Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý vốn lưu động của Công ty FSI Việt Nam

pdf 66 trang thiennha21 23/04/2022 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý vốn lưu động của Công ty FSI Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_su_dung_va_quan_ly_von.pdf

Nội dung text: Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý vốn lưu động của Công ty FSI Việt Nam

  1. i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP FSI VIỆT NAM Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS. Nguyễn Đình Luận Sinh viên thực hiện : Hoàng Thị Ngọc Châu MSSV: 1311142954 Lớp: 13DQD11 TP. Hồ Chí Minh, 2017
  2. ii LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi có tham khảo một số tài liệu liên quan đến chuyên ngành Quản trị tài chính nói chung và vốn lưu động nói riêng bằng cách sử dụng các công thức bảng biểu của môn học Kinh tế lượng, Quản trị tài chính, sử dụng các thuật ngữ toán học trong Kinh tế lượng theo đúng chuẩn những kiến thức học được học trên trường lớp và chuẩn quốc tế quy định. Tôi xin cam đoan đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Những thông tin tham khảo trong khóa luận đều được trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng. Ngày 17 tháng 07 năm 2017 Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Ngọc Châu
  3. iii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin gởi lời cám ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các Thầy, Cô của trường Đại học Công nghệ TP.HCM - HUTECH, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh của trường đã giúp đỡ sinh viên lớp 13DQD11- QTDN hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp. Và em cũng xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Đình Luận đã nhiệt tình giúp đỡ em làm khóa luận tốt nghiệp này. Trong quá trình làm khóa luận khó tránh khỏi những sai sót, rất mong thầy, cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy, Cô. Lời thứ hai em muốn nói: trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp đõ dù nhiều hay ít, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô của trường Đại học Công nghệ TP.HCM - HUTECH đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian chúng em học tập tại trường. Em xin chân thành cám ơn! Trân trọng Hoàng Thị Ngọc Châu
  4. iv CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ và tên sinh viên : MSSV : Khoá : 1. Thời gian thực tập 2. Bộ phận thực tập 3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật 4. Kết quả thực tập theo đề tài 5. Nhận xét chung Đơn vị thực tập
  5. v CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên : Hoàng Thị Ngọc Châu MSSV : 1311142954 Khoá : 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn
  6. vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. LỜI NÓI ẦĐ U 1 1. Lý do nghiên cứu 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 4. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Cấu trúc bài luận văn 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝLU ẬN 8 1.1. Vốn lưu động và quản lý vốn lưu động 8 1.1.1. Vốn lưu động 8 1.1.1.1. Khái niệm vốn lưu động 8 1.1.1.2. Phân loại vốn lưu động 9 1.1.1.3. Kết cấu của vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng 10 1.1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 11 1.1.2. Quản trị vốn lưu động 12 1.1.2.1. Quản trị tiền mặt 12 1.1.2.2. Quản trị khoản phải thu 14 1.1.2.3. Quản trị hàng tồn kho 18 1.2. Phân biệt giữa lợi nhuận và tỷ lệ sinh lợi của doanh nghiệp 20 1.3. Ảnh hưởng của công tác quản lý vốn lưu động tới lợi nhuận của doanh nghiệp 22 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 24
  7. vii CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY FSI VIỆT NAM 25 2.1. Giới thiệu khái quát về công ty FSI Việt Nam 25 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty 25 2.1.1.1. Tên và địa chỉ công ty 25 2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 25 2.1.2. Chức năng và lĩnh lực hoạt động 26 2.1.2.1. Chức năng của công ty 26 2.1.2.2. Lĩnh vực hoạt động 27 2.1.3. Cơ cấu tổ chức công ty 27 2.2. Phân tích thực trạng sử dụng và quản lý vốn lưu động của công ty FSI Việt Nam 30 2.2.1 . Phân tích thống kê mô tả 32 2.2.2 . Phân tích tương quan 35 2.2.3 . Phân tích hồi quy 40 2.2.4 . Phân tích kết quả hồi quy 44 2.2.5 . Kết luận 47 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ỐV N LƯU ĐỘNG 50 3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý vốn lưu động 50 3.2. Kiến nghị 52 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
  8. viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CATAR Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản CATSR Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng doanh thu ITO Vòng quay hàng tồn kho DTO Vòng quay khoản phải thu CR Tỷ lệ thanh toán hiện hành QR Tỷ lệ thanh toán nhanh ROE Tỷ lệ thu nhập ròng trên vốn chủ sở hữu ROA Tỷ lệ thu nhập ròng trên tổng tài sản CCC Chu kì lưu chuyển tiền mặt RCP Kì thu tiền khách hàng ICP Kì chuyển đổi hàng tồn kho PDP Kì thanh toán cho nhà cung cấp
  9. ix DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG Hình 1.1: Chu kỳ lưu động tiền (CCC) và chu kì kinh doanh 9 Bảng 1.1: Bảng báo cáo thu nhập theo mẫu 21 Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Phát triển Công nghệ FSI 27 Bảng 2.1: Số liệu về tổng nguồn vốn từ bảng cân đối kế toán công ty FSI giai đoạn 2014-2016 30 Bảng 2.2: Bảng phân tích thống kê mô tả 33 Bảng 2.3: Mối quan hệ giữa biến quản lý vốn lưu động đến lợi nhuận 35 Bảng 2.4: Tương quan pearson 38 Bảng 2.5: Phân tích hồi quy Pooled OLS cho ROA 41 Bảng 2.6: Phân tích hồi quy Pooled OLS cho ROE 43
  10. 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong vấn đề về quản lý tài chính của các công ty, quản lý vốn lưu động là một vấn đề rất quan trọng, nó có tác động tích cực trực tiếp đến lợi nhuận cũng như tính thanh khoản của công ty. Tăng vốn lưu động đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đã sử dụng tiền để thanh toán, chẳng hạn cho việc mua hoặc chuyển đổi hàng tồn kho, thanh toán nợ, Như thế tăng vốn lưu động sẽ làm giảm lượng tiền mặt của doanh nghiệp đang nắm. Tuy nhiên, nếu vốn lưu động giảm, điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có ít tiền hơn để thanh toán cho các nghĩa vụ nợ ngắn hạn, điều này có thể tác động gián tiếp và khó lường trước đếm vận hành trong tương lai của doanh nghiệp. Có thể nói vốn lưu động chính là thước đo cho cả hiệu suất và sức mạnh tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp. Khả năng quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp càng tốt thì nhu cầu vay nợ càng giảm. Ngay cả khi doanh nghiệp có tiền nhàn rỗi thì việc quản lý vốn lưu động cũng rất cần thiết vì nó đảm bảo rằng lượng tiền nhàn rỗi này sẽ được đầu tư một cách hiệu quả nhất. Và sau quá trình thực tập và học hỏi kinh nghiệm tại công ty FSI,bản thân tôi thấy rõ được vai trò quan trọng của quản lý vốn lưu động lợi tới hiệu suất của doanh nghiệp. Vậy cụ thể việc quản lý vốn lưu động có ảnh hưởng như thế nào tới lợi nhuận của doanh nghiệp và có giải pháp nào để nâng cao hiệu quả sử dụngvốn lưu động. Đó là những nguyên nhân ra đời của khóa luận: “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý vốn lưu động của Công ty FSI Việt Nam”. 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đã có rất nhiều các nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữa vốn lưu động và hiệu quả quản lý vốn lưu động tới lợi nhuận của công ty. Nhiều nhà nghiên cứu đã nhận ra tác dụng của việc quản lý hợp lý vốn lưu động tới hiệu suất của công ty. Shin và soenen (1998) có lẽ là một trong những người tiên phong cho nghiên cứu quản lý có hiệu quả vốn lưu động với nâng cao lợi nhuận. Tiếp nối nghiên cứu của Shin và Soenen, thế giớiđã có rất nhiều những nghiên cứu về vấn đề này như: Arpan Ghosh “Project Report on Working Capital Management in Orissa Power Transmission Corporation Limited”; Erik Bratland and Johannes Hornbrinck, 2013 “An Empirical Study of Relationship Between Working Capital Policies and Stock Performance in Sweden”; Mustafa Afeef, 2011 “Analyzing The Impact of Working
  11. 2 Capital Management on The Profitability of SME’s in Pakistan”. Ở Việt Nam, quản trị vốn lưu động là một chủ đề không quá mới, vấn đề này đã và đang được xem xét hàng ngày trong các quyết đinh của giám đốc tài chính các công ty. Tuynhiên, trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn do những vấn đề nội tại của nền kinh tế và chịu tác động không nhỏ của sự suy thoái kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với những bất ổn và tiềm ẩn nhiều rủi ro như hiện nay thì việc nâng cao hiệu quả quản trị công ty trong đó có quản trị vốn lưu động lại trở thành một chủ đề thu hút sự quan tâm đặc biệt. Đặc biệt, , Các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2012 - 2016 được thực hiện trong bối cảnh quốc tế diễn biến phức tạp, quá trình phục hồi của nền kinh tế toàn cầu yếu hơn so với dự kiến, tình trạng thất nghiệp cao; kinh tế khu vực và thế giới thường xuyên tiềm ẩn nhiều yếu tố khó lường đã đặt ra dấu hỏi lớn về sự hữu hiệu của các chiếm lược tài chính trước những thách thức cam go của nền kinh tế. Quản trị vốn lưu động như thế nào để gia tăng khả năng sinh lợi trong điều kiện kinh tế hiện nay là một vấn đề nam giải đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Vì vậy mà đề tài “giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý vốn lưu động của Công ty FSI Việt Nam” được lựa chọn làm đề tài khóa luận để tìm hiểu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Trình bày lý luận về mối quan hệ giữa việc quản lý có hiệu quả vốn lưu động với lợi nhuận của công ty FSI Việt Nam - Phân tích thực trạng sử dụng và quản lý vốn lưu động thông qua các số liệu thống kê, báo cáo tài chính qua các năm 2012-2016 của công ty FSI Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu chỉ ra mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập như: Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản (CATAR), tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên doanh thu (CATSR), vòng quay hàng tồn kho (ITO), vòng quay nợ phải thu (DTO), hệ số thanh khoản hiện hành (CR), hệ số thanh khoản nhanh (QR) tới biến độc lập ROA, ROE cho thấy việc sử dụng và quản lý vốn lưu động có tác động đáng kể trong hoạt động kinh doanh của công ty. - Từ đó rút ra giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý vốn lưu động cũng như nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh.
  12. 3 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung vào giải quyết cấn đề nghiên cứu được nêu ra ở 3 câu hỏi nghiên cứu sau: 1. Các chỉ số: Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên doanh thu Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay nợ phải trả Hệ số thanh khoản hiện hành Hệ số thanh khoản nhanh Có ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp không? 2. Nếu có ảnh hưởng thì ứm c độ ảnh hưởng của các biến độc lập này đến hiệu suất lợi nhuận của công ty FSI Việt Nam như thế nào? 3. Biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty FSI Việt Nam? 4. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Bài khóa luận được thực hiện nhằm điểu tra mối liên hệ giữa các chỉ số tài chính cụ thể là các biến quản lý vốn lưu động với lợi nhuận của doanh nghiệp. Khóa luận này sẽ tập trung vào tìm hiểu mối quan hệ này thông qua số liệu được thu thập ở công ty FSI Việt Nam thuộc một trong 4 ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam là công nghệ thông tin trong thời gian 5 năm từ 2012-2016. Từ kết quả phân tích hồi quy sẽ đưa ra nhận xét và đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu đông. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mô hình nghiên cứu đề xuất Có 3 loại phân tích dữ liệu chính được sử dụng. Trước hết, nghiên cứu sử dụng thống kê mô tả để mô tả các mẫu thu thập được cho tất cả các lĩnh vực. Kĩ thuật thống kê này là cần thiết cho việc trang bị tổng quan chung về đặc điểm mẫu cho các nhà nghiên cứu trước khi họ tiến hành phân tích chính. Thứ hai, phân tích tương quan để kiểm tra sự kết hợp tuyến tính giữa các biến nghiên cứu (biến quản lý vốn lưu động và biến lợi nhuận của công ty). Nghiên cứu thêm sẽ phân tích tác
  13. 4 động của quản lý vốn lưu động trên lợi nhuận của công ty bằng cách sử dụng mô hình đa biến: Pooled Ordinary Least Square với dữ liệu bảng của công ty FSI Việt Nam trong 5 năm nghiên cứu. Các mô hình này là các loại phân tích hồi quy được sử dụng để trả lời cho các tuyên bố về vấn đề nghiên cứu là xác định xem liệu quản lý vốn lưu động có ảnh hưởng đến lợi nhuận. Phân tích hồi quy phải được sử dụng để xác đinh rằng có mối quan hệ nhân quả. Lý do áp dụng tất cả các loại phân tích, thử nghiệm cùng với các xây dựng chúng sẽ được thảo luận rõ ràng trong các phần dưới. Thống kê mô tả Thống kê mô tả là bước đầu tiên trong nghiên cứu, nó được sử dụng để mô tả những đặc tính và thảo luận những đặc điểm của một tập dữ liệu nói chung. Thống kê mô tả cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu và thước đo sau đó tính toán các tham số đặc trưng cho tập hợp dữ liệu như: giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, thương vị, phương sai chúng được sử dụng trong các báo cáo có chứa một số lượng đáng kể các dữ liệu định tính. Những thống kê này là rất cần thiết cho việc tìm ra nguyên nhân và các tác động thống kê. Nếu các dữ liệu này không được nắm bắt đầy đủ nó có thể dễ bị hiểu lầm và dễ bị bóp méo. Trong bối cảnh mô tả dữ liệu các giá trị trung bình, thương vị sử dụng để đo xu hướng trung tâm trong khi chọn độ lệch chuẩn để đo lường sự phân tán của các mẫu nghiên cứu. Các biện pháp của xu hướng trung tâm cho biết trung bình và điểm thường xảy ra trong một tập dữ liệu. Phân tích tương quan Nghiên cứu sử dụng phân tích tương (Pearson’s Correlation Analysis) để tìm ra sự kết hợp giữa biến lợi nhuận của công ty và biến quản lý vốn lưu động. Đã có một lượng lớn các nghiên cứu trước đây đã chọn phân tích tương quan Pearson để tìm ra sự tương quan giữa các biến trước khi tiến hành phân tích hồi quy. Tuy nhiên một trong các thiếu sót của phân tích tương quan này là chưa xác định được mối quan hệ nhân quả. Ngoài việc kiểm tra mối tương quan giữa hai biến đơn giản trong một ma trận thông thường mô hình còn đưa vào tương quan của mỗi biến với tất cả các biến giải thích khác. Phân tích hồi quy Phân tích tương quan ở trên chưa thể là căn cứ đáng tin cậy để đưa ra nhận định về mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu động với lợi nhuận của công ty. Do đó phân tích hồi quy được sử dụng để kiểm định các mối quan hệ này. Phân tích hồi
  14. 5 quy về cơ bản là sử dụng để đo lường mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập. Bài khóa luận này chỉ dừng lại ở phân tích hồi quy Pooled OLS. Hồi quy Pooled OLS chỉ đơn giản là một hồi quy tuyến tính áp dụng cho toàn bộ các tập dữ liệu. Chọn biến Biến phụ thuộc ROA: (Return on Assets) tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản là một tỷ số tài chính dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty. 퐿ợ𝑖 푛ℎ ầ푛 ò푛𝑔 푅 = ổ푛𝑔 푡à𝑖 푠ả푛 ROA cung cấp cho nhà đầu tư thông tin về các khoản lãi được tạo ra từ lượng vốn đầu tư (hay lượng tài sản). ROA đối với các công ty cổ phần có sự khác biệt rất lớn và phụ thuộc nhiều vào ngành kinh doanh. Đó là lý do tại sao khi sử dụng ROA để so sánh các công ty, tốt hơn hết là nên so sánh ROA của mỗi công ty qua các năm và so giữa các công ty tương đồng nhau. Tài sản của một công ty được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu. Cả hai nguồn vốn này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của công ty. Hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA. ROA càng cao thì càng tốt vì công ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn. Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số càng cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả. Còn nếu tỷ số nhỏ hơn 0,thì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Mức lãi hay lỗ được đo bằng phần trăm của giá trị bình quân tổng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp. ROE: (Return on Equity) tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu làtỷ số quan trọng nhất đối với các cổ đông, tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường. 퐿ợ𝑖 푛ℎ ậ푛 ò푛𝑔 푅 = ố푛 ℎủ 푠ở ℎữ Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra bao nhiêu đồng lời. Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu của công ty nào.
