Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động dạy tiếng Nhật tại Công ty Cổ phần UB9 đáp ứng yêu cầu thị trường lao động hiện nay
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động dạy tiếng Nhật tại Công ty Cổ phần UB9 đáp ứng yêu cầu thị trường lao động hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tom_tat_luan_van_quan_ly_hoat_dong_day_tieng_nhat_tai_cong_t.pdf
Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động dạy tiếng Nhật tại Công ty Cổ phần UB9 đáp ứng yêu cầu thị trường lao động hiện nay
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thực tế thông qua thời gian công tác tại Công ty và có cơ hội tham gia giám sát trực tiếp hoạt động dạy tại cả 3 chi nhánh cũng như lắng nghe những vấn đề trong giảng dạy từ phía người dạy, người học và người quản lý cho thấy nổi bật lên vấn đề: Tuy đã có 5 năm kinh nghiệm đào tạo trên thị trường song công tác quản lý giảng dạy tiếng Nhật nhưng Công ty Cổ phần UB9 vẫn vấp phải một số khó khăn trong triển khai chương trình giảng dạy, quá trình phân loại học viên đầu vào chưa tốt, Trưởng phòng Đào tạo các cơ sở còn kiểu kiến thức về quản lý, cơ chế giám sát hoạt động dạy và đánh giá kết quả dạy còn nhiều bất cập, các tiêu chí kiểm tra đánh giá chưa được xây dựng dựa trên những yêu cầu của thị trường động cần. Đề tài: “Quản lý hoạt động dạy tiếng Nhật tại Công ty Cổ phần UB9 đáp ứng yêu cầu thị trường lao động hiện nay” được tác giả đề ra làm đề tài luận văn nghiên cứu nhằm mong muốn có thể khắc phục những hạn chế và khó khăn đã nêu ra ở trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy tiếng Nhật tại Công ty Cổ phần UB9 nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động hiện nay. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy ngoại ngữ. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy tiếng Nhật tại Công ty Cổ phần UB9. 4. Giả thuyết khoa học Nếu BLĐ Công ty Cổ phần UB9 thực hiện nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV cũng như đồng thời tổ chức bồi dưỡng kiến thức, năng lực cho Trưởng phòng Đào tạo và bản thân các Trưởng phòng tăng cường tham mưu xây dựng các quy 1
- định thực hiện quản lý hoạt động dạy tiếng Nhật thì hoạt động dạy tiếng Nhật tại Công ty Cổ phần UB9 sẽ góp phần đáp ứng yêu cầu của thị trường hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy ngoại ngữ ứng yêu cầu thị trường lao động hiện nay. 5.2. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy tiếng Nhật tại Công ty Cổ phần UB9 đáp ứng yêu cầu thị trường lao động hiện nay. 5.3. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy tiếng Nhật tại Công ty Cổ phần UB9 đáp ứng yêu cầu thị trường lao động hiện nay. 5.4. Khảo nghiệm các biện pháp được đề xuất. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: 6.1. Quy mô mẫu khảo sát: - 31 GV đang giảng dạy tiếng Nhật tại Công ty Cổ phần UB9. - 150 học viên theo học các khóa học từ tháng 5/2019 đến tháng 9/2019 tại 3 Chi nhánh của Công ty Cổ phần UB9. - 3 Đại diện đối tác doanh nghiệp đã và đang hợp tác giảng dạy tiếng Nhật với Công ty Cổ phần UB9. 6.2. Phạm vi không gian 3 Chi nhánh: Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh của Công ty Cổ phần UB9. 6.3. Phạm vi thời gian Từ tháng 1 năm 2017 đến tháng 9 năm 2019. 6.4. Nội dung nghiên cứu - Quản lý hoạt động trước khi lên lớp của GV. Chi tiết: . Hoạt động lập kế hoạch của Trưởng phòng Đào tạo . Hoạt động tổ chức và chỉ đạo của Trưởng phòng Đào tạo . Hoạt động kiểm tra của Trưởng phòng Đào tạo - Quản lý hoạt động lên lớp của GV. Trong đó nhấn mạnh: . Hoạt động đổi mới phương pháp dạy của Trưởng phòng Đào tạo 2
- . Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả giảng dạy của Trưởng phòng Đào tạo 6.5. Giới hạn chủ thể nghiên cứu Trưởng phòng Đào tạo của các cơ sở Công ty Cổ phần UB9. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn dự kiến được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thị trường lao động hiện nay. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy tiếng Nhật tại Công ty Cổ phần UB9 đáp ứng yêu cầu thị trường lao động hiện nay. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy tiếng Nhật tại Công ty Cổ phần UB9 đáp ứng yêu cầu thị trường lao động hiện nay. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGOẠI NGỮ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các công trình nghiên cứu hoạt động dạy ngoại ngữ 1.1.2. Các công trình quản lý hoạt động giảng dạy ngoại ngữ 1.1.3. Các báo cáo về thị trường lao động và dự báo nhu cầu nhân lực ngoại ngữ trong những năm gần đây 1.2. Các khái niệm chính liên quan đến đề tài 3
