Khóa luận Đánh giá hiệu quả khởi phát chuyển dạ bằng Propess tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội

pdf 58 trang thiennha21 5722
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá hiệu quả khởi phát chuyển dạ bằng Propess tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hieu_qua_khoi_phat_chuyen_da_bang_propess.pdf

Nội dung text: Khóa luận Đánh giá hiệu quả khởi phát chuyển dạ bằng Propess tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội

  1. Ọ TRƯỜ Ư NGUYỄN QUỲNH TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG PROPESS TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI T T I H C Hà Nội - 2021
  2. Ọ TRƯỜ Ư : NGUYỄN QUỲNH TRANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG PROPESS TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI T T I H C : QH.2015.Y : PGS.TS NGUYỄN DUY ÁNH ThS. BS TRẦ ỨC Hà Nội - 2021
  3. Ờ ẢM Ơ Tro quá rì ọ ập, ê ứu và oà à k luậ ày, em đã ậ đ ợ ều s úp đỡ ủ ầy ô và bạ bè. V lò b ế ơ sâu sắ , em x n chân à ử l ảm ơ Ban G ám u, T ầy/ ô Bộ mô Sả p ụ k o , Tr ạ ọ Y D ợ , ạ ọ uố à ộ ; B ám đố B v , P ò ế oạ Tổ ợp - B v P ụ Sả à ộ đã ạo đ ều k uậ lợ o em ro quá rì ọ ập và ê ứu. Em x ử l ảm ơ á T ầy/ ô áo s , P áo s , T ế sỹ ro ộ đồ o ọ ô qu đề ơ , ộ đồ o ọ bảo v k luậ đã đ p ều ý k ế quý báu o em ro quá rì ê ứu, oà ỉ k luậ ố p này. Em x ỏ lò kí rọ và b ế ơ : PGS.TS. uyễ Duy Á , ầy đã ậ ì ả ạy, em tro suố quá rì ọ ập, đã o em nhữ ý k ế quý báu, ạo đ ều k uậ lợ để em đề à ũ oà à k luậ . T S. BS Trầ ứ , đã r ếp ng d n, hế lò úp đỡ, chỉ bảo ân cần cho em trong suốt quá trình th c hi n khóa luận này. uố ù em x bày ỏ lò b ế ơ mẹ, ị em ro đì , bạ bè đã độ v ê , sẻ v em ro suố quá rì ọ ập và ê ứu. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nguyễn Quỳnh Trang
  4. LỜI M Em là Nguyễn Quỳnh Trang, s v ê k oá .2015.Y, à Y đ k o , Tr ng ạ ọ Y D ợ , ại học Quốc gia Hà Nộ , x m đo : 1. ây là khóa luận do bản thân em tr c tiếp th c hi i s ng d n của PGS.TS Nguyễn Duy Ánh và ThS.BS Trầ ức. 2. Công trình này không trùng lặp v i bất kỳ nghiên cứu nào k á đã đ ợc công bố tại Vi t Nam. 3. Các số li u và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung th và k á qu , đã đ ợc xác nhận và chấp thuận củ ơ sở ơ ê cứu. Em xin hoàn toàn chịu trách nhi m r c pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 gười thực hiện Nguyễn Quỳnh Trang
  5. DANH MỤC VIẾT TẮT ACOG (American College of Hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ Obstetricians and Gynecologists) CCTC ơ o ử cung CTC Cổ tử cung KPCD Khởi phát chuyển dạ PG Prostaglandin PG1 Prostaglandin E1 PG2 Prostaglandin E2 P F2α Pros l F2α RCOG (Royal College of Hội Sản phụ khoa Anh Quốc Obstetricians and Gynecologists) TC Tử cung
  6. MỤC LỤC ẶT VẤ Ề 1 hương 1: TỔNG QUAN TÀI LI U 3 1.1. Sinh lý chuyển dạ 3 1.1.1. Khái ni m 3 1.1.2. á đoạn của một cuộc chuyển dạ 3 1.1.3. ơ ế chuyển dạ 3 1.1.4. ộng l c của cuộc chuyển dạ 5 1.1.5. ơ o ử cung và bấ ng củ ơ o ử cung trong chuyển dạ 5 1.2. Khởi phát chuyển dạ 6 1.2.1. Khái ni m 6 1.2.2. Khởi phát chuyển dạ bằ p ơ p áp ơ ọc 6 1.2.3. Khởi phát chuyển dạ bằng thuốc 7 1.3. Prostaglandin 7 1.3.1. Nguồn gốc 7 1.3.2. Cấu trúc hóa học và phân loại 8 1.3.3. Sinh tổng hợp 8 1.3.4. Chuyển hóa, thải trừ, hấp thu 8 1.3.5. Tác dụ ợc lý 8 1.4. Prostaglandin E2 9 1.4.1. Cấu trúc hóa học 9 1.4.2. Thành phần 9 1.4.3. D ợc lý lâm sàng 10 1.4.4. Chỉ định và chống chỉ định 10 1.4.5. Liều l ợng 11 1.4.6. Thận trọng 11 1.4.7. Tác dụng không mong muốn 11
  7. 1.4.8. T ơ á uốc 12 1.4.9. Quá liều 12 1.5. Một số nghiên cứu sử dụng Prostaglandin E2 trong sản phụ khoa 12 hương 2: TƯ V ƯƠ Á Ê ỨU 15 2.1. ị đ ểm và th i gian nghiên cứu 15 2.1.1. ị đ ểm nghiên cứu 15 2.1.2. Th i gian nghiên cứu 15 2.2. ối ợng nghiên cứu 15 2.2.1. Tiêu chuẩn l a chọn 15 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.3. P ơ p áp ê ứu 15 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: 15 2.3.2. Cỡ m u 16 2.4. Kỹ thuật thu thập số li u 16 2.5. Các biến số nghiên cứu 16 2.6. Một số tiêu chuẩ đá á l ê qu đến nghiên cứu 17 2.6.1. Tiêu chuẩ đá á à ô , ất bại 17 2.6.2. Chỉ số Bishop 18 2.6.3. Chỉ số Apgar 18 2.7. Xử lý và phân tích số li u 19 2.8. Hạn chế sai số 19 2.9. Vấ đề đạo đức trong nghiên cứu. 19 hương 3: ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1. ặ đ ểm chung củ đố ợng nghiên cứu 20 3.1.1. Phân bố về tuổi 20 3.1.2. Phân bố về nghề nghi p 20 3.1.3. Phân bố về số lần sinh 21
  8. 3.1.4. Phân bố về tuổi thai 21 3.1.5. Chỉ số B s op r c khi khởi phát chuyển dạ 22 3.2. Hi u quả khởi phát chuyển dạ 22 3.2.1. Tỷ l khởi phát chuyển dạ thành công 22 3.2.2. Liên quan giữa tỷ l thành công và tuổi của sản phụ 23 3.2.3. Liên quan giữa tỷ l thành công và số lần sinh 23 3.2.4. Liên quan giữa tỷ l thành công và tuổi thai 24 3.2.5. Liên quan giữa tỷ l thành công và chỉ số Bis op r c khi KPCD 24 3.2.6. Liên quan giữa tỷ l thành công và cân nặng của trẻ 25 3.2.7. Liên quan giữa tỷ l thành công v i phối hợp thuốc 25 3.2.8. Tác dụng lên th i gian của cuộc chuyển dạ 26 3.2.9. Tỷ l s đ âm đạo tính theo th i gian 27 3.2.10. Cách sinh 28 3.2.11. Nguyên nhân phải mổ lấy ro r ng hợp KPCD thất bại 28 3.3. Các tác dụng không mong muốn 29 3.3.1. Các tác dụng phụ trên sản phụ 29 3.3.2. Các tai biến 29 3.3.3. Tình trạng thai nhi 30 hương 4: B N 31 4.1 ặ đ ểm chung củ đố ợng nghiên cứu 31 4.1.1 ặ đ ểm về tuổi của sản phụ 31 4.1.2. ặ đ ểm về ề p ủ sả p ụ 31 4.1.3. ặ đ ểm về số lầ s ủ sả p ụ 31 4.1.4. ặ đ ểm về uổ 31 4.1.5. ặ đ ểm về ỉ số B s op r k P D 32 4.2. Hi u quả khởi phát chuyển dạ 32 4.2.1. Tỷ l ây uyể ạ à ô và ấ bạ 32
  9. 4.2.2. Liên quan giữa tỷ l thành công và tuổi của sản phụ 33 4.2.3. Liên quan giữa tỷ l thành công và số lần sinh 33 4.2.4. Liên quan giữa tỷ l thành công và tuổi thai 33 4.2.5. Liên quan giữa tỷ l thành công và chỉ số B s op r c khi KPCD 33 4.2.6. Liên quan giữa tỷ l thành công và cân nặng của trẻ 34 4.2.7. Liên quan giữa tỷ l thành công v i phối hợp thuốc 34 4.2.8. Tác dụng lên th i gian của cuộc chuyển dạ 35 4.2.9. Tỷ l s đ âm đạo tính theo th i gian 35 4.2.10. Cách sinh 36 4.2.11. Các nguyên nhân mổ lấy thai 36 4.3. Các tác dụng không mong muốn 37 4.3.1. Tác dụng phụ của Propess 37 4.3.2. Tai biến 37 4.3.3. Tình trạng thai nhi 38 KẾT LU N 39 TÀI LI U THAM KHẢO PHỤ LỤC
  10. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Chỉ số Bishop 18 Bảng 2.2. Tiêu chuẩ o đ ểm Apgar 18 Bảng 3.1. Phân bố về nghề nghi p 20 Bảng 3.2. Phân bố về số lần sinh 21 Bảng 3.3. Phân bố về tuổi thai 21 Bảng 3.4. Chỉ số B s op r c khi khởi phát chuyển dạ 22 Bảng 3.5. Tỷ l gây chuyển dạ thành công hay thất bại 22 Bảng 3.6. Liên quan giữa tỷ l thành công và tuổi của sản phụ 23 Bảng 3.7. Liên quan giữa tỷ l thành công và số lần sinh 23 Bảng 3.8. Liên quan giữa tỷ l thành công và tuổi thai 24 Bảng 3.9. Liên quan giữa tỷ l thành công và chỉ số B s op r c khi KPCD 24 Bảng 3.10. Liên quan giữa tỷ l thành công và cân nặng của trẻ 25 Bảng 3.11. Tỷ l thành công khi phối hợp v i oxytocin 25 Bảng 3.12. Tỷ l thành công khi phối hợp v i các thuốc khác 26 Bảng 3.13. Th i gian trung bình từ k đặt thuốc t i khi thành công 26 Bảng 3.14. Th i gian từ k đặt thuố đến khi KPCD thành công ở sản phụ con so và con rạ 27 Bảng 3.15. Tỷ l s đ âm đạo tính theo th i gian 27 Bảng 3.16. Các chỉ định mổ lấy thai 28 Bảng 3.17. Các tác dụng phụ của Propess 29 Bảng 3.18. Các tai biến 29 Bảng 3.19. Tình trạng tim thai 30 Bảng 3.20. Chỉ số Apgar 30 Bảng 4.1. So sánh th s đ âm đạo của một số nghiên cứu 35 Bảng 4.2. So sá ỷ l b ế v á á ả k á 37 Bảng 4.3. So sá bấ ịp m và p r v á ê ứu k á 38
