Khóa luận Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm Hanwhalife chi nhánh Huế

pdf 109 trang thiennha21 22/04/2022 4730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm Hanwhalife chi nhánh Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_nang_luc_canh_tranh_cua_cong_ty_bao_hiem.pdf

Nội dung text: Khóa luận Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm Hanwhalife chi nhánh Huế

  1. Đại học Kinh tế Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  Đại học kinh tế Huế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM HANWHALIFE CHI NHÁNH HUẾ Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Thị Hồng ThS. Võ Thị Mai Hà Lớp: K48B – QTKD Niên khóa: 2014-2018 Huế, 04/2018
  2. Đại học Kinh tế Huế Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ Ldùờ íti hay Cả nhiều,m Ơn dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè. Và để hoàn thành bài khóa luận này, bản thân em đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều người. Với lòng biết ơn sâu sĐạiắc, em xinhọc gửi đến kinh quý Thầy tếCô Tr Huếường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế nói chung, quý Thầy cô khoa Quản Trị kinh doanh đã dùng tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáo ThS. Võ Thị Mai Hà đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian qua để em có thể hoàn thành bài khóa luận này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh, chị đang công tác tại công ty bảo hiểm Hanwhalife Huế đã hỗ trợ cho em được tiếp xúc với công việc thực tế, có cơ hội vận dụng lý thuyết vào thực tiễn đồng thời đã cung cấp cho em những thông tin, số liệu cần thiết để phục vụ cho quá trình nghiên cứu của mình. Do thời gian nghiên cứu và kiến thức có hạn, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng với đề tài này không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Kính mong quý khách sạn, quý thầy cô giáo và tất cả các bạn đóng đóp những ý kiến bổ sung để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
  3. Đại học Kinh tế Huế Huế, tháng 04 năm 2018 Sinh viên Hoàng Thị Hồng Đại học kinh tế Huế
  4. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH viii DANH MỤC BẢNG ix TÓM TẮT NGHIÊN CỨU x PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu Đạinghiên c ứhọcu kinh tế Huế 2 2.1. Mục tiêu tổng quát 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 3 4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 4 5. Quy trình nghiên cứu 5 6. Cấu trúc của khóa luận 5 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 1.1. Các khái niệm về cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh 6 1.1.1. Cạnh tranh 6 1.1.2. Lợi thế cạnh tranh theo quan điểm hiện đại 6 1.1.2.1. Khái niệm 6 1.1.2.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 6 1.1.2.3. Công cụ phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 11 1.1.3. Một số học thuyết về năng lực cạnh tranh 11 1.1.3.1. Theo cách tiếp cận khả năng cạnh tranh ở tầm quốc gia 11 1.1.3.2. Cách tiếp cận dựa trên quan điểm của Michael Poter về chỉ số năng suất 13 1.2. Khái quát về Bảo hiểm và Bảo hiểm nhân thọ 15 SVTH: Hoàng Thị Hồng iii
  5. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà 1.2.1. Các loại hình bảo hiểm 15 1.2.1.1. Phân loại nghiệp vụ bảo hiểm theo luật kinh doanh bảo hiểm 15 1.2.1.2. Phân loại nghiệp vụ bảo hiểm theo đối tượng bảo hiểm 15 1.2.1.3. Phân loại nghiệp vụ bảo hiểm theo quản lí HĐBH 15 1.2.1.4. Phân loại nghiệp vụ bảo hiểm theo hình thức bảo hiểm 15 1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản trong Bảo hiểm nhân thọ 15 1.2.2.1. Quy luật số đông 15 1.2.2.2. Nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm 16 1.2.2.3. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối 16 1.2.2.4. NguyênĐại tắc khoán học kinh tế Huế 16 1.3. Những vấn đề thực tiễn 16 1.3.1. Những vấn đề về bảo hiểm nhân thọ trên thế giới 16 1.3.2. Những vấn đề về bảo hiểm nhân thọ trên thị trường Việt Nam 17 1.3.3. Những vẫn đề về bảo hiểm nhân thọ trên thị trường Huế 18 1.4. Vai trò của bảo hiểm nhân thọ và những bài học kinh nghiệm 19 1.4.1. Vai trò kinh tế của bảo hiểm nhân thọ 19 1.4.2. Vai trò xã hội của bảo hiểm 19 1.4.3. Những bài học kinh nghiệm trong kinh doanh bảo hiểm nhân thọ của một số nước 19 1.4.3.1. Kinh nghiệm về phát triển hệ thống phân phối 19 1.4.3.3. Kinh nghiệm về phát triển sản phẩm 21 1.4.3.3. Kinh nghiệm về phát triển nguồn nhân lực 22 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh 23 1.5.1. Các nhân tố chủ quan 23 1.5.1.1. Khả năng về tài chính 23 1.5.1.2. Nguồn lực và vật chất kỹ thuật 24 1.5.2. Các nhân tố khách quan 26 1.5.2.1. Nhà cung cấp 26 1.5.2.2. Khách hàng 27 1.5.2.3. Các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn 28 SVTH: Hoàng Thị Hồng iv
  6. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà 1.5.2.4. Sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế 29 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM HANWHALIFE 31 2.1. Giới thiệu về tập đoàn Hanwhalife 31 2.1.1. Sứ mệnh, tầm nhìn 32 2.1.2. Giá trị cốt lõi 34 2.1.3. Thương hiệu 37 2.2. Giới thiệu về công ty bảo hiểm Hanwhalife chi nhánh Huế 38 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty bảo hiểm Hanwhalife Huế 38 2.2.2. ChứcĐại năng, nhi ệhọcm vụ củ a kinhcông ty tế Huế 40 2.2.2.1. Chức năng của công ty 40 2.2.2.2. Nhiệm vụ chung 41 2.2.3. Cơ cấu tổ chức của công ty bảo hiểm Hanwhalife Huế 42 2.2.4. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban 42 2.2.5. Tình hình sử dụng lao động của công ty bảo hiểm Hanwhalife Huế 45 2.2.6. Các sản phẩm,dịch vụ kinh doanh của công ty bảo hiểm Hanwhalife Huế 48 2.2.6.1. Sản phẩm chính 48 2.2.6.2. Sản phẩm bổ sung 51 2.2.7. Tình hình hoạt động kinh doanh củacông ty bảo hiểm Hanwhalife Huế trong 3 năm vừa qua (2014 đến 2016) 54 2.2.8. Tình hình tài sản của công ty qua ba năm 2014-2016. 55 2.2.9. Những quy định và quyền lợi của nhân viên trong công ty 56 2.2.10. Những chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty 57 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm Hanwhalife 58 2.3.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất 58 2.3.2. Đặc điểm mẫu điều tra 59 2.3.3. Phân tích các yếu tố nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm Hanwhalife 62 2.3.3.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo 62 SVTH: Hoàng Thị Hồng v
  7. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà 2.3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA 63 2.3.4. Phân tích nhân tố ảnh hưởng nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty 67 2.3.4.1. Phân tích tương quan 67 2.3.4.2. Phân tích hồi quy 68 2.3.5. Kiểm định sự khác biệt 71 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 72 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 73 3.1. Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh 73 3.1.1. Định hướng của công ty trong thời gian tới 73 3.1.2. Tóm Đạitắt kết qu ảhọcnghiên c ứkinhu tế Huế 74 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty 75 3.2.1. Giải pháp chung 75 3.2.2. Giải pháp cụ thể 76 3.2.2.1. Giải pháp nâng cao Chất lượng sản phẩm dịch vụ 76 3.2.2.2. Giải phát hoàn thiện hệ thống kênh Phân phối và xúc tiến hỗn hợp 76 3.2.2.3. Giải pháp về Hình ảnh công ty 77 3.2.2.4. Giải pháp về Phí bảo hiểm, 78 3.2.2.5. Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực,nguồn nhân lực 78 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 3.1. Kết luận 80 3.2. Kiến nghị 81 3.2.1. Kiến nghị đối với công ty bảo hiểm Hanwhlife Huế 81 3.2.2. Kiến nghị đối với nhà nước về ngành bảo hiểm 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 SVTH: Hoàng Thị Hồng vi
  8. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT  SPSS : Statistical package for the social sciences ĐTB : Điểm trung bình BH : Bảo hiểm TT : Tối thiểu TĐ : Tối đa BHNTĐại học: kinhBảo hiểm tếnhân thHuếọ WTO : Tổ chức thương mại thế giới HĐBHNT : Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ SXKD : Sản xuất kinh doanh CTKT : Chủ thể kinh tế PTNL : Phát triển nhân lực TNHH : Trách nhiệm hữu hạn SVTH: Hoàng Thị Hồng vii
  9. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Thị phần bảo hiểm nhân thọ 2 Sơ đồ 2: Quy trình nghiên cứu 5 Sơ đồ 3: Bộ máy tổ chức của công ty 42 Sơ đồ 4: Sản phẩm chính của công ty 48 Sơ đồ 5: Sản phẩm bổ sung 52 Sơ đồ 6: Mô hình nghiên cứu đề xuất 59 Sơ đồ 7: MôĐại hình nghiên học cứu chính kinh thức tế Huế 66 HÌNH Hình 1: Hình ảnh về công ty bảo hiểm Hanwhalife 35 Hình 2: Hình ảnh về công ty bảo hiểm Hanwhalife Huế 56 Hồ Đắc Di 39 SVTH: Hoàng Thị Hồng viii
  10. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các biến quan sát của từng nhân tố 29 Bảng 2: Cơ cấu lao động theo bộ phận năm 2017 45 Bảng 3: Tình hình lao động của công ty qua ba năm 2014-2016. 46 Bảng 4:Quyền lợi tiền mặt định kì 51 Bảng 5:Quyền lợi và các điều khoản tham gia của khách hàng 53 Bảng 6: Tình hình kết quả kinh doanh giai đoạn 2014-2016 54 Bảng 7: Tình hình nguồn vốn và tài sản của công ty giai đoạn 2014 – 2016 55 Bảng 8: TổngĐại hợp các học mẫu điề u kinhtra tế Huế 60 Bảng 9: Đo lường hệ số Cronbach's Alpha của các nhân tố 62 Bảng 10: Giá trị tiêu chuẩn hệ số tải Factor Loading 63 Bảng 11: Phân nhóm và đặt tên nhóm cho 6 nhóm nhân tố 65 Bảng 12: Kết quả phân tích tương quan 67 Bảng 13: Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter 69 Bảng 14: Kết quả đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội 70 SVTH: Hoàng Thị Hồng ix
  11. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Hiện nay,nền kinh tế các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đều hướng tới xu thế mở cửa hội nhập, thì năng lực cạnh tranhlà yếu tố quan trọng cho sự phát triển của doanh nghiệp.Các yếu tố như chất lượng sản phẩm dịch vụ,hệ thống phân phối,hình ảnh công ty,phí bảo hiểm và chất lượng nguồn nhân lực là các yếu tố hàng đầu để công ty cạnh tranh trên thị trường,phải huy động tất cả sự tham gia của mọi bộ phận cũng như mọi cá nhân để đạt được mục tiêu đề ra. Khóa luận này áp dụng các yếu tố cạnh tranh để nghiên cứu cho đề tài này, đồng thời xâyĐại dựng mộthọc hệ thống kinh các câu hỏitếđể Huếtự xem xét dánh giá ,nắm rõ tình hình hoạt động của công ty. Phương pháp mô tả, phân tích,đánh giá tình hình về năng lực cạnh tranh của công ty.kết quả nghiên cứu cho thấy trong quá trình vận hành công ty còn tồn tại một số nhược điểm như: Chất lượng sản phẩm dịch vụ chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu ngày càng thay đổi của khách hàng,phí bảo hiểm chưa thực sự cạnh tranh với các công ty khác,chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc. Từ kết quả phân tích trên,khóa luận đã đưa ra một số giải pháp:nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ,hoàn thiện hệ thống phân phối,xây dựng tốt hình ảnh công ty,và những kiến nghị đề xuất với công nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh đáp ứng nhu cầu thỏa mãn của khách hàng.giúp công ty cải tiến liên tục đảm bảo sự tồn tại và phát triển của công ty trong thời gian tới. SVTH: Hoàng Thị Hồng x
  12. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh nền kinh tế xã hội nước ta có nhiều chuyển biến tích cực, các chỉ tiêu kinh tế xã hội đề ra đều đạt so với mục tiêu,nền kinh tế duy trì mức tăng trưởngcao.Bên cạnh đó cũng gặp không ít khó khăn vì nước ta còn phải nhập khẩu khá nhiều các sản phẩm về công nghệ,thiên tai ,bệnh dịch.Việt Nam đã gia nhập WTO là thành viên thứ 150 nên đây cũng là cơ hội để Việt Nam bứt phá trong khu vực và trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang có nhiều chuyển biến tích cực trên thị trường thĐạiế giới. học kinh tế Huế Đối với doanh thu ngành bảo hiểm năm 2016 đạt 18273,9 tỷ đồng so với năm 2015 .trong đó bảo hiểm nhân thọ đạt 8852 tỷ đồng tăng 17,36 %. phi nhân thọ đạt 9421 tỷ đồng tăng 35,41%,đây là một trong 5 ngành dịch vụ lợi nhuận lớn và không khói bụi. Ngày nay, hầu hết các các quốc gia, các doanh nghiệp đều thừa nhận rằng trong mọi hoạt động đều diễn ra cạnh tranh, xem cạnh tranh không những là môi trường mà còn là động lực cho sự phát triển, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hóa các quan hệ về kinh tế- chính trị- xã hội. Do đó, việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong mỗi doanh nghiệp là rất cần thiết và góp phần quan trọng trong việc tạo nên thành công. Với sự ra đời ngày càng nhiều các doanh nghiệp bảo hiểm đã làm cho cuộc canh tranh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm trong và ngoài nước ngày càng diễn ra gay gắt và khốc liệt hơn. Để có thể tồn tại và phát triển một cách bền vững, các doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Hơn bao giờ hết, nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập là vấn đề cấp thiết đang đặt ra cho Hanwhalife Huế để có thể khẳng định hơn nữa vị thế của mình trên thị trường.Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, tôi chọn đề tài: “Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm Hanwhalife chi nhánh Huế”Hiện nay thị trường bảo hiểm đứng đầu là PVI ,thứ 2 là bảo việt đây là thị phần bảo hiểm nhân thọ năm 2017 SVTH: Hoàng Thị Hồng 1