- 1.2.1. Quản lý 1.2.2. Hoạt động dạy ngoại ngữ 1.2.3. Quản lý hoạt động dạy ngoại ngữ 1.3. Đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động hiện nay - Có kiến thức về ngữ âm và âm vị học, ngữ pháp, từ vựng, ngữ nghĩa và chữ viết, vận dụng được những kiến thức đó để có thể đọc, dịch các tài liệu liên quan đến công việc, và nghiên cứu chuyên môn - Xử lý được các tình huống giao tiếp xã hội và trong công việc. - Sử dụng tiếng ngoại ngữ trong thuyết trình, phân tích phê phán, làm việc nhóm, nghiên cứu liên ngành. 1.4. Nội dung hoạt động dạy ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thị trường lao động hiện nay 1.4.1. Hoạt động trước khi lên lớp 1.4.2. Hoạt động trên lớp 1.5. Quản lý hoạt động dạy ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thị trường lao động hiện nay 1.5.1. Quản lý hoạt động trước khi lên lớp - Lập kế hoạch cho hoạt động trước khi lên lớp - Tổ chức và chỉ đạo thực hiện hoạt động trước khi lên lớp - Công tác kiểm tra hoạt động trước khi lên lớp 1.5.2. Quản lý hoạt động trên lớp 1.5.3.1. Hoạt động đổi mới phương pháp dạy - Một: Lập kế hoạch đổi mới phương pháp dạy phù hợp yêu cầu dạy học đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động theo từng giai đoạn - Hai: Lập kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính, xây dựng môi trường dạy học phục vụ cho đổi mới PPDH phù hợp với tình hình phát triển CSGD. - Ba: Kế hoạch ĐMPPD phải dựa trên nghiên cứu thực trạng đội ngũ 4
- GV: năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, điều kiện bản thân để đổi mới PPDH. - Bốn: Kế hoạch ĐMPPD phải dựa trên nghiên cứu thực trạng tình hình của thị trường lao động. - Năm: Phải xác định được thành phần GV nòng cốt chuyên môn đi đầu trong ĐMPPD - Sáu: Tổ chức dự giờ, phân tích sư phạm bài lên lớp, đánh giá, xếp loại thường xuyên. - Bảy: Tổ chức chỉ đạo thực hiện theo dõi, quan sát, thu thập và xử lý thông tin đa chiều, điều hành, phối hợp hành động giữa các cá nhân và tổ chức trong hoạt động dạy. - Tám: Thường xuyên động viên GV, gây khí thế thi đua sôi nổi, hào hứng trong tập thể GV và người học. - Chín: Tiến hành kiểm tra việc thay đổi nhận thức của GV về vấn đề đổi mới PPDH ở mức nào theo từng giai đoạn đã đề ra (số lượng và tỷ lệ người đã thay đổi nhận thức và sẵn sàng đổi mới ). - Mười: Tổng kết, rút ra bài học kinh nghiệm trong quản lí chỉ đạo để tiếp tục triển khai sau kiểm tra. 1.5.3.2. Hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy a. Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy b. Tổ chức thực hiện kiểm tra gồm các hoạt động c. Thu thập và xử lí thông tin phản hồi từ học viên 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thị trường lao động hiện nay 1.6.1. Yếu tố khách quan 1.6.1.1. Chính sách pháp luật, quy định 1.6.1.2. Thông tin về việc làm và thị trường lao động 1.6.1.3. Việc đánh giá đúng nhu cầu về đào tạo của xã hội 1.6.1.4. Đội ngũ giáo viên 5
- 1.6.1.5. Đặc điểm người học 1.6.1.6. Cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ hoạt động dạy 1.6.2. Yếu tố chủ quan Trình độ chuyên môn của CBQL các cấp có ảnh hưởng sâu sắc tới chất lượng QL hoạt động dạy ngoại ngữ tại các cơ sở giáo dục. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘG DẠY TIẾNG NHẬT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN UB9 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG HIỆN NAY 2.1. Vài nét về Công ty Cổ phần UB9 2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển 2.1.2. Các khoá học tiếng Nhật tại Công ty Cổ phần UB9 2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.3. Thực trạng hoạt động dạy tiếng Nhật tại công ty Cổ phần UB9 2.3.1. Thực trạng hoạt động trước khi lên lớp 2.3.2. Thực trạng hoạt động trên lớp Bảng 2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động lên lớp Mức độ Rất Không Bình Rất Thứ TT Nội dung không Đồng ý đồng ý thường đồng ý 푿j bậc đồng ý (1) (2) (3) (4) (5) GV bám sát kế 4 25 32 53 36 hoạch giảng dạy 1 3,61 3 công bố với học (2,67%) (16,67%) (21,33%) (35,33%) (24,00%) viên GV đã mở đầu tiết 19 27 41 43 20 2 học và dẫn dắt vào 3,12 7 (12,67%) (18,00%) (27,33%) (28,67%) (13,33%) bài tốt Tiến trình của tiết 9 14 50 49 28 3 học diễn ra đúng 3,49 5 (6,00%) (9,33%) (33,33%) (32,67%) (18,67%) tiến độ 6
