Khóa luận Phân tích Báo cáo tài chính Công ty Cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế

pdf 129 trang thiennha21 25/04/2022 6243
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích Báo cáo tài chính Công ty Cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phan_tich_bao_cao_tai_chinh_cong_ty_co_phan_xay_du.pdf

Nội dung text: Khóa luận Phân tích Báo cáo tài chính Công ty Cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên: Nguyễn Thị Phương An Giáo viên hướng dẫn: Lớp: K49B – Kế Toán ThS. Nguyễn Quốc Tú Niên khóa: 2015-2019 Huế, tháng 4 năm 2019 Trường Đại học Kinh tế Huế
  2. Lời cảm ơn Trong thời gian thực tập và thực hiện đề tài khoá luận vừa qua, em rất biết ơn khi nhận được sự hướng dẫn, chỉ dạy tận tình của quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Huế, nhất là thầy cô Khoa Kế toán- Kiểm toán cùng sự hỗ trợ về nhiều mặt khi làm đề tài. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầyNguyễn Quốc Tú, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành tốt nhất đề tài lựa chọn. Bên cạnh đó, em cũngxin bày tỏ sự trân trọng, biết ơn đối với Ban lãnh đạo và các anh, chị đang làm việc tại phòng Kế toán của Công ty Cổ phần Xây dựng Giao thông Thừa Thiên Huế trong việc chấp nhận, tạo điều kiện choem thực tập, đồng thời không ngừng hướng dẫn em trong quá trình tiếp cận, làm quen với công việc thực tế, cung cấp số liệu, thông tin cần thiết. Thời gian thực tập tại Công ty không chỉ giúp em khắc sâu, vận dụng những kiến thức đã được học ở trường, liên hệthực tế mà còn nâng cao được nhiều kỹ năng.Đây cũng là cơ hội tuyệt vời để em có thể tích lũy thêm nhiều bài học, kinh nghiệm, từ đó hoàn thiện bản thân và trang bị thêm những hành trang cần thiết. Tuy nhiên, vìsự hạn chế về kiến thức cũng như thời gian, cho nên chắc chắn bài báo cáo này không thể tránh được những sai sót. Do đó, em kính mong nhận được những nhận xét, góp ý của quý thầy cô để hoàn thiện đề tài của mình. Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô Khoa Kế toán- Kiểm toán và Ban Lãnh đạo, quý anh chị trong công ty dồi dào sức khỏe, công tác tốt, đạt được những thành công trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiện Trường Đại họcNguy Kinhễn Thị Phương tế An Huế i
  3. Mục lục Lời cảm ơn i DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 1 2.1. Mục tiêu tổng quát 1 2.2. Mục tiêu cụ thể 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1 Đối tượng nghiên cứu 2 3.2 Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu khoá luận 2 PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 4 1.1. Khái niệm báo cáo tài chính 4 1.1.1. Khái niệm báo cáo tài chính 4 1.1.2. Các loại báo cáo tài chính 4 1.1.2.1. Bảng cân đối kế toán 5 1.1.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 1.1.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 7 1.1.2.4. Bản thuyết minh báo cáo tài chính 8 1.2. Mục tiêu và ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính 8 1.2.1. Mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính 8 Trường1.2.2. Ý nghĩa củ a phânĐại tích báo họccáo tài chính Kinh tế Huế9 1.3. Nguồn thông tin sử dụng cho phân tích báo cáo tài chính 9 1.3.1. Báo cáo tài chính 9 1.3.2. Các nguồn thông tin khác 10 ii
  4. 1.4. Các phương pháp trong phân tích báo cáo tài chính 10 1.5. Nội dung phân tích báo cáo tài chính 11 1.5.1. Phân tích bảng cân đối kế toán 11 1.5.1.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động các khoản mục Tài sản 12 1.5.1.2. Phân tích cơ cấu và sự biến động Nguồn vốn 13 1.5.1.3. Phân tích mối quan hệcân đối Tài sản - Nguồn vốn 13 1.5.2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 16 1.5.3. Phân tích lưu chuyển tiền tệ 17 1.5.4. Phân tích các chỉ số tài chính 18 1.5.4.1. Chỉ số về tính thanh khoản tài sản và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 18 1.5.4.2. Chỉ số về khả năng thanh toán nợ dài hạn 21 1.5.4.3.Tỷ số về hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản 24 1.5.4.4. Chỉ số về khả năng sinh lời 28 1.5.4.5. Chỉ số về thị trường 31 1.6. Một số hạn chế của việc phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu phân tích 33 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNHTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG THỪA THIÊN HUẾ 35 2.1 Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế 35 2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty 35 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và các lĩnh vực hoạt động của công ty 36 2.1.2.1 Chức năng 36 2.1.2.2 Nhiệm vụ 36 2.1.2.3Lĩnh vực hoạt động 36 2.1.3 Tổ chức sản xuất kinh doanh 37 2.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý tại công ty 38 2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 38 Trường2.1.5 Tổ chức công Đại tác kế toán tạhọci công ty Kinh tế Huế.42 2.1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 42 2.1.5.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán 44 2.1.6 Khái quát tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2016, 2017, 2018 47 iii
  5. 2.2. Phân tích báo cáo tài chính của công ty Cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế 50 2.2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán 51 2.2.1.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động các khoản mục Tài sản 51 2.2.1.2. Phân tích cơ cấu và sự biến động các khoản mục Nguồn vốn 60 2.2.2. Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh 71 2.2.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 76 2.2.4. Phân tích các nhóm chỉ số tài chính 81 2.2.4.1. Chỉ số về tính thanh khoản tài sản và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 82 2.2.4.2. Chỉ số về khả năng thanh toán nợ dài hạn 89 2.2.4.3. Chỉ số về hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản 95 2.2.4.4. Chỉ số về khả năng sinh lời 102 2.2.4.5. Chỉ số về thị trường 108 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG TÀI CHÍNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG GIAO THÔNG THỪA THIÊN HUẾ 113 3.1. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty 113 3.1.1 Những điểm mạnh về tình hình tài chính 113 3.1.2 Những điểm yếu về tình hình tài chính 114 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính của Công ty 116 PHẦN KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 Trường Đại học Kinh tế Huế iv
  6. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Tình hình lao động của công ty Cổ phần Xây dựng Giao thông qua 3 năm 2016, 2017, 2018 Bảng 2.2. Bảng cơ cấu tài sản của công ty qua 3 năm 2016, 2017, 2018 Bảng 2.3. Bảng biến động tài sản của công ty qua 3 năm 2016, 2017, 2018 Bảng 2.4. Bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2016, 2017, 2018 Bảng 2.5. Bảng biến động nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2016, 2017, 2018 Bảng 2.6. Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2016, 2017, 2018 Bảng 2.7. Bảng phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty qua 3 năm 2016, 2017, 2018 Bảng 2.8. Bảng chỉ số thanh khoản tài sản và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn qua 3 năm 2016, 2017, 2018 Bảng 2.9. Bảng hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của bình quân ngành và của công ty qua 3 năm 2016, 2017, 2018 Bảng 2.10. Bảng hệ số khả năng thanh toán nhanh của bình quân ngành và của công ty qua 3 năm 2016, 2017, 2018 Bảng 2.11. Bảng chỉ số về khả năng thanh toán nợ dài hạn qua 3 năm 2016, 2017, 2018 Bảng 2.12. Bảng hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu của bình quân ngành và của công ty năm 2016, 2017, 2018 Bảng 2.13. Bảng chỉ số về số vòng quay, kỳ luân chuyển của tài sản ngắn hạn của công ty qua 3 năm 2016, 2017, 2018 Bảng 2.14. Bảng chỉ số về vòng quay, thời gian quay vòng hàng tồn kho, khoản phải thu, Trườngkhoản phải trả qua 3 năm Đại 2016, 2017, học 2018 Kinh tế Huế Bảng 2.15. Bảng chỉ số về hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản của công ty qua 3 năm 2016, 2017, 2018 Bảng 2.16. Bảng chỉ sổ về khả năng sinh lời của công ty qua 3 năm 2016, 2017, 2018 v
  7. Bảng 2.17. Bảng tỉ suất ROA của bình quân ngành và của công ty trong năm 2016, 2017, 2018 Bảng 2.18. Bảng tỉ suất ROE của bình quân ngành và của công ty trong năm 2016, 2017, 2018 Bảng 2.19. Bảng chỉ số về thị trường qua 3 năm 2016, 2017, 2018 Bảng 2.20. Giá trị thị trường cổ phiếu của công ty trong năm 2016, 2017, 2018 Bảng 2.21. Bảng hệ số P/E của bình quân ngành và của công ty trong năm 2016, 2017, 2018 Bảng 2.22. Bảng hệ số M/B của bình quân ngành và của công ty trong năm 2016, 2017, 2018 Trường Đại học Kinh tế Huế vi
  8. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Biểu đồ cơ cấu và biến động tài sản của công ty qua 3 năm 2016, 2017, 2018 Biểu đồ 2.2. Biểu đồ cơ cấu và biến động nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2016, 2017, 2018 Biểu đồ 2.3. Biểu đồ hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của bình quân ngành và của công ty qua 3 năm 2016, 2017, 2018 Biểu đồ 2.4. Biểu đồ hệ số khả năng thanh toán nhanh của bình quân ngành và của công ty qua 3 năm 2016, 2017, 2018 Biểu đồ 2.5. Biểu đồ hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu của bình quân ngành và của công ty năm 2016, 2017, 2018 Biểu đồ 2.6. Biểu đồ tỉ suất ROA của bình quân ngành và của công ty trong năm 2016, 2017, 2018 Biểu đồ 2.7. Biểu đồ tỉ suất ROE của bình quân ngành và của công ty trong năm 2016, 2017, 2018 Biểu đồ 2.8. Biểu đồ hệ số P/E của bình quân ngành và của công ty trong năm 2016, 2017, 2018 Biểu đồ 2.9. Biểu đồ hệ số M/B của bình quân ngành và của công ty trong năm 2016, 2017, 2018 Trường Đại học Kinh tế Huế vii
  9. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1. Mô hình về cơ cấu bộ máy quản lý của công ty Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Sơ đồ 2.3. Trình tự ghi chép theo hình thức Nhật ký - Chứng từ Sơ đồ 2.4. Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính Trường Đại học Kinh tế Huế viii
  10. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Báo cáo tài chính là một trong những báo cáo quan trọng hỗ trợ các đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có thể nắm bắt thông tin về tình hình tài chính cũng như hiệu quả kinh doanh của một đơn vị doanh nghiệp cụ thể. Các báo cáo đưa ra những con số đã được tính toán, tổng hợp sẵn theo các chỉ tiêu nhất định, nhằm cung cấp cho các đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp những thông tin súc tích, nhanh gọn và chính xác nhất theo đúng như nội dung, hình thức và vai trò của từng loại báo cáo. Tuy nhiên, việc chỉ đọc báo cáo tài chính đơn thuần không thể cho chúng ta cái nhìn tổng quát về sự biến động của tình hình tài chính cũng như mức độ hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp. Vì thế, những người sử dụng báo cáo tài chính cần phải phân tích báo cáo tài chính của đơn vị bằng những phương pháp cụ thể. Xét về ngắn hạn, việc phân tích báo cáo tài chính một cách chính xác và hiệu quả không chỉ cho chúng ta thấy được sự biến động trong tình hình tài chính của công ty, mức độ hoạt động hiệu quả, mà còn giúp các nhà quản lý, nhà đầu tư, đưa ra các quyết định kinh tế, chiến lược, đầu tư hay thậm chí điều chỉnhchính sách sao cho phù hợp. Xét về mặt lâu dài, người sử dụng báo cáo tài chính còn có thể dựa vào những phân tích để dự đoán tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động trong tương lai của đơn vị đó. Hiểu được tầm quan trọng và ý nghĩa thiết thực của việc phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, người viếtđã lựa chọn đề tài “Phân tích Báo cáo tài chính Công ty Cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế” qua 3 năm 2016, 2017, 2018 nhằm đánh giá tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động cũng như đề xuất những giải pháp phù hợp với tình hình của doanh nghiệp. 2. Mục tiêu của đề tài 2.1. Mục tiêu tổng quát TrườngPhân tích Báo cáo Đại tài chính Công học ty Cổ phầ nKinh xây dựng giao thông tế Th ừHuếa Thiên Huế trong thời gian 3 năm 2016, 2017, 2018 2.2. Mục tiêu cụ thể Xây dựng cơ sở lí luận về phân tích báo báo tài chính 1
  11. Phân tích các báo cáo tài chính của Công ty Đánh giá tình trạng tài chính và hiệu quả kinh doanh, đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại Công ty Cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế Phạm vi thời gian: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế trong giai đoạn từ 2016 - 2018. 4. Phương pháp nghiên cứu Để đảm bảo mức độ chính xác và khách quan nhất đối với kết quả của đề tài, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu bao gồm: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, bao gồm những tài liệu nghiên cứu trong nước và ngoài nước nhằm xây dựng cơ sở lí luận chắc chắn, chính xác và phát triển hướng nghiên cứu. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, được thực hiện thông qua việc thu thập các số liệu từ các bảng Báo cáo tài chính của Công ty Phương pháp so sánh số liệu cần phân tích giữa các năm, nhằm thực hiện phân tích theo chiều dọc và phân tích theo chiều ngang. Trong đó, phân tích theo chiều ngang là so sánh cả về số tuyệt đối và số tương đối trên cùng 1 hàng trên báo cáo tài chính để thấy Trườngđược sự biến động của Đại từng chỉ ti êu;học phân tích theoKinh chiều dọc là xemtế xét Huếtỷ trọng của từng bộ phận trong tổng thể quy mô chung để thấy được mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu trong tổng thể 5. Kết cấu khoá luận 2
