Khóa luận Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV Đạt Triết
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV Đạt Triết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_phan_tich_hieu_qua_hoat_dong_kinh_doanh_cua_cong_t.pdf
Nội dung text: Khóa luận Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV Đạt Triết
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i MỤC LỤC . ii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 2.1 Mục tiêu chung 2 2.2 Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1 Đối tượng nghiên cứu 2 3.2 Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 4.1 Phương pháp thu thập thông tin 3 4.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích 3 4.3 Công cụ xử lý số liệu 3 5. Kết cấu của khóa luận 3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 4 1.1 Lý luTrườngận chung về hiệu quĐạiả và phân học tích hiệ u Kinhquả kinh doanh tế Huế 4 1.1.1 Khái niệm về kết quả và hiệu quả kinh doanh 4 1.1.1.1 Khái niệm về kết quả kinh doanh 4 1.1.1.2 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh 4 1.1.2 Bản chất và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh 5 1.1.2.1 Bản chất của hiệu quả kinh doanh 5 1.1.3 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 11 i SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành 1.1.3.1 Khái niệm về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 11 1.1.3.2 Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 12 1.1.3.3 Ý nghĩa, vai trò của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 13 1.1.4 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 14 1.1.4.1 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 14 1.1.4.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 15 1.2 Một số vấn đề thực tiễn về nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thiết bị văn phòng, trường học 20 1.2.1 Tình hình chung về lĩnh vực cung cấp thiết bị văn phòng, trường học ở nước ta. 20 1.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của các công ty trong lĩnh vực bán lẻ và cung cấp các thiết bị văn phòng, trường học ở tỉnh Thừa Thiên Huế 20 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐẠT TRIẾT 22 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH MTV Đạt Triết 22 2.1.1 Thông tin chung về Công ty TNHH MTV Đạt Triết 22 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 22 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 23 2.1.4 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty TNHH MTV Đạt Triết 24 2.1.5 Tình hình lao động của Công ty 25 2.1.6 Tình hình tài chính của Công ty 27 2.2 Phân tích kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty 31 2.2.1 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh 31 2.2.1.1 TìnhTrường hình doanh thu Đại học Kinh tế Huế 33 2.2.1.2 Tình hình chi phí 38 2.2.1.3 Tình hình lợi nhuận 41 2.2.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty 43 2.2.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn 43 2.2.2.2 Hiệu quả sử dụng chi phí 51 ii SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành 2.2.2.3 Hiệu quả sử dụng lao động 53 2.2.2.4 Sức sinh lời của Công ty 57 2.2.2.5 Khả năng thanh toán của Công ty 59 2.3 Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty 61 2.3.1 Những mặt tích cực 61 2.3.2 Những tồn tại và hạn chế 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV ĐẠT TRIẾT 63 3.1 Mục tiêu và định hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới 63 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của Công ty 63 3.1.2 Mục tiêu 63 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH MTV Đạt Triết 64 3.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 64 3.3.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí 65 3.3.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động 65 3.3.4 Giải pháp nâng cao khả năng thanh toán và tăng cường quản lý hàng tồn kho 66 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 1. Kết luận 68 2. Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Trường Đại học Kinh tế Huế iii SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Giải thích TNHH Trách nhiệm hữu hạn ROA Lợi nhuận trên tài sản ROE Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROS Lợi nhuận trên doanh thu HQKD Hiệu quả kinh doanh VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động KPT Khoản phải thu TNDN Thu nhập doanh nghiệp Trường Đại học Kinh tế Huế iv SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 26 Bảng 2: Tình hình tài chính của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 28 Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 32 Bảng 4: Tình hình doanh thu theo đối tượng khách hàng của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 34 Bảng 5: Tình hình doanh thu của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 37 Bảng 6: Tình hình chi phí của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 39 Bảng 7: Tình hình lợi nhuận của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 42 Bảng 8: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 45 Bảng 9: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 48 Bảng 10: Hiệu quả sử dụng chi phí của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 52 Bảng 11: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 54 Bảng 12: Sức sinh lời của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 57 Bảng 13: Khả năng thanh toán của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 60 Trường Đại học Kinh tế Huế v SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với xu thế hội nhập và phát triển như hiện nay làm cho môi trường kinh doanh luôn biến đổi, cạnh tranh ngày càng gay gắt. Để hòa nhập, phát triển và có thể trụ vững buộc các doanh nghiệp phải luôn nổ lực và không ngừng phấn đấu, nâng cao uy tín của doanh nghiệp mình trên thương trường, Hoạt động kinh doanh đạt kết quả cao, là vấn đề quan tâm hàng đầu và là mục tiêu quan trọng của các doanh nghiệp. Doanh thu tăng kết hợp quá trình quản lý chi phí, chính sách hợp lý sẽ đem đến nguồn lợi nhuận cao, khi đó doanh nghiệp có thể chi trả, trang trải và mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh của mình. Việc phân tích đánh giá thường xuyên kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp nhìn nhận, đánh giá mọi diễn biến, kết quả hoạt động kinh doanh, đồng thời biết được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của các nhân tố để có những đối sách, chiến lược linh hoạt và đúng đắn. Tận dụng các yếu tố thuận lợi bên ngoài kết hợp những mặt mạnh trong nội bộ doanh nghiệp để phát huy tối đa tiềm lực và hiệu quả hoạt động kinh doanh, cùng với đó là hạn chế và khắc phục những yếu kém còn tồn tại. Bên cạnh những thuận lợi luôn tồn tại những khó khăn, thách thức từ bên ngoài, việc phân tích đánh giá thường xuyên có thể giúp doanh nghiệp nhìn nhận, có các biện pháp tối giảm nhất vào những điểm yếu, những mặt còn thiếu của doanh nghiệp, tận dụng các thế mạnh sẵn có để hạn chế bớt những rủi ro khó khăn mà môi trường bên ngoài đem lại. Kinh tế, đời sống phát triển hiện đại; giáo dục ngày càng được chú trọng là điều kiện thuTrườngận lợi cho doanh nghiĐạiệp kinh học doanh lĩnhKinh vực cung tế cấp thiHuếết bị văn phòng, trường học. Do đó ngày càng nhiều các doanh nghiệp tiến hành kinh doanh lĩnh vực này dẫn đến sức cạnh tranh của ngành càng trở nên gay gắt. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh sẽ là công tác quan trọng giúp ích cho doanh nghiệp. Thông qua các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả có thể đánh giá một cách toàn diện và đầy đủ nhất hoạt động kinh doanh để từ đó đề ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. 1 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Công ty TNHH MTV Đạt Triết là một doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh doanh trong lĩnh vực cung cấp thiết bị văn phòng, trường học tại địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế, đây là một trong những tỉnh có nền giáo dục phát triển nhất nước ta, các trường từ mẫu giáo đến đại học được đầu tư và xây dựng khang trang, là điều kiện thuận lợi để phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Cũng chính vì vậy mà môi trường kinh doanh nơi đây có sức cạnh tranh cao, khi các nhà đầu tư đều nhận thấy tiềm năng để phát triển và tiến hành hoạt động kinh doanh lĩnh vực này. Do đó, doanh nghiệp cần phải thể hiện được năng lực của mình, đồng thời cần phải có những thay đổi, điều chỉnh nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được diễn ra thuận lợi. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh luôn là công tác quan trọng không thể thiếu được, có thể đánh giá một cách toàn diện và đầy đủ đủ nhất hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đề ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, em đã chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV Đạt Triết”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích và đánh giá tình hình thực trạng đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Đạt Triết. 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doang nghiệp. Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Đạt Triết trong những năm vừa qua. Đề xuất định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công tyTrườngTNHH MTV Đạt TriĐạiết trong thhọcời gian tớKinhi. tế Huế 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH MTV Đạt Triết. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu về thực trạng kết quả và hiệu quả hoạt động 2 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành kinh doanh của Công ty TNHH MTV Đạt Triết thông qua các chỉ tiêu phù hợp, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp kinh doanh của Công ty. Phạm vi về không gian: Đề tài được thực hiện tại Công ty TNHH MTV Đạt Triết. Phạm vi về thời gian: Đề tài chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp, thu thập thông tin liên quan đến quá trình hình thành và phát triển, quá trình hoạt động của công ty, các số liệu từ báo cáo hoạt động kinh doanh (bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính, ) của công ty trong giai đoạn 2015 – 2017. Các giải pháp đề xuất áp dụng cho giai đoạn từ nay đến năm 2022. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin Số liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo tổng kết hàng năm, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty TNHH MTV Đạt Triết giai đoạn 2015 – 2017. Ngoài ra, thông tin được thu thập qua nguồn thông tin từ báo chí, internet, sách, giáo trình, luận văn và một số khóa luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 4.