  13. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà Đại học kinh tế Huế Sơ đồ 1:Thị phần bảo hiểm nhân thọ Thấy được vai trò quan trọng của lĩnh vực bảo hiểm.nên em xin đi sâu để đánh giá năng lựccạnh tranh của công tybảo hiểm Hanwhalife chi nhánh Huế. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm Hanwhalife chi nhánh huếđề ra giải pháp nhằm năng cao năng lực cạnh tranh và mang lại hiệu quả chocông ty. 2.2. Mục tiêu cụ thể -Hệ thống hóa những lí luận khoa học cơ bản của hoạt động kinh doanhBảo hiểm -Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công tyHanwhalife -Đề xuất giải pháp nhằm năng cao năng lực cạnh tranh giữu các công tybảo hiểm trên thị trường 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh Của công ty bảo hiểm Hanwhalife SVTH: Hoàng Thị Hồng 2
  14. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà - Đối tượng điều tra:Là khách hàng hiện tại và tiềm ẩn của công ty bảo hiểm Hanwhalife - Phạm vi nghiên cứu:điều tra khoảng 150 khách hàng hiện tại và tiềm ẩn của công ty + Phạm vi nội dung:Tình hình hoạt động của công ty các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh về nguồn lực ,vốn, công nghệ, quản trị và marketing . + Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại công ty bảo hiểm Hanwhalife + PhĐạiạm vi thời học gian: S ửkinh dụng số liệu tế trong Huế 3 năm từ 2014-2016 để phục vụ nghiên cứu. Đối với số liệu sơ cấp, sử dụng bảng phân tích năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm Hanwhalife Huế từ tháng 02/2018 + Thời gian nghiên cứu: được tiến hành từ ngày 20/01-01/04/2018 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu Đề tài thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cấp như sau 4.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp -Thu thập từ các số liệu có sẵn của công tyHanwhalife,từ các thống kê, báo cáo của các năm - Ngoài ra, đề tài còn tham khảo các bài luận văn, nghiên cứu đã có, một số nguồn thông tin, tư liệu nghiên cứu hiện có về các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm Hanwhalife trên luận văn tốt nghiệp, báo chí, báo cáo, internet, 4.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp - Thông tin cần thu thập: các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm Hanwhalife và mức độ tác động của các yếu tố đó. - Cách thức thu thập: + Đối với các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh thì phỏng vấn chuyên gia bằng việc thạm thảo ý kiến ban lãnh đạo công ty để hiểu hơn về năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm Hanwhalife SVTH: Hoàng Thị Hồng 3
  15. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà +Đối với mức độ tác động :đi sâu vào nghiên cứu ,phân tích các dữ liệu và báo cáo của công ty và thu thập ý kiến của khách hàng. 4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu - Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả đối tượng đi sâu điều tra yếu tố môi trường cạnh tranh:môi trường vi mô, vĩ mô,môi trường marketing . Sử dụng các bảng tần suất để đánh giá những đặc điểm cơ bản của mẫu điều tra. - Kiểm định độ tin cậy của thang đo: Việc đánh giá độ tin cậy của thang đo chophép loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu. Độ tin cậy của thang đo được kiểm định thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ sốĐại Cronbach’s học alpha đưkinhợc sử dụng tế nhằm Huế loại các biến rác có hệ số tương quan với biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) 0.6 ( Theo Nunnally & Bernsteun, 1994). - Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. - Sử dụng phương pháp phân tích tương quan Pearson. Mục đích chạy tương quan Pearson nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập, vì điều kiện để hồi quy là trước nhất phải tương quan. - Sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính:Kiểm định sự phù hợp của mô hình và xác định mối tương quan tuyến tính giữa các nhân tố năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm Hanwhalife Huế Giả thuyết H0: Không có mối quan hệ giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc H1: Tồn tại mối quan hệ giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc Mức ý nghĩa α = 0.05 Nguyên tắc chấp nhận giả thuyết: Nếu Sig 0.05: Với độ tin cậy 95%, chưa có đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết Ho. - Phân tích phương sai One – Way – ANOVA:Kiểm định này dùng để kiểm định sự khác biệt về phân phối giữa ba hay nhiều hơn ba nhóm. Đối với phân tích phương sai one way anova trước hết cần kiểm định sự đồng nhất của phương sai SVTH: Hoàng Thị Hồng 4
  16. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà 5. Quy trình nghiên cứu thu thập dữ liệu so sánh, Nghiên cứu tài liệu nghiên cứu phân tích, thống kê đánh giá năng lực cạnh tranh xử lí số liệu Đại học kinh tế Huế Sơ đồ 2: Quy trình nghiên cứu 6. Cấu trúc của khóa luận Đề tài gồm 3 phần chính Phần I: Đặt vấn đề Trình bày lí do chọn đề tài,mục tiêu nghiên cứu,đối tượng phạm vi nghiên cứu Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm Hanwhalife chi nhánh Huế Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty Phần III: Kết luận và kiến nghị SVTH: Hoàng Thị Hồng 5
  17. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Các khái niệm về cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh 1.1.1. Cạnh tranh Khái niệm:”Cạnh tranh” là hoạt động của cá nhân hay tổ chức hướng đến mục tiêu là giành được lợi thế tốt nhất có thể đạt được so với cá nhân hay tổ chức khác trong một môi trường nhất định. Cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp phát huy hết khả năng của mình bằng cách khuyếnĐại khích h ọhọc luôn phấn kinhđấu đạt đưtếợc mụcHuế tiêu chuẩn cao về chất lượng dịch vụ và giá cả. 1.1.2. Lợi thế cạnh tranh theo quan điểm hiện đại 1.1.2.1. Khái niệm “Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp” là khả năng doanh nghiệp thực hiện tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh trong việc đạt được mục tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận. Theo Michel porter công ty hay doanh nghiệp đều có 2 loại lợi thế quan trọng đó là duy được chi phí thấp hay khả năng chuyên biệt hóa. + Chiến lược dẫn đầu chi phí: là các doanh nghiệp phải tối ưu hóa để đưa gia mức gái thấp nhất so với thị trường để tăng giá trị cạnh tranh +Chiến lược chuyên biệt hóa:một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của doanh nghiệp phụ thuộc vào sản phẩm. Cần chú trọng vào khâu sản xuất sản phẩm sao có chất lượng ,tính năng ưu việt và độc đáo +Chiến lược tập trung: doanh nghiệp cần bao quát được lượng khách hàng, và nhắm đến những đối tượng khách hàng mục tiêu để đưa ra chiến lược cho phù hợp 1.1.2.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp * Môi trường vĩ mô:là các yếu tố bên ngoài tác động đến sư cạnh tranh của doanh nghiệp như chính trị, kinh tế,xã hội, văn hóa + Môi trường dân số học SVTH: Hoàng Thị Hồng 6
  18. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà Yếu tố môi trường vĩ mô đầu tiêu mà quản trị marketing cần quan tâm là dân số, vì dân số tạo nên thị trường. Người làm marketing cần chú ý khi nghiên cứu phân bố dân cư theo khu vực địa lý và mật độ dân cư; xu hướng di dân, phân bổ dân số theo độ tuổi, tình trạng hôn nhân, tỷ lệ sinh đẻ, tỷ lệ tử vong, chủng tộc, cấu trúc tôn giáo. Có những xu hướng biến đổi trong môi trường dân số học có tác động đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp, do tác động đến lượng cầu về sản phẩm và làm thay đổi hành vi của người mua như : sự thay đổi về cơ cấu độ tuổi của dân cư, sự thay đổi về đặc điểm gia đình, những thay đổi trong phân bố dân cư về đại lý, cơ cấu về trình độ học vấn của dân cư + MôiĐạitrường họckinh tế kinh tế Huế Môi trường kinh tế bao gồm các nhân tố tác động đến sức mua của khách hàng và cách thức tiêu dùng. Thị trường cần có sức mua cũng như người muaCác thay đổi trong những biến số kinh tế chủ yếu như thu nhập, tỉ trọng thu nhập dành cho tiêu dùng, cơ cấu chi tiêu, tiền tiết kiệm hay vay mượn có một tác động rất lớn trên thị trường. Các doanh nghiệp có các sản phẩm giá trị lớn hoặc mức sinh lợi cao cần nghiên cứu kỷ lưỡng những xu hướng biến động của môi trường kinh tế để chủ động có những điều chỉnh thích ứng + Môi trường tự nhiên Các điều kiện xấu đi của môi trường tự nhiên là một trong các vấn đề chủ yếu mà các doanh nghiệp phải đối phó -Sự khan hiếm các nguồn nguyên liệu - Mức độ ô nhiễm ngày càng gia tăng -Sự can thiệp mạnh mẽ của chính quyền +Môi trường công nghệ Sức mạnh mãnh liệt nhất tác động đến cuộc sống con người là công nghệ. Môi trường công nghệ tác động đến quản trị marketing rất đa dạng, tùy thuộc khả năng công nghệ của doanh nghiệp mà các tác động này có thể đem lại các cơ hội hoặc gây ra các mối đe dọa đối với việc đổi mới, thay thế sản phẩm; chu kỳ sống sản phẩm; chi phí sản xuất v.v của doanh nghiệp. Khi phân tích môi trường công nghệ cần lưu ý một số xu hướng sau đây: SVTH: Hoàng Thị Hồng 7
  19. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà -Sự thay đổi theo nhịp gia tốc của công nghệ - Các cơ hội để phát minh, cải tiến là vô hạn - Chi phí dành cho việc nghiên cứu và phát triển ngày càng gia tăng - Sự điều tiết của chính quyền ngày càng gia tăng + Môi trường chính trị và pháp luật Các quyết định marketing chịu tác động mạnh mẽ của những biến đổi trong môi trường chính trị và pháp luật. Môi trường này được tạo ra từ hệ thống luật phápû, các tổ chức chính quyền và gây ảnh hưởng cũng như ràng buộc các hành vi của tổ chức lẫn cá nhân trong xã hội. Có một số điểm khi phân tích môi trường chính trị cầnĐạiđược các học nhà quản kinhtrị marketing tế quan Huếtâm : a. Hệ thống pháp luật tác động đến doanh nghiệp ngày càng gia tăn b.Sự phát triển của các nhóm bảo vệ lợi ích công cộng + Môi trường văn hóa Xã hội, trong đó đó người ta sinh ra và lớn lên, là môi trường hình thành các niềm tin cơ bản, các giá trị và những tiêu chuẩn của chính họ cũng như những tiêu chuẩn được xã hội thừa nhận. Chính những điều đó sẽ xác định mối quan hệ của họ với người khác. Những đặc điểm văn hóa sau đây có thể ảnh hưởng đến các quyết định marketing: - Tính bền vững của những giá trị văn hóa cốt lõi - Các văn hóa đặc thù * Môi trường vi mô: Là các yếu tố bên trong doanh nghiệp và có tác động không nhỏ cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Kinh tế kỹ thuật bao gồm nhiều doanh nghiệp có thể đưa ra các sản phẩm dịch vụ giống nhau hoặc tương tự nhau có thế thay thế được cho nhau. Những sản phẩm giống nhau này là những sản phẩm hoặc dịch vụ cùng thỏa mãn những nhu cầu tiêu dùng cơ bản như nhau nhiệm vụ của nhà chiến lược là phân tích và phán đoán các thế lực cạnh tranh trong môi trường ngành để xác định cơ hội và đe dọa. a. Phân tích sức ép của khách hàng Khách hàng của doanh nghiệp là những người có cầu về sản phẩm (dịch vụ) do doanh nghiệp cung cấp. Đối với mọi doanh nghiệp, khách hàng là thị trường của SVTH: Hoàng Thị Hồng 8
  20. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà doanh nghiệp. Khách hàng đối với một doanh nghiệp không chỉ là khách hàng hiện tại mà cả những khách hàng tiềm ẩn. Số lượng, kết cấu khách hàng, quy mô nhu cầu, động cơ mua hàng, thị hiếu, yêu cầu của họ là các yếu tố cần tính đến trong hoạch định chiến lược Sức ép từ phía khách hàng phụ thuộc vào vị trí của các khách hàng đối với ngành đó thể hiện ở những trường hợp sau -khách hàng có nhiều sự lựa chọn những sản phẩm dịch vụ của những công ty bảo hiểm khác trên thị trường. -Sự lựa chọn của khách hàng làm thay đổi quy luật cung cầu,và khả năng cạnh tranh củaĐại các DNBH học . kinh tế Huế -Khách hàng làm ảnh hưởng đến sự xuất hiện của các đối thủ tiềm ẩn. b. Phân tích các đối thủ cạnh tranh hiện tại Các đối thủ cạnh tranh hiện tại là các công ty đang hoạt động trong cùng một ngành với doanh nghiệp. Nếu các đối thủ cạnh tranh là yếu thì doanh nghiêp sẽ có cơ hội tăng giá và kiếm được nhiều lợi nhuận hơn và doanh nghiệp có thể thực hiện chiến lược bành trướng thế lực. Ngược lại, khi các đối thủ cạnh tranh càng mạnh thì sự cạnh tranh về giá là đáng kể và tốt nhất là duy trì sự ổn định tránh xảy ra chiến tranh giá cả. Mức độ cạnh tranh trong một ngành phụ thuộc chủ yếu vào một số yếu tố: Thứ nhất, đó là cơ cấu cạnh tranh của ngành. Thông thường nếu một ngành gồm nhiều doanh nghiệp, không có doanh nghiệp thống lĩnh thì mức độ cạnh tranh là rất lớn. Thứ hai, mức độ tăng trưởng của cầu, rõ ràng rằng nếu cầu của một ngành tăng lên thì xu hướng cạnh tranh giảm xuống. Do các doanh nghiệp mở rộng kinh doanh để đáp ứng tăng lên mà không phải cạnh tranh giành giật thị trường. Ngược lại, khi cầu suy giảm nếu tỷ lệ thị phần là cố định thì cầu của các doanh nghiệp giảm xuống làm cho các doanh nghiệp tăng cường cạnh tranh để giữ được mức thị phần hiện có và đây là đe dọa đối với các doanh nghiệp có sức cạnh tranh yếu. Thứ ba, đó là hàng rào rút khỏi ngành, thông thường nếu một doanh nghiệp không thể cạnh tranh trên thị trường hiện tại thì có thể rút khỏi ngành bao gồm chi SVTH: Hoàng Thị Hồng 9