- Tư thế, tác phong 6 14 52 35 43 4 của GV đúng với 3,63 2 (4,00%) (9,33%) (34,67%) (23,33%) (28,67%) chuẩn mực GV đã duy trì 40 29 34 20 27 được không khí 5 2,77 9 tích cực, hào hứng (26,67%) (19,33%) (22,67%) (13,33%) (18,00%) của người học GV đã sử dụng 31 30 33 34 22 6 kết hợp các 2,90 8 (20,67%) (20,00%) (22,00%) (22,67%) (14,67%) phương pháp dạy GV có liên hệ 47 29 33 23 18 kiến thức với yêu 7 2,53 10 cầu của thị trường (31,33%) (19,33%) (22,00%) (15,33%) (12,00%) lao động thực tế GV thường xuyên đổi mới các 13 24 63 18 32 8 PPDH theo hướng 3,21 6 (8,67%) (16,00%) (42,00%) (12,00%) (21,33%) giảng dạy đáp ứng yêu cầu TTLĐ GV thường xuyên 7 19 19 30 75 đánh giá kiến thức 3,98 9 1 người học tiếp thu (4,67%) (12,67%) (12,67%) (20,00%) (50,00%) khi lên lớp GV có giao bài 16 15 27 57 35 tập về nhà thường 10 3,53 4 xuyên cho học (10,67%) (10,00%) (18,00%) (38,00%) (23,33%) viên Đánh giá mức độ TB 19 23 38 36 34 thực trạng hoạt động (12,67%) (15,33%) (25,33%) (24,00%) (22,67%) trên lớp 2.3.3. Mức độ đáp ứng tiếng Nhật theo yêu cầu của thị trường lao động Bảng 2.5. Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu thị trường lao động của người học sau khi học tập tại UB9 Mức độ Rất Không Bình Rất Thứ TT Nội dung không Đồng ý đồng ý thường đồng ý 푿j bậc đồng ý (1) (2) (3) (4) (5) Trình độ tiếng Nhật của 9 26 19 59 37 1 người học đáp ứng yêu 3,59 1 (6%) (17,33%) (12,67%) (39,33%) (24,67%) cầu của nhà tuyển dụng Người học có thể đọc 5 48 25 50 22 hiểu được các văn bản 2 3,24 2 bằng tiếng Nhật trong (3,33%) (32,00%) (16,67%) (33,33%) (14,67%) công việc 7
- Người học có thể xử lý 17 35 24 47 27 linh hoạt các tình huống 3 3,21 3 giao tiếp trong công (11,33%) (23,33%) (16,00%) (31,33%) (18,00%) việc bằng tiếng Nhật Người học có thể thuyết 13 36 27 56 18 4 trình bằng tiếng Nhật 3,20 4 (8,67%) (24,00%) (18,00%) (37,33%) (12,00%) thành thạo Người học có thể sử 13 52 60 12 13 5 dụng tiếng Nhật khi làm 2,73 5 (8,67%) (34,67%) (40,00%) (8,00%) (8,67%) việc nhóm 11 40 31 45 23 Trung bình mức độ đáp ứng yêu cầu thị trường lao động (7,33%) (26,67%) (20,67%) (30,33%) (15,33%) 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy tiếng Nhật tại Công ty Cổ phần UB9 2.4.1. Thực trạng quản lý hoạt động trước khi lên lớp - Lập kế hoạch Bảng 2.6. Đánh giá thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động trước khi lên lớp của Trưởng phòng Đào tạo Mức độ Rất Không Bình Rất đồng Thứ TT Nội dung không Đồng ý đồng ý thường ý 푿j bậc đồng ý (1) (2) (3) (4) (5) Trưởng phòng đào tạo đã thực hiện phân 6 7 4 9 5 tích tình hình và xác 1 3,00 5 định mục tiêu giảng (19,35%) (22,58%) (12,90%) (29,03%) (16,13%) phù hợp với yêu cầu TTLĐ Trưởng phòng Đào tạo có xây dựng kế 4 5 7 9 6 2 hoạch theo dõi, đôn 3,26 4 (12,90%) (16,13%) (22,58%) (29,03%) (19,35%) đốc nền nếp hoạt động dạy Trưởng phòng Đào tạo có xây dựng đầy 4 4 7 11 5 3 đủ qui định, quy chế 3,29 3 (12,90%) (12,90%) (22,58%) (35,48%) (16,13%) về hoạt động trước khi lên lớp Trưởng phòng Đào tạo có phổ biến qui 3 5 5 9 9 4 định, quy chế về hoạt 3,52 1 (9,68%) (16,13%) (16,13%) (29,03%) (29,03%) động trước khi lên lớp Thời khoá biểu 3 6 7 6 9 Trưởng phòng Đào 5 3,39 2 tạo xây dựng đảm bảo (9,68%) (19,35%) (22,58%) (19,35%) (29,03%) tính sư phạm 8
- Trưởng phòng Đào tạo có phổ biến kế 4 4 5 12 6 6 hoạch theo dõi, đôn 3,39 2 (12,90%) (12,90%) (16,13%) (38,71%) (19,35%) đốc nền nếp hoạt động dạy Trung bình mức độ đánh giá 4 5 6 9 7 thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động trước khi (12,90%) (16,13%) (19,35%) (29,03%) (22,58%) lên lớp 9
- - Tổ chức và chỉ đạo thực hiện Bảng 2.7. Đánh giá thực trạng công tác tổ chức và chỉ đạo thực hiện quản lý hoạt động trước khi lên lớp của Trưởng phòng Đào tạo Mức độ Rất Không Bình Rất đồng Thứ TT Nội dung không Đồng ý đồng ý thường ý 푿j bậc đồng ý (1) (2) (3) (4) (5) Tổ chức phân công nhiệm vụ cho GV đã 3 4 4 15 5 1 được Trưởng phòng 3,48 1 (9,68%) (12,90%) (12,90%) (48,39%) (16,13%) đào tạo tiến hành hợp lý Trưởng phòng Đào tạo có tổ chức cho các GV thảo luận thống nhất 3 7 10 5 6 2 nội dung cơ bản của 3,13 4 (9,58%) (22,58%) (32,26%) (16,13%) (19,35%) giáo án, những cách giải bài tập khó, cách dạy bài khó Trưởng phòng Đào tổ chức phối và phân công sử dụng phương tiện 2 8 5 6 10 3 dạy học để GV có thể 3,45 2 (6,54%) (25,81%) (16,13%) (19,35%) (32,26%) sử dụng trang thiết bị giảng dạy và vận hành thử trước khi lên lớp Trưởng phòng Đào đã tổ chức và chỉ đạo thực 4 3 5 14 5 4 3,42 3 hiện bồi dưỡng về yêu (12,90%) (9,68%) (16,13%) (45,16%) (16,13%) cầu thị trường lao động Trưởng phòng Đào tạo thực hiện kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giảng dạy của GV 5 6 9 7 4 5 2,97 5 thường xuyên, liên tục, (16,13%) (19,35%) (29,03%) (22,58%) (12,90%) bằng nhiều phương pháp và hình thức khác nhau Trung bình mức độ đánh giá 3 6 7 9 6 thực trạng công tác tổ chức thực hiện quản lý hoạt động (9,68%) (19,35%) (22,58%) (29,03%) (19,35%) trước khi lên lớp 10
