Khóa luận Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu của Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội

pdf 110 trang thiennha21 26/04/2022 2290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu của Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nghien_cuu_cac_yeu_to_anh_huong_den_thi_gia_co_phi.pdf

Nội dung text: Khóa luận Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu của Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ GIÁ CỔ PHIẾU NIÊM YẾT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn Lâm Thị Phương Lan Th.S Nguyễn Tiến Nhật LTrườngớp: K48 Ngân hàng Đại học Kinh tế Huế Khóa: 2014 - 2018 Huế, tháng 5 năm 2018
  2. LỜI CÁM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài khóa luận, dưới sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn và được nhà trường cũng như đơn vị thực tập tạo điều kiện thuận lợi, em đã có một quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài. Kết quả thu được không chỉ do sự nỗ lực của bản thân em mà còn có sự giúp đỡ của quý thầy cô, cơ sở thực tập, gia đình và các bạn. Đầu tiên em xin trân trọng gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô giáo khoa Tài chính – Ngân hàng của trường Đại Học Kinh Tế - Đại học Huế đã hướng dẫn, giảng dạy, cung cấp kiến thức và phương pháp trong các năm học vừa qua. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học tập, không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu đề tài mà còn là hành trang quý báu để nhóm chúng em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin. Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Tiến Nhật đã nhiệt tình hướng dẫn và góp ý để em có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Tiếp theo, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến đơn vị thực tập là Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng (VP Bank), Phòng giao dịch Mai Thúc Loan, Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện cho em tiếp xúc và cọ sát với thực tế và nhận được rất nhiều kinh nghiệm mà trên ghế nhà trường em chưa có được. Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè và những người thân đã luôn theo sát, giúp đỡ và ủng hộ em về mặt tinh thần. TrườngTrong quá trình th Đạiực hiện và học trình bày Kinhđề tài nghiên ctếứu không Huế thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế, do vậy em rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét của quý thầy cô và các bạn. Một lần nữa em xin chân thành cám ơn!
  3. MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 2.1 Mục tiêu chung 2 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 3 4.2 Phương pháp thu thập số liệu 3 4.3 Phương pháp phân tích số liệu 3 5. Nội dung nghiên cứu 4 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHIẾU VÀ CÁC YẾU TỐ KINH TẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ GIÁ CỔ PHIẾU 5 1. Tổng quan về cổ phiếu 5 1.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán và cổ phiếu 5 1.1.1 Thị trường chứng khoán 5 1.1.2 Chứng khoán 12 1.1.3 Cổ phiếu 16 1.2 Những vấn đề chung về giá trị cổ phiếu 19 1.2.1 Mệnh giá cổ phiếu 19 1.2.2Trường Giá trị sổ sách c ổĐạiphiếu học Kinh tế Huế 19 1.2.3 Giá trị thực của cổ phiếu 20 1.3 Sơ lược về ngân hàng thương mại 23 1.3.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 23 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu 29 2.1 Các yếu tố kinh tế vĩ mô 29 2.1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP 29
  4. 2.1.2 Lạm phát 31 2.1.3 Tỷ giá hối đoái (USD/VND) 33 2.1.4 Giá vàng 36 2.1.5 Cung tiền M2 37 2.2 Các yếu tố kinh tế vi mô 38 2.2.1 Quy mô ngân hàng 38 2.2.2 Khả năng sinh lời 40 2.2.3 Hệ số giá trên thu nhập (P/E) 43 2.2.4 Lãi trên cổ phiếu (EPS) 44 2.2.5 Doanh thu thuần (DTT) 46 3. Tổng quan về phương pháp nghiên cứu 46 3.1 Mô hình nghiên cứu 46 3.1.1 Xây dựng mô hình 46 3.1.2 Các biến và giả thuyết nghiên cứu 46 3.1.3 Kiểm định mô hình 53 3.2 Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu 60 3.2.1 Dữ liệu 60 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 60 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ ĐẾN THỊ GIÁ CỔ PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 63 1. Lịch sử ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam 63 2. Lịch sử ra đời và các hoạt động nổi bật của NHTMCP Á Châu 64 2.1 Lịch sử ra đời và các giai đoạn phát triển 64 3. Diễn biến thị giá cổ phiếu của NHTMCP Á Châu trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2009 – 2017 70 4. DTrườngữ liệu nghiên cứu Đại học Kinh tế Huế 76 4.1 Thống kê mô tả nghiên cứu 76 4.2 Đánh giá và kiểm định độ phù hợp của mô hình 79 5. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 86 5.1 Kết quả nghiên cứu 86 5.2 Kiểm định khuyết tật của mô hình 86
  5. 5.2.1 Kiểm định mô hình bỏ sót biến thích hợp 86 5.2.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 87 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO VÀ CHÍNH SÁCH KIỂM SOÁT THỊ GIÁ CỔ PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 89 PHẦN 3: KẾT LUẬN 93 1. Tóm tắt nghiên cứu 93 2. Một số hạn chế của đề tài nghiên cứu 93 3. Một số kiến nghị 94 PHỤ LỤC 97 Trường Đại học Kinh tế Huế
  6. DANH MỤC VIẾT TẮT NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu TTCK Thị trường chứng khoán Trường Đại học Kinh tế Huế
  7. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2. Một số nghiên cứu về tác động tăng trưởng GDP tới giá cổ phiếu Bảng 2.3. Một số nghiên cứu về tác động lạm phát tới giá cổ phiếu Bảng 2.4. Một số nghiên cứu về tác động của tỷ giá hối đoái tới giá cổ phiếu Bảng 2.5. Một số nghiên cứu về tác động của giá vàng tới giá cổ phiếu Bảng 2.6. Một số nghiên cứu về tác động của cung tiền M2 tới giá cổ phiếu Bảng 2.7. Một số nghiên cứu về tác động của quy mô ngân hàng tới giá cổ phiếu Bảng 2.8. Một số nghiên cứu về tác động của khả năng sinh lời tới giá cổ phiếu Bảng 2.9. Một số nghiên cứu về tác động của hệ số giá trên thu nhập tới giá cổ phiếu Bảng 2.10. Một số nghiên cứu về tác động của lãi trên cổ phiếu tới giá cổ phiếu Bảng 3.2.1. Các biến và nguồn thu thập dữ liệu Bảng 4.1. Kết quả thống kê mô tả Bảng 2.4.2. Kết quả đánh giá mức độ phù hợp của mô hình. Bảng 2.4.3. Kết quả kiểm dịnh độ phù hợp của mô hình (Sig.) của mô hình với biến phụ thuộc P Bảng 2.4.5. Kết quả phân tích hồi quy mô hình với biến phụ thuộc LnPrice BảngTrường 2.4.6. Kết quả ki ểmĐại định đa học cộng tuy ếKinhn tế Huế Bảng 2.4.7. Kết quả kiểm định đa cộng tuyến sau khi bỏ biến ROE Bảng 2.4.8. Kết quả kiểm định Ramsey Bảng 2.4.9. Kết quả hồi quy kiểm định Breusch – Pagan - Godfre
  8. DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Sơ đồ 2.3.1 Quy mô tổng tài sản của Ngân hàng TMCP Á Châu giai đoạn 2006 - 2017 Sơ đồ 2.3.2. Giá cổ phiếu Ngân hàng ACB giai đoạn 2012 - 2015 Trường Đại học Kinh tế Huế
  9. PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, để thực hiện đúng lộ trình gia nhập WTO, nhà nước ta đã thực hiện chính sách mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài tiến hành đầu tư vào Việt Nam. Các nhà đầu tư nước ngoài tập trung vào các ngành kinh tế mũi nhọn như: Công nghiệp Điện tử, Dệt may, Du lịch, Ngân hàng, Trong đó, Ngân hàng là một trong những ngành đáng chú ý. Những đóng góp của hệ thống NHTM Việt Nam vào quá trình đổi mới và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa là rất lớn. Các NHTM không chỉ tiếp tục khẳng định là một kênh dẫn vốn quan trọng cho nền kinh tế, mà còn góp phần ổn định sức mua đồng tiền. Đến nay, vốn cho sản xuất kinh doanh chủ yếu vẫn do các NHTM đáp ứng, với tổng tài sản của hệ thống lên tới 140% GDP. Cùng với quá trình cải cách và đổi mới, số lượng các NHTM Việt Nam đã tăng nhanh, đã và đang từng bước chuyển dần hướng tới một hệ thống tương thích của các nền kinh tế đang nổi và mới phát triển. Sự lớn mạnh của hệ thống NHTM Việt Nam thể hiện ở sự tăng lên của vốn chủ sở hữu, tổng tài sản, mức độ đa dạng hóa các dịch vụ cung cấp và sự đóng góp của ngành vào GDP hàng năm: về tổng vốn đăng ký đã tăng gấp 12 lần, tổng tài sản và tiền gửi tăng hơn 16 lần và các khoản vay tăng khoảng 14 lần. Cùng với sự gia tăng về số lượng các NHTM sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng khốc liệt hơn. Các ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngoài có nguồn vốn khổng lồ, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp. Ngược lại, nhiều ngân hàng thương mai trong nước có vốn điều lệ tròn hoặc nhỉnh hơn 3.000 tỷ đồng là BaoVietBank, KienLongBank, NamABanhk, PGBank, VietcapitalBank, CBBank, NCB, GP.Bank và NamABank.Trường Ngoài ra,Đại trình đ ộhọccủa nhân Kinhviên, năng l ựtếc lãnh Huếđạo còn yếu kém nên việc cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài rất khó khăn. Do đó, các NHTM luôn tìm cách thu hút nguồn vốn đáp ứng yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước về vốn pháp định và tăng khả năng cạnh tranh. Phát hành cổ phiếu trên sàn chứng khoán là cách thu hút nguồn vốn nhanh chóng và ít tốn kém chi phí nhất. Bên cạnh đó, ngành ngân hàng đóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế phát triển và hệ thống 1
  10. tài chính của một quốc gia. Vì vậy, một hệ thống ngân hàng phù hợp và hiệu quả sẽ tạo ra một nền kinh tế lành mạnh. Cổ phiếu ngân hàng là một trong yếu tố phản ánh được hệ thống ngân hàng có hiệu quả hay không. Tuy nhiên, cổ phiếu ngân hàng trên thị trường chứng khoán luôn luôn biến động từng ngày. Do đó ngân hàng và nhà đầu tư phải luôn quan tâm đến các nhân tố tác động đến giá cổ phiếu từ đó đưa ra quyết định để tìm kiếm cơ hội sinh lời và hạn chế rủi ro xảy ra. Điển hình như năm 2014 là một năm đầy biến động của thị trường chứng khoán khiến chỉ số VN – Index và HNX – Index giảm liên tục, cũng theo xu hướng của thị trường thì giá cổ phiếu của ngân hàng thương mại liên tục giảm. Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian này gặp nhiều khó khăn kéo theo giá cổ phiếu ngành ngân hàng càng giảm. Các thông tin kinh tế và tài chính sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của cổ phiếu mà nhà đầu tư đang nắm giữ. Lợi nhuận của nhà đầu tư bị ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp bởi một số yếu tố kinh tế khác nhau. Những yếu tố này có thể dự đoán được tác động của nó đến lợi nhuận của nhà đầu tư. Vì vậy, trong những năm qua, các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu là chủ đề được các nhà nghiên cứu về tài chính đặc biệt quan tâm do những ý nghĩa quan trọng của nó. Những biến động với biên độ nhỏ cũng tạo ra nhiều cơ hội sinh lời hoặc rủi ro cho các nhà đầu tư và NHTM. Trong đề tài nghiên cứu này, tôi cho rằng Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu là một trong những ngân hàng chịu nhiều biến động lớn làm ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu của ngân hàng. Xuất phát từ tầm quan trọng cũng như tính cấp bách của sự cần thiết phải tìm hiểu các yếu tố tác động đến thị giá cổ phiểu của Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu trên thị trường chứng khoán Việt Nam nên tôi đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tTrườngố ảnh hưởng đến thĐạiị giá cổ họcphiếu củ aKinh Ngân hàng tếThương Huế mại cổ phần Á Châu niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến thị giá cổ phiếu của Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (ACB) tại Việt Nam và dự 2
  11. báo giá cổ phiếu của ngân hàng ACB trong tương lai. Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đồng thời đề xuất chính sách kiểm soát thị giá cổ phiếu ngân hàng ACB. 2.2 Mục tiêu cụ thể Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu ở Việt Nam phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, chịu tác động và ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau. Vì vậy mục đích của đề tài này là: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về giá cổ phiếu và các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu. - Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đến giá thị cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. - Dự báo thị giá cổ phiếu và đề xuất chính sách kiểm soát giá cổ phiếu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu được niêm yết trên Sàn Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX). 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu là thị giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu trên sàn Giao dịch Chứng khoán Hà Nội trong giai đoạn 2009-2017. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tìm hiểu những công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế đến thTrườngị giá cổ phiếu của NgânĐại hàng học TMCP Á KinhChâu. tế Huế 4.2 Phương pháp thu thập số liệu Nghiên cứu sẽ được sử dụng báo cáo thường niên đã được kiểm toán của Ngân hàng TMCP Á Châu và thị giá trung bình của mã cổ phiếu ACB từng tháng đã được công bố trong giai đoạn 2009-2017. 4.3 Phương pháp phân tích số liệu 3
