Khóa luận Kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Văn Hóa Văn Lang - Siêu Thị Văn Hóa Văn Lang
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Văn Hóa Văn Lang - Siêu Thị Văn Hóa Văn Lang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_ke_toan_doanh_thu_chi_phi_va_xac_dinh_ket_qua_kinh.pdf
Nội dung text: Khóa luận Kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Văn Hóa Văn Lang - Siêu Thị Văn Hóa Văn Lang
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy T BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP VĂN HÓA VĂN LANG – SIÊU THỊ VĂN HÓA VĂN LANG Ngành: KẾ TOÁN Chuyên ngành: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN Giảng viên hƣớng dẫn : Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy Sinh viên thực hiện : Trƣơng Thị Xuân Sa MSSV: 1054030479 Lớp: 10DKKT7 TP. Hồ Chí Minh, 2014 SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa i MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy T LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong khóa luận tốt nghiệp đƣợc thực hiện tại Công ty CP Văn Hóa Văn Lang – Siêu thị Văn Lang, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Tác giả (ký tên) SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa ii MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy T LỜI CẢM ƠN Qua quá trình học tập ở trƣờng, đƣợc sự chỉ dạy của Quý thầy cô, em đã tiếp thu đƣợc những kiến thức về lĩnh vực kế toán cùng với thời gian thực tập ở công ty CP Văn Hóa Văn Lang – Siêu thị Văn Lang đã giúp em nhận thức rõ hơn về công tác kế toán ngoài thực tế. Từ đó em đã thực hiện và hoàn thành bài khóa luận về công việc kế toán tại công ty CP Văn Hóa Văn Lang – Siêu thị Văn Lang. Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô khoa Kế toán – Kiểm toán trƣờng Đại Học Công Nghệ TP Hồ Chí Minh, đặc biệt là cô Ngô Thị Mỹ Thúy đã hƣớng dẫn, giúp em tìm hiểu những vấn đề cần thiết để em có thể hoàn thành bài khóa luận một cách tốt nhất. Về phía công ty, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty, các anh chị trong phòng kế toán đã hƣớng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại công ty. Thời gian thực tập tại công ty đã giúp em củng cố và bổ sung thêm những kiến thức đã đƣợc học ở trƣờng. Nhƣng với lƣợng kiến thức còn hạn chế của bản thân và thời gian nghiên cứu cũng không nhiều nên bài khóa luận còn nhiều hạn chế, không tránh khỏi những sai sót về hình thức, nội dung. Em rất trân trọng ghi nhận những ý kiến và sự góp ý của Quý thầy cô và Quý công ty để bài khóa luận của em đƣợc hoàn thiện. Sau cùng, em xin kính chúc toàn thể Quý thầy cô, và các anh chị trong công ty dồi dào sức khỏe, hoàn thành tốt công tác và đạt đƣợc những thăng tiến trong công việc. Kính chúc công ty ngày càng lớn mạnh và khẳng định đƣợc vị trí của mình. Em xin chân thành cảm ơn ! , ngày tháng năm ( Ký và ghi rõ họ tên) Trương Thị Xuân Sa SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa iii MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy T NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Tp.Hồ Chí Minh, ngày . Tháng .năm 2014 Giảng viên hƣớng dẫn SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa iv MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy T DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PP :Phƣơng pháp GTGT :Giá trị gia tăng TTĐB :Tiêu thụ đặt biệt TNCB :Thu nhập cơ bản TNDN :Thu nhập doanh nghiệp DN :Doanh nghiệp BĐS :Bất động sản SXKD :Sản xuất kinh doanh HĐKD :Hoạt động kinh doanh TK :Tài khoản SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa v MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy T DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Bảng tổng hợp lợi nhuận, doanh thu, chi phí 47 Bảng 2.2 : Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn 49 Bảng 2.3 : Sổ cái TK 511 58 Bàng 2.4: Sổ cái TK 515 62 Bảng 2.5 : Sổ cái TK 711 65 Bảng 2.6 : Sổ cái TK 632 71 Bảng 2.7 : Sổ cái TK 641 76 Bảng 2.8 : Sổ cái TK 642 81 Bảng 2.9 : Sổ cái TK 635 86 Bảng 2.10 : Sổ cái TK 821 90 Bảng 2.11 : Sổ cái TK 911 91 Bảng 2.12 : Bảng báo cáo hoạt định kết quả kinh doanh 92 SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa vi MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy T DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 2.1 : Biểu đồ lợi nhuận qua các năm 2010, 2011, 2012, 2013 49 Hình 2.1 : Hóa đơn 0006660 55 Hình 2.2 : Giấy báo có Ngân hàng Á Châu 60 Hình 2.3 : Hóa đơn 0002746 63 Hình 2.4 : Phiếu xuất kho của hóa đơn 0006660 69 Hình 2.5 : Hóa đơn 0000078 74 Hình 2.6 : Hóa đơn 2345991 79 Hình 2.7 : Ủy nhiệm chi phí chuyển tiền tại Ngân hàng An Bình 84 Hình 2.8 : Phiếu hạch toán chi phí thuế TNDN quý 4/2013 88 Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ kế toán tổng hợp TK 511 9 Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ hạch toán doanh thu theo phƣơng pháp trả góp, trả chậm 9 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ kế toán bán hàng đại lý 10 Sơ đồ 1.4 : Sơ đồ đơn vị nhận hàng đại lý 10 Sơ đồ 1.5 : Sơ đồ kế toán xuất kho hàng hóa để biếu tặng 10 Sơ đồ 1.6 : Sơ đồ kế toán tổng hợp TK 515 12 Sơ đồ 1.7 : Sơ đồ kế toán tổng hợp TK 711 14 Sơ đồ 1.8 : Sơ đồ kế toán tổng hợp TK 521 17 Sơ đồ 1.9 : Sơ đồ kế toán tổng hợp TK 532 18 Sơ đồ 1.10 : Sơ đồ kế toán tổng hợp TK 531 19 Sơ đồ 1.11 : Sơ đồ hạch toán TK 3331 20 Sơ đồ 1.12 : Sơ đồ hạch toán TK 3332 21 Sơ đồ 1.13 : Sơ đồ hạch toán TK 3333 22 Sơ đồ 1.14 : Sơ đồ kế toán tổng hợp TK 632 24 Sơ đồ 1.15 : Sơ đồ kế toán tổng hợp TK 641 27 Sơ đồ 1.16 : Sơ đồ kế toán tổng hợp TK 642 29 Sơ đồ 1.17 : Sơ đồ kế toán tổng hợp TK 635 32 Sơ đồ 1.18 : Sơ đồ kế toán tổng hợp TK 811 33 Sơ đồ 1.19 : Sơ đồ kế toán tổng hợp TK 8211 35 Sơ đồ 1.20 : Sơ đồ kế toán tổng hợp TK 8212 36 Sơ đồ 1.21 : Sơ đồ kế toán tổng hợp TK 911 39 Sơ đồ 2.1 : Tổ chức bộ máy của công ty 41 Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ phòng ban 42 Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ bộ máy kế toán 44 Sơ đồ 2.4 : Sơ đồ kế toán theo hình thức NKC 49 SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa vii MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy T MỤC LỤC Danh mục các từ viết tắt iv Danh mục các bảng biểu v Danh mục các Biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh vi Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 4 1.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 4 1.1.1 Khái niệm 4 1.1.1.1 Khái niệm doanh thu 4 1.1.1.2 Khái niệm chi phí 4 1.1.1.3 Khái niệm xác định kết quả kinh doanh 5 1.1.2 Ý nghĩa việc xác định kết quả kinh doanh 5 1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh 6 1.2 KẾ TOÁN DOANH THU VÀ THU NHẬP KHÁC 6 1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 6 1.2.1.1 Khái niệm 6 1.2.1.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu 7 1.2.1.3 Nguyên tắc xác định doanh thu 7 1.2.1.4 Tài khoản sử dụng 8 1.2.1.5 Chứng từ và sổ sách sử dụng 8 1.2.1.6 Phƣơng pháp kế toán 9 1.2.2 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 10 1.2.2.1 Khái niệm 10 1.2.2.2 Nguyên tắc hạch toán 11 1.2.2.3 Tài khoản sử dụng 11 1.2.2.4 Chứng từ và sổ sách sử dụng 12 1.2.2.5 Phƣơng pháp kế toán 12 1.2.3 Kế toán thu nhập khác 13 1.2.3.1 Khái niệm 13 1.2.3.2 Tài khoản sử dụng 14 SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa viii MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy T 1.2.3.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 14 1.2.3.4 Phƣơng pháp kế toán 14 1.3 CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ KHI TÍNH DOANH THU 15 1.3.1 Chiết khấu thƣơng mại 15 1.3.1.1 Khái niệm 15 1.3.1.2 Quy định hạch toán 16 1.3.1.3 Tài khoản sử dụng 16 1.3.1.4 Chứng từ và sổ sách sử dụng 17 1.3.1.5 Phƣơng pháp kế toán 17 1.3.2 Giảm giá hàng bán 17 1.3.2.1 Khái niệm 17 1.3.2.2 Quy định hạch toán 17 1.3.2.3 Tài khoản sử dụng 17 1.3.2.4 Chứng từ và sổ sách sử dụng 18 1.3.2.5 Phƣơng pháp kế toán 18 1.3.3 Hàng bán bị trả lại 18 1.3.3.1 Khái niệm 18 1.3.3.2 Quy định hạch toán 18 1.3.3.3 Tài khoản sử dụng 19 1.3.3.4 Chứng từ và sổ sách sử dụng 19 1.3.3.5 Phƣơng pháp kế toán 19 1.3.4 Thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp 20 1.3.4.1 Khái niệm 20 1.3.4.2 Tài Khoản sử dụng 20 1.3.4.3 Phƣơng pháp kế toán 20 1.3.5 Thuế tiêu thụ đặc biệt 20 1.3.5.1 Khái niệm 20 1.3.5.2 Tài Khoản sử dụng 21 1.3.5.3 Phƣơng pháp kế toán 21 1.3.6 Thuế xuất nhập khẩu 21 1.3.6.1 Khái niệm 21 1.3.6.2 Tài Khoản sử dụng 22 SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa ix MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy T 1.3.6.3 Phƣơng pháp kế toán 22 1.4 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN CHI PHÍ PHÁT SINH 22 1.4.1 Giá vốn hàng bán 22 1.4.1.1 Khái niệm 22 1.4.1.2 Tài khoản sử dụng 23 1.4.1.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 24 1.4.1.4 Phƣơng pháp kế toán 24 1.4.2 Chi phí bán hàng 25 1.4.2.1 Khái niệm 25 1.4.2.2 Tài khoản sử dụng 26 1.4.2.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 26 1.4.2.4 Phƣơng pháp kế toán 27 1.4.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp 27 1.4.3.1 Khái niệm 27 1.4.3.2 Tài khoản sử dụng 28 1.4.3.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 29 1.4.3.4 Phƣơng pháp kế toán 29 1.4.4 Chi phí hoạt động tài chính 30 1.4.4.1 Khái niệm 30 1.4.4.2 Quy định hạch toán 30 1.4.4.3 Tài khoản sử dụng 31 1.4.4.4 Chứng từ và sổ sách sử dụng 31 1.4.4.5 Phƣơng pháp kế toán 32 1.4.5 Chi phí khác 32 1.4.5.1 Khái niệm 32 1.4.5.2 Tài khoản sử dụng 32 1.4.5.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 33 1.4.5.4 Phƣơng pháp kế toán 33 1.4.6 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 33 1.4.2.1 Khái niệm 33 1.4.2.2 Tài khoản sử dụng 34 1.4.2.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 35 SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa x MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy T 1.4.2.4 Phƣơng pháp kế toán 35 1.4.2.4.1 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 35 1.4.2.4.2 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 36 1.5 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 36 1.5.1 Khái niệm 36 1.5.2 Nhiệm vụ 37 1.5.3 Nguyên tắc hạch toán 37 1.5.4 Tài khoản sử dụng 37 1.5.5 Chứng từ và sổ sách sử dụng 39 1.5.6 Phƣơng pháp kế toán 39 Chƣơng 2: KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP VĂN HÓA VĂN LANG – SIÊU THỊ VĂN HÓA VĂN LANG 39 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP VĂN HÓA VĂN LANG – SIEU THỊ VĂN HÓA VĂN LANG 39 2.1.1 Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của công ty 39 2.1.1.1 Công ty Cổ Phần Văn Hóa Văn Lang 39 2.1.1.1.1 Sơ lƣợc về công ty Cổ Phần Văn Hóa Văn Lang 39 2.1.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 39 2.1.1.1.3 Phạm vị hoạt động 40 2.1.1.2 Siêu thị Văn Hóa Văn Lang 40 2.1.1.2.1 Sơ lƣợc hình thành Siêu Thị Văn Hóa Văn Lang 40 2.1.1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển 40 2.1.1.2.3 Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh 40 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, quản lý ở công ty 41 2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty 41 2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban 43 2.1.3 Cơ cấu tổ chức kế toán tại công ty 43 2.1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy của công ty 43 2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của kế toán viên 44 2.1.4 Hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp 46 2.1.4.1 Hình thức kết toán áp dụng tại doanh nghiệp 46 SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa xi MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy T 2.1.4.2 Các chính sách khác 47 2.1.5 Tình hình công ty những năm gần đây 47 2.1.6 Thuận lợi và khó khăn, phƣơng hƣớng phát triển 51 2.1.6.1 Thuận lợi 51 2.1.6.2 Khó khăn 51 2.1.6.3 Phƣơng hƣớng phát triển 52 2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP VĂN HÓA VĂN LANG – SIÊU THỊ VĂN HÓA VĂN LANG 52 2.2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH, CÁC PHƢƠNG THỨC TIÊU THỤ VÀ THANH TOÁN TẠI CÔNG TY 52 2.2.1.1 Đặc điểm kinh doanh 52 2.2.1.2 Các phƣơng thức tiêu thụ 52 2.2.1.3 Thanh toán tại công ty 53 2.2.2 Kế toán doanh thu và thu nhập khác 54 2.2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 54 2.2.2.1.1 Nội dung 54 2.2.2.1.2 Tài khoản sử dụng 54 2.2.2.1.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 54 2.2.2.1.4 Trình tự luân chuyển chứng từ 54 2.2.2.1.5 Một số nghiệp vụ phát sinh 54 2.2.2.1.6 Sổ sách minh họa 58 2.2.2.2 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 59 2.2.2.2.1 Nội dung 59 2.2.2.2.2 Tài khoản sử dụng 59 2.2.2.2.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 59 2.2.2.2.4 Trình tự luân chuyển chứng từ 59 2.2.2.2.5 Một số nghiệp vụ phát sinh 60 2.2.2.2.6 Sổ sách minh họa 62 2.2.2.3 Kế toán thu nhập khác 62 2.2.2.3.1 Nội dung 62 2.2.2.3.2 Tài khoản sử dụng 63 SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa xii MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy T 2.2.2.3.