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích Phương pháp thống kê: Tập hợp các số liệu và thông tin đã thu thập được, chọn lọc và thống kê những thông tin cần thiết. Phương pháp so sánh: So sánh số liệu qua các năm để thấy được quy mô doanh nghiệp trong từng giai đoạn. 4.3 Công cụ xử lý số liệu Số liệu và các bảng số liệu sử dụng trong bài được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm Microsofl Excel, từ nguồn dữ liệu thứ cấp, nguồn thống kê thu thập được tại Công ty. 5. Kết cấu của khóa luận NgoàiTrường phần Đặt vấn đĐạiề, Kết lu họcận và kiế nKinh nghị, nội dung tếchính Huế của khóa luận được thiết kế gồm có 3 chương: Chương 1: Tổng quan về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chương 2: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Một Thành Viên Đạt Triết Chương 3: Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Một Thành Viên Đạt Triết 3 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Lý luận chung về hiệu quả và phân tích hiệu quả kinh doanh 1.1.1 Khái niệm về kết quả và hiệu quả kinh doanh 1.1.1.1 Khái niệm về kết quả kinh doanh Kết quả kinh doanh là phần thu nhập còn lại sau khi trừ đi tất cả các chi phí. Kết quả kinh doanh là mục đích cuối cùng của mọi doanh nghiệp, nó phụ thuộc vào quy mô và chất lượng của quá trình hoạt động kinh doanh. Xác định kết quả kinh doanh là so sánh chi phí bỏ ra và thu nhập đạt được trong cả quá trình kinh doanh. Nếu thu nhập lớn hơn chi phí thì kết quả là lãi, ngược lại là lỗ. Việc xác định kết quả kinh doanh thường được tiến hành vào cuối kỳ hạch toán tháng, quý hay năm tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp. Có thể hiểu kết quả của hoạt động KD là những gì doanh nghiệp đã đạt được sau một quá trình hoạt động mà họ đã bỏ sức, tiền, của vào. Kết quả đạt được hay không đạt được nó phản ánh đến hiệu quả KD của doanh nghiệp, mục tiêu của doanh nghiệp đề ra chính là kết quả họ cần đạt được. Kết quả đạt được có thể là kết quả của cân đo đong đếm được như số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, khối lượng sản xuất ra, doanh thu bán hàng, lợi nhuận, thị phần, Và cũng có thể là những đại lượng chỉ phản ánh mặt chất lượng hoàn toàn có tính chất định tính như uy tín của hãng, chất lượng sản phẩm. 1.1.1.2Trường Khái niệm về Đạihiệu quả kinhhọc doanh Kinh tế Huế Hiệu quả kinh doanh là một vấn đề được các nhà kinh tế và quản lý kinh tế rất quan tâm. Mọi hoạt động kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều hướng tới mục tiêu hiệu quả. Có nhiều khái niệm, ý kiến khác nhau về thuật ngữ hiệu quả kinh doanh xuất phát từ các góc độ nghiên cứu khác nhau về vấn đề hiệu quả kinh doanh và sự hình thành phát triển của nghành quản trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, người ta có thể chia các quan điểm thành các nhóm cơ bản sau đây: 4 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Nhóm thứ nhất cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là kết quả thu được trong hoạt động kinh doanh, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa. Nhóm thứ hai cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỉ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí. Nhóm thứ ba cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là một đại lượng so sánh giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra để thu được kết quả đó. Nhóm thứ tư cho rằng: Hiệu quả kinh doanh phải thể hiện được mối quan hệ giữa sự vận động của chi phí tạo ra kết quả đó, đồng thời phản ánh được trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp về mặt định tính là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất, trình độ tổ chức và quản lí của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh chỉ có được khi kết quả cao hơn chi phí bỏ ra. Mức chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại. Hiệu quả kinh doanh về mặt định lượng là biểu thị mối tương quan giữa kết quả mà doanh nghiệp đạt được với các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt được kết quả đó và mối quan hệ giữa sự vận động của kết quả với sự vận động của chi phí tạo ra kết quả đó trong những điều kiện nhất định. Cả hai mặt định tính và định lượng của hiệu quả đều có quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau. Hiệu quả có thể được mô tả theo công thức: - Dạng hiệu số (hiệu quả tuyệt đối) Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu ra – Chi phí đầu vào - Dạng phân số (hiệu quả tương đối) Trường Đại học KinhKết quả đầ u tếra Huế Hiệu quả kinh doanh = Chi phí đầu vào 1.1.2 Bản chất và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh 1.1.2.1 Bản chất của hiệu quả kinh doanh Hiệu quả HĐKD sử dụng cả hai chỉ tiêu là kết quả và chi phí để đánh giá hiệu quả kinh doanh. Chi phí đầu vào càng nhỏ, đầu ra càng lớn, chất lượng thì chứng tỏ 5 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành hiệu quả kinh tế cao. Cả hai chỉ tiêu kết quả và chi phí có thể được đo bằng thước đo hiện vật và thước đo giá trị. Thực chất của hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp là nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực vào việc sản xuất kinh doanh và tiết kiệm chi phí nguồn lực để đạt được mục đích sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp cần chú trọng vào các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sẵn có và tiết kiệm chi phí. Do vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả HĐKD là đạt được kết quả tối đa với chi phí tối thiểu Hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng là phạm trù phản ánh về trình độ và năng lực quản lý, đảm bảo thực hiện có kết quả cao những nhiệm vụ kinh tế - xã hội đặt ra với chi phí thấp nhất. Như vậy hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế – xã hội có mối quan hệ tác động ảnh hưởng lẫn nhau, vì vậy hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần được phân tích, đánh giá một cách toàn diện, cả về mặt định tính lẫn mặt định lượng, cả về không gian và thời gian: - Xét về mặt định tính, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện ở những nỗ lực đóng góp của doanh nghiệp vào sự nghiệp phát triển kinh tế. - Xét vể mặt định lượng, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là đại lượng biểu diễn mối tương quan giữa kết quả thu được trong hoạt động kinh doanh với chi phí bỏ ra để có được kết quả đó. Đại lượng này được cụ thể hoá thành một hệ thống các chỉ tiêu như doanh thu, chi phí, lợi nhuận, tỉ suất lợi nhuận - Xét về mặt thời gian, hiệu quả kinh doanh được tính vào một thời điểm nhất định, thông thường vào cuối mỗi chu kỳ kinh doanh. Tuy nhiên, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ là lợi ích trước mắt mà còn là lợi ích lâu dài. Doanh nghiệp khôngTrường thể tồn tại lâu Đại dài nếu họchoạt động Kinh chỉ vì mục titếêu l ợiHuế nhuận, mà không xem xét tới lợi ích của người tiêu dùng, của nhà cung ứng, các trung gian thương mại tham gia vào kênh phân phối - Xét về mặt không gian, hiệu quả kinh doanh được thể hiện ở vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, mức độ bao phủ thị trường của doanh nghiệp. 6 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành 1.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ giúp cho các doanh nghiệp có cái nhìn trực diện với những gì đang xảy ra xung quanh. Từ đó thấy được những mặt tích cực hay tiêu cực của các nhân tố ảnh hưởng để xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm tận dụng những thuận lợi và có những biện pháp nhằm khắc phục những khó khăn để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Nhân tố bên trong doanh nghiệp Bộ máy tổ chức bên trong doanh nghiệp Doanh nghiệp là một tổng thể, hoạt động theo cơ chế riêng và có cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các phòng ban, các chức vụ trong doanh nghiệp, sự sắp xếp này nếu hợp lý, khoa học, các thế mạnh của từng bộ phận và của từng cá nhân được phát huy tối đa thì hiệu quả công việc là lớn nhất. Cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả, hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ máy quản trị hợp lý, khoa học phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, có sự phân công, phân nhiệm cụ thể giữa các thành viên trong bộ máy quản trị, sẽ đảm bảo cho công việc được hoàn thành một cách nhanh chóng, các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao cũng như giúp cho ban lãnh đạo dễ quản lý, nắm bắt tình hình doanh nghiệp. Vốn Vốn của doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Không có một doanh nghiệp nào có thể tiến hành cácTrường hoạt động kinh doanhĐại mà khônghọc có khKinhả năng về vốtến hay Huế vốn quá ít so với ngành nghề kinh doanh. Khả năng về vốn của doanh nghiệp càng mạnh và ổn định thì việc kinh doanh sẽ diễn ra dễ dàng, thuận lợi hơn. Doanh nghiệp sẽ kịp thời gia tăng chất lượng hoạt động, cũng như thực hiện các chính sách nhằm phát triển, mở rộng doanh nghiệp. Ngoài ra nhờ vào nguồn vốn ổn định, doanh nghiệp có thể đầu tư để gia tăng, kiếm lợi nhuận khác. 7 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Lao động Con người là nhân tố hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Muốn thành công, thực hiện tốt mọi hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần có đội ngũ lao động trình độ chuyên môn, năng động sáng tạo trong công việc. Lao động có tay nghề cao sẽ tiết kiệm được thời gian, tăng năng suất, lợi thế cạnh tranh và đem lại hiệu quả hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp. Vì vậy, lao động là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sản phẩm Sản phẩm là yếu tố đầu tiên để thu hút khách hàng. Doanh nghiệp có thể thu hút được nhiều khách hàng nếu như sản phẩm của doanh nghiệp có chất lượng phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Chất lượng sản phẩm là yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp, là công cụ cạnh tranh quan trọng giữa các doanh nghiệp trên thị trường. Muốn tạo uy tín, lòng tin của khách hàng thì chất lượng sản phẩm phải đảm bảo, từ đó góp phần tạo nên danh tiếng của doanh nghiệp. Trái lại khi doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm kém chất lượng thì khách hàng sẽ chuyển qua dùng sản phẩm của doanh nghiệp khác. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp Nhân tố vĩ mô Môi trường chính trị, pháp luật Các yếu tố thuộc môi trường chính trị – pháp luật chi phối mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ổn định chính trị, hệ thống pháp luật hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tế được xác định là một trong những tiền đề quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trường này tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh, ảnh hưởng đến mặt hàngTrường sản xuất, ngành nghĐạiề, phương học thức kinhKinh doanh, chitế phí, Huế mức độ thuế của doanh nghiệp, Doanh nghiệp cần có thông tin thường xuyên về chính trị - pháp luật nhằm nắm bắt cơ hội hoặc ngăn chặn, hạn chế nguy cơ từ yếu tố này. Môi trường văn hóa – xã hội Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều có những giá trị văn hóa, những giá trị sống tinh thần của mỗi dân tộc, mỗi đất nước, các yếu tố xã hội đặc trưng. Những yếu tố này là đặc điểm của người tiêu dùng tại các khu vực đó. 8 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Những giá trị văn hóa là những giá trị làm lên một xã hội, có thể vun đắp cho xã hội đó tồn tại và phát triển. Chính vì thế các yếu tố văn hóa thông thường được bảo vệ hết sức quy mô và chặt chẽ, đặc biệt là các văn hóa tinh thần. Bên cạnh văn hóa, các đặc điểm về xã hội cũng khiến các doanh nghiệp quan tâm, vì vậy cần nghiên cứu kỹ thị trường để tránh khỏi những phản ứng tiêu cực của người dân do xâm hại tới giá trị truyền thống; các nhà quản trị sẽ tránh được những tổn thất không hay làm giảm uy tín của doanh nghiệp. Môi trường kinh tế Thông thường các doanh nghiệp sẽ dựa trên yếu tố kinh tế để quyết định tiến hành các chính sách, chiến lược hay đầu tư vào các ngành, các khu vực để gia tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tất cả thông tin, số liệu về kinh tế đều rất có ích cho việc đánh giá ngành kinh doanh và môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp. Các thông tin kinh tế mà doanh nghiệp cần xem xét, dự báo các tác động của chúng như thế nào tới doanh nghiệp như là: Tình trạng của nền kinh tế: bất cứ nền kinh tế nào cũng có chu kỳ, trong mỗi giai đoạn nhất định của chu kỳ nền kinh tế, doanh nghiệp sẽ có những quyết định phù hợp cho riêng mình, sự tăng giảm lãi suất suất, lạm phát, triển vọng kinh tế trong tương lai, tốc độ tăng trưởng, mức gia tăng GDP, tỉ suất GDP trên vốn đầu tư Môi trường khoa học – công nghệ Với sự phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng của khoa học kĩ thuật trên thế giới, nhiều công nghệ mới ra đời tạo ra những cơ hội cũng như nguy cơ đối với các doanh nghiệp và các ngành công nghiệp; ảnh hưởng tới trình độ và khả năng đổi mới kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp do đó ảnh hưởng tới năng suất chất lượng sản phẩm tức là ảnh hTrườngưởng tới hiệu quả HĐKDĐại của họcdoanh nghi Kinhệp. tế Huế Môi trường tự nhiên Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất đai, sông biển, các nguồn tài nguyên khoáng sản trong lòng đất, tài nguyên rừng biển, sự trong sạch của môi trường, nước và không khí, Việc sử dụng lãng phí các tài nguyên thiên nhiên khiến cho doanh nghiệp phải thay đổi các quyết định và các biện pháp thực hiện các quyết định đó. Trong rất nhiều trường hợp, chính các điều kiện tự nhiên trở 9 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành thành một yếu tố rất quan trọng để hình thành lợi thế cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ Thị trường Nhân tố hết sức quan trọng mà mỗi doanh nghiệp đều chú trọng đến đó là thị trường. Thị trường là yếu tố quyết định đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp. Thị trường càng lớn thì doanh thu tiêu thụ càng cao, hiệu quả kinh doanh càng cao. Nghiên cứu thị trường thì sẽ giúp doanh nghiệp nhìn nhận một cách tổng quát về lĩnh vực mà doanh nghiệp sẽ kinh doanh và dự đoán khả năng thành công của doanh nghiệp. Việc xác định, tìm hiểu thị trường là một việc cực kì quan trọng, ảnh hưởng đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm sao cho được nhiều nhất, có hiệu quả cao nhất. Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất, nó có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp. Nhân tố vi mô Khách hàng Mọi hoạt động kinh doanh đều hướng tới khách hàng, có khách hàng mới có tiêu thụ sản phẩm. Khách hàng là yếu tố được các doanh nghiệp quan tâm. Muốn họ tin dùng sản phẩm thì doanh nghiệp phải tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, nắm bắt được tâm lý thị hiếu của người tiêu dùng để có thể kịp thời đưa ra các sản phẩm với các mẫu mã, chủng loại, đặc tính phù hợp với người tiêu dùng. Nhà cung ứng Nhà cung ứng là người phân phối, cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp. Họ có thể gây áp lực và chiếm ưu thế so với doanh nghiệp khi nhà cung ứng ít, đầu vào khan hiếm, Vì vậy muốn phát triển bền vững, thu được lợi nhuận cao thì các doanh nghiệp phải tìm được nhà cung ứng các sản phẩm dịch vụ với giá thấp nhưng đảm bảo về chất Trườnglượng sản phẩm và yêuĐại cầu ngu họcồn hàng phKinhải thường xuyêntế ổHuến định để đảm bảo đáp ứng được nhu cầu của thị trường, đặc biệt là doanh nghiệp nên thỏa thuận chắc chắn vs nhà cung ứng rằng mức giá ổn định, không thay đổi quá đột ngột và giá quá cao khi không có lí do chính đánh, rõ ràng. Đối thủ cạnh tranh Trong mọi lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp đều có những đối thủ cạnh tranh. Cạnh tranh là một điều tất yếu, đối thủ cạnh tranh càng nhiều thì sức cạnh tranh 10 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành của ngành doanh nghiệp đang kinh doanh càng có tiềm lực. Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành với nhau ảnh hưởng trực tiếp tới lượng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, ảnh hưởng tới giá bán, tốc độ tiêu thụ sản phẩm do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn cạnh tranh được với các đối thủ khác thì trước hết phải tìm hiểu kỹ đối thủ cạnh tranh của mình, họ có những điểm mạnh, điểm yếu gì để có những chiến lược, giải pháp kinh doanh phù hợp. Đồng thời thông qua quá trình cạnh tranh, doanh nghiệp sẽ nhận ra được các điểm yếu, những hạn chế của doanh nghiệp để kịp thời khắc phục cũng như học hỏi, rút được nhiều kinh nghiệm trên thương trường. 1.1.3 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 1.1.3.1 Khái niệm về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Kinh doanh (tiếng Anh: Business) là hoạt động của cá nhân hoặc tổ chức nhằm mục đích đạt lợi nhuận qua một loạt các hoạt động như: Quản trị, Tiếp thị, Tài chính, Kế toán, Sản xuất, Bán hàng. Kinh doanh là một trong những hoạt động phong phú nhất của loài người. Kinh doanh là phương thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn tại nền kinh tế hàng hoá, gồm tổng thể những phương pháp, hình thức và phương tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh tế của mình (bao gồm quá trình đầu tư, sản xuất, vận tải, thương mại, dịch vụ ) trên cơ sở vận dụng quy luật giá trị cùng với các quy luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao nhất. Hoạt động kinh doanh thường được thông qua các thể chế kinh doanh như tập đoàn, công ty nhưng cũng có thể là hoạt động tự thân của các cá nhân như sản xuất – buôn bán nhỏ kiểu hộ gia đình. Để đánh giá các hoạt động kinh doanh, người ta có nhiều chỉTrường tiêu khác nhau như Đạidoanh thu học, tăng trư Kinhởng, lợi nhu ậntế biên ,Huếlợi nhuận ròng, Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu tất cả các hiện tượng, sự vật có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quá trình phân tích được tiến hành từ bước khảo sát thực tế đến tư duy trừu tượng, tức là từ việc quan sát thực tế, thu thập thông tin, số liệu, xử lí phân tích các thông tin số liệu, tìm nguyên nhân đến việc đề ra các định hướng hoạt động và các giải pháp để thực hiện các định hướng đó. 11 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh không chỉ cho ta biết việc kinh doanh của doanh nghiệp đang ở trình độ nào mà nó còn là cơ sở để các nhà quản trị xem xét, đánh giá và tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời tìm ra nguyên nhân gây ra ảnh hưởng đó. Các nhà quản trị sẽ có các biện pháp thích hợp nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí, giúp doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả cao. Trong HĐKD, dù ở bất kỳ doanh nghiệp nào cũng không thể sử dụng hết những tiềm năng sẵn có của doanh nghiệp, đó chính là những khả năng tiềm ẩn mà thông qua phân tích hiệu quả HĐKD các nhà quản lý mới tìm thấy và sử dụng chúng một cách hiệu quả. Phân tích hiệu quả HĐKD là công cụ nhận thức để cải thiện các hoạt động trong doanh nghiệp một cách tự giác và có ý thức phù hợp với điều kiện cụ thể và yêu cầu của các quy luật khác quan, đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn. Thực chất, phân tích hiệu quả HĐKD là việc đi sâu nghiên cứu theo yêu cầu của hoạt động quản lý kinh doanh căn cứ vào tài liệu hạch toán và các thông tin kinh tế bằng phương pháp phân tích thích hợp, so sánh số liệu và phân giải mối liên hệ nhằm làm rõ chất lượng HĐKD và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra phương án và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả HĐKD. 1.1.3.2 Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Phân tích HĐKD phải phù hợp với đối tượng nghiên cứu, nội dung chủ yếu của phân tích hiệu quả HĐKD là: Thông qua các chỉ tiêu kinh tế đánh giá quá trình hướng đến kết quả HĐKD dưới tác động của các yếu tố ảnh hưởng. Xây dựng mối liên hệ giữa các chỉ tiêu với nhau để phản ánh được tính đa dạng của nội Trườngdung phân tích. Đại học Kinh tế Huế Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh. Đánh giá một cách tổng quát tình hình thực hiện kế hoạch về vật tư, lao động, tiền vốn. Cần xác định các đặc trưng về mặt lượng của các giai đoạn, các quá trình kinh doanh nhằm xác định xu hướng và nhịp độ phát triển, xác định những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của các quá trình kinh doanh. Phân tích các nhân tố phụ thuộc vào mối quan hệ cụ thể của nhân tố với chỉ tiêu 12 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành phân tích. Chỉ tiêu và các nhân tố có thể chuyển hóa cho nhau tùy theo mục tiêu của phân tích. 1.1.3.3 Ý nghĩa, vai trò của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Phân tích hiệu quả HĐKD chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu mang tính chiến lược lâu dài, thúc đẩy tiến bộ khoa học, công nghệ, tạo cơ sở cho việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Phân tích hiệu quả HĐKD giúp doanh nghiệp tự đánh giá, xem xét việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế như thế nào, những mục tiêu kinh tế được thực hiện đến đâu từ đó tìm ra những biện pháp để tận dụng một cách triệt để thế mạnh của doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa là phân tích hiệu quả HĐKD không chỉ là điểm kết thúc một chu kỳ kinh doanh mà còn khởi đầu một chu kỳ kinh doanh tiếp theo. Kết quả phân tích của thời gian kinh doanh đã qua và những dự đoán trong phân tích điều kiện kinh doanh sắp tới sẽ là những căn cứ quan trọng để doanh nghiệp hoạch định chiến lược phát triển và phương án kinh doanh có hiệu quả, nhằm hạn chế rủi ro bất định trong kinh doanh. Phân tích hiệu quả HĐKD nhằm phát huy mọi tiềm năng thị trường, khai thác tối đa những nguồn lực của doanh nghiệp qua đó nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng, nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường, giúp doanh nghiệp có cơ hội thu lợi nhuận cao nhằm đạt được mục tiêu. Phân tích hiệu quả HĐKD không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với những ai quan tâm đến doanh nghiệp đặc biệt là nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp, Phân tích hiệu quả kinh doanh còn hữu ích trong việc lập kế hoạch và kiểm soát hoạt độngTrường của DN. Trên cơ Đại sở đó giúp họcdoanh nghiKinhệp phát huy tế đư ợcHuế những ưu điểm, khắc phục nhược điểm trong quá trình sản xuất, đề ra các giải pháp nhằm khai thác mọi tiềm năng để phân tích, nâng cao hiệu quả HĐKD, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. 13 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành 1.1.4 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.4.1 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Doanh thu Doanh thu là tổng giá trị của các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được trong kỳ kinh doanh thu phát sinh từ hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và các hoạt động không thường xuyên khác của doanh nghiệp. TR = ∑ P * Q Trong đó: TR: Doanh thu P: Giá sản phẩm Q: Số lượng sản phẩm Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có) trong một hoặc nhiều kỳ kinh doanh như: dịch vụ vận tải, dịch vụ gia công, cho thuê tài sản cố định, Doanh thu thuần là toàn bộ số tiền bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ sau khi trừ đi các khoản giảm trừ (chiết khấu hàng hóa, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu) và được khách hàng chấp nhận thanh toán. Doanh thu hoạt động tài chính phản ánh các khoản doanh thu phát sinh từ hoạt động tài chính như: tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và hoạt động tài chính tài chính khác của doanh nghiệp. Thu nhập khác phản ánh các khoản thu nhập, doanh thu ngoài hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng, các khoản được ngân sách Nhà nước hoàn lại, TrườngChi phí Đại học Kinh tế Huế Chi phí là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. TC = FC + VC Trong đó: TC: Tổng chi phí FC: Chi phí cố định VC: Chi phí biến đổi 14 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Giá vốn hàng bán là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh nghiệp để hoàn thành và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định. Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí chi ra có liên quan đến việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh. Chi phí quản lý gồm nhiều loại: chi phí nhân viên quản lý, chi phí dụng cụ, quảng cáo, Chi phí tài chính phản ánh những khoản chi phí mà doanh nghiệp cần phải chi trả. Hoạt động này liên quan đến việc đầu tư, cho vay vốn, góp vốn, chi phí liên kết, lãi, lỗ và các giao dịch mua bán chứng khoán. Chi phí khác là những chi phí như chi phí nhượng bán, thanh lý tài sản cố định; tiền phạt phải trả do vi phạm các hợp đồng kinh tế, phạt hành chính mà doanh nghiệp phải chịu, Lợi nhuận Lợi nhuận của doanh nghiệp là số chênh lệch giữa các khoản doanh thu thu được so với các khoản chi phí bỏ ra. Π = TR - TC Lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh là lợi nhuận thu được do tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ từ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận thu được từ hoạt động tài chính là phần chênh lệch giữa thu và chi trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Lợi nhuận thu được từ các hoạt động khác là khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được ngoài hoạt động kinh doanh, mang tính chất không thường xuyên hay nói cách khác là khoản chênh lệch giữa thu và chi từ các hoạt động khác của doanh nghiệp 1.1.4.