- - Kiểm tra Bảng 2.8. Đánh giá thực trạng kiểm tra hoạt động trước khi lên lớp Mức độ Rất Không Bình Rất Thứ TT Nội dung không Đồng ý đồng ý thường đồng ý 푿j bậc đồng ý (1) (2) (3) (4) (5) Trưởng phòng Đào tạo đã xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cụ thể, rõ ràng, có tính 6 12 5 7 1 1 khoa học, Điều này giúp 2,52 5 (19,35%) (38,71%) (16,13%) (22,58%) (3,23%) GV định hướng được hoạt động của họ theo mục tiêu chung của CSGD đã đề ra Trưởng phòng Đào tạo đã xây dựng kế hoạch kiểm tra rõ ràng cho các GV để GV 5 5 11 6 4 2 2,97 2 nắm được tinh thần và lịch (16,13%) (16,13%) (35,48%) (19,35%) (12,90%) trình chung của Trưởng phòng Đào tạo Trưởng phòng Đào tạo đã phổ biến kế hoạch kiểm tra rõ ràng cho các GV để GV 2 7 7 9 6 3 3,32 1 nắm được tinh thần và lịch (6,45%) (22,58%) (22,58%) (29,03%) (19,35%) trình chung của Trưởng phòng Đào tạo Trưởng phòng Đào tạo đã triển khai đo lường, đánh 8 6 8 5 4 4 2,71 4 giá rõ ràng, minh bạch và (25,81%) (19,35%) (25,81%) (16,13%) (12,90%) có độ chính xác cao Sau kiểm tra có tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm, 6 7 9 5 4 5 bên cạnh đó tiến hành khen 2,81 3 (19,35%) (22,58%) (29,03%) (16,13%) (12,90%) thưởng, kỷ luật các cá nhân dựa theo kết quả thu được Trung bình mức độ đánh giá thực 5 7 8 6 4 trạng công tác kiểm tra hoạt động (16,13%) (22,58%) (25,81%) (19,35%) (12,90%) trước khi lên lớp 11
- 2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động trên lớp 2.4.2.1. Đổi với hoạt động đổi mới phương pháp dạy Bảng 2.9. Đánh giá thực trạng đổi mới phương pháp dạy trong giờ dạy Mức độ Rất Không Bình Rất Thứ TT Nội dung không Đồng ý đồng ý thường đồng ý 푿j bậc đồng ý (1) (2) (3) (4) (5) Kế hoạch đổi mới phương pháp dạy đã phù hợp với 6 7 9 5 4 1 yêu cầu dạy học đáp ứng 2,81 5 (19,35%) (22,58%) (19,03%) (16,13%) (12,90%) yêu cầu của thị trường lao động theo từng giai đoạn Kế hoạch ĐMPPD đã dựa trên nghiên cứu thực trạng 2 5 5 11 8 đội ngũ GV: năng lực 2 3,58 1 chuyên môn, nghiệp vụ, (6,45%) (16,13%) (16,13%) (35,48%) (25,81%) điều kiện bản thân để đổi mới PPDH Kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính, xây 8 8 5 6 4 dựng môi trường dạy học 3 2,68 7 phục vụ cho đổi mới PPDH (25,81%) (25,81%) (16,13%) (19,35%) (12,90%) có phù hợp với tình hình phát triển CSGD Kế hoạch ĐMPPD đã dựa 6 11 7 4 3 4 trên nghiên cứu thực trạng 2,58 10 (19,35%) (35,48%) (22,58%) (12,90%) (9,68%) tình hình của TTLĐ Xác định được thành phần 8 9 3 7 4 5 GV nòng cốt chuyên môn đi 2,68 7 (25,81%) (29,03%) (9,68%) (22,58%) (12,90%) đầu trong ĐMPPD Tổ chức dự giờ, phân tích sư 8 4 10 6 3 phạm bài lên lớp, đánh giá, 6 2,74 6 xếp loại diễn ra thường (25,81%) (12,90%) (32,26%) (19,35%) (9,68%) xuyên Tổ chức chỉ đạo thực hiện theo dõi, quan sát, thu thập và xử lý thông tin đa chiều, 5 7 4 9 6 7 điều hành, phối hợp hành 3,22 3 động giữa các cá nhân và tổ (16,13%) (22,58%) (12,90%) (29,03%) (19,35%) chức trong hoạt động dạy diễn ra có hiệu quả Động viên GV, gây khí thế 7 10 5 6 3 thi đua sôi nổi, hào hứng 8 2,61 9 trong tập thể GV và người (22,58%) (32,26%) (16,13%) (19,35%) (9,68%) học diễn ra thường xuyên 12
- Mức độ Rất Không Bình Rất Thứ TT Nội dung không Đồng ý đồng ý thường đồng ý 푿j bậc đồng ý (1) (2) (3) (4) (5) Trưởng phòng Đào tạo có triển khai kiểm tra việc thay 3 7 10 5 6 đổi nhận thức của GV về 9 3,13 4 vấn đề đổi mới PPD ở mức (9,68%) (22,58%) (32,26%) (16,13%) (19,35%) nào theo từng giai đoạn đã đề ra Trưởng phòng Đào tạo có tiến hành tổng kết, rút ra bài 3 6 5 9 8 10 học kinh nghiệm trong quản 3,42 2 (9,68%) (19,35%) (16,13%) (29,03%) (25,81%) lí chỉ đạo để tiếp tục triển khai sau kiểm tra 6 7 6 7 5 Trung bình mức độ đánh giá thực trạng quản lý ĐMPPD (19,35%) (22,58%) (19,35%) (22,58%) (16,13%) 2.4.2.2. Đối với hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy a. Lập kế hoạch Bảng 2.10. Bảng đánh giá thực trạng lập kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả dạy tiếng Nhật Mức độ Rất Không Bình Rất Thứ TT Nội dung không Đồng ý đồng ý thường đồng ý 푿j bậc đồng ý (1) (2) (3) (4) (5) Mục tiêu cụ thể của kiểm tra 4 10 8 5 4 đánh giá là đảm bảo kết quả 1 3,23 2 dạy đáp ứng yêu cầu thị (12,90%) (32,26%) (25,81%) (16,13%) (19,30%) trường lao động Kế hoạch kiểm tra đánh giá 2 4 8 8 9 2 có sự thống nhất, hợp lý 3,58 1 (6,45%) (12,90%) (25,81%) (25,81%) (29,03%) giữa các khâu đánh giá Kế hoạch kiểm tra đảm bảo 0 12 6 9 4 3 được sự chính xác và công 3,16 4 (0%) (38,71%) (19,35%) 29,03%) (12,90%) bằng Kế hoạch kiểm tra, đánh giá 5 6 5 8 7 4 được công khai với các GV 3,19 3 (16,13%) (19,35%) (16,13%) (25,81%) (22,58%) và học viên Tiêu chuẩn cần đạt được cụ 2 4 8 8 9 5 thể hoá trong bài kiểm tra 2,35 5 (6,45%) (12,90%) (25,81%) (25,81%) (29,03%) cuối khoá của từng lớp Trung bình mức độ đánh giá thực 3 7 6 8 7 trạng lập kế hoạch kiểm tra, đánh (9,68%) (22,58%) (19,35%) (25,81%) (22,58%) giá kết quả giảng dạy 13
