH ĐƠ THỊ DU LỊCH 10 1.1. Tình hình phát triển và quản lý hệ thống khơng gian xanh đơ thị tại một số đơ thị du lịch tiêu biểu trên thế giới. 10 1.1.1. Đặc điểm lịch sử phát triển và quản lý hệ thống khơng gian xanh đơ thị trên thế giới. 10 1.1.2. Hiện trạng và tình hình quản lý hệ thống khơng gian xanh tại một số đơ thị du lịch tiêu biểu trên thế giới. 13 1.2. Tình hình quản lý hệ thống khơng gian xanh tại các đơ thị du lịch của Việt Nam. 26 1.2.1. Đặc điểm lịch sử phát triển và quản lý hệ thống khơng gian xanh đơ thị ở Việt Nam 26 1.2.2. Hệ thống các vùng, các đơ thị và cơ sở phục vụ du lịch. 28
  6. iv 1.2.3. Hiện trạng hệ thống khơng gian xanh tại các đơ thị du lịch tiêu biểu của VN 29 1.2.4. Thực trạng cơng tác quản lý hệ thống khơng gian xanh tại các đơ thị du lịch của Việt Nam 35 1.3. Thực trạng cơng tác quản lý hệ thống khơng gian xanh tại các đơ thị du lịch vùng Đồng bằng sơng Hồng và Duyên hải Đơng Bắc. 38 1.3.1. Thực trạng hệ thống khơng gian xanh tại các đơ thị vùng Đồng bằng sơng Hồng và Duyên hải Đơng Bắc, Việt Nam. 38 1.3.2. Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý hệ thống khơng gian xanh tại các đơ thị vùng ĐBSH&DHĐB. 43 1.4. Các đề tài và cơng trình nghiên cứu khoa học cĩ liên quan. 48 1.4.1. Ở nƣớc ngồi. 48 1.4.2. Ở Việt Nam 50 1.5. Đánh giá tổng quát và các vấn đề cần nghiên cứu. 53 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KHƠNG GIAN XANH TẠI CÁC ĐƠ THỊ DU LỊCH VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG VÀ DUYÊN HẢI ĐƠNG BẮC VIỆT NAM 55 2.1. Khái niệm, định nghĩa, phân loại và phân cấp quản lý hệ thống khơng gian xanh đơ thị du lịch. 55 2.1.1. Khái niệm về khơng gian xanh đơ thị 55 2.1.2. Định nghĩa khơng gian xanh đơ thị. 56 2.1.3. Phân loại hệ thống khơng gian xanh đơ thị du lịch. 57 2.1.4. Phân cấp quản lý khơng gian xanh đơ thị du lịch 63 2.2. Cơ sở pháp lý 64 2.2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật. 64 2.2.2. Các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật cĩ liên quan đến quy hoạch và quản lý hệ thống khơng gian xanh 67 2.2.3. Các chính sách, định hƣớng chiến lƣợc và quy hoạch, kế hoạch cĩ liên quan. 68 2.3. Cơ sở lý thuyết. 71
  7. v 2.3.1. Cơ sở lý luận về sinh thái học, mơi trƣờng và phát triển bền vững. 71 2.3.2. Các xu hƣớng lý luận về quy hoạch và tổ chức khơng gian hệ thống khơng gian xanh đơ thị. 78 2.3.3. Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc về đơ thị và khung thể chế quản lý hệ thống khơng gian xanh đơ thị du lịch. 83 2.4. Các yếu tố chủ yếu tác động đến quản lý hệ thống khơng gian xanh tại các đơ thị du lịch vùng ĐBSH&DHĐB. 87 2.4.1. Bối cảnh chung và đặc điểm nổi trội của vùng ĐBSH&DHĐB. 87 2.4.2. Điều kiện tự nhiên 88 2.4.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội và văn hĩa bản địa 89 2.4.4. Cơng tác quy hoạch và kế hoạch 89 2.4.5. Thể chế quản lý và phát triển hệ thống khơng gian xanh đơ thị du lịch 90 2.4.6. Nguồn lực và sự tham gia của cộng đồng 90 2.4.7. Điều phối, liên kết và hợp tác cấp khu vực. 91 2.5. Một số bài học kinh nghiệm về quản lý hệ thống khơng gian xanh đơ thị du lịch 92 2.5.1. Bài học thứ nhất: Về xây dựng định hƣớng chiến lƣợc và nâng cao nhận thức về hệ thống khơng gian xanh. 92 2.5.2. Bài học thứ hai: Về xây dựng hồn thiện các căn cứ pháp lý và các cơng cụ quản lý hệ thống khơng gian xanh 92 2.5.3. Bài học thứ ba: Về huy động các nguồn lực và sự tham gia của cộng đồng dân cƣ. 93 2.5.4. Bài học thứ tƣ: Về nâng cao năng lực chính quyền đơ thị. 93 2.5.5. Bài học thứ năm: Về liên kết, điều phối và hợp tác cấp khu vực và quốc tế. 94 CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG KHƠNG GIAN XANH TẠI CÁC ĐƠ THỊ DU LỊCH VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG VÀ DUYÊN HẢI ĐƠNG BẮC, ÁP DỤNG TẠI ĐƠ THỊ NINH BÌNH. 95 3.1. Quan điểm và mục tiêu. 95 3.1.1. Quan điểm. 95 3.1.2. Mục tiêu. 97
  8. vi 3.2. Các nguyên tắc và bộ tiêu chí quản lý hệ thống khơng gian xanh tại các đơ thị du lịch vùng ĐBSH&DHĐB. 98 3.2.1. Các nguyên tắc quản lý hệ thống khơng gian xanh 98 3.2.2. Các tiêu chí và phƣơng pháp đánh giá hiệu quả cơng tác quản lý hệ thống khơng gian xanh tại các đơ thị du lịch. 100 3.3. Các nhĩm giải pháp quản lý hệ thống khơng gian xanh tại các đơ thị du lịch vùng ĐBSH&DHĐB. 103 3.3.1. Nhĩm giải pháp 1: Bổ sung và hồn thiện các cơ sở pháp lý và cơng cụ quản lý hệ thống khơng gian xanh. 103 3.3.2. Nhĩm giải pháp 2: Giải pháp quản lý hệ thống khơng gian xanh thuộc các lĩnh vực. 108 3.3.3. Nhĩm giải pháp 3: Tăng cƣờng sự phối hợp trong tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về hệ thống khơng gian xanh tại các đơ thị du lịch vùng ĐBSH&DHĐB. 120 3.3.4. Nhĩm giải pháp 4: Phát huy vai trị và sự tham gia của cộng đồng, dân cƣ, du khách trong quản lý hệ thống khơng gian xanh. 120 3.3.5. Nhĩm giải pháp 5: Điều phối, liên kết giữa các vùng và hệ thống đơ thị du lịch trong nƣớc và hợp tác quốc tế. 124 3.4. Một số giải pháp quản lý hệ thống khơng gian xanh tại đơ thị Ninh Bình. 127 3.4.1. Định hƣớng quy hoạch và phân vùng quản lý hệ thống khơng gian xanh 127 3.4.2. Nghiên cứu quy định cĩ tính chất định hƣớng quản lý hệ thống khơng gian xanh tại đơ thị du lịch Ninh Bình 131 3.4.3. Hồn thiện bộ máy quản lý đầu tƣ phát triển và xây dựng hệ thống khơng gian xanh đơ thị Ninh Bình với sự tham gia của cộng đồng, dân cƣ 136 3.5. Các kết quả nghiên cứu và bàn luận 141 3.5.1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của các kết quả nghiên cứu . 141 3.5.2. Những đĩng gĩp mới của luận án. 142 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 144 I. KẾT LUẬN 144 II. KIẾN NGHỊ 146
  9. vii DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A - 1
  10. viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu CX Cây xanh DL Du lịch ĐT Đơ thị ĐBSH&DHĐB Đồng bằng sơng Hồng và duyên hải Đơng Bắc ĐTPT Đầu tƣ phát triển HĐND Hội đồng nhân dân KGX Khơng gian xanh KT Kinh tế KT&SD Khai thác và sử dụng MT Mơi trƣờng NT Nơng thơn NXB Nhà xuất bản PTBV Phát triển bền vững QH Quy hoạch QHĐT Quy hoạch đơ thị QL Quản lý QLĐT Quản lý đơ thị TƢ Trung ƣơng TP Thành phố TX Thị xã TT Thị trấn UBTV Ủy ban thƣờng vụ UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng XH Xã hội
  11. ix DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang bảng Bảng 1.1 Hệ thống các vùng, điểm, khu và đơ thị du lịch 28 Bảng 1.2 Hiện trạng hệ thống khơng gian xanh thị trấn Tam Đảo. 39 Bảng 1.3 Hiện trạng hệ thống khơng gian xanh TP Hạ Long. 41 Bảng 1.4 Hiện trạng hệ thống khơng gian xanh đơ thị Ninh Bình 43 Bảng 2.1 Các loại, chủng loại khơng gian xanh đơ thị 62 Bảng 2.2 Giảm mức ồn (dBA) bằng cây xanh 76 Bảng 2.3 Các chỉ tiêu dự tính mức che phủ rừng thuộc khơng gian 77 xanh thiên nhiên Bảng 3.1 Bảng đánh giá quản lý hệ thống khơng gian xanh đơ thị du 102 lịch. Bảng 3.2 Các chỉ tiêu và tiêu chuẩn chung khơng giam xanh của các 108 đơ thị du lịch vùng ĐBSH và DHĐB Bảng 3.3 Hệ thống các cơ quan kiểm sốt phát triển hệ thống khơng gian xanh theo quy hoạch tại các đơ thị du lịch vùng ĐBSH 113 và DHĐB Bảng 3.4 Định hƣớng chƣơng trình tổng thể phát triển hệ thống khơng 114 gian xanh các đơ thị du lịch vùng ĐBSH và DHĐB Bảng 3.5 Bảng tổng hợp diện tích hệ thống khơng gian xanh đơ thị 128 Ninh Bình Bảng 3.6 Hệ thống các vùng quản lý khơng gian xanh ĐT Ninh Bình 130
  12. x DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang hình Hình 1.1 Khơng gian xanh trong một số đơ thị thời kỳ cổ đại 10 Hình 1.2 Hệ thống khơng gian xanh từ cấu trúc đơ thị khép kín đến 12 thành phố vƣờn Hình 1.3 Đơ thị vệ tinh của Raymond Unwyn 13 Hình 1.4 Cấu trúc đơ thị tuyến tính 13 Hình 1.5 Bản đồ 100 đơ thị du lịch tiêu biểu của thế giới 14 Hình 1.6 Cơ cấu quy hoạch khơng gian xanh và một số hình ảnh về hê 15 thống khơng gian xanh TP Cơn Minh, Trung Quốc Hình 1.7 Mặt bằng TP Kyoto và hình ảnh hệ thống khơng gian xanh 16 TP Kyoto Hình 1.8 Quy hoạch tổng thể và quy hoạch hệ thống khơng gian xanh 18 Singapore Hình 1.9 Thành phố Oxford, Oxfordshire – Vƣơng quốc Anh 19 Hình 1.10 Thành phốBroxtowe, Nottinghamshire - Vƣơng quốc Anh 19 Hình 1.11 Quy hoạch hệ thống khơng gian xanh của thành phố Lyon 21 Hình 1.12 Hệ thống khơng gian xanh TP Barcelona và một số hình ảnh 22 minh họa Hình 1.13 Bản đồ và hình ảnh minh họa hệ thống khơng gian xanh 24 vùng Milan Hình 1.14 Bản đồ quy hoạch tổng thể và hệ thống khơng gian xanh TP 25 Curitiba Hình 1.15 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất và một số hình ảnh về hệ 26 thống khơng gian xanh thành phố Irvine Hình 1.16 Sơ đồ các vùng du lịch và hệ thống các đơ thị du lịch, khu 28 du lịch của Việt Nam. Hình 1.17 Hiện trạng sử dụng đất và một số hình ảnh về hệ thống 29 khơng gian xanh đơ thị SaPa Hình 1.18 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất và một số hình ảnh minh họa 30 về hệ thống khơng gian xanh Kon Plơng Hình 1.19 Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất thành phố Đà Lạt và một số 31 hình ảnh về khơng gian xanh thành phố Đà Lạt Hình 1.20 Hệ thống khơng gian xanh thị xã Cửa Lị 32
  13. xi Hình 1.21 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Đà Nẵng và một số hình 33 ảnh khơng gian xanh thành phố Đà Nẵng Hình 1.22 Hệ thống khơng gian xanh thành phố Vũng Tàu 34 Hình 1.23 Bản đồ và một số hình ảnh khơng gian xanh thị trấn Tam 39 Đảo Hình 1.24 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất thành phố Hạ Long và một số hình ảnh minh họa hệ thống khơng gian xanh thành phố Hạ 40 Long Hình 1.25 Sơ đồ hiện trạng hệ thống khơng gian xanh và một số hình 42 ảnh về khơng gian xanh tự nhiên đơ thị Ninh Bình Hình 1.26 Sơ đồ hiện trạng tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc và quản 46 lý chuyên mơn về hệ thống khơng gian xanh tại các đơ thị Hình 2.1 Mối quan hệ giữa hệ thống khơng gian xanh với các hoạt 57 động du lịch của đơ thị du lịch Hình 2.2 Phƣơng pháp phân loại tam giác đều 59 Hình 2.3 Sơ đồ phân loại hệ thống khơng gian xanh đơ thị 61 Hình 2.4. Phân cấp quản lý nhà nƣớc về khơng gian xanh tại các đơ thị 64 du lịch Hình 2.5 Quy hoạch chi tiết khu du lịch Tam Đảo 1 70 Hình 2.6 Bản đồ Quy hoạch định hƣớng phát triển khơng gian thành 70 phố Hạ Long. Hình 2.7. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đơ thị Ninh Bình 71 Hình 2.8 Mơ hình phát triển bền vững 74 Hình 2.9 Tác dụng điều hịa vi khí hậu của cây xanh đơ thị 76 Hình 2.10 Cây xanh trồng thành đai chắn giảm tiếng ồn 76 Hình 2.11 Xu hƣớng quy hoạch hệ thống khơng gian xanh lồng ghép 79 trong hệ thống quy hoạch lãnh thổ thống nhất Hình 2.12 Xu hƣớng quy hoạch hệ thống khơng gian xanh lồng ghép trong hệ thống quy hoạch lãnh thổ, quy hoạch ngành và quy 79 hoạch đơ thị Hình 2.13 Phân tích đánh giá và phân vùng kiến trúc cảnh quan trong quy hoạch vùng và quy hoạch đơ thị làm cơ sở cho quy 81 hoạch hệ thống khơng gian xanh Hình 2.14 Mơ hình cảnh quan phong thủy lý tƣởng 82 Hình 2.15 Các xu hƣớng tổ chức khơng gian xanh theo các phƣơng 83 pháp tiếp cận cấu trúc quy hoạch đơ thị Hình 2.16 Sơ đồ các hoạt động quản lý đơ thị 84
  14. xii Hình 2.17 Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nƣớc của nhà nƣớc CHXHCN 85 Việt Nam Hình 2.18 Sơ đồ khung tổ chức quản lý hệ thống khơng gian xanh tại 86 các đơ thị du lịch Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức lập các loại đồ án quy hoạch hệ thống khơng 109 gian xanh Hình 3.2 Sơ đồ quy trình kỹ thuật lập và thực hiện quy hoạch hệ 110 thống khơng gian xanh đơ thị du lịch Hình 3.3. Mơ hình kiểm sốt phát triển theo quy hoạch hệ thống khơng 112 gian xanh đơ thị du lịch vùng ĐBSH và DHĐB Hình 3.4 Tổng mặt bằng quy hoạch hệ thống khơng gian xanh các đơ 115 thị du lịch vùng ĐBSH và DHĐB Hình 3.5 Sơ đồ tổ chức đầu tƣ phát triển và xây dựng hệ thống khơng 116 gian xanh tại các đơ thị du lịch Hình 3.6 Tổ chức quản lý đầu tƣ phát triển và xây dựng hệ thống 117 khơng gian xanh Hình 3.7 Mơ hình quản lý khai thác sử dụng và điều kiện áp dụng cho 119 khơng gian xanh hạn chế Hình 3.8 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc thống nhất về hệ 121 thống khơng gian xanh tại các đơ thị vùng ĐBSH và DHĐB Hình 3.9 Sơ đồ sự tham gia của cộng đồng, dân cƣ trong quản lý hệ 123 thống khơng gian xanh Hình 3.10 Sơ đồ hoạt động liên kết vùng và hợp tác quốc tế với việc tổ 126 chức Diễn đàn khơng gian xanh đơ thị du lịch Hình 3.11 Định hƣớng cơ cấu quy hoạch hệ thống khơng gian xanh đơ 127 thị Ninh Bình Hình 3.12 Hệ thống các vùng quản lý khơng gian xanh ĐT Ninh Bình 130 Hình 3.13 Mơ hình tổ chức quản lý đầu tƣ phát triển hệ thống khơng 138 gian xanh đơ thị Ninh Bình
  15. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay cả nƣớc đã hình thành 15 ĐTDL, gồm: TX Sa Pa, TP Hạ Long, TT Tam Đảo, ĐT Đồ Sơn, TX Sầm Sơn, TX Cửa Lị, TP Huế, TP Hội An, TP Đà Lạt, TP Vũng Tàu, TP Nha Trang, TP Phan Thiết, TX Hà Tiên, ĐT Ninh Bình, ĐT Kon Plong [9,20]. Các ĐTDL nĩi trên đƣợc phân bố tại 7 vùng DL [8,9], trong đĩ vùng ĐBSH&DHĐB đƣợc chọn là địa bàn nghiên cứu với 4 ĐTDL tiêu biểu gồm: TP Hạ Long, TT Tam Đảo, ĐT Ninh Bình và ĐT Đồ Sơn (hiện nay đã trở thành 01 quận của TP Hải Phịng). Vùng du lịch ĐBSH&DHĐB ở phía Bắc nƣớc ta cĩ vị trí địa lý đặc biệt quan trọng theo giác độ lịch sử, địa chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội, giao thơng, an ninh quốc phịng và là một “cửa ngõ” giao thƣơng, giao lƣu quốc tế quan trọng của cả nƣớc. Tổng diện tích tự nhiên của Vùng là: 2.106.000 ha, dân số 20.705.200 ngƣời, mật độ trung bình 983 ngƣời/km2, tỷ lệ đơ thị hĩa là 54% [81]. Hệ thống ĐT của vùng gồm 2 TP trực thuộc Trung ƣơng, 12 TP thuộc tỉnh, 6 TX và 119 TT, trong số 4 ĐTDL cĩ 2 ĐT gắn với di sản thiên nhiên, văn hĩa thế giới là TP Hạ Long và ĐT Ninh Bình, 2 ĐT gắn với điều kiện tự nhiên đặc thù là TT Tam Đảo là ĐTDL miền núi và Quận Đồ Sơn là ĐTDL biển [9]. Ngồi những nét đặc trƣng trên, đặc điểm lịch sử, văn hĩa, khí hậu, vẻ đẹp của kỳ quan thiên nhiên phải kể đến hệ thống KGX đa dạng, phong phú chính là cội nguồn và động lực phát triển các ĐTDL hƣớng tới trở thành các cực tăng trƣởng “cốt lõi” của Vùng. Theo pháp luật về du lịch và quy hoạch đơ thị, ĐTDL khác với các đơ thị thơng thƣờng, trƣớc hết phải cĩ tài nguyên DL hấp dẫn trong ranh giới ĐT và khu vực liền kế; cĩ cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách với các sản phẩm DL phong phú, hấp dẫn và ngành DL phải cĩ vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế. Để đạt đƣợc các tiêu chí trên, KGX tại các ĐTDL trƣớc hết phải đảm bảo quy mơ, chất lƣợng, giữ vai trị là “cái nơi” nuơi dƣỡng đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần ngày càng cao của con ngƣời. Mặt khác, KGX cịn là một bộ phận quan trọng của cấu trúc khơng gian ĐT, trong đĩ hệ thống KGX là bộ