  12. Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để đưa ra những đặc tính cơ bản của các dữ liệu thu thập được. Tiếp đó sử dụng phương pháp hồi quy nhằm xây dựng mô hình các nhân tố tác động đến giá cổ phiếu. Từ đó tác giả tiến hành hàng loạt giả thuyết nghiên cứu. Trong bài khóa luận, phần mềm được sử dụng là SPSS 20 và EVIEW 9.0. 5. Nội dung nghiên cứu Đề tài có 3 phần: Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận về cổ phiếu và các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu. Chương 2: Ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế đến thị giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. Chương 3: Dự báo và chính sách kiểm soát thị giá cổ phiếu của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu. Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trường Đại học Kinh tế Huế 4
  13. PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHIẾU VÀ CÁC YẾU TỐ KINH TẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ GIÁ CỔ PHIẾU 1. Tổng quan về cổ phiếu 1.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán và cổ phiếu 1.1.1 Thị trường chứng khoán a. Khái niệm Thị trường chứng khoán (TTCK) trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các loại chứng khoán trung và dài hạn. Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành, và ở thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ờ thị trường sơ cấp. Như vậy, xét về mặt hình thức, TTCK chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi các chủ thể nắm giữ chứng khoán. Nhưng xét về mặt bản chất thì: Thị trường chứng khoán là nơi tập trung và phân phối các nguồn vốn tiết kiệm. Tập trung các nguồn tiết kiệm để phân phối lại cho những ai muốn sử dụng các nguồn tiết kiệm đó theo giá mà người sử dụng sẵn sàng trả và theo phán đoán của thị trường về khả năng sinh lời từ các dự án của người sử dụng. Chuyển từ tư bản sở hữu sang tư bản kinh doanh. Thị trường chứng khoán là định chế tài chính trực tiếp: cả chủ thể cung và cầu vốn đều tham gia vào thị trường một cách trực liếp. Ngược với cách tài trợ gián tiếp đưTrườngợc thực hiện thông Đại qua các họctrung gian Kinh tài chính, nh ữtếng ngưHuếời có vốn có khi có đủ điều kiện về môi trường tài chính, pháp lý sẽ trực tiếp đầu tư vào sản xuất, kinh doanh không cần qua các trung gian tài chính mà chuyển vốn thông qua thị trường chứng khoán, một thị trường dẫn vốn trực tiếp từ người có vốn sang người cần vốn theo nguyên tắc đầu tư. 5
  14. Với việc đầu tư qua các trung gian tài chính, các chủ thể đầu tư không thể theo dõi, kiểm tra. Quản lý vốn đầu tư của họ, do đó làm cho quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn tách rời nhau, làm giảm động lực tiềm năng trong quản lý. Trái lại với việc đầu tư qua TTCK, kênh dẫn vốn trực tiếp, các chủ thể đầu tư đã thực sự gắn quyền sử dụng và quyền sở hữu về vốn, nâng cao tiềm năng quản lý vốn. Thị trường chứng khoán thực chất là quá trình vận động của tư bản tiền tệ. Các chứng khoán mua bán trên thị trường chứng khoán có thể đem lại thu nhập cho người nắm giữ nó sau một thời gian nhất định và được lưu thông trên TTCK theo giá cả thị trường, do đó bề ngoài nó được coi như là một tư bản hàng hóa. Có thể nói, TTCK là nơi mua bán các quyền sở hữu về tư bản, là hình thức phát triển cao của nền sản xuất hàng hóa. Thị trường chứng khoán cũng gắn với loại hình tài chính ngắn hạn. Những người có chứng khoán có thể mua bán chứng khoán tại bất kỳ thời điểm nào trên thị trường chứng khoán, nên các chứng khoán trung và dài hạn cùng trở thành đối tượng đầu tư ngắn hạn. b. Phân loại Tùy theo mục đích nghiên cứu, cấu trúc của TTCK có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Dựa vào từng tính chất của thị trường chứng khoán mà phân thị trường thành 3 loại là phân loại theo hàng hóa, phân loại theo hình thức tổ chức của thị trường và phân loại theo quá trình luân chuyền vốn. Phân loại theo hàng hóa: Theo các hàng hóa được mua bán trên thị trường,Trường người ta có thể phânĐại thị trư họcờng chứng Kinh khoán thành tế thị trư Huếờng trái phiếu, thị trường cổ phiếu, thị trường các công cụ chứng khoán phát sinh. Thị trường trái phiếu là thị trường mà hàng hóa mua bán tại đó là các trái phiếu. Trái phiếu là các công cụ nợ mà thực chất của việc phát hành các công cụ này là các nhà phát hành đứng ra đi vay theo phương thức có hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Thị trường cổ phiếu là nơi giao dịch mua bán, trao đổi các giấy tờ xác nhận cổ phần đóng góp của cổ đông, 6
  15. cổ đông là chủ sở hữu của công ty và phải chịu trách nhiệm trong phần đóng góp của mình. Thị trường các công cụ chứng khoán phát sinh là nơi các chứng khoán phát sinh được mua và bán. Tiêu biểu cho các công cụ này là hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, quyền mua cổ phiếu, chứng quyền Ý nghĩa: Nhằm giúp các nhà đầu tư có cái nhìn cụ thể hơn về các công cụ đầu tư của mình trên thị trường chứng khoán Phân loại theo quá trình luân chuyền vốn: Theo cách thức này, thị trường được phân thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. Thị trường sơ cấp hay thị trường cấp 1 (Primary Market) là thị trường phát hành các chứng khoán hay là nơi mua bán các chứng khoán lần đầu tiên. Tại thị trường này, giá cả của chứng khoán là giá phát hành. Việc mua bán chứng khoán trên thị trường sơ cấp làm tăng vốn cho nhà phát hành. Đặc điểm của thị trường sơ cấp: Thị trường sơ cấp là nơi duy nhất mà các chứng khoán đem lại vốn cho tổ chức phát hành. Giá chứng khoán trên thị trường sơ cấp do tổ chức phát hành quyết định và được in ngay trên chứng khoán. Thị trường thứ cấp hay thị trường cấp 2 (Secondary Market) là thị trường mua bán, trao đổi những chứng khoán đã được phát hành nhằm mục đích kiếm lời, di chuyển vốn đầu tư hay di chuyển tài sản xã hội. Khác với thị trường sơ cấp, các khoản tiền thu được từ việc bán chứng khoán thuộc về các nhà đầu tư và kinh doanh chứng khoán chứ không thuộc về nhà phát hành. Giao dịch trên thị trường thứ cấp phản ánh nguyên tắc cạnh tranh tự do, giá chứng khoán trên thị trường thứ cấp do cung cầu quyết định. Các nhà đầu tư có thể mua và bán các chứng khoán nhiều lần trên thTrườngị trường thứ cấp. Đại học Kinh tế Huế Ý nghĩa: Việc phân loại trên giúp nhà đầu tư nhìn nhận được vai trò, nhiệm vụ của từng thị trường và xác định thị trường mình đang hoạt động. Phân loại theo hình thức tổ chức của thị trường: Thị trường chứng khoán có thể được tổ chức theo hai cách sau: cách thứ nhất là tổ chức thành các Sở giao 7
  16. dịch (Stock Exchange), tại đây, người mua và người bán (hoặc đại lý, môi giới của họ) gặp nhau tại một địa điểm nhất định để tiến hành giao dịch mua bán, trao đổi chứng khoán. Chính vì vậy, Sở giao dịch chứng khoán là thị trường tập trung, nơi giao dịch mua bán, trao đổi các chứng khoán của các công ty lớn, hoạt động có hiệu quả. Tại Sở giao dịch Chứng khoán, các giao dịch được tập trung tại một địa điểm; các lệnh được chuyển tới sàn giao dịch và tham gia vào quá trình ghép lệnh để hình thành nên giá giao dịch. Cách thứ hai, khác với thị trường tập trung, thị trường giao dịch qua quầy hay thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC) là thị trường của các nhà buôn, những người tạo thị trường (Market Makers). Các nhà buôn có một danh mục chứng khoán và họ sẵn sàng mua và bán với các nhà buôn khác cùng như các nhà đầu tư khi những người này chấp nhận giá cả của họ. Khối lượng giao dịch của thị trường này thường lớn hơn rất nhiều lần so với thị trường Sở giao dịch. Trên thị trường OTC, các giao dịch (cả sơ cấp lần thứ cấp) được tiến hành qua mạng lưới các công ty chứng khoán phân tán trên khắp quốc gia và được nối với nhau bằng mạng điện tử. Giá cả trên thị trường này được hình thành theo phương thức thỏa thuận. Ngoài thị trường Sở giao dịch và thị trường chứng khoán phi tập trung, thị trường chứng thứ ba là thị trường dành cho các chứng khoán không đủ tiêu chuẩn về giao dịch trên thị trường tập trung và thị trường OTC. Ý nghĩa: Cách phân loại theo hình thức tổ chức của thị trường nhằm xác định tính an toàn và độ tin cậy của thị trường chứng khoán nơi các nhà đầu tư tham gia. TrườngNgoài ra, còn có cáchĐại phân lohọcại thị trư Kinhờng chứng khoán tế thànhHuế thị trường mở và thị trường đàm phán, thị trường giao ngay (Spot Markets) và thị trường kỳ hạn (Future Markets). Việc phân loại thị trường chứng khoán sẽ giúp phân tích cụ thể hơn vai trò của thị trường chứng khoán. 8
  17. Ý nghĩa: Giúp nhà đầu tư phân loại thời gian giao dịch khi mua, bán chứng khoán. c. Các chủ thể tham gia Các tổ chức và cá nhân tham gia thị trường chứng khoán có thể được chia thành 3 nhóm sau: chủ thể phát hành, chủ thể đầu tư và các tổ chức có liên quan đến chứng khoán. Chủ thể phát hành: Là người cung cấp các chứng khoán - hàng hóa của thị trường chứng khoán. Các chủ thể phát hành bao gồm: Chính phủ, các doanh nghiệp và một số tổ chức khác nhìn Quỹ đầu tư; tổ chức tài chính trung gian Chính phủ và Chính quyền địa phương: là chủ thể phát hành các chứng khoán: Trái phiếu Chính phủ; Trái phiếu địa phương; Trái phiếu công trình; Tín phiếu kho bạc. Công ty: là chủ thể phát hành các cố phiếu và trái phiếu công ty. Các tổ chức tài Chính: là chủ thể phát hành các công cụ tài Chính như các trái phiếu, chứng chỉ hưởng thụ phục vụ cho mục tiêu huy động vốn và phù hợp với đặc thù hoạt động của họ theo Luật định. Nhà đầu tư: Chủ thể đầu tư là những người có tiền, thực hiện việc mua và bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán để tìm kiếm lợi nhuận. Nhà đầu tư có thể được chia làm 2 loại: Nhà đầu tư cá nhân là các cá nhân và hộ gia đình, những người có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán trên thị trường chứng khoán với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Các nhà đầu tư có tổ chức là các định chế đầu tư, thường xuyên mua bán chứng khoán với số lượng lớn trên thị trường. Một số nhà đầu tưTrường chuyên nghiệp chínhĐại trên thhọcị trường Kinh chứng khoán tế là các Huế NHTM, công ty chứng khoán, công ty đầu tư, công ty bảo hiểm, quỹ tương hổ, các quỹ lương hưu và các quỹ bảo hiểm xã hội khác. Đầu tư thông qua các tổ chức đầu tư có ưu điểm là có thể đa dạng hóa danh mục đầu tư và các quyết định đầu tư được thực hiện bởi các chuyên gia có chuyên môn và có kinh nghiệm. 9
  18. Cơ quan quản lý và giám sát hoạt động TTCK: Cơ quan quản lý Nhà nước về TTCK do Chính phủ của các nước thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích của người đầu tư và bảo đảm cho thị trường chứng khoán hoạt động lành mạnh, an toàn và phát triền bền vững Sở giao dịch chứng khoán: Sở giao dịch chứng khoán thực hiện vận hành TTCK thông qua bộ máy tổ chức và hệ thống các quy định, văn bán pháp luật về giao dịch chứng khoán trên cơ sở phù hợp với các quy định ca luật pháp và ủy ban chứng khoán. Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán: Là tổ chức tự quản của các công ty chứng khoán và một số thành viên khác hoạt động trong ngành chứng khoán, được thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích cho các thành viên và các nhà đầu tư trên thị trường. Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán: Là tổ chức nhận lưu giữ các chứng khoán và tiến hành các nghiệp vụ thanh toán bù trừ cho các giao dịch chứng khoán. Các ngân hàng thương mại, công ty chứng khoán đáp ứng đủ các điều kiện của ủy ban chứng khoán sẽ thực hiện dịch vụ lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán. Các tổ chức hỗ trợ: Là các tổ chức được thành tập với mục đích khuyến khích mở rộng và tăng trường của thị trường chứng khoán thông qua các hoạt động như: cho vay tiền để mua cổ phiếu và cho vay chứng khoán để bán trong các giao dịch bảo chứng. Các tổ chức hỗ trợ chứng khoán ở các nước khác nhau có đặc điểm khác nhau, có một số nước không cho phép thành tập các loại hình tổ chức này. Các công ty đánh giá hệ số tín nhiệm: Là các công ty chuyên cung cấp dịch Trườngvụ đánh giá năng lựĐạic thanh toánhọc các kho Kinhản vốn gố c tếvà lãi Huế dùng thời hạn và tiềm lực tài chính của tổ chức phát hành theo những điều khoản đã cam kết của tổ chức phát hành đối với một đợt phát hành cụ thể. d. Vai trò của thị trường chứng khoán Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực với sự ra đời của Tổ chức Thương mại Thế Giới (WTO), của Liên minh Châu Âu, của các khối thị trường 10