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 63 2.2.2.3.4 Trình tự luân chuyển chứng từ 63 2.2.2.3.5 Một số nghiệp vụ phát sinh 63 2.2.2.3.6 Sổ sách minh họa 65 2.2.3 Các khoản giảm trừ khi tính doanh thu 66 2.2.3.1 Chiết khấu thƣơng mại 66 2.2.3.1.1 Nội dung 66 2.2.3.1.2 Tài khoản sử dụng 66 2.2.3.1.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 66 2.2.3.1.4 Một số nghiệp vụ phát sinh 66 2.2.3.1.5 Sổ sách minh họa 66 2.2.3.2 Giảm giá hàng bán 67 2.2.3.2.1 Nội dung 67 2.2.3.2.2 Tài khoản sử dụng 67 2.2.3.2.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 67 2.2.3.2.4 Một số nghiệp vụ phát sinh 67 2.2.3.2.5 Sổ sách minh họa 67 2.2.3.3 Hàng bán bị trả lại 67 2.2.3.3.1 Nội dung 67 2.2.3.3.2 Tài khoản sử dụng 67 2.2.3.3.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 67 2.2.3.3.4 Một số nghiệp vụ phát sinh 67 2.2.3.3.5 Sổ sách minh họa 67 2.2.4 Các chi phí phát sinh 68 2.2.4.1 Giá vốn hàng bán 68 2.2.4.1.1 Nội dung 68 2.2.4.1.2 Tài khoản sử dụng 68 2.2.4.1.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 68 2.2.4.1.4 Trình tự luân chuyển chứng từ 68 2.2.4.1.5 Một số nghiệp vụ phát sinh 68 2.2.4.1.6 Sổ sách minh họa 71 2.2.4.2 Chi phí bán hàng 72 SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa xiii MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy T 2.2.4.2.1 Nội dung 72 2.2.4.2.2 Tài khoản sử dụng 72 2.2.4.2.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 73 2.2.4.2.4 Trình tự luân chuyển chứng từ 73 2.2.4.2.5 Một số nghiệp vụ phát sinh 73 2.2.4.2.6 Sổ sách minh họa 76 2.2.4.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp 77 2.2.4.3.1 Nội dung 77 2.2.4.3.2 Tài khoản sử dụng 78 2.2.4.3.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 78 2.2.4.3.4 Trình tự luân chuyển chứng từ 78 2.2.4.3.5 Một số nghiệp vụ phát sinh 78 2.2.4.3.6 Sổ sách minh họa 81 2.2.4.4 Chi phí hoạt động tài chính 83 2.2.4.4.1 Nội dung 83 2.2.4.4.2 Tài khoản sử dụng 83 2.2.4.4.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 83 2.2.4.4.4 Trình tự luân chuyển chứng từ 83 2.2.4.4.5 Một số nghiệp vụ phát sinh 83 2.2.4.4.6 Sổ sách minh họa 86 2.2.4.5 Chi phí khác 87 2.2.4.5.1 Nội dung 87 2.2.4.5.2 Tài khoản sử dụng 87 2.2.4.5.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 87 2.2.4.5.4 Trình tự luân chuyển chứng từ 87 2.2.4.5.5 Một số nghiệp vụ phát sinh 87 2.2.4.5.6 Sổ sách minh họa 87 2.2.4.6 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 87 2.2.4.6.1 Nội dung 88 2.2.4.6.2 Tài khoản sử dụng 88 2.2.4.6.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 88 2.2.4.6.4 Một số nghiệp vụ phát sinh 88 SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa xiv MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy T 2.2.4.6.5 Sổ sách minh họa 90 2.3 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 90 2.3.1 Xác định kết quả kinh doanh 90 2.3.1.1 Nội dung 90 2.3.1.2 Tài khoản sử dụng 90 2.3.1.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 90 2.3.1.4 Một số nghiệp vụ phát sinh 91 2.3.1.5 Sổ sách minh họa 91 2.3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 92 2.4 TRÌNH BÀY CÁC THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 93 Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 97 3.1 NHẬN XÉT 97 3.1.1 Nhận xét chung 97 3.1.2 Những mặt tích cực 97 3.1.2 Những mặt tiêu cực 98 3.2 KIẾN NGHỊ 99 3.2.1 Kiến nghị về công tác kế toán 99 3.2.2 Kiến nghị khác 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa xv MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài : Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, vấn đề mà các doanh nghiệp luôn băn khoăn lo lắng là : “Hoạt động kinh doanh có hiệu quả hay không? Doanh thu có trang trải đƣợc toàn bộ chi phí bỏ ra hay không? Làm thế nào để tối đa hoá lợi nhuận?”. Thật vậy, xét về mặt tổng thể các doanh nghiệp hiện nay không những chịu tác động của quy luật giá trị mà còn chịu tác động của quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh, khi sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp đƣợc thị trƣờng chấp nhận có nghĩa là giá trị của sản phẩm dịch vụ đƣợc thực hiện, lúc này doanh nghiệp sẽ thu về đƣợc một khoản tiền, khoản tiền này đƣợc gọi là doanh thu. Nếu doanh thu đạt đƣợc có thể bù đắp toàn bộ chi phí bất biến và khả biến bỏ ra, thì phần còn lại sau khi bù đắp đƣợc gọi là lợi nhuận. Bất cứ doanh nghiệp nào khi kinh doanh cũng mong muốn lợi nhuận đạt đƣợc là tối đa, để có lợi nhuận thì doanh nghiệp phải có mức doanh thu hợp lí, phần lớn trong các doanh nghiệp thƣơng mại dịch vụ thì doanh thu đạt đƣợc chủ yếu là do quá trình tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ. Do đó việc thực hiện hệ thống kế toán về doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc xác định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Thật vậy, để thấy đƣợc tầm quan trọng của hệ thống kế toán nói chung và bộ phận kế toán về doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh nói riêng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, em đã chọn đề tài : “Kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Văn Hóa Văn Lang – Siêu Thị Văn Hóa Văn Lang”. 2. Tình hình nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ Phần Văn Hóa Văn Lang – Siêu Thị Văn Hóa Văn Lang. Các số liệu đƣợc thu thập từ phòng kế toán của công ty trong thời gian năm 2013. 3. Mục tiêu nghiên cứu : SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 1 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy Qua việc nghiên cứu đề tài này có thể giúp chúng ta nắm rõ hơn về thị trƣờng tiêu thụ của doanh nghiệp, đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, xem xét việc thực hiện hệ thống kế toán nói chung, kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh nói riêng ở doanh nghiệp nhƣ thế nào. Việc hạch toán đó có khác so với những gì đã học đƣợc ở trƣờng đại học hay không? Qua đó có thể rút ra đƣợc những ƣu khuyết điểm của hệ thống kế toán đó, đồng thời đƣa ra một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống kế toán về xác định kết quả kinh doanh để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng có hiệu quả. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh đồng thời đƣa ra các biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ Phần Văn Hóa Văn Lang – Siêu Thị Văn Hóa Văn Lang. Trên cơ sở đó xác lập mô hình tổ chức công tác kế toán tiêu thụ sản phẩm đồng thời cải tiến thêm để hoàn thiện hệ thống hạch toán kế toán cho doanh nghiệp. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu : - Thu thập những chứng từ nghiệp vụ phát sinh thực tế tại công ty CP Văn Hóa Văn Lang - Tham khảo ý kiến của các anh chị trong phòng kế toán công ty . - Ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn - Tham khảo sách báo và một số tài liệu khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Thu thập các số liệu từ các chứng từ gốc có liên quan đến đề tài nghiên cứu từ đó tổng hợp vào sổ các tài khoản có liên quan đến việc xác định kết quả kinh doanh . Đồng thời em cũng tham khảo một số văn bản quy định chế độ tài chính hiện hành. 6. Dự kiến kết quả: Qua việc nghiên cứu đề tài này có thể giúp nắm rõ hơn tình hình kinh doanh cũng nhƣ đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xem xét và thực hiện hệ thống kế toán nói chung, kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh nói riêng ở doanh nghiệp nhƣ thế nào. 7. Kết cấu của khóa luận: Gồm 3 phần chính: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 2 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy Chƣơng 2: Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ Phần Văn Hóa Văn Lang – Siêu thị Văn Hóa Văn Lang Chƣơng 3: Nhận xét và kiến nghị Do sự hiểu biết và thời gian nghiên cứu có hạn nên trong bài khóa luận của em không thể không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để giúp khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Tp HCM, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Trƣơng Thị Xuân Sa SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 3 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 1.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm: 1.1.1.1 Khái niêm doanh thu: - Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thƣờng của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sỡ hữu. - Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu đƣợc hoặc sẽ thu đƣợc. Các khoản thu hộ bên thứ ba không phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sỡ hữu của doanh nghiệp sẽ không đƣợc coi là doanh thu. Các khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sỡ hữu làm tăng vốn chủ sỡ hữu nhƣng không là doanh thu. - Doanh thu trong doanh nghiệp thƣơng mại gồm doanh thu bán hàng, doanh thu hoạt động tài chính và các khoản thu nhập khác. Ngoài ra doanh thu còn bao gồm các khoản trợ giá, phụ thu theo quy định của Nhà nƣớc đối với một số hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ đƣợc Nhà nƣớc cho phép và giá trị của các sản phẩm hàng hóa đem biếu tặng hoặc tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp. 1.1.1.2 Khái niệm chi phí: - Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều cần phải có chi phí. Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dƣới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ. - Chi phí phát sinh trong kỳ này đƣợc tính hết vào chi phí kỳ này nhƣ tiền lƣơng, chi phí điện nƣớc, khấu hao tài sản cố định. Với tính chất chi phí này, kết toán ghi ngay một phần vào chi phí của đối tƣợng chịu chi phí trong một kỳ kế toán. - Chi phí phát sinh trong kỳ này nhƣng đƣợc tính vào chi phí kỳ sau, có thể kéo dài thêm nhiều kỳ nữa nhƣ chi phí sử dụng công cụ dụng cụ, chi phí quảng cáo lớn có tác dụng tạo doanh thu trong nhiều kỳ, chi phí sữa chữa lớn tài sản cố định. Với tính chất SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 4 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy của chi phí này, kế toán ghi nhận toàn bộ chi phí vào tài khoản chi phí trả trƣớc rồi phân bổ dần cho đối tƣợng chịu chi phí vào mỗi kỳ kế toán sau. - Chi phí chƣa phát sinh trong kỳ này nhƣng sẽ đƣợc tính trƣớc vào chi phí kỳ này nhƣ trích trƣớc chi phí trả tiền lãi, tiền gửi, trả trƣớc chi phí sữa chữa lớn tài sản cố định và các chi phí dự phòng trợ cấp mất việc. Với tính chất chi phí này, kế toán sẽ ghi nhận trƣớc vào đối tƣợng chịu chi phí theo số dự đoán từng kỳ để hình thành một khoản phải trả, một khoản dự phòng đến khi thực tế phát sinh sẽ dừng khoản phải trả, khoản dự phòng này để chi. Việc làm này của kế toán sẽ đƣợc thực hiện theo nguyên tắc thận trọng, không làm biến động chi phí thực tế một cách đột xuất nhƣng phải đảm bảo nguyên tắc chi phí phù hợp với doanh thu trong từng thời kỳ kế toán. 1.1.1.3 Khái niệm xác định kết quả kinh doanh: - Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng về các hoạt động kinh tế đã đƣợc thực hiện trong một thời kỳ nhất định, đƣợc xác định trên cơ sở tổng hợp tất cả các kết quả của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc xác định theo từng kỳ kế toán (tháng, quý, năm), là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ kế toán đó. - Kết quả kinh doanh là chỉ tiêu chất lƣợng để đánh giá hiệu quả hoạt động và mức độ tích cực trên các mặt của doanh nghiệp. - Xác định kết quả kinh doanh là việc so sánh chi phí bỏ ra và thu nhập đạt đƣợc trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nếu thu nhập lớn hơn chi phí thì kết quả là lãi và ngƣợc lại là lỗ. Việc xác định kết quả kinh doanh thƣờng đƣợc tiến hành vào cuối kỳ hạch toán tháng, quý hay năm tùy thuộc vào từng đặc điểm sản xuất kinh doanh và các yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp. - Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán, nó bao gồm kết quả bán hàng và cung cấp dịch vụ, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác. 1.1.2 Ý nghĩa việc xác định kết quả kinh doanh: - Trong nền kinh tế thị trƣờng, mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp luôn là lợi nhuận. Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt động kinh doanh trong kỳ. Nó có ý nghĩa rất lớn với toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp và có thể nói là yếu tố quan trọng nhất trong việc quyết định sự sống còn của SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 5 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy doanh nghiệp. Lợi nhuận là nguồn tích lũy nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tái sản xuất mở rộng, cải thiện, nâng cao đời sống của ngƣời lao động tham gia góp vốn cổ phần, tham gia góp vốn liên doanh, liên kết. Và là nguồn để doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ với Nhà nƣớc nhƣ đóng thuế và một số khoản khác. Vì vậy, việc xác định kết quả kinh doanh là một việc vô cùng cần thiết. 