  12. Chương 1: Cơ sở lí luận về vấn đề phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Chương 2: Phân tích báo cáo tài chính tại công ty Cổ phần Xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế Chương 3:Giải pháp cải thiện tình trạng tài chính và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế Trường Đại học Kinh tế Huế 3
  13. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀVẤN ĐỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm báo cáo tài chính 1.1.1. Khái niệm báo cáo tài chính Báo cáo tài chính là các thông tin kinh tế được kế toán viên trình bày dưới dạng bảng biểu, cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp đáp ứng các cầu cho những người sử dụng chúng trong việc đưa ra các quyết định về kinh tế. Báo cáo tài chính thể hiện tóm tắt về bức tranh tình hình tài chính/ hiệu quả kinh doanh của các hoạt động kinh doanh diễn ra trong 1 giai đoạn nhất định.(Atrill & McLaney, 2006). Cho nên, thông qua bức tranh khái quát này, người sử dụng báo cáo tài chính, bao gồm cả những đối tượng bên ngoài và bên trong doanh nghiệp, có thể nắm được tình hình tài chính cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó nhận ra được những thế mạnh và điểm còn hạn chế của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh trong giai đoạn nhất định và đưa ra những quyết định phù hợp. Việc trình bày 1 báo cáo tài chính chuyên nghiệp và rõ ràng giúp cho doanh nghiệp nắm được kết quả và hoạch định tốt hơn cho những kế hoạch mang lại lợi ích nhiều hơn cho doanh nghiệp trong tương lai. Hoặc, nói cách khác, sự phát triển và mở rộng quy mô của doanh nghiệp cũng phần nào phụ thuộc vào các báo cáo tài chính. (Suh, 2017) 1.1.2. Các loại báo cáo tài chính Theo chế độ kế toán hiện hành, hệ thống BCTC áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi doanh nghiệp, thuộc mọi thành phần kinh tế trong cả nước Việt Nam bao gồm 04 biểu mẫu báo cáo sau đây: TrườngBảng cân đối kế toánĐại (CĐKT) -họcMẫu số B01 -DNKinh tế Huế Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số B02-DN Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (LCTT) - Mẫu số B03-DN Bản thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B09-DN 4
  14. 1.1.2.1. Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là BCTC phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo giá trị ghi sổ của tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập BCTC. Căn cứ bảng CĐKT người đọc có thể nhận xét, đánh giá chung tình hình tài chính, năng lực kinh doanh cũng như khả năng tự chủ về tài chính, khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp. Bảng cân đối kế toán được chia làm hai phần: Tài sản và Nguồn vốn Phần Tài sản: Phần Tài sản phản ánh giá trị kế toán toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Phần Tài sản được chia làm 2 loại đó là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Tài sản ngắn hạn: là những tài sản lưu chuyển nhanh, không ngừng chuyển đổi hình thái và hoàn thành một vòng luân chuyển sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh. Tài sản ngắn hạn bao gồm năm bộ phận chủ yếu được sắp xếp vào bảng cân đối kế toán theo thứ tự tính thanh khoản giảm dần đó là: - Tiền và các khoản tương đương tiền - Đầu tư tài chính ngắn hạn - Các khoản phải thu - Hàng tồn kho - Tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn: là những tài sản có thời gian luân chuyển trên 1 năm hoặc trên 1 chu kỳ kinh doanh ( đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh trên 12 tháng ). Tài sản Trườngdài hạn bao gồm các b ộĐạiphận chủ y ếuhọc bao gồm: Kinh tế Huế - Các khoản phải thu dài hạn - Tài sản cố định - Bất động sản đầu tư 5
  15. - Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - Tài sản dài hạn khác Phần Nguồn vốn: Phần Nguồn vốn phản ánh toàn bộ các nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. Các loại nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán được sắp xếp theo thứ tự ổn định tăng dần. Nguồn vốn được chia làm 2 loại: Nợ phải trả và Nguồn vốn chủ sở hữu. Nợ phải trả là nguồn vốn hình thành do vay mượn, mua chịu hàng hóa của nhà cung cấp, các khoản nợ tích lũy, nợ thuế với Nhà nước, lương và bảo hiểm xã hội chưa thanh toán cho người lao động. Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn của chủ doanh nghiệp. Nguồn vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh. 1.1.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: là BCTC tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh và các hoạt động khách. Báo cáo này cung cấp cho người sử dụng những thông tin về doanh thu, chi phí, lợi nhuận phát sinh từ hoạt động kinh doanh thông thường hay cả những thu nhập, chi phí, lợi nhuận phát sinh từ những hoạt động kinh doanh khác của doanh nghiệp trong một kỳ kinh doanh nhất định. Từ sự phân tích các số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh giúp nhà quản trị doanh nghiệp và các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá được các thay đổi tiềm tàng về các nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệp có thể kiểm soát trong tương lai, đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, hoặc đánh giá tính hiệu quả của các nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp có thể sử dụng. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 phần: Lãi lỗ, Tình hình thực hiện Trườngnghĩa vụ đối với nhà nưĐạiớc và Thuế GTGThọc được kh Kinhấu trừ, miễn giảm. tế Huế Phần 1: Lãi lỗ Phần Lãi lỗ thể hiện toàn bộ lãi (lỗ) của hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính của doanh nghiệp. 6
  16. Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ của Nhà nước Phần 2 trong báo cáo bao gồm: - Thuế - Các khoản phải nộp khác - Tổng số thuế còn phải nộp năm trước chuyển sang kỳ này Phần 3: Thuế GTGT được khấu trừ, miễn giảm - Thuế GTGT được khấu trừ - Thuế GTGT được hoàn lại - Thuế GTGT được miễn giảm 1.1.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Cung cấp thông tin về biến động tài chính trong doanh nghiệp, giúp việc phân tích các hoạt động đầu tư, tài chính, kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đánh giá khả năng tạo ra nguồn tiền và các khoản tương đương tiền trong tương lai, cũng như việc sử dụng các nguồn tiền này cho các hoạt động kinh doanh, đầu tư tài chính của doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được chia làm ba phần: Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh là các dòng tiền thu vào - chi ra liên quan đến thu nhập - chi phí của doanh nghiệp, xảy ra thường xuyên trong quá trình sản xuất kinh doanh. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư: TrườngLưu chuyển tiền tĐạiệ từ hoạt độ nghọc đầu tư là cácKinh dòng tiền ra vào tế liên quanHuế đến hoạt động đầu tư tài chính và mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý các tài sản dài hạn. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động huy động vốn: 7
  17. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động huy động vốn là những dòng tiền ra - vào làm thay đổi kết cấu và quy mô của vốn vay và vốn chủ sở hữu. 1.1.2.4. Bản thuyết minh báo cáo tài chính Thuyết minh BTCT là báo cáo cung cấp những thông tin chi tiết hơn về tìnhhình sản xuất kinh doanh, về tình hình tài chính của doanh nghiệp giúp choviệc phân tích một cách cụ thể một số chỉ tiêu, phản ánh tình hình tài chínhmà các BCTC khác không thể trình bày được. Thuyết minh báo cáo tài chính gồm 8 nội dung chính sau: - Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp - Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán - Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng - Các chính sách kế toán áp dụng - Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong bảng cân đối kế toán - Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình báy trong bảng báo cáo kết quả kinh doanh - Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong bảng lưu chuyển tiền tệ - Những thông tin khác 1.2. Mục tiêu và ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính 1.2.1. Mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính Mục tiêu ban đầu của việc phân tích báo cáo tài chính là nhằm để hiểu được các con số và mối quan hệ giữa chúng thông qua sử dụng các công cụ phân tích tài chính như là Trườngmột phương tiện hỗ tr ợ.Đại học Kinh tế Huế Ngoài ra, việc phân tích báo cáo tài chính còn hỗ trợ các đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệptrong việc đưa ra quyết định phù hợp trong tương lai. Nhờ sử dụng các công cụ và kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính và đưa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tương lai của công ty dựa trên phân tích tình hình tài chính trong quá khứ 8
  18. và hiện tại, những người sử dụng kết quả phân tích báo cáo tài chính có thể ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong tương lai, từ đó đưa ra quyết định phù hợp nhất. 1.2.2. Ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính Hầu hết các doanh nghiệp hiện nay vẫn còn xem nhẹ lợi ích và vai trò của báo cáo tài chính cũng như việc phân tích báo cáo tài chính, vì thế mà dẫn tới sự hạn chế về kiến thức trong vấn đề tài chính và hơn cả là khả năng sử dụng báo cáo tài chính để đưa ra những quyết định đầu tư quan trọng. (Suh, 2017) Hay nói cách khác, các đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có thể đưa ra những quyết định sai lầm nếu như xem nhẹ vai trò của các báo cáo tài chính cũng như bỏ qua việc phân tích những chỉ tiêu liên quan tới các thông tin quan trọng mà mình có nhu cầu tìm hiểu từ báo cáo tài chính. Những nhóm đối tượng chính sử dụng báo cáo tài chính bao gồm những nhà đầu tư, người lao động, khách hàng, chính phủ và công chúng ( Yul, 2013). Những đối tượng này cần sử dụng thông tin từ các báo cáo tài chính để đưa ra những quyết định chính xác, phù hợp và mang lợi những lợi ích tối ưu tùy theo mục đích của từng đối tượng. Để đưa ra những quyết định chính xác và phù hợp nhất, các đối tượng cần phân tích báo cáo tài chính dựa trên những chỉ tiêu nhất định liên quan đến thông tin mà mình có nhu cầu nắm bắt trong giai đoạn cần phân tích. Cho nên, phân tích báo cáo tài chính có ý nghĩa vô cùng quan trọng. 1.3. Nguồn thông tin sử dụng cho phân tích báo cáo tài chính 1.3.1. Báo cáo tài chính Để phân tích báo cáo tài chính, người thực hiện phân tích cần dựa vào tài liệu chủ yếu đó là báo cáo tài chính, bao gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bản thuyết minh báo cáo tài chính. Các báo cáo tài chính trên thể hiện 1 cách đầy đủ và tổng hợp nhất về tình hình tài chính, kết quả kinh Trườngdoanh, tình hình lưu chuy Đạiển tiền tệ tronghọc thời kỳ cầKinhn phân tích. tế Huế Ngoài ra, các báo cáo tài chính còn được chính doanh nghiệp lập nên và được kiểm toán bởi đơn vị được cấp phép, cho nên đảm bảo cung cấp thông tin chính xác để phục vụ cho việc phân tích báo cáo tài chính. 9
  19. 1.3.2. Các nguồn thông tin khác Bên cạnh các báo cáo tài chính, để phân tích báo cáo tài chính, chúng ta còn phải dựa vào rất nhiều các nguồn thông tin các nhau. Các nhóm nguồn thông tin thường được lưu ý khi phân tích báo cáo tài chính bao gồm các yếu tố bên trong doanh nghiệp chẳng hạn trình độ quản lý, ngành nghề, sản phẩm, hàng hóa, dịchvụ doanh nghiệp kinh doanh, quy trình công nghệ, năng lực của lao động hay các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp như chế độ chính trị xã hội, tăng trưởng kinh tế tiến bộkhoa học kỹ thuật, chính sách tài chính tiền tệ, chính sách thuế, 1.4. Các phương pháp trong phân tích báo cáo tài chính Trong phân tích báo cáo tài chính, có nhiều phương pháp khác nhau được sử dụng để đảm bảo mang đến kết quả phân tích chính xác và đáp ứng nhu cầu nắm bắt, sử dụng thông tin tốt nhất của đối tượng cần tham khảo. Một số phương pháp được sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính là: Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước cho thấy xu hướng thay đổi tình hình tài chính doanh nghiệp và phần nào thể hiện tăng trưởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong phân tích báo cáo tài chính. Tuy nhiên, để thực hiện được phương pháp so sánh 1 cách chính xác và có ý nghĩa, cần phải đảm bảo lựa chọn so sánh những chỉ tiêu thống nhất về nội dung kinh tế, phương pháp tính toán, thời gian so sánh và đơn vị tính toán. Ngoài ra, khi thực hiện so sánh, người phân tích cần xác định gốc so sánh cụ thể và cố định để từ đó đo lường được các chỉ tiêu cần so sánh với gốc chính xác. Phương pháp loại trừ: Phương pháp loại trừ được sử dụng nhằm xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng của lần lượt từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. Đối với phương pháp loại trừ, khi nghiên cứu ảnh hưởng của một nhân tố nào đó, phải loại trừ ảnh hưởng Trườngcủa các nhân tố còn lại. Đại học Kinh tế Huế Phương pháp loại trừ được sử dụng trong phân tích dưới hai cách là phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch. 10