  19. chung, đòi hỏi các quốc gia phải thúc đầy phát triển kinh tế với tốc độ và hiệu quả cao. Thực tế phát triển kinh tế ở các quốc gia trên thế giới đã khẳng định vai trò quan trọng của thị trường chứng khoán trong phát triền kinh tế: Thứ nhất, thị trường chứng khoán, với việc tạo ra các công cụ có tính thanh khoản cao, có thể tích tụ, tập trung và phân phối vốn, chuyển thời hạn của vốn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế. Nhờ có TTCK các nhà đầu tư có thể chuyển đổi các chứng khoán họ trở thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn. Khả năng thanh khoán (khả năng chuyển đổi thành tiền mặt) là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán đối với người đầu tư. TTCK hoạt động càng năng động và có hiệu quả thì càng có khả năng nâng cao tính thanh khoản của chứng khoán giao dịch trên thị trường. Thứ hai, thị trường chứng khoán góp phần thực hiện tái phân phối công bằng hơn thông qua việc buộc các tập đoàn gia đình trị phát hành chứng khoán ra công chứng, giải tỏa sự tập trung quyền lực kinh tế của các tập đoàn, song vẫn tập trung vốn cho phát triển kinh tế. Thứ ba, TTCK tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sở hữu và quản lý doanh nghiệp. Khi quy mô của doanh nghiệp tăng lên, môi trường kinh doanh trở nên phức tạp hơn, nhu cầu về quản lý chuyên trách cũng tăng theo. TTCK tạo điều kiện cho việc tiết kiệm vốn và chất xám, tạo điều kiện thúc đầy quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước. Cơ chế thông tin hoàn hảo tạo khả năng giám sát chặt chẽ của TTCK đã làm tác động của các tiêu cực trong quản lý, tạo điều kiện kết hợp hài hòa giữa lợi ích của chủ sỡ hữu, nhà quản lý và những người làm công. TrườngThứ tư, hiệu quả cĐạiủa quốc thọcế hóa TTCK. Kinh Việc mở ctếửa TTCK Huế làm tăng tính lỏng và cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Sự mở cửa của TTCK cho phép các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào thị trường trong nước và tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong nước có thể đầu tư vào các doanh nghiệp nước ngoài. Điều này cho phép các công ty có thể huy động nguồn vốn rẻ hơn, tăng cường đầu tư từ nguồn 11
  20. tiết kiệm bên ngoài, đồng thời tăng cường khả năng cạnh tranh quốc tế và mở rộng các cơ hội kinh doanh của các công ty trong nước. Thứ năm, TTCK tạo cơ hội cho Chính phủ huy động các nguồn tài chính mà không tạo áp lực về lạm phát, đồng thời tạo các công cụ cho việc thực hiện chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ. Nhà nước có thể phát hành chứng khoán rộng rãi ra công chúng để huy động vốn. Nhà nước thông qua phát hành trái phiếu có thể giải quyết thiếu hụt về ngân sách, tạo và tăng thêm nguồn vốn đề xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng, các ngành kinh tế mũi nhọn, Thứ sáu, TTCK cung cấp một dự báo tuyệt vời về các chu kỳ kinh doanh trong tương lai. Việc thay đổi giá chứng khoán có xu hướng đi trước chu kỳ kinh doanh cho phép Chính phủ cùng như các công ty đánh giá kế hoạch đầu tư cũng như việc phân bổ các nguồn lực của họ. TTCK cùng tạo điều kiện tái cấu trúc nền kinh tế. 1.1.2 Chứng khoán a. Khái niệm Chứng khoán là một phạm trù được xem xét, đánh giá theo nhiều quan niệm khác nhau. Theo Khoán I. Điều 6. Chương I. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng Khoán, năm 2010 có hiệu lực 01/07/2011 định nghĩa: Trường“Chứng khoán là bĐạiằng chứ nghọc xác nhậ nKinh quyền và lợ itế ích hHuếợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử. Bao gồm các loại sau đây: Cồ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ; 12
  21. Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán. Hợp đồng góp vốn đầu tư; Các loại chứng khoán khác do Bộ Tài chính quy định.” Trong “Giáo trình Thị Trường Chứng Khoán” PGS.TS Nguyền Văn Nam và PGS.TS Vương Trọng Nghĩa định nghĩa rằng: "Chứng khoán là những giấy tờ có giá và có khả năng chuyển nhượng, xác định số vốn đầu tư (tư bản đầu tư); chứng khoán xác nhận quyền sở hữu hoặc quyền đòi nợ hợp pháp, bao gồm các điều kiện về thu nhập và tài sản trong một hạn nào đó.” Từ hai định nghĩa trên tuy khác nhau về định nghĩa song về cơ bản chứng khoán một công cụ tài chính giúp công ty có thể huy động vốn ngoài thị trường vốn. b. Đặc điểm Người nắm giữ chứng khoán là người góp vốn đồng thời là chủ sở hữu hoặc chủ nợ của NHTM. Chứng khoán có các đặc điểm chủ yếu sau: Tính thanh khoản (Tính lỏng): Tính lỏng của tài sản là khả năng chuyển tài sản đó thành tiền mặt. Khả năng này cao hay thấp phụ thuộc vào khoản thời gian và phí cần thiết cho việc chuyển đổi và rủi ro của việc giảm sút giá trị của tài sản đó do chTrườnguyển đổi. Chứng khoán Đại có tính học lỏng cao Kinh hơn so với cáctế tài Huế sản khác, thể hiện qua khả năng chuyển nhượng cao trên thị trường và nói chung, các chứng khoán khác nhau có khả năng chuyển nhượng khác nhau. Tính rủi ro: Chứng khoán là các tài sản tài chính mà giá trị của nó chịu tác động lớn của rủi ro, bao gồm rủi ro có hệ thống và rủi ro không có hệ thống. Rủi ro có hệ thống hay rủi ro thị trường là các loại rủi ro tác động tới toàn bộ hoặc hầu hết 13
  22. các tài sản. Loại rủi ro này chịu tác động của các điều kiện kinh tế chung như: lạm phát, sự thay đổi của tỷ giá hối đoái, lãi suất Rủi ro không có hệ thống là các loại rủi ro chỉ tác động đến một tài sản hoặc một nhóm nhỏ các tài sản. Loại rủi ro này thường liên quan tới điều kiện của nhà phát hành. Tính sinh lợi: Chứng khoán là một tài sản tài chính mà khi sở hữu nó nhà đầu tư mong muốn nhận được một thu nhập lớn hơn trong tương lai. Thu nhập này được đảm bảo bằng lợi tức được phân chia hàng năm và việc tăng giá chứng khoán trên thị trường. Khả năng sinh lợi bao giờ cũng quan hệ chặt chẽ với rủi ro của tài sản, thể hiện trong nguyên lý – mức độ chấp nhận rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng càng lớn. c. Phân loại Có nhiều cách phân loại chứng khoán dựa trên những tiêu chí khác nhau. Dưới đây là một số cách phân loại chứng khoán: Phân loại chứng khoán theo tính chất: Theo tính chất của chứng khoán, các loại chứng khoán được phân thành: Chứng khoán vốn; Chứng khoán nợ; Các chứng khoán phái sinh. Chứng khoán vốn (cổ phiếu) là chứng thư xác nhận sự góp vốn và quyền sở hữu phần góp vốn và các quyền hợp pháp khác đối với tổ chức phát hành. Đại diện cho chứng khoán vốn là cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư. Chứng khoán vốn được phát hành khi thành lập công ty cổ phần hoặc khi công ty cần tăng vốn điều lệ. Chứng khoán nợ, điển hình là trái phiếu, tín phiếu là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của người phát hành (người đi vay) phải trả cho người đứng tên sở hữTrườngu chứng khoán (ngư Đạiời cho vay) học một kho Kinhản tiền nhấ t tếđịnh baoHuế gồm cả gốc và lãi trong những khoảng thời gian cụ thể. Những đặc trưng cơ bản của trái phiếu: Trên tờ trái phiếu cơ bản có những thông tin sau: Mệnh giá, lãi suất cuống phiếu và thời gian đáo hạn của cuống phiếu. Mệnh giá của một trái phiếu là số tiền ghi trên bề mặt trái phiếu. Lãi suất cuống phiếu là lãi suất mà tổ chức phát hành sẽ trả cho người sở hữu trái phiếu khi đến hạn thanh toán. Thời gian đáo hạn của trái phiếu là 14
  23. thời gian chấm dứt khoản nợ, tổ chức phát hành sẽ thu hồi trái phiếu bằng cách hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Chứng khoán phái sinh là các công cụ tài chính có nguồn gốc từ chứng khoán và có quan hệ chặt chẽ với các chứng khoán gốc. Ý nghĩa: Việc phân loại chứng khoán theo tính chất giúp cho nhà đầu tư xác định được loại chứng khoán mà nhà đầu tư sở hữu. Phân loại chứng khoán theo khả năng chuyển nhượng: Theo cách thức này chứng khoán được phân thành chứng khoán ghi danh và chứng khoán vô danh. Chứng khoán ghi danh (giấy xác nhận quyền sở hữu hoặc quyền đòi nợ có ghi tên chủ sở hữu). Loại chứng khoán được phép chuyển nhượng nhưng phải tuân theo những quy định pháp lý cụ thể. Nếu muốn chuyển nhượng người sở hữu phải chứng minh mình là người được phép và có quyền chuyển nhượng (xác nhận chữ ký, chứng minh thư, tên trong danh sách cổ đông). Cụ thể là cổ phiếu ghi danh và trái phiếu ghi danh là những loại chứng khoán mà tên và những thông tin cần thiết của người sở hữu được ghi trên phần bìa của những chứng khoán này. Chứng khoán vô danh (giấy xác nhận quyền sở hữu hoặc quyền đòi nợ không ghi tên chủ sở hữu). Loại chứng khoán này được chuyển nhượng dễ dàng, không cần thủ tục xác nhận của công ty hoặc cơ quan công chứng, người mua có trách nhiệm chi trả cho người bán theo giá cả đã được xác định. Ý nghĩa: Việc phân loại trên giúp nhà đầu tư xác định tính pháp lý trong việc chuyểTrườngn nhượng cổ phiế u.Đại học Kinh tế Huế Phân loại chứng khoán theo thu nhập: tùy theo từng loại thu nhập, chứng khoán được chia thành các loại sau: Chứng khoán có thu nhập cố định, chứng khoán có thu nhập biến đổi, chứng khoán hỗn hợp. Chứng khoán có thu nhập cố định là loại chứng khoán có quyền yêu cầu thu nhập cố định không phụ thuộc vào kết quả hoạt động của nhà phát hành. 15
  24. Chứng khoán có thu nhập cố định bao gồm chủ yếu các loại sau: Trái phiếu Nhà nước, trái phiếu địa phương, trái phiếu công ty, trái phiếu Ngân hàng và tín phiếu quỹ tiết kiệm, tín phiếu Kho Bạc. Với loại chứng khoán này, do rủi ro thấp hơn so với chứng khoán có thu nhập biến đổi nên sự thay đổi về giá là thấp hơn, tỷ lệ lợi tức quyết định chủ yếu tới khả năng sinh lời của chứng khoán. Bị ảnh hưởng của rủi ro lãi suất, cả người mua và người bán đều quan tâm tới tỷ lệ lợi tức vào từng thời điểm. Chứng khoán có thu nhập biến đổi cổ phiếu thường đại diện cho loại chứng khoán có thu nhập biến đổi. Thu nhập do việc sở hữu cổ phiếu mang lại gọi là cổ tức (hay lợi tức cổ phần), nó biến động theo kết quả kinh doanh của công ty. Hình thức khác của loại chứng khoán này là phiếu tham gia hay chứng chỉ đầu tư. Loại chứng khoán này khác với cổ phiếu thường ở chỗ không được quyền tham gia giám sát hoạt động của công ty. Khi phát hành chứng chỉ đầu tư, công ty có thể huy động được vốn vô thời hạn, không chịu rủi ro về chi trả lợi tức cố định như cổ phiếu ưu đãi hay trái phiếu, song không bị pha loãng quyền kiểm soát của các cổ đông. Chứng khoán hỗn hợp vừa mang tính chất của chứng khoán có thu nhập cố định, vừa mang tính chất của chứng khoán có thu nhập biến đổi. Việc phát hành loại chứng khoán này nhằm để thích ứng với nhu cầu đặc biệt của thị trường vốn. Chứng khoán hỗn hợp có những loại chủ yếu sau: Trái phiếu có khả năng chuyển đổi, trái phiếu có quyền mua cổ phiếu, trái phiếu có thu nhập bổ sung. Ý nghĩa: Việc phân loại này sẽ giúp nhà đầu tư có cái nhìn rõ hơn về quyền lợi mà mình đạt được khi đầu tư vào một loại chứng khoán nào đó. Trường1.1.3 Cổ phiếu Đại học Kinh tế Huế a. Khái niệm Cổ phiếu là giấy chứng nhận cổ phần, đây là giấy từ có giá xác nhận quyền sỡ hữu của cồ đông, đổi với công ty cổ phần. Người mua cố phiếu thường trừ thành cổ đông thường hay cổ đông phổ thông, cổ đông nắm giừ cổ phiếu thường là một 16
  25. trong những người chủ của doanh nghiệp nên là người trực tiếp thụ hưởng kết quả sản xuất kinh doanh cùng như lãnh chịu mọi rủi ro trong kinh doanh. b. Đặc điểm Không có kỳ hạn và không hoàn vốn Cổ phiếu là chứng nhận góp vốn của các cổ đông vào công ty cổ phần. Chỉ có chiều góp vào, không thể hiện thời hạn hoàn vốn; không có kỳ hạn. (Khi công ty phá sản hoặc giải thể, thì sẽ không còn tồn tại cổ phiếu). Cổ tức không ổn định và phụ thuộc vào kết quả SXKD của doanh nghiệp Cổ tức cổ phiếu thường tùy thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, và vì kết quả kinh doanh không ổn định nên cổ tức cũng không thể cố định. Khi doanh nghiệp làm ăn phát đạt thì cổ đông được hưởng lợi nhuận nhiều hơn so với các loại chứng khoán khác có lãi suất cố định. Ngược lại, khi làm ăn khó khăn hoặc thua lỗ, cổ tức có thể rất thấp hoặc không có cổ tức. Khi phá sản, cổ đông là người cuối cùng nhận được giá trị còn lại của tài sản thanh lý Giá cổ phiếu biến động rất mạnh Giá biến động nhiều nhất là trên thị trường thứ cấp, do giá chịu sự tác động của nhiều nhân tố, và nhân tố quan trọng đó là kết quả kinh doanh của công ty. Tính thanh khoản cao Cổ phiếu có khả năng chuyển hóa thành tiền mặt dễ dàng. Tuy nhiên tính thanhTrường khoản của cổ phiếu Đại phụ thuộ chọc vào các yKinhếu tố sau: tế Huế Thứ nhất, kết quả kinh doanh của tổ chức phát hành (công ty có cổ phiếu niêm yết). Nếu tổ chức phát hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả, trả cổ tức cao, cổ phiếu của công ty sẽ thu hút nhà đầu tư và cổ phiếu thực sự dễ mua bán trên thị 17