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp TrườngCác chỉ tiêu phản ánhĐạihiệu quhọcả sử dụ ngKinh vốn tế Huế - Hiệu quả sử dụng vốn cố định Hiệu suất sử dụng vốn cố định phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân tham gia vào hoạt động kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu hay bao nhiêu đồng giá trị tổng sản lượng. Chỉ tiêu này càng cao thì càng tốt. Tổng doanh thu Hiệu suất sử dụng vốn cố định = VCĐ bình quân 15 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Trong đó: Vốn cố định = Nguyên giá – Khấu hao lũy kế (=Tài sản cố định) Mức đảm nhiệm vốn cố định là đại lượng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định, cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thì cần phải bỏ bao nhiêu đồng vốn cố định. Chỉ tiêu này càng thấp thì thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng VCĐ càng hiệu quả và ngược lại. VCĐ bình quân Mức đảm nhiệm VCĐ = Tổng doanh thu Mức doanh lợi vốn cố định (tỷ suất lợi nhuận VCĐ) phản ánh khả năng sinh lời của vốn cố định, nó thể hiện một đồng vốn cố định bỏ vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Khả năng sinh lời của vốn cố định càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn cố định càng cao và ngược lại. Lợi nhuận sau thuế Mức doanh lợi VCĐ = VCĐ bình quân - Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Số vòng quay VLĐ phản ánh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động nhanh hay chậm, trong một chu kỳ kình doanh vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng. Qua đó cho biết một đồng lưu động bỏ vào hoạt động kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Nếu chỉ số này tăng so với những kỳ trước thì chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động luân chuyển vốn có hiệu quả hơn. Tổng doanh thu Số vòng quay VLĐ = VLĐ bình quân Trong đó: Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn Mức đảm nhiệm VLĐ cho biết để tạo ra một đơn vị doanh thu thì cần bỏ ra bao nhiêu đơnTrường vị vốn lưu động. Đại Hệ số n àyhọc càng th ấpKinh thì cho th ấytế doanh Huế nghiệp sử dụng vốn lưu động càng hiệu quả, số vốn lưu động tiết kiệm càng lớn. VLĐ bình quân Mức đảm nhiệm VLĐ = Tổng doanh thu Mức doanh lợi VLĐ phản ánh khả năng sinh lời của vốn lưu động, nó cho biết cứ một đơn vị vốn lưu động tham gia vào hoạt động kinh doanh sẽ thu được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn thì càng tốt. 16 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Lợi nhuận sau thuế Mức doanh lợi VLĐ = VLĐ Bình quân Vòng quay các khoản phải thu cho biết các khoản phải thu phải quay bao nhiêu vòng trong một kỳ nhất định để đạt được doanh thu trong kỳ đó. Là thước đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, điều này tạo ra sự chủ động cho doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong hoạt động kinh doanh. Ngược lại, nếu hệ số này càng thấp thì số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, làm giảm sự chủ động của doanh nghiệp và có thể doanh nghiệp sẽ phải đi vay ngân hàng để tài trợ thêm cho nguồn vốn. Quan sát số vòng quay khoản phải thu sẽ cho biết chính sách bán hàng trả chậm của doanh nghiệp hay tình hình thu hồi nợ của doanh nghiệp. Doanh thu thuần Vòng quay các khoản phải thu = Bình quân các KPT Vòng quay hàng tồn kho cho biết khả năng quản trị hàng tồn kho như thế nào, vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Hệ số này lớn cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh, tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh và hàng tồn kho không bị ứ động, ngược lại nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp cho thấy hàng hóa của doanh nghiệp bị ứ động, là dấu hiệu tiêu cực cho thấy nguồn vốn không lưu chuyển. Tuy nhiên cần lưu ý, hàng tồn kho mang đậm tính chất ngành nghề kinh doanh nên không phải cứ mức tồn kho thấp là tốt, mức tồn kho cao là xấu. Trường Đại học KinhGiá vốn h àngtế bán Huế Vòng quay hàng tồn kho = Bình quân hàng tồn kho Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí Hiệu suất sử dụng chi phí cho biết 1 đồng chi phí bỏ ra trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này cao khi tổng chi phí thấp, do vậy nó có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tìm ra các biện pháp giảm chi phí để tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh. 17 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng chi phí = Tổng chi phí Tỷ suất lợi nhuận chi phí cho biết một đồng chi phí bỏ ra trong kỳ của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận chi phí = Tổng chi phí Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động Năng suất lao động (hay sức sản xuất của lao động) phản ánh khả năng tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu của một lao động tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh, nó phản ánh sức sản xuất của lao động nên chỉ tiêu này càng lớn càng tốt. Tổng doanh thu Năng suất lao động = Tổng số lao động Lợi nhuận bình quân 1 LĐ cho biết một lao động tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh có thể mang lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đơn vị lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn thì sức sinh lời trên một đơn vị lao động càng lớn, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận bình quân 1 LĐ = Tổng lao động Doanh thu trên Cp tiền lương phản ánh một đơn vị tiền lương sẽ tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu trong quá trình hoạt động kinh doanh. Tổng doanh thu Doanh thu/ Cp tiền lương = Chi phí tiền lương Lợi nhuận sau thuế trên Cp tiền lương cho biết một đồng chi phí tiền lương trả cho người laoTrường động tạo ra bao nhiêu Đại đồng l ợihọc nhuận trong Kinh quá trình ho tếạt độ ngHuế kinh doanh. Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế/ Cp tiền lương = Chi phí tiền lương Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của doanh nghiệp Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) cho biết trong một đồng doanh thu thu được có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn doanh nghiệp hoạt động càng hiệu quả và ngược lại. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh 18 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành thu, giảm chi phí hoặc tốc độ tăng doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng chi phí. Lợi nhuận sau thuế ROS = Doanh thu thuần Sức sinh lời của tài sản ( ROA) cho biết cứ một đơn vị tài sản đầu tư vào hoạt động kinh doanh đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Lợi nhuận sau thuế ROA = Tổng tài sản Sức sinh lời của VCSH ( ROE) cho biết cứ một đơn vị vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh trong kỳ sẽ tạo ra được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Lợi nhuận sau thuế ROE = Vốn chủ sở hữu Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp Khả năng thanh toán hiện thời phản ánh khả năng của doanh nghiệp, đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn, dùng các tài sản ngắn hạn để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình. Chỉ số này càng thấp ám chỉ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình. Chỉ số này càng cao cho biết doanh nghiệp càng có nhiều khả năng thanh toán các khoản nợ khi đến hạn Tuy nhiên một chỉ số thanh toán hiện thời quá cao cũng không luôn là dấu hiệu tốt, chỉ số này ở mức 2-3 được xem là tốt. Tài sản ngắn hạn Khả năng thanh toán hiện thời = Nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán nhanh chỉ những tài sản có tính thanh khoản cao mới được đưa vàoTrường để tính toán. Chỉ tiêu Đại này cho học biết liệu doanhKinh nghiệp cótế đủ tàiHuế sản ngắn hạn để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho hay không, vì hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác khi cần tiền để trả nợ, tính thanh khoản của chúng rất thấp. Chỉ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp càng có nhiều khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn một cách nhanh chóng. 19 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành (Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho) Khả năng thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn 1.2 Một số vấn đề thực tiễn về nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thiết bị văn phòng, trường học 1.2.1 Tình hình chung về lĩnh vực cung cấp thiết bị văn phòng, trường học ở nước ta. Trong những năm gần đây, đất nước ta đã ngày càng phát triển trên hầu hết các lĩnh vực. Đặc biệt là đối với thời kỳ đổi mới, phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì nền kinh tế có nhiều biến đổi. Tốc độ tăng trưởng ngày càng tăng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm nông nghiệp tăng dần công nghiệp và dịch vụ. Tỷ lệ phần trăm các ngành đóng góp vào tổng GDP (ước tính 2015): Nông nghiệp chiếm 17.4%, Công nghiệp chiếm 38.8%, Dịch vụ chiếm 43.7% Sau 10 năm tiến hành công cuộc Đổi mới, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Đảng đã quyết định đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu này, phát huy đến mức cao nhất nguồn lực con người được coi là nhân tố quyết định, trong đó giáo dục – đào tạo là quan trọng nhất. Nhiều trường học được xây dựng trên khắp cả nước với yêu cầu chất lượng cao. Nhận biết được nhu cầu hiện nay, số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ càng nhiều, trong đó có ngành bán lẻ và cung cấp thiết bị trường học văn phòng được các nhà đầu tư lựa chọn. Giáo dục là một lĩnh vực quan trọng trong quá trình phát triển của đất nước, là nền tảng cho sự phát triển của mỗi quốc gia. Chính vì vậy, chính phủ nước ta luôn ưu tiên phátTrường triển giáo dục, và tĐạiạo mọi đi ềhọcu kiện cho Kinh giáo dục đư ợtếc phát Huế triển một cách tốt nhất, các học sinh được học trong một môi trường tốt, có đầy đủ trang thiết bị đồ dùng phục vụ cho quá trình học tập. Đây cũng chính là lý do để cho ngành cung cấp các thiết bị về văn phòng trường học khá phát triển ở nước ta. 1.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của các công ty trong lĩnh vực bán lẻ và cung cấp các thiết bị văn phòng, trường học ở tỉnh Thừa Thiên Huế Với mục tiêu tổng quát trong “Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh 20 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Thừa Thiên Huế định hướng đến năm 2020” là Xây dựng Thừa Thiên Huế xứng đáng là trung tâm giáo dục - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực và chất lượng cao của miền Trung và cả nước. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, gắn giáo dục - đào tạo với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, khu vực và cả nước phát triển tổng thể Đại học Huế (Trích Quyết định số 1356/QĐ-UBND ngày 09/6/2008 của UBND tỉnh). Chính vì vậy Tỉnh Thừa Thiên Huế là một trong những tỉnh có thuận lợi thế để phát triển trong lĩnh vực bán lẻ và cung cấp thiết bị về văn phòng, trường học. Nơi đây có nền giáo dục phát triển, lĩnh vực giáo dục được quan tâm, nhiều trường học được đầu tư xây dựng, đổi mới từ mẫu giáo đến đại học. Các trường được đầu tư trang thiết bị hiện đại đáp ứng nhu cầu học tập cho học sinh, sinh viên, tạo môi trường học tập thuận lợi, thỏa mái, tiện nghi. Bên cạnh đó Thừa Thiên Huế là nơi có nguồn lao động dồi dào được đào tạo. Nhiều nhà đầu tư tin tưởng rằng với việc kinh doanh về lĩnh vực cung cấp thiết bị văn phòng, trường học ở tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ là sự lựa chọn thông minh, mang lại lợi nhuận cao và sẽ phát triển nhiều hơn nữa trong tương lai bởi nhu cầu của thị trường ngày càng nhiều. Tuy nhiên việc thành lập nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này sẽ làm cho khách hàng có nhiều sự lựa chọn. Do đó, cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt hơn buộc doanh nghiệp phải luôn cố gắng nỗ lực trong việc định hướng chính sách hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình để có thể tồn tại và phát triển, mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Trường Đại học Kinh tế Huế 21 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐẠT TRIẾT 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH MTV Đạt Triết 2.1.1 Thông tin chung về Công ty TNHH MTV Đạt Triết Tên công ty: CÔNG TY TNHH MTV ĐẠT TRIẾT Tên giao dịch bằng Tiếng Việt: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐẠT TRIẾT Loại hình công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn Trụ sở chính của Công ty: 137 Trường Chinh, Phường Xuân Phú, Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Mã số thuế: 3301316820 Điện thoại: 0234.3 828 899 Email: dattriet@gmail.com Công ty TNHH Một thành viên Đạt Triết thuộc sở hữu của cá nhân LÊ BÁ NHƠN làm chủ sở hữu. Vốn điều lệ: 1.650.000.000 đồng Bằng chữ: Một tỷ sáu trăm năm mươi triệu đồng. 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Công ty TNHH MTV Đạt Triết là một doanh nghiệp vừa và nhỏ được thành lập vào ngày 07/04/2011 và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam, thực hiện các hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật. Công ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh, có con dấu riêng, có tài khoản. Chủ sở hữu cTrườngông ty chịu trách nhiĐạiệm về các học khoản nKinhợ và nghĩa v ụtếtài s ảHuến khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. Suốt thời gian hoạt động, công ty luôn không ngừng cố gắng, nổ lực và đã có chỗ đứng trên thương trường trong lĩnh vực mà công ty kinh doanh. Số lượng lao động trong công ty đã tăng lên đáng kể. Vào những năm đầu kinh doanh, nhân viên của công ty chỉ có 7 người, chủ yếu nằm trong các phòng Kinh doanh và Kỹ thuật, đến năm 2017 đã tăng lên thành 16 người với trình độ vững chắc, có tay nghề và ý thức 22 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành trách nhiệm cao. Quy mô hoạt động của công ty giờ đây không chỉ nằm trong Thành phố Huế mà đã mở rộng sang các huyện, xã khác trong Tỉnh Thừa Thiên Huế và các thành phố khác như Đà Nẵng. Đến nay Công ty đã có hơn 7 năm hoạt động, với cách làm việc uy tín, đảm bảo sản phẩm dịch vụ chất lượng đã giúp công ty nâng cao uy tín, cạnh tranh được với các công ty khác, bên cạnh đó công ty còn hợp tác với các công ty khác kinh doanh hầu hết các mặt hàng còn lại. Công ty ngày càng đẩy mạnh và phát tiển trong lĩnh vực cung cấp các trang thiết bị, đồ dùng - thiết bị dạy học và có các khách hàng thường xuyên như các văn phòng công ty, ủy ban, các trường học. 