Khóa luận Công tác chuẩn bị điều kiện sản xuất tại Nhà máy May 4 - Công ty Cổ phần Dệt May Huế

pdf 82 trang thiennha21 21/04/2022 3241
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Công tác chuẩn bị điều kiện sản xuất tại Nhà máy May 4 - Công ty Cổ phần Dệt May Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_cong_tac_chuan_bi_dieu_kien_san_xuat_tai_nha_may_m.pdf

Nội dung text: Khóa luận Công tác chuẩn bị điều kiện sản xuất tại Nhà máy May 4 - Công ty Cổ phần Dệt May Huế

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY MAY 4 – CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ Trường ĐạiLÊ TH ỊhọcPHÚ DUYÊNKinh tế Huế KHÓA HỌC : 2015 - 2019
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY MAY 4 – CÔNG TYCỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ SINH VIÊN THỰC HIỆN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN LÊTrường THỊ PHÚ DUYÊN Đại học THS.Kinh TRẦN tếĐỨ CHuế TRÍ LỚP: K49D-KDTM KHÓA HỌC : 2015 - 2019 MSV: 15K4041024 Huế, tháng 01 năm 2019
  3. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí Để hoàn thành khóa luận này trước hết em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô Trường Đại họcL Kinhờ itế C- Đảại mhọc HuƠế, nnhững người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích, cung cấp những hành trang vô cùng quý giá giúp em vững bước trong tương lai. Qua quá trình thực tập tại công ty em đã được mở rộng tầm nhìn và tiếp thu được kiến thức xác với thực tế, em thấy rằng việc cọ xác với môi trường thực tế rất quan trọng giúp bản thân xây dựng nền tảng để tiếp cận với môi trường làm việc sau khi ra trường dễ dàng và nhanh chóng hơn. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Th.S Trần Đức Trí người đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và giải đáp mọi thắc mắc, động viên tinh thần cho em trong quá trình làm bài. Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý ban lãnh đạo Nhà máy May 4 – Công ty Cổ phần Dệt May Huế đã tạo điều kiện cho em thực tập và tiếp thu kinh nghiệm, em cũng xin chân thành cám ơn các anh chị trong Nhà máy May 4 đã góp ý giúp đỡ tận tình cho em trong suốt cả quá trình thực tập tại công ty. Em xin gửi lời cảm ơn đến người thân, gia đình và bạn bè đã luôn bên cạnh động viên, ủng hộ và khích lệ giúp em vượt qua những khó khăn những trở ngại trong quá trình làm khóa luận này. Trong quá trình thực tập, vì kiến thức còn hạn chế và chưa có nhiều kinh nghiệm nên bài khóa luận này không thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý quý báu từ quý thầy cô cũng như các anh chị trong công ty để em có thể rút ra những hạn chế, những thiếu sót để hoàn thiện bài khóa luận này và cũng qua đây hoàn thiện bản thân mình hơn trên con đường dài sắp tới. Cuối cùng em kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe để tiếp tục thực hiện sứ mệnh caoTrường đẹp của mình là truyĐạiền đạt kihọcến thức choKinh thế hệ mai tếsau. Huế Em xin chân thành cảm ơn ! Huế, tháng 01 năm 2019 Sinh viên thực hiện Lê Thị Phú Duyên SVTH: Lê Thị Phú Duyên i
  4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí MỤC LỤC Lời Cảm Ơn i MỤC LỤC ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 4.1. Phương pháp thu thập số liệu 2 4.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 2 4.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp 3 4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu 3 5. Cấu trúc của khóa luận 3 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNGTrường 1: TỔNG QUAN Đại VỀ V ẤhọcN ĐỀ SẢ NKinh XUẤT NGÀNH tế HuếMAY 4 1.1. Khái niệm về sản xuất 4 1.2 Quá trình hoạt động sản xuất 4 1.3. Mục tiêu của quá trình chuẩn bị sản xuất 5 1.4. Quy trình sản xuất 6 SVTH: Lê Thị Phú Duyên ii
  5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí 1.5. Nội dung của quá trình chuẩn bị sản xuất 7 1.5.1. Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm 7 1.5.1.1. Vai trò của dự báo 7 1.5.1.2. Phân loại dự báo 8 1.5.2. Hoạch định tổng hợp các nguồn lực trong sản xuất 9 1.5.2.1. Phân loại kế hoạch 9 1.5.2.2. Nhiệm vụ của hoạch định tổng hợp 9 1.5.2.3. Mục tiêu của hoạch định tổng hợp 10 1.5.2.4. Quá trình lập kế hoạch 10 1.6. Bố trí mặt bằng và lựa chọn thiết bị trong sản xuất 10 1.6.1. Bố trí mặt bằng sản xuất 10 1.6.1.1. Các yếu tố quyết định bố trí mặt bằng sản xuất 10 1.6.1.2. Các nguyên tắc sắp xếp bố trí mặt bằng sản xuất 11 1.6.1.3. Các hình thức bố trí sản xuất trong doanh nghiệp 12 1.6.2. Nguyên tắc lựa chọn thiết bị 15 1.7. Điều độ sản xuất 15 1.7.1. Khái niệm công tác điều độ sản xuất 15 1.7.2. Nhiệm vụ của điều độ trong sản xuất 15 1.8. Hoạch định nguyên vật liệu và quản trị hàng dự trữ 16 1.8.1. VaiTrường trò của hoạch đị nhĐại nhu cầu họcnguyên ph Kinhụ liệu tế Huế 16 1.8.2. Vai trò của hàng dự trữ 18 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY MAY 4 – CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 20 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Dệt May Huế 20 SVTH: Lê Thị Phú Duyên iii
  6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 20 2.1.1.1. Khái quát chung 20 2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 20 2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh 22 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Dệt May Huế 22 2.1.4. Sơ đồ bộ máy tổ chức 22 2.1.4.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Cổ phần Dệt May Huế. 23 2.1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty 25 2.1.4.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của CTCP Dệt May Huế 27 2.1.4.4. Tình hình sử dụng nguồn lao động của CTCP Dệt May Huế. 29 2.1.4.5. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu của CTCP Dệt May Huế 30 2.2. Giới thiệu sơ lược về Nhà máy May 4 31 2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển 31 2.2.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức Nhà máy May 4 31 2.2.3. Chức năng nhiệm vụ của các Bộ phận tại Nhà máy May 4 33 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chuẩn bị điều kiện sản xuất tại Nhà máy May 4 – Công ty Cổ phần Dệt May Huế. 34 2.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác lập kế hoạch sản xuất. 34 2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung ứng nguyên phụ liệu 37 2.3.3. CácTrường yếu tố ảnh hưởng Đại đến tổ ch họcức sản xu ấKinht tế Huế 38 2.3.3.1. Yếu tố ảnh hưởng đến cách thức bố trí lao động 38 2.3.3.2. Yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định địa điểm. 38 2.3.3.3. Yếu tố ảnh hưởng đến bố trí mặt bằng sản xuất 39 2.4. Tình hình thực hiện công tác chuẩn bị điều kiện sản xuất tại Nhà máy May 4. 40 SVTH: Lê Thị Phú Duyên iv
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí 2.4.1. Tình hình thực hiện công tác chuẩn bị nguyên phụ liệu đầu vào 40 2.4.1.1 Tình hình nhận kiểm tra nguyên phụ liệu 40 2.4.1.2. Tình hình kiểm tra mức độ rủi ro 44 2.4.2. Tình hình xây dựng định mức nguyên phụ liệu 46 2.4.3. Tình hình kiểm soát sản phẩm do bên ngoài cung cấp 48 2.4.4. Tình hình thực hiện quy trình cắt. 52 2.4.5. Tình hình thực hiện quá trình chuẩn bị đưa vào dây chuyền sản xuất 57 2.4.6 . Tình hình phân công lao động 58 2.5. Đánh giá chung quá trình chuẩn bị các điều kiện sản xuất tại Nhà máy May 4. 59 2.5.1 Môi trường vận hành các quá trình tại Nhà máy 59 2.5.2. Đánh giá quá trình chuẩn bị sản xuất 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY MAY 4 – CTCP DỆT MAY HUẾ 64 3.1. Đánh giá công tác chuẩn bị các điều kiện sản xuất tại nhà máy May 4 – CTCP Dệt May Huế. 64 3.1.1. Sự cần thiết và tầm quan trọng trong công tác chuẩn bị các điều kiện sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm 64 3.1.2. Những giải pháp trong công tác chuẩn bị các điều kiện sản xuất 65 3.1.2.1. Tuân thủ và cải tiến theo quy trình 65 3.1.2.2. TrườngTăng cường sử dụ ngĐại hợp lý và học tiết kiệm Kinhnguyên vật li ệtếu Huế 66 3.1.2.3. Đảm bảo công tác điều hành 66 3.1.2.4. Đảm bảo công tác quản lý hệ thống chất lượng 67 3.1.2.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, công tác tổ chức 67 PHẦN 3: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 68 SVTH: Lê Thị Phú Duyên v
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí 3.1. Kết luận 68 3.2. Đề xuất, kiến nghị 69 3.2.1. Kiến nghị với nhà nước 69 3.2.2 Kiến nghị với CTCP Dệt May Huế 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Thị Phú Duyên vi
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quá trình sản xuất 5 Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất công nghệ may 6 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy CTCP Dệt May Huế 24 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Nhà máy May 4 32 Sơ đồ 2.3: Quy trình kiểm kê nguyên phụ liệu tại kho 41 Sơ đồ 2.4: Quy trình xây dựng định mức cho một sản phẩm 47 Sơ đồ 2.5: Quy trình cắt 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mục tiêu quá trình chuẩn bị sản xuất 5 Hình 1.2: Quá trình lập kế hoạch sản xuất 10 Hình 2.1: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch sản xuất 34 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Thị Phú Duyên vii
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình tài chính giai đoạn 2016 - 2017 27 Bảng 2.2: Các chỉ tiêu tài chính của CTCP Dệt May Huế 28 Bảng 2.3: Tình hình sử dụng nguồn lao động của CTCP Dệt May Huế giai đoạn 2015-2017 29 Bảng 2.4: Tình hình sử dụng nguyên vật liệu của CTCP Dệt May Huế 30 Bảng 2.5: Bảng thống kê nguyên phụ liệu sai hỏng 43 Bảng 2.6: Thể hiện một số nguyên phụ liệu chính trong quá trình sản xuất 48 Bảng 2.7: Bảng thang điểm đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng 49 Bảng 2.8: Tình trạng cảnh báo nhà cung ứng 51 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Thị Phú Duyên viii
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT NPL : Nguyên phụ liệu TLKT : Tài liệu kỹ thuật KCS : Kiểm tra chất lượng sản phẩm HĐQT : Hội đồng quản trị QC( Quality Contol) : Kiểm soát chất lượng QA(Quality Assurance) : Đảm bảo chất lượng CBCNVC : Cán bộ công nhân viên chức NV : Nhân viên CTCP : Công ty cổ phần BP : Bộ phận TT : Tổ trưởng KH : Kế hoạch NVTC : Nhân viên tổ chức QC : Quy chế CL : Chất lượng CN : Công nghệ NVKT : Nhân viên kế toán QLCL : Quản lý chất lượng KHSX : Kế hoạch sản xuất BTP : Bán thành phẩm Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Thị Phú Duyên ix
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, chính sách mở cửa thị trường đã tạo điều kiện cho hàng hóa ở nước ta phong phú và đa dạng với nhiều chủng loại. Qua đó cũng tạo điều kiện cho ngành Dệt – May cọ xát, học hỏi kinh nghiệm với các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Các doanh nghiệp hầu hết phải tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì không còn cách nào khác phải đổi mới cho phù hợp từ việc nghiên cứu xem sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào đến việc tổ chức điều hành sản xuất ra sao để với chi phí thấp nhất sản xuất ra những sản phẩm đạt chất lượng đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Để nâng cao công tác chuẩn bị các điều kiện sản xuất thì quá trình biến đổi yếu tố đầu vào thành yếu tố đầu ra phải được đảm bảo trong tất cả các khâu. Quá trình chuyển đổi này là yếu tố quan trọng để tạo ra giá trị gia tăng cung cấp cho khách hàng. Hoàn thành tốt tất cả các khâu trong quá trình chuẩn bị sản xuất có thể duy trì và tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Ngoài ra còn đảm bảo tính hiệu quả và chất lượng trong việc tạo ra các sản phẩm cung cấp cho khách hàng. Để đảm bảo chất lượng đầu ra của sản phẩm, trong tất cả các công đoạn sản xuất phải được tiến hành chặt chẽ. Tất cả các công đoạn trong quá trình sản xuất điều rất quan trọng mỗi công đoạn điều có một chức năng riêng vì thế trong quá trình sản xuất phải thực hiện tốt tất cả các khâu. CôngTrường ty Cổ Phần DĐạiệt May Hu họcế (HUEGATEX), Kinh đư ợctế thành Huế lập từ 1988 đến nay, được đánh giá là một trong những doanh nghiệp có quy mô rộng lớn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Chuyên sản xuất kinh doanh, nhập khẩu các sản phẩm sợi, vải dệt kim, hàng may mặc, Đặc biệt hiện nay tổng diện tích của các Nhà máy May hơn 40.000m2 với số lượng lớn công nhân và 86 chuyền may được trang bị các máy móc và trang thiết bị hiện đại. Để đảm bảo cho quá trình hoạt động diễn ra một cách thuận lợi thì vấn đề chuẩn bị trong các điều kiện sản xuất là rất quan trọng. SVTH: Lê Thị Phú Duyên 1
