Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori tại trường Mầm non tư thục Ngôi Sao, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội

pdf 23 trang phuongvu95 6271
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori tại trường Mầm non tư thục Ngôi Sao, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_hoat_dong_ung_dung_phuong_phap_mont.pdf

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori tại trường Mầm non tư thục Ngôi Sao, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội

  1. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Để thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và toàn cầu hóa, các trường mầm non cần tăng cường ứng dụng các phương pháp giáo dục mới, trong đó có phương pháp Montessori. Trong thực tế, nhiều trường mầm non còn ứng dụng phương pháp Montessori một cách máy móc, rập khuôn; chưa thật sự chú trọng bản chất cốt lỏi của phương pháp, thiếu sự linh hoạt, sang tạo. Vì vậy đề tài luận văn của tác giả “Quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori tại trường Mầm non tư thục Ngôi Sao, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori tại trường Mầm non tư thục Ngôi Sao, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục của nhà trường. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động phương pháp Montessori tại các trường mầm non. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori tại Trường Mầm non tư thục Ngôi Sao, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. 4. Giả thuyết khoa học Việc QL hoạt động ứng dụng PP Montessori tại TMN tư thục Ngôi Sao, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội sẽ khắc phục được những hạn chế, tồn tại nếu Hiệu trưởng đề xuất và vận dụng đồng bộ, phù hợp các biện pháp QL.
  2. 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động ứng dụn phương pháp Montessori trong trường mầm non. - Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori tại trường Mầm non tư thục Ngôi Sao, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà nội. - Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori tại trường Mầm non tư thục Ngôi Sao, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà nội. 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori vào hoạt động giáo dục của Hiệu trưởng trường Mầm non tư thục Ngôi Sao, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà nội. Các số liệu minh họa thể hiện kết quả giáo dục của trường mầm non tư thục Ngôi Sao, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà nội khi ứng dụng phương pháp Montessori từ năm học 2016- 2017 đến năm học 2017 - 2018. 6.2. Giới hạn đối tượng khảo sát Đề tài tập trung khảo sát các đối tượng là những người liên quan đến hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori vào hoạt động giáo dục tại trường mầm non tư thục Ngôi Sao, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà nội. Trong đó, đối tượng khảo sát gồm có: + 20 cán bộ giáo viên. + 15 cha mẹ học sinh. 7. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
  3. 3 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các tài liệu khoa học về hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori tại trường mầm non để xây dựng cơ sở lý luận đề tài. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: - Phương pháp khảo sát, điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn: - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: 7.3. Phương pháp bổ trợ Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý, phân tích các số liệu của đề tài. 8. Đóng góp của đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận 8.2 Ý nghĩa thực tiễn 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày theo 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori trong trường mầm non. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori tại Trường Mầm non tư thục Ngôi Sao, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà nội. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori tại Trường Mầm non tư thục Ngôi Sao, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà nội.