  20. Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp thay thế lần lượt từng nhân tố từ giá trị gốc sang kỳ phân tích để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu nghiên cứu. Các nhân tố chưa được thay thể phải giữ nguyên kỳ gốc. Sau đó, so sánh trị số của chỉ tiêu nghiên cứu vừa tính được với trị số của nghiên cứu trước khi thay thế nhân tố. Mức chênh lệch về trị số của nghiên cứu sau và trước khi thay thế nhân tố chính là ảnh hưởng của nhân tố đó đến sự biến động của chỉ tiêu. Phương pháp số chênh lệch được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì trực tiếp dùng số chênh lệch về giá trị kỳ phân tích so với kỳ gốc của nhân tố đó để xác định. Phương pháp tỷ lệ: Phương pháp này dựa trên các ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phương pháp này yêu cầu phải xác định được các ngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu. Phương pháp Dupont: Dupont là tên của một nhà quản trị tài chính người Pháp tham gia kinh doanh ở Mỹ.Dupont đã chỉ ra được mối quan hệ tương hỗ giữa các chỉ số hoạt động trên phương diện chi phí và các chỉ số hiệu quả sử dụng vốn.Từ việc phân tích: Lợi nhuận ròng Lợi nhuận ròng Doah thu ROI = = x Dupont đã khái quátTổ nghoá s ốvà v ốtrìnhn bày chDoanhỉ số ROI thu một cáchTổrõng ràng, số vố nón giúp cho các nhà quản trị tài chính có một bức tranh tổng hợp để có thể đưa ra các quyết định tài chính hữu hiệu. Trong phân tích báo cáo tài chính, người ta thường sử dụng kết hợp nhiều phương pháp phân tích báo cáo tài chính khác nhau thay vì sử dụng duy nhất riêng lẻ 1 phương pháp. Điều này sẽ giúp kết quả phân tích khách quan, chính xác và cung cấp cho người Trườngsử dụng thông tin lượ ngĐại thông tin tổ nghọc quan và bao Kinh quát hơn. tế Huế 1.5. Nội dung phân tích báo cáo tài chính 1.5.1. Phân tích bảng cân đối kế toán 11
  21. 1.5.1.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động các khoản mục Tài sản Phân tích cơ cấu Tài sản là việc căn cứ vào số liệu đã phản ánh trên bảng cân đối kế toán để so sánh số tổng cộng về tài sản trong kỳ phân tích so với kỳ gốc kể cả về số tuyệt đối và số tương đối nhằm xác định sự biến động về quy mô tài sản của doanh nghiệp qua các kỳ kinh doanh. Trong đó cần xem xét sự biến động về quy mô các chỉ tiêu chi tiết như vốn bằng tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản dài hạn . từ đó đánh giá tình hình tài chính trong quá khứ, hiện tại để làm cơ sở dự toán tiềm năng tài chính tương lai của doanh nghiệp. Ngoài việc so sánh tổng tài sản cuối kỳ so với đầu kỳ, người phân tích còn phải xem xét tỷ trọng các khoản mục tài sản chiếm trong tổng số tài sản và xu hướng biến động của việc phân bổ tài sản. Tùy theo từng loại hình kinh doanh và tính chất đặc thù mà người phân tích có thể xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số là cao hay thấp và có hợp lí hay không. Tỷ trọng của từng bộ phần tài sản Giá trị của từng bộ phận tài sản = 100% x chiếm trong tổng số tài sản Tổng số tài sản (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân) Bên việc phân tích cơ cấu tài sản, cần xem xét tình hình biến động của các khoản mục tài sản cụ thể. Sự biến động của từng khoản mục tài sản sẽ tác động tới sự biến động của tổng tài sản trong kỳ phân tích so với kỳ gốc, từ đó giúp người phân tích có thể nắm được những khoản mục ảnh hưởng tới sự biến động của tổng tài sản trong doanh nghiệp trong thời gian phân tích. Ngoài ra, thông qua sự biến động của các khoản mục, người phân tích còn có thể đánh giá sự hợp lí của biến động tương ứng với khoản mục đó cũng như đưa ra nhận định tốt, xấu về sự biến động. Mức tăng giảm của khoản mục = Giá trị khoản mục kỳ phân tích - Giá trị khoản mục kỳ gốc Trường Đại Giáhọc trị khoản m ụcKinh kỳ phân tích − Giá trtếị kho ảnHuế mục kỳ gốc Sự biến động của khoản mục = 100% x Giá trị khoản mục kỳ gốc 12
  22. 1.5.1.2. Phân tích cơ cấu và sự biến động Nguồn vốn Xét về tổng thể, nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm: Nguồn vốn vay, nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn trong thanh toán (Nguồn vốn đi chiếm dụng thông qua nợ phải trả). Thông qua tỷ trọng của từng nguồn vốn nói trên, người ta có thể đánh giá được mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp. Để phân tích, đánh giá cơ cấu nguồn vốn, trước hết phải xác định tỷ trọng của từng loại nguồn vốn chiếm trong tổng số của nó ở thời điểm phân tích so với thời điểm gốc. Thông qua đó, người ta sẽ khái quát đánh giá được sự phân bổ của nguồn vốn có hợp lý hay không, sau đó tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà đi sâu phân tích cụ thể từng loại nguồn vốn để có kết luận chính xác hơn về cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, từ đó giúp các nhà quản lý đưa ra các quyết định thích hợp, kịp thời trong quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp. Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn Giá trị của từng bộ phận nguồn vốn = 100% x chiếm trong tổng số nguồn vốn Tổng số nguồn vốn (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân) Phân tích biến động các khoản mục Nguồn vốn nhằm giúp người phân tích tìm hiểu sự thay đổi về giá trị, tỷ trọng của nguồn vốn qua các thời kỳ như thế nào. Thông qua đó, người phân tích có thể đánh giá sự thay đổi này bắt nguồn từ những dấu hiệu tích cực hay thụ động trong quá trình sản xuất kinh doanh, có phù hợp với việc nâng cao năng lực tài chính, tính tự chủ tài chính, khả năng tận dụng, khai thác nguồn vốn trên thị trường cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay không và có phù hợp với chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay không. Mức tăng giảm của khoản mục = Giá trị khoản mục kỳ phân tích - Giá trị khoản mục kỳ gốc Giá trị khoản mục kỳ phân tích − Giá trị khoản mục kỳ gốc Sự biến động của khoản mục = 100% x Trường(Nguyễn Năng Phúc Đại (2013), Giáo học trình phân KinhGiá tích tr ịbáo kho ảcáon m ụtàic k ỳchínhtế gốc , NXBHuế Đại học Kinh tế Quốc dân) 1.5.1.3. Phân tích mối quan hệcân đối Tài sản - Nguồn vốn 13
  23. Mối quan hệ cân đối giữa tài sản với nguồn vốn thể hiện sự tương quan về giá trị tài sản và cơ cấu vốn của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mối quan hệ cân đối này giúp nhà phân tích phần nào nhận thức được sự hợp lý giữa nguồn vốn doanh nghiệp huy động và việc sử dụng chúng trong đầu tư, mua sắm, dự trữ, sử dụng có hợp lý, hiệu quả hay không. Mối quan hệ cân đối này được thể hiện qua sơ đồ sau: Vốn bằng tiền Nợ ngắn hạn + Vốn chủ sở hữu Đầu tư tài chính ngắn hạn Nợ phải thu Hàng tồn kho Tài sản lưu động khác Tài sản cổ định Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu Đầu tư tài chính dài hạn Xây dựng cơ bản dở dang Ký quỹ, ký cược dài hạn Nếu tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn là điều hợp lý vì dấu hiệu này thể hiện doanh nghiệp giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn. Đồng thời, nó cũng chỉ ra một sự hợp lý trong chu chuyển tài sản ngắn hạn và kỳ thanh toán nợ ngắn hạn. Ngược lại, nếu tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn điều này chứng tỏ doanh nghiệp không giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn vì xuất hiện dấu hiệu doanh nghiệp đã sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn vào tài sản dài hạn. Mặc dù nợ ngắn hạn có khi do chiếm dụng hợp pháp hoặc có mức lãi thấp hơn lãi nợ dài hạn tuy nhiên chu kỳ luân chuyển tài sản khác với chu kỳ thanh toán cho nên dễ dẫn đến những vi phạm nguyên tắc tín dụng và có thể đưa đến một hệ quả tài chính xấu hơn. TrườngNếu tài sản dài h ạĐạin lớn hơn n ợ họcdài hạn và ph ầKinhn thiếu hụt được bùtế đắp từHuếvốn chủ sở hữu thì đó là điều hợp lý vì nó thể hiện doanh nghiệp sử dụng đúng mục đích nợ dài hạn là cả vốn chủ sở hữu, nhưng nếu phần thiếu hụt được bù đắp từ nợ ngắn hạn là điều bất hợp lý như trình bày ở phần cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. Nếu phần tài 14
  24. sản dài hạn nhỏ hơn nợ dài hạn điều này chứng tỏ một phần nợ dài hạn đã chuyển vào tài trợ tài sản ngắn hạn. Hiện tượng này vừa làm lãng phí chi phí lãi vay nợ dài hạn vừa thể hiện sử dụng sai mục đích nợ dài hạn. Điều này có thể dẫn đến lợi nhuận kinh doanh giảm và những rối loạn tài chính doanh nghiệp. Ngoài ra, khi phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn chúng ta cần chú trọng đến nguồn vốn lưu động thường xuyên. Nguồn vốn lưu động thường xuyên không những biểu hiện quan hệ giữa cân đối giữa tài sản với nguồn vốn mà nó còn có thể cho chúng ta nhận thức được những dấu hiệu tình hình tài chính trong sử dụng tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp. Quá trình luân chuyển vốn của doanh nghiệp phải hình thành nên phần dư ra giữa tài sản ngắn hạn so với nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn phải lớn hơn tài sản dài hạn mới đảm bảo cho hoạt động thường xuyên, phù hợp với sự hình thành, phát triển và mục đích sử dụng vốn. Phần chênh lệch này gọi là vốn lưu động thường xuyên. Căn cứ vào mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn, ta có các mối quan hệ cân đối sau: Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn = Nguồn vốn ngắn hạn + Nguồn vốn dài hạn Tài sản ngắn hạn - Nguồn vốn ngắn hạn = Nguồn vốn dài hạn - Tài sản dài hạn Vốn lưu động thường xuyên = Tài sản ngắn hạn - Nguồn vốn ngắn hạn = Nguồn vốn dài hạn - Tài sản dài hạn (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân) Như vậy, nếu vốn lưu động thường xuyên lớn hơn không và lớn hơn nhu cầu vốn lưu động thiết yếu, thì đây là một dấu hiệu tài chính lành mạnh và đảm bảo cân đối giữa tài sản với nguồn vốn trong hoạt dộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngược lại, vốn lưu động thường xuyên nhỏ hơn nhu cầu tài sản ngắn hạn thiết yếu hoặc âm thì đây Trườnglà dấu hiệu tài chính bấĐạit bình thường học và mất cân đốKinhi giữa tài sản vớ i tếnguồn vHuếốn, nếu tình trạng này kéo dài thì có thể dẫn đến tình trạng tài chính của doanh nghiệp rối loạn nghiêm trọng hơn, doanh nghiệp mất dần đến toàn bộ vốn sở hữu và đến bờ vực phá sản. 15
  25. 1.5.2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là 1 trong những phần quan trọng trong việc phân tích báo cáo tài chính. Thông qua việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, người phân tích có thể đánh giá được mức độ hiệu quả của doanh nghiệp trong công việc kinh doanh và tìm hiểu những vấn đề có thể đang tồn tại trong doanh nghiệp ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả từ việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tác động rất lớn tới các quyết định của những đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp trong tương lai. Khi phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, người phân tích chủ yếu xem xét sự thay đổi của doanh thu bán hàng của doanh nghiệp trong thời gian phân tích khi chịu tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau chẳng hạn như sự thay đổi của môi trường kinh doanh, thị hiếu và nhu cầu của thị trường, lượng bán, giá bán, Từ việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, người phân tích còn thấy được sự biến động của từng bộ phận lợi nhuận, mức độ hiệu quả trong việc tiết kiệm chi phí, Để phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, người phân tích chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh. Việc so sánh được thực hiện theo chiều ngang và chiều dọc. So sánhtheo chiều ngang: Đây là phương pháp so sánh số liệu kỳ phân tích với số liệu kỳ gốc ở tất cả những chỉ tiêu chủ yếu của báo cáo kết quả kinh doanh. Thông qua kết quả so sánh tương ứng với các chỉ tiêu, người phân tích có thể đánh giá được xu hướng thay đổi của các chỉ tiêu này thông qua mức tăng giảm và tỷ lệ tăng giảm của từng chỉ tiêu. Mức tăng giảm của chỉ tiêu = Chỉ tiêu kỳ phân tích - Chỉ tiêu kỳ gốc Chi tiêu kỳ phân tích − Chỉ tiêu kỳ gốc Tỷ lệ tăng giảm của chỉ tiêu = 100% x (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tích báoCh ỉcáo tiêu tài kỳ chính gốc , NXB Đại học TrườngKinh tế Quốc dân) Đại học Kinh tế Huế So sánh theo chiều dọc: Đây là phương pháp phân tích dựa vào sự biến động về tỷ lệ của các chỉ tiêu chi phí (bao gồm giá vốn, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khác) so với doanh thu cũng như tỷ suất lợi nhuận trên 16