  16. 2 khung bảo vệ thiên nhiên đảm bảo sự PTBV của ĐT mang lại lợi ích về mặt kinh tế, xã hội và bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, gĩp phần nâng cao giá trị thẩm mỹ, giá trị văn hĩa, nhân văn của ĐT, tạo nên bản sắc riêng cho từng ĐT, đồng thời làm giảm thiểu những tác động tiêu cực của quá trình BĐKH. Tại các ĐTDL, hệ thống KGX cịn là mơi trƣờng tổ chức các hoạt động DL, nghỉ dƣỡng nhƣ ngắm cảnh, leo núi, săn bắn, câu cá, tắm biển, thăm quan, thể thao, nghiên cứu, khám phá, vvv . Đặc biệt, trào lƣu tƣ tƣởng văn hĩa “Trở về với thiên nhiên” hiện nay, thì KGX ngày càng cĩ ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt. Ngồi ra, mục đích, yêu cầu của cơng tác QL hệ thống KGX của một ĐTDL cũng khác với việc QL hệ thống KGX của ĐT thơng thƣờng ở: Quy mơ hệ thống KGX; quy hoạch tổ chức khơng gian hệ thống KGX; chất lƣợng, hiệu quả và giá trị khai thác sử dụng; phƣơng thức và nguồn lực đầu tƣ phát triển; năng lực và sự phối hợp trong bộ máy QL nhà nƣớc; mức độ tham gia của cộng đồng dân cƣ và du khách. Từ nhận thức trên cho thấy, cơng tác QL hệ thống KGX giữ một vai trị vơ cùng quan trọng đối với các ĐTDL. Tuy nhiên, trong thực tế cơng tác này chƣa thực sự đƣợc coi trọng và quan tâm đúng mức. Trong các đồ án QHĐT đƣợc duyệt, nội dung QH hệ thống KGX cịn mờ nhạt, đối với các dự án đầu tƣ xây dựng, các chủ đầu tƣ cịn coi nhẹ việc bố trí đủ diện tích cho KGX; các chính quyền địa phƣơng vẫn chƣa nhận thức đầy đủ về vai trị, chức năng của hệ thống KGX nhƣ một yếu tố PTBV của các ĐTDL. Đến nay, Nhà nƣớc tuy đã ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật, các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật nhƣng chủ yếu mới chỉ quy định cho CX ĐT, song chƣa phù hợp với từng loại và từng cấp QL ĐTDL. Trong việc triển khai thực hiện QH, cịn thiếu các mơ hình, giải pháp phối hợp giữa các cơ quan tổ chức trong bộ máy QL KGX, từ đĩ dẫn đến những hệ quả tiêu cực; đặc biệt, tại TT Tam Đảo và TP Hạ Long, quận Đồ Sơn, KGX, thiên nhiên đã bị xâm hại và tàn phá nặng nề; KGX sản xuất kinh doanh phát triển khơng đƣợc kiểm sốt ; diện tích KGX nhân tạo vừa thiếu, vừa kém chất lƣợng. [21] Ở Việt Nam, nhận thức rõ sự cấp thiết của việc PTBV, ngày 12/4/2012 Thủ tƣớng Chính phủ đã cĩ Quyết định số 432/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Chiến lƣợc PTBV Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020; ngày 25/09/2012 Thủ tƣớng Chính phủ đã
  17. 3 cĩ Quyết định số 1393/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia về tăng trƣởng xanh, trong đĩ đặc biệt nhấn mạnh đến sự cần thiết phải phát triển hệ thống KGX nhƣ một biện pháp xanh hố cảnh quan, bảo vệ mơi trƣờng, giữ gìn cân bằng các hệ sinh thái; gĩp phần giảm thiểu carbon hƣớng tới phát triển các ĐT xanh, ĐT sinh thái. Tuy nhiên việc hiện thực hĩa các chủ trƣơng, chính sách trên cịn hạn chế về nhận thức và nguồn lực. Về phạm trù luật pháp, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 27/ 4 /2010 về việc QL khơng gian, kiến trúc, cảnh quan ĐT và Nghị định định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 về việc QL CX ĐT. Những văn bản này là định hƣớng quan trọng cho việc nghiên cứu phát triển hệ thống KGX nhƣ là giải pháp đảm bảo PTBV ĐTDL ở Việt Nam, tuy nhiên, nĩ mới dừng ở chủ trƣơng cịn các quy định vẫn chƣa thực sự đƣa vào cuộc sống. Trong những năm gần đây, ở Việt Nam cũng nhƣ ở nhiều nƣớc trên thế giới đã cĩ một số cơng trình nghiên cứu về KGX. Tuy nhiên, phần lớn các đề tài nghiên cứu khoa học, các ấn phẩm sách báo, các luận văn thạc sỹ và luận án tiến sĩ mới chỉ đề cập đến cơng tác QH, tổ chức khơng gian CX, mặt nƣớc và thiết kế kiến trúc cảnh quan. Trong các cơng trình nghiên cứu trên, các tác giả chƣa làm rõ đƣợc sự khác biệt giữa “hệ thống CX” với “hệ thống KGX”. Trong lĩnh vực QL nhà nƣớc về KGX đến nay vẫn cịn rất ít những đề tài, những cơng trình nghiên cứu khoa học cĩ ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao. Đơ thị Ninh Bình thuộc vùng DL ĐBSH& DHĐB của Việt Nam, bao gồm TP Ninh Bình làm hạt nhân, huyện Hoa Lƣ và một số đơn vị hành chính cấp xã thuộc TX Tam Điệp và các huyện: Yên Khánh, Yên Mơ, Gia Viễn, Nho Quan. Tổng diện tích tự nhiên của ĐT Ninh Bình khoảng 21.052 ha (bằng khoảng 15% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh). Ngày 23 tháng 6 năm 2014, tại Doha, quần thể danh thắng Tràng An cĩ diện tích khoảng 6172ha, với vùng đệm là 6268ha đã đƣợc UNESCO cơng nhận là Di sản văn hố và thiên nhiên thế giới. [57] Lý do lựa chọn ĐT Ninh Bình làm ví dụ nghiên cứu bởi đây là một ĐTDL mới, gắn với di sản thiên nhiên và văn hĩa thế giới, là cố đơ đầu tiên của nhà nƣớc phong kiến Việt Nam; là nơi hội tụ các giá trị về lịch sử, văn hĩa, danh lam thắng
  18. 4 cảnh, cĩ hệ sinh thái tự nhiên rất đa dạng và phong phú nhƣ: Tam Cốc Bích Động, cố đơ Hoa Lƣ, đền vua Đinh, danh thắng Tràng An, chùa Bái Đính ; là những bộ phận cấu thành hệ thống KGX vơ cùng đa dạng và phong phú mang những giá trị thẩm mỹ, giá trị sử dụng và giá trị tƣơng lai cao. Ngồi ra, QH chung ĐT Ninh Bình cĩ chất lƣợng, trong đĩ hệ thống KGX đƣợc tổ chức một cách hệ thống và tồn diện, cĩ thể là mẫu hình ĐTDL cho cả vùng ĐBSH&DHĐB và cả nƣớc. Bảo tồn và phát huy các giá trị các di sản văn hố và thiên nhiên gắn với phát triển ĐT là một nhiệm vụ trọng tâm của cơng tác quản lý KGX tại ĐT Ninh Bình. Nếu làm tốt đƣợc nhiệm vụ này thì việc QL hệ thống KGX ĐT Ninh Bình sẽ khơng chỉ là mơ hình cho nhiều ĐTDL trong cả nƣớc, mà cịn khẳng định đƣợc sứ mệnh của ĐT Ninh Bình là “Trung tâm lịch sử văn hố và du lịch cấp quốc gia cĩ ý nghĩa quốc tế”. Xuất phát từ những lý do trên, việc lựa chọn đề tài là “Quản lý hệ thống khơng gian xanh các đơ thị du lịch vùng ĐBSH&DHĐB Việt Nam, lấy đơ thị Ninh Bình làm ví dụ” là hết sức cấp bách và cần thiết. 2. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu, kiến nghị các nguyên tắc, tiêu chí và giải pháp QL hệ thống KGX tại các ĐTDL vùng ĐBSH&DHĐB Việt Nam, từ đĩ vận dụng vào điều kiện cụ thể của ĐT Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nƣớc về hệ thống KGX tại các ĐTDL vùng ĐBSH&DHĐB của Việt Nam, bao gồm: Quản lý quy hoạch ; quản lý đầu tƣ phát triển và xây dựng; quản lý khai thác và sử dụng đối với KGX tự nhiên, KGX bán tự nhiên, KGX nhân tạo tại ĐT và khu dân cƣ NT trên cơ sở đĩ lấy ĐT Ninh Bình làm ví dụ nghiên cứu. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: 3.2.1. Về khơng gian Hệ thống KGX tại các ĐTDL tiêu biểu của vùng ĐBSH&DHĐB, bao gồm: TT Tam Đảo, TP Hạ Long, ĐT Ninh Bình, trong đĩ ĐT Ninh Bình đƣợc chọn ví dụ để nghiên cứu.
  19. 5 3.2.2. Về thời gian: Đề tài đƣợc nghiên cứu trong giai đoạn đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, phù hợp với thời gian lập QH chung các ĐTDL trong vùng ĐBSH &DHĐB đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc cĩ thẩm quyền phê duyệt. 4. Nội dung nghiên cứu. - Điều tra, khảo sát, thu thập các tài liệu, số liệu, bản đồ và các thơng tin khoa học, phân tích, đánh giá hiện trạng cơng tác QL hệ thống KGX các ĐTDL tiêu biểu của vùng ĐBSH&DHĐB; - Nghiên cứu tổng quan cơng tác QL hệ thống KGX tại các ĐTDL ở Việt Nam và thế giới; - Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học QL hệ thống KGX taị các ĐTDL vùng ĐBSH&DHĐB. - Đề xuất các quan điểm, mục tiêu, các nguyên tắc và tiêu chí QL hệ thống KGX, trên cơ sở đĩ kiến nghị các nhĩm giải pháp về QL quy hoạch, QL đầu tƣ phát triển và xây dựng, QL khai thác và sử dụng hệ thống KGX taị các ĐTDL tiêu biểu vùng ĐBSH& DHĐB. - Áp dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài, để đề xuất một số giải pháp QL hệ thống KGX tại ĐT Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. - Bàn luận, đánh giá ý nghĩa khoa học và thực tiễn của các kết quả nghiên cứu của luận án. 5. Các phƣơng pháp nghiên cứu. Trong luận án đã áp dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu sau: - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát, thực địa, thu thập xử lý các tài liệu, số liệu, bản đồ; các thơng tin khoa học; phƣơng pháp thống kê, phân loại và mơ phỏng - Phƣơng pháp phân tích, đánh giá và chẩn đốn để xác định tiềm năng, nguồn lực và nhận diện các vấn đề trọng tâm cần phải nghiên cứu giải quyết; - Phƣơng pháp phi thực nghiệm và chuyên gia bao gồm việc quan sát, phỏng vấn, điều tra XH học, tổ chức hội nghị, hội thảo và tham vấn các ý kiến chuyên gia cĩ kinh nghiệm về các kết quả nghiên cứu;
  20. 6 - Phƣơng pháp dự báo sự tác động của các yếu tố đến cơng tác QL KGX tại các ĐTDL vùng ĐBSH&DHĐB trong bối cảnh kinh tế - xã hội đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050; - Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống, bao gồm việc thu thập các thơng tin (đầu vào), phân tích hộp đen, phát hiện hành vi và quy luật của đổi tƣợng nghiên cứu (đầu ra), làm cơ sở hình thành các mơ hình, giả thuyết khoa học và các kịch bản từ đĩ đƣa ra các giải pháp QL hệ thống KGX hợp lý cho các ĐTDL vùng ĐBSH&DHĐB. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 6.1. Về mặt khoa học. - Tổng quan về lý luận và thực tiễn để cĩ nhận thức tồn diện về hệ thống KGX và cơng tác QL hệ thống KGX tại các ĐTDL; - Gĩp phần hồn thiện cơ sở khoa học QL nhà nƣớc về KGX đối với các ĐTDL nĩi chung và các ĐTDL vùng ĐBSH&DHĐB nĩi riêng; - Các kết quả nghiên cứu của đề tài cĩ thể tham khảo, áp dụng cho các trƣờng hợp cĩ điều kiện tƣơng tự và sử dụng trong cơng tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học. 6.2. Về mặt thực tiễn - Nhận diện các vấn đề chủ yếu, trọng tâm về cơng tác QL KGX tại các ĐTDL tiêu biểu của vùng ĐBSH&DHĐB; - Dự báo xác định các yêu tố cĩ tác động trực tiếp đến cơng tác QL KGX tại các ĐTDL vùng ĐBSH&DHĐB; - Kiến nghị các giải pháp về QLKGX, bao gồm: QL quy hoạch; QL đầu tƣ phát triển và xây dựng; QL khai thác và sử dụng hệ thống KGX tại các ĐTDL vùng ĐBSH&DHĐB Việt Nam, trên cơ sở đĩ áp dụng kết quả nghiên cứu trong điều kiện cụ thể của ĐT Ninh Bình. 7. Các kết quả nghiên cứu và những đĩng gĩp mới của luận án. 7.1. Các kết quả nghiên cứu. Luận án là một cơng trình nghiên cứu khoa học, bao gồm các kết quả sau:
  21. 7 a) Tổng quan cơng tác QL hệ thống KGX tại các ĐTDL tiêu biểu ở Việt Nam và trên thế giới. Trên cơ sở đánh giá tổng hợp các khía cạnh đề tài đã rút ra đƣợc những vấn đề trọng tâm cần giải quyết. b) Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học QL hệ thống KGX tại các ĐTDL của vùng ĐBSH& DHĐB. c) Kiến nghị các giải pháp QL hệ thống KGX tại các ĐTDL vùng ĐBSH&DHĐB; áp dụng vào điều kiện cụ thể của ĐT Ninh Bình. 7.2. Những đĩng gĩp mới của luận án Từ các kết quả nghiên cứu, dự kiến cĩ 03 đĩng gĩp mới của luận án, bao gồm: - Làm chính xác định nghĩa, phân loại, phân cấp QL hệ thống KGX đơ thị; cơ sở khoa học và các nguyên tắc, tiêu chí, chỉ tiêu và tiêu chuẩn về QL hệ thơng KGX của ĐTDL vùng ĐBSH&DHĐB. - Các giải pháp QL quy hoạch; QL đầu tƣ phát triển và xây dựng; QL khai thác và sử dụng hệ thống KGX tại các ĐTDL vùng ĐBSH&DHĐB, trong đĩ tập trung vào việc xây dựng cơ sở lập quy chế QL KGX; điều chỉnh một số tiêu chuẩn kỹ thuật; đổi mới phƣơng pháp lập, thẩm định, phê duyệt QH hệ thống KGX ĐTDL; cơ chế kiểm sốt phát triển KGX theo QH; hồn thiện các quy trình, nội dung QL và các mơ hình tổ chức QL hệ thống KGX; các biện pháp phát huy vai trị của cộng đồng, dân cƣ, mở rộng liên kết và hợp tác quốc tế trong cơng tác QL hệ thống KGX tại các ĐTDL vùng ĐBSH&DHĐB Việt Nam. - Xây dựng định hƣớng phát triển, phân vùng và một số giải pháp QL hệ thống KGX ĐT Ninh Bình. 8. Các khái niệm cơ bản và giải thích từ ngữ - Đơ thị du lịch (ĐTDL) là ĐT cĩ lợi thế phát triển DL và ngành DL dịch vụ cĩ vai trị quan trọng trong hoạt động của ĐT. ĐTDL đảm bảo các điều kiện: (i) Cĩ tài nguyên du lịch hấp dẫn trong ranh giới đơ thị và khu vực liền kề; (ii) cĩ cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch đồng bộ, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch; cĩ cơ cấu lao động phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch; (iii) ngành du lịch cĩ vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế, đạt tỷ lệ thu nhập từ du lịch trên tổng thu nhập của các ngành dịch vụ theo quy định của Chính phủ. [71]
  22. 8 - Đơ thị Ninh Bình là ĐT mới, cĩ diện tích 21052 ha, bao gồm: TP Ninh Bình; huyện Hoa Lƣ; xã Gia Sinh thuộc huyện Gia Viễn; xã Mai Sơn thuộc huyện Yên Mơ; xã Khánh Hồ và xã Phú Khánh thuộc huyện Yên Khánh; một phần ranh giới hành chính xã Yên Sơn và phƣờng Tân Bình thuộc TX Tam Điệp; xã Sơn Lai và xã Sơn Hà thuộc huyện Nho Quan theo Quyết định số 4266/QĐ-TTg ngày 28/7/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt QH chung ĐT Ninh Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050. - Hệ thống khơng gian xanh đơ thị là một bộ phận của khơng gian ĐT, bao gồm KGX tự nhiên, KGX bán tự nhiên, KGX nhân tạo đƣợc bố trí trong cấu trúc khơng gian ĐT và mối quan hệ giữa chúng với nhau. - Độ che phủ của khơng gian xanh là tỷ lệ (%) diện tích KGX trên tổng diện tích tự nhiên. - Sinh khối là khối lƣợng hoặc thể tích các cơ thể sống của một lồi động vật hoặc thực vật tính trên một đơn vị diện tích (sinh khối lồi), hoặc so với tồn lồi trong quần xã (sinh khối quần xã). [34] - Hành lang xanh đơ thị là KGX dọc các trục đƣờng (thủy, bộ) hoặc trục khơng gian kết nối hai khu vực địa lý với nhau bằng một dải xanh thiên nhiên hoặc nhân tạo; nĩ là một bộ phận cấu thành hệ thống KGX ĐT. - Vành đai xanh đơ thị là vùng đất thiên nhiên chƣa hoặc đã chịu sự tác động của con ngƣời, thƣờng ở gần hoặc ở ngồi rìa ĐT. Vành đai xanh cũng cĩ thể là những khơng gian mở, tạo ra những điều kiện phát triển các hoạt động sản xuất, kinh doanh, DL, nghỉ dƣỡng và giải trí ngồi trời. Vành đai xanh là cầu nối ĐT với thiên nhiên (khơng gian trung chuyển) cĩ chức năng làm hạn chế việc mở rộng ĐT quá mức ra xung quanh. Nĩ là một bộ phận cấu thành hệ thống KGX ĐT. - Quản lý đơ thị (QLĐT) là QL nhà nƣớc về ĐT, bao gồm các hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nƣớc can thiệp vào nhiều lĩnh vực, nhằm tổ chức khai thác và điều tiết sử dụng tối ƣu các nguồn lực với mục tiêu đạt đƣợc sự PTBV.
