Khóa luận Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân vào Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang

pdf 107 trang thiennha21 17022
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân vào Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phan_tich_cac_nhan_to_anh_huong_den_quyet_dinh_gui.pdf

Nội dung text: Khóa luận Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân vào Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GỬI TIỀN TIẾT KIỆM VÀ LƢỢNG TIỀN GỬI CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VÀO NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH TIỀN GIANG Sinh viên thực hiện: VÕ THỊ KIM NGỌC MSSV: 13D340201059 LỚP: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 8 Cần Thơ, 2017
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GỬI TIỀN TIẾT KIỆM VÀ LƢỢNG TIỀN GỬI CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VÀO NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH TIỀN GIANG Cán bộ hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths. NGUYỄN TRÍ DŨNG VÕ THỊ KIM NGỌC MSSV: 13D340201059 LỚP: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 8 Cần Thơ, 2017
  3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân vào Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang LỜI CẢM ƠN •.• Sau hơn 3 tháng nỗ lực, đề tài khĩa luận tốt nghiệp “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân vào Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang” đã được hồn thành. Để hồn thành khĩa luận tốt nghiệp, ngồi sự cố gắng của bản thân, em cịn nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ phía nhà trường và cơ quan thực tập. Trước hết, em xin gởi lời tri ân đến Ban Giám hiệu trường Đại học Tây Đơ, quý Thầy, Cơ khoa Kế tốn – Tài chính - Ngân hàng đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệp vơ cùng quý giá cho em trong suốt quá trình học tập để em cĩ nền tảng thực hiện đề tài nghiên cứu. Đặc biệt, em vơ cùng biết ơn Thầy Nguyễn Trí Dũng, người đã tận tâm hướng dẫn, sửa chữa, gĩp ý, động viên cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt khĩa luận tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cám ơn Thầy. Em cũng xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang và anh Nguyễn Văn Giỏi– Giám đốc Sacombank chi nhánh Tiền Giang đã tiếp nhận em vào thực tập tại đơn vị, tạo điều kiện cho em được trải nghiệm trong mơi trường làm việc năng động, chuyên nghiệp và đầy thử thách của Sacombank, giúp em cĩ cơ hội nghiên cứu, tiếp xúc thực tế mọi lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng để cĩ cơ sở hồn thành đề tài tốt nghiệp, qua đĩ cũng giúp em cĩ được những kinh nghiệm vơ cùng quý giá, làm hành trang giúp em vững bước trong tương lai. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả các Anh, Chị ở Sacombank, đặc biệt là chị Lê Thị Trúc Linh đã nhiệt tình hướng dẫn, giải đáp những thắc mắc cũng như đã hết lịng động viên, giúp đỡ, hỗ trợ và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của mình cho em trong suốt quá trình học tập và làm khĩa luận tốt nghiệp. Sau cùng, chúc quý Thầy, Cơ, Ban Giám đốc cùng tồn thể các Anh, Chị trong Chi nhánh – Phịng giao dịch Cái Bè được nhiều sức khỏe và thành cơng trong cuộc sống cũng như trong cơng việc, chúc quý Ngân hàng càng phát triển vững mạnh. Trân trọng kính chào! Cần Thơ, ngày 05 tháng 5 năm 2017 Sinh viên thực hiện i
  4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân vào Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang LỜI CAM ĐOAN •.• Em xin cam đoan đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân vào Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang” do chính em thực hiện, số liệu thu thập và kết quả phân tích trung thực. Đề tài này khơng trùng với bất kì đề tài nghiên cứu khoa học nào. Đã kiểm tra số liệu đầy đủ và chính xác. Đã sửa và bổ sung theo gĩp ý của Cán bộ hướng dẫn. Cần Thơ, ngày 05 tháng 5 năm 2017 Sinh viên thực hiện ii
  5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân vào Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang TĨM TẮT Hiện nay tâm lý chung của tầng lớp trí thức là khơng muốn giữ nhiều và thanh tốn bằng tiền mặt vì lẽ đĩ cơ hội và thách thức chung của các Ngân hàng được nhân đơi. Nguồn vốn được hình thành bởi lượng tiền gửi tiết kiệm rất quan trọng đối với bộ máy hoạt động và là tiền đề giúp ngân hàng tồn tại và phát triển. Làm thế nào để khách hàng yên tâm, tin tưởng và trở thành khách hàng trung thành với Ngân hàng? Trên thực tế quyết định gửi tiền của khách hàng chịu ảnh hưởng từ rất nhiều nhân tố như: Thu nhập, chi tiêu trung bình hàng tháng của khách hàng, khuyến mãi của ngân hàng, lãi suất, chất lượng phục vụ của nhân viên, Nhận thức được tầm quan trọng và yêu cầu thực tiễn của vấn đề trên nên nghiên cứu này thực hiện phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng và lượng tiền gửi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang. Nghiên cứu sử dụng số liệu sơ cấp và thứ cấp. Số liệu thứ cấp được cung cấp bởi Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang nhầm phân tích tình hình vốn huy động và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Số liệu sơ cấp được thu thập thơng qua phỏng vấn các đối tượng khách hàng đã gửi tiền tiết kiệm tại Ngân hàng bằng bảng câu hỏi đã được chuẩn bị trước. Ứng dụng mơ hình Binary logistic và mơ hình hồi quy đa biến để kiểm định các biến độc lập tác động như thế nào đến biến phụ thuộc, đồng thời xác định được nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi vào Ngân hàng, thơng qua đĩ đưa ra giải pháp gĩp phần hạn chế và khắc phục để tạo ra lợi ích cao nhất cho Ngân hàng. Dựa trên kết quả thống kê mơ tả đối tượng nghiên cứu và kết quả hồi quy đa biến, tác giả đề xuất một số giải pháp gĩp phần làm tăng lượng tiền gửi của khách hàng tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang. Với hy vọng rằng kết quả nghiên cứu sẽ giúp chi nhánh tăng khả năng huy động vốn trong giai đoạn sắp tới. iii
  6. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân vào Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP •.• , ngày tháng năm 2017 GIÁM ĐỐC iv
  7. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân vào Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN •.• , ngày tháng năm 2017 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN v
  8. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân vào Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TĨM TẮT iii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP iv NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN v MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xii DANH MỤC BIỂU ĐỒ xiii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xiv Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 2 1.3.1.1. Số liệu thứ cấp 2 1.3.1.2. Số liệu sơ cấp 2 1.3.2. Phương pháp phân tích số liệu 2 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 1.4.1. Khơng gian nghiên cứu 3 1.4.2. Thời gian nghiên cứu 3 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu 3 1.5. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 3 1.6. BỐ CỤC NGHIÊN CỨU 3 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 vi
  9. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân vào Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang 2.1. TỔNG QUAN VỀ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM 4 2.1.1. Các khái niệm 4 2.1.2. Điều kiện thực hiện các giao dịch liên quan đến tiền gửi tiết kiệm 5 2.1.3. Thủ tục gửi tiền gửi tiết kiệm 5 2.1.4.Thẻ tiết kiệm 6 2.1.5. Sử dụng tài khoản tiền gửi tiết kiệm 6 2.1.6. Địa điểm nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm 7 2.1.7. Lãi suất và phương thức trả lãi 7 2.1.8. Hình thức tiền gửi tiết kiệm 7 2.1.9. Rút gốc và lãi tiền gửi tiết kiệm 7 2.1.10. Rút tiền gửi tiết kiệm trước hạn 8 2.1.11. Rút tiền gửi tiết kiệm theo thừa kế 8 2.1.12. Rút tiền gửi tiết kiệm theo giấy ủy quyền 8 2.1.13. Kéo dài kỳ hạn gửi tiền 9 2.1.14. Quyền và nghĩa vụ của người gửi tiền 9 2.1.15. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức nhận tiết kiệm 10 2.1.16. Tiến trình ra quyết định của khách hàng 10 2.2. CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC CĨ LIÊN QUAN 12 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (chi tiết) 13 2.3.1. Quy trình nghiên cứu 13 2.3.2. Xây dựng bảng câu hỏi (Phụ lục 1) 13 2.3.3. Cỡ mẫu 14 2.3.4. Phương pháp chọn mẫu 14 2.3.5. Mơ hình phân tích hồi quy 15 2.3.5.1 Mơ hình Binary logistic 15 2.3.5.2. Mơ hình phân tích hồi quy hồi quy đa biến 16 2.3.6. Phương pháp phân tích 18 2.3.6.1. Phương pháp so sánh 18 vii
  10. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân vào Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang 2.3.6.2. Phương pháp thống kê mơ tả: 18 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG LƢỢNG TIỀN GỬI VÀ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GỬI TIỀN TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH TIỀN GIANG 19 3.1. THƠNG TIN CHUNG 19 3.1.1. Sơ lược về Sacombank 19 3.1.2. Quá trình hình thành của Sacombank chi nhánh Tiền Giang 21 3.1.3. Cơ cấu tổ chức nhân sự và chức năng 22 3.1.3.1 Tổ chức Sacombank CN Tiền Giang 22 3.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của một số bộ phận chính 23 3.1.3.3. Lĩnh vực hoạt động của Sacombank CN Tiền Giang 25 3.1.3.4. Các sản phẩm, dịch vụ tiêu biểu của Sacombank CN Tiền Giang 26 3.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh 26 3.1.5. Phân tích tình hình nguồn vốn tại Sacombank CN Tiền Giang 31 3.1.6. Phân tích tình hình huy động nguồn vốn tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang 33 3.1.6.1. Huy động vốn theo kỳ hạn 33 3.1.6.2. Huy động vốn theo thành phần kinh tế 35 3.1.7. Thuận lợi, khĩ khăn 38 3.1.7.1. Thuận lợi 38 3.1.7.2 Khĩ khăn 39 3.1.8. Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn trong tương lai của Sacombank chi nhánh Tiền Giang 40 3.1.9. Quy trình thực hiện nghiệp vụ gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank 41 3.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GỬI TIỀN CỦA KHÁCH HÀNG 42 3.2.1 Mơ tả nghiên cứu 43 viii
  11. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân vào Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang 3.2.2. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng 54 3.2.2.1. Phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân vào Ngân hàng 54 3.2.2.2. Phân tích đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân vào Ngân hàng 57 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIƯP TĂNG LƢỢNG KHÁCH HÀNG GỬI TIỀN VÀO NGÂN HÀNG 62 4.1. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 62 4.1.1. Cơ hội 62 4.1.2. Thách thức 62 4.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 62 4.2.1. Giữ vững và nâng cao uy tín Ngân hàng 62 4.2.2. Đào tạo nguồn nhân lực 63 4.2.3. Nâng cao chất lượng phục vụ của nhân viên 64 4.2.4. Chính sách lãi suất linh hoạt 64 4.2.5. Cải thiện chính sách khuyến mãi 65 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 66 5.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66 5.2. KIẾN NGHỊ 66 5.2.1. Kiến nghị với Nhà nước 66 5.2.1.1. Ổn định nền kinh tế 66 5.2.1.2. Tạo mơi trường pháp lý 67 5.2.2.Kiến nghị với NHNN 67 5.2.2.1 Chính sách lãi suất 67 5.2.2.2 Thực hiện cĩ hiệu quả cơng tác thanh tra, kiểm tra 68 5.2.2.3. Mở rộng mức bảo hiểm tiền gửi 68 5.2.3. Kiến nghị với chính quyền địa phương 68 5.2.4. Kiến nghị đối với Sacombank 68 ix
  12. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân vào Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang 5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO xv PHỤ LỤC x