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí Qua đây, có thể thấy công tác chuẩn bị các điều kiện trong quá trình sản xuất có ý nghĩa rất lớn và được xem là vấn đề cấp thiết trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua thời gian thực tập tại công ty và vận dụng các kiến thức vào thực tế em xin lựa chọn đề tài “Công tác chuẩn bị điều kiện sản xuất tại Nhà máy May 4 – Công ty Cổ phần Dệt May Huế” để hoàn thành khóa luận này. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa được các vấn đề lí luận thực tiễn trong công tác chuẩn bị các điều kiện sản xuất ngành may. - Tình hình thực hiện công tác chuẩn bị các điều kiện sản xuất tại Nhà máy May 4 – Công ty Cổ phần Dệt May Huế. - Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện công tác chuẩn bị các điều kiện sản xuất của Nhà máy May 4 – Công ty Cổ phần Dệt May Huế. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Để hoàn thành được đề tài đối tượng nghiên cứu chủ yếu là những công nhân làm việc tại Nhà may May 4 – Công ty cổ phần Dệt May Huế. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Nội dung chính của đề tài này là tập trung nghiên cứu, giải quyết các vấn đề lí luận thực tiễn, thực trạng về công tác chuẩn bị các điều kiện sản xuất của Nhà máy. - Phạm vi về không gian Nghiên cứu được thực hiện tại Nhà máy May 4 – Công ty Cổ phần Dệt May Huế, khu công nghiệp Phú Đa - Phú Vang - Thừa Thiên Huế. -TrườngPhạm vi về thời gian Đại học Kinh tế Huế Thời gian nghiên cứu đề tài: Ngày 1/10/2018 đến ngày 31/12/2018. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu 4.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp - Phương pháp quan sát: Quan sát và ghi chép lại công việc thực hiện các quy trình quy định của đơn vị tại Nhà máy làm cơ sở để phân tích, nhận định tổng hợp và SVTH: Lê Thị Phú Duyên 2
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí đánh giá cả quá trình. 4.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp - Nghiên cứu các đề tài liên quan, tổng hợp đúc kết lại vấn đề. Tham khảo các tài liệu tại thư viện và các giáo trình liên quan đến quá trình chuẩn bị sản xuất. - Thu thập thông tin từ các báo cáo của CTCP Dệt may Huế và của Nhà máy May 4, các thông tin liên quan đến các yếu tố trong các khâu chuẩn bị quá trình sản xuất, các kế hoạch và kết quả hoạt động kinh doanh. 4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu Để phục vụ cho việc nâng cao công tác chuẩn bị các điều kiện sản xuất tại Nhà máy May 4 cũng như xác định được tình hình hoạt động của Nhà máy, khóa luận này được nghiên cứu chủ yếu theo phương pháp mô tả, đánh giá tình hình sản xuất, quá trình chuẩn bị sản xuất và các yếu tố đầu vào của Nhà máy. 5. Cấu trúc của khóa luận Phần 1: Đặt vấn đề Trình bày lí do lựa chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu - Chương 1: Tổng quan về vấn đền nghiên cứu - Chương 2: Tình hình thực hiện công tác chuẩn bị các điều kiện sản xuất tại Nhà máy May 4 – Công ty Cổ phần Dệt May Huế. - Chương 3: Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện công tác chuẩn bị các điều kiện sản xuất của Nhà máy May 4 – Công ty Cổ phần Dệt May Huế. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Thị Phú Duyên 3
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ SẢN XUẤT NGÀNH MAY 1.1. Khái niệm về sản xuất Sản xuất là quá trình tạo ra sản phẩm dịch vụ.Về thực chất, sản xuất chính là quá trình chuyển đổi các yếu tố đầu vào biến chúng thành các yếu tố đầu ra dưới dạng sản phẩm hay dịch vụ, có giá trị mang lại lợi ích cho người sử dụng. Sản xuất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người, là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng, trao đổi trong thương mại. Quyết định sản xuất dựa vào những vấn đề chính sau: sản xuất cái gì?, sản xuất như thế nào?, sản xuất cho ai?, giá thành sản xuất và làm thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng và khai thác các nguồn lực cần thiết làm ra sản phẩm – (Giáo trình Quản trị sản xuất (2010) - Nguyễn Anh Sơn ). 1.2 Quá trình hoạt động sản xuất. Sản xuất trong hoạt động kinh doanh bao gồm tất cả các hoạt động nhằm biến đổi các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đẩu ra như các loại dịch vụ, bán thành phẩm, thành phẩm ở từng công đoạn trong các quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Sự chuyển đổi này là hoạt động trọng tâm và phổ biến của hệ thống sản xuất. Đây là một hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự thành công và phát triển của doanh nghiệp. Quá trình sản xuất sử dụng các nguồn lực để tạo ra hàng hóa, dịch vụ phù hợp với mục đích sử dụng hay trao đổi trong nền kinh tế thị trường. Các công tác chuẩn bị trong quá trình sản xuất phải có sự phối hợp nhịp nhàng. Quá trình sản xuất gồm ba yếu tố cơ bản: Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu laoTrường động. Đại học Kinh tế Huế Hoạt động sản xuất liên quan trực tiếp đến chất lượng, chi phí và giá cả sản phẩm trên thị trường. Việc phân tích tập trung chủ yếu vào đánh giá năng lực sản xuất, quá trình sản xuất, chất lượng, chi phí của doanh nghiệp. Việc xác định đúng những điểm mạnh điểm yếu trong chức năng sản xuất sẽ giúp doanh nghiệp đưa ra những quyết định phù hợp. Khi doanh nghiệp có thể tạo ra những sản phẩm có giá thành thấp, SVTH: Lê Thị Phú Duyên 4
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí chất lượng cao thì hoạt động của doanh nghiệp xét về tổng thể sẽ rất thuận lợi, từ hoạt động maketing đến bán hàng và dịch vụ sau bán hàng. Quá trình sản xuất được thực hiện qua sơ đồ dưới đây: Đầu vào Quá trình Đầu ra - - S n ph m và Đất đai chuyển hóa ả ẩ - Lao động - Thông qua dịch vụ - V n - Máy móc ố - Sản xuất - Máy móc thi t b thi t b ế ị - Hoạt động tài ế ị - Tiền chính - Giáo dục - Nguyên vật liệu - Marketing - Du lịch - Phương tiện sản - Hàng không xuất. - Phòng nghỉ Khách hàng (Nguồn: Giáo trình quản trị sản xuất (2010), Nguyễn Anh Sơn ) Sơ đồ 1.1: Quá trình sản xuất 1.3. Mục tiêu của quá trình chuẩn bị sản xuất Kết nối các khâu nhằm đảm bảo Trường Đại học Kinh tế Huế Các yếu tố đầu Gi m chi phí, ả Nâng cao chất vào t tăng năng suấ lượng sản phẩm Hình 1.1: Mục tiêu quá trình chuẩn bị sản xuất (Nguồn: Giáo trình Quản trị sản xuất (2010), Nguyễn Anh Sơn) SVTH: Lê Thị Phú Duyên 5
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Đức Trí 1.4. Quy trình sản xuất Quy trình công nghệ sản xuất Chuẩn bị sản xuất Giai đoạn sản xuất Bộ phận B ph n T i B ph n Kho NPL Phòng kỹ thuật Chuyền ộ ậ ổ ủ ộ ậ cắt may KCS hoàn thành Nhập kho Nhận mẫu Kiểm tra NPL Kĩ Thuật KCS ủi thành Gắn thẻ bài, Nghiên c u m u Trải cắt ứ ẫ triển khai may phẩm gắn nhãn Kiểm tra, Đánh số chất lượng, Thiết kế mẫu KCS Đóng kiện số lượng Lắp ráp May mẫu Bốc tập phối hoàn nguyên phụ các c m ụ thành liệu Sơ đồ Ép keo Xuất hàng Mẫu cứng Nhập kho Lập TLKT và làm rập (Nguồn: Giáo trình công nghệ may (2015), đại học công nghiệp TP.HCM) TrườngSơ đồ 1. 2Đại: Quy trình học sản xu ấKinht công nghệ tếmay Huế SVTH: Lê Thị Phú Duyên 6
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí 1.5. Nội dung của quá trình chuẩn bị sản xuất 1.5.1. Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm Dự báo là khoa học và nghệ thuật tiên đoán các sự việc có thể xảy ra trong tương lai. - Tính khoa học của dự báo nhu cầu được thể hiện ở chỗ khi tiến hành dự báo người ta phải căn cứ trên các dữ liệu phản ánh tình hình thực tế trong quá khứ và hiện tại, căn cứ vào cơ sở khoa học để dự đoán những sự việc có thể xảy ra trong tương lai. Người ta có thể sử dụng phương pháp định lượng trên cơ sở một số mô hình toán học nào đó để đưa ra những dự báo trong tương lai. Phương pháp định lượng có tính khoa học cao và làm cơ sở cho nhà quản trị đưa ra quyết định về dự báo. Tuy nhiên nhu cầu về sản phẩm không phải lúc nào cũng ổn định, cố định mà nó luôn biến động đòi hỏi các nhà quản trị phải sử dụng kết hợp với phương pháp nghệ thuật. - Nghệ thuật trong dự báo nhu cầu thể hiện ở chổ nhà quản trị phải có tài phán đoán, kinh nghiệm trong những điều kiện thiếu thông tin nhu cầu của khách hàng biến động mạnh.Chính tính nghệ thuật này làm cho dự báo linh hoạt hơn, nhưng cũng làm giảm tính chính xác của nó.  Dự báo vừa có tính chính xác, vừa có sai lệch và rất khó dự báo chính xác hoàn toàn. Dự báo bao giờ cũng có sai số, chỉ ngẫu nhiên nếu chúng ta dự báo đúng hoàn toàn. Tính chính xác của dự báo càng thấp khi thời gian dự báo càng dài. Khi nghiên cứu các kỹ thuật dự báo thì ít có phương pháp nào vượt trội hơn cả. Phương pháp này có thể là tốt đối với doanh nghiệp này dưới những điều kiện nào đó, nhưng cũng có thể là không tốt đối với doanh nghiệp khác hoặc mỗi bộ phận trong doanh nghiệp nó có thể khác nhau. 1.5.1.1. Vai trò của dự báo DoanhTrường nghiệp hoạt đĐạiộng trong họcmôi trườ ngKinh kinh doanh luôntế thayHuế đổi, nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ cũng thay đổi theo từng tháng. Khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế công ty thay đổi xoay quanh nhu cầu. Kết quả của dự báo là cơ sở cho doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất và kế hoạch sử dụng các nguồn lực để chủ động kinh doanh. Các kết quả của dự báo làm cơ sở cho doanh nghiệp xây dựng chiến lược dài hạn giúp doanh nghiệp chủ động đối phó với những thay đổi của thị trường và dùng làm căn cứ cho các quyết định điều hành hàng ngày. Để hoạt động sản xuất kinh doanh SVTH: Lê Thị Phú Duyên 7
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí ổn định, các nguồn lực được cung cấp đầy đủ, kịp thời đòi hỏi việc dự báo của doanh nghiệp phải tương đối chính xác và phải đảm bảo liên tục. 1.5.1.2. Phân loại dự báo Căn cứ vào nội dung công việc cần dự báo:  Dự báo kinh tế Dự báo kinh tế do cơ quan nghiên cứu, các bộ phận tư vấn kinh tế nhà nước thực hiện. Những chỉ tiêu này có giá trị lớn trong việc hỗ trợ, tạo điều kiện cho công tác dự báo trung hạn, dài hạn của doanh nghiệp.  Dự báo kỹ thuật công nghệ Dự báo này đề cập đến các mức độ phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ trong tương lai. Loại này rất quan trọng đối với các ngành có hàm lượng kỹ thuật cao như dự báo năng lượng nguyên tử, hàng không vũ trụ, dầu lửa, công nghệ thông tin.  Dự báo nhu cầu Thực chất dự báo nhu cầu là dự kiến, tiên đoán về nhu cầu cấp độ vĩ mô, vi mô. Loại dự báo này các nhà quản trị sản xuất đặc biệt quan tâm vì qua đó các doanh nghiệp sẽ quyết định được quy mô sản xuất hoạt động của công ty, là cơ sở để dự kiến về tài chính nhân sự, tiếp thị Căn cứ vào thời gian  Dự báo ngắn hạn: Thời gian: Khoảng thời gian dự báo ngắn hạn dưới 1 năm. Mục tiêu chủ yếu là phục vụ cho các hoạt động điều hành sản xuất Ví dụ: Kế hoạch mua hàng, phân công, bố trí công việc cho người và máy.  Dự báo trung hạn: Thời gian: khoảng 1 đến 3 năm. VíTrường dụ: Có cần làm thêmĐạigiờ hayhọc tuyển Kinhthêm lao độ ngtế mớ i,Huế lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch bán hàng, dự thảo ngân sách,kế hoạch tiền mặt  Dự báo dài hạn: Thời gian: Kéo dài 3 năm trở lên đề cập đến vấn đề mang tính định hướng Ví dụ: Kế hoạch nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới, kế hoạch định vị doanh nghiệp hoặc mở rộng doanh nghiệp, chiến lược cạnh tranh, chiến lược đầu tư, chiến lược về chất lượng. SVTH: Lê Thị Phú Duyên 8
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí 1.5.2. Hoạch định tổng hợp các nguồn lực trong sản xuất 1.5.2.1. Phân loại kế hoạch Trong quá trình lập kế hoạch xét về mặt thời gian, nhà quản trị lập ra 3 loại kế hoạch: - Được xây dựng cho thời gian ngắn hạn dưới 3 tháng: Kế hoạch ngày, tuần, tháng Kế hoạch ngắn hạn - Thương do những nhà quản trị tác nghiệp ở phân xưởng, đội nhóm xây dựng. - Các công việc thuộc kế hoạch ngắn hạn thường là: Phân giao công việc, lập tiến độ sản xuất, đặt hàng - Chỉ bắt đầu sau khi đã có quyết định về công suất dài hạn. Kế hoạch trung hạn - Kế hoạch trung hạn không thể thực hiện được trong ngày một ngày hai mà cũng không thể kéo dài như kế hoạch dài hạn được. - Giúp nhà quản trị đưa ra những kế hoạch dài hạn thuộc về chiến lược, huy động công suất của doanh nghiệp và nó thường Kế hoạch dài hạn là trách nhiệm của các nhà quản lý cấp cao trong doanh nghiệp. - Kế hoạch dài hạn có thể là nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, đầu tư, mở rộng sản xuất. 1.5.2.2. Nhiệm vụ của hoạch định tổng hợp - Điều chỉnh tốc độ sản xuất, số lượng công nhân, mức độ tồn kho, thời gian làm việc thêm giờ, và lượng đặt hàng gia công bên ngoài với mục đích là giảm thiểu chi phí sản xuất hoặc giảm thiểu sự biến động nhân lực hay mức độ tồn kho trong suốt giai đoạn kế hoạch. - Hoạch định tổng hợp là bước mở rộng hệ thống kế hoạch sản xuất. Do đó khi hoạch đTrườngịnh tổng hợp cần n ắĐạim rõ các yhọcếu tố tác đKinhộng lên kế ho ạtếch s ảHuến xuất. - Nhà quản trị không chỉ dựa vào những kết quả dự báo mà còn xem xét những số liệu về tình hình tài chính, về nhân sự, về nguồn cung ứng nguyên vật liệu, lượng dự trữ, khả năng thuê gia công bên ngoài mới có thể tiến hành hoạch định sản xuất được. Từ hoạch định tổng hợp doanh nghiệp mới có thể lập lịch trình sản xuất, hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu và điều độ sản xuất. SVTH: Lê Thị Phú Duyên 9