  23. 9 QL hành chính nhà nƣớc ở ĐT là quản lý hành chính cơng, khác với QL hành chính tƣ của một cơ quan (QL nội bộ) [22] - Quản lý hệ thống khơng gian xanh đơ thị là QL Nhà nƣớc về hệ thống KGX tại ĐT, bao gồm các lĩnh vực: quản lý QH; quản lý đầu tƣ phát triển và XD; quản lý khai thác và sử dụng hệ thống KGX. - Phát triển bền vững (PTBV) là phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu của hiện tại mà khơng làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đĩ của các thế hệ tƣơng lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hồ giữa tăng trƣởng kinh tế, đảm bảo tiến bộ cơng bằng xã hội và bảo vệ MT. [95] - Kết cấu hạ tầng xanh là một khái niệm đƣợc đề xuất tại Hội nghị các nƣớc cộng đồng chung Châu Âu ngày 19/11/2010, bao gồm việc sử dụng CX, mặt nƣớc, đất đai và các quá trình tự nhiên để phục vụ cho việc QL nƣớc mƣa, tạo lập MT lành mạnh nhằm hạn chế tối đa việc hủy hoại phong cảnh, sự chia cắt các khu định cƣ và vấn đề đa dạng sinh học của một ĐT, một vùng hoặc một lãnh thổ. [118] 9. Cấu trúc của luận án. Luận án gồm 3 phần: Phần Mở đầu; phần Nội dung, phần Kết luận và Kiến nghị, trong đĩ phần Nội dung, gồm ba chƣơng: - Chƣơng I: Tổng quan về quản lý hệ thống khơng gian xanh tại các đơ thị du lịch. - Chƣơng II: Cơ sở khoa học quản lý hệ thống khơng gian xanh tại các đơ thị du lịch vùng Đồng bang sơng Hồng và duyên hải Đơng Bắc. - Chƣơng III: Các giải pháp quản lý hệ thống khơng gian xanh các đơ thị du lịch vùng đồng bằng sơng Hồng và duyên duyên hải Đơng Bắc, lấy đơ thị Ninh Bình làm ví dụ.
  24. 10 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG KHƠNG GIAN XANH ĐƠ THỊ DU LỊCH 1.1. Tình hình phát triển và quản lý hệ thống khơng gian xanh đơ thị tại một số đơ thị du lịch tiêu biểu trên thế giới. 1.1.1. Đặc điểm lịch sử phát triển và quản lý hệ thống khơng gian xanh đơ thị trên thế giới. 1.1.1.1. Thời kỳ cổ đại. Thành phố xuất hiện trong thời kỳ quá độ từ chế đơ nguyên thủy sang chế độ nơ lệ. Tuy nhiên, các TP cổ đại của Ai Cập đã ra đời rất sớm khoảng 3500 – 3000 năm trƣớc CN. Các nền văn minh ĐT rực rỡ nhất của thời kỳ cổ đại gồm: (i) Các TP Ai Cập cổ đại; (ii) các TP vùng Lƣỡng Hà (Tây Á), sơng Ấn (Ấn Độ), hạ lƣu sơng Hồng Hà (Trung Quốc), Nhật Bản; (iii) những thành bang Hy Lạp và La Mã cổ đại. Hình 1.1. KGX trong một số ĐT thời kỳ cổ đại. 1 Mơ hình phong thủy của Trung Quốc; 2 vườn treo Babylon. [21] Trong thời kỳ cổ đại, hầu hết các ĐT nổi tiếng đều đƣợc dựa vào lợi thế của thiên nhiên, hƣớng về các dịng sơng lớn và núi non che chở; khai thác các điều kiện tự nhiên để phục vụ đời sống KT-XH và an ninh, quốc phịng. Hệ thống KGX tiêu biểu của ĐT thời kỳ cổ đại gồm: (i) KGX thiên nhiên nhƣ mơ hình TP cổ lý tƣởng của Trung Quốc: Phía Bắc là núi (biểu tƣợng của Rồng; phía Nam là sơng (biểu tƣợng của đời sống) và phía trƣớc là sân (minh đƣờng). Hoặc ở Nhật Bản, các TP cổ đều dựa trên nguyên tắc “Sự thăng bay giữa thiên nhiên và con ngƣời” với mẫu mực tối cao “Sống trong thiên nhiên cũng nhƣ trong hoa”; trong đĩ KGX hạn chế (CX,
  25. 11 mặt nƣớc) đƣợc trồng bao quanh thành lũy, hoặc trong cung điện, nhà riêng của quý tộc, ngƣời giàu, trong đĩ vƣờn treo Babylon là một ví dụ. [21] (Hình 1.1) 1.1.1.2. Thời kỳ trung đại Các thành phố đƣợc XD khép kín sau bức tƣờng thành để phịng chống giặc giã, chiến tranh. Vì thế ĐT và nơng thơn thƣờng xa cách nhau, đồng nghĩa với ĐT tách biệt với thiên nhiên. 1.1.1.3. Thời kỳ cận đại và hiện đại. a) Giai đoạn thứ nhất: Cuối thế kỷ 19, các quan điểm lãng mạn, khoa học và hậu cơng nghiệp, dẫn đến hình thành xu hƣớng TP vƣờn (Garden city theo đề xuất của Ebenezer Howard) và TP đẹp đẽ (City Beautiful) theo đề xuất của Frederick Law Olmsted Jr) b) Giai đoạn thứ hai: Những thập niên giữa thế kỷ 20, hệ thống KGX các TP đƣợc quy hoạch dựa trên chủ nghĩa duy lý, trong đĩ giao thơng cơ giới và CX đƣờng phố giữ vai trị quan trọng trong kết nối khơng gian ĐT. c) Giai đoạn thứ ba: Từ giữa những năm 1980, KGX đƣợc tổ chức theo quan điểm của Le Coobusier, ngƣời đã đặt nền mĩng cho “Sinh thái ĐT”. d) Giai đoạn thứ tƣ: Bắt đầu từ cuối thế kỷ XX và thế kỷ XXI, QHĐT đã dựa trên các phƣơng pháp tiếp cận QH chiến lƣợc, QH tham gia và QH tích hợp với tƣ tƣởng PTBV. Trong thế kỷ 21, hệ thống KGX đƣợc tổ chức gắn kết với mơ hình ĐT bền vững, ĐT sinh thái (Eco city), ĐT kinh tế - sinh thái (Eco2city), ĐT xanh (Green city) vv Tĩm lại, vào mỗi giai đoạn lịch sử, hệ thống KGX đƣợc QH và QL gắn với các loại hình cấu trúc khơng gian ĐT, mà cấu trúc ĐT là sự sắp xếp cĩ tổ chức các bộ phận cấu thành (cơ cấu chức năng, hình ảnh, mơi trƣờng xung quanh) và mối quan hệ giữa chúng với nhau trong một thời điểm nhất định, trong đĩ KGX là một thành phần cốt lõi của hệ thống khơng gian ĐT. Cho đến nay, xã hội lồi ngƣời đã cĩ 4 cách tiếp cận cơ bản về cấu trúc ĐT: (i) Một là, tiếp cận phân khu (zoning). Theo cách tiếp cận này, CIAM trong Hiến
  26. 12 chƣơng 1933 đã tuyên bố ĐT cĩ 4 chức năng chính: Ở, làm việc, nghỉ ngơi và đi lại; (ii) hai là, tiếp cận tầng bậc, với quan điểm các TP đƣợc xây dựng trên nền tảng “các đơn vị cơ bản” là tế bào ĐT từ “ơ phố” (ĐT truyền thống) đến “đơn vị láng giềng” (theo đề nghị của Clarence Perry – 1923) hoặc theo “tiểu khu” (theo đề nghị của các nhà QH Xơ Viết) và “đơn vị ở” (các nhà QH Châu Âu) vv ; (iii) ba là, tiếp cận các hình thái khơng gian, theo đĩ các loại cấu trúc ĐT bao gồm: Cấu trúc nén (tập trung); cấu trúc tuyến tính; cấu trúc đồng tâm; cấu trúc ĐT vệ tinh; cấu trúc lƣới đƣờng ơ bàn cờ vv ; (iv) bốn là, tiếp cận ĐT bền vững (Eco city, Eco2city, Green city), [21, 111] A C B Hình 1.2. Hệ thống KGX từ cấu trúc ĐT khép kín đến thành phố vườn. A. Đơ thị khép kín; B. ĐT đồng tâm; C. Thành phố vườn (1898) [21,101,111] Hệ thống KGX đƣợc tổ chức tùy thuộc vào các mơ hình ĐT: Các ĐT thời Trung cổ bị khép kín sau các bức tƣờng thành kiên cố. Mơ hình này đƣợc áp dụng cho đến thời Phục hƣng và Baroco, ở đĩ ĐT bị biệt lập với thiên nhiên. Nhƣợc điểm này đƣợc tồn tại đối với cả cấu trúc ĐT đồng tâm cho đến khi xuất hiện ý tƣởng về TP vƣờn của Ebenezer Howard (1898), với ƣớc muốn lồng ghép hệ thống KGX vào cấu trúc ĐT. Ƣu điểm của TP vƣờn là cĩ nhiều KGX, nhƣng nhƣợc điểm của nĩ là vẫn theo nguyên tắc phát triển đồng tâm. [25] (Hình 1.2) Năm 1922, KTS Raymond Unwyn đã đề xuất mơ hình ĐT vệ tinh dựa trên tƣ tƣởng của E. Howard. Năm 1923, R. Whitten cũng đề xuất mơ hình ĐT vệ tinh khác, nhằm cải thiện mơ hình của R. Unwyn, tuy nhiên chúng vẫn khơng khắc phục đƣợc nhƣợc điểm về tổ chức KGX theo mơ hình cấu trúc đồng tâm. (hình 1.3)
  27. 13 Hình 1.3. ĐT vệ tinh của Raymond Unwyn [101] Năm 1892, ý tƣởng về mơ hình cấu trúc ĐT tuyến tính đƣợc Soria Y Mata đề xuất cho TP Madrit. Tuy nhiên, theo ý tƣởng ban đầu này, thiên nhiên và TP vẫn tách biệt nhau. Mãi cho đến thế kỷ XX, tƣ tƣởng cấu trúc ĐT tuyến tính mới đƣợc hồn thiện và mở rộng ra phạm vi một TP vùng ở Mỹ, Bắc Phi và Châu Âu. Ngày nay, dựa trên loại hình cấu trúc này, mơ hình phát triển theo định hƣớng giao thơng (TOD) đã đƣợc áp dụng rộng rãi trong các ĐT hiện đại, nhờ đĩ ĐT trở nên thân thiện với thiên nhiên hơn. [21;103] (Hình 1.4) A B C Hình 1.4. Cấu trúc ĐT tuyến tính. A. ĐT tuyến tính đầu tiên ở Madrid của Soria Y Mata B. TP vùng New York Bắc Mỹ; C. TP Copenhagen [5,17, 20, 103] 1.1.2. Hiện trạng và tình hình quản lý hệ thống khơng gian xanh tại một số đơ thị du lịch tiêu biểu trên thế giới. 1.1.2.1. Các đơ thị du lịch tiêu biểu trên thế giới. Các nghiên cứu đánh giá của tổ chức Euromonitor năm 2016 dựa trên kết quả du khách quốc tế năm 2014, đã xác định 100 TP DL quốc tế quan trọng nhất
  28. 14 thế giới, trong đĩ cĩ 13 TP nổi bật thuộc top đứng đầu gồm: Hơng Kơng, Luân Đơn, Singapore, Bankok, Paris, Macao, Thẩm Quyến, New York, Estambul, Kualalampur, Antalyc, Dubai, Seoul, [123] (Hình 1.5) Một điều tra khác của tổ chức CNN Espánol cũng chỉ ra 25 TP DL tiêu biểu thế giới gồm: Hơng Kơng, Singapore, Bankok, Luân đơn, Paris, Macau, New York, Thẩm Quyến, Kuala Lampur, Antalya, Istanbul, Dubai, Seoul, Rome, Phuket, Quảng Châu, Mecca, Pattaya, Đài Loan, Miami, Praha, Thƣợng Hải, Las Vegas, Milan, Bacelona [119] (Phụ lục 1). Hình 1.5.Bản đồ 100 ĐT DL tiêu biểu của thế giới. [119] 1.1.2.2. Hiện trạng và tình hình quản lý hệ thống khơng gian xanh một số đơ thị du lịch ở Châu Á. a) Thành phố Cơn Minh, Trung Quốc. Cơn Minh là thủ phủ của tỉnh Vân Nam, Trung Quốc đƣợc hình thành từ năm 279 trƣớc cơng nguyên. Quy mơ dân số năm 2009 khoảng 6,8 triệu ngƣời, trong đĩ dân số nội thị khoảng hơn 1 triệu ngƣời. TP nằm ở độ cao 1890m so với mực nƣớc biển đƣợc bao quanh bởi hồ và dãy núi đá vơi. TP cung cấp 78% hoa cho Trung Quốc nên đƣợc gọi là “TP hoa Phƣơng Đơng” Diện tích tự nhiên của ĐT là 21473km2, trong đĩ diện tích nội thị là 330km2 chiếm 1,54 % tổng diện tích ĐT. Đất phát triển KGX thiên nhiên và sản xuất kinh doanh chiếm trên 90% diện
  29. 15 tích tự nhiên của TP. Cơ cấu QH TP Cơn Minh đƣợc hình thành trên cơ sở kết nối theo các vành đai xanh với các khu chức năng của ĐT (Hình 1.6.) Hình 1.6. Cơ cấu QH KGX và một số hình ảnh về hê thống KGX TPDL Cơn Minh Trung Quốc.[114, 128, 136] Ngồi KGX thiên nhiên, trong TP Cơn Minh cịn cĩ hệ thống KGX nhân tạo, bao gồm các cơng viên, vƣờn hoa cơng cộng nổi tiếng nhƣ: Cơng viên sinh vật cảnh Cơn Minh (cịn gọi là Trung Tâm Expo 99) với diện tích trên 200ha, nằm cách trung tâm TP khoảng 20 phút ơ tơ; các chợ hoa Thƣơng Nghĩa, Gia Minh với hàng triệu chậu hoa quý. Khu DL Thƣơng Lâm đƣợc mệnh danh là “Thiên hạ đệ nhất kỳ quan” của Trung Quốc cùng với các khu, điểm DL khác nhƣ Đại quan lâm, Chùa Hoa Đinh, khu du lịch Tây Sơn, Long Mai, Làng văn hố dân tộc tỉnh Vân Nam, Viên Thơng Sơn vv Ven các tuyến đƣờng sắt, đƣờng bộ trong và ngồi ĐT đã đƣợc trồng CX tạo nên các “hành lang xanh” kết nối TP Cơn Minh với Thái Lan, Việt Nam, Lào [114, 128,136] (Hình 1.2). b) Thành phố Kyoto, Nhật Bản Thành phố Kyoto là thủ phủ của phủ Kyoto, Nhật Bản, cĩ quy mơ dân số hơn 1,5 triệu ngƣời và là một phần chính của vùng ĐT Kansai. TP Kyoto là cố đơ của Nhật Bản, là di sản thế giới (UNESCO, năm 1994). TP cĩ diện tích đất tự nhiên là 827,90 km2 với hệ thống KGX phong phú, đa dạng. Hệ thống KGX thiên nhiên của Kyoto đƣợc cấu thành bởi các dãy núi thấp và nhấp nhơ nhƣ Higashiyama (Eastern Mountain range); Kitayama (Northern Mountain range) và Nishiyama (Western Mountain range). Những dãy núi này là
  30. 16 nền tàng, tạo nên cảnh quan vùng Kyoto. Nằm giữa 2 dãy núi Hiei và Inari, ở rìa phía Đơng của lƣu vực Kyoto và rất gần với các khu ĐT cũ là khu vực “36 đỉnh núi phía Đơng”, nơi cĩ nhiều đền thờ và miếu mạo cĩ ý nghĩa lịch sử. Khu vực dƣới các chân đồi xung quanh lƣu vực Kyoto và ven các trục đƣờng cũng là nơi đƣợc che phủ bởi nhiều CX tạo ra những khu CX và hành lang xanh rộng lớn. Nằm ở phía Tây Bắc Kyoto là khu rừng tre Sagano với diện tích 16km2, một KGX thiên nhiên đẹp nhất của Nhật, nĩ đƣợc biết đến nhƣ một điểm đến thƣờng xuyên của du khách từ thời kỳ Heian. Ngồi núi đồi và rừng, hệ thống sơng ngịi gồm 2 sơng Kamo và song Katsura bộ phận cấu thành KGX thiên nhiên. Hệ thống KGX sản xuất kinh doanh vùng ngoại ơ Kyoto là khu vực sản xuất nơng nghiêp, trong đĩ cĩ khu vực đồi chè tại Munamiyamashiro và ruộng lúa bạt ngàn tại Yatsubuchi-no-taki, vừa là vành đai lƣơng thực thực phẩm, vừa là một khu vực cảnh quan đẹp, tạo nên bản sắc riêng của Kyoto. Hệ thống KGX nhân tạo của TP Kyoto gồm nhiều cơng viên vƣờn hoa, trong đĩ cĩ khu vực Cung điện hồng gia Kyoto (Kyoto Imperial Palace) cĩ KGX rậm rạp nhƣ một khu vƣờn giữa ĐT và lâu đài Nijio hay các cơng viên CX nhƣ Okazaki Park. Hệ thống các cơng viên, CX phân bố hợp lý trong nội đơ cĩ vai trị là lá phổi xanh của Kyoto. [137] (Hình 1.7) Hình 1.7. Mặt bằng TP Kyoto và hình ảnh hệ thống KGX TP Kyoto [137]