  13. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân vào Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Dự kiến các mẫu phỏng vấn 15 Bảng 2.2: Tổng hợp các biến độc lập với dấu hiệu kỳ vọng được xem xét trong mơ hình Binary Logistic 16 Bảng 2.3: Tổng hợp các biến độc lập và dấu kỳ vọng được xem xét trong mơ hình hồi quy đa biến 17 Bảng 3.1: Kết quả HĐKD của Sacombank CN Tiền Giang từ 2014 - 2016 27 Bảng 3.2: Nguồn vốn của Sacombank CN Tiền Giang từ 2014 - 2016 31 Bảng 3.3: Nguồn vốn huy động của Sacombank Tiền Giang từ 2014 - 2016 33 Bảng 3.4: Lượng tiền gửi tiết kiệm tại Sacombank Tiền Giang từ 2014 -2016 35 Bảng 3.5: Giới tính đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.6: Độ tuổi của đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.7: Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.8: Thu nhập và chi phí của đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 3.9: Số người trong hộ của đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.10: Lý do khơng gửi tiền tại Sacombank của đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.11: Ý kiến của khách hàng về việc gửi tiền tại Sacombank trong tương lai 48 Bảng 3.12: Mục đích gửi tiền của đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 3.13: Kênh tìm hiểu thơng tin của đối tượng nghiên cứu 50 Bảng 3.14: Gĩi tiết kiệm đang sử dụng của đối tượng nghiên cứu 51 Bảng 3.15: Mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng. 52 Bảng 3.16: Quyết định gửi thêm tiền của đối tượng nghiên cứu 53 Bảng 3.17: Giới thiệu người quen gửi tiền vào Ngân hàng 53 Bảng 3.18: Thời gian giao dịch mong muốn của khách hàng 53 Bảng 3.19: Kết quả mơ hình binary logistic cho quyết định gửi tiền của đối tượng nghiên cứu 55 Bảng 3.20: Kết quả phân tích hồi quy đa biến 58 xi
  14. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân vào Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu của đề tài 13 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Sacombank CN Tiền Giang 22 Hình 3.2: Quy trình mở sổ tiết kiệm tại Sacombank Tiền Giang 41 xii
  15. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân vào Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh Sacombank CN Tiền Giang (2014 – 2016) 28 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu nguồn vốn Sacombank Tiền Giang từ 2014 - 2016 32 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu nguồn vốn duy động của Sacombank Tiền Giang từ 2015 – 2016 34 Biểu đồ 3.4: Tỷ trọng nguồn vốn khách hàng cá nhân và tổ chức kinh tế gửi tại Sacombak Tiền Giang 2015 - 2016 36 Biểu đồ 3.5: Giới tính đối tượng nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.6: Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 45 xiii
  16. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân vào Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích CN Chi nhánh CPSGTT Cổ phần Sài Gịn Thương Tín ĐVT Đơn vị tính NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước PGD Phịng giao dịch PPNC Phương pháp nghiên cứu Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín STK Sổ tiết kiệm TCTD Tổ chức tín dụng TGTK Tiền gửi tiết kiệm TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn xiv
  17. Chương 1: Mở đầu Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Sự chuyển đổi của Việt Nam từ một đất nước cĩ mức thu nhập thấp trở thành một quốc gia cĩ thu nhập trung bình trong vịng 20 năm qua đã trở thành một phần trong các vấn đề thường xuất hiện trong sách giáo khoa đề cập đến sự phát triển của đất nước. Việc gia nhập WTO là một động thái quan trọng đưa nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và tỉnh Tiền Giang nĩi riêng, thực hiện đúng theo chính sách phát triển kinh tế do Đảng và nhà nước đề ra. Thành phố Mỹ Tho là đơ thị loại I - một trong hai trung tâm thương mại tấp nập nhất Nam Bộ vào thế kỷ XVII. Lợi thế của thành phố Mỹ Tho cũng như tỉnh Tiền Giang khơng chỉ dừng lại ở lĩnh vực nơng nghiệp, thủy sản mà cịn phát triển các lĩnh vực hạ tầng đơ thị, hạ tầng giao thơng, nơng nghiệp cơng nghệ cao, cơng nghiệp chế biến nơng sản, thủy sản, du lịch và hạ tầng du lịch nhờ vị trí địa lý thuận lợi và chính sách phát triển hợp lý của nhà nước. Những lợi thế đĩ tạo thành bước đệm cho việc tăng trưởng kinh tế bền vững, đồng thời thu nhập và mức sống của người dân trong vùng tăng lên. Khi đời sống kinh tế phát triển, lượng vốn nhàn rỗi trong các hộ gia đình tăng lên. Vậy vấn đề hiện tại là việc khách hàng lựa chọn Ngân hàng nào để gửi tiền và lượng tiền gửi là bao nhiêu? Tạo ra vơ số cơ hội và thách thức cho ngành Ngân hàng nĩi chung và Ngân hàng thương mại nĩi riêng. Số lượng và quy mơ của Ngân hàng ngày càng tăng và đĩng vai trị là mạch máu trong nền kinh tế. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất của ngành Ngân hàng là đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các Ngân hàng trong nước và các Ngân hàng nước ngồi tại thị trường Việt Nam. Chính vì vậy, hệ thống Ngân hàng phải khơng ngừng tự hồn thiện mình trong quá trình hoạt động kinh doanh, luơn phấn đấu để tìm và giữ một chỗ đứng trên thương trường. Sacombank chi nhánh Tiền Giang tọa lạc tại vị trí cĩ nhiều Ngân hàng đang hoạt động nên áp lực cạnh tranh trong huy động vốn là khá cao và cơng tác huy động vốn cần được đặt lên hàng đầu. Với đội ngũ nhân viên năng động, linh hoạt và giàu kinh nghiệm trong nghiệp vụ thì Sacombank chi nhánh Tiền Giang hồn tồn cĩ thể đạt kết quả cao trong cơng tác huy động vốn và thu hút khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng – đặc biệt là TGTK một bộ phận cấu thành chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng vốn huy động. Tuy nhiên, nhân viên ngân hàng cũng gặp khĩ khăn trong việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng khi khách hàng cĩ nhu cầu đến gửi tiền tiết kiệm tại Ngân hàng như là sự tin tưởng của khách hàng, thu nhập, chi tiêu của khách hàng, 1
  18. Chương 1: Mở đầu Làm thế nào để khách hàng gửi tiền tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang? Các nhân tố nào thực sự ảnh hưởng đến quyết định tiền gửi của khách hàng? Tơi chọn đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lƣợng tiền gửi của khách hàng cá nhân vào Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín chi nhánh Tiền Giang” để nghiên cứu và trả lời các câu hỏi nêu trên. Đồng thời đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng đặc biệt là lượng TGTK. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng TGTK của khách hàng cá nhân vào Sacombank chi nhánh Tiền Giang. Từ đĩ tăng lượng tiền gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân nhằm gĩp phần nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể (1) Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Sacombank chi nhánh Tiền Giang. (2) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang. (3) Phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang. (4) Phân tích và đánh giá lượng tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang. (5) Đề xuất một số ý kiến nhằm gĩp phần nâng cao hiệu quả huy động vốn vào Sacombank chi nhánh Tiền Giang. 1.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu 1.3.1.1. Số liệu thứ cấp Thu thập số liệu thứ cấp từ báo cáo hoạt động kinh doanh của Sacombank chi nhánh Tiền Giang cung cấp năm 2014 – 2016. Ngồi ra tác giả cịn thu thập số liệu thơng qua Internet, Tạp chí kinh tế, 1.3.1.2. Số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp được thu thập thơng qua phỏng vấn khách hàng, là khách hàng cĩ gửi và khơng gửi tiền tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang. Nội dung chi tiết sẽ được trình bày ở trang 13 Chương 2 1.3.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu Khĩa luận được phân tích dựa trên các phương pháp được liệt kê dưới đây: Phương pháp so sánh số tuyệt đối, Phương pháp so sánh số tương đối, Phương 2
  19. Chương 1: Mở đầu pháp thống kê mơ tả, mơ hình hồi quy đa biến, mơ hình Binary logistic, Các phương pháp trên được giới thiệu ở trang 15 Chương 2 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Khơng gian nghiên cứu Khĩa luận được thực hiện tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang. Số liệu sơ cấp được thu thập trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. 1.4.2. Thời gian nghiên cứu - Số liệu thứ cấp được thu thập qua 3 năm, từ năm 2014 đến năm 2016. - Số liệu sơ cấp được thu thập từ ngày 15/03/2017 đến ngày 30/03/2017. - Thời gian thực hiện đề tài, từ ngày 06/02/2017 đến ngày 05/5/2017. 1.4.3. Đối tƣợng nghiên cứu Khĩa luận nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi của khách hàng tại Ngân hàng, đối tượng khảo sát là các khách hàng cá nhân đang gửi tiền tiết kiệm. 1.5. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu cho thấy được những nhân tố ảnh hưởng đến lượng TGTK vào ngân hàng. Từ đĩ đề ra những giải pháp nhằm gĩp phần nâng cao lượng TGTK của khách hàng cá nhân vào ngân hàng và nâng cao hiệu quả huy động vốn của Sacombank chi nhánh Tiền Giang. 1.6. BỐ CỤC NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: Mở đầu Chƣơng 2: Cơ sở lý luận Chƣơng 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang Chƣơng 4: Một số giải pháp giúp tăng lượng khách hàng gửi tiền vào Sacobank Chƣơng 5: Kết luận – kiến nghị 3
  20. Chương 2: Cơ sở lý luận Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN - Giới thiệu sơ lược về các khái niệm TGTK - PPNC cứu chi tiết - Các nghiên cứu trước đĩ cĩ liên quan - Cấu trúc thiết kế bảng câu hỏi và mơ hình nghiên cứu sử dụng cho đề tài 2.1. TỔNG QUAN VỀ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM 2.1.1. Các khái niệm (1) TGTK là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi. (2) Người gửi tiền là người thực hiện giao dịch liên quan đến TGTK. Người gửi tiền cĩ thể là chủ sở hữu TGTK, hoặc đồng chủ sở hữu TGTK, hoặc người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật của chủ sở hữu TGTK, của đồng chủ sở hữu TGTK. (3) Chủ sở hữu TGTK là người đứng tên trên thẻ tiết kiệm. (4) Đồng chủ sở hữu TGTK là 2 cá nhân trở lên cùng đứng tên trên thẻ tiết kiệm. (5) Giao dịch liên quan đến TGTK là giao dịch gửi, rút tiền gửi tiết kiệm và các giao dịch khác liên quan đến TGTK. (6) Tài khoản TGTK là tài khoản đứng tên một cá nhân hoặc một số cá nhân và được sử dụng để thực hiện một số giao dịch thanh tốn theo quy định tại 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/9/2004 . (7) Thẻ tiết kiệm là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của chủ sở hữu TGTK hoặc đồng chủ sở hữu TGTK về khoản tiền đã gửi tại tổ chức nhận TGTK. (8) TGTK khơng kỳ hạn là TGTK mà người gửi tiền cĩ thể rút tiền theo yêu cầu mà khơng cần báo trước vào bất kỳ ngày làm việc nào của tổ chức nhận TGTK. (9) TGTKcĩ kỳ hạn là TGTK, trong đĩ người gửi tiền thỏa thuận với tổ chức nhận TGTK về kỳ hạn gửi nhất định. (10) Kỳ hạn gửi tiền là khoảng thời gian kể từ ngày người gửi tiền bắt đầu gửi tiền vào tổ chức nhận TGTK đến ngày tổ chức nhận TGTK cam kết trả hết tiền gốc và lãi TGTK. 4
  21. Chương 2: Cơ sở lý luận 2.1.2. Điều kiện thực hiện các giao dịch liên quan đến tiền gửi tiết kiệm (1) Cá nhân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên cĩ năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của Bộ Luật dân sự, cá nhân nước ngồi đang sinh sống và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên cĩ năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam được thực hiện các giao dịch liên quan đến TGTK. (2) Cá nhân Việt Nam, cá nhân nước ngồi đang sinh sống và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi nhưng cĩ tài sản riêng đủ để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ dân sự theo quy định của Bộ Luật dân sự thì được thực hiện các giao dịch liên quan đến TGTK. (3) Đối với người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật thì chỉ được thực hiện các giao dịch liên quan đến TGTK thơng qua người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật. 2.1.3. Thủ tục gửi tiền gửi tiết kiệm (1) Thủ tục gửi tiền gửi tiết kiệm lần đầu: a) Người gửi tiền phải trực tiếp thực hiện giao dịch gửi tiền tại tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và xuất trình các giấy tờ sau: - Đối với người gửi tiền là cá nhân Việt Nam phải xuất trình Chứng minh nhân dân. - Đối với người gửi tiền là cá nhân nước ngồi phải xuất trình hộ chiếu cĩ thời hạn hiệu lực cịn lại dài hơn kỳ hạn gửi tiền (đối với trường hợp nhập, xuất cảnh được miễn thị thực); xuất trình hộ chiếu kèm thị thực cĩ thời hạn hiệu lực cịn lại dài hơn kỳ hạn gửi tiền (đối với trường hợp nhập, xuất cảnh cĩ thị thực). - Đối với người gửi tiền là người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật, ngồi việc xuất trình Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, phải xuất trình các giấy tờ chứng minh tư cách của người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự. b) Người gửi tiền đăng ký chữ ký mẫu lưu tại tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm. Trường hợp người gửi tiền khơng thể viết được dưới bất kỳ hình thức nào thì tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm hướng dẫn cho người gửi tiền đăng ký mã số hoặc ký hiệu đặc biệt thay cho chữ ký mẫu. c) Người gửi tiền thực hiện các thủ tục khác do tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm quy định. 5