  26. trường. Ngược lại nếu công ty làm ăn kém hiệu quả không trả cổ tức hoặc cổ tức thấp, cổ phiếu của công ty sẽ giảm giá và khó bán. Thứ hai, là mối quan hệ cung - cầu trên thị trường chứng khoán: Thị trường cổ phiếu cũng như các loại thị trường khác đều chịu sự chi phối của quy luật cung cầu. Giá cổ phiếu trên thị trường không chỉ phụ thuộc vào chất lượng công ty mà còn phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu của nhà đầu tư. Tuy một loại cổ phiếu rất tốt nhưng thị trường đang bão hòa nguồn cung (nhiều hàng bán) thì cổ phiếu đó cũng khó tăng giá. Ngược lại khi thị trường khan hiếm hàng hóa thì ngay cả những cổ phiếu chất lượng kém hơn cũng có thể bán dễ dàng. Tuy nhiên cũng cần chú ý đến sự đầu cơ trong thị trưòng, một số nhà đầu tư sở hữu một phần lớn lượng cổ phiếu trong thị trường, đẩy giá lên xuống theo ý mình để trục lợi. Có tính Lưu thông Tính lưu thông khiến cổ phiếu có giá trị như một loại tài sản thực sư, nếu như tính thanh khoản giúp cho chủ sở hữu cổ phiếu chuyển cổ phiếu thành tiền mặt khi cần thiết thì tính lưu thông giúp chủ sở hữu cổ phiếu thực hiện được nhiều hoạt động như thừa kế tặng cho để thục hiện nghĩa vụ tài sản của mình. Tính Tư bản giả Cổ phiếu có tính tư bản giả tức là cổ phiếu có giá trị như tiền. Tuy nhiên cổ phiếu không phải là tiền và nó chỉ có giá trị khi được đảm bảo bằng tiền. Mệnh giá của cổTrường phiếu không phản Đại ánh đúng họcgiá trị của Kinhcổ phiếu. tế Huế Tính Rủi ro cao Tính rủi ro phụ thuộc vào thông tin và tình hình phát triển, chính trị. Giá trị cổ phiếu luôn biến động theo các yếu tố này. 18
  27. 1.2 Những vấn đề chung về giá trị cổ phiếu Một cổ phiếu thường mang trong mình rất nhiều giá trị, dưới đây là một sô định nghĩa về giá trị của cổ phiếu thường và cách xác định chúng. 1.2.1 Mệnh giá cổ phiếu Mệnh giá (Par value): giá trị ghi trên giấy chứng nhận cổ phiếu lã mệnh giá của cổ phiếu. Mệnh giá của mỗi cổ phiếu chỉ có giá trị danh nghĩa, thậm chí ở Mỹ người ta còn phát hành cổ phiếu không cỏ mệnh giá (no par-value stocks), bởi vì đối với cổ phiếu mệnh giá ít có ý nghĩa kinh tế. Thông thường khi công ty mới thành lập mệnh giá cổ phiếu được tính như sau: Mệnh giá cổ phiếu mới phát hành = ố đ ề ệ ủ ô ổ â ổ ố ế đă ý á à Theo Tiến sĩ Bạch Đức Hiển thì mệnh giá cổ phiếu thường hay còn gọi là giá trị danh nghĩa là giá trị mà công ty cổ phần ấn định cho một cổ phiếu và được ghi trên cổ phiếu. Mệnh giá cổ phiếu chỉ có ý nghĩa quan trọng vào thời điểm công ty phát hành cổ phiếu thường, việc xác định mệnh giá của cổ phiếu thường dựa vào việc lấy vổn điều lệ của công ty chia cho sổ cổ phần đăng ký phát hành. Chính vì vậy mệnh giá cổ phiếu không có giá trị thực tề dối với nhà đầu tư nên nó không liên quan Trườngđến giá thị trường củĐạia cổ phi ếuhọc đó. Kinh tế Huế 1.2.2 Giá trị sổ sách cổ phiếu Giá trị sổ sách (book value) của cổ phiếu thường là giá trị của cổ phiếu được xác định dựa trên cơ sở số liệu sổ sách kế toán của công ty nhằm phản ánh tình 19
  28. trạng vốn cổ phần tại thời điểm nhất định. Giá trị sổ sách của công ty được xác định bằng cách: Giá trị sổ sách = ổ à ả ổ ố ợ á ị ổ ế ư đã ế ó ố ổ ế ườ Việc xác định giá trị sổ sách của cổ phiều thường giúp cho cổ đông thấy được giá trị tăng thêm hoặc giảm đi của cổ phiếu thường trong một thời gian hoạt động của công ty so với vốn góp ban đầu. Thật vậy, trên bảng cân đối kế toán, nếu lấy toàn bộ tài sản trừ nợ phải trả chính là phần giá trị tài sản ròng của công ty và bằng vốn cổ phần. Một hạn chế lớn nhất của giá trị sổ sách là việc không thể hiện được tiềm năng phát triền cũng như kỳ vọng của nhà đầu tư về công ty trong tương lai. Giá trị sổ sách chỉ cho biết giá trị tài sản của công ty còn lại là bao nhiêu nếu ngay lập tức công ty rút lui khỏi kinh doanh. 1.2.3 Giá trị thực của cổ phiếu Giá trị lý thuyết (nội tại - intrinsic value): là giá trị thực của cổ phiếu tại thời điểm hiện tại. Được tính toán căn cứ vào cổ tức công ty, triển vọng phát triển của công ty và lãi suất thị trường. Đây là căn cứ quan trọng cho nhà đầu tư khi quyết định đầu tư vào cổ phiếu, đánh giá được giá trị thực của cố phiếu để so sánh với giá trị thực cùa cổ phiếu thường là Kỹ thuật định giá chiết khấu và Kỹ thuật định giá so sánh.Trường Đại học Kinh tế Huế Đề xác định giá trị thực của cổ phiếu, thông thường các nhà nghiên cứu thường sử dụng 2 phương pháp là chiết khấu dòng tiền và định giá so sánh. Phương pháp 1: Phương pháp chiết khấu dòng tiền bao gồm: 20
  29. Định giá theo phương pháp chiết khấu cổ tức (phương pháp DDM): Giá trị cổ phiếu hiện tại là giá trị qui về hiện tại của toàn bộ cổ tức trong tương lai. Đây là mô hình đầu tiên tiếp cận trực tiếp các khoản thu nhập dưới hình thức lợi tức cổ phần. Phương pháp này đặc biệt phù hợp với quan điểm nhìn nhận và đánh giá giá trị doanh nghiệp của các nhà đầu tư thiểu số. Song phương pháp DDM cùng tồn tại nhưng nhược điểm đó là: việc dự báo lợi tức cổ phần không phải là dễ dàng. Điều này phụ thuộc vào chính sách phân chia lợi tức cổ phẩn trong tương lai. Thêm vào đó việc xác định các tham sổ có tính thuyết phục không cao. Để khắc phục những nhược điểm cùa phương pháp chiết khấu cổ tức các nhà nghiên cứu thường sử dụng thêm phương pháp định giá dựa vào dòng tiền thuần (FCF). Định giá dựa vào dòng tiền thuần (FCF): Luồng tiền tự do FCF là luồng tiền không dược giữ lại để đầu tư. Phương pháp này dịnh giá toàn bộ doanh nghiệp bao gồm cả nợ và vốn chủ sở hữu, bằng cách ước tính dòng tiền tạo ra cho doanh nghiệp sau khi trừ đi chi phí hoạt động vả thuế nhưng không trừ khoán chi phí vay cùa doanh nghiệp. Số tiền thu nhập còn lại sau khi giữ một phần để tái đẩu tư vào kinh doanh chính là để trả cố tức. Vì vậy cổ tức chính là luồng tiền tự do tính trên một cổ phần. Việc sử dụng mô hình FCF sẽ tính được giá trị cổ phiếu trong trường hợp công ty không chi trả cổ tức. Phương pháp 2: Phương pháp định giá so sánh bao gồm TrườngĐịnh giá theo phương Đại pháp họcsừ dụng tKinhỷ số P/B. Bi ểtếu hi ệnHuế giá chứng khoán bình quân trên thị trường cho một đơn vị giá trị tài sản (thư giá) bình quân của cổ phiếu và xấp xỉ bằng thị giá cho mồi cổ phiếu chia chi giá trị tài sản của cổ phiếu đó. Giá mỗi cổ phiếu = P/B x Trị giá tài sàn của mỗi cố phiếu 21
  30. Trong đó: P/B là giá cổ phiếu so với giá trị ghi sổ cùa cồ phiếu đó. Phương pháp này chỉ ra mức giá cổ phiếu hiện tại theo quan diềm trị giá tài sản của cố phiếu. Ngoài ra, một phương pháp định giá so sánh nữa thường được sử dụng là: Định giả theo phương pháp sứ dụng tỷ sổ P/E: Phương pháp này dựa trên giá trị của doanh nghiệp tương đương hoặc có thể so sánh để tìm ra giá trị của một doanh nghiệp cần định giá, nó chỉ dược áp dụng trong điều kiện thị trường chứng khoán phát triển, có nhiều doanh nghiệp tương đương đang được niêm yết và giao dịch trên thị trường. Giá mỗi cổ phiếu = P/E*EPS Trong đó: P/E là hệ số giá trên thu nhập cổ phiếu. EPS là thu nhập trên một cổ phiếu. Phương pháp này chỉ ra mức giá cổ phiếu hiện tại theo quan điểm trị giá tài sản của cổ phiếu. Định giá theo phương pháp P/E có ưu điểm là có thề dùng để định giá cổ phiếu trong nhiều trường hợp như sáp nhập, mua lại. Phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng, hoặc thậm chí định giá các cổ phiếu chưa được giao dịch. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có nhược điểm. Do thu nhập (Eamings) là những số liệu kế toán cơ bản nên nếu trong ngành, các doanh nghiệp không áp dụng các nguyênTrường tắc kế toán giố ngĐại nhau thì họccũng không Kinh nên sừ d ụtếng phương Huế pháp này đề định giá cổ phiếu. 1.1.1 Giá trị thị trường của cổ phiếu 22
  31. Giá thị trường (Markct value): là giá của cổ phiếu trên thị trường tại một thời điểm nhất định. Tùy theo quan hệ cung cầu mà giá thị trường có thể thấp hơn, cao hơn hoặc bằng giá trị thực cua nó tại thời điểm mua bán. Quan hệ cung cẩu cổ phiếu, đến lượt nó lại chịu tác động của nhiều yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội Trong đó, yếu tố quan trọng nhất là giá thị trường của công ty và khả năng sinh lợi của nó. Giá thị trường có hai loại là giá mở cửa và giá đóng cửa: trong đó giá đóng cửa là giá thực hiện tại lần khớp lệnh cuối cùng trong ngày giao dịch và giá mở cửa chính là giá đóng cửa của ngày giao dịch hôm trước. Chính vì vậy, để đảm bảo sự chính xác trong việc xác định giá thị trường của cổ phiếu tác giả lựa chọn giá đóng cửa làm giá tham chiếu để tính giá trị trung bình của cổ phiếu trong từng năm. Giá trị thị trường là nhân tố chịu nhiều tác động của nhiều nhân tố cả bên trong lẫn bên ngoài của doanh nghiệp vì vậy đây chính là đối tượng nghiên cứu chính trong khóa luận lần này. 1.3 Sơ lược về ngân hàng thương mại 1.3.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Quá trình hình thành và hoàn thiện hệ thống ngân hàng đã tạo ra các NHTM, được biết đến với chức năng kinh doanh tiền tệ. Hơn bất cứ tổ chức tài chính nào khác. NHTM luôn dược coi là bách hóa tài chính, cung ứng rất nhiều các sản phấm. Dịch vụ về tài chính. “Ngân hàng là loại hình tồ chức tài chính cung cấp một danh mục Trườngcác dịch vụ tài chính Đại đa dạng nhhọcất đặc biKinhệt là tín dụng, tế tiết kiHuếệm, dịch vụ thanh toán và cùng thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. 23
  32. Để xây dựng khái niệm NHTM, có thể dựa vào tính chất và mục đích hoạt động của nó trên thị trường tài chính, hoặc kết hợp tính chất, mục đích và đối tượng hoạt động. Theo luật pháp nước Mỹ: “Bât kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cẩu (như bằng cách viết séc hay bằng việc rút tiền điện tử) và cho vay đối với tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại sẽ được xem là một ngân hàng”. Theo Luật ngân hàng của Pháp năm 1941: “Những xí nghiệp hay cơ sở hành nghề thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay tài chính thì được coi là ngân hàng”. Luật ngân hàng của Ấn Độ ban hành năm 1950 bố sung năm 1959 đã quy định: “Ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ đầu tư”. Khái niệm NHTM của Luật ngân hàng (Đan Mạch, 1930) căn cứ vào sự kết hợp với đối tượng hoạt dộng: “Những ngân hàng thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại và các giá trị địa ốc, các phương tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyền ngân, bảo hiểm ". Ở Việt Nam, theo quy định tại Điều 4 Luật các Tồ chức tín dụng số 47/2010/TrườngỌH 12 dược Qu Đạiốc hội kh ỏhọca XII thông Kinh qua ngày 16/6/2010: tế Huế “Ngân hàng là loại hình tố chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách và ngân hàng hợp tác xã.” 24
  33. “Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.” Như vậy, với tư cách là trung gian tài chính, kinh doanh tiền tệ và cung ứng nhiều dịch vụ tài chính, khái niệm NHTM có thể dược xây dựng từ nhiều bình diện khác nhau. Cùng với sự phát triền của hộ thống ngàn hàng trên khắp thế giới, quy định pháp luật của từng quốc gia lại có thể mở rộng tối đa hoặc hạn chế hoạt động của NHTM trong một số lĩnh vực nhất định. Trong khuôn khổ nghiên cứu của khóa luận này. Khái niệm về NHTM được xây dựng theo cách tiếp cận truyền thống qua chức năng và các hoạt động cơ bản của nó. NHTM là tố chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán trong nền kinh tế. Đặc trưng kinh hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại: Đối tượng kinh doanh của NHTM là tiền tệ - là một hàng hóa đặc biệt. Đặc điểm của tiền tệ là rất nhạy cảm và dễ bị tác động ảnh hưởng bởi những biến động, những thay đổi của các yếu tố môi trường bên ngoải hoặc bên trong. Cường độ cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng cao: cạnh tranh giữa Trườngcác ngân hàng trong Đại nước, v ớhọci các ngân Kinh hàng nước ngoài,tế Huếvới các tổ chức tài chính phi ngân hảng Khách hàng của các ngân hàng cũng có nhiều điềm khác biệt so với các hàng nước ngoải, khách hàng của các xí nghiệp công nghiệp, thương mại và dịch vụ khác đó là: họ có quan hệ tiếp tục, thường xuyên, gắn bó mật thiết và lâu dài với ngân hàng. 25