  31. 17 c) Singapore Singapore là một quốc đảo bao gồm đảo chính và 63 đảo nhỏ, trong đĩ cĩ 20 đảo cĩ ngƣời ở, nằm rải rác ở eo biển Singapore. Diện tích đất tự nhiên là 700km2, dân số là 5,5 triệu ngƣời, tỷ lệ ĐT hĩa là 100%. Các cơ sở và cơng cụ QL KGX của Singapore, bao gồm: Hệ thống pháp luật về QH ĐT nhƣ Luật QH năm 1959; Pháp lệnh QH năm 1967; Luật QH năm 1990; Điều lệ về QH tổng thể năm 1992 và hệ thống các đồ án QH gồm: QH chiến lƣợc, QH tổng thể. Việc quản lý quy hoạch ĐT đƣợc dựa trên quan điểm: (i) đơ thị hĩa là quá trình tất yếu; (ii) Tơn trọng thiên nhiên (iii) Tối ƣu hĩa khơng gian cơng cộng và văn minh cơng cộng. (iv) Ứng dụng giao thơng thơng minh và kiến trúc xanh (v) Ứng dụng giải pháp cơng nghệ sáng tạo (vi) xây dựng chính phủ điện tử. Chiến lƣợc phát triển của Singapore là xây dựng đất nƣớc thành một khu vƣờn chung của mọi ngƣời, trong đĩ KGX là một phần quan trọng trong đời sống của ngƣời dân; phát triển các khu vui chơi nghỉ ngơi giải trí tiện ích với sự tham gia của cộng đồng. Cơ quan QL hệ thống KGX là Tổng Cục cơng viên quốc gia (National Parks). Ý tƣởng xây dựng TP vƣờn đã đƣợc thực hiện từ những năm 60 đến nay, với nhiều nội dung và nhiệm vụ; đặc biệt trong Chiến lƣợc TP vƣờn thập niên 90 đã xây dựng nhiều cơng viên vƣờn hoa cây xanh với những chức năng chuyên biệt nhƣ: cơng viên sinh thái, cơng viên thiên nhiên hoặc cơng viên theo chủ đề (cơng viên bờ biển Đơng; cơng viên đồi Telok Blangal; khu dự trữ ngập nƣớc Sungei Byloh; vƣờn thực vật quốc gia Singapore. Ngồi ra hệ thống KGX cịn đƣợc hồn thiện bởi các cơng viên vƣờn hoa trong các khu nhà ở. Nhiều giải pháp QL phát triển KGX đƣợc áp dụng nhƣ: Kết nối CX trên các tuyến đƣờng tạo thành các hành lang xanh; cải tạo nâng cấp các cơng viên cũ; tạo đƣờng đi bộ râm mát; phát triển hạ tầng xanh; mở rộng cơng viên quốc gia; xanh hĩa tầng cao; tạo cảnh quan CX dọc sơng, kênh; bờ biển; kết nối ngành làm vƣờn; tổ chức lễ hội hoa Singapore; trao giải thƣởng thiết kế cảnh quan cơng viên; lập QH tổng thể cảnh quan; lập Hội đồng cảnh quan; đào tạo và cấp chứng chỉ hành nghề CX huy động sự tham gia của cộng đồng dân cƣ vv
  32. 18 Hình 1.8. QH tổng thể và QH hệ thống KGX Singapore đến năm 2030 và 2050 [21, 115,120] Chiến lƣợc phát triển hệ thống KGX của Singapore là từ “TP vƣờn đến TP trong vƣờn, đƣợc dựa trên 3 trụ cột: (i) Phát triển hạ tầng xanh; (ii) Biến Singapore thành cổng kết nối thơng tin của ngành làm vƣờn; (iii) Kích hoạt sự yêu thích và đam mê mảng xanh của cộng đồng. Singapore đã đẩy mạnh mơ hình đầu tƣ PPP (public, private, partnership) và nhiều giải pháp sáng tạo khác nhƣ: Xây dựng quỹ TP vƣờn; chƣơng trình tình nguyện xanh, xây dựng các nhĩm cộng đồng, trƣờng học, doanh nghiệp và các cơng ty gắn kết chặt chẽ với các Trung tâm sinh thái và mảng xanh của Nhà nƣớc. [21, 115,120] (Hình 1.8) 1.1.2.3. Hiện trạng và tình hình quản lý hệ thống KGX tại một số ĐTDL ở Châu Âu a) Thành phố Oxford và Broxtwoe, Anh Oxford là trung tâm của tỉnh Oxfordshire, nằm ở phía Trung Nam nƣớc Anh, nơi gần đoạn hợp lƣu giữa sơng Thames (ở đây gọi là Isis) và sơng Cherwell. TP nổi tiếng do cĩ Đại học Oxford và cịn là một trung tâm cơng nghiệp của nƣớc Anh. Dân số Oxford (năm 2014) là 157.997 ngƣời. Tổng diện tích đất đai là 3.270km2 . Đối với Oxford, KGX cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc hỗ trợ kinh tế địa phƣơng, đời sống xã hội, nĩ đƣợc gắn kết với những di tích lịch sử văn hĩa quan trọng. KGX của Oxford gồm cĩ cơng viên, vƣờn hoa, các khu bảo tồn thiên nhiên, cánh rừng và đồng cỏ đã tạo nên “lá phổi” của TP. Hội đồng TP đã cĩ những quyết định bảo vệ nâng cấp hệ thống KGX dễ bị tổn thƣơng, thơng qua những dự án với sự tham gia của cộng đồng và dân cƣ. [132] (Hình 1.9)
  33. 19 Hình 1.9. TP Oxford, Oxfordshire – Vương quốc Anh. [132,135] Ngồi Oxford, TP Broxtowe ở phía Bắc tỉnh Nottingham shire cĩ diện tích 80,3 km2, gồm 21 phƣờng, dân số năm 2011 là 107.595 ngƣời, cĩ diện tích KGX là 830,18ha, bình quân là 77,16m2/ngƣời, trong đĩ cĩ 178 khu CX hiện hữu và 10 địa điểm dự kiến khác, chiếm khoảng gần 10% tổng diện tích đất tự nhiên tồn TP. Những ngƣời đứng đầu TP kế tiếp nhau đều cĩ chung một quan điểm cho rằng chất lƣợng KGX rất quan trọng đối với chỗ ở và làm việc. Nĩ tạo nên bản sắc riêng của TP gĩp phần phát triển kinh tế, thu hút lao động. Hình 1.10.Thành phốBroxtowe, Nottinghamshire - Vương quốc Anh. [116] Dựa trên chiến lƣợc QL và phát triển KGX quốc gia, và các QH quốc gia, QH vùng, QH cấp tỉnh và QHĐT, trong cơng tác QL KGX, chính quyền TP đã áp dụng một số biện pháp: (i) Gắn kết giữa chiến lƣợc phát triển của TP với chiến lƣợc và chính sách quốc gia về KGX; (ii) Thống kê và phân loại KGX để cĩ những giải
  34. 20 pháp QL thích hợp; (iii) Đánh giá tỷ lệ phân bố số lƣợng các KGX; (iv) Đƣa ra các chỉ dẫn đối với cộng đồng trong QL KGX. [116](Hình 1.10) b) Thành phố Lyon, Cộng hịa Pháp Lyon là TP nằm ở độ cao 162.305m so với mực nƣớc biển, ở phía Đơng nƣớc Pháp, nơi hợp lƣu của hai con sơng là Rhone và sơng Saone. Quy mơ dân số (năm 2008) là 483181 ngƣời. Diện tích đất dai của TP là 47,95km2. Năm 1998, tổ chức UNESCO đã cơng nhận 427ha của TP là di sản thế giới Hệ thống KGX của TP Lyon gồm KGX tự nhiên đƣợc hình thành bởi 3 vùng đồi chính là đồi Fourvière, cao 294m phia Tây TP, đồi Croix-Rousse cao 250m phía Tây Bắc TP và đồi Duchère Tây cùng 2 con sơng lớn Rhone và Saone. Ngồi KGX tự nhiên, hệ thống KGX nhân tạo của TP Lyon bao gồm các cơng viên, vƣờn hoa, đƣờng phố và quảng trƣờng, nổi bật trong số đĩ là: Cơng viên Đầu vàng, sở hữu số lƣợng lớn bãi cỏ và cây bĩng mát, các khu vƣờn thực vật và vƣờn hoa. Cơng viên Miribel-Jonage (ngoại ơ) rộng 2200ha, lớn nhất nƣớc Pháp; cơng viên Pasilly là một trong những lá phổi xanh của TP, là nơi sinh sống của khá nhiều động vật. Cơng tác QH hệ thống KGX là cơ sở QL KGX đƣợc dựa trên 4 quan điểm chủ đạo: (i) Tổ chức và liên kết đồng bộ giữa các chính quyền địa phƣơng; (ii) quản lý và điều phối các hoạt động của các đơn vị chuyên mơn (iii); giáo dục, tuyên truyền cho cộng đồng và dân cƣ; (iv) sáng tạo nghiên cứu và phát triển, trong đĩ ƣu tiên đầu tiên là làm rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của chính quyền địa phƣơng các cấp. Quy mơ KGX thành phố là 121.400ha, trong đĩ cĩ 20.000ha KGX tự nhiên và nơng nghiệp; 80.000 ha bán tự nhiên và 21.400 ha KGX nhân tạo, chỉ tiêu CX là 100m2/ngƣời. Quản lý hệ thống KGX cĩ 3 nhiệm vụ chính: (i) Giữ gìn và phát huy giá trị các KGX thiên nhiên và KGX nơng nghiêp; (ii) quản lý các loại CX ĐT. (iii) xác định các chỉ tiêu cơ bản nhƣ: mật độ sử dụng các thửa đất, lơ đất để kiểm sốt sự phát triển CX hạn chế do các tổ chức, cá nhân tự quản. Cơ cấu vốn duy tu, bảo dƣỡng KGX gồm 40% do cộng đồng Lyon đĩng gĩp; 40% do tỉnh đĩng gĩp; 20% do các TP đĩng gĩp. Đối với từng loại CX, cộng đồng Lyon và các TP đã quy định rõ quy trình kỹ thuật và mơ hình QL. Ví dụ, quy trình
  35. 21 QL CX đƣờng phố dựa trên 4 nội dung: (i) Khảo sát; (ii) cơng cụ hỗ trợ QL; (iii) cơng cụ hỗ trợ sáng tạo; (iv) khảo sát và đánh giá chất lƣợng. Ngồi ra, TP đã ban hành quy định bảo vệ và trồng CX đƣờng phố, cẩm nang kỹ thuật trồng cây vv Nâng cao năng lực các phịng chuyên mơn là nhiệm vụ quan trọng, trong đĩ phịng CX của TP đã thực hiện các chức năng, nhiệm vụ: (i) Tham gia XD chính sách về phát triển ĐT ; (ii) theo dõi giám sát chất lƣợng các dự án; (iii) quản lý sử dụng CX; (iv) nghiên cứu phát triển kỹ thuật và giáo dục truyền thơng cho ngƣời dân. [14] (Hình 1.11) Hình 1.11.Quy hoạch hệ thống KGX của thành phố Lyon [14] A. Sơ đồ cấu trúc KGX; B. Sơ đồ mặt nước và cây xanh thành phố c) Thành phố Bacelona, Tây Ban Nha Barcelona là TP lớn thứ hai Tây Ban Nha và là thủ phủ của cộng đồng tự trị Catalonia. Quy mơ dân số của TP là 5 triệu ngƣời, giữ vai trị là một trung tâm văn hĩa và kinh tế lớn ở Nam-Tây Âu và là một thành phố DL quốc tế. Diện tích KGX cơng cộng chiếm khoảng 1.100 ha. Dãy núi Collserola gĩp thêm 1.700 ha vào KGX tự nhiên và đƣa quy mơ KGX của TP lên hơn 8.000 ha. Cơ sở pháp lý và cơng cụ QL KGX gồm đồ án QHĐT và Luật QHĐT. Khu vực KGX thiên nhiên của TP đƣợc đầu tƣ phát triển và QL bởi chính quyền TP, trong đĩ dãy núi Collserola đƣợc cơng nhận là vƣờn Quốc gia; (Sắc lệnh Decret 146/2010 Parc Natural de la Serra de Collserola) và đƣợc QL bởi Ban QL cơng viên Collserola. Các con sơng thuộc TP Bareclona, gồm sơng Besos và Llobregat, đƣợc
  36. 22 hai tập đồn đại diện cho chính quyền địa phƣơng QL. Các tập đồn này đã hợp tác trong việc lập QH, kế hoạch và QL khu vực hai bên bờ sơng, nơi đƣợc quy định là khu vực bảo vệ và phát triển KGX. Cơ quan “Hàbitat Urbà”(Mơi trƣờng sống ĐT) chịu trách nhiệm về lập QH KGX đã đƣa ra khái niệm “Kết cấu hạ tầng xanh và đa dạng sinh học” (Green Infrastructure and Biodiversity Plan). Kế hoạch chiến lƣợc đã đáp ứng yêu cầu bảo vệ MT và an sinh XH, đồng thời bảo tồn, tái phủ xanh và thiết lập hệ thống KGX ĐT hồn chỉnh. Trên cơ sở QH hệ thống KGX, nhiều dự án đã đƣợc thực hiện nhƣ "Les Portes de Collserola" (Cánh cổng vƣờn Collserola); dự án Trục chéo xanh “Diagonal Verda” là một cơng viên tuyến tính phía Đơng của Barcelona và giao lộ “La Trinitat”. (Hình 1.12) Chính quyền TP rất coi trọng sự tham gia của ngƣời dân trong việc tăng diện tích KGX. Cơ quan QL KGX của TP cĩ biện pháp thu hút sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng, cũng nhƣ ngƣời dân để tái phát triển nhiều khu vực KGX, đồng thời tham gia QL, bảo trì khai thác và sử dụng KGX. Hình 1.12. Hệ thống KGX TP Barcelona và một số hình ảnh minh họa [126] Dự án chiến lƣợc phát triển kết cấu hạ tầng ĐT xanh (Urban Green Insfrastructor - UGI) đã đƣợc triển khai, nhằm bảo tồn đất nơng nghiệp rừng và bảo vệ MT đã đƣợc xác định trong Kế hoạch Bảo vệ cho đồng bằng sơng Llobregat nhằm tăng cƣờng khả năng phục hồi và "xanh hĩa" ĐT.[126]
  37. 23 d) Thành phố Milan, Italia Milan là TP đơng dân thứ 2 ở miền Bắc nƣớc Ý và là một trong những đơ thị DL phát triển nhất ở châu Âu. Là thủ phủ của vùng Lombardy, Milan giữ vai trị là một TP quốc tế, quan trọng thứ 10 của Liên minh Châu Âu. (2009). Thành phố Milan cĩ một hệ thống KGX khá lớn bao gồm KGX thiên nhiên rộng 9563ha, trong đĩ diện tích rừng là 8.545ha (bằng 4,318% diện tích tự nhiên) mặt nƣớc 1018ha (bằng 0,514% diện tích tự nhiên); KGX sản xuất kinh doanh chủ yếu là đất nơng nghiệp cĩ diện tích 122.335 ha (chiếm 61,825% đất tự nhiên); KGX nhân tạo khu vực ĐT là 1393ha, trong đĩ 47ha là cơng viên vƣờn hoa (chiếm 0,027% đất tự nhiên) và các khu thể dục thể thao: 1346ha (chiếm 0,68% đất tự nhiên). Nhƣ vậy tổng diện tích KGX (khơng tính CX hạn chế) là 133.291ha, chiếm 0,67% tổng diện tích đất vùng ĐT Milan. Chỉ tiêu đất CX thể dục thể thao của Milan là 10,27m2/ngƣời. Cơ sở để QL KGX vùng ĐT Milan là các đồ án QH gồm: (i) QHĐT của Milan 1980 (Plan de Ordenacion Urbana de Milan de 1980 –PRG); QH lãnh thổ hợp nhất tỉnh năm 1993 (PTCP); QH lãnh thổ kết nối các cơng viên năm 2000 (PTC) và QH phát triển và phân bố nơng nghiệp (PSA) Việc QL phát triển hệ thống KGX thiên nhiên đƣợc dựa trên kế hoạch bảo vệ và tăng cƣờng KGX tự nhiên, thuộc trách nhiệm các cơ quan QL nhà nƣớc. Năm 2012, hệ thống các cơng viên nơng nghiệp là 43.073ha chiếm 22% diện tích đất ở tỉnh Milan. Hệ thống canh tác nơng nghiệp gồm: (i) Các khu vực truyền thống; (ii) Khu vực nơng nghiệp sinh thái; (iii) Các khu cơng viên nơng nghiệp và nơng nghiệp DL. 14 khu bảo tồn cĩ diện tích là 7.000 ha. (Hình 1.13) Năm 2007, đã triển khai 17 dự án phát triển KGX trong ĐT Milan. Việc trồng rừng đã đƣợc quy định tại Nghị định số 227/2001.Ngồi các đồ án QH , cơ sở để QL hệ thống KGX quan trọng nhất ở cấp độ vùng là Luật Vùng số 12/2005 và 31/2005, Nghị định Vùng số 10962/2009 quy định việc lập QH các khu vực cảnh quan (PTR) và hệ thống sinh thái vùng (PER). Ở cấp tỉnh, vùng ĐT ngồi cơ quan hành chính tổ chức quan trọng nhất để bảo vệ và tăng cƣờng KGX ĐT là Tổng cục Nơng nghiệp của Vùng Lombardy và Ban QL KGX.
