Khóa luận Hoàn thiện hệ thống quản lí 5S tại công ty cp may Vinatex Hương Trà

pdf 76 trang thiennha21 21/04/2022 4991
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện hệ thống quản lí 5S tại công ty cp may Vinatex Hương Trà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_hoan_thien_he_thong_quan_li_5s_tai_cong_ty_cp_may.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện hệ thống quản lí 5S tại công ty cp may Vinatex Hương Trà

  1. ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH −−−−−−−−−−−−−−−−−−− KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÍ 5S (SÀNG LỌC, SẮP XẾP, SẠCH SẼ, SĂN SÓC, SẴN SÀNG) TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VINATEX HƯƠNG TRÀ Sinh viên thực hiện: Lê Thị Kim Anh Giáo viên hướng dẫn: Lớp:K49C-QTKD Th.S: Trương Thị Hương Xuân Niên khóa: 2015 - 2019 Trường Đại học Kinh tế Huế Huế, 2018
  2. LỜI CÁM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu này, em đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ từ phía nhà trường, gia đình, thầy cô, bạn bè và doanh nghiệp. Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Trường Đại Học Kinh Tế Huế đã tạo điều kiện giúp em tiếp cận, học hỏi thêm nhiều kiến thức thực tế rất bổ ích. Cám ơn quý thầy cô giáo Khoa Quản Trị Kinh Doanh đã luôn luôn giúp đỡ, trang bị nhiều kiến thức cho em trong suốt quá trình học ở trường cũng như trong thời gian em thực hiện đề tài này. Em cũng xin gửi lời cám ơn đến công ty cổ phần may Vinatex Hương Trà, đặc biệt là chị Trương Thị Lan Hương cùng các anh chị phòng Hành Chính Nhân Sự đã giúp đỡ em về mọi mặt trong suốt quá trình thực tập, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và cung cấp những thông tin cần thiết để em hoàn thiện đề tài khóa luận của mình. Đặt biệt, em xin gửi lời cám ơn đến Ths: Trương Thị Hương Xuân là giáo viên hướng dẫn của em. Cô đã tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ , giải đáp kịp thời những thắc mắc của em trong quá trình thực tập để em hoàn thiện bài khóa luận của mình. Tuy nhiên, với điều kiện giới hạn về thời gian và hạn chế về kinh nghiệm của một sinh viên nên bài khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, ý kiến đóng góp của quý Thầy Cô để em bổ sung và nâng cao kiến thức của mình để phục vụ tốt hơn cho các nghiên cứu, công việc sau này . MTrườngột lần nữa em xin chânĐại thành học cám ơn! Kinh tế Huế Người thực hiện Lê Thị Kim Anh i
  3. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCNV : Cán bộ công nhân viên DN : Doanh nghiệp CP : Cổ phần BGĐ : Ban giám đốc BLĐ : Ban lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế Huế ii
  4. MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ: 1 1. Lí do chọn đề tài: 1 2.Mục tiêu nghiên cứu: 2 3. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu: 2 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 2 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 2 4.Phương pháp nghiên cứu: 2 4.1 Phương pháp thu thập số liệu: 2 4.1.1 Số liệu thứ cấp: 2 4.1.2 Số liệu sơ cấp: 3 4.2 Phương pháp phân tích số liệu: 3 5. Kết cấu và nội dung đề tài: 4 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HỆ THỐNG QUẢN LÍ 5S TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 5 1.1 Cơ sở lý luận hệ thống quản lý 5S tại các doanh nghiệp: 1.1.1 Khái niệm về hệ thống quản lý 5S: 5 1.1.2 Mục tiêu và tầm quan trọng của 5S trong các doanh nghiệp: 7 1.1.4 Các bước tiến hành 5S 9 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện 5S 16 1.2 Tổng quan thực tiễn hệ thống quản lý 5s 16 1.2.1 Tổng quan thực tiễn hệ thống quản lý 5S tại các doanh nghiệp Việt Nam: 16 1.2.2 BàiTrường học kinh nghiệm ápĐại dụng h ệhọcthống qu ảKinhn lý 5S của m tếột số doanhHuế nghiệp ở Thừa Thiên Huế: 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ 5S Ở CÔNG TY CP MAY VINATEX HƯƠNG TRÀ 18 2.1. Giới thiệu về công ty TNHH may Vinatex Hương Trà 18 2.1.1. Giới thiệu chung về công ty 18 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 19 iii
  5. 2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi 19 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH may Vinatex Hương Tr 20 2.2 Đặc điểm sản xuất và kinh doanh của công ty cp may Vinatex Hương Trà 22 2.2.1 Đặc điểm về lao động: 23 2.2.2 Đặc điểm về tài chính: 24 2.3 Tình hình áp dụng 5S tại công ty cổ phần may Vinsatex Hương Trà 27 2.3.1 Công tác lên kế hoạch triển khai hệ thống quản lý 5S 27 2.3.3 Công tác đánh giá thực hiện 5S tại công ty: 50 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ 5S Ở CÔNG TY CP MAY VINATEX HƯƠNG TRÀ 57 3.1 Các vấn đề chính gặp phải khi thực hiện 5S Tại công ty: 57 3.2 Mục tiêu của công ty trong thời gian tới: 57 3.3 Các giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lí 5S tại công ty cổ phần may Vinatex Hương Trà 58 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 1,Kết luận: 60 2, Kiến nghị: 61 2.1 Kiến nghị đối với nhà nước: 61 2.2 Đối với công ty: 62 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Trường Đại học Kinh tế Huế iv
  6. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Kết cấu lao động công ty CP May Vinatex Hương Trà 23 Bảng 2.2 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về doanh thu của công ty năm 2016 - 2017 25 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp so sánh lương bình quân 27 Bảng 2.4 Danh sách các vật dụng không cần thiết theo đúng tiêu chuẩn 29 Bảng 2.5 Xác định nguồn gốc bụi bẩn 30 Bảng 2.6 Lịch thực hiện Seiso theo giờ và tần suất 31 Bảng 2.7 : Đặc điểm của mẫu nghiên cứu 33 Bảng 2.8 ý kiến công nhân viên về Đào tạo nhận thức về 5S cho nhân viên 34 Bảng 2.9 Y kiến công nhân viên về thành lập ban 5S của công ty 35 Bảng 2.10 Ý kiến công nhân viên về Thành lập và phát triển các quy trình 5S 36 Bảng 2.11 Duy trì 5S hằng ngày 36 Bảng 2.12 Y kiến nhân viên về việc có tài liệu, hồ sơ, trang thiết bị hay vật dụng không cần thiết? 37 Bảng 2.13 ý kiến nhân viên về có vật dụng, máy móc, dây chuyền không cần thiết 38 Bảng 2.14 ý kiến nhân viên về việc nhà bếp, nhà xe có vật dụng không cần thiết 38 Bảng 2.15 ý kiến nhân viên về việc tài liệu, thiết bị được sắp xếp vào vị trí cố định, gọn gàng, khoa học, dễ lấy, dễ trả. 39 Bảng 2.16: ý kiến nhân viên về máy móc, vật liệu được để ở vị trí cố định, khoa học, thuận tiện trong sản xuất 40 Bảng 2.17 ý kiến nhân viên về nguyên vật liệu, sản phẩm, sản phẩm bán thành phẩm được để ở vị trí cố định, theo quy luật? 40 Bảng 2.18 ý kiến nhân viên về xe được sắp xếp theo đúng vị trí, gọn gàng 41 Bảng 2.19TrườngSàn nhà, tường vĐạià bàn làm họcviệc sạch sẽ,Kinh gọn gàng tế Huế 41 Bảng 2.20 Y kiến nhân viên về Máy móc và kệ để hàng hóa, sản phẩm được vệ sinh sạch sẽ? 42 Bảng 2.21 ý kiến nhân viên về Các vật dụng, thiết bị trong nhà ăn và nhà bếp được vệ sinh sạch sẽ, an toàn ? 42 Bảng 2.21 ý kiến nhân viên Có quy định về việc thực hiện sàng lọc, vệ sinh rõ ràng 43 v
  7. Bảng 2.22 ý kiến nhân viên về Có quy định, chỉ dẫn vệ sinh và bảo dưỡng máy móc cụ thể và rõ ràng? 43 Bảng 2.23 ý kiến nhân viên Có quy định về dọn dẹp vệ sinh các vật dụng, thiết bị trong khu vực để xe và nhà ăn, nhà bếp 44 Bảng 2.24 ý kiến nhân viên Toàn bộ nhân viên tham gia tích cực trong việc thực hiện 5S 45 Bảng 2.25 ý kiến nhân viên về Nhân viên tự ý thức và tạo hình ảnh tốt cho công ty 45 Bảng 2.26 ý kiến nhân viên về Tích cực thay đổi tốt trong quá trình thực hiện 5S? 46 Bảng 2.27 ý kiến nhân viên về Số lượng các thành phẩm hỏng ngày càng ít 46 Bảng 2.28 ý kiến nhân viên về Giá thành của sản phẩm thấp hơn các đối thủ cạnh tranh 47 Bảng 2.29 ý kiến nhân viên về Công ty giao hàng nhanh hơn các đối thủ cạnh tranh 47 Bảng 2.30 ý kiến nhân viên về Nhân viên đều biết cách thực hiện 5S 48 Bảng 2.31 ý kiến nhân viên về Nhân viên thực hiện 5S miễn cưỡng theo yêu cầu 48 Bảng 2.32 ý kiến nhân viên về Việc kiểm tra 5S tại DN có tần xuất ít đi sau một thời gian thực hiện 49 Bảng 2.33bảng đánh giá việc thực hiện 5S tại công ty CP May VINATEX HƯƠNG TRÀ năm 2017 50 Trường Đại học Kinh tế Huế vi
  8. DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU MẪU Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần may Vinatex Hương Trà 21 Hình 2.2: Biểu đồ doanh thu thực hiện năm 2017 và năm 2016 26 Hình 2.3:Một số hình ảnh sau khi 5S ở công ty 50 Trường Đại học Kinh tế Huế vii
  9. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Lí do chọn đề tài: Trên thị trường cạnh tranh hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì chỉ có một cách duy nhất là cung cấp các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng và thị trường. Điều mà khách hàng cần đó là nhận được những sản phẩm có chất lượng cao, giá cả hợp lý và giao hàng đúng hạn. Bài toán đặt ra cho các doanh nghiệp là phải làm thế nào để vừa đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, đồng thời vừa đảm bảo thu nhập để tái tạo sức lao động cũng như duy trì lợi nhuận để phát triển công ty. Để giải bài toán này, các doanh nghiệp đã đưa ra các giải pháp như :Mở ra những thị trường mới, đầu tư vào máy móc thiết bị hiện đại, cố gắng giảm chi phí đầu vào để hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, đối với giải pháp mở rộng thị trường mới hay đầu tư vào máy móc thiết bị hiện đại đòi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn vốn lớn, đây là giải pháp không dễ dàng quyết định. Bên cạnh các giải pháp này, có một cách đơn giản hơn, kinh tế hơn nhưng vẫn đảm bảo chất lượng của sản phẩm, nâng cao được năng suất. Với vẫn nhà xưởng đó, vẫn con người đó, vẫn máy móc thiết bị đó nhưng nếu biết cách tổ chức quản lý tốt hơn, mọi người đều có trách nhiệm với sản phẩm mà mình làm ra, coi nhà xưởng như nhà của mình, coi máy móc thiết bị như những vật dụng trong gia đình thì chắc chắn sản phẩm làm ra sẽ có chất lượng tốt, máy móc thiết bị sẽ bền hơn và năng suất lao động sẽ cao hơn, đó là phương pháp áp dụng hệ thống quản lí 5S (Sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ, săn sóc, sẵn sàng ) vào sản xuất. Xuất phát từ triết lý con người là trung tâm của mọi sự phát triển, mô hình thực hành 5S (Sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ, săn sóc, sẵn sàng ) đã được áp dụng tại công ty cổ phần mayTrường Vinatex Hương Trà.Đại học Kinh tế Huế Thực hiện tốt 5S sẽ đem lại những hiệu quả to lớn cho tổ chức trong đó có: nâng cao năng suất, nâng cao chất lượng, giảm chi phí, giao hàng đúng hạn, đảm bảo an toàn cho người lao động và nâng cao tinh thần tự giác, trách nhiệm trong công việc được giao,đồng thời giúp tạo ra một môi trường sạch sẽ, tiện lợi cho tổ chức/doanh nghiệp, tạo điều kiện cho việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, đem lại niềm tin cho khách hàng. 1
  10. Trong quá trình thực tập ở bộ phận hành chính công ty cổ phần may Vinatex Hương Trà, nhận thấy tầm quan trọng của mô hình 5S đối với sự phát triển của công ty.Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện hệ thống quản lí 5S tại công ty cp may Vinatex Hương Trà “. 2.Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: Trên cơ sở phân tích thực trạng áp dụng hệ thống quản lí 5S tại công ty để từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lí 5S tại công ty cổ phần may Vinatex Hương Trà. Mục tiêu cụ thể: -Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về 5S trong các doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng 5S tại công ty cổ phần may Vinatex Hương Trà . -Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lí 5s tại công ty trong thời gian tới. 3. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến hệ thống quản lí 5S tại công ty cổ phần may Vinatex Hương Trà. Cán bộ công nhân viên đang làm việc tại công ty cổ phần may Vinatex Hương Trà. 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Nghiên cứu công tác thực hiện hệ thống 5S tại công ty. - Về không gian: Các nội dung được tiến hành nghiên cứu tại công ty cổ phần may VinatexTrường Hương Trà - KhuĐại công nghihọcệp Tứ HKinhạ - Thừa Thiên tế Hu Huếế. - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 24/9/2018 - 30/12/2018 , số liệu thu thập từ 2015 - 2018 4.Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp thu thập số liệu: 4.1.1 Số liệu thứ cấp: 2