  26. doanh thu. Thông qua việc phân tích theo chiều dọc, người phần tích có thể thấy được sự biến động của tỷ lệ chi phí (hoặc lợi nhuận) trên doanh thu, từ đó đánh giá được hiệu quả trong việc tiết kiệm chi phí hoạt động kinh doanh cũng như mức độ đóng góp của các bộ phận lợi nhuận vào tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu chung của doanh nghiệp. Chi phí Tỷ lệ chi phí trên doanh thu = Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = 100% x (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tích báo Doanhcáo tài thuchính thu, NXBần Đại học Kinh tế Quốc dân) 1.5.3. Phân tích lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là loại báo cáo cho biết hoạt động lưu chuyển của dòng tiền của công ty trong thời gian được phân tích. Tiền là 1 trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu của doanh nghiệp, hỗ trợ hoạt động của doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Nếu như doanh nghiệp thiếu hụt tiền, doanh nghiệp sẽ đối diện với không ít khó khăn. Chính vì thế, việc tìm hiểu về sự lưu chuyển của dòng tiền của doanh nghiệp và đánh giá về mức độ hợp lí của sự lưu chuyển này là điều vô cùng quan trọng, cần thiết. Để phân tích lưu chuyển tiền tệ, chúng ta thực hiện so sánh theo chiều ngang và so sánh theo chiều dọc của các chỉ tiêu trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ của kỳ phân tích so với kỳ gốc, từ đó đưa ra những đánh giá và nhận xét phù hợp tương ứng. So sánh theo chiều ngang: Đây là phương pháp so sánh bằng cách tính toán mức biến động và tỉ lệ biến động của các chỉ tiêu trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ của kỳ phân tích so với kỳ gốc. So sánh theo chiều dọc: Đây là phương pháp tính toán tỉ lệ phần trăm của các chỉ tiêu bộ phận so với tổng số để phản ánh mối quan hệ của chỉ tiêu bộ phận so với chỉ tiêu Trườngtổng. Đại học Kinh tế Huế Khi phân tích lưu chuyển tiền tệ trong mối liên hệ với các hoạt động, trước tiên người phân tích tiến hành việc so sánh lượng lưu chuyển tiền thuần của từng hoạt động cả 17
  27. về số tuyệt đối và tương đối để xác định sự biến động về lượng tiền thuần lưu chuyển của từng hoạt động. Lưu chuyển tiền thuần của từng hoạt động = Tổng số tiền thu vào của từng hoạt động - Tổng số tiền chi ra của từng hoạt động Dòng tiền ra của từng hoạt động Tỷ trọng dòng tiền ra của từng hoạt động = Tổng dòng tiền ra Dòng tiền vào của từng hoạt động Tỷ trọng dòng tiền vào của từng hoạt động = (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tích báoT cáoổng tài dòng chính tiề, nNXB vào Đại học Kinh tế Quốc dân) Sau đó, xác định mức độ ảnh hưởng của dòng tiền thu vào và dòng tiền chi ra đối với lưu chuyển tiền thuần trong kỳ của từng hoạt động dựa vào công thức: Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ = Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh + Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư + Lưu chuyển tiền thuần tự hoạt động tài chính Nếu như lưu chuyển tiền thuần trong kỳ có giá trị dương thì điều này cho thấy doanh nghiệp đủ khả năng thanh toán. Ngược lại, nếu như lưu chuyển tiền thuần trong kỳ có giá trị âm, thì doanh nghiệp không thể huy động được các nguồn tiền từ bên ngoài hoặc huy động không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng tiền mặt của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp cần tránh để tình trạng này xảy ra vì tình trạng thiếu hụt tiền mặt, mất khả năng thanh toán có thể dẫn doanh nghiệp tới tình trạng phá sản. 1.5.4. Phân tích các chỉ số tài chính 1.5.4.1. Chỉ số về tính thanh khoản tài sản và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn - Hệ số khả năng thanh toán tổng quát. Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh Trườngtoán chung của doanh Đạinghiệp trong họckỳ báo cáo. ChKinhỉ tiêu này cho bitếết doanh Huế nghiệp có bảo đảm trang trải được các khoản nợ phải trả bằng tổng số tài sản hiện có hay không. Nếu chỉ tiêu "Hệ số khả năng thanh toán tổng quát" của doanh nghiệp có trị số luôn lớn hơn hoặc bằng 1, doanh nghiệp bảo đảm được khả năng thanh toán tổng quát. Ngược lại, nếu trị số này nhỏ hơn 1, doanh nghiệp không bảo đảm được khả năng trang trải các 18
  28. khoản nợ. Trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ hơn 1 thì càng phản ánh tình trạng doanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán. Tổng số tài sản Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = (Nguyễn Minh Kiều (2009), Tài chính doanh nghiTệổpng căn số b nảợn, ph Nhàải trxuảất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh) - Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Nợ ngắn hạn là những khoản nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh. Nếu trị số của chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1, điều này cho thấy doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Dựa vào kết quả đó, chúng ta có thể bước đầu đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp là bình thường hoặc khả quan. Ngược lại, nếu “Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn” nhỏ hơn 1, doanh nghiệp không bảo đảm thanh toán được các khoản nợ ngắn hạn. Trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ hơn 1 thì càng cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng thấp. Tài sản ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = (Nguyễn Minh Kiều (2009), Tài chính doanh nghiệTpổ ngcăn s ốb ảnn,ợ ngNhàắn xu hạấnt bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh) - Hệ số khả năng thanh toán nhanh. Đây là chỉ tiêu được dùng để đánh giá khả năng thanh toán tức thời của các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tài sản ngắn hạn, không kể hàng tồn kho. Nếu trị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán nhanh” lớn hơn hoặc bằng 1, điều này cho thấy doanh nghiệp đảm bảo và thừa khả năng thanh toán nhanh. Ngược lại, khi trị số của chỉ tiêu này nhỏ hơn 1, doanh nghiệp không đảm Trườngbảo được khả năng thanh Đại toán nhanh. học Kinh tế Huế Chỉ tiêu này được tính như sau: Tài sản ngắn hạn − Giá trị hàng tồn kho Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Tổng số nợ ngắn hạn 19
  29. (Nguyễn Minh Kiều (2009), Tài chính doanh nghiệp căn bản, Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh) - Hệ số khả năng thanh toán tức thời. Hệ số này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn với lượng tiền và tương đương tiền hiện có của doanh nghiệp. Khi trị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời” lớn hơn hoặc bằng 1, doanh nghiệp bảo đảm và thừa khả năng thanh toán tức thời và ngược lại. Nếu doanh nghiệp không bảo đảmkhả năng thanh toán tức thời, hay nói cách khác, tiền và khoản tương đương tiền trong doanh nghiệp không đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải thực hiện triển khai những biện pháp tài chính để tránh tình trạng phá sản. Chỉ tiêu này được tính như sau: Tiền và tương đương tiền Hệ số khả năng thanh toán tức thời = (Nguyễn Minh Kiều (2009), Tài chính doanh nghiTệổpng căn nợ b ngản,ắ nNhà hạ nxuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh) Hệ số thanh toán của TSNH Chỉ số này cho biết trong một đồng TSNH mà doanh nghiệp tạo ra, có bao nhiêu đồng là tiền và tương đương tiền. Hay nói cách khác, chỉ tiêu này có thể cho chúng ta biết tốc độ chuyển đổi thành tiền của TSNH. Hệ số thanh toán của TSNH tại một doanh nghiệp càng cao thì cho thấy tốc độ chuyển đổi thành tiền của TSNH càng nhanh, cho thấy khả năng thanh toán bằng tiền của công ty càng tốt. Trong giai đoạn phân tích, nếu hệ số thanh toán của TSNH tăng lên thì được đánh giá là tốt, cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp khả quan. Tiền và tương đương tiền TrườngHệ số thanhĐại toán củ ahọc TSNH = Kinh tế Huế (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tíchTài sbáoản ngcáoắn tài hạ chínhn , NXB Đại học Kinh tế Quốc dân) 20
  30. Chất lượng của TSNH Chất lượng của TSNH cho biết cứ trong 1 đồng TSNH, có bao nhiêu đồng là Hàng tồn kho. Chỉ số này càng thấp cho thấy lượng HTK trong doanh nghiệp càng thấp và khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp càng cao. Tuy nhiên, doanh nghiệp không nên duy trì hệ số này ở mức độ quá thấp mà nên ở mức vừa phải để đảm bảo tình hình tài chính cho doanh nghiệp. Hàng tồn kho Chất lượng của TSNH = (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phânTài tích sản báo ngắ cáon h ạtàin chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân) Số lần hoàn trả lãi vay Chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả sử dụng vốn vay như thế nào, đem lại một khoản lợi nhuận bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả hay không và mức độ sẵn sàng trả lãi vay của Công ty ra sao. Chỉ số này lớn hơn hoặc bằng 1 thì cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán lãi vay. Ngược lại, nếu chỉ số này bé hơn 1 thì cho thấy doanh nghiệp đã vay quá nhiều so với khả năng chi trả của mình, hoặc doanh nghiệp làm ăn kém, lợi nhuận không đủ để chi trả lãi vay. Hệ số này càng cao thì càng thể hiện khả năng bù đắp chi phí lãi vay của đơn vị càng tốt. Tuy nhiên, hệ số này quá cao so với 1 cũng không tốt, bởi điều này có thể là do lợi nhuận trước thuế quá lớn hoặc chi phí lãi vay của doanh nghiệp quá nhỏ. EBIT Số lần hoàn trả lãi vay = (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phânChi tích phí báo lãi cáo vay tài chính, NXB Đại học TrườngKinh tế Quốc dân) Đại học Kinh tế Huế 1.5.4.2. Chỉ số về khả năng thanh toán nợ dài hạn - Nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu. Đây là chỉ số cho biết tỉ lệ giữa hai nguồn vốn cơ bản của doanh nghiệp - nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, hay nói một cách chính xác hơn, chỉ số này cho biết cơ cấu nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp cũng như mối quan 21
  31. hệ giữa vốn đi vay và vốn chủ sở hữu. Thông qua chỉ số này, người sử dụng BCTC có thể hiểu rõ hơn về quy mô cũng như cơ cấu tài chính của đơn vị. Chỉ số này càng lớn thì càng cho thấy công ty dựa vào các khoản nợ để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh hơn là dựa vào nguồn vốn của doanh nghiệp. Tình trạng này kéo dài có thể khiến cho công ty gặp phải khó khăn trong vấn đề trả nợ, thậm chí dẫn đến phá sản. Ngược lại, nếu chỉ số này nhỏ chứng tỏ công ty độc lập về tài chính, ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ. Nợ phải trả Nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu = (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tíchV ốbáon ch cáoủ s ởtài h ữchínhu , NXB Đại học Kinh tế Quốc dân) - Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn tổng quát Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ dài hạn bằng tài sản dài hạn của công ty là bao nhiêu. Hay nói cách khác, chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng nợ dài hạn của công ty thì được bảo đảm bởi bao nhiêu đồng tài sản dài hạn. Tại một thời điểm nhất định, nếu chỉ tiêu này càng cao thì các khoản nợ dài hạn càng được bảo đảm an toàn. Ngược lại, nếu chỉ số này càng thấp thì khả năng thanh toán nợ dài hạn của công ty càng thấp. Tổng giá trị tài sản dài hạn Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn tổng quát = (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tích báo cáoTổ tàing chínhnợ dài, NXB hạn Đại học Kinh tế Quốc dân) - Hệ số nợ so với tài sản. Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng các khoản nợ. Trị số này càng cao chứng tỏ mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn. Hay nói cách khác, mức độ độc lập về tài chính của doanh Trườngnghiệp khi này càng th ấĐạip, dẫn tới vi ệhọcc tiếp cận các Kinh cơ hội đầu tư b ị htếạn ch ế.Huế Khi chỉ tiêu này bằng 1 có nghĩa là toàn bộ nợ phải trả của doanh nghiệp là nguồn hình thành tài sản. Khi chỉ tiêu này lớn hơn 1 có nghĩa là số nợ phải trả được doanh nghiệp sử dụng vừa để bù lỗ vừa để tài trợ cho đầu tư tài sản. Chỉ tiêu này càng lớn thì càng chứng tỏ lỗ 22
  32. lũy kế của doanh nghiệp cao. Ngược lại, khi chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 có nghĩa là số nợ phải trả được doanh nghiệp sử dụng để tài trợ cho tài sản càng nhỏ và cho thấy 1 phần tài sản được hình thành từ vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Nợ phải trả Hệ số nợ so với tài sản = (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân Ttíchổng báo tài scáoản tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân) - Hệ số nợ dài hạn so với tổng tài sản Hệ số nợ dài hạn so với tổng tài sản cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay, hay nói cách khác, trong tổng tài sản của công ty, có bao nhiêu đồng hình thành từ nợ dài hạn. Nếu như hệ số này quá nhỏ, điều này có nghĩa là doanh nghiệp ít vay mượn nguồn nợ dài hạn. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao, nhưng cũng có thể là hạn chế trong vấn đề huy động vốn bằng hình thức đi vay của công ty. Vì thế, tình hình sử dụng vốn vay của doanh nghiệp được đánh giá cao khi hệ số này ở mức vừa phải, không quá cao hoặc quá thấp. Tổng nợ dài hạn Hệ số nợ dài hạn so với tổng tài sản = (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tích báoTổ cáong tài tài s chínhản , NXB Đại học Kinh tế Quốc dân) - Hệ số nợ dài hạn so với tổng nợ phải trả Hệ số nợ dài hạn trên tổng nợ phải trả thể hiện tỷ trọng của nợ dài hạn so với tổng nợ phải trả của công ty, hay nợ dài hạn chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nợ phải trả. Nếu như hệ số này càng cao thì càng cho thấy nợ phải trả của công ty chủ yếu là nợ Trườngdài hạn và ngược lại. Đại học Kinh tế Huế Tổng nợ dài hạn Hệ số nợ dài hạn so với tổng nợ phải trả = (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tích báoTổ cáong n tàiợ ph chínhải tr, ảNXB Đại học Kinh tế Quốc dân) 23
