Khóa luận Kế toán quản trị chi phí tại công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế

pdf 115 trang thiennha21 25/04/2022 3090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Kế toán quản trị chi phí tại công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_ke_toan_quan_tri_chi_phi_tai_cong_ty_bao_hiem_buu.pdf

Nội dung text: Khóa luận Kế toán quản trị chi phí tại công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BƯU ĐIỆN THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: LÂM NỮ HOÀNG LINH TS. HỒ THỊ THÚY NGA Lớp: K49A KẾ TOÁN TrườngKhóa: 2015 - 2019 Đại học Kinh tế Huế HUẾ, 12/2018
  2. LỜI CẢM ƠN Bằng tất cả tấm lòng, em muốn bày tỏ lòng biết hơn đến với những người đã giúp em hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này. Lời đầu tiên, em xin cám ơn cô TS. Hồ Thị Thúy Nga vì đã dành thời gian và tâm huyết hướng dẫn, giải đáp thắc mắc và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn đến Qúy thầy cô trường Đại học Kinh tế Huế, Đại học Huế nói chung và thầy cô thuộc Khoa Kế toán – Kiểm toán nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức cũng như những kinh nghiệm trong cuộc sống. Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn Công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế nói chung và các anh chị thuộc phòng Kế toán tổng hợp, phòng Quản lý nghiệp vụ nói riêng đã quan tâm, giúp đỡ và tạo nhiều cơ hội cho em tiếp xúc với các công việc thực tế. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Giám đốc công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế, anh Nguyễn Định Khoa đã tạo điều kiện để em được thực tập tại Quý công ty, anh Nguyễn Hiếu, chị Hoàng Thị Thu Dung – hai người hướng dẫn trực tiếp em tại công ty trong suốt thời gian qua. Cuối cùng, con xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cha mẹ, người đã có công sinh thành, dạy dỗ con nên người. Cảm ơn các anh chị, bạn bè đã luôn giúp đỡ và cổ vũ tinh thần cho em trong suốt thời gian thực hiện đề tài này. MTrườngặc dù em đã nổ lự cĐại để hoàn thànhhọc đề tàiKinh với tất cả năng tế l ực,Huế sự nhiệt tình của mình, tuy nhiên khóa luận không tránh khỏi những thiết sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ Qúy Thầy Cô. Huế, ngày 31 tháng 12 năm 2018. Sinh viên thực hiện Lâm Nữ Hoàng Linh.
  3. MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung: 2 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: 2 2.3. Câu hỏi nghiên cứu: 3 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 4. Các phương pháp nghiên cứu 4 4.1. Phương pháp thu thập số liệu: 4 4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu: 5 5. Cấu trúc đề tài: Gồm 3 phần 5 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 7 CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 7 1.1. Tổng quan về kế toán quản trị 7 1.1.1. Khái niệm về kế toán quản trị 7 1.1.2. Bản chất của kế toán quản trị 9 1.1.3. Chức năng của kế toán quản trị 9 1.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán quản trị 11 1.2. Kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp 13 1.2.1. TrườngKhái niệm chi phí Đại học Kinh tế Huế 13 1.2.2. Phân loại chi phí 14 1.2.3. Khái niệm kế toán quản trị chi phí 21 1.2.4. Nội dung kế toán quản trị chi phí 22 1.2.4.1. Nhận diện và phân loại chi phí 23 1.2.4.2. Xây dựng định mức và dự toán chi phí. 23 1.2.4.3. Kế toán chi phí hoạt động và tính giá thành sản phẩm 23
  4. 1.2.4.4. Phân tích biến động chi phí 24 1.2.4.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán quản trị chi phí 26 1.2.4.6. Phân tích thông tin chi phí 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 31 CHI PHÍ TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BƯU ĐIỆN THỪA THIÊN HUẾ 31 2.1. Tổng quan về công ty 31 2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 31 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh 32 2.1.2.1. Chức năng 32 2.1.2.2. Nhiệm vụ 33 2.1.2.3. Ngành nghề kinh doanh 33 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 34 2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán công ty 45 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 45 2.1.4.2. Tổ chức công tác kế toán 46 2.3.2.2. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu, chi phí và thu nhập 48 2.1.5. Tình hình nguồn lực công ty giai đoạn 2015 – 2017 50 2.1.5.1. Tình hình lao động 50 2.1.5.3. Tình hình kinh doanh 59 2.2. Thực trạng công tác kế toán quản trị chi phí tại Công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế. 61 2.2.1. Thực trạng nhận diện và phân loại chi phí 61 2.2.2. Thực trạng xây dựng định mức và dự toán chi phí. 65 2.2.5. ThTrườngực trạng hệ thống báoĐại cáo k ếhọctoán quả n Kinhtrị chi phí tế Huế 73 2.2.6. Thực trạng phân tích thông tin chi phí 74 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY 84 3.1. Đánh giá công tác kế toán quản trị chi phí tại Công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế 84 3.1.1. Những kế quả đạt được 84
  5. 3.1.2. Những điểm hạn chế 84 3.2. Nguyên nhân dẫn đến việc chưa áp dụng tốt kế toán quản trị chi phí tại Công ty.85 3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí tại Công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế 87 3.2.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí. 87 3.2.2. Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí. 88 3.2.2.1. Thay đổi nhận thức của ban Giám đốc về tầm quan trọng của kế toán quản trị. 88 3.2.2.2. Hoàn thiện nhận diện và phân loại chi phí 88 3.2.2.3. Hoàn thiện xây dựng định mức và dự toán chi phí 92 3.2.2.4. Đào tạo nguồn lực đảm nhiệm vai trò của một người kế toán quản trị 92 3.2.2.5. Hoàn thiện phân tích biến động chi phí: 93 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 1. Kết luận 94 2. Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 1 i PHỤ LỤC 2 v Trường Đại học Kinh tế Huế
  6. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế GTGT Giá trị giá tăng KPCĐ Kinh phí công đoàn KTQT Kế toán quản trị KTTC Kế toán tài chính NCTT Nhân công trực tiếp NVL Nguyên vật liệu NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp TK Tài khoản TSCĐ Tài sản cố định SXC Sản xuất chung Trường Đại học Kinh tế Huế
  7. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán quản trị 12 Sơ đồ 1.2. Mối quan hệ của chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp với đối tượng chịu chi phí 16 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổng quan phân loại chi phí trong quá trình sản xuất 21 Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty PTI Thừa Thiên Huế. 34 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty PTI Thừa Thiên Huế. 45 Sơ đồ 2.3. Sơ đồ hạch toán chi phí môi giới bảo hiểm 63 Sơ đồ 2.4. Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 64 Trường Đại học Kinh tế Huế
  8. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Bảng thể hiện tình hình lao động của công ty giai đoạn 2015 – 2017 51 Bảng 2.2. Tình hình tài sản công ty PTI Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015 – 2017 54 Bảng 2.3. Tình hình nguồn vốn công ty PTI Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015 – 2017.57 Bảng 2.4. Tình hình doanh thu công ty PTI Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 – 2017 60 Bảng 2.5. Kế hạch kinh doanh của Công ty PTI Thừa Thiên Huế năm 2017 45 Bảng 2.6. Chi phí chuẩn được xây dựng 70 Bảng 2.7. Biến động chi phí 47 Bảng 3.1. Bảng phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động 89 Trường Đại học Kinh tế Huế
  9. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay có rất nhiều loại hình doanh nghiệp trên khắp đất nước Việt Nam được thành lập và phát triển ngày càng mạnh mẽ. Cùng với đó là sự tác động của công nghệ, sự toàn cầu hóa và sự tập trung quyền lực đã tạo ra môi trường kinh doanh mới. Môi trường kinh doanh này được đặc trưng bởi sự thay đổi nhanh chóng và cạnh tranh khốc liệt. Làm thế nào để tồn tại và phát triển giữa hàng nghìn doanh nghiệp và trong môi trường kinh doanh mới như hiện nay? Đó chính là những áp lực rất lớn mà nhà quản lý đang phải đối mặt trong việc quản lý hoạt động của một tổ chức. Trong sáu yếu tố cơ bản (tiền bạc, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, nhân lực, marketing, quản lý) trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì quản lý là yếu tố quan trọng nhất. Cái hay của quản trị đó là cùng với các điều kiện về con người và về vật chất kỹ thuật như nhau nhưng quản trị lại có thể khai thác khác nhau, đem lại hiệu quả kinh tế khác nhau. Nói cách khác, với những điều kiện về nguồn lực như nhau, quản lý tốt sẽ phát huy có hiệu quả những yếu tố nguồn lực đó, đưa lại những kết quả kinh tế - xã hội mong muốn, còn quản lý tồi sẽ không khai thác được, thậm chí làm tiêu tan một cách vô ích những nguồn lực có được, dẫn đến tổn thất. Trên thực tế, các nhà quản lý ở tất cả các tổ chức đều dựa vào thông tin kế toán, nhất là thông tin kế toán quản trị để ra quyết định, lập kế hoạch, điều hành và kiểm soát hoạt động của tổ chức và thông tin kế toán quản trị chi phí là một trong những nguồn thông tin kế toán như vậy. Muốn quản trị chi phí hiệu quả thì việc tổ chức hệ thống thôngTrường tin kế toán qu ảĐạin trị chi phíhọc trong mKinhỗi doanh nghi tếệp là Huếcông việc vô cùng cần thiết giúp nhà quản lý được cung cấp đầy đủ thông tin một cách kịp thời, đặc biệt thực trạng tài chính doanh nghiệp, từ đó ra quyết định và kiểm soát chi phí. Ở Việt Nam nói chung và địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, kế toán quản trị là một lĩnh vực còn khá mới mẻ, việc triển khai ứng dụng trong các doanh nghiệp chưa được quan tâm đúng mức. Qua quá trình thực tập tại công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế, tác giả nhận thấy hiện nay công ty chỉ mới tập trung vào kế toán tài 1 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  10. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga chính, sự nhận thức và hiểu biết và kế toán quản trị còn khá mới mẻ, chưa được thực hiện một cách khoa học như sau: Thứ nhất, công ty chưa quan tâm tới việc lập dự toán linh hoạt, chủ yếu tập trung vào kế hoạch kinh doanh, quan tâm đến doanh thu kiếm vào nhiều hơn. Thứ hai, việc lập báo cáo chi phí và phân tích chi phí phục vụ kiểm soát chưa được công ty quan tâm đúng mức. Thứ ba, sử dụng thông tin kế toán quản trị chi phí phục vụ cho việc ra quyết định thực hiện còn đơn giản dẫn đến việc kiểm soát chi phí không hiệu quả. Đa số các bài nghiên cứu trước đây đề cập đến chi phí trong doanh nghiệp sản xuất thuộc các ngành xây dựng, may mặc, bia, bánh kẹo còn trong bài nghiên cứu này, lĩnh vực mà tác giả lựa chọn là công ty kinh doanh dịch vụ (ngành bảo hiểm). Hơn nữa, hầu hết các bài khóa luận đi trước tập trung nghiên cứu vận dụng kế toán quản trị cho doanh nghiệp có quy mô lớn, còn đối tượng doanh nghiệp chủ yếu tác giả hướng đến trong bài nghiên cứu này là doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Dựa vào tình hình thực tế và “khoảng trống” nghiên cứu của những tác giả đi trước, tôi đã chọn đề tài: “Kế toán quản trị chi phí tại công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế” làm đề tài tốt nghiệp cuối khóa. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1.Mục tiêu nghiên cứu chung: Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác kế toán quản trị chi phí tại công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế, từ đó đưa ra một số giải pháp để nâng cao mức độ áp dụng lĩnhTrường vực kế toán quả nĐạitrị vào cônghọc ty, đ ồKinhng thời cải thi tếện đư Huếợc khả năng kiểm soát tốt chi phí tại công ty. 2.2.Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Tổng hợp và hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về kế toán quản trị chi phí để làm khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu. 2 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  11. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Nghiên cứu thực trạng kế tóan chi phí tại Công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế. Phân tích đánh giá những mặt ưu và những mặt hạn chế trong công tác kế toán quản trị chi phí tại Công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí tại Công ty, góp phần cải thiện việc cung cấp thông tin kế toán cho bộ máy quản lý trong quá trình hoạt động và điều hành công ty. 2.3.Câu hỏi nghiên cứu: Đề tài được thực hiện, tìm hiểu dựa trên những câu hỏi cơ bản sau: (1) Thực trạng kế toán quản trị chi phí tại Công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế là gì? (2) Công tác kế toán quản trị chi phí tại công ty đang gặp những khó khăn gì? (3) Những vấn đề làm được và chưa làm được của công tác kế toán quản trị chi phí của công ty là gì? (4) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác kế toán quản trị chi phí tại công ty? (5) Những giải pháp nào khả thi để đưa ra nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán quản trị chi phí tại công ty? 