  34. Sản phẩm ngân hàng là những dịch vụ tài chính với những đặc điểm vô hình, không tách rời, không ổn định và không dự trữ được. Mức độ rủi ro trong kinh doanh ngân hàng rất cao. Vì vậy các NHTM luôn phải đối đầu với rủi ro phải có những biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa và hạn chế rủi ro (rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất, rủi ro phá sản ). 1.1.2 Hoạt động chủ đạo của ngân hàng thương mại a. Hoạt động huy động vốn Huy động vốn là nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại. Hoạt động huy động vốn nhằm đảm bảo nguồn vốn ngân hàng thương mại tăng trưởng ổn định, bền vững, làm cơ sở đáp ứng yêu cầu vốn cho khách hàng nhanh chóng, đầy đủ thời gian, đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả của ngân hàng thương mại và nâng cao khả năng kinh doanh. Ngàn hàng thương mại được huy động vốn dưới các hình thức sau: Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tố chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn. Tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. Đây là vốn quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn NHTM và đó là mục tiêu tăng trưởng hàng năm của các ngàn hàng. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tố chức, cá nhân trong nước vả ngoài nước khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. Các loại giấy tờ có giá trên được NHTM phát hành theo từng đợt vTrườngới mục đích vả số Đạilượng cụ họcthể và đ ượKinhc NHNN ch tếấp thu Huếận. Khả năng vay mượn tùy thuộc uy tín của NHTM, lãi suất và trình độ phát triền cùa thị trường tài chính. Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của tổ chức tín dụng nước ngoải. Đây là nguồn các ngân hàng thương mại vay mượn lẫn 26
  35. nhau và vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng nhắm đáp ứng nhu cầu dự trữ chi trả cấp bách. Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước theo quy định tại Điều 24 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngân hàng trung ương có thể cho các tô chức tín dụng vay vốn ngắn hạn khi cần thiết dưới hình thức tái cấp vốn như: cho vay lại theo hồ sơ tín dụng; chiết khấu, tái chiết khấu, thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác; cho vay có đảm bảo bằng cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác; cho vay bổ sung vốn trong thanh toán bù trừ; cho vay đặc biệt khi tố chức tín dụng mất khả năng thanh toán có nguy cơ mất an toàn cho hệ thống. Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. b. Hoạt động cấp tín dụng Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác. Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Ngân hảng kiểm soát được người đi vay, kiểm soát được quá trình sứ dụng vốn. Người đi vay có ý thức trả nợ cho nên bắt buộc họ phải quan tâm đến việc sử dụng lảm sao có hiệu quả đề hoàn trả nợ vay. Trong cho vay thì mức độ rủi ro rất lớn, không thu hồi được vốn vay hoặc trả không hết hoặc không đúng hạn do chủ quan hoặc khách quan.Trường Do dó khi cho vay Đại các ngân học hàng cầ nKinh sử dụng các tếbiện phápHuế bảo đảm vốn vay: thế chấp, cầm cố Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoán phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ. 27
  36. Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tố chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiên không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận. Bản chất của bảo lành ngân hàng là hình thức tài trợ của ngân hàng cho khách hàng, qua đó khách hàng có thề tìm nguồn tài trợ mới, mua được hàng hóa hoặc thực hiên được các hoạt dộng kinh doanh nhằm thu lợi. Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán. Các đối tượng trong nghiệp vụ này gồm hối phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu vả các giấy nợ có giá khác. Một hình thức tín dụng trung và dài hạn khác là cho thuê tài chính. Trong hình thức này, ngân hàng mua tài sản cho khách hàng thuê với thời hạn sao cho ngân hàng phải thu gần đủ (hoặc thu đủ) giá trị của tải sản cho thuê cộng lại (thời hạn khoảng 80 - 90% đời sống kinh tế của tài sản). Hết hạn khách hàng có thể mua lại tài sản đó. Thông qua nghiệp vụ tín dụng ngân hàng góp phần tài trợ nhu cầu vốn của khách hàng. Các nghiệp vụ tín dụng đa dạng nhằm phù hợp với quá trình luân chuyển vốn và chu kỳ thu nhập của khách hàng. c. Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản là việc cung úng phương tiện thanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệmTrường thu, thẻ ngân hà ng,Đại thư tín họcdụng và cácKinh dịch vụ thanh tế toán Huếkhác cho khách hàng thông qua tài khoản cùa khách hàng. Mặc dù hoạt dộng ngân hàng rất đa dạng và phong phú nhưng các ngân hàng chỉ được thực hiện các hoạt động được nêu trong giấy phép của họ. Những chức năng này sẽ do ngân hàng Nhà nước quyết định theo từng trường hợp cụ thể. 28
  37. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu 2.1 Các yếu tố kinh tế vĩ mô 2.1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP Khái niệm: Một trong những chỉ số quan trọng nhất của nền kinh tế vĩ mô là GDP – tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Tốc độ tăng trưởng GDP là tỷ lệ phần trăm tăng lên của tổng sản phẩm nội địa của kỳ này hoặc năm nay so với cùng kỳ năm trước. Tốc độ tăng trưởng GDP phản ánh tình hình nền kinh tế và cho nhà đầu tư cái nhìn tổng quan về thị trường. Thước đo: Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước được tính theo giá so sánh (giá năm gốc) theo công thức sau: % ố độ ă ưở Trong đó: - GDPt là GDP năm thứ t - GDPt-1 là GDP năm thứ t-1 Việc tăng trưởng GDP làm cho mức thu nhập của dân cư tăng, tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Bên cạnh đó, tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế độ chính trị, tăng uy tín và vai trò của Nhà nướcTrường đối với xã hội. Qua Đại đó, làm họctăng mức Kinhđộ tín nhiệm tếcủa nhàHuế đầu tư vào tình hình kinh tế của đất nước. Việc đầu tư vào TTCK cũng diễn ra sôi nổi và NĐT tin tưởng hơn khi bỏ tiền vào các loại cổ phiếu trên thị trường. Tâm lý lạc quan dẫn đến đẩy giá thị trường của các loại cổ phiếu tăng mạnh. Dưới đây là một vài nghiên cứu chỉ ra rằng tăng trưởng GDP có tác động đến giá cổ phiếu của ngân hàng thương mại. 29
  38. Bảng 2.2. Một số nghiên cứu về tác động tăng trưởng GDP tới giá cổ phiếu Mối quan hệ giữa tăng Biến quan sát Nghiên cứu trưởng GDP đến giá cổ phiếu Adaramola, AnthonyOlubega Cùng chiều Tỷ lệ tăng trưởng (2011). GDP Mehr-un-Nisa & Mohammad Nishat (2012). Nghiên cứu của (Mehr-un-Nisa & Mohammad Nishat, 2012) đã chỉ ra rằng GDP tác động cùng chiều với giá cổ phiếu. Trong bài nghiên cứu, Nisa và Nishat bằng cách áp dụng phương pháp GMM để nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Pakistan. Dữ liệu được thu thập từ 221 công ty tài chính trong 654 công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán Karachi từ năm 1995 đến năm 2006. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi tăng trưởng GDP tăng lên 1% thì giá cổ phiếu sẽ tăng lên 0.870 điểm. Điều này có nghĩa rằng GDP tác động cùng chiều và rất mạnh lẽ lên giá cổ phiếu. Tác động của tăng trưởng GDP tăng thu nhập, tiết kiệm và đầu tư ở Pakistan. Từ đó, tốc độ tăng trưởng thực của ngành ảnh hưởng gián tiếp đến giá chứng khoán. Trong một nghiên cứu khác, Adaramola & AnthomyOlubega (2011) cũng có kết quả tương tự Nisa và Nishat khi chỉ ra rằng GDP có tác động cùng chiều đến giá cổ phiTrườngếu. Adaramola & Đại AnthomyOlubega học nghiênKinh cứu trong tế khoHuếảng thời gian từ năm 1985 – 2009, đây là thời gian đại diện cho sự điều chỉnh, sau điều chỉnh và cải cách ở Nigeria. Adaramola, AnthomyOlubega đã sử dụng dữ liệu của 36 cổ phiếu để nghiên cứu trong bài nghiên cứu của mình. Kết quả nghiên cứu cho thấy bốn biến cụ thể là lãi suất, tỷ giá hối đoái, giá dầu, và GDP được tìm thấy có ý nghĩa 30
  39. thống kê ở 5%. GDP và giá dầu có ảnh hưởng tích cực đến giá cổ phiếu. Lãi suất và tỷ giá hối đoái gây tác động tiêu cực đến giá cổ phiếu ở Nigeria. Chứng khoán được ví von như phong vũ biểu của nền kinh tế, vì vậy giá cổ phiếu có mối quan hệ mật thiết với tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, có sự khác biệt đáng kể giữa các nhóm ngành của cổ phiếu bởi tình hình biến động của từng cổ phiếu phụ thuộc vào tình hình hoạt động của từng ngân hàng. 2.1.2 Lạm phát Khái niệm: Lạm phát là sự gia tăng mức giá chung. Khi mức giá tăng lên được gọi là lạm phát, khi mức giá giảm xuống được gọi là giảm phát. Vậy lạm phát là sự tăng lên của mức giá cả trung bình theo thời gian. Lạm phát được đặc trưng bởi chỉ số chung của giá cả và loại chỉ số biểu hiện lạm phát được gọi là chỉ số lạm phát hay chỉ số giá cả chung của toàn bộ nền kinh tế đó là GNP danh nghĩa/GNP thực tế. Trong thực tế thường được thay thế bằng một trong hai loại chỉ số giá thông dụng khác là: chỉ số giá tiêu dùng và chỉ số giá sản xuất. Thước đo tỷ lệ lạm phát: được tính bằng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là chỉ số thể hiện mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một gia đình mua ở kỳ này so với kỳ gốc. Công thức: % ỷ ệ ạ á TrườngTrong đó: Đại học Kinh tế Huế CPI0 là chỉ số giá tiêu dùng của kỳ hiện tại. CPI-1 là chỉ số giá tiêu dùng của kỳ trước. Ngoài ra còn một số cách tính tỷ lệ lạm phát thông qua các chỉ tiêu khác như là: 31
  40. Chỉ số giá sản xuất (PPI): phản ánh mức giá trung bình của một giỏ hàng hóa mà một doanh nghiệp mua ở kỳ này so với kỳ gốc. Chỉ số lạm phát theo GDP (Id) phản ánh sự thay đổi mức giá trung bình của tất cả hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở năm hiện hành (năm trước) so với năm gốc. Bảng 2.3. Một số nghiên cứu về tác động lạm phát tới giá cổ phiếu Mối quan hệ giữa lạm Biến quan sát Nghiên cứu phát đến giá cổ phiếu Cùng chiều Phan Thị Bích Nguyệt & Phạm Dương Phương Thảo (2013). Ngược chiều Mukharjee, T.K and Naka, A. (1995). Tỷ lệ lạm phát Eita, Joel Hinauye (2012). Không có mối quan hệ Gjerdr, Oystein and Frode Saettem (1999). Học thuyết Fisher đã chỉ ra rằng thị trường chứng khoán đóng vai trò như một hàng rào chống lạm phát. Điều này ngụ ý rằng các NĐT được bồi dưỡng đầy đủ cho mức gia tăng của lạm phát thông qua sự tăng tương ứng của giá chứng khoán do đó lạm phát có mối quan hệ tích cực với giá chứng khoán. Một nghiên cứu khác của (Phan Thị Bích Nguyệt & Phạm Dương Phương Thảo, 2013) khi nghiên cứu tại thị trưTrườngờng chứng khoán ViĐạiệt Nam chhọcỉ ra rằng Kinhlạm phát tương tế quan Huế dương với thị trường chứng khoán. Kết quả này tương đồng với kết quả tìm thấy ở thị trường Malaysia (Moharned & cộng sự, 2009) nhưng lại ngược lại với những lý thuyết kinh điển (lạm phát ngược chiều với TTCK). Tuy nhiên, biến CPI trong mô hình có ý nghĩa thống kê thấp, không phản ánh chính xác tác động thực sự của nhân tố lạm phát đến TTCK. 32
  41. Tuy nhiện, tại nghiên cứu của Mukharjee, T.K and Naka (1995) kiểm định mối quan hệ giữa giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Nhật Bản với các yếu tố vĩ mô, bao gồm tỷ giá hối đoái, cung tiền, lạm phát, giá trị sản xuất công nghiệp, lãi suất trái phiếu Chính phủ dài hạn, tỷ lệ vay môi giới. Sử dụng mô hình vector hiệu chỉnh sai số VECM, tác giả đã tìm thấy mối tương quan nghịch giữa giá cổ phiếu với tỷ lệ lạm phát. Đồng quan điểm với Mukharjee, T.K and Naka (1995), Eita, Joel Hinauye (2012) các tác giả cũng chỉ ra rằng lạm phát gia tăng làm giảm giá chứng khoán. Kết quả này cho thấy rằng thị trường chứng khoán Namibia không phải là một hàng rào chống lạm phát. Điều này cung cấp bằng chứng ủng hộ Fama (1981) và mâu thuẫn với giả thuyết Fisher tổng quát. Bên cạnh đó một cái nhìn khác trong nghiên cứu của Gjerdr và Saettem (1999) cho thấy không có mối quan hệ nào giữa giá cổ phiếu và lạm phát. Khi lạm phát gia tăng, NĐT tin rằng lợi nhuận của cổ phiếu đem lại cho họ có thể bù đắp lạm phát, khiến cho thu nhập của họ không thay đổi khi có lạm phát xảy ra. Điều này dẫn tới giá cổ phiếu vẫn như cũ khi có lạm phát xảy ra. Mối quan hệ giữa lạm phát và giá chứng khoán có thể dương hoặc âm tùy thuộc vào khoảng thời gian nghiên cứu. Anari và Kolari (2001) báo cáo cho thấy một mối tương quan ngược chiều giữa giá cổ phiếu và lạm phát trong ngắn hạn. Điều này trùng với một nghiên cứu của Fama trước đó, nhưng xét trong dài hạn học thuyết Fisher lại đúng khi mối tương quan giữa chúng lại mang giá trị dương. Như vậy, để xác định mối quan hệ giữa lạm phát và giá chứng khoán chúng ta cần lưu ý đến yếu tố thời gian nghiên cứu. Trường2.1.3 Tỷ giá hối đoáiĐại (USD/VND) học Kinh tế Huế Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh về giá trị (sức mua) giữa các ngoại tệ. nói cách khác, tỷ giá hối đoái là giá cả của ngoại tệ (giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng số lượng tiền tệ nước khác). Có hai phương pháp biểu thị tỷ giá hối đoái: 33