  15. 6 Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô. Cho nên hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn. Biến độc lập CATAR: (Current Assets over Total Assets Ratio) tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản. à𝑖 푠ả푛 푛𝑔ắ푛 ℎạ푛 푅 = ổ푛𝑔 푡à𝑖 푠ả푛 CATSR: (Current Assets over Total Sales Ratio) tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên doanh thu. à𝑖 푠ả푛 푛𝑔ắ푛 ℎạ푛 푆푅 = 표 푛ℎ 푡ℎ 푡ℎ ầ푛 DTO: (Debtors Turnover Ratio) vòng quay khoản phải thu là ộ m t trong những tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Nó cho biết các khoản phải thu quay bao nhiêu vòng trong một kỳ báo cáo nhất định để đạt được doanh thu trong kì đó. 표 푛ℎ 푡ℎ 푡ℎ ầ푛 = 퐾ℎ표ả푛 ℎả𝑖 푡ℎ ì푛ℎ 푞 â푛 Chỉ số vòng quay khoản phải thu cho biết chính sách bán hàng trả chậm của doanh nghiệp hay tình hình thu hồi nợ của các doanh nghiệp. Tỷ số này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu là cao. ITO: (Inventory Turnover) vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân lưu động trong kỳ. 𝑖á 푣ố푛 ℎà푛𝑔 á푛 = à푛𝑔 푡ồ푛 ℎ표 ì푛ℎ 푞 â푛 Thông thường hệ số càng lớn cho thấy công ty đang bán hàng rất tốt và hiệu quả kinh doanh của công ty càng cao. Ngược lại, vòng quay hàng tồn kho thấp cho thấy hàng hóa của doanh nghiệp bị ứ đọng, là dấu hiệu tiêu cực cho thấy nguồn vốn bị chôn vùi trong hàng tồn kho.
  16. 7 CR: (Current Ratio) tỷ số thanh toán hiện thời hay tỷ số thanh toán ngắn hạn dùng để đo lường năng lực thanh toán nợ ngắn hạn của vốn lưu động của doanh nghiệp. 𝑖á 푡 ị 푡à𝑖 푠ả푛 푙ư độ푛𝑔 푅 = 𝑖á 푡 ị 푛ợ 푛𝑔ắ푛 ℎạ푛 Tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp đang giữ, thì doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể sử dụng để thanh toán. Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là doanh nghiệp không đủ tài sản có thể sử dụng ngay để thanh toán khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn. QR: (Quick Ratio) hệ số thanh toán nhanh là ộ m t tỷ số tài chính dùng nhằm đo khả năng huy động tài sản lưu động của một doanh nghiệp để thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp này. 𝑖á 푡 ị 푡à𝑖 푠ả푛 푙ư độ푛𝑔 − 𝑖á 푡 ị ℎà푛𝑔 푡ồ푛 ℎ표 푄푅 = 𝑖á 푡 ị 푛ợ 푛𝑔ắ푛 ℎạ푛 Tỷ số này phản ánh khả năng của doanh nghiệp trong việc thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn. 6. CẤU TRÚC BÀI KHÓA LUẬN Bài luận văn gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng và quản lý vốn lưu động của Công ty FSI Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý vốn lưu động tại Công ty FSI Việt Nam
  17. 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG 1.1.1. Vốn lưu động 1.1.1.1. Khái niệm vốn lưu động Vốn lưu động (Working Capital) được định nghĩa là chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn phải trả. Theo nghĩa rộng, vốn lưu động là giá trị của toàn bộ tài sản ngắn hạn, những tài sản gắn liền với chu kỳ kinh doanh của côngty. Trong mỗi chu kỳ kinh doanh, chúng chuyển hoá qua tất cả các dạng tồn tại từ tiền mặt đến hàng tồn kho, khoản phải thu và trở về hình thái cơ bản ban đầu là tiền mặt. Với sự chuyển hoá nhanh như vậy, các hoạt động quản trị vốn lưu động chiếm gần như phần lớn thời gian và tâm trí của các nhà quản trị tài chính. Quản trị vốn lưu động với mục tiêu chính là phải đảm bảo đủ dòng tiền để các công ty duy trì hoạt động kinh doanh một cách bình thường trên cơ sở giảm thiểu rủi ro mất khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính trong ngắn hạn. Do vậy, hiệu quả của quản trị vốn lưu động phụ thuộc vào sự cân đối giữa tính thanh khoản và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp (Filbeck, Krueger & Preece - 2012; Faulender & Wang - 2013): sự thiếu hụt vốn lưu động có thể gây trục trặc cho hoạt động kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp nhưng đầu tư quá nhiều vào vốn lưu động thì lại làm giảm rủi ro thanh khoản, sẽ làm tăng chi phí cơ hội của đầu tư, đặc biệt khi doanh nghiệp dùng nguồn vốn từ bên ngoài để tài trợ cho vốn lưu động. Một trong những chỉ tiêu đo lường hiệu quả của quản trị vốn lưu động là chu kỳ lưu động tiền mặt (Cash Conversion Cycle - CCC) được đưa ra bởi Richards & Laughlin (1980). Chỉ tiêu này đề cập đến khoảng thời gian từ lúc mua nguyên vật liệu, chuyển đổi thành thành phẩm, bán sản phẩm và thu tiền khoản phải thu. Các doanh nghiệp có chu kỳ lưu động tiền ngắn hơn sẽ ít phải đầu tư vào vốn lưu động hơn và do vậy, chi phí tài trợ của những doanh nghiệp này thường thấp hơn. Bằng cách sử dụng chu kỳ luân chuyển tiền, các nhà quản lý có thể theo dõi làm thế nào để quản lý vốn lưu động hiệu quả trong chu kỳ kinh doanh của họ. Chu kỳ lưu động tiền bắt đầu từ khi công ty mua các nguồn nguyên vật liệu, sản xuất, bán sản phẩm và đến khi nhận được tiền từ các sản phẩm bán ra. Nhìn chung, các
  18. 9 công ty có chu kỳ lưu động tiền mặt ngắn hơn sẽ có lợi hơn và tạo ra nhiều giá trị hơn trong thời gian dài (Mansoori Và Muhammad - 2016). Mua hàng Bán hàng tồn kho tồn kho Kỳ thu tiền tồn kho Kỳ thu tiền KPT Thời gian Kỳ phải trả người bán Chu kì luân chuyển tiền Trả tiền mua HTK Nhập tiền mặt Chu kỳ kinh doanh ℎ ì 푙 â푛 퐾ỳ 푡ℎ 푡𝑖ề푛 퐾ỳ 푙ư ℎà푛𝑔 퐾ỳ ℎả𝑖 푡 ả = + − ℎ ể푛 푡𝑖ề푛 퐾ℎ표ả푛 ℎả𝑖 푡ℎ 푡ồ푛 ℎ표 푛𝑔ườ𝑖 á푛 Hình 1.1: Chu kỳ lưu động tiền (CCC) và chu kì kinh doanh 1.1.1.2. Phân loại vốn lưu động Có nhiều cách phân loại vốn lưu động khác nhau theo các tiêu chí cụ thể riêng: Căn cứ vào vai trò của vốn lưu động được chia thành 3 loại: Vốn lưu động trong khâu dự trữ bao gồm: giá trị của vật tư, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao động. Vốn lưu động trong khâu sản xuất bao gồm: giá trị của sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, chi phí chờ kết chuyển. Vốn lưu động trong khâu lưu thông bao gồm: giá trị của thành phẩm, vốn bằng tiền (kể cả vàng, bạc, đá quý ); các khoản đầu tư ngắn hạn và các khoản kí cược, kí quỹ ngắn hạn; các khoản phải thu. Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của từng loại vốn trong từng khâu của quá trình kinh doanh. Từ đó doanh nghiệp có thể điều chỉnh cơ cấu sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất. Phân loại theo hình háit biểu hiện, vốn lưu động được chia làm 2 loại: Vốn vật tư hàng hóa: ồg m vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao động, bao gồm giá trị của sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm đối với loại vốn này ầc n xác định vốn dự trữ hợp lí để từ đó các định nhu cầu vốn lưu động đảm bảo cho quá trình ảs n xuất và tiêu thụ được liên tục.
  19. 10 Vốn bằng tiền bao gồm tiền (kể cả vàng, bạc, đá quí ); các khoản đầu tư ngắn hạn và các khoản kí cược, kí quỹ ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán Phân loại theo mối quan hệ sở hữu về vốn Theo cách phân loại này vốn lưu động được phân thành vốn chủ sở hữu và vốn vay. Các phân loại này cho thấy kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp được hình thành từ vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ. Từ đó quyết định trong việc huy động và quản lý, sử dụng vốn hợp lý hơn. Phân loại theo nguồn hình thành. Xét theo nguồn hình thành, vốn lưu động có thể hình thành từ các nguồn: vốn điều lệ, vốn tự bổ sung, vốn liên doanh, liên kết, vốn đi vay. Cách phân loại này cho thấy cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp. Mỗi một nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng của nó do đó doanh nghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm chi phí sử dụng vốn Căn cứ vào khả năng chuyển hóa thành tiền, vốn lưu động gồm: - Vốn bằng tiền. - Khoản phải thu - Hàng tồn kho - Vốn tài sản lưu động khác như: tạm ứng, chi phí trả trước, kí cược, kí quỹ ngắn hạn. 1.1.1.3. Kết cấu của vốn lưu động Kết cấu của vốn lưu động phản ánh các thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa thành phần trong tổng số vốn lưu động của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp khác nhau thì có kết cấu vốn lưu động khác nhau. Việc phân tích kết cấu vốn lưu động theo các cách phân loại khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về những đặc điểm riêng về vốn lưu động của doanh nghiệp từ đó có được các biện pháp quản lý phù hợp. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động có thể chia làm 3 nhóm: Các nhân tố về mặt quản lý vật tư như khoảng cách giữa các doanh nghiệp với nơi cung cấp, khả năng cung cấp của thị trường, đặc điểm thời vụ của chủng loại vật tư.
  20. 11 Các nhân tố về mặt sản xuất như: đặc điểm kĩ thuật, công nghệ sản xuất của doanh nghiệp; mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo; độ dài của chu kì sản xuất; trình độ tổ chức và quản lý. Các nhân tố về mặt thanh toán như phương thức thanh toán, thủ tục thanh toán, việc chấp nhận kỷ luật thanh toán 1.1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động Chỉ tiêu phản ánh tốc độ lưu chuyển vốn lưu động Việc sử dụng hợp lý tiết kiệm vốn lưu động được biểu hiện trước hết ở tốc độ lưu động vốn lưu động của doanh nghiệp. Vốn lưu động luân chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Tốc độ luân chuyển của vốn lưu động có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số lần lưu động (số vòng quay vốn) và kỳ luân chuyển vốn (số ngày của một vòng quay vốn). Số lần luân chuyển vốn lưu động phản ánh số vòng quay vốn được thực hiện trong một thời kì nhất định, thường tính trong một năm: 표 푛ℎ 푡ℎ 푡ℎ ầ푛 푡 표푛𝑔 ỳ 푆ố 푣ò푛𝑔 푞 푣ố푛 푙ư độ푛𝑔 = ò푛𝑔 푙ư độ푛𝑔 ì푛ℎ 푞 â푛 푡 표푛𝑔 ì Kì luân chuyển vốn lưu động phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay vốn lưu động 360 퐾ỳ 푙 â푛 ℎ ể푛 푣ố푛 푙ư độ푛𝑔 = 푆ố 푣ò푛𝑔 푞 푣ố푛 푙ư độ푛𝑔 Hệ số thanh toán hiện hành: ý nghĩa của hệ số này là mức độ trang trải của tài sản lưu động đối với nợ ngắn hạn mà không cần đến một khoản vay mượn thêm. Hệ số này ≥ 1 chứng tỏ sự bình thường trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp. à𝑖 푠ả푛 푙ư độ푛𝑔 ệ 푠ố 푡ℎ 푛ℎ 푡표á푛 ℎ𝑖ệ푛 ℎà푛ℎ = ợ 푛𝑔ắ푛 ℎạ푛 Hệ số thanh toán nhanh tức thì: hệ số này thấp chứng tỏ khả năng thanh toán của vốn lưu động thấp là dấu hiệu báo trước những khó khăn tài chính tiềm tàng, tuy nhiên quá cao lại biểu hiện tình trạng quản trị vốn lưu động kém hiệu quả bởi có quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi hay có quá nhiều nợ phải đòi. Cũng như nhiều chỉ số tài chính khác, hệ số thanh toán hiện hành phụ thuộc rất nhiều vào ngành nghề kinh doanh, thời đoạn kinh doanh và sách lược kinh doanh.