  21. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà phí đầu tư, chi phí nhập ngành mới, chi phí xã hội. Ngoài ra còn uy tín danh tiếng của doanh nghiệp cũng là yếu tố làm rào cản cho doanh nghiệp rút khỏi ngành. Các yếu tố đó bao gồm: +Chi phí đầu tư văn phòng dại diện và thiết bị của một số ngành. +Chi phí trực tiếp cho việc rời bỏ ngành là cao. +Gía trị của các nhà lãnh đạo, quan hệ, tình cảm, lịch sử với ngành hoặc cộng đồng địa phương cũng có thể dẫn doanh nghiệp đến chỗ không muốn rời bỏ ngành. +Chi phí xã hội của việc rời bỏ ngành như sa thải nhân viên, rủi ro về xung đột xã hội, chiĐại phí đào học tạo lại kinh tế Huế c. Phân tích nguy cơ xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới Thông thường một ngành tăng trưởng cao và các doanh nghiệp thu được nhiều lợi nhuận sẽ khuyến khích các doanh nghiệp khác gia nhập ngành. Đây là đe dọa cạnh tranh của các lực lượng tiềm ẩn đối với các doanh nghiệp trong ngành. Các doanh nghiệp trong ngành tìm cách hạn chế việc gia nhâp này vì càng nhiều doanh nghiệp trong ngành thì lợi nhuận bị chia sẻ và cạnh tranh khốc liệt hơn. Các yếu tố của hàng rào gia nhập bao gồm: -Những ưu thế tuyệt đối về chi phí: -Tính kinh tế của quy mô -Sự khác biệt hóa sản phẩm và lòng trung thành của khách hàng: -Đòi hỏi về vốn d. Phân tích xu hướng xuất hiện sản phẩm thay thế Đây là lực lượng cuối cùng trong mô hình của M. Porter ảnh hưởng đến doanh nghiệp. Sản phẩm thay thế là sản phẩm khác có thể thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Tuy nhiên nó còn có nhiều đặc điểm khác biệt hơn hẳn sản phẩm bị thay thế. Đây là cơ hội và cũng là đe dọa đối với doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lược hợp lý cho sản phẩm của mình. Các yếu tố quyết định mối đe dọa của các sản phẩm thay thế đó là: -Gía và công dụng tương đối của các sản phẩm thay thế: -Chi phí chuyển đối với khách hàng: SVTH: Hoàng Thị Hồng 10
  22. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà -Khuynh hướng thay thế của khách hàng: 1.1.2.3.Công cụ phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Sự phát triển có hiệu quả và bền vững của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, suy cho cùng phụ thuộc vào kết quả của các phần tử cấu thành - các doanh nghiệp. Mức độ đạt được hệ thống mục tiêu kinh tế - xã hội của mỗi doanh nghiệp lại phụ thuộc vào môi trường kinh doanh và khả năng thích ứng của doanh nghiệp với hoàn cảnh của môi trường kinh doanh. Từ quan niệm chung: Môi trường là tập hợp các yếu tố, các điều kiện thiết lập nên khung cảnh sống của một chủ thể, người ta thường cho rằng môi trường kinh doanh Đạilà tổng hợp học các yếu kinh tố, các điều tế kiện Huếcó ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Các yếu tố, các điều kiện cấu thành môi trường kinh doanh luôn luôn có quan hệ tương tác với nhau và đồng thời tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng mức độ và chiều hướng tác động của các yếu tố, điều kiện lại khác nhau. Trong cùng một thời điểm, với cùng một đối tượng có yếu tố tác động thuận, nhưng lại có yếu tố tạo thành lực cản đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Các yếu tố, điều kiện tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không cố định một cách tĩnh tại mà thường xuyên vận động, biến đổi. Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản trị phải nhận biết một cách nhạy bén và dự báo đúng được sự thay đổi của môi trường kinh doanh. 1.1.3. Một số học thuyết về năng lực cạnh tranh 1.1.3.1.Theo cách tiếp cận khả năng cạnh tranh ở tầm quốc gia + Cách tiếp cận này dựa trên quan điểm diễn đàn kinh tế thế giới (gọi tắt là WEF). Theo định nghĩa của WEF thì khả năng cạnh tranh của một quốc gia là khả năng đạt được và duy trì mức tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế vững vàng tương đối và các đặc trưng kinh tế khác (WEF-1997). Như vậy khả năng cạnh tranh của một quốc gia được xác định trước hết bằng mức độ tăng trưởng của nền kinh tế quốc đân và sự có mặt ( hay thiếu vắng) các yếu tố quy định khả năng tăng trưởng kinh tế dài hạn trong các chính sách kinh tế đã được thực hiện. Ví dụ điển hình là Nhật bản, sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền SVTH: Hoàng Thị Hồng 11
  23. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà kinh tế Nhật Bản trở nên hoang tàn, nhân dân chìm trong cảnh mất mùa, thiếu thốn. Vậy mà đến năm 1968 Nhật bản đã trở thành một nước có nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới ( sau Mỹ) và được xếp hàng các cường quốc kinh tế lớn nhất, kỷ lục về sự tăng trưởng kinh tế này là một trong những đỉnh cao để xác định năng lực cạnh tranh lớn của nền kinh tế Nhật bản. Cũng theo WEF thì các yếu tố xác định khả năng cạnh tranh được chia làm 8 nhóm chính bao gồm 200 chỉ số khác nhau, các nhóm yếu tố xác định khả năng cạnh tranh tổng thể chủ yếu có thể kể ra là: Nhóm 1: Mức độ mở cửa nền kinh tế thế giới bao gồm các yếu tố thuế quan, hàng rào phi thuế quan, hạn chế nhập khẩu, chính sách tỷ giá hối đoái. NhómĐại 2: Nhóm học các chỉ sốkinh liên quan đtếến vai Huế trò và hoạt động của chính phủ bao gồm mức độ can thiệp của nhà nước, năng lực của Chính Phủ, thuế và mức độ trốn thuế, chính sách tài khoá. Nhóm 3: Các yếu tố về tài chính bao gồm các nội dung về khả năng thực hiện các hoạt động trung gian tài chính, hiệu quả và cạnh tranh, rủi ro tài chính đầy đủ và tiết kiệm. Nhóm 4: Các yếu tố về công nghệ bao gồm năng lực phát triển công nghệ trong nước, khai thác công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, phát triển công nghệ thông qua các kênh chuyển giao công nghệ khác. Nhóm 5: Các yếu tố và kết cấu hạ tầng như giao thông liên lạc và kết cấu hạ tầng khác. Nhóm 6: Quản trị bao gồm các chỉ số và quản trị nguồn nhân lực và các yếu tố quản trị không liên quan đến nguồn nhân lực. Nhóm 7: Các yếu tố về lao động bao gồm các chỉ số về trình độ tay nghề và năng suất lao động, độ linh hoạt của thị trường lao động, hiệu quả của các chương trình xã hội , quan hệ lao động trong một ngành. Nhóm 8: Các yếu tố về thể chế gồm các yếu tố về chất lượng, các thể chế về pháp lý, các luật và văn bản pháp quy khác. Dựa vào các nhóm chỉ số này có thể đánh giá, xem xét để rút ra kết luận về việc định liệu các chính sách, biện pháp đã được sử dụng ở một Quốc gia có thực sự nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế không. Chẳng hạn những năm qua chính SVTH: Hoàng Thị Hồng 12
  24. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà phủ Việt Nam đã đưa ra chủ trương khuyến khích phát triển các loại hình doanh nghiệp hợp tác liên doanh, liên kết với nước ngoài nhằm học hỏi kinh nghiệm chuyển giao công nghệ và tăng trưởng kinh tế. Thế nhưng hiệu quả kinh tế đem lấy gì làm chắc chắn 1.1.3.2. Cách tiếp cận dựa trên quan điểm của Michael Poter về chỉ số năng suất Ông cho rằng chỉ có chỉ số năng suất là có ý nghĩa cho khái niệm về năng lực cạnh tranh quốc gia bởi vì đây là yếu tố cơ bản cho việc nâng cao sức sống của một đất nước. Xét về dài hạn chỉ số năng suất này phụ thuộc vào trình độ phát triển và tính năng động của các doanh nghiệp. Do đó khả năng cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc vàoĐại việc các học yếu tố nào kinh trong nền tếkinh tếHuế quốc dân, giữ vai trò quyết định cơ bản cho phép các công ty sáng tạo và duy trì và lợi thế cạnh tranh trên mọi lĩnh vực cụ thể. Với cách nhìn nhận vấn đề như vậy Michael Poter đã đưa ra một khuôn khổ các yếu tố tạo nên lợi thế canh tranh của một quốc gia và Ông gọi đó là “khối lượng kim cương các lợi thế cạnh tranh” bao gồm các nhóm được phân chia một cách tương đối. - Nhóm các điều kiện về nhân tố sản xuất (thể hiện vị thế của một quốc gia về nguồn lao động được đào tạo, có tay nghề, về tài nguyên, kết cấu hạ tầng, tiềm năng khoa học và công nghệ). - Nhóm các điều kiện về cầu: Phản ánh bản chất của nhu cầu thị trường trong nước đối với sản phẩm và dịch vụ của một ngành. - Nhóm các yếu tố liên quan đến cơ cấu, chiến lược của doanh nghiệp và của đối thủ cạnh tranh. - Nhóm các yếu tố về các ngành phụ trợ và các ngành có liên quan có khả năng cạnh trạnh quốc tế. 1.1.3.2.1. Quan điểm của M.Poter Dựa theo quan điểm quản trị chiến lược được phản ánh trong các cuốn sách của Michael Poter, khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể hiểu là năng chiếm lĩnh thị trường, tiêu thụ các sản phẩm cùng loại (hay sản phẩm thay thế) của công ty đó. Với cách tiếp cận này mỗi ngành dù là trong hay ngoài nước năng lực cạnh tranh được quy định bởi các yếu tố sau: SVTH: Hoàng Thị Hồng 13
  25. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà - Số lượng các doanh nhgiệp mới tham gia. - Sự có mặt của các sản phẩm thay thế - Vị thế của khách hàng - Uy tín của nhà cung ứn -Tính quyết liệt của đối thủ cạnh tranh Nghiên cứu những yếu tố cạnh tranh này sẽ là cơ sở cho doanh nghiệp xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh cạnh tranh phù hợp với trong giai đoạn, thời kỳ phát triển thời kỳ phát triển của nền kinh tế. 1.1.3.2.2. Quan điểm tân cổ điển về khả năng cạnh tranh của một sản phẩm QuanĐại điểm này học dựa trên kinhlý thuyết th ươngtế Huếmại truyền thống, đã xem xétkhả năng cạnh tranh của một sản phẩm thông qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất. Như vậy khả năng cạnh tranh của một ngành, công ty được đánh giá cao hay thấp tuỳ thuộc vào chi phí sản xuất có giảm bớt hay không vì chi phí các yếu tố sản xuất thấp vẫn được coi là điều kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh 1.1.3.2.3. Quan điểm tổng hợp của VarDwer, E.Martin và R.Westgren VarDwer, E.martin và R.Westgren là những đồng tác giả của cuốn “Assessing the competiviveness of Canada’s agrifood Industry”- 1991. Theo các tác giả này thì khả năng cạnh tranh của một ngành, của công ty được thể hiện ở việc tạo ra và duy trì lợi nhuận, thị phần trên các thị trường trong nước và nước ngoài. Như vậy lợi nhuận và thị phần, hai chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty. Chúng có mối quan hệ tỷ lệ thuận, lợi nhuận và thị phần càng lớn thể hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao. Ngược lại, lợi nhuận và thị phần giảm hoặc nhỏ phán ánh năng lực cạnh tranh của công ty bị hạn chế hoặc chưa cao. Tuy nhiên chúng chỉ là những chỉ số tổng hợp bao gồm chỉ số thành phần khác nhau như: - Chỉ số về năng suất bao gồm năng suất lao động và tổng năng suất các yếu tố sản xuất - Chỉ số về công nghệ bao gồm các chỉ số về chi phí cho nghiên cứu và triển khai - Sản phẩm bao gồm các chỉ số về chất lượng, sự khác biệt - Đầu vào và các chi phí khác: giá cả đầu vào và hệ số chi phí các nguồn lực. SVTH: Hoàng Thị Hồng 14
  26. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà Nói tóm lại có rất nhiều quan điểm, khái niệm khác nhau về khả năng cạnh tranh. Song bài viết này không nhằm mục đích phân tích ưu nhược điểm của quan điểm đó mà chỉ mong muốn giới thiệu khái quát một số quan niệm điển hình giúp cho việc tiếp cận một phạm trù phổ biến nhưng còn nhiều tranh cãi về khái niệm được dễ dàng hơn. 1.2. Khái quát về Bảo hiểm và Bảo hiểm nhân thọ “Bảo hiểm nhân thọ” là sự chuyển giao rủi ro thông qua HĐBH,trong đó bên thực hiện phải đóng phí và doanh nghiệp bảo hiểm cam kết chi trả hoặc bồi thường khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra (Tài Đạiliệu nội bộ học Hanwhalife kinh 2017) tế Huế 1.2.1. Các loại hình bảo hiểm 1.2.1.1. Phân loại nghiệp vụ bảo hiểm theo luật kinh doanh bảo hiểm -Bảo hiểm nhân thọ -Bảo hiểm phi nhân thọ -Bảo hiểm sức khỏe 1.2.1.2. Phân loại nghiệp vụ bảo hiểm theo đối tượng bảo hiểm -Bảo hiểm tài sản -Bảo hiểm trách nhiệm dân sự -Bảo hiểm con người 1.2.1.3. Phân loại nghiệp vụ bảo hiểm theo quản lí HĐBH -Các nghiệp vụ bảo hiểm áp dụng kĩ thuật phân chia -Các nghiệp vụ bảo hiểm áp dụng kĩ thuật tồn tích 1.2.1.4. Phân loại nghiệp vụ bảo hiểm theo hình thức bảo hiểm -Bảo hiểm tự nguyện -Bảo hiểm bắt buộc 1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản trong Bảo hiểm nhân thọ 1.2.2.1. Quy luật số đông Hoạt động bảo hiểm nói chung tạo ra một hiện tương “sự đống góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít”vì vậy số phí mà DNBH chi trả cho người thụ hưởng vượt xa so với số tiền phí người tham gia bảo hiểm đóng. SVTH: Hoàng Thị Hồng 15