  4. 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI TRONG TRƯỜNG MẦM NON 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Ở nước ngoài 1.1.2. Ở Việt Nam 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Quản lý 1.2.2. Quản lý nhà trường 1.2.3. Trường mầm non 1.2.4. Phương pháp giáo dục Montessori 1.2.5. Quản lý hoạt động giáo dục trong trường mầm non 1.3. Hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori trong trường mầm non 1.3.1. Đặc điểm phương pháp Montessori 1.32. Nội dung giáo dục Montessori 1.3.3. Phương pháp giáo dục Montessori 1.3.4. Hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ của giáo viên Montessori 1.3.5. Hoạt động của trẻ theo Montessori 1.3.6. Cơ sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học hỗ trợ ứng dụng phương pháp Montessori 1.3.7. Ứng dụng CNTT trong hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori 1.4. Quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori trong trường mầm non 1.4.1. Xây dựng kế hoạch ứng dụng phương pháp Montessori
  5. 5 1.4.3. Chỉ đạo hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori 1.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori 1.4.5. Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori 1.5.1. Phát triển kinh tế thị trường hiện đại, kinh tế tri thức, mở rộng hội nhập quốc tế, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 1.5.2. Chương trình giáo dục mầm non 1.5.3. Hiệu trưởng và bộ máy quản lý 1.5.4. Đội ngũ giáo viên mầm non 1.5.5. Chính sách, pháp luật 1.5.6. Môi trường 1.5.7. Trẻ mầm non Chương 1 luận văn trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về Quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori trong trường mầm non: Phương pháp Montessori: Lấy trẻ làm trung tâm, tự học. Trẻ được học trong môi trường tự do trong khuôn khổ, có kế hoạch và chuẩn bị chu đáo bởi giáo viên. Hình thức giáo dục của phương pháp Montessori tạo điều kiện tối đa để trẻ tự hoạt động độc lập, chơi và học nhiều hơn với các đồ vật thật cũng như ít có sự hướng dẫn của giáo viên. Phương pháp Montessori, khi vận dụng vào các trường mầm non ở Việt Nam cần chú ý: - Vận dung linh hoạt, sáng tạo phương pháp Montessori.
  6. 6 - Phương pháp Montessori là một trong những phương pháp của việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới. - Trong thời đại cách mạng 4.0, phương pháp Montessori cần gắn với ứng dụng công nghệ thông tin. Nội dung giáo dục theo phương pháp Montessori tập trung vào 5 lĩnh vực sau đây: Thực hành cuộc sống, giáo dục phát triển giác quan, nghệ thuật ngôn ngữ, toán học và hình học, các chủ đề về văn hoá. Bản chất số 1 của phương pháp Montessori là: Lấy trẻ mầm non làm trung tâm, tự học, tự hoạt động độc lập. Bản chất số 1 này cần được thể hiện, thực hiện trong mọi hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ, nhất là hoạt động giáo dục, trong mọi sự đa dạng, phong phú của môi trường giáo dục, trong sự đổi mới, sáng tạo của giáo viên; nhằm thực hiện hiệu quả chương trình giáo dục mầm non mới. Vì vậy, phương pháp Montessori cần được vận dụng linh hoạt, sáng tạo, không nên máy móc, rập khuôn, phụ thuộc vào độ tuổi của trẻ, bộ học cụ theo chuẩn, góc học tập, một số môn học. Quản lý hoạt động giáo dục trong trường mầm non là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của cán bộ quản lý nhà trường (hiệu trưởng) đến cán bộ giáo viên để nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục trong nhà trường nhằm đạt được mục tiêu giáo dục theo chương trình giáo dục mà nhà trường đã đề ra. Quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori trong trường mầm non, bao gồm các nội dung cơ bản sau: 1. Xây dựng kế hoạch ứng dụng phương pháp Montessori 2. Tổ chức hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori 3. Chỉ đạo hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori 4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori
  7. 7 5. Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori Quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori trong trường mầm non chịu tác động của nhiều yếu tố ảnh hưởng như: - Phát triển kinh tế thị trường hiện đại, kinh tế tri thức, mở rộng hội nhập quốc tế, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 -Chương trình giáo dục mầm non - Hiệu trưởng và bộ máy quản lý - Đội ngũ giáo viên mầm non - Chính sách, pháp luật - Môi trường - Trẻ mầm non Hiệu trưởng trường mầm non phải biết cách khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực và phát huy các ảnh hưởng tích cực từ các yếu tố đó. Từ cơ sở lý luận trên, tác giả sẽ đi sâu vào khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori tại Trường Mầm non tư thục Ngôi Sao, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội
  8. 8 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI TẠI TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC NGÔI SAO, QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. Vài nét về Phường Quỳnh Mai Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 2.1.1 Giới thiệu về Trường Mầm non tư thục Ngôi Sao, phường Quỳnh Mai, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 2.1.2. Cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ của Trường Mầm non tư thục Ngôi Sao, phường Quỳnh Mai, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. 2.2. Khái quát hoạt động khảo sát 2.3.Thực trạng hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori tại Trường Mầm non tư thục Ngôi Sao, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. 2.3.1. Nhận thức của cán bộ giáo viên, cha mẹ học sinh về hoạt động giáo dục theo phương pháp Montessori Bảng 2.4. Đánh giá mức độ nhận thức của CBGV, cha mẹ trẻ về phương pháp giáo dục Montessori Mức độ đánh giá (%) Hoạt động giáo dục Rất Không TT Quan Bình theo PP Montessori quan quan trọng thường trọng trọng 1 Hoạt động tự lập, tự học của trẻ 77,14 22,86 0,00 0,00 2 Hoạt động giáo dục của GV 51,43 48,57 0,00 0,00 3 Xây dựng môi trường giáo dục 71,43 28,57 0,00 0,00 4 Ứng dụng công nghệ thông tin 34,28 48,57 17,14 0,00
  9. 9 Mức độ đánh giá (%) Hoạt động giáo dục Rất Không TT Quan Bình theo PP Montessori quan quan trọng thường trọng trọng Thực hiện nội dung giáo dục Montessori (Thực hành cuộc sống; 5 Giáo dục phát triển giác quan; 62,86 28,57 8,57 0,00 Nghệ thuật ngôn ngữ; Toán học; Các chủ đề về văn hóa) Thực hiện nội dung giáo dục 6 Montessori gắn với thực hiện 42,86 45,71 11,43 0,00 chương trình giáo dục toàn diện Nguồn khảo sát 2.3.2. Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục theo phương pháp Montessori 2.3.4. Thực trạng hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori của trẻ 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori tại trường Mầm non tư thục Ngôi Sao 2.4.1. Công tác xây dựng kế hoạch giáo dục theo phương pháp Montessori Bảng 2.10. Đánh giá công tác xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ Công tác xây dựng kế hoạch ứng dụng PP Kết quả thực hiện (%) Montessori Tốt Khá TB Yếu 1. Đánh giá thực trạng công tác giáo dục trẻ 42,86 31,43 25,71 0,00 theo Montessori trước năm học mới 2. Đề ra kế hoạch giáo dục trẻ theo Montessori rõ ràng, sát thực, phù hợp với 25,71 42,86 31,43 0,00 yêu cầu của chương trình giáo dục và tình hình nhà trường.