  21. 12 à𝑖 푠ả푛 푙ư độ푛𝑔 − ℎà푛𝑔 푡ồ푛 ℎ표 ệ 푠ố 푡ℎ 푛ℎ 푡표á푛 푛ℎ 푛ℎ 푡ứ 푡ℎì = ợ 푛𝑔ắ푛 ℎạ푛 𝑖ề푛 푣à á ℎ표ả푛 푡ươ푛𝑔 đươ푛𝑔 푡𝑖ề푛 + ℎả𝑖 푡ℎ ℎá ℎ ℎà푛𝑔 = ợ 푛𝑔ắ푛 ℎạ푛 1.1.2. Quản trị vốn lưu động Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp có thể được định nghĩa là quản trị về tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho nhằm đẳm bảo quá trình tái sản xuất diễn ra thường xuyên và liên tục. Quản lý, sử dụng hợp lý tài sản lưu động cũng như vốn lưu động có ảnh hưởng rất lớn đối với việc hoàn thành các mục tiêu chung của doanh nghiệp. Mặc dù hầu hết các vụ phá sản trong kinh doanh là hậu quả của nhiều yếu tố, chứ không phải chỉ do quản trị vốn lưu động tồi. Nhưng cũng cần thấy rằng sự bất lực của một số công ty trong việc hoạch định và kiểm soát tài sản lưu động là các khoản nợ ngắn hạn hầu như là nguyên nhân dẫn đến thất bại cuối cùng của họ. Việc quản lý tốt vốn lưu động phần nào thể hiện sự kinh doanh hiệu quả của doanh nghiệp ngoài ra có thể nhận thấy vốn lưu động thay đổi theo nhịp độ sản xuất của từng chu kì kinh doanh, chính vì vậy vốn lưu động được coi là một chỉ báo về khả năng thanh toán tại một thời điểm cũng như khả năng thanh toán trong tương lai, hơn thế nữa vốn lưu động cũng là cầu nối giữa cân bằng tài chính trong dài hàn và ngắn hạn của doanh nghiệp, vì vậy quản trị vốn lưu động hiệu quả đóng một vai trò quan trọng trong chiếm lược phát triển lâu dài của doanh nghiệp. 1.1.2.1. Quản trị tiền mặt  Tiền mặt có thể tồn tại dưới dạng: nội tệ, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý trong 3 hình thức: Tiền mặt tại quỹ hình thành so doanh nghiệp sử dụng phương thức thanh toán bằng tiền mặt. Tiền gửi ngân hàng là tiền gửi không kì hạn tại các tài khoản thanh toán ở ngân hàng dùng cho mục đích thanh toán không dùng tiền mặt. Tiền đang chuyển: quá trình chuyển tiền cần có thời gian nhất định chờ làm thủ tục nên tồn tại hình thức này.  Tiền mặt của các doang nghiệp được lưu trữ nhằm mục đích:
  22. 13 Đảm bảo cho các giao dịch kinh doanh hàng ngày được diễn ra thông suốt: mua nguyên vật liệu, hàng hóa và thanh toán các chi phí cần thiết cho doanh nghiệp hoạt động bình thường (trả lương công nhân, nộp thuế ). Bởi nếu sử dụng một loại tài sản khác có thanh khoản thoản thấp có thể làm các chi phí giao dịch cao, mất nhiều thời gian hơn đói với một giao dịch kinh doanh thông thường. Động cơ giữ tiền mặt này có thể coi là đông cơ kinh doanh. Mục đích đầu cơ: doanh nghiệp lợi dụng các cơ hội tạm thời như sự sụt giá tức thời về nguyên vật liệu, chiết khấu để gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Mục đích dự phòng: trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tiền mặt có điểm lưu động không theo một quy luật nhất định nào. Do vậy doanh nghiệp cần phải duy trì ộm t vùng đệm an toàn để thỏa mãn các nhu cầu tiền mặt bất ngờ.  Các yếu tố ảnh hưởng tới quản trị tiền mặt: Tăng tốc độ thu hồi tiền mặt: nguyên tắc này cho phép công ty duy trì mức chi tiêu tiền mặt trong nhiều giao dịch kinh doanh ở một mức thấp hơn, do đó có nhiều tiền hơn cho hoạt động đầu tư bằng các phương pháp. Đẩy nhanh việc chuẩn bị và gửi hóa đơn bằng cách vi tính hóa hóa đơn, gửi kèm theo đơn hàng, gửi qua fax, yêu cầu thanh toán trước, cho phép ghi nợ trước. Đem lại cho khách hàng những mối lợi để khuyến khích họ sớm trả nợ bằng cách áp dụng chính sách chiết khấu đối với những khoản nợ thanh toán trước hạn. Quy trình này có thể được thực hiện bằng cách thiết lập một hệ thống thanh toán tập trung qua ngân hàng. Hệ thống này làộ m t mạng lưới cho phép doanh nghiệp duy trì các khoản tiền gừi của họ. Đồng thời, các ngân hàng cũng mở các tài khoản chi tiêu cho doanh nghiệp nhằm thực hiện và duy trì khả năng thanh toán, chi trả của họ. Giảm tốc độ chi tiêu cùng với chính sách tăng tốc độ thu hồi tiền mặt là hai khuynh hướng có quan hệ chặt chẽ với nhau trong quản trị tiền mặt. Thay vì dùng tiền thanh toán sớm các hóa đơn mua hàng, nhà quản trị tài chính nên trì hoãn việc thanh toán, nên chi trong phạm vị thời gian mà các chi phí tài chính, tiền phạt hay sự xói mòn vị thế tín dụng thấp hơn những lợi nhuận do việc chậm thanh toán
  23. 14 mang lại. Có một số chiến thuật mà các doanh nghiệp có thể sử dụng để chậm thanh toán các hóa đơn mua hàng. Hai chiến thuật nổi tiếng mà các doanh nghiệp có thể sử dụng là tận dụng sự chênh lệch thời gian của các khoản thu, chi, và chậm trả lương. Những doanh nghiệp có cung cách quản trị tiền mặt hiệu quả có thể sử dụng khoản tiền nhàn rỗi do sự chênh lệch thời gian giữa hai nghiệp vụ thu, chi tạo ra để đầu tư vào các loại tài sản có thanh khoản cao.  Lập dự toán ngân sách tiền mặt: cùng với việc thu hồi nhanh và giảm tốc độ chi tiêu tiền mặt trong những giới hạn về vị thế tín dụng của doanh nghiệp đã hỗ trợ hiệu quả cho các nhà quản trị tài chính trong việc thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu và đầu tư sinh lợi bằng tiền mặt của công ty. Bởi vậy các nhà quản trị cần hoạch định ngân sách tiền mặt để dự báo nhu cầu chi tiêu và nguồn thu tiền mặt trong ngắn hạn, thường trong một thời kì, có thể là hàng tháng, tuần hay thậm chí hàng ngày. Mục đích lập dự toán này để các nhà quản trị tài chính có khả năng tốt hơn về xác định nhu cầu tiền mặt tương lai, hoạch định để tài trợ cho nhu cầu tái sản xuất, thực hiện kiểm soát tiền mặt và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.  Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tiền mặt: Vòng quay tiền mặt là ộ m t chỉ số quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, nó phản ánh hiệu quả sử dụng và ựs luân chuyển tiền mặt trong doanh nghiệp. Xét trên phương diện lý thuyết thì đa phần vòng quay tiền mặt nhỏ tức thời gian quay vòng vốn của doanh nghiệp là nhỏ thì hiệu quả sử dụng và thu hồi tiền mặt của doanh nghiệp là cao. Ngược lại, chỉ số này cao chứng tỏ vốn của doanh nghiệp đang bị chiếm dụng với hiệu quả sử dụng thấp. Tuy nhiên trong một số trường hợp khác như doanh nghiệp dùng tiền để đầu tư cho các hoạt động tài chính khác có chỉ số sinh lời ước tính cao hơn khi cần tiền mặt trong tay thì nhận xét trên lại không hoàn toàn đúng. 표 푛ℎ 푡ℎ 푡ℎ ầ푛 ò푛𝑔 푞 푡𝑖ề푛 ặ푡 = 𝑖ề푛 ặ푡 ì푛ℎ 푞 â푛 Chu kì vòng quay tiền mặt 𝑖ề푛 ặ푡 ℎ ì 푣ò푛𝑔 푞 푡𝑖ề푛 ặ푡 = 𝑖ề푛 á푛 ℎà푛𝑔 푡 푛𝑔 ì푛ℎ ộ푡 푛𝑔à 1.1.2.2. Quản trị khoản phải thu  Khoản phải thu bao gồm:
  24. 15 Phải thu khách hàng: là tiền bán hàng hóa, dịch vụ chưa thu được, nhưng đã được khách hàng chấp nhận thanh toán và tính vào doanh thu bán hàng trong kỳ, kể cả trường hợp cấp tính dụng thương mại ngắn và dài hạn. Trả trước cho người bán: chỉ tiêu này phản ánh số tiền đã trả trước cho người bán mà chưa nhận được sản phẩm tại thời điểm báo cáo. Thường doanh nghiệp ứng trước trong 2 trường hợp: - Cần ổn định nguồn nguyên liệu hàng hóa. - Doanh nghiệp đặt mua máy móc, thiết bị sản xuất kinh doanh. Số tiền trả trước để đảm bảo thực hiện hợp đồng của bên mua. Phải thu nội bộ: xét từ gó độ hạch toán kinh tế có 2 dạng doanh nghiệp là doanh nghiệp độc lập và doanh nghiệp liên hợp gồm tổng công ty, tập đoàn, liên hiệp (gọi chung là tổng công ty). Trừ các doanh nghiệp nhỏ, mỗi doanh nghiệp này đều có 2 bộ phận là đơn vị (hay doanh nghiệp) cấp trênvà đơn vị (hay doanh nghiệp) cấp dưới. Đơn vị cấp dưới còn gọi là đơn vị thành viên gồm các đơn vị trực thuộc có tổ chức kế toán riêng. Đơn vị cấp trên và các đơn vị cấp dưới gọi là các đơn vị nội bộ trong doanh nghiệp độc lập, tổng công ty. Các khoản phải thu nội bộ hình thành do cấp dưới có nghĩa vụ nộp lên cấp trên hoặc cấp trên phải cấp cho cấp dưới hoặc do các đơn vị nội bộ đã thu hộ, chi hộ cho nhau hoặc giữa các đơn vị cấp dưới với nhau về bán hàng nội bộ. Các khoản phải thu nội bộ thường là: đơn vị cấp dưới phải thu về số lỗ hoạt động sản xuất kinh doanh đã được cấp trên chấp nhận bù, phải thu bổ sung các quỹ từ cấp trên (ở đơn vị phụ thuôc như viện nghiên cứu), đơn vị cấp trên phải thu của các đơn vị cấp dưới để lập các quỹ quản lý của cấp trên (chỉ có ở cấp trên và được tính vào chi phí của doanh nghiệp cấp dưới), quỹ phát triển kinh doanh dự trữ, khen thưởng, phúc lợi, thu một phần lãi kinh doanh và thu hồi vốn kinh doanh đã giao. Các khoản phải thu khác như: các khoản phải thu về bồi thường vật chất đã có quyết định bồi thường, các khoản phải thu về lãi đầu tư tài chính Dự phòng các khoản phải thu khó đòi: là các khoản dự kiến bị tổn thất của các khoản phải thu sẽ xảy ra trong kỳ kinh doanh tiếp theo do con nợ không có khả năng thanh toán. Trong thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh có những khoản phải thu mà người nợ khó có khả năng trả do bị thiệt hại lớn về tài sản. Các khoản tiền nợ của những người này gọi là các khoản phải thu khó đòi. Để đề phòng những tổn
  25. 16 thất do các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra đột biến về kết quả kinh doanh trong kỳ hoạch toán tiếp theo và tạo điều kiện cho việc bảo toàn vốn thì cuối niên độ kế toán doanh nghiệp phải dự kiến số nợ có khả năng khó đòi, tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì hoạch toán. Số tính trước này được gọi là dự phòng các khoản phải thu khó đòi. Việc lập dự phòng nhằm phản ánh đúng giá trị thực tế thuần túy của các khoản phải thu của doanh nghiệp để đưa ra một hình ảnh trung thực về tài sản của doanh nghiệp khi lập báo cáo tài sản.  Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô khoản phải thu Khối lượng sản phẩm, hàng hóa, ị d ch vụ bán chịu cho khách hàng: như trong chính sách bán hàng để khuyến khích người mua mua hàng ằb ng phương thức bán chịu (giao hàng trước, trả tiền sau) có thể làm tăng thêm ộm t số chi phí do việc tăng thêm các khoản nợ phải thu của khách hàng (chi phí quản lý nợ phải thu, chi phí thu hồi nợ, chi phí rủi ro ). Đổi lại doanh nghiệp cũng có thể tăng thêm được lợi nhuận nhờ mở rộng số lượng sản phẩm tiêu thụ. Sự thay đổi theo thời vụ của doanh thu: đối với các doanh nghiệp sản xuất có tính chất thời vụ, trong những thời kỳ sản phẩm của doanh nghiệp có nhu cầu tiêu thụ lớn, cần khuyến khích tiêu thụ để thu hồi vốn. Giới hạn của lượng vốn phải thu hồi: nếu lượng vốn phải thu quá lơn thì không thể tiếp tục bán chịu vì ẽs làm tăng rủi ro cho doanh nghiệp. Thời gian bán chịu và chính sách tín dụng của mỗi doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiêp có quy mô lớn, có tiềm lực tài chính ạm nh, sản phẩm có đặc điểm sử dụng lâu bền thì kỳ thu tiền bình quân thường dài hơn các doanh nghiệp ít vốn, sản phẩm dễ hư hao, mất phẩm chất, khó bảo quản. Để đánh giá mức độ rủi ro có thể gặp trong việc bán chịu sản phẩm hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp có thế xem xét trên các khía cạnh: mức độ uy tín của khách hàng, khả năng trả nợ của khách hàng, tình trạng tài chính tổng quát của doanh nghiệp, giá trị của tài sản dùng để bảo đảm tín dụng. Nói chung đối với mỗi chính sánh bán chịu của doanh nghiệp cần đánh giá kỹ theo các thông số chủ yếu sau: - Số lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ dự kiến tiêu thụ được. - Giá bán các sản phẩm, hàng hóa dịch vụ. - Các chi phí phát sinh thêm do việc tăng các khoản nợ.