1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh: - Phản ánh với giám đốc kịp thời, chi tiết khối lƣợng hàng hóa dịch vụ mua vào, bán ra, tồn kho cả về số lƣợng, chất lƣợng và giá trị. Tính toán đúng đắn giá vốn của hàng hóa và dịch vụ đã cung cấp, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và các chi phí khác nhằm xác định kết quả bán hàng. - Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch bán hàng, doanh thu bán hàng của đơn vị, tình hình thanh toán tiền hàng, nộp thuế với Nhà nƣớc. - Phản ánh kịp thời doanh thu bán hàng để xác định kết quả bán hàng, đôn đốc, kiểm tra, đảm bảo thu đủ và kịp thời tiền bán hàng, tránh bị chiếm dụng vốn bất hợp lý. - Cung cấp thông tin chính xác, trung thực, lập quyết toán đầy đủ kịp thời để đánh giá đúng hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nƣớc. Việc thực hiện các nhiệm vụ trên có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc quản lý chặt chẽ hàng hóa và kết quả bán hàng. Để thực hiện tốt các nhiệm vụ đó, kế toán cần nắm vững nội dung của việc tổ chức công tác kế toán đồng thời cần đảm bảo một số yêu cầu sau: + Xác định thời điểm hàng hóa đƣợc coi là tiêu thụ để kịp thời lập báo cáo bán hàng và xác định kết quả bán hàng. Báo cáo thƣờng xuyên, kịp thời tình hình bán hàng và thanh toán với khách hàng nhằm giám sát chặt chẽ hàng hóa bán ra về số lƣợng và chủng loại. + Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu và tình hình luân chuyển chứng từ khoa học hợp lý, tránh trùng lắp hay bỏ sót, không quá phức tạp mà vẫn đảm bảo yêu cầu quản lý, nâng cao hiệu quả công tác kế toán. Đơn vị lựa chọn hình thức sổ sách kế toán để phát huy đƣợc ƣu điểm và phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình. + Xác định và tập hợp đầy đủ chi phí phát sinh ở các khâu. 1.2 KẾ TOÁN DOANH THU VÀ THU NHẬP KHÁC 1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.2.1.1 Khái niệm: SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 6 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy - Bán hàng là bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất và bán hàng hóa mua vào (VAS 14, đoạn 2). - Cung cấp dịch vụ là thực hiện công việc đã thỏa thuận theo hợp đồng trong một hoặc nhiều kỳ kế toán (VAS 14, đoạn 2). - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền đã thu đƣợc hoặc sẽ thu đƣợc từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu nhƣ bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có). 1.2.1.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu: - Doanh thu bán hàng đƣợc ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời năm điều kiện sau: (VAS 14, đoạn 10) + Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho ngƣời mua. + Doanh nghiệp không còn nắm quyền quản lý nhƣ ngƣời sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa. + Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn. +Doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu đƣợc các lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng. + Xác định đƣợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. - Doanh thu cung cấp dịch vụ đƣợc ghi nhận khi thỏa mãn 4 điều kiện sau (VAS 14, đoạn 16): + Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn. + Có khả năng thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó. + Xác định đƣợc phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng cân đối kế toán. + Xác định đƣợc chi phí phát sinh cho doanh nghiệp và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó. 1.2.1.3 Nguyên tắc xác định doanh thu: - Doanh thu bán hàng là một chỉ tiêu quan trong trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, phản ánh quy mô kinh doanh, khả năng tạo ra tiền của doanh nghiệp, đồng thời liên quan mật thiết đến việc xác định lợi nhuận doanh nghiệp. Do đó, trong kế toán, việc xác định doanh thu phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản nhƣ sau: SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 7 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy + Cơ sở dồn tích: doanh thu phải đƣợc ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không phân biệt đã thu hay chƣa thu tiền. Do vậy doanh thu bán hàng đƣợc xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu đƣợc. + Phù hợp: khi ghi nhận doanh thu, phải ghi nhận thêm một khoản chi phí phù hợp (chi phí có liên quan đến doanh thu đó). + Thận trọng: doanh thu và thu nhập chi đƣợc ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu đƣợc lợi ích kinh tế. 1.2.1.4 Tài khoản sử dụng: -Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”, có 5 tài khoản cấp 2: +Tài khoản 5111 “Doanh thu bán hàng hoá” +Tài khoản 5112 “Doanh thu bán các thành phẩm” +Tài khoản 5113 “Doanh thu cung cấp dịch vụ” +Tài khoản 5114 “Doanh thu trợ cấp, trợ giá” +Tài khoản 5117 “Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tƣ” - Tài khoản 511 không có số dƣ cuối kỳ. - Nội dung và kết cấu TK 511: Bên Nợ: Số thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng và đƣợc xác định là đã bán trong kỳ kế toán: + Số thuế GTGT phải nộp của doanh nghiệp: nộp thuế GTGT tính theo phƣơng pháp trực tiếp. + Doanh thu bán hàng bị trả lại kết chuyển cuối kỳ. + Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ. + Khoản chiết khấu thƣơng mại kết chuyển cuối kỳ. + Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. Bên Có: + Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tƣ và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán. 1.2.1.5 Chứng từ và sổ sách sử dụng: - Hóa đơn GTGT/ hóa đơn bán hàng. - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý. SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 8 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy - Báo cáo bán hàng, bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ. - Giấy nộp tiền của nhân viên bán hàng. - Bảng kê nhận hàng và thanh toán hằng ngày. - Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi, thẻ quầy hàng. - Các chứng từ thanh toán: phiếu thu, bảng kê nộp séc, giấy báo có của Ngân hàng - Sổ Nhật ký chung. - Sổ chi tiết TK 511. 1.2.1.6 Phƣơng pháp kế toán: Sơ đồ 1.1: Kế toán tổng hợp TK 511 – doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 521, 531, 532 511 111,112,131 521, 531, 532 Cuối kỳ kết chuyển ck Doanh thu bán hàng và Hàng bán bị trả lại, giảm thƣơng mại, giảm giá cung cấp dịch vụ hoặc giá hàng bán, ck thƣơng hàng bán và hàng bán bị doanh thu xuất hàng đi mại trả lại trao đổi 3331 3332, 3333 Thuế GTGT của hàng bán bị trả lại Thuế TTĐB phải nộp, thuế XK phải nộp 3332, 3333 Thuế TTĐB, thuế XK 911 của hàng bán bị trả lại Kết chuyển doanh thu 152, 156, 611 thuần Giá trị hàng nhận đổi về 3331 Thuế GTGT phải nộp 1331 Thuế GTGT hàng nhận đổi về 111, 112 111, 112 Số tiền chênh lệch đã Số tiền chênh lệch trả đƣợc thanh toán thêm thêm Sơ đồ 1.2: Hạch toán doanh thu theo phƣơng thức trả góp, trả chậm: 511 111, 112 Giá bán 1 lần chƣa Số tiền thu ngay có thuế 3331 Thuế GTGT đầu ra 131 Số tiền còn phải thu 515 3387 của ngƣời mua K/C lãi tƣơng Lãi trả chậm ứng SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 9 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy Sơ đồ 1.3 Kế toán bán hàng đại lý: 155, 156 157 632 Xuất hàng giao cho K/C giá vốn của hàng đơn vị nhận bán hàng đại lý đã bán đƣợc đại lý 641 511 112, 113 Phí hoa hồng bán hàng Doanh thu bán hàng đại đại lý phải trả lý 133 3331 Thuế GTGT đƣợc Thuế GTGT khấu trừ Sơ đồ 1.4 Kế toán đơn vị nhận hàng đại lý: 003 Khi nhận hàng đại Khi quyết toán hàng lý để bán đại lý để bán 511 331 111, 112, 131 Doanh thu hoa hồng Tiền bán hàng đại lý bán đại lý phải trả cho chủ hàng 3331 Thuế GTGT Trả tiền bán hàng Sơ đồ 1.5 Kế toán xuất kho hàng hóa để biếu tặng (đƣợc trang trải bằng quỹ khen thƣởng, phúc lợi): 155, 156 632 Giá vốn của sản phẩm hàng hóa xuất biếu tặng 512 431 Doanh thu sản phẩm, hàng hóa xuất biếu tặng 33311 Thuế GTGT của hàng biếu tặng 1.2.2 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính: 1.2.2.1 Khái niệm: SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 10 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy - Doanh thu hoạt động tài chính là những khoản thu và lãi liên quan đến hoạt động tài chính và hoạt động kinh doanh về vốn khác của doanh nghiệp nhƣ: thu lãi, thu nhập từ hoạt động cho thuê tài sản, thu nhập về hoạt động đầu tƣ, mua bán chứng khoán thu từ cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia 1.2.2.2 Nguyên tắc hạch toán: - Doanh thu hoạt động tài chính đƣợc phản ánh trên tài khoản 515 bao gồm các khoản doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia và doanh thu hoạt động tài chính khác đƣợc coi là thực hiện trong kỳ, không phân biệt các khoản doanh thu đó thƣc tế đã thu đƣợc tiền hay sẽ thu đƣợc tiền. - Đối với khoản doanh thu từ hoạt động mua, bán chứng khoán. Doanh thu đƣợc ghi nhận là số chênh lệch giữa giá bán lớn hơn giá giá gốc, số lãi về trái phiếu, tín phiếu hoặc cổ phiếu. - Đối với khoản doanh thu từ hoạt động mua, bán ngoại tệ, doanh thu đƣợc ghi nhận là số chênh lệch lãi giữa giá ngoại tệ bán ra và giá ngoại tệ mua vào. 1.2.2.3 Tài khoản sử dụng: - Kế toán sử dụng TK 515 “doanh thu hoạt động tài chính”. - Nội dung và kết cấu TK 515: Bên Nợ: + Số thuế GTGT phải nộp tính theo phƣơng pháp trực tiếp (nếu có). + Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang Tài khoản 911 – “Xác định kết quả kinh doanh”. Bên có: + Tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia. + Lãi do nhƣợng bán các khoản đầu tƣ vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết. + Chiết khấu thanh toán đƣợc hƣởng. + Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh. + Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh khi bán ngoại tệ. + Lãi tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại ngoại tệ của hoạt động kinh doanh. SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 11 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy + Kết chuyển hoặc phân bổ lãi tỷ giá hối đoái của hoạt động đầu tƣ XDCB (giai đoạn trƣớc hoạt động) đã hoàn thành đầu tƣ và hoạt động doanh thu hoạt động tài chính. + Doanh thu hoạt động tài chính khác phát sinh trong kỳ. - Tài khoản 515 không có số dƣ cuối kỳ. 1.2.2.4 Chứng từ và sổ sách sử dụng: - Giấy báo có - Phiếu tính lãi/ Phiếu thu - Thông báo nhận cổ tức, lợi nhuận từ công ty liên kết liên doanh - Biên bảng đánh giá lại tài sản có gốc ngoại tệ - Sổ Nhật Ký Chung - Sổ chi tiết TK 515 1.2.2.5 Phƣơng pháp kế toán: Sơ đồ 1.6: Kế toán tổng hợp TK 515 – “Doanh thu hoạt động tài chính”. SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 12 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy 911 515 111, 112 Cuối kỳ kết chuyển Thu tiền gửi, lãi tiền cho vay, doanh thu hoạt động thu lãi cổ phiếu, trái phiếu tài chính Thanh toán chiết khấu đến hạn, bán trái phiếu, cổ phiếu 121, 228 Dùng lãi cổ phiếu, trái Giá vốn phiếu mua bổ sung trái phiếu, cổ phiếu 211, 222, 223 Cổ tức lợi nhuận đƣợc chia bổ sung vốn góp LD, đầu tƣ vào công ty Liên kết, Công ty con 331 Chiết khấu mua hàng đƣợc hƣởng 1112, 1122 111, 112 Bán ngoại tệ (Tỷ giá ghi sổ) Lãi bán ngoại tệ 128, 228, 221, 222, 223 Bán các khoản đầu tƣ (giá gốc) Lãi bán khoản đầu tƣ 111, 112 152, 156, 211, 627, 642 Mua vật tƣ, hàng hóa, tài sản, dịch vụ bằng ngoại tệ Lãi tỷ giá 3387 Phân bổ dần do lãi bán hàng trả chậm, lãi nhận trƣớc 3387 K/C lãi tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dƣ ngoại tệ cuối kỳ 1.2.3 Kế toán thu nhập khác: 1.2.3.1 Khái niệm: - Thu nhập khác là các khoản thu nhập khác ngoài hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp nhƣ thu nhập từ nhƣợng bán, thanh lý tài sản cố định, các khoản thuế đƣợc ngân sách hoàn lại SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 13 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy 1.2.3.2 Tài khoản sử dụng: - Kế toán sử dụng TK 711 – “Thu nhập khác”. - Nội dung và kết cấu tài khoản 711: Bên Nợ: + Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) tính theo phƣơng pháp trực tiếp đối với các khoản thu nhập khác ở doanh nghiệp. + Cuối kỳ kế toán, kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ sang tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. Bên có: + Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ. - Tài khoản 711 không có số dƣ cuối kỳ. 1.2.3.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng: - Hóa đơn bán hàng/ hóa đơn GTGT. - Biên bản thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định. - Biên bản xóa sổ nợ khó đòi. - Biên bản vi phạm hợp đồng. - Hóa đơn bán hàng. - Biên lai nộp thuế. - Biên bản nợ không xác định chủ. - Sổ cái tài khoản 711. - Sổ Nhật ký chung. 