  10. 10 Công tác xây dựng kế hoạch ứng dụng PP Kết quả thực hiện (%) Montessori Tốt Khá TB Yếu 3. Thảo luận ý kiến của cán bộ, nhân viên để đưa ra các biện pháp thực hiện kế hoạch giáo 45,71 28,57 25,71 0,00 dục trẻ theo Montessori 4. Dự kiến thời gian và kinh phí thực hiện kế 40,00 31,43 28,57 0,00 hoạch giáo dục trẻ theo Montessori 5. Dự kiến các bộ phận thực hiện, điều kiện thực hiện kế hoạch giáo dục trẻ theo 31,43 42,86 25,71 0,00 Montessori và theo chương trình giáo dục 6. Thống nhất kế hoạch giáo dục trẻ theo Montessori tới toàn thể CBGV nắm rõ để 37,14 40,00 22,86 0,00 thực hiện đúng tiến độ trong kế hoạch. Nguồn khảo sát 2.4.2. Công tác tổ chức hoạt độngứng dụng phương pháp Montessori Bảng 2.11. Đánh giá công tác tổ chức hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori Công tác tổ chức hoạt động ứng Kết quả thực hiện (%) TT dụng PP Montessori Tốt Khá TB Yếu Về xây dựng cơ chế hoạt động giáo 1 40,00 37,14 22,86 0,00 dục trẻ Phân công GV có khả năng chuyên 2 môn khác nhau để hỗ trợ, giúp đỡ 42,86 31,43 25,71 0,00 nhau Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng giáo 3 dục trẻ theo chuẩn Montessori cho 40,00 34,28 25,71 0,00 GV Phổ biến mục tiêu, nội dung, PP giáo 4 45,71 28,57 25,71 0,00 dục trẻ theo Montessori tới CBGV
  11. 11 Công tác tổ chức hoạt động ứng Kết quả thực hiện (%) TT dụng PP Montessori Tốt Khá TB Yếu Phổ biến mục tiêu, nội dung, PP giáo 5 dục trẻ theo chương trình giáo dục 31,43 37,14 31,43 0,00 mới tới CBGV Phân công trách nhiệm cho từng GV, yêu cầu cần đạt trong hoạt động giáo 6 34,28 34,28 31,43 0,00 dục trẻ theo Montessori và theo chương trình giáo dục Tạo môi trường học tập tích cực cho 7 40,00 31,43 28,57 0,00 trẻ theo tiêu chuẩn Montessori Ứng dụng công nghệ thông tin trong 8 hoạt động giáo dục trẻ theo 25,71 42,86 31,43 0,00 Montessori Nguồn khảo sát 2.4.3. Công tác chỉ đạo hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori Bảng 2.12. Đánh giá về công tác chỉ đạo hoạt động giáo ứng dụng phương pháp Montessori Công tác chỉ đạo hoạt động ứng dụng PP Kết quả thực hiện (%) Montessori Tốt Khá TB Yếu 1. Hướng dẫn và giám sát GV thực hiện mục tiêu, nội dung, hình thức, PP giáo dục 40,00 42,86 17,14 0.00 trẻ theo Montessori 2. Đôn đốc GV sử dụng PP giáo dục trẻ theo Montessori hợp lý, linh hoạt, sáng tạo, đáp 31,43 37,14 31,43 0,00 ứng yêu cầu chương trình giáo dục mới 3. Tạo động lực cho GV học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức, 40,00 37,14 22,86 0,00 lối sống 4. Hướng dẫn GV ứng dụng công nghệ 25,71 34,28 40,00 0,00 thông tin
  12. 12 Công tác chỉ đạo hoạt động ứng dụng PP Kết quả thực hiện (%) Montessori Tốt Khá TB Yếu 5. Đôn đốc GV trong công tác phối hợp giáo 40,00 37,14 22,86 0,00 dục trẻ cùng với cha mẹ học sinh 6. Hướng dẫn GV sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ cho hoạt động 37,14 42,86 20,00 0,00 giáo dục trẻ theo Montessori Nguồn khảo sát 2.4.4. Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt độngứng dụng phương pháp Montessori Công tác kiểm tra, đánh giá GV Kết quả thực hiện (%) TT trong hoạt động ứng dụng PP Tốt Khá TB Yếu Montessori Quy định các tiêu chuẩn kiểm tra đánh 1 giá hoạt động giáo dục trẻ theo 37,14 42,86 20,00 0,00 Montessori Theo dõi, kiểm tra hoạt động giáo dục 2 40,00 42,86 17,14 0,00 trẻ theo Montessori 3 Kiểm tra kế hoạch và văn bản 40,00 34,28 25,71 0,00 Kiểm tra việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng 4 40,00 45,71 14,28 0,00 chuyên môn GV Kiểm tra cơ sở vật chất, trang thiết bị 5 hỗ trợ cho hoạt động giáo dục trẻ theo 40,00 42,86 17,14 0,00 Montessori Kiểm tra ứng dụng công nghệ thông 6 tin trong hoạt động giáo dục trẻ theo 22,86 34,28 42,86 0,00 Montessori Kiểm tra hoạt động giáo dục trẻ theo 7 28,57 37,14 34,28 0,00 chương trình giáo dục Nguồn khảo sát