  26. 17 - Các khoản chiết khấu chấp nhận. - Thời gian thu hồi nợ bình quân đối với các khoản nợ. Dự đoán số nợ phải thu ở khách hàng. Số nợ phải thu ở khách hàng được xác định bằng tỷ lệ giữa doanh thu tiêu thu dự kiến và số vòng quay tiền bán chịu cho khách hàng. Để giúp doanh nghiệp có thể nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu, hạn chế việc phát sinh các chi phí không cần thiết hoặc rủi ro, doanh nghiệp cần coi trọng một số biện pháp: - Phải mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu trong và ngoài doanh nghiệp và thường xuyên đôn đốc để thu hồi đúng hạn. - Có các biện pháp phòng ngừa rủi ro không được thanh toán: lựa chọn khách hàng, giới hạn tín dụng, yêu cầu đặt cọc, tạm ứng hay trả trước một phần giá trị đơn đặt hàng, bán nợ - Có sự ràng buộc chính sách bán chịu đúng đắn đối với từng khách hàng. Khi bán chịu cho khách hàng phải xem xét kỹ khả năng thanh toán trên cơ sở hợp đồng kinh tế đã ký kết. - Có sự ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng mua bán, nếu vượt quá thời hạn thanh toán theo hợp đồng thì doanh nghiệp được thu lãi suất tương ứng như lãi suất ngân hàng quá hạn của ngân hàng hoặc phải thu thêm tiền phạt do vi phạm hợp đồng. - Phân loại các khoản nợ quá hạn; tìm nguyên nhân của từng khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp như gia hạn nợ; thỏa ước xử lý nợ; xóa một phần nợ cho khách hàng hoặc yêu cầu tòa án kinh tế giải quyết theo thủ tục phá sản doanh nghiệp.  Các chỉ số theo dõi khoản phải thu: Kì thu tiền bình quân: về nguyên tắc thì càng thấp càng tốt tuy nhiên phải căn cứ vào phương thức thanh toán, chiếm lược kinh doanh, tình hình cạnh tranh trong thời điểm hay thời kỳ cụ thể á ℎ표ả푛 ℎả𝑖 푡ℎ 퐾ỳ 푡ℎ 푡𝑖ề푛 ì푛ℎ 푞 â푛 = 표 푛ℎ 푡ℎ á푛 ℎị ì푛ℎ 푞 â푛 ộ푡 푛𝑔à Vòng quay khoản phải thu: càng cao (tức số ngày thu tiền càng ngắn) chứng tỏ tình hình quản lý và thu nợ tốt, doanh nghiệp có khách hàng quen thuộc, ổn định và uy tín, thanh toán đúng hạn. Tuy nhiên, hệ số này quá cao thể hiện
  27. 18 phương thức bán hàng cứng nhắc của doanh nghiệp, gần như bán hàng thu tiền mặt, khó cạnh tranh và mở rộng thị trường. 표 푛ℎ 푡ℎ á푛 ℎị 푆ố 푣ò푛𝑔 푞 ℎ표ả푛 ℎả𝑖 푡ℎ = á ℎ표ả푛 ℎả𝑖 푡ℎ ì푛ℎ 푞 â푛 1.1.2.3. Quản trị hàng tồn kho Hầu hết các doanh nghiệp đều có hàng tồn kho bởi vì tất cả các công đoạn mua, sản xuất và bán hàng không diễn ra vào cùng một thời điểm. Mặt khác, cần có hàng tồn kho để duy trì khả năng hoạt động thông suốt của dây truyền sản xuất và các hoạt động phân phối, ngăn chặn những bất chắc trong sản xuất, vì vậy quản trị hàng tồn kho là một việc làm rất quan trọng.  Hàng tồn kho và các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho, dự trữ Hàng tồn kho: lượng dự trữ của doanh nghiệp là những tài sản mà doanh nghiệp lưu giữ để sản xuất hoặc bán ra sau này. Trong các doanh nghiệp tài sản tồn kho dự trữ thường ở 3 dạng: Hàng tồn kho nằm trong quá trình dự trữ sản xuất, gồm: - Hàng mua đang đi đường là hàng hóa doanh nghiệp đã thanh toán hoặc đã chấp nhận thanh toán nhưng chưa nhập kho. - Nguyên vật liệu tồn kho (đã nhập kho). - Dụng cụ trong kho: loại tài sản không thể dùng đến đâu mua đến đó mà luôn có một số lượng dự trữ để đảm bảo quá trình sản xuất được liên tục. Hàng tồn kho đang trong quá trình trực tiếp sản xuất:tồn tại dưới dạng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang hay còn gọi là bán thành phẩm. Có loại tài sản này là do quy trình công nghệ sản xuát không thể cho ra thành phẩm ngay được. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang không chỉ bao gồm giá trị nguyên vật liệu được sử dụng vào sản xuất kinh doanh mà còn bao gồm cả chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung (chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm như chi phí nhân viên phân xưởng, khấu hao tài sản cố đinh của phân xưởng ) Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: là khoản giảm giá nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hóa tồn kho dự kiến sẽ xảy ra trong kì kinh doanh tiếp theo. Chủ yếu xảy ra đối với thành phẩm, hàng hóa và hàng gửi đi bán. Khi thấy hàng tồn kho bị giảm giá liên tục cần lập ngay dự phòng giảm giá. Trong doanh nghiệp có 3 loại
  28. 19 tài sản có khả năng bị giảm giá trị thực tế so với giá trị ghi trên sổ sách nên cần phải lập dự phòng, đó là dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng giảm giá đầu tư tài chính. Ý nghĩa của việc lập dự phòng giảm giá giống như dự phòng phải thu khó đòi. Chỉ tiêu hàng tồn kho là chi tiêu tổng hợp phản ánh giá trị các loại hàng tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh, sau khi đã trừ dự phòng giảm giá hàng ồt n kho tại thời điểm báo cáo.  Quản trị chi phí hàng tồn kho Để dự trữ hàng tồn kho, doanh nghiệp cần tốn kém chi phí. Các chi phí liên quan đến việc dự trữ hàng tồn kho là: chi phí tồn trữ, chi phí đặt hàng, chi phí cơ hội, các chi phí khác Chi phí tồn trữ: chi phí tồn trữ là những chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng hóa hay những chi phí biến đổi tăng, giảm cùng với hàng tồn kho. Tức là những chi phí phí tăng giảm phụ thuộc vào lượng hàng tồn kho nhiều hay ít. Bao gồm: - Chí phí hoạt động: chi phí bốc xếp hàng hóa, chi phí bảo hiểm hàng tồn kho, chi phí hao hụt mất mát, mất giá trị do hư hỏng và chi phí bảo quản hàng hóa. - Chi phí tài chính: chi phí sử dụng vốn, trả lãi vay cho nguồn kinh phí vay mượn để mua hàng dự trữ, chi phí thuế, khấu hao Chi phí đặt hàng bao gồm: chi phí quản lý, giao dịch và vận chuyển hàng như; chi phí giấy tờ, chi phí vận chuyển, chi phí nhận hàng. Chi phí này thường ổn định, khối lượng hàng của mỗi lầm đặt hàng nhỏ thì số lần đặt hàng tăng nên tổng chi phí đặt hàng cao và ngược lại. Chi phí cơ hội: nếu một doanh nghiệp không thực hiện được đơn đặt hàng khi có nhu cầu, công ty sẽ bị đình ốđ n sản xuất và có thể không kịp giao hàng cho khách hàng. ựS thiệt hại do để lỡ cơ hội này được coi là chi phí cơ ộh i. Chi phí khác: các chi phí được quan tâm trong quản trị hàng tồn kho là các chi phí thành lập kho (chi phí lắp đặt thiết bị kho và các chi phí hoạt động), chi phí tiền lương trả nhân viên làm thêm giờ, chi phí huấn luyện Hàng hóa tồn kho được coi là ộm t trong những tài sản quan trọng nhất đối với nhiều công ty. Nó cũng là ộm t trong những tài sản đắt tiền nhất.  Các chỉ tiêu đánh giá hàng tồn kho
  29. 20 Vòng quay hàng tồn kho: diễn tả tốc độ lưu chuyển hàng hóa, nói lên chất lượng và chủng loại hàng hóa kinh doanh phù hợp trên thị trường. Hệ số này cao (số ngày cho ộm t vòng càng ngắn) càng tốt, tuy nhiên nếu số vòng quay quá cao sẽ thể hiện sự trục trặc trong khâu cung cấp, hàng hóa dự trữ không kịp cung ứng cho khách hàng, gây ấm t uy tín của doanh nghiệp. 표 푛ℎ 푡ℎ 푡ℎ ầ푛 푆ố 푣ò푛𝑔 푞 ℎà푛𝑔 푡ồ푛 ℎ표 = à푛𝑔 푡ồ푛 ℎ표 ì푛ℎ 푞 â푛 Số ngày luân chuyển hàng tồn kho 360 푆ố 푛𝑔à 푙 â푛 ℎ ể푛 ℎà푛𝑔 푡ồ푛 ℎ표 = 푆ố 푣ò푛𝑔 푞 ℎà푛𝑔 푡ồ푛 ℎ표 1.2. PHÂN BIỆT GIỮA LỢI NHUẬN VÀ TỶ LỆ SINH LỢI CỦA DOANH NGHIỆP Lợi nhuận rongt kinh tế học là phần tài sản mà nhà đầu tư nhận thêm được nhờ đầu tư sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến việc đầu tư đó, bao gồm cả chi phí cơ hội; là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. Lợi nhuận trong kế toán là phần chênh lệch giữa giá bán và chi phí sản xuất. Nói chung, lợi nhuận dùng để chỉ phần thặng dư đạt được trong hoạt động kinh doanh, cái mà phục vụ cho lợi ích của các chủ doanh nghiệp. Lợi nhuận thường được tính trong một thời gian nhất định thường là một năm tài chính và được tính theo doanh thu được từ hoạt động kinh doanh trừ đi các khoản chi phí được sử dụng để đạt được những doanh thu đó. 퐿ợ𝑖 푛ℎ ậ푛 = 표 푛ℎ 푡ℎ − ℎ𝑖 ℎí Một vài thước đo lợi nhuận thường được sử dụng: - Tổng lợi nhuận bằng doanh thu hoạt động trừ đi giá vốn hàng bán. - Lợi nhuận hoạt động được công ty duy trì sau khi loại bỏ tất cả các chi phí hoạt động (bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí ảqu n lý doanh nghiệp, chi phí khấu hao và các chi phí khác) khỏi doanh thu hoạt động. - Lợi nhuận trước lãi và thuế (EBIT) bằng doanh thu hoạt động cộng thêm doanh thutài chính. Khi ộm t công ty không có doanh thu tài chính thì doanh thu hoạt động thường được sử dụng như lợi nhuận trước thuế và lãi vay. - Lợi nhuận ròng được tính bằng lợi nhuận trước thuế và lãi vay trừ đi chi phí lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp.
  30. 21 Bảng 1.1: Bảng báo cáo thu nhập theo mẫu Báo cáo thu nhập Doanh thu 1 Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 2 Chi phí hoạt động 6=2+3+4+5 Giá vốn hàng bán 2 Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 3 Chi phí khấu hao 4 Chi phí khác 5 Doanh thu hoạt động 7=1-6 Doanh thu tài chính 8 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 9=7+8 Chi phí lãi vay 10 Thuế thu nhập doanh nghiệp 11 Thu nhập ròng 12=9-10-11 (Nguồn: Phòng kế toán) Khác với thu nhập, tỷ lệ thu nhập được giải thích như là tỷ lệ của một đơn vị lợi nhuận được chuẩn hóa trên một số biến tham chiếu như là tài sản, vốn chủ sở hữu của công ty. Nó cho biết số lợi nhuận mà công ty có thể tạo ra được khi sử dụng một đơn vị tài sản hay vốn chủ sở hữu của công ty. Chỉ số này được sử dụng để so sánh giữa khả năng sinh lời của các công ty có quy mô và hoạt động khác nhau. 퐿ợ𝑖 푛ℎ ậ푛 ỷ 푙ệ Sinh 푙ờ𝑖 = ơ 푠ở đ표 푙ườ푛𝑔 Nếu không có lợi nhuận một doanh nghiệp sẽ không thể tồn tại trong khi nếu có lợi nhuận cao công ty đó có thể thưởng thêm cho chủ sở hữu của công ty hoặc mở rộng việc đầu tư của mình. Việc làm thế nào để tăng lợi nhuận của công ty luôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người quản lý. Họ luôn phải tìm cách để nâng cao tỷ lệ sinh lời của công ty (tăng ROE, ROA).
  31. 22 1.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG TỚI LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP Chu kì chuyển đổi tiền mặt (Cash Conversion Cycle: CCC) đo lường bao lâu một công ty sẽ bị tước tiền mặt nếu nó tăng đầu tư vào các nguồn lực để mở rộng bán hàng. Do đó nó là một thước đo rủi ro thanh khoản kéo theo bởi sự tăng trưởng. Tuy nhiên việc rút ngắn CCC tạo ra những rủi ro riêng của nó: trong khi một công ty thậm chí có thể đạt được một CCC tiêu cực bằng cách thu thập từ khách hàng trước khi chi trả nhà cung cấp, một chính sách thu thập nghiêm ngặt và thanh toán lỏng lẻo không phải là luôn luôn bền vững. = 푅 푃 + 푃 − 푃 푃 퐾ỳ 푡ℎ 푡𝑖ề푛 퐾ỳ ℎ ể푛 đổ𝑖 퐾ỳ 푡ℎ 푛ℎ 푡표á푛 = + − ℎá ℎ ℎà푛𝑔 ℎà푛𝑔 푡ồ푛 ℎ표 ℎ표 푛ℎà 푛𝑔 ấ ồ푛 ℎ표 á ℎ표ả푛 ℎả𝑖 푡ℎ á ℎ표ả푛 ℎả𝑖 푡 ả 푡 푛𝑔 ì푛ℎ 푡 푛𝑔 ì푛ℎ 푡 푛𝑔 ì푛ℎ = + − 𝑖á 푣ố푛 ℎà푛𝑔 á푛⁄365 표 푛ℎ 푡ℎ 푡ℎ ầ푛 /365 𝑖á 푣ố푛 ℎà푛𝑔 á푛/365 Trong đó: RCP: (Receivable Collection Period) kì thu tiền khách hàng ICP: (Invetory Conversion Period) kì chuyển đổi hàng tồn kho PDP: (Payable Deferral Period) kì thanh toán cho nhà cung cấp Khi CCC được rút ngắn, tiền mặt trở nên nhàn rỗi cho các mục đích sử dụng khác nhau như: đầu tư vào trang thiết bị và cơ sở hạ tầng hoặc đổi mới trong khâu sản xuất và bán hàng hoặc là giảm đầu tư vào các tài sản ngắn hạn. Nó sẽ giúp cho công ty mang lại lợi nhuận hoạt động lớn hơn. Ngược lại khi chu kì tiền mặt kéo dài, tiền mặt trở nên chật hẹp đối với các hoạt động của công ty, sẽ còn rất ít các cơ hội đầu tư khác bằng dòng tiền này. Và kết quả dẫn đến giảm lợi nhuận của công ty. Trong thường hợp này ta thấy được mối quan hệ ngược chiều giữa chu kì chuyển đổi tiền mặt và ợil nhuận của công ty. Như vậy, chu kỳ tiền mặt có thể được rút ngắn bằng cách giảm thời gian chuyển đổi hàng tồn kho qua việc xử lý và bán hàng hóa nhanh hơn hoặc bằng cách
  32. 23 giảm thời gian thu tiền khách hàng qua việc tăng tốc thu nợ hoặc bằng cách kéo dài thời gian thanh toán qua việc trì hoãn trả nợ cho nhà cung cấp. Tín dụng thương mại là một phương tiện để thu hút khách hàng mới. Nhiều công ty đã thay đổi các điều khoản tín dụng chuẩn của họ để lôi kéo các khách hàng mới và để giành được các đơn hàng lớn. Việc mở rộng tín dụng có thể kích thích doanh thu tăng lên bởi vì nó cho khách hàng một khoảng thời gian để kiểm tra lại số lượng cũng như chất lượng sản phẩm trước khi thanh toán. Tín dụng thương mại cũng là một cách giảm giá hữu hiệu, giúp công ty duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng. Tuy nhiên, điều đó có thể làm cho bộ phận tài chính của công ty phải đối mặt với các vấn đề về thanh khoản và dòng tiền, làm tăng rủi ro kinh doanh cho công ty. Bộ phận kinh doanh thường có xu hướng nới lỏng đối với các khoản bán hàng trả chậm để đạt mục tiêu doanh số. Để hạn chế rủi ro, công ty nên theo đuổi một chính sách tín dụng chặt chẽ với kỳ hạn thanh toán hợp lý để cải thiện dòng tiền hoạt động và khả năng sinh lợi đồng thời không bị mất các khách hàng tốt. Khi quyết định thời hạn bán chịu, nhà quản lý phải cân nhắc các yếu tố như: rủi ro kinh doanh của khách hàng, khối lượng hàng mua và loại hàng hóa công ty bán cho khách hàng. Công ty có thể đề nghị một khoản chiết khấu bằng tiền mặt khi khách hàng thanh toán trước thời hạn hoặc chiết khấu theo khối lượng hàng mua cho những khách hàng sẵn sàng ký hợp đồng mua dài hạn. Bên cạnh quản trị tín dụng, quản trị hàng tồn kho cũng là một vấn đề không kém phần quan trọng. Việc duy trì mức tồn kho cao sẽ giúp doanh nghiệp tránh được sự gián đoạn trong quá trình sản xuất và thua lỗ trong kinh doanh do khan hiếm hàng hóa, giảm được chi phí cung ứng và hạn chế sự biến động về giá cả. Mặc dù vậy, một công ty có lượng hàng tồn kho lớn và chính sách tín dụng thiếu chặt chẽ có thể phải gánh chịu sự sụt giảm về khả năng sinh lợi. Do đó, đầu tư nhiều vào hàng tồn kho sẽ giúp công ty giảm thiểu rủi ro nhưng đồng thời cũng làm giảm khả năng sinh lợi của công ty. Ngoài ra, thời gian thanh toán cho nhà cung cấp càng dài thì càng có lợi cho dòng tiền hoạt động. Tuy nhiên, khi kéo dài thời gian trả tiền hàng hóa cho người bán, các nhà quản lý phải tính toán cẩn thận vì khi đó họ không chỉ bỏ lỡ các khoản chiết khấu thanh toán mà uy tín của chính công ty cũng có thể bị ảnh hưởng.