  33. - Số lần thanh toán lãi vay dài hạn Hệ số này cho biết mức độ lợi nhuận sau thuế và chi trả cổ phần có đủ để đảm bảo khả năng trả lãi trong dài hạn hay không Nếu số lần thanh toán lãi vay dài hạn thấp, điều này có thể cho thấy công ty còn yếu trong khả năng trả lãi trong dài hạn cho các chủ nợ. Trong thực tế, nếu như tình trạng này kéo dài, các chủ nợ có thể đi đến gây sức ép lên công ty, thậm chí dẫn tới phá sản công ty. Vì thế, thông thường, chỉ số này càng cao thì càng được đánh giá tốt, chứng tỏ tiền vay mà công ty vay đã được sử dụng một cách có hiệu quả, vừa có thể thanh toán nợ gốc, vừa có thể thanh toán lãi vay cho chủ nợ. Lợi nhuận sau thuế + Chi phí lãi vay − Lãi cổ phần Số lần thanh toán lãi vay dài hạn = (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tíchChi báo phí cáo lãi tàivay chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân) 1.5.4.3.Tỷ số về hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản - Số vòng quay của TSNH Chỉ tiêu số vòng quay tài sản ngắn hạn thể hiện tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn của công ty trong kỳ, hay cụ thể hơn, chỉ tiêu này cho biết tài sản ngắn hạn của công ty sẽ quay được bao nhiêu vòng tương ứng với số doanh thu mà một đồng tài sản có thể tạo ra trong vòng một kỳ. Chỉ tiêu này càng cao cho thấy tốc độ luân chuyển vốn của doanh nghiệp càng nhanh. Thông thường, chỉ tiêu này luôn lớn hơn 0. Tuy nhiên, để thể hiện mức độ hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp, chỉ số này phải lớn hơn hoặc bằng 1. Doanh thu thuần Số vòng quay của tài sản ngắn hạn = (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tíchTài báo sả ncáo ng tàiắn chính hạn ,bình NXB quân Đại học Kinh tế TrườngQuốc dân) Đại học Kinh tế Huế 24
  34. - Kỳ luân chuyển của TSNH Kỳ luân chuyển của TSNH là chỉ tiêu cho biết mỗi vòng quay của TSNH hết bao nhiêu ngày. Chỉ tiêu này càng thấp thì chứng tỏ TSNH luân chuyển nhanh hơn và các hoạt động sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp đạt hiệu quả cao hơn. 360 Kỳ luân chuyển tài sản ngắn hạn = (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trìnhS phânố vòng tích quay báo c ủcáoa tài tài s ảchínhn ng,ắ nNXB hạn Đại học Kinh tế Quốc dân) - Số vòng quay của HTK Chỉ số này cho biết số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kì, hay trong kỳ vốn đầu tư cho hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng. Chỉ số này càng cao cho thấy mức độ luân chuyển liên tục, nhanh chóng của HTK trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Trong một doanh nghiệp, lượng HTK luân chuyển liên tục cho thấy mức độ hoạt động của doanh nghiệp tốt, hạn chế tình trạng ứ đọng HTK, góp phần làm tăng doanh thu và tạo ra lợi nhuận. Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, bởi trong trường hợp HTK luân chuyển quá nhanh, lượng hàng hóa dự trữ trong kho không đủ, công ty rất khó để ứng phó với sự biến động về nhu cầu hàng hóa của thị trường. Giá vốn hàng bán Số vòng quay của hàng tồn kho = (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phânHàng tích tbáoồn kho cáo bìnhtài chính quân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân) - Số ngày dự trữ HTK TrườngSố ngày dự trữ hàĐạing tồn kho làhọc số ngày HTK Kinh chuyển đổi thành tế hàng xuHuếất bán trong kỳ, hay số ngày lưu kho để dự trữ cho sản xuất và tiêu thụ của HTK, hay nói cách khác, đây là số ngày cần thiết để HTK quay hết 1 vòng. Chỉ số này biến động tỉ lệ nghịch với số vòng quay HTK. Điều này có nghĩa là, số vòng quay HTK càng lớn thì càng tốn ít ngày để dự trữ HTK và ngược lại. 25
  35. 360 Số ngày dự trữ hàng tồn kho = (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phânSố vòng tích quaybáo cáo hàng tài t ồchínhn kho, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân) - Số vòng quay các khoản phải thu Số vòng quay các khoản phải thu là chỉ tiêu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt, hay cụ thể hơn là phản ánh các khoản phải thu phải quay bao nhiêu vòng trong một kỳ nhất định để đạt được doanh thu trong kỳ đó. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao. Ngược lại, nếu hệ số này càng thấp thì doanh nghiệp có thể đang đối mặt với tình trạng bị chiếm dụng vốn cao, làm giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất. Doanh thu thuần Số vòng quay các khoản phải thu = (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phânCác khotích ảbáon ph cáoải thu tài bìnhchính quân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân) - Kỳ thu tiền bình quân (DOS) Kỳ thu tiền bình quân cho biết số ngày cần thiết để doanh nghiệp thu hồi các khoản phải thu của mình, hay để một vòng quay khoản phải thu chuyển thành tiền thì mất bao nhiêu ngày. Chỉ tiêu này có thể phản ảnh được khả năng thu nợ của doanh nghiệp. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ công ty chuyển đổi các khoản này càng nhanh, số ngày thu nợ của công ty ít, số ngày công ty bị chiếm dụng vốn cũng giảm đi. Ngược lại, nếu như hệ số này quá cao có nghĩa là thời gian thu hồi các khoản phải thu dài, công ty có thể đang rơi vào tình trạng bị chiếm dụng vốn. Trường Đại học Kinh tế Huế 360 Kỳ thu tiền bình quân = (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo Strìnhố vòng phân quay tích các báo kho cáoản tài ph chínhải thu, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân) - Số vòng luân chuyển các khoản phải trả 26
  36. Số vòng luân chuyển các khoản phải trả phản ánh khả năng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp, hay cụ thể hơn là số vòng quay của các khoản phải trả trong kỳ. Số vòng luân chuyển các khoản phải trả thấp được coi là dấu hiệu tích cực, bởi khi đó số dư nợ phải trả sẽ cao, doanh nghiệp chiếm dụng được vốn của nhà cung cấp. Tuy nhiên, nếu chỉ số này quá thấp có thể ảnh hưởng không tốt đến xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp, sẽ tiềm ẩn rủi ro về khả năng thanh khoản. Giá vốn hàng bán + Tăng (giảm) HTK Số vòng luân chuyển các khoản phải trả = (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phânSố dưtích bình báo quâncáo tài các chính kho,ả nNXB phả iĐ trạiả học Kinh tế Quốc dân) - Thời gian quay vòng các khoản phải trả Thời gian quay vòng của các khoản phải trả = Thời gian của kỳ phân tích / Số vòng luân chuyển các khoản phải trả. Chỉ tiêu này cho biết thời gian cần thiết để các khoản phải trả của doanh nghiệp quay được 1 vòng. Thời gian quay vòng của các khoản phải trả có mối quan hệ tỉ lệ nghịch so với số vòng luân chuyển các khoản phải trả, cho nên thời gian này càng ngắn thì khả năng thanh toán và trả nợ của công ty càng nhanh. Thời gian của kỳ phân tích Thời gian quay vòng của các khoản phải trả = (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phânSố vòng tích luânbáo cáochuy tàiển cácchính kho, NXBản ph ảĐi ạtri ảhọc Kinh tế Quốc dân) - Sức sản xuất của TSDH TrườngSức sản xuất của Đại TSDH cho biếthọc trong một Kinhkì, cứ đầu tư bình tế quân 1Huếđồng TSDH trong hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng cao thì cho thấy khả năng sử dụng TSDH của doanh nghiệp càng hiệu quả và tổng doanh thu thuần tạo ra từ TSDH càng lớn. 27
  37. Doanh thu thuần Sức sản xuất của tài sản dài hạn = (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phânTổng tích tài sbáoản dài cáo h tàiạn bìnhchính quân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân) - Sức sản xuất của TSCĐ Sức sản xuất tài sản cố định cho biết bình quân 1 đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ. Chỉ số này giúp người sử dụng đánh giá được mức độ hiệu quả của công ty trong việc sử dụng TSCĐ, cho nên nếu như chỉ số này đạt giá trị càng cao thì càng thể hiện mức độ sử dụng TSCĐ hiệu quả của công ty trong thời gian phân tích. Ngược lại, nếu như chỉ số này thấp, điều đó có nghĩa là sức sản xuất từ TSCĐ của công ty không cao, doanh thu thuần tạo ra hạn chế. Doanh thu thuần Sức sản xuất của tài sản cố định = (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phânTổng tích tài sbáoản c cáoố đị nhtài bìnhchính quân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân) 1.5.4.4. Chỉ số về khả năng sinh lời - Lợi nhuận gộp biên Lợi nhuận gộp biên được tính dựa vào tỷ số giữa lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ với doanh thu thuần của công ty, thể hiện mức độ hiệu quả khi sử dụng các yếu tố đầu vào trong quy trình SXKD của công ty. Tỷ lệ này phản ánh cứ 100 đồng doanh thu thuần thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ. Chỉ tiêu này càng lớn thì càng cho thấy hiệu quả của doanh nghiệp trong lĩnh vực Trườngbán hàng và cung cấp dịchĐại vụ và ngư họcợc lại. Kinh tế Huế Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận gộp biên = 100% x (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tíchDoanh báo thu cáo thu tàiầ nchính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân) 28
  38. - Lợi nhuận ròng biên (ROS) Tỷ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu, hay cho biết cứ 100 đồng doanh thu thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ số này đo lường khả năng sinh lời trên doanh thu sau khi tính hết các chi phí và thuế, đồng thời phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí của công ty. Cho nên, nếu tỷ số này mang giá trị dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi và tương ứng với giá trị của tỷ số này, chúng ta có thể biết được mức độ lãi của công ty. Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ. Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận ròng biên = 100% x (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phânDoanh tích báo thu cáo thu tàiần chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân) - Khả năng sinh lời cơ bản (BEF) Tỷ số khả năng sinh lời cơ bản là một tỷ số tài chính để đánh giá sức sinh lợi của doanh nghiệp mà không kể đến ảnh hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính. Thông thường, tỷ số này thường được sử dụng để so sánh khả năng sinh lợi giữa các doanh nghiệp có thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp và mức độ sử dụng nợ khác nhau. Tỷ số mang giá trị dương càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh càng có lãi. Ngược lại, tỷ số mang giá trị âm là doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ. EBIT Khả năng sinh lời cơ bản = 100% x (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân Ttíchổng báo tài scáoản bìnhtài chính quân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân) - Tỷ suất lợi nhuận trên TSCĐ TrườngTỷ suất lợi nhuận Đại trên TSCĐ chohọc biết cứ 100 Kinh đồng TSCĐ bình tế quân sửHuế dụng trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ số này được tính dựa trên lợi nhuận sau thuế và tài sản cố định bình quân của một công ty, dùng để xác định mức độ hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty. 29
  39. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ tại doanh nghiệp càng tốt và ngược lại. Lợi nhuận sau thuế Tỷ số lợi nhuận trên tài sản cố định = 100% x (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tíchTổng báo tài cáo sản tài cố chính định, bình NXB quân Đại học Kinh tế Quốc dân) - Tỷ suất sinh lời của TS (ROA) Chỉ số này phản ánh hiệu quả của công ty trong việc sử dụng tài sản của mình để tạo ra lợi nhuận bằng cách cho ta biết trong kỳ doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng tài sản bình quân đầu tư vào hoạt động SXKD thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Đây là một chỉ số thể hiện mức tương quan giữa mức sinh lời của một công ty so với tài sản bình quân của công ty. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản càng cao thì càng được đánh giá tốt vì điều này cho thấy công ty kiếm được nhiều lợi nhuận hơn so với lượng đầu tư. Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sinh lời của tài sản = 100% x (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tích báoTổng cáo tài tài s ảchínhn bình, NXB quân Đại học Kinh tế Quốc dân) - Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) = (Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu bình quân)*100% Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường, cho nên chỉ số này cho biết bình quân cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào hoạt động kinh doanh thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Trườngđược tạo ra. Đại học Kinh tế Huế Thông thường, tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng đồng vốn của cổ đông hiệu quả, cân đối được vốn của cổ đông và vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh, có khả năng huy động thêm vốn ở trên thị trường tài chính để đầu tư kinh doanh. 30