  11. DANH MỤC BIỂ Ồ Biểu đồ 3.1. Phân bố về tuổi 20 Biểu đồ 3.2. Cách sinh của sản phụ 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Propess 10
  12. ẶT VẤ Ề Quá trình chuyển dạ ng sẽ diễn ra t nhiên mà không cầ đến bất cứ can thi p nào, tuy nhiên trong một số r ng hợp, chuyển dạ chủ động thông qua khởi phát chuyển dạ là cần thiế để giảm các biến chứng cho mẹ và thai nhi. Khởi phát chuyển dạ là một thủ thuậ đ ợc áp dụng phổ biến trong sản khoa hi đại, chiếm khoảng 20% của tất cả chuyển dạ đẻ [28]. S thành công hay thất bại của thủ thuật phụ thuộc nhiều vào tình trạ T . T í muồi, khởi phát chuyển dạ sẽ có tỷ l thất bại cao, chủ yếu do CTC không tiến triển, làm chuyển dạ kéo dài, dễ gây suy thai, d đế ă ỷ l mổ lấy thai, và những biến chứng khác trên mẹ và thai. Có nhiều p ơ p áp ây uyển dạ v i mụ đí kí í ạo prostaglandin nộ s , làm ă ã ử cung. Tại Vi t Nam có nhiều đề tài nghiên cứu về hi u quả củ á p ơ p áp ây k ởi phát chuyển dạ ruyền oxytocin ĩ mạch, dùng Prostaglandin E1 (Misoprostol) đặ âm đạo, hoặc dùng bóng đô hoặ b đô ải tiến. Tuy nhiên Misoprostol làm nhịp tim nhanh, tử u ă o bóp quá mức d đế suy , ă ỷ l mổ lấy thai, chảy máu s u đẻ và vỡ tử u . ến nay, ở Vi t Nam, Bộ Y tế ũ k ô cho phép sử dụng Misoprostol để gây chuyển dạ đối v i nhữ r ng hợp thai số . P ơ p áp đặt bóng đô đ ợc sử dụng rộng rãi ở nhiều c trên thế gi , o á à o ê ết bị này đ ợc áp dụng phổ biến ở Vi t Nam. Prostaglandin E2 (dinoprostone) bắ đầu đ ợc nghiên cứu sử dụng để làm chín muồi CTC và gây chuyển dạ từ đầu thập kỷ 70 của thế kỷ r c [16]. So v i misoprostol, dinoprostone sử dụ oà ơ , í ây ê ơ o ng tính và suy thai [22], opros o e đ ợc FDA cho sử dụng trong khởi phát chuyển dạ. Ở Vi t Nam, r đây, opros o e ạ el bơm vào ống CTC ( erv pr me) đ ợc sử dụng làm chín muồi CTC và khởi phát chuyển dạ. Tuy nhiên do Cerviprime khó bị thu hồ k ây r ơ o í ê erv pr me ũ k ô ò đ ợc dùng trong th c tế lâm sàng. Hi n nay, dinoprostone dạ đặt âm đạo (Propess) v u đ ểm dễ thu hồi thuố đã đ ợ đ vào sử dụ để gây chuyển dạ, do đ , chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả khởi phát chuyển dạ bằng Propess tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội” v i hai mục tiêu sau: 1
  13. 1. Nhận xét hiệu quả khởi phát chuyển dạ bằng Propess tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 2. Nhận xét các tác dụng không mong muốn của Propess trong khởi phát chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 2
  14. hương 1: TỔNG QUAN TÀI LI U 1.1. Sinh lý chuyển dạ 1.1.1. Khái niệm Chuyển dạ là một quá trình sinh lý phức tạp mà kết quả là thai và phần phụ của thai đ ợ đ r k ỏi đ ng sinh dục củ i mẹ. ơ o ử cung (CCTC) là động l c chính của cuộc chuyển dạ, tạo nên hi ợng xóa mở cổ tử cung (CTC), thành lập đoạ , đồng th đẩy thai và rau từ buồng tử cung ra ngoài [2]. 1.1.2. Các giai đoạn của một cuộc chuyển dạ Quá trình chuyển dạ đẻ đ ợ à 3 đoạn, th i gian của mỗi giai đoạn dài ngắn khác nhau [2]. - đoạ 1: ( đoạn xóa mở CTC) tính từ khi bắ đầu chuyển dạ t i khi CTC mở hế , đoạ ày đ ợc chia làm hai pha: + Pha tiềm à ( đoạn Ia): cổ tử cung mở 0-3 cm. + Pha tích c ( đoạn Ib): cổ tử cung mở từ 4-10 cm. - đoạn 2 ( đoạn sổ thai): tính từ khi CTC mở hế đến khi thai sổ. - đoạn 3 ( đoạn sổ rau): tính từ khi thai sổ r oà đến khi rau bong và sổ hoàn toàn ra ngoài cùng màng rau. Th i gian chuyển dạ trung bình ở sản phụ con so từ 16 đến 24 gi , ở sản phụ con rạ th i gian chuyển dạ ngắ ơ , ru bì ừ 8 đến 12 gi . Các cuộc chuyển dạ quá 24 gi gọi là chuyển dạ kéo dài. 1.1.3. Cơ chế chuyển dạ ế y ơ ế phát sinh chuyển dạ ò đ ợc hiểu biế rõ rà và đầy đủ tuy nhiên có một số giả thuyế đ ợ đ số chấp nhận [1,2,5,29]. 1.1.3.1. Prostaglandin (PG) Nồ độ PGF2 và PGE2 ă ầ ro quá rì é và đạt t i giá trị o ro c ối, màng rụ và ro ơ ử cung vào lúc bắ đầu chuyển dạ. Các PG có tác dụng giãn các mạch máu nhỏ của CTC, cắt các chuỗi oll e , làm ă hyaluronic acid d đế y đổi chất nền CTC, kết quả CTC mềm ơ , ắn dần và dễ giãn nở. 3
  15. 1.1.3.2. Estrogen và progesteron Tro quá rì é , es ro e làm ă í bị kí í và ă ốc độ lan truyền của hoạ động đ ơ ủa các sợ ơ rơ T . ơ T rở nên m n cảm ơ v á á â ây o. oà r , es ro e làm ă s phát triển của l p ơ ử cung và làm thuận lợi cho vi c tổng hợp các PG. Progesteron có tác dụng làm giảm co bóp củ ơ ử cung. Tr đây, i ta cho rằng nồ độ progesteron giảm ở cuối th i kỳ thai é , làm y đổi tỷ l estrogen/ progesteron là tác nhân gây chuyển dạ. Gầ đây, i ta thấy nồ độ es ro e ro c ố ă lê ại th đ ểm 15-20 ngày r c khi xuất hi n chuyển dạ, kèm theo s sụt giảm nồ độ progesteron làm thay đổi tỷ l progesteron/ estrogen d n t ă sản xuất các PGE2, PGF2α. Các PG này và estrogen có tác dụ ă sản xuất các receptor của oxytocin và PG, gây khởi phát chuyển dạ [30]. 1.1.3.3. Vai trò của oxytocin Khi chuyển dạ, oxy o ă ết ở vùng hạ não, xuống thuỳ sau tuyến yên theo các sợi dây thầ k . á đỉnh liên tiếp nhau của oxytocin có tần số ă lê trong quá trình chuyển dạ và đạt mức tố đ k rặ đẻ. ăm 1991, Fu s và ộng s đị l ợng oxytocin trong máu củ i mẹ ở 3 đoạn: bắ đầu chuyển dạ, đoạ 1, đoạn 2 của chuyển dạ thì thấy oxy o đ ợc tiết ra theo nhịp độ ă ần. Theo Soloff (1988), s ă í ạy cảm củ ơ ử u đối v i các re ep or oxy o k đủ á là động l c khởi phát chuyển dạ [24]. 1.1.3.4. Các yếu tố khác S ă ã ừ từ và quá mức củ ơ ử cung và s đáp ứng v i các kích thích sẽ phát sinh ra chuyển dạ đẻ. Các hoạt chất sinh họ đ ợc sản xuất ra trong những tháng cuối của thai é : re l , or- re l , e yl ol , sero o , s m ũ m gia vào s co bóp tử cung. Các yếu tố thai nhi: thai vô sọ hay thiểu ă uyế ợng thận thì thai é ng bị kéo à , ợc lại nếu thai bị ợng thận thì sẽ đẻ non. Nhiễm khuẩ ũ là một vấ đề l ê qu đến khởi phát chuyển dạ. Trong một số r ng hợp vi khuẩn tiết ra men phospholipaza d đến hình thành PG từ acid arachidonic có sẵn trong dịch ối gây nên chuyển dạ. 4
  16. 1.1.4. Động lực của cuộc chuyển dạ ộng l c chính của cuộc chuyển dạ là CCTC [2]. CCTC có tác dụng: - Giúp thành lập đoạ i TC, làm xóa, mở CTC. - Tạo áp l để đẩy thai nhi từ trong TC ra ngoài. - Tạo áp l để thành lập đầu ối, sau khi sổ thai thì làm cho rau bo và đẩy rau cùng màng rau sổ ra ngoài. 1.1.5. Cơn co tử cung và bất thường của cơn co tử cung trong chuyển dạ  ặ đ ểm của CCTC trong chuyển dạ: - Khi có thai: tử cung có nhữ ơ o ẹ. Ở những tháng cuối gọ là ơ o Braxton – Hicks, áp l c củ ơ co này từ 3-15 mmHg, khoảng cách giữ á ơ o à và k ô ây đ u. - Khi chuyển dạ: CCTC xuất hi n t động ngoài ý muốn của sản phụ, ng xuất phát từ mộ đ ểm ở góc tử u , s u đ l ỏa khắp thân tử cung. CCTC gây đ u. T ịp à , đều đặ , ă g dần về tần số, độ và th i gian co. Áp suất trong buồ T y đổi theo trạng thái co. - độ của CCTC khi bắ đầu chuyển dạ ru bì là 28 mm , s u đ ă ần lên và ở đoạn rặ đẻ là 47 mmHg. - ộ dài của CCTC khi m i chuyển dạ là 15-20 g ây, s u đạt t i 30-40 giây ở cuố đoạn xóa mở CTC [2].  á á T - Lâm sà : o T bằ á đặt bàn tay tr c tiếp lên bụng sản phụ, khi ơ o ì T ứng lại, hế ơ T mềm r . á đo ày uy k ô í xá ễ áp dụng. - Monitoring sả k o : o p ép đá á T về độ, tần số và r ơ l c của TC qua từ đoạn chuyển dạ [6].  Những bấ ng củ ơ o ử cung trong chuyển dạ [3] - T ă : kéo à , b ê độ ơ o mạnh, khoảng cách giữa 2 ơ co ngắn, r ơ l ơ bả ơ T ă , làm u l c củ ơ o ảm, ả ởng đế và i mẹ. 5