  33. 24 Bên cạnh đó, tồn kho hàng hóa cũng là một vấn đề rất quan trọng vì đây là một trong những nguồn cơ bản tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp. Lượng hàng tồn kho liên quan đến trách nhiệm của hai bộ phận là sản xuất và kinh doanh. Bộ phận sản xuất sẽ căn cứ vào kế hoạch sản xuất để tính toán lượng dự trữ nguyên vật liệu và bán thành phẩm cần thiết cho quy trình sản xuất. Trong khi đó, bộ phận kinh doanh phải đảm bảo lượng thành phẩm trong kho đủ đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Công ty nào cũng muốn duy trì được lượng tồn kho vừa đủ, tuy nhiên, trong thực tế có những mặt hàng đem lại doanh thu rất ít cho công ty nhưng lại được tồn kho nhiều hoặc có một vài khâu sản xuất nào đó đang duy trì lượng bán thành phẩm và nguyên vật liệu quá cao so với các khâu còn lại. Vì thế, việc tính gọn những hạng mục có lượng tồn kho lớn sẽ đem lại một dòng tiền đáng kể cho công ty. TÓM TẮT CHƯƠNG 1 Mục tiêu chính của quản trị vốn lưu động là phải đảm bảo đủ dòng tiền để các công ty duy trì hoạt động kinh doanh một cách bình thường trên cơ sở giảm thiểu rủi ro mất khả năng đáo ứng các nghĩa vụ tài chính trong ngắn hạn. Việc quản lý, sử dụng hợp lý tài sản lưu động cũng như vốn lưu động có ảnh hướng rất lớn đối với việc hoàn thành các mục tiêu chung của doanh nghiệp và việc quản lý tốt vốn lưu động thể hiện phần nào sự kinh doanh hiểu quả của doanh nghiệp. Vì vậy quản trị vốn lưu động một cách hiệu quả đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Muc tiêu quan trọng nhất của các doanh nghiệp đó là tối đa hóa lợi nhuận, do việc quản trị vốn lưu động có tác động tốt hoặc xấu đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp nên doanh nghiệp cần chú trọng việc quản trị tiền mặt, các khoản phải thu và hàng tồn kho một cách hợp lý.
  34. 25 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY FSI VIỆT NAM 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY FSI VIỆT NAM 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty 2.1.1.1. Tên và địa chỉ công ty Tên công ty : Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Phát triển Công nghệ FSI Tên tiếng anh : FSI TECHNOLOGY DEVELOPMENT AND TRADING INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt : Tên giao dịch : Email : info@fsivietnam.com.vn Website : www.fsivietnam.com.vn Giấy CNĐKKD: 0102458889 - đăng ký thay đổi lần thứ 2 - Sở KH&ĐT thành phố Hà Nội cấp ngày 28/02/2011 Trụ sở chính : Tầng 11, tòa nhà CTM, số 139 Cầu Giấy, P.Quan Hoa, Hà Nội Điện thoại : 043 7675677 - Fax : 043 7675718 Văn phòng HCM : Tòa nhà Hoàng Việt, 34 Hoàng Việt, P.4, Q.Tân Bình, TP.HCM Điện thoại : 083 9975279 - Fax : 083 9975289 2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại và phát triển Công nghệ FSI được thành lập vào ngày 06 tháng 11 năm 2007 theo quyết định của UBND Thành phố Hà Nội và Giấy phép kinh doanh số 0102458889 do Sở Kế hoạch đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 06 tháng 11 năm 2007. Từ ngày thành lập, công ty hoạt động kinh doanh tại số 16, Lô 12A, Đường Trung Yên 10, Khu Đô Thị Trung Yên, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội. Trải qua nhiều năm xây dưng và phát triển, Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Phát triển Công nghệ FSI là một trong những đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực nhập khẩu, phân phối linh kiện, vật tư máy Photocopy - Máy in - Máy Fax, phân phối thiết bị máy Scan chuyên dụng của của các dòng máy có thương hiệu lớn như Kodak, Rowe, Canon, Sam Sung, HP, Epson tại thị trường Việt Nam. Và là đơn vị đi đầu trong thị trường cung cấp các dịch vụ và giải pháp số hóa tài liệu.
  35. 26 Để đạt được những thành công bước đầu như vậy, FSI đã trải qua nhiều mốc lịch sử đáng nhớ, đánh dấu cho sự nỗ lực và các giai đoạn phát triển của FSI tiêu biểu: - Ngày 06/11/2007, thành lập công ty CP Đầu tư Thương mại và Phát triển Công nghê FSI. - 2009, Đối tác Vàng (Golden Partner) duy nhất của nhãn hàng máy quét chuyên dụng Kodak tại thị trường miền Bắc và miền Trung. - 2012, Nhà phân phối độc quyền máy scan Plustek, máy Scan khổ lớn SMA từ Đà Nẵng trở ra - 2013, Phát triển thành công phần mềm quản lý tài liệu DOCPRO tích hợp công nghệ nhận dạng tiếng Việt. Triển khai thành công nhiều dự ánlớn, trọng điểm về số hóa tài liệu. - 2014, Nhà phân phối độc quyền máy scan khổ lớn Rowe (Đức) tại khu vực Đông Dương, phân phối độc quyền máy scan robot, máy scan khổ lớn SMA (Đức). Đạt chứng nhận an toàn bảo mật thông tin ISO/IEC 27001:2013. - 2015, Nhận giải Doanh nghiệp tiêu biểu Hà Nội Vàng 2015 do Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ trao tặng. Chủ tịch HĐQT FSI đạt giải thưởng TOP 10 Doanh nhân trẻ khởi nghiệp xuất sắc toàn quốc - Năm 2016 cũng là 1 năm mà FSI gặt hái được nhiều thành tựu lớn Đạt top 50 doanh nghiệp CNTT hàng đầu Việt Nam năm 2016 Phần mềm quản trị tài liệu DOCPRO đạt giải Sao Khuê 2016 Doanh nhân trẻ thủ đô tiêu biểu 2016 Lãnh đại CNTT Đông Nam Á tiêu biểu 2016 Đạt chứng nhận quản lý chất lượng ISO 9001:2015 Bên cạnh đó, trong quá trình hoạt động của mình, toàn thể nhân viên công ty FSI luôn tâm niệm và làm việc theo đúng phương châm, cam kết đã đề ra: Không ngừng học hỏi, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ nhằm mang lại lợi ích cao nhất cho khách hàng. 2.1.2. Chức năng và lĩnh vực hoạt động 2.1.2.1. Chức năng của công ty Là đối tác của nhiều Tập đoàn CNTT hàng đầu trên thế giới, Công ty FSI hiện là một trong những công ty đi đầu trong lĩnh vực tư vấn, cung cấp các giải pháp CNTT Với giá trị cốt lõi hướng đến sự hài hòa giữa khách hàng, nhân viên và cộng đồng: - Cống hiến - Đoàn kết - Uy tín - Sáng tạo
  36. 27 - Tận tâm Sứ mệnh: Nghiên cứu, chuyển giao các giải pháp công nghệ tiên tiến trên cơ sở thấu hiểu nhu cầu của khách hàng để cung cấp cho khách hàng các giải pháp CNTT 2.1.2.2. Lĩnh vực hoạt động (sản phẩm, dịch vụ): - Dịch vụ số hóa tài liệu - Phần mềm và các giải pháp công nghệ - Tích hợp hệ thống và dịch vụ kỹ thuật - Phân phối máy Scan 2.1.3. Cơ cấu tổ chức công ty HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ PHÓ PHÓ PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC TỔNG GIÁM ĐỐC TỔNG GIÁM ĐỐC TỔNG GIÁM ĐỐC KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI KHINH DOANH KỸ THUẬT HỖ TRỢ SẢN XUẤT Trung tâm Trung tâm Phòng Trung tâm Giải pháp số hóa R&D HCNS Phát triển phần mềm Trung tâm Phòng tư vấn Phòng Trung tâm Kinh doanh phân phối giải pháp tài chính Kế toán Triển khai số hóa Chi nhánh Trung tâm dịch vụ Phòng Hồ Chí Minh Kỹ thuật - Bảo hành Hồ sơ Trung tâm Logistics Tích hợp hệ thống Phòng Trung tâm Marketing Chăm sóc khách hàng Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý Công ty CP Đầu tư Thương mại và Phát triển Công nghệ FSI
  37. 28  Hội đồng quản trị: - Chủ tịch HĐQT: Ông Nguyễn Khoa Bảo: Là người đại diện của công ty trước pháp luật, trong các quan hệ kinh tế phát sinh với các doanh nghiệp, tổ chức trong và ngoài nước.Chủ tịch HĐQT là người trực tiếp điều hành, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của công ty và điều hành các phòng ban, chức năng của công ty. - Tổng giám đốc: Ông Nguyễn Hùng Sơn: Là người giúp việc cho Chủ tịch HĐQT, được Chủ tịch HĐQT ủy quyền và chịu trách nhiệm trong một số lĩnh vực quản lý chuyên môn, chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc với những lĩnh vực được Giám đốc phân công. - Ban kiểm soát: ông Nguyễn Duy Lai kiêm chủ tịch Công đoàn của công ty chịu trách nhiệm về các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao của công ty. - Phó tổng giám đốc các phòng ban: Phụ trách về kinh doanh, bán hàng đồng thời trực tiếp chỉ đạo các phòng ban.  Phòng Hành chính – Nhân sự: Phòng Hành chính - Nhân sự có chức năng tham mưu, giúp cho Giám Đốc công ty thực hiện các mặt công tác sau: - Công tác nhân sự, Lao động- Tiền lương, thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động - Công tác hành chính văn thư lưu trữ, lễ tân, tạo lập văn hóa công ty - Thực hiện các công việc liên quan đến tuyển dụng, đào tạo theo quy trình. - Các nhiệm vụ khác do ban Giám đốc giao phó.  Phòng Kế toán: Phòng Kế toán có chức năng tham mưu, giúp Giám đốc Công ty thực hiện các mặt sau: - Thực hiện đúng những công việc về nghiệp vụ chuyên môn tài chính kế toán theo đúng quy định của Nhà nước. - Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của Công ty dưới mọi hình thức và cố vấn cho Ban lãnh đạo các vấn đề liên quan. - Tham mưu cho Ban Giám đốc (BGĐ) về chế độ kế toán và những thay đổi của chế độ qua từng thời kỳ trong hoạt động kinh doanh .  Phòng Kinh doanh Giải pháp: Phòng kinh doanh giải pháp có chức năng tham mưu, giúp Giám đốc các mặt sau: - Lên phương án kinh doanh, tư vấn giải pháp và dịch vụ sản phẩm Kodak. - Đẩy nhanh các mặt hàng của sản phẩm Kodak đến người tiêu dùng. - Tư vấn các giải pháp tối ưu và hiệu quả nhất đến với khách hàng ở các lĩnh vực.  Phòng Kinh doanh phân phối: - Kinh doanh dịch vụ sản phẩm thiết bị văn phòng bằng cách trao đổi mua bán với các công ty khác trong nước.
  38. 29 - Làm nhà phân phối chính cho các sản phẩm Canon - Đại lý bán hàng cho máy in Samsung, HP, Epson Linh kiện máy văn phòng - Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh để thực hiện mục đích và nội dung hoạt động của Công ty. - Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu của thị trường trong nước và thị hiếu của khách hàng để đề ra những chiến lược và mục tiêu cụ thể sao cho đem lại hiệu quả và lợi nhuận như doanh nghiệp mong muốn. - Nâng cao, đa dạng cơ cấu mặt hàng, phong phú về chủng loại và phù hợp với nhu cầu của thị trường. - Sử dụng hiệu quả nguồn vốn, đảm bảo trang trải về mặt tài chính sản xuất kinh doanh có hiệu quả .  Trung tâm dịch vụ kỹ thuật: - Tổ chức, quản lý, điều hành triển khai toàn bộ các công việc liên quan đến kỹ thuật trong công ty, gồm cả quản lý kho hàng công ty. - Tổ chức, lập kế hoạch và triển khai kinh doanh các dịch vụ mà công ty đang và sẽ cung cấp cho khách hàng. - Quản lý, kinh doanh, phát triển thị trường bán lẻ của công ty  Phòng Kinh doanh dự án: - Tìm kiếm khách hàng, tư vấn sản phẩm, giải pháp cho khách hàng khối cơ quan, doanh nghiệp - Lập kế hoạch và triển khai công tác marketing như marketing online, quảng cáo, hội thảo liên quan đến dự án - Lập dự toán dự án, phương án kỹ thuật, hồ sơ dự án tham gia đấu thầu - Quản lý, theo dõi triển khai các hợp đồng đã ký. - Quản lý và thực hiện công tác nhập hàng cho dự án. - Chăm sóc khách hàng dự án đảm bảo chất lượng và hiệu quả. - Phối hợp với các bộ phận thực hiện triển khai các dự án và các nhiệm vụ khác của công ty.  Phòng Marketing - Phụ trách, quản lý xây dựng các hoạt động marketing online cho từng phòng ban và chịu trách nhiệm toàn bộ những vấn đề về marketing online của toàn công ty. - Lập kế hoạch và tổ chức triển khai kế hoạch marketing của các phòng ban, kiểm tra, giám sát kế hoạch đảm bảo đạt kế hoạch marketing đề ra - Quản trị website, tối ưu hóa website trên công cụ tìm kiếm - Xây dựng thương hiệu, truyền thông, quảng cáo, khuyến mãi, PR cho sản phẩm và thương hiệu của Công ty.