  27. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà 1.2.2.2. Nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm Quyền lợi có thể được bảo hiểm là quyền sở hữu,chiếm hữu ,sử dụng, tài sản,quyền nghĩa vụ nuôi dưỡng cấp dưỡng đối với đối tượng bảo hiểm.quy định về quyền lợi người được bảo hiểm rất quan trọng cho một số hành vi trục lợi bảo hiểm. 1.2.2.3. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối Hợp đồng có giá trị pháp lí khi cả 2 bên đều phải trung thực,và sẽ chấm dứt khi 1 trong 2 bên có hành vi gian dối trục lợi. 1.2.2.4. Nguyên tắc khoán Vì sức khỏe con người là vô giá, ở đây chỉ mang tính bồi thường theo cam kết chứ khôngĐại mang tínhhọc chất bồikinh thường thiệt tế hại Huế.Chỉ một số trường hợp tử vong, thương tật toàn bộ vĩnh viễn, bệnh nặng giai đoạn cuối thì mới được chi trả toàn bộ số tiền. 1.3. Những vấn đề thực tiễn 1.3.1. Những vấn đề về bảo hiểm nhân thọ trên thế giới Khái niệm bảo hiểm đã hình thành từ lâu và ngành bảo hiểm trên thế giới đã có lịch sử phát triển khá lâu dài.Trước công nguyên, ở Ai Cập, những người thợ đẽo đá đã biết thành lập “quỹ tương trợ” để giúp đỡ nạn nhân trong các vụ tai nạn. Từ đó, các hoạt động mang tính chất của bảo hiểm phát triển dần theo sự phát triển của xã hội loài người. Bắt đầu bằng hình thức các quỹ dự trữ, tương trợ đơn giản, các loại hình bảo hiểm d Bảo hiểm hàng hải được coi là có lịch sử phát triển sớm nhất trong các ngành bảo hiểm còn tồn tại đến ngày nay, và nó đã đặt nền móng cho sự phát triển của bảo hiểm sau này.ần dần được hình thành và phát triển. Bảo hiểm nhân thọ ra đời khá sớm sau bảo hiểm hàng hải nhưng do thiếu cơ sở khoa học nên bị nhà thờ cấm đoán. Đến thế kỷ 17, Ferma, Pascal và sau đó là Bernouli khai sinh và phát triển xác suất thống kê toán. Cơ sở khoa học của bảo hiểm đã được hình thành. Công ty bảo hiểm nhân thọ đầu tiên ra đời ở Anh vào năm 1762. Đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển, các nghiệp vụ bảo hiểm mới nối tiếp nhau ra đời để bảo đảm cho các rủi ro mới: bảo hiểm hàng không, bảo hiểm rủi ro xây dựng và lắp đặt, bảo hiểm khai thác dầu khí Bên cạnh các công ty bảo hiểm, các tổ chức tái bảo hiểm ra đời càng góp SVTH: Hoàng Thị Hồng 16
  28. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà phần mang lại những bước phát triển ngày mạnh mẽ và vững chắc của bảo hiểm trên toàn thế giới. Trên thế giới ngày càng có nhiều công ty bảo hiểm xuất hiện , những sản phẩm đi sau kế thừa của những sản phẩm đi trước mang lại nhiều ưu điểm và lợi ích cho khách hàng một số công ty bảo hiểm hàng đầu thế giới là AXA-tập đoàn quốc tế hàng đầu trong việc quản lý rủi ro tài chính,Tập đoàn bảo hiểm Zurich,Bảo hiểm nhân thọ Trung Quốc (LFC),Berkshire Hathaway,Prudential 1.3.2. Những vấn đề về bảo hiểm nhân thọ trên thị trường Việt Nam Thị trường BHNT ở Việt Nam chính thức được ghi nhận về mặt pháp lý tại NghịĐạiđịnh 100 -họcCP ngày 18/12/1993kinh vtếề kinh Huế doanh bảo hiểm. Từ đó cho đến nay, hệ thống pháp luật về lĩnh vực bảo hiểm nói chung và BHNT nói riêng luôn có sự kế thừa và phát triển nên đã từng bước điều chỉnh ngày càng tốt hơn đối với thị trường BHNT. Tuy nhiên, để đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế Việt Nam và hội nhập quốc tế thì pháp luật về kinh doanh BHNT vẫn cần được tiếp tục hoàn thiện. Những tranh chấp về HĐBHNT ngày càng nhiều, trong đó rất nhiều vụ việc xuất phát từ những bất cập của các quy định pháp luật. Các quy định về hoạt động kinh doanh bảo hiểm như thiết kế, phân phối sản phẩm BHNT, hoạt động đầu tư và quản lý tài chính v.v. còn nhiều hạn chế. Hoạt động giám sát bảo hiểm vẫn còn bộc lộ những khiếm khuyết, trong đó việc phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức có liên quan trong hoạt động giám sát chưa thật sự phát huy được hiệu quả. Hiện nay, các công trình nghiên cứu về mặt lý luận và tổng kết thực tiễn về pháp luật kinh doanh BHNT ở Việt Nam chưa nhiều. Đa số các công trình nghiên cứu chỉ đề cập đến một số khía cạnh về pháp luật kinh doanh BHNT mà chưa được nghiên cứu một cách hệ thống. Về mặt lý luận có nhiều vấn đề chưa được giải quyết như khái niệm sản phẩm BHNT, kinh doanh BHNT bao gồm những nội dung gì, cấu trúc pháp luật kinhdoanh BHNT gồm những bộ phận nào và có những yếu tố nào chi phối đến hiệu quả ápdụng pháp luật. Về mặt thực tiễn, chưa có công trình khoa học nào đánh giá một cáchtổng thể về thực trạng pháp luật kinh doanh BHNT ở Việt Nam trong mối tương quangiữa các bộ phận pháp luật với nhau, do đó các đề xuất chưa đảm bảo được tính hệthống. Trong khi đó, một trong những yêu cầu SVTH: Hoàng Thị Hồng 17
  29. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà trong quá trình hoàn thiện pháp luật kinhdoanh bảo hiểm nói chung và kinh doanh BHNT nói riêng là hội nhập quốc tế đangđược đặt ra ngày càng cấp bách. Có rất nhiều các chuẩn mực, thông lệ quốc tế đã đượchình thành và áp dụng ở nhiều quốc gia nhưng chưa được ghi nhận trong pháp luật kinh doanh BHNT ở Việt Nam, đặc biệt là những khuyến nghị và hướng dẫn của Hiệp hội quốc tế các cơ quan giám sát bảo hiểm (IAIS) mà Việt Nam đã là thành viên.Thị trường bảo hiểm ở nước ta trong những năm gần đây đã rất sôi động, đa dạng. Số lượng công ty hoạt động kinh doanh bảo hiểm ngày càng tăng; các loại hình sở hữu đa dạng ở cả bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ, thuộc cả ba lĩnh vực bảo hiểm con người, bảo hiểm tài sản và bảo hiểm tráchĐại nhiệm học dân sự; tính kinh cạnh tranh tế của cácHuế công ty đã và đang từng bước thoả mãn tốt hơn nhu cầu của các khách hàng. Tuy nhiên, cũng cần phải nhận thấy rằng, thị trường bảo hiểm Việt Nam vẫn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế – xã hội. Năng lực hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm và môi giới bảo hiểm còn khá nhiều hạn chế. Việc cạnh tranh không lành mạnh giữa các DN bảo hiểm đang ở tình trạnh báo động. Do cạnh tranh gay gắt, các DN bảo hiểm đã hạ phí bảo hiểm, tăng phần trợ cấp cho các đại lý, làm giảm hiệu quả kinh doanh. Công tác giải quyết bồi thường chưa được thực hiện tốt, chưa đảm bảo tối đa quyền lợi của khách hàng khi gặp thiệt hại. Các sản phẩm bảo hiểm tuy đã đa dạng hơn trước, nhưng vẫn còn hạn chế, chưa phát triển trong nhiều lĩnh vực quan trọng như thiên tai, nông nghiệp, tín dụng và rủi ro tài chính, hoạt động hành nghề y dược, luật sư, dịch vụ kế toán, kiểm toán Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt chưa thực sự được đẩy mạnh trong khi hàng năm, ở nước ta, tai nạn do cháy nổ vẫn gia tăng với tốc độ cao một cách đáng báo động. Bên cạnh yếu tố chủ quan từ các công ty, có thể thấy sự thiếu hoàn thiện của hệ thống văn bản pháp luật và công tác quản lý Nhà nước cũng đang ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển lành mạnh của ngành bảo hiểm. 1.3.3. Những vẫn đề về bảo hiểm nhân thọ trên thị trường Huế Việc mở cửa thị trường sẽ vừa tạo ra cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam nói chung và bản thân các công ty bảo hiểm ở thành phố Huế nói riêng. Bắt đầu từ ngày 1/1/2008, theo cam kết WTO, thị trường SVTH: Hoàng Thị Hồng 18
  30. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà bảo hiểm của Việt Nam sẽ thực sự mở cửa hoàn toàn, với việc cho phép công ty bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài được cung cấp dịch vụ bảo hiểm bắt buộc. Lúc đó, các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước sẽ phải chịu áp lực cạnh tranh lớn hơn, khi sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường bảo hiểm Việt Nam nhiều hơn, sâu hơn và rộng hơn. Điều này đòi hỏi sự nỗ lực từ rất nhiều phía: các cơ quan Nhà nước, các công ty bảo hiểm trên thị trường, cũng như những cá nhân, tổ chức khác có lên quan. Trên thị trường bảo hiểm thành phố Huế hiện tại có 19 công ty đang hoạt động trong đó có nhiều công ty trong nước và nước ngoài.Mỗi công ty có những sản phẩm và chiếnĐại lược riêng học về những kinh nhóm khách tế hàng Huế khác nhau để cạnh tranh. 1.4. Vai trò của bảo hiểm nhân thọ và những bài học kinh nghiệm 1.4.1. Vai trò kinh tế của bảo hiểm nhân thọ -Bảo hiểm góp phần ổn định tài chính và đảm bảo cho các khoản đầu tư -Bảo hiểm đóng vai trò là trung gian tài chính,huy động vốn,đáp ứng nhu cầu cho nền kinh tế -Bảo hiểm tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư,thúc đẩy hội nhập quốc tế -Bảo hiểm góp phần ổn định ngân sách nhà nước 1.4.2. Vai trò xã hội của bảo hiểm -Bảo hiểm tác động tới công tác phòng tránh rủi ro,hạn chế tổn thất, và ổn định an toàn cho xã hội -Bảo hiểm tạo việc làm cho người lao động -Bảo hiểm tạo nếp sống tiết kiệm và mang trạng thái an toàn về tinh thần cho xã hội 1.4.3.Những bài học kinh nghiệm trong kinh doanh bảo hiểm nhân thọ của một số nước 1.4.3.1. Kinh nghiệm về phát triển hệ thống phân phối Hệ thống phân phối được ví như “động mạch chủ” của một doanh nghiệp, làm chức năng chính là mang hàng hóa và dịch vụ đến với người tiêu dùng, đồng thời mang doanh thu về cho công ty. Ngoài ra hệ thống phân phối cũng chính là kênh tiếp xúc với khách hàng, nơi có thể cung cấp thông tin, hình ảnh sản phẩm và SVTH: Hoàng Thị Hồng 19
  31. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà dịch vụ đến với khách hàng, đồng thời là nơi để thực hiện các hoạt động xúc tiến bán hàng như: trưng bày sản phẩm, hoạt động khuyến mãi, phát hàng mẫu, demo sản phẩm . Viêc phân phối hàng hóa tùy loại mặt hàng sản phẩm và dịch vụ, cũng như nguồn lực mà doanh nghiệp có thể thiết kế ra con đường phân phối hàng hóa phù hợp với doanh nghiệp của mình. Thông thường có 4 con đường phân phối hàng hóa đến với người tiêu dùng, -Mộtlà “Direct sale” dùng hệ thống nhân sự của công ty để phân phối hàng hóa trực tiếp từ công ty đến với người tiêu dùng, thông qua các hệ thống cửa hàng, siệu thị, chợ,Đại ; học kinh tế Huế -Hai là sử dụng các đối tác là nhà phân phối để tổ chức phân phối hàng hóa cho công ty. - Ba là bán hàng trực tiếp đến với người tiêu dùng thông qua website, mạng xã hội. - Bốn là sử dụng tổng hợp tất cả các hình thức nói trên. Tất cả các hình thức trên đều có những điểm mạnh/ điểm yếu: do đó để thiết kế hệ thống phân phối các công ty lớn thường rất thận trọng và có những nghiên cứu trước khi thiết kế ra hệ thống phân phối phù hợp. Các thông tin cần có trước khi thiết kế ra hệ thống phân phối: · Mục tiêu doanh thu của công ty · Số lượng cửa hàng & hệ thống phân phối của đối thủ ( shop census) · Hành vi mua hàng của khách hàng mục tiêu: họ thường mua sắm ở đâu? Tần xuất, giá trị đơn hàng? · Chính sách bán hàng cho nhà phân phối, đại lý và hệ thống cửa hàng của đối thủ. · Chi phí để xây dựng trang web và quảng bá trang web bán hàng · Hệ thống phần mềm quản trị bán hàng · Chi phí xây dựng đội ngũ bán hàng · Chi phí giao hàng · Tỉ xuất lợi nhuận của ngành hàng. SVTH: Hoàng Thị Hồng 20
  32. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà Khi có đủ các thông tin nói trên, các nhà chiến lược sẽ tính toán phân tích các lựa chọn tốt nhất và phù hợp với doanh nghiệp. Việc này là hết sức quan trọng vì nó ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển công ty sau này. 1.4.3.3. Kinh nghiệm về phát triển sản phẩm Người ta nói sản phẩm mới là dòng máu nuôi bộ máy doanh nghiệp. Sản phẩm mới được phát trển để đáp ứng nhu cầu không ngừng thay đổi của người tiêu dùng, để bắt kịp với kỹ thuật mới, công nghệ mới và để đối phó với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. Tuy nhiên, phát triển sản phẩm mới là một điều đầy rủi ro và nhiều sản phẩm mới đã gặp thất bại. Trong phần nầy chúng ta thử tìm hiểu các bước hình thành sản phẩmĐạimới, đưahọc vào th ị kinhtrường và phát tế triển Huế thành công trên thị trường. Để có sản phẩm mới doanh nghiệp có hai cách. Một là mua sản phẩm từ người khác. Điều nầy có thể là mua sản phẩm và tiếp thị với nhãn hiệu của riêng mình, hoặc mua thiết kế, công thức sáng chế hoặc mua giấp phép sản xuất một sản phẩm của người khác. Hai là tự mình phát triển sản phẩm lấy bằng các hoạt động R&D (nghiên cứu và phát triển) của doanh nghiệp mình.Nhiều sản phẩm mới được đầu tư rất tốn kém nhưng vẫn có thể gặp thất bại, chẳng hạn như sản phẩm Edsel của Ford gây thiệt hại 350 triệu đô la, RCA thiệt hại 580 triệu đô la vào sản phẩm đầu video SelectaVision, New Coke của Coca Cola, Polarvision của Polaroid Người ta thống kê là có đến 80% sản phẩm tiêu dùng nhanh mới bị thất bại, sản phẩm công nghiệp mới thất bại 30%. Lại có nguồn khác nói có đến 95% sản phẩm mới bị thất bại.Tại sao sản phẩm mới thất bại? Có thể ý tưởng về sản phẩm là tốt nhưng do đánh giá quá cao nhu cầu thực tế của thị trường. Hoặc do sản phẩm thực tế không được thiết kế tốt như mong muốn. Hoặc có thể do sản phẩm mới không được định vị thích hợp trên thị trường. Cũng có khi do việc cho ra đời sản phẩm mới bị hối thúc, trong khi các dữ liệu nghiên cứu thị trường chưa được thu thập đầy đủ. Hoặc do chi phí phát triển sản phẩm mới quá cao, thị trường không thể chấp nhận được. Hay do đối thủ cạnh tranh kịp thời tung ra sản phẩm tương tự trước. Do có quá nhiều sản phẩm mới gặp thất bại, doanh nghiệp phải học cách làm cách nào để đưa sản phẩm mới vào thị trường một cách thành công. Doanh nghiệp SVTH: Hoàng Thị Hồng 21