  42. Phương pháp yết tỷ giá trực tiếp: là phương pháp biểu thị giá trị 1 đơn vị cố định của đồng ngoại tệ thông qua một số lượng biến đổi của đồng nội tệ. Trong phương pháp này, đồng tiền yết giá là ngoại tệ, đồng tiền định giá là nội tệ. Hiện nay, đa số các nước biểu diễn theo phương pháp trực tiếp và đồng USD là đồng tiền yết giá. Đô la Mỹ chỉ đóng vai trò là đồng tiền định giá đối với 5 đồng tiền là GBP, EUR, AUD, NZD và SDR. Phương pháp yết tỷ giá gián tiếp: là phương pháp biểu thị giá trị 1 đơn vị cố định của đồng nội tệ thông qua một số lượng biến đổi của đồng ngoại tệ. Phương pháp này rất ít được sử dụng ở các quốc gia trên thế giới. Tiêu biểu là Anh, Newzealand, Úc và các nước dùng đồng tiền chung euro là các nước có áp dụng phương pháp yết tỷ giá gián tiếp (Nước Anh và các nước thuộc địa của Anh sử dụng phương pháp này là do trước đây nước Anh dùng hệ nhị phân). Đồng SDR (tiền tệ của quỹ tiền tệ quốc tế) cũng được yết giá theo phương pháp này. Tỷ lệ tăng trưởng tỷ giá USD/VND được tính bằng công thức: Trongỷ ệ đó:ă ưở ỷ á % ỉ ố ỷ á Chỉ số tỷ giá: chỉ số tỷ giá kỳ này so với kỳ năm trước. Trường Đại học Kinh tế Huế 34
  43. Bảng 2.4. Một số nghiên cứu về tác động của tỷ giá hối đoái tới giá cổ phiếu Mối quan hệ giữa tỷ giá Biến quan sát Nghiên cứu hối đoái đến giá cổ phiếu Mukherjee, Tarun K. & Cùng chiều Naka, Atsuyuki (1995). Tỷ lệ tăng trưởng tỷ giá Aurangzeb (2012) USD/VND Gautam Goswami & Sung Ngược chiều – Chang Jung (1997) Liu, Ming-Hua & Keshab Shrestha (2008) Trong bài nghiên cứu của Mukherjee và Naka (1995) đã sử dụng mô hình vector hiệu chỉnh sai số VECM để giải thích sự tương quan giữa thị trường chứng khoán Tokyo và 6 yếu tố vĩ mô trong thời gian 240 tháng từ tháng 1 năm 1971 đến tháng 12 năm 1990. Kết quả của nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa giá chứng khoán, tỷ lệ lạm phát, cung tiền và sản lượng sản xuất công nghiệp có mối quan hệ cùng chiều, trong khi đó mối quan hệ giữa giá cổ phiếu, lạm phát và lãi suất không rõ ràng. Theo một nghiên cứu khác của Aurangzeb (2012) nghiên cứu thị trường chứng khoán Pakistan, Ấn Độ, Siri Lankan trong giai đoạn 1997 – 2010. Các tác giả sử dụng phương pháp hồi quy để nghiên cứu kết quả cho thấy rằng tỷ giá ngoại tệ tác động tích cực và đáng kể đến giá cổ phiếu. Lý giải cho việc này là do tăng tỷ giá hối đoáiTrường đã làm tăng sứ cĐại mua đư ợhọcc nhiều cổKinhphiếu hơn trưtếớc nênHuế cuối cùng điều này sẽ làm tăng sức mua của người nước ngoài vì khi họ đầu tư cùng với một số tiền tại địa phương của họ, nhưng sau khi chuyển đổi thành ngoại tệ thì số lượng này sẽ tăng lên và họ có thể mua được nhiều cổ phiếu hơn trước nên nên cuối cùng điều này sẽ làm tăng thêm tính thanh khoản trên thị trường. Một lý do khác để giải thích cho việc này là do khi tỷ lệ ngoại hối tăng, có nghĩa là khi ấy rủi ro trong thị 35
  44. trường ngoại hối tăng cao, do đó NĐT sẽ chuyển từ thị trường này sang thị trường khác như là thị trường chứng khoán. Trong nghiên cứu cũng chỉ ra rằng khi tỷ giá ngoại tệ tăng 1% thì TTCK sẽ tăng 1%. Hệ số này không đủ mạnh để thao túng thị trường vì bất cứ khi nào tỷ giá đầu tư trong nước tăng có thể chuyển từ TTCK sang thị trường ngoại hối để nâng cao lợi nhuận của họ. Mặc khác, theo nghiên cứu của Gautam Goswami & Sung – Chang Jung (1997) thì có quan điểm ngược lại khi các tác giả nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Hàn Quốc, khi tỷ giá đồng Won tăng ảnh hưởng tiêu cựu đến hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ và làm tăng nhập khẩu hàng hóa Mỹ. Điều này có thể gây ra sự sụt giảm giá cổ phiếu trong các ngành xuất khẩu và gia tăng giá cổ phiếu trong lĩnh vực nhập khẩu. Do đó khi đồng Won mất giá thì tăng xuất khẩu của hàng hóa có độ co giãn của cầu theo giá làm tăng giá cổ phiếu. Vì vậy, Gautam Goswami & Sung – Chang Jung kết luận giá cổ phiếu và tỷ giá có quan hệ ngược chiều với nhau. 2.1.4 Giá vàng Vàng có tính thanh khoản rất cao và khả năng phản ứng nhanh đối với sự thay đổi giá, đồng thời sự biến động của giá vàng có ảnh hưởng đến phần lớn các nền kinh tế trên thế giới, trong đó có TTCK. Các NĐT thường sử dụng chiến lược quản trị rủi ro đơn giản là đa dạng hóa danh mục đầu tư bằng cách đầu tư vào hai loại hàng hóa là vàng hoặc dầu, cả trực tiếp lẫn gián tiếp, để đề phòng rủi ro vì hai khoản đầu tư này thường có mối quan hệ nghịch đảo với xu hướng biến động của TTCK. Trong các cuộc khủng hoảng tài chính hay bất ổn về chính trị, khi giá CP luôn Trườngluôn sụt giảm, làm Đạigiảm niề mhọc tin của cácKinh NĐT thì giátế vàng Huế lại thường tăng mạnh và được xem là “nơi tránh bão” để tránh thiệt hại cho các NĐT suốt những thời kỳ này. Nhiều nghiên cứu kết luận có sự tồn tại của mối quan hệ nghịch biến giữa giá vàng và giá chứng khoán và mối quan hệ này có xu hướng thay đổi theo thời gian. 36
  45. Theo John Leyers (2007), mối quan hệ này có thể thay đổi tùy thuộc vào từng trường hợp các nước, trong dài hạn khoảng 15 năm thì có mối quan hệ nghịch biến, ngược lại trong ngắn hạn thì có mối quan hệ đồng biến. Trong đó:ỷ ệ ă ưở á à % ỉ ố á à Chỉ số giá vàng: chỉ số giá vàng kỳ này so với kỳ năm trước Bảng 2.5. Một số nghiên cứu về tác động của giá vàng tới giá cổ phiếu Mối quan hệ giữa giá vàng Biến quan sát Nghiên cứu và giá cổ phiếu Cùng chiều Tỷ lệ tăng trưởng giá John Leyers (2007) Ngược chiều vàng 2.1.5 Cung tiền M2 Quan hệ cơ bản giữa cung tiền và TTCK là mối quan hệ cùng chiều thông qua chính sách tiền tệ. Nếu Chính phủ thi hành chính sách tiền tệ mở rộng nghĩa là tăng lượng tiền trong lưu thông thì việc tiêu dùng hàng hoá, các tài sản tài chính như chứng khoán sẽ tăng lên làm gia tăng tính thanh khoản trên TTCK. Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm giảm lãi suất chiết khấu và tăng giá kỳ vọng thu nhập trên chứng khoán. Ngược lại, nếu sử dụng chính sách tiền tệ thu hẹp thì với cơ chế tương tự, lãi suất chiết khấu trong mô hình định giá chứng khoán tăng lên làm giá chứng khoán giảm, NĐT sẽ lựa chọn đầu tư vào các chứng khoán có thu nhập cổ định thay vì đầu tư vào CP trên TTCK. Bảng 2.6. Một số nghiên cứu về tác động của cung tiền M2 tới giá cổ phiếu MốiTrường quan hệ giữa cũng Đại Bihọcến quan Kinh sát tế NghiênHuế cứu tiền M2 với giá cổ phiếu Cùng chiều Cung tiền M2 Phan Thị Bích Nguyệt & Phạm Dương Phương Thảo (2013). 37
  46. Theo nghiên cứu của Phan Thị Bích Nguyệt & Phạm Dương Phương Thảo (2013) đã chỉ ra rằng cung tiền tương quan dương với TTCK khi nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam với 135 tháng từ năm 2000 đến 2011. Kết quả này tương đồng với các nghiên cứu trước đây về mối tương quan giữa cung tiền và TTCK. Cung tiền tăng là điều kiện tạo ra dư thừa tổng phương tiện thanh toán. Đây cũng chính là điều kiện để dòng tiền chảy vào TTCK, làm tăng chỉ số giá chứng khoán của các công ty niêm yết. 2.2 Các yếu tố kinh tế vi mô Ngoài các tác động của các nhân tố vĩ mô, các nhân tố vi mô cũng ảnh hưởng đến giá cổ phiếu ngành ngân hàng. Trong phạm vi khóa luận, tác giả nghiên cứu về các nhân tố: quy mô ngân hàng, khả năng sinh lời, hệ số giá trên thu nhập, lãi trên cổ phiếu. 2.2.1 Quy mô ngân hàng Quy mô được xem là dấu hiệu đầu tiên để các NĐT bên ngoài biết đến ngân hàng. Một ngân hàng có quy mô lớn sẽ lợi thế trong nền kinh tế thị trường canh tranh như hiện nay. Để xác định quy mô ngân hàng người ta dựa vào các tiêu chí như tổng tài sản,vốn chủ sở hữu hay tổng tiền gửi. Bảng 2.7. Một số nghiên cứu về tác động của quy mô ngân hàng tới giá cổ phiếu Mối quan hệ giữa quy Biến quan sát Nghiên cứu mô ngân hàng đến giá cổ Trườngphiếu Đại học Kinh tế Huế Flamini et al (2009). Cùng chiều Athanasoglou P., Delis M. and Tổng tài sản C. Staikouras (2006). Papadogonas, T.A (2007). Boyd, J.H and D.E. Runkle 38
  47. Ngược chiều (1993). Vốn chủ sở hữu Vương Đức Hoàng Quân và Hồ Thị Huệ (2014) Không tác động Amarjit al (2010). Falope OI, Ajilore OT (2009). Quy mô có một ảnh hưởng rất lớn tới các chỉ tiêu hoạt động cũng như về khả năng sinh lời. Điều này là một trong những chỉ tiêu để nhà đầu tư quan tâm khi đầu tư vào một cổ phiếu. Theo Flamini và các cộng sự (2009) cho rằng các NHTM có quy mô lớn hơn có khả năng cạnh tranh cao hơn so với các NHTM có quy mô nhỏ hơn trong hoạt động kinh doanh trên thị trường và đạt được mức lợi nhuận cao hơn. Trong một nghiên cứu khác của Athanasoflou và các cộng sự (2005) đã chỉ ra việc mở rộng quy mô giúp nâng cao hiệu quả tài chính của các ngân hàng. Năm 2007, Papadofnas đã tiến hành phân tích một mẫu gồm 3.035 công ty sản xuất ở Hy Lạp trong giai đoạn 1995 -1999. Trong nghiên cứu của mình ông đã chỉ ra rằng quy mô doanh nghiệp ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận của công ty. Kết quả kinh doanh của công ty tốt sẽ là tín hiệu tốt để thu hút nhà đầu tư tìm đến cổ phiếu của công ty và đó là lý do khiến cho giá cổ phiếu có xu hướng tăng lên. Theo nghiên cứu của Boyd và Runkle (1993) sử dụng dữ liệu thị trường (giá cổ phiếu) đã tìm thấy mối tương quan nghịch giữa quy mô và tỷ lệ lợi nhuận trên tông tài sản của ngân hàng Mỹ trong giai đoạn 1971 - 1990. Trong nghiên cứu của BasuTrường (1983) chỉ ra rằng cácĐại cổ phi ếhọcu của công Kinh ty có quy môtế nh ỏHuếcó tỷ suất sinh lời trung bình cao hơn các cổ phiếu của công ty có quy mô lớn. Đồng quan điếm với Basu, T.s Vương Đức Hoàng Quân và Hồ Thị Huệ cũng cho thấy tỷ suất sinh lời trung bình của công ty nhỏ cao hơn công ty lớn. Lý giải cho điều đó tác giả đã chỉ ra những công ty có quy mô càng lớn thi tỷ lệ nợ/tổng tài sản nhỏ hơn so với các công ty nhỏ, từ đó dẫn tới rủi ro trong hoạt động kinh doanh tăng cao hơn nếu giá cổ 39
  48. phiếu giảm xuống do hoạt động kinh doanh giảm sút, đồng thời chi phí tài chính cao có thể sẽ làm giảm lợi nhuận của công ty đạt được, tât cả những điêu trên khiến cho nhà đầu tư lựa chọn cổ phiếu của công ty có quy mô nhỏ hon là công ty có quy mô lớn. Nghiên cứu của Amarijit và đồng nghiệp (2010) sử dụng dữ liệu 88 báo cáo tài chính trong khoảng thời gian 1/1/2005 đến 31/12/2007. Kết quả nghiên cứu cho thấy không có mối liên quan giữa quy mô doanh nghiệp và tỷ suất lợi nhuận. Nghiên cứu của Falope và Aịilore (2009) sử dụng một mẫu gồm 50 công ty niêm yết trên sàn chứng khoán tại Nigeria cũng cho thấy không có sự thay đôi đáng kể về hiệu quả tài chính trong quản lý vốn hay mờ rộng quy mô giữa doanh nghiệp lớn và nhỏ. Từ đó cho ta thấy quy mô công ty không có tác động đến tỷ suất sinh lời và cổ phiếu. Tóm lại, theo các nghiên cứu trước đây mà tác giả đã tổng hợp lại, quy mô công ty tác động đến giá cổ phiếu của công ty, tương tự trong lĩnh vực ngân hàng. Quy mô ngân hàng cũng tác động cùng chiều, ngược chiều, không tác động đến giá cổ phiếu. 2.2.2 Khả năng sinh lời Nhóm chỉ tiêu này được các nhà đầu tư dài hạn chú trọng quan tâm vì nó gắn liền với lợi ích kinh tế của họ. Đây là cơ sở đế đánh giá kết quả kinh doanh trong một thời kỳ nhất định, ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của cô phiếu và sự tăng giá. Có ba chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi của công ty. Nhưng do đặc thù ngành nghiên cứu tác giả chọn ra hai chỉ tiêu là tỷ suất sinh lời trẽn tông tài sản và tỷ suất sinh lTrườngời trên doanh thu. Đại học Kinh tế Huế a. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) Công thức ợ ậ ế ổ à ả 40
  49. Tỷ suất sinh lời trên tông tài sàn đo lường hoạt động của một công ty trong việc sử dụng tài sản đế tạo ra lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao thì khả năng sinh lời trên một đơn vị giá trị tài sản càng lớn. Đánh giá theo tiến trình thời gian thỉ chỉ tiêu này càng tăng càng được đánh giá là tích cực. Nhà phân tích chứng khoán, cũng như các cổ đông đặc biệt quan tâm đến chỉ tiêu này. Nói chung hệ số thu nhập trên cổ phần càng cao thì các cố phiếu càng hấp dẫn. b. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) Công thức ợ ậ ế Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinhố lờ i tủừ mởộ t ữđơn vị giá trị vốn cổ đông. Tức là một đồng vốn cổ đông tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao thì khả năng sinh lời trên một đơn vị vốn chủ sở hữu càng lớn và càng hấp dẫn. Khi đánh giá chỉ tiêu này cũng có thể phân tích theo tiến trình về thời gian và so sánh giữa các ngân hàng khác nhau. Ngân hàng nào có hệ số này cao hơn thi khả năng sinh lời của ngân hàng đó hâp dẫn hơn. Theo thời gian chỉ tiêu này càng tăng thì càng được đánh giá tích cực. Các nhà đầu tư, các cổ đông và các nhà quản lý tài chính đặc biệt chú ý đến khả năng sinh lãi của các công ty niêm yết. Việc phân tích lợi nhuận có thế bắt đầu bằng việc nghiên cứu cách thứ nhất công ty sử dụng cơ cấu vốn. Tỷ lệ sinh lợi của bất kì công ty nào đạt được là quan trọng nếu các nhà quản lý của công ty đó mong muốn thu hút vốn và tài trợ thành công cho sự phát triển của công ty. Nếu tỷ lệ lợi nhuậnTrường của một công ty tụĐạit xuống dưhọcới mực cóKinh thế chấp nh ậtến đư ợHuếc thì giá trị các cổ phiếu của công ty giảm xuống điều đó giải thích tại sao việc đánh giá khả năng sinh lời là đặc biệt quan trọng đối với một công ty 41