  17. - CCTC giảm: th i gian ngắn, khoảng cách giữa 2 ơ o à , độ nhẹ, làm cuộc chuyển dạ đì r hoặc tiến triển chậm, ả ởng t và i mẹ. - T k ô đồng bộ: k ô đồ đều về độ, tần số và khoảng cách củ á ơ o, làm rối loạn mố ơ qu ủa CCTC v độ mở CTC, hậu quả là ngôi thai hầu k ô ến triển hoặc tiến triển rất chậm, làm cuộc chuyển dạ bị đì r . 1.2. Khởi phát chuyển dạ 1.2.1. Khái niệm Khởi phát chuyển dạ là tạo ra những CCTC nhằm gây xóa mở CTC, sổ thai, v i mong muố s qu đ âm đạo và có khả ă uô sống [28]. Thành công của khởi phát chuyển dạ khi CTC mở > 3cm và thành công th c s khi sản phụ s đ ợ đ âm đạo. 1.2.2. Khởi phát chuyển dạ bằng phương pháp cơ học Tách màng ối: tách màng ối ra khỏ đoạ i TC bằng ngón tay, gây khởi phát chuyển dạ. CCTC sẽ xuất hi n nh giải phóng các PG nội sinh sau khi tách màng ối. P ơ p áp ày đ ợc Hamilton gi i thi u từ ăm 1810, hi n nay ít khi đ ợc sử dụng [6]. Bấm ối: Bấm ố để khởi phát chuyển dạ đ ợc Thomas Denman mô tả cách đây k oả 200 ăm. Bấm ối chỉ có hi u quả khi CTC thuận lợi. Tuy nhiên, th i gian từ khi bấm ối t i khi xuất hi n CCTC có hi u l c là rất lâu, nên dễ ă uy ơ nhiễm khuẩn. Từ ăm 1971, P erso đã ấy có 15% con rạ, 22% con so không khởi phát chuyển dạ sau bấm ối 24 gi . Vì vậy, ngày nay bấm ố ng kết hợp v i truyề oxy o ĩ mạch [18]. Làm ă ể tích buồng ối - P ơ p áp burel: bơm 200 ml uyết thanh mặn 20% vào buồng ối. P ơ p áp ày ày y đã bỏ vì nguy hiểm và hi u quả không cao [6]. - P ơ p áp ov ’s: bơm uyết thanh mặn vào khoang ngoài màng ối. Kết quả thai ra chậm, tỷ l phải can thi p để lấy thai ra cao. - P ơ p áp đặ ú ( ov ’s ải tiến): dùng túi cao su quấn vào ố el o đặt vào khoang ngoài màng ố . S u đ bơm b o su bằng một 6
  18. l ợng từ 300 đến 500ml dung dịch huyết thanh mặ , ú đ ợc rút ra sau 12 gi . Hi y p ơ p áp ày í sử dụng [6,10]. ặt bóng đô vào ố T ro r ng hợp còn màng ối: sử dụng ống thông hai bóng làm mềm mở T để gây chuyển dạ, do Atad phát minh tại Mỹ ăm 1991. P ơ p áp u quả khởi phát chuyển dạ cao, ít tai biế , đ ợc sử dụng rộng rãi ở nhiều c trên thế gi i. Tuy nhiên do giá thành cao so v i mặt bằng kinh tế của Vi m ê đ ợc phổ biến. Tại b nh vi n Phụ sản Trung ơ đã sá ế ống thông hai bóng cải tiến giống bóng đô ook để gây chuyển dạ cho nhữ r ng hợp CTC không thuân lợ , b đầu u đ ợc thành công [12]. 1.2.3. Khởi phát chuyển dạ bằng thuốc Oxy o : Oxy o đ ợc Du Vigneaud phát hi ăm 1953, đoạt giải Nobel hóa học 1955. Oxytocin tổng hợp hoạ động giống oxytocin t nhiên: tác dụ ă co bóp tử u , ă r ơ l ơ. ây là uố đ ợc dùng phổ biế để gây chuyển dạ [25]. Thuố đối kháng v i Progesteron: ối kháng progesteron thông qua tranh chấp receptor. T ng gây sảy thai nội khoa. Pros l : P đ ợc phát hi n từ 1913 n nay chỉ có PG t nhiên hoặc chất tổng hợp ơ t P E2, P F2α đ ợc RCOG, ACOG công nhậ để gây khởi phát chuyển dạ. 1.3. Prostaglandin 1.3.1. Nguồn gốc ăm 1913, Battez và Boulet nhận thấy tinh chất của tuyến tiền li t có thể gây hạ huyết áp trên . ế ăm 1930, Kurzrok và Lieb cho biết tinh dịch đ ơ thể làm co thắ ơ T . ăm 1933, ol bl và Vo Euler ê ứu khả ă làm o ơ rơ và ạ huyết áp của tinh dịch. Những acid béo có tác dụng sinh họ đ lần đầu ê đ ợc Von Euler mô tả và đặ ê là pros l ăm 1935 và đế ăm 1962 Bergstrom và cộng s làm sáng tỏ cấu trúc củ á P đầu tiên. ăm 1982, Sune K.Bergstrom, Bengt I.Samuelsson và John R.Vane cùng nhận giả ởng Nobel sinh hóa và y học cho công trình nghiên cứu về PG [11,33]. 7
  19. 1.3.2. Cấu trúc hóa học và phân loại PG có cấu rú ơ bản là một phân tử acid béo không no, có 20 nguyên tử carbon gồm mộ vò ăm ạnh và hai chuỗi nhánh. Hi y, đã b ế đế ơ 20 loại PG. ầu ê i ta phân lập đ ợc hai loại PG: một loạ ro mô r ng Ether (PGE), một loại ro mô r ng phosphat (PGF). Nhữ m P đ ợc tìm thấy s u ày, đá ấu từ đến I [11,33]. • Các PG cổ đ ển: gồm các loại A, B, C, D, E, F. PGG và PGH khác các loại trên vì có oxy ở C15. • Các prostacyclin: PGI, còn gọi là PGX. • Các thromboxan: TXA, TXB. 1.3.3. Sinh tổng hợp P đ ợc tổng hợp tại màng tế bào. D i tác dụng của phospholipase, phospholipid màng sẽ giải phóng ra các acid béo t do không bão hoà chứa 20 nguyên tử carbon là những tiền chất củ P . Do á động của enzym cyclooxygenase, các tiền chất hình thành 5 vòng carbon, tạo nên PG. Ở phụ nữ có , P đ ợc tổng hợp ở màng rụng và chịu ả ởng của các hormon sinh dục [11,33]. 1.3.4. Chuyển hóa, thải trừ, hấp thu Các PG nhanh chóng bị mạ l i mạch máu của phổi, gan, thận làm mất tác dụng. o đ ng chủ yếu giáng hóa PG là oxy hoá tại vị trí carbon số 15 tạo thành 15- cetoprostaglandin không có hoạt tính sinh học. Khoảng 90% sản phẩm chuyển hoá củ P đ ợc bài tiế qu c tiểu. Th i gian bán hủy của PG khoảng 15 giây và th i gian chuyển hóa hoàn toàn là 8 phút. á P đ ợc tổng hợp tại mô, nồ độ rất thấp p ạm vi tác dụng rộng [7,11,33]. 1.3.5. Tác dụng dược lý Gây viêm và gây đau: PGE2 làm giãn mạ , ă tính thấm thành mạch gây v êm và đ u. P F1 ây đ u xuất hi n chậm kéo à . P 1 ây đ u xuất hi n ết. Trên tiêu hóa: PGE1 làm giảm tiết dịch vị, làm ă u động ruột. PG E2 gây nôn và rối loạn tiêu hóa. 8
  20. Trên thành mạch: PGE và A gây giãn mạch nhỏ, làm đỏ mặt, nhứ đầu, hạ huyết áp. PGE1 ũ làm ă í ấm thành mạch Trên hô hấp: PGF làm co phế quản, PGE1 làm giãn. Trên tử cung: P F làm ă o b p ử cung. PGE co bóp tử cung mạnh ơ PGF 10 lần. PGE2 và F2α đ ợc dùng trong lâm sà để gây sảy thai và khởi phát chuyển dạ. PGE1 tác dụng ở vù đồi thị một chất trung gian gây sốt. 1.4. Prostaglandin E2 1.4.1. Cấu trúc hóa học Dinoprostone (11, 15S dihydroxy-9-oxoprosta-5Z, 13D-dien-1-oic acid) là tên quốc tế của PGE2. ây là 1 ất rắn dạng tinh thể màu trắng hoặc trắng xám, có nhi độ nóng chảy là 65 – 68 độ C. Công thức phân tử là C20H32O5 và trọ l ợng phân tử của nó là 352,5. Tan mạnh trong cả e ol 25 độ và c [23]. Propess là dạng bào chế đặ âm đạo có phóng thích kiểm soát (0,3mg/gi ; 10 mg d trữ) củ opros o e đ ợc sử dụ để làm chín muồi CTC. 1.4.2. Thành phần Propess là h phân phố opros o e đặ âm đạo, 1 miếng hydrogel (mỏng, uô à , kí 30×10×0.8mm) 10 m opros o e đ ợ p â á đồng đều trong chất nền, tố độ phóng thích hằng định khoảng 0,3 mg dinoprostone mỗi giờ trong vòng 24 giờ [23]. Vi opros o e đ ợc phóng thích từ dụng cụ đặ âm đạo v l ợng ổ định và có thể d đoá đ ợc trong vòng 24 gi ĩ rằng v i 1 liều duy nhấ là đủ để đạ đ ợc mứ độ chín muồi CTC ở hầu hết các sản phụ. Mộ u đ ểm nữa của vi c phóng thích dinoprostone liên tục, từ từ ngay tại CTC, nó phản ánh gần giống những gì diễn ra trong một cuộc chuyển dạ t nhiên. CTC chín muồi từ từ và hoạ động củ ơ ử cung diễn ra từ từ có thể khiến sản phụ dễ chấp nhận [23,31]. 9
  21. Mỗi h phân phối thuốc chứa 10 mg dinoprostone và tá dược hydrogel Hệ phân phối bằng dây polyester dễ dàng thu hồi khi cần Hình 1.1. Propess 1.4.3. Dược lý lâm sàng Propess chứa dinoprostone hấp thu nhanh khi dùng tại chỗ, thuố đ ợc chuyển hóa tại chỗ trong mô CTC. Thuố đ ợc oxy hóa tạo ra các chất chuyển hóa, đ ợc chuyển hóa tại gan và thải trừ chủ yếu qu đ ng thận, thải trừ hầu hết qua c tiểu sau 24h. Th i gian bán hủy của dinoprostone ngắn, chỉ khoảng 2,5 phút trong mô, nên tác dụng của thuốc sẽ chấm dứt nhanh chóng sau khi thuố đ ợc lấy ra [23,31]. 1.4.4. Chỉ định và chống chỉ định Chỉ định: Propess chứ opros o e đ ợc chỉ đị để gây chín muồi CTC, gây chuyển dạ đối v i thai kỳ đủ tháng (từ 37 tuần 0/7 ngày trở lên). Chống chỉ định Không sử dụ Propess đặ âm đạo trong nhữ r ng hợp sau: • Sau khi bắ đầu chuyển dạ • đã ù oxy o • Trong tất cả á r ng hợp k ô ê ơ o ử cung mạ , kéo à : sẹo mổ ũ ở tử cung hoặc CTC, bấ ơ xứng thai và khung chậu, ngôi bất ng, suy thai, tiền sử đẻ khó, tiền sử ph u thuật CTC hoặc rách CTC. • Nhiễm khuẩn tiểu khung • Quá m n v i PGE2 hoặ á ợc • Rau tiề đạo 10