  13. 13 2.4.5. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori Bảng 2.14. Đánh giá về công tác quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori Công tác QL các điều kiện hỗ trợ Kết quả thực hiện (%) TT Hoạt động giáo dục trẻ theo Tốt Khá TB Yếu Montessori Xây dựng và thực thi văn bản pháp 1 37,14 45,71 17,14 0,00 luật Đầu tư CSVC, trang thiết bị theo 2 45,71 37,14 17,14 0,00 chuẩn Montessori Tổ chức việc phối hợp với gia đình trẻ 3 trong hoạt động giáo dục trẻ theo 42,86 34,28 22,86 0,00 Montessori Tăng cường ứng dụng công nghệ 4 20,00 37,14 42,86 0,00 thông tin Nguồn khảo sát 2.4.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori 2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori tại Trường Mầm non tư thục Ngôi Sao. 2.5.1. Kết quả đạt được 2.5.2. Tồn tại và nguyên nhân Trong chương 2, tác giả tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori, thực trạng quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori tại Trường Mầm non tư thục Ngôi Sao. Qua việc nghiên cứu thực trạng hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori tại trường mầm non Tư thục Montessori cho thấy
  14. 14 rằng các hoạt động giáo dục, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học của trường là khá tốt, đáp ứng được mục tiêu giáo dục của nhà trường. Tuy nhiên để gắn với việc thực hiện phương pháp giáo dục montessori hướng tới việc cung cấp dịch vụ giáo dục chất lượng thật cao thì các bộ quản lý các trường cần tập trung, tăng cường đầu tư xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, nhất là bộ giáo cụ, đồ chơi điện tử, kết nối mọi hoạt động của trường, của giáo viên, của trẻ với nhau, với cộng đồng, cha mẹ trẻ, ; tập trung nâng cao năng lực giáo viên về sử dụng công nghệ thông tin, về thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới, trong đó có phương pháp giáo dục montessori. Các nội dung quản lý quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori: Xây dựng kế hoạch ứng dụng phương pháp Montessori; tổ chức hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori; chỉ đạo hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori; kiểm tra, đánh giá hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori; quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori tại Trường Mầm non tư thục Ngôi Sao được thực hiện khá tốt. Hiệu quả khá cao trong quản lý là nguyên nhân chính trong hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori tại Trường Mầm non tư thục Ngôi Sao. Tuy nhiên, các nội dung quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori tại Trường Mầm non tư thục Ngôi Sao chưa thật gắn với việc nhận thức và thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới; chưa chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin; nên hiệu quả chưa thật cao như mong muốn. Vì vậy, hiệu trưởng cùng bộ máy quản lý của Trường cần nghiên cứu, đề xuất và vận dụng đồng bộ, phù hợp các biện pháp quản lý. .
  15. 15 Chương 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI TẠI TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC NGÔI SAO, QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori tại Trường Mầm non tư thục Ngôi Sao Dựa trên cơ sở phân tích lý luận và khảo sát thực trạng và các nguyên tắc đề xuất các biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp cho ĐNGV, tác giả đã đưa ra được 6 biện pháp quản lý quản lý hoạt động giáo dục trẻ theo phương pháp Montessori tại Trường Mầm non tư thục Ngôi Sao. Những biện pháp được đề xuất đã tập trung khắc phục những tồn tại và phát huy những điểm đã đạt được trong hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori ở Trường Mầm non tư thục Ngôi Sao. Các biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori ở các trường mầm non Tư thục Montessori đều được mô tả theo cấu trúc nhất định và thống nhất, bao gồm: mục đích của biện pháp, nội dung, cách thức, điều kiện thực hiện biện pháp. Các biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori tại Trường Mầm non tư thục Ngôi Sao. được đề xuất có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, có tác động qua lại, chịu sự chi phối và