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty là: Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thông trong các cửa hàng chuyên doanh, văn phòng, trường học. Các sản phẩm của Công ty khá đa dạng, cung cấp phục vụ các thiết bị: Trong văn phòng phẩm như: máy tính, tivi, máy chiếu, tủ đựng tài liệu, bàn ghế, Trong các trường : Mầm non như: tủ đựng chăn màn chiếu, bình ủ nước, tủ ca cốc, tủ đồ dùng cá nhân của trẻ, bàn ghế cho trẻ, các bộ đồ chơi, ghép hình, đồ chơi ngoài trời Tiểu học như: bàn ghế, bảng, bộ lắp ghép, mô hình kỹ thuật dành cho lớp 3,4,5. Các dụng cụ phục vụ cho việc học và dạy thể dục như: dây nhảy tập thể, bóng ném, dây nhảy các nhân Trung học như: Bàn ghế, máy tính, máy chiếu, bộ dụng cụ thực hành vật lý, mô hình xương người, mô hình thực hành sinh học, kính hiển vi, bộ thực hành vật lý, các dụng cụ thể dục NộTrườngi dung hoạt động C Đạiông ty : học Kinh tế Huế - Tổ chức tiếp nhận lưu thông phân phối các thiết bị vật tư chuyên dùng trong các văn phòng công ty, các cơ quan nhà nước theo yêu cầu. - Tiến hành bảo hành, sửa chữa các sản phẩm hàng hóa dịch vụ của công ty cho khách hàng nhằm mang đến sự phục vụ tốt nhất, tạo niềm tin của khách hàng đối với sản phẩm công ty. 23 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành 2.1.4 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty TNHH MTV Đạt Triết GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH KẾ TOÁN KỸ THUẬT Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty - Giám đốc: Giám đốc của Công ty là Ông Lê Bá Nhơn - là người lãnh đạo có quyền hạn cao nhất trong công ty, quyết định, quản lý và điều hành các hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật. Giám đốc trực tiếp tổ chức chỉ đạo công tác kiểm tra mọi hoạt động kinh doanh. Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hằng ngày của công ty, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của công ty, ban hành quy chế quản lý nội bộ. Bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức các chức danh quản lý trong công ty, ký kết hợp đồng nhân danh Công ty, bố trí cơ cấu tổ chức của công ty, kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý các khoản lỗ trong kinh doanh, tuyển dụng lao động. - Phó Giám đốc: Giúp việc và thay quyền Giám đốc khi Giám đốc vắng mặt. Có trách nhiệm giúp giám đốc chỉ đạo và giải quyết các công việc của công ty. Phó giám đốc có quyTrườngền điều hành các Đại hoạt độ nghọc kinh doanh Kinh thuộc trách tế nhi Huếệm của mình hoặc những hoạt động được Giám đốc ủy quyền. Phó Giám đốc có nhiệm vụ đề xuất định hướng phương thức kinh doanh, khai thác tìm nguồn hàng gắn với địa chỉ tiêu thụ hàng hóa. Chủ động và tích cực triển khai thực hiện nhiệm vụ phân công và chịu trách nhiệm trước giám đốc về hiệu quả hoạt động. - Phòng Kinh doanh: Tổ chức lập các kế họach kinh doanh và triển khai thực hiện. Tìm hiểu thị trường và các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, tìm kiếm khách 24 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành hàng. Lập kế hoạch quảng cáo, các hoạt động marketing, chào hàng bán hàng, các hoạt động tiêu thụ và hậu mãi; nâng cao uy tín doanh nghiệp, phân phối sản phẩm - Phòng Kế toán: Thực hiện các hoạt động về nghiệp vụ kế toán tài chính của công ty. Có chức năng giúp Giám đốc công ty cập nhật và nắm bắt các chính sách mới về thuế, các chính sách mới ban hành, các quy định về thuế để thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Cung cấp số liệu, thông tin kinh tế về mọi hoạt động kinh doanh cho lãnh đạo, thực hiện tổ chức hạch toán, ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng chế độ kế toán hiện hành; tổng hợp các số liệu và lên BCTC đúng kỳ và đúng niên. Giải quyết các chế độ cho nhân viên như: lương, thưởng, thai sản, Thanh toán hợp đồng, tham gia vào việc đàm phán các hợp đồng kinh tế cho công ty - Phòng Kỹ thuật: Xác định kiểm tra chất lượng số lượng hàng hóa dịch vụ để giao cho khách hàng. Thực hiện gia công, lắp ráp, sửa chữa và bảo dưỡng hoàn thiện các sản phẩm trước khi đem giao cho khách hàng hoặc nhập kho. Xây dựng kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa của các thiết bị của các đơn vị theo định kỳ. Quản lý sử dụng, sửa chữa, mua sắm thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động kinh doanh trong toàn Công ty. Cơ cấu tổ chức của Công ty được thiết kế theo kiểu mô hình hỗn hợp trực tiếp – chức năng. Nó có ưu điểm chủ yếu là đảm bảo tính thống nhất. Vì là công ty nhỏ nên mọi hoạt động đều phải được thông qua giám đốc. Mệnh lệnh ban ra ít thông qua trung gian, mọi phòng ban nhận lệnh trực tiếp từ giám đốc, đảm bảo tính cập nhật kịp thời, chính xác. Giúp việc cho Giám đốc có Phó giám đốc trực tiếp chỉ đạo kinh doanh và báo cáo tình hình kinh doanh cùng với mọi hoạt động cho Giám đốc. Nhìn chung, sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty khá đơn giản, gọn nhẹ. Khi gặp khó khăn nội bộ công ty dễ dàng bàn bạc đi đến thống nhất. 2.1.5TrườngTình hình lao đĐạiộng của Cônghọc ty Kinh tế Huế Lao động là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vào mọi hoạt động, mọi giai đoạn, mọi quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trình độ, năng lực và tinh thần trách nhiệm của người lao động tác động trực tiếp đến tất cả các giai đoạn, các khâu của quá trình kinh doanh, tác động trực tiếp đến năng suất, chất lượng sản phẩm, tác động tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm do đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy muốn tồn tại và 25 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành phát triển phải có cách bố trí và sử dụng lao động hiệu quả, coi trọng công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng lao dộng, tạo điều kiện cho lao động trong doanh nghiệp, phát huy hết năng lực của mình vào hoạt động kinh doanh. Bảng 1: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 ĐVT: người So sánh So sánh 2015 2016 2017 Chỉ tiêu 2016/2015 2017/2016 SL % SL % SL % +/- % +/- % Tổng số lao động 15 100 13 100 16 100 -2 -13.33 3 23.08 Phân theo trình độ Đại học+Cao đẳng 10 66.67 9 69.23 12 75 -1 -10 3 33.33 Trung cấp 5 33.33 4 30.77 4 25 -1 -20 0 0 Phân theo giới tính Nam 10 66.67 8 61.53 10 62.5 -2 -20 2 25 Nữ 5 33.33 5 38.47 6 37.5 0 0 1 20 ( Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNHH MTV Đạt Triết ) Nhìn chung, ta thấy tổng số lượng lao động của công ty có sự thay đổi qua 3 năm 2015 – 2017. Cụ thể, năm 2015 là 15 người qua năm 2016 công ty có 13 người, lao động đã giảm 2 người tương ứng với giảm 13.33%. Do tình hình kinh doanh của công ty trong năm này gặp phải khó khăn, đầu ra ít, doanh thu giảm trong khi nợ lại tăng, để giảm bớt gánh nặng về tài chính, công ty đã giảm lượng lao động xuống. Năm 2017 số lượng lao động công ty là 16 người tăng 3 người tương ứng với tăng 23.08% so với năm 2016. Qua đó, ta thấy lao động công ty đã tăng lên đáp ứng tương đối nhu cầu công việc hiện tại. Xét theo trình độ: Lao động Đại học và Cao đẳng chiếm phần lớn, trung bình trong 3 Trườngnăm khoảng 70.3% Đạitrên tổng shọcố lao độ ngKinh hiện có. Năm tế 2015 Huế lao động đại học cao đẳng là 10 và lao động trung cấp là 5, cũng theo trình độ như vậy với năm 2016 thì chỉ còn 9 và 4 lao động. Như vậy cả lao động đại học cao đẳng và trung cấp năm 2016 so với năm 2015 đều giảm 1 tương ứng với giảm 10% và 20%. Đến năm 2017, lao động Đại học+Cao đẳng tăng 3 trở thành 12 lao động tương ứng với tăng 33.33% so với năm 2016 còn lao động Trung cấp vẫn giữ ở mức 4 người, chiếm 25% trên tổng số lao động của năm 2017. Từ kết quả phân tích này, ta có thể thấy lao động của công ty chủ yếu là Đại học+Cao đẳng và có xu hướng tăng lên phản ánh chất lượng lao động 26 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành ngày càng tăng, trình độ lao động đã được công ty chú trọng hơn. Cụ thể, số lao động ở trình độ trung cấp giảm giữ ở mức 4 người và thay vào đó lao động có trình độ đại học+cao đẳng tăng lên. Xét theo giới tính: Lao động năm 2015, số lượng nhân viên Nam có 10 người trên tổng số 15 người, chiếm 66,67% cao gấp đôi số lượng nhân viên Nữ chỉ có 5 người tương ứng với 33,33%. Năm 2016 lao động Nam của công ty chiếm 61,53%; so với năm 2015, lao động Nam chỉ còn 8 người đã giảm 2 tương ứng giảm 20%; nhân viên Nữ không đổi và vẫn chiếm tỉ lệ nhỏ hơn là 38,47%. Năm 2017, cả lao động Nam và Nữ đều tăng lần lượt là 2 và 1 tương ứng với tăng 25% và 20% so với năm 2016. Như vậy, ta thấy lao động Nam chiếm số lượng lớn hơn Nữ, do tính chất công việc đòi hỏi lao động Nam nhiều hơn Nữ - Công ty hoạt động lĩnh vực bán lẻ và cung cấp các máy tính, thiết bị ngoại vi, các thiết bị văn phòng trường học nên cần các kỹ thuật chuyên sửa chữa, lắp đặt thiết bị cho khách hàng nên nhân viên nam trong công ty chiếm phần lớn, còn nhân viên nữ phụ trách mảng kế toán và kinh doanh của công ty. 2.1.6 Tình hình tài chính của Công ty Quyết định đến sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp thì một yếu tố không thể thiếu đó là tài chính, bao gồm tài sản và nguồn vốn. Điều kiện tài chính được xem là một cơ sở đánh giá vị thế cạnh canh của doanh nghiệp và là điều kiện thu hút đối với các nhà đầu tư. Tài sản và nguồn vốn có quan hệ mật thiết với nhau, biểu hiện ở việc nguồn vốn hình thành nên tài sản. Bất kì một tài sản nào cũng được hình thành từ một hoặc một số nguồn nhất định hoặc ngược lại một nguồn vốn nào đó bao giờ cũng là nguồn đảm bảo cho một hoặc một số tài sản. Vốn không chỉ là một yếu tố đầu vào quan trọng mà còn đề cập tới sự tham gia của vốn trong doanh nghiệp, trong cả quá trình hoạt động kinh doanh liên tục, trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp. Như vậy, vốn là một trong những yếu tố vô cùng quanTrường trọng của mọi tiếnĐại trình, thhọcực hiện Kinhhoạt động kinh tế doanh. Huế Có vốn doanh nghiệp có thể mở rộng kinh doanh, mua sắm các trang thiết bị hay triển khai các kế hoạch khác trong tương lai. Tóm lại có nguồn tài chính ổn định sẽ là một thuận lớn đối với doanh nghiệp, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được diễn ra thông suốt. Chính vì vậy, cần đặc biệt quan tâm, chú ý để từ đó có các giải pháp đầu tư, sử dụng hợp lý và phát triển một cách tối ưu nhất. 27 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Qua bảng 2, có thể phản ánh tổng hợp tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH MTV Đạt Triết qua 3 năm 2015 – 2017: Bảng 2: Tình hình tài chính của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 ĐVT: Tr. đồng So sánh So sánh Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 STT Chỉ tiêu 2016/2015 2017/2016 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % T ÀI S ỔNG CỘNG T ẢN 3968.1 100 5817.3 100 9202.8 100 1849.2 46.60 3385.5 58.19 (A+B) A Tài sản ngắn hạn 3493.8 88.05 5294.2 91.01 6886.6 74.82 1800.4 51.53 1592.4 30.08 Ti à các kho I ền v ản tương 2674.5 67.40 3670.8 63.10 3681 39.99 996.3 37.25 10.2 0.28 đương tiền 22776. II Các kho 5.2 0.13 1189.6 20.45 845.1 9.18 1184.4 -344.5 -28.96 ản phải thu ngắn hạn 9 III Hàng tồn kho 814.1 20.52 433.8 7.46 2360.5 25.65 -380.3 -46.71 1926.7 444.15 B Tài sản dài hạn 474.3 11.95 523.1 8.99 2316.3 25.18 48.8 10.29 1793.2 342.80 I Tài sản cố định 400.7 10.09 253.1 4.35 2029.9 22.06 -147.6 -36.84 1776.8 702.02 II Tài sản dài hạn khác 73.6 1.86 270 4.64 286.4 3.12 196.4 266.85 16.4 6.07 T ỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 3.968,1 100 5.817,3 100 9.202,8 100 1849.2 46.60 3385.5 58.19 (A+B) A Nợ phải trả 2207.4 55.63 4036.7 69.39 7351.3 79.88 1829.3 82.87 3314.6 82.11 I Nợ ngắn hạn 615.9 15.52 4036.7 69.39 6324 68.72 3420.8 555.42 2287.3 56.66 II Nợ dài hạn 1591.5 40.11 0 0 1027.3 11.16 -1591.5 -100 1027.3 B Vốn chủ sở hữu Trường1760.7 Đại44.37 1780.6 học30.61 Kinh1851.5 tế20.12 Huế19.9 1.13 70,9 3.98 ( Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNHH MTV Đạt Triết ) 28 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Tổng tài sản của công ty tăng lên mỗi năm. Cụ thể, năm 2015 tổng tài sản là 3968.1 triệu đồng, qua năm 2016 đã là 5817.3 triệu đồng tăng 1849.2 triệu đồng tương ứng với tăng 46.60%. Đến năm 2017, tổng tài sản đã là 9202.8 triệu đồng so với năm 2016 đã tăng 3385.5 triệu đồng tương ứng với tăng 58.19%. Tài sản của Công ty bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Trong đó tài sản ngắn hạn chiếm tỉ lệ nhiều hơn tài sản dài hạn, cho thấy khả năng phát triển của công ty trong ngắn hạn tốt hơn trong dài hạn. Tài sản ngắn hạn của công ty từ năm 2015 – 2017 lần lượt là 3493.8 triệu đồng, 5294.2 triệu đồng và 6886.6 triệu đồng. Như vậy so với năm 2015, năm 2016 đã tăng 1800.4 triệu đồng tương ứng với tăng 51.53%. Năm 2017 tăng 1592.4 triệu đồng tương ứng với tăng 30.08% so với năm 2016. Sự thay đổi này là do sự biến động của các khoản mục như: Tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho cũng tăng giảm qua từng năm. Tiền và các khoản tương đương tiền của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản mục thuộc tài sản ngắn hạn và có xu hướng tăng qua 3 năm, đây là dấu hiệu tốt vì là khoản mục có tính thanh khoản cao nhất nên công ty sẽ dễ dàng đầu tư, và chủ động trong quá trình triển khai hoạt động kinh doanh. Năm 2015, tiền và các khoản tương đương tiền của công ty là 2674.5 triệu đồng đến năm 2016 đạt 3670.8 triệu đồng, tăng 996.3 triệu đồng tương ứng với tăng 37.25%. Qua năm 2017 là 3681 triệu đồng, có tăng nhẹ 10.2 triệu đồng tương ứng với tăng 0.28% so với năm 2016. Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ nhất và đang tăng mạnh, cụ thể năm 2015 các khoản phải thu ngắn hạn chỉ có 5.2 triệu đồng thì qua năm 2016 đã lên tới 1189.9 triệu đồng tức đã tăng lên 1184.4 triệu đồng tương ứng với tăng 22737.17%.Trường Điều này cho thĐạiấy Công tyhọc đã thu hútKinh nhiều khách tế hàng, Huế quy mô được mở rộng, công ty nới lỏng chính sách về giá cả và thời gian hoàn trả nên khoản phải thu đã tăng lên đáng kể. Đến năm 2017 đã giảm xuống còn 845.1 triệu đồng, so với năm 2016 giảm 344.5 triệu đồng tương ứng với giảm 28.96%. Các khoản phải thu ngắn hạn giảm xuống chưa hẳn đã xấu, điều đó cho thấy công ty ít phải đối mặt với rủi ro khoản nợ phải thu tăng cao. Tuy nhiên giảm quá nhiều hay ở mức thấp thì có thể công ty cắt giảm thực hiện chính sách tín dụng nới lỏng với khách hàng, từ đó sẽ không thu hút 29 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành khách hàng. Chính vì vậy công ty nên đưa ra thời hạn và mức chiết khấu thanh toán hấp dẫn vừa khuyến khích khách hàng mua hàng vừa khiến khách hàng thanh toán sớm hay thanh toán trước để được mức chiết khấu cao. Hàng tồn kho có sự biến động mạnh. Năm 2015 hàng tồn kho của công ty là 814.1 triệu đồng, năm 2016 là 433.8 triệu đồng, giảm 380.3 triệu đồng tương ứng giảm 46.72%. Đến năm 2017 đạt mức 2360.5 triệu đồng, tăng 1926.7 triệu đồng tương ứng với tăng 444.15%. Hàng tồn kho tăng là một dấu hiệu không tốt lắm, cho thấy sản phẩm hàng hóa của công ty ít nhiều bị ứ đọng, gây thiệt hại, có thể hư hỏng, chất lượng sản phẩm bị giảm xuống, làm tăng chi phí bảo quản. Tài sản dài hạn của công ty tăng lên đáng kể, so với năm 2015 là 474.3 triệu đồng, năm 2016 đã tăng 48.8 triệu đồng thành 523.1 triệu đồng tương ứng với tăng 10.28%. Với năm 2017 tài sản dài hạn đã tăng mạnh đạt mức 2316.3 triệu đồng tăng 1793.2 triệu đồng tương ứng với tăng 342.81% so với năm 2016. Tài sản dài hạn của công ty tương đối ít chủ yếu là máy tính, máy in, photo, công ty hoạt động lĩnh vực kinh doanh bán lẻ, chuyên phân phối nên không cần quá nhiều máy móc trong công ty. Tài sản cố định và tài sản dài hạn khác đều có sự biến động mạnh. Cụ thể, tài sản cố định năm 2015 là 400.2 triệu đồng sang năm 2016 còn 253.1 triệu đồng, đã giảm 147.6 triệu đồng tương ứng với giảm 36.85%. Năm 2017 tài sản cố định đã tăng lên 2029.9 triệu đồng, tương ứng với tăng 1776.8 triệu đồng là 702.08% so với năm 2016. Điều này cho thấy công ty đã cải tiến đầu tư, bổ sung các trang thiết bị máy móc, phương tiện để tăng năng suất đồng thời phù hợp với sự sáng tạo và đổi mới của khoa học công nghệ. Về tài sản khác, năm 2016 đã đạt mức 270 triệu đồng tăng 196.4 triệu đồng tương ứng với tăng 266.91% so với năm 2015. Bước sang năm 2017 đã tăng nhẹTrường là 16.4 triệu đồng Đại tương ứng học với tăng Kinh6.07% đạt ở tếmức 286.Huế4 triệu đồng so với năm 2016. Về nguồn vốn kinh doanh của Công ty được hình thành từ hai nguồn là Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu. Qua bảng trên, ta thấy Nợ phải trả của công ty tăng lên đáng kể. Năm 2015 là 2207.4 triệu đồng đến năm 2016 tăng lên thành 4036.7 triệu đồng tức đã tăng lên 1829.3 triệu đồng tương ứng với tăng 82.87%. Năm 2017 đã lên đến 7351.3 triệu đồng, tăng 3314.6 triệu đồng tương ứng với tăng 82.11% so với năm 30 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành 2016. Nợ tăng cho thấy công ty biết tận dụng được nguồn vốn bên ngoài để gia tăng khả năng tài chính, tuy nhiên nợ quá nhiều sẽ tạo gánh nặng trong việc thanh toán các lãi vay cũng như giảm bớt uy tín của công ty. Vốn chủ sở hữu của công ty qua 3 năm có sự tăng nhẹ, năm 2015 là 1760.7 triệu đồng đến năm 2016 là 1780.6 triệu đồng, tăng 19.9 triệu đồng tương ứng với tăng 1.13%. Năm 2017 là 1851.5 triệu đồng so với năm 2016 tăng 70.9 triệu đồng tương ứng với tăng 3.98%. Đây là nguồn tài trợ thường xuyên trong công ty do đó khoản mục này càng cao thì càng tốt. Từ kết quả trên có thể thấy Nợ phải trả chiếm tỷ trọng nhiều hơn Vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn của công ty đang bị chiếm dụng nhiều bởi Nợ phải trả. Công ty cần phải tìm cách tăng nguồn vốn để hoạt động kinh doanh được diễn ra thuận lợi và đồng thời giảm nợ bởi vì tình hình nợ nhiều sẽ là gánh nặng cho công ty trong việc trả nợ và lãi. Như vậy sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. 2.2 Phân tích kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty 2.2.1 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh Kết quả hoạt động kinh doanh là một trong những chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động và khả năng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là công việc được tiến hành theo định kỳ để thấy được sự biến động của doanh thu, chi phí và lợi nhuận, đồng thời đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trường Đại học Kinh tế Huế 31 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 ĐVT: Tr. đồng So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 STT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 +/- % +/- % 1 Doanh thu BH&CCDV 13105.8 11283.8 12006.8 -1822 -13.90 723 6.41 2 Doanh thu thuần về BH&CCDV 13105.8 11283.8 12006.8 -1822 -13.90 723 6.41 3 Giá vốn hàng bán 9050.6 7900.6 8075.8 -1150 -12.71 175.2 2.22 4 Lợi nhuận gộp về BH&CCDV 4055.2 3383.3 3931.1 -671.9 -16.57 547.8 16.19 5 Doanh thu hoạt động tài chính 582567 918542 1305318 335975 57.67 386776 42.11 6 Chi phí hoạt động tài chính 144.8 128 522.4 -16.8 -11.6 39.4 308.09 - Trong đó: Chi phí lãi vay 144.8 128 522.4 -16.8 -11.6 39.4 308.09 7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3697.7 3213.2 3338.3 -484.5 -13.10 125.1 3.89 8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 213.3 43 71.7 -170.3 -79.85 28.7 66.80 9 Thu nhập khác 0 0 1.3 0 1.3 10 Chi phí khác 0 0 0.7 0 0.7 11 Lợi nhuận khác 0 0 0.5 0 0.5 12 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 213.3 43 72.2 -170.3 -79.85 29.2 68.03 13 Chi phí thuế TNDN hiện hành 120.8 8.6 14.4 -112.2 -92.89 5.8 68.03 14 Lợi nhuận sau thuế TNDNTrường Đại92.5 học 34Kinh.4 tế57.8 Huế-58.1 -62.82 23.4 68.03 ( Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNHH MTV Đạt Triết ) 32 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành 2.2.1.1 Tình hình doanh thu Bất cứ một doanh nghiệp nào trong quá trình hoạt động kinh doanh đều đặt ra mục tiêu cuối cùng là đạt được doanh thu cao nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất. Doanh thu được xem là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vì thế nó là chỉ tiêu mà các doanh nghiệp đáng phải quan tâm nhất, nó tác động đến lợi nhuận, phản ánh sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong suốt quá trình kinh doanh. Trường Đại học Kinh tế Huế 33 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Bảng 4: Tình hình doanh thu theo đối tượng khách hàng của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 ĐVT: Tr. đồng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 Chỉ tiêu Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % Doanh thu thuần 13105.8 100 11283.8 100 12006.8 100 -1822 -13.9 723 6.40 - Văn phòng 2038.9 15.56 1980.7 17.55 1708.3 14.23 -58.2 -2.89 -272.4 -13.75 - Mầm non 5953.5 45.43 5067.7 44.91 5691.3 47.40 -885.8 -14.88 623.6 12.31 - Tiểu học 2268.7 17.31 1684.9 14.93 2275.6 18.95 -583.8 -25.73 590.7 35.06 - Trung học 2844.7 21.70 2550.6 22.60 2331.6 19.42 -294.1 -10.34 -219 -8.59 ( Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNH MTV Đạt Triết ) Trường Đại học Kinh tế Huế 34 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Qua Bảng 4, ta có thể thấy doanh thu của công ty được tạo ra bắt nguồn từ việc cung cấp các trang thiết bị, đồ dùng cho các văn phòng và trường học. Trong đó doanh thu thu được từ việc cung cấp các sản phẩm cho trường Mần Non chiếm tỷ lệ khá cao, tiếp đến là Trung học, Tiểu học và cuối cùng là Văn phòng. Trong đó: Các sản phẩm phục vụ cho văn phòng chủ yếu là máy tính bàn, máy chiếu, tủ đựng văn bản giấy, chứng từ, bàn ghế, Năm 2015 việc cung cấp các sản phẩm này tạo ra cho công ty lượng doanh thu là 2038.9 triệu đồng chiếm 15.56% trên tổng số doanh thu đạt được trong năm. Đến năm 2016 doanh thu giảm còn 1980.7 triệu đồng, đã giảm đi 58.2 triệu đồng tương đương với giảm 2.89%. Đây là nguồn tạo ra doanh thu thấp nhất, chỉ chiếm bình quân hàng năm là 15%. Các văn phòng là khách hàng của công ty chỉ thuộc các công ty, doanh nghiệp nhỏ, do đó lượng máy tính, tủ, bàn, hay các sản phẩm phục vụ liên quan khác mà công ty cung cấp chỉ với số lượng ít. Các sản phẩm cung cấp cho trường Mầm Non bao gồm: Đồ dùng như tivi, bàn ghế, đàn Organ, giá để đồ chơi học liệu, xô chậu Thiết bị dạy học + đồ chơi và học liệu như mô hình hàm răng, bút sáp, kéo, búp bê, bộ chữ số, Sách + Tài liệu + Băng đĩa như băng đĩa các bài hát, thơ ca, truyện kể, Theo thống kê, phân tích ở bảng trên, nguồn doanh thu từ việc cung cấp các sản phẩm cho trường Mầm Non là khá lớn. Năm 2015 là 5953.5 triệu đồng chiếm 45.53% tổng doanh thu đạt được trong năm. Năm 2016 là 5067.7 triệu đồng chiếm 44.91% .Và năm 2017 là 5691.3 triệu đồng chiếm 47.40% tồng doanh thu có được trong năm. Như ta đã biết Xã hội ngày càng phát triển theo hướng hiện đại hóa, người tài ngày càng được chú trọng, việc nuôi dưỡng và tạo điều kiện phát triển cho học sinh là điều hết sức quan trọng và cần thiết. Đặc biệt là đối với trẻ Mầm Non, là lứa tuổi mà các em khá năng động, thích học hỏi, thích khámTrường phá, dễ làm theo Đại học theo học(bắt chước). Kinh Và là nhân tếtài sau Huế này của đất nước. Chính vì điều này việc tạo ra môi trường lành mạnh, thoải mái và tiện nghi cho trẻ Mầm Non là vô cùng quan trọng. Do đó đây là nguồn khách hàng lớn và có giá trị với công ty. Công ty cần phải tìm hiểu và phát triển các trang thiết bị, đồ dùng học tập, rèn luyện phù hợp với lứa tuổi này, sẽ tạo ra một nguồn doanh thu rất lớn cho công ty. Đối với Trường Tiểu học, các sản phẩm chủ yếu là máy tính, đàn Organ, bàn ghế, bảng, bộ lắp ghép, mô hình kỹ thuật, Đây là nguồn tạo ra doanh thu bình quân 16% 35 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành mỗi năm trên tổng số doanh thu đạt được. Cuối cùng là các sản phẩm cung cấp cho Trường Trung học bao gồm bàn ghế, máy tính, máy chiếu, bộ dụng cụ thực hành, kính hiển vi, tạo ra nguồn doanh thu bình quân là 20%.Việc học sinh cấp 2, cấp 3 ngày càng được tiếp xúc, trang bị các kiến thức về tin học, sinh học, công nghệ, nên lượng máy tính và các bộ dụng cụ thực hành được sử dụng nhiều để phục vục cho các bạn học sinh, là cơ hội cho công ty tăng lượng doanh thu từ việc cung cấp các sản phẩm trên, bên cạnh đó là việc sử dụng các phương pháp trình chiếu để dạy học, nâng cao hiệu quả việc giảng dạy cũng là điều kiện thuận lợi giúp Công ty nâng cao doanh thu từ việc cung cấp máy chiếu, các thiết bị phần mềm. Để nâng cao doanh thu, Công ty cần nhận biết nhu cầu hiện nay, sự biến động thị trường để phát triển điểm mạnh, lĩnh vực kinh doanh của mình. Đồng thời có các chính sách bảo hành bảo dưỡng các sản phẩm, đảm bảo chất lượng uy tín của công ty. Các chính sánh thu hút khách