- b. Tổ chức thực hiện kiểm tra Bảng 2.11. Bảng đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả dạy tiếng Nhật Mức độ Rất Không Bình Rất Thứ TT Nội dung không Đồng ý đồng ý thường đồng ý 푿j bậc đồng ý (1) (2) (3) (4) (5) Ban kiểm tra được thành lập 5 4 13 6 3 1 là các GV có trình độ tiếng 2,94 2 (16,13%) (12,90%) (41,94%) (19,35%) (9,68%) Nhật cao Quá trình tổ chức thực hiện 4 9 9 6 3 kiểm tra đánh giá đã đưa ra 2 2,84 3 kết quả chính xác tình hình (12,90%) (29,03%) (29,03%) (19,35%) (9,68%) học tập của học viên Việc kiểm tra, đánh giá diễn 7 7 5 7 5 3 ra đúng quy trình đã ban 2,51 4 (22,58%) (22,58%) (16,13%) (22,58%) (16,13%) hành Phương tiện phục vụ công 2 11 8 6 4 4 tác kiểm tra đánh giá được 2,97 1 (6,45%) (35,48%) (25,81%) (19,35%) (12,90%) cung cấp đầy đủ Các doanh nghiệp tuyển dụng lao động tiếng Nhật 7 14 4 4 2 5 được tham gia thường 2,36 5 (22,58%) (45,16%) (12,90%) (12,90%) (6,45%) xuyên vào công tác kiểm tra, đánh giá TB mức độ đánh giá tổ chức thực 5 9 8 6 3 hiện kiểm tra đánh giá kết quả (16,13%) (29,03%) (25,16%) (18,71%) (10,97%) giảng dạy d. Thu thập và xử lí thông tin phản hồi từ học viên Bảng 2.12. Bảng đánh giá thực trạng quản lý thu thập và xử lý thông tin phản hồi từ học viên Mức độ Rất Không Bình Rất Thứ TT Nội dung không Đồng ý đồng ý thường đồng ý 푿j bậc đồng ý (1) (2) (3) (4) (5) Kế hoạch thu thập và xử lí 8 10 5 4 4 2,55 1 thông tin phản hồi từ học 5 (25,81%) (32,26%) (16,13%) (12,90%) (12,90%) viên được thông báo rõ ràng Kế hoạch thu thập và xử lí thông tin phản hồi từ học 7 12 6 6 0 2,35 2 6 viên được đưa ra thảo luận (22,58%) (38,71%) (19,35%) (19,35%) (0,00%) góp ý 14
- Mức độ Rất Không Bình Rất Thứ TT Nội dung không Đồng ý đồng ý thường đồng ý 푿j bậc đồng ý (1) (2) (3) (4) (5) Tổ chức và chỉ đạo việc thu thập và xử lý thông tin phản 4 9 5 5 8 3,13 3 3 hồi được thực hiện có khoa (12,90%) (29,03%) (16,13%) (16,13%) (25,81%) học và hiệu quả Các GV thường xuyên được tham gia bồi dưỡng kỹ năng 4 8 5 6 8 3,19 4 2 thu thập phản hồi của người (12,90%) (25,81%) (16,13%) (19,35%) (25,81%) học Kết quả xử lý thông tin được 4 3 7 9 8 3,45 5 thông báo công khai minh 1 (12,90%) (9,68%) (22,58%) (29,03%) (25,81%) bạch trong nội bộ Thông tin phản hồi được xử 5 11 4 6 5 2,84 6 lý triệt để sau mỗi đợt đánh 4 (16,13%) (35,48%) (12,90%) (19,35%) (16,13%) giá Trung bình mức độ đánh giá thực 6 11 6 7 7 trạng quản lý thu thập và xử lý (19,35%) (35,48%) (19,35%) (22,58%) (22,58%) thông tin phản hồi từ học viên 2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy tiếng Nhật đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động hiện nay Bảng 2.13. Bảng đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy tiếng Nhật đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động Mức độ Không Rất không Bình Thuận Rất Thứ TT Nội dung thuận thuận lợi thường lợi thuận lợi 푿j bậc lợi (1) (2) (3) (4) (5) 7 8 5 4 7 2,87 1 Chính sách pháp luật 5 (22,58%) (25,81%) (16,13%) (12,90%) (22,58%) Thông tin về việc làm 5 4 15 3 4 2,90 2 4 và thị trường lao động (16,13%) (12,90%) (48,39%) (9,68%) (12,90%) Nhu cầu về đào tạo của 4 9 5 5 8 3,13 3 2 xã hội (12,90%) (29,03%) (16,13%) (16,13%) (25,81%) Trình độ chuyên môn, 4 9 7 6 5 2,97 4 phẩm chất người quản 3 (12,90%) (29,03%) (22,58%) (19,35%) (16,13%) lý 4 6 5 9 7 3,29 5 Đội ngũ GV 1 (12,90%) (19,35%) (16,13%) (29,03%) (22,58%) 6 12 4 6 3 2,61 6 Đặc điểm người học 7 (19,35%) (38,71%) (12,90%) (19,35%) (9,68%) Cơ sở vật chất và 6 10 5 6 4 7 phương tiện phục vụ 2,74 6 (19,35%) (32,26%) (16,13%) (19,35%) (12,90%) hoạt động dạy Trung bình mức độ đánh giá 5 8 7 6 5 ảnh hưởng của các yếu tố (16,13%) (25,81%) (22,58%) (19,35%) (16,13%) 15
- 2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy tiếng Nhật tại Công ty Cổ phần UB9 2.6.1. Ưu điểm - Thứ nhất, trong quản lý đổi mới PP giảng dạy, các Trưởng phòng Đào tạo đã xây dựng kế hoạch phù hợp với thực trạng của GV. - Thứ hai, trong quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả dạy, các Trưởng phòng Đào tạo đã xây dựng được sự chính xác và công bằng giữa các khâu đánh giá, mục tiêu kiểm tra, đánh giá khá cụ thể và được công khai với GV. 2.6.2. Hạn chế - Thứ nhất, hoạt động giảng dạy chưa thực sự gắn kết chặt chẽ với yêu cầu của thị trường lao động mà mới chỉ tập dung vào nội dung kiến thức tiếng Nhật chung. - Thứ hai, công tác quản lý hoạt động trước khi lên lớp chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu của thị trường lao động. - Thứ ba, việc ĐMPPD chưa dựa trên nghiên cứu về thị trường lao động. - Thứ tư, sự thiếu