  21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí 1.5.2.3. Mục tiêu của hoạch định tổng hợp - Phát triển kế hoạch sản xuất có tính hiện thực và tối ưu. - Tính hiện thực: Các kế hoạch phải đáp ứng nhu cầu khách hàng trong khả năng của doanh nghiệp. - Tính tối ưu: Bảo đảm việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực của đơn vị. Tính tối ưu mặc dù rất khó đạt được,song hoạch định tổng hợp ít nhất cũng phải đảm bào sử dụng hợp lí các nguồn lực và chi phí ở mức thấp nhất. 1.5.2.4. Quá trình lập kế hoạch Trong quá trình lập kế hoạch sản xuất có thể xảy ra hai khuynh hướng: - Thứ nhất: Duy trì mức sản xuất quá cao để doanh nghiệp hoạt động trong tình trạng dư thừa khả năng, hoặc tích lũy tồn kho quá cao gây lãng phí. - Thứ hai: Duy trì sản xuất quá thấp không đủ đối phó với nhu cầu tăng lên làm mất khách hàng, bỏ lở cơ hội kinh doanh. Quá trình lập kế hoạch được thể hiện rõ ở sơ đồ sau: (Nguồn: Giáo trình Quản trị sản xuất (2015), Đại học công nghiệp TP.HCM) TrườngHình 1.Đại2: Quá trìnhhọc lập kKinhế hoạch sản xutếất Huế 1.6. Bố trí mặt bằng và lựa chọn thiết bị trong sản xuất 1.6.1. Bố trí mặt bằng sản xuất 1.6.1.1. Các yếu tố quyết định bố trí mặt bằng sản xuất Việc lựa chọn địa điểm mặt bằng sản xuất và bố trí mặt bằng do nhiều yếu tố quyết định như: SVTH: Lê Thị Phú Duyên 10
  22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí - Đặc điểm của sản phẩm - Khối lượng và tốc độ sản xuất - Đặc điểm về thiết bị - Diện tích mặt bằng - Đảm bảo an toàn trong sản xuất 1.6.1.2. Các nguyên tắc sắp xếp bố trí mặt bằng sản xuất  Tuân thủ quy trình công nghệ sản xuất: Thứ tự phân xưởng được sắp xếp theo trình tự của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, sản phẩm đi qua phân xưởng nào trước thì phân xưởng đó được bố trí gần kho nguyên liệu, phân xưởng cuối cùng mà sản phẩm phải đi qua sẽ nằm gần kho thành phẩm, hai phân xưởng có quan hệ trực tiếp trao đổi sản phẩm cho nhau sẽ được bố trí cạnh nhau. Để thuận lợi cho việc vận chuyển, kho nguyên liệu và kho thành phẩm thường được bố trí gần đường giao thông chính bên ngoài doanh nghiệp.  Đảm bảo khả năng mở rộng sản xuất: Quy luật phát triển thường dẫn đến tăng năng suất sản lượng hoặc đa dạng hóa sản phẩm bằng cách đưa vào sản xuất thêm các loại sản phẩm khác, điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp sau một thời gian hoạt động thường có nhu cầu mở rộng mặt bằng sản xuất. Vì vậy, ngay từ khi chọn địa điểm và bố trí mặt bằng sản xuất phải dự kiến khả năng mở rộng trong tương lai  Đảm bảo an toàn cho sản xuất và người lao động: Khi bố trí mặt bằng đòi hỏi phải tính đến các yếu tố về an toàn cho người lao động, máy móc thiết bị, đảm bảo chất lượng sản phẩm và tạo môi trường làm việc thuận lợi cho người công nhân. Mọi quy định về chống ồn, bụi, chống rung, chống nóng, chTrườngống cháy nổ ph ảiĐại được tuân học thủ. Trong Kinh thiết kế m ặtết bằng Huế phải đảm bảo khả năng thông gió và chiếu sáng tự nhiên. Các phân xưởng sinh ra nhiều bụi, khói, hơi độc, bức xạ có hại phải được bố trí thành khu nhà riêng biệt và không được bố trí sát khu vực có dân cư. Các kho chứa vật liệu dể cháy nổ phải bố trí xa khu vực sản xuất và phải trang bị các thiết bị an toàn phòng chống cháy nổ. Những thiết bị gây ra rung động lớn có thể ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị khác và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm không nên đặt cạnh các thiết bị có giá trị lớn SVTH: Lê Thị Phú Duyên 11
  23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí  Tận dụng hợp lý không gian và diện tích mặt bằng: Sử dụng tối đa diện tích mặt bằng hiện có sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm được chi phí thuê mặt bằng. Điều này không chỉ áp dụng đối với diện tích sản xuất mà còn áp dụng cả đối với diện tích kho hàng. Việc tận dụng tối đa diện tích không chỉ đề cập đến diện tích mặt sàn tính theo m2 mà còn tính cả không gian hiện có. Đảm bảo tính linh hoạt của hệ thống. Bố trí mặt bằng phải xét đến khả năng thay đổi và các thiết bị phải được bố trí làm sao để có thể thực hiện được những thay đổi đó với chi phí thấp nhất và đảm bảo tính ổn định trong quy trình sản xuất. Tránh hay giảm tới mức tối thiểu trường hợp nguyên liệu đi ngược chiều: - Vận chuyển ngược chiều không những làm tăng cự ly vận chuyển mà còn gây ùn tắc các kênh vận chuyển vật tư. 1.6.1.3. Các hình thức bố trí sản xuất trong doanh nghiệp  Bố trí theo sản phẩm Bố trí sản xuất theo sản phẩm (dây chuyền hoàn thiện thực chất) là sắp xếp những hoạt động theo một dòng liên tục những việc cần thực hiện để hoàn thành một công việc cụ thể. Hình thức bố trí này phù hợp với kiểu sản xuất hàng loạt, sản xuất liên tục, khối lượng sản xuất lớn hoặc những công việc có tính chất lặp lại và nhu cầu ổn định. Dòng di chuyển của sản phẩm có thể theo một đường thẳng, đường gấp khúc hoặc có dạng chữ U, chữ L, W, M hay xương cá. Chọn bố trí mặt bằng như thế nào phụ thuộc vào diện tích và không gian của nhà xưởng, tính chất của thiết bị, quy trình công nghệ, mức độ dể dàng giám sát hoặc các hoạt động tác nghiệp khác.  Đặc điểm: +Trường Vật tư di chuyển theoĐại băng tảhọci Kinh tế Huế + Khối lượng các chi tiết đang gia công tương đối nhỏ, phần lớn chúng được lưu giữ tạm thời trên hệ thống vận chuyển vật tư. + Công nhân đứng máy có tay nghề vừa phải, thường phụ trách hai hay nhiều máy. + Sử dụng những máy chuyên dùng đặc biệt, các đồ gá, kẹp. + Ít cần quy định chi tiết trình tự kiểm tra sản xuất. + Đầu tư lớn vào các máy móc chuyên dùng có tính linh hoạt kém. SVTH: Lê Thị Phú Duyên 12
  24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí  Đánh giá - Ưu điểm: + Chi phí đơn vị sản phẩm thấp. + Giảm bớt khoảng cách vận chuyển nguyên vật liệu. + Giảm bớt khối lượng lao động trong quá trình. + Giảm thời gian gia công và tổng thời gian sản xuất. + Đơn giản hóa các bước thực hiện công việc. + Hệ thống sản xuất ít khi bị ngừng vì những trục trặc của máy móc thiết bị và con người. - Hạn chế: + Độ linh hoạt thấp, mỗi lần thay đổi sản phẩm lại phải sắp xếp lại mặt bằng. + Các công việc bị phụ thuộc vào thời gian và trình tự ( mỗi một bộ phận trên đường dây đều phụ thuộc lẫn nhau, máy móc hỏng hoặc có công nhân nghỉ việc sẽ ảnh hưởng đến tính liên tục của dây chuyền). + Công việc đơn điệu sẽ gây nhàm chán cho công nhân. + Chi phí bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị cao.  Bố trí theo quá trình Bố trí theo quá trình, hay còn gọi là bố trí theo chức năng hoặc bố trí theo công nghệ, thực chất là nhóm những công việc tương tự nhau thành những bộ phận có cùng quá trình hoặc chức năng thực hiện. Sản phẩm trong quá trình chế tạo di chuyển từ bộ phận này sang bộ phận khác theo trình tự các công đoạn phải được thực hiện trước đó.  Đặc điểm: Bố trí theo quá trình phù hợp với hình thức sản xuất gián đoạn, chủng loại và mẫu mãTrường da dạng, thể tích cĐạiủa mỗi s ảhọcn phẩm tương Kinh đối nhỏ , tếđơn hàngHuế thường xuyên thay đổi, cần sử dụng một máy cho hai hay nhiều công đoạn. + Cần có lực lượng lao động lành nghề. + Luôn cần nhiều lệnh sản xuất trong quy trình. + Nguyên vật liệu luôn di chuyển giữa các công đoạn và các phân xưởng. + Khối lượng vật tư trong qua trình gia công lớn. + Trong phân xưởng cần một địa điểm rộng để trữ vật tư chưa gia công. SVTH: Lê Thị Phú Duyên 13
  25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí + Thiết bị vận chuyển vật tư vạn năng.  Đánh giá - Ưu điểm: + Có tính linh hoạt cao về thiết bị và con người. + Đầu tư thiết bị ban đầu nhỏ. + Nâng cao trình độ chuyên môn + Công việc đa dạng khiến công nhân không bị nhàm chán. - Hạn chế: - Chi phí sản xuất đơn vị cao. - Vận chuyển kém hiệu quả. - Việc lập kế hoạch, lập lịch trình sản xuất không ổn định. - Khó kiểm tra, kiểm soát các công việc. - Năng suất thấp vì các công việc không giống nhau, mỗi lần thay đổi công nhân lại mất công tìm hiểu công việc mới. - Mức độ sử dụng thiết bị không cao.  Bố trí theo vị trí cố định Bố trí theo vị trí là kiểu bố trí mang tính chất đặc thù của dự án sản xuất, sản phẩm được định tại một địa điểm và người ta sẽ mang máy móc thiết bị, công nhân và nguyên phụ liệu đến để thực hiện các công việc tại chổ. Hình thức này phù hợp với các sản phẩm dể vỡ, cồng kềnh hoặc rất nặng không thể chuyển được.  Đánh giá - Ưu điểm: + Giảm sự vận chuyển để hạn chế những hư hỏng đối với sản phẩm và chi phí dịch chuyTrườngển. Đại học Kinh tế Huế + Công việc đa dạng - Hạn chế: + Đòi hỏi phải sử dụng thợ có kỹ năng cao và đa năng để có thể thực hiện công việc có trình độ chuyên môn hóa cao. + Chi phí vận chuyển thiết bị, con người và nguyên vật liệu cao. + Khó kiểm soát con người. SVTH: Lê Thị Phú Duyên 14
  26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí + Hiệu quả sử dụng thiết bị thấp, vì thiết bị có thể được chuyển đến mà chưa dùng được ngay. 1.6.2. Nguyên tắc lựa chọn thiết bị Để lựa chọn được máy móc, thiết bị thích hợp và có lợi nhất, cần tuân thủ các nguyên tắc sau: - Thiết bị phải phù hợp với công nghệ, công suất đã lựa chọn. - Phải đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu. - Phải phù hợp với xu thế phát triển kỹ thuật chung, càng tiên tiến càng tốt. Hạn chế nhập các thiết bị lần thứ hai. - Giá cả phải chăng - Có bảo hành - Tuổi thọ kinh tế dài - Phải kiểm tra tận gốc, nhất là đối với các thiết bị chủ yếu. - Phải tính toán kinh tế, so sánh giữa các phương án với nhau để chọn ra phương án tốt nhất. 1.7. Điều độ sản xuất 1.7.1. Khái niệm công tác điều độ sản xuất Điều độ sản xuất là công tác điều hành, sắp xếp phân bổ các yếu tố có sẳn, bao gồm thiết bị, lao động, nguyên vật liệu, nhà xưởng sao cho khoa học, chặt chẽ, hợp lý để sản xuất được hiệu quả cao nhất, thời gian thực hiện nhanh nhất, ít tốn kém nhất, mang lại lợi nhuận cao nhất. Điều độ sản xuất là khâu tiếp tục ngay sau khi hoàn thành thiết kế hệ thống sản xuất và xây dựng kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Đây là khâu tổ chức, chỉ đạo triển khaiTrường hệ thống tổ chứ cĐại sản xuấ thọc đã được Kinh thiết kế, nhằ mtế đạ t Huế được mục tiêu, kế hoạch đã đề ra. Điều độ sản xuất phụ thuộc rất lớn vào hoạt động thiết kế và hoạch định hệ thống sản xuất, đặc biệt trong tất cả các khâu. 1.7.2. Nhiệm vụ của điều độ trong sản xuất - Dựa vào kế hoạch của ban giám đốc, phòng điều hành và phòng kế hoạch xuất nhập khẩu để lên phương án, đưa ra kế hoạch sản xuất cụ thể cho nhà máy. SVTH: Lê Thị Phú Duyên 15
  27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí - Tìm ra phương án khả thi đảm bảo giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa các mục tiêu. - Trong quá trình điều độ thường có rất nhiều phương án được đặt ra. Mỗi phương án phù hợp với những điều kiện cụ thể và có những mặt tích cực riêng.  Quá trình điều độ sản xuất bao gồm các nội dung khác nhau: - Dự tính các nguồn lực như số lượng máy móc thiết bị, nguyên liệu và lao động cần thiết để hoàn thành khối lượng sản phẩm. - Xây dựng lịch trình sản xuất, bao gồm các công việc chủ yếu là xác định số lượng khối lượng các công việc trong một khoảng thời gian nhất định, tổng thời gian phải hoàn thành tất cả các công việc, thời gian bắt đầu và kết thúc của từng công việc, thứ tự các công việc. - Phân giao công việc và thời gian phải hoàn thành trong những khoảng thời gian nhất định cho từng người, từng bộ phận, từng máy - Sắp xếp thứ tự các công việc trên các máy và nơi làm việc sao cho thời gian ngừng máy và thời gian chờ đợi là nhỏ nhất. - Theo dõi, phát hiện những biến động bất thường có thể ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành lịch sử sản xuất đúng kế hoạch hoặc những hoạt động gây lãng phí, tăng chi phí và đề xuất những giải pháp chỉnh sửa kịp thời.  Việc sắp xếp, phân công, giao công việc cho nơi làm việc, máy móc hoặc người lao động cần các yếu tố như: - Đặc điểm, tính chất công việc. - Những đòi hỏi về công nghệ. - Công dụng tính năng của máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ. -TrườngTrình độ và khả năng Đại của công học nhân. Kinh tế Huế 1.8. Hoạch định nguyên vật liệu và quản trị hàng dự trữ 1.8.1. Vai trò của hoạch định nhu cầu nguyên phụ liệu Nguyên phụ liệu là một trong những yếu tố đầu vào đặc biệt quan trọng đối với một doanh nghiệp.Việc hoạch định chính xác và quản lý tốt nguyên phụ liệu sẽ góp phần đảm bảo sản xuất diễn ra nhịp nhàng, ổn định thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong mọi thời điểm và là biện pháp quan trọng giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. SVTH: Lê Thị Phú Duyên 16