  33. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà có thể rút kinh nghiệm từ các sản phẩm thành công để tìm ra điểm chung. Cách khác là học những bài học mà các sản phẩm thất bại đã phải trả giá. Tóm lại để có thể phát triển một sản phẩm mới thành công, doanh nghiệp phải hiểu khách hàng mình muốn gì, hiểu thị trường, hiểu đối thủ cạnh tranh và phát triển một sản phẩm mang lại giá trị ưu việt cho khách hàng. 1.4.3.3. Kinh nghiệm về phát triển nguồn nhân lực - Một là, về xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển nhân lực Xây dựng chiến lược phát triển nhân lực, trong đó tập trung vào phát triển đội ngũ nhân lực có chất lượng cao, những chuyên gia đầu ngành. Các CTKT đều xác định tậpĐại trung phát học huy sức kinhmạnh nội lực, tế trong Huếđó, nhân tố con người được coi là nguồn vốn đặc biệt, là chìa khoá cho sự phát triển. Vì vậy, đầu tư cho người lao động là trung tâm trong chiến lược tổng thể phát triển nhân lực. Bên cạnh đó, việc hợp tác, liên kết đào tạo, bồi dưỡng để phát triển toàn diện nhân lực, ưu tiên vào phát triển đội ngũ nhân lực có chất lượng cao, được trang bị những kỹ năng vượt trội, phù hợp với đòi hỏi của SXKD hiện đại được chú trọng.Vì vậy, các tập đoàn cần xây dựng và tiến hành triển khai thực hiện hiệu quả chiến lược tổng thể PTNL, trong đó ưu tiên đội ngũ nhân lực có trình độ cao. Mặt khác, cần xác định mục tiêu, lộ trình, nội dung, yêu cầu phát triển; gắn quy hoạch chiến lược PTNL của tập đoàn vớichiến lược phát triển nhân lựcquốc gia; coi xây dựng đội ngũ quản lý thế hệ mới, lao động kỹ thuật chất lượng cao, chuyên gia đầu ngành là khâu then chốt. - Hai là, chú trọng công táctuyển dụng Các CTKT trong và ngoài nước đều rất coi trọng việc thu hút và tuyển chọn nhân lực, họ luôn coi đây là khâu đột phá để tạo ra động lực phát triển của doanh nghiệp. Do đó, cần đổi mới tư duy để xây dựng cơ chế, chính sách linh hoạt, thông thoáng trong tuyển chọn và thu hút đội ngũ nhân lực phù hợp với từng ngành nghề SXKD. Bên cạnh đó, cần mạnh dạn áp dụng những chính sách đặc thù để thu hútnguồn nhân lực chất lượng cao. Đặc biệt là tiến hành liên kết với các đối tác nước ngoài để thu hút, tuyển chọn nhân lực trong phạm vi rộng hơn. Mặt khác, việc thu hút, tuyển chọn nhân lực được diễn ra một cách dân chủ, minh bạch với sự cạnh tranh cao mà kỹ năng, năng lực là yếu tố được đặc biệt quan tâm. SVTH: Hoàng Thị Hồng 22
  34. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà -Ba là, đào tạo mới, bồi dưỡng thường xuyên nhân lực Công tác đào tạo mới, bồi dưỡng thường xuyên nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển mới trong từng thời kỳđóng vai trò quan trọng trong thành công của doanh nghiệp.Hệ thống đào tạo ở các CTKT được chú trọng đầu tư phát triển với nhiềuloại hình, nhiềubậc đào tạo,từng bước làm chủ được công nghệ sản xuất, tránh bị lệ thuộc vào nước ngoài. Công tác tập huấn, bồi dưỡng,trang bị kiến thức, kỹ năng sản xuất mới cũng cầnđược coi trọngvới nhiều hình thức phong phú, đa dạng, phù hợp với điều kiện công việc, vừa không bị bó hẹp về không gian, thời gian, vừa tạo ra hiệu quả thiết thực, bổ ích. -BốnĐại là, sử dụng họcđãi ngộ kinhnhân lực tế Huế Trên thực tế, nhân lực ở các CTKT, các doanh nghiệp không thể phát huy nếu không có những chính sách, cơ chế hợp lý, đồng bộ. Do đó, cần được quan tâm xây dựng và thực hiện chính sách bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ và tôn vinh người có năng lực, kỹ năng. Mặt khác, chính sách cầntập trung nâng cao thu nhập, bảo đảm đời sống cho người lao động. Ngoài ra,việc tạo môi trường với những cơ chế làm việc tốt để lực lượng này phát huy hết tài năng cũng được đặc biệt coi trọng. Bên cạnh đó,cần mạnh dạn nghiên cứu, tham khảo, áp dụng kinh nghiệm của các CTKT, các doanh nghiệp trong và ngoài nước. 1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh 1.5.1. Các nhân tố chủ quan “Các nhân tố chủ quan” là những nhân tố thuộc yếu tố bên trong doanh nghiệp. Các yếu tố này có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Công ty. Bởi vậy mà nó được coi là các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh của Công ty. 1.5.1.1. Khả năng về tài chính Vốn là tiền đề vật chất cần thiết cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Bất cứ hoạt động đầu tư, mua sắm hay phân phối nào cũng đều phải xem xét tính toán đến tiềm lực tài chính của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có tiềm lực lớn về tài chính sẽ rất thuận lợi trong việc huy động vốn đầu tư, trong mua sắm đổi mới công nghệ và máy móc cũng như có điều kiện để đào tạo và đãi ngộ nhân sự. Những SVTH: Hoàng Thị Hồng 23
  35. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà thuận lợi đó sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao được trình độ chuyên môn tay nghề cho cán bộ, nhân viên, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ thấp chi phí để nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp nghiệp nào yếu kém về tài chính sẽ không có điều kiện để mua sắm, trang trải nợ và như vậy sẽ không tạo được uy tín về khả năng thanh toán và khả năng đáp ứng những sản phẩm có chất lượng cao đối với khách hàng. Làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không tiến triển được và có nguy cơ bị thụt lùi hoặc phá sản. Như vậy khả năng tài chính là yếu tố quan trọng đầu tiên để doanh nghiệp hình thành và phát triển. 1.5.1.2.Nguồn lực và vật chất kỹ thuật NguồnĐại lực vật họcchất kỹ thuật kinh sẽ phản tếánh thựcHuế lực của doanh nghiệp đối với thủ cạnh tranh về trang thiết bị hiện có được tận dụng và khai thác trong quá trình hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Bởi vì:trình độ máy móc, thiết bị và công nghệ có ảnh hưởng mạnh mẽ tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có hệ thống trang thiết bị máy móc, công nghệ hiện đại thì các sản phẩm của doanh nghiệp nhất định sẽ được bảo toàn về chất lượng khi đến tay người tiêu dùng. Có hệ thống máy móc hiện đại sẽ thúc đẩy nhanh qua trình tiêu thụ hàng hoá, tăng nhanh vòng quay về vốn, giảm bớt được khâu kiểm tra về chất lượng hàng hoá có được bảo đảm hay không. Nếu xét về công nghệ máy móc có ảnh hưởng đến giá thành của sản phẩm và như vậy sẽ ảnh hưởng đến giá bán của doanh nghiệp thương mại. Ngày nay do tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, cuộc chiến giữa các doanh nghiệp đang trở thành cuộc cạnh tranh về trí tuệ, về trình độ công nghệ. Công nghệ tiên tiến không những đảm bảo năng suất lao động, chất lượng sản phẩm cao, giá thành hạ mà còn có thể xác lập tiêu chuẩn mới cho từng ngành sản xuất kỹ thuật. Mặt khác khi mà việc bảo vệ môi trường như hiện nay đang trở thành một vấn đề của toàn cầu thì doanh nghiệp nào có trình độ công nghệ cao thiết bị máy móc nhất định sẽ dành được ưu thế trong cạnh tranh. Nguồn nhân lực.con người là yếu tố quyết điịnh mọi thành bại của hoạt động kinh doanh. Bởi vậy, doanh nghiệp phải chú ý việc sử dụng con người phát triển nhân sự, xây dụng môi trường văn hoá và có nề nếp, tổ chức của doanh nghiệp. Đồng thời doanh nghiệp phải quan tâm đến các chỉ tiêu rất cơ bản như số lượng lao SVTH: Hoàng Thị Hồng 24
  36. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà động, trình độ nghề nghiệp, năng suất lao động, thu nhập bình quân. năng lực của cán bộ quản lý. Con người là yếu tố chủ chốt, là tài sản quan trọng và có giá trị cao nhất của doanh nghiệp. Bởi chỉ có con người mới có đầu óc và sáng kiến để sáng tạo ra sản phẩm, chỉ có con người mới biết và khơi dậy được nhu cầu con người, chỉ có con người mới tạo được uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp mà tất những yếu tố này hình thành nên khả năng cạnh tranh. Vậy muốn nâng cao khả năng cạnh tranh của mình doanh nghiệp phải chú ý quan tâm đến tất cả mọi người trong doanh nghiệp, từ những người lao động bậc thấp đến nhà quản trị cấp cao nhất, bởi mỗi người đều có một vị tríĐại quan trọng học trong cáckinh hoạt động tế kinh Huế doanh của doanh nghiệp. Những người lãnh đạo chính là những người cầm lái con tàu doanh nghiệp, họ là những người đứng mũi chịu sào trong mỗi bước đi của doanh nghiệp, là những người có quyền lực cao nhất và trách nhiệm thuộc về họ cũng là nặng nề nhất. Họ chính là những người xác định hướng đi và mục tiêu cho doanh nghiệp, còn thực hiện quyết định của họ là những nhân viên dưới quyền. Trong bất cứ một doanh nghiệp nào chỉ mới có nhà lãnh đạo giỏi vẫn chưa đủ, vẫn chỉ mới có người ra quyết định mà chưa có người thực hiện những quyết định đó. Bên cạnh đó phải có một đội ngũ nhân viên giỏi cả về trình độ và tay nghề, có óc sáng tạo có trách nhiệm và có ý thức trong công việc. Có như vậy họ mới có thể đưa ra những sản phẩm có chất lượng tốt mang tính cạnh tranh cao. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước kia ban lãnh đạo có thể họ không có trình độ chuyên môn cao chỉ cần họ có thâm niên công tác lâu năm trong nghề là họ yên trí đứng ở vị trí lãnh đạo, và đội ngũ nhân viên không cần giỏi về chuyên môn, tay nghề, vẫn có thể tồn tại lâu dài trong doanh nghiệp. Ngày nay với quy luật đào của nền kinh tế thị trường nếu như nếu ban lãnh đạo không có đủ trình độ chuyên môn cao, không có năng lực lãnh đạo thì trước sau họ cũng sẽ bị đào thải, sẽ phải rời khỏi vị trí mà họ đang nắm giữ. Trong nề kinh tế thị trường doanh nghiệp nào có đội ngũ lãnh đạo giỏi, tài tình và sáng suốt thì ở đó công nhân viên rất yên tâm để cống hiến hết mình, họ luôn có cảm giác là doanh nghiệp mình sẽ luôn đứng vững và phát triển, trách SVTH: Hoàng Thị Hồng 25
  37. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà nhiệm và quyền lợi của họ đợc bảo đảm được nâng đỡ và phát huy. ở đâu có nhân viên nhiệt tình có trách nhiệm có sự sáng tạo thì ở có sự phát triển vững chắc, bởi những quyết định mà ban lãnh đạo đưa ra đã có người thực hiện. Như vậy để có năng lực cạnh tranh thì những người trong doanh nghiệp đó phải có ý thức và trách nhiệm và nghĩa vụ về công việc của mình. Muốn vậy khâu tuyển dụng đào tạo và đại nghộ nhân sự là vấn đề quan trọng, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. 1.5.2.Các nhân tố khách quan Là hệ thống toàn bộ các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp, có liên quan và ảnh hưởng đến Đạiquá trình tồnhọc tại, vận kinh hành và pháttế triển Huế của doanh nghiệp. Các yếu tố khách quan bao gồm: 1.5.2.1. Nhà cung cấp Nhà cung cấp đối với doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nó đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành ổn định theo kế hoạch đã định trước. Trên thực tế nhà cung cấp thường được phân thành ba loại chủ yếu: loại cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu, loại cung cấp nhân công, loại cung cấp tiền và các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm. Như vậy mỗi doanh nghiệp cùng một lúc có quan hệ với nhiều nguồn cung cấp thuộc cả ba loại trên. Vấn đề đặt ra là yêu cầu của việc cung cấp phải đầy đủ về số lượng, kịp thời về thời gian, đảm bảo về chất lượng và ổn định về giá cả. Mỗi sự sai lệch trong quan hệ với nhà cung cấp đều ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, điều đó sẽ làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Để giảm tính độc quyền và sức ép từ phía các nhà cung cấp, các doanh nghiệp phải biết tìm đến các nguồn lực tin cậy, ổn định và giá cả hợp lý với phương châm là đa dạng hoá các nguồn cung cấp, thực hiện nguyên tắc “không bỏ tiền vào một ống”. Mặt khác trong quan hệ này doanh nghiệp nên tìm cho mình một nhà cung cấp chính có đầy đủ sự tin cậy, nhưng phải luôn tránh sự lệ thuộc, cần phải xây dựng kế hoạch cung ứng cho mình. Như vậy doanh nghiệp cần phải thiết lập mối quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp để họ cung cấp đầy đủ về số lượng SVTH: Hoàng Thị Hồng 26