  11. Tìm hiểu trên giáo trình, báo, khóa luận ở thư viện trường đại học kinh tế Huế, tìm kiếm trên internet và các trang web có liên quan. Tài liệu của công ty và kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 1015 - 2018 cuả công ty cổ phần may Vinatex Hương Trà tại các phòng ban của công ty trong quá trình thực tập. Các tài liệu liên quan đến hệ thống quản lí 5S: Công tác lên kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá hệ thống 5S tại công ty. 4.1.2 Số liệu sơ cấp: Được tiến hành trên cơ sở điều tra cán bộ công nhân viên tại công ty cổ phần Vinatex Hương Trà thông qua phiếu khảo sát. Cơ cấu mẫu điều tra: Số phiếu điều tra: Mẫu điều tra được chọn ngẫu nhiên sao cho phù hợp với mục đích nghiên cứu. Kỹ thuật lập phiếu điều tra được tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu của các bài liên quan đến hệ thống quản lí 5S.Tất cả các biến quan sát trong các thành phần đều sử dụng thang đo Likert 5 điểm với lựa chọn số 1 là rất không đồng ý và số 5 là rất đồng ý. Điều tra phỏng vấn bảng hỏi: Dùng phiếu điều tra với những câu hỏi đã chuẩn bị trước nhằm thu thập ý kiến của các phòng ban và người lao động. 4.2 Phương pháp phân tích số liệu: Đối với nguồn số liệu thứ cấp : Qua những số liệu thu thập được ta tiến hành phân tích và tổng hợp với các phương pháp: PhươngTrường pháp phân tíchĐại tổng hhọcợp: Tiến Kinh hành phân tích tế trên Huế các số liệu được cung cấp bởi số liệu sơ cấp rồi đưa ra nhận xét. Đối với nguồn số liệu sơ cấp: Phương pháp thống kê mô tả. Kỹ thuật thống kê này dựa vào các giá trị tần số và tỷ lệ phần trăm được xử lí bởi phần mềm Excel,Mô tả các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu, tóm tắt bằng các bảng biểu, biểu đồ, nhằm giúp cho các đặc điểm của đối tượng được xác định rõ ràng hơn. 3
  12. 5. Kết cấu và nội dung đề tài: Ngoài các phần như mục lục, phụ lục, sơ đồ ,kết cấu đè tài gồm có 3 phần chính: Phần I :Phần mở đầu: 1, Lí do chọn đề tài 2, Mục tiêu nghiên cứu 3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4, phương pháp nghiên cứu 5, Kết cấu và nội dung đề tài Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, lí luận và thực tiễn hệ thống quản lí 5S trong các doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng áp dụng 5S tại công ty cổ phần may Vinatex Hương Trà Chương 3: Định hướng phát triển và hoàn thiện hệ thống quản lí 5S tại công ty cổ phần may Vinatex Hương Trà Phần III, Kết luận và kiến nghị. Trường Đại học Kinh tế Huế 4
  13. PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HỆ THỐNG QUẢN LÍ 5S TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận hệ thống quản lý 5S tại các doanh nghiệp: 1.1.1 Khái niệm về hệ thống quản lý 5S: Khái niệm: 5S là tên của một phương pháp quản lí, sắp xếp nơi làm việc xuất phát từ Nhật Bản, nhằm tạo ra một môi trường làm việc sạch sẽ, ngăn nắp, thuận tiện, giảm thiểu lãng phí và đảm bảo an toàn. 5S là các chữ cái đầu của các từ tiếng Nhật gồm: Seiri (Sàng lọc), Seiton ( Sắp xếp), Seiso (Sạch sẽ), Seiketsu (Săn sóc), và Shitsuke (Sẵn sàng).( Ron Fisher,2008) Seiri (sàng lọc ) Seiri có nghĩa là phân loại, tổ chức các vật dụng theo trật tự. Đây chính là bước đầu tiên các doanh nghiệp cần làm trong thực hành 5S. Nội dung chính trong Seiri là phân loại, di dời những vật dụng không cần thiết ở nơi làm việc. Khi xem lại nhà máy hay phòng làm việc của mình, có thể bạn sẽ nhận thấy các vật dụng không được ghi chính xác nơi lưu trữ, nhiều thứ không cần thiết cho công việc nhưng vẫn được lưu giữ lại. Do đó, nhiệm vụ của Seiri chính là là phân loại các các vật dụng cần thiết và các vật dụng không cần thiết, từ đó di dời hoặc thanh lý những vật dụng không cần thiết nhằm tạo nên một môi trường làm việc khoa học. Một trong những cách thông dụng để thực hiện việc “Sàng lọc” là sử dụng “thẻ đỏ”, bất cứ các vật dụng nào không cần thiết cho công việc sẽ được gắn thẻ ngay lập tức. Kết thúc quá trình này người phụ trách mỗi bộ phận có vật dụng gắn thẻ đỏ sẽ xem tại sao nó vẫn ở khu vực của mình. Sau đó là việc đưa ra quyết định loại bỏ hay tiếp tục giữ vật dụng đó theo cách nhất định. Với hoạt động trong Seiri, mọi thứ sẽ được phân loại một cách khoa học, từ đó có thể giTrườngảm thiểu lãng phí từĐạiviệc tìm họckiếm và di Kinh chuyển, đồng tế thờ i Huếtạo nên môi trường làm việc an toàn hơn ).( Ron Fisher,2008) Seiton( sắp xếp ) Trong tiếng Nhật, Seiton có nghĩa là sắp xếp mọi thứ gọn gàng và có trật tự. Vì vậy, khi du nhập vào Việt Nam, Seiton được gọi là Sắp xếp. Sau khi đã loại bỏ các vật dụng không cần thiết thì công việc tiếp theo là tổ 5
  14. chức các vật dụng còn lại một cách hiệu quả theo tiêu chí dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy và dễ trả lại. Thông thường việc này sẽ bắt đầu bằng việc xem xét công dụng và tần suất sử dụng các vật dụng còn lại, từ đó quyết định nên để chúng gần nhau hay không? Cần để chúng gần hay xa nơi làm việc? Bên cạnh đó, công việc này cũng cần phải thực hiện dựa trên việc phân tích trình tự sao cho giảm thiểu thời gian di chuyển giữa các quá trình trong hệ thống. Ở bước này, các vật dụng cần được xác định vị trí sao cho dễ định vị nhất, theo nguyên tắc quản lý trực quan: “một vị trí cho mỗi vật dụng, mỗi vật dụng có một vị trí duy nhất”. Một điểm cần chú ý khi thực hiện Seiton là các vật dụng nên được đánh số hoặc dán nhãn tên giúp mọi người trong công ty có thể dễ dàng nhận biết và tìm kiếm. Với các hoạt động trong Seiton, môi trường làm việc sẽ trở nên thuận tiện, gọn gàng và thông thoáng hơn, khuyến khích tinh thần làm việc của nhân viên trong công ty.).( Ron Fisher,2008) Seiso ( sạch sẽ ) Seiso có nghĩa là làm vệ sinh và giữ nơi làm việc sạch sẽ. Công việc chính trong phần này là giữ gìn sạch sẽ trong toàn doanh nghiệp. Giữ gìn sạch sẽ được thực hiện thông qua việc tổ chức vệ sinh tổng thể và vệ sinh hàng ngày máy móc, vật dụng, và khu vực làm việc. Seiso hướng tới việc cải thiện môi trường làm việc, giảm thiểu rủi ro, tai nạn, đồng thời nâng cao sự chính xác của máy móc thiết bị (do ảnh hưởng của bụi bẩn). Phát động chương trình “5 phút Seiso” cuối mỗi ngày làm việc sẽ giúp cho mọi người thấm nhuần tư tưởng Seiso, duy trì sự sạch sẽ thường xuyên. Vệ sinh không chỉ là để giữ gìn vệ sinh trong công ty mà còn có thể kiểm tra máy móc, thiết bị từ đó phát hiện ra các vấn đề như bụi bẩn trong máy móc, các chỗ lỏng ốc,Trường vỡ ốc Nhờ đó, chúngĐại ta nhanhhọc chóng Kinh tìm ra các gitếải pháp Huế cho các vấn đề đó, nâng cao năng suất của máy móc, thiết bị và đảm bảo an toàn trong lao động. Sau khi áp dụng được 3 chữ S đầu tiên, doanh nghiệp sẽ đạt được những kết quả đáng ngạc nhiên, góp phần nâng cao năng suất cũng như lợi nhuận cho doanh nghiệp.(Ron Fisher,2008) Seiketsu ( săn sóc ) Seiketsu được dịch sang tiếng Việt là Săn sóc với mục đích duy trì kết quả và các hoạt động trong 3S đầu tiên. 6
  15. Mục tiêu của Seiketsu là duy trì các hoạt động 3S lâu dài, chứ không phải là phong trào nhất thời. Do vậy, xác định các quá trình cần thiết để đảm bảo tính chính xác là vô cùng cần thiết để duy trì thành quả của các hoạt động trước đó. Bên cạnh đó, các tổ chức, doanh nghiệp nên đưa ra những quy định, nội quy, kế hoạch để có thể kiểm soát và phát triển việc thực hiện 5S. Một điểm quan trọng nữa trong nội dung S4 là các hoạt động kiểm tra, đánh giá các hoạt động mà doanh nghiệp đã thực hiện được, đồng thời tổ chức thi đua cũng giúp nâng cao ý thức của mọi người trong việc thực hành 5S. Bằng việc phát triển Seiketsu, các hoạt động 3S sẽ được cải tiến dần dựa theo các tiêu chuẩn đặt ra và tiến tới hoàn thiện 5S trong doanh nghiệp(Ron Fisher,2008) Shitsuke (sẵn sàng ) Shitsuke hay Sẵn sàng là hoạt động cuối cùng của 5S. Nó được hiểu là rèn luyện, tạo nên một thói quen, nề nếp, tác phong cho mọi người trong thực hiện 5S. Khi một doanh nghiệp thực hiện các hoạt động Seiri, Seiton, Seiso, Seiketsu một cách thường xuyên và hiệu quả, có thể hiểu rằng doanh nghiệp đó đang duy trì tốt 5S. Tuy nhiên, nếu đơn thuần chỉ thực hiện mà không có sự nâng cấp thì dần dần, hệ thống 5S sẽ đi xuống và không mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Như vậy, Sẵn sàng có thể được hiểu là đào tạo mọi người tuân theo thói quan làm viêc tốt và giám sát nghiêm ngặt nội quy tại nơi làm việc. Để mọi người có thể sẵn sàng thực hiện 5S, doanh nghiệp cần xây dựng các chương trình đào tạo và thực hành thường xuyên cho nhân viên. Bên cạnh đó, các vị lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp cần là tấm gương cho mọi người làm theo trong việc học tập và thực hành 5S. Như vậy, trong nội dung Shitsuke, việc đào tạo về Shitsuke là điểm quan trọng nhất, giúp các hoạt động 5S được duy trì và phát triển đến mức cao nhất, từ đó góp phần nângTrường cao năng suất vàĐại chất lư ợhọcng sản phKinhẩm. Mục tiêu tế củ a Huế việc thực hiện 5S không chỉ là đảm bảo nơi làm việc sạch sẽ ngăn nắp mà còn cắt giảm sự lãng phí trong doanh nghiệp, vì vậy phần tiếp theo sẽ đưa ra định nghĩa về các hoạt động tạo ra giá trị và các hoạt động không tạo ra giá trị và các loại lãng phí nhằm giúp các DN định hình về thế nào là lãng phí.(Ron Fisher,2008) 1.1.2 Mục tiêu và tầm quan trọng của 5S trong các doanh nghiệp: 1.1.2.1 Mục tiêu của 5S: 7
  16. 5S là một phương pháp rất hiệu quả để huy động con người, cải tiến môi trường làm việc và nâng cao năng xuất của doanh nghiệp, mục tiêu chính của 5S bao gồm: - Xây dựng ý thức cải tiến cho mọi người tại nơi làm việc - Xây dựng tinh thần đồng đội giữa mọi người - Phát triển vai trò lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lí thông qua các hoạt động thực tế. - Xây dựng cơ sở để đưa vào các kỹ thuật cải tiến.( Becker,2001) 1.1.2.2 Tầm quan trọng của 5S trong các doanh nghiệp: 5S là một phương pháp mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp với chi phí thấp lại đơn giản. Hiểu rõ đươc định nghĩa về 5S cũng như xác định được các loại lãng phí là cơ sở lý luận quan trọng cho các doanh nghiệp bước đầu triển khai áp dụng 5S. Hiện nay 5S phổ biến tại rất nhiều quốc gia trên thế giới và được học giả rất nhiều nước quan tâm. Các nước có nền công nghiệp phát triển như Nhật, Mỹ, Úc và nhiều nước khác đã và đang áp dụng phương pháp hiệu quả này nhằm loại bỏ lãng phí, nâng cao hiệu quả sản xuất. 5S là một phương pháp đơn giản, tốn ít chi phí lại mang lại hiệu quả cao nên 5S đã được nhiều doanh nghiệp Việt Nam áp dụng để xây dựng môi trường làm việc sạch sẽ, khoa học .( OSada,1991) 1.1.3 Lợi ích cơ bản của 5S: Khi thực hiện 5S thành công trong công ty, nó sẽ tạo ra sự thay đổi kỳ diệu. Những thứ không cần thiết sẽ được loại bỏ khỏi nơi làm việc, những vật dụng cần thiết được xếp ngăn nắp, gọn gàng, đặt ở những vị trí thuận tiện cho người sử dụng, máy móc thiết bị trở nên sạch sẽ, được bảo dưỡng, bảo quản. SauTrường khi thực hiện 3S, Đại các vật dhọcụng đượ cKinh sắp xếp mộ ttế cách Huếkhoa học, dễ dàng tìm thấy và trả lại, do vậy, nhân viên trong doanh nghiệp có thể tiết kiệm đáng kể thời gian tìm kiếm. Từ các hoạt động chung, 5S sẽ nâng cao tinh thần tập thể, khuyến khích sự hoà đồng của mọi người, qua đó người làm việc sẽ có thái độ tích cực hơn, có trách nhiệm và ý thức hơn với công việc. Bên cạnh đó, nhà xưởng, máy móc và thiết bị trong doanh nghiệp được vệ sinh sạch sẽ, giúp loại bỏ các nguồn bẩn, ngăn ngừa các nguyên nhân làm hỏng máy móc, thiết bị. Một đóng góp quan trọng nữa của 5S là 8
  17. nâng cao ý thức và tinh thần làm việc của nhân viên, tạo nên phong cách chuyên nghiệp cho tổ chức, củng cố niềm tin của khách hàng cũng như các đối tác. Tóm lại, thực hành 5S giúp doanh nghiệp xây dựng được môi trường làm việc sạch sẽ, ngăn nắp, đảm bảo an toàn trong công việc, khuyến khích phát huy sáng tạo trong nhân viên và phát triển kỷ luật và văn hóa doanh nghiệp. Ðối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì lợi ích này còn có thể được nhận biết thông qua mô hình PQCDSM: - Nâng cao năng suất (P - Productivity). - Cải tiến chất lượng sản phẩm (Q - Quality). - Cắt giảm chi phí (C - Cost). - Giao hàng đúng hẹn (D - Delivery). - Đảm bảo an toàn trong công việc (S - Safety). - Nâng cao ý thức, kỷ luật cho nhân viên (M - Moral) (Warwood, 2004) 1.1.4 Các bước tiến hành 5S Để triển khai thành công 5S, các doanh nghiệp cần có kế hoạch cụ thể và phù hợp với hoàn cảnh của mình. Đây không phải là một phong trào mang tính ngắn hạn, do vậy muốn thấy được hiệu quả chúng ta cần phải trải qua một quá trình gồm 6 bước: Chuẩn bị, Thông báo chính thức của Lãnh đạo, Toàn bộ nhân viên thực hiện tổng vệ sinh, Thực hiện Seiri (Sàng lọc), Thực hiện Seiri, Seiton và Seiso hàng ngày và đánh giá định kỳ 5S.( Lê Minh Tâm, 2007) Chuẩn bị Bước chuẩn bị là bước rất quan trọng trong mọi quá trình triển khai hệ thống quản lý trong tổ chức, doanh nghiệp. Nếu không chuẩn bị kỹ lưỡng, chúng ta sẽ phải đối mặt với nhiều nguy cơ thất bại. TrườngTrong thực hành Đại 5S, bước học chuẩn bị chínhKinh là yếu tế tố then Huế chốt giúp doanh nghiệp tiếp cận và phát triển các hoạt động 5S. Quá trình chuẩn bị gồm các nội dung chính sau: - Ban lãnh đạo cần hiểu đúng triết lý và các lợi ích của thực hành 5S. - Ban lãnh đạo và các cán bộ chủ chốt tìm hiểu kinh nghiệm áp dụng 5S tại các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước (nếu có thể). - Lãnh đạo cam kết thực hiện 5S trong tổ chức. - Thành lập ban chỉ đạo 5S. 9