  28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí Đối với các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt các doanh nghiệp sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm thì việc xác định nhu cầu và dự trữ nguyên phụ liệu ảnh hưởng rất nhiều đến chi phí sản xuất. Để sản xuất mỗi loại sản phẩm đòi hỏi phải có một số lượng các chi tiết, bộ phận nguyên phụ liệu rất đa dạng, nhiều chủng loại khác nhau. Thêm vào đó, lượng nguyên phụ liệu cần sử dụng vào những thời điểm khác nhau và không cố định. Vì vậy, việc lập kế hoạch xác định nhu cầu nguyên phụ liệu, đúng khối lượng và thời điểm là một vấn đề không hề đơn giản, đòi hỏi nhà quản trị phải tính toán sao cho nguyên phụ liệu đầy đủ, kịp thời với chi phí nhỏ nhất. Các bước hoạch định nhu cầu nguyên phụ liệu - Bước 1: Phân tích cấu trúc sản phẩm Phương pháp hoạch định nhu cầu nguyên phụ liệu được tiến hành dựa trên việc phân loại nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc. Nhu cầu độc lập là nhu cầu về sản phẩm cuối cùng và các chi tiết bộ phận khách đặt hàng Nhu cầu phụ thuộc là những nhu cầu tạo ra từ các nhu cầu độc lập, nó được tính toán từ các quá trình phân tích sản phẩm thành các bộ phận, chi tiết và nguyên phụ liệu. - Bước 2: Xác định tổng nhu cầu và nhu cầu thực tế Tổng nhu cầu chính là tổng số lượng dự kiến đối với loại chi tiết hoặc nguyên phụ liệu trong tưng giai đoạn mà không tính đến dự trữa hiện có. Nhu cầu thực tế là lượng nguyên phụ liệu cần thiết trong từng khoảng thời gian nhất định và được xác định như sau: Nhu cầu = Tổng - Dự trữ + Dự trữ an + Hệ số phế phẩm thực tế nhu cầu sẵn có toàn cho phép TrongTrường đó: Đại học Kinh tế Huế Dự trữ sẵn có = Lượng tiếp nhận theo tiến độ + Dự trữ còn lại kì trước Dữ trữ sẵn có là tổng dự trữ đang có ở thời điểm bắt đầu của từng thời kỳ. Dự trữ sẵn có theo kế hoạch là số lượng dữ trữ theo dự kiến, có thể được sử dụng để thỏa mãn nhu cầu sản xuất. Lượng tiếp nhận là tổng số bộ phận, chi tiết đã đưa vào sản xuất nhưng chưa hoàn thành hoặc số lượng đặt hàng mong đợi sẽ nhận được tại điểm bắt đầu mỗi giai đoạn. SVTH: Lê Thị Phú Duyên 17
  29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí Đơn hàng phát ra theo kế hoạch là tổng khối lượng dự kiến kế hoạch đặt hàng trong từng giai đoạn Đặt hàng theo lô là số lượng đặt hàng bằng với nhu cầu thực tế Đặt hàng theo kích cở là số lượng hàng hàng đặt có thể vượt nhu cầu bằng cách nhân với một lượng cụ thể hoặc bằng đúng lượng yêu cầu trong thời điểm đó. - Bước 3: Xác định thời gian phát lệnh sản xuất đơn hàng theo nguyên tắc trừ lùi từ thời điểm sản xuất. Để cung cấp hoặc sản xuất nguyên liệu, chi tiết cần tốn thời gian cho chờ đợi, chuẩn bị, bốc dở, vận chuyển, sắp xếp hoặc sản xuất. Đó là thời gian phân phối hay thời gian cung cấp, sản xuất của mỗi bộ phận. Do đó, từ thời điểm cần có sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng sẽ phải tính ngược lại để đáp ứng nhu cầu khách hàng sẽ phải tính ngược lại để xác định khoảng thời gian cần thiết cho từng chi tiết bộ phận. Thời gian phải đặt hàng sản xuất được tính bằng cách lấy thời điểm cần có trừ đi khoảng thời gian cung ứng hoặc sản xuất cần thiết đủ để cung cấp đúng lượng hàng yêu cầu. 1.8.2. Vai trò của hàng dự trữ Hàng dự trữ là số lượng hàng hóa được tạo trong kinh doanh nhằm đáp ứng cho nhu cầu tương lai. Hàng dự trữ thường chiếm tỷ trong lớn trong tài sản của doanh nghiệp (thông thường chiếm 40 – 50%). Chính vì vậy, việc quản lý, kiểm soát tốt hàng dự trữ có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất tiến hành liên tục, có tính hiệu quả. Đối với lĩnh vực sản xuất, sản phẩm trải qua một quá trình chế biến để biến các yếu tố đầu vào là nguyên vật liệu sản phẩm thành các yếu tố ở đầu ra tạo nên hàng dự trữ bao gồm nguyênTrườngliệu, bán thành phĐạiẩm trên dâyhọc chuyền Kinhvà thành sản phtếẩm cuHuếối cùng. Trong quản trị dự trữ thường đề cập đến các loại chi phí liên quan sau đây: - Chi phí mua hàng: Là chi phí được tính từ khối lượng hàng của đơn hàng và giá mua một đơn vị. Chi phí này có thể được hưởng giảm giá nếu mua cùng một lúc với số lượng lớn. - Chi phí lưu kho: Là những chi phí phát sinh trong thực hiện hoạt động dự trữ. Nó bao gồm các chi phí: SVTH: Lê Thị Phú Duyên 18
  30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí + Chi phí cơ hội: Khi món hàng được dự trữ thì vốn đầu tư không dùng vào mục đích khác được hoặc lãi suất ngân hàng không tồn đọng hàng. + Chi phí cất giữ: Chi phí thuê địa điểm lưu giữ hàng hóa, chi phí hao mòn cơ sở hạ tầng kho bãi, bảo hiểm, chi phí bảo quản. + Chi phí do lỗi thời, hư hỏng và mất mát: Chi phí do lỗi thời sẽ được phân bổ cho các món hàng có nhiều rủi ro bị lỗi thời, mà rủi ro càng cao thì chi phí càng lớn. Chi phí mất mát là chi phí có thể do hàng hóa bị láy cắp, thất thoát hoắc đổ vỡ. - Chi phí thiếu hàng: Là những tổn thất do thiếu hàng gây nên. Từ góc độ bán hàng, nếu thiếu hàng cung cấp, khách hàng sẽ chuyển sang đặt hàng của doanh nghiệp khác. Từ góc độ sản xuất, trong quá trình sản xuất, thiếu hàng dẫn đến việc ngừng sản xuất đợi nguyên liệu, ứ đọng bán thành phẩm, kéo dài thời gian giao hàng và dẫn đến ngưng ca. Trong sản xuất kinh doanh,dự trữ hàng hóa, nguyên vật liệu là cần thiết khách quan, vì duy trì hàng dự trữ có những vai trò sau: - Đảm bảo sự gắn bó, liên kết chặt chẽ giữa các khâu, các giai đoạn trong quá trình sản xuất. Khi cung và cầu về một loại hàng dự trữ nào đó không đều đặn giữa các thời kỳ, thì việc duy trì thường xuyên một lượng dự trữ nhằm tích lũy đủ cho thời kỳ cao điểm là một vấn đề hết sức cần thiết. Nhờ duy trì dự trữ, quá trình sản xuất sẽ được tiến hành liên tục, tránh được sự thiếu hụt đứt quãng của quá trình sản xuất. - Đảm bảo kịp thời nhu cầu khách hàng, trong bất kì thời điểm nào. Đây cũng là cách tốt nhất để duy trì và tăng số lượng khách hàng của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, việc duy trì một khách hàng là rất khó khăn, ngược lại, để mất đi một khách hàng là rất dễ. -TrườngPhòng ngừa những Đại yếu tố r ủihọc ro trong Kinhsản xuất và cungtếứ ngHuế(những lúc máy hỏng hoặc cung ứng nguyên phụ liệu chưa kịp thời). Sự thay đổi của thời gian sản xuất và vận chuyển trong suốt quá trình hoạt động cũng có thể diễn ra sẽ dẫn đến các sự không chắc chắn về thời gian đáp ứng đơn hàng. Dữ trữ có thể làm giảm tác động của sự biến đổi trên giúp doanh nghiệp hoạt động trong môi trường một cách bình thường. SVTH: Lê Thị Phú Duyên 19
  31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY MAY 4 – CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Dệt May Huế 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.1.1. Khái quát chung - Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ - Tên giao dịch quốc tế: HUE TEXTILE GARMENT JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt: HUEGATEX - Logo: - Vốn điều lệ: 100.000.000 (Một trăm tỷ đồng chẵn) - Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước – Phường Thủy Dương – Thị xã Hương Thủy – Tỉnh Thừa Thiên Huế. - Điện thoại: (84).234.3864337 – (84).234.3864957 - Email: khxnk.huegatexco.vn - Fax: (84).234.3864.338 - Website: huegatex.com.vn - Mã số cổ phiếu: HDM 2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển CTCP Dệt may Huế là thành viên của Tập đoàn Dệt may Việt Nam được thành lập ngàyTrường 26/03/1988. Căn cĐạiứ theo quy họcết định s ốKinh169/2001/QĐ tế-BCN Huế ngày 09/12/2004 và quyết định số 2722/2005/QĐ-BCN ngày 25/08/2005 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) chuyển Công ty Dệt may Huế thành CTCP Dệt May Huế, hoạt động theo giấy phép đăng ký số 3103000140 ngày 17/11/2005 và thay đổi lần thứ nhất số 3300100628 ngày 21/5/2012 do phòng đăng kí kinh doanh Doanh nghiệp – Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế cấp. - Các mốc phát triển của Công ty: SVTH: Lê Thị Phú Duyên 20
  32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí + Tháng 04/1994: Nhà máy Sợi Huế tiếp nhận nhà máy Dệt Thừa Thiên Huế và chuyển đổi tổ chức của Nhà máy sợi Huế thành Công ty Dệt Huế theo Quyết định số 140/QĐ – TCLĐ + Tháng 05/2000: Do yêu cầu hoạt động sản xuất, công ty Dệt Huế được đổi tên thành Công ty Dệt May Huế theo Quyết định số 29/QĐ – HĐQT ngày 18/08/2000 của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam. + Tháng 04/2002: Công ty Dệt May Huế tiếp nhận và sát nhập công ty May xuất khẩu Thừa Thiên Huế chuyển giao và thành lập một đơn vị thành viên là nhà máy May II. + Tháng 11/2005 đến nay, do nhu cầu đổi mới và phát triển doanh nghiệp, công ty Dệt May Huế thực hiện phương án cổ phần hóa công ty, chuyển tên Công ty Dệt May Huế thành CTCP Dệt May Huế theo quyết định số 169/2004/ QĐ-BCN. Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng sợi, vải dệt kim và hàng may mặc. Công ty có 7 nhà máy thành viên và gần 6.000 cán bộ công nhân lao động, doanh thu hàng năm trên 1.500 tỷ đồng, mức tăng trưởng từ 12- 15%/năm. Các nhà máy thành viên của Công ty bao gồm: - Nhà máy Sợi được trang bị đồng bộ 03 dây chuyền, thiết bị nhập khẩu từ Đức, Thụy Sĩ, Trung Quốc, Nhật Bản với 60.000 cọc sợi, sản lượng sợi hàng năm trên 12.000 tấn, bao gồm các loại sợi PE, PECO, sợi Cotton chải thô và chải kỹ có ghi số từ Ne 16 đến Ne 60. - Nhà máy Dệt Nhuộm được trang bị các thiết bị dệt kim nhuộm, hoàn tất nhập khẩu từ Đức, Thụy Sỹ, Đài Loan với sản lượng vải dệt kim hàng năm là 1.200 tấn. - Công ty hiện có 5 Nhà máy may thành viên, được trang bị các máy may hiện đại với các sản phẩm chính là áo T – shirt, Polo-shirt, áo Jacket, quần Short, quần áo trẻ em và các loại hàng may mặc khác làm từ vải dệt kim và dệt thoi. Sản lượng đạt trên 15 Trườngtriệu sản phẩm/năm, Đại tiếp tụ c họccải tiến côngKinh tác quản tếlý, ti ềHuến lương, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm bao gồm: + 3 Nhà máy May tại Hương Thủy, Thừa Thiên Huế với 50 chuyền May. + 1 Nhà máy May tại khu công nghiệp Phú Đa, Phú Vang, Thừa Thiên Huế với 16 chuyền May. + 1 Nhà máy May tại Lệ Thủy, Quảng Bình với 20 chuyền May - Xí nghiệp Cơ Điện chuyên vận hành, chuyển tải trạm 110/6 KV, gia công cơ SVTH: Lê Thị Phú Duyên 21
  33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí khí; sửa chửa và xây dựng các công trình phụ cho các nhà máy thành viên. Sản phẩm của công ty hiện nay đang được xuất khẩu sang Mỹ, Nhật Bản, EU, Đài Loan, Hàn Quốc (đối với hàng may mặc), Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Bồ Đào Nha (đối với sản phẩm sợi) và được bán rộng rãi trên thị trường nội địa. Sản phẩm công ty nhiều năm được bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao. Năm 2017, tổng doanh thu Công ty đạt 1.653 tỷ đồng. 2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh - Ngành nghề : sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu sản phẩm sợi, vải, hàng may mặc. - Địa bàn kinh doanh trong nước và xuất khẩu. 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Dệt May Huế - Chức năng + Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng sợi, vải sản phẩm may mặc cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước. + Nhận gia công hàng dệt may cho các công ty trong và ngoài nước. - Nhiệm vụ + Là đơn vị sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp. Bảo toàn và phát triển nguồn vốn được huy động từ các cổ đông và các tổ chức kinh tế phát triển. + Thực hiện các nghĩa vụ, chính sách kinh tế và pháp luật của nhà nước. + Thực hiện phân phối lao động trên cơ sở sản xuất kinh doanh hiệu quả, đảm bảo việc làm, chăm lo cải thiện đời sống tinh thần cho cán bộ, công nhân viên. - Sứ mệnh của Công ty + Huegatex cung cấp cho khách hàng và người tiêu dùng những sản phẩm thời trang đáng tin cậy cùng những dịch vụ chuyên nghiệp, tạo sự tự tin khi đồng hành cùng thươngTrường hiệu Huegatex. Đại học Kinh tế Huế - Triết lý kinh doanh + Làm đúng ngay từ đầu + An toàn, hiệu quả, bền vững và chuẩn mực quốc tế + Đoàn kết, hợp tác, chia sẻ và trách nhiệm xã hội +Sự thịnh vượng của khách hàng là sự thành công của Huegatex. 2.1.4. Sơ đồ bộ máy tổ chức SVTH: Lê Thị Phú Duyên 22
  34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí 2.1.4.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Cổ phần Dệt May Huế. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Thị Phú Duyên 23
  35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy CTCP Dệt May Huế Trường Đại học Kinh tế Huế (Nguồn: Phòng nhân sự) SVTH: Lê Thị Phú Duyên 24