hàng, tìm kiếm và khai thác thêm nguồn khách lẻ, để nâng cao hiệu quả kinh doanh, gia tăng doanh thu cho công ty Có thể khái quát các hoạt động tạo nên doanh thu cho Công ty và tình hình của chúng qua bảng 5. Trải qua 3 năm 2015 – 2017, ta thấy tổng doanh thu có sự tăng giảm nhẹ. Cụ thể: Trường Đại học Kinh tế Huế 36 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Bảng 5: Tình hình doanh thu theo nguồn hình thành của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 ĐVT: Tr. đồng So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 +/- % +/- % Tổng doanh thu 13106.4 11284.8 12009.4 -1821.6 -13,89 724.6 6,42 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 13105.8 11283.8 12006.8 -1821.9 -13,90 723 6,41 Doanh thu từ hoạt động tài chính 0.6 0.9 1.3 0.3 57,67 0.4 42,11 Thu nhập khác 0 0 1.3 0 1.3 ( Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNHH MTV Đạt Triết ) Trường Đại học Kinh tế Huế 37 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Năm 2015 tổng doanh thu là 13106.4 triệu đồng, năm 2016 giảm xuống còn 11284.8 triệu đồng, có nghĩa đã giảm đi 1821.6 triệu đồng tương ứng với giảm 13.89%. Sang năm 2017, tổng doanh thu tăng nhẹ đạt 12009.4 triệu đồng, tương ứng đã tăng 724.6 triệu đồng là 6.42% so với năm 2016. Cụ thể của thay đổi này là do các hoạt động kinh doanh tạo ra doanh thu cho công ty có sự thay đổi, đó là: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Năm 2016 là 11284.8 triệu đồng so với năm 2015 là 13105.8 triệu đồng giảm 1821.9 triệu đồng tương ứng giảm 13.90%. Nguyên nhân sự giảm doanh thu của công ty trong năm 2016 là do sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt hơn, số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ và cung cấp thiết bị máy tính ngoại vi, các thiết bị trường học ngày càng nhiều nhất là đối với tỉnh Thừa Thiên Huế là nơi có các dịch vụ giáo dục phát triển nhiều trường học, các doanh nghiệp hoạt động Chính vì vậy khách hàng sẽ ngày càng có nhiều sự lựa chọn hơn do đó tình hình doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp đã có những sự sụt giảm. Với tình hình sụt giảm như vậy công ty phải nhanh chóng đưa các chính sách nhằm thu hút nhiều khách hàng để cải thiện doanh số của công ty nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho công ty. Năm 2017 doanh thu là 12006.8 triệu đồng so với 2016 tăng 723 triệu đồng tương ứng tăng 6.41% so với năm 2016. Điều này cho thấy công ty đã có những bước nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thị trường cùng các đối thủ cạnh tranh hiện này, để luôn không ngừng cố gắng nhằm đạt được kết quả doanh thu cao, mở rộng quy mô, nhận thêm đơn đặt hàng và thu hút khách hàng đồng thời tìm kiếm và có thêm khách hàng mới. Doanh thu từ hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng nhỏ và tăng lên mỗi năm. Năm 2016 doanh thu thu được từ hoạt động tài chính là 0.9 triệu đồng so với năm 2015 chỉ có 0.6 triệu đồng, tức đã tăng lên 0.3 triệu đồng tương ứng với tăng 57.67%. Năm 2017 đạt 1.3 triệu đồng so với 2016 tăng 0.3 triệu đồng tương ứng tăng 42.11%. Thu nhập khác của công ty qua 3 năm 2015 – 2017 không có nhiều sự thay đổi, chỉ tăng nhẹ vào năm 2017 để có 1.3 triệu đồng. Nguồn thu nhập này công ty có được từ việc thanhTrường lý nhượng bán Đại tài sản của học công ty đểKinh đầu tư vào cáctế trang Huế thiết bị mới. 2.2.1.2 Tình hình chi phí Chi phí là một trong các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy sau mỗi chu kỳ kinh doanh, doanh nghiệp cần tiến hành phân tích và nắm rõ tình hình chi phí. Hiểu biết và tính toán một cách khoa học đầy đủ các chi phí, để từ đó phát hiện ra những thiếu xót rồi có những biện pháp nhằm hạn chế, khắc phục, giảm tối đa chi phí phát sinh nhằm mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. 38 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Bảng 6: Tình hình chi phí của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 ĐVT: Tr. đồng Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Tổng chi phí 13013.9 100 11250.4 100 11951.6 100 -1763.5 -13,56 701.2 6.23 Giá vốn bán hàng 9050.6 69.55 7900.6 70.22 8075.8 67.57 -1150 -12,71 175.2 2.22 Chi phí tài chính 144.8 1.11 128 1.14 522.4 4.37 -16.8 -11,60 394.4 308.09 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3697.7 28.41 3213.2 28.56 3338.3 27.93 -484.5 -13,10 125.1 3.89 Chi phí thuế thu nhập doanh 120.8 0.93 8.6 0.08 14.4 0.12 -112.2 -92,89 5.8 68.03 nghiệp Chi phí khác 0 0 0.7 0.01 0 0.7 0.01 ( Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNHH MTV Đạt Triết ) Trường Đại học Kinh tế Huế 39 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Qua bảng ta thấy tổng chi phí có xu hướng giảm. Đặc biệt năm 2015 tồng chi phí là 13013.9 triệu đồng sang năm 2016 tổng chi phí chỉ còn 11250.4 triệu đồng, đã giảm đi 1763.5 triệu đồng tương ứng với giảm 13.56%. Chi phí giảm là điều mà công ty nào cũng muốn nhưng với điều kiện là doanh thu tăng khi đó công ty mới có thêm lợi nhuận, nếu chi phí giảm đồng thời doanh thu cũng giảm mạnh theo thì điều đó là không tốt, cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty bị sa sút. Năm 2017 tổng chi phí tăng 701.2 triệu đồng tương ứng với tăng 6.23% so với năm 2016. Cụ thể của sự thay đổi tổng chi phí công ty trong 3 năm là do các chi phí sau: Giá vốn bán hàng năm 2015 là 9050.6 triệu đồng chiếm 69.55%, năm 2016 là 7900.6 triệu đồng đã giảm 1150 triệu đồng tương ứng với giảm 12.71% so với năm 2015. Năm 2017 giá vốn bán hàng tăng nhẹ đạt 8075.8 triệu đồng như vậy chỉ tăng 17.5 triệu đồng tương ứng với tăng 2.22% so với năm 2016. Đây là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí của công ty, qua 3 năm chi phí này đã giảm mạnh cho thấy công ty đã và đang tìm kiếm các nguồn đầu vào với giá thành rẻ hơn nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng để có thể để gia tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Chi phí hoạt động tài chính của công ty có xu hướng tăng trong 3 năm 2015 – 2017. Chủ yếu chí phí tài chính là chi phí lãi vay của công ty. Công ty đã sử dụng chi phí này trong việc đầu tư tài sản dài hạn, ta có thể thấy tài sản của công ty vào trong năm 2017 tăng đáng kể. Tuy nhiên doanh thu thu được không tăng bao nhiêu. Điều này có thể gây ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của công ty, làm tăng thêm gánh nặng. Năm 2016 chi phí lãi vay là 128 triệu đồng đã giảm 16.8 triệu đồng tương ứng với giảm 11.60% so với năm 2015. Nhưng đến năm 2017 chi phí đó đã tăng 394.4 triệu đồngTrường tương ứng với tăng Đại 308.09% học thành 522. Kinh4 triệu đồng tế so với Huế năm 2016. Chi phí quản lý của công ty có sự thay đổi và ít nhiều của sự thay đổi này là do sự thay đổi phân bổ lao động của công ty, chi phí phân bổ công cụ dụng cụ, sửa chữa tài sản cố định. So với năm 2015 thì năm 2016 số lao động giảm khi đó tiền lương, chi phí trả cho người lao động giảm thêm vào đó là tình hình hoạt động của năm 2016 không nhiều nên các chi phí liên quan có sự sụt giảm. Đến năm 2017 công ty đã có những tiến triển tốt hơn, tăng so với năm 2016 nên doanh thu tăng đồng thời các chi 40 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành phí liên quan cũng có tăng lên. Chi phí quản lý giảm từ năm 2015 – 2016, từ 3697.7 triệu đồng còn 3213.2 triệu đồng, tức đã giảm 484.5 triệu đồng tương ứng với giảm 13.10%. Qua năm 2017 chi phí là 3338.3 triệu đồng, tăng 125.1 triệu đồng tương ứng với tăng 3.89% so với năm 2016. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty qua 3 năm 2015 – 2016, giảm vào năm 2016 còn 8.6 triệu đồng tương ứng với giảm 112.2 triệu đồng là 92.89% so với năm 2015 và năm 2017 tăng nhẹ lên thành 14.4 triệu đồng, có nghĩa đã tăng 5.8 triệu đồng tương ứng với tăng 68.03% so với năm 2016. Chi phí khác của công ty qua 3 năm không có sự thay đổi nhiều chỉ tăng nhẹ vào năm 2017 thành 0.7 triệu đồng 2.2.1.3 Tình hình lợi nhuận Lợi nhuận có được từ hoạt động kinh doanh là điều mà tất các doanh nghiệp mong muốn. Có lợi nhuận doanh nghiệp sẽ có đủ sức và mạnh dạn đầu tư, mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Ta có thể khái quát kết quả lợi nhuận của Công ty TNHH MTV Đạt Triết trong 3 năm 2015 – 2017 qua bảng sau: Trường Đại học Kinh tế Huế 41 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Bảng 7: Tình hình lợi nhuận của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 ĐVT: Tr. đồng So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Giá trị % Giá trị % Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4055.2 3383.3 3931.1 -672.9 -16,57 547.8 16,19 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 213.3 43 71.7 -170.3 -79,85 28.7 66,80 Lợi nhuận khác 0 0 0.5 0 0.5 Lợi nhuận trước thuế 213.3 43 72.2 -170.3 -79,85 29.2 68,03 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 92.5 34.4 57.8 -58.1 -62,81 23.4 68,03 ( Nguồn: Phòng Kế toán Công ty TNHH MTV Đạt Triết ) Trường Đại học Kinh tế Huế 42 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2016 là 3383.3 triệu đồng giảm 672 triệu đồng tương ứng với giảm 16.57% so với năm 2015. Đến năm 2017, đã tăng lên đạt mức 3931.1 triệu đồng như vậy đã tăng 547.7 triệu đồng tương ứng với tăng 16.19%. Vì công ty đã giảm dần được khoản chi phí giá vốn bán hàng nên đã góp phần làm gia tăng lợi nhuận (lợi nhuận gộp là hiệu của doanh thu thuần với giá vốn bán hàng), lợi nhuận đã tăng lên đáng kể trong năm 2017. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty năm 2015 là 213.3 triệu đồng nhưng vào năm 2016 chỉ còn 43 triệu đồng đã giảm đi đáng kể là 170.3 triệu đồng tương ứng với giảm 79.85%. Năm 2017 tuy lợi nhuận gộp đã tăng lên cũng đáng kể nhưng do công ty đã tiêu hao một khoản các chi phí khá nhiều nên lợi nhuận thuần còn lại không tăng nhiều (Lợi nhuận thuần từ HĐKD = LN gộp về bán hàng và cung cấp DV + DT hoạt động tài chính - Chi phí tài chính - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý DN), giá trị lợi nhuận thuần công ty đạt được vào năm 2017 là 71.7 triệu đồng, tăng 28.7 triệu đồng tương ứng với tăng 68.03% so với năm 2016. Lợi nhuận khác của công ty chỉ có trong năm 2017, đạt 0.5 triệu đồng. Lợi nhuận trước thuế và Lợi nhuận sau thuế qua 3 năm của công ty giảm vào năm 2016 và tăng nhẹ vào năm 2017. Công ty đạt được lợi nhuận sau thuế năm 2015 là 92.5 triệu đồng đến năm 2016 giảm còn 34.4 triệu đồng đã giảm đi 58.1 triệu đồng tương ứng với giảm 62.81%. Và năm 2017 đã tăng 23.4 triệu đồng tương ứng với tăng 68.03% so với năm 2016. Lợi nhuận sau thuế của công ty đã tăng lên dù chưa bằng khoản bị giảm vào năm trước nhưng đã cho thấy công ty đã tự thấy tình hình hoạt động kinh doanh của mình và khắc phục để có sự tiến triển tốt hơn. Để có được một kết quả,Trường lợi nhuận ổn định Đại và ngày cànghọc cao thìKinh công ty ph tếải đảm Huế bảo luôn có các chính sách thu hút khách hàng để gia tăng doanh thu đồng thời cũng giảm đi các chi phí, từ đó đạt được lợi nhuận tối đa. 2.2.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty 2.2.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình 43 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa, mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị tài sản của vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn của doanh nghiệp có tác động rất lớn tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu mang tính thường xuyên và bắt buộc đối với doanh nghiệp. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp thấy được hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và quản lý sử dụng vốn nói riêng. Hiệu quả sử dụng vốn cố định Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau: hiệu suất sử dụng vốn cố định, mức đảm nhiệm vốn cố định và mức doanh lợi vốn cố định. Trường Đại học Kinh tế Huế 44 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Bảng 8: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 +/- % +/- % 1. Doanh thu thuần Tr. đồng 13105.8 11283.8 12006.8 -1.822 -13.90 723 6.41 2. Lợi nhuận sau thuế Tr. đồng 92.5 34.4 57.8 -58.1 -62.82 23.4 68.03 3. Vốn cố định Tr. đồng 400.7 253.1 2029.9 -147.6 -36.85 1776.8 702.08 4. Hiệu suất sử dụng VCĐ (1/3) Lần 32.71 44.58 5.92 11.88 -38.67 5. Mức đảm nhiệm VCĐ (3/1) Lần 0.03 0.02 0.17 -0.01 0.15 6. Mức doanh lợi VCĐ (2/3) Lần 0.23 0.14 0.03 -0.09 -0.11 ( Nguồn: Phòng Kế toán Công ty và tính toán của tác giả ) Trường Đại học Kinh tế Huế 45 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Hiệu suất sử dụng vốn cố định của Công ty qua 3 năm có xu hướng giảm mạnh. Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân tham gia vào hoạt động kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Năm 2015 hiệu suất sử dụng VCĐ là 32.71 lần có nghĩa là 1 đồng VCĐ sẽ tạo ra 32.71 đồng doanh thu. Năm 2016 con số này tăng lên thành 44.58 lần tức là với 1 đồng VCĐ sẽ tạo ra 44.58 đồng doanh thu. Như vậy với 1 đồng VLĐ, năm 2016 tạo ra doanh thu lớn hơn năm 2015 là 11.88 đồng doanh thu. Đến năm 2017 hiệu suất sử dụng VCĐ đã giảm mạnh chỉ còn 5.92 lần, có nghĩa 1 đồng VLĐ trong năm này chỉ tạo ra 5.92 đồng doanh thu, so với năm 2016 đã giảm 38.67 đồng doanh thu. Với hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2015 là 32.71 và giá trị vốn cố định năm 2016 là 253.1 triệu đồng thì doanh thu năm 2016 đạt được là: 32.71*253.1= 8278.9 (triệu đồng) Tuy nhiên, trong thực tế năm 2016 doanh thu của Công ty đạt được là 11283.8 ( triệu đồng ). Như vậy công ty đã tận dụng được VCĐ để làm tăng doanh thu và đã tăng một khoản là: 11283.8 - 8278.9 = 3004.9 (triệu đồng ). Tương tự năm 2017, với hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2016 là 44.58 và giá trị VCĐ năm 2017 là 2029.9 đồng thì doanh thu năm 2017 đạt được là: 44.58 * 2029.9 = 90492.9 (triệu đồng ) Tuy nhiên thực tế doanh thu năm 2017 đạt được là 12006.8 đồng. Như vậy doanh thu đã giảm : 12006.8 - 90492.9 = - 78486.1 (triệu đồng). Cho thấy công ty đã đầu tư mua sắm trang thiết bị máy móc khá nhiều nhưng vẫn chưa khai thác để có được doanh thu cao như mong đợi. MứcTrường đảm nhiệm VCĐ Đạicho biết đhọcể tạo ra mKinhột đồng doanh tế thu Huế thì cần bao nhiêu đồng vốn cố định. Trải qua 3 năm 2015 – 2017 mức đảm nhiệm VCĐ của công ty có xu hướng tăng, đối nghịch lại với hiệu suất sử dụng VCĐ. Cụ thể, năm 2015 mức đảm nhiệp VCĐ là 0.03 lần có nghĩa để tạo ra 1 đồng doanh thu thì Công ty phải đầu tư 0.03 đồng VCĐ. Qua năm 2016, chỉ tiêu này giảm xuống còn 0.02 lần tức là tạo ra 1 đồng doanh thu thì cần phải đầu tư 0.02 đồng có nghĩa là Công ty đã tiết kiệm 0.01 đồng vốn cố định so với năm 2015. Năm 2017, mức 46 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành đảm nhiệm VCĐ tăng lên 0.17 lần tức là để tạo ra một đồng doanh thu cần sử dụng 0.17 đồng vốn cố định, so với năm 2016 Công ty đã lãng phí 0.15 đồng vốn cố định để tạo ra được 1 đồng doanh thu. Điều này cho thấy Công ty chưa khai thác hiệu quả giá trị của VCĐ và đã xảy ra tình trạng lãng phí VCĐ. Mức doanh lợi của vốn cố định cho ta biết một đồng VCĐ sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua bảng, cho thấy mức doanh lợi của vốn cố định có sự biến động qua 3 năm qua và trong tình trạng giảm dần. Năm 2015, cứ một đồng vốn cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh thì mang lại cho công ty 0.23 đồng lợi nhuận. Nhưng đến năm 2016 chỉ mang lại 0.14 đồng lợi nhuận đã giảm đi 0.09 đồng lợi nhuận so với năm 2015. Và năm 2017, mức doanh lợi VCĐ tiếp tục giảm với một đồng vốn cố định đầu tư chỉ còn mang lại 0.03 đồng lợi nhuận, đã giảm đi 0.11 đồng lợi nhuận so với năm 2016. Qua phân tích, ta thấy với sự thay đổi của chỉ số này trong 3 năm qua, Công ty đã sử dụng VCĐ chưa hiệu quả. Vì thế để khắc phục sự sụt giảm đồng thời nâng cao khả năng sinh lời của VCĐ, Công ty cần phân bổ lại nguồn lực của công ty sao cho phù hợp để nâng cao công tác quản lý và sử dụng VCĐ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động ta sử dụng các chỉ tiêu: Số vòng quay vốn lưu động, mức đảm nhiệm vốn lưu động, mức doanh lợi vốn lưu động, vòng quay các khoản phải thu Trường Đại học Kinh tế Huế 47 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Bảng 9: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty qua 3 năm 2015 - 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 +/- % +/- % 1. Doanh thu thuần Tr. đồng 13105.8 11283.8 12006.8 -1822 -13.90 723 6.41 2. Lợi nhuận sau thuế Tr. đồng 92.5 34.4 57.8 -58.1 -62.82 23.4 68.03 3. Vốn lưu động Tr. đồng 2877.8 1257.5 562.5 -1620.3 -56.30 -6945 -55.27 4. Các khoản phải thu Tr. đồng 5.2 1189.6 845.1 1184.4 22737.17 -344.5 -28.96 5. Số vòng quay vốn lưu động (1/3) Vòng 4.55 8.97 21.34 4.42 97.04 12.37 137.87 6. Mức đảm nhiệm VLĐ (3/1) Lần 0.22 0.11 0.05 -0.11 -0.06 7. Mức doanh lợi VLĐ (2/3) Lần 0.03 0.03 0.10 0 0.07 8. Vòng quay các khoản phải thu (1/4) Vòng 2515.99 9.49 14.21 -2506.50 -99.62 4.72 49.78 ( Nguồn: Phòng Kế toán Công ty và tính toán của tác giả ) Trường Đại học Kinh tế Huế 48 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Số vòng quay vốn lưu động phản ánh mức độ chu chuyển VLĐ trong kinh doanh. Một đồng VLĐ đầu tư vào kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng doanh thu. Qua bảng, ta thấy số vòng quay VLĐ tăng qua 3 năm. Cụ thể: Năm 2015 số vòng quay VLĐ là 4.55 vòng có nghĩa là 1 đồng VLĐ sẽ tạo ra 4.55 đồng doanh thu. Sang năm 2016 số vòng quay VLĐ tăng lên thành 8.97 vòng, tăng 4.42 vòng tương ứng tăng 97.04% so với năm 2015. Như vậy năm 2016 doanh thu Công ty đạt được lớn hơn năm 2015 một khoản là 4.42 đồng doanh thu. Với số vòng quay VLĐ năm 2015 là 4.55 và giá trị vốn VLĐ năm 2016 là 1257.5 triệu đồng thì doanh thu năm 2016 đạt được là: 4.55 * 1257.5 = 5721.6 (triệu đồng) Nhưng thực tế Công ty tạo ra doanh thu là 11283.8 đồng, như vậy doanh thu của công ty đã tăng một khoản là: 11283.8 - 5721.7 = 5562.1 (triệu đồng ) Đến năm 2017 số vòng quay VLĐ là 21.34 vòng tăng 12.37 vòng tương ứng tăng 137.87% so với năm 2016. Đồng nghĩa với cứ 1 đồng VLĐ năm 2017 tạo ra được 21.34 đồng doanh thu tăng 12.37 đồng doanh thu so với năm 2016. Tương tự, với số vòng quay VLĐ năm 2016 là 8.97 và giá trị vốn VLĐ năm 2017 là 562.5 đồng thì doanh thu năm 2017 đạt được là: 8.97 * 562.5 = 5045.6 (triệu đồng) Nhưng thực tế Công ty tạo ra doanh thu là 12006.8 triệu đồng, như vậy Công ty đã tận dụng và không lãng phí giá trị VLĐ để làm tăng 1 lượng doanh thu là: 12006.8 - 5045.6 = 6961.2 ( đồng ) Từ kết quả phân tích trên, có thể thấy số vòng quay VLĐ càng lớn thì càng tốt, Công tyTrường đang sử dụng hiệ u Đạiquả vốn lưuhọc động. NKinhếu vòng quay tế vốn Huếlưu động quá thấp, điều đó thể hiện khả năng luân chuyển hàng hóa, khả năng thu hồi và luôn chuyển vốn chậm dẫn đến tăng các chi phí hoạt động và giảm hiệu quả kinh doanh của công ty. Mức đảm nhiệm VLĐ cho biết để tạo ra một đồng doanh thu cần sử dụng bao nhiêu đồng VLĐ. Mức đảm nhiệm vốn lưu động của công ty biến động giảm qua các năm. Cụ thể: Mức đảm nhiệm VLĐ năm 2015 là 0.22 lần tức là 1 đồng doanh thu tạo ra cần sử 49 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành dụng 0.22 đồng VLĐ. Qua năm 2016 chỉ tiêu này là 0.11 lần giảm 0.11 lần so với năm 2015, điều này đồng nghĩa với việc để tạo ra được một đồng doanh thu năm 2016 so với năm 2015 thì Công ty đã tiết kiệm 0.11 đồng VLĐ. Đến năm 2017 mức đảm nhiệm VLĐ giảm tiếp chỉ còn 0.04 lần, tức là để tạo ra một đồng doanh thu thì Công ty đã sử dụng 0.04 đồng VLĐ vậy là đã tiết kiệm được 0.07 đồng VLĐ so với năm 2016 để cùng tạo ra 1 đồng doanh thu. Mức doanh lợi VLĐ cho biết một đồng VLĐ đầu tư vào hoạt động kinh doanh sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nhìn chung mức doanh lợi VLĐ qua 3 năm có biến động tăng. Năm 2015 mức doanh lợi VLĐ là 0.03 lần có nghĩa là cứ một đồng VLĐ mang lại 0.03 đồng lợi nhuận. Đến năm 2016 mức doanh lợi giảm 0.01 lần so với năm 2014 và đạt 0.02 lần có nghĩa là năm 2016 đầu tư một đồng VLĐ chỉ mang lại 0.02 đồng lợi nhuận giảm đi 0.01 đồng so với năm 2015. Do các khoản nợ ngắn hạn trong năm này của công ty tăng khá mạnh đã khiến cho lợi nhuận thu được không cao. Tiếp đến năm 2017 mức doanh lợi VLĐ đã chuyển biến tăng lên đạt mức 0.1 lần tức là cứ một đồng VLĐ mang lại 0.1 đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này tăng 0.08 lần so với năm 2016 có nghĩa lợi nhuận mà vốn lưu động mang lại cho công ty vào năm 2017 đã tăng 0.08 lần so với năm 2016. Nhìn chung, trải qua 3 năm hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty chưa thật sự tốt. Doanh thu tạo ra chưa thể bù đắp các khoản nợ làm cho lợi nhuận thu được không cao. Công ty cần phải có các biện pháp quản lý và chính sách sử dụng VLĐ hợp lý để đạt được lợi nhuận cao hơn trong những năm tới. Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt. Hệ số này là một thước đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiTrườngệp, được tính b ằĐạing cách lấhọcy doanh thuKinh trong kỳ chiatế cho Huế số dư bình quân các khoản phải thu trong kỳ. Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất. Ngược lại, nếu hệ số này càng thấp thì số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, lượng tiền mặt sẽ ngày càng 50 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành giảm, làm giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất và có thể doanh nghiệp sẽ phải đi vay ngân hàng để tài trợ thêm cho nguồn vốn lưu động này. Qua bảng, ta thấy trong 3 năm qua 2015 – 2017, vòng quay các khoản phải thu không ổn định, có xu huớng giảm và đây là đều không tốt cho công ty. Năm 2015 vòng quay các khoản phải thu là 2515.99 vòng nhưng qua năm 2016 chỉ còn 9.49 vòng đã giảm đi rất nhiều là 2506.50 vòng tương ứng với giảm 99.62%. Năm 2017 là 14.21 vòng đã tăng 4.72 vòng tương ứng với 49.78%, dù tăng không đáng kể nhưng cũng cho thấy công ty đã có cố gắng trong việc cải thiện kết quả và tình hình công ty. 2.2.2.2 Hiệu quả sử dụng chi phí Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật chất và lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một kỳ nhất định. Trường Đại học Kinh tế Huế 51 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Bảng 10: Hiệu quả sử dụng chi phí của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 Đơn vị So sánh So sánh Ch êu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 ỉ ti tính 2016/2015 2017/2016 +/- % +/- % - 1. T Tr. 13013.9 11250.4 11951.6 -1763.5 701.2 6.23 ổng chi phí đồng 13.56 - 2. Doanh thu thu 13105.8 11283.8 12006.8 -1822 723 6.41 ần Tr. đồng 13.90 - 3. L 92.5 34.4 57.8 58.1 23.4 68.3 ợi nhuận sau thuế Tr. đồng 62.82 4. Hiệu suất sử dụng chi phí (2/1) Lần 1.01 1.003 1.005 -0.007 0.002 5. Tỷ suất lợi nhuận chi phí (3/1) Lần 0.01 0.003 0.005 -0.007 0.002 ( Nguồn: Phòng Kế toán Công ty và tính toán của tác giả ) Trường Đại học Kinh tế Huế 52 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Hiệu suất sử dụng chi phí cho biết bao nhiêu đồng doanh thu tạo ra được từ một đồng chi phí bỏ ra trong kỳ. Thông qua bảng đã phân tích và so sánh, ta thấy hiệu suất sử dụng chi phí có biến động nhẹ. Cụ thể, năm 2015 hiệu suất sử dụng chi phí là 1.01 lần có nghĩa là cứ 1 đồng chi phí bỏ ra trong kỳ tạo ra được 1.01 đồng doanh thu. Đến năm 2016 đã giảm xuống còn 1.003 lần, so với năm 2015 đã giảm 0.007 lần. Như vậy năm 2016 Công ty đã mất đi 0.007 đồng doanh thu so với năm 2015. Đến năm 2017 chỉ tiêu này là 1.005 lần tức cứ 1 đồng chi phí bỏ ra tạo ra 1.005 đồng doanh thu. Như vậy đã tăng so với năm 2016 là 0.002 đồng doanh thu. Có thể thấy hiệu suất sử dụng chi phí của công ty chưa cao, chi phí bỏ ra quá nhiều trong khi doanh thu có được không được bao nhiêu. Công ty nên xem xét để giảm đi các chi phí ít quan trọng ít liên quan nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Tỷ suất lợi nhuận chi phí cho biết bao nhiêu đồng lợi nhuận được tạo ra trong kỳ từ một đồng chi phí. Qua bảng, ta thấy được lợi nhuận tạo ra còn quá nhỏ so với chi phí chi tiêu trong kỳ. Năm 2015 chỉ tiêu này là 0.01 lần tức có nghĩa cứ 1 đồng chi phí bỏ ra trong kỳ tạo ra 0.01 đồng lợi nhuận. Năm 2016 là 0.003 lần đã giảm 0.007 lần so với năm 2015. Nguyên nhân của sự giảm xuống của chỉ tiêu này là do tốc độ giảm của chi phí thấp hơn tốc độ giảm của lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận chi phí tăng lên thành 0.005 lần vào năm 2017, tức là với 1 đồng chi phi bỏ ra năm 2017 đã tăng 0.002 đồng doanh thu so với năm 2016. 2.2.2.3 Hiệu quả sử dụng lao động Việc sử dụng lao động hợp lý và hiệu quả, tiết kiệm sức lao động là biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp. Nếu không có ý thức sử dụng lao động hiệu quả, không có phương pháp sử dụng tối ưu thì dùTrường cho doanh nghiệ pĐại có một độhọci ngũ nhân Kinh lực tốt đế n tếmấy cHuếũng không thể đạt được thành công. Để phân tích hiệu quả sử dụng lao động ta sử dụng hệ thống chỉ tiêu như: năng suất lao động, lợi nhuận bình quân một lao động, doanh thu/ chi phí tiền lương, lợi nhuận/chi phí tiền lương. Kết quả phân tích được thể hiện ở Bảng 11 53 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ánh – K49C QTKD