  18. - Chỉ định cán bộ trách nhiệm chính về hoạt động 5S. - Tổ chức đào tạo cho những người có trách nhiệm chính và các cán bộ hướng dẫn thực hiện. - Lập kế hoạch thực hiện 5S Có thể nói, trong bước chuẩn bị, thiết lập ban chỉ đạo 5S, việc tổ chức đào tạo và xây dựng kế hoạch là những nội dung chủ đạo. Một yếu tố quan trọng giúp quá trình triển khai 5S thành công là sự cam kết của lãnh đạo. Việc cam kết này sẽ đảm bảo các nguồn lực trong toàn bộ quá trình thực hiện, do vậy nhóm chỉ đạo 5S cần phải có sự tham gia của lãnh đạo và đại diện của tất cả các phòng ban có liên quan trong tổ chức. Bên cạnh đó, việc đào tạo lý thuyết cũng như học hỏi kinh nghiệm từ các tổ chức đi trước trong việc thực hành 5S sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận 5S dễ dàng hơn. Bằng các chuyến tham quan thực tế, cán bộ trong ban chỉ đạo 5S có thể nhận thấy lợi ích của 5S cũng như cách thức mà các doanh nghiệp đã vận dụng thành công. Nội dung cuối cùng trong bước chuẩn bị chính là xây dựng kế hoạch chi tiết. Khi thiết lập kế hoạch thực hiện, chúng ta cần chú ý một số vấn đề sau: Dự tính thời gian cho toàn dự án triển khai 5S, đồng thời thiết lập thời gian cụ thể cho từng hoạt động. Thông thường kế hoạch triển khai 5S kéo dìa từ 1-2 năm, nhưng đối với các doanh nghiệp khác nhau, thời gian của cả quá trình sẽ khác biệt tùy vào hoàn cảnh, điều kiện của doanh nghiệp mình. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta có thể rút ngắn thời gian thực hiện song phải đảm bảo khi dự án kết thúc, nhân viên có nhận thức rõ ràng về triết lý 5S. Như vậy, các hoạt động 5S trong doanh nghiệp sẽ tiếp tục được duy trì và phát triển. Nội dung công việc nên được xây dựng chi tiết cho từng phòng ban, khu vực. Nội dung công việc càng chi tiết thì việc thực hiện và kiểm soát tiến độ càng dễ dàng hơn. ChTrườngỉ định người trách Đạinhiệm chính học cho các Kinh hoạt động 5S tế tại t ừHuếng bộ phận. Nhũng người chịu trách nhiệm chính này sẽ tuyên truyền, giám sát và điều phối hoạt động trong phòng ban mình. Do vậy, các điều phối viên cần được đào tạo sâu sắc hơn nữa.( Lê Minh Tâm, 2007) Thông báo chính thức của lãnh đạo Đây là hoạt động nhằm chính thức phát động chương trình 5S trong tổ chức, doanh nghiệp. Trong quản lý, lãnh đạo là người có ảnh hưởng rất lớn đến ý thức của 10
  19. nhân viên; thông báo chính thức của lãnh đạo thể hiện quyết tâm thực hiện chương trình 5S trong doanh nghiệp mình, do đó khuyến khích tinh thần, trách nhiệm của CBCNV trong quá trình thực hiện. Bên cạnh đó, lãnh đạo cần phải cam kết thực hiện và tham gia trực tiếp vào các hoạt động 5S cùng với nhân viên, như vậy chương trình 5S mới có thể duy trì và phát triển bền vững trong doanh nghiệp. Để CBCNV hiểu rõ chương trình thực hành 5S, thông báo chính thức của lãnh cần bao gồm các nội dung sau: - Thông báo chính thức về chương trình thực hành 5S. - Trình bày mục tiêu của chương trình 5S. - Công bố thành lập ban chỉ đạo thực hiện, phương hướng triển khai, phân công nhóm/cá nhân chịu trách nhiệm đối với từng khu vực. - Lập ra các công cụ tuyên truyền, quảng bá như biểu ngữ, áp phích, bảng tin - Tổ chức đào tạo về các nội dung cơ bản của 5S cho mọi người. Trong quá trình thông báo chính thức, việc phổ biến phương hướng, mục tiêu của chương trình thực hiện 5S là rất quan trọng. Nó sẽ giúp CBCNV dần định hướng phương pháp và cách thức thực hiện các hoạt động 5S trong các bước tiếp theo. Sau đó, ban chỉ đạo 5S sẽ xem xét và hệ thống lại tổ chức của ban, từ đó xây dựng sơ đồ tổ chức thực hiện 5S để thuận tiện trong việc kiểm soát, quản lý tại các phòng ban.Ngoài ra, thiết lập các quy định cũng rất quan trọng trong quá trình thực hiện 5S.Những quy định này có vai trò hướng dẫn các hoạt động 5S cho nhân viên, giúp nâng cao hiệu quả của các hoạt động. Để CBCNV dễ dàng hiểu và ghi nhớ quy định, chúng nên được thể hiện bằng hình ảnh hay sơ đồ và được trưng bày ở những chỗ nổi bất dễ nhìn. Sau khi nhân viên nắm rõ được mục tiêu và phương hướng của chương trình 5S, việcTrường tổ chức đào tạo Đại cho toàn học bộ nhân lKinhực trong doanh tế nghi Huếệp sẽ được tiến hành.Thông qua các chương trình đào tạo, doanh nghiệp có thể lồng ghép phổ biến những quy định, quy chuẩn cho các hoạt động 5S bằng các phương thức hiệu quả như áp phích, băng dôn, khẩu hiệu, ( Lê Minh Tâm, 2007) Thực hiện Seiri(sàng lọc) Trong 5S, sàng lọc các vật dụng không cần thiết là tiền đề để thực hiện các chữa S tiếp theo. Mục đích của sàng lọc là di dời các vật dụng không cần thiết khỏi nơi làm 11
  20. việc, tránh sự tái xuất hiện của chúng khi không cần đến, hướng tới nâng cao hệ số sử dụng và hiệu suất không gian làm việc, góp phần cải tiến năng suất. Trong bước Sàng lọc, doanh nghiệp cần thực hiện các nội dung chính sau: - Lập tiêu chuẩn loại bỏ những vật dụng không cần thiết. - Sàng lọc sơ bộ để loại bỏ những thứ không cần thiết sau ngày tổng vệ sinh. - Xác định và phân loại những thứ không cần thiết và loại bỏ chúng. Đánh giá lại những vật dụng không dùng nữa nhưng vẫn còn giá trị. Những vật dụng này nên được dán thẻ đỏ để dễ phân biệt và theo dõi. Thực hiện công tác sàng lọc cùng với phong trào tổng vệ sinh 2 lần trong năm nhằm loại bỏ triệt để các vật dụng không cần thiết, tránh lãng phí trong công việc. Đồng thời, việc tìm ra các nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của các vật dụng dư thừa là rất cần thiết giúp doanh nghiệp ngăn ngừa sự tái diễn. Các yếu tố thường gây ra tình trạng tích lũy nhiều thứ không cần thiết bao gồm: - Thay đổi kế hoạch sản xuất kinh doanh. - Đặt số lượng lớn nguyên vật liệu. - Tích trữ nguyên vật liệu quá lâu. - Không kiểm soát số lượng đầy đủ. - Không kiểm soát chất lượng đầy đủ. - Vị trí lưu kho không thích hợp hoặc phương pháp lưu kho không hiệu quả. Dựa vào các nguyên nhân trên, doanh nghiệp có thể đưa ra kế hoạch thích hợp nhằm ngăn ngừa sự tái xuất hiện của các vật dụng không cần thiết trong môi trường làm việc, giảm bớt công việc sàng lọc. ( Lê Minh Tâm, 2007) Thực hiện Seiri, Seiton và Seiso hàng ngày( sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ) Thực hiện Seiri hàng ngày(sàng lọc ) Sau khiTrườngthực hiện sàng lĐạiọc ban đ ầhọcu, các doanh Kinh nghiệp c ầntế tiế p Huếtục các hoạt động này để tận dụng được chỗ làm việc hiệu quả hơn. Đồng thời ban chỉ đạo 5S và lãnh đạo nên vận động, triển khai cải tiến địa điểm và phương pháp lưu giữ để giảm thiểu thời gian tìm kiếm, tạo nên môi trường làm việc ( Lê Minh Tâm, 2007) 12
  21. Thực hiện Seiton (sắp xếp) Sau khi sàng lọc, các hoạt động Seiton sẽ được thực hiện. Seiton có nghĩa là sắp xếp, bố trí các đồ vật cần thiết một cách gọn gàng sao cho dễ lấy. Các nguyên tắc về Seiton bao gồm: - Tuân thủ phương pháp vào trước ra trước (FIFO) để lưu kho các vật dụng. - Mỗi đồ vật được bố trí một chỗ riêng. - Tất cả vật dụng và vị trí của chúng cần được thể hiện bằng cách ghi nhãn có hệ thống. - Đặt các đồ vật sao cho dễ dàng nhìn thấy, tiết kiệm thời gian tìm kiếm. - Sắp xếp các vật dụng sao cho có thể xử lý, vận chuyển dễ dàng. Đối với các công cụ, thiết bị văn phòng phẩm, chúng ta nên bố trí hợp lý, phù hợp với tần suất sử dụng để tiết kiệm thời gian di chuyển, lấy trả. Các vật dụng thường xuyên sử dụng nên để gần nơi làm việc nhất, các vật ít dùng tới thì có thể để xa hơn và những thứ không cần dùng tới nhưng phải lưu giữ thì cất vào kho riêng và có dấu hiệu nhận biết.( Lê Minh Tâm, 2007) Tiến hành Seiso(sạch sẽ) Seiso có nghĩa là dọn vệ sinh, giữ gìn sạch sẽ nơi làm việc, máy móc, thiết bị. Thực hiện vệ sinh hàng ngày làm cho môi trường làm việc sạch sẽ, gọn gàng, tạo sự thoải mái và an toàn cho nhân viên làm việc, khuyến khích sáng tạo. Ngoài ra, nhờ nơi làm việc sạch sẽ, việc áp dụng quản lý trực quan tại các doanh nghiệp trở nên dễ dàng hơn, góp phần nâng cao năng suất. Bên cạnh tác dụng hỗ trợ quản lý trực quan, Seiso còn đóng góp một vai trò quan trọng trong việc bảo trì máy móc, thiết bị. Khi thực hiện Seiton, nhân viên hay người vTrườngận hành máy lau chùi Đại và kiểm họctra từng vKinhị trí trên máy tếmóc, nhHuếờ đó phát hiện ra những bất thường của máy móc ngăn ngừa các nguồn bẩn (một trong những nguyên nhân dẫn đến sự cố máy móc). Từ đó, người vận hành có thể hành động kịp thời nhằm phòng ngừa và khắc phục những bất thường đó. Các công việc chủ yếu trong Seiso là: - Phân chia khu vực và trách nhiệm. Ban chỉ đạo sẽ phân công trách nhiệm ai làm gì và ở khu vực nào dựa vào vị trí làm việc của mỗi người, bộ phận, thiết lập bản đồ khu vực và bảng kiểm tra 5S để kiểm soát việc dọn vệ sinh thuận tiện. 13
  22. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ vệ sinh. - Tiến hành thực hiện vệ sinh. Trước khi làm vệ sinh, chúng ta cần xác định phương hướng làm vệ sinh nhằm tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả của hoạt động này. Khi thực hiện vệ sinh, chúng ta nên nhớ nguyên tắc: “Vệ sinh là Kiểm tra”. - Tiến hành cải tiến vệ sinh. Luôn chú ý cải tiến sẽ giúp chúng ta giảm thời gian vệ sinh, dễ dàng vệ sinh những vị trí khó làm vệ sinh, ngăn ngừa tối đa các nguồn bẩn. - Đề ra các quy định, khẩu hiệu trong việc giữ gìn vệ sinh.Một khẩu hiệu phổ biến trong các doanh nghiệp là ‘5 phút làm 5S mỗi ngày” sẽ giúp các hoạt động 5S được duy trì hàng ngày.( Lê Minh Tâm, 2007) Thực hiện Seiketsu (săn sóc) Khi thực hiện thường xuyên các hoat động 3S và mang lại hiệu quả lớn, đây chính là chúng ta đang thực hiện Seiketsu. Để duy trì và nâng cao 5S, doanh nghiệp có thể sử dụng một số phương pháp hữu ích sau: Thứ nhất, ban lãnh đạo đánh giá về các hoạt động 5S. Khi thực hiện, ban lãnh đạo cần phải cam kết và đánh giá thường xuyên các hoạt động 5S. Cũng giống như các hệ thống quản lý khác, 5S cần có hệ thống quy định, tài liệu liên quan để có thể đánh giá chuẩn xác hoạt động 5S. Hệ thống tài liệu dùng cho việc đánh giá gồm: - Chính sách, mục tiêu và kế hoạch thực hiện 5S. - Sơ đồ tổ chức 5S. - Các quy định về 3S. - Tư liệu đào tạo. - Tài liệu quảng bá về 5S. - Bảng tin, bản tin 5S. - Cơ chế khen thưởng cho việc thực hành 5S. -TrườngQuy định về đánh giáĐại việc th ựhọcc hiện 5S. Kinh tế Huế Thứ hai, tổ chức thi đua giữa các phòng ban trong công ty. Thứ ba, tạo ra phong trào thi đua giữa các doanh nghiệp về 5S.( Lê Minh Tâm, 2007) Thực hiện Shitsuke(sẵn sàng) Tiến hành Shitsuke chính là tạo ra thói quen, nâng cao ý thức tự giác của công nhân viên trong việc thực hiện 3S. Khi thực hiện 3S thường xuyên, làm 3S dần trở 14
  23. thành một phần không thể thiếu trong công việc hàng ngày của nhân viên. Mục tiêu cuối cùng của Shitsuke hay của cả 5S chính là đưa triết lý 5S vào trong văn hóa doanh nghiệp, từ đó nâng cao hình ảnh của công ty trong các nhà cung cấp, khách hàng và đối tác ( Lê Minh Tâm, 2007) Đánh giá định kỳ 5S Để các hoạt động 5S được duy trì lâu dài và mang lại hiệu quả lớn trong cải tiến năng suất, chất lượng, việc đánh giá định kỳ là rất cần thiết. Nội dung trong bước này cần chú ý: - Lập kế hoạch đánh giá và khích lệ hoạt động 5S. - Cán bộ đánh giá thường xuyên các hoạt động 5S. - Phát động phong trào thi đua giữa các phòng ban về 5S. - Trao thưởng định kỳ cho nhóm, cá nhân thực hiện tốt 5S. - Tổ chức tham quan việc thực hiện 5S ở các doanh nghiệp, tổ chức khác. - Tổ chức thi đua 5S giữa các công ty để hoàn thiện chương trình 5S hơn. Trong mọi quá trình đánh giá, việc xây dựng bảng tiêu chí đánh giá là vấn đề cần chú ý hàng đầu. Tùy thuộc vào điều kiện của từng doanh nghiệp, các tiêu chí đánh giá thực hiện 5S được thiết lập cho phù hợp. Trong thực tế, việc phát động phong trào thực hiện 5S không quá khó nhưng duy trì và phát triển nó dài hạn lại một vấn đề khá khó khăn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Ở hầu hết các doanh nghiệp, ý thức kỷ luật của nhân viên trong công việc còn chưa cao, do vậy kiểm tra, đánh giá thường xuyên trong giai đoạn đầu sẽ giúp triết lý 5S dần trở thành thói quen của họ. Ngoài ra, dựa vào quy mô của doanh nghiệp, chúng ta có thể thiết lập những đợt kiểm tra, giám sát lớn nhỏ khác nhau để đánh giá các hoạt động. Sau khi 5S trở thành thói quen của nhân viên, việc đánh giá chỉ cần thực hiệTrườngn định kỳ 2 lần/năm Đại để cải ti ếnhọc chương trKinhình 5S lên m ứtếc độ Huếhiệu quả nhất. Ngoài các hoạt động kiểm tra đánh giá, doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến việc khen thưởng cho các bộ phận, cá nhân thực hiện tốt 5S. Đây cũng là hình thức khích lệ rất hiệu quả trong quá trình áp dụng 5S trong công ty. Bên cạnh đó, tổ chức tham quan, giao lưu kinh nghiệm với các đơn vị đã áp dụng mô hình này sẽ góp phần thúc đẩy tinh thần của nhân viên trong việc phát triển 5S lâu dài. 15