  22. Chương 2: Cơ sở lý luận d) Tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm thực hiện các thủ tục nhận tiền gửi tiết kiệm, mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm và cấp thẻ tiết kiệm cho người gửi tiền lần đầu sau khi người gửi tiền đã thực hiện các thủ tục nêu tại Điểm a, b, và c Khoản 1 Điều này. (2) Thủ tục các lần gửi tiền gửi tiết kiệm tiếp theo: a) Thủ tục nhận tiền gửi tiết kiệm do tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm quy định phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh doanh, mơ hình quản lý của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm, đảm bảo việc nhận tiền gửi tiện lợi, chính xác và an tồn tài sản. b) Đối với giao dịch gửi tiền vào thẻ tiết kiệm đã cấp, người gửi tiền cĩ thể thực hiện trực tiếp hoặc gửi thơng qua người khác theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm. 2.1.4.Thẻ tiết kiệm Thẻ tiết kiệm phải cĩ các yếu tố chủ yếu sau: - Tên tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm; loại tiền, số tiền; kỳ hạn gửi tiền; ngày gửi tiền; ngày đến hạn thanh tốn (đối với tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn); lãi suất; Phương thức trả lãi; thời điểm trả lãi; địa điểm thanh tốn tiền gốc và lãi. - Họ tên và địa chỉ của chủ sở hữu TGTK, của đồng chủ sở hữu TGTK; số Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của chủ sở hữu TGTK, của đồng chủ sở hữu TGTK(trừ trường hợp chủ sở hữu, đồng sở hữu TGTK chưa đến tuổi được cấp Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu). - Họ tên, địa chỉ và số Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật (chỉ áp dụng đối với trường hợp người gửi tiền là người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật). - Số thẻ, con dấu, chữ ký của Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức nhận TGTK hoặc người được Tổng giám đốc (Giám đốc) uỷ quyền, chữ ký của giao dịch viên của tổ chức TGTK. - Quy định về chuyển quyền sở hữu, cầm cố thẻ tiết kiệm tại chính tổ chức nhận TGTK; xử lý đối với các trường hợp rủi ro. - Các nội dung ghi chú, chỉ dẫn khác của tổ chức nhận TGTK. 2.1.5. Sử dụng tài khoản tiền gửi tiết kiệm (1) Tài khoản TGTK khơng được sử dụng để phát hành séc và thực hiện các giao dịch thanh tốn. (2) Tài khoản TGTK bằng đồng Việt Nam của người cư trú được sử dụng để chuyển khoản thanh tốn tiền vay của chính chủ sở TGTK hoặc đồng chủ sở hữu TGTK tại tổ chức nhận TGTK đĩ; hoặc chuyển khoản sang tài khoản khác 6
  23. Chương 2: Cơ sở lý luận do chính chủ sở hữu TGTK hoặc đồng chủ sở hữu TGTK là chủ tài khoản tại tổ chức nhận TGTK đĩ. 2.1.6. Địa điểm nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm (1) Đối với mỗi thẻ tiết kiệm, tổ chức nhận TGTK được phép nhận và chi trả TGTK tại địa điểm giao dịch nơi cấp thẻ hoặc các địa điểm giao dịch khác của tổ chức nhận TGTK. (2) Trường hợp thực hiện việc nhận và chi trả TGTK đối với mỗi thẻ tiết kiệm tại nhiều địa điểm giao dịch, tổ chức nhận TGTK phải cĩ các điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật, cơng nghệ và trình độ cán bộ để đảm bảo tiện lợi, chính xác, bí mật, an tồn tài sản cho người gửi tiền và an tồn hoạt động cho tổ chức nhận TGTK. 2.1.7. Lãi suất và phƣơng thức trả lãi (1) Tổ chức nhận TGTK quy định mức lãi suất TGTK phù hợp với lãi suất thị trường, đảm bảo hiệu quả kinh doanh và an tồn hoạt động của tổ chức nhận TGTK. (2) Lãi suất TGTK được quy định trên cơ sở tháng (30 ngày) hoặc năm (360 ngày). (3) Phương thức trả lãi do tổ chức nhận TGTK quy định. 2.1.8. Hình thức tiền gửi tiết kiệm (1) Hình thức TGTK phân loại theo kỳ hạn gửi tiền gồm tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn. Kỳ hạn gửi tiền cụ thể do tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm quy định. (2) Hình thức TGTK phân loại theo các tiêu chí khác do tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm TGTK định. 2.1.9. Rút gốc và lãi tiền gửi tiết kiệm (1) Người gửi tiền thực hiện các thủ tục sau: a) Xuất trình thẻ tiết kiệm b) Nộp giấy rút tiền cĩ chữ ký đúng với chữ ký mẫu đã đăng ký tại tổ chức nhận TGTK. c) Đối với cá nhân Việt Nam phải xuất trình chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu cịn thời hạn hiệu lực. Đối với người gửi tiền là cá nhân nước ngồi, phải xuất trình hộ chiếu được cấp thị thực cịn thời hạn hiệu lực; nếu người gửi 7
  24. Chương 2: Cơ sở lý luận tiền đĩ nhập cảnh được miễn thị thực theo quy định của pháp luật về nhập cảnh, thì xuất trình hộ chiếu cịn thời hạn hiệu lực. d) Người gửi tiền thực hiện các thủ tục khác do tổ chức nhận TGTK quy định. (2) Tổ chức nhận TGTK quy định thủ tục chi trả TGTK cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh doanh của mình, đảm bảo việc chi trả TGTK chính xác và an tồn. (3) Đồng tiền chi trả gốc và lãi (đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ) là đồng tiền mà người gửi tiền đã gửi. Đối với TGTK bằng ngoại tệ, khi người gửi tiền cĩ yêu cầu, tổ chức nhận TGTK cĩ thể chi trả gốc và lãi bằng đồng Việt Nam theo tỷ giá do tổ chức nhận TGTK quy định. Việc chi trả đối với ngoại tệ lẻ được thực hiện theo quy định của tổ chức nhận TGTK. (4) Đối với TGTK cĩ kỳ hạn, trường hợp ngày đến hạn thanh tốn trùng với ngày nghỉ, ngày nghỉ lễ theo quy định của pháp luật, việc chi trả gốc và lãi TGTK được thực hiện vào ngày làm việc tiếp theo đầu tiên. 2.1.10. Rút tiền gửi tiết kiệm trƣớc hạn (1) Người gửi tiền được rút TGTK trước hạn nếu cĩ thoả thuận với tổ chức nhận TGTK khi gửi tiền và phải thơng báo trước yêu cầu rút tiền trước hạn theo quy định của tổ chức nhận TGTK. (2) Trường hợp người gửi tiền cĩ nhu cầu rút TGTK trước hạn đáp ứng đủ quy định Khoản 1 Điều này thì người gửi tiền được hưởng lãi theo quy định của tổ chức nhận TGTK. (3) Trường hợp người gửi tiền cĩ nhu cầu rút TGTK trước hạn nhưng khơng đáp ứng đủ quy định tại Khoản 1, thì tổ chức nhận TGTK cĩ thể cho phép người gửi tiền rút tiền trước thời hạn. Trong trường hợp này, người gửi tiền được hưởng lãi theo quy định tại Khoản 2; tổ chức nhận TGTK được quyền quy định mức phí đối với khoản TGTK rút trước thời hạn. 2.1.11. Rút tiền gửi tiết kiệm theo thừa kế Thủ tục rút TGTK theo thừa kế do tổ chức nhận TGTK quy định phù hợp với các quy định về thừa kế tại Bộ Luật dân sự và các văn bản pháp luật cĩ liên quan. 2.1.12. Rút tiền gửi tiết kiệm theo giấy ủy quyền (1) Tổ chức nhận TGTK quy định các yếu tố cần thiết của giấy ủy quyền để đảm bảo lợi ích của chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm hoặc đồng chủ sở hữu TGTK và phù hợp với các văn bản pháp luật cĩ liên quan. 8
  25. Chương 2: Cơ sở lý luận (2) Sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của giấy ủy quyền, tổ chức nhận TGTK căn cứ vào nội dung ủy quyền để thực hiện việc chi trả TGTK. 2.1.13. Kéo dài kỳ hạn gửi tiền Khi đến hạn thanh tốn TGTK cĩ kỳ hạn, nếu người gửi tiền khơng đến lĩnh và khơng cĩ yêu cầu gì khác thì tổ chức nhận TGTK cĩ thể nhập lãi vào gốc và kéo dài thêm một kỳ hạn mới theo thỏa thuận của tổ chức nhận TGTK với người gửi tiền. 2.1.14. Quyền và nghĩa vụ của ngƣời gửi tiền (1) Quyền của người gửi tiền a) Người gửi tiền được thanh tốn đầy đủ tiền gốc và lãi TGTK theo thỏa thuận với tổ chức nhận TGTK. b) Người gửi tiền là chủ sở hữu TGTK hoặc đồng chủ sở hữu TGTK được chuyển quyền sở hữu thẻ tiết kiệm, được để lại thừa kế TGTK, được ủy quyền cho người khác thực hiện các giao dịch rút TGTK theo quy định của pháp luật. c) Người gửi tiền là chủ sở hữu TGTK hoặc đồng chủ sở hữu TGTK được cầm cố thẻ tiết kiệm để vay vốn tại các tổ chức tín dụng nếu được tổ chức tín dụng đĩ chấp thuận. d) Người gửi tiền là người giám hộ, người đại diện theo pháp luật được quyền thực hiện các giao dịch liên quan đến TGTK theo quy định tại Quy chế này và quy định tại các văn bản pháp luật cĩ liên quan. (2) Trách nhiệm của người gửi tiền a) Thực hiện đúng các quy định tại Quy chế này và các thỏa thuận đã cam kết với tổ chức nhận TGTK. b) Thơng báo trước về yêu cầu rút tiền trước hạn theo quy định của tổ chức nhận TGTK. c) Thơng báo kịp thời việc mất thẻ tiết kiệm cho tổ chức nhận TGTK khi phát hiện bị mất thẻ tiết kiệm để tránh bị lợi dụng làm tổn thất tài sản. d) Chịu trách nhiệm về những thiệt hại do khơng khai báo kịp thời việc mất thẻ tiết kiệm với tổ chức nhận TGTK. 9
  26. Chương 2: Cơ sở lý luận 2.1.15. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức nhận tiết kiệm (1) Quyền của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm a) Được quyền từ chối việc nhận và chi trả TGTK nếu người gửi tiền khơng thực hiện theo đúng các quy định tại Quy chế này và các thỏa thuận đã cam kết với tổ chức nhận TGTK. b) Được quyền từ chối việc chi trả TGTK đối với thẻ tiết kiệm đã bị lợi dụng nhưng khơng phải do lỗi của tổ chức nhận TGTK. (2) Trách nhiệm của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm a) Căn cứ vào Quy chế này và các văn bản pháp luật cĩ liên quan, tổ chức nhận TGTK ban hành và cơng bố cơng khai quy định về TGTK trong hệ thống của mình. b) Nhận TGTK của các cá nhân vào các ngày và giờ thực hiện giao dịch. c) Thanh tốn tiền gốc, lãi TGTK đúng hạn và đầy đủ. d) Cơng bố cơng khai lãi suất TGTK, phương thức trả lãi, mức thu phí đối với các khoản TGTK rút trước hạn (nếu cĩ) và mức thu phí đối với các dịch vụ liên quan đến TGTK tại các địa điểm nhận, chi trả TGTK. e) Giữ bí mật số dư tiền gửi của chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm hoặc đồng sở hữu TGTK theo quy định của pháp luật và đảm bảo an tồn tiền gửi cho chủ sở hữu TGTK hoặc đồng sở hữu TGTK. f) Chịu trách nhiệm về những thiệt hại, vi phạm, lợi dụng đối với TGTK do lỗi của tổ chức nhận TGTK. g) Các tổ chức tín dụng cĩ trách nhiệm báo cáo cho Ngân hàng Nhà nước các số liệu liên quan đến hoạt động nhận và chi trả TGTK theo quy định hiện hành về chế độ báo cáo thống kê. h) Các tổ chức khác cĩ hoạt động ngân hàng được pháp luật cho phép nhận TGTK cĩ trách nhiệm báo cáo Ngân hàng Nhà nước về tình hình nhận và chi trả TGTK theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. 2.1.16. Tiến trình ra quyết định của khách hàng Các giai đoạn trong quy trình mua hàng lần đầu tiên được giới thiệu bởi Engel, Blackwell và Kollat vào năm 1968. Các giai đoạn bao gồm: 10
  27. Chương 2: Cơ sở lý luận Nh ận Tìm Đo Hành vi biết kiếm lường Mua sau khi nhu thơng và đánh hàng mua cầu tin giá (1) Nhận diện nhu cầu Giai đoạn nhận diện nhu cầu là giai đoạn quan trọng nhất trong quy trình đưa đến hành vi mua hàng. Nếu như khơng cĩ nảy sinh nhu cầu thì khơng thể nào hành vi mua hàng cĩ thể được thực hiện. Nhu cầu này cĩ thể bị kích thích bởi các kích thích bên trong và các kích thích bên ngồi. (2) Tìm hiểu sản phầm và thơng tin liên quan Giai đoạn tìm kiếm thơng tin là giai đoạn tiếp theo sau giai đoạn nhận diện nhu cầu nhằm tìm ra sản phẩm/dịch vụ mà họ cho rằng là tốt nhất. Các nguồn thơng tin cĩ thể bao gồm nhiều nguồn như nguồn thơng tin thương mại, nguồn tin cá nhân Trong khi các nguồn tin thương mại giúp người mua cĩ thơng tin về sản phẩm và dịch vụ thì các nguồn tin cá nhân lại giúp họ hợp thức hĩa cũng như đánh giá về một sản phẩm hay dịch vụ. (3) Đo lường và đánh giá Ở giai đoạn này, người mua đánh giá các thương hiệu/sản phẩm khác nhau dựa trên nhiều thuộc tính nhằm mục đích chính là tìm hiểu xem những thương hiệu/sản phẩm với những thuộc tính này cĩ thể mang lại lợi ích mà mình đang tìm kiếm hay khơng. Giai đoạn này bị ảnh hưởng nặng nề bởi thái độ của người mua hàng, "thái độ đặt một người vào khung suy nghĩ: thích hay khơng thích một vật, tiếp cận hay tránh xa nĩ". Một tác nhân khác ảnh hưởng đến giai đoạn này đĩ chính là mức độ tham gia/thử nghiệm. (4) Mua hàng Giai đoạn mua hàng là giai đoạn thứ tư trong quy trình; theo như Kotler, Keller, Koshy and Jha (2009) thì giai đoạn này cĩ thể bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố. Yếu tố thứ nhất là quan điểm của người khác và mức độ sẵn lịng nghe theo các quan điểm này của người mua. Yếu tố thứ hai là các tình huống bất ngờ, khơng thể dự đốn được như suy thối kinh tế, suy giảm tiền lương. (5) Hành vi sau khi mua Sau khi mua sản phẩm, người tiêu dùng so sánh giá trị sản phẩm khi sử dụng so với những kỳ vọng của họ, họ sẽ cảm thấy hài lịng hay thất vọng. 11