  16. 16 ảnh hưởng lẫn nhau. Cả sáu biện pháp đề xuất đều được thẩm định về tính khả thi và tính cần thiết và được CBGV, CMT đánh giá rất cao về tính cần thiết và tính khả thi. 3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên, cha mẹ học sinh về phương pháp Montessori 3.2.2. Đổi mới công tác lập kế hoạch ứng dụng phương pháp Montessori a) Mục tiêu biện pháp Ứng dụng phương pháp Montessori vào hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ mầm non trong bối cảnh hiện nay đòi hỏi các nhà quản lý giáo dục cần xác định phải đổi mới và tăng cường mạnh mẽ công tác quản lý, trước hết là phải tăng cường đổi mới công tác xây dựng kế hoạch. Kế hoạch là khâu đầu tiên và cũng là công cụ quan trọng, chủ yếu của quản lý nói chung và quản lý việc ứng dụng phương pháp Montessori trong hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ mầm non nói riêng. Việc lập kế hoạch trong quản lý sẽ giúp cho chủ thể quản lý có sự định hướng, chuẩn bị, chủ động, sáng tạo trong quản lý; có thể lường trước được những biến cố có thể xảy ra, tìm được những cách tốt nhất để đạt được mục tiêu. Khi xây dựng kế hoạch cẩn thận, chi tiết, cụ thể và rõ ràng trong mỗi nhiệm vụ thì công việc triển khai kế hoạch đó sẽ thuận lợi, ít gặp khó khăn và đảm bảo được mục tiêu đề ra khi xây dựng kế hoạch. Việc lập kế hoạch ứng dụng phương pháp Montessori sẽ giúp lãnh đạo, GV xác định được mục tiêu, nội dung ứng dụng phương pháp Montessori vào hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ mầm non. Từ kế hoạch đã xây dựng, lãnh đạo nhà trường chủ động trong việc lựa chọn phương án đầu tư cơ sở vật chất, đầu tư thiết bị, đầu tư nguồn nhân lực sát với nhu cầu thực tiễn nhà trường nhằm khai
  17. 17 thác hiệu quả các nguồn đầu tư và đạt được hiệu quả cao trong giáo dục mầm non. b) Nội dung biện pháp Kế hoạch ứng dụng ứng dụng phương pháp Montessori trong hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ mầm non tại Trường Mầm non tư thục Ngôi Sao do Hiệu trưởng ban hành cần đảm bảo các nội dung chính sau: Đánh giá thực trạng ứng dụng phương pháp Montessori trước năm học mới; Đề ra kế hoạch ứng dụng phương pháp Montessori rõ ràng, sát thực, phù hợp với yêu cầu của chương trình giáo dục và tình hình nhà trường; Thảo luận ý kiến của cán bộ, nhân viên để đưa ra các biện pháp thực hiện kế hoạch ứng dụng phương pháp Montessori; Dự kiến thời gian và kinh phí thực hiện kế hoạch ứng dụng phương pháp Montessori; Dự kiến các bộ phận thực hiện, điều kiện thực hiện kế hoạch ứng dụng phương pháp Montessori và theo chương trình giáo dục; Thống nhất kế hoạch ứng dụng phương pháp Montessori tới toàn thể CBGV nắm rõ để thực hiện đúng tiến độ trong kế hoạch c) Cách thực hiện - Có thể lập kế hoạch giáo dục cho trẻ theo từng khối lớp hoặc cho toàn trường. Có rất nhiều cách lập kế hoạch: + Cách 1: Mỗi giáo viên tự xây dựng lên kế hoạch giáo dục cho nhóm lớp mình dạy. Khối giáo viên tổng hợp kế hoạch các nhóm thành kế hoạch cho cả khối. Căn cứ vào kế hoạch nhóm lớp để lập kế hoạch cho trường. Cách lập kế hoạch này có ưu điểm là tránh được sự áp đặt, tận dụng được thế mạnh từ các nhóm nhỏ, tuy nhiên rất khó để tạo ra một bản kế hoạch tổng hợp từ các bản kế hoạch rời rạc như vậy. + Cách 2: Nhà trường lập kế hoạch tổng thể rồi đưa xuống cho cấp dưới tự chi tiết dần.