  40. Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu = 100% x (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tích báo Vcáoốn tàich ủchính sở h, NXBữu bình Đại quânhọc Kinh tế Quốc dân) 1.5.4.5. Chỉ số về thị trường - Lợi nhuận mỗi cổ phiếu (EPS) Lợi nhuận mỗi cổ phiếu là thu nhập (lợi nhuận) trên mỗi đồng cổ phiếu, cho biết cứ mỗi 1 cổ phiếu thường thì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này đo lường năng lực trả lợi tức của doanh nghiệp cho các cổ đông, cho nên chỉ số này càng cao càng chứng tỏ công ty kinh doanh hiệu quả, có khả năng chi trả cổ tức cho cổ đông tốt. Các nhà đầu tư thường chú trọng đến giá trị của chỉ số EPS của doanh nghiệp để đánh giá mức độ hiệu quả trong việc sử dụng vốn của doanh nghiệp. Lợi nhuận sau thuế − Cổ tức ưu đãi Lợi nhuận mỗi cổ phiếu = (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trìnhSố phân lượng tích cổ báo phiếu cáo lưu tài hànhchính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân) - Tỷ lệ chi trả cổ tức Tỷ lệ chi trả cổ tức của một công ty cổ phần sẽ cho biết tỷ lệ cổ tức trả hằng năm cho cổ đông so với lợi nhuận sau thuế tạo ra, hay mức chi trả cổ tức của công ty là bao nhiêu. Chỉ tiêu này nói lên công ty chi trả phần lớn thu nhập cho cổ đông hay giữ lại để tái đầu tư. Thông thường công ty sẽ cân đối giữa mục tiêu trả cổ tức cho cổ đông và giữ lại thu nhập để tái đầu tư mở rộng sản xuất. Cổ tức 1 cổ phần Trường TĐạiỷ lệ chi trả chọcổ tức = Kinh tế Huế (Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trìnhThu phân nhập tích 1báo cổ cáophần tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân) - Giá cả trên lợi nhuận P/E 31
  41. Hệ số P/E đo lường mối quan hệ giữa giá cả thị trường của cổ phiều và thu nhập của mỗi cổ phiếu đem lại cho nhà đầu tư. Nó cho biết sau một kỳ kinh doanh, nhà đầu tư muốn có 1 đồng lợi nhuận thì thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng để đẩu tư mua cổ phiếu. Thông thường, các doanh nghiệp thì muốn chỉ số này của công ty càng cao càng tốt để thể hiện mức độ vững mạnh về tài chính của mình, tuy nhiên nếu giá trị của hệ số này quá cao thì cũng không tốt vì nguyên do có thể bởi thị trường chứng khoán phát triển nóng. Ngược lại, các nhà đầu tư lại muốn chỉ số này càng thấp càng tốt để mức đầu tư ban đầu bỏ ra ít hơn. Thị giá mỗi cổ phiếu Hệ số P/E = Bạch Đức Hiển (2009), Giáo trìnhLợi th ịnhuậntrường mỗi chứng cổ phiếukhoán, NXB Tài chính - Giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu Giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu = Nguồn vốn chủ sở hữu/Số lượng cổ phiếu lưu hành Giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu cho biết giá trị thật của mỗi cổ phiếu là bao nhiêu tiền, thể hiện giá trị của tỷ số giữa nguồn vốn chủ sở hữu của công ty với số lượng cổ phiếu đang lưu hành và phát hành. Thông thường, chỉ tiêu này cao hơn mệnh giá là tốt, thể hiện tiềm năng tăng giá trên thị trường, đồng thời thu hút các nhà đầu tư. Nguồn vốn chủ sở hữu Giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu = Bạch Đức Hiển (2009), Giáo trình thị trưSốờng lượng chứng cổ khoán phiếu, NXBlưu hành Tài chính - Giá trị thị trường/ giá trị sổ sách M/B Đây là chỉ số phản ánh mối quan hệ giữa giá thị trường của một cổ phiếu với giá ghi sổ của cổ phiếu đó. Nó thể hiện giá trị của mỗi cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Trườnggấp bao nhiêu lần so với Đại giá ghi sổ. học Kinh tế Huế Giá trị thị trường/giá trị sổ sách M/B thường được so sánh với 1. Nếu chỉ số này lớn hơn 1 có nghĩa là công ty kinh doanh tốt, tạo ra thu nhập trên tài sản cao. Ngược lại, nếu chỉ số này nhỏ hơn 1 thì công ty đang bán cổ phiếu với mức giá nhỏ hơn giá trị ghi sổ của nó và thu nhập trên tài sản của công ty là thấp. 32
  42. Giá trị thị trường cổ phiếu Tỷ số M/B = Bạch Đức Hiển (2009), Giáo trìnhGiá thị trịtrư sổờng sách chứng cổ phiếukhoán, NXB Tài chính 1.6. Một số hạn chế của việc phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu phân tích Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là 1 trong những phương pháp hỗ trợ các đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có thể nắm được tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1 cách tốt nhất, từ đó đưa ra những quyết định phù hợp, chính xác và mang lại lợi ích tối ưu cho đối tượng bên trong, bên ngoài doanh nghiệp và cả bản thân doanh nghiệp đó. Tuy nhiên, trên thực tế, việc phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp vẫn tồn tại 1 số hạn chế nhất định. Thứ nhất, có 1 số công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Điều này sẽ khiến người phân tích có thể gặp khó khăn trong việc tìm kiếm một loạt các chỉ số ngành có ý nghĩa. Hay nói cách khác, khi phân tích báo cáo tài chính của những công ty hoạt động đa ngành, người phân tích khó xây dựng và ứng dụng hệ thống tỷ số bình quân ngành có ý nghĩa tại các công ty này. Thứ hai, số liệu được sử dụng để tính toán và phân tích báo cáo tài chính đều là số liệu trong quá khứ, cho nên kết quả tính toán từ số liệu quá khứ cho dù tốt hay xấu cũng không thể dự đoán chính xác hoàn toàn về kết quả hoạt động trong tương lai. Thứ ba, kết quả của các chỉ số tài chính có thể bị sai lệch vì nhiều nguyên nhân khác nhau, chẳng hạn như yếu tố mùa vụ, phương pháp kế toán được sử dụng trong công ty, mức độ chính xác của báo cáo tài chính của công ty, Trong trường hợp kết quả của các chỉ số tài chính bị sai lệch, mức độ chính xác của việc phân tích báo cáo tài chính cũng sẽ bị ảnh hưởng nhất định. Thứ tư, kết quả phân tích báo cáo tài chính phần nào phụ thuộc vào trình độ đánh Trườnggiá, kinh nghiệm và góc Đại nhìn của nh ữhọcng người phân Kinh tích khác nhau. tếCho nên, Huế khó có kết quả phân tích báo cáo tài chính nào đạt tính chính xác tuyệt đối, hoàn hảo và không có sai sót nào. 33
  43. Trường Đại học Kinh tế Huế 34
  44. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNHTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG THỪA THIÊN HUẾ 2.1. Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế 2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty Năm 1989 Tỉnh Bình Trị Thiên tách ra 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Sở Giao thông vận tải TT Huế đã ra quyết định số 20/TC ngày 22/7/1989 về việc thành lập Công ty Xây dựng cầu đường. Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty lúc bấy giờ là xây dựng các công trình giao thông, sản xuất vật liệu, đúc cấu kiện bêtông. Sau khi có Nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 và Nghị định 156/HĐBT ngày 5/7/1992 của Hội đồng Bộ trưởng về việc thành lập Doanh nghiệp Nhà nước. Ủy ban Nhân dân Tỉnh Thừa Thiên Huế đã ra quyết định số 143 QĐ/UBND ngày 5/2/1993 và đổi tên từ Công ty Xây dựng cầu đường thành Công ty Công trình giao thông TT Huế. Sau khi có Nghị định 50 CP ngày 28/8/1996 của Thủ Tướng Chính phủ về thành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản Doanh nghiệp Nhà nước và Nghị định 38 CP ngày 28/4/1997 về sửa đổi và bổ sung một số điều của Nghị định 50 CP. UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế đã ra quyết định số 564/QĐ- UBND ngày 27/2/2002 về việc sát nhập Công ty Xây dựng- Giao thông 3-2 TT Huế vào Công ty Công trình Giao thông TT Huế thành Công ty Xây dựng- Giao thông TT Huế. Năm 2004 có Nghị định 187/2004/NĐ- CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về việc chuyển đổi Công ty Nhà nước thành Công ty Cổ phần. UBND Tỉnh TT Huế ra quyết định số 139/QĐ- UBND ngày 16/01/2006 về việc chuyển đổi Công ty Xây dựng- Giao thông TT Huế thành Công ty Cổ phần Xây dựng- Giao thông TT Huế. Tên công ty viết bằng tiếng việt: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG THỪA THIÊN HUẾ Tên công ty viết bằng tiếng anh: THUA THIEN HUE CONSTRUCTION TRANSPORTATION JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt công ty: HCTC TrườngĐịa chỉ trụ sở chính: Đại Lô 77 đư ờhọcng Phạm Văn Kinh Đồng - Khu quy tếhoạch NamHuế Vỹ Dạ - Thành phố Huế. 35
  45. 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và các lĩnh vực hoạt động của công ty 2.1.2.1. Chức năng Công ty Cổ phần Xây dựng- Giao thông TT Huế có chức năng chính là kinh doanh xây dựng các công trình giao thông, xây dựng dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, kinh doanh xăng dầu và một số dịch vụ khác. 2.1.2.2. Nhiệm vụ Tận dụng mọi nguồn lực hiện có để tiến hành SX và khai thác những nhân lực tiềm năng để phục vụ tốt cho công tác quản lý. Từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, đồng thời áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào SX để nâng cao tay nghề cho công nhân viên. Thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước và công tác an toàn lao động để quá trình sản SX được tốt hơn. Công ty Cổ phần Xây dựng- Giao thông được tổ chức dưới hình thức Cổ phần hóa, hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại Ngân hàng. Trụ sở chính của Công ty : Đường Phạm Văn Đồng- Khu quy hoạch Nam Vỹ Dạ- Phường Vỹ Dạ- TP Huế. 2.1.2.3. Lĩnh vực hoạt động Công ty cổ phần Xây dựng - Giao thông Thừa Thiên Huế đăng ký kinh doanh các ngành nghề: Xây dựng, sửa chữa, tư vấn, khảo sát và thiết kế các công trình giao thông. Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, thuỷ lợi. Khai thác, chế biến và kinh doanh khoáng sản phi quặng, khai hoang đồng ruộng. Trường Gia công sửa Đạichữa phương họctiện vận tải, xeKinh máy thi công. tế Huế San lấp mặt bằng hạ tầng đô thị. Thi công lưới điện hạ thế và cấp nước sinh hoạt. Cung ứng phương tiện vật tư thiết bị, phụ tùng giao thông vận tải. 36
  46. Kinh doanh xăng dầu. Kinh doanh vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông đúc sẵn. Kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng và theo tuyến cố định, đại lý vận tải. Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng đường bộ. Thí nghiệm vật liệu xây dựng công trình giao thông Công ty có năng lực cao trong thiết kế thi công các công trình giao thông, xây dựng dân dụng và xây dựng thuỷ lợi. Do đó, sản phẩm của Công ty chủ yếu là các công trình cầu đường, vật kiến trúc trong Tỉnh và các tỉnh lân cận , là cơ sở hạ tầng của Nhà nước. Sản phẩm có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, có tính đơn chiếc, thời gian thi công và khai thác sử dụng lâu dài, sản phẩm gắn liền với những địa điểm nhất định như mặt đất, mặt nước, không gian. 2.1.3. Tổ chức sản xuất kinh doanh Sản xuất kinh doanh theo ngành nghề đã đăng ký, xây dựng thực hiện các kế hoạch có hiệu quả. Từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, đồng thời áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất để nâng cao tay nghề cho công nhân viên. Thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước và công tác an toàn lao động. Công ty CP XDGT TT Huế được tổ chức dưới hình thức cổ phần hóa, hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại Ngân Hàng. Hình thức sản xuất kinh doanh mà Công ty đang thực hiện gồm cả nhận chỉ định thầu và đấu thầu. Sau khi ký kết hợp đồng kinh tế với chủ đầu tư (Bên A), Công ty tiến hành thực hiện hợp đồng xây lắp. Căn cứ vào tính chất, đặc điểm từng loại công trình và từng loại công việc, Công ty giao cho các đơn vị phù hợp với công trình và phần việc đó. Việc kiểm tra, chỉ đạo tiến độ, kỹ thuật, sử dụng vốn, tham gia nghiệm thu kỹ thuật, nghiệm thu thanh toán khối lượng đều do các phòng chức năng đảm nhiệm. Các phòng chức năng Trườngphải phối hợp chặt chẽ Đại với nhau để họcđảm bảo không Kinh xảy ra tình tr ạngtế thiếu Huế vật tư, máy móc thiết bị thi công, đảm bảo tiến độ, chất lượng công trình như hợp đồng kinh tế đã ký kết với chủ đầu tư. Tuy nhiên, tùy theo tính phức tạp và quy mô của công trình, Giám đốc Công ty có thể xem xét uỷ quyền cho các đơn vị trưởng trực tiếp làm việc với các bên liên quan trong quá trình triển khai thực hiện hợp đồng. Các đơn vị trực thuộc nhận 37
  47. nhiệm vụ có trách nhiệm thực hiện hợp đồng giao khoán nội bộ giữa Công ty và đơn vị của mình. Về vật tư: Công ty chủ yếu giao cho phòng kế hoạch vật tư mua và các đội mua ngoài theo yêu cầu thi công. Đối với các vật tư đặc chủng như nhựa đường, thuốc nổ được xuất từ Công ty cho các đội. Về máy móc thiết bị thi công: chủng loại máy thi công của Công ty khá phong phú mặc dù hệ số hao mòn cao nhưng vẫn đáp ứng tốt yêu cầu thi công. Các đơn vị thông qua phòng kế hoạch để đăng ký và điều phối đối với các thiết bị máy móc đặc chủng, máy móc có giá trị lớn, các thiết bị còn lại các đơn vị hợp đồng trực tiếp với đơn vị thi công cơ giới để thực hiện. Ngoài ra, công ty cũng tiến hành thuê máy móc thiết bị nếu thiếu hoặc thấy thuận tiện cho việc thi công nhằm đảm bảo cho tiến độ thi công đạt yêu cầu. Về nhân công: Công ty chủ yếu sử dụng nhân công của Công ty, chỉ thuê ngoài trong trường hợp công trình quá gấp rút hoặc nhân công của Công ty không đảm đương được. Khi kết thúc hợp đồng xây lắp, Công ty trực tiếp tổ chức quyết toán, thanh lý hợp đồng, bàn giao công trình, chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả quá trình thực hiện hợp đồng. Về công tác bảo hành, đơn vị trực thuộc được giao nhiệm vụ chịu trách nhiệm trực tiếp thực hiện và chịu chi phí, Công ty kiểm tra, giám sát công tác bảo hành và chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác này khi cần thiết. 2.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý tại công ty 2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần Xây dựng – Giao thông TT Huế là một đơn vị kinh doanh độc lập với quy mô hoạt động rộng và chức năng kinh doanh phong phú. Để quản lý tốt các hoạt động của công ty ngày càng phát triển và đứng vững trên thị trường đồng thời đảm bảo sự chỉ đạo thông suốt của Ban Giám Đốc Công ty đến các Phòng, Ban và các đơn vị trực thuộc; tạo môi trường kinh doanh thông thoáng và phát huy tính chủ động sáng tạo Trườngcủa cán bộ công nhân viĐạiên, Công ty họcđã tổ chức bộKinhmáy quản lý theo tế mô h ìnhHuế trực tuyến chức năng với đặc trưng gọn nhẹ và ngày càng hoàn thiện.Cơ cấu bộ máy của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến - chức năng trên cơ sở ngày càng hoàn thiện và hiệu quả. 38