  28. Chương 2: Cơ sở lý luận 2.2. CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC CĨ LIÊN QUAN (1) Nghiên cứu của Nguyễn Thị Lẹ (2009) “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm và lượng tiền gửi vào Ngân hàng: Trường hợp NHTMCP Sài Gịn chi nhánh Cần Thơ”. Khu vực nghiên cứu là thành phố Cần Thơ, số liệu thu thập nghiên cứu là 90 trong đĩ cĩ 61 khách hàng cĩ gửi tiền tiết kiệm tại SCB và 29 khách hàng khơng gửi tiền tại SCB. Đĩng gĩp của đề tài là đề tài tiên phong nghiên cứu lĩnh vực tiền gửi theo phương pháp định lượng sử dụng mơ hình Probit và mơ hình hồi quy tương quan nhằm nghiên cứu và đĩng gĩp .Mơ hình Probit được sử dụng để đánh giá yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền như: Thu nhập, lãi suất, cĩ người quen làm việc tại ngân hàng, chất lượng phục vụ của nhân viên, thời gian giao dịch, giới tính của khách hàng, trình độ, khoảng cách từ nhà đến SCB. Sau khi chạy mơ hình cho ra kết quả cĩ 5 yếu tố ảnh hưởng là: Thu nhập; Lãi suất; Chất lượng phục vụ của nhân viên; Cĩ người quen làm việc tại ngân hàng; Khoảng cách từ nhà đến SCB cĩ ý nghĩa đối với mơ hình. Mơ hình hồi quy tương quan dùng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiền gửi của khách hàng là: Thu nhập; Chi tiêu; Tuổi; Cĩ người quen làm việc tại ngân hàng; Số nhân khẩu; Số người phụ thuộc; Tình độ; Nghề nghiệp. Kết quả của mơ hình cĩ bốn biến cĩ ý nghĩa là: Thu nhập; Chi tiêu; Số người phụ thuộc; Số nhân khẩu. Hạn chế của đề tài là trong thực tế cĩ nhiều hơn các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng. (2) Nghiên cứu của Nguyễn Nhã Phi Hùng (2015)“Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định gửi tiền tiết kiệm cá nhân tại ngân hàng Sài Gịn Thương Tín”. Đĩng gĩp từ đề tài là sự kết hợp giữa lý thuyết từ các nghiên cứu trước, nghiên cứu đã xây dựng mơ hình và sự kiểm định thực tiễn mơ hình ở địa bàn TP Hồ Chí Minh. Dùng phương pháp phân tích nhân tố, nghiên cứu đã xác định được sự hình thành của 5 nhĩm nhân tố cĩ ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của người dân trong địa bàn tại ngân hàng đĩ là: Thái độ của người gửi tiền; Ảnh hưởng của xã hội; Các yếu tố chủ quan từ phía ngân hàng; Các yếu tố thuận lợi cho người gửi tiền; Khả năng kiểm sốt hành vi gửi tiền. Những hạn chế của nghiên cứu, thứ nhất là: Quyết định gửi tiền chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố nhưng đề tài chỉ tập trung vào 5 nhĩm nhân tố là: Thái độ của người gửi tiền, ảnh hưởng của xã hội, các yếu tố chủ quan từ phía ngân hàng, các yếu tố thuận lợi cho người gửi tiền, khả năng kiểm sốt hành vi gửi tiền. Kết quả mơ hình chỉ giải thích được 43,6% ý định sử dụng. Thứ hai là hạn chế của phương pháp phân tích dữ liệu, nghiên cứu sử dụng cơng cụ phân tích hồi quy đa biến để xác định mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Tuy nhiên, phép phân tích này khơng cho thấy mối quan hệ giữa các biến độc lập với nhau. 12
  29. Chương 2: Cơ sở lý luận 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (chi tiết) 2.3.1. Quy trình nghiên cứu Xác định mục tiêu Xây dựng mơ hình Thiết kế bảng câu nghiên cứu của đề nghiên cứu và hỏi nghiên cứu tài thang đo Nghiên cứu định Phân tích Binary Phân tích hồi quy lượng (N=100) logistic đa biến Kết luận và Phân tích kết quả kiến nghị Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu của đề tài 2.3.2. Xây dựng bảng câu hỏi (Phụ lục 1) Xây dựng bảng câu hỏi dựa trên thơng tin thu thập cho mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến TGTK của khách hàng tại Sacomabank CN Tiền Giang.  Cấu trúc bảng câu hỏi gồm 3 phần: Phần 1: Giới thiệu về tác giả Phần 2: Phần sàn lọc khách hàng Phần 3: Phần thơng tin khách hàng Bảng câu hỏi phục vụ đề tài sử dụng các thang đo định danh, thang đo thứ bậc và thang đo khoảng. Trong bài này sử dụng thang đo Likert 5 điểm và ý nghĩa của từng giá trị được đánh giá như sau: Điểm 1: Rất khơng quan trọng Điểm 2: Khơng quan trọng Điểm 3: Bình thường Điểm 4: Quan trọng Điểm 5: Rất quan trọng 13
  30. Chương 2: Cơ sở lý luận 2.3.3. Cỡ mẫu Cĩ ba yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định cở mẫu cần chọn là: (1) Độ biến động của dữ liệu; (2) Độ tin cậy của nghiên cứu; (3) Khoảng sai số cho phép. Cỡ mẫu được xác định theo cơng thức: n = p(1-p) Trong đĩ: n: cỡ mẫu p: tỉ lệ xuất hiện của các phần tử trong đơn vị lấy mẫu đúng với mục tiêu chọn mẫu (0≤ p ≤ 1) Z: giá trị tra bảng của phân phối chuẩn Z ứng với độ tin cậy. sai số cho phép với cỡ mẫu nhỏ (1) Độ biến động của dữ liệu V = p(1-p) Trong trường hợp bất lợi nhất là độ biến động của dữ liệu ở mức tối đa thì V = p(1-p) max. V’ = 1-2p = 0 p=0.5 (1) (2) Độ tin cậy trong nghiên cứu. Do thời gian và chi phí cĩ hạn nên đề tài chọn độ tin cậy ở mức 90% nên sai lầm tối đa là = 10%. Ta cĩ giá trị tra bảng của phân phối chuẩn ứng với độ tin cậy 90% là = 1,645 (2) (3) Sai số cho phép với cỡ mẫu nhỏ là 10% (3) Kết hợp (1), (2) và (3) ta cĩ cỡ mẫu n = 68 quan sát Đề tài này sử dụng bộ số liệu gồm 100 quan sát. Như vậy với những yêu cầu đặt ra đối với cỡ mẫu thì số quan sát 100 đã đủ để tiến hành nghiên cứu. 2.3.4. Phƣơng pháp chọn mẫu Mẫu phỏng vấn được lấy theo phương pháp ngẫu nhiên theo tiêu chí: Khách hàng đang gửi tiền tiết kiệm tại Sacombank và khách hàng gửi tiền tiết kiệm ở Ngân hàng khác. Tiến hành phỏng vấn với hai nhĩm đối tượng theo tỷ lệ nhất định để phục vụ cho mục đích nghiên cứu. 14
  31. Chương 2: Cơ sở lý luận Bảng 2.1: Dự kiến các mẫu phỏng vấn Tiền Giang Tiêu chí Số lƣợng (mẫu) Tỷ trọng (%) Khách hàng cĩ gửi tiền tiết kiệm tại 60 60% Sacombank Khách hàng khơng cĩ gửi tiền tiết 40 40% kiệm tại Sacombank Tổng cộng 100 100% 2.3.5. Mơ hình phân tích hồi quy 2.3.5.1 Mơ hình Binary logistic Sử dụng phần mềm SPSS 20 để xử lý số liệu thu thập thơng qua bảng câu hỏi phỏng vấn khách hàng. Sử dụng mơ hình hồi quy Binary logistic để kiểm tra sự ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định gửi tiền của khách hàng. Hồi quy Binary logistic là một kỹ thuật phân tích hồi quy trong đĩ biến số phụ thuộc (Y) là một biến số nhị phân (dichotomous –binary variable), theo đĩ Y thường được mã hố là 1 và 0 (Y = 1, cĩ gửi tiền vào Sacombank; Y = 0, khơng gửi tiền vào Sacombank). Biến số độc lập trong hồi quy logistic cĩ thể là biến số rời hoặc liên tục, biến số đơn hoặc đa biến số. Y= Trong đĩ: Y: Quyết định gửi tiền của khách hàng : Hằng số X1: Uy tín của ngân hàng X2: Chất lượng phụ vụ của nhân viên X3: Thời gian giao dịch với ngân hàng X4: Khuyến mãi của ngân hàng X5: Khoảng cách từ nhà đến Ngân hàng X6: Lãi suất X7: Cĩ người quen làm việc tại ngân hàng 15
  32. Chương 2: Cơ sở lý luận Bảng 2.2: Tổng hợp các biến độc lập với dấu hiệu kỳ vọng được xem xét trong mơ hình Binary Logistic Dấu kỳ Biến Giải thích vọng X1: Uy tín của ngân hàng Đo lường bằng thang đo Likert + X2: Chất lượng phục vụ của Đo lường bằng thang đo Likert + nhân viên X3: Thời gian giao dịch với Đo lường bằng thang đo Likert - ngân hàng X4: Khuyến mãi của ngân Đo lường bằng thang đo Likert + hàng X5: Khoảng cách từ nhà đến Đo lường bằng thang đo Likert - Ngân hàng X6: Lãi suất Đo lường bằng thang đo Likert + X7: Cĩ người quen làm việc Đo lường bằng thang đo Likert + tại ngân hàng 2.3.5.2. Mơ hình phân tích hồi quy hồi quy đa biến Đánh giá sự tương quan của các biến độc lập thơng qua phân tích hồi quy tương quan. Đánh giá các yếu tố tác động đến lượng tiền gửi của khách hàng thơng qua phân tích hồi quy đa biến, biến phụ thuộc trong mơ hình là biến định lượng cho thấy lượng tiền gửi chịu ảnh hưởng bởi các biến độc lập được đưa vào mơ hình. Sử dụng các kiểm định trong thống kê đảm bảo mơ hình phù hợp và cĩ ý nghĩa. Mơ hình hồi quy đa biến được sử dụng cĩ dạng như sau: Y = + Trong đĩ: Y: Lượng tiền gửi của khách hàng : Hằng số 16
  33. Chương 2: Cơ sở lý luận : Các hệ số ước lượng của các biến độc lập (i=1,2,3,4,5,6,7,8) X1: Uy tín của ngân hàng X2: Chất lượng phục vụ của nhân viên X3: Thời gian giao dịch với ngân hàng X4: Khuyến mãi của ngân hàng X5: Khoảng cách từ nhà đến Ngân hàng X6: Lãi suất X7: Cĩ người quen làm việc tại ngân hàng X8: Thu nhập trung bình hàng tháng của khách hàng X9: Chi tiêu trung bình hàng tháng của khách hàng X10: Số người trong hộ : Sai số Bảng 2.3: Tổng hợp các biến độc lập và dấu kỳ vọng được xem xét trong mơ hình hồi quy đa biến Dấu kỳ Biến Giải thích vọng X1: Uy tín của ngân hàng Đo lường bằng thang đo Likert + X2: Chất lượng phục vụ của Đo lường bằng thang đo Likert + nhân viên X3: Thời gian giao dịch với Đo lường bằng thang đo Likert - ngân hàng X4: Khuyến mãi của ngân Đo lường bằng thang đo Likert + hàng X5: Khoảng cách từ nhà đến Đo lường bằng thang đo Likert - Ngân hàng X6: Lãi suất Đo lường bằng thang đo Likert + X7: Cĩ người quen làm việc Đo lường bằng thang đo Likert + tại ngân hàng X8: Thu nhập trung bình Đo lường thu nhập bằng đồng + hàng tháng của khách hàng X9: Chi tiêu trung bình hàng Đo lường thu nhập bằng đồng - tháng của khách hàng X10: Số người trong hộ Đo lường bằng người + 17
  34. Chương 2: Cơ sở lý luận 2.3.6. Phƣơng pháp phân tích 2.3.6.1. Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh số tuyệt đối: Sử dụng để so sánh số liệu năm sau với số liệu năm trước của các chỉ tiêu biến động. Tìm ra nguyên nhân và đề ra giải pháp (nếu cĩ): Y = Y - Trong đĩ: Y: Phần chênh lệch tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế Y: Chỉ tiêu năm sau : Chỉ tiêu năm trước Phương pháp so sánh số tương đối: Dùng để thể hiện tốc độ tăng trưởng các chỉ tiêu kinh tế, so sánh mức độ tăng trưởng qua các năm và so sánh các chỉ tiêu với nhau từ đĩ tìm ra nguyên nhân và tìm ra giải pháp. %Y = x 100 Trong đĩ: %Y: Biểu hiện tốc độ tăng trưởng Y: Chỉ tiêu năm sau Y0: Chỉ tiêu năm trước 2.3.6.2. Phương pháp thống kê mơ tả: Phương pháp thống kê mơ tả: Là các phương pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tĩm tắt, trình bày, tính tốn và mơ tả đặc trưng khác nhau để phản ánh tổng quát đối tượng nghiên cứu. 18
  35. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang Chƣơng 3: THỰC TRẠNG LƢỢNG TIỀN GỬI VÀ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GỬI TIỀN TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH TIỀN GIANG - Thơng tin sơ lược về Sacombank; - Phân tích số liệu được cung cấp từ Ngân hàng và cĩ cái nhìn tổng quát về tình hình hoạt động của Ngân hàng; - Phân tích và đánh giá số liệu sơ cấp thu thập được để xác định nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền; 3.1. THƠNG TIN CHUNG 3.1.1. Sơ lƣợc về Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín với tên giao dịch tiếng Anh là Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank (Sacombank), trụ sở chính ở 266 – 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P8, Q3, TP.HCM. Ngân hàng chính thức thành lập và đưa vào hoạt động ngày 21/12/1991 theo giấy phép thành lập và hoạt động số 0006/NNGP ngày 05/12/1991 do NHNN Việt Nam trên cơ sở sáp nhập bốn tổ chức tín dụng tại thành phố Hồ Chí Minh: Ngân hàng Phát triển kinh tế quận Gị Vấp, Hợp tác xã tín dụng Tân Bình, Hợp tác xã tín dụng Thành Cơng, Hợp tác xã tín dụng Lữ Gia với nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ ngân hàng như: Dịch huy động vốn, dịch vụ cho vay, dịch vụ thanh tốn quốc tế, dịch vụ tài trợ xuất nhập khẩu, dịch vụ tài khoản, dịch vụ thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ chuyển tiền nhanh trong nước và nước ngồi, dịch vụ chi trả kiều hối, dịch vụ mua bán ngoại tệ, dịch vụ cho thuê ngăn tủ sắt, dịch vụ bao thanh tốn, các giải pháp bảo hiểm và đầu tư, các dịch vụ ngân hàng khác trong khuơn khổ được phép hoạt động của ngân hàng. Xuất phát điểm chỉ là một ngân hàng nhỏ ra đời trong giai đoạn khĩ khăn của đất nước với mức vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng và khoảng 100 nhân viên, hoạt động chủ yếu tại vùng ven TP.HCM, nhưng sau 25 năm hoạt động (tính đến thời điểm năm 2016) Sacombank đã trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam với vốn điều lệ lên đến 18.852 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế là 1.469 tỷ đồng, tổng nguồn nhân lực là 16.007 người với 564 điểm giao dịch trên cả nước và cả khu vực Đơng Dương, trong đĩ cĩ một Ngân hàng CPSGTT Campuchia và một Ngân hàng TNHH tại Lào. Trụ sở chính: 266 – 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường 8, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại: (84-8)39 320 420 Fax: (84-8)39 320 424 19