  36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí 2.1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty - Đại hội cổ đông: Bao gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần; có chức năng quyết định những vấn đề được Luật pháp và điều lệ Công ty quy định. - Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lí công ty, có toàn quyền nhân danh công ty quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông và chịu trách nhiệm quản lí công ty và các quyền hợp pháp của cổ đông. - Ban kiểm soát: Là cơ quan do Đại hội cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của công ty. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp trong hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính Công ty. - Tổng giám đốc: Có quyền quyết định tất cả các vấn đề liên quan trực tiếp đến tình hình hoạt động hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trước hộ đồng quản trị về việc thực hiện các quyền nhiệm vụ được giao. - Các Phó Tổng giám đốc: là người giúp việc cho tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về các phần phụ trách, chủ động giải quyết những công việc được Tổng giám đốc ủy quyền và phân công theo chế độ chính sách Nhà nước và điều lệ của công ty. Các phòng ban nghiệp vụ: - Phòng nhân sự: Tham mưu cho lãnh đạo công ty về công tác quản lí lao động, an toàn lao động, xây dựng kế hoạch bồ dưỡng nguồn lực đáp ứng nhu cầu phát triển công ty. Thực hiện các nhiệm vụ về hành chính văn phòng đáp ứng kịp thời theo yêu cầu củaTrường lãnh đạo Công ty vàĐại các phòng học nghiệp Kinhvụ. Nghiên c ứtếu các Huếchế độ chính sách của Nhà nước để áp dụng thực hiện trong Công ty. Giải quyết các chế độ đối với người lao động. Xây dựng các nội quy, quy chế công ty theo luật lao động. - Phòng kinh doanh: Có chức năng tham mưu phương án kinh doanh tiêu thụ hàng nội địa. Tổ chức sản xuất, khai thác hàng may mặc, phát triển thị trường nội địa theo đúng định hướng của công ty. - Phòng quản lí chất lượng: Có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc về các SVTH: Lê Thị Phú Duyên 25
  37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí giải pháp để thực hiện tốt công tác kỹ thuật trong từng công đoạn sản xuất, quản lý định mức tiêu hao nguyên phụ liệu. Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, tham mưu trong công tác kỹ thuật, tham mưu trong công tác lựa chọn khách hàng. Xây dựng mục tiêu chiến lược chung trong toàn công ty. - Phòng Kế hoạch – Xuất Nhập khẩu: Phụ trách chính đối với mặt hàng may về các vấn đề như khai thác thị trường, tìm kiếm và lựa chọn khách hàng, định hướng chiến lược, xác định mục tiêu và phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh tham mưu cho Ban giám đốc về kế hoạch thực hiện để đạt hiệu quả cao nhất. Xây dựng kế hoạch sản xuất theo từng tháng, quý, năm trên cơ sở năng lực hiện có và tình hình thị trường. Tổ chức tiếp nhận vật tư, tổ chức sản xuất, tiến độ thực hiện, theo dõi hợp đồng. - Phòng tài chính - Kế toán: Lập kế hoạch về việc sử dụng và quản lí nguồn tài chính, phân tích các hoạt động kinh tế nhằm bảo toàn vốn của công ty, tổ chức công tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ kế toán thống kê và chế độ quản lí tài chính của Nhà nước. Ngoài ra, còn thực hiện thanh, quyết toán các chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tham mưu cho lãnh đạo công ty về các chế độ quản lí tài chính tiền tệ, thực hiện công tác xây dựng kế hoạch tài chính hàng tháng, quý, năm. - Phòng Kỹ thuật Đầu tư: Có chức năng xây dựng, triển khai chiến lược đầu tư tổng thể và lâu dài, xây dựng kế hoạch đầu tư nua sắm, sửa chữa thiết bị phụ tùng, lắp đặt thiết bị mới. Xây dựng ban hành hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật và theo dõi thực hiện rà soát, hiệu chỉnh ban hành định mức mới. Tổ chức nghiên cứu đề xuất các giải pháp kỹ thuật đảm bảo ổn định sản xuất và mang lại hiệu quả. - Phòng điều hành May: Đảm bảo việc kiểm tra nguyên phụ liệu kịp thời theo quy định, đúng chất lượng chính xác về số lượng. Xây dựng kế hoạch sản xuất cho các nhà máy May đảm bảo sản lượng sản xuất ra đáp ứng nhu cầu đơn hàng. Đảm bảo việc quyết toánTrường và hoàn trả nguyên Đại phụ li ệhọcu còn thừ aKinh của các đơn hàngtế giaHuế công được hoàn thành trong thời gian quy định và đảm bảo không để xảy ra tình trạng sai sót, nhầm lẫn trong việc giao hàng. - Ban kiểm soát nội bộ: Xây dựng quy chế tổ chức, phương thức hoạt động và các tài liệu hệ thống liên quan của ban để đảm bảo hoạt động có hiệu quả và tiến hành phân công nhiệm vụ cụ thể và tổ chức đào tạo cho các thành viên của ban. - Nhà máy sợi, nhà máy dệt nhuộm, nhà máy May 1,2,3,4, nhà máy May Quảng SVTH: Lê Thị Phú Duyên 26
  38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí Bình: Trực tiếp sản xuất theo kế hoạch của Công ty. Đảm bảo các mặt hàng sản xuất đáp ứng kịp thời tiến độ và chất lượng yêu cầu, tiết kiệm chi phí bỏ ra. Phân công nhiệm vụ hợp lí cho các nhân viên đạt hiệu quả tối đa. - Cửa hàng Kinh doanh giới thiệu sản phẩm: Trực tiếp giới thiệu sản phẩm, mẫu mã các mặt hàng của công ty cho khách hàng. Nhanh chóng cập nhập, nắm bắt thông tin về mã sản phẩm, các mẫu mới sản xuất ra của công ty. - Ban bảo vệ: Giám sát nội quy ra vào của công ty, tổ chức đốn tiếp khách hàng đến giao dịch tại công ty, kiểm tra giám sát ghi chép chi tiết khách hàng và hàng hóa, vật tư ra vào công ty, bảo vệ tài sản công ty, kiểm tra giám sát công tác phòng cháy chửa cháy, công tác bảo vệ quân sự đáp ứng một cách nhanh nhất khi tình huống xấu xảy ra. - Ban đời sống: Có trách nhiệm phụ trách về công tác phục vụ bữa ăn cho cán bộ, công nhân viên trong công ty. - Trạm y tế: Có chức năng chăm sóc sức khỏe các bộ, công nhân viên trong công ty. 2.1.4.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của CTCP Dệt May Huế. Bảng 1.1: Tình hình tài chính CTCP Dệt May Huế giai đoạn 2016 - 2017 (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 % Tăng/giảm Tổng giá trị tài sản 679.185 648.236 -4,56 Doanh thu thuần 1.478.313 1.653.863 11,88 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 49.417 46.492 -5,92 Lợi nhuận khác 3.155 3.894 23,42 Lợi nhuận trước thuế 52.626 50.378 -4,25 Lợi nhuận sau thuế 42.777 40.602 -5,08 Tỷ lệ chiaTrường cổ tức Đại học25% Kinh30% tế Huế5,00 ( Nguồn: Báo cáo tài chính CTCP Dệt May Huế năm 2017) Các chi tiêu sản xuất kinh doanh năm 2017 so với năm trước giảm không đáng kể. Giá trị tổng tài sản công ty đạt 648.236 triệu đồng, giảm 4,56%. Doanh thu thuần năm 2017 tăng hơn 11% so với năm 2016. Tỷ lệ chia cổ tức tăng 5% so với năm trước. SVTH: Lê Thị Phú Duyên 27
  39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí Bảng 1.2: Các chỉ tiêu tài chính của CTCP Dệt May Huế Chỉ tiêu ĐVT 2016 2017 Tăng/giảm Khả năng thanh toán Khả năng thanh toán ngắn hạn Lần 1,26 1,39 0,13 Khả năng thanh toán nhanh Lần 0,74 0,81 0,07 Chỉ tiêu về cơ cấu vốn Hệ số nợ phải trả/Tổng tài sản Lần 0,69 0,66 -0,03 Hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu Lần 2.30 1,97 -0,33 Chỉ tiêu về năng lực hoạt động Vòng quay hàng tồn kho Vòng 8,23 9,20 0,97 Doanh thu thuần/tổng tài sản Lần 2,17 2,55 0,38 Chỉ tiêu khả năng sinh lời Lợi nhuận/doanh thu % 3,47 3,05 -0,42 Lợi nhuận/vốn điều lệ % 52,86 50,39 -1,47 Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản % 6,29 6,26 -0,03 Lợi nhuận từ HĐKD/Doanh thu thuần % 3,35 2,81 -0,54 (Nguồn: Báo cáo tài chính CTCP Dệt May Huế năm 2017) Tình hình tài chính Công ty tiếp tục duy trì sự ổn định. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán tiếp tục có chiều hướng tốt tăng điều qua các năm. Hệ số nợ phải trả trên tổng tài sản và vốn chủ sở hữu giảm thể hiện khả năng thanh toán ổn định và tốt hơn so với năm trước. các chỉ tiêu về năng lực hoạt động tăng cho thấy tài chính công ty đang sử dụng tốt. Các chỉ tiêu trên thể hiện việc cân đối đảm bảo, khả năng độc lập về tài chính tăng sau tăng vốn điều lệ. Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời điều giảm do hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2017 khó khăn, tỷ lệ tăng doanh thu tương ứng với tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán, tuy nhiên chi phí quản lí doanh nghiệp và chi phí khác tăng cao nên lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính giảm. TrườngTình hình sản xuĐạiất năm 2018học Kinh tế Huế Một số chỉ tiêu cơ bản của kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2018 TT Chỉ tiêu ĐVT KH năm 2018 1 Doanh thu Tỷ đồng 1.725 2 Lợi nhuận thực hiện trước thuế Tỷ đồng 57,00 3 Tỷ lệ chia cổ tức % VĐL 30 (Nguồn: Báo cáo thường niên CTCP Dệt May Huế) SVTH: Lê Thị Phú Duyên 28
  40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí Tình hình sản xuất kinh doanh 9 tháng đầu năm 2018: - Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá hiện hành) thực hiện là 1.159 tỷ đồng, đạt 70% kế hoạch năm 2018, giảm 1% so với cùng kì năm 2017 - Doanh thu (không có VAT) thực hiện là 1.239 tỷ đồng, đạt 72% kế hoạch năm 2018, giảm 5% so với cùng kì năm 2017. - Kim ngạch xuất khẩu là 40,4 triệu USD đạt 69% kế hoạch năm, tăng 22% so với cùng kì năm 2017 - Lợi nhuận trước thuế thực hiện là 29,8 tỷ đồng đạt 54,2% kế hoạch. - Lao động bình quân là 4.808 người. Tiền lương bình quân tại CTCP Dệt may Huế là 6.909.000 đồng/người/tháng, tại chi nhánh Quảng Bình là 4.222.000 /đồng/người/tháng; tại nhà máy May 4 là 5.253.000 đồng/người/tháng. 2.1.4.4. Tình hình sử dụng nguồn lao động của CTCP Dệt May Huế. Bảng 1.3: Tình hình sử dụng nguồn lao động của CTCP Dệt May Huế giai đoạn 2015-2017 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 201672016 Số Số Chỉ tiêu Số lượng Tăng/ Tăng/ lượng % lượng % % (người) Giảm % Giảm % (người) (người) (+/-) (+/-) Tổng số lao động 3.942 100 3.960 100 3936 100 18 0,46 - 24 - 0,60 1. Phân theo tính chất lao động Trực tiếp 3.682 93,40 3.573 90,22 3628 92,17 -109 -2,96 55 1,54 Gián tiếp 260 6,60 387 9,78 308 7,83 127 48,85 -79 -20,41 2. Phân theo trình độ chuyên môn Đại học, trên đại học 207 5,25 202 5,10 252 6,04 -5 -2,42 50 24,75 Cao đẳng, trung cấp 257 6,52 416 10,50 133 2,87 159 61,87 -283 -68,02 Lao động phổ thông 3.478 88,23 3.342 84,40 3571 90,72 -136 -3,91 229 6,85 Trường Đại3. Phân học theo gi ớKinhi tính tế Huế Nam 1.256 31,86 1.233 31,14 1.201 30,35 -23 -1,83 -32 -2,60 Nữ 2.686 68,14 2.727 68,86 2.735 69,49 41 1,53 8 0,29 ( Nguồn:Phòng nhân sự) Phân theo tính chất lao động: Nhận thấy lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao động, tỷ lệ lao động trực tiếp từ năm 2015 đến năm 2017 lần lượt chiếm 93,40%, 90,22%,92,17%. Tuy nhiên số lao động trực tiếp lại biến động qua các SVTH: Lê Thị Phú Duyên 29
  41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí năm 2016 giảm 109 lao động, năm 2017 tăng 55 lao động, Phân theo trình độ chuyên môn:Có sự biến động qua các năm lao động đại học trên đại học năm 2016 giảm 2,42% so với năm 2015, năm 2017 tăng 24,75% so với năm 2016. Lao động cao đẳng trung cấp và lao động phổ thông cũng có sự biến động qua các năm. Phân theo giới tính: Có sự chênh lêch rõ rết giữa nam và nữ lao động nữa chiếm tỉ trọng nhiều hơn lao động nam. Như vậy, theo tình hình lao động trong giai đoạn 2015 – 2017, số lượng và chất lượng của công ty đang phát triển theo chiều hướng tích cực dựa trên tình thình hoạt động và nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty. Xét đến cùng sự thành bại của một công ty, doanh nghiệp hay một đơn vị được quyết định bởi chất lượng nguồn lao động. Tính đến 31/12/2017, toàn công nhân có 3.936 người, thu nhập bình quân 7.200.000 đồng /người/tháng. 2.1.4.5. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu của CTCP Dệt May Huế Bảng 1.4: Tình hình sử dụng nguyên vật liệu của CTCP Dệt May Huế Lượng nguyên vật liệu STT Tên nguyên vật liệu Đơn vị sử dụng năm 2017 1 Bông Kg 8.519.852 2 Xơ Kg 6.991.425 3 Sợi Kg 892.006 4 Vải Kg 392.733 5 Vải Yard 14.444.329 6 Vải m 8.976 Trường7 C Đạiổ cái họcCái Kinh tế2.749.420 Huế 8 Túi Poly Cái 4.661.052 9 Chỉ Cuộn 836.443 10 Thùng Cái 1.681.830 11 Nhãn Cái 22.494.342 12 Cúc Hạt 24.350.877 (Nguồn: Báo cáo thường niên của CTCP Dệt May Huế) SVTH: Lê Thị Phú Duyên 30
  42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí 2.2. Giới thiệu sơ lược về Nhà máy May 4 2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển - Nhà máy May 4 thuộc Công ty Cổ phần Dệt May Huế, được đưa vào hoạt động vào tháng 4/2018. - Địa chỉ: Khu công nghiệp Phú Đa – Phú Vang – Thừa Thiên Huế. - Điện thoại: (84).234.38655507 - Nhà máy May 4 được Quyết định thành lập vào ngày 18/05/2017 và đi vào hoạt động vào ngày 01/04/2018. Nhà máy gồm 16 chuyền may với các trang thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất một cách tối ưu. Mặc dù mới đi vào hoạt động không lâu nhưng Nhà máy May 4 đã tạo được niềm tin với khách hàng thông qua chất lượng các đơn hàng được giao và kế hoạch đạt được. Nhà máy May 4 thuộc Công ty Cổ phần Dệt May Huế là đơn vị vừa đi vào hoạt động tháng 04/2018. Với sự phát triển mới mẽ này, Nhà máy vẫn còn khá nhiều yếu tố chưa được hoàn thiện gây khó khăn trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên với cơ sở hạ tầng và trang thiết bị hiện đại cùng đội ngũ CBCNV đầy năng động, nhiệt huyết đã chứng minh được Nhà máy May 4 là đơn vị có tiềm năng phát triển cao. Điều này đã thể hiện rõ qua việc doanh thu của nhà máy không ngừng tăng trong những tháng vừa qua ( trên 3 tỷ đồng vào tháng 9/2018 và trên 5 tỷ đồng vào tháng 10/2018). Có thể nói, nhà máy May 4 đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của Công ty Cổ phần Dệt May Huế và trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Khách hàng chủ yếu của Nhà máy là: Makalot, Hansae, Walmart, Target Sản phẩm may chính của Nhà máy May 4 áo T-shirt, Polo-shirt, áo Jacket, quần short và quần áo trẻ em Lao động tại Nhà máy May với trình độ kỹ thuật lành nghề chưa cao tuy nhiên lợi thế của công ty là lao động trẻ được đào tạo bài bản và ham học hỏi sau một thời gian đã Trườngthấy được sự vượt bĐạiật đáng k ểhọc. Kinh tế Huế 2.2.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức Nhà máy May 4 SVTH: Lê Thị Phú Duyên 31