  24. Đây là mô hình áp dụng hiện các doanh nghiệp Viet Nam nói chung và nhiều doanh nghiệp khác trên thế giới, cũng như hiện đang được áp dụng tại một số doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam ( Lê Minh Tâm, 2007) 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện 5S Lãnh đạo luôn cam kết và hỗ trợ: Điều kiện tiên quyết cho sự thành công khi thực hiện 5S là sự hiểu biết và ủng hộ của lãnh đạo trong việc hình thành các nhóm công tác và chỉ đạo thực hiện – Bắt đầu bằng đào tạo: Đào tạo cho mọi người nhận thức được ý nghĩa của 5S, cung cấp cho họ những phương pháp thực hiện là khởi nguồn của chương trình. Khi đã có nhận thức và có phương tiện thì mọi người sẽ tự giác tham gia và chủ động trong các hoạt động 5S – Mọi người cùng tự nguyện tham gia: Bí quyết thành công khi thực hiện 5S là tạo ra một môi trường khuyến khích được sự tham gia của mọi người – Lặp lại vòng 5S với tiêu chuẩn cao hơn: Thực hiện chương trình 5S là sự lặp lại không ngừng các hoạt động nhằm duy trì và cải tiến công tác quản lý.(Trần Đặng Minh Ngọc,2011) 1.2 Tổng quan thực tiễn hệ thống quản lý 5s 1.2.1 Tổng quan thực tiễn hệ thống quản lý 5S tại các doanh nghiệp Việt Nam: Mô hình 5S thực tế được áp dụng ở Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1993 tại 1 công ty Nhật (Vyniko). Hiện nay, ngày càng có nhiều công ty sản xuất Nhật đầu tư vào Việt Nam nên 5S ngày càng được phổ biến hơn. Và không chỉ ở công ty Nhật mà các công ty, nhà máy Việt Nam cũng bắt đầu hoạt động 5S nhằm cải thiện môi trường làm việc, nâng cao ý thức cho nhân viên mình. Đặc biệt, các cơ quan đoàn thể liên quan đến nhà nước như Bệnh Viện, các cơ quan công sở ở Việt Nam cũng đã và đang ápTrường dụng chương trình 5SĐại vào các học phong trào Kinh trong cơ quan tế m ình.Huế Tuy nhiên, có một số điểm khác nhau đặc trưng giữa các doanh nghiệp làm 5S, do đó có một số đơn vị làm thành công, bên cạnh đó cũng có không ít doanh nghiệp chưa làm tốt, chưa phát huy được hiệu quả của 5S Ở Việt Nam đã từ rất lâu, có rất nhiều các chương trình đào tạo- huấn luyện và hướng dẫn triển khai 5S, kèm theo là các chương trình hỗ trợ từ các cơ quan ban ngành và đơn vị sự nghiệp nhà nước cho doanh nghiệp song trong thực tế còn rất nhiều các 16
  25. kho khăn để áp dụng thành công 5S và đặc biệt là làm sao để 5S mang lại hiệu quả cao, bên cạnh đó là phải duy trì được hoạt động một cách lâu dài và hoàn toàn tự nguyện, làm sao để 5S phải được ăn sâu vào tiềm thức của mỗi thành viên trong tổ chức, từ bảo vệ, tiếp tân, các phòng ban chức năng văn phòng/ nhà xưởng/ kho bãi và lãnh đạo doanh nghiệp rồi ngay cả khách hàng và nhà cung ứng. . . Mặc dù nhiều nghiên cứu trên thế giới chỉ ra lợi ích của việc áp dụng 5S và đưa ra một số mô hình áp dụng vào các DN, nhưng những nghiên cứu này chưa phù hợp với tình hình các DN Việt Nam. Trong nước đã có một số tác giả nghiên cứu về 5S mang tính hàn lâm cao hay những nghiên cứu chưa mang tính thực tiễn. Đại đa số các nghiên cứu này mặc dù đã nêu bật được ưu điểm vượt trội khi áp dụng 5S nhưng lại chưa chỉ ra được hiện trạng áp dụng cũng như chưa đưa ra được mô hình thích hợp cho việc áp dụng phương pháp sản xuất này vào các doanh nghiệp ở Việt Nam.( Trần Văn Dư,2014) 1.2.2 Bài học kinh nghiệm áp dụng hệ thống quản lý 5S của một số doanh nghiệp ở Thừa Thiên Huế: Không chỉ nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và đổi mới công nghệ vào sản xuất, nhiều nhà máy sản xuất trên địa bàn trong lĩnh vực dệt may, chế biến khoáng sản như: Công ty CP Dệt may Huế, Scavi Huế, Công ty CP Prime Phong Điền đang áp dụng chương trình 5S (sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ, săn sóc, sẵn sàng) trong quá trình hoạt động sản xuất. Áp dụng 5S giúp doanh nghiệp (DN) tạo ra một nơi làm việc an toàn, môi trường làm việc sạch sẽ, gọn gàng và loại bỏ các lãng phí: vật tư trong quá trình sản xuất, phế phẩm, không gian do sắp xếp không ngăn nắp, các hoạt động thừa, chờ đợi chậm trễ, lưu kho nhiều QuaTrường quá trình áp dụ ngĐại 5S, nhi ềhọcu DN kể cKinhả người lao đ ộtếng đ ềHuếu cho rằng dễ thực hiện nhưng đem lại hiệu quả cao hơn. Đơn giản như nguyên tắc S1-sàng lọc rất quan trọng đối với nhà máy có nhiều nguyên vật liệu, máy móc làm giới hạn không gian làm việc. Một khi sắp xếp các đồ vật cần thiết như dụng cụ, nguyên liệu, thành phẩm, máy móc hợp lý sẽ giúp người lao động không phải “chết ngập” trong những đống rác, đồ vật vô dụng, mà có được nơi làm việc thông thoáng, vệ sinh và an toàn. 17
  26. Nguyên tắc S2-sắp xếp là sắp xếp đúng vật, đúng chỗ, có đánh số ký hiệu, giúp dễ tìm, dễ thấy. Nguyên tắc này giúp người lao động không tốn thời gian, sức lực vào việc tìm kiếm đồ nghề, dụng cụ, phải xoay trở nhiều khi thao tác do vướng víu, di chuyển, vận chuyển nguyên liệu và bán thành phẩm, lô hàng vòng vèo giữa các vị trí trong nhà xưởng do bố trí không hợp lý Duy trì môi trường làm việc sạch sẽ theo nguyên tắc S3-sạch sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và tâm lý của mọi người, an toàn nơi làm việc, chất lượng và tuổi thọ của máy móc, thiết bị, chất lượng sản phẩm, nguyên vật liệu và hình ảnh của công ty. Với nguyên tắc này, nhiều nhà máy đã phân công người lao động dành vài phút vệ sinh nhà xưởng, máy móc cuối mỗi ca hoặc sau mỗi ngày làm việc. Việc làm này vừa giúp công nhân thư giản tay chân sau những tiếng đồng hồ tập trung vào công việc, vừa giúp môi trường làm việc luôn sạch sẽ, gọn gàng, tránh xảy ra ô nhiễm thứ cấp, cháy nổ Các hoạt động “sàng lọc- sắp xếp- sạch sẽ” được duy trì thường xuyên và được chuẩn hoá thành các công việc hằng ngày để tạo ra một nơi làm việc năng suất, thuận lợi, an toàn, vệ sinh, đúng như tinh thần hưởng ứng Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động năm 2018 vừa được phát động tại các nhà máy công nghiệp trên địa bàn tỉnh.(,2018) CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ 5S Ở CÔNG TY CP MAY VINATEX HƯƠNG TRÀ 2.1. Giới thiệu về công ty TNHH may Vinatex Hương Trà 2.1.1. Giới thiệu chung về công ty Tên giao dịch: VINATEX HUONG TRA GARMENT LIMITED COMPANY MãTrường số thuế: 3301519436 Đại học Kinh tế Huế Đươc thành lập : 26 tháng 11 năm 2013 Địa chỉ: Lô CN3 cụm công nghiệp Tứ Hạ, phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Phó Giám Đốc : Lê Thanh Liêm E-mail : thanhliem@vinatexhuongtra.com.vn Diện tích: 66.000 m2 18
  27. Số lao động: 638 lao động (Năm 2016) Số máy móc thiết bị: 900 Sản phẩm: Nam: vest, áo Jacket, quần, áo choàng, T- shirt, nữ, trẻ em, đồng phục. Sản phẩm chính: Blazer, coat, suits, jacket, trouser, chino pants Năng lực sản xuất mỗi tháng: 80,000 sản phẩm áo suit nữ, áo coat và jacket nam nữ 50,000 sản phẩm quần nam nữ. Khách hàng chủ yếu: Sainbury,Primark, Denny, Topshop, George, Phương thức sản xuất chính : nhận gia công hàng áo xuất khẩu 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phần may Vinatex Hương Trà là đơn vị sản xuất kinh doanh hàng may mặc, trực thuộc công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Vinatex. Sáng 17/7/2012, tại Cụm Công nghiệp Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, Công ty CP Đầu tư phát triển Vinatex tổ chức lễ động thổ xây dựng Nhà máy may Vinatex Hương Trà. Dự án nhà máy may Vinatex Hương Trà được thực hiện bởi Công ty TNHH Vinatex Hương Trà, là sự hợp tác của Công ty CP Đầu tư Phát triển Vinatex và Công ty CP Dệt May Huế - một doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam đóng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là nhà máy thứ 3 trong chuỗi các nhà máy trong chương trình phát triển 300 chuyền may của Công ty CP Đầu tư và Phát triển Vinatex. Trong những năm qua, với sự nỗ lực của công nhân viên, công ty đã vượt qua được những khó khăn ban đầu, đang phát triển bền vững khẳng định được vị trí của mình trên thị trường. 2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi Tầm nhìn :Bằng khát vọng và chiến lược đầu tư - phát triển bền vững VINATEX IDC phấn đấu trở thành một Tổng Công ty may mặc hàng đầu của Việt Nam vàTrường khu vực. Với năng Đạilực sản xu họcất lớn và hiKinhện đại cùng tếphương Huế thức kinh doanh tiên tiến và hiệu quả. Sứ mệnh - Đối với thị trường: cung cấp những sản phẩm thời trang đẳng cấp, sáng tạo với chất lượng quốc tế cùng những dịch vụ chuyên nghiệp nhất. 19
  28. - Đối với người lao động: Xây dựng một môi trường làm việc tiện nghị, năng động, sáng tạo và nhân văn. - Đối với đối tác, cổ đông: Luôn thực hiện tinh thần hợp tác cùng phát triển và hiệu quả. - Đối với xã hội: hài hoá lợi ích doanh nghiệp và xã hội, luôn có trách nhiệm với cộng đồng. Triết lý - Tôn trọng con người: luôn tôn trọng và hợp tác với khách hàng, các đối tác và đồng nghiệp, tạo niềm tin bằng thái độ đối xử công bằng, nhất quán và tinh thần trách nhiệm cao. - Không ngừng cải tiến: luôn tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu để xây dựng một tổ chức có trình độ tổ chức điều hành và hoạt động tiên tiến và hiệu quả nhất nhằm cung cấp các sản phẩm tốt nhất. 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH may Vinatex Hương Tr 2.1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VINATEX HƯƠNG TRÀ Trường Đại học Kinh tế Huế 20
  29. GIÁM ĐỐC PGĐ Kỹ Thuật Phó Giám Đốc Trưởng KCS Phòng KH- Kỹ Thuật Phòn Phòng SX g Kế HCNS KCS Hoàn Toán NVHC Kho NPL Thành Kỹ thuật K KCS Nhân Sự Thống kê Tri n Khai ể Chuy n điều độ ề Tổ cắt KCS NPL Bảo Vệ Cán Bộ KCS Cắt Nhà Ăn Mặt Hàng Cơ Điện Y Tế Nhân viên XNK Liên chuyền chuyền Giao nhận trưởng tổ 1 Bóc Xếp Liên chuyền trưởng tổ 2 Ủi-Hoàn Thành- Giao Hàng Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần may Vinatex Hương Trà Trường Đại học(Nguồn: phòngKinh hành chính tế nhân Huế sự của công ty ) 2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận: +Giám Đốc công ty là người đứng đầu đơn vị chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty, là người phụ trách chung và điều hành trực tiếp các vấn đề về tài chính, công tác nhân sự, kế hoạch phát triển, sản xuất, của công ty +Phó Giám Đốc hành chính: là người thực hiện công tác ngoại giao với đối tác bên ngoài đồng thời quản lý các phòng ban ở công ty. 21
  30. +Phó Giám Đốc kỹ thuật: là người xem xét, chịu trách nhiệm về mẫu mã mà khách hàng đặt, kiểm định chất lượng sản phẩm trước khi giao cho khách hàng -Có 5 phòng ban: +Phòng hành chính, lao động tiền lương: tuyển dụng và đào tạo, quản lý đào tạo theo chức năng nhiệm vụ của công ty quy định. Tổ chức thực hiện các chính sách chế độ đối với người lao động như tiền lương, BHXH, BHYT và các chế độ khác như điều kiện ăn ở, vệ sinh, y tế. Bảo vệ trật tự an ninh và tài sản của công ty. +Phòng kế toán: quản lý, kiểm tra, hướng dẫn, và thực hiện chế độ hạch toán theo quy định của công ty ghi chép tập hợp chi phí, quyết toán và báo cáo quyết toán theo chế độ nhà nước quy định. Đáp ứng nhu cầu về tài chính cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Xây dựng kế hoạch vốn, cân đối và khai thác nguồn vốn kịp thời, có hiệu quả để phục vụ sản xuất. +Phòng Kế hoạch- xuất nhập khẩu: tham mưu với ban giám đốc Công ty công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong công ty theo định hướng phát triển của tổng công ty, tổ chức sản xuất chung trong phạm vi toàn công ty, công tác điều độ sản xuất, thống kê kế hoạch sản xuất kinh doanh, quản lý, mua sắm và dự trữ các loại vật tư phục vụ sản xuất. Xây dựng kế hoạch tổ chức công tác điều hành thực hiện kế hoạch sản xuất, thị trường. +Phòng kỹ thuật: Quản lý và kiểm tra, hướng dẫn việc thực hiện các sản phẩm theo đúng mẫu mã, quy trình kỹ thuật, chịu trách nhiệm chính về mặt kỹ thuật đối với các sản phẩm xuất xưởng, quản lý về an toàn kỹ thuật trong sản xuất, kết hợp với phòng kế hoạch theo dõi, kiểm tra chất lượng, số lượng hàng hóa, vật tư khi mua vào hoặc xuất ra. + Phòng Cải tiến – KCS: Xây dựng, quản lý và phát triển các quy trình chất lượng tạTrườngi phân xưởng, tiến hànhĐại đánh học giá sản xu Kinhất thử nghiệ mtế chu ẩHuến bị cho sản phẩm mới trước khi đưa vào sản xuất hàng loạt, tiến hành kiểm tra các công đoạn sản xuất và thành phẩm trước khi đóng gói. 2.2 Đặc điểm sản xuất và kinh doanh của công ty cp may Vinatex Hương Trà 22
  31. 2.2.1 Đặc điểm về lao động: Bảng 2.1 : Kết cấu lao động công ty CP May Vinatex Hương Trà. Đơn vị: Người Năm 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Chỉ tiêu (1) (2) (3) (%) (%) Tổng số CBCNV 540 638 707 18,15 10,81 Giới tính -Nữ 405 479 503 18,27 5,01 -Nam 135 159 204 17,78 28,30 Tính chất -lao động trực tiếp 324 383 452 18,21 18,01 -lao dộng gián tiếp 216 255 255 18,10 0 Độ tuổi -trên 45 27 32 36 18,52 12,5 -45-35 38 45 51 18,42 13,33 -35-25 108 128 140 18,52 9,38 -Dưới 25 367 433 480 17,98 10,85 Trình độ -Đại học và cao 135 159 173 17,78 8,81 đẳng -trung cấp 22 26 29 18,18 11,54 -lao động phổ thông 383 453 505 18,28 11,48 Nguồn: Phòng lao động tiền lương Nhận xét: Nhìn chung lao động của công ty qua các năm đều tăng , tuy nhiên đều có sự biến động lớnTrường giữa các năm. Cụ thĐạiể, tổng sốhọccán bộ côngKinhnhân viên tế năm 2016Huếlà ( 638 người) tăng 18,15% tương đương 98 người so với năm 2015( 540 người) . Năm 2017 là (707 người) tăng 10,81% tương đương 69 người so với năm 2016. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng qua các năm lại có xu hướng giảm. ( Từ 18,15% xuống còn 10,81% giảm 7,34% ). Theo đặt tính của ngành dệt may số lượng lao động nữ thường chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nam, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của lao động nữ lại tăng chậm hơn tốc độ tăng 23