  22. 1.4.5. Liều lượng Một liều duy nhấ opros o e đặ âm đạo trong vòng 24 gi để làm chín muồi CTC, khởi phát chuyển dạ. 1.4.6. Thận trọng Chỉ ù Propess đặ âm đạo khi có sẵ p ơ n theo dõi thai liên tục và tuân thủ quy rì đá á sản phụ và tình trạng CTC. S u k Propess đ ợ đặ âm đạo, nếu xuất hi n các tác dụng phụ trên mẹ và thai, nên lấy thuốc ra ngay. Lấy Propess ra khi thấy CCTC ng tính. Không sử dụng Propess cùng lúc v i oxytocin. Ngừng thuốc kháng viêm non-steroid (bao gồm cả e yls l yl ) r c khi sử dụng Propess. Propess đ ợc khuyến cáo thận trọ ro á r ng hợp sau: - Tiền sử ơ o ử u ng tính - Glocom hoặc hen - B nh lý có ả ở đến chuyển hóa PGE2 (b nh gan, b nh thận) - Vỡ ối - - Sản phụ > 35 tuổi có tiền sử tai biến trong thai kỳ : ền sản giậ , ă huyế áp, ợ áp, đá áo đ ng. 1.4.7. Tác dụng không mong muốn - T ng gặp: CCTC mau, mạnh. - Ít gặp: buồn nôn, nôn, tiêu chảy - Hiếm gặp: vỡ tử cung. - Rất hiếm gặp: rối loạn h miễn dịch, phản ứng quá m n 11
  23. 1.4.8. Tương tác thuốc Các PG có khả ă làm ă á ụ ây ơ o ử cung của các thuốc tă ơ o oxy o . ô ù Propess đồng th i v i các thuố ă ơ co. Chỉ dùng Oxy o s u k đã loại bỏ Propess tối thiểu 30 phút. 1.4.9. Quá liều Quá liều hoặc quá m n v i thuốc có thể ây ơ o ử u ng tính, hoặc suy . Tro r ng hợp quá liều, cầ đ ợc lấy Propess ra khỏ âm đạo ngay và b nh nhân cầ đ ợc xử trí cấp cứu eo đú quy rì . 1.5. Một số nghiên cứu sử dụng Prostaglandin E2 trong sản phụ khoa ăm 1970 Be zley và ộng s lầ đầu tiên sử dụng PGE2 truyề ĩ mạch gây chuyển dạ cho 40 sản phụ tuổi thai từ 29 đến 42 tuần. 37 sản phụ đẻ thành công đ ng âm đạo, 3 r ng hợp phải mổ lấy thai vì CTC không tiến triển, không có tai biến nào cho thai phụ và đ ợc ghi nhận [16]. ăm 1987, M.L. o và á ộng s nghiên cứu tác dụng làm chín muồi CTC của PGE2 trên 820 thai phụ tham gia nghiên cứu, đ ợc chia làm 2 nhóm. Nhóm sử dụng PGE2 có 416 b nh nhân, v i tiêu chuẩn là chỉ số Bishop < 5, sử dụng tố đ 3 l ều. Nhóm còn lại gồm 404 b nh nhân theo dõi chuyển dạ t nhiên và sau 12 gi truyền Oxytocin. Kết quả tỷ l à ô đoạn I ở nhóm sử dụng PGE2 là 83 %, nhóm không sử dụng PGE2 chỉ là 58%. Tỷ l đẻ đ ng âm đạo ở nhóm sử dụng PGE2 là 78%, nhóm không sử dụng PGE2 là 57% [26]. Alasstair Mac Lennan và cộng s tạ ăm 1989 ê ứu thử nghi m lâm sàng gây chuyển dạ bằng PGE2 dạ el đ âm đạo liều thấp tại 6 trung tâm sản khoa l n củ Ú . á T đ ợc phân chia ng u làm hai nhóm. Nhóm chứng, các thai phụ đ ợc truyề ĩ mạch oxytocin, nhóm nghiên cứu, các thai phụ đ ợc sử dụ 1 m P E2 p ro 2,5 ml r e el (Prep l) bơm vào túi cùng sau củ âm đạo, 6 tiế s u bơm ếp liều thứ 2 nếu ấu hi u chuyển dạ, nếu sau 12 gi mà không có dấu hi u chuyển dạ ì o p ơ p áp ây chuyển dạ thất bại. Kết quả sau 12 gi kể từ khi bắ đầu đ ợc gây chuyển dạ có 93% thai phụ thuộc nhóm chứng và 65% thai phụ nhóm nghiên cứu có dấu hi u chuyển dạ, tuy nhiên chỉ có 29% thai phụ nhóm nghiên cứu xuất hi n những CCTC ng tính tỷ l này ở nhóm chứng là 48%, có 24% thai phụ ở nhóm nghiên cứu cần sử dụng phối hợp v i oxytocin trong quá trình chuyển dạ, 69% thai phụ ở nhóm nghiên cứu đẻ đ âm đạo, tỷ l này ở nhóm chứng là 62%, tỷ l thai phụ phải sử 12
  24. dụ á p ơ p áp ảm đ u ro đẻ không có s khác bi t giữa 2 nhóm, tỷ l xuất hi á y đổi bấ ng về nhịp tim thai thấp ơ ở nhóm nghiên cứu (p 3cm, hoặc kết thúc chuyển dạ đoạ 1b s u 8 đối v i con so và sau 4 đối v i con rạ. Kết quả chỉ số B s op ă 2 đ ểm s u 6 đầu, ă 7 đ ểm sau 12h, 92% thai phụ chuyển dạ, 81,3% r ng hợp s đ âm đạo, 8% r ng hợp dùng 2 liều Cerviprime [20]. Yogev và cộng s tạ sr el ăm 2003 đã ến hành nghiên cứu gây chuyển dạ bằng PGE2 cho các thai quá ngày sinh, 211 thai phụ tuổi thai trên 41 tuầ đ ợc chọn vào nghiên cứu, các thai phụ ày đ ợc. Kết quả, tỷ l gây chuyển dạ thành công là 80%, tỷ l phải mổ lấy thai là 19,4%, không có biến chứng nghiêm trọng nào cho mẹ ũ o đ ợc ghi nhận [32]. ăm 2010 Hofmeyr và cộng s đã ô bố trên h thố ơ sở dữ li u Cochrane Database một nghiên cứu tổng hợp các kết quả nghiên cứu (systematic reviews) về sử dụ m sopros ol đ âm đạo liều thấp (25 mcg - 50 mcg) làm chín muồi CTC và gây chuyển dạ, mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đ r á bằng chứ để chứng minh hi u quả tác dụng làm chín muồi CTC và gây chuyển dạ củ m sopros ol đ âm đạo. Kết quả sau khi phân tích trên 27 nghiên cứu thử nghi m lâm sàng ng u ê đối chứng v i 3311 thai phụ đ ợc gây chuyển dạ v i CTC không thuận lợi, tỷ l xuất hi ơ o ử u í đ kèm eo nhữ y đổi về nhịp m ng gặp ơ ở nhóm sử dụ m sopros ol đ ng âm đạo so v m opros o e el bơm ống CTC (RR = 2.32;95% CI = 1.64 - 3.28), tỷ l xuất hi p â su ro c ố ă lê ở nhóm misoprostol (RR=1.29;95% CI = 1.04 - 1.59). vậy đã ững bằng chứng rõ ràng về mức độ an toàn trong sử dụng của dinoprostone so v i misoprostol (Cytotec) [21]. Nguyễn Mạnh Trí (2010), nghiên cứu sử dụ erv pr me el o 92 r ng hợp đủ tháng, thiểu ố , quá ày s , l u và ị dạng, kết quả 89% r ng hợp chuyển dạ, 11% mổ lấy thai [14]. 13
  25. Lê Quang Hòa (2011), nghiên cứu sử dụ erv pr me el o 91 r ng hợp thai quá ngày sinh, kết quả gây chuyển dạ à ô và s đ âm đạo là 91,2%, mổ lấy thai là 8,8% [9]. Vũ â à (2011), ê ứu sử dụ erv pr me o 100 r ng hợp, kết quả tỷ l gây chuyển dạ thành công là 82% và tỷ l s đ âm đạo là 76% [8]. D ơ ồng ơ (2011), ê ứu tác dụng gây chuyển dạ của Cerviprime trên 75 thai phụ, tuổi thai từ 37 đến 42 tuần, tại khoa phụ sản b nh vi n Bạch Mai cho kết quả thành công là 72%, tỷ l thất bại là 25,3%. Th i gian sinh của các sản phụ trung bình là 10,33 ± 5,42 gi [4]. Daykan Y và cộng s (2018) đã ê ứu sử dụng Propess cho 169 b nh nhân v i mụ đí làm í muồi CTC, kết quả là có 148 b â đẻ đ ng âm đạo, chiếm 87,6%, còn tỷ l làm chín muồi CTC là 140 b nh nhân chiếm 83%. Yếu tố làm ă ỷ l đẻ đ âm đạo là con rạ, không quá ngày sinh, và yếu tố làm ă ỷ l chín muồi CTC là BMI thấp [19]. Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2021) nghiên cứu sử dụng Propess trên 160 r ng hợp tại B nh vi ù V ơ T à p ố Hồ Chí Minh, kết quả tỷ l thành công là 88,8%, tỷ l thất bại là 11,2% [13]. 14
  26. hương 2: TƯ V ƯƠ Á HIÊN CỨU 2.1. ịa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu Tại B nh vi n Phụ sản Hà Nội 2.1.2. Thời gian nghiên cứu Từ 1/9/2020 đến 31/12/2020 (Từ tháng 9/2020 thì B nh vi n bắ đầu đ Propess vào sử dụ để gây chuyển dạ ở nhữ đủ tháng). 2.2. ối tượng nghiên cứu 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn - Tuổi thai ≥ 37 uầ 0/7 ngày - ơ , số , ô uậ - ỉ đị đì ỉ é qu đ âm đạo vì b lý ủ mẹ, quá ngày sinh. - ấu u uyể ạ, B s op ≤ 5 đ ểm - Không có biểu hi n nhiễm khuẩn - Không có biểu hi n suy thai 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ - ã uyển dạ - Tử cung có sẹo mổ ũ, ử cung dị dạng, khối u tiề đạo - Thai dị dạng, rau tiề đạo - Bấ ơ xứ đầu chậu - Có tiền sử dị ứng prostaglandin 2.3. hương pháp nghiên cứu 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, hồi cứu. 15