  36. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang Website: www.sacombank.com.vn Sacombank là NH đầu tiên khai phá các thị trường tài chính trong khu vực, là NH đầu tiên niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam và cũng là NH đầu tiên nhận được sự trợ giúp kỹ thuật từ Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) nên từ đĩ nhận được rất nhiều ưu thế. Là Ngân hàng duy nhất giao dịch ngồi giờ. Đội ngũ nhân viên với tuổi đời cịn trẻ, năng động, sáng tạo, nhiệt tình với cơng việc, luơn nỗ lực khơng ngừng mang đến cho khách hàng các dịch vụ ngân hàng với chất lượng tốt nhất. Với những nỗ lực phát triển và sự đĩng gĩp tích cực cho nền kinh tế Việt Nam, Sacombank đã nhận được rất nhiều bằng khen và giải thưởng cĩ uy tín trong và ngồi nước, điển hình như: Giải thưởng “Best Foreign Exchange Provider in Vietnam 2015” do Global Finance bình chọn Giải thưởng “Best Use of Online Banking 2016” do Retail Banker Interbational bình chọn Top 10 Thương hiệu - Sản phẩm/Dịch vụ nổi tiếng Asean 2016 do VILACAED bình chọn. Giải thưởng Báo cáo thường niên các năm 2014 do LACP bình chọn Best Retail Bank Vietnam 2015 do IFM Anh Quốc bình chọn Giải Bạc cho Báo cáo thường niên trong ngành Giải đồng Báo cáo thường niên 2015 do ARC bình chọn Top 1000 Ngân hàng Thế giới do The Banker bình chọn Ngân hàng tốt nhất trong các thị trường mới nổi 2014 do Global Finance bình chọn Best Retail Bank Vietnam do International Finance Magazine bình chọn Vào ngày 16/5/2008, Sacombank tạo nên một bước ngoặc mới trong lịch sử hình thành và phát triển NH với việc cơng bố thành lập Tập đồn Tài chính Sacombank và Sacombank đĩng vai trị hạt nhân điều phối hoạt động của tập đồn. Việc hình thành mơ hình tập đồn là điều kiện phát triển các giải pháp tài chính trọn gĩi với chi phí hợp lý, nhằm tạo ra giá trị tăng cho khách hàng đồng thời nâng cao sức mạnh trong quá trình hội nhập mang tính chiến lược của Sacombank và nhĩm các cơng ty thành viên. Hiện tại, Tập đồn tài chính Sacombank cĩ sự gĩp mặt của các thành viên như sau: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank), đĩng vai trị hạt nhân điều phối hoạt động của tập đồn. Thành viên trực thuộc: 20
  37. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank – SBS) Cơng ty Cho thuê tài chính Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank – SBL) Cơng ty Kiều hối Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank – SBR) Cơng ty Quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank – SBA) Cơng ty Vàng bạc đá quý Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank – SBJ) 25 năm qua, Sacombank luơn kiên định với chiến lược phát triển của mình, tự tin mở ra ra những lối đi riêng và trở thành Ngân hàng tiên phong trong nhiều lĩnh vực. Sacombank cịn được khách hàng biết đến với đội ngủ nhân viên trẻ, năng động, am hiểu nghiệp vụ và nhiệt tình trong cơng tác phục vụ khách hàng. Sacombank được xem là NHTMCP rất thành cơng trong lĩnh vực tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, chú trọng đến dịng sản phẩm và dịch vụ cá nhân, định hướng 2016 – 2020 Sacombank sẽ trở thành một trong những Ngân hàng bán lẻ hiện đại hàng đầu khu vực với phương châm “hiệu quả - an tồn – bền vững” 3.1.2. Quá trình hình thành của Sacombank chi nhánh Tiền Giang Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Tiền Giang được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 24/07/2006 trên nền tảng của Tổ chức tín dụng Tiền Giang trực thuộc Sacombank chi nhánh Long An trụ sở ban đầu tại số 31 Võ Duy Linh, phường 1, thị xã Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang. Ngày 29/1/2007 chi nhánh chính thức dời về đường số 6 Đinh Bộ Lĩnh phường 2, Thành phố Mỹ Tho, nơi tập trung nhiều doanh nghiệp mang lại nhiều thuận lợi hơn cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Qua 10 năm hoạt động Sacombank CN Tiền Giang đã gắn bĩ, đồng hành cùng các tổ chức kinh tế và cộng đồng dân cư khu vực, ngày càng khẳng định được thương hiệu trên địa bàn, được người dân tin cậy và giao dịch ngày một đơng. Đối tượng truyền thống của Sacombank là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh doanh cá thể hoạt động trong lĩnh vực thương nghiệp, chế biến thủy sản, nơng sản. Sacombank CN Tiền Giang là một trong những chi nhánh hoạt động cĩ hiệu quả của tồn hệ thống. Sacombank CN Tiền Giang cĩ tổng cộng 1 chi nhánh và 7 phịng giao dịch được đặt trên 6 quận huyện của Tỉnh Tiền Giang.  Chi nhánh Tiền Giang: Số 6, Đinh Bộ Lĩnh, Phường 2, Thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang 21
  38. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang  PGD Mỹ Tho A : Số 194 Ấp Bắc, Phường 5, Thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang  PGD Gị Cơng: Số 318 Võ Duy Ninh P.1, Huyện Gị Cơng, Tiền Giang  PGD Chợ Gạo: Số 130 - O611 Khu 2, Thị Trấn Chợ Gạo, Huyện Chợ Gạo, Tiền Giang  PGD Vĩnh Kim: Ấp Vĩnh Thạnh, xã Vĩnh Kim, Châu Thành, Tiền Giang  PGD Cai Lậy: Số 2/336 Khu 5, đường tỉnh 868, Thị Trấn Cai Lậy, Tiền Giang  PGD An Hữu: Ấp 4, xã An Hữu, Huyện Cái Bè, Tiền Giang  PGD Cái Bè: Số 875, ấp 05, Xã Phú An, thị xã Cai Lậy, Tiền Giang Sacombank chi nhánh Tiền Giang đã nhận được nhiều bằng khen điển hình như sau: Đạt được thành tích cao về phát triển thẻ tín dụng quốc tế (năm 2007) Đạt danh hiệu “Tập thể giỏi” do hồn thành tốt nhiệm vụ được giao 3 năm liền (2008 – 2010) Đạt danh hiệu “Chi nhánh xuất sắc” (2010). 3.1.3. Cơ cấu tổ chức nhân sự và chức năng 3.1.3.1 Tổ chức Sacombank CN Tiền Giang BAN GIÁM ĐỐC PGD PHỤ TRÁCH PGD PHỤ TRÁCH PGD PHỤ TRÁCH KINH DOANH NỘI NGHIỆP KIỂM SỐT RỦI RO PHỊNG KINH PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG DOANH VÀ QUỸ KIỂM SỐT RỦI RO BP BP BP BP BP BP BP BP BP BP KDNH QUẢN KIỂM XỮ TƯ TÍN HÀNH NGÂN KẾ XỬ LÝ VÀ LÝ TÍN SỐT LÝ GIAO VẤN DỤNG CHÁNH QUỸ TỐN TTQT DỊCH DỤNG RỦI RO NỢ Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Sacombank CN Tiền Giang ( Nguồn phịng kế tốn và quỹ Sacombank chi nhánh Tiền Giang 2016) 22
  39. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang Sacombank Chi nhánh Tiền Giang được sắp xếp vào chi nhánh loại 4 trong tổng thể cơ cấu tổ chức của NH TMCP Sài Gịn Thương Tín. Cơ cấu bộ máy của chi nhánh được xếp hợp lý với nhiều phịng ban trực thuộc được tổ chức chặc chẽ cĩ sự hỗ trợ qua lại giữa các bộ phận, giúp cho việc kinh doanh của chi nhánh hoạt động một cách tốt nhất, mang lại hiệu quả cao. 3.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của một số bộ phận chính (1) Giám đốc Giám đốc cĩ trách nhiệm điều hành, tổ chức các chức năng nhiệm vụ của chi nhánh, các đơn vị trực thuộc được phân cơng phụ trách và chịu trách nhiệm trước Giám đốc khu vực, Tổng Giám đốc và hơi đồng quản trị. Giám đốc chi nhánh thực hiện chế độ phân quyền, ủy quyền cho cán bộ trực thuộc phải cĩ trách nhiệm thường xuyên theo dõi, đánh giá kiểm tra, giám sát nội dung đã được phân quyền. (2) Phĩ Giám đốc Phĩ giám đốc chịu trách nhiệm về các nội dung được phân cơng. Cụ thể là: Chịu trách nhiệm về từng bộ mảng của các phịng ban; Chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát tính tuân thủ của các đơn vị; Chịu trách nhiệm cơng tác đào tạo, tự đào tạo của chi nhánh; Chịu trách nhiệm quản lý cơng tác tự kiểm tra chấn chỉnh các Phịng nghiệp vụ; Chịu trách nhiệm về mặt hoạt động của các PGD. (3) Phịng kinh doanh - Bộ phận tư vấn + Tư vấn, giải đáp thơng tin khách hàng và bán hàng tại chỗ. + Thực hiện các thủ tục giao dịch, lưu trữ hồ sơ thơng tin khách hàng. + Chăm sĩc khách hàng và phát triển mối quan hệ với khách hàng. + Thực hiện cơng tác báo cáo các chỉ tiêu theo chức năng đảm trách. - Bộ phận tín dụng: + Thực hiện cơng tác tiếp thị để phát triển khách hàng, phát triển thị phần. + Hướng dẫn khách hàng tất cả các vấn đề cĩ liên quan về cho vay. + Nghiên cứu hồ sơ, xác minh tình hình sản xuất kinh doanh, phương án vay vốn, khả năng quản lý, tài sản đảm bảo cho khách hàng. 23
  40. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang + Phân tích, thẩm định đề xuất cho vay và gia hạn hồ sơ cho vay bảo lãnh. + Hướng dẫn khách hàng bổ sung hồ sơ, tài liệu để hồn chỉnh hồ sơ. Thơng báo quyết định cho vay hoặc khơng cho vay của Ngân hàng đến khách hàng. + Thực hiện thủ tục cơng chứng các hợp đồng cầm cố thế chấp và đăng ký giao dịch đảm bảo. - Bộ phận thanh tốn quốc tế + Hướng dẫn khách hàng tất cả các nghiệp vụ liên quan đến thanh tốn quốc tế. + Kiểm tra về mặt kỹ thuật, thẩm định và đề xuất phát hành, thanh tốn, thơng báo L/C và thực hiện các phương pháp thanh tốn quốc tế khác. (4) Phịng kiểm sốt rủi ro Cĩ chức năng quản lý tín dụng, xử lý giao dịch và quỹ, thanh tốn quốc tế. Nhiệm vụ cụ thể của phịng trong chức năng quản lý tín dụng bao gồm: a) Kiểm sốt tín dụng: kiểm sốt lại hồ sơ cấp tín dụng, hồn chỉnh lại hồ sơ và lập thủ tục giải ngân, kết hợp với phịng dịch vụ khách hàng kiểm tra sau cho vay, lập thủ tục giải chấp tài sản đảm bảo và kiểm sốt hồ sơ tín dụng tại các đơn vị trực thuộc CN. b) Quản lý nợ: quản lý theo dõi các danh mục cho vay, sắp xếp các chỉ tiêu, cũng như kiểm sốt các khoản nợ gia hạn, nợ quá hạn nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho chi nhánh. c) Chức năng khác: lưu trữ, bảo quản chính hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo lãnh, giấy nợ và các giấy tờ liên quan khác. (5) Phịng kế tốn và quỹ: Chức năng của bộ phận hành chính bao gồm: quản lý cơng tác hành chánh, quản lý cơng tác nhân sự và cơng tác cơng nghệ thơng tin. Nhiệm vụ của phịng kế tốn và quỹ bao gồm các cơng việc như sau: a) Quản lý cơng tác kế tốn tại CN: hướng dẫn, kiểm tra cơng tác hoạch kế tốn tại CN và các đơn vị trực thuộc, thực hiện và kiểm sốt các nghiệp vụ thanh tốn, tiếp nhận, kiểm tra và tổng hợp số liệu kế tốn phát sinh, chịu trách nhiệm hậu kiểm kịp thời chứng từ kế tốn tại CN, đề xuất các biện pháp xử lý sai 24
  41. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang sĩt, lưu trữ, bảo quản kho chứng từ kế tốn theo quy định, là đầu nối tiếp nhận các yêu cầu về thanh tốn, kiểm tra. b) Quản lí cơng tác hành chính: tiếp cận, phân phối, phát hành và lưu trữ văn bản, đảm bảo cơng tác lễ tân, hậu cần của CN, mua sắm quản lí các loại tài sản, theo dõi thực hiện chi phí điều hành, chịu trách nhiệm tổ chức và theo dõi cơng tác tải tiền, bảo vệ an ninh, phịng cháy chữa cháy c) Cơng tác nhân sự: xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân sự hằng năm, giải quyết các tranh chấp nhân sự tại CN tổng hợp thi đua khen thưởng, báo cáo lao động định kì, tham mưu với giám đốc CN trong việc sắp xếp, bố trí, điều động đề bạc, xử lí kỉ luật đối với cấp nhân viên CN d) Cơng tác thơng tin; giám sát hệ thống cơng nghệ thơng tin tại CN và các đơn vị trực thuộc, hỗ trợ, khai thác bảo dưỡng trang thiết bị. 3.1.3.3. Lĩnh vực hoạt động của Sacombank CN Tiền Giang (1) Hoạt động huy động vốn - Mở tài khoản và nhận tiền gửi thanh tốn của các tổ chức, cá nhân bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ - Mở tài khoản và nhận tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ. - Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ. (2) Hoạt động tín dụng Ngân hàng thực hiện cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam cho nhiều thành phần kinh tế thuộc các lĩnh vực: Sản xuất, kinh doanh, thương mại, dịch vụ, tiêu dùng, Đối tượng ngày càng mở rộng nhưng chủ yếu là khách hàng cá nhân và hộ gia đình. (3) Cung cấp dịch vụ của ngân hàng - Cung cấp dịch vụ thanh tốn và chuyển tiền nhanh. - Mở tài khoản thanh tốn và phát hành thẻ thanh tốn. - Thu mua ngoại tệ và chi trả kiều hối. - Cung cấp dịch vụ Internet Banking và SMS Banking. - Cho thuê ngăn tủ sắt. - Thu hộ cho các cơng ty cho thuê tài chính. - Báo cáo lương cho nhân viên, cơng nhân các cơng ty thơng qua tài khoản thanh tốn - Thực hiện ủy thác thanh tốn hĩa đơn điện, nước, 25