  32. trưởng của lao động nam.Cụ thể, số lao động nữ năm 2016 là 479 người tăng 75 người tương đương 18,27% so với năm 2015 (405 người), tăng thêm 24 người tương đương 5,01% vào năm 2017( 503 người).Số lao động nam năm 2016 là 159 người tăng 24 người tương đương 17,78% so với năm 2015 (135 người),tăng thêm 45 người tương đương 28,3% vào năm 2017( 204 người). Lao động trực tiếp là 383 người vào năm 2016 tăng 60 người tương đương 18,21% so với năm 2015 (324 người),tăng thêm 69 người tương đương 18,01% vào năm 2017(452 người ).Lao động gián tiếp năm 2016 là 255 người tăng 39 người tương đương 18,1% so với năm 2015 (216 người),và giữ nguyên con số này vào năm 2017. Lao động của công ty chủ yếu rơi vào độ tuổi dưới 25 tuổi. Cụ thể tổng số lao động của công ty năm 2015 là 540 người thì có đến 367 người chiếm 67,96% dưới 25 tuổi, tổng số lao động năm 2016 là 638 người thì có 433 người chiếm 67,87% dưới 25 tuổi, và tổng lao động của năm 2017 là 707 người thì có 480 người chiếm 67,89% dưới 25 tuổi, cho thấy số lao động ở độ tuổi nàychiếm tỷ trọng cao và có xu hướng ngày càng tăng qua các năm. Với đặc điểm của một công ty dệt may thì lao động phổ thông luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, tuy nhiên nguồn lao động có trình độ cao đẳng, đại học ở công ty cũng tăng qua các năm, Cụ thể từ năm 2015 ( 135 người) đến năm 2016 ( 159 người) tăng 24 người tương đương tăng 17,78% người có trình độ đại học, cao đẳng . Từ năm 2016( 159 người) đến năm 2017( 173 người) tăng 14 người tương đương tăng 8,81% người có trình độ đại học, cao đẳng. Để có được số lao động tăng qua các năm thì công ty đã có nhiều nỗ lực trong công tác tuyển dụng, đào tạo. Và không ngừng tìm cách nâng cao môi trường làm việc, các chếTrườngđộ đãi ngộ để làm Đạihài lòng vàhọc thu hút ngKinhười lao độ ng.tếĐ ộHuếi ngũ lao động của công ty chủ yếu dưới 25 tuổi, là một nguồn lao động trẻ hoá năng động và sáng tạo, đồng thời trình độ lao động ngày càng cao cũng là một cơ hội lớn để công ty ngày càng phát triển hơn. 2.2.2 Đặc điểm về tài chính: Đặc điểm về doanh thu: 24
  33. Bảng 2.2 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về doanh thu của công ty năm 2016 - 2017 THÁNG NĂM 2017 NĂM 2016 KẾ DOANH (+/-) SO TỶ LỆ DOANH 2017/20 TỶ LỆ HOẠCH THU VỚI TH/ THU ( 16 2017/20 DT THỰC KH KH USD) (+/ - 16 (USD) HIỆN( (USD) (%) )(USD) (%) USD) THÁNG 1 205,173 196,786 (8,387) 96% 186,019 10,767 106% THÁNG 2 198,836 155,565 (43,271) 78% 88,930 66,635 175% THÁNG 3 254,441 207,562 (46,879) 82% 218,309 (10,747 95% ) THÁNG 4 244,461 212,300 (32,161) 87% 178,599 33,701 119% THÁNG 5 270,338 205,200 (65,138) 76% 196,792 8,408 104% THÁNG 6 260,000 221,514 (38,486) 85% 238,899 (17,385 93% ) THÁNG 7 255,024 226,180 (28,844) 89% 233,890 (7,710) 97% THÁNG 8 250,400 257,344 6,944 103% 246,036 11,308 105% THÁNG 9 254,302 239,322 (14,980) 94% 195,472 43,850 122% THÁNG 10 253,594 222,344 (31,250) 88% 224,637 (2,293) 99% THÁNG 11 254,437 195,449 (58,988) 77% 270,021 (74,572 72% ) THÁNG 12 260,022 277,807 17,785 107% 260,049 17,758 107% CẢ NĂM 2,961,028 2,617,373 -343,655 88% 2,537,653 79,720 103% Trường Đại học KinhNguồ n:tế phòng Huế kế toán tài chính Nhận xét: Được thành lập và đi vào hoạt động chưa lâu nên công ty cp may Vinatex Hương Trà vẫn chưa đi vào hoạt động ổn định nên doanh thu giữa các tháng trong năm có sự không đồng đều.Năm 2017 công ty chỉ đạt 88% so với doanh thu kế hoạch đặt ra.Chỉ có 2 tháng trong năm là công ty thực hiện vượt chỉ tiêu doanh thu kế hoạch đặt ra: Cụ thể là tháng 8 tăng 3% so với kế hoạch tương đương 6,944 USD và tháng 12 25
  34. tăng 7% so với kế hoạch tương đương 17,785 USD. Có những tháng công ty xấp xỉ đạt được kế hoạch đặt ra như tháng 1 96% thiếu 4 % tương đương 8,387 USD và tháng 9 94% thiếu 6% tương đương 14,980 USD.Còn những tháng còn lại doanh thu thực hiện của công ty đều không hoàn thành xa so với doanh thu kế hoạch ví dụ tháng 5 chỉ đạt 76% thiếu 24% để hoàn thành kế hoạch tương đương thiếu 65,138 USD .Qua đó cho thấy sự không đồng đều doanh thu giữa các tháng.Một số nguyên nhân dẫn đến sự không đồng đều về doanh thu trên là do: -Tình hình đồng bộ hóa, chất lượng nguyên phụ liệu còn nhiều vấn đề là ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất -Công tác quản lí, triển khai sản xuất còn nhiều hạn chế -Công tác tiễn khai kỹ thuật, phục vụ sản xuất còn nhiều yếu kém, nghiên cứu chưa sâu và kịp thời, chuyển đổi mã hàng còn rất chậm. So sánh với năm 2016, thì doanh thu thực hiện năm 2017 tăng 79,720 USD tương đương tăng 3%.Điều này một phần là do trình độ tay nghề lao động của công ty ngày càng cao hơn và sự phân công lao động hợp lí hơn năm 2016. BIỂU ĐỒ DOANH THU 2017 SO VỚI 2016 300,000 USD 250,000 USD 200,000 USD 150,000 USD 100,000 USD 50,000 USD 0 USD TH TH TH TH TH TH TH TH TH TH TH TH ÁN ÁN ÁN ÁN ÁN ÁN ÁN ÁN ÁN ÁN ÁN ÁN G G G G 1 G 2 G 3 G 4 G 5 G 6 G 7 G 8 G 9 Trường Đại học Kinh tế Huế10 11 12 DT THỰC HIỆN 2017 196,7 155,5 207,5 212,3 205,2 221,5 226,1 257,3 239,3 222,3 195,4 277,8 DOANH THU 2016 186,0 88,93 218,3 178,5 196,7 238,8 233,8 246,0 195,4 224,6 270,0 260,0 Hình 2.2: Biểu đồ doanh thu thực hiện năm 2017 và năm 2016 ( Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2017) Nhìn vào biểu đồ trên cho thấy doanh thu thực hiện năm 2017 đạt cao nhất vào tháng 12 với 277,8 USD,Và doanh thu cao nhất của năm 2016 ở tháng 11 với 26
  35. 270,02USD,điều này cũng dễ hiểu vì cuối năm thì các đơn hàng của công ty là nhiều nhất. Mặc khác, cho thấy doanh thu thực hiện của năm 2016 và 2017 đều có sự biến động không đồng đều,tuy nhiên doanh thu năm 2017có sự ổn định hơn so với năm 2016.Điều này một phần là do trình độ tay nghề lao động của công ty ngày càng cao hơn và sự phân công lao động hợp lí hơn năm 2016. Thu nhập của người lao động: Bảng 2.3: Bảng tổng hợp so sánh lương bình quân (ĐVT: đồng) Lương bình quân Tỷ lệ so sánh Bộ phận Chênh lệch 2017/2016 Năm 2016 Năm 2017 (%) Lao động may 3,433,474 4,258,869 825,395 124% Lao động gián tiếp 3,976,523 4,634,398 657,875 117% Nguồn: phòng lao động tiền lương Nhận xét: Năm 2017, chính sách tiền lương và các chế độ khác đã có nhiều thay đổi đáng kể, so với năm 2016 lương bình quân công nhân may chỉ từ 3,4 triệu đồng/ tháng thì năm 2017 lương bình quân công nhân may đã tăng lên trên 4,2 triệu đồng/ tháng, chênh lệch 825 nghìn đồng/tháng tương đương tăng 24%. Đối với lao động gián tiếp lương bình quân từ gần 4 triệu đồng/tháng năm 2016 lên 4,6 triệu đồng/tháng năm 2017 chênh lệch 657 nghìn đồng/tháng. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho công tác tuyển dụng và ổn định lao động trong năm 2018. Ngoài chính sách về tiền lương chính sách hỗ trợ cho lao động có con nhỏ sauTrường khi đi làm lại với 200.000đĐại ồhọcng/ tháng Kinhtrong vòng 6 tếtháng Huếđã khích lệ người lao động yên tâm làm việc và gắn bó với công ty. 2.3 Tình hình áp dụng 5S tại công ty cổ phần may Vinsatex Hương Trà 2.3.1 Công tác lên kế hoạch triển khai hệ thống quản lý 5S 2.3.1.1 Chuẩn bị Quá trình chuẩn bị ở công ty gồm các nội dung chính sau: 27
  36. - Ban lãnh đạo công ty phân tích những thuận lợi, những khó khăn, cũng như chi phí, lợi ích hoạt động 5S mang lại. Trong giai đoạn này BLĐ cố gắng phân tích và tìm hiểu những nguyên lí, lợi ích 5S và cam kết thực hiện 5S. -Lãnh đạo doanh nghiệp có thể đi tham quan một số các doanh nghiệp như: Scavi, công ty dệt may Huế để học hỏi kinh nghiệm.Bằng các chuyến tham quan thực tế, cán bộ trong ban chỉ đạo 5S có thể nhận thấy lợi ích của 5S cũng như cách thức mà các doanh nghiệp đã vận dụng thành công. -BLĐ cam kết thực hiện 5S trong tổ chức, cam kết sẽ đảm bảo các nguồn lực trong toàn bộ quá trình thực hiện, cam kết có sự tham gia của lãnh đạo và đại diện của tất cả các phòng ban có liên quan trong tổ chức. -Thành lập ban 5S của công ty chuyên phụ trách về các công việc liên quan đến 5S. -Đào tạo nhận thức về 5S cho toàn bộ công nhân viên ở công ty ,đào tạo lý thuyết cũng như những kinh nghiệm học hỏi được từ các tổ chức đi trước trong việc thực hành 5S. 2.3.1.2.Thông báo chính thức của lãnh đạo Lãnh đạo của công ty tuyên bố về viêc thực hiện 5S. - Thông báo chính thức về chương trình thực hành 5S: BLĐ công ty thông báo cho toàn thể công nhân các nội dung liên quan đến việc thực hành 5S. - Trình bày mục tiêu của chương trình 5S. - Công bố thành lập ban chỉ đạo thực hiện, phương hướng triển khai, phân công nhóm/cá nhân chịu trách nhiệm đối với từng khu vực. - Lập ra các công cụ tuyên truyền, quảng bá như biểu ngữ, áp phích, bảng tin Trường Đại học Kinh tế Huế - Tổ chức đào tạo về các nội dung cơ bản của 5S cho mọi người.Công ty tổ chức các lớp học về 5S cho công nhân, thời gian học là 30 phút,công ty sẽ tính tiền tăng ca cho công nhân. 28
  37. 2.3.1.3 Thực hiện Seiri (Sàng lọc ) -Dựa vào bảng trên để sàng lọc các vật dụng không cần thiết: Bảng 2.4 Danh sách các vật dụng không cần thiết theo đúng tiêu chuẩn Đánh giá bởi Thời gian không Nhận Đối tượng Người Người sử dụng xét thứ nhất thứ hai Tạp chí cũ, cây cảnh đặt không Người 6 tháng Giám đốc hợp lí trong phòng đứng đầu Vật dụng cá nhân không phục vụ Người 2 tháng Giám đốc hoạt động công ty đứng đầu Người Rèm cửa hỏng 6 tháng Giám đốc đứng đầu Người Kéo cắt, kim, chỉ cũ 6 tháng Giám đốc đứng đầu Người Máy móc cũ 12 tháng Giám đốc đứng đầu Người Bình hoa cũ , ảnh trang trí cũ 12 tháng Giám đốc đứng đầu Người Giấy loại, vải vụn 1 tuần Giám đốc đứng đầu Nguồn: Phòng hành chính -Đối với những tạp chí cũ hoặc cây cảnh đặt không hợp lí trong phòng nếu thời gian không sử dụng là 6 tháng, Vật dụng cá nhân không phục vụ hoạt động công ty không sử dụng trong vòng 2 tháng, Rèm cửa hỏng hoặc kéo cắt, kim, chỉ cũ không sử dụng trong vòng 6 tháng,Máy móc cũ hoặc bình hoa cũ , ảnh trang trí cũ không sử dụng trong vòng 12 tháng, Giấy loại, vải vụn không sử dụng trong vòng 1 tuần.Thì người đTrườngứng đầu ban 5S sẽ kiĐạiểm tra l ầnhọc đầu xem Kinhcó còn nên s ửtếdụng Huế hay không, sau đó là sự kiểm tra lần 2 của giám đốc: 29
  38. Nếu cả 2 lần kiểm tra đều không có lí do để giữ lại những vật dụng đó,thì các đồ vật đó sẽ được gắn thẻ đỏ để lạo bỏ. Nếu 1 trong 2 lần kiểm tra có 1 ý kiến giữ lại thì cần giải thích cho lí do giữ lại là gì, nếu hợp lí thì vật dụng đó sẽ được giữ lại để tiếp tục sử dụng. Nếu cả 2 đều đồng ý giữ lại thì vật dụng đó được để lại, tiếp tục sử dụng. 2.3.1.4 Thực hiện SeiTon ( Sắp xếp ) Sau khi đã loại bỏ các vật dụng không cần thiết thì công việc tiếp theo là tổ chức các vật dụng còn lại một cách hiệu quả theo tiêu chí dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy và dễ trả lại. Việc này sẽ bắt đầu bằng việc xem xét công dụng và tần suất sử dụng các vật dụng còn lại, từ đó quyết định nên để chúng gần nhau hay không? Cần để chúng gần hay xa nơi làm việc? Bên cạnh đó, công việc này cũng cần phải thực hiện dựa trên việc phân tích trình tự sao cho giảm thiểu thời gian di chuyển giữa các quá trình trong hệ thống. Các vật dụng được đánh số hoặc dán nhãn tên giúp mọi người trong công ty có thể dễ dàng nhận biết và tìm kiếm. 2.3.1.5 Seiso (sạch sẽ ) Dựa vào bảng dưới đây để xác định nguồn gốc bụi bẩn Bảng 2.5 Xác định nguồn gốc bụi bẩn Nguồn gốc Vật dụng Máy móc Văn phòng Con người Rác Dầu mỡ Nước mưa Tóc Loại bụi bẩn Bụi Phế liệu Mạng nhên Chất thải Giấy gói Vết Bẩn Thuốc lá Bã chè Nguồn phòng hành chính Các vật dụng thường bị bụi bẩn do các yếu tố như rác, bụi, giấy gói TrườngNếu vật dụng bị bĐạiẩn do rác họcvà bụi thì Kinhcần phải làm tếvệ sinh Huế dọn dẹp rác, lau chùi bụi.  Nếu vật dụng bị bẩn do giấy gói thì cần vệ sinh giấy gói hoặc thay giấy gói cho vật dụng đó. Các máy móc thường bị bẩn do dầu mở và phế liệu  Nếu máy móc bị bẩn do dầu mỡ thì công nhân thợ máy trong quá trình sửa chữa phải lau chùi, vệ sinh cho máy móc. 30
  39.  Nếu máy móc bị bẩn do phế liệu nếu là máy may thì công nhân may phải vệ sinh máy trong quá trình làm việc, nếu máy móc ở bộ phận khác thì công nhân bộ phận đó phải vệ sinh cho máy mình làm. Văn phòng thường bị bẩn do nước mưa, mạng nhện, vết bẫn, bã chè  Các nhân viên trong văn phòng phải vệ sinh nơi làm việc hằng ngày, Nếu bị bẩn vì nước mưa thì lợp lại hoặc bôi sơn chống thấm Con người thường gây ra bụi bẩn như tóc, chất thải, thuốc lá  Nếu tóc thì toàn bộ công ty đều phải được lau chùi, dọn dẹp vệ sinh hằng ngày.  Nếu chất thải thì phải lau chùi,dọn dẹp phòng vệ sinh hằng ngày  Nếu thuốc lá thì phải hút thuốc lá đúng nơi quy định của công ty. Dưới đây là lịch thực hiện Seiso của công ty Bảng 2.6 Lịch thực hiện Seiso (sạch sẽ ) theo giờ và tần suất Loại Thời gian Tần suất Người thực hiện 3 - 10 Trước và sau khi kết thúc SEISO hàng ngày phút công việc hằng ngày Từng phòng ban 15 - 30 SEISO hàng tuần phút Cuối tuần Mọi người 30 - 60 SEISO hàng tháng phút Cuối tháng Mọi người SEISO hàng năm 2 - 4 giờ Cuối năm Mọi người SEISO thỉnh Thỉnh thoảng đối với các thoảng 1 -2 giờ đối tượng khó xử lí Các phòng ban liên quan SEISO tức thì 1 phút Mọi lúc tức thì Mọi người Nguồn phòng hành chính Trường Đại học Kinh tế Huế 31