  38. 24 Trong QL hệ thống KGX, Chính quyền đã thu hút vốn đầu tƣ từ nhiều thành phần xã hội với sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ (NGO), nhờ vậy các chi phí phát triển hệ thống KGX đƣợc chia sẻ. [126] Hình 1.13 Bản đồ và hình ảnh minh họa hệ thống KGX vùng Milan [126] 1.1.2.4. Hiện trạng và tình hình quản lý hệ thống khơng gian xanh đơ thị du lịch Châu Mỹ a) Thành phố Curitiba, Brazil. Curitiba là một TP lớn nhất vùng nam Brazil, thủ phủ của bang Panana: Dân số là 1,83 triệu ngƣời (2010); diện tích tự nhiên là 432km2, thuộc vùng đơ thị Curitiba 3,26 triệu ngƣời, rộng 15,622 km, TP nằm trên cao nguyên cĩ độ cao 7932m so với mực nƣớc biển. Hệ thống KGX của Curitiba đƣợc phát triển và mở rộng để phịng chống lũ, bảo tồn và cải thiện chất lƣợng mơi trƣờng cƣ trú cho dân cƣ gồm các cơng viên, vƣờn hoa và đƣờng cho xe đạp. Do đƣợc bao bọc bởi sơng Iguasu, nên luơn xảy ra lũ lụt. Chính vì vậy, thay vì việc sử dụng các kết cấu bê tơng cốt thép, chính quyền ĐT đã sử dụng hệ thống KGX nhƣ một hệ thống tiêu thốt nƣớc tự nhiên. Các khu vực kiểm sốt lũ lụt đƣợc sử dụng làm cơng viên và khu vui chơi giải trí, nhờ vậy chỉ tiêu đất CX từ 1m2/ngƣời vào năm 1970 đã tăng lên 51,5m2/ngƣời vào năm 2002. Diện tích KGX năm 1970 là 40ha đã tăng lên 8.240 ha, với 34 cơng viên, trong đĩ cĩ mạng lƣới đƣờng dành cho xe đạp cĩ tổng chiều 120km. Do diện tích KGX mở rộng, kinh phí chăm sĩc QL gặp khĩ khăn, nên
  39. 25 Chính quyền TP đã khơng thuê cắt cỏ, mà thả cừu vào các cơng viên ăn cỏ, qua đĩ cĩ thể cung cấp phân bĩn tự nhiên, giảm đƣợc 80% chi phí duy tu bảo dƣỡng. Đối với các khu vực ngập lụt bị ngƣời dân chiếm dụng xây dựng nhà ở, TP đã thu hồi đất và tái định cƣ, đồng thời sử dụng quỹ đất đĩ để xây dựng cơng viên, nhờ vậy đã làm tăng giá trị đất cho các khu nhà ở cao cấp hƣớng vào cơng viên. TP đã phát triển 300.000 CX, nhờ vậy tạo ra bĩng mát hấp thụ các chất gây ơ nhiễm và khí cacbon dioxit. Các khu rừng đƣợc bảo tồn giữ đƣợc 140 tấn cacbon dioxit/ha, gấp phần điều hồ vi khí hậu, làm mát TP. [109] (hình 1.14) Hình 1.14.Bản đồ QH tổng thể và hệ thống KGX TP Curitiba. [109] Đối với CX hạn chế, chính quyền TP đã khuyến khích các gia đình, tổ chức, cá nhân phát triển bằng các biện pháp giảm mật độ xây dựng tại các lơ đất đồng thời thƣởng cho các chủ đầu tƣ hệ số sử dụng đất hoặc giảm thuế, đổi sự phát triển KGX bằng quyền phát triển. b) Thành phố Irvine, California (Mỹ) Thành phố Irvinne, quận Cam, tiểu bang California, Hoa Kỳ đƣợc QH và phát triển từ thập niên 1960, chính thức thành lập năm 1971 với diện tích 172km2, dân số (2011) là 219.156 ngƣời. Tác giả đồ án QH là kiến trúc sƣ, quy hoạch gia William Pereira đã vạch ra ý tƣởng lớn dựa trên 10 nguyên tắc: (i) Sở hữu lâu dài; (ii) sử dụng đất thơng minh; (iii) ngơi làng duy nhất; (iv) bảo tồn khơng gian trống (KGX tự nhiên); (v) đại học đẳng cấp quốc gia; (vi) giáo dục phổ thơng nổi trội; (vii) kinh tế thịnh vƣợng; (viii) cam kết tái đầu tƣ; (ix) giao thơng thơng minh; (x) an tồn nhất nƣớc Mỹ.
  40. 26 Hệ thống KGX cĩ quy mơ lớn, chất lƣợng cao, phát triển chủ yếu bằng nguồn vốn tƣ nhân và sự đĩng gĩp của cộng đồng, nhờ vậy dù đã trải qua nửa thế kỷ, Irvinne vẫn là một ĐT xanh đƣợc chăm sĩc chu đáo, gây ấn tƣợng sâu sắc, đầy thuyết phục. Irvinne là ví dụ của các TP tiên phong mở ra trào lƣu QH ĐT mới (New urbanism) ra đời trong những năm 1980, 1990 ở Mỹ với sự hình thành các thành phố nổi tiếng thân thiện với mơi trƣờng nhƣ Wallton County (Florida, 1980), Laguna West, Saccraments County (California, 1990) và Kentlands Matyland (1988). [106] (Hình 1.15) Hình 1.15. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất và một số hình ảnh về hệ thống KGX thành phố Irvine. [130, 131] 1.2. Tình hình quản lý hệ thống khơng gian xanh tại các đơ thị du lịch của Việt Nam. 1.2.1. Đặc điểm lịch sử phát triển và quản lý hệ thống khơng gian xanh đơ thị ở Việt Nam 1.2.1.1. Thời kỳ cổ đại. Những ĐT cổ tiêu biểu cuả Việt Nam kể từ khi nƣớc Văn Lang ra đời và trƣớc đĩ gồm: Cố đơ Luy Lâu thế kỷ 2 – 3 trƣớc CN; kinh đơ Phong Châu của nƣớc Văn Lang ở Lâm Thao, Bạc Hạc, Phú Thọ; đến thế kỷ thứ 3 trƣớc CN; Cổ Loa giữa thế kỷ thứ 3, năm 257 trƣớc CN; Tống Bình (Hà Nội) thế kỷ 5-7, Đại La thế kỷ 8 – 9 (Bắc thuộc) và cố đơ Hoa Lƣ năm 968 tại Ninh Bình (thế kỷ 10 -11)
  41. 27 Các ĐT cổ đại trên đã đƣợc XD tại những vị trí thuận lợi về giao thơng thủy, điều kiện tự nhiên , dựa vào thiên nhiên và sử dụng thiên nhiên nhƣ “bình phong” để bảo vệ, che chở hoặc nhƣ một lợi thế để phát triển kinh tế - xã hội. Vì thế hệ thống KGX trong các ĐT cổ chủ yếu là KGX thiên nhiên: Rừng núi, CX, mặt nƣớc hoặc là bán thiên nhiên: đồng rƣợng. Ví dụ nhƣ Tràng An, cố đơ Hoa Lƣ đƣợc các dãy núi xung quanh bảo vệ. Cố đơ Cổ Loa đƣợc XD dựa vào địa hình tự nhiên. Nguyên tắc phong thủy của Trung Quốc đã đƣợc nghiên cứu vận dụng trong tổ chức KGX tại các ĐT cổ đại Việt Nam. 1.2.1.2. Thời kỳ phong kiến, thực dân. Thời kỳ này đƣợc chia thành 2 giai đoạn: (i) Thời kỳ phong kiến từ năm 939 đến 1885; (ii) thời kỳ phong kiến thực dân từ năm 1885 đến 1945. Các ĐT tiêu biểu của giai đoạn phong kiến là (i) Thăng Long – Kinh đơ của nhiều triều đại từ Lý, Trần, Lê, Mạc, Tây Sơn đến ngày nay; (ii) thành nhà Hồ (Thanh Hĩa); (iii) Huế, cố đơ nhà Nguyễn. Giống nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, các ĐT phong kiến Việt Nam đƣợc XD theo nguyên tắc coi trọng yếu tố địa lý tự nhiên, yếu tố tâm linh và sự trƣờng tồn, bền vững, vì vậy KGX tự nhiên đã đƣợc coi trọng. Ngồi ra, nghệ thuật làm vƣờn tại các ĐT trên cũng đạt đƣợc đỉnh cao về thẩm mỹ và triết lý nhƣ các vƣờn cảnh tại kinh đơ Huế. Thời kỳ phong kiến – thực dân, các ĐT thuộc địa đã thịnh hành dựa trên khuơn mẫu của phƣơng Tây: Hà Nội, Hải Phịng, Sài Gịn là những ĐT điển hình của thời kỳ này. Tại đĩ hệ thống CX, cơng viên, vƣờn hoa, CX đƣờng phố đã đƣợc phát triển theo mơ hình ĐT Châu Âu. Tuy vậy, truyền thống tơn trọng và thân thiện với thiên nhiên vẫn tiếp tục đƣợc phát huy trong các ĐT thời kỳ này. 1.2.1.3. Thời kỳ hiện đại Đơ thị Việt nam đã đƣợc phát triển trên cơ sở kế thừa các kinh nghiệm lịch sử đồng thời chịu ảnh hƣởng của các trào lƣu tƣ tƣởng mới từ các nƣớc xã hội chủ nghĩa do Liên Xơ dẫn đầu và các nƣớc Tƣ bản chủ nghĩa. Xu hƣớng phát triển ĐT hiện nay và tƣơng lai ở Việt Nam cũng cập nhật với xu hƣớng chung thế giới là tiếp
  42. 28 cận tƣ tƣởng PTBV, trong đĩ hệ thống KGX phát huy tối đa để nâng cao chất lƣợng cuộc sống, bảo vệ MT, phịng tránh thiên tai, đặc biệt đối với các ĐT DL. 1.2.2. Hệ thống các vùng, các đơ thị và cơ sở phục vụ du lịch. Hệ thống các ĐT và khu DL của Việt Nam bao gồm 07 vùng DL; 15 ĐT và 88 khu, điểm DL đƣợc phân bố theo vùng nhƣ sau (Bảng 1.1) (Hình 1.16): Bảng 1.1. Hệ thống các vùng, điểm, khu và ĐTDL [7, 8] TT Các vùng du lịch Diện tích Dân số Khu DL Điểm DL Đơ (nghìn (Nghìn quốc gia quốc gia thị ha) ngƣời) DL 1 Vùng núi và trung du phía Bắc 2106,0 20705,2 12 4 1 2 Vùng ĐBSH và DHĐB 9526,7 11667,5 9 8 3 3 Vùng Bắc Trung Bộ 5105,6 10.405,2 4 6 3 4 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ 4477,6 9117,3 9 6 4 5 Vùng Tây Nguyên 5464,1 5525,8 4 4 2 6 Vùng Đơng Nam Bộ 2359,1 15790,4 4 5 1 7 Vùng Đồng bằng sơng Cửu Long 4057,6 17517,6 4 7 1 Tổng cộng 2106,00 20.705,2 42 46 15 Hình 1.16. Sơ đồ các vùng du lịch, hệ thống đơ thị du lịch và các khu du lịch Việt Nam [8]
  43. 29 1.2.3. Hiện trạng hệ thống khơng gian xanh tại các đơ thị du lịch tiêu biểu của VN 1.2.3.1. Hệ thống khơng gian xanh tại các đơ thị du lịch miền núi và trung du Đầu thế kỷ XX, tại các vùng núi, cao nguyên nƣớc ta nơi cĩ địa hình cao trung bình trên dƣới 1500m cĩ phong cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ, trong lành đƣợc ngƣời Pháp QH phát triển thành các ĐTDL nhƣ: Đà Lạt năm 1911; Sa Pa năm 1903; Tam Đảo, Bạch Mã, Bà Nà sau năm 1940 và gần đây là ĐTDL Konploong (Kon Tum) năm 2013. Tại các ĐT miền núi, các loại rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, một nửa thuộc thiên nhiên đồi núi, đồi chè, ruộng bậc thang là KGX tự nhiên và bán tự nhiên giữa vai trọng trong việc hình thành và phát triển hệ thống KGX tại các ĐTDL miền núi nƣớc ta. [74,90,91,92,] a) Đơ thị SaPa, tỉnh Lào Cai. Đơ thị Sa Pa đƣợc xác định tại Quyết định số 642/QĐ-UBND ngày 9/3/2016 của UBND tỉnh Lào Cai nằm ở độ cao 1500 – 1 800 m so với mực nƣớc biển, cách TP Lào Cai 38km. Tổng diện tích tự nhiên ĐT SaPa là 5525ha, trong đĩ khu vực nội thị bao gồm TT SaPa hiện cĩ đƣợc mở rộng thành 5 phƣờng và 9 xã ngoại thị. Tổng diện tích đất XD là 533,33 ha chiếm 10% tổng diện tích đất tự nhiên, cịn lại là đất KGX chiếm khoảng 90% tổng diện tích đất tự nhiên. Hình 1.17. Hiện trạng sử dụng đất và một số hình ảnh về hệ thống KGX ĐT SaPa [90]
  44. 30 Đơ thị Sapa đƣợc phát triển trên cơ sở khu DL Sapa do Thủ tƣớng Chính phủ quyết định thuộc địa bàn huyện Sapa, trong đĩ ĐT lõi tập trung rộng 1500ha; gồm1 ĐT Sapa và 4 phân khu DL là: Bản Khoang Tả Giàng Phình; Tà phình; Thanh Kim và Tả Van-Séo My Tỷ. Tổng diện tích KGX của ĐT SaPa là 4991,67ha, trong đĩ KGX tự nhiên là 854,21ha chiếm 15% đất tự nhiên và KGX sản xuất kinh doanh là 4264,95ha chiếm khoảng 75%.Ngồi ra diện tích CX, cơng viên, vƣờn hoa nằm trong khu vực nội thị (chủ yếu là CX sử dụng cơng cộng, CX đƣờng phố) rộng khoảng 7,7ha chiếm 0,14% tổng diện tích đất tự nhiên. [90] (Hình 1.18). b) Đơ thị Konplơng, tỉnh Kon Tum. Đơ thị Kon Plơng, huyện Kon Plơng, tỉnh Kon Tum đƣợc xác định tại quyết định số 298/QĐ-TTg ngày 5 tháng 2 năm 2013 của Thủ tƣớng Chính phủ. Kon Plơng cách TP Kon Tum 60km phía Đơng. Nằm trên tuyến hành lang kinh tế Đơng-Tây qua cửa khẩu quốc tế Bờ Y, đơ thị Kon Plơng là ĐT mới đƣợc xác định là ĐT phục vụ DL, nghỉ dƣỡng, trung tâm sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao, lâm nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp phục vụ phát triển sinh thái. Đơ thị Kon Plơngnằm ở độ cao 1400 – 1800 m so với mực nƣớc biển, trong khu vực thuộc cao nguyên Măng Đen, nơi cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi, cảnh quan đẹp đẽ phong phú, hệ sinh thái đa dạng, khí hậu mát mẻ, truyền thống văn hố bản địa đặc sắc, hội đủ điều kiện để trở thành một ĐTDL sinh thái hấp dẫn. Hình 1.18. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất và một số hình ảnh minh họa về hệ thống KGX Kon Plơng [92]
  45. 31 Đơ thị Kon Plơng gồm 09 thơn, tổng số 1084 hộ, 3606 nhân khẩu (2013), trong đĩ, dân tộc thiểu số chiếm 95% dân số tồn ĐT, chủ yếu là dân tộc Mơ Nâm (Xê Đăng). Kon Plơng cĩ tổng diện tích tự nhiên khoảng 14682,74ha, trong đĩ diện tích KGX tự nhiên là: 1218,81 ha chiếm 8,3%, diện KGX sản xuất kinh doanh là 13.363,18 ha, chiếm 91% tổng diện tích đất tự nhiên tồn ĐT. Đất CX cơng cộng tại các khu ĐT và dân cƣ NT cĩ diện tích 1,50ha chiếm 0,01% tổng diện tích đất tự nhiên tồn ĐT bằng 0,65% đất xây dựng ĐT. [92] (Hình 1.18) c) Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Thành phố Đà Lạt là ĐT tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, cách TP Hồ Chí Minh 308 km theo quốc lộ 20, nằm trên cao nguyên Lâm Viên ở độ cao 850-1800m so với mực nƣớc biển; khí hậu cĩ tính ơn đới mát mẻ quanh năm với phong cảnh thiên nhiên đặc sắc. Hình 1.19.Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất TP Đà Lạt và một số hình ảnh về KGX TP Đà Lạt [91] Thành phố Đà Lạt đƣợcbác sĩ Alexandre Yersin phát hiện vào năm 1893, kể từ đĩ từ một địa điểm hoang vu, những ngƣời Pháp đã QH và XD tại đây một TP DL xinh đẹp nổi tiếng. Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử đến nay TP Đà Lạt cĩ tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 39.438 ha, dân số 211.696 ngƣời (năm 2011) với 12 phƣờng nội thành và 4 xã ngoại thành, trong đĩ đât XD ĐT là 3679ha chiếm 9,33% diện tích đất tự nhiên.