  39. 30 Kế thừa chương 1, chương 2 trình bày kết quả thống kê mô tả, phân tích tương quan, phân tích hồi quy từ đó ước lượng và phân tích mô hình nghiên cứu. Cuối cùng đưa ra kết luận chung về mô hình nghiên cứu, so sánh kết quả đạt được của nghiên cứu với kết quả nghiên cứu trước đó. 2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY FSI VIỆT NAM Bảng 2.1: Số liệu về tổng nguồn vốn từ bảng cân đối kế toán công ty FSI giai đoạn 2014 - 2016 (Đơn vị: VNĐ) SO SÁNH SO SÁNH CHỈ TIÊU MÃ 31/12/2014 31/12/2015 31/12/2016 2015/2014 2016/2015 CHÊNH TĂNG CHÊNH TĂNG LỆCH GIẢM LỆCH GIẢM NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ 54,415,958 79,989,018 121,651,56 25,573,0 47.0 41,662,54 52.1 (300=310+330) 300 ,609 ,649 7,223 60,040 % 8,574 % 53,998,812 79,989,018 121,651,56 25,990,2 48.1 41,662,54 52.1 I. Nợ ngắn hạn 310 ,429 ,649 7,223 06,220 % 8,574 % 13,680,204 38,563,805 57,339,213 24,883,6 181. 18,775,40 48.7 1. Vay ngắn hạn 311 ,661 ,202 ,186 00,541 9% 7,984 % 2. Phải trả cho 32,773,512 36,649,635 53,445,990 3,876,12 11.8 16,796,35 45.8 người bán 312 ,956 ,276 ,760 2,320 % 5,484 % - 3. Người mua trả 6,771,553, 1,339,955, 6,689,791, (5,431,59 80.2 5,349,836, 399. tiền trước 313 940 113 804 8,827) % 691 3% 4. Thuế và các - khoản phải nộp 251,863,15 296,683,73 44,820,5 17.8 (229,026,0 77.2 Nhà nước 314 2 7 67,657,734 85 % 03) % 5. Phải trả người 521,677,72 1,688,791, 2,339,671, 1,167,11 223. 650,879,7 38.5 lao động 315 0 306 050 3,586 7% 44 % 1,719,242, 1,719,242, 6. Chi phí phải trả 316 689 689 - 7. Các khoản phải 1,450,148, 1,450,14 (1,400,148 96.6 trả ngắn hạn khác 318 015 50,000,000 8,015 ,015) % 8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 9. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 327 10. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 328
  40. 31 11. Dự phòng phải trả dài hạn 329 - 417,146,18 (417,146, 100 II. Nợ dài hạn 330 0 180) % 1. Vay và nợ dài hạn 331 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 332 3. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 334 4. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 336 5. Phải trả, phải 417,146,18 (417,146, (100 nộp dài hạn khác 338 0 180) )% 6. Dự phòng phải trả dài hạn 339 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 8,640,176, 20,929,692 21,200,322 12,289,5 142. 270,630,9 1.3 (400=410+430) 400 028 ,009 ,944 15,981 2% 35 % I. Vốn chủ sở 8,640,176, 20,929,692 21,200,322 12,289,5 142. 270,630,9 1.3 hữu 410 028 ,009 ,944 15,981 2% 35 % 1. Vốn đầu tư của 8,000,000, 20,000,000 20,000,000 12,000,0 150. chủ sở hữu 411 000 ,000 ,000 00,000 0% 0.0% 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ 414 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân 640,176,02 929,692,00 1,200,322, 289,515, 45.2 270,630,9 29.1 phối 417 8 9 944 981 % 35 % TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 63,056,134 100,918,71 142,851,89 37,862,5 60.0 41,933,17 41.6 (440=300+400) 440 ,637 0,658 0,167 76,021 % 9,509 % (Nguồn: Phòng kế toán)  Nguồn vốn : Phân tích tình hình nguồn vốn kinh doanh cũng tương tự như phân tích cơ cấu tài sản, chúng ta sẽ so sánh sự biến động trên tổng số nguồn vốn cũng như từng loại nguồn vốn giữa các năm 2014, 2015 và 2016. - Nợ phải trả :
  41. 32 Nợ phải trả năm 2014 của công ty là 54.415.958.609 VNĐ. Năm 2015, công ty tiếp tục mở rộng quy mô kinh doanh (đặc biệt mở thêm văn phòng chi nhánh tại TP.HCM) mà vốn chủ sở hữu tăng lên không kịp với tốc độ tăng của quy mô, vì vậy công ty đã tăng lượng tiền vay ngân hàng và chiếm dụng vốn của đơn vị khác làm cho nợ phải trả năm 2015 tăng lên là 79.989.018.649 VNĐ, tăng 25.990.206.220 VNĐ tương ứng tăng 47% so với năm trước. Tiếp tục mở rộng không ngững cùng hàng loạt dự án lớn hơn sau khi mở chi nhánh tại TP.HCM làm nợ phải trả năm 2016 tăng thêm 52,1% so với năm 2015, nâng nợ phải trả lên mức là 121.651.567.223 VNĐ. Nhìn vào bảng cân đối, ta thấy nợ phải trả của công ty là những khoản nợ ngắn hạn, điều này cho thấy việc huy động vốn của công ty cho việc mở rộng quy mô kinh doanh ở phần phân tích trên là khá hợp lý vì trong 3 năm vừa qua, công ty không có hoạt động đầu tư tài chính dài hạn. - Vốn chủ sở hữu : tăng qua các năm, năm 2014, VCSH là 8.640.176.028 VNĐ. Năm 2015, VCSH tăng lên là 20.929.692.009 VNĐ, tăng 12.289.515.981 VNĐ tương ứng 142,2%. Năm 2016 : VSCH là 21.200.322.944 VNĐ, tăng không nhiều so với năm trước là 270.630.935 VNĐ tương ứng 1,3%. Qua bảng cân đối, ta thấy VCSH tăng lên chủ yếu là nhờ khoản vốn đầu tư của chủ sở hữu, lợi nhuận giữ lại qua các năm tăng, còn các chỉ tiêu khác không thay đổi. 2.2.1. Phân tích thống kê mô tả Phần này trình bày số liệu thống kê mô tả tổng hợp của công ty FSI Việt Nam. Bảng dưới cho thấy giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các biếnkhác nhau trong nghiên cứu. Bên cạnh đó bảng cũng bao gồm giá trị tối thiểu và tối đa cho mỗi biến để chỉ ra được các giá trị cực đoan đạt được bằng tất cả các biến trong những năm nghiên cứu. Các số liệu trong bảng được tính toán chạy bằng phần mềm SPSS.
  42. 33 Bảng 2.2: Bảng phân tích thống kê mô tả ROE ROA CATAR CATSR ITO DTO CR QR Mean (Giá trị trung bình cộng) 0.134037 0.066886 0.636617 0.693725 8.493416 8.851859 2.139833 1.224124 Median (Trung vị) 0.124040 0.057104 0.691317 0.525638 6.381933 5.226639 1.436620 0.826902 Maximum (Giá trị lớn nhất) 0.525335 0.335606 0.977453 8.403269 155.4374 103.2431 16.60393 11.86291 Minimum (Giá trị nhỏ nhất) -0.613833 -0.173753 0.117935 0.137026 0.919689 0.124260 0.158671 0.046538 Std. Dev. (Độ lệch chuẩn) 0.170636 0.083972 0.196743 0.743503 13.09923 13.50847 2.309990 1.595477 Skewness (Độ lệch) -1.105315 0.401946 -0.584065 7.397077 9.203410 4.662673 3.811789 4.514703 Kurtosis (Độ nhọn) 6.969021 4.570958 2.968110 74.15422 101.0745 27.40610 20.08530 26.94362 Jarque-bera (Kiểm định Jarque –Bera) 137.6001 20.76101 9.103628 35211.93 66382.78 4550.800 2333.509 4365.515 Probability (xác suất) 0.000000 0.000031 0.010548 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 Sum (Tổng cộng) 21.44585 10.70172 101.8588 110.9960 1358.947 1416.297 342.3733 195.8598 Sum sq. Dev. (Bình phương của tổng) 4.629530 1.121155 6.154513 87.89478 27282.77 29014.12 848.4326 404.7421 Observations (Chỉ số tương quan) 160 160 160 160 160 160 160 160 (Nguồn: SPSS16 chiết xuất từ số liệu báo cáo tài chính 2012 -2016 – Phòng kế toán)
  43. 34 Kết quả thống kê mô tả ở trên được tổng hợp từ số liệu quan sát của công ty FSI Việt Nam trong giai đoạn 2012-2016. Bảng trên cho ta thấy giá trị của ROE (tỷ lệ thu nhập ròng trên vốn chủ sở hữu) là 13,4037%, phương sai là 17,0636%, điều này có nghĩa là giá trị của ROE có thể lệch khỏi giá trị trung bình ±17,0636%. Giá trị tối đa của ROE là 52,5335% giá trị tối thiểu của ROE là -61,3833%. Tương tự như vậy ta có giá trị trung bình của ROA (tỷ lệ thu nhập ròng trên tổng tài sản) là 6,6886%, phương sai là 8,3972%, con số này phản ánh giá trị của ROA có thể lệch khỏi giá trị trung bình ±8,3972%, giá trị tối đa của ROA là 33,5606% và giá trị tối thiểu của nó là -17,3753%. Tài sản ngắn hạn của công ty FSI Việt Nam chiếm 63,6617% giá trị tổng tài sản, phương sai là 19,6743% có nghĩa là tỷ trọng của tài sản ngắn hạn có thể lệch khỏi giá trị trung bình ±19,6743%. Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản là 967,7453%, và nhỏ nhất là 11,7935%%. Tương tự với tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên doanh thu thuần ta thấy: giá trị trung bình của CATSR (tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng doanh thu) là 69,3725%, CATSR có thể lệch khỏi giá trị trung bình là ±74,3503%% (phương sai của CATSR là 74,3503%), giá trị lớn nhất của CATSR là 840,3269% và giá trị nhỏ nhất là 13,7026%. Vòng quay hàng tồn kho (ITO) của công ty FSI Việt Nam là 8,5 vòng, con số này thể hiện trung bình một năm hàng tồn kho của công ty quay vòng 8,5 lần và con số này có thể giao động trong khoảng ±13,09923 vòng (vì phương sai là 13,09923). Vòng quay hàng tồn kho lớn nhất là 155,4374 vòng một năm và tức là khoảng 3 ngày thì hàng tồn kho sẽ được tiêu thụ hết và công ty sẽ phải nhập thêm một lượng thêm một hàng hóa mới để tiếp tục lưu kho. Giá trị tối thiểu của vòng quay hàng tồn kho là 0,919689 vòng tương đương với khoảng 397 ngày thì hàng tồn kho mới được bán hết. Vòng quay phải thu (DTO) khách hàng trung bình là 8,851859 vòng điều này có nghĩa là cứ trung bình 42 ngày thì doanh nghiệp sẽ thu hồi được hết các khoản phải thu. Vòng quay hàng tồn kho có thể lệch khỏi giá trị trung bình là ±13,5 vòng trong một năm (vì phương sai của ITO là 13,50847 vòng). Giá trị lớn nhất của vòng quay phải thu là 103,24 vòng tương đương khoảng từ 3 đến 4 ngày doanh nghiệp sẽ thu hồi được các khoản nợ, giá trị nhỏ nhất là 0,124 vòng trong một năm. Hệ số thanh toán hiện hành (CR) trung bình là 2,139833, giá trị này có thể lệch khỏi giá trị trung bình ±2,30999. Giá trị lớn nhất của hệ số thanh toán hiện
  44. 35 hành (CR) là 16,60393 giá trị nhỏ nhất là 0,158671. Hệ số thanh toán nhanh (QR) trung bình là 1,224124, phương sai là 1,595477, giá trị nhỏ nhất là 0,046538 giá trị lớn nhất là 11,86291 lần. Bảng phân tích thống kê mô tả ở trên cho ta cái nhìn sơ bộ đầu tiên về tình hình chung của công ty FSI Việt Nam. Về khả năng sinh lời trung bình của tài sản của vốn chủ sở hữu hay về cơ cấu tài sản lưu động trong tổng tài sản của công ty Phần tiếp theo sẽ giúp hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa quản lý vốn lưu động với lợi nhuận của công ty. 2.2.2. Phân tích tương quan Phân tích tương quan được sử dụng để kiểm tra sự kết hợp tuyến tính giữa biến phụ thuộc và biến độc lập cụ thể là giữa quản lý vốn lưu động và lợi nhuận của công ty. Nếu việc quản lý vốn lưu động hiệu quả làm tăng khả năng sinh lời của công ty thì ta nên mong đợi một mối quan hệ tích cực hay tiêu cực giữa các biến quản lý vốn lưu động với biến lợi nhuận. Trước khi đi vào phân tích mối quan hệ giữa các biến số này bằng cách sử dụng mô hình phân tích tương quan với những số liệu cụ thể được thu thập từ các BCTC – Phòng kế toán của công ty FSI Việt Nam, bài khóa luận sẽ nêu ra mối quan hệ dự kiến giữa những biến này dựa trên cơ sở lý thuyết. Sau đó sẽ tiến hành phân tích tương quan thực nghiệm rồi so sánh các kết quả với nhau. Bảng 2.3: Mối quan hệ giữa biến quản lý vốn lưu động đến lợi nhuận Biến phụ thuộc Định nghĩa Ký hiệu Mối quan hệ Return on equity Khả năng sinh lợi trên mỗi đồng ROE vốn của cổ đông thường Return on assets Khả năng sinh lời trên mỗi đồng ROA tài sản của công ty Biến phụ thuộc Current asset over Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng CATAR Quan hệ total asset ratio tài sản tiêu cực Curent asset over Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng CATSR Quan hệ total sales ratio doanh thu tiêu cực Inventory turnover Vòng quay hàng tồn kho ITO Quan hệ Ratio tích cực Debtors turnover Vòng quay khoản phải thu DTO Quan hệ Ratio tích cực Current ratio Khả năng thanh toán hiện hành CR Quan hệ
  45. 36 tiêu cực Quick ratio Khả năng thanh toán nhanh QR Quan hệ tiêu cực (Nguồn: “Mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi: Bằng chứng thực nghiệm ởVN”, Tạp chí phát triển & hội nhất, số 14 (24), 62-70) Tài sản ngắn hạn bao gồm: tiền và các khoản đương tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho nếu tài sản ngắn hạn chiếm một tỷ trọng quá lớn trong tổng tài sản của công ty sẽ làm lợi nhuận của doanh nghiệp bị giảm xuống vì việc giữ nhiều tài sản ngắn hạn làm cho doanh nghiệp sẽ có khả năng thanh khoản tốt tuy nhiên việc giữ quá nhiều tài sản ngắn hạn sẽ làm tăng chi phí của việc nắm giữ các tài sản này, tiền bị ứ đọng trong các khoản phải thu, hàng tồn kho làm giảm khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp. Ví dụ như nếu giữ nhiều tiền mặt làm tăng khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty một cách nhanh chóng và không mất các chi phí để chuyển đổi các tài sản có tính thanh khoản thấp hơn ra tiền mặt. Tuy nhiên, việc nắm giữ quá nhiều tiền mặt trong doanh nghiệp, khoản tiền này không được đầu tư vào sản xuất, kinh doanh để tạo ra lợi nhuận vì vậy lợi nhuận củadoanh nghiệp sẽ bị giảm xuống. Tương tự như vậy đối với các khoản phải thu, hàng tồn kho Khoản phải thu tăng lên chủ yếu là do doanh nghiệp tăng việc bán chịu lên điều này làm cho doanh nghiệp không có tiền để tái đầu tư, doanh nghiệp phải đi vay mượn của ngân hàng hay các tổ chức tài chính khác, việc làm này sẽ làm giảm lợi nhuận của danh nghiệp do chi phí đi vay từ những nguồn này thường lớn. Hàng tồn kho có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp vì vì tất cả các công đoạn mua, sản xuất và bán hàng không diễn ra vào cùng một thời điểm. Mặt khác, cần có hàng tồn kho để duy trì khả năng hoạt động thông suốt của dây truyền sản xuất và các hoạt động phân phối, ngăn chặn những bất chắc trong sản xuất, vì vậy quản trị hàng tồn kho là một việc làm rất quan trọng, đặc biệt hàng tồn kho giúp doanh nghiệp có thể đáp ứng được các đơn đặt hàng gấp của khách hàng mà không gây tốn chi phí do thiếu hàng. Doanh nghiệp sẽ không thể hoạt động tốt nếu không có một chút hàng tồn kho nào trong kho. Tuy nhiên nếu hàng tồn kho quá nhiều thìlạiảnh hưởng không tốt đến lợi nhuận của doanh nghiệp vì tiền của công ty đang bị ứ đọng và không thể tạo ra lợi nhuận. Chính vì vậy mà ta có thể chỉ ra mối quan hệ tiêu cực giữa CATAR (Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản) với ROE (Tỷ lệ thu nhập ròng trên vốn chủ sở hữu) và ROA (Tỷ lệ thu nhập ròng trên tổng tài sản).