định kỳ trong kiểm tra, đánh giá kết quả giảng dạy. 2.6.3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế Thứ nhất, hiện học viên khi học tại Công ty Cổ phần UB9 không kiểm tra đầu vào. Từ kết quả khảo sát về yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt độg dạy học tiếng Nhật cho thấy: Nhận thức của GV và Trưởng phòng Đào tạo về dạy và quản lý hoạt động dạy tiếng Nhật của học viên còn hạn chế. Trong công tác quản lý, do hạn chế về kiến thức, kỹ năng quản lý. Tiếp theo, cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy chưa đồng bộ. Cuối cùng, quản lý kiểm tra đánh giá chưa được thực hiện nghiêm chỉnh. CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY TIẾNG NHẬT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN UB9 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG HIỆN NAY 16
- 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và hiệu quả 3.2. Biện pháp quản lý hoạt động dạy tiếng nhật tại công ty cổ phần UB9 đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động 3.2.1. Biện pháp 1: Ban Lãnh đạo UB9 nâng cao nhận thức của toàn bộ đội ngũ nhân sự về dạy và quản lý hoạt động dạy tiếng Nhật đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động 3.2.1.1. Người thực hiện biện pháp: Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần UB9 3.2.1.2. Mục đích và ý nghĩa Nâng cao nhận thức vai trò về dạy và quản lý hoạt động tiếng Nhật đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động nhằm mục đích quán triệt đầy đủ và sâu sắc hơn nữa về nhận thức của đội ngũ nhân sự về vị trí, vai trò và tâm quan trọng của tiếng Nhật. 3.2.1.3. Nội dung và cách thức tiến hành Cần tiến hành thường xuyên lồng ghép, tuyên truyền vai trò, vị trí của tiếng Nhật thông qua các cuộc họp, sinh hoạt chuyên môn, thảo luận. (về đối thủ cạnh tranh). Tổ chức các hoạt động ngoại khoá và giao lưu với các nhà tuyển dụng để đội ngũ nhân sự hiểu được yêu cầu của thị trường lao động hiện nay. Tạo môi trường dạy học thân thiện, cởi mở. Tạo động lực thôi thúc GV dạy tiếng Nhật tích cực hơn trong việc tìm hiểu yêu cầu của thị trường lao động hiện nay và nhiệt tình hơn trong hoạt động giảng dạy và phát triển chương trình dạy. 3.2.1.4. Điều kiện thực hiện BLĐ Công ty cần tổ chức khảo sát nguyện vọng và thực trạng nhận thức 17
- đội ngũ nhân sự để thực hiện các công tác tâm lý và chọn lựa cách thức, nội dung tổ chức phù hợp. Cần cân đối kinh phí cũng như kế hoạch tổ chức các hoạt động để tránh làm ảnh hưởng đến kế hoạch dạy học và các hoạt động khác của Công ty. 3.2.2. Biện pháp 2: Ban Lãnh đạo UB9 tổ chức bồi dưỡng kiến thức và năng lực quản lý cho Trưởng phòng Đào tạo các cơ sở 3.2.2.1. Người thực hiện biện pháp: Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần UB9 3.2.2.2. Mục đích và ý nghĩa Vì vậy việc phát triển năng lực lãnh đạo, quản lý của các Trưởng phòng Đào tạo là hết sức quan trọng không thể thiếu trong điều kiện hiện nay của Công ty. 3.2.2.3. Nội dung và cách thực hiện Bước 1: Khảo sát năng lực và nhu cầu bồi dưỡng Bước 2: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng Bước 3: Tổ chức thực hiện khoá bồi dưỡng kiến thức quản lý. 3.2.2.4. Điều kiện thực hiện Cần có nhân sự phụ trách thay các Trưởng phòng trong thời gian diễn ra quá trình bỗi dưỡng. Các Trưởng phòng nhận thức sâu sắc ý nghĩa, vai trò của quá trình bồi dưỡng và nghiêm túc thực hiện lộ trình. 3.2.3. Biện pháp 3: Trưởng phòng Đào tạo tăng cường tham mưu xây dựng các qui định thực hiện quản lý hoạt động dạy tiếng Nhật thị trường lao động hiện nay 3.2.3.1. Về xây dựng qui định về thực hiện đổi mới phưởng pháp dạy tiếng Nhật a. Mục đích, ý nghĩa: Phát huy tính chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của học viên và việc GV giữ vai trò chủ động trong tổ chức, điều khiển và định hướng để quả trình dạy học đạt kết quả tối ưu, học viên sẽ giữ vai trò chủ đạo trong quá trình 18
- học tập. b. Nội dung và cách thực hiện Tham mưu xây dựng các quy định bắt buộc các GV tham gia bồi dưỡng về lý luận dạy học, khuynh hướng biên soạn giáo trình, giáo án hiện nay, Tham mưu xây dựng các quy định bắt buộc các GV tham gia bồi dưỡng tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho GV. Định hướng GV tổ chức sinh hoạt dựa trên những thuận lợi và những khó khăn trong khai thác nội dung giáo trình. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện quy định soạn giảng của GV. c. Điều kiện thực hiện: Yêu cầu mỗi GV có một cuốn sổ tự học bồi dưỡng thường xuyên, trong đó ghi những vấn đề chuyên môn nghiệp vụ tự học tự bồi dưỡng. Xây dựng cơ chế động viên khen thưởng kịp thời những GV tích cực trong hoạt động chuyên môn. 3.2.3.2. Về xây dựng quy định kiểm tra đầu vào của học viên a. Mục đích và ý nghĩa: Không có quy định kiểm tra đầu vào của học viên gây khó khăn trong việc GV thực hiện các hoạt động trước khi lên lớp. Như vậy cần có quy định kiểm tra và trên cơ sở đó thực hiện đánh giá và phân loại đầu vào học viên theo trình độ và tốc độ học phù hợp. b. Nội dung và cách thực hiện: - Trưởng phòng Đào tạo cần thông báo cho giáo viên, học viên về mục đích, ý nghĩa của việc kiểm tra. Đề xuất với lãnh đạo về lập kế hoạch và tổ chức xây dựng ngân hàng đề kiểm tra trình độ đầu vào của học viên. Tham mưu trong xây dựng hệ thống yêu cầu kiểm tra cuối khoá và đối chiếu kiểm tra đầu vào và đầu ra. c. Điều kiện thực hiện: GV đạt sự thống nhất cao về vấn đề xây dựng và triển khai các quy định mới liên quan trực tiếp với hoạt động dạy tiếng Nhật. Phân bổ thời gian giữa 19
- công việc giảng dạy của giáo viên và công việc tham gia xây dựng quy định, xây dựng bộ đề kiểm tra diễn ra cân bằng và không làm ảnh hưởng đến các hoạt động khác. Phân tích rõ ràng tâm lý trước và sau khi áp dụng quy định để GV có sự chuẩn bị trước một cách kỹ lưỡng. 3.2.3.3. Về xây dựng quy định quản lý nền nếp trong hoạt động dạy tiếng Nhật a. Mục đích và ý nghĩa: Nề nếp trong hoạt động giảng dạy là yếu tố cơ bản để GV có thể dạy tốt. Nề nếp trong hoạt động giảng dạy là những yêu cầu của CSGD mà GV phải thực hiện để đảm bảo kỷ cương trong CSGD. b. Nội dung và cách thực hiện - Tăng cường trong việc kết hợp với GV kiểm tra việc đi học chuyên cần của người học, và việc thực hiện các yêu cầu về học tập của GV. Theo dõi xử lý vi phạm và thay đổi về hành vi, tâm lý của học viên. Từ đó điều chỉnh hoặc bổ sung các quy định dựa theo tình hình thực tế. Tổ chức cho GV sinh hoạt nội quy lên lớp hàng tháng và thực hiện giờ lên lớp đều đặn mỗi buổi học để kiểm tra, trao đổi những vấn đề trong học tập giữa GV và học viên, tạo tâm lý cởi mở, tin trưởng trong lớp học. Qua đó rút ta những quy định cần phải điều chỉnh so với thực tế. Tham mưu để thắt chặt hơn việc thực hiện quy định điểm danh, kiểm diện vào đầu mỗi buổi học. c. Điều kiện thực hiện: Cần có sự thống nhất từ BLĐ UB9, GV, và học viên trong việc triển khai các quy định về nề nếp. Xây dựng quy chế khen thưởng, kỷ luật đối với lớp và GV có nề nếp tốt và có nhiều hoạt động tích cực. 3.2.3.4. Về xây dựng quy định quản lý kiểm tra đánh giá kết quả dạy tiếng Nhật a. Mục đích và ý nghĩa: Nhận biết được các ưu điểm, nhược điểm trong hoạt động dạy tiếng 20
- Nhật của CSGD để tiến hành điều chỉnh một cách kịp thời, giúp pháp phát huy thành quả, uốn nắn các sai lệch và đổi mới các hoạt động trong quá trình đào tạo đáp ứng yêu cầu TTLĐ. b. Nội dung và cách thực hiện: Từ các yêu cầu của TTLĐ nêu trên, tổ chức và chỉ đạo GV thiết lập các tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu TTLĐ của sản phẩm đào tạo về: kiến thức, kỹ năng (cứng, mềm) và yêu cầu thái độ của người học tiếng Nhật. Tổ chức và chỉ đạo các thành lập bộ phận chức năng thu thập các thông tin đánh giá về kiến thức, kỹ năng và yêu cầu thái độ của sản phẩm đào tạo từ nhận xét của các cán bộ quản lý nhân sự thuộc TTLĐ. Từ các thông tin vừa tổng hợp soạn thảo thành bản dự thảo quy định gửi BLĐ. c. Điều kiện thực hiện - BLĐ Công ty nhận thức được vai trò của quản lý kiểm tra đánh giá kết quả dạy tiếng Nhật. Có sự phân tích rõ ràng tâm lý trước và sau khi áp dụng quy định để GV có sự chuẩn bị trước một cách kỹ lưỡng. Cần xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu để theo dõi thực hiện quy định và lưu kết quả kiểm tra. 3.2.3.5. Về xây dựng quy định về sử dụng cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy a. Mục đích và ý nghĩa: Trưởng phòng Đào tạo phải là người tích cực tham mưu cho BLĐ để động viên GV quản lý khai thác sử dụng có hiệu quả thiết bị đồ dùng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi TTLĐ, đẩy mạnh hoạt động của người học, làm cho người học tự giác, tự khám phá kiến thức. b. Nội dung và cách thực hiện: Trưởng phòng Đào tạo cần quy định rõ yêu cầu sử dụng thiết bị dạy học trong nội quy hoạt động chuyên môn của trường. Tham mưu xây dựng nội quy khai thác sử dụng thiệt bị đồ đùng dạy học trong CSGD. Quy định rõ trách nhiệm của, của GV, của chuyên viên phụ trách thiết bị đồ dùng trong 21