  38. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà 1.5.2.2.Khách hàng “Khách hàng “là những người đang mua và sẽ mua hàng của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp khách hàng là yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tính chất quyết của khách hàng thể hiện ở các mặt sau: Khách hàng quyết định hàng hoá của doanh nghiệp được bán theo giá nào? Trên thực tế doanh nghiệp chỉ có thể bán với giá mà người tiêu dùng chấp nhận Khách hàng quyết định doanh nghiệp bán sản phẩm như thế nào? Phương thức bán hàng và phương thức phục vụ khách hàng do khách hàng lựa chọn, vì trong nền kinh tế thị Đại trường ng họcười mua cókinh quyền lư ạtế chọn Huế theo ý thích của mình và đồng quyết định phương thức phục của người bán. Điều này cho thấy tính chất quyết định của khách hàng làm cho thị trường chuyển từ thị trường người bán sang thị trường người mua, khách hàng trở thành thượng đế. Do vậy doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi yếu tố khách hàng, khách hàng có thể ganh đua với doanh nghiệp bằng cách yêu cầu chất lượng sản phẩm cao hơn, hoặc ép giảm giá xuống, mặt khác khách hàng còn làm cho các đối thủ cạnh tranh chống chọi lại nhau và dẫn đến làm tổn hao đến làm tổn hao đến lợi nhuận của doanh nghiệp . Nhóm khách hàng thường gây áp lực với doanh nghiệp là những nhóm khách hàng tập trung và mua với khối lượng lớn. Nhóm khách hàng mua đúng tiêu chuẩn phổ biến và không có gì khác biệt vì họ có thể tìm được nhà cung cấp khác một cách dễ dàng hoặc nhóm khách có đầy dủ thông tin về sản phẩm , giá cả thị trường, giá thành của nhà cung cấp. Điều này đem lại cho khách một lợi thế mạnh hơn trong cuộc mặc cả so với trường hợp họ chỉ có ít thông tin. Bên cạnh đó sự yêu cầu của khách hàng cũng sẽ gây áp lực làm tụt giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Điều này thể hiện ở chỗ nếu doanh nghiệp không theo đuổi kịp những thay đổi trong nhu cầu của khách hàng thì họ sẽ có xu hướng chuyển dịch sang những doanh nghiệp khác mà doanh nghiệp đó có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu của họ. Hiện tượng này dẫn đến lượng khách hàng sẽ giảm đi và ngày một thưa dần nếu doanh nghiệp không kịp thời đáp ứng nhu cầu của họ. Và SVTH: Hoàng Thị Hồng 27
  39. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà như vậy sức cạnh tranh sẽ giảm sút. Điều đó chứng tỏ yếu khách hàng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự tồn tại, vận hành và phát triển của doanh nghiệp. 1.5.2.3.Các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn Doanh nghiệp luôn phải đối phó với hàng loạt các đối thủ cạnh tranh. Vấn đề quan trọng ở đây là không được coi thường bất kỳ đối thủ nào, nhưng cũng không nên coi đối thủ là kẻ địch. Cách xử lý khôn ngoan nhất không phải là hướng mũi nhọn vào đối thủ của mình mà ngược lại vừa phải xác định, điều khiển và hoà giải, lại vừa phải hướng suy nghĩ và sự quan tâm của mình vào khách hàng có nghĩa là mình đã thành công một phần trong cạnh tranh. Mặt khác cũng nên quan tâm tới việc dự đoánĐại trong tương học lai và kinh định hướng tế tới kháchHuế hàng. Trên thực tế cho thấy cạnh tranh có thể diễn ra trên nhiều mặt khác nhau nhưng có thể nói cạnh tranh với nhau chủ yếu là khách hàng. Vì thế, trong cạnh tranh người được lợi nhất là khách hàng, nhờ có cạnh tranh mà khách hàng được tôn vinh là thượng đế. Để có và giữ được khách hàng, doanh nghiệp cần phải tìm cách sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng tốt hơn, đẹp hơn và rẻ hơn, không những thế còn phải chiều lòng khách hàng lôi kéo khác hàng bằng cách hoạt động quảng cáo khuyến mãi và tiếp thị. Có thể nói rằng khi doanh nghiệp này với các doanh nghiệp khác mới bắt đầu bước chân vào thị trường thì họ là những đồng nghiệp, những đối tác để gây dựng thị trường, để hình thành nên một khu vực cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho khách hàng. Nhưng khi có người khách hàng đầu tiên bước vào khu vực thị trường này, thì họ sẽ trở thành đối thủ của nhau, họ tìm mọi cách để lôi kéo khách hàng về phía mình.Trong những thời điểm và những giai đoạn khác nhau thường có những đối thủ cạnh tranh mới gia nhập thị trường và những đối thủ yếu hơn rút ra khỏi thị trường. Để chống lại các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, các doanh nghiệp thường thực hiện các chiến lược như phân biệt sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, bổ sung những đặc điểm mới của sản phẩm, không ngừng cải tiến, hoàn thiện sản phẩm của mình có những đặc điểm khác biệt nổi trội hơn trên thị trường, doanh nghiệp nên đề phòng và lường trước các đối tác làm ăn, các bạn hàng, bởi vì họ có thể trở thành những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. SVTH: Hoàng Thị Hồng 28
  40. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà Nếu ở trong một thị trường kinh doanh nhất định, doanh nghiệp vượt trội lên các đối thủ về chất lượng sản phẩm, về giá cả và chất lượng phục vụ thì doanh nghiệp đó có khả năng cạnh tranh và sẽ có điều kiện để tiến xa hơn so với các đối thủ 1.5.2.4.Sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế. Những sản phẩm thay thế cũng là một trong các lực lượng tạo nên sức ép cạnh tranh lớn đối với các doanh nghiệp cùng nghành. Sự ra đời của sản phẩm mới là một tất yếu nhằm đáp ứng biến động của nhu cầu của thị trường theo hướng ngày càng đa dang, phong phú. Chính nó làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản phẩm bị thay thế. Các sản phẩm thay thế nó sẽ có ưu thế hơn và sẽ dần thu hẹp thị trường của Đạisản phẩm họcthay thế. kinhĐể khắc phục tế tình Huế trạng thị trường bị thu hẹp các doanh nghiệp phải luôn hướng tới những sản mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã hay nói cách khác doanh nghiệp phải luôn hướng tới khách hàng để tìm độ thoả dụng mới. Bảng 1: Các biến quan sát của từng nhân tố Nhân tố Biến quan sát (CL1) Sản phẩm dịch vụ bảo hiểm đa dạng, phong phú (CL2) Cung cấp đầy đủ những thông tin khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ 1.chất lượng sản (CL3)Thủ tục đơn giản, dễ hiểu phẩm dịch vụ (CL4) Sản phẩm, dịch vụ được ông ty ứng dụng nhiều công nghệ hiện đại (CL5)Sản phẩm, dịch vụ công ty luôn được đổi mới và cái tiến, đáp ứng nhu cầu khách hàng (PP1)công ty có nhiều kênh phân phối,Các kênh phân phối của Hanwhalife có sự liên kết chặt chẽ với công ty 2.phân phối và (PP2)Mạng lưới điểm giao dịch nhiều, thuận tiện cho việc xúc tiến hỗn hợp giao dịch của khách hàng (PP3)Quảng cáo của công ty đa dạng và hấp dẫn (PP4)Chương trình khuyến mãi của công ty được áp dụng hấp SVTH: Hoàng Thị Hồng 29
  41. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà dẫn và thu hút khách hàng (PP5) Các chương trình dự thưởng của công ty được tỏ chức công khai, minh bạch (HA1) Hanwhalife có hệ thống nhận diện thương hiệu dễ nhận biết ( logo, slogan, trang phục ) 3.Hình ảnh công (HA2) Hanwhalife là thương hiệu hướng tới cộng đồng ( từ ty thiện, tài trợ ) (HA3) Hanwhalife có trụ sở giao dịch đẹp, đầy đủ và tiện nghi (PBH1) Phí thấp, mệnh giá bảo vệ cao Đại (PBH2)học Thư kinhờng xuyên tế có nhữngHuế chính sách giảm phí bảo hiểm 4. Phí bảo hiểm (PBH3) Phương thức thanh toán phí bảo hiểm đa dạng (PBH4) Phí bảo hiểm của công ty là hợp lí, có khả năng cạnh tranh cao (NL1) Đội ngũ nhân viên thành thạo các nghiệp vụ, tác phong chuyên nghiệp (NL2) Thái độ nhân viên phục vụ hòa nhã và nhiệt tình 5.Nguồn nhân (NL3) Nhân viên hướng dẫn và tư vấn thông tin cho khách lực hàng đầy đủ và dễ hiểu và cung cấp đầy đủ thông tin cho khách hàng. (NL4) Trang phục nhân viên đồng nhất gọn gàng lịch sự (TQ1) Nhìn chung, vị thế thị trường của công ty tốt 6. Đánhgiá tổng (TQ2)Năng lực của công ty ở cấp độ nguồn lực tốt quát (TQ3) Năng lực của công ty ở cấp độ phối thức thị trường tốt (Nguồn: của tác giả) SVTH: Hoàng Thị Hồng 30
  42. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM HANWHALIFE 2.1. Giới thiệu về tập đoàn Hanwhalife Tập đoàn Hanwha được thành lập vào năm 1952, là một trong 10 tập đoàn lớn nhất của Hàn Quốc và nằm trong Top 500 tập đoàn kinh tế lớn nhất trên toàn thế giới. Mạng lưới hoạt động toàn cầu rộng khắp của Hanwha lên đến con số 198 công ty thành viên, trong số đó có 52 công ty thành viên tại Hàn Quốc và có đến 146 công ty thành viên tại các nước khác trên thế giới và hoạt động tại hơn 19 quốc gia và vùngĐại lãnh thổ, tronghọcđó cókinh Việt Nam. tế Huế Hanwha Life Insurance là một trong những công ty thành viên của tập đoàn Hanwha, được chính thức thành lập từ năm 1946, đây là một trong những công ty bảo hiểm nhân thọ có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời nhất tại thị trường Hàn Quốc. Hanwha Life Insurance đã phát triển nhanh chóng và đã trở thành một trong các công ty bảo hiểm nhân thọ dẫn đầu thị trường Hàn Quốc với tổng tài sản ước tính lên đến hơn 84 tỷ USD và được đánh giá xếp hạng tín dụng cao nhất là mức “AAA” bởi Korea Ratings và Cơ quan Kiểm định Thông tin Dịch vụ Tín dụng của Hàn Quốc. Công ty Trách nhiệm hưu hạn Bảo hiểm Hanwha Life Việt Nam, có tên gọi tắt là Hanwha Life Việt Nam (tên trước đây thường gọi là Korea Life Vietnam), có Giấy phép thành lập và hoạt động số 51GP/KDBH được cấp ngày 12/06/2008 và Giấy phép điều chỉnh số 51/GPĐC05/KDBH được cấp ngày 26/06/2014 bởi Bộ Tài Chính Việt Nam. Tại Việt Nam, Hanwha Life có mức vốn điều lệ là 1.891.140.000.000 đồng (tương đương với 102,78 triệu đô la Mỹ) và là một trong những công ty bảo hiểm nhân thọ có số vốn điều lệ đứng hàng đầu tại Việt Nam. Hanwha Life Việt Nam đã chính thức giới thiệu sản phẩm đến khách hàng tại Việt Nam kể từ ngày 01/04/2009. Cho đến thời điểm này, chỉ sau 6 năm hoạt động, Hanwha Life Việt Nam đã vinh dự được đón nhận Giải thưởng Rồng Vàng trong 6 năm liên tiếp từ các năm 2010- 2015 với danh hiệu “Dịch vụ tài chính tốt nhất” do SVTH: Hoàng Thị Hồng 31
  43. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà Thời báo Kinh Tế Việt Nam phối hợp với Cục Đầu Tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư trao tặng hàng năm. Hanwha Life Việt Nam hiện nay đang có gần 250 nhân viên cùng trên 20.000 tư vấn tài chính hoạt động trên hơn 55 điểm phục vụ khách hàng trên cả nước. Hiện tại, Hanwha Life Việt Nam cũng đã và đang được trên 77.000 (tính đến hết tháng 12 năm 2015) khách hàng tin tưởng và giao phó trọng trách bảo vệ cho bản thân và gia đình. Hanwha Life Việt Nam cũng là một trong những công ty bảo hiểm tham gia tích cực trong các hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng của Việt Nam. Tiêu biểu là trong năm 2013, Hanwha Life Việt Nam đã tài trợ và cấp kinh phí xây dựngĐại cho Làng học hữu nghị kinh Việt Hàn tạitế tỉnh HuếTiền Giang (15 căn), Vĩnh Long (41 căn), Trà Vinh (17 căn), Phú Yên (10 căn), Huế (10 căn) và 1 trường tiểu học tại Hòa Bình với tổng giá trị lên đến 6.3 tỷ (tương đương gần 300.000 USD). Và trong năm 2014, Hanwha Life Việt Nam đã tài trợ số tiền gần 1,9 tỷ đồng tương đương 10.422 thẻ bảo hiểm y tế dành cho người nghèo tại TP. Hồ CHí Minh (3.300), Bến Tre (1.297), Đồng Tháp (1.500), Kiên Giang (1.125), Phú Yên (200), Quảng Nam (2.000) và Thừa Thiên Huế (1.000). Cũng trong năm 2014 này Hanwha Life Việt Nam cũng đã tài trợ xây dựng 40 căn nhà tình thương tại Đắk Lắk, Cà Mau, Kiên Giang, Vĩnh Long, Bình Định và Long An.Gần đây nhất, Hanwha Life Việt Nam đã tiến hành trao tặng hơn 6,897 Thẻ Bảo hiểm y tế và 18 ngôi nhà tình thương cho người nghèo Tầm nhìn và sứ mệnh: “Thông qua ,bảo hiểm nhân thọ Hanwha Life sẽ cùng với người dân Việt Nam hoạch định tương lai và biến ước mơ thành hiện thực" Mục tiêu: “Đến năm 2017, Hanwha Life sẽ trở thành công ty đứng đầu về chất lượng và đến năm 2020 sẽ trở thành 1 trong 5 công ty bảo hiểm nhân thọ hàng đầu tại Việt Nam” 2.1.1. Sứ mệnh, tầm nhìn “Hanwha Life Việt Nam luôn hướng đến mục tiêu trở thành một trong những công ty bảo hiểm nhân thọ có chất lượng dịch vụ hàng đầu. Chúng tôi sẽ tiếp tục mở rộng các trung tâm giao dịch khách hàng mới, gia tăng quy mô của các văn phòng hiện hữu, tập trung đầu tư cho chất lượng dịch vụ, đa dạng kênh phân phối, sản SVTH: Hoàng Thị Hồng 32