  46. 32 Diện tích KGX tự nhiên khoảng: 20.587 ha, chiếm 52,2% diện tích đất tự nhiên tồn ĐT. Diện tích KGX sản xuất- kinh doanh khoảng: 12.180 ha chiếm 30,8% diện tích đất tự nhiên tồn ĐT. Đất cây xanh ĐT và khu dân cƣ nơng thơn (khơng bao gồm cây xanh hạn chế) cĩ diện tích: 222ha, chiếm 6% diện tích đất tự nhiên tồn ĐT, đƣa tổng số diện tích KGX của TP Đà Lạt lên 32.987ha bằng 84% diện tích đất tự nhiên của tồn TP. [91] (Hình 1.19) 1.2.2.2 Hệ thống khơng gian xanh tại một số ĐTDL đồng bằng và ven biển. a) Thị xã Cửa Lị, tỉnh Nghệ An Cửa Lị là một TX DL biển thuộc tỉnh Nghệ An cách TP Vinh, tỉnh lị tỉnh Nghệ An 16km về phía Bắc, phía đơng giáp Biển Đơng. Đƣợc thành lập theo Nghị định 113-CP ngày 29 tháng 8 năm 1994 của Chính phủ. Địa hình TX Cửa Lị tƣơng đối bằng phẳng đƣợc bao bọc bởi hai con sơng là sơng Cấm ở phía bắc và Sơng Lam ở phía Nam. Nơi đây cĩ nhiều ngọn núi nhỏ, nhiều đảo và bán đảo tạo nên những giá trị cảnh quan riêng. Thị xã Cửa Lị cĩ diện tích tự nhiên là 2781, 4 ha; dân số là 53.289 ngƣời (2012) với 7 phƣờng, xã, trong đĩ diện tích KGX khoảng 1.534 ha chiếm 55% đất tự nhiên của TX. KGX thiên nhiên cĩ: 548,87 ha, chiếm 19,70 % diện tích đất tự nhiên; KGX sản xuất kinh doanh cĩ: 976,72 ha chiếm 35,15% diện tích đất tự nhiên và KGX ĐT và khu dân cƣ NT cĩ 8,42 ha chiếm 5,6 % đất XD dựng ĐT. [58] (Hình 1.20) A. Bản đồ cơ cấu KGX Cửa Lị B. Một số hình ảnh minh họa Hình 1.20. Hệ thống khơng gian xanh TX Cửa Lị [58]
  47. 33 b) Thành phố Đà Nẵng. Năm 1997, Đà Nẵng đã trở thành TP thuộc trung ƣơng, là một trung tâm lớn về kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, giáo dục, y tế và DL của miền Trung và cả nƣớc. Địa hình TP Đà Nẵng bao gồm đồng bằng duyên hải và đồi núi. Vùng núi cao và dốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc. Từ đây cĩ nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp xen kẽ vùng đồng bằng ven biển hẹp. Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700 - 1.500 m, độ dốc lớn (>40o), là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và cĩ ý nghĩa bảo vệ MT sinh thái của TP. Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hƣởng của biển bị nhiễm mặn, là vùng tập trung nhiều cơ sở nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất ở và các khu chức năng của TP. Tổng diện tích đất tự nhiên ĐT trung tâm là: 128.543,09 ha, dân số 805.320 ngƣời thuộc 6 quận, trong đĩ tổng diện tích KGX là 77.502ha bằng 56% đất tự nhiên của TP bao gồm: KGX thiên nhiên cĩ :45.906,7 ha chiếm 35,70 % diện tích đất tự nhiên; KGX sản xuất kinh doanh cĩ: 31.128,43 ha chiếm 27,32 % diện tích đất tự nhiên và KGX ĐT là: 17 ha chiếm 0,003 % đất XD ĐT. [89] (Hình 1.21) Hình 1.21. Hiện trạng sử dụng đất TP Đà Nẵng và một số hình ảnh KGX TP Đà Nẵng[89]
  48. 34 c. Thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Thành phố Vũng Tàu nằm ở phía Nam của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, là một trong những thành phố DL ven biển lớn của cả nƣớc và là trung tâm DL của vùng Đơng Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Thành phố Vũng Tàu đƣợc bao bọc bởi 42 km bờ biển, các cánh rừng, các ngọn núi cao, ngồi ra cịn cĩ sơng và nhiều hồ nƣớc lớn giúp khí hậu quanh năm mát mẻ ơn hịa. Trong TP cĩ núi Lớn (núi Tƣơng Kỳ) cao 245 m và núi Nhỏ (núi Tao Phùng) cao 170 m. Trên núi Nhỏ cĩ ngọn hải đăng lâu đời nhất Việt Nam cĩ tuổi đời trên 100 năm, cao 18m, chiếu xa tới 30 hải lý. Trên núi Lớn cĩ Hồ Mây là một hồ nƣớc ngọt lớn và rừng nguyên sinh. Tổng diện tích đất tự nhiên tồn TP là: 15.001,55 ha, dân số 400.777 ngƣời với 16 phƣờng và 1 xã. Tổng diện tích KGX của TP là 11.581 ha, bằng 68% diện tích đất tự nhiên, trong đĩ: KGX thiên nhiên cĩ: 1876,97 ha chiếm 12,51% diện tích đất tự nhiên, KGX sản xuất kinh doanh cĩ: 9525,27 ha chiếm 63,49% diện tích đất tự nhiên và đất cây xanh ĐT là: 176,55 ha chiếm 4,9% đất XD ĐT. [84] ( Hình 1.22) A B Hình 1.22. Hệ thống KGX TP Vũng Tàu. [84] A – Bản đồ hiện trạng SDĐ; B – Một số hình ảnh về hệ thống KGX
  49. 35 1.2.4. Thực trạng cơng tác quản lý hệ thống khơng gian xanh tại các đơ thị du lịch của Việt Nam Cơng tác QL hệ thống KGX tại các ĐT ở Việt Nam đƣợc đánh giá theo 04 khia cạnh sau: (i) Các cơ sở pháp lý và cơng cụ QL hệ thống KGX; (ii) Các lĩnh vực QL hệ thống KGX, chủ yếu tập trung vào 3 lĩnh vực là QL quy hoạch; QL đầu tƣ phát triển và xây dựng; QL khai thác và sử dụng; (iii) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan QL nhà nƣớc theo 04 cấp: Trung ƣơng, tỉnh, huyện, xã và sự phối hợp giữa các cấp chính quyền, cơ quan chuyên mơn trong QL nhà nƣớc về KGX; (iv) Sự tham gia của cộng đồng và dân cƣ. 1.2.4.1. Căn cứ pháp lý và cơng cụ quản lý hệ thống khơng gian xanh. Tại các ĐT Việt Nam nĩi chung và tại các ĐTDL nĩi riêng, việc QL KGX đƣợc dựa trên hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật gồm: Pháp luật về QH; pháp luật về Đất đai; pháp luật về DL; pháp luật về Di sản văn hĩa; pháp luật về tổ chức chính quyền địa phƣơng; pháp luật về Bảo vệ MT; pháp luật về đầu tƣ; pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và pháp luật về XD. Các văn bản quy phạm pháp luật trên nằm trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc đƣợc quy định tại Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 80/2015/QH13 ngày 22 tháng 6 năm 2015 của Quốc Hội và Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của Chính phủ. Ngồi các văn bản quy phạm pháp luật, việc QL hệ thống KGX ĐTDL cịn dựa trên các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia hoặc địa phƣơng ban hành theo Luật số 66/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc Hội. Các chính sách lớn của Nhà nƣớc cĩ ảnh hƣởng đến cơng tác QL hệ thống KGX ĐTDL ở Việt Nam là Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020; QH tổng thể phát triển DL Việt Nam; Chiến lƣợc PTBV Việt Nam giai đoạn 2011-2030; Chiến lƣợc quốc gia về tăng trƣởng xanh. Ngồi ra, hệ thống QH đƣợc xem là cơ sở pháp lý để QL hệ thống KGX tại các ĐT, hiện nay, ở Việt Nam đang triển khai một hệ thống QH gồm 5 loại: (i) QH tổng thể phát triển kinh tế - xã hội (vùng, lãnh thổ, tỉnh, TP trực thuộc trung ƣơng,
  50. 36 huyện); (ii) QH phát triển ngành, lĩnh vực và sản phẩm; (iii) QH XD (QHXD vùng, QH đơ thị và QH nơng thơn); (iv) QH sử dụng đất đai, tài nguyên, khống sản; (v) QH bảo vệ MT. Trên cơ sở các QH đƣợc duyệt, các cơ quan cĩ thẩm quyền ban hành các Quy chế quản lý KGX. [68,69] Tĩm lại, các văn bản quy phạm pháp luật; các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; các chính sách, cơ chế của Nhà nƣớc và các đồ án QH đƣợc cơ quan nhà nƣớc cĩ thẩm quyền phê duyệt là những căn cứ pháp lý và cơng cụ để QL hệ thống KGX tại các ĐT ở Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay ở hầu hết các ĐT cịn thiếu QH hệ thống KGX và chƣa cĩ Quy chế QL hệ thống KGX ĐT thống nhất. 1.2.4.2. Các lĩnh vực quản lý hệ thống khơng gian xanh. a) Quản lý quy hoạch về hệ thống khơng gian xanh tại đơ thị. Nội dung QL QH hệ thống KGX tại ĐT gồm: Lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh QH; tổ chức thực hiện QH và kiểm sốt sự phát triển theo QH, chủ yếu là QHĐT, QH bảo vệ và phát triển rừng và QH sử dụng đất đai. b) Quản lý đầu tư phát triển và xây dựng hệ thống khơng gian xanh Nội dung QL đầu tƣ phát triển hệ thống KGX bao gồm việc khoanh định, lựa chọn các vùng KGX để bảo tồn, bảo vệ, cải tạo, chỉnh trang nâng cấp và phát triển mới; lập kế hoạch đầu tƣ phát triển KGX bao gồm: Xác định nội dung và quy mơ các hạng mục đầu tƣ; đền bù giải phĩng mặt bằng, tái định cƣ và XD cơ sở hạ tầng khung gắn với chuẩn bị quỹ đất sạch phục vụ đầu tƣ, XD kết cấu hạ tầng xanh. Nội dung QL đầu tƣ XD các cơng trình kết cấu hạ tầng xanh ĐT nhƣ: Rừng, cơng viên rừng, vành đai xanh, hành lang xanh, cơng viên, vƣờn hoa vv bao gồm việc lập, thẩm định, phê duyệt các dự án đầu tƣ XD, thiết kế XD, xin phép XD; thi cơng XD, khai thác và sử dụng, QL dự án vv Các hoạt động này đƣợc dựa trên pháp luật về XD. [69] c) Quản lý khai thác và sử dụng hệ thống khơng gian xanh. Nội dung chủ yếu QL khai thác và sử dụng KGX bao gồm: QL sử dụng đất đai KGX; QL sử dụng các cơng trình trang thiết bị cơ sở hạ tầng xanh; QL việc duy tu, bảo dƣỡng, chăm sĩc hệ thống KGX ĐT.
  51. 37 Ngồi ra, việc QL chuyên mơn về KGX bao gồm QL các hoạt động hành nghề của các chuyên gia thuộc các lĩnh vực tƣ vấn thiết kế, QH, XD và thi cơng, duy tu bảo dƣỡng cây trồng vv Lĩnh vực này do các tổ chức, cá nhân đảm nhiệm dƣới sự dẫn dắt của các Hội nghề nghiệp. Nhà nƣớc và các nghiệp đồn phối hợp QL các hoạt động chuyên mơn thơng qua việc đào tạo đảm bảo điều kiện năng lực, cấp chứng chỉ hành nghề và QL việc hành nghề của tổ chức, cá nhân vv 1.2.4.3. Tổ chức bộ máy quản lý hành chính nhà nước về hệ thống khơng gian xanh tại đơ thị du lịch. Theo Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phƣơng, việc phân cấp QL hệ thống KGX đang đƣợc thực hiện theo 04 cấp: a) Cấp trung ương. Chính phủ thống nhất QL hệ thống KGX trên địa bàn cả nƣớc. Một số Bộ, cơ quan ngang Bộ nhƣ Bộ Tài nguyên và MT; Bộ Nơng nghiệp và phát triển NT, Bộ XD, Bộ Văn hĩa thể thao và DL vv đƣợc giao trách nhiệm giúp Chính phủ thống nhất QL nhà nƣớc về: Đất đai; rừng; cây xanh ĐT, nơng thơn và các di tích lịch sử- văn hĩa. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ cịn lại cĩ nhiệm vụ phối hợp với các Bộ quản lý nhà nƣớc trong việc QL hệ thống KGX tại các vùng và ĐT. b) Ở các cấp địa phương. Luật Tổ chức chính quyền địa phƣơng của Việt Nam quy định tổ chức chính quyền Việt Nam nhƣ sau: (i) Cấp chính quyền địa phƣơng gồm cĩ HĐND và UBND đƣợc tổ chức ở đơn vị hành chính của Việt Nam; (ii) chính quyền địa phƣơng ở nơng thơn gồm chính quyền địa phƣơng ở tỉnh, huyện, xã; (iii) Chính quyền ở ĐT gồm: Chính quyền ở TP trực thuộc TƢ, quận, TX, TP trực thuộc tỉnh, TP thuộc TP trực thuộc trung ƣơng, phƣờng, TT. [63, 64] Trên cơ sở đĩ, pháp luật về tổ chức chính quyển địa phƣơng quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cho chính quyền địa phƣơng ĐT ở các cấp trong việc thực hiện thống nhất QL KGX trên địa bàn thuộc quyền phụ trách. Tuy nhiên trong quá trình QL hệ thống KGX ĐT, hiện nay việc tổ chức QL KGX ở ĐT cịn nhiều đầu mối và thiếu sự phối hợp chặt chẽ liên ngành từ Trung ƣơng đến địa phƣơng.