  43. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí GIÁM ĐỐC PGĐ Chất lượng PGĐ Sản xuất Nhóm TT t TT TT BP TT TT tổ TT tổ BP BP ổ TT Tổ cơ u kỹ Tổ Tổ Phục Tổ hoàn Đóng Điề QA Cắt động hành thuật Bảo QC vụ May thành kiện trì may NV NV An NV CN vệ Nh n sinh Kiểm toàn sản ậ thành công soát phẩm CL phẩm nghiệp (Nguồn: Phòng nhân sự) NV NVTC NVKT Thống NV KH Quan hệ trực tuyến: lao tiền kê tổng Cải u Điề động lương hợp tiến Quan hệ chức năng: độ TrườngSơ đồ 2.2Đại: Sơ đồ họccơ cấu tổ chKinhức Nhà máy tế May Huế 4 SVTH: Lê Thị Phú Duyên 32
  44. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí 2.2.3. Chức năng nhiệm vụ của các Bộ phận tại Nhà máy May 4 Căn cứ : Quy chế tổ chức của Nhà máy May 4 (May 4 – QC – 01), chức năng và nhiệm vụ của một số chức danh chính tại Nhà máy được quy định như sau: - Giám Đốc: Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc và lãnh đạo Công ty về mọi hoạt động của Nhà máy. Tham mưu cho Tổng Giám Đốc và Lãnh đạo Công ty định hướng phát triển, quy hoạch, sửa chữa nâng cấp Nhà máy, thiết bị và các vấn đề liên quan khác. Điều hành Nhà máy hoạt động một cách hiệu quả. - Phó Giám Đốc Chất lượng: Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc, Giám Đốc nhà máy về công tác chuẩn bị - hiệu chỉnh thiết bị, triển khai kỹ thuật đơn hàng, đảm bảo chất lượng sản phẩm thỏa mãn sự mong đợi của khách hàng. - Phó giám Đốc Sản xuất: Chịu trách nhiệm trước Tổng giám Đốc, Giám Đốc nhà máy về công tác tổ chức sản xuất, đảm bảo đúng tiến độ giao hàng, phòng chống cháy nổ, phòng chống thiên tai, an toàn lao động nhà máy.Trực tiếp chỉ đạo các tổ cắt, tổ may, tổ hoàn thành, tổ đóng kiện. - Kế hoạch điều độ Cắt: Lập kế hoạch tuần, ngày cho các tổ cắt trình Ban Giám Đốc duyệt. Điều chỉnh kế hoạch hàng ngày các tổ Cắt đảm bảo đủ bán thành phẩm cho các tổ May và BTP đưa đi in thêu. Theo dõi, đốc thúc, hỗ trợ tổ cắt của nhà máy thực hiện đạt và vượt kế hoạch Giám Đốc giao - Kế hoạch Điều độ May: Lập kế hoạch tuần, ngày cho các tổ May trình Ban Giám đốc duyệt. Điều chỉnh kế hoạch hàng ngày cho các tổ May, khi kết thúc đơn hàng trên chuyền may số liệu thành phẩm nhập kho phải đúng với số kế hoạch sản xuất đã giao. Theo dõi, đốc thúc, hỗ trợ các tổ May của Nhà máy thực hiện đạt và vượt kế hoạch Giám Đốc giao. -TrườngKế hoạch Điều độ HoànĐại thành học: Lập k ế Kinhhoạch tuần các tế tổ hoànHuế thành, tổ đóng kiện trình Ban giám Đốc duyệt. Điều chỉnh kế hoạch hàng ngày các tổ hoàn thành, tổ đóng kiện, đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất của Nhà máy và lịch Final của khách hàng. Theo dõi, đốc thúc, hỗ trợ các hoàn thành, tổ đóng kiện của nhà máy thực hiện đạt và vượt kế hoạch Giám Đốc giao. - Nhân viên Tổ chức lao động: Trực tiếp thực hiện công tác lao động, các chế độ chính sách của người lao động theo bộ luật lao động hiện hành, các văn bản và nội SVTH: Lê Thị Phú Duyên 33
  45. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí quy, quy chế của công ty. - Nhân viên kế toán tiền lương: Thực hiện phân phối tiền lương cho CBCNV của nhà máy theo quy chế phân phối tiền lương thu nhập, giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội, y tế cho người lao động đúng thời gian quy định. - Nhân viên cải tiến: Nghiên cứu, cải tiến giảm thiểu tối đa lãng phí hao phí các công đoạn nhằm tăng năng suất. 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chuẩn bị điều kiện sản xuất tại Nhà máy May 4 – Công ty Cổ phần Dệt May Huế. 2.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác lập kế hoạch sản xuất. Tài chính Nguồn Nhu cầu nhân lực thị trường KẾ HOẠCH SẢN XUẤT Nguồn Công tác cung ứng quản lí đầu vào Công nghệ Hình 2.1: Những yếu tố ảnh hưởng đến lập kế hoạch sản xuất TrongTrường quá trình sản xuĐạiất không học chỉ riêng Kinhnhà máy mà htếầu h ếtHuế các doanh nghiệp việc lập kế hoạch giữ một vai trò hết sức quan trọng nó góp phần giúp Nhà máy: - Ứng phó với sự bất định và sự thay đổi. - Tập trung khả năng chú ý vào các mục tiêu đã định. - Tạo khả năng tác nghiệp về kinh tế (giảm chi phí về sản xuất, giảm thời gian, giảm công sức ). - Thuận lợi cho việc kiểm tra quá trình thực hiện kế hoạch. SVTH: Lê Thị Phú Duyên 34
  46. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí  Các yếu tố làm cho việc lập kế hoạch sản xuất không thành công - Kế hoạch sản xuất không khả thi. - Năng lực tổ chức quản lý chưa phù hợp - Chưa lường trước các bất trắc. - Không nhận thức được tầm quan trọng của kế hoạch sản xuất. - Thiếu sự đầu tư về việc lập kế hoạch . - Thiếu sự hỗ trợ của ban quản lý cấp cao cũng như các phòng ban các bộ phận liên quan. - Thiếu sự giao phó quyền hạn rõ ràng. - Thiếu hoặc lập trình chưa phù hợp. - Thiếu việc xây dựng và triển khai kế hoạch đúng đắn. - Thiếu biện pháp kiểm soát thích hợp và thiếu các thông tin phản hồi. - Sức ì và không chịu thay đổi trong việc lập kế hoạch sản xuất.  Yếu tố tài chính Khi nói đến vấn đề liên quan đến tài chính thì đây là vấn đề hết sức quan trọng, có ảnh hưởng rất lớn đến tất cả mọi công việc trong nhà Máy. Khả năng tài chính cho phép Nhà máy có cái nhìn toàn diện, đầy đủ hơn cũng như có thể trở tay kịp thời với các biến động khác xảy ra. Khả năng tài chính yếu sẽ đồng thời kéo theo rất nhiều vấn đề phát sinh khó có thể xử lí trong thời gian ngắn và dẫn đến nhiều bất trắc xảy ra.  Yếu tố nguồn nhân lực Khi nói đến nguồn nhân lực thì yếu tố con người luôn được nhấn mạnh. Khi thực hiện mọi công việc luôn phải đề ra những biện pháp để sử dụng nguồn lực sẵn có và có những chế độ chính sách giúp cho nguồn lực luôn ổn định. TrongTrường những kế ho ạchĐại dài hạn, học thường xuyên Kinh đưa ra các tế phương Huế án thu hút đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phù hợp với những yêu cầu của xã hội và với những yêu cầu của Nhà máy. Tình hình nguồn nhân lực tại Nhà máy May 4 tính đến tháng 9/2018. Lao động chính thức Lao động thử việc, học việc Lao động thử tay nghề 460 90.55% 39 7,68% 9 1.77% ( Nguồn: Phòng nhân sự) SVTH: Lê Thị Phú Duyên 35
  47. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí Tình hình nguồn nhân lực của Nhà máy luôn biến động hàng ngày rất khó để kiểm soát tính ổn định nguồn lực của Nhà máy.  Nhu cầu thị trường Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng tăng, đòi hỏi các doanh nghiệp và có sự thay đổi kịp thời phù hợp với nhu cầu. Sức ép cạnh tranh trên thị trường ngày càng cao. Nhu cầu thị trường thường không ổn định và luôn luôn biến đổi không ngừng. Chất lượng sản phẩm luôn là vấn đề gây sực ép lớn trên thị trường và luôn được mọi người quan tâm.  Nguồn cung ứng đầu vào Các yếu tố đầu vào bao gồm nguyên phụ liệu, máy móc, trang thiết bị Các yếu tố này rất quan trọng trong quá trình sản xuất tại Nhà máy trong quá trình lập kế hoạch sản xuất. Khi lập kế hoạch sản xuất cần tìm hiểu kỹ các các yếu tố đầu vào vì quá trình cung ứng đầu vào ảnh hưởng đến cả quá trình sản xuất.  Yếu tố công nghệ Quá trình công nghệ có ảnh hưởng lớn quyết định chất lượng sản phẩm. Đây là quá trình phức tạp, vừa làm thay đổi ít nhiều hoặc bổ sung và cải thiện nhiều tính chất ban đầu của nguyên vật liệu sao cho phù hợp với công dụng của nó. Trong thời đại công nghệ 4.0 Nhà máy luôn phải nắm bắt và đổi mới cho phù hợp với nhu cầu cấp thiết của xã hội. Nhà máy luôn không ngừng cải tiến ở các công đoạn và thiết bị máy móc trên dây chuyền sản xuất để đạt hiệu quả tối ưu nhất và hạn chế rủi ro về mức thấp nhất. CôngTrường nghệ không nh Đạiững góp phhọcần rất lớ nKinh vào việc nâng tế cao Huếchất lượng mà còn tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, đa dạng hóa chủng loại nhằm thỏa mãn nhu cầu nhu tiêu dùng, tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ. Tại xưởng may các dây chuyền sản xuất đồng loạt, tính tự động hóa cao thì có khả năng giảm được lao động mà vẫn tăng năng suất.  Công tác quản lý Trình độ quản lý nói chung và trình độ quản lý chất lượng nói riêng là một SVTH: Lê Thị Phú Duyên 36
  48. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí trong những nhân tố cơ bản góp phần đẩy nhanh tốc độ cải tiến, hoàn thiện chất lượng sản phẩm của Nhà máy. Ảnh hưởng đến khả năng xác định chính sách, mục tiêu chất lượng cách thức tổ chức của Nhà máy Các cán bộ quản lý tạo ra sự phối hợp đồng bộ nhịp nhàng giữa các khâu, các yếu tố của quá trình sản xuất nhằm mục đích cao nhất là hoàn thiện sản phẩm. Các cán bộ quản lý phải biết cách làm cho công nhân hiểu được việc đảm bảo và nâng cao chất lượng không chỉ riêng bộ phận KCS hay của một tổ sản xuất mà nó phải là nhiệm vụ chung của toàn doanh nghiệp. Ban lãnh đạo là người ra quyết định và toàn bộ, bộ máy sẽ hành động theo quyết định đó. Ban lãnh đạo có ảnh hưởng rất lớn đến vận mệnh của doanh nghiệp. Một kế hoạch sai lầm rất có thể đưa đến những hậu quả khó lường. Vì vậy kỹ năng lập kế hoạch rất quan trọng để đảm bảo cho Ban lãnh đạo có thể đưa ra những kế hoạch hợp lí và hướng nhân viên làm theo mục tiêu kế hoạch đã định. 2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung ứng nguyên phụ liệu Đặc thù của ngành dệt may hiện nay là hầu hết các nguyên phụ liệu đầu vào phục vụ cho nhu cầu sản xuất chủ yếu phải nhập khẩu do nhà cung ứng trong nước không đáp ứng đủ, cũng như yêu cầu khách hàng về chất lượng. Do đó hầu như các công ty đều gặp phải rất nhiều rủi ro khi giá nguyên vật liệu, tình hình cung ứng có những biến động thất thường, ảnh hưởng không nhỏ đến giá trị gia tăng chuỗi giá trị sản xuất. Điều này cũng gây khó khăn cho công ty trong việc khai thác lợi ích từ việc tham gia hội nhập quốc tế về những yêu cầu quy tắc ứng xử. Nguyên phụ liệu là một trong các yếu tố sản xuất cơ bản.Việc cung ứng nguyên phụ liệu đảm bảo cung cấp thường xuyên nguyên phụ liệu cho sản xuất nên là một trong các điều kiện tiền đề nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất có hiệu quả. Đối với Nhà máyTrường giá trị nguyên ph ụĐạiliệu chiế mhọc tỷ trọng lKinhớn và chủ yế utế trong Huế giá trị sản phẩm. Nguyên phụ liệu chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành vì vậy hoạt động cung ứng nguyên phụ liệu có hiệu quả sẽ góp phần rất quan trọng vào tăng hiệu hoạt động kinh doanh. Nguyên phụ liệu là một trong các yếu tố tham gia trực tiếp vào việc cấu thành thực thể của sản phẩm. Những đặc tính của nguyên liệu sẽ được đưa vào sản phẩm vì vậy chất lượng nguyên phụ liệu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm sản SVTH: Lê Thị Phú Duyên 37
  49. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí xuất ra. Không thể có sản phẩm tốt từ vật liệu kém chất lượng. Muốn có sản phẩm đạt chất lượng điều trước tiên, nguyên vật liệu để chế tạo sản phẩm phải đảm bảo những yêu cầu về chất lượng, mặt khác phải phải bảo đảm cung cấp cho các Nhà máy sản xuất những nguyên vật liệu đúng số lượng, đúng chất lượng, đúng kỳ hạn. Như vậy, có cơ sở sản xuất mới chủ động ổn định quá trình sản xuất và thực hiện đúng kế hoạch chất lượng đề ra. Hầu hết nguyên liệu của CTCP Dệt May Huế điều nhập khẩu từ nước ngoài nên còn rất nhiều khó khăn ảnh hưởng đến quá trình sản xuất. 2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức sản xuất 2.3.3.1. Yếu tố ảnh hưởng đến cách thức bố trí lao động. Con người là yếu tố quan trọng nhất đến sự thành công của doanh nghiệp Công nhân có trình độ tay nghề cao sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động và lợi nhuận của Nhà máy. - Trình độ lao động, chuyên môn và mức độ lành nghề có ảnh hưởng rất lớn đến cách thức bố trí sắp xếp lao động trong các bộ phận. Muốn đạt năng suất tối ưu phải đảm bảo: - Đảm bảo đúng số lượng; - Đảm bảo đúng người; - Đảm bảo đúng nơi, đúng chổ; - Đảm bảo đúng thời hạn. Nhà máy May 4 mới đưa vào hoạt động không lâu lao động lành nghề chưa cao và vẫn đang còn thiếu lao động trong vì vậy trong quá trình bố trí và sắp xếp công nhân để đạt hiệu quả còn gặp phải rất nhiều hạn chế. 2.3.3.2.Trường Yếu tố ảnh hưĐạiởng đế nhọc việc xác Kinhđịnh địa điể mtế. Huế Khi thành lập Công ty hay các Nhà máy trong quá trình sản xuất kinh doanh thường phải giải quyết vấn đề chọn địa điểm xây dựng sao cho hợp lý, kinh tế. Địa điểm có tác động lâu dài đến hoạt động và lợi ích của Nhà máy. Đồng thời có ảnh hưởng lâu dài đến dân cư quanh vùng. Xác định địa điểm hợp lí tạo điều kiện cho Nhà máy dể dàng tiếp xúc với khách hàng, nâng cao khả năng thu hút khách hàng, thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường mới, SVTH: Lê Thị Phú Duyên 38