  44. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà phẩm và xây dựng đội ngũ tư vấn chuyên nghiệp và tận tâm”, ông Back Jong Kook, Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Tổng giám đốc Hanwha Life Việt Nam chia sẻ. Không ngừng vươn cao Có mặt ở Việt Nam sau hơn 8 năm, giữa tháng 8/2017, Hanwha Life Việt Nam đạt 100 điểm phục vụ khách hàng sớm hơn bốn tháng so với kế hoạch. Đó là cột mốc quan trọng giúp Công ty hoàn thiện hơn hệ thống phân phối sản phẩm, chăm sóc khách hàng tốt hơn và gia tăng sự hiện diện của mình trên thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam. Tính đến hết tháng 9/2017, Hanwha Life Việt Nam đạt 478 tỷ đồng doanh thu phí mới (AFYP),Đại tăng học 47% so vớikinh cùng kỳ nămtế ngoái. Huế Mức tăng trưởng này giúp thị phần hiện tại của Hanwha Life tăng thêm 0,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Không ngừng tiến lên, công ty bảo hiểm nhân thọ đến từ Hàn Quốc này tiếp tục công bố vượt mốc 500 tỷ đồng doanh thu phí mới vào ngày 20/10 năm nay, tăng 150 tỷ đồng so với cùng thời điểm năm 2016.Hôm 21/11 vừa qua, Công ty ra mắt thêm sản phẩm mới “Hanwha Life - Sức khỏe là vàng”, một sản phẩm bảo hiểm chăm sóc sức khỏe toàn diện và bảo lãnh viện phí với phạm vi bảo hiểm rộng khắp Việt Nam, châu Á và toàn cầu, nhờ vào việc bắt tay hợp tác cùng Công ty TNHH Insmart. Năm 2017 cũng là năm chứng kiến sự đầu tư mạnh mẽ của Hanwha Life vào hệ thống, công nghệ và các ứng dụng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khi đưa vào hoạt động “Bộ phận chăm sóc khách hàng – Call center”. Đây là bước tiến quan trọng giúp nâng cao sự hài lòng từ khách hàng và đưa Hanwha Life đến gần hơn với mục tiêu trở thành một trong những công ty bảo hiểm nhân thọ có chất lượng dịch vụ khách hàng tốt nhất. Ở Hàn Quốc, Hanwha Life là một trong những doanh nghiệp có lịch sử lâu đời và đang xếp thứ 8 trong Top 10 tập đoàn kinh tế lớn và hướng tới vị trí thứ 5 trong bảng xếp hạng này. Tại thị trường Việt Nam, chỉ sau 8 năm và với nhiều nỗ lực không ngừng nghỉ, hãng bảo hiểm đến từ Hàn Quốc này đã đạt được điểm hòa vốn vào năm 2016 - điểm mốc quan trọng của mỗi công ty bảo hiểm nhân thọ. Dù thị phần doanh thu khai thác mới tại Việt Nam mới đạt khoảng 3%, song chúng tôi tin rằng, với những nỗ lực và chiến lược dài hạn của Hanwha Life Việt SVTH: Hoàng Thị Hồng 33
  45. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà Nam cùng với sự hỗ trợ từ Tập đoàn mẹ, chúng tôi sẽ đạt được những thành tựu nổi bật trong thời gian tới”, ông Back Jong Kook cho hay. Đồng hành cùng người dân Việt Nam Có mặt tại Việt Nam từ năm 2009, Hanwha Life Việt Nam luôn hiểu rằng, nhu cầu về việc chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh của người dân là rất cấp thiết, đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa. Ngày 28/11 vừa qua, Công ty cùng phối hợp cùng với tổ chức Child Fund (Hàn Quốc) và Child Fund Việt Nam khánh thành Trung tâm y tế tại xã Lãng Ngâm, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn với tổng kinh phí là 100.000 đô-la Mỹ (tương đương hơn 2 tỷ đồng) nhằm cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏeĐại và góp phầnhọc nâng kinhcao chất lư ợngtếđ ờiHuế sống của người dân ở vùng sâu, vùng xa.Đây là trung tâm y tế thứ ba được Hanwha Life Việt Nam trao tặng cho các tỉnh miền núi phía Bắc. Trước đó, Công ty đã trao tặng 2 trung tâm y tế khác cho tỉnh Hòa Bình. Tiếp tục sứ mệnh đồng hành cùng người dân Việt Nam, năm 2017, hợp tác cùng Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo TP.HCM, Hanwha Life Việt Nam đã trao tặng hơn 9.500 thẻ bảo hiểm y tế với tổng giá trị lên đến gần 2 tỷ đồng. Trước đó, trong 3 năm tính từ năm 2014 đến 2016, bà con nghèo tại 14 tỉnh, thành phố trên cả nước đã nhận được tổng cộng hơn 27.260 thẻ bảo hiểm y tế với tổng chi phí hỗ trợ ước tính hơn 6,3 tỷ đồng. Song song với trao tặng thể bảo hiểm là các dự án xây dựng nhà tình thương, trường học, trung tâm y tế với tổng giá trị tài trợ gần 22 tỷ đồng trong giai đoạn 2013 - 2016 và rất nhiều hoạt động xã hội khác “Cùng với hoạt động kinh doanh, Hanwha Life Việt Nam coi hoạt động cộng đồng là một trong những nghĩa vụ quan trọng”, CEOHanwha Life Việt Nam khẳng định 2.1.2. Giá trị cốt lõi Sau khi tiên phong đầu tư vào thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam và đạt được những thành công nhất định, Tập đoàn Hanwha - Top 10 tập đoàn kinh tế lớn nhất Hàn Quốc cho biết, đang có kế hoạch thâm nhập vào các lĩnh vực khác như: tài chính tín dụng, bất động sản, cho thuê văn phòng. SVTH: Hoàng Thị Hồng 34
  46. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà Đại học kinh tế Huế Hình 1:Hình ảnh về công ty bảo hiểm Hanwhalife Tiếp tục thăng hạng trong danh sách Global 500 Không ngừng mở rộng phạm vi và sức ảnh hưởng đối với nền kinh tế Hàn Quốc, thông qua nhiều thương vụ mua lại cổ phần các công ty con của nhiều tập đoàn lớn như Samsung, tháng 7/2016, Tập đoàn Hanwha đã tăng 52 bậc trong bảng xếp hạng “Global 500 companies” của Fortune, từ vị trí 329 vào năm ngoái lên vị trí 277. Đây là bảng xếp hạng hàng năm dành cho 500 công ty hàng đầu thế giới thông qua doanh thu, trong đó doanh thu của sau 1 năm đã tăng từ 33 tỷ USD lên 36,5 tỷ USD. Sự vươn lên này là nhờ hoạt động kinh doanh hiệu quả của Hanwha trên nhiều lĩnh vực có thế mạnh như: hóa chất, công nghệ, hóa dầu Cụ thể, Hanwha Total Petrochemical đóng góp phần lớn vào tăng trưởng của Tập đoàn với danh mục sản phẩm đa dạng. Hanwha General Chemical sau khi được mua lại từ năm ngoái đã có nhiều thay đổi ngoạn mục và công bố lợi nhuận khả quan. Trong khi đó, Hanwha Techwin giành được số lượng hợp đồng cung cấp dài hạn ngày càng tăng sau khi tái tổ chức hoạt động kinh doanh tập trung vào công nghệ quốc phòng. Thành viên mới nhất của Tập đoàn Hanwha trong năm 2016 là Hanwha Defense Systems chuyên về các hệ thống phòng thủ, thiết bị giám sát trong quân sự, điều khiển và thông tin liên lạc, cung cấp những giải pháp tiên tiến về an ninh, quốc phòng cho nhiều quốc gia trên thế giới.Trong lĩnh vực năng lượng mặt trời, Công ty SVTH: Hoàng Thị Hồng 35
  47. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà Hanwha Q CELL hứa hẹn sẽ góp phần đưa Hanwha tiếp tục thăng hạng trong danh sách Global 500. Đặc biệt, mảng bảo hiểm là lĩnh vực thành công của Hanwha ở thị trường nước ngoài, khi Hanwha Life Insurance tăng tổng tài sản lên 84 tỷ USD trong năm 2016. Hanwha Life là công ty bảo hiểm nhân thọ Hàn Quốc đầu tiên có mặt ở thị trường Việt Nam và chuẩn bị đạt điểm hòa vốn sau hơn 7 năm hoạt động. Bảo hiểm và hơn thế nữa Theo ông Back Jong Kook - Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Tổng giám đốc Hanwha Life Việt Nam, thị trường Việt Nam còn rất nhiều cơ hội đầu tư, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trong khi kinh tế Hàn Quốc đang có dấu hiệu chững lại. Các côngĐại ty bảo họchiểm sẽ tăngkinh trưởng nhanhtế Huếkhi nền kinh tế phát triển mạnh. Năm 2015, thị trường bảo hiểm Việt Nam có tốc độ tăng trưởng doanh thu cao nhất trong giai đoạn 2011 - 2015 và có triển vọng phát triển trong nhiều năm tới. Để đón đúng điểm tăng trưởng của thị trường, ngay từ bây giờ, các doanh nghiệp bảo hiểm phải có được một nền tảng vững chắc. “Chúng tôi tiếp tục tập trung vào chất lượng dịch vụ, hướng đến mục tiêu Top 5 các công ty bảo hiểm hàng đầu Việt Nam”, lãnh đạo Hanwha Life Việt Nam nói. Tính đến hết tháng 10/2016, Hanwha Life Việt Nam đã phát triển hệ thống gần 70 điểm phục vụ khách hàng, bao gồm chi nhánh, văn phòng kinh doanh và văn phòng tổng đại lý, phục vụ hơn 100.000 khách hàng trên toàn quốc. Lực lượng tư vấn tài chính (đại lý bảo hiểm) mà Công ty xây dựng hiện đạt hơn 24.000 người, trong đó có gần 1.000 nhân sự cấp quản lý đại lý và trên 1.400 đại lý ngôi sao, số lượng đại lý tuyển mới hàng tháng luôn đạt trên 1.000 người. Với những con số này, Hanwha Life Việt Nam được xem là một trong những doanh nghiệp bảo hiểm có sức hút lớn đối với người lao động trong ngành. Hanwha Life Việt Nam hiện thuộc Top các công ty bảo hiểm có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam, với gần 1.900 tỷ đồng, tương đương 103 triệu USD. Mục tiêu trước mắt của công ty này là đạt 1.000 tỷ đồng tổng doanh thu phí trong năm 2016 và tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động đến nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước. “Thị trường Việt Nam vô cùng quan trọng, bởi đây sẽ là cứ điểm vững chắc để chúng tôi có thể đặt chân tới các nước lân cận. Ngoài lĩnh vực bảo hiểm, Tập SVTH: Hoàng Thị Hồng 36
  48. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà đoàn Hanwha đang có kế hoạch mở rộng đầu tư sang các lĩnh vực tiềm năng tại Việt Nam như: tài chính tín dụng, bất động sản, cho thuê văn phòng. Mục tiêu của Tập đoàn là có mặt ở nhiều quốc gia Đông Nam Á khác như: Campuchia, Lào, Myanmar”, ông Back Jong Kook chia sẻ. 2.1.3. Thương hiệu Hôm 6-12 vừa qua, Hanwha Life Việt Nam tự hào được vinh danh nằm trong top 10 Doanh nghiệp phát triển bền vững nhất Việt Nam năm 2017 – CSI 2017 do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) xét duyệt và trao tặng. Thành tựu này là minh chứng thuyết phục cho những nỗ lực phát triển bền vững của công ty tại thị trườngĐại Việt Nam học không chỉkinh về mặt kinh tế doanh Huế mà còn ở các hoạt động đóng góp thiết thực cho cộng đồng.Chương trình đánh giá, xếp hạng các doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam là một chương trình uy tín được tổ chức thường niên do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp cùng Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD) thực hiện, nhằm vinh danh 100 doanh nghiệp tiên phong và đạt thành tựu trong lĩnh vực phát triển bền vững. Để được lựa chọn vào bảng xếp hạng, Hanwha Life Viêt Nam được đánh giá một cách nghiêm túc và khắt khe dựa trên bộ chỉ số doanh nghiệp phát triển bền vững (CSI), bộ chỉ số này được xây dựng như là thước đo giá trị của doanh nghiệp dựa trên 3 nhóm yếu tố là chỉ tiêu kinh tế, chỉ tiêu xã hội và tác động đến môi trường. Đây là lần đầu tiên Hanwha Life Việt Nam tham dự chương trình này, với mong muốn nâng cao uy tín thương hiệu, thu hút nguồn nhân lực góp phần vào việc phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay. Ông Back Jong Kook, Chủ tịch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng giám đốc Hanwha Life Việt Nam, chia sẻ rằng việc được công nhận là doanh nghiệp nằm trong Top 10 Các doanh nghiệp phát triển bền vững Việt Nam là minh chứng thuyết phục cho những nỗ lực phát triển bền vững của công ty trong nhiều năm qua.Hơn 8 năm chính thức hoạt động ở thị trường Việt Nam, Hanwha Life Việt Nam đã nhanh chóng vươn lên nhóm những doanh nghiệp có mức tăng trưởng ấn tượng trong ngành bảo hiểm. Trong 5 năm qua (2012- 2017) tăng trưởng doanh thu phí mới trung bình hằng năm đạt 41%, cao hơn 10% so với mức tăng trưởng chung của toàn SVTH: Hoàng Thị Hồng 37
  49. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà ngành. Ngoài ra, tỉ lệ duy trì hợp đồng năm thứ 2 luôn ở mức trên 70%, một tỉ lệ đáng mơ ước đối với một công ty bảo hiểm. 2.2.Giới thiệu về công ty bảo hiểm Hanwhalife chi nhánh Huế Công ty TNHH Bảo Hiểm Hanwha Life Việt Nam vừa khai trương cùng lúc 2 Văn phòng Tổng đại lý mới tại tỉnh Thừa Thiên Huế(Tại số 78 đường Bến Nghé, phường Phú Hội và tại 59 Hồ Đắc Di, phường An Cựu, thành phố Huế).Được biết năm 2014, Hanwha Life Việt Nam đã thành lập Văn phòng kinh doanh tại Huế.Việc khai trương cùng lúc 2 văn phòng Tổng Đại Lý mới tại Huế đã nâng tổng số trung tâm phục vụ khách hàng của Công ty lên con số 64 điểm, phục vụ cho hơn 100.000 khách hàng Đạitrên toàn quhọcốc sau 7kinh năm hoạt đ ộngtế tại Huế Việt Nam. Ông Lưu Thái Thuận – Giám đốc kinh doanh toàn quốc Hanwha Life Việt Nam chia sẻ, việc phát triển hệ thống đại lý sẽ giúp Hanwha Life Việt Nam có điều kiện tiếp cận khách hàng tại địa phương dễ dàng và nhanh chóng, nhằm cung cấp những sản phẩm, dịch vụ phù hợp nhất với nhu cầu của khách hàng. Đồng thời mang đến nhiều cơ hội công ăn việc làm, giúp nâng cao thu nhập cho người dân sở tại.Hanwha Life Việt Nam đang hướng đến mục tiêu mạng lưới kinh doanh sẽ phủ rộng khắp các thành phố, thị xã, quận, huyện để có thể phục vụ khách hàng tốt hơn và thuận tiện hơn. Với chiến lược tăng tốc này, năm 2016, Hanwha Life Việt Nam hy vọng doanh thu sẽ đạt khoảng 1.000 tỷ. (Nguồn:Hanwhaife.com.vn) 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty bảo hiểm Hanwhalife Huế Văn phòng Tổng Đại Lý Huế 2 Công ty TNHH MTV BH Hoàng Long Thịnh Số 59, Đường Hồ Đắc Di, Phường An Cựu, TP. Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế T: (0234) 3 696 999 SVTH: Hoàng Thị Hồng 38
  50. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà Đại học kinh tế Huế Hình 2: Hình ảnh về công ty bảo hiểm Hanwhalife Huế 56 Hồ Đắc Di (ảnh công ty Hanwhalife huế) Sau văn phòng kinh doanh Huế được thành lập vào năm 2014, khách hàng trên địa bàn tỉnh sẽ có thêm 2 địa chỉ tin cậy để tiếp cận với các sản phẩm tài chính là: Tổng đại lý Hanwha Life Huế 1 tại số 78 đường Bến Nghé, phường Phú Hội và Tổng đại lý Hanwha Life Huế 2 tại 59 Hồ Đắc Di, phường An Cựu, thành phố Huế. Được biết, Hanwha Life Việt Nam đang hướng tới mục tiêu đạt điểm hòa vốn và 1.000 tỷ doanh thu phí trong năm 2016, tiến tới trở thành công ty bảo hiểm hàng đầu về chất lượng dịch vụ và vào top 5 công ty bảo hiểm lớn nhất Việt Nam SVTH: Hoàng Thị Hồng 39