1.2.3.4 Phƣơng pháp kế toán: Sơ đồ 1.7: Kế toán tổng hợp TK 711 – “Thu nhập khác”. SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 14 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy 911 711 111, 112 Thu phạt khách hàng vi phạm Kết chuyển thu nhập hợp đồng kinh tế, tiền các tổ khác vào TK 911 chức bảo hiểm bồi thƣờng 3338, 344 Tiền phạt tính trừ vào khoản phần ký quỹ ký cƣợc ngắn hạn, dài hạn 152, 156, 211 Nhận tài trợ, biếu tặng vật tƣ, hàng hóa, TSCĐ 111, 112 Thu đƣợc tài khoản phải 333 thu khó đòi đã xóa sổ Các khoản thuế trừ vào thu 331, 338 nhập khác (nếu Tính vào thu nhập khác có) khoản nợ phải trả không xác định đƣợc chủ 111, 112 Các khoản thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt NSNN hoàn lại 3387 Định kỳ phân bổ doanh thu 004 chƣa thực hiện nếu tính vào thu nhập khác Ghi giảm khoản nợ thu khó đòi đã xóa sổ 352 khi thu hồi nợ Hoàn nhập số dự phòng chi phí bảo hành công trình xây lắp không sử dụng hoặc chỉ bảo hành thực tế nhỏ hơnsố đã trích 1.3 CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ KHI TÍNH DOANH THU 1.3.1 Chiết khấu thƣơng mại: 1.3.1.1 Khái niệm: SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 15 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy - Chiết khấu thƣơng mại là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho ngƣời mua hàng do ngƣời mua hàng đã mua sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ với khối lƣợng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thƣơng mại đã ghi trong hợp đồng kinh tế mua bán hoặc cam kết mua bán hàng. 1.3.1.2 Quy định hạch toán: - Trƣờng hợp ngƣời mua hàng nhiều lần mới đạt đƣợc lƣợng hàng mua đƣợc hƣởng chiết khấu, thì khoản chiết khấu thƣơng mại đƣợc ghi giảm trừ vào giá bán trên hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng lần cuối cùng. - Trƣờng hợp khách hàng không tiếp tục mua hàng hoặc khi số chiết khấu thƣơng mại ngƣời mua đƣợc hƣởng lớn hơn số tiền bán hàng đƣợc ghi trên hoá đơn bán hàng lần cuối thì phải chi tiền chiết khấu cho ngƣời mua. Khoản chiết khấu thƣơng mại trong các trƣờng hợp này đƣợc hạch toán vào TK 521 (tài khoản này đƣợc theo dõi chi tiết cho từng khách hàng và từng loại hàng). - Phải theo dõi chi tiết khoản chiết khấu thƣơng mại đã thực hiện cho từng khách hàng và từng loại hàng bán. - Trong kỳ, chiết khấu thƣơng mại thực tế phát sinh đƣợc phản ánh vào bên Nợ TK 521 – chiết khấu thƣơng mại. Cuối kỳ, khoản chiết khấu thƣơng mại đƣợc kết chuyển toàn bộ sang TK 511 – doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ để xác định doanh thu thuần của khối lƣợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ. 1.3.1.3 Tài khoản sử dụng: -Kế toán sử dụng TK 521 “Chiết khấu thƣơng mại”. -Tài khoản 521 không có số dƣ cuối kỳ và có 3 tài khoản cấp 2: + TK 5211 “Chiết khấu hàng hoá” + TK 5212 “Chiết khấu thành phẩm” + TK 5213 “Chiết khấu dịch vụ” - Nội dung và kết cấu TK 521: Bên nợ: + Số chiết khấu thƣơng mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng. Bên có + Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thƣơng mại sang TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần của kỳ báo cáo. SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 16 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy - Tài khoản 521 không có số dƣ cuối kỳ. 1.3.1.4 Chứng từ và sổ sách sử dụng: - Hóa đơn GTGT/ hóa đơn bán hàng. - Hợp đồng kinh tế. - Sổ chi tiết TK 521 “chiết khấu thƣơng mại”. - Sổ Cái TK 521. 1.3.1.5 Phƣơng pháp kế toán: Sơ đồ 1.8: Kế toán tổng hợp TK 521 – “Chiết khấu thƣơng mại”: TK 521 511 111, 112, 131 Trị giá số tiền Kết chuyển số chiết khấu tiền chiết khấu thƣơng mại thƣơng mại đã phát sinh châp thuận 3331 Thuế GTGT chiết khấu thƣơng mại 1.3.2 Giảm giá hàng bán: 1.3.2.1 Khái niệm: - Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá đơn hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt nhƣ hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời hạn quy định. 1.3.2.2 Quy định hạch toán: - Chỉ phản ánh vào tài khoản này các khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá sau khi đã bán hàng và phát hành hoá đơn (giảm giá ngoài hoá đơn) do hàng kém chất lƣợng, mất phẩm chất, không đúng quy cách. - Trong kỳ, giá trị của sản phẩm, hàng hóa đã bán mà đƣợc giảm giá sẽ đƣợc phản ánh vào bên Nợ TK 532 – giảm giá hàng bán. Cuối kỳ, tổng trị giá của hàng bán đƣợc giảm giá sẽ đƣợc kết chuyển sang tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hoặc tài khoản doanh thu nội bộ để xác định doanh thu thuần của kỳ báo cáo. 1.3.2.3 Tài khoản sử dụng: - Kế toán sử dụng TK 532 “Giảm giá hàng bán”. - Nội dung và kết cấu TK 532: SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 17 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy Bên nợ: + Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho ngƣời mua hàng do hàng bán kém, mất phẩm chất hoặc sai quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế. Bên có: + Kết chuyển toàn bộ số tiền giảm giá hàng bán sang TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần của kỳ báo cáo. - Tài khoản 532 không có số dƣ cuối kỳ. 1.3.2.4 Chứng từ và sổ sách sử dụng: - Hóa đơn GTGT/ hóa đơn bán hàng. - Biên bản giảm giá hàng bán. - Hợp đồng kinh tế. - Sổ chi tiết TK 532 “Giảm giá hàng bán”. - Sổ cái TK 532. 1.3.2.5 Phƣơng pháp kế toán: Sơ đồ 1.9: Kế toán tổng hợp TK 532 – “Giảm giá hàng bán”. TK 532 511, 512 111, 112, 131 Kết chuyển Khoản giảm giảm giá hàng giá cho khách bán phát sinh hàng trong kỳ 3331 Thuế GTGT giảm giá hàng bán 1.3.3 Hàng bán bị trả lại: 1.3.3.1 Khái niệm: - Hàng bán bị trả lại là số hàng đã đƣợc coi là đã tiêu thụ (đã chuyển giao quyền sở hữu, đã thu tiền hay đƣợc ngƣời mua chấp nhận) nhƣng bị ngƣời mua trả lại cho ngƣời bán do ngƣời bán không tôn trọng hợp đồng kinh tế đã ký kết nhƣ không phù hợp với yêu cầu, tiêu chuẩn, quy cách kỹ thuật, hàng kém phẩm chất 1.3.3.2 Quy định hạch toán: - Tài khoản này chỉ phản ánh giá trị của số hàng bán bị trả lại (tính theo đúng đơn giá bán ghi trên hóa đơn). Các chi phí khác phát sinh liên quan đến việc hàng bán bị trả lại SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 18 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy mà doanh nghiệp phải chi sẽ đƣợc phản ánh vào TK 641 – chi phí bán hàng. - Trong kỳ, giá trị của sản phẩm, hàng hoá đã bán bị trả lại đƣợc phản ánh vào bên Nợ TK 531 – hàng bán bị trả lại. Cuối kỳ, tổng giá trị của hàng bán bị trả lại sẽ đƣợc kết chuyển sang tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hoặc tài khoản doanh thu bán hàng nội bộ để xác định doanh thu thuần của kỳ báo cáo. - Hàng bán bị trả lại phải nhập kho thành phẩm, hàng hoá và xử lý theo chính sách tài chính hiện hành do Nhà nƣớc quy định. 1.3.3.3 Tài khoản sử dụng: - Kế toán sử dụng TK 531 “Giảm giá hàng bán”. - Nội dung và kết cấu TK 531: Bên nợ: + Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho ngƣời mua hoặc tính trừ vào khoản phải thu khách hàng về số sản phẩm, hàng hóa đã bán. Bên Có: + Kết chuyển doanh thu của hàng bán bị trả lại vào bên Nợ TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” hoặc TK 512 “ Doanh thu bán hàng nội bộ” để xác định doanh thu thuần trong kỳ báo cáo. - Tài khoản 531 không có số dƣ cuối kỳ. 1.3.3.4 Chứng từ và sổ sách sử dụng: - Hóa đơn GTGT/ hóa đơn bán hàng. - Biên bản trả hàng. - Hợp đồng kinh tế. - Phiếu nhập kho hàng bị trả lại. - Sổ chi tiết TK 531 “Hàng bán bị trả lại”. - Sổ cái TK 531. 1.3.3.5 Phƣơng pháp kế toán: Sơ đồ 1.10: Kế toán tổng hợp TK 531 – “Hàng bán bị trả lại”. SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 19 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy TK 531 511, 512 111, 112, 131 Kết chuyển Giảm giá hàng hàng bán bị trả bán bị trả lại lại phát sinh trong kỳ 3331 Thuế GTGT hàng bán trả lại 1.3.4 Thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp: 1.3.4.1 Khái niệm: - Thuế GTGT là một loại thuế gián thu, đƣợc tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lƣu thông đến tiêu dùng. - Thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp: Cuối mỗi tháng, kế toán phải tổng hợp đƣợc doanh số bán ra và doanh số mua vào (gồm cả thuế GTGT) để tính số thuế GTGT còn phải nộp cho Nhà nƣớc theo công thức sau: Số thuế GTGT phải nộp = (Doanh số bán – Doanh số mua vào) x tỷ suất thuế GTGT 1.3.4.2 Tài khoản sử dụng: - Kế toán sử dụng TK 3331 “Thuế giá trị gia tăng phải nộp”. 1.3.4.3 Phƣơng pháp kế toán: Sơ đồ 1.11: Sơ đồ hạch toán TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp theo phƣơng pháp trực tiếp. Bên mua Bên bán 111, 112, 331 152, 156, 153 33311 511 111, 112, 131 Giá thanh toán Số thuế GTGT Doanh số bán hàng gồm cả thuế phải nộp (giá có thuế) GTGT 33312 Thuế GTGt hàng nhập khẩu 1.3.5 Thuế tiêu thụ đặc biệt: 1.3.5.1 Khái niệm: SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 20 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy - Thuế tiêu thụ đặc biệt đƣợc đánh vào doanh thu của các doanh nghiệp sản xuất một số mặt hàng đặc biệt mà Nhà Nƣớc không khuyến khích sản xuất vì không phục vụ thiết thực cho nhu cầu đời sống nhân dân trong xã hội nhƣ rƣợu, bia, thuốc lá - Đối tƣợng nộp thuế TTĐB là tất cả các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế TTĐB, ngoại trừ một số trƣờng hợp không thuộc diện theo quy định. - Thuế TTĐB chỉ thu một lần trong suốt quá trình sản xuất hoặc nhập khẩu, lƣu thông hàng hóa đến khi tiêu dùng. - Cách tính thuế TTĐB là: Giá bán chƣa thuế GTGT Thuế TTĐB phải nộp = X Thuế suất thuế TTĐB 1 + (%) Thuế suất thuế TTĐB + Đối với hàng hóa nhập khẩu Thuế TTĐB = (Giá tính thuế nhập khẩu + Thuế nhập khẩu) x thuế suất thuế TTĐB 1.3.5.2 Tài khoản sử dụng: - Kế toán sử dụng TK 3332 “Thuế tiêu thụ đặc biệt”. 1.3.5.3 Phƣơng pháp kế toán: Sơ đồ 1.12: Sơ đồ hạch toán TK 3332 – “Thuế TTĐB”. 111, 112 3332 511, 512 111, 112, 131 Thuế TTĐB Thuế TTĐB Doanh thu bán hàng nộp vào ngân phải nộp chịu thuế TTĐB sách NN 33311 Thuế GTGT phải nộp 1.3.6 Thuế xuất khẩu: 1.3.6.1 Khái niệm: - Đối tƣợng chịu thuế xuất khẩu là tất cả các hàng hóa, dịch vụ mua bán, trao đổi với nƣớc ngoài khi xuất khẩu ra khỏi biên giới nƣớc Việt Nam. - Đối tƣợng nộp thuế xuất khẩu: là tất cả các đơn vị kinh tế trực tiếp xuất khẩu hoặc ủy thác xuất khẩu. SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 21 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy - Thuế xuất khẩu phải nộp do hải quan phải tính trên cơ sở giá trị bán tại cửa khẩu ghi trong hợp đồng của lô hàng xuất (thƣờng là giá FOB) và thuế suất thuế xuất khẩu của mặt hàng xuất và đƣợc quy đổi về tiền đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế tại thời điểm giao dịch. 1.3.6.2 Tài Khoản sử dụng: - Kế toán sử dụng TK 3333 “Thuế xuất nhập khẩu”. 1.3.6.3 Phƣơng pháp hạch toán: Sơ đồ 1.13: Sơ đồ hạch toán TK 3333 – “Thuế xuất khẩu”. 3332 511, 512 111, 112, 131 Thuế xuất khẩu Doanh thu bán hàng phải nộp (tính theo giá đã có thuế) 1.4 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN CHI PHÍ PHÁT SINH 1.4.1 Giá vốn hàng bán: 1.4.1.1 Khái niệm: - Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho (bao gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hoá bán ra trong kỳ - đối với doanh nghiệp thƣơng mại, hoặc là giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụ hoàn thành và đã đƣợc xác định là tiêu thụ và các khoản khác đƣợc tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. Các phƣơng pháp tính giá vốn hàng bán: - Việc tính giá hàng xuất kho đƣợc tính theo một trong bốn phƣơng pháp sau: +Nhập trƣớc xuất trƣớc (FIFO): giá trị hàng xuất ng đƣợc tính theo giá nhập kho lần trƣớc, xong mới tính theo giá nhập kho lần sau. Giá trị hàng cuối kỳ là giá mua hàng hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. +Nhập sau xuất trƣớc (LIFO): giá trị hàng xuất dùng đƣợc tính theo giá của lần nhập sau cùng và số sản phẩm còn lại cuối kỳ là những hàng đƣợc mua hoặc thành phẩm đƣợc sản xuất trƣớc đó. +Bình quân gia quyền: cuối kỳ kế toán tính giá trị hàng xuất kho theo đơn giá bình quân của thành phẩm sản xuất trong kỳ và tồn đầu kỳ theo công thức: SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 22 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy Đơn giá Giá trị hàng tồn đầu kỳ + Giá trị hàng nhập trong kỳ bình quân = gia quyền Số lƣợng hàng tồn đầu kỳ + Số lƣợng hàng nhập trong kỳ +Thực tế đích danh: Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng đối với đơn vị có ít loại mặt hàng, mặt hàng ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện đƣơc. Khi xuất kho, DN chỉ định rõ giá xuất. 1.4.1.2 Tài khoản sử dụng: - Kế toán sử dụng TK 632 “Giá vốn hàng bán”. - Nội dung và kết cấu TK 632. Bên nợ: - Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh: + Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa dịch vụ bán trong kỳ. + Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công vƣợt trên mức bình thƣờng và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ đƣợc tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ. + Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thƣờng do trách nhiệm cá nhân gây ra. + Chi phí xây dựng tự chế TSCĐ vƣợt trên mức bình thƣờng không đƣợc tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hình thành. + Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập trƣớc chƣa sử dụng hết). - Đối với hoạt động kinh doanh BĐS đầu tƣ, phản ánh: + Số khấu hao BĐS đầu tƣ trích trong kỳ. + Chi phí sữa chữa nâng cấp, cải tạo BĐS không đủ điều kiện tính vào nguyên giá BĐS đầu tƣ. + Chi phí phát sinh từ nghiệp vụ cho thuê hoạt động BĐS đầu tƣ trong kỳ. + Giá trị còn lại của BĐS đầu tƣ bán, thanh lý trong kỳ. + Chi phí của nghiệp vụ bán, thanh lý BĐS phát sinh trong kỳ. Bên có: SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 23 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy + Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ sang TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. + Kết chuyển toàn bộ chi phí kinh doanh BĐS đầu tƣ phát sinh trong kỳ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh. + Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tại chính (Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trƣớc). + Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho. - Tài khoản 632 không có số dƣ cuối kỳ. 1.4.1.