  50. Bảng 2.8. Một số nghiên cứu về tác động của khả năng sinh lời tới giá cổ phiếu Mối quan hệ giữa khả Biến nghiên cứu Nghiên cứu năng sinh lời và giá cổ phiếu Cùng chiều ROE Abu Hashish, K. (2003). ROA AL Khalaileh, M. (2001) Abu Hashish (2003) đã kiểm tra vai trò của thông tin kế toán được xuất bản trong việc dự đoán giá cổ phiếu. Nghiên cứu được sử dụng một mẫu của 40 công ty đại chúng niêm yết tại Amman Jordan an Exchange năm 2003. Kết quả chỉ ra rằng có một mối quan hệ tích cực đáng kể giữa giá thị trường mỗi cổ phiếu với tỷ lệ lợi nhuận ròng trên vốn, lợi nhuận ròng trên tổng tài sản và cổ tức cho lợi nhuận ròng là một tổng số. Kết quả cũng cho thấy mối quan hệ tiêu cực đáng kể giữa giá trị thị trường trên mỗi cổ phiếu, với tỷ lệ tài sản cố định trên tống tài sản, các chủ nợ tổng cộng vào tổng nguồn tiền mặt, tỷ lệ lương cho tổng của tỷ lệ chi phí. Một nghiên cứu khác của AL Khalayleh (2001) đã kiểm tra mối quan hệ giữa các chỉ số hiệu suất kế toán và các chỉ số hiệu suất thị trường cho một mẫu gồm 40 công ty niêm yết tại Amman Jordan giao dịch trong thời gian từ năm 1984 đến năm 1996. Kết quả cho thấy một mối quan hệ tích cực đáng kể giữa giá thị trường mỗi cổ phiếu với tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Hầu hết các nghiên cứu đều chỉ ra mối quan hệ tích cực giữa giá cổ phiếu và tỷ số khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Áp dụng trong ngành ngân hàng thì giữa giá cổTrườngphiếu của ngân hàng Đại và tỷ sốhọckhả năng Kinh sinh lời cũng tế có quanHuế hệ cùng chiều. Như đã tìm hiểu trong phần lý thuyết khả năng sinh lời cho chúng ta biết được hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng. Tỷ số khả năng sinh lời ngày càng cao cho thấy ngân hàng càng làm ăn có hiệu quả và có thể đem lại mức cổ tức cao cho nhà đầu tư, từ đó dần tới việc giá cổ phiếu thị trường của ngân hàng 42
  51. tăng lên do kết quả kinh doanh tốt hoặc ngược lại giảm xuống do kết quả kinh doanh bị xấu đi. 2.2.3 Hệ số giá trên thu nhập (P/E) Hệ số giá trên thu nhập cổ phiếu, gọi tắt là tỷ số P/E (viết tắt của cụm từ Price to Earning Ratio), chỉ ra rằng thị trường chấp nhận giá gấp bao nhiêu lần thu nhập của một chứng khoán có nghĩa là lượng vốn hóa của một doanh nghiệp gấp bao nhiêu lần so với thu nhập của nó. Phần thu nhập này có thể được phân phối hoặc giữ lại và trong trường hợp giữ lại, nó tạo ra một giá trị thặng dư trong tương lai đối với doanh nghiệp. Đây chính là nguyên tắc cơ bản của thị trường chứng khoán. Tỷ lệ P/E là hệ số biến đổi thu nhập thành vốn hoặc là hệ số tương ứng với mức vốn tiềm năng của một khoản phải thu nhập việc đảo ngược tý lệ này, nghĩa là E/P, là suất sinh lời của một khoản đầu tư. Ngược lại, P/E là hệ số vốn hóa. Cách tính: Tỷ số P/E được tính bằng cách lấy giá thị trường bình quân của cổ phiếu do doanh nghiệp phát hành trong một kỳ nhất định đem chia cho thu nhập bình quân trên một cổ phần mà doanh nghiệp phải trả cho nhà đầu tư trong kỳ đó. Công thức cụ thế như sau: P/E = Trong đó : - P/E là hệ số giá trên thu nhập một cổ phiếu. - p là giá thị trường một cổ phiếu (với nghiên cứu này giá thị trường được xác đTrườngịnh là giá đóng của Đạicủa các phiên học giao dịKinhch trên thị trư tếờng chHuếứng khoán). - EPS là thu nhập bình quân trên một cổ phần. 43
  52. Bảng 2.9. Một số nghiên cứu về tác động của hệ số giá trên thu nhập tới giá cổ phiếu Mối quan hệ giữa hệ số Biến quan sát Nghiên cứu giá trên thu nhập với giá cổ phiếu Khan & Amanullah (2012) Cùng chiều P/E Dr. Mohammad Abdelkarim Almumani (2014). Khan và Amanullah (2012) đã nghiên cứu các yêu tố khác nhau quyết định đến giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Pakistan trong giai đoạn 2000 - 2009. Trong đó, biến nghiên cứu được lựa chọn là giá trị sổ sách, P/E, cổ tức, tống sản phẩm trong nước (GDP) và lãi suất. Mẫu được chọn là 34 công ty được lựa chọn ngẫu nhiên từ 34 lĩnh vực. Công cụ được sử dụng trong bài nghiên cứu của Khan và Amanullah để phân tích là hôi quy bội và phân tích tương quan đã kêt luận răng sự gia tăng trong GDP, cô tức và tỷ lệ P/E dẫn đến việc tăng giá cổ phiếu và ngược lại. Trong khi đó, giá trị sổ sách và lãi suất có mối quan hệ tiêu cực đến giá cổ phiếu. Có cùng quan điếm với Khan và Amanullah (2012), nghiên cứu của Malhotra và Tandon (2013) nghiên cứu 100 công ty trên thị trường chứng khoán National Stock Exchange trong giai đoạn 2007 - 2012. Kết quả cho thấy giá trị sổ sách của doanh nghiệp, thu nhập trên mỗi cổ phiếu và hệ số giá trên thu nhập có mối quan hệ tích cực với giá cổ phiếu của doanh nghiệp. TrườngTrong một nghiên Đại cứu khác, học Dr. Mohammad Kinh Abdelkarim tế Huế Almumani (2014) nghiên cứu về các yếu tố quyết định đến giá cổ phiếu của các ngân hàng được niêm yết trên thị trường chứng khoán Amman trong giai đoạn 2005 - 2011. Bài nghiên cứu đã chỉ ra rằng hệ số giá trên thu nhập tác động cùng chiều đến giá cổ phiếu. 2.2.4 Lãi trên cổ phiếu (EPS) 44
  53. Đây là phần lợi nhuận mà ngân hàng phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đang được lưu hành trên thị trường. EPS được sử dụng như một chỉ số thế hiện khả năng kiếm lợi nhuận của ngân hàng thương mại, được tính bởi công thức: ợ ậ ò ổ ứ ư đã ố ượ ổ ế đã á à Chỉ tiêu này càng cao thì cổ phiếu của ngân hàng này càng hấp dẫn. Giữa các ngân hàng, ngân hàng nào có EPS lớn hơn thì phản ánh hiệu quả hoạt động của ngân hàng tính cho mồi cổ phần cũng tốt hơn. Theo thời gian, chỉ tiêu này có xu hướng tăng sẽ được đánh giá tích cực hơn xu hướng giảm. Vì vậy đây cũng là chỉ tiêu được các nhà đầu tư quan tâm xem xét khi đầu tư vào cổ phiếu bất kì. Bảng 2.10. Một số nghiên cứu về tác động của lãi trên cổ phiếu tới giá cổ phiếu Mối quan hệ giữa lãi Biến quan sát Nghiên cứu trên cổ phiếu đến giá cổ phiếu Uddin, Reaz, Zahidur Rahman & Cùng chiều EPS Rajib Hossain (2013). Chang, H.L., Chen, Y.S., Su, C.W., & Oseni, J.E (2009). Trong nghiên cứu Uddin, Reaz, Zahidur Rahman & Rajib Hossain (2013) điều Trườngtra mối quan hệ gi ữaĐại EPS và giáhọc chứng khoánKinh bằng cách tếsử Huếdụng dữ liệu trong giai đoạn 2005 - 2010 để làm rõ yếu tố quyết định của sự biến động giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán Bangladesh. Sử dụng phân tích hồi quy đơn giản, nghiên cứu cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa giá cổ phiếu và EPS, trong đó EPS là yếu tố quyết định mạnh mẽ đến sự thay đối của giá cổ phiếu. Chang và cộng sự (2008) đã xác định mối quan hệ đồng liên kết giữa giá cổ phiếu và EPS trong dài 45
  54. hạn và cho rằng, đối với các công ty có tốc độ tăng trưởng cao, EPS ít ảnh hưởng hơn dến giá cổ phiếu và ngược lại. Somoye và cộng sự (2009) sử dụng dừ liệu từ thị trường chứng khoán Nigeria thấy cổ tức và thu nhập trên mỗi cổ phiếu là yếu tố quyết định đến giá cổ phiếu. 2.2.5 Doanh thu thuần (DTT) Doanh thu thuần là khoản doanh thu bán hàng sau khi đã trừ các khoản giảm trừ doanh thu như: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại. Doanh thu là lợi ích kinh tế thu được làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Điều này cho thấy rằng doanh thu hay cụ thể hơn là doanh thu thuần cũng là một yếu tố có sức ảnh hưởng lớn đến quy mô của doanh nghiệp. Doanh thu thuần được thể hiện ở báo cáo kết quả kinh doanh và đồng thời là điều mà các nhà đầu tư quan tâm khi họ quyết định mua cổ phiếu của doanh nghiệp đó. Trên thị trường cạnh tranh khốc liệt, doanh thu thuần của doanh nghiệp cao sẽ gây chú ý và tạo sự tin tưởng cho các nhà đầu tư. Vậy nên, trong nghiên cứu này, ngoài các chỉ số kinh tế trên, tác giả đưa thêm vào biến doanh thu thuần để khảo sát sự ảnh hưởng của yếu tố này đến thị giá cổ phiếu của NHTM Cổ phần Á Châu. 3. Tổng quan về phương pháp nghiên cứu 3.1 Mô hình nghiên cứu 3.1.1 Xây dựng mô hình Dựa vào cơ sở lý thuyết và lý luận đã nêu ở những phần trên, tác giả đã xây dựngTrường được phương trình Đạisau: học Kinh tế Huế P = β0 + β1GDP + β2I + β3EX + β4M2+ β5GOLD + β6TTS + β7VCSH + β8ROA + β9ROE + β10PE + β11EPS + β12DTT + ei 3.1.2 Các biến và giả thuyết nghiên cứu a. Biến phụ thuộc 46
  55. Biến phụ thuộc là biến số mà ta quan tâm đến giá trị của nó, thường ký hiệu là Y và nằm ở vế trái phương trình. Biến phụ thuộc còn được gọi là biến được giải thích (explained variable) hay biến phản ứng. Trong nghiên cứu này biến phụ thuộc chính là giá thị trường của cổ phiếu Ngân hàng TMCP Á Châu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. b. Biến độc lập Biến độc lập là biến số được cho là tác động đến biến phụ thuộc, thường được ký hiệu là X và nằm ở vế phải phương trình. Biến độc lập còn được gọi là biến giải thích (explanatory variable) hay biến điều khiển (control variable). Trong đề tài khóa luận này, các yếu tố kinh tế tác động đến thị giá cổ phiếu của NHTMCP Á Châu niêm yết trên TTCK Việt Nam chính là các biến độc lập được nghiên cứu trong mô hình hồi quy tuyến tính bội, cụ thể là 11 biến độc lập sau: Tăng trưởng GDP (GDP) Khi nền kinh tế có xu hướng phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng GDP sẽ tăng qua các năm và tác động cùng chiều đến hoạt động của các NHTM, thị giá cổ phiếu của các NHTM sẽ tăng và ngược lại. Khóa luận đặt ra giả thuyết rằng tốc độ tăng trưởng GDP tăng thì thị giá cổ phiếu của các NHTM tăng. Để kiểm định tác động của tăng trưởng GDP đến thị giá cổ phiếu của các NHTM cổ phần niêm yết trên TTCK Việt Nam, ta có giả thuyết: Giả thuyết 1: TrườngH0: Tăng trưởng GDPĐại tác đ ộhọcng cùng chiKinhều đến thị giátế cổ phiHuếếu của các ngân hàng thương mại. H1: Tăng trưởng GDP tác động ngược chiều đến thị giá cổ phiếu của các ngân hàng thương mại. 47
  56. Tỷ lệ lạm phát (I) Lạm phát là một trong những chỉ báo kinh tế vĩ mô quan trọng nhất và thường xuyên được sử dụng trong phân tích kinh tế. Tác động của lạm phát diễn ra rất rộng đối với nhiều lĩnh vực và thị trường chứng khoán cũng không phải là ngoại lệ. Trong nghiên cứu của Phan Thị Bích Nguyệt và Phạm Dương Phương Thảo (2013) hay trong một nghiên cứu khác của Mohamed và cộng sự (2009) đã chỉ ra rằng lạm phát tác động cùng chiều với thị giá cổ phiếu của NHTM. Tuy nhiên, Mukharjee và Naka (1995) nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Nhật Bản đã chỉ ra rằng tỷ lệ lạm phát tác động ngược chiều đến giá cổ phiếu. Vì vậy, lạm phát ở mức độ vừa phải được xem là giúp tăng trưởng kinh tế kích thích các ngân hàng phát triển. Tuy nhiên, lạm phát quá cao sẽ khiến cho nền kinh tế bị suy thoái, các doanh nghiệp hoạt động sẽ khó khăn, nhiều doanh nghiệp sẽ bị phá sản. Điều này khiến cho hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn và rủi ro. Trong giai đoạn 2009-2017, nền kinh tế cũng như tỷ lệ lạm phát có nhiều biến động, điều đó ảnh hưởng tương đối lớn đối với các NHTM Việt Nam. Dựa trên lý thuyết và thực tế, giả thuyết cuối cùng được đặt ra: Giả thuyết 2: H0: Lạm phát tác động cùng chiều đến thị giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. H1: Lạm phát tác động ngược chiều đến thị giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCPTrường Á Châu. Đại học Kinh tế Huế Tỷ giá hối đoái (EX) Trong bài nghiên cứu của Mukharjee và Naka (1995) cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ giá hối đoái và thị giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Tokyo. Mặt khác, Gautam Goswami và Sung-Chang Jung (1997) lại thấy trên thị trường Hàn Quốc tỷ giá hối đoái có mối quan hệ ngược chiều với giá cổ phiếu. Từ 48
  57. đó tác giả rút ra được hai lý thuyết ngược chiều nhau về mối quan hệ giữa tỷ giá tác động với thị giá cổ phiếu của ngân hàng thương mại. Giả thuyết 3: H0: Tỷ giá USD/VND tác động cùng chiều tới thị giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. H1: Tỷ giá USD/VND tác động ngược chiều tới thị giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. Cung tiền M2 (M2) Quan hệ cơ bản giữa cung tiền và TTCK là mối quan hệ cùng chiều thông qua chính sách tiền tệ. Nếu Chính phủ thi hành chính sách tiền tệ mở rộng nghĩa là tăng lượng cung tiền trong lưu thông thì việc tiêu dùng hàng hóa, các tài sản tài chính như chứng khoán sẽ tăng lên làm gia tăng tính thanh khoản trên TTCK. Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm giảm lãi suất chiết khấu và tăng giá kỳ vọng thu nhập trên chứng khoán. Ngược lại nếu sử dụng chính sách tiền tệ thu hẹp thì với cơ chế tương tự, lãi suất chiết khấu trong mô hình định giá chứng khoán tăng lên làm giá chứng khoán giảm, NĐT sẽ lựa chọn đầu tư vào các chứng khoán có thu nhập ổn định thay vì đầu tư vào cổ phiếu trên TTCK. Vậy nên, tác giả đặt ra giả thuyết là: Giả thuyết 4: H0: Cung tiền M2 tác động cùng chiều tới giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. H1: Cung tiền M2 tác động ngược chiều tới giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCPTrường Á Châu. Đại học Kinh tế Huế Giá vàng (GOLD) Vàng có tính thanh khoản rất cao và khả năng phản ứng nhanh đối với sự thay đổi giá, đồng thời sự biến động của giá vàng có ảnh hưởng đến phần lớn các nền kinh tế trên thế giới, trong đó có TTCK. Các NĐT thường sử dụng chiến lược 49