- việc sử dụng thiết bị đồ dùng. Chỉ đạo GV tham gia xây dựng nội quy đăng kí mượn, trả đồ dùng của GV, người học, chế độ làm việc của thiết bị đồ dùng đảm bảo phục vụ tốt và hiệu quả. c. Điều kiện thực hiện: - Trưởng phòng Đào tạo các cơ sở cần được bồi dưỡng các kỹ năng cơ bản về khoa học quản lý, nhất là kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá. - Trưởng phòng Đào tạo cần làm tốt công tác tham mưu với BLĐ, về tăng cường xây dựng cơ sở vật chất cho CSGD. 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp Các biện pháp trên có mối quan hệ hữu cơ, chặt chẽ, thống nhất với nhau. 3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi các biện pháp đã đề xuất 3.4.1. Mục đích, nội dung, phương pháp, công cụ và đối tượng khảo nghiệm 3.4.2. Kết quả khảo nghiệm 3.4.2.1. Mức độ cần thiết của các giải pháp Bảng 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý Mức độ Rất không Không Bình Cần Rất cần Xếp TT Biện pháp cần thiết cần thiết thường thiết thiết X j thứ (1) (2) (3) (4) (5) BLĐ UB9 nâng cao nhận thức của toàn bộ đội ngũ nhân sự về 2 2 7 8 15 3,94 1 BP1 hoạt động dạy và quản lý hoạt (5,88%) (5,88%) (20,59%) (23,53%) (44,12%) động dạy tiếng Nhật đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động BLĐ UB9 tổ chức bồi dưỡng 3 5 4 11 11 kiến thức và năng lực quản lý 3,65 6 BP2 cho Trưởng phòng Đào tạo các (8,82%) (14,71%) (11,76%) (32,35%) (32,35%) cơ sở Trưởng phòng Đào tạo tăng cường tham mưu xây dựng các BP3 qui định thực hiện quản lý hoạt động dạy tiếng Nhật nhằm đáp ứng yêu cầu TTLĐ hiện nay 3 4 3 10 14 Về xây dựng qui định về thực 3,82 3 hiện ĐMPPD tiếng Nhật (8,82%) (11,76%) (8,82%) (29,41%) (41,18%) 22
- 2 2 5 14 11 Về xây dựng quy định kiểm tra 3,88 2 đầu vào của học viên (5,88%) (5,88%) (14,71%) (41,18%) (32,35%) Về xây dựng quy định quản lý 3 4 4 13 10 3,68 5 nền nếp trong hoạt động dạy (8,82%) (11,76%) (11,76%) (38,24%) (29,41%) tiếng Nhật Về xây dựng quy định quản lý 4 3 3 10 14 3,79 4 kiểm tra đánh giá kết quả dạy (11,76%) (8,82%) (8,82%) (29,41%) (41,18%) tiếng Nhật Về xây dựng quy định về sử 3 5 6 8 12 dụng cơ sở vật chất và trang 3,62 7 thiết bị phục vụ hoạt động dạy (8,82%) (14,71%) (17,65%) (23,53%) (35,29%) tiếng Nhật 3.4.2.2. Mức độ khả thi của các giải pháp Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý Mức độ Rất Không Bình Rất khả Xếp TT Biện pháp không khả thi Khả thi thường thi X j thứ khả thi lắm (1) (2) (3) (4) (5) BLĐ UB9 nâng cao nhận thức của toàn bộ đội ngũ nhân sự về 1 1 3 13 16 4,24 BP1 hoạt động dạy và quản lý hoạt 1 (2,94%) (2,94%) (8,82%) (38,24%) (47,06%) động dạy tiếng Nhật đáp ứng yêu cầu của TTLĐ BLĐ UB9 tổ chức bồi dưỡng 5 5 8 7 9 kiến thức và năng lực quản lý 3,29 BP2 6 cho Trưởng phòng Đào tạo các (14,71%) (14,71%) (23,53%) (20,59%) (26,47%) cơ sở Trưởng phòng Đào tạo tăng cường tham mưu xây dựng các BP3 qui định thực hiện quản lý hoạt động dạy tiếng Nhật nhằm đáp ứng yêu cầu TTLĐ hiện nay 2 4 7 9 12 Về xây dựng qui định về thực 3,74 3 hiện ĐMPPD tiếng Nhật (5,88%) (11,76%) (20,59%) 26,47%) (35,29%) 4 3 7 11 9 Về xây dựng quy định kiểm tra 3,53 4 đầu vào của học viên (11,76%) (8,82%) (20,59%) 32,35%) (26,47%) Về xây dựng quy định quản lý 4 6 5 10 9 3,41 nền nếp trong hoạt động dạy 5 (11,76%) (17,65%) (14,71%) 29,41%) (26,47%) tiếng Nhật Về xây dựng quy định quản lý 3 2 5 9 15 3,91 kiểm tra đánh giá kết quả dạy 2 (8,82%) (5,88%) (14,71%) 26,47%) (44,12%) tiếng Nhật 23
- Về xây dựng quy định về sử 4 6 9 8 7 dụng cơ sở vật chất và trang 3,24 7 thiết bị phục vụ hoạt động dạy (11,76%) (17,65%) (26,47%) 23,53%) (20,59%) tiếng Nhật KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận của công tác quản lý hoạt động dạy tiếng Nhật đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động hiện nay. Thực trạng về dạy và quản lý hoạt động dạy tiếng Nhật tại Công ty Cổ phần UB9 đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động cho thấy: hiện nay vẫn còn tồn tại bộ phận học viên sau khi khoá học chưa đạt yêu cầu về trình độ tiếng trong quá trình tuyển dụng và lao động. 2. Kiến nghị 2.1. Kiến nghị Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần UB9 Bên cạnh việc thực hiện biện pháp 1 và biện pháp 2 nhằm nâng cao nhận thức cho đội ngũ nhân sự và bồi dưỡng năng lực cho các Trưởng phòng Đào tạo, BLĐ Công ty UB9 cần tăng cường cơ chế kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy tiếng Nhật . 2.2. Kiến nghị với các Trưởng phòng đào tạo các cơ sở Các Trưởng phòng cần là người theo dõi, giám sát tình hình hoạt động dạy tiếng Nhật cũng như phải tìm hiểu các thay đổi của thị trường lao động, cần thực hiện Biện pháp 3 để đưa ra kiến nghị, đề xuất, tham mưu về hoàn thiện các quy định quản lý hoạt động giảng dạy. 2.3. Kiến nghị với đội ngũ giáo viên Đội ngũ GV của UB9 cần tăng cường trau dồi kỹ năng nghiệp vụ sư phạm và trình độ chuyên môn tiếng Nhật. 2.4. Kiến nghị với các doanh nghiệp tuyển dụng người biết tiếng Nhật Các doanh nghiệp cần tăng cường hợp tác với Công ty Cổ phần UB9 để phối hợp trong hoạt động dạy tiếng Nhật. 24