  52. 38 1.2.4.4. Sự tham gia của cộng đồng và dân cư. Pháp luật Việt Nam thừa nhận vai trị của cộng đồng dân cƣ là một bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống chính trị của Việt Nam. Do đĩ, tại Hiến pháp và hầu hết các Luật, Nhà nƣớc đã trao quyền cho các Hội thực hiện cơng tác tƣ vấn và phản biện XH ,đồng thời, yêu cầu các cơ quan nhà nƣớc phải cĩ trách nhiệm lấy ý kiến của cộng đồng và dân cƣ từ khâu chủ trƣơng lập, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh QH, lập dự án đầu tƣ, thi cơng đến QL khai thác và sử dụng. Trong lĩnh vực QL KGX ĐT, chính quyền ĐT đã cĩ quy định việc cộng đồng và dân cƣ dân cƣ phải đƣợc biết, bàn, kiểm tra và thực hiện các hoạt động QL KGX trên địa bàn từ xã, phƣờng, quận, huyện đến cấp TP. [13] Sự tham gia của cộng đồng và dân cƣ trong QL KGX là rất quan trọng. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam cịn thiếu Luật về Hội và Luật về sự tham gia của cộng đồng và dân cƣ. Việc triển khai quy chế dân chủ tại các địa phƣơng vẫn cịn hạn chế, nặng về hình thức. 1.3. Thực trạng cơng tác quản lý hệ thống khơng gian xanh tại các đơ thị du lịch vùng Đồng bằng sơng Hồng và Duyên hải Đơng Bắc. 1.3.1. Thực trạng hệ thống khơng gian xanh tại các đơ thị vùng Đồng bằng sơng Hồng và Duyên hải Đơng Bắc, Việt Nam. 1.3.1.1. Thị trấn Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Thị trấn Tam Đảo, huyện Tam Đảo nằm cách trung tâm TP Vĩnh Yên 24km về phía Đơng Bắc, trong vùng lõi của Vƣờn Quốc Gia Tam Đảo ở độ cao trên 900m so với mặt nƣớc biển, Thị trấn Tam Ðảo cĩ diện tích tự nhiên là 214,85 ha. Tổng dân số TT Tam Đảo (2012) là 697 nhân khẩu và 252 hộ, chia làm 2 tổ dân phố với 04 dân tộc cùng sinh sống gồm dân tộc Kinh, Mƣờng, Sán Dìu, Nùng. Năm 1904 ngƣời Pháp đã phát hiện ra Tam Đảo nơi cĩ thể XD một khu nghỉ ngơi trong mùa hè. Đến năm 1906 Phủ Tồn quyền Pháp đã quyết định XD thị trấn DL. Đến năm 1939 Tam Đảo đã trở thành một ĐTDL với trên 150 biệt thự. Hệ thống KGX tự nhiên bao quanh TT Tam Đảo dựa trên ba ngọn núi cao, là núi Thiên Thị cao 1.378m, núi Thạch Bàn cao 1.388m, núi Phù Nghĩa (hay cịn gọi là Núi Rùng Rình) cao 1.400m. Ngồi ra, TT Tam Đảo cĩ một số suối nhỏ chảy
  53. 39 qua, cĩ một số thác nƣớc và mặt nƣớc các cơng trình thủy lợi Thác Bạc, Thậm Thình, hồ Xạ Hƣơng, hồ Vĩnh Thành. Các khu vực mặt nƣớc tạo nên giá trị cảnh quan thiên nhiên đặc sắc thu hút khách DL tham quan. Một số điểm cĩ cảnh quan đẹp nhƣ Thác bạc, tháp truyền hình, đỉnh Rùng Rình, đền mẫu thƣợng ngàn, đền thờ Đức Thánh Trần và đền Quốc mẫu Âu Cơ. (Hình 1.23) A. Bản đồ vệ tinh Thị trấn Tam Đảo B. Một số hình ảnh minh họa hệ thống KGX thị trấn Tam Đảo C. Phối cảnh quy hoạch tồn thị trấn Hình 1.23. Bản đồ và một số hình ảnh KGX thị trấn Tam Đảo Ngồi khung thiên nhiên bao quanh, hệ thống KGX của TT Tam Đảo cĩ diện tích156,71 ha, chủ yếu là KGX sản xuất kinh doanh cĩ 154,68 ha KGX tự nhiên với diện tích là 2.03 ha . Khơng gian CX ĐT hầu nhƣ chƣa cĩ. Việc trồng, chăm sĩc, duy tu bảo dƣỡng CX ven đƣờng phố chủ yếu là tự phát, chƣa đƣợc phân cơng, phân cấp rõ ràng. [74] (Bảng 1.2) Bảng 1.2. Hiện trạng hệ thống KGX thị trấn Tam Đảo. [74] TT Loại Diện Tỷ lệ % Chỉ Ghi chú Khơng gian xanh tích tiêu (ha) M2/ng 1 Tổng diện tích đất tự 214.87 100 3082,7 Chỉ tính riêng trong nhiên tồn đơ thị ranh giới thị trấn 2 Tổng diện tích hệ thống 156,71 72,9 2248,3 khơng gian xanh 2.1 Khơng gian xanh tự nhiên 2,03 0,94 29,1 2.2 Khơng gian xanh sản xuất 154,68 71,99 2219,2 kinh doanh 2.3 Khơng gian xanh 0 0 0 Hàu nhƣ khơng cĩ, nhân tạo ngoại trừ CX hạn chế
  54. 40 1.3.1.2. Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Thành phố Hạ Long nằm ở trung tâm của tỉnh Quảng Ninh, cĩ diện tích đất là 27.195,03 ha, cĩ quốc lộ 18A chạy qua, cĩ cảng biển Cái Lân, cĩ bờ biển dài 50km, và Vịnh Hạ Long 2 lần đƣợc UNESCO cơng nhận là Di sản thế giới với diện tích 434km2.Thành phố Hạ Long gồm 20 phƣờng (khơng cĩ xã) với quy mơ dân số (2012) là 227.874 ngƣời. Ngày 10/10/2013 Thủ tƣớng Chính phủ đã cĩ quyết định số 1838/QĐ-TTg về việc cơng nhận TP Hạ Long là ĐT loại I. Thành phố Hạ Long là cĩ hệ thống KGX tự nhiên đặc sắc, bao gồm những cảnh quan thiên nhiên đẹp nhất thế giới với đầy đủ các giá trị thẩm mỹ và lịch sử văn hố (đƣợc thế giới cơng nhận), đĩ là Vịnh Hạ Long. Ngồi ra, hệ thống cảnh quan tự nhiên trong TP Hạ Long cịn bao gồm một quần thể: mặt nƣớc, núi đá, núi đất, sơng, suối, hệ sinh vật và địa hình phong phú đang tạo cho TP giống nhƣ một cơng viên thiên nhiên hùng vĩ. Địa hình đồi núi cao, phủ những cánh rừng thơng xanh, chia cắt khơng gian thành những khu vực riêng biệt, rõ nét, tạo nên những chuỗi phong cảnh phong phú và đa dạng. Mặt nƣớc biển ăn sâu vào trong các khu dân cƣ ven bờ, đã tạo nên cảnh quan trên bến dƣới thuyền tạp nên giá trị về cảnh quan rất đặc sắc cho Hạ Long. Hình 1.24. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất TP Hạ Long và một số hình ảnh minh họa hệ thống KGX TP Hạ Long [88] Diện tích cây xanh ĐT gồm cĩ 2 cơng viên và một số vƣờn hoa, trong đĩ: Cơng viên Hồng Gia với diện tích 14,9ha và 2 cơng viên chính và 2 quảng trƣờng là cơng viên Tuần Châu với diện tích 125ha, 2 quảng trƣờng là Quảng trƣờng thể
  55. 41 thao - khu văn hĩa Cột 3 cĩ tổng diện tích 2,58 ha và Quảng trƣờng tổ chức Canavan cĩ diện tích 0,4 ha. Ngồi ra đất CX trong các khu di tích, danh thắng khoảng 7.048,50 ha và trong khu vực an ninh quốc phịng là 1187,3 ha [88] (Bảng 1.3) (Hình 1.24 ) Bảng 1.3.Hiện trạng hệ thống KGX TP Hạ Long. [88] TT Loại Diện tích Tỷ lệ % Chỉ tiêu Ghi Khơng gian xanh (ha) M2/ngƣời chú 1 Tổng diện tích đất tự nhiên tồn 27.195,03 100 1193,4 đơ thị 2 Tổng diện tích hệ thống khơng 19.223,38 70,68 843,6 gian xanh 2.1 Khơng gian xanh tự nhiên 9.689,4 35,63 425,2 2.2 Khơng gian xanh sản xuất kinh doanh 9188,67 33,78 403,2 2.3 Khơng gian xanh nhân tạo 345,31 1,27 15,2 1.3.1.3. Đơ thị Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. Ninh Bình là tỉnh cực Nam của vùng ĐBSH&DHĐB, cĩ 3 đƣờng quốc lộ chính (1A, 10, 12A) và đƣờng sắt Bắc Nam chạy qua, cùng với Hà Nội, Hạ Long và Hải Phịng tạo thành tứ giác tăng trƣởng của vùng ĐBSH&DHĐB. Ninh Bình là nơi cƣ trú của con ngƣời từ thời văn hĩa Hịa Bình cách đây 15.000 năm. Đến những năm cuối thế kỷ 10(944 – 968), sau khi dẹp loạn 12 xứ quân, thống nhất đất nƣớc, Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi hồng đế đặt tên nƣớc là “Đại Cồ Việt”, XD kinh đơ ở Hoa Lƣ, Tràng An. Năm 1945, từ một thị trấn nhỏ thuộc huyện Hoa Lƣ cho đến năm 1997 TX Ninh Bình đã mở rộng; đến nay cĩ diện tích là 48,36 km2 với 11 phƣờng và 3 xã. ĐT Ninh Bình cĩ diện tích là 21.052,1 ha chiếm 15% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, dân số 207.655 ngƣời. Đơ thị Ninh Bình cĩ một hệ thống KGX tự nhiên vơ cùng phong phú với diện tích là 5941,99ha, cĩ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, Đầm Vân Long đƣợc gọi là “Vịnh Hạ Long trên cạn”, Tam Cốc, Bích Động đƣợc mệnh danh là “Nam Thiên đệ nhị động”, khu hang động sinh thái Tràng An, nơi hội tụ nhiều nhất các động nƣớc trên diện tích hàng ngàn hec-ta, với 31 thung, 50 hang động xuyên thủy. Ngồi ra, cịn cĩ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng khác nhƣ: núi Non Nƣớc, núi Cánh Diều,
  56. 42 núi Kỳ Lân, chùa Non Nƣớc, đền thờ Trƣơng Hán Siêu, là điểm dừng chân hấp dẫn và lý thú cho du khách trong và ngồi nƣớc. (Hình 1.25) Hình 1.25. Sơ đồ hiện trạng hệ thống KGX và một số hình ảnh về KGX tự nhiên ĐT Ninh Bình [57] Đơ thị Ninh Bình là vùng đất cĩ nhiều di tích văn hĩa lịch sử nổi tiếng của đất nhƣ Cố đơ Hoa Lƣ, găn liền với ba vị anh hùng dân tộc: Vua Đinh Tiên Hồng, Vua Lê Đại Hành và Vua Lý Thái Tổ. Chùa Bái Đính, Ngồi ra Ninh Bình cịn cĩ đền thờ Trƣơng Hán Siêu, đền thờ Nguyễn Cơng Trứ, đền thờ Đức Thánh Nguyễn, chùa Bàn Long, chùa Địch Lộng, chùa Non Nƣớc, đình Trùng Thƣợng, đình Trùng Hạ là những diểm du lịch Các khu vực di tích này gắn liền với hệ thống CX trong diện tích là 161,8 ha tạo nên những giá trị về cảnh quan đặc sắc. Khơng gian xanh sản xuất, kinh doanh tập trung chủ yếu vào các khu vực đồng ruộng, rừng và các khu vực nuơi trồng thủy sản với diện tích là 8767,9 ha. Quá trình ĐT hố trong những năm qua đã tăng nhanh dẫn tới việc mở rộng diện tích XD ĐT đã làm thu hẹp diện tích các khu vực KGX ven đơ. Việc đầu tƣ XD một số nhà máy, khu cơng nghiệp, đặc biệt là các nhà máy xi măng, phân đạm và nhiệt điện đã gây ơ nhiễm MT ảnh hƣởng tiêu cực đến hệ sinh thái tự nhiên nhƣ nhà máy nhiệt điện Ninh Bình, khu cơng nghiệp Yên Mơ, Khang Phú.
  57. 43 Khơng gian xanh nhân tạo ĐT và khu dân cƣ NT cĩ tổng diện tích là 192,42 ha, đạt chỉ tiêu trung bình là 9,27m2/ngƣời. CX cơng viên ĐT là 132,5 ha, tuy nhiên tại các khu dân cƣ NT, diện tích CX cơng viên vƣờn hoa chỉ cĩ 6,5 ha. CX đƣờng phố cịn thiếu và chƣa đƣợc nghiên cứu kỹ về chủng loại màu sắc, phối kết khơng gian, tổng diện tích là 53,42ha. Ngồi ra, diện tích KGX hạn chế đƣợc phân bố tại các khu dân cƣ, khu cơng nghiệp và an ninh quốc phịng. (Bảng 1.4) (Hình 1.25) [57] Bảng 1.4. Hiện trạng hệ thống khơng gian xanh đơ thị Ninh Bình. [57] TT Loại Diện tích Tỷ lệ % Chỉ tiêu Ghi chú Khơng gian xanh (ha) M2/ngƣời 1 Tổng diện tích đất tự 21.052,1 100 1013,8 nhiên tồn đơ thị 2 Tổng diện tích hệ thống 14.902,31 70,78 717,64 khơng gian xanh 2.1 Khơng gian xanh tự nhiên 2.109,19 10,02 101,57 2.2 Khơng gian xanh sản xuất 12.600,70 59,85 606,80 kinh doanh 2.3 Khơng gian xanh nhân tạo 192,42 0,91 9,27 Là diện tích KGX trên đất XD ĐT; ngƣời dân ĐT 1.3.2. Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý hệ thống khơng gian xanh tại các đơ thị vùng ĐBSH&DHĐB. 1.3.2.1. Cơ sở pháp lý và cơng cụ quản lý hệ thống khơng gian xanh a) Lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch hệ thống khơng gian xanh . Đến nay các ĐTDL trong vùng đã cĩ QH chung đƣợc duyệt nhƣ: QH chung ĐT Ninh Bình đã đƣợc phê duyệt theo Quyết định số 1266/QĐ-Ttg ngày 28/7/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ; Điều chỉnh QH chung TP Hạ Long đã đƣợc phê duyệt theo Quyết định số 3434/QĐ-UBND ngày 2/11/2014 của UBND tỉnh Quảng Ninh; đối với TT Tam Đảo, đến nay chỉ lập đồ án QH chi tiết tỷ lệ 1/500 đƣợc phê duyệt tại Quyết định số 2045/QĐ-UBND ngày 8/7/2013 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc. Tại ĐT Ninh Bình và TP Hạ Long, các đồ án QH phân khu đã và đang đƣợc triển khai làm cơ sở cho việc lập các đồ án QH chi tiết và triển khai các dự án đầu tƣ
  58. 44 XD. Riêng ĐT Ninh Bình, tỉnh đang cho triển khai lập QH CX ĐT. Việc lập, thẩm định và phê duyệt QH hệ thống KGX ĐT chƣa đƣợc thực hiện. b) Ban hành quy chế quản lý khơng gian xanh. Sau khi các đồ án QH chung các ĐTDL đƣợc phê duyệt, việc QL hệ thống CX ĐT đƣợc quy định tại Quy chế QL quy hoạch, kiến trúc. Đến nay mới cĩ UBND tỉnh Ninh Bình ban hành Quy chế QL QH, kiến trúc tại Quyết định số 25/2016/QĐ-UBND ngày 7/10/2016 của UBND tỉnh Ninh Bình. TP Hạ Long và TT Tam Đảo chƣa lập Quy chế Quy hoạch, kiến trúc. c) Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về khơng gian xanh. - Về lĩnh vực quản lý quy hoạch Cơng tác QL QH hệ thống KGX ĐT dựa trên: (i) Pháp luật về QH gồm: Luật QHĐT (2009); Nghị định số 37/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 7/4/2010 về lập thẩm định, phê duyệt QH và QL ĐT; Nghị định số 38/202010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 27/10/2010 về QL khơng gian kiến trúc cảnh quan ĐT; Nghị định số 64/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 11/6/2010 về việc QL CX ĐT (phụ lục 4); (ii) pháp luật về đất đai, gồm: Luật Đất đai (2013); Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15/05/2014 về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai; Thơng tƣ số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/06/2014 của Bộ Tài nguyên và MT về Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh QH, kế hoạch sử dụng đất (phụ lục 3). (iii) pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng gồm: Luật Bảo vệ và phát triển rừng (2004); Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng; Thơng tƣ số 05/2008/TT-BNN ngày 14 tháng 01 năm 2008 của Bộ Nơng nghiệp và phát triển NT về hƣớng dẫn việc lập QH, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng. (phụ lục 3) Căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật trên, các tỉnh Quảng Ninh, Ninh Bình, Vĩnh Phúc đã tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt các loại QH theo thẩm quyền. Tuy nhiên, việc phối hợp giữa các loại QH trên vẫn hạn chế và cịn nhiều bất cập.