  40. Mỗi ngày công ty sẽ thực hiện Seiso trước và sau khi kết thúc công việc trong thời gian từ 3 đến 10 phút nhiện vụ này được thực hiện ở từng phòng ban. Vào mỗi cuối tuần mọi người trong công ty phait thực hiện Seiso từ 15 đến 30 phút. Vào mỗi cuối tháng mọi người trong công ty phải thực hiện Seiso từ 30 đến 60 phút. Vào mỗi cuối năm mọi người trong công ty phải thực hiện Seiso từ 2 đến 4 giờ. Thính thoảng đối với các đối tượng khó xử lí như máy móc thì các phòng ban thực hiện Seiso từ 1 đến 2 giờ. Ở mọi lúc tức thì thì mọi người thực hiện Seiso trong vòng 1 phút. 2.3.1.6 Seiketsu ( Săn sóc ) -Duy trì các hoạt động 3S lâu dài, chứ không phải là phong trào nhất thời. -Doanh nghiệp đưa ra một số quy định như sau để duy trì và kiểm soát 5S như sau:  Phải hút thuốc đúng nơi quy định (khu vực trước nhà vệ sinh)  Bàn làm việc, nơi làm việc phải sạch sẽ trước 7 giờ sáng và sau 5 giờ chiều.  Trên bàn làm việc không được để các vật dụng không cần thiết  Đi làm mặc đồng phục của công ty, tóc tai phải gọn gàng Nếu công nhân viên vi phạm các nội quy ở trên sẽ bị trừ tiền lương từ 50 - 100 nghìn,còn nếu trong tháng đó công nhân viên không vi phạm thì sẽ được thưởng từ 100 - 200 nghìn. - Duy trì các tiêu chuẩn và công việc sạch sẽ đã đạt được như lần đầu tiên và ngày càng cải tiến nó. 2.3.1.7 Shitsuke (Sẵn sàng ) -Đào tạo mọi người tuân theo thói quên làm viêc tốt và giám sát nghiêm ngặt nội quy tại nơi làm việc. -Xây dựng các chương trình đào tạo và thực hành thường xuyên cho nhân viên: Công ty thường tổ chức các lớp học 5S vào mỗi năm, mỗi lớp học kéo dài 30 phút, sẽ tính thời gian đó là thời gian tăng ca cho công nhân viên.Ban quản lí 5S thường về các bộ phận để thực hànhTrường 5S và hướng d ẫnĐại thực hiệ nhọc cho công nhânKinh viên từng tế bộ ph ậHuến. -Lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp cần là tấm gương cho mọi người làm theo trong việc học tập và thực hành 5S. 2.3.1.8 Kế hoạch đánh giá việc thực hiện 5S Dựa vào form đánh giá, công ty sẽ dựa vào thang điểm mà công ty đã đạt được xem đã làm tốt công tác 5S hay chưa (form đánh giá sẽ được trình bày và phân tích ở mục 3) 32
  41. 2.3.2 Công tác tổ chức thực hiện hệ thống quản lý 5S tại công ty cp may Vinatex Hương Trà Em đã tiến hành khảo sát toàn bộ công nhân viên ở công ty để xem thực tế công tác tổ chức thực hiện 5S ở công ty như thế nào với tổng số phiếu điều tra la 160, thu về 155 phiếu, sau khi xem xét và loại bỏ số phiếu không hợp lệ còn 150 phiếu 2.3.2.1 Đặt điểm của mẫu khảo sát Bảng 2.7 : Đặc điểm của mẫu nghiên cứu ĐẶC ĐIỂM SỐ LƯỢNG ( NGƯỜI) TỶ LỆ (%) NAM 55 36,7 NỮ 95 63,3 GIỚI TÍNH TỔNG 150 100 18 - 25 55 36,7 26 - 35 46 30,7 TUỔI 36 - 45 43 28,7 Trên 45 6 4 TỔNG 150 100 Dưới 3 triệu 42 28 Từ 3 - Dưới 5 triệu 51 34 MỨC Từ trên 5 - Dưới 7 47 31,3 LƯƠNG triệu Trên 7 triệu 10 6,7 TỔNG 150 100 Dưới 1 năm 44 29,3 1 - Dưới 2 năm 35 23,3 THÂM NIÊN 2 - Dưới 3 năm 53 35,3 Trên 3 năm 18 12 TỔNG 150 100 Nhân viên hành 56 37,3 chính TrườngLái xe - BĐạiảo vệ học12 Kinh tế Huế8 VỊ TRÍ Công nhân trực tiếp 72 48 Khác ( Thủ kho, 10 6,7 vệ sinh ) TỔNG 150 100 Nguồn: Kết quả xử lí excel Theo bảng kháo sát trên giới tính nam là 55 người chiếm tỷ lệ 36,7%, giới tính nữ là 95 người chiếm 63,3%, cao hơn giới tính nam 26,6% tương đương 40 người.Có thể 33
  42. thấy sự chênh lệch khá lớn tuy nhiên điều này là hoàn toàn phù hợp với đặt tính của ngành dệt may. Dựa vào tiêu chí độ tuổi thì độ tuổi từ 18 - 25 chiếm tỷ lệ cao nhất là 36,7% tương ứng 55 người , độ tuổi cao thứ hai là 26 - 35 chiếm 30,7% tương ứng 46 người, tiếp theo là độ tuổi từ 36 - 45 chiếm 28,7% tương ứng 37 người, và độ tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất là trên 45 tuổi chiếm 4% tương ứng 6 người.Cho thấy phần lớn lao động ở công ty nằm vào khoảng 18 -25 và 26 -35, một nguồn lao động trẻ hóa, đây là một lợi thế của công ty vì lao động trẻ thường nhanh nhẹn và sáng tạo. Nhìn vào bảng ta có thể thấy mức lương trên 7 triệu chỉ chiếm 6,7% tương ứng với 10 người chủ yếu rơi vào các bộ phận quản lí của công ty, chiếm tỷ trọng cao nhất là mức lương từ 5 - 7 triệu chiếm 34% tương ứng với 51 người, tiếp theo là nhóm mức lương từ 3 - 5 triệu chiếm 28% tương ứng 42 người, mức lương từ dưới 3 triệu chiếm 31,3% tương ứng 47 người chủ yếu là lao động mới vào làm. Dựa vào bảng điều tra thì số lao động có thâm niên dưới 1 năm là 44 người chiếm 29,3%, thâm niên từ 1 - dưới 2 năm chiếm 23,3% tương ứng với 35 người, cao nhất là thâm niên từ 2 - dưới 3 năm chiếm 35,5% với 53 người, và trên 3 năm với 12% tương ứng 18 người. Theo số liệu điều tra tổng 150 người thì có 56 người chiếm 37,3% là nhân viên hành chính, 8% là nhân viên bảo vệ - lái xe, chiếm tỷ trọng cao nhất là nhân viên trực tiếp chiếm 48% với 72 người, chiếm tỷ trọng thấp nhất là thủ kho,vệ sinh với 6,7% tương ứng 10 người. 2.3.2.2 Tình hình tổ chức thực hiện 5S tại công ty -Tình hình áp dụng chung  Đào tạo nhận thức về 5S cho công nhân viên Bảng 2.8 ý kiến công nhân viên về Đào tạo nhận thức về 5S cho nhân viên Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%) Đào tạo nhận Trung lập 28 18,7 thức về 5S cho 111 74 nhânTrường viên Đ ồngĐại ý học Kinh tế Huế Hoàn toàn Đồng ý 11 7,3 TỔNG 150 100 Nguồn: xử lí excel Đào tạo nhận thức về 5s cho nhân viên là công việc đầu tiên và quan trọng nhất trong hệ thống quản lí 5S, bởi khi công nhân viên biết được nội dung thực hiện 5S họ mới biết cách để làm theo, đồng thời qua đào tạo nhân viên cũng ý thức được tầm quan 34
  43. trọng của 5S có động lực để họ thực hiện 5S tốt hơn. Dựa vào bảng số liệu cho thấy với 28 ý kiến trung lập chiếm 18,7%, 111 ý kiến đồng ý chiếm 74% và 11 ý kiến hoàn toàn đồng ý chiếm 7,3%,Qua đó có thể nhận thấy công tác đào tạo về 5s cho nhân viên ở công ty thật hiện rất tốt, và được nhân viên hài lòng. Công ty thường tổ chức các lớp học tầm 30 phút để đào tạo nhận thức về 5S cho nhân viên, giúp cho toàn bộ công nhân viên ở công ty đều biết được các nội dung liên quan đến 5S.  Thành lập ban 5S của công ty Bảng 2.9 Y kiến công nhân viên về thành lập ban 5S của công ty Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%) Thành lập ban 5S Không đồng ý 31 20,7 của công ty Đồng ý 119 79,3 TỔNG 150 100 Nguồn: xử lí excel Thành lập ban 5S của công ty cũng là một công việc tất yếu của hệ thống quản lí 5s, đây là một việc quan trọng trong bước chuẩn bị, vì một khi có ban 5S mới lên kế hoạch, triển khai, và đánh giá được công tác thực hiện 5S ở công ty.Và có ban 5S mới thống nhất được việc thực hiện 5S trong toàn công ty. Có 79.3% tương ứng 119 ý kiến đồng ý với ban 5s của công ty, tuy nhiên vẫn có 31 ngưTrườngời không đồng ý Đạitương ứng học với 20,7% Kinh .Tỷ lệ không tế đồ ngHuế ý còn chiếm khá cao, có thể một số trường hợp nhân viên vẫn chưa hài lòng với ban 5S của công ty. Hy vọng trong thời gian tới công ty có thể hoàn thiện ban 5S của mình để toàn bộ nhân viên đều hài lòng.  Thành lập và phát triển các quy trình 5S 35
  44. Bảng 2.10 Ý kiến công nhân viên về Thành lập và phát triển các quy trình 5S Ý KIẾN SỐ LƯỢNG(NGƯỜI) TỶ LÊ (%) Không đồng ý 12 8 Thành lập và phát Trung lập 36 24 triển các quy trình 5S Đồng ý 46 30,7 Hoàn toàn Đồng ý 56 37,3 TỔNG 150 100 Nguồn: xử lí excel Thành lập và phát triển các quy trình 5S là công việc rất quan trọng giúp cho toàn bộ nhân viên trong công ty thống nhất và dễ dàng thực hiện, đồng thời giúp cho bộ phận 5S dễ quản lí hơn. Trong 150 người điều tra thì ý kiến đồng ý và hoàn toàn đồng ý tổng 102 người tương ứng chiếm 68%, cho thấy công ty đã có công tác thành lập và phát triển các quy trình 5s tương đối tốt,và 46 ý kiến trung lập chiếm 30,7%, 12 ý kiến không đồng ý chiếm 8%, tuy ý kiến không đồng ý chỉ chiếm 8% , tuy nhiên hi vọng công ty sẽ thực hiện việc thành lập và phát triển các quy trình 5S ngày càng tốt hơn nữa.  Duy trì 5S hằng ngày Bảng 2.11 Duy trì 5S hằng ngày Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%) Duy trì 5S hằng Hoàn toàn Không Đồng ý 48 32 ngàyTrường KhôngĐại đồng học ý Kinh102 tế Huế 68 TỔNG 150 100 Nguồn: xử lí excel Đối với việc thực hiện 5S, thì cần phải duy trì 5S hằng ngày, vì sau mỗi ngày làm việc thì sẽ có rất nhiều vật dụng bị xáo trộn, xuất hiện nhiều vật dụng dư 36
  45. thừa,nhiều bụi bẫn trên bàn làm việc,máy móc làm việc và sàn nhà.5S hằng ngày đảm bảo nơi làm việc luôn sạch sẽ,gọn gàng, không có các vật dụng dư thừa, để hiệu quả làm việc mỗi ngày là tối đa. Ở công ty cổ phần may Vinatex Hương Trà thì có đến 102 ý kiến là không đồng ý chiếm 68% và 48 ý kiến là hoàn toàn không đồng ý chiếm 32%. Cho thấy ở đây không duy trì 5s hằng ngày. Nếu muốn tận dụng được tối đa lợi ích mà 5s mang lại thì mong rằng công ty sẽ thay đổi việc thực hiện 5S của mình và nên duy trì 5S hằng ngày. - Tình hình áp dụng cụ thể: (SÀNG LỌC)  Có tài liệu, hồ sơ, trang thiết bị hay vật dụng không cần thiết? Bảng 2.12 Y kiến nhân viên về việc có tài liệu, hồ sơ, trang thiết bị hay vật dụng không cần thiết? Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%) Có tài liệu, hồ sơ, 39 26 trang thiết bị hay Không đồng ý Trung l 12 8 vật dụng không cần ập thiết? Đồng ý 99 66 TỔNG 150 100 Nguồn: xử lí excel Qua khảo sát cho thấy có 39 ý kiến là không đồng ý chiếm 26%, 12 ý kiến trung lập chiếm 8% và 99 ý kiến đồng ý chiếm 66%, cho thấy bên cạnh một số bộ phận làm tốt công việc này thì ở một số bộ phận khác vẫn có nhiều tài liệu vật dụng và hồ sơ khôngTrường cần thiết, mong Đại ban qu ảnhọc lí 5S tìm Kinh ra nguyên nhân tế tạ i Huếsao, do ý thức của nhân viên ở các bộ phận này, hay do đặc điểm công việc ở đây để có hướng giải quyết và chấm dứt tình trạng này trong thời gian sớm nhất.  Có vật dụng, máy móc, dây chuyền không cần thiết ? 37
  46. Bảng 2.13 ý kiến nhân viên về có vật dụng, máy móc, dây chuyền không cần thiết SỐ LƯỢNG ( NGƯỜI) TỶ LỆ (%) Có vật dụng, máy Rất không đồng ý 6 4 móc, dây chuy ền Trung lập 55 36,7 không c ần thiết ? Đồng ý 89 59,3 TỔNG 150 100 Nguồn: Xử lí excel Dựa vào bảng cho thấy có đến 89 ý kiến đồng ý chiếm 59,3%, 55 ý kiến trung lập chiếm 36,7% cho thấy có rất ít vật dụng máy móc, dây chuyền không cần thiết. Với đặc tính một công ty may thì có rất nhiều máy may và dây chuyền, Nếu có máy móc,dây chuyền không cần thiết sẽ mất nhiều không gian ở xưởng, không thể bố trí thêm máy may cho công nhân làm việc, đồng thời cản trở lối đi gây mất hiệu suất làm việc của nhà máy. Tuy chỉ có 6 ý kiến không đồng ý chiếm 4% nhưng cũng mong công ty làm tốt hơn nữa công tác này.  Nhà bếp, nhà để xe có vật dụng không cần thiết? Bảng 2.14 ý kiến nhân viên về việc nhà bếp, nhà xe có vật dụng không cần thiết Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%) Nhà bếp, nhà để xe 27 18 có vật dụng không Đồng ý 123 82 cần thiết? Hoàn toàn đồng ý TỔNG 150 100 Trường Đại học Kinh tế HuếNguồn: Xử lí excel Dựa vào bảng số liệu cho thấy có 27 ý kiến đồng ý chiếm 18% và 123 ý kiến hoàn toàn đồng ý chiếm 82% cho thấy ở nhà bếp nhà để xe tại công ty không có vật dụng không cần thiết.Nhà bếp là nơi phục vụ bữa ăn hàng ngày cho công nhân, với 707 công nhân ăn cùng một lượt 12 giờ trưa.Với suất ăn như thế nhưng nhà bếp của công ty luôn đáp ứng một cách nhanh chóng và an toàn nhất. Nhận thấy một phần cũng do ở nhà bếp không có các vật dụng không cần thiết ở đó. 38
  47. Nhà xe công ty được xây dựng để bỏ xe và không có vật dụng nào không cần thiết để ở đó. (SẮP XẾP )  Tài liệu, thiết bị được sắp xếp vào vị trí cố định, gọn gàng, khoa học, dễ lấy, dễ trả? Bảng 2.15 ý kiến nhân viên về việc tài liệu, thiết bị được sắp xếp vào vị trí cố định, gọn gàng, khoa học, dễ lấy, dễ trả. Tài liệu, thiết bị được Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%) sắp xếp vào vị trí cố Trung lập 45 30 định, gọn gàng, khoa Đồng ý 105 70 học, dễ lấy, dễ trả? TỔNG 150 100 Nguồn: Xử lí excel Qua điều tra cho thấy có 45 ý kiến trung lập chiếm 30%, và 105 ý kiến đồng ý chiếm 70% , cho thấy các tài liệu, thiết bị được sắp xếp một cách gọn gàng, khoa học.Khi các tài liệu , thiết bị được sắp xếp một cách gọn gàng , khoa học thì trong quá trình làm việc công nhân viên sẽ không mất nhiều thời gian để tìm kiếm chúng khi có việc cần dùng đến.Giup tiết kiệm được thời gian, tăng hiệu suất làm việc.Và tại công ty, công việc này được thực hiện rất tốt.  Máy móc, vật liệu được để ở vị trí cố định, khoa học, thuận tiện trong sản xuất? Trường Đại học Kinh tế Huế 39