  48. a. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát Hội đồng quản trị CT HĐQT kiêm Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc kỹ Phó tổng giám đốc kế thuật hoạch Phòng Phòng Phòng Phòng Chi nhánh kế hoạch kỹ thuật kế toán – Quảng Trị tổ chức tài vụ hành chính + Các xí nghiệp thi công cơ giới + Các xí nghiệp xây lắp + Các xí nghịêp khai thác chế biến đá và sản xuất vật liệu xây dựng + Các đội xây lắp + Các đội liên kết xây dựng + Xí nghiệp tư vấn khảo sát thiết kế Ghi chú: + Cửa hàng xăng dầu - Quan hệ trực tuyến : Trường- Quan hệ chứ c năngĐại : học Kinh tế Huế Sơ đồ 2.1 : Mô hình về cơ cấu bộ máy quản lý của công ty 39
  49. b. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận  Đại hội đồng cổ đông:Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty quyết định những vấn đề được Pháp luật và điều lệ công ty quy định.  Hội đồng quản trị:có toàn quyền quyết định các vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị còn có trách nhiệm giám sát hoạt động của giám đốc và những người quản lý khác.  Ban kiểm soát:Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát công tác điều hành và các báo cáo tài chính của Công ty để đảm bảo quyền lợi cho các cổ đông và tuân thủ quy định của pháp luật.  Tổng giám đốc: là người đại diện lợi ích hợp pháp của tập thể cán bộ công nhân viên và của các cổ đông. Tổng giám đốc có nhiệm vụ tổ chức và chỉ đạo thực hiện thắng lợi các kế hoạch của Công ty. Tổng giám đốc có quyền sử dụng và bồi dưỡng cán bộ, có quyền quyết định việc điều hành hoạt động của Công ty theo đúng chính sách pháp luật của Nhà nước.  Phó tổng giám đốc: Các Phó tổng giám đốc điều hành doanh nghiệp theo sự phân công và uỷ quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về nhiệm vụ được Tổng giám đốc phân công và uỷ quyền. Các phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc trong quản lý và điều hành công việc  Phòng tổ chức - hành chính: . Tham mưu cho Tổng giám đốc trong việc thực hiện Luật lao động, quy hoạch cán bộ của toàn Công ty. . Theo dõi, thực hiện, kiểm tra, giải quyết các chế độ chính sách về lao động, hướng dẫn các đơn vị trực thuộc các vấn đề liên quan đến lao động, quản lý và bảo quản tài liệu, hồ sơ nhân sự toàn Công ty. Trường. Tổ chức, kiểm tra,Đại phổ biến anhọc toàn lao động Kinh trong thi công. tế Huế . Đề xuất phương án trả lương theo chế độ quy định của Nhà nước và kiểm tra việc chi trả lương đối với CBCNV. . Quản lý khuôn dấu, tiếp nhận, chuyển giao, lưu trữ công văn tài liệu. 40
  50. . Lập kế hoạch định hướng hoạt động SXKD của Công ty hàng tháng, quý, năm, báo cáo thống kê. . Thực hiện công tác tiếp thị, đấu thầu, nhận thầu, hợp đồng với A, hợp đồng nội bộ. . Kiểm tra hồ sơ dự thầu, tham mưu cho Tổng giám đốc quyết định giá đấu thầu. . Tham mưu cho lãnh đạo lập kế hoạch điều động các phương tiện, thiết bị đặc chủng do Công ty quản lý, lập phương án mua sắm một số máy móc, thiết bị đặc chủng mà các đơn vị trực thuộc không thể mua sắm. . Đề suất cho Tổng giám đốc quyết định tỷ lệ phân cấp hạch toán đối với từng công trình để làm cơ sở ký kết hợp đồng nội bộ. . Lập và tham gia thực hiện các dự án có liên quan.  Phòng kế toán – tài vụ: . Tham mưu cho Tổng giám đốc trong công tác quản lý, sử dụng và điều tiết nguồn vốn Công ty đạt hiệu quả nhất, thực hiện nguyên tắc tài chính theo luật định. . Cân đối các nguồn vốn để có kế hoạch vay vốn ngân hàng và chuyển vốn vay cho các đơn vị trực thuộc theo kế hoach đã được duyệt từng tháng, quý. . Kiểm tra hướng dẫn các hoạt động tài chính, kế toán của đơn vị trực thuộc Công ty trong khuôn khổ Pháp lệnh kế toán và chế độ tài chính ban hành, tạo sự thống nhất trong toàn Công ty. . Kiểm tra, đôn đốc và trực tiếp tham gia cùng các đơn vị để đối chiếu thu hồi công nợ, thanh quyết toán công trình. . Lập và tổng hợp kế hoạch báo cáo tài chính năm với cấp trên. . Phân tích, tổng hợp các hoạt động kinh tế của các đơn vị trực thuộc và của Công ty hàng quý, hàng năm. Phòng kỹ thuật: . Tính toán chi phí theo phân cấp hạch toán của các đội đầy đủ, phối hợp phòng kế hoạch thu chi phí xe máy và vật tư thiết bị do các đội thuê của Công ty. . Chủ trì nghiệm thu kỹ thuật, nghiệm thu thanh toán, hoàn chỉnh hồ sơ nghiệm thu, Trườngbàn giao thanh toán chuy Đạiển sang ph ònghọc tài vụ. Kinh tế Huế . Kiểm tra kế hoạch sản xuất của từng đơn vị trực thuộc . Kiểm tra các biện pháp kỹ thuật thi công đối với từng công trình. Đôn đốc, chỉ đạo việc lập tiến độ và thực hiện tiến độ, thực hiện thi công đảm bảo chất lượng mỹ thuật. . Phối hợp với các đơn vị thực hiện bảo hành Công trình. 41
  51. . Tham gia khảo sát thiết kế trong phạm vi đăng ký kinh doanh của Công ty. Các đội trực thuộc: Hiện tại công ty có 1 Chi nhánh, 1 Nhà máy gạch, 1 Cửa hàng, và 15 Xí nghiệp trực thuộc. Tất cả các đơn vị này đều chịu sự quản lý của Công ty về tài chính cũng như công tác hạch toán. Mỗi đội đều có những chức năng và nhiệm vụ riêng nhưng các đội phải có trách nhiệm tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh ở tại đơn vị nhằm đảm bảo tuyệt đối về an toàn lao động cũng như hiệu quả kinh doanh. Đồng thời các đơn vị này phải lập báo cáo chi tiết về tình hình thu chi của từng đội và thực hiện quyết toán vào cuối mỗi quý với bộ phận kế toán tại văn phòng công ty. 2.1.5. Tổ chức công tác kế toán tại công ty 2.1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Do Công ty có quy mô khá lớn, có các chi nhánh, ban đại diện, xí nghiệp sản xuất kinh doanh trên nhiều địa bàn khác nhau. Đồng thời, năng lực trình độ của các nhân viên kế toán ở một số đơn vị trực thuộc cũng chưa được đáp ứng nếu cho phép phân cấp quản lý tài chính độc lập. Vì vậy, hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán vừa tập trung, vừa phân tán. Các chi nhánh, các đội trực thuộc sẽ hạch toán theo phương thức báo sổ. Cuối tháng, kế toán ở các chi nhánh, các đội trực thuộc gửi toàn bộ chứng từ gốc về văn phòng kế toán công ty để hạch toán. Hàng quý, nộp báo cáo quyết toán lên văn phòng kế toán của công ty để làm báo cáo toàn công ty Trường Đại học Kinh tế Huế 42
  52.  Tổ chức bộ máy kế toán theo sơ đồ sau: Kế toán trưởng Kế Kế Kế toán Kế toán Kế Kế Thủ toán toán vật tư, tiền toán toán quỹ tổng công giá lương và TSCĐ thuế hợp nợ thành và TGNH thuế Kế toán Kế toán các Kế toán Kế toán Kế toán các Chi Ghinhánh chú xí nghiệp các đội cơ cửa hàng xí nghiệp Quảng Trị xây lắp giới xăng dầu khai thác + Quan hệ trực tuyến: + Quan hệ chức năng: Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Chức năng của các bộ phận kế toán: . Kế toán trưởng: tổ chức điều hành công tác kế toán tài chính, kiểm tra và xử lý mọi nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Chịu trách nhiệm trước cấp trên và trước pháp luật về công tác quản lý tài chính, kế toán theo luật kế toán. Tổng hợp các thông tin tài chính của Công ty để lập báo cáo, tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lý tài chính của Công ty sao cho có hiệu quả. . Kế toán tổng hợp: tập hợp các thông tin kế toán để xác định kết quả kinh doanh của Công ty và lập báo cáo tài chính, báo cáo thống kê. Đồng thời có nhiệm vụ theo dõi Trườngvà kiểm tra chứng từ, sổĐại sách các đ ơnhọc vị trực thuộc; Kinh hướng dẫn các đtếơn vị hạchHuế toán theo đúng quy định, đảm bảo tính thống nhất trong toàn công ty. . Kế toán công nợ: theo dõi các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tình hình công nợ của Công ty, theo dõi chi tiết công nợ, lập báo cáo công nợ, tiến hành đối chiếu công nợ với các đơn vị và tổ chức có liên quan. 43
  53. . Kế toán vật tư giá thành: theo dõi chi tiết vật tư, phân loại tổng hợp nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến vật tư. Sau đó chuyển giao đối chiếu bảng kê với kế toán tổng hợp. Thực hiện việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. . Kế toán tiền gửi ngân hàng và tiền lương: trực tiếp giao dịch với ngân hàng về các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán với ngân hàng bằng chuyển khoản .Theo dõi tài khoản tiền gửi, tiền vay tại ngân hàng, thường xuyên đối chiếu với ngân hàng để giám sát chặt chẽ số dư trên tài khoản. Xây dựng đơn giá tiền lương để tính lương cho các bộ phận liên quan. . Kế toán tài sản cố định: mở sổ theo dõi chi tiết TSCĐ, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các TSCĐ. Theo dõi biến động tăng, giảm, hao mòn TSCĐ. Dựa vào định mức kỹ thuật cân đối sản phẩm sản xuất. . Kế toán thuế: có nhiệm vụ tính đúng, tính đủ, nộp thuế kịp thời và phải hạch toán vào các tài khoản có liên quan theo chế độ kế toán hiện hành. Đồng thời phải thường xuyên theo dõi các văn bản, nghị quyết, quy định về thuế để nắm bắt thông tin kịp thời để việc tính thuế được chính xác. . Thủ quỹ: chịu sự điều hành của Kế toán trưởng và có mối quan hệ với kế toán viên các phần hành khác. Thực hiện quản lý tiền mặt thu và chi tại công ty đồng thời lập báo cáo quỹ để trình cho kế toán trưởng cũng như Ban lãnh đạo về tình hình thu -chi của Công ty. . Kế toán các đơn vị trực thuộc: kế toán chính ở các đơn vị trực thuộc cũng có chức năng như kế toán trưởng nhưng chỉ ở quy mô nhỏ là các Đội, Xí nghiệp trực thuộc. Kế toán đơn vị trực thuộc có nhiệm vụ tổ chức hạch toán tại đơn vị như: lập chứng từ, ghi chép ban đầu, mở sổ sách ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo đúng chế độ và phân cấp hạch toán của Công ty đồng thời phải cung cấp thông tin kế toán tài chính của đơn vị mình cho phòng kế toán - tài vụ của Công ty theo đúng quy định hoặc bất cứ khi nào kế toán Công ty yêu cầu. 2.1.5.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán  Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán Công ty cổ phần Xây dựng - Giao thông Thừa Thiên Huế tổ chức hệ thống sổ sách Trườngdựa trên hình thức Nhật Đại ký chứng từ. học Kinh tế Huế 44
  54. Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kê Sổ và thẻ kế toán Nhật ký - Chứng từ chi tiết Bảng tổng hợp Sổ Cái chi tiết Báo cáo tài chính : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệđối chiếu, kiểm tra Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi chép theo hình thức Nhật ký – Chứng từ - Trình tự : Hằng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, các bảng phân bổ, lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký chứng từ hoặc Bảng kê, Sổ chi tiết có liên quan. Cuối tháng lấy số liệu tổng cộng của Bảng kê để vào Nhật ký chứng từ và tiến hành kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa Bảng kê, Nhật ký chứng từ và Sổ chi tiết. Từ Nhật ký chứng từ cuối tháng khóa sổ và lấy số liệu tổng cộng trên Nhật ký chứng từ để lên Sổ Cái. Từ sổ kế toán chi tiết lên bảng tổng hợp chi tiết. Lấy các số liệu liên quan từ Bảng kê, Nhật ký chứng từ, Bảng tổng hợp chi tiết để lên Báo cáo tài chính.  Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán Hệ thống báo cáo của Công ty cổ phần Xây dựng - Giao thông Thừa Thiên Huế tuân thủ theo hệ thống báo cáo kế toán mà Bộ tài chính quy định. Công ty lập báo cáo tài chính theo từng quý. Danh mục báo cáo tài chính được lập ở công ty bao gồm: Trường- Bảng cân đối kế Đạitoán học KinhMẫu B01-DN tế Huế - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu B02-DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu B03-DN - Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu B09-DN  Các chính sách kế toán chủ yếu được áp dụng: 45
  55. . Chế độ kế toán: Áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính. . Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12. . Đơn vị tiền tệ để ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam. . Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi ngoại tệ: Các giao dịch phát sinh trong năm liên quan đến ngoại tệ hạch toán theo tỷ giá thực tế. Hình thức kế toán áp dụng: Hình thức kế toán máy trên nền hình thức Nhật ký chứng từ. Công ty sử dụng phần mềm kế toán UNESCO Chứng từ kế toán PHẦN S k toán MỀM ổ ế - S t ng h p KẾ TOÁN ổ ổ ợ - Sổ chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Báo cáo tài chính MÁY VI TÍNH Báo cáo kết quả quản trị Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính . Phương pháp kế toán hàng tồn kho: + Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được. + Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên. + Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho: nhập trước xuất trước. . Hạch toán thuế giá trị gia tăng: theo phương pháp khấu trừ Trường. Phương pháp k ế Đạitoán tài sản cốhọc định: Kinh tế Huế + Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định: được ghi nhận theo nguyên tắc ghi nhận giá vốn của TSCĐ và được đánh giá theo 3 chỉ tiêu: nguyên giá, khấu hao và giá trị còn lại của TSCĐ. 46