  42. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang 3.1.3.4. Các sản phẩm, dịch vụ tiêu biểu của Sacombank CN Tiền Giang a) Sản phẩm tiền gửi - Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, tiết kiệm cĩ kỳ hạn cĩ nhiều sản gĩi sản phẩm đa dạng như: tiết kiệm trung hạn đắt lợi, tiết kiệm đa năng, tiết kiệm phù đổng, tiết kiệm tuần năng động, tiền gửi gĩp ngày, tiền gửi tương lai, tiết kiệm cĩ kỳ hạn ngày, tiết kiệm trung niên phúc lộc, tiết kiệm tích tài - Tiền gửi thanh tốn gồm những loại: Gĩi tài khoản thanh tốn IMAX, gĩi tài khoản học đường b) Sản phẩm tiền vay Các sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh cho khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp: Vay nơng nghiệp, cho vay mở rộng tỷ lệ đảm bảo, cho vay đáp ứng vốn kịp thời, vay tiểu thương chợ, vay mua nhà, vay mua xe ơ tơ, vay tiêu dùng bảo tồn, vay tiêu dùng bảo tín, vay tiêu dùng cho cán bộ nhân viên, vay đảm bảo bằng thẻ tiền gửi, vay du học, vay chứng minh năng lực tài chính, thấu chi tiền gửi, c) Dịch vụ chuyển tiền Được hiện đại hĩa qua hệ thống mạng vi tính cĩ thể chuyển tiền trong hệ thống Sacombank, chuyển tiền NH liên kết với mức giá hợp lý, chuyển tiền ngồi hệ thống, chuyển từ Việt Nam ra nước ngồi d) Thanh tốn quốc tế Sản phẩm này chủ yếu phục vụ cho các doanh nghiệp xuất khẩu bao gồm dịch vụ chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ L/C, e) Các sản phẩm thẻ Cĩ 3 loại thẻ: Thẻ thanh tốn; Thẻ trả trước; Thẻ tín dụng. f) Các sản phẩm dịch vụ khác Ngồi các sản phẩm trên Sacombank cịn cung cấp cát loại dịch vụ khác như: Thanh tốn theo gĩi; Gĩi Newcombo; Thấu chi tiền gửi; Thanh tốn Séc Campuchia/Lào tại Việt Nam; Giữ hộ tài liệu quan trọng; Cho thuê ngăn tủ sắt; Thu đổi séc du lịch; Cung ứng và phát hành Séc; Ủy thác thanh tốn, 3.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh (Khái quát thực trạng hoạt động của Sacombank CN Tiền Giang qua phân tích báo kết quả hoạt động kinh doanh, phân tích cơ cấu nguồn vốn tại Sacombank CN Tiền Giang, phân tích tình hình huy động vốn thơng qua phương pháp số tương đối và số tuyệt đối; Thực trạng những thuận lợi và khĩ khăn đang diễn ra trên địa bàn; Định hướng phát triển của Sacombank; Giới thiệu quy trình nghiệp vụ tiền gửi của khách hàng cá nhân.) 26
  43. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang Bên cạnh việc tích cực đồng hành cùng chủ trương của NHNN, thực hiện hỗ trợ lãi suất và tháo gỡ khĩ khăn cho khách hàng, chú trọng trích lập dự phịng rủi ro để đảm bảo an tồn hoạt động, Sacombank CN Tiền Giang vẫn duy trì được kết quả kinh doanh khả quan trong những năm qua: Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank CN Tiền Giang từ 2014 - 2016 ĐVT: Triệu đồng Năm So sánh 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015 Chỉ tiêu Tỷ Số Tỷ lệ Số Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) lệ tiền (%) tiền (%) A. Tổng doanh 210.892 100 240.165 100 278.111 100 29.273 13,8 37.946 15,8 thu 1. Thu từ hoạt 168.235 79,8 198.004 82,4 213.562 76,7 29.769 17,6 15.558 7,8 động tín dụng 2. Thu ngồi tín 42.657 20,2 42.161 17,6 64.549 23,3 -496 -1,2 22.388 53,1 dụng B. Chi 155.496 100 180.124 100 216.927 100 24.628 15,8 36.803 20,4 phí 1. Chi 121.352 78,0 152.907 84,8 170.354 78,5 31.555 26,0 17.447 11,4 trả lãi 2. Chi 19.790 12,7 8.202 4,6 13.927 6,4 -11.58 -58,5 5.725 69,8 ngồi lãi 3. Chi phí điều 14.354 9,3 19.015 10,6 32.646 15,1 4.661 32,5 13.631 71,6 hành C. Lợi nhuận 55.396 100 60.041 100 61.184 100 4.645 8,4 1.143 1,90 trƣớc thuế (Nguồn: Phịng Kế tốn và Quỹ của Sacombank chi nhánh Tiền Giang) 27
  44. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang Biểu đồ 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh Sacombank CN Tiền Giang (2014 – 2016) 278.111 300000,0 240.165 250000,0 210.892,0 216.927,0 180.124,0 200000,0 155.496,0 150000,0 100000,0 553.96,0 60.041,0 61.184,0 50000,0 ,0 2014 2015 2016 Doanh thu Chi phí Lợi nhuận trước thuế (Nguồn: Phịng Kế tốn và Quỹ của Sacombank chi nhánh Tiền Giang) (1) Tổng doanh thu Tổng doanh thu đều tăng qua các năm. Năm 2015 với mức doanh thu là 240.165 triệu đồng tăng 29.273 triệu đồng (13,88%) so với năm 2014. Trong đĩ, cơ cấu tổng doanh thu như sau: chiếm 82,4% tổng doanh thu là nguồn thu từ hoạt động tín dụng (đạt 198.004 triệu đồng) và 17,6% tỷ trọng là nguồn ngồi tín dụng (đạt 42.161 triệu đồng). Tổng doanh thu tăng chủ yếu nhờ nguồn thu từ hoạt động tín dụng, hoạt động huy động và cung cấp các dịch vụ khác cho khách hàng. Bên cạnh đĩ, Sacombank CN Tiền Giang đã đưa ra chính sách ưu đãi lãi suất, hỗ trợ cho vay các doanh nghiệp, tiểu thương, cá nhân và hộ gia đình, một mặt là giúp đỡ đối tượng vay vượt qua khĩ khăn, mặt khác nhằm tăng trưởng tín dụng cho Ngân hàng. Năm 2016 doanh thu đạt 278.111 triệu đồng tăng 37.946 triệu đồng (15,8%) so với năm 2015. Trong đĩ cơ cấu doanh thu tăng cao nhất từ hoạt động tín dụng chiếm 76,7% tỷ trọng (213.562 triệu đồng) và 23,3% thu ngồi tín dụng đạt 64.549 triệu đồng. Sự kiện Ngân hàng TMCP Phương Nam sáp nhập vào Sacombank đã gĩp phần tạo nên sự chú ý của khách hàng đồng thời tạo nên sự bất ổn về nhân sự, cơ cấu, bộ máy hoạt động của Sacombank, nhưng Sacombank chi nhánh Tiền Giang vẫn phát triển ổn định thể hiện cụ thể qua tình hình doanh thu và lợi nhuận tăng năm 2016. Trong quá trình kinh doanh, khách hàng mở rộng quy mơ sản suất đồng nghĩa với việc cần một lượng vốn đầu tư máy mĩc thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu, nắm bắt được nhu cầu đĩ, cán bộ nhân 28
  45. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang viên Sacombank đã kịp thời hỗ trợ nguồn vốn đến khách hàng. Sau khi vượt qua khĩ khăn họ sẽ là những khách hàng trung thành đem lại nguồn doanh thu lớn cho Ngân hàng. (2) Chi phí Chi phí tăng qua các năm, nguyên nhân chủ yếu là do chính sách huy động vốn của ngân hàng, lãi chi trả tiền gửi tiết kiệm chiếm khoảng 80% chi phí và chi phí điều chuyển vốn. Bên cạnh đĩ, Sacombank sẵn sàng đưa ra lãi suất thỏa thuận hợp lý đối với khách hàng gửi số tiền tiết kiệm lớn, dài hạn nhằm giữ chân và trở thành khách hàng thân thiết của ngân hàng. Năm 2015, tổng chi phí là 180.124 triệu đồng tăng 24.628 triệu đồng (15,8%) so với năm 2014. Trong đĩ tăng cao nhất chiếm 84,8% tỷ trọng là chi phí trả lãi (152.907 triệu đồng), đây là chi phí chủ yếu của Ngân hàng vì cơng tác huy động vốn trên địa bàn gặp nhiều khĩ khăn. Chi ngồi lãi chiếm 4,6% tỷ trọng (8.202 triệu đồng) và chi phí điều hành tồn chi nhánh là chiếm 10,6% (19.015 triệu đồng). Năm 2015 với sự kiện sáp nhập cùng với sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng trong khu vực nên chi phí điều hành tăng cao, chi phí ngồi lãi giảm đáng kể so với năm 2015. Huy động nguồn vốn là vấn đề thiết yếu cần quan tâm của ngành Ngân hàng nĩi chung và Sacombank nĩi riêng, vì thế Sacombank CN Tiền Giang cần tăng cường hoạt động huy động vốn tại địa bàn và tận dụng nguồn vốn từ tiền gửi thanh tốn để giảm thiểu chi phí và đáp ứng nhu cầu rút, chuyển của khách hàng. Năm 2016 chi phí lên đến 216.927 triệu đồng tăng 36.803 triệu đồng (20,43%) so với năm 2015. Trong đĩ, chi trả lãi là 78,5% tổng chi phí (170.354 triệu đồng), chi phí điều hành chiếm 15,1% tổng chi phí (32.646 triệu đồng) và chi phí ngồi lãi là 6,4% tổng chi phí (13,927 triệu đồng). Cĩ hai nguyên nhân chính làm chi phí tăng: Nguyên nhân thứ nhất làm tăng chi phí ngồi lãi và chi phí điều hành là do chuẩn bị cho việc khai trương Phịng giao dịch mới từ việc sửa chửa và thay thế trang thiết bị của Phịng giao dịch Ngân hàng TMCP Phương Nam cũ gĩp phần tăng thị phần trên tỉnh Tiền Giang; Nguyên nhân thứ hai là do năm 2016 Sacombank triển khai hàng loạt sản phẩm tiền gửi với lãi suất đa dạng như: tiết kiệm trung hạn, tiết kiệm linh hoạt, tiết kiệm dài hạn, trong đĩ, chi phí trả lãi cao chiếm 78,5% tổng chi phí. (3) Lợi nhuận trước thuế Mặc dù chi phí hằng năm tăng nhưng khơng làm lợi nhuận giảm. Lợi nhuận của chi nhánh năm 2015 đạt 60.041 triệu đồng tăng 4.645 triệu đồng (8,4%) so với năm 2014. Năm 2016 lợi nhuận là 61.184 triệu đồng tăng 1.143 triệu đồng 29
  46. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang (1.9%) so với năm 2015. Trong giai đoạn năm 2016, bên cạnh sự cạnh tranh về lãi suất, phí với với các tổ chức tín dụng trên địa bàn; Là tiến trình tái cấu trúc hệ thống sáp nhập với NH TMCP Phương Nam làm gia tăng đáng kể chi phí của bảng kết quả hoạt động kinh doanh như thay đổi cơ sở vật chất (Trụ sở, thiết kế, máy mĩc thiết bị, ), tiền lương, đào tạo nhân sự, trích lập dự phịng, . Giai đoạn này chẳng những khơng làm giảm lợi nhuận của Sacombank CN Tiền Giang so với năm 2015 mà cịn tăng 1.143 triệu đồng (1,9%), nếu khơng chịu ảnh hưởng từ các yếu tố gia chi phí tăng cao so với năm 2015 thì lợi nhuận của Sacombank CN Tiền Giang cịn tăng cao hơn so với hiện tại. So với mức lợi nhuận hàng ngàn tỉ đồng hàng năm của Sacombank thì chi nhánh đĩng gĩp khoảng 1.1% - 1,3% tồn hệ thống. Các yếu tố gĩp phần giữ vững và gia tăng lợi nhuận của chi nhánh, theo thống kê của Sacombank CN Tiền Giang từ hoạt động tín dụng chiếm khoảng 40% (đẩy mạnh hoạt động cho vay phân tán, hoạt động tiếp thị và hỗ trợ khách hàng), từ huy động chiếm khoảng 30% (Sản phẩm tiền gửi đa dạng nhiều sự lựa chọn, tận dụng nguồn vốn khơng kỳ hạn với mức chi phí thấp, ) và từ dịch vụ chiếm khoảng 30% (Giao dịch ngày thứ bảy và các dịch vụ tiện ích làm các giao dịch diễn ra nhanh chĩng, dễ sử dụng, chi phí thấp như: Internet banking, Ủy thác thanh tốn, chuyển tiền, thu hút một lượng lớn khách hàng đến giao dịch với Sacombank CN Tiền Giang). Với quy mơ lớn, sự nỗ lực của tập thể cán bộ nhân viên Sacombank luơn luơn theo sát tình hình thị trường điều chỉnh hoạt động tín dụng phù hợp đảm bảo an tồn và hiệu quả cao nhất cho mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh giúp chi nhánh kiểm sốt được rủi ro nợ xấu, khả năng thu hồi gốc, lãi, giúp lợi nhuận của Ngân hàng tăng cao. Thành lập năm 2006 trải qua hơn 10 năm hoạt động, Sacombank CN Tiền Giang ngày càng khẳng định vị thế của mình trong hệ thống Sacombank và trên thị trường. Chi nhánh luơn hồn thành tốt các chỉ tiêu đề ra, thể hiện theo đúng các chủ trương qui định của Ban lãnh đạo Ngân hàng, đồng thời luơn đảm bảo nguyên tắc an tồn, hiệu quả, nhanh chĩng gĩp phần thực thi chính sách tiền tệ, hịa đồng vào mơi trường cạnh tranh và phát triển theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa của Đảng và Nhà Nước. Ngồi ra với sự đa dạng các nghiệp vụ luơn nắm bắt được xu thế phát triển của xã hội, sự vận động của thị trường, cùng với điều kiện thuận lợi nơi chi nhánh tọa lạc đã mang lại kết quả hoạt động cao cho Sacombank CN Tiền Giang. 30
  47. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang 3.1.5. Phân tích tình hình nguồn vốn tại Sacombank CN Tiền Giang Ngân hàng cũng là một đoanh nghiệp, vai trị của nguồn vốn quyết định đến quy mơ, tiềm lực, khả năng mở rộng quy mơ hoạt động của ngân hàng thể hiện, cụ thể qua những khía cạnh sau: - Vốn là cơ sở của hoạt động ngân hàng: muốn hoạt động phải cĩ vốn (giấy phép thành lập Ngân hàng, thực hiện tốt vai trị, chức năng của ngân hàng thương mại, ) - Quyết định quy mơ và khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh: + Quy mơ: Nguồn vốn lớn thì tài sản lớn (tiền, chứng khốn, quy mơ cho vay, tài sản cố định, ) + Nguồn vốn lớn cĩ thể cung cấp nhiều dịch vụ, sản phẩm, - Quyết định khả năng thanh khoản: Đáp ứng nhu cầu rút tiền (dự trữ lớn), đa dạng hố đầu tư (giảm thiểu rủi ro ngân hàng kinh doanh an tồn hơn), nguồn vốn lớn tăng uy tín của ngân hàng (khi thiếu hụt trong thanh tốn cĩ điều kiện thuận lợn trong việc vay mượn và bù đắp thiếu hụt kịp thời, .) - Ưu thế trong cạnh tranh: Giảm thiểu chi phí bình quân (Hoạt động, giao dịch lớn, ) tạo điều kiện cạnh tranh về giá. Dể dàng trang bị, ứng dụng cơng nghệ mới, đa dạng dịch vụ, . Xác định vai trị quan trọng của nguồn vốn trong hoạt động của Sacombank. Chi nhánh đã khơng ngừng đưa ra và triển khai các giải pháp huy động để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi và đạt được kết quả sau: Bảng 3.2: Nguồn vốn của Sacombank CN Tiền Giang từ 2014 - 2016 ĐVT: Tỷ đồng Năm So sánh Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015 Tỷ Tỷ Tỷ Số Số tiền Số tiền Số tiền trọng trọng trọng Số tiền (%) tiền (%) Vốn huy động 1.986,8 61,4% 2.826,1 63,5% 3.961,8 64,7% 839,3 42,2 1.136 40,2 Vốn điều chuyển 1.248,6 38,6% 1.626,6 36,5% 2.156,9 35,3% 378,0 30,3 530 32,6 Tổng 3.235,4 100% 4.452,7 100% 6.118,7 100% 1.217,3 37,6 1.666 37,4 (Nguồn: Phịng Kế tốn và Quỹ của Sacombank chi nhánh Tiền Giang) 31