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng: - Phiếu xuất kho, bảng kê bán hàng của đại lý. - Đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế. - Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn, bảng phân bổ chi phí mua hàng. - Bảng phân bổ chi phí giá vốn, bảng phân bổ chi phí vƣợt định mức. - Biên bản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, biên bản kiểm kê hàng tồn kho. - Sổ chi tiết TK 632 “Giá vốn hàng bán”. - Sổ cái TK 632. 1.4.1.4 Phƣơng pháp kế toán: Sơ đồ 1.14: Kế toán tổng hợp TK 632 – “Giá vốn hàng bán”. SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 24 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy 154, 155 632 911 Trị giá vốn của sản Kết chuyển giá vốn phẩm, dịch vụ xuất bán hàng bán và các chi phí khi xác định kết quả 156, 157 kinh doanh Trị giá vốn của hàng hóa xuất bán 155, 156 138, 152, 153, 155, 156 Phần hao hụt, mất mát Hàng bán bị trả lại nhập hàng tồn kho đƣợc tính vào kho giá vốn hàngbán 627 Chi phí SXC cố định không đƣợc phân bổ đƣợc ghi vào giá vốn hàng bán trong kỳ 154 159 Giá thành thực tế của sản phẩm chuyển thành TSCĐ sử Hoàn nhập dự phòng dụng cho SXKD giảm giá hàng tồn kho Chi phí vƣợt quá mức bình thƣờng của TSCĐ tự chế và chi phí không hợ lý tính vào giá vốn hàng bán 217 Bán bất động sản đầu tƣ 214 Trích KH bất động sản đầu tƣ Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 1.4.2 Chi phí bán hàng: 1.4.2.1 Khái niệm: - Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nhƣ: tiền lƣơng phải trả cho nhân viên bán hàng, tiền hoa hồng, chi phí vật liệu bao bì thực tế phát sinh trong kỳ. SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 25 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy 1.4.2.2 Tài khoản sử dụng: - Kế toán sử dụng TK 641 – Chi phí bán hàng, có 7 tài khoản cấp 2: + TK 6411: Chi phí nhân viên. Phản ánh các khoản phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, vận chuyển, bảo quản sản phẩm, hàng hóa, bao gồm tiền lƣơng, tiền ăn giữa ca, tiền công và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn + TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì. Phản ánh các chi phí vật liệu, bao bì xuất dùng cho việc giữ gìn, tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, chi phí vật liệu, nhiên liệu dùng cho bảo quản, bốc vác, vận chuyển sản phẩm, hàng hóa trong quá trình tiêu thụ, vật liệu dùng cho sửa chữa, bảo quản TSCĐ, dùng cho bộ phận bán hàng. + TK 6413: Chi phí dụng cụ đồ dùng. Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng nhƣ dụng cụ đo lƣờng, phƣơng tiện tính toán, phƣơng tiện làm viêc + TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ. Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bảo quản, bán hàng nhƣ nhà kho, cửa hàng bến bãi, phƣơng tiện bốc dỡ, vận chuyển, phƣơng tiện tính toán, đo lƣờng, kiểm nghiệm chất lƣợng + TK 6415: Chi phí bảo hành. Dùng để phản ánh các chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa. Riêng chi phí sửa chữa và bảo hành công trình xây lắp phản ánh ở TK 627 “Chi phí sản xuất chung” mà không phản ánh ở TK này. + TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài. Phản ánh các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bán hàng nhƣ chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ phục vụ trực tiếp cho khâu bán hàng, tiền thuê kho, thuê bãi, tiền thuê bốc vác vận chuyển sản phẩm, hàng hóa đi bán, tiền trả hoa hồng cho đại lý bán hàng, cho đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu + TK 6418: Chi phí khác bằng tiền. Phản ánh các chi phí bằng tiền khác phát sinh trong khâu bán hàng, chi phí giới thiệu sản phẩm, hàng hóa quảng cáo, chào hàng - Nội dung và kết cấu TK 641. Bên nợ: + Chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ. Bên có: + Kết chuyển toàn bộ số chi phí bán hàng sang TK 911. SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 26 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy - Tài khoản này không có số dƣ. 1.4.2.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng: - Bảng lƣơng nhân viên bán hàng. - Phiếu cầu đƣờng, hóa đơn GTGT các dịch vụ sử dụng trong quá trình đi giao hàng. - Phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho hoạt động bán hàng. - Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ. - Bảng phân bổ chi phí trả trƣớc, chi phí chờ kết chuyển. - Bảng phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động bán hàng. - Hóa đơn GTGT mua vào phục vụ cho hoạt động bán hàng. 1.4.2.4 Phƣơng pháp kế toán: Sơ đồ 1.15: Kế toán tổng hợp TK 641 – “Chi phí bán hàng”. 334 TK 641 111,112 Tiền lƣơng và các Các khoản giảm chi khoản phụ cấp phí 338 Trích KPCĐ, BHXH, BHYT 214 911 Khấu hao TSCĐ 111,112,331 Chi phí dịch vụ mua Kết chuyển chi phí ngoài và chi phí bằng bán hàng tiền khác 133 152 Giá trị vật liệu phụ, bao bì 153, 142, 242 Chi phí về công cụ dụng cụ 1.4.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp: SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 27 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy 1.4.3.1 Khái niệm: - Chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí có liên quan chung tới toàn bộ hoạt động quản lý điều hành chung của doanh nghiệp, bao gồm: chi phí hành chính, chi phí tổ chức, chi phí văn phòng 1.4.3.2 Tài khoản sử dụng: - Kế toán sử dụng TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp và chia thành 8 tài khoản cấp 2: + TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý. Phản ánh các khoản phải trả cho cán bộ nhân viên quản lý doanh nghiệp, nhƣ tiền lƣơng, các khoản phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cuả Ban Giám đốc, nhân viên quản lý ở các phòng, ban của doanh nghiệp. + TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý. Phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp nhƣ văn phòng phẩm vật liệu sử dụng cho việc sửa chữa TSCĐ, công cụ dụng cụ, (Giá có thuế, hoặc chƣa có thuế GTGT). + TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng. Phản ánh chi phí dụng cụ, đồ dùng văn phòng dùng cho công tác quản lý (Giá có thuế, hoặc chƣa có thuế GTGT). + TK 6424: Chi phí khấu hao tài sản cố định. Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp nhƣ: nhà cửa làm việc của các phòng ban, kho tàng, vật kiến kiến trúc phƣơng tiện vận tải truyền dẫn, máy móc thiết bị quản lý doanh nghiệp. + TK 6425: Thuế, phí và lệ phí. Phản ánh chi phí về thuế, phí và lệ phí nhƣ: thuế môn bài, tiền thuê đất và các khoản phí, lệ phí khác. + TK 6426: Chi phí dự phòng. Phản ánh các khoản dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. + TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài. Phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp, các khoản chi mua sử dụng các tài liệu kỹ thuật bằng sáng chế, (Không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ) đƣợc tính theo phƣơng pháp phân bổ dần vào chi phí quản lý doanh nghiệp, tiền thuê TSCĐ, chi phí trả cho nhà thầu phụ. + TK 6428: Chi phí khác bằng tiền. Phản ánh các chi phí khác thuộc quản lý chung của doanh nghiệp, ngoài các chi phí đã kể trên nhƣ chi phí hội nghị, tiếp khách, công tác phí, tàu xe, khoản chi cho lao động nữ SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 28 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy - Nội dung và kết cấu TK 642. Bên nợ: + Các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ. + Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải lập trả (Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã lập kỳ trƣớc chƣa sử dụng hết). + Dự phòng trợ cấp mất việc làm. Bên có: + Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập kỳ trƣớc chƣa sử dụng hết). + Kế chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. - Tài khoản 642 không có số dƣ cuối kỳ. 1.4.3.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng: - Bảng lƣơng nhân viên. - Phiếu cầu đƣờng, hóa đơn GTGT các dịch vụ sử dụng trong quá trình đi tiếp khách. - Phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho văn phòng. - Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ cho văn phòng. - Bảng phân bổ chi phí trả trƣớc, chi phí chờ kết chuyển. - Bảng phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho văn phòng. - Hóa đơn GTGT mua vào phục vụ cho văn phòng. 1.4.3.4 Phƣơng pháp kế toán: Sơ đồ 1.16: Kế toán tổng hợp TK 642 – “Chi phí quản lý doanh nghiệp”. SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 29 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy 334 TK 642 111,112 Tiền lƣơng và các Các khoản giảm chi khoản phụ cấp phí 338 Trích KPCĐ, BHXH, BHYT 214 911 Khấu hao TSCĐ Kết chuyển chi phí 111,112,331 quản lý doanh nghiệp Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác 133 333 Thuế và lệ phí phải nộp 153, 142, 242 Chi phí về công cụ dụng cụ đồ dùng văn phòng 133 351 Trích lập dự phòng trợ cấp mất việc 1.4.4 Chi phí hoạt động tài chính: 1.4.4.1 Khái niệm: - Chi phí tài chính là những chi phí và những khoản chi liên quan đến hoạt động về vốn, các hoạt động về đầu tƣ tài chính nhƣ: lỗ tỷ giá hối đoái, chi phí liên quan đến việc mua bán ngoại tệ, lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, chi phí giao dịch chứng khoán, dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán lỗ do chuyển nhƣợng chứng khoán ngắn hạn, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh 1.4.4.2 Quy định hạch toán: - Tài khoản 635 phải đƣợc hạch toán chi tiết cho từng nội dung chi phí. SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 30 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy - Không hạch toán vào tài khoản 635 những nội dung chi phí sau đây: + Chi phí phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm, cung cấp dịch vụ. + Chi phí bán hàng. + Chi phí kinh doanh bất động sản. + Chi phí đầu tƣ xây dựng cơ bản. + Các khoản chi phí đƣợc trang trải bằng nguồn kinh phí khác. + Chi phí tài chính khác. - TK 635 không có số dƣ cuối kỳ. 1.4.4.3 Tài khoản sử dụng: - Kế toán sử dụng TK 635 “Chi phí tài chính”. - Nội dung và kết cấu TK 635. Bên nợ: + Chi phí lãi tiền vay, lãi mua hàng trả chậm, lãi thuê tài sản thuê tài chính (Lỗ bán ngoại tệ, chiết khấu thanh toán cho ngƣời mua, các khoản lỗ cho thanh lý, nhƣợng bán các khoản đầu tƣ). + Lỗ tỷ giá hố đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh (Lỗ tỷ giá hối đoái đã thực hiện). + Lỗ tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ của hoạt động kinh doanh (Lỗ tỷ giá hối đoái chƣa thực hiện). + Dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoản (Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã trích lập năm trƣớc chƣa sử dụng hết). + Kết chuyển hoặc phân bổ chênh lệch tỷ giá hối đoái của hoạt động đầu tƣ XDCB (Lỗ tỷ giá giai đoạn trƣớc hoạt động) đã hoàn thành đầu tƣ chi phí tài chính. + Các khoản chi phí của hoạt động đầu tƣ tài chính khác. Bên có: + Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán (Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã trích lập năm trƣớc chƣa sử dụng hết). + Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ tài chính phát sinh trong kỳ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh. 1.4.4.4 Chứng từ và sổ sách sử dụng: - Phiếu tính lãi/ giấy báo tiền lãi của ngân hàng. SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 31 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy - Thông báo tiền lãi đến hạn trả lãi của các đơn vị cho vay. - Sổ cái TK 635 “Chi phí tài chính”. 1.4.4.5 Phƣơng pháp kế toán: Sơ đồ 1.17: Kế toán tổng hợp TK 635 – “Chi phí tài chính”. TK 635 111,112 911 Chi phí hoạt động đầu tƣ CK hoạt động cho thuê TSCĐ 111,112 Chi phí hoạt động cho vay Cuối kỳ kết chuyển chi vốn phí hoạt động tài chính 129, 229 Lập dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn, dài hạn 1.4.5 Chi phí khác: 1.4.5.1 Khái niệm: Chi phí khác là các khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thƣờng của doanh nghiệp nhƣ : - Chi phí thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ (nếu có). - Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tƣ, hàng hóa, TSCĐ đƣa đi góp vốn liên doanh, đầu tƣ vào Công ty liên kết, đầu tƣ dài hạn khác. - Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế. - Bị phạt thuế, truy nộp thuế. - Các khoản chi phí khác. 1.4.5.2 Tài khoản sử dụng: - Kế toán sử dụng TK 811 – “Chi phí khác để hạch toán”. - Nội dung và kết cấu TK 811. Bên nợ: +Các khoản chi phí phát sinh. Bên có: SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 32 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy + Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. - TK 811 không có số dƣ cuối kỳ. 1.4.5.