  46. 37 Biến CATSR (Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng doanh thu) có mối quan hệ tiêu cực với biến lợi nhuận. CATSR thể hiện tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng doanh thu, khi tỷ lệ này tăng lên (giả định rằng các yếu tố khác giữ nguyên không đổi) đồng nghĩa với sự kém hiệu quả trong kinh doanh của doanh nghiệp bởi vì doanh nghiệp sẽ cần nhiều tài sản ngắn hạn hơn để tạo ra một đồng doanh thu như trước. Thay vì cần một đồng để tạo ra lượng doanh thu như trước, bây giờ doanh nghiệp phải sử dụng nhiều hơn một đồng tài sản ngắn hạn. Nếu biến ITO (Vòng quay hàng tồn kho) tăng lên (các yếu tố khác giữ nguyên không đổi), điều này có nghĩa là số vòng quay hàng tồn kho trong 1 năm của doanh nghiệp tăng lên, số ngày hàng tồn kho sẽ giảm xuống,số ngày để doanh nghiệp bán hết hàng trong kho được rút ngắn, doanh nghiệp bán hàng nhanh hơn và bán được nhiều hàng hơn và vì vậy doanh thu cũng tăng lên. Vì vậy mà ITO có mối quan hệ tích cực với biến lợi nhuận. DTO (Vòng quay khoản phải thu) thể hiện vòng quay của các khoản phải thu, hệ số này càng cao thể hiện tốc độ thu hồi cáckhoản phải thu càng nhanh, doanh nghiệp có thể dùng số tiền này để tái sản xuất làm tăng doanh thu mà không cần phải tốn thêm chi phí cho việc phải đi vay tiền để tái sản xuất. Việc đi vay tiền của các Ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính sẽ làm giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp vì chi phí của các khoản vay này thường rất lớn. Việc thu hồi nhanh chóng được các khoản phải thu vừa giúp doanh nghiệp có thể tiếp tục tái đầu tư vừa giúp giảm các chi phí vay mượn vì vậy nó có mối quan hệ tích cực với các biến lợi nhuận của doanh nghiệp (cụ thể là có mối quan hệ tích cực với ROE, ROA). CR, QR có mối quan hệ tiêu cực với biến lợi nhuận của công ty vì nếu CR, QR của các công ty ở tỷ lệ cao điều này có nghĩa là khả năng thanh khoản của doanh nghiệp tốt tuy nhiên trái ngược với khả năng thanh khoản tốt thì ROE, ROA của doanh nghiệp sẽ bị giảm xuống bởi vì CR (Tỷ lệ thanh toán hiện hành), QR (Tỷ lệ thanh toán nhanh) cao đặc biệt là QR cao đồng nghĩa với việc công ty đang nắm nhiều tiền mặt nhàn rỗi, và có nhiều khoản phải thu khách hàng. Tiền mặt giữ quá nhiều sẽ làm mất khả năng sinh lợi của tiền do nó không được sử dụng vào các mục đích làm tăng doanh thu. Quá nhiều khoản phải thu cho thấy doanh nghiệp đang nới lỏng biện pháp bán chịu đối với khách hàng. Việc làm nàyàm l tăng doanh thu của doanh nghiệp tuy nhiên tiền mặt của doanh nghiệp lại không tăng. Mà đối với hoạt động tài chính của một doanh
  47. 38 nghiệp thì tiềm mới thực sự là quan trọng chứ không phải là lợi nhuận kế toán. Không có tiền doanh nghiệp sẽ không thể tiếp tục tái đầu tư vào sản xuất và điều này sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Trên đây là những lập luận mang tính lý thuyết về mối quan hệ giữa biến quản lý vốn lưu động với lợi nhuận của doanh nghiệp, sau đây bài khóa luận sẽ tìm hiểu về mối quan hệ này trên cơ sở phân tích số liệu thực tế từ đó đưa ra những kết luận về mối quan hệ giữa biến quản lý vốn lưu động với biến lợi nhuận của doanh nghiệp. Sau cùng sẽ đưa ra những nhận xét mang tính so sánh giữa kết quả thực nghiệm với những lập luận mang tính lý thuyết trên. Bảng 2.4: Tương quan pearson Pearson’s correlations analysis ROA ROE CATAR CATSR ITO DTO CR QR ROA Pearson 1 .837 .366 -.216 .019 .094 .322 .248 correlation Sig. (2-tailed) .000 .000 .006 .809 .239 .000 .002 ROE Pearson .837 1 .476 -.295 .050 .069 .092 .064 correlation Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .531 .388 .249 .425 CATAR Pearson .366 .476 1 -.200* .014 -.021 .179* .168* correlation Sig. (2-tailed) .000 .000 .011 .860 .797 .023 .034 CATSR Pearson - - -.200* 1 -.077 -.261 -.015 .022 correlation .216 .295 Sig. (2-tailed) .006 .000 .011 .335 .001 .850 .783 ITO Pearson .019 .050 .014 -.077 1 .025 -.052 -.007 correlation Sig. (2-tailed) .809 .531 .860 .335 .752 .510 .926 DTO Pearson .094 .069 -.021 -.261 .025 1 -.035 -.099 correlation Sig. (2-tailed) .239 .388 .797 .001 .752 .664 .212
  48. 39 CR Pearson .322 .092 .179* -.015 -.052 -.035 1 .956 correlation Sig. (2-tailed) .000 .249 .023 .850 .510 .664 .000 QR Pearson .248 .064 .168* .022 -.007 -.099 .956 1 correlation Sig. (2-tailed) .002 .425 .034 .783 .926 .212 .000 . Tương quan có ý nghĩa ở mức 0,01 *. Tương quan có ý nghĩa ở mức 0,05 (Nguồn: SPSS16 chiết xuất từ số liệu báo cáo tài chính – Phòng kế toán được công bố năm 2016) Bảng trên trình bày kết quả phân tích tương quan Pearson cho tất cả các biến được xem xét. Kết quả phân tích cho ta thấy có một mối quan hệ tương quan tích cực với hệ số tương quan 0,366 giữa CATAR (Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản) với ROE (Tỷ lệ thu nhập ròng trên vốn chủ sở hữu), với P_value=0,000. Nó cho biết với mức ý nghĩa 99% nếu CATAR tăng lên sẽ làm cho ROE tăng lên. Tương tự với ROE, CATAR cũng có một mối quan hệ tương quan tích cực với ROA (Tỷ lệ thu nhập ròng trên tổng tài sản) ở hệ số tương quan là 0,476, với P_value=0,000 ở mức ý nghĩa 99%. Nói tóm lại tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản có mối quan hệ tích cực với lợi nhuận của doanh nghiệp. Ở đây ta tìm thấy được sự khác biệt giữa kết quả phân tích thực nghiệm với những lập luận ở trên. Phần trên ta thấy có một mối quan hệ tiêu cực giữa biến CATAR với ROE và ROA, tuy nhiên bảng phân tích tương quan này lại cho thấy có một mối quan hệ tích cực giữa CATAR với ROE và ROA ở mức ý 99%. Kết quả hồi quy tương quan cũng chỉ ra rằng ở mức ý nghĩa 99% thì có một mối tương quan tiêu cực giữa biến CATSR (Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng doanh thu) với biến ROE, ROA. Cụ thể CATSR có hệ số tương quan là -0,216 với ROE, P_value=0,006. Điều này có ý nghĩa là khi CATSR tăng lên thì có ảnh hưởng tiêu cực làm cho ROE bị giảm xuống. CATSR có mối tương quan tiêu cực với ROA, hệ số tương quan là -0,295 với ROA, P_value=0,000 ở mức ý nghĩa 99%, điều này thể hiện rằng một sự tăng lên trong CATSR sẽ có tác động làm giảm ROA. Ở đây ta thấy một sự trùng khớp giữa lý lẽ với thực nghiệm.
  49. 40 Ở mức ý nghĩa 99% ta cũng tìm thấy một mối quan hệ tiêu cực giữa CR (Tỷ lệ thanh toán hiện hành) và QR (Tỷ lệ thanh toán nhanh) với ROA. Cụ thể CR có hệ số tương quan là 0,332 với ROA tại P_value = 0,000. QR có hệ số tương quan là 0,248 với ROA tại P_value=0,002. Hai hệ số tương quan này cho thấy mối quan hệ tiêu cực giữa biến thanh khoản của công ty với ROA. Khi mức độ thanh toán nhanh (QR) và thanh toán hiện hành (CR) của công ty được tăng lên thì có tác động làm giảm thu nhập ròng của công ty. Ngoài ra ta không tìm thấy bất cứ một tương quan nào giữa các biến quản lý vốn lưu động với ROE, ROA trong bảng phân tích trên. Bảng phân tích tương quan trên giúp ta giải đáp được câu hỏi thứ nhất trong bài khóa luận đó là có tồn tài mối liên hệ giữa biến quản lý vốn lưu động với biến lợi nhuận của doanh nghiệp. Tuy nhiên ta không thể chỉ dựa vào phân tích tương quan để chỉ ra mối liên hệ giữa các biến quản lý vốn lưu động với lợi nhuận của doanh nghiệp được. Phần tiếp theo sẽ giúp giải đáp câu hỏi thứ 2 trong bài khóa luận đó là mức độ ảnh hưởng của các biến quản lý vốn lưu động đến lợi nhuận của doanh nghiệp. 2.2.3. Phân tích hồi quy Phân tích hồi quy dùng để điều tra mối quan hệ giữa quản lý vốn lưu động tới lợi nhuận của công ty, các tỷ lệ đại diện cho quản lý vốn lưu động đã được phân tích trong nghiên cứu. - Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản (CATAR) - Tỷ kệ tài sản ngắn hạn trên doanh thu bán hàng (CATSR) - Vòng quay hàng tồn kho (ITO) - Vòng quay khoản phải thu (DTO) - Hệ số thanh toán hiện hành (CR) - Hệ số thanh toán nhanh (QR) ROE và ROA được sử dụng như là biến phản ánh lợi nhuận của doanh nghiệp. Mối quan hệ giữa các biến được kiểm tra bằng mô hình hồi quy Pooled OLS trên dữ liệu bảng. Ta có phương trình đại diện cho mối quan hệ như sau: 푅 푖푡 = 훽0 + 훽1 푅푖푡 + 훽2 푆푅푖푡 + 훽3 푖푡 + 훽4 푖푡 + 훽5 푅푖푡 + 훽6푄푅푖푡 + µ푖푡
  50. 41 푅 푖푡 = 훽0 + 훽1 푅푖푡 + 훽2 푆푅푖푡 + 훽3 푖푡 + 훽4 푖푡 + 훽5 푅푖푡 + 훽6푄푅푖푡 + µ푖푡 Trong đó: 푅 푖푡 là ROE của công ty i trong năm t 푅 푖푡 là ROA của công ty i trong năm t 푅푖푡 là CATAR của công ty i trong năm t 푆푅푖푡 là CATSR của công ty i trong năm t 푖푡 là ITO của công ty i trong năm t 푖푡 là DTO của công ty i trong năm t 푅푖푡 là CR của công ty i trong năm t 푄푅푖푡 là QR của công ty i trong năm t µ푖푡 là sai số của mô hình Vì mục tiêu của nghiên cứu này là kiểm tra mối quan hệ giữa lợi nhuận của công ty với hiệu quả quản lý vốn lưu động vì vậy mà nghiên cứu sẽ đưa ra một số các giả thiết có thể kiểm chứng. Giả thuyết 1: 0: không có mối quan hệ giữa quản lý vốn lưu động hiệu quả và lợi nhuận của công ty 1: có một mối quan hệ tích cực giữa quản lý vốn lưu động hiệu quả tới lợi nhuận của công ty Giả thuyết 2: 0: không có mối quan hệ giữa thanh khoản và lợi nhuận của công ty 1: có thể tồn tại mối quan hệ tiêu cực giữa thanh khoản và lợi nhuận của công ty Sử dụng mô hình hồi quy Pooled OLSvới biến phụ thuộc là ROE và ROA ta có bảng hồi quy bên dưới. Bảng 2.5 : Phân tích hồi quy Pooled OLS cho ROA Dependent variable: ROA Included observations: 160 Variable Coefficient Std. Error T-statistic Prob. C -0.035009 0.004085 -8.570414 0.0000 CATAR 0.124381 0.005334 23.31979 0.0000
  51. 42 CATSR -0.013325 0.001447 -9.209868 0.0000 ITO 0.000300 7.84e-05 3.831875 0.0001 DTO 0.000217 7.93e-05 2.732341 0.0063 CR 0.032100 0.001559 20.58850 0.0000 QR -0.033659 0.002260 -14.89296 0.0000 R-squared 0.261994 Mean dependent var 0.066886 Adjusted r-squared 0.261128 S.d. Dependent var 0.083717 S.e. Of regression 0.071961 Akaike info CRiterion -2.424006 Sum squared resid 26.47742 Schwarz CRiterion -2.415063 Log likelihood 6212.455 Hannan-quinn CRiter. -2.420875 F-statistic 302.5212 Durbin-watson stat 1.141727 Prob(f-statistic) 0.000000 (Nguồn: SPSS16 chiết xuất từ số liệu báo cáo tài chính – Phòng kế toán được công bố năm 2016) Từ bảng hồi quy trên ta có được phương trình biểu thị mối tương quan giữa biến ROA với các biến quản lý vốn lưu động: 푅 = −0.035009 + 0.124381 ∗ 푅 − 0.013325 ∗ 푆푅 + 0.0003 ∗ + 0.000217 ∗ + 0.032100 ∗ 푅 − 0.033659 ∗ QR Với mức ý nghĩa 95%, với Prob. = 0,000 ta có thể bác bỏ giả thuyết 0 của giả thuyết thứ 1 và chấp nhận giả thuyết 1 là có tồn tại một mối quan hệ tích cực giữa quản lý vốn lưu động hiệu quả đến lợi nhuận của công ty, khi CATAR tăng 1% thì ROA sẽ tăng 0,00124381%. Con số này có ý nghĩa là cơ cấu tài sản của doanh nghiệp có một sự ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp đó. Khi tỷ trọng của tài sản lưu động trong tổng tài sản tăng lên thì lợi nhuận của doanh nghiệp cũng được cải thiện. Với mức ý nghĩa 95%, Prob.=0,000, ta thấy có một mối quan hệ tiêu cực giữa CATSR với ROA. Khi CATSR tăng 1% thì ROA giảm đi 0,00013325%. Điều này có thể được lý giải như sau: nếu tỷ trọng tài sản lưu động của doanh nghiệp là không đổi, doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp bị giảm xuống, lợi nhuận cũng giảm nhưng CATSR tăng lên. Điều này cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa CATSR với ROE và ROA. Tại mức ý nghĩa 95% tồn tại một mối quan hệ tíchcực giữa ITO và ROA với hệ số 훽3 = 0.0003,Prob.=0,0001. Điều này cho biết khi ITO tăng lên một vòng thì ROA tăng lên 0,03%.