  59. 45 - Về lĩnh vực quản lý đầu tư phát triển và xây dựng. Việc triển khai các hoạt động đầu tƣ phát triển hệ thống KGX chủ yếu dựa vào Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/1/2013 của Chính phủ về QL đầu tƣ phát triển ĐT và Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về QL dự án đầu tƣ XD. (Phụ lục 5) - Về lĩnh vực quản lý khai thác và sử dụng. Việc QL bảo vệ, duy tu, trồng, chăm sĩc, ƣơm cây, chặt hạ , dịch chuyển cây xanh đƣợc dựa theo Luật pháp về bảo vệ và phát triển rừng và pháp luật về QHĐT; riêng đối với CX ĐT thì triển khai thực hiện theo Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 của Chính phủ về việc QL CX ĐT. 1.3.2.2. Tổ chức bộ máy nhà nước và các cơ quan chuyên mơn. Hiện nay, tại các ĐTDL chƣa cĩ một cơ quan đầu mối thống nhất QL hệ thống KGX. Việc QL KGX ĐT đƣợc tổ chức QL tùy thuộc vào loại KGX: a) Đối với khơng gian xanh tự nhiên và sản xuất kinh doanh: Ở Trung ƣơng, Chính phủ thống nhất QL KGX tự nhiên và sản xuất – kinh doanh. Các Bộ Tài nguyên và MT, Bộ Nơng nghiệp và phát triển NT là cơ quan tham mƣu. Tại các tỉnh và ĐT, chính quyền các cấp thống nhất QL các loại KGX này. Về việc QL đất đai đƣợc giao cho Sở và Phịng Tài nguyên và MT(thuộc UBND cấp tỉnh và huyện), QL rừng, cây trồng, chăn nuơi, mặt nƣớc nuơi trồng thủy hải sản đƣợc giao cho Sở và Phịng Nơng nghiệp phát triển NT (thuộc UBND tỉnh và huyện) QL trên địa bàn trong ĐT. b) Đối với khơng gian xanh bán tự nhiên. Chính phủ thống nhất QL KGX bán tự nhiên tại các ĐT và khu dân cƣ NT. Bộ XD là cơ quan giúp Chính phủ trong cơng tác này. Tại các địa phƣơng, việc QL CX tại các ĐT và khu dân cƣ NT đƣợc thực hiện theo Nghị định số 64/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 11/6/2010, trong đĩ UBND các cấp tỉnh thống nhất QL và giao cho Sở XD là cơ quan chịu trách nhiệm tham mƣu cho UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng QL nhà nƣớc về CX ĐT trên địa bàn. Các phịng chức năng cấp huyện (Phịng QL ĐT, hoặc phịng KT hạ tầng) là cơ quan tham mƣu cho UBND cấp huyện thực hiện QL nhà nƣớc về CX ĐT trên địa bàn. [63,64]
  60. 46 c) Đối với lĩnh vực quản lý khai thác và sử dụng cây xanh: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc huyện thành lập các cơng ty chuyên trách (cơng ty MT ĐT Hạ Long, Cơng ty cổ phần MT và dịch vụ ĐT Ninh Bình); riêng ở TT Tam Đảo chƣa cĩ đơn vị này, tại một số xã, thành lập hợp tác xã bảo vệ MT và CX. Hình 1.26. Sơ đồ hiện trạng tổ chức bộ máy quản lý nhà nước và quản lý chuyên mơn về hệ thống KGX tại các đơ thị Việc quản lý khai thác và sử dụng KGX hạn chế tại các lơ đất riêng lẻ thuộc trách nhiệm của các chủ sử dụng đất và chủ sở hữu các cơng trình theo Luật Đất đai và Luật Nhà ở. (hình 1.26) 1.3.2.3. Sự tham gia của cộng đồng và dân cư Trong các Luật về Bảo vệ và phát triển rừng; Luật QHĐT; Luật Đất đai, việc lấy ý kiến của cộng đồng và dân cƣ đã đƣợc Nhà nƣớc khuyến khích và coi trọng trong các giai đoạn lập, thẩm định, phê duyệt QH. Ngày 11/5/1998, Chính phủ đã ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở cấp xã theo Nghị định số 29/1998/NĐ-CP, trong đĩ quy định: (i) Những việc cần thơng báo để nhân dân biết; (ii) những việc nhân dân bàn và quyết định trực tiếp; (iii) những việc nhân dân bàn, tham gia ý kiến, HĐND và UBND xã quyết định; (iv) những việc nhân dân giám sát, kiểm tra.
  61. 47 Ngày 4/12/2006 Bộ Kế hoạch và đầu tƣ, Ban thƣờng trực UBTV Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã ban hành Thơng tƣ liên tịch về việc Hƣớng dẫn thực hiện Quyết định số 80/2005/QĐ-Ttg ngày 10/4/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành Quy chế giám sát đầu tƣ của cộng đồng vvv Việc tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật trong các lĩnh vực QL KGX tại các ĐT bƣớc đầu đã đạt đƣợc một số kết quả, tuy nhiên vẫn cịn hạn chế và nặng về hình thức. Một số hoạt động cộng đồng dân cƣ trong việc phát triển KGX nhƣ sau: - Tại thành phố Hạ Long: Đầu năm 2015 vào dịp Tết, UBND TP Hạ Long đã chỉ đạo các phƣờng, các cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn tổ chức Tết trồng cây nhằm giáo dục nếp sống đẹp, tạo truyền thống trong mỗi dịp xuân về. Ngân sách nhà nƣớc chỉ cấp mua cây giống để trồng trong khu vực QH thảm CX ĐT, từ phƣờng Giếng Đáy đến đầu cầu Bãi Cháy, cịn lại là theo phƣơng châm xã hội hĩa. Các doanh nghiệp khai thác than trên địa bàn TP đã bỏ vốn đầu tƣ trồng cây, hồn nguyên MT. [121] - Tại đơ thị Ninh Bình: Với sự giúp đỡ của TP Fredericton (Canada) và Hiệp hội các ĐT Việt Nam, UBND TP Ninh Bình thực hiện dự án "Cộng đồng nở hoa" từ năm 2009 đến năm 2010. Dự án đã thực hiện tập huấn cho chính quyền TP, cộng đồng về vai trị của cộng đồng trong việc gìn giữ, bảo vệ MT; trao đổi kinh nghiệm về cơng tác trồng và chăm sĩc cây; ƣơm trồng thí điểm cây hoa tại xã Ninh Phúc; triển khai trồng CX cơng cộng; thiết kế Cơng viên Thúy Sơn. [127] - Tại thị trấn Tam Đảo: Cộng đồng và dân cƣ chỉ thực hiện chủ yếu đối với các khu vực CX sử dụng hạn chế. 1.3.2.4. Liên kết và hợp tác trong nước và quốc tế Hiên nay chỉ cĩ hai TP Ninh Bình và Hạ Long đã tham gia Hiệp hội các ĐT Việt Nam, cịn đối với tổ chức hiệp hội Tổ chức DL Thế giới của Liên hợp quốc (UNWTO) sự tham gia của các ĐT cịn rất hạn chế. Sự tham gia của Hội sinh vật cảnh Việt Nam trong QL phát triển hệ thống KGX ở các ĐT cịn nhiều mờ nhạt, chƣa phát huy tác dụng và vai trị của Hội nghề nghiệp.
  62. 48 1.4. Các đề tài và cơng trình nghiên cứu khoa học cĩ liên quan. 1.4.1. Ở nước ngồi. - Năm 1992, nhĩm chuyên gia thuộc Bộ Trang thiết bị, Nhà ở, Giao thơng và DL của Pháp đã cơng bố cơng trình nghiên cứu về QL KGX (L`amenagement des espaces verts), trong đĩ đã đƣa ra định nghĩa, phân loại tồn diện về KGX ĐT. Ngồi ra, nhĩm tác giả cũng đề xuất trình tự, nội dung, phƣơng pháp QH, thiết kế KGX; vấn đề luật pháp hĩa và quy chế QLKGXĐT. [100] - Năm 1986, D.N. Iarogina và nhĩm chuyên gia ngƣời Nga đã đƣa ra định nghĩa, phân loại và tổ chức hệ thống KGX ĐT trong cuốn sách “Cơ sở lý thuyết QHĐT” [108] - Năm 2006, S.Garcia đã cơng bố cơng trình nghiên cứu về “Các chỉ số bền vững về MT trong QL KGX” áp dụng cho Argentina. [125] Tiếp theo, nhĩm các nhà nghiên cứu thuộc Hội đồng MT của cộng đồng tự trị Andalucia (Tây Ban Nha) do tiến sỹ A.L. Rojas và Tiến sỹ J.E. Cejas lãnh đạo, đã đề xuất “Bộ tiêu chí về QH hệ thống KGX và hệ thống giao thơng bền vững” cho các TP thuộc vùng Andalucia theo Chƣơng trình ĐT 21, gồm 11 nhĩm tiêu chí để đánh giá độ bền vững cĩ liên quan đến QH, đầu tƣ XD, QL và bảo tồn KGX ĐT, từ đĩ xây dựng các chỉ số về QH và QL hệ thống KGX đặc thù cho các TP Sevilla, Jaen, Maluga, Granada, Cordoba thuộc vùng Andalucia. [110] - Năm 2013, PGS.TS.KTS Leonel Fadigas chuyên gia thiết kế phong cảnh, QH gia thuộc Khoa Kiến trúc Trƣờng đại học kỹ thuật Lisboa (Bồ Đào Nha) đã cơng bố nghiên cứu “Cấu trúc xanh trong quá trình QHĐT” (The Green structure in the urban planning process). Cơng trình này đƣợc dựa trên 15 cơng trình nghiên cứu của 15 tác giả khác từ nhiều nƣớc nhƣ Ý, Pháp, Mỹ, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, trong số đĩ cĩ luận án tiến sỹ của Tác giả với đề tài “Thiên nhiên và TP: Một triển vọng kết nối trong cấu trúc ĐT” (A natureza na cidade: uma prerpectiv a para a sua integracão no tecido urbano, 1995). Cơng trình đã đề cập đến các khái niệm về cấu trúc KGX; hệ thống cơng viên, vƣờn hoa cơng cộng; cấu trúc KGX cốt lõi và cấu trúc KGX phụ trợ và các chức năng mơi trƣờng của cấu trúc KGX ĐT. [133]
  63. 49 - Năm 2010, Antonio Ugidos đã cơng bố luận án tiến sĩ “Phƣơng pháp tiếp luận dựa trên GIS để tối ƣu hĩa ĐT hĩa và QL KGX dựa trên các tham chiếu địa lý”. [111] - Năm 2012, R. Flores Xolotzi, giáo sƣ, nhà nghiên cứu của trƣờng đại học Tlaxcale A.C đã cơng bố đề tài “ Lồng ghép sự phát triển bền vững và quản trị trong QL và QH KGX ĐT.” (Incorporondo desarrollo sustentable y gobernanza a la gestion y planificacion` de areas verdes urbanas). Trong cơng trình này tác giả đã đề cập nhiều nội dung cĩ tính thời sự cao nhƣ: (i) Khái niệm đa ngành về PTBV; (ii) các hình thức đặc trƣng của QLvà QHĐT; (iii) sự tham gia của dân cƣ là quan trọng trong QL, QH KGX dựa trên cơ sở các khái niệm cơ bản: Sinh thái, QL, QH KGX, triển vọng của sự PTBV trong QL và QH KGX, các chỉ số PTBV để QL và QH KGX, quản trị trong QL và QH và quá trình tham gia, lồng ghép quản trị và sự PTBV, một nhu cầu mới: năng lực của chính quyền địa phƣơng. Đây là một cơng trình nghiên cứu tồn diện, cĩ ảnh hƣởng quan trọng đối với quá trình nghiên cứu đề tài của luận án này.[124] - Năm 2014, một nhĩm gồm 10 nhà nghiên cứu đến từ các quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu do Teresa Pastor Fedenatur đứng đầu đã cơng bố ba kết quả nghiên cứu: (i) Kết cấu hạ tầng xanh ĐT và vùng ngoại ơ; (ii) Tầm quan trọng của sự tham gia XH; (iii) Chiến lƣợc hạ tầng xanh của Barcelona. Đây là một cơng trình nghiên cứu khá hệ thống và tồn diện về hệ thống KGX từ cấp vùng đến cấp tỉnh và cấp ĐT, trong đĩ đặc biệt đã làm rõ đƣợc cấu trúc KGX của một ĐT lớn kết nối khu vực nội thành với khu vực ngoại thành và việc áp dụng cho TP Barcelona. [138] - Ngồi các cơng trình nghiên cứu trên một số đề tài nghiên cứu khoa học khác cũng đƣợc tham khảo trong luận án này nhƣ: “KGX cho TP bền vững” của Atonni Falcon, NXB Gustavo Gili, ST Barcelona, trong đĩ đã trích dẫn từ 81 bài viết cĩ liên quan. [112]; Cuốn sách “Thành phố và KGX trong ĐT” của tác giả Alonso Velasco, (Bộ Nhà ở và Phục vụ) xuất bản ở Madrid (1971); Cuốn sách “CX và khơng gian trong ĐT” của R.A. Llardent và Luis (Viện nghiên cứu QL địa phƣơng) xuất bản tại Madrid (1982) [113]. Đề tài nghiên cứu của Liliu, “Tình trạng
  64. 50 và triển vọng cho dự án cấu trúc CX ĐT ở Trung Quốc – Trƣờng hợp nghiên cứu tại TP Uy Hải” Đại học Copenhagen (Status and prospects for urban green structure planning in China – Weihai city as a case study, faculty of life sciences – university of Corpenhagen) (2008) [102]; Dự án QL MT Sydney (2007) [120]; Dự án Singapore xanh (2012) [115]; “ ĐT xanh và sạch hƣớng đến sự phát triển MT bền vững” của Chua Lee Hoong [96]; Luận án tiến sỹ Kiến trúc của T.E Karpovic (1987) về đề tài “Những nguyên tắc và phƣơng pháp QH hệ thống các vùng nghỉ dƣỡng – Viện nghiên cứu khoa học và thiết kế QHĐT Trung ƣơng Liên Xơ cũ (Tiếng Nga) Moscu-(1987) [107] vv 1.4.2. Ở Việt Nam. Một số cơng trình nghiên cứu và luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ cĩ liên quan gồm: - Năm 1996, Tiến sĩ Hàn Tất Ngạn cho xuất bản cuốn sách “Kiến trúc cảnh quan ĐT” - NXB XD. [52] - Năm 1997, Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Thủy cho xuất bản cuốn sách “Tổ chức và QL MT cảnh quan ĐT” - NXB XD. [76] - Năm 1980, các tác giả Lê Phƣơng Thảo, Phạm Kim Chi cho xuất bản cuốn sách “ Cây trồng ĐT” - NXB XD, Hà Nội, trong đĩ đã đề cập đến: (i) Tác dụng và đặc điểm trang trí của CX; (ii) Phân loại CX. [77] - Năm 2003, Viện Kiến trúc Nhiệt đới, trƣờng ĐH Kiến trúc Hà Nội dƣới sự chủ trì của PGS.TS Trần Trọng Hanh và sự tham gia của PGS.TS Đỗ Hậu, PGS.TS Nguyễn Minh Sơn, PGS.TS Lê Đức Thắng; PGS.TS Thiều Văn Hoan, PGS.TS Hàn Tất Ngạn, kiến trúc sƣ F.Capimarty (kiến trúc sƣ cảnh quan Pháp) đã biên soạn tập tài liệu về “Kiến trúc cảnh quan và CX ĐT” gồm 178 trang đề cập tồn diện các khía cạnh từ phân loại, QH, thiết kế XD đến QL duy tu bảo dƣỡng CX ĐT. [25] - Năm 2010, Trác Khắc Liêm đƣợc Bộ XD giao cho biên soạn giáo trình “QL, QH, kiến trúc, cảnh quan và MT” NXB XD, Hà Nội, trong đĩ đề cập 04 nội dung: (i) QL địa giới và khơng gian QH kiến trúc cảnh quan khu ĐT; (ii) QL vệ
  65. 51 sinh MT khu ĐT; (iii) QL ƣơm trồng chăm sĩc CX; (iv) tuyên truyền địa giới, khơng gian kiến trúc, cảnh quan, sức khỏe và vệ sinh MT. [50] - Năm 2014, Nguyễn Anh Thịnh đã xuất bản cuốn “Cơ sở sinh thái cảnh quan trong kiến trúc cảnh quan và QH sử dụng đất bền vững” – NXB XD. [78] - Năm 2001, Viện QHĐTNT Bộ XD chủ trì đề tài cấp Bộ “ Nghiên cứu KGX trong việc cải thiện và bảo vệ MT ĐT” [94] - Năm 2004, Viện nghiên cứu phát triển DL đã hồn thành đề tài nghiên cứu cấp Bộ về “Cơ sở khoa học đề xuất tiêu chí XD ĐT các ĐT DL tại Việt Nam” với 3 nội dung chính: (i) Tổng quan; (ii) Cơ sở khoa học XD hệ tiêu chí ĐTDL Việt Nam; (iii) Đề xuất các tiêu chí ĐTDL của Việt Nam. [6] - Năm 2001, Trung tâm dự báo và nghiên cứu ĐT (PADDI) (Centre de prospect ve et d`etudes urbanes), Cơng đồng ĐT Lyon (Pháp) đã cơng bố tập tài liệu tập huấn về “QH và QL về KGX, chính sách bảo tồn và phát triển CX ĐT” tại TP Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 3 phần: (i) Thực trạng cơng tác QL nhà nƣớc lĩnh vực cơng viên CX ĐT tại TP Hồ Chí Minh; (ii) QH và QL nhà nƣớc đối với KGX, chính sách bảo vệ và phát triển CX cộng đồng Lyon; (iii) Tổng kết và khuyến nghị của chuyên gia Pháp. Tài liệu của PADDI rất bổ ích đối với cơng tác QH và QL KGX ĐT. [14] Một số luận án Tiến sỹ và luận văn thạc sỹ cĩ liên quan đến đề tài gồm: - Luận án phĩ tiến sĩ kiến trúc “Những vấn đề bố trí CX trong các khu ở cĩ tính đến điều kiện khí hậu Việt Nam” (1997) của Lê Văn Nin đã đề cập đến các giải pháp bố trí CX trong các khu ở Việt Nam dƣới sự tác động của điều kiện khí hậu. [55] - Luận án phĩ tiến sĩ kiến trúc “Bố cục phong cảnh vƣờn – cơng viên” của Nguyễn Thị Thanh Thủy (1985) đã đề xuất bố cục vƣờn–cơng viên từ kinh nghiệm truyền thống phù hợp với điều kiện khí hậu của Việt Nam. [80] - Luận án phĩ tiến sĩ kiến trúc “ Khai thác và tổ chức cảnh quan trong sự hình thành và phát triển ĐT Việt Nam” của Hàn Tất Ngạn (1992) đề cập đến những vấn đề chung về Kiến trúc cảnh quan, tổng kết kinh nghiệm truyền thống để đề xuất