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng: - Biên bản thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ. - Biên bản vi phạm hợp đồng. - Biên bản xác định giá trị còn lại của TSCĐ đƣợc thanh lý. - Biên bản đánh giá lại vật tƣ, hàng hóa, TSCĐ đem đi góp vốn liên doanh. - Biên bản nộp thuế. - Sổ cái TK 811 “Chi phí khác”. 1.4.5.4 Phƣơng pháp kế toán: Sơ đồ 1.18: Kế toán tổng hợp TK 811 – “Chi phí khác”. 111, 112 811 911 Các chi phí khác bằng tiền (chi phí hoạt động thanh lý, nhƣợng bán Kết chuyển chi phí TSCĐ ) khác để xác định kết 338, 331 quả kinh doanh Khi nộp phạt Khoản bị phạt do vi phạm hợp đồng 211, 213 214 Nguyên giá Giá trị hao mòn TSCĐ góp vốn liên doanh, liên kết 222, 223 Giá trị góp vốn liên doanh liên kết Chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị còn lại TSCĐ 1.4.6 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: 1.4.2.1 Khái niệm: - Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu, đánh trực tiếp vào thu nhập chịu SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 33 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy thuế của cơ sở sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ sau khi đã trừ đi các khoản chi phí liên quan đến việc tạo ra doanh thu và thu nhập chịu thuế của cơ sở sản xuất kinh doanh. Thuế TNDN gồm hai loại thuế nhƣ sau: + Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. + Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại. - Phƣơng pháp tính thuế: Thuế TNDN hiện hành = Thu nhập chịu thuế * Thuế suất thuế TNDN 1.4.2.2 Tài khoản sử dụng: - Kế toán sử dụng TK 821 “Chi phí thuế TNDN”: Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành. + TK 8211 - Chi phí thuế TNDN hiện hành. +TK 8212 – Chi phí thuế TNDN hoãn lại. - Nội dung và kết cấu TK 821. Bên nợ: + Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm. + Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của năm trƣớc phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trƣớc đƣợc ghi tăng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của năm hiện tại. + Chi phí thuế TNDN hoãn lại phát sinh trong năm từ việc ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả (là số chênh lệch giữa thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả đƣợc hoàn nhập trong năm. + Ghi nhận chi phí thuế TNDN hoãn lại (Số chênh lệch giữa tài sản thuế TNDN hoãn lại đƣợc hoàn nhập trong năm lớn hơn tài sản thuế TNDN hoãn lại phát sinh trong năm). + Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có TK 8212 “Chi phí thuế TNDN hoãn lại” lớn hơn số phát sinh trong kỳ vào bên Có TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. Bên có: SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 34 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy + Số thuế TNDN hiện hành thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN hiện hành tạm phải nộp đƣợc giảm trừ vào chi phí thuế thu nhập hiện hành đã ghi nhận trong năm. + Số thuế TNDN phải nộp đƣợc ghi giảm do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trƣớc đƣợc ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành trong năm hiện tại. + Ghi giảm chi phí thuế TNDN hoãn lại và ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại (Số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại đƣợc hoàn nhập trong năm). + Ghi giảm chi phí thuế TNDN hoãn lại (Số chênh lệch giữa thuế thu nhập hoãn lại phải trả đƣợc hoàn nhập trong năm lớn hơn thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm). + Kết chuyển số chênh lệch giữa chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm lớn hơn khoản đƣợc giảm chi phí thuế TNDN hiện hành trong năm vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. + Kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ TK 8212 lớn hơn số phát sinh bên Có TK 8212 “Chi phí thuế TNDN hoãn lại” phát sinh trong kỳ vào bên Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. - TK 821 không có số dƣ cuối kỳ. 1.4.2.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng: - Tờ khai thuế TNDN tạm nộp, biên lai nộp thuế. - Báo cáo quyết toán thuế TNDN hằng năm. - Bảng báo cáo kết quả doanh nghiệp hằng năm. - Các chứng từ kế toán có liên quan. - Sổ chi tiết TK 8211, 8212. - Sổ cái TK 821 “Chi phí thuế TNDN”. 1.4.2.4 Phƣơng pháp kế toán: 1.4.2.4.1 Chi phí thuế TNDN hiện hành: Sơ đồ 1.19: Kế toán tổng hợp TK 8211 – “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành”. SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 35 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy 333 (3334) 821 (8211) 911 Số thuế thu nhập hiện hành phải K/c chi phí thuế TNDN nộp trong kỳ do doanh nghiệp tự hiện hành xác định Số chênh lệch giữa thuế TNDN tạm phải nộp lớn hơn số phải nộp 1.4.2.4.2 Chi phí thuế TNDN hoãn lại: Sơ đồ 1.20: kế toán tổng hợp TK 8212 – “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại”. 347 821 (8212) 347 Số chênh lệch giữa số thuế thu Số chênh lệch giữa số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn số thuế thu trong năm nhỏ hơn số thuế thu nhập hoãn lại phải trả đƣợc hoàn nhập hoãn lại phải trả đƣợc hoàn nhập trong năm nhập trong năm 243 243 Số chênh lệch giữa số tài sản Số chênh lệch giữa số tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh thuế thu nhập hoãn lại phát sinh nhỏ hơn tài sản thuế thu nhập lớn hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại đƣơc hoàn nhập trong hoãn lại đƣơc hoàn nhập trong năm năm 911 911 K/c chênh lệch số phát sinh K/c chênh lệch số phát sinh có lớn hơn số phát sính Nợ có nhỏ hơn số phát sính Nợ TK 8212 TK 8212 1.5 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 1.5.1 Khái niệm: - Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định đƣợc biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ. - Kết quả kinh doanh đƣợc tính theo các công thức sau: + Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng – Các khoản giảm trừ doanh thu + Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán + Lợi nhuận thuần từ HĐKD = (Lợi nhuận gộp + Doanh thu từ hoạt động tài chính) – (Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí tài chính) SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 36 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy + Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác + LN kế toán trƣớc thuế = Lợi nhuận thuần từ HĐKD + Lợi nhuận khác 1.5.2 Nhiệm vụ: - Phản ánh đầy đủ, chính xác kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ và hạch toán theo đúng cơ chế của Bộ tài chính. - Kết quả hoạt động kinh doanh phải đƣợc tính toán chính xác, hợp lý, kịp thời và hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm và hoạt động khác. Kế toán phải theo dõi, giám sát và phản ánh các khoản doanh thu, chi phí của các hoạt động trong kỳ. 1.5.3 Nguyên tắc hạch toán: - Kế toán dùng TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” phản ánh liên quan đến xác định kết quả xác định kết quả hoạt kinh doanh của kỳ kế toán theo đúng quy định của chính sách tài chính hiện hành. Kết chuyển vào bên có TK 911 các khoản doanh thu thuần các loại hoạt động, thu nhập khác và kết chuyển lỗ. Kết chuyển vào bên nợ TK 911 các khoản chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, chi phí khác, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và kết chuyển lợi nhuận sau thuế. - Kế toán theo dõi chi tiết doanh thu và chi phí liên quan đến tính kết quả hoạt dộng kinh doanh theo từng loại hoạt động nhƣ: hoạt động sản xuất, hoạt dộng kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ, hoạt động tài chính Trong từng loại hoạt động kinh doanh, hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại dịch vụ, nhằm giúp nhà quản lý nắm tình hình hiệu quả kinh doanh của từng mặt hàng, ngành hàng. Trên cơ sở đó, phân tích và kịp thời đƣa ra các quyết định tiếp tục duy trì kinh doanh đối với mặt hàng, ngành hàng mang về hiệu quả cao nhất. 1.5.4 Tài khoản sử dụng: - Kế toán sử dụng TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” - Nội dung và kết cấu TK 911. Bên nợ: + Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tƣ và dịch vụ đã bán. + Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác. + Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. + Kết chuyển lãi. Bên có: SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 37 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy + Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tƣ và dịch vụ đã bán trong kỳ. + Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. + Kết chuyển lỗ. - Tài khoản 911 không có số dƣ cuối kỳ. 1.5.5 Chứng từ và sổ sách sử dụng: - Chứng từ kết chuyển, phiếu kế toán, chứng từ ghi sổ, bảng tổng hợp chứng từ kế toán - Sổ cái TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. 1.5.6 Phƣơng pháp kế toán: Sơ đồ 1.21: Kế toán tổng hợp TK 911 – “Xác định kinh doanh”. TK 632, 635, TK 911 TK 511, 512, 515, 711 641, 642, 811 Xác địmh kết quả kinh doanh Kết chuyển chi phí. Kết chuyển doanh thu và thu nhập khác TK 8211, 8212 TK 8121 Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN hoãn lại. Kết chuyển khoản giảm chi phí thuế TNDN hoãn lại. TK 421 TK 421 Kết chuyển lãi hoạt động Kết chuyển lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ. kinh doanh trong kỳ SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 38 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy Chƣơng 2: KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP VĂN HÓA VĂN LANG – SIÊU THỊ VĂN HÓA VĂN LANG 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP VĂN HÓA VĂN LANG – SIÊU THỊ VĂN HÓA VĂN LANG 2.1.1 Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của công ty: 2.1.1.1 Công ty Cổ Phần Văn Hóa Văn Lang: 2.1.1.1.1 Sơ lƣợc về công ty Cổ Phần Văn Hóa Văn Lang: - Tên giao dịch: Công Ty Cổ Phần Văn Hóa Văn Lang. - Địa chỉ trụ sở chính: 117 Nguyễn Văn Đậu, Phƣờng 15, Quận Tân Bình, Tp. HCM. - Mã số thuế: 0301458989. 2.1.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển: - Ngày 12/03/1995 Công ty TNHH TM &DV Minh Trí đƣợc thành lập và đi vào hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 043861 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tƣ thành phố Hồ Chí Minh cấp. - Ngày 15/06/2007 Công ty chuyển đổi hình thức sở hữu sang công ty cổ phần và lấy tên là Công Ty Cổ Phần Văn Hóa Văn Lang theo giấy phép kinh doanh số 4103006378. - Công ty TNHH Thƣơng Mại và Dịch Vụ Minh Trí ra đời năm 1998. Tiền thân của công ty là “Hiệu Sách Nhà Xuất Bản Phụ Nữ” ở địa chỉ 16 Alexandre De Rhodes, Quận 1, Tp.HCM, là một trong số rất ít đại lý của công ty phát hành sách Fahasa tại Tp.HCM trong những năm 1989- 1995. - Để có thể chủ động sản xuất ở tất cả các khâu cũng nhƣ để kịp thời sản xuất, phát hành sản phẩm văn hóa đến ngƣời tiêu dùng, công ty đã tăng vốn điều lệ, đầu tƣ thành một hệ thống sản xuất công nghệ với dây chuyền hiện đại để nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu của xã hội và đồng thời luôn cạnh tranh trên lĩnh vực thị trƣờng. - In ấn: Công ty nhanh chóng thành lập một nhà máy in bao bì văn hóa phẩm hiện đại gồm 2 máy 4 màu để in những sản phẩm cao cấp, 7 máy 1 màu để in sách phục vụ dây chuyền sách của công ty. - Xuất bản: SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 39 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy + Sách: từ 150 – 450 đầu sách mỗi năm tƣơng ứng trên 450.000 bản sách, lên đến 180.000.000 trang sách xuất bản, nâng tổng số lƣợng phát hành trên 2.500.000.000 trang/sách/năm. + Lịch: hơn 10 đầu lịch mỗi năm, trên 1.000.000 cuốn lịch mỗi năm. - Phát hành: trung tâm nhà sách Văn Lang _ 25 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1 là nơi phân phối sách sỉ cho tất cả các nhà sách trên toàn quốc từ các tỉnh miền Bắc đến các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long. 2.1.1.1.3 Phạm vi hoạt động: - Siêu thị Văn Hóa Văn Lang: Số 01 Quang Trung, Phƣờng 11, Quận Gò Vấp - Nhà sách Văn Lang: Số 09 Phan Đăng Lƣu, Quận Bình Thạnh - VP Công Ty và Nhà Sách: Số 40 – 45 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1 2.1.1.2 Siêu thị Văn Hóa Văn Lang: 2.1.1.2.1 Sơ lƣợc về siêu thị Văn Hóa Văn Lang: - Tên giao dịch : Cty CP Văn Hóa Văn Lang – Siêu thị Văn Hóa Văn Lang - Địa chỉ: Số 01 Quang Trung, Phƣờng 10, Quận Gò Vấp, Tp. HCM - Điện thoại: (08) 398945523 - Fax: (08) 39894522 - Mã số thuế: 0301458989-001 - Vốn điều lệ đăng ký: 30 tỷ đồng trong đó 28 tỷ hình thành từ tài sản cố định. - Số lƣợng nhân viên: khoản 120 nhân viên. 2.1.1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển: - Ngày 30/4/2004 Siêu thị Văn Hóa Văn Lang đƣợc khởi công tại Ngã sáu Gò Vấp (vị trí rất thuận lợi cho việc phát triển ngành thƣơng mại) trên diện tích 8000 m2 và kinh phí gần 45 tỷ đồng. - Ngày 31/05/2005 Siêu thị đƣợc Sở Kế Hoạch và Đầu Tƣ Tp.HCM cấp giấy phép kinh doanh số 4112018340. - Ngày 1/10/2005 Siêu thị Văn Lang chính thức khai trƣơng và đi vào hoạt động. - Do công ty chuyển đổi hình thức sở hữu, ngày 15/06/2007 Siêu thị đăng kí lại giấy phép kinh doanh số 4113037999. - Hiện nay, Siêu thị đã và đang trên đà phát triển ngày càng lớn mạnh để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. 