  48. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang Biểu đồ 3.2: Cơ cấu nguồn vốn Sacombank Tiền Giang từ 2014 - 2016 2015 2014 36,5% 38,6 % 63,5% 61,4 % Vốn huy động Vốn điều chuyển 2016 35,3% 64,6% (Nguồn: Phịng Kế tốn và Quỹ của Sacombank chi nhánh Tiền Giang) Nhìn tổng thể nguồn vốn của Sacombank CN Tiền Giang tăng qua các năm. Cụ thể là năm 2015 vốn huy động đạt 2.826,1 tỷ đồng tăng 839,3 tỷ đồng (42,2%) so với năm 2014. Trong đĩ tỷ trọng nguồn vốn từ hoạt động huy động chiếm 63,5% tỷ trọng nguồn vốn, qua số liệu trên ta thấy rằng nguồn vốn huy động được chú trọng phát triển, thực hiện theo chiến lược phát triển đến năm 2020 của Sacombank. Vốn điều chuyển năm 2015 là 1.626,6 tỷ đồng tăng 378,0 tỷ đồng (30,3%) so với năm 2014 và chiếm 36,5% tỷ trọng nguồn vốn. Lượng vốn huy động cao hơn lượng vốn điều chuyển là 1.199,5 tỷ đồng (2015) thể hiện được cơ cấu vốn của Sacombank CN Tiền Giang và tập trung nhiều hơn về việc huy động vốn tự cung hơn là nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở nhằm giảm nguồn chi phí điều chuyển vốn. Năm 2016 vốn huy động đạt 3.96,8 tỷ đồng tăng 1.136 tỷ đồng (40,2%) so với năm 2015, chiếm 64,7% tỷ trọng nguồn vốn. Năm 2016 là giai đoạn phát triển các sản phẩm tiền gửi linh hoạt tại Sacombank cũng như chất lượng dịch vụ 32
  49. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang của ngân hàng được nâng cao, thương hiệu Sacombank ngày càng uy tín nhận được sự tin tưởng của khách hàng. Trong năm 2016 lượng vốn điều chuyển là 2.156,9 tỷ đồng chiếm 35,3% tỷ trọng, tăng 530 triệu đồng (32,6%) so với năm 2015. Lượng vốn huy động cao hơn vốn điều chuyển 1.804,9 tỷ đồng (2016) nhận thấy rằng hoạt động huy động vốn của Sacombank Tiền Giang cĩ hiệu quả tích cực. Sự gia tăng này là do sự tin tưởng của khách hàng, chính sách huy động tốt, định hướng phát triển phù hợp. Tuy nhiên, tốc độ nguồn vốn tăng nhẹ so với 2015. Với nguồn vốn hiện tại, Sacombank đảm bảo hoạt động thanh khoản, chi phí hoạt động, hỗ trợ tốt cho nghiệp vụ cấp tín dụng. Đĩ là sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ nhân viên Sacombank CN Tiền Giang trong điều kiện nhu cầu khách hàng ngày cao, kinh doanh cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các TCTD, sự thay đổi của nền kinh tế, 3.1.6. Phân tích tình hình huy động nguồn vốn tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang 3.1.6.1. Huy động vốn theo kỳ hạn Bảng 3.3: Nguồn vốn huy động của Sacombank Tiền Giang từ 2014 - 2016 ĐVT: Tỷ đồng Năm So Sánh Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015 Tỷ Tỷ Tỷ Số Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % trọng trọng trọng tiền Khơng 1.151,1 57,9% 1.777,5 62,9% 2.830,2 71,4% 626,4 54,4 1.052,7 59,2 kỳ hạn Cĩ kỳ 835,7 42,1% 1.048,6 37,1% 1.131,6 28,6% 212,9 25,5 83,0 7,9 hạn Tổng 1.986,8 100% 2.826,1 100% 3.961,8 100% 839,3 42,2 1.135,7 40,2 (Nguồn: Phịng Kế tốn và Quỹ của Sacombank chi nhánh Tiền Giang) 33
  50. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang Biểu đồ 3.3: Cơ cấu nguồn vốn duy động của Sacombank Tiền Giang từ 2015 – 2016 2014 2015 42,1% 37% 57,9% 63% Khơng kỳ hạn Cĩ kỳ hạn 2016 29% 71% (Nguồn: Phịng Kế tốn và Quỹ của Sacombank chi nhánh Tiền Giang) Qua bảng số liệu ta thấy lượng tiền gửi ổn định và tăng qua các năm, lượng tiền gửi khơng kỳ hạn cĩ tỷ trọng cao hơn so với tiền gửi cĩ kỳ hạn, nguồn vốn từ tiền gửi khơng kỳ hạn với chi phí sử dụng vốn thấp rất cĩ lợi cho Ngân hàng nhưng song song với lợi ít ngân hàng nhận lại là rủi ro thanh khoản cao, loại tiền này khách hàng cĩ thể rút bất cứ lúc nào đồng thời khách hàng sẽ nhận được mức lãi suất 0,3%/năm. Cụ thể là năm 2015 tiền gửi khơng kỳ hạn là 1.777,5 tỷ đồng tăng 626,4 tỷ đồng (54,4%) so với năm 2014, trong đĩ tiền gửi khơng kỳ hạn chiếm 62,9% tỷ trọng nguồn vốn huy động và tiền gửi cĩ kỳ hạn là 37,1% (1.048,6 triệu đồng). Đối với tiền gửi cĩ kỳ hạn, loại tiền gửi mà người gửi chỉ được rút khi đáo hạn, tuy nhiên trong thực tế Ngân hàng vẫn cho khách hàng rút trước hạn với điều kiện lãi suất chỉ được trả như lãi suất tiền gửi khơng kỳ hạn. Năm 2016 Sacombank Tiền Giang thơng qua nhiều quan hệ liên kết, đồng thương hiệu cùng các doanh nghiệp, nhãn hiệu, tạo điều kiện giúp doanh nghiệp trả lương qua thẻ thanh tốn giúp giải quyết áp lực rút một lượng tiền lớn từ Ngân hàng về Doanh nghiệp để trả lương cho nhân viên khi đến ngày phát 34
  51. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang lương vì thế cho nên tiền gửi khơng kỳ hạn đạt mức 2.830,2 tỷ đồng tăng 41.052,7 tỷ đồng (59,2%) so với năm 2015, chiếm 71,4% tỷ trọng nguồn vốn huy động. Năm 2016 lượng tiền gửi cĩ kỳ hạn là 1.131,6 tỷ đồng tăng 83 tỷ đồng (7,9%) so với năm 2015, chiếm 28,6% tỷ trọng nguồn vốn huy động. Khách hàng thích gửi tiền tiết kiệm mục đích là hưởng lãi và tạo một nguồn dự phịng khi cĩ việc sử dụng đột xuất. Lượng tiền gửi cĩ kỳ hạn tăng dần là dấu hiệu tốt cho thấy sự ổn định về nguồn vốn và đảm bảo tính thanh khoản cho Ngân hàng. 3.1.6.2. Huy động vốn theo thành phần kinh tế Sacombank CN Tiền Giang chú trọng huy động nguồn vốn nội tệ, một phần do đặc thù địa bàn hoạt động chủ yếu là các giao dịch nội địa, khu vực hoạt động lúa gạo (Cụm cơng nghiệp An Thạnh, Khu cơng nghiệp Bà đắc, ), chăn nuơi với quy mơ lớn, may mặc (khu cơng nghiệp Tân Hương, .), mặc khác tình hình hoạt động lúa gạo, chăn nuơi đang gặp khĩ khăn tạo ra cơ hội thu hút nguồn vốn nhàn rỗi với số lượng lớn và chi phí thấp. Số liệu được thể hiện ở bảng sau: Bảng 3.4: Lượng tiền gửi tiết kiệm tại Sacombank Tiền Giang từ 2014 -2016 ĐVT: Tỷ đồng Năm So sánh Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015 Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Số (%) (%) tiền trọng tiền trọng tiền trọng tiền tiền Theo hình 1.986,8 100% 2.826,1 100,0% 3.961,8 100,0% 839,3 thức huy động 1. Tiền gửi tiết 1.768,2 89,0% 2.709,1 95,9% 3.868,7 97,7% 940,9 53,2 1.159,6 42,8 kiệm cá nhân a. Nội tệ 1.672,9 2.662 3.843,1 989,1 59,1 1.181,1 44,4 b. Ngoại 95,3 47,1 25,7 -48,2 -50,6 -21,4 -45,4 tệ 2. Tiền gửi các - 218,5 11,0% 117,0 4,1% 93,1 2,3% -46,5 -23,9 -20,4 tổ chức 101,5 kinh tế a. Nội tệ 211,2 113,3 92,4 -97,9 -46,4 -20,9 -18,4 b. Ngoại 7,3 3,7 0,6 -3,6 -49,3 -3,1 -83,8 tệ (Nguồn: Phịng Kế tốn và Quỹ của Sacombank chi nhánh Tiền Giang) 35
  52. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang Biểu đồ 3.4: Tỷ trọng nguồn vốn khách hàng cá nhân và tổ chức kinh tế gửi tại Sacombak Tiền Giang 2015 - 2016 2015 2014 4% 11% 89% 96% Cá nhân Tổ chức 2016 2% 98% (Nguồn: Phịng Kế tốn và Quỹ của Sacombank chi nhánh Tiền Giang) Nhìn chung nguồn vốn huy động cá nhân tăng qua các năm, huy động từ khách hàng cá nhân năm 2015 đạt 95,9% tỷ trọng (2.709,1 tỷ đồng), tăng 940,9 tỷ đồng (53,2%) so với năm 2014. Năm 2016 nguồn vốn huy động từ khách hàng cá nhân đạt 97,7% (3.868,7 tỷ đồng), tăng 1.159,6 tỷ đồng so với năm 2015. Sacombank hướng đến mục tiêu là Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam nhĩm khách hàng đến giao dịch nhiều nhất là khách hàng cá nhân. Cụ thể là tiền gửi bằng nội tệ của khách hàng cá nhân năm 2015 đạt mức 2.662 tỷ đồng, tăng 989,1 tỷ đồng (59,1%) so với năm 2014, khách hàng cá nhân phần nhiều chuyển tiền gửi ngoại tệ sang nội tệ. Tiền gửi bằng ngoại tệ là 47,1 tỷ đồng, giảm 48,2 tỷ đồng (50,6%), nguyên nhân chủ yếu là do biến động tỷ giá ngoại tệ cùng với hai 36
  53. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang lần thay đổi lãi suất trong năm 2015, cụ thể vào ngày 28/9 với việc hạ lãi suất tiền gửi đơ la Mỹ đối với cá nhân từ 0,75% về cịn 0,25%/năm và pháp nhân từ 0,25% về 0%/năm, ngày 17-12 chính thức sử dụng mức lãi suất 0% cho tất cả các thành phần kinh tế. Năm 2016 loại tiền gửi tiết kiệm cá nhân 3.868,7 tỷ đồng tăng 1.159,6 tỷ đồng (42,8%) so với năm 2015, loại tiền gửi nội tệ đạt 3.843,1 tỷ đồng chiếm 99,3% lượng tiền gửi cá nhân, tăng 1.181,1 tỷ đồng (44,4%) so với năm 2015. Tiền gửi ngoại tệ cịn 25,7 tỷ đồng đạt mức 0,7% lượng tiền gửi của khách hàng cá nhân, giảm 45,4% tương đương 21,4 tỷ đồng so với năm 2015, nguyên nhân là do chính sách chống đơ la hĩa của Nhà nước và Quyết định 2589/QĐ-NHNN ngày 17/12/2015 được ban hành, quyết định về mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng USD của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi là 0%, chính sách lãi suất ngoại tệ của NHNN thay đổi, Ngân hàng đống vai trị là bên giữ hộ nên lượng ngoại tệ giảm đáng kể. Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn huy động của các tổ chức kinh tế giảm qua các năm, năm 2015 chiếm 4,1% tỷ trọng nguồn vốn (117 tỷ đồng) giảm 101,5 tỷ đồng so với năm 2014. Năm 2016 nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế giảm cịn 93,1 tỷ đồng chiếm 2,3% tỷ trọng nguồn vốn. Năm 2015, tiền gửi nội tệ của các tổ chức kinh tế đạt 113,3 tỷ đồng , giảm 97,9 tỷ đồng (46,4%) so với năm 2014. Tiền gửi ngoại tệ là 3,7 tỷ đồng, giảm 3,6 tỷ đồng (49,3%) so với năm 2014. Năm 2016 lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế giảm đáng kể, tiền gửi nội tệ là 92,4 tỷ đồng chiếm 99,3% lượng tiền gửi các tổ chức tín dụng, giảm 20,9 tỷ đồng (18,4%), tiền gửi ngoại tệ là 0,6 tỷ đồng chiếm 0,7% lượng tiền, giảm 3,1 tỷ đồng so với năm 2015. Việc huy động vốn cĩ vai trị tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, bổ sung nguồn vốn tăng trưởng tín dụng. Ngân hàng cần cĩ biện pháp thích hợp để quảng cáo, tuyên truyền lợi ích của các hình thức huy động đến mọi người dân đồng thời tăng cường các dịch vụ nâng cao tiện ích cho khách hàng, nhất là tăng tiện ích trong lĩnh vực thanh tốn khơng dùng tiền mặt cho các thành phần kinh tế và dân cư để tranh thủ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế. Luơn đảm bảo khả năng chi trả đúng hạn, đảm bảo an tồn và thuận lợi, giữ bí mật số dư cho khách hàng. Các hình thức huy động khơng thể độc nhất tại cơ sở giao dịch mà cĩ thể giao nhận và chi trả tại nhà của khách hàng. Mở rộng mạng lưới ATM ở những nơi tập trung đơng dân cư như: Các điểm chợ, tại các xã, các ấp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng. Hiện đại hĩa cơng nghệ Ngân hàng để đảm bảo tính nhanh, chính xác trong việc thu nhận và chi trả nhất là trong chuyển tiền thanh tốn qua mạng vi tính, làm tốt sản phẩm dịch vụ tăng uy tín cho ngành từ đĩ cĩ thêm nhiều khách hàng mở tài 37
  54. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang khoản tiền gửi thanh tốn. Tăng cường cơng tác tiếp thị, thực hiện cải tiến lề lối làm việc, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng coi đây là chiến lược khách hàng. Vận dụng chính sách lãi suất linh hoạt để khai thác tối đa những nguồn vốn nhỏ lẽ trong dân cư bảo đảm tăng trưởng nguồn vốn ổn định cĩ lợi cho kinh doanh. 3.1.7. Thuận lợi, khĩ khăn 3.1.7.1. Thuận lợi Luơn nhận được sự hỗ trợ của Đảng và các cấp Ban ngành giúp chi nhánh hồn thành tốt chức năng của một Ngân hàng thương mại cổ phần. Thương hiệu Sacombank: là một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, đạt được nhiều bình chọn như: Ngân Hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam, Ngân Hàng điện tử tốt nhất Việt Nam. Chính sách: Chính sách huy động vốn với nhiều cơ chế linh hoạt; Sacombank đề ra các chính sách đẩy mạnh các dự án cơng nghệ hỗ trợ tác nghiệp nhằm nâng cao năng suất lao động của CBNV; đồng thời, tận dụng hạ tầng cơ sở dữ liệu hiện đại để quản trị điều hành cũng như kiểm sốt rủi ro một cách hiệu quả nhất. Nhân lực: Đội ngũ lãnh đạo và ban điều hành là người cĩ kinh nghiệm lâu năm trong lãnh vực ngân hàng nĩi chung và các nghiệp vụ chủ yếu của Sacombank. Cĩ kinh nghiệm giúp Sacombank CN Tiền Giang vượt qua những khĩ khăn và thách thức trong hoạt động kinh doanh. Đội ngũ CBNV trẻ, năng động, được đào tạo, cĩ trình độ nghiệp vụ tốt, thái độ phục vụ tận tâm, chuyên nghiệp. Kênh phân phối: Mạng lưới chi nhánh, phịng giao dịch rộng khắp cả nước và nước bạn. Hệ thống phần mềm: Đã triển khai áp dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến vào lĩnh vực Ngân hàng. Điển hình là hiện nay Sacombank là một trong những Ngân hàng sử dụng phần mềm lõi Corebanking-T24. Đây là cơng nghệ giúp thao tác trên máy tính trở nên thuận tiện, nhanh chĩng và giảm thiểu rủi ro tác nghiệp. Vị trí của Sacombank CN Tiền Giang nằm ở trung tâm thành phố Mỹ Tho nơi cĩ mật độ dân cư đơng đúc, giao thơng thuận tiện thuận lợi cho việc khách hàng đến giao dịch cũng như huy động lượng vốn nhàn rỗi tại địa phương. - Chi nhánh đã xây dựng cơ sở vật chất, trụ sở lớn, khang trang, khuơn viên rộng, cĩ nhà giữ xe cho khách hàng đến giao dịch. Ngân hàng thực hiện mua bảo hiểm tiền gửi, điều này tạo cho người gửi tiền an tâm cho khoản tiền gửi của mình vào ngân hàng. Với việc mua bảo hiểm 38