  27. 2.3.2. Cỡ mẫu  Phương pháp chọn mẫu: chọn m u toàn bộ. Tất cả sản phụ đ ợc khởi phát chuyển dạ bằng Propess trong th i gian nghiên cứu, đáp ứ đủ tiêu chuẩn l a chọn đ ợc tham gia vào nghiên cứu.  Cỡ mẫu: Có 74 sản phụ tham gia vào nghiên cứu. 2.4. Kỹ thuật thu thập số liệu Thu thập số li u theo các biến số nghiên cứu tại hồ sơ b á , đ ền vào phiếu thu thập số li u. 2.5. Các biến số nghiên cứu Tên biến oại biến iá trị Tuổ ị l ợ 1. Công ứ 2. Công nhân ề g p ị 3. Nông dân 4. T o 1. Con so Số lầ sinh ị danh 2. o rạ Tuổ ị l ợ ỉ số B s op r P D ị l ợ 1. Thành công ế quả P D ị 2. T ấ bạ T ừ k P D đế k ị l ợ thành công 1. Bì 2. Nhanh > 160 l/p 3. ậm < 120 l/p ịp m ị 4. DIP I 5. DIP II 6. D P b ế đổ 1. Có Sử ụ oxy o p ố ợp ị 2. Không Sử ụ p ố ợp khác 1. Có (Atropin Sulfat, Buscopan, ị 2. Không Papaverin) 16
  28. Tên biến oại biến iá trị 1. S Cách sinh ị 2. Mổ lấy 1. T í 2. T k ô ế r ể uyê â mổ lấy ị danh 3. Thai suy 4. Ngôi k ô lọ 5. Khác â ặ sơ s ị l ợ ỉ số p r ị l ợ 1. Nôn 2. Số 3. Rét run Tá ụ p ụ ị 4. T êu ảy 5. Khác 6. Không 1. ơ o í 2. Thai suy 3. Vỡ T T b ế ị 4. ảy máu s u đẻ 5. Khác 6. Không 2.6. Một số tiêu chuẩn đánh giá có liên quan đến nghiên cứu 2.6.1. Tiêu chuẩn đánh giá thành công, thất bại Thành công: - Thành công mứ độ 1: ây đ ợc chuyển dạ: CTC mở trên 3 cm ( ế uyể ạ đoạ Ia) • Thành công th c s : Sản phụ s đ ợ đ âm đạo Thất bại: k ô ây đ ợ uyể ạ, T k ô ế r ể ; á ụ oạ ý oặ b ế ứ rầm rọ (suy thai, rố loạ T k ô đ ều ỉ đ ợ bằ uố ảm o, vỡ ử u , r uyế âm đạo l ợ ều ), ếu xảy r đế đá á u quả xem k ở p á uyể ạ ấ bạ . 17
  29. 2.6.2. Chỉ số Bishop Chỉ số B s op ù để đá á mứ độ thuận lợi củ T để KPCD [17]. Bảng 2.1. Chỉ số Bishop ểm ặ đ ểm 0 1 2 3 ộ mở CTC (cm) 0 1-2 3-4 ≥ 5 ộ xóa CTC (%) 9: chắc chắn chuyển dạ t nhiên đ ểm số Bishop ≥ 6: khả ă s đ âm đạo s u P D ơ đ ơ uyển dạ t nhiên đ ểm số Bishop 100 lầ /p ú ịp ở ừ ở T ở ậm, rê Khóc to Tr ơ l ơ ảm ặ ảm hẹ Bì 18
  30. ử độ ô ử độ Í ử độ ử độ ố Màu sắ Trắ Tím ồ ào á đá á: ếu ổ số đ ểm <4: ạ ặ 4-6: ạ ẹ ≥7: bì 2.7. Xử lý và phân tích số liệu - Thu thập số li u theo biểu m u - Làm sạch số li u - Xử lí và phân tích số li u trên phần mềm Stata 11.1 2.8. Hạn chế sai số - ọ đố ợ đú êu uẩ ê ứu. - ồ sơ b á và á đị ĩ p ả đ ợ ố ấ ro m ê ứu qu ập uấ và u ập ử. - ồ sơ b á u ập ô ễ ểu, ễ sử ụ . - ập số l u và p â í số l u đảm bảo í í xá . 2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu. ây là mộ ê ứu mô ả, ỉ sử ụ số l u rê ồ sơ b á , k ô p r ếp vào đố ợ vì vậy k ô ả ở đế sứ k oẻ sả p ụ, k ô v p ạm y đứ . á oạ độ ế à ro ê ứu ày đều uâ ủ á qu đị và uyê ắ uẩ m về đạo đứ ê ứu y s ọ ủ V m và quố ế. Tấ ả á ô về đố ợ ê ứu đều đ ợ mã oá và ữ bí mậ và ỉ p ụ vụ o mụ đí ê ứu k o ọ . ê ứu ỉ đ ợ k đã đ ợ s đồ ý o p ép ê ứu ủ P ò ế oạ Tổ ợp, B ám đố B v P ụ sả à ộ . 19
  31. hương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. ặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 3.1.1. Phân bố về tuổi 48.65% (36) 50 45 40 35 30 21.62% (16) 20.27% (15) 25 20 9.46% (7) 15 10 5 0 ≤ 24 25-29 30-34 ≥ 35 Biểu đồ 3.1. Phân bố về tuổi Nhận xét: Tro số 74 sả p ụ ê ứu, m uổ ặp v ỷ l o ấ là ừ 25- 29 tuổ (48,65%), s u đ là m 24 uổ (21,62%), nhóm 30-34 uổ ếm 20,27%, ấp ấ là m trên 35 tuổi (9,46%). Tuổ ấp ấ ủ sả p ụ là 16, o ất là 43. 3.1.2. Phân bố về nghề nghiệp Bảng 3.1. Phân bố về nghề nghiệp ghề nghiệp n % Công ứ 43 58,11 Công nhân 1 1,35 Nông dân 2 2,7 20
  32. T o 28 37,84 Tổ 74 100 Nhận xét: ề p ủ sả p ụ ro ê ứu đ ợ p â r làm 4 m ề p b o ồm: ô ứ , ô â , nông dân và o, ro đ ữ sả p ụ là ô ứ ếm ỷ l k á o là 58,11%, ô â và ô â ếm ỉ l ấp, lầ l ợ là 1,35%; 2,7%. 3.1.3. Phân bố về số lần sinh Bảng 3.2. Phân bố về số lần sinh Số lần sinh n % Con so 50 67,57 o rạ 24 32,43 Tổ 74 100 Nhận xét: Tỷ l o so là 67,57%, o ơ ỷ l o rạ là 32,43%. 3.1.4. Phân bố về tuổi thai Bảng 3.3. Phân bố về tuổi thai Tuổi thai (tuần) n % 38 1 1,35 39 4 5,41 40 13 17,57 41 55 74,32 42 1 1,35 21
  33. Tổ 74 100 40,69 ± 0,66 X SD Nhận xét: Tro 74 sả p ụ ê ứu, ặp ủ yếu là á sả p ụ uổ 41 uầ , ếm 74,32%, uổ 40 uầ ếm 17,57%. m uổ 38, 39, 42 uầ ếm ỷ l k á ấp v 1,35%; 5,41%; 1,35%. Tuổ ru bì là: 40,69 ± 0,66 uầ . 3.1.5. Chỉ số Bishop trước khi khởi phát chuyển dạ Bảng 3.4. Chỉ số Bishop trước khi khởi phát chuyển dạ hỉ số Bishop n % 3 17 22,97 4 35 47,3 5 22 29,73 Tổ 74 100 4,07 ± 0,73 Nhận xét: ỉ số B shop r k ây uyể ạ ro ê ứu ấp ấ là 3 đ ểm, cao nhấ là 5 đ ểm. Tỷ l ặp o ấ là 4 đ ểm (47,3%). ỉ số B shop trung bình r k ây uyể ạ là 4,07± 0,73 đ ểm. ây là mộ ỉ số k ô uậ lợ o uyể ạ. 3.2. Hiệu quả khởi phát chuyển dạ 3.2.1. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công Bảng 3.5. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công hay thất bại ết quả n % T à ô mứ 1 62/74 83,78 22
  34. Thành công s 44/74 59,46 T ấ bạ 30/74 40,54 Nhận xét: Tỷ l à ô mứ độ 1 là 83,78%. Tỷ l à ô s là 59,46%. Tỷ l ấ bại là 40,54%. 3.2.2. Liên quan giữa tỷ lệ thành công và tuổi của sản phụ Bảng 3.6. Liên quan giữa tỷ lệ thành công và tuổi của sản phụ ết quả Thành công Thất bại p Tuổi n % n % ≤ 24 11 68,75 5 31,25 25 – 29 19 52,78 17 47,22 > 0,05 30 – 34 8 53,33 7 46,67 35 6 85,71 1 14,29 Nhận xét: Tỷ l KPCD thành công ở nhóm tuổi 35 là l n nhất (85,71%), thấp nhất là nhóm 25-29 tuổi (52,78%). Tỷ l thành công ở nhóm 30-34 tuổi là 53,33%, ở nhóm ≤ 24 tuổi là 68,75%. S khác bi k ô ý ĩ ống kê v i p > 0,05. 3.2.3. Liên quan giữa tỷ lệ thành công và số lần sinh Bảng 3.7. Liên quan giữa tỷ lệ thành công và số lần sinh ết quả Thành công Thất bại OR 95%CI p Số lần sinh n % n % Con so 25 50 25 50 1 < 0,05 Con rạ 19 79,17 5 20,83 3,8 1,42- 10,18 23
  35. Nhận xét: Sản phụ sinh con so có tỷ l KPCD thành công và thất bại bằng nhau. Sản phụ sinh con rạ, tỷ l KPCD thành công (79,17%) o ơ ất bại (16,67%). Tỷ l thành công của sản phụ con rạ (79,17%) o ơ sản phụ con so (50%). S khác bi ý ĩ ống kê v i p 0,05 41 35 63,64 20 36,36 42 1 100 0 0 Nhận xét: Tỷ l KPCD thành công ở tuổi thai 38,42 tuần là 100%; tỷ l KPCD thành công ở tuổi thai 40 tuần là thấp nhất v i 30,77%. S khác bi k ô ý ĩ thống kê v i p > 0,05. 3.2.5. Liên quan giữa tỷ lệ thành công và chỉ số Bishop trước khi KPCD Bảng 3.9. Liên quan giữa tỷ lệ thành công và chỉ số Bishop trước khi KPCD ết quả Thành công Thất bại p Bishop n % n % 3 đ ểm 10 58,82 7 41,18 >0,05 24
  36. 4 đ ểm 19 54,29 16 45,71 5 đ ểm 15 68,18 7 31,82 Nhận xét: Sả p ụ ỉ số B s op r P D 3 đ ểm ì ỷ l à ô là 58,82%; 4 đ ểm là 54,29%; 5 đ ểm là 68,18%. S k á b k ô ý ĩ ố kê v p> 0,05. Ở đ ểm r k đặ uố , á sả p ụ không có mố l ê qu ữ ỉ số B s op và k ả ă k ở p á uyể ạ à ô . 3.2.6. Liên quan giữa tỷ lệ thành công và cân nặng của trẻ Bảng 3.10. Liên quan giữa tỷ lệ thành công và cân nặng của trẻ Kết quả Thành công Thất bại p Cân nặng n % n % 0,05 > 3500g 6 66,67 3 33,33 Nhận xét: Tỷ l P D à ô ở rẻ â ặ > 3500 (66,67%) o ơ rẻ cân ặ 0,05. 3.2.7. Liên quan giữa tỷ lệ thành công với phối hợp thuốc Bảng 3.11. Tỷ lệ thành công khi phối hợp với oxytocin ết quả Thành công Thất bại p Nhóm n % n % Có dùng 19 76 6 24 < 0,05 Không dùng 25 51,02 24 48,98 Nhận xét: Tỷ l P D à ô ở sả p ụ ù á uố p ố ợp oxy o (76%) o ơ ở sả p ụ k ô ù oxy o (51,02%). S k á b ý ĩ ố kê p < 0,05. 25
  37. 25/74 sả p ụ ù oxy o p ố ợp ro ê ứu, ếm 33,78%. Bảng 3.12. Tỷ lệ thành công khi phối hợp với các thuốc khác (Buscopan, Atropin Sulfat, Papaverin) ết quả Thành công Thất bại p Nhóm n % n % Có dùng 33 58,93 23 41,07 > 0,05 Không dùng 11 61,11 7 38,89 Nhận xét: Tỷ l P D à ô ủ á sả p ụ y k ô ù p ố ợp á uố khác (Atropin Sulf e, Bus op , P p ver ) k ô s k á b ý ĩ ố kê p > 0,05. Tro 74 sả p ụ ê ứu, 56 sả p ụ ù p ố ợp uố khác, ếm 75,68%. 3.2.8. Tác dụng lên thời gian của cuộc chuyển dạ Bảng 3.13. Thời gian trung bình từ khi đặt thuốc tới khi thành công Thời gian (giờ) Ngắn nhất Dài nhất Trung bình ết quả Thành công mức 1 1,03 23,07 9,72 ± 5,67 Thành công th c s 4,23 27,58 13,97 ± 6,69 Nhận xét: T ru bì ừ k đặ uố đế k T mở rê 3 m là 9,72 ± 5,67 , ắ ấ là 1,03 , à ấ là 23,07 . T ru bì ừ k P D đế k s đ âm đạo là 13,97 ± 6,69 , ắ ấ là 4,23 , à ấ là 27,58 . 26
  38. Bảng 3.14. Thời gian từ khi đặt thuốc đến khi KPCD thành công ở sản phụ con so và con rạ Thời gian trung bình (giờ) ết quả p Con so on rạ Thành ô mứ 1 10,63 ± 5,44 8,08 ± 5,82 12 22 50 Tổ 44 100 Nhận xét: Tro số 74 r ợp ê ứu, 44/74 sả p ụ s đ âm đạo, ro đ 50% sả p ụ s đ âm đạo s u 12 ; 40,91% sả p ụ s trong ừ 6 – 12 , ò lạ 9,09% sả p ụ s đ âm đạo r 6 . 27
  39. 3.2.10. Cách sinh 40.54% (30) 59.46% (44) S Mổ lấy Biểu đồ 3.2. Cách sinh của sản phụ Nhận xét: Tỷ l s đ âm đạo ếm 59,46%, số mổ lấy o ều uyê â k á u ếm 40,54%. 3.2.11. Nguyên nhân phải mổ lấy thai trong trường hợp KPCD thất bại Bảng 3.16. Các chỉ định mổ lấy thai Nguyên nhân n % Thai suy 4 13,33 T k ô ế r ể 17 56,67 T í 4 13,33 ô k ô lọ 5 16,67 Tổ 30 100 Nhận xét: Có 30/74 r ợp p ả ỉ đị mổ lấy thai. Tro đ mổ vì T k ô ế r ể là 17/30 r ợp (56,67%), mổ vì ô k ô lọt là 5/30 r ợp 28
  40. (16,67%), mổ vì suy là 4/30 r ợp (13,33%), mổ vì T ng tính là 4/8 r ợp (13,33%). 3.3. Các tác dụng không mong muốn 3.3.1. Các tác dụng phụ trên sản phụ Bảng 3.17. Các tác dụng phụ của Propess Tác dụng phụ n % Nôn 0/74 0 Số 5/74 6,76 Rét run 0/74 0 T êu ảy 0/74 0 Tổ số 5/74 6,76 Nhận xét: Tỷ l sả p ụ xuấ số s u k ù Propess là 6,76%, ngoài ra không ặp á á ụ p ụ k á 3.3.2. Các tai biến Bảng 3.18. Các tai biến Tai biến n % ảy máu s u s 1/74 1,35 T í 4/74 5,41 Vỡ T 0/74 0 T ạ 0/74 0 Tổ số 5/74 6,76 Nhận xét: ú ô ậ ỷ l b ế ủ ữ sả p ụ k ở p á uyể ạ bằ Propess là 6,76%. Tro đ ảy máu sau sinh là 1,35%, T í là 5,41%, k ô r ợp ào vỡ T , ạ . 29
  41. 3.3.3. Tình trạng thai nhi Bảng 3.19. Tình trạng tim thai ặc điểm tim thai n % Bì 67 90,54 160 2 2,7 DIP I 0 0 DIP II 1 1,35 D P b ế đổ 0 0 Tổ số 74 100 Nhận xét: Tro ổ số 74 r ợp có 67 r ợp ịp m bì , ếm ỷ l 90,54%, 4 r ợp ịp m ậm ếm ỷ l 5,41%, 2 r ợp ịp m ếm ỷ l 2,7%, 1 r ợp D P I ếm ỷ l 1,35%, k ô r ợp D P , D P b ế đổ ào đ ợ ậ . Bảng 3.20. Chỉ số Apgar Chỉ số pgar (điểm) n % ≤ 7 0 0 > 7 74 100 Tổng số 74 100 Nhận xét: 100% rẻ sơ s ỉ số p r >7 đ ểm. 30
  42. hương 4: BÀN LU N 4.1 ặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm về tuổi của sản phụ Tro ê ứu ở b ểu đồ 3.1, tuổ ấp ấ ủ sả p ụ là 16, o ất là 43. Tuổ ru bì ủ á sả p ụ là 27,84 ± 4,54 uổ . m uổ ặp v ỷ l o ấ là ừ 25- 29 tuổ , ếm 48,65%. vậy kế quả ê ứu o ấy uổ ủ á sả p ụ là uậ lợ để ế à ử á uyể ạ. So sá đặ đ ểm về uổ ủ sả p ụ v kế quả ê ứu ủ mộ số á ả k á Lê Quang Hòa là 27,68 ± 4,1 uổ [9], M.N.Noah là 27,2 uổ [26], uỳ uyễ á Tr là 28,4 ± 5,2 uổ [13], ậ ấy uổ ru bì ủ sả p ụ ro ê ứu ũ ơ mộ số ê ứu r đây ủ á á ả k á . 4.1.2. Đặc điểm về nghề nghiệp của sản phụ ặ đ ểm về ề p ủ sả p ụ ro ê ứu đ ợ p â r làm bố m ề p b o ồm: ô ứ , ô â , nông dân và o. ữ sả p ụ là ô ứ ếm ỷ l k á o 58,11% (bả 3.1). ều ày là p ù ợp vì ê ứu đ ợ ở k u v à ị. 4.1.3. Đặc điểm về số lần sinh của sản phụ Tro số 74 r ợp ê ứu, đ số sả p ụ s lầ đầu ếm ỷ l 67,57%, ỷ l đẻ o rạ í ơ là 32,43% (bả 3.2). uyê â ỷ l sả p ụ s o so l ơ sả p ụ s o rạ ể o ữ sả p ụ s o so s đẻ lầ nào, ổ ử u và ầ s mô uậ lợ ê ỷ l á sả p ụ p ả đế á p ơ p áp P D o ơ . T eo ê ứu ủ mộ số á ả k á ì ỷ l ữ o so và o rạ ũ s ê l . T eo á ả m S W rke ì ỷ l sả p ụ s o so là 72,1% [20], Lê Quang Hòa là 56% [9], uyễ Mạ Trí là 68,4% [14], uỳ uyễ á Tr là 65,6% [13]. vậy á ê ứu rê đều o ấy ỷ l o so o ơ o rạ. 4.1.4. Đặc điểm về tuổi thai ế quả ê ứu ở bả 3.3 o ấy ủ yếu là á sả p ụ quá k ế s , o ấ là m có tuổi thai 41 tuần, chiếm 74,32%; tuổi thai 40 tuần chiếm 31
  43. 17,57%; tuổi thai 38, 39, 42 tuần chiếm tỷ l thấp v i 1,35%, 5,41%, 1,35%. Tuổi thai trung bình là: 40,69 ± 0,66 tuần. 4.1.5. Đặc điểm về chỉ số Bishop trước khi KPCD ỉ số B s op là yếu ố í xá và k á qu để đá á độ ế r ể ủ T k ây uyể ạ. T eo kế quả ê ứu ở bả 3.4 ậ ấy ỉ số B s op ấp ấ là 3 đ ểm, o ấ là 5 đ ểm. ỉ số B s op trung bình là 4,07± 0,73 đ ểm. ây đều là ữ ỉ số uậ lợ o mộ uộ uyể ạ và các ê ứu đã ỉ r Propess sẽ á ụ úp ả ỉ số B s op p p ầ ú đẩy quá rì uyể ạ. So sá v á á ả k á ì ỉ số B s op ru bì r KPCD trên là ơ đ ơ : m S. Warke ỉ số B s op ru bì r KPCD là 2 ± 1,05 đ ểm [20], uyễ Mạnh Trí là 3 ± 1,2 [14], Lê Quang Hòa là 3,01 ± 0,74 [9]. 4.2. Hiệu quả khởi phát chuyển dạ 4.2.1. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công và thất bại Hai yếu tố ả ở đến diễn tiến cuộc chuyển dạ là s xóa mở CTC và CCTC. Vì vậy, trong thiết kế nghiên cứu, tiêu chuẩ đá á P D à ô đ ợ ú ô đá á ở hai mức: Thành công: • Thành công mứ độ 1: ây đ ợc chuyển dạ: CTC mở trên 3 cm ( ế đoạ uyể ạ ) • Thành công th c s : Sản phụ đẻ đ ợ đ âm đạo Thất bại: k ô ây đ ợ uyể ạ, T k ô ế r ể ; á ụ oạ ý oặ b ế ứ rầm rọ (suy , rố loạ T k ô đ ều ỉ đ ợ bằ uố ảm o, vỡ ử u , r uyế âm đạo l ợ ều ), ếu xảy r đế đá á u quả xem k ở p á uyể ạ ấ bạ . T eo kế quả ê ứu đ ợ rì bày ạ bả 3.5 ỷ l à ô mứ độ 1 là 62/74, ếm ỷ l 83,78%; thành ô s là 44/74, ếm ỷ l 59,46%. Tỷ l ấ bại là 30/74 ếm ỷ l 40,54%. ế quả rê s k á b v á ê ứu ủ á á ả k á . ế quả KPCD thành công bằ Cerviprime ủ Lê u Hòa là 91,2% [9], Vũ â à là 82% [8], D ơ ồ ơ là 72% [4], Daykan Y là 87,6% [19], uỳ 32
  44. uyễ á Tr là 88,8% [13]. S k á b ày ể ả í o t đầu Propess đ ợ đ vào sử ụ , s ố ấ , đồ bộ ro quy rì sử ụ và xử lý ữ bấ xảy r ro quá rì ây uyể ạ. 4.2.2. Liên quan giữa tỷ lệ thành công và tuổi của sản phụ ế quả ê ứu ở bả 3.6 o ấy kế quả ây uyể ạ bằ Propess c ỷ l à ô ở á m uổ o ấ là nhóm tuổi 35 (85,71%), thấp nhất là nhóm 25-29 tuổi (52,78%). S k á b về ỷ l à ô ở á m uổ là không có ý ĩ ố kê v p > 0,05, o ấy k ô s l ê qu ữ ỷ l thành công và uổ ủ sả p ụ. 4.2.3. Liên quan giữa tỷ lệ thành công và số lần sinh Bả 3.7 đã rì bày mố l ê qu ữ ỷ l ây uyể ạ à ô v số lầ s ủ á đố ợ ê ứu. Sản phụ sinh con so có tỷ l KPCD thành công và thất bại bằng nhau. Sản phụ sinh con rạ, tỷ l KPCD thành công (79,17%) o ơ ất bại (16,67%). Tỷ l thành công của sản phụ con rạ (79,17%) o ơ sản phụ con so (50%). S khác bi ý ĩ ống kê v i p 0,05, cho thấy không có s liên quan giữa tỷ l thành công và tuổi thai. Tuy nhiên cỡ m u của nghiên cứu ò đủ l n và có s chênh l ch nhiều về số l ợng giữa các nhóm tuổi thai nên cần có thêm những nghiên cứu v i cỡ m u l n ơ . 4.2.5. Liên quan giữa tỷ lệ thành công và chỉ số Bishop trước khi KPCD Theo kế quả ê ứu ở bả 3.9, k ô mố l ê qu ữ ỷ l à ô v ỉ số B s op r P D. ều ày ứ ỏ k ả ă ây uyể ạ ủ Propess là u quả, đặ b ro ữ r ợp ỉ số B s op ấp. 33
  45. 4.2.6. Liên quan giữa tỷ lệ thành công và cân nặng của trẻ Theo kết quả ở bảng 3.10, tỷ l KPCD thành công ở trẻ có cân nặng > 3500g (66,67%) o ơ rẻ có cân nặng 0,05. ều này cho thấy không có mối liên quan giữa tỷ l KPCD thành công v i cân nặng của trẻ. 4.2.7. Liên quan giữa tỷ lệ thành công với phối hợp thuốc 4.2.7.1. Tỷ lệ thành công với phối hợp oxytocin Theo kế quả ê ứu ở bả 3.11, ỷ l p ố ợp v ruyề oxy o là 33,78%, ỷ l à ô k ruyề oxy o p ố ợp là 76%. m k ô ruyề oxy o p ố ợp ếm 66,22%, ỷ l à ô k k ô ruyề oxy o p ố ợp là 51,02%. Tro ê ứu, sả p ụ đ ợ ỉ đị ruyề oxy o p ố ợp s u k k ở p á uyể ạ bằ Propess T yếu và k ô p ù ợp v độ x mở T . Tỷ l p ố ợp v ruyề oxy o ủ á á ả khác: Himangi S Warke là 42,8% [20], Lê Quang Hòa là 22% [9], uyễ Mạ Trí là 21,5% [14]. Từ kế quả ê ứu ủ á á ả rê , ỷ l p ả p ố ợp v ruyề oxy o ếm ừ 21,5% đế 42,8%, ỷ l ủ ê ứu ày là 33,78%. T eo kế quả ê ứu ở bả 3.11 ậ ấy Propess á ụ gây T p ù ợp o mộ uộ uyể ạ vì 66,22% số sả p ụ ỉ ầ đặ Propess đã ây đ ợ T ố , k ô p ả ruyề êm oxy o . ây ũ là mộ yếu ố uậ lợ o uộ uyể ạ vì á sả p ụ sẽ âm lý oả má ơ là k p ả ằm ruyề oxy o . 4.2.7.2 Tỷ lệ thành công với phối hợp các thuốc khác Tro quá rì ây uyể ạ bằ Propess, 75,68% sả p ụ ù mộ số uố p ố ợp rop Sulf e, Bus op , P p ver , đều là ữ uố làm ảm o, ã ơ T , mụ đí để đ ều ỉ T . Tro quá rì u ập số l u ê ứu, ú ô ậ ấy k ô mố l ê qu ữ ỷ l ây uyể ạ à ô v v sử ụ á uố ảm o p ố ợp. Bả 3.12 o ấy ỷ l P D à ô và ấ bạ ủ á sả p ụ y k ô ù p ố ợp uố ảm o ( rop Sulf e, Bus op , P p ver ) k ô s k á b ý ĩ ố kê v p > 0,05. 34
  46. 4.2.8. Tác dụng lên thời gian của cuộc chuyển dạ Theo kế quả ê ứu ở bả 3.13, ru bì ừ k đặ uố đế k T mở rê 3 m là 9,72 ± 5,67 , ắ ấ là 1,03 , à ấ là 23,07 . T ru bì ừ k P D đế k s đ âm đạo là 13,97 ± 6,69 , ắ ấ là 4,23 , à ấ là 27,58 . So sá ữ uyể ạ ở sả p ụ con so và o rạ, ừ k P D đế k T mở rê 3 m ở o so là 10,63 ± 5,44 , o rạ là 8,08 ± 5,82 . T ừ k P D đế s đ âm đạo ở o so là 16 ± 6,56 , o rạ là 11,3 ± 6,02 . S k á b về ây uyể ạ ữ m o so và o rạ là ý ĩ ố kê v p < 0,05 (bả 3.14). T uyể ạ u đ ợ ừ ê ứu ơ đ ơ v i gian uyể ạ ê ( o so là 16 - 24 , o rạ là 8 - 12 ). So sá v s đ âm đạo ủ mộ số ê ứu k á : Bảng 4.1. So sánh thời gian sinh đường âm đạo của một số nghiên cứu Thời gian trung bình Tác giả ối tượng nghiên cứu sinh đường âm đạo Himangi S. Warke [20] Tuổ ≥ 35 uầ , B s op ≤ 3 12,05 ± 5,7 T quá k ế s , ểu ố , uyễ Mạ Trí [14] 6,5 ± 3,4 ị ạ Lê Quang Hòa [9] T quá k ế s 8,12 ± 3,65 T ru bì s đ âm đạo ở á ê ứu s k á u. S k á b ày ể o đố ợ ê ứu là khác nhau ro á ê ứu. 4.2.9. Tỷ lệ sinh đường âm đạo tính theo thời gian T eo kế quả ở bả 3.15, ro số 74 r ợp ê ứu, 44/74 sả p ụ s đ âm đạo, ro đ 50% sả p ụ s đ âm đạo s u 12 ; 40,91% sả p ụ s ro ừ 6 – 12 , ò lạ 9,09% sả p ụ s đ âm đạo r 6 . 35
  47. So sá v uyễ Mạ Trí, ỷ l s đ âm đạo r 12 là 92% [14], Himangi S. Warke là 87% [20], Lê Quang Hòa là 86,7% [9]. D vào á kế quả ê ứu rê , ể ê l ợ đ ợ mố ro quá rì ây uyể ạ ừ đ đá á ữ ế r ể ủ uộ uyể ạ và ữ s đ ều ỉ p ù ợp. u rọ ữ là ể vấ o sả p ụ và đì ểu rõ á k oả đã êu rê để ọ yê âm ợp á ặ ẽ v ầy uố ro quá rì ây uyể ạ, ằm ảm b ỷ l ỉ đị mổ lấy s m. 4.2.10. Cách sinh T eo kế quả ở b ểu đồ 3.2, ro số 74 sả p ụ ê ứu, ỷ l s đ âm đạo ếm 59,46%, số mổ lấy o ều uyê â k á u ếm 40,54%. Tỷ l ày ơ đ ơ v ỷ l à ô và ấ bạ . 4.2.11. Các nguyên nhân mổ lấy thai T eo kế quả ở bả 3.16, 30/74 r ợp p ả ỉ đị mổ lấy . Tro đ mổ vì T k ô ế r ể là 17/30 r ợp (56,67%), mổ vì ô k ô lọ là 5/30 r ợp (16,67%), mổ vì suy là 4/30 r ợp (13,33%), mổ vì T í 4/8 r ợp (13,33%). Tro ê ứu, 83,78% sả p ụ à ô mứ 1(bả 3.6), ứ là đã xuấ uyể ạ, T mở rê 3 m s u k đặ uố . ể đố v ữ sả p ụ đáp ứ ố v Propess ì ây đ ợ uyể ạ à ô s , ữ sả p ụ đáp ứ kém oặ k ô đáp ứ v Propess k ô làm T ế r ể êm đ ợ . ều đ ũ ể là uyê â k ế o ỉ đị mổ vì T k ô ế r ể ếm ỷ l 56,67% ro á uyê â mổ lấy . ỉ đị mổ vì suy ếm ỷ l 13,3% ro á uyê â mổ lấy . ố ợ ê ứu p ầ l là ữ r ợp quá k ế s , vì ế ứ ă ủ bá r u ảm, ợ ắ mạ ro r u ă , làm ảm í r o đổ ấ ỡ ủ r u làm ếu oxy ê k uyể ạ ì ỷ l suy ro T sẽ o ơ . Tỷ l mổ lấy v mộ số á ả k á : m S. W rke ỷ l mổ lấy thai là 18,7% [20], uyễ Mạ Trí là 11% [14], Lê Quang Hòa 8,8% [9], uỳ uyễ Khánh Trang là 11,2% [13]. So v á á ả k á ì ỷ l mổ lấy ủ ú ô o ơ , uyê â lẽ o Propess m đ ợ đ vào sử ụ ạ B v ê đô k ò s ố ấ về á eo õ sả p ụ ro quá 36
  48. rì uyể ạ đế ỷ l mổ lấy vì k ở p á uyể ạ ấ bạ v đ còn cao. 4.3. Các tác dụng không mong muốn 4.3.1. Tác dụng phụ của Propess T eo kế quả ê ứu ở bảng 3.17, á ụ p ụ là số ếm 6,76% các r ợp ê ứu, oà r k ô ặp á á ụ p ụ k á . Tác ụ p ụ này nhìn chung không quá rầm rọ và ể ấp ậ đ ợ , k ô r ợp ào bỏ ê ứu vì á ụ p ụ ủ uố . So sá v kế quả ủ á ê ứu khác k ô ều k á b : Himangi S. Warke: 10,7% [20], Lê Quang Hòa: 3,3% [9]. 4.3.2. Tai biến T eo kế quả ở bảng 3.18, ỷ l b ế ủ á p ụ đ ợ P D bằ Propess là 6,76%. Tro đ ảy máu sau sinh là 1,35%, T í là 5,41%, k ô r ợp ào vỡ TC, ạ . ế quả ê ứu ủ mộ số á ả k á : Bảng 4.2. So sánh tỷ lệ tai biến với các tác giả khác hảy máu T cường Tác giả Thai ngạt Vỡ T sau sinh tính Himangi S.Warke [20] 2,9% 5,6% 0% 0% Lê Quang Hòa [9] 3,3% 5,9% 2,2% 0% uỳ uyễ á 2,5% 13,1% 0% 0% Trang [13] So v á á ả k á thì ỷ l b ế ấp ơ v ỡ m u ỏ ê s k á b là k ô rõ. Tuy nhiên ê ứu ày ú ô k ô ặp b ế ứ y b ế ặ vỡ T , ạ , đ ều ày o ấy tính an toàn ủ Propess k ây uyể ạ. 37
  49. 4.3.3. Tình trạng thai nhi T eo kế quả ở bả 3.19, ro ổ số 74 r ợp 67 r ợp ịp m bì , ếm ỷ l 90,54%, 4 r ợp ịp m ậm ếm ỷ l 5,41%, 2 r ợp ịp m ếm ỷ l 2,7%, 1 r ợp D P ếm ỷ l 1,35%, k ô r ợp D P , D P b ế đổ ào đ ợ ậ . 100% rẻ sơ s ỉ số p r > 7 đ ểm (bả 3.20) So sá bấ ịp m và ỉ số p r v á ê ứu k á : Bảng 4.3. So sánh bất thường nhịp tim thai và Apgar với các nghiên cứu khác hịp tim thai Apgar > 7 Apgar > 7 Tác giả bất thường (phút thứ 1) (phút thứ 5) Himangi S. Warke [20] 18,2% 97% 98,4% Lê Quang Hòa [9] 11% 95,6% 98,9% uỳ uyễ á 20% 100% 100% Trang [13] Tỷ l ịp m bấ ở ê ứu ủ ú ô là 9,46%, ấp ơ so v ê ứu ủ á á ả k á . p r > 7 đ ểm đạ 100%, o ơ á ê ứu k á sử ụ Cerviprime. ều ày ể o u đ ểm u ồ Propess ễ à ơ so v erv pr me ê ảm b đ ợ á r ợp ơ o ử u í ây suy . 38
  50. KẾT LU N Nghiên cứu đ ợc th c hi n trên 74 sản phụ sử dụng Propess trong KPCD tại B nh vi n Phụ sản Hà Nội, c ú ô đ r ững kết luận sau: Hiệu quả gây chuyển dạ của Propess Tỷ l gây chuyển dạ hế đoạn Ia là 83,78%, gây chuyển dạ thành công và s đ âm đạo là 59,46%. Th i gian trung bình từ k đặt thuố đến khi CTC trên 3cm là 9,72 ± 5,67 gi . Th i gian trung bình từ k đặt thuố đế k s đ âm đạo là 13,97 ± 6,69 gi . Tỷ l s đ âm đạo r c 12 gi là 50%. Tỷ l mổ lấy thai là 40,54%. Khả ă ây chuyển dạ thành công ở sản phụ con rạ cao gấp 3,8 lần sản phụ con so. Sử dụng phối hợp v i truyề oxy o làm ă ỷ l thành công. Các tác dụng không mong muốn Tỷ l gặp tác dụng phụ (sốt) là 6,76%, không gặp các tác dụng phụ khác. Tỷ l tai biến ghi nhận là 6,76%, ro đ T ng tính 5,41%, chảy máu s u s là 1,35%, k ô r ng hợp nào vỡ TC, thai ngạt. Tỷ l nhịp tim thai bấ là 9,46%, ro đ ịp tim thai chậm là 5,41%, nhịp tim nhanh là 2,7%, DIP II là 1,35% 100% trẻ sơ s h có chỉ số p r > 7 đ ểm. 39
  51. TÀI LI U THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Alistair W.F. Miller, Robin Callander (1996), “Gây chuyển dạ”, Sản khoa hình minh họa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 284 - 288.1 2. Bộ Y tế - B nh vi n Phụ sả Tru ơ (2012), “Sinh lý chuyển dạ”, Sản phụ khoa - Bài giảng cho học viên sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 107-118.2 3. Trần Ngọc Can (1978), “ ẻ k o ơ o ử u ”, Bài giảng Sản Phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, 165-168.3 4. D ơ Hồ ơ (2011), Nghiên cứu tác dụng gây chuyển dạ của Cerviprime trên thai phụ đủ tháng tại khoa phụ sản bệnh viện Bạch Mai, Luậ vă ốt nghi p bác sỹ chuyên khoa cấp , Tr ại học Y Hà Nội.4 5. Phạm Thị Minh ức (2000), “ á ormo e ại chỗ”, Sinh lý học, tập II, Nhà xuất bản Y học, 116-118.5 6. Phan Tr ng Duy (2000), “ á p ơ p áp ăm ò bằng chỉ số lâm sàng”, Các phương pháp thăm dò về sản khoa, Nhà xuất bản Y học, 275- 277. 6 7. Nguyễn Thị Hà (2001), “Hoá sinh Hormon”, Hoá sinh, Nhà xuất bản Y học, 559-560.7 8. Vũ ân Hà (2011), Nghiên cứu hiệu quả khởi phát chuyển dạ của Cerviprime tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luậ vă ốt nghi p bác sỹ nội trú, Tr ại học Y Hà Nội.8 9. Lê Quang Hòa (2011), Đánh giá kết quả gây chuyển dạ của Prostaglandine E2 cho thai quá ngày sinh tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ 4/2011 – 7/2011, Luậ vă T ạc sỹ Y họ , Tr ại học Y Hà Nội. 10 10. Khoa sản phụ B nh vi 108 (1961), “P ơ p áp S e v à á ”, Nội san Sản phụ khoa, 217 - 226.12 11. ào Vă P (2003), “ á pros l ”, Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, 642-650. 13 12. Lê Thi n Thái, oà T ị P ơ L m (2013), “Nhận xét hi u quả gây chuyển dạ bằ đặt bóng Cook cải tiến vào ống cổ tử cung”, Tạp chí phụ sản, 11(3),45-47.14 13. Huỳnh Nguyễ á Tr , Tă T ng Bản (2021), “ u quả của Propess làm chín mùi cổ tử cung và khởi phát chuyển dạ rê đủ r ởng
  52. thành tại B nh vi ù V ơ ”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 25(1), 238-243. 14. Nguyễn Mạnh Trí (2010), Đánh giá hiệu quả khởi phát chuyển dạ của Cerviprime đối với thai quá ngày sinh, thiểu ối và thai dị dạng tại bệnh viện phụ sản Hà Nội từ tháng 3-6/2010, Hội thảo khoa học tiếp cận m i trong khởi phát chuyển dạ và đ ều trị bă uyết sau sinh, Hà Nội 8/2010. 15 Tài liệu tiếng Anh 15. Alasstair M., Fraser I., et al (1989), “Labour induction with low dose PGE2 vaginal gel: Result of an Australia Multicentre Randomizied Trial”, Aust NZ J Obstet Gynecol, 29(2), 124-128.16 16. Beazley J.M, Dewhurst .J, llesple (1970), “The induction of labour with prostaglandin E2”, J Obstet Gynaecol Br Commonw, 77(3).17 17. Bishop, Edward H.M.D, F.A.C.O.G (1964), “Pelvic Scoring for Elective Induction”, Obstetrics & Gynecology, 24(2), 266-268.18 18. Chamberlain M.B, Man . , Mor so , rm .R (1984),“Ultrasound evaluation of amniotic fluid. The relationship of marginal and decreased amniotic flu volume o per l ou ome”, Am J Obstet Gynecol, 150(3), 245 - 249.19 19. D yk Y ’e l (2018), “Pre o of e eff y of opros o e slow release vaginal insert (Propess) for cervical ripening: A prospective cohort s u y”, J.O.Gynaecol, 44(9), 1739–1746.20 20. m S. W rke (1999), “Pros l E2 el R pe of erv x in Induction of Labour”, 45(4), 105 – 109.21 21. Hofmeyr G.J, Gulmezoglu M.A, Pileggi C (2010), “Vaginal misoprostol for cervical ripening and induction of labour”, Cochrane Database Sys Rev, 2010(10): CD000941.22 22. Krithika K.S, Aggarwal N, Surri V (2008), “Prospective randomised controlled trial to compare safety and efficacy of intravaginal Misoprostol with intracervical Cerviprime for induction of labour with unfavourable cervix.”, J.O.Gynecol, 28(3), 294-297.23 23. Lyrenas S, Clason I, Uimsten U (2001), “In vivo controlled release of PGE2 from a vaginal insert (0,8mg, 10mg) during induction of labour”, BJOG, 108(2), 169-178.24 24. Melvyn S.Soloff, Guy Beauregard, Michel Potier (1988), “Determination of
  53. the Functional Size of Oxytocin Receptors in Plasma from Mamary Gland and Uterine Myometrium of the Rat by Radiation Inactivation”, Endocrinology, 122(5), 1769 - 1772.25 25. Mercer B, Pilgrim P, Sibai B (1991), “Labor induction with continuous low - dose oxytocin infusion: a randomised trial”, Obstet Gynecol, 77(5), 659-667. 26 26. M.L. Noah, et al (1987), “Preinduction cervical softening with endocervical PGE2 gel. A multi-center trial”, Acta Obstet Gynecol Scand, 66(1), 3-7.27 27. Prasad R.N.V, et al (1992), “Uterine rupture after induction of labour for intrauterine death using the prostaglandin E2 analogue sulprostone”, Aust NZ J Obstet Gynaecol, 32(3), 282.28 28. RCOG (2001), Induction of labour, In Evidence-based Clinical Guideline, London: RCOG Clinical Support Unit.29 29. Sabaratnam Arulkumaran, Dr. Gita Arjun, Leonie K. Penna (1996), “The physiopharmacology of labour”, The management of labour, Orient Longman, 1 - 22.30 30. V. Snegovskikh, J. S. Park, E. R. Norwitz (2006), “Endocrinology of parturition”, Endocrinol Metab Clin North Am, 35(1), 173-91.31 31. Westgate J, Williams JA (1994), “Evaluation of a controlled release vaginal prostaglandin E2 pessary with a retrieval system for the induction of labour”, J Obstet Gynecol, 166, 830-834.32 32. Yogev Y., et al (2003), “Induction of labor with vaginal prostaglandin E2”, J Matern Fetal Neonatal Med, 14(1), 30-34.33 33. Zreik. T, Behrman. H (2008), “The Prostaglandins: basic chemistry and action”,Glob.libr.women'smed, asic%20Chemistry%20and%20Action/item/312. 34
  54. PHỤ LỤC MẪ B Á Ê Ứ Mã l u rữ: Mã ê ứu: 1. ọ và ê : 2. Tuổ : 3. ề p: ô ứ Công nhân T do Nông dân 4. PARA: 5. Tuổ : 6. ỉ số B s op r k ở p á uyể ạ: đ ểm 7. ịp m Bì Nhanh > 160 l/p Chậm < 120 l/ph DIP I DIP II DIP biế đổi 8. Sử dụng phối hợp thuốc khác (Atropin Sulfat, Buscopan, Papaverin): Có Không 9. Sử dụng Oxytocin phối hợp: Có Không 10. á đẻ ẻ ẻ thủ thuật ẻ mổ Lý do mổ: T ng tính CTC không tiến triển Thai suy Ngôi không lọt Khác 11. Kết quả gây chuyển dạ Th i gian khởi phát chuyển dạ đến lúc sinh đ âm đạo Bắ đầu gi ngày Kết thúc gi ngày
  55. Th i gian khởi phát chuyển dạ đến khi CTC mở >3 cm: gi 12. â ặ sơ s : 13. Apgar: 14. Tá ụ p ụ: Nôn Tiêu chảy Sốt Khác : Rét run 15. T b ế : T í Chảy máu s u đẻ Thai suy Khác : Vỡ TC
  56. DANH SÁCH B NH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Họ tên Mã BN 1 Nguyễn Khánh L 20059792 2 Nguyễn Thị Huyền T 11185014 3 Bùi Thị Ngọc L 11001897 4 Nguyễn Thị Bích H 19110502 5 Nguyễn Thị H 20072164 6 Khuất Thị H 20062639 7 Chử Hồng H 20075399 8 Nguyễn Thị Thanh T 18270019 9 Ma Thị B 18159530 10 Mai Thị H 20157425 11 ào T ị C 19091046 12 Nguyễn Thị H 20072261 13 Tống Thị Thu N 15042633 14 Kiều Thị N 20043246 15 ặng Thị N 20061841 16 Lê Thùy D 16020665 17 Nguyễn Thị K 20071934 18 Bùi Thị 20071731 19 ỗ Thị Ánh N 20050048 20 Trịnh Thị Thu H 14026242 21 Nguyễn Thùy H 12123329 22 Nguyễn Thị Bích P 20022966 23 Lê Thị H 20062354 24 ỗ Thị M 20078566 25 Nguyễn Thùy A 20071605 26 Nguyễn Thị Thúy N 20060879 27 u ơ T 19044587 28 Ngô Bảo N 20062018 29 Lê Thị Hoài T 20082550 30 Nguyễn Thị Lan A 19066620 31 Trần Thị Hòa B 18111654 32 Trần Thị L 20072811
  57. 33 Vũ T ị Thu P 20072657 34 ỗ Thị B 20071861 35 Vũ T ị H 20019172 36 Phùng Thị Ngọc A 19029643 37 Nguyễn Thị Tuyết T 20101094 38 Nguyễn Thị L 20084549 39 L ơ T ị Ánh H 19101172 40 Nguyễn Ngọc A 20082767 41 Ma Thị C 14050629 42 Nguyễn Thị Thu H 20422811 43 Nguyễn Thị L H 14084920 44 Nguyễn Ngọc Q 20083643 45 Bùi Thị Thanh H 18151161 46 Nghiêm Thị H 20076743 47 Phạm Thị Hồng D 20088144 48 Vũ T ị Lan H 20076724 49 Lê Thị H 16018228 50 ặng Thị Hồng T 20101338 51 Trần Thị H 20092874 52 D ơ T ị B 20081987 53 Nguyễn Thị Hồng H 16132979 54 Phạm V ơ T u D 20230992 55 Tô Thị P 20070646 56 Bùi Thị L 20027912 57 Nguyễn Thị V 20084948 58 Nguyễn Thị T 16131319 59 Tạ Thị P 20032043 60 Nguyễn Thị Thúy H 18115691 61 Hoàng Thị H 15075472 62 ặng Thị Bích D 20021215 63 Nguyễn Kim P 20076947 64 Vi Thị L 15074394 65 Nguyễn Minh P 20091270 66 ỗ Thị T 15050655
  58. 67 Nguyễ P ơ T 20101337 68 Hoàng Thị S 14090943 69 Nguyễn Thị Thanh N 20093437 70 Lê Vũ D p A 20165154 71 Trần Thị X 11173327 72 Ngô Lan P 20063541 73 Lê Hoàng H 16031043 74 Trần Thị Quỳnh H 18086256 ng d n Xác nhận của Phòng Kế hoạch Tổng hợp