  58. quản trị rủi ro đơn giản là đa dạng hóa danh mục đầu tư vào hai loại hàng hóa là dầu hoặc vàng, cả trực tiếp lẫn gián tiếp, để đề phòng rủi ro vì hai khoản đầu tư này thường có mối quan hệ nghịch đảo với xu hướng biến động của TTCK. Trong các cuộc khủng hoảng tài chính hay bất ổn về chính trị, khi giá CP sụt giảm làm giảm niềm tin của các NĐT thì giá vàng lại thường tăng mạnh và được xem là “nơi tránh bão” để tránh thiệt hại cho các NĐT suốt những thời kỳ này. Đề tài nghiên cứu trong khoảng thời gian là 10 năm nên tác giả sử dụng giả thuyết vàng và giá chứng khoán có mối quan hệ đồng biến. Giả thuyết 5: H0: Giá vàng tác động cùng chiều tới giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. H1: Giá vàng tác động ngược chiều tới giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. Quy mô ngân hàng (TTS và VCSH) Có thể thông qua nhiều tiêu chí khác nhau để đánh giá quy mô của một ngân hàng như tiền gửi của khách hàng, tài sản, vốn chủ sở hữu Tuy nhiên trong nghiên cứu này, tác giả tập trung vào nghiên cứu ảnh hưởng của quy mô ngân hàng lên cấu trúc vốn trên khía cạnh tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của Ngân hàng TMCP Á Châu. Theo nhiều nghiên cứu trước đây thì quy mô ngân hàng thương mại có tác động cùng chiều đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh và gián tiếp tác động tới giá cổ phiTrườngếu của ngân hàng Đạithương m ạhọci. Để kiể mKinh nghiệm tác tếđộng cHuếủa quy mô tài sản đến giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu niêm yết tại TTCK Việt Nam, tác giả xây dựng giả thuyết như sau: Giả thuyết 6: 50
  59. H0: Tổng tài sản tác động cùng chiều tới giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. H1: Tổng tài sản tác động ngược chiều tới giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. Giả thuyết 7: H0: Vốn chủ sở hữu tác động cùng chiều tới giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. H1: Vốn chủ sở hữu tác động ngược chiều tới giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. Khả năng sinh lời (ROA, ROE) Khả năng sinh lời được thể hiện thông qua nhiều chỉ tiêu trong đó các chỉ tiêu được sử dụng khá phổ biến để đánh giá hiệu quả kinh doanh của NHTM là ROA và ROE. Do đó, trong nghiên cứu này, tác giả cũng sẽ tiến hành kiểm tra sự ảnh hưởng của khả năng sinh lời tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng từ đó liên hệ ảnh hưởng của chúng tới thị giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. Các nghiên cứu đều cho thấy tác động cùng chiều khi xác định ảnh hưởng của khả năng sinh lời tới giá cổ phiếu, bởi chỉ tiêu này tác động tới quyết định của nhà đầu tư khi nhìn nhận hoạt động kinh doanh của NHTM do đó để xem xét sự ảnh hưởng của khả năng sinh lời ta có 2 giả thuyết nghiên cứu sau: Gi thuy t 8: Trườngả ế Đại học Kinh tế Huế H0: ROA tác động cùng chiều tới giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. H1: ROA tác động ngược chiều tới giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. Giả thuyết 9: 51
  60. H0: ROE tác động cùng chiều tới giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. H1: ROE tác động ngược chiều tới giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. Hệ số giá trên thu nhập (PE) Hệ số giá trên thu nhập cho thấy mức độ mà thu nhập mỗi cổ phần trên giá cổ phiếu. Hệ số giá trên thu nhập nói lên rằng giá cỏ phiếu của ngân hàng đang được định giá thấp hay quá cao. Nói chung, hệ số giá trên thu nhập của ngân hàng cao giúp các nhà đầu tư hy vọng tăng trưởng lợi nhuận cao trong tương lai so với những ngân hàng có P/E thấp hơn. Theo như Molodovsky (1953) tỷ giá trên thu nhập đã trở nên phổ biến rất lớn trong việc đánh giá cổ phiếu. Malhotra và Tandon (2013) đã chỉ ra rằng tỷ lệ giá trên thu nhập có mối quan hệ tích cực với giá cổ phiếu của doanh nghiệp. Vì vậy, giả thuyết nghiên cứu tiếp theo tác giả đưa ra là: Giả thuyết 10: H0: PE tác động cùng chiều tới giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. H1: PE tác động ngược chiều tới giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. Lãi trên cổ phiếu (EPS) Lãi trên cổ phiếu là một trong những yếu tố quan trọng chi phối quyết định của nhà đầu tư. Trong nghiên cứu của Uddin, Reaz, Zahidur Rahman & Rajib Hossain (2013) và một số nghiên cứu khác đã chỉ ra rằng có mối quan hệ đồng biến giữa Trườnglãi trên cổ phiếu v ớĐạii giá cổ phihọcếu. Để khKinhẳng định rõ tếhơn vHuếề điều này, tác giả đưa ra giả thuyết nghiên cứu như sau: Giả thuyết 11: H0: EPS tác động cùng chiều tới giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. 52
  61. H1: EPS tác động ngược chiều tới giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. Doanh thu thuần (DTT) Có nhiều yếu tố để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến thị giá cổ phiếu của doanh nghiệp. Nhưng trong đề tài nghiên cứu này, tác giả đưa thêm vào yếu tố doanh thu thuần lấy từ báo cáo tài chính thường niên của doanh nghiệp để xem yếu tố này có tác động như thế nào đến thị giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. Vậy nên, tác giả đưa ra giả thuyết như sau: Giả thuyết 12: H0: DTT tác động cùng chiều tới giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. H1: DTT tác động ngược chiều tới giá cổ phiếu của Ngân hàng TMCP Á Châu. 3.1.3 Kiểm định mô hình a. Phương pháp thống kê mô tả Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách khác nhau. Qua bước thống kê này sẽ giúp chúng ta thuận tiện hơn trong việc tóm tắt và so sánh số liệu, đồng thời cho ta biết được các thuộc tính cơ bản như giá trị nhỏ nhất (Minimun), giá trị lớn nhất (Maximum), giá trị trung bình (Mean) và độ lệch chuẩn (Standard Deviation).Trường Đại học Kinh tế Huế b. Phương pháp kiểm định đa cộng tuyến Trong mô hình hồi quy, nếu các biến độc lập có quan hệ chặt với nhau, các biến độc lập có mối quan hệ tuyến tính, nghĩa là các biến độc lập có tương quan chặt, mạnh với nhau thì sẽ có hiện tượng đa cộng tuyến, đó là hiện tượng các biến độc lập trong mô hình phụ thuộc lẫn nhau và thể hiện được dưới dạng hàm số. Ví dụ 53
  62. có hai biến độc lập A và B, khi A tăng thì B tăng, A giảm thì B giảm . thì đó là một dấu hiệu của đa cộng tuyến. Nói một cách khác là hai biến độc lập có quan hệ rất mạnh với nhau, đúng ra hai biến này nó phải là 1 biến nhưng thực tế trong mô hình nhà nghiên cứu lại tách làm 2 biến. Hiện tượng đa cộng tuyến vi phạm giả định của mô hình hồi qui tuyến tính cổ điển là các biến độc lập không có mối quan hệ tuyến tính với nhau. Cách phát hiện sự tồn tại của hiện tượng đa cộng tuyến Thứ nhất, hệ số R2 cao (thường R2 > 0,8) mà tỷ số t thấp thì đó chính là dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến. Thứ hai, tương quan cặp giữa các biến giải thích cao (vượt 0,8) thì có khả năng tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến. Tuy nhiên cách này thường không chính xác. Có trường hợp tương quan các cặp không cao những vẫn có đa cộng tuyến. Thứ ba, sử dụng mô hình hồi quy phụ Hồi quy phụ là hồi quy một biến giải thích Xi nào đó theo các biến còn lại. 2 2 R được tính từ mô hình hồi quy này ta ký hiệu là Ri . 2 Mối liên hệ giữa Fi và Ri : / 2 1 1 Fi tuân theo quy luật phân phối F với (k-2) và (n-k+1) bậc tự do. Trong đó n 2 cỡ mTrườngẫu, k là số biến gi ảĐạii thích k ểhọccả hệ số chKinhặn trong mô tế hình. Huế Ri là hện số xác định trong hồi quy của biến Xi theo các biến X khác. Nếu Fi tính được vượt điểm tới hạn Fα(k-2,n-k+1) ở mức ý nghĩa đã cho thì có nghĩa là Xi có liên hệ tuyến tính với các biến X khác; trong trường hợp đó ta giữ lại các biến trong mô hình. Nếu Fi có ý nghĩa về mặt thống kê chúng ta phải quyết định liệu biến Xi nào sẽ bị loại khỏi mô 54
  63. hình. Một trở ngại về mặt kỹ thuật hồi quy phụ là gánh nặng tính toán. Nhưng ngày nay nhiều phương trình máy tính đã có thể đảm đương công việc tính toán này. Thứ tư, sử dụng nhân tử phóng đại phương sai VIF VIF cho thấy phương sai của hàm ước lượng tăng nhanh như thế nào khi có đa cộng tuyến. Nếu kệ số phóng đại phương sai VIF > 10 thì chắc chắn có đa cộng tuyến. c. Phương pháp kiểm định phương sai sai số Khi nghiên cứu mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển, chúng ta đã đưa ra giả thiết rằng: phương sai sai số không đổi. Ngược lại với trường hợp trên là trường hợp: phương sai sai số thay đổi. Nguyên nhân của phương sai sai số thay đổi Phương sai sai số thay đổi có thể do một trong các nguyên nhân sau: - Do bản chất các mối liên hệ kinh tế: Có nhiều mối quan hệ kinh tế chứa đựng hiện tượng này. Chẳng hạn mối quan hệ giữa thu nhập và tiết kiệm, thông thường thu nhập tăng thì mức độ biến động của tiết kiệm cũng tăng. - Do kỹ thuật thu thập số liệu được cải tiến, σ2 dường như giảm. Kỹ thuật thu thập số liệu càng được cải tiến, sai lầm phạm phải càng ít hơn. - Phương sai của sai số thay đổi cũng xuất hiện khi có các quan trăc ngoại lai. Quan sát ngoại lai là các quan sát khác biệt rất nhiều (quá nhỏ hoặc quá lớn) với các quanTrường sát khác trong mĐạiẫu. Việ c họcđưa vào hayKinh loại bỏ các tế quan Huếsát này ảnh hưởng rất lớn đến phân tích hồi quy. - Do mô hình định dạng sai. Có thể do bỏ sót biến thích hợp hoặc dạng giải tích của hàm là sai. Cách phát hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổi Xem xét đồ thị của phần dư. 55
  64. Đồ thị của sai số của hồi quy, phần dư đối với giá trị của biến độc lập X hoặc giá trị dự đoán Ŷ sẽ cho ta biết liệu phương sai của sai số có thay đổi hay không. Phương sai của phần dư được chỉ ra bằng độ rộng của biểu đồ phân rải của phần dư khi X tăng. Nếu độ rộng của biểu đồ rải của phần dư tăng hoặc giảm khi X tăng thì giả thiết về phương sai hằng số có thể không được thỏa mãn. Kiểm định PARK: Bước 1: Ước lượng mô hình hồi quy gốc, cho dù có hoặc không tồn tại hiện tượng phương sai của sai số thay đổi. Bước 2: Từ mô hình hồi quy gốc thu được các phần dư ei sau đó bình 2 2 phương chúng ta được ei rồi đến lấy lnei . 2 2 β2 Vi Bước 3: Ước lượng hồi quy mô hình: σi = σ Xi ei Bước 4: Kiểm định giả thiết: H0: Phương sai sai số đồng đều β2 = 0 H1: Phương sai sai số thay đổi β2 ≠ 0 Nếu giả thiết H0 bị bác bỏ, nghĩa là phương sai sai số thay đổi ta phải tìm cách khắc phục. Nếu giả thiết H0 được chấp thuận thì phương sai sai số không thay đổi. Kiểm định WHITE: Bước 1: Ước lượng mô hình xuất phát bằng OLS, thu được phần dư ei tính 2 ei . TrườngBước 2: Dùng OLS Đại để ước lưhọcợng mô hình:Kinh tế Huế 2 2 2 ei = α1 + α2X2 + α3X3 + α4X2 + α5X3 + α6X2X3 + vi Trong đó: vi là yế tố ngẫu nhiên. Bước 3: Kiểm định giả thiết: 2 H0: Phương sai sai số đồng đều R = 0 56
  65. 2 H1: Phương sai sai số thay đổi R ≠ 0 Nếu giả thiết H0 bị bác bỏ, nghĩa là phương sai sai số thay đổi ta phải tìm cách khắc phục. Nếu giả thiết H0 được chấp thuận thì phương sai sai số không thay đổi. Kiểm định Breusch – Pagan: Bước 1: Ước lượng mô hình xuất phát bằng OLS, thu được phần dư ui. Bước 2: Tính Bước 3: Lập các biế∑n pi vớ/i định nghĩa sau: Biến pi đơn giản là phầ/n dư bình phương chia cho Bước 4: Thực hiện hồi quy đối với biến pi vừa thiết lập theo biến Z như sau: d. Phương pháp định dạng mô hình ⋯ Các sai lầm định dạng và hậu quả Phương pháp định dạng mô hình nghĩa là xác định mô hình có chứa những biến số nào và dạng quan hệ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập trong mô hình. Khi định dạng mô hình có thể gặp một số sai lầm sau: Mô hình bỏ sót biến thích hợp: Trong quá trình xây dựng mô hình ta có thể bỏ sót một hay một số biến thích hợp màTrường đáng lẽ phải có mĐạiặt trong môhọc hình. Kinh tế Huế Việc bỏ sót như vậy sẽ gây ra một số hậu quả: một hay một số các hệ số được ước lượng chệch, làm cho hàm hồi quy mẫu là hàm ước lượng không tin cậy nữa. Mặc khác còn có thể gây ra hiện tượng tự tương quan trong mô hình. Mô hình chứa biến không thích hợp: 57