  52. 43 Với mức ý nghĩa là 95%, DTO có mối quan hệ tích cực với ROA với β=0,000217, Prob.=0,0063. β=0,000217 có nghĩa là khi DTO tăng lên một vòng thì ROA tăng lên 0,0217%. CR có mối quan hệ tích cực với ROA tại mức ý 95%, β=0,0321, Prob=0,000. Khi CR tăng lên 1 lần thì ROA tăng lên 3,21%. QR có mối quan hệ tiêu cực với ROA với β=-0,033659 tại Prob.=0,000. Điều này cho biết khi tỷ lệ thanh toán nhanh của doanh nghiệp tăng lên thì doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với nguy cơ giảm sút về thu nhập. Với Prob.=0,000, α=1%, ta có thể bác bỏ giả thuyết 0 của giả thuyết thứ 2 là không có mối quan hệ giữa thanh khoản của công ty và chấp nhận giả thuyết 1 là có thể tồn tại mối quan hệ tiêu cực giữa thanh khoản và lợi nhuận của công ty. Cụ thể nhìn vào bảng phân tích hồi quy của các công ty ta nhận thấy: có một mối quan hệ tích cực giữa CR và ROA. Khi CR tăng lên 1 lần thì ROA tăng 3,21%. QR thì có quan hệ ngược chiều với ROA, khi QR tăng lên 1 lần thì ROA bị giảm đi 3,3659%. R-square = 0,261994 có nghĩa là 26,1994% sự thay đổi của ROA được giải thích bởi các biến độc lập. Bảng 2.6: Phân tích hồi quy Pooled OLS cho ROE Dependent variable: ROE Included observations: 160 Variable Coefficient Std. Error T-statistic Prob. C - 0.085961 0.008244 - 10.42670 0.0000 CATAR 0.375877 0.010765 34.91706 0.0000 CATSR -0.044613 0.002920 -15.27793 0.0000 ITO 0.000486 0.000158 3.073893 0.0021 DTO 0.000175 0.000160 1.092862 0.2745 CR 0.014414 0.003147 4.580752 0.0000 QR -0.020314 0.004561 -4.453486 0.0000 R-squared 0.271975 Mean dependent var 0.134037 Adjusted r-squared 0.271120 S.d. Dependent var 0.170118 S.e. Of regression 0.145238 Akaike info CRiterion -1.019526 Sum squared resid 107.8533 Schwarz CRiterion -1.010584 Log likelihood 2616.988 Hannan-quinn CRiter. -1.016396 F-statistic 318.3512 Durbin-watson stat 1.216493 Prob(f-statistic) 0.000000 (Nguồn: SPSS16 chiết xuất từ số liệu báo cáo tài chính – Phòng kế toán được công bố năm 2016)
  53. 44 Từ bảng phân tích hồi quy trên ta tìm ra phương trình biểu thị mối quan hệ giữa ROE và các biến quản lý vốn lưu động: 푅 = −0.085961 + 0.375877 ∗ 푅 − 0.044613 ∗ 푆푅 + 0,000486 ∗ + 0.000175 ∗ + 0.014414 ∗ 푅 − 0,020314 ∗ 푄푅 Với mức ý nghĩa 95%, Prob.=0,000 ta có thể bác bỏ giả thuyết 0 của giả thuyết thứ nhất và chấp nhận giả thuyết 1 là có mối quan hệ tích cực giữa các biến quản lý vốn lưu động hiệu quả với lợi nhuận của công ty. Thực tế kết quả hồi quy chỉ ra rằng có một mối quan hệ tích cực giữa biến CATAR với biến ROE (Prob.=0,000), hệ số 훽1 = 0,375877 cho biết khi CATAR tăng 1% thì ROE sẽ tăng 0,00375877%. Kết quả hồi quy cũng chỉ ra rằng có một mối quan hệ tiêu cực giữa biến CATSR với ROE của công ty, khi CATSR tăng 1% thì biến ROE sẽ bị giảm đi 0,00044613% (với mức ý nghĩa 95% và Prob.=0,0021). Giống như với ROA, biến ITO cũng có mối quan hệ tích cực với ROE, điều này có nghĩa là khi ITO tăng thì ROE cũng tăng lên, cụ thể khi ITO tăng lên một vòng trong một năm thì ROE của doanh nghiệp sẽ tăng lên 0.000486 (tương ứng với 0,0486%). Với mức ý nghĩa là 95%, Prob.= 0,2745 thì ta có thể bác bỏ giả thuyết 1 và chấp nhận giả thuyết 0 là không tồn tại mối quan hệ tích cực giữa DTO và ROE. Xét về mối quan hệ giữa các biến thanh khoản với lợi nhuận của công ty với mức ý nghĩa là 95% thì ta có thể bác bỏ giả thuyết 0 của giả thuyết thứ 2 và chấp nhận giả thuyết 1 của giả thuyết này là có thể có mối quan hệ tiêu cực giữa biến thanh khoản với lợi nhuận của công ty. Thực tế kết quả hồi quy cho ta thấy: với mức ý nghĩa 95% và Prob.=0,0002, có một mối quan hệ tích cực giữa CR và ROE. Phương trình hồi quy chỉ ra rằng khi CR tăng lên một đơn vị thì ROE tăng lên 0.014414 (1.4414%). Còn QR thì có mối quan hệ tiêu cực với ROE. Với Prob.=0,000 thì khi QR tăng lên một đơn vị, ROE sẽ giảm đi 0.020314 (2,0314%). R-square = 0,271975 chỉ ra rằng 27,1975% sự thay đổi của ROE được giải thích bởi các biến độc lập 2.2.4. Phân tích kết quả hồi quy Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của các biến quản lý vốn lưu động tới lợi nhuận của công ty trong giai đoạn từ 2012 - 2016:
  54. 45 푅 = −0,035009 + 0,124381 ∗ 푅 − 0,013325 ∗ 푆푅 + 0,0003 ∗ + 0,000217 ∗ + 0,032100 ∗ 푅 − 0,033659 ∗ QR 푅 = −0,085961 + 0,375877 ∗ 푅 − 0,044613 ∗ 푆푅 + 0,000486 ∗ + 0,000175 ∗ + 0,014414 ∗ 푅 − 0,020314 ∗ 푄푅 Từ hai mô hình trên cho ta thấy tỷ lệ tải sản ngắn hạn trên tổng tài sản là có tác động mạnh mẽ nhất đến lợi nhuận của công ty. 1% sự thay đổi của CATAR sẽ làm ROE thay đổi 0,00375877% và là ROA thay đổi 0,00124381%. Kết quả hồi quy từ dữ liệu của công ty FSI Việt Nam trong giai đoạn 2012-2016 có khác biệt so với những nhận định ban đầu dựa trên cơ sở lý thuyết. Theo những lập luận ở trên ta cho rằng có một mối quan hệ tiêu cực giữa biến CATAR với biến ROE và ROA. Tuy nhiên, kết quả phân tích từ thực tế lại cho thấy tồn tại một mối quan hệ tích cực giữa CATAR với ROE và ROA, điều này cho thấy cơ cấu tài sản của doanh nghiệp có ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Cụ thể việc thay đổi tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản theo hướng tăng tỷ trọng của tài sản ngắn hạn sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Vậy thì tại sao lại có sự khác biệt giữa những nhận định về mối quan hệ giữa CATAR với ROE và ROA giữa cơ sở lý thuyết với kết quả phân tích thực tế như vậy. Ta có thể giải thích sự khác nhau này như sau: việc tăng lên của tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong cơ cấu tổng tài sản ở mức độ giới hạn sẽ có tác động tích cực đến ROE và ROA. Ví dụ như một doanh nghiệp có tài sản ngắn hạn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng tài sản. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn nhỏ cho thấy tỷ trọng tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho cũng chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Khi các tài sản ngắn hạn này chiếm tỷ trọng quá nhỏ trong cơ cấu tổng tài sản đều không tốt đối với hoạt động của một doanh nghiệp bởi: quá ít tiền mặt sẽ làm doanh nghiệp đối mặt với tình trạng rủi ro thanh khoản. Việc không đáp ứng được các nghĩa vụ nợ của doanh nghiệp trong ngắn hạn sẽ làm cho doanh nghiệp bị mất uy tín và sẽ dẫn đến giảm doanh thu. Quá ít hàng tồn kho làm cho doanh nghiệp đối mặt với những khó khăn khi bất chợt có một đơn đặt hàng lớn. Quá ít hàng tồn kho, doanh nghiệp không đáp ứng được các đơn đặt hàng sẽ làm cho khách hàng tìm đến với các đối thủ cạnh tranh, hoặc nếu đơn đặt hàng này vẫn được thực hiện thì doanh nghiệp cũng phải mất một chi phí khá lớn để hoàn thành đơn đặt hàng. Và điều làm sẽ làm giảm thu nhập của doanh nghiệp. Trong
  55. 46 trường hợp này ta nhận thấy việc tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiêp. Đây là lý do ta có thể giải thích cho mối quan hệ tích cực giữa CATAR với ROE và ROA. CATSR có mối quan hệ tiêu cực với biến lợi nhuận. Kết quả hồi quy từ những số liệu thực tế là ồđ ng nhất với những ước tính ban đầu. Cụ thể kết quả hồi quy cho ta thấy CATAR có ảnh hưởng đến ROA, ROE theo chiều hướng tiêu cực. 1% tăng lên của CATSR sẽ làm giảm 0,00013325% ROA và làm giảm 0,00044613% ROE. Kết quả hồi quy này hoàn toàn trùngớ kh p với những nhận định về mối quan hệ giữa CATSR với biến lợi nhuận. Khi các yếu tố khác không đổi, CATSR tăng lên hoặc là do tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn hoặc là do giảm doanh thu đều có tác động ngược chiều với lợi nhuận vì nó cho biết một đồng tài ảs n ngắn hạn ở hiện tại tạo ra ít doanh thu so với trước đây. Kết quả hồi quy cho ta thấy một mối quan hệ tích cực giữa ITO và biến lợi nhuận. Kết quả này là hợp lý với những lập luận lý thuyết ở trên. Khi vòng quay hàng tồn kho của một doanh nghiệp tăng lên, điều đó đồng nghĩa với kì tồn kho trung bình giảm xuống, thời gian để bán hết lượng hàng trong kho giảm xuống. Vòng quay hàng tồn kho lớn hơn cho thấy hàng hóa được quay vòng nhiều hơn trong một năm điều này cho thấy sản phẩm bán ra nhanh hơn và nhiều hơn sẽ làm tăng thu nhập cho doanh nghiệp. Kết quả hồi quy cho thấy khi ITO tăng lên một vòng trong năm sẽ làm tăng 0,03% ROA và 0,0486% ROE. DTO của một doanh nghiệp tăng lên cho thấy kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp được rút ngắn lại. Hệ số này tăng cao cho thấy thời gian thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp càng nhanh, điều này giúp doanh nghiệp có thể quay vòng vốn nhanh hơn để tập trung vào sản xuất và làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Tuy nhiên thực tế kết quả hồi quy cho thấy một sự tăng lên của DTO chỉ ảnh hưởng tới ROA (DTO tăng lên 1 vòng trong 1 năm làm ROA tăng lên 0,0217%) mà không có ảnh hưởng gì tới ROE (ở mức ý nghĩa 95% thì Prob.=0,2745). Ta tìm thấy một mối quan hệ tích cực giữa biến CR với ROA và ROE. Kết quả hồi quy chỉ ra một sự tăng lên trong CR sẽ ảnh hưởng tích cực đến ROE với hệ số là 0,014414 và ROA với hệ số là 0,0321. Ở đây ta lại bắt gặp một sự khác biệt giữa cơ sở lý thuyết và bằng chứng thức tế và ta có thể lý giải về sự khác biệt này giống như với CATAR vì CR tăng lên là do sự tăng lên trong tài sản ngắn hạn hoặc
  56. 47 giảm đi trong nợ phải trả. Nếu việc hệ số CR tăng lên là do sự tăng lên của tài sản ngắn hạn thì ta có thể giải thích như trường hợp của CATAR. Kết quả phân tích chỉ ra một mối quan hệ tiêu cực giữa QR với ROE và ROA, một sự thay đổi trong QR sẽ có tác động tiêu cực với ROE và ROA theo hệ số tương ứng là -0,020314 và 0,033659 (ở mức ý nghĩa là 95%, Prob.= 0,000). Kết quả hồi quy này có sự trùng khớp với những nhận định ở trên. 2.2.5. Kết luận của các kết quả vừa phân tích trên Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của các biến quản lý vốn lưu động tới lợi nhuận của công ty trong giai đoạn từ 2012-2016: 푅 = −0,035009 + 0,124381 ∗ 푅 − 0,013325 ∗ 푆푅 + 0,0003 ∗ + 0,000217 ∗ + 0,032100 ∗ 푅 − 0,033659 ∗ QR 푅 = −0,085961 + 0,375877 ∗ 푅 − 0,044613 ∗ 푆푅 + 0,000486 ∗ + 0,000175 ∗ + 0,014414 ∗ 푅 − 0,020314 ∗ 푄푅 Từ hai mô hình trên cho ta thấy tỷ lệ tải sản ngắn hạn trên tổng tài sản là có tác động mạnh mẽ nhất đến lợi nhuận của công ty. 1% sự thay đổi của CATAR sẽ làm ROE thay đổi 0,00375877% và là ROA thay đổi 0,00124381%. Kết quả hồi quy từ dữ liệu của công ty FSI Việt Nam trong giai đoạn 2012-2016 có khác biệt so với những nhận định ban đầu dựa trên cơ sở lý thuyết. Theo những lập luận ở trên ta cho rằng có một mối quan hệ tiêu cực giữa biến CATAR với biến ROE và ROA. Tuy nhiên, kết quả phân tích từ thực tế lại cho thấy tồn tại một mối quan hệ tích cực giữa CATAR với ROE và ROA, điều này cho thấy cơ cấu tài sản của doanh nghiệp có ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Cụ thể việc thay đổi tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản theo hướng tăng tỷ trọng của tài sản ngắn hạn sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Vậy thì tại sao lại có sự khác biệt giữa những nhận định về mối quan hệ giữa CATAR với ROE và ROA giữa cơ sở lý thuyết với kết quả phân tích thực tế như vậy. Ta có thể giải thích sự khác nhau này như sau: việc tăng lên của tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong cơ cấu tổng tài sản ở mức độ giới hạn sẽ có tác động tích cực đến ROE và ROA. Ví dụ như một doanh nghiệp có tài sản ngắn hạn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng tài sản. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn nhỏ cho thấy tỷ trọng tiền mặt, khoản phải thu, hàng tồn kho cũng chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Khi các tài sản ngắn hạn này chiếm tỷ trọng quá nhỏ trong cơ cấu tổng tài sản đều không tốt đối với hoạt động của một doanh nghiệp bởi: quá