  55. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang như vậy ngân hàng cĩ thể an tâm hoạt động vì nguồn vốn được đảm bảo tốt hơn, vửa đảm bảo lợi ích của khách hàng vửa được chia sẽ rủi ro từ phía cơng ty bảo hiểm; giúp nâng cao và duy trì tốt uy tín của ngân hàng. Đã xây dựng được hệ khách hàng truyền thống và tạo được niềm tin cho khách hàng. Mặc dù tình hình kinh tế xã hội và mơi trường kinh doanh cịn nhiều khĩ khăn, tuy nhiên những nền tảng và lợi thế đang cĩ đã tạo thời cơ cho Sacombank mạnh dạn biến thách thức thành cơ hội để bứt phá vươn lên. Với nhận định tiềm năng thị trường ngân hàng bán lẻ Việt Nam cịn vơ cùng lớn, đồng thời nhận diện thế mạnh mạng lưới trải dài ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia, cùng hệ thống cơng nghệ được chú trọng đầu tư, đội ngũ nhân sự trẻ trung và nhiệt huyết, chắc chắn Sacombank sẽ sớm hiện thực hĩa mục tiêu Ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu Khu vực trong hành trình Vững bước vươn xa. 3.1.7.2 Khĩ khăn Điều kiện kinh tế khĩ khăn ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân hàng nĩi chung và Sacombank nĩi riêng. Đối thủ cạnh tranh: Cùng với tiến trình mở cửa của lĩnh vực tài chính, Sacombank cũng chịu sự canh tranh ngày càng gia tăng từ phía các ngân hàng bạn trên cùng địa bàn vì sự san sẻ lại thị phần cũng ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của Sacombank CN Tiền Giang. + Các TCTD trên địa bàn sử dụng chính sách lãi suất, chính sách khuyến mãi và nhiều chương trình dự thưởng nhằm thu hút nguồn vốn tại địa phương. Sản phẩm thay thế: Sự phát triển của thị trường vốn là nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu của các cá nhân tổ chức về sản phẩm và dịch vụ ngân hàng. Thị hiếu người dân: Tâm lý thích sử dụng tiền mặt ngại đến giao dịch với Ngân hàng, khơng chỉ riêng địa bàn Tiền Giang mà hầu như người dân tại các khu vực khác vẫn cịn suy nghĩ để tiền cất giữ tại nhà an tồn hơn là gởi tại ngân hàng. Một bộ phận người dân vẫn cịn cĩ cái nhìn ít thiện cảm đối với các Ngân hàng vì thế để thay đổi cách nhìn về Ngân hàng theo hướng tích cực là một việc làm tương đối khĩ khăn và cần nhiều thời gian. + Nhĩm khách hàng đa phần làm nơng nghiệp và kinh doanh nơng lâm thủy sản theo mùa vụ nên lượng vốn sẽ bị động tại thời điểm chưa vào thời vụ hoặc khi vào thời vụ lại khơng đủ lượng vốn đáp ứng nhu cầu rút tiền. 39
  56. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang Mặc khác, nguồn thơng tin của khách hàng chưa thơng suốt do đĩ khách hàng đánh giá chất lượng thơng qua phí dịch vụ, chưa nhận thấy rỏ sự khách biệt về cách thức phục vụ của nhân viên và các dịch vụ kèm theo. 3.1.8. Định hƣớng phát triển hoạt động huy động vốn trong tƣơng lai của Sacombank chi nhánh Tiền Giang Sacombank CN Tiền Giang là một phần của Sacombank nên quá trình hoạt động kinh doanh và định hướng phát triển của Sacombank CN Tiền Giang được thực hiện theo cách thức riêng phù hợp với từng đặc điểm vùng miền (con người, cơ sở vật chất, ) nhưng điều hướng đến mục tiêu chung mà ban quản lý Sacombank đề ra. Trong những năm qua Sacombank CN Tiền Giang đã hồn thành hầu hết các chỉ tiêu kinh doanh đề ra, khơng những thế, với sứ mệnh "Khơng ngừng tối đa hĩa giá trị gia tăng cho khách hàng, cổ đơng; Mang lại giá trị nghề nghiệp và sự thịnh vượng cho nhân viên, gĩp phần vào sự phát triển chung của xã hội và cộng đồng", Sacombank cam kết luơn duy trì kinh doanh bền vững và đồng hành cùng sự phát triển của cộng đồng. Trong bối cảnh tình hình chung cịn nhiều khĩ khăn, để tạo bước phát triển đột phá, tiếp tục vững tiến trên lộ trình thực thi Chiến lược phát triển 2015 - 2020, Sacombank CN Tiền Giang luơn bám sát chủ trương điều hành chính sách tiền tệ của Chính phủ và NHNN, khơng ngừng đổi mới, sáng tạo - phát huy tối đa các điểm mạnh - mạnh dạn điều chỉnh, khắc phục các mặt cịn hạn chế - tiếp tục khẳng định vị thế tiên phong - nâng cao khả năng thích ứng với biến động của thị trường - tăng cường đẩy mạnh kinh doanh - điều tiết hợp lý các nguồn lực. Được cụ thể hĩa bằng các chương trình hoạt động như sau: - Tiếp tục tăng cường hoạt động truyền thơng, xây dựng chiến lược marketing và truyền thơng hiệu quả trong giai đoạn 2015 - 2020, phát huy thế mạnh văn hĩa Sacombank, nâng tầm vị thế, hình ảnh và thương hiệu Sacombank trong nội bộ, cộng đồng ngành và các nước trong khu vực thơng qua các chương trình mang tính nhân văn, xã hội. - Tăng trưởng nguồn vốn huy động vững chắc, chú trọng đến yếu tố giá để nâng cao khả năng sinh lời, yếu tố trung dài hạn để giảm thiểu rủi ro kỳ hạn. - Đặt trọng tâm tái cấu trúc cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn theo hướng An tồn, Hiệu quả và Bền vững. Trong đĩ, đa dạng hĩa nguồn vốn, đặc biệt tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân cư, tập trung khai thác nguồn vốn trung dài hạn trong và ngồi nước để đảm bảo hoạt động kinh doanh ổn định. Tín dụng vẫn là lĩnh vực trọng yếu nhưng sẽ được san sẻ cho các mục đích khác để đa dạng 40
  57. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang khả năng sử dụng vốn nhằm đảm bảo tính an tồn và hiệu quả. Một số chỉ tiêu định hướng giai đoạn 2014-2020: + Tổng tài sản tăng trưởng bình quân 16%/năm + Vốn chủ sở hữu tăng trưởng bình quân 15%/năm + Huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư tăng trưởng bình quân 16%/năm + Cho vay khách hàng tăng bình quân 16%/năm + Lợi nhuận trước thuế tăng trưởng bình quân 22%/năm - Đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao làm nền tảng để các nhĩm chiến lược đạt được mục tiêu đề ra. Cơng tác tuyển dụng và đào tạo đặt trọng tâm cho hoạt động kinh doanh và hướng đến khách hàng. Ngồi chuyên mơn riêng, mỗi cá nhân sẽ được trang bị những kỹ năng cần thiết để làm hài lịng khách hàng và đạt được mục tiêu kinh doanh, dù đang mang vai trị hỗ trợ hay trực tiếp kinh doanh. Ngồi ra, Ngân hàng cũng nâng cao mức độ gắn kết với cán bộ nhân viên để tạo động lực gắn bĩ và phát triển cho mục tiêu chung. 3.1.9. Quy trình thực hiện nghiệp vụ gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Sacombank Khách hàng đề nghị mở STK Kiểm tra thơng tin và mở STK Kiểm sốt của trưởng đơn vị Hồn tất thủ tục Hình 3.2: Quy trình mở sổ tiết kiệm tại Sacombank Tiền Giang Bƣớc 1: Khách hàng đề nghị mở mới STK/Nộp thêm tiền vào STK - Tư vấn viên tiếp nhận, lắng nghe, tìm hiểu nhu cầu và kiểm tra thơng tin của khách hàng. 41
  58. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang + Đối với khách hàng mở mới STK: Tư vấn viên mở mã khách hàng, photo chứng minh nhân dân đã đối chiếu với bản chính, tiến hành lưu trữ thơng tin khách hàng. Tư vấn viên chuyển khách hàng đến quầy giao dịch. + Đối với khách hàng nộp thêm tiền vào STK: Trường hợp STK lãi nhập vốn phải tư vấn kỹ cho khách hàng biết STK của khách hàng sẽ hưỡng lãi suất khơng kỳ hạn, đề nghị khách hàng điền thơng tin vào giấy đề nghị để tất tốn sổ tiết kiệm khi chưa đến hạn tất tốn, sau đĩ chuyển khách hàng đến quầy giao dịch mở lại sổ mới. Trường hợp STK là sổ đặc thù như tiền gửi tương lai, tiết kiệm phù đổng Tư vấn viên chuyển khách hàng đến quầy giao dịch. Bƣớc 2: Kiểm tra thơng tin và mở STK - Đối với trường hợp nộp tiền vào STK: Giao dịch viên kiểm tra tính hợp lệ và khớp đúng thơng tin trên STK. + Trường hợp STK lãi nhập vốn, đối chiếu thơng tin khách hàng và giấy đề nghị, tiến hành tất tốn sổ tiết kiệm, in giấy lĩnh tiền bao gồm vốn và lãi cho khách hàng ký tên, nhận thêm tiền khách hàng nộp thêm vào STK, mở sổ mới cho khách hàng. + Trường hợp STK đặc thù, nhận tiền, đếm, nhập dữ liệu, in thơng tin lên STK và giấy nộp tiền cho khách hàng ký tên. - Đối với trường hợp mở mới STK: Giao dịch viên thu tiền, in sổ, cho khách hàng ký tên vào giấy nộp tiền. Bƣớc 3: Kiểm sốt của trưởng đơn vị Giao dịch viên chuyển bộ chứng từ bao gồm STK và giấy nộp tiền cho Trưởng đơn vị kiểm tra, đối chiếu lần cuối và ký tên. Bƣớc 4: Hồn tất thủ tục Sau khi Trưởng đơn vị ký tên chuyển đến Thủ quỹ đĩng mộc Ngân hàng Sacombank lên sổ tiết kiệm. Thủ quỹ chuyển STK đến Giao dịch viên, Giao dịch viên trả STK cho khách hàng. 3.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GỬI TIỀN CỦA KHÁCH HÀNG - Mơ tả khái quát nghiên cứu bằng phương pháp thống kê mơ tả dựa trên thơng tin thu thập được từ đối tượng nghiên cứu; - Phân tích và đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng tại Ngân hàng thơng qua mơ hình Binary logistic; - Phân tích và đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền gửi của khách hàng tại Ngân hàng thơng qua mơ hình hồi quy đa biến; 42
  59. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang 3.2.1 Mơ tả nghiên cứu (Phụ lục 2) Trước khi phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân đang gửi tiền tại Ngân hàng, ta cần tìm hiểu sơ bộ về 100 khách hàng được phỏng vấn (Bảng câu hỏi được đề cập tại Phụ lục 1) thơng qua thống kê mơ tả để biết được đặc điểm khách hàng từ đĩ gĩp phần giúp Ngân hàng dễ dàng nhận diện đối tượng khách hàng tiềm năng. (1) Giới tính (Phụ lục 2.1) Đầu tiên là sự khác biệt giới tính, giới tính là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng. Bảng 3.5: Giới tính đối tượng nghiên cứu ĐVT: Người Giới tính Số lƣợng Tỷ lệ Nữ 59 59% Nam 41 41% Tổng 100 100% (Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp năm 2017) Qua kết quả khảo sát, cĩ thể nhận thấy chênh lệch về giới tính khi khách hàng gửi tiền tiết kiệm tại Ngân hàng. Với 100 khách hàng phỏng vấn cĩ đến 59% khách hàng là nữ và 41% khách hàng là nam. Lượng khách hàng nữ nhiều hơn khách hàng nam khơng mang đến nhiều ngạc nhiên vì phụ nữ đa số là người giữ tiền trong gia đình, các khoản chi tiêu trong nhà đều được tính tốn kỹ lưỡng, mặc khác gửi tiết kiệm giúp họ tránh được nỗi lo khi giữ một khoản tiền lớn tại nhà và cĩ thêm thu nhập. Theo thống kê quý I năm 2017 của bộ phận tư vấn Sacombank chi nhánh Tiền Giang khoảng 78% khách hàng nữ đến gửi tiết kiệm (468 người) và 22% là khách hàng nam. 43
  60. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang Biểu đồ 3.5: Giới tính đối tượng nghiên cứu Giới tính 41% Nữ 59% Nam (Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp năm 2017) (2) Tuổi của khách hàng (Phụ lục 2.2) Độ tuổi của khách hàng là nhân tố khá quan trọng cĩ tác động đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân vào ngân hàng. Bảng 3.6: Độ tuổi của đối tượng nghiên cứu ĐVT: Tuổi Giá trị min Giá trị trung bình Giá trị max Độ lệch chuẩn Tuổi 20 37,4 66 12,087 (Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp năm 2017) Gửi tiết kiệm cá nhân dành cho tất cả mọi người từ 18 tuổi trở lên khi họ đủ điều kiện và cĩ tư cách pháp nhân. Qua bảng số liệu thu thập được ta thấy rằng các đối tượng khách hàng được phỏng vấn cĩ độ tuổi thấp nhất là 20 tuổi, cao nhất là 66 tuổi. Tại Sacombank CN Tiền Giang nhĩm người cĩ tuổi từ 35 đến 45 là nhĩm đối tượng đến gửi tiết kiệm nhiều nhất, đây là độ tuổi cĩ việc làm và thu nhập ổn định, họ thích tích lũy tài sản dự phịng cho tương lai nhưng họ rất dễ thay đổi Ngân hàng, nơi mang lại lợi ích tốt nhất khi gửi tiền. Nhĩm đối tượng từ 46 đến 56 là những người thích tích lũy ổn định và an tồn, họ khơng muốn đầu tư vào các kênh đầu tư mạo hiểm khác vì cĩ nhiều rủi ro về vốn và là những đối tượng khách hàng trung thành của ngân hàng. (3) Nghề nghiệp (Phụ lục 2.3) 44
  61. Chương 3: Thực trạng lượng tiền gửi và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền và lượng tiền gửi tại Sacombank chi nhánh Tiền Giang Bảng 3.7: Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu ĐVT: Người Giới tính Nghề nghiệp Tổng Tỷ lệ Nữ Nam Cơng, nhân viên 12 7 19 19% Cơng chức, viên chức 9 3 12 12% Học sinh sinh viên 10 6 16 16% Nội trợ 9 2 11 11% Kinh doanh, buơn bán 10 14 24 24% Nơng dân 6 7 13 13% Hưu trí 3 2 5 5% Tổng 59 41 100 100% (Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp năm 2017) Biểu đồ 3.6: Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu Nghề nghiệp Cơng, nhân viên 5% 13% 19% Cơng chức, viên chức Học sinh sinh viên 12% 24% Nội trợ 16% Kinh doanh buơn bán 11% Nơng dân Hưu trí (Nguồn: Kết quả phân tích số liệu sơ cấp năm 2017) Nghề nghiệp phản ánh khả năng tài chính của mỗi người, một người cĩ cơng việc ổn định, nguồn tài chính tốt ngồi việc trang trải chi phí cuộc sống hàng ngày cịn dư một lượng tiền cho các khoản đầu tư khác. Qua bảng số liệu ta thấy được đối tượng khách hàng đến gửi tiền tiết kiệm nhiều nhất 24% là nhĩm khách hàng kinh doanh buơn bán, họ cĩ nguồn thu nhập phụ thuộc hồn tồn vào 45