  18. 18 + Cách 3: Dựa vào một mẫu kế hoạch nào đó rồi điều chỉnh cho phù hợp với nhà trường, phù hợp với các khối lớp và từng cá nhân. - Kế hoạch giáo dục trẻ theo Montessori là sự cụ thể hóa kế hoạch phát triển nhà trường, kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới và tiếp tục cụ thể hóa ở kế hoạch của từng giáo viên. d. Điều kiện thực hiện biện pháp - Cán bộ, giáo viên, nhân viên có sự nhận thức đúng đắn về vai trò, bản chất, nội dung, tính đặc thù của phương pháp Montessori. - Có hệ thống VBPL về HĐTC TC; nhiệm vụ năm học của ngành; kế hoạch năm học của trường. - HT có năng lực quản trị. - Có sự quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn ứng dụng phương pháp Montessori vào hoạt động giáo dục của cấp trên. - Cơ sở vật chất, tài sản, tài chính, công nghệ thông tin hiện đại của nhà trường. 3.2.3. Đổi mới công tác bồi dưỡng năng lực ứng dụng phương pháp Montessori cho giáo viên 3.2.4. Tăng cường chỉ đạo hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori 3.2.5. Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori 3.2.6. Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp
  19. 19 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Luận văn đã nghiên cứu làm rõ các cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục trẻ theo phương pháp Montessori trong trường mầm non. Luận văn đã khẳng định: Bản chất số 1 của phương pháp Montessori là: Lấy trẻ mầm non làm trung tâm, tự học, tự hoạt động độc lập. Bản chất số 1 này cần được thể hiện, thực hiện trong mọi hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ, nhất là hoạt động giáo dục, trong mọi sự đa dạng, phong phú của môi trường giáo dục, trong sự đổi mới, sáng tạo của giáo viên; nhằm thực hiện hiệu quả chương trình giáo dục mầm non mới. Phương pháp Montessori cần được vận dụng linh hoạt, sáng tạo, không nên máy móc, rập khuôn. Luận văn đã đi sâu vào các nội dung quản lý hoạt động giáo dục trẻ theo phương pháp Montessori của hiệu trưởng trường mầm non. Tìm hiểu và làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục trẻ theo phương pháp Montessori, Luận văn đã nghiên cứu, điều tra, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục trẻ theo phương pháp Montesori; đã chỉ ra một số điểm đạt được, điểm còn tồn tại trong công tác quản lý hoạt động giáo dục trẻ theo phương pháp Montessori ở Trường Mầm non tư thục Ngôi Sao. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực, luận văn đã đưa ra sáu biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục trẻ theo phương pháp Montessori tại Trường Mầm non tư thục Ngôi Sao - Biện pháp 1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên, cha mẹ học sinh về phương pháp Montessori. - Biện pháp 2. Đổi mới công tác lập kế hoạch ứng dụng phương pháp Montessori.
  20. 20 - Biện pháp 3. Đổi mới công tác bồi dưỡng năng lực ứng dụng phương pháp Montessori cho giáo viên. - Biện pháp 4. Tăng cường chỉ đạo hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori. - Biện pháp 5. Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori. - Biện pháp 6. Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori. Các biện pháp được đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ trợ cho nhau giúp cho Hiệu trưởng nhà trường thực hiện tốt việc quản lý hoạt động ứng dụng phương pháp Montessori. Đồng thời, tác giả đã khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Qua khảo sát bước đầu, có thể khẳng định các biện pháp đề xuất có tính cần thiết và khả thi rất cao. Từ những kết luận trên, chúng tôi đi đến khẳng định giả thuyết của đề tài đã được chứng minh.