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí tại công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tập trung vào các chi phí xuất hiện tại công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế đó là: - Chi phí bảo hiểm. -TrườngChi phí nhân công trĐạiực tiếp học Kinh tế Huế - Chi phí quản lý doanh nghiệp. Phạm vi thời gian: Dữ liệu thứ cấp: Các thông tin thứ cấp được thu thập trong giai đoạn từ năm 2015 – 2017. 3 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  12. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Dữ liệu sơ cấp: Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2018. 4. Các phương pháp nghiên cứu 4.1.Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập thông tin thứ cấp: Là phương pháp thu thập những tài liệu sẵn có trên sách, giáo trình, báo, các văn bản pháp luật đã được các chức năng thẩm định, kiểm tra, ban hành. Đó là việc thu thập thông tin chung về tình hình hoạt động của công ty. Thu thập những thông tin đã được kiểm duyệt trong các báo cáo của công ty: Kế hoạch doanh thu và thực tế thu chi của công ty, báo cáo cân đối tài khoản chi tiết.  Thông tin cần thu thập - Quá trình hình thành và phát triển của công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế. - Bảng cân đối chi tiết tài khoản công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế. - Số liệu về cơ cấu tổ chức quản lý và tình hình nhân sự của công ty. - Thông tin các kênh phân phối, kênh bán lẻ của công ty trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. - Các thông tin cần thiết khác.  Nguồn thu thập số liệu: - Từ các phòng ban của công ty: Phòng Kế toán tổng hợp, phòng Quản lý nghiệp vụ - Từ các website, sách, báo, tạp chí, giáo trình, khóa luận, chuyên đề có liên quan. -TrườngTừ các nguồn khác. Đại học Kinh tế Huế Thu thập thông tin sơ cấp: Thông tin sơ cấp được thu thập thông qua khảo sát các đối tượng nghiên cứu bằng các hình thức: - Phương pháp phỏng vấn Phỏng vấn Giám đốc và kế toán trưởng để nhận biết các yêu cầu quản trị chi phí dựa trên cơ sở thông tin kế toán, đồng thời đánh giá khả năng hệ thống kế toán hiện tại đã và đang đáp ứng yêu cầu quản lý đến mức độ nào. 4 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  13. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Phỏng vấn trưởng phòng các phòng ban như phòng Quản lý nghiệp vụ và Phát triển kinh doanh, phòng Giám định bồi thường, phòng Kinh doanh để tổng hợp và biết được quy trình quản lý chi phí cũng như đánh giá được mức độ quan trọng của việc quản lý chi phí tại các phòng ban, đề xuất những giải pháp có thể có về công tác kế toán quản trị chi phí lên cấp trên. - Phương pháp quan sát trực tiếp: Quan sát công việc của nhân viên các phòng ban như phòng Kế toán, phòng Quản lý nghiệp vụ, phòng Giám định bồi thường, phòng Kinh doanhh để thấy được công việc cụ thể và quy trình hoạt động của mỗi bộ phận, mỗi nhân viên. - Phương pháp chuyên gia: Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã luôn tham khảo, hỏi ý kiến của giáo viên hướng dẫn, của kế toán trưởng cũng như anh chị đồng nghiệp tại công ty tôi đang thực tập để có được sự đánh giá khách quan hơn. 4.2.Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu: - Phương pháp xử lý và phân tích, tổng hợp thông tin Dựa trên những thông tin thu thập được, sử dụng các phương pháp so sánh, thống kê, phân tích để làm rõ nội dung cần nghiên cứu, từ đó đưa ra những nhận xét cũng như đề xuất các giải pháp giúp cải thiện tình hình làm việc tại công ty. - Phương pháp so sánh: bao gồm phương pháp so sánh tương đối và so sánh tuyệt đối, dùng để phân tích tình hình biến động của quy mô tài sản, nguồn vốn, tình hình kinh doanh 3 năm 2015, 2016 và 2017; Phân tích tình hình biến động giữa chi phí kế hoạch và chi phí thực tế của công ty năm 2017. - Phương pháp thống kê và phân tích: tổng hợp các thông tin có cùng nội dung liên quanTrường để phân tích, nh ậĐạin xét ưu, học nhược đi ểKinhm nhằm tìm tế ra nguyên Huế nhân và giải pháp khắc phục. - Phương pháp xử lý số liệu đều được thực hiện trên phần mềm Excel. 5. Cấu trúc đề tài: Gồm 3 phần - Phần I: Đặt vấn đề - Phần II: Nội dung 5 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  14. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga + Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp. + Chương 2: Thực trạng kế toán quản trị chi phí tại công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế. + Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí tại công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế. - Phần III: Kết luận và kiến nghị. Trường Đại học Kinh tế Huế 6 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  15. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan về kế toán quản trị 1.1.1. Khái niệm về kế toán quản trị Đa số các công ty sản xuất kinh doanh được thành lập và đi vào hoạt động đều hướng tới mục tiêu cao nhất là lợi nhuận. Việc ra quyết định như thế nào để vừa tối đa hóa được lợi nhuận đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất về phần chi phí trong phạm vi cho phép, nâng cao được sức cạnh tranh của công ty giữa nền kinh tế thị trường đã, đang và diễn ra ngày càng khốc liệt này, đó là câu hỏi thường trực đối với các nhà quản trị. Có rất nhiều giải pháp được đưa ra để có được thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác để các nhà quản trị có thể điều chỉnh hành vi của công ty nhằm thích ứng với những thay đổi của thị trường, nhanh chóng đưa ra các quyết định kịp thời đúng đắn, nắm bắt cơ hội, ấy mới là điểm mấu chốt trong vấn đề quản trị. Vậy phải làm thế nào để có thế đưa ra các quyết định quản trị? Lúc này người kế toán có vai trò gì trong việc cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho nhiều đối tượng sử dụng? Theo khoản 8 - điều 3 - Luật kế toán Việt Nam năm 2015, kế toán “là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động” (Luật kế toán, 2015). Những người sử dụng thông tinTrường kế toán của mộ t Đạitổ chức, mhọcột công tyKinh hay một doanh tế nghiHuếệp có thể được phân loại thành hai nhóm: những người bên trong và những người bên ngoài tổ chức. Để phục vụ nhu cầu thông tin cho hai nhóm người khác nhau này, hệ thống thông tin kế toán của một tổ chức được cấu thành bởi hai bộ phận chủ yếu là kế toán quản trị và kế toán tài chính. Hệ thống thông tin kế toán quản trị nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin cho những người bên trong tổ chức như các nhà quản trị cấp cao, các phòng ban, hiệu trưởng hay trưởng khoa các trường đại học, ban giám đốc bệnh viện và các cấp quản lý 7 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  16. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga trong nội bộ tổ chức. Trong khi đó hệ thống thông tin kế toán tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin cho những người bên ngoài tổ chức, chẳng hạn như các cổ đông, nhà cung cấp hàng hóa, ngân hàng cho vay và các cơ quan quản lý Nhà nước. Như vậy, khi xét đến chức năng cung cấp thông tin nội bộ một cách linh hoạt, chính xác, kịp thời và phù hợp phục vụ việc ra quyết định và quản trị doanh nghiệp thì phải đề cập đến kế toán quản trị trong khi kế toán tài chính không thể đáp ứng được yêu cầu này. So với kế toán tài chính, kế toán quản trị là một lĩnh vực khá mới mẻ, vì vậy, các khái niệm và công cụ của kế toán quản trị đang được hoàn thiện dần nhằm cung cấp thông tin tốt hơn cho các quyết định của quản lý. Có rất nhiều khái niệm và không ai biết chính xác khái niệm nào là đúng hoàn toàn hay loại hình kế toán quản trị ra đời từ khi nào, tuy nhiên, tùy vào cách nhận thức, áp dụng của mỗi người, mỗi quốc gia và hình thức vận hành doanh nghiệp mà có những khái niệm về kế toán quản trị được đưa ra như sau: Theo khoản 10 - điều 3 - Luật kế toán Việt Nam năm 2015, kế toán quản trị “là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán” (Luật kế toán, 2015). Theo định nghĩa của Viện kế toán Hoa Kì thì kế toán quản trị “là quá trình nhận diện, đo lường, tổng hợp, phân tích, soạn thảo, diễn giải và truyền đạt thông tin trong quá trình thực hiện mục đích của tổ chức. Kế toán quản trị là một bộ phận thống nhất trong quá trình quản lý, và nhân viên quản lý là những đối tác chiến lược quan trọng trong đội ngũ quản lý của tổ chức”. Theo Liên đoàn kế toán quốc tế công bố trong tài liệu tổng kết các khái niệm kế toán quảTrườngn trị trên thế giới nămĐại 1998: học“Kế toán Kinhquản trị đư ợctế xem Huếnhư một quy trình định dạng, kiểm soát, đo lường, tổng hợp, phân tích, trình bày, giải thích và truyền đạt thông tin tài chính, thông tin phi tài chính liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp cho những nhà quản trị thực hiện hoạch định, đánh giá, kiểm soát, điều hành hoạt động tổ chức nhằm đảm bảo sử dụng có trách nhiệm, hiệu quả nguồn lực kinh tế của doanh nghiệp”. 8 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  17. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Theo Hilton, kế toán quản trị là một bộ phận trong hệ thống thông tin của một tổ chức. Các nhà quản lý dựa vào thông tin kế toán quản trị để hoạch định và kiểm soát hoạt động của tổ chức (Hilton, 1991). Tóm lại, kế toán quản trị là một lĩnh vực kế toán được thiết kế để thoả mãn nhu cầu thông tin của các nhà quản lý và các cá nhân khác làm việc trong một tổ chức (Edmonds et al, 2003). 1.1.2. Bản chất của kế toán quản trị Bản chất của kế toán quản trị là cung cấp thông tin bao gồm cả những thông tin quá khứ và những thông tin có tính dự báo thông qua việc lập kế hoạch và dự toán trên cơ sở định mức chi phí nhằm kiểm soát chi phí thực tế, đồng thời làm căn cứ cho việc lựa chọn các quyết định về giá bán sản phẩm, ký kết hợp đồng, tiếp tục sản xuất hay thuê ngoài . Điều này có nghĩa là kế toán quản trị dựa trên việc thu thập thông tin tài chính phản ánh quá khứ để từ đó đưa ra những thông tin quản trị hướng về tương lai, nhanh, thích hợp mà các nhà kế toán tài chính không đảm trách được. Đó là những thông tin được xử lý dựa vào những thành tựu của công cụ quản lý, phương tiện tính toán hiện đại nhằm tăng cường tính linh hoạt, kịp thời, hữu hiệu nhưng đơn giản và khả thi của quy trình quản lý. Bên cạnh đó, kế toán quản trị kết hợp với kế toán tài chính làm cho hệ thống công việc kế toán ngày càng hoàn thiện và phong phú hơn. Kế toán quản trị nhấn mạnh đến tính dự báo của thông tin và trách nhiệm của nhà quản trị các cấp trong việc lập kế hoạch, tổ chức điều hành, kiểm soát và đưa ra các quyết định ngắn hạn hay dài hạn về hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị dựa trên hệ thống thông tin phù hợp được cung cấp. Do vậy, một yêu cầu đặt ra cho công tác kế toán,Trường đặc biệt là kế toánĐại quản trhọcị là phải đápKinhứng nhu c ầtếu thông Huế tin nhanh, chính xác cho nhà quản lý nhằm hoàn thành tốt việc ra quyết định. 1.1.3. Chức năng của kế toán quản trị Mỗi một giai đoạn phát triển khác nhau, một tổ chức có thể xác định một hoặc một số mục tiêu nhất định. Cho dù mục tiêu hoạt động của một tổ chức là gì đi nữa, công việc của các nhà quản lý là phải đảm bảo các mục tiêu được thực hiện. Vậy chức 9 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  18. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga năng của kế toán quản trị là gì trong quá trình quản lý nhằm đạt được mục tiêu ấy? Trong cuốn “Advanced Management Accounting” xuất bản lần thứ ba của tác giả Robert S.Kaplan và Anthony A.Atkinson, kế toán quản trị “đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin cho các nhà quản lý trong một tổ chức để họ lập kế hoạch và kiểm soát hoạt động của mình”. Kế toán quản trị thực hiện chức năng cung cấp thông tin cho các nhà quản lý trong bốn hoạt động cơ bản sau: - Lập kế hoạch và dự toán: Lập kế hoạch là xây dựng các mục tiêu phải đạt và vạch ra các bước thực hiện để đạt được những mục tiêu đó. Các kế hoạch này có thể là dài hạn hay ngắn hạn. Trong giai đoạn này, nhà quản lý vạch ra những bước phải làm để đưa hoạt động của doanh nghiệp hướng về các mục tiêu đã xác định. Để kế hoạch lập ra có tính khả thi cao, kế hoạch đó phải được xây dựng trên cơ sở các thông tin phù hợp do bộ phận kế toán quản trị cung cấp. Dự toán cũng là một loại kế hoạch nhằm liên kết các mục tiêu và chỉ rõ cách huy động, sử dụng các nguồn lực để đạt các mục tiêu đề ra. Theo Horngren, “dự toán là một trong những công cụ được sử dụng rộng rãi bởi các nhà quản lý trong việc hoạch định và kiểm soát các tổ chức” (Horngren et al., 1999). Thực hiện chức năng này, kế toán quản trị phải tổ chức việc thu thập các thông tin cần thiết để lập dự toán gồm thông tin về tổ chức, chi phí định mức, chi phí tiêu chuẩn cũng như các kỹ thuật tính toán phục vụ cho việc lập dự toán ở doanh nghiệp. - Tổ chức và điều hành: dựa trên định hướng từ kế hoạch và dự toán, các nhà quản trị phải biết cách liên kết tốt nhất giữa tổ chức, con người và các nguồn lực sao cho kế hoTrườngạch được thực hi ệĐạin hiệu qu ảhọcnhất. Do Kinhđó, nhà quản tếtrị ph ảHuếi cần các thông tin khác nhau do nhiều bộ phận cung cấp, trong đó kế toán quản trị sẽ cung cấp thông tin liên quan đến kinh tế, tài chính, dự toán nhiều tình huống khác nhau của các phương án để điều hành, giám sát các hoạt động hàng ngày và giữ cho hoạt động của tổ chức trôi chảy. - Kiểm soát: sau khi tổ chức thực hiện dựa trên kế hoạch đã lập, nhà quản trị phải kiểm tra, đánh giá hoạt động và đánh giá lại việc thực hiện kế hoạch. Trong quá 10 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  19. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga trình kiểm tra giám sát, nhà quản lý sẽ so sánh hoạt động thực tiễn với kế hoạch đã thiết lập. So sánh này sẽ chỉ ra ở khâu nào công việc thực hiện chưa đạt yêu cầu, và cần hiệu chỉnh để hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu đã thiết lập. - Ra quyết định: là việc thực hiện những lựa chọn hợp lý trong số các phương án khác nhau. Đây là chức năng quan trọng xuyên suốt các khâu quản trị của doanh nghiệp. Quá trình ra quyết định rất cần các thông tin cụ thể từ nhiều nguồn, trong đó chủ yếu là thông tin của kế toán quản trị. Để thực hiện chức năng này hiệu quả, kế toán quản trị phải có công cụ thích hợp để giúp nhà quản trị nhận diện được các thông tin thích hợp và bỏ qua các thông tin không thích hợp nhằm tập trung sự chú ý ngay vào vấn đề cần giải quyết, giảm thời gian ra quyết định để đáp ứng yêu cầu hiện nay của nhà quản trị trong thời buổi cạnh tranh gay gắt và có nhiều biến động. 1.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán quản trị - Mô hình kết hợp: Đặc điểm: kế toán trong doanh nghiệp đồng thời đảm nhiệm hai nhiệm vụ của kế toán tài chính và kế toán quản trị. Công việc bao gồm thu nhận, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin chi tiết, cụ thể phục vụ cả đối tượng bên ngoài lẫn bên trong doanh nghiệp. Ưu điểm: kết hợp chặt chẽ thông tin kế toán tài chính và kế toán quản trị, bộ máy kế toán khá giản đơn và tiết kiệm chi phí. Nhược điểm: chưa chuyên môn hóa hai loại hình kế toán, nhân viên kế toán dễ bị quá tải công việc. Đối tượng áp dụng: mô hình này thường được vận dụng ở các doanh nghiệp có quy mô Trườngvừa và nhỏ, số lượ ngĐại các nghi họcệp vụ kinh Kinh tế phát sinh vtếới tầ nHuế suất ít. - Mô hình tách biệt: Đặc điểm: phòng kế toán của đơn vị gồm hai bộ phận: kế toán tài chính và kế toán quản trị với vai trò, chức năng, nhiệm vụ và công việc tách biệt nhau. Ưu điểm: chuyên môn hóa giữa hai bộ phận: kế toán tài chính và kế toán quản trị, phân tích dữ liệu và cung cấp thông tin được nhanh chóng hơn. 11 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  20. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Nhược điểm: không tận dụng những đặc điểm chung của hai bộ phận, tốn kém chi phí. Đối tượng áp dụng: mô hình này thường được vận dụng ở các doanh nghiệp có quy mô lớn, số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh với tần suất nhiều, kinh doanh đa ngành, đa nghề. - Mô hình hỗn hợp: Đặc điểm: Đối với các phần hành có tính tương đồng giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị thì sẽ được áp dụng theo mô hình kết hợp, còn đối với các phần hành có sự khác biệt căn bản và có ý nghĩa cung cấp thông tin đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp thì sẽ được tổ chức theo mô hình tách rời. Ưu điểm: mô hình có tinh linh hoạt, tận dụng được những điểm tương đồng giữa hai loại hình kế toán, cung cấp thông tin nhanh chóng và đầy đủ. Nhược điểm: tốn kém chi phí, cần có sự đầu tư cao về tài chính cũng như chất xám để tổ chức được một mô hình linh hoạt và hoạt động hiệu quả. Tóm lại, dù theo mô hình nào thì riêng bộ máy kế toán quản trị cũng thường được tổ chức theo sơ đồ sau: Bộ phận kế toán quản trị BộTrường phận dự toán ĐạiBộ học phận tổng hợp,Kinh tế HuếBộ phận tư vấn, định mức phân tích, đánh giá ra quyết định Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán quản trị. Trong đó, bộ phận xây dựng dự toán, định mức sẽ tiến hành thu thập thông tin, phối hợp với các bộ phận khác trong doanh nghiệp để xây dựng các định mức, dự toán theo kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp. 12 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  21. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Bộ phận tổng hợp, phân tích, đánh giá sẽ thực hiện công việc đánh giá các kết quả hoạt động thực tế so với dự toán, tìm ra nguyên nhân chênh lệch (nếu có), đồng thời đánh giá trách nhiệm của từng nhà quản trị trong việc sử dụng chi phí tăng, giảm như thế nào. Bộ phận tư vấn ra quyết định căn cứ vào kết quả đánh giá, kinh nghiệm thực tế và đạo đức nghề nghiệp để tư vấn cho nhà quản trị để đưa ra những quyết định đúng đắn. 1.2. Kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm chi phí Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01, chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu (Chuẩn mực kế toán Việt Nam, 2002). Theo Giáo trình Quản trị tài chính của tác giả Ths. Vũ Quang Kết - TS. Nguyễn Văn Tấn, chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật chất và lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và một số khoản tiền thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện hoạt động sản xuất - kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (Ths. Vũ Quang Kết- TS. Nguyễn Văn Tấn, 2007). Các nhân viên kế toán thường định nghĩa “chi phí như là một nguồn lực hy sinh hoặc mất đi để đạt được một mục đích cụ thể” (Horngren et al.,1999). Hầu hết mọi ngưTrườngời đều xem chi phí Đại là hao phí học nguồn lựKinhc tính bằng titếền đểHuếđổi lấy hàng hóa và dịch vụ. Những nhận thức về chi phí có thể khác nhau về quan điểm hình thức thể hiện chi phí nhưng tất cả đều thừa nhận một vấn đề chung: chi phí là phí tổn về tài nguyên, vật chất, lao động và phải phát sinh gắn liền với mục đích sản xuất kinh doanh. Đây chính là đặc điểm cơ bản của chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 13 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  22. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Đối với các nhà quản lý thì chi phí là mối quan tâm hàng đầu, vì lợi nhuận thu được nhiều hay ít ngoài việc phụ thuộc vào doanh thu còn phụ thuộc vào chi phí bỏ ra ít hay nhiều. Do đó, vấn đề đặt ra và luôn được ưu tiên hàng đầu là phải kiểm soát được các khoản chi phí. Nhận diện, phân tích các hoạt động sinh ra chi phí là mấu chốt để có thể quản lý chi phí, từ đó có những quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.2. Phân loại chi phí Phân loại chi phí là sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng loại, từng nhóm tương ứng theo những đặc trưng nhất định. Trong kế toán quản trị, chi phí được phân loại theo nhiều cách khác nhau tùy theo mục đích sử dụng của nhà quản lý. Việc nhận định và thấu hiểu từng loại chi phí và hành vi của chúng là chìa khóa của việc đưa ra quyết định đúng đắn trong việc lập kế hoạch, điều hành và ra quyết định của các nhà quản lý. - Phân loại theo cách ứng xử chi phí - Phân loại theo phương pháp phân phối chi phí cho các đối tượng chịu chi phí. - Phân loại theo khả năng của nhà quản lý trong việc kiểm soát chi phí. - Phân loại theo chức năng kinh doanh. - Phân loại theo thời điểm ghi nhận chi phí. - Phân loại theo bản chất kinh tế của chi phí Cụ thể:  Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí: +Trường Chi phí biến đổi Đại học Kinh tế Huế Chi phí biến đổi (biến phí) là chi phí thay đổi trên tổng số theo sự thay đổi của mức độ hoạt động của tổ chức (ví dụ như sản lượng, số giờ lao động, số giờ máy ). Tuy nhiên, chi phí biến đổi tính cho một đơn vị sản phẩm là không thay đổi khi mức hoạt động thay đổi. Trong doanh nghiệp, biến phí tồn tại khá phổ biến như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí năng lượng Những chi 14 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  23. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga phí này khi mức độ hoạt động của đơn vị gia tăng thì chúng cũng gia tăng tỷ lệ thuận và ngược lại. Biến phí có thể tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: Biến phí tuyệt đối: là loại biến phí mà sự biến động của chúng thực sự thay đổi tỷ lệ thuận trực tiếp với mức độ hoạt động. Biến phí cấp bậc: là một loại biến phí mà sự thay đổi của chúng chỉ xảy ra khi mức độ hoạt động thay đổi và đạt đến một giới hạn nhất định. + Chi phí cố định Chi phí cố định (định phí): là những khoản mục chi phí không thay đổi theo mức độ hoạt động của đơn vị. Chi phí cố định đơn vị sẽ giảm dần theo sự gia tăng của mức độ hoạt động. Như vậy, dù doanh nghiệp có hoạt động hay không thì vẫn tồn tại định phí. Tuy nhiên, cần có lưu ý là chi phí cố định chỉ không thay đổi trong từng phạm vi nhất định; một khi mức độ hoạt động vượt khỏi giới hạn thì nó có thể xuất hiện những thay đổi đột biến. Có hai loại định phí: Định phí bắt buộc: là những định phí có tính chất, cơ cấu liên quan đến cấu trúc tổ chức của một doanh nghiệp mà rất khó thay đổi, nếu muốn thay đổi thì phải mất thời gian rất dài, ví dụ như chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dưỡng Định phí tùy ý: còn được xem như định phí quản trị, dòng chi phí này phát sinh từ các quyết định hàng năm của doanh nghiệp, như: chi phí quảng cáo, đào tạo nhân viên, nghiên cứu phát triển Định phí tùy ý có bản chất ngắn hạn, trong trường hợp cần thiết có thể bị cắt bỏ. + Chi phí hỗn hợp ChiTrường phí hỗn hợp là nhĐạiững chi phíhọc bao gồ mKinh các yếu tố chitế phí Huếbiến đổi và chi phí cố định pha trộn lẫn nhau. Ở một mức độ hoạt động nào đó chi phí hỗn hợp thể hiện đặc điểm của định phí, ở một mức mức độ hoạt động khác chúng có thể thể hiện đặc điểm của biến phí. Vì vậy, để quản lý chi phí hỗn hợp phải kết hợp hai phạm vi ứng xử tương ứng. Để xác định các thành phần biến phí và định phí trong chi phí hỗn hợp theo từng phạm vi hoạt động, có thể dùng các mô hình toán học để kiểm định, phân tích và đánh giá. Dưới đây là các phương pháp thường dùng: 15 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  24. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Phương pháp cực đại – cực tiểu. Phương pháp bình phương bé nhất. Phương pháp đồ thị phân tán.  Phân loại theo phương pháp phân phối chi phí cho một đối tượng chịu chi phí: + Chi phí trực tiếp Chi phí trực tiếp đối với một đối tượng chịu chi phí là loại chi phí liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu chi phí và có thể tính trực tiếp cho đối tượng đó một cách có hiệu quả/ít tốn kém (Horngrenet al,1999). + Chi phí gián tiếp Chi phí gián tiếp đối với một đối tượng chịu chi phí là loại chi phí liên quan đến đối tượng chịu chi phí, nhưng không thể tính trực tiếp cho đối tượng chịu chi phí đó một cách hiệu quả. Nói đúng hơn, chi phí gián tiếp là chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí. Do vậy, chi phí gián tiếp được phân phối cho các đối tượng chịu chi phí bằng các phương pháp phân bổ chi phí (cost allocation). (Horngren et al,1999). + Mối quan hệ giữa chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp và đối tượng chịu chi phí được thể hiện qua sơ đồ sau: Chi phí Tính trực tiếp trực tiếp Phân phối Đối tượng chi phí chịu chi phí Chi phí Phân bổ Trườnggián tiếp Đại học Kinh tế Huế Sơ đồ 1.2. Mối quan hệ của chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp với đối tượng chịu chi phí (Nguồn: Horngren et al., 1999) 16 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  25. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga  Phân loại dựa trên khả năng kiểm soát chi phí đối với các nhà quản lý: + Chi phí kiểm soát được Nếu một nhà quản lý có thể kiểm soát hoặc quyết định về một loại chi phí thì chi phí ấy được gọi là chi phí kiểm soát được bởi nhà quản lý đó. (Hilton & Platt, 2015). + Chi phí không kiểm soát được Chi phí mà nhà quản lý không có khả năng kiểm soát hoặc gây ảnh hưởng lớn lên nó thì được phân loại là chi phí không kiểm soát được đối với nhà quản lý đó. (Hilton & Platt, 2015).  Phân loại theo lĩnh vực chức năng của tổ chức: + Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải bỏ ra có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ trong một kỳ nhất định. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp được phân loại thành ba khoản mục chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ các chi phí nguyên liệu, vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất mà cấu tạo thành thực thể của sản phẩm. Hay nói một cách khác chi phí nguyên vật liệu là giá trị các loại nguyên vật liệu tạo thành thực thể của sản phẩm, chi phí này có thể tính trực tiếp cho từng loại sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp: Là các chi phí phải trả cho lao động trực tiếp (những Trườngngười trực tiếp sản Đạixuất sản phhọcẩm, lao đKinhộng của họ gtếắn li ềnHuế với việc sản xuất sản phẩm, sức lao động của họ hao phí trực tiếp cho sản phẩm được sản xuất). Chi phí lao động trực tiếp bao gồm tiền lương, tiền công, phụ cấp và các khoản trích trên lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Chi phí lao động trực tiếp được tính trực tiếp vào từng loại sản phẩm được sản xuất ra, nó có thể được xác định rõ ràng và cụ thể cho từng loại sản phẩm. 17 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  26. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Chi phí sản xuất chung: Các chi phí sản xuất, ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, được phân loại là chi phí sản xuất chung; chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí lao động gián tiếp, chi phí khấu hao tài sản cố định, các chi phí tiện ích như điện, nước, và các chi phí sản xuất khác. Đặc điểm của chi phí sản xuất chung là không thể tính trực tiếp vào sản phẩm, chúng sẽ được tính vào chi phí sản phẩm thông qua việc phân bổ chi phí. Chi phí sản xuất chung còn được gọi tên là chi phí chung của phân xưởng hoặc chi phí sản xuất gián tiếp. Ngoài việc phân chia phí sản xuất thành ba yếu tố chi phí cơ bản như trên, kế toán quản trị còn chia chi phí sản xuất thành hai loại: chi phí ban đầu và chi phí chuyển đổi. Chi phí ban đầu (prime costs) là tất cả các chi phí sản xuất trực tiếp. Chi phí ban đầu gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí lao động trực tiếp. Chi phí ban đầu cũng phản ánh mức chi phí riêng biệt, cụ thể cho từng đơn vị sản phẩm. Chi phí chuyển đổi (conversion costs) là tất cả các chi phí sản xuất ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phi này phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình chuyển đổi nguyên vật liệu thành thành phẩm. Như vậy, chi phí chuyển đổi bao gồm chi phí lao động trực tiếp và chi phí sản xuất gián tiếp (chi phí sản xuất chung). + Chi phí ngoài sản xuất Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp còn phải chịu các chi phí ở ngoài khâu sản xuất. Các chi phí này gọi là chi phí ngoài sản xuất, bao gồm: chi phí bán hàngTrường và chi phí quản lý Đạidoanh nghi họcệp. Kinh tế Huế Chi phí bán hàng: là những chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, bao gồm toàn bộ chi phí cần thiết để thực hiện và đẩy mạnh quá trình lưu thông, phân phối hàng hóa và đảm bảo việc đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng. Chi phí bán hàng bao gồm các khoản chi phí như chi phí quảng cáo, khuyến mãi, chi phí tiền lương cho nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí vật liệu, bao bì dùng cho việc bán hàng, hoa hồng bán hàng. Tất cả các doanh nghiệp đều có các chi 18 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  27. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga phí bán hàng cho dù nó là doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thương mại hay dịch vụ. Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những chi phí phát sinh liên quan đến việc tổ chức, quản lý hành chính và các chi phí liên quan đến các hoạt động văn phòng làm việc của doanh nghiệp mà không thể xếp vào loại chi phí sản xuất hay chi phí bán hàng. Chi phí quản lý bao gồm chi phí tiền lương cho cán bộ quản lý doanh nghiệp và nhân viên văn phòng, chi phí khấu hao tài sản cố định (văn phòng và thiết bị làm việc trong văn phòng), chi phí văn phòng phẩm, các chi phí dịch vụ mua ngoài, Tất cả mọi tổ chức (tổ chức kinh doanh hay không kinh doanh) đều có chi phí quản lý.  Phân loại theo thời điểm ghi nhận chi phí: Một điều quan trọng đối với cả kế toán tài chính và kế toán quản trị là việc xác định thời điểm ghi nhận các khoản chi tiêu trong việc mua sắm tài sản hoặc dịch vụ được ghi nhận là chi phí. Như vậy, dựa trên thời điểm ghi nhận chi phí, ta có thuật ngữ chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ: + Chi phí sản phẩm Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm hay hàng hóa được mua vào. Chi phí sản phẩm được ghi nhận là chi phí (gọi là giá vốn hàng bán) tại thời điểm sản phẩm hoặc dịch vụ được tiêu thụ. Khi sản phẩm, hàng hóa chưa tiêu thụ được thì những chi phí này nằm trong sản phẩm, hàng hóa tồn kho (gọi là chi phí tồn kho). + Chi phí thời kỳ ChiTrường phí thời kỳ là t ấĐạit cả các chihọc phí không Kinh phải là chi tế phí sảHuến phẩm, được ghi nhận là chi phí trong kỳ. Chúng phát sinh và làm giảm lợi tức trong kỳ đó. Nói một cách khác, những chi phí thời kỳ được xem là phí tổn và được khấu trừ ra khỏi sản xuất lợi tức của thời kỳ mà chúng phát sinh.  Phân loại theo bản chất kinh tế của chi phí: Dựa theo bản chất kinh tế của chi phí, ta phân chi phí ra thành các loại: chi phí chênh lệch, chi phí cơ hội, chi phí chìm. 19 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  28. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga + Chi phí chênh lệch Trong quá trình ra quyết định, nhà quản lý thường phải so sánh nhiều phương án khác nhau. Tất nhiên, sẽ phát sinh các chi phí gắn liền với phương án đó. Các nhà quản lý thường so sánh các chi phí phát sinh trong các phương án khác nhau để đi đến quyết định là chọn hay không chọn một phương án. Có những khoản chi phí hiện diện trong phương án này nhưng lại không hiện diện hoặc chỉ hiện diện một phần trong phương án khác. Những chi phí này gọi là chi phí chênh lệch. Chi phí chênh lệch có hai loại là: chi phí chênh lệch tăng (trường hợp chi phí trong phương án này lớn hơn chi phí trong phương án kia); và chi phí chênh lệch giảm (trường hợp chi phí trong phương án này bé hơn chi phí trong phương án kia). + Chi phí cơ hội Trong hoạt động kinh doanh, bất kỳ một khoản mục chi phí nào phát sinh đều được phản ánh và theo dõi trên các sổ sách kế toán. Tuy nhiên, có một loại chi phí hoàn toàn không được phản ánh trên sổ sách kế toán nhưng lại rất quan trọng, cần được xem xét đến mỗi khi nhà quản lý lựa chọn các phương án kinh doanh, đầu tư. Đó là chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là lợi ích (lợi nhuận) tiềm tàng bị mất đi khi chọn một phương án này thay vì chọn phương án khác. + Chi phí chìm Chi phí chìm là những chi phí đã phát sinh do quyết định trong quá khứ. Doanh nghiệp phải chịu chi phí này cho dù bất kỳ phương án nào được chọn. Vì vậy, trong việc lựa chọn các phương án khác nhau, chi phí này không được đưa vào xem xét, nó không thíchTrường hợp cho việc ra Đại quyết đị nh.học Kinh tế Huế 20 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  29. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Chi phí sản xuất (Chi phí sản phẩm) Chi phí nguyên vật liệu Chi phí tiền lương Chi phí sản xuất chug trực tiếp trực tiếp Chi phí ban đầu Chi phí biến đổi Chi phí ngoài sản xuất (Chi phí thời kỳ) Chi phí bán hàng Chi phí quản lý Sơ đồ 1.3. Sơ đồ tổng quan phân loại chi phí trong quá trình sản xuất 1.2.3. Khái niệm kế toán quản trị chi phí Trong kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động cũng đều phát sinh chi phí và nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp đó. Vì vậy, quản lý và kiểm soát các chi phí phát sinh luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị. Quản trị chi phí là phân tích các thông tin cần thiết cho công việc quản trị của một doanh nghiệp. Các thông tin này bao gồm các thông tin tài chính (chi phí và doanh thu) lẫn các thông tin phi tài chính (năng suất, chất lượng và các yếu tố khác của doanh nghiệp). HaberstockkTrường cũng đ ãĐạiđịnh ngh ĩa:học“Quản trKinhị chi phí kinh tếdoanh Huế là tính toán hướng nội, nó mô tả - về nguyên tắc được thực hiện hàng tháng - đường vận động các nhân tố sản xuất trong quá trình kết hợp chúng và giới hạn ở việc tính toán mọi hao phí nhằm tạo ra và thực hiện các kết quả của doanh nghiệp, đó chính là chi phí kinh doanh”. Như vậy, về nguyên tắc, quản trị chi phí kinh doanh phục vụ cho việc tập hợp, tính toán và phân tích các chi phí của kết quả được tạo ra trong sản xuất kinh doanh. Đây là công việc được tiến hành nội bộ trong doanh nghiệp mà trong đó, hệ thống 21 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  30. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga thông tin kế toán đóng vai trò chủ đạo. Thông tin kế toán sẽ cung cấp thông tin đã được xử lý liên quan đến kinh tế, tài chính; từ đó, các nhà quản trị có thể nhìn nhận được vấn đề gì đang xảy ra, những khả năng tiềm tàng, những cơ hội sẵn có để có kế hoạch kinh doanh đúng đắn, xem xét đề ra các quyết định trong quá trình tổ chức thực hiện cũng như điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh theo mục tiêu chung. Kế toán quản trị chi phí quan tâm đến việc lập dự báo của thông tin và trách nhiệm của nhà quản trị các cấp nhằm gắn trách nhiệm của họ với chi phí phát sinh qua hệ thống trung tâm chi phí được cung cấp bởi các trung tâm chi phí trong doanh nghiệp. KTQT chi phí sẽ trả lời chi phí là bao nhiêu, biến động như thế nào khi có sự thay đổi của một số nhân tố nào đó, trách nhiệm giải thích những nhân tố bất lợi của chi phí thuộc về ai và các giải pháp đưa ra để điều chỉnh sự thay đổi chi phí đó một cách kịp thời. (Huỳnh Lợi, 2007) Nói tóm lại, kế toán quản trị chi phí có thể hiểu đơn giản là một hệ thống trong đó sử dụng thông tin kế toán để nhận diện, xử lý, phân tích và quản lý, kiểm soát chi phí. Nó là một phần hành đặc biệt quan trọng, tồn tại trong nhiều loại hình doanh nghiệp và rất cần được nghiên cứu, phát triển để có thể áp dụng trong thực tế, giúp hoàn thiện công tác quản lý tại các đơn vị. 1.2.4. Nội dung kế toán quản trị chi phí Kế toán quản trị chi phí đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc cung cấp các thông tin bên trong cho bộ máy quản trị doanh nghiệp, làm cơ sở cho việc ra quyết định quản trị. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về kế toán quản trị doanh nghiệp và tôi căn cứ vào Luận án tiến sĩ kinh tế “Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong cácTrường doanh nghiệp kinh Đại doanh dư ợhọcc phẩm trênKinh địa bàn tỉ nhtế Thanh Huế Hóa” của tác giả Nguyễn Thị Bình, (Học viện tài chính, 2018), có thể khái quát một số công trình nghiên cứu tiêu biểu dưới các góc độ sau đây: - Nhận diện và phân loại chi phí - Xây dựng định mức và dự toán chi phí - Kế toán hoạt động và tính giá thành sản phẩm 22 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  31. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga - Phân tích biến động chi phí - Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán quản trị chi phí - Phân tích thông tin chi phí. Nội dung chi tiết bài nghiên cứu của tác giả sẽ được trình bày theo thứ tự như trên xuyên suốt từ phần cơ sở lý luận đến khi đưa ra giải pháp hoàn thiện. 1.2.4.1. Nhận diện và phân loại chi phí Chi phí hoạt động cũng có thể hiểu một cách tổng quát là những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa cho hoạt động kinh doanh trong một kỳ nhất định và được biểu hiện bằng tiền. Với mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc điểm, quy mô, ngành nghề kinh doanh, trình độ và nhu cầu thông tin khác nhau sẽ có những cách phân loại chi phí khác nhau, hơn nữa chi phí hoạt động trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau, từ chi phí sản xuất (với doanh nghiệp sản xuất), chi phí liên quan đến hàng hóa mua vào (với doanh nghiệp thương mại), cho đến chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính và các chi phí khác. 1.2.4.2. Xây dựng định mức và dự toán chi phí. Việc xây dựng định mức và dự toán chi phí có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý, thiết lập được định mức chuẩn chính là căn cứ hữu hiệu để xây dựng dự toán sản xuất kinh doanh, giúp nhà quản trị ước tính được chi phí phát sinh, kiểm soát và tiết kiệm chi phí. Từ đó chủ động trong việc định hướng sử dụng, huy động và phát triển nguồn lực kinh doanh. 1.2.4.3. Kế toán chi phí hoạt động và tính giá thành sản phẩm -TrườngXác định đối tượng Đại kế toán chihọc phí ho ạKinht động: Tùy theotế từHuếng loại chi phí và lĩnh vực hoạt động mà kế toán phải tiến hành xác định đối tượng cho phù hợp. - Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm: Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm thì cần phải xác định đối tượng tính giá thành. Đây là việc xác định toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp bỏ ra được kết tinh trong đối tượng nào. 23 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  32. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga - Xác định phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: Đánh giá sản phẩm dở dang là công việc không thể thiếu trong các doanh nghiệp sản xuất để tính giá thành sản phẩm. Bởi muốn xác định giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần tính toán chính xác phần giá trị còn lại trong sản phẩm dở dang. - Xác định giá thành sản phẩm: Sau khi xác định được đối tượng kế toán chi phí hoạt động và đối tượng tính giá thành sản phẩm, xác định chính xác giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, doanh nghiệp tiến hành tính toán giá thành sản xuất sản phẩm. 1.2.4.4. Phân tích biến động chi phí Phân tích biến động chi phí chính là việc xác định mức độ chênh lệch của chi phí, từ đó chỉ ra sự chênh lệch đó là tốt hay không tốt và nguyên nhân của sự chênh lệch để đưa ra giải pháp khắc phục hạn chế hoặc phát huy để nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Dựa trên Giáo trình Kế toán quản trị của tác giả Hồ Phan Minh Đức và Trịnh Văn Sơn (2016), các công thức đưa ra để tính biến động chi phí như sau: a. Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tổng biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tính bằng tổng chi phí nguyên vật liệu thực tế phát sinh (AQ x AP) trừ đi tổng chi phí nguyên vật liệu chuẩn cho phép (SQ x SP) tại sản lượng sản xuất thực tế: TMV = AQ x AP – SQ x SP Trong đó: TMVTrường là tổng biến đ ộĐạing chi phí học nguyên v ậKinht liệu trực ti ếptế Huế AQ là lượng nguyên vật liệu thực tế sử dụng. AP là giá mua nguyên vật liệu thực tế. SQ là lượng nguyên vật liệu chuẩn cho phép tại sản lượng thực tế SP là giá mua nguyên vật liệu chuẩn. b. Phân tích biến động chi phí lao động trực tiếp 24 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  33. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Tổng biến động chi phí lao động trực tiếp đo lường sự khác biệt giữa tổng chi phí lao động thực tế và tổng chi phí lao động chuẩn cho phép tính cho mức sản lượng thực tế. Việc tính toán tổng biến động chi phí lao động trực tiếp cũng tương tự như tính toán tổng biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: TLV = AH x AR – SH x SR Trong đó: AH là số giờ lao động trực tiếp thực tế sử dụng. AR là đơn giá lao động trực tiếp thực tế. SH là số giờ lao động trực tiếp chuẩn cho phép tại sản lượng thực tế. SR là đơn giá lao động trực tiếp chuẩn. c. Phân tích biến động chi phí sản xuất chung  Biến động chi phí sản xuất chung biến đổi Trong hệ thống chi phí chuẩn, tổng biến động của chi phí sản xuất chung biến đổi là chênh lệch giữa tổng chi phí sản xuất chung biến đổi thực tế (AH x AVOHR) và chi phí sản xuất chung biến đổi phân bổ (SH x SVOHR) theo đơn giá ước tính trước: VOHV = AH x AVOHR – SH x SVOHR Trong đó: AH là số giờ (lao động/máy) thực tế AVOHR là đơn giá sản xuất chung biến đổi thực tế SHTrường là số giờ (lao độ ng/máy)Đại tiêu học chuẩn choKinh phép tại s ảntế lượ ngHuế thực tế SVOHR là đơn giá sản xuất chung biến đổi chuẩn/ước tính.  Biến động chi phí sản xuất chung cố định Tổng biến động chi phí sản xuất chung cố định là sự khác biệt giữa tổng chi phí sản xuất chung cố định thực tế phát sinh (AFOH) và tổng chi phí sản xuất chung cố 25 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  34. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga định phân bổ (ApFOH). Sự khác biệt này chính là lượng chi phí sản xuất chung cố định phân bổ thừa hoặc phân bổ thiếu. FOHV = AFOH – ApFOH ApFOH = SFOHR x SH SFOHR = í ả ấ ố đị ự á 1.2.4.5. Tổ chức hệ thống báoố cáo ờ k ế toáná quạản đtrộị chi phíự á Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán quản trị chi phí là việc thiết lập các báo cáo kế toán chi phí cần thiết cho doanh nghiệp căn cứ vào nhu cầu thông tin của nhà quản trị, lĩnh vực kinh doanh đồng thời xác định cá nhân, bộ phận để xây dựng những loại báo cáo kế toán quản trị chi phí đó nhằm sử dụng cho các đối tượng sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất. 1.2.4.6. Phân tích thông tin chi phí Phân tích thông tin chi phí là việc chia nhỏ chi phí để hiểu rõ được chi phí trên nhiều khía cạnh, từ đó cung cấp thông tin này phục vụ cho nhà quản trị ra quyết định kinh doanh. Muốn phân tích thông tin chi phí thì trước tiên cần nhận diện thông tin nào là thích hợp, thông tin nào là không thích hợp cho việc ra quyết định. Theo Giáo trình Kế toán quản trị (Trịnh Văn Sơn, Hồ Phan Minh Đức, 2016) thì những tiêu chuẩn được đưa ra để xem xét một thông tin thu thập được có hữu ích hay không như sau: -TrườngThích hợp: Tính thích Đại hợp c ủhọca từng thông Kinh tin cho từ ngtế bài Huế toán ra quyết định là rất quan trọng. Những tình huống ra quyết định khác nhau cần những thông tin khác nhau. -Chính xác: Thông tin phục vụ cho việc ra quyết định phải chính xác. Nếu thông tin không chính xác quyết định sẽ sai lầm. -Nhanh chóng: Thông tin là thích hợp và chính xác, nhưng sẽ vô dụng nếu không kịp thời cho việc ra quyết định. Do vậy, ngoài yếu tố chính xác và thích hợp thì 26 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  35. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga thông tin cần được cung cấp nhanh chóng để kịp thời cho các quyết định. Tuy nhiên, đôi khi tính chính xác và nhanh chóng của thông tin cần phải đánh đổi lẫn nhau. Vậy những thông tin nào là thích hợp cho việc ra quyết định? Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định thỏa mãn hai tiêu chuẩn: -Chúng ảnh hưởng đến tương lai. -Chúng khác nhau giữa các phương án so sánh. Nói chung, tất cả các thông tin thỏa mãn hai tiêu chuẩn nêu trên đều thích hợp cho việc so sánh giữa các phương án và ra quyết định. Vậy thì tiêu chuẩn thứ nhất đã loại đi chi phí chìm, tiêu chuẩn thứ hai loại đi những chi phí, thu nhập không chênh lệch giữa các phương án so sánh, chúng đều là những thông tin không thích hợp cho việc ra quyết định. Một số trường hợp tiêu biểu cần phân tích thông tin trước khi đưa ra quyết định như sau:  Chấp nhận hoặc từ chối một đơn hàng đặc biệt Quyết định chấp nhận hay từ chối một đơn hàng đặc biệt khá phổ biến trong các công ty sản xuất và dịch vụ. Công ty phải đối mặt với việc bán sản phẩm với giá thấp hơn giá thông thường. Có hai vấn đề quan trọng cần xem xét: - Cách ứng xử của chi phí: Nhà quản lý nghĩ rằng, việc chấp nhận đơn hàng sẽ làm cho tất cả các chi phí của doanh nghiệp đều gia tăng. Tuy nhiên, thực tế việc chấp nhận đơn hàng chỉ ảnh hưởng đến các chi phí biến đổi. Vì vậy nhà quản lý nên chấp nhận đơn hàng chừng nào giá của đơn hàng còn cao hơn chi phí biến đổi và doanh nghiệp còn năng lực nhàn rỗi. -TrườngNăng lực nhàn rỗi: ĐạiKhi còn nhọcăng lực nhàn Kinh rỗi các đị nhtế phí thưHuếờng là thông tin không thích hợp, các biến phí là thông tin thích hợp. Khi không còn năng lực nhàn rỗi, chi phí cơ hội phải được xem xét, nó là thông tin thích hợp cho việc ra quyết định.  Quyết định duy trì hay ngưng hoạt động một bộ phận Các quyết định về việc duy trì hoặc loại bỏ một sản phẩm hoặc một bộ phận kinh doanh là một trong những quyết định khó khăn mà người quản lý phải thực hiện. Trong quyết định này, cần phải xem xét để loại bỏ một sản phẩm hoặc một bộ phận 27 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  36. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga kinh doanh, các chi phí liên quan đến sản phẩm hoặc bộ phận phải được xem xét cẩn thận, đặc biệt là các chi phí cố định. Nhà quản lý cần lưu ý rằng, rất nhiều chi phí cố định là không thể cắt giảm cho dù sản phẩm hoặc bộ phận ngưng hoạt động.  Quyết định nên làm hay nên mua Một quyết định để sản xuất nội bộ hoặc nhiều bộ phận thay vì mua bộ phận đó từ nhà cung ứng bên ngoài thường được gọi là quyết định làm hay mua. Nhà quản lý rất có thể phải đứng trước lựa chọn là nên tự sản xuất hay nên mua, quyết định nào có lợi hơn cho công ty. Trong tình huống ra quyết định này doanh nghiệp phải xem xét cẩn thận các chi phí cố định liên quan đến sản xuất sản phẩm. Chi phí sản xuất bao gồm chi phí biến đổi và chi phí cố định. Nhiều chi phí cố định vẫn tồn tại cho dù doanh nghiệp ngưng sản xuất và mua sản phẩm từ các nhà cung ứng bên ngoài. Để ra quyết định, nhà quản lý phải phân tích xem những chi phí nào là tránh được và những chi phí nào là không tránh được khi ngừng hoạt động sản xuất. Những chi phí không thể tránh được là các chi phí chìm và các chi phí sẽ phát sinh ở tương lai cho dù doanh nghiệp chọn sản xuất hay mua ngoài. Những chi phí còn lại (sau khi đã loại bỏ các chi phí chìm và chi phí không tránh được) là những chi phí có thể tránh được nếu doanh nghiệp mua ngoài. Tiêu chuẩn để ra quyết định như sau: - Nếu những chi phí có thể tránh được thấp hơn giá mua từ nhà cung cấp bên ngoài thì công ty nên tiếp tục sản xuất. -TrườngNếu những chi phí Đạicó thể tránh học được do Kinh việc ngừng stếản xu ấHuết cao hơn giá mua từ nhà cung cấp bên ngoài thì công ty nên ngưng sản xuất và mua từ nhà cung cấp.  Quyết định nên bán hay nên tiếp tục sản xuất Trong thực tế, có nhiều quy trình sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau từ cùng một loại nguyên liệu đầu vào. Các nhà quản lý của các doanh nghiệp có quy trình sản xuất chung thường đương đầu với quyết định nên bán các sản phẩm chung tại 28 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  37. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga điểm phân chia sản phẩm hay nên tiếp tục sản xuất các sản phẩm chung thành các loại sản phẩm khác rồi bán. Một điều cần lưu ý là các chi phí phát sinh tính đến điểm phân chia là những chi phí chìm và không thích hợp trong các quyết định nên bán tại điểm phân chia hay sản xuất tiếp. Những chi phí phát sinh sau điểm phân chia là những chi phí thích hợp. Nguyên tắc chung để quyết định là dựa vào kết quả so sánh giữa thu nhập tăng thêm với chi phí tăng thêm do tiếp tục sản xuất tại điểm phân chia. - Nếu thu nhập tăng thêm lớn hơn chi phí tăng thêm do tiếp tục sản xuất thì quyết định tiếp tục sản xuất. - Nếu thu nhập tăng thêm thấp hơn chi phí tăng thêm do tiếp tục sản xuất thì quyết định bán sản phẩm tại điểm phân chia.  Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất của công ty có giới hạn Trong điều kiện doanh nghiệp hoạt động với nhiều điều kiện hạn chế như nguyên vật liệu hạn chế, số giờ máy hoạt động hạn chế, mặt bằng sản xuất hạn chế, chi phí quảng cáo có giới hạn, thì công ty phải hoạt động như thế nào để đạt được kết quả tốt nhất? Người ta sử dụng các phương pháp định lượng mà thông thường là bài toán quy hoạch tuyến tính để tìm ra lời giải tối ưu. Bài toán quy hoạch tuyến tính là một công cụ toán học được sử dụng để trợ giúp cho nhà quản lý trong quá trình ra quyết định về việc phân bổ các nguồn lực hạn chế nhằm đạt được các mục tiêu của nhà quản lý một cách tối ưu. Bài toán quy hoạch tuyến tính có thể được thiết lập và giải quyết thông qua các Trườngbước căn bản sau đây:Đại học Kinh tế Huế - Xác định (xây dựng) hàm mục tiêu. - Thiết lập các ràng buộc của bài toán. - Tìm lời giải tối ưu của bài toán. Một điều cần lưu ý là khái niệm “thông tin thích hợp” được vận dụng chỉ liên quan đến các tình huống ra quyết định ngắn hạn, chỉ ảnh hưởng đến hoạt động của 29 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  38. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga doanh ngiệp trong ngắn hạn. Trong các quyết định dài hạn, chúng ta phải xem xét giá trị theo thời gian của tiền tệ. Trường Đại học Kinh tế Huế 30 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  39. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BƯU ĐIỆN THỪA THIÊN HUẾ. 2.1. Tổng quan về công ty 2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển a. Giới thiệu khái quát Tổng công ty. Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện (PTI) được thành lập vào ngày 01/08/1998. Hiện nay có ba cổ đông chính là Công ty Bảo hiểm DB – Hàn Quốc (chiếm 37.32%), Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam (chiếm 22.67%) và Tổng công ty chứng khoán Vndirect (chiếm 18.68%). Hiện nay, sau nhiều năm làm việc và cống hiến, công ty Bảo hiểm Bưu điện đã nằm trong top 3 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, đây là kết quả rất đáng khen ngợi và ghi nhận.  Tên đầy đủ tiếng Việt: TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BƯU ĐIỆN  Tên giao dịch: BẢO HIỂM BƯU ĐIỆN  Tên Tiếng Anh: Post – Telecommunication Joint – Stock Insurance Corporation.Trường Đại học Kinh tế Huế  Tên viết tắt: PTI  Trụ sở chính: Tầng 8, số 4A Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội  Website: www.pti.com.vn b. Giới thiệu Công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế 31 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  40. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Tiền thân của Công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế là Chi nhánh Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế được thành lập theo Quyết định số: 73/QĐ-TCCB ngày 09/05/2005 của Tổng giám đốc Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện. Giai đoạn 2005 - 2010, tên gọi đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BƯU ĐIỆN CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ (viết tắt PTI HUẾ). Đến ngày 13/10/2010, Công ty đổi tên gọi thành: CÔNG TY BẢO HIỂM BƯU ĐIỆN KHU VỰC BÌNH TRỊ THIÊN Từ ngày 13/05/2014, Công ty tiếp tục đổi tên thành CÔNG TY BẢO HIỂM BƯU ĐIỆN THỪA THIÊN HUẾ. Công ty hạch toán phụ thuộc, nhận vốn điều chuyển từ công ty mẹ là Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện. Địa chỉ: Tầng 2, Tòa nhà MMC, 51 Hai Bà Trưng, phường Vĩnh Ninh, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế. Mã số thuế: 0100774631-015 Điện thoại: 0234.3815.815 Fax: 0234.3815.444 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh 2.1.2.1. Chức năng Công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế là một công ty chuyên cung cấp các dịch vụ bao hiểm, thực hiện chức năng chủ yếu là cung cấp cho khách hàng bao gồm cả khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp hơn 100 sản phẩm bảo hiểm thuộc 4 Trườngnhóm sản phẩm chính: Đại bảo hihọcểm Xe cơ Kinh giới, bảo hi ểtếm Con Huế người, bảo hiểm Tài sản kỹ thuật, bảo hiểm Hàng hải. Cùng với sự phát triển về nhân lực, cơ sở vật chất và nguồn vốn công ty đã và đang có một thị trường tiềm năng đó là các cá nhân, các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước trong tỉnh và các tỉnh lân cận, hợp tác cung cấp các sản phẩm bảo hiểm nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội. 32 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  41. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga 2.1.2.2. Nhiệm vụ Công ty hoạt động đúng ngành nghề đăng ký, chịu trách nhiệm trước tập đoàn về kết quả sản xuất kinh doanh. Công ty phối hợp với Tổng công ty xây dựng các chiến lược, kế hoạch sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường trên toàn cầu. Công ty thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kế toán định kỳ (hàng tháng) theo quy định của Tổng công ty. Thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nước khác. 2.1.2.3. Ngành nghề kinh doanh Lĩnh vực kinh doanh: cung cấp dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ. Các nghiệp vụ được phép tiến hành kinh doanh a. Kinh doanh bảo hiểm gốc: - Bảo hiểm sức khỏe và bảo hiểm tai nạn con người - Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại - Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt và đường hàng không - Bào hiểm trách nhiệm chung - Bảo hiểm xe cơ giới - Bảo hiểm cháy, nổ - Bảo hiểm thiệt hại, kinh doanh b.TrườngKinh doanh tái b ảoĐại hiểm học Kinh tế Huế Nhận và nhượng tái bảo hiểm liên quan đến các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ. c. Tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật. d. Giám định tổn thất e. Đại lý giám định tổn thất, xét giải quyết bồi thường, yêu cầu người thứ ba bồi hoàn. 33 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  42. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga f. Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế hiện có 5 phòng ban gồm: Phòng Giám đốc, Phòng Kế toán – Tổng hợp, Phòng Quản lý nghiệp vụ & Phát triển kinh doanh, Phòng Giám định – Bồi thường và Phòng Kinh doanh. Tổng số lao động: 17 người Dưới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty Bảo hiểm Bưu điện Thừa Thiên Huế. Phòng Giám đốc (1 người) Phòng Kế toán Phòng Quản lý NV Phòng Giám định Phòng Kinh doanh Tổng hợp & Phát triển KD bồi thường (8 người) (3 người) (1 người) (4 người) Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty PTI Thừa Thiên Huế. (Nguồn: Phòng Kế toán – Tổng hợp) Trong đó: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Cụ thể chức năng mỗi phòng ban như sau: TrườngPhòng Giám đốc Đại học Kinh tế Huế Giám đốc có thẩm quyền cao nhất trong công ty, quyết định những vấn đề được pháp luật và điều lệ công ty hay Tổng công ty quy định. Giám đốc sẽ thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của công ty để nộp lên Tổng công ty và nhận ngân sách tài chính cho năm tiếp theo, bầu ra hoặc bãi nhiệm nhân viên để thay mặt mình định hướng, điều hành, kiểm soát các hoạt động của công ty. 34 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  43. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga  Phòng Kế toán – Tổng hợp Chức năng Phòng Kế toán –Tổng hợp có chức năng tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty và tổ chức thực hiện các mặt công tác sau: - Công tác quản lý tài chính, kế toán của Công ty và tổ chức thực hiện công tác tài chính - kế toán theo quy định của pháp luật và theo quy định của Tổng công ty; - Chỉ đạo, thực hiện và quản lý công tác kế hoạch tại Công ty, xây dựng cơ chế kinh doanh và hệ thống định mức kinh doanh của Công ty; - Thực hiện các kế hoạch kinh doanh được Tổng công ty giao hàng năm. - Thực hiện công tác đầu mối triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh và hoạt động quản lý của Công ty. - Công tác tổng hợp; - Công tác văn thư; - Công tác tổ chức, nhân sự, đào tạo; - Công tác hành chính quản trị. Nhiệm vụ a) Công tác tài chính - kế toán - Nghiên cứu, tổ chức hệ thống kế toán của Công ty theo quy định của Tổng công ty và của Nhà nước; -TrườngNghiên cứu, hướng Đại dẫn việc thhọcực hiện cácKinh văn bản quytế định Huế về tài chính – kế toán của Nhà nước và Tổng công ty; - Công tác quản lý, đảm bảo lành mạnh các nguồn tiền vào, luồng tiền ra của Công ty: Xây dựng các định mức chi tiêu, quy định hướng dẫn chi tiêu và lập thủ tục thanh quyết toán theo đúng các quy định của Pháp luật và quy chế tài chính của Tổng công ty; 35 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  44. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga - Công tác quản lý định mức tồn số dư, tồn kho, tồn quỹ: + Kiểm tra, kiểm soát thường xuyên mức tồn công nợ tại các phòng kinh doanh, đối chiếu với số liệu theo dõi tại phòng kế toán, định mức quy định; Phối hợp, hỗ trợ các phòng kinh doanh trong quá trình thực hiện; + Quản lý hóa đơn, ấn chỉ; - Công tác tham mưu, quản lý tài chính: Tham mưu các biện pháp thực hiện tốt các công tác: + Công tác quản lý công nợ, bao gồm: công nợ phí bảo hiểm, công nợ tạm ứng; theo dõi đôn đốc công nợ khách hàng của toàn Công ty; + Công tác tạm ứng bồi thường; + Công tác thanh quyết toán hàng tháng, đảm bảo giải ngân tốt cho các bộ phận kinh doanh. - Công tác tham mưu, quản lý các nguồn lực tài chính, đảm bảo hỗ trợ kinh doanh: + Tham mưu chính xác các nguồn lực tài chính cần thiế cho hoạt động của Công ty trong năm tài chính, các kỳ kế toán; + Thống kê chính xác, chi tiết và rõ ràng các khoản chi tiêu từ các nguồn lực tài chính cho các hoạt động của Công ty, phục vụ công tác điều hành của lãnh đạo. - Công tác quản lý hạch toán kế toán và lập các báo cáo tài chính kế toán; - Tổ chức và thực hiện nộp thuế và các khoản trích nộp khác theo quy định của Nhà nướTrườngc; Đại học Kinh tế Huế - Tính toán bảng lương và thực hiện quyết toán quỹ tiền lương hàng năm của các Phòng trong Công ty. b) Công tác kế hoạch - Hướng dẫn và phối hợp với các phòng thuộc Công ty xây dựng kế hoạch kinh doanh của Công ty; 36 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  45. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga - Tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh tại Công ty; - Xây dựng định mức chi, đơn giá tiền lương và các mức khoán của Công ty giao cho các Phòng trực thuộc; - Quản lý tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty. c) Công tác tổng hợp: - Tổng hợp, theo dõi đôn đốc thực hiện kế hoạch, chương trình công tác của toàn Công ty; - Viết báo cáo sơ kết, tổng kết của Công ty. d) Công tác văn thư: - Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ . e) Công tác tổ chức, nhân sự, đào tạo - Xây dựng phân công nhiệm vụ Ban Giám đốc Công ty, chức năng nhiệm vụ các phòng; đề xuất thay đổi cơ cấu tổ chức của đơn vị; đề xuất xếp hạng đơn vị; - Xây dựng quy chế nội bộ; theo dõi, đôn đốc tình hình thực hiện nội quy, quy chế nội bộ tại đơn vị; - Quản lý cán bộ và hồ sơ cán bộ; - Đề xuất tuyển dụng, bố trí, bổ nhiệm, miễn nhiệm, giải quyết các chế độ chính sách cán bộ; - Xây dựng kế hoạch và tổ chức công tác đào tạo tại đơn vị, đầu mối cử cán bộ tham dựTrườngđào tạo; Đại học Kinh tế Huế - Xây dựng phương án phân phối tiền lương; - Thực hiện công tác xếp lương, nâng lương, điều chỉnh lương; - Đầu mối triển khai công tác và đề nghị thi đua khen thưởng đơn vị. g) Công tác hành chính quản trị: - Công tác hành chính – quản trị cơ sở vật chất, mạng công nghệ thông tin; 37 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  46. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga - Công tác lễ tân, khánh tiết, hội nghị; - Công tác phục vụ. Quyền hạn - Ký các văn bản, giấy tờ liên quan đến hoạt động của Phòng theo ủy quyền hoặc theo phân cấp. - Trong quá trình hoạt động, căn cứ vào yêu cầu công việc và khả năng cán bộ, Phòng được chủ động sắp xếp, bố trí cán bộ để thực hiện các nhiệm vụ do Ban Giám đốc giao phó. - Chủ động đề nghị Công ty đáp ứng nhu cầu về tuyển dụng, đào tạo cán bộ, trả lương và trang bị phương tiện làm việc đáp ứng yêu cầu công việc của Phòng.  Phòng Quản lý nghiệp vụ và phát triển kinh doanh Chức năng Phòng Phát triển kinh doanh có chức năng tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty trong việc tổ chức, thực hiện các lĩnh vực công tác cụ thể sau: - Công tác phát triển kinh doanh và quản lý đại lý; - Công tác quản lý sản phẩm; - Công tác kế hoạch, thống kê; - Công tác hướng dẫn nghiệp vụ; - Công tác khai thác; -TrườngCông tác bồi thườ ng;Đại học Kinh tế Huế Nhiệm vụ a) Công tác phát triển kinh doanh và quản lý đại lý - Nghiên cứu, đánh giá thị trường địa phương, đề xuất phát triển sản phẩm và kênh phân phối sản phẩm; - Tổ chức các kênh bán hàng tại đơn vị; 38 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  47. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga - Trực tiếp quản lý và phát triển kênh bán hàng qua VNPost; - Đầu mối triển khai các chương trình, kế hoạch kinh doanh, các chương trình marketing tại đơn vị; - Đầu mối tổ chức và triển khai công tác chăm sóc khách hàng của đơn vị. - Đầu mối quản lý hệ thống đại lý, báo cáo danh sách cá nhân, cơ quan có nhu cầu làm đại lý cho Ban Phát triển kinh doanh của Tổng công ty để tập hợp tuyển dụng và đào tạo theo quy định; tổ chức thực hiện công tác đào tạo đại lý của toàn đơn vị; đề xuất Tổng công ty khen thưởng, kỷ luật đại lý của đơn vị. b) Công tác quản lý sản phẩm: - Theo dõi tình hình kinh doanh sản phẩm bảo hiểm; - Quản lý toàn bộ hoạt động khai thác giám định bồi thường của Công ty theo quy trình ISO; - Đầu mối cung cấp điều kiện điều khoản bổ sung, mở rộng, tỷ lệ phí bảo hiểm cho các dịch vụ bảo hiểm của các đơn vị trực thuộc Công ty; - Hỗ trợ, tham gia đàm phán và dự thảo hợp đồng bảo hiểm trên phân cấp; - Đầu mối kiểm tra, kiểm soát về nghiệp vụ bảo hiểm và trình ký (ký nháy) các hợp đồng bảo hiểm trên phân cấp của các phòng kinh doanh; - Thu xếp và thông báo tái bảo hiểm nghiệp vụ. c) Công tác kế hoạch, thống kê -TrườngThống kê nghiệp v ụĐại; học Kinh tế Huế - Xây dựng kế hoạch nghiệp vụ. d)Công tác hướng dẫn nghiệp vụ - Hướng dẫn văn bản nghiệp vụ của Tổng công ty phù hợp với đặc điểm kinh doanh của đơn vị - Đầu mối đào tạo nghiệp vụ cho CBNV và đại lý. 39 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  48. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga e) Công tác khai thác - Khai thác các nghiệp vụ; - Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh; - Trực tiếp tiến hành kinh doanh các dịch vụ bảo hiểm theo phân cấp và theo các quy định, quy trình, hướng dẫn hiện hành của Tổng công ty, Công ty; Đối với các dịch vụ bảo hiểm không thuộc diện phân cấp, phòng quản lý nghiệp vụ và Phát triển kinh doanh có trách nhiệm thông báo và phối hợp với các phòng kinh doanh của Công ty để tiến hành khai thác theo các quy định hiện hành của Tổng công ty (theo hệ thống quản lý chất lượng ISO). - Trực tiếp quản lý khai thác sản phẩm bảo hiểm qua các kênh: Khách hàng Ban giám đốc; Khách hàng Mai Linh; khách hàng trong ngành. c) Xây dựng và phát triển mạng lưới đại lý - Chủ động xây dựng và phát triển mạng lưới đại lý của phòng, - Trực tiếp quản lý mạng lưới đại lý theo quy định, theo dõi tình hình kinh doanh của đại lý, đề xuất khen thưởng và kỷ luật đại lý. d) Thực hiện công tác chăm sóc khách hàng của phòng: - Chủ động đề xuất danh sách khách hàng và trực tiếp thực hiện các hoạt động chăm sóc khách hàng theo kế hoạch đã được duyệt của Công ty; - Chủ động thực hiện các hoạt động chăm sóc khách hàng trong khuôn khổ cơ chế khai thác được giao. e)Trường Công tác bồi thư ờngĐại học Kinh tế Huế - Trực tiếp xem xét và giải quyết trả tiền bảo hiểm, bồi thường các vụ tổn thất nghiệp vụ con người, xe máy tổn thất thuộc diện phân cấp của Công ty. - Cung cấp thông tin khách hàng (bao gồm Vnpost) cho Phòng giám định – Bồi thường khi có tổn thất nếu khách hàng thông báo cho cán bộ khai thác (đối với nghiệp vụ ô tô) 40 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  49. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga - Thực hiện theo quy định hiện hành của Tổng công ty, Công ty đối với các vụ tổn thất trên phân cấp của toàn Công ty đối với nghiệp vụ con người. - Giải quyết bồi thường hộ nghiệp vụ con người, xe máy các đơn vị khác thuộc Tổng công ty. g) Các công tác khác - Quản lý và sử dụng ấn chỉ đúng mục đích và quy định của Tổng công ty, Công ty. - Nghiên cứu và tổ chức tiến hành các biện pháp đề phòng tổn thất và hạn chế rủi ro đối với các dịch vụ bảo hiểm do phòng cấp đơn. - Thực hiện việc quản lý các hợp đồng bảo hiểm, lưu trữ hồ sơ khai thác, bồi thường theo quy định của Tổng công ty, Công ty và chịu trách nhiệm về việc bảo quản các hồ sơ đó. - Thực hiện công tác tổng hợp, thống kê và báo cáo theo quy định hiện hành của Tổng công ty, Công ty. - Quản lý và sử dụng đúng mục đích các tài sản và trang thiết bị làm việc được Công ty trang bị theo quy định. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban giám đốc phân công. Quyền hạn - Ký các văn bản, giấy tờ liên quan đến hoạt động của Phòng theo ủy quyền hoặc theo phân cấp. - Trong quá trình hoạt động, căn cứ vào yêu cầu công việc và khả năng cán bộ, Phòng đưTrườngợc chủ động sắp xĐạiếp, bố trí họccán bộ đ ểKinhthực hiện các tế nhi ệmHuế vụ do Ban Giám đốc giao phó. - Chủ động đề nghị Công ty đáp ứng nhu cầu về tuyển dụng, đào tạo cán bộ, trả lương và trang bị phương tiện làm việc đáp ứng yêu cầu công việc của Phòng.  Phòng Giám định bồi thường Chức năng 41 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  50. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Phòng Giám định – Bồi thường có chức năng tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty trong việc tổ chức thực hiện công tác giám định – bồi thường. Nhiệm vụ a) Công tác giám định – bồi thường xe cơ giới - Giám định – bồi thường các vụ tổn thất thuộc phân cấp của Công ty: - Trực tiếp thu thập và xử lý thông tin liên quan đến việc giám định tai nạn, tổn thất với các dịch vụ bảo hiểm của toàn Công ty, giám định hộ các đơn vị khác thuộc Tổng công ty theo quy định. - Tổ chức thực hiện giám định – bồi thường các vụ tai nạn, tổn thất thuộc diện phân cấp theo đúng Quy trình giám định của Tổng công ty. - Đối với các vụ tai nạn, tổn thất trên phân cấp thực hiện theo quy định hiện hành của Tổng công ty. - Thống kê, báo cáo tình hình tổn thất theo nghiệp vụ, đề xuất giải pháp quản lý rủi ro; - Tiếp nhận nhu cầu bảo hiểm của khách hàng và giới thiệu cho các phòng khai thác. - Giải quyết bồi thường hộ nghiệp vụ ô tô các đơn vị khác thuộc Tổng công ty. b) Công tác khai thác - Khai thác các nghiệp vụ; -TrườngXây dựng và tổ ch ứĐạic thực hi ệhọcn kế hoạch Kinh kinh doanh; tế Huế - Trực tiếp tiến hành kinh doanh các dịch vụ bảo hiểm theo phân cấp và theo các quy định, quy trình, hướng dẫn hiện hành của Tổng công ty, Công ty. Quyền hạn - Ký các văn bản, giấy tờ liên quan đến hoạt động của Phòng theo ủy quyền hoặc theo phân cấp. 42 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  51. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga - Trong quá trình hoạt động, căn cứ vào yêu cầu công việc và khả năng cán bộ, Phòng được chủ động sắp xếp, bố trí cán bộ để thực hiện các nhiệm vụ do Ban Giám đốc giao phó. - Chủ động đề nghị Công ty đáp ứng nhu cầu về tuyển dụng, đào tạo cán bộ, trả lương và trang bị phương tiện làm việc đáp ứng yêu cầu công việc của Phòng.  Phòng Kinh doanh Chức năng Phòng Kinh doanh số 06 có chức năng tham mưu cho Ban Giám đốc Công ty trong việc tổ chức, thực hiện các mặt công tác sau: - Khai thác. - Bồi thường Nhiệm vụ a) Công tác khai thác - Khai thác các nghiệp vụ theo địa bàn được giao quản lý trong quyết định giao kế hoạch kinh doanh hàng năm. - Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh; - Trực tiếp tiến hành kinh doanh các dịch vụ bảo hiểm theo phân cấp và theo các quy định, quy trình, hướng dẫn hiện hành của Tổng công ty, Công ty; Đối với các dịch vụ bảo hiểm không thuộc diện phân cấp, phòng Kinh doanh có trách nhiệm thông báo và phối hợp với Phòng Nghiệp vụ Công ty để tiến hành khai thác theo các quy định hiệTrườngn hành của Tổng công Đại ty (theo học hệ thống Kinhquản lý chất lưtếợng ISO).Huế - Xây dựng và phát triển mạng lưới đại lý: + Chủ động xây dựng và phát triển mạng lưới đại lý của phòng, thông báo danh sách cá nhân, cơ quan có nhu cầu làm đại lý cho Phòng Phát triển kinh doanh Công ty để tập hợp, báo cáo Tổng công ty tuyển dụng và đào tạo theo quy định; 43 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  52. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga + Trực tiếp quản lý mạng lưới đại lý của phòng theo quy định, theo dõi tình hình kinh doanh của đại lý, đề xuất khen thưởng và kỷ luật đại lý. - Thực hiện công tác chăm sóc khách hàng của phòng: + Chủ động đề xuất danh sách khách hàng và trực tiếp thực hiện các hoạt động chăm sóc khách hàng theo kế hoạch đã được duyệt của Công ty; + Chủ động thực hiện các hoạt động chăm sóc khách hàng trong khuôn khổ cơ chế khai thác được giao. b) Công tác bồi thường - Cung cấp thông tin khách hàng cho Phòng giám định – Bồi thường khi có tổn thất nếu khách hàng thông báo cho cán bộ khai thác - Hướng dẫn khách hàng về các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất về mùa mưa bão - Thực hiện theo quy định hiện hành của Tổng công ty, Công ty đối với các vụ tổn thất trên phân cấp. c) Các công tác khác - Quản lý và sử dụng ấn chỉ đúng mục đích và quy định của Tổng công ty, Công ty. - Nghiên cứu và tổ chức tiến hành các biện pháp đề phòng tổn thất và hạn chế rủi ro đối với các dịch vụ bảo hiểm do phòng cấp đơn. - Thực hiện việc quản lý các hợp đồng bảo hiểm, lưu trữ hồ sơ khai thác, bồi thường Trường(nếu có) theo quy địĐạinh của T ổhọcng công ty,Kinh Công ty và tếchịu tráchHuế nhiệm về việc bảo quản các hồ sơ đó. - Thực hiện công tác tổng hợp, thống kê và báo cáo theo quy định hiện hành của Tổng công ty, Công ty - Quản lý và sử dụng đúng mục đích các tài sản và trang thiết bị làm việc được Công ty trang bị theo quy định. 44 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  53. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban giám đốc phân công. Quyền hạn - Ký các văn bản, giấy tờ liên quan đến hoạt động của Phòng theo ủy quyền hoặc theo phân cấp. - Trong quá trình hoạt động, căn cứ vào yêu cầu công việc và khả năng cán bộ, Phòng được chủ động sắp xếp, bố trí cán bộ để thực hiện các nhiệm vụ do Ban Giám đốc giao phó. - Chủ động đề nghị Công ty đáp ứng nhu cầu về tuyển dụng, đào tạo cán bộ, trả lương và trang bị phương tiện làm việc đáp ứng yêu cầu công việc của Phòng. 2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán công ty 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Kế toán trưởng Kế toán viên 1 Kế toán viên 2 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán công ty PTI Thừa Thiên Huế. Trường Đại học Kinh(Nguồn: Phòng tế K Huếế toán – Tổng hợp) Trong đó: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Kế toán trưởng (kiêm kế toán tổng hợp) – anh Nguyễn Hiếu: chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy kế toán cho công ty, phù hợp với yêu cầu hướng dẫn, chỉ đạo kiểm tra 45 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  54. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga công việc do kế toán viên thực hiện, tổ chức lập báo cáo theo yêu cầu quản lý, chịu trách nhiệm trước giám đốc và cấp trên về thông tin kế toán. Căn cứ vào bảng duyệt quỹ lương của phòng kinh doanh và khối gián tiếp của công ty, tiến hành tập hợp bảng lương, phân bổ, tính toán lương và các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên trong công ty (công tác kế hoạch). Kế toán viên 1 – chị Nguyễn Thị Hằng My - làm công việc của một kế toán lương, văn thư, thủ quỹ: căn cứ vào chứng từ thu, chi đã được phê duyệt, thủ quỹ tiến hành phát, thu, nộp tiền ngân hàng, quản lý tiền mặt của công ty. Quản lý và cung cấp ấn chỉ. Tính và thanh toán lương cho nhân viên. Kế toán viên 2 – chị Trần Thị Bích Ngọc - làm công việc của kế toán thuế (thuế GTGT), kế toán doanh thu và kế toán công nợ: có nhiệm vụ mở sổ chi tiết theo dõi các khoản thu tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản thanh toán cuối tháng, lập bảng kê thu, chi và đối chiếu với kế toán trưởng; Thực hiện các giao dịch với ngân hàng và cơ quan thuế nếu có nghiệp vụ phát sinh như chuyển tiền qua ngân hàng, kê thai và nộp thuế môn bài, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân khấu trừ tại nguồn với cơ quan thuế. 2.1.4.2. Tổ chức công tác kế toán  Chế độ kế toán áp dụng Công ty áp dụng Chế độ kế toán Doanh nghiệp Bảo hiểm ban hành theo Thông tư số 232/2012/TT-BTC ngày 28/12/20112 của Bộ Tài chính, Thông tư số 200/2014/TT_BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 về hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp vàTrường các thông tư hướ ngĐại dẫn th ựhọcc hiện Chu Kinhẩn mực kế toán tế và ChHuếế độ kế toán của Bộ Tài chính trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính.  Chính sách kế toán áp dụng Các khoản dự phòng a. Các quỹ dự phòng nghiệp vụ và chi phí hoa hồng chưa được phân bổ theo quy định tại Thông tư số 50/2017/TT-BTC của Bộ tài chính ngày 15 tháng 05 năm 46 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  55. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga 2017 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 của Chính phủ về chế độ tài chính đối với Doanh nghiệp bảo hiểm và Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm. b. Dự phòng phí chưa được hưởng - Đối với bảo hiểm hàng hóa, dự phòng chưa được hưởng được trích bằng 25% trên tổng phí giữ lại - Đối với nghiệp vụ bảo hiểm khác, dự phòng phí chưa được hưởng được trích bằng 50% trên tổng phí giữ lại. c. Dự phòng bồi thường - Dự phòng bồi thường cho các yêu cầu bồi thường chưa giải quyết được Công ty trích lập theo phương pháp từng hồ sơ trên cơ sở ước tính tổn thất phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm của Công ty. - Dự phòng bồi thường cho các tổn thất đã phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm nhưng chưa thông báo hoặc chưa yêu cầu đòi bồi thường được trích lập theo công thức sau đối với từng nghiệp vụ bảo hiểm: Tổng số tiền bồi thường cho tổn thất Thời gian đã phát sinh chậm yêu Dự phòng chưa thông Doanh thu cầu đòi bồi bồi thường báo hoặc chưa thuần hoạt thường cho tổn yêu cầu đòi Số tiền động kinh bình quân thất đã phát bồi thường bồi doanh của của năm tài sinh chưa của 3 năm tài thường năm tài chính thông báo c chính hiện chính trướ phát hiện tại ho tại ặc chưa liên tiếp sinh yêu cầTrườngu đòi = Đại xhọc Kinhx tế Huếx của Doanh thu Th igian bồi thường Tổng số tiền ờ năm tài thu n ho t ch m yêu cho năm tài bồi thương ầ ạ ậ chính ng kinh chính hiện phát sinh độ cầu đòi bồi hiện tại doanh b o ng bình hành của 3 năm ả thườ tài chính hiểm của quân của trước liên năm tài năm tài chính trước c tiếp chính trướ 47 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  56. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga d. Dự phòng dao động lớn - Dự phòng bồi thường cho các dao động lớn về tổn thất được trích lập hằng năm cho đến khi khoản dự phòng này bằng 100% phí thực giữa lại trong năm tài chính. Mức trích lập trong năm là 1% phí giữ lại. - Ngày 28 tháng 12 năm 2005, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC về việc ban hành và công bố bốn chuẩn mực kế toán Việt Nam bao gồm Chuẩn mực kế toán số 29 về Hợp đồng bảo hiểm. Theo đó, kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006, việc trích lập dự phòng dao động lớn là không cần thiết do khoản dự phòng này phản ánh “các yêu cầu đòi bồi thường không tồn tại tại thời điểm lập Báo cáo tài chính”. Tuy nhiên, Bộ tài chính chưa có hướng dẫn cụ thể việc áp dụng Chuẩn mực kế toán số 19 và theo quy định tại Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 về việc quy định chi tiế thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm và Luật sửa đổi, bổ sung một só điều của Luậ Kinh doanh bảo hiểm, Tổng Công ty hiện vẫn trích lập dự phòng dao động lớn. 2.3.2.2. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu, chi phí và thu nhập a. Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau: - Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. Khi hợp đồng quy định người mua được quyền trả lại dịch vụ đã mua theo những điều kiện cụ thể, doanh thu chỉ được ghi nhận khi những điều kiện cụ thể đó không còn tồn tại và người mua không được quyền trả lại dịch vụ đã cung cấp. - Đã hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó. -TrườngXác định được ph ầnĐại công vi ệchọc đã hoàn thànhKinh tại thờ i đitếểm báoHuế cáo. - Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó. - Trường hợp dịch vụ được thực hiện trong nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ được căn cứ vào kết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày kết thúc năm tài chính. b. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc 48 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  57. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga - Doanh thu phí bảo hiểm gốc được ghi nhận theo quy định tại thông tư 50/2017/TT-BTC của Bộ tài chính ngày 15 tháng 05 năm 2017 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 của Chính phủ về chế độ tài chính đối với Doanh nghiệp bảo hiểm và Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm. Cụ thể như sau: (1) Khi hợp đồng bảo hiểm đã được giao kết giữa doanh nghiệp và bên mua bảo hiểm đã đóng đủ phí bảo hiểm. (2) Có công chứng về việc hợp đồng bảo hiểm đã được giao kết và bên mua bảo hiểm đã đóng đủ phí bảo hiểm. (3) Khi hợp đồng bảo hiểm đã giao kết, doanh nghiệp có thỏa thuận với bên mua bảo hiểm về thời hạn thanh toán phí bảo hiểm (bao gồm cả thời gian gia hạn) Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm thỏa thuận bên mua bảo hiểm việc đóng phí bảo hiểm theo kỳ thì doanh nghiệp hạch toán doanh thu khoản phí bảo hiểm của kỳ đóng phí bảo hiểm và chỉ hạch toán doanh thu khoản phí bảo hiểm của các kỳ đóng phí bảo hiểm tiếp theo khi bên mua bảo hiểm đã đóng đủ phí bảo hiểm theo thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm. c. Chi phí bồi thường Chi phí bồi thường được ghi nhận khi hồ sơ bồi thường hoàn tất và được người có thẩm quyền phê duyệt. Trường hợp chưa có kết luận số tiền bồi thường cuối cùng nhưng công ty chắc chắn tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm và thanh toán một phần số tiến bồi thường cho khách hàng. Những vụ bồi thường chưa được phê duyệt tại thời điểm cuối năm tài chính được coi là chưa giải quyết và được thống kê để trích lập dự phòng bồi thường. d.TrườngHoa hồng Đại học Kinh tế Huế Chi phí hoa hồng được tính theo tỷ lệ phần tram theo doanh thu phí bảo hiểm gốc và được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong năm. Hoa hồng của mỗi loại sản phẩm được tính theo tỷ lệ riêng theo Thông tư số 50/2017/TT-BTC của Bộ tài chính ngày 15 tháng 5 năm 2017 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 của Chính phủ về Luật kinh doanh bảo hiểm. 49 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  58. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga e. Hoạt động nhận tái bảo hiểm. - Nhận tái bảo hiểm theo các thỏa thuận tái bảo hiểm cố định. - Doanh thu và chi phí nhận tái bảo hiểm theo các thỏa thuận tái bảo hiểm cố địn được ghi nhận khi nhận được các bảng thanh toán từ các công ty nhượng tái bảo hiểm. Tại thời điểm lập các báo cáo tài chính, chi phí liên quan đến những giao dịch nằm trong phạm vi của các thỏa thuận tái bảo hiểm cố định nhưng chưa nhận được bảng thanh toán từ các công ty nhượng tái bảo hiểm sẽ được ước tính dựa trên số liệu thống kê và số liệu ước tính của nhà nhượng tái bảo hiểm. - Nhận tái bảo hiểm theo các hợp đồng tái bảo hiểm tạm thời. - Doanh thu phí nhận tái bảo hiểm được ghi nhận khi hợp đồng tía bảo hiểm tạm thời đã được ký kết và đã nhận được bảng kê thanh toán (đối với từng thỏa thuận tái bảo hiểm tạm thời) từ công ty nhượng tái bảo hiểm. - Chi phí bồi thường nhận tái bảo hiểm được ghi nhận khi phát sinh nghĩa vụ bồi thường theo cam kết và nhận được bảng kê thanh toán từ công ty nhượng tái bảo hiểm. - Hoa hồng nhận tái bảo hiểm được ghi nhận khi chấp nhận thỏa tái bảo hiểm và nhận được bảng kê thanh toán từ công ty nhượng tái bảo hiểm. f.Hoạt động nhượng tái bảo hiểm - Phí nhượng tái bảo hiểm theo các thỏa thuận bảo hiểm cố định được ghi nhận khi doanh thu và chi phí bảo hiểm gốc nằm trong phạm vi các thỏa thuận này đã được ghi nhận. - Phí nhượng tái bảo hiểm tạm thời được ghi nhận khi hợp đồng tái bảo hiểm tạm thời đã được ký kết và doanh thu phí bảo hiểm gốc nằm trong phạm vi hợp đồng này đã được ghi nhận. -TrườngThu bồi thường như Đạiợng tái bhọcảo hiểm đưKinhợc ghi nhậ ntế khi cóHuế bằng chứng hiện hữu về nghĩa vụ vủa bên nhận tái bảo hiểm. - Hoa hồng nhượng tái bảo hiểm được ghi nhận khi phí nhượng tái bảo hiểm được ghi nhận. 2.1.5. Tình hình nguồn lực công ty giai đoạn 2015 – 2017 2.1.5.1. Tình hình lao động 50 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  59. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Bảng 2.1. Bảng thể hiện tình hình lao động của công ty giai đoạn 2015 – 2017 ĐVT: người Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 Chỉ tiêu SL % SL % SL % SL % SL % Tổng số lao động 18 100.00 20 100.00 20 100.00 2 11.11 0 0.00 1. Phân theo giới tính Nam 9 50.00 11 55.00 10 50.00 2 22.22 (1) (9.09) Nữ 9 50.00 9 45.00 10 50.00 0 0.00 1 11.11 2. Phân theo trình độ văn hóa Đại học 17 94.44 18 90.00 19 95.00 1 5.88 1 5.56 Cao đẳng 1 5.56 2 10.00 1 5.00 1 100.00 (1) (50.00) 3. Phân theo tính chất công việc Lao động trực tiếp 8 44.44 12 60.00 10 50.00 4 50.00 (2) (16.67) Lao động gián tiếp 10 55.56 8 40.00 10 50.00 (2) (20.00) 2 25.00 Trường Đại học Kinh tế Huế(Nguồn: Phòng Kế toán – Tổng hợp) 51 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  60. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng số lao động của công ty giai đoạn 2015 – 2017 không có nhiều biến động. Cụ thể, tổng số lao động của công ty năm 2015, 2016, 2017 tương ứng là 18 người, 20 người và 20 người, với tốc độ tăng năm 2016 so với năm 2015 đạt tương ứng là 11.11% và năm 2017 không có sự thay đổi so với năm 2016. Xét theo giới tính: Nhìn chung, trong Công ty luôn có sự cân bằng giới tính trong cơ cấu lao động theo giới tính khi tỷ lệ cán bộ nam và cán bộ nữ luôn dao động quanh mức 50%. Cụ thể, trong hai năm 2015 và 2017, số lượng cán bộ nam và cán bộ nữ bằng nhau, dẫn đến tỷ lệ cán bộ tương ứng cũng bằng nhau. Năm 2016, tỷ lệ này có sự thay đổi không đáng kể, khi cán bộ nam chiếm 55% trong tổng số lao động, còn cán bộ nữ chiếm 45% trong tổng số này. Sự khác biệt về giới tính nhân sự chỉ thể hiện rõ ở từng phòng ban của Công ty. Theo số liệu 2017, phòng Giám định – Bồi thường có tỷ lệ cán bộ nam chiếm đến 75% trong tổng số cán bộ của phòng. Điều này hoàn toàn hợp lý vì do tính chất công việc của giám định viên phù hợp với nam giới hơn khi đòi hỏi phải tiếp cận thực tế hiện trường tai nạn, giám định tổn thất rồi tiến hành giải quyết bồi thường. Xét theo trình độ văn hóa: Hướng đến mục tiêu xây dựng một đội ngũ cán bộ có kiến thức và nghiệp vụ giỏi nên Công ty ưu tiên tuyển dụng lao động có trình độ Cao đẳng, Đại học, đặc biệt ưu tiên cho các lao động có thâm niên trong lĩnh vực bảo hiểm. Do đó, số lượng cán bộ có trình độ Đại học (chủ yếu các ngành thuộc khối kinh tế) luôn chiếm tỷ trọng lớn. Cụ thể, năm 2015 có số lượng cán bộ có trình độ Đại học là 17 người, chiếm 94% trong tổng số cán bộ, năm 2016 tỷ lệ này có phần sụt giảm nhưng khôngTrường đáng kể khi chĐạiỉ còn 90%. học Năm 2017,Kinh tỷ lệ cán tế bộ cóHuế trình độ Đại học chạm mốc 95% trong tổng số lao động. Xét theo tính chất công việc: Năm 2015, lao động trực tiếp là 8 người, chiếm 44.44%. Năm 2016 là 12 người, chiếm 60% (tăng 50% so với năm 2015), đến năm 2017 giảm 16.67% chỉ còn 10 người, chiếm 50% trong tổng số lao động. Như vậy, số lượng lao động trực tiếp năm 2016 tăng mạnh để đáp ứng nhu cầu mở rộng thị trường 52 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  61. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga kinh doanh của Công ty. Nhìn chung, lực lượng lao động của Công ty tương đối ổn định trong giai đoạn 2015 – 2017. 2.1.5.2. Tình hình tài sản – nguồn vốn  Tình hình tài sản công ty PTI Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015 – 2017: Trường Đại học Kinh tế Huế 53 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  62. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Bảng 2.2. Tình hình tài sản công ty PTI Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015 – 2017 ĐVT: Đồng 2016/2015 2017/2016 Tài khoản Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 +/- % +/- % A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 2,757,140,621 2,862,292,351 2,765,536,754 105,151,730 3.81 (96,755,597) (3.38) 1. Tiền mặt nội tệ 72,286,460 6,685,628 5,800,189 (65,600,832) (90.75) (885,439) (13.24) 3. Tiền gửi việt nam đồng 15,828,981 30,189,836 19,351,235 14,360,855 90.73 (10,838,601) (35.90) 4. Phải thu khách hàng về 1,855,176,163 1,970,655,977 1,651,992,904 115,479,814 6.22 (318,663,073) (16.17) phí BHG 5. Phải thu đại lý, nhà môi giới về 369,711,987 527,603,857 727,034,607 157,891,870 42.71 199,430,750 37.80 phí BHG 6. Phải thu nhà đồng BH về 783,387 783,387 0 0 0 (783,387) (100) phí BHG 7. Thuế GTGT của HH, DV 0 0 0 - - - - mua vào được KT toàn bộ 8. Thuế GTGT của HH, DV 0 0 0 - - - - mua vào dùng chung phải p/bổ Trường Đại học Kinh tế Huế 54 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  63. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga 9. Thuế GTGT HHDV 0 0 0 - - - - đầu vào không được khấu trừ 10. GĐBT hộ chưa được xác nhận 71,500,000 71,500,000 71,500,000 0 0 0 0 11. Các khoản phải thu cá nhân khác 24,662,104 25,903,369 26,872,198 1,241,265 5.03 968,829 3.74 12. Phải thu khác 54,006,626 51,575,324 52,989,376 (2,431,302) (4.50) 1,414,052 2.74 13. Tạm ứng kinh doanh 198,597,438 93,597,438 108,067,538 (105,000,000) (52.87) 14,470,100 15.46 14. Tạm ứng hành chính 12,111,608 10,111,608 10,111,608 (2,000,000) (16.51) 0 0 16. Chi phí trả trước ngắn hạn 0 0 0 0 0 17. Nguyên liệu vật liệu 82,475,867 73,685,927 91,817,099 (8,789,940) (10.66) 18,131,172 24.61 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 403,805,571 373,410,661 249,082,479 (30,394,910) (7.53) (124,328,182) (33.30) 18. Phương tiện vận tải, truyền dẫn 849,654,545 849,654,545 849,654,545 0 0 0 0 19. Thiết bị, dụng cụ quản lý 131,988,555 131,988,555 131,988,555 0 0 0 0 1.Hao mòn PTVT, truyền dẫn (456,925,337) (530,562,065) (604,198,793) (73,636,728) 16.12 (73,636,728) 13.88 2. Hao mòn TB dụng cụ quản lý (131,988,555) (131,988,555) (131,988,555) 0 0 0 0 3. Chi phí trả trước dài hạn – CCDC 11,076,363 54,318,181 3,626,727 43,241,818 390.40 (50,691,454) (93.32) TỔNG TÀI SẢN Trường3,160,946,192 Đại3,235,703,012 học3,014,619,233 Kinh 74,756,820tế Huế2.37 (221,083,779) (6.83) (Nguồn: Phòng Kế toán – Tổng hợp) 55 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  64. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Qua bảng số liệu về tình hình tài sản của công ty giai đoạn 2015 - 2017 (bảng2.2), ta thấy, tổng tài sản của công ty biến động qua các năm, cụ thể là: Tổng giá trị tài sản của công ty năm 2016 đạt gần 3.236 tỷ đồng, tăng so với năm 2015 hơn 74 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 2.37%. Trong đó, TSNH tăng hơn 105.15 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 3.81%, trong khi TSDH lại giảm hơn 30.39 triệu đồng, tương ứng với tốc độ giảm là 7.53%. Đến năm 2017, tổng tài sản đạt 3.015 tỷ đồng, giảm tới gần 221.08 triệu đồng so với năm 2016, tương ứng với tốc độ giảm là 6.83%, trong đó TSNH giảm đến 96.76 triệu đồng, tương ứng với tốc độ giảm là 3.38%; TSDH tiếp tục giảm mạnh đến 124.33 triệu đồng, tương ứng với tốc độ giảm là 33.3%, chỉ đạt 249.08 triệu đồng. TSNH chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty qua các năm, chiếm 87.23%, 88.46% và 91.74% lần lượt vào năm 2015, 2016, 2017. Sở dĩ TSNH chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản của công ty là vì công ty là công ty dịch vụ, phần lớn tài sản là nguyên vật liệu (giấy), công cụ dụng cụ (máy in, máy photo, máy tính, ), phải thu ngắn hạn. Mỗi tuần, với việc in hợp đồng bảo hiểm cũng như làm hồ sơ bồi thường thì lượng giấy tờ là rất nhiều. Trong đó, TSNH năm 2016 tăng chủ yếu là do các khoản phải thu ngắn hạn tăng lên (tăng 3.81% so với năm 2015, cụ thể khoản phải thu khách hàng tăng 6.22%, phải thu đại lý tăng đến 42.71%) vì công ty đã bán được bảo hiểm, kí kết các hợp đồng có giá trị, góp phần làm tăng doanh thu của công ty. TSDH giảm dần qua các năm là bởi vì trong giai đoạn 2015 - 2017, công ty đã đi vào hoạt động ổn định, ít mua sắm thêm tài sản mới, tài sản cố định giảm dần và chuyển Trườngqua chi phí qua kh ấĐạiu hao, làm học cho giá Kinhtrị TSCĐ gi ảm.tế Tuy Huế nhiên, biến động lớn nhất là khoản chi phí trả trước dài hạn năm 2016 tăng đột biến lên đến 54.32 triệu đồng, tăng gần gấp 4 lần so với năm 2015 và đến năm 2017, nó lại giảm mạnh xuống chỉ còn 3.63 triệu đồng (tương đương giảm 93.32% so với năm 2016). Điều này là do năm 2016, công ty đầu tư công cụ, dụng cụ nên sang năm 2017, lượng công cụ, dụng cụ sẽ mua ít lại (công ty thuộc loại hình dịch vụ nên điều này là dễ hiểu).  Tình hình nguồn vốn công ty PTI Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015 – 2017: 56 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh
  65. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Bảng 2.3. Tình hình nguồn vốn công ty PTI Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015 – 2017 ĐVT: Đồng 2016/2015 2017/2016 NGUỒN VỐN Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 +- % +- % 1. Phải trả khách hàng, nhà cung cấp về bồi thường BHG (298,180,554) (339,651,454) (235,594,554) (41,470,900) 13.91 104,056,900 (30.64) 2. Phải trả ĐL, Nhà MG về hoa hồng BHG 113,285,105 2,073,512 259,643,439 (86,211,593) (76.10) 232,569,927 859.03 3. Phải trả ĐL, Nhà MG về bồi thường BHG 0 0 0 - - - - 4. Phải trả về phí giám định tổn thất BHG 26,322,501 26,322,501 26,322,501 0 0 0 0 5. Phải trả khác cho người bán (20,058,000) 163,277,073 (20,058,000) 183,335,073 (914.02) (183,335,073) (112.28) 6. Thuế GTGT đầu ra hoạt động BH 153,341,267 207,162,041 175,506,628 53,820,774 35.10 (31,655,413) (15.28) 7. Thuế GTGT đầu ra hoạt động khác 1,615,273 2,445,883 2,445,883 830,610 51.42 0 0.00 8. Thuế thu nhập cá nhân - CBCNV 14,748,850 11,474,188 29,176,879 (3,274,662) (22.20) 17,702,691 154.28 9. Thuế thu nhập cá nhân - đại lý 37,274,961 27,109,253 33,152,005 (10,165,708) (27.27) 6,042,752 22.29 10. Các loại thuế khác 0 0 0 - - - - 11. Phải trả CBCNV từ nguồn lương năm nay 357,590,496 536,675,504 457,163,854 179,085,008 50.08 (79,511,650) (14.82) 12. Phải trả CBCNV lương KTTT Trường Đại18,723,095 học2,189,662 Kinh tế0 (16,533,433) Huế (88.31) (2,189,662) (100) 57 SVTH: Lâm Nữ Hoàng Linh