  48. Bảng 2.16: ý kiến nhân viên về máy móc, vật liệu được để ở vị trí cố định, khoa học, thuận tiện trong sản xuất. Máy móc, vật liệu được Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%) để ở vị trí cố định, khoa Không đồng ý 116 77,3 học, thuận tiện trong sản Trung lập 34 22,7 xuất? TỔNG 150 100 Nguồn: Xử lí excel Dựa vào bảng khảo sát có 116 ý kiến không đồng ý chiếm 77,3% và 34 ý kiến trung lập chiếm 22,7% cho thấy máy móc vật liệu chưa để ở vị trí cố định,ngăn nắp thuận tiện trong sản xuất. Ở công ty tuy không có máy móc không cần thiết nhưng máy móc ở đây không được sắp xếp cố định, thuận tiện và khoa học. Như vậy rất ảnh hưởng đến năng suất lao động hy vọng ban 5s của công ty quản lí vấn đề này một cách chặt chẽ hơn.  Nguyên vật liệu, sản phẩm, sản phẩm bán thành phẩm được để ở vị trí cố định, theo quy luật? Bảng 2.17 ý kiến nhân viên về nguyên vật liệu, sản phẩm, sản phẩm bán thành phẩm được để ở vị trí cố định, theo quy luật? Nguyên v ật liệu, SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%) sản phẩm, sản phẩm bán thành Trung lập 58 38,7 phẩm được để ở vị trí cố định, theo Đồng ý 92 61,3 quyTrường luật? ĐạiTỔNG học Kinh150 tế Huế100 Nguồn: Xử lí excel Theo khảo sát thì có 58 ý kiến trung lập chiếm 38,7% Và 92 ý kiến đồng ý chiếm 61,3% cho thấy ở công ty các nguyên vật liệu, sản phẩm và bán thành phẩm được để ở một vị trí cố định, theo quy luật.Ở công ty các sản phẩm hoàn thành được sắp xếp một cách gọn gàng trong kho, hàng hóa nào xuất trước thì được đặt ra ngoài để 40
  49. thuận tiên trong quá trình vận chuyển hàng hóa, và dễ quản lí mã hàng.Các nguyên vật liệu và bán thành phẩm cũng được sắp xếp theo một quy luật nhất định ví dụ có thể dựa theo thời gian xuất các đơn hàng được làm nên từ các nguyên vật liệu và bán thành phẩm đó để đặt chúng ở nơi thuận tiện, tìm kiếm dễ dàng và tiết kiệm thời gian .  Xe được sắp xếp theo đúng vị trí, gọn gàng? Bảng 2.18 ý kiến nhân viên về xe được sắp xếp theo đúng vị trí, gọn gàng Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%) Xe được sắp xếp Trung lập 13 8,7 theo đúng vị trí, Đồng ý 133 88,7 g gàng? ọn Hoàn toàn đồng ý 4 2,7 TỔNG 150 100 Nguồn: Xử lí excel Với 13 ý kiến trung lập chiếm 8,7%, 133 ý kiến đồng ý chiếm 88,7% và 4 ý kiến hoàn toàn đồng ý chiếm 2,7% cho thấy xe ở công ty được sắp xếp đúng vị trí, gọn gàng.Công ty bố trí 2 bảo vệ ở 2 nhà xe nên xe ở công ty lúc nào cũng được sắp xếp một cách gọn gàng, ngăn nắp. (SẠCH SẼ)  Sàn nhà, tường và bàn làm việc sạch sẽ, gọn gàng ? Bảng 2.19 Sàn nhà, tường và bàn làm việc sạch sẽ, gọn gàng Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%) Sàn nhà, tường và 146 97,3 bàn làmTrường việc sạch Không Đại đồng ýhọc Kinh tế Huế Trung l 4 2,7 sẽ, gọn gàng? ập TỔNG 150 100 Nguồn: Xử lí excel Dựa vào bảng cho thấy 146 ý kiến không đồng ý chiếm 97,3% và 4 ý kiến trung lập chiếm 2,7%.Qua đó cho thấy sàn nhà, tường và bàn làm việc ở công ty chưa được 41
  50. gọn gàng và sạch sẽ.Đặc điểm của công ty may thì sàn nhà và bàn làm việc luôn có nhiều vải vụ và bụi bẩn,tuy nhiên ở công ty ban quản lí 5S lại chưa quản lí tốt về vấn đề này.Hy vọng trong thời gian tới công ty sẽ quản lí tốt hơn.  Máy móc và kệ để hàng hóa, sản phẩm được vệ sinh sạch sẽ? Bảng 2.20 Ý kiến nhân viên về Máy móc và kệ để hàng hóa, sản phẩm được vệ sinh sạch sẽ? Máy móc và kệ để Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%) hàng hóa, sản Không đồng ý 5 3,3 ph ẩm được vệ sinh Trung lập 145 96,7 s ạch sẽ? TỔNG 150 100 Nguồn: Xử lí excel Dựa vào bảng cho thấy 5 ý kiến không đồng ý chiếm 3,3% và 145 ý kiến trung lập chiếm 96,7%. Tuy phần lớn nhân viên có ý kiến trung lập với chỉ tiêu này nhưng nhận thấy vẫn còn một số ít ý kiến nhân viên không đồng ý, nên mong công ty hãy cố gắng vệ sinh máy móc, kệ để hàng hóa sạch sẽ hơn.  Các vật dụng, thiết bị trong nhà ăn và nhà bếp được vệ sinh sạch sẽ, an toàn? Bảng 2.21 ý kiến nhân viên về Các vật dụng, thiết bị trong nhà ăn và nhà bếp được vệ sinh sạch sẽ, an toàn ? TỶ LỆ Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) Các vật dụng, thiết bị (%) trong nhà ăn và nhà Không đồng ý 135 90 bếp được vệ sinh sạch Trung lập 15 10 sẽ, an toàn? Trường ĐạiTỔNG học Kinh150 tế Huế100 Nguồn: Xử lí excel Có 135 ý kiến không đồng ý chiếm 90% và 15 ý kiến trung lập chiếm 10% cho thấy những vật dụng trong nhà ăn và nhà bếp chưa được vệ sinh sạch sẽ, an toàn.Những vật dụng trong nhà ăn, nhà bếp như chén, đũa, dao,dĩa sau khi công nhân ăn xong sẽ dính rất nhiều dầu mỡ,nhưng theo ý kiến của công nhân ở đây thì 42
  51. những vật dụng đó không được sạch sẽ, không đảm bảo an toàn vệ sinh.Hy vọng ban 5S sẽ quản lí vấn đề này một cách chặt chẽ hơn. (SĂN SÓC )  Có quy định về việc thực hiện sàng lọc, vệ sinh rõ ràng? Bảng 2.21 ý kiến nhân viên Có quy định về việc thực hiện sàng lọc, vệ sinh rõ ràng Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%) Có quy định về việc thực hiện Hoàn toàn không đồng ý 1 0,7 sàng lọc, vệ sinh Không đồng ý 117 78 rõ ràng? Trung lập 32 21,3 TỔNG 150 100 Nguồn: Xử lí excel Theo bảng khảo sát thì có đến 117 ý kiến không đồng ý chiếm 78%, 32 ý kiến trung lập chiếm 21,3% và 1 ý kiến hòa toàn không đồng ý chiếm 0,7%.Cho thấy ở công ty chưa có các quy định về thực hiện sàng lọc, vệ sinh rõ ràng. Theo khảo sát thì ở công ty chưa có các quy định, các tiêu chuẩn về sàng lọc, vệ sinh cho công nhân viên, hy vọng ban 5S sẽ sớm đưa ra các quy định để công nhân viên biết cách thực hiện và các tiêu chuẩn để đạt được 5S.  Có quy định, chỉ dẫn vệ sinh và bảo dưỡng máy móc cụ thể và rõ ràng? Bảng 2.22 ý kiến nhân viên về Có quy định, chỉ dẫn vệ sinh và bảo dưỡng máy móc cụ thể và rõ ràng? Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%) Có quy định, chỉ dẫn Không đồng ý 137 91,3 vệ sinhTrường và bảo Đại học Kinh tế Huế dưỡng máy móc cụ Trung lập 12 8 thể và rõ ràng? Đồng ý 1 0,7 TỔNG 150 100 Nguồn: Xử lí excel Có 137 ý kiến không đồng ý chiếm 91,3% , 12 ý kiến trung lập chiếm 8% và 1 ý kiến đồng ý chiếm 0,7%. Cho thấy ở công ty chưa có quy định các quy định, chỉ dẫn vệ sinh và bảo dưỡng máy móc cụ thể và rõ ràng. Nếu đưa ra các chỉ dẫn rõ ràng và cụ 43
  52. thể thì máy móc sẽ được vệ sinh đúng cách, luôn sạch sẽ và tăng tuổi thọ cho máy móc.Hy vọng công ty sẽ đưa ra các chỉ dẫn , quy định về vệ sinh máy móc để góp phần bảo vệ tái sản công ty và tăng năng suất lao động.  Có quy định về dọn dẹp vệ sinh các vật dụng, thiết bị trong khu vực để xe và nhà ăn, nhà bếp? Bảng 2.23 ý kiến nhân viên Có quy định về dọn dẹp vệ sinh các vật dụng, thiết bị trong khu vực để xe và nhà ăn, nhà bếp SỐ LƯỢNG (NGƯỜI) Ý KIẾN TỶ LỆ (%) Có quy định về dọn dẹp vệ sinh các vật dụng, thiết bị Trung lập 8 5,3 trong khu vực để xe và nhà Đồng ý 141 94 ăn, nhà bếp? Hoàn toàn đồng ý 1 0,7 TỔNG 150 100 Nguồn: Xử lí excel Dựa vào bảng số liệu có 8 ý kiến trung lập chiếm 5,3%, 141 ý kiến đồng ý chiếm 94% và 1 ý kiến hoàn toàn đồng ý chiếm 0,7% cho thấy có các quy định về dọn dẹp vệ sinh các vật dụng, thiết bị trong khu vực để xe và nhà ăn, nhà bếp.Tuy đưa ra quy định nhưng ban 5S của công ty nên thường xuyên kiểm tra xem các bộ phận này đã làm tốt như quy định, tiêu chuẩn mà công ty đặt ra. (SẴN SÀNG)  Toàn bộ nhân viên tham gia tích cực trong việc thực hiện 5S? Trường Đại học Kinh tế Huế 44
  53. Bảng 2.24 ý kiến nhân viên Toàn bộ nhân viên tham gia tích cực trong việc thực hiện 5S SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) Ý KIẾN TỶ LỆ (%) Toàn bộ nhân viên tham Không đồng ý 108 72 gia tích cực trong việc Trung lập 38 25,3 thực hiện 5S? Đồng ý 4 2,7 TỔNG 150 100 Nguồn: Xử lí excel Qua khỏa sát cho thấy có 108 ý kiến không đồng ý chiếm 72%, 38 ý kiến trung lập ciếm 25,3%, và 4 ý kiến đồng ý chiếm 2,7% cho thấy tất cả các nhân viên ở công ty chưa tham gia tích cực trong việc thực hiện 5S.Ban 5S của công ty cần tìm hiểu tại sao các nhân viên vẫn chưa tham gia tích cực trong việc thực hiện 5S đểm tìm ra giải pháp thích hợp. Nhân viên tự ý thức và tạo hình ảnh tốt cho công ty? Bảng 2.25 ý kiến nhân viên về Nhân viên tự ý thức và tạo hình ảnh tốt cho công ty Ý KIẾN TỶ LỆ (%) Nhân viên tự ý SỐ LƯỢNG(NGƯỜI) thức và tạo Không đồng ý 99 66 hình ảnh tốt cho công ty? Trung lập 49 32,7 Đồng ý 2 1,3 TrườngT ỔNGĐại học Kinh150 tế Huế100 Nguồn: Xử lí excel Dựa vào bảng số liệu có 99 ý kiến không đồng ý chiếm 66%, 49 ý kiến trung lập chiếm 32,7% và 2 ý kiến đồng ý chiếm 1,3%.Thể hiện rằng các nhân viên ở công ty chưa ý thức được để tạo hình ảnh tốt cho công ty mình.Nhân viên không tự ý thích 45
  54. để bảo vệ hình ảnh cho công ty thì công ty không thể nào thực hiện tốt công tác 5S, vì một khi ý thức được tầm quan trọng của 5S mới thúc đấy nhân viên hàng động.  Tích cực thay đổi tốt trong quá trình thực hiện 5S? Bảng 2.26 ý kiến nhân viên về Tích cực thay đổi tốt trong quá trình thực hiện 5S? Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%) Tích cực thay Không đồng ý 4 2,7 đổi tốt trong quá Trung l 32 21,3 trình thực hiện ập 5S? Đồng ý 114 76 TỔNG 150 100 Nguồn: Xử lí excel Theo khảo sát cho thấy có 4 ý kiến không đồng ý 2,7%, 32 ý kiến trung lập chiếm 21,3%, 114 ý kiến đồng ý chiếm 76%, cho thấy càng ngày nhân viên càng thay đổi tốt trong quá trình thực hiện 5S.Theo thời gian triển khai 5S ở công ty, thì ý thức của nhân viên ngày càng thay đổi theo hướng tích cực, đây là cơ hội để ban 5S đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đào tạo cho nhân viên. Đánh giá của Công ty về hiệu quả khi áp dụng 5S  Số lượng các thành phẩm hỏng ngày càng ít. Bảng 2.27 ý kiến nhân viên về Số lượng các thành phẩm hỏng ngày càng ít. SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) Ý KIẾN TỶ LỆ (%) Trung lập 7 4,7 Số lượng các thành phẩm Đồng ý 104 69,3 hTrườngỏng ngày càng ít Đại học Kinh tế Huế Hoàn toàn 39 26 đồng ý TỔNG 150 100 Nguồn: Xử lí excel 46
  55. Qua khảo sát thì có 7 ý kiến trung lập chiếm 4,7%, 104 ý kiến đồng ý chiếm 69,3% và 39 ý kiến hoàn toàn đồng ý chiếm 26% , cho thấy các thành phẩm bị hỏng ở công ty ngày càng ít hơn sau khi công ty thực hiện 5S.Thấy được tầm quan trọng cũng như lợi ích này do 5S mang lại hy vọng lãnh đạo và toàn bộ công nhân viên của công ty nỗ lực hơn nữa trong công tác 5S.  Giá thành của sản phẩm thấp hơn các đối thủ cạnh tranh Bảng 2.28 ý kiến nhân viên về Giá thành của sản phẩm thấp hơn các đối thủ cạnh tranh Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%) Giá thành của sản Không đồng ý 86 57,3 phẩm thấp hơn Trung lập 60 40 các đối thủ cạnh tranh Đồng ý 4 2,7 TỔNG 150 100 Nguồn: Xử lí excel Dựa vào bảng số liệu, có 86 ý kiến không đồng ý chiếm 57,3%, 60 ý kiến trung lập chiếm 40%, 4 ý kiến đồng ý chiếm 2,7%.Cho thấy giá thành của sản phẩm ở công ty không thấp hơn đối thủ cạnh tranh.Tuy đã thực hiện 5S nhưng giá thành của công ty vẫn không thấp hơn đối thủ cạnh tranh.  Công ty giao hàng nhanh hơn các đối thủ cạnh tranh Bảng 2.29 ý kiến nhân viên về Công ty giao hàng nhanh hơn các đối thủ cạnh tranh Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%) Công ty giao 1 0,7 hàng nhanh hơn Không đồng ý các đốiTrường thủ cạnh Trung Đại lập học Kinh8 tế Huế5,3 tranh Đồng ý 141 94 TỔNG 150 100 Nguồn: Xử lí excel Khảo sát cho thấy có 141 ý kiến đồng ý chiếm 94%, 8 ý kiến trung lập chiếm 5,3%, 1 ý kiến không đồng ý chiếm 0,7%, cho thấy công ty giao hàng nhanh hơn các đối thủ cạnh tranh.Theo khảo sát thì công ty luôn giao hàng đúng hạng và nhanh hơn các đối 47
  56. thủ cạnh tranh. Các vấn đề mà DN gặp phải khi áp dụng 5S  Nhân viên đều biết cách thực hiện 5S Bảng 2.30 ý kiến nhân viên về Nhân viên đều biết cách thực hiện 5S Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%) Nhân viên đều biết cách thực Không đồng ý 4 2,7 hiện 5S Trung lập 95 63,3 Đồng ý 51 34 TỔNG 150 100 Nguồn: Xử lí excel Theo khảo sát thì có 4 ý kiến không đồng ý chiếm 2,7 %, 95 ý kiến trung lập chiếm 63,3% và 51 ý kiến đồng ý chiếm 34 % cho thấy đa số nhân viên đều biết cách thực hiện 5S, Ban 5S của công ty tổ chức các khóa học đào tạo về 5S cho công nhân viên.  Nhân viên thực hiện 5S miễn cưỡng theo yêu cầu Bảng 2.31 ý kiến nhân viên về Nhân viên thực hiện 5S miễn cưỡng theo yêu cầu Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%) Nhân viên thực 1 0,7 hiện 5S miễn Không đồng ý Trung l 43 28,7 cưỡng theo yêu ập cầu Đồng ý 106 70,7 TỔNG 150 100 Trường Đại học Kinh tế HuếNguồn: Xử lí excel Dựa vào bảng cho thấy có 1 ý kiến không đồng ý chiếm 0,7%, 43 ý kiến trung lập chiếm 28,7% và 106 ý kiến đồng ý chiếm 70,7% cho thấy Các nhân viên thực hiện 5S đều miễn cưỡng theo yêu cầu và không có tinh thần tự nguyên .  Việc kiểm tra 5S tại DN có tần xuất ít đi sau một thời gian thực hiện 48
  57. Bảng 2.32 ý kiến nhân viên về Việc kiểm tra 5S tại DN có tần xuất ít đi sau một thời gian thực hiện Ý KIẾN SỐ LƯỢNG( NGƯỜI) TỶ LỆ (%) Việc kiểm tra 5S Trung l 14 9,3 tại DN có tần xuất ập 98 65,3 ít đi sau một thời Đồng ý gian thực hiện Hoàn toàn đồng ý 38 25,3 TỔNG 150 100 Nguồn: Xử lí excel Theo bảng khảo sát cho thấy có 14 ý kiến trung lập chiếm 9,3%, 98 ý kiến đồng ý chiếm 65,3% và 38 ý kiến hoàn toàn đồng ý chiếm 25,3% cho thấy việc kiểm tra 5S ở công ty ngày 1 ít dần.Kiểm tra 5S là một việc hết sức quan trọng, qua kiểm tra ban 5S mới biết được công nhân viên ở công ty đã thực hiện 5S đúng cách và hiệu quả chưa,hy vọng ban 5S sẽ tăng cường thêm nhiều thời gian cho việc kiểm tra 5S hơn nữa. Trường Đại học Kinh tế Huế 49