  51. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà vào năm 2020.Trên đà tăng tốc mạnh mẽ, Hanwha Life Việt Nam đang tập trung thực hiện nhiều kế hoạch như: Phát triển kênh phân phối mới, xây dựng và phát triển hệ thống đại lý chủ chốt, thực hiện các chính sách hỗ trợ quản lý chi phí hiệu quả và nâng cao hiệu quả đầu tư, đào tạo và phát triển nhân sự.Sau văn phòng kinh doanh Huế được founder vào năm 2014, khách hàng trên địa bàn tỉnh có thêm 2 địa chỉ tin cậy để tiếp cận với các sản phẩm tài chính tiên tiến là: Tổng nhà phân phối Hanwha Life Huế 1 tại số 78 đường Bến Nghé, phường Phú Hội & Tổng Đl Hanwha Life Huế 2 tại 59 Hồ Đắc Di, phường An Cựu, thành phố Huế. Việc khai trương cùng lúc 2 VP tổng nhà phân phối mới tại Huế đã nâng tổng số trung tâmĐại hỗ trợ khách học hàng củakinh Hanwha Lifetế Việt Huế Nam lên Thống kê 64 điểm, hỗ trợ cho hơn 100.000 khách hàng trên cả nước.Trong năm qua, số lượng các văn phòng buôn bán và văn phòng tổng đại lý của Hanwha Life đã tăng trưởng 35%. Hanwha Life Việt Nam đang hướng tới mục tiêu đạt điểm hòa vốn & 1.000 tỷ doanh thu tiền phí trong năm 2016, tiến tới trở chiến thắng ty bảo hiểm hàng đầu về chất lượng dịch vụ & vào Top 5 doanh nghiệp bảo hiểm lớn nhất VN vào năm 2020. Ông Lưu Thái Thuận, Giám đốc buôn bán toàn nước Hanwha Life Việt Nam cho hay, mục tiêu của Hanwha Life Việt Nam là đến năm 2020, mạng lưới tổng đại lý sẽ phủ rộng khắp các thành phố, thị xã.Ngày 21/10, Hanwha Life Việt Nam đã khai trương đồng loạt 2 văn phòng tổng đại lý mới tại tỉnh Thừa Thiên - Huế. 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 2.2.2.1. Chức năng của công ty -Cung cấp đầy đủ thông tin rõ rang,trung thực ,công khai minh bạch để khách hàng không hiểu sai về sản phẩm dịch vụ của công ty đang cung cấp -Nhân viên trong công ty phải đảm bảo có năng lực chuyên môn ,phẩm chất đạo đức,để giới thiệu và chào bán bảo hiểm thu xếp việc giao kết hợp đồng -Phải cung cấp đầy đủ thông tin trước khi kí kết hợp đồng với khách hàng đê khách hàng thu xếp khả năng về tài chính,không chứa đựng thông tin khó hiểu,và trái với quy tắc -Cung cấp tài liệu bảng minh họa phải theo sự chấp thuận của chuyên gia tính toán SVTH: Hoàng Thị Hồng 40
  52. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà -Công ty chịu trách nhiệm trước những thông tin,tài liệu giới thiệu cho khách hàng trong suốt thời gian sử dụng 2.2.2.2. Nhiệm vụ chung - Không ngừng cải tiến cơ cấu quản lí, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm chi phí để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, nắm bắt được nhu cầu thị trường và xây dựng phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. - Sử dụng có hiệu quả và bảo toàn nguồn vốn kinh doanh, cơ sở vật chất kĩ thuật của công ty - Thực hiện đúng chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về công tác du lịch, vậnĐại dụng vào học những hoạtkinhđộng bảo tế hiểm Huế nhân thọ. Bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên đáp ứng yêu cầu đặt ra của thị trường. - Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn về kinh doanh dịch vụ, các dịch vụ bổ sung theo đúng quy định của Nhà nước đồng thời hoạch định chiến lược kinh doanh và phát triển theo kế hoạch và mục tiêu của công ty - Tổ chức nghiên cứu nhằm nâng cao năng suất lao động. Áp dụng những kĩ năng giao tiếp, nâng cao chất lượng phục vụ bàn đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của khách hàng và đáp ứng đủ nhu cầu của thông tin. - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước, sử dụng các chế độ chính sách về quản lí và sử dụng vốn, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. - Quản lí toàn diện, đào tạo và phát triển đội ngũ nhân viên trong công ty có đủ năng lực, trình độ, phẩm chất để hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh, dịch vụ của công ty - Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. SVTH: Hoàng Thị Hồng 41
  53. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà 2.2.3. Cơ cấu tổ chức của công ty bảo hiểm Hanwhalife Huế Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Đại học kinh tế Huế Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng BP. BP. Kinh BP. Kế BP. Nhân BP. BP.chăm BP.thẩm BP. Lễ tân BP. seal trưởng doanh toán sự marketing sóc kh định nhóm Sơ đồ 3: Bộ máy tổ chức của công ty (Nguồn: Phòng nhân sự công ty) 2.2.4. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban. Giám đốc: quản lý và điều hành các hoạt động kinh doanh của công ty, đề ra và thực hiện các chính sách và chiến lược của khách sạn, chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả hoạt động của công ty, phối hợp công việc với các bộ phận khác. Quản lý công việc của các bộ phận , nắm bắt được các số liệu, theo dõi thu chi, quản lý tài chính vốn, xây dựng chiến lược, chính sách kinh doanh, đưa ra các ý tưởng kinh doanh mới cho khách sạn, đánh giá, đãi ngộ nhân viên. Phó giám đốc: có trách nhiệm xử lý hằng ngày các hoạt động của công ty, xử lý các tình huống khẩn cấp và chịu trách nhiệm với các vấn đề phúc lợi và an toàn nhân viên công ty và của khách hàng, chịu trách nhiệm với giám đốc về nhiệm vụ của mình. Phòng kế toán: tổ chức thực hiện chiến lược tài chính, kiểm soát các chi phí hoạt động của công ty, kế toán giá thành, kế toán vấn đề thu chi, kiểm tra các hóa SVTH: Hoàng Thị Hồng 42
  54. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà đơn chi tiêu .Tổ chức hoạch toán kế toán theo đúng chế độ ban hành, giúp cho giám đốc thực hiện công tác giám sát tài chính nhằm bào đảm cho công ty hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn Phòng hành chính nhân sự: đảm bảo cho các bộ phận, cá nhân trong công ty thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ đạt hiệu quả cao trong công việc. Đảm bảo các bộ phận thực hiện đúng nhiệm vụ tránh chồng chéo. Đảm bảo tuyển dụng và xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên theo yêu cầu, chiến lược của công ty. Bộ phận lễ tân : bộ phận lễ tân là bộ phận đầu tiên cũng là bộ phận cuối cùng tiếp xúcĐại với khách, họcđược coikinh là bộ mặt tếcủa côngHuế ty đại diện cho công ty chào đón khách, đáp ứng mọi nhu cầu của khách khi lưu trú và tiễn khách ra về. Hoạt động lễ tân giữ vai trò quan trọng trong việc tạo ấn tượng ban đầu của khách về công ty. Thông qua bộ phận lễ tân khách hàng có thể đánh giá được chất lượng của công ty có tốt hay không. Đồng thời cũng thông qua bộ phận lễ tân biết được nhu cầu của khách hàng và khích thích nhu cầu của khách để công ty đi đến một chiến lược kinh doanh thành công. Phòng kinh doanh: Tìm kiếm khách hàng cho các bộ phận khác .Bộ phận này sẽ bao gồm bộ phận Kinh doanh và Marketing nhằm thu hút nhiều khách hàng tiềm năng đến sử dụng sản phẩm dịch vụ của công ty. Lên kế hoạch tìm kiếm khách hàng cho các bộ phận, khảo sát khách hàng để góp ý với cấp trên trong việc đổi mới, nâng cấp dịch vụ phù hợp và hiệu quả. Tạo thêm sự lựa chọn cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm dịch vụ của đơn vị mình nhằm gia tăng giá trị cho công ty. Liên kết các bộ phận trong công ty trong những kì nghỉ lễ, kỉ niệm Thiết kế những chương trình theo nhu cầu của khách (tổ chức trò chơi, chương trình giải trí khi có yêu cầu). Tổ chức những buổi tiệc, liên hoan hoặc trò chơi trong những dịp lễ kỷ niệm của công ty nhằm tăng tính đoàn kết giữa các bộ phận và toàn thể nhân viên trong công ty. Nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh; thống kê, phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của khách sạn; khảo sát khách hàng để góp ý với cấp trên trong việc đổi mới, nâng cấp dịch vụ hiệu quả. SVTH: Hoàng Thị Hồng 43
  55. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà Bộ phận chăm sóc khách hàng:là bộ phận quân trọng trong công ty chịu trách nhiệm ghi nhận những thắc mắc của khách hàng và trả lời những thắc mắc của khách hàng một cách thỏa đáng.vì vậy đòi hỏi bộ phận này tất cả các nhân viên phải nắm rõ các quy tắc điều lệ , nghĩ vụ và quyền lợi của khách hàng.và có sự liên kết các bộ phận khác trong công ty để giải quyết nhu cầu của khách hàng một cách nhanh nhất. Bộ phận seal:bộ phận này không trực tiếp ở công ty mà chủ yếu là tìm kiếm khách hàng ngoài thị trường cho công ty,và không cần làm toàn thời gian tại công ty,đây có thể là công việc làm thêm nhưng mang lại thu nhập cao Bộ Đạiphận trư ởnghọc nhóm:th kinhường thì trong tế một Huế công ty bảo hiểm có rất nhiều trưởng nhóm, là bộ phận quản lí các seal,và hàng tháng công ty tổ chức cho các trưởng nhóm tuyển dụng seal và có các buổi đào tạo huấn luyện cho seal về sản phẩm Bộ phận Marketing:là bộ phận chịu trách nhiệm về các hoạt động quảng cáo ,khuyến mại,xây dựng các chương trình dự thưởng cho khách hàng ,đưa ra các chương trình để tổ chức hội nghị khách hàng,tổ chức các buổi lễ để tôn vinh các nhân viên có thahf tích suất sắc và các chương trình kỉ niệm của công ty nhằm tạo dựng và truyền bá thương hiệu của công ty . Bộ phận thẩm định:là bộ phận giám định xác minh về tình hình thu nhập và sức khỏe,gia thế và mói quan hệ của khách hàng, để công ty làm căn cứ đưa ra các mức phí tham gia cho từng đối tượng khách hàng, tránh trường hợp làm sai, làm giả thông tin nhằm mục đích chuộc lợi. SVTH: Hoàng Thị Hồng 44
  56. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà 2.2.5. Tình hình sử dụng lao động của công ty bảo hiểm Hanwhalife Huế Bảng 2: Cơ cấu lao động theo bộ phận năm 2017 Bộ phận Số nhân viên (người) Tỷ lệ (%) Độ tuổi TB Ban Giám đốc 8 7.84 36 Kế toán 2 1.96 25 Hành chính nhân sự 2 1.96 28 Lễ tân 4 3.92 25 Trưởng nhóm 15 14.7 40 Seal 45 44.11 30 Kinh doanhĐại học kinh4 tế Huế3.92 30 Thẩm định 10 9.80 40 Chăm sóc khách hàng 5 4.90 25 Marketing 7 6.86 25 Tổng cộng 102 100 30.4 (Nguồn: Phòng nhân sự công ty) Công ty có tổng cộng 102 cán bộ, nhân viên, có 8 người là trưởng các bộ phận, 2 phó giám đốc và 1 giám đốc có 91 nhân viên cho 9 bộ phận khác nhau. Nhìn chung, đa số nhân viên ở đây là những người đã trung tuổi. Trong đó các bộ phận lễ tân có độ tuổi tương đối trẻ bởi vì ở các bộ phận này thường cần sự nhanh nhẹn, trẻ trung và năng động hơn các bộ phận khác, cụ thể có độ tuổi trung bình là 30.4 tuổi. Còn bộ phận có độ tuổi trung bình lớn nhất là bộ phận Ban Giám đốc. Điều này cũng dễ hiểu vì làm việc trong bộ phận này là những người điều hành và quản lý của công ty nên đòi hỏi họ phải là những người có kinh nghiệm lâu năm với độ tuổi trung bình trên 35 tuổi. Bộ phận trưởng nhóm và seal là hai bộ phận có số lượng lao động nhiều nhất chiếm lần lượt 14,7% và 44.11%, đây là những bộ phận thường xuyên trực tiếp tiếp xúc và đáp ứng những nhu cầu của khách hàng nhiều nhất. , đem lại nhiều doanh thu nhất. Tiếp theo là bộ phận thẩm định và marketing chiếm lần lượt là:9.8% và 6.8% số lượng lao động Còn các bộ phận khác như kế SVTH: Hoàng Thị Hồng 45
  57. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD.THS.Võ Thị Mai Hà toán, văn phòng cũng có số lượng không kém vì những bộ phận này giữ một vị trí khá quan trọng. Nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng và quyết định sự phát triển lâu dài của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Chính vì vậy, doanh nghiệp nào cũng quan tâm chất lượng nguồn nhân lực, họ luôn mong muốn tuyển được những người có năng lực, trình độ chuyên môn cao nhằm giúp cho doanh nghiệp thực sự phát triển một cách bền vững hơn. Ta có bảng số liệu về trình độ nguồn nhân lực từ năm 2014 – 2016 của khách sạn như sau: Bảng 3: Tình hình lao động của công ty qua ba năm 2014-2016. ChỉĐại tiêu học2014 kinh2015 2016 tế Huế2015/2014 2016/2015 Tổng nhân viên 100 105 102 +/- % +/- % 1.Theo tính chât công việc. -Lao động trực tiếp 90 93 90 3 1.03 -3 -1.03 -Lao động gián tiếp 10 12 12 2 1.20 0 0.00 2.Giới tính -Nam 35 47 46 15 1.34 -1 -1.02 -Nữ 65 58 56 -7 -1.12 -2 -1.03 3.Trình độ học vấn -THPT 16 15 10 -1 -1.06 -5 -1.5 -Cao đẳng,trung cấp 48 62 62 14 1.29 0 0.00 -Đại học 25 26 28 1 1.04 2 1.07 -Sau đại học 1 2 2 1 0.00 0 0.00 (Nguồn: Phòng nhân sự công ty ) Nhìn chung tình hình sử dụng lao động của khách sạn trong 3 năm 2014 đến năm 2016 không có nhiều sự thay đổi. Do nhu cầu ngày khách hàng càng nhiều nhưng số lượng công việc không tăng, nên số lao động mỗi năm có tăng thêm nhưng số lượng không lớn chỉ vài ba người. Hàng năm cũng có nhiều nhân viên nghỉ việc nhưng đều được bù đắp đủ số lượng nhân viên mới. Hầu hết các nhân viên mới có trình độ học vấn cao hơn trước đó. SVTH: Hoàng Thị Hồng 46