  56. + Phương pháp khấu hao: khấu hao theo phương pháp đường thẳng theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 12/12/2003. 2.1.6 Khái quát tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2016, 2017, 2018 Nguồn lực lao động là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng của bất cứ công ty, doanh nghiệp nào. Số lượng và chất lượng của nguồn lực lao động quyết định đáng kể đến năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đó cũng chính là lí do tại sao mà tất cả các công ty, doanh nghiệp nói chung và Công ty Cổ phần Xây dựng Giao thông nói riêng không ngừng củng cố đội ngũ lao động của mình và điều tiết số lượng, chất lượng lao động sao cho phù hợp với Tình hình lao động của công ty thể hiện qua bảng 2.1: Bảng 2.1.Tình hình lao động của công ty Cổ phần Xây dựng Giao thông qua 3 năm 2016, 2017, 2018 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu SL % SL % SL % SL % SL % Tổng số lao động 327 100 221 100 187 100 -106 -32,42 -34 -15,38 Theo tính chất công việc LĐ trực tiếp 245 74.92 156 70,59 107 57,22 -89 -36,33 -49 -31,41 LĐ gián tiếp 82 25.08 65 29,41 80 42,78 -17 -20,73 15 23,08 Theo giới tính Nam 266 81.35 168 76,02 134 71,66 -98 -36,84 -34 -20,24 Nữ 61 18.65 53 23,98 53 28,34 -8 -13,11 0 0 Theo trình độ Đại học và trên đại 72 22.02 60 27,15 52 27,81 -12 -16,67 -8 -13,33 hTrườngọc Đại học Kinh tế Huế Trung cấp, Cao đẳng 57 17.43 45 20,36 28 14,97 -12 -21,05 -17 -37,78 Lao động phổ thông 198 60.55 116 52,49 107 57,22 -82 -41,41 -9 -7,76 (công nhân kĩ thuật) (Nguồn: Phòng Tổng hợp công ty cổ phần Xây dựng-Giao thông TT.Huế) 47
  57. Nhận xét: Qua bảng số liệu trên, có thể thấy số lượng lao động của công ty có xu hướng giảm theo từng năm. Trong năm 2016, tổng số lao động của công ty là 327 lao động và giảm xuống còn 221 lao động vào năm 2017, tức là đã giảm 106 người, tương đương giảm 32,42% so với năm 2016. Năm 2018, số lượng lao động trong công ty tiếp tục giảm còn 187 người, tức là giảm 34 người, tương đương giảm 15,38% so với năm 2016. Như vậy, tuy tổng số lao động của công ty có xu hướng giảm theo từng năm, nhưng tốc độ giảm của số lượng lao động chậm dần. Sự biến động của tổng số lao động bị ảnh hưởng bởi sự biến động số lượng trong từng loại lao động xét theo từng tiêu chí khác nhau. Cụ thể, có thể phân loại loại hình lao động của công ty theo những tiêu chí dưới đây: - Phân loại theo tính chất công việc: Nhìn vào bảng trên, có thể nhận thấy lao động trực tiếp của công ty chiếm đa số với tỷ lệ cao trên 70% so với tổng lao động của công ty trong năm 2016 và 2017. Điều này được giải thích bởi đặc thù lĩnh vực hoạt động của công ty.Công ty hoạt động trong lĩnh vực chính là ngành xây dựng, cho nên cần nhiều lao động trực tiếp để phục vụ cho công việc thi công, xây dựng. Hay nói cách khác, số lượng lao động trực tiếp của công ty là lực lượng chính tạo nên thành phẩm lao động của công ty. Tuy nhiên, số lượng lao động trực tiếp trong năm 2018 lại giảm đi đáng kể và tỷ lệ lao động trực tiếp chỉ chiếm 57,22% so với tổng số lao động. Mặt khác, số lượng lao động trực tiếp của công ty có xu hướng giảm và số lượng lao động gián tiếp của công ty lại có xu hướng tăng qua từng năm. Cụ thể, trong năm 2016, số lao động trực tiếp là 245người.Năm 2017, số lượng lao động trực tiếpgiảm 89 người so với năm 2016, tương ứng giảm 36,33%. Xu hướng giảm này tiếp tục diễn ra trong năm 2018 khi số lao động trực tiếp giảm 49 người, tương đương giảm 31,41% so với năm 2017.Trong khi đó, năm 2016, số lao động gián tiếp của công ty là 82 người. Năm 2017, số lao động gián tiếp giảm 17 người, tương đương với giảm 20,73% so với năm 2016. Tuy nhiên, năm 2018, Trườngsố lao động gián tiếp lạĐạiităng thêm 15 học người, tương Kinh đương với 23,08%. tếĐiề u Huếnày cho thấy sự thay đổi về cơ cấu lao động trong công ty xét theo tính chất công việc. Công ty có sự đầu tư, chú trọng hơn trong việc tuyển dụng và bổ nhiệm các nhân viên thuộc các phòng ban khác nhau thay vì chỉ tuyển dụng số lượng lớn công nhân lao động. 48
  58. - Phân loại theo giới tính: Thông qua bảng số liệu về tình hình lao động của công ty trong vòng 3 năm, có thể thấy được số lao động nam và nữ của công ty có sự chênh lệch đáng kể. Hầu hết, lao động nam đều chiếm tỉ lệ hơn 70% trên tổng số lao động của công ty. Điều này xuất phát từ đặc thù lĩnh vực hoạt động của công ty. Công ty chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, cho nên số lượng lao động chủ yếu là nam giới. Số lao động nữ chiếm tỷ trọng ít hơn và đảm nhiệm các công việc văn phòng là chủ yếu. Qua 3 năm qua 2016, 2017, 2018, có thể thấy số lao động nam và nữ có xu hướng giảm dần. Trong năm 2016, số lao động nam là 266 người, chiếm 81,35% trong tổng số lao động của công ty,trong khi đó số lao động nữ là 61 người, chiếm 18,65%. Tiếp theo, trong năm 2017, số lao động nam giảm tới 98 người, tương đương với tốc độ giảm là 36,84%, trong khi đó số lượng lao động nữ chỉ giảm 8 người, tương đương với tốc độ giảm là 13,11%. Tuy vậy, số lượng lao động nam vẫn là lực lượng lao động chủ yếu với tỉ lệ lên đến 76,02%. Năm 2018, số lượng lao động nữ vẫn giữ nguyên là 53 người, trong khi đó số lượng lao động nam tiếp tục giảm thêm 34 người với tốc độ giảm chậm hơn, tương đương với 20,24%. Điều này có thể được giải thích bởi thực trạng công ty đã từng bước chuyên môn hóa ngành nghề sản xuất và ổn định dần cơ cấu lao động của công ty dựa trên tiêu chí về giới tính. - Phân loại theo trình độ: Xét 1 cách tổng quan, có thể thấy số lượng lao động trong công ty đa số là lao động phổ thông. Vì đặc thù lĩnh vực hoạt động của công ty là xây dựng, xây lắp và có cường độ làm việc chân tay cao,cho nên số lao động công nhân chiếm tỷ trọng cao, hầu như đều giữ tỉ lệ trên 50% trong tổng số lao động qua 3 năm. Cụ thể, năm 2016,lao động phổ thông của công ty chiếm 60,55% trong tổng số lao động của công ty. Đến năm 2017, lao động là công nhân chiếm tỷ trọng là 52,49% trong tổng số lao động của công ty, giảm 41,41% so với năm 2016. Năm 2018, tỉ trọng lao động phổ thông tiếp tục giảm, nhưng với tốc độ chậm hơn, tương đương 7,76% và nguồn lao động này vẫn chiếm chủ yếu với tỉ trọng là 57,22%. Số lượng lao động trình độ trung cấp, cao đẳng cũng có xu hướng Trườngbiến động giảm qua baĐại năm. Năm 2016,họcsố lượ ngKinhlao động có trình tếđộ trungHuế cấp, cao đẳng là 57 người, chiếm tỉ trọng 17,43%. Năm 2017, số lượng lao động có trình độ trung cấp, cao đẳng giảm đi 12 người, tương đương với tốc độ giảm là 21,05% so với năm 2017. Tiếp theo, trong năm 2018, số lượng lao động có trình độ trung cấp, cao đẳng giảm đi 17 người, tương đương tốc độ giảm 37,78%. Số lượng lao động có trình độ đại học và 49
  59. trên đại học cũng có xu hướng giảm dần, nhưng xét về mặt tỉ trọng thì lại tăng dần qua các năm. Cụ thể, năm 2016, số lượng lao động có trình độ đại học và trên đại học là 72 người, chiếm tỉ trọng 22,02% trong số tổng lao động. Năm 2017, tuy số lượng lao động có trình độ đại học và trên đại học giảm đi 12 người, tương đương với tốc độ giảm là 16,67%, nhưng tỉ trọng của loại lao động này lại chiếm tới 27,15%. Năm 2018, số lượng lao động có trình độ đại học và trên đại học giảm đi 8 người, tương đương với tốc độ giảm là 13,33%. Tỉ trọng của loại lao động này so với tổng số là 27,81%.Điều này cho thấy rằng, công ty đang ngày càng có xu hướng chú trọng hơn đến trình độ và chất lượng của đội ngũ lao động của mình. Tuy hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, xây lắp và có nhu cầu tuyển dụng số lượng công nhân là chủ yếu, nhưng công ty vẫn không ngừng chú trọng trong việc nâng cao và đẩy mạnh chất lượng lao động của mình để đạt được hiệu quả làm việc tốt nhất. Như vậy, qua 3 năm 2016, 2017, 2018, số lượng lao động của công ty có xu hướng giảm. Tuy nhiên, chất lượng lao động vẫn được đảm bảo, thể hiện qua sự gia tăng tỉ trọng của những nhân viên có trình độ đại học và trên đại học. Việc cắt giảm số lượng lao động giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí và điều tiết nguồn lực lao động sao cho phù hợp với tình hình kinh doanh của doanh nghiệp theo thời gian. Đây là 1 trong những chiến lược của công ty, hỗ trợ nâng cao hiệu quả hoạt động, đồng thời bố trí nhân sự hợp lí để phát huy khả năng làm việc của từng bộ phận và tạo điều kiện cho nhân viên phát huy đúng thế mạnh trong môi trường làm việc thích hợp. 2.2. Phân tích báo cáo tài chính của công ty Cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế Trường Đại học Kinh tế Huế 50
  60. 2.2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán 2.2.1.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động các khoản mục Tài sản Bảng 2.2.Bảng cơ cấu tài sản của công ty qua 3 năm 2016, 2017, 2018 Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Giá trị % Giá trị % Giá trị % A. Tài sản ngắn hạn 174.121.294.217 82,22 185.731.382.974 84,74 200.796.153.352 86,84 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 7.022.188.073 3,32 12.666.063.862 5,78 15.019.876.093 6,50 1. Tiền 7.022.188.073 3,32 12.666.063.862 5,78 15.019.876.093 6,50 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 110.885.332.498 52,36 91.182.789.706 41,60 108.039.599.160 46,73 1. Phải thu của khách hàng 79.629.724.651 37,60 61.097.756.823 27,87 75.293.534.460 32,56 2. Trả trước cho người bán 21.631.447.249 10,21 19.223.002.204 8,77 22.613.338.181 9,78 3. Các khoản phải thu khác 15.345.763.878 7,25 16.744.382.062 7,64 16.663.361.122 7,21 III. Hàng tồn kho 56.019.905.061 26,45 81.466.330.052 37,17 77.515.316.737 33,53 1. Hàng tồn kho 64.549.494.061 30,48 89.836.631.883 40,99 85.608.001.568 37,03 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -8.529.589.000 -4,03 -8.370.301.831 -3,82 -8.092.684.831 -3,50 Trường Đại học Kinh tế Huế 51
  61. V. Tài sản ngắn hạn khác 193.868.585 0,09 416.199.354 0,19 221.361.362 0,10 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 193.868.585 0,09 416.199.354 0,19 221.361.362 0,10 2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ - - - B. Tài sản dài hạn 37.664.510.814 17,78 33.459.352.355 15,26 30.416.164.002 13,16 I. Các khoản phải thu dài hạn 185.623.500 0,09 185.623.500 0,08 315.560.828 0,14 2. Phải thu dài hạn khác 185.623.500 0,09 185.623.500 0,08 315.560.828 0,14 II. Tài sản cố định 34.978.769.130 16,52 31.009.377.259 14,15 27.155.627.067 11,74 1. Tài sản cố định hữu hình 34.978.769.130 16,52 31.009.377.259 14,15 27.155.627.067 11,74 Nguyên giá 103.574.403.917 48,91 104.407.721.634 47,63 104.066.649.188 45,01 Giá trị hao mòn lũy kế -68.595.634.787 -32,39 -73.398.344.375 -33,49 -76.911.022.121 -33,26 2. Tài sản cố định vô hình - - - Nguyên giá - - - Giá trị hao mòn lũy kế - - - IV. Tài sản dở dang dài hạn - - 61.599.640 0,03 2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang - - 61.599.640 0,03 Trường Đại học Kinh tế Huế 52
  62. V. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - - 440.000.000 0,19 VI. Tài sản dài hạn khác 2.500.118.184 1,18 2.264.351.596 1,03 2.443.376.467 1,06 1. Chi phí trả trước dài hạn 2.500.118.184 1,18 2.264.351.596 1,03 2.443.376.467 1,06 Tổng tài sản 211.785.805.031 100 219.190.735.329 100 231.212.317.354 100 Thông qua bảng số liệu trên đây, có thể thấy tổng tài sản của công ty có xu hướng tăng lên qua các năm. Không chỉ có sự thay đổi về giá trị của tổng tài sản mà ngay cả cơ cấu của tài sản cũng có sự thay đổi nhất định về tỉ trọng của các khoản mục. Qua bảng số liệu, có thể thấy, trong 3 năm, tài sản ngắn hạn là khoản mục chiếm tỉ trọng chủ yếu trong cơ cấu tổng tài sản của công ty với mức tỉ trọng trên 80%. Cụ thể, năm 2016, tỉ trọng của tài sản ngắn hạn là 82,22%, trong khi đó tỉ trọng của tài sản dài hạn là 17,78%. Tiếp theo, trong năm 2017, tỉ trọng của tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng lên, chiếm 84,74%% và tỉ trọng của tài sản dài hạn là 15,26%. Năm 2018, tài sản ngắn hạn vẫn chiếm tỉ trọng chủ yếu trong cơ cấu tài sản của công ty với tỉ trọng là 86,84%, trong khi đó tỉ trọng của tài sản dài hạn là 13,16%. Cơ cấu tài sản này phù hợp với đặc thù công việc và lĩnh vực hoạt động của công ty, khi mà các hoạt động của công ty chủ yếu liên quan đến lĩnh vực xây lắp. Khoản mục Tài sản ngắn hạn của công ty được cấu thành từ nhiều khoản mục nhỏ, bao gồm Tiền và các khoản tương đương tiền, Các khoản phải thu ngắn hạn, Hàng tồn kho, Tài sản ngắn hạn khác. Trong đó, Các khoản phải thu ngắn hạn và Hàng tồn kho chiếm tỉ trọng cao trong tổng số Tài sản ngắn hạn trong thời gian 3 năm phân tích. Cụ thể, năm 2016, các khoản phải thu ngắn hạn của công ty chiếm tỉ trọng 52,36% và hàng tồn kho chiếm 26,45%. Trong khi đó, khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền và Tài sản ngắn hạn khác chiếm tỉ trọng rất nhỏ, có giá trị lần lượt là 3,32% và 0,09%. Năm 2017, các khoản phải thu ngắn hạn của công ty có xu hướng giảm, Trường Đại học Kinh tế Huế 53