  21. 21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Luận văn đã nghiên cứu làm rõ các cơ sở lý luận về QL hoạt động giáo dục trẻ theo PP Montessori trong TMN. Luận văn đã khẳng định: Bản chất số 1 của PP Montessori là: Lấy trẻ mầm non làm trung tâm, tự học, tự hoạt động độc lập. Bản chất số 1 này cần được thể hiện, thực hiện trong mọi hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ, nhất là hoạt động giáo dục, trong mọi sự đa dạng, phong phú của môi trường giáo dục, trong sự đổi mới, sáng tạo của GV; nhằm thực hiện hiệu quả chương trình giáo dục mầm non mới. PP Montessori cần được vận dụng linh hoạt, sáng tạo, không nên máy móc, rập khuôn. Luận văn đã đi sâu vào các nội dung QL hoạt động giáo dục trẻ theo PP Montessori của hiệu trưởng TMN. Tìm hiểu và làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến QL hoạt động giáo dục trẻ theo PP Montessori, Luận văn đã nghiên cứu, điều tra, đánh giá thực trạng QL hoạt động giáo dục trẻ theo PP Montesori; đã chỉ ra một số điểm đạt được, điểm còn tồn tại trong công tác QL hoạt động giáo dục trẻ theo PP Montessori ở TMN tư thục Ngôi Sao. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực, luận văn đã đưa ra sáu biện pháp QL nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục trẻ theo PP Montessori tại TMN tư thục Ngôi Sao - Biện pháp 1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ GV, cha mẹ học sinh về PP Montessori. - Biện pháp 2. Đổi mới công tác lập kế hoạch ứng dụng PP Montessori. - Biện pháp 3. Đổi mới công tác bồi dưỡng năng lực ứng dụng PP Montessori cho GV. - Biện pháp 4. Tăng cường chỉ đạo hoạt động ứng dụng PP Montessori.
  22. 22 - Biện pháp 5. Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động ứng dụng PP Montessori. - Biện pháp 6. Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động ứng dụng PP Montessori. Các biện pháp được đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ trợ cho nhau giúp cho Hiệu trưởng nhà trường thực hiện tốt việc QL hoạt động ứng dụng PP Montessori. Đồng thời, tác giả đã khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Qua khảo sát bước đầu, có thể khẳng định các biện pháp đề xuất có tính cần thiết và khả thi rất cao. Từ những kết luận trên, chúng tôi đi đến khẳng định giả thuyết của đề tài đã được chứng minh. 2. Khuyến nghị Để có thể thực hiện tốt kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi có một số khuyến nghị sau: Phòng GD & ĐT Quận Hai Bà Trưng: + Xây dựng các đề án tầm vừa và nhỏ, rõ ràng và có kế hoạch cụ thể trong việc triển khai ứng dụng PP Montessori. + Tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức, năng lực chuyên môn cho GV các cơ sở giáo dục mầm non cả công lập và tư thục để GV, nhân viên được bổ sung kiến thức, nâng cao năng lực ứng dụng PP Montessori. + Tạo điều kiện để cán bộ GV các TMN được tham quan học hỏi ở các môi trường giáo dục mầm non quốc tế. + Tổ chức những hội thảo, tổ chức tập huấn về các PP giáo dục hiện đại, trtong đó có PP Montessori áp dụng trong giáo dục mầm non. + Ban hành các văn bản hướng dẫn; tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra việc lực ứng dụng PP Montessori.
  23. 23 Đối với chính quyền địa phương: + Quan tâm đầu tư hơn nữa cho giáo dục mầm non, xây dựng cơ sở hạ tầng và tăng cường kinh phí cho các hoạt động giáo dục. + Các ban ngành đoàn thể địa phương phối hợp với nhà trường cùng thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục ở địa phương. Đối với TMN tư thục Ngôi Sao: + Tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ, GV, nhân viên. Đồng thời cần có chính sách hỗ trợ, thu hút GV giỏi về làm việc trong trường. + Xây dựng và thực hiện các chế độ chính sách về QL, đào tạo, bồi dưỡng sát với thực tế và nguyện vọng của cán bộ, GV, nhân viên. Có chế độ ưu đãi xứng đáng đối với những GV giỏi. + Tăng cường các biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động giáo dục theo PP Montessori nhằm phát huy sự năng động, sáng tạo của cán bộ, GV, nhân viên nhà trường. + Tích cực tham mưu, tranh thủ, huy động các nguồn lực để ứng dụng PP Montessori. + Tăng cường ứng dụng CNTT trong hoạt động giáo dục mầm non.