  58. Hình 2.3:Một số hình ảnh sau khi 5S ở công ty 2.3.3 Công tác đánh giá thực hiện 5S tại công ty: Bảng 2.33bảng đánh giá việc thực hiện 5S tại công ty CP May VINATEX HƯƠNG TRÀ năm 2017 DANH MỤC KIỂM TRA 5S Đánh giá lần: Ngày tháng năm Đối Kết quả tượng Stt Vật dụng kiểm tra Điểm 1 Hành lang xung quanh xưởng phải thông 1 1 thoáng không để các vật không có mục đích cản trở; các vị trí như thùng rác, bình PCCC phải được kẻ vẽ. Hành lang phải sạch sẽ. 2 Cầu thang thông thoáng, sạch sẽ, các mũi tên 1 0,5 Khuôn thoát hiểm được dán đầy đủ đúng hướng. viên 3 Cửa sổ được vệ sinh sạch sẽ, không có các vật 1 1 ngoài Trườngdụng không Đại cần thiết trhọcên của sổ Kinh tế Huế xưởng 4 Cửa đi sạch sẽ, đóng mở dễ dàng. 1 1 5 Quạt hút - Dàn mát được vệ sinh định kỳ và 1 1 sạch sẽ, không bị che chắn bởi hàng hóa, máy móc Không bị hư hỏng và các dụng cụ bảo vệ an toàn là đầy đủ 50
  59. 6 Tủ đựng cá nhân sạch sẽ, không hư hỏng và 1 1 được nhận dạng phù hợp. 7 Tủ điện có các dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm 2 1 nắp, cửa không bị hư hỏng. Dây bên trong tủ và CB được bao bọc an toàn, các CB, công tắc được nhận dạng về chức năng 8 Đường vào các tủ điện không bị che chắn 1 1 Hệ 9 Hàng hóa, vật tư không được đặt sát hoặc đè 1 1 thống lên các công tắc, CB và đường dây điện điện - 10 Đường dây điện (Đấu nối an toàn và gọn gàng, 2 1 hơi - khí vệ sinh định kỳ) nén - 11 Hệ thống điện chiếu sáng - máng đèn ( đủ bóng, 2 1 chân không có bóng hư, vệ sinh định kỳ sạch sẽ) không 12 Hệ thống điện động lực nối máy (Dây nối an 2 1 toàn gọn gàng, tất cả các máy có dây chống mát, hệ thống dây điện được vệ sinh định kỳ) 13 Hệ thống hơi - khí nén - Chân không phải bọc 2 1 cách nhiệt - không được xì - hở và vệ sinh sạch sẽ 14 Vạch ranh giới rõ ràng cho lối đi, khu vực lao 2 1 động, vị trí dụng cụ PCCC, tủ thuốc, tủ điện. Các mũi tên chỉ dẫn được dán hợp lý. 15 Không để vật tư, phụ tùng và hàng hóa trực tiếp 2 1 xuống nền xưởng và phải đặt đúng nơi qui Nền định, không che chắn lối thoát hiểm, đường vào xưởng, Trườngvị trí đặt các Đại dụng cụ PCCC,học nút Kinh báo cháy, tủ tế Huế tường, thuốc trần 16 Không bỏ lại vật hư hỏng và các vật dụng 1 1 không cần thiết trên nền xưởng. 17 Không để dầu mỡ, bụi bặm, rẻo vụn, chỉ thừa 1 0.5 vung vải xuống nền xưởng 18 Nền, tường không để bị lồi lõm, nứt nẻ. Tường, 1 1 51
  60. trần không có mạng nhện, không có nguy cơ gây mất an toàn do các vật từ trần, tường có thể rơi xuống 19 Giá kệ được sử dụng đúng mục đích và có nhận 1 0.5 dạng rõ ràng. Giá kệ, 20 Vật dụng lưu giữ có tên gọi rõ ràng và đặt đúng 1 0.5 tủ kệ nơi quy định. 21 Giá kệ không đóng bụi bẩn, không rạn nứt . 1 1 22 Máy móc, thiết bị phải được đặt trong khu vực 2 0.5 sản xuất đã qui định, không được đặt chiếm lối đi, lối thoát hiểm 23 Máy móc phải sạch dầu, không bám bụi. Các 2 1 thiết bị ủi, ập được vệ sinh sạch sẽ 24 Phải có biển báo đối với các bộ phận nguy 1 1 hiểm của máy 25 Phải có đầy đủ thiết bị bảo hộ, phụ trợ ( vòng 2 1 Máy chắn kim, bảo vệ dây coroa, kính che mắt, cần móc, an toàn, tấm cao su cho bàn ủi ). thiết bị 26 Các máy may không sử dụng phải được tháo 2 1,5 kim, đặt đúng nơi qui định và được che đậy cẩn thận 27 Các máy cắt tay khi không sử dụng phải được 2 1,5 đặt tại vị trí qui định. (Khu vực phải được xác định) 28 Có lý lịch máy, lịch xích bảo trì và sổ theo dõi 2 1,5 bảo trì. Công Trường29 Mọi dụng cụĐại và khuôn học cữ, gá lắp Kinh phải có tên tế1 Huế1 cụ, gọi. dụng cụ, 30 Công cụ dụng cụ (ghim, kẹp ) và khuôn cữ, 2 1 khuôn gá lắp phải được sắp xếp đúng nơi quy định cữ (sử đảm bảo dễ dàng kiểm soát được số lượng cũng dụng như không mất thời gian tìm kiếm khi cần. 52
  61. chung) 31 Dụng cụ và khuôn cữ phải không bụi bẩn, 1 1 không sứt gãy. 32 Phải quy định vị trí và kẻ vẽ khu vực cho các 2 1 Xe phương tiện này. Khi không sử dụng phải được đẩy,xe đặt đúng vị trí qui định nâng,sào 33 Các thiết bị này phải được vệ sinh sạch sẽ, 2 1 hàng không có các cạnh sắc nhọn có thể gây hư hỏng cho hàng hóa hoặc an toàn cho người sử dụng 34 Phải có khu vực qui định cho việc lưu trữ (nơi 2 1 để) rập ốp cắt, sơ đồ. 35 Các rập không còn sử dụng cần được loại bỏ 2 2 Rập ốp khỏi tổ cắt, trong trường hợp cần lưu trữ (tham cắt khảo ) cần nhận dạng đầy đủ (số lượng chi tiết, mã hàng ) và bảo quản phù hợp. 36 Rập ốp cắt phải được nhận dạng đầy đủ và sắp 2 1 xếp gọn gàng theo từng mã hàng. 37 Nguyên phụ liệu phải được phân loại hàng tồn, 3 2 hàng đang sử dụng và nhận dạng hợp lý. Các NPL tồn quá 1 tháng phải có biện pháp giải quyết và sắp xếp nhằm tránh chiếm diện tích sản xuất. NPL, 38 NPL đang sử dụng được sắp xếp đảm bảo việc 2 1 đầu xuất nhập được dễ dàng và nhanh chóng khúc, 39 NPL phải được nhận dạng theo khách hàng, mã 2 1 bán hàng và theo khu vực chờ kiểm, đạt, không đạt. thành 40 NPL phải được bao bọc (nhất là các màu sáng) 2 1 phẩm, Trườngvà không đ ểĐại trực tiếp xuốnghọc sàn Kinhnhằm tránh dơtế Huế thành bẩn. phẩm 41 Đầu khúc sau khi cắt phải được nhận dạng rõ 3 2 ràng theo qui định. Các đầu khúc tồn quá 1 tháng phải được sàng lọc và có biện pháp giải quyết. 42 Bán thành phẩm phải được sắp xếp tại các vị trí 2 1 53
  62. qui định (theo qui định của Xí nghiệp). 43 Tại nơi tập kết hàng chờ ủi số lượng thành 3 2,5 phẩm không được vượt quá 1 vốn (Số lượng ra chuyền 1 ngày được coi là 1 vốn) - Trừ trường hợp thiếu phụ liệu ủi, bao bì đóng gói 44 Chỉ có các vật dụng cần thiết (các vật dụng cần 2 1 có theo qui định, đủ số lượng cần thiết như ghế để hàng, kéo, dùi, viết ) có tại nơi làm việc 45 Công cụ, dụng cụ sắp xếp hợp lý, gọn gàng để 2 1 việc thao tác được liên tục, thuận tiện, nhanh chóng và phải tuân thủ theo các qui định (nếu có) như kéo, dùi phải cột lại 46 Số lượng bán thành phẩm tại mỗi vị trí của 4 3 công nhân lắp ráp trên chuyền không quá 10 bán thành phẩm (thành phẩm) và không quá 1 bàn đối với vị trí công nhân làm chi tiết rời Vị trí 47 Tại các vị trí kiểm tra của KCS phải xác định rõ 2 2 làm việc khu vực đặt hàng chờ kiểm, hàng kiểm đạt và CB- hàng chờ sửa (không đạt). Sản phẩm phải được CNV đặt gọn gàng trong khu vực đã qui định 48 Tại các khu vực KCS cuối chuyền (vòng 1 + 3 2,5 vòng 2) và thành phẩm không được tồn quá 30 sản phẩm chờ kiểm hoặc 10 sản phẩm đạt hoặc 10 sản phẩm chờ sửa 49 Số lượng thành phẩm tại mỗi vị trí ủi không 3 2,5 quá 20 sản phẩm đối với hàng chờ ủi và 10 sản Trườngphẩm đối vớiĐại hàng ủi họcxong Kinh tế Huế 50 Các vị trí làm việc phát sinh nhiều rác như máy 2 2 cắt vòng, vắt sổ, xén, gọt phải có các biện pháp hữu hiệu để tránh rác xả xuống nền nhà. Bảng 51 Không để bất cứ thông báo cũ và không cần 1 1 thông thiết nằm trên bảng thông báo. báo 52 Các thông báo, tiêu chuẩn không được rách, 1 1 54
  63. nội dung phải đầy đủ và dán có mỹ quan 53 Luôn giữ vệ sinh sạch sẽ cho sàn, tường, cửa 1 1 v.v . Văn 54 Không lưu lại trên tường các áp phích, lịch và 1 1 phòng tranh cũ. 55 Luôn giữ gìn vật tư ngăn nắp để có thể tìm 1 1 ngay các vật dụng/ tài liệu cần thiết. 56 Luôn giữ sạch sẽ thật tốt nhà vệ sinh.(khô ráo, 1 1 ) 57 Có bảng nhận dạng phòng dành cho nam và nữ 1 1 58 Các phòng vệ sinh nhỏ phải có cửa riêng cho 1 1 Nhà vệ mỗi ngăn . sinh 59 Các thùng chứa rác phải có túi ni lông lót bên 1 1 trong và để ở mỗi phòng vệ sinh nam và nữ. Thùng rác phải được làm vệ sinh và đổ rác hàng giờ. 60 Xà phòng hoặc nước rửa tay phải được cung 1 1 cấp trong các khu vực vệ sinh. Tổng 100 68,5 cộng Nguồn : phòng hành chính kế toán Dựa vào bảng đánh giá kết quả việc thực hiện 5S của công ty trong năm 2017 cho thấy công ty chỉ đạt được 68,5 trên 100 điểm.Tương đương công ty chỉ đạt được 68,5% so với tiêu chuẩn đặt ra.Theo khảo sát thì các vấn đề mà công ty còn gặp phải là Ở đây không duyTrường trì 5s hằng ngày. ĐạiCòn rất nhiềuhọc đồ vật,Kinh tài liệu không tế cầnHuế thiết ở nơi làm việc,Máy móc vật liệu chưa để ở vị trí cố định,ngăn nắp thuận tiện ,Sàn nhà, tường và bàn làm việc ở công ty chưa được gọn gàng và sạch sẽ,Những vật dụng trong nhà ăn và nhà bếp chưa được vệ sinh sạch sẽ, an toàn,Công ty chưa có các quy định về thực hiện sàng lọc, vệ sinh rõ ràng,Các nhân viên ở công ty chưa tham gia tích cực trong việc thực hiện 5S,Nhân viên ở công ty chưa ý thức được để tạo hình ảnh tốt cho công ty mình,Các nhân viên thực hiện 5s đều miễn cưỡng theo yêu cầu và không có tinh thần tự nguyên.Việc kiểm tra 5S ở công ty ngày 1 ít dần.Tuy chưa hoàn toàn đạt được 55
  64. các tiêu chuẩn 5S nhưng ở công ty đã hoàn thành tương đối tốt một số công việc sau:Công tác đào tạo về 5s cho nhân viên ở công ty thật hiện rất tốt, và được nhân viên hài lòng,Công tác thành lập và phát triển các quy trình 5s tương đối tốt,Có rất ít vật dụng máy móc, dây chuyền không cần thiết,Ở nhà bếp nhà để xe tại công ty không có vật dụng không cần thiết.Các tài liệu, thiết bị được sắp xếp một cách gọn gàng, khoa học,Nguyên vật liệu, sản phẩm và bán thành phẩm được để ở một vị trí cố định, theo quy luật,Xe ở công ty được sắp xếp đúng vị trí, gọn gàng,Ở nhà ăn và nhà xe có các quy định về dọn dẹp vệ sinh rõ ràng,Đa số nhân viên đều biết cách thực hiện 5S. Trường Đại học Kinh tế Huế 56
  65. CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ 5S Ở CÔNG TY CP MAY VINATEX HƯƠNG TRÀ 3.1 Các vấn đề chính gặp phải khi thực hiện 5S Tại công ty: Với đa số các DN trong quá trình thực hiện 5S, có không ít các vấn đề thường phát sinh ảnh hưởng đến hiệu quả thực hiện 5S. Ở giai đoạn bắt đầu áp dụng: do thói quen và nếp làm việc cũ của công nhân trước khi tiếp cận 5S khiến công nhân viên khó thay đổi trong môi trường và chính sách mới. Cụ thể, khi triển khai 5S, người công nhân không chỉ phải thực hiện các công việc hàng ngày mà còn dọn dẹp, sắp xếp các dụng cụ, đồ dùng vào đúng vị trí và bảo quản các dụng cụ này sạch sẽ. Bên cạnh đó, người công nhân viên cũng được yêu cầu nỗ lực liên tục cải tiến để nâng cao hiệu quả công việc. Ở giai đoạn đang áp dụng: đôi khi các DN còn gặp khó khăn do sự khác biệt về tính kỷ luật và yêu cầu duy trì chặt chẽ khi áp dụng 5S, đặc biệt khi muốn hướng tới S4 – săn sóc, và S5 – sẵn sàng, và yêu cầu linh hoạt trong các tình huống phát sinh. Ở giai đoạn tự duy trì: sau khi đã hiểu rõ về 5S, lợi ích cũng như cách thực hiện, hầu hết công nhân viên đều hăng hái tham gia vào các cuộc thi hay phong trào về thực hiện 5S, nhờ đó hiệu quả sản xuất và công việc được nâng cao. Tuy nhiên, sau một thời gian đã triển khai, công nhân viên lại không hài lòng về các giải thưởng trong thi đua 5S, và công nhân viên cho rằng để thực hiện 5S họ mất thêm thời gian và công sức nhưng công ty không bù đắp lại được. Nhìn chung, phương pháp 5S ở công ty cổ phần may Vinatex Hương Trà mặc dù đã được áp dụng song chưa thể duy trì đều đặn và ổn định. 3.2 Mục tiêu của công ty trong thời gian tới: -TrườngTrong thời gian tới côngĐại ty có họcmục tiêu làKinh đào tạo toàn tế diện cácHuế bước thực hiện 5S cho toàn bộ nhận viên. -Đào tạo cho nhân viên toàn bộ công ty nhận thức được tầm quan trọng của 5S đối với công ty nói chung và mỗi công nhân viên nói riêng để tất cả mọi người đều thực hiện 5S một cách tự nguyện. 57
  66. -Khắc phục những thiếu sót mà công ty đang gặp phải ví dụ như: Thiếu người giám sát và đánh giá 5S . -Hoàn thiện tốt hơn nữa công tác lên kế hoạch, tổ chức thực hiện, đánh giá hoạt động 5S. 3.3 Các giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lí 5S tại công ty cổ phần may Vinatex Hương Trà Giải pháp cho các hoạt động chung -Công ty cần bố trí cán bộ chuyên trách về các hoạt động 5S:Cán bộ chuyên trách về việc lên kế hoạch,Cán bộ chuyên trách về việc tổ chức thực hiện,Cán bộ chuyên trách về đánh giá,Cán bộ chuyên trách cần phải thực hiện tốt nhiệm vụ được giao của mình và chịu sự giám sát của ban giám đốc. -Đối với việc thực hiện 5S, thì cần phải duy trì 5S hằng ngày, vì sau mỗi ngày làm việc thì sẽ có rất nhiều vật dụng bị xáo trộn, xuất hiện nhiều vật dụng dư thừa,nhiều bụi bẫn trên bàn làm việc,máy móc làm việc và sàn nhà.5S hằng ngày đảm bảo nơi làm việc luôn sạch sẽ,gọn gàng, không có các vật dụng dư thừa, để hiệu quả làm việc mỗi ngày là tối đa. Vì vậy, công ty phải phân công cán bộ chuyên trách 5S thay phiên nhau triển khai và kiểm tra 5S hằng ngày, trước và sau mỗi ngày làm việc. -Công ty cần tăng cường mở các buổi đào tạo nhận thức về 5S cho nhân viên, tuyên truyền các bước mà nhân viên cần phải thực hiện, duy trì thói quen 5S hằng ngày. Giải pháp cho các hoạt động cụ thể -Một số bộ phận vẫn có nhiều tài liệu vật dụng và hồ sơ không cần thiết, ban quản lí 5S tìm ra nguyên nhân tại sao, do ý thức của nhân viên ở các bộ phận này, hay do đặc điTrườngểm công việc ở đâyĐại .Nếu do học ý thức củKinha công nhân tếviên thìHuế phải đưa ra các mức phạt cụ thể cho từng trường hợp, còn nếu do đặt điểm công việc thì yêu cầu trước khi kết thúc một ngày làm việc thì công nhân phải dọn hết các vật dụng không cần thiết trên bàn, để ngày mai bắt đầu làm việc có hiệu quả hơn. -Máy móc ở đây không được sắp xếp cố định, thuận tiện và khoa học. Như vậy rất ảnh hưởng đến năng suất lao động của công ty.Ban 5S của công ty cần lên kế hoạch sắp xếp máy móc theo một trật tự nhất định,thuận tiện trong sản xuất và khoa học.Ví 58