  50. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển của Nhà máy, tăng doanh thu và lợi nhuận. Xác định địa điểm hợp lí còn tạo ra một trong những nguồn lực mũi nhọn của các công ty các nhà máy và doanh nghiệp. Các yếu tố chính quyết định đến việc lựa chon địa điểm: - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện xã hội - Các nhân tố kinh tế 2.3.3.3. Yếu tố ảnh hưởng đến bố trí mặt bằng sản xuất. Bố trí mặt bằng là sự sắp xếp các loại máy móc, vật dụng, khu vực sản xuất của công nhân, khu vực phục vụ khách hàng, khu vực chứa nguyên liệu, lối đi, văn phòng làm việc, phòng nghỉ, phòng ăn .Trong hoạch định quy trình sản xuất, lựa chọn thiết bị hay thiết kế sản xuất cùng với thiết kế sản phẩm được tiến hành đưa công nghệ mới vào vận hành. Thông qua mặt bằng, người ta tiến hành sắp xếp các quy trình ở trong và xung quanh Nhà máy, không gian cần thiết cho sự vận hành các quy trình này và các công việc phụ trợ khác. Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nó vừa ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hàng ngày, lại vừa có tác động lâu dài trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh của Nhà máy. - Bố trí đúng sẽ tạo ra năng suất, chất lượng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tận dụng và huy động tối đa các nguồn lực vật chất vào sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu kinh doanh của Nhà máy. - Bố trí sản xuất ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ đến chi phí và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy. -TrườngTrong nhiều trường Đại hợp, sự thayhọc đổi b ốKinhtrí sản xuất stếẽ dẫ nHuế đến những vấn đề tâm lí không tốt, gây ảnh hưởng đến năng suất lao động. - Hoạt động bố trí sản xuất đòi hỏi sự nổ lực, đầu tư rất lớn về sức lực và tài chính. - Đây là một vấn đề dài hạn nếu sai lầm sẽ khó khắc phục hoặc tốn kém. Tuy nhiên, nếu cách thức bố trí không hợp lý có thể làm tăng chi phí, kéo dài thời gian di chuyển làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu phải sắp xếp bố trí lại mặt bằng sẽ dẫn đến hao phí về tiền và thời gian của doanh nghiệp, SVTH: Lê Thị Phú Duyên 39
  51. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí tạo tâm lí không tốt, gây ảnh hưởng xấu đến năng suất lao động. Vì vậy cần phải nghiên cứu kĩ càng, phân tích và lựa chọn hợp lý ngay từ lúc ban đầu. 2.4. Tình hình thực hiện công tác chuẩn bị điều kiện sản xuất tại Nhà máy May 4. 2.4.1. Tình hình thực hiện công tác chuẩn bị nguyên phụ liệu đầu vào 2.4.1.1 Tình hình nhận kiểm tra nguyên phụ liệu - Nhận nguyên phụ liệu: + Xác định đúng tên, kí hiệu của mã hàng. + Nhận đúng, đủ số lượng chủng loại của nguyên phụ liệu. - Trước khi kiểm tra đo đếm tất cả các nguyên phụ liệu phải được phá kiện từ 2 đến 3 ngày. - Kiểm tra sơ bộ về số lượng màu sắc và sắp xếp nguyên phụ liệu theo quy định. Chú ý khi phá kiện tránh làm rách hoặc hỏng nguyên phụ liệu. - Với những nguyên liệu đựng trong bì thì dựng đứng theo hình trụ, xong mở dây khâu miệng bao, kiểm tra số lượng màu sắc, ký hiệu, sắp xếp vải theo quy định, không được dùng giao kéo để làm rách hoặc hỏng nguyên phụ liệu. Trong khi phá kiện hàng không đúng chủng loại nguyên liệu không đúng số lượng ghi trên phiếu, không đúng màu sắc phải kịp thời báo cáo để xác định cụ thể cho từng loại kiện. - Sau khi kiểm tra sơ bộ xong cần ghi lại theo phiếu bên ngoài ở kiện nguyên phụ liệu. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Thị Phú Duyên 40
  52. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí Quy trình kiểm kê nguyên phụ liệu hàng ngày được thực hiện như sau: Nguyên phụ liệu Kiểm tra 10%/100% NPL (tùy loại) Đạt Không đạt Lưu kho để chuẩn bị đưa vào Lập phiếu để trình lên sản xuất phòng kế hoạch Yêu cầu bù hàng Sơ đồ 2.3: Quy trình kiểm kê nguyên phụ liệu tại kho Đặc điểm của ngành may là khách hàng luôn đòi hỏi về chất lượng phải đạt chuẩn vì vậy tất cả các nguyên phụ liệu trước khi đưa vào sản xuất phải được kiểm tra 100% hoặc 10%/100% tùy vào đặc điểm từng loại của nguyên phụ liệu. Quá trình kiểm kê nguyên phụ liệu hàng ngày sẽ được ưu tiên theo thứ tự thời gian giao hàng của các đơn hàng, đơn hàng nào giao trước thì ưu tiên kiểm tra nguyên phụ liệu trước, mục đích của nhiệm vụ này là nếu có bất kì sai sót gì thì có phương án xử lí kịp thời để đúng với tiến độ giao hàng của từng khách hàng.  KiTrườngểm tra phụ liệu: Đại học Kinh tế Huế + Kiểm tra các loại nhãn: Kiểm tra số lượng, màu sắc, kích thước, chất liệu và thông tin trên nhãn đối chiếu với tài liệu của khách hàng. + Kiểm tra các loại chỉ: Kiểm tra màu sắc, chỉ số của chỉ với tài liệu khách hàng và nguyên liệu. Bởi vì một mã hàng có rất nhiều màu vải khác nhau, màu của chỉ và màu của nguyên liệu phải đồng gam đồng màu để bảo đảm chất lượng của sản phẩm. SVTH: Lê Thị Phú Duyên 41
  53. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí Đối với những đơn hàng mà khách hàng có chỉ định màu chỉ, chỉ số yêu cầu người làm bảng mẫu kiểm tra lại, trường hợp phát hiện sự bất hợp lý thì yêu cầu khách hàng trả lời và xác nhận bằng văn bản. Đối với đơn hàng có yêu cầu chọn màu chỉ thì phải có khách hàng ký xác nhận. Riêng với đơn hàng trong nước màu chỉ chọn không đạt độ chính xác tối đa về màu sắc thì yêu cầu phòng kinh doanh kí nhận. Kiểm tra các loại cúc: Căn cứ vào tài liệu kỹ thuật kiểm tra về thông số, chất liệu, số lượng hình dáng, màu sắc, hoa văn trang trí trên cúc. Cúc vẫn xảy ra tình trạng không đạt chất lượng bị sứt mẻ nên các công nhân ở kho phụ liệu cần kiểm tra kĩ từng loại không nên chỉ kiểm tra số lượng.  Kiểm tra nguyên liệu: - Kiểm tra chất lượng vải đúng với yêu cầu của khách hàng. + Xác định mặt trái, mặt phải của vải bằng cách xác định theo dấu của nhà sản xuất hoặc bằng cách quan sát sợi dệt trên bề mặt vải. + Kiểm tra thành phần, màu vải, tên vải, ký hiệu trong tài liệu đúng với mẫu vải thực tế. + Phân loại vải chính, lót đồng bộ theo trên một sản phẩm. + Đo, xác định chu kỳ thực tế theo canh sợi dọc và canh sợi ngang cho bộ phận giác sơ đồ. Khi gắn mẫu vải phải đủ một chu kỳ. Cần phải kiểm tra đúng quy trình. Một số vấn đề vẫn xảy ra từ phía khách hàng, khách hàng cung cấp sai thành phần vải màu không đúng với yêu cầu. Các công nhân nhận nhiệm vụ kiểm tra cần thực hiện nghiêm túc kĩ càng để tránh xảy ra sai xót. Nguyên phụ liệu sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm vì vậy muốn có một sảnTrường phẩm đạt chất lượ ngĐại phải đáp họcứng nguyên Kinh phụ liệu đ ầtếy đủ tiêuHuế chuẩn. Muốn có sản phẩm đạt chất lượng, nguyên phụ liệu để chế tạo sản phẩm phải đảm bảo những yêu cầu về chất lượng, số lượng nguyên vật liệu cung cấp cho Nhà máy phải đủ số lượng, chất lượng, đúng kì hạn. Như vậy Nhà máy mới có thể thực hiện đúng kế hoạch đề ra.  Qua quá trình quan sát khâu kiểm tra nguyên phụ liệu cần phải thực hiện: - Người được giao nhiệm vụ kiểm tra nguyên phụ liệu phải được đào tạo và SVTH: Lê Thị Phú Duyên 42
  54. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí nắm rõ quy trình kiểm tra vải đã được phê duyệt. - Phải vệ sinh máy sạch sẽ khu vực kiểm tra vải, thiết bị kiểm tra. - Trước khi tiến hành kiểm tra phải kiểm tra hệ thống chiếu sáng, thiết bị chỉnh tốc độ, thiết bị đo chiều dài cây vải xem có hoạt động không. - Tùy theo chất lượng vải mà nhân viên kiểm tra cho máy chạy với tốc độ phù hợp để quan sát hết các lỗi. Công tác quản lý, kiểm tra kho nguyên phụ liệu là một trong những công việc cực kì quan trọng nhằm hạn chế thất thoát cũng như tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh. Giúp Nhà máy thống kê đầy đủ và chính xác lượng nguyên phụ liệu còn trong kho. Với báo cáo này, Nhà máy có cái nhìn toàn diện nhất về tình hình sử dụng nguyên phụ liệu tại Nhà máy. Tuy nhiên công tác quản lý kiểm tra chưa được thực hiện nghiêm túc vẫn xảy ra tình trạng sai xót và thất thoát nguyên phụ liệu mà không tìm ra được nguyên nhân. Trong quá trình kiểm tra nguyên liệu vẫn có xảy ra sai sót người kiểm tra cần lập bảng thống kê nguyên liệu sai hỏng. Trong đó, ghi rõ các dạng lỗi phát sinh để khách hàng xem xét và làm việc lại với Nhà máy, tránh gây thiệt hại đến Nhà máy. Bảng 2.5: Bảng thống kê nguyên phụ liệu sai hỏng BẢNG THỐNG KÊ NGUYÊN PHỤ LIỆU SAI HỎNG Nhà cung cấp: . Mã hàng: . Ngày nhập hàng: . Kết quả kiểm tra Mã Mã Đơn Ý kiến Kh v i S ng Màu s c Ch ng Đánh kiện cây vị ổ ả ố lượ ắ ất lượ khách giá vải vải tính Số Số Thực Mô tả Mô tả dạng hàng TrườngTh Đạiực tế học Kinh tế Huế ghi ghi tế dạng lỗi lỗi Ngày .tháng .năm SVTH: Lê Thị Phú Duyên 43
  55. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí 2.4.1.2. Tình hình kiểm tra mức độ rủi ro  Kiểm soát ẩm mốc Kiểm soát độ ẩm dựa theo thành phần nguyên liệu: Nguyên liệu nhập về phải được đo độ ẩm mốc trước khi đưa vào sản xuất. Kiểm soát độ ẩm dựa theo thành phần nguyên liệu: - Các nguyên liệu bao gồm các thành phần có độ ẩm tiêu chuẩn cho phép > 50% phải kiểm soát độ ẩm + Đối với nguyên liệu 100% thành phần: Loại vải Tiêu chuẩn độ ẩm cho phép (100%) Leather 50 Lycra/Spandex 24 EVA/PEVA 30 Wool 24 Cotton 56 Viscose/Rayon/Modal 55 Line/Flax 77 Acetale 60 Nylon 67 Acrylic 40 Polyester 39 Silk 45 PU 30 + Đối với nguyên liệu tổng hợp tính theo công thức: %TiêuTrường chuẩn độ ẩm mĐạiốc cho phéphọc (T) = (T)Kinh NL1 * (T) tế NL2 *Huế %NL2 Ví dụ: Vải có thành phần 60% Nylon 40% Polyester, cách tính như sau: 67*60% + 39*40% = 55% Kiểm soát độ ẩm theo thời tiết: Thời nắng ráo: Chỉ đưa những đơn hàng có thành phần nguyên liệu theo yêu cầu vào kiểm soát độ ẩm. SVTH: Lê Thị Phú Duyên 44
  56. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí - Thời mưa ẩm, tất cả các đơn hàng đều kiểm soát độ ẩm. - Cần phải kiểm tra độ ẩm thường xuyên đủ độ ẩm trong quá trình xả vải Thực hiện đúng quy cách, đúng thời gian xả vải khi đưa ra quá trình cắt sẽ hạn chế sai lệch thông số. Quy định khi để vải: một kệ bỏ năm cây và chỉ bỏ được một lớp để có độ thoáng độ co giãn của vải đúng với thông số giảm độ ẩm mốc và đủ độ thoáng.  Kiểm tra phòng chống cháy nổ: Nguyên phụ liệu một trong các yếu tố sản xuất cơ bản, là yếu tố tham gia trực tiếp và cấu thành thực thể của sản phẩm. Nhìn chung, chất cháy được xuất hiện trong tất cả các công đoạn. Các bộ phận phải thực hiện và kiểm tra máy móc thường xuyên nếu xảy ra tình trạng cháy sẽ gây thiệt hại rất lớn ảnh hưởng đến Nhà máy nghiêm trọng hơn sẽ gây ra thiệt hại tới tính mạng con người. Tại kho nguyên liệu chất cháy chủ yếu ở đây là vải. Khi xảy ra cháy việc di chuyển vải sẽ rất khó khăn vì các lô vải đều có kích thước và số lượng rất lớn. Bông, vải, sợi có tính chất hết sức nguy hiểm đó là cháy âm ỉ, nhiệt độ cháy âm ỉ là 250 độ C, do đó việc phát hiện ra cháy là hết sức khó khăn. Nhà máy đã trang bị hệ thống thông gió hút bụi hoàn hảo tuy nhiên chúng vẫn còn tồn tại nhiều khiếm khuyết, vẫn còn một lượng bụi khá lớn tồn đọng trên bề mặt máy móc thiết bị tạo điều kiện khi có cháy đám cháy sẽ lan nhanh. Trong Nhà máy gồm rất nhiều công nhân viên, trong dây chuyền công nghệ sản xuất bao gồm rất nhiều công đoạn, chất cháy nổ tồn tại rất nhiều trên bề mặt sản xuất, do vậy các quy định an toàn phòng cháy chửa cháy phải được chấp hành thật nghiêm chỉnh. TuyTrường nhiên trong quá Đạitrình làm họcviệc có th ểKinhdo sơ suất củtếa mình Huế mà một số công nhân viên vô tình mang nguồn nhiệt gây ra cháy nổ như: Sử dụng điện, bật lửa, hút thuốc. Không chỉ riêng Nhà máy may 4 mà tất cả các Nhà máy rủi ro cháy nổ luôn luôn tồn tại vì vậy các bộ phận cần phải kiểm tra hàng ngày về công tác bảo quản các thiết bị nguyên vật liệu nhà xưởng. Nhà máy cần thực hiện kiểm tra thường xuyên công tác phòng chống cháy nổ SVTH: Lê Thị Phú Duyên 45
  57. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí và bảo đảm quá trình thực hiện ở tất cả các bộ phận một cách nghiêm túc và an toàn nhất.  Một số rủi ro khác Rủi ro do côn trùng ( chuột, dán, mối, ): thường cắn xé vải làm hư hỏng gây ra tình trạng thất thoát. Rủi ro này cũng có thể hạn chế nhưng có những trường hợp vẫn xảy ra ngoài ý muốn. Cần chú trọng công tác bảo quản ở kho nguyên phụ liệu để đảm bảo quá trình sản xuất không bị dán đoạn. Nguyên phụ liệu là yếu tố cần thiết nhất để tạo nên sản phẩm cung cấp cho khách hàng. 2.4.2. Tình hình xây dựng định mức nguyên phụ liệu Định mức nguyên phụ liệu là số lượng nguyên phụ liệu cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm theo quy trình nhất định. - Định mức nguyên phụ liệu là căn cứ để xác định số lượng nguyên phụ liệu tiêu hao cho một mã hàng. - Là căn cứ để xác định giá thành của sản phẩm. - Là căn cứ trực tiếp để cấp phát nguyên phụ liệu cho các đơn vị. - Là thước đo để đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất, đóng vai trò quan trọng trong việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. - Phản ánh trình độ tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp, là cơ sở cho việc xây dựng cũng như quản lý định mức nguyên phụ liệu. Người thực hiện cấp phát định mức đúng với quy định của Nhà máy giao tuy nhiên trong quá trình sản xuất vẫn xảy ra một số vấn đề sau: - Một số công nhân không thực hiện đúng nguyên tắc nên thường xảy ra tình trạng dựTrườngtrù thiếu không đ ủĐạiđáp ứng phhọcải viết phiKinhếu không phù tế hợ pHuếđể được cấp thêm nguyên phụ liệu. - Vẫn xảy ra tình trạng thất thoát lãng phí dẫn đến tính trạng thiếu hụt nguyên liệu khi sản xuất. - Quá trình cắt không đúng với thông số của khách hàng do công nhân trong quá trình cắt không tuân thủ đúng nguyên tắc. - Cùng một style nhưng khác ánh màu. SVTH: Lê Thị Phú Duyên 46