2.1.1.2.3 Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh: SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 40 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy - Mua bán văn hóa phẩm, văn phòng phẩm, đồ chơi trẻ em, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc, thực phẩm, kim khí điện máy, điện gia dụng, đồ dùng gia đình, rƣợu bia, hóa mỹ phẩm, băng đĩa nhạc - Kinh doanh dịch vụ ăn uống, cho thuê mặt bằng với mục đích kinh doanh. - Ngoài ra khi đến Siêu thị Văn Hóa Văn Lang khách hàng có thể thƣởng thức cafe M’START phục vụ nhu cầu giải trí của khách hàng. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, quản lý ở công ty: 2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty: - Siêu thị quản lý theo hình thức tập trung, đứng đầu là tổng giám đốc chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của siêu thị, dƣới tổng giám đốc có giám đốc kinh doanh và giám đốc nhân sự. Dƣới giám đốc là các trƣởng phòng kinh doanh và trƣởng phòng nhân sự, kế toán trƣởng và các trƣởng bộ phận kho, thu ngân, nhân viên bán hàng chịu trách nhiệm quản lý, hƣớng dẫn điều hành các công việc liên quan đến bộ phận của mình và chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc, tổng giám đốc về toàn bộ hoạt động của phòng hay bộ phận mình quản lý, đồng thời đề xuất những giải pháp để giám đốc, tổng giám đốc ra quyết định kinh doanh. Tổ chức bộ máy của công ty thể hiện qua sơ đồ sau: SƠ ĐỒ 2.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA SIÊU THỊ VĂN HÓA VĂN LANG: SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 41 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH PHÒNG KINH PHÕNG NHÂN SỰ PHÕNG KẾ TOÁN DOANH TRƢỞNG PHÕNG TRƢỞNG PHÕNG KẾ TOÁN TRƢỞNG KINH DOANH NHÂN SỰ Quầy gia vị Nhân viên kế toán Nhân viên bán hàng Quầy đông lạnh Nhân viên thủ kho Nhân viên tiếp tân Quầy hóa mỹ phẫm Nhân viên thu ngân Nhân viên bảo vệ Quầy gia dụng Nhân viên thủ quỹ Quầy nƣớc, Nhân viên kĩ thuật thực phẩm khô Quầy thời trang Nhân viên tạp vụ Quầy sách- văn phòng phẩm Quầy sữa bánh SƠ ĐỒ 2.2: SƠ ĐỒ PHÕNG BAN: SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 42 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy PHÒNG GIÁM ĐỐC PHÒNG PHÒNG PHÕNG KẾ KINH HÀNH TOÁN DOANH CHÍNH 2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban: - Phòng giám đốc: + Quản lý chung. + Hoạch định chiến lƣợc. + Theo dõi kiểm tra đôn đốc các phòng ban và các bộ phận thực hiện công việc . + Chịu trách nhiệm với tổng giám đốc về công việc do mình quản lý. - Phòng kinh doanh: + Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh trong từng thời kỳ và thời điểm cụ thể. + Chịu trách nhiệm triển khai và giám sát tình hình kinh doanh của bộ phận mình. + Hỗ trợ cho giám đốc ra các quyết định kinh doanh. - Phòng hành chính nhân sự: + Quản lý toàn bộ nhân viên trong công ty. + Xây dựng chế độ tiền lƣơng, tiền thƣởng, khen thƣởng, kỷ luật đối với cán bộ và nhân viên trong siêu thị. - Phòng kế toán: + Ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đầy đủ, chính xác trung thực và kịp thời. + Xác định kết quả kinh doanh của siêu thị, lập các báo cáo tài chính theo đúng quy đinh, cung cấp các số liệu cần thiết cho việc điều hành kinh doanh. + Tham mƣu cho tổng giám đốc về hình thức huy động vốn và sử dụng các nguồn khác nhau khi có yêu cầu. 2.1.3 Cơ cấu tổ chức kế toán tại công ty: 2.1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy của công ty: SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 43 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy - Hình thức: Xuất phát từ cơ cấu quản lý, đặc điểm kinh doanh nên siêu thị tổ chức theo hình hình thức tập trung. Tất cả các chứng từ, định khoản đều do phòng kế toán thực hiện. - Phòng kế toán gồm 11 ngƣời, đứng đầu là kế toán trƣởng, siêu thị có 1 kế toán tổng hợp, 1 kế toán tiền mặt, 3 kế toán kho, 2 kế toán công nợ và 3 kế toán thuế. SƠ ĐỒ 2.3: SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN: KẾ TOÁN TRƢỞNG KT KT KT KT KT TỔNG TIỀN CÔNG KHO THUẾ HỢP MẶT NỢ THU THỦ THỦ DÁN MÃ NGÂN QUỸ KHO 2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của kế toán viên: - Kế toán trƣởng: + Tổ chức bộ máy kế toán. + Theo dõi, kiểm tra, hƣớng dẫn nhân viên kế toán ghi chép, xử lý và lƣu trữ chứng từ, sổ sách kế toán. + Kiểm tra các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị trƣớc khi cung cấp cho các đối tƣợng có nhu cầu sử dụng. + Tham mƣu cho giám đốc trong các quyết định kinh tế. - Kế toán tổng hợp: + Tính lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, lập bảng lƣơng. + Theo dõi giấy báo nợ, giấy báo có và các giấy tờ liên quan khác đến ngân hàng nhƣ Ủy Nhiệm Thu, Ủy Nhiệm Chi + Trích khấu hao, phân bổ công cụ dụng cụ theo kỳ kế toán. + Lập các chứng từ nhƣ Phiếu thu, Phiếu chi, bảng kê chi tiết hàng hóa xuất kho (nếu cần). SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 44 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy + Ghi chép vào sổ kế toán máy từ chứng từ bán ra. + In chứng từ, sổ sách kế toán nhƣ nhật ký chung, bảng cân đối số phát sinh + Đóng, lƣu trữ, bảo quản chứng từ kế toán. - Kế toán tiền mặt: + Theo dõi tình hình thu chi tiền mặt và thanh toán các khoản công nợ phải trả cho nhà cung cấp, phải trả nội bộ. + Ghi nhận các khoản tiền cho thuê mặt bằng. - Kế toán kho: + Hằng ngày ghi chép dữ liệu về hàng hóa nhập – xuất kho, thông tin nhà cung cấp, thông tin giá hàng hóa nhập – xuất kho. + Lập phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, theo dõi quản lý hàng hóa, theo dõi quản lý từng danh mục hàng hóa và danh mục nhà cung cấp. + Nhận hóa đơn, chứng từ gốc từ nhà cung cấp và giao lại cho kế toán thuế sau khi đã cập nhật thông tin. - Kế toán công nợ: + Theo dõi quản lý công nợ phải thu, công nợ phải trả theo danh mục nhà cung cấp và khách hàng. + Siêu thị bán hầu hết là bán thu tiền mặt nên theo dõi công nợ phải trả là công việc chủ yếu của kế toán công nợ. + Lập hồ sơ nhà cung cấp, hồ sơ khách hàng. - Kế toán thuế: + Ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ chứng từ gốc (mua vào) vào sổ kế toán. + Nhận hóa đơn mua hàng, dịch vụ, sắp xếp hóa đơn mua hàng cùng các chứng từ khác nhƣ Phiếu Nhập Kho, Phiếu Chi (nếu chi bằng tiền mặt), bảng kê hàng hóa mua vào (có kèm theo hóa đơn) thành bộ chứng từ gốc theo nội dung nghiệp vụ và theo trình tự thời gian, sau đó lƣu trữ bộ chứng từ. + Lập hóa đơn hàng hóa, dịch vụ, sắp xếp hóa đơn bán hàng (liên 3) cùng với Phiếu Xuất Kho, Phiếu Thu (nếu thu bằng tiền mặt), bảng kê chi tiết hàng hóa bán ra thành bộ chứng từ gốc theo nội dung và trình tự thời gian và đem đi lƣu trữ. + Theo dõi thuế GTGT đƣợc khấu trừ, thuế GTGT phải nộp, lập các báo cáo thuế, báo cáo tài chính, nộp các loại thuế vào ngân sách. SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 45 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy + Báo cáo thuế GTGT đƣợc nộp hàng tháng và nộp chậm nhất vào ngày 20 của tháng kế tiếp. 2.1.4 Hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp: 2.1.4.1 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: - Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01/xxxx đến 31/12/xxxx - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam đồng - Chế độ kế toán áp dụng: Kế toán kép - Hình thức kế toán: Nhật Kí Chung Sơ đồ 2.4: Sơ đồ kế toán theo hình thức nhật kí chung: CHỨNG TỪ PHẦN MỀM KẾ KẾ TOÁN TOÁN (UNESCO) SỔ KẾ TOÁN Sổ tổng hợp BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Báo cáo tài chính Báo cáo kế toán Ghi chú: : Nhập liệu hằng ngày : In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm : Đối chiếu, kiểm tra - Trình tự kế toán ghi sổ kế toán: + Hằng năm kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng, biểu đƣợc thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. + Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin đƣợc tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (sổ cái, sổ nhật kí chung) và các sổ thẻ kế toán chi tiết liên quan. SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 46 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy + Cuối tháng (hoặc bất kì vào thời điểm bất kì nào), kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết đƣợc thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã đƣợc nhập trong kỳ. Nhân viên kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. + Thực hiện các báo cáo để in ra báo cáo tài chính theo quy định. + Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết đƣợc in ra giấy, đóng thành quyền và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định và sổ kế toán ghi bằng tay. 2.1.4.2 Các chính sách kế toán áp dụng: - Nguyên tắc xác định trên các khoản tiền: tiền mặt, tiền gởi ngân hàng, tiền đang chuyển gồm: là nguyên tắc xác định các khoản tƣơng tiền: theo giá tại thời điểm. - Chính sách kế toán đối với hàng tồn kho: + Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Bình quân gia quyền. + Phƣơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Bình quân gia quyền. + Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thƣờng xuyên. - Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu thƣơng mại và phải thu khác: + Nguyên tắc ghi nhận: căn cứ hợp đồng kinh tế. + Lập dự phòng phải thu khó đòi. - Ghi nhận và khấu hao tài sản cố định: + Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình: Theo nguyên giá và giá trị còn lại. + Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình: Khấu hao theo đƣờng thẳng. - Nguyên tắc vốn hóa các khoản chi phí đi vay và các khoản chi phí khác: + Phƣơng pháp phân bổ chi phí trả trƣớc: phân bổ đều. 2.1.5 Tình hình công ty những năm gần đây: Bảng 2.1: Bảng tổng hợp doanh thu, chi phí và lợi nhuận qua các năm 2010, 2011, 2012, 2013: C/L C/L Năm Năm Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 2013/2012 2012/201 (%) 1 (%) SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 47 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy Doanh thu bán hàng và cung 95.187.844.339 104.771.098.293 115.597.007.647 -9,15 -9,37 cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động 24.116.631 32.805.542 21.544.717 -26,49 52,47 tài chính Thu nhập 478.567.189 291.089.402 635.830.363 64,41 -52,22 khác Tổng 95.690.528.159 105.904.993.237 116.254.382.727 -8,95 -9,6 doanh thu Giá vốn 80.218.316.513 90.353.088.616 99.505.236.752 hàng bán Chi phí 5.250.917.595 5.955.891.240 6.401.687.874 -11,84 -6,96 bán hàng Chi phí quản lý 10.045.098.773 9.354.131.338 9.706.979.070 7,39 -3,63 doanh nghiệp Chi phí 28.219.138 25.258.745 27.787.869 11,72 -9,1 tài chính Chi phí 0 0 107.734.955 khác Tổng chi 95.542.552.019 105.688.369.939 115.641.682.565 -9,6 -8,61 phí Lợi nhuận 147.976.149 (593.376.702) 612.700.162 124,94 -196,85 trƣớc thuế Thuế 36.994.035 0 153.175.041 TNDN Lợi nhuận 110.982.105 (593.376.702) 459.525.121 118,7 -229,13 sau thuế - Từ năm 2010 đến 2011, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 19.227.613.536 đồng, sang năm 2012 thì giảm 10.825.909.354 đồng so với năm 2011. Và năm 2013 giảm 9,583.253.954 so với năm 2012. SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 48 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy - Doanh thu hoạt động tài chính thì tăng đều từ năm 2010 đến 2012 (Năm 2011 tăng 10.425.992 đồng so với năm 2010. Năm 2012 tăng 11.260.825 đồng so với năm 2011). Riêng năm 2013 lại giảm 8.688.911 đồng so với năm 2012. - Đối với thu nhập khác, chi có năm 2011 tăng 10.425.992 đồng so với năm 2010. Còn năm 2012 giảm 344.740.961 đồng so với năm 2011 và năm 2013 tăng 187.477.787 đồng so với năm 2012. => Nhƣ vậy chỉ có năm 2011, tổng doanh thu tăng (năm 2011 tăng 19.401.017.493 đồng so với năm 2010), còn năm 2012 và 2013 thì tổng doanh thu giảm dần. (Năm 2012 giảm-11.159.389.490 đồng so với năm 2011, năm 2013 giảm 9.404.465.078 đồng so với năm 2012). Tổng chi phí cũng vậy, năm 2011 tăng 18.984.782.869 đồng so với năm 2010. Năm 2012 giảm 9.953.312.626 đồng so với năm 2011 và năm 2013 giảm 10.145.817.920 đồng so với năm 2012. Dẫn đến lợi nhuận sau thuế của năm 2011 tăng 2.11 lần so với năm 2010. Năm 2012 giảm gấp 2.29 lần so với năm 2011. Nhƣng đến năm 2013 lợi nhuận tăng 1.18 lần so với năm 2012. Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể hiện lợi nhuận qua các năm 2010, 2011, 2012, 2013: Lợi nhuận 600000000 459.525.121 400000000 147.349.153 200000000 110.982.105 0 2010 2011 2012 2013 Lợi nhuận -2E+08 -4E+08 -6E+08 (593.376.782) -8E+08 => Nhìn chung, tình hình kinh doanh công ty qua qua các năm 2010, 2011, 2012, 2013 không ổn định. Có năm lợi nhuận cao 459.525.121 đồng nhƣng đến năm 2012 lỗ 593.376.782 đồng, sau đó năm 2013 lợi nhuận đạt 110.982.105 đồng. Bảng 2.2 : Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn: Chỉ tiêu Năm 2013 Ý nghĩa Phân tích chung tình hình sử dụng vốn SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 49 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy - Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh 0,021 lần - Hệ số này lớn hơn năm 2012 chứng tỏ khả năng sinh lời của doanh nghiệp năm nay cao hơn với năm 2012 nhƣng so với các siêu thị khác thì khả năng - Hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần 0,00116 lần sinh lời thấp - Cứ 1đ doanh thu thuần có 0,00116 lãi thuần sau thuế=> khả năng sinh lời của vốn thấp và doanh nghiệp - Hệ số lợi nhuận trên tổng doanh thu 0,00115 lần kinh doanh ít hiệu quả. - Cứ 1đ dthu thuần có 0,00115 lãi thuần sau thuế => doanh nghiệp ít - Suất hao phí của vốn 47,54 lần hiệu quả - Cứ 1đ lãi thuần sau thuế cần 47,54 đ vốn kinh doanh bình quân => doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sỡ hữu 0,02125 lần Cứ 1đ vốn chủ sở hữu - Hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sỡ hữu 0,00115 lần tạo ra 0,00115 lãi thuần - Hệ số lợi nhuận trên tổng doanh thu 18,3288 lần sau thuế, do tỷ lệ lợi - Hệ số vòng quay của vốn chủ sỡ hữu nhuận trên 1đ doanh thu là 0, 021 đ và hệ số quay vòng vốn chủ sở hữu là 18,32 lần SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 50 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy Đánh giá: Suất hao phí cao nên hệ số lợi nhuận thấp nhƣ vậy chứng tỏ việc sử dụng vốn của công ty không hiệu quả. 2.1.6 Thuận lợi và khó khăn, phƣơng hƣớng phát triển: 2.1.6.1 Thuận lợi: - Siêu Thị Văn Hóa Văn Lang đƣợc xây dựng trên khu đất 8.800m2 với một trệt, một lầu, tọa lạc ngay vòng xoay ngã sáu Gò Vấp. Nhờ nằm trên vị trí thuận lợi nên từ khi bắt đầu hoạt động cho đến nay, siêu thị là địa điểm quen thuộc với khách hàng. - Với đội ngũ nhân viên khoản 120 ngƣời, đƣợc đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, siêu thị thƣờng xuyên tổ chức những đợt tiếp thị, khuyến mãi hấp dẫn nhƣ tuần lễ sách, bốc thăm trúng thƣởng lớn nhân dịp siêu thị, giảm giá các mặt hàng nhân ngày lễ lớn Bằng thái độ phục vụ nhiệt tình, niềm nở và năng động. - Cùng với sự phát triển của Siêu thị, Phòng kế toán đã khắc phục những tồn tại hỗ trợ đắc lực cho các bộ phận khác xử lý kịp thời hoàn thành nhiệm vụ và đáp ứng các thủ tục, chứng từ để xử lý nghiệp vụ. Hệ thống chứng từ, biểu mẫu, xây dựng hệ thống sổ sách kế toán theo đúng với quy trình của chế độ kế toán hiện hành, tạo điều kiện thuận lợi cho việc luân chuyển chứng từ, đối chiếu, kiểm tra. Do đó đã theo dõi đƣợc nhiều chỉ tiêu tài chính trong Siêu thị và đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý. - Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hằng ngày đƣợc xử lý nhanh chóng và kiểm soát chặt chẽ. - Siêu thị đã hiện đại hóa công tác kế toán của mình bằng hệ thống máy vi tính với phần mềm tự lập trình riêng phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty, đƣợc tiến hành dễ dàng, nhanh chóng, truy xuất số liệu nhanh, chính xác tạo hiệu quả cao trong công việc. Đồng thời đáp ứng nhanh chóng các yêu cầu về thông tin kế toán phục vụ cho công tác quản lý đƣa ra các quyết định quản lý một cách nhanh chóng, kịp thời và chính xác. - Trình độ nhân viên kế toán đồng đều và hầu hết đƣợc đào tạo qua trƣờng lớp nên dễ dàng nắm bắt và tiếp thu những thay đổi của chế độ kế toán. Sự phối hợp giữa các phòng ban có liên quan khá chặt chẽ nên cũng giúp phòng kế toán thực hiện tốt công tác quản lý tài chính, chức năng và nhiệm vụ của mình. Cách bố trí tại phòng kế toán tƣơng đối, có thể khai thác đƣợc vai trò của các thành viên trong phòng. 2.1.6.2 Khó khăn: SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 51 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy - Với tình hình kinh tế hiện nay, chịu sự ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế kéo dài trên thế giới, lạm phát trong nƣớc cao. Và việc gia nhập WTO mở ra cho các doanh nghiệp có thể vƣơn ra thế giới nhƣng cũng có nhiều thách thức với các doanh nghiệp vì phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Nhƣ vậy đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ nhƣng cũng có những mức giá hợp lý cho ngƣời tiêu dùng. Đối với Siêu thị Văn Hóa Văn Lang, tuy tọa lạc ở vị trí rất thuận lợi nhƣng bên cạnh đó lại có Siêu thị Big C – nơi đƣợc nhiều ngƣời dân chọn lựa. Giá bán các mặt hàng cũng nhƣ dịch vụ cũng cao hơn so với giá mặt bằng chung của các Siêu thị khác. 2.1.6.3 Phƣơng hƣớng phát triển: - Hiện nay, Doanh thu của Công ty đang giảm trong những năm gần đây từ năm 2012 đến nay. Nên Công ty cần phải có những chính sách hợp lý, những chiến lƣợc kinh doanh cụ thể để giúp công ty tăng doanh số nhằm nâng cao lợi nhuận nhƣ cắt giảm bớt chi phí đặc biệt là chi phí quản lý doanh nghiệp, mở rộng khuyến mãi (đối với các mặt hàng mà tồn kho nhiều hay những hàng bị lỗ mốt hay sắp hết hạn ) ngoài những ngày lễ tết, có những chính sách giá hợp lý để cạnh tranh với các công ty khác. Với khuôn viên rộng nhƣ vậy cần kinh doanh thêm những loại hình dịch vụ khác nhƣ mở phòng tập gym 2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP VĂN HÓA VĂN LANG – SIÊU THỊ VĂN HÓA VĂN LANG 2.2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH, CÁC PHƢƠNG THỨC TIÊU THỤ VÀ THANH TOÁN TẠI CÔNG TY 2.2.1.1 Đặc điểm kinh doanh: - Siêu thị thực hiện chức năng bán lẻ - bán hàng hóa trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng chứ không phải để bán lại. Đây là một kênh phân phối ở mức phát triển cao, đƣợc quy hoạch và tổ chức kinh doanh dƣới hình thức những cửa hàng quy mô, có trang thiết bị và cơ sở vật chất hiện đại, văn minh, do thƣơng nhân đầu tƣ và quản lý, đƣợc Nhà nƣớc cấp phép hoạt động. 2.2.1.2 Các phƣơng thức tiêu thụ: - Ngày nay trong nền kinh tế thị trƣờng đã thúc đẩy quá trình tiêu thụ, các doanh nghiệp sử dụng rất linh hoạt các phƣơng thức bán hàng. SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 52 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy - Dƣới hình thức kinh doanh siêu thị, siêu thị đóng vai trò cửa hàng bán lẻ. Thực hiện chức năng bán lẻ, bán hàng hoá trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng cuối cùng, bán hàng theo phƣơng pháp tự phục vụ là chính. Theo phƣơng pháp này khánh hàng sẽ tự chọn hàng theo nhu cầu và khả năng của mình, sau đó mang hàng ra nơi quy định để tính tiền, tuy nhiên trong quá trình mua vẫn có sự giúp đỡ của ngƣời bán. - Ngoài ra các công ty còn bán hàng qua điện thoại, tức là khách hàng có nhu cầu gọi đi thoại đến đặt hàng. Sau đó siêu thị sẽ chịu trách nhiệm chọn hàng, mang hàng đến giao hóa đơn tính tiền cho khách. Hình thức này chỉ áp dụng cho các khách hàng quen thuộc đặt mua với số lƣợng lớn thƣờng là những nhà hàng, khách sạn . 2.2.1.3 Thanh toán tại công ty: * Thanh toán với khách mua hàng: Tại các siêu thị thanh toán chủ yếu là hai hình thức: - Thanh toán bằng tiền măt: Khách hàng sẽ trả bằng tiền mặt trực tiếp cho nhân viên thu ngân. - Thanh toán tiền gửi ngân hàng: Khách hàng thanh toán bằng thẻ ATM qua máy cà thẻ của các ngân hàng đặt tại siêu thị. - Khách hàng sau khi đã chọn hàng hoá theo nhu cầu của mình sẽ đem ra khu vục thu ngân để tính tiền, nhân viên thu ngân sẽ tính tiền cho khách qua phần mềm cài đặt sẵn, sau đó máy sẽ tự động in hoá đơn trả khách. - Cuối ca bán hàng, nhân viên thu ngân tại siêu thị sẽ tổng hợp số tiền bán đƣợc trong ca làm việc của mình, so với số liệu trên máy sau đó nộp cho công ty. - Tại Siêu thị Văn Hóa Văn Lang, việc thanh toán không chỉ bằng tiền mặt, mà khách hàng có thể thanh toán bằng thẻ tín dụng hoặc thẻ mua hàng (do công ty phát hành) *Thanh toán với nhà cung cấp: - Công ty thực hiện phƣơng thức thanh toán hết sức đa dạng, phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa hai bên theo hợp đồng đã ký: tiền mặt, chuyển khoản - Việc thanh toán có thể là thanh toán trƣớc, thanh toán ngay một lần hoặc thanh toán sau một khoản thời gian nhất định sau khi công ty nhận đƣợc hàng. - Trƣớc khi thanh toán hai bên sẽ cùng nhau đối chiếu số lƣợng hàng tồn, thống nhất giá trị hàng bán để làm cơ sở thanh toán. - Bộ chứng từ thanh toán gồm có: Hóa đơn tài chính hợp pháp, phiếu nhập kho gốc (do bên công ty cấp cho nhà cung cấp tại nơi nhập hàng sau khi giao nhận hàng) và các SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 53 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy chứng từ khác (nếu có). Nếu bên nhà cung cấp làm mất phiếu nhập kho, bên phía nhà cung cấp phải báo ngay cho công ty bằng văn bản trƣớc khi đến hạn thanh toán. - Trƣờng hợp thanh toán bằng tiền mặt (với số tiền thanh toán < 20.000.000 đồng theo quy định), nhân viên thanh toán của nhà cung cấp phải có giấy giới thiệu kèm theo chứng minh thƣ nhân dân. 2.2.2 KẾ TOÁN DOANH THU VÀ THU NHẬP KHÁC 2.2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 2.2.2.1.1 Nội dung: - Doanh thu của DN là các khoản thu từ việc bán các sản phẩm nhƣ văn phòng phẩm, sách giáo khoa, sách tham khảo, báo chí các loại, thực phẩm, quần áo, đồ gia dụng, điện tử 2.2.2.1.2 Tài khoản sử dụng: - TK cấp 1: 511 – “Doanh thu bán hàng”. - TK cấp 2: 5111 – “Doanh thu bán hàng hóa”. 5113 – “Doanh thu cung cấp dịch vụ”. 2.2.2.1.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng: - Hóa đơn GTGT (xem phụ lục B). - Phiếu thu (xem phụ lục B). - Giấy báo có. - Sổ chi tiết TK 511. 2.2.2.1.4 Trình tự luân chuyển chứng từ: Từ chứng từ gốc là hóa đơn GTGT, phiếu thu ta căn cứ vào đó để nhập vào máy vi tính, phần mềm kế toán ATOPS 3.0 sau đó có thể in sổ chi tiết TK 511 hay sổ cái. - Hóa đơn GTGT - Hóa đơn GTGT Sổ chi tiết TK Nhật Ký Chung - Phiếu thu 511 - Phiếu thu (trên máy) (thực tế) (trên máy) (trên máy) 2.2.2.1.5 Một số nghiệp vụ phát sinh: - Nghiệp vụ 1: Ngày 01/01/2013 Công ty bán lẻ trong ngày hàng chịu thuế VAT 10% theo HĐ số 0002659 với số tiền 244.744.273 đ thuế VAT 10%. Kế toán ghi nhận doanh thu khách hàng dựa trên số chứng từ PT01/0001: Nợ TK 1111: 269.252.700 Có TK 511 244.774.273 SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 54 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy Có TK 3331 24.477.427 - Nghiệp vụ 2: Ngày 02/01/2013 bán khăn, sumo chƣa thu tiền khách hàng theo HĐ số 0002670 với số tiền 5.833.636 đ thuế VAT 10%. Kế toán ghi nhận doanh thu khách hàng dựa trên số chứng từ TH 01/0002: Nợ TK 1311: 6.416.000 Có TK 511 5.833.636 Có TK 3331 583.364 - Nghiệp vụ 3: Phiếu thu số PT 10/0001 ngày 01/10/2013 thu tiền bán hàng thực phẩm theo HĐ số 0006660 của Cục Hải Quan TP Hồ Chí Minh, số tiền 3.945.000đ thuế VAT 5%, kế toán ghi : Nợ TK 1111: 4.142.250 Có TK 511 3.945.000 Có TK 3331 197.250 Hình 2.1 Hóa đơn 0006660 SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 55 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 56 MSSV: 1054030479
- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths. Ngô Thị Mỹ Thúy - Nghiệp vụ 4: Phiếu thu số PT 12/0005 ngày 02/12/2013 thu tiền bán hàng thực phẩm, lƣu niệm và các loại HĐ số 0007401 của công ty Trƣờng ĐH Sài Gòn số tiền 424.487 đ thuế VAT 10% (kèm phụ lục B), kế toán ghi: Nợ TK 1111: 466.936 Có TK 511 424.487 Có TK 3331 42.449 - Nghiệp vụ 5: Phiếu thu số PT 12/0037 ngày 04/12/2013 thu tiền bán hàng hóa mỹ phẩm các loại theo HĐ số 0007440 của công TNHH Một Thành Viên Tổng Công Ty 28, số tiền 2.750.545 đ thuế VAT 10% (kèm phụ lục B), kế toán ghi: Nợ TK 1111: 3.025.600 Có TK 511: 2.750.545 Có TK 3331: 275.055 - Nghiệp vụ 6: Ngày 30/12/2013, xuất trả hàng gia dụng các loại theo HĐ số 0007759, với số tiền là 12.172.875 đồng, thuế GTGT 10%. Kế toán ghi nhận doanh thu bán hàng dựa trên số chứng từ TH12/0056: Nợ TK 3311: 12.172.875 Có TK 511: 11.066.250 Có TK 3331 1.106.625 - Nghiệp vụ 7: Phiếu thu số PT 12/000327 ngày 30/12/2013 thu tiền bán hàng đồ gia dụng theo HĐ số 0007768 của Phòng Cảnh Sát PCCC Quận Gò Vấp , số tiền 3.441.000 đ thuế VAT 10% (kèm phụ lục B), kế toán ghi: Nợ TK 1111: 3.785.100 Có TK 511 3.441.000 Có TK 3331 344.100 - Nghiệp vụ 8: Ngày 31/12/2013, ứng trƣớc tiền thuê kệ trƣng bày sản phẩm đợt 2 năm 2013 cho khách hàng theo HĐ số 0007787, với số tiền 30.00.000 đồng, thuế GTGT 10%. Kế toán ghi nhận doanh thu bán hàng dựa trên số chứng từ TH12/0064: Nợ TK 1312: 30.000.000 Có TK 5113 27.272.727 Có TK 3331 2.727.273 - Nghiệp vụ 9: Cuối kỳ kết chuyển doanh thu bán hàng sang TK911 để xác định KQKD , kế toán ghi: SVTH: Trƣơng Thị Xuân Sa 57 MSSV: 1054030479