  58. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí Các yếu tố ảnh hưởng đến định mức sản phẩm như: - Chất liệu vải, phụ liệu - Chu kì - Khổ vải - Chất lượng nguyên phụ liệu và những yêu cầu về giác sơ đồ Quy trình xây dựng định mức cho một sản phẩm được thực hiện theo sơ đồ sau: TIẾP NHẬN TÀI LIỆU Thiết kế Cập nhập đơn hàng trên hệ thống phần mền KHÔNG ĐẠT May mẫu FIT Thông báo quy cách bo ĐẠT Sơ đồ cổ, phụ liệu định mức Thông báo định mức nguyên, phụ liệu May mẫu PP, TOP KHÔNG ĐẠT Phi u Tác nghi p in, ế ệ Tác nghiệp Thiết kế Bảng nhận Sơ đồ sản công ngh thêu, wash ệ thùng chuyền dạng NPL xuất Trường CĐạiập nhập đ ịnhhọc mức và PCNKinh tế Huế trên phần mền, phân phối cho các đơn vị. Họp mẫu PP Kiểm tra mẫu Lưu trữ tài liệu đầu chuyền Sơ đồ 2.4: Quy trình xây dựng định mức cho một sản phẩm SVTH: Lê Thị Phú Duyên 47
  59. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí Mỗi sản phẩm có một quy trình khác nhau khi xây dựng định mức cho một sản phẩm phải tốn rất nhiều thời gian, quá trình thực hiện quy trình phải thực hiện đầy đủ các công đoạn một cách cẩn thận hoàn chỉnh để tránh khỏi những sai sót ảnh hưởng đến cả quá trình. Bảng 2.6: Thể hiện một số nguyên phụ liệu chính trong quá trình sản xuất Tên nguyên Tên Tiếng Viêt Diễn giải liệu, phụ liệu Garment Vải Nguyên liệu chính tạo ra sản phẩm Phôi Phần vải sau khi cắt để tạo ra sản phẩm Vải cổ Cổ áo để may và áo Polo T-shirt Button Cúc Nút gắn vào sản phẩm – tùy theo mẫu mã sản phẩm. Hanger Móc Móc nhựa được móc vào bao bì sản phẩm tùy theo sản phẩm. Carton Thùng Carton Thùng carton để dựng thành phẩm để đống vào container trước khi xuất hàng. Poly bags Bao Bao bì để dựng sản phẩm trong quá trình đóng gói. Nhãn care Nhãn ghi thông tin về Nhãn thông báo ủi, tẩy trang, sấy khô chất liệu sản phẩm hoặc ghi thành phần vải Hangtag Thẻ treo Nhãn để gắn vào sản phẩm Thread Chỉ (bao gồm: chỉ may Chỉ để may và chỉ thiêu). HeatsealTrườngNhãn Đại ép nhiệ thọcNhãn Kinh dùng máy éptếđể dánHuế vào sản phẩm 2.4.3. Tình hình kiểm soát sản phẩm do bên ngoài cung cấp Để các nhà cung ứng bên ngoài cung cấp nguyên phụ liệu sản xuất sản phẩm và dịch vụ phù hợp với các yêu cầu dựa trên “ quy định cách thức đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng” nhằm đảm bảo hàng hóa, dịch vụ mua vào, các sản phẩm gia công từ nhà cung ứng đảm bảo chất lượng và mang lại hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh. SVTH: Lê Thị Phú Duyên 48
  60. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí Bảng 2.7: Bảng thang điểm đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng ĐỀ MỤC STT ĐIỂM TIÊU CHÍ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Kém (1 – 4): Chất lượng sản phẩm kém (Từ 0 – 40% tổng số lô hàng đạt chất lượng) Có thể chấp nhận (5 – 7): Chất lượng sản Chất lượng sản 1 10 phẩm có thể chấp nhận để hợp tác (Từ 41 – phẩm 70% tổng số lô hàng đạt chất lượng) Tốt (8 – 10): Chất lượng sản phẩm tốt ( 71% số lô hàng đạt chất lượng trở lên) Kém (1 – 4): Thời gian giao hàng thường xuyên bị trễ, gây ảnh hưởng đến thời gian xuất hàng ít nhất 1 lần/ năm Có thể chấp nhận (5 – 7): Thời gian giao Giao hàng đúng hàng đôi khi bị trễ nhưng không gây ảnh 2 10 thời hạn hưởng đến thời gian xuất hàng. Tốt (8 – 10): Hầu như giao hàng đúng hạn trong các trường hợp hoặc thỉnh thoảng bị trễ 1 hoặc 2 ngày hoặc nằm trong khoản thời gian trễ cho phép. Kém (1 – 4): Không thể đàm phán về thời hạn thanh toán Có thể chấp nhận (5 – 7): Thời hạn thanh toán có thể đàm phán, tuy nhiên không thể Thời hạn thanh 3 10 thỏa thuận kéo dài thời hạn thanh toán khi có toán vấn đề phát sinh. Trường Đại họcTốt (8 – 10):KinhThời hạn tếthanh Huếtoán có thể đàm phán dễ dàng, có thể thỏa thuận kéo dài thời hạn thanh toán khi có vấn đề phát sinh. Kém (1 – 4): Tính an toàn sản phẩm thường An toàn sản phẩm 4 10 xuyên không đảm bảo (Từ 0 – 40% tổng số lô đạt yêu cầu hàng đảm bảo an toàn sản phẩm) SVTH: Lê Thị Phú Duyên 49
  61. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí Có thể chấp nhận (5 – 7): An toàn sản phẩm đạt tiêu chuẩn tối thiểu nhưng cần cải thiện thêm (Từ 41 – 70% tổng số lô hàng đảm bảo an toàn sản phẩm) Tốt (8 – 10): An toàn sản phẩm đạt yêu cầu (Từ 71 – 100% tổng số lô hàng đảm bảo an toàn sản phẩm) Kém (1 – 4): Thường xuyên gửi mẫu trễ (Từ 0 – 40% tổng số đơn hàng gửi mẫu đúng hạn) Có thể chấp nhận (5 – 7): Tốc độ gửi mẫu đôi khi bị trễ (Từ 41 – 70% tổng số đơn hàng Tốc độ cung cấp 5 10 gửi mẫu đúng hạn) mẫu Tốt (8 – 10): Hiếm khi gửi mẫu trễ hoặc đôi khi gửi trễ nhưng vẫn nằm trong thời gian cho phép (Từ 71 – 100% tổng số đơn hàng gửi mẫu đúng hạn) Kém (1-4): Không thể đáp ứng đơn hàng nhanh khi cần thiết. Đáp ứng thời gian Có thể chấp nhận (5-7): Đáp ứng được cho 6 cho những đơn 10 một số trường hợp khẩn cấp nhất. hàng gấp Tốt (8-10): Hỗ trợ hoàn toàn và đáp ứng nhanh cho nhiều đơn hàng gấp. Kém (1): Có ít nhất 1 trường hợp hàng hóa/ Tính hợp pháp chứng từ không hợp pháp. 7 của hàng hóa, 10 Tốt (10): Tất cả hàng hóa và chứng từ đều chứng từ Trường Đại họchợp pháp. Kinh tế Huế Kém (1-4): Tốc độ xử lý công việc chậm. Sự chuyên nghiệp Có thể chấp nhận (5-7): Tốc độ xử lý công của người phụ việc và phản hồi thông tin ở mức độ trung 8 10 trách đơn hàng bình. của nhà cung cấp Tốt (8-10): Tốc độ xử lý công việc và phản hồi thông tin luôn nhanh chóng và kịp thời. SVTH: Lê Thị Phú Duyên 50
  62. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí Kém (1-4): Thường xuyên không hợp tác khi xảy ra các vấn đề liên quan đến chất lượng sản Hợp tác giải phẩm. quyết trong các 9 10 Có thể chấp nhận (5-7): Hợp tác xử lý, giải quyết trường hợp khẩn các vấn đề nhưng còn phải đốc thúc. cấp Tốt (8-10): Hợp tác nhiệt tình, xử lý nhanh các vấn đề, đặc biệt trong các tình huống khẩn cấp. Kém (1-4): Khó thương lượng về giá cả. Giá tăng không rõ nguyên nhân. 10 Giá cả linh hoạt 10 Có thể chấp nhận (5-7): Giá ổn định. Tốt (8-10): Giá cạnh tranh, thỏa thuận về giá cả dễ dàng, nhanh chóng . (Nguồn: Tài liệu về Quy định đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng) - Dựa vào các tiêu chuẩn và bộ câu hỏi đánh giá trên, chuyên viên đánh giá tiến hành phân loại nhà cung ứng theo số điểm và sắp xếp các nhà cung ứng theo số điểm từ cao đến thấp cho việc lựa chọn bằng 3 thang điểm với tình trạng cảnh báo nhà cung ứng như sau: màu đỏ (0- 59 điểm): không thể chấp nhận; màu vàng (60 -79 điểm) có thể chấp nhận; màu xanh (80- 100 điểm): mức độ chấp nhận tốt. Bảng 2.8: Tình trạng cảnh báo nhà cung ứng Tình trạng cảnh báo Cao Sửa chữa ngay Dưới 60% Trung bình Cần cải tiến Từ 60 - 79 % Thấp Tốt Từ 80% trở lên Trường Đại học Kinh (Ngutế ồHuến: Phòng Nhân sự) Nhà máy sẽ dựa vào bảng trên để thực hiện đánh giá. Đối với nhà cung ứng trong tình trạng cảnh báo “Thấp”, Nhà máy sẽ tiến hành đánh giá lại trong vòng 1 năm kể từ ngày đánh giá gần nhất. Đối với nhà cung ứng trong tình trạng cảnh báo “Trung bình”, Nhà máy sẽ tiến hành đánh giá lại trong vòng 6 tháng kể từ ngày đánh giá gần nhất để kiểm tra tình trạng khắc phục những điểm không phù hợp. Đối với nhà cung ứng trong tình trạng cảnh báo “Cao”, Nhà máy sẽ tiến hành đánh giá lại trong vòng 3 SVTH: Lê Thị Phú Duyên 51
  63. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí tháng kể từ ngày đánh giá gần nhất để kiểm tra tình trạng khắc phục những điểm không phù hợp. Nhà máy đã thực hiện việc theo dõi quá trình cung cấp sản phẩm dịch vụ của nhà cung ứng và đánh giá việc thực hiện của các nhà cung ứng. Các sản phẩm do bên ngoài cung cấp liên quan đến đơn vị nào thì đơn vị đó sẽ kiểm soát để ghi lại hồ sơ xem xét. Nếu nguyên vật liệu sẽ được phòng Điều hành May kiểm tra hay máy móc được nhập về được Phòng kĩ thuật đầu tư xem xét; các công trình sẽ được nghiệm thu về kết quả, Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn xảy ra rất nhiều sai sót, nhiều lúc vẫn xảy ra thiệt hại rất lớn cho Nhà máy. 2.4.4. Tình hình thực hiện quy trình cắt.  Phân lot theo yêu cầu kế hoạch cắt, đảm bảo ánh màu cho từng đợt xuất - Lập kế hoạch chuẩn bị xả vải: + Nhận thông tin xuất nguyên vật liệu và bảng màu từ thống kê. + Lựa lot vải cần xả và chuyển vải đến vị trí máy xả. - Xả vải: + Nhận thông tin xuất nhập nguyên liệu và bảng màu từ thống kê + Lựa lot vải cần xả và chuyển vải đến vị trí máy xả. + Thực hiện xả vải: Tùy thuộc vào thành phần hay quy định riêng của từng khách hàng để tiến hành xả vải: - Vải có cài Spandex: 48 giờ. - Vải Cotton, Ployester, TC, CVC: 24 giờ. + Vải sau khi xả, không được dùng dây buộc chặt ( chỉ cho phép buộc thật lỏng để tránh đổ vải). +Trường Ghi tem nhận dạng Đại đầy đủ thông học tin mã Kinh hàng, thành phtếần vHuếải, giờ, ngày xả và thời gian có thể cấp phát gắn trên các xe, kệ để xả vải. + Chiều cao xả vải không được chồng quá 02 cây.  Cấp phát nguyên phụ liệu theo định mức của từng đơn hàng - Cấp phát nguyên phụ liệu + Phụ liệu sau khi đã được kiểm tra sẽ được phân loại theo từng PO, màu, size, Style để chuẩn bị cấp phát. SVTH: Lê Thị Phú Duyên 52
  64. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí - Cân đối nguyên phụ liệu trong quá trình cấp phát - Căn cứ vào bảng cấp phát nguyên phụ liệu, bảng nhận dạng nguyên phụ liệu của phòng QLCL tiến hành cho các nhà máy May. + Chuyển bảng cấp phát nguyên phụ liệu cho nhân viên kế toán nguyên phụ liệu để làm phiếu xuất kho. - Cân đối số lượng hàng còn lại và sắp xếp nguyên phụ liệu tồn . Chất lượng số lượng nguyên phụ liệu ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất. Điều độ cần tính toán để đảm bảo dòng chảy sản xuất, nắm được năng lực đơn vị sản xuất, dự đoán phòng tránh giải quyết sự cố, giám sát kiểm tra kế hoạch. Quá trình thực hiện phải đảm bảo đúng quy cách giảm rủi ro đến mức thấp nhất.  Nhận kế hoạch cắt, tác nghiệp cắt, sơ đồ. - Nhận kế hoạch cắt: + Nhận kế hoạch cắt từ điều độ và kiểm tra đối chiếu các thông tin đồng bộ về nguyên phụ liệu. Ví dụ kế hoạch cắt của mã hàng 554198,PO: 02 với tổng số lượng 15.858 sản phẩm SIZE XS S M L XL XXL 504 2.958 5.634 4.266 1.956 540 - Nhận và kiểm tra bộ tài liệu cắt: + Nhận đầy đủ gồm: Phiếu công nghệ cắt, bảng nhận diện nguyên liệu cắt, sản phẩm mẫu, tác nghiệp cắt, sơ đồ. + Kiểm tra – đối chiếu các tiêu chuẩn kỹ thuật trong bộ tài liệu nhận từ tổ trưởng tTrườngổ kỹ thuật. Đại học Kinh tế Huế - Nhận và kiểm tra nguyên liệu: + Nhận từ kho nguyên liệu + So sánh thông tin trên phiếu và thời gian xả vải. + So sánh nguyên liệu thực nhận với mẫu nguyên liệu trên bảng nhận dạng nguyên liệu. + Nhận theo số lượng từng bàn cắt. SVTH: Lê Thị Phú Duyên 53
  65. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí  Triển khai cắt vải chính, vải phối. - Thực hiện kiểm tra sơ đồ rập trước khi cắt: Kỹ thuật tổ cắt có nhiệm vụ kiểm tra 100% các sơ đồ trước khi đưa vào trải vải. Tránh tình trạng cắt sai thông số khi khách hàng đưa ra. - Nội dung kiểm tra: + Kiểm tra dấu Pass, chữ ký, họ tên và ngày tháng của người làm sơ đồ. - Thực hiện và kiểm tra công đoạn trải vải: Nội dung thực hiện: + Trải sơ đồ lên bàn, cân vuông góc với đầu bàn. + So sánh trên phiếu và thời gian xả vải. + So sánh nguyên liệu thực trải với nguyên liệu trên bảng nhận diện nguyên liệu. + Trải số lớp, chiều cao, êm phẳng. +Trải kết thúc từng cây vải ghi đầy đủ thông tin theo biểu mẫu quy định. + Tần suất kiểm: Kiểm tra 100% tất cả các bàn cắt Để hạn chế hao hụt trong quá trình trải vải công nhân cần trải đúng độ cao và theo chiều dài đã quy định. Công nhân vẫn không thực hiện đúng quy trình trải vải cần phải phổ biến và hướng dẫn công nhân thực hiện theo nguyên tắc để tránh thất thoát tổn thất cho công ty nói chung và Nhà máy May nói riêng về nguyên liệu. Cần thực hiện kiểm tra nguyên liệu trước khi đưa vào bộ phận cắt theo các yêu cầu sau: + Kiểm tra loại nguyên liệu màu sắc mặt phải của vải chuẩn bị so với bảng nhận dạng nguyên liệu. +Trường Kiểm tra các thông Đại tin trên họcphiếu xu ấKinht nhập nguyên tế liệ uHuế so với bảng nhận dạng vải. + Kiểm tra độ đều, êm phẳng của vải trước khi cắt. + Kiểm tra tấm chặn bàn cắt. + Nếu là vải kẻ ngang, dọc hoặc caro thì phải dùng đèn màu để chỉnh sọc + Trải sơ đồ lên vải, đảm bảo song song và vuông góc với các cạnh + Dùng kẹp cố định các vị trí theo